12.06.2019 Views

Bộ chuyên đề, bài tập trắc nghiệm tổng hợp môn Hóa Học 11 (Lý thuyết, Bài tập trắc nghiệm 7 chương gồm 3 chuyên đề Vô cơ và 4 chuyên đề Hữu cơ) có lời giải chi tiết

https://app.box.com/s/p3yu3vzvstgb21ips34hrtpngamky2w7

https://app.box.com/s/p3yu3vzvstgb21ips34hrtpngamky2w7

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>Bài</strong> toán về axit hữu <strong>cơ</strong><br />

Với dạng toán này các bạn chú ý một số đặc điểm sau:<br />

(1). Gốc – COOH tác dụng được với (Na, NaOH, NaHCO 3 )<br />

(2). Gốc R – (thế <strong>và</strong>o C no, cộng <strong>và</strong>o liên kết π)<br />

(3). Khi đốt cháy ta vận dụng linh hoạt công thức n n (k1)n<br />

2 2<br />

CO H O X<br />

(4). HCOOH <strong>có</strong> khả năng tráng bạc <strong>và</strong> làm nhạt màu dung dịch nước Br 2<br />

(5). Khi <strong>giải</strong> toán cần chú ý vận dụng BTKL, BTNT <strong>và</strong> kỹ thuật đánh giá.<br />

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam một axit cacboxylic no (mạch cacbon hở <strong>và</strong> không phân<br />

nhánh), thu được 1,344 lít khí CO 2 (đktc) <strong>và</strong> 0,9 gam H 2 O. Giá trị của m là<br />

A. 0,6. B. 1,46. C. 2,92. D. 0,73.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Vì mạch là thẳng nên chỉ xảy ra axit là đơn chức hoặc 2 chức.<br />

Vì<br />

nCO<br />

0,06<br />

2<br />

<br />

<br />

nH <br />

2O<br />

0,05<br />

nên axit là 2 chức<br />

trong oxit<br />

n n n 0,06 0,05 0,01 n 0,01.4 0,04<br />

axit CO2 H2O O<br />

BTKL<br />

m 0,06.12 0,05.2 0,04.16 1,46<br />

Ví dụ 2: Hỗn <strong>hợp</strong> A <strong>gồm</strong> axit ađipic <strong>và</strong> một axit cacboxylic đơn chức X (X không <strong>có</strong> phản ứng<br />

tráng gương). Biết 3,26 gam A phản ứng được tối đa với 50 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm<br />

khối lượng của X trong A là<br />

A. 34,867%. B. 55,215%. C. 64,946%. D. 29,375%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

HOOC CH<br />

nNaOH<br />

0,05 <br />

RCOOH : b<br />

<br />

<br />

2 4<br />

COOH : a<br />

Ta thấy việc ứng dụng máy tính <strong>và</strong>o <strong>giải</strong> hệ sẽ nhanh hơn chặn khoảng ẩn rất nhiều. Dễ thấy khi X<br />

là C 2 H 5 COOH thì hệ <strong>có</strong> <strong>nghiệm</strong> âm → CH 3 COOH<br />

2a b 0,05 a 0,01<br />

<br />

%CH3COOH 55,215%<br />

146a 60b 3,26 b 0,03<br />

Ví dụ 3: Khi đun nóng 23,5 gam hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> ancol etylic <strong>và</strong> axit axetic <strong>có</strong> H 2 SO 4 đặc làm xúc tác thu<br />

được 13,2 gam este. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn <strong>hợp</strong> X thu được 20,7 gam nước. Hiệu<br />

suất của phản ứng este hóa là<br />

A. 70%. B. 80%. C. 75%. D. 60%.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

C2H6O : a 46a 60b 23,5<br />

a 0,25<br />

23,5 <br />

BTNT.Hidro<br />

<br />

CH<br />

3 COOH : b 6a 4b 1,15.2 b 0,2<br />

13,2 0,15<br />

neste<br />

0,15 H 75%<br />

88 0,2<br />

Ví dụ 4: Chia một lượng hỗn <strong>hợp</strong> X <strong>gồm</strong> 2 axit hữu <strong>cơ</strong> (no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên<br />

tiếp) <strong>và</strong> ancol etylic thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu<br />

được 3,92 lít H 2 (đktc). Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm sục <strong>và</strong>o bình<br />

đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư, thấy khối lượng bình đựng tăng 56,7 gam <strong>và</strong> <strong>có</strong> 177,3 gam kết tủa.<br />

1

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!