30.07.2015 Views

Các cơ quan nội bì và trung bì

Các cơ quan nội bì và trung bì

Các cơ quan nội bì và trung bì

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

hiện dưới dạng túi lồi. Khi ruột khép thành một ống kín, gan càng chuyển xahơn về phía trước, đồng thời các mầm gan tăng sinh tạo nên hai túi lồi hìnhống, phủ lên ống tĩnh mạch trong vùng ngay sau tim. Sau đó gan tiếp tục pháttriển rất nhanh, ống tĩnh mạch tạo các tĩnh mạch gan lớn hơn, trong khi trênkhối noãn hoàng cũng phân ra thành nhiều mạch nhỏ hơn gọi là mạch xoangnhỏ cho ra các tĩnh mạch gan. Khi nở, ống tĩnh mạch đóng kín lại; mút phíatrước nó trở thành một phần của tĩnh mạch chủ sau. Một trong các nhánh củatĩnh mạch noãn hoàng (tĩnh mạch mạc treo ruột) trở thành một phần của tĩnhmạch cửa gan.<strong>Các</strong> ống mật <strong>và</strong> túi mật phát triển từ vùng gần tâm của túi lồi gan banđầu. Túi mật thông với tất cả các bộ phận của gan bằng những ống rất nhỏ.Mật được tích lũy trong túi mật <strong>và</strong> đi qua ống mật <strong>và</strong>o tá tràng.Tuyến tụy có nguồn gốc phức tạp. Ba túi lồi <strong>nội</strong> <strong>bì</strong> hợp lại tạo tuyến tụy ,nối với tá tràng bằng ba ống tụy nhỏ. Điều đáng lưu ý là để biệt hóa biểu môtuyến tụy cần có sự tương tác cảm ứng của các tế bào biểu mô với <strong>trung</strong> mô.1.3 Sự phát triển của ruột sau:Ruột sau được phát triển từ mầm ở phần sau của phôi ở các giai đoạnphát triển sớm dưới dạng túi từ <strong>nội</strong> <strong>bì</strong> <strong>và</strong> <strong>trung</strong> <strong>bì</strong> tạng bằng cách hình thànhnếp đuôi. Ruột sau biệt hóa thành lỗ huyệt có ống thận nguyên thủy (ốngWolff) của phôi đổ <strong>và</strong>o. Ở giai đoạn muộn hơn ống dẫn niệu cũng nối với lỗhuyệt. Túi lồi <strong>nội</strong> <strong>bì</strong> phía bụng của ruột sau tạo túi niệu, thành của túi niệugồm <strong>nội</strong> <strong>bì</strong> <strong>và</strong> lá tạng của tấm bên. Túi niệu mọc ra ngoài đi qua xoang ngoàiphôi <strong>và</strong> lót dưới màng đệm sát ngay dưới vỏ trứng.II. <strong>Các</strong> dẫn xuất <strong>trung</strong> <strong>bì</strong>Trung <strong>bì</strong> không phải là một lớp tế bào liên tục như ngoại <strong>bì</strong> <strong>và</strong> <strong>nội</strong> <strong>bì</strong>.<strong>Các</strong> thành phần của nó có thể di cư <strong>và</strong> tạo nên các đám tế bào thưa gọi là<strong>trung</strong> mô. Trung mô bao <strong>quan</strong>h các cấu trúc khác <strong>và</strong> tạo mô nâng đỡ <strong>và</strong> môliên kết, sụn, xương <strong>và</strong> <strong>cơ</strong>.1. Sự phát triển các thể tiếtỞ các giai đoạn phát triển sớm của phôi gà, <strong>trung</strong> <strong>bì</strong> phân ra ba cụm tếbào chính: thể tiết, đốt nguyên thận <strong>và</strong> tấm bên. Thể tiết lại cho ba nhóm tếbào khác nhau: đốt nguyên cốt, đốt nguyên <strong>bì</strong> <strong>và</strong> đốt nguyên <strong>cơ</strong>.Ngay sau khi thể tiết được tạo nên, một số tế bào di cư hướng tới dâysống <strong>và</strong> ống thần kinh. <strong>Các</strong> tế bào này tạo nên những đám <strong>trung</strong> mô dày đặcđược gọi là đốt nguyên cốt. Cuối cùng các tế bào của đốt nguyên cốt bao<strong>quan</strong>h dây sống, ống thần kinh <strong>và</strong> biệt hóa thành cột sống.Phần bề mặt của thể tiết tạo nên lớp tế bào tách biệt là đốt nguyên <strong>bì</strong>. <strong>Các</strong>tế bào này tạo các tế bào <strong>trung</strong> mô di cư, lót mặt trong của biểu <strong>bì</strong> là lớp <strong>bì</strong>của vỏ da.Phần còn lại của thể tiết là đốt nguyên <strong>cơ</strong>. Đây là lớp tế bào phát triểnthành mô <strong>cơ</strong>. Tuy nhiên, không phải tất cả các <strong>cơ</strong> của thân đều có nguồn gốctừ đốt nguyên <strong>cơ</strong>. Ví dụ <strong>cơ</strong> tim phát triển từ các tế bào lá tạng của tấm bên <strong>và</strong>57

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!