23.05.2019 Views

LỚP 12 - ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI - TÁCH TỪ ĐỀ THI THỬ NĂM 2018

https://app.box.com/s/kgk390gfqz2vatcjx81z8yyrky4z76si

https://app.box.com/s/kgk390gfqz2vatcjx81z8yyrky4z76si

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Câu 98: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Tiến hành điện phân với điện cực trơ và màng ngăn xốp<br />

một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO 4 và NaCl cho đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2<br />

điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,896 lít khí (đktc). Dung dịch sau khi điện phân có thể<br />

hòa tan tối đa 3,2g CuO. Giá trị của m là<br />

A. 11,94. B. 9,6. C. 5,97. D. 6,4.<br />

Câu 99: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn<br />

món hóa họC.<br />

B. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mòn điện hóA.<br />

C. Nối thanh Zn với vỏ tàu thủy bằng thép thì vỏ tàu thủy sẽ được bảo vệ.<br />

D. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong<br />

không khí ẩm thì Sn sẽ bị ăn mòn trướC.<br />

Câu 100: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Câu nào đúng trong các câu sau: Trong ăn mòn điện hóa<br />

học, xảy ra<br />

A. sự oxi hóa ở cực dương. B. sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương.<br />

C. sự khử ở cực âm. D. sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm.<br />

Câu 101: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Trên các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những<br />

lá kẽm mỏng. Làm như vậy là để chống ăn mòn các cửa đập theo phương pháp nào trong các<br />

phương pháp sau đây:<br />

A. Dùng hợp kim chống gỉ. B. Phương pháp bảo vệ bề mặt.<br />

C. Phương pháp biến đổi hóa học lớp bề mặt. D. Phương pháp điện hóA.<br />

Câu 102: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Thực hiện các thí nghiệm sau: nhúng một thanh Fe vào<br />

dung dịch CuCl 2 ; nhúng một thanh Zn vào dung dịch FeCl 3 ; nhúng một thanh Fe vào dung dịch<br />

AgNO 3 ; nhúng một thanh Zn vào dung dịch HCl có lẫn CuCl 2 . Số trường hợp xuất hiện ăn mòn<br />

điện hóa là:<br />

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.<br />

Câu 103: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Hòa tan hoàn toàn 11,2g một kim loại R vào dung dịch<br />

H 2 SO 4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 30,4g muối khan. Tên gọi của R là<br />

A. sắt. B. canxi. C. magie. D. kẽm.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!