08.04.2017 Views

PHÂN DẠNG BÀI TẬP TRONG ĐỀ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC MAI VĂN HẢI

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweWUkzTVktejdtWnc/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweWUkzTVktejdtWnc/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

12<br />

TÀI LIỆU LUYỆN THI <strong>ĐẠI</strong> <strong>HỌC</strong> 2013 MVH - Trang 12<br />

2HCl + Fe → FeCl 2 + H 2 .<br />

o<br />

t<br />

14HCl + K 2 Cr 2 O 7 ⎯⎯→ 2KCl + 2CrCl 3 + 3Cl 2 + 7H 2 O.<br />

6HCl + 2Al → 2AlCl 3 + 3H 2 .<br />

16HCl + 2KMnO 4 → 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O.<br />

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là<br />

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.<br />

Câu 112: (B 2009) Cho các phản ứng sau:<br />

(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O.<br />

(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O.<br />

(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O.<br />

(d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.<br />

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là<br />

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.<br />

Câu 113: (B 2008) Cho các phản ứng :<br />

(1) O 3 + dung dịch KI → (2) F 2 + H 2 O<br />

0<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

t<br />

(3) MnO 2 + HCl đặc ⎯⎯→ (4) Cl 2 + dung dịch H 2 S →<br />

Các phản ứng tạo ra đơn chất là :<br />

A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (4) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (4)<br />

Câu 114: (B 2008) Phản ứng nhiệt phân không đúng là :<br />

A. 2KNO 3<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ 2KNO 2 + O 2 B. NH 4 NO 2<br />

0<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ N 2 + 2H 2 O<br />

t<br />

C. NH 4 Cl ⎯⎯→ NH 3 + HCl D. NaHCO 3 ⎯⎯→ NaOH + CO 2<br />

Câu 115: (CĐ 2008) Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là<br />

o<br />

A. 3O 2 + 2H 2 S<br />

t<br />

⎯⎯→ 2SO 2 + 2H 2 O B. FeCl 2 + H 2 S → FeS + 2HCl<br />

C. O 3 + 2KI + H 2 O → O 2 + 2KOH + I 2 D. Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O<br />

Câu 116: (A 2009 ) Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:<br />

A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. FeS, BaSO4, KOH.<br />

C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.<br />

Câu 117: (A 2009) Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản<br />

ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là<br />

A. KMnO4. B. MnO2. C. CaOCl2. D. K2Cr2O7.<br />

Câu 118: (B 2009) Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2),<br />

KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là<br />

A. KClO3. B. KMnO4. C. KNO3. D. AgNO3.<br />

Câu 119: (CĐ 2009) Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím<br />

thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là<br />

A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. O3.<br />

Câu 120: (CĐ 2007) SO 2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với<br />

A. H 2 S, O 2 , nước Br 2 . B. dung dịch NaOH, O 2 , dung dịch KMnO 4 .<br />

C. O 2, nước Br 2, dung dịch KMnO 4. D. dung dịch KOH, CaO, nước Br 2.<br />

Câu 122: (B 2010) Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat,<br />

còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này:<br />

A. 48,52%. B. 42,25%. C. 39,76%. D. 45,75<br />

KOH<br />

H3PO4<br />

KOH<br />

Câu 123: (B 2010)Cho sơ đồ chuyển hoá : P2 O5<br />

⎯⎯⎯→ + X ⎯⎯⎯⎯→ + Y ⎯⎯⎯→<br />

+ Z<br />

Các chất X, Y, Z lần lượt là :<br />

A. K 3 PO 4 , K 2 HPO 4 , KH 2 PO 4 B. KH 2 PO 4 , K 2 HPO 4 , K 3 PO 4<br />

C. K 3 PO 4 , KH 2 PO 4 , K 2 HPO 4 D. KH 2 PO 4 , K 3 PO 4 , K 2 HPO 4<br />

Câu 124: (B 2011) Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc)<br />

gồm CO, CO 2 và H 2 . Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất<br />

rắn Y. Hòa tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO 3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy<br />

nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là:<br />

A. 18,42% B. 28,57% C. 14,28% D. 57,15%<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

0<br />

t

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!