31.07.2015 Views

Đột biến đơn gene di truyền liên kết với giới tính & di truyền ty thể

Đột biến đơn gene di truyền liên kết với giới tính & di truyền ty thể

Đột biến đơn gene di truyền liên kết với giới tính & di truyền ty thể

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Đặc điểm- Biểu hiện của bệnh được thấy phổ <strong>biến</strong> ở người nam hơn người nữ(hình 3)- Gene bệnh được <strong>truyền</strong> dưới dạng dị hợp tử qua một loạt các ngườinữ dẫn đến sự ngắt quãng trong biểu hiện qua một số thế hệ.- Bố mắc bệnh sẽ <strong>truyền</strong> <strong>gene</strong> cho 100% con gái của ông ta vànhững người con gái này sẽ <strong>truyền</strong> <strong>gene</strong> bệnh cho 50% số con traicủa họ và làm biểu hiện bệnh.- Kiểu hôn nhân phổ <strong>biến</strong> là hôn nhân giữa một người nữ mang <strong>gene</strong>bệnh (carrier) và môt người nam bình thường. (hình 4a).- Một kiểu hôn nhân phổ <strong>biến</strong> khác là bố mắc bệnh và mẹ bìnhthường, trong trường hợp này toàn bộ con trai của họ hoàn toànbình thường và toàn bộ con gái của họ đều là carrier <strong>với</strong> kiểu <strong>gene</strong>dị hợp tử do nhận <strong>gene</strong> bệnh từ bố (hình 4b).- Kiểu hôn nhân giữa môt người nam mắc bệnh và một người nữmang <strong>gene</strong> bệnh rất ít gặp. Con gái của họ sẽ có một nửa mang<strong>gene</strong> bệnh ở trạng thái dị hợp tử (carrier) và nửa kia mang <strong>gene</strong>bệnh ở trạng thái đồng hợp và có biểu hiện bệnh. Ở con trai cũngcó một nửa hoàn toàn bình thường và một nửa mắc bệnh.(a)(b)Hình 4: (a) Hôn nhân giữa một người nam bình thường và một người nữ mang<strong>gene</strong> bệnh; (b) Hôn nhân giữa một người nữ bình thường và một người nam mắcbệnh.Đôi khi cũng có <strong>thể</strong> gặp người nữ chỉ mang một <strong>gene</strong> lặn đột <strong>biến</strong>trên NST X nhưng vẫn có biểu hiện bệnh do hiện tượng bất hoạt củaNST X như trong bệnh hemophilia A có khoảng độ 5% người nữ dị hợp tử3


có nồng độ yếu tố VIII thấp đủ để được coi như là mắc bệnh hemophilia<strong>thể</strong> nhẹ.III. Di <strong>truyền</strong> <strong>gene</strong> trội <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> NST XNgoại trừ trường hợp hội chứng NST X dễ gãy (fragile Xsyndrome), các bệnh <strong>di</strong> <strong>truyền</strong> <strong>gene</strong> trội <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> NST X có số lượng ít hơnvà có ý nghĩa về mặtlâm sàng không bằngtrường hợp <strong>di</strong> <strong>truyền</strong><strong>gene</strong> lặn <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> NSTX.Ví dụ trong bệnhcòi xương do giảmphosphate máu (hypophosphatemiaricket),đây là một bệnh màthận bị suy giảm khảnăng trong việc tái hấpthu phosphate dẫn đếnviệc cốt hóa bất thườnglàm xương bị cong vàHình 5: Phả hệ minh họa sự <strong>di</strong> <strong>truyền</strong> của một <strong>gene</strong>trội <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> NST X, X1 là allele bình thường; X2 làallele bệnh.<strong>biến</strong> dạng.Giống như trườnghợp <strong>di</strong> <strong>truyền</strong> <strong>gene</strong> trộitrên NST thường, ngườinữ dị hợp tử về <strong>gene</strong> bệnh trên NST X sẽ có biểu hiện nhẹ hơn so <strong>với</strong>người nữ đồng hợp tử.Đặc điểmMỗi cá <strong>thể</strong> chỉ cần nhận một <strong>gene</strong> bệnh <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> NST X là đủ để mắcbệnh. Vì người nữ có 2 NST X, một trong 2 NST này đều có khả năngmang <strong>gene</strong> bệnh nên người nữ có khả năng mắc bệnh cao gấp đôi ngườinam (trừ khi <strong>gene</strong> bệnh đó gây chết ở người nam) (hình 5).Người bố mắc bệnh không <strong>thể</strong> <strong>truyền</strong> bệnh cho con trai nhưng con gái củahọ đều mắc bệnh do nhận <strong>gene</strong> này.Người mẹ mắc bệnh thường ở trạng thái dị hợp. Những người này thường<strong>truyền</strong> bệnh cho con gái hoặc con trai <strong>với</strong> xác suất khoảng 50% như nhauở cả 2 <strong>giới</strong>.4


IV. Di <strong>truyền</strong> <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>với</strong> NST YHình 6: Phả hệ minh họa sự <strong>di</strong> <strong>truyền</strong> của bệnh <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> NST YHiện nay đã có khoảng 24 <strong>gene</strong> <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>với</strong> NST Y đã được xácđịnh. Những <strong>gene</strong> này gồm có <strong>gene</strong> bắt đầu cho sự biệt hóa của phôi thànhngười nam, nhiều <strong>gene</strong> mã hóa cho các yếu tố sinh tinh đặc hiệu của tinhhoàn (testis - specific spermato<strong>gene</strong>sis factors) và một kháng nguyêntương hợp tổ chức phụ (minor histocompatibili<strong>ty</strong> antigen) được gọi là HY.Rất nhiều <strong>gene</strong> quản gia (housekeeping <strong>gene</strong>) định vị trên NST Y và tất cảnhững <strong>gene</strong> này đều có allele tương đồng không bị bất hoạt trên NST X.Các <strong>tính</strong> trạng <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>với</strong> NST Y luôn luôn có kiểu <strong>di</strong> <strong>truyền</strong> bố - con trai(hình 6).V. Các <strong>tính</strong> trạng có sự biểu hiện <strong>giới</strong> hạn bởi <strong>giới</strong> <strong>tính</strong> (sexlimited trait) hoặc chịu ảnh hưởng của <strong>giới</strong> <strong>tính</strong> (sex influencedtrait)Đôi khi có sự nhầm lẫn giữa sự biểu hiện của <strong>tính</strong> trạng <strong>di</strong> <strong>truyền</strong><strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>với</strong> <strong>giới</strong> <strong>tính</strong> <strong>với</strong> sự biểu hiện của <strong>tính</strong> trạng <strong>giới</strong> hạn bởi <strong>giới</strong> <strong>tính</strong>hoặc chịu ảnh hưởng của <strong>giới</strong> <strong>tính</strong>.Một <strong>tính</strong> trạng có biểu hiện <strong>giới</strong> hạn bởi <strong>giới</strong> <strong>tính</strong> là <strong>tính</strong> trạng xảy raở chỉ một trong hai <strong>giới</strong> dẫn đến sự khác biệt về mặt giải phẫu giữa hai<strong>giới</strong>. Các khuyết tật của tử cung và tinh hoàn cũng là một ví dụ cho hiệntượng này.Một ví dụ rất hay cho trường hợp <strong>tính</strong> trạng có sự biểu hiện chịu ảnhhưởng của <strong>giới</strong> <strong>tính</strong> là <strong>tính</strong> trạng sói đầu (baldness). Tính trạng này biểuhiện ở cả nam và nữ nhưng xảy ra ở nam phổ <strong>biến</strong> hơn. Tính trạng nàykhông <strong>di</strong> <strong>truyền</strong> <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>với</strong> <strong>giới</strong> <strong>tính</strong> mà <strong>di</strong> <strong>truyền</strong> theo kiểu <strong>gene</strong> trội trênNST thường ở người nam nhưng lại <strong>di</strong> <strong>truyền</strong> theo kiểu <strong>gene</strong> lặn trên NSTthường ở người nữ. Người nữ dị hợp tử có <strong>thể</strong> <strong>truyền</strong> <strong>gene</strong> này cho concháu của họ nhưng không biểu hiện, người nữ chỉ bị sói đầu khi mang5


<strong>gene</strong> ở trạng thái đồng hợp, tuy nhiên ngay <strong>với</strong> kiểu <strong>gene</strong> này người nữcũng chỉ có biểu hiện tóc bị thưa một cách đáng kể hơn là sói hoàn toàn.VI. Di <strong>truyền</strong> <strong>ty</strong> <strong>thể</strong>Đa số các bệnh <strong>di</strong> <strong>truyền</strong> gây ra do các khuyết tật xảy ra trên genometrong nhân tế bào, tuy nhiên cũng có một số bệnh <strong>di</strong> <strong>truyền</strong> chiếm tỷ lệkhông lớn gây ra do các đột <strong>biến</strong> của DNA <strong>ty</strong> <strong>thể</strong> (mtDNA, mt:mitochondria). Mỗi tế bào người chứa hàng trăm <strong>ty</strong> <strong>thể</strong> trong bào tương.Quá trình sao mã của mtDNA xảy ra ở trong <strong>ty</strong> <strong>thể</strong> và độc lập <strong>với</strong> nhân.Khác <strong>với</strong> DNA của nhân, mtDNA không có các đoạn intron. Tỷ lệ đột<strong>biến</strong> ở DNA trong <strong>ty</strong> <strong>thể</strong> cao hơn khoảng 10 lần so <strong>với</strong> DNA trong nhân,tình trạng này xảy ra do <strong>ty</strong> <strong>thể</strong> thiếu hệ thống enzyme sửa chữa DNA vàcũng có lẽ do bởi các các gốc oxy tự do (free oxygen ra<strong>di</strong>cal) được giảiphóng trong quá trình oxy phosphoryl hóa.Đặc điểmDo ở trong bào tương nên mtDNA được <strong>truyền</strong> theo dòng mẹ.Người nam nhận mtDNA từ mẹ và không <strong>truyền</strong> cho con (hình 7) vì tinhtrùng chỉ chứa một lượng mtDNA rất ít và mtDNA không đi vào trứng quaquá trình thụ tinh để tham gia vào quá trình phát triển phôiHình 7: Phả hệ minh họa sự <strong>di</strong> <strong>truyền</strong> của bệnh <strong>di</strong> <strong>truyền</strong> <strong>ty</strong> <strong>thể</strong>Vì mỗi tế bào chứa một quần <strong>thể</strong> phân tử DNA <strong>ty</strong> <strong>thể</strong>, nên mỗi tếbào có <strong>thể</strong> mang một vài phân tử có đột <strong>biến</strong> của DNA <strong>ty</strong> <strong>thể</strong> và một sốphân tử khác thì không. Hiện tượng này của DNA được gọi là hiện tượngheteroplasmy, đây là nguyên nhân quan trọng giải thích <strong>tính</strong> đa dạngtrong biểu hiện của các bệnh lý <strong>di</strong> <strong>truyền</strong> <strong>ty</strong> <strong>thể</strong>. Tỷ lệ phân tử DNA <strong>ty</strong> <strong>thể</strong>đột <strong>biến</strong> càng lớn thì mức độ nặng nề trong biểu hiện càng cao.Cho tới nay đã xác định được trên 50 đột <strong>biến</strong> điểm và trên 100 đột<strong>biến</strong> mất đoạn hoặc nhân đoạn trên DNA của <strong>ty</strong> <strong>thể</strong> gây ra nhữnghậu quả bệnh lý.6

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!