13.01.2015 Views

PGS.TS Nguyễn Công Khanh - VVOB

PGS.TS Nguyễn Công Khanh - VVOB

PGS.TS Nguyễn Công Khanh - VVOB

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>PGS</strong>.<strong>TS</strong>. Nguyên <strong>Công</strong> <strong>Khanh</strong><br />

Mobil: 0904 218 270<br />

Email: congkhanh6@gmail.com<br />

ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH<br />

THEO CÁCH TiẾP CẬN NĂNG LỰC<br />

<strong>PGS</strong>. <strong>TS</strong>. <strong>Nguyễn</strong> <strong>Công</strong> <strong>Khanh</strong><br />

Tel: 0904 218 270<br />

Email: congkhanh6@ gmail.com<br />

Hà Nội, 2013


Nội dung báo cáo<br />

I. Vai trò của kiểm tra đánh giá HS trong quá trình<br />

dạy học<br />

II. Thực trạng kiểm tra đánh giá học sinh tại các<br />

trường phổ thông hiện nay<br />

III. Làm thế nào để đổi mới kiểm tra đánh giá học<br />

sinh theo cách tiếp cận năng lực<br />

<strong>PGS</strong>.<strong>TS</strong>. Nguyên <strong>Công</strong> <strong>Khanh</strong><br />

Mobil: 0904 218 270<br />

Email: congkhanh6@gmail.com<br />

www.themegallery.com


Đánh giá HS có vai trò thế nào <br />

1. Kiểm tra đánh giá là bộ phận không thể tách rời của<br />

quá trình dạy học và có thể nói, kiểm tra đánh giá là<br />

động lực để thúc đẩy sự đổi mới quá trình dạy và học<br />

2. Nhiều hình thái ĐG cũ và mới tồn tại song song<br />

3. Nhiều hướng tiếp cận ĐG mới và khái niệm mới đã xuất<br />

hiện<br />

– ĐG định tính (qualitative assessment)/ ĐG bằng nhận xét<br />

– ĐG dựa trên KQ thực hiện (performance-based assessment)<br />

– ĐG theo chuẩn (standard-based assessment),<br />

– ĐG theo năng lực (competence-based assessment)<br />

– ĐG theo sản phẩm đầu ra (outcome-based assessment<br />

<strong>PGS</strong>.<strong>TS</strong>. Nguyên <strong>Công</strong> <strong>Khanh</strong><br />

Mobil: 0904 218 270<br />

Email: congkhanh6@gmail.com<br />

www.themegallery.com


Thực trạng kiểm tra đánh giá HS tại các<br />

trường phổ thông hiện nay <br />

1. Chưa xác định rõ triết lý đánh giá: đánh giá để làm gì,<br />

tại sao phải đánh giá, đánh giá nhằm thúc đẩy, hình<br />

thành khả năng gi ở HS...<br />

2. Chủ yếu mới chỉ tập trung vào đánh giá KQHT, để xếp<br />

loại HS, cho điểm nhưng không phản hồi (hoặc có chữa<br />

bài, nhưng “áp đặt” cách giải đúng của GV mà bỏ qua<br />

không phân tích các sai sót/lỗi của từng HS…).<br />

3. GV cũng gặp rất nhiều khó khăn khi phải đánh giá các<br />

hoạt động giáo dục (không biết đánh giá các hoạt động<br />

giáo dục NGLL, đánh giá đạo đức, giá trị sống, kỹ năng<br />

sống như thế nào…).<br />

<strong>PGS</strong>.<strong>TS</strong>. Nguyên <strong>Công</strong> <strong>Khanh</strong><br />

Mobil: 0904 218 270<br />

Email: congkhanh6@gmail.com<br />

www.themegallery.com


Làm thế nào để đổi mới kiểm tra đánh giá<br />

HS theo cách tiếp cận năng lực<br />

1. Nâng cao hiểu biết của CBQL, GV về triết lý đánh giá:<br />

(1) đánh giá phải vì sự tiến bộ của HS; (2) đánh giá diễn ra trong<br />

suốt quá trình học tập, tự đánh giá; (3) đánh giá được khả năng<br />

vận dụng, thực hiện… năng lực tư duy bậc cao:<br />

2. Làm rõ khái niệm năng lực /năng lực của HSPT là gì<br />

3. Đánh giá năng lực HS sử dụng đa dạng các phương<br />

pháp, hình thức… đánh giá hiện đại kết hợp truyền<br />

thống<br />

4. Không chỉ là đánh giá KQ học tập mà cả đánh giá KQ<br />

giáo dục (các hoạt động GD trong giờ và ngoài giờ<br />

cũng cần theo cách tiếp cận năng lực<br />

<strong>PGS</strong>.<strong>TS</strong>. Nguyên <strong>Công</strong> <strong>Khanh</strong><br />

Mobil: 0904 218 270<br />

Email: congkhanh6@gmail.com<br />

www.themegallery.com


<strong>PGS</strong>.<strong>TS</strong>. Nguyên <strong>Công</strong> <strong>Khanh</strong><br />

Mobil: 0904 218 270<br />

Email: congkhanh6@gmail.com<br />

Khái niệm năng lực<br />

Năng lực được xây dựng trên cơ sở tri thức, thiết lập qua giá trị,<br />

cấu trúc như là các khả năng, hình thành qua trải nghiệm/củng<br />

cố qua kinh nghiệm, hiện thực hóa qua ý chí (John Erpenbeck<br />

1998).<br />

Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp<br />

và thực hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể”<br />

(OECD, 2002).<br />

Năng lực là các khả năng và kỹ năng nhận thức vốn có ở cá<br />

nhân hay có thể học được… để giải quyết các vấn đề đặt ra<br />

trong cuộc sống. Năng lực cũng hàm chứa trong nó tính sẵn<br />

sàng hành động, động cơ, ý chí và trách nhiệm xã hội để có thể<br />

sử dụng một cách thành công và có trách nhiệm các giải pháp…<br />

trong những tình huống thay đổi (Weinert, 2001).


<strong>PGS</strong>.<strong>TS</strong>. Nguyên <strong>Công</strong> <strong>Khanh</strong><br />

Mobil: 0904 218 270<br />

Email: congkhanh6@gmail.com<br />

Năng lực của HS phổ thông<br />

Năng lực của học sinh là khả năng làm chủ những hệ thống<br />

kiến thức, kỹ năng, thái độ... phù hợp với lứa tuổi và vận hành<br />

(kết nối) chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công<br />

nhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra cho<br />

chính các em trong cuộc sống.<br />

Năng lực của HS là một cấu trúc động (trìu tượng), có tính mở,<br />

đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa trong nó không chỉ là kiến<br />

thức, kỹ năng,... mà cả niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội... thể<br />

hiện ở tính sẵn sàng hành động của các em trong môi trường<br />

học tập phổ thông và những điều kiện thực tế đang thay đổi của<br />

xã hội.


Đánh giá năng lực<br />

• ĐGNL không chỉ là việc ĐG việc thực hiện nhiệm vụ hoặc<br />

hành động học tập. Nó bao hàm việc đo lường khả năng<br />

tiềm ẩn của học sinh và đo lường việc sử dụng những<br />

kiến thức, kỹ năng, và thái độ cần có để thực hiện nhiệm<br />

vụ học tập tới một chuẩn nào đó” (Khối thịnh vượng Anh,<br />

2003)<br />

• ĐGNL dựa trên việc miêu tả các sản phẩm đầu ra cụ thể, rõ<br />

ràng tới mức GV, HS và các bên liên quan đều có thể hình<br />

dung tương đối khách quan và chính xác về thành quả của<br />

học sinh sau quá trình học tập. ĐG NL cũng cho phép nhìn ra<br />

tiến bộ của học sinh dựa trên mức độ thực hiện các sản<br />

phẩm (Wolf, 2001)<br />

<strong>PGS</strong>.<strong>TS</strong>. Nguyên <strong>Công</strong> <strong>Khanh</strong><br />

Mobil: 0904 218 270<br />

Email: congkhanh6@gmail.com<br />

www.themegallery.com


Đánh giá HS theo cách tiếp cận năng lực<br />

• Đánh giá HS theo cách tiếp cận năng lực là đánh<br />

giá theo chuẩn về sản phẩm đầu ra… nhưng sản<br />

phẩm đó không chỉ là kiến thức, kĩ năng, mà chủ<br />

yếu là khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng và thái<br />

độ cần có để thực hiện nhiệm vụ học tập đạt tới<br />

một chuẩn nào đó.<br />

<strong>PGS</strong>.<strong>TS</strong>. Nguyên <strong>Công</strong> <strong>Khanh</strong><br />

Mobil: 0904 218 270<br />

Email: congkhanh6@gmail.com<br />

www.themegallery.com


Phương pháp đánh giá năng lực<br />

• Đặc trưng của ĐGNL là sử dụng nhiều phương pháp<br />

khác nhau tập trung đánh giá năng lực hành động,<br />

vận dụng thực tiễn,… năng lực tự học, năng lực<br />

GQVĐ, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giao tiếp...<br />

năng lực phát triển bản thân.<br />

– Sử dụng các phương pháp không truyền thống: quan sát,<br />

phỏng vấn sâu và hội thảo, nhật ký người học, hồ sơ học<br />

tập, bài tập lớn, ĐG thực hành (bao gồm tập hợp bài tập và<br />

các sản phẩm…), HS tự ĐG và HS ĐG lẫn nhau….<br />

• Các PP phải chú trọng ĐG việc sử dụng kiến thức ở<br />

mức độ tư duy bậc cao, chuyển hóa / sáng tạo lại kiến<br />

thức, vận dụng kiến thức và sáng tạo trong thực hành.<br />

<strong>PGS</strong>.<strong>TS</strong>. Nguyên <strong>Công</strong> <strong>Khanh</strong><br />

Mobil: 0904 218 270<br />

Email: congkhanh6@gmail.com<br />

www.themegallery.com


Xu hướng… đánh giá năng lực HS<br />

• Những năng lực cốt lõi được chú trọng trong nhiều khung<br />

năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng<br />

lực sáng tạo, năng lực giao tiếp xã hội, năng lực sử dụng công<br />

nghệ…<br />

• Thực hiện ĐGNL là thực hiện tổng hợp những cách thức<br />

tiếp cận, khái niệm và đối tượng… vốn được coi là mâu<br />

thuẫn trong một hệ thống ĐG:<br />

– Định tính/định lượng<br />

– Quá trình/tổng kết<br />

– Quá trình/sản phẩm<br />

– Phương pháp truyền thống/ hiện đại<br />

– Nhiều khung tham chiếu (tiêu chí, tiêu chuẩn tương đối, tiêu<br />

chuẩn, sản phẩm đầu ra, v.v).<br />

– Vai trò của nhà quản lý, giáo viên và học sinh<br />

<strong>PGS</strong>.<strong>TS</strong>. Nguyên <strong>Công</strong> <strong>Khanh</strong><br />

Mobil: 0904 218 270<br />

Email: congkhanh6@gmail.com<br />

www.themegallery.com


Ví dụ: Bài tập đánh giá xác thực, gắn<br />

với thực tiễn<br />

• Gia đình A dùng bột giặt như hình vẽ (hướng dẫn cho máy<br />

giặt cửa trước là 100g/lần và cửa trên là 50g/lần). Họ có<br />

máy giặt cửa trên, mỗi tuần giặt 2 lần. Hỏi họ sẽ dùng gói<br />

bột giặt trong bao nhiêu tuần (D.T.M, 2013).<br />

1kg<br />

<strong>PGS</strong>.<strong>TS</strong>. Nguyên <strong>Công</strong> <strong>Khanh</strong><br />

Mobil: 0904 218 270<br />

Email: congkhanh6@gmail.com<br />

www.themegallery.com


Ví dụ: Bài tập đánh giá năng lực vận dụng<br />

KT đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn<br />

• Một nhóm HS đến một cửa hàng mua bánh tổ chức sinh<br />

nhật. Cửa hàng có 3 loại bánh, cùng độ dầy mỏng/chất<br />

lượng như nhau. Loại thứ nhất có đường kính 2cm giá<br />

20.000đ. Loại thứ 2 đường kính gấp đối, giá cũng gấp đôi.<br />

Loại thứ 3, có đường kính gấp 3 và giá cũng gấp 3. Hỏi loại<br />

bánh nào rẻ nhất.<br />

<strong>PGS</strong>.<strong>TS</strong>. Nguyên <strong>Công</strong> <strong>Khanh</strong><br />

Mobil: 0904 218 270<br />

Email: congkhanh6@gmail.com<br />

www.themegallery.com<br />

1kg


Tích hợp…đánh giá, phát triển nhiều NL<br />

trong các tình huống GD gắn với thực tiễn<br />

VD: GV chiếu một đoạn video rất ngắn về xã hội loài kiến, sau<br />

đó đưa ra tình huống có một cậu bé đứng dưới gốc cây, phát<br />

hiện dưới chân mình có một tổ kiến và có một con kiến đang<br />

giơ càng lên, con kiến nhìn cậu bé, cậu bé nhìn con kiến và đặt<br />

ra 4 câu hỏi: cậu bé nghĩ gì, con kiến nghĩ gì; cậu bé làm gì,<br />

con kiến làm gì<br />

GV chia học sinh thành các nhóm nhỏ (4-6 học sinh) để thảo luận<br />

về 2 câu hỏi đầu. HS được khuyến khích nói ra những suy nghĩ<br />

của cá nhân… quá trình nói ra, sau đó nhóm thảo luận, tranh<br />

luận, GV biết HS suy nghĩ đúng hay sai. HS được tranh luận về<br />

các ý nghĩ, phát huy tối đa sự sáng tạo trong ý tưởng. Trên cơ<br />

sở đó GV biết HS mình đang nghĩ gì.<br />

<strong>PGS</strong>.<strong>TS</strong>. Nguyên <strong>Công</strong> <strong>Khanh</strong><br />

Mobil: 0904 218 270<br />

Email: congkhanh6@gmail.com<br />

www.themegallery.com<br />

1kg


Tích hợp…đánh giá, phát triển nhiều NL<br />

trong các tình huống GD gắn với thực tiễn<br />

VD (tiếp):. Sau đó GV yêu cầu HS thảo luận hai câu hỏi tiếp<br />

theo: là cậu bé làm gì, con kiến hành động thế nào để từ ý<br />

nghĩ kết nối đến hành động và cuối cùng trong chính quá trình<br />

tranh cãi/ tranh luận HS vỡ ra rất nhiều điều và được trải<br />

nghiệm những tương tác. Kết quả là đại diện mỗi nhóm tóm<br />

lược, giải thích ý nghĩ của cậu bé, của con kiến, hành động của<br />

cậu bé, hành động của con kiến… báo cáo trước lớp.<br />

Trong khoảng 1 tiếng, có rất nhiều phản hồi, GV quan sát HS<br />

hoạt động thế nào, tích cực đến đâu và kết quả 1 giờ học là<br />

dạy học theo hướng tiếp cận quá trình và phát triển năng lực<br />

của người học<br />

<strong>PGS</strong>.<strong>TS</strong>. Nguyên <strong>Công</strong> <strong>Khanh</strong><br />

Mobil: 0904 218 270<br />

Email: congkhanh6@gmail.com<br />

www.themegallery.com<br />

1kg


<strong>PGS</strong>.<strong>TS</strong>. Nguyên <strong>Công</strong> <strong>Khanh</strong><br />

Mobil: 0904 218 270<br />

Email: congkhanh6@gmail.com<br />

THẢO LUẬN

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!