03.04.2014 Views

HamSuyRong2.pdf

HamSuyRong2.pdf

HamSuyRong2.pdf

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Chương 5. Tích chập của các hàm suy rộng 25<br />

• Nếu f, g ∈ L 1 (R n ) thì |f| ∗ |g| tồn tại và |f ∗ g| ≤ |f| ∗ |g|. Hơn thế,<br />

‖f ∗ g‖ 1 ≤ ‖f‖ 1 .‖g‖ 1 .<br />

Từ định lí trên, ta thấy tích chập có tính chất kết hợp.<br />

Nhận xét: Nếu f là hàm liên tục trên R n và g là hàm khả tích địa phương,có<br />

giá compact thì f ∗ g xác định.<br />

Định nghĩa 5.0.9. (Tích chập của HSR thuộc D ′ và D) Cho f ∈ D ′ (R n )<br />

và ϕ(x) ∈ D(R n ) ta xác định tích chập (f ∗ ϕ)(x) là một hàm số trên R n x<br />

theo công thức<br />

(f ∗ ϕ)(x) = (f(y), ϕ(x − y)), ∀x ∈ R n x.<br />

Chú ý: với mỗi x cố định thì ϕ(x − y) ∈ D(R n y)<br />

Định lí 5.0.10. Nếu f ∈ D ′ (R n ) và ϕ(x) ∈ D(R n ) thì (f ∗ϕ)(x) ∈ C ∞ (R n ),<br />

hơn nữa supp(f ∗ ϕ) ⊂ suppf + suppϕ.<br />

Chứng minh. Ta sử dụng kết quả A đóng, B compact thì A + B đóng và<br />

A, B compact thì A + B compact.<br />

Đặt<br />

h(x) = f ∗ ϕ(x) = (f(y), ϕ(x − y)).<br />

• Nếu {x k } là dãy hội tụ về x thì hiển nhiên h(x k ) = (f(y), ϕ(x k − y))<br />

hội tụ về (f(y), ϕ(x − y)) = h(x). Nói cách khác, h(x) là hàm liên tục.<br />

• Ký hiệu, (e 1 , e 2 , ...,e n ), e i là véctơ đơn vị trên x i . Xét<br />

h(x + le i ) − h(x)<br />

lim<br />

l→0 l<br />

= lim(f(y), ϕ(x + le i − y) − ϕ(x − y)<br />

)<br />

l→0 l<br />

ϕ(x + le i − y) − ϕ(x − y)<br />

= (f(y), lim<br />

)<br />

l→0 l<br />

∂ϕ(x − y)<br />

= (f(y), ).<br />

∂x i<br />

Điều này chứng tỏ tồn tại đạo hàm riêng ∂h<br />

∂x i<br />

. Làm tương tự, ta chứng<br />

minh được h(x) ∈ C ∞ . Ta chú ý rằng, với mỗi x cố định, nếu<br />

suppf ∩ suppϕ(x − y) =<br />

thì h(x) = (f ∗ g)(x) = (f(y), ϕ(x − y)) = 0. Do đó, nếu h(x) ≠ 0 thì<br />

tồn tại y ∈ suppf sao cho x − y ∈ suppϕ. Nói cách khác,<br />

supp(f ∗ g) ⊂ suppf + suppϕ.


Chương 5. Tích chập của các hàm suy rộng 26<br />

Hệ quả 5.0.11. Nếu f ∈ D ′ mà suppf compact thì với mọi ϕ ∈ D ′ (R n ) :<br />

f ∗ ϕ ∈ D ′ (R n ).<br />

Định nghĩa 5.0.12. (Tích chập của các hàm suy rộng)<br />

• Giả sử f, g ∈ D ′ , suppg compact. Khi đó, tích chập f ∗ g là một hàm<br />

suy rộng xác định theo công thức<br />

(f ∗ g,ϕ) = (f, g ∗ ϕ).<br />

• Nếu g là hàm suy rộng tuỳ ý, f là hàm suy rộng có giá compact. Xét<br />

α(x) ∈ C0<br />

∞ sao cho α ≡ 1, ∀x ∈ suppf. Ta xác định tích chập như sau<br />

(f ∗ g,ϕ) = (f, α(x).f ∗ g(x)).<br />

Định nghĩa 5.0.13. (Đạo hàm của tích chập) Ta có<br />

Do đó,<br />

Mặt khác,<br />

do đó<br />

∂<br />

∂x i<br />

(f ∗ g)(x) = (f(y),<br />

∂ϕ(x − y)<br />

) = (f ∗ ∂ϕ )(x).<br />

∂x i ∂x i<br />

D α (f ∗ g) = f ∗ D α ϕ.<br />

∂ϕ(x − y) ∂ϕ(x − y)<br />

= − ,<br />

∂x i ∂y i<br />

D α x(f ∗ ϕ) = (f(y), (−1) α D α y ϕ(x − y)) = (D α y f, ϕ(x − y)) = D α y ∗ ϕ.<br />

Vậy ta có<br />

D α (f ∗ ϕ) = D α f ∗ ϕ = f ∗ D α ϕ.<br />

Ta cũng có: Nếu f, g ∈ D ′ , một trong hai hàm đó co gí compact, thì f ∗ g =<br />

g ∗ f. Hơn nữa,<br />

D α (f ∗ g) = D α f ∗ g = f ∗ D α g.<br />

Thật vậy, ta co thể xem suppf hoặc suppg compact, khi đó: D α (f ∗g) là một<br />

hàm suy rộng. Mặt khác,<br />

(D α (f ∗ g), ϕ) = (f ∗ g, (−1) α D α ϕ)<br />

= (−1) α (f ∗ g,D α ϕ)<br />

= (−1) α (f, g ∗ D α ϕ)<br />

= (−1 α (f, D α (g ∗ ϕ))<br />

= (D α f, (g ∗ ϕ))<br />

= (D α f ∗ g,ϕ).


Chương 5. Tích chập của các hàm suy rộng 27<br />

Tương tự, ta có<br />

D α (f ∗ g) = D α f ∗ g = f ∗ D α g.<br />

Ví dụ 11. (Các trường hợp riêng)<br />

• f ∈ D ′ ta có f ∗ δ = f và (δ, ϕ) = ϕ(0).<br />

∀ϕ ∈ D(R n ) : δ ∗ ϕ = ϕ(x).<br />

Thật vậy,<br />

(f ∗ δ, ϕ) = (f, δ ∗ ϕ) = (f, ϕ).<br />

Tương tự,<br />

D α (f ∗ δ) = D α f ∗ δ = D α f.<br />

• P(D) là toán tử vi phân tuyến tính với hệ số hằng số k. Giả sử: ω(x)<br />

là nghiệm cơ bản của toán tử vi phân P(D)ω = δ. Khi đó nghiệm<br />

của phương trình P(D)u = f được xác định u = f ∗ ω. Thật vậy:<br />

P(D)u = P(D)(f ∗ ω) = (P(D)ω) ∗ f = δ ∗ f = f


Chương 6<br />

Phép biến đổi Fourier<br />

6.1 Biến đổi Fourier trong I(R n )<br />

Nhắc lại:<br />

Rõ ràng ta cũng có<br />

I(R n ) = {ϕ(x) ∈ C ∞ (R n ) : sup |x α D β ϕ| < ∞, ∀α, β}.<br />

x<br />

sup(1 + x 2 1) · · · (1 + x 2 n)|x α D β ϕ| < ∞, ∀α, β.<br />

x<br />

Điều này dẫn tới, x α D β ϕ ∈ L 1 (R n ). Nói cách khác, I(R n ) ⊂ L 1 (R n ).<br />

Định nghĩa 6.1.1. Cho f(x) ∈ L 1 (R n ). Khi đó biến đỏi Fourier của hàm<br />

f được kí hiệu ˆf(ξ) hay F(ξ) và xác định theo công thức<br />

∫<br />

ˆf(ξ) = e −i(x,ξ) f(x)dx,<br />

R n<br />

và phép biến đổi nguợc Fourier được kí hiệu là ˇf(x) hay F −1 ( ˆf) được xác<br />

định theo công thức<br />

ˇf(x) = 1 ∫<br />

e i(x,ξ) ˆf(ξ)dξ,<br />

(2π) n R n<br />

trong đó (x, ξ) = x 1 ξ 1 + · · · + x n ξ n .<br />

Để xét các tính chất cảu phép biến đổi trong I(R n ) thay kí hiệu đạo hàm<br />

thông thường bởi kí hiệu D k = −i ∂<br />

∂x k<br />

.<br />

Định lí 6.1.2. Phép biến đổi Fourier F là một ánh xạ<br />

F : I(R n ) −→ I(R n ),<br />

28


Chương 6. Phép biến đổi Fourier 29<br />

và<br />

̂D j ϕ(x) = ξ j ̂ϕ(ξ),<br />

̂x j ϕ(x) = −D j ̂ϕ(ξ).<br />

Chứng minh. Lấy ϕ ∈ I(R n ), ta phải chứng minh ̂ϕ(ξ) ∈ I. Ta có,<br />

∫<br />

ˆϕ(ξ) = e −i(x,ξ) ϕ(x)dx.<br />

R n<br />

Chú ý rằng:<br />

∫<br />

R n e −i(x,ξ) (−x) α ϕ(x)dx<br />

hội tụ đều trong R n , do đo, khi lấy đạo hàm tới cấp k ta có<br />

∫<br />

D α ˆϕ(ξ) = e −i(x,ξ) (−x) α ϕ(x)dx<br />

R n<br />

tồn tại. Hơn thế,<br />

̂ (−x) α ϕ(x) = D α ˆϕ(ξ) và ̂x j ϕ(x) = −D j ˆϕ(ξ).<br />

Mặt khác từ công thức:<br />

∫<br />

D α ˆϕ(ξ) =<br />

R n e −i(x,ξ) (−x) α ϕ(x)dx,<br />

lấy tích phân từng phần |β| lần, chú ý D k ((−x) α ϕ(x)) → 0 khi x → 0, ta<br />

có<br />

∫<br />

D α ˆϕ(ξ) = ξ −β e −i(x,ξ) D β ((−x) α ϕ(x))dx.<br />

R n<br />

Từ đây<br />

∫<br />

ξ β D α ˆϕ(ξ) =<br />

R n e −i(x,ξ) D β ((−x) α ϕ(x))dx,<br />

hay ˆϕ(ξ) ∈ I (do ϕ ∈ I). Vậy F : I(R n ) −→ I(R n ).<br />

Cho α = 0 ta có<br />

D̂<br />

β ϕ(x) = ξ β ˆϕ(ξ).


Chương 6. Phép biến đổi Fourier 30<br />

Ví dụ 12. Cho f(x) = e − x2<br />

2 ∈ I. Tính ˆf(ξ)?<br />

do<br />

Ta có đẳng thức sau<br />

Ta thấy<br />

Cho ξ = 0 ta có c =<br />

∞∫<br />

−∞<br />

Từ đây ta có hê quả sau.<br />

(c + iD)f(x) ≡ 0<br />

xe − ∂<br />

x2<br />

x2<br />

2 + i(−i e− 2 ) = 0.<br />

∂x<br />

0 = ̂ (x + iD)f(x)<br />

= ̂xf(x) + i ̂Df<br />

= −D ˆf(ξ) + iξ ˆf(ξ)<br />

⇔ d ˆf<br />

dξ<br />

= −ξ ˆf(ξ)<br />

⇔ ˆf(ξ) = ce − ξ2 2 .<br />

e − x2<br />

2 dx = √ 2π. Vậy ˆf(ξ) = √ 2πe − ξ2 2 .<br />

Hệ quả 6.1.3. Nếu f(x) = e − |x|2<br />

2 , x ∈ R n thì ˆf(ξ) = ( √ 2π) n e − |ξ|2<br />

2 .<br />

Chú ý: P(D) là toán tử vi phân tuyến tính với hệ số hằng số và xét phương<br />

trình vi phân P(D)ω = f, . Lấy biến đổi Fourier cả hai vế, ta có<br />

Nếu P(ξ) ≠ 0 thì û(ξ) =<br />

P(ξ)û(ξ) = ̂f(ξ).<br />

̂f(ξ)<br />

P(ξ)̂(u)(ξ) .<br />

Định lí 6.1.4. Cho ϕ(x) ∈ I(R n ) và ̂ϕ(ξ) là biến đổi Fourier của nó. Khi<br />

đó công thức biến đỏi ngược Fourier đúng<br />

ϕ(x) = 1 ∫<br />

e i(x,ξ)̂ϕ(ξ)dξ ∈ I.<br />

(2π) n R n<br />

Hơn thế, F là một đẳng cấu.<br />

Chứng minh. Ta có nhận xét với ϕ(x) ∈ I, ψ(ξ) ∈ I thì tích phân<br />

∫ ∫<br />

ϕ(y)ψ(ξ)e i(x−y,ξ) dydξ<br />

R n R n


Chương 6. Phép biến đổi Fourier 31<br />

là hội tụ tuyệt đối, từ đó ta có thể thay đổi thứ tự tích phân trong tích phân<br />

sau<br />

∫<br />

∫ ∫<br />

e i(x,ξ) ψ(ξ)̂ϕ(ξ)dξ = e i(x,ξ) ψ(ξ)( e −i(y,ξ) ϕ(y)dy)dξ<br />

R n R n R<br />

∫ ∫<br />

n<br />

= ϕ(y)dy e −i(y−x,ξ) ψ(ξ)dξ<br />

R n R<br />

∫<br />

n<br />

= ̂ψ(y)ϕ(x + y)dy.<br />

Thay biến ξ trong biểu thức ψ(ξ) bởi εξ, chú ý<br />

Khi đó,<br />

R n<br />

∫<br />

̂ψ(εy) = ψ(εξ)e −i(y,ξ) dξ<br />

R∫<br />

n<br />

= ψ(x)e −i(y, x ε ) ε −n dx<br />

R∫<br />

n<br />

= ψ(x)e −i(x, y ε ) ε −n dx<br />

R n<br />

= ε −n y<br />

̂ψ(<br />

ε ).<br />

∫<br />

∫<br />

e i(x,ξ) ψ(εξ)̂ϕ(ξ)dξ = ε −n y<br />

̂ψ( )ϕ(x + y)dy<br />

ε<br />

R n R∫<br />

n<br />

= ε −n ̂ψ(t)ϕ(x + εt)ε n dt<br />

R∫<br />

n<br />

= ̂ψ(t)ϕ(x + εt)dt,<br />

với mọi ψ, ϕ ∈ I. Hai vế trên hội tụ đều, cho ε dần tới 0, ta có<br />

∫<br />

ψ(0) e i(x,ξ)̂ϕ(ξ)dξ ∫<br />

= ϕ(x) ̂ψ(t)dt.<br />

R n<br />

Chọn ψ(x) = e − |x|2<br />

2 , ta có<br />

R n<br />

ϕ(x) = 1<br />

(2π) n ∫<br />

R n<br />

R n e i(x,ξ)̂ϕ(ξ).


Chương 6. Phép biến đổi Fourier 32<br />

Chú ý: Chứng minh một cách tương tự, ta có thể thay I bởi L 1 ∩̷L 2 trong<br />

định lý trên.<br />

Chú ý: Nếu dãy {ϕ m } hội tụ đến hàm ϕ 0 trong I thì dãy {̂ϕ m } hội tụ<br />

đến hàm ̂ϕ 0 trong I.<br />

Định lí 6.1.5. Cho f, g ∈ I(R n ), ta có các công thức sau<br />

a. ∫ ∫<br />

̂fgdx = ĝfdx.<br />

R n R n<br />

b. ∫ ∫<br />

fgdx = 1<br />

(2π)<br />

̂fĝdx.<br />

n<br />

R n R n<br />

c. ̂f ∗ g = ̂f.ĝ.<br />

d. ̂f.g = 1<br />

(2π) n ̂f ∗ ĝ.<br />

Chú ý: Cả 4 công thức trên đều đúng với L 1 ∩ L 2 .<br />

Chứng minh. a. Đổi thứ tự tích phân.<br />

b. Xét hàm ϕ(x) = (2π) −n ĝ. Ta thấy, ̂ϕ = g. Áp dụng công thức (a.) với<br />

ϕ, f ta có điều phải chứng minh.<br />

c. Biến đổi tích phân.<br />

d. Ta thấy f(−x) = 1<br />

(2π) n̂̂f(x). Áp dụng (c.), ta có<br />

̂̂f ∗ ĝ = ̂̂f.ĝ = (2π) 2n g(−x)f(−x) = (2π) n ̂f.g.<br />

Từ đây bằng biến đổi ngược Fourier ta có điều phải chứng minh.<br />

Ví dụ 13. Xét phương trình −∆u + u = f trong R n ,<br />

f ∈ L 1 ∩ L 2 , ∆u =<br />

n∑<br />

j=1<br />

∂ 2 u<br />

∂ 2 x j<br />

.<br />

Lấy biến đổi Fourier cả 2 vế của phương trình ta có<br />

̂ −∆u + u = ̂f(y) = (1 + |y| 2 )û(y).


Chương 6. Phép biến đổi Fourier 33<br />

Đặt ĝ(y) = 1<br />

1+|y| 2 , dẫn tới u(y) = f ∗ g. Tìm g? Ta thấy<br />

Tính<br />

g(x) = F −1 (ĝ(y)) = 1 ∫<br />

e i(y,x) 1<br />

(2π) n 1 + |y| 2dy<br />

R n<br />

∫ ∫ ∞<br />

= e i(y,x) ( e −t(1+|y|2) dt)dy.<br />

R n 0<br />

∫<br />

∫<br />

e i(x,y)−t(y,y) dy =<br />

R n<br />

e −i(x,−y)−1 2 |−√ 2ty| 2 dy<br />

R n<br />

= √ 1 ∫<br />

n<br />

2t<br />

= 1 √<br />

2t<br />

n<br />

e −i(x, √<br />

ξ<br />

2t<br />

)− 1 2 |ξ|2 dy<br />

R n<br />

∫<br />

e −i( √ x<br />

2t<br />

,ξ)− 1 2 |ξ|2 dy<br />

R n<br />

= (2π) n −|x|<br />

2 e 2<br />

4t dt.<br />

Từ đây,<br />

Vậy nghiệm<br />

g(x) = 1<br />

(4π) n 2<br />

∫ ∞<br />

0<br />

−|x|2<br />

−t−<br />

e 4t<br />

∫<br />

u(x) = (f ∗ g)(x) = g(x − y)f(y)dy = 1<br />

(4π) n 2<br />

R n<br />

dt<br />

.<br />

t n 2<br />

∫ ∞<br />

0<br />

∫<br />

R n<br />

|x−y|2<br />

−t−<br />

e 4t<br />

f(y)dydt.<br />

t n 2<br />

Ví dụ 14. Xét bài toán giá trị ban đầu với phương trình truyền nhiệt<br />

⎧<br />

⎨<br />

⎩<br />

∂u<br />

∂t = ∆u, trong Rn × (0, ∞),<br />

u(x, 0) = g(x), t > 0, ∆u = n ∑<br />

j=1<br />

∂ 2 u<br />

∂ 2 x j<br />

.<br />

Ta thấy<br />

̂∂u<br />

∂t = ̂∆u ↔<br />

dû(y, t)<br />

dt<br />

= |y| 2 û(y, t),


Chương 6. Phép biến đổi Fourier 34<br />

với điều kiện Cauchy<br />

Do đó<br />

û(y, 0) = ĝ(y),<br />

û(y, t) = C|y|e −t|y|2 ,<br />

û(y, 0) = C(y) = ĝ(y).<br />

u(x, t) = 1 ∫<br />

(2π) n e i(x,y) û(y, t)dy = 1 ∫<br />

(2π) n<br />

R n<br />

trong đó ̂f(y) = e −t|y|2 . Từ đây, u(x, t) = f ∗ g.<br />

Mặt khác<br />

f(x) = 1 ∫<br />

e i(x,y) .e −t|y|2 dy<br />

(2π) n R n<br />

cho nên<br />

Chú ý: Hàm<br />

∫<br />

u(x, t) =<br />

ω =<br />

{<br />

= 1<br />

(2π) n(π t ) n 2 e<br />

−|x| 2<br />

4t ,<br />

1<br />

(4tπ) n 2<br />

R n<br />

R n e i(x,y) ĝ(y)e −t|y|2 dy = F −1 ( ̂f.ĝ),<br />

e −|x−y|2<br />

4t g(y)dy.<br />

1<br />

e −|x|2<br />

(4tπ) n 4t , x ∈ R n , t > 0,<br />

2<br />

0, x ∈ R n , t < 0,<br />

được gọi là nghiệm cơ bản của phương trình truyền nhiệt.<br />

6.2 Biến đổi Fourier trong không gian I ′ (R n )<br />

Định nghĩa 6.2.1. Cho f là hàm suy rộng trong không gian I ′ (R n ), ta gọi<br />

biến đổi Fourier của hàm suy rộng f là phiếm hàm ký hiệu là ̂f trong không<br />

gian I(R n ) xác định theo công thức<br />

( ̂f,ϕ) = (f, ̂ϕ), ∀ϕ ∈ I(R n ).<br />

Nhận xét: ̂f là phiếm hàm tuyến tính, liên tục và phép biến đổi Fourier là<br />

ánh xạ từ I ′ → I ′ . Tương tự, phép biến đổi ngược Fourier được xác định<br />

theo công thức ( ⌣f,ϕ )<br />

= ( f, ⌣ ϕ ) , ∀ϕ ∈ I.


Chương 6. Phép biến đổi Fourier 35<br />

Ta có các đẳng thức<br />

̂ˇf = ˇ̂f = f, f ∈ I ′ ,<br />

và F là đẳng cấu từ I ′ vào I ′ .


Chương 7<br />

Không gian Sobolev<br />

7.1 Mở đầu<br />

Cho tập mở Ω ⊂ R n , f(x) là hàm khả tích địa phương trong Ω. Đạo hàm<br />

suy rộng<br />

∂ |α| f<br />

∂x α ,<br />

1<br />

1 ...∂xα n<br />

n<br />

trong Ω nếu tồn tại là một hàm g(x) khả tích địa phương trong Ω thoả mãn<br />

đẳng thức<br />

∫<br />

∫<br />

g(x)ϕ(x)dx = (−1) |α| ∂ |α| ϕ<br />

f(x)<br />

∂x α dx, ∀ϕ ∈ C<br />

1<br />

1 ...∂xα n<br />

0 ∞ (R n ).<br />

n<br />

R n R n<br />

Ta xác định không gian ˜W k (Ω), k nguyên không âm như sau: ˜W k (Ω) là tập<br />

hợp các hàm f(x) khả tích địa phương trong Ω, có tất cả các đạo hàm suy<br />

rộng cấp k trong L 2 (Ω).<br />

˜W (k) (Ω) = {f : f ∈ L 2 (Ω), D α f ∈ L 2 (Ω), |α| = k},<br />

L 2 (Ω) : không gian các hàm đo đuợc trong Ω, ||f|| 2 = ∫ R n |f| 2 dx < ∞.<br />

Trong ˜W k (Ω) ta đưa vào chuẩn<br />

Ta có hai định lí sau:<br />

||f|| 2˜W k<br />

= ||f|| 2 L 2 (Ω) + ∑<br />

||D α f|| 2 L 2 (Ω) .<br />

|α|=k<br />

Định lí 7.1.1. (Định lí Sobolev). Mọi hàm f ∈ ˜W l (Ω) đều thuộc<br />

˜W k (Ω), k < l tức là không gian ˜W l (Ω) được nhúng trong không gian ˜W k (Ω).<br />

Hơn nữa, phép nhúng trên là liên tục.<br />

36


Chương 7. Không gian Sobolev 37<br />

Ý nghĩa: mọi hàm f(x) có đạo hàm suy rộng cấp l thì cũng có đạo hàm<br />

cấp k, với mọi k < l. Vì vậy thay ˜W k bởi không gian<br />

W k (Ω) = {f : f ∈ L 2 (Ω), D α f ∈ L 2 (Ω), |α| ≤ k},<br />

cùng với chuẩn<br />

Định lí Conotrasev:<br />

|f|| 2 W<br />

= ∑<br />

||D α f|| 2 k L 2 (Ω) .<br />

|α|≤k<br />

Định lí 7.1.2. (Tính hoàn toàn liên tục của phép nhúng ˜W l (Ω) vào ˜W k (Ω).<br />

Nếu {f m } là dãy bị chặn trong ˜W l (Ω). Khi đó, tồn tại một dãy con {f mk } ⊂<br />

{f m } hội tụ trong ˜W k (Ω), k < l, tức là<br />

lim<br />

k,l→∞ ||f m k<br />

− f ml ||˜W k<br />

(Ω) = 0.<br />

Nói cách khác, mọi tập bị chặn trong ˜W l (Ω) đều là tập compac trong<br />

˜W k (Ω), k < l. Từ ý tưởng này, chúng ta xây dựng khái niệm về không gian<br />

Sobolev hoàn thiện hơn. Ta chú ý<br />

D(Ω) ⊂ L 2 (Ω) ⊂ D ′ (Ω).<br />

Khi đó, mọi hàm u(x) ∈ L 2 (Ω) là một hàm suy rộng trong D ′ (Ω).<br />

∫<br />

∀ϕ ∈ D(Ω) : (u, ϕ) = u(x)ϕ(x)dx, |(u, ϕ)| ≤ ||u|| 2 ||ϕ|| 2 .<br />

R n<br />

Vì u ∈ D ′ (Ω), u có đạo hàm suy rộng mọi cấp trong D ′ (Ω). Với s là một số<br />

nguyên không âm,<br />

Trong H s ta đưa vào chuẩn<br />

H s = {u : u ∈ D ′ (Ω), D α u ∈ L 2 (Ω), |α| ≤ s}.<br />

||u|| 2 s = ∑<br />

||D α u|| 2 L 2 (Ω) .<br />

|α|≤s<br />

Định lí 7.1.3. H s là không gian Hibert với tích vô hướng xác định như sau<br />

(u, v) s = ∑<br />

(D α u, D α u) L 2.<br />

|α|≤s


Chương 7. Không gian Sobolev 38<br />

Chứng minh. Trước hết ta thấy ||u|| 2 s = (u, u) s và s = 0 thì H 0 = L 2 . Để<br />

chứng minh không gian hibert ta chỉ cần chứng minh H s là không gian đủ.<br />

Lấy dãy cơ bản {u m } ⊂ H s là dãy cơ bản, tức là<br />

lim ||u m − u n || s = 0.<br />

m,n→∞<br />

Điều này dẫn tới {D α u m } là dãy cơ bản trong L 2 , ∀α : |α| ≤ s. Do L 2 là<br />

không gian đủ nên tồn tại<br />

{ lim<br />

n→∞<br />

u m = u ∈ L 2 ,<br />

lim<br />

n→∞ Dα u m = u α ∈ L 2 , ∀α : |α| ≤ s.<br />

Vì<br />

ta có<br />

Hơn thế,<br />

ta có<br />

lim u m = u ∈ L 2 ,<br />

n→∞<br />

lim u m = u ∈ D ′ (Ω).<br />

n→∞<br />

lim<br />

n→∞ Dα u m = u α ∈ L 2<br />

lim<br />

n→∞ Dα u m = u α ∈ D ′ (Ω).<br />

Mặt khác, u m → u trong D ′ (Ω) nên D α u m → D α u trong D ′ (Ω). Do đó,<br />

u α = D α u. Vậy lim<br />

n→∞<br />

u m = u ∈ H s . Hay H s là không gian đủ.<br />

7.2 Không gian H s (R n )<br />

Trong không gian I(R n ) ta đuă vào tích hướng<br />

∫<br />

(u, v) s = (1 + |ξ| 2 ) s û(ξ)̂v(ξ)dξ, ∀u, v ∈ I(R n ).<br />

R n<br />

Để cho đối xứng ta kí hiệu<br />

(u, v) = (2π) −n ∫<br />

R n (1 + |ξ| 2 ) s û(ξ)̂v(ξ)dξ, ∀u, v ∈ I(R n ).<br />

Định lí 7.2.1. Với s ∈ R, không gian H s (R n ) là bổ xung của I(R n ) theo<br />

chuẩn ||.|| s . Khi đó, H s (R n ) là không gian Hibert, trong đó<br />

H s (R n ) = {u : u ∈ I ′ : (1 + |ξ| 2 ) s 2û(ξ) ∈ L 2 (R n )}.


Chương 7. Không gian Sobolev 39<br />

Chứng minh.<br />

• Nếu u ∈ I thì khẳng định là hiển nhiên.(?)<br />

• Ngược lại, khi đó tồn tại một dãy số {u m } ⊂ Im sao cho<br />

lim ||u n − u|| s = 0.<br />

n→∞<br />

Do đó, dãy {(1 + |ξ| 2 ) s 2û m (ξ)} là dãy cơ bản trong không gian đủ L 2 .<br />

Từ đây, tồn tại<br />

lim (1 +<br />

m→∞ |ξ|2 ) 2ûm s (ξ) = g(ξ) ∈ L 2 .<br />

Nếu đặt ̂v(ξ) = (1 + |ξ| 2 ) − 2g(ξ) s thì<br />

∫<br />

lim (1 + |ξ| 2 ) s |û m (ξ) − ̂v(ξ)| 2 dξ = 0.<br />

m→∞<br />

R n<br />

Điều này suy ra, dãy u m hội tụ tới v = F(̂v) trong H s . Hay, u = v<br />

trong H s .<br />

Ta sẽ chứng minh dãy u m dần tới v trong I ′ . Thật vậy, ∀ϕ ∈ I :<br />

∫<br />

|(u m , ϕ) − (v,ϕ)| = |(u m − v,ϕ)| = |<br />

∫<br />

= (2π) −n |<br />

R n (u m − v)ϕdx|<br />

≤ (2π) n ∫ Rn (û m − ̂v)̂ϕ(ξ)dξ|<br />

∫<br />

≤ c<br />

R n (1 + |ξ| 2 ) s 2 |ûm − ̂v|(1 + |ξ| 2 ) − s 2 |̂ϕ(ξ)|dξ<br />

R n (1 + |ξ| 2 ) s |û m − ̂v| 2 dξ → 0.<br />

Do đó, u m → v trong I ′ . Hơn thế, û m → ̂v trong I ′ . Từ chỗ,<br />

dẫn tới<br />

Mặt khác, u = v trong H s ta có<br />

(û m , ϕ) = (u m , ̂ϕ),<br />

(̂v, ϕ) = (v, ̂ϕ).<br />

û = ̂v = (1 + |ξ| 2 ) − s 2 g(ξ).<br />

Do g ∈ L 2 , ta có (1 + |ξ| 2 ) s 2û(ξ) ∈ L 2 . Vậy<br />

I(R n ) ⊂ H s (R n ) ⊂ I ′ (R n ), ∀s ∈ R.


Chương 7. Không gian Sobolev 40<br />

Hơn nữa,<br />

H 0 = L 2 .<br />

Nếu s > 0 : u ∈ H s thì ||u|| 2 s = ∑ ∫<br />

C α |D α u| 2 dξ. Do đó, D α u ∈<br />

α R n<br />

L 2 , ∀α : |α| ≤ s. Hay H s = W s .<br />

Định lí 7.2.2. Nếu s, s ′ ∈ R, s ≤ s ′ thì H s′ ⊂ H s , đồng thời |.| s ≤ |.| s ′.<br />

Chứng minh. Thật vậy, với u ∈ H s′<br />

ta có u ∈ I ′ sao cho<br />

(1 + |ξ| 2 ) s′<br />

2 û(ξ) ∈ L 2 .<br />

Do s ′ > s dẫn tới (1 + |ξ| 2 ) s 2û(ξ) ∈ L 2 . Đồng thời<br />

|u| 2 s = (2π) −n ∫<br />

R n (1 + |ξ| 2 ) s 2û(ξ)dξ ≤ |u|<br />

2<br />

s<br />

′ = (2π) −n ∫<br />

R n (1 + |ξ| 2 ) s′<br />

2 û(ξ)dξ.<br />

Nhận xét: Họ các không gian Sobolev {H s : s ∈ R} có tính chất<br />

I ⊂ H s′ ⊂ H s ⊂ I ′ .<br />

Đặt<br />

H ∞ = ⋂ s∈R<br />

H s , H −∞ = ⋃ s∈R<br />

H s .<br />

Định lí 7.2.3. Nếu s > n 2 + j thì Hs (R n ) ⊂ C j (R n ), trong đó C j (R n ) là<br />

không gian các hàm khả vi liên tục tới cấp j trên R n .<br />

Chứng minh. Giả sử u ∈ H s , s > n 2<br />

̂D α u(ξ) = ξ α û(ξ) =<br />

+ j. Khi đó với |α| ≤ j ta có<br />

ξ α<br />

(1 + |ξ| 2 ) 2û(ξ).<br />

s<br />

(1 + |ξ| 2 ) s 2<br />

Vì u ∈ H s nên (1 + |ξ| 2 ) s 2û(ξ) ∈ L 2 . Mặt khác, |α| ≤ j ≤ s − n 2<br />

ξ α<br />

(1 + |ξ| 2 ) s 2<br />

∈ L 2 .<br />

ta có<br />

Từ đây, ̂Dα u(ξ) ∈ L 1 , ∀|α| ≤ j. Dẫn tới,<br />

D α u(x) = (2π) −n ∫<br />

hội tụ đều theo x, hay u(x) khả vi tới cấp j.<br />

R n e i(x,ξ) ̂Dα u(ξ)dξ


Chương 7. Không gian Sobolev 41<br />

Hệ quả 7.2.4.<br />

H ∞ ⊂ C ∞ .<br />

Định lí 7.2.5. Nếu H s (R n ), ∀u ∈ H s : D α u ∈ I ′ thì phép vi phân<br />

D α : H s → I ′<br />

là ánh xạ liên tục từ H s vào H s−|α| .<br />

Chứng minh. Cho u ∈ H s , ta có u ∈ I ′ . Do D α ∈ I ′ , dẫn tới<br />

̂D α u(ξ) = ξ α û(ξ).<br />

Vì<br />

cho nên<br />

|ξ| α = |ξ 1 | α 1<br />

...|ξ n | α n<br />

≤ C(1 + |ξ| 2 ) |α|<br />

2 ,<br />

|(1 + |ξ| 2 ) s−|α|<br />

2 ̂Dα u(ξ)| = (1 + |ξ| 2 ) s−|α|<br />

2 |ξ| α |û(ξ)|<br />

Từ đây, D α u ∈ H s−|α| . Hơn nữa,<br />

≤ C(1 + |ξ| 2 ) s−|α|<br />

2 (1 + |ξ| 2 ) |α|<br />

2 |û(ξ)|<br />

= C(1 + |ξ| 2 ) s 2 |û(ξ)| ∈ L 2 .<br />

||D α u|| H<br />

s−|α| ≤ C||u|| H s.<br />

Hệ quả 7.2.6. Nếu P(D) = ∑<br />

|α|≤m<br />

a α D α là toán tử vi phân với hệ số hằng<br />

số cấp m thì với mọi u ∈ H s : P(D)u ∈ H s−m và ánh xạ P(D) là liên tục<br />

từ H s vào H s−m thoả mãn<br />

||P(D) α u|| H<br />

s−m ≤ C||u|| H s.<br />

Nếu a α = a α (x) thì ta có định lí sau<br />

Định lí 7.2.7. Nếu u ∈ H s , α(x) ∈ I thì αu ∈ H s và ánh xạ u → αu là<br />

liên tục từ H s vào chính nó.<br />

Bổ đề 7.2.8. Với mọi s ∈ R, ξ, η ∈ R n ta có bất đẳng thức<br />

(1 + |ξ| 2 ) s ≤ 2 |s| (1 + |ξ − η| 2 ) |s| (1 + |η| 2 ) s .<br />

Chứng minh. (Chứng minh bổ đề)<br />

....


Chương 7. Không gian Sobolev 42<br />

Chứng minh. (Chứng minh Định lí)<br />

Giả sử u ∈ H s . Khi đó, û(ξ) là hàm thông thường khả tích địa phương sao<br />

cho<br />

(1 + |ξ| 2 ) s 2û(ξ) ∈ L 2 .<br />

Với α(x) ∈ I thì αu ∈ I ′ . Khi đó,<br />

(1+|ξ| 2 ) s 2 ̂αu(ξ) = (1+|ξ| 2 ) s 2 (2π) −n (̂α∗û)(ξ) = (2π) −n ∫<br />

R n (1+|ξ| 2 ) s 2 ̂α(η)û(ξ−η)dη.<br />

Từ đây,<br />

∫<br />

(1+|ξ| 2 ) s 2 |̂αu(ξ)| ≤ (2π)<br />

−n<br />

2 s 2 (1+|η| 2 ) s 2 |̂α(η)|(1+|ξ −η| 2 ) |s|<br />

2 |û(ξ −η)dη|.<br />

R n<br />

Đặt<br />

Từ đây ta có<br />

v 1 (η) = (1 + |η| 2 ) s 2 ̂α(η), v2 (ξ − η) = (1 + |ξ − η| 2 ) |s|<br />

2 û(ξ − η).<br />

||αu|| 2 H s ≤ C 2||v 1 ∗ v 2 || 2 L 2.<br />

Do α ∈ I, ta có ̂α ∈ I. Hơn nữa, (1 + |ξ| 2 ) s 2 ̂α ∈ I. Điều này dẫn tới,<br />

|̂v 1 | ≤ M − hằng số.<br />

Ta thấy,<br />

∫<br />

∫<br />

||v 1 ∗ v 2 || 2 L = |v 2 1 ∗ v 2 (x)| 2 dx = |̂v 1 | 2 |̂v 2 | 2 dx<br />

R n R<br />

∫<br />

n ∫<br />

≤ C 3 |̂v 2 | 2 dx = C 3 (2π) −n |v 2 (x)| 2 dx<br />

R n R<br />

∫<br />

n<br />

= C 4 (1 + |x| 2 ) |s| |û(x)| 2 dx = C 4 ||u|| 2 H s.<br />

R n<br />

Hệ quả 7.2.9. Giả sử P(D) là toán tử vi phân cấp m với hệ số trong I.<br />

Khi đó, ánh xạ u → P(D)u là liên tục từ H s → H s−m .<br />

Giả sử tập compact K ⊂ R n . Đặt<br />

H s K(R n ) := {u ∈ H s : suppu ⊂ K}.


Chương 7. Không gian Sobolev 43<br />

Định lí 7.2.10. Với mọi s ′ > s, ánh xạ nhúng HK s′ → Hs K<br />

tục.<br />

là hoàn toàn liên<br />

Chứng minh. Ta cần chứng minh {u m } ⊂ H s′ là dãy bị chặn thì tồn tại một<br />

dãy con hội tụ trong H s . Ta sử dụng nguyên lí compac Arzenla − Ascoli.<br />

Không mất tổng quát ta có giả sử<br />

|u m | s<br />

′ ≤ 1, ∀m.<br />

Hơn nữa chỉ cần chứng minh cho s ′ = s + 1 sau đó suy ra tổng quát, tức là<br />

|u m | s+1 ≤ 1, ∀m.<br />

Lấy ϕ(x) ∈ C ∞ 0 (R n ) : ϕ(x) = 1, ∀x ∈ K. Khi đó ta có<br />

ϕu m = u m , ∀m,<br />

do suppu m ⊂ K. Ta thấy<br />

û m (ξ) = ̂ϕu m (ξ) = (2π) −n (̂ϕ ∗ û m )(ξ) = (2π) −n ∫<br />

̂ϕ(ξ − η)û m (η)dη,<br />

tích phân trên hội tụ đều vì supp(̂ϕ ∗ û m ) compac. Áp dụng bổ đề ? ta có<br />

∫<br />

(1 + |ξ| 2 ) s+1<br />

2 |û(ξ)| ≤ (2π)<br />

−n<br />

2 |s+1|<br />

2 (1 + |ξ − η|) |s+1|<br />

2 |̂ϕ(ξ − η)|(1 + |η| 2 ) s+1<br />

2 |ûm (η)|dη<br />

R n<br />

Tương tự,<br />

≤ C 1 |u m | s+1 |ϕ| s+1<br />

≤ |ϕ| s+1 (∗).<br />

(1 + |ξ| 2 ) s+1<br />

2 |<br />

∂<br />

∂ξ j<br />

û m (ξ) ≤ C 2 |x j ϕ| s+1 (∗∗).<br />

Cho ε > 0, chọn R > 0 đủ lớn sao cho<br />

(1 + |ξ| 2 ) −1 < ε nếu |ξ| ≥ R.<br />

Từ đây, dãy {û m (ξ)} bị chặn đều trong B[0, R]. Hơn nữa, từ (∗∗) áp dụng<br />

công thức gia số giới nội với hàm nhiều biến ta có<br />

|û m (ξ) − û m (ξ ′ )| ≤ N|ξ − ξ ′ |, ∀ξ, ξ ′ ∈ B[0, R], (N ≠ m).<br />

Theo tiêu chuẩn compact, tồn tại một dãy con không có sai lầm ta giả sử là<br />

{û m (ξ)} hội tụ đều trong B[0, R]. Ta thấy,<br />

∫<br />

∫ ∫<br />

|u k −u l | 2 s = (2π) −n (1+|ξ| 2 ) s |û k −û l |dξ = (2π) −n (1)+(2π) −n (2).<br />

R n B<br />

R n<br />

R n /B


Chương 7. Không gian Sobolev 44<br />

(2π) −n ∫<br />

R n /B<br />

(2) = (2π) −n ∫<br />

R n /B<br />

≤ ε(2π) −n ∫<br />

(1 + |ξ|) −1 (1 + |ξ| 2 ) s+1 |û k − û l | 2 dξ<br />

(1 + |ξ| 2 ) s+1 |û k − û l | 2 dξ<br />

R n /B<br />

≤ 2ε(2π) −n ∫<br />

(1 + |ξ| 2 ) s+1 (|û k | 2 + |û l | 2 )dξ<br />

R n /B<br />

≤ 2ε(|u k | 2 s+1 + |u l | 2 s+1) ≤ 4ε.<br />

Mặt khác, do {û m (ξ)} hội tụ đều trong B[0, R] nên khi k, l đủ lớn<br />

∫<br />

(2π) −n (1) ≤ ε.<br />

Từ đây, {u m } là dãy cơ bản trong H s K và tồn tại giới hạn trong Hs K .<br />

B<br />

Định lí 7.2.11.<br />

H −s (R n ) = (H s (R n )) ∗ .<br />

Chứng minh. Lấy v ∈ H s . Ta xác định phiếm hàm trên H s theo công thức<br />

∫<br />

l(u) = (u, v) 0 = (2π) −n û(ξ)̂v(ξ)dξ.<br />

Ta nhận xét:<br />

∫<br />

|l(u)| = (2π) −n |<br />

R n<br />

R n (1 + |ξ| 2 ) s 2û(ξ).(1 + |ξ| 2 ) − s 2̂v(ξ)| ≤ |u|s .|v| −s . (∗)<br />

Do đó, l là phiếm hàm tuyến tính liên tục trên H s , hay l ∈ (H s ) ∗ . Ngoài ra,<br />

v ∈ (H s ) ∗ . Vì I là trùg mật trong H s , có thể xem v ∈ I. Từ (∗), ta có<br />

Mặt khác, vì v ∈ I, ̂v(ξ) ∈ I, ta có<br />

|l| ≤ |v| −s .<br />

(1 + |ξ| 2 ) − s 2̂v(ξ) ∈ I,<br />

và tồn tại u 0 ∈ I : û 0 (ξ) = (1 + |ξ| 2 ) − s 2̂v(ξ). Khi đó,<br />

|l(u)|<br />

|l| = sup ≥ |l(u 0)|<br />

= |v| −s .<br />

u∈I |u| s |u| s


Chương 7. Không gian Sobolev 45<br />

Hay, |l| = |v| −s .<br />

Ngược lại, lấy l ∈ (H s ) ∗ . Do H s là không gian Hibert, theo định lí Rietz tồn<br />

tại duy nhất một v 0 ∈ H s sao cho<br />

l(u) = (u, v 0 ) s = (2π) −n ∫<br />

R n (1 + |ξ| 2 ) s ̂v 0 (ξ)û(ξ)dξ,<br />

và |l| = |v 0 | s . Đặt v là hàm suy rộng sao cho<br />

̂v(ξ) = (1 + |ξ| 2 ) s ̂v 0 (ξ).<br />

Khi đó,<br />

Ta thấy,<br />

∫ ∫<br />

l(u) = (2π) −n û(ξ)̂v(ξ)dξ = u(x)v(x)dx = (u, v) 0 .<br />

R n R n<br />

|v| 2 −s = |v 0 | 2 s = |l|<br />

Chú ý: nếu u, v ∈ I thì<br />

∫<br />

(u, v) 0 =<br />

R n u(x)v(x)dx ≤ |v| −s .|u| s .<br />

Do tính trù mật của I, bất đẳng thức vẫn đúng khi u ∈ H s , v ∈ H −s .<br />

Tóm lại : ta đã xây dựng họ các không gian H s (R n ) được gọi là dãy<br />

Sobolev trong R n .<br />

7.3 Không gian H s (R n +)<br />

.......<br />

7.4 Không gian Sobolev trên đa tạp<br />

7.4.1 Đa tạp khả vi không biên<br />

Không gian tôpô M được gọi là đa tập n chiều nếu thoả mãn các điều kiện<br />

sau


Chương 7. Không gian Sobolev 46<br />

1. Mọi a ∈ M, tồn tại một lân cận B ⊂ M và một hàm véctơ<br />

x = (x 1 (p), ...x n (p))<br />

xác định trong B sao cho ánh xạ α : B → ˜B mở<br />

⊂ R n , p → x(p) là<br />

đồng phôi giữa tập B và ˜B. Khi đó tập B được gọi là một lân cận toạ<br />

độ trong M, còn cặp (B, α) được gọi là bản đồ địa phương xác định<br />

trên B. Hệ các hàm x 1 , ...,x n được gọi là hệ toạ độ địa phương trên B.<br />

2. Nếu B 1 là một lân cận toạ độ khác của điểm a và α 1 thì ánh xạ<br />

ϕ = α 1 α −1 : α(B 1<br />

⋂<br />

B) → α1 (B 1<br />

⋂<br />

B)<br />

đồng phôi.<br />

ϕ là phép biến đổi toạ độ x → ϕx = y. Giả sử y k là hàm khả vi tới cấp<br />

l, ∀k = 1, 2..n, khi đó<br />

D(y 1 , ...,y n )<br />

D(x 1 , ...,x n ) ≠ 0,<br />

và đa tạp M được gọi là đa tạp khả vi đến cấp l. Nếu l = ∞ thì M<br />

được gọi là đa tạp khả vi vô hạn.<br />

Ví dụ 15. Đường tròn là đa tạp khả vi vô hạn 1 chiều. M là đường tròn<br />

trong mặt phẳng, điểm a trên đường tròn, tồn tại một lân cận chứa a.<br />

B : y = η(x), x ∈ (−ε, ε)<br />

α : B → (−ε, ε) ⊂ R 1 , α(p) = y(x) ∈ (−ε, ε).<br />

Ví dụ 16. Nếu thay là chỏm cầu ta cũng xác định toạ độ như trên,<br />

mặt cầu là đa tạp khả vi vô hạn 2 chiều.<br />

7.4.2 Đa tạp có biên<br />

Cho M là không gian tôpô, ∂M là không gian con của M, khi đó không gian<br />

con tôpô ∂M đuợc gọi là biên của đa tạp M nếu thoả mãn các điều kiện sau<br />

đây:<br />

1. M/∂M là đa tạp n chiều không biên.<br />

2. Mọi a ∈ ∂M, tồn tại một lân cận B ′ của điểm a đồng phôi với nửa hình<br />

cầu ˜B ′ ⊂ R n +, tức là<br />

x n (p) =<br />

{<br />

0 nếu p ∈ B<br />

′ ⋂ ∂M,<br />

> 0 nếu p ∈ B ′ ⋂ (M/∂M).<br />

Nếu M là đa tạp khả vi n chiều, thì ∂M là đa tạp khả vi n-1 chiều.


Chương 7. Không gian Sobolev 47<br />

7.4.3 Hàm số trên đa tạp<br />

Giả sử M là một đa tạp khả vi, compact, khi đó tồn tại một phủ mở hữu<br />

hạn {B m } k 0 gồm các lân cận toạ độ (B m, α m ). Cho hàm số ϕ(p) : M → R.<br />

Nếu ∀p ∈ B m , kí hiệu<br />

ϕ αm (x) = ϕ(α −1<br />

m (x)), x ∈ ˜B m , α m (p) = x.<br />

Như vậy, ϕ αm là hàm số xác định trên tập mở ˜B m ⊂ R n . Nếu ϕ αm ∈<br />

C l ( ˜B m ), ∀m thì ta nói ϕ(p) ∈ C l (M).<br />

Nếu l = ∞ thì ta nói ϕ là hàm khả vi vô hạn trên M.<br />

Ta gọi {ϕ m } k 0 là phân hoạch đơn vị trên đa tạp compac M ứng với phủ hữu<br />

hạn {B m } nếu<br />

• ϕ m ∈ C ∞ (M) : suppϕ m ⊂ B m , ϕ m ≥ 0, ∀p ∈ M.<br />

• ∞ ∑<br />

m=0<br />

ϕ m (p) = 1, ∀p ∈ M.<br />

7.4.4 Dãy Sobolev trên đa tạp khả vi<br />

1. Giả sử M là đa tạp khả vi compact n chiều không biên, {B m } k 0 là phủ<br />

hữu hạn gồm các lân cận toạ độ trên M, {ϕ m } k 0 là phân hoạch đơn vị<br />

ứng với phủ mở {B m }, với mọi u ∈ C0 ∞ ∑<br />

(M) : u = k ϕ m u trên M.<br />

s ∈ R, đặt |u| Hs (M) =<br />

k∑<br />

m=0<br />

m=0<br />

|(ϕ m , u)α −1<br />

m (x)| 2 H s (R n ) .<br />

Không gian H s (M) là bổ sung của C ∞ 0 (M) theo chuẩn |.| Hs (M). Như<br />

vậy ta có họ các không gian Sobolev {H s (M) : s ∈ R} có các tính chất<br />

tương tự như không gian H s (R n ).<br />

2. Giả sử M là đa tạp khả vi có biên ∂M compac, {B m } k 0 là phủ hữu hạn<br />

gồm các lân cận toạ độ, {ϕ m } ∞ 0 là phân hoạch đơn vị ứng với phủ {B m}<br />

∀u ∈ C ∞ (M), M = M ⋃ ∞∑<br />

∂M, u = ϕ m u.<br />

Vớí s ≥ 0, đặt<br />

|u| Hs (M) = |(ϕ 0 , u)α −1<br />

0 (x)|2 H s (R n ) + k∑<br />

m=1<br />

m=0<br />

|(ϕ m , u)α −1<br />

m (x)| 2 H s (R n ) .<br />

H s (M) là bổ sung của C ∞ (M) theo chuẩn trên. Đặc biệt, ∀s ′ > s > 0,<br />

phaep nhúng H s′ (M) → H s (M) là hoàn toàn liên tục.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!