23.05.2019 Views

LỚP 12 - ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI - TÁCH TỪ ĐỀ THI THỬ NĂM 2018

https://app.box.com/s/kgk390gfqz2vatcjx81z8yyrky4z76si

https://app.box.com/s/kgk390gfqz2vatcjx81z8yyrky4z76si

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Chất lưỡng tính:<br />

+ Là oxit và hidroxit: Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , ZnO, Zn(OH) 2 , Sn(OH) 2 , Pb(OH) 2 ; Cu(OH) 2 Cr(OH) 3 và<br />

Cr 2 O 3 .<br />

+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H + của các chất điện li trung bình và yếu<br />

( HCO 3- , HPO 4<br />

2-<br />

, H 2 PO 4<br />

-<br />

HS - …)<br />

( chú ý : HSO 4<br />

-<br />

có tính axit do đây là chất điện li mạnh)<br />

+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính<br />

bazơ ( (NH 4 ) 2 CO 3 …)<br />

+ Là các amino axit,…<br />

Chất có tính axit:<br />

+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al 3+ , Cu 2+ , NH 4+ ....), ion âm của chất điện li mạnh có<br />

chứa H có khả năng phân li ra H + (HSO 4- )<br />

Chất có tính bazơ:<br />

Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H + )của các axit trung bình và yếu : CO 3<br />

2-<br />

,<br />

S 2- , …<br />

Chất trung tính:<br />

Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl - , Na + , SO 4<br />

2-<br />

,..<br />

Chú ý :1 số kim loại có phản ứng được với axit và bazơ nhưng không được gọi là chất lưỡng<br />

tính.<br />

Câu 39: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau :<br />

(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH) 2 tạo phức màu xanh thẫm.<br />

(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH) 2 .<br />

(3).Từ các chất CH 3 OH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.<br />

(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.<br />

(5) Hỗn hợp Fe 3 O 4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.<br />

(6) Hỗn hợp Al 2 O 3 và K 2 O có thể tan hết trong nước.<br />

(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.<br />

(8) FeCl 3 chỉ có tính oxi hóa.<br />

(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO 3 ) 2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng<br />

Fe(NO 3 ) 3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.<br />

(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!