30.07.2015 Views

Các cơ quan nội bì và trung bì

Các cơ quan nội bì và trung bì

Các cơ quan nội bì và trung bì

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>cơ</strong> chi từ <strong>trung</strong> mô lá thành của tấm bên. Như vậy đốt nguyên <strong>cơ</strong> của thể tiếtchủ yếu biệt hóa thành các <strong>cơ</strong> vân của lưng.2. Sự biệt hóa mô liên kết, mô xương <strong>và</strong> mô sụnĐốt nguyên cốt hình thành nên các kiểu tế bào khác nhau có những chứcnăng khác nhau: các sợi nguyên bào, sụn nguyên bào <strong>và</strong> cốt nguyên bào. <strong>Các</strong>sợi nguyên bào tạo mô lưới, gân, dây chằng <strong>và</strong> mô liên kết thưa. Sụn nguyênbào tạo nên sụn còn cốt nguyên bào tạo xương.Quá trình tạo sụn bắt đầu khi có sự nở to của các bào <strong>quan</strong> của các tế bào<strong>trung</strong> mô chưa biệt hóa <strong>và</strong> sự tăng hoạt động trao đổi chất của nó.Sụn nguyênbào còn tiết ra <strong>quan</strong>h mình khuôn sụn. Khi sụn cứng lại, các sụn nguyên bàobị nhốt trong các khoang <strong>và</strong> tiếp tục tồn tại như các tế bào sụn của sụn ổnđịnh.Có hai hình thức tạo xương: xương gốc <strong>bì</strong> (phát triển không qua giaiđoạn sụn) <strong>và</strong> xương gốc sụn (phát triển có qua giai đoạn sụn). Đối với xươnggốc <strong>bì</strong> thì các cốt nguyên bào bám <strong>và</strong>o một màng nào đó sẽ tạo các tơ mảnhtrong khuôn. Đồng thời bắt đầu xuất hiện các gai xương, bị xi măng hóa <strong>và</strong>tạo một tấm cứng trong màng. Khuôn xương bao <strong>quan</strong>h một phần cốt nguyênbào <strong>và</strong> chúng biến thành các tế bào xương. Đối với xương gốc sụn, xươngđược tạo nên dưới dạng của một cụm sụn nguyên bào. Sau đó, các tế bào sụntrương phồng lên <strong>và</strong> nằm theo hàng dọc. Trong mô sụn lắng đọng các muốicanxi <strong>và</strong> các tế bào sụn bị phá hủy. Tiếp đến, các tế bào xương tạo một lớpxương mỏng bên trên sụn gọi là màng xương. Đồng thời với sự tăng trưởngtheo chiều dài, xương cũng lớn lên về bề ngang. <strong>Các</strong> cốt nguyên bào trongmàng xương của thân xương tiếp tục tạo các lớp mô xương chắc trên bề mặt<strong>và</strong> do đó làm tăng tiết diện xương. Trong khi ở bề mặt xương tiếp tục tăngtrưởng thì ở trong lòng xương vẫn rỗng do có các tế bào hoạt động hòa tansụn <strong>và</strong> xương trong đó. Kết quả là mô xốp ở <strong>trung</strong> tâm xương bị phá hủy <strong>và</strong>cuối cùng được thay thế bởi tủy xương.3. Sự tạo <strong>cơ</strong>Sau khi xuất hiện, các tế bào đốt nguyên <strong>cơ</strong> di chuyển tới vùng bụnghoặc vùng bên của thân. Trong quá trình biệt hóa thành các <strong>cơ</strong> của thân, cácnhóm <strong>cơ</strong> nguyên bào riêng biệt có thể kết hợp với nhau, tách ra <strong>và</strong> thậm chícó thể thoái hóa.Sau khi đốt nguyên <strong>cơ</strong> tách khỏi đốt nguyên <strong>bì</strong>, các <strong>cơ</strong> nguyên bào riênglẻ bắt đầu phân bố các tế bào sao cho trục dài song song với nhau <strong>và</strong> kéo dàithành các tế bào hình thoi. <strong>Các</strong> sợi nguyên bào này tham gia tạo các yếu tốmô liên kết của <strong>cơ</strong>. Trong các biến đổi này, các hạt tế bảo chất trong <strong>cơ</strong>nguyên bào nằm theo dãy song song với trục dài của tế bào. Sau đó xuất hiệncác tơ <strong>cơ</strong> xếp dọc theo tế bào, số lượng tơ <strong>cơ</strong> tiếp tục tăng lên cho tới khichoán toàn bộ tế bào, đẩy nhân ra ngoại biên. Tiếp theo phát triển các vânngang đặc trưng cho các <strong>cơ</strong> xương.58

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!