23.05.2019 Views

LỚP 12 - ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI - TÁCH TỪ ĐỀ THI THỬ NĂM 2018

https://app.box.com/s/kgk390gfqz2vatcjx81z8yyrky4z76si

https://app.box.com/s/kgk390gfqz2vatcjx81z8yyrky4z76si

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

5. Hầu hết các hợp kim đều khó bị ăn mòn hơn kim loại tinh khiết.<br />

6. Gang trắng chứa nhiều cacbon, silic. Gang trắng rất cứng và giòn, dùng để luyện thép.<br />

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.<br />

Chọn đáp án C.<br />

Đúng.<br />

Đặc tính sản phẩm hợp kim giống kim loại thông thường khác với đặc tính của kim loại hợp<br />

thành, đôi khi còn khác hẳn. (Dethithpt.com)<br />

Hợp kim luôn cho ta những đặc tính vượt trội so với kim loại nguyên chất hợp thành. Ví dụ, thép<br />

(hợp kim của sắt) có độ bền vượt trội so với kim loại hợp thành của nó là sắt. Đặc tính vật lý của<br />

hợp kim không khác nhiều kim loại được hợp kim hoá, như mật độ, độ kháng cự, tính điện và hệ<br />

số dẫn nhiệt, những các đặc tính cơ khí của hợp kim lại có sự khác một cách rõ rệt, như độ bền<br />

kéo, độ bền cắt, độ cứng, khả năng chống ăn mòn...<br />

=> (2), (3) sai.<br />

(4) sai. Tính chất hóa học của hợp kim là tổng hợp tính chất của từng thành phần tạo thành.<br />

(5) sai. Hợp kim dễ bị ăn mòn điện hóa hơn kim loại tinh khiết, kim loại hoạt động hóa học mạnh<br />

hơn sẽ bị ăn mòn trước.<br />

(6) sai. Gang xám chứa nhiều cacbon và silic.<br />

Câu 16: (<strong>ĐỀ</strong> SỐ 6 Megabook năm <strong>2018</strong>) Thực hiện các thí nghiệm sau:<br />

(1) Cho bột Cu vào dung dịch NaNO 3 và HCl.<br />

(2) Cho dung dịch Ca(OH) 2 vào dung dịch Mg(HCO 3 ) 2 .<br />

(3) Cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 .<br />

(4) Cho bột Al vào dung dịch HNO 3 đặc, nguội. Số thí nghiệm thấy khí thoát ra là:<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.<br />

. Chọn đáp án A.<br />

3Cu 2NO 8H 3Cu 2NO 4H O<br />

2<br />

3 2<br />

(1) Ca(OH)<br />

2<br />

Mg(HCO<br />

3) 2<br />

MgCO3 CaCO3 2H2O<br />

(2) 3Na<br />

2CO3 Fe<br />

2(SO 4) 3<br />

3H2O 3Na<br />

2SO4 2Fe(OH)<br />

3<br />

3CO2

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!