12.06.2019 Views

Bộ chuyên đề, bài tập trắc nghiệm tổng hợp môn Hóa Học 11 (Lý thuyết, Bài tập trắc nghiệm 7 chương gồm 3 chuyên đề Vô cơ và 4 chuyên đề Hữu cơ) có lời giải chi tiết

https://app.box.com/s/p3yu3vzvstgb21ips34hrtpngamky2w7

https://app.box.com/s/p3yu3vzvstgb21ips34hrtpngamky2w7

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

C H U Y Ê N Đ Ề , B À I T Ậ P T Ổ N G<br />

H Ợ P M Ô N H Ó A H Ọ C T H P T<br />

vectorstock.com/20891330<br />

Ths Nguyễn Thanh Tú<br />

Tuyển <strong>tập</strong><br />

<strong>Bộ</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong>, <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong><br />

<strong>môn</strong> <strong>Hóa</strong> <strong>Học</strong> <strong>11</strong> (<strong>Lý</strong> <strong>thuyết</strong>, <strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>trắc</strong><br />

<strong>nghiệm</strong> 7 <strong>chương</strong> <strong>gồm</strong> 3 <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> <strong>Vô</strong> <strong>cơ</strong> <strong>và</strong><br />

4 <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>cơ</strong>) <strong>có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong><br />

PDF VERSION | 2019 EDITION<br />

ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL<br />

TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM<br />

Tài liệu chuẩn tham khảo<br />

Phát triển kênh bởi<br />

Ths Nguyễn Thanh Tú<br />

Đơn vị tài trợ / phát hành / <strong>chi</strong>a sẻ học thuật :<br />

Nguyen Thanh Tu Group<br />

Hỗ trợ 24/7<br />

Fb www.facebook.com/HoaHocQuyNhon<br />

Mobi/Zalo 0905779594


AXIT – BAZƠ – MUỐI<br />

CÂU 1. Cho dãy các chất: Ca(HCO 3<br />

) 2<br />

, NH 4<br />

Cl, (NH 4<br />

) 2<br />

CO 3<br />

, ZnSO 4<br />

, Al(OH) 3<br />

, Zn(OH) 2<br />

. Số chất trong dãy <strong>có</strong><br />

tính chất lưỡng tính là<br />

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.<br />

CÂU 2. Các <strong>hợp</strong> chất trong dãy chất nào dưới đây <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> tính lưỡng tính?<br />

A. Cr(OH) 3<br />

, Zn(OH) 2<br />

, Pb(OH) 2<br />

. B. Cr(OH) 3<br />

, Pb(OH) 2<br />

, Mg(OH) 2<br />

.<br />

C. Cr(OH) 3<br />

, Zn(OH) 2<br />

, Mg(OH) 2<br />

. D. Cr(OH) 3<br />

, Fe(OH) 2<br />

, Mg(OH) 2<br />

.<br />

CÂU 3. Cho dãy các chất: Cr(OH) 3<br />

, Al 2<br />

(SO 4<br />

) 3<br />

, Mg(OH) 2<br />

, Zn(OH) 2<br />

, MgO, CrO 3<br />

. Số chất trong dãy <strong>có</strong> tính<br />

chất lưỡng tính là<br />

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

CÂU 4. Dãy <strong>gồm</strong> các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:<br />

A. NaHCO 3<br />

, MgO, Ca(HCO 3<br />

) 2<br />

. B. NaHCO 3<br />

, Ca(HCO 3<br />

) 2<br />

, Al 2<br />

O 3<br />

.<br />

C. NaHCO 3<br />

, ZnO, Mg(OH) 2<br />

. D. Mg(OH) 2<br />

, Al 2<br />

O 3<br />

, Ca(HCO 3<br />

) 2<br />

.<br />

CÂU 5. Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH) 2<br />

, Pb(OH) 2<br />

, Al(OH) 3<br />

, Cr(OH) 3<br />

. Số chất trong dãy <strong>có</strong> tính chất<br />

lưỡng tính là<br />

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.<br />

CÂU 6. Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO 3<br />

, (NH 4<br />

) 2<br />

CO 3<br />

, NH 4<br />

Cl, Al 2<br />

O 3<br />

, Zn, K 2<br />

CO 3<br />

, K 2<br />

SO 4<br />

. Có bao nhiêu chất<br />

trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?<br />

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

CÂU 7. Cho dãy các chất: Al, Al(OH) 3<br />

, Zn(OH) 2<br />

, NaHCO 3<br />

, Na 2<br />

SO 4<br />

. Số chất trong dãy vừa phản ứng<br />

được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là<br />

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2<br />

CÂU 8: Cho dãy các chất: NaHSO 3 , H 2 NCH 2 COONa, HCOONH 4 , Al(OH) 3 , ClNH 3 CH 2 COOH, C 6 H 5 CHO,<br />

(NH 4 ) 2 CO 3 . Số chất trong dãy vừa tác dụng với axit HCl, vừa tác dụng với NaOH là:<br />

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.<br />

CÂU 9: Cho các chất: NaHSO 3 ; NaHCO 3 ; KHS; NH 4 Cl; AlCl 3 ; CH 3 COONH 4 , Al 2 O 3 , Zn, ZnO, NaHSO 4 . Số<br />

chất lưỡng tính là:<br />

A. 8. B. 7. C. 6. D. 5.<br />

CÂU 10: Cho dãy các chất: Al, Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 , NaHCO 3 , Na 2 SO 4 . Số chất trong dãy vừa phản ứng được<br />

với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là<br />

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.<br />

CÂU <strong>11</strong>: Cho dãy các chất: KHCO 3 , KHSO 4 , KAlO 2 , CH 3 COONH 4 , Al, Al(OH) 3 , Cr(OH) 2 , AgNO 3 ,<br />

NaH 2 PO 4 . Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch<br />

NaOH là<br />

A. 7 B. 5 C. 6 D. 4<br />

CÂU 12: Cho các chất sau: Al, ZnO, CH 3 COONH 4 , KHSO 4 , H 2 NCH 2 COOH, H 2 NCH 2 COONa, KHCO 3 ,<br />

Pb(OH) 2 , ClH 3 NCH 2 COOH, HOOCCH 2 CH(NH 2 )COOH. Số chất <strong>có</strong> tính lưỡng tính là:<br />

A. 6 B. 7 C. 8 D. 5<br />

CÂU 13: Cho các chất: Al, Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , ZnO, Sn(OH) 2 , Zn(OH) 2 , NaHS, KHSO 3 , KHSO 4 , Fe(NO 3 ) 2 ,<br />

(NH 4 ) 2 CO 3 . Số chất <strong>đề</strong>u phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là<br />

A. 7. B. 9 C. 10 D. 8<br />

CÂU 14: Dãy <strong>gồm</strong> các chất nào sau đây <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> tính lưỡng tính?<br />

A. Al, NaHCO 3 , NaAlO 2 , ZnO, Be(OH) 2 .<br />

B. H 2 O, Zn(OH) 2 , HOOC-COONa, H 2 NCH 2 COOH, NaHCO 3 .<br />

C. AlCl 3 , H 2 O, NaHCO 3 , Zn(OH) 2 , ZnO.<br />

D. ZnCl 2 , AlCl 3 , NaAlO 2 , NaHCO 3 , H 2 NCH 2 COOH.<br />

CÂU 15: Cho các chất sau: Na 2 CO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , NaHCO 3 , Na 2 HPO 3 , Na 2 HPO 4 , Al, Zn, Al(OH) 3 , Pb(OH) 2 ,<br />

NaHSO 4 . Số chất lưỡng tính trong dãy là:<br />

A. 5 B. 7 C. 6 D. 8<br />

1


CÂU 16. Trong số các dung dịch: Na 2 CO 3 , KCl, CH 3 COONa, NH 4 Cl, NaHSO 4 , C 6 H 5 ONa, những dung<br />

dịch <strong>có</strong> pH > 7 là<br />

A. KCl, C 6 H 5 ONa, CH 3 COONa. B. NH 4<br />

Cl, CH 3 COONa, NaHSO 4 .<br />

C. Na 2 CO 3 , NH 4 Cl, KCl. D. Na 2 CO 3 , C 6 H 5 ONa, CH 3 COONa<br />

CÂU 17. Cho các dung dịch <strong>có</strong> cùng nồng độ: Na 2<br />

CO 3<br />

(1), H 2<br />

SO 4<br />

(2), HCl (3), KNO 3<br />

(4). Giá trị pH của các<br />

dung dịch được sắp xếp theo <strong>chi</strong>ều tăng từ trái sang phải là:<br />

A. 3, 2, 4, 1. B. 4, 1, 2, 3. C. 1, 2, 3, 4. D. 2, 3, 4, 1.<br />

CÂU 18. Dung dịch nào sau đây <strong>có</strong> pH > 7?<br />

A. Dung dịch NaCl. B. Dung dịch Al 2<br />

(SO 4<br />

) 3<br />

.<br />

C. Dung dịch NH 4 Cl. D. Dung dịch CH 3 COONa.<br />

CÂU 19. Trong số các dung dịch <strong>có</strong> cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào <strong>có</strong> giá trị pH nhỏ<br />

nhất?<br />

A. NaOH. B. HCl. C. H 2<br />

SO 4<br />

. D. Ba(OH) 2<br />

.<br />

CÂU 20. Dung dịch chất nào dưới đây <strong>có</strong> môi trường kiềm?<br />

A. Al(NO 3<br />

) 3<br />

. B. NH 4<br />

Cl. C. HCl. D. CH 3<br />

COONa.<br />

CÂU 21: Theo <strong>thuyết</strong> A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng ?<br />

A. Một <strong>hợp</strong> chất trong thành phần phân tử <strong>có</strong> hiđro là axit.<br />

B. Một <strong>hợp</strong> chất trong thành phần phân tử <strong>có</strong> nhóm OH là bazơ.<br />

C. Một <strong>hợp</strong> chất <strong>có</strong> khả năng phân li ra cation H + trong nước là axit.<br />

D. Một bazơ không nhất thiết phải <strong>có</strong> nhóm OH trong thành phần phân tử.<br />

CÂU 22: Dãy <strong>gồm</strong> các axit 2 nấc là :<br />

A. HCl, H 2 SO 4 , H 2 S, CH 3 COOH. B. H 2 CO 3 , H 2 SO 3 , H 3 PO 4 , HNO 3 .<br />

C. H 2 SO 4 , H 2 SO 3 , HF, HNO 3 . D. H 2 S, H 2 SO 4 , H 2 CO 3 , H 2 SO 3 , H 3 PO 3 .<br />

CÂU 23: Trong dung dịch H 3 PO 4 (bỏ qua sự phân li của H 2 O) chứa bao nhiêu loại ion ?<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

CÂU 24: Trong dung dịch H 3 PO 3 (bỏ qua sự phân li của H 2 O) chứa bao nhiêu loại ion ?<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

CÂU 25: Chọn các chất là hiđroxit lưỡng tính trong số các hiđroxit sau :<br />

A. Zn(OH) 2 , Cu(OH) 2 . B. Al(OH) 3 , Cr(OH) 3<br />

C. Sn(OH) 2 , Pb(OH) 2 . D. Cả A, B, C.<br />

CÂU 26: Zn(OH) 2 trong nước phân li theo kiểu :<br />

A. Chỉ theo kiểu bazơ. B. Vừa theo kiểu axit vừa theo kiều bazơ.<br />

C. Chỉ theo kiểu axit. D. Vì là bazơ yếu nên không phân li.<br />

CÂU 27: Dung dịch <strong>có</strong> pH = 7 là :<br />

A. NH 4 Cl. B. CH 3 COONa. C. C 6 H 5 ONa. D. KClO 3 .<br />

CÂU 28: Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây làm cho quỳ tím chuyển màu xanh ?<br />

A. NaCl. B. NH 4 Cl. C. Na 2 CO 3 . D. FeCl 3 .<br />

CÂU 29: Trong các muối sau, dung dịch muối nào <strong>có</strong> môi trường trung tính ?<br />

A. FeCl 3 . B. Na 2 CO 3 . C. CuCl 2 . D. KCl.<br />

CÂU 30: Trong các muối cho dưới đây : NaCl, Na 2 CO 3 , K 2 S, K 2 SO 4 , NaNO 3 , NH 4 Cl, ZnCl 2 . Những muối nào<br />

không bị thuỷ phân ?<br />

A. NaCl, NaNO 3 , K 2 SO 4 . B. Na 2 CO 3 , ZnCl 2 , NH 4 Cl.<br />

C. NaCl, K 2 S, NaNO 3 , ZnCl 2 . D. NaNO 3 , K 2 SO 4, NH 4 Cl.<br />

2


<strong>Bài</strong> toán về nồng độ % <strong>và</strong> CM<br />

Câu 1: Dung dịch bão hòa <strong>có</strong> độ tan là 17,4 gam thì nồng độ % của chất tan là :<br />

A. 14,82%. B. 17,4%. C. 1,74%. D. 1,48%.<br />

Câu 2: Biết phân tử khối chất tan là M <strong>và</strong> khối lượng riêng của dung dịch là D. Hệ thức liên hệ giữa nồng độ<br />

% (C%) <strong>và</strong> nồng độ mol/l (C M ) là :<br />

10.D.C<br />

A. M<br />

M.C<br />

C = . B. M<br />

10.M.C<br />

C = . C. M<br />

D.C<br />

C = . D. C = M<br />

.<br />

M<br />

10.D<br />

D<br />

10.M<br />

Câu 3: Nồng mol/lít của dung dịch HBr 16,2% (d = 1,02 g/ml) là :<br />

A. 2,04. B. 4,53. C. 0,204. D. 1,65.<br />

Câu 4: Hoà tan <strong>11</strong>,2 lít khí HCl (đktc) <strong>và</strong>o m gam dung dịch HCl 16%, thu được dung dịch HCl 20%. Giá trị<br />

của m là :<br />

A. 36,5. B. 182,5. C. 365,0. D. 224,0.<br />

Câu 5: Hoà tan V lít khí HCl (đktc) <strong>và</strong>o 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch HCl 16,57%. Giá<br />

trị của V là :<br />

A. 4,48. B. 8,96. C. 2,24. D. 6,72.<br />

Câu 6: Lượng SO 3 cần thêm <strong>và</strong>o dung dịch H 2 SO 4 10% để được 100 gam dung dịch H 2 SO 4 20% là:<br />

A. 2,5 gam. B. 8,88 gam. C. 6,66 gam. D. 24,5 gam.<br />

Câu 7: Số gam H 2 O dùng để pha loãng 1 mol oleum <strong>có</strong> công thức H 2 SO 4 .2SO 3 thành axit H 2 SO 4 98% là :<br />

A. 36 gam. B. 42 gam. C. 40 gam. D. Cả A, B <strong>và</strong> C <strong>đề</strong>u sai.<br />

Câu 8: Có 200 ml dung dịch H 2 SO 4 98% (D = 1,84 g/ml). Người ta muốn pha loãng thể tích H 2 SO 4 trên thành<br />

dung dịch H 2 SO 4 40% thì thể tích nước cần pha loãng là bao nhiêu ?<br />

A. 7<strong>11</strong>,28cm 3 . B. 621,28cm 3 . C. 533,60 cm 3 . D. 731,28cm 3 .<br />

Câu 9: Cần hòa tan bao nhiêu gam P 2 O 5 <strong>và</strong>o 500 gam dung dịch H 3 PO 4 15% để thu được dung dịch H 3 PO 4<br />

30%?<br />

A. 73,1 gam. B. 69,44 gam. C. 107,14 gam. D. 58,26 gam.<br />

Câu 10: Hòa tan hoàn toàn m gam Na 2 O nguyên chất <strong>và</strong>o 40 gam dung dịch NaOH 12% thu được dung<br />

dịch NaOH 51%. Giá trị của m là :<br />

A. <strong>11</strong>,3. B. 20,0. C. 31,8. D. 40,0.<br />

Câu <strong>11</strong>: Hòa tan 25 gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O <strong>và</strong>o 175 gam H 2 O thu được dung dịch muối <strong>có</strong> nồng độ là :<br />

A. 8%. B. 12,5%. C. 25%. D. 16%.<br />

Câu 12: Hòa tan a gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O <strong>và</strong>o 150 gam dung dịch CuSO 4 10% thu được dung dịch mới <strong>có</strong><br />

nồng độ 43,75%. Giá trị của a là :<br />

A. 150. B. 250. C. 200. D. 240.<br />

1


<strong>Bài</strong> toán về pH<br />

CÂU 1: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y.<br />

Dung dịch Y <strong>có</strong> pH là :<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.<br />

CÂU 2: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO 3 0,01M <strong>và</strong> dung dịch NaOH 0,03M thì thu<br />

được dung dịch <strong>có</strong> giá trị pH là :<br />

A. 9. B. 12,30. C. 13. D.12.<br />

CÂU 3: Để trung hoà 100 gam dung dịch HCl 1,825% cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH) 2 <strong>có</strong> pH bằng 13 ?<br />

A. 500 ml. B. 0,5 ml. C. 250 ml. D. 50 ml.<br />

CÂU 4: Thể tích dung dịch Ba(OH) 2 0,025M cần cho <strong>và</strong>o 100 ml dung dịch hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> HNO 3 <strong>và</strong> HCl <strong>có</strong><br />

pH = 1, để thu được dung dịch <strong>có</strong> pH =2 là :<br />

A. 0,224 lít. B. 0,15 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít.<br />

CÂU 5: Có 50 ml dung dịch chứa hỗn <strong>hợp</strong> KOH 0,05M <strong>và</strong> Ba(OH) 2 0,025M người ta thêm V ml dung dịch<br />

HCl 0,16M <strong>và</strong>o 50 ml dung dịch trên thu được dung dịch mới <strong>có</strong> pH = 2. Vậy giá trị của V là :<br />

A. 36,67 ml. B. 30,33 ml. C. 40,45 ml. D. 45,67 ml.<br />

CÂU 6: Trộn 100 ml dung dịch <strong>có</strong> pH = 1 <strong>gồm</strong> HCl <strong>và</strong> HNO 3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l)<br />

thu được 200 ml dung dịch <strong>có</strong> pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H + ][OH - ] = 10 -14 ) :<br />

A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.<br />

CÂU 7: Trộn 200 ml dung dịch hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> HNO 3 0,3M <strong>và</strong> HClO 4 0,5M với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 aM<br />

thu được dung dịch <strong>có</strong> pH = 3. Vậy a <strong>có</strong> giá trị là :<br />

A. 0,39. B. 3,999. C. 0,399. D. 0,398.<br />

CÂU 8: Trộn 200 ml dung dịch chứa hỗn <strong>hợp</strong> HCl 0,1 M <strong>và</strong> H 2 SO 4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 <strong>có</strong><br />

nồng độ a mol/lít thu được m gam kết tủa <strong>và</strong> 500 ml dung dịch <strong>có</strong> pH = 13. Giá trị a <strong>và</strong> m lần lượt là :<br />

A. 0,15 M <strong>và</strong> 2,33 gam. B. 0,15 M <strong>và</strong> 4,46 gam.<br />

C. 0,2 M <strong>và</strong> 3,495 gam. D. 0,2 M <strong>và</strong> 2,33 gam.<br />

CÂU 9: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn <strong>hợp</strong> HCl 0,08M <strong>và</strong> H 2 SO 4 0,01 M với 250 ml dung dịch NaOH aM<br />

thu được 500 ml dung dịch <strong>có</strong> pH = 12. Giá trị a là :<br />

A. 0,13M. B. 0,12M. C. 0,14M. D. 0.10M.<br />

CÂU 10: Trộn 200 ml dung dịch <strong>gồm</strong> HCl 0,1M <strong>và</strong> H 2 SO 4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ xM<br />

thu được m gam kết tủa <strong>và</strong> 500 ml dung dịch <strong>có</strong> pH = 13. Giá trị của x <strong>và</strong> m là :<br />

A. x = 0,015 ; m = 2,33. B. x = 0,150 ; m = 2,33.<br />

C. x = 0,200 ; m = 3,23. D. x = 0,020 ; m = 3,23.<br />

CÂU <strong>11</strong>: Trộn 250 ml dung dịch hỗn <strong>hợp</strong> HCl 0,08M <strong>và</strong> H 2 SO 4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 <strong>có</strong> nồng<br />

độ xM thu được m gam kết tủa <strong>và</strong> 500 ml dung dịch <strong>có</strong> pH = 12. Giá trị của m <strong>và</strong> x là :<br />

A. 0,5825 <strong>và</strong> 0,06. B. 0,5565 <strong>và</strong> 0,06. C. 0,5825 <strong>và</strong> 0,03. D. 0,5565 <strong>và</strong> 0,03.<br />

CÂU 12: Trộn 100 ml dung dịch <strong>gồm</strong> Ba(OH) 2 0,1M <strong>và</strong> NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch <strong>gồm</strong> H 2 SO 4<br />

0,0375M <strong>và</strong> HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là :<br />

A.7. B. 2. C. 1. D. 6.<br />

1


CÂU 13: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H 2 SO 4 0,2M <strong>và</strong> H 3 PO 4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được<br />

dung dịch X. Dung dịch Y <strong>gồm</strong> NaOH 0,1M <strong>và</strong> Ba(OH) 2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ<br />

V ml dung dịch Y. Giá trị của V là :<br />

A. 600. B. 1000. C. 333,3. D. 200.<br />

CÂU 14: Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M <strong>và</strong> H 2 SO 4 1,1M trộn với V lít dung dịch chứa<br />

NaOH 3M <strong>và</strong> Ba(OH) 2 4M thì trung hoà vừa đủ. Thể tích V là :<br />

A. 0,180 lít. B. 0,190 lít. C. 0,170 lít. D. 0,140 lít.<br />

CÂU 15: Trộn lẫn 3 dung dịch H 2 SO 4 0,1M, HNO 3 0,2M <strong>và</strong> HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu<br />

được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B <strong>gồm</strong> NaOH 0,2M <strong>và</strong> KOH<br />

0,29M thu được dung dịch C <strong>có</strong> pH = 2. Giá trị V là :<br />

A. 0,134 lít. B. 0,214 lít. C. 0,414 lít. D. 0,424 lít.<br />

CÂU 16: Cho 200 ml dung dịch X chứa hỗn <strong>hợp</strong> H 2 SO 4 aM <strong>và</strong> HCl 0,1M tác dụng với 300 ml dung<br />

dịch Y chứa hỗn <strong>hợp</strong> Ba(OH) 2 bM <strong>và</strong> KOH 0,05M thu được 2,33 gam kết tủa <strong>và</strong> dung dịch Z <strong>có</strong> pH = 12.<br />

Giá trị của a <strong>và</strong> b lần lượt là :<br />

A. 0,01 M <strong>và</strong> 0,01 M. B. 0,02 M <strong>và</strong> 0,04 M.<br />

C. 0,04 M <strong>và</strong> 0,02 M D. 0,05 M <strong>và</strong> 0,05 M.<br />

CÂU 17: Cho dung dịch A chứa hỗn <strong>hợp</strong> H 2 SO 4 0,1M <strong>và</strong> HNO 3 0,3M, dung dịch B chứa hỗn <strong>hợp</strong> Ba(OH) 2<br />

0,2M <strong>và</strong> KOH 0,1M. Lấy a lít dung dịch A cho <strong>và</strong>o b lít dung dịch B được 1 lít dung dịch C <strong>có</strong> pH = 13. Giá<br />

trị a, b lần lượt là :<br />

A. 0,5 lít <strong>và</strong> 0,5 lít. B. 0,6 lít <strong>và</strong> 0,4 lít.<br />

C. 0,4 lít <strong>và</strong> 0,6 lít. D. 0,7 lít <strong>và</strong> 0,3 lít.<br />

CÂU 18: Dung dịch A <strong>gồm</strong> HCl 0,2M; HNO 3 0,3M; H 2 SO 4 0,1M; HClO 4 0,3M, dung dịch B <strong>gồm</strong> KOH 0,3M<br />

; NaOH 0,4M ; Ba(OH) 2 0,15M. Cần trộn A <strong>và</strong> B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch <strong>có</strong> pH =<br />

13 :<br />

A. <strong>11</strong>: 9. B. 9 : <strong>11</strong>. C. 101 : 99. D. 99 : 101.<br />

CÂU 19: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y.<br />

Dung dịch Y <strong>có</strong> pH là :<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.<br />

CÂU 20: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO 3 0,01M <strong>và</strong> dung dịch NaOH 0,03M thì thu<br />

được dung dịch <strong>có</strong> giá trị pH là :<br />

A. 9. B. 12,30. C. 13. D.12.<br />

CÂU 21: Để trung hoà 100 gam dung dịch HCl 1,825% cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH) 2 <strong>có</strong> pH bằng 13<br />

?<br />

A. 500 ml. B. 0,5 ml. C. 250 ml. D. 50 ml.<br />

CÂU 22: Thể tích dung dịch Ba(OH) 2 0,025M cần cho <strong>và</strong>o 100 ml dung dịch hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> HNO 3 <strong>và</strong> HCl <strong>có</strong><br />

pH = 1, để thu được dung dịch <strong>có</strong> pH =2 là :<br />

A. 0,224 lít B. 0,15 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít.<br />

CÂU 23: Trộn 250 ml dung dịch hỗn <strong>hợp</strong> HCl 0,08M <strong>và</strong> H 2 SO 4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 <strong>có</strong> nồng<br />

độ xM thu được m gam kết tủa <strong>và</strong> 500 ml dung dịch <strong>có</strong> pH = 12. Giá trị của m <strong>và</strong> x là :<br />

A. 0,5825 <strong>và</strong> 0,06. B. 0,5565 <strong>và</strong> 0,06. C. 0,5825 <strong>và</strong> 0,03. D. 0,5565 <strong>và</strong> 0,03.<br />

2


CÂU 24: Cho dung dịch A chứa hỗn <strong>hợp</strong> H 2 SO 4 0,1M <strong>và</strong> HNO 3 0,3M, dung dịch B chứa hỗn <strong>hợp</strong> Ba(OH) 2<br />

0,2M <strong>và</strong> KOH 0,1M. Lấy a lít dung dịch A cho <strong>và</strong>o b lít dung dịch B được 1 lít dung dịch C <strong>có</strong> pH = 13. Giá<br />

trị a, b lần lượt là :<br />

A. 0,5 lít <strong>và</strong> 0,5 lít. B. 0,6 lít <strong>và</strong> 0,4 lít. C. 0,4 lít <strong>và</strong> 0,6 lít. D. 0,7 lít <strong>và</strong> 0,3 lít.<br />

CÂU 25: Trộn 150 ml dung dịch hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> H 2 SO 4 0,05M <strong>và</strong> HNO 3 0,1M với 150 ml dung dịch hỗn <strong>hợp</strong><br />

<strong>gồm</strong> KOH 0,2M <strong>và</strong> Ba(OH) 2 0,1M, thu được 300 ml dung dịch X. Dung dịch X <strong>có</strong> pH là<br />

A. 1,2. B. 12,8. C. 13,0. D. 1,0.<br />

CÂU 26: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,05M tác dụng với 200 ml dung dịch H 2 SO 4 x mol/l, thu được 400<br />

ml dung dịch X <strong>có</strong> pH = 2 <strong>và</strong> m gam kết tủa. Giá trị của x <strong>và</strong> m lần lượt là<br />

A. 0,075 <strong>và</strong> 2,330. B. 0,075 <strong>và</strong> 17,475. C. 0,060 <strong>và</strong> 2,330. D. 0,060 <strong>và</strong> 2,796.<br />

CÂU 27: Cho 2 lít dung dịch KOH <strong>có</strong> pH=13 <strong>và</strong>o 3 lít dung dịch HCl <strong>có</strong> pH=2, đến phản ứng hoàn toàn thu<br />

được dung dịch Y. Độ pH của dung dịch Y <strong>có</strong> giá trị là:<br />

A. 12,53 B. 2,40 C. 3,20 D. <strong>11</strong>,57.<br />

CÂU 28: Trộn 100 ml dung dịch H 2 SO 4 xM với 100 ml dung dịch NaOH <strong>có</strong> pH = 12 thu được dung dịch Z<br />

<strong>có</strong> pH = 2. Giá trị x là:<br />

A. 0,04 M. B. 0,02 M. C. 0,03 M. D. 0,015 M.<br />

CÂU 29: Trộn các dung dịch HCl 0,75 M; HNO 3 0,15M; H 2 SO 4 0,3 M với các thể tích bằng nhau thì được<br />

dung dịch X. Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,25 M thu được m gam kết tủa <strong>và</strong><br />

dung dịch Y <strong>có</strong> pH =x. Giá trị của x <strong>và</strong> n lần lượt là:<br />

A. 1 <strong>và</strong> 2,23 gam B. 1 <strong>và</strong> 6,99gam C. 2 <strong>và</strong> 2,23 gam D. 2 <strong>và</strong> <strong>11</strong>,65 gam<br />

CÂU 30: Trộn lẫn 3 dung dịch H 2 SO 4 0,1M, HNO 3 0,2M <strong>và</strong> HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu<br />

được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B <strong>gồm</strong> NaOH 0,2M <strong>và</strong> KOH<br />

0,29M thu được dung dịch C <strong>có</strong> pH = 2. Giá trị V là :<br />

A. 0,134 lít. B. 0,214 lít. C. 0,414 lít D. 0,424 lít.<br />

3


Định luật bảo toàn điện tích<br />

CÂU 1: Một cốc nước <strong>có</strong> chứa a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ , c mol Cl - , d mol HCO 3- . Hệ thức liên hệ giữa a, b, c, d<br />

là :<br />

A. 2a + 2b = c - d. B. a + b = c + d. C. 2a + 2b = c + d. D. a + b = 2c + 2d.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong> :<br />

BTDT<br />

2a 2b c d<br />

CÂU 2: Một dung dịch <strong>có</strong> a mol NH 4+ , b mol Mg 2+ , c mol SO<br />

2- 4 <strong>và</strong> d mol HCO 3- . Biểu thức nào biểu thị sự<br />

liên quan giữa a, b, c, d sau đây là đúng ?<br />

A. a + 2b = c + d. B. a + 2b = 2c + d. C. a + b = 2c + d. D. a + b = c + d.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong> :<br />

BTDT<br />

a 2b 2c d<br />

CÂU 3: Một dung dịch <strong>có</strong> chứa 0,39 gam K + , 0,54 gam Al 3+ , 1,92 gam SO<br />

2- 4 <strong>và</strong> ion NO 3- . Nếu cô cạn dung<br />

dịch này thì sẽ thu được lượng muối khan là bao nhiêu gam ?<br />

A. 4,71 gam B. 0,99 gam C. 2,85 gam D. 0,93 gam<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong>:<br />

BTDT<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

NO3 NO3<br />

0,01 0,02.3 0,02.2 n n 0,03<br />

BTKL<br />

<br />

m 0,39 0,54 1,92 0,03.62 4,71<br />

CÂU 4: Dung dịch X chứa 0,08 mol Mg 2+ ; 0,04 mol Al 3+ ; a mol Cl - <strong>và</strong> b mol NO 3- . Cho AgNO 3 dư <strong>và</strong>o X thấy<br />

<strong>có</strong> 22,96 gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của a:b là?<br />

A. 4 : 3. B. 2 : 1. C. 3 : 4. D. 1 : 2.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong> : b n n<br />

BTDT<br />

0,16 a 0,12 a : b 4 : 3<br />

AgCl<br />

<br />

CÂU 5: Dung dịch X chứa 0,08 mol Mg 2+ ; 0,06 mol Al 3+ ; a mol Cl - <strong>và</strong> b mol NO 3- . Cô cạn X thu được 20,38<br />

gam muối khan. Giá trị của a:b là?<br />

A. 2 : 3 . B. 8 : 9. C. 3 : 2. D. 5 : 6<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong>:<br />

BTDT<br />

a b 0,34<br />

a 0,16<br />

Ta <strong>có</strong>: a : b 8 : 9<br />

35,5a 62b 0,08.24 0,06.27 20,38 b 0,18<br />

CÂU 6: Dung dịch X chứa 0,08 mol Mg 2+ ; 0,08 mol Fe 3+ ; a mol Cl - <strong>và</strong> b mol SO<br />

2- 4 . Cô cạn X thu được 23,6<br />

gam muối khan. Giá trị của a + b là?<br />

A. 0,28 B. 0,32. C. 0,36. D. 0,42<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong>:<br />

BTDT<br />

a 2b 0,4<br />

a 0,16<br />

Ta <strong>có</strong>: a b 0,28<br />

35,5a 96b 0,08.24 0,08.56 23,6 b 0,12<br />

CÂU 7: Một dung dịch <strong>có</strong> chứa 4 ion với thành phần: 0,01 mol Na + , 0,02 mol Mg 2+ , 0,015 mol SO<br />

2- 4 , x mol Cl - .<br />

Giá trị của x là:<br />

A. 0,015 B. 0,020 C. 0,035 D. 0,01<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong> :<br />

BTDT<br />

Ta <strong>có</strong> : 0,01 0,02.2 0,015.2 x x 0,02<br />

CÂU 8: Dung dịch X <strong>có</strong> chứa 0,07 mol Na + , 0,02 mol SO<br />

2- 4 , <strong>và</strong> x mol OH - . Dung dịch Y <strong>có</strong> chứa ClO 4- , NO<br />

- 3<br />

<strong>và</strong> y mol H + ; <strong>tổng</strong> số mol ClO 4- , NO<br />

- 3 là 0,04 mol. Trộn X <strong>và</strong> T được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z <strong>có</strong> pH<br />

(bỏ qua sự điện li của H 2 O) là :<br />

A. 1. B. 12. C. 13. D. 2.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong> :<br />

Ta <strong>có</strong> :<br />

BTDT<br />

x 0,03<br />

dd X<br />

dd Z<br />

<br />

n 0,01 CM H 0,1 pH 1<br />

H<br />

<br />

y 0,04<br />

BTDT<br />

dd Y<br />

CÂU 9: Một dung dịch <strong>có</strong> chứa các ion : Mg 2+ (0,05 mol), K + (0,15 mol), NO 3<br />

-<br />

(0,1 mol), <strong>và</strong> SO 4<br />

2-<br />

(x mol). Giá<br />

trị của x là :<br />

1


A. 0,05. B. 0,075. C. 0,1. D. 0,15.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong> :<br />

BTDT<br />

0,05.2 0,15 0,1 2x x 0,075<br />

CÂU 10: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu 2+ , 0,03 mol K + , x mol Cl – <strong>và</strong> y mol SO<br />

2– 4 . Tổng khối lượng các<br />

muối tan <strong>có</strong> trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x <strong>và</strong> y lần lượt là :<br />

A. 0,01 <strong>và</strong> 0,03. B. 0,02 <strong>và</strong> 0,05. C. 0,05 <strong>và</strong> 0,01. D. 0,03 <strong>và</strong> 0,02.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong> :<br />

BTDT<br />

x 2y 0,07 x 0,03<br />

Ta <strong>có</strong> : <br />

BTKL<br />

<br />

<br />

35,5x 96y 2,985 y 0,02<br />

CÂU <strong>11</strong>: Một dung dịch X <strong>có</strong> chứa 0,01 mol Ba 2+ , 0,01 mol NO 3- , a mol OH - <strong>và</strong> b mol Na + . Để trung hoà 1/2<br />

dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung<br />

dịch X là :<br />

A. 16,8 gam. B. 3,36 gam. C. 4 gam. D. 13,5 gam.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong> :<br />

BTDT<br />

0,01.2 b 0,01 a a 0,04<br />

Ta <strong>có</strong> : <br />

<br />

a 0,02.2<br />

b 0,03<br />

m 0,01.137 0,01.62 0,04.17 0,03.23 3,36<br />

chat ran<br />

CÂU 12: Dung dịch A chứa: 0,15 mol Ca 2+ ; 0,6 mol Cl - ; 0,1 mol Mg 2+ ; a mol HCO 3- ; 0,4 mol Ba 2+ . Cô cạn dung<br />

dịch A được chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan.<br />

Giá trị của m là<br />

A. 90,1. B. 102,2. C. 105,5. D. 127,2.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

<br />

2<br />

Ca : 0,15<br />

<br />

<br />

<br />

Cl : 0,6<br />

2<br />

BTDT<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

HCO<br />

3<br />

: a<br />

Mg : 0,1 2(0,15 0,1 0,4) 0,6 a<br />

<br />

<br />

<br />

Ba : 0,4<br />

t<br />

<br />

0 2 t<br />

0<br />

3<br />

<br />

O<br />

<br />

a 0,7 B CO O n 0,35<br />

BTKL<br />

m 0,15.40 0,1.24 0,4.137 0,6.35,5 0,35.16 90,1<br />

CÂU 13: Dung dịch X chứa x mol Al 3+ , y mol Cu 2+ , z mol SO4 2- , 0,4 mol Cl - . Cô cạn dung dịch X được 45,2<br />

gam muối khan. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NH 3 lấy dư thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị của<br />

x, y, z lần lượt là :<br />

A. 0,3; 0,1; 0,2. B. 0,2; 0,1; 0,2. C. 0,2; 0,2; 0,2. D. 0,2; 0,1; 0,3.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong> :<br />

NBTDT<br />

<br />

3x 2y 2z 0,4 x 0,2<br />

<br />

BTKL<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: 27x 64y 96z 0,4.35,5 45,2 y 0,1<br />

n nAl(OH)<br />

0,2 x z 0,2<br />

<br />

3<br />

<br />

CÂU 14: Dung dịch X chứa 0,12 mol Mg 2+ ; 0,1 mol Fe 3+ ; a mol Cl - <strong>và</strong> b mol SO<br />

2- 4 . Cô cạn X thu được 31,4<br />

gam muối khan. Giá trị của a + b là?<br />

A. 0,38 B. 0,39. C. 0,40. D. 0,41<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong>:<br />

BTDT<br />

a 2b 0,54<br />

a 0,24<br />

Ta <strong>có</strong>: a b 0,39<br />

35,5a 96b 0,12.24 0,1.56 31,4 b 0,15<br />

CÂU 15: Dung dịch X chứa 0,12 mol Mg 2+ ; 0,1 mol Fe 3+ ; a mol Cl - <strong>và</strong> b mol SO<br />

2- 4 . Cô cạn X thu được 31,4<br />

gam muối khan. Cho Ba(OH) 2 dư <strong>và</strong>o X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?<br />

A. 45,12 B. 48,72 C. 50,26. D. 52,61<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong>:<br />

2


nMg(OH)<br />

0,12<br />

BTDT 2<br />

a 2b 0,54<br />

a 0,24<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: m gam<br />

nFe(OH)<br />

0,1 m 52,61<br />

35,5a 96b 0,12.24 0,1.56 31,4 b <br />

3<br />

0,15<br />

<br />

n 2<br />

0,15<br />

BaSO 4<br />

CÂU 16: Dung dịch X chứa 0,12 mol Mg 2+ ; 0,1 mol Fe 3+ ; a mol Cl - <strong>và</strong> b mol SO<br />

2- 4 . Cô cạn X thu được 31,4<br />

gam muối khan. Cho BaCl 2 dư <strong>và</strong>o X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?<br />

A. 32,12 B. 36,42 C. 34,95. D. 38,02<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong>:<br />

BTDT<br />

a 2b 0,54<br />

a 0,24<br />

Ta <strong>có</strong>: m 0,15.233 34,95<br />

35,5a 96b 0,12.24 0,1.56 31,4 b 0,15<br />

CÂU 17: Dung dịch X chứa a mol Al 3+ ; b mol Cu 2+ ; 0,24 mol Cl - <strong>và</strong> c mol SO<br />

2- 4 . Cô cạn X thu được 33,08 gam<br />

muối khan. Mặt khác, cho Ba(OH) 2 dư <strong>và</strong>o X thu được 46,34 gam kết tủa. Giá trị (a+b+c) là?<br />

A. 0,36 B. 0,38 C. 0,42 D. 0,46<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong>:<br />

BTDT<br />

3a 2b 0,24 2c a 0,08<br />

<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: 27a 64b 96c 0,24.35,5 33,08 b 0,14 a b c 0,36<br />

98b 233c 46,34 <br />

<br />

c 0,14<br />

CÂU 18: Dung dịch X chứa a mol Al 3+ ; b mol Cu 2+ ; 0,24 mol Cl - <strong>và</strong> 0,18 mol SO<br />

2- 4 . Cô cạn X thu được m gam<br />

muối khan. Mặt khác, cho Ba(OH) 2 dư <strong>và</strong>o X thu được 59,58 gam kết tủa. Giá trị của m là?<br />

A. 30,19 B. 32,01 C. 35,12 D. 39,48<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong>:<br />

BTDT<br />

3a 2b 0,24 2.0,18 a 0,08<br />

Ta <strong>có</strong>: mmuoi<br />

39,48<br />

98b 233.0,18 59,58<br />

b 0,18<br />

CÂU 19: Dung dịch X chứa a mol Fe 3+ ; b mol Fe 2+ ; 0,08 mol Cl - <strong>và</strong> 0,12 mol NO 3- . Cô cạn X thu được m gam<br />

muối khan. Mặt khác, cho AgNO 3 dư <strong>và</strong>o X thu được 19,04 gam kết tủa. Giá trị của m là?<br />

A. 15,32 B. 20,36 C. 26,84 D. 30,46<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong>:<br />

BTDT<br />

3a 2b 0,2 a 0,02<br />

Ta <strong>có</strong>: mmuoi<br />

15,32<br />

108b 0,08.143,5 19,04 b 0,07<br />

CÂU 20: Dung dịch X chứa a mol Fe 3+ ; b mol Fe 2+ ; 0,08 mol Cl - <strong>và</strong> 0,12 mol NO 3- . Cô cạn X thu được 15,32<br />

gam muối khan. Mặt khác, cho AgNO 3 dư <strong>và</strong>o X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?<br />

A. 12,96 B. 14,02 C. 16,84 D. 19,04<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong>:<br />

BTDT<br />

3a 2b 0,2 a 0,02 nAg<br />

0,07<br />

Ta <strong>có</strong>: m m 19,04<br />

56a 56b 5,04 b 0,07 nAgCl<br />

0,08<br />

CÂU 21: Dung dịch X chứa a mol Fe 3+ ; b mol Fe 2+ ; 0,08 mol Cl - <strong>và</strong> 0,16 mol NO 3- . Cho NaOH dư <strong>và</strong>o X thu<br />

được m gam kết tủa. Mặt khác, cho AgNO 3 dư <strong>và</strong>o X thu được 21,2 gam kết tủa. Giá trị của m là?<br />

A. 18,92 B. 10,24 C. 16,84 D. 12,31<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong>:<br />

BTDT<br />

3a 2b 0,24 a 0,02<br />

Ta <strong>có</strong>: m<br />

108b 0,08.143,5 21,2 b <br />

<br />

0,09<br />

0,02.107 0,09.90 10,24<br />

CÂU 22: Dung dịch X chứa a mol Fe 3+ ; b mol Fe 2+ ; 0,08 mol Cl - <strong>và</strong> 0,16 mol NO 3- . Cho NaOH dư <strong>và</strong>o X thu<br />

được 10,24 gam kết tủa. Giá trị của a:b là?<br />

A. 2 : 9 B. 5 : 3 C. 9 : 2 D. 3 : 5<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong>:<br />

3


BTDT<br />

3a 2b 0,24 a 0,02<br />

Ta <strong>có</strong>: a :b 2 : 9<br />

107a 90b 10,24 b 0,09<br />

CÂU 23: Dung dịch A chứa: 0,15 mol Ca 2+ ; 0,6 mol Cl - ; 0,1 mol Mg 2+ ; a mol HCO<br />

- 3 ; 0,4 mol Ba 2+ . Cô cạn<br />

dung dịch A được chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn<br />

khan. Giá trị của m là<br />

A. 90,1. B. 102,2. C. 105,5. D. 127,2.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

<br />

2<br />

Ca : 0,15<br />

<br />

<br />

<br />

Cl : 0,6<br />

2<br />

BTDT<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

HCO<br />

3<br />

: a<br />

Mg : 0,1 2(0,15 0,1 0,4) 0,6 a a 0,7<br />

<br />

<br />

<br />

Ba : 0,4<br />

t<br />

<br />

0 2 t<br />

0<br />

3<br />

<br />

O<br />

<br />

B CO O n 0,35<br />

BTKL<br />

m 0,15.40 0,1.24 0,4.137 0,6.35,5 0,35.16 90,1<br />

CÂU 24: Một dung dịch chứa hai cation là Al 3+ (0,2 mol) <strong>và</strong> Fe 2+ (0,1 mol). Trong dung dịch trên còn chứa<br />

hai anion là Cl — (x mol) <strong>và</strong> SO (y mol). Tìm x <strong>và</strong> y biết rằng cô cạn dung dịch trên thu được 46,9 gam hỗn<br />

<strong>hợp</strong> muối khan.<br />

2<br />

4<br />

A. 0,2 <strong>và</strong> 0,3 B. 0,3 <strong>và</strong> 0,2 C. 0,5 <strong>và</strong> 0,15 D. 0,6 <strong>và</strong> 0,1<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

3<br />

Al : 0,2<br />

<br />

<br />

<br />

Cl : x <br />

35,5x 96y 46,9 0,2.27 0,1.56 <br />

2<br />

SO<br />

4<br />

: y<br />

2<br />

BTDT<br />

Fe : 0,1 x 2y 0,8 x 0,2<br />

<br />

<br />

<br />

BTKL<br />

<br />

y 0,3<br />

2<br />

CÂU 25: Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca ; 0,3 mol Mg 2<br />

; 0,4 mol Cl <strong>và</strong> a mol HCO . Đun dung dịch X<br />

3<br />

đến cô cạn thu được muối khan <strong>có</strong> khối lượng là<br />

A. 49,4 gam B. 28,6 gam C. 37,4 gam D. 23,2 gam<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTDT<br />

0,1.2 0,3.2 0,4 a a 0,4<br />

BTKL<br />

m 0,1.40 0,3.24 0,4.35,5 0,2.60 37,4(gam)<br />

Chú ý: Khi <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> nói nung muối khan tới khối lượng không đổi thì<br />

0<br />

t <br />

2<br />

3<br />

<br />

3<br />

X HCO CO<br />

0 0<br />

t 2 t 2<br />

3<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

HCO CO O<br />

CÂU 26: Cho dung dịch X <strong>gồm</strong> Na + 0,1 mol, K + 0,2 mol, Cl 0,1mol <strong>và</strong> HCO <br />

3 . Cô cạn dung dịch được m<br />

gam muối khan. Giá trị của m là :<br />

A. 25,85 B. 19,65 C. 24,46 D. 21,38<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong> :<br />

BTDT<br />

0,1 0,2 0,1 a a 0,2(mol)<br />

Chú ý :<br />

o<br />

t 2<br />

3<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

2HCO CO CO H O<br />

BTKL<br />

m 0,1.23 0,2.39 0,1.35,5 0,1.60 19,65(gam)<br />

4


Câu hỏi lý <strong>thuyết</strong> về pH<br />

Câu 1: Cho các muối sau đây : NaNO 3 ; K 2 CO 3 ; CuSO 4 ; FeCl 3 ; AlCl 3 ; KCl. Các dung dịch <strong>có</strong> pH = 7 là :<br />

A. NaNO 3 ; KCl. B. K 2 CO 3 ; CuSO 4 ; KCl.<br />

C. CuSO 4 ; FeCl 3 ; AlCl 3 . D. NaNO 3 ; K 2 CO 3 ; CuSO 4 .<br />

Câu 2: Cho các dung dịch : Na 2 S, KCl, CH 3 COONa, NH 4 Cl, NaHSO 4 , K 2 SO 3 , AlCl 3 . Số dung dịch <strong>có</strong> giá trị<br />

pH > 7 là :<br />

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.<br />

Câu 3: Trong số các dung dịch : Na 2 CO 3 , KCl, CH 3 COONa, NH 4 Cl, NaHSO 4 , C 6 H 5 ONa, những dung dịch <strong>có</strong><br />

pH > 7 là :<br />

A. Na 2 CO 3 , NH 4 Cl, KCl. B. Na 2 CO 3 , C 6 H 5 ONa, CH 3 COONa.<br />

C. NH 4 Cl, CH 3 COONa, NaHSO 4 . D. KCl, C 6 H 5 ONa, CH 3 COONa.<br />

Câu 4: Trong số các dung dịch cho dưới đây : Na 2 SO 3 , K 2 SO 4 , NH 4 NO 3 , (CH 3 COO) 2 Ca, NaHSO 4 , Na 2 S,<br />

Na 3 PO 4 , K 2 CO 3 . Có bao nhiêu dung dịch <strong>có</strong> pH > 7 ?<br />

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.<br />

Câu 5: Trong các dung dịch sau đây : K 2 CO 3 , KCl, CH 3 COONa, C 6 H 5 ONa, NaHSO 4 , Na 2 S. Có bao nhiêu<br />

dung dịch <strong>có</strong> pH > 7 ?<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 6: Cho các dung dịch sau :<br />

1. KCl 2.Na 2 CO 3 3. AgNO 3 4. CH 3 COONa<br />

5. Fe 2 (SO 4 ) 3 6. (NH 4 ) 2 SO 4 7. NaBr 8. K 2 S<br />

Trong đó các dung dịch <strong>có</strong> pH < 7 là :<br />

A. 1, 2, 3, B. 3, 5, 6 C. 6, 7, 8. D. 2, 4, 6.<br />

Câu 7: Cho các dung dịch sau : 1. KCl ; 2. Na 2 CO 3 ; 3. CuSO 4 ; 4. CH 3 COONa ; 5. Al 2 (SO 4 ) 3 ; 6. NH 4 Cl ; 7.<br />

NaBr ; 8. K 2 S ; 9. FeCl 3 . Các dung dịch nào sau <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> pH < 7 ?<br />

A. 1, 2, 3, 4. B. 3, 5, 6, 9. C. 6, 7, 8, 9. D. 2, 4, 6, 8.<br />

Câu 8: Hãy cho biết dãy các dung dịch nào sau đây <strong>có</strong> khả năng đổi màu quỳ tím sang đỏ (hồng) ?<br />

A. CH 3 COOH, HCl <strong>và</strong> BaCl 2 . B. NaOH, Na 2 CO 3 <strong>và</strong> Na 2 SO 3 .<br />

C. H 2 SO 4 , NaHCO 3 <strong>và</strong> AlCl 3 . D. NaHSO 4 , HCl <strong>và</strong> AlCl 3 .<br />

Câu 9: Cho các dung dịch muối : Na 2 CO 3 (1), NaNO 3 (2), NaNO 2 (3), NaCl (4), Na 2 SO 4 (5), CH 3 COONa (6),<br />

NH 4 HSO 4 (7), Na 2 S (8). Những dung dịch muối làm quỳ hoá xanh là :<br />

A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (5), (6).<br />

C. (1), (3), (6), (8). D. (2), (5), (6), (7).<br />

Câu 10: Cho phản ứng : 2NO 2 + 2NaOH NaNO 2 + NaNO 3 + H 2 O<br />

Hấp thụ hết x mol NO 2 <strong>và</strong>o dung dịch chứa x mol NaOH thì dung dịch thu được <strong>có</strong> giá trị<br />

A. pH = 7. B. pH > 7. C. pH = 0. D. pH < 7.<br />

Câu <strong>11</strong>: Cho hấp thụ hết 2,24 lít NO 2 (đktc) trong 0,5 lít dung dịch NaOH 0,2M. Thêm tiếp <strong>và</strong>i giọt quỳ tím<br />

thì dung dịch sẽ <strong>có</strong> màu gì ?<br />

A. không màu. B. màu xanh. C. màu tím. D. màu đỏ.<br />

Câu 12: Nhúng giấy quỳ tím <strong>và</strong>o dung dịch Na 2 CO 3 thì<br />

1


A. giấy quỳ tím bị mất màu. B. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành màu xanh.<br />

C. giấy quỳ không đổi màu. D. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành màu đỏ.<br />

Câu 13: Các dung dịch NaCl, HCl, CH 3 COOH, H 2 SO 4 <strong>có</strong> cùng nồng độ mol, dung dịch <strong>có</strong> pH nhỏ nhất là :<br />

A. HCl. B. CH 3 COOH. C. NaCl. D. H 2 SO 4 .<br />

Câu 14: Dãy sắp xếp các dung dịch loãng <strong>có</strong> nồng độ mol/l như nhau theo thứ tự pH tăng dần là :<br />

A. KHSO 4 , HF, H 2 SO 4 , Na 2 CO 3 . B. HF, H 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , KHSO 4 .<br />

C. H 2 SO 4 , KHSO 4 , HF, Na 2 CO 3 . D. HF, KHSO 4 , H 2 SO 4 , Na 2 CO 3 .<br />

Câu 15: Xét pH của bốn dung dịch <strong>có</strong> nồng độ mol/lít bằng nhau là dung dịch HCl, pH = a ; dung dịch<br />

H 2 SO 4 , pH = b ; dung dịch NH 4 Cl, pH = c <strong>và</strong> dung dịch NaOH pH = d. Nhận định nào dưới đây là đúng ?<br />

A. d < c< a < b. B. c < a< d < b. C. a < b < c < d. D. b < a < c < d.<br />

Câu 16: Có 6 dung dịch cùng nồng độ mol/lít là : NaCl (1), HCl (2), Na 2 CO 3 (3), NH 4 Cl (4), NaHCO 3 (5),<br />

NaOH (6). Dãy sắp xếp theo trình tự pH của chúng tăng dần như sau :<br />

A. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6). B. (2) < (3) < (1) < (5) < (6) < (4).<br />

C. (2) < (4) < (1) < (5) < (3) < (6). D. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) < (6).<br />

Câu 17: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH 3 , Ba(OH) 2 <strong>có</strong> cùng nồng độ mol, dung dịch <strong>có</strong> pH lớn nhất là :<br />

A. NaOH. B. Ba(OH) 2 . C. NH 3 . D. NaCl.<br />

Câu 18: Dung dịch <strong>có</strong> pH = 7 là :<br />

A. NH 4 Cl. B. CH 3 COONa. C. C 6 H 5 ONa. D. KClO 3 .<br />

2


CHẤT ĐIỆN LI<br />

Câu 1: Dung dịch nào sau đây <strong>có</strong> khả năng dẫn điện ?<br />

A. Dung dịch đường. C. Dung dịch rượu.<br />

B. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch benzen trong ancol.<br />

Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được ?<br />

A. HCl trong C 6 H 6 (benzen). C. Ca(OH) 2 trong nước.<br />

B. CH 3 COONa trong nước. D. NaHSO 4 trong nước.<br />

Câu 3: Chất nào sau đây không dẫn điện được ?<br />

A. KCl rắn, khan. C. CaCl 2 nóng chảy.<br />

B. NaOH nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước.<br />

Câu 4: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước ?<br />

A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực.<br />

C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan.<br />

Câu 5: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước ?<br />

A. MgCl 2 . B. HClO 3 . C. Ba(OH) 2 . D. C 6 H 12 O 6 (glucozơ).<br />

Câu 6: Hòa tan các chất sau <strong>và</strong>o nước để được các dung dịch riêng rẽ : NaCl, CaO, SO 3 , C 6 H 12 O 6 ,<br />

CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, Al 2 (SO 4 ) 3 . Trong các dung dịch tạo ra <strong>có</strong> bao nhiêu dung dịch <strong>có</strong> khả năng dẫn điện ?<br />

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.<br />

Câu 7: Trong số các chất sau : HNO 2 , CH 3 COOH, KMnO 4 , C 6 H 6 , HCOOH, HCOOCH 3 , C 6 H 12 O 6 , C 2 H 5 OH,<br />

SO 2 , Cl 2 , NaClO, CH 4 , NaOH, NH 3 , H 2 S. Số chất thuộc loại chất điện li là :<br />

A. 8. B. 7. C. 9. D. 10.<br />

Câu 8: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng <strong>có</strong> các :<br />

A. ion trái dấu. B. anion. C. cation. D. chất.<br />

Câu 9: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li ?<br />

A. Sự điện li là sự hòa tan một chất <strong>và</strong>o nước thành dung dịch.<br />

B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.<br />

C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương <strong>và</strong> ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở<br />

trạng thái nóng chảy.<br />

D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa khử.<br />

Câu 10: Dãy chất nào sau đây, trong nước <strong>đề</strong>u là chất điện li mạnh ?<br />

A. H 2 SO 4 , Cu(NO 3 ) 2 , CaCl 2 , NH 3 . B. HCl, H 3 PO 4 , Fe(NO 3 ) 3 , NaOH.<br />

C. HNO 3 , CH 3 COOH, BaCl 2 , KOH. D. H 2 SO 4 , MgCl 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Ba(OH) 2 .<br />

Câu <strong>11</strong>: Dãy nào dưới dây chỉ <strong>gồm</strong> chất điện li mạnh ?<br />

A. HBr, Na 2 S, Mg(OH) 2 , Na 2 CO 3 . C. HNO 3 , H 2 SO 4 , KOH, K 2 SiO 3 .<br />

B. H 2 SO 4 , NaOH, Ag 3 PO 4 , HF. D. Ca(OH) 2 , KOH, CH 3 COOH, NaCl.<br />

Câu 12: Dãy chất nào dưới đây chỉ <strong>gồm</strong> những chất điện li mạnh ?<br />

A. HNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , H 3 PO 4 , Ca(NO 3 ) 2 . B. CaCl 2 , CuSO 4 , H 2 S, HNO 3 .<br />

C. H 2 SO 4 , NaCl, KNO 3 , Ba(NO 3 ) 2 . D. KCl, H 2 SO 4 , H 2 O, MgCl 2 .<br />

1


Câu 13: Những muối <strong>có</strong> khả năng điện li hoàn toàn trong nước là :<br />

A. NaCl, Na 2 SO 4 , K 2 CO 3 , AgNO 3 . B. HgCl 2, CH 3 COONa, Na 2 S, (NH 4 ) 2 CO.<br />

C. Hg(CN) 2 , NaHSO 4 , KHSO 3 , AlCl 3 . D. Hg(CN) 2, HgCl 2, CuSO 4 , NaNO 3 .<br />

Câu 14: Cho các chất dưới đây : AgCl, HNO 3 , NaOH, Ag 2 SO 4 , NaCl, BaSO 4 , CuSO 4 , CaCO 3 . Số chất thuộc<br />

loại chất điện li mạnh là :<br />

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.<br />

Câu 15: Cho các chất : H 2 O, HCl, NaOH, NaCl, CuSO 4 , HCOOH. Các chất điện li yếu là :<br />

A. H 2 O, HCOOH, CuSO 4 . B. HCOOH, CuSO 4 .<br />

C. H 2 O, HCOOH. D. H 2 O, NaCl, HCOOH, CuSO 4 .<br />

Câu 16: Dãy chất nào sau đây, trong nước <strong>đề</strong>u là chất điện li yếu ?<br />

A. H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 SO 4 , NH 3 . B. H 2 CO 3 , H 3 PO 4 , CH 3 COOH, Ba(OH) 2 .<br />

C. H 2 S, CH 3 COOH, HClO, NH 3 . D. H 2 CO 3 , H 2 SO 3 , HClO, Al 2 (SO 4 ) 3 .<br />

Câu 17: Cho các chất: H 2 O, HgCl 2 , HF, HNO 2 , CuCl, CH 3 COOH, H 2 S, NH 3 . Số chất thuộc loại điện li yếu là :<br />

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.<br />

Câu 18: Các dung dịch sau đây <strong>có</strong> cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất ?<br />

A. HCl. B. HF. C. HI. D. HBr.<br />

Câu 19: Có 4 dung dịch : Natri clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> nồng độ 0,1 mol/l. Khả<br />

năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau :<br />

A. NaCl < C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < K 2 SO 4 . B. C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < NaCl < K 2 SO 4 .<br />

C. C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < K 2 SO 4 < NaCl. D. CH 3 COOH < NaCl < C 2 H 5 OH < K 2 SO 4 .<br />

Câu 20: Cho các chất dưới đây: AgCl, HNO 3 , NaOH, Ag 2 SO 4 , NaCl, BaSO 4 , CuSO 4 , CaCO 3 . Số chất thuộc<br />

loại chất điện li mạnh là :<br />

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.<br />

2


Phương trình điện ly - Phản ứng ion<br />

Câu 1: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng ?<br />

A. HCl H + + Cl - B. CH 3 COOH CH 3 COO - + H +<br />

C. H 3 PO 4 3H + + 3PO 4<br />

3-<br />

D. Na 3 PO 4 3Na + + PO 4<br />

3-<br />

Câu 2: Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng ?<br />

A. H 2 SO 4 H + + HSO<br />

- 4 B. H 2 CO 3 H + + HCO<br />

- 3<br />

C. H 2 SO 3 2H + + SO<br />

2- 3 D. Na 2 S 2Na + + S 2-<br />

Câu 3: Phương trình điện li nào sau đây không đúng?<br />

A. HNO 3 H + + NO 3<br />

-<br />

B. K 2 SO 4 K 2+ + SO 4<br />

2-<br />

C. HSO<br />

- 3 H + + SO<br />

2- 3 D. Mg(OH) 2 Mg 2+ + 2OH -<br />

Câu 4: Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua sự phân li của H 2 O) <strong>có</strong> những phần tử nào ?<br />

A. H + , NO 3- . B. H + , NO 3- , H 2 O.<br />

C. H + , NO 3- , HNO 3 . D. H + , NO 3- , HNO 3 , H 2 O.<br />

Câu 5: Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H 2 O) <strong>có</strong> những phần tử nào ?<br />

A. H + , CH 3 COO - . B. H + , CH 3 COO - , H 2 O.<br />

C. CH 3 COOH, H + , CH 3 COO - , H 2 O. D. CH 3 COOH, CH 3 COO - , H + .<br />

Câu 6: Đối với dung dịch axit yếu CH 3 COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về<br />

nồng độ mol ion sau đây là đúng ?<br />

A. [H + ] = 0,10M. B. [H + ] < [CH 3 COO - ].<br />

C. [H + ] > [CH 3 COO - ]. D. [H + ] < 0,10M.<br />

Câu 7: Đối với dung dịch axit mạnh HNO 3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng<br />

độ mol ion sau đây là đúng?<br />

A. [H + ] = 0,10M. C. [H + ] > [NO 3- ].<br />

B. [H + ] < [NO 3- ]. D. [H + ] < 0.10M.<br />

Câu 8: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết<br />

A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.<br />

B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.<br />

C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.<br />

D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.<br />

Câu 9: Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch ?<br />

A. Na + , Mg 2+ , NO 3- , SO 4<br />

2-<br />

. B. Ba 2+ , Al 3+ , Cl – , HSO 4- .<br />

C. Cu 2+ , Fe 3+ , SO 4<br />

2-<br />

, Cl – . D. K + , NH 4+ , OH – , PO 4<br />

3-<br />

.<br />

Câu 10: Tập <strong>hợp</strong> các ion nào sau đây <strong>có</strong> thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch ?<br />

A. NH 4<br />

+<br />

; Na + ; HCO 3<br />

-<br />

; OH - . B. Fe 2+ ; NH 4<br />

+<br />

; NO 3<br />

-<br />

; SO 4<br />

2-<br />

.<br />

C. Na + ; Fe 2+ ; H + ; NO 3- . D. Cu 2+ ; K + ; OH - ; NO 3- .<br />

Câu <strong>11</strong>: Dãy ion nào sau đây <strong>có</strong> thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch ?<br />

A. Na + , Cl - , S 2- , Cu 2+ . B. K + , OH - , Ba 2+ , HCO 3- .<br />

C. Ag + , Ba 2+ , NO 3- , OH - . D. HSO 4<br />

-<br />

, NH 4+ , Na + , NO 3- .<br />

1


Câu 12: Các ion <strong>có</strong> thể tồn tại trong cùng một dung dịch là :<br />

A. Na + , NH 4+ , SO<br />

2- 4 , Cl - . B. Mg 2+ , Al 3+ , NO 3- , CO<br />

2- 3 .<br />

C. Ag + , Mg 2+ , NO 3- , Br - . D. Fe 2+ , Ag + , NO 3- , CH 3 COO - .<br />

Câu 13: Trong dung dịch ion CO<br />

2- 3 cùng tồn tại với các ion ?<br />

A. NH 4+ , Na + , K + . B. Cu 2+ , Mg 2+ , Al 3+ .<br />

C. Fe 2+ , Zn 2+ , Al 3+ . D. Fe 3+ , HSO 4- .<br />

Câu 14: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào <strong>có</strong> thể cùng tồn tại trong một dung dịch ?<br />

A. AlCl 3 <strong>và</strong> CuSO 4 . B. NH 3 <strong>và</strong> AgNO 3 .<br />

C. Na 2 ZnO 2 <strong>và</strong> HCl. D. NaHSO 4 <strong>và</strong> NaHCO 3 .<br />

Câu 15: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation <strong>và</strong> 1 anion trong số các ion sau: Ba 2+ ,<br />

Al 3+ , Na + , Ag + , CO<br />

2- 3 , NO 3- , Cl - , SO<br />

2- 4 . Các dung dịch đó là :<br />

A. AgNO 3 , BaCl 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Na 2 CO 3 . B. AgCl, Ba(NO 3 ) 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Na 2 CO 3 .<br />

C. AgNO 3 , BaCl 2, Al 2 (CO 3 ) 3 , Na 2 SO 4 . D. Ag 2 CO 3 , Ba(NO 3 ) 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , NaNO 3 .<br />

Câu 16: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào đúng :<br />

A. NaHSO 4 + BaCl 2 BaCl 2 + NaCl + HCl<br />

B. 2NaHSO 4 + BaCl 2 Ba(HSO 4 ) 2 + 2NaCl<br />

C. NaHSO 4 + NaHCO 3 Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2<br />

D. Ba(HCO 3 ) 2 +NaHSO 4 BaSO 4 + NaHCO 3<br />

Câu 17: Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH ?<br />

A. Pb(OH) 2 , ZnO, Fe 2 O 3 . C. Na 2 SO 4 , HNO 3 , Al 2 O 3 .<br />

B. Al(OH) 3 , Al 2 O 3 , Na 2 CO 3 . D. Na 2 HPO 4 , ZnO, Zn(OH) 2 .<br />

Câu 18: Dãy nào sau đây <strong>gồm</strong> các chất không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch HCl ?<br />

A. CuS, Ca 3 (PO 4 ) 2 , CaCO 3 . B. AgCl, BaSO 3 , Cu(OH) 2 .<br />

C. BaCO 3 , Fe(OH) 3 , FeS. D. BaSO 4 , FeS 2 , ZnO.<br />

Câu 19: Dãy các chất <strong>đề</strong>u tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 là :<br />

A. Ba(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , HCl, CO 2 , Na 2 CO 3 .<br />

B. Mg(NO 3 ) 2 , HCl, BaCO 3 , NaHCO 3 , Na 2 CO 3 .<br />

C. NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , Mg(NO 3 ) 2 , Ba(NO 3 ) 2 .<br />

D. NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , CO 2 , Mg(NO 3 ) 2 , HCl.<br />

Câu 20: Cho Na dư <strong>và</strong>o dung dịch chứa ZnCl 2 . Hãy cho biết hiện tượng xảy ra ?<br />

A. Có khí bay lên.<br />

B. Có khí bay lên <strong>và</strong> <strong>có</strong> kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn.<br />

C. Có khí bay lên <strong>và</strong> <strong>có</strong> kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan một phần.<br />

D. Có khí bay lên <strong>và</strong> <strong>có</strong> kết tủa trắng xuất hiện.<br />

Câu 21: Sục khí CO 2 từ từ đến dư <strong>và</strong>o dung dịch Ba(AlO 2 ) 2 . Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra ?<br />

A. ban đầu không <strong>có</strong> kết tủa sau đó <strong>có</strong> kết tủa trắng.<br />

B. <strong>có</strong> kết tủa trắng <strong>và</strong> kết tủa không tan trong CO 2 dư.<br />

C. <strong>có</strong> kết tủa trắng <strong>và</strong> kết tủa tan hoàn toàn khi dư CO 2 .<br />

2


D. không <strong>có</strong> hiện tượng gì.<br />

Câu 22: Để thu được Al(OH) 3 ta thực hiện thí <strong>nghiệm</strong> nào là thích <strong>hợp</strong> nhất ?<br />

A. Cho từ từ muối AlCl 3 <strong>và</strong>o cốc đựng dung dịch NaOH.<br />

B. Cho từ từ muối NaAlO 2 <strong>và</strong>o cốc đựng dung dịch HCl.<br />

C. Cho nhanh dung dịch NaOH <strong>và</strong>o cốc đựng dung dịch muối AlCl 3 .<br />

D. Cho dung dịch NH 3 dư <strong>và</strong>o dung dịch AlCl 3 .<br />

Câu 23: Xét các phản ứng sau :<br />

1. NH 4 Cl + NaOH NaCl + NH 3 + H 2 O<br />

2. AlCl 3 + 3NaAlO 2 + 6 H 2 O 4Al(OH) 3 + 3NaCl<br />

3. CH 3 NH 2 + H 2 O CH 3 NH<br />

+ 3 + OH -<br />

4. C 2 H 5 ONa + H 2 O C 2 H 5 OH + NaOH<br />

Phản ứng nào là phản ứng axit - bazơ ?<br />

A. 1 ; 2 ; 3. B. 1 ; 2. C. 1 ; 3. D. 1 ; 2 ; 3 ; 4 .<br />

Câu 24: Cho các phản ứng hóa học sau :<br />

(1) (NH 4 ) 2 SO 4 + BaCl 2 (2) CuSO 4 + Ba(NO 3 ) 2 <br />

(3) Na 2 SO 4 + BaCl 2 (4) H 2 SO 4 + BaSO 3 <br />

(5) (NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2 (6) Fe 2 (SO 4 ) 3 + Ba(NO 3 ) 2 <br />

Dãy <strong>gồm</strong> các phản ứng <strong>có</strong> cùng một phương trình ion thu gọn là :<br />

A. (1), (3), (5), (6). B. (3), (4), (5), (6).<br />

C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (2), (3), (6).<br />

Câu 25: Trộn các cặp dung dịch các chất sau với nhau :<br />

1) NaHSO 4 + NaHSO 3 2) Na 3 PO 4 + K 2 SO 4<br />

3) AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2 4) C 6 H 5 ONa + H 2 O<br />

5) CuS + HNO 3 6) BaHPO 4 + H 3 PO 4<br />

7) NH 4 Cl + NaNO 2 (đun nóng) 8) Ca(HCO 3 ) 2 + NaOH<br />

9) NaOH + Al(OH) 3 10) MgSO 4 + HCl.<br />

Số phản ứng xảy ra là :<br />

A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.<br />

Câu 26: Trong các dung dịch: HNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 , <strong>có</strong> bao nhiêu chất tác dụng<br />

được với dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 ?<br />

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.<br />

Câu 27: Dung dịch HCl <strong>có</strong> thể tác dụng với mấy chất trong số các chất : NaHCO 3 , SiO 2 , NaClO, NaHSO 4 ,<br />

AgCl, Sn, C 6 H 5 ONa, (CH 3 ) 2 NH, CaC 2 , S ?<br />

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.<br />

Câu 28: Cho các dung dịch riêng biệt : HNO 3 , Ba(OH) 2 , NaHSO 4 , H 2 SO 4 , NaOH. Số chất tác dụng với dung<br />

dịch Ba(HCO 3 ) 2 tạo kết tủa là :<br />

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.<br />

3


Câu 29: Cho dãy các chất: H 2 SO 4 , KOH, Ca(NO 3 ) 2 , SO 3 , NaHSO 4 , Na 2 SO 3 , K 2 SO 4 . Số chất trong dãy tạo thành<br />

kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl 2 là :<br />

A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.<br />

Câu 30: Cho dãy các chất: NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NaCl, MgCl 2 , FeCl 2 , AlCl 3 , CrCl 3 . Số chất trong dãy tác dụng<br />

với lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 tạo thành kết tủa là :<br />

A. 3. B. 5. C. 4. D. 1.<br />

4


BÀI TẬP NH 3<br />

A. Định hướng tư duy<br />

a. Dùng kỹ thuật tăng giảm thể tích<br />

Theo phương trình : N2 3H2 2NH3<br />

sinh ra phan ung 2 phan ung<br />

n 1 3 2 2 n n <br />

<br />

NH<br />

2n<br />

3 N<br />

n<br />

2 H2<br />

3<br />

n V p M<br />

Chú ý : Hỗn <strong>hợp</strong> <strong>có</strong> khối lượng không đổi trong quá trình thí <strong>nghiệm</strong> <strong>và</strong> <br />

n V p M<br />

1 1 1 2<br />

2 2 2 1<br />

b. Dùng BTNT.N hoặc BTNT.H<br />

B. Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 1. Để điều chế 2 lít NH 3 từ N 2 <strong>và</strong> H 2 với hiệu suất 25% thì thể tích N 2 cần dùng ở cùng điều kiện là<br />

A. 8 lít B. 2 lít C. 4 lít D. 1 lít<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTNT 1<br />

n<br />

N<br />

4<br />

2<br />

25%<br />

Ví dụ 2. Cho 30 lít N 2 ; 30 lít H 2 trong điều kiện thích <strong>hợp</strong> sẽ tạo ra thể tích NH 3 (đktc) khi hiệu suất phản<br />

ứng đạt 30% là<br />

A. 16 lít B. 20 lít C. 6 lít D. 10 lít<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTNT.H 30 30.2<br />

n<br />

NH<br />

. 6<br />

3<br />

100 3<br />

Ví dụ 3. Từ 34 tấn NH 3 sản xuất 160 tấn HNO 3 63%. Hiệu suất của phản ứng điều chế HNO 3 là<br />

A. 80% B. 50% C. 60% D. 85%<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

160.0,63<br />

nHNO<br />

1,6 3<br />

BTNT.N 1,6<br />

Ta <strong>có</strong>: 63 H 80%<br />

n 2<br />

NH<br />

2<br />

3<br />

Ví dụ 4: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> N 2 <strong>và</strong> H 2 <strong>có</strong> M TB = 7,2, sau khi tiến hành phản ứng <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> NH 3 , được hỗn<br />

<strong>hợp</strong> Y <strong>có</strong> M TB = 8. Hiệu suất của phản ứng <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> là?<br />

A. 25% B. 20% C. 10% D. 15%<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

H 2<br />

: 4<br />

duong cheo nX MY<br />

8<br />

X m const nY<br />

4,5<br />

N 2<br />

:1 nY MX<br />

7,2<br />

phan ung<br />

n 0,5 n 0,25 H 25%<br />

N2<br />

Ví dụ 5. Cho hỗn <strong>hợp</strong> A <strong>gồm</strong> N 2 <strong>và</strong> H 2 ( tỉ lệ mol 1:3), tiến hành phản ứng <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> NH 3 , sau phản ứng<br />

thu được hỗn <strong>hợp</strong> B <strong>có</strong> tỉ khối d A/B = 0,7. Hiệu suất phản ứng là:<br />

A. 55% B. 60% C. 80% D. 75%<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

H 2<br />

: 3<br />

duong cheo nB MA<br />

A m const 0,7 nB<br />

4.0,7 2,8<br />

N 2<br />

:1 nA MB<br />

phan ung<br />

n 1,2 n 0,6 H 60%<br />

N2<br />

Ví dụ 6. Một hỗn <strong>hợp</strong> N 2 <strong>và</strong> H 2 được lấy <strong>và</strong>o bình phản ứng <strong>có</strong> nhiệt độ giữ không đổi . Sau thời gian<br />

phản ứng áp suất trong bình giảm 5 % so với lúc đầu. Biết N 2 đã phản ứng 10% so với ban đầu. Vậy % số<br />

mol N 2 <strong>và</strong> H 2 trong hỗn <strong>hợp</strong> đầu là bao nhiêu ?<br />

A. 50% ; 50% B. 25%; 75% C. 75% ;25% D. 20%; 80%<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong>


a b 1<br />

n<br />

<br />

0,05 n n<br />

NH 3<br />

0,05 0,025<br />

b 0,25<br />

n 0,1<br />

b<br />

BÀI TẬP RÈN LUYỆN<br />

NAP 1. Từ 100 mol NH 3 <strong>có</strong> thể điều chế ra bao nhiêu mol HNO 3 theo qui trình công nghiệp với hiệu suất<br />

80%?<br />

A. 100 mol B. 80 mol. C. 66,67 mol. D. 120 mol.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>: n<br />

BTNT.N<br />

100 n 100.80% 80<br />

NH3 HNO3<br />

NAP 2. Tổng thể tích ở đktc N 2 <strong>và</strong> H 2 (tỷ lệ mol tương ứng là 1:3) cần để điều chế 51kg NH 3 biết hiệu<br />

suất phản ứng đạt 25% là<br />

A. 537,6 lít B. 403,2 lít C. 716,8 lít D. 134,4 lít<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

51 22,4(1,5 4,5)<br />

Ta <strong>có</strong>: n<br />

NH 3<br />

3 V 537,6<br />

17 25%<br />

NAP 3. Điều chế HNO 3 từ 17 tấn NH 3 . Xem toàn bộ quá trình điều chế <strong>có</strong> hiệu suất 80% thì lượng dung<br />

dịch HNO 3 63% thu được là<br />

A. 100 tấn B. 80 tấn C. 120 tấn D. 60 tấn<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

17 BTNT.N<br />

50,4<br />

Ta <strong>có</strong>: n<br />

NH<br />

1 m<br />

3 HNO<br />

1.63.80% 50,4 m<br />

3 dd HNO<br />

80<br />

3<br />

17 0,63<br />

NAP 4: Nung nóng 0,5 mol hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> H 2 , N 2 trong bình kín <strong>có</strong> xúc tác thích <strong>hợp</strong>, sau một thời gian<br />

thu được hỗn <strong>hợp</strong> Y. Cho 1 2<br />

hỗn <strong>hợp</strong> Y đi qua ống đựng CuO dư, đun nóng thấy khối lượng chất rắn<br />

trong ống giảm nhiều nhất là 3,2 gam. Tỉ khối hơi của X so với H 2 là<br />

A. 7,2. B. <strong>11</strong>,4. C. 3,6. D. 3,9.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

3, 2<br />

MX<br />

Ta <strong>có</strong> nO n<br />

H<br />

.2 0,4 M<br />

2<br />

X<br />

7, 2 <br />

16 M<br />

3,6<br />

NAP 5: Cho 1 hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> N 2 <strong>và</strong> H 2 được nạp <strong>và</strong>o 1 bình kín giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản<br />

ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất giảm 35,2% áp suất ban đầu. Biết tỉ lệ số mol của nitơ đã phản<br />

ứng là 44%. Thành phần phần trăm về số mol của N 2 <strong>và</strong> H 2 trong hỗn <strong>hợp</strong> đầu là:<br />

A. 90%; 10% B. 40%; 60% C. 74%; 26% D. 70%; 30%<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

a b 1<br />

n<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> 0,352 n n<br />

NH<br />

0,352 0,176<br />

b 0,4<br />

3<br />

n 0,44<br />

b<br />

NAP 6: Cho 1 hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> N 2 <strong>và</strong> H 2 được nạp <strong>và</strong>o 1 bình kín giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản<br />

ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất giảm 26,4% áp suất ban đầu. Biết tỉ lệ số mol của hidro đã phản<br />

ứng là 49,5%. Thành phần phần trăm về số mol của N 2 <strong>và</strong> H 2 trong hỗn <strong>hợp</strong> đầu là:<br />

A. 25%; 75% B. 46%; 54% C. 26%; 74% D. 20%; 80%<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

a b 1<br />

n<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> 0,264 n n<br />

NH 3<br />

0, 264 0,396<br />

b 0,8<br />

n 0, 495<br />

b<br />

NAP 7: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> <strong>có</strong> H <strong>và</strong> N <strong>có</strong> tỷ khối so với Hiđro là 3,6. Sau khi tiến hành phản ứng <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong><br />

2 2<br />

NH<br />

3<br />

thu được hỗn <strong>hợp</strong> Y <strong>có</strong> tỷ khối hơi so với Hiđro là 4. Hiệu suất của phản ứng <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> là<br />

A. 15% B. 20% C. 25% D. 19%<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

H2


nY<br />

MX<br />

7, 2 nX<br />

1<br />

Ta <strong>có</strong> 0,9 n 1 n<br />

NH3<br />

nX<br />

MY<br />

8<br />

nY<br />

0,9<br />

H 25%<br />

NAP 8. Cho hỗn <strong>hợp</strong> A <strong>gồm</strong> N 2 <strong>và</strong> H 2 ( tỉ lệ mol 1:3), tiến hành phản ứng <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> NH 3 , sau phản ứng<br />

thu được hỗn <strong>hợp</strong> B <strong>có</strong> tỉ khối d A/B = 0,7. Hiệu suất phản ứng là:<br />

A. 55% B. 60% C. 80% D. 75%<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

MA<br />

nB<br />

0,6<br />

Ta <strong>có</strong> 0,7 nB<br />

2,8 n 1, 2 n<br />

NH<br />

H 60%<br />

3<br />

M n 1<br />

B<br />

A<br />

NAP 9 Hỗn <strong>hợp</strong> A <strong>gồm</strong> 2 khí N 2 <strong>và</strong> H 2 <strong>có</strong> tỉ lệ mol N 2 : H 2 = 1 :4. Nung A với xúc tác được hỗn <strong>hợp</strong> khí B<br />

trong B <strong>có</strong> 20% NH 3 theo thể tích. Hiệu suất phản ứng <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> NH 3 là :<br />

A. 41,67% B. 62,5% C. 83,34% D. 100%<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

n nNH3<br />

a 5<br />

<br />

5<br />

Ta <strong>có</strong><br />

a H 12<br />

a<br />

41,67%<br />

0,2<br />

6 1<br />

5 a<br />

NAP 10 Có 100 lít hốn <strong>hợp</strong> khí thu được trong quá trình <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> amoniac <strong>gồm</strong> NH 3 , N 2 dư, H 2 dư. Bât<br />

tia lửa điện để phân hủy hết NH 3 được hỗn <strong>hợp</strong> <strong>có</strong> thể tích 125 lít trong đó H 2 <strong>chi</strong>ếm 75% thể tích (các<br />

thể tích đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiệu suất <strong>tổng</strong> hơp NH 3 ban đầu là :<br />

A. 40% B. 60% C. 80% D. 20%<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

n 25 N2<br />

31, 25 12,5<br />

Ta <strong>có</strong> <br />

H 0, 4 40%<br />

N H<br />

2<br />

: H2<br />

1: 3 2<br />

93,75 31, 25<br />

NAP <strong>11</strong>. Cho 6 mol N 2 <strong>và</strong> y mol H 2 <strong>và</strong>o bình kín dung tích 4 lit. Khi đạt trạng thái cân bằng N 2 tham gia<br />

phản ứng là 25%. Đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất P 2 = 21/24 P 1 . Tìm y <strong>và</strong> tính K C.<br />

A. 18; 0,013 B. 15; 0,02 C. 16; 0,013 D. 18; 0,015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

n n 2<br />

NH<br />

3 3<br />

3<br />

( )<br />

<br />

Ta <strong>có</strong><br />

4<br />

n<br />

y 18 K<br />

1<br />

6 y p1<br />

24 <br />

c<br />

0,013<br />

3<br />

4,5 18 4,5 <br />

n .<br />

2<br />

6 y 3 p2<br />

21<br />

<br />

4 4 <br />

NAP 12:Hỗn <strong>hợp</strong> A <strong>gồm</strong> N 2 <strong>và</strong> H 2 <strong>có</strong> phân tử khối trung bình là 7,2. Nung A với bột sắt để phản ứng<br />

<strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> NH 3 xảy ra với hiệu suất 20%,thu được hỗn <strong>hợp</strong> B. Cho B tác dụng với CuO dư,nung nóng<br />

được 32,64 gam Cu. Thể tích của hỗn <strong>hợp</strong> A ở đktc là?<br />

A. 14,28 B. 14,56 C. 15,68 D. 17,92<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

N 2<br />

: a<br />

0,51<br />

Ta <strong>có</strong> A <strong>và</strong> n<br />

H<br />

2 : 4a<br />

H<br />

n<br />

2 O<br />

nCu 0,51 V<br />

A<br />

.5 14,28<br />

4<br />

NAP 13. Hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> N 2 <strong>và</strong> H 2 <strong>có</strong> tỉ khối so với hidro bằng 4,25. Đun nóng X với xúc tác bột Fe,<br />

sau một thời gian thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí Y <strong>có</strong> tỉ khối so với Hidro bằng 4,72. Hiệu suất của phản ứng<br />

<strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> NH 3 là<br />

A. 20% B. 24% C. 18% D. 25%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

H 2<br />

: 3<br />

duong cheo<br />

X nX<br />

4 nY<br />

3,6<br />

N 2<br />

:1<br />

n 4 3,6 0,4 n<br />

phan ung<br />

n 0,2 H 20%<br />

NH3 N2<br />

NAP 14: Thực hiện phản ứng giữa H 2 <strong>và</strong> N 2 (tỉ lệ mol 4 : 1), trong bình kín <strong>có</strong> xúc tác, thu được hỗn <strong>hợp</strong><br />

khí <strong>có</strong> áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là


A. 20%. B. 22,5%. C. 25%. D. 27%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

nH<br />

4<br />

2<br />

phan ung<br />

Giả sử ban đầu hỗn <strong>có</strong> n 0,09.5 0,45 n<br />

N<br />

0,225 22,5%<br />

<br />

2<br />

<br />

n<br />

N<br />

1<br />

2<br />

Lưu ý: Hiệu suất tính theo N 2 vì H 2 <strong>có</strong> dư<br />

NAP 15: Điều chế NH 3 từ hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> N 2 <strong>và</strong> H 2 (tỉ lệ mol 1:3). Tỉ khối hỗn <strong>hợp</strong> trước so với hỗn <strong>hợp</strong> sau<br />

phản ứng là 0,6. Hiệu suất phản ứng là<br />

A. 75%. B. 60%. C. 70%. D. 80%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

nH<br />

3<br />

2 MT<br />

nS<br />

Giả sử ban đầu hỗn <strong>có</strong> 0,6<br />

<br />

n<br />

N<br />

1 M<br />

2<br />

S<br />

nT<br />

n<br />

phan ung<br />

2,4 n 1,6 n 0,8 80%<br />

S<br />

N2<br />

NAP 16. Hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> N 2 <strong>và</strong> H 2 <strong>có</strong> tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong<br />

bình kín (<strong>có</strong> bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí Y <strong>có</strong> tỉ khối so với He bằng 1,9565. Hiệu suất của<br />

phản ứng <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> NH 3 là?<br />

A. 20%. B. 36%. C. 40%. D. 25%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

N 2<br />

:1 1.28 4.2<br />

Sơ đồ đường chéo nY<br />

4,6<br />

H 2<br />

: 4 4.1,9565<br />

phan ung<br />

n 0,4 n 0,2 20%<br />

N2<br />

NAP 17: Thực hiện phản ứng giữa 8 mol H 2 <strong>và</strong> 6 mol N 2 với bột sắt làm xúc tác. Hỗn <strong>hợp</strong> sau phản ứng<br />

cho qua dung dịch H 2 SO 4 loãng dư c̣òn lại 12 mol khí. Tính hiệu suất phản ứng. (Thể tích các khí đo ở<br />

cùng điều kiện nhiệt độ <strong>và</strong> áp suất)<br />

A. 24%. B. 36%. C. 18,75%. D. 35,5%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta dễ thấy phản ứng phải tính hiệu suất theo H 2 <strong>và</strong> dung dịch axit sẽ giữ NH 3 .<br />

N 2<br />

: 6 a 3.0,5<br />

Giả sử số mol H 2 phản ứng là 3a n<br />

NH<br />

2a 12<br />

a 0,5 H 18,75%<br />

3<br />

H 2<br />

:8 3a 8<br />

NAP 18: Trong một bình <strong>có</strong> 40 mol N 2 <strong>và</strong> 160 mol H 2 . Áp suất của hỗn <strong>hợp</strong> khí lúc đầu là 400 atm, nhiệt<br />

độ trong bình được giữ không đổi. Tiến hành <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> NH 3 . Biết khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng<br />

thì tỉ lệ N 2 đã phản ứng là 25%(hiệu suất phản ứng <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong>). Số mol các khí trong hỗn <strong>hợp</strong> sau phản<br />

ứng là;<br />

A. 20; 120; 30 B. 30; 120; 20. C. 30; 130; 20. D. 20; 130; 30.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

phan ung<br />

<br />

n<br />

N<br />

10 n<br />

2 NH<br />

20<br />

3<br />

du<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

n<br />

phan ung<br />

du<br />

N2<br />

<br />

nH<br />

30 n<br />

2 H<br />

130<br />

2<br />

30<br />

NAP 19. Trong một bình kín chứa 10 lít N 2 <strong>và</strong> 10 lít H 2 ở nhiệt độ 0 o C <strong>và</strong> 10 atm. Sau phản ứng <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong><br />

NH 3 , lại đưa bình về 0 o C. Biết rằng <strong>có</strong> 60% H 2 tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là<br />

A. 10 atm B. 8 atm C. 9 atm D. 8,5 atm<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

phan ung<br />

10 20<br />

Ta <strong>có</strong>: nH 6 n n<br />

2 NH<br />

4 V<br />

3<br />

2<br />

16 p2<br />

8<br />

p 16<br />

NAP 20. Trong một bình kín chứa 10 lít N 2 <strong>và</strong> 10 lít H 2 ở nhiệt độ 0 o C <strong>và</strong> 10 atm. Sau phản ứng <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong><br />

NH 3 , lại đưa bình về 0 o C. Nếu áp suất trong bình sau phản ứng là 9 atm thì phần trăm các khí tham gia<br />

phản ứng là<br />

A. N 2 : 20%; H 2 : 40% B. N 2 : 30%; H 2 : 20%<br />

C. N 2 : 10%; H 2 : 30% D. N 2 : 20%; H 2 : 20%<br />

2


Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

phan ung<br />

10 20<br />

<br />

n<br />

N<br />

1<br />

10%<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong>: p2 18 n n<br />

NH<br />

2 <br />

3<br />

phan ung<br />

9 n2 <br />

nH<br />

3 30%<br />

2<br />

NAP 21. Một hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> 8 mol N 2 <strong>và</strong> 14 mol H 2 được nạp <strong>và</strong>o một bình kín <strong>có</strong> dung tích 4 lít <strong>và</strong> giữ ở<br />

nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng 10/<strong>11</strong> áp suất ban đầu. Hiệu<br />

suất phản ứng là<br />

A. 17,18% B. 18,18% C. 22,43% D. 21,43%<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

p1 n1<br />

<strong>11</strong> 22<br />

phan ung<br />

Ta <strong>có</strong>: n2 20 n 2 nH<br />

3 21,43%<br />

2<br />

p n 10 n<br />

2 2 2<br />

NAP 22. Trong bình phản ứng <strong>có</strong> N 2 <strong>và</strong> H 2 theo tỷ lệ 1 : 3, áp suất của hỗn <strong>hợp</strong> khí lúc đầu là 300 atm <strong>và</strong><br />

của hỗn <strong>hợp</strong> khí sau phản ứng là 285 atm. Nhiệt độ trong bình được giữ không đổi. Hiệu suất của phản<br />

ứng <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> là:<br />

A. 10% B. 15% C. 25% D. Đáp án khác<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

p1 n1<br />

300 4<br />

phan ung<br />

Ta <strong>có</strong>: n2 3,8 n 0,2 nN<br />

0,1 10%<br />

2<br />

p n 285 n<br />

2 2 2<br />

NAP 23: Dẫn 1,12 lít khí NH 3 (đktc) đi qua ông sứ đựng m gam CuO nung nóng, sau phản ứng thu được<br />

chất rắn X. Hòa tan chất rắn X trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, dư thì thu được dung dịch Y <strong>và</strong> <strong>giải</strong><br />

phóng 1,008 lít khí SO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 15 gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O. Hiệu suất<br />

phản ứng khử NH 3 <strong>và</strong> giá trị của m là<br />

A. 75% <strong>và</strong> 4,8 gam B. 60% <strong>và</strong> 4,8 gam C. 60% <strong>và</strong> 8 gam D. 75% <strong>và</strong> 8 gam<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>: n<br />

BTE<br />

0,045 n 0,045<br />

SO2<br />

Cu<br />

BTNT<br />

0,045<br />

nCuSO <br />

4 .5H2O 0,06 nCu nCuO<br />

0,06 m 4,6 H 75%<br />

0,06


BÀI TOÁN VỀ H 3 PO 4<br />

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong khí O 2 dư, toàn bộ sản phẩm sinh ra cho <strong>và</strong>o 500 ml<br />

dung dịch hỗn <strong>hợp</strong> NaOH 0,4M <strong>và</strong> KOH 0,6M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Biết các phản ứng<br />

xảy ra hoàn toàn. Tổng khối lượng muối <strong>có</strong> trong dung dịch X là:<br />

A. 39,0g. B. 44,4g. C. 35,4g. D. 37,2g.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Áp dụng kỹ thuật điền số điện tích cho dung dịch X. Với câu hỏi dung dịch X chứa những ion gì? Chỉ vậy<br />

thôi.<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

3<br />

PO 4<br />

: 0,2<br />

<br />

K : 0,3<br />

<br />

<br />

BTKL<br />

nP<br />

0,2 <br />

m 35,4(gam)<br />

<br />

Na : 0,2<br />

BTDT <br />

H : 0,1<br />

<strong>Bài</strong> toán này dùng BTKL cũng rất tốt.<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

H : 0,6<br />

nP<br />

0,2 nH2O<br />

0,5<br />

<br />

OH : 0,5<br />

BTKL<br />

<br />

0,2.98<br />

<br />

0,2.40<br />

<br />

0,3.56<br />

<br />

m 0,5.18 m 35,4(gam)<br />

H3PO4<br />

NaOH KOH<br />

Ví dụ 2: Cho 2,13 gam P 2 O 5 tác dụng hết với V ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa 4,48 gam muối. Giá trị của V là<br />

A. 80 ml. B. 90 ml. C. 70 ml. D. 75 ml.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Vận dụng tư duy điền số điện tích<br />

Ta <strong>có</strong> :<br />

BTNT.P<br />

PO<br />

4<br />

: 0,03<br />

2,13<br />

NaOH<br />

<br />

nP <br />

2O<br />

0,015(mol) m<br />

5<br />

X<br />

Na : V<br />

142<br />

H : 0,03.3 V<br />

<br />

BTKL<br />

4,48 0,03.95 23V (0,09 V) V 0,07(lit)<br />

Ví dụ 3: Cho x gam P 2 O 5 tác dụng hết với 338ml dung dịch NaOH 4M.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu<br />

được 3x gam chất rắn. Giá trị của x là:<br />

A. <strong>11</strong>,36 B. 12,78 C. 22,72 D. 14,2<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

x<br />

BTNT.P 2x<br />

Ta <strong>có</strong>: nP 2O<br />

mol n<br />

5 H3PO<br />

mol<br />

4<br />

142 142<br />

BTKL<br />

x m 3x m<br />

NaOH<br />

H2O<br />

BTKL x 3<br />

x 1,352.40 3x . .18 x 22,72<br />

71 2<br />

Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam P rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy <strong>và</strong>o dung dịch chứa 0,15 mol KOH.<br />

Sau khi các phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được (m + 9,72) gam chất rắn khan. Giá trị của m là:<br />

A. 1,86 B. 1,55 C. 2,17 D. 2,48<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTNT.P 3<br />

m<br />

PO<br />

4<br />

: 31<br />

<br />

Ta dùng kỹ thuật điền số điện tích : m 9,72K : 0,15<br />

<br />

BTDT 3m<br />

H : 0,15<br />

<br />

31<br />

1


BTKL m 3m<br />

m 9,72 95 0,15.39 0,15 m 1,86<br />

31 31<br />

Ví dụ 5: Cho x gam P 2 O 5 <strong>và</strong>o dung dịch chứa 0,15 mol KOH; 0,2 mol NaOH; 0,08 K 3 PO 4 <strong>và</strong> 0,05 mol Na 3 PO 4 .<br />

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 2449x/497 gam hỗn <strong>hợp</strong> muối. Giá trị của<br />

x là?<br />

Đáp số: 9,94<br />

BÀI TẬP RÈN LUYỆN<br />

NAP 1: Cho m gam P 2 O 5 <strong>và</strong>o dung dịch chứa 0,1 mol NaOH <strong>và</strong> 0,05 mol KOH, thu được dung dịch X. Cô<br />

cạn X, thu được 8,56 gam hỗn <strong>hợp</strong> chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 1,76. B. 2,13. C. 4,46. D. 2,84.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

3<br />

m<br />

PO : .2<br />

4<br />

<br />

142<br />

Na : 0,1<br />

8,56 m 2,84<br />

K : 0,05<br />

<br />

m<br />

<br />

OH : 0,15 .6<br />

<br />

142<br />

<br />

DS <br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

m<br />

PO : .2<br />

4<br />

<br />

142<br />

<br />

DS Na : 0,1<br />

Với 8,56<br />

m 3,23 Trường <strong>hợp</strong> này loại vì số mol H + < 0<br />

<br />

K : 0,05<br />

<br />

m<br />

<br />

H : .6 0,15<br />

142<br />

NAP 2: Cho m gam P 2 O 5 <strong>và</strong>o dung dịch chứa 0,1 mol NaOH <strong>và</strong> 0,2 mol KOH, thu được dung dịch X. Cô cạn<br />

X, thu được 25,48 gam hỗn <strong>hợp</strong> muối khan. Giá trị của m là<br />

Đáp số: <strong>11</strong>,36<br />

3<br />

m<br />

PO : .2<br />

4<br />

<br />

142<br />

<br />

DS Na : 0,1<br />

25,48<br />

m <strong>11</strong>,36<br />

<br />

K : 0,2<br />

<br />

m<br />

<br />

H : .6 0,3<br />

142<br />

NAP 3: Hỗn X <strong>gồm</strong> m gam P 2 O 5 ; 100m/213 gam NaOH <strong>và</strong> 560m/639 gam KOH. Cho toàn bộ hỗn X trên <strong>và</strong>o<br />

nước dư thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 28,54 gam hỗn <strong>hợp</strong> muối khan. Giá trị của m là?<br />

Đáp số: 12,78<br />

NAP 4: Cho 2,13 gam P 2 O 5 <strong>và</strong>o dung dịch chứa x mol NaOH <strong>và</strong> 0,02 mol Na 3 PO 4 . Sau khi các phản ứng xảy<br />

ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 6,88 gam hai chất tan. Giá trị của x là<br />

A. 0,030. B. 0,050. C. 0,057. D. 0,139.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

3<br />

PO : 0,03 0,02 0,05<br />

4<br />

<br />

DS<br />

<br />

6,88 Na : x 0,06 x 0,03<br />

<br />

H : 0,15 x 0,06<br />

NAP 5: Cho x mol P 2 O 5 <strong>và</strong>o dung dịch chứa 4x mol KOH <strong>và</strong> 0,04 mol Na 3 PO 4 . Sau khi các phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 13,52 gam chất rắn. Giá trị của x là?<br />

A. 0,025 B. 0,020 C. 0,030 D. 0,040<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

2


PO : 2x 0,04<br />

3<br />

4<br />

<br />

<br />

DS Na : 0,12<br />

<br />

<br />

<br />

13,52 x 0,02<br />

K : 4x<br />

<br />

H : 6x 0,12 0,12 4x 2 x<br />

NAP 6: Cho x gam P 2 O 5 <strong>và</strong>o dung dịch chứa 0,08 mol KOH; 0,02 mol NaOH; 0,02 K 3 PO 4 <strong>và</strong> 0,04 mol<br />

Na 3 PO 4 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 1918x/355 gam hỗn <strong>hợp</strong> muối.<br />

Giá trị của x là?<br />

A. 1,420. B. 3,550. C. 1,704. D. 1,988<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

3<br />

x<br />

PO : .2 0,06<br />

4<br />

<br />

142<br />

<br />

1918x K : 0,14<br />

Điền số <br />

x 3,55<br />

<br />

355 Na : 0,14<br />

6x<br />

H : 0,18 0,28<br />

142<br />

NAP 7: Cho x gam P 2 O 5 <strong>và</strong>o dung dịch chứa 0,06 mol KOH; 0,03 mol NaOH; 0,01 K 3 PO 4 <strong>và</strong> 0,02 mol<br />

Na 3 PO 4 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 542x/71 gam hỗn <strong>hợp</strong> chất rắn<br />

khan. Giá trị của x là?<br />

A. 1,420. B. 3,550. C. 1,704. D. 1,988<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

3<br />

x<br />

PO : .2 0,03<br />

4<br />

<br />

142<br />

<br />

542x K : 0,09<br />

Điền số <br />

x 1,42<br />

<br />

71 Na : 0,09<br />

<br />

6x<br />

<br />

OH : 0,09 <br />

<br />

142<br />

NAP 8: Cho <strong>11</strong>,36 gam P 2 O 5 tác dụng hết với V lít dung dịch hỗn <strong>hợp</strong> chứa NaOH 1M <strong>và</strong> KOH 0,5M, sau<br />

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa 19,78 gam muối. Giá trị của V là?<br />

Đáp số: 0,1 lít<br />

NAP 9: Cho 8,52 gam P 2 O 5 tác dụng hết với V lít dung dịch hỗn <strong>hợp</strong> chứa NaOH 1M <strong>và</strong> KOH 0,5M, sau khi<br />

các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa 25,68 gam chất rắn khan. Giá trị của V là?<br />

Đáp số: 0,3 lít<br />

NAP 10: Biết thành phần % khối lượng của P trong tinh thể Na 2 HPO 4 .nH 2 O là 8,659%. Tinh thể muối ngậm<br />

nước đó <strong>có</strong> số phân tử H 2 O là<br />

A. 12 B. 9 C. <strong>11</strong>. D. 13<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

31<br />

Ta <strong>có</strong> :<br />

0,08659 n 12<br />

142 18n <br />

NAP <strong>11</strong>: Cho 2,13 gam P 2 O 5 tác dụng với 80 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối. Bỏ qua sự thủy phân của các ion, giá trị của m là<br />

A. 4,70. B. 4,48. C. 2,46. D. 4,37.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong> :<br />

nP <br />

2O<br />

0,015(mol) n<br />

5 H3PO<br />

0,03(mol)<br />

4<br />

<br />

nNaOH<br />

0,08 0,09<br />

BTKL<br />

+ Ta 0,03.98 0,08.40 m 0,08.18 m 4,7(gam)<br />

3


NAP 12: Cho hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 0,15 mol P 2 O 5 , 0,15 mol K 2 O, 0,1 mol Na 2 O <strong>và</strong>o nước dư thu được dung dịch Y<br />

chứa m (gam) muối. Giá trị của m là :<br />

A. 45,2 B. 43,5 C. 34,5 D. 35,4<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Chú ý : Với <strong>bài</strong> toán axit nhiều nấc mình hay dùng kỹ thuật OH cướp H do đó dễ thấy.<br />

Ta <strong>có</strong> :<br />

2<br />

HPO 4<br />

: 0,2<br />

H3PO 4<br />

: 0,3 <br />

<br />

BTNT <br />

<br />

OH :0,5 H2PO 4<br />

: 0,1<br />

KOH : 0,3 m 45,2(gam)<br />

<br />

<br />

K : 0,3<br />

NaOH : 0,2 <br />

<br />

<br />

Na : 0,2<br />

NAP 13: Cho 68,2 gam canxi photphat tác dụng với 39,2 gam dung dịch H 2 SO 4 80%. Sau khi các phản ứng<br />

xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn <strong>hợp</strong> chất rắn B. Trong B chất <strong>có</strong> số mol ít<br />

nhất là :<br />

A. 0,1 mol B. 0,12 mol C. 0,14 mol D. 0,08 mol<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

68,2<br />

nCa 3<br />

3 (PO 4 )<br />

0,22 n 0,44<br />

2 PO4<br />

Ta <strong>có</strong> : 310<br />

BTNT.H<br />

nH2SO<br />

0,32 n <br />

<br />

0,64<br />

4<br />

H<br />

HPO : 0,24<br />

<br />

H PO : 0,2<br />

<br />

Ca : 0,66<br />

2<br />

SO 4<br />

: 0,32<br />

2<br />

4<br />

CaSO 4<br />

: 0,32<br />

<br />

2 4<br />

<br />

2 4 <br />

2<br />

2<br />

Ca H PO : 0,1<br />

<br />

CaHPO 4<br />

: 0,24<br />

2<br />

BTNT.P<br />

<br />

HPO<br />

4<br />

: a a b 0,44<br />

<br />

<br />

<br />

BTNT.H<br />

<br />

H2PO 4<br />

: b <br />

a 2b 0,64<br />

NAP 14: Cho 200 ml dung dịch H 3 PO 4 1M <strong>và</strong>o 500 ml dung dịch KOH 1M. Muối tạo thành <strong>và</strong> khối lượng<br />

tương ứng khi kết thúc các phản ứng (bỏ qua sự thủy phân của các muối) là:<br />

A. K 2 HPO 4 17,4 gam; K 3 PO 4 21,2 gam. B. KH 2 PO 4 13,6 gam; K 2 HPO 4 17,4 gam.<br />

C. KH 2 PO 4 20,4 gam; K 2 HPO 4 8,7 gam. D. KH 2 PO 4 26,1 gam; K 3 PO 4 10,6 gam.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

nKOH<br />

0,5mol n 0,5mol<br />

OH<br />

<br />

Max<br />

nH3PO<br />

0,2mol n <br />

<br />

0,6mol<br />

4<br />

H<br />

n 0,1mol n n 0,1mol<br />

du<br />

BTNT.photpho<br />

2 3<br />

H HPO4 PO4<br />

NAP 15: Lấy V ml dung dịch H 3 PO 4 35%(d=1,25 g/ml)đem trộn với 100 ml dung dịch KOH 2 M thu được<br />

dung dich X <strong>có</strong> chứa 14,95 gam hỗn <strong>hợp</strong> hai muối K 3 PO 4 <strong>và</strong> K 2 HPO 4 . Giá trị của V là:<br />

A. 26,25 ml B. 21ml C. 7,35ml D. 16,8ml<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

K3PO 4<br />

: a mol 212a 174b 14,95 a 0,05mol<br />

14,95 <br />

BTNT.Kali<br />

<br />

K<br />

2 HPO<br />

4 : b mol 3a 2b 0,2 b 0,025mol<br />

BTNT.phot.pho<br />

mdd<br />

nP<br />

naxit<br />

0,075 V 16,8(ml)<br />

D<br />

NAP 16: Cho m gam P 2 O 5 <strong>và</strong>o 1 lít dung dịch hỗn <strong>hợp</strong> NaOH 0,2M <strong>và</strong> KOH 0,3M đến phản ứng hoàn toàn<br />

thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận X thu được 35,4 gam hỗn <strong>hợp</strong> muối khan. Giá trị của m là:<br />

A. 21,3 gam. B. 28,4 gam. C. 7,1 gam. D. 14,2 gam.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

4


Cách 1:<br />

<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong>: n <br />

OH<br />

0,2 0,3 0,5 nH O<br />

0,5mol<br />

<br />

<br />

BTKL<br />

mH3PO4<br />

0,2.40 0,3.56 35,4 0,5.18<br />

Cách 2: Dùng điền số điện tích<br />

Giả sử OH - khi đó<br />

n<br />

H2O<br />

0,5(mol)<br />

<br />

Na : 0,2<br />

<br />

<br />

K : 0,3<br />

m<br />

m <br />

nP 2O<br />

n<br />

5 H3PO<br />

35,4 3 m<br />

4<br />

142 71<br />

PO<br />

<br />

4 : 71<br />

3m <br />

m<br />

.2.98 24,8 44,4 m 14,2g<br />

142<br />

<br />

BTDT<br />

<br />

H : 0,5<br />

71<br />

BTKL m 3m<br />

35,4 0,2.23 0,3.39 95 1.( 0,5) m 14,2(gam)<br />

71 71<br />

NAP 17: Cho 7,1 gam P 2 O 5 <strong>và</strong>o 100 ml dung dịch KOH 1,5M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X<br />

được hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> các chất là:<br />

A. KH 2 PO 4 <strong>và</strong> K 2 HPO 4 . B. KH 2 PO 4 <strong>và</strong> H 3 PO 4 .<br />

C. KH 2 PO 4 <strong>và</strong> K 3 PO 4 . D. K 3 PO 4 <strong>và</strong> K 2 HPO 4 .<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTNT.P 2<br />

<br />

n <br />

<br />

P <br />

2O 0,05mol n<br />

5 H3PO 0,1mol HPO<br />

4<br />

4<br />

: 0,05mol<br />

T ­ duy<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

nOH<br />

0,15mol<br />

<br />

H2PO 4<br />

: 0,05mol<br />

NAP 18. Hòa tan hết 0,15 mol P 2 O 5 <strong>và</strong>o 200 gam dung dịch H 3 PO 4 9,8%, thu được dung dịch X. Cho X tác<br />

dụng hết với 750 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Khối lượng muối trong Y là :<br />

A. 14,2 gam Na 2 HPO 4 ; 41,0 gam Na 3 PO 4 . B. 30,0 gam NaH 2 PO 4 ; 35,5 gam Na 2 HPO 4 .<br />

C. 45,0 gam NaH 2 PO 4 ; 17,5 gam Na 2 HPO 4 . D. 30,0 gam Na 2 HPO 4 ; 35,5 gam Na 3 PO 4 .<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTNT.P<br />

n n 0,15.2 0,2 0,5<br />

n<br />

<br />

OH<br />

P<br />

H3PO4<br />

2<br />

<br />

4 2 4<br />

<br />

BTDT<br />

HPO : 0,25mol NaH PO : 0,25 m 30g<br />

0,75 mol <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

H Na2HPO 4<br />

: 0,25 m 35,5g<br />

2PO 4<br />

: 0,25mol<br />

NAP 19: Cho 14,2 gam P 2 O 5 <strong>và</strong>o 300 ml dung dịch KOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được<br />

dung dịch X. Dung dịch X chứa các chất tan là:<br />

A. K 2 HPO 4 <strong>và</strong> K 3 PO 4. B. K 3 PO 4 <strong>và</strong> KOH.<br />

C. KH 2 PO 4 <strong>và</strong> H 3 PO 4 . D. K 2 HPO 4 <strong>và</strong> KH 2 PO 4.<br />

BTNT.P<br />

max<br />

<br />

nP <br />

2O 0,1mol n<br />

5 H3PO 0,2mol n 0,6mol<br />

4<br />

H<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

n<br />

nKOH<br />

0,45mol<br />

du<br />

<br />

H<br />

0,15mol<br />

NAP 20: Hòa tan 3,82 gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> NaH 2 PO 4 , Na 2 HPO 4 <strong>và</strong> Na 3 PO 4 <strong>và</strong>o nước dư thu được dung dịch<br />

Y. Trung hòa hoàn toàn Y cần 50 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch Z. Khối lượng kết tủa thu<br />

được khi cho Z tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 dư là<br />

A. 20,95 gam. B. 16,76 gam. C. 12,57 gam. D. 8,38 gam.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

n 0,05 n 0,05<br />

KOH<br />

Trong X<br />

H<br />

Chuyển H thành Na m 3,82 0,05.22 4,92<br />

Na3PO4<br />

5


4,92<br />

m<br />

Ag3PO<br />

.(108.3 95) 12,57(gam)<br />

4<br />

164<br />

6


BÀI TẬP VỀ PHÂN BÓN HÓA HỌC<br />

Độ dinh dưỡng của phân đạm đánh giá qua hàm lượng %N<br />

Độ dinh dưỡng của phân lân đánh giá qua hàm lượng %P 2 O 5<br />

Độ dinh dưỡng của phân Kali đánh giá qua hàm lượng % K 2 O<br />

Ví dụ 1: Một loại phân supephotphat kép <strong>có</strong> chứa 75% muối canxi đihidrophotphat còn lại <strong>gồm</strong> các chất<br />

không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là<br />

A. 39,74% B.45,51% C. 19,87% D.91,02<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Giả sử <strong>có</strong> 100 gam<br />

Ca(H2PO 4) 2<br />

: 75(gam)<br />

BTNT.P Trong ph©n 75<br />

<br />

m<br />

P2O<br />

.142 45,51(gam)<br />

5<br />

ChÊt tr¬ : 25(gam)<br />

234<br />

Ví dụ 2: Một loại phân kali chứa 59,6% KCl, 34,5% K 2 CO 3 về khối lượng, còn lại là SiO 2 . Độ dinh dưỡng<br />

của loại phân bón trên là:<br />

A. 61,10 B. 49,35 C. 50,70 D. 60,20<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Giả sử <strong>có</strong> 100 gam phân<br />

nKCl<br />

0,8(mol)<br />

BTNT.K<br />

<br />

nK2O<br />

0,65<br />

<br />

nK2CO<br />

0,25(mol)<br />

3<br />

Vậy độ dinh dưỡng của phân là : 0,65.94 61,1%<br />

Ví dụ 3: Một loại phân lân <strong>có</strong> thành phần chính Ca(H 2 PO 4 ) 2 .2CaSO 4 <strong>và</strong> 10,00% tạp chất không chứa<br />

photpho. Hàm lượng dinh dưỡng trong loại phân lân đó là<br />

A. 36,42%. B. 28,40%. C. 25,26%. D. 31,00%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá qua hàm lượng P 2 O 5 .<br />

<br />

<br />

Ca H2PO 4<br />

.2CaSO<br />

4<br />

: 90gam n 0,1779 nP<br />

0,3558<br />

2<br />

Giả sử <strong>có</strong> 100 gam phân lân 100gam <br />

t¹p chÊt :10 gam<br />

n 0,1779 %P O 25,26<br />

P2 O5<br />

2 5<br />

<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> rèn luyện<br />

<br />

Câu 1: Cho m gam một loại quặng photphorit (chứa 7% là tạp chất trơ không chứa photpho) tác dụng<br />

vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ dinh dưỡng của supephotphat đơn<br />

thu được khi làm khan hỗn <strong>hợp</strong> sau phản ứng là<br />

A. 53,62%. B. 34,20%. C. 42,60%. D. 26,83%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Cho m = 100 (gam)<br />

Ca 3(PO 4) 2<br />

: 93<br />

<br />

n<br />

<br />

0,3 n <br />

Ca3 PO4 P<br />

2<br />

2O<br />

0,3<br />

5<br />

chÊt tr¬ :7<br />

Ca 3 (PO 4 ) 2 + 2H 2 PO 4 → Ca(H 2 PO 4 ) 2 + 2 CaSO 4<br />

→ Độ dinh dưỡng =<br />

m P 2 O 5<br />

100 0,6.98 26,33%<br />

Câu 2: Một loại phân amophot chỉ chứa hai muối <strong>có</strong> số mol bằng nhau. Từ 1,96 tấn axit photphoric sản<br />

xuất được tối đa bao nhiêu tấn phân bón loại này?<br />

A. 2,81 tấn. B. 2,64 tấn. C. 2,30 tấn. D. 2,47 tấn.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

1


NH4H2PO 4<br />

: a<br />

BTNT.phot pho<br />

Amophot : <br />

nP<br />

2a<br />

<br />

NH4 HPO<br />

2 4<br />

: a m 0,01(<strong>11</strong>5 132) 24,7<br />

<br />

n 0,02 2a 0,02 a 0,01<br />

H3PO4<br />

Câu 3: Một loại phân đạm ure <strong>có</strong> độ dinh dưỡng là 46,00%. Giả sử tạp chất trong phân chủ yếu là<br />

(NH 4 ) 2 CO 3 . Phần trăm về khối lượng của ure trong phân đạm này là:<br />

A. 92,29%. B. 96,19%. C. 98,57%. D. 97,58%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Giả sử <strong>có</strong> 100 gam Ure (NH 2 ) 2 CO<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

NH2 <br />

<br />

<br />

2<br />

CO : a 60a 96b 100 a 1,61538<br />

100 mN<br />

46<br />

%Ure 96,19%<br />

14.2(a b) 46 b 0,04<br />

<br />

NH4 CO<br />

2 3<br />

: b<br />

Câu 4: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ <strong>có</strong> 40% P 2 O 5 . Vậy % khối lượng Ca(H 2 PO 4 ) 2<br />

trong phân bón đó là<br />

A. 78,56%. B. 56,94%. C. 65,92%. D. 75,83%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Giả sử <strong>có</strong> 100 gam phân :<br />

40<br />

mP <br />

2O<br />

40 n<br />

5 P2 O<br />

0,2817<br />

5<br />

142<br />

BTNT.P<br />

n 0,2817 m 65,92 (gam)<br />

<br />

<br />

Ca H2PO<br />

4 2<br />

Câu 5: Một loại phân supephotphat kép <strong>có</strong> chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat còn lại <strong>gồm</strong> các chất<br />

không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là<br />

A. 48,52%. B. 42,25%. C. 39,76%. D. 45,75%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Giả sử <strong>có</strong> 100 gam phân :<br />

<br />

<br />

BTNT.P<br />

<br />

Ca H2PO 4<br />

: 69,62(gam) nP <br />

2O<br />

0,2975<br />

2<br />

5<br />

<br />

mP <br />

2O<br />

42,25<br />

5<br />

chÊt tr¬<br />

Câu 6: Quá trình <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> supephotphat kép diễn ra theo sơ đồ sau :<br />

<br />

<br />

H2SO<br />

Ca<br />

4 3 PO4<br />

2<br />

3 4<br />

<br />

2 3 4<br />

<br />

2 4 2<br />

Ca PO H PO Ca H PO<br />

Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 70% đã dùng để điều chế được 351 kg Ca H PO<br />

hóa trên. Biết hiệu suất của quá trình là 70%.<br />

A. 800 kg B. 600 kg C. 500 kg D. 420 kg<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ý tưởng bảo toàn nguyên tố Hiđro trong axit :<br />

<br />

BTNT<br />

BTNT<br />

Ca(H2PO 4 ) 3 H2SO4<br />

n 1,5 H 6 n 3<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 4 2<br />

theo sơ đồ biến<br />

H2SO<br />

3.98 1<br />

4<br />

m<br />

dd<br />

. 600<br />

0,7 0.7<br />

Câu 7: Một loại phân kali <strong>có</strong> thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản<br />

xuất từ quặng xinvinit <strong>có</strong> độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là<br />

A. 95,51%. B. 87,18%. C. 65,75%. D. 88,52%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTNT.K<br />

m 55 n n 1,1702 m 87,18<br />

K2O K KCl KCl<br />

Câu 8: Một loại phân ure chứa 95% (NH 2 ) 2 CO, còn lại là (NH 4 ) 2 CO 3 . Độ dinh dưỡng của loại phân này là<br />

2


A. 46,00%. B. 43,56%. C. 44,33%. D. 45,79%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Giả sử <strong>có</strong> 100 gam phân ure<br />

<br />

<br />

NH<br />

<br />

<br />

NH<br />

<br />

<br />

CO : 95 gam<br />

<br />

<br />

n<br />

<br />

1,5833<br />

NH2 CO<br />

2<br />

<br />

n<br />

<br />

0,0521<br />

4 2 3<br />

4<br />

CO<br />

3<br />

: 5 gam<br />

2<br />

NH CO<br />

2 2<br />

(1,5833 0,0521).2.14<br />

%N 45,79%<br />

100<br />

Câu 9: Một loại phân urê <strong>có</strong> 10% tạp chất trơ không chứa N. Độ dinh dưỡng của phân này là<br />

A. 46,67% B. 42% C. 21% D. 23,335%<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong> công thức của ure là:<br />

0,9.28<br />

60<br />

90%<br />

NH2CONH 2<br />

%N 42%<br />

3


BÀI TOÁN VỀ HNO 3 CƠ BẢN<br />

DẠNG 1: XÁC ĐỊNH LƯỢNG KIM LOẠI<br />

Câu 1: Để hòa tan vừa hết 9,6 gam Cu cần phải dùng V ml lít dung dịch HNO 3 2M, sau phản ứng thu được<br />

V 1 lít khí NO (ở đktc), (là sản phẩm khử duy nhất). Vậy V <strong>và</strong> V 1 <strong>có</strong> giá trị là:<br />

A. 100 ml <strong>và</strong> 2,24 lít B. 200 ml <strong>và</strong> 2,24 lít<br />

C. 150 ml <strong>và</strong> 4,48 lít D. 250 ml <strong>và</strong> 6,72 lít<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BT.E<br />

n 0,15 n 0,1 V 2, 24 (lít)<br />

Cu NO 1<br />

n 4.n 0,4 V 200(ml)<br />

<br />

H<br />

NO<br />

Câu 2: Cho m(g) Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 tạo ra hỗn <strong>hợp</strong> khí A <strong>gồm</strong> 0,15 mol NO <strong>và</strong> 0,05<br />

mol N 2 O (không <strong>có</strong> muối NH 4 NO 3 ). Giá trị của m là:<br />

A. 7,76g B. 7,65g C. 7,85g D. 8,85<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BT.E 0,15.3<br />

0,05.8 17<br />

nAl<br />

m 7,65(gam)<br />

3 60<br />

Câu 3: Hòa tan hết m(g) Al trong dung dịch HNO 3 , thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí (đktc) <strong>gồm</strong> NO <strong>và</strong> NO 2 <strong>có</strong> thể tích<br />

là 8.96 lit <strong>và</strong> <strong>có</strong> tỷ khối đối với hiđrô là 16,75 (không <strong>có</strong> muối NH 4 NO 3 ). giá trị của m là:<br />

A. 9,<strong>11</strong>25 B. 2,7g C. 8,1g D. 9,225g<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

NO : a a b 0, 4 a 0,3125<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

NO 2<br />

: b 7a 25b b 0,0875<br />

BT.E 0,3125.3<br />

0,0875 41<br />

nAl<br />

m 9, 225(gam)<br />

3 120<br />

Câu 4: Cho m(g) Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thấy tạo ra <strong>11</strong>.2lit (đktc) hỗn <strong>hợp</strong> 3 khí NO, N 2 O,<br />

N 2 với tỷ lệ mol tương ứng là 1:2:2 (không <strong>có</strong> muối NH 4 NO 3 ). Giá trị của m là:<br />

A. 16,47g B. 23,0g C. 35,1g D. 12,73g<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

NO : 0,1<br />

<br />

BT.E<br />

Ta <strong>có</strong>: N2O : 0,2 Al :1,3 m 35,1(gam)<br />

<br />

N 2<br />

: 0, 2<br />

Câu 5: Cho m gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 , phản ứng làm <strong>giải</strong> phóng ra khí N 2 O (không<br />

<strong>có</strong> muối NH 4 NO 3 ) <strong>và</strong> dung dịch sau phản ứng tăng 3,9 gam. Vậy m <strong>có</strong> giá trị là:<br />

A. 2,4 gam B. 3,6 gam C. 4,8 gam D. 7,2 gam<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Mg : a 2a 8b a 0,3 m 7,2(g)<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

N2O : b 24a 44b 3,9 b 0,075<br />

Câu 6: Cho <strong>11</strong>g hỗn <strong>hợp</strong> Al <strong>và</strong> Fe <strong>và</strong>o dung dịch HNO 3 loãng dư, thì <strong>có</strong> 6,72 lít (đktc) khí NO bay ra (không<br />

<strong>có</strong> muối NH 4 NO 3 ). Khối lượng các kim loại Al <strong>và</strong> Fe trong hỗn <strong>hợp</strong> đầu lần lượt là:<br />

A. 2.7g, <strong>11</strong>.2g B. 5.4g, 5.6g C. 0.54g, 0.56g D. kết quả khác<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Al : a<br />

BTKL BT.E 27a 56b <strong>11</strong> a 0, 2<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Fe : b 3a 3b 0,3.3 b<br />

0,1<br />

1


m<br />

<br />

m<br />

Al<br />

Fe<br />

5, 4(g)<br />

5,6(g)<br />

Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn <strong>hợp</strong> Fe <strong>và</strong> Cu (tỷ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3 , thu được V lít (đktc) hỗn<br />

<strong>hợp</strong> khí X (<strong>gồm</strong> NO <strong>và</strong> NO 2 ), <strong>và</strong> dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối <strong>và</strong> axit dư). tỷ khối của X đối với H 2 bằng 19.<br />

Giá trị của V(lit) là:<br />

A. 2.24 B. 5.6 C. 3.36 D. 4.48<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Fe : 0,1 <br />

BT.E 3.n NO<br />

n<br />

NO<br />

0,1.3<br />

0,1.2 NO : 0,125<br />

2<br />

<br />

<br />

Cu : 0,1 <br />

n<br />

NO<br />

n<br />

NO<br />

NO<br />

2<br />

2<br />

: 0,125<br />

V 0,125.2.22,4 5,6(l)<br />

Câu 8: Cho 38,7 gam hỗn <strong>hợp</strong> kim loại Cu <strong>và</strong> Zn tan hết trong dung dịch HNO 3 , sau phản ứng thu được<br />

8,96 lít khí NO (ở đktc) <strong>và</strong> không tạo ra NH 4 NO 3 . Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn <strong>hợp</strong> sẽ là:<br />

A. 19,2 g <strong>và</strong> 19,5 g B. 12,8 g <strong>và</strong> 25,9 g C. 9,6 g <strong>và</strong> 29,1 g D. 22,4 g <strong>và</strong> 16,3 g<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Cu : a<br />

BTKL BT.E 64a 65b 38,7 a 0,3<br />

<br />

<br />

<br />

Zn : b 2a 2b 1, 2 b 0,3<br />

m<br />

<br />

m<br />

Cu<br />

Zn<br />

19, 2(g)<br />

19,5(g)<br />

Câu 9: Cho m gam hỗn <strong>hợp</strong> kim loại <strong>gồm</strong> Fe <strong>và</strong> Al tan hết trong dung dịch HNO 3 thu được 6,72 lít khí NO<br />

(ở đktc) <strong>và</strong> dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 68,25 gam hỗn <strong>hợp</strong> muối khan (không <strong>có</strong> muối<br />

NH 4 NO 3 ). Vậy khối lượng mỗi kim loại trong m gam hỗn <strong>hợp</strong> ban đầu bằng:<br />

A. 8,4 g <strong>và</strong> 4,05 g; B. 2,8 g <strong>và</strong> 2,7 g C. 8,4 g <strong>và</strong> 8,1 g D. 5,6 g <strong>và</strong> 2,7 g<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Fe : a<br />

BT.E<br />

Ta <strong>có</strong>: 3a 3b 0,3.3<br />

Al : b<br />

Fe(NO 3) 3<br />

: a<br />

68,25(g) <br />

242a 213b 68,25<br />

Al(NO 3) 3<br />

: b<br />

<br />

a 0,15 m 8, 4(g)<br />

Fe<br />

<br />

Al <br />

b 0,15 m 4,05(g)<br />

Câu 10: Chia 34,8 gam hỗn <strong>hợp</strong> kim loại <strong>gồm</strong> Al, Fe <strong>và</strong> Cu thành 2 phần bằng nhau:<br />

- Phần I: Cho <strong>và</strong>o dung dịch HNO 3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO 2 (ở đktc).<br />

- Phần II: Cho <strong>và</strong>o dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H 2 (ở đktc).<br />

Vậy khối lượng của Al <strong>và</strong> Fe trong hỗn <strong>hợp</strong> ban đầu là:<br />

A. 10,8 g <strong>và</strong> <strong>11</strong>,2 g B. 8,1 g <strong>và</strong> 13,9 g C. 5,4 g <strong>và</strong> 16,6 g D. 16,4 g <strong>và</strong> 5,6 g<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BT.E<br />

Phần I: NO : 0, 2 Cu : 0,1<br />

Phần II:<br />

2<br />

Al : a<br />

BTKL BT.E 27a 56b 34,8: 2 0,1.64 <strong>11</strong> a 0, 2<br />

<br />

<br />

<br />

Fe : b 3a 2b 0,4.2 b 0,1<br />

m<br />

<br />

m<br />

Al<br />

Fe<br />

10,8(g)<br />

<strong>11</strong>, 2(g)<br />

2


Câu <strong>11</strong>: Cho 68,7 gam hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> Al, Fe <strong>và</strong> Cu tan hết trong dung dịch HNO 3 đặc nguội, sau phản ứng<br />

thu được 26,88 lít khí NO 2 (ở đktc) <strong>và</strong> m gam rắn B không tan. Vậy m <strong>có</strong> giá trị là:<br />

A. 33,0 gam B. 3,3 gam C. 30,3 gam D. 15,15 gam<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BT.E<br />

NO :1,2 Cu : 0,6<br />

2<br />

mCR<br />

68,7 0,6.64 30,3(g)<br />

Câu 12: Hòa tan hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> 0,1 mol Fe <strong>và</strong> 0,2 mol Al <strong>và</strong>o dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn<br />

<strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> NO <strong>và</strong> NO 2 <strong>có</strong> tỉ lệ mol tương ứng là 2:1 (không <strong>có</strong> muối NH 4 NO 3 ). Vậy thể tích của hỗn <strong>hợp</strong><br />

khí X (đktc) là:<br />

A. 86,4 lít B. 8,64 lít C. 19,28 lít D. 192,8 lít<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

NO : a<br />

BT.E 3a b 0,1.3 0, 2.3 a 9 / 35<br />

<br />

NO 2<br />

: b a 2b b 9 / 70<br />

9 9<br />

V ( ).22, 4 8,64(l)<br />

35 70<br />

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn <strong>11</strong> gam hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> Fe <strong>và</strong> Al trong dung dịch HNO 3 dư thu được <strong>11</strong>,2 lít hỗn<br />

<strong>hợp</strong> khí X (đktc) <strong>gồm</strong> NO <strong>và</strong> NO 2 <strong>có</strong> khối lượng 19,8 gam. (Biết phản ứng không tạo NH 4 NO 3 ).<br />

a) Vậy Thể tích của mỗi khí trong hỗn <strong>hợp</strong> X bằng:<br />

A. 3,36 lít <strong>và</strong> 4,48 lít B. 4,48 lít <strong>và</strong> 6,72 lít<br />

C. 6,72 lít <strong>và</strong> 8,96 lít D. 5,72 lít <strong>và</strong> 6,72 lít<br />

b) Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn <strong>hợp</strong> bằng:<br />

A. 5,6 gam <strong>và</strong> 5,4 gam B. 2,8 gam <strong>và</strong> 8,2 gam<br />

C. 8,4 gam <strong>và</strong> 2,7 gam D. 2,8 gam <strong>và</strong> 2,7 gam<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

a)<br />

<strong>11</strong>,2<br />

NO : a a<br />

b <br />

<br />

a 0,2 VNO<br />

4,48(l)<br />

22,4 <br />

NO 2<br />

: b <br />

b 0,3 VNO<br />

6,72(l)<br />

2<br />

<br />

30a 46b 19,8 <br />

<br />

b)<br />

Fe : a<br />

BTKLBT.E<br />

56a 27b <strong>11</strong> <br />

a 0,1 mFe<br />

5,6(g)<br />

<br />

Al : b 3a 3b 0,2.3 0,3 <br />

b 0,2 mAl<br />

5,4(g)<br />

Câu 14: Hòa tan hết 3,765 gam hỗn <strong>hợp</strong> kim loại <strong>gồm</strong> Al <strong>và</strong> Mg trong dung dịch HNO 3 loãng thu được<br />

dung dịch A (không <strong>có</strong> muối NH 4 NO 3 ) <strong>và</strong> 1,568 lít hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>đề</strong>u không màu, <strong>có</strong> khối lượng 2,59 gam,<br />

trong đó <strong>có</strong> một khí bị hóa nâu trong không khí. Vậy % theo khối lượng của Mg là?<br />

A. 44,62% B. 13,87% C. 31,87% D. 38,25%<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

NO : a a b 0,07 a 0,035<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

N2O : b 30a 44b 2,59 b 0,035<br />

Al : 0,095<br />

BTE<br />

<br />

3,765<br />

Mg : 0,05 31,87%<br />

Câu 15: Hòa tan hết 2,88 gam hỗn <strong>hợp</strong> kim loại <strong>gồm</strong> Fe <strong>và</strong> Mg trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được<br />

0,9856 lít hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> NO <strong>và</strong> N 2 (ở 27,3 0 C <strong>và</strong> 1 atm), <strong>có</strong> tỉ khối so với H 2 bằng 14,75 (không <strong>có</strong> muối<br />

NH 4 NO 3 ). Vậy % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn <strong>hợp</strong> bằng:<br />

3


A. 58% <strong>và</strong> 42% B. 58,33% <strong>và</strong> 41,67% C. 50% <strong>và</strong> 50% D. 45% <strong>và</strong> 55%<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

NO : a a b 0,04 a 0,03<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

N 2<br />

: b a 3b b 0,01<br />

Fe : a<br />

BTKLBT.E<br />

56a 24b 2,88 <br />

a 0,03 %Fe 58,33<br />

<br />

Mg : b 3a 2b 0,03.3 0,01.10 <br />

b 0,05 %Mg 41,67<br />

Câu 16: Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> NO <strong>và</strong> NO 2 . Biết tỉ<br />

khối của X so với H 2 bằng 19 (không <strong>có</strong> muối NH 4 NO 3 ). Vậy thể tích của mỗi khí trong hỗn <strong>hợp</strong> X bằng:<br />

A. 4,48 lít ; 4,48 lít B. 6,72 lít ; 6,72 lít C. 2,24 lít ; 4,48 lít D. 2,24 lít ; 2,24 lít<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Al : 0, 4<br />

<br />

BT.E 3a b 0,4.3 a 0,3<br />

NO : a <br />

<br />

a b b 0,3<br />

NO<br />

2<br />

: b<br />

<br />

<br />

<br />

VNO VNO 2<br />

6,72(l)<br />

Câu 17: Một hỗn <strong>hợp</strong> bột <strong>gồm</strong> 2 kim loại Mg <strong>và</strong> Al được <strong>chi</strong>a thành 2 phần bằng nhau<br />

Phần1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3.36 lit khí H 2<br />

Phần2: hòa tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được một khí không màu hóa nâu trong<br />

không khí (thể tích các khí đo ở đktc) (không <strong>có</strong> muối NH 4 NO 3 ). Giá trị của V là:<br />

A. 2.24lit B. 3.36lit C. 4.48lit D. 5.6lit<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

3,36<br />

n<br />

e<br />

.2 0,3 NO : 0,1 V 2,24(l)<br />

22, 4<br />

DẠNG 1: XÁC ĐỊNH LƯỢNG KIM LOẠI<br />

01.B 02.B 03.D 04.C 05.D 06.B 07.B 08.A 09.A 10.A<br />

<strong>11</strong>.C 12.B 13.B.A 14.C 15.B 16.B 17.A<br />

DẠNG 2: XÁC ĐỊNH KIM LOẠI:<br />

Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HNO 3 được 5,6 lit (đktc)<br />

hỗn <strong>hợp</strong> A nặng 7,2 gam <strong>gồm</strong> NO <strong>và</strong> N 2 (không <strong>có</strong> muối NH 4 NO 3 ). Kim loại đó cho là:<br />

A. Fe B. Zn C. Al D. Cu<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Gọi kim loại M hóa trị n<br />

NO : a a b 0, 25 a 0,1<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

N 2<br />

: b 30a 28b 7, 2 b 0,15<br />

BT.E 0,1.3<br />

0,15.10 M 27<br />

16,2 M. Al<br />

n<br />

n 3<br />

Câu 3: Hòa tan 16.2g một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO 3 loãng, sau pư thu được 4,48 lít<br />

(đktc) hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> N 2 O <strong>và</strong> N 2 . Biết tỷ khối của X đối với H 2 bằng 18, dung dịch sau pư không <strong>có</strong><br />

muối NH 4 NO 3 . Kim loại đó là:<br />

A. Ca B. Mg C. Al D. Fe<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Gọi kim loại M hóa trị n<br />

4


Ta <strong>có</strong>:<br />

N2O : a a b 0,2 a 0,1<br />

<br />

N 2<br />

: b a b b 0,1<br />

BT.E 0,1.8 0,1.10 M 27<br />

16,2 M. Al<br />

n<br />

n 3<br />

Câu 4: Hoà tan htoàn 16,25 g kim loại M chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO 3 loãng sau pứ thu được 1,232<br />

lít (đktc) hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> 2 khí không màu, không hoá nâu trong kk nặng 1,94 g (không <strong>có</strong> muối<br />

NH 4 NO 3 ). Xác định M.<br />

. A. Ca B. Mg C. Zn D. Ag<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Gọi kim loại M hóa trị n<br />

N2O : a a b 0,055 a 0,025<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

N 2<br />

: b 44a 28b 1,94 b 0,03<br />

BT.E 0,025.8 0,03.10 M 65<br />

16, 25 M. Zn<br />

n<br />

n 2<br />

Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO 3 dư đun nóng thu được 2,24 lit<br />

NO <strong>và</strong> NO 2 (đktc) <strong>có</strong> tỷ khối so với H 2 bằng 21 (không còn sản phẩm khử khác). Tìm kim loại M<br />

A. Fe B. Zn C. Al D. Cu<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Gọi kim loại M hóa trị n<br />

a b 0,1<br />

NO : a <br />

a 0,025<br />

Ta <strong>có</strong>: 1 <br />

NO 2<br />

: b a .b b 0,075<br />

3<br />

BT.E 0,025.3<br />

0,075 M 27<br />

1,35 M. Al<br />

n<br />

n 3<br />

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong dung dịch HNO 3 dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn <strong>hợp</strong> khí<br />

<strong>gồm</strong> NO 2 <strong>và</strong> NO <strong>có</strong> tỉ lệ thể tích 3:1(không còn sản phẩm khử khác). Xác định kim loại M.<br />

A. Fe(56) B. Cu(64) C. Al(27) D. Zn(65)<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Gọi kim loại M hóa trị n<br />

NO : a a b 0,4 a 0,1<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

NO 2<br />

: b b 3a b 0,3<br />

BT.E 0,1.3 0,3 M 64<br />

19,2 M. Cu<br />

n n 2<br />

Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M trong dung dịch HNO 3 ta thu được 4,48 lít NO (đktc,<br />

không còn sản phẩm khử khác). Kim loại M là<br />

A. Zn = 65. B. Fe = 56. C. Mg = 24. D. Cu = 64.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Gọi kim loại M hóa trị n<br />

0, 2.3 M 64<br />

NO : 0,2 19,2 M. Cu<br />

n n 2<br />

Câu 8: Hòa tan 16.2g một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO 3 loãng, sau pư thu được 4.48 lít<br />

(đktc) hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> N 2 O <strong>và</strong> N 2 . Biết tỷ khối của X đối với H 2 bằng 18, dung dịch sau pư không <strong>có</strong><br />

muối NH 4 NO 3 . Kim loại đó là:<br />

5


A. Ca B. Mg C. Al D. Fe<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Gọi kim loại M hóa trị n<br />

N2O : a a b 0,2 a 0,1<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

N 2<br />

: b a b b 0,1<br />

BT.E 0,1.8 0,1.10 M 27<br />

16,2 M. Al<br />

n<br />

n 3<br />

Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 2,7g một kim loại M bằng HNO 3 thu được 1,12lít khí (đktc) hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 2 khí<br />

không màu trong đó <strong>có</strong> 1 khí hóa nâu ngoài không khí (không còn sản phẩm khử khác). Biết d<br />

là?<br />

A. Fe B. Al C. Cu D. Zn<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Gọi kim loại M hóa trị n<br />

NO : a a b 0,05 a 0,02<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

N2O : b 3a 2b b 0,03<br />

BT.E 0,02.3<br />

0,03.8 M 27<br />

2,7 M. Al<br />

n<br />

n 3<br />

X<br />

H 2<br />

=19,2. M<br />

Câu 10: Hòa tan 13g một kim loại <strong>có</strong> hóa trị không đổi <strong>và</strong>o HNO 3 . Sau phản ứng thêm <strong>và</strong>o NaOH dư thấy<br />

bay ra 1,12 lít khí <strong>có</strong> mùi khai. Kim loại đã dùng là:<br />

A. Fe B. Al C. Cu D. Zn<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Gọi kim loại M hóa trị n<br />

0,05.8 M 65<br />

NH<br />

3<br />

: 0,05 13 M. Zn<br />

n n 2<br />

Câu <strong>11</strong>: Hòa tan kim loại M <strong>và</strong>o HNO 3 thu được dung dịch A (không <strong>có</strong> khí thoát ra). Cho NaOH dư <strong>và</strong>o<br />

dung dịch A thu được 2,24 lít khí (đktc) <strong>và</strong> 23,2g kết tủa. Xác định M.<br />

A. Fe B. Mg C. Al D. Ca<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Gọi kim loại M hóa trị n<br />

0,1.8 M 24<br />

NH<br />

3<br />

: 0,1 23,2 (M 17n). Mg<br />

n n 2<br />

DẠNG 2: XÁC ĐỊNH KIM LOẠI:<br />

01. 02.C 03.C 04.C 05.C 06.B 07.D 08.C 09.B 10.D<br />

<strong>11</strong>.B<br />

DẠNG 3: TÌM SẢN PHẨM KHỬ:<br />

Câu 1: Cho hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> 0,2 mol Fe <strong>và</strong> 0,3 mol Mg <strong>và</strong>o dung dịch HNO 3 dư thu được 0,4 mol một sản<br />

phẩm khử chứa N duy nhất sản phẩm đó là:<br />

A. NH 4 NO 3 B. N 2 O C. NO D. NO 2<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BT.E<br />

0,2.3 0,3.2 0,4.x x 3 NO<br />

Câu 2: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy<br />

nhất, ở đktc). Xác định khí X.<br />

6


A. N 2 O. B. N 2 . C. NO 2 . D. NO.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BT.E<br />

Mg : 0,15 0,15.2 0,1x x 3 NO<br />

Câu 3: Hòa tan 9,6g Mg trong dung dịch HNO 3 tạo ra 2,24 lít khí N x O y (sản phẩm khử duy nhất). Xác định<br />

công thức khí đó.<br />

A. NO B. N 2 O C. NO 2 D. N 2 O 4<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BT.E<br />

Mg : 0,4 0, 4.2 0,1x x 8 N O<br />

2<br />

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn <strong>11</strong>,2g Fe <strong>và</strong>o HNO 3 dư thu được dung dịch A <strong>và</strong> 6,72 lít hỗn <strong>hợp</strong> khí B <strong>gồm</strong> NO<br />

<strong>và</strong> một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. (không còn sản phẩm khử khác). Xác định khí X?<br />

A. NO B. N 2 O C. NO 2 D. N 2<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Fe : 0, 2<br />

<br />

BT.E<br />

NO : 0,15 0,2.3 0,15.3 0,15x x 1<br />

NO<br />

<br />

X : 0,15<br />

Câu 5: Hoà tan 0,2 mol Fe <strong>và</strong> 0,3 mol Mg <strong>và</strong>o HNO 3 dư thu được 0,4 mol một sản phảm khử chứa N duy<br />

nhất. Xác định spk.<br />

A. NO B. N 2 O C. NO 2 D. N 2 O 4<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BT.E<br />

0,2.3 0,3.2 0,4.x x 3 NO<br />

Câu 6:Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy<br />

nhất, ở đktc). Khí X là:<br />

A. N 2 O. B. N 2 . C. NO 2 . D. NO.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BT.E<br />

Mg : 0,15 0,15.2 0,1x x 3 NO<br />

DẠNG 3: TÌM SẢN PHẨM KHỬ:<br />

01.C 02.D 03.B 04.C 05.A 06.D<br />

2<br />

DẠNG 4: TÍNH KHỐI LƯỢNG MUỐI VÀ AXIT<br />

Câu 1: Cho 1,35 gam hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> Mg, Al, Cu tác dụng hết với HNO 3 thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí <strong>gồm</strong> 0,01 mol<br />

NO <strong>và</strong> 0,04 mol NO 2 . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn <strong>hợp</strong> muối với khối lượng là (không <strong>có</strong><br />

muối amoni):<br />

A. 5,69 gam B. 5,5 gam C. 4,98 gam D. 4,72 gam<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

n 0,01.3 0,04 0,07 n 0,07<br />

e <br />

NO 3<br />

mmuoi<br />

1,35 0,07.62 5,69(g)<br />

Câu 2: Cho hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> m gam hỗn <strong>hợp</strong> kim loại Mg, Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng<br />

nóng, dư thu được dung dịch Y <strong>và</strong> hỗn <strong>hợp</strong> Z <strong>gồm</strong> 0,2 mol NO <strong>và</strong> 0,1 mol N 2 O. Cô cạn dung dịch Y chứa<br />

<strong>11</strong>0 gam hỗn <strong>hợp</strong> muối (không <strong>có</strong> muối amoni). Tính <strong>tổng</strong> khối lượng kim loại ban đầu.<br />

A. 10,2 gam B. 23,2 gam C. 33,2 gam D. 13,6 gam<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

n 0, 2.3 0,1.8 1, 4 n 1, 4<br />

e <br />

NO 3<br />

mmuoi<br />

m 1,4.62 <strong>11</strong>0 m 23, 2(g)<br />

7


Câu 3: Cho <strong>11</strong>,2 gam một kim loại Z tan trong một lượng HNO 3 vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch<br />

A <strong>và</strong> 4,48 lít khí NO (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn dung dịch A thu được muối khan <strong>có</strong> khối<br />

lượng bằng:<br />

A. 55,6 gam B. 48,4 gam C. 56,5 gam D. 44,8 gam<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

n 0,2 n 0,6 n 0,6<br />

NO e <br />

NO 3<br />

mmuoi<br />

<strong>11</strong>,2 0,6.62 48,4(gam)<br />

Câu 4: Cho 1,86 gam hỗn <strong>hợp</strong> kim loại <strong>gồm</strong> Mg <strong>và</strong> Al tan hết trong dung dịch HNO 3 thu được 560 ml khí<br />

N 2 O (ở đktc) thoát ra <strong>và</strong> dung dịch A (không <strong>có</strong> muối amoni). Cô cạn dung dịch A thu được lượng muối<br />

khan bằng:<br />

A. 41,26 gam B. 14,26 gam C. 24,16 gam D. 21,46 gam<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

n 0,025 n 0,2 n 0, 2 mmuoi<br />

1,86 0, 2.62 14, 26(gam)<br />

N2O e NO3<br />

Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 3 kim loại Fe, Mg, Cu <strong>và</strong>o HNO 3 dư thu được dung dịch Y <strong>và</strong><br />

3,36 lít khí NO (đkc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. (chứa 3 muối). Giá trị m là:<br />

A. 22,1 gam B. 19,7 gam C. 50,0gam. D. 40,7gam<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

n 0,15 n 0, 45 n 0, 45 mmuoi<br />

12,8 0, 45.62 40,7(gam)<br />

NO e NO 3<br />

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 15,9g hỗn <strong>hợp</strong> 3 kim loại Al, Mg, Cu bằng dung dịch HNO 3 thu được 6,72 lít khí<br />

NO (sản phẩm khử duy nhất đo ở đktc) <strong>và</strong> dung dịch X. Đem cô cạn dung dịch X thì thu được khối lượng<br />

muối khan là:<br />

A. 77.1g B. 71.7g C. 17.7g D. 53.1<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

n 0,3 n 0,9 n 0,9 mmuoi<br />

15,9 0,9.62 71,7(gam)<br />

NO e NO 3<br />

Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 15,9g hỗn <strong>hợp</strong> 3 kim loại Al, Mg, Cu bằng dung dịch HNO 3 thu được 6,72 lít khí<br />

NO <strong>và</strong> dung dịch X (không <strong>có</strong> muối amoni). Đem cô cạn dung dịch X thì thu được khối lượng muối khan là:<br />

A. 77.1g B. 71.7g C. 17.7g D. 53.1<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

n 0,3 n 0,9 n 0,9 mmuoi<br />

15,9 0,9.62 71,7(gam)<br />

NO e NO 3<br />

Câu 8: Cho 3,445 gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> Al, Zn, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, sau phản ứng thu<br />

được 1,12 lít NO (đkc) <strong>và</strong> dung dịch (không <strong>có</strong> muối amoni). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được<br />

muối khan <strong>có</strong> khối lượng là?<br />

A. 12,745 gam B. <strong>11</strong>,745 gam C. 10,745 gam D. 9,574 gam<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

n 0,05 n 0,15 n 0,15 mmuoi<br />

3, 445 0,15.62 12,745(gam)<br />

NO e NO 3<br />

Câu 9: Hòa tan một lượng 14,08 gam một kim loại M tác bằng lượng V ml dung dịch HNO 3 2M vừa đủ thu<br />

được 1,792 lít (ở đktc) hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> 2 khí không màu, trong đó <strong>có</strong> một khí hóa nâu trong không khí.<br />

Tỉ khối hơi của X so với H 2 bằng 18,5. Dung dịch sau phản ứng không <strong>có</strong> muối amoni.<br />

a) Vậy M là kim loại:<br />

A. Al B. Cu C. Zn D. Fe<br />

b) Thể tích dung dịch HNO 3 2M đem dùng bằng:<br />

A. 0,12 lít B. 0,28 lít C. 0,36 lít D. 0,48 lít<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

8


a)<br />

Gọi kim loại M hóa trị n<br />

NO : a a b 0,08 a 0,04<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

N2O : b a b b 0,04<br />

BT.E 0,04.3 0,04.8 M 64<br />

14,08 M. Cu<br />

n<br />

n 2<br />

b)<br />

n 4.n 10.n 4.0,04 10.0,04 0,56<br />

H<br />

NO<br />

V 0, 28(l)<br />

N2O<br />

Câu 10: Hòa tan một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch HNO 3 cho 4,928 lít (ở đktc)<br />

hỗn <strong>hợp</strong> khí <strong>gồm</strong> NO <strong>và</strong> NO 2 thoát ra (không <strong>có</strong> muối amoni).<br />

a) Vậy số mol của mối khí trong hỗn <strong>hợp</strong> khí thu được bằng:<br />

A. NO(0,02 mol), NO 2 (0,02 mol) B. NO(0,2 mol), NO 2 (0,2 mol)<br />

C. NO(0,02 mol), NO 2 (0,2 mol) D. NO(0,2 mol), NO 2 (0,02 mol)<br />

b) Nồng độ mol/l của dung dịch HNO 3 đem dùng bằng:<br />

A. 0,02 mol/l B. 0,2 mol/l C. 2 mol/l D. 0,4 mol/l<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

a)<br />

NO : a<br />

<br />

BT.E a b 0, 22 a 0,02<br />

NO 2<br />

: b <br />

<br />

3a b 0, 26 b 0,2<br />

Cu : 0,13<br />

b)<br />

n 4.n 2.n 4.0,02 2.0,2 0, 48<br />

H<br />

NO NO 2<br />

n<br />

C 2(M)<br />

V<br />

Câu <strong>11</strong>: Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với 2,0 lít dung dịch HNO 3 aM thu được 5,6 lít hỗn <strong>hợp</strong> khí X (ở<br />

đktc) <strong>gồm</strong> N 2 O <strong>và</strong> khí Y. Biết tỉ khối của X so với H 2 bằng 22,5 (không <strong>có</strong> muối amoni).<br />

a) Khí Y <strong>và</strong> khối lượng khối lượng Al (m) đem dùng là:<br />

A. NO 2 ; 10,125 gam B. NO ; 10,800 gam<br />

C. N 2 ; 8,100 gam D. N 2 O ; 5,4 gam<br />

b) Nồng độ mol/l của dung dịch HNO 3 (a) <strong>có</strong> giá trị bằng:<br />

A. 0,2M B. 0,4M C. 0,6M D. 0,75M<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

a)<br />

Ta <strong>có</strong>: M 45 Y : NO2<br />

NO 2<br />

: a a b 0,25 a 0,125<br />

<br />

N2O : b a b b 0,125<br />

0,125 0,125.8<br />

n 0,375 m 10,125(g)<br />

3<br />

BT.E<br />

<br />

Al<br />

<br />

b)<br />

n 10.n 2.n 10.0,125 2.0,125 1,5<br />

H<br />

N2O<br />

NO2<br />

9


n<br />

CM<br />

0,75(M)<br />

V<br />

Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> Al <strong>và</strong> Zn cần 25 lít dung dịch HNO 3 0,001M thì vừa đủ.<br />

Sau phản ứng thu được 1 dung dịch <strong>gồm</strong> 3 muối. Vậy nồng độ mol/l của NH 4 NO 3 trong dung dịch sau là:<br />

A. 0,01 mol/l B. 0,001 mol/l C. 0,0001 mol/l D. 0,1 mol/l<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

n 10.n 0,025 NH <br />

: 0,0025<br />

<br />

H<br />

<br />

NH4<br />

n<br />

CM<br />

0,0001(M)<br />

V<br />

4<br />

Câu 13: Khi cho 1,92g hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> Mg <strong>và</strong> Fe <strong>có</strong> tỉ lệ mol 1:3 tác dụng hoàn toàn với HNO 3 tạo ra hỗn <strong>hợp</strong><br />

khí <strong>gồm</strong> NO <strong>và</strong> NO 2 <strong>có</strong> thể tích 1,736 lít (đktc). Tính khối lượng muối tạo thành <strong>và</strong> số mol HNO 3 đã phản<br />

ứng (phản ứng không tạo NH 4 NO 3 ).<br />

A. 8,074gam <strong>và</strong> 0,018mol B. 8,4gam <strong>và</strong> 0,8mol<br />

C. 8,7gam <strong>và</strong> 0,1mol D. 8,74gam <strong>và</strong> 0,1875mol<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Mg : 0,01<br />

Fe : 0,03<br />

BT.E 3a b 0,01.2 0,03.3 a 0,01625<br />

<br />

NO : a a b 0,0775 b 0,06125<br />

<br />

NO 2<br />

: b<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

ne 0,01.2 0,03.3 0,<strong>11</strong> n <br />

NO 3<br />

mmuoi<br />

1,92 0,<strong>11</strong>.62 8,74(g)<br />

n 4.n 2.n 4.0,01625 2.0,06125 0,1875<br />

<br />

H<br />

NO NO 2<br />

Câu 14: Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO 3 sau phản ứng thu được 4,928 lit<br />

(đktc) hỗn <strong>hợp</strong> NO <strong>và</strong> NO 2 . Nồng độ mol của dung dịch HNO 3 ban đầu là<br />

A. 2,17 B. 5,17 C. 4,00 D. 6,83<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

NO : a<br />

<br />

BT.E a b 0, 22 a 0,02<br />

Ta <strong>có</strong>: NO 2<br />

: b <br />

<br />

3a b 0, 26 b 0, 2<br />

Cu : 0,13<br />

n 4.n 2.n 4.0,02 2.0,2 0, 48<br />

H<br />

NO NO 2<br />

n<br />

C 4(M)<br />

V<br />

Câu 15: Thể tích dung dịch HNO 3 2M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> 0,15<br />

mol Fe <strong>và</strong> 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)<br />

A. 800 ml B. 1000 ml C. 400 ml D. 500 ml<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>: ne 0,15.2 0,15.2 0,6 n<br />

NO<br />

0, 2<br />

n 4.n 4.0, 2 0,8 V 0,4(l)<br />

<br />

H<br />

NO<br />

Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 31,2g hỗn <strong>hợp</strong> Al, Mg bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được dung dịch A<br />

<strong>và</strong> 8,96 lit hỗn <strong>hợp</strong> khí B (đktc) <strong>gồm</strong> N 2 , N 2 O (không còn spk khác), d B/H2 =20. Số mol HNO 3 đã phản ứng <strong>và</strong><br />

khối lượng muối khan thu được khi cô cạn A là<br />

A. 4,2; 242 B. 2,4; 291,6 C. 3,4; 242 D. 3,4; 291,6<br />

10


Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

N 2<br />

: a a b 0,4 a 0,1<br />

<br />

N2O : b 3a b b 0,3<br />

n 12.n 10.n 12.0,<strong>11</strong>0.0,3 4,2<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

H<br />

N2 N2O<br />

ne 0,1.10 0,3.8 3, 4 n <br />

NO 3<br />

mmuoi<br />

31, 2 3, 4.62 242(g)<br />

Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 23,1g hỗn <strong>hợp</strong> Al, Mg, Zn, Cu bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được dung<br />

dịch A <strong>và</strong> hỗn <strong>hợp</strong> khí B <strong>gồm</strong> 0,2 mol NO, 0,1 mol N 2 O (không còn sp khử khác). Tính số mol HNO 3 đã<br />

phản ứng <strong>và</strong> khối lượng muối khan thu được khi cô cạn A.<br />

A. 1,8; 109,9 B. 1,4; 109,9 C. 1,8; 134,7 D. 1,4; 134,7<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>: n 4.n 10.n 4.0, 2 10.0,1 1,8<br />

H<br />

NO<br />

N2O<br />

ne 0,2.3 0,1.8 1, 4 n <br />

NO 3<br />

mmuoi<br />

23,1 1, 4.62 109,9(g)<br />

Câu 18: Cho m gam Cu tan hoàn toàn <strong>và</strong>o 200 ml dung dịch HNO 3 , phản ứng vừa đủ, <strong>giải</strong> phóng một hỗn<br />

<strong>hợp</strong> 4,48 lít khí NO <strong>và</strong> NO 2 <strong>có</strong> tỉ khối hơi với H 2 là 19 (không còn sản phẩm khử khác). Tính C M của dung<br />

dịch HNO 3 .<br />

A. 2 M. B. 3M. C. 1,5M. D. 0,5M.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

NO : a<br />

BT.E a b 0,2 a 0,1<br />

<br />

NO 2<br />

: b a b b 0,1<br />

n 4.n 2.n 4.0,1 2.0,1 0,6<br />

<br />

H<br />

NO NO 2<br />

n<br />

CM<br />

3(M)<br />

V<br />

Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> Cu <strong>và</strong> Al <strong>và</strong>o dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được<br />

1,344 lít khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) <strong>và</strong> dung dịch Y. Sục từ từ khí NH 3 (dư) <strong>và</strong>o dung dịch Y,<br />

sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. % về khối lượng của Cu trong hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>và</strong> giá<br />

trị của m lần lượt là<br />

A. 21,95% <strong>và</strong> 2,25. B. 78,05% <strong>và</strong> 2,25. C. 21,95% <strong>và</strong> 0,78. D. 78,05% <strong>và</strong> 0,78<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Cu : a<br />

BT.E 64a 27b 1, 23 a 0,015 %Cu : 78,05%<br />

1, 23(g) <br />

Al : b 2a 3b 0,06 b 0,01<br />

Chú ý: Do NH 3 <strong>có</strong> môi trường bazo yếu nên tạo kết tủa Al(OH) 3 <strong>và</strong> kết tủa không bị hòa tan<br />

Ta <strong>có</strong>: NO<br />

2<br />

: 0,06 ne 0,06 nOH<br />

<br />

mkt<br />

1,23 0,06.17 2, 25<br />

Câu 20: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn <strong>hợp</strong> 3 kim loại A, B, C trong 1 lượng vừa đủ 400ml dung dịch axit<br />

HNO 3 aM thu được 4,48 lít X (sản phẩm khử duy nhất, đktc) <strong>và</strong> dung dịch Y thu được (m + 37,2) g muối<br />

khan. Giá trị của a là:<br />

A. 2,0 B. 1,0 C. 5,0 D. 6,0<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>: m 37, 2 m n<br />

e.62 ne<br />

0,6<br />

<strong>11</strong>


n 0,2 X : NO<br />

X<br />

n 4.n 4.0, 2 0,8<br />

<br />

H<br />

NO<br />

n<br />

CM<br />

2(M)<br />

V<br />

Câu 21: Cho 4,86g Al tan vừa đủ trong 660ml dung dịch HNO 3 1M thu được V lít hỗn <strong>hợp</strong> khí (đktc) <strong>gồm</strong><br />

N 2 <strong>và</strong> N 2 O, dung dịch X chỉ chứa 1 muối. Giá trị của v là<br />

A. 0,<strong>11</strong>2 lít B. 0,448 lít C. 1,344 lít D. 1,568 lít<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

N 2<br />

: a<br />

<br />

BT.E<br />

Ta <strong>có</strong>: N2O : b 10a 8b 0,18.3<br />

<br />

Al : 0,18<br />

n 12.n 10.n<br />

<br />

H<br />

N2 N2O<br />

0,66 12a 10b<br />

a 0,03<br />

V 1,344(l)<br />

b 0,03<br />

Câu 22: Khi cho 1,92g hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> Mg <strong>và</strong> Fe (tỉ lệ mol 1:3) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 tạo<br />

ra hỗn <strong>hợp</strong> khí <strong>gồm</strong> NO <strong>và</strong> NO 2 <strong>có</strong> V=1,736 lít (đktc). Khối lượng muối tạo thành <strong>và</strong> số mol HNO 3 đã phản<br />

ứng là (biết skp ko <strong>có</strong> muối)<br />

A. 8,4 g<strong>và</strong> 0,1mol B. 8,4g <strong>và</strong> 0,1875mol<br />

C. 8,74g <strong>và</strong> 0,1mol D. 8,74g <strong>và</strong> 0,1875mol<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Mg : 0,01<br />

Fe : 0,03<br />

BT.E 3a b 0,01.2 0,03.3 a 0,01625<br />

<br />

NO : a a b 0,0775 b 0,06125<br />

<br />

NO 2<br />

: b<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

ne 0,01.2 0,03.3 0,<strong>11</strong> n <br />

NO 3<br />

mmuoi<br />

1,92 0,<strong>11</strong>.62 8,74(g)<br />

n 4.n 2.n 4.0,01625 2.0,06125 0,1875<br />

<br />

H<br />

NO NO 2<br />

Câu 23: Để hoà tan hết 0,06 mol Fe thì cần số mol HNO 3 tối thiểu là (sản phẩm khử duy nhất là NO)<br />

A. 0,24 B. 0,16 C. 0,18 D. 0,12<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BT.E 0,06.2<br />

<br />

Fe : 0,06 NO : 0,04 H 0,16<br />

3<br />

Câu 24: Cho <strong>11</strong>,0 gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> Al <strong>và</strong> Fe <strong>và</strong>o dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được dung dịch Y <strong>và</strong><br />

6,72 lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thì lượng muối khan thu<br />

được là<br />

A. 33,4 gam. B. 66,8 gam. C. 29,6 gam. D. 60,6 gam.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

NO : 0,3 n 0,3.3 0,9 n <br />

e NO 3<br />

mmuoi<br />

<strong>11</strong> 0,9.62 66,8(gam)<br />

12


Câu 25: Cho a gam hỗn <strong>hợp</strong> E (Al, Mg, Fe ) tác dụng với dung dịchịch HNO 3 dư thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí <strong>gồm</strong><br />

0,02 mol NO, 0,01 mol N 2 O, 0,01 mol NO 2 <strong>và</strong> dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được <strong>11</strong>,12 gam muối<br />

khan (<strong>gồm</strong> 3 muối). a <strong>có</strong> giá trị là:<br />

A. 1,82. B. <strong>11</strong>,2. C. 9,3. D. kết quả khác<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

n 0,02.3 0,01.8 0,01 0,15 n <br />

e NO 3<br />

mmuoi mKL 0,15.62 <strong>11</strong>,12 mKL<br />

1,82(g)<br />

Câu 26: Hoà tan hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> 7,92 gam Na , Mg , Al vừa đủ trong 500m1 dung dich HNO 3 1,65M thu<br />

được V lít N 2 O là sản phẩm khử duy nhất. Tìm V <strong>và</strong> khối lượng muối thu được<br />

A. 1,848 lít, 48,84g B. 1,848 lít, 50,545g<br />

C. 1,54lit, 48,84g D. 1,54 lit, 50,545 g<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

<br />

H : 0,825 N O : 0,0825 V 1,848(l)<br />

Ta <strong>có</strong>: N2O : 0,0825 n<br />

e<br />

: 0,66<br />

2<br />

mmuoi<br />

7,92 0,66.62 48,84(g)<br />

DẠNG 4: TÍNH KHỐI LƯỢNG MUỐI VÀ AXIT<br />

01.A 02.B 03.B 04.B 05.D 06.B 07.B 08.A 09.B.B 10.C.C<br />

<strong>11</strong>.A.D 12.C 13.D 14.C 15.C 16.A 17.A 18.B 19.B 20.A<br />

21.C 22.D 23.B 24.B 25.A 26.A<br />

DẠNG 5: BÀI TẬP SẢN PHẨM ẨN ( CÓ TẠO MUỐI NH 4 NO 3 )<br />

Câu 1: Hoà tan 2,16 g Mg <strong>và</strong>o dung dịch HNO 3 loãng dư. sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,224<br />

lít N 2 (ở đktc). cô cạn dung dịch thu được m g muối. Giá trị của m là<br />

A. 14,12 g B. 13,32 g C. 13,92 g D. 7,4 g<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Mg : 0,09<br />

<br />

BT.E<br />

N 2<br />

: 0,01 0,09.2 0,01.10 8a a 0,01<br />

<br />

NH<br />

4<br />

: a<br />

m m m 0,09.148 0,01.80 14,12(g)<br />

muoi Mg(NO 3 ) 2 NH4NO3<br />

Câu 2: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được<br />

0,896 lít khí NO (ở đktc) <strong>và</strong> dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là<br />

A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Mg : 0,09<br />

<br />

BT.E<br />

NO : 0,04 0,09.2 0,04.3 8a a 0,0075<br />

<br />

NH<br />

4<br />

: a<br />

m m m 0,09.148 0,0075.80 13,92(g)<br />

muoi Mg(NO 3 ) 2 NH4NO3<br />

Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X <strong>và</strong> 1,344 lít<br />

(ở đktc) hỗn <strong>hợp</strong> khí Y <strong>gồm</strong> hai khí là N 2 O <strong>và</strong> N 2 . Tỉ khối của hỗn <strong>hợp</strong> khí Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn<br />

dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98.<br />

13


Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

N2O : a a b 0,06 a 0,03<br />

0,06 <br />

N<br />

2 : b a b b 0,03<br />

Al : 0, 46<br />

N2O : 0,03<br />

BT.E<br />

0, 46.3 0,03.10 0,03.8 8a a 0,105<br />

<br />

N<br />

2<br />

: 0,03<br />

<br />

NH<br />

4<br />

: a<br />

m m m 0,46.213 0,105.80 106,38(g)<br />

muoi Al(NO 3 ) 3 NH4NO3<br />

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> Zn <strong>và</strong> ZnO bằng dung dịch HNO 3 loãng dư. Kết thúc thí <strong>nghiệm</strong><br />

không <strong>có</strong> khí thoát ra, dung dịch thu được <strong>có</strong> chứa 8 gam NH 4 NO 3 <strong>và</strong> <strong>11</strong>3,4 gam Zn(NO 3 ) 2 . % số mol Zn <strong>có</strong><br />

trong hỗn <strong>hợp</strong> ban đầu là<br />

A. 66,67%. B. 33,33%. C. 16,66%. D. 93,34%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BT.E 8.0,1<br />

n<br />

Zn<br />

0, 4<br />

2<br />

BTNT<br />

<br />

n<br />

ZnO<br />

0,6 0,4 0,2<br />

0,4<br />

%Zn .100% 66,67%<br />

0,6<br />

Câu 5: Cho hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> 6,72 gam Mg <strong>và</strong> 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO 3 . Sau<br />

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít khí X (đktc) <strong>và</strong> dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y<br />

thu được 46 gam muối khan. Khí X là<br />

A. NO 2 . B. N 2 O. C. NO. D. N 2 .<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

, Mg : 0,28 MgO : 0,02<br />

m (0,28 0,02).148 80.n 46<br />

muoi <br />

NH 4<br />

n 0,02<br />

<br />

NH 4<br />

BT.E<br />

<br />

0,28.2 0,02.8 0,04a a 10 N 2<br />

Câu 6: Cho 1,68 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO 3 xM. Sau phản ứng thu được dung<br />

dịch Y <strong>và</strong> 0,448 lít khí NO duy nhất. Giá trị của x <strong>và</strong> khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y lần lượt<br />

là:<br />

A. 0,36M <strong>và</strong> 18,36 gam B. 0,36M <strong>và</strong> <strong>11</strong>,16 gam<br />

C. 0,34M <strong>và</strong> 18,36 gam D. 0,34M <strong>và</strong> <strong>11</strong>,16 gam<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Mg : 0,07 , NO : 0,02<br />

BT.E<br />

<br />

NH : 0,01<br />

<br />

4<br />

<br />

H : 0,01.10 0,02.4 0,18 x 0,36(M)<br />

m m m 0,07.148 0,01.80 <strong>11</strong>,16(g)<br />

muoi Mg(NO 3 ) 2 NH4NO3<br />

BÀI TOÁN VỀ HNO 3 CƠ BẢN<br />

DẠNG 1: XÁC ĐỊNH LƯỢNG KIM LOẠI<br />

01.B 02.B 03.D 04.C 05.D 06.B 07.B 08.A 09.A 10.A<br />

<strong>11</strong>.C 12.B 13.B,A 14.C 15.B 16.B 17.A<br />

14


DẠNG 2: XÁC ĐỊNH KIM LOẠI:<br />

01. 02.C 03.C 04.C 05.C 06.B 07.D 08.C 09.B 10.D<br />

<strong>11</strong>.B<br />

DẠNG 3: TÌM SẢN PHẨM KHỬ:<br />

01.C 02.D 03.B 04.C 05.A 06.D 07. 08. 09. 10.<br />

DẠNG 4: TÍNH KHỐI LƯỢNG MUỐI VÀ AXIT<br />

01.A 02.B 03.B 04.B 05.D 06.B 07.B 08.A 09.B,B 10.C,C<br />

<strong>11</strong>.A,D 12.C 13.D 14.C 15.C 16.A 17.A 18.B 19.B 20.A<br />

21.C 22.D 23.B 24.B 25.A 26.A<br />

DẠNG 5: BÀI TẬP SẢN PHẨM ẨN ( CÓ TẠO MUỐI NH 4 NO 3 )<br />

01.A 02.B 03.C 04.A 05.D 06.B<br />

15


HỖN HỢP CHỨA S TÁC DỤNG VỚI HNO 3<br />

CÂU 1: Hòa tan hoàn toàn 4,16 gam hỗn <strong>hợp</strong>: S, FeS, FeS 2 trong HNO 3 dư được 0,48 mol NO 2 <strong>và</strong> dung<br />

dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư <strong>và</strong>o X thì khối lượng chất rắn thu được là:<br />

A. 18,26 gam B. 18,86 gam C. 12,34 gam D. 20,04 gam<br />

CÂU 2: Hòa tan hoàn toàn 8,32 gam hỗn <strong>hợp</strong>: S, FeS, FeS 2 trong HNO 3 dư được 0,96 mol NO 2 <strong>và</strong> dung<br />

dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư <strong>và</strong>o X thì khối lượng chất rắn thu được là:<br />

A. 26,22 gam B. 29,35 gam C. 31,22 gam D. 36,52 gam<br />

CÂU 3: Hòa tan hoàn toàn 6,8 gam hỗn <strong>hợp</strong>: S, FeS, FeS 2 trong HNO 3 dư được 0,75 mol NO 2 <strong>và</strong> dung<br />

dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư <strong>và</strong>o X thì khối lượng chất rắn thu được là:<br />

A. 26,24 gam B. 28,46 gam C. 29,41 gam D. 30,68 gam<br />

CÂU 4: Hòa tan hoàn toàn 6,56 gam hỗn <strong>hợp</strong>: S, FeS, CuS (biết FeS <strong>chi</strong>ếm 75% số mol hỗn <strong>hợp</strong><br />

) trong HNO 3 dư được 0,68 mol NO 2 <strong>và</strong> dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư <strong>và</strong>o X thì khối lượng<br />

chất rắn thu được là:<br />

A. 26,04 gam B. 27,12 gam C. 28,46 gam D. 29,02 gam<br />

CÂU 5: Hòa tan hoàn toàn 6,08 gam hỗn <strong>hợp</strong>: CuS, FeS, Cu 2 S (biết CuS <strong>chi</strong>ếm 1/6 về số mol hỗn <strong>hợp</strong>)<br />

trong HNO 3 dư được 0,54 mol NO 2 <strong>và</strong> dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư <strong>và</strong>o X thì khối lượng<br />

chất rắn thu được là:<br />

A. 16,4 gam B. 18,6 gam C. 20,8gam D. 21,2 gam<br />

CÂU 7: Hòa tan hoàn toàn 14,56 gam hỗn <strong>hợp</strong>: S, FeS, FeS 2 trong HNO 3 dư được 1,68 mol NO 2 <strong>và</strong> dung<br />

dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư <strong>và</strong>o X thì khối lượng chất rắn thu được là:<br />

A. 31,45 gam B. 46,44 gam C. 53,78 gam D. 63,91 gam<br />

CÂU 8: Hòa tan hoàn toàn 16,8 gam hỗn <strong>hợp</strong>: CuS, FeS, Cu 2 S (biết CuS <strong>chi</strong>ếm 1/7 số mol hỗn <strong>hợp</strong>) trong<br />

HNO 3 dư được 1,3 mol NO 2 <strong>và</strong> dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư <strong>và</strong>o X thì hỗn <strong>hợp</strong> kết tủa Y,<br />

nung hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> kết tủa Y thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:<br />

A. 46,12 gam B. 52,76 gam C. 48,62 gam D. 50,32 gam<br />

CÂU 9: Hòa tan hoàn toàn 12,32 gam hỗn <strong>hợp</strong>: S, FeS, Cu 2 S (biết FeS <strong>chi</strong>ếm 50% về số mol hỗn <strong>hợp</strong>)trong<br />

HNO 3 dư được 1,06 mol NO 2 <strong>và</strong> dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư <strong>và</strong>o X thì hỗn <strong>hợp</strong> kết tủa Y,<br />

nung hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> kết tủa Y thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:<br />

A. 24,64 gam B. 29,76 gam C. 39,16 gam D. 42,22 gam<br />

CÂU 10: Hòa tan hoàn toàn 13,12 gam hỗn <strong>hợp</strong>: CuS, FeS 2 , Cu 2 S (biết CuS <strong>chi</strong>ếm 20% <strong>tổng</strong> số mol hỗn<br />

<strong>hợp</strong>) trong HNO 3 dư được 1,16 mol NO 2 <strong>và</strong> dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư <strong>và</strong>o X thì hỗn <strong>hợp</strong><br />

kết tủa Y, nung hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> kết tủa Y thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:<br />

A. 35,92 gam B. 38,55 gam C. 43,82 gam D. 43,82 gam<br />

CÂU <strong>11</strong>: Hòa tan hoàn toàn <strong>11</strong>,76 gam hỗn <strong>hợp</strong>: CuS, Cu 2 S, FeS (biết CuS <strong>chi</strong>ếm 10% <strong>tổng</strong> số mol hỗn<br />

<strong>hợp</strong>) trong HNO 3 dư được 19,936 lít (đktc) hỗn <strong>hợp</strong> khí NO 2 <strong>và</strong> SO 2 nặng 41,66 gam <strong>và</strong> dung dịch X. Cho<br />

dung dịch Ba(OH) 2 dư <strong>và</strong>o X thì khối lượng chất rắn thu được là:<br />

A. 25,92 gam B. 28,15 gam C. 21,24 gam D. 23,82 gam<br />

CÂU 12: Hòa tan hoàn toàn 12,16 gam hỗn <strong>hợp</strong>: FeS 2 , S, Cu 2 S (biết S <strong>chi</strong>ếm 3/<strong>11</strong> <strong>tổng</strong> số mol hỗn <strong>hợp</strong>)<br />

trong HNO 3 dư được 25,088 lít (đktc) hỗn <strong>hợp</strong> khí NO 2 <strong>và</strong> SO 2 <strong>có</strong> tỉ khối so với H 2 là 23,482 <strong>và</strong> dung dịch<br />

X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư <strong>và</strong>o X thu được m gam muối khan. Giá trị gần nhất của m là:<br />

A. 20 gam B. 21 gam C. 32 gam D. 33 gam<br />

CÂU 14: Hòa tan hoàn toàn 9,84 gam hỗn <strong>hợp</strong>: S, FeS, Cu 2 S (biết S <strong>chi</strong>ếm 20% về số mol hỗn <strong>hợp</strong>)trong<br />

HNO 3 dư được 18,592 lít (đktc) hỗn <strong>hợp</strong> khí NO 2 <strong>và</strong> SO 2 nặng 38,9 gam <strong>và</strong> dung dịch X. Cho dung dịch<br />

Ba(OH) 2 dư <strong>và</strong>o X thu được m gam muối khan. Giá trị gần nhất của m là:<br />

A. 12 gam B. 13 gam C. 14 gam D. 15 gam<br />

CÂU 15: Hòa tan hoàn toàn 8,32 gam hỗn <strong>hợp</strong>: S, FeS 2 , Cu 2 S (biết FeS 2 <strong>chi</strong>ếm 4/<strong>11</strong> về số mol hỗn <strong>hợp</strong>)<br />

trong HNO 3 dư được 22,4 lít (đktc) hỗn <strong>hợp</strong> khí NO 2 <strong>và</strong> SO 2 nặng 47.08 gam <strong>và</strong> dung dịch X. Cho dung<br />

dịch Ba(OH) 2 dư <strong>và</strong>o X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:<br />

A. 19,94 gam B. 23,35 gam C. 20,97 gam D. 22,32 gam<br />

1


CÂU 16: Hòa tan hoàn toàn 9,84 gam hỗn <strong>hợp</strong>: S, FeS, Cu 2 S (biết S <strong>chi</strong>ếm 20% về số mol hỗn <strong>hợp</strong>) trong<br />

HNO 3 dư được 18,144 lít (đktc) hỗn <strong>hợp</strong> khí NO 2 <strong>và</strong> SO 2 nặng 38,34 gam <strong>và</strong> dung dịch X. Cho dung dịch<br />

Ba(OH) 2 dư <strong>và</strong>o X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:<br />

A. 16,46 gam B. 20,55 gam C. 23,35 gam D. 27,86 gam<br />

CÂU 17: Hòa tan hoàn toàn <strong>11</strong>,12 gam hỗn <strong>hợp</strong>: CuS, FeS, Cu 2 S (biết CuS <strong>chi</strong>ếm 20% <strong>tổng</strong> số mol hỗn<br />

<strong>hợp</strong>) trong HNO 3 dư được 19,488 lít (đktc) hỗn <strong>hợp</strong> khí NO 2 <strong>và</strong> SO 2 nặng 40,74 gam <strong>và</strong> dung dịch X. Cho<br />

dung dịch Ba(OH) 2 dư <strong>và</strong>o X thì hỗn <strong>hợp</strong> kết tủa Y, nung hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> kết tủa Y thì thu được m<br />

gam chất rắn. Giá trị của m là:<br />

A. 27,17 gam B. 29,53 gam C. 28,42 gam D. 26,46 gam<br />

CÂU 18: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn <strong>hợp</strong>: CuS, FeS, FeS 2 (biết CuS <strong>chi</strong>ếm 30% <strong>tổng</strong> số mol hỗn<br />

<strong>hợp</strong>)trong HNO 3 dư được 24,864 lít (đktc) hỗn <strong>hợp</strong> khí NO 2 <strong>và</strong> SO 2 nặng 52,14 gam <strong>và</strong> dung dịch X. Cho<br />

dung dịch Ba(OH) 2 dư <strong>và</strong>o X thì hỗn <strong>hợp</strong> kết tủa Y, nung hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> kết tủa Y thì thu được m<br />

gam chất rắn. Giá trị gần nhất với m là:<br />

A. 15 gam B. 19 gam C. 23 gam D. 26 gam<br />

CÂU 19: Hòa tan hoàn toàn 7,36 gam hỗn <strong>hợp</strong>: CuS, FeS, S (biết S <strong>chi</strong>ếm 30% về số mol hỗn <strong>hợp</strong>) trong<br />

HNO 3 dư được 15,576 lít (đktc) hỗn <strong>hợp</strong> khí NO 2 <strong>và</strong> SO 2 nặng 34,76 gam <strong>và</strong> dung dịch X. Cho dung dịch<br />

Ba(OH) 2 dư <strong>và</strong>o X thì hỗn <strong>hợp</strong> kết tủa Y, nung hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> kết tủa Y thì thu được m gam chất<br />

rắn. Giá trị của m là:<br />

A. 21,2gam B. 23,42 gam C. 20,74 gam D. 26,16 gam<br />

CÂU 20: Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam hỗn <strong>hợp</strong>: CuS, FeS, S (biết S <strong>chi</strong>ếm 20% về số mol hỗn <strong>hợp</strong>) trong<br />

HNO 3 dư được 8,736 lít (đktc) hỗn <strong>hợp</strong> khí NO 2 <strong>và</strong> SO 2 nặng 18,3 gam <strong>và</strong> dung dịch X. Cho dung dịch<br />

Ba(OH) 2 dư <strong>và</strong>o X thì thu được m gam chất rắn. Giá trị gần nhất với m là:<br />

A. 7gam B. 9 gam C. <strong>11</strong> gam D. 13 gam<br />

CÂU 21: Hoà tan hoàn toàn 25,6g hỗn <strong>hợp</strong> Fe, FeS, FeS 2 <strong>và</strong> S bằng dung dịch HNO 3 dư thu được dung<br />

dịch Y <strong>và</strong> V lit khí NO duy nhất. Thêm dung dịch Ba(OH) 2 dư <strong>và</strong>o dung dịch Y thu được 126,25g kết<br />

tủA. Giá trị của V là:<br />

A. 27,58 B. 19,04 C. 24,64 D. 17,92<br />

CÂU 22: Hoà tan hoàn toàn 30,4g hỗn <strong>hợp</strong> rắn X <strong>gồm</strong> Cu, CuS, Cu 2 S <strong>và</strong> S bằng dung dịch HNO 3 thoát ra<br />

20,16 lit khí NO duy nhất (đkc)<strong>và</strong> dung dịch Y. Thêm Ba(OH) 2 dư <strong>và</strong>o dung dịch Y thu được bao nhiêu<br />

gam kết tủa:<br />

A. 81,55g B. 29,40g C. <strong>11</strong>0,95g D. <strong>11</strong>5,85g<br />

CÂU 23: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> Zn; ZnS; S. Hoà tan 17,8g hỗn <strong>hợp</strong> X trong HNO 3 đặc nóng dư thu được V lit<br />

khí NO 2 duy nhất (đkc) <strong>và</strong> dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch Ba(OH) 2 dư <strong>và</strong>o dd Y thu được kết tủa<br />

nặng 34,95g. Giá trị của V:<br />

A. 8,96 B. 20,16 C. 22,40 D. 29,12<br />

CÂU 24: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong>: S, FeS, FeS 2 trong HNO 3 dư được 0,48 mol NO 2 <strong>và</strong><br />

dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư <strong>và</strong>o X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì khối<br />

lượng chất rắn thu được là:<br />

A. 17,545 gam B. 18,355 gam C. 15,145 gam D. 2,4 gam<br />

CÂU 25: Hoà tan 20,8 gam hỗn <strong>hợp</strong> bột <strong>gồm</strong> FeS, FeS 2 , S bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu được<br />

53,76 lít NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đkc) <strong>và</strong> dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch<br />

NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất<br />

rắn thu được là<br />

A. 16 gam B. 9 gam C. 8,2 gam D. 10,7 gam<br />

2


BỔ SUNG BÀI TẬP NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT<br />

CÂU 1:<br />

Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn <strong>hợp</strong> rắn E <strong>gồm</strong> NaNO 3 <strong>và</strong> Cu(NO 3 ) 2<br />

thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí <strong>có</strong> thể tích 6,72 lít(đktc). Phần trăm khối lượng của<br />

NaNO 3 trong X gần nhất với?<br />

A. 29% B. 31% C. 34% D. 36%<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

NaNO 3<br />

: a NO 2<br />

: 2b 85a 188b 27,3<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

Cu(NO 3) 2<br />

: b O 2<br />

: 0,5a 0,5b 0,5a 2,5b 0,3<br />

a 0,1<br />

%NaNO3<br />

31,1%<br />

b 0,1<br />

CÂU 2:<br />

Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn <strong>hợp</strong> rắn E <strong>gồm</strong> NaNO 3 <strong>và</strong> Cu(NO 3 ) 2<br />

thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí <strong>có</strong> thể tích 6,72 lít(đktc) <strong>và</strong> m gam chất rắn. Giá trị<br />

của m là:<br />

A. 14,9 B. 15,9 C. 21,9 D. 16,9<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

NaNO 3<br />

: a NO 2<br />

: 2b 85a 188b 27,3<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

Cu(NO 3) 2<br />

: b O 2<br />

: 0,5a 0,5b 0,5a 2,5b 0,3<br />

a 0,1<br />

m 0,1.69 0,1.80 14,9<br />

(gam)<br />

b 0,1<br />

CÂU 3:<br />

Nhiệt phân hoàn toàn 28,7 gam hỗn <strong>hợp</strong> rắn E <strong>gồm</strong> NaNO 3 <strong>và</strong> KNO 3 thu<br />

được duy nhất một khí <strong>có</strong> thể tích 3,36 lít(đktc) <strong>và</strong> m gam chất rắn. Giá trị<br />

của m là:<br />

A. 15,9 B. 14,9 C. 23,9 D. 17,9<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

NaNO 3<br />

: a 85a 101b 28,7<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

KNO 3<br />

: b 0,5a 0,5b 0,15<br />

a 0,1<br />

m 0,1.69 0, 2.85 23,9 (gam)<br />

b 0,2<br />

CÂU 4:<br />

Nhiệt phân hoàn toàn 28,7 gam hỗn <strong>hợp</strong> rắn E <strong>gồm</strong> NaNO 3 <strong>và</strong> KNO 3 thu<br />

được duy nhất một khí <strong>có</strong> thể tích 3,36 lít(đktc) <strong>và</strong> m gam chất rắn. Phần<br />

trăm khối lượng của NaNO 3 trong E là:<br />

A. 25,91% B. 74,09% C. 29,62% D. 70,38%<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

1


NaNO 3<br />

: a 85a 101b 28,7<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

KNO 3<br />

: b 0,5a 0,5b 0,15<br />

a 0,1<br />

%NaNO3<br />

29,6% (gam)<br />

b 0, 2<br />

CÂU 5:<br />

Nung hoàn toàn 54,2 g hỗn <strong>hợp</strong> NaNO 3 <strong>và</strong> KNO 3 thu được 6,72 lít (đktc)<br />

khí A. Phần trăm khối lượng của NaNO 3 trong hỗn <strong>hợp</strong> ban đầu là:<br />

A. 62,73%. B. 37.26%. C. 45,52%. D. 54,48%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

NaNO 3<br />

: a 85a 101b 54,2<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

KNO 3<br />

: b 0,5a 0,5b 0,3<br />

a 0,4<br />

%NaNO3<br />

62,73%<br />

b 0,2<br />

CÂU 6:<br />

Nhiệt phân hoàn toàn 8,26 gam hỗn <strong>hợp</strong> rắn E <strong>gồm</strong> NaNO 3 <strong>và</strong> Ca(NO 3 ) 2<br />

thu được duy nhất một khí <strong>có</strong> thể tích V lít(đktc) <strong>và</strong> 6,66 gam chất rắn.<br />

Giá trị của V là:<br />

A. 1,12 B. 1,344 C. 0,672. D. 0,896<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

NaNO 3<br />

: a 85a 164b 8,26<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

<br />

Ca(NO 3) 2<br />

: b 69a 132b 6,66<br />

a 0,02<br />

V 22,4.(0,5.0,02 0,04) 1,12<br />

(lít)<br />

b 0,04<br />

CÂU 7:<br />

Nhiệt phân hoàn toàn 17,36 gam hỗn <strong>hợp</strong> rắn E <strong>gồm</strong> NaNO 3 <strong>và</strong> Ba(NO 3 ) 2<br />

thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí <strong>có</strong> thể tích V lít(đktc) <strong>và</strong> 10,56 gam chất rắn. Giá trị<br />

của V là:<br />

A. 1,12 B. 3,584 C. 1,792 D. 3,136<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

CHÚ Ý:<br />

0<br />

t<br />

3 2<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

2Ba(NO ) 2BaO 4NO O<br />

NaNO 3<br />

: a 85a 261b 17,36<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

<br />

Ba(NO 3) 2<br />

: b 69a 153b 10,56<br />

a 0,02 O 2<br />

: 0,5a 0,5b 0,04<br />

<br />

b 0,06 NO 2<br />

: 2b 0,12<br />

V 22, 4.(0,04 0,12) 3,584 (lít)<br />

2


CÂU 8:<br />

Nhiệt phân hoàn toàn 9,35 gam hỗn <strong>hợp</strong> rắn E <strong>gồm</strong> NaNO 3 <strong>và</strong> AgNO 3 thu<br />

được hỗn <strong>hợp</strong> khí <strong>có</strong> thể tích V lít(đktc) <strong>và</strong> 6,39 gam chất rắn. Giá trị của<br />

V là:<br />

A. 1,568 B. 2,464 C. 1,68 D. 3,136<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

NaNO 3<br />

: a 85a 170b 9,35<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

AgNO 3<br />

: b 69a 108b 6,39<br />

a 0,03 O 2<br />

: 0,5a 0,5b 0,035<br />

<br />

b 0,04 NO 2<br />

: 0,04<br />

V 22, 4.(0,035 0,04) 1,68<br />

CÂU 9:<br />

Nhiệt phân hoàn toàn 21,2 gam hỗn <strong>hợp</strong> rắn E <strong>gồm</strong> Fe(NO 3 ) 2 <strong>và</strong> AgNO 3<br />

thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí <strong>có</strong> thể tích V lít(đktc) <strong>và</strong> 10,72 gam chất rắn. Giá trị<br />

của V là:<br />

A. 2,688 B. 2,464 C. 4,48 D. 5,376<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Fe(NO 3) 2<br />

: a 180a 170b 21,2 a 0,08<br />

Ta <strong>có</strong>: 21,2 <br />

AgNO<br />

3 : b 80a 108b 10,72 b 0,04<br />

BTNT.N<br />

n 0,2<br />

NO2<br />

BTNT.O 6.0,08 3.0,04 0, 2.2 0,08.1,5<br />

nO<br />

0,04 V 5,376<br />

2<br />

2<br />

CÂU 10:<br />

Nhiệt phân hoàn toàn 24,8 gam hỗn <strong>hợp</strong> rắn E <strong>gồm</strong> Fe(NO 3 ) 2 <strong>và</strong> AgNO 3<br />

thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí <strong>có</strong> thể tích 6,384 lít(đktc) <strong>và</strong> m gam chất rắn. Giá trị<br />

của m là:<br />

A. 14,28 B. 14,32 C. 12,48 D. 12,32<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

Fe(NO 3) 2<br />

: a 180a 170b 24,8 a 0,1<br />

24,8 <br />

AgNO<br />

3 : b 2,25a 1,5b 0,285 b 0,04<br />

Fe O<br />

<br />

Ag<br />

0,05.160 0,04.108 12,32<br />

m m m <br />

2 3<br />

CÂU <strong>11</strong>:<br />

Nhiệt phân hoàn toàn 21,32 gam hỗn <strong>hợp</strong> rắn E <strong>gồm</strong> Fe(NO 3 ) 3 <strong>và</strong> AgNO 3<br />

thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí <strong>có</strong> thể tích 6,384 lít(đktc) <strong>và</strong> m gam chất rắn. Giá trị<br />

của m là:<br />

A. 9,76 B. 9,12 C. 10,48 D. 12,32<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

3


Ta <strong>có</strong>:<br />

Fe(NO 3) 3<br />

: a 242a 170b 21,32 a 0,06<br />

21,32 <br />

AgNO<br />

3 : b 3,75a 1,5b 0,285 b 0,04<br />

0,03.160 0,04.108 9,12<br />

m m m <br />

Fe2O3<br />

Ag<br />

CÂU 12:<br />

Nhiệt phân hoàn toàn 37,8 gam hỗn <strong>hợp</strong> rắn E <strong>gồm</strong> Fe(NO 3 ) 3 <strong>và</strong> AgNO 3<br />

thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí <strong>có</strong> thể tích V lít(đktc) <strong>và</strong> 16,64 gam chất rắn. Giá trị<br />

của V là:<br />

A. 9,048 B. <strong>11</strong>,088 C. 10,304 D. 13,664<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Fe(NO 3) 3<br />

: a 242a 170b 37,8 a 0,1<br />

Ta <strong>có</strong>: 37,8 <br />

AgNO<br />

3 : b 80a 108b 16,64 b 0,08<br />

BTNT.N<br />

n 0,38<br />

NO2<br />

BTNT.O 9.0,1 3.0,08 0,38.2 0,05.3<br />

nO<br />

0,<strong>11</strong>5 V <strong>11</strong>,088<br />

2<br />

2<br />

CÂU 13:<br />

Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn <strong>hợp</strong> rắn E <strong>gồm</strong> Ba(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 ,<br />

Zn(NO 3 ) 2 , Al(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 thu được V lít khí (đktc) <strong>và</strong><br />

(m-18,9) gam chất rắn. Giá trị của V là:<br />

A. 9,80 B. <strong>11</strong>,20 C. 10,08 D. 7,84<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

0<br />

t<br />

3 n<br />

<br />

2 n<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

4 M ( NO ) 2M O 4nNO nO<br />

NO2<br />

: a 46a 32b 18,9 a<br />

0,35<br />

BTKL ta <strong>có</strong>: 18,9 <br />

O2<br />

: b a 4b b<br />

0,0875<br />

V 9,8 (lít)<br />

CÂU 14:<br />

Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn <strong>hợp</strong> rắn E <strong>gồm</strong> Ba(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 ,<br />

Zn(NO 3 ) 2 , Al(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 thu được V lít khí (đktc) <strong>và</strong><br />

(m-15,12) gam chất rắn. Giá trị của V là:<br />

A. 9,80 B. 10,08 C. <strong>11</strong>,02 D. 7,84<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTKL NO 2<br />

: a 46a 32b 15,12 a 0, 28<br />

15,12 <br />

O<br />

2 : b a 4b b 0,07<br />

V 7,84 (lít)<br />

4


CÂU 15:<br />

Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn <strong>hợp</strong> rắn E <strong>gồm</strong> Ba(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 ,<br />

Zn(NO 3 ) 2 , Al(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 thu được 10,64 lít khí (đktc) <strong>và</strong><br />

<strong>11</strong> gam chất rắn. Giá trị của m là:<br />

A. 39,80 B. 31,52 C. 30,52 D. 31,84<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTKL NO 2<br />

: a a b 0, 475 a 0,38<br />

<br />

O 2<br />

: b a 4b b 0,095<br />

BTKL<br />

m 0,38.46 0,095.32 <strong>11</strong> 31,52<br />

CÂU 16:<br />

Nhiệt phân hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> rắn E <strong>gồm</strong> Ba(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 ,<br />

Zn(NO 3 ) 2 , Al(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 thu được <strong>11</strong>,2 lít khí (đktc) <strong>và</strong><br />

<strong>11</strong>,8 gam chất rắn. Từ lượng E trên <strong>có</strong> thể điều chế được tối đa bao nhiêu<br />

gam kim loại?<br />

A. 10,8 B. 8,6 C. 9,6 D. 10,6<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

0<br />

t<br />

3 n<br />

<br />

2 n<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

4 M ( NO ) 2M O 4nNO nO<br />

NO2<br />

: a a b 0,5 a<br />

0,4<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

O2<br />

: b a 4b b<br />

0,1<br />

Trong oxit nO<br />

0,2 mKl<br />

<strong>11</strong>,8 0,2.16 8,6 (gam)<br />

CÂU 17:<br />

Cho 31,6 gam hỗn <strong>hợp</strong> Cu <strong>và</strong> Cu(NO 3 ) 2 <strong>và</strong> một bình kín không chứa<br />

không khí rồi nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn,<br />

khối lượng chất rắn giảm 9,2 gam so với ban đầu. Cho chất rắn này tác<br />

dụng với HNO 3 thấy <strong>có</strong> NO thoát ra. Khối lượng Cu trong hỗn <strong>hợp</strong> đầu<br />

là:<br />

A. 18,8. B. 12,8. C. <strong>11</strong>,6. D. 15,7.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Vì phản ứng hoàn toàn <strong>và</strong> chất rắn tác dụng với HNO 3 <strong>có</strong> khí NO → 9,2<br />

9,2<br />

<br />

Cu(NO 3) 2<br />

: 0,1<br />

BTNT.N BTKL<br />

gam là NO 2 . Ta <strong>có</strong> : nNO<br />

0,2 31,6 <br />

2<br />

46 Cu :12,8<br />

CÂU 18:<br />

Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam 1 muối nitrat kim loại thu được 4 gam chất<br />

rắn oxit. CTPT của muối là:<br />

A. Fe(NO 3 ) 3 . B. Cu(NO 3 ) 2 . C. KNO 3 . D. AgNO 3 .<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Vì thu được oxit nên ta loại C <strong>và</strong> D ngay.<br />

5


9,4<br />

BTNT.Cu<br />

Với B ta <strong>có</strong> : nCu(NO <br />

3 )<br />

0,05 m<br />

2<br />

CuO<br />

0,05.80 4<br />

188<br />

CÂU 19:<br />

Nung nóng mg Cu(NO 3 ) 2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội rồi cân<br />

thấy khối lượng giảm 0,54 gam.Vậy khối lượng Cu(NO 3 ) 2 đã bị nhiệt<br />

phân là:<br />

A. 0,5 gam. B. 0,49 gam. C. 0,94 gam. D. 9,4 gam.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong> :<br />

bi nhiet phan<br />

<br />

<br />

n<br />

<br />

a<br />

Cu NO3 2<br />

<br />

0<br />

t<br />

<br />

CuNO CuO 2NO 0,5O<br />

2<br />

3 2 2<br />

a 0,005 m 0,94<br />

Cu(NO 3 ) 2<br />

m 2a.46 0,5a.32 0,54<br />

CÂU 20:<br />

Nung 66,20 gam Pb(NO 3 ) 2 trong bình kín, sau một thời gian thu được<br />

64,58 gam chất rắn <strong>và</strong> hỗn <strong>hợp</strong> khí X. Hấp thụ hoàn toàn X <strong>và</strong>o nước,<br />

được 3 lít dung dịch Y. Dung dịch Y <strong>có</strong> giá trị pH là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

NO 2<br />

: a<br />

BTE 4b a a 0,03<br />

BTNT.nito<br />

m 1,62 nHNO<br />

0,03<br />

3<br />

O 2<br />

: b 46a 32b 1,62 b 0,0075<br />

<br />

<br />

<br />

H<br />

<br />

0,01 PH 2<br />

CÂU 21:<br />

Nung 44 gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> Cu <strong>và</strong> Cu(NO 3 ) 2 trong bình kín cho đến khi<br />

các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Chất rắn Y phản ứng<br />

vừa đủ với 600 ml dung dịch H 2 SO 4 0,5 M <strong>và</strong> thấy Y tan hết. Khối lượng<br />

Cu <strong>và</strong> Cu(NO 3 ) 2 <strong>có</strong> trong hỗn <strong>hợp</strong> X là :<br />

A. 12,4 g Cu; 31,6 g Cu(NO 3 ) 2<br />

B. 8,8 g Cu; 35,2 g Cu(NO 3 ) 2<br />

C. 6,4 g Cu; 37,6 g Cu(NO 3 ) 2<br />

D. 9,6 g Cu; 34,4 g Cu(NO 3 ) 2<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTNT<br />

Có n 0,3 n 0,3 n n 0,3<br />

H2SO4 H2O O CuO<br />

BTNT.Cu<br />

Cu : a a b 0,3 a 0,1<br />

44 <br />

BTKL<br />

<br />

Cu(NO<br />

3 )<br />

2 : b <br />

64a 188b 44 b 0,2<br />

m 6,4(gam) m 37,6(gam)<br />

Cu Cu(NO 3 ) 2<br />

6


CÂU 22:<br />

Cho 0,5 mol Mg <strong>và</strong> 0,2 mol Mg(NO 3 ) 2 <strong>và</strong>o bình kín không <strong>có</strong> oxi rồi<br />

nung ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn <strong>hợp</strong> chất rắn X.<br />

Hỗn <strong>hợp</strong> chất rắn X tác dụng với nhiều nhất 500 ml dung dịch Fe(NO 3 ) 3<br />

<strong>có</strong> nồng độ aM. Giá trị của a là<br />

A. 0,667. B. 0,4. C. 2. D. 1,2.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

0,5: Mg MgO : 0,4<br />

Có <br />

NO<br />

2<br />

: 0,4 <br />

0,2 : Mg(NO<br />

3) 2<br />

Mg : 0,3<br />

<br />

BTNT BTNT:oxi<br />

3<br />

2<br />

<br />

Fe 1e Fe<br />

3<br />

<br />

<br />

2<br />

Fe : 0,6 a 1,2<br />

Mg 2e Mg<br />

CÂU 23:<br />

Nhiệt phân hoàn toàn 1,88 gam Cu(NO 3 ) 2 rồi hấp thụ toàn bộ lượng khí<br />

sinh ra bằng nước thu được 2 lít dung dịch X. Tiếp tục thêm 0,04 gam<br />

NaOH <strong>và</strong>o 100 ml dung dịch X được dung dịch Y. pH của dung dịch<br />

X,Y lần lượt là<br />

A. 2 ; 7,0. B. 3 ; <strong>11</strong>,0. C. 2,2 ; 12,0. D. 7; 12,7.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTNT.nito<br />

nNO<br />

0,02<br />

2<br />

<br />

nCu(NO <br />

3 )<br />

0,01<br />

2<br />

<br />

BTE 0,02<br />

nO2<br />

0,005<br />

<br />

4<br />

nHNO 3<br />

0,02 PH 2<br />

nNaOH<br />

0,001<br />

<br />

PH 7<br />

<br />

nHNO<br />

0,02 / 20 0,001<br />

3<br />

CÂU 24:<br />

Nhiệt phân hoàn toàn 0,2 mol muối M(NO 3 ) 2 thì thu được 16,0 gam oxit<br />

<strong>và</strong> 10,08 lít (đktc) hỗn <strong>hợp</strong> khí <strong>gồm</strong> NO 2 <strong>và</strong> O 2 . X là hỗn <strong>hợp</strong> RBr <strong>và</strong><br />

MBr 2 . Lấy 31,9 gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>có</strong> số mol bằng nhau tác dụng với dung<br />

dịch AgNO 3 dư thu được 67,2 gam kết tủa. Tổng số proton của M 2+ <strong>và</strong> R +<br />

là<br />

A. 36. B. 38. C. 35. D. 37.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTNT : NO<br />

2<br />

: 0,4<br />

0,2M NO3 2<br />

<br />

O 2<br />

: 0,45 0,4 0,05<br />

BTNT.oxi trong.oxit<br />

n 0,2.2.3 0,4.2 0,05.2 0,3<br />

oxi<br />

RBr : a<br />

AgBr : 3a<br />

Fe2O3<br />

31,9 67,2 <br />

FeBr<br />

2<br />

: a Ag : a<br />

7


26Fe<br />

a 0,1 Na<br />

<strong>11</strong><br />

CÂU 25:<br />

Đem nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO 3 ) 2 thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>có</strong> tỉ<br />

khối so với H 2 bằng T 1 . Nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO 3 ) 3 thu được<br />

hỗn <strong>hợp</strong> khí Y <strong>có</strong> tỉ khối so với H 2 bằng T 2 . Biểu thức nào dưới đây là<br />

đúng :<br />

A. T 1 = 0,972T 2 B. T 1 = T 2<br />

C. T 2 = 0,972T 1 D. T 2 = 1,08T 1<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Nhiệt phân a mol Fe(NO 3 ) 2 :<br />

Fe2O 3<br />

: 0,5a<br />

BTNT <br />

46.2a 32.0,25a 400<br />

FeNO3 NO 2<br />

: 2a T1<br />

<br />

2<br />

<br />

2a 0,25a 9<br />

O 2<br />

: 0,25a<br />

Nhiệt phân a mol Fe(NO 3 ) 3 :<br />

Fe2O 3<br />

: 0,5a<br />

BTNT <br />

46.3a 32.0,75a<br />

FeNO3 NO 2<br />

: 3a T1<br />

43,2<br />

3<br />

<br />

3a 0,75a<br />

O 2<br />

: 0,75a<br />

T 0,972T<br />

<br />

2 1<br />

CÂU 26:<br />

Nung m gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> FeCO 3 , Fe(NO 3 ) 2 trong bình chân không đến<br />

khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn là Fe 2 O 3 <strong>và</strong> 10,08 lít (ở<br />

đktc) hỗn <strong>hợp</strong> chỉ <strong>gồm</strong> hai khí. Nếu cho ½ hỗn <strong>hợp</strong> X trên tác dụng với<br />

dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thì thu được tối đa bao nhiêu lít khí (ở đktc, sản<br />

phẩm khử duy nhất là NO) ?<br />

A. 2,80 lít. B. 2,24 lít. C. 5,60 lít. D. 1,68 lít.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

a b<br />

Fe2O 3<br />

:<br />

2<br />

FeCO 3<br />

: a<br />

<br />

a 2b 0,45<br />

BTNT<br />

X CO 2<br />

: a <br />

<br />

<br />

<br />

BTE<br />

Fe(NO<br />

3) 2<br />

: b a b 2b<br />

NO<br />

<br />

2<br />

: 2b<br />

<br />

a 0,15<br />

<br />

b 0,15<br />

2<br />

X FeCO <br />

3<br />

: 0,075 Fe : 0,15 NO : 0,05<br />

BTE<br />

: <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

BTNT<br />

V 2,8<br />

2 Fe(NO<br />

3) 2<br />

: 0,075<br />

CO<br />

2<br />

: 0,075<br />

8


CÂU 27:<br />

Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn <strong>hợp</strong> NaNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 . Hỗn <strong>hợp</strong> khí<br />

thoát ra được dẫn <strong>và</strong>o nước dư thì thấy <strong>có</strong> 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp<br />

thụ (lượng O 2 hòa tan không đáng kể). Khối lượng Cu(NO 3 ) 2 trong hỗn<br />

<strong>hợp</strong> ban đầu là:<br />

A.10,2 gam B. 18,8 gam C. 4,4 gam D. 8,6 gam<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Để ý thấy với Cu(NO 3 ) 2 sau các quá trình số oxi hóa của N <strong>và</strong> O sẽ không<br />

thay đổi.Nên lượng khí không bị hấp thụ chỉ là O 2 thoát ra do quá trình<br />

nhiệt phân NaNO 3 . Vậy ta <strong>có</strong> :<br />

BTE<br />

BTKL<br />

O NaNO Cu(NO )<br />

n 0,05 n 0,1 m 27,3 85.0,1 18,8(gam)<br />

2 3 3 2<br />

CÂU 28:<br />

Nung 22,8 gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> Cu(NO 3 ) 2 <strong>và</strong> CuO trong khí trơ. Sau khi<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Cho toàn bộ Y phản ứng<br />

vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Phần trăm khối lượng của CuO<br />

trong X là:<br />

A. 17,54 % B. 35,08% C. 52,63% D. 87,72%<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Cu(NO 0<br />

3) 2<br />

: a<br />

t HCl<br />

Ta <strong>có</strong> : 22,8<br />

CuO : a b a b 0,15(mol)<br />

CuO : b<br />

a b 0,15 a 0,1(mol)<br />

<br />

<br />

%CuO 17,54%<br />

188a 80b 22,8 b 0,05(mol)<br />

CÂU 29:<br />

Cho 43,2 gam Fe(NO 3 ) 2 <strong>và</strong>o bình kín không <strong>có</strong> không khí rồi nướng một<br />

thời gian thu được 33,2 gam chất rắn <strong>và</strong> V lít hỗn <strong>hợp</strong> khí (đktc).Giá trị<br />

của V là :<br />

A. 4,48 B. 5,6 C. 5,376 D. 5,04<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong> :<br />

43,2<br />

0<br />

t Fe2O 3<br />

: a 160a 180b 33,2<br />

nFe(NO 3 )<br />

0,24 33,2 <br />

<br />

2 180 Fe(NO<br />

3 )<br />

2 : b 2a b 0,24<br />

BTNT.N<br />

<br />

2<br />

<br />

NO : 0,48 0,14.2 0,2(mol)<br />

a<br />

0,05(mol) <br />

43,2 33,2 0,2.46<br />

<br />

<br />

32<br />

V (0,2 0,025).22,4 5,04(lit)<br />

BTKL<br />

b 0,14(mol) O<br />

2<br />

: 0,025(mol)<br />

9


CÂU 30:<br />

Nhiệt phân hoàn toàn một lượng Fe(NO 3 ) 2 thu được chất rắn X <strong>và</strong> hỗn <strong>hợp</strong><br />

khí Y. Cho chất rắn X khử bằng CO dư, t 0 thu được chất rắn Z. Cho hỗn <strong>hợp</strong><br />

khí Y tác dụng với H 2 O dư thu được dung dịch T chứa một chất tan <strong>và</strong> khí<br />

NO. Cho Z tác dụng với T tạo khí NO (là sản phẩm khử duy nhất), biết các<br />

phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Hỏi Z tan được bao nhiêu phần trăm?<br />

A. 62,5%. B. 50,0%. C. 75,0%. D. 100%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Giả sử ta lấy 1 mol Fe(NO 3 ) 2 làm thí <strong>nghiệm</strong>.<br />

<br />

nFe<br />

1(mol)<br />

Fe2O 3<br />

: 0,5(mol)<br />

0<br />

t /BTNT <br />

2 5<br />

FeNO 3 NO<br />

2<br />

: 2(mol) nHNO<br />

1 (mol)<br />

2 <br />

3<br />

<br />

3 3<br />

O 2<br />

: 0,25<br />

Chú ý : 3NO2 H2O 2HNO3<br />

NO<br />

<br />

Sử dụng : 4HNO3 3e 3NO3 NO 2H2O<br />

<br />

BT.n hom.NO3<br />

n<br />

Fe(NO 3 ) 2<br />

0,625(mol)<br />

CÂU 31:<br />

Nung nóng hỗn <strong>hợp</strong> chất rắn A <strong>gồm</strong> a mol Mg <strong>và</strong> 0,25 mol Cu(NO 3 ) 2 , sau<br />

một thời gian thu được chất rắn X <strong>và</strong> 0,45 mol hỗn <strong>hợp</strong> khí NO 2 <strong>và</strong> O 2 . X<br />

tan hoàn toàn trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl, thu được dung<br />

dịch Y chứa m gam hỗn <strong>hợp</strong> muối clorua, <strong>và</strong> thoát ra 0,05 mol hỗn <strong>hợp</strong><br />

khí Z <strong>gồm</strong> N 2 <strong>và</strong> H 2 , tỉ khối của Z so với H 2 là <strong>11</strong>,4. Giá trị m gần nhất là<br />

A. 82. B. 74. C. 72. D. 80.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

nH<br />

0,01<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong> ngay : .<br />

<br />

n<br />

N<br />

0,04<br />

2<br />

nCuCl<br />

0,25<br />

2<br />

BTNT.Clo <br />

nMgCl<br />

a<br />

.<br />

2<br />

<br />

BTNT.H<br />

<br />

n<br />

NH4Cl<br />

1,3 0,5 2a 0,8 2a nH2O<br />

4a 0,96<br />

BTNT.O<br />

0,45.2 4a 0,96 1,5 a 0,39(mol) m 71,87(gam)<br />

CÂU 32:<br />

Nung một hỗn <strong>hợp</strong> chứa m gam Cu <strong>và</strong> 37,6 gam Cu(NO 3 ) 2 trong bình kín<br />

không <strong>có</strong> không khí (chân không) cho tới khi các phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn.Giá trị của m là bao nhiêu để sau khi nung áp suất trong bình nhỏ<br />

nhất (xem thể tích chất rắn không đáng kể):<br />

A. 12,8 B. 9,6 C. <strong>11</strong>,52 D. Đáp án khác<br />

10


Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

CuO : 0,2<br />

BTNT <br />

Ta <strong>có</strong> : nCuNO3 <br />

0,2 NO<br />

2<br />

: 0,4<br />

2<br />

BTNT<br />

O 2<br />

: 0,1 CuO : 0,2 m 64.0,2 12,8<br />

CÂU 33:<br />

Nhiệt phân 50,5 gam KNO 3 với hiệu suất 60%, lượng oxi thu được tác<br />

dụng vừa đủ với m gam photpho. Giá trị lớn nhất của m là<br />

A. 10,33. B. 12,4. C. 3,72. D. 6,20.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

0<br />

t<br />

n 0,5 KNO KNO 0,5O n 0,25.0,6 0,15<br />

KNO3 3 2 2 O2<br />

BTNT.oxi<br />

m lớn nhất khi oxit là P2O 3<br />

nP 0,2 mP<br />

6,2<br />

CÂU 34:<br />

A là hỗn <strong>hợp</strong> các muối Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , Mg(NO 3 ) 2 trong đó O <strong>chi</strong>ếm<br />

55,68% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư <strong>và</strong>o dung dịch chứa 50<br />

gam muối A, lọc kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi<br />

thu được m gam oxit. Giá trị của m là<br />

A. 12,88 gam. B. 18,68 gam. C. 31,44 gam. D. 23,32 gam.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

nO<br />

1,74 mA<br />

42,67<br />

mO<br />

27,84 <br />

mKL<br />

50 0,58.62 14,04<br />

n 0,58<br />

NO3<br />

NO3<br />

0,5O<br />

0,58<br />

moxit<br />

14,04 .16 18,68<br />

2<br />

CÂU 35:<br />

Nhiệt phân hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> KNO 3 <strong>và</strong> Fe(NO 3 ) thu được hỗn<br />

<strong>hợp</strong> khí Y. Dẫn từ từ hỗn <strong>hợp</strong> khí Y <strong>và</strong>o nước thấy các khí được hấp thụ<br />

hoàn toàn. Tỉ lệ về số mol của 2 chất tương ứng trong hỗn <strong>hợp</strong> X là :<br />

A. 1 : 1 B. 2 : 1 C. 1 : 2 D. 1 : 3<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

NO 2<br />

: 2b<br />

KNO 3<br />

: a KNO 2<br />

: a<br />

BTNT <br />

X a 0,5b<br />

Fe(NO 3) 2<br />

: b Fe2O 3<br />

: 0,5b O 2<br />

: 2<br />

BTE<br />

a 0,5b<br />

nNO<br />

4n <br />

2 O<br />

2b 4 b 2a<br />

2<br />

2<br />

CÂU 36:<br />

Đem nung một khối lượng Ca(NO 3 ) 2 sau một thời gian dừng lại. làm<br />

nguội rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam. Khối lượng Ca(NO 3 ) 2 đã bị<br />

nhiệt phân là:<br />

A. 0,8200 gam B. 2,7675 gam<br />

<strong>11</strong>


C. 0,4500 gam D. 0,2321 gam<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

0<br />

t<br />

<br />

Ca NO Ca NO O<br />

3 2 2 2 2<br />

0,54<br />

nhiet phan<br />

n<br />

<br />

<br />

O<br />

0,016875 m 2,7675<br />

2 Ca NO3 32<br />

2<br />

CÂU 37:<br />

Nung 19,4 gam hỗn <strong>hợp</strong> Fe(NO 3 ) 2 , AgNO 3 một thời gian thu được hỗn<br />

<strong>hợp</strong> chất rắn X. Cho X <strong>và</strong>o nước đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn<br />

thu được chất rắn Y <strong>và</strong> dung dịch Z. Cho Y <strong>và</strong>o dung dịch HCl dư <strong>có</strong> 4,32<br />

gam chất rắn không tan. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thì <strong>có</strong> khí<br />

không màu thoát ra hóa nâu trong không khí. Phần trăm khối lượng của<br />

AgNO 3 trong hỗn <strong>hợp</strong> ban đầu là<br />

A. 30,94%. B. 35,05 % C. 22,06%. D. 30,67%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Vì Z tác dụng với HCl cho khí NO nên Z phải <strong>có</strong> Fe 2+ <strong>và</strong> NO <br />

3<br />

.<br />

Do đó, Z không còn Ag + .<br />

4,32 0,04.170<br />

nAg nAgNO 0,04 %AgNO <br />

3<br />

3<br />

35,05%<br />

108 19,4<br />

CÂU 38:<br />

Nhiệt phân hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> T <strong>gồm</strong> Fe(NO 3 ) 2 <strong>và</strong> Al(NO 3 ) 3 thu được<br />

hỗn <strong>hợp</strong> khí X. Trộn hỗn <strong>hợp</strong> khí X với <strong>11</strong>2 ml khí O 2 (đktc) thu được<br />

hỗn <strong>hợp</strong> khí Y. Hấp thụ hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> khí Y <strong>và</strong>o 3,5 lít H 2 O (không<br />

thấy <strong>có</strong> khí thoát ra) thu được dung dịch <strong>có</strong> pH = 1,7. Phần trăm khối<br />

lượng của Fe(NO 3 ) 2 trong hỗn <strong>hợp</strong> T là<br />

A. 62,83%. B. 50,26%. C. 56,54%. D. 75,39%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

X 0,005O2<br />

Y<br />

<br />

1<br />

Ta <strong>có</strong>: 2NO2 O2 H2O 2HNO3<br />

2<br />

H <br />

<br />

0,02 n 0,07<br />

H<br />

<br />

<br />

NO <br />

2<br />

: 0,07 a : Fe NO3<br />

2 Fe2O 3<br />

: 0,5a<br />

X <br />

O<br />

2 : 0,0125 b : Al NO<br />

3 3 Al<br />

2 O<br />

3 : 0,5b<br />

<br />

2a 3b 0,07 nN<br />

a 0,02<br />

<br />

<br />

nO<br />

6a 9b 1,5a 1,5b 0,07.2 0,0125.2 b 0,01<br />

<br />

%Fe NO 62,83%<br />

<br />

3 2<br />

<br />

<br />

12


CÂU 39:<br />

Nung m gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> Zn(NO 3 ) 2 <strong>và</strong> NaNO 3 ở nhiệt độ cao đến<br />

phản ứng hoàn toàn thu được 8,96 lít hỗn <strong>hợp</strong> khí Y (đktc) . Cho khí Y<br />

hấp thụ <strong>và</strong>o nước thu được 2 lít dd Z <strong>và</strong> còn lại 3,36 lít khí (đktc) không<br />

bị hấp thụ (coi như oxi không tan trong nước). Dung dịch Z <strong>có</strong>:<br />

A. PH=1,3 B. PH=1 C. PH=1,7 D. PH=2<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

NO2<br />

<br />

nY 0,4 H2O O2<br />

0,15<br />

O2<br />

BTNT.nito<br />

0,4 0,15<br />

n n .4 0,2 PH 1<br />

NO2<br />

axit<br />

5<br />

Chú ý : Bảo toàn e <strong>có</strong> ngay số mol NO 2 gấp 4 lần số mol O 2<br />

CÂU 40:<br />

Nung hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> 6,4 gam Cu <strong>và</strong> 54 gam Fe(NO 3 ) 2 trong bình kín ,chân<br />

không. Sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí X . Cho X phản<br />

ứng hết với nước thu được 2 lít dung dịch Y. pH của dung dịch Y là:<br />

A. 0,664 B. 1,3 C.1,0 D. 0,523.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

CuO : 0,1<br />

Fe O : 0,15<br />

Cu : 0,1<br />

BTNT <br />

<br />

<br />

HNO 3<br />

: a<br />

Fe(NO 3) 2<br />

: 0,3 NO 2<br />

: 0,6 <br />

BTE<br />

<br />

NO : 0,6 a a 2(0,6 a) 0,025.4<br />

O<br />

2<br />

: 0,025<br />

<br />

2 3<br />

a 0,433<br />

PH 0,664<br />

<br />

<br />

<br />

H <br />

0,2167<br />

<br />

CÂU 41:<br />

Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> Cu(NO 3 ) 2 <strong>và</strong> Cu<br />

trong một bình kín, thu được chất rắn Y <strong>có</strong> khối lượng (m – 7,36) gam.<br />

Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư đến<br />

khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,672 lít SO2 (đktc) là sản phẩm<br />

khử duy nhất. Giá trị m là:<br />

A. 19,52 g. B. 20,16 g. C. 22,08 g. D. 25,28 g.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Do Y + H 2 SO 4 <strong>có</strong> SO 2 nên Y chứa Cu dư do đó khối lượng giảm là khối<br />

lượng của NO 2 (0,16 mol)<br />

Có ngay<br />

13


Cu NO<br />

3<br />

: 0,08 0<br />

BTNT.nito<br />

t<br />

Cu : a 0,08<br />

2<br />

m <br />

m 7,36 <br />

<br />

Cu : a<br />

O : 6.0,08 2,0,16 0,16<br />

BTE<br />

2(a 0,08) 0,16.2 0,03.2 a 0,<strong>11</strong> m 22,08<br />

CÂU 42:<br />

Nhiệt phân hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> m 1 gam Fe(NO 3 ) 2 <strong>và</strong> m 2 gam<br />

Al(NO 3 ) 3 thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí X Trộn hỗn <strong>hợp</strong> khí X với <strong>11</strong>2 ml khí O 2<br />

(ddktc) được hỗn <strong>hợp</strong> khí Y. Hấp thụ hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> khí Y <strong>và</strong>o 3,5 lít<br />

H 2 O (không thấy <strong>có</strong> khí thoát ra) được dung dịch <strong>có</strong> pH = 1,7. Giá trị m 1<br />

<strong>và</strong> m 2 lần lượt là<br />

A. 4,5 <strong>và</strong> 6,39 B. 2,700 <strong>và</strong> 3,195<br />

C. 3,60 <strong>và</strong> 2,130 D. 1,80 <strong>và</strong> 0,260<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>: Fe(NO<br />

<br />

<br />

<br />

3) 2<br />

: 2a a : Fe<br />

BTNT<br />

2O3<br />

<br />

Al(NO 3) 3<br />

: 2b b : Al2O3<br />

NO 2<br />

: 4a 6b<br />

BTNT <br />

X 12a 18b 3a 3b 2(4a 6b)<br />

O 2<br />

: 0,5a 1,5b<br />

<br />

2<br />

BTE<br />

NO <br />

2<br />

: 4a 6b 4a 6b 4(0,5a 1,5b 0,005)<br />

Y <br />

<br />

BTNT.nito<br />

O<br />

2 : 0,5a 1,5b 0,005 <br />

naxit<br />

0,07 4a 6b<br />

a 0,01 m1<br />

3,6<br />

<br />

b 0,005 m2<br />

2,13<br />

CÂU 43:<br />

Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 <strong>và</strong> AgNO 3 . Thành phần % khối<br />

lượng của nitơ trong X là <strong>11</strong>,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu<br />

gam hỗn <strong>hợp</strong> ba kim loại từ 14,16 gam X?<br />

A. 10,56 gam B. 7,68 gam C. 3,36 gam D. 6,72 gam<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

trong X<br />

trong X<br />

m 14,16.0,<strong>11</strong>864 1,68 n 0,12 n 0,36<br />

N N O<br />

<br />

BTKL<br />

m m m(N,O) 14,16 0,12.14 0,36.16 6,72<br />

KL<br />

X<br />

CÂU 44:<br />

Nung 22,8 gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> Cu(NO 3 ) 2 <strong>và</strong> CuO trong khí trơ. Sau khi<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Cho toàn bộ Y phản ứng<br />

vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Phần trăm khối lượng của CuO<br />

trong X là:<br />

A. 17,54 % B. 35,08% C. 52,63% D. 87,72%<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

14


Cu(NO 0<br />

3) 2<br />

: a<br />

t HCl<br />

Ta <strong>có</strong> : 22,8<br />

CuO : a b a b 0,15(mol)<br />

CuO : b<br />

a b 0,15 a 0,1(mol)<br />

<br />

<br />

%CuO 17,54%<br />

188a 80b 22,8 b 0,05(mol)<br />

CÂU 45:<br />

A là hỗn <strong>hợp</strong> các muối Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , Mg(NO 3 ) 2 . Trong<br />

đó O <strong>chi</strong>ếm 51,84% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư <strong>và</strong>o dung<br />

dịch chứa 50 gam muối A. Lọc kết tủa thu được đem nung trong chân<br />

không đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là<br />

A. 27,32 B. 20,84 C. 17,66 D. 39,26<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong> :<br />

+ Để ý số mol O gấp 3 lần số mol N.<br />

trong A 50.0,5184<br />

Có ngay : nO<br />

1,62(mol) n 0,54(mol)<br />

NO3<br />

16<br />

BTDT trongoxit 0,54<br />

nO<br />

0, 27(mol)<br />

2<br />

BTKL<br />

m<br />

oxit<br />

(50 0,54.62) 0,27.16 20,84(gam)<br />

CÂU 46:<br />

Nung m gam Cu(NO 3 ) 2 ở nhiệt độ cao thu được 0,5m gam chất rắn X <strong>và</strong><br />

hỗn <strong>hợp</strong> khí Y . Hấp thụ hết hỗn <strong>hợp</strong> khí Y bằng H 2 O thu được 2 lít dung<br />

dịch <strong>có</strong> pH=1. Giá trị của m là :<br />

A. 28,2g B. 21,6g C. 16,2g D. 10,8g<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTE NO 2<br />

: 4a(mol)<br />

Tư duy đón đầu 0,5m <br />

O<br />

2 : a(mol)<br />

<br />

PH 1 <br />

H <br />

0,1 nHNO 3<br />

0,2(mol)<br />

BTNT.N BTKL 46.4.0,05 32.0,05<br />

4a 0,2 a 0,05 m 21,6<br />

0,5<br />

CÂU 47:<br />

Cho 158,4 gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> Fe, Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 <strong>và</strong> một bình kín<br />

không chứa không khí rồi nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 55,2 gam so với ban đầu. Cho chất<br />

rắn này tác dụng với HNO 3 thu được V(lít) khí NO <strong>và</strong> dung dịch Y. Cho<br />

NaOH dư <strong>và</strong>o Y được kết tủa Z. Nung Z ngoài không khí tới khối lượng<br />

không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là :<br />

A. 196. B. 120. C. 128. D. <strong>11</strong>5,2.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong> :<br />

15


Vì phản ứng hoàn toàn <strong>và</strong> chất rắn tác dụng với HNO 3 <strong>có</strong> khí NO → 55,2<br />

gam là NO 2 vì toàn bộ oxi sinh ra đã chui <strong>và</strong>o oxit sắt.<br />

55,2<br />

BTNT.N<br />

Trong X<br />

Ta <strong>có</strong> : n<br />

NO<br />

1,2 n<br />

2 NO<br />

n 1,2<br />

2 NO<br />

46<br />

3<br />

BTKL Trong X<br />

mFe<br />

158,4 1,2.62 84<br />

Sau các phản ứng Fe sẽ chuyển thành Fe 2 O 3 .<br />

BTNT.Fe 84<br />

nFe<br />

1,5 nFe2O<br />

0,75 m 0,75.160 120<br />

3<br />

56<br />

16


Câu 1: Phát biểu không đúng là<br />

LUYỆN TẬP VỀ N 2<br />

A. Nitơ thuộc nhóm VA nên <strong>có</strong> hóa trị cao nhất là 5.<br />

B. Nguyên tử nitơ <strong>có</strong> 5 electron ở lớp ngoài cùng thuộc phân lớp 2s <strong>và</strong> 2p .<br />

C. Nguyên tử nitơ <strong>có</strong> 3 electron độc thân.<br />

D. Nguyên tử nitơ <strong>có</strong> khả năng tạo ra ba liên kết cộng hoá trị với nguyên tố khác.<br />

Câu 2: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do<br />

A. nitơ <strong>có</strong> bán kính nguyên tử nhỏ. B. nitơ <strong>có</strong> độ âm điện lớn nhất trong nhóm.<br />

C. phân tử nitơ <strong>có</strong> liên kết ba khá bền. D. phân tử nitơ không phân cực.<br />

Câu 3: Khi <strong>có</strong> sấm chớp khí quyển sinh ra chất:<br />

A. Oxit cacbon B. Oxit nitơ.<br />

C. Nước. D. Không <strong>có</strong> khí gì sinh ra<br />

Câu 4: Cho các phản ứng sau: N 2 + O 2 2NO <strong>và</strong> N 2 + 3H 2 2NH 3 . Trong hai phản ứng trên thì nitơ<br />

A. chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. chỉ thể hiện tính khử.<br />

C. thể hiện cả tính khử <strong>và</strong> tính oxi hóa. D. không thể hiện tính khử <strong>và</strong> tính oxi hóa.<br />

Câu 5: Hiệu suất của phản ứng giữa N 2 <strong>và</strong> H 2 tạo thành NH 3 bị giảm nếu<br />

A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ. B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ.<br />

C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ. D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ.<br />

Câu 6: Trong phòng thí <strong>nghiệm</strong> <strong>có</strong> thể điều chế N 2 bằng cách<br />

A. nhiệt phân NaNO 2 . B. Đun hỗn <strong>hợp</strong> NaNO 2 <strong>và</strong> NH 4 Cl.<br />

C. thủy phân Mg 3 N 2 . D. phân hủy khí NH 3 .<br />

Câu 7: Trong phòng thí <strong>nghiệm</strong>, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch<br />

amoni nitrit bão hoà. Khí X là<br />

A. NO. B. N 2 . C. N 2 O. D. NO 2 .<br />

Câu 8: Trong phòng thí <strong>nghiệm</strong> người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì:<br />

A. N 2 nhẹ hơn không khí. B. N 2 rất ít tan trong nước.<br />

C. N 2 không duy trì sự sống, sự cháy. D. N 2 hoá lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp.<br />

Câu 9: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N 2 từ<br />

A. NH 4 NO 2 . B. HNO 3 . C. không khí. D. NH 4 NO 3 .<br />

Câu 10: Cho các phát biểu sau về N 2 .<br />

1. Vừa <strong>có</strong> tính oxi hóa vừa <strong>có</strong> tính khử.<br />

2. Trong <strong>hợp</strong> chất HNO 3 nitơ <strong>có</strong> hóa trị 4 còn số oxi hóa là +5.<br />

3. Do <strong>có</strong> liên kết ba bền vững nên tất cả các kim loại chỉ <strong>có</strong> thể tác dụng được với N 2 khi nung nóng.<br />

4. Khoáng vật natri nitrat còn được gọi là diêm tiêu natri.<br />

5. N 2 được dùng để sản xuất NH 3 từ đó sản xuất phân đạm, HNO 3 …<br />

6. Các oxit của nitơ <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> thể điều chế được trực tiếp từ N 2 <strong>và</strong> O 2 .<br />

Tổng số các phát biểu đúng là:<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

1


LUYỆN TẬP VỀ NH 3 VÀ MUỐI AMONI<br />

CÂU 1: Tính bazơ của NH 3 do<br />

A. trên N còn cặp e tự do. B. phân tử <strong>có</strong> 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.<br />

C. NH 3 tan được nhiều trong nước. D. NH 3 tác dụng với nước tạo NH 4 OH.<br />

CÂU 2: Phát biểu không đúng là<br />

A.Trong điều kiện thường, NH 3 là khí không màu, mùi khai.<br />

B. Khí NH 3 nặng hơn không khí.<br />

C. Khí NH 3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước.<br />

D. Liên kết giữa N <strong>và</strong> 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị <strong>có</strong> cực.<br />

CÂU 3: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm:<br />

A. chuyển thành màu đỏ. B. chuyển thành màu xanh.<br />

C. không đổi màu. D. mất màu.<br />

CÂU 4: Dung dịch amoniac trong nước <strong>có</strong> chứa<br />

A. NH 4+ , NH 3 . B. NH 4+ , NH 3 , H + . C. NH 4+ , OH - . D. NH 4+ , NH 3 , OH - .<br />

CÂU 5: Cho các chất Cu(OH) 2 ; AgOH; Zn(OH) 2 ; Pb(OH) 2 ; Ni(OH) 2 ; AgCl. Số chất tạo phức với NH 3 là?<br />

A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.<br />

CÂU 6: Từ phản ứng khử độc một lượng nhỏ khí clo trong phòng thí <strong>nghiệm</strong>:<br />

2NH 3 + 3Cl 2 6HCl + N 2 . Kết luận nào sau đây đúng?<br />

A. NH 3 là chất khử. B. NH 3 là chất oxi hoá.<br />

C. Cl 2 vừa oxi hoá vừa khử. D. Cl 2 là chất khử.<br />

CÂU 7: Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 đến dư <strong>và</strong>o dung dịch CuCl 2 . Hiện tượng thí <strong>nghiệm</strong> là<br />

A. lúc đầu <strong>có</strong> kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch màu xanh lam.<br />

B. xuất hiện kết tủa màu xanh, không tan.<br />

C. lúc đầu <strong>có</strong> kết tủa màu xanh thẫm, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh lam.<br />

D. lúc đầu <strong>có</strong> kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh thẫm.<br />

CÂU 8: Dãy <strong>gồm</strong> các chất <strong>đề</strong>u phản ứng được với NH 3 (với các điều kiện coi như đầy đủ) là<br />

A. HCl, O 2 , CuO, Cl 2 , AlCl 3 . B. H 2 SO 4 , CuO, H 2 S, Na, NaOH.<br />

C. HCl, FeCl 3 , Cl 2 , CuO, Na 2 CO 3 . D. HNO 3 , CuO, CuCl 2 , H 2 SO 4 , Na 2 O.<br />

CÂU 9: Dãy <strong>gồm</strong> các chất <strong>đề</strong>u bị hoà tan trong dung dịch NH 3 là:<br />

A. Cu(OH) 2 , AgCl, Zn(OH) 2 , Ag 2 O. B. Cu(OH) 2 , AgCl, Zn(OH) 2 , Al(OH) 3 .<br />

C. Cu(OH) 2 , AgCl, Fe(OH) 2 , Ag 2 O. D. Cu(OH) 2 , Cr(OH) 2 , Zn(OH) 2 , Ag 2 O.<br />

CÂU 10: Dung dịch NH 3 không<strong>có</strong> khả năng tạo phức chất với hiđroxit của kim loại nào?<br />

A. Cu. B. Ag. C. Zn. D. Fe.<br />

CÂU <strong>11</strong>: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2 , ZnCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 . Nếu thêm dung dịch KOH dư, rồi<br />

thêm tiếp dung dịch NH 3 dư <strong>và</strong>o 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là<br />

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.<br />

CÂU 12: Để tách riêng NH 3 ra khỏi hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> N 2 , H 2 , NH 3 trong công nghiệp, người ta đã<br />

A. cho hỗn <strong>hợp</strong> qua nước vôi trong dư.<br />

B. cho hỗn <strong>hợp</strong> qua bột CuO nung nóng.<br />

C. nén <strong>và</strong> làm lạnh hỗn <strong>hợp</strong> để hóa lỏng NH 3 .<br />

D. cho hỗn <strong>hợp</strong> qua dung dịch H 2 SO 4 đặc.<br />

CÂU 13: Trong phòng thí <strong>nghiệm</strong>, người ta <strong>có</strong> thể điều chế khí NH 3 bằng cách<br />

A. cho N 2 tác dụng với H 2 (450 o C, xúc tác bột sắt).<br />

B. cho muối amoni loãng tác dụng với kiềm loãng <strong>và</strong> đun nóng.<br />

C. cho muối amoni đặc tác dụng với kiềm đặc <strong>và</strong> đun nóng.<br />

D. nhiệt phân muối (NH 4 ) 2 CO 3 .<br />

CÂU 14: Chọn câu sai trong các mệnh <strong>đề</strong> sau:<br />

A. NH 3 được dùng để sản xuất HNO 3<br />

B. NH 3 cháy trong khí Clo cho khói trắng<br />

C. Khí NH 3 tác dụng với oxi <strong>có</strong> (xt, t o ) tạo khí NO.<br />

D. Điều chế khí NH 3 bằng cách cô cạn dung dịch muối amoni<br />

1


CÂU 15: Có thể dùng dãy chất nào sau đây để làm khô khí amoniac?<br />

A. CaCl 2 khan, P 2 O 5 , CuSO 4 khan. B. H 2 SO 4 đặc, CaO khan, P 2 O 5 .<br />

C. NaOH rắn, Na, CaO khan. D. CaCl 2 khan, CaO khan, NaOH rắn.<br />

CÂU 16: Trong phòng thí <strong>nghiệm</strong>, người ta <strong>có</strong> thể điều chế khí NH 3 bằng cách<br />

Trong phòng thí <strong>nghiệm</strong>, người ta <strong>có</strong> thể thu khí NH 3 bằng phương pháp<br />

A. đẩy nước. B. chưng cất.<br />

C. đẩy không khí với miệng bình ngửa. D. đẩy không khí với miệng bình úp ngược.<br />

CÂU 17: Ion amoni <strong>có</strong> hình<br />

A. Ba phương thẳng. B. Tứ diện. C. Tháp. D. Vuông phẳng.<br />

CÂU 18: Khi nói về muối amoni, phát biểu không đúng là<br />

A. Muối amoni dễ tan trong nước. B. Muối amoni là chất điện li mạnh.<br />

C. Muối amoni kém bền với nhiệt. D. Dung dịch muối amoni <strong>có</strong> tính chất bazơ.<br />

CÂU 19: Nhận xét nào sau đây không đúng về muối amoni ?<br />

A. Muối amoni bền với nhiệt. C. Các muối amoni <strong>đề</strong>u là chất điện li mạnh<br />

B. Tất cả các muối amoni tan trong nước. D. Các muối amoni <strong>đề</strong>u bị thủy phân trong nước.<br />

CÂU 20: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, <strong>có</strong> thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?<br />

A. (NH 4 ) 2 SO 4 . B. NH 4 HCO 3 . C. CaCO 3 . D. NH 4 NO 2 .<br />

CÂU 21: Cho Cu <strong>và</strong> dung dịch H 2 SO 4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát<br />

ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì <strong>có</strong> khí<br />

mùi khai thoát ra. Chất X là<br />

A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat.<br />

CÂU 22: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH 3 ?<br />

A. NH 4 Cl, NH 4 HCO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 . B. NH 4 Cl, NH 4 NO 3 , NH 4 HCO 3 .<br />

C. NH 4 Cl, NH 4 NO 3 , NH 4 NO 2 . D. NH 4 NO 3 , NH 4 HCO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 .<br />

CÂU 23: Cho sơ đồ phản ứng sau:<br />

H 2 O H 2 SO 4 NaOH ®Æc HNO 3<br />

KhÝ X dung dÞch X Y X Z t o T.<br />

Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là<br />

A. NH 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , N 2 , NH 4 NO 3 . B. NH 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , N 2 , NH 4 NO 2 .<br />

C. NH 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 NO 3 , N 2 O. D. NH 3 , N 2 , NH 4 NO 3 , N 2 O.<br />

CÂU 24: Cho sơ đồ phản ứng sau:<br />

HCl<br />

H 2 O<br />

CO<br />

NH 2<br />

3 X Y<br />

o<br />

t cao, p cao<br />

Z<br />

NaOH<br />

T . Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là<br />

A. (NH 4 ) 3 CO 3 , NH 4 HCO 3 , CO 2 , NH 3 . B. (NH 2 ) 2 CO, (NH 4 ) 2 CO 3 , CO 2 , NH 3 .<br />

C. (NH 4 ) 2 CO 3 , (NH 2 ) 2 CO, CO 2 , NH 3 . D. (NH 2 ) 2 CO, NH 4 HCO 3 , CO 2 , NH 3 .<br />

CÂU 25: Cho sơ đồ : X o<br />

o<br />

NH3<br />

+ H2O<br />

t<br />

t<br />

Y Z T X.<br />

Các chất X, T (<strong>đề</strong>u <strong>có</strong> chứa nguyên tố C trong phân tử) <strong>có</strong> thể lần lượt là<br />

A. CO, NH 4 HCO 3 . B. CO 2 , NH 4 HCO 3 C. CO 2 , Ca(HCO 3 ) 2 . D. CO 2 , (NH 4 ) 2 CO 3 .<br />

2


TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT HNO 3 MUỐI NO 3<br />

-<br />

Câu 1: Trong phân tử HNO 3 <strong>có</strong> các loại liên kết là<br />

A. liên kết cộng hoá trị <strong>và</strong> liên kết ion. B. liên kết ion <strong>và</strong> liên kết phối trí.<br />

C. liên kết phối trí <strong>và</strong> liên kết cộng hoá trị. D. liên kết cộng hoá trị <strong>và</strong> liên kết hiđro.<br />

Câu 2: HNO 3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO 3 để lâu thường ngả sang<br />

màu <strong>và</strong>ng là do.<br />

A. HNO 3 tan nhiều trong nướC.<br />

B. khi <strong>có</strong> ánh sáng HNO 3 bị phân hủy một phần tạo ra khí NO 2 .<br />

C. dung dịch HNO 3 <strong>có</strong> tính oxi hóa mạnh.<br />

D. dung dịch HNO 3 <strong>có</strong> hoà tan một lượng nhỏ NO 2 .<br />

Câu 3: Các tính chất hoá học của HNO 3 là<br />

A. tính axit mạnh, tính oxi hóa yếu.<br />

B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh.<br />

C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh <strong>và</strong> tính bazơ mạnh.<br />

D. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu.<br />

Câu 4: HNO 3 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?<br />

A. CaCO 3 , Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 , FeO. B. CuO, NaOH, FeCO 3 , Fe 2 O 3 .<br />

C. Fe(OH) 3 , Na 2 CO 3 , Fe 2 O 3 , Cu(OH) 2 . D. KOH, FeS, K 2 CO 3 , Cu(OH) 2 .<br />

Câu 5: Khi cho hỗn <strong>hợp</strong> FeS <strong>và</strong> Cu 2 S phản ứng với dung dịch HNO 3 dư sẽ thu được dung dịch chứa<br />

các ion<br />

A. Cu 2+ , S 2- , Fe 2+ , H + , NO 3- . B. Cu 2+, Fe 3+, H + , NO 3- .<br />

C. Cu 2+ , SO 4<br />

2-<br />

, Fe 3+ , H + , NO 3- . D. Cu 2+ , SO 4<br />

2-<br />

, Fe 2+ , H + , NO 3- .<br />

Câu 6: HNO 3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?<br />

A. Mg, H 2 S, S, Fe 3 O 4 , Fe(OH) 2 . B. Al, FeCO 3 , HI, CaO, FeO.<br />

C. Cu, C, Fe 2 O 3 , Fe(OH) 2 , SO 2 . D. Na 2 SO 3 , P, CuO, CaCO 3 , Ag.<br />

Câu 7: Trong phòng thí <strong>nghiệm</strong>, người ta điều chế HNO 3 từ<br />

A. NH 3 <strong>và</strong> O 2 . B. NaNO 3 <strong>và</strong> HCl đặC.<br />

C. NaNO 3 <strong>và</strong> H 2 SO 4 đặC. D. NaNO 2 <strong>và</strong> H 2 SO 4 đặC.<br />

Câu 8: một nhóm học sinh thực hiện thí <strong>nghiệm</strong> cho kim loại Cu tác dụng với dd axit nitric đặc. Hiện<br />

tượng quan sát nào sau đây là đúng?<br />

A. Khí không màu thoát ra, dd chuyển sang màu xanh<br />

B. Khí màu đỏ nâu thoát ra, dd không màu<br />

C. Khí màu đỏ nâu thoát ra, dd chuyển sang màu xanh<br />

D. Khí không màu thoát ra, dd không màu<br />

Câu 9. Axit nitric đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?<br />

A. Mg(OH) 2 , CuO, NH 3 , Ag.<br />

B. Mg(OH) 2 , CuO, NH 3 , Pt.<br />

C. Mg(OH) 2 , CO 2 , NH 3 , Au.<br />

D. CaO, Au, NH 3 , FeCl 2 .<br />

Câu 10: Có ba ống <strong>nghiệm</strong> mất nhãn đựng ba dd axit HNO 3 , H 2 SO 4 , HCl. <strong>Hóa</strong> chất nhận biết được<br />

mỗi ống <strong>nghiệm</strong> trên là<br />

A. Cu B. Zn C. Fe D. Mg<br />

Câu <strong>11</strong>: Khí bị hóa nâu ngoài không khí là<br />

A. N 2 O B. NO C. NO 2 D. N 2


Câu 12: cho các nhận định sau:<br />

a. Tất cả các muối nitrat <strong>đề</strong>u tan trong nước <strong>và</strong> là chất điện li mạnh<br />

b. Tất cả các muối nitrat <strong>có</strong> thể tham gia phản ứng trao đổi ion với một số axit, bazo <strong>và</strong> một số<br />

muối kháC.<br />

c. Muối nitrat rắn không <strong>có</strong> tính oxi hóa<br />

d. Dung dịch muối nitrat thể hiện tính oxi hóa trong môi trường axit<br />

e. Muối nitrat rắn rất bền với nhiệt<br />

Các nhận định đúng là:<br />

A. a, c, e B. a, d C. a, c, d D. tất cả <strong>đề</strong>u đúng<br />

Câu 13: Nhiệt phân muối KNO 3 sản phẩm thu được là<br />

A. NO 2 , O 2 , KNO 2 B. O 2 , KNO 2 C. NO 2 , K , O 2 D. NO 2 , O 2 , K 2 O<br />

Câu 14: Nhiệt phân muối Mg(NO 3 ) 2 thu được sản phẩm là:<br />

A. NO 2 , O 2 , Mg(NO 2 ) 2 B. O 2 , Mg(NO 2 ) 2 C. NO 2 , Mg, O 2 D. NO 2 , O 2 , MgO<br />

Câu 15: Nhiệt phân muối AgNO 3<br />

A. NO 2 , O 2 , AgNO 2 B. O 2 , AgNO 2 C. NO 2 , Ag, O 2 D. NO 2 , O 2 , Ag 2 O<br />

Câu 16: Nhiệt phân muối Fe(NO 3 ) 3 thu được sản phẩm là:<br />

A. NO 2 , O 2 , FeO B. O 2 , Fe(NO 2 ) 2 C. NO 2 , Fe, O 2 D. NO 2 , O 2 , Fe 2 O 3 .<br />

Câu 17: khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây <strong>đề</strong>u cho sản phẩm khử là kim loại, khí<br />

nitodioxit <strong>và</strong> khí oxi?<br />

A. Zn(NO 3 ) 2 , KNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 B. Ca(NO 3 ) 2 , KNO 3 , LiNO 3<br />

C. Hg(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 D. Hg(NO 3 ) 2 , AgNO 3<br />

Câu 18: nhận biết muối nitrat người ta sử dụng dung dịch nào sau đây?<br />

A. HCl, CuCl 2 B. H + , Cu C. NaOH D. NaCl, HCl


LÝ THUYẾT H 3 PO 4 VÀ MUỐI PHOTPHAT<br />

CÂU 1: Có ba lọ riêng biệt đựng ba dung dịch không màu, mất nhãn là NaCl, NaNO 3 , Na 3 PO 4 . Chỉ dùng<br />

một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được ba dung dịch trên?<br />

A. Giấy quỳ tím. B. Dung dịch BaCl 2 .<br />

C. Dung dịch AgNO 3 . D. Dung dịch phenolphtalein.<br />

CÂU 2: H 3 PO 4 là axit <strong>có</strong> đặc điểm<br />

A. <strong>có</strong> tính oxi hoá mạnh. B. <strong>có</strong> tính oxi hoá yếu.<br />

C. không <strong>có</strong> tính oxi hoá. D. vừa <strong>có</strong> tính oxi hoá vừa <strong>có</strong> tính khử.<br />

CÂU 3: Để nhận biết ion photphat ( PO ), người ta sử dụng thuốc thử<br />

3<br />

4<br />

A. Dung dịch AgNO 3 B. Dung dịch NaOH<br />

C. Dung dịch BaCl 2 D. Quỳ tím<br />

CÂU 4: H 3 PO 4 <strong>và</strong> HNO 3 cùng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?<br />

A. CuCl 2 , KOH, NH 3 , Na 2 CO 3 . B. KOH, NaHCO 3 , NH 3 , FeS.<br />

C. MgO, BaSO 4 , NH 3 , Ca(OH) 2 . D. NaOH, KCl, NaHCO 3 , ZnO.<br />

CÂU 5: Trong phòng thí <strong>nghiệm</strong>, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng sau<br />

A. P + 5HNO 3 (đặc) → H 3 PO 4 + 5NO 2 + H 2 O B. Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3H 2 SO 4 → 2H 3 PO 4 + 3CaSO 4 ↓<br />

C. 4P + 5O 2 → P 2 O 5 <strong>và</strong> P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4<br />

D. 2P + 5Cl 2 → 2PCl 5 <strong>và</strong> PCl 5 + 4H 2 O → H 3 PO 4 + 5HCl<br />

CÂU 6: Axit nitric <strong>và</strong> axit photphoric cùng phản ứng với nhóm các chất sau:<br />

A. CuCl 2 , NaOH, K 2 CO 3 , NH 3 B. NaOH, K 2 O, NH 3 , Na 2 CO 3<br />

C. KCl, NaOH, K 2 SO 4 , NH 3 D. CuSO 4 , MgO, KOH, NH 3<br />

CÂU 7: Câu trả <strong>lời</strong> nào dưới đây không đúng khi nói về axit photphoric ?<br />

A. Axit photphoric là axit <strong>có</strong> độ mạnh trung bình<br />

B. Axit photphoric là axit ba nấc.<br />

C. Axit photphoric <strong>có</strong> tính oxi hóa rất mạnh.<br />

D. Axit photphoric làm quỳ tím chuyển màu đỏ.<br />

CÂU 8: Trong dãy nào sau đây tất cả các muối <strong>đề</strong>u ít tan trong nước?<br />

A. AgI, CuS, BaHPO 4 , Ca 3 (PO 4 ) 2 B. AgCl, PbS, Ba(H 2 PO 4 ) 2 , Ca(NO 3 ) 2<br />

C. AgF, CuSO 4 , BaCO 3 , Ca(H 2 PO 4 ) 2 D. AgNO 3 , Na 3 PO 4 , CaHPO 4 , CaSO 4<br />

CÂU 9: Trong công nghiệp người ta điều chế H 3 PO 4 bằng những chất nào sau đây<br />

A. Ca 3 (PO 4 ) 2 , H 2 SO 4 loãng B. Ca(H 2 PO 4 ) 2 , H 2 SO 4 đặc<br />

C. P 2 O 3 , H 2 O D. Ca 3 (PO 4 ) 2 , H 2 SO 4 đặc<br />

CÂU 10: Dung dịch axit photphoric <strong>có</strong> chứa các ion (không kể H + <strong>và</strong> OH - do nước điện ly ra)<br />

A. H , H2PO 4<br />

, PO 3 4<br />

B. H , H2PO 4<br />

, HPO 2 4<br />

, PO 3<br />

4<br />

C. H , HPO 2 4<br />

, PO 3 4<br />

D. H , PO 3<br />

4<br />

CÂU <strong>11</strong>: Trong công nghiệp, để điều chế H 3 PO 4 không cần độ tinh khiết cao, người ta cho H 2 SO 4 đặc tác<br />

dụng với<br />

A. Ca 3 (PO 4 ) 2 B. Na 3 PO 4 C. K 3 PO 4 D. Ca(H 2 PO 4 ) 2<br />

CÂU 12: Trong công nghiệp, để điều chế H 3 PO 4 <strong>có</strong> độ tinh khiết <strong>và</strong> nồng độ cao người ta thường:<br />

A. cho H 2 SO 4 đặc tác dụng với quặng photphorit hoặc quặng apatit<br />

B. cho P tác dụng với HNO 3 đặc<br />

C. đốt cháy P thu P 2 O 5 rồi cho P 2 O 5 tác dụng với H 2 O<br />

D. nung hỗn <strong>hợp</strong> Ca 3 (PO 4 ) 2 , SiO 2 , C<br />

CÂU 13: Cho sơ đồ chuyển hoá :<br />

Các chất X, Y, Z lần lượt là :<br />

KOH<br />

H 3 PO 4<br />

KOH<br />

P2O 5<br />

X Y Z<br />

A. K 3 PO 4 , K 2 HPO 4 , KH 2 PO 4 B. KH 2 PO 4 , K 2 HPO 4 , K 3 PO 4<br />

C. K 3 PO 4 , KH 2 PO 4 , K 2 HPO 4 D. KH 2 PO 4 , K 3 PO 4 , K 2 HPO 4<br />

1


ĐỀ ÔN TẬP KIẾN THỨC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN BÓN HÓA HỌC<br />

CÂU 1: Loại phân bón nào dưới đây phù <strong>hợp</strong> với đất chua ?<br />

A. Supephotphat đơn. B. Supephotphat kép.<br />

C. Amophot. D. Phân lân nung chảy.<br />

CÂU 2: Khi trồng trọt phải bón phân cho đất để<br />

A. Làm cho đất tơi xốp. B. Bổ sung nguyên tố dinh dưỡng cho đất.<br />

C. Giữ độ ẩm cho đất. D. A <strong>và</strong> B.<br />

CÂU 3: Chất nào dưới đây <strong>có</strong> thể dùng làm phân đạm<br />

A. NH 4 Cl. B. NH 4 NO 3 . C. (NH 2 ) 2 CO. D. Cả A, B, C.<br />

CÂU 4: Hầu hết phân đạm amoni: NH 4 NO 3 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 không thích <strong>hợp</strong> cho loại đất chua là do<br />

A. muối amoni bị thuỷ phân tạo môi trường bazơ.<br />

B. muối amoni bị thuỷ phân tạo môi trường axit.<br />

C. muối amoni bị thuỷ phân tạo môi trường trung tính.<br />

D. muối amoni không bị thuỷ phân.<br />

CÂU 5: Để đánh giá chất lượng phân đạm, người ta dựa <strong>và</strong>o chỉ số<br />

A. % khối lượng NO <strong>có</strong> trong phân. B. % khối lượng HNO 3 <strong>có</strong> trong phân.<br />

C. % khối lượng N <strong>có</strong> trong phân. D. % khối lượng NH 3 <strong>có</strong> trong phân.<br />

CÂU 6: Trong các loại phân bón: NH 4 Cl, (NH 2 ) 2 CO, (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 NO 3 . Phân nào <strong>có</strong> hàm lượng đạm cao<br />

nhất ?<br />

A. (NH 2 ) 2 CO. B. (NH 4 ) 2 SO 4 . C. NH 4 Cl. D. NH 4 NO 3 .<br />

CÂU 7: Đạm urê <strong>có</strong> công thức là<br />

A. NH 4 NO 3 . B. NaNO 3 . C. (NH 4 ) 2 SO 4 . D. (NH 2 ) 2 CO.<br />

CÂU 8: Urê được điều chế từ<br />

A. khí amoniac <strong>và</strong> khí cacbonic. B. khí cacbonic <strong>và</strong> amoni hiđroxit.<br />

C. axit cacbonic <strong>và</strong> amoni hiđroxit. D. khí cacbon monoxit <strong>và</strong> amoniac.<br />

CÂU 9: Phân đạm 2 lá là<br />

A. NH 4 Cl B. NH 4 NO 3 C. (NH 4 ) 2 SO 4 D. NaNO 3<br />

CÂU 10: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất ?<br />

A. KCl. B. NH 4 NO 3 . C. NaNO 3 . D. K 2 CO 3 .<br />

CÂU <strong>11</strong>: Phát biểu nào sau đây là đúng ?<br />

A. Phân lân cung cấp nitơ hoá <strong>hợp</strong> cho cây dưới dạng ion nitrat <strong>và</strong> ion amoni NH .<br />

NO 3<br />

4<br />

B. Amophot là hỗn <strong>hợp</strong> các muối (NH 4 ) 2 HPO 4 <strong>và</strong> KNO 3 .<br />

C. Phân hỗn <strong>hợp</strong> chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.<br />

D. Phân urê <strong>có</strong> công thức là (NH 4 ) 2 CO 3 .<br />

CÂU 12: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn <strong>hợp</strong> của<br />

A. (NH 4 ) 2 HPO 4 <strong>và</strong> KNO 3 B. NH 4 H 2 PO 4 <strong>và</strong> KNO 3 .<br />

C. (NH 4 ) 3 PO 4 <strong>và</strong> KNO 3 . D. (NH 4 ) 2 HPO 4 <strong>và</strong> NaNO 3 .<br />

CÂU 13: Chọn câu <strong>có</strong> nội dung đúng:<br />

A. Phân đạm là những <strong>hợp</strong> chất cung cấp N cho cây trồng.<br />

B. Phân đạm là những <strong>hợp</strong> chất cung cấp P <strong>và</strong> N cho cây trồng.<br />

C. Phân lân là những <strong>hợp</strong> chất cung cấp K cho cây trồng.<br />

D. Phân kali là những <strong>hợp</strong> chất cung cấp K <strong>và</strong> P cho cây trồng.<br />

CÂU 14: Amophot <strong>có</strong> thành phần chính là<br />

A. NH 4 H 2 PO 4 <strong>và</strong> H 3 PO 4 . B. (NH 4 ) 2 HPO 4 <strong>và</strong> NH 4 H 2 PO 4 .<br />

C. (NH 4 ) 3 PO 4 <strong>và</strong> (NH 4 ) 2 HPO 4 . D. NH 3 <strong>và</strong> (NH 4 ) 3 PO 4 .<br />

CÂU 15: Thành phần của phân supephotphat là:<br />

A. Ca 3 (PO 4 ) 2 . B. CaHPO 4 . C. Ca(H 2 PO 4 ) 2 . D. Ca(H 2 PO 4 ) 2 <strong>và</strong> Ca 3 (PO 4 ) 2 .<br />

CÂU 16: Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét <strong>và</strong> chịu hạn cho cây người ta dùng loại phân bón<br />

nào?<br />

A. NH 4 Cl. B. Amophot. C. KCl. D. Supephotphat.<br />

CÂU 17: Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng của<br />

1


A. P. B. P 2 O 5 . C. PO<br />

3- 4 D. H 3 PO 4 .<br />

CÂU 18: Thành phần hoá học của supephotphat đơn là<br />

A. Ca 3 (PO 4 ) 2 . B. Ca(H 2 PO 4 ) 2 . C. CaHPO 4 . D. Ca(H 2 PO 4 ) 2 <strong>và</strong> CaSO 4 .<br />

CÂU 19: Thành phần hoá học của supephotphat kép là<br />

A. Ca 3 (PO 4 ) 2 . B. Ca(H 2 PO 4 ) 2 . C. CaHPO 4 . D. Ca(H 2 PO 4 ) 2 <strong>và</strong> CaSO 4 .<br />

CÂU 20: Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì <strong>có</strong> chứa<br />

A. KNO 3 . B. KCl. C. K 2 CO 3 . D. K 2 SO 4 .<br />

CÂU 21: Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng chỉ số nào sau đây?<br />

A. Hàm lượng % về khối lượng K trong phân.<br />

B. Hàm lượng % về khối lượng K 2 O trong phân.<br />

C. Số nguyên tử K trong phân.<br />

D. Hàm lượng % về khối lượng KOH trong phân.<br />

CÂU 22: Khẳng định nào dưới đây không đúng?<br />

A. Phân đạm cung cấp N cho cây. B. Phân lân cung cấp P cho cây.<br />

C. Phân kali cung cấp K cho cây. D. Phân phức <strong>hợp</strong> cung cấp O cho cây.<br />

CÂU 23: Chọn nhận xét đúng?<br />

A. Thành phần chính của supephotphat đơn là Ca(H 2 PO 4 ) 2 .<br />

B. Amophot là hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> (NH 4 ) 2 HPO 4 <strong>và</strong> NH 4 H 2 PO 4 .<br />

C. Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H 2 PO 4 ) 2 <strong>và</strong> CaSO 4 .<br />

D. Nitrophotka là hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> KNO 3 <strong>và</strong> NH 4 H 2 PO 4 .<br />

CÂU 24: Khi bón đạm ure cho cây người ta không bón cùng với<br />

A. NH 4 NO 3 B. phân kali C. phân lân D. vôi<br />

CÂU 25: Phân bón hoá học: Đạm, Lân, Kali lần lượt được đánh giá theo chỉ số nào:<br />

A. Hàm lượng % số mol: N, P 2 O 5 , K 2 O. B. Hàm lượng %m: N, P 2 O 5 , K 2 O.<br />

C. Hàm lượng % m: N 2 O 5 , P 2 O 5 , K 2 O. D. Hàm lượng %m: N, P, K.<br />

CÂU 26: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn <strong>hợp</strong> của<br />

A. (NH 4 ) 2 HPO 4 <strong>và</strong> KNO 3 B. (NH 4 ) 2 HPO 4 <strong>và</strong> NaNO 3<br />

C. (NH 4 ) 3 PO 4 <strong>và</strong> KNO 3 D. NH 4 H 2 PO 4 <strong>và</strong> KNO 3<br />

CÂU 27: Phát biểu nào sau đây không đúng<br />

A. Phân đạm cung cấp nitơ hóa <strong>hợp</strong> cho cây dưới dạng ion nitrat <strong>và</strong> ion amoni.<br />

B. Supephotphat đơn chứa hàm lượng P 2 O 5 cao hơn supephotphat kép vì thành phần của nó chỉ<br />

chứa Ca(H 2 PO 4 ) 2 .<br />

C. Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat.<br />

D. Phân amophot thuộc loại phân phức <strong>hợp</strong>.<br />

CÂU 28: Không nên bón phân đạm cùng với vôi vì ở trong nước<br />

A. phân đạm làm kết tủa vôi.<br />

B. phân đạm phản ứng với vôi tạo khí NH 3 làm mất tác dụng của đạm.<br />

C. phân đạm phản ứng với vôi <strong>và</strong> toả nhiệt làm cây trồng bị chết vì nóng.<br />

D. cây trồng không thể hấp thụ được đạm khi <strong>có</strong> mặt của vôi.<br />

CÂU 29: Loại phân bón hoá học <strong>có</strong> tác dụng làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, quả hoặc củ to là<br />

A. phân đạm. B. phân lân. C. phân kali. D. phân vi lượng.<br />

CÂU 30: Cho các loại phân đạm sau: amoni sunfat, amoni clorua, natri nitrat. Có thể dùng thuốc thử nào<br />

sau đây để nhận biết các phân đạm trên:<br />

A. dung dịch NaOH B. dung dịch NH 3 C. dung dịch Ba(OH) 2 D. dung dịch BaCl 2<br />

CÂU 31: Khi bón supephotphat người ta không trộn với vôi vì:<br />

A. tạo khí PH 3 B. tạo muối CaHPO 4<br />

C. tạo muối Ca 3 (PO 4 ) 2 kết tủa D. tạo muối CaHPO 4 <strong>và</strong> Ca 3 (PO 4 ) 2<br />

CÂU 32: X là một loại phân bón hóa học. Hòa tan X <strong>và</strong>o nước thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch<br />

NaOH <strong>và</strong>o Y rồi đun nóng <strong>có</strong> khí thoát ra <strong>và</strong> thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO 3 <strong>và</strong>o Z <strong>có</strong> kết tủa<br />

màu <strong>và</strong>ng. Công thức của X là<br />

A. NH 4 Cl. B. (NH 4 ) 2 HPO 4 . C. Ca(H 2 PO 4 ) 2 . D. (NH 4 ) 2 SO 4 .<br />

2


CÂU 33: Trong các loại phân bón sau: NH 4 Cl, (NH 2 ) 2 CO, (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 NO 3 ; loại <strong>có</strong> hàm lượng đạm cao<br />

nhất là<br />

A. NH 4 Cl. B. NH 4 NO 3 . C. (NH 2 ) 2 CO. D. (NH 4 ) 2 SO 4 .<br />

CÂU 34: Phát biểu nào sau đây là sai:<br />

A. Nitrophotka là hỗn <strong>hợp</strong> của (NH 4 ) 2 HPO 4 <strong>và</strong> KNO 3 .<br />

B. Supephotphat kép chỉ <strong>có</strong> Ca(H 2 PO 4 ) 2 .<br />

C. Chất lượng của phân lân được đánh giá theo % khối lượng P 2 O 5 tương ứng với lượng P <strong>có</strong> trong<br />

thành phần của nó.<br />

D. Trong supephotphat đơn thì CaSO 4 <strong>có</strong> tác dụng kích thích cây trồng hấp thu phân lân tốt hơn.<br />

CÂU 35: Cho các hóa chất: NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , KNO 3 , NH 4 H 2 PO 4 . Khi sử dụng các hóa chất này làm phân<br />

đạm, hóa chất nào <strong>có</strong> hàm lượng đạm cao nhất?<br />

A. NH 4 Cl B. NH 4 H 2 PO 4 C. KNO 3 D. (NH 4 ) 2 SO 4<br />

CÂU 36: Phát biểu nào sau đây là sai ?<br />

A. Ure là phân đạm <strong>có</strong> độ dinh dưỡng cao.<br />

B. Supephotphat kép <strong>có</strong> thành phần chính là hỗn <strong>hợp</strong> CaSO 4 <strong>và</strong> Ca(H 2 PO 4 ) 2<br />

C. Độ dinh dưỡng của phân đạm, lân, kali được tính theo % khối lượng của N, P 2 O 5 <strong>và</strong> K 2 O.<br />

D. Amophot là hỗn <strong>hợp</strong> của NH 4 H 2 PO 4 <strong>và</strong> (NH 4 )HPO 4<br />

CÂU 37: Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Trong <strong>hợp</strong> chất với oxi, nitơ <strong>có</strong> cộng hóa trị cao nhất bằng 5.<br />

(2) Phân ure <strong>có</strong> công thức là (NH 2 ) 2 CO.<br />

(3) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm photpho trong phân lân.<br />

(4) Amophot là hỗn <strong>hợp</strong> các muối (NH 4 ) 2 HPO 4 <strong>và</strong> (NH 4 ) 3 PO 4 .<br />

(5) Phân hỗn <strong>hợp</strong> chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.<br />

(6) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm tăng độ chua của đất.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.<br />

CÂU 38: Cho các phát biểu sau:<br />

1. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P 2 O 5 tương ứng với lượng photpho trong<br />

thành phần của nó .<br />

2. Supe photphat đơn <strong>có</strong> thành phần chỉ <strong>gồm</strong> Ca(H 2 PO 4 ) 2 .<br />

3. Supe photphat kép <strong>có</strong> thành phần <strong>gồm</strong> Ca(H 2 PO 4 ) 2 <strong>và</strong> CaSO 4 .<br />

4. Phân đạm <strong>có</strong> độ dinh dưỡng được đánh giá bằng % K 2 O .<br />

5. NPK là phân bón chứa ba thành phần N , P , K .<br />

6. Amophot là phân bón chứa hai thành phần NH 4 H 2 PO 4 <strong>và</strong> KNO 3 .<br />

7. Phân urê được điều chế bằng phản ứng giữa CO <strong>và</strong> NH 3 .<br />

8. Phân đạm 1 lá là NH 4 NO 3 <strong>và</strong> đạm 2 lá là (NH 4 ) 2 SO 4 .<br />

9. Không tồn tại dung dịch <strong>có</strong> các chất: Fe(NO 3 ) 2 , HCl, NaCl.<br />

Số các phát biểu đúng là :<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

3


ĐIỀN SỐ ĐIỆN TÍCH – BÀI TOÁN CO 2<br />

CÂU 1. Cho 4,48 lit CO 2 hấp thụ hết <strong>và</strong>o 100 ml dung dịch hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> NaOH 0,6M <strong>và</strong> Ba(OH) 2 1,2M sinh<br />

ra kết tủa <strong>và</strong> dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 5,18. B. 5,04. C. 7,12. D. 10,22.<br />

CÂU 2. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO 2 (đktc) <strong>và</strong>o 500 ml dung dịch hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> KOH 0,4 M <strong>và</strong> Ba(OH) 2<br />

0,05M được m gam kết tủa. Giá trị của m là:<br />

A. 4,925 g. B. 5,0 g. C. 9,85 g. D. 19,7 g<br />

CÂU 3. Hấp thụ hết 4,48 lít CO 2 (đktc) <strong>và</strong>o 0,5 lít NaOH 0,4M <strong>và</strong> KOH 0,2M. Sau phản ứng được dung dịch<br />

X. Lấy ½ dung dịch X tác dụng với BaCl 2 dư, tạo m gam kết tủa. Giá trị của m là:<br />

A. 19,7g B.29,55 C. 39,4g D.9,85<br />

CÂU 4. Cho 1,792 lít khí CO 2 (ở đktc) hấp thụ hết <strong>và</strong>o 200 ml dung dịch chứa hỗn <strong>hợp</strong> NaOH 0,2M <strong>và</strong><br />

Ba(OH) 2 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :<br />

A. 4,728. B. 3,940. C. 1,576. D. 2,364.<br />

CÂU 5. Hấp thụ hoàn toàn <strong>11</strong>,2 lít CO 2 (đktc) <strong>và</strong>o dung dịch chứa x mol Ca(OH) 2 ; y mol NaOH <strong>và</strong> x mol<br />

KOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 32,3 gam muối (không <strong>có</strong> kiềm dư)<br />

<strong>và</strong> 15 gam kết tủa. Bỏ qua sự thủy phân của các ion, tỉ lệ x : y <strong>có</strong> thể là<br />

A. 2 : 3. B. 8 : 3. C. 49 : 33. D. 4 : 1.<br />

CÂU 6. Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> Na, Ba, Na 2 O <strong>và</strong> BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X <strong>và</strong>o nước, thu được 1,12 lít khí<br />

H 2 (đktc) <strong>và</strong> dung dịch Y, trong đó <strong>có</strong> 20,52 gam Ba(OH) 2 . Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO 2 (đktc) <strong>và</strong>o Y,<br />

thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 23,64 B. 21,92 C. 39,40 D. 15,76<br />

CÂU 7. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO 2 (đktc) <strong>và</strong>o 100 ml dung dịch chứa K 2 CO 3 0,2M <strong>và</strong> NaOH x mol/lít, sau<br />

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư, thu<br />

được <strong>11</strong>,82 gam kết tủa. Mặt khác, cô cạn (đun nóng) dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị của m là :<br />

A. 12,04. B. 10,18. C. <strong>11</strong>,32. D. 12,48.<br />

CÂU 8. Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO 2 (đktc) <strong>và</strong>o V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M <strong>và</strong> K 2 CO 3 1M. cô cạn<br />

dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ thường thu được 64,5 gam chất rắn khan <strong>gồm</strong> 4 muối. Giá trị của V là<br />

A. 140. B. 200 C. 180 D. 150.<br />

CÂU 9. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO 2 (đktc) <strong>và</strong>o 100 ml dung dịch chứa K 2 CO 3 0,2M <strong>và</strong> NaOH x mol/lít, sau<br />

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư, thu<br />

được <strong>11</strong>,82 gam kết tủa. Giá trị của x là:<br />

A. 1,6. B. 1,4. C. 1,0. D. 1,2.<br />

CÂU 10. Cho V lít CO 2 đkc hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH) 2 <strong>và</strong> 0,1 mol NaOH. Sau phản<br />

ứng hoàn toàn thì được kết tủa <strong>và</strong> dung dịch chứa 21,35 gam muối. V <strong>có</strong> giá trị là<br />

A. 7,84l B. 8,96l C. 6,72l D. 8,4l<br />

CÂU <strong>11</strong>. Hấp thụ hoàn toàn V lit CO 2 (ở đktc) <strong>và</strong>o bình đựng 200ml dung dịch NaOH 1M <strong>và</strong> Na 2 CO 3<br />

0,5M.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,9 gam chất rắn khan. Giá trị V là<br />

A. 1,12 B. 4,48 C. 2,24 D. 3,36<br />

CÂU 12. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch X chứa NaOH 1M, KOH 1M <strong>và</strong> Ba(OH) 2 1M để sau khi hấp thụ<br />

hết 3,584 lít CO 2 (ở đktc) thì thu được dung dịch Y <strong>có</strong> khối lượng giảm 0,84 gam so với khối lượng dung dịch<br />

X (biết hơi nước bay hơi không đáng kể)?<br />

A. 80 ml. B. 60 ml. C. 50 ml. D. 100 ml.<br />

CÂU 13. Hấp thụ hết 0,3 mol khí CO 2 <strong>và</strong>o 2 lít dung dịch hỗn <strong>hợp</strong> Ba(OH) 2 0,05M <strong>và</strong> NaOH 0,1M. Sau khi<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa <strong>và</strong> dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m 1 gam<br />

chất rắn khan. Giá trị của m <strong>và</strong> m 1 lần lượt là:<br />

A. 19,7 <strong>và</strong> 10,6. B. 39,4 <strong>và</strong> 16,8. C. 13,64 <strong>và</strong> 8,4. D. 39,8 <strong>và</strong> 8,4<br />

CÂU 14. Cho 0,012 mol CO 2 hấp thụ bởi 200 ml NaOH 0,1M <strong>và</strong> Ca(OH) 2 0,01M. Khối lượng muối được là?<br />

A. 1,26gam B. 2gam C. 3,06gam D. 4,96gam<br />

CÂU 15: Sục 2,24 lít (đktc) CO 2 <strong>và</strong>o 100 ml dung dịch hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> KOH 1M <strong>và</strong> Ba(OH) 2 0,75M. Sau khi khí<br />

bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m gam kết tủa. Giá trị của m là:<br />

A. 19,7 B. 14,775 C. 23,64 D. 16,745<br />

1


CÂU 16: Sục 4,48 lít (đktc) CO 2 <strong>và</strong>o 100 ml dung dịch hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> KOH 1M <strong>và</strong> Ba(OH) 2 0,75M. Sau khi khí<br />

bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m gam kết tủa. Giá trị của m là:<br />

A. 23,64 B. 14,775 C. 9,85 D. 16,745<br />

CÂU 17: Hấp thu 3,36 lít SO 2 (đktc) <strong>và</strong>o 0,5 lít hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> NaOH 0,2M <strong>và</strong> KOH 0,2M. Cô cạn dung dịch<br />

sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là:<br />

A. 9,5 gam B. 13,5 gam C. 12,6 gam D. 18,3 gam<br />

CÂU 18. Cho 6,72 lit khí CO 2 (đktc) <strong>và</strong>o 380 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch A. Cho 100 ml<br />

dung dịch Ba(OH) 2 1M <strong>và</strong>o dung dịch A được m gam kết tủa. Giá trị m bằng:<br />

A. 19,7g B. 15,76g C. 59,1g D. 55,16g<br />

CÂU 19. Hấp thụ hết 0,672 lít CO 2 (đktc) <strong>và</strong>o bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,01M. Thêm tiếp 0,4 gam<br />

NaOH <strong>và</strong>o bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là?<br />

A. 1,5 g B. 2,0 g C. 2,5 g D. 3,0 g<br />

CÂU 20. Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO 2 <strong>và</strong>o dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH) 2 . khối lượng dung dịch sau<br />

phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?<br />

A. Tăng 13,2gam B. Tăng 20gam C. Giảm 16,8gam D. Giảm 6,8gam<br />

CÂU 21: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO 2 (đktc) <strong>và</strong>o 500 ml dung dịch hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> KOH 0,4 M <strong>và</strong> Ba(OH) 2<br />

0,05M được m gam kết tủa. Giá trị của m là:<br />

A. 4,925 g. B. 5,0 g. C. 9,85 g. D. 19,7 g<br />

CÂU 22: Hấp thụ 6,72 lít SO 2 (đktc) <strong>và</strong>o 200 ml dung dịch KOH 1M, NaOH 0,85M, BaCl 2 0,45M. Sau đó cho<br />

tiếp 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:<br />

A. 13,02 g. B. 26,04 g. C. 28,21g. D. 19,53 g.<br />

CÂU 23. Dẫn từ từ V lít CO 2 (đktc) <strong>và</strong>o 300 ml dung dịch chứa đồng thời hai bazo NaOH 0,2M <strong>và</strong> Ba(OH) 2<br />

0,1M sau phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa trắng. Giá trị lớn nhất của V là :<br />

A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 0,448 lít D. 1,568 lít.<br />

CÂU 24: Cho 1,792 lít khí CO 2 (ở đktc) hấp thụ hết <strong>và</strong>o 200 ml dung dịch chứa hỗn <strong>hợp</strong> NaOH 0,2M <strong>và</strong><br />

Ba(OH) 2 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :<br />

A. 4,728. B. 3,940. C. 1,576. D. 2,364.<br />

CÂU 25. Cho 4,48 lit CO 2 hấp thụ hết <strong>và</strong>o 100 ml dung dịch hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> NaOH 0,6M; KOH 0,5M <strong>và</strong><br />

Ba(OH) 2 1,2M sinh ra m gam kết tủa <strong>và</strong> dung dịch X. Giá trị của m là?<br />

Đáp số: 23,64<br />

CÂU 26. Cho 4,48 lit CO 2 hấp thụ hết <strong>và</strong>o 100 ml dung dịch hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> NaOH 0,6M; KOH 0,5M <strong>và</strong><br />

Ba(OH) 2 1,2M sinh ra kết tủa <strong>và</strong> dung dịch X. Tổng khối lượng chất tan <strong>có</strong> trong dung dịch X là?<br />

Đáp số: 8,18<br />

CÂU 27. Hấp thụ hết 5,6 lít CO 2 (đktc) <strong>và</strong>o 1 lít NaOH 0,4M <strong>và</strong> KOH 0,2M. Sau phản ứng được dung dịch X.<br />

Lấy ½ dung dịch X tác dụng với BaCl 2 dư, tạo m gam kết tủa. Giá trị của m là?<br />

Đáp số: 24,625<br />

CÂU 28: Cho 3,36 lít khí CO 2 (đktc) <strong>và</strong>o 100 ml dung dịch hỗn <strong>hợp</strong> chứa NaOH 0,4M; KOH 0,6M <strong>và</strong><br />

Ca(OH) 2 0,4M thu được dung dịch X <strong>và</strong> m gam kết tủa. Giá trị của m là?<br />

Đáp số: 3,00<br />

CÂU 29: Cho 3,36 lít khí CO 2 (đktc) <strong>và</strong>o 100 ml dung dịch hỗn <strong>hợp</strong> chứa NaOH 0,4M; KOH 0,6M <strong>và</strong><br />

Ca(OH) 2 0,4M thu được dung dịch X <strong>và</strong> kết tủa. Tổng khối lượng chất tan <strong>có</strong> trong dung dịch X là?<br />

Đáp số: 10,98<br />

CÂU 30: Cho 3,36 lít khí CO 2 (đktc) <strong>và</strong>o 100 ml dung dịch hỗn <strong>hợp</strong> chứa NaOH 0,4M; KOH 0,6M <strong>và</strong><br />

Ca(OH) 2 0,4M thu được dung dịch X <strong>và</strong> kết tủa. Cô cạn (đun nóng) dung dịch X thì khối lượng muối khan<br />

thu được là?<br />

Đáp số: 7,26<br />

2


Tư duy <strong>giải</strong> toán đồ thị về CO 2<br />

Ví dụ 1: Sục CO 2 <strong>và</strong>o 200 gam dung dịch Ca(OH) 2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu<br />

tính theo đơn vị mol).<br />

n<br />

0,8 1,2<br />

Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là :<br />

A. 30,45% B. 34,05% C. 35,40% D. 45,30%<br />

Ví dụ 2: Sục CO 2 <strong>và</strong>o dung dịch Ba(OH) 2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo<br />

đơn vị mol).<br />

n<br />

n CO2<br />

0,5<br />

0,35<br />

Giá trị của x là:<br />

x<br />

A. 0,55(mol) B. 0,65(mol) C. 0,75(mol) D. 0,85(mol)<br />

Ví dụ 3: Sục khí CO2 <strong>và</strong>o V lít dung dịch hỗn <strong>hợp</strong> NaOH 0,2 M <strong>và</strong> Ba(OH)2 0,1M. Đồ thị biểu diễn khối<br />

lượng kết tủa theo số mol CO2 như sau:<br />

n CO2<br />

Giá trị của V là<br />

A. 300 B. 400 C. 250 D. 150


Ví dụ 4: Dung dịch A chứa a mol Ba(OH) 2 . Cho m gam NaOH <strong>và</strong>o A sau đó sục CO 2 (dư) <strong>và</strong>o ta thấy<br />

lượng kết tủa biên đổi theo đồ thị (Hình vẽ).<br />

n<br />

a<br />

a a+ 0,5 1,3<br />

Giá trị của a + m là:<br />

A. 20,8 B. 20,5 C. 20,4 D. 20,6<br />

BÀI TẬP RÈN LUYỆN<br />

Câu 1: Sục CO 2 <strong>và</strong>o dung dịch chứa hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> Ca(OH) 2 <strong>và</strong> KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị<br />

hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).<br />

n<br />

n CO<br />

2<br />

x<br />

Giá trị của x là :<br />

A. 0,12(mol) B. 0,<strong>11</strong>(mol) C. 0,13(mol) D. 0,10(mol)<br />

Câu 2: Sục CO 2 <strong>và</strong>o dung dịch Ba(OH) 2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (tính theo đơn vị<br />

mol).<br />

n<br />

a<br />

0,5a<br />

0,15 0,45 0,5<br />

n CO2<br />

1,5 x<br />

n CO2<br />

Giá trị của x là:<br />

A. 1,8(mol) B. 2,2(mol) C. 2,0(mol) D. 2,5(mol)


Câu 3: Sục CO 2 <strong>và</strong>o dung dịch Ba(OH) 2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn<br />

vị mol).<br />

n<br />

0,7<br />

x<br />

1,2<br />

Giá trị của x là :<br />

A. 0,1(mol) B. 0,15(mol) C. 0,18(mol) D. 0,20(mol)<br />

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn <strong>11</strong>,2 gam CaO <strong>và</strong> H 2 O thu được dung dịch A. Sục khí CO 2 <strong>và</strong>o dung dịch A,<br />

qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản ứng như sau:<br />

Số mol<br />

CaCO 3<br />

n CO2<br />

x<br />

15x Số mol CO 2<br />

Giá trị của x là:<br />

A. 0,025 B. 0,020 C. 0,050 D. 0,040<br />

Câu 5: Khi sục từ từ đến dư khí CO 2 <strong>và</strong>o một cốc đựng dung dịch Ca(OH) 2 , kết quả thí <strong>nghiệm</strong> được<br />

biểu diễn trên đồ thị sau:<br />

Dựa <strong>và</strong>o đồ thị trên, khi lượng CO 2 đã sục <strong>và</strong>o dung dịch là 0,85 mol thì lượng kết tủa xuất hiện tương<br />

ứng là<br />

A. 0,85 mol B. 0,45 mol C. 0,35 mol D. 0,50 mol<br />

Câu 6: Khi sục từ từ đến dư CO 2 <strong>và</strong>o dung dịch hỗn <strong>hợp</strong> <strong>có</strong> chứa 0,3 mol NaOH, 0,1 mol KOH <strong>và</strong><br />

Ca(OH) 2 . Kết quả thí <strong>nghiệm</strong> thu được biểu diễn trên đồ thị sau :<br />

Số mol CaCO 3<br />

0,5<br />

0,2<br />

0<br />

a<br />

b<br />

Số mol CO 2<br />

Giá trị của a :b là : A. 4:5 B. 3:4 C. 2:3 D. 3:5<br />

Câu 7: Khi sục từ từ đến dư CO 2 <strong>và</strong>o dung dịch hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> a mol NaOH <strong>và</strong> b mol Ca(OH) 2 , kết quả<br />

thí <strong>nghiệm</strong> được biểu diễn trên đồ thị sau


n CaCO3<br />

0,5<br />

0<br />

0,5 1,4<br />

n CO2<br />

Tỉ lệ a : b là<br />

A. 4 : 3. B. 2 : 3. C. 5 : 4. D. 4 : 5.<br />

Câu 8: Sục CO 2 <strong>và</strong>o dung dịch Ba(OH) 2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn<br />

vị mol).<br />

Giá trị của x là :<br />

n<br />

A. 0,60(mol)<br />

B. 0,50(mol)<br />

C. 0,42(mol)<br />

D. 0,62(mol)<br />

x<br />

0,2<br />

Câu 9: Sục CO 2 <strong>và</strong>o dung dịch chứa hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> Ca(OH) 2 <strong>và</strong> KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị<br />

hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol).<br />

n<br />

0,8 1,2<br />

n CO2<br />

x<br />

Giá trị của x là:<br />

0,6a<br />

a 2a 3<br />

n CO2<br />

A. 0,45(mol) B. 0,42(mol) C. 0,48(mol) D. 0,60(mol)


BÀI TẬP KHỬ OXIT KIM LOẠI<br />

CÂU 1: Dẫn một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn <strong>hợp</strong> CuO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 <strong>và</strong> Al 2 O 3 rồi cho khí<br />

thoát ra hấp thụ hết <strong>và</strong>o dung dịch nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong<br />

ống sứ <strong>có</strong> khối lượng 215,0 gam. Giá trị của m là<br />

A. 217,4. B. 219,8. C. 230,0. D. 249,0.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

n<br />

BTNT<br />

0,15 n n n 0,15<br />

<br />

<br />

O<br />

CO2<br />

BTKL<br />

<br />

m m(KL;O) 215 0,15.16 217,4<br />

<br />

CÂU 2. Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn <strong>hợp</strong> rắn <strong>gồm</strong> CuO, Fe 2 O 3<br />

(ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên <strong>và</strong>o<br />

lượng dư dung dịch Ca(OH) 2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là<br />

A. 0,896. B. 1,120. C. 0,224. D. 0,448.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTNT<br />

n 0,04 n<br />

CO<br />

0,04 V 0,896<br />

2<br />

CÂU 3. Cho V lít hỗn <strong>hợp</strong> khí (ở đktc) <strong>gồm</strong> CO <strong>và</strong> H 2 phản ứng với một lượng dư hỗn <strong>hợp</strong> rắn <strong>gồm</strong><br />

CuO <strong>và</strong> Fe 3 O 4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn <strong>hợp</strong> rắn giảm 0,32<br />

gam. Giá trị của V là<br />

A. 0,224. B. 0,560. C. 0,<strong>11</strong>2. D. 0,448.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Chú ý : Dù là CO hay H 2 mỗi phân tử cũng cướp được 1 nguyên tử O .<br />

0,32<br />

Do đó : nhon hop khi<br />

nO<br />

0,02 V 0,02.22,4 0,448<br />

16<br />

CÂU 4. Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> CuO <strong>và</strong> Al 2 O 3 nung nóng đến khi phản<br />

ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO <strong>có</strong> trong hỗn <strong>hợp</strong> ban đầu là<br />

A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 4,0 gam. D. 2,0 gam.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Chú ý : CO chỉ cướp được O trong CuO. Do đó <strong>có</strong> ngay :<br />

BTKL trong CuO 9,1<br />

8,3<br />

nO<br />

0,05 mCuO<br />

16<br />

0,05.80 4<br />

CÂU 5: Hoà tan hoàn toàn 20,0 gam một oxit kim loại bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 50,0 gam<br />

muối. Khử hoàn toàn lượng oxit đó thành kim loại ở nhiệt độ cao cần V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là<br />

A. 2,80. B. 5,60. C. 6,72. D. 8,40.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Dễ thấy :<br />

20 m 16a<br />

trong oxit<br />

n <br />

O<br />

n a(mol) a 0,375 V 8,4<br />

SO<br />

2 4 50 mKL<br />

96a<br />

CÂU 6: Chia 47,2 gam hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> CuO, Fe 2 O 3 <strong>và</strong> Fe 3 O 4 thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 khử hoàn<br />

toàn bằng CO dư ở nhiệt độ cao thu được 17,2 gam 2 kim loại. Phần 2 cho tác dụng vừa đủ với dung<br />

dịch H 2 SO 4 loãng, thu được m gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 124,0. B. 49,2. C. 55,6. D. 62,0.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

47,2 17,2 gam KL<br />

BTKL<br />

23,6 <br />

m 17,2 0,4.96 55,6<br />

2 6,4 gam O nO<br />

n 2<br />

0,4<br />

<br />

SO 4<br />

CÂU 7: Cho H 2 dư qua 8,14 gam hỗn <strong>hợp</strong> A <strong>gồm</strong> CuO, Al 2 O 3 <strong>và</strong> Fe x O y nung nóng. Sau khi phản ứng<br />

xong, thu được 1,44g H 2 O <strong>và</strong> a gam chất rắn. Giá trị của a là<br />

A. 6,70. B. 6,86. C. 6,78. D. 6,80.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong>


trong oxit bi cuop<br />

BTKL<br />

n 0,08 n 0,08 a 8,14 0,08.16 6,86<br />

H O<br />

2<br />

O<br />

CÂU 8: Khử m gam hỗn <strong>hợp</strong> X (chứa Fe 3 O 4 <strong>và</strong> Fe 2 O 3 <strong>có</strong> số mol bằng nhau) bằng CO trong một thời gian<br />

thu được 25,6 gam hỗn <strong>hợp</strong> chất rắn Y. Cho ½ hỗn <strong>hợp</strong> Y tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được<br />

sản phẩm khử chỉ <strong>gồm</strong> 2 khí NO <strong>và</strong> NO 2 , <strong>có</strong> thể tích là 4,48 lít (ở đktc) <strong>và</strong> <strong>có</strong> tỉ khối so với H 2 bằng 19. Giá<br />

trị của m là<br />

A. 15,68. B. 28,22. C. 31,36. D. 37,12.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Fe : a<br />

BTKL<br />

25,6 56a 16b 25,6<br />

O : b a 0,4<br />

<br />

NO : 0,1 NO : 0,2<br />

BTE<br />

b 0,2<br />

<br />

0,5Y 0,2 Y 3a 2b 0,2.3 0,2<br />

NO 2<br />

: 0,1 NO 2<br />

: 0,2<br />

Fe3O 4<br />

: x<br />

BTNT.Fe<br />

X : 3x 2x a 0,4 x 0,08<br />

Fe2O 3<br />

: x<br />

m 0,08(232 160) 31,36<br />

CÂU 9. Một oxit kim loại bị khử hoàn toàn cần 1,792 lit khí CO (đktc) thu được m gam kim loại R. Hòa<br />

tan hết m gam R bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được 4,032 lit khí NO 2 duy nhất (đktc). CTPT của<br />

oxit là<br />

A. Cr 2 O 3 . B. CrO. C. Fe 3 O 4 . D. FeO.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTNT<br />

n n 0,08<br />

CO<br />

O<br />

0,18<br />

Vì kim loại hóa trị 3 : Có ngay nNO<br />

0,18 n<br />

2<br />

KL<br />

0,06<br />

3<br />

nKL<br />

0,06 3<br />

Khi đó <strong>có</strong> ngay : <br />

n 0,08 4<br />

O<br />

CÂU 10: Cho V lít hỗn <strong>hợp</strong> khí (đktc) <strong>gồm</strong> CO <strong>và</strong> H 2 phản ứng với một lượng dư hỗn <strong>hợp</strong> rắn <strong>gồm</strong> CuO<br />

<strong>và</strong> Fe 3 O 4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ,khối lượng hỗn <strong>hợp</strong> rắn giảm 0,32 gam. Giá<br />

trị của V là<br />

A. 0,224. B. 0,<strong>11</strong>2. C. 0,448. D. 0,560.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Nhận xét : Bản chất của CO <strong>và</strong> H 2 giống nhau là <strong>đề</strong>u đi cướp O từ các oxit <strong>và</strong> số mol hỗn <strong>hợp</strong> khí luôn<br />

không đổi vì CO O CO2 H2 O H2O<br />

BTNT.Oxi<br />

0,32<br />

Do đó : V n<br />

O.22,4 .22,4 0,448<br />

16<br />

CÂU <strong>11</strong>: Có một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử oxit sắt này bằng Cacbon oxit ở nhiệt độ cao,<br />

người ta thu được 0,84 gam Sắt <strong>và</strong> 0,448 lít khí CO 2 (đktc). Công thức hoá học của loại oxit sắt nói trên là:<br />

A. Fe 3 O 4 B. Fe x O y C. FeO D. Fe 2 O 3<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Fe : 0,015<br />

oxit<br />

Ta <strong>có</strong> : <br />

Fe : O 0,015 : 0,02 3: 4<br />

CO 2<br />

: 0,02<br />

CÂU 12: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2 O 3 ở nhiệt độ cao một thời gian, người ta thu<br />

được 6,72 gam hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> 4 chất rắn khác nhau. Đem hoà tan hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> rắn này <strong>và</strong>o dung<br />

dịch HNO 3 dư tạo thành 0,448 lít khí NO (đktc). Giá trị m là:<br />

A. 8,2 B. 8 C. 7,2 D. 6,8<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong>


BTKL<br />

Ta <strong>có</strong>: 6,72 Fe : a 56a 16b 6,72 a 0,09<br />

<br />

O : b BTE<br />

<br />

<br />

3a 2b 0,02.3 b 0,105<br />

BTNT.Fe 0,09<br />

nFe2O<br />

0,045 m 7, 2<br />

3<br />

2<br />

CÂU 13: Cho 31,9 gam hỗn <strong>hợp</strong> Al 2 O 3 , ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư, đun nóng đến phản ứng<br />

hoàn toàn thu được 28,7 gam hỗn <strong>hợp</strong> X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H 2<br />

(đktc). V <strong>có</strong> giá trị là:<br />

A. 5,6 lít B. <strong>11</strong>,2 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Để ý: Khi cho CO qua oxit thì nó cướp oxi của oxit (trừ <strong>và</strong>i oxit).<br />

Do đó<br />

n<br />

<br />

H2<br />

n<br />

bi CO cuop<br />

O<br />

bi CO cuop 31,9 28,7<br />

nO<br />

0,2 VH<br />

2<br />

16<br />

0,2.22,4 4,48(lit)<br />

CÂU 14: Khử 32 gam Fe 2 O 3 bằng CO ở nhiệt độ cao, thu được hỗn <strong>hợp</strong> chất rắn X. Cho toàn bộ X tác<br />

dụng với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) <strong>và</strong> dung dịch chứa m<br />

gam muối. Giá trị của m là:<br />

A. 72,6 B. 74,2 C. 96,8 D. 48,4<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTNT.Fe<br />

n 0,2 n 0,4 m 96,8<br />

Fe2O3 Fe NO3 3<br />

<br />

<br />

CÂU 15: Khử 32 gam Fe 2 O 3 bằng CO ở nhiệt độ cao, thu được hỗn <strong>hợp</strong> chất rắn X. Cho toàn bộ X tác<br />

dụng với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) <strong>và</strong> dung dịch chứa m<br />

gam muối. Giá trị của m là:<br />

A. 72,6 B. 74,2 C. 96,8 D. 48,4<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTNT.Fe<br />

n 0,2 n 0,4 m 96,8(gam)<br />

Fe2O3 Fe NO3 3<br />

<br />

<br />

CÂU 16: Cho H 2 dư qua 8,14 gam hỗn <strong>hợp</strong> A <strong>gồm</strong> CuO, Al 2 O 3 <strong>và</strong> Fe x O y nung nóng. Sau khi phản ứng<br />

xong, thu được 1,44g H 2 O <strong>và</strong> a gam chất rắn. Giá trị của a là<br />

A. 6,70. B. 6,86. C. 6,78. D. 6,80.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

n<br />

trong oxit<br />

0,08 n 0,08<br />

H O<br />

2<br />

O<br />

BTKL<br />

a 8,14 0,08.16 6,86(gam)<br />

CÂU 17: Dẫn một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng Fe 3 O 4 <strong>và</strong> CuO nung nóng đến khi phản ứng hoàn<br />

toàn thu được 2,32 gam hỗn <strong>hợp</strong> kim loại. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua dung dịch nước vôi<br />

trong dư thu được 5 gam kết tủa. Tổng số gam 2 oxit ban đầu là<br />

A. 6,24. B. 5,32. C. 4,56. D. 3,12.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTNT trong oxit<br />

Ta <strong>có</strong>: n 0,05 n <br />

<br />

O<br />

nCO<br />

n 0,05<br />

<br />

<br />

BTKL<br />

m m(KL,O) 2,32 0,05.16 3,12(gam)<br />

2<br />

CÂU 18: Dẫn một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn <strong>hợp</strong> CuO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 <strong>và</strong> Al 2 O 3 rồi cho<br />

khí thoát ra hấp thụ hết <strong>và</strong>o dung dịch nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Chất rắn còn lại<br />

trong ống sứ <strong>có</strong> khối lượng 215,0 gam. Giá trị của m là<br />

A. 217,4. B. 219,8. C. 230,0. D. 249,0.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

n<br />

BTNT<br />

0,15 n n n 0,15<br />

<br />

<br />

O<br />

CO2<br />

BTKL<br />

<br />

m m(KL;O) 215 0,15.16 217,4


CÂU 19: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn <strong>hợp</strong> rắn <strong>gồm</strong> CuO, Fe 2 O 3<br />

(ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên <strong>và</strong>o<br />

lượng dư dung dịch Ca(OH) 2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là<br />

A. 0,896. B. 1,120. C. 0,224. D. 0,448.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTNT<br />

n 0,04 n<br />

CO2<br />

0,04 V 0,896<br />

CÂU 20: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng <strong>có</strong> tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của<br />

oxit sắt <strong>và</strong> phần trăm thể tích của khí CO 2 trong hỗn <strong>hợp</strong> khí sau phản ứng.<br />

A. Fe 2 O 3 ; 65%. B. Fe 3 O 4 ; 75%. C. FeO; 75%. D. Fe 2 O 3 ; 75%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

CO 2<br />

: a<br />

BTNT 44a 28(0,2 a)<br />

0,2 mol CO <br />

40 <br />

CO : 0,2 a<br />

0,2<br />

a 0,15<br />

trong oxit<br />

BTKL 8 0,15.16<br />

nO<br />

0,15 nFe<br />

0,1<br />

56<br />

nFe<br />

2<br />

Fe2O3<br />

n 3<br />

H 75%<br />

O<br />

CÂU 21: Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn <strong>hợp</strong> FeO <strong>và</strong> Fe2O3 (nung nóng), thu được<br />

m gam chất rắn <strong>và</strong> hỗn <strong>hợp</strong> khí X. Cho X <strong>và</strong>o dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa. Biết các<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là<br />

A. 3,75 B. 3,92 C. 2,48 D. 3,88<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ca(OH) 2<br />

BTKL<br />

Ta <strong>có</strong>: X n 0,09 m 5,36 0,09.16 3,92(gam)<br />

<br />

<br />

CÂU 22: Thổi hỗn <strong>hợp</strong> khí CO <strong>và</strong> H 2 qua m gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> Fe 2 O 3 , CuO <strong>và</strong> Fe 3 O 4 <strong>có</strong> tỉ lệ mol 1:2:3.<br />

Sau phản ứng thu được 142,8 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dd HNO 3 loãng dư thu được 0,55 mol khí<br />

NO (spkdn) <strong>và</strong> dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với :<br />

A. 5<strong>11</strong> B. 412 C. 455 D. 600<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Fe2O 3<br />

: a<br />

<br />

BTKL Bi khu m mY<br />

1016a 142,8<br />

Ta <strong>có</strong> : m CuO : 2a nO<br />

<br />

<br />

16 16<br />

Fe3O 4<br />

: 3a<br />

1016a 142,8<br />

16<br />

BTE<br />

BTNT(CuFe)<br />

3 3<br />

3a.1 .2 0,55.3 a 0,15 <br />

<br />

O<br />

Fe(NO ) :1,65<br />

BTKL<br />

m 455,7 (gam)<br />

Cu(NO ) : 0,3<br />

CÂU 23: Cho dòng khí CO đi qua ống sứ chứa hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> FeO, Fe 3 O 4 <strong>và</strong> Fe 2 O 3 đốt nóng, phản ứng<br />

tạo ra khí CO 2 <strong>và</strong> hỗn <strong>hợp</strong> chất rắn còn lại trong ống nặng 14,352 gam <strong>gồm</strong> 4 chất. Hòa tan hết hỗn <strong>hợp</strong><br />

4 chất này <strong>và</strong>o một lượng dung dịch HNO 3 thu được 1,8368 lít khí NO (đktc), sản phẩm khử duy nhất <strong>và</strong><br />

dung dịch <strong>có</strong> chứa 47,1 gam muối khan. Số mol HNO 3 phản ứng <strong>có</strong> giá trị gần nhất với :<br />

A. 0,65 B. 0,75 C. 0,55 D. 0,70<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Fe : a<br />

BTKL<br />

Chia để trị ta <strong>có</strong> : 14,352<br />

56a 16b 14,352<br />

.<br />

O : b<br />

Chú ý muối <strong>gồm</strong> 2 muối.<br />

BTKL<br />

a 0,21<br />

56a 47,1 <br />

(0,082.3.62 2.b.62)<br />

<br />

Fe<br />

b 0,162<br />

<br />

NO3<br />

3 2


BTNT.N<br />

nHNO<br />

0,082.3 2.0,162 0,082<br />

3 <br />

<br />

<br />

0,652<br />

<br />

NO3<br />

NO<br />

CÂU 24: Khử m gam Fe 3 O 4 bằng khí H 2 thu được hổn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> Fe <strong>và</strong> FeO, hỗn <strong>hợp</strong> X tác dụng vừa<br />

hết với 3 lít dung dịch H 2 SO 4 0,2M (loãng). Giá trị của m là<br />

A. 23,2 gam B. 34,8 gam C. <strong>11</strong>,6 gam D. 46,4 gam<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

2<br />

BT.Nhóm.SO4<br />

Ta <strong>có</strong> :<br />

H2SO4 FeSO4<br />

BTNT.Fe<br />

<br />

Fe2O<br />

<br />

3<br />

n 0,6 n 0,6<br />

n 0,2 m 46,4(gam)


ÔN TẬP LÝ THUYẾT – CHƯƠNG CACBON – SI<br />

A. CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON<br />

CÂU 1: Các nguyên tử thuộc nhóm IVA <strong>có</strong> cấu hình e lớp ngoài cùng là<br />

A. ns 2 np 2 . B. ns 2 np 3 . C. ns 2 np 4 . D. ns 2 np 5 .<br />

CÂU 2: Kim cương <strong>và</strong> than chì là các dạng:<br />

A. đồng hình của cacbon. B. đồng vị của cacbon.<br />

C. thù hình của cacbon. D. đồng phân của cacbon.<br />

CÂU 3: Chọn câu trả <strong>lời</strong> đúng, trong phản ứng hoá học cacbon<br />

A. Chỉ thể hiện tính khử. B. Vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa.<br />

C. Chỉ thể hiện tính oxi hoá. D. Không thể hiện tính khử <strong>và</strong> tính oxi hoá.<br />

CÂU 4: Kim cương <strong>và</strong> than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon nhưng lại <strong>có</strong> nhiều tính chất khác<br />

nhau như độ cứng, khả năng dẫn điện, … là do nguyên nhân nào dưới đây ?<br />

A. Kim cương là kim loại còn than chì là phi kim.<br />

B. Chúng <strong>có</strong> thành phần nguyên tố cấu tạo khác nhau.<br />

C. Chúng <strong>có</strong> cấu tạo mạng tinh thể khác nhau.<br />

D. Kim cương cứng còn than chì mềm.<br />

CÂU 5: Cacbon vô định hình được điều chế từ than gỗ hay gáo dừa <strong>có</strong> tên là than hoạt tính. Tính chất nào<br />

của than hoạt tính giúp con người chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước ?<br />

A. Than hoạt tính dễ cháy. B. Than hoạt tính <strong>có</strong> cấu trúc lớp.<br />

C. Than hoạt tính <strong>có</strong> khả năng hấp phụ cao.<br />

D. Than hoạt tính <strong>có</strong> khả năng hòa tan tốt trong nhiều dung môi.<br />

CÂU 6: Kim cương được sử dụng làm mũi khoan, dao cắt thủy tinh <strong>và</strong> bột mài vì kim cương là chất <strong>có</strong> độ<br />

cứng rất lớn. Tính chất trên một phần là do tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể<br />

A. nguyên tử điển hình. B. kim loại điển hình.<br />

C. ion điển hình. D. phân tử điển hình.<br />

CÂU 7: Trong các chất dưới đây, chất nào là một dạng thù hình của cacbon ?<br />

A. Than cốc. B. Fuleren. C. Than hoa. D. Cacbon vô định hình.<br />

CÂU 8: Vật liệu dưới đây được dùng để chế tạo ruột bút chì<br />

A. Chì. B. Than đá. C. Than chì. D. Than vô định hình.<br />

CÂU 9: Câu nào sau đây đúng? Trong các phản ứng hóa học<br />

A. Cacbon chỉ thể hiện tính khử. B. Cacbon chỉ thể hiện tính oxi hóa.<br />

C. Cacbon không thể hiện tính khử hay tính oxi hóa.<br />

D. Cacbon thể hiện cả tính oxi hóa <strong>và</strong> tính khử.<br />

CÂU 10: Khi muốn khử độc, lọc nước, lọc khí,… người ta sử dụng vật liệu nào dưới đây<br />

A. Than hoạt tính. B. Than chì. C. Than đá. D. Than cốc.<br />

CÂU <strong>11</strong>: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau<br />

A. C + 2H 2 → CH 4<br />

0<br />

t<br />

B. C + 4HNO 3 CO 2 + 4NO 2 + 2H 2 O<br />

C. 4C + Fe 3 O 4 → 3Fe + 4CO 2 D. C + CO 2 → 2CO<br />

CÂU 12: Tính khử của cacbon thể hiện trong phản ứng nào sau đây<br />

A. 2C + Ca → CaC 2 . B. C + 2H 2 → CH 4 .<br />

C. C + CO 2 → 2CO. D. 3C + 4Al → Al 4 C 3 .<br />

CÂU 13: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào cacbon đóng vai trò vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử?<br />

A. C + HNO 3 đặc, nóng → B. C + H 2 SO 4 đặc, nóng →<br />

lò đien<br />

C. CaO + C <br />

D. C + O 2 → CO 2<br />

CÂU 14: Nung nóng than chì ở khoảng 2000 o C, dưới áp suất 50 đến 100 nghìn atm khi <strong>có</strong> các kim loại<br />

chuyển tiếp như sắt, niken, crom làm chất xúc tác ta thu được sản phẩm nào dưới đây?<br />

A. kim cương nhân tạo B. than chì nhân tạo<br />

C. than cốc D. than muội<br />

CÂU 15: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?<br />

1<br />

0<br />

t<br />

t<br />

A. 3CO + Fe 2 O 3 3CO 2 + 2Fe B. CO + Cl 2 COCl 2<br />

0<br />

t<br />

t<br />

C. 3CO + Al 2 O 3 2Al + 3CO 2 D. 2CO+ O 2 2CO 2<br />

0<br />

0


CÂU 16: Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là nhờ phản ứng hoá học nào sau đây?<br />

A. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 B. Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 CaCO 3 + 2NaOH<br />

0<br />

t<br />

C. CaCO 3 CaCO 3 CaO + CO 2 D. Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 + CO 2 + H 2 O<br />

CÂU 17: CO 2 không cháy <strong>và</strong> không duy trì sự cháy nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy<br />

nhiên, CO 2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?<br />

A. đám cháy do xăng, dầu. B. đám cháy nhà cửa, quần áo.<br />

C. đám cháy do magie hoặc nhôm. D. đám cháy do khí ga.<br />

CÂU 18: Khí CO 2 điều chế trong phòng TN thường lẫn khí HCl <strong>và</strong> hơi nước. Để loại bỏ HCl <strong>và</strong> hơi nước ra<br />

khỏi hỗn <strong>hợp</strong>, ta dùng<br />

A. Dung dịch NaOH đặc. B. dung dịch NaHCO 3 bão hoà <strong>và</strong> dd H 2 SO 4 đặc.<br />

C. Dung dịch H 2 SO 4 đặc. D. Dung dịch Na 2 CO 3 bão hoà <strong>và</strong> dd H 2 SO 4 đặc.<br />

CÂU 19: Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng chất hấp phụ là<br />

A. Sắt (II) oxit <strong>và</strong> mangan oxit. B. đồng(II) oxit <strong>và</strong> magie oxit.<br />

C. Magie oxit <strong>và</strong> than hoạt tính. D. than hoạt tính.<br />

CÂU 20: “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh <strong>và</strong> khô rất<br />

tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là<br />

A. CO rắn. B. SO 2 rắn. C. H 2 O rắn. D. CO 2 rắn.<br />

CÂU 21: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ <strong>có</strong> bước sóng dài trong<br />

vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra<br />

hiệu ứng nhà kính ?<br />

A. H 2 . B. N 2 . C. CO 2 . D. O 2 .<br />

CÂU 22: Xođa là muối<br />

A. NaHCO 3 . B. Na 2 CO 3 . C. NH 4 HCO 3 . D. (NH 4 ) 2 CO 3 .<br />

CÂU 23: Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng ? Tất cả muối cacbonat <strong>đề</strong>u<br />

A. tan trong nước. B. bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại <strong>và</strong> cacbon dioxit.<br />

C. không tan trong nước. D. bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm.<br />

CÂU 24: Hiện tượng xảy ra khi trộn dung dịch Na 2 CO 3 với dung dịch FeCl 3 là<br />

A. Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu. B. Có bọt khí thoát ra khỏi dung dịch.<br />

C. Xuất hiện kết tủa màu lục nhạt. D. A <strong>và</strong> B đúng.<br />

CÂU 25: Có 3 muối dạng bột NaHCO 3 , Na 2 CO 3 <strong>và</strong> CaCO 3 . Chọn hoá chất thích <strong>hợp</strong> nhất để nhận biết mỗi<br />

chất<br />

A. Quỳ tím. B. Phenolphtalein.<br />

C. Nước <strong>và</strong> BaCl 2 . D. Axit HCl <strong>và</strong> nước.<br />

CÂU 26: Thành phần chính của khí than ướt là<br />

A. CO, CO 2 , H 2 , N 2 B. CH 4 , CO, CO 2 , N 2<br />

C. CO, CO 2 , H 2 , NO 2 D. CO, CO 2 , NH 3 , N 2<br />

CÂU 27: Thành phần chính của khí than than khô là<br />

A. CO, CO 2 , N 2 B. CH 4 , CO, CO 2 , N 2<br />

C. CO, CO 2 , H 2 , NO 2 D. CO, CO 2 , NH 3 , N 2<br />

CÂU 28: Cho 4 chất rắn NaCl, Na 2 CO 3 , CaCO 3 , BaSO 4 . Chỉ dùng thêm một cặp chất nào dưới đây để nhận<br />

biết<br />

A. H 2 O <strong>và</strong> KOH B. H 2 O <strong>và</strong> NaOH. C. H 2 O <strong>và</strong> HCl. D. H 2 O <strong>và</strong> BaCl 2 .<br />

CÂU 29: Dẫn luồng khí CO qua hỗn <strong>hợp</strong> Al 2 O 3 , CuO, MgO, Fe 2 O 3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn thu được chất rắn là<br />

A. Al 2 O 3 , Cu, MgO, Fe. B. Al, Fe, Cu, Mg.<br />

C. Al 2 O 3 , Cu, Mg, Fe. D. Al 2 O 3 , Fe 2 O 3, Cu, MgO.<br />

CÂU 30: Một dung dịch <strong>có</strong> chứa các ion sau Ba 2+ , Ca 2+ , Mg 2+ , Na + , H + , Cl - . Để tách được nhiều cation ra khỏi<br />

dung dịch mà không đưa thêm ion mới <strong>và</strong>o thì ta <strong>có</strong> thể cho dung dịch tác dụng với dung dịch nào sau<br />

đây?<br />

A. Na 2 SO 4 vừa đủ. B. Na 2 CO 3 vừa đủ.<br />

C. K 2 CO 3 vừa đủ. D. NaOH vừa đủ.<br />

2


CÂU 31: Để tách CO 2 ra khỏi hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> CO 2 , HCl <strong>và</strong> hơi nước, <strong>có</strong> thể cho hỗn <strong>hợp</strong> lần lượt qua các bình<br />

đựng<br />

A. NaOH <strong>và</strong> H 2 SO 4 đặc. B. Na 2 CO 3 <strong>và</strong> P 2 O 5 .<br />

C. H 2 SO 4 đặc <strong>và</strong> KOH. D. NaHCO 3 <strong>và</strong> P 2 O 5 .<br />

CÂU 32: Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng: NaCl, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , BaCO 3 , BaSO 4 . Chỉ dùng<br />

nước <strong>và</strong> khí CO 2 thì <strong>có</strong> thể nhận được mấy chất<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

CÂU 33: CO 2 không cháy <strong>và</strong> không duy trì sự cháy của nhiều chất nên thường được dùng để dập tắt các<br />

đám cháy. Tuy nhiên không được dùng CO 2 để dập tắt các đám cháy nào dưới đây ?<br />

A. Đám cháy do xăng, dầu. B. Đám cháy do rò rỉ khí ga, chập điện.<br />

C. Đám cháy ở các cửa hàng bán sắt, thép. D. Đám cháy ở các cửa hàng bán nhôm, magie.<br />

CÂU 34: Xét các muối cacbonat, nhận định nào dưới đây là đúng ?<br />

A. Tất cả các muối cacbonat <strong>đề</strong>u tan tốt trong nước.<br />

B. Tất cả các muối cacbonat <strong>đề</strong>u không tan trong nước.<br />

C. Tất cả các muối cacbonat <strong>đề</strong>u bị nhiệt phân sinh ra oxit kim loại <strong>và</strong> cacbon đioxit.<br />

D. Tất cả các muối cacbonat <strong>đề</strong>u bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm.<br />

CÂU 35: Những khi mất điện nhiều gia đình phải sử dụng động <strong>cơ</strong> điezen để phát điện phục vụ nhu cầu<br />

thắp sáng, xem tivi,… Tuy nhiên không nên để động <strong>cơ</strong> điezen trong phòng đóng kín. Nguyên nhân nào<br />

dưới đây là đúng ?<br />

A. Do khi hoạt động, động <strong>cơ</strong> điezen sinh ra khí SO 2 độc.<br />

B. Do khi hoạt động, động <strong>cơ</strong> điezen tiêu thụ khí O 2 <strong>và</strong> sinh ra khí CO 2 .<br />

C. Do nhiều hiđrocacbon chưa cháy hết là những chất độc.<br />

D. Do khi hoạt động, động <strong>cơ</strong> điezen sinh ra khí CO độc.<br />

CÂU 36: Quặng boxit nhôm <strong>có</strong> thành phần chủ yếu là Al 2 O 3 lẫn các tạp chất SiO 2 <strong>và</strong> Fe 2 O 3 . Trong công<br />

nghiệp, để làm sạch quặng Al 2 O 3 <strong>có</strong> thể dùng những hóa chất nào dưới đây ?<br />

A. Dung dịch NaOH đặc <strong>và</strong> khí CO 2 . B. Dung dịch NaOH loãng <strong>và</strong> khí CO 2 .<br />

C. Dung dịch NaOH đặc <strong>và</strong> axit HCl. D. Dung dịch NaOH loãng <strong>và</strong> axit HCl.<br />

CÂU 37: Trong các quặng cho dưới đây, quặng nào <strong>có</strong> chứa CaCO 3 ?<br />

A. Xiđerit. B. Đôlômit. C. Cacnalit. D. Cuprit.<br />

CÂU 38: Lượng CO 2 trong không khí được điều <strong>tiết</strong> bởi yếu tố nào dưới đây ?<br />

A. Quá trình quang <strong>hợp</strong> của cây xanh.<br />

B. Cân bằng hóa học giữa CO 2 , CaCO 3 <strong>và</strong> Ca(HCO 3 ) 2 trong nước biển.<br />

C. Hạn chế sử dụng các nhiên liệu hóa thạch theo công ước quốc tế.<br />

D. Cả 3 yếu tố trên.<br />

CÂU 39: Tủ lạnh dùng lâu ngày thường <strong>có</strong> mùi hôi. Để khử mùi người ta thường cho <strong>và</strong>o tủ lạnh một mẩu<br />

than gỗ. Than gỗ lại <strong>có</strong> khả năng khử mùi hôi là vì<br />

A. than gỗ <strong>có</strong> tính khử mạnh.<br />

B. than gỗ xúc tác cho quá trình chuyển hóa các chất khí <strong>có</strong> mùi hôi thành chất không mùi.<br />

C. than gỗ <strong>có</strong> khả năng phản ứng với các khí <strong>có</strong> mùi tạo thành chất không mùi.<br />

D. than gỗ <strong>có</strong> khả năng hấp phụ các khí <strong>có</strong> mùi hôi.<br />

CÂU 40: Dẫn luồng khí CO dư qua ống sứ nung nóng đựng hỗn <strong>hợp</strong> Al 2 O 3 , CuO, MgO <strong>và</strong> Fe 2 O 3 . Sau khi<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn <strong>hợp</strong> rắn còn lại trong ống sứ <strong>gồm</strong> những chất nào ?<br />

A. Al, Cu, Mg, Fe. B. Al 2 O 3 , Cu, MgO, Fe.<br />

C. Al 2 O 3 , Cu, Mg, Fe. D. Al, Cu, MgO, Fe.<br />

CÂU 41: Khi trộn dung dịch Na 2 CO 3 với dung dịch FeCl 3 thì hiện tượng quan sát được là<br />

A. Dung dịch xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu.<br />

B. Có các bọt khí không màu thoát ra khỏi dung dịch.<br />

C. Dung dịch xuất hiện kết tủa màu lục nhạt.<br />

D. Trong dung dịch xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu, đồng thời thoát ra bọt khí không màu.<br />

CÂU 42: Nghiền thủy tinh thành bột rồi cho <strong>và</strong>o nước cất, nhỏ thêm <strong>và</strong>i giọt phenolphtalein. Màu của dung<br />

dịch thu được là<br />

A. Không màu. B. Màu đỏ. C. Màu hồng. D. Màu tím.<br />

3


CÂU 43: Nhận xét nào dưới đây về cacbon đioxit là không chính xác<br />

A. Chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí.<br />

B. Là chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.<br />

C. Chất khí không độc nhưng không duy trì sự sống.<br />

D. Chất khí được dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại.<br />

CÂU 44: Phân tử N 2 <strong>có</strong> công thức cấu tạo N N với 14 electron trong phân tử, phân tử CO cũng <strong>có</strong> 14<br />

electron. Vậy công thức cấu tạo nào dưới đây là của CO<br />

A. C O B. C=O C. C O D. C O<br />

CÂU 45: Điều nào dưới đây là không đúng khi nói về CO<br />

A. Là một oxit axit. B. Là chất khử mạnh.<br />

C. Chất khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước.<br />

D. Liên kết giữa C <strong>và</strong> O là liên kết ba.<br />

CÂU 46: Phát biểu nào sau đây về CO 2 là không chính xác<br />

A. CO 2 là một oxit axit. B. CO 2 tan trong nước tạo dung dịch <strong>có</strong> tính axit.<br />

C. CO 2 là khí không màu, nặng hơn không khí, ít tan trong nước.<br />

D. Liên kết C=O trong phân tử CO 2 là liên kết phân cực nên CO 2 là phân tử <strong>có</strong> cực.<br />

CÂU 47: Những người đau dạ dày thường <strong>có</strong> pH trong dạ dày nhỏ hơn 2 (mức bình thường là nằm trong<br />

khoảng từ 2 đến 3). Để chữa bệnh, người bệnh thường uống chất nào dưới đây trước bữa ăn ?<br />

A. Nước đường B. Dung dịch NaOH loãng<br />

C. Nước muối D. Dung dịch NaHCO 3<br />

CÂU 48: Công thức cấu tạo đúng của phân tử CO 2 là công thức nào dưới đây ?<br />

A. O C O B. O C O C. O = C = O D. O C O<br />

CÂU 49: Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây là đúng ?<br />

A. Phân tử CO 2 phân cực âm về phía nguyên tử O.<br />

B. Phân tử CO 2 phân cực dương về phía nguyên tử C.<br />

C. Phân tử CO 2 không phân cực.<br />

D. Sự phân cực của phân tử CO 2 tùy thuộc <strong>và</strong>o trạng thái tồn tại.<br />

CÂU 50: Dung dịch muối X làm quỳ tím hóa xanh, dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X<br />

với Y thấy tạo thành kết tủa. X, Y lần lượt là cặp chất nào dưới đây ?<br />

A. NaHCO 3 <strong>và</strong> BaCl 2 B. Na 2 CO 3 <strong>và</strong> Ba(OH) 2<br />

C. Na 2 CO 3 <strong>và</strong> BaCl 2 D. NaHCO 3 <strong>và</strong> Ba(OH) 2<br />

CÂU 51: Để tách CO 2 ra khỏi hỗn <strong>hợp</strong> với HCl <strong>và</strong> hơi nước, <strong>có</strong> thể dẫn hỗn <strong>hợp</strong> trên lần lượt qua các bình<br />

đựng các hóa chất nào dưới đây ?<br />

A. NaOH <strong>và</strong> H 2 SO 4 đặc. B. Na 2 CO 3 <strong>và</strong> P 2 O 5<br />

C. H 2 SO 4 đặc <strong>và</strong> KOH D. NaHCO 3 <strong>và</strong> P 2 O 5 .<br />

CÂU 52: Để loại bỏ khí SO 2 <strong>có</strong> lẫn trong khí CO 2 , <strong>có</strong> thể dẫn hỗn <strong>hợp</strong> khí đó qua chất nào dưới đây ?<br />

A. Dung dịch nước vôi trong (Ca(OH) 2 ). B. <strong>Bộ</strong>t CuO nung nóng.<br />

C. Dung dịch nước brom. D. Dung dịch NaOH.<br />

CÂU 53: Có hai chất rắn màu trắng, đựng trong hai lọ riêng biệt không nhãn: CaCO 3 <strong>và</strong> Na 2 CO 3 . Để nhận ra<br />

hai chất này ta <strong>có</strong> thể dùng chất nào?<br />

A. Nước cất. B. HCl. C. NaOH. D. CO 2 .<br />

CÂU 54: Để thu được CO 2 tinh khiết từ phản ứng CaCO 3 với dung dịch HCl người ta cho sản phẩm khí đi<br />

qua lần lượt các bình nào sau đây?<br />

A. NaOH <strong>và</strong> H 2 SO 4 đặc. B. H 2 SO 4 đặc <strong>và</strong> NaOH.<br />

C. H 2 SO 4 đặc <strong>và</strong> NaHCO 3 . D. NaHCO 3 <strong>và</strong> H 2 SO 4 đặc.<br />

CÂU 55: Thổi khí CO 2 <strong>và</strong>o bình nước vôi trong cho tới dư, sau phản ứng<br />

A. Thu được muối duy nhất CaCO 3 . B. Thu được muối duy nhất Ca(HCO 3 ) 2 .<br />

D. Không thu được muối. C. Thu được hỗn <strong>hợp</strong> 2 muối CaCO 3 <strong>và</strong> Ca(HCO 3 ) 2 .<br />

CÂU 56: <strong>Vô</strong>i sống sau khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu để lâu ngày trong không khí,<br />

vôi sống sẽ “chết”. Hiện tượng này được <strong>giải</strong> thích bằng phản ứng nào dưới đây ?<br />

A. Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 + H 2 O B. CaO + CO 2 → CaCO 3<br />

C. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 D. CaO + H 2 O → Ca(OH) 2<br />

4


CÂU 57: Phản ứng nào sau đây dùng để <strong>giải</strong> thích hiện tượng tạo thạch nhũ trong các hang động tự nhiên ?<br />

A. CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O B. CaO + CO 2 → CaCO 3<br />

C. Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 ↓ + CO 2 ↑ + H 2 O D. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2<br />

CÂU 58: Để <strong>đề</strong> phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc <strong>có</strong> chứa những hóa chất là<br />

A. FeO <strong>và</strong> MgO B. FeO <strong>và</strong> Al 2 O 3<br />

C. CuO <strong>và</strong> than hoạt tính D. than hoạt tính<br />

CÂU 59: Một trong những quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic?<br />

A. Đốt cháy khí đốt tự nhiên. B. Sản xuất vôi sống.<br />

C. Sản xuất vôi tôi. D. Sự hô hấp của cây xanh.<br />

CÂU 60: Hàm lượng khí CO 2 trong khí quyển của Trái Đất gần như không đổi là vì<br />

A. CO 2 không <strong>có</strong> khả năng tác dụng với các chất khí khác trong không khí.<br />

B. Trong quá trình quang <strong>hợp</strong>, cây xanh hấp thụ khí CO 2 , mặt khác một lượng CO 2 được sinh ra do<br />

đốt cháy nhiên liệu, sự hô hấp của người <strong>và</strong> động vật, …<br />

C. CO 2 hòa tan trong nước mưa. D. CO 2 bị phân hủy bởi nhiệt.<br />

CÂU 61: Điều chế khí CO trong phòng thí <strong>nghiệm</strong> bằng phản ứng nào<br />

5<br />

0<br />

H2S O4<br />

(t )<br />

t<br />

A. HCOOH CO + H 2 O B. 2C + O 2 2CO<br />

0<br />

1050 C<br />

0<br />

C. C + H 2 O <br />

t<br />

CO + H 2 D. CO 2 + C 2CO<br />

CÂU 62: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng<br />

A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, không dẫn điện.<br />

B. Than chì mềm do <strong>có</strong> cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.<br />

C. Than gỗ, than xương <strong>có</strong> khả năng hấp thụ các chất khí <strong>và</strong> chất tan trong dung dịch.<br />

D. Khi đốt cháy cacbon, phản ứng tỏa nhiều nhiệt, sản phẩm thu được chỉ là khí cacbonic.<br />

CÂU 63: Ở nhiệt độ cao, cacbon monooxit (CO) <strong>có</strong> thể khử tất cả các oxit trong dãy nào sau đây<br />

A. CaO, CuO, ZnO, Fe 3 O 4 . B. CuO, FeO, PbO, Fe 3 O 4 .<br />

C. MgO, Fe 3 O 4 , CuO, PbO. D. CuO, FeO, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 .<br />

CÂU 64: Có 4 chất rắn: NaCl, Na 2 CO 3 , CaCO 3 <strong>và</strong> BaSO 4 . Chỉ dùng thêm một cặp chất nào sau đây để nhận<br />

biết?<br />

A. H 2 O <strong>và</strong> CO 2 . B. H 2 O <strong>và</strong> NaOH.<br />

C. H 2 O <strong>và</strong> AgNO 3 . D. H 2 O <strong>và</strong> BaCl 2 .<br />

CÂU 65: Dung dịch X làm quỳ tím ngả màu xanh, dung dịch Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X <strong>và</strong> Y<br />

thấy xuất hiện kết tủa. Hai dung dịch X <strong>và</strong> Y <strong>có</strong> thể là:<br />

A. NaOH <strong>và</strong> K 2 SO 4 . B. NaOH <strong>và</strong> FeCl 3 .<br />

C. K 2 CO 3 <strong>và</strong> Ba(NO 3 ) 2 . D. Na 2 CO 3 <strong>và</strong> KNO 3 .<br />

CÂU 66: Khí nào sau đây gây cảm giác chóng mặt, buồn nôn khi sử dụng bếp than ở nơi thiếu không khí?<br />

A. CO. B. CO 2 . C. SO 2 . D. H 2 S.<br />

CÂU 67: Khí CO 2 <strong>và</strong> H 2 O hòa tan được chất rắn nào trong các chất sau?<br />

A. CaCO 3 . B. BaSO 4 . C. Ca 3 (PO 4 ) 2 . D. FeS.<br />

CÂU 68: Từ C đến Pb khả năng thu thêm electron để đạt được cấu hình electron bền vững của khí hiếm<br />

biến đổi như thế nào?<br />

A. tăng dần B. giảm dần C. không đổi D. không xác định<br />

CÂU 69: Nhận xét nào sau đây không đúng?<br />

A. Các nguyên tử của các nguyên tố nhóm cacbon <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 4 electron lớp ngoài cùng.<br />

B. Các nguyên tố nhóm cacbon <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> số oxi hóa từ -4 đến +4.<br />

C. Các nguyên tố nhóm cacbon <strong>có</strong> thể là phi kim hoặc kim loại.<br />

D. Oxit cao nhất của các nguyên tố nhóm cacbon <strong>có</strong> công thức chung là RO 2 .<br />

CÂU 70: Nhận định nào sau đây là đúng?<br />

Từ Pb đến C, sự biến thiên tính axit của các oxit biến đổi theo <strong>chi</strong>ều:<br />

A. tăng dần B. giảm dần<br />

C. không tăng, không giảm D. không xác định được<br />

CÂU 71: Trong các khoáng vật dưới đây, khoáng vật nào không chứa CaCO 3<br />

A. canxit B. đolomit C. đá hoa D. magiezit<br />

0


CÂU 72: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra<br />

A. CO 2 + dung dịch Na 2 CO 3 → B. CO 2 + C→<br />

C. CO 2 + CaCO 3 + H 2 O→ D. CO 2 + H 2 O + BaSO 4 →<br />

CÂU 73: Để phân biệt hai bình khí CO 2 <strong>và</strong> SO 2 tốt nhất dùng thuốc thử nào?<br />

A. dung dịch Ca(OH) 2 B. dung dịch H 2 SO 4<br />

C. dung dịch Br 2 D. dung dịch CaCl 2<br />

CÂU 74: Cacbon vô định hình được điều chế từ than gỗ hay gáo dừa <strong>có</strong> tên là than hoạt tính. Tính chất nào<br />

sau đây của than hoạt tính giúp cho con người chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước?<br />

A. Đốt cháy than sinh ra khí cacbonic. B. Hấp phụ các chất khí, chất tan trong nước.<br />

C. Khử các chất khí độc, các chất tan trong nước.<br />

D. Oxi hoá các chất khí độc, các chất tan trong nước.<br />

CÂU 75: Mùa đông, khi mất điện lưới quốc gia, nhiều gia đình phải sử dụng động <strong>cơ</strong> điezen để phát điện,<br />

phục vụ nhu cầu thắp sáng, chạy tivi...Tại sao không nên chạy động <strong>cơ</strong> điezen trong phòng đóng kín các<br />

cửa? Bởi vì<br />

A. Tiêu thụ nhiều khí O 2 sinh ra khí CO 2 là một khí độc.<br />

B. Tiêu thụ nhiều khí O 2 , sinh ra khí CO là một khí độc.<br />

C. Nhiều hiđrocacbon chưa cháy hết là những khí độc.<br />

D. Sinh ra khí SO 2 .<br />

6


SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC<br />

CÂU 1: Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là<br />

A. oxi. B. cacbon. C. silic. D. sắt.<br />

CÂU 2: Để khắc chữ hoặc hình trên thủy tinh người ta sử dụng dung dịch nào dưới đây?<br />

A. Na 2 SiO 3 . B. H 2 SiO 3 . C. HCl. D. HF.<br />

CÂU 3: Silic phản ứng được với nhóm các chất sau:<br />

A. O 2 , F 2 , Mg, HCl, NaOH B. O 2 , F 2 , Mg, HCl, KOH<br />

C. O 2 , F 2 , Mg, NaOH D. O 2 , Mg, NaOH, HCl<br />

CÂU 4: Phản ứng nào dùng để điều chế silic trong công nghiệp?<br />

A. SiO 2 + 2Mg → Si + 2MgO B. SiO 2 + 2C → Si + 2CO<br />

C. SiCl 4 + 2Zn → 2ZnCl 2 + Si D. SiH 4 → Si + 2H 2<br />

CÂU 5: Silic phản ứng với tất cả các chất của nhóm chất nào sau đây?<br />

A. O 2 , C, F 2 , Mg, HCl, NaOH B. O 2 , C, F 2 , Mg, NaOH<br />

C. O 2 , C, F 2 , Mg, HCl, KOH D. O 2 , C, Mg, NaOH, HCl<br />

CÂU 6: Cho các phản ứng sau:<br />

(1) Si + F 2 → (2) Si + O 2 → (3) Si + NaOH + H 2 O →<br />

(4) Si + Mg →<br />

Số phản ứng Si thể hiện tính khử là<br />

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.<br />

CÂU 7: Trường <strong>hợp</strong> nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học:<br />

A. Si + dung dịch HCl đặc B. CO 2 + dung dịch Na 2 SiO 3<br />

C. Si + dung dịch NaOH D. SiO 2 + Mg (đun nóng)<br />

CÂU 8: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai ?<br />

A. SiO 2 + 4HF → SiF 4 + 2H 2 O. B. SiO 2 + 4HCl → SiCl 4 + 2H 2 O.<br />

0<br />

t<br />

C. SiO 2 + 2C Si + 2CO.<br />

t<br />

D. SiO 2 + 2Mg 2MgO + Si.<br />

CÂU 9: Người ta thường dùng cát (SiO 2 ) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát<br />

bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại <strong>có</strong> thể dùng dung dịch nào sau đây?<br />

A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HF.<br />

C. Dung dịch NaOH loãng. D. Dung dịch H 2 SO 4 .<br />

CÂU 10: “Thuỷ tinh lỏng” là<br />

A. silic đioxit nóng chảy. B. dung dịch đặc của Na 2 SiO 3 <strong>và</strong> K 2 SiO 3 .<br />

C. dung dịch bão hoà của axit silixic. D. thạch anh nóng chảy.<br />

CÂU <strong>11</strong>: Silic đioxit (SiO 2 ) tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng ; tan dễ trong dung dịch kiềm nóng<br />

chảy tạo thành silicat. Silic đioxit thuộc loại oxit nào dưới đây?<br />

A. Oxit bazơ. B. Oxit axit. C. Oxit lưỡng tính. D. Oxit không tạo muối (trung tính).<br />

CÂU 12: Silic đioxit không tan được trong dung dịch nào sau đây<br />

A. dd NaOH đặc, nóng. B. dd HF.<br />

C. dd HCl. D. Na 2 CO 3 nóng chảy.<br />

CÂU 13: Điều nào sau đây là sai<br />

A. Silicagen là axit salixic khi bị mất nước.<br />

B. Axit silixic là axit yếu nhưng mạnh hơn axit cacbonic.<br />

C. Tất cả các muối silicat <strong>đề</strong>u không tan (trừ muối của kim loại kiềm <strong>và</strong> amoni).<br />

D. Thủy tinh lỏng là dung dịch muối (kali, natri) của axit silixic.<br />

CÂU 14: Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là sai?<br />

0<br />

t<br />

t<br />

A. SiO 2 + Na 2 CO 3 Na 2 SiO 3 + CO 2 B. SiO 2 + 2C Si + 2CO<br />

C. SiO 2 + 4HCl → SiCl 4 + 2H 2 O D. SiO 2 + 2Mg Si + 2MgO<br />

0<br />

t<br />

<br />

CÂU 15: Dãy chuyển hóa nào sau đây đúng với tính chất hóa học của Si <strong>và</strong> các <strong>hợp</strong> chất của Si?<br />

A. SiO 2 → Na 2 SiO 3 → H 2 SiO 3 → SiO 2 → Si<br />

B. SiO 2 → Na 2 SiO 3 → H 2 SiO 3 → SiO 2 → NaHSiO 3<br />

C. Si → NaHSiO 3 → H 2 SiO 3 → SiO 2 → Si<br />

D. Si → SiH 4 → SiO 2 → NaHSiO 3 → Na 2 SiO 3 → SiO 2<br />

0<br />

0<br />

1


CÂU 16: Hãy chọn câu đúng:<br />

A. SiO 2 tan trong dung dịch H 2 SO 4 B. SiO 2 tan được trong nước<br />

C. SiO 2 tan được trong dung dịch HCl<br />

D. SiO 2 tan được trong cacbonat kim loại kiềm nóng chảy.<br />

CÂU 17: Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit sẽ không được tạo thành, nếu oxit đó là<br />

A. silic đioxit. B. đinitơ pentaoxit.<br />

C. lưu huỳnh đioxit. D. cacbon đioxit.<br />

CÂU 18: Tính chất nào sau đây không đúng với SiO 2<br />

A. Ở nhiệt độ cao, SiO 2 oxi hóa được Mg thành MgO.<br />

B. SiO 2 tan dễ trong kiềm nóng chảy.<br />

C. SiO 2 tan được trong axit HF<br />

D. SiO 2 tan được trong kiềm <strong>và</strong> trong axit HF nên SiO 2 là oxit lưỡng tính<br />

CÂU 19: Có các axit sau: HCl, H 2 SiO 3 , H 2 CO 3 . Sắp xếp theo <strong>chi</strong>ều tính axit tăng dần của 3 axit trên<br />

A. HCl, H 2 CO 3 , H 2 SiO 3 B. H 2 SiO 3 , H 2 CO 3 , HCl<br />

C. HCl, H 2 SiO 3 , H 2 CO 3 D. H 2 CO 3 , H 2 SiO 3 , HCl<br />

CÂU 20: Natri silicat <strong>có</strong> thể được tạo thành bằng chất nào sau đây?<br />

A. Đun SiO 2 với NaOH nóng chảy<br />

B. Cho SiO 2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng<br />

C. Cho dung dịch K 2 SiO 3 tác dụng với dung dịch NaHCO 3<br />

D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl<br />

CÂU 21: Silic tinh thể <strong>có</strong> tính chất bán dẫn. Nó thể hiện như sau:<br />

A. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện thấp, khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện tăng lên.<br />

B. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện giảm xuống.<br />

C. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì nó trở nên siêu dẫn.<br />

D. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện thấp, khi tăng nhiệt độ thì nó không dẫn điện.<br />

CÂU 22: Silic tác dụng với chất nào sau đây ở nhiệt độ thường<br />

A. O 2 B. F 2 C. Cl 2 D. Br 2<br />

CÂU 23: Phát biểu nào sau đây không đúng ?<br />

A. Dung dịch đậm đặc của Na 2 SiO 3 <strong>và</strong> K 2 SiO 3 được gọi là thuỷ tinh lỏng<br />

B. Đám cháy magie <strong>có</strong> thể được dập tắt bằng cát khô<br />

C. CF 2 Cl 2 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển thì phá huỷ tầng ozon<br />

D. Trong phòng thí <strong>nghiệm</strong>, N 2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH 4 NO 2 bão hoà<br />

CÂU 24: Cho các phát biểu sau:<br />

(a). Kim cương <strong>và</strong> than chì là hai dạng thù hình của cacbon.<br />

(b). Trong phản ứng với nhôm, cacbon đóng vai trò là chất khử.<br />

(c). Than hoạt tính được dùng trong mặt nạ phòng độc.<br />

(d). Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được CuO <strong>và</strong> Fe 3 O 4 .<br />

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là<br />

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.<br />

2


BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ + BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG<br />

CÂU 1: Nung nung C 6 H 14 một thời gian thu được hỗn <strong>hợp</strong> X chứa nhiều hidrocacbon <strong>và</strong> H 2 . Đốt cháy<br />

hoàn toàn X cần dùng vừa đủ 0,95 mol O 2 sản phẩm cháy thu được <strong>có</strong> chứa m gam CO 2 . Giá trị của m là?<br />

A. 26,4 B. 30,8 C. 35,2 D. 22,0<br />

CÂU 2: Nung nung C 6 H 14 một thời gian thu được hỗn <strong>hợp</strong> X chứa nhiều hidrocacbon <strong>và</strong> H 2 . Đốt cháy<br />

hoàn toàn X cần dùng vừa đủ 0,95 mol O 2 sản phẩm cháy thu được <strong>có</strong> chứa m gam H 2 O. Giá trị của m là?<br />

A. 26,4 B. 28,8 C. 14,4 D. 12,6<br />

CÂU 3: Nung nung m gam C 6 H 14 một thời gian thu được hỗn <strong>hợp</strong> X chứa nhiều hidrocacbon <strong>và</strong> H 2 . Đốt<br />

cháy hoàn toàn X cần dùng vừa đủ 0,95 mol O 2 sản phẩm cháy thu được <strong>có</strong> chứa H 2 O <strong>và</strong> CO 2 . Giá trị của<br />

m là?<br />

A. 7,74 B. 8,60 C. 10,32 D. 12,6<br />

CÂU 4: Hỗn <strong>hợp</strong> X chứa nhiều hidrocacbon <strong>và</strong> H 2 . Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 1,23<br />

mol O 2 sản phẩm cháy thu được <strong>có</strong> chứa H 2 O <strong>và</strong> 0,76 mol CO 2 . Giá trị của m là?<br />

A. 12,74 B. <strong>11</strong>,00 C. 10,32 D. 12,63<br />

CÂU 5: Hỗn <strong>hợp</strong> X chứa nhiều hidrocacbon <strong>và</strong> H 2 . Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 1,23<br />

mol O 2 sản phẩm cháy thu được <strong>có</strong> chứa a gam H 2 O <strong>và</strong> 0,76 mol CO 2 . Giá trị của a là?<br />

A. 14,04 B. 18,00 C. 15,12 D. 16,92<br />

CÂU 6: Hỗn <strong>hợp</strong> X chứa nhiều hidrocacbon <strong>và</strong> H 2 . Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ a mol<br />

O 2 sản phẩm cháy thu được <strong>có</strong> chứa <strong>11</strong>,88 gam H 2 O <strong>và</strong> 22,88 gam CO 2 . Giá trị của a là?<br />

A. 0,94 B. 0,90 C. 0,82 D. 0,85<br />

CÂU 7: Hỗn <strong>hợp</strong> X chứa nhiều hidrocacbon <strong>và</strong> H 2 . Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ a mol<br />

O 2 sản phẩm cháy thu được <strong>có</strong> chứa <strong>11</strong>,88 gam H 2 O <strong>và</strong> 22,88 gam CO 2 . Giá trị của m là?<br />

A. 7,14 B. 8,08 C. 7,56 D. 6,92<br />

CÂU 8: Hỗn <strong>hợp</strong> X chứa nhiều hidrocacbon <strong>và</strong> H 2 . Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 1,3 mol<br />

O 2 sản phẩm cháy thu được <strong>có</strong> chứa a gam H 2 O <strong>và</strong> 0,82 mol CO 2 . Giá trị của a là?<br />

A. 17,14 B. 18,08 C. 17,28 D. 16,92<br />

CÂU 9: Hỗn <strong>hợp</strong> X chứa nhiều hidrocacbon <strong>và</strong> H 2 . Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 1,3 mol<br />

O 2 sản phẩm cháy thu được <strong>có</strong> chứa a gam H 2 O <strong>và</strong> 0,82 mol CO 2 . Giá trị của m là?<br />

A. <strong>11</strong>,76 B. 14,08 C. 12,28 D. 13,92<br />

CÂU 10: Hỗn <strong>hợp</strong> X chứa nhiều hidrocacbon <strong>và</strong> H 2 . Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 1,3<br />

mol O 2 sản phẩm cháy thu được <strong>có</strong> chứa a gam H 2 O <strong>và</strong> 0,82 mol CO 2 . Giá trị của (m+a) là?<br />

A. 21,76 B. 24,08 C. 32,28 D. 29,04<br />

CÂU <strong>11</strong>: Nung nung C 7 H 16 một thời gian thu được hỗn <strong>hợp</strong> X chứa nhiều hidrocacbon <strong>và</strong> H 2 . Đốt cháy<br />

hoàn toàn X cần dùng vừa đủ 1,32 mol O 2 sản phẩm cháy thu được <strong>có</strong> chứa m gam CO 2 . Giá trị của m là?<br />

A. 36,96 B. 24,08 C. 36,08 D. 39,60<br />

CÂU 12: Nung nung C 7 H 16 một thời gian thu được hỗn <strong>hợp</strong> X chứa nhiều hidrocacbon <strong>và</strong> H 2 . Đốt cháy<br />

hoàn toàn X cần dùng vừa đủ 1,32 mol O 2 sản phẩm cháy thu được <strong>có</strong> chứa m gam H 2 O. Giá trị của m là?<br />

A. 16,56 B. 18,00 C. 17,28 D. 17,64<br />

CÂU 13: Nung nung C 7 H 16 một thời gian thu được hỗn <strong>hợp</strong> X chứa nhiều hidrocacbon <strong>và</strong> H 2 . Đốt cháy<br />

hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 1,32 mol O 2 sản phẩm cháy thu được <strong>có</strong> chứa H 2 O <strong>và</strong> CO 2 . Giá trị<br />

của m là?<br />

A. 12,00 B. 14,00 C. 15,00 D. 16,00<br />

1


XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ - (TIẾP)<br />

CÂU 30: Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O 2 thu được 4 lít CO 2 <strong>và</strong> 5 lít hơi H 2 O (các thể tích khí đo ở cùng điều<br />

kiện nhiệt độ, áp suất). CTPT của X là :<br />

A. C 4 H 10 O. B. C 4 H 8 O 2 . C. C 4 H 10 O 2 . D. C 3 H 8 O.<br />

CÂU 31: Đốt cháy hết 2,3 gam <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> X cần V lít O 2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết <strong>và</strong>o<br />

bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy <strong>có</strong> 10 gam kết tủa xuất hiện <strong>và</strong> khối lượng bình đựng dung<br />

dịch nước vôi tăng 7,1 gam. Giá trị của V là :<br />

A. 3,92 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. Kết quả khác.<br />

CÂU 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> X cần 7,84 lít O 2 thu được 5,6 lít khí CO 2 (đktc) , 4,5<br />

gam H 2 O <strong>và</strong> 5,3 gam Na 2 CO 3 . CTPT của X là :<br />

A. C 2 H 3 O 2 Na. B. C 3 H 5 O 2 Na. C. C 3 H 3 O 2 Na. D. C 4 H 5 O 2 Na.<br />

CÂU 33: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch<br />

Ca(OH) 2 dư thấy <strong>có</strong> 2 gam kết tủa <strong>và</strong> khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so với H 2 bằng<br />

15. CTPT của X là :<br />

A. C 2 H 6 O. B. CH 2 O. C. C 2 H 4 O. D. CH 2 O 2 .<br />

CÂU 34: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> X thu được 4,4 gam CO 2 <strong>và</strong> 1,8 gam H 2 O. Biết tỉ khối<br />

của X so với He (M He = 4) là 7,5. CTPT của X là :<br />

A. CH 2 O 2 . B. C 2 H 6 . C. C 2 H 4 O. D. CH 2 O.<br />

CÂU 35: Đốt 0,15 mol một <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) <strong>và</strong> 5,4 gam H 2 O. Mặt khác đốt 1<br />

thể tích hơi chất đó cần 2,5 thể tích O 2 . Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của <strong>hợp</strong><br />

chất đó là :<br />

A. C 2 H 6 O 2 . B. C 2 H 6 O. C. C 2 H 4 O 2 . D. C 2 H 4 O.<br />

CÂU 36: Phân tích 1,5 gam chất hữu <strong>cơ</strong> X thu được 1,76 gam CO 2 ; 0,9 gam H 2 O <strong>và</strong> <strong>11</strong>2 ml N 2 đo ở 0 o C <strong>và</strong><br />

2 atm. Nếu hóa hơi cũng 1,5 gam chất X ở 127 o C <strong>và</strong> 1,64 atm người ta thu được 0,4 lít khí chất X. CTPT<br />

của X là :<br />

A. C 2 H 5 ON. B. C 6 H 5 ON 2 . C. C 2 H 5 O 2 N. D. C 2 H 6 O 2 N.<br />

CÂU 37: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn <strong>hợp</strong> khí thu được sau<br />

khi hơi H 2 O ngưng tụ <strong>có</strong> thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn <strong>hợp</strong> khí đi<br />

qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của <strong>hợp</strong> chất trên biết các thể tích khí đo ở<br />

cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất <strong>và</strong> O 2 <strong>chi</strong>ếm 1/5 không khí, còn lại là N 2 .<br />

A. C 2 H 6 . B. C 2 H 4 . C. C 3 H 8 . D. C 2 H 2 .<br />

CÂU 38: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon trong 0,5 lít hỗn <strong>hợp</strong> của nó với CO 2 bằng 2,5 lít O 2 thu<br />

được 3,4 lít khí. Hỗn <strong>hợp</strong> này sau khi ngưng tụ hết hơi nước còn 1,8 lít, tiếp tục cho hỗn <strong>hợp</strong> khí còn lại<br />

qua dung dịch kiềm dư thì còn lại 0,5 lít khí. Các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.<br />

CTPT của hiđrocacbon là :<br />

A. C 4 H 10 . B. C 3 H 8 . C. C 4 H 8 . D. C 3 H 6 .<br />

CÂU 39: Cho 400 ml một hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> nitơ <strong>và</strong> một hiđrocacbon <strong>và</strong>o 900 ml oxi (dư) rồi đốt. Thể tích hỗn<br />

<strong>hợp</strong> thu được sau khi đốt là 1,4 lít. Sau khi cho nước ngưng tụ còn 800 ml hỗn <strong>hợp</strong>, người ta cho lội qua<br />

dung dịch KOH thấy còn 400 ml khí. Các thể tích khí <strong>đề</strong>u đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công<br />

thức phân tử của chất hữu <strong>cơ</strong> là :<br />

A. C 3 H 8 . B. C 2 H 4 . C. C 2 H 2 . D. C 2 H 6 .<br />

CÂU 40: Đốt cháy 200 ml hơi một <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> X chứa C, H, O trong 900 ml O 2 , thể tích hỗn <strong>hợp</strong> khí<br />

thu được là 1,3 lít. Sau khi ngưng tụ hơi nước chỉ còn 700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH dư chỉ<br />

còn 100 ml khí bay ra. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của Y là :<br />

A. C 3 H 6 O. B. C 3 H 8 O 2 . C. C 3 H 8 O. D. C 3 H 6 O 2 .<br />

CÂU 41: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu <strong>cơ</strong> X mạch hở cần dùng 10,08 lít khí O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ<br />

sản phẩm cháy (<strong>gồm</strong> CO 2 , H 2 O <strong>và</strong> N 2 ) qua bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư, thấy khối lượng bình tăng<br />

23,4 gam <strong>và</strong> <strong>có</strong> 70,92 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình <strong>có</strong> thể tích 1,344 lít (đktc). Công thức phân tử của<br />

X là :<br />

A. C 2 H 5 O 2 N. B. C 3 H 5 O 2 N. C. C 3 H 7 O 2 N. D. C 2 H 7 O 2 N.<br />

2


LÝ THUYẾT VỀ CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ<br />

CÂU 1: Hãy chọn phát biểu đúng nhất về hoá học hữu <strong>cơ</strong> trong số các phát biểu sau :<br />

A. Hoá học hữu <strong>cơ</strong> là ngành hoá học <strong>chuyên</strong> nghiên cứu các <strong>hợp</strong> chất của cacbon.<br />

B. Hoá học hữu <strong>cơ</strong> là ngành hoá học <strong>chuyên</strong> nghiên cứu các <strong>hợp</strong> chất của cacbon, trừ cacbon (II)<br />

oxit, cacbon (IV) oxit, muối cacbonat, xianua, cacbua.<br />

C. Hoá học hữu <strong>cơ</strong> là ngành hoá học <strong>chuyên</strong> nghiên cứu các <strong>hợp</strong> chất của cacbon, trừ cacbon (II)<br />

oxit, cacbon (IV) oxit.<br />

D. Hoá học hữu <strong>cơ</strong> là ngành hoá học <strong>chuyên</strong> nghiên cứu các <strong>hợp</strong> chất của cacbon trừ muối<br />

cacbonat.<br />

CÂU 2: Thành phần các nguyên tố trong <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong><br />

A. nhất thiết phải <strong>có</strong> cacbon, thường <strong>có</strong> H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...<br />

B. <strong>gồm</strong> <strong>có</strong> C, H <strong>và</strong> các nguyên tố khác.<br />

C. bao <strong>gồm</strong> tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.<br />

D. thường <strong>có</strong> C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.<br />

CÂU 3: Cặp <strong>hợp</strong> chất nào sau đây là <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> ?<br />

A. CO 2 , CaCO 3 . B. CH 3 Cl, C 6 H 5 Br.<br />

C. NaHCO 3 , NaCN. D. CO, CaC 2 .<br />

CÂU 4: Dãy chất nào sau đây là <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> ?<br />

A. (NH 4 ) 2 CO 3 , CO 2 , CH 4 , C 2 H 6 . B. C 2 H 4 , CH 4 , C 2 H 6 O, C 3 H 9 N.<br />

C. CO 2 , K 2 CO 3 , NaHCO 3 , C 2 H 5 Cl. D. NH 4 HCO 3 , CH 3 OH, CH 4 , CCl 4 .<br />

CÂU 5: Cho các chất: CaC 2 , CCl 4 ; CO 2 , HCOOH, C 2 H 6 O, CH 3 COOH, CH 3 Cl, NaCl, K 2 CO 3 . Số <strong>hợp</strong> chất<br />

hữu <strong>cơ</strong> trong các chất trên là bao nhiêu ?<br />

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.<br />

CÂU 6: Cho dãy chất : CH 4 ; C 6 H 6 ; C 6 H 5 OH ; C 2 H 5 ZnI ; C 2 H 5 PH 2 . Nhận xét nào sau đây đúng ?<br />

A. Các chất trong dãy <strong>đề</strong>u là hiđrocacbon.<br />

B. Các chất trong dãy <strong>đề</strong>u là dẫn xuất của hiđrocacbon.<br />

C. Các chất trong dãy <strong>đề</strong>u là <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

D. Có cả chất vô <strong>cơ</strong> <strong>và</strong> hữu <strong>cơ</strong> nhưng <strong>đề</strong>u là <strong>hợp</strong> chất của cacbon.<br />

CÂU 7: Đặc điểm chung của các phân tử <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> là :<br />

1) Thành phần nguyên tố chủ yếu là C <strong>và</strong> H.<br />

2) Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.<br />

3) Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.<br />

4) Liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.<br />

5) Dễ bay hơi, khó cháy.<br />

6) Phản ứng hoá học xảy ra nhanh.<br />

Nhóm các ý đúng là :<br />

A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6.<br />

CÂU 8: Nhận xét nào đúng về các chất hữu <strong>cơ</strong> so với các chất vô <strong>cơ</strong> ?<br />

A. Độ tan trong nước lớn hơn. B. Độ bền nhiệt cao hơn.<br />

C. Tốc độ phản ứng nhanh hơn. D. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp hơn.<br />

CÂU 9: Phản ứng hóa học của các <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>có</strong> đặc điểm là :<br />

A. thường xảy ra rất nhanh <strong>và</strong> cho một sản phẩm duy nhất.<br />

B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.<br />

C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.<br />

1


D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định.<br />

CÂU 10: Thuộc tính nào sau đây không phải là của các <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> ?<br />

A. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau.<br />

B. Không bền ở nhiệt độ cao.<br />

C. Liên kết hoá học trong <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> thường là liên kết ion.<br />

D. Dễ bay hơi <strong>và</strong> dễ cháy hơn <strong>hợp</strong> chất vô <strong>cơ</strong>.<br />

CÂU <strong>11</strong>: Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> được phân loại như sau :<br />

A. Hiđrocacbon <strong>và</strong> <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>có</strong> nhóm chức.<br />

B. Hiđrocacbon <strong>và</strong> dẫn xuất của hiđrocacbon.<br />

C. Hiđrocacbon no, không no, thơm <strong>và</strong> dẫn xuất của hiđrocacbon.<br />

D. Tất cả <strong>đề</strong>u đúng.<br />

CÂU 12: Các chất trong nhóm chất nào dưới đây <strong>đề</strong>u là dẫn xuất của hiđrocacbon ?<br />

A. CH 2 Cl 2 , CH 2 Br–CH 2 Br, NaCl, CH 3 Br, CH 3 CH 2 Br.<br />

B. CH 2 Cl 2 , CH 2 Br–CH 2 Br, CH 3 Br, CH 2 =CHCOOH, CH 3 CH 2 OH.<br />

C. CH 2 Br–CH 2 Br, CH 2 =CHBr, CH 3 Br, CH 3 CH 3 .<br />

D. HgCl 2 , CH 2 Br–CH 2 Br, CH 2 =CHBr, CH 3 CH 2 Br.<br />

CÂU 13: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính các nguyên tố trong <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> là gì ?<br />

A. Đốt cháy chất hữu <strong>cơ</strong> để phát hiện hiđro dưới dạng hơi nước.<br />

B. Đốt cháy <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> để phát hiện nitơ <strong>có</strong> mùi của tóc cháy.<br />

C. Đốt cháy chất hữu <strong>cơ</strong> để phát hiện cacbon dưới dạng muội than.<br />

D. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N thành các chất vô <strong>cơ</strong> đơn giản dễ nhận biết.<br />

CÂU 14: Muốn biết <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>có</strong> <strong>có</strong> chứa hiđro hay không, ta <strong>có</strong> thể :<br />

A. đốt chất hữu <strong>cơ</strong> xem <strong>có</strong> tạo chất bã đen hay không.<br />

B. oxi hóa <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> bằng CuO, sau đó cho sản phẩm đi qua nước vôi trong.<br />

C. cho chất hữu <strong>cơ</strong> tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc.<br />

D. oxi hóa <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> bằng CuO, sau đó cho sản phẩm đi qua CuSO 4 khan.<br />

CÂU 15: Nung một <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO 2 ,<br />

hơi H 2 O <strong>và</strong> khí N 2 . Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau :<br />

A. X chắc chắn chứa C, H, N <strong>và</strong> <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> hoặc không <strong>có</strong> oxi.<br />

B. X là <strong>hợp</strong> chất của 3 nguyên tố C, H, N.<br />

C. Chất X chắc chắn <strong>có</strong> chứa C, H, <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> N.<br />

D. X là <strong>hợp</strong> chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.<br />

CÂU 16: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> ?<br />

A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.<br />

B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố<br />

trong phân tử.<br />

C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong<br />

phân tử.<br />

D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C <strong>và</strong> H <strong>có</strong> trong phân tử.<br />

CÂU 17: Cho chất axetilen (C 2 H 2 ) <strong>và</strong> benzen (C 6 H 6 ), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau đây :<br />

A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử <strong>và</strong> khác nhau về công thức đơn giản nhất.<br />

B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử <strong>và</strong> giống nhau về công thức đơn giản nhất.<br />

C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử <strong>và</strong> khác nhau về công thức đơn giản nhất.<br />

D. Hai chất đó <strong>có</strong> cùng công thức phân tử <strong>và</strong> cùng công thức đơn giản nhất.<br />

2


CÂU 18: Theo <strong>thuyết</strong> cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu <strong>cơ</strong>, các nguyên tử liên kết với nhau<br />

A. theo đúng hóa trị.<br />

B. theo một thứ tự nhất định.<br />

C. theo đúng số oxi hóa.<br />

D. theo đúng hóa trị <strong>và</strong> theo một thứ tự nhất định.<br />

CÂU 19: Cấu tạo hoá học là :<br />

A. Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.<br />

B. Các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.<br />

C. Thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.<br />

D. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.<br />

CÂU 20: Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự kết <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> cách kết <strong>hợp</strong> của các nguyên tử trong phân tử <strong>hợp</strong><br />

chất hữu <strong>cơ</strong> người ta dùng công thức nào sau đây ?<br />

A. Công thức phân tử. B. Công thức <strong>tổng</strong> quát.<br />

C. Công thức cấu tạo. D. Cả A, B, C.<br />

CÂU 21: Hiện tượng các chất <strong>có</strong> cấu tạo <strong>và</strong> tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau<br />

một hay nhiều nhóm metylen (–CH 2 –) được gọi là hiện tượng<br />

A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng đẳng. D. đồng khối.<br />

CÂU 22: Hai chất <strong>có</strong> công thức :<br />

C 6 H 5 - C - O - CH 3 vµ CH 3 - O - C - C 6 H 5<br />

O<br />

O<br />

Nhận xét nào sau đây đúng ?<br />

A. Là các công thức của hai chất <strong>có</strong> cùng công thức phân tử nhưng <strong>có</strong> cấu tạo khác nhau.<br />

B. Là các công thức của hai chất <strong>có</strong> cùng công thức phân tử những <strong>có</strong> cấu tạo tương tự nhau.<br />

C. Là các công thức của hai chất <strong>có</strong> công thức phân tử <strong>và</strong> cấu tạo <strong>đề</strong>u khác nhau.<br />

D. Chỉ là công thức của một chất vì công thức phân tử <strong>và</strong> cấu tạo <strong>đề</strong>u giống nhau.<br />

CÂU 23: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào <strong>gồm</strong> các chất <strong>có</strong> thể là đồng đẳng của nhau ?<br />

A. C 2 H 6 , CH 4 , C 4 H 10 . B. C 2 H 5 OH, CH 3 CH 2 CH 2 OH.<br />

C. CH 3 OCH 3 , CH 3 CHO. D. A <strong>và</strong> B đúng.<br />

CÂU 24: Cho các chất sau đây :<br />

CH = CH 2<br />

CH 3<br />

CH 2 -CH 3<br />

CH = CH 2<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

(I)<br />

(II)<br />

(III)<br />

(IV)<br />

(V)<br />

Chất đồng đẳng của benzen là :<br />

A. I, II, III. B. II, III. C. II, V. D. II, III, IV.<br />

CÂU 25: Cho các chất sau đây :<br />

(I) CH 3 CH(OH)CH 3<br />

(II) CH 3 CH 2 OH<br />

(III) CH 3 CH 2 CH 2 OH (IV) CH 3 CH 2 CH 2 OCH 3<br />

(V) CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH<br />

(VI) CH 3 OH<br />

Các chất đồng đẳng của nhau là :<br />

A. I, II <strong>và</strong> VI. B. I, III <strong>và</strong> IV. C. II, III,V <strong>và</strong> VI. D. I, II, III, IV.<br />

CÂU 26: Cho các chất : C 6 H 5 OH (X) ; C 6 H 5 CH 2 OH (Y) ; HOC 6 H 4 OH (Z) ; C 6 H 5 CH 2 CH 2 OH (T). Các chất<br />

3


đồng đẳng của nhau là :<br />

A. Y, T. B. X, Z, T. C. X, Z. D. Y, Z.<br />

CÂU 27: Chọn định nghĩa đồng phân đầy đủ nhất :<br />

A. Đồng phân là hiện tượng các chất <strong>có</strong> cấu tạo khác nhau.<br />

B. Đồng phân là hiện tuợng các chất <strong>có</strong> tính chất khác nhau.<br />

C. Đồng phân là những <strong>hợp</strong> chất khác nhau nhưng <strong>có</strong> cùng CTPT.<br />

D. Đồng phân là hiện tuợng các chất <strong>có</strong> cấu tạo khác nhau nên <strong>có</strong> tính chất khác nhau.<br />

CÂU 28: Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân trong hóa học hữu <strong>cơ</strong> là gì ?<br />

A. Vì trong <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong>, nguyên tố cacbon luôn <strong>có</strong> hóa trị IV.<br />

B. Vì cacbon <strong>có</strong> thể liên kết với chính nó để tạo thành mạch cacbon (thẳng, nhánh, nhánh hoặc<br />

vòng).<br />

C. Vì sự thay đổi trật tự trong liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.<br />

D. Vì trong <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> chứa nguyên tố hiđro.<br />

CÂU 29: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào <strong>có</strong> các chất là đồng phân của nhau ?<br />

A. C 2 H 5 OH, CH 3 OCH 3 . B. CH 3 OCH 3 , CH 3 CHO.<br />

C. CH 3 CH 2 CH 2 OH, C 2 H 5 OH. D. C 4 H 10 , C 6 H 6 .<br />

CÂU 30: Cho các chất :<br />

Các chất đồng phân của nhau là :<br />

A. II, III. B. I, IV, V. C. IV, V. D. I, II, III, IV, V.<br />

CÂU 31: Các chất hữu <strong>cơ</strong> đơn chức Z 1 , Z 2 , Z 3 <strong>có</strong> CTPT tương ứng là CH 2 O, CH 2 O 2 , C 2 H 4 O 2 . Chúng thuộc<br />

các dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của Z 3 là :<br />

A. CH 3 COOCH 3 . B. HOCH 2 CHO. C. CH 3 COOH. D. CH 3 OCHO.<br />

CÂU 32: Những <strong>hợp</strong> chất nào sau đây <strong>có</strong> đồng phân hình học ?<br />

(I) CH 3 CCH (II) CH 3 CH=CHCH 3 (III) (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 3<br />

(IV) CH 3 CBr=CHCH 3 (V) CH 3 CH(OH)CH 3 (VI) CHCl=CH 2<br />

A. (II). B. (II) <strong>và</strong> (VI).<br />

C. (II) <strong>và</strong> (IV). D. (II), (III), (IV) <strong>và</strong> (V).<br />

CÂU 33: Cho các chất sau :<br />

(1) CH 2 =CHC≡CH (2) CH 2 =CHCl (3) CH 3 CH=C(CH 3 ) 2<br />

(4) CH 3 CH=CHCH=CH 2 (5) CH 2 =CHCH=CH 2 (6) CH 3 CH=CHBr<br />

Chất nào sau đây <strong>có</strong> đồng phân hình học ?<br />

A. 2, 4, 5, 6. B. 4, 6. C. 2, 4, 6. D. 1, 3, 4.<br />

CÂU 34: Những chất nào sau đây là đồng phân hình học của nhau ?<br />

4


A. (I), (II). B. (I), (III). C. (II), (III). D. (I), (II), (III).<br />

CÂU 35: Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> nào sau đây không <strong>có</strong> đồng phân cis-trans ?<br />

A. 1,2-đicloeten. B. 2-metyl pent-2-en.<br />

C. but-2-en. D. pent-2-en.<br />

CÂU 36: Phát biểu không chính xác là :<br />

A. Liên kết ba <strong>gồm</strong> hai liên kết <strong>và</strong> một liên kết .<br />

B. Các chất <strong>có</strong> cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.<br />

C. Các chất là đồng phân của nhau thì <strong>có</strong> cùng công thức phân tử.<br />

D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết , sự xen phủ bên tạo thành liên kết .<br />

CÂU 37: Kết luận nào sau đây là đúng ?<br />

A. Các nguyên tử trong phân tử <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định.<br />

B. Các chất <strong>có</strong> thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm –CH 2 –, do đó tính chất<br />

hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng.<br />

C. Các chất <strong>có</strong> cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các<br />

chất đồng đẳng của nhau.<br />

D. Các chất khác nhau <strong>có</strong> cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.<br />

CÂU 38: Số liên kết σ (xich ma) <strong>có</strong> trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là:<br />

A. 5; 3; 9. B. 4; 3; 6. C. 3; 5; 9. D. 4; 2; 6.<br />

CÂU 39: Cho các chất sau: CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -CH=CH 2 , CH 2 =CH-CH=CH-CH 2 -CH 3 ,<br />

CH 3 -C(CH 3 )=CH-CH 3 , CH 2 =CH-CH 2 -CH=CH 2 . Số chất <strong>có</strong> đồng phân hình học là<br />

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.<br />

CÂU 40: Cho các chất: CH 2 =CH−CH=CH 2 ; CH 3 −CH 2 −CH=C(CH 3 ) 2 ; CH 3 −CH=CH−CH=CH 2 ;<br />

CH 3 −CH=CH 2 ; CH 3 −CH=CH−COOH. Số chất <strong>có</strong> đồng phân hình học là<br />

A. 4. B. 3 C. 2. D. 1.<br />

CÂU 41: Cho các chất sau: (1) CH 3 -(CH 2 ) 7 -CH=CH-(CH 2 ) 7 -COOH; (2) CH 3 -CH=CH-Cl; (3) (CH 3 ) 2 C=CH-<br />

Cl; (4) CH 2 =CH-CH 2 -Cl. Những chất <strong>có</strong> đồng phân hình học là:<br />

A. (2) (4) B. (1) (3) C. (3) (4) D. (1) (2)<br />

CÂU 42: Chất nào sau đây <strong>có</strong> đồng phân hình học?<br />

A. 2-clopropen. B. But-2-en. C. 1,2-đicloetan. D. But-2-in.<br />

CÂU 43: Chất nào sau đây <strong>có</strong> đồng phân hình học?<br />

A. CH 2 =CH-CH=CH 2 . B. CH 3 -CH=C(CH 3 ) 2<br />

C. CH 3 -CH=CH-CH=CH 2 . D. CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 .<br />

5


BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HỢP CHẤT HỮU CƠ<br />

Một số kiến thức cần chú ý:<br />

+ Các loại công thức trong hóa học hữu <strong>cơ</strong>.<br />

+ Cách xác định CTPT.<br />

+ Cách xác định số mol C; số mol H; số mol N; số mol O.<br />

+ Lưu ý: Khối lượng bình tăng với khối lượng dung dịch tăng.<br />

Sục sản phẩm cháy <strong>và</strong>o dung dịch Ca(OH) 2 không dư<br />

Vấn <strong>đề</strong> 1: Định lượng các nguyên tố.<br />

<strong>Bài</strong> 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,44g chất hữu <strong>cơ</strong> chứa (C, H) thu được 672 ml CO 2 ở đktc. Tính phần trăm<br />

khối lượng các nguyên tố? ĐS: 81,82% <strong>và</strong> 18,18%<br />

<strong>Bài</strong> 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,5 gam chất hữu <strong>cơ</strong> A thu được 5,6 lít CO 2 ở đktc <strong>và</strong> 4,5 gam H 2 O. Xác định %<br />

khối lượng các nguyên tố trong <strong>hợp</strong> chất A? ĐS : 85,7% <strong>và</strong> 14,3%.<br />

<strong>Bài</strong> 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam chất hữu <strong>cơ</strong> A thu được 1,32 gam CO 2 <strong>và</strong> 0,54 gam H 2 O.Tính % khối<br />

lượng các nguyên tố trong <strong>hợp</strong> chất A? ĐS : 40%, 6,67% <strong>và</strong> 53,33%.<br />

<strong>Bài</strong> 4: Oxi hóa hoàn toàn 0,6 gam chất hữu <strong>cơ</strong> X, tạo bởi 3 nguyên tố C, H, O sản phẩm thu được dẫn qua<br />

bình I chứa H 2 SO 4 đặc <strong>và</strong> sau đó qua bình II chứa KOH đặc thấy khối lượng bình I tăng 0,36 gam <strong>và</strong><br />

bình II tăng 0,88 gam.<br />

a. Nói rõ vai trò của H 2 SO 4 đặc <strong>và</strong> KOH trong các thí <strong>nghiệm</strong>.<br />

b. Có thể thay thế H 2 SO 4 <strong>và</strong> KOH bằng những chất nào?<br />

c. Xác định % khối lượng các nguyên tố trong <strong>hợp</strong> chất X. ĐS : 40%; 6,67%; 53,33%<br />

<strong>Bài</strong> 5: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hidrocacbon A sản phẩm cháy được dẫn <strong>và</strong>o một bình chứa nước<br />

vôi trong dư. Người ta thấy <strong>có</strong> 3 gam kết tủa <strong>và</strong> khối lượng bình chứa tăng 1,68 gam. Xác định % khối<br />

lượng các nguyên tố trong A. ĐS : 90%; 10%<br />

<strong>Bài</strong> 6: Người ta dùng đúng 3,2 gam oxi để đốt cháy hoàn toàn chất hữu <strong>cơ</strong> A chỉ thu được 3,3 gam CO 2<br />

<strong>và</strong> 0,9 gam H 2 O. Tính % các nguyên tố trong <strong>hợp</strong> chất A. ĐS : 90%; 10%<br />

<strong>Bài</strong> 7: Oxi hóa hoàn toàn 2,46 gam chất hữu <strong>cơ</strong> thu được 1,59g xô đa; 1,62g H 2 O <strong>và</strong> 2,016 lít CO 2 ở đktc.<br />

Tính thành phần % các nguyên tố. ĐS : 51,22%; 7,32%; 28,05%; 13,41%<br />

<strong>Bài</strong> 8: Đốt cháy hoàn toàn 3,915 gam chất hữu <strong>cơ</strong> A thu được 3,3 gam CO 2 ; 1,08g H 2 O <strong>và</strong> 1,59 gam<br />

Na 2 CO 3 . Mặt khác khi phân tích 2,61g chất hữu <strong>cơ</strong> A <strong>có</strong> mặt AgNO 3 thu được 2,87g AgCl. Tính % khối<br />

lượng các nguyên tố trong <strong>hợp</strong> chất. ĐS: 27,59%; 3,07%; 17,62%; 27,2%; 24,52%.<br />

<strong>Bài</strong> 9: Oxi hóa hòan toàn 1,2 gam chất hữu <strong>cơ</strong> thu được 1,44 gam H 2 O. Khí CO 2 sinh ra cho qua 2,5 lít<br />

dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thấy <strong>có</strong> 4 gam kết tủa, dung dịch còn lại đem đun nóng lại thấy <strong>có</strong> kết tủa<br />

nữa. Tính thành phần % các nguyên tố. ĐS: 60%; 13,33%; 26,67%<br />

<strong>Bài</strong> 10 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu <strong>cơ</strong> A (C, H, S) thu được 15,68 lít khí sunfurơ (đktc);<br />

61,6g khí cacbonic <strong>và</strong> 2,1 mol nước. Xác định % các nguyên tố trong A.<br />

ĐS : 38,7% C; 9,7% H; 51,6% S<br />

Vấn <strong>đề</strong> 2: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ<br />

<strong>Bài</strong> 1: Xác định khối lượng phân tử của các chất khí trong các trường <strong>hợp</strong> :<br />

a. Tỉ khối của khí A đối với hydro bằng 22.<br />

b. Tỉ khối hơi của C đối với không khí bằng 1,528. ĐS : 44đvC; 44,312đvC<br />

<strong>Bài</strong> 2: Xác định khối lượng phân tử của các khí trong các trường <strong>hợp</strong> sau:<br />

a. 224ml khí A ở đktc nặng 0,28g.<br />

b. Khi hóa hơi 8g khí B thu được bằng thể tích 3,2 gam khí oxi đo cùng điều kiện nhiệt độ <strong>và</strong> áp<br />

suất.<br />

2<br />

c. Một lượng khí G <strong>chi</strong>ếm thể tích bằng thể tích của cùng một lượng khí nitơ (đo cùng điều kiện).<br />

5<br />

ĐS: 28đvC; 80đvC;70đvC<br />

<strong>Bài</strong> 3: Một hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> khí A <strong>và</strong> khí hydro trong đó A <strong>chi</strong>ếm 25% thể tích. Tìm khối lượng phân tử của<br />

A. Biết tỉ khối hơi của hỗn <strong>hợp</strong> đối với metan bằng 0,5.<br />

1


<strong>Bài</strong> 4: Tìm khối lượng phân tử của A <strong>và</strong> khí B. Biết tỉ khối của A đối với B bằng 2 <strong>và</strong> hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong><br />

1,68gA <strong>và</strong> 1,12g B <strong>chi</strong>ếm thể tích bằng 1,568 lít ở đktc.<br />

ĐS: 28 đvC; 56đvC.<br />

Vấn <strong>đề</strong> 3: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ<br />

<strong>Bài</strong> 1: Xác định công thức phân tử cho mỗi chất trong các trường <strong>hợp</strong> sau :<br />

a. 85,8%C; 14,2%H M = 56.<br />

b. 51,3%C; 9,4%H; 12%N; 27,3%O. Tỉ khối hơi đối với không khí là 4,034.<br />

c. 54,5%C; 9,1%H; 36,4%O; 0,88g hơi <strong>chi</strong>ếm thể tích 224ml ở đktc .ĐS: C 4 H 8 ; C 5 H <strong>11</strong> O 2 N; C 4 H 8 O 2 .<br />

<strong>Bài</strong> 2: Phân tích chất hữu <strong>cơ</strong> A chứa C,H,O ta <strong>có</strong> kết quả sau: m C : m H : m O = 2,25 : 0,375 : 2.<br />

a. Lập công thức nguyên của A.<br />

b. Tìm công thức phân tử, biết rằng 1 gam a làm bay hơi <strong>chi</strong>ếm thể tích 1,2108 lít đo ở 0 o C <strong>và</strong> 0,25<br />

atm.<br />

ĐS: C 3 H 6 O 2<br />

<strong>Bài</strong> 3: Khi Đốt cháy hoàn toàn 0,295g <strong>hợp</strong> chất A sinh ra 0,44g CO 2 <strong>và</strong> 0,22g H 2 O <strong>và</strong> 55,8ml nitơ ở đktc.<br />

Tỉ khối của A đối với không khí 2,03. Lập công thức phân tử A. ĐS : C 2 H 5 ON.<br />

<strong>Bài</strong> 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một hydrocacbon bằng lượng oxi vừa đủ. Sau phản ứng thu được<br />

17,92 lít hỗn <strong>hợp</strong> khí ở 273 o C <strong>và</strong> 3 atm. Tỉ khối hơi của hỗn <strong>hợp</strong> đối với H 2 bằng 53/3. Xác định công thức<br />

phân tử của chất hữu <strong>cơ</strong>. ĐS: C 4 H 4<br />

<strong>Bài</strong> 5: Trộn 200ml hơi <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> A ( C, H, O) với 1000ml oxi lấy dư rồi đốt. Sau phản ứng thu<br />

được hỗn <strong>hợp</strong> khí <strong>có</strong> thể tích 1600ml, cho hơi nước ngưng tụ hỗn <strong>hợp</strong> khí còn lại <strong>có</strong> thể tích bằng 800ml<br />

<strong>và</strong> sau khi đi qua dung dịch NaOH dư còn lại 200ml. Các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp<br />

suất. Xác định công thức phân tử của A. ĐS : C 3 H 8 O 2<br />

<strong>Bài</strong> 6 : Xác định công thức phân tử của <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> A <strong>có</strong> khối lượng phân tử bằng 26đvC. Biết rằng<br />

sản phẩm của sự đốt cháy <strong>hợp</strong> chất đó là khí cacbonic <strong>và</strong> nước. ĐS : C 2 H 2<br />

<strong>Bài</strong> 7 : Đem 1,36g chất hữu <strong>cơ</strong> A <strong>có</strong> chứa nitơ đi phân tích bằng phương pháp Kiên-Dan. Dẫn tất cả khí<br />

NH 3 sinh ra <strong>và</strong>o 25ml dung dịch H 2 SO 4 2M. Sau khi phản ứng xong, lượng axit còn dư được trung hòa<br />

vừa đủ 20ml NaOH 1,5M. Tính thành phần % của nitơ trong A. ĐS : 72% N<br />

<strong>Bài</strong> 8 : Đốt 200cm 3 hơi một chất hữu <strong>cơ</strong> chứa C, H, O trong 900cm 3 oxi. Thể tích khí thu được sau phản<br />

ứng là 1,3 lít sau đó cho hơi nước ngưng tụ còn 700cm 3 khí <strong>và</strong> sau đó cho lội qua dung dịch NaOH dư<br />

chỉ còn 100cm 3 khí. Các khí đo cùng điều kiện.<br />

a. Viết các phương trình phản ứng.<br />

b. Xác định công thức phân tử của chất hữu <strong>cơ</strong>. ĐS : C 3 H 6 O<br />

<strong>Bài</strong> 9 : Đốt cháy hoàn toàn 10,4g chất hữu <strong>cơ</strong> A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc <strong>và</strong><br />

bình 2 là Ca(OH) 2 dư, thấy bình 1 tăng 3,6g <strong>và</strong> bình 2 <strong>có</strong> 30g kết tủa.<br />

a. Tính thành phần % các nguyên tố.<br />

b. Xác định công thức phân tử A, biết 0,1mol A <strong>có</strong> khối lượng 10,4g. ĐS : C 3 H 4 O 4<br />

<strong>Bài</strong> 10 : Đốt cháy hoàn toàn a gam chất hữu <strong>cơ</strong> A cần dùng 6,72 lít O 2 (đktc). Sản phẩm cháy lần lượt qua<br />

bình đựng P 2 O 5 thấy bình tăng 3,6g rồi qua bình nước vôi trong dư thấy xuất hiện 20g kết tủa trắng.<br />

a. Tính số gam a?<br />

b. b.Lập công thức thực <strong>nghiệm</strong> rối suy ra công thức phân tử của A, biết tỉ khối của A đối với nitơ<br />

là 2. ĐS : 2,8g; C 4 H 8<br />

<strong>Bài</strong> <strong>11</strong> : Phân tích 1,5g chất hữu <strong>cơ</strong> A thu được 1,76g CO 2 ; 0,9g H 2 O <strong>và</strong> <strong>11</strong>2ml khí nitơ (0 o C <strong>và</strong> 2 atm). Mặt<br />

khác nếu hóa hơi 3g chất A thu được 0,896 lít hơi A (đktc). Lập công thức phân tử của A.<br />

ĐS : C 2 H 5 O 2 N<br />

<strong>Bài</strong> 12 : Một chất hữu <strong>cơ</strong> A chứa (C, H, O). Để đốt cháy hoàn toàn 0,1mol A cần vừa đủ 0,3mol O 2 . Hỗn<br />

<strong>hợp</strong> khí sinh ra <strong>có</strong> thể tích 26,88 lít (273 o C <strong>và</strong> 1 atm) <strong>và</strong> <strong>có</strong> khối lượng 18,6g.<br />

a. Viết phương trình phản ứng cháy <strong>và</strong> tính <strong>tổng</strong> số mol của hỗn <strong>hợp</strong> sau phản ứng.<br />

b. Thiết lập công thức phân tử của A. ĐS : C 3 H 6 O 3<br />

<strong>Bài</strong> 13 : Đốt cháy hoàn toàn 4,6g một chất hữu <strong>cơ</strong> A thu được 3,6g nước. Dẫn khí CO 2 sinh ra <strong>và</strong>o dung<br />

dịch nước vôi trong thì được 8g kết tủa, nhỏ tiếp <strong>và</strong>o dung dịch này dung dịch NaOH dư thì thu được<br />

2


thêm 3,5g kết tủa nữa. Tìm công thức nguyên <strong>và</strong> công thức phân tử của A.ĐS : C 3 H 8 O 3<br />

<strong>Bài</strong> 14 : Oxi hóa hoàn toàn 18g chất hữu <strong>cơ</strong> chứa (C, H, O), sản phẩm sinh ra lần lượt đi qua 132g dung<br />

dịch H 2 SO 4 98% <strong>và</strong> bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 . Sau thí <strong>nghiệm</strong> dung dịch H 2 SO 4 còn lại 90,59%, ở<br />

dung dịch Ba(OH) 2 tạo ra 78,8g kết tủa <strong>và</strong> dung dịch còn lại được nung nóng được thêm 19,7g kết tủa<br />

nữa.<br />

a. Tính % các nguyên tố.<br />

b. Tìm công thức phân tử của A, biết 4,5g A khi hóa hơi <strong>có</strong> thể tích bằng thể tích của 1,6g oxi đo<br />

cùng điều kiện. ĐS : 40% C; 6,67% H; 53,34% O; C 3 H 6 O 3<br />

<strong>Bài</strong> 15: Đốt cháy hoàn toàn 3,61g chất hữu <strong>cơ</strong> X thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí <strong>gồm</strong> CO 2 , H 2 O <strong>và</strong> HCl. Dẫn hỗn<br />

<strong>hợp</strong> này qua bình chứa dung dịch AgNO 3 /HNO 3 ở nhiệt độ thấp thấy <strong>có</strong> 2,87g kết tủa <strong>và</strong> bình chứa tăng<br />

2,17g. Cho biết chỉ <strong>có</strong> H 2 O <strong>và</strong> HCl bị hấp thụ. Dẫn khí thoát ra <strong>và</strong>o 100ml dung dịch Ba(OH) 2 1M thu<br />

được 15,76g kết tủa Y, lọc bỏ Y, lấy dung dịch đem sôi lại <strong>có</strong> kết tủa nữa.<br />

a. Tính khối lượng các nguyên tố trong <strong>hợp</strong> chất.<br />

b. Lập công thức phân tử X, biết khối lượng phân tử của X < 200. ĐS : C 6 H 9 O 4 Cl<br />

3


CÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HỢP CHẤT HỮU CƠ<br />

CÂU 1: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO 2 ; 2,80 lít N 2 (các thể tích<br />

đo ở đktc) <strong>và</strong> 20,25 gam H 2 O. CTPT của X là :<br />

A. C 4 H 9 N. B. C 3 H 7 N. C. C 2 H 7 N. D. C 3 H 9 N.<br />

CÂU 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> A thu được 4,62 gam CO 2 ; 1,215 gam H 2 O <strong>và</strong> 168<br />

ml N 2 (đktc). Tỉ khối hơi của A so với không khí không vượt quá 4. Công thức phân tử của A là :<br />

A. C 5 H 5 N. B. C 6 H 9 N. C. C 7 H 9 N. D. C 6 H 7 N.<br />

CÂU 3: Đốt cháy hoàn toàn <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 gam CO 2 , 0,09 gam H 2 O. Mặt<br />

khác khi xác định clo trong <strong>hợp</strong> chất đó bằng dung dịch AgNO 3 người ta thu được 1,435 gam AgCl. Tỉ<br />

khối hơi của <strong>hợp</strong> chất so với hiđro bằng 42,5. Công thức phân tử của <strong>hợp</strong> chất là :<br />

A. CH 3 Cl. B. C 2 H 5 Cl. C. CH 2 Cl 2 . D. C 2 H 4 Cl 2 .<br />

CÂU 4: Phân tích 0,31gam <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> X chỉ chứa C, H, N tạo thành 0,44 gam CO 2 . Mặt khác, nếu<br />

phân tích 0,31 gam X để toàn bộ N trong X chuyển thành NH 3 rồi dẫn NH 3 vừa tạo thành <strong>và</strong>o 100 ml<br />

dung dịch H 2 SO 4 0,4M thì phần axit dư được trung hòa bởi 50 ml dung dịch NaOH 1,4M. Biết 1 lít hơi<br />

chất X (đktc) nặng 1,38 gam. CTPT của X là :<br />

A. CH 5 N. B. C 2 H 5 N 2 . C. C 2 H 5 N. D. CH 6 N.<br />

CÂU 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO 2 ,<br />

12,6 gam H 2 O <strong>và</strong> 69,44 lít N 2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ <strong>gồm</strong> N 2 <strong>và</strong> O 2 trong đó oxi <strong>chi</strong>ếm 20% thể<br />

tích không khí. X <strong>có</strong> công thức là :<br />

A. C 2 H 5 NH 2 . B. C 3 H 7 NH 2 . C. CH 3 NH 2 . D. C 4 H 9 NH 2 .<br />

CÂU 6: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X ở thể khí. Sản phẩm cháy thu được cho hấp thụ hết <strong>và</strong>o<br />

dung dịch Ca(OH) 2 thấy <strong>có</strong> 10 gam kết tủa xuất hiện <strong>và</strong> khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 tăng<br />

16,8 gam. Lọc bỏ kết tủa cho nước lọc tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư lại thu được kết tủa, <strong>tổng</strong> khối<br />

lượng hai lần kết tủa là 39,7 gam. CTPT của X là :<br />

A. C 3 H 8 . B. C 3 H 6 . C. C 3 H 4 . D. Kết quả khác.<br />

CÂU 7: Đốt cháy hoàn toàn một <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> X cần 6,72 lít O 2 (đktc). Sản phẩm cháy <strong>gồm</strong> CO 2 <strong>và</strong><br />

H 2 O hấp thụ hết <strong>và</strong>o bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 thấy <strong>có</strong> 19,7 gam kết tủa xuất hiện <strong>và</strong> khối lượng<br />

dung dịch giảm 5,5 gam. Lọc bỏ kết tủa đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa. CTPT của<br />

X là :<br />

A. C 2 H 6 . B. C 2 H 6 O. C. C 2 H 6 O 2 . D. Không thể xác định.<br />

CÂU 8: Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một chất hữu <strong>cơ</strong> A chỉ chứa một nhóm chức, sau đó dẫn toàn bộ sản<br />

phẩm cháy hấp thụ <strong>và</strong>o dung dịch Ca(OH) 2 dư. Sau phản ứng thu được 20 gam kết tủa <strong>và</strong> khối lượng<br />

dung dịch còn lại giảm 8,5 gam so với trước phản ứng. Biết M A < 100. CTPT của A là :<br />

A. C 4 H 8 O 2 . B. C 3 H 6 O 2 . C. C 4 H 10 O 2 . D. C 4 H 6 O 2 .<br />

CÂU 9: Đốt cháy hoàn toàn một <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> X (C, H, N) bằng lượng không khí vừa đủ (<strong>gồm</strong> 1/5 thể<br />

tích O 2 , còn lại là N 2 ) được khí CO 2 , H 2 O <strong>và</strong> N 2 . Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch<br />

Ba(OH) 2 dư thấy <strong>có</strong> 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm đi 24,3 gam. Khí thoát ra khỏi bình <strong>có</strong><br />

d X<br />

thể tích 34,72 lít (đktc). Biết < 2. CTPT của X là :<br />

O 2<br />

A. C 2 H 7 N. B. C 2 H 8 N. C. C 2 H 7 N 2 . D. C 2 H 4 N 2 .<br />

CÂU 10: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> đơn chức X cần 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu<br />

được CO 2 <strong>và</strong> H 2 O <strong>có</strong> số mol bằng nhau. CTĐGN của X là :<br />

A. C 2 H 4 O. B. C 3 H 6 O. C. C 4 H 8 O. D. C 5 H 10 O.<br />

CÂU <strong>11</strong>: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam chất hữu <strong>cơ</strong> X cần 8,96 lít O 2 (đktc). Biết n : n 4 : 3 . CTPT<br />

H2O<br />

CO2<br />

của X là :<br />

A. C 3 H 8 O. B. C 3 H 8 O 2 . C. C 3 H 8 O 3 . D. C 3 H 8 .<br />

CÂU 12: Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> Z (chứa C, H, O) cần 1,904 lít khí O 2 (đktc), thu<br />

được CO 2 <strong>và</strong> H 2 O với tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3. Công thức phân tử của Z là :<br />

A. C 4 H 6 O 2 . B. C 8 H 12 O 4 . C. C 4 H 6 O 3 . D. C 8 H 12 O 5 .<br />

1


CÂU 13: Đốt cháy hoàn toàn 1,47 gam chất hữu <strong>cơ</strong> X (chỉ chứa C, H, O) bằng 1,0976 lít khí O 2 (ở đktc)<br />

lượng dùng vừa đủ thì sau thí <strong>nghiệm</strong> thu được H 2 O, 2,156 gam CO 2 . Tìm CTPT của X, biết tỉ khối hơi<br />

của X so với không khí nằm trong khoảng 3< d X < 4.<br />

A. C 3 H 4 O 3 . B. C 3 H 6 O 3 . C. C 3 H 8 O 3 . D. Đáp án khác.<br />

CÂU 14: Đốt cháy hoàn toàn 6,66 gam chất X cần 9,072 lít khí oxi (đktc). Sản phẩm cháy được dẫn qua<br />

bình 1 chứa H 2 SO 4 đặc <strong>và</strong> bình 2 chứa Ca(OH) 2 dư thấy bình 1 tăng 3,78 gam <strong>và</strong> bình 2 tăng m gam <strong>và</strong><br />

tạo a gam kết tủa. Biết M X < 250. Giá trị của m, a <strong>và</strong> CTPT của X là :<br />

A. 15,8 gam, 36 gam <strong>và</strong> C 6 H 7 O 2 . B. 8,2 gam, 20 gam <strong>và</strong> C 6 H 7 O 2 .<br />

C. 15,84 gam, 36 gam <strong>và</strong> C 12 H 14 O 4 . D. 13,2 gam, 39 gam <strong>và</strong> C 6 H 7 O 2 .<br />

CÂU 15: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> A cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều kiện<br />

nhiệt độ <strong>và</strong> áp suất), sản phẩm thu được chỉ <strong>gồm</strong> CO 2 <strong>và</strong> H 2 O với m : m = 44 : 9. Biết M A < 150. A<br />

CO2 H2O<br />

<strong>có</strong> công thức phân tử là :<br />

A. C 4 H 6 O. B. C 8 H 8 O. C. C 8 H 8 . D. C 2 H 2 .<br />

CÂU 16: Phân tích x gam chất hữu <strong>cơ</strong> X chỉ thu được a gam CO 2 <strong>và</strong> b gam H 2 O. Biết 3a = <strong>11</strong>b <strong>và</strong> 7x = 3(a<br />

+ b). Tỉ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 3. CTPT của X là :<br />

A. C 3 H 4 O. B. C 3 H 4 O 2 . C. C 3 H 6 O. D. C 3 H 6 O 2 .<br />

CÂU 17: Phân tích a gam chất hữu <strong>cơ</strong> A thu được m gam CO 2 <strong>và</strong> n gam H 2 O. Cho biết 9m = 22n <strong>và</strong> 31a =<br />

15(m+n). Xác định CTPT của A. Biết nếu đặt d là tỉ khối hơi của A đối với không khí thì 2 < d


A. C 2 H 6 . B. C 2 H 6 O. C. C 2 H 6 O 2 . D. C 2 H 4 O.<br />

CÂU 28: Trong một bình kín chứa hơi este no, đơn chức, mạch hở A (C n H 2n O 2 ) <strong>và</strong> một lượng O 2 gấp đôi<br />

lượng O 2 cần thiết để đốt cháy hết A ở nhiệt độ 140 o C <strong>và</strong> áp suất 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn A rồi đưa<br />

về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. A <strong>có</strong> công thức phân tử là :<br />

A. C 2 H 4 O 2 . B. C 3 H 6 O 2 . C. C 4 H 8 O 2 . D. C 5 H 10 O 2 .<br />

CÂU 29: Trộn một hiđrocacbon X với lượng O 2 vừa đủ để đốt cháy hết X, được hỗn <strong>hợp</strong> A ở 0 o C <strong>và</strong> áp<br />

suất P 1 . Đốt cháy hoàn toàn X, thu được hỗn <strong>hợp</strong> sản phẩm B ở 218,4 o C <strong>có</strong> áp suất P 2 gấp 2 lần áp suất<br />

P 1 . Công thức phân tử của X là :<br />

A. C 4 H 10 . B. C 2 H 6 . C. C 3 H 6 . D. C 3 H 8 .<br />

CÂU 30: Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O 2 thu được 4 lít CO 2 <strong>và</strong> 5 lít hơi H 2 O (các thể tích khí đo ở cùng điều<br />

kiện nhiệt độ, áp suất). CTPT của X là :<br />

A. C 4 H 10 O. B. C 4 H 8 O 2 . C. C 4 H 10 O 2 . D. C 3 H 8 O.<br />

CÂU 31: Đốt cháy hết 2,3 gam <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> X cần V lít O 2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết <strong>và</strong>o<br />

bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy <strong>có</strong> 10 gam kết tủa xuất hiện <strong>và</strong> khối lượng bình đựng dung<br />

dịch nước vôi tăng 7,1 gam. Giá trị của V là :<br />

A. 3,92 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. Kết quả khác.<br />

CÂU 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> X cần 7,84 lít O 2 thu được 5,6 lít khí CO 2 (đktc) , 4,5<br />

gam H 2 O <strong>và</strong> 5,3 gam Na 2 CO 3 . CTPT của X là :<br />

A. C 2 H 3 O 2 Na. B. C 3 H 5 O 2 Na. C. C 3 H 3 O 2 Na. D. C 4 H 5 O 2 Na.<br />

CÂU 33: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung<br />

dịch Ca(OH) 2 dư thấy <strong>có</strong> 2 gam kết tủa <strong>và</strong> khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so với H 2<br />

bằng 15. CTPT của X là :<br />

A. C 2 H 6 O. B. CH 2 O. C. C 2 H 4 O. D. CH 2 O 2 .<br />

CÂU 34: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> X thu được 4,4 gam CO 2 <strong>và</strong> 1,8 gam H 2 O. Biết tỉ<br />

khối của X so với He (M He = 4) là 7,5. CTPT của X là :<br />

A. CH 2 O 2 . B. C 2 H 6 . C. C 2 H 4 O. D. CH 2 O.<br />

CÂU 35: Đốt 0,15 mol một <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) <strong>và</strong> 5,4 gam H 2 O. Mặt khác đốt 1<br />

thể tích hơi chất đó cần 2,5 thể tích O 2 . Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của <strong>hợp</strong><br />

chất đó là :<br />

A. C 2 H 6 O 2 . B. C 2 H 6 O. C. C 2 H 4 O 2 . D. C 2 H 4 O.<br />

CÂU 36: Phân tích 1,5 gam chất hữu <strong>cơ</strong> X thu được 1,76 gam CO 2 ; 0,9 gam H 2 O <strong>và</strong> <strong>11</strong>2 ml N 2 đo ở 0 o C <strong>và</strong><br />

2 atm. Nếu hóa hơi cũng 1,5 gam chất X ở 127 o C <strong>và</strong> 1,64 atm người ta thu được 0,4 lít khí chất X. CTPT<br />

của X là :<br />

A. C 2 H 5 ON. B. C 6 H 5 ON 2 . C. C 2 H 5 O 2 N. D. C 2 H 6 O 2 N.<br />

CÂU 37: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn <strong>hợp</strong> khí thu được<br />

sau khi hơi H 2 O ngưng tụ <strong>có</strong> thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn <strong>hợp</strong> khí<br />

đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của <strong>hợp</strong> chất trên biết các thể tích khí đo ở<br />

cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất <strong>và</strong> O 2 <strong>chi</strong>ếm 1/5 không khí, còn lại là N 2 .<br />

A. C 2 H 6 . B. C 2 H 4 . C. C 3 H 8 . D. C 2 H 2 .<br />

CÂU 38: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon trong 0,5 lít hỗn <strong>hợp</strong> của nó với CO 2 bằng 2,5 lít O 2 thu<br />

được 3,4 lít khí. Hỗn <strong>hợp</strong> này sau khi ngưng tụ hết hơi nước còn 1,8 lít, tiếp tục cho hỗn <strong>hợp</strong> khí còn lại<br />

qua dung dịch kiềm dư thì còn lại 0,5 lít khí. Các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.<br />

CTPT của hiđrocacbon là :<br />

A. C 4 H 10 . B. C 3 H 8 . C. C 4 H 8 . D. C 3 H 6 .<br />

CÂU 39: Cho 400 ml một hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> nitơ <strong>và</strong> một hiđrocacbon <strong>và</strong>o 900 ml oxi (dư) rồi đốt. Thể tích hỗn<br />

<strong>hợp</strong> thu được sau khi đốt là 1,4 lít. Sau khi cho nước ngưng tụ còn 800 ml hỗn <strong>hợp</strong>, người ta cho lội qua<br />

dung dịch KOH thấy còn 400 ml khí. Các thể tích khí <strong>đề</strong>u đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công<br />

thức phân tử của chất hữu <strong>cơ</strong> là :<br />

A. C 3 H 8 . B. C 2 H 4 . C. C 2 H 2 . D. C 2 H 6 .<br />

3


CÂU 40: Đốt cháy 200 ml hơi một <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> X chứa C, H, O trong 900 ml O 2 , thể tích hỗn <strong>hợp</strong> khí<br />

thu được là 1,3 lít. Sau khi ngưng tụ hơi nước chỉ còn 700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH dư chỉ<br />

còn 100 ml khí bay ra. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của Y là :<br />

A. C 3 H 6 O. B. C 3 H 8 O 2 . C. C 3 H 8 O. D. C 3 H 6 O 2 .<br />

CÂU 41: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu <strong>cơ</strong> X mạch hở cần dùng 10,08 lít khí O 2 (đktc). Dẫn toàn<br />

bộ sản phẩm cháy (<strong>gồm</strong> CO 2 , H 2 O <strong>và</strong> N 2 ) qua bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư, thấy khối lượng bình<br />

tăng 23,4 gam <strong>và</strong> <strong>có</strong> 70,92 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình <strong>có</strong> thể tích 1,344 lít (đktc). Công thức phân<br />

tử của X là :<br />

A. C 2 H 5 O 2 N. B. C 3 H 5 O 2 N. C. C 3 H 7 O 2 N. D. C 2 H 7 O 2 N.<br />

CÂU 42: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O 2 (đktc), thu được 13,44 lít (đktc) hỗn <strong>hợp</strong><br />

CO 2 , N 2 <strong>và</strong> hơi nước. Sau khi ngưng tụ hết hơi nước, còn lại 5,6 lít khí (đktc) <strong>có</strong> tỉ khối so với hiđro là<br />

20,4. Công thức phân tử của X là :<br />

A. C 2 H 7 O 2 N. B. C 3 H 7 O 2 N. C. C 3 H 9 O 2 N. D. C 4 H 9 N.<br />

CÂU 43: Đốt cháy 0,282 gam <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> X chỉ chứa C, H, N, cho sản phẩm đi qua các bình đựng<br />

CaCl 2 khan <strong>và</strong> KOH dư. Thấy bình đựng CaCl 2 tăng thêm 0,194 gam còn bình đựng KOH tăng thêm 0,8<br />

gam. Mặt khác nếu đốt cháy 0,186 gam chất X thì thu được 22,4 ml khí N 2 (ở đktc). Biết rằng <strong>hợp</strong> chất X<br />

chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của <strong>hợp</strong> chất X là :<br />

A. C 6 H 6 N 2 . B. C 6 H 7 N. C. C 6 H 9 N. D. C 5 H 7 N.<br />

CÂU 44: Đốt cháy hoàn toàn 0,4524 gam <strong>hợp</strong> chất A sinh ra 0,3318 gam CO 2 <strong>và</strong> 0,2714 gam H 2 O. Đun<br />

nóng 0,3682 gam chất A với vôi tôi xút để chuyển tất cả nitơ trong A thành amoniac, rồi dẫn khí NH 3<br />

<strong>và</strong>o 20 ml dung dịch H 2 SO 4 0,5 M. Để trung hoà axit còn dư sau khi tác dụng với NH 3 cần dùng 7,7 ml<br />

dung dịch NaOH 1M. Biết M A = 60. Công thức phân tử của A là :<br />

A. CH 4 ON 2 . B. C 2 H 7 N. C. C 3 H 9 N. D. CH 4 ON.<br />

CÂU 45: Đốt cháy hoàn toàn 0,356 gam chất hữu <strong>cơ</strong> X thu được 0,2688 lít khí CO 2 (đktc) <strong>và</strong> 0,252 gam<br />

H 2 O. Mặt khác nếu phân huỷ 0,445 gam chất X thì thu được 56 ml khí N 2 (đktc). Biết rằng trong X <strong>có</strong> một<br />

nguyên tử nitơ. CTPT của X là :<br />

A. C 2 H 5 O 2 N. B. C 3 H 5 O 2 N. C. C 3 H 7 O 2 N. D. C 2 H 7 O 2 N.<br />

4


ANKEN<br />

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ, TÍNH CHẤT HÓA HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG<br />

1. Tính chất vật lý<br />

a. Trạng thái ở điều kiện thường :<br />

+ Từ C 2 H 4 → C 4 H 8 là chất khí.<br />

+ Từ C 5 H 10 trở đi là chất lỏng hoặc chất rắn.<br />

b. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi <strong>và</strong> khối lượng riêng :<br />

+ Xấp xỉ ankan tương ứng.<br />

+ Tăng khi khối lượng mol phân tử tăng.<br />

+ Các anken <strong>đề</strong>u nhẹ hơn nước.<br />

c. Tính tan <strong>và</strong> màu sắc :<br />

+ Các anken <strong>đề</strong>u không màu.<br />

+ Các anken không tan trong nước nhưng tan tốt trong dầu mỡ.<br />

2. Tính chất hóa học<br />

a. Phản ứng cộng (đặc trưng)<br />

Ni, t<br />

* Cộng H 2 : C n H 2n + H 2 C n H 2n+2<br />

Ni, t<br />

CH 2 =CH-CH 3 + H 2 CH 3 -CH 2 -CH 3<br />

* Cộng Halogen: C n H 2n + X 2 C n H 2n X 2<br />

CH 2 =CH 2 + Br 2 CH 2 Br-CH 2 Br<br />

0<br />

0<br />

Phản ứng anken tác dụng với Br 2 dùng để nhận biết anken (dd Br 2 mất màu)<br />

* Cộng HX (X: Cl, Br, OH . . .)<br />

Thí dụ: CH 2 =CH 2 + HOH<br />

CH 2 =CH 2 + HBr<br />

+<br />

H<br />

<br />

<br />

CH 3 -CH 2 OH<br />

CH 3 -CH 2 Br<br />

- Các anken <strong>có</strong> cấu tạo phân tử không đối xứng khi cộng HX <strong>có</strong> thể cho hỗn <strong>hợp</strong> hai sản phẩm<br />

CH 3 -CH=CH 2 + HBr<br />

CH 3 -CH 2 -CH 2 Br (spp)<br />

1-brompropan<br />

CH 3 -CHBr-CH 3 (spc)<br />

2-brompropan<br />

- Quy tắc Maccopnhicop: Trong phản ứng cộng HX <strong>và</strong>o liên kết đôi, nguyên tử H (phần mang điện<br />

dương) chủ yếu cộng <strong>và</strong>o nguyên tử C bậc thấp hơn (<strong>có</strong> nhiều H hơn), còn nguyên hay nhóm<br />

nguyên tử X (phần mang điện âm) cộng <strong>và</strong>o nguyên tử C bậc cao hơn (ít H hơn).<br />

b. Phản ứng trùng <strong>hợp</strong>:<br />

Điều kiện: Phân tử phải <strong>có</strong> liên kết đôi C=C.<br />

0<br />

TH (t , xt)<br />

nCH 2 =CH 2 ( CH 2 -CH 2 ) n<br />

Etilen<br />

Polietilen (P.E)<br />

c. Phản ứng oxi hóa:<br />

- Oxi hóa hoàn toàn: C n H 2n +<br />

3n<br />

0<br />

t<br />

O 2 nCO 2 + nH 2 O ( n H<br />

= )<br />

2 O<br />

n CO2<br />

2<br />

- Oxi hóa không hoàn toàn: Anken <strong>có</strong> thể làm mất màu dung dịch B 2 <strong>và</strong> dung dịch thuốc tím. Phản<br />

ứng này dùng để nhận biết anken <strong>và</strong> <strong>hợp</strong> chất chứa liên kết .<br />

3CH 2 =CH 2 + 2KMnO 4 + 4H 2 O<br />

<br />

3HO-CH 2 -CH 2 -OH + 2MnO 2 + 2KOH<br />

1


3. Điều chế<br />

2CH 2 =CH 2 + O 2<br />

0<br />

t ,xt,p<br />

<br />

2CH 3 CHO<br />

H2SO 4 , 170 C<br />

a. Phòng thí <strong>nghiệm</strong>: C n H 2n+1 OH C n H 2n + H 2 O<br />

b. Trong công nghiệp: Tách H 2 hoặc cracking từ ankan.<br />

4. Ứng dụng<br />

+ Sản xuất trực tiếp hoặc gián tiếp polime để ứng dụng <strong>và</strong>o trong đời sống.<br />

BÀI TẬP RÈN LUYỆN VỀ TÍNH CHẤT CỦA ANKEN<br />

CÂU 1. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau (ghi rõ spc, spp nếu <strong>có</strong>):<br />

Ni, t<br />

a. CH 3 -CH=CH-CH 3 + H 2 <br />

0<br />

b. CH 2 =CH-CH 3 + Br 2 <br />

c. CH 2 =C(CH 3 )-CH 3 + HBr <br />

d. CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 + H 2 O<br />

0<br />

<br />

<br />

H<br />

e. CH 3 -CH=CH-CH 3 + HBr <br />

t<br />

f. C 2 H 4 + O 2 <br />

0<br />

p, xt, t<br />

g. nCH 2 =CH 2 <br />

0<br />

p, xt, t<br />

h. nCH 2 =CH-CH 3 <br />

0<br />

p, xt, t<br />

i. nCH 2 =CHCl <br />

0<br />

CÂU 2. Viết PTHH điều chế (trực tiếp) các chất sau đi từ các chất hữu <strong>cơ</strong> tương ứng.<br />

PE, PVC, etilen, propilen, 2-clopropan, ancol etylic.<br />

CÂU 3: Áp dụng qui tắc Maccopnhicop <strong>và</strong>o trường <strong>hợp</strong> nào sau đây?<br />

A. Phản ứng cộng của Br 2 với anken đối xứng.<br />

C. Phản ứng cộng của HX <strong>và</strong>o anken đối xứng.<br />

B. Phản ứng trùng <strong>hợp</strong> của anken.<br />

D. Phản ứng cộng của HX <strong>và</strong>o anken bất đối xứng.<br />

CÂU 4: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau<br />

đây là sản phẩm chính?<br />

A. CH 3 -CH 2 -CHBr-CH 2 Br C. CH 3 -CH 2 -CHBr-CH 3<br />

B. CH 2 Br-CH 2 -CH 2 -CH 2 Br D. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 Br<br />

CÂU 5: Anken C 4 H 8 <strong>có</strong> bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm<br />

hữu <strong>cơ</strong> duy nhất?<br />

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.<br />

CÂU 6: Cho hỗn <strong>hợp</strong> tất cả các đồng phân mạch hở của C 4 H 8 tác dụng với H 2 O (H + ,t o ) thu được tối<br />

đa bao nhiêu sản phẩm cộng?<br />

A. 2. B. 4. C. 6. D. 5<br />

CÂU 7: Có bao nhiêu anken ở thể khí (đktc) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl<br />

chỉ cho một sản phẩm hữu <strong>cơ</strong> duy nhất?<br />

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.<br />

CÂU 8: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là<br />

A. 2-metylpropen <strong>và</strong> but-1-en (buten-1). B. propen <strong>và</strong> but-2-en (hoặc buten-2).<br />

C. eten <strong>và</strong> but-2-en (hoặc buten-2). D. eten <strong>và</strong> but-1-en (hoặc buten-1).<br />

CÂU 9: Anken thích <strong>hợp</strong> để điều chế ancol sau đây (CH 3 CH 2 ) 3 C-OH là<br />

2


A. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en. C. 3-etylpent-1-en. D. 3,3- đimetylpent-1-en.<br />

CÂU 10: Hiđrat hóa hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X <strong>gồm</strong><br />

A. CH 2 = CH 2 <strong>và</strong> CH 2 = CH - CH 3 . B. CH 2 = CH 2 <strong>và</strong> CH 3 - CH = CH - CH 3 .<br />

C. CH 3 - CH = CH - CH 3 <strong>và</strong> CH 2 = CH - CH 2 - CH 3 .<br />

D. B <strong>và</strong> C.<br />

CÂU <strong>11</strong>: Trùng <strong>hợp</strong> eten, sản phẩm thu được <strong>có</strong> cấu tạo là<br />

A. (-CH 2 =CH 2 -) n . B. (-CH 2 -CH 2 -) n . C. (-CH=CH-) n . D. (-CH 3 -CH 3 -) n .<br />

CÂU 12: Điều chế etilen trong phòng thí <strong>nghiệm</strong> từ C 2 H 5 OH, ( H 2 SO 4 đặc, 170 o C) thường lẫn các oxit<br />

như SO 2 , CO 2 . Chất dùng để làm sạch etilen là<br />

A. dd brom dư. B. dd NaOH dư. C. dd Na 2 CO 3 dư. D. dd KMnO 4 loãng dư.<br />

CÂU 13: Sản phẩm chính của sự đehiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol là chất nào ?<br />

A. 3-Metylbut-1-en. B. 2-Metylbut-1en. C. 3-Metylbut-2-en. D. 2-Metylbut-2-en.<br />

CÂU 14: Hợp chất 2-metylbut-2-en là sản phẩm chính của phản ứng tách từ chất nào trong các chất<br />

sau?<br />

A. 2-brom-2-metylbutan. B. 2-metylbutan -2- ol.<br />

C. 3-metylbutan-2- ol. D. Tất cả <strong>đề</strong>u đúng.<br />

CÂU 15: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO 4 thu được sản phẩm là<br />

A. MnO 2 , C 2 H 4 (OH) 2 , KOH. C. K 2 CO 3 , H 2 O, MnO 2 .<br />

B. C 2 H 5 OH, MnO 2 , KOH. D. C 2 H 4 (OH) 2 , K 2 CO 3 , MnO 2 .<br />

CÂU 16: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối<br />

lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng<br />

A. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken.<br />

CÂU 17: Vitamin A công thức phân tử C 20 H 30 O, <strong>có</strong> chứa 1 vòng 6 cạnh <strong>và</strong> không <strong>có</strong> chứa liên kết ba.<br />

Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là<br />

A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.<br />

CÂU 18: Licopen, công thức phân tử C 40 H 56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi<br />

<strong>và</strong> liên kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C 40 H 82 . Vậy licopen <strong>có</strong><br />

A. 1 vòng; 12 nối đôi. B. 1 vòng ; 5 nối đôi.<br />

C. 4 vòng; 5 nối đôi. D. mạch hở; 13 nối đôi.<br />

CÂU 19: Anken X <strong>có</strong> đặc điểm: Trong phân tử <strong>có</strong> 8 liên kết δ. CTPT của X là<br />

A. C 2 H 4 . B. C 4 H 8 . C. C 3 H 6 . D. C 5 H 10 .<br />

CÂU 20: Số liên kết δ <strong>có</strong> trong phân tử 4-metylpent-1-en là?<br />

A. 17. B. 18. C. 16. D. 15.<br />

3


CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANKEN<br />

DẠNG 1: TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH NƯỚC Br 2<br />

Ví dụ 1: 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br 2 . Hiđrat hóa A chỉ thu được<br />

một ancol duy nhất. A <strong>có</strong> tên là<br />

A. etilen. B. but - 2-en. C. hex- 2-en. D. 2,3-dimetylbut-2-en.<br />

Ví dụ 2: 0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom cho ra sản phẩm<br />

<strong>có</strong> hàm lượng brom đạt 69,56%. Công thức phân tử của X là<br />

A. C 3 H 6 . B. C 4 H 8 . C. C 5 H 10 . D. C 5 H 8 .<br />

Ví dụ 3: Cho 3,36 lít hỗn <strong>hợp</strong> etan <strong>và</strong> etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản<br />

ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8g. Số mol etan <strong>và</strong> etilen trong hỗn <strong>hợp</strong> lần lượt là<br />

A. 0,05 <strong>và</strong> 0,1. B. 0,1 <strong>và</strong> 0,05. C. 0,12 <strong>và</strong> 0,03. D. 0,03 <strong>và</strong> 0,12.<br />

Ví dụ 4: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 2 anken là đồng đẳng kế tiếp <strong>và</strong>o bình nước brom dư,<br />

thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7g. CTPT của 2 anken là<br />

A. C 2 H 4 <strong>và</strong> C 3 H 6 . B. C 3 H 6 <strong>và</strong> C 4 H 8 . C. C 4 H 8 <strong>và</strong> C 5 H 10 . D. C 5 H 10 <strong>và</strong> C 6 H 12 .<br />

Ví dụ 5: Một hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>có</strong> thể tích <strong>11</strong>,2 lít (đktc), X <strong>gồm</strong> 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Khi cho X<br />

qua nước Br 2 dư thấy khối lượng bình Br 2 tăng 15,4g. Xác định CTPT <strong>và</strong> số mol mỗi anken trong hỗn<br />

<strong>hợp</strong> X.<br />

A. 0,2 mol C 2 H 4 <strong>và</strong> 0,3 mol C 3 H 6 B. 0,2 mol C 3 H 6 <strong>và</strong> 0,2 mol C 4 H 8<br />

C. 0,4 mol C 2 H 4 <strong>và</strong> 0,1 mol C 3 H 6 D. 0,3 mol C 2 H 4 <strong>và</strong> 0,2 mol C 3 H 6<br />

<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> tương tự<br />

CÂU 1: Dẫn từ từ 8,4g hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> but-1-en <strong>và</strong> but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br 2 ,<br />

khi kết thúc phản ứng thấy <strong>có</strong> m gam brom phản ứng. m <strong>có</strong> giá trị là<br />

A. 12g. B. 24g. C. 36g. D. 48g.<br />

CÂU 2: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 2 anken là đồng đẳng kế tiếp <strong>và</strong>o bình nước brom dư, thấy<br />

khối lượng bình tăng thêm 7,7g. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là<br />

A. 25% <strong>và</strong> 75%. B. 33,33% <strong>và</strong> 66,67%. C. 40% <strong>và</strong> 60&. D. 35% <strong>và</strong> 65%.<br />

CÂU 3: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 2 anken là đồng đẳng liên tiếp <strong>có</strong> thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn <strong>hợp</strong><br />

X đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8g. % thể tích của một trong 2 anken là<br />

A. 50% B. 40% C. 70% D. 80%.<br />

CÂU 4: Cho 8960ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình<br />

brom tăng 22,4g. Biết X <strong>có</strong> đồng phân hình học. CTCT của X là<br />

A. CH 2 = CH - CH 2 - CH 3 . B. CH 3 - CH = CH - CH 3 .<br />

C. CH 2 = CH - CH - CH 2 - CH 3 . D. (CH 3 ) 2 C = CH 2 .<br />

CÂU 5: Một hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> ankan A <strong>và</strong> anken B, A <strong>có</strong> nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A <strong>và</strong> B<br />

<strong>đề</strong>u ở thể khí ở đktc. Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước Brom dư, khối lượng bình brom tăng<br />

lên 2,8g; thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn <strong>hợp</strong> X ban đầu. CTPT của A, B <strong>và</strong> khối lượng<br />

của hỗn <strong>hợp</strong> X là<br />

A. C 4 H 10 , C 3 H 6 ; 5,8g. B. C 3 H 8 , C 2 H 4 ; 5,8g.<br />

C. C 4 H 10 , C 3 H 6 ; 12,8g. D. C 3 H 8 , C 2 H 4 ; <strong>11</strong>,6g.<br />

CÂU 6: Một hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> ankan A <strong>và</strong> một anken B <strong>có</strong> cùng số nguyên tử C <strong>và</strong> <strong>đề</strong>u ở thể khí ở<br />

đktc. Cho hỗn <strong>hợp</strong> X đi qua nước Br 2 dư thì thể tích khí Y còn lại bằng nửa thể tích X, còn khối lượng<br />

Y bằng 15/29 khối lượng X. CTPT A, B <strong>và</strong> thành phần % theo thể tích của hỗn <strong>hợp</strong> X là<br />

A. 40% C 2 H 6 <strong>và</strong> 60% C 2 H 4 B. 50% C 3 H 8 <strong>và</strong> 50% C 3 H 6<br />

1


C. 50% C 4 H 10 <strong>và</strong> 50% C 4 H 8 D. 50% C 2 H 6 <strong>và</strong> 50% C 2 H 4<br />

CÂU 7: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> metan <strong>và</strong> 1 olefin. Cho 10,8 lít hỗn <strong>hợp</strong> X qua dung dịch brom dư thấy <strong>có</strong> 1<br />

chất khí bay ra, đốt cháy hoàn toàn khí này thu được 5,544g CO 2 . Thành phần % về thể tích metan <strong>và</strong><br />

olefin trong hỗn <strong>hợp</strong> X là<br />

A. 26.13% <strong>và</strong> 73.87%. B. 36.5% <strong>và</strong> 63.5%. C. 20% <strong>và</strong> 80%. D. 73.9% <strong>và</strong> 26.1%.<br />

CÂU 8: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 2 anken là <strong>và</strong>o bình nước brom dư, thấy khối lượng bình<br />

tăng thêm 7,7g. CTPT của 2 anken là<br />

A. C 2 H 4 <strong>và</strong> C 4 H 8 . B. C 3 H 6 <strong>và</strong> C 4 H 8 . C. C 4 H 8 <strong>và</strong> C 5 H 10 . D. A hoặc B.<br />

DẠNG 2: TÁC DỤNG VỚI KHÍ H 2<br />

CÂU 1: Cho hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> etilen <strong>và</strong> H 2 <strong>có</strong> tỉ khối so với H 2 bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung<br />

nóng (hiệu suất phản ứng 75%) thu được hỗn <strong>hợp</strong> Y. Tỉ khối của Y so với H 2 (các thể tích đo ở cùng<br />

điều kiện) là<br />

A. 5,23. B. 3,25. C. 5,35. D. 10,46.<br />

CÂU 2: Cho H 2 <strong>và</strong> 1 olefin <strong>có</strong> thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn <strong>hợp</strong> A. Biết tỉ khối<br />

hơi của A đối với H 2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là<br />

A. C 2 H 4 . B. C 3 H 6 . C. C 4 H 8 . D. C 5 H 10 .<br />

CÂU 3: Hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> H 2 <strong>và</strong> một anken <strong>có</strong> khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu <strong>cơ</strong> duy nhất.<br />

Tỉ khối của X so với H 2 bằng 9,1. Đun nóng X <strong>có</strong> xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu<br />

được hỗn <strong>hợp</strong> khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H 2 bằng 13. Công thức cấu<br />

tạo của anken là<br />

A. CH 3 -CH=CH-CH . B. CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 .<br />

C. CH 2 =C(CH 3 ) 2 . D. CH 2 =CH 2 .<br />

CÂU 4: Cho hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> anken <strong>và</strong> hiđro <strong>có</strong> tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken<br />

nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn <strong>hợp</strong> Y <strong>có</strong> tỉ khối so với heli là 4. CTPT<br />

của X là<br />

A. C 2 H 4 . B. C 3 H 6 . C. C 4 H 8 . D. C 5 H 10 .<br />

CÂU 5: Hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> H 2 <strong>và</strong> C 2 H 4 <strong>có</strong> tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu<br />

được hỗn <strong>hợp</strong> khí Y <strong>có</strong> tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là<br />

A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%.<br />

DẠNG 3: OXI HÓA HOÀN TOÀN (ĐỐT CHÁY)<br />

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn <strong>hợp</strong> eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc)<br />

thu được 2,4 mol CO 2 <strong>và</strong> 2,4 mol nước. Giá trị của b là<br />

A. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít. D. 24,9 lít.<br />

Ví dụ 2: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 2 anken khí phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 48 gam brom. Mặt khác<br />

đốt cháy hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> X dùng hết 24,64 lít O 2 (đktc). Công thức phân tử của 2 anken là<br />

A. C 2 H 4 <strong>và</strong> C 3 H 6 B. C 2 H 4 <strong>và</strong> C 4 H 8 C. C 3 H 6 <strong>và</strong> C 4 H 8 D. A <strong>và</strong> B <strong>đề</strong>u đúng<br />

Ví dụ 3: X là hỗn <strong>hợp</strong> C 4 H 8 <strong>và</strong> O 2 (tỉ lệ mol tương ứng 1:10). Đốt cháy hoàn toàn X được hỗn <strong>hợp</strong> Y.<br />

Dẫn Y qua bình H 2 SO 4 đặc dư được hỗn Z. Tỉ khối của Z so với hiđro là<br />

A. 18. B. 19. C. 20. D. 21.<br />

Ví dụ 4: Một hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 2 hiđrocacbon A, B <strong>có</strong> cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ <strong>có</strong> thể là<br />

ankan hay anken. Đốt cháy 4,48 lít (đkc) hỗn <strong>hợp</strong> X thu được 26,4g CO 2 <strong>và</strong> 12,6g H 2 O. Xác định CTPT<br />

<strong>và</strong> số mol của A, B trong hỗn <strong>hợp</strong> X.<br />

A. 0,1 mol C 3 H 8 <strong>và</strong> 0,1 mol C 3 H 6 . B. 0,2 mol C 2 H 6 <strong>và</strong> 0,2 mol C 2 H 4 .<br />

2


C. 0,08 mol C 3 H 8 <strong>và</strong> 0,12 mol C 3 H 6 . D. 0,1 mol C 2 H 6 <strong>và</strong> 0,2 mol C 2 H 4 .<br />

Ví dụ 5: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z<br />

gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Z, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn <strong>và</strong>o<br />

dung dịch Ca(OH) 2 (dư), thu được số gam kết tủa là<br />

A. 20. B. 40. C. 30. D. 10.<br />

<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> tương tự<br />

CÂU 1: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> CH 4 , C 2 H 4 thu được 0,15 mol CO 2 <strong>và</strong> 0,2 mol<br />

H 2 O. Giá trị của V là<br />

A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68.<br />

CÂU 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> CH 4 , C 4 H 10 <strong>và</strong> C 2 H 4 thu được 0,14 mol CO 2 <strong>và</strong><br />

0,23mol H 2 O. Số mol của ankan <strong>và</strong> anken trong hỗn <strong>hợp</strong> lần lượt là<br />

A. 0,09 <strong>và</strong> 0,01. B. 0,01 <strong>và</strong> 0,09. C. 0,08 <strong>và</strong> 0,02. D. 0,02 <strong>và</strong> 0,08.<br />

CÂU 3: Một hỗn <strong>hợp</strong> khí <strong>gồm</strong> 1 ankan <strong>và</strong> 1 anken <strong>có</strong> cùng số nguyên tử C trong phân tử <strong>và</strong> <strong>có</strong> cùng<br />

số mol. Lấy m gam hỗn <strong>hợp</strong> này thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch 20% Br 2 trong dung môi<br />

CCl 4 . Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn <strong>hợp</strong> đó thu được 0,6 mol CO 2 . Ankan <strong>và</strong> anken đó <strong>có</strong> công thức<br />

phân tử là<br />

A. C 2 H 6 <strong>và</strong> C 2 H 4 . B. C 4 H 10 <strong>và</strong> C 4 H 8 . C. C 3 H 8 <strong>và</strong> C 3 H 6 . D. C 5 H 12 <strong>và</strong> C 5 H 10 .<br />

CÂU 4: Chia hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> C 3 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 2 thành hai phần <strong>đề</strong>u nhau.<br />

Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO 2 (đktc).<br />

Phần 2: Hiđro hoá rồi đốt cháy hết thì thể tích CO 2 thu được (đktc) là bao nhiêu?<br />

A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.<br />

CÂU 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít CO 2 (đktc). Cho A tác dụng với<br />

dd HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất. CTCT của A là<br />

A. CH 2 =CH 2 . B. (CH 3 ) 2 C=C(CH 3 ) 2 . C. CH 2 =C(CH 3 ) 2 . D. CH 3 CH=CHCH 3 .<br />

CÂU 6: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> propen là đồng đẳng theo tỉ lệ thể tích 1:1. Đốt 1 thể tích hỗn <strong>hợp</strong> X cần 3,75<br />

thể tích oxi (cùng đk). Vậy B là<br />

A. Eten. B. Propan. C. Buten. D. Penten.<br />

CÂU 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anken X thu được CO 2 <strong>và</strong> hơi nước. Hấp thụ hoàn toàn sản<br />

phẩm bằng 100 gam dung dịch NaOH 21,62% thu được dung dịch mới trong đó nồng độ của NaOH<br />

chỉ còn 16,5%. Công thức phân tử đúng của X là<br />

A. C 2 H 4 . B. C 3 H 6 . C. C 4 H 8 . D. C 5 H 10 .<br />

CÂU 8: Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu<br />

được CO 2 <strong>và</strong> nước <strong>có</strong> khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam. CTPT của 2 anken đó là<br />

A. C 2 H 4 <strong>và</strong> C 3 H 6 . B. C 3 H 6 <strong>và</strong> C 4 H 8 . C. C 4 H 8 <strong>và</strong> C 5 H 10 . D. C 5 H 10 <strong>và</strong> C 6 H 12 .<br />

CÂU 9: X là hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> hiđrocacbon A <strong>và</strong> O 2 (tỉ lệ mol tương ứng 1:10). Đốt cháy hoàn toàn X<br />

được hỗn <strong>hợp</strong> Y. Dẫn Y qua bình H 2 SO 4 đặc dư được hỗn Z <strong>có</strong> tỉ khối so với hiđro là 19. A <strong>có</strong> công<br />

thức phân tử là<br />

A. C 2 H 6 . B. C 4 H 8 . C C 4 H 6 . D. C 3 H 6 .<br />

CÂU 10: Một hỗn <strong>hợp</strong> A <strong>gồm</strong> 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy<br />

<strong>11</strong>,2 lít hỗn <strong>hợp</strong> X thu được 57,2g CO 2 <strong>và</strong> 23,4g CO 2 . CTPT X, Y <strong>và</strong> khối lượng của X, Y là<br />

A. 12,6g C 3 H 6 <strong>và</strong> <strong>11</strong>,2g C 4 H 8 B. 8,6g C 3 H 6 <strong>và</strong> <strong>11</strong>,2g C 4 H 8<br />

C. 5,6g C 2 H 4 <strong>và</strong> 12,6g C 3 H 6 D. 2,8g C 2 H 4 <strong>và</strong> 16,8g C 3 H 6<br />

3


TOÁN ANKIN BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG<br />

CÂU 1: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>có</strong> tỉ khối so với H 2 là 21,2 <strong>gồm</strong> propan, propen <strong>và</strong> propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1<br />

mol X, <strong>tổng</strong> khối lượng của CO 2 <strong>và</strong> H 2 O thu được là:<br />

A. 16,80 gam. B. 20,40 gam. C. 18,96 gam. D. 18,60 gam.<br />

CÂU 2: Một loại khí hoá lỏng chứa trong các bình ga <strong>có</strong> thành phần về khối lượng là: 0,3% etan; 96,8% propan <strong>và</strong> 2,9%<br />

butan. Thể tích không khí cần đốt để đốt cháy hoàn toàn 10 gam khí đó (đktc) là:<br />

A. 25,45 lít. B. 127,23 lít. C. 138,52 lít. D. 95,62 lít.<br />

CÂU 3: Hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> etilen, metan, propin <strong>và</strong> vinylaxetilen <strong>có</strong> tỉ khối so với H 2 là 17. Đốt cháy hoàn<br />

toàn 0,05 mol hỗn <strong>hợp</strong> X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy <strong>và</strong>o bình dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thì khối<br />

lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là<br />

A. 3,39. B. 6,6. C. 5,85. D. 7,3.<br />

CÂU 4: Hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong>: metan, etilen, propin <strong>và</strong> vinylaxetilen <strong>có</strong> tỉ khối so với H 2 là 17. Đốt cháy hoàn<br />

toàn 0,3 mol hỗn <strong>hợp</strong> X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy <strong>và</strong>o bình dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thì khối lượng<br />

bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là:<br />

A. 20,34. B. 43,8. C. 35,1. D. 39,6.<br />

CÂU 5: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> C 2 H 2 <strong>và</strong> H 2 <strong>có</strong> cùng số mol. Lấy một lượng hỗn <strong>hợp</strong> X cho qua chất xúc tác nung<br />

nóng, thu được hỗn <strong>hợp</strong> Y <strong>gồm</strong> C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 2 H 2 <strong>và</strong> H 2 . Sục Y <strong>và</strong>o dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình<br />

brom tăng 10,8 gam <strong>và</strong> thoát ra 4,48 lít hỗn <strong>hợp</strong> khí (đktc) <strong>có</strong> tỉ khối so với H 2 là 8. Thể tích O 2 (đktc) cần để<br />

đốt cháy hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> Y là<br />

A. 33,6 lít. B. 22,4 lít. C. 44,8 lít. D. 26,88 lít.<br />

CÂU 6: Đun nóng hỗn <strong>hợp</strong> khí <strong>gồm</strong> 0,06 mol C 2 H 2 <strong>và</strong> 0,04 mol H 2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được<br />

hỗn <strong>hợp</strong> khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn <strong>hợp</strong> Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn <strong>hợp</strong><br />

khí Z (ở đktc) <strong>có</strong> tỉ khối so với O 2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là:<br />

A. 1,04 gam. B. 1,64 gam. C. 1,20 gam. D. 1,32 gam.<br />

CÂU 7: Đun nóng hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> 0,02 mol C 2 H 2 <strong>và</strong> 0,03 mol H 2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn<br />

<strong>hợp</strong> khí Y. Cho Y lội từ từ <strong>và</strong>o bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam <strong>và</strong><br />

<strong>có</strong> 280 ml hỗn <strong>hợp</strong> khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H 2 là 10,08. Giá trị của m là<br />

A. 0,328. B. 0,205. C. 0,585. D. 0,620.<br />

CÂU 8: Đun nóng 24,6 gam hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> C 2 H 2 <strong>và</strong> H 2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn <strong>hợp</strong><br />

khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn <strong>hợp</strong> Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 6,72 lít hỗn <strong>hợp</strong> khí Z (ở<br />

đktc) <strong>có</strong> tỉ khối so với O 2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là:<br />

A. 15,6 gam. B. 24,6 gam. C. 18 gam. D. 19,8 gam.<br />

CÂU 9: Đun nóng 5,8 gam hỗn <strong>hợp</strong> (X) <strong>gồm</strong> C 2 H 2 <strong>và</strong> H 2 trong bình kín <strong>có</strong> xúc tác thích <strong>hợp</strong> thu được hỗn<br />

<strong>hợp</strong> khí (Y). Dẫn khí (Y) qua bình đựng brom dư thấy khối lượng bình tăng 1,2 gam <strong>và</strong> còn lại hỗn <strong>hợp</strong> khí<br />

(Z). Vậy khối lượng hỗn <strong>hợp</strong> khí (Z) bằng bao nhiêu (trong các số sau)?<br />

A. 2,5 gam. B. 4,6 gam. C. 7,5 gam. D. 4,8 gam.<br />

CÂU 10: Đun nóng 24,6 gam hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> C 2 H 2 <strong>và</strong> H 2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn <strong>hợp</strong><br />

khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn <strong>hợp</strong> Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thấy khối lượng bình tăng 19,8 gam <strong>và</strong><br />

còn lại V lít hỗn <strong>hợp</strong> khí Z (ở đktc) <strong>có</strong> tỉ khối so với H 2 là 8. Giá trị V là:<br />

A. 3,36. B. 6,72. C. 13,44. D. 8,96.<br />

CÂU <strong>11</strong>: Đun nóng <strong>11</strong>,6gam hỗn <strong>hợp</strong> (X) <strong>gồm</strong> C 2 H 2 <strong>và</strong> H 2 trong bình kín <strong>có</strong> xúc tác thích <strong>hợp</strong> thu được hỗn<br />

<strong>hợp</strong> khí (Y). Dẫn khí (Y) qua bình đựng brom dư thấy khối lượng bình tăng 2,4 gam <strong>và</strong> còn lại hỗn <strong>hợp</strong> khí<br />

(Z). Vậy khối lượng hỗn <strong>hợp</strong> khí (Z) là:<br />

A. 5,0 gam. B. 9,2 gam. C. 15 gam. D. 9,6 gam.<br />

CÂU 12: Hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> C 2 H 6 , C 3 H 6 <strong>và</strong> C 4 H 6 . Tỉ khối của X so với H 2 bằng 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,96<br />

gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy <strong>và</strong>o 1 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,05M. Sau khi các phản ứng<br />

xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 9,85. B. 5,91. C. 13,79. D. 7,88.<br />

1


TOÁN TÌM ANKIN VÀ TÍNH CHẤT CƠ BẢN<br />

CÂU 13: Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H 2 (xúc tác Pd/PbCO 3 , t o ), thu được hỗn <strong>hợp</strong> Y chỉ <strong>có</strong><br />

hai hiđrocacbon. Công thức phân tử của X là<br />

A. C 2 H 2 . B. C 5 H 8 . C. C 4 H 6 . D. C 3 H 4 .<br />

CÂU 14: Một bình kín chứa hỗn <strong>hợp</strong> A <strong>gồm</strong> hiđrocacbon X <strong>và</strong> H 2 với Ni xúc tác. Nung bình một thời gian<br />

thu được khí B duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn B thu được 8,8 gam CO 2 <strong>và</strong> 5,4 gam H 2 O. Biết V A = 3V B . Vậy<br />

công thức phân tử của X là:<br />

A. C 2 H 4 . B. C 2 H 2 . C. C 3 H 4 . D. C 3 H 6 .<br />

CÂU 15: Một hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> ankin B <strong>và</strong> H 2 <strong>có</strong> tỷ khối hơi so với CH 4 là 0,6. Nung nóng hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>có</strong> xác tác Ni<br />

để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí Y <strong>có</strong> tỷ khối hơi so với CH 4 là 1. Cho hỗn <strong>hợp</strong> Y qua dd brom<br />

dư thì khối lượng bình chứa dd brom tăng nên là:<br />

A. 8 gam. B. 16 gam. C. 0 gam. D. 24 gam.<br />

CÂU 16: Chia hỗn <strong>hợp</strong> hai ankin thành 2 phần bằng nhau.<br />

- Đốt cháy hoàn toàn phần 1, thu được 1,76 gam CO 2 <strong>và</strong> 0,54 gam hơi nước.<br />

- Phần 2 tác dụng với dung dịch brom dư, khối lượng brom đã phản ứng là:<br />

A. 6,4 gam. B. 3,2 gam. C. 1,4 gam. D. 2,3 gam.<br />

CÂU 17: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> hai ankin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Dẫn 5,6 lít hỗn <strong>hợp</strong> X (đktc)<br />

qua bình đựng dung dịch Br 2 dư thấy khối lượng bình tăng thêm <strong>11</strong>,4gam.<br />

Công thức phân tử của hai ankin đó là:<br />

A. C 2 H 2 <strong>và</strong> C 3 H 4 . B. C 3 H 4 <strong>và</strong> C 4 H 6 . C. C 4 H 6 <strong>và</strong> C 5 H 8 . D. C 5 H 8 <strong>và</strong> C 6 H 10 .<br />

CÂU 18: Đốt cháy hoàn toàn một ankin (Z) ở thể khí, thu được CO 2 <strong>và</strong> H 2 O <strong>có</strong> <strong>tổng</strong> khối lượng là 25,2 gam. Dẫn hết<br />

sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 45 gam kết tủa. Vậy CTPT của ankin (Z) là:<br />

A. C 2 H 2 . B. C 4 H 6 . C. C 3 H 4 . D. C 5 H 8 .<br />

CÂU 19: Đốt cháy hoàn toàn một ankin X thu được 10,8 gam H 2 O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết <strong>và</strong>o<br />

bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng thêm 50,4gam. Công thức phân tử của X là:<br />

A. C 2 H 2 . B. C 3 H 4 . C. C 4 H 6 . D. C 5 H 8 .<br />

CÂU 20: Dẫn V (lít) ở đktc hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> axetilen <strong>và</strong> hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu<br />

được khí Y. Dẫn Y <strong>và</strong>o lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi<br />

ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom <strong>và</strong> còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được<br />

2,24 lít khí CO 2 (ở dktc) <strong>và</strong> 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng:<br />

A. 8,96. B. 5,60. C. 13,44. D. <strong>11</strong>,2.<br />

CÂU 21: Dẫn V (lít) ở đktc hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> axetilen <strong>và</strong> hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu<br />

được khí Y. Dẫn Y <strong>và</strong>o lượng dư AgNO 3 /NH 3 thu được 18 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng<br />

vừa đủ với 24 gam brom <strong>và</strong> còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 3,36 lít khí CO 2 (ở đktc) <strong>và</strong><br />

6,75 gam nước. Giá trị của V bằng:<br />

A. 13,44. B. 8,96. C. 20,16. D. 16,8.<br />

CÂU 22: Hỗn <strong>hợp</strong> A <strong>gồm</strong> một propin <strong>và</strong> một ankin X. Cho 0,3 mol A phản ứng vừa đủ với 0,2 mol AgNO 3<br />

trong NH 3 . Vậy ankin X là:<br />

A. Axetilen. B. But - 1 - in. C. But - 2 - in. D. Pent - 1 - in.<br />

CÂU 23: Chất hữu <strong>cơ</strong> X <strong>có</strong> công thức phân tử C 6 H 6 . Biết 1 mol X tác dụng với AgNO 3 /NH 3 dư tạo ra 292<br />

gam chất kết tủa. Khi cho X tác dụng với H 2 dư (Ni, t 0 ) thu được 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo<br />

của X là:<br />

A. CH C - C C - CH 2 - CH 3 . B. CH C - CH 2 - CH = CH = CH 2 .<br />

C. CH C - CH(CH 3 ) - C CH. D. CH C - C(CH 3 ) = C = CH 2 .<br />

CÂU 24: Cho 13,8 gam chất hữu <strong>cơ</strong> X <strong>có</strong> công thức phân tử C 7 H 8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3<br />

trong NH 3 , thu được 45,9 gam kết tủa. X <strong>có</strong> bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên?<br />

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.<br />

CÂU 25: Cho 6,7 gam hỗn <strong>hợp</strong> hai hiđrocacbon <strong>có</strong> công thức phân tử là C 3 H 4 <strong>và</strong> C 4 H 6 lội qua một lượng dư<br />

dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 22,75g kết tủa <strong>và</strong>ng (không thấy <strong>có</strong> khí thoát ra khỏi dung dịch). Vậy phần<br />

trăm khối lượng các khí trên lần lượt là:<br />

2


A. 33,33% <strong>và</strong> 66,67%. B. 66,67% <strong>và</strong> 33,33%. C. 59,7% <strong>và</strong> 40,3%. D. 29,85% <strong>và</strong> 70,15%.<br />

CÂU 26: Cho 13,44 lít C 2 H 2 (đktc) qua ống than nung nóng ở 600 0 C, thu được 14,04 gam benzen.<br />

Vậy hiệu suất phản ứng là:<br />

A. 75%. B. 80%. C. 85%. D. 90%.<br />

CÂU 27: Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong<br />

NH 3 , thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là<br />

A. C 4 H 6 . B. C 4 H 4 . C. C 2 H 2 . D. C 3 H 4 .<br />

CÂU 28: Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí H 2 (đktc) <strong>có</strong> xúc tác thích <strong>hợp</strong>, thu được hỗn <strong>hợp</strong> Y<br />

(không chứa H 2 ). Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 16 gam Br 2 . Công thức phân tử của X là<br />

A. C 4 H 6 . B. C 3 H 4 . C. C 2 H 2 . D. C 5 H 8 .<br />

3


ĐỘ LỆCH THỂ TÍCH<br />

CÂU 1: Hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> H 2 <strong>và</strong> C 2 H 4 <strong>có</strong> tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn<br />

<strong>hợp</strong> khí Y <strong>có</strong> tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là<br />

A. 20%. B. 25%. C. 40%. D. 50%.<br />

CÂU 2: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> H 2 <strong>và</strong> C 2 H 4 <strong>có</strong> tỉ khối so với H 2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn <strong>hợp</strong><br />

Y <strong>có</strong> tỉ khối so với H 2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là<br />

A. 70%. B. 80%. C. 60%. D. 50%.<br />

CÂU 3: Hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> H 2 <strong>và</strong> C 3 H 6 <strong>có</strong> tỉ khối so với He là 5,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn<br />

<strong>hợp</strong> khí Y <strong>có</strong> tỉ khối so với He là 8,8. Hiệu suất của phản ứng hiđrô hoá là:<br />

A. 20%. B. 75%. C. 40%. D. 37,5%.<br />

CÂU 4: Nung một lượng butan trong bình kín (<strong>có</strong> xúc tác thích <strong>hợp</strong>) thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> ankan <strong>và</strong><br />

anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X là<br />

A. 66,67%. B. 25,00%. C. 50,00%. D. 33,33%.<br />

CÂU 5: Cho propan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> C 3 H 6 , C 3 H 4 , C 3 H 8 <strong>và</strong> H 2 . Tỉ khối<br />

của X so với hiđro là 13,2. Nếu cho 33 gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>và</strong>o dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản<br />

ứng là<br />

A. 0,35 mol. B. 0,75 mol. C. 0,5 mol. D. 1,25 mol.<br />

CÂU 6: Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> C 4 H 10 , C 4 H 8 , C 4 H 6 <strong>và</strong> H 2 . Tỉ khối của X so<br />

với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X <strong>và</strong>o dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là<br />

A. 0,60 mol. B. 0,36 mol. C. 0,48 mol. D. 0,24 mol.<br />

CÂU 7: Cho 10 lít hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> CH 4 <strong>và</strong> C 2 H 2 tác dụng với 10 lít H 2 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu<br />

được hỗn <strong>hợp</strong> 16 lít hỗn <strong>hợp</strong> khí (thể tích các khí đo ở cùng đktc). Vậy thể tích của mỗi khí trong hỗn <strong>hợp</strong><br />

ban đầu lần lượt là bao nhiêu (trong các giá trị sau đây)?<br />

A. 8 lít <strong>và</strong> 2 lít. B. 2,5 lít <strong>và</strong> 7,5 lít. C. 5 lít <strong>và</strong> 5 lít. D. 3,5 lít <strong>và</strong> 6,5 lít.<br />

CÂU 8: Hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> 0,3mol H 2 <strong>và</strong> 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu<br />

được hỗn <strong>hợp</strong> khí Y <strong>có</strong> tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ <strong>và</strong>o dung dịch brom (dư)<br />

thì <strong>có</strong> m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là<br />

A. 8,0. B. 16,0. C. 3,2. D. 32,0.<br />

CÂU 9: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 0,15 mol vinylaxetilen <strong>và</strong> 0,6 mol H 2 . Nung nóng hỗn <strong>hợp</strong> X (xúc tác Ni) một thời<br />

gian, thu được hỗn <strong>hợp</strong> Y <strong>có</strong> tỉ khối so với H 2 bằng 10. Dẫn hỗn <strong>hợp</strong> Y qua dung dịch brom dư, sau khi<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là<br />

A. 0 gam. B. 24 gam. C. 8 gam. D. 16 gam.<br />

CÂU 10: Hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> 0,25 mol H 2 <strong>và</strong> 0,25 mol C 2 H 2 . Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được<br />

hỗn <strong>hợp</strong> khí Y <strong>có</strong> tỉ khối so với H 2 là 10. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ <strong>và</strong>o dung dịch brom (dư) thì <strong>có</strong> m gam<br />

brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là:<br />

A. 48,0. B. 56,0. C. 24,0. D. 32,0.<br />

CÂU <strong>11</strong>: Hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> 0,35 mol H 2 <strong>và</strong> 0,15 mol propin. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được<br />

hỗn <strong>hợp</strong> khí Y <strong>có</strong> tỉ khối so với He là 5. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ <strong>và</strong>o dung dịch brom (dư) thì <strong>có</strong> a mol<br />

brom tham gia phản ứng. Giá trị của a là:<br />

A. 0,05. B. 0,1. C. 0,135. D. 0,2.<br />

CÂU 12: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C 2 H 2 ; 0,65 mol H 2 <strong>và</strong> một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời<br />

gian, thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>có</strong> tỉ khối so với H 2 bằng 8. Sục X <strong>và</strong>o lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3<br />

đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí Y <strong>và</strong> 24 gam kết tủa. Hỗn <strong>hợp</strong> khí Y phản ứng vừa đủ với<br />

bao nhiêu mol Br 2 trong dung dịch?<br />

A. 0,20 mol. B. 0,10 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol.<br />

CÂU 13: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> H 2 , C 2 H 4 <strong>và</strong> C 3 H 6 <strong>có</strong> tỉ khối so với H 2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) <strong>và</strong>o bình kín <strong>có</strong><br />

sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí Y <strong>có</strong> tỉ khối so với H 2 bằng 10. Tổng<br />

số mol H 2 đã phản ứng là<br />

A. 0,070 mol. B. 0,050 mol. C. 0,015 mol. D. 0,075 mol.<br />

CÂU 14: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>có</strong> tỉ khối so với H 2 là 27,25 <strong>gồm</strong>: butan, but - 1 - en <strong>và</strong> vinylaxetilen. Đốt hoàn toàn 0,15 mol<br />

hỗn <strong>hợp</strong> X thu được <strong>tổng</strong> khối lượng của CO 2 <strong>và</strong> H 2 O là m gam. Mặt khác, khi dẫn 0,15 mol hỗn <strong>hợp</strong> X trên <strong>và</strong>o<br />

bình đựng dung dịch brom dư thấy <strong>có</strong> a gam brom phản ứng. Giá trị m <strong>và</strong> a là:<br />

1


A. 43,95 gam <strong>và</strong> 21 gam. B. 35,175 gam <strong>và</strong> 21 gam.<br />

C. 35,175 gam <strong>và</strong> 42 gam. D. 43,95 gam <strong>và</strong> 42 gam.<br />

2


PHẢN ỨNG CỘNG (BẢO TOÀN LIÊN KẾT π)<br />

CÂU 1: Đun nóng hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 0,1 mol etilenl 0,1 mol vinylaxetilen <strong>và</strong> 0,3 mol hidro với xúc tác Ni một thời<br />

gian, thu được hỗn <strong>hợp</strong> Y <strong>có</strong> tỉ khối so với hidro bằng 10,75. Cho toàn bộ Y <strong>và</strong>o dung dịch brom dư thấy <strong>có</strong> tối đa<br />

a mol brom phản ứng. Giá trị của a là<br />

A. 0,3. B. 0,2. C. 0.4. D. 0,05.<br />

CÂU 2: Hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> 0,3 mol C 2 H 4 ; 0,15 mol C 2 H 2 <strong>và</strong> 0,5 mol H 2 . Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời<br />

gian thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí Y <strong>có</strong> tỉ khối so với H 2 bằng 13,3. Hỗn <strong>hợp</strong> Y phản ứng tối đa với x mol Br 2 trong dung<br />

dịch. Giá trị của x là<br />

A. 0,1 B. 0,15 C. 0,25 D. 0,3<br />

CÂU 3: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 0,15 mol axetilen; 0,1 mol vinylaxetilen; 0,1 mol etilen <strong>và</strong> 0,4 mol hiđro. Nung hỗn <strong>hợp</strong> X<br />

với niken xúc tác, một thời gian được hỗn <strong>hợp</strong> khí Y <strong>có</strong> tỉ khối đối với hiđro bằng 12,7. Hỗn <strong>hợp</strong> khí Y phản ứng<br />

vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br 2 . Giá trị của a là<br />

A. 0,35 mol. B. 0,65 mol. C. 0,45 mol. D. 0,25 mol.<br />

CÂU 4: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C 2 H 2 ; 0,65 mol H 2 <strong>và</strong> một ít bột Ni, đun nóng bình 1 thời gian, thu<br />

được hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>có</strong> tỉ khối so với H 2 bằng 8. Sục X <strong>và</strong>o lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đến phản ứng<br />

hoàn toàn, thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí Y <strong>và</strong> 12 gam kết tủa. Hỗn <strong>hợp</strong> khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br 2<br />

trong dung dịch.<br />

A. 0,25 mol . B. 0,20 mol. C. 0,15 mol. D. 0,10 mol.<br />

CÂU 5: Đốt cháy hoàn toàn 30,4 gam hỗn <strong>hợp</strong> X chứa CH 4 , C 2 H 4 , C 3 H 4 , C 4 H 6 <strong>và</strong> H 2 thu được <strong>tổng</strong> số mol của H 2 O<br />

<strong>và</strong> CO 2 là 5,4 mol. Mặt khác, nếu cho một ít bột Ni <strong>và</strong>o bình kín chứa hỗn <strong>hợp</strong> X trên rồi nung nóng một thời gian<br />

thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí Y <strong>có</strong> tỷ khối so với H 2 là 7,6. Biết các chất trong X <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> mạch hở. Nếu sục toàn bộ Y <strong>và</strong>o<br />

dung dịch nước Br 2 dư thì số mol Br 2 phản ứng tối đa là:<br />

A. 0,48 B. 0,58 C. 0,52 D. 0,62<br />

BÀI TẬP RÈN LUYỆN<br />

CÂU 1: Nung 13,44 lít (đktc) hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> axetilen, propilen <strong>và</strong> hiđro (tỉ lệ mol 2: 1: 3) trong bình đựng bột Ni<br />

một thời gian thì thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí Y <strong>có</strong> tỉ khối hơi so với X là 12/7. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch<br />

AgNO 3 trong NH 3 thì thu được 12 gam kết tủa <strong>và</strong> hỗn <strong>hợp</strong> khí Z. Hấp thụ hết Z <strong>và</strong>o bình đựng dung dịch brom<br />

dư thì thấy <strong>có</strong> m gam brom phản ứng. Giá trị của m là<br />

A. 24,0. B. 16,0. C. 19,2. D. 25,6.<br />

CÂU 2: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 0,02 mol C 2 H 2 , 0,03 mol C 2 H 4 <strong>và</strong> 0,07 mol H 2 , đun nóng hỗn <strong>hợp</strong> X với xúc tác Ni, sau<br />

một thời gian thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí Y <strong>có</strong> tỉ khối so với H 2 là 9,375. Số mol H 2 đã tham gia phản ứng là<br />

A. 0,04. B. 0,05. C. 0,06. D. 0,03.<br />

CÂU 3: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> etilen, axetilen <strong>và</strong> hiđro. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O. Mặt<br />

khác dẫn V lít X qua Ni nung nóng thu được 0,8V lít hỗn <strong>hợp</strong> Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch brom dư thì <strong>có</strong><br />

32 gam brom đã phản ứng. Biết các thể tích khí <strong>đề</strong>u đo ở đktc. Giá trị của V là<br />

A. 8,96. B. <strong>11</strong>,20. C. 6,72. D. 5,60.<br />

CÂU 4. Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 0,1 mol C 2 H 4 ; 0,2 mol C 2 H 2 <strong>và</strong> 0,7 mol H 2 . Nung nóng X trong bình kín <strong>có</strong> Ni xúc tác sau<br />

một thời gian thu dược 0,8 mol hỗn <strong>hợp</strong> Y. Biết Y phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch Br 2 aM. Giá trị của a là:<br />

A. 3 B. 2,5 C. 2 D. 5<br />

CÂU 5: Hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> 0,3 mol H 2 <strong>và</strong> 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được<br />

hỗn <strong>hợp</strong> khí Y <strong>có</strong> tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ <strong>và</strong>o dung dịch brom (dư) thì <strong>có</strong> m<br />

gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là:<br />

A. 8,0. B. 16,0. C. 32,0. D. 3,2.<br />

CÂU 6: Hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> 0,3 mol C 2 H 4 ; 0,15 mol C 2 H 2 <strong>và</strong> 0,5 mol H 2 . Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời<br />

gian thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí Y <strong>có</strong> tỉ khối so với H 2 bằng 13,3. Hỗn <strong>hợp</strong> Y phản ứng tối đa với x mol Br 2 trong dung<br />

dịch. Giá trị của x là<br />

A. 0,1 B. 0,15 C. 0,25 D. 0,3


CÂU 7. Hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> 0,45 mol H 2 <strong>và</strong> 0,15 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được<br />

hỗn <strong>hợp</strong> khí Y <strong>có</strong> tỉ khối so với H 2 là 14,5. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ <strong>và</strong>o dung dịch brom (dư) thì <strong>có</strong> m gam<br />

brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là<br />

A. 32. B. 48. C. 16. D. 24.<br />

CÂU 8: Nung nóng hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 0,1 mol vinyl axetilen <strong>và</strong> 0,3 mol H 2 với xúc tác Ni thu được hỗn <strong>hợp</strong> Y <strong>có</strong> tỉ<br />

khối hơi so với không khí là 1. Hỗn <strong>hợp</strong> Y làm mất màu tối đa m gam brom trong CCl 4 . Giá trị của m là<br />

A. 32. B. 3.2. C. 8. D. 16.<br />

CÂU 9: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 0,02 mol C 2 H 2 <strong>và</strong> 0,03 mol H 2 <strong>và</strong>o bình kín <strong>có</strong> Ni là xúc tác. Nung bình một thời gian<br />

được hỗn <strong>hợp</strong> Y. Cho Y lội qua dung dịch Br 2 dư thấy bình Br 2 tăng m gam <strong>và</strong> <strong>có</strong> 448 ml khí Z bay ra (đktc). Biết<br />

d Z/H2 = 4,5. Giá trị của m là:<br />

A. 4 gam B. 0,62g C. 0,58g D. 0,4g<br />

CÂU 10: Cho 1,792 lít hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong>: propin, H 2 (ở đktc, tỉ khối của X so với H 2 bằng 65/8) đi qua xúc tác nung<br />

nóng trong bình kín thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí Y <strong>có</strong> tỉ khối của Y so với He bằng a. Y làm mất màu vừa đủ 160 gam<br />

nước brom 2%. Giá trị gần đúng nhất của a là<br />

A. 8,12 B. 10,8 C. 21,6 D. 32,58<br />

CÂU <strong>11</strong>: Dẫn hôn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 0,05 mol C 2 H 2 ; 0,1 mol C 3 H 4 <strong>và</strong> 0,1 mol H 2 qua ống chứa Ni nung nóng một thời<br />

gian thu được hỗn <strong>hợp</strong> Y <strong>gồm</strong> 7 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết <strong>và</strong>o 700 ml dung<br />

dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Tổng khối lượng chất tan (g) trong Z là:<br />

A. 35,8 B. 45,6. C. 38,2 D. 40,2<br />

CÂU 12: Hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> 0,03 mol H 2 <strong>và</strong> 0,01 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu<br />

được hỗn <strong>hợp</strong> khí Y <strong>có</strong> tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ <strong>và</strong>o dung dịch brom (dư) thì <strong>có</strong><br />

m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là<br />

D. 3,20. B. 0,32. C. 0,80. D. 1,60.<br />

CÂU 13: Hidro hoá hoàn toàn 19,9 gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> CH 4 , C 2 H 4 <strong>và</strong> C 2 H 2 (Ni xúc tác) nhận thấy thể tích H 2<br />

phản ứng là 14,56 lít (đktc). Mặt khác, cho 44,8 lít (đktc) hỗn <strong>hợp</strong> X phản ứng với dung dịch Br 2 (dư) thấy <strong>có</strong> 260<br />

gam Br 2 phản ứng. Vậy %CH 4 theo thể tích trong X là<br />

A. 25%. B. 31,25%. C. 43,75%. D. 50%.<br />

CÂU 14: Cho hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> CH 4 , C 2 H 4 <strong>và</strong> C 2 H 2 . Lấy 0,86 gam X tác dụng hết với dung dịch brôm dư thì khối<br />

lượng brôm đã phản ứng là 4,8 gam. Mặt khác, nếu cho 1,344 lít (đktc) hỗn <strong>hợp</strong> khí X tác dụng với lượng dư<br />

dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 3,6 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH 4 <strong>có</strong> trong X là<br />

A. 20%. B. 25%. C. 40%. D. 50%.<br />

CÂU 15: Đun nóng hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 0,1 mol etilenl 0,1 mol vinylaxetilen <strong>và</strong> 0,3 mol hidro với xúc tác Ni một thời<br />

gian, thu được hỗn <strong>hợp</strong> Y <strong>có</strong> tỉ khối so với hidro bằng 10,75. Cho toàn bộ Y <strong>và</strong>o dung dịch brom dư thấy <strong>có</strong> tối đa<br />

a mol brom phản ứng. Giá trị của a là<br />

A. 0,3. B. 0,2. C. 0.4. D. 0,05.<br />

CÂU 16: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> CH 4 , C 2 H 4 <strong>và</strong> C 3 H 4 . Nếu cho 13,4 gam hỗn <strong>hợp</strong> X tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3<br />

dư thu được 14,7 gam kết tủa. Nếu cho 16,8 lít (đktc) hỗn <strong>hợp</strong> X tác dụng với lượng dư dung dịch brôm thì thấy<br />

<strong>có</strong> 108 gam brôm phản ứng. Vậy % của CH 4 theo thể tích trong hỗn <strong>hợp</strong> X là<br />

A. 25%. B. 30%. C. 35%. D. 40%.<br />

ĐÁP ÁN BÀI TẬP RÈN LUYỆN<br />

01.A 02.A 03.D 04.A 05.B 06.B 07.D 08.D 09.D 10.A<br />

<strong>11</strong>.D 12.D 13.A 14.D 15.A 16.B


LÝ THUYẾT HIDROCACBON THƠM<br />

CÂU 1: Trong vòng benzen mỗi nguyên tử C dùng 1 obitan p chưa tham gia lai hoá để tạo ra:<br />

A. 2 liên kết pi riêng lẻ. B. 2 liên kết pi riêng lẻ.<br />

C. 1 hệ liên kết pi chung cho 6C. D. 1 hệ liên kết xích-ma chung cho 6C.<br />

CÂU 2: Trong phân tử benzen:<br />

A. 6 nguyên tử H <strong>và</strong> 6C <strong>đề</strong>u nằm trên 1 mặt phẳng.<br />

B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6C.<br />

C. Chỉ <strong>có</strong> 6C nằm trong cùng 1 mặt phẳng.<br />

D. Chỉ <strong>có</strong> 6H mằm trong cùng 1 mặt phẳng.<br />

CÂU 3: Cho các công thức:<br />

Cấu tạo nào là của benzen ?<br />

A. (1) <strong>và</strong> (2). B. (1) <strong>và</strong> (3). C. (2) <strong>và</strong> (3). D. (1) ; (2) <strong>và</strong> (3).<br />

CÂU 4: Dãy đồng đẳng của benzen <strong>có</strong> công thức chung là:<br />

A. C n H 2n+6 ; n ≥ 6. B. C n H 2n-6 ; n ≥ 3. C. C n H 2n-8 ; n ≥ 6. D. C n H 2n-6 ; n ≥ 6.<br />

CÂU 5: Công thức <strong>tổng</strong> quát của hiđrocacbon C n H 2n+2-2a . Đối với stiren, giá trị của n <strong>và</strong> a lần lượt là:<br />

A. 8 <strong>và</strong> 5. B. 5 <strong>và</strong> 8. C. 8 <strong>và</strong> 4. D. 4 <strong>và</strong> 8.<br />

CÂU 6: Cho các chất: C 6 H 5 CH 3 (1); p-CH 3 C 6 H 4 C 2 H 5 (2); C 6 H 5 C 2 H 3 (3); o-CH 3 C 6 H 4 CH 3 (4). Dãy <strong>gồm</strong><br />

các chất là đồng đẳng của benzen là:<br />

A. (1); (2) <strong>và</strong> (3). B. (2); (3) <strong>và</strong> (4). C. (1); (3) <strong>và</strong> (4). D. (1); (2) <strong>và</strong> (4).<br />

CÂU 7: Chất cấu tạo như sau <strong>có</strong> tên gọi là gì ?<br />

A. o-xilen. B. m-xilen. C. p-xilen. D. 1,5-đimetylbenzen.<br />

CÂU 8: CH 3 C 6 H 4 C 2 H 5 <strong>có</strong> tên gọi là:<br />

A. etylmetylbenzen. B. metyletylbenzen. C. p-etylmetylbenzen. D. p-metyletylbenzen.<br />

CÂU 9: Chất nào sau đây <strong>có</strong> thể chứa vòng benzen ?<br />

A. C 10 H 16 . B. C 9 H 14 BrCl. C. C 8 H 6 Cl 2 . D. C 7 H 12 .<br />

CÂU 10: Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ?<br />

A. C 8 H 10 . B. C 6 H 8 . C. C 8 H 8 Cl 2 . D. C 9 H 12 .<br />

CÂU <strong>11</strong>: (CH 3 ) 2 CHC 6 H 5 <strong>có</strong> tên gọi là:<br />

A. propylbenzen. B. n-propylbenzen. C. iso-propylbenzen. D. đimetylbenzen.<br />

CÂU 12: iso-propylbenzen còn gọi là:<br />

A. Toluen. B. Stiren. C. Cumen. D. Xilen.<br />

CÂU 13: Cấu tạo của 4-cloetylbenzen là:<br />

A. B.<br />

1


C. D.<br />

CÂU 14: Ankylbenzen là hiđrocacbon <strong>có</strong> chứa :<br />

A. vòng benzen. B. gốc ankyl <strong>và</strong> vòng benzen.<br />

C. gốc ankyl <strong>và</strong> 1 benzen. D. gốc ankyl <strong>và</strong> 1 vòng benzen.<br />

CÂU 15: Gốc C 6 H 5 -CH 2 - <strong>và</strong> gốc C 6 H 5 - <strong>có</strong> tên gọi là:<br />

A. phenyl <strong>và</strong> benzyl. B. vinyl <strong>và</strong> anlyl.<br />

C. anlyl <strong>và</strong> vinyl. D. benzyl <strong>và</strong> phenyl.<br />

CÂU 16: Điều nào sau đâu không đúng khi nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen ?<br />

A. vị trí 1,2 gọi là ortho. B. vị trí 1,4 gọi là para.<br />

C. vị trí 1,3 gọi là meta. D. vị trí 1,5 gọi là ortho.<br />

CÂU 17: Một ankylbenzen X <strong>có</strong> công thức C 9 H 12 , cấu tạo <strong>có</strong> tính đối xứng cao. Vậy X là:<br />

A. 1,2,3-trimetylbenzen. B. n-propylbenzen.<br />

C. iso-propylbenzen. D. 1,3,5-trimetylbenzen.<br />

CÂU 18: Một ankylbenzen X (C 12 H 18 ) cấu tạo <strong>có</strong> tính đối xứng cao. X là:<br />

A. 1,3,5-trietylbenzen. B. 1,2,4-trietylbenzen.<br />

C. 1,2,3-trimetylbenzen. D. 1,2,3,4,5,6-hexaetylbenzen.<br />

CÂU 19: C 7 H 8 <strong>có</strong> số đồng phân thơm là:<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

CÂU 20: Ứng với công thức phân tử C 8 H 10 <strong>có</strong> bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen?<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

CÂU 21: Ứng với công thức C 9 H 12 <strong>có</strong> bao nhiêu đồng phân <strong>có</strong> cấu tạo chứa vòng benzen ?<br />

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.<br />

CÂU 22: Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C 9 H 10 là<br />

A. 7. B. 8. C. 9. D. 6.<br />

CÂU 23: Cho các chất: (1) benzen ; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hexa-1,3,5-trien; (5) xilen; (6) cumen.<br />

Dãy <strong>gồm</strong> các hiđrocacbon thơm là:<br />

A. (1); (2); (3); (4). B. (1); (2); (5; (6).<br />

C. (2); (3); (5) ; (6). D. (1); (5); (6); (4).<br />

CÂU 24: X là đồng đẳng của benzen, <strong>có</strong> CTĐGN là: (C 3 H 4 ) n . Công thức phân tử của X là:<br />

A. C 3 H 4 . B. C 6 H 8 . C. C 9 H 12 . D. C 12 H 16 .<br />

CÂU 25: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là:<br />

A. Gây hại cho sức khỏe. B. Không gây hại cho sức khỏe.<br />

C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe.<br />

D. Tùy thuộc <strong>và</strong>o nhiệt độ <strong>có</strong> thể gây hại hoặc không gây hại.<br />

CÂU 26: Tính chất nào sau đây không phải của ankylbenzen ?<br />

A. Không màu sắc. B. Không mùi vị.<br />

C. Không tan trong nước. D. Tan nhiều trong các dung môi hữu <strong>cơ</strong>.<br />

CÂU 27: Phản ứng nào sau đây không xảy ra:<br />

A. Benzen + Cl 2 (askt). B. Benzen + H 2 (Ni, p, t o ).<br />

C. Benzen + Br 2 (dd). D. Benzen + HNO 3 (đ)/H 2 SO 4 (đ), t o .<br />

CÂU 28: Tính chất nào không phải của benzen ?<br />

A. Dễ thế. B. Khó cộng.<br />

C. Bền với chất oxi hóa. D. Kém bền với các chất oxi hóa.<br />

CÂU 29: Cho benzen + Cl 2 (askt) ta thu được dẫn xuất clo X. Vậy X là:<br />

A. C 6 H 5 Cl. B. p-C 6 H 4 Cl 2 . C. C 6 H 6 Cl 6 . D. m-C 6 H 4 Cl 2 .<br />

CÂU 30: Phản ứng chứng minh tính chất no; không no của benzen lần lượt là:<br />

2


A. thế, cộng. B. cộng, nitro hoá. C. cháy, cộng. D. cộng, brom hoá.<br />

CÂU 31: Tính chất nào không phải của benzen<br />

A. Tác dụng với Br 2 (t o , Fe). B. Tác dụng với HNO 3 (đ) /H 2 SO 4 (đ).<br />

C. Tác dụng với dung dịch KMnO 4 . D. Tác dụng với Cl 2 (as).<br />

CÂU 32: Benzen + X → etylbenzen. Vậy X là:<br />

A. axetilen. B. etilen. C. etyl clorua. D. etan.<br />

CÂU 33: Tính chất nào không phải của toluen ?<br />

A. Tác dụng với Br 2 (t o , Fe). B. Tác dụng với Cl 2 (as).<br />

C. Tác dụng với dung dịch KMnO 4 , t o . D. Tác dụng với dung dịch Br 2 .<br />

CÂU 34: So với benzen, toluen + dung dịch HNO 3 (đ)/H 2 SO 4 (đ):<br />

A. Dễ hơn, tạo ra o-nitrotoluen <strong>và</strong> p-nitrotoluen.<br />

B. Khó hơn, tạo ra o-nitrotoluen <strong>và</strong> p-nitrotoluen.<br />

C. Dễ hơn, tạo ra o-nitro toluen <strong>và</strong> m-nitrotoluen.<br />

D. Dễ hơn, tạo ra m-nitrotoluen <strong>và</strong> p-nitrotoluen.<br />

CÂU 35: Toluen + Cl 2 (askt) xảy ra phản ứng:<br />

A. Cộng <strong>và</strong>o vòng benzen. B. Thế <strong>và</strong>o vòng benzen, dễ dàng hơn.<br />

C. Thế ở nhánh, khó khăn hơn CH 4 . D. Thế ở nhánh, dễ dàng hơn CH 4 .<br />

askt<br />

CÂU 36: 1 mol Toluen + 1 mol Cl 2 X. Chất X là:<br />

A. C 6 H 5 CH 2 Cl. B. p-ClC 6 H 4 CH 3 . C. o-ClC 6 H 4 CH 3 . D. B <strong>và</strong> C <strong>đề</strong>u<br />

đúng.<br />

CÂU 37: Tiến hành thí <strong>nghiệm</strong> cho nitrobenzen tác dụng với HNO 3 (đ)/H 2 SO 4 (đ), nóng ta thấy:<br />

A. Không <strong>có</strong> phản ứng xảy ra.<br />

B. Phản ứng dễ hơn benzen, ưu tiên vị trí meta.<br />

C. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí meta.<br />

D. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí ortho.<br />

CÂU 38: Khi trên vòng benzen <strong>có</strong> sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế <strong>và</strong>o vị trí o- <strong>và</strong> p-.<br />

Vậy -X là những nhóm thế nào ?<br />

A. -C n H 2n+1 , -OH, -NH 2 . B. -OCH 3 , -NH 2 , -NO 2 .<br />

C. -CH 3 , -NH 2 , -COOH. D. -NO 2 , -COOH, -CHO, -SO 3 H.<br />

CÂU 39: Khi trên vòng benzen <strong>có</strong> sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế <strong>và</strong>o vị trí m-. Vậy<br />

-X là những nhóm thế nào ?<br />

A. -C n H 2n+1 , -OH, -NH 2 . B. -OCH 3 , -NH 2 , -NO 2 .<br />

C. -CH 3 , -NH 2 , -COOH. D. -NO 2 , -COOH, -CHO, -SO 3 H.<br />

H2SO4d<br />

CÂU 40: 1 mol nitrobenzen + 1 mol HNO 3 đ X + H O. Chất X là:<br />

A. m-đinitrobenzen. B. o-đinitrobenzen.<br />

C. p-đinitrobenzen. D. B <strong>và</strong> C <strong>đề</strong>u đúng.<br />

CÂU 41: C 2 H 2 → X → Y → m-bromnitrobenzen. Các chất X <strong>và</strong> Y lần lượt là:<br />

A. benzen ; nitrobenzen. B. benzen, brombenzen.<br />

C. nitrobenzen ; benzen. D. nitrobenzen; brombenzen.<br />

o<br />

t<br />

3


LÝ THUYẾT VỀ ANKADIEN<br />

CÂU 1: Kết luận nào sau đây là đúng?<br />

A. Ankađien <strong>có</strong> công thức phân tử dạng C n H 2n–2 .<br />

B. Các hiđrocacbon <strong>có</strong> công thức phân tử dạng C n H 2n–2 <strong>đề</strong>u thuộc loại ankađien.<br />

C. Ankađien không <strong>có</strong> đồng phân hình học.<br />

D. Ankađien phân tử khối lớn không tác dụng với brom (trong dung dịch).<br />

CÂU 2: Kết luận nào sau đây là không đúng?<br />

A. Ankađien là những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử <strong>có</strong> hai liên kết đôi C=C.<br />

B. Ankađien <strong>có</strong> khả năng cộng <strong>hợp</strong> hai phân tử hiđro.<br />

C. Những <strong>hợp</strong> chất <strong>có</strong> khả năng cộng <strong>hợp</strong> hai phân tử hiđro thuộc loại ankađien.<br />

D. Những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử <strong>có</strong> hai liên kết đôi cách nhau một liên kết<br />

đơn được gọi là ankađien liên <strong>hợp</strong>.<br />

CÂU 3: Kết luận nào sau đây là không đúng?<br />

A. Buta–1,3–đien <strong>và</strong> đồng đẳng <strong>có</strong> công thức phân tử chung C x H 2x–2 (x ≥ 3).<br />

B. Các hiđrocacbon <strong>có</strong> công thức phân tử dạng C x H 2x–2 với x ≥ 3 <strong>đề</strong>u thuộc dãy đồng đẳng của<br />

ankađien.<br />

C. Buta–1,3–đien là một ankađien liên <strong>hợp</strong>.<br />

D. Trùng <strong>hợp</strong> buta–1,3–đien (<strong>có</strong> natri làm xúc tác) được cao su buna.<br />

CÂU 4: Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) <strong>và</strong> isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là<br />

A. C 4 H 6 <strong>và</strong> C 5 H 10 . B. C 4 H 4 <strong>và</strong> C 5 H 8 . C. C 4 H 6 <strong>và</strong> C 5 H 8 . D. C 4 H 8 <strong>và</strong> C 5 H 10 .<br />

CÂU 5: Ankađien là đồng phân cấu tạo của<br />

A. ankan. B. anken. C. ankin. D. xicloankan.<br />

CÂU 6: Số đồng phân cấu tạo ankađien <strong>có</strong> công thức phân tử C 5 H 8 là:<br />

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.<br />

CÂU 7: Hợp chất nào trong số các chất sau <strong>có</strong> 9 liên kết xích ma <strong>và</strong> 2 liên kết π ?<br />

A. Buta-1,3-đien. B. Penta-1,3-đien. C. Stiren. D. Vinylaxetilen.<br />

CÂU 8: Hợp chất nào trong số các chất sau <strong>có</strong> 7 liên kết xích ma <strong>và</strong> 3 liên kết π ?<br />

A. Buta-1,3-đien. B. Toluen. C. Stiren. D. Vinyl axetilen.<br />

CÂU 9: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản<br />

phẩm ?<br />

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.<br />

CÂU 10: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản<br />

phẩm cộng?<br />

A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.<br />

CÂU <strong>11</strong>: Chất nào sau đây không phải là sản phẩm cộng giữa dung dịch brom <strong>và</strong> isopren (theo tỉ lệ<br />

mol 1:1) ?<br />

A. CH 2 BrC(CH 3 )BrCH=CH 2 . B. CH 2 BrC(CH 3 )=CHCH 2 Br.<br />

C. CH 2 BrCH=CHCH 2 CH 2 Br. D. CH 2 =C(CH 3 )CHBrCH 2 Br.<br />

CÂU 12: Ankađien X + brom (dd) → CH 3 C(CH 3 )BrCH=CHCH 2 Br. Vậy X là<br />

A. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 2-metylpenta-2,4-đien.<br />

C. 4-metylpenta-1,3-đien. D. 2-metylbuta-1,3-đien.<br />

CÂU 13: Ankađien X + Cl 2 → CH 2 ClC(CH 3 )=CH-CHCl-CH 3 . Vậy X là<br />

A. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 4-metylpenta-2,4-đien.<br />

C. 2-metylpenta-1,4-đien. D. 4-metylpenta-2,3-đien.<br />

CÂU 14: Cho 1 Ankađien X + brom(dd) →1,4-đibrom-2-metylbut-2-en. Vậy X là<br />

A. 2-metylbuta-1,3-đien. B. 3-metylbuta-1,3-đien.<br />

C. 2-metylpenta-1,3-đien. D. 3-metylpenta-1,3-đien.<br />

CÂU 15: Trùng <strong>hợp</strong> đivinyl tạo ra cao su Buna <strong>có</strong> cấu tạo là ?<br />

A. (-C 2 H-CH-CH-CH 2 -)n. B. (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -)n.<br />

C. (-CH 2 -CH-CH=CH 2 -)n. D. (-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -)n.<br />

1


CÂU 16: Đồng trùng <strong>hợp</strong> đivinyl <strong>và</strong> stiren thu được cao su buna-S <strong>có</strong> công thức cấu tạo là<br />

A. (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH(C 6 H 5 )-CH 2 -)n.<br />

B. (-CH 2 -CH-CH-CH 2 -CH(C 6 H 5 )-CH 2 -)n.<br />

C. (-CH 2 -CH-CH=CH 2 - CH(C 6 H 5 )-CH 2 -)n.<br />

D. (-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 - CH(C 6 H 5 )-CH 2 -)n .<br />

CÂU 17: Đồng trùng <strong>hợp</strong> đivinyl <strong>và</strong> acrylonitrin (vinyl xianua) thu được cao su buna-N <strong>có</strong> công<br />

thức cấu tạo là<br />

A. (-C 2 H-CH-CH-CH 2 -CH(CN)-CH 2 -)n.<br />

B. (-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH(CN)-CH 2 -)n.<br />

C. (-CH 2 -CH-CH=CH 2 -CH(CN)-CH 2 -)n.<br />

D. (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH(CN)-CH 2 -)n.<br />

CÂU 18: Trùng <strong>hợp</strong> isopren tạo ra cao su isopren <strong>có</strong> cấu tạo là<br />

A. (-C 2 H-C(CH 3 )-CH-CH 2 -)n. B. (-CH 2- C(CH 3 )-CH=CH 2 -)n .<br />

C. (-CH 2 -C(CH 3 )=CH-CH 2 -)n. D. (-CH 2 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 2 -)n .<br />

CÂU 19: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien <strong>và</strong> HBr ở -80 o C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản<br />

ứng là<br />

A. CH 3 CHBrCH=CH 2 . B. CH 3 CH=CHCH 2 Br.<br />

C. CH 2 BrCH 2 CH=CH 2 . D. CH 3 CH=CBrCH 3 .<br />

CÂU 20: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien <strong>và</strong> HBr ở 40 o C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản<br />

ứng là<br />

A. CH 3 CHBrCH=CH 2 . B. CH 3 CH=CHCH 2 Br.<br />

C. CH 2 BrCH 2 CH=CH 2 . D. CH 3 CH=CBrCH 3 .<br />

CÂU 21: 1 mol buta-1,3-đien <strong>có</strong> thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ?<br />

A. 1 mol. B. 1,5 mol. C. 2 mol. D. 0,5 mol.<br />

CÂU 22: Khi trùng <strong>hợp</strong> một ankađien X thu được polime M <strong>có</strong> cấu tạo như sau:<br />

...– CH 2 CH=CHCH 2 CH 2 CH=CHCH 2 CH 2 CH=CHCH 2 –...<br />

Công thức phân tử của monome X ban đầu là<br />

A. C 3 H 4 . B. C 4 H 6 . C. C 5 H 8 . D. C 4 H 8 .<br />

CÂU 23: Khi trùng <strong>hợp</strong> một ankađien Y thu được polime Z <strong>có</strong> cấu tạo như sau:<br />

...– CH 2 C(CH 3 )=CHCH 2 CH 2 C(CH 3 )=CHCH 2 CH 2 C(CH 3 )=CHCH 2 –...<br />

Công thức phân tử của monome Y là<br />

A. C 3 H 4 . B. C 4 H 6 . C. C 5 H 8 . D. C 4 H 8 .<br />

CÂU 24: Hiện nay trong công nghiệp, buta–1,3–đien được <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> bằng cách<br />

A. tách nước của etanol. B. tách hiđro của các hiđrocacbon.<br />

C. cộng mở vòng xiclobuten.<br />

D. cho sản phẩm đime hoá axetilen, sau đó tác dụng với hiđro (xúc tác: Pd/PbCO 3 ).<br />

CÂU 25: Cao su buna là sản phẩm <strong>có</strong> thành phần chính là polime thu được từ quá trình<br />

A. trùng <strong>hợp</strong> butilen, xúc tác natri. B. trùng <strong>hợp</strong> buta–1,3–đien, xúc tác natri.<br />

C. polime hoá cao su thiên nhiên. D. đồng trùng <strong>hợp</strong> buta–1,3–đien với natri.<br />

CÂU 26: Cao su buna-S là sản phẩm <strong>có</strong> thành phần chính là polime thu được từ quá trình<br />

A. đồng trùng <strong>hợp</strong> butilen với stiren.<br />

B. đồng trùng <strong>hợp</strong> buta–1,3–đien với stiren.<br />

C. đồng trùng <strong>hợp</strong> buta–1,3–đien với lưu huỳnh.<br />

D. đồng trùng <strong>hợp</strong> buta–1,3–đien với xilen.<br />

CÂU 27: Caroten (licopen) là sắc tố màu đỏ của cà rốt <strong>và</strong> cà chua chín, <strong>có</strong> cấu tạo mạch hở với 13 liên<br />

kết đôi. Công thức phân tử của caroten là<br />

A. C 15 H 25 . B. C 40 H 56 . C. C 10 H 16 . D. C 30 H 50 .<br />

CÂU 28: Kết luận nào sau đây là không đúng?<br />

A. Ankađien là những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử <strong>có</strong> 2 liên kết đôi C=C.<br />

B. Ankađien <strong>có</strong> khả năng cộng <strong>hợp</strong> hai phân tử hiđro.<br />

2


C. Những hiđrocacbon <strong>có</strong> khả năng cộng <strong>hợp</strong> hai phân tử hiđro <strong>đề</strong>u thuộc loại ankađien.<br />

D. Những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử <strong>có</strong> 2 liên kết đôi C=C cách nhau một liên<br />

kết đơn thuộc loại ankađien liên <strong>hợp</strong>.<br />

CÂU 29: Cho các mệnh <strong>đề</strong> sau:<br />

1. ankađien liên <strong>hợp</strong> là hiđrocacbon không no, mạch hở, phân tử <strong>có</strong> 2 liên kết đôi cách nhau một liên<br />

kết đơn.<br />

2. chỉ <strong>có</strong> ankađien mới <strong>có</strong> công thức chung C n H 2n-2 .<br />

3. ankađien <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> 2 liên kết đôi liền kề nhau.<br />

4. buta-1,3-đien là 1 ankađien.<br />

5. chất C 5 H 8 <strong>có</strong> 2 đồng phân là ankađien liên <strong>hợp</strong>.<br />

Số mệnh <strong>đề</strong> đúng là<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

CÂU 30: Gọi tên ankađien sau theo danh pháp IUPAC: CH 2 =CH-CH=C(CH 3 ) 2<br />

A. 2-metylpenta-2,4-đien B. isohexa-2,4-đien<br />

C. 4-metylpenta-1,3-đien D. 1,1-đimetylbuta-1,3-đien<br />

CÂU 31: Gọi tên ankađien sau theo danh pháp IUPAC: (CH 3 ) 2 C=CH-C(C 2 H 5 )=CH 2 -CH(CH 3 )2<br />

A. 2,6-đimetyl-4-etylhepta-2,4-đien B. 2,6-đimetyl-4-etylhepta-3,5-đien<br />

C. 2,6-đimetyl-4-etylhept-3,5-đien D. 2,5-đimetyl-4-etylhepta-2,4-đien<br />

CÂU 32: Có bao nhiêu đồng phân hình học đối với <strong>hợp</strong> chất sau: R-CH=CH-CH=CH-R’ ?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

CÂU 33: Khi hiđro hóa hoàn toàn chất X (C 5 H 8 ) thu được isopentan. Vậy công thức cấu tạo <strong>có</strong> thể <strong>có</strong><br />

của X là?<br />

A. 1 <strong>và</strong> 2 B. 2 <strong>và</strong> 3 C. 1 <strong>và</strong> 4 D. Tất cả <strong>đề</strong>u thỏa mãn.<br />

CÂU 34: C 5 H 8 <strong>có</strong> số đồng phân là ankađien liên <strong>hợp</strong> là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

CÂU 35: Cho phản ứng: isopren+ H 2 X (tỉ lệ mol 1:1). Sản phẩm chính của phản ứng là:<br />

A. CH 3 -CH=CH-CH 3 B. CH 2 =CH-CH 2 -CH 3<br />

C. CH 3 -C(CH 3 )=CH-CH 3 D. CH 3 -CH(CH 3 )-CH=CH 2<br />

CÂU 36: Phản ứng giữa buta-1,3-đien <strong>và</strong> HBr ở -80 o C (tỉ lệ mol 1:1) thu được sản phẩm chính là:<br />

A. CH 3 CHBrCH=CH 2 B. CH 3 CH=CHCH 2 Br<br />

C. CH 2 BrCH 2 CH=CH 2 D. CH 3 CH=CBrCH 3<br />

CÂU 37: Phản ứng giữa buta-1,3-đien <strong>và</strong> HBr ở 40 o C (tỉ lệ mol 1:1) thu được sản phẩm chính là:<br />

A. CH 3 CHBrCH=CH 2 B. CH 3 CH=CHCH 2 Br<br />

C. CH 2 BrCH 2 CH=CH2 D. CH 3 CH=CBrCH 3<br />

CÂU 38: Khi cho isopren tác dụng với dung dịch Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1 <strong>có</strong> thể thu được bao nhiêu sản<br />

phẩm?<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5<br />

CÂU 39: Chọn phát biểu sai:<br />

A. polien là những hiđrocacbon chứa ít nhất 2 liên kết đôi trong phân tử.<br />

B. Đien là những hiđrocacbon trong phân tử <strong>có</strong> 2 liên kết đôi.<br />

C. Ankađien liên <strong>hợp</strong> <strong>có</strong> 2 liên kết đôi kề nhau trong phân tử.<br />

D. Ankađien cũng thuộc loại polien.<br />

CÂU 40: Cho các chất sau : but-1-en ; penta-1,3-đien ; isopren ; polibutađien ; buta-1,3-đien ;<br />

isobutilen. Có bao nhiêu chất <strong>có</strong> đồng phân hình học ?<br />

3


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

CÂU 41: Dùng dung dịch brom phân biệt được chất nào sau đây ?<br />

A. butan <strong>và</strong> xiclobutan B. buta-1,3-đien <strong>và</strong> buta-1,2-đien<br />

C. isopentan <strong>và</strong> isopren D. but-1-en <strong>và</strong> but-2-en<br />

CÂU 42: Buta-1,3-đien được dùng nhiều nhất làm:<br />

A. điều chế butan B. điều chế buten C. sản xuất cao su D. sản xuất keo dán<br />

CÂU 43: Ankađien liên <strong>hợp</strong> X <strong>có</strong> công thức phân tử C 5 H 8 . Khi X tác dụng với H 2 , xúc tác Ni <strong>có</strong> thể<br />

tạo được hiđrocacbon Y <strong>có</strong> đồng phân hình học. X là:<br />

A. penta-1,3-đien B. penta-1,2-đien C. isopren D. penta-1,4-đien<br />

CÂU 44: Hexa-2,4-đien <strong>có</strong> bao nhiêu đồng phân hình học?<br />

A. không <strong>có</strong> đồng phân hình học B. 2<br />

C. 3 D. 4<br />

4


LÝ THUYẾT ANKIN<br />

CÂU 1: Ý kiến khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. Ankin là hiđrocacbon không no mạch hở, công thức C n H 2n - 2 .<br />

B. Ankin là hiđrocacbon không no mạch hở, trong mạch C <strong>có</strong> liên kết 3.<br />

C. Axetilen <strong>và</strong> các đồng đẳng gọi chung là các ankyl.<br />

D. Ankin là các hiđrocacbon không no mạch hở, liên kết bội trong mạch cacbon là 1 liên kết 3.<br />

CÂU 2: Nhận định về 3 chất: C 2 H 6 , C 2 H 2 , C 3 H 8 . Chất nào <strong>có</strong> nguyên tử H linh động nhất?<br />

A. C 2 H 6 . B. C 3 H 8 . C. C 2 H 2 . D. 3 chất ngang nhau.<br />

CÂU 3: Nhận định về 3 chất: C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 2 H 2 . Chất nào <strong>có</strong> nguyên tử H linh động nhất? Phản ứng<br />

nào chứng minh điều đó?<br />

A. C 2 H 6 ; phản ứng halogen hoá. B. C 2 H 4 ; phản ứng hidro hoá.<br />

C. C 2 H 4 ; phản ứng trùng <strong>hợp</strong>.<br />

D. C 2 H 2 ; phản ứng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 .<br />

CÂU 4: Câu nào sau đây sai?<br />

A. Ankin <strong>có</strong> số đồng phân ít hơn anken tương ứng.<br />

B. Ankin tương tự anken <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> đồng phân hình học.<br />

C. Hai ankin đầu dãy không <strong>có</strong> đồng phân.<br />

D. Butin <strong>có</strong> 2 đồng phân vị trí nhóm chức.<br />

CÂU 5: Ankin C 4 H 6 <strong>có</strong> bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch<br />

chứa AgNO 3 /NH 3 )?<br />

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.<br />

CÂU 6: Có bao nhiêu đồng phân ankin C 5 H 8 tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 tạo kết tủa?<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1<br />

CÂU 7: Ankin C 6 H 10 <strong>có</strong> bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 ?<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

CÂU 8: Trong phân tử ankin X, hiđro <strong>chi</strong>ếm <strong>11</strong>,<strong>11</strong>1% khối lượng. Có bao nhiêu ankin phù <strong>hợp</strong>?<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

CÂU 9: C 4 H 6 <strong>có</strong> bao nhiêu đồng phân mạch hở?<br />

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

CÂU 10: Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C 5 H 8 ?<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

CÂU <strong>11</strong>: Cho ankin X <strong>có</strong> công thức cấu tạo sau:<br />

Tên của X là<br />

A. 4-metylpent-2-in. B. 2-metylpent-3-in. C. 4-metylpent-3-in. D. 2-metylpent-4-in.<br />

CÂU 12: Gọi tên chất: CH 3 – CH(CH 3 ) – C ≡ C – CH 2 – CH 3<br />

A. 2-metylhex-3-en. B. 2-metylhex-3-in.<br />

C. Etylisopropylaxetilen. D. B <strong>và</strong> C đúng.<br />

CÂU 13: V19.14. Cho phản ứng: C 2 H 2 + H 2 O → X.<br />

X là chất nào dưới đây?<br />

A. CH 2 =CHOH. B. CH 3 CHO. C. CH 3 COOH. D. C 2 H 5 OH.<br />

CÂU 14: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH 3 -C≡CH + AgNO 3 /NH 3 → X + NH 4 NO 3<br />

X <strong>có</strong> công thức cấu tạo là<br />

A. CH 3 -CAg≡CAg. B. CH 3 -C≡CAg. C. AgCH 2 -C≡CAg. D. A, B, C <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> thể đúng.<br />

CÂU 15: Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau: C 4 H 10 , C 4 H 6 , C 4 H 8 , C 3 H 4 , những hiđrocacbon nào <strong>có</strong><br />

thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO 3 /NH 3 ?<br />

A. C 4 H 10 , C 4 H 8 . B. C 4 H 6 , C 3 H 4 . C. Chỉ <strong>có</strong> C 4 H 6 . D. Chỉ <strong>có</strong> C 3 H 4 .<br />

1


CÂU 16: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> hiđro <strong>và</strong> các hiđrocacbon no, chưa no. Cho X <strong>và</strong>o bình <strong>có</strong> niken xúc tác,<br />

đun nóng bình một thời gian ta thu được hỗn <strong>hợp</strong> Y. Phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Đốt cháy hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> X cho số mol CO 2 <strong>và</strong> số mol nước luôn bằng số mol CO 2 <strong>và</strong> số<br />

mol nước khi đốt cháy hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> Y.<br />

B. Số mol oxi tiêu tốn để đốt hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> X luôn bằng số mol oxi tiêu tốn khi đốt hoàn<br />

toàn hỗn <strong>hợp</strong> Y.<br />

C. Số mol X - Số mol Y = Số mol H 2 tham gia phản ứng.<br />

D. Khối lượng phân tử trung bình của hỗn <strong>hợp</strong> X lớn hơn khối lượng phân tử trung bình của<br />

hỗn <strong>hợp</strong> Y.<br />

CÂU 17: Chất nào trong 4 chất dưới đây <strong>có</strong> thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi,<br />

phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, t o ), phản ứng thế với dung dịch AgNO 3<br />

/NH 3 ?<br />

A. etan. B. etilen. C. axetilen. D. isopren.<br />

CÂU 18: Cho dãy chuyển hoá sau: CH 4 → X → Y → Z → Cao su buna. Công thức phân tử của Y là<br />

A. C 4 H 6 . B. C 2 H 5 OH. C. C 4 H 4 . D. C 4 H 10 .<br />

CÂU 19: Có chuỗi phản ứng sau:<br />

Xác định N, B, D, E biết rằng D là một hiđrocacbon mạch hở, D chỉ <strong>có</strong> 1 đồng phân.<br />

A. N: C 2 H 2 ; B: Pd; D: C 2 H 4 ; E: CH 3 CH 2 Cl.<br />

B. N: C 4 H 6 ; B: Pd; D: C 4 H 8 ; E: CH 2 ClCH 2 CH 2 CH 3 .<br />

C. N: C 3 H 4 ; B: Pd; D: C 3 H 6 ; E: CH 3 CHClCH 3 .<br />

D. N: C 3 H 4 ; B: Pd; D: C 3 H 6 ; E: CHCH 2 CH 2 Cl.<br />

CÂU 20: Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen?<br />

A. Ag 2 C 2 . B. CH 4 . C. Al 4 C 3 . D. CaC 2 .<br />

CÂU 21: Để làm sạch etilen <strong>có</strong> lẫn axetilen ta cho hỗn <strong>hợp</strong> đi qua dd nào sau đây?<br />

A. dd brom dư. B. dd KMnO 4 dư.<br />

C. dd AgNO 3 /NH 3 dư. D. các cách trên <strong>đề</strong>u đúng.<br />

CÂU 22: Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây: SO 2 , C 2 H 2 , NH 3 ta <strong>có</strong> thể<br />

dùng hoá chất nào sau đây?<br />

A. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 . B. Dung dịch Ca(OH) 2 .<br />

C. Quỳ tím ẩm. D. Dung dịch NaOH.<br />

AgNO3 / NH3<br />

HCl<br />

CÂU 23: Cho dãy chuyển hoá: X ( C H ) Y Z<br />

3 4<br />

Các chất Y, Z lần lượt là<br />

A. CH 3 -C≡CAg; AgCl. B. AgCH 2 -C≡CAg; AgCl.<br />

C. CH 3 -C≡CAg; Ag. D. AgCl; AgCH 2 -C≡CAg.<br />

CÂU 24: Cho các chất sau: hex-1-en, hexan, hex-1-in. <strong>Hóa</strong> chất để nhận biết ba chất trên là<br />

A. dung dịch AgNO 3 /NH 3 <strong>và</strong> dung dịch Brom.<br />

B. dung dịch KMnO 4 <strong>và</strong> dung dịch Brom.<br />

C. dung dịch Brom <strong>và</strong> Ca(OH) 2 .<br />

D. dung dịch KMnO 4 <strong>và</strong> Ca(OH) 2 .<br />

CÂU 25: Nhóm mà tất cả các chất <strong>đề</strong>u phản ứng với HCl (khi <strong>có</strong> điều kiện thích <strong>hợp</strong>) là:<br />

A. Etin, eten, etan. B. Propin, propen, propan.<br />

C. Bạc axetilua, etin, but-1-en. D. Metan, etan, but-2-en.<br />

CÂU 26: Có thể dùng hoá chất nào để nhận biết được C 2 H 2 trong nhóm các chất sau bằng 1 phản<br />

ứng: C 2 H 2 , C 2 H 6 , C 2 H 4 ?<br />

A. Dung dịch Brom. B. Dung dịch KMnO 4 .<br />

C. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 . D. NaOH.<br />

CÂU 27: Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Các chất trong phân tử <strong>có</strong> liên kết ba C≡C <strong>đề</strong>u thuộc loại ankin.<br />

B. Ankin là các hiđrocacbon mạch hở, trong phân tử <strong>có</strong> 1 liên kết ba C≡C.<br />

2


C. Liên kết ba C≡C kém bền hơn liên kết đôi C=C.<br />

D. Ankin cũng <strong>có</strong> đồng phân hình học giống như anken.<br />

CÂU 28: Kết luận nào sau đây đúng?<br />

A. Ankin <strong>và</strong> anken chỉ <strong>có</strong> đồng phân vị trí liên kết bội.<br />

B. Ankin <strong>có</strong> đồng phân hình học.<br />

C. Ankin không <strong>có</strong> đồng phân mạch cacbon.<br />

D. Các chất <strong>có</strong> công thức phân tử C n H 2n - 2 (n ≥ 2) <strong>có</strong> thể không phải là đồng đẳng của<br />

axetilen.<br />

CÂU 29: Cho ankin X <strong>có</strong> công thức cấu tạo:<br />

Tên của X là<br />

A. 2-isopropylhex-3-in. B. 5,6-đimetylhept-3-in.<br />

C. 2,3-đimetylhept-4-in. D. 5-isopropylhex-3-in.<br />

CÂU 30: Trong dãy đồng đẳng của axetilen, từ ankin nào bắt đầu <strong>có</strong> đồng phân mạch cacbon?<br />

A. C 4 H 6 . B. C 5 H 8 . C. C 6 H 10 . D. C 3 H 4 .<br />

CÂU 31: Số đồng phân ankin <strong>có</strong> mạch cacbon phân nhánh <strong>có</strong> công thức phân tử C 6 H 10 là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

CÂU 32: Trong các phương trình phản ứng sau, phương trình nào viết sai?<br />

Ni,<br />

t<br />

A. CH CH H CH CH<br />

o<br />

2du<br />

2 2<br />

Ni,<br />

t<br />

B. CH C CH 2H CH CH CH<br />

o<br />

3 2 3 2 3<br />

Pd / PbCO3<br />

, t<br />

C. CH CH H CH CH<br />

o<br />

2du<br />

2 2<br />

Pd / PbCO3<br />

, t<br />

D. CH C CH CH CH CH<br />

o<br />

3 2 3<br />

CÂU 33: Cho các chất: but-2-en, but-1-in, but-2-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có bao<br />

nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H 2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra<br />

butan?<br />

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.<br />

CÂU 34: Thực hiện phản ứng cộng tối đa HCl <strong>và</strong>o axetilen thu được sản phẩm nào sau đây?<br />

A. 1,1-đicloetan. B. vinyl clorua.<br />

C. 1,2-đicloetan. D. 1,2-đicloeten.<br />

CÂU 35: Propin phản ứng với dung dịch HCl dư thu được sản phẩm chính là<br />

A. 1,2-điclopropan. B. 2,2-điclopropan.<br />

C. 1,1-điclopropan. D. 2-clopropen.<br />

CÂU 36: Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt but-1-in <strong>và</strong> but-2-in?<br />

A. dung dịch KMnO 4 . B. dung dịch Br 2 dư.<br />

C. dung dịch AgNO 3 /NH 3 . D. dung dịch HCl dư.<br />

CÂU 37: Chọn phát biểu sai:<br />

A. các ankin cộng H 2 O xảy ra theo tỉ lệ số mol 1 : 2 tương tự ankin cộng dung dịch HCl.<br />

B. axetilen cộng nước (xúc tác HgSO 4 ) sinh ra sản phẩm là anđêhit.<br />

C. các đồng đẳng của axetilen cộng nước (xúc tác HgSO 4 ) sinh ra sản phẩm là xeton.<br />

D. phản ứng cộng H 2 O của các ankin tuân theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp.<br />

CÂU 38: Có bao nhiêu đồng phân hexin C 6 H 10 tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 cho kết tủa màu<br />

<strong>và</strong>ng?<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

CÂU 39: Cho các chất sau: etin, propin, vinylaxetilen, phenylaxetilen, but-1-in, but-1-en, but-2-en. Có<br />

bao nhiêu chất phản ứng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 sinh ra kết tủa <strong>và</strong>ng?<br />

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.<br />

3


CÂU 40: Hiđrocacbon X <strong>có</strong> công thức phân tử C 6 H 10 . X tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 tạo ra<br />

kết tủa <strong>và</strong>ng. Khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được neohexan. Tên gọi của X là<br />

A. 2,2-đimetylbut-3-in. B. 2,2-đimetylbut-2-in.<br />

C. 3,3-đimetylbut-1-in. D. 3,3-đimetylpent-1-in.<br />

CÂU 41: Có bao nhiêu hiđrocacbon là chất khí ở điều kiện thường phản ứng được với dung dịch<br />

AgNO 3 /NH 3 ?<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

CÂU 42: Từ chất nào sau đây <strong>có</strong> thể điều chế được etyl metyl xeton bằng phản ứng cộng <strong>hợp</strong> nước?<br />

A. CH 3 CH 2 CH=CH 2 . B. CH 3 CH 2 C≡CH.<br />

C. CH 3 CH 2 C≡CCH 3 . D. CH 3 CH 2 CH=CHCH 3 .<br />

CÂU 43: Với công thức <strong>tổng</strong> quát C 4 H y <strong>có</strong> bao nhiêu chất <strong>có</strong> khả năng tác dụng được với dung dịch<br />

AgNO 3 trong NH 3 tạo ra kết tủa <strong>và</strong>ng?<br />

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.<br />

CÂU 44: Cho hình vẽ:<br />

Có thể dùng bộ dụng cụ trên để điều chế chất nào trong phòng thí <strong>nghiệm</strong>?<br />

A. Metan. B. Etilen. C. Axetilen. D. Buta-1,3-đien.<br />

CÂU 45: Ứng dụng thưc tế quan trọng nhất của axetilen là<br />

A. dùng trong đèn xì để hàn cắt kim loại.<br />

B. dùng để điều chế etilen.<br />

C. dùng để điều chế chất dẻo PVC.<br />

D. dùng để điều chế anđêhit axetic trong công nghiệp.<br />

CÂU 46: Cho một miếng đất đèn (giả sử chứa 100% CaC 2 ) <strong>và</strong>o nước dư được dung dịch X <strong>và</strong> khí Y.<br />

Đốt cháy hoàn toàn khí Y. Sản phẩm cháy cho rất từ từ qua dung dịch X. Hiện tượng nào quan sát<br />

được trong các hiện tượng sau?<br />

A. Kết tủa sinh ra sau đó bị hòa tan một phần.<br />

B. Không <strong>có</strong> kết tủa tạo thành.<br />

C. Kết tủa sinh ra sau đó bị hòa tan hết.<br />

D. Sau phản ứng thấy <strong>có</strong> kết tủa.<br />

CÂU 47: Chất nào sau đây là thành phần chính của khí đất đèn?<br />

A. C 2 H 4 . B. C 2 H 2 . C. C 2 H 6 . D. C 3 H 4 .<br />

CÂU 48: Sản phẩm chính của phản ứng nào sau đây <strong>có</strong> đồng phân hình học?<br />

A. CH≡CH + HCl → B. CH≡C-CH 3 + HCl →<br />

C. CH 3 C≡CCH 3 + HCl → D. CH 3 -C≡C-CH 3 + 2H 2<br />

CÂU 49: Cho sơ đồ phản ứng:<br />

A 2 , A 3 , A 5 không phải chất nào dưới đây ?<br />

4


A. Vinyl xianua. B. Vinylaxetilen. C. Buta-1,3-đien. D. Butan.<br />

5


<strong>Bài</strong> toán về đốt cháy ancol, độ ancol <strong>và</strong> ancol tác dụng với kim loại kiềm<br />

Với dạng toán này các bạn cần chú ý một số đặc điểm sau đây:<br />

+ Cho ancol tác dụng với Na thì H bay lên chính là H trong nhóm OH<br />

+ Khi đốt cháy ta luôn <strong>có</strong>: n n (k1)n<br />

CO H O X<br />

2 2<br />

+ Chú ý vận dụng linh hoạt các định luật bảo toàn.<br />

+ Độ của ancol là số ml ancol <strong>có</strong> trong 100 ml dung dịch ancol. Ví dụ: ancol 46 0 <strong>có</strong><br />

nghĩa trong 100 ml dung dịch ancol <strong>có</strong> 46 ml là ancol nguyên chất.<br />

+ Chú ý khi cho dung dịch ancol tác dụng với Na thì khí H 2 sinh ra do cả ancol <strong>và</strong><br />

H 2 O tác dụng với Na.<br />

Ví dụ 1: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> ancol metylic, etylen glicol <strong>và</strong> glixerol. Đốt cháy hoàn<br />

toàn m gam X thu được 5,6 lít khí CO 2 (đktc). Còn nếu lấy m gam X tác dụng<br />

hết với Na dư thì thu được V lít H 2 (đktc). Giá trị của V là<br />

A. 6,72. B. 4,48. C. 5,6. D. 2,8.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT Chuyên ĐH Vinh – 2016<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Chú ý: Số C trong X bằng số nhóm – OH trong X nên ta <strong>có</strong> ngay<br />

n 0,25 n 0,25 n 0,125 V 2,8(l)<br />

CO2 OH H2<br />

Ví dụ 2: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> ancol metylic, ancol anlylic, glixerol, etylenglicol. Cho<br />

m gam hỗn <strong>hợp</strong> X tác dụng với Na dư thu được 10,752 lít H 2 (đktc). Đốt cháy m<br />

gam hỗn <strong>hợp</strong> X cần 37,856 lít O 2 (đktc) thu được 30,6 gam H 2 O. Phần trăm khối<br />

lượng ancol anlylic trong hỗn <strong>hợp</strong> X là:<br />

A. 28,29% B. 29,54% C. 30,17% D. 24,70%<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT <strong>chuyên</strong> KHTN Hà Nội – 2016<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

BTNT.O<br />

Trong X Trong X<br />

H2<br />

OH O<br />

n 0,48(mol) n n 0,48.2 0,96(mol)<br />

0,96 1,69.2 2n 1,7 n 1,32(mol)<br />

CO2 CO2<br />

Để ý thấy số C trong các chất ngoài ancol anylic bằng số O nên ta <strong>có</strong> ngay :<br />

trong X<br />

C<br />

trong X<br />

O<br />

n n 1,32 0,96<br />

nCH2 CHCH2<br />

OH<br />

0,18(mol)<br />

2 2<br />

0,18.58<br />

%CH2 CH CH2<br />

OH 30,17%<br />

30,6 1,32.44 1,69.32<br />

<br />

Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 0,07 mol một ancol đa chức <strong>và</strong> 0,03<br />

mol một ancol không no, <strong>có</strong> một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO 2<br />

<strong>và</strong> m gam H 2 O. Giá trị của m là:<br />

A. 2,70. B. 8,40. C. 5,40. D. 2,34.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT <strong>chuyên</strong> Nguyễn Huệ - Hà Nội – 2016


Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Vì ancol không no <strong>có</strong> 1 liên kết đôi<br />

Nên<br />

n n n 0,07 n 0,07 0,23 0,3(mol)<br />

H2O CO2 ancol.no H2O<br />

m 0,3.18 5,4(gam)<br />

Ví dụ 4: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> hai chất hữu <strong>cơ</strong> đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy<br />

đồng đẳng. Đem đốt cháy hoàn toàn m gam X chỉ thu được 1,568 lít CO 2 ( đktc) <strong>và</strong><br />

2,16 gam H 2 O. Nếu đem m gam X cho tác dụng hết với Na dư thì thể tích khí H 2<br />

(đktc) thu được là:<br />

A. 1,12 lít. B. 0,56 lít. C. 0,224 lít. D. 2,24 lít.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT <strong>chuyên</strong> Quốc học Huế – 2016<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

nCO<br />

0,07<br />

2<br />

nX nancol nH2O nCO<br />

0,05<br />

2<br />

<br />

nH2O<br />

0,12<br />

0,05<br />

V .22,4 0,56(lit)<br />

2<br />

Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn <strong>hợp</strong> A chứa nhiều ancol no thu được 0,8<br />

mol CO 2 <strong>và</strong> 1,1 mol H 2 O. Giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của m lần lượt là a, b. Tổng<br />

của a + b <strong>có</strong> giá trị :<br />

A. 41,2 gam B.16,6 C. 26,4 D. Đáp án khác<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: BTKL<br />

Phong m(C,H,O)<br />

<br />

<br />

nA nH <br />

2O nCO<br />

0,3<br />

2<br />

mmin<br />

a 0,8.12 1,1.2 0,3.16 16,6<br />

<br />

mmax<br />

b 0,8.12 1,1.2 0,8.16 24,6<br />

a b 16,6 24,6 41,2 (gam)<br />

Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam một hỗn <strong>hợp</strong> nhiều ancol no A thu được 0,3<br />

mol CO 2 <strong>và</strong> 0,5 mol H 2 O. Mặt khác,m gam A tác dụng với Na dư thu được muối.<br />

Khối lượng muối lớn nhất <strong>có</strong> thể là:<br />

A. 12,1 gam B. 12,2 gam C. 16,0 gam D. 14,0 gam<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử Nguyễn Anh Phong – 2016<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Chú ý: Muối lớn nhất khi nhóm OH lớn nhất (bằng số C trong A)


C : 0,3(mol) C : 0,3(mol) C : 0,3(mol)<br />

Na <br />

Do đó: mmax<br />

H :1(mol) H : 0,7(mol) H : 0,7(mol)<br />

O : 0,3(mol) OH : 0,3(mol) <br />

ONa : 0,3(mol)<br />

BTKL<br />

m<br />

Max<br />

muoi<br />

16(gam)<br />

Ví dụ 7: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> etilen glicol, ancol etylic, ancol propylic <strong>và</strong> hexan; trong<br />

đó số mol hexan bằng số mol etilen glicol. Cho m gam hổn <strong>hợp</strong> X tác dụng hết với<br />

Na dư thu được 0,4032 lít H 2 (đktc). Mặt khác đốt m gam hổn <strong>hợp</strong> X cần 4,1664 lít<br />

O 2 (đktc). Giá trị của m là:<br />

A. 2,235 gam. B. 1,788 gam. C. 2,682 gam. D. 2,384 gam.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT Hồng Lĩnh – 2016<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Vì số mol hexan bằng số mol etilen glicol ta <strong>có</strong> thể xem như lấy 1.O trong etilen<br />

glicol lắp <strong>và</strong>o hexan <strong>và</strong> ta sẽ <strong>có</strong> X là các ancol no đơn chức.<br />

Khi đó X là: CnH2n<br />

1OH<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

BTNT.H<br />

Trong X<br />

H2<br />

X O<br />

n 0,018 n 0,036(mol) n 0,036(mol)<br />

O 2:0,186<br />

CO 2<br />

: a<br />

BTNT.O<br />

X 2a b 0,186.2 0,036<br />

H2O : b<br />

Với ancol no <strong>có</strong>:<br />

BTKL<br />

<br />

a 0,124<br />

b a 0,036 <br />

b 0,16<br />

m m(C,H,O) 0,124.12 0,16.2 0,036.16 2,384<br />

Ví dụ 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 0,06 mol một ancol đa chức <strong>và</strong> 0,04<br />

mol một ancol không no, <strong>có</strong> một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,24 mol khí CO 2<br />

<strong>và</strong> m gam H 2 O. Giá trị của m là<br />

A. 5,40. B. 8,40. C. 2,34. D. 2,70.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thành phố Hồ Chí Minh – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Từ cấu tạo của các ancol <strong>và</strong> số mol<br />

Có ngay:<br />

HO CH2 CH2<br />

OH : 0,06<br />

<br />

CH2 CH CH2<br />

OH : 0,04<br />

BTNT.H 1<br />

m (0,06.6 0,04.6).18 5,4(gam)<br />

2<br />

Ví dụ 9: Dung dịch X chứa 21,6 gam hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> glixerol <strong>và</strong> etylenglicol <strong>có</strong> tỷ lệ<br />

mol tương ứng 1:2 <strong>có</strong> nồng độ 50% . Người ta cho K dư <strong>và</strong>o X sau khi các phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn thấy <strong>có</strong> m gam khí thoát ra.Giá trị của m là:


A. 0,7 B. 15,68 C. 21,28 D. 1,9<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử Nguyễn Anh Phong – 2016<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

K<br />

C2H 4(OH) 2<br />

: 0,2<br />

<br />

X C3H 5(OH) 3<br />

: 0,1<br />

<br />

H2O :1,2<br />

<br />

H<br />

n 0,2 0,15 0,6 0,95 m 1,9(gam)<br />

2<br />

Ví dụ 10: Cho <strong>11</strong>2,5 ml ancol etylic 92 o tác dụng với Na dư, đến phản ứng hoàn<br />

toàn thu được V lít H 2 (ở đktc). Giá trị của V là: Biết khối lượng riêng của ancol<br />

etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml <strong>và</strong> của nước là 1 gam/ml.<br />

A. 20,16. B. 30,8. C. 22,4. D. 25,76.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

C2H5OH :103,5 ml C2H5OH :1,8 mol<br />

<strong>11</strong>2,5ml <br />

<br />

H2O : 9 ml<br />

H2O : 0,5 mol<br />

1,8 0,5<br />

nH 2<br />

1,15<br />

2<br />

<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> rèn luyện<br />

Câu 1: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> ancol metylic, etylen glycol <strong>và</strong> glixerol. Cho 43,2 gam X<br />

phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 15,68 lít khí H 2 (đktc) <strong>và</strong> hỗn <strong>hợp</strong> muối X.<br />

Đốt cháy hoàn toàn 43,2 gam X, rồi thổi sản phẩm cháy qua bình chứa CuSO 4 khan<br />

dư, thì khi kết thúc thí <strong>nghiệm</strong> khối lượng bình này tăng<br />

A. 9 gam B. 18 gam C. 36 gam D. 54 gam<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT <strong>chuyên</strong> Lê Quý Đôn – Đà Nẵng – 2016<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

Trong X Trong X<br />

H2<br />

OH O<br />

n 0,7 n n 0,7.2 1,4(mol)<br />

Để ý thấy số C trong X bằng số O trong X nên ta <strong>có</strong> :<br />

BTKL<br />

Trong X<br />

H<br />

BTNT.H<br />

m 43,2 1,4.12 1,4.16 4 n 2(mol)<br />

m m 2.18 36(gam)<br />

H2O<br />

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol no X cần 15,68 lít khí O 2 (đktc).Sau<br />

phản ứng thu được 26,4 gam CO 2 <strong>và</strong> 14,4 gam nước. Mặt khác, cho 23 gam Na <strong>và</strong>o<br />

2m gam ancol trên thấy thoát ra m mol khí H 2 . Giá trị của m là :<br />

A. 1,2 B. 1,0 C. 0,4 D. 0,5<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

H2O


Vì ancol no nên n n n 0,8 0,6 0,2(mol)<br />

Và<br />

BTKL<br />

X H O CO<br />

2 2<br />

mX 0,7.32 26,4 14,4 mX 18,4 C3H 5(OH)<br />

3<br />

nC3H 5 (OH)<br />

0,4<br />

3<br />

Với 2m gam ancol <br />

m 0,5(mol)<br />

n<br />

Na<br />

1<br />

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 5,16 gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> các ancol CH 3 OH, C 2 H 5 OH,<br />

C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH bằng một lượng khí O 2 (vừa đủ). Thu được 12,992 lít hỗn <strong>hợp</strong><br />

khí <strong>và</strong> hơi ở đktc. Sục toàn bộ lượng khí <strong>và</strong> hơi trên <strong>và</strong>o bình đựng dung dịch<br />

Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng dung dịch trong bình giảm m gam. Giá trị của m là:<br />

A. 7,32 B. 6,46 C. 7,48 D. 6,84<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong> :<br />

Ch¸y CO 2<br />

: a(mol)<br />

X <br />

H2O : b(mol)<br />

<br />

a b 0,58 a 0,24<br />

<br />

BTKL<br />

<br />

<br />

12a 2b 5,16 16(b a) b 0,34<br />

Sục khí <strong>và</strong>o Ca(OH) 2 dư:<br />

BTKL<br />

CO2 H2O<br />

BTNT.C<br />

n n 0,24<br />

CaCO3 CO2<br />

m 0,24.44<br />

<br />

0,34.18 0,24.100 7,32(gam)<br />

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,07 mol hỗn <strong>hợp</strong> X chứa 2 ancol đa chức (hơn kém<br />

nhau 1 nguyên tử C ) thu được 7,48 gam CO 2 <strong>và</strong> 4,32 gam nước. Cho K dư tác dụng<br />

hoàn toàn với lượng ancol bên trên thu được m gam muối.Giá trị đúng của m gần<br />

nhất với:<br />

A. 9,0 B. 10,0 C. <strong>11</strong>,0 D. 14,2<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

n<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

<br />

n<br />

CO2<br />

H2O<br />

0,17(mol)<br />

nH →X là các ancol no.<br />

2O nCO n<br />

2 X<br />

0,07(mol)<br />

0,24(mol)<br />

1,7<br />

BTNT C3H 5(OH) 3<br />

: 0,03<br />

C 2,43 <br />

0,07<br />

C2H 4(OH) 2<br />

: 0,04<br />

K C3H 5(OK) 3<br />

: 0,03<br />

X <br />

m <strong>11</strong>,7(gam)<br />

C2H 4(OK) 2<br />

: 0,04<br />

Câu 5: X là hỗn <strong>hợp</strong> chứa hai ancol, đơn chức. Cho Na (dư) <strong>và</strong>o m gam X thì thấy<br />

thoát ra 2,016 (lít) khí đktc thoát ra. Mặt khác,đốt cháy hoàn toàn m gam X trên thu<br />

được 0,3 mol CO 2 <strong>và</strong> 0,4 mol H 2 O. Biết X không <strong>có</strong> khả năng làm mất màu dung


dịch Brom <strong>và</strong> <strong>tổng</strong> số nguyên tử H <strong>có</strong> trong phân tử của các ancol trong X là 12.<br />

Tổng số nguyên tử C <strong>có</strong> trong phân tử các ancol trong X là :<br />

A. 7 B. 8 C. 5 D. 6<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Vì X là ancol đơn chức nên:<br />

0,3<br />

Khi đó: C 1,667<br />

0,18<br />

BTKL<br />

X<br />

<br />

nAncol nX 2nH 2<br />

2.0,09 0,18(mol)<br />

nên trong X phải <strong>có</strong> CH 3 OH.<br />

m m(C,H,O) 0,3.12 0,4.2 0,18.16 7,28(gam)<br />

CH3OH : a a b 0,18<br />

<br />

R<br />

OH : b 4a 8b 0,8<br />

a<br />

0,16(mol)<br />

<br />

C6H5 CH2<br />

OH<br />

b<br />

0,02(mol)<br />

Câu 6: Hỗn <strong>hợp</strong> R <strong>gồm</strong> hai ancol no, mạch hở X <strong>và</strong> Y (<strong>có</strong> số mol bằng nhau,<br />

M M 16<br />

). Khi đốt cháy một lượng hỗn <strong>hợp</strong> R thu được CO 2 <strong>và</strong> H 2 O <strong>có</strong> tỷ lệ<br />

X<br />

Y<br />

tương ứng là 2 : 3. Phần trăm khối lượng của X trong R là :<br />

A. 57,40% B. 29,63% C. 42,59% D. 34,78%<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT Chuyên ĐH Vinh – Lần 2 – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

X : C2H6O2<br />

62<br />

Dễ thấy R là: %C2H6O2<br />

57,407%<br />

Y : C2H6O 62 46<br />

Câu 7: Có hai thí <strong>nghiệm</strong> sau:<br />

TN1: Cho 6g ancol no hở đơn chức X tác dụng với m gam Na, sau phản ứng thu<br />

được 0,075 gam H 2 .<br />

TN 2: Cho 6g ancol no hở đơn chức X tác dụng với 2m gam Na, sau phản ứng<br />

thu không tới 0,1gam H 2 .X <strong>có</strong> công thức là:<br />

A. C 4 H 9 OH. B. C 3 H 7 OH. C. C 2 H 5 OH. D. CH 3 OH.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

TN1: Na thiếu → nNa=0,075<br />

TN2:Na thừa → n Rượu < 0,1→Mruou > 6/0,1=60<br />

Câu 8. Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> ancol metylic, etylen glicol. Cho m gam X phản ứng hoàn<br />

toàn với Na dư, thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu<br />

được a gam CO 2 . Giá trị của a là :<br />

A. 4,4 B. 2,2 C. 6,6 D. 8,8<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong>


CH3OH<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

nC nOH nH<br />

0,2<br />

HO CH2 CH2<br />

OH<br />

a mCO 2<br />

0,2.44 8,8(gam)<br />

Câu 9. Cho 15,2 gam hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> glixerol <strong>và</strong> ancol đơn chức X <strong>và</strong> Na dư thu<br />

được 4,48 lít H 2 (đktc). Lượng H 2 do X sinh ra bằng 1/3 lượng do glixerol sinh ra.<br />

X <strong>có</strong> công thức là:<br />

A. C 2 H 5 OH B. C 3 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

3 3 b<br />

Gli : a a : H2<br />

a 0,2<br />

<br />

<br />

a 0,1<br />

15,2<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

<br />

b b 1 3 b 0,1<br />

X : b : H<br />

2<br />

. a<br />

<br />

2 <br />

2 3 2<br />

15,2 92.0,1<br />

MX 60 C3H7OH<br />

0,1<br />

Câu 10: Chia 18,2 gam hỗn <strong>hợp</strong> 2 ancol no mạch hở thành 2 phần bằng nhau.<br />

- Phần 1 phản ứng với Na dư được V lít H 2 (đktc).<br />

- Phần 2 đốt cháy hoàn toàn rồi dẫn sản phẩm cháy <strong>và</strong>o dung dịch nước vôi trong<br />

dư thấy xuất hiện 37,5gam kết tủa, đồng thời khôi lượng dung dịch gảm 12 gam so<br />

với ban đầu. Giá trị của V<br />

A. 2,8 B. 5,04 C. 5,6 D. 2,52<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

n 0,375 <br />

nCO<br />

0,375<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

m 37,5 (mCO<br />

m <br />

<br />

2 H2O<br />

) 12 nH2O<br />

0,5<br />

BTNT.oxi<br />

9,1<br />

0,375.12 0,5.2<br />

nO<br />

nOH<br />

0,225<br />

16<br />

0,225<br />

nH 2<br />

V 2,52<br />

2<br />

Câu <strong>11</strong>. <strong>Hóa</strong> hơi hoàn toàn một hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 2 rượu no A <strong>và</strong> B thu được 1,568<br />

lít hơi ở 81,9 0 C <strong>và</strong> 1,3 atm. Nếu cho hỗn <strong>hợp</strong> rượu này tác dụng với Na dư thì <strong>giải</strong><br />

phóng được 1,232 lít H 2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> X thu được<br />

7,48 gam CO 2 . Biết rằng B chứa nhiều hơn A một nhóm chức, công thức hai rượu<br />

là:<br />

A. C 2 H 5 OH <strong>và</strong> C 3 H 6 (OH) 2 B. C 3 H 7 OH <strong>và</strong> C 2 H 4 (OH) 2<br />

C. C 2 H 5 OH <strong>và</strong> C 2 H 4 (OH) 2 . D. C 3 H 7 OH <strong>và</strong> C 3 H 6 (OH) 2 .<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong>


nX<br />

0,07<br />

Ta <strong>có</strong>: nOH<br />

0,<strong>11</strong><br />

<br />

nH<br />

0,055<br />

2<br />

A OH : a a b 0,07 a 0,03<br />

<br />

B (OH) : b a 2b 0,<strong>11</strong> b 0,04<br />

2<br />

C2H5OH<br />

BTNT.C<br />

Ta thấy ngay: nCO<br />

0,17 0,04.2 0,03.3 <br />

2<br />

C3H 6(OH)<br />

2<br />

Câu 12. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn <strong>hợp</strong> hai ancol no, đơn chức, mạch hở<br />

thu được V lít khí CO 2 (ở đktc) <strong>và</strong> a gam H 2 O . Biểu thức liên hệ giữa m, a <strong>và</strong> V là<br />

A. m = a – V/5,6 B. m = a + V/5,6<br />

C. m = 2a – V/22,4 D. m = 2a – V/<strong>11</strong>,2<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

O H 2 O CO 2<br />

BTKL<br />

trong ancol<br />

m m(C,H,O) n n n<br />

V a a V V<br />

m .12 .2 16<br />

a <br />

22,4 18 18 22,4 5,6<br />

Câu 13: Cho 2,76 gam một ancol đơn chức A phản ứng với 1,38 gam Na, sau<br />

phản ứng thu được 4,094 gam chất rắn. CT của A là:<br />

A. C 4 H 9 OH B. CH 3 OH C. C 3 H 7 OH D. C 2 H 5 OH<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

BTKL<br />

<br />

H<br />

<br />

2 H<br />

<br />

2<br />

2,76 1,38 4,094 m n 0,023<br />

2,76<br />

Suy ra Na dư nancol 0,046 Mancol<br />

60<br />

0,046<br />

Câu 14: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> CH 3 OH <strong>và</strong> CH 2 =CH-CH 2 OH. Cho m gam X tác dụng hết<br />

với Na, thu được 5,04 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, 0,6 mol X tác dụng vừa đủ với<br />

0,4 mol Br 2 trong dung dịch. Khối lượng CH 3 OH trong m gam X là<br />

A. 4,8 gam. B. 3,2 gam. C. <strong>11</strong>,6 gam. D. 8,7 gam.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

a b 2nH<br />

0,45<br />

2<br />

CH3OH : a<br />

<br />

m gam X <br />

k(a b) 0,6<br />

CH2 CH CH2OH : b kb n <br />

<br />

Br<br />

0,4<br />

2<br />

4<br />

k<br />

<br />

3 m 4,8<br />

<br />

b 0,3 a 0,15<br />

Chú ý : Một hỗn <strong>hợp</strong> khi <strong>chi</strong>a làm nhiều phần bằng nhau thì tỷ lệ các chất trong<br />

mỗi phần là không thay đổi.


Câu 15: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> ancol etylic <strong>và</strong> hai ankan là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy<br />

hoàn toàn 9,45 gam X thu được 13,05 gam nước <strong>và</strong> 13,44 lít CO 2 (đktc). Phần trăm<br />

khối lượng của ancol etylic trong X là<br />

A. 52,92%. B. 24,34%. C. 22,75%. D. 38,09%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

nCO<br />

0,6<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong>: 9,45 m(C,H,O)<br />

<br />

<br />

nH <br />

2O<br />

0,725<br />

trong X 9,45 0,6.12 0,725.2<br />

nO<br />

0,05<br />

16<br />

trong X<br />

0,05.46<br />

Để ý: nO nancol 0,05 %C<br />

2H5OH 24,34%<br />

9,45<br />

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> ba ancol đơn chức cùng<br />

dãy đồng đẳng cần vừa đủ V lít O 2 (ở đktc) thu được 22 gam CO 2 <strong>và</strong> 14,4 gam<br />

H 2 O. Nếu đung nóng cùng lượng hỗn <strong>hợp</strong> X trên với H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ thích<br />

<strong>hợp</strong> để chuyển hết thành ete thì thu được m gam hỗn <strong>hợp</strong> ete. Giá trị của V <strong>và</strong> m<br />

lần lượt là<br />

A. 13,44 <strong>và</strong> 9,7. B. 15,68 <strong>và</strong> 12,7.<br />

C. 20,16 <strong>và</strong> 7,0. D. 16,80 <strong>và</strong> 9,7.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT Chuyên Đại <strong>Học</strong> Vinh – 2016<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

nCO<br />

0,5<br />

2<br />

<br />

<br />

nH2O<br />

0,8<br />

mX<br />

0,5.12 0,8.2 0,3.16 12,4<br />

<br />

BTNT.O 0,5.2 0,8 0,3<br />

nO<br />

0,75 V 16,8<br />

2<br />

<br />

2<br />

0,3<br />

BTKL<br />

nH2O<br />

0,15 mete<br />

12,4 0,15.18 9,7<br />

2<br />

Câu 17: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> propan, etylen glicol <strong>và</strong> một số ancol no đơn chức mạch<br />

hở (trong đó propan <strong>và</strong> etylen glicol <strong>có</strong> số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn<br />

5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy <strong>và</strong>o bình đựng dung dịch Ba(OH) 2<br />

dư thấy khối lượng bình tăng lên 16,58 gam <strong>và</strong> xuất hiện m gam kết tủa trong bình.<br />

Giá trị của m gần với giá trị nào sau đây nhất?<br />

A. 45,70. B. 42,15. C. 43,90. D. 47,47.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTKL 16,58 5,444<br />

Ta nO<br />

0,348<br />

2<br />

32


n 0,232 m 45,704(gam)<br />

CO 2<br />

<br />

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn <strong>11</strong>,94 gam hỗn <strong>hợp</strong> X chứa một ancol no đơn chức Y<br />

<strong>và</strong> một ancol không no (<strong>có</strong> một liên kết đôi C = C) hai chức Z. Sản phẩm cháy thu<br />

được <strong>có</strong> chứa 0,57 mol H 2 O. Mặt khác, cho Na dư <strong>và</strong>o hỗn <strong>hợp</strong> X trên thấy <strong>có</strong><br />

0,135 mol khí H 2 thoát ra. Phần trăm khối lượng của Y trong X là:<br />

A. 12,45% B. <strong>11</strong>,56% C. 32,16% D. 18,28%<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

CnH2n 2O : y<br />

NAP y Ta <strong>có</strong>:<br />

2z 0,135.2 y 0,03<br />

<br />

<br />

CmH2mO 2<br />

: z 0,57.14 4y 32z <strong>11</strong>,94 z 0,12<br />

Nhận xét: Z phải <strong>có</strong> ít nhất 4 nguyên tử C hay 8 nguyên tử H. Nếu Z <strong>có</strong> 10H thì số<br />

mol H 2 O sẽ vô lý.<br />

Z : CH2 CH CH(OH) CH2<br />

OH : 0,12<br />

<br />

%Y <strong>11</strong>,56%<br />

Y : C2H6O : 0,03<br />

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol đơn chức X trong 0,95 mol O 2 (dư),<br />

thu được <strong>tổng</strong> số mol các khí <strong>và</strong> hơi bằng 1,35 mol. Phát biểu nào sau đây là đúng:<br />

A. Khối lượng ancol X đem đốt cháy là <strong>11</strong>,6 gam.<br />

B. Ancol X là no.<br />

C. Ancol X là không no.<br />

D. Số nguyên tử hidro trong X là 6 nguyên tử.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

C H<br />

n<br />

2n22k<br />

t<br />

CO o 2<br />

: 0,2n<br />

O <br />

H2O: 0,2(n 1<br />

k)<br />

pu 0,4n 0,2n 0,2k<br />

nO<br />

0,3n 0,1k<br />

2<br />

2<br />

CO 2<br />

: 0,2n<br />

<br />

1,35H2O: 0,2(n 1<br />

k)<br />

<br />

O 2<br />

: 0,95 0,3n<br />

0,1k<br />

0,4n 0,2 0,2k 0,95 0,3n 0,1k 1,35<br />

0,1n 0,1k 0,2 n k 2 . Vậy đáp án D chắc chắn đúng.<br />

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 0,06 mol một ancol đa chức <strong>và</strong> 0,04<br />

mol một ancol không no, <strong>có</strong> một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,24 mol khí CO 2<br />

<strong>và</strong> m gam H 2 O. Giá trị của m là<br />

A. 5,40. B. 8,40. C. 2,34. D. 2,70.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong


Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Từ cấu tạo của các ancol <strong>và</strong> số mol.<br />

Có ngay:<br />

HO CH2 CH2<br />

OH : 0,06<br />

<br />

CH2 CH CH2<br />

OH : 0,04<br />

BTNT.H 1<br />

m (0,06.6 0,04.6).18 5,4(gam)<br />

2<br />

Câu 21: Cho hỗn <strong>hợp</strong> hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (<strong>có</strong><br />

H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn <strong>hợp</strong> Z <strong>gồm</strong> hai rượu (ancol) X <strong>và</strong> Y. Đốt<br />

cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn <strong>hợp</strong> Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy <strong>và</strong>o 2<br />

lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng<br />

0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X <strong>và</strong> Y là<br />

A. C3H7OH <strong>và</strong> C4H9OH. B. C2H5OH <strong>và</strong> C3H7OH.<br />

C. C2H5OH <strong>và</strong> C4H9OH. D. C4H9OH <strong>và</strong> C5H<strong>11</strong>OH.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

Giả sử:<br />

pu<br />

BTNT.C<br />

NaOH Na2CO3 CO2<br />

n 0,05.2 0,1(mol) n 0,05 n 0,05<br />

CO 2<br />

: 0,05<br />

BTKL<br />

1,06 0,05.12 2x 16(x 0,05) x 0,07<br />

H2O : x<br />

n<br />

Z<br />

0,02 C 2,5 <br />

<br />

C H OH<br />

2 5<br />

C H OH<br />

3 7<br />

Câu 22. Cho Na (được lấy dư 10% so với lượng cần thiết) <strong>và</strong>o 100 ml ancol etylic<br />

x 0 , khi phản ứng thu được 42,56 lít khí B (ở đktc) <strong>và</strong> m gam chất rắn. Biết khối<br />

lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml, của nước là 1 g/ml. Giá trị<br />

của m là :<br />

A. 174,4. B. 56,24. C. 126,9. D. 183,14.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

n<br />

H2<br />

<br />

Vancol<br />

x mancol<br />

0,8x<br />

1,9(mol)<br />

<br />

<br />

VH 2O<br />

100 x<br />

BTNT.H 0,8x 100 x<br />

1,9.2 x 46<br />

46 18<br />

C H ONa : 0,8<br />

2 5<br />

<br />

BTKL<br />

m NaOH :3 m 183,14(gam)<br />

<br />

<br />

<br />

Na<br />

: 0,38


Câu 23: Hòa tan m gam ancol etylic (D = 0,8 g/ml) <strong>và</strong>o 108 ml nước (D = 1 g/ml)<br />

tạo thành dung dịch A. Cho A tác dụng với Na dư thu được 85,12 lít (đktc) khí H 2 .<br />

Dung dịch A <strong>có</strong> độ ancol bằng<br />

A. 46 0 B. 41 0 C. 28 0 D. 92 0<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

m 108<br />

Ta <strong>có</strong>: nH<br />

3,8 n<br />

<br />

<br />

2 ancol H2O<br />

3,8.2 m 73,6<br />

46 18<br />

73,6<br />

92<br />

0<br />

Vancol<br />

92 → độ ancol là 0,46 46<br />

0,8<br />

92 108<br />

Câu 24. Cho 10ml rượu etylic 92 0 (khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 gam/ml)<br />

tác dụng hết với Na thì thể tích sinh ra là:<br />

A. 1,12 lít B. 1,68 lít C. 1,792 lít D. 2,285 lít<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

(1) Câu này các em cần chú ý Na tác dụng cả với nước <strong>và</strong> ancol. Nhiều bạn không<br />

để ý hay bị <strong>đề</strong> bẫy.<br />

(2) Cần nhớ độ rượu là thể tích ml rượu <strong>có</strong> trong 100 ml dung dịch rượu.<br />

Vậy ta <strong>có</strong>:<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

2<br />

<br />

Vancol<br />

9,2ml <br />

mancol<br />

9,2.0,8 7,36(gam)<br />

<br />

<br />

<br />

VH 2O<br />

0,8ml <br />

mH2O<br />

0,8(gam)<br />

ancol<br />

H O<br />

0,16(mol)<br />

0,044(mol)<br />

BTNT.H 0,16 0,044<br />

nH<br />

V 2,285(lit)<br />

2<br />

2<br />

Câu 25: Cho m gam hỗn <strong>hợp</strong> (X) <strong>gồm</strong> các ancol no mạch hở đồng đẳng của nhau<br />

cháy hoàn toàn trong O 2 thì thu được 0,5 mol CO 2 <strong>và</strong> 0,7 mol H 2 O. Cũng m gam X<br />

tác dụng với Na dư thì thu được a gam muối. Giá trị của a <strong>có</strong> thể đạt được đến giá<br />

trị lớn nhât :<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

A. 20,4. B. 23,4. C. 26,2. D. 22,6.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Ta <strong>có</strong>: nX<br />

0,7 0,5 0,2 n 2,5<br />

a lớn nhất khi X là hai chức:<br />

BTKL<br />

<br />

a m(C,H,O, Na) 0,5.12 0,7.2 0,2.(16 22).2 22,6<br />

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> hai ancol no, hai chức, mạch hở cần<br />

vừa đủ V 1 lít khí O 2 , thu được V 2 lít khí CO 2 <strong>và</strong> a mol H 2 O. Các khí <strong>đề</strong>u đo ở điều<br />

kiện tiêu chuẩn. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V 1 , V 2 , a là<br />

A. V 1 = 2V 2 + <strong>11</strong>,2a B. V 1 = 2V 2 - <strong>11</strong>,2a<br />

C. V 1 = V 2 +22,4a D. V 1 = V 2 - 22,4a


Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong>:<br />

BTNT.O V2 V1 V2<br />

a .2 .2 .2 a V1 2V2<br />

<strong>11</strong>,2a<br />

22,4 22,4 22,4<br />

<br />

O trong X<br />

Câu 27: X là hỗn <strong>hợp</strong> chứa 3 ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol X<br />

thu được 6,16 gam CO 2 . Thể tích (lít) khí O 2 (đktc) tối thiểu cần dùng là:<br />

A. 3,136 B. 4,704 C. 3,584 D. 3,808<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Vì ancol no nên n n n 0,14 0,06 0,2(mol)<br />

H O CO X<br />

2 2<br />

Số mol O 2 nhỏ nhất khi số mol oxi trong X nhiều nhất (bằng số mol C)<br />

BTNT.O min 0,2 0,14.2 0,14<br />

nO<br />

0,17 V 3,808(lit)<br />

2<br />

2<br />

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,22 mol hỗn <strong>hợp</strong> A <strong>gồm</strong> các ancol cần V lít khí O 2<br />

(đktc) thu được 24,64 gam CO 2 . Mặt khác, cho toàn bộ hỗn <strong>hợp</strong> A trên tác dụng<br />

hoàn toàn với K (dư) thu được 6,272 lít khí H 2 (đktc). Giá trị đúng của V gần nhất<br />

với :<br />

A. 12,2 B. 13,4 C. 15,0 D.18,0<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>: các ancol trong A phải là các ancol no.<br />

n n n n 0,22 0,56 0,78(mol)<br />

A H2O CO2 H2O<br />

BTNT.O V<br />

0,56 .2 0,56.2 0,78 V 15,008(l)<br />

22,4<br />

Câu 29: Cho m gam hỗn <strong>hợp</strong> (X) <strong>gồm</strong> các ancol no mạch hở đồng đẳng của nhau<br />

cháy hoàn toàn trong O 2 thì thu được 22 gam CO 2 <strong>và</strong> 12,6 gam H 2 O. Cũng m gam<br />

X tác dụng với K dư thì thu được a gam muối. Giá trị của a <strong>có</strong> thể đạt được đến giá<br />

trị lớn nhât là:<br />

A. 18,2. B. 39,8. C. 26,2. D. 29,0.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>: nX<br />

0,7 0,5 0,2 n 2,5<br />

a lớn nhất khi X là hai chức:<br />

BTKL<br />

<br />

a m(C,H,O, Na) 0,5.12 0,7.2 0,2.(16 38).2 29,0


Câu 30: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> hai ancol đơn chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng.<br />

Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ V lít O 2 (đktc), thu được 0,81 mol CO 2 <strong>và</strong><br />

0,99 mol H 2 O. Giá trị của m <strong>và</strong> V lần lượt là<br />

A. 16,2 <strong>và</strong> 27,216 B. 14,58 <strong>và</strong> 29,232<br />

C. 16,2 <strong>và</strong> 29,232 D. 14,58 <strong>và</strong> 27,216<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

nCO<br />

0,81<br />

2<br />

Trong X<br />

nX<br />

0,99 0,81 0,18 nO<br />

0,18(mol)<br />

<br />

nH2O<br />

0,99<br />

<br />

BTKL<br />

<br />

m m(C,H,O) 0,81.12 0,99.2 0,18.16 14,58(gam)<br />

V<br />

0,18 .2 0,81.2 0,99 V 27,216(lit)<br />

22,4<br />

BTNT.O<br />

<br />

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> butan, ancol etylic <strong>và</strong> etilen<br />

glycol, thu được 4,08 gam hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> x mol CO 2 <strong>và</strong> y mol H 2 O. Giá trị của x là:<br />

A. 0,06. B. 0,04. C. 0,05. D. 0,08.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

CO : x y x 0,02 x 0,06<br />

2<br />

4,08 <br />

H<br />

2 O : y 44x 18y 4,08 y 0,08<br />

<br />

<br />

Câu 32: Cho 7,8 gam hỗn <strong>hợp</strong> hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng<br />

đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na, thu được 12,25 gam chất rắn. Hai ancol đó là<br />

A. C 3 H 5 OH <strong>và</strong> C 4 H 7 OH. B. C 2 H 5 OH <strong>và</strong> C 3 H 7 OH.<br />

C. C 3 H 7 OH <strong>và</strong> C 4 H 9 OH. D. CH 3 OH <strong>và</strong> C 2 H 5 OH.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTKL<br />

<br />

H<br />

<br />

2<br />

ancol<br />

<br />

m 7,8 4,6 12,25 0,15 n 0,15<br />

7,8 C2H5OH<br />

M 52 <br />

0,15 C3H7OH<br />

Câu 33. Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 3 ancol A, B, C <strong>đề</strong>u no, hở, khối lượng mol theo thứ tự<br />

lập thành 1 cấp số cộng với công sai 30. đốt cháy hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> X thu được<br />

13,44 lit CO 2 (đktc) <strong>và</strong> 16,2 gam H 2 O. Số mol ancol C bằng 1/3 số mol hỗn <strong>hợp</strong> X.<br />

Phần trăm khối lượng ancol C trong X là<br />

A. 66,67%. B. 33,33%. C. 50,54%. D. 49,46%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Dễ dàng đoán ra 3 rượu đó là


CH3OH HO CH2CH2OH HO CH2CH(OH)CH2OH<br />

<br />

M 32 M 62 M 92<br />

<br />

BTNT.C<br />

CH <br />

4O : a a 2b 3c 0,6 a 0,1<br />

<br />

CO 2<br />

: 0,6 <br />

BTNT.H<br />

<br />

X C2H6O 2<br />

: b 4a 6b 8c 0,9.2 b 0,1<br />

H2O : 0,9 <br />

C3H8O 3<br />

: c<br />

1 1<br />

<br />

c 0,1<br />

c nX nH O<br />

nCO<br />

0,1<br />

3 3<br />

0,1.92<br />

%ancolC 49,46%<br />

0,1(92 62 32)<br />

<br />

2 2<br />

Câu 34: X là <strong>hợp</strong> chất thơm <strong>có</strong> công thức phân tử trùng với công thức đơn giản<br />

nhất, độ bất bão hòa ( + v) = 4. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 19,04 lít O 2 (<br />

đktc) thu được 7,2(g) H 2 O , X tác dụng được cả với Na <strong>và</strong> dung dịch Br 2 . Số công<br />

thức cấu tạo thỏa mãn của X là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Chú ý: Với chất thơm (<strong>có</strong> vòng benzen) thì số pi trong vòng là 3 <strong>và</strong> <strong>có</strong> ít nhất 1<br />

vòng.<br />

Do ( + v) = 4 nên n n 3n 0,3 n 0,3 0,4 0,7<br />

CO2 H2O X CO2<br />

BTNT.Oxi trong X trong X<br />

n 0,85.2 0,7.2 0,4 n 0,1<br />

Vậy X <strong>có</strong> 1 O<br />

O<br />

Các chất X thỏa mãn là : CH C H OH <strong>có</strong> 3 đồng phân<br />

3 6 4<br />

Câu 35: Hỗn <strong>hợp</strong> M <strong>gồm</strong> 3 chất hữu <strong>cơ</strong> X, Y, Z <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cùng loại nhóm chức với<br />

công thức phân tử tương ứng là CH 4 O, C 2 H 6 O, C 3 H 8 O 3 . Đốt cháy hoàn toàn m gam<br />

hỗn <strong>hợp</strong> M, sau phản ứng thu được 2,24 lít CO 2 (ở đktc) <strong>và</strong> 2,7 gam H 2 O. Mặt<br />

khác, 40 gam M hòa tan được tối đa 9,8 gam Cu(OH) 2 . Phần trăm khối lượng của<br />

X trong M là<br />

A. 8%. B. 4%. C. 38%. D. 16%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

O


CH4O : a<br />

<br />

32a 46b 92c 40<br />

Với 40 gam hỗn <strong>hợp</strong> M: C2H6O : b <br />

<br />

c 0,2<br />

C3H8O 3<br />

: c<br />

Với m gam hỗn <strong>hợp</strong> M:<br />

<br />

<br />

<br />

a b c .k 0,15 0,1 0,05<br />

<br />

(a 2b 3c).k 0,1<br />

a 2b 3c<br />

0,2.32<br />

2 a c 0 %CH4O 16%<br />

a b c<br />

40<br />

Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 0,07 mol hỗn <strong>hợp</strong> X chứa 2 ancol đa chức (hơn kém<br />

nhau 1 nhóm – OH ) thu được 7,48 gam CO 2 <strong>và</strong> 4,32 gam nước. Cho K dư tác dụng<br />

hoàn toàn với lượng ancol bên trên thu được m gam muối. Giá trị đúng của m gần<br />

nhất với:<br />

A. 9,0 B. 10,0 C. <strong>11</strong>,0 D. 14,2<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

nCO<br />

0,17(mol)<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

nH →X là các ancol no.<br />

2O nCO n<br />

2 X<br />

0,07(mol)<br />

<br />

nH2O<br />

0,24(mol)<br />

1,7<br />

BTNT C3H 5(OH) 3<br />

: 0,03<br />

C 2,43 <br />

0,07<br />

C2H 4(OH) 2<br />

: 0,04<br />

K C3H 5(OK) 3<br />

: 0,03<br />

X <br />

m <strong>11</strong>,7(gam)<br />

C2H<br />

4(OK) 2<br />

: 0,04


<strong>Bài</strong> toán oxi hóa không hoàn toàn ancol.<br />

Oxi hóa không hoàn toàn thường dùng tác nhân là CuO hoặc O 2 xúc tác<br />

Cu. Với <strong>chương</strong> trình thi hiện tại chúng ta đã bỏ <strong>hợp</strong> chất xeton nên <strong>có</strong> thể nói ta<br />

chỉ xét sự oxi hóa các ancol bậc 1 tạo andehit hoặc axit hữu <strong>cơ</strong> tương ứng.<br />

+ Oxi hóa tạo andehit -CH 2 OH + O → CHO + H 2 O<br />

+ Oxi hóa tạo axit -CH 2 OH + O 2 → COOH + H 2 O<br />

+ Hết sức chú ý với các trường <strong>hợp</strong> ancol là đa chức.<br />

+ 1 nhóm – CHO cho 2 Ag (Chú ý: HCHO cho 4Ag)<br />

+ Khi oxi hóa cần lưu ý trường <strong>hợp</strong> CH 3 OH → HCHO<br />

Ví dụ 1: Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu<br />

được 6,2 gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> anđehit, nước <strong>và</strong> ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn<br />

<strong>hợp</strong> X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng,<br />

thu được m gam Ag. Giá trị của m là:<br />

A. 10,8 B. 21,6 C. 43,2 D. 16,2<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTKL 6,2 4,6<br />

nO<br />

0,1(mol) nAncol<br />

0,1<br />

16<br />

4,6<br />

Mancol 46 CH3OH<br />

0,1<br />

n 0,1 n 0,4 m 43,2(gam)<br />

HCHO<br />

Ag<br />

Ví dụ 2: Oxi hóa m gam ancol đơn chức X, thu được hỗn <strong>hợp</strong> Y <strong>gồm</strong> cacboxylic,<br />

nước <strong>và</strong> ancol dư. Chia Y làm hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng hoàn toàn<br />

với dung dịch KHCO 3 dư, thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc). Phần hai phản ứng với<br />

Na vừa đủ, thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc) <strong>và</strong> 19 gam chất rắn khan. Tên của X là:<br />

A. propan-1-ol. B. etanol. C. metanol. B. propan-2-ol.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT <strong>chuyên</strong> Nguyễn Huệ - Hà Nội – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

KHCO<br />

3<br />

Ta <strong>có</strong>: Y n n 0,1(mol) n 0,2(mol)<br />

Na<br />

<br />

H<br />

<br />

2<br />

<br />

BTNT.H<br />

RCOOH CO2 H2O<br />

RCOONa : 0,1<br />

<br />

Y n 0,15 NaOH : 0,1<br />

BTKL<br />

0,1(R 67 40 R 53) 19<br />

<br />

RCH ONa : 0,1<br />

2<br />

3 2<br />

R 15 X : CH CH OH<br />

<br />

Ví dụ 3: Cho m gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> hai ancol đơn chức X 1 , X 2 đồng đẳng kế tiếp<br />

(M X1 < M X2 ). Phản ứng với CuO nung nóng, thu được 0,25 mol H 2 O <strong>và</strong> hỗn <strong>hợp</strong> Y


<strong>gồm</strong> hai anđehit tương ứng <strong>và</strong> hai ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,5<br />

mol CO 2 <strong>và</strong> 0,65 mol H 2 O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với lượng<br />

dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đun nóng, kết thúc các phản ứng thu được 0,9 mol<br />

Ag. Hiệu suất tạo anđehit của X 1 , X 2 lần lượt là:<br />

A. 66,67% <strong>và</strong> 50%. B. 66,67% <strong>và</strong> 33,33%.<br />

C. 50% <strong>và</strong> 66,67%. D. 33,33%.% <strong>và</strong> 50%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Vì đốt cháy Y <strong>có</strong><br />

n<br />

n<br />

H2O<br />

CO2<br />

nên X là các ancol no đơn chức.<br />

<br />

D­<br />

n n n 0,65 0,5 0,15(mol)<br />

Ancol H2O CO2<br />

Ta <strong>có</strong> : <br />

n n 0,25<br />

andehit H2O<br />

n 0,15 0,25 0,4(mol)<br />

ancol<br />

HCHO : 0,2(mol)<br />

Vì n 0,9 .<br />

Ag<br />

CH CHO : 0,05(mol)<br />

3<br />

Ta lại <strong>có</strong>: CH OH : a<br />

3<br />

BTNT.C a b 0,4 a 0,3(mol)<br />

<br />

<br />

C H OH : b a 2b 0,5 b 0,1(mol)<br />

2 5<br />

0,2 0,05<br />

H 66,67% H 50%<br />

HCHO<br />

CH3CHO<br />

0,3 0,1<br />

Ví dụ 4: Oxi hóa 25,6 gam CH 3 OH, thu được hỗn <strong>hợp</strong> sản phẩm X <strong>gồm</strong> HCHO,<br />

HCOOH, H 2 O <strong>và</strong> CH 3 OH dư, biết rằng <strong>có</strong> 75% lượng CH 3 OH ban đầu đã bị oxi<br />

hoá. Chia X thành hai phần bằng nhau:<br />

- Phần một phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đun nóng, thu<br />

được m gam Ag.<br />

- Phần hai phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M.<br />

Giá trị của m là<br />

A. 64,8. B. 108,0. C. 129,6. D. 32,4.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT <strong>chuyên</strong> Vĩnh Phúc – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta sẽ xử lý với ½ lượng ancol ban đầu để tránh nhầm lẫn .<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

n<br />

CH3OH<br />

a b 0,4.75% 0,3<br />

25,6<br />

O<br />

HCHO : a<br />

0,4(mol) <br />

32.2<br />

HCOOH : b<br />

Và nKOH<br />

b 0,1 a 0,2<br />

mAg<br />

0,2.4.108 0,1.2.108 108(gam)


Ví dụ 5: Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức thu được hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong><br />

cacboxylic, anđehit, ancol dư, nước. Ngưng tụ toàn bộ hỗn <strong>hợp</strong> X rồi <strong>chi</strong>a làm hai<br />

phần bằng nhau: Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 0,504 lít khí H2 (đktc).<br />

Phần 2 cho tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag. Phần<br />

trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là<br />

A. 40,00 % B. 62,50 % C. 50,00 % D. 31,25 %<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT <strong>chuyên</strong> Lê Khiết – 2016<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Nếu ancol thường: n<br />

Ag max<br />

= 0,04.2 = 0,08 < 0,09 ancol CH3OH<br />

Gọi số mol CH 3 OH tạo ra andehit, axit, dư lần lượt là x, y, z mol<br />

0<br />

CuO,t<br />

2<br />

<br />

2<br />

HCH OH+ O<br />

0<br />

CuO,t<br />

2<br />

<br />

2<br />

2 du<br />

HCHO + H O<br />

x x x<br />

HCH OH+ 2O<br />

HCOOH+ H O<br />

y y y<br />

HCH OH<br />

z<br />

Ta <strong>có</strong> hệ phương trình:<br />

n CH3OHbd<br />

= x+ y+ z = 0,04<br />

x z<br />

n H<br />

= + y+ = 0,0225<br />

2<br />

2 2<br />

n Ag<br />

= 4x+ 2 y = 0,09<br />

<br />

x = 0,02<br />

<br />

y = 0,005 H = 62,5%<br />

<br />

z = 0,015<br />

<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> rèn luyện<br />

Câu 1: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 1 ancol A <strong>và</strong> 2 sản phẩm <strong>hợp</strong> nước của propen. dX/H 2 =<br />

23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng<br />

xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn <strong>hợp</strong> Y <strong>gồm</strong> 3 chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>và</strong> hơi nước, khối lượng<br />

ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3<br />

trong NH 3 , tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X là<br />

A. 65,2% B. 16,3% C. 48,9% D. 83,7%<br />

Định hướng <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

M 46<br />

X<br />

CH3OH<br />

<br />

X CH3 CH2 CH2<br />

OH<br />

<br />

CH3 CH(OH) CH3


32a 60(b c)<br />

<br />

46<br />

CH3OH : a a b c<br />

<br />

<br />

X CH3 CH2 CH2 OH : b nO<br />

a b c 0,2<br />

<br />

<br />

<br />

CH3 CH(OH) CH<br />

3<br />

: c n <br />

<br />

Ag<br />

4a 2b 0,45<br />

<br />

a 0,1<br />

<br />

0,025.60<br />

b 0,025 %CH3 CH2CH2OH 16,3%<br />

46.0,2<br />

c 0,075<br />

Câu 2: Cho 6,44 gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO đun nóng, thu được<br />

8,68 gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> anđehit, nước <strong>và</strong> ancol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với<br />

lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được m gam Ag. Giá trị của m là<br />

A. 60,48. B. 45,36. C. 30,24. D. 21,60.<br />

Định hướng <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>: n O = 0,14 <strong>và</strong> ancol dư → n ancol > 0,14<br />

6,44<br />

→ M ancol < 46 CH 3 OH<br />

0,14 <br />

n n 0,14 → m Ag = 4. 0,14. 108 = 60,48<br />

HCHO<br />

O<br />

Câu 3: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> ancol etylic <strong>và</strong> hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng.<br />

<strong>Hóa</strong> hơi m gam X thu được thể tích bằng với thể tích của 0,96 gam oxi ở cùng điều<br />

kiện. Mặt khác đốt cháy m gam X cần vừa đủ 0,3 mol O 2 , sau phản ứng thu được<br />

0,195 mol CO 2 . Phần trăm số mol C 2 H 5 OH trong hỗn <strong>hợp</strong> <strong>hợp</strong><br />

A. 60%. B. 50%. C. 70%. D. 25%.<br />

Định hướng <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>: nX nO 2<br />

0,03<br />

Nếu số mol CO 2 lớn hơn hoặc bằng số mol H 2 O<br />

2 2<br />

n trong(CO ;H O) 0,195.3 0.585 0,6 (<strong>Vô</strong> lý ) nên TH này loại<br />

O<br />

Do đó số mol H 2 O phải lớn hơn số mol CO 2 . Giả sử hai hidrocacbon là no mạch hở<br />

. Ta sẽ <strong>có</strong> ngay: n n n 0,03 n 0,195 n 0,225<br />

X H2O CO2 H2O H2O<br />

trong X<br />

n n 0,195.2 0,225 0,3.2 0,015<br />

O<br />

ancol<br />

0,015<br />

%C2H5OH 50%<br />

0,03<br />

Câu 4: M là hỗn <strong>hợp</strong> của ancol no X <strong>và</strong> axit đơn chức Y, <strong>đề</strong>u mạch hở. Đốt cháy<br />

hết 0,4 mol M cần 30,24 lít O 2 đktc thu được 52,8 gam CO 2 <strong>và</strong> 19,8 gam nước. Biết<br />

số nguyên tử cacbon trong X <strong>và</strong> Y bằng nhau. Số mol Y lớn hơn số mol của X.<br />

CTPT của X, Y là<br />

A. C 3 H 8 O 2 <strong>và</strong> C 3 H 6 O 2 B. C 3 H 8 O <strong>và</strong> C 3 H 6 O 2


C. C 3 H 8 O <strong>và</strong> C 3 H 2 O 2 D. C 3 H 8 O 2 <strong>và</strong> C 3 H 4 O 2<br />

Định hướng <strong>giải</strong><br />

nO<br />

1,35<br />

2<br />

<br />

BTNT.oxi trong M<br />

Ta <strong>có</strong>: nCO<br />

1,2 n<br />

2<br />

O<br />

1,2.2 1,<strong>11</strong>,35.2 0,8<br />

<br />

<br />

nH <br />

2O<br />

1,1<br />

1,2<br />

Nhận thấy các chất <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 3C nM<br />

0,4 O 2<br />

3<br />

→ Vậy ta sẽ loại ngay B <strong>và</strong> C. Với trường <strong>hợp</strong> A cũng loại vì số mol H 2 O sẽ lớn<br />

hơn số mol CO 2 . Vậy chỉ <strong>có</strong> đáp án D là thỏa mãn.<br />

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol X no, mạch hở, cần vừa đủ 8,96 lit<br />

khí O 2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH) 2<br />

thì tạo thành dung dịch <strong>có</strong> màu xanh lam. Giá trị của m <strong>và</strong> tên gọi của X tương ứng<br />

là<br />

A. 4,9 gam <strong>và</strong> propan-1,3-điol. B. 9,8 gam <strong>và</strong> propan-1,2-điol.<br />

C. 9,8 gam <strong>và</strong> glixerol. D. 4,9 gam <strong>và</strong> propan-1,2-điol<br />

Định hướng <strong>giải</strong><br />

Nhìn <strong>và</strong>o đáp án thấy X <strong>có</strong> 3 các bon. Khi đó <strong>có</strong> ngay<br />

0,3CO2 BTNT.oxi X<br />

0,1X nO<br />

1 0,4.2 0,2 vậy X <strong>có</strong> 2 chức.<br />

0,4H O<br />

2<br />

nX<br />

nCuOH 0,1 m 9,8<br />

2<br />

2<br />

Câu 6. Cho 6,9 gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO đun nóng, thu được<br />

chất rắn A <strong>và</strong> 9,3gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> andehit, nước, ancol dư. Cho toàn bộ lượng<br />

X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được a gam Ag.<br />

Giá trị của a là<br />

A. 64,8. B. 24,3. C. 32,4. D. 16,2.<br />

Định hướng <strong>giải</strong><br />

p/u 9,3 6,9 6,9<br />

nancol no 0,15 nancol 46 CH3OH<br />

16 0,15<br />

→X <strong>có</strong> 0,15 mol HCHO→nAg=0,15.4=0,6<br />

Câu 7. Oxi hóa hoàn toàn m gam hai ancol đơn chức, bậc một, mạch hở, đồng<br />

đẳng liên tiếp nhau bằng CuO dư, nung nóng thu được hỗn <strong>hợp</strong> hơi X <strong>có</strong> tỉ khối hơi<br />

so với H 2 là 13,75. X làm mất màu vừa đủ 200 ml dung dịch nước Br 2 . Giá trị của<br />

m là:<br />

A. <strong>11</strong>,7 B. 8,9 C. <strong>11</strong>,1 D. 7,8<br />

Định hướng <strong>giải</strong><br />

Nếu không <strong>có</strong> HCHO; M X =27,5


n 0,2.1,5 0,3 nH <br />

2O<br />

0,3<br />

RCHO<br />

(vô lý)<br />

m (0,3 0,3).27,5 16,5<br />

2a 3b 0,3<br />

CH3OH : a <br />

32a 46b 16(a b) 27,5<br />

C2H5OH : b <br />

2(a b)<br />

a 0,1<br />

m 7,8<br />

b 0,1<br />

Câu 8. Oxi hóa ancol etylic bằng oxi (xt men giấm) thu được hỗn <strong>hợp</strong> lỏng X (hiệu<br />

suất oxi hóa đạt 50%). Cho hỗn <strong>hợp</strong> X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H 2<br />

(đktc). Vậy khối lượng axit thu được là:<br />

A. 9 gam B. 6 gam C. 18 gam D. 12 gam<br />

Định hướng <strong>giải</strong><br />

CH3COOH : a<br />

<br />

3a<br />

X H2O : a 0,15 a 0,1<br />

<br />

2<br />

C2H5OH : a<br />

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn <strong>hợp</strong> hai ancol đồng đẳng liên tiếp thu được<br />

0,66 gam CO 2 <strong>và</strong> 0,45 gam nước. Nếu tiến hành oxi hoá hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> ancol<br />

trên bằng CuO, sản phẩm tạo thành cho tác dụng hết với dung dịch chứa<br />

AgNO 3 /NH 3 dư thì lượng kết tủa Ag thu được là<br />

A. 1,08 gam. B. 3,24 gam. C. 1,62 gam. D. 2,16 gam.<br />

Định hướng <strong>giải</strong><br />

CO 2<br />

: 0,015 0,015<br />

n 1,5<br />

H2O : 0,025 0,025 0,015<br />

HCHO : 0,005<br />

<br />

n 0,03<br />

CH CHO : 0,005<br />

3<br />

Câu 10: Oxi hóa 4,6 gam ancol etylic bằng O 2 ở điều kiện thích <strong>hợp</strong> thu được 6,6<br />

gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> anđehit, axit, ancol dư <strong>và</strong> nước. Hỗn <strong>hợp</strong> X tác dụng với natri<br />

dư sinh ra 1,68 lít H 2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng chuyển hóa ancol thành<br />

anđehit là<br />

A. 75%. B. 50%. C. 33%. D. 25%.<br />

Định hướng <strong>giải</strong><br />

nO<br />

0,125<br />

<br />

<br />

a 2b 0,125<br />

1O<br />

RCHO <br />

<br />

nH<br />

0,075 a b b 0,1 a b<br />

0,15<br />

2<br />

2O RCOOH


a 0,025<br />

<br />

b 0,05<br />

Câu <strong>11</strong>: Oxi hoá 9,2 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng thu được 13,2 gam hỗn<br />

<strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> anđehit, axit, ancol dư <strong>và</strong> nước. Hỗn <strong>hợp</strong> này tác dụng với Na sinh ra 3,36<br />

lít H 2 ở đktc. Phần trăm ancol bị oxi hoá là<br />

A. 75%. B. 50%. C. 25%. D. 90%.<br />

Định hướng <strong>giải</strong><br />

CH3CH2OH O CH3CHO H2O<br />

<br />

a a a<br />

<br />

CH3CH2OH 2O CH3COOH H2O<br />

<br />

b 2b b b<br />

<br />

<br />

CH3CH2OH du<br />

: 0,2 a b<br />

a 2b nO<br />

0,25<br />

<br />

<br />

0,5a b 0,5(0,2 a b) nH<br />

0,15<br />

2<br />

a 0,05 0,15<br />

H 75%<br />

b 0,1 0,2<br />

Câu 12: Hỗn <strong>hợp</strong> X gổm etanol, propan–1–ol, butan–1–ol, pentan–1–ol. Oxi hóa<br />

không hoàn toàn một lượng X bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được<br />

H 2<br />

O <strong>và</strong> hỗn <strong>hợp</strong> Y <strong>gồm</strong> 4 anđehit tương ứng <strong>và</strong> 4 ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y<br />

cần dùng vừa đủ 1,875 mol O 2<br />

, thu được thu được 1,35 mol khí CO 2<br />

, <strong>và</strong> H 2<br />

O. Mặt<br />

khác, cho toàn bộ lượng Y trên phản ứng với lượng dư dung dịc AgNO 3<br />

trong NH 3<br />

,<br />

đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của<br />

m là:<br />

A. 64,8 B. 27,0 C. 32,4 D. 43,2<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT Chuyên ĐH Vinh – Lần 1 – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Cách 1:<br />

Vì<br />

<br />

Ch¸y CO 2<br />

:1,35<br />

X<br />

<br />

H O :1,35 n<br />

<br />

nX nY CO 2<br />

:1,35<br />

<br />

Y <br />

Ch¸y<br />

<br />

H O :1,35 n<br />

<br />

<br />

2 X<br />

2 X<br />

BTNT.O<br />

n<br />

nX<br />

3,75 1,35.2 1,35 nX<br />

<br />

2<br />

Ag<br />

n<br />

<br />

2<br />

Ag


n 0,6 m 64,8(gam)<br />

Cách 2:<br />

Ag<br />

Ag<br />

3n<br />

CnH2n2O O2 nCO<br />

2<br />

(n1)H 2<br />

O<br />

<br />

Nhận thấy:<br />

2<br />

<br />

3n 1<br />

CnH2nO O2 nCO2 n H2<br />

O<br />

<br />

2<br />

nandehit<br />

1,5n CO<br />

n<br />

2 O<br />

1,35.1,5 1,875 0,15<br />

2<br />

2<br />

n 0,3 m 0,3.2.108 64,8(gam)<br />

andehit<br />

Ag<br />

Câu 13: Cho m gam một ancol no đơn chức X qua bình đựng CuO (dư) đun nóng.<br />

Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam <strong>và</strong><br />

thu được một hỗn <strong>hợp</strong> hơi Y <strong>gồm</strong> nước <strong>và</strong> andehit <strong>có</strong> tỷ khối đối với H 2 là 15,5<br />

.Giá trị của m là :<br />

A. 0,32. B. 0,64 C. 0,80 D. 0,92.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT <strong>chuyên</strong> Quốc học Huế – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTKL 0,32<br />

Ta <strong>có</strong>: nO<br />

0,02 nY<br />

0,02.2 0,04<br />

16<br />

BTKL<br />

m 0,02.16 0,04.31 m 0,92<br />

Câu 14. Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy<br />

đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>có</strong> khối lượng m gam bằng CuO ở<br />

nhiệt độ thích <strong>hợp</strong>, thu được hỗn <strong>hợp</strong> sản phẩm hữu <strong>cơ</strong> Y. Cho Y tác dụng với một<br />

lượng dư dd AgNO 3 trong NH 3 , thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là:<br />

A. 8,5 B. 13,5 C. 8,1 D. 15,3<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng – 2016<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong> : O<br />

n 0,2 n 0,2(mol)<br />

Ancol<br />

adehit<br />

HCHO : a a b 0,2 a 0,05(mol)<br />

nAg<br />

0,5 <br />

CH3CHO : b 4a 2b 0,5 b 0,15(mol)<br />

BTKL<br />

m 0,05.32 0,15.46 8,5(gam)<br />

Câu 15: X <strong>và</strong> Y là hai ancol <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> khả năng hòa tan Cu(OH) 2 . Đốt cháy một<br />

lượng với tỉ lệ bất kỳ hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>và</strong> Y <strong>đề</strong>u thu được khối lượng CO 2 gấp 1,833<br />

lần khối lượng H 2 O. Nếu lấy 5,2 gam hỗn <strong>hợp</strong> của X <strong>và</strong> Y thì hòa tan tối đa m<br />

gam Cu(OH) 2 . Giá trị của m <strong>có</strong> thể là<br />

A. 5,88. B. 5,54. C. 4,90. D. 2,94.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT Chuyên ĐH Vinh – 2015


Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

nCO<br />

1(mol)<br />

2<br />

Nếu mCO<br />

44(gam) m<br />

2 H2O<br />

24(gam) <br />

<br />

nH2O<br />

4 / 3(mol)<br />

CH3CH(OH)CH 2(OH)<br />

→ X , Y sẽ là <br />

.Ta chặn khoảng bằng cách xem<br />

CH 2(OH)CH(OH)CH 2(OH)<br />

5,2 5,2<br />

hỗn <strong>hợp</strong> chỉ <strong>có</strong> 1 ancol. nhh 2,77 mCu(OH) 2<br />

3,353<br />

92 76<br />

Câu 16: Hiđrat hóa hỗn <strong>hợp</strong> etilen <strong>và</strong> propilen <strong>có</strong> tỉ lệ mol 1:3 khi <strong>có</strong> mặt axit<br />

H 2 SO 4 loãng thu được hỗn <strong>hợp</strong> ancol X. Lấy m gam hỗn <strong>hợp</strong> ancol X cho tác dụng<br />

hết với Na thấy bay ra 448 ml khí (đktc). Oxi hóa m gam hỗn <strong>hợp</strong> ancol X bằng O 2<br />

không khí ở nhiệt độ cao <strong>và</strong> <strong>có</strong> Cu xúc tác được hỗn <strong>hợp</strong> sản phẩm Y. Cho Y tác<br />

dụng với AgNO 3 trong NH 3 dư thu được 2,808 gam bạc kim loại. Phần trăm số mol<br />

ancol propan-1-ol trong hỗn <strong>hợp</strong> là:<br />

A. 75% B. 25% C. 12,5% D. 7,5%<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT <strong>chuyên</strong> Bảo Lộc – Lâm Đồng – 2016<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

C2H5OH : 0,01<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: nH 0,02(mol) n<br />

2<br />

OH 0,04 CH3CH2CH2OH : a<br />

<br />

CH3CH(OH)CH 3<br />

: 0,03 a<br />

AgNO /NH<br />

3 3<br />

Ta lại <strong>có</strong>: Y 0,01.2 2a 0,026<br />

0,003<br />

a 0,003 %nCH3CH2CH2OH<br />

7,5%<br />

0,04<br />

Câu 17: Oxi hoá m gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> hai ancol <strong>có</strong> công thức phân tử C 3 H 8 O<br />

bằng CuO đun nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y <strong>và</strong> hỗn <strong>hợp</strong> hơi Z <strong>gồm</strong><br />

(anđehit, nước <strong>và</strong> ancol dư). Cho Z phản ứng với Na (dư), kết thúc phản ứng thu<br />

được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là<br />

A. 12,0 gam B. 6,0 gam. C. 24,0 gam. D. 3,0 gam.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

nRCHO<br />

nH2O<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

nancol<br />

0,2 m 0,2.60 12(gam)<br />

<br />

nH<br />

0,1<br />

2<br />

Câu 18: Oxi hóa m gam một ancol no đơn chức X được hỗn <strong>hợp</strong> Y <strong>gồm</strong> axit,<br />

andehit, ancol dư <strong>và</strong> nước. Chia hỗn Y thành 3 phần bằng nhau :<br />

Phần 1: Cho tác dụng với AgNO 3 /NH 3 dư thu được 54g kết tủa Ag<br />

Phần 2: Phân tích thì thấy <strong>có</strong> chứa 0,15 mol ancol X.<br />

Phần 3: Cho tác dụng với Na dư thu được 5,6 lit(đktc) khí H 2<br />

Xác định công thức cấu tạo của X <strong>và</strong> hiệu suất phản ứng oxihoa của X<br />

A. CH 3 OH <strong>và</strong> 57,14% B. CH 3 CH 2 OH <strong>và</strong> 33,33%


C. CH 3 OH <strong>và</strong> 33,33% D. CH 3 CH 2 OH <strong>và</strong> 42,85%<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Nhìn nhanh qua đáp án thấy <strong>có</strong> 2 TH về rượu. Với TH CH 3 OH thường nguy hiểm.<br />

Ta sẽ thử với rượu này ngay:<br />

<br />

<br />

CH 3OH O HCHO H2O<br />

<br />

a a a 4a 2b nAg<br />

0,5<br />

<br />

<br />

CH 3OH 2O<br />

HCOOH H2O c 0,15<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

b b b 0,5a b 0,5c 0,25<br />

<br />

<br />

CH<br />

3OH : c<br />

a 0,05<br />

<br />

0,2<br />

b 0,15 H 57,14%<br />

0,35<br />

c 0,15<br />

Câu 19: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 2 ancol A, B (<strong>đề</strong>u no, đơn chức, mạch hở, <strong>có</strong> số mol bằng<br />

nhau <strong>và</strong> M A < M B ). Lấy 10,60 gam X tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H 2<br />

(đktc). Mặt khác, oxi hóa 10,60 gam X bằng CuO dư rồi cho toàn bộ sản phẩm tác<br />

dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 43,2 gam kết tủa. Số công thức cấu<br />

tạo phù <strong>hợp</strong> với B là:<br />

A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>: n 0,1 n <br />

2<br />

<br />

H<br />

X<br />

0,2<br />

<br />

nAg<br />

0,4<br />

TH1: X là CH 3 OH <strong>và</strong> rượu bậc 2 hoặc bậc 3:<br />

CH OH : 0,1<br />

10,6 <br />

R 57 C<br />

4H9OH (2 chat)<br />

ROH : 0,1<br />

3<br />

<br />

<br />

10,6<br />

TH2: RCH<br />

2OH R 14 17<br />

<br />

0,2<br />

C2H5OH : 0,1<br />

X <br />

R 60 C3H7OH<br />

ROH : 0,1<br />

Câu 20: Oxi hóa 25,6 gam CH 3 OH, thu được hỗn <strong>hợp</strong> sản phẩm X <strong>gồm</strong> HCHO,<br />

HCOOH, H 2 O <strong>và</strong> CH 3 OH dư, biết rằng <strong>có</strong> 75% lượng CH 3 OH ban đầu đã bị oxi<br />

hoá. Chia X thành hai phần bằng nhau:


- Phần một phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đun nóng, thu<br />

được m gam Ag.<br />

- Phần hai phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M.<br />

Giá trị của m là<br />

A. 64,8. B. 108,0. C. 129,6. D. 32,4.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta sẽ xử lý với ½ lượng ancol ban đầu để tránh nhầm lẫn .<br />

25,6<br />

Ta <strong>có</strong>: nCH3OH<br />

0,4(mol)<br />

32.2<br />

O<br />

HCHO : a<br />

a b 0,4.75% 0,3<br />

HCOOH : b<br />

n b 0,1 a 0,2 m 0,2.4.108 0,1.2.108 108(gam)<br />

Và<br />

KOH<br />

Ag<br />

Câu 21: Oxi hoá 1 ancol đơn chức bằng O 2 <strong>có</strong> mặt chất xúc tác thu được hỗn <strong>hợp</strong><br />

X. Chia X thành ba phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với Na thu được 8,96 lít<br />

H 2 (đktc) <strong>và</strong> hỗn <strong>hợp</strong> Y, làm khô Y thu được 48,8 gam chất rắn khan. Phần 2 tác<br />

dụng với NaHCO 3 dư thì thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Phần ba, tác dụng với<br />

AgNO 3 / NH 3 dư thu được 21,6 g bạc. CTCT của ancol đã dùng là:<br />

A. C 2 H 3 CH 2 OH B. C 2 H 5 OH<br />

C. C 2 H 5 CH 2 OH D. CH 3 OH<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta tính toán với trường <strong>hợp</strong> không phải CH 3 OH<br />

RCH <br />

<br />

2OH O RCHO H2O<br />

RCHO : a 0,1 nAg<br />

0,2<br />

<br />

<br />

a a a X RCOOH : b 0,2 nCO2<br />

<br />

<br />

RCH2OH 2O<br />

RCOOH H2O 3 H2O : a b<br />

<br />

b b b RCH2OH : c<br />

1<br />

nH 2<br />

0,4 (b a b c) c 0,3<br />

2<br />

RCOONa : 0,2<br />

<br />

48,8 NaOH : 0,3 R 15<br />

RCH ONa : 0,3<br />

2<br />

Câu 22: Oxi hóa hoàn toàn 2m gam một ankol đơn chức bằng oxi xúc tác thích<br />

<strong>hợp</strong> thu được 3m gam hỗn <strong>hợp</strong> chỉ chứa anđehit <strong>và</strong> nước. Mặt khác lấy 9,6 gam<br />

ankol trên đem oxi hóa một thời gian thu được hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> anđehit, axit, ankol dư<br />

<strong>và</strong> nước trong đó số mol axit gấp ba lần số mol của anđehít. Lấy hỗn <strong>hợp</strong> này tráng<br />

bạc hoàn toàn thu được 54 gam bạc. Hiệu suất của quá trình oxi hóa ankol là<br />

A. 50% B. 80% C. 66,67% D. 60%<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong>


BTKL<br />

2m<br />

mO m Mankol 32 CH3OH<br />

m<br />

16<br />

HCHO : a<br />

<br />

0,3CH<br />

3OH<br />

HCOOH : 3a<br />

<br />

CH3OH : 0,3 4a<br />

n 4a 3a.2 10a 0,5 a 0,05<br />

Ag<br />

0,3 0,1<br />

H 66,67%<br />

0,3<br />

Câu 23. Oxi hóa 8 gam ancol metylic bằng CuO, t 0 . sau một thời gian thu được<br />

hỗn <strong>hợp</strong> khí A <strong>gồm</strong> HCHO, HCOOH, H 2 O <strong>và</strong> CH 3 OH (dư) . Cho A tác dụng với<br />

lượng dư Na thu được 3,36 lít H 2 (đktc) thì thể tích (ml) dung dịch NaOH 0,5M<br />

cần dùng để tác dụng hết lượng axit <strong>có</strong> trong A là:<br />

A. 150. B. 75. C. 50. D. 100.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Chú ý: 1 mol các chất ancol,axit đơn chức,nước khi tác dụng với Na <strong>đề</strong>u cho 0,5<br />

mol H 2 . Do đó, độ tăng số mol khí H 2 thoát ra chính là do CH 3 COOH<br />

Có ngay: Na<br />

n <br />

CH3OH<br />

0,25 nH<br />

0,125<br />

2<br />

<br />

<br />

Na<br />

A nH2<br />

0,15<br />

n 0,025 n 0,05 V 100 ml<br />

H2 CH3COOH<br />

Câu 24: Hỗn <strong>hợp</strong> M <strong>gồm</strong> 2 ancol no đơn chức <strong>có</strong> số C không nhỏ hơn 2, mạch hở<br />

X, Y <strong>và</strong> một hidrocacbon Z. Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần vừa đủ 0,07 mol<br />

O 2 , thu được 0,04 mol CO 2 . Công thức phân tử của Z là:<br />

A. C 3 H 6 B. CH 4 C. C 2 H 4 D. C 2 H 6<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

nO<br />

0,07<br />

2<br />

Vì 1,75 1,5 Z là ankan loại A <strong>và</strong> C.<br />

n 0,04<br />

CO2<br />

3n 1<br />

x <br />

Ta <strong>có</strong> : CnH2n2Ox O2 nCO2 n 1<br />

H2O<br />

2<br />

<br />

<br />

3n 1<br />

x n<br />

0,07n 0,04 x 1 n 2 CH4<br />

2 2<br />

Câu 25. Hỗn <strong>hợp</strong> Z <strong>gồm</strong> 1 ancol no mạch hở 2 chức X <strong>và</strong> 1 ancol no đơn chức<br />

mạch hở Y (các nhóm chức <strong>đề</strong>u bậc 1) <strong>có</strong> tỉ lệ số mol n X : n Y = 1 : 3. Cho m gam<br />

hỗn <strong>hợp</strong> Z tác dụng với natri dư thu được 6,72 lít H 2 (đktc). Mặt khác cho m gam<br />

hỗn <strong>hợp</strong> Z tác dụng với CuO dư đun nóng sau khi phản ứng kết thúc thu được<br />

38,64 gam hỗn <strong>hợp</strong> andehit <strong>và</strong> hơi nước. Để đốt cháy m gam hỗn <strong>hợp</strong> Z cần bao<br />

nhiêu lít O 2 (đktc) ?<br />

A. 43,008. B. 47,040. C. 37,632. D. 32,310.


Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT Chuyên Bến Tre – 2016<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

HO CH R CH OH : a<br />

<br />

R 'CH2<br />

OH :3a<br />

2 2 Na<br />

Z 2a 3a 0,3.2 a 0,12<br />

<br />

BTKL<br />

nO<br />

0,6 mZ<br />

38,64 0,6.16 29,04(gam)<br />

29,04 0,6.17 0,36<br />

CH 2<br />

: 1,32<br />

14<br />

<br />

Dồn Z về OH : 0,6<br />

H : 0,36<br />

<br />

<br />

CO :1,32<br />

n<br />

1,32.2 1,8 0,6<br />

1,92 V 43,008<br />

<br />

2<br />

<br />

O<br />

<br />

2<br />

H2O :1,8 2<br />

Câu 26: Hiđrat hóa hỗn <strong>hợp</strong> etilen <strong>và</strong> propilen <strong>có</strong> tỉ lệ mol 1:3 khi <strong>có</strong> mặt axit<br />

H 2 SO 4 loãng thu được hỗn <strong>hợp</strong> ancol X. Lấy m gam hỗn <strong>hợp</strong> ancol X cho tác dụng<br />

hết với Na thấy bay ra 448 ml khí (đktc). Oxi hóa m gam hỗn <strong>hợp</strong> ancol X bằng<br />

O 2 không khí ở nhiệt độ cao <strong>và</strong> <strong>có</strong> Cu xúc tác được hỗn <strong>hợp</strong> sản phẩm Y. Cho Y tác<br />

dụng với AgNO 3 trong NH 3 dư thu được 2,808 gam bạc kim loại. Phần trăm số mol<br />

ancol propan-1-ol trong hỗn <strong>hợp</strong> là:<br />

A. 25%. B. 75%. C. 7,5%. D. 12,5%.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT Đặng Thúc Hứa – 2016<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

C2H5OH : 0,01<br />

Ta <strong>có</strong>: nH<br />

0,02 n<br />

2<br />

ancol<br />

0,04 <br />

C3H7OH : 0,03<br />

Và<br />

n 0,026 n 0,013 n 0,003<br />

Ag CHO C2H5CHO<br />

%C H CHO 7,5%<br />

2 5<br />

Câu 27. Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> etanol, propan-1-ol, butan-1-ol <strong>và</strong> pentan-1-ol. Oxi hóa<br />

không hoàn toàn một lượng X bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được<br />

H 2 O <strong>và</strong> hỗn <strong>hợp</strong> Y <strong>gồm</strong> 4 anđehit tương ứng <strong>và</strong> 4 ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y<br />

cần dùng vừa đủ 21 lít O 2 (đktc), thu được H 2 O <strong>và</strong> 15,12 lít CO 2 (đktc). Mặt khác,<br />

cho toàn bộ lượng Y trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun<br />

nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là<br />

A. 43,2. B. 64,8. C. 32,4. D. 27,0.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong>


3n<br />

CnH2n2O O2 nCO<br />

2<br />

(n1)H 2<br />

O<br />

<br />

Nhận thấy :<br />

2<br />

<br />

3n 1<br />

CnH2nO O2 nCO2 n H2<br />

O<br />

<br />

2<br />

Với <strong>bài</strong> toán này<br />

nandehit<br />

1,5n CO<br />

n<br />

2 O<br />

0,675.1,5 0,9375 0,075<br />

2<br />

2<br />

nandehit<br />

0,075.2 0,15 m 0,15.2.108 32,4(gam)<br />

Câu 28: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> hai ancol đồng đẳng kế tiếp. Đun m gam X với H 2 SO 4<br />

đặc, thu được H 2 O <strong>và</strong> hỗn <strong>hợp</strong> các chất hữu <strong>cơ</strong> Y <strong>gồm</strong> hai ancol <strong>và</strong> ba ete. Đốt<br />

cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 7,56 lít O 2 (đktc), sinh ra 5,04 lít CO 2 (đktc).<br />

Mặt khác, cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) đun nóng. Sau khi các phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn <strong>hợp</strong> Z <strong>gồm</strong> 2 chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>và</strong> hơi nước. Cho Z<br />

tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đun nóng, thu được<br />

16,2 gam Ag. Tên thay thế của ancol <strong>có</strong> khối lượng mol phân tử lớn hơn trong X là<br />

A. butan-2-ol B. propan-1-ol C. butan-1-ol D. propan-2-ol<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Chú ý: Khi đốt cháy X hay Y thì số mol O 2 <strong>và</strong> CO 2 <strong>đề</strong>u không thay đổi.<br />

Thấy ngay: nAg 0,15 nX nRCHO<br />

0,075(mol)<br />

CO 2<br />

: 0,225 0,225<br />

Khi đốt cháy X thì C 3 (<strong>Vô</strong> lý)<br />

H2O : a 0,075<br />

nC2H5OH<br />

0,075<br />

<br />

n 0,075 n 0,3(VL)<br />

C4H9OH<br />

CO2<br />

→ Có một ancol không tạo anđêhit đó là propan – 2 – ol<br />

Câu 29: Oxi hoá m gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> hai ancol <strong>có</strong> công thức phân tử C 3 H 8 O<br />

bằng CuO đun nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y <strong>và</strong> hỗn <strong>hợp</strong> hơi Z <strong>gồm</strong><br />

(anđehit, nước <strong>và</strong> ancol dư). Cho Z phản ứng với Na (dư), kết thúc phản ứng thu<br />

được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là<br />

A. 12,0 gam B. 6,0 gam. C. 24,0 gam. D. 3,0 gam.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

nRCHO<br />

n<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

<br />

nH<br />

0,1<br />

2<br />

H2O<br />

n 0,2 m 0,2.60 12(gam)<br />

ancol


Câu 30: Chia m gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> hai ancol A, B (M A < M B ) thành hai phần bằng<br />

nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na (dư) thu được 2,8 lít H 2 (đktc). Phần 2 đem oxi hóa hoàn<br />

toàn bởi CuO đun nóng thu được hai anđehit tương ứng. Đốt cháy hoàn toàn hai anđehit<br />

này thu được 15,68 lít CO 2 (đktc) <strong>và</strong> 12,6 gam H 2 O. Mặt khác, nếu cho toàn bộ lượng<br />

anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đun nóng, sau khi kết thúc<br />

các phản ứng thì thu được 75,6 gam kết tủa bạc. Công thức phân tử của ancol B là<br />

A. C 5 H 12 O. B. C 2 H 6 O. C. C 4 H 10 O. D. C 3 H 8 O.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

H2O : 0,7<br />

Khi đốt andehit ta <strong>có</strong>: do đó ancol là no <strong>và</strong> đơn chức, bậc 1.<br />

CO 2<br />

: 0,7<br />

Cho phần 1 tác dụng với Na :<br />

n n n 0,125.2 0,25 m 13,8<br />

trong X trong andehit<br />

BTKL<br />

OH O X andehit<br />

Ta lại <strong>có</strong>:<br />

HCHO : a a b 0,25 a 0,1<br />

nAg<br />

0,7 <br />

RCH2CHO : b 4a 2b 0,7 b 0,15<br />

0,1.30 0,15(R 43) 13,8 R 29 B : C<br />

4H10O<br />

Câu 31. Chia m gam ancol X thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng hết<br />

với 8,05 gam Na thu được a gam chất rắn <strong>và</strong> 1,68 lít khí (đktc). Phần hai phản ứng<br />

với CuO dư, đun nóng, thu được chất hữu <strong>cơ</strong> Y. Cho Y phản ứng với lượng dư<br />

dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 64,8 gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn. Giá trị của a là ?<br />

A. 8,1. B. 12,7. C. 16,2 . D. 25,4 .<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

BTKL<br />

<br />

nH<br />

0,075 n<br />

2<br />

ancol<br />

0,15<br />

<br />

CH3OH<br />

<br />

nAg<br />

0,6<br />

a 0,15.32 8,05 0,075.2 12,7(gam)<br />

Câu 32. Chi 16,96 gam hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> 2 ancol <strong>đề</strong>u đơn chức, mạch hở thành 2 phần<br />

bằng nhau:<br />

+ Phần 1: tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc).<br />

+ Phần 2: đem đun nóng với CuO, thu được hỗn <strong>hợp</strong> F <strong>gồm</strong> 2 anđehit. Lấy<br />

toàn bộ F tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 69,12 gam Ag. Công<br />

thức của 2 ancol <strong>có</strong> khối lượng phân tử lớn là.<br />

A. CH 2 =CH-CH 2 OH B. C 2 H 5 OH<br />

C. C 3 H 7 OH D. CHC-CH 2 OH<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong


Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

nH 0,1 n<br />

2<br />

OH<br />

nCHO<br />

0,2<br />

<br />

nAg<br />

0,64 0,2.2<br />

HCHO : 0,12 CH3OH : 0,12<br />

<br />

8,48<br />

RCHO : 0,08 RCH2OH : 0,08<br />

8,48 0,12.32 0,08.31<br />

R 27 CH CH CH OH<br />

0,08<br />

BTKL<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

Câu 33: Cho m gam ancol no, mạch hở X tác dụng hoàn toàn với CuO (dư) nung<br />

nóng, thu được hỗn <strong>hợp</strong> hơi Y (<strong>có</strong> tỉ khối hơi so với H 2 là 47/3) <strong>có</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> Z <strong>và</strong><br />

thấy khối lượng chất rắn giảm 9,6 gam. Mặt khác đốt a mol Z, thu được b mol CO 2<br />

<strong>và</strong> c mol nước; với b = a+c. Giá trị của m là:<br />

A. 17,4. B. 37,2. C. 18,6. D. 34,8.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Khi đốt Z <strong>có</strong> a = b – c → Z là <strong>hợp</strong> chất <strong>có</strong> 2 liên kết π → X là ancol hai chức<br />

R(CHO) : 0,3 47.2<br />

nO<br />

0,6 Y <br />

mY<br />

0,9. 28,2<br />

H2<br />

O : 0,6 3<br />

BTKL<br />

m 28,2 9,6 18,6(gam)<br />

Câu 34: Oxi hóa m gam ancol etylic một thời gian thu được hỗn <strong>hợp</strong> X. Chia X thành 3<br />

phần bằng nhau:<br />

- Phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO 3 thoát ra 4,48 lít khí.<br />

- Phần 2 tác dụng với Na dư thoát ra 8,96 lít khí<br />

- Phần 3 tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư tạo thành 21,6 gam Ag. Các phản ứng<br />

của hỗn <strong>hợp</strong> X xảy ra hoàn toàn. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m <strong>và</strong> hiệu suất phản<br />

ứng oxi hóa ancol etylic là<br />

A. 124,2 <strong>và</strong> 33,33% B. 96 <strong>và</strong> 60%<br />

C. 82,8 <strong>và</strong> 50% D. 96,8 <strong>và</strong> 42,86%<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

CH3COOH : a nCO<br />

0,2 a n<br />

2 CH3COOH<br />

0,2<br />

X CH3CHO : b<br />

<br />

<br />

nAg<br />

0,2 b 0,1<br />

3 C2H5OH : c <br />

H nH<br />

0,4 a c a b 0,8 c 0,3<br />

2<br />

2O : a b <br />

<br />

<br />

m 0,6.46.3 82,8 H 50%<br />

Câu 35: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của ancol anlylic (M X


toàn 24,14 gam hỗn <strong>hợp</strong> T <strong>gồm</strong> X, Y <strong>và</strong> Z cần vừa đủ 27,104 lít khí O 2 , thu được<br />

H 2 O <strong>và</strong> 25,312 lít khí CO 2 . Biết các khí <strong>đề</strong>u đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm<br />

khối lượng của Z trong T là<br />

A. 58,00%. B. 59,65%. C. 61,31%. D. 36,04%.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

nO<br />

1,21<br />

2<br />

24,14 1,21.32 1,13.44 18nH2O<br />

nH2O<br />

0,73<br />

<br />

nCO<br />

1,13<br />

2<br />

BTNT.O Trong T<br />

<br />

O<br />

<br />

Nhận thấy:<br />

n 1,13.2 0,73 1,21.2 0,57(mol)<br />

n n 0,4<br />

CO2 H2O<br />

<br />

n<br />

Z<br />

0,2 CH C COOH<br />

<br />

% Z 58%<br />

nXY<br />

0,17<br />

Câu 36: X là hỗn <strong>hợp</strong> chứa hai ancol <strong>đề</strong>u bậc 1. Lấy m gam X <strong>chi</strong>a làm hai phần<br />

bằng nhau. Phần một tác dụng hết với 15,6 gam K thu được x gam chất rắn <strong>và</strong><br />

2,016 lít khí (đktc). Phần hai tác dụng với CuO dư, đun nóng thu được chất hữu <strong>cơ</strong><br />

Y. Y phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 43,2 gam Ag. Mặt<br />

khác, đốt cháy hoàn toàn phần hai thu được <strong>11</strong>,44 gam CO 2 . Biết các phản ứng xảy<br />

ra hoàn toàn. Giá trị của x là:<br />

A. 25,48 B. 22,32 C. 22,14 D. 26,72<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

Lại <strong>có</strong><br />

nH<br />

0,09<br />

2<br />

n<br />

nK<br />

0,4<br />

n 0,4 2.0,18<br />

Ag<br />

trong X<br />

OH<br />

0,18(mol)<br />

→ Phải <strong>có</strong> CH 3 OH<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Và<br />

n<br />

CO2<br />

BTNT.O<br />

CH3OH : a a b 0,18 a 0,02<br />

Ag<br />

CH2<br />

OH : b 4a 2b 0,4 b 0,16<br />

0,26(mol)<br />

BTNT.C<br />

<br />

CH OH : 0,02<br />

BTKL<br />

<br />

ancol<br />

3<br />

HO CH2 CH2 CH2<br />

OH : 0,08<br />

x 15,6 0,02.32<br />

<br />

0,08.76 0,09.2 22,14(gam)<br />

Câu 37: Cho m gam ancol no, mạch hở X tác dụng hoàn toàn với CuO (dư) nung<br />

nóng, thu được hỗn <strong>hợp</strong> hơi Y (<strong>có</strong> tỉ khối hơi so với H 2 là 47/3) <strong>có</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> Z <strong>và</strong><br />

thấy khối lượng chất rắn giảm 9,6 gam. Mặt khác đốt a mol Z, thu được b mol CO 2<br />

<strong>và</strong> c mol nước; với b = a+c. Phần trăm khối lượng Oxi <strong>có</strong> trong X là:<br />

A. 52,17%. B. 34,78%. C. 51,61%. D. 26,67%.


Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Khi đốt Z <strong>có</strong> a = b – c → Z là <strong>hợp</strong> chất <strong>có</strong> 2 liên kết π → X là ancol hai chức<br />

R(CHO) : 0,3 47.2<br />

nO<br />

0,6 Y <br />

mY<br />

0,9. 28,2<br />

H2<br />

O : 0,6 3<br />

BTKL<br />

m 28,2 9,6 18,6(gam)<br />

X : HO CH2 CH2<br />

OH %O 51,61%<br />

Câu 38: Lấy một lượng ancol but-2-in-1,4-diol cho qua bình đựng CuO đun nóng<br />

một thời gian được 14,5 gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> khí <strong>và</strong> hơi ( Giả sử chỉ xẩy ra phản<br />

ứng oxi hóa chức ancol thành chức andehit) Chia X thành 2 phần bằng nhau<br />

- Phần 1: Tác dụng với Na dư thu được 1,68 lit H 2 (đktc)<br />

- Phần 2: Tác dụng vừa đủ với dung dịch nước chứa m gam Br 2 . Xác định m?<br />

A. 32 gam B. 40 gam C. 20 gam D. 16 gam<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta sẽ xử lý với dữ liệu X/2 = 7,25(gam) để tránh sai sót.<br />

Ta <strong>có</strong>: n 0,075 n 0,15(mol)<br />

H2<br />

OH<br />

0,15 BTKL CuO 7,25 6,45<br />

m<br />

ancol<br />

.86 6,45 nO<br />

0,05<br />

2 16<br />

nCHO 0,05 nBr 2<br />

0,075.2<br />

<br />

0,05<br />

<br />

0,2 m 32(gam)<br />

CC<br />

CHO<br />

Câu 39. Oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> etilen; propilen; buta -1,3- dien<br />

cần vừa đủ 150ml dung dịch KMnO 4 1M thu được hỗn <strong>hợp</strong> poliancol. Nếu lấy 2m<br />

gam hỗn <strong>hợp</strong> X tác dụng với nước brôm dư thì thu được 86,52 gam sản phẩm cộng.<br />

Giá trị của m là:<br />

A. 14,52 B. <strong>11</strong>,72 C. 7,26 D. 16,8<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

Với 2m<br />

KMnO4<br />

BTE<br />

n 0,15 n 0,15.3 0,45<br />

e<br />

e<br />

Br2<br />

BTKL<br />

n 0,9 n 0,45 2m 0,45.160 86,52<br />

m 7,26(gam)


<strong>Bài</strong> toán tách nước ancol.<br />

Con đường tư duy: Có 2 kiểu tách nước ancol.<br />

Kiểu 1 : Tách nước tạo ete<br />

H 0<br />

2 SO 4 /140 C<br />

<br />

1<br />

n n n<br />

2<br />

Với dạng này ta luôn <strong>có</strong> : <br />

2<br />

<br />

<br />

m m m<br />

Kiểu 2 : Tách nước tạo anken<br />

2ROH R O R H O<br />

ete H O Ancol<br />

Ancol ete H2O<br />

H 0<br />

2 SO 4 /170 C<br />

ROH anken H O<br />

nanken nH2O nAncol<br />

Với dạng này ta luôn <strong>có</strong> : <br />

<br />

mAncol manken mH2O<br />

Ví dụ 1: Đun 132,8 gam hỗn <strong>hợp</strong> 3 ancol no, đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thu<br />

được các hỗn <strong>hợp</strong> ete <strong>có</strong> số mol bằng nhau <strong>và</strong> <strong>có</strong> khối lượng là <strong>11</strong>1,2 gam. Số mol<br />

mỗi ete <strong>có</strong> giá trị nào sau đây?<br />

A. 0,4 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,1 mol.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTKL 132,8 <strong>11</strong>1,2<br />

Ta <strong>có</strong>: nH2O<br />

1,2<br />

18<br />

<br />

n 1,2 n 0,4(mol)<br />

ete<br />

1ete<br />

Ví dụ 2: Đun hai rượu đơn chức với H 2 SO 4 đặc. 140 o C được hỗn <strong>hợp</strong> 3 ete. Lấy<br />

0,72 gam một trong ba ete đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76 gam CO 2 <strong>và</strong> 0,72<br />

gam H 2 O. Hai rượu đó là<br />

A.C 2 H 5 OH <strong>và</strong> C 2 H 7 OH B. C 2 H 5 OH <strong>và</strong> C 4 H 9 OH<br />

C. CH 3 OH <strong>và</strong> C 2 H 5 OH D. CH 3 OH <strong>và</strong> C 3 H 5 OH<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

n<br />

ch¸y<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: ete <br />

<br />

n<br />

CO2<br />

H2O<br />

0,04(mol)<br />

0,04(mol)<br />

→ hai ancol phải <strong>có</strong> một ancol không no.<br />

→Chỉ <strong>có</strong> đáp án D thỏa mãn.<br />

Ví dụ 3: Đun nóng hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> 2 ancol đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy<br />

đồng đẳng với axit H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C, thu được 6 gam hỗn <strong>hợp</strong> 3 ete <strong>và</strong> 1,8 gam<br />

nước. Công thức phân tử của hai ancol trên là:<br />

A. CH 3 OH <strong>và</strong> C 2 H 5 OH. B. C 3 H 7 OH <strong>và</strong> C 4 H 9 OH<br />

C. C 2 H 5 OH <strong>và</strong> C 3 H 7 OH D. C 3 H 5 OH <strong>và</strong> C 4 H 7 OH<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTKL<br />

mAncol<br />

6 1,8 7,8(gam)<br />

7,8 CH3OH<br />

nH2O 0,1 nancol 0,2 Mancol<br />

39 <br />

0,2 C2H5OH<br />

2<br />

2


Ví dụ 4: Chia hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> hai ancol đơn chức X <strong>và</strong> Y (M X<br />

< M Y<br />

) là đồng đẳng<br />

kế tiếp thành hai phần bằng nhau.<br />

- Đốt cháy hòa toàn phần 1 thu được 3,808 lít khí CO 2<br />

(đktc) <strong>và</strong> 4,32 gam H 2<br />

O.<br />

- Đun nóng phần 2 với H 2<br />

SO 4<br />

đặc ở 140 0 tạo thành 1,996 gam hỗn <strong>hợp</strong> ba ete. <strong>Hóa</strong><br />

hơi hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> ba ete trên, thu được thể tích hơi là 0,3864 lít (136,5 0 <strong>và</strong> 2<br />

atm). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X <strong>và</strong> Y lần lượt là<br />

A. 62,5% <strong>và</strong> 70%. B. 70% <strong>và</strong> 62,5%.<br />

C. 50% <strong>và</strong> 50%. D. 65,2% <strong>và</strong> 70%.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT <strong>chuyên</strong> Bảo Lộc – Lâm Đồng – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong> :<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

CO2<br />

H2O<br />

0,17(mol)<br />

nancol<br />

0,24 0,17 0,07(mol)<br />

0,24(mol)<br />

C2H5OH : 0,04<br />

C 2,43 <br />

C3H7OH : 0,03<br />

Và<br />

n<br />

ete<br />

2.0,3864<br />

<br />

0,023(mol)<br />

0,082.(273 136,5)<br />

Phn øng<br />

Ancol<br />

n 0,023.2 0,046(mol)<br />

Gọi<br />

a b 0,046<br />

C2H5OH : a(mol)<br />

<br />

<br />

<br />

a b<br />

C3H7OH : b(mol) 46a 60b .18 1,996<br />

<br />

2<br />

0,025<br />

HC2H5OH<br />

62,5%<br />

a 0,025 0,04<br />

<br />

b 0,021 0,021<br />

HC3H7OH<br />

70%<br />

0,03<br />

Ví dụ 5: Hỗn <strong>hợp</strong> T <strong>gồm</strong> hai ancol đơn chức là X <strong>và</strong> Y (M x < M y ), đồng đẳng kế<br />

tiếp của nhau. Đun nóng 27,2 gam T với H 2 SO 4 đặc, thu được hỗn <strong>hợp</strong> các chất<br />

hữu <strong>cơ</strong> Z <strong>gồm</strong>: 0,08 mol ba este (<strong>có</strong> khối lượng 6,76 gam) <strong>và</strong> một lượng ancol dư.<br />

Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O 2 (đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete<br />

của X <strong>và</strong> Y lần lượt là<br />

A. 50% <strong>và</strong> 20% B. 20% <strong>và</strong> 40%<br />

C. 40% <strong>và</strong> 30% D. 30% <strong>và</strong> 30%<br />

Trích <strong>đề</strong> thi THPT Quốc Gia – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong>


6,76<br />

C2H5OH<br />

Mete<br />

84,5 T <br />

Có 0,08<br />

C<br />

3 H<br />

7 OH<br />

<br />

phn øng<br />

<br />

nH2O<br />

nete<br />

0,08(mol) nancol<br />

0,16(mol)<br />

Gọi<br />

phn øng<br />

<br />

nC2H5OH<br />

a 46a 60b 6,76 0,08.18 a 0,1<br />

<br />

<br />

phn øng<br />

<br />

n<br />

a b 0,16 b 0,06<br />

C3H7OH<br />

b <br />

<br />

C2H5OH : x<br />

Ban đầu: T <br />

C<br />

3 H<br />

7 OH : y<br />

46x 60y 27,2<br />

<br />

CO : 2x 3y<br />

<br />

H2O :3x 4y<br />

<br />

Ch¸y<br />

2<br />

<br />

BTNT.O <br />

x y 1,95.2 7x 10y<br />

0,1<br />

HC2H5OH<br />

50%<br />

x 0,2(mol) 0,2<br />

<br />

<br />

y 0,3(mol) 0,06<br />

HC 3H7OH<br />

20%<br />

0,3<br />

Chú ý: Khi đốt cháy ete hay ancol tương ứng thì số mol oxi cần không đổi.<br />

Ví dụ 6: Nung 47 gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 2 ancol A, B (M A < M B ) với nhôm oxit thu<br />

được hỗn <strong>hợp</strong> Y <strong>gồm</strong> 3 ete (các ete <strong>có</strong> số mol bằng nhau), 0,33 mol hỗn <strong>hợp</strong> ancol<br />

dư, 0,27 mol hỗn <strong>hợp</strong> 2 anken <strong>và</strong> 0,42 mol nước. Biết hiệu suất anken hóa của các<br />

ancol là như nhau. Phần trăm khối lượng của A trong X là :<br />

A. 48,94% B. 68,51%<br />

C. 48,94% hoặc 68,51% D. Đáp án khác<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong> :<br />

H <br />

2O<br />

X<br />

anken <br />

nanken<br />

0,27<br />

<br />

<br />

H2O<br />

<br />

X ete nH <br />

2O<br />

0,42<br />

BÞ t¸ch n­íc<br />

ancol<br />

<br />

<br />

n 0,27 0,42 0,27 .2 0,57(mol)<br />

Vậy nX<br />

0,33 0,57 0,9(mol)<br />

47<br />

C2H5OH : a(mol)<br />

M 52,22 <br />

0,9 B : b(mol)<br />

a b 0,9 (1)<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: 46a B.b 47 (2)<br />

<br />

H(a<br />

b) 0,27 (3)


(1) (2)<br />

5,6<br />

b <br />

<br />

B 46 B 72,168<br />

(1) (3)<br />

H 30% b 0,3b 0,15 0<br />

C2H5OH : 0,5<br />

X <br />

%C2H5OH 48,936%<br />

C3H7OH : 0,4<br />

<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> rèn luyện<br />

Câu 1: Đun nóng 66,4 gam hỗn <strong>hợp</strong> 3 ancol đơn chức với H 2 SO 4 đặc thu được<br />

55,6 gam hỗn <strong>hợp</strong> 6 ete với số mol bằng nhau. Số mol của mổi ancol là:<br />

A. 0,2mol B. 0,4mol C. 0,5 mol. D. 0,3 mol<br />

Định hướng <strong>giải</strong><br />

Với <strong>bài</strong> toán này cần nhớ 1 tỷ lệ số mol 2ROH R O R H 2<br />

O<br />

BTKL<br />

66,4 55,6 m m 10,8<br />

H2O<br />

H2O<br />

0,6.2<br />

nH <br />

2O<br />

0,6 nancol<br />

0,4<br />

3<br />

Câu 2: X là một ancol ,khi đun X với H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ 180 o C thu được 3<br />

anken đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,23 mol hỗn <strong>hợp</strong> Q <strong>gồm</strong> X <strong>và</strong> axit<br />

pentaonic cần x mol O 2 . Đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết <strong>và</strong>o dung dịch<br />

Ba(OH) 2 lấy dư thu được 200,94 gam kết tủa <strong>và</strong> khối lượng dd bazơ giảm y gam.<br />

Giá trị tương ứng của x,y lần lượt là:<br />

A. 1,<strong>11</strong> <strong>và</strong> 125,61 B. 1,43 <strong>và</strong> 140,22<br />

C. 1,71 <strong>và</strong> 98,23 D. 1,43 <strong>và</strong> 135,36<br />

Định hướng <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

C 4H10O : a<br />

X : C<br />

4<br />

H10O<br />

0,23Q <br />

<br />

C<br />

5 H<br />

10 O<br />

2 : b<br />

<br />

n 1,02 <br />

nC<br />

4a 5b<br />

1,02 4a 5b a 0,13 CO 2<br />

:1,02<br />

<br />

a b 0,23 b 0,1 H2O :1,15<br />

BTNT.O<br />

a 2b 2x 1,02.2 1,15 x 1,43<br />

BTKL<br />

m 200,94 (1,02.44 1,15.18) 135,36<br />

Câu 3: Đun 1 mol hỗn <strong>hợp</strong> C 2 H 5 OH <strong>và</strong> C 4 H 9 OH (tỷ lệ mol tương ứng là 3:2) với<br />

H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thu được m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C 2 H 5 OH là<br />

60% <strong>và</strong> của C 4 H 9 OH là 40% . Giá trị của m là<br />

A. 19,04 gam B. 53,76 gam C. 28,4 gam D. 23,72 gam<br />

Định hướng <strong>giải</strong>


1<br />

Chú ý: nH .<br />

2O nete nancol<br />

2<br />

Có ngay: C2H5OH : 0,6<br />

<br />

C H OH : 0,4<br />

4 9<br />

0,6.0,6.46 0,4.0,4.74 m 18 2<br />

0,6.0,6 0,4.0,4 m 23,72<br />

Câu 4. Tách nước hoàn toàn 16,6g hỗn <strong>hợp</strong> A <strong>gồm</strong> 2 ancol X,Y (MX < MY) thu<br />

được <strong>11</strong>,2g 2 anken kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Tách nước không hoàn toàn<br />

24,9g hỗ n <strong>hợp</strong> A (140 0 C, xt thích <strong>hợp</strong>) thu được 8,895g các ete. Hiệu suất phản<br />

ứng tạo ete của X là 50%. Hiệu suất phản ứng tạo ete của Y là:<br />

A. 70% B. 40% C. 60% D.50%<br />

Định hướng <strong>giải</strong><br />

BTKL<br />

C2H5OH : 0,1<br />

16,6 <strong>11</strong>,2 mH2O nH2O nanken<br />

0,3 <br />

C3H7OH : 0,2<br />

BTKL 1<br />

100%<br />

<br />

C2H5OH : 0,15 mete<br />

25,55<br />

24,9<br />

C<br />

100%<br />

3 H<br />

7 OH : 0,3 m<br />

ete<br />

15,3<br />

C2H5OH<br />

<br />

mete<br />

0,5.5,55 2,775 6,12<br />

H 100% : <br />

H 40%<br />

C3H7OH<br />

m 15,3<br />

ete<br />

8,895 2,775 6,12<br />

Câu 5. Thực hiện phản ứng đêhidrat hóa hoàn toàn được 4,74 gam hỗn <strong>hợp</strong> A <strong>gồm</strong><br />

2 ancol, thu được hỗn <strong>hợp</strong> hai olefin hơn kém nhau 14 đvC trong phân tử. Lượng<br />

hỗn <strong>hợp</strong> olefin này làm mất màu vừa đủ 0,9 lít dung dịch Br 2 0,1M. Phần trăm theo<br />

khối lượng của ancol <strong>có</strong> số cacbon nhỏ trong hỗn <strong>hợp</strong> A là:<br />

A. 33,33% B. 28,45% C. 28,92% D. 38,02%<br />

Định hướng <strong>giải</strong><br />

nBr <br />

<br />

2<br />

0,09<br />

C2H5OH : a<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

4,84 <br />

C nH2n2O n 2,55 C3H7OH : b<br />

<br />

0,09<br />

a b 0,09 a 0,04<br />

<br />

<br />

46a 60b 4,84 b 0,05<br />

Câu 6: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> hai ancol X 1 <strong>và</strong> X 2 ( M M ). Đun nóng X với H 2 SO 4<br />

<br />

X1 X2<br />

đặc thu được 0,03 mol H 2 O <strong>và</strong> hỗn <strong>hợp</strong> Y <strong>gồm</strong> hai anken đồng đẳng liên tiếp, ba<br />

ete <strong>và</strong> hai ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,13 mol CO 2 <strong>và</strong> 0,15 mol<br />

H 2 O. Công thức phân tử của X 1 là<br />

A. C 2 H 5 OH. B. C 3 H 7 OH. C. CH 3 OH. D. C 3 H 5 OH.<br />

Định hướng <strong>giải</strong>


Vì thu được 2 anken đồng đẳng liên tiếp nên 2 rượu cũng là đồng đẳng liên tiếp số<br />

C 2<br />

BTNT.C X Y<br />

n n 0,13<br />

CO2 CO2<br />

BTNT.H X<br />

n 0,03 0,15 0,18<br />

H2O<br />

0,13 C2H5OH<br />

nX<br />

0,18 0,13 0,05 n 2,6 <br />

0,05 C H OH<br />

Câu 7: Cho hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 0,5 mol C 2 H 5 OH <strong>và</strong> 0,7 mol C 3 H 7 OH dẫn qua H 2 SO 4<br />

đặc nóng thu được m gam hỗn <strong>hợp</strong> Y. Cho Y <strong>và</strong>o dung dịch brom dư thì thấy <strong>có</strong> 1<br />

mol Br 2 đã tham gia phản ứng. Biết khi cho Na <strong>và</strong>o Y thì không <strong>có</strong> khí thoát ra. Giá<br />

trị của m là:<br />

A. 47 B. 45,2 C. 43,4 D. 44,3<br />

Định hướng <strong>giải</strong><br />

3 7<br />

nBr 1 n <br />

2 anken<br />

1 nH2O<br />

1<br />

0,5: C2H5OH<br />

<br />

X <br />

0,7 : C3H7OH 1,2 1<br />

nete 0,1 nH <br />

<br />

2O<br />

0,1<br />

2<br />

BTKL<br />

0,5.46 0,7.60 m 1,1.18 m 45,2<br />

Câu 8: Tách nước hoàn toàn từ 25,8 gam hỗn <strong>hợp</strong> A <strong>gồm</strong> 2 ancol X <strong>và</strong> Y (M X


Dễ dàng suy ra A <strong>và</strong> B là đồng đẳng liên tiếp<br />

BTKL bi tach khoi X 5,3 3,86<br />

nH2O<br />

0,08<br />

18<br />

Nếu đốt cháy 5,3 gam X: n 0,27 0,08 0,25 0,1<br />

C2H5OH : 0,05<br />

C 2,5 <br />

C3H7OH : 0,05<br />

Gọi số mol các ancol bi ete lần lượt là:<br />

2,78.3<br />

nete<br />

0,03 n<br />

139.2<br />

a b 0,06<br />

X<br />

sinh ra<br />

H2O<br />

<br />

BTKL <br />

C2H5OH : a<br />

<br />

C3H7OH : b<br />

a 0,02<br />

<br />

b 0,04<br />

46a 60b 2,78 0,03.18<br />

Câu 10: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> hai ancol X 1 <strong>và</strong> X 2 (M X1


Ta <strong>có</strong> ngay: C2H5OH:0,6<br />

<br />

C H OH:0,4<br />

4 9<br />

<strong>Bài</strong> này chỉ cần chú ý : 2ROH ROR H 2<br />

O<br />

Do đó số mol nước bằng nửa số mol ancol:<br />

0,6.46.0,6 0,4.74.0,4 m .18. 0,6.0,6 0,4.0,4<br />

2<br />

BTKL 1<br />

m 23,72<br />

Câu 13: Đun nóng m g ancol X với H 2 SO 4 đặc làm chất xúc tác ở đk thích <strong>hợp</strong> thu<br />

được m’ g chất hữu <strong>cơ</strong> B <strong>có</strong> tỉ khối so với X là 0,7. CTPT X là<br />

A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 7 OH<br />

Định hướng <strong>giải</strong><br />

X 18<br />

Ta <strong>có</strong>: MB<br />

MX<br />

B là anken 0,7 X 60<br />

X<br />

Câu 14: Hỗn <strong>hợp</strong> A <strong>gồm</strong> hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Chia A<br />

làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 đốt cháy được 0,6 mol CO 2 <strong>và</strong> 1,0 mol H 2 O. Phần 2<br />

đun với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C được 5,72 gam hỗn <strong>hợp</strong> ete <strong>có</strong> tỉ khối so với H 2 =28,6.<br />

Hiệu suất phản ứng ete hóa với mỗi ancol là:<br />

A. 40%; 50% B. 40%; 60%<br />

C. 50% <strong>và</strong> 50% D. 45%; 45%<br />

Định hướng <strong>giải</strong><br />

Vì đốt cháy A cho n n nên A là các ancol no đơn chức.<br />

Với phần 1:<br />

H2O<br />

CO2<br />

H2O<br />

CO2<br />

n n 1 0,6 0,4<br />

0,6 CH3OH : a<br />

C 1,5<br />

<br />

0,4 C2H5OH : b<br />

a b 0,4<br />

a b 0,2<br />

a 2b 0,6<br />

Với phần 2: Gọi số mol các ancol bị ete là :<br />

CH3OH : x x y 5,72<br />

nete<br />

nH2O<br />

0,1 x y 0,2<br />

C2H5OH : y 2 2.28,6<br />

BTKL<br />

<br />

mancol<br />

32x 46y 5,72 0,1.18 7,52<br />

x y 0,2 x 0,12<br />

<br />

<br />

32x 46y 7,52 y 0,08<br />

Câu 15. Cho hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 0,5 mol C 2 H 5 OH <strong>và</strong> 0,7 mol C 3 H 7 OH dẫn qua H 2 SO 4<br />

đặc nóng thu được m gam hỗn <strong>hợp</strong> Y <strong>gồm</strong> các ete <strong>và</strong> anken. Cho Y <strong>và</strong>o dung dịch<br />

brom dư thì thấy <strong>có</strong> 1 mol Br 2 đã tham gia phản ứng. Giá trị của m là ?


A. 44,3. B. 47. C. 43,4. D. 45,2.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT Chuyên Bến Tre – 2016<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

n 1<br />

anken<br />

H2O<br />

<br />

nBr<br />

1 n<br />

2<br />

anken<br />

1 ete 0,5 0,7 1<br />

H2O<br />

<br />

n 0,1<br />

<br />

2<br />

BTKL<br />

<br />

0,5.46 0,7.60 m 1,1.18 m 45,2(gam)<br />

Câu 16: Cho hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 0,3 mol C 2 H 5 OH <strong>và</strong> 0,4 mol C 3 H 7 OH dẫn qua H 2 SO 4<br />

đặc nóng thu được m gam hỗn <strong>hợp</strong> Y <strong>gồm</strong> các ete <strong>và</strong> anken. Cho Y <strong>và</strong>o dung dịch<br />

brom dư thì thấy <strong>có</strong> 0,4 mol Br 2 đã tham gia phản ứng. Giá trị của m là:<br />

A. 24,3. B. 47,2. C. 27,9. D. 45,2.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

n 0,4<br />

anken<br />

H2O<br />

<br />

nBr<br />

0,4 n<br />

2<br />

anken<br />

0,4 <br />

ete 0,3 0,4 0,4<br />

H2O<br />

<br />

BTKL<br />

<br />

n 0,15<br />

<br />

2<br />

0,3.46 0,4.60 m 0,55.18 m 27,9(gam)<br />

Câu 17: Đốt cháy hòan tòan m gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> ba ancol (đơn chức, thuộc<br />

cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc) <strong>và</strong> <strong>11</strong>,7 gam H 2 O. Mặt khác,<br />

nếu đun nóng m gam X với H 2 SO 4 đặc thì <strong>tổng</strong> khối lượng ete tối đa thu được là<br />

A. 6,50 gam. B. 7,85 gam. C. 7,40 gam. D. 5,60 gam.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong> :<br />

Phải nhớ : 2ROH R O R H2O<br />

Có<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

BTKL<br />

CO2<br />

H2O<br />

0,4(mol)<br />

nancol<br />

0,65 0,4 0,25(mol)<br />

0,65(mol)<br />

m 0,4.12 0,65.2 0,25.16 10,1(gam)<br />

BTKL<br />

0,25<br />

mete<br />

10,1 .18 7,85(gam)<br />

2<br />

Câu 18. Đun nóng 8,68 gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 2 ancol no, đơn chức, mạch hở, đồng<br />

đẳng liên tiếp với H 2 SO 4 đặc, thu được hỗn <strong>hợp</strong> Y <strong>gồm</strong>: ete (0,04 mol), anken <strong>và</strong><br />

ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn lượng anken <strong>và</strong> ete trong Y, thu được 0,34 mol CO 2 .<br />

Nếu đốt cháy hết lượng ancol trong Y thì thu được 0,1 mol CO 2 <strong>và</strong> 0,13 mol H 2 O.<br />

Phần trăm khối lượng của ancol <strong>có</strong> phân tử nhỏ trong X là:<br />

A. 83,04% B. 63,59% C. 69,12% D. 62,21%<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong


Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Khi đốt các anken <strong>và</strong> ete ta <strong>có</strong>:<br />

BTKL<br />

eteanken<br />

n 0,04 0,34 0,38<br />

H2O<br />

m 0,34.12 0,38.2 0,04.16 5,48<br />

Lượng ancol dư trong Y:<br />

BTKL<br />

trong Y<br />

ancol<br />

m 0,1.12 0,13.2 16(0,13 0,1) 1,94(gam)<br />

BTKL trong Y trong Y<br />

H2O<br />

H2O<br />

m 8,68 5,48 1,94 1,26 n 0,07<br />

trong X<br />

8,68<br />

nanken<br />

0,03 nancol<br />

0,04.2 0,03 0,03 0,14 M 62<br />

0,14<br />

C3H7OH : 0,12 0,12.60<br />

<br />

%C3H7OH 83,04%<br />

C4H9OH : 0,02 8,68<br />

Câu 19: Chia hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> hai ancol đơn chức X <strong>và</strong> Y (M X < M Y , n X = n Y ) cùng<br />

dãy đồng đẳng thành hai phần bằng nhau:<br />

- Đốt cháy phần 1 thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) <strong>và</strong> 7,2 gam H 2 O.<br />

- Đun nóng phần 2 với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C tạo thành 3,43 gam hỗn <strong>hợp</strong> 3 ete. <strong>Hóa</strong><br />

hơi hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> ba ete trên thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,56 gam<br />

khí metan (cùng điều kiện). Hiệu suất của các phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt<br />

là:<br />

A. 80% <strong>và</strong> 60% B. 80% <strong>và</strong> 40%<br />

C. 75% <strong>và</strong> 60% D. 75% <strong>và</strong> 40%<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

CO 2<br />

: 0,3<br />

<br />

nX<br />

nC2H5OH<br />

0,05(mol)<br />

Phần 1 ta <strong>có</strong>: nancol<br />

0,1<br />

<br />

H2O : 0,4 <br />

nY nC4H9OH<br />

0,05(mol)<br />

X : x<br />

Phần bị tách nước: <br />

Y : y<br />

Câu 20: Đun nóng 72,8 gam hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng là X,<br />

Y (Mx < My ) thu được 0,3 mol anken, 21,3 gam ete <strong>và</strong> ancol dư. Đốt cháy hết<br />

lượng anken <strong>và</strong> ete thì thu được 2,15 mol H 2 O. Còn đốt cháy lượng ancol dư thì<br />

cần vừa đủ 2,25 mol O 2 thu được 2,1 mol H 2 O. Phần trăm khối lượng ancol X tham<br />

gia phản ứng ete hóa là:<br />

A. 35,0% B. 42,5% C. 37,5% D. 27,5%<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

CO 2<br />

: a<br />

BTNT.O<br />

Xử lý phần ancol dư: (2,1 a) 2,25.2 2a<br />

2,1<br />

H2O : 2,1<br />

du<br />

ancol<br />

a 1,5 n 0,6<br />

1,5<br />

C2H5OH : a<br />

C 2,5 72,8 0,6 C<br />

3 H<br />

7 OH : b<br />

Gọi số mol ete sinh ra là c


46a 60b 72,8<br />

<br />

nH2O<br />

c 0,3 6a 8b 4,2 4,3 2c 0,3.2<br />

<br />

a b 0,3 2c 0,6<br />

46a 60b 72,8 a 0,8<br />

<br />

<br />

6a 8b 2c 9,1 b 0,6<br />

a b 2c 0,9 <br />

c 0,25<br />

C2H5OH : x<br />

Gọi số mol tạo ete là: <br />

C3H7OH : y<br />

x y 0,25.2 x 0,3<br />

<br />

37,5%<br />

46x 60y 21,3 0,25.18 y<br />

0,2


ANCOL – PHENOL<br />

CÂU 1. Số đồng phân ancol thơm tối đa ứng với công thức phân tử C 8 H 10 O là<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Hướng dẫn trả <strong>lời</strong><br />

+ C6H5-CH2-CH2OH, C6H5-CHOH-CH3: 2 đồng phân<br />

+ o/m/p-CH3-C6H4-CH2OH: 3 đồng phân<br />

Vậy <strong>tổng</strong> <strong>có</strong> 5 đp<br />

CÂU 2. Có bao nhiêu đồng phân ancol ứng với CTPT C 5 H 12 O<br />

A. 8 B. 7 C. 6 D. 9<br />

Hướng dẫn trả <strong>lời</strong><br />

Có 8 CTCT thỏa mãn là CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 OH, CH 3 -CH(OH)-CH 2 -CH 2 -CH 3 , (CH 3 CH 2 )CH-OH,<br />

(CH 3 ) 2 CH-CH 2 -CH 2 OH, (CH 3 ) 2 -CH-CH(OH)-CH 3 , (CH 3 )-C(OH)-CH 2 -CH 3 , HOCH 2 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 3 ,<br />

(CH 3 ) 3 C-CH 2 OH<br />

CÂU 3. Có bao nhiêu đồng phân ancol bậc 2 <strong>có</strong> cùng công thức phân tử C 5 H 12 O?<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Hướng dẫn trả <strong>lời</strong><br />

Có 3 đồng phân ancol bậc 2 thỏa mãn là CH 3 -CH(OH)-CH 2 -CH 2 -CH 3 , (CH 3 -CH 2 )CH-OH, (CH 3 ) 2 CH-<br />

CH(OH)-CH 3<br />

CÂU 4. Công thức nào dưới đây không phải của ancol C 4 H 7 OH ?<br />

A. CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 OH B. CH 3 -CH=CH-CH 2 OH.<br />

C. (CH 3 ) 2 C=CH-OH D. CH 2 =CH-CH(OH)-CH 3 .<br />

Hướng dẫn trả <strong>lời</strong><br />

khongben<br />

<br />

Đáp án C không phải là ancol C 4 H 7 OH vì (CH 3 ) 2 C=CH-OH<br />

(CH 3 ) 2 CH-CHO<br />

CÂU 5. Theo danh pháp IUPAC, <strong>hợp</strong> chất (CH 3 ) 2 C=CHCH 2 OH <strong>có</strong> tên gọi là<br />

A. 3-metylbut-2-en-1-ol. B. 2-metylbut-2-en-4-ol.<br />

C. pent-2-en-1-ol. D. ancol isopent-2-en-1-ylic.<br />

CÂU 6. Tên quốc tế của <strong>hợp</strong> chất <strong>có</strong> công thức CH 3 CH(C 2 H 5 )CH(OH)CH 3 là<br />

A. 4-Etylpentan-2-ol. B. 2-Etylbutan-3-ol.<br />

C. 3-Etylhexan-5-ol. D. 3-Metylpentan-2-ol.<br />

CÂU 7. Bậc của ancol là<br />

A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử. B. bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH.<br />

C. Số nhóm chức <strong>có</strong> trong phân tử. D. số cacbon <strong>có</strong> trong phân tử ancol.<br />

CÂU 8. Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là<br />

A. bậc 4 B. bậc 1 C. bậc 2 D. bậc 3<br />

CÂU 9. Các ancol (CH 3 ) 2 CHOH ; CH 3 CH 2 OH ; (CH 3 ) 3 COH <strong>có</strong> bậc ancol lần lượt là<br />

A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 2. C. 2, 1, 3. D. 2, 3, 1.<br />

CÂU 10. Hợp chất nào dưới đây ứng với công thức <strong>tổng</strong> quát C n H 2n+2 O 2 ?<br />

A. Axit no đơn chức, mạch hở. B. Phenol.<br />

C. Ancol no hai chức, mạch hở. D. Anđehit no, hai chức, mạch hở.<br />

CÂU <strong>11</strong>. Nhận định nào đúng về ancol ?<br />

A. Ancol là chất điện li mạnh. B. Ancol là chất dẫn điện tốt.<br />

C. Ancol là chất không điện li. D. Ancol là chất điện li rất yếu.<br />

CÂU 12. Tên gọi thông thường của <strong>hợp</strong> chất CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 - OH là:<br />

A. metylbutan-1-ol B. 3- metylpentan-1-ol<br />

C. Ancol isopentylic D. Ancol isobutylic<br />

CÂU 13. Để làm khan etanol <strong>có</strong> lẫn nước, người ta <strong>có</strong> thể áp dụng phương pháp nào?<br />

A. Cho CaO (mới nung) <strong>và</strong>o ancol B. Cho axit H 2 SO 4 đậm đặc <strong>và</strong>o ancol<br />

C. Cho CuSO 4 khan <strong>và</strong>o ancol. D. Đun nóng cho nước bay hơi.<br />

Hướng dẫn trả <strong>lời</strong><br />

Đáp án A không thỏa mãn vì CaO tan tạo thành Ca(OH) 2 , Ca(OH) 2 tan luôn <strong>và</strong>o ancol<br />

→ không tách được.<br />

1


H2SO<br />

,140<br />

o<br />

4d<br />

C<br />

<br />

( C2H5)<br />

2O<br />

H2O<br />

Đáp án B không thỏa mãn vì CH 3 CH 2 OH <br />

H2SO4<br />

,170<br />

o<br />

d C<br />

<br />

<br />

<br />

CH<br />

H 2<br />

CH<br />

<br />

2<br />

2O<br />

Đáp án D không thỏa mãn vì đun nóng thì ancol bay hơi trước vì t s = 78,3.<br />

CÂU 14. Cho các ancol sau:<br />

I. CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH. II. CH 3 -CH(OH)-CH 3 ;<br />

III. (CH 3 ) 2 C(OH)-CH 3<br />

IV. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH.<br />

V. CH 3 -CH(OH)-CH 2 -CH 3 . VI. CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 -OH<br />

Ancol bậc hai là:<br />

A. II, III, V. B. II, V. C. I, IV, V. D. III, V.<br />

CÂU 15. Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C 3 H 8 O x là<br />

A. 4 B. 5 C. 6 D. Đáp án khác<br />

Hướng dẫn trả <strong>lời</strong><br />

+) x = 1 : C3H8O => Có 2 đồng phân<br />

+) x = 2 : C3H8O2 => Có 2 đồng phân<br />

+) x = 3 : C3H8O3 => <strong>có</strong> 1 đồng phân<br />

CÂU 16. Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức phân tử C 8 H 10 O, <strong>đề</strong>u là dẫn xuất của benzen, khi tách<br />

nước cho sản phẩm <strong>có</strong> thể trùng <strong>hợp</strong> tạo polime ?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Hướng dẫn trả <strong>lời</strong><br />

Có 2 đồng phân : C6H5 - CH2CH2OH <strong>và</strong> C6H5 - CHOHCH3<br />

(Đều tạo ra stiren trùng <strong>hợp</strong> sẽ cho Polistiren)<br />

CÂU 17: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng) :<br />

Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là<br />

A. CH 3 COOH, CH 3 OH. B. C 2 H 4 , CH 3 COOH.<br />

C. C 2 H 5 OH, CH 3 COOH. D. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH.<br />

Hướng dẫn trả <strong>lời</strong><br />

- Nhận thấy chất cuối cùng là este metyl axetat, do đó Z phải chứa gốc metyl hoặc axetat<br />

=> Loại ý D<br />

- Nhận thấy từ Y điều chế ra Z thì chỉ <strong>có</strong> ý B <strong>và</strong> C thỏa mãn, vì ý A từ CH 3 COOH không thể điều chế ra<br />

CH 3 OH bằng 1 phản ứng => Loại A<br />

- Cuối cùng, từ tinh bột C 6 H 10 O 5 chỉ <strong>có</strong> thể điều chế ra glucozo là C 6 H 12 O 6 . Do đó Y phải là rượu etylic <strong>và</strong> Z<br />

phải là axit axetat<br />

CÂU 18: Có bao nhiêu phản ứng xảy ra khi cho các chất C 6 H 5 OH ; NaHCO 3 ; NaOH ; HCl tác dụng với<br />

nhau từng đôi một ?<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Hướng dẫn trả <strong>lời</strong><br />

- Đầu tiên ta xác định tính chất của các chất, phenol <strong>có</strong> tính axit yếu, NaHCO lưỡng tính, NaOH là bazo<br />

mạnh <strong>và</strong> HCl là axit mạnh, dó đó sẽ <strong>có</strong> các cặp chất sau phản ứng với nhau:<br />

- C 6 H 5 OH + NaOH (axit + bazo).<br />

- NaHCO 3 + NaOH (lưỡng tính + bazo).<br />

- NaHCO 3 + HCl (lưỡng tính + axit).<br />

- NaOH + HCl (axit + bazo)<br />

Chú ý: dù phenol là axit nhưng nó yếu hơn nấc thứ 2 của axit H 2 CO 3 nên không tác dụng với NaHCO 3<br />

CÂU 19: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ?<br />

A. Anđehit axetic. B. Etylclorua. C. Tinh bột. D. Etilen.<br />

Hướng dẫn trả <strong>lời</strong><br />

Vì điều chế ancol từ tinh bột là nhờ sự lên men của vi khuẩn hoặc nấm mốc, nấm men … (sinh vật), do đó<br />

người ta gọi phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột là phương pháp hóa sinh<br />

2


CÂU 20: Cho các <strong>hợp</strong> chất sau :<br />

(a) HOCH 2 CH 2 OH.<br />

(b) HOCH 2 CH 2 CH 2 OH.<br />

(c) HOCH 2 CH(OH)CH 2 OH. (d) CH 3 CH(OH)CH 2 OH.<br />

(e) CH 3 CH 2 OH. (f) CH 3 OCH 2 CH 3 .<br />

Các chất <strong>đề</strong>u tác dụng được với Na, Cu(OH) 2 là<br />

A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e).<br />

Hướng dẫn trả <strong>lời</strong><br />

Các chất cho trong <strong>bài</strong> <strong>đề</strong>u là ancol <strong>và</strong> xeton, điều kiện để chúng tác dụng được với cả Na <strong>và</strong> Cu(OH) 2 là <strong>có</strong><br />

ít nhất 2 nhóm OH gắn <strong>và</strong>o 2 cacbon liền kề nhau. Từ đây ta thấy chỉ <strong>có</strong> các ancol (a), (c), (e) thỏa mãn điều<br />

kiện này<br />

CÂU 21: Khi đun nóng butan-2-ol với H 2 SO 4 đặc ở 170 o C thì nhận được sản phẩm chính là<br />

A. but-2-en. B. đibutyl ete. C. đietyl ete. D. but-1-en<br />

Hướng dẫn trả <strong>lời</strong><br />

- Vì phản ứng ở 170 o C nên sản phẩm tách nước thu được phải là anken (140 o C thì thu được ete)<br />

=> Loại B <strong>và</strong> C.<br />

- Áp dụng quy tắc Zai-xép để tách nước (nối đôi ưu tiên với Cacbon <strong>có</strong> bậc cao hơn)<br />

=> sản phẩm thu được phải là but-2-en<br />

CÂU 22: Khi đun nóng hỗn <strong>hợp</strong> ancol etylic <strong>và</strong> ancol isopropylic với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C <strong>có</strong> thể thu được số<br />

ete tối đa là<br />

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3<br />

Hướng dẫn trả <strong>lời</strong><br />

Các ete <strong>có</strong> thẻ thu được là C 2 H 5 OC 3 H 7 ; C 2 H 5 O C 2 H 5 <strong>và</strong> C 3 H 7 OC 3 H 7<br />

CÂU 23: Chỉ ra dãy các chất khi tách nước tạo 1 anken duy nhất ?<br />

A. Metanol ; etanol ; butan -1-ol.<br />

B. Etanol; butan -1,2-điol ; 2-metylpropan-1-ol.<br />

C. Propanol-1; 2-metylpropan-1-ol; butan -1-ol.<br />

D. Propan-2-ol ; butan -1-ol ; pentan -2-ol.<br />

Hướng dẫn trả <strong>lời</strong><br />

- Ý A loại vì Metanol không tách được nước<br />

- Ý B butan -1,2-điol tách nước cho nhiều hơn 1 anken.<br />

- Ý D pentan -2-ol tách nước cho 3 anken (<strong>có</strong> cả đồng phân cis-trans)<br />

CÂU 24: Cho các chất <strong>có</strong> công thức cấu tạo như sau: HOCH 2 -CH 2 OH (X); HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH (Y);<br />

HOCH 2 -CHOH-CH 2 OH (Z); CH 3 -CH 2 -O-CH 2 -CH 3 (R); CH 3 -CHOH-CH 2 OH (T). Những chất tác dụng được<br />

với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là<br />

A. X, Y, Z, T. B. X, Z, T C. X, Y, R, T. D. Z, R, T.<br />

CÂU 25: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là<br />

A. 2-metylpropen <strong>và</strong> but-1-en (hoặcbuten-1).B. propen <strong>và</strong> but-2-en (hoặc buten-2).<br />

C. eten <strong>và</strong> but-2-en (hoặc buten-2). D. eten <strong>và</strong> but-1-en (hoặc buten-1).<br />

CÂU 26: Khi đun nóng CH 3 CH 2 CH(OH)CH 3 (butan-2-ol) với H 2 SO 4 đặc, 170 0 C thì thu được sản phẩm<br />

chính là :<br />

A. but-1-en B. but-2-en C. đietyl ete D. butanal<br />

CÂU 27: Cho các ancol sau: CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH (1); (CH 3 ) 2 CH-OH (2); CH 3 -CH(OH)-CH 2 -OH (3); CH 3 -<br />

CH(OH)-CH(CH 3 )2 (4). Dãy <strong>gồm</strong> các ancol khi tách nước chỉ cho một olefin duy nhất là:<br />

A. (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (2), (3).<br />

CÂU 28: Trong số các chất : Na, Ca, CaO, CuO, CH 3 COOH , HCl, số chất tác dụng được với ancol etylic là:<br />

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2<br />

CÂU 29: Ancol anlylic tác dụng với tất cả các chất của dãy chất nào sau đây?<br />

A. CH 3 COOH, Cu(OH) 2 , NaOH, Na B. CH 3 COOH, Cu(OH) 2 , H 2 , Na<br />

C. NaOH, Na, CuO, Br 2 D. C 2 H 5 OH, H 2 , Na, CuO<br />

CÂU 30: Cho sơ đồ chuyển hóa :<br />

o<br />

HCl<br />

NaOH<br />

H2SO4<br />

dac,170<br />

But-1-en A B E<br />

3


Tên của E là<br />

A. propen. B. đibutyl ete. C. but-2-en. D. isobutilen.<br />

CÂU 31: Cho các chất sau đây: HOCH 2 CH 2 OH (I); HOCH 2 CH 2 CH 2 OH (II); HOCH 2 CH(OH)CH 3 (III);<br />

CH 3 COOH (IV); CH 3 CH(OH)COOH (V); C 6 H 5 OH (VI). Những chất hòa tan được Cu(OH) 2 là<br />

A. I, II, IV, V, VI. B. I, II, III, IV. C. I, III, IV, V. D. II, III, IV, V.<br />

CÂU 32: Để nhận biết các chất riêng biệt <strong>gồm</strong> C 2 H 5 OH, HCOOH, C 6 H 5 OH, C 2 H 4 (OH) 2 ta dùng cặp hoá chất<br />

nào sau đây?<br />

A. Dung dịch Br 2 <strong>và</strong> Cu(OH) 2 B. Dung dịch Br 2 <strong>và</strong> dung dịch NaOH<br />

C. NaHCO 3 <strong>và</strong> Cu(OH) 2 D. Na <strong>và</strong> quỳ tím<br />

CÂU 33: Chọn định nghĩa đúng về ancol?<br />

A. Ancol là <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> trong phân tử <strong>có</strong> chứa nhóm –OH<br />

B. Ancol là <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>có</strong> nhóm –OH liên kết với cacbon thơm<br />

C. Ancol là <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> chứa nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no<br />

D. Ancol là <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> chứa nhóm –OH liên kết với cacbon bậc 1<br />

CÂU 34: Cho các <strong>hợp</strong> chất sau:<br />

a) HO-CH 2 - CH 2 -OH b) HO-CH 2 - CH 2 - CH 2 -OH c) HO-CH 2 -CHOH - CH 2 -OH<br />

d) CH 3 - CH 2 - O - CH 2 - CH 3 e) CH 3 - CHOH - CH 2 OH<br />

Những chất nào phản ứng với Cu(OH) 2 ? (chọn đáp án đúng)<br />

A. a; c; e B. a; b; c C. c; d; e D. a; c<br />

CÂU 35: Cho các <strong>hợp</strong> chất sau :<br />

(a) HOCH 2 -CH 2 OH (b) HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH (c) HOCH 2 -CH(OH)-CH 2 OH<br />

(d) CH 3 -COOH (e) CH 3 -CH 2 OH (f) CH 3 -O-CH 2 CH 2 OH<br />

Các chất <strong>đề</strong>u tác dụng được với Na, Cu(OH) 2 là<br />

A. (a), (b), (c) B. (c), (d), (f) C. (a), (c), (d) D. (c), (d), (e)<br />

CÂU 36: Cho các nhận định sau:<br />

(1) Tất cả các ancol <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> phản ứng với Na.<br />

(2) Tất cả các ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc 1 (số C lớn hơn 1) <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> khả năng tách nước tạo anken.<br />

(3) Oxi hóa ancol bậc 1 thu được anđêhit.<br />

(4) Các ancol đa chức <strong>có</strong> thể hòa tan Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam.<br />

(5) Nhiệt độ sôi của ancol lớn hơn hidrocacbon <strong>và</strong> ete (<strong>có</strong> phân tử khối xấp xỉ nhau) là do giữa các phân tử<br />

ancol <strong>có</strong> liên kết hidro.<br />

(6) Ancol sec-butylic <strong>và</strong> ancol isobutylic là đồng phân của nhau.<br />

(7) Các ancol <strong>có</strong> thể là các chất lỏng hoặc rắn.<br />

(8) CH 3 OH, C 2 H 5 OH, CH 3 CH 2 CH 2 OH <strong>có</strong> nhiệt độ sôi tăng dần còn độ tan trong nước giảm dần.<br />

Tổng số các nhận định đúng là:<br />

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7<br />

CÂU 37: Cho các nhận định sau:<br />

(1) Người ta điều chế CH 2 =CH 2 trong phòng thí <strong>nghiệm</strong> từ C 2 H 5 OH.<br />

(2) Đốt nóng bột CuO màu đen rồi đổ CH 3 OH <strong>và</strong>o thấy bột màu đen chuyển thành màu đỏ.<br />

(3) Người ta <strong>có</strong> thể dùng cồn để sát trùng các dụng cụ y tế bằng cách ngâm các dụng cụ y tế <strong>và</strong>o cồn.<br />

(4) Bậc của ancol <strong>và</strong> bậc của amin là giống nhau.<br />

(5) Hợp chất <strong>có</strong> chứa nhóm chức –OH <strong>đề</strong>u là ancol.<br />

(6) Người ta <strong>có</strong> thể sản xuất rượu để uống từ gạo, ngô, khoai, sắn…<br />

Tổng số các nhận định đúng là:<br />

A. 4 B. 5 C. 2 D. 3<br />

CÂU 38: Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Phenol tan vô hạn trong nước ở 66 o C. (2) Phenol <strong>có</strong> lực axit mạnh hơn ancol etylic.<br />

(3) Phản ứng thế <strong>và</strong>o benzen dễ hơn phản ứng thế <strong>và</strong>o nhân thơm của phenol.<br />

(4) Phenol tan tốt trong etanol. (5) Phenol làm quỳ tím hóa đỏ.<br />

(6) Nhóm -OH phenol không bị thế bởi gốc axit như nhóm -OH ancol.<br />

(7) Phenol rất độc, khi dây <strong>và</strong>o tay nó gây bỏng da, do đó khi sử dụng phải hết sức cẩn thận.<br />

4


Có bao nhiêu phát biểu đúng ?<br />

A. 3 B. 4 C. 6 D. 5<br />

CÂU 39: Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Phenol là chất rắn, <strong>có</strong> thể tan tốt trong nước ở 70 0 C.<br />

(b) Tính axit của phenol mạnh hơn nước là do ảnh hưởng của gốc phenyl lên nhóm -OH.<br />

(c) Sục khí CO 2 dư <strong>và</strong>o dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục.<br />

(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen là do ảnh<br />

hưởng của nhóm -OH tới vòng benzen.<br />

(e) C 6 H 5 OH <strong>và</strong> C 6 H 5 CH 2 OH là đồng đẳng của nhau (-C 6 H 5 là gốc phenyl).<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2<br />

CÂU 40: Khi thay nguyên tử H của hiđrocacbon bằng nhóm -OH thì được dẫn xuất hiđroxi. Có các nhận<br />

định sau:<br />

a) Phenol là dẫn xuất hiđroxi của hiđrocacbon thơm.<br />

b) Phenol là dẫn xuất hiđroxi mà nhóm OH đính với C của vòng thơm.<br />

c) Ancol thơm là dẫn xuất hiđroxi của hiđrocacbon thơm.<br />

d) Ancol thơm là đồng đẳng của phenol.<br />

Số nhận định đúng là<br />

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3<br />

CÂU 41: Cho các phát biểu sau về phenol (C 6 H 5 OH):<br />

(a) Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.<br />

(b) Phenol tan được trong dung dịch KOH.<br />

(c) Nhiệt độ nóng chảy của phenol lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của ancol etylic.<br />

(d) Dung dịch natri phenolat tác dụng với CO 2 tạo thành Na 2 CO 3 .<br />

(e) Phenol là một ancol thơm.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2<br />

CÂU 42: Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Phenol <strong>có</strong> tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm –OH bằng hiệu ứng liên <strong>hợp</strong>,<br />

trong khi nhóm –C 2 H 5 lại đẩy electron <strong>và</strong>o nhóm –OH.<br />

(2) Phenol <strong>có</strong> tính axit mạnh hơn etanol <strong>và</strong> được minh hoạ bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch<br />

NaOH, còn C 2 H 5 OH thì không.<br />

(3) Tính axit của phenol yếu hơn H 2 CO 3 vì sục CO 2 <strong>và</strong>o dung dịch C 6 H 5 ONa ta sẽ được C 6 H 5 OH.<br />

(4) Phenol trong nước cho môi trường axit, làm quỳ tím hoá đỏ.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

CÂU 43: Cho các nhận định sau:<br />

(1) Ancol etylic <strong>có</strong> thể hòa tan tốt trong phenol, nước.<br />

(2) Ancol <strong>và</strong> phenol <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> thể tác dụng với K cho khí H 2 .<br />

(3) Ancol <strong>và</strong> phenol <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> thể tác dụng với NaOH cho muối <strong>và</strong> nước.<br />

(4) Phenol tan trong dung dịch NaOH chỉ là sự hòa tan vật lý bình thường.<br />

(5) Hợp chất C 6 H 5 CH 2 OH thuộc loại phenol.<br />

(6) Cho phenol <strong>và</strong>o dung dịch nước Br 2 thấy kết tủa màu <strong>và</strong>ng xuất hiện.<br />

Số nhận định đúng là<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5<br />

--------------------HẾT----------------------<br />

5


LÝ THUYẾT VỀ ANCOL<br />

Câu 1: Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh độ của nguyên tử H trong nhóm -OH của các <strong>hợp</strong> chất sau:<br />

phenol, etanol, nước.<br />

A. Etanol < nước < phenol. C. Nước < phenol < etanol.<br />

B. Etanol < phenol < nước. D. Phenol < nước < etanol.<br />

Câu 2: Cho các <strong>hợp</strong> chất sau :<br />

(a) HOCH 2 CH 2 OH (b) HOCH 2 CH 2 CH 2 OH (c) HOCH 2 CH(OH)CH 2 OH<br />

(d) CH 3 CH(OH)CH 2 OH (e) CH 3 CH 2 OH (f) CH 3 OCH 2 CH 3<br />

Các chất <strong>đề</strong>u tác dụng được với Na, Cu(OH) 2 là<br />

A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e).<br />

Câu 3: Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là<br />

A. C n H 2n + 2 O. B. ROH. C. C n H 2n + 1 OH. D. Tất cả <strong>đề</strong>u đúng.<br />

Câu 4: Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C 3 H 8 O x là<br />

A. 4. B. 5. C. 6. D. không xác định được.<br />

Câu 5: X là ancol mạch hở <strong>có</strong> chứa 1 liên kết đôi trong phân tử. khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 60.<br />

CTPT của X là<br />

A. C 3 H 6 O. B. C 2 H 4 O. C. C 2 H 4 (OH) 2 . D. C 3 H 6 (OH) 2 .<br />

Câu 6: A, B, D là 3 đồng phân <strong>có</strong> cùng công thức phân tử C 3 H 8 O. Biết A tác dụng với CuO đun nóng<br />

cho ra andehit, còn B cho ra xeton. Vậy D là<br />

A. Ancol bậc III.<br />

B. Chất <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao nhất.<br />

C. Chất <strong>có</strong> nhiệt độ sôi thấp nhất.<br />

D. Chất <strong>có</strong> khả năng tách nước tạo anken duy nhất.<br />

Câu 7: X, Y, Z là 3 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó M Z = 1,875M X . X <strong>có</strong> đặc điểm là<br />

A. Tách nước tạo 1 anken duy nhất.<br />

B. Hòa tan được Cu(OH) 2 .<br />

C. Chứa 1 liên kết trong phân tử.<br />

<br />

D. Không <strong>có</strong> đồng phân cùng chức hoặc khác chức.<br />

Câu 8: Ancol X đơn chức, no, mạch hở <strong>có</strong> tỉ khối hơi so với hiđro bằng 37. Cho X tác dụng với H 2 SO 4<br />

đặc đun nóng đến 180 o C thấy tạo thành một anken <strong>có</strong> nhánh duy nhất. X là<br />

A. propan-2-ol. B. butan-2-ol. C. butan-1-ol. D. 2-metylpropan-2-ol.<br />

Câu 9: Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối<br />

lượng. Đun X với H 2 SO 4 đặc ở 170 o C được 3 anken. Tên X là<br />

A. pentan-2-ol. B. butan-1-ol . C. butan-2-ol. D. 2-metyl propan -2-ol.<br />

Câu 10: Một chất X <strong>có</strong> CTPT là C 4 H 8 O. X làm mất màu nước brom, tác dụng với Na. Sản phẩm oxi hóa<br />

X bởi CuO không phải là anđehit. Vậy X là<br />

A. but-3-en-1-ol. B. but-3-en-2-ol. C. 2-metylpropenol. D. tất cả <strong>đề</strong>u sai.<br />

Câu <strong>11</strong>: Bậc của ancol là<br />

A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử. B. bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH.<br />

C. số nhóm chức <strong>có</strong> trong phân tử. D. số cacbon <strong>có</strong> trong phân tử ancol.<br />

Câu 12: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là<br />

A. bậc 4. B. bậc 1. C. bậc 2. D. bậc 3.<br />

Câu 13: Các ancol được phân loại trên <strong>cơ</strong> sở<br />

1


A. số lượng nhóm OH. B. đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon.<br />

C. bậc của ancol. D. Tất cả các <strong>cơ</strong> sở trên.<br />

Câu 14: Các ancol (CH 3 ) 2 CHOH ; CH 3 CH 2 OH ; (CH 3 ) 3 COH <strong>có</strong> bậc ancol lần lượt là<br />

A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 2. C. 2, 1, 3. D. 2, 3, 1.<br />

Câu 15: Câu nào sau đây là đúng ?<br />

A. Hợp chất CH 3 CH 2 OH là ancol etylic.<br />

B. Ancol là <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> trong phân tử nhóm -OH.<br />

C. Hợp chất C 6 H 5 CH 2 OH là phenol.<br />

D. Tất cả <strong>đề</strong>u đúng.<br />

Câu 16: Ancol etylic tan tốt trong nước <strong>và</strong> <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan <strong>và</strong> các dẫn xuất<br />

halogen <strong>có</strong> khối lượng phân tử xấp xỉ với nó vì<br />

A. Trong các <strong>hợp</strong> chất trên chỉ <strong>có</strong> ancol etylic tác dụng với Na.<br />

B. Trong các <strong>hợp</strong> chất trên chỉ <strong>có</strong> ancol etylic <strong>có</strong> liên kết hiđro với nước.<br />

C. Trong các <strong>hợp</strong> chất trên chỉ <strong>có</strong> ancol etylic <strong>có</strong> liên kết hiđro liên phân tử.<br />

D. B <strong>và</strong> C <strong>đề</strong>u đúng.<br />

Câu 17: A, B, C là 3 chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>có</strong> cùng công thức C x H y O. Biết % O (theo khối lượng) trong A là<br />

26,66%. Chất <strong>có</strong> nhiệt độ sôi thấp nhất trong số A, B, C là<br />

A. propan-2-ol. B. propan-1-ol.<br />

C. etylmetyl ete. D. propanal.<br />

Câu 18: Ancol etylic <strong>có</strong> lẫn một ít nước, <strong>có</strong> thể dùng chất nào sau đây để làm khan ancol ?<br />

A. CaO. B. CuSO 4 khan. C. P 2 O 5 . D. tất cả <strong>đề</strong>u được.<br />

Câu 19: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ?<br />

A. Anđehit axetic. B. Etylclorua . C. Tinh bột. D. Etilen .<br />

Câu 20: Anken thích <strong>hợp</strong> để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là<br />

A. 3, 3-đimetyl pent-2-en. B. 3-etyl pent-2-en.<br />

C. 3-etyl pent-1-en. D. 3-etyl pent-3-en.<br />

Câu 21: Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính là<br />

A. 2-metyl butan-2-ol. B. 3-metyl butan-1-ol.<br />

C. 3-metyl butan-2-ol. D. 2-metyl butan-1-ol.<br />

Câu 22: Hiđrat hóa propen <strong>và</strong> một olefin A thu được 3 ancol <strong>có</strong> số C trong phân tử không quá 4. Tên<br />

của A là<br />

A. etilen. B. but-2-en. C. isobutilen. D. A, B <strong>đề</strong>u đúng.<br />

Câu 23: X là hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> hai anken (ở thể khí trong đk thường). Hiđrat hóa X được hỗn <strong>hợp</strong> Y <strong>gồm</strong> 4<br />

ancol (không <strong>có</strong> ancol bậc III). X <strong>gồm</strong><br />

A. propen <strong>và</strong> but-1-en. B. etilen <strong>và</strong> propen.<br />

C. propen <strong>và</strong> but-2-en. D. propen <strong>và</strong> 2-metylpropen.<br />

2


<strong>Bài</strong> toán về anđêhit.<br />

Những dạng toán về anđêhit thường là khá đơn giản do tính chất của anđêhit ít. Các bạn<br />

chỉ cần nhớ một số vấn <strong>đề</strong> sau:<br />

(1). Với phản ứng tráng bạc thì cứ 1 mol CHO cho 2 mol Ag (Trừ HCHO cho 4 mol Ag)<br />

(2). Chú ý các chất đặc biệt: HCHO, HCOOH, HCOOR, HCOONa, nối ba đầu mạch.<br />

(3). RCHO với R là gốc no <strong>có</strong> thể tác dụng với dung dịch nước Br 2 nhưng không tác dụng được với<br />

Br 2 / CCl 4<br />

(4). Oxi hóa RCHO + O → RCOOH<br />

(5). Khi đốt cháy ta cũng <strong>có</strong>: n n (k1)n<br />

2 2<br />

CO H O X<br />

Ví dụ 1: Cho 0,1 mol anđehit X phản ứng tối đa với 0,3 mol H 2 , thu được 9 gam ancol Y. Mặt<br />

khác 2,1 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được m gam Ag.<br />

Giá trị của m là<br />

A. 10,8. B. 16,2. C. 21,6. D. 5,4.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Dễ dàng suy ra<br />

M 90 C H O<br />

Y 4 10 2<br />

suy ra X <strong>có</strong> hai nhóm - CHO<br />

2,1<br />

Ta <strong>có</strong>: nX<br />

0,025 nCHO<br />

0,05 m 0,05.2.108 10,8(gam)<br />

90 6<br />

Ví dụ 2: Cho <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> X (phân tử chỉ chứa C, H, O <strong>và</strong> một loại nhóm chức). Biết 5,8 gam X tác<br />

dụng hết với dung dịch AgNO 3 /NH 3 tạo ra 43,2 gam Ag. Mặt khác 0,1 mol X sau khi hiđro hóa hoàn<br />

toàn phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo của X là<br />

A. HCOOH B. OHC-CH 2 -CHO C. OHC-CHO D. HCHO<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

nX<br />

0,1<br />

Ta <strong>có</strong> : X <strong>có</strong> hai nhóm - CHO .<br />

n Na<br />

0,2<br />

Lại <strong>có</strong> nAg 0,4(mol) nX 0,1 MX<br />

58<br />

Ví dụ 3: Chia 14,2 gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 2 anđehit đơn chức thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy<br />

hoàn toàn 1 phần thu được 15,4 gam CO 2 <strong>và</strong> 4,5 gam H 2 O. Cho phần 2 tác dụng với lượng dung<br />

dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được 43,2 gam bạc. Phần trăm khối lượng của anddeehit <strong>có</strong> phân tử<br />

khối lớn hơn là<br />

A. 559,15 B. 39,43 C. 78,87. D. 21,13.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

nCO<br />

0,35(mol)<br />

2<br />

<br />

<br />

nH2O<br />

0,25<br />

BTKL Trong X 7,1<br />

0,35.12 0,25.2<br />

nO<br />

nX<br />

0,15(mol)<br />

16<br />

HCHO : a a b 0,15 a 0,05<br />

Ta lại <strong>có</strong>: nAg<br />

0,4(mol) <br />

RCHO : b 4a 2b 0,4 b 0,1<br />

BTKL 7,1<br />

0,05.30<br />

%RCHO 78,87%<br />

7,1<br />

1


Ví dụ 4: Cho 10,2 gam <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> X ( <strong>có</strong> thành phần nguyên tố C, H, O) tác dụng vừa đủ với<br />

dung dịch chứa 0,45 mol AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng, thu được 32,4 gam Ag. Công thức cấu tạo<br />

của X là:<br />

A. CH≡C-[CH 2 ] 2 -CHO. B. CH 3 -C≡C-CHO.<br />

C. CH 2 =C=CH-CHO. D. CH≡ C-CH 2 -CHO<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

nAgNO Ta <strong>có</strong>:<br />

3<br />

0,45<br />

<br />

X <strong>có</strong> liên kết 3 đầu mạch<br />

<br />

nAg<br />

0,3<br />

10,2<br />

Và nX<br />

0,15 MX<br />

68 CH C CH2<br />

CHO<br />

0,15<br />

Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn a mol anđêhit X thì thu được 3a mol CO 2 . Cho 0,1 mol X tác dụng<br />

hoàn toàn với AgNO 3 /NH 3 dư thì thu được tối đa m gam kết tủa. Giá trị của m <strong>có</strong> thể gần nhất với<br />

:<br />

A. 21 B. 31 C. 41 D. 51<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử Nguyễn Anh Phong – 2016<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

Ag : 0,2<br />

X : CH C CHO m <br />

m 41<br />

CAg C COONH : 0,1<br />

4<br />

Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 1 andehit đơn chức mạch hở <strong>và</strong> 1 hidrocacbon<br />

mạch hở <strong>có</strong> cùng số mol,cùng số C <strong>và</strong> cùng số H thu được 3a mol CO 2 <strong>và</strong> 2a mol H 2 O.Mặt khác,<br />

cho 0,8 mol X tác dụng hoàn toàn với lượng dư Br 2 /CCl 4 .Thấy <strong>có</strong> b mol Br 2 phản ứng.Giá trị của b<br />

là :<br />

A.1,6 B.1,2 C.2,4 D.2,0<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

CH2<br />

CH CHO : 0,4(mol)<br />

Dễ dàng suy ra X là: <br />

C3H 4<br />

: 0,4(mol)<br />

Br 2 /CCl4<br />

Phn øng<br />

Br2<br />

n 0,4 0,4.2 1,2(mol)<br />

Chú ý: nhóm – CHO không tác dụng với Br 2 /CCl 4<br />

Ví dụ 7: Hỗn <strong>hợp</strong> M <strong>gồm</strong> hai anđehit đơn chức, mạch hở X <strong>và</strong> Y (phân tử Y nhiều hơn phân tử X<br />

mọt liên kết π). Hiđro hóa hoàn toàn 10,1 gam M cần dùng vừa đủ 7,84 lít H 2<br />

(đktc), thu được hỗn<br />

<strong>hợp</strong> N <strong>gồm</strong> hai ancol tương ứng. Cho toàn bộ lượng N phản ứng hết với 6,9 gam Na. Sau khi các<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 17,45 gam chất rắn. Công thức của X <strong>và</strong> Y lần lượt là:<br />

A. CH 3<br />

CHO <strong>và</strong> C 2<br />

H 3<br />

CHO B. HCHO <strong>và</strong> C 3<br />

H 5<br />

CHO<br />

C. CH 3<br />

CHO <strong>và</strong> C 3<br />

H 5<br />

CHO D. HCHO <strong>và</strong> C 2<br />

H 3<br />

CHO<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Nhìn <strong>và</strong>o các đáp án dễ thấy X <strong>có</strong> 1 liên kết pi <strong>và</strong> Y <strong>có</strong> 2 liên kết pi.<br />

BTKL<br />

10,1 0,7 6,9 17,45 m m 0,25(gam)<br />

H2 H2<br />

X : x(mol) x 2y 0,35 x 0,15<br />

Khi đó : 10,1 <br />

Y : y(mol) x y 0,25 y 0,1<br />

2


Nhận thấy 0,15.30 0,1.56 10,1<br />

Ví dụ 8: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> một anđehit đơn chức,mạch hở <strong>và</strong> một ankin(phân tử ankin <strong>có</strong> cùng số<br />

nguyên tử H nhưng ít hơn một nguyên tử C so với phân tử anđehit). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol<br />

hỗn <strong>hợp</strong> X thu được 2,4 mol CO 2 <strong>và</strong> một mol nước. Nếu cho một mol hỗn <strong>hợp</strong> này tác dụng với dd<br />

AgNO 3 /NH 3 thì khối lượng kết tủa thu được là:<br />

A. 308g B. 301,2g C. 230,4g D. 144g<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

2,4<br />

C 2,4 CH CH : 0,6<br />

1 <br />

<br />

CH C CHO : 0,4<br />

H 2<br />

CAg CAg : 0,6<br />

<br />

m 308Ag : 0,8<br />

CAg C COONH : 0,4<br />

4<br />

Ví dụ 9: Hỗn <strong>hợp</strong> M <strong>gồm</strong> một anđehit <strong>và</strong> một ankin (<strong>có</strong> cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn<br />

toàn 0,2 mol hỗn <strong>hợp</strong> M, thu được 13,44 lít khí CO 2 (ở đktc) <strong>và</strong> 6,48 gam H 2 O. Nếu cho 0,1 mol hỗn<br />

<strong>hợp</strong> M tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 . Số mol AgNO 3 phản ứng là<br />

A. 0,20 B. 0,14 C. 0,12 D. 0,10<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

<br />

H2O : 0,36 H 3,6 CH CH CH<br />

3<br />

: a a 0,16<br />

0,2M <br />

CO<br />

2<br />

: 0,6 C 3 CH C CHO : b y 0,04<br />

CH CH CH<br />

3<br />

: 0,08<br />

BTNT.Ag<br />

0,1M <br />

nAgNO<br />

0,08 0,02.3 0,14<br />

3<br />

CH C CHO : 0,02<br />

Ví dụ 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> hai anđehit cần dùng vừa đủ 0,375 mol O 2 ,<br />

thu được 0,3 mol CO 2 <strong>và</strong> 0,3 mol H 2 O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch<br />

AgNO 3 trong NH 3 thì khối lượng Ag thu được là<br />

A. 32,4 gam. B. 48,6 gam. C. 75,6 gam. D. 64,8 gam.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTNT.O trong X trong X<br />

n 0,375.2 0,3.2 0,3 n 0,15<br />

O<br />

Do số mol nước bằng số mol CO 2 nên X là các andehit no đơn chức<br />

trong X<br />

n n 0,15<br />

X<br />

O<br />

0,3<br />

HCHO<br />

Ta <strong>có</strong>: C 2 X 0,15 RCHO<br />

Do đó 0,15.2 n 0,15.4 32,4 m 64,8<br />

Ag<br />

O<br />

Ag<br />

3


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> rèn luyện<br />

Câu 1: Đốt cháy hết m gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> hai anđehit đơn chức, mạch hở (<strong>có</strong> một liên kết đôi C =<br />

C trong phân tử) thu được V lít khí CO 2 ở đktc <strong>và</strong> a gam H 2 O. Biểu thức liên hệ giữa m, a <strong>và</strong> V là:<br />

A. m = 1,25V-7a/9. B. m = 1,2V-9a/7.<br />

C. m = 1,25V+7a/9. D. m = 0,8V-7a/9.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Cách 1: Ta thử đáp án với chất C 2 H 3 CHO<br />

m 56<br />

<br />

7.36<br />

X : C2H3CHO V 67,2 56 1,25.67,2 <br />

9<br />

a 36<br />

7a<br />

m 1,25V 9<br />

Cách 2: Làm <strong>tổng</strong> quát<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

V<br />

CO :<br />

V a<br />

<br />

22,4 18<br />

<br />

2<br />

Chay 22,4<br />

Trong X<br />

X <br />

nX<br />

nO<br />

a<br />

H2O : 18<br />

BTKL V a V a 7a<br />

m 12. 2 16<br />

1,25V<br />

<br />

22,4 18 22,4 18 9<br />

Câu 2: Cho 0,03 mol hỗn <strong>hợp</strong> X (<strong>có</strong> khối lượng 1,38 gam) <strong>gồm</strong> hai anđehit đơn chức tráng bạc hoàn<br />

toàn thì thu được 8,64 gam bạc. Mặt khác m gam X phản ứng tối đa với 4,704 lít H 2 (ở đktc) khi <strong>có</strong> Ni<br />

xúc tác, đun nóng. Giá trị của m là<br />

A. 9,660. B. 4,830. C. 5,796. D. 4,140<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

nX<br />

0,03<br />

<br />

1,38<br />

mX<br />

1,38 MX<br />

46<br />

<br />

0,03<br />

<br />

nAg<br />

0,08 0,03.2<br />

HCHO : a a b 0,03 a 0,01<br />

<br />

RCHO : b 4a 2b 0,08 b 0,02<br />

1,38 0,01.30<br />

R 29 R 25 CH C CHO<br />

0,02<br />

HCHO : x<br />

m <br />

nH <br />

<br />

2<br />

0,21 x 2.3x 4x<br />

CH C CHO : 2x<br />

x 0,03 m 4,14<br />

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> anđehit malonic, axetanđehit, etanđial <strong>và</strong> anđehit<br />

acrylic cần 0,975 mol O 2 <strong>và</strong> thu được 0,9 mol CO 2 <strong>và</strong> 0,65 mol H 2 O. Nếu cho m gam hỗn <strong>hợp</strong> X trên<br />

tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thì thu được tối đa bao nhiêu gam Ag?<br />

A. 54,0 gam. B. 108,0 gam. C. 216,0 gam. D. 97,2 gam.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

4


HOC CH2<br />

CHO<br />

CH3CHO<br />

BTNT.oxi trong X<br />

X <br />

n n n<br />

HOC<br />

CHO<br />

<br />

CH2<br />

CH CHO<br />

trong X<br />

n 0,975.2 0,9.2 0,65<br />

O<br />

X O CHO<br />

trong X<br />

n n 0,5 n 1 m 108(gam)<br />

O CHO Ag<br />

Câu 4: Hỗn <strong>hợp</strong> M <strong>gồm</strong> C 2 H 2 <strong>và</strong> hai anđehit X 1 , X 2 đồng đẳng kế tiếp ( M<br />

M<br />

X1 X2<br />

). Đốt cháy hoàn<br />

toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,3 mol O 2 , thu được 0,25 mol CO 2 <strong>và</strong> 0,225 mol H 2 O. Công<br />

thức của X 1 là<br />

A. CH 3 CHO. B. OHCCHO. C. HCHO. D. CH 2 =CHCHO.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Trường <strong>hợp</strong> 1: Andehit <strong>có</strong> 2 nguyên tử O (phương án B)<br />

Trường <strong>hợp</strong> này các chất trong M <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 2 liên kết π do đó ta <strong>có</strong> ngay:<br />

0,25<br />

nM nCO n <br />

2 H2O<br />

0,25 0,225 0,025 C 10<br />

0,025<br />

<strong>Vô</strong> lý<br />

Trường <strong>hợp</strong> 2: Andehit <strong>có</strong> 1 nguyên tử O<br />

C2H 2<br />

: a<br />

BTNT.Oxi<br />

M b 0,6 0,25.2 0,225 b 0,125<br />

andehit : b<br />

BTNT.C<br />

n 2a n.0,125 0,25 n 2<br />

CO2<br />

Câu 5: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 0,1 mol anđehit metacrylic <strong>và</strong> 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn <strong>hợp</strong> X một<br />

thời gian, <strong>có</strong> mặt chất xúc tác Ni thu được hỗn <strong>hợp</strong> hơi Y <strong>có</strong> tỉ khối hơi so với He bằng 95/12. Dẫn<br />

toàn bộ hỗn <strong>hợp</strong> Y qua dung dịch brom dư thì thấy hết a mol Br 2 . Giá trị của a là<br />

A. 0,04. B. 0,02. C. 0,20. D. 0,08.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

H 2<br />

: 0,3 mX<br />

7,6<br />

nX<br />

0,4<br />

<br />

CH<br />

2<br />

C(CH<br />

3 ) CHO : 0,1 M<br />

X<br />

19<br />

M n 19<br />

X Y<br />

<br />

Y<br />

<br />

M 95<br />

Y<br />

nX<br />

pu<br />

H2<br />

3<br />

n 0,24<br />

n n 0,16 a 0, 2 0,16 0,04<br />

Câu 6: Chia m gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> hai anđehit đơn chức, mạch hở, thành 2 phần bằng nhau. Cho<br />

phần I tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 86,4 gam kết tủa. Cho phần<br />

II tác dụng vừa đủ với 1 gam H 2 (<strong>có</strong> xúc tác Ni, đun nóng) thu được hỗn <strong>hợp</strong> ancol Y. Ngưng tụ Y,<br />

rồi cho toàn bộ sản phẩm <strong>và</strong>o bình chứa Na dư thấy khối lượng bình tăng (0,5m + 0,7) gam. Hai<br />

anđehit đó là<br />

A. HCHO <strong>và</strong> C 2 H 5 CHO. B. HCHO <strong>và</strong> CH 3 CHO.<br />

C. CH 2 =CHCHO <strong>và</strong> HCHO. D. CH 2 =CHCHO <strong>và</strong> CH 3 CHO.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

5


pu<br />

nH<br />

0,5<br />

2<br />

<br />

n nAg<br />

0,8<br />

<br />

<br />

<br />

mH<br />

0,5m 1 0,5m 0,7 0,3 n<br />

2<br />

ancol<br />

0,3<br />

no<br />

<br />

nandehit<br />

0,1<br />

n<br />

k.no<br />

CHO<br />

0,3 HCHO<br />

nandehit<br />

0,2<br />

Ta <strong>có</strong> số mol H 2 phản ứng là 0,5 → phải <strong>có</strong> anđêhit không no.<br />

→ Chỉ <strong>có</strong> đáp án C là thỏa mãn<br />

Câu 7: Chia 0,16 mol hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> hai anđehit đơn chức A <strong>và</strong> hai chức B ( M A < M B ) thành hai<br />

phần bằng nhau. Hiđro hóa phần 1 cần vừa đúng 3,584 lít H 2 ( đktc). Cho phần 2 tác dụng với một<br />

lượng dư dung dịch AgNO 3 / NH 3 thu được 25,92 g Ag <strong>và</strong> 8,52 g hỗn <strong>hợp</strong> hai muối amoni của hai<br />

axit hữu <strong>cơ</strong>. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % khối lượng của A trong hỗn <strong>hợp</strong> X là:<br />

A. 49,12% B. 50,88% C. 34,09% D. 65,91%<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Chú ý:<br />

nX<br />

0,08<br />

<br />

<br />

nAg<br />

0,24<br />

chức <strong>và</strong> một anđêhit hai chức.<br />

Lại <strong>có</strong>:<br />

Có ngay:<br />

nX<br />

0,08<br />

<br />

<br />

nH<br />

0,16<br />

2<br />

do thu được hai muối nên X không <strong>có</strong> HCHO → X phải chứa một anđêhit đơn<br />

X <strong>có</strong> andehit không no.<br />

A : a a b 0,08 a 0,04<br />

0,08 X nAg<br />

0,24 <br />

B : b 2a 4b 0,24 b 0,04<br />

R1COONH 4<br />

: 0,04<br />

8,52 <br />

R 2 (COONH<br />

4 )<br />

2 : 0,04<br />

BTKL<br />

A : CH2<br />

CH CHO : 0,08<br />

R1 R2<br />

27 X <br />

%A 49,12%<br />

B : HOC CHO : 0,08<br />

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> andehit acrylic, metyl axetat, andehit axetic <strong>và</strong><br />

etylen glicol thu được 1,15 mol CO 2 <strong>và</strong> 23,4 gam H 2 O. Mặt khác, khi cho 36,5 gam hỗn <strong>hợp</strong> X trên<br />

tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thì thu được tối đa m gam Ag. Giá trị gần nhất của<br />

m là:<br />

A. 43,5 B. 64,8 C. 53,9 D. 81,9<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT Chuyên ĐH Vinh – Lần 2 – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Để ý ta sẽ thấy<br />

Có hai chất <strong>có</strong> 1.O <strong>và</strong> 4.H <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> mối liên quan tới Ag.<br />

Hai chất còn lại <strong>có</strong> 2.O <strong>và</strong> 6.H không liên quan tới Ag.<br />

Vậy thì<br />

CxH4O : a(mol)<br />

Dån vµo thµnh<br />

<br />

Ch¸y CO 2<br />

:1,15(mol)<br />

X <br />

<br />

<br />

CyH6O 2<br />

: b(mol) H2O :1,3(mol)<br />

BTKL Trong X 29,2 1,15.12 1,3.2<br />

nO<br />

0,8(mol)<br />

16<br />

BTNT.O<br />

<br />

<br />

<br />

BTNT.H<br />

<br />

a 2b 0,8 a 0,2<br />

<br />

4a 6b 2,6 b<br />

0,3<br />

6


Chú ý: Có sự thay đổi khối lượng giữa các lần thí <strong>nghiệm</strong> các bạn nhé!<br />

n 0,2.1,25 0,25 m 0,25.2.108 54(gam)<br />

CHO<br />

Câu 9: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>có</strong> 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp.<br />

M X<br />

=31,6. Lấy 6,32 gam X lội <strong>và</strong>o 200 gam<br />

dung dịch chứa xúc tác thích <strong>hợp</strong> thì thu được dung dịch Z <strong>và</strong> thấy thoát ra 2,688 lít khí khô Y ở<br />

điều kiện tiêu chuẩn <strong>có</strong><br />

là:<br />

M Y<br />

=33. Biết rằng dung dịch Z chứa anđehit với nồng độ C%. Giá trị của C<br />

A. 1,30% B. Đáp án khác C. 1,04% D. 1,21%<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Z chứa andehit nên X là C 2 H 2 <strong>và</strong> C 3 H 4 .<br />

CH<br />

CH : 0,12(mol)<br />

Và 6,32 gam X <br />

CH C CH<br />

3 : 0,08(mol)<br />

H2O<br />

CH<br />

CH : 0,06(mol)<br />

Ta <strong>có</strong> : X Y <br />

CH C CH<br />

3<br />

: 0,06(mol)<br />

n 0,12 0,06 0,06(mol)<br />

CH3CHO<br />

0,06.44<br />

%CH3CHO 1,30%<br />

200 6,32 0,12.33<br />

<br />

Câu 10: Cho hỗn <strong>hợp</strong> khí X <strong>gồm</strong> HCHO <strong>và</strong> H 2 đi qua ống sử dụng bột Ni nung nóng. Sau khi phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn <strong>hợp</strong> khí Y <strong>gồm</strong> hai chất hữu <strong>cơ</strong>. Đốt cháy hết Y thì thu được<br />

<strong>11</strong>,7 gam H 2 O <strong>và</strong> 7,84 lít khí CO 2 ( ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H 2 trong X là:<br />

A. 46,15%. B. 65,00%. C. 35,00%. D. 53,85%.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT <strong>chuyên</strong> Nguyễn Huệ - Hà Nội – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Vì Y chỉ là hai chất hữu <strong>cơ</strong> nên H 2 hết.<br />

HCHO : a<br />

Ta <strong>có</strong>: X<br />

H<br />

2 : b<br />

<br />

<br />

a n 0,35<br />

BTNT.C H<br />

CO2<br />

%H 53,85<br />

2<br />

b a n 0,65 a 0,3<br />

<br />

H2O<br />

Câu <strong>11</strong>: Một hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> axetilen, andehit fomic, axit fomic <strong>và</strong> H 2 . Lấy 0,25 mol hỗn <strong>hợp</strong> X cho<br />

qua Ni, đốt nóng thu được hỗn <strong>hợp</strong> Y <strong>gồm</strong> các chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>và</strong> H 2 . Đốt cháy hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> Y<br />

rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng sảy ra hoàn toàn thu<br />

được 15 gam kết tủa <strong>và</strong> dung dịch Z. Khối lượng dung dịch Z thay đổi so với khối lượng nước vôi<br />

trong ban đầu là:<br />

A. giảm 10,5gam. B. giảm 3,9 gam.<br />

C. tăng 4,5 gam. D. tăng 1,1 gam<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT <strong>chuyên</strong> Nguyễn Huệ - Hà Nội – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Nhận thấy rằng các chất trong X <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 2 nguyên tử H. Do đó, n n 0,25<br />

BTNT.C<br />

n 0,15 n 0,15<br />

CO<br />

2<br />

X<br />

H2O<br />

7


m m m m 0,15.44 0,25.18 15 3,9(gam)<br />

CO2 H2O<br />

<br />

Câu 12: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> một anđehit <strong>và</strong> một ankin <strong>có</strong> cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn<br />

toàn a (mol) hỗn <strong>hợp</strong> X thu được 3a (mol) CO 2 <strong>và</strong> 1,8a (mol) H 2 O. Cho 0,1 mol hỗn <strong>hợp</strong> X tác dụng<br />

được với tối đa 0,14 mol AgNO 3 trong NH 3 (điều kiện thích <strong>hợp</strong>). Số mol của anđehit trong 0,1 mol<br />

hỗn <strong>hợp</strong> X là:<br />

A. 0,02. B. 0,08. C. 0,04. D. 0,03.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT <strong>chuyên</strong> Nguyễn Huệ - Hà Nội – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

- Dễ thấy các chất trong X <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 3C <strong>và</strong> H 3,6 →<br />

a b 0,1 a 0,02(mol)<br />

<br />

<br />

3a b 0,14 b 0,08(mol)<br />

CH C CHO : a(mol)<br />

X <br />

CH C CH<br />

3 : b(mol)<br />

Câu 13: Khi hoá hơi hoàn toàn 3 gam một anđehit X mạch hở thu được thể tích đúng bằng thể tích<br />

của 1,655 gam khí oxi (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Cho 0,02 mol X phản ứng với lượng dư<br />

dung dịch AgNO 3 / NH 3 thu được m gam Ag. Giá trị lớn nhất của m là :<br />

A. 3,24 B. 4,32 C. 8,64 D. 6,48<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

3<br />

n<br />

X<br />

= n<br />

O<br />

M<br />

2<br />

X<br />

= = 58.<br />

1,655<br />

32<br />

Để m lớn nhất → X là (CHO) 2 : m = 0,02.4.108 = 8.64 gam.<br />

Câu 14: Cho 0,1 mol một anđehit đơn chức, mạch hở X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch<br />

chứa AgNO 3 1M trong NH 3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 43,6 g kết tủa. Tổng số<br />

nguyên tử trong 1 phân tử X là:<br />

A. 7 B. 12 C. 9 D. 10<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT <strong>chuyên</strong> Hà Giang – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

nRCHO<br />

0,1<br />

CH C R ' CHO<br />

n 0,3<br />

Ag<br />

Ag : 0,2<br />

43,6 <br />

CH C CH CH CHO<br />

CAg C R ' COONH<br />

4 : 0,1<br />

Câu 15: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> metanal <strong>và</strong> etanal. Cho 10,4 gam hỗn <strong>hợp</strong> X tác dụng với lượng dư<br />

AgNO 3 /NH 3 thu được 108 gam kết tủa. Hỏi 10,4 gam hỗn <strong>hợp</strong> X phản ứng được tối đa với bao<br />

nhiêu lít H 2 ở đktc (xúc tác Ni, t 0 ).<br />

A. <strong>11</strong>,2 lít B. 8,96 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT <strong>chuyên</strong> Hà Giang – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

8


Ta <strong>có</strong>:<br />

BTKL<br />

<br />

<br />

<br />

10,4(gam) CH<br />

BTE<br />

3 CHO : b 4a 2b 1<br />

<br />

a<br />

0,2(mol)<br />

<br />

b<br />

0,1(mol)<br />

HCHO : a 30a 44b 10,4<br />

<br />

nH 2<br />

a b 0,3 V 6,72(l)<br />

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit đơn chức X thu được 3a mol CO 2 . Trong một thí<br />

<strong>nghiệm</strong> khác cho 0,5 mol anđehit X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư, thu<br />

được m gam kết tủa Giá trị lớn nhất <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> của m là<br />

A. 205 gam. B. 216 gam. C. 97 gam. D. 108 gam.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT Hồng Lĩnh – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Dễ thấy X <strong>có</strong> 3C.m lớn nhất khi X là: CH C CHO<br />

AgNO /NH<br />

Ag :1<br />

<br />

CAg C COONH 4<br />

: 0,5<br />

3 3<br />

CH C CHO m 205(gam)<br />

Câu 17: Một hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> anđehit acrylic <strong>và</strong> một anđehit đơn chức no mạch hở. Đốt cháy hoàn<br />

toàn 1,44 gam hỗn <strong>hợp</strong> trền cần vừa hết 1,624 lít khí oxi (đktc) thu được 2,86 gam CO 2 . Cho hỗn<br />

<strong>hợp</strong> X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong amoniac thu được m gam bạc. Giá trị của m là<br />

A. <strong>11</strong>,88. B. 10,80. C. 8,64. D. 7,56.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thành phố Hồ Chí Minh<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTKL<br />

Ta<br />

H2O<br />

H2O<br />

Và lại<br />

1,44 0,0725.32 2,86 18.n n 0,05(mol)<br />

BTKL<br />

1,44 m(C,H,O)<br />

Trong X 1,44 0,05.2 0,065.12<br />

nO<br />

0,035(mol)<br />

16<br />

0,065<br />

Vì các andehit <strong>đề</strong>u đơn chức nên nX<br />

nO<br />

0,035 C 1,857<br />

0,035<br />

Vậy <strong>có</strong> ngay:<br />

BTNT.O<br />

X CH2<br />

CH CHO : a a b 0,035<br />

HCHO : b <br />

BTNT.C<br />

3a b 0,065<br />

a 0,015<br />

m <strong>11</strong>,88<br />

b 0,02<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 18. Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 2 andehit no <strong>có</strong> số C trong phân tử hơn kém nhau 1C. Người ta đốt cháy<br />

hoàn toán 0,5 mol X thu được 0,8 mol CO 2 . Nếu cho 0,5 mol X tác dụng với AgNO 3 /NH 3 (dư) thì <strong>có</strong><br />

thể thu được tối đa m gam kết tủa. Giá trị của m là :<br />

A. 108 B. 216 C. Không xác định D. 162<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta thấy ngay:<br />

0,8<br />

C 1,6<br />

0,5<br />

Do kết tủa là Max nên X phải là<br />

HCHO : a<br />

0,5<br />

HOC CHO : b<br />

9


a b 0,5 a 0,2<br />

<br />

a 2b 0,8 b 0,3<br />

BTE<br />

n 0,2.4 0,3.2.2 2 m 2.108 216<br />

Ag<br />

Câu 19: Cho 0,3 mol hỗn <strong>hợp</strong> X chứa 3 andehit đơn chức,mạch hở, <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 3C trong phân tử với tỷ<br />

lệ mol là 1:1:1 tác dụng với AgNO 3 /NH 3 dư. Thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :<br />

A. 84,2 B. 64,8 D. 129,6 D. 86,4<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ứng với 3C <strong>có</strong> 3 andehit là :<br />

CH C CHO : 0,1<br />

<br />

2<br />

<br />

CH3 CH2<br />

CHO : 0,1<br />

3 3<br />

CH CH CHO : 0,1 <br />

BTKL<br />

<br />

m 0,6.108 0,1.194 84, 2(gam)<br />

CAg C COONH : 0,1<br />

<br />

Ag : 0,6<br />

AgNO /NH 4<br />

Câu 20: Chia hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thành hai phần bằng nhau:<br />

- Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 0,54 gam H 2 O.<br />

- Phần 2: Cho tác dụng hết với H 2 dư (Ni, t 0 ) thu được hỗn <strong>hợp</strong> Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn <strong>hợp</strong> Y,<br />

thu được V lít CO 2 (đktc). Giá trị của V là:<br />

A. 2,240. B. 0,672. C.0,<strong>11</strong>2. D. 1,680.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

0,54<br />

Vì andehit no đơn chức nên ta <strong>có</strong> ngay: nCO<br />

n<br />

2 H2O<br />

0,03(mol)<br />

18<br />

V 0,03.22,4 0,672(lit)<br />

Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> propandial, axetandehit, etandial <strong>và</strong> andehit<br />

acrylic cần 0,975 mol O 2 <strong>và</strong> thu được 0,9 mol CO 2 <strong>và</strong> 0,65 mol H 2 O. Nếu cho m gam hỗn <strong>hợp</strong> X trên<br />

tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thì thu được tối đa bao nhiêu gam Ag ?<br />

A. 54,0 gam. B. 108,0 gam. C. 216,0 gam.D. 97,2 gam.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT Chuyên Bến Tre – 2016<br />

Phân tích hướng <strong>giải</strong><br />

BTNT.O Trong X<br />

<br />

O<br />

<br />

CHO<br />

<br />

Ag<br />

n n 0,9.2 0,65 0,975.2 0,5<br />

n 1 m 108(gam)<br />

Ag<br />

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> hai anđehit mạch hở Y <strong>và</strong> Z (là đồng đẳng kế<br />

tiếp, M Y < M Z ), thu được 2,5a mol CO 2 <strong>và</strong> 1,5a mol H 2 O. Phần trăm khối lượng của Y trong X là<br />

A. 56,86%. B. 42,86%. C. 43,14%. D. 44,62%.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT Chuyên Phan Ngọc Hiền – 2016<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Nhận thấy<br />

Và<br />

n n a n<br />

CO2 H2O X<br />

HOC<br />

CHO<br />

C 2,5 <br />

HOC<br />

CH2<br />

CHO<br />

→ các chất trong X <strong>có</strong> hai liên kết pi.<br />

10


Câu 23: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> andehit fomic <strong>và</strong> andehit oxalic. Cho m gam X tác dụng với H 2 (Ni, t 0 ) thì<br />

thấy <strong>có</strong> tối đa 8,96 lít H 2 (đktc) phản ứng. Còn cho m gam X tráng gương hoàn toàn được 108 gam<br />

Ag. Phần trăm số mol của HCHO trong X là?<br />

A. 60% B. 25,64% C. 74,36%. D. 40%<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

HCHO : a a 2b 0,4 a 0,1<br />

<br />

HOC CHO : b 4a 4b 1 b 0,15<br />

0,1<br />

%HCHO 40%<br />

0,25<br />

Câu 24. Hỗn <strong>hợp</strong> A <strong>gồm</strong> andehit acrylic <strong>và</strong> một andehit đơn chức X. Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam<br />

hỗn <strong>hợp</strong> A cần vừa hết 2,296 lít (đktc) khí Oxi. Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết <strong>và</strong>o bình<br />

đựng Ca(OH) 2 dư, thu được 8,5 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là:<br />

A. HCHO. B. C 2 H 5 CHO.C. C 3 H 5 CHO. D. CH 3 CHO.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

nO<br />

0,1025<br />

2<br />

BTKL 1,72 0,1025.32 0,085.44<br />

<br />

nH2O<br />

0,07<br />

<br />

n nCO<br />

0,085 18<br />

<br />

2<br />

0,07.2<br />

BTKL Trong A<br />

nO<br />

nA<br />

0,035 H 4 <br />

0,035 <br />

CH CH CHO<br />

2<br />

CH CHO<br />

Câu 25. X, Y là hai andehit <strong>có</strong> cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (M X < M Y ) <strong>đề</strong>u mạch hở,<br />

không phân nhánh <strong>và</strong> no. Đốt cháy hết 13 gam hỗn <strong>hợp</strong> andehit trên, thu được 13,44 lít khí CO 2<br />

(đktc) <strong>và</strong> 9 gam H 2 O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn <strong>hợp</strong> andehit trên là ?<br />

A. 45,4%. B. 44,62%. C. 48,26%. D. 55,38%.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

nCO<br />

0,6 <br />

2<br />

BTKL trong X<br />

nkh«ng no<br />

0,1<br />

nO<br />

0,3(mol) <br />

<br />

nH2O<br />

0,5 <br />

nno<br />

0,1<br />

C H O : 0,1<br />

3 6<br />

<br />

<br />

3 4 2<br />

<br />

C3H4O 2<br />

: 0,1<br />

<br />

%C H O 55,38%<br />

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol andehit đơn chức,mạch hở X thu được 1 mol H 2 O <strong>và</strong> 3 mol<br />

CO 2 .Mặt khác, cho 7,56 gam X tác dụng hoàn toàn với AgNO 3 /NH 3 dư thấy <strong>có</strong> m gam kết tủa xuất<br />

hiện. Giá trị của m là:<br />

A. 25,92 B. 49,2 C. 43,8 D. 57,4<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Dễ dàng suy ra được CTCT của X là: CH C CHO<br />

Vậy nCH C CHO<br />

7,56<br />

<br />

0,14(mol)<br />

54<br />

Ag : 0,28<br />

m 57,4(gam)<br />

<br />

<br />

CAg C C OO NH<br />

4 : 0,14<br />

3<br />

<strong>11</strong>


Câu 27: Oxi hóa 3,2 gam ancol metylic bằng oxi vừa đủ thu được 5,28 gam hỗn <strong>hợp</strong> sản phẩm X.<br />

Cho toàn bộ sản phẩm tạo thành tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được m<br />

gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là<br />

A. 32,40. B. 43,20. C. 34,56. D. 36,72.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

5,28 3,2<br />

16<br />

BTKL<br />

nO<br />

0,13(mol) <br />

mAg<br />

0,07.4.108 0,03.2.108 36,72(gam)<br />

n 0,07<br />

HCHO<br />

nHCOOH<br />

0,03<br />

Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn <strong>hợp</strong> 2 andehit sau đó hấp thụ hết sản phẩm <strong>và</strong>o bình<br />

đựng nước vôi trong dư thấy bình <strong>có</strong> 20 gam kết tủa <strong>và</strong> dung dịch nước vôi giảm 7,6 gam. Mặt<br />

khác cũng lượng hỗn <strong>hợp</strong> trên tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư tạo ra tối đa 32,4 gam Ag.<br />

Công thức của 2 andehit là:<br />

A. HCHO <strong>và</strong> CH 3 CHO<br />

B. CH 3 CHO <strong>và</strong> C 2 H 5 CHO<br />

C. HCHO <strong>và</strong> C 2 H 5 CHO<br />

D. HCHO <strong>và</strong> OHC-CHO<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

Lại <strong>có</strong><br />

nX<br />

0,1<br />

<br />

<br />

nAg<br />

0,3<br />

nX<br />

0,1<br />

<br />

<br />

nCO<br />

0,2<br />

2<br />

loại phương án B <strong>và</strong> D<br />

loại phương án A → Chỉ <strong>có</strong> C là <strong>hợp</strong> lý<br />

Câu 29: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> C n H 2n-1 CHO, C n H 2n-1 COOH, C n H 2n-1 CH 2 OH (<strong>đề</strong>u mạch hở, n N*). Cho<br />

2,8 gam X phản ứng vừa đủ 8,8 gam brom trong nước. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên phản<br />

ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , kết thúc phản ứng thu được 2,16 gam Ag. Phần<br />

trăm khối lượng của C n H 2n-1 CHO trong X là<br />

A. 20,00%. B. 26,63%. C. 16,42%. D. 22,22%.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Gọi số mol các chất lần lượt là: a, b, c<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

2a b c 0,055 a 0,01<br />

<br />

<br />

2a 0,02 b c 0,035<br />

Nhận thấy, nếu gốc hidrocacbon mà lớn hơn CH 2 = CH – thì khối lương hỗn <strong>hợp</strong> X sẽ vô lý.<br />

0,01.56<br />

Do đó, %CH2<br />

CH CHO 20%<br />

2,8<br />

Câu 30. Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 2 andehit đơn chức A <strong>và</strong> B (M A < M B <strong>và</strong> số nguyên tử C trong B không<br />

quá 4). Cho 13,48 gam X tác dụng hoàn toàn với AgNO 3 dư trong dung dịch NH 3 thì thu được<br />

133,04 gam kết tủa. Mặt khác cho 13,48 gam X tác dụng hết với H 2 (Ni, t 0 ) thu được hỗn <strong>hợp</strong> Y. Cho<br />

12


Y tác dụng với Na dư thu được 3,472 lít H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của A trong hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>có</strong><br />

thể là ?<br />

A. 33,38%. B. 44,51%. C. 55,63%. D. 66,76%.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT Chuyên Bến Tre – 2016<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

<br />

<br />

nH<br />

0,155 n<br />

2<br />

X<br />

0,31 HCHO : a<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

MX<br />

43,48 <br />

m RCHO : b<br />

X<br />

13,48<br />

<br />

a 0,2<br />

a b 0,31<br />

<br />

<br />

b 0,<strong>11</strong><br />

30a (R 29)b 13,48<br />

<br />

CH C CH2<br />

CHO<br />

Với loại này ta nên thử sẽ nhanh hơn <strong>giải</strong> hệ vì số C trong B không quá 4 nguyên tử. Ta thử lại để<br />

đảm bảo tính chính xác:<br />

Ag :1,02<br />

m 133,04 (thỏa mãn)<br />

<br />

CAg C CH<br />

2<br />

COONH<br />

4 : 0,<strong>11</strong><br />

Câu 31: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> hai anđêhit Y <strong>và</strong> Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, M Y < M Z . Oxi hóa<br />

hoàn toàn 10,2 gam X thu được hỗn <strong>hợp</strong> hai axit cacboxylic no, đơn chức tương ứng. Để trung hòa<br />

hỗn <strong>hợp</strong> axit này cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng của Z trong X là<br />

A. 40%. B. 43,1% . C. 56,86%. D.54,6%.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT Chuyên Đại <strong>Học</strong> Vinh – 2016<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>: n<br />

NaOH<br />

0,2 naxit 0,2 nCHO<br />

10,2<br />

MX<br />

51 0,2 <br />

0,1.58<br />

%Z 56,86%<br />

10,2<br />

CH CHO : 0,1<br />

3<br />

CH CH CHO : 0,1<br />

3 2<br />

Câu 32: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 2 anđêhit đơn chức A <strong>và</strong> B (M A


a 0,2<br />

<br />

b 0,<strong>11</strong><br />

0,2.30<br />

%HCHO 44,51%<br />

13,48<br />

Câu 33: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> một anđehit đơn chức, mạch hở <strong>và</strong> một ankin (phân tử ankin <strong>có</strong> cùng số<br />

nguyên tử H nhưng ít hơn một nguyên tử C so với phân tử anđehit). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol<br />

hỗn <strong>hợp</strong> X thu được 2,4 mol CO 2 <strong>và</strong> 1 mol nước. Nếu cho 1 mol hỗn <strong>hợp</strong> X tác dụng với dung dịch<br />

AgNO 3 /NH 3 thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là:<br />

A. 230,4 gam.B. 301,2 gam. C. 308,0 gam.D. 144 gam.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Nhận thấy<br />

<br />

C 2,4 CH C CHO : 0,4<br />

<br />

H 2 CH CH : 0,6<br />

CAg C COONH : 0,4<br />

4<br />

AgNO <br />

3<br />

<br />

<br />

CAg CAg : 0,6 m 308(gam)<br />

<br />

Ag : 0,8<br />

Câu 34: Một hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> anđehit acrylic <strong>và</strong> một anđehit đơn chức no mạch hở. Đốt cháy hoàn<br />

toàn 1,44 gam hỗn <strong>hợp</strong> trền cần vừa hết 1,624 lít khí oxi (đktc) thu được 2,86 gam CO 2 . Cho hỗn<br />

<strong>hợp</strong> X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong amoniac thu được m gam bạc. Giá trị của m là<br />

A. <strong>11</strong>,88. B. 10,80. C. 8,64. D. 7,56.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTKL<br />

Ta<br />

H2O<br />

H2O<br />

1,44 0,0725.32 2,86 18.n n 0,05(mol)<br />

BTKL<br />

Trong X 1,44 0,05.2 0,065.12<br />

1,44 m(C,H,O) nO<br />

0,035(mol)<br />

16<br />

0,065<br />

Vì các andehit <strong>đề</strong>u đơn chức nên nX<br />

nO<br />

0,035 C 1,857<br />

0,035<br />

Vậy <strong>có</strong> ngay<br />

CH2<br />

CH CHO : a<br />

X <br />

HCHO : b<br />

BTNT.O<br />

<br />

<br />

<br />

BTNT.C<br />

<br />

a b 0,035 a 0,015<br />

m <strong>11</strong>,88<br />

3a b 0,065 b 0,02<br />

Câu 35. Hỗn <strong>hợp</strong> E chứa hai anđehit X, Y <strong>đề</strong>u mạch hở <strong>và</strong> không phân nhánh. Hydro hóa hoàn<br />

toàn 12,9 gam hỗn <strong>hợp</strong> E cần dùng 0,675 mol H 2 (xúc tác Ni, t 0 ) thu được hỗn <strong>hợp</strong> F chứa 2 ancol<br />

tương ứng. Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,975 mol O 2 , thu được 15,75 gam H 2 O. Nếu đun nóng<br />

0,3 mol E với dung dịch AgNO 3 /NH 3 (dùng dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị gần nhất của m là.<br />

A. 94,0 gam B. 125,0 gam C. 128,0 gam D. <strong>11</strong>2,0 gam<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

Và<br />

mancol<br />

12,9 0,675.2 14,25<br />

nO<br />

0,975<br />

2<br />

<br />

<br />

nH2O<br />

0,875<br />

BTKL<br />

<br />

n 0,675<br />

CO2<br />

<br />

BTNT.H Trong E<br />

nancol<br />

0,2 nH<br />

0,4<br />

14


BTNT.O trong E<br />

nO<br />

0,875 0,675.2 0,975.2 0,275 <br />

<br />

CH C CHO : 0,125<br />

<br />

HOC C C CHO : 0,075<br />

Ag : 0,55<br />

m 83,65<br />

<br />

CAg C COONH<br />

4 : 0,125<br />

RCHO : 0,125<br />

R '(CHO) : 0,075<br />

Khi tính toán với số liệu nE<br />

0,3 m 83,65.1,5 125,475(gam)<br />

<br />

Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> anđehit malonic, axetanđehit, etanđial <strong>và</strong><br />

anđehit acrylic cần 0,975 mol O 2 <strong>và</strong> thu được 0,9 mol CO 2 <strong>và</strong> 0,65 mol H 2 O. Nếu cho m gam hỗn <strong>hợp</strong><br />

X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thì thu được tối đa bao nhiêu gam Ag?<br />

A. 54,0 gam. B. 108,0 gam. C. 216,0 gam. D. 97,2 gam.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

2<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

HOC CH2<br />

CHO<br />

CH3CHO<br />

BTNT.oxi trong X<br />

X <br />

nO<br />

n<br />

HOC<br />

CHO<br />

<br />

CH2<br />

CH CHO<br />

CHO<br />

trong X<br />

n 0,975.2 0,9.2 0,65<br />

O<br />

trong X<br />

n n 0,5 n 1 m 108(gam)<br />

O CHO Ag Ag<br />

Câu 37: Cho 0,03 mol hỗn <strong>hợp</strong> X (<strong>có</strong> khối lượng 1,38 gam) <strong>gồm</strong> hai anđehit đơn chức tráng bạc hoàn<br />

toàn thì thu được 8,64 gam bạc. Mặt khác m gam X phản ứng tối đa với 7,84 lít H 2 (ở đktc) khi <strong>có</strong> Ni<br />

xúc tác, đun nóng. Giá trị của m là:<br />

A. <strong>11</strong>,04. B. 5,52. C. 8,28. D. 6,90<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

nX<br />

0,03<br />

<br />

1,38 HCHO : a<br />

mX<br />

1,38 MX<br />

46 <br />

<br />

0,03 RCHO : b<br />

<br />

nAg<br />

0,08 0,03.2<br />

a b 0,03 a 0,01<br />

<br />

<br />

4a 2b 0,08 b 0,02<br />

1,38 0,01.30<br />

R 29 R 25 CH C CHO<br />

0,02<br />

HCHO : x<br />

m n 0,35 x 2x.3 7x<br />

CH C CHO : 2x<br />

BTLK. <br />

<br />

<br />

H<br />

<br />

2<br />

x 0,05 m 6,9(gam)<br />

15


Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> anđehit malonic, axetanđehit, etanđial <strong>và</strong><br />

anđehit acrylic cần 0,975 mol O 2 <strong>và</strong> thu được 0,9 mol CO 2 <strong>và</strong> 0,65 mol H 2 O. Nếu cho m gam hỗn <strong>hợp</strong><br />

X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thì thu được tối đa bao nhiêu gam Ag?<br />

A. 54,0 gam. B. 108,0 gam. C. 216,0 gam. D. 97,2 gam.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

HOC CH2<br />

CHO<br />

CH3CHO<br />

X <br />

HOC CHO<br />

<br />

CH2<br />

CH CHO<br />

BTNT.oxi trong X trong X<br />

n n n 0,975.2 0,9.2 0,65<br />

O CHO O<br />

trong X<br />

n n 0,5 n 1 m 108(gam)<br />

O CHO Ag Ag<br />

Câu 39: Cho 0,1 mol một anđehit đơn chức, mạch hở X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch<br />

chứa AgNO 3 1M trong NH 3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 43,6 g kết tủa. Cho 0,12<br />

mol X tác dụng với Brom trong CCl 4 . Số mol Br 2 tối đa tham gia phản ứng là :<br />

A. 0,60. B. 0,48. C. 0,24. D. 0,36.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng <strong>giải</strong><br />

Thấy ngay X <strong>có</strong> chứa liên kết ba đầu mạch.<br />

Ag<br />

0,2(mol)<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

AgNO 3 / NH 3<br />

HC <br />

C R CHO m<br />

0,1(mol)<br />

CAg C R COONH<br />

4<br />

0,1(mol)<br />

43,6(g)<br />

BTKL<br />

<br />

R<br />

<br />

R<br />

<br />

108.0,2 0,1.(24 108 M 62) 43,6 M 26<br />

X : HC C CH CH CHO<br />

Chú ý : Br 2 không tác dụng với – CHO trong môi trường CCl 4 .<br />

BTLK. <br />

<br />

Br<br />

<br />

2<br />

n 0,12.3 0,36(mol)<br />

Câu 40: X là một anđehit không no mạch hở. Đốt cháy 0,1 mol X, sản phẩm cháy được cho <strong>và</strong>o 200<br />

gam dung dịch Ba(OH) 2 17,1%, thu được x gam kết tủa. Đốt cháy 0,15 mol X , sản phẩm cháy được<br />

cho <strong>và</strong>o một dung dịch chứa y mol Ca(OH) 2 , sau hấp thụ thu được 2,5a gam kết tủa. Mặt khác đốt<br />

cháy 0,2 mol X, sản phẩm cháy được cho <strong>và</strong>o một dung dịch chứa y mol Ca(OH) 2 , sau hấp thụ thu<br />

được a gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị tương ứng của x <strong>và</strong> y là<br />

A. 29,55 <strong>và</strong> 0,35 B. 19,7 <strong>và</strong> 0,5<br />

C. 39,4 <strong>và</strong> 0,45 D. 19,7 <strong>và</strong> 0,35<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

nX<br />

0,1<br />

<br />

nCO<br />

4 <br />

2<br />

<br />

nBa(OH)<br />

0,2<br />

2<br />

n 0,3 n 0,1 x 19,7(gam)<br />

CO 2<br />

+ Nếu y = 0,5. Với 0,15 mol X<br />

<br />

X phải <strong>có</strong> 3 C<br />

→ Đáp án A <strong>và</strong> C sẽ bị loại ngay.<br />

16


nCO 2<br />

0,45 2,5a 0,45.100 a 18<br />

Với 0,2 mol X n 0,6 a 0,4.100 a 40 → Loại<br />

CO 2<br />

Vậy chỉ <strong>có</strong> đáp D là <strong>hợp</strong> lý<br />

17


<strong>Bài</strong> toán về axit hữu <strong>cơ</strong><br />

Với dạng toán này các bạn chú ý một số đặc điểm sau:<br />

(1). Gốc – COOH tác dụng được với (Na, NaOH, NaHCO 3 )<br />

(2). Gốc R – (thế <strong>và</strong>o C no, cộng <strong>và</strong>o liên kết π)<br />

(3). Khi đốt cháy ta vận dụng linh hoạt công thức n n (k1)n<br />

2 2<br />

CO H O X<br />

(4). HCOOH <strong>có</strong> khả năng tráng bạc <strong>và</strong> làm nhạt màu dung dịch nước Br 2<br />

(5). Khi <strong>giải</strong> toán cần chú ý vận dụng BTKL, BTNT <strong>và</strong> kỹ thuật đánh giá.<br />

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam một axit cacboxylic no (mạch cacbon hở <strong>và</strong> không phân<br />

nhánh), thu được 1,344 lít khí CO 2 (đktc) <strong>và</strong> 0,9 gam H 2 O. Giá trị của m là<br />

A. 0,6. B. 1,46. C. 2,92. D. 0,73.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Vì mạch là thẳng nên chỉ xảy ra axit là đơn chức hoặc 2 chức.<br />

Vì<br />

nCO<br />

0,06<br />

2<br />

<br />

<br />

nH <br />

2O<br />

0,05<br />

nên axit là 2 chức<br />

trong oxit<br />

n n n 0,06 0,05 0,01 n 0,01.4 0,04<br />

axit CO2 H2O O<br />

BTKL<br />

m 0,06.12 0,05.2 0,04.16 1,46<br />

Ví dụ 2: Hỗn <strong>hợp</strong> A <strong>gồm</strong> axit ađipic <strong>và</strong> một axit cacboxylic đơn chức X (X không <strong>có</strong> phản ứng<br />

tráng gương). Biết 3,26 gam A phản ứng được tối đa với 50 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm<br />

khối lượng của X trong A là<br />

A. 34,867%. B. 55,215%. C. 64,946%. D. 29,375%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

HOOC CH<br />

nNaOH<br />

0,05 <br />

RCOOH : b<br />

<br />

<br />

2 4<br />

COOH : a<br />

Ta thấy việc ứng dụng máy tính <strong>và</strong>o <strong>giải</strong> hệ sẽ nhanh hơn chặn khoảng ẩn rất nhiều. Dễ thấy khi X<br />

là C 2 H 5 COOH thì hệ <strong>có</strong> <strong>nghiệm</strong> âm → CH 3 COOH<br />

2a b 0,05 a 0,01<br />

<br />

%CH3COOH 55,215%<br />

146a 60b 3,26 b 0,03<br />

Ví dụ 3: Khi đun nóng 23,5 gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> ancol etylic <strong>và</strong> axit axetic <strong>có</strong> H 2 SO 4 đặc làm xúc tác thu<br />

được 13,2 gam este. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn <strong>hợp</strong> X thu được 20,7 gam nước. Hiệu<br />

suất của phản ứng este hóa là<br />

A. 70%. B. 80%. C. 75%. D. 60%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

C2H6O : a 46a 60b 23,5<br />

a 0,25<br />

23,5 <br />

BTNT.Hidro<br />

<br />

CH<br />

3 COOH : b 6a 4b 1,15.2 b 0,2<br />

13,2 0,15<br />

neste<br />

0,15 H 75%<br />

88 0,2<br />

Ví dụ 4: Chia một lượng hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 2 axit hữu <strong>cơ</strong> (no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên<br />

tiếp) <strong>và</strong> ancol etylic thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu<br />

được 3,92 lít H 2 (đktc). Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm sục <strong>và</strong>o bình<br />

đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư, thấy khối lượng bình đựng tăng 56,7 gam <strong>và</strong> <strong>có</strong> 177,3 gam kết tủa.<br />

1


Công thức của axit <strong>có</strong> phân tử khối lớn hơn <strong>và</strong> thành phần % về khối lượng của nó trong hỗn <strong>hợp</strong><br />

X là:<br />

A. C 4 H 6 O 2 <strong>và</strong> 20,7%. B. C 3 H 6 O 2 <strong>và</strong> 71,15%.<br />

C. C 4 H 8 O 2 <strong>và</strong> 44,6%. D. C 3 H 6 O 2 <strong>và</strong> 64,07%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

n 0,175 n 0,175.2 0,35<br />

H2<br />

Với phần 2 ta <strong>có</strong>:<br />

ancolaxit<br />

nCO<br />

n 0,9<br />

2 <br />

<br />

56,7 0,9.44<br />

nH <br />

<br />

2O<br />

0,95<br />

18<br />

n n n 0,05 n 0,3<br />

ancol H2O CO2<br />

axit<br />

0,9 0,05.2<br />

CH3COOH : a<br />

n 2,67 <br />

0,3<br />

C H COOH : b<br />

2 5<br />

a b 0,3 a 0,1<br />

<br />

%C<br />

2H5COOH 64,07%<br />

2a 3b 0,8 b 0,2<br />

Ví dụ 5: Cho m(g) hỗn <strong>hợp</strong> A <strong>gồm</strong> axit cacboxylic X, Y (số mol X = số mol Y). biết X no, đơn chức<br />

mạch hở <strong>và</strong> Y đa chức, <strong>có</strong> mạch cac bon hở, không phân nhánh tác dụng với Na dư thu được 1,68<br />

lít khí H 2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn <strong>hợp</strong> A nói trên thu được 8,8g CO 2 . Phần<br />

trăm khối lượng của X trong hh là:<br />

A. 30,25%. B. 69,75%. C. 40%. D. 60%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Vì Y mạch không nhánh nên Y <strong>có</strong> hai chức.<br />

C nH2nO 2<br />

: a<br />

<br />

nH<br />

0,075 a 2a 0,075.2 a 0,05<br />

2<br />

C mH2m2O 4<br />

: a<br />

n 0,2 0,05(n m) 0,2 n m 4<br />

CO 2<br />

Trường <strong>hợp</strong> 1: HCOOH : 0,05 46<br />

<br />

%X 30,67<br />

HOOC CH COOH : 0,05 46 104<br />

(Không <strong>có</strong> đáp án)<br />

2<br />

Trường <strong>hợp</strong> 2: CH3COOH : 0,05 60<br />

<br />

%X 40%<br />

HOOC COOH : 0,05<br />

60 90<br />

Ví dụ 6. Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> một axit <strong>và</strong> một rượu <strong>đề</strong>u no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn<br />

12,88 gam X thu được 0,54 mol CO 2 <strong>và</strong> 0,64 mol H 2 O. Khi đun nóng 12,88 gam X với H 2 SO 4 đặc thì<br />

thu được m gam este với hiệu suất 80%. Giá trị của m là :<br />

A. 10,2 gam B. <strong>11</strong>,22 gam C. 8,16 gam D. 12,75 gam.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

nCO<br />

0,54<br />

2<br />

nancol<br />

0,64 0,54 0,1<br />

<br />

nH <br />

2O<br />

0,64<br />

BTNT.Oxi trong X<br />

n 0,54.2 0,64 0,7.2 0,32<br />

O<br />

nancol 0,1 CH3OH : 0,1<br />

<br />

naxit 0,<strong>11</strong> C 4H8O 2<br />

: 0,<strong>11</strong><br />

m 0,1.0,8(32 88 18) 8,16<br />

BTKL phan ung 0,54.44 0,64.18 12,88<br />

nO<br />

0,7<br />

2<br />

32<br />

2


Ví dụ 7: Hỗn <strong>hợp</strong> A <strong>gồm</strong> 2 axit cacboxylic no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hơp A thu<br />

được a mol H 2 O. Mặt khác a mol hỗn <strong>hợp</strong> A tác dụng với dung dịch NaHCO 3 dư thu được 1,4a<br />

mol CO 2 . Phần trăm khối lượng của axit <strong>có</strong> phân tử khối nhỏ hơn trong A là<br />

A. 25,4% B. 60% C. 43,4% D. 56,6%<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hơp A thu được a mol H 2 O → A <strong>có</strong> 2 H.<br />

Cho a =1 ta <strong>có</strong>:<br />

%HCOOH 43,4%<br />

HCOOH : x x y 1 x 0,6<br />

<br />

HOOC COOH : y x 2y 1,4 y 0,4<br />

Ví dụ 8: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> axit fomic, axit acrylic, axit oxalic <strong>và</strong> axit axetic. Cho m gam X phản ứng<br />

hết với dung dịch NaHCO 3 thu được 1,344 lít CO 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít<br />

O 2 (đktc), thu được 4,84 gam CO 2 <strong>và</strong> a gam H 2 O. Giá trị của a là:<br />

A. 1,8. B. 1,62. C. 1,44 D. 3,6.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

X<br />

X NaHCO n 0,06 n n 0,12<br />

3 CO2<br />

COOH O<br />

BTNT.oxi<br />

a<br />

0,12 0,09.2 0,<strong>11</strong>.2 a 1,44<br />

18<br />

Ví dụ 9: Hỗn <strong>hợp</strong> X chứa 3 axit cacboxylic <strong>đề</strong>u đơn chức, mạch hở, <strong>gồm</strong> một axit no <strong>và</strong> hai axit<br />

không no <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> một liên kết đôi (C = C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch<br />

NaOH 2M thu được 25,56 gam hỗn <strong>hợp</strong> muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản<br />

phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối<br />

lượng của hai axit cacboxylic không no trong m là :<br />

A. 12,06 gam B. 18,96 gam C. 9,96 gam D. 15,36 gam<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

<br />

NaOH : 0,03 nH <br />

2O<br />

nX<br />

0,3<br />

m 18,96<br />

<br />

BTKL<br />

m 0,3.40 25,56 0,3.18<br />

44a 18b 40,08<br />

CO 2<br />

: a <br />

<br />

a 0,69 O 2,3<br />

H <br />

2O : b 12a 2b 0,3.2.16 18,96 <br />

<br />

b 0,54 H 3,6<br />

khongno<br />

<br />

naxit<br />

0,15<br />

<br />

m 18,96 0,15.46 12,06<br />

nHCOOH<br />

0,15<br />

Ví dụ 10: Cho m gam hỗn <strong>hợp</strong> axit axetic, axit oxalic <strong>và</strong> axit benzonic tác dụng vừa đủ với dd<br />

NaOH thu được a gam muối. Cũng cho m gam hỗn <strong>hợp</strong> trên tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 vừa<br />

đủ thì thu được b gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m, a, b là:<br />

A. 22b 19a 3m B. 22b 19a m<br />

C. 22b 19a 3m<br />

D. 22b 3m 19a<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

m 40x a 18x<br />

<br />

nH2O<br />

x n <br />

OH<br />

x<br />

m 40 34<br />

b 18x<br />

2<br />

3


a m 22x<br />

22b 19a 3m<br />

b m 19x<br />

Ví dụ <strong>11</strong>: Axit cacboxylic X hai chức (<strong>có</strong> phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y <strong>và</strong> Z là hai<br />

ancol đồng đẳng kế tiếp (M Y < M z ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn <strong>hợp</strong> X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít<br />

khí O 2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO 2 (đktc) <strong>và</strong> 8,1 gam H 2 O. % khối lượng của Y trong hỗn <strong>hợp</strong><br />

trên là:<br />

A. 12,6%. B. 29,9%. C. 29,6%. D. 15,9%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

4.16<br />

X : R COOH 0,7 R 1,4<br />

2<br />

R 90<br />

Ta <strong>có</strong> ngay <br />

nO<br />

0,4<br />

2<br />

<br />

nCO<br />

0,35<br />

2<br />

<br />

<br />

nH <br />

2O<br />

0,45<br />

BTNT.oxi trong X,Y,Z<br />

BTKL<br />

n 0,35 m m(C,H,O) 10,7<br />

O<br />

X,Y,Z<br />

<br />

Dễ dàng suy ra ancol đơn chức:<br />

axit : a a b 0,2<br />

a 0,05<br />

<br />

<br />

<br />

BTNT.oxi<br />

ancol : b 4a b 0,35 b 0,15<br />

Nếu X là HOOC – CH 2 –COOH<br />

10,7 0,05.104<br />

ROH R 19,67<br />

0,15<br />

CH3OH : 0,1 0,1.32<br />

<br />

%CH3<br />

OH 29,9%<br />

C2H5OH : 0,05 10,7<br />

Ví dụ 12: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 1 axit no đơn chức A <strong>và</strong> 2 axit không no đơn chức <strong>có</strong> 1 liên kết đôi B, C<br />

là đồng đẳng kế tiếp (M B < M C ) <strong>đề</strong>u mạch hở. X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M,<br />

thu được 17,04 gam hỗn <strong>hợp</strong> muối. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn X thu được <strong>tổng</strong> khối lượng CO 2<br />

<strong>và</strong> H 2 O là 26,72 gam. % số mol của B trong hỗn <strong>hợp</strong> X là:<br />

A. 20%. B. 30%. C. 22,78%. D. 34,18%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTKL<br />

m 0,2.40 17,04 0,2.18 m 12,64<br />

X<br />

X don chuc<br />

trong X<br />

n 0,2 n 0,2 n 0,2.2 0,4<br />

NaOH X O<br />

X<br />

CO 2<br />

: a 44a 18b 26,72<br />

<br />

H2O : b 12a 2b 12,64 0,4.16<br />

a 0,46<br />

nB,C<br />

0,1 nA<br />

0,1<br />

b 0,36<br />

TH 1: A là CH 3 COOH <strong>có</strong> ngay:<br />

0,46 0,1.2<br />

B,C : C<br />

nH2n2O2<br />

n 2,6 loai<br />

0,1<br />

TH 2: A là HCOOH <strong>có</strong> ngay:<br />

4


0,46 0,1.1<br />

B,C : C<br />

nH2n2O2<br />

n 3,6<br />

0,1<br />

CH2<br />

CH COOH : 0,04 0,04<br />

<br />

%B 20%<br />

CH2 CH CH2<br />

COOH : 0,06 0,1<br />

0,1<br />

<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> rèn luyện <strong>tập</strong><br />

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam axit cacboxylic X cần vừa đủ V lít O 2 , thu được H 2 O <strong>và</strong> 26,88<br />

lít CO 2 .Mặt khác, khi trung hòa hoàn toàn 9,125 gam X cần vừa đủ 100ml dung dịch chứa NaOH<br />

0,5M <strong>và</strong> KOH 0,75M.Biết các thể tích khí <strong>đề</strong>u đo ở đktc.Giá trị của V là:<br />

A. 16,8 B. 29,12 C. 8,96 D. 13,44<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT Chuyên ĐH Vinh – Lần 2 – 2016<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Để tránh nhầm lẫn ta quy tất cả số liệu về 29,2 gam.<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

n<br />

Ch¸y<br />

<br />

X <br />

<br />

n<br />

<br />

<br />

OH<br />

CO2<br />

H2O<br />

1,2(mol)<br />

a(mol)<br />

n 3,2(0,1.0,5 0,1.0,75) 0,4(mol) n 0,4<br />

BTKL<br />

Trong X<br />

H<br />

m 29,2 1,2.12 0,4.2.16 2(mol) a 1(mol)<br />

BTNT.O<br />

0,4.2 2.n 1,2.2 1 V 1,3.22,4 29,12(l)<br />

O2<br />

X<br />

Câu 2: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> axit axetic, axit oxalic <strong>và</strong> axit ađipic. Lấy m gam X tác dụng với dung<br />

dịch NaHCO 3 dư thu được 0,7 mol CO 2 . Nếu lấy m gam X tác dụng vừa đủ với etylen glicol (giả<br />

sử hiệu suất phản ứng 100%, sản phẩm chỉ <strong>có</strong> chức este) thì khối lượng este thu được là<br />

A. (m + 30,8) gam. B. (m + 9,1) gam.<br />

C. (m + 15,4) gam. D. (m + 20,44) gam.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT Chuyên ĐH Vinh – 2016<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Trong X<br />

netylen glicol<br />

0,35<br />

Ta <strong>có</strong>: nCO 0,7 n<br />

2<br />

COOH<br />

0,7 <br />

<br />

nH2O<br />

0,7<br />

BTKL<br />

m m 0,35.62 0,7.18 m 9,1<br />

este<br />

Câu 3: <strong>Hóa</strong> hơi 8,64 gam hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> một axit no, đơn chức, mạch hở X <strong>và</strong> một axit no, đa chức Y<br />

(<strong>có</strong> mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N 2<br />

(đo trong cùng điều kiện, nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn <strong>hợp</strong> hai axit trên thu<br />

được <strong>11</strong>,44 gam CO 2 , phần trăm khối lượng của X trong hỗn <strong>hợp</strong> ban đầu là<br />

A. 72,22% B. 61,15% C. 27,78% D. 35,25%<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

C H<br />

Ta <strong>có</strong>: 8,64(gam) <br />

C H<br />

n 2n 2<br />

O : a<br />

O : b<br />

m 2m2 4<br />

a b 0,1<br />

BTNT.C<br />

an bm 0,26<br />

<br />

BTKL <br />

<br />

32a (64 2)b 8,64 0,26.14<br />

5


a 0,04<br />

CH3COOH : 0,04<br />

4n 6m 26 <br />

b 0,06<br />

HOOC CH2<br />

COOH : 0,06<br />

0,04.60<br />

%CH3COOH 27,78%<br />

8,64<br />

Câu 4: hóa hơi 15,52 gam hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> một axit no, đơn chức X <strong>và</strong> một axit no, đa chức Y (số mol<br />

X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N 2 ( đo trong cùng điều<br />

kiện nhiệt độ áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn <strong>hợp</strong> hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO 2<br />

(đktc). Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là<br />

A. CH 3 -CH 2 -COOH <strong>và</strong> HOOC-COOH<br />

B. CH 3 -COOH <strong>và</strong> HOOC- CH 2 -CH 2 COOH<br />

C. HCOOH <strong>và</strong> HOOC-COOH<br />

D. CH 3 -COOH <strong>và</strong> HOOC- CH 2 - COOH<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2016<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

m<br />

<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

hh<br />

hh<br />

CO2<br />

15,52(gam)<br />

0,2(mol) tới đây <strong>có</strong> thể loại ngay C vì khi cháy không thể cho 0,48 mol CO 2 . Có thể <strong>có</strong><br />

0,48(mol)<br />

nhiều cách để biện luận ra đáp án nhưng thử đáp án <strong>có</strong> lẽ là cách đỡ mệt nhất.<br />

Với phương án A:<br />

Với phương án B:<br />

Với phương án D:<br />

n<br />

<br />

n<br />

n<br />

<br />

n<br />

X<br />

Y<br />

X<br />

Y<br />

n<br />

<br />

n<br />

X<br />

Y<br />

0,08(mol)<br />

0,12(mol)<br />

→ loại<br />

0,16(mol)<br />

mhh<br />

14,32<br />

→ loại<br />

0,04(mol)<br />

0,12(mol)<br />

mhh<br />

15,52<br />

→ Hợp lý<br />

0,08(mol)<br />

Câu 5: Khi cho x mol <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với<br />

NaHCO 3 thì <strong>đề</strong>u sinh ra x mol khí. Mặt khác, x mol chất X phản ứng vừa đủ với 2x mol NaOH. Tên<br />

gọi của X là<br />

A. axit 3-hidroxipropanoic B. axit adipic<br />

C. ankol o-hidroxibenzylic D. axit salixylic<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2016<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

A. HO CH2 CH2<br />

COOH loại vì n<br />

X<br />

: n<br />

NaOH<br />

1:1<br />

<br />

<br />

B. HOOC CH COOH loại vì<br />

2 4<br />

n<br />

X<br />

: nCO 2<br />

1: 2<br />

C. HO C6H4 CH2<br />

OH loại vì n<br />

X<br />

: n<br />

NaOH<br />

1:1<br />

D. HO C H COOH (thỏa mãn)<br />

6 4<br />

Câu 6: Để trung hòa 20 ml dung dịch CxHyCOOH nồng độ 0,1M cần 10ml dung dịch NaOH nồng<br />

độ a/mol. Giá trị của a là:<br />

A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3. D. 0,4.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT <strong>chuyên</strong> KHTN Hà Nội – 2016<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

6


0,002<br />

Ta <strong>có</strong>: n 0,1.0,02 0,002 a 0,2<br />

H<br />

0,01<br />

Câu 7: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> axit propionic <strong>và</strong> ancol secbutylic. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với<br />

Na, thu được 0,672 lít khí H 2 (đktc) <strong>và</strong> m gam chất rắn Y. Giá trị của m là<br />

A.2,88 B. 5,07 C. 5,82 D. 5,76<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT <strong>chuyên</strong> KHTN Hà Nội – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

C2H5COOH<br />

Để ý thấy các chất trong X <br />

<strong>đề</strong>u <strong>có</strong> M = 74.<br />

C4H9OH<br />

Nên ta <strong>có</strong> ngay: nH<br />

0,03 n<br />

2<br />

X<br />

0,06<br />

m 0,06(74 1 23) 5,76(gam)<br />

Câu 8: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 3 axit đơn chức mạch hở trong đó <strong>có</strong> hai axit no là đồng đẳng kế tiếp <strong>và</strong><br />

một axit không no <strong>có</strong> một liên kết đôi. Cho m gam X tác dụng với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH.<br />

Để trung hòa lượng NaOH dư cần 200ml dung dịch HCl 1M <strong>và</strong> thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn<br />

thận Y thu được 52,58 gam chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm<br />

khí <strong>và</strong> hơi <strong>và</strong>o bình đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng 44,14 gam. Thành phần<br />

% khối lượng axit không no là:<br />

A. 49,81 B. 48,19 C. 39,84 D. 38,94<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT <strong>chuyên</strong> Nguyễn Huệ - Hà Nội<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

n NaOH<br />

0,7<br />

<br />

nHCl<br />

0,2<br />

nX<br />

0,5<br />

<br />

BTNT.Clo<br />

HCOOH<br />

<br />

NaCl : 0,2(mol)<br />

<br />

52,58<br />

R 14,76<br />

CH3COOH<br />

RCOONa : 0,5(mol)<br />

Và<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

BTKL<br />

m<br />

X<br />

(14,76 45).0,5 29,88(gam)<br />

BTKL<br />

X<br />

Trong X<br />

O<br />

n 0,5 n 0,5.2 1(mol)<br />

<br />

m(C,H) 29,88 16 13,88(gam)<br />

BTNT.Na<br />

Chú ý: Khi E cháy n<br />

Na2CO<br />

0,25(mol)<br />

3<br />

C : a<br />

n BTNT<br />

CO<br />

a 0, 25<br />

Ch¸y 2<br />

Do đó: Trong X E <br />

H : 2b <br />

nH2O<br />

b 0, 25<br />

<br />

<br />

<br />

44 a 0,25 18(b 0,25) 44,14 a<br />

1,02(mol)<br />

<br />

<br />

12a 2b 13,88<br />

b<br />

0,82(mol)<br />

n n n 1,02 0,82 0, 2(mol)<br />

axit kh«ngno<br />

CO2 H2O<br />

CH2<br />

CH COOH<br />

0,2.72<br />

%CH2<br />

CH COOH 48,19%<br />

29,88<br />

7


Câu 9: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> CH 3 CH 2 COOH, HCOOH, C 6 H 5 COOH <strong>và</strong> HOOC-CH 2 -COOH. Khi cho m<br />

gam X tác dụng với NaHCO 3 (dư) thì thu được 20,16 lít khí CO 2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn<br />

toàn m gam X cần 26,88 lít khí O 2 (đktc), thu được 52,8 gam CO 2 <strong>và</strong> y mol H 2 O. Giá trị của y là:<br />

A. 1,9 B. 2,1 C. 1,8. D. 1,6<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT <strong>chuyên</strong> Nguyễn Huệ - Hà Nội<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Trong X<br />

Trong X<br />

Ta <strong>có</strong>: nCO 0,9(mol) n<br />

2<br />

COOH<br />

0,9(mol) nO<br />

1,8(mol)<br />

BTNT.O<br />

<br />

1,8 1,2.2 1, 2.2 y y 1,8<br />

Câu 10: Cho 20,7 gam axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với 10,2 gam anhiđrit axetic,<br />

sau phản ứng thu được hỗn <strong>hợp</strong> các chất hữu <strong>cơ</strong> X. Hỗn <strong>hợp</strong> X tác dụng vừa đủ với V lít NaOH<br />

2,0M (biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn). Giá trị của V là:<br />

A. 0,50. B. 0,20. C. 0,25. D. 0,15.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi HSG tỉnh Thái Bình<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

nHOC6H4<br />

COOH<br />

0,15(mol)<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

<br />

n(CH3CO) 2 O<br />

0,1<br />

NaOH<br />

n<br />

6 4<br />

<br />

<br />

nCH3COO<br />

Na<br />

0,2<br />

BTNT.Na<br />

NaOC H COONa<br />

<br />

0,15(mol)<br />

n<br />

NaOH<br />

0,15.2 0,2 0,5 V 0,25(l)<br />

Câu <strong>11</strong>: Trung hòa 3,88 gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 2 axit cacboxylic mạch hở ,no ,đơn chức bằng dung<br />

dịch NaOH ,cô cạn được 5,2 g muối khan .Nếu đốt cháy 3,88 g X thì cần thể tích O 2 (đktc) là:<br />

A. 3,36 B. 2,24 C. 5,6 D. 6,72<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

5,2 3,88<br />

Trong X<br />

nX nRCOONa 0,06 nO<br />

0,12<br />

22<br />

C : a<br />

<br />

BTKL<br />

X H : 2a 14a 0,12.16 3,88<br />

<br />

O : 0,12<br />

BTNT CO 2<br />

: 0,14<br />

a 0,14 <br />

H2O : 0,14<br />

BTNT.O Phan ung 0,14.3 0,12<br />

nO<br />

0,15 V 3,36<br />

2<br />

2<br />

Câu 12: Trung hoà 93,6 gam hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> axit fomic, axit axetic, phenol <strong>và</strong> axit benzoic, cần dùng<br />

1000 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn <strong>hợp</strong> chất rắn khan <strong>có</strong><br />

khối lượng là:<br />

A. 88,64 gam. B. <strong>11</strong>6,84 gam. C. 131,6 gam. D. 96,80 gam.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>: nKOH<br />

1<br />

nH2O<br />

1<br />

8


BTKL<br />

93,6 1.56 m 1.18 m 131,6(gam)<br />

Câu 13: Cho 3,6 gam axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch <strong>gồm</strong><br />

KOH 0,12M <strong>và</strong> NaOH 0,12 M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn <strong>hợp</strong> chất rắn khan. Công<br />

thức phân tử của X là<br />

A. HCOOH. B. CH 3 COOH. C. C 2 H 5 COOH. D. C 2 H 3 COOH<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT <strong>chuyên</strong> Lê Khiết – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

BTKL<br />

n<br />

<br />

n<br />

KOH<br />

NaOH<br />

0,06(mol)<br />

0,06(mol)<br />

3,6 0,06(56 40) 8,28 m n 0,06<br />

H2O<br />

H2O<br />

Vậy axit hết kiềm dư M 3,6 60 CH3COOH<br />

0,06<br />

Câu 14: hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> axit axetic, axit fomic <strong>và</strong> axit oxalic. Khi cho m gam tác dụng với NaHCO 3<br />

dư thì thu được 15,68 lít khí CO 2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O 2<br />

(đktc), thu được 35,2 gam CO 2 <strong>và</strong> y mol H 2 O. Giá trị của y là<br />

A. 0,6. B. 0,8. C. 0,3. D. 0,2<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT <strong>chuyên</strong> Lê Khiết – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

NaHCO3<br />

Trong X Trong X<br />

Ta <strong>có</strong> : X n 0,7 n 0,7 n 1,4(mol)<br />

BTNT.O<br />

CO COOH O<br />

2<br />

1,4 0,4.2 0,8.2 y y 0,6(mol)<br />

Câu 15: Để trung hòa 100 gam một axit hữu <strong>cơ</strong> đơn chức X <strong>có</strong> nồng độ 3,7%, cần dùng 500 ml dung<br />

dịch KOH 0,1M. Công thức cấu tạo của X là<br />

A. CH 3 CH 2 COOH. B. CH 3 CH 2 CH 2 COOH.<br />

C. HCOOH. D. CH 3 COOH.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT Hồng Lĩnh – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

3,7<br />

Ta <strong>có</strong>: nKOH<br />

0,05 nX<br />

X 74 CH 3<br />

CH 2<br />

COOH<br />

0,05<br />

Câu 16. Trung hoà 5,48 gam hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> axit axetic, phenol <strong>và</strong> axit benzoic, cần dùng 600 ml dd<br />

NaOH 0,1M. Cô cạn dd sau phản ứng, thu được hỗn <strong>hợp</strong> chất rắn khan <strong>có</strong> khối lượng là:<br />

A. 6,80 gam B. 8,64 gam C. 4,90 gam D. 6,84 gam<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng – 2016<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

BTKL<br />

n 0,06 n 0,06<br />

NaOH<br />

H2O<br />

5,48 0,06.40 m 0,06.18 m 6,8(gam)<br />

Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O 2 (ở đktc), thu<br />

được 0,3 mol CO 2 <strong>và</strong> 0,2 mol H 2 O. Giá trị của V là:<br />

A. 8,96 B. 4,48 C. <strong>11</strong>,2 D. 6,72<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

9


Ta <strong>có</strong>:<br />

nCO<br />

0,3<br />

2<br />

BTNT.O<br />

0,1.2 2nO<br />

0,3.2 0,2<br />

2<br />

<br />

nH2O<br />

0,2<br />

nO 2<br />

0,3 V 6,72(lit)<br />

Câu 18: Cho 0,1 mol axit axetic <strong>và</strong>o cốc chứa 30 ml dung dịch MOH 20% (D=1,2 g/ml, M là kim loại<br />

kiềm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Đốt cháy hoàn toàn chất<br />

rắn thu được 9,54 gam M 2 CO 3 <strong>và</strong> hỗn <strong>hợp</strong> khí, dẫn hỗn <strong>hợp</strong> khí này qua bình đựng dung dịch<br />

nước vôi trong dư thì khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam?<br />

A. Giảm 2,74 gam. B. Tăng 5,70 gam.<br />

C. Giảm 5,70 gam. D. Tăng 2,74 gam.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thành phố Hồ Chí Minh – 2015<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

R trong ROH chuyển hết <strong>và</strong>o R 2 CO 3 nên <strong>có</strong> ngay :<br />

BTNT.R 30.0,2.1,2 9,54<br />

nR<br />

2<br />

R 17 2R 60<br />

30.1,2.20%<br />

R 23 n<br />

NaOH<br />

0,18(mol)<br />

40<br />

nCH3<br />

Vậy NaOH cứ dư nên ta <strong>có</strong> chất rắn là: <br />

n<br />

BTNT.C<br />

BTNT.Na<br />

<br />

CO2<br />

n<br />

Na2CO<br />

0,09(mol) <br />

3<br />

<br />

BTNT.H<br />

nH2O<br />

<br />

m 0,<strong>11</strong>.44 0,19.18 0,<strong>11</strong>.100 2,74(gam)<br />

NaOH<br />

COONa<br />

0,1(mol)<br />

0,08(mol)<br />

n 0,2 0,09 0,<strong>11</strong>(mol)<br />

<br />

0,19(mol)<br />

Câu 19: Cho m gam K (dư) <strong>và</strong>o dung dịch chứa 0,2 mol axit CH 3 CH 2 COOH.Sau khi các phản ứng<br />

xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Giá trị của m<strong>có</strong> thể là :<br />

A. 22,4 B. 21,8 C. 22,2 D. 26,4<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử Nguyễn Anh Phong – 2016<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Chú ý: Vì K dư nên chất rắn ngoài muối CH 3 CH 2 COOK còn <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> KOH hoặc K dư nữa. Do đó:<br />

m 0,2(29 44 39) 22,4(gam)<br />

Câu 20: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 3 axit đơn chức A, B, C. Cho 29,66 gam X tác dụng hoàn toàn với dung<br />

dịch chứa KOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 44,48 gam hỗn <strong>hợp</strong> muối Y. Đốt cháy hoàn toàn<br />

Y thu được K 2 CO 3 , hỗn <strong>hợp</strong> Z <strong>gồm</strong> khí <strong>và</strong> hơi.Biết Z <strong>có</strong> khối lượng 61,25 gam. Mặt khác,đốt cháy<br />

hoàn toàn 29,66 gam X cần V lít O 2 (đktc). Giá trị của V là :<br />

A. 30,576 B. 32,816 C. 27,888 D. 32,368<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử Nguyễn Anh Phong – 2016<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

44,48 29,66<br />

Trong X<br />

Ta <strong>có</strong>: nX<br />

0,39(mol) nO<br />

0,78(mol)<br />

39 1<br />

BTNT.K 0,39<br />

nK2CO<br />

0,195(mol)<br />

3<br />

2<br />

Ch¸y<br />

0,39<br />

X m(CO<br />

BTNT.(C H)<br />

2,H2O) 61,25 .18 0,195.44 73,34(gam)<br />

<br />

2<br />

10


Vậy khi đốt cháy X:<br />

CO 2<br />

: a<br />

<br />

H2O : b<br />

BTKL 44a 18b 73,34 a 1, 27(mol)<br />

<br />

<br />

12a 2b 29,66 0,39.2.16 b 0,97(mol)<br />

BTNT.O<br />

0,39.2 2n 1,27.2 0,97<br />

O2<br />

nO 2<br />

1,365(mol) V 30,576(lit)<br />

Câu 21: Hỗn <strong>hợp</strong> M <strong>gồm</strong> một ancol no, đơn chức X <strong>và</strong> một axit cacboxylic đơn chức Y, <strong>đề</strong>u mạch hở<br />

<strong>và</strong> <strong>có</strong> cùng số nguyên tử C, <strong>tổng</strong> số mol của 2 chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X).<br />

Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO 2 (đktc) <strong>và</strong> 25,2 gam H 2 O.Mặc khác, nếu đun<br />

nóng M với H 2 SO 4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được<br />

là :<br />

A. 34,20. B. 27,36. C. 22,80. D. 18,24.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

nCO 1,5 2<br />

C3H7OH : 0,2<br />

C 3 <br />

meste<br />

18,24(gam)<br />

<br />

nH2O 1,4 C3H4O 2<br />

: 0,3<br />

Câu 22. Trung hòa 16,60 gam hỗn <strong>hợp</strong> <strong>gồm</strong> axit axetic <strong>và</strong> axit fomic bằng dung dịch NaOH thu<br />

được 23,20 gam hỗn <strong>hợp</strong> 2 muối. Nếu cho 16,60 gam hỗn <strong>hợp</strong> 2 axit trên tác dụng với dung dịch<br />

Na 2 CO 3 thì thể tích CO 2 (đktc) lớn nhất thoát ra là :<br />

A. 3,36 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

CH3COOH : a 60a 46b 16,60<br />

Ta <strong>có</strong>: 16,60<br />

<br />

HCOOH : b 82a 68b 23,20<br />

a 0,2<br />

max<br />

n 0,3 n<br />

H<br />

CO<br />

0,15(mol)<br />

2<br />

b 0,1<br />

Để thể tích khí thoát ra nhiều nhất thì ta cho từ từ Na 2 CO 3 <strong>và</strong>o dung dịch axit<br />

Câu 23: X là hỗn <strong>hợp</strong> chứa CH 3 COOH <strong>và</strong> HOOC – CH 2 – CH 2 – COOH. Người ta lấy m gam X cho<br />

<strong>và</strong>o dung dịch NaHCO 3 (dư) thu được 3,36 lít khí CO 2 (đktc) . Mặt khác, đốt cháy m gam X thu<br />

được V lít khí CO 2 (đktc). Các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của V là :<br />

A. 8,96 B. 6,72 C. <strong>11</strong>,2 D. Không tính được<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

n 0,15(mol) n 0,15 n 0,3<br />

trong X<br />

trong X<br />

CO2<br />

COOH C<br />

BTNT.C<br />

n 0,3(mol) V 6,72(lit)<br />

CO2<br />

Câu 24: Đốt cháy hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> etylen glycol, metan, ancol etylic <strong>và</strong> axit no, đơn chức mạch hở Y<br />

(trong đó số mol etylen glycol bằng số mol metan) cần vừa đủ 0,7625 mol O 2 thu được 0,775 mol<br />

CO 2 . Nếu cho m gam hỗn <strong>hợp</strong> X tác dụng với 300ml dung dịch KOH 1,5M, rồi cô cạn thì thu được<br />

m gam chất rắn khan. Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây?<br />

A. 32,2. B. 36,5. C. 35,6. D. 38,4.<br />

<strong>11</strong>


Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Vì số mol etylen glycol bằng số mol metan nên ta <strong>có</strong> thể nhấc 1 O trong HO – CH 2 – CH 2 – OH qua<br />

CH 4 <strong>và</strong> khi đó X biến thành hỗn <strong>hợp</strong> chỉ <strong>có</strong> các ancol no đơn chức <strong>và</strong> axit no, đơn chức.<br />

BTNT.O Trong X Trong X<br />

Ta <strong>có</strong>: nO 0,7625.2 0,775.2 nH2O nO nH2O<br />

0,025<br />

Lại <strong>có</strong>:<br />

nH2O nCO n<br />

2 ancol<br />

<br />

n n n n 2n<br />

Trong X Trong X Trong X<br />

O<br />

<br />

X<br />

<br />

axit <br />

ancol<br />

<br />

axit<br />

nH2O<br />

nancol<br />

0,775<br />

<br />

Trong X<br />

nancol 2nax<br />

it<br />

nancol<br />

0,775 0,025<br />

Trong X<br />

0,5 mol NaOH<br />

HCOOK : 0,4<br />

nax<br />

it<br />

0,4(mol) m 36,4(gam) <br />

KOH<br />

: 0,05<br />

Câu 25: Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 3 axit cacboxylic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch KHCO 3 , thu<br />

được 0,16 mol CO 2 . Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 0,09 mol O 2 , sinh ra 0,18 mol<br />

CO 2 . Giá trị của m là<br />

A. 7,56. B. 6,34. C. 5,84. D. 8,32.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

n n 0,16 0,16.2 0,09.2 0,18.2 n<br />

<br />

BTNT.oxi<br />

CO2 COOH H2O<br />

n 0,14<br />

H2O<br />

BTKL<br />

m 0,18.44 0,14.18 0,09.32 7,56(gam)<br />

Câu 26. Cho 3,6 gam 1 axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch<br />

<strong>gồm</strong> KOH 0,12M; NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn <strong>hợp</strong> rắn khan, phần<br />

thoát ra chỉ <strong>có</strong> H 2 O. Công thức cấu tạo của X là:<br />

A. CH 3 COOH B. HCOOH C. C 2 H 5 COOH D. C 3 H 7 COOH<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTKL<br />

<br />

H2O<br />

<br />

H2O<br />

<br />

m 3,6 0,5.0,12(56 40) 8,28 1,08 n 0,06<br />

3,6<br />

MX 60 CH3COOH<br />

0,06<br />

Câu 27. Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> CH 3 COOH; C 2 H 5 COOH; HOOC-CH 2 -COOH. Để trung hòa hoàn toàn m<br />

gam X cần dùng 480ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được<br />

43,12 gam CO 2 <strong>và</strong> 15,48 gam nước. Giá trị của m là:<br />

A.20,14 gam B. 26,52 gam C. 12,68 gam D. 28,84 gam<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

n NaOH<br />

0,48 nCOOH<br />

0,48<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: nCO<br />

0,98 m (C,H,O) 28,84(gam)<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

nH2O<br />

0,86<br />

12


Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn <strong>hợp</strong> các axit thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic rồi cho toàn bộ<br />

sản phẩm cháy hấp thụ hết <strong>và</strong>o 350 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M thấy <strong>có</strong> 10 gam kết tủa xuất hiện <strong>và</strong><br />

khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 25,4 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của<br />

m là<br />

A. 9,80. B. <strong>11</strong>,40. C. 15,0. D. 20,8.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

<br />

n 2<br />

0,35<br />

Ca<br />

BTNT.Ca<br />

<br />

nCa(HCO <br />

3 )<br />

0,25 n 2<br />

C<br />

0,6<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

nCaCO<br />

0,1<br />

3<br />

m 0,6.44 m <br />

<br />

H2O<br />

10 25,4 n 0,5<br />

H 2 O<br />

n n n 0,1<br />

axit CO2 H2O<br />

n 2n 0,2<br />

trongaxit<br />

O<br />

axit<br />

<br />

X<br />

m m 0,6.12 0,5.2 0,2.16 <strong>11</strong>,4<br />

CHO<br />

Câu 29: Cho X, Y là hai axit cacboxylic mạch hở (M X < M Y ). Đốt cháy hoàn toàn a mol các hỗn <strong>hợp</strong><br />

<strong>gồm</strong> x mol X <strong>và</strong> y mol Y (trong đó tỉ lệ x : y của các hỗn <strong>hợp</strong> <strong>đề</strong>u khác nhau), luôn thu được 3a mol<br />

CO 2 <strong>và</strong> 2a mol H 2 O. Phần trăm khối lượng của oxi trong X <strong>và</strong> Y lần lượt là<br />

A. 44,44% <strong>và</strong> 43,24%. B. 69,57% <strong>và</strong> 71,<strong>11</strong>%.<br />

C. 44,44% <strong>và</strong> 61,54%. D. 45,71% <strong>và</strong> 43,24%.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

+ Vì đốt cháy a mol hỗn <strong>hợp</strong> với các tỷ lệ bất kì luôn <strong>có</strong><br />

X : C3H4O 2 %OX<br />

44,44%<br />

<br />

Y : C3H4O 4 %OY<br />

61,54%<br />

Câu 30: Cho một lượng dung dịch X chứa hỗn <strong>hợp</strong> HCHO <strong>và</strong> HCOOH tác dụng hoàn toàn với<br />

lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 32,4 gam Ag. Cũng lượng dung dịch X này tác dụng<br />

với lượng dư nước brom thấy <strong>có</strong> x mol Br 2 phản ứng. Giá trị x là<br />

A. 0,300 B. 0,200 C. 0,150 D. 0,075<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>: nAg<br />

0,3 nBr<br />

0,15(mol)<br />

2<br />

Câu 31. Hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> axit fomic, axit acrylic, axit oxalic <strong>và</strong> axit axetic. Để trung hòa m gam X<br />

cần dùng V ml dung dịch NaOH 2M. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 6,048 lít O 2<br />

(đktc), thu được 14,52 gam CO 2 <strong>và</strong> 4,32 gam H 2 O. Giá trị của V là<br />

A. 180 ml. B. 120 ml. C. 60 ml. D. 90 ml.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

CO2<br />

H2O<br />

3a<br />

4a<br />

13


nO<br />

0,27<br />

2<br />

<br />

BTNT.O X 0,33.2 0,24 0,27.2<br />

Ta <strong>có</strong>: nCO<br />

0,33 n<br />

2<br />

O<br />

0,18<br />

<br />

2<br />

<br />

nH2O<br />

0,24<br />

nCOOH<br />

0,09 V 90ml<br />

Câu 32: Cho <strong>11</strong>,5 gam axit đơn chức X tác dụng với 0,4 mol NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn cô cạn dung dịch thu được 23 gam rắn khan. X là:<br />

A. HCOOH B. CH 3 COOH<br />

C. CH 2 =CHCOOH D. C 2 H 5 COOH<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

BTKL<br />

<br />

H2O<br />

<br />

H2O<br />

<br />

<strong>11</strong>,5 0,4.40 23 18n n 0, 25<br />

<strong>11</strong>,5<br />

MX<br />

46 HCOOH<br />

0,25<br />

Câu 33: Chia m gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> CH 3 CH 2 COOH; CH 2 =CH-COOH <strong>và</strong> CH C- COOH thành<br />

hai phần không bằng nhau:<br />

+ Đốt cháy hoàn toàn phần 1 được 39,6 gam CO 2 <strong>và</strong> 12,15 gam H 2 O.<br />

+ Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaHCO 3 dư được 2,24 lít CO 2 (đkc) Giá trị m là<br />

A. 21,15 B. 22,50 C. 29,00 D. 30,82<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

+ Nhận thấy các chất <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 3C <strong>và</strong> 1 nhóm COOH<br />

Với phần 1:<br />

<br />

CO<br />

2<br />

: 0,9 nCOOH<br />

0,3(mol)<br />

<br />

H2O : 0,675<br />

m1<br />

0,9.12 0,675.2 0,3.2.16 21,75<br />

Với phần 2: n 0,1 n 0,1 m 3m<br />

2<br />

<br />

<br />

CO COOH 1 2<br />

21,75<br />

m 21,75 29,0(gam)<br />

3<br />

Câu 34. Hỗn <strong>hợp</strong> X chứa ba axit cacboxylic <strong>đề</strong>u đơn chức, mạch hở, <strong>gồm</strong> một axit no <strong>và</strong> hai axit<br />

không no <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> một liên kết đôi (C = C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch<br />

NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn <strong>hợp</strong> muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản<br />

phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối<br />

lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X là ?<br />

A. 15,36 gam.B. 9,96 gam. C. 18,96 gam.D. 12,06 gam.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

<br />

nNaOH 0,3 naxit<br />

0,3<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

m 25,56 0,3.22 18,96(gam)<br />

mRCOONa<br />

25,56<br />

BTKL<br />

<br />

m(C,H) 18,96 0,3.2.16 9,36(gam)<br />

nCO<br />

a 44a 18b 40,08<br />

<br />

2 <br />

<br />

<br />

nH2O<br />

b 12a 2b 9,36<br />

14


a 0,69 <br />

naxit khong no<br />

0,15<br />

<br />

b 0,54 <br />

naxit no<br />

0,15<br />

m 0,15.46 6,9 m 18,96 6,9 12,06(gam)<br />

HCOOH<br />

khongno<br />

Câu 35: Hỗn <strong>hợp</strong> X chứa một ancol no, đơn chức; một anđêhit no, đơn chức <strong>và</strong> một axit không no<br />

<strong>có</strong> một liên kết C = C trong phân tử (các chất <strong>đề</strong>u mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,<strong>11</strong> mol X thu<br />

được H 2 O <strong>và</strong> 14,08 gam CO 2 . Mặt khác cho Na dư <strong>và</strong>o lượng X trên thấy thoát ra 1,12 lít khí H 2<br />

(đktc). Biết tỷ khối hơi của X so với He là 185/<strong>11</strong>. Phần trăm khối lượng của axit trong X gần nhất<br />

với:<br />

A. 77,8% B. 72,5% C. 62,8% D. 58,2%<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

C nH2n2O : a<br />

<br />

nX 0,<strong>11</strong>C mH2mO : b<br />

<br />

C H O : c<br />

p 2p2 2<br />

a b c 0,<strong>11</strong><br />

<br />

185<br />

<br />

0,32.14 18a 16b 30c 0,<strong>11</strong> .4<br />

<br />

<strong>11</strong><br />

BTNT.H<br />

a c 0,05.2<br />

Dån biÕn N.A.P<br />

<br />

a 0,02<br />

<br />

b 0,01 Nếu axit không no <strong>có</strong> 4 nguyên tử C → <strong>Vô</strong> lý ngay<br />

<br />

c 0,08<br />

0,08.72<br />

Do đó nCH2<br />

CHCOOH<br />

0,08 % 77,84%<br />

7,4<br />

Câu 36. Hỗn <strong>hợp</strong> E <strong>gồm</strong> X là một axit cacboxylic <strong>có</strong> mạch cacbon không phân nhánh <strong>và</strong> Y là một<br />

ancol hai chức mạch hở (trong đó số mol X nhỏ hơn số mol Y). Đốt cháy hoàn toàn 3,36 gam hỗn<br />

<strong>hợp</strong> E thu được 5,5 gam CO 2 <strong>và</strong> 2,34 gam H 2 O. Mặt khác, khi cho cùng một lượng E trên phản<br />

ứng với Na dư thì thu được 784ml khí H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X <strong>có</strong> trong E gần nhất<br />

với:<br />

A. 46%. B. 48%. C. 52%. D. 39%.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

<br />

nCO 0,125<br />

2<br />

BTKL trong E 3,36 0,125.12 0,13.2<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

nO<br />

0,1→ Ancol phải là ancol no.<br />

<br />

nH2O<br />

0,13 16<br />

X : 0,03(mol)<br />

Và nH 2<br />

0,035 . Nếu axit là đơn chức thì n<br />

E<br />

0,05 (Loại)<br />

Y : 0,02(mol)<br />

X : a 2a 2b 0,07 a 0,015<br />

Vậy X hai chức <br />

Y : b 4a 2b 0,1 b 0,02<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

0,015C 0,02C 0,125<br />

X<br />

<br />

Y<br />

<br />

<br />

HOOC CH COOH : 0,015<br />

C H O : 0,02<br />

4 10 2<br />

2<br />

0,015.104<br />

%HOOC CH2<br />

COOH 46,43%<br />

3,36<br />

15


Câu 37. Hỗn <strong>hợp</strong> E chứa 3 axit cacboxylic X, Y, Z <strong>đề</strong>u no, mạch hở (trong đó X, Y đơn chức (M Y =<br />

M X + 14) <strong>và</strong> Z hai chức). Trung hòa m gam E cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 21,68<br />

gam muối. Mặt khác đốt cháy m gam E cần dùng 0,27 mol O 2 . Biết rằng trong E, số mol của X lớn<br />

hơn số mol của Y. Phần trăm khối lượng của X trong E là:<br />

A. 43,92% B. 39,28% C. 42,71% D. 36,48%<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Trong E<br />

<br />

nCOOH<br />

0,3<br />

Ta <strong>có</strong>: n<br />

NaOH<br />

0,3 <br />

m 21,68 0,3.22 15,08(gam)<br />

Khi đốt cháy E:<br />

a 0,4<br />

<br />

b 0,34<br />

n<br />

BTNT.O<br />

CO<br />

a<br />

2 2a b 0,27.2 0,6<br />

<br />

BTKL<br />

nH2O<br />

b 12a 2b 15,08 0,3.2.16<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

CZ<br />

3<br />

n<br />

Z<br />

0,06 nXY<br />

0,18 <br />

<br />

HCOOH : 0,14<br />

CH COOH : 0,04<br />

0,14.46<br />

%CH3COOH 42,71%<br />

15,08<br />

Câu 38. Hỗn <strong>hợp</strong> E chứa 3 axit cacboxylic X, Y, Z <strong>đề</strong>u no, mạch hở (trong đó X, Y đơn chức (M Y =<br />

M X + 14) <strong>và</strong> Z hai chức). Trung hòa m gam E cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 21,68<br />

gam muối. Mặt khác đốt cháy m gam E cần dùng 0,27 mol O 2 . Biết rằng trong E, số mol của X lớn<br />

hơn số mol của Y. Phần trăm khối lượng của X trong E là:<br />

A. 43,92% B. 39,28% C. 42,71% D. 36,48%<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

3<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

Trong E<br />

<br />

nCOOH<br />

0,3<br />

n<br />

NaOH<br />

0,3 <br />

m 21,68 0,3.22 15,08(gam)<br />

Khi đốt cháy E:<br />

n<br />

BTNT.O<br />

CO<br />

a<br />

2 2a b 0,27.2 0,6 a 0,4<br />

<br />

<br />

BTKL<br />

nH2O<br />

b 12a 2b 15,08 0,3.2.16 b 0,34<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

CZ<br />

3<br />

n<br />

Z<br />

0,06 nXY<br />

0,18 <br />

<br />

0,14.46<br />

%HCOOH 42,71%<br />

15,08<br />

HCOOH : 0,14<br />

CH COOH : 0,04<br />

3<br />

Câu 39: Hỗn <strong>hợp</strong> T <strong>gồm</strong> hai axit cacboxylic đa chức X <strong>và</strong> Y (<strong>có</strong> số mol bằng nhau), axit cacboxylic<br />

đơn chức Z (phân tử các chất <strong>có</strong> số nguyên tử cacbon không lớn hơn 4 <strong>và</strong> <strong>đề</strong>u mạch hở, không<br />

phân nhánh). Trung hòa m gam T cần 510 ml dung dịch NaOH 1M; còn nếu cho m gam T <strong>và</strong>o<br />

dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư thì thu được 52,38 gam kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn lượng T trên,<br />

thu được CO 2 <strong>và</strong> 0,39 mol H 2 O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy <strong>và</strong>o 400 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M,<br />

16


sau phản ứng không thu được kết tủa. Giá trị của m là:<br />

A. 29,68. B. 28,46. C. 32,65. D. 31,14.<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Trường <strong>hợp</strong> 1<br />

Nếu Z là HCOOH thì nAg 0,485 nZ<br />

0,2424(mol)<br />

0,51<br />

0,2425<br />

n 0,51 nXY<br />

0,13375(mol)<br />

2<br />

Và<br />

NaOH<br />

<br />

nBa(OH)<br />

0,4 n<br />

2 CO<br />

0,8<br />

2<br />

<br />

→ <strong>Vô</strong> lý<br />

max<br />

<br />

nCO<br />

0,13375.4 0,2424 0,7774<br />

2<br />

Trường <strong>hợp</strong> 2<br />

Nếu Z là<br />

CH C COOH<br />

thì<br />

n n n 0,27<br />

Z CAgCCOONH 4<br />

0,51<br />

0,27<br />

n 0,51 nXY<br />

0,12(mol)<br />

2<br />

Và<br />

NaOH<br />

BTNT.H trong XY<br />

HOOC COOH : 0,06<br />

n<br />

H<br />

(0,39 0,27)2 0,24(mol) <br />

HOOC C C COOH : 0,06<br />

m 0,27.70 0,06.90 0,06.<strong>11</strong>4 31,14(gam)<br />

Câu 40. Hỗn <strong>hợp</strong> X chứa ba axit cacboxylic <strong>đề</strong>u đơn chức, mạch hở, <strong>gồm</strong> một axit no <strong>và</strong> hai axit<br />

không no <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> một liên kết đôi (C = C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch<br />

NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn <strong>hợp</strong> muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản<br />

phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Phần trăm khối<br />

lượng của axit không no trong X gần nhất với:<br />

A. 30% B. 32% C. 40% D. 36%<br />

Trích <strong>đề</strong> thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

Ta gọi:<br />

<br />

nNaOH<br />

0,3 nX<br />

0,3<br />

<br />

mRCOONa<br />

25,56 mX<br />

25,56 22.0,3 18,96<br />

<br />

nCO<br />

x 44x 18y 40,08 x 0,69<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

nH2O<br />

y 12x 2y 18,96 0,3.2.16 y 0,54<br />

nno<br />

0,15<br />

<br />

<br />

nkh«ng no<br />

0,15 nC<br />

0,45<br />

n 0,24 HCOOH : 0,15(mol)<br />

C<br />

no<br />

<br />

0,15.46<br />

%HCOOH 36,39%<br />

18,96<br />

17


18


LÝ THUYẾT VỀ AXIT CACBOXYLIC<br />

I. LÝ THUYẾT CƠ BẢN<br />

Câu 1: Axit cacboxylic no, đơn hở <strong>có</strong> công thức chung là<br />

A. C n H 2n O 2 . B. R-COOH. C. C n H 2n + 1 COOH. D. C x H y O z .<br />

Câu 2: Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> C x H y O 4 là một axit mạch hở, no, nhị chức khi:<br />

A. y = 2x + 2. B. y = 2x. C. y = 2x - 2. D. y = x.<br />

Câu 3: Chất nào sau đây là axit metacrylic?<br />

A. CH 2 = CH -COOH. B. CH 2 = C(CH 3 ) - COOH.<br />

C. CH 3 - CH(OH) - COOH. D. HOOC - CH 2 - COOH.<br />

Câu 4: Chất nào sau đây là axit stearic?<br />

A. CH 3 - (CH 2 ) 14 - COOH. B. HOOC - CH = CH - COOH.<br />

C. CH 3 - (CH 2 ) 16 - COOH. D. CH 3 - (CH 2 ) 7 - CH = CH - (CH 2 ) 7 - COOH.<br />

Câu 5: Axit nào sau đây là axit béo?<br />

A. Axit ađipic. B. Axit glutamic. C. Axit axetic. D. Axit stearic.<br />

Câu 6: Cho các chất HCl (X); C 2 H 5 OH (Y); CH 3 COOH (Z); C 6 H 5 OH (phenol) (T). Dãy <strong>gồm</strong> các chất<br />

được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là:<br />

A. (T), (Y), (X), (Z). B. (Y), (T), (X), (Z). C. (X), (Z), (T), (Y). D. (Y), (T), (Z), (X).<br />

Câu 7: Dãy <strong>gồm</strong> các chất được sắp xếp theo <strong>chi</strong>ều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:<br />

A. CH 3 COOH, HCOOH, C 2 H 5 OH CH 3 CHO. B. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, HCOOH, CH 3 COOH.<br />

C. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, HCOOH, CH 3 CHO. D. HCOOH, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO.<br />

Câu 8: Trong số các chất dưới đây, chất <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao nhất là<br />

A. C 2 H 5 OH. B. HCOOCH 3 . C. CH 3 COOH. D. CH 3 CHO.<br />

Câu 9: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?<br />

A. NaOH, Cu, NaCl. B. Na, NaCl, CuO. C. NaOH, Na, CaCO 3 . D. Na, CuO, HCl.<br />

Câu 10: Axit axetic không phản ứng với chất nào sau đây?<br />

A. CaCO 3 . B. ZnO. C. NaOH. D. MgCl 2 .<br />

Câu <strong>11</strong>: Dung dịch axit acrylic (CH 2 =CH-COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây?<br />

A. Na 2 CO 3 . B. NaOH. C. Mg(NO 3 ) 2 . D. Br 2 .<br />

Câu 12: Axit cacboxylic nào dưới đây <strong>có</strong> mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom?<br />

A. Axit propanoic. B. Axit 2-metylpropanoic.<br />

C. Axit metacrylic. D. Axit acrylic.<br />

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một axit hữu <strong>cơ</strong>, thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O. Axit đó là axit<br />

nào sau đây?<br />

A. Axit 2 chức chưa no. B. Axit ba chức, no.<br />

C. Axit 2 chức, no. D. Axit đơn chức, no.<br />

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic đơn chức chưa no, mạch hở, chứa một liên kết C<br />

= C thu được y mol CO 2 <strong>và</strong> z mol H 2 O.<br />

A. x = y = z. B. x = y - z. C. x = z - y. D. x = y + z.<br />

Câu 15: Dãy <strong>gồm</strong> các chất <strong>có</strong> thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là:<br />

A. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, C 2 H 5 COOCH 3 . B. CH 3 CHO, C 6 H 12 O 6 (glucozơ), CH 3 OH.<br />

C. C 2 H 4 (OH) 2 , CH 3 OH, CH 3 CHO. D. CH 3 OH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO.<br />

Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng: C 2 H 2 → X → CH 3 COOH. Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản<br />

ứng, X là chất nào sau đây?<br />

A. HCOOCH 3 . B. CH 3 CHO. C. CH 3 COONa. D. C 2 H 5 OH.<br />

------------------------@------------------------<br />

1


II. LÝ THUYẾT TỔNG HỢP VÀ SUY LUẬN<br />

Câu 1: Cho dãy các chất: etan, etanol, etanal, axit etanoic. Chất <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là<br />

A. axit etanoic. B. etanol. C. etanal. D. etan.<br />

Câu 2: Brom phản ứng với axit butiric (X) sinh ra các chất sau tùy thuộc <strong>và</strong>o điều kiện phản ứng:<br />

CH 3 CHBrCH 2 COOH (Y) hoặc CH 3 CH 2 CHBrCOOH (Z) hoặc BrCH 2 CH 2 CH 2 COOH (T).<br />

Chiều tăng dần tính axit (từ trái qua phải) của các axit trên là:<br />

A. Y, Z, T, X. B. X, T, Y, Z. C. X, Y, Z, T. D. T, Z, Y, X.<br />

Câu 3: Axit cacboxylic no, mạch hở X <strong>có</strong> công thức phân tử dạng (C 3 H 4 O 3 ) n .<br />

Vậy công thức phân tử của X là:<br />

A. C 6 H 8 O 6 . B. C 9 H 12 O 9 . C. C 3 H 4 O 3 . D. C 12 H 16 O 12 .<br />

Câu 4: Trong các chất: ancol etylic, phenol, axit axetic, etylen glicol. Chất phản ứng được với cả 3<br />

chất: NaOH, Na, CaCO 3 là:<br />

A. Ancol etylic. B. Phenol. C. Axit axetic. D. Glixerol.<br />

Câu 5: Dãy nào chỉ <strong>gồm</strong> các chất tác dụng với dung dịch NaOH?<br />

A. CH 3 OCH 3 , C 2 H 5 COOH. B. CH 3 CHO, HCOOCH 3 .<br />

C. CH 3 COOH, C 3 H 4 COOH, C 6 H 5 OH. D. C 6 H 5 OH, C 2 H 5 OH.<br />

Câu 6: X là chất lỏng không màu, <strong>có</strong> khả năng làm đổi màu quỳ. Chất X tác dụng với dung dịch<br />

AgNO 3 /NH 3 , dung dịch Na 2 CO 3 . Công thức cấu tạo nào sau đây là<br />

A. HCHO. B. CH 3 COOH. C. CH 3 CHO. D. HCOOH.<br />

Câu 7: Dãy <strong>gồm</strong> các chất <strong>đề</strong>u tác dụng với H 2 (xt: Ni, t o ), tạo ra sản phẩm <strong>có</strong> khả năng phản ứng với Na là:<br />

A. C 2 H 3 CH 2 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH. B. CH 3 OC 2 H 5 , CH 3 CHO, C 2 H 3 COOH.<br />

C. C 2 H 3 CHO, CH 3 COOC 2 H 3 , C 6 H 5 COOH. D. C 2 H 3 CH 2 OH, CH 3 COCH 3 , C 2 H 3 COOH.<br />

Câu 8: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước<br />

Br 2 ?<br />

A. CH 3 CH 2 COOH. B. CH 3 COOCH 3 . C. CH 2 =CHCOOH. D. CH 3 CH 2 CH 2 OH.<br />

Câu 9: Cặp chất nào sau đây <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> phản ứng tráng gương?<br />

A. CH 3 COOH <strong>và</strong> HCOOH. B. HCOOH <strong>và</strong> C 6 H 5 COOH.<br />

C. HCOOH <strong>và</strong> HCOONa. D. C 6 H 5 ONa <strong>và</strong> HCOONa.<br />

Câu 10: Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO 3 /NH 3 (dùng dư) thu được sản phẩm<br />

Y, Y tác dụng với HCl hoặc dung dịch NaOH <strong>đề</strong>u cho hai khí vô <strong>cơ</strong> A, B. Vậy X là:<br />

A. HCOOH. B. HCHO <strong>và</strong> HCOOH.<br />

C. HCHO, HCOOH <strong>và</strong> HCOONH 4 . D. HCOONH 4 .<br />

Câu <strong>11</strong>: Dãy <strong>gồm</strong> các chất <strong>đề</strong>u tác dụng với AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 là:<br />

A. anđehit axetic, butin -1, etilen. B. axit fomic, vinylaxetilen, propin.<br />

C. anđehit formic, axetilen, etilen. D. anđehit axetic, axetilen, butin -2.<br />

Câu 12: Phát biểu không đúng là:<br />

A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch<br />

HCl lại thu được phenol.<br />

B. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO 2 , lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với<br />

dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat.<br />

C. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng<br />

với khí CO 2 lại thu được axit axetic.<br />

D. Axetilen tác dung với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 tạo kết tủa, lấy kết tủa cho tác dụng<br />

với dung dịch HCl lại thu được axetilen.<br />

Câu 13: Cho các chất: HCHO, CH 3 CHO, HCOOH, C 2 H 2 . Số chất <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc là<br />

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.<br />

Câu 14: Cho các chất sau: metan, etilen, axetilen, buta-1,3-đien, toluen, stiren, vinylaxetilen, axit<br />

acrylic. Số chất <strong>có</strong> khả năng làm mất màu dung dịch nước brom là:<br />

2


A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.<br />

Câu 15: Cho các chất sau: etilen, axetilen, propin, vinylaxetilen, anđehit axetic, anđehit acrylic, axit<br />

fomic, axit axetic. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư tạo kết tủa là:<br />

A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.<br />

Câu 16: Cho các chất sau: pent-2-in, 3-metyl-pent-1-in, propin, vinylaxetilen, anđehit acrylic, axit<br />

fomic, amonifomat. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư tạo kết tủa là:<br />

A. 5. B. 6. C. 4.<br />

3


I. LÝ THUYẾT CƠ BẢN<br />

Câu 1: Cho anđehit no, mạch hở, <strong>có</strong> công thức C n H m O 2 . Mối quan hệ giữa n với m là<br />

A. m = 2n + 1. B. m = 2n. C. m = 2n - 2. D. m = 2n + 2.<br />

Câu 2: Anđehit propionic <strong>có</strong> CTCT nào trong số các công thức dưới đây?<br />

A. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CHO. B. CH 3 -CH 2 -CHO.<br />

C. CH 3 -CH(CH 3 )-CHO. D. H-COO-CH 2 -CH 3 .<br />

Câu 3: Hợp chất <strong>có</strong> tên gọi: 4-metylpent-2-en-1-al. Hãy xác định CTCT đúng trong số các CTCT sau:<br />

A. CH 2 =CH-CH(CH 3 )-CH 2 -CHO. B. CH 3 -CH(CH 3 )-CH(CHO)=CH 2 .<br />

C. CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 2 -CHO. D. CH 3 -CH(CH 3 )-CH=CH-CHO.<br />

Câu 4: Dung dịch fomalin được dùng để ngâm xác động vật, da, tẩy uế <strong>và</strong> diệt trùng. Dung dịch<br />

fomalin <strong>có</strong> thành phần là:<br />

A. Dung dịch 37 - 40% axetanđehit. B. Dung dịch 37 - 40% fomanđehit.<br />

C. Dung dịch 27 - 30% fomanđehit. D. Dung dịch 27 - 30% axetanđehit.<br />

Câu 5: Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất: anđehit propionic (X), propan (Y), ancol etylic (Z)<br />

<strong>và</strong> đimetyl ete (T) ở dãy nào là đúng?<br />

A. X < Y < Z < T. B. T < X < Y < Z. C. Z < T < X < Y. D. Y < T < X < Z.<br />

Câu 6: Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất: CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, H 2 O là:<br />

A. H 2 O, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO. B. H 2 O, CH 3 CHO, C 2 H 5 OH.<br />

C. CH 3 CHO, H 2 O, C 2 H 5 OH. D. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, H 2 O.<br />

Câu 7: Anđehit axetic tham gia phản ứng cộng với hiđro tạo ancol etylic, tham gia phản ứng tráng<br />

gương tạo kết tủa sáng bóng. Trong hai trường <strong>hợp</strong> trên, anđehit axetic đóng vai trò là:<br />

A. Chất khử. B. Chất oxi hóa.<br />

C. Chất khử + môi trường. D. Chất oxi hóa + chất khử.<br />

Câu 8: Đốt cháy một hỗn <strong>hợp</strong> các đồng đẳng của anđehit ta thu được số mol CO 2 = số mol H 2 O.<br />

Các chất đó thuộc dãy đồng đẳng nào dưới đây?<br />

A. Anđehit đơn chức no. B. Anđehit vòng no.<br />

C. Anđehit 2 chức no. D. Anđehit không no đơn chức.<br />

Câu 9: Phản ứng CH 3 - CH 2 - OH + CuO CH 3 - CHO + Cu + H 2 O thuộc loại phản ứng gì?<br />

A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng.<br />

C. Phản ứng tách. D. Không thuộc ba loại phản ứng trên.<br />

Câu 10: Trong công nghiệp, anđehit fomic được điều chế trực tiếp:<br />

A. Chỉ từ metan. B. Chỉ từ axit fomic.<br />

C. Chỉ từ ancol etylic. D. Từ metan hoặc từ ancol metylic.<br />

Câu <strong>11</strong>: Từ metan, thông qua 1 phản ứng, điều chế được chất nào sau đây?<br />

A. HCHO. B. CH 3 CHO. C. C 6 H 5 OH. D. C 2 H 4 .<br />

Câu 12: Ứng dụng nào sau đây của anđehit fomic?<br />

A. Điều chế dược phẩm. B. Tổng <strong>hợp</strong> phẩm nhuộm.<br />

C. Chất sát trùng, xử lý hạt giống. D. Sản xuất thuốc trừ sâu.<br />

Câu 13: Chất nào sau đây không <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng tráng gương?<br />

A. Axit fomic. B. Metanol. C. Propanal. D. Metanal.<br />

Câu 14: Từ metan điều chế anđehit axetic tối thiểu qua mấy phản ứng?<br />

1


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 15: Nhận định nào sau đây không đúng?<br />

A. Một anđehit no đơn chức mạch hở khi cháy cho số mol H 2 O bằng số mol CO 2 .<br />

B. Anđehit vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.<br />

C. Hợp chất <strong>có</strong> công thức phân tử C n H 2n O là anđehit no, đơn chức mạch hở.<br />

D. Dung dịch trong nước của anđehit fomic được gọi là fomon.<br />

II. LÝ THUYẾT TỔNG HỢP VÀ SUY LUẬN<br />

Câu 1: Hợp chất: CH CH(OH) CHCl CHO <strong>có</strong> tên thay thế là:<br />

3<br />

A. 1-clo- 1- oxo- propanol-2. B. 2-clo-3-hiđroxi-butanal.<br />

C. 3-hiđroxit-2-clobutanal. D. 2-hiđroxi-1-clo-1-oxopropan.<br />

Câu 2: Một anđehit no, mạch hở X <strong>có</strong> công thức phân tử dạng (C 2 H 3 O) n thì X <strong>có</strong> mấy CTCT ứng<br />

với CTPT của andehit đó?<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 3: Xét các loại <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> mạch hở sau: Ancol đơn chức no (X); anđehit đơn chức no (Y),<br />

ancol đơn chức không no <strong>có</strong> 1 nối đôi (Z), anđehit đơn chức, không no <strong>có</strong> 1 nối đôi (T). Ứng với công<br />

thức <strong>tổng</strong> quát C n H 2n O chỉ <strong>có</strong> 2 chất, đó là những chất nào?<br />

A. X, Y. B. Y, Z. C. Z, T. D. X, T.<br />

Câu 4: Ứng với công thức phân tử C 3 H 6 O <strong>có</strong> bao nhiêu <strong>hợp</strong> chất mạch hở bền khi tác dụng với khí<br />

H 2 (xúc tác Ni, t o ) sinh ra ancol?<br />

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.<br />

Câu 5: Cho các chất sau: CH 3 -CH 2 -CHO (1), CH 2 =CH-CHO (2), (CH 3 ) 2 CH-CHO (3), CH 2 =CH-CH 2 -<br />

OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H 2 (Ni, t o ) cùng tạo ra một sản phẩm là:<br />

A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (3).<br />

Câu 6: Cho phản ứng: 2C 6 H 5 -CHO + KOH C 6 H 5 -COOK + C 6 H 5 -CH 2 -OH. Phản ứng này<br />

chứng tỏ C 6 H 5 -CHO:<br />

A. không thể hiện tính khử <strong>và</strong> tính oxi hoá. B. chỉ thể hiện tính khử.<br />

C. vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử. D. chỉ thể hiện tính oxi hoá.<br />

Câu 7: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic?<br />

A. CH 3 - CH 2 OH + CuO (t 0 ). B. CH 2 = CH 2 + H 2 O (t 0 , xúc tác HgSO 4 ).<br />

C. CH 3 -COOCH=CH 2 + dd NaOH (t 0 ). D. CH 2 = CH 2 + O 2 (t 0 , xúc tác).<br />

Câu 8: Anđehit axetic không thể điều chế trực tiếp từ chất nào dưới đây?<br />

A. Axetilen. B. Ancol etylic. C. Axit axetic. D. Vinyl axetat.<br />

Câu 9: Ở điều kiện thích <strong>hợp</strong>: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng<br />

với chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X, Y, Z lần lượt là:<br />

A. C 2 H 4 , O 2 , H 2 O. B. C 2 H 2 , H 2 O, H 2 . C. C 2 H 4 , H 2 O, CO. D. C 2 H 2 , O 2 , H 2 O.<br />

Câu 10: Dãy <strong>gồm</strong> các chất <strong>đề</strong>u điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:<br />

A. C 2 H 5 OH, C 2 H 2 , CH 3 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOH, C 2 H 2 , C 2 H 4 .<br />

C. C 2 H 5 OH, C 2 H 4 , C 2 H 2 . D. HCOOC 2 H 3 , C 2 H 2 , CH 3 COOH.<br />

Câu <strong>11</strong>: Cho sơ đồ sau: andehit (X) (Y) (Z) HCHO. Các chất X, Y, Z <strong>có</strong> thể là<br />

A. HCHO; CH 3 ONa; CH 3 OH. B. CH 3 CHO; CH 3 COONa; CH 4 .<br />

2


C. CH 3 CHO; CH 3 COOH; CH 4 . D. HCHO; CH 3 OH; HCOOCH 3 .<br />

0 0<br />

v«it«ixót,t<br />

2<br />

Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng: CH 3 COONa X Cl ,as Y dd NaOH,t Z <br />

CuO,t T .<br />

Cho biết: X, Y, Z, T là các <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong>. Vậy công thức của T là:<br />

A. CH 2 O 2 . B. CH 3 CHO. C. CH 3 OH. D. HCHO.<br />

Cl 3 3<br />

Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng sau:<br />

2 ,as NaOH,t CuO,t<br />

<br />

Toluen X Y Z dd AgNO / NH<br />

T .<br />

1 : 1<br />

0<br />

1:1<br />

0 0<br />

Biết X, Y, Z, T là các <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>và</strong> là những sản phẩm chính.<br />

Vậy công thức cấu tạo đúng của T là chất nào sau đây?<br />

A. C 6 H 5 - COOH. B. CH 3 - C 6 H 4 - COONH 4 .<br />

C. C 6 H 5 - COONH 4 . D. p - HOOC - C 6 H 4 - COONH 4 .<br />

Câu 14*: Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau <strong>có</strong> công thức phân tử C 5 H 12 O, tác dụng với CuO<br />

đun nóng sinh ra xeton là<br />

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.<br />

Câu 15: Có bao nhiêu chất hữu <strong>cơ</strong> mạch hở dùng để điều chế 3-metylbutan-1-ol chỉ bằng phản ứng<br />

cộng H 2 (xúc tác Ni, t o )?<br />

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.<br />

Câu 16*: Có bao nhiêu chất hữu <strong>cơ</strong> mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản<br />

ứng cộng H 2 (xúc tác Ni, t o )?<br />

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.<br />

Câu 17*: Đun nóng hai chất hữu <strong>cơ</strong> X <strong>và</strong> Y với CuO thu được propanal <strong>và</strong> etyl metyl xeton.<br />

Vậy tên gọi của X <strong>và</strong> Y là:<br />

A. propan-2-ol <strong>và</strong> butan-1-ol. B. propan-1-ol <strong>và</strong> butan-2-ol.<br />

C. propan-1-ol <strong>và</strong> 2-metylpropan-1-ol. D. butan-1-ol <strong>và</strong> 2- metylpropan-2-ol.<br />

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol <strong>hợp</strong> chất hữu <strong>cơ</strong> X, thu được 4 mol CO 2 . Chất X tác dụng được với<br />

Na, tham gia phản ứng tráng bạc <strong>và</strong> phản ứng cộng Br 2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là:<br />

A. HOOC-CH= CH- COOH. B. HO - CH 2 - CH 2 - CHO.<br />

C. HO-CH 2 -CH 2 -CH=CH-CHO. D. HO-CH 2 -CH=CH-CHO.<br />

Câu 19: Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> X phản ứng với AgNO 3 /NH 3 theo tỷ lệ mol 1 : 3 <strong>và</strong> tạo ra bạc kim loại<br />

theo tỷ lệ mol 1 : 2. Công thức cấu tạo của X là:<br />

A. CH CH. B. CHO - CHO. C. CH C- CHO. D. CH 2 = CH – CHO.<br />

Câu 20: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 ,<br />

thu được 54gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H 2 dư (xúc tác Ni, t 0 ) thì 0,125 mol X phản ứng<br />

hết với 0,25 mol H 2 . Chất X <strong>có</strong> công thức ứng với công thức chung là:<br />

A. C n H 2n+3 CHO (n≥ 2). B. C n H 2n+1 CHO (n ≥ 0).<br />

C. C n H 2n-1 CHO (n ≥ 2). D. C n H 2n (CHO) 2 (n ≥ 0).<br />

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn a mol một andehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO 2 <strong>và</strong> c mol H 2 O (biết b = a +<br />

c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ nhường 2 electron. Vậy X thuộc dãy đồng đẳng<br />

andehit:<br />

A. Không no (<strong>có</strong> một nối đôi), đơn chức. B. No, đơn chức.<br />

C. Không no (<strong>có</strong> hai nối đôi), đơn chức. D. No, hai chức.<br />

3


Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO 2 <strong>và</strong> c mol H 2 O (biết b = a + c).<br />

Trong phản ứng tráng gương hoàn toàn thì một phân tử X chỉ nhường 2 electron.<br />

Vậy X <strong>có</strong> thể là anđehit nào trong số các anđehit sau:<br />

A. anđehit benzoic. B. anđehit acrylic. C. anđehit oxalic. D. anđehit fomic.<br />

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn a mol một andehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO 2 <strong>và</strong> c mol H 2 O (biết b =<br />

2a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ nhường 2 electron.<br />

Vậy X thuộc dãy đồng đẳng anđehit:<br />

A. Không no (<strong>có</strong> một nối đôi), đơn chức. B. No, đơn chức.<br />

C. Không no (<strong>có</strong> hai nối đôi), đơn chức. D. No, hai chức.<br />

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO 2 bằng thể tích hơi nước (trong<br />

cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3<br />

trong NH 3 thì thu được 0,04 mol Ag. Vậy X là<br />

A. anđehit no, mạch hở, hai chức. B. anđehit fomic.<br />

C. anđehit axetic. D. anđehit không no, mạch hở, hai chức.<br />

Câu 25: Hỗn <strong>hợp</strong> A <strong>gồm</strong> metanal <strong>và</strong> etanal. Khi oxi hoá hiệu suất 100% m (g) hỗn <strong>hợp</strong> X thu được<br />

hỗn <strong>hợp</strong> B <strong>gồm</strong> hai axit hữu <strong>cơ</strong> tương ứng <strong>có</strong> d B/A = a. Giá trị a trong khoảng:<br />

A. 1,4555 < a < 1,586. B. 1,3636 < a < 1,5333.<br />

C. 1,268 < a < 1,471. D. 1,628 < a < 1,758.<br />

Câu 26: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H 2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn chỉ thu được một hỗn <strong>hợp</strong> khí Y <strong>có</strong> thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt<br />

độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H 2 <strong>có</strong> số mol bằng số mol<br />

Z đã phản ứng. Chất X là anđehit<br />

A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. B. no, đơn chức.<br />

C. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức.D. no, hai chức.<br />

Câu 27: X là một anđehit mạch hở, một thể tich hơi X cộng được với tối đa ba thể tích H 2 sinh ra<br />

ancol Y. Y tác dụng với Na dư thu được thể tích H 2 đúng bằng thể tích của X ban đầu ( các thể tích<br />

đo ở cùng điều kiện). Công thức <strong>tổng</strong> quát của X là<br />

A. C n H 2n-2 (CHO) 2 . B. C n H 2n+1 CHO. C. C n H 2n (CHO) 2 . D. C n H 2n-1 CHO.<br />

Câu 28: Đốt cháy hết m gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> hai anđehit đơn chức, mạch hở (<strong>có</strong> một liên kết đôi C<br />

= C trong phân tử) thu được V lít khí CO 2 ở đktc <strong>và</strong> a gam H 2 O. Biểu thức liên hệ giữa m; a <strong>và</strong> V là<br />

4V 9a<br />

4V 7a<br />

5V 7a<br />

5V 9a<br />

A. m = . B. m = . C. m = . D. m = .<br />

5 7<br />

5 9<br />

4 9<br />

4 7<br />

------------------------@------------------------<br />

4

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!