11.04.2017 Views

Phản ứng xúc tác dị thể

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweLU8wUVFXSUEwekU/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweLU8wUVFXSUEwekU/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>Phản</strong> <strong>ứng</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>dị</strong> <strong>thể</strong><br />

Ưu điểm của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>dị</strong> <strong>thể</strong> so với <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> đồng <strong>thể</strong><br />

CN <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>dị</strong> <strong>thể</strong> có <strong>thể</strong> được tiến hành liên tục,<br />

nên năng xuất thiết bị cao hơn.<br />

Có <strong>thể</strong> tự động hóa công nghệ.<br />

Việc <strong>tác</strong>h <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> được tiến hành dễ dàng.<br />

E a của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>dị</strong> <strong>thể</strong> thường nhỏ hơn so với E a<br />

của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> đòng <strong>thể</strong> (xem bảng dưới).<br />

1


<strong>Phản</strong> <strong>ứng</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>dị</strong> <strong>thể</strong><br />

Bảng số liệu so sánh giá trị năng lượng hoạt hóa E a giữa<br />

P.ứ <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> đồng <strong>thể</strong> và P.ư <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>dị</strong> <strong>thể</strong>.<br />

2


Cơ sở lý thuyết cho phản <strong>ứng</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>dị</strong> <strong>thể</strong> vẫn còn nhiều tranh cải, nhiều<br />

quan điểm chưa thống nhất. Mặc dù vậy, <strong>Phản</strong> <strong>ứng</strong> <strong>xúc</strong> <strong>dị</strong> <strong>thể</strong> chiếm một tỉ<br />

lệ lớn nhất trong các phản <strong>ứng</strong> có sử dụng <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>. Đặc biệt, là các <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

rắn acid-base.<br />

Ví dụ:<br />

3


Một số quá trình <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> quan trọng trong công nghiệp<br />

4


Một số lĩnh vực <strong>ứng</strong> dụng p.ư <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>dị</strong> <strong>thể</strong> chủ chốt<br />

Năng lượng<br />

Vật liệu<br />

Hóa chất cơ bản<br />

Dược phẩm<br />

Bảo vệ môi trường<br />

5


Thành phần pha trong phản <strong>ứng</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>dị</strong> <strong>thể</strong><br />

Thông thường, trong <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>dị</strong> <strong>thể</strong>, <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> thường<br />

được sử dụng có pha rắn, còn các chất phản <strong>ứng</strong><br />

và sản phẩm thường là pha lỏng hoặc khí.<br />

6


Phân chia các giai đoạn trong phản <strong>ứng</strong> <strong>xúc</strong><br />

<strong>tác</strong> <strong>dị</strong> <strong>thể</strong>.<br />

Theo 03 tiêu chí chính:<br />

Phân chia theo giai đoạn<br />

• Thành 03 giai đoạn<br />

• Thành 05 giai đoạn<br />

• Thành 07 giai đoạn<br />

Phân chia theo lớp<br />

• Thành 05 lớp.<br />

Phân chia theo vùng<br />

• Thành 03 vùng<br />

7


Phân chia theo giai đoạn<br />

• Thành 03 giai đoạn<br />

Cách phân này tuy đơn giản nhưng chưa phân biệt<br />

được đâu là hiện tượng hấp phụ vật lý và đâu là hiện<br />

tượng hấp phụ hóa học.<br />

8


Phân chia theo giai đoạn<br />

• Thành 05 giai đoạn<br />

9


Phân chia theo giai đoạn<br />

• Thành 07 giai đoạn<br />

Đối với các <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> rắn có cấu<br />

trúc lỗ xốp, mao quản<br />

10


Ví dụ: Carbon hoạt tính,<br />

zeolite.<br />

• Than hoạt tính có S r = 800<br />

– 1200 m 2 /g. Trong đó, bề<br />

mặt ngoài chỉ chiếm<br />

khoảng 1-2%, thường thì<br />

phản <strong>ứng</strong> được tiến hành<br />

bên trong mao quản.<br />

11


porous carrier<br />

(catalyst<br />

support)<br />

reactants<br />

bed of<br />

catalyst<br />

particles<br />

substrate<br />

product<br />

reactor<br />

reaction desorption<br />

products<br />

adsorption<br />

catalyst support<br />

active<br />

site


Phân chia theo lớp<br />

• Thành 05 lớp.<br />

Baladin đã chia phản <strong>ứng</strong> trên bề mặt thành 05 lớp<br />

Từ đây ta thấy, <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> có một lớp mỏng trên bề mặt là tâm hoạt<br />

động <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>, còn phía trong là chất mang. Việc sử dụng chất mang<br />

giúp tăng diện tích bề mặt của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> đồng thời làm giảm lượng kim<br />

loại quí sử dụng, khi kim loại quí đóng vai trò là <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> chính.<br />

16


Phân chia theo vùng<br />

• Thành 03 vùng<br />

Vùng khuếch tán<br />

Vùng động học<br />

Vùng quá độ<br />

Cách chia này nhằm mục đích xác định phương<br />

trình động học của quá trình <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>dị</strong> <strong>thể</strong>.<br />

17


Động học của phản <strong>ứng</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>dị</strong> <strong>thể</strong>.<br />

Nếu một phản <strong>ứng</strong> xảy ra nhiều giai đoạn, tốc<br />

độ của phản <strong>ứng</strong> sẽ phụ thuộc vào vận tốc của<br />

giai đoạn chậm nhất.<br />

<strong>Phản</strong> <strong>ứng</strong> xảy ra ở vùng động học: khi mà<br />

vận tốc động học (v đh ) nhỏ hơn nhiều so với vận<br />

tốc khuếch tán (v kt ) .<br />

v<br />

dh<br />

<br />

v<br />

kt<br />

Như vây, vận tốc chung của phản <strong>ứng</strong> (v c ) sẽ<br />

phụ thuộc vào vận tốc động học.<br />

18


Hay:<br />

v<br />

C<br />

<br />

v<br />

dh<br />

Vì vậy, để làm tăng vận tốc chung của phản <strong>ứng</strong>,<br />

ta phải tăng vận tốc động học<br />

Các phương pháp có <strong>thể</strong> làm tăng vận tốc động<br />

học:<br />

1. Tăng thời gian tiếp <strong>xúc</strong> giữa chất <strong>xúc</strong><br />

<strong>tác</strong> và chất phản <strong>ứng</strong>.<br />

• Tăng chiều cao lớp <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

• Giảm vận tốc dòng khí phản <strong>ứng</strong><br />

2. Tìm nhiệt độ tối ưu của phản <strong>ứng</strong><br />

3. Tìm loại <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> có hoạt tính cao<br />

19


Động học của phản <strong>ứng</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>dị</strong> <strong>thể</strong>.<br />

<strong>Phản</strong> <strong>ứng</strong> xảy ra ở vùng khuếch tán: khi mà<br />

vận tốc khuếch tán (v kt ) nhỏ hơn nhiều so với<br />

vận tốc động học (v đh ).<br />

v<br />

kt<br />

<br />

Như vây, vận tốc chung của phản <strong>ứng</strong> (V c ) sẽ<br />

phụ thuộc vào vận tốc khuếch tán.<br />

Hay:<br />

v<br />

C<br />

<br />

v<br />

v<br />

kt<br />

dh<br />

20


Vì vậy, để làm tăng vận tốc chung của phản <strong>ứng</strong>,<br />

ta phải tăng vận tốc khuếch tán.<br />

Các phương pháp có <strong>thể</strong> làm tăng vận tốc khuếch<br />

tán:<br />

1. Giảm thời gian tiếp <strong>xúc</strong> giữa chất <strong>xúc</strong><br />

<strong>tác</strong> và chất phản <strong>ứng</strong>.<br />

• Giảm chiều cao lớp <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

2. Tăng cường sự khuấy trộn<br />

21


22


Động học của phản <strong>ứng</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>dị</strong> <strong>thể</strong>.<br />

<strong>Phản</strong> <strong>ứng</strong> xảy ra ở vùng quá độ: khi mà vận<br />

tốc khuếch tán (v kt ) tương đương với vận tốc<br />

động học (v đh ).<br />

Đồ thị Arrhenius.<br />

• Đồ thị Arrhenius biểu diễn sự phụ thuộc lnk vào 1/T<br />

xuất phát từ phương trình Arrhenius: k = A.e -(Ea/RT)<br />

• Do ảnh hưởng khác nhau của nhiệt độ đến vận tốc<br />

khuếch tán và vận tốc động học, nên sự phụ thuộc của<br />

tốc độ phản <strong>ứng</strong> (V) vào nhiệt độ ( tức là sự phụ thuộc<br />

lnk vào 1/T) biểu hiện khác nhau trong các vùng phản<br />

<strong>ứng</strong>. Độ dốc của đường biểu diễn của vùng động học<br />

lớn hơn độ nghiên trong vùng khuếch tán.<br />

23


Sự phụ thuộc lnk vào 1/T trong các vùng phản <strong>ứng</strong><br />

Hệ số góc<br />

tgα = E a /R<br />

E a = R. tgα<br />

E a vùng khuếch tán rất nhỏ ( E a kt =0-<br />

5 kcal/mol), E a vùng động học khá<br />

lớn ( E a dh > 10 kcal/mol).<br />

Trong vùng khuếch tán, lnk ít<br />

phụ thuộc vào nhiệt độ ( tức là<br />

vận tốc vùng kt ít phụ thuộc<br />

vào nhiệt độ), còn ở vùng dh<br />

lnk phụ thuộc vào nhiệt độ rất<br />

lớn.<br />

24


Từ đồ thị Arrhenius, ta rút ra được một số kết luận:<br />

ở vùng nhiệt độ thấp, giai đoạn chậm nhất<br />

là giai đoạn động học và như vậy phản <strong>ứng</strong><br />

xảy ra trong vùng động học.<br />

ở vùng nhiệt độ cao, giai đoạn chậm nhất là<br />

giai đoạn khuếch tán và như vậy phản <strong>ứng</strong><br />

xảy ra trong vùng khuếch tán.<br />

25


Phương trình động học tổng quát của phản <strong>ứng</strong><br />

<strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>dị</strong> <strong>thể</strong> - Động học các vùng.<br />

Phương trình vận tốc vùng khuếch tán:<br />

• Định luật Fick: một lượng chuyển chất nhỏ dq khuếch<br />

tán qua bề mặt σ trong khoảng thời gian dt và chênh<br />

lệch nồng độ gradC thì:<br />

dq<br />

dt<br />

D. .<br />

gradC<br />

<br />

C: nồng độ của chất phản <strong>ứng</strong><br />

D: hệ số khuếch tán<br />

Cx Cs<br />

dq D.<br />

. dt<br />

<br />

26


Gọi V là <strong>thể</strong> tích của hệ<br />

dq 1 C . .<br />

x<br />

Cs<br />

dC D dt<br />

V V <br />

<br />

<br />

Từ đây ta có: phương trình vận tốc vùng<br />

khuếch tán<br />

dC 1 Cx<br />

Cs<br />

vkt<br />

D. .<br />

dt V <br />

D.<br />

<br />

v <br />

<br />

kt<br />

Cx Cs<br />

, <br />

V.<br />

<br />

27


Phương trình vận tốc vùng động học:<br />

• Phương trình động học có dạng<br />

v<br />

dh<br />

<br />

k.<br />

C<br />

Để đơn giản, người ta thường lấy n = 1<br />

n<br />

s<br />

<br />

v<br />

dh<br />

<br />

k.<br />

C<br />

s<br />

28


Phương trình vận tốc vùng quá độ:<br />

• ở vùng quá độ ta có :<br />

v<br />

dh<br />

<br />

v<br />

kt<br />

k C C C<br />

. s<br />

<br />

x s<br />

C k C<br />

<br />

C<br />

s<br />

s<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

C<br />

x<br />

k <br />

<br />

x<br />

<br />

Mặc khác, ta có:<br />

v v v<br />

c dh kt<br />

29


Vậy :<br />

v v k.<br />

C<br />

c dh s<br />

k.<br />

<br />

vc<br />

. C<br />

k <br />

<br />

v<br />

k<br />

. C<br />

c c x<br />

x<br />

Nếu k >> β: phản <strong>ứng</strong> nằm trong vùng khuếch<br />

tan<br />

• Khi đó:<br />

C<br />

s<br />

<br />

<br />

<br />

kC<br />

s<br />

C<br />

k<br />

x<br />

<br />

<br />

C<br />

x<br />

<br />

<br />

. C<br />

k<br />

x<br />

30


Vì Nếu k >> β => C s ΔC = C x – Cs >> (rất lớn)<br />

Ch<strong>ứng</strong> tỏ nồng độ chất phản <strong>ứng</strong> trên<br />

bề mặt <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> rất bé, chủ yếu nằm ở<br />

vùng khuếch tán và vận tốc chung<br />

phụ thuộc vào vận tốc khuếch tán.<br />

Vậy nên:<br />

k<br />

c<br />

k. k.<br />

<br />

<br />

k<br />

k<br />

<br />

=> hằng số vận tốc chung = hằng số khuếch tán<br />

31


Nếu k hằng số vận tốc chung = hằng số vận tốc động<br />

học<br />

32


Do có sự phân <strong>tác</strong>h hai pha riêng biệt, phản <strong>ứng</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>dị</strong> <strong>thể</strong> phải<br />

trải qua các bước sau.<br />

Khuếch tán.<br />

Hấp phụ.<br />

<strong>Phản</strong> <strong>ứng</strong>.<br />

Giải hấp.<br />

Khuếch tán.<br />

33


Khi chất phản <strong>ứng</strong> tiếp <strong>xúc</strong> với <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> các phân tử<br />

chất phản <strong>ứng</strong> hấp phụ lên bề mặt <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>, quá<br />

trình này dẫn tới sự hình thành các trạng thái trung<br />

gian là các phức bề mặt và hoạt hoá chất phản<br />

<strong>ứng</strong>.<br />

Trong nhiều trường hợp nhiệt hấp phụ toả ra<br />

đồng thời đóng vai trò hoạt hoá chất phản <strong>ứng</strong>.<br />

Như vậy sự <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> được thực hiện nhờ tạo các<br />

phức hấp phụ nghĩa là <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> đã lái phản <strong>ứng</strong> đi<br />

theo con đường khác có lợi hơn về khía cạnh<br />

năng lượng.<br />

34


Hấp phụ vật lý và hấp phụ hoá học<br />

Có một loạt các tiêu chí để phân biệt hấp phụ<br />

vật lý và hấp phụ hoá học, trong đó đáng chú ý<br />

nhất là sự phân biệt về đặc điểm liên quan đến<br />

năng lượng hấp phụ.<br />

• Loại liên kết<br />

• Nhiệt hấp phụ<br />

• Năng lượng hoạt hóa<br />

• Khoảng nhiệt độ hấp phụ<br />

• Số lớp hấp phụ<br />

• Tính đặc thù<br />

• Tính thuận nghịch<br />

35


Hấp phụ<br />

Hấp phụ và Hấp thụ được gọi chung là Hấp thu.<br />

36


Hấp phụ vật lý<br />

Hấp phụ hóa học<br />

Tương <strong>tác</strong> vật lý<br />

Vài Kcal/mol<br />

Không quan trọng<br />

Nhiệt độ thấp<br />

Nhiều lớp<br />

Ít phụ thuộc vào bản chất<br />

của bề mặt, phụ thuộc<br />

vào những điều kiện về<br />

áp suất, nhiệt độ<br />

Có tính thuận nghịch<br />

Tương <strong>tác</strong> hóa học<br />

Vài chục Kcal/mol<br />

Quan trọng<br />

Ưu đãi ở nhiệt độ cao<br />

Một lớp<br />

Có tính đặc thù. Sự hp chỉ<br />

diễn ra khi chất bị hấp<br />

phụ có khả năng tạo liên<br />

kết hóa học với chất hp.<br />

Thường bất thuận nghịch<br />

37


38


39


Các loại đường đẳng nhiệt hấp phụ<br />

Teân goïi ñöôøng<br />

ñaúng nhieät<br />

Ñöôøng ñaúng nhieät Langmuir<br />

Ñöôøng ñaúng nhieät Freundlich<br />

v<br />

v<br />

vm<br />

Phöông trình<br />

bieåu dieãn<br />

<br />

1<br />

bp<br />

bp<br />

1/ n<br />

kp ( n 1)<br />

Aùp duïng cho<br />

loaïi haáp phuï<br />

Haáp phuï hoùa hoïc vaø haáp phuï vaät lyù<br />

Haáp phuï hoùa hoïc vaø haáp phuï vaät lyù<br />

Ñöôøng ñaúng nhieät Frumkin -<br />

Shlygin –Temkin – Pyjev<br />

v<br />

v<br />

m<br />

<br />

<br />

1 ln cp o<br />

a<br />

Haáp phuï hoùa hoïc vaø haáp phuï vaät lyù<br />

Haáp phuï hoùa hoïc<br />

Ñöôøng ñaúng nhieät Brumauer<br />

– Emmett Teller (BET)<br />

p<br />

v(<br />

p <br />

s<br />

p)<br />

<br />

1<br />

v c<br />

m<br />

<br />

c 1<br />

<br />

v c<br />

m<br />

p<br />

p<br />

s<br />

Haáp phuï vaät lyù nhieàu lôùp<br />

40


ad<br />

Các loại đẳng nhiệt hấp phụ<br />

n ad<br />

n ad<br />

I<br />

IV<br />

B<br />

p / p 0<br />

p / p 0<br />

n ad<br />

n ad<br />

II<br />

V<br />

B<br />

n ad<br />

III<br />

0<br />

p / p<br />

VI<br />

p / p<br />

0<br />

n<br />

p / p 0<br />

p / p 0


Đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir (Loại I)<br />

n ad<br />

I<br />

n<br />

ad<br />

<br />

n<br />

m<br />

<br />

n<br />

m<br />

K p<br />

<br />

1<br />

K p<br />

p / p 0<br />

Giả thiết:<br />

• Bề mặt đồng nhất<br />

(tất cả các tâm hấp phụ như nhau về mặt năng lượng)<br />

• Hấp phụ đơn lớp (không có hấp phụ đa lớp)<br />

• Không có tương <strong>tác</strong> giữa các phân tử bị hấp phụ


Đẳng nhiệt hấp phụ Loại II và IV<br />

n ad<br />

II<br />

B<br />

0<br />

p / p<br />

Hấp phụ đa lớp (bắt đầu tại B)<br />

Mao quản rỗng<br />

n ad<br />

IV<br />

B<br />

p / p 0<br />

Tương tự II ở giá trị p thấp<br />

Ngưng tụ mao quản ở giá trị p cao


Đẳng nhiệt hấp phụ Loại III và V<br />

n ad<br />

III<br />

p / p 0<br />

Lực liên kết giữa các phân tử bị<br />

hấp phụ, (ví dụ: nước hấp phụ<br />

trên bề mặt cacbon hoạt tính kỵ<br />

nước)<br />

n ad<br />

V<br />

Tương tự như III ở giá trị p thấp<br />

Ngưng tụ mao quản ở giá trị p cao<br />

p / p 0


Diện tích bề mặt và Dung lượng đơn lớp<br />

Diện tích bề mặt riêng<br />

(m 2 /g)<br />

Số Avogadro<br />

(số phân tử/mol)<br />

S = n m A m N<br />

Dung lượng<br />

đơn lớp (mol/g)<br />

Diện tích bị chiếm bởi một<br />

phân tử (m 2 /molecule)<br />

BET model: S BET


Phương trình B.E.T<br />

p 1 ( c 1)<br />

p<br />

<br />

v( p p) v . c v . c.<br />

p<br />

0 m m 0<br />

46<br />

vm: <strong>thể</strong> tích khí bị hấp phụ khi toàn bộ bề mặt chất hấp phụ bị phủ 1 lớp đơn<br />

phân tử đặc khít (<strong>thể</strong> tích hấp phụ cực đại).<br />

v: <strong>thể</strong> tích tổng cộng của khí bị hấp phụ ở áp suất cân bằng p<br />

po: áp suất hơi bão hoà của chất bị hấp phụ ở cùng nhiệt độ với nhiệt độ xẩy<br />

ra hấp phụ<br />

c: hằng số phụ thuộc nhiệt độ<br />

Biết vm có <strong>thể</strong> tính được diện tích bề mặt chất hấp phụ theo công thức:<br />

S<br />

r<br />

<br />

v N S<br />

m o o<br />

v<br />

o<br />

v o : <strong>thể</strong> tích 1 mol khí ở điều kiện<br />

chuẩn (22,4 lít)


Một số cơ chế hấp phụ<br />

47


48


49


50


Các thành phần và nhiệm vụ <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>dị</strong> <strong>thể</strong> Rắn<br />

51


Các nhiệm vụ của 03 thành phần cấu tạo nên <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> rắn<br />

52


Pha hoạt động<br />

53


Tùy theo chức năng hoạt động hay theo trang thái<br />

tập hợp mà người ta chia thành các dạng <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> sau<br />

54


55


Trên 70% phản <strong>ứng</strong> được biết dùng <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> kim<br />

loại ở các dạng khác nhau. Trong công nghiệp,<br />

các kim loại dùng làm <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> cho các phản <strong>ứng</strong><br />

reforming, hydrocracking, tổng hợp NH 3 , tổng<br />

hợp metanol, trong cn hóa lỏng than đá, oxi<br />

hóa, một số quá trình hydro hóa, dehydro hóa….<br />

Kim loại có <strong>thể</strong> được dùng dưới dạng tinh khiết,<br />

hay các hợp kim, hay dùng kim loại mang trên<br />

chất mang.<br />

Phần lớn các lý thuyết về <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> bắt nguồn từ<br />

nghiên cứu <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> kim loại.<br />

56


Chất mang<br />

Pha hoạt động chủ yếu nằm ở bề mặt ngoài, còn<br />

phía trong đóng vai trò chất mang.<br />

Các tính chất của chất mang:<br />

• Phải có S r lớn để phân tán các pha hoạt động<br />

• Có độ bền nhiệt cao (không bị co ngót, thiêu kết<br />

trong quá trong qúa trình phản <strong>ứng</strong>).<br />

• Có độ bền cơ học cao.<br />

• Dễ dàng khuếch tán nhiệt, tránh hiện tượng nóng cục<br />

bộ<br />

• Có <strong>thể</strong> đóng vai trò như là một chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

57


Ví dụ: <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> Pt được mang trên chất mang γ-Al 2 O 3<br />

(Pt/γ-Al 2 O 3 ) trong phản <strong>ứng</strong> reforming <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>. Trong<br />

hệ <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> này: Pt đảm nhận chức năng kim loại <strong>xúc</strong><br />

<strong>tác</strong> cho phản <strong>ứng</strong> hydro hóa và dehydro hóa; còn γ-<br />

Al 2 O 3 sẽ đảm nhận chức năng axit <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> cho phản<br />

<strong>ứng</strong> đóng vòng tạo ra cacbocation.<br />

• Chất mang còn có <strong>thể</strong> thay đổi hướng phản <strong>ứng</strong><br />

ví dụ:<br />

58


Hình (a): các tâm hoạt tính bị kết khối mạnh khi không có giá mang.<br />

Hình (b) giá mang làm bền tâm hoạt tính.<br />

59


Chất phụ trợ <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

Là chất khi thêm vào một lượng nào đấy sẽ giúp<br />

làm tăng hoạt tính <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> và giúp cải thiện một<br />

số tính chất nào đấy của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>.<br />

Chất phụ trợ bản thân nó có <strong>thể</strong> trơ với quá<br />

trình đã cho hoặc có <strong>thể</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> cho quá trình<br />

như chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> chính. Cơ chế hoạt động vẫn<br />

còn nhiều tranh cãi, nhưng ta có <strong>thể</strong> chia làm ba<br />

<strong>tác</strong> dụng chính như:<br />

• Chất trợ <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> hình học, hay chất trợ <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

cấu trúc: có vai trò làm chậm tốc độ tăng kích thước<br />

của các vi tinh <strong>thể</strong>.<br />

60


Ví dụ:<br />

61


62


Ví dụ: Al 2 O 3 trong p.ư tổng hợp NH 3 giúp làm<br />

chậm quá trình thiêu kết của Fe. Vai trò của Fe<br />

trong phản <strong>ứng</strong> Reforming cũng làm cho cho hệ<br />

<strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> Pt/Al 2 O 3 chậm thiêu kết.<br />

• Chất trợ <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> điện tử: là chất có <strong>thể</strong> đi<br />

vào mạng lưới cấu trúc của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> và làm thay<br />

đội độ linh động của bề mặt <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>.<br />

Ví dụ: K 2 O trong <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> t/h Ammoniac<br />

• Chất trợ <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> chống ngộ độc: là chất bảo<br />

vệ pha hoạt động của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> khỏi sự ngộ độc.<br />

63


Một vài ví dụ về chất trợ <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>.<br />

64


65


Lượng chất phụ trợ phải theo một tỉ lệ nhất định<br />

tùy theo hệ <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> và phản <strong>ứng</strong> cụ <strong>thể</strong>.<br />

Ví dụ:<br />

• Sự phân hủy hydroperoxit trên <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> Fe 2 O 3 tăng đến<br />

cực đại khi thêm 2% Al 2 O 3 . Tốc độ hydro hóa phenol<br />

thành cyclohexanol trên <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> niken sẽ đạt cực đại<br />

khi thêm Na 2 CO 3 một lượng 20%.<br />

• Hay trong p/ứ hydro hóa aldehit thơm thành rượu<br />

thơm, <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> Pt, khi thêm 0,00001 g/mol FeCl 3 thì<br />

hoạt tính <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> tăng lên cực đại và sau đó nếu tiếp<br />

tục tăng lương FeCl 3 thì hoạt tính <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> sẽ giảm.<br />

66


67


68


Sự mất hoạt tính <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> (Ngộ độc)<br />

Sự mất hoạt tính <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> được biểu diễn bởi sự<br />

giảm hoạt tính <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> theo thời gian<br />

• Có hai nguyên nhân chính:<br />

• Các tâm hoạt động bị che.<br />

• Các tâm hoạt động bị mất đi do xảy ra các quá trình cơ học,<br />

hóa học và nhiệt.<br />

69


70


• Các nguyên nhân sự mất hoạt tính <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> trong các quá trình công nghiệp<br />

71


72


Sự ngộ độc <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> do ảnh hưởng của hóa chất.<br />

Các chất gây ngộ độc <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> tạo thành dạng<br />

hấp phụ mạnh trên bề mặt <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>, bao vây các<br />

tâm hoạt động.<br />

73


74


75


Chuẩn bị <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> (Catalyst Preparation)<br />

Bulk catalysts (<strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> khối)<br />

Supported catalysts (<strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> mang)<br />

• Supports<br />

• Silica<br />

• Alumina<br />

• Zeolites<br />

• Activated Carbon<br />

• Attachment of active phase (Pha hoạt tính được đưa lên giá<br />

mang)<br />

• Co-precipitation<br />

• Impregnation<br />

• Deposition-precipitation<br />

• Chemical vapour deposition (CVD)<br />

• Sol-gel method


Giá mang <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> (Catalyst Supports)<br />

• Function<br />

– carrier active phase<br />

– stabilizes active phase<br />

– access to active sites<br />

• Important properties<br />

– stability at reaction conditions<br />

– stability at regeneration<br />

conditions<br />

– texture (surface area, pore<br />

structure)<br />

– active phase support interaction<br />

– inert/reactive<br />

– heat capacity<br />

– thermal conductivity<br />

– shape,size<br />

– mechanical strength<br />

– cost


Giá mang <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> và <strong>ứng</strong> dụng<br />

Catalysts Supports and Applications<br />

Alumina<br />

Hydrogenation, dehydrogenation, hydrotreating, hydrocracking,<br />

FCC, reforming, isomerisation, car exhaust treatment,<br />

methanol synthesis, low-temperature CO shift, steam reforming,<br />

methanation, selective oxidation, alkene methathesis<br />

Silica<br />

Polymerisation, hydrogenation, oxidation, hydrodemetallisation<br />

Silica-alumina<br />

Ammoxidation, dehydrogenation<br />

Zeolites<br />

FCC, hydrocracking, isomerisation, cyclisation, dewaxing,<br />

methanol-to-gasoline process, light alkanes-to-aromatics,<br />

organic synthesis


Catalysts Supports and Applications<br />

Clays<br />

Hydrogenation, condensation<br />

Cordierite monoliths<br />

Car exhaust, after-burning<br />

Activated carbons<br />

Oxychlorination, hydrogenation (fine chemicals)<br />

Titania<br />

Selective oxidation, SCR<br />

Magnesium aluminate<br />

Steam reforming, methanation, methanol synthesis


Sản xuất Silaca xốp<br />

Production of Silica (Porous SiO 2 )<br />

Start from solution Na-silicate<br />

H +<br />

Polymerisation<br />

Gelation<br />

Washing, Drying


Production of Silica (Porous SiO 2 )<br />

O-<br />

O-<br />

O-<br />

O-<br />

O-<br />

O-<br />

Silicate anions<br />

-O Si O- -O Si O Si O Si<br />

O- -O Si O Si<br />

O-<br />

O-<br />

O-<br />

O-<br />

O-<br />

O-<br />

O-<br />

SiO 4<br />

4-<br />

Si 3 O 10<br />

8-<br />

Si 2 O 7<br />

6-<br />

Formation of silanol groups<br />

-O-Si-O - + H +<br />

-O-Si-OH<br />

Generation of Si-O-Si bonds<br />

-O-Si-OH + -O-Si-O - -O-Si-O-Si-O + OH -<br />

Formation of ring structures<br />

Si 4 O<br />

8-<br />

12<br />

O- O-<br />

-O Si O Si O-<br />

- O Si O Si O -<br />

O O<br />

Four-ring<br />

O- O-


Formation of Silica Particle<br />

HO<br />

OH<br />

Si OH<br />

OH<br />

OH<br />

HO Si OH<br />

1 2<br />

O<br />

HO<br />

Si<br />

OH<br />

OH<br />

following<br />

polymerization<br />

OH<br />

OH OH OH OH OH OH<br />

OH<br />

Si<br />

OH<br />

Si<br />

Si<br />

Si<br />

Si OH<br />

O O O O O O O O O O<br />

+ H 2 O<br />

monomer dimer particle of silica polycondensate


Formation of Gels: Sol-Gel Method<br />

Colloidal solution<br />

Gel<br />

Solution of micelles<br />

(Hydro) gel<br />

pH ?? Surface charge depends on pH pH < 4 -Si-OH 2<br />

+<br />

pH > 9 -SiO -<br />

Porous structures can be formed at pH 6 - 7<br />

-Si-OH + -O-Si-OH -Si-O-Si- + OH -


Silica Production Process<br />

Silicate<br />

Acid<br />

Silicate<br />

Acid<br />

Mixing<br />

Washing<br />

Mixing<br />

Drying<br />

Milling<br />

Washing<br />

Drying<br />

Classification<br />

Classification<br />

Milling<br />

Packaging<br />

Packaging


Sản xuất Al 2 O 3 xốp Production of Alumina (Porous Al 2 O 3 )<br />

Al is amphoteric (lưỡng tính)<br />

low pH, soluble<br />

high pH, soluble<br />

solution of Al 2 (SO 4 ) 3<br />

solution of Al(OH) 3<br />

base<br />

acid<br />

precipitate<br />

precipitate


Amorphous precipitate<br />

Poorly crystallised<br />

pseudo boehmite<br />

Crystallized bayerite<br />

plus amorphous material<br />

Crystallised<br />

hydrargillite<br />

Vùng kết tủa của các hợp chất Alumin<br />

Al-oxide amphoteric<br />

Soluble at low and high pH<br />

solubility<br />

Al 3+ Region of AlO 2-<br />

precipitation<br />

2 4 6 8 10 12<br />

14<br />

pH<br />

Several precipitates,<br />

dependent on conditions


Các dạng thù hình khác nhau của Alumina<br />

Al-sulphate solution<br />

Al 2 O 3 .3 SO 3<br />

pH < 2<br />

+<br />

Base<br />

Na-aluminate solution<br />

Na 2 O.Al 2 O 3<br />

pH > 12<br />

+<br />

Acid<br />

at 3 < pH < 6<br />

precipitation of<br />

microcrystalline boehmite gel<br />

AlO(OH)<br />

at 6 < pH < 8<br />

precipitation of<br />

crystalline boehmite gel<br />

AlO(OH)<br />

at 8 < pH < 11<br />

precipitation of<br />

bayerite gel<br />

Al(OH) 3<br />

gibbsite gel<br />

Al(OH) 3<br />

Heating above 770 K<br />

ageing at pH 8 and 353 K<br />

ageing at high pH<br />

Amorphous Al 2 O 3<br />

-Al 2 O 3 -Al 2 O 3<br />

spinel structure: cubic close packing<br />

Heating at about 1170 - 1270 K<br />

-Al 2 O 3<br />

-Al 2 O 3 -Al 2 O 3<br />

Heating above 1370 K<br />

-Al 2 O 3<br />

-Al 2 O 3


Dehydration of Alumina upon Heating<br />

H H H H H H<br />

O O O<br />

H H H<br />

O O O<br />

O Al O Al O Al<br />

O O O<br />

Chemically<br />

bonded H 2 O<br />

O<br />

H H H<br />

O O O<br />

Al O Al O Al<br />

O O O<br />

O<br />

O<br />

+ -<br />

+<br />

Al O Al O Al<br />

O O O


Applications of Alumina<br />

Alumina<br />

-alumina<br />

Application<br />

hydrotreating<br />

hydrocracking<br />

methanation<br />

reforming<br />

hydrogenation<br />

-alumina<br />

isomerisation<br />

-alumina<br />

car exhaust<br />

-alumina<br />

steam reforming<br />

ethylene oxidation


Homogeneous Deposition Precipitation<br />

• Applicable in precipitation upon increasing pH<br />

– example: Ni 2+ Ni(OH) 2<br />

• Upon heating (370 K) urea in water decomposes slowly:<br />

CO(NH 2 ) 2 + 3 H 2 O CO 2 + 2 NH 4<br />

+<br />

+ 2 OH -<br />

• pH increases slowly throughout particle<br />

– homogeneous loading


Homogeneous Deposition Precipitation<br />

Peristaltic Pump (Gilson Minipuls)<br />

Injection Speed 50 mL/h<br />

pH Electrode<br />

pH<br />

Time<br />

2 g/L NaOH<br />

SiO 2 2 g / 2 L<br />

Ni(NO 3 ) 2 .6H 2 O 0.5 g / 2 L


Sản xuất chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

Nitrate Salts solution &<br />

Alumina pellets<br />

Wet Impregnation<br />

0.5M Na 2 CO 3<br />

Dropwise<br />

addition<br />

Co-precipitation<br />

Mixer cum shaker<br />

Rotary Vacuum Evaporator<br />

Nitrate Salts<br />

Solution<br />

70 o C, pH=7-8<br />

Precipitates:<br />

Ageing for 2 h<br />

Round bottom flask with<br />

Heating mental & Agitator<br />

Crushing<br />

Catalyst<br />

Sieving, 20/25 mesh<br />

Drying @ 125 o C for 12 h<br />

Filteration<br />

Calcination,<br />

350 o C for 4 h<br />

Drying<br />

@ 125 o C for 12 h<br />

Pelletizing<br />

Catalyst<br />

Crushing<br />

Sieving,<br />

20/25 mesh<br />

Crushing<br />

Calcination,<br />

350 o C for 4 h<br />

93


Wet impregnation:<br />

• Preparation of precursors (Cu & Zn-nitrates) solution<br />

• Impregnation of precursors on alumina support<br />

• Rotary vacuum evaporation<br />

• Drying<br />

• Calcination<br />

• Reduction<br />

Rotary vacuum evaporator


Active-Phase Distributions<br />

Uniform Egg-shell Egg-white Egg-Yolk<br />

a b c d<br />

Active phase<br />

Support


Processes during Impregnation<br />

Solution flow into pores<br />

adsorption<br />

Adsorption/desorption + diffusion<br />

diffusion<br />

adsorption<br />

Drying<br />

evaporation


Impregnation of -Alumina with Pt<br />

Cl Cl<br />

OH<br />

Cl Pt Cl<br />

2<br />

Al<br />

+ PtCl 2- 6 O O<br />

Al Al<br />

4-<br />

+ 2 HCl<br />

Impregnation time increases<br />

Active phase<br />

Support


Impregnation of -Alumina with Pt Influence of Coadsorbing Ions<br />

a b c<br />

Increasing citric acid concentration<br />

Pt/Al 2 O 3 Al 2 O 3


Homogeneous Deposition Precipitation<br />

• Applicable in precipitation upon increasing pH<br />

– example: Ni 2+ Ni(OH) 2<br />

• Upon heating (370 K) urea in water decomposes slowly:<br />

CO(NH 2 ) 2 + 3 H 2 O CO 2 + 2 NH 4<br />

+<br />

+ 2 OH -<br />

• pH increases slowly throughout particle<br />

– homogeneous loading


Homogeneous Deposition<br />

Precipitation<br />

Peristaltic Pump (Gilson Minipuls)<br />

Injection Speed 50 mL/h<br />

pH Electrode<br />

pH<br />

Time<br />

2 g/L NaOH<br />

SiO 2 2 g / 2 L<br />

Ni(NO 3 ) 2 .6H 2 O 0.5 g / 2 L


Calcined<br />

WI CuO/ZnO/Al O Catalyst


Calcined<br />

WI CuO/ZnO/Al 2 O 3 Catalyst


Co-precipitation<br />

Co/Al 2 O 3<br />

Calcined


Commercial Ni/Al 2 O 3


Spent Commercial Ni/Al 2 O 3


Commercial Fe 2 O 3 catalyst


Spent Commercial Fe 2 O 3 catalyst


Auto-catalysts<br />

Pt, Pd and Rh on the Metox metallic substrates


Honey Comb Catalysts


Xúc <strong>tác</strong> chọn lọc hình dạng: Zeolit<br />

Thành phần và cấu trúc của Zeolit<br />

Thành phần và Cấu trúc của zeolit được đặt bởi<br />

hai thông số chính đó là tỉ lệ (Si/Al) và kích thước<br />

mao quản<br />

111


112


113


114


115


116


117


Sản xuất zeolit<br />

118


Industrial Production of Na Aluminosilicate Zeolite<br />

NaOH<br />

Al-source<br />

H 2<br />

O Si-source<br />

vapour<br />

Mixing vessels<br />

Belt conveyer<br />

fresh<br />

water<br />

Product to<br />

drying and<br />

crushing<br />

slurry<br />

vapour<br />

Crystallisation<br />

slurry<br />

concentrated mother liquor


Preparation of H-Zeolite from Na-Zeolite<br />

> 570 K<br />

- NH 3<br />

hay


Ion-Exchange of Zeolite Y for Na Removal<br />

NaY sieve<br />

NH 4<br />

+<br />

or RE 3+<br />

solution<br />

1 st<br />

Exchange<br />

Filtration &<br />

washing<br />

Na +<br />

solution<br />

Heating<br />

NH 4<br />

+<br />

or RE 3+<br />

solution<br />

2 nd<br />

Exchange<br />

Na +<br />

solution<br />

Filtration &<br />

washing<br />

Final drying


Solid-State Reactions in Y Zeolite During Steaming<br />

Si<br />

Si<br />

Si<br />

O<br />

O<br />

Al<br />

O<br />

Si<br />

H 2 O<br />

Si OH<br />

OH<br />

HO Si + Al(OH) 3<br />

O<br />

OH<br />

Si<br />

Si<br />

Si(OH) 4<br />

H 2 O<br />

Non-framework<br />

species<br />

From other parts of the lattice<br />

(creating meso-pores)<br />

Si<br />

O<br />

Si<br />

O<br />

Si<br />

O<br />

Si<br />

O<br />

Si


Tính chất của zeolit<br />

• Một số đặc điểm ưu việt của zeolit so với <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> khác<br />

123


124


Trong đó hai tính chất quan trọng nhất là:<br />

• Độ chọn lọc hình dạng<br />

• Tính axit<br />

• Độ chọn lọc hình dạng:<br />

• Chọn lọc <strong>tác</strong> chất<br />

• Chọn lọc sản phẩm<br />

• Chọn lọc trạng thái chuyển tiếp<br />

125


Ví dụ:<br />

126


127


a<br />

b<br />

c<br />

?<br />

128


129


130


Ví dụ:<br />

131


• Chọn lọc sản phẩm<br />

132


Tính axit của Zeolit<br />

• Tính axit của Zeolit sẽ thay đổi khác nhau khi<br />

tiến hành trao đổi bằng các cation đa hóa trị<br />

khác nhau. Do sự phân cực hóa của các cation<br />

kim loại, nước hấp phụ sẽ bị phân ly theo<br />

phương trình:<br />

133


• Tính axit Bronsted theo đổi theo các dạng cation<br />

như sau.<br />

• Ví dụ:<br />

134


• Ngoài ra, còn một yếu tố cũng ảnh hưởng đến tính axit<br />

của Zeolit là tỉ lệ Si/Al<br />

135


• Khi một H-Zeolit được nâng nhiệt đến nhiệt độ cao, tâm<br />

axit Lewis được hình thành.<br />

136


137


Sự thay thế đồng hình của Zeolite<br />

Sự thay thế đồng hình của trung tâm tứ diện trong<br />

khung zeolit là một khả năng khác để tạo ra <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> mới.<br />

Điều kiện cần ion đó phải có số phối trí 4 với oxy và bán<br />

kính ion tương <strong>ứng</strong> với khung Zeolite.<br />

Trung tâm Al có <strong>thể</strong> được thay thế bởi các nguyên tử<br />

hóa trị 3 khác như: Fe, Cr, Sb, As, and Ga, … và trung<br />

tâm Si có <strong>thể</strong> được thay thế bởi các nguyên tử Ge, Ti, Zr<br />

và Hf.<br />

Sự thay thế đồng hình sẽ ảnh hưởng đến tính chất của<br />

zeolit như : sự chọn lọc hình dạng ( do nó sẽ ảnh hưởng<br />

đến thông số mạng), tính axit, khả năng phân tán các<br />

thành phần. Tính chất axit của zeolit ZSM-5 sẽ thay đổi<br />

theo thứ tự sau: B


Tính axit yếu của Bo sẽ giúp cho Zeolit này sẽ giúp cho<br />

phản <strong>ứng</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> axit này có độ chọn lọc cao. Gallium sẽ<br />

làm tăng khả năng chống lưu huỳnh của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> trong<br />

phản <strong>ứng</strong> tổng hợp aromatic từ các ankan thấp hơn mà<br />

không cần phản thêm các kim loại hiếm (noble metal ).<br />

Thay thế bằng Titan sẽ tăng tính kháng nước trong phản<br />

<strong>ứng</strong> oxy hóa chọn lọc.<br />

Ví dụ:<br />

139


Zeolite được tăng hoạt bằng các kim loại<br />

Lúc này Zeolite sẽ đóng hai vai trò: vừa làm giá mang và vừa<br />

làm pha hoạt động => <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> lưỡng chức năng<br />

Ví dụ:<br />

140


Ví dụ:<br />

141


Ứng dụng của Zeolite<br />

142


143


144


Các quá trình <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>dị</strong> <strong>thể</strong> trong công nghiệp<br />

Sản xuất các hóa chất vô cơ và hữu cơ (Production of<br />

organic and inorganic chemicals)<br />

Lọc hóa dầu (Crude oil refining and petrochemistry)<br />

Bảo vệ môi trường (Environmental protection)<br />

Chuyển hóa năng lượng (Energy conversion processes)<br />

145


Heterogeneous catalysis for the production of industrial<br />

gases and inorganic chemicals [T41]<br />

146


Heterogeneously catalyzed processes for the production of organic chemicals<br />

[T41]<br />

147


148


Heterogeneously catalyzed processes in refinery technology [T41]<br />

149

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!