08.04.2017 Views

PHÂN DẠNG BÀI TẬP TRONG ĐỀ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC MAI VĂN HẢI

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweWUkzTVktejdtWnc/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweWUkzTVktejdtWnc/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

31<br />

TÀI LIỆU LUYỆN THI <strong>ĐẠI</strong> <strong>HỌC</strong> 2013 MVH - Trang 31<br />

Câu 367: (CĐ 2011) Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng được<br />

chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng<br />

với dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối<br />

lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hòan tòan. Thành phần của Z gồm:<br />

A. Fe 2 O 3 , CuO, Ag. B. Fe 2 O 3 , CuO, Ag 2 O. C. Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 . D. Fe 2 O 3 , CuO.<br />

Câu 368: (B 2010) Cho dd X chứa KMnO 4 và H 2 SO 4 (loãng) lần lượt vào các dd : FeCl 2 , FeSO 4 ,<br />

CuSO 4 , MgSO 4 , H 2 S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là<br />

A. 3 B. 5 C. 4 D. 6<br />

Câu 369: (B 2010) Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe 3 O 4 + dd HI (dư) → X + Y + H 2 O<br />

Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là<br />

A. Fe và I 2 . B. FeI 3 và FeI 2 . C. FeI 2 và I 2. D. FeI 3 và I 2 .<br />

Câu 370: (A 2011) Quặng sắt manhetit có thành phần chính là<br />

A. FeS 2 . B. Fe 3 O 4 . C. Fe 2 O 3 . D. FeCO 3 .<br />

Câu 371: (A 2011) Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS 2 trong một bình kín chứa không khí<br />

(gồm 20% thể tích O 2 và 80% thể tích N 2 ) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một<br />

chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N 2 , 14% SO 2 , còn lại là O 2 .<br />

Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là<br />

A. 42,31%. B. 59,46%. C. 19,64% D. 26,83%.<br />

Câu 372: (A 2011) Thực hiện các thí nghiệm sau:<br />

(1) Đốt dây sắt trong khí clo.<br />

(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).<br />

(3) Cho FeO vào dung dịch HNO 3 (loãng, dư).<br />

(4) Cho Fe vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 .<br />

(5) Cho Fe vào dung dịch H 2 SO 4 (loãng, dư).<br />

Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ?<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 373: (B 2011) Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95% , cần dùng x tấn quặng<br />

manhetit chứa 80% Fe 3 O 4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong<br />

quá trình sản xuất là 1%. Giá trị của x là:<br />

A. 959,59 B. 1311,90 C. 1394,90 D. 1325,16<br />

Câu 374: (B 2011) Dãy gồm các chất đều phản ứng được với dung dịch FeCl 2 là:<br />

A. Bột Mg, dung dịch NaNO 3 , dung dịch HCl B. Bột Mg, dung dịch BaCl 2 , dung dịch HNO 3<br />

C. Khí Cl 2 , dung dịch Na 2 CO 3 , dung dịch HCl D. Khí Cl 2 , dung dịch Na 2 S, dung dịch HNO 3<br />

Câu 375: (B 2011) Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 0,24M. Sau khi các phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban<br />

đầu. Giá trị của m là<br />

A.32,50 B. 20,80 C. 29,25 D. 48,75<br />

7. CROM, ĐỒNG, NIKEN, CHÌ, KẼM, BẠC, VÀNG THIẾC<br />

Câu 376: (A 2007) Phát biểu không đúng là:<br />

A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.<br />

B. Các hợp chất Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 , CrO, Cr(OH) 2 đều có tính chất lưỡng tính.<br />

C. Các hợp chất CrO, Cr(OH) 2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO 3 tác dụng được<br />

với dung dịch NaOH.<br />

D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.<br />

Câu 377: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:<br />

+ KOH<br />

+ (Cl 2 + KOH) + H 2 SO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4<br />

Cr(OH)<br />

3<br />

⎯⎯⎯→ X ⎯⎯⎯⎯⎯→ Y ⎯⎯⎯⎯→ Z ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ T<br />

Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự lần lượt là:<br />

A. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. B. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.<br />

C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4. D. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.<br />

Câu 378: (B 2008) Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH 3, KCl. Số dung dịch phản ứng được<br />

với Cu(OH) 2 là<br />

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.<br />

Câu 379: (B 2007) Cho các phản ứng:<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

(1) Cu 2 O + Cu 2 S<br />

o<br />

t<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ (2) Cu(NO 3 ) 2<br />

(3) CuO + CO ⎯⎯→ (4) CuO + NH 3<br />

Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là :<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!