09.06.2023 Views

bt_hoa_huu_cotap1

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Bài tập Hóa Hữu Cơ – Tài liệu dành cho sinh viên các trường Đại học

- Ở hợp chất C 6 H 5 CH 2 Cl có hiệu ứng siêu liên hợp dương +H của nhóm –CH 2 Cl với vòng

benzene làm cho những vị trí o- hay p- của vòng trở nên giàu điện tử.

- Trong khi đó nhóm –CCl 3 hút điện tử mạnh (hiệu ứng siêu liên hợp âm –H) nên những vị trí o-

hay p- của C 6 H 5 CCl 3 thì thiếu điện tử.

Bài 4: So sánh:

a. (3) > (4) > (1) > (5) > (2). b. (2) > (5) > (3) > (4) > (1).

Bài 5: Chiều giảm dần tính base: (3) > (1) > (4) > (5) > (2).

Bài 6: Chiều tăng dần tính acid: (1) < (4) < (3) < (5) < (2).

Bài 7: Chiều giảm dần tính base: (3) > (4) > (5) > (1) > (2).

Bài 8: Xét 2 phản ứng sau:

(1) (CH 3 ) 3 C–OH + HCl

+

H

⎯⎯→ (CH 3 ) 3 C–Cl + H 2 O có vận tốc phản ứng là v 1

(2) CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 –OH + HCl

+

H

⎯⎯→ CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 –Cl + H 2 O có vận tốc phản ứng là v 2

Cơ chế phản ứng dù là S N 1 hay S N 2 đều trải qua giai đoạn tạo carbocation. Carbocation càng bền thì phản

ứng xảy ra càng ưu tiên. Sở dĩ v 1 >> v 2 là do carbocation (CH 3 ) 3 C⊕ bền hơn CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 ⊕ nhiều.

Điều này giải thích dựa vào +I của (CH 3 ) 3 C⊕ lớn hơn nhiều so với +I của CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 ⊕.

Bài 9: Khi liên kết với gốc phenyl thì:

- –CHO, –NO 2 , –C≡N gây hiệu ứng –I, –C

- –Cl gây hiệu ứng –I, +C

- –N + (CH 3 ) 3 gây hiệu ứng –I

- –C(CH 3 ) 3 gây hiệu ứng +I

- –CH 2 CH 3 gây hiệu ứng +I, +H

Bài 10: Công thức giới hạn:

a. Aniline

b. Buta–1,3–diene:

c. Vinyl Bromide:

d. Acrolein:

Bài 11: So sánh độ bền:

a. (3) > (2) > (1).

b. (3) > (2) > (1).

c. (3) > (2) > (1).

Bài 12: Xét bảng:

+ CH 2 –CH=CH–CH 2

– CH 2 –CH=Br +

+ CH 2 –CH=CH–O –

Copyright © 2009 volcmttl@yahoo.com.vn 4

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!