19.12.2015 Views

Kinh Doanh Thực Hành

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN VIỆT NAM<br />

Địa chỉ: Số 35/19 Lac Trung str., Hanoi, Vietnam<br />

Tel: 844.3636.8006 Fax: 844.3636.8007 E-mail: viri@fpt.vn Web: www.viri.org.vn<br />

TÀI LIỆU TẬP HUẤN<br />

NÂNG CAO NĂNG LƢ̣C QUẢN TRỊ KINH DOANH<br />

Biên soạn: Phạm Ngọc Cảnh<br />

Hỗ trợ bởi: ILO and OXFAM Hong Kong<br />

Hà Nội, ngày 1/1/2014<br />

1


Contents<br />

CHƢƠNG I: Ý TƢỞNG KINH DOANH ..................................................................................... 4<br />

1. LƢ̣A CHOṆ Ý TƢỞ NG KINH DOANH ................................................................................... 4<br />

2. NGUYÊN TẮ C ĐÔṆG NÃ O Ý TƢỞ NG KINH DOANH ........................................................ 6<br />

CHƢƠNG II. MARKETING ........................................................................................................ 7<br />

1. MARKETING LÀ GÌ .................................................................................................................. 7<br />

2. NGHIÊN CƢ́ U THI ṬRƢỜ NG ................................................................................................... 9<br />

2.1. Phía cầu: ............................................................................................................................... 9<br />

2.2. Phía cung: ........................................................................................................................... 11<br />

3. TÌM HIỂU VỀ SẢN PHẨM, DỊCH VỤ ................................................................................... 13<br />

4. HƢỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH MARKETING .................................................................... 15<br />

4.1. Sản phẩm: ........................................................................................................................... 15<br />

4.2. Giá cả. ................................................................................................................................ 15<br />

4.3. Địa điểm (phân phối) .......................................................................................................... 15<br />

4.4. Quảng bá sản phẩm ............................................................................................................ 16<br />

CHƢƠNG III ................................................................................................................................ 18<br />

QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ ........................................................................................ 18<br />

1. QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÁC CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT VÀ CÔNG CỤ THIẾ T BI ̣<br />

18<br />

1.1. Danh mục nguyên vật liệu: ................................................................................................. 18<br />

1.2. Danh mục các công đoạn sản xuất ..................................................................................... 19<br />

1.3. Danh mục công cụ và thiết bị ............................................................................................. 20<br />

1.4. Gợi ý để sản xuất hiệu quả hơn: ......................................................................................... 21<br />

2. CẢI TIẾN VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BẰNG MÔ HÌNH SCAMPER ............................. 22<br />

CHƢƠNG IV: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ..................................................................................... 25<br />

1. QUẢN LÝ TIỀN ....................................................................................................................... 25<br />

2. TÍNH GIÁ THÀNH VÀ ĐỊNH GIÁ BÁN ............................................................................... 27<br />

2.1. Cách tính giá thành ............................................................................................................. 27<br />

2.2. Cách tính giá bán sản phẩm/dịch vụ ................................................................................... 29<br />

2.3. Cách tính điểm hòa vốn ...................................................................................................... 29<br />

2


2.4. Cách tính chi phí cho ngƣời bán lẻ hoặc bán buôn ............................................................ 30<br />

3. GHI CHÉP SỔ SÁCH KẾ TOÁN .............................................................................................. 31<br />

3.1. Sổ tiền mặt .......................................................................................................................... 33<br />

3.2. Sổ theo dõi các khoản nợ của khách hàng – khoản phải thu .............................................. 34<br />

3.3. Sổ theo dõi các khoản nợ của doanh nghiệp ...................................................................... 35<br />

3.4. Sổ cái đơn giản ................................................................................................................... 36<br />

3.5. Bảng cân đối phát sinh ....................................................................................................... 37<br />

3.6. Báo cáo lỗ lãi ...................................................................................................................... 38<br />

3.7. Báo cáo và kế hoạch lƣu chuyển tiền mặt .......................................................................... 39<br />

3


CHƢƠNG I: Ý TƢỞNG KINH DOANH<br />

1. LƢẠ CHOṆ Ý TƢỞ NG KINH DOANH<br />

Sáng tạo là chìa khóa cho sự phát triển của cả doanh nghiệp mới và doanh nghiệp đang hoạt<br />

động<br />

Một ý tƣởng kinh doanh tốt đối với một chủ cơ sở kinh doanh nào đó, phải thỏa mãn các<br />

điều kiện sau:<br />

‣ Thứ nhất là phải có thị trƣờng, phải có cầu, có nghĩa là có cơ hội kinh doanh<br />

- Những sản phẩm, dịch vụ nào ở làng chƣa có cung? (Xà phòng, thịt, cá, quần áo, y<br />

tế…)<br />

- Khách hàng có khả năng thanh toán không?<br />

- Khách hàng là doanh nghiệp, văn phòng, hay cá nhân?<br />

- Khách hàng đó có nhu cầu gì? (Ví dụ: công nhân nhà máy có nhu cầu ăn uống, học<br />

sinh có nhu cầu ăn quà vặt, khách sạn có nhu cầu mua rau xanh…)<br />

- Thu thập số liệu về cầu (khách hàng và đối thủ cạnh tranh) nhƣ thế nào?<br />

‣ Thứ hai là chủ cơ sở kinh doanh và các thành viên phải có kỹ năng cần thiết để<br />

thực hiện công việc kinh doanh đó<br />

- Chủ cơ sở và các thành viên có những kỹ năng gì, kỹ năng tay nghề, kỹ năng cá<br />

nhân, kỹ năng xã hội…? (nấu ăn, làm ruộng, làm thủ công mỹ nghệ, bán hàng ngoài<br />

chợ…)<br />

- Dựa vào những kỹ năng đó có thể kinh doanh gì? (hàng ăn, hàng rau quả, hàng thủ<br />

công mỹ nghệ,…)<br />

- Nếu kỹ năng yếu, thì có thể tìm thuê thợ ở đâu, chi phí hết bao nhiêu, có đáng để<br />

thuê không?<br />

‣ Thứ ba là phải có đủ nguồn lực (nguồn nguyên vật liệu, nguồn nhân lực, nguồn tài<br />

chính)<br />

- Có những nguồn lực tài chính nào? (Tiết kiệm, vay vốn…)<br />

- Có nguồn nhân lực không? (Ngƣời trong gia đình, ngƣời lao động cần có việc<br />

làm…)<br />

4


- Có những nguyên vật liệu nào, thiết bị nào, dễ mua hay không? (Hoa quả, rau xanh,<br />

tôm cá, đất sét…)<br />

- Thiết bị mấy móc có dễ sửa không, có biết sử dụng không?<br />

- Dựa vào những nguồn lực này có thể kinh doanh gì? (Ví dụ: nếu trong vùng có<br />

khoai lang làm nguyên vật liệu thì có thể kinh doanh khoai khô hoặc mứt khoai).<br />

‣ Ngoài ra có thể sử dụng thêm các tiêu chí khác để đánh giá ý tƣởng kinh doanh:<br />

- Đối thủ cạnh tranh (có nhiều đối thủ cùng kinh doanh trong lĩnh vực mà chúng ta<br />

chọn không?)<br />

- Khả năng vay vốn (có dễ vay vốn để thực hiện ý tƣởng kinh doanh mà chúng ta<br />

chọn không?)<br />

*) Chú ý:<br />

Có những ý tƣởng rất hay nhƣng lại không thành công vì gặp phải những rủi ro chết ngƣời<br />

Có cầu<br />

Đủ kỹ<br />

năng<br />

Ý tƣởng<br />

kinh<br />

doanh tốt<br />

Đủ<br />

nguồn<br />

lực<br />

5


*) Bảng so sánh các ý tƣởng kinh doanh<br />

(1 là thấp nhất, 2 là trung bình, 3 là cao nhất)<br />

Ý tƣởng<br />

Kỹ<br />

Nguồn lực Cầu Tiêu chí<br />

Tổng<br />

kinh doanh<br />

năng<br />

Thiết<br />

Nguyên<br />

Tài chính (vốn<br />

khác<br />

điểm<br />

bị<br />

liệu<br />

khởi sự, vốn lƣu<br />

động)<br />

Ý tƣởng 1 3 3 3 3 3 3 18<br />

Ý tƣởng 2 2 2 2 2 2 2 12<br />

Ý tƣởng 3 1 1 1 1 1 1 6<br />

2. NGUYÊN TẮ C ĐÔṆG NÃO Ý TƢỞ NG KINH DOANH<br />

- Mọi thành viên trong nhóm đều phải tham gia<br />

- Càng có nhiều ý tƣởng càng tốt<br />

- Không hạn chết bất kỳ ý tƣởng nào<br />

- Mỗi ngƣời lần lƣợt đƣa ra một ý tƣởng<br />

- Mọi ý tƣởng đều đƣợc chấp nhận, kể cả những ý tƣởng vô lý và ngớ ngẩn<br />

- Mọi ý tƣởng đều đƣợc tôn troṇg, không nhận xét<br />

- Không phê phán hoặc phán xét<br />

- Tất cả các ý tƣởng đều có giá trị nhƣ nhau<br />

- Không lặp lại ý tƣởng đã nêu nhƣng có thể dựa trên ý tƣởng cũ để nghĩ ra ý tƣởng mới<br />

- Không nên đi quá sâu vào chi tiết, tập trung vào ý tƣởng, không kể chuyện và nói dài.<br />

6


CHƢƠNG II. MARKETING<br />

1. MARKETING LÀ GÌ<br />

Marketing là những việc bạn làm để thỏa mãn mong muốn và nhu cầu của khách hàng<br />

nhằm mang lại lợi nhuận cho mình, thông qua:<br />

- Sản phẩm (Product) (là yếu tố cốt lõi)<br />

- Giá cả (Price)<br />

- Địa điểm (Phân phối) (Place)<br />

- Quảng bá xúc tiến (Promotion)<br />

- Con ngƣờ i (Person)<br />

Giá cả<br />

Con<br />

ngƣời<br />

Sản<br />

phẩm<br />

Địa<br />

điểm<br />

Quảng<br />

bá<br />

Nghĩa là:<br />

- Đáp ứng đúng sản phẩm khách hàng cần (đáp ứng nhu cầu gì, dùng để làm gì, hình thức<br />

nhƣ thế nào)<br />

- Phù hợp với khả năng chi trả của khách hàng (giá có phù hợp không, có đƣợc giảm giá<br />

nếu mua nhiều không, có định giá khác nhau cho từng đối tƣợng không)<br />

7


- Đƣa sản phẩm tới khách hàng một cách thuận tiện nhất (bán ở đâu, có dễ vào không, có<br />

dịch vụ giao hàng tận nhà không, làm sao để giao đến tay khách hàng thuận tiện nhất)<br />

- Đƣa đƣợc thông tin về sản phẩm tới khách hàng và làm họ bị ràng buộc vào các sản phẩm<br />

đó. (quảng bá bằng những phƣơng thức nào, có tặng sản phẩm mẫu miễn phí, vé sổ số,<br />

hoặc hình thức trúng thƣởng khác cho khách hàng không?)<br />

- Thái độ phục vụ tốt, chú đáo, nhiêt ̣ tiǹh, hiểu rõ tâm lý khách hàng và biết cách làm hài<br />

lòng khách hàng.<br />

8


2. NGHIÊN CƢ́ U THI ̣TRƢỜ NG<br />

Khách hàng vô cùng quan trọng đối với công việc kinh doanh. Nếu khách hàng hài lòng, họ<br />

sẽ thƣờng xuyên mua hàng của bạn, thậm chí còn quảng cáo cho bạn bè và ngƣời khác về<br />

công việc kinh doanh của bạn. Khi đó bạn sẽ bán đƣợc nhiều hàng hơn và thu đƣợc nhiều<br />

lợi nhuận hơn. Ngƣợc lại nếu không cung cấp cho họ những thứ họ cần với giá phải chăng,<br />

họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng. Vì vậy, trong kinh doanh, bạn phải tìm hiểu khách hàng<br />

của bạn là ai? Việc biết đƣợc họ là ai, nhu cầu của họ là gì sẽ giúp cho doanh nghiệp của<br />

bạn sản xuất ra các sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng đƣợc nhu cầu của họ.<br />

2.1. Phía cầu:<br />

Nhu cầu của KH nhƣ thế nào về sản phẩm, về giá cả, về cách thức phân phối, về thông<br />

tin của sản phẩm.<br />

Khả năng chi trả của họ cho dịch vụ<br />

Để trả lời 2 câu hỏi trên, cần tìm hiểu thông qua những đặc điểm sau của khách<br />

hàng:<br />

- Khách hàng của bạn là ai? (Nội trợ, trẻ em, ngƣời lao động chân tay, nhân viên văn<br />

phòng, công chức…)<br />

9


- Nơi sinh sống, giới tính, độ tuổi, hoàn cảnh hôn nhân và gia đình, nghề nghiệp và<br />

thu nhập của họ. Trong thời gian sắp tới, những thông tin này có thay đổi không<br />

- Vì sao họ cần mua sản phẩm, dịch vụ của bạn. Họ thích gì ở sản phẩm của bạn. Yêu<br />

cầu của họ đối với các sản phẩm, dịch vụ đó nhƣ thế nào (kích cỡ, mầu sắc, chất<br />

lƣợng, kiểu giáng)? Đâu là điểm quan trọng nhất đối với từng loại hàng hóa mà bạn<br />

cung cấp?<br />

- Họ thƣờng mua hàng với mức giá bao nhiêu<br />

- Họ mua hàng với số lƣợng nhƣ thế nào<br />

- Họ thƣờng mua hàng ở đâu (họ thƣờng mua ở cửa hàng quen hay thƣờng xuyên tìm<br />

thêm các địa chỉ mua hàng mới, cửa hàng, chợ, quầy tạp hóa, siêu thị…)<br />

- Họ thƣờng mua khi nào (hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hay theo mùa)<br />

- Họ có muốn tìm mua loại hàng khác tƣơng tự hay không<br />

- Khách hàng đang tìm kiếm những giá trị khác nào ngoài giá trị của bản thân sản<br />

phẩm/dịch vụ từ doanh nghiệp của bạn không? (Dịch vụ giao hàng tận nhà, cho đổi<br />

hàng đã mua…)<br />

Làm thế nào để có thể thu thập được các thông tin trên:<br />

- Những quan sát, hiểu biết sẵn có của doanh nhân<br />

- Quan sát các cơ sở kinh doanh cùng mặt hàng với mình<br />

- Tìm hiểu khách hàng thông qua kinh doanh thử ở quy mô nhỏ trƣớc khi mở rộng<br />

- Thông tin từ các câu lạc bộ, hiệp hội kinh doanh, các cơ quan liên quan, báo chí, ấn<br />

phẩm trong ngành<br />

- Thông qua làm các cuộc điều tra, nghiên cứu thị trƣờng. Tuy nhiên đối với doanh<br />

nghiệp nhỏ và cực nhỏ, đây là phƣơng pháp không phù hợp vì nó đòi hỏi ngƣời làm<br />

điều tra phải có kinh nghiệm, kiến thức nhất định về phƣơng pháp này cũng nhƣ<br />

những hiểu biết về đặc điểm tâm lý, văn hóa của đối tƣợng điều tra. Nếu không,<br />

cuộc điều tra sẽ gây tốn kém và đƣa ra những thông tin sai lệch cho ngƣờ i kinh<br />

doanh).<br />

10


LÝ GIẢI:Việc lựa chọn khách hàng mục tiêu và thị trường mục tiêu là quan trọng vì<br />

những lý do sau:<br />

- Tập trung các nguồn lực: Tiền bạc và thời gian là có hạn và vì thế cần tập trung<br />

thời gian và tiền bạc vào nơi nào dễ thành công nhất. <strong>Kinh</strong> nghiệm cho thấy bạn đạt<br />

đƣợc kết quả tốt nhất khi bạn chào bán những gì ngƣời ta quan tâm<br />

- Tập trung nỗ lực để quảng cáo và marketing: Ngày nay ở đâu chúng ta cũng có<br />

thể dễ dàng nhìn/nghe thấy quảng cáo, nhất là ở các thành phố lớn, đô thị… Nhƣng<br />

chỉ có những quảng cáo về những gì chúng ta quan tâm mới thực sự thu hút chúng<br />

ta, vì vậy cần gửi những thông điệp thật cụ thể để tạo mối quan tâm cho một nhóm<br />

ngƣời cụ thể. Hãy gửi thông điệp vào một nhóm đối tƣợng khách hàng tiềm năng để<br />

thu hút sự chú ý của họ. Chắc chắn cơ hội bán đƣợc hàng cho nhóm ngƣời này sẽ rất<br />

lớn.<br />

- Tập trung vào nhu cầu của khách hàng: Mục tiêu của bạn càng rộng chừng nào<br />

thì bạn càng ít tập trung vào những nhu cầu cụ thể của khách hàng chừng đó. Khi<br />

mục tiêu của bạn quá rộng, các thông điệp bạn gửi tới cho khách hàng sẽ rất chung<br />

chung. Ngƣời ta thƣờng không thích cái gì chung chung và vì vậy sẽ không quan<br />

tâm những gì bạn nói. Khách hàng chỉ quan tâm đến những thông điệp quảng cáo<br />

của bạn khi họ cảm nhận rằng bạn đang nói chuyện với họ, về họ và về cái họ cần.<br />

Khi bạn cố sức làm hài lòng tất cả mọi ngƣời, bạn sẽ không thể làm hài lòng một ai<br />

cả. Nhƣng nếu bạn chỉ cố gắng làm vừa lòng một nhóm ngƣời, bạn có thể làm đƣợc<br />

và ngƣời ta sẽ quan tâm đến bạn.<br />

- Giúp bạn làm chủ thị trƣờng: Hãy chọn một mục tiêu đủ nhỏ để bạn có thể làm<br />

chủ đƣợc nó nhƣng cũng phải đủ lớn để mang lại lợi nhuận cho bạn.<br />

2.2. Phía cung:<br />

- Đối thủ cạnh tranh là ai?<br />

- Chất lƣợng hàng hóa dịch vụ của họ nhƣ thế nào?<br />

- Khả năng cung cấp?<br />

- Chiến lƣợc bán hàng của họ?<br />

11


Ví dụ về đối thủ cạnh tranh:<br />

- Bạn mở một hiệu may, đối thủ cạnh tranh của bạn sẽ là những hiệu may khác trong<br />

vùng hoặc những vùng lân cận, không những thế, đối thủ cạnh tranh của bạn còn là<br />

những ngƣời kinh doanh quần áo may sẵn, những ngƣời bán rong quần áo.<br />

- Bạn mở một cửa hàng cung cấp các sản phẩm phục vụ nông nghiệp nhƣ phân bón,<br />

thuốc bảo vệ thực vật… Đối thủ cạnh tranh của bạn sẽ là các cửa hàng trong vùng<br />

hoặc vùng lân cận. Đồng thời, đối thủ cạnh tranh của bạn cũng có thể là các kỹ sƣ<br />

nông nghiệp, những ngƣời tiếp xúc, tƣ vấn trực tiếp cho ngƣời nông dân<br />

- Bạn mở một của hàng bán thịt lợn, đối thủ cạnh tranh của bạn là những ngƣời bán<br />

thịt lợn trong vùng. Họ cũng có thể là những ngƣời bán các loại thịt khác nhƣ thịt<br />

bò, thịt gà, ngan, vịt… Ngoài ra, đối thủ của bạn cũng có thể là những ngƣời bán<br />

tôm cá, đậu phụ… là những mặt hàng có thể thay thế cho thịt lợn…<br />

Các thông tin cần tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh<br />

- Họ bán hàng giá bao nhiêu?<br />

- Chất lƣợng hàng hóa dịch vụ của họ nhƣ thế nào?<br />

- Họ cung cấp thêm những dịch vụ nào?<br />

- Địa điểm kinh doanh của họ nhƣ thế nào?<br />

- Trang thiết bị của họ có hiện đại không?<br />

- Nhân viên của họ có đƣợc đào tạo chu đáo và trả lƣơng cao hay không?<br />

- Họ có quảng cáo cho hàng hóa của mình hay không?<br />

- Họ có những điểm mạnh, điểm yếu gì?<br />

- Liệu các cơ sở kinh doanh thành đạt khác có phƣơng thức hoạt động tƣơng tự hay<br />

không?<br />

- Các cơ sở kinh doanh thành đạt có phƣơng thức sản xuất, bán hàng, giá cả, và dịch<br />

vụ tƣơng tự hay không?<br />

12


3. TÌM HIỂU VỀ SẢN PHẨM, DỊCH VỤ<br />

Sản phẩm, dịch vụ là yếu tố quan trọng nhất trong tất cả các yếu tố của Marketing. Bạn có<br />

khách hàng hay không là tùy thuộc vào sản phẩm/dịch vụ của bạn đáp ứng đƣợc nhu cầu<br />

của họ đến mức nào.<br />

Trong cơ chế thị trƣờng cạnh tranh rất gay gắt, có rất nhiều ngƣời bán cùng một loại sản<br />

phẩm/dịch vụ nhƣ các sản phẩm bạn kinh doanh, việc làm cho sản phẩm/dịch vụ trở nên<br />

khác biệt, độc đáo là rất quan trọng. Sự khác biệt của sản phẩm sẽ làm thỏa mãn nhu cầu<br />

khách hàng tốt hơn các sản phẩm khác. Khi nắm đƣợc nhu cầu khách hàng, bạn sẽ có thể<br />

cải tiến và làm tăng thêm sự khác biệt cho sản phẩm hay dịch vụ. Từ đó, bạn có cơ hội thu<br />

hút khách hàng và cạnh tranh tốt hơn.<br />

Sản phẩm hay dịch vụ bao gồm:<br />

- Giá trị của chính bản thân sản phẩm: giá trị sử dụng, giá trị vật chất, chất lƣợng,<br />

màu sắc, kích cỡ, loại hình dịch vụ nhƣ ăn uống, cắt tóc…<br />

- Các giá trị khác mà bạn mang lại cho khách hàng, nhƣ: thái độ bán hàng, cách quan<br />

tâm đến khách hàng, cách thức phục vụ hoặc giao hàng tận nhà, cho đổi sản phẩm,<br />

bảo hành tốt,…<br />

Các giá trị khác:<br />

- thái độ bán hàng<br />

- cách thức phục vụ<br />

- chính sách bán hàng...<br />

Giá trị cốt lõi:<br />

- giá trị sử dụng<br />

- giá trị vật chất<br />

- chất lƣợng<br />

- mầu sắc, kích<br />

cỡ<br />

- loại hình dịch<br />

vụ...<br />

13


‣ Gợi ý về các đặc điểm của sản phẩm<br />

- Công dụng của sản phẩm: mang lại lợi ích gì, hoặc đáp ứng những nhu cầu nào<br />

- Số đo cụ thể: trọng lƣợng, kích thƣớc<br />

- Hình dáng: có thiết kế theo ƣa chuộng của khách hàng không (đẹp mắt, theo thói<br />

quen, hay nét văn hóa vùng miền)<br />

- Màu sắc: có theo văn hóa truyền thống, ƣa chuộng, theo mùa vụ, vùng miền không.<br />

- Bao bì: có tác dụng gì, có dùng để thu hút khách hàng không<br />

- Nhãn hiệu: để làm gì, có dùng để phân biệt với sản phẩm khác không, có dễ nhớ, dễ<br />

đọc không, có liên quan tới sản phẩm không<br />

‣ Gợi ý về các giá trị khác của sản phẩm<br />

- Thái độ bán hàng: Ân cần, chu đáo, niềm nở, tạo đƣợc sự thân thiện<br />

- Quan tâm đến khách hàng: Nắm bắt đƣợc tâm lý, thị hiếu, thói quen tiêu dùng của<br />

khách hàng; Có thể đƣa ra một số nhận xét hợp lý và thân thiện về khách hàng<br />

o Quan tâm đến năng lực tài chính của họ;<br />

o Dự đoán khó khăn của khách hàng khi sử dụng dịch vụ để tìm cách hỗ trợ họ<br />

o Đối với một số trƣờng hợp có thể hỏi thăm khi cần thiết<br />

- Cách thức phục vụ: Giao hàng ở đâu, bao giờ, vận chuyện, lắp đặt, tƣ vấn hỗ trợ khi<br />

cần thiết<br />

- Cho đổi sản phẩm: Có đƣợc đổi sản phẩm khác hay chỉ những bộ phận có hỏng hóc,<br />

trục trặc…<br />

- Bảo hành tốt: Nguyên tắc và tần suất bảo hành, thời gian bảo hành, cách thức bảo<br />

hành…<br />

14


4. HƢỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH MARKETING.<br />

4.1. Sản phẩm:<br />

Trong phần mô tả cụ thể về sản phẩm, bạn phải xác định đƣợc bạn sẽ bán loại hàng gì,<br />

chất lƣợng, mầu sắc, kích cỡ nhƣ thế nào? Nếu bạn kinh doanh dịch vụ thì dịch vụ<br />

chính là sản phẩm của bạn. Bạn cần xác định dịch vụ của bạn cung cấp có đặc điểm gì,<br />

bao gồm những hoạt động gì, tiêu chuẩn nhƣ thế nào…<br />

Ngoài các thông tin cơ bản trên, bạn cần đƣa thêm các đặc tính khác nhƣ:<br />

- Bao bì hàng hóa<br />

- Hƣớng dẫn sử dụng<br />

- Các dịch vụ kèm theo<br />

- Các dịch vụ sửa chữa, dịch vụ đi kèm…<br />

Sản phẩm của bạn càng có nhiều đặc điểm khác biệt so với sản phẩm của ngƣời khác thì<br />

càng hấp dẫn, thu hút đƣợc nhiều khách hàng hơn.<br />

Ví dụ: Có rất nhiều nơi sản xuất đồ lƣu niệm. Các sản phẩm này thƣờng đƣợc làm từ<br />

mây, tre, sơn mài. Một doanh nhân đã nảy ra ý định sản xuất đồ lƣu niệm từ giấy. Họ<br />

làm các bức tranh từ các cuộn giấy nhỏ li ti ghép lại. Sản phẩm này rất khác so với các<br />

đồ lƣu niệm khác và đã giúp doanh nghiệp thành công.<br />

4.2. Giá cả.<br />

Giá cả là số tiền bạn đòi cho hàng hóa, dịch vụ của bạn. Giá bán sản phẩm, dịch vụ của<br />

bạn thƣờng không thể cao hơn mức giá đang có trên thị trƣờng. Khi xác định giá cả, nếu<br />

thấy mức giá trên thị trƣờng không có lãi, bạn phải xem xét lại để giảm chi phí hoặc<br />

thôi không kinh doanh sản phẩm đó nữa.<br />

4.3. Địa điểm (phân phối)<br />

Địa điểm ở đây có nghĩa là nơi bạn bán hàng hóa cho khách hàng. Nếu bạn là nhà bán<br />

lẻ hoặc cung cấp dịch vụ thì địa điểm kinh doanh là vấn đề quan trọng. Địa điểm kinh<br />

doanh phải là nơi dễ tìm và thuận tiện cho khách hàng có thể tiếp cận đƣợc với sản<br />

15


phẩm của bạn. Tuy nhiên, đối với nhà sản xuất thì có địa điểm gần với khách hàng<br />

không phải là yếu tố duy nhất đáng lƣu tâm. Địa điểm gần nơi cung cấp, dễ tiếp cận<br />

nguồn nhiên liệu và giá thuê thấp lại là điều quan trọng hơn đối với họ.<br />

Ngày nay, địa điểm bán hàng không nhất thiết phải là một cửa hàng hay một địa chỉ cụ<br />

thể. Ngƣời ta có thẻ bán hàng qua điện thoại, qua internet và chuyển hàng trực tiếp đến<br />

cho khách hàng. Đối với những trƣờng hợp nhƣ vậy thị việc quảng bá sản phẩm và xúc<br />

tiến bán hàng trở nên có ý nghĩa sống còn hơn nhiều so với các cơ sở kinh doanh khác.<br />

4.4. Quảng bá sản phẩm<br />

Là việc quảng cáo, tuyên truyền và thu hút khách mua hàng của bạn. Thông thƣờng có<br />

các cách sau.<br />

Quảng cáo: là cách đƣa thông tin cho khách hàng và làm cho họ muốn mua hàng của<br />

bạn. Thông tin quảng cáo có thể đƣa lên báo chí, đài phát thanh, áp phích, tờ rơi… Tuy<br />

nhiên, đối với các doanh nghiệp cực nhỏ và nhỏ, bạn có thể tìm các phƣơng pháp khác<br />

rẻ tiền hơn nhƣ quảng cáo trên biển hiệu, bảng giá, danh thiếp… Hay một phƣơng pháp<br />

quảng cáo không tốn kém mà rất phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ chính là<br />

phƣơng pháp quảng cáo truyền miệng.<br />

Sử dụng thông tin truyền thông đại chúng: là hình thức quảng bá bằng cách cho đăng<br />

một bài báo về cơ sở kinh doanh hoặc hàng hóa của bạn trên báo chí địa phƣơng hoặc<br />

tại trợ cho các sự kiện nhƣ thi nấu ăn, thi đấu thể thao…<br />

Xúc tiến bán hàng: phƣơng thức này bao gồm tất cả những gì bạn làm để khiến khách<br />

mau hàng cảm thấy thuận tiện, hấp dẫn và muốn mua hàng ở chỗ bạn nhƣ: trƣng bày<br />

hàng thật hấp dẫn, hƣớng dẫn sử dụng, cho dùng thử hàng mẫu miễn phí, khuyến mãi,<br />

giảm giá cho ngƣời mua với số lƣợng lớn, bán những sản phẩm đi kèm…<br />

Quảng bá sản phẩm luôn đòi hỏi chi phí. Hãy căn cứ vào những thông tin và hiểu biết<br />

về khách hàng cũng nhƣ đối thủ cạnh tranh của bạn để đƣa ra những hình thức quảng<br />

bá sản phẩm và xúc tiến bán hàng phù hợp với mức kinh phí sẵn có và tốt nhất cho cơ<br />

sở kinh doanh của bạn.<br />

16


<strong>Kinh</strong> nghiệm đúc kết cho thấy việc thu hút một khách hàng mới tốn kém và khó khăn<br />

hơn nhiều so vơi svieecj giữ khách hàng hiện tại và hơn 2/3 doanh thu của doanh<br />

nghiệp đến từ các khách hàng này. Vì vậy, hãy luôn chú ý làm hài lòng các khách hàng<br />

hiện tại của mình. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào ngƣời bán hàng tại cơ sở kinh<br />

doanh của bạn.<br />

17


CHƢƠNG III<br />

QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ<br />

1. QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÁC CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT,<br />

CÔNG CỤ THIẾ T BI ̣<br />

1.1. Danh mục nguyên vật liệu:<br />

Tên nguyên vật liệu<br />

Số lƣợng<br />

Ghi chú<br />

18


1.2. Danh mục các công đoạn sản xuất<br />

Công đoạn<br />

Thời gian<br />

Ghi chú<br />

19


1.3. Danh mục công cụ và thiết bị<br />

Tên công cụ/thiết bị<br />

Số lƣợng<br />

Ghi chú<br />

20


1.4. Gợi ý để sản xuất hiệu quả hơn:<br />

Nguyên vật liệu<br />

Nhân công và quy trình sản xuất<br />

- Có thể mua nguyên vật liệu<br />

- Lao động có tay nghề phù hợp<br />

chất lƣợng tốt hơn không<br />

không<br />

- Có thể nâng cao hiệu quả của<br />

- Thời gian vận chuyển có đƣợc<br />

việc cung cấp NVL không<br />

ghi lại đầy đủ không<br />

- NVL có đƣợc cân đong trƣớc<br />

- Thời gian vận chuyển có thể<br />

khi đƣa vào sản xuất không<br />

giảm bớt đƣợc không<br />

- NVL có đƣợc sử dụng hết<br />

- Thời gian chờ có đƣợc ghi lại<br />

không<br />

đầy đủ không<br />

- Có thể tiêu hao NVL ít hơn<br />

- Thời gian chờ có thể giảm bớt<br />

không<br />

hoặc bỏ đi không<br />

- Có NVL thừa, bán thành<br />

- Quy trình sản xuất có thể sắp<br />

phẩm, hoặc phụ phẩm phải bỏ<br />

xếp lại cho hợp lý không<br />

đi không<br />

- Có thể rút ngắn đƣợc công<br />

- NVL thừa, bán thành phẩm có<br />

đoạn nào<br />

thể cất đi dùng cho những lần<br />

- Việc sắp xếp các công cụ, NVL<br />

sản xuất tiếp theo không<br />

trong quá trình sản xuất đã hợp<br />

- NVL thừa, bán thành phẩm và<br />

lý chƣa. Có nên xếp lại không<br />

phụ phẩm có thể đƣợc dùng<br />

và xếp nhƣ thế nào<br />

vào việc gì khác không<br />

- Trong quá trình sản xuất có nên<br />

- NVL thừa, bán thành phẩm,<br />

cải tiến gì đó để phù hợp với<br />

phụ phẩm có thể bán đƣợc<br />

yêu cầu (nhƣ an toàn vệ sinh<br />

không<br />

thực phẩm…) hơn không<br />

Công cụ/thiết bị<br />

- Công cụ và thiết bị có phù<br />

hợp với chủng loại không<br />

- Công cụ và thiết bị có phù<br />

hợp vè chất lƣợng không<br />

- Công cụ và thiết bị có thể<br />

sắp xếp lại cho hợp lý<br />

không<br />

- Công cụ và thiết bị có thể<br />

điều chỉnh, cải tiến hoặc<br />

thay thế để đạt năng suất<br />

cao hơn, hoặc phù hợp với<br />

mong muốn của khách<br />

hàng… hơn không.<br />

21


2. CẢI TIẾN VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BẰNG MÔ HÌNH SCAMPER<br />

Substitute<br />

(thay thế)<br />

Rearrange<br />

(sắp xếp lại)<br />

Combine<br />

(kết hợp)<br />

Eliminate<br />

(bỏ bớt)<br />

Sản<br />

phẩm<br />

Amplify<br />

(tăng<br />

cƣờng)<br />

Put to other<br />

use (Dùng<br />

cho mục<br />

đích khác<br />

Minimize<br />

(đơn giản<br />

hóa)<br />

Ví dụ: dụng cụ lau bảng<br />

Thay thế (Substitute):<br />

Kết hợp (Combine):<br />

Tăng cườ ng (Amplify):<br />

Đơn giản hoá (Minimize):<br />

Thay khung nhựa bằng chất liệu gỗ<br />

Dụng cụ có 2 mặt, mặt mềm để lau ƣớt, mặt khô để lâu lần cuối<br />

Dụng cụ lau bảng 4 mặt nhƣ đồ chơi Rubic<br />

Dụng cụ lau bảng nhỏ, chỉ dùng cho lau ƣớt<br />

Dùng cho mục đích khác<br />

(Put to other use):<br />

Bỏ bớt (Eliminate):<br />

Sắ p xếp laị (Rearrange):<br />

Dụng cụ lau cửa kính<br />

Bỏ bớt những dụng cụ không cần thiết (Vd: tay cầm bằng nhựa hoặc<br />

bằng gỗ)<br />

Một mặt để lau bảng phấn, và mặt kia để lau bảng trắng.<br />

22


SƠ ĐỒ SCAMPER<br />

Cải tiến và đổi mới sản phẩm cần quan tâm khách hàng có chấp nhận hay không, tức là phần<br />

nghiên cứu thị trường, và có hiệu quả kinh tế không, tức là cần phân tích chi phí.<br />

Hƣớng cải tiến<br />

Hiện trạng<br />

Phƣơng án<br />

Chi phí<br />

Lợi ích<br />

(Mô tả sản<br />

mới<br />

(Chi phí để<br />

(Tiết kiệm chi<br />

phẩm hiện<br />

(Mô tả ý<br />

thực hiện<br />

phí, tăng<br />

tại)<br />

tƣởng cải<br />

cải tiến)<br />

doanh thu, lợi<br />

tiến)<br />

nhuận…)<br />

Thay thế<br />

(Thay thế NVL…)<br />

Kế hợp<br />

(Kết hợp chức năng, tính<br />

chất…)<br />

Tăng cƣờng (Bổ sung)<br />

(tăng kích thƣớc, chủng<br />

loại, màu sắc, trọng<br />

lƣợng…)<br />

Đơn giản hóa<br />

(đơn giản hóa tính năng,<br />

giảm kích thƣớc chủng<br />

loại, màu sắc…)<br />

Dùng cho mục đích khác<br />

(dùng công nghệ, quy<br />

trình, máy móc, tay nghề<br />

hiện có để sản xuất các<br />

sản phẩm khác…)<br />

23


Bỏ bớt<br />

(bỏ bớt những bộ phận,<br />

công đoạn không cần<br />

thiết…)<br />

Sắp xếp lại<br />

(thay đổi hay điều chỉnh<br />

thứ tự, màu sắc, hình<br />

thức…)<br />

Kết luâṇ:<br />

- <strong>Doanh</strong> nghiệp nhỏ thƣờng bắt chƣớc hay nhái lại sản phẩm của ngƣời khác. Việc<br />

này không tốt vì nó hạn chế năng lực sáng tạo của doanh nghiệp. Có thể sử dụng mô<br />

hình SCAMPER để phát triển ý tƣởng sáng tạo cho sản phẩm khác biệt với các đối<br />

thủ cạnh tranh và để xác định chỗ trống hay ngách trong thị trƣờng cho một loại sản<br />

phẩm với những đặc tính mới<br />

- Tất cả các sản phẩm đều có thể cải tiến và đổi mới. Tuy nhiên không phải lúc nào<br />

cũng áp dụng đƣợc và cũng nên áp dụng cả 7 hƣớng cải tiến trong mô hình<br />

SCAMPER. Điều quan trọng là cần luôn luôn suy nghĩ sáng tạo hơn.<br />

24


CHƢƠNG IV: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH<br />

1. QUẢN LÝ TIỀN<br />

Nguồn tài chính:<br />

- Nguồn lực bản thân ( tiền tiết<br />

kiệm, gia đình bạn bè, tài sản<br />

thế chấp, lãi từ kinh doanh,<br />

đầu tƣ từ đối tác)<br />

- Vay ngoài (các khoản trợ<br />

cấp, vay vốn ngân hàng<br />

Chi tiêu:<br />

- Cho công việc kinh doanh<br />

(chi phí khởi sự kd, chi phí<br />

thƣờng xuyên, chi phí thay thế<br />

thiết bị)<br />

- Chi tiêu cá nhân (Dựng nhà,<br />

các khoản chi tiêu hàng ngày,<br />

đồ đạc dùng lau dài<br />

‣ Quản lý chi tiêu: cần phải phân biệt giữa các khoản tiền chi cho công việc kinh<br />

doanh với các khoản tiền chi tiêu cá nhân<br />

‣ Quản lý nguồn tài chính: có thể tìm nguồn tài chính từ nguồn lực cá nhân hoặc vay<br />

ngoài với tƣ cách là doanh nghiệp. Tuy nhiên nếu bạn cần vay, hãy nhớ rằng sẽ có<br />

các chi phí phát sinh liên quan. Bên cạnh lãi suất còn có các chi phí khác nhƣ: phí<br />

xin vay vốn, phí quản lý của ngân hàng, những thay đổi về tỉ giá hay trƣợt giá. Khi<br />

vay vốn, cần chú ý những vấn đề sau:<br />

- Bảo lãnh hoặc ngƣời bảo lãnh<br />

- Mục đích sử dụng vốn vay<br />

- Số tiền đƣợc vay<br />

- Tiến độ hoàn trả vốn<br />

- Tài sản đảm bảo<br />

25


- Hồ sơ vay vốn<br />

- Thời gian xử lý hồ sơ và xét duyệt cho vay<br />

- Lãi suất và tỉ giá ngoại tệ<br />

- Đáo hạn<br />

- Cách thức giải ngân (theo tiến độ sử dụng vốn, 1 lần, nhiều lần…)<br />

- Phí vận hành và quản lý<br />

- Có ƣu đãi hay ân hạn không<br />

- Có tƣ vấn cho vấn đề này không.<br />

26


2. TÍNH GIÁ THÀNH VÀ ĐỊNH GIÁ BÁN<br />

2.1. Cách tính giá thành<br />

Bƣớc 1: Tính chi phí NVL cho 1 tháng:<br />

Tên NVL trực tiếp Số lƣợng Đơn giá Thành tiền<br />

- Điền tên, số lƣợng, và đơn giá từng loại NVL để kinh doanh cho 1 tháng<br />

- Tính chi phí từng loại NVL: Số lƣợng x Đơn giá = Thành tiền<br />

- Cộng lấy tổng chi phí cho các loại NVL cho 1 tháng<br />

- Điền chi phí đóng NVL cho 1 tháng.<br />

Tổng chi phí NVL<br />

cho một tháng<br />

Bƣớc 2: Tính chi phí lao động trực tiếp cho một tháng:<br />

Các công đoạn chi phí<br />

lao động trực tiếp<br />

Thời gian Chi phí/giờ Thành tiền<br />

Tổng chi phí lao động trực<br />

tiếp để sản xuất ra một lô<br />

sản phẩm<br />

Chi phí lao động trực<br />

tiếp cho 1 tháng<br />

- Liệt kê tất cả các công đoạn sản xuất sản phẩm (hoặc cung cấp dịch vụ)<br />

- Điền thơi gian lao động tính theo giờ (hoặc phút) của từng công đoạn để tạo ra 1 sản<br />

phẩm/dịch vụ<br />

27


- Điền chi phí lao động cho từng công đoạn theo giờ<br />

- Tính chi phí từng công đoạn: Thời gian x chi phí cho 1 giờ = Thành tiền<br />

- Cộng tổng lại sẽ đƣợc tổng chi phí lao động trực tiếp để sản xuất ra một lô sản phẩm<br />

hoặc 1 sản phẩm<br />

- Lấy chi phí lao động trực tiếp cho 1 lô sản phẩm (hoặc 1 sản phẩm) x số lô sản<br />

phẩm (hoặc số sản phẩm) sản xuất đƣợc trong tháng = Tổng chi phí lao động trực<br />

tiếp cho 1 tháng.<br />

Bƣớc 3: Tính chi phí cố định (chi phí chung hay chi phí gián tiếp) của 1 tháng:<br />

- Liệt kê mọi chi phí khác (chi phí lao động gián tiếp, tiền thuê mặt bằng, tiền điện…)<br />

- Riêng chi phí khấu hao tài sản trang thiết bị cho 1 tháng thì sử dụng biểu tish khấu<br />

hao sau:<br />

Thứ tự Tên trang<br />

thiết bị hay<br />

tài sản<br />

Giá trị tài sản<br />

(Nguyên giá)<br />

Số tháng sử<br />

dụng<br />

(Tuổi thọ)<br />

Giá trị khấu<br />

hao 1 tháng<br />

Cộng<br />

Tổng giá trị khấu hao 1 tháng<br />

- Điền chi phí hàng tháng cho từng loại chi phí<br />

- Tính tổng chi phí cố định của 1 tháng<br />

Bƣớc 4: Cộng lấy tổng chi phí 1 tháng<br />

Tổng chi phí 1 tháng = Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1 tháng + Chi phí lao động<br />

trực tiếp 1 tháng + Chi phí cố định 1 tháng<br />

Bƣớc 5: Tính tổng chi phí cho 1 sản phẩm<br />

28


Chi phí để sản xuất cho 1 sản phẩm (hoặc dịch vụ) là giá thành của sản phẩm đƣợc tính<br />

nhƣ sau:<br />

Tổng chi phí 1 tháng<br />

Số lượng sản phẩm 1 tháng<br />

2.2. Cách tính giá bán sản phẩm/dịch vụ<br />

…………….. + ……………... =<br />

Tổng chi phí 1 sản phẩm<br />

% lãi cộng thêm<br />

Giá bán của đối thủ cạnh tranh<br />

Giá khách hàng chấp nhận trả<br />

Giá bán của tôi<br />

2.3. Cách tính điểm hòa vốn<br />

Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó: Tổng doanh thu = Tổng chi phí<br />

Ký hiệu:<br />

Tổng doanh thu: DT<br />

Tổng chi phí: CP<br />

Số lƣơng sản phẩm bán đƣợc là SLSP<br />

Giá bán là G2<br />

Doan số<br />

Chi phí biến đổi của 1 sản phẩm hay giá vốn G1 hòa vốn<br />

Chi phí cố định của 1 tháng là CPCĐ<br />

Chi phí biến đổi của 1 tháng là CPBĐ<br />

Khi đó, ta có:<br />

DT = SLSP x G2<br />

DT<br />

CP<br />

CPBĐ<br />

CPCĐ<br />

SLSP Sản lƣợng hòa vốn<br />

CP = CPCĐ + CPBĐ<br />

29


Mà CPBĐ = G1 x SLSP<br />

Khi DT = CP thì: SLSP x G2 = G1 x SLSP + CPCĐ<br />

SLSP = CPCD/(G2-G1)<br />

2.4. Cách tính chi phí cho ngƣời bán lẻ hoặc bán buôn<br />

Những ngƣời bán buôn hoặc bán lẻ (mua sản phẩm về bán, không sản xuất), nên không có<br />

chi phí lao động trực tiếp và tổng chi phí của họ là:<br />

Chi phí NVL trực tiếp + Chi phí gián tiếp = Tổng chi phí<br />

- NVL trực tiếp (giá vốn bán hàng: hàng hóa, sản phẩm mua về để bán lại)<br />

- Chi phí gián tiếp: lƣơng cho nhân viên, tiền thuê nhà, tiền điện<br />

Cách tính chi phí sản phẩm:<br />

Bƣớc 1: Tính tỷ suất chi phí gián tiếp<br />

Tổng chi phí gián tiếp/tháng<br />

Tỷ suất chi phí cố định % =<br />

Tổng chi phí NVL trực tiếp/tháng<br />

Bƣớc 2: Chi phí sản phẩm = Chi phí NVL trực tiếp x (1+%tỷ suất)<br />

Ví dụ:<br />

Chi phí cố định của một cửa hàng là 7 triệu/tháng<br />

Tổng chi phí bình quân cho NVL trực tiếp/tháng là 70 triệu đồng<br />

Vậy tỷ suất chi phí gián tiếp so với NVL trực tiếp là: 70 triệu/7 triệu = 10%<br />

Vậy, ngô hạt: giá mua NVL là 36.000/kg. Khi đó tổng chi phí là 36.000 + 3.600 = 39.600<br />

đồng<br />

Loại ngon giá mua NVL là 150.000/kg. Khi đó tổng chi phí là 150.000 + 15.000 = 165.000<br />

đồng.<br />

30


3. GHI CHÉP SỔ SÁCH KẾ TOÁN<br />

Bán<br />

chịu<br />

Tiền mặt<br />

thu về<br />

Tiền mặt<br />

chi ra<br />

Thu về bằng<br />

chuyển khoản<br />

Chi ra bằng<br />

chuyển khoản<br />

Mua<br />

chịu<br />

Sổ theo dõi nợ phải thu<br />

của khách hàng<br />

Sổ tiền mặt<br />

Sổ theo dõi<br />

ngân hàng<br />

Sổ theo dõi khoản<br />

nợ cho ngƣời bán<br />

Sổ cái<br />

Bảng cân đối phát sinh<br />

Báo cáo lỗ - lãi<br />

Lợi ích của việc ghi chép sổ sách kế toán:<br />

- Giúp bạn quản lý đƣợc tiền mặt. Các số liệu cho ta thấy tại một thời điểm nào đó<br />

doanh nghiệp có bao nhiêu tiền. Ghi chép sổ sách sẽ giúp bạn kiểm soát đƣợc chi<br />

phí, lợi nhuận trong kinh doanh, các khoản bạn nợ ngƣời khác và ngƣời khác nợ<br />

bạn, cũng nhƣ kế hoạch trả và đòi các khoản nợ thế nào…<br />

- Cho bạn thấy công việc kinh doanh sẽ tiến triển nhƣ thế nào. Số liệu giúp bạn tìm ra<br />

vấn đề trƣớc khi quá muộn. Sử dụng số liệu để tìm xem có vấn đề gì vƣớng mắc hay<br />

không, ví dụ nhƣ chi phí quá cao, hay doanh số hạ, có chỗ nào thất thoát (bạn hoặc<br />

một ngƣời nào đó sử dụng tiền không đúng)…<br />

- Có thể cho ngƣời khác thấy kết quả công việc kinh doanh của bạn. Bạn cần có các<br />

số liệu đúng để thuyết phục khi đi vay vốn hoặc nộp thuế. Sử dụng các số liệu để<br />

minh chứng rằng việc kinh doanh của bạn vẫn diễn ra tốt đẹp và bạn đang làm chủ<br />

đƣợc công việc kinh doanh của mình.<br />

- Ghi chép sổ sách giúp bạn lập kế hoạch cho tƣơng lai. Số liệu lƣu giữ trong số sách<br />

và các báo cáo tài chính cho thấy kết quả kinh doanh của bạn trong quá khứ; đang<br />

31


làm ăn ra sao ở thời điểm hiện tại, thấy đƣợc những điểm yếu điểm mạnh trong<br />

công việc kinh doanh. Từ đó, có thể lập kế hoạch kinh doanh cho giai đoạn tiếp theo<br />

tốt hơn<br />

- Ghi chép sổ sách giúp bạn nhớ đƣợc ngƣời nào nợ mình và mình mắc nợ ai. Số liệu<br />

giúp bạn biết đƣợc tổng khách hàng nợ mình là bao nhiêu và ai nợ. Chúng cũng<br />

giúp bạn nhớ đƣợc tổng số tiền bạn phải trả cho ngƣời khác là bao nhiêu (nhƣ trả<br />

tiền cho nhà cung cấp NVL), đặc biệt là phải biết lúc nào trả nợ và lúc nào đòi nợ)<br />

Chú ý:<br />

- Sổ tiền mặt và sổ theo dõi các khoản nợ cần ghi kịp thời, đúng thứ tự trƣớc sau của<br />

giao dịch, ghi rõ ngày giao dịch, nội dung giao dịch, lƣợng tiền thu vào – chi ra, đặc<br />

biệt là phải thống nhất đơn vị tính và thƣờng phải ghi đơn vị tính lên góc trên bên<br />

phải của phần biểu bảng.<br />

32


3.1. Sổ tiền mặt<br />

Đơn vị tính: ngàn đồng<br />

Ngày Giao dịch Thu Chi Tồn dƣ Ghi chú<br />

33


3.2. Sổ theo dõi các khoản nợ của khách hàng – khoản phải thu<br />

Đơn vị tính: ngàn đồng<br />

Ngày<br />

Diễn<br />

Số<br />

Đơn giá<br />

Thành<br />

Đã<br />

Còn nợ<br />

Dự nợ<br />

Chữ ký<br />

giải<br />

lƣợng<br />

tiền<br />

thanh<br />

kỳ này<br />

lũy kế<br />

hàng<br />

toán<br />

34


3.3. Sổ theo dõi các khoản nợ của doanh nghiệp<br />

Đơn vị tính: ngàn đồng<br />

Ngày<br />

Diễn<br />

Số<br />

Đơn giá<br />

Thành<br />

Đã<br />

Còn nợ<br />

Dƣ<br />

nợ<br />

Chữ ký<br />

giải<br />

lƣợng<br />

tiền<br />

thanh<br />

kỳ này<br />

lũy kế<br />

của<br />

hàng<br />

toán<br />

ngƣời<br />

cho nợ<br />

35


3.4. Sổ cái đơn giản<br />

Từ ngày … đến ngày …<br />

Tên doanh nghiệp:<br />

Đơn vị tính:<br />

Ngày Diễn giải Số<br />

Tiền<br />

Tiền<br />

Các<br />

Hàng<br />

Tài sản<br />

Nợ<br />

Nguồn<br />

<strong>Doanh</strong><br />

Chi phí<br />

Chi phí<br />

Chi phí lao<br />

CT<br />

mặt<br />

gửi<br />

khoản<br />

tồn kho<br />

cố định<br />

phải<br />

vốn chủ<br />

thu bán<br />

NVL<br />

lao động<br />

động gián<br />

ngân<br />

phải<br />

trả<br />

sở hữu<br />

hàng<br />

trực<br />

trực tiếp<br />

tiếp<br />

hàng<br />

thu<br />

tiếp<br />

Nợ<br />

Có<br />

Nợ<br />

Có<br />

Nợ<br />

Có<br />

Nợ<br />

Có<br />

Nợ<br />

Có<br />

Nợ<br />

Có<br />

Nợ<br />

Có<br />

Nợ<br />

Có<br />

Nợ<br />

Có<br />

Nợ<br />

Có<br />

Nợ<br />

Có<br />

+<br />

-<br />

+<br />

-<br />

+<br />

-<br />

+<br />

-<br />

+<br />

-<br />

-<br />

+<br />

-<br />

+<br />

-<br />

+<br />

+<br />

-<br />

+<br />

-<br />

+<br />

-<br />

36


3.5. Bảng cân đối phát sinh<br />

Đơn vị tính:<br />

Tên tài<br />

khoản<br />

Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Số dƣ cuối kỳ<br />

Nợ Có Nợ Có Nợ Có<br />

Tiền mặt<br />

Tiền gửi<br />

ngân hàng<br />

Khoản<br />

thu<br />

phải<br />

Hàng tồn kho<br />

Tài sản cố<br />

định<br />

Nợ phải trả<br />

Nguồn vốn<br />

chủ sở hữu<br />

<strong>Doanh</strong><br />

bán hàng<br />

thu<br />

Chi phí NVL<br />

trực tiếp<br />

Chi phí lao<br />

động trực<br />

tiếp<br />

Chi phí gián<br />

tiếp<br />

Cộng<br />

37


3.6. Báo cáo lỗ lãi<br />

Đơn vị tính:<br />

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng<br />

<strong>Doanh</strong> thu<br />

bán hàng<br />

Chi phí<br />

Lợi nhuận<br />

(lỗ)<br />

Lợi nhuận<br />

(lỗ) lũy tiến<br />

38


Chi<br />

Thu<br />

3.7. Báo cáo và kế hoạch lƣu chuyển tiền mặt<br />

Đơn vị tính:<br />

Tháng 1 2 3 4 5 6<br />

Tiền mặt có đầu tháng<br />

(Dƣ đầu kỳ)<br />

Tiền mặt thu từ bán hàng<br />

Tiền mặt khách hàng trả nợ<br />

Thu tiền mặt khác<br />

A. Tổng thu tiền mặt trong<br />

tháng<br />

Mua hàng trả tiền mặt<br />

Tiền mặt trả cho hàng mua chịu<br />

Tiền lƣơng<br />

Thuê mặt bằng<br />

Trả gốc tiền vay<br />

Trả lãi tiền vay<br />

Chi tiền mặt khác<br />

B. Tổng chi tiền mặt trong<br />

tháng<br />

Tiền mặt có cuối tháng<br />

(Số dƣ cuối kỳ) (A-B)<br />

39

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!