15.11.2012 Views

Trắc nghiệm DL - HP2

Trắc nghiệm DL - HP2

Trắc nghiệm DL - HP2

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Câu 1.<br />

��ắc nghiệm <strong>DL</strong> - <strong>HP2</strong> - 2010.<br />

By nguoidanhcapthoigian<br />

Các thuốc có tác dụng làm giãn cơ trơn khí quản gồm: Đ S<br />

A Thuốc kích thích chọn lọc Rps β1-Adrenergic x<br />

B Thuốc kích thích chọn lọc Rps β2-Adrenergic x<br />

C Theophylline x<br />

D Cromolyn và Nedocromil x<br />

E Thuốc ức chế phó giao cảm x<br />

Câu 2.<br />

Các thuốc chống viêm điều trị hen phế quản gồm: Đ S<br />

A Glucocorticoid x<br />

B Mineralcorticoid x<br />

C NSAIDs x<br />

D Cromolyn và Nedocromil x<br />

E Nhóm methylxanthine x<br />

Câu 3.<br />

Các thuốc nhóm SABA(Short acting β2 agonist) điều trị hen phế<br />

quản, gồm:<br />

A Albuterol(Ventolin) x<br />

B Terbutaline(Bricanyl) x<br />

Đ S<br />

C Theophyline x


D Ipratropium(atrovent) x<br />

E Fenoterol(berotec) x<br />

Câu4.<br />

Các thuốc nhóm ICS(Inhaled corticosteroid) điều trị dự phòng hen<br />

phế quản, gồm:<br />

Đ S<br />

A Terbutaline x<br />

B Beclomethasone ( Becotid ) x<br />

C Budesonide ( Pulmicort) x<br />

D Fluticasone ( Flixotid ) x<br />

E Salmeterol + Fluticasone (Seretid ) x<br />

Câu5.<br />

Ở liều điều trị, glycosid có tác dụng làm tăng co bóp cơ tim là do :<br />

A Ức chế trực tiếp Na + /K + /ATP ase ở màng tế bào cơ tim x<br />

B Ức chế phó giao cảm<br />

C Ức chế phosphodiesterase<br />

D Hoạt hóa Adenilcyclase<br />

E Kích thích Rps β2-Adrenergic<br />

Câu6.<br />

Thuốc hạ Lipoprotein (LP) máu gồm các nhóm thuốc : Đ S<br />

A Làm giảm hấp thu và tăng thải trừ LP x<br />

B Làm giảm tổng hợp LP x


C Tăng cường phân hủy LP X<br />

D Tăng cường gắn LP với Protein huyết tương X<br />

E Tăng gắn LP với kháng thể kháng LP X<br />

Câu7.<br />

Các thuốc lam giảm hấp thu và tăng thải trừ LP gồm : Đ S<br />

A Cholestyramine X<br />

B Cholesterol X<br />

C Haloperidol X<br />

D Colestipol x<br />

E Metronidazol X<br />

Câu8.<br />

Các thuốc làm giảm hấp thu và tăng thải trừ LP gồm : Đ S<br />

A Gentamycin X<br />

B Droperidol X<br />

C Kanamycin X<br />

D Neomycin x<br />

E Ezetimbe x<br />

Câu9.<br />

Các thuốc làm giảm tổng hợp LP, gồm : Đ S<br />

A Vitamin B1 X<br />

B Nicotiamid X


C Dẫn xuất của acid Fibric x<br />

D Dẫn xuất của acid Citric X<br />

E Dẫn xuất của acid Ascorbic X<br />

Câu10.<br />

Các thuốc làm giảm tổng hợp LP, gồm: Đ S<br />

A Các dẫn xuất Statin x<br />

B Các dẫn xuất Hydrin X<br />

C Probucol x<br />

D Hydrosol X<br />

E D-thyroxin x<br />

Câu11.<br />

Nguyên tắc chung điều trị ngộ độc thuốc cấp tính : Đ S<br />

A Nhanh chóng loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể x<br />

B Trung hòa các chất độc đã được hấp thu vào cơ thể x<br />

C Khẩn trương đưa bệnh nhân vào một cở sở y tế gần nhất để cấp<br />

cứu<br />

D Điều trị ổn định huyết áp, tần số tim và tần số hô hấp X<br />

E Điều trị triệu chứng và hồi sức cho bệnh nhân x<br />

Câu12.<br />

Các loại Siro có tác dụng gây nôn là : Đ S<br />

A Ipeca x<br />

B Nutroplex X<br />

X


C Betadona X<br />

D Ipecacuanha X<br />

E Diacod X<br />

Câu13.<br />

Các biện pháp gây nôn không dùng thuốc là : Đ S<br />

A Ngoáy họng X<br />

B Móc họng x<br />

C Uống 250 ml dung dich NaCl nhược trương. X<br />

D Uống 250 ml dung dịch NaCl ưu trương x<br />

E Uống 250 ml dung dịch Glucose ưu trương 30% x<br />

Câu14.<br />

Chống chỉ định gây nôn là : Đ S<br />

A Ngộ độc thuốc trừ sâu dạng lân hữu cơ x<br />

B Hôn mê x<br />

C Ngộ độc các acid , base mạnh x<br />

D Trẻ em dưới 2 tuổi x<br />

E Trẻ em dưới 5 tuổi X<br />

Câu15.<br />

Các dung dich dùng để rửa dạ dày, điều trị ngộ đôc thuôc cấp tính<br />

:<br />

Đ S<br />

A Thuốc tím ( KmnO4) 0.05 – 0.1% X<br />

B Thuốc tím ( KmnO4 ) 0.5 – 1% x


C Thuốc tím ( KmnO4) 5.0 – 10 % x<br />

D Tanin ( Acid tanic ) 5% x<br />

E Nước ấm x<br />

Câu16.<br />

Lượng cortisol trung bình được vỏ thượng bài tiết trong điều kiện tối ưu :<br />

A 5mg/24h<br />

B 10mg/24h x<br />

C 20mg/24h<br />

D 30mg/24h<br />

E 50mg/24h<br />

Câu17.<br />

Lượng Cortisol được vỏ thượng thận bài tiết thấp nhất<br />

vào thời điểm :<br />

A Từ 04 – 06 giờ<br />

B Từ 08 – 10 giờ<br />

C Từ 12 – 16 giờ<br />

D Từ 16 – 22 giờ x<br />

E Từ 00 – 04 giờ<br />

Câu18.<br />

Glucocorticoid có tác dụng dược lý chính là :<br />

A Hạ sốt, giảm đau, chống viêm


B Hạ sốt, giảm đau, chống ngưng kết tiểu cầu<br />

C Giảm đau, chống viêm, chống ngưng kết tiểu cầu<br />

D Chống viêm, chống dị ứng, chống shock, ức chế miễn dịch x<br />

E Chống viêm, chống dị ứng, kích thích miễn dịch<br />

Câu19.<br />

Cơ chế tác dụng chống viêm của GC là do ức chế enzyme:<br />

A Phospholipase A1<br />

B Phospholipase A2 x<br />

C Phospholipase A3<br />

D Phospholipase B<br />

E Phospholipase C<br />

Câu20.<br />

Thuốc có tác dụng giãn phế quản gồm : Đ S<br />

A Thuốc kích thích chọn lọc Rp β1-Adrenergic<br />

B Thuốc kích thich chọn lọc Rp β2-Adrenergic x<br />

C Theophyline x<br />

D Cromolyn và nedocromil x<br />

E Thuốc ức chế phó giao cảm x<br />

Câu21.<br />

Ở liều điều trị, glycosid có tác dụng làm tăng co bóp cơ tim là do:<br />

A Ức chế trực tiếp Na + /K + /ATP ase ở màng tế bào cơ tim x


B Ức chế phó giao cảm<br />

C Ức chế phosphodiesterase<br />

D Hoạt hóa Adenylcyclase<br />

E Kích thích β-Adrenergic<br />

Câu22.<br />

Ở liều điều trị,digitalis có tác dụng làm chậm nhịp tim là do:<br />

A Phong tỏa β-Adrenergic<br />

B Phong tỏa α-Adrenergic<br />

C Ức chế phó giao cảm<br />

D Cường phó giao cảm x<br />

E Tăng dẫn truyền nhĩ thất<br />

Câu23.<br />

Trong các thông số sau về dược động học, thông số nào là đặc trưng cho<br />

Digitoxin :<br />

A Có 2 nhóm –OH gắn vào nhân sterol<br />

B Hấp thu qua đường tiêu hóa 80%<br />

C Gắn vào protein huyết tương 50%<br />

D Thời gian bán thải là 33 giờ<br />

E Thời gian bán thải là 110 giờ x<br />

Câu24.<br />

Trong các thông số sau, thông số nào là của Digoxin :<br />

A Có 1 nhóm –Oh gắn vào nhân sterol


B Hấp thu qua đường tiêu hóa 100%<br />

C Gắn vào protein huyết tương 90%<br />

D Thời gian bán thải là 110 giờ<br />

E Thời gian tác dụng trong khoảng 12-24 giờ x<br />

Câu25.<br />

Thông số dược động học đặc trưng cho Uabain là :<br />

A Hấp thu chủ yếu qua đường tiêu hóa<br />

B Gắn mạnh vào protein huyết tương<br />

C Thời gian tác dụng trong khoảng 2-3 ngày x<br />

D Thời gian lưu lại trong cơ thể là 1 tuần<br />

E Có 5 nhóm –OH gắn với nhân sterol<br />

Câu 26.<br />

Đặc điểm tác dụng chống viêm của GC là : Đ S<br />

A Làm giảm viêm do mọi nguyên nhân( Cả không đặc hiệu) x<br />

B Chỉ làm giảm viêm do các tác nhân sinh học ( Đặc hiệu) x<br />

C Chỉ làm giảm viêm do các tác nhân hóa học ( Không đặc hiệu) x<br />

D Làm giảm tất cả các triệu chứng viêm, sốt, sưng, đau x<br />

E Chỉ làm giảm các triệu chứng sưng ,đau x<br />

Câu 27.<br />

Cơ chế tác dụng chống viêm của GC ở giai đoạn đầu của viêm : Đ S


A Ức chế các yếu tố hóa ứng động bạch cầu x<br />

B Ức chế các cytokin thúc đẩy viêm như IL-1, IL-6, IL-8, TNF-α x<br />

C Ức chế các cytokin thúc đẩy viêm như IL-2,IL-4,IL-8, TNF-β x<br />

D Làm giảm mạnh luồng đại thực bào và bạch cầu hạt tới ổ viêm x<br />

E Làm giảm hoạt tính của các đại thực bào và các bạch cầu hạt X<br />

Câu 28.<br />

Cơ chế tác dụng chống viêm của GC ở giai đoạn đầu của viêm : Đ S<br />

A Làm tăng tiết các chất vận mạch như Serotonin, histamine x<br />

B Làm giảm tiết các chất vận mạch như serotonin, histamine x<br />

C Làm giảm tính thấm thành mạch x<br />

D Làm tăng tính thấm thành mạch x<br />

E Tăng cường sản xuất collagen và glycosaminoglycan x<br />

Câu 29.<br />

Cơ chế tác dụng chống viêm của GC ở giai đoạn viêm tiến triển : Đ S<br />

A Giảm hoat động của các đai thực bào, bạch cầu đa nhân x<br />

B Tăng hoạt động của các đại thực bào, bạch cầu đa nhân x<br />

C Giảm sản xuất và giảm hoạt tính của các chất TGHH của viêm x<br />

D Tăng sản xuất và tăng hoạt tính của các chất TGHH của viêm x<br />

E Ức chế giải phóng các enzyme ly giải từ lysosom ra ngoài x<br />

Câu 30.<br />

Thuốc kích thích bài tiết insulin gồm : Đ S


A Dẫn xuất biguanid x<br />

B Dẫn xuất sulfonylure( còn gọi là nhóm sulfamid hạ đường máu) x<br />

C Nhóm thiazolidindion x<br />

D Acarbose x<br />

E Nateglinide, repaglinide x<br />

Câu 31.<br />

Thuốc làm tăng độ nhậy cảm của tế bào đích với insulin gồm : Đ S<br />

A Dẫn xuất Biguanid x<br />

B Dẫn xuất sulfonylure x<br />

C Nateglinide, repaglinide x<br />

D Acarbose x<br />

E Nhóm thiazolidindion x<br />

Câu 32.<br />

Các thuốc bắt chước incretin và thuốc ức chế DPP4( Dipeptidyl<br />

peptidase 4 inhibitors drugs) gồm :<br />

A Saxagliptin x<br />

B Sitagliptin x<br />

Đ S<br />

C Nateglinide x<br />

D Repaglinide x<br />

E Vildagliptin x<br />

Câu 33.


Các dẫn xất của sulfonylure hạ glucose máu thế hệ I gồm : Đ S<br />

A Tolbutamide x<br />

B Acetohexamide x<br />

C Tolazamide x<br />

D Glibenclamide x<br />

E Chlorpropamide x<br />

Câu 34.<br />

Các dẫn xuất sulfonylure hạ glucose máu thế hệ II gồm : Đ S<br />

A Tolbutamide x<br />

B Glibenclamide X<br />

C Glipizide x<br />

D Gliclazide x<br />

E Chlorpropamide x<br />

Câu 35.<br />

Thuốc tác dụng lên hệ miễn dịch gồm : Đ S<br />

A Các chất miễn dịch bổ sung x<br />

B Thuốc kích thích miễn dịch x<br />

C Thuốc ức chế miễn dịch x<br />

D Thuốc điều hòa miễn dịch x<br />

E Thuốc dung hòa miễn dịch x<br />

Câu 36.


Các thuốc kích thích miễn dịch bao gồm : Đ S<br />

A Vaccine BCG x<br />

B Interferon (IFN) x<br />

C Levamisol x<br />

D Azathioprine X<br />

E 6-thioguanine( 6-TG) x<br />

Câu 37.<br />

Các thuốc kích thích miễn dịch gồm : Đ S<br />

A Diethiocarbamat x<br />

B 6-Thioguanine(6-TG) x<br />

C 6-Mercaptopurine( 6-MP) x<br />

D Isoprinosine x<br />

E Interleukin 2 ( IL-2) x<br />

Câu 38.<br />

Cơ chế tác dụng giãn phế quản của các thuốc kích thich Rp β2-Adrenergic :<br />

A Hoạt hóa ezyme catalase, làm giảm tổng hợp ATPc (?)<br />

B Ức chế enzyme catalase, làm tăng tổng hợp ATPc (?)<br />

C Hoạt hóa enzyme aldolase , làm giảm tổng hợp GMPc<br />

D Ức chế enzyme aldolase, làm tăng tổng hợp GMPc<br />

E Hoạt hóa enzyme Adenylcyclase, làm tăng tổng hợp AMPc x


Câu 39.<br />

A ATP<br />

B ADP<br />

C AMP<br />

Cơ chế tác dụng giãn phế quản của nhóm xanthine liên quan đến:<br />

D GMPc<br />

E AMPc x<br />

Câu 40.<br />

Enzyme phosphodiesterase có tác dụng xúc tác cho quá trình :<br />

A Giáng hóa ATP<br />

B Giáng hóa AMPc<br />

C Giáng hóa GMPc x<br />

D Tổng hợp AMPc<br />

E Tổng hợp GMPc<br />

Câu 41.<br />

Tác dụng của các thuốc giãn phế quản nhóm xanthine tương tự như tác dụng<br />

của nhóm thuốc nào( nhưng yếu hơn) :<br />

A Thuốc ức chế giao cảm<br />

B Khích thích Rp β1 - Adrenergic<br />

C Ức chế Rp β2 - Adrenergic<br />

D Kích thích Rp β2 – Adrenergic x<br />

E Glucocorticoid


Câu 42.<br />

Cần thận trọng, không nên dùng các thuốc giãn phế quản nhóm xanthine cho trẻ<br />

dưới :<br />

A 1 tuổi<br />

B 5 tuổi x<br />

C 10 tuổi<br />

D 15 tuổi<br />

E 18 tuổi<br />

Câu 43.<br />

Thuốc làm giảm hấp thu glucose ở ruột gồm :<br />

A Insulin<br />

B Acarbose x<br />

C Dẫn xuất biguanid<br />

D Dẫn xuất sulfonylure<br />

E Nateglinide, Repaglinide<br />

Câu 44.<br />

Dựa vào cường độ tác dụng và dược động hoc, người ta chia sulfonylure ra mấy<br />

thế hệ :<br />

A 2 x<br />

B 3<br />

C 4<br />

D 5<br />

E Không phân chia


Câu 45.<br />

Thời điểm dùng thuốc hạ glucose tốt nhất theo đường uống là :<br />

A 30p trước bữa ăn x<br />

B 30p sau bữa ăn<br />

C 1h sau bữa ăn<br />

D 2h sau bưa ăn<br />

E Buổi tối trước khi đi ngủ<br />

Câu 46<br />

Cơ chế tác dụng của các dẫn xuất sulfonylure hạ glucose máu liên quan đến loại<br />

Rp bề mặt nào ở tế bào β2 tiểu đảo Langerhans:<br />

A Na + /ATP ase<br />

B K + /Atp ase<br />

C Ca 2+ /ATP ase<br />

D Na + /K + /ATPase<br />

E Ca 2+ /K + /ATPase x<br />

Câu 47.<br />

Cơ chế tác dụng của các dẫn xuất sulfonylure hạ glucose máu liên quan đến các<br />

kênh ion nào ở màng tế bào β2 tiểu đảo Langerhans :<br />

A Na + và K +<br />

B Ca 2+ và K +<br />

C Na + và Ca 2+<br />

x


D Na + và Cl -<br />

E K + và Cl -<br />

Câu 48.<br />

Cơ chế tác dụng của các dẫn xuất sulfonylure hạ glucose máu liên quan đến<br />

enzyme nào của tế bào β2 tiểu đảo Langerhans :<br />

A Glucose – 6 –phosphate dehydrogenase<br />

B Catalase<br />

C Phosphorylase<br />

D Adenylcyclase x<br />

E Elastase<br />

Câu 49.<br />

Thuocs hạ glucose máu Nateglinide có bản chất là 1 dẫn xuất của :<br />

A L-Arginin<br />

B D-Tryptophan<br />

C L-Valin<br />

D D-Methionin<br />

E D-Phenylalanine x<br />

Câu 50.<br />

Cơ chế tác dụng của Nateglinide va repaglinide hạ glucose máu có liên đến loại<br />

Rp bề mặt nào ở tế bào β2 tiểu đảo Langerhans :<br />

A SUR 1 ( SUR 1 = speccific resceptor 1) x<br />

B SUR 2 ( SUR 2 = speccific resceptor 2)


C SUR 3( SUR 3= speccific resceptor 3 )<br />

D Na + /K + ATP ase<br />

E Ca 2+ /K + ATP ase<br />

Câu 52.<br />

Cơ chế tác dụng của nateglinide và repaglinide hạ glucose máu liên quan đến<br />

các kênh ion nào ở màng tế bào β2 tiểu đảo Langerhans :<br />

A Na + và K +<br />

B Na + và Ca 2+<br />

C Na + và Cl -<br />

D K + và Cl -<br />

E Ca 2+ và K +<br />

Câu 53.<br />

Chỉ định của Nateglinide và Repaglinide hạ đường máu :<br />

A Đái tháo đường type1<br />

B Đái tháo đường type2 x<br />

C Đái tháo đường ở phụ nữ có thai và đang cho con bú<br />

D Đái tháo đường ở trẻ em dưới 16 tuổi<br />

E Đái tháo đường nặng trong trường hợp tiền hôn mê hoặc hôn mê<br />

Câu 54.<br />

x


Cơ chế tác dụng của các dẫn xuất Biguanid hạ đường máu là :<br />

A Giảm hoạt tính enzyme glycogen synthetase<br />

B Tăng hoạt tính enzyme glycogen synthetase x<br />

C Giảm hoạt tính enzyme glucose synthetase<br />

D Tăng hoạt tính của enzyme glucose synthetase<br />

E Tăng hoạt tính của cả enzyme glucose synthetase và glycogen synthetase<br />

Câu 55.<br />

Tác dụng của các thuốc nhóm thiazolidindion hạ glucose máu :<br />

A Giảm tổng hợp glycogen do làm giảm hoạt tính glycogen synthetase<br />

B Tăng tổng hợp glycogen do làm tăng hoạt tính của glycogen synthetase x<br />

C Giảm tổng hợp glucose do làm giảm hoạt tính glucose synthetase<br />

D Tăng tổng hợp glucose do làm tăng hoạt tính glucose sythetase<br />

E Không ảnh hưởng tới sự tổng hợp glucose và glycogen<br />

Câu 56.<br />

Tác dụng của các thuốc nhóm thiazolidindion hạ glucose máu có liên quan chặt<br />

chẽ đến:<br />

A Bơm H + / K + ATP ase<br />

B PPAR- α( peroxisome proliferator actived receptor alfa)<br />

C PPAR- β( peroxisome proliferator actived receptor beta)<br />

D PPAR- γ( peroxisome proliferator actived receptor gama) x<br />

E Mao ( Mono amino oxydae)<br />

Câu 57.


Ngoai tác dung hạ glucose máu, các thuốc nhóm thiazolidindion còn có tác dụng :<br />

A Co mạch , tăng huyết ap<br />

B Giãn mạch, hạ huyết áp<br />

C Tăng nhãn áp<br />

D Kích thích rụng trứng x<br />

E Tăng tần số và biên đô hô hấp<br />

Câu 58.<br />

Chỉ định của Acarbose hạ đường máu :<br />

A Đái tháo đường type1<br />

B Đái tháo đường type2 kèm theo béo phì<br />

C Đái tháo đường type2 ở người suy kiệt<br />

D Đái tháo đường type 2 ở phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú<br />

E Đái tháo đường type 2 và kèm theo béo phì x<br />

Câu 59.<br />

Không được dùng Acarbose để hạ đường máu cho các bệnh nhân có bệnh kèm<br />

theo là :<br />

A Bệnh tim mạch : RLNT, van tim, suy tim,…<br />

B Bệnh về mắt : tăng nhãn áp, viêm mống mắt..<br />

C Bệnh về tiêu hóa : Viêm, loét, rối loạn hấp thu,… x<br />

D Bệnh thận : Viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mạn,sỏi…


E Bệnh gan : Viêm gan virus cấp, viêm gan mạn,…<br />

Câu 60<br />

Các thuốc kháng acid có tác dụng toàn thân có tính chất : Đ S<br />

A Giải phóng nhanh CO2 x<br />

B Dùng lâu gây base máu x<br />

C Giữ Na + dễ gây phù x<br />

D Tác dụng nhanh và kéo dài x<br />

E Tăng tiết dịch vị hồi ứng x<br />

Câu 61.<br />

Các thuốc kháng acid có tác dụng toàn thân gồm : Đ S<br />

A NaHCO3 x<br />

B CaCO3 x<br />

C Mg(OH)2 x<br />

D Al(OH)3 x<br />

E AL2(OH)6 x<br />

Câu 62.<br />

Thuốc kháng acid có tác dụng tại chỗ là : Đ S<br />

A NaHCO3 x<br />

B CaCO3<br />

C Mg(OH)2 x<br />

x


D Al(OH)3 x<br />

E Al2(OH)6 x<br />

Câu 63.<br />

Các kháng thuốc kháng acid có tác dụng tại chỗ , có đặc điểm : Đ S<br />

A Tạo phức hợp base x<br />

B Không tan x<br />

C Không hoặc rất ít được hấp thu vào máu x<br />

D Ít gây tác dụng toàn thân x<br />

E Giảm tiết acid dịch vị x<br />

Câu 64<br />

Mg(OH)2 có đặc điểm : Đ S<br />

A Rất ít tan trong nước x<br />

B Có khả năng hấp thu hoàn toàn x<br />

C Có tác dụng tẩy khi dùng lâu x<br />

D Ít gây tác dụng toàn thân x<br />

E Giảm tiêt acid dịch vị x<br />

Câu 65<br />

Al(OH)3 có đặc điểm : Đ S<br />

A Làm giảm nhu động đường tiêu hóa x<br />

B Không dùng cho người suy thân nặng x<br />

C Có thể làm giảm hấp thu nhiều thuốc khác x


D Làm tăng hấp thu thuốc phối hợp x<br />

E Làm giảm chuyên hóa các thuốc dùng kèm x<br />

Câu 66.<br />

Thuốc làm giảm bài tiết HCl và pepsin của dạ dày : Đ S<br />

A Cimetidin, raditidin, NaHCO3 x<br />

B Omeprazol, pantoprazol, Mg(OH)2 x<br />

C Cimetidin, Raditidin, Omeprazol x<br />

D NaHCO3, Mg(OH)2 , Omeprazol x<br />

E Rannitidin, Omeprazol, pantoprazol x<br />

Câu 67<br />

Thuốc làm giảm bài tiết HCl và pepsin của dạ dày gồm hai nhóm : Đ S<br />

A Thuốc kháng H2-Histamin và thuốc kháng “bơm proton” x<br />

B Thuốc kháng H1-Histamin và thuốc kháng H2-Histamin x<br />

C Thuốc kháng H3-Histamin và thuốc ức chế “bơm proton” x<br />

D Thuốc ức chế bơm proton và thuốc kháng H1-Histamin x<br />

E Thuốc kháng H2-Histamin và thuốc ức chế bơm proton x<br />

Câu 68<br />

Thuốc kháng H2-Histamin có đặc điểm : Đ S<br />

A Không tác dụng lên Rp H1-Histamin x<br />

B Ngăn cản bài tiết dich vị do tăng histamin x


C Tác dụng phụ thuộc nồng độ x<br />

D Tranh chấp với acetyl cholin tai Rp H2-Histamin x<br />

E Tranh chấp với Histamin tại Rp H2-Histamin x<br />

Câu 69<br />

Thuốc kháng H2-Histamin có đặc điểm : Đ S<br />

A Hấp thu hoàn toàn qua đương tiêu hóa x<br />

B Không hấp thu qua đường tiêu hóa x<br />

C Đạt nồng độ tối đa trong máu sau khi uống 1-2h x<br />

D Gắn vào protein huyết tương 50% x<br />

E Không bị chuyển hóa bởi gan x<br />

Câu 70<br />

Tác dụng không mong muốn của thuốc kháng H2-Histamin là : Đ S<br />

A Phân lỏng x<br />

B Buồn nôn x<br />

C Vú to ở nam giới x<br />

D Nhức đầu x<br />

E Loãng xương x<br />

Câu 71.<br />

Cimetidin có chỉ định là : Đ S<br />

A Lét dạ dày – tá tràng x<br />

B Hội chứng tăng tiết dịch vị (H/c Jolinger-Ellison) x


C Loét thực quản x<br />

D Loét đại tràng x<br />

E Đau đầu x<br />

Câu 72.<br />

Omeprazol có cơ chế tác dụng là: Đ S<br />

A Kháng Rp H2-Histamin x<br />

B Kháng Rp H1-Histamin x<br />

C Ức chế “bơm proton” x<br />

D Kích thích “bơm proton” x<br />

E Kích thích Rp H2-Histamin x<br />

Câu 73.<br />

Omeprazol có đặc điểm là: Đ S<br />

A Bị phá hủy ở môi trường acid x<br />

B Hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa x<br />

C Sinh khả dụng phụ thuộc vào liều và pH dịch vị.<br />

D Kích thích “bơm proton” x<br />

E Gắn 95% vào protein huyết tương x<br />

Câu 74.<br />

Tác dụng không mong muốn của omeprazol là : Đ S<br />

A Ỉa chảy x<br />

B Buồn nôn x


C Vú to ở nam x<br />

D Nhức đầu x<br />

E Táo bón x<br />

Câu 75.<br />

Chỉ định của omeprazol là : Đ S<br />

A Loét dạ dày tiến triển x<br />

B Bệnh nhân không đáp ứng tốt với thuốc kháng H2-Histamin x<br />

C Hội chứng Joliger-Ellison x<br />

D Loét dạ dày- tá tràng thông thường x<br />

E Viêm teo niêm mạc dạ dày x<br />

Câu 76.<br />

Thuốc kháng Rp H1-Histamin là : Đ S<br />

A Ranitidine x<br />

B Chlophenyramine x<br />

C Cyclizin x<br />

D Cetirizin x<br />

E Cimetidine x<br />

Câu 77.<br />

Thuốc nào thuộc loại kháng Rp H1-Histamin thế hệ II : Đ S<br />

A Promethazin x<br />

B Fexofenadin x


C Loratadin x<br />

D Pyrilamin x<br />

E Meclizin x<br />

Câu 78.<br />

Các thuốc kháng H1-Histamin thế hệ II có đặc điểm : Đ S<br />

A Ít qua hàng rào máu não x<br />

B Có tác dụng kháng H1-Histamin ngoại vi. x<br />

C Có tác dụng kháng H1-Histamin trung ương x<br />

D Không an thần x<br />

E Chống nôn x<br />

Câu 79.<br />

Các thuốc làm tăng tác dụng của thuốc kháng H1-Histamin : Đ S<br />

A Thuốc ức chế MAO x<br />

B Thuốc chông Parkinson x<br />

C Thuốc nhóm NSAIDs x<br />

D Thuốc kháng H2-Histamin x<br />

E Thuốc chống trầm cảm loại 3 vòng x<br />

Câu 80.<br />

Các tác dụng lên hệ cholinergic của thuốc kháng H1-Histamin : Đ S<br />

A Khô miệng, hầu họng x<br />

B Khạc đờm khó x


C Tăng tiết sữa x<br />

D Giảm nhịp tim x<br />

E Liệt dương x<br />

Câu 81.<br />

Các vitamin tan trong dầu là : Đ S<br />

A VitaminB1 x<br />

B Vitamin C x<br />

C Vitamin A x<br />

D Vitamin E x<br />

E Vitamin B9 x<br />

Câu 82.<br />

Các vitamin tan trong nước : Đ S<br />

A VitaminD x<br />

B Vitamin K x<br />

C Vitamin B3 x<br />

D Vitamin B6 x<br />

E Vitamin B2 x<br />

Câu 83.<br />

Thiếu Vitamin B1 có thể gây : Đ S<br />

A Giảm Ca 2+, có thể gây co giật x


B Quáng gà, khô màng tiếp hợp x<br />

C Giảm sản xuất tinh trùng, giảm khả năng sinh dục x<br />

D Bệnh tê phù Beri-Beri x<br />

E Viêm dây thần kinh ngoại vi x<br />

Câu 84.<br />

Chỉ định của vitamin A : Đ S<br />

A Bệnh khô mắt, quáng gà x<br />

B Bệnh trứng cá x<br />

C Phòng chống lão hóa x<br />

D Hội chứng Fanconi x<br />

E Phòng chống còi xương trẻ em x<br />

Câu 85.<br />

Chỉ định của Vitamin E : Đ S<br />

A Người gãy xương lâu lành x<br />

B Trẻ chậm lớn, dễ mắc các bệnh nhiễm trùng, suy dinh dưỡng x<br />

C Chống lão hóa x<br />

D Dọa xảy thai, phụ nữ sảy thai liên tiếp x<br />

E Vô sinh x<br />

Câu 86.


Chỉ định của Vitamin C : Đ S<br />

A Chảy máu do thiếu VitaminC x<br />

B Tăng sức đề kháng trong nhiễm trùng, nhiễm độc x<br />

C Dị ứng x<br />

D Phòng và điều trị bệnh Scorbut x<br />

E Rụng tóc, viêm teo gai lưỡi x

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!