09.01.2015 Views

TS. Ngô Văn Thanh, - Viện Vật lý

TS. Ngô Văn Thanh, - Viện Vật lý

TS. Ngô Văn Thanh, - Viện Vật lý

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>TS</strong>. Ngô Văn <strong>Thanh</strong>,<br />

Viện Vật lý.<br />

Chuyên ngành : Điện tử - Viễn thông , Công nghệ thông tin,<br />

Điện - Điện tử<br />

http://iop.vast.ac.vn/~nvthanh/cours/phys/


Chương 3: Giao thoa ánh sáng.<br />

3.1 Cơ sở của quang học sóng<br />

3.2 Giao thoa ánh sáng<br />

3.3 Giao thoa gây bởi các bản mỏng<br />

3.4 Các ứng dụng của hiện tượng giao thoa<br />

@2009, Ngô Văn <strong>Thanh</strong> - Viện Vật Lý


3.1 Cơ sở của quang học sóng<br />

Hàm sóng của ánh sáng:<br />

‣ Ánh sáng là một loại sóng điện từ<br />

• Chỉ có phần điện trường biến thiên gây cho mắt cảm giác sáng.<br />

• Dao động của vector cường độ điện trường gọi là dao động sáng.<br />

‣ Phương trình dao động sáng:<br />

• Phương trình dao động sáng tại điểm O<br />

• Phương trình dao động sáng tại điểm P, với khoảng cách<br />

Dấu (-): khi sóng ánh sáng đi từ trái sang phải. Dấu (+) : ngược lại<br />

là thời gian sóng dịch chuyển từ O đến P.<br />

• Cuối cùng ta có phương trình dao động sáng<br />

@2009, Ngô Văn <strong>Thanh</strong> - Viện Vật Lý


Cường độ sáng:<br />

Cường độ sáng tại một điểm là đại lượng có giá trị bằng năng lượng của ánh<br />

sáng truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng<br />

trong một đơn vị thời gian.<br />

‣ Biểu thức cường độ sáng<br />

<br />

<br />

Nguyên lý chồng chất<br />

Khi hai hay nhiều sóng ánh sáng gặp nhau thì các sóng riêng lẻ không gây<br />

nhiễu loạn cho nhau, có nghĩa là các sóng riêng lẻ sau khi gặp nhau vẫn<br />

truyền đi như cũ.<br />

Tại những điểm gặp nhau, dao động sáng tổng hợp bằng tổng các dao động<br />

sáng thành phần.<br />

Nguyên lý Huyghen<br />

‣ Tại một điểm bất kỳ nào đó trong trường sóng ánh sáng đều trở thành<br />

nguồn sáng thứ cấp phát ánh sáng theo phương của sóng ánh sáng tới.<br />

@2009, Ngô Văn <strong>Thanh</strong> - Viện Vật Lý


@2009, Ngô Văn <strong>Thanh</strong> - Viện Vật Lý


3.2 Giao thoa ánh sáng<br />

‣ Hiện tượng giao thoa xảy ra khi có<br />

hai nguồn sáng kết hợp gặp nhau,<br />

tạo ra các miền sáng,<br />

miền tối đan xen lẫn nhau.<br />

‣ Để tạo hai sóng ánh sáng kết hợp,<br />

người ta thường tách từ một nguồn<br />

sáng duy nhất thành 2 nguồn sáng.<br />

Khe Young<br />

‣ S 0 , S 1 và S 2 là các lỗ nhỏ.<br />

‣ S 1 và S 2 : hai nguồn sáng thứ cấp<br />

(theo nguyên lý Huygens)<br />

‣ Để dễ quan sát hơn, người ta thay<br />

S 0 , S 1 và S 2 bằng các khe hẹp.<br />

@2009, Ngô Văn <strong>Thanh</strong> - Viện Vật Lý


Ảnh chụp vân giao thoa của sóng ánh sáng và sóng nước<br />

@2009, Ngô Văn <strong>Thanh</strong> - Viện Vật Lý


Gương Fresnel:<br />

‣ M 1 và M 2 là hai gương phằng, M 1 nghiêng so với M 2 một góc rất nhỏ (vài<br />

phần nghìn rad).<br />

‣ S 1 và S 2 là hai ảnh ảo của nguồn sáng điểm S.<br />

‣ S 1 và S 2 trở thành hai nguồn sáng thứ cấp và chúng phát ra hai chùm sáng<br />

kết hợp.<br />

@2009, Ngô Văn <strong>Thanh</strong> - Viện Vật Lý


Khảo sát hiện tượng giao thoa:<br />

‣ Xét hai chùm sóng ánh sáng phát ra từ S 1 và S 2 có cùng tần số và biên độ.<br />

‣ Cường độ điện trường của hai sóng ánh sáng tại điểm P:<br />

‣ độ lệch pha<br />

@2009, Ngô Văn <strong>Thanh</strong> - Viện Vật Lý


‣ Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm P:<br />

‣ Cường độ sáng tại điểm P:<br />

suy ra<br />

‣ Cực đại giao thoa: những điểm sáng nhất:<br />

‣ Cực đại giao thoa: những điểm tối nhất:<br />

@2009, Ngô Văn <strong>Thanh</strong> - Viện Vật Lý


‣ k được gọi là bậc của vân giao thoa:<br />

• k = 0 : cực đại bậc 0…<br />

• k = 1 : cực tiểu bậc nhất…<br />

‣ Hình dạng của vân giao thoa bậc 0 có dạng mặt phẳng, các vân giao thoa khác<br />

(cả vân sáng lẫn vân tối) có dạng hyperboloid.<br />

‣ Giả thiết khoảng cách giữa nguồn sáng và màn rất lớn so với bước sóng ánh<br />

sáng và cũng rất lớn so với khoảng cách giữa hai khe sáng:<br />

@2009, Ngô Văn <strong>Thanh</strong> - Viện Vật Lý


‣ Cực đại giao thoa:<br />

‣ Cực tiểu giao thoa<br />

‣ Khoảng cách giữa các vân sáng hoặc vân sáng (tối) kế tiếp<br />

Khoảng cách giữa các vân giao thoa chỉ phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai<br />

nguồn sáng S 1 và S 2 mà không phụ thuộc vào vị trí của chúng.<br />

Hệ thống vân giao thoa không bị thay đổi khi dịch chuyển đồng thời S 1 và S 2<br />

theo phương vuông góc với mặt phẳng của hình vẽ. Vì vậy, người ta thay hai<br />

nguồn sáng điểm bằng hai khe sáng để thấy rõ hơn các vân giao thoa.<br />

Giao thoa của ánh sáng trắng tạo nên hệ thống vân có màu (màu trắng, đỏ,<br />

da cam … tím).<br />

@2009, Ngô Văn <strong>Thanh</strong> - Viện Vật Lý


3.3 Giao thoa gây bởi các bản mỏng<br />

‣ Giao thoa gây bởi các bản mỏng là sự giao thoa của các tia phản xạ trên hai<br />

mặt của bản mỏng: màng xà phòng, váng dầu trên mặt nước…<br />

Bản mỏng có bề dày thay đổi<br />

Vân cùng độ dày<br />

‣ Hiệu của hai quang lộ:<br />

‣ Cực đại giao thoa<br />

‣ Cực tiểu giao thoa<br />

Các vân giao thoa phụ thuộc vào độ dày của bản mỏng.<br />

@2009, Ngô Văn <strong>Thanh</strong> - Viện Vật Lý


Vân của nêm không khí<br />

‣ Hiệu của hai quang lộ:<br />

‣ Cực đại giao thoa: bề dày lớp không khí thỏa mãn công thức<br />

‣ Cực tiểu giao thoa<br />

Các vân giao thoa là các đoạn thẳng song song với cạnh của nêm.<br />

@2009, Ngô Văn <strong>Thanh</strong> - Viện Vật Lý


Vân tròn Newton<br />

‣ Vân tròn Newton cũng là một dạng của nêm:<br />

‣ Vân sáng: bề dày lớp không khí thỏa mãn:<br />

‣ Vân tối: bề dày lớp không khí thỏa mãn<br />

Các vân giao thoa là các vòng tròn tại tâm O.<br />

‣ Bán kính các vân tối: giả thiết<br />

sử dụng<br />

ta có:<br />

@2009, Ngô Văn <strong>Thanh</strong> - Viện Vật Lý


Bản mỏng có bề dày không đổi<br />

Vân có cùng độ nghiêng.<br />

‣ Hiệu của hai quang lộ chỉ phụ thuộc vào góc tới i.<br />

‣ Cực đại giao thoa khi góc tới thỏa mãn:<br />

‣ Cực tiểu giao thoa<br />

Các tia sáng có cùng góc tới tạo nên các vân giao thoa là các vòng tròn<br />

đồng tâm, vân giao thoa được gọi là vân giao thoa cùng độ nghiêng.<br />

@2009, Ngô Văn <strong>Thanh</strong> - Viện Vật Lý


3.4 Các ứng dụng của hiện tượng giao thoa<br />

Khử tia phản xạ trên các mặt kính.<br />

• Ánh sáng phản xạ làm mờ các thiết bị quang học.<br />

• Làm lộ mục tiêu trong quân sự.<br />

‣ Phủ một lớp màng mỏng đặc biệt để khử ánh sáng phản xạ<br />

• Độ dày của lớp màng mỏng và chiết suất<br />

‣ Điều kiện để khử ánh sáng phản xạ: pha của hai tia phản xạ lệch nhau 180 o .<br />

• Bề dày lớp màng mỏng<br />

Màng mỏng trong suốt<br />

• là bước sóng của ánh sáng trong<br />

chân không và trong màng mỏng<br />

• Chiết suất của lớp màng mỏng<br />

Thiết bị quang học<br />

• Sự khử phản xạ tốt nhất khi:<br />

@2009, Ngô Văn <strong>Thanh</strong> - Viện Vật Lý


Kiểm tra các mặt kính phẳng hoặc lồi.<br />

‣ Mặt kính phẳng: ứng dụng hiện tượng giao thoa bằng nêm không khí.<br />

Các vân giao thoa sẽ bị cong nếu mặt phẳng tấm kính bị lồi lõm.<br />

Tấm kính mẫu<br />

‣ Thấu kính: ứng dụng phương pháp vân tròn Newton.<br />

Các vân giao thoa sẽ là các vòng tròn đều nếu như mặt thấu kính đúng<br />

là mặt cầu.<br />

Tấm kính phẳng<br />

@2009, Ngô Văn <strong>Thanh</strong> - Viện Vật Lý


Đo chiết suất của chất lỏng và chất khí (giao thoa kế Rayleigh).<br />

‣ Ứng dụng hiện tượng giao thoa trên khe Young.<br />

Đo chiết suất của một chất lỏng hay chất khí . đã biết.<br />

Hiệu quang lộ thỏa mãn công thức<br />

m là số khoảng vân bị dịch chuyển<br />

Suy ra:<br />

@2009, Ngô Văn <strong>Thanh</strong> - Viện Vật Lý


Đo chiều dài (giao thoa kế Michelson).<br />

‣ Hai gương phản xạ M 1 và M 2 .<br />

‣ Bản bán mạ<br />

‣ Tấm bù quang để điều chỉnh độ lệch giữa hai quang lộ<br />

Tia 1: từ O P M 1 P F.<br />

Tia 2: từ O P M 2 P F.<br />

‣ Nếu dịch chuyển gương theo<br />

phương tia sáng một đoạn<br />

thì hiệu quang lộ thay đổi là<br />

‣ Dịch chuyển gương theo chiều<br />

dài của vật:<br />

Chiều dài của vật:<br />

Tấm bù quang<br />

m là số khoảng vân<br />

bị dịch chuyển<br />

Bản bán mạ<br />

@2009, Ngô Văn <strong>Thanh</strong> - Viện Vật Lý


3.1 Cơ sở của quang học sóng.<br />

Hàm sóng của ánh sáng:<br />

Các đại lượng liên quan:<br />

Cường độ sáng:<br />

Nguyên lý chồng chất: dao động sáng tổng hợp.<br />

Nguyên lý Huyghen: nguồn sáng thứ cấp.<br />

3.2 Giao thoa ánh sáng.<br />

Điều kiện để có hiện tượng giao thoa: phải có 2 nguồn sáng kết hợp.<br />

Thí nghiệm khe Young: Tạo nguồn sáng kết hợp theo nguyên lý Huyghen.<br />

Gương Fresnel: Tạo nguồn sáng kết hợp bằng sóng phản xạ trên gương.<br />

Cực đại giao thoa: những điểm sáng nhất:<br />

Cực đại giao thoa: những điểm tối nhất:<br />

@2009, Ngô Văn <strong>Thanh</strong> - Viện Vật Lý


Cường độ sáng của vân giao thoa:<br />

Khoảng cách giữa các vân sáng hoặc vân tối kế tiếp:<br />

3.3 Giao thoa gây bởi các bản mỏng<br />

Vân cùng độ dày: Các vân giao thoa phụ thuộc vào độ dày của bản mỏng.<br />

‣ Hiệu quang lộ:<br />

‣ Vân sáng và vân tối:<br />

Vân của nêm không khí : Các vân giao thoa là các đoạn thẳng song song với<br />

cạnh của nêm.<br />

‣ Hiệu quang lộ:<br />

‣ Vân sáng và vân tối:<br />

@2009, Ngô Văn <strong>Thanh</strong> - Viện Vật Lý


Vân tròn Newton: Các vân giao thoa là các vòng tròn đồng tâm.<br />

‣ Vân sáng và vân tối:<br />

‣ Bán kính các vân tối:<br />

Vân có cùng độ nghiêng: vân giao thoa cùng độ nghiêng.<br />

‣ Hiệu quang lộ:<br />

‣ Vân sáng và vân tối:<br />

‣ Vân giao thoa do các chùm sáng có cùng góc tới là các đường tròn đồng tâm<br />

3.4 Các ứng dụng của hiện tượng giao thoa<br />

Khử tia phản xạ trên các mặt kính.<br />

Kiểm tra các mặt kính phẳng hoặc lồi.<br />

Đo chiết suất của chất lỏng và chất khí (giao thoa kế Rayleigh).<br />

Đo chiều dài (giao thoa kế Michelson).<br />

@2009, Ngô Văn <strong>Thanh</strong> - Viện Vật Lý


Xác định bước sóng ánh sáng bằng thí nghiệm vân tròn Newton.<br />

‣ Từ biểu thức tính bán kính vân giao thoa, xác định bán kính của 2 vân bất kỳ<br />

‣ Tính hiệu bình phương hai bán kính, giả sử :<br />

‣ Suy ra bước sóng:<br />

R<br />

‣ Đặt<br />

d k<br />

L<br />

P<br />

r k<br />

‣ Ta có:<br />

r i<br />

@2009, Ngô Văn <strong>Thanh</strong> - Viện Vật Lý


Quan sát trên kính trắc vi để tính B và b.<br />

0 1 2 6 7 8<br />

K O I K’<br />

B<br />

b<br />

Với là số thứ tự các vân trên kính trắc vi, là độ phóng<br />

đại của kính hiển vi.<br />

@2009, Ngô Văn <strong>Thanh</strong> - Viện Vật Lý

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!