21.04.2017 Views

Nghiên cứu, chế tạo vật liệu compozit trên cơ sở nhựa epoxy gia cường bằng sợi thủy tinh và nanoclay

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweVHF0a2xxOE9VSGM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweVHF0a2xxOE9VSGM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỞ ĐẦU<br />

Vật <strong>liệu</strong> nano là một trong những lĩnh vực nghiên <strong>cứu</strong> được quan tâm nhiều trong thời<br />

<strong>gia</strong>n gần đây. Điều đó được thể hiện <strong>bằng</strong> các công trình khoa học, các <strong>bằng</strong> phát minh sáng<br />

<strong>chế</strong> <strong>và</strong> số các công ty có liên quan đến khoa học, công nghệ nano <strong>gia</strong> tăng nhanh chóng.<br />

Nhiều trường đại học, viện nghiên <strong>cứu</strong>, trung tâm nghiên <strong>cứu</strong> <strong>và</strong> các công ty lớn đang tập<br />

trung nghiên <strong>cứu</strong>, hoàn thiện công nghệ nano với mục đích tìm ra các loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> mới <strong>và</strong><br />

ứng dụng <strong>và</strong>o trong các lĩnh vực như : <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> công cụ hỗ trợ cho lực lượng Công an (áo<br />

giáp chống đạn, khiên chống đạn, khiên chống va đập, lá chắn chống đạn, lá chắn chống va<br />

đập…), <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> chịu được môi trường ăn mòn hóa chất, chất lỏng xâm thực…<br />

Nhựa <strong>epoxy</strong> là loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành kỹ thuật<br />

nhờ những tính chất ưu việt của nó như khả năng bám dính cao với nhiều loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

khác, bền với nhiều hóa chất ăn mòn, ít co ngót khi đóng rắn. Tuy nhiên, nó cũng có<br />

một số nhược điểm như giòn, chịu va đập kém. Vì vậy, các nghiên <strong>cứu</strong> cải thiện tính<br />

chất <strong>epoxy</strong> như một <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nền cho <strong>compozit</strong> được phát triển mạnh mẽ. Một trong<br />

những hướng nghiên <strong>cứu</strong> được phát triển mạnh gần đây là đưa <strong>và</strong>o <strong>epoxy</strong> các chất độn<br />

nano trong đó có <strong>nanoclay</strong> [80].<br />

Nanoclay là một loại phụ <strong>gia</strong> được sử dụng rộng rãi để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polymenano<strong>compozit</strong><br />

[80,89]. Nhờ khả năng đem lại sự cải thiện nhiều tính chất với hàm<br />

lượng nhỏ, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> chứa <strong>nanoclay</strong> được sử dụng rộng rãi <strong>và</strong> thị phần của<br />

nó vẫn tiếp tục tăng lên [79].<br />

Việc đưa <strong>nanoclay</strong> <strong>và</strong>o <strong>epoxy</strong> làm cải thiện nhiều tính chất của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> này.<br />

Chẳng hạn độ bền dai hoặc độ dai phá hủy tăng rõ rệt [46,60]. Mức độ thấm nước của<br />

nano<strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> giảm mạnh [47]. Hệ <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> khi được sử dụng<br />

như nền cho <strong>compozit</strong> cốt <strong>sợi</strong> cho thấy <strong>nanoclay</strong> có ảnh hưởng tích cực đến tính chất<br />

FRP. Compozit <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> cacbon có độ bền mỏi cao hơn hệ<br />

<strong>compozit</strong> cốt <strong>sợi</strong> nền <strong>epoxy</strong> nguyên sinh tới 74% [97]. Độ bền nén của <strong>compozit</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> cacbon cũng được tăng lên khi sử dụng nền là hệ <strong>epoxy</strong><strong>nanoclay</strong><br />

do <strong>cơ</strong> <strong>chế</strong> phá hủy chuyển từ giòn sang tách lớp dẻo hơn [63].<br />

Ở Việt Nam hiện nay hướng nghiên <strong>cứu</strong>, <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong><br />

<strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>và</strong> <strong>nanoclay</strong> đã <strong>và</strong> đang được triển khai nghiên <strong>cứu</strong> ở nhiều đơn<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

vị như: Trung tâm <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polyme - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội,<br />

Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Hàn lâm Khoa học <strong>và</strong> Công<br />

nghệ Việt Nam, Viện Kỹ thuật Hóa Sinh <strong>và</strong> Tài <strong>liệu</strong> nghiệp vụ - Bộ Công an… Các<br />

công trình nghiên <strong>cứu</strong> đã cho thấy việc sử dụng <strong>nanoclay</strong> đã làm tăng <strong>cường</strong> một số<br />

tính chất của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> so với <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong><br />

[7,13,14]. Tuy nhiên, cần phải nghiên <strong>cứu</strong> một cách hệ thống <strong>và</strong> nâng cao khả năng<br />

ứng dụng <strong>và</strong>o thực tiễn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong>. Do đó<br />

đề tài “<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong>, <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>gia</strong><br />

<strong>cường</strong> <strong>bằng</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> <strong>và</strong> <strong>nanoclay</strong>” được thực hiện với mục tiêu:<br />

1. Làm rõ ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến tính chất của <strong>nhựa</strong> nền <strong>epoxy</strong> <strong>và</strong> tương tác<br />

<strong>epoxy</strong>-clay <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

2. Chế <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> nền <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> thuỷ <strong>tinh</strong>.<br />

Nội dung nghiên <strong>cứu</strong> của luận án:<br />

1. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> hệ <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nền <strong>epoxy</strong> <strong>và</strong> <strong>nanoclay</strong>.<br />

2. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> các tính chất hệ <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> đóng rắn <strong>bằng</strong> MHHPA.<br />

3. Chế <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> từ <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nền <strong>epoxy</strong> <strong>và</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong>.<br />

4. Khảo sát các tính chất của <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong><strong>epoxy</strong> DERR 331-<strong>nanoclay</strong> I28E<br />

<strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>bằng</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong>.<br />

Ý nghĩa khoa học, thực tiễn: Luận án góp phần làm rõ ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong><br />

I28E đến sự cải thiện các tính chất <strong>cơ</strong>-lý của hệ <strong>nhựa</strong> nền <strong>epoxy</strong> DER 331 đóng rắn nóng<br />

<strong>bằng</strong> MHHPA. Trên <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> đó đã <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> được <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> nền <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> <strong>gia</strong><br />

<strong>cường</strong> <strong>bằng</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> với các tính chất <strong>cơ</strong> học, bền môi trường vượt trội so với <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong>.<br />

Đóng góp mới của luận án:<br />

-Đã làm sáng tỏ ảnh hưởng tích cực của <strong>nanoclay</strong> I28E đến tính chất <strong>cơ</strong> học của<br />

<strong>nhựa</strong> nền <strong>epoxy</strong> DER 331- <strong>nanoclay</strong> I28E.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Dựa <strong>trên</strong> kết quả nghiên <strong>cứu</strong> về độ bám dính <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> – <strong>nhựa</strong> nền <strong>epoxy</strong><br />

DER 331 có <strong>và</strong> không có <strong>nanoclay</strong> I28E <strong>và</strong> khả năng chống lại sự phát triển của vết nứt<br />

của <strong>nanoclay</strong> trong hệ <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>nanoclay</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>compozit</strong> đã giải thích một cách hợp lý<br />

sự vượt trội tính chất <strong>cơ</strong> học của hệ <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>trên</strong> so với hệ <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> không có <strong>nanoclay</strong>.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN<br />

1.1 Nhựa <strong>epoxy</strong><br />

1.1.1 Cấu <strong>tạo</strong><br />

Nhựa <strong>epoxy</strong> là một loại polyete mà <strong>trên</strong> mạch có các nhóm "<strong>epoxy</strong>" ở cuối mạch.<br />

Công thức cấu <strong>tạo</strong> chung của <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> là:<br />

CH 2 CH CH 2 OROCH 2 CHCH 2 OROCH 2<br />

O<br />

OH n<br />

O<br />

R =<br />

CH 3<br />

C<br />

CH 3<br />

CH CH 2<br />

Tùy thuộc điều kiện phản ứng, n có thể thay đổi từ 0 đến 200[4,17].<br />

1.1.2 Phân loại<br />

Nhựa <strong>epoxy</strong> được phân thành hai loại chính là: glyxidyl <strong>epoxy</strong> <strong>và</strong> các loại khác.<br />

Glyxidyl <strong>epoxy</strong> gồm các loại glyxidyl ete, glyxidyl este <strong>và</strong> glyxidyl amin, được<br />

<strong>tạo</strong> ra <strong>bằng</strong> cách cho phenol đa chức, axit đa chức hay một diamin thích hợp tác dụng<br />

với epiclorohydrin. Đây là loại <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> phổ biến nhất <strong>trên</strong> toàn thế giới, chiếm tới<br />

90% thị phần.<br />

Các loại khác được <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> mà không dùng epiclorhydrin. Nhóm <strong>epoxy</strong> được <strong>tạo</strong><br />

ra do <strong>epoxy</strong> hóa liên kết đôi <strong>bằng</strong> peroxit, hiđroperoxit...[4,17].<br />

1.1.3 Tính chất<br />

Tính chất của <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> phụ thuộc <strong>và</strong>o cấu trúc phân tử, khối lượng phân tử của<br />

<strong>nhựa</strong>. Nhựa <strong>epoxy</strong> khi chưa đóng rắn là <strong>nhựa</strong> nhiệt dẻo, có màu <strong>và</strong>ng sáng đến trong<br />

suốt, ở dạng lỏng (M n < 450), đặc (450 < M n < 800), rắn (M n > 1000) tùy theo loại <strong>nhựa</strong>.<br />

Nhựa <strong>epoxy</strong> tan tốt trong các dung môi hữu <strong>cơ</strong> như: xeton, hydrocacbon clohóa,<br />

dioxan,... tùy <strong>và</strong>o khối lượng phân tử mà có thể tan trong một số dung môi khác như:<br />

ancol, hidrocacbon thơm (benzen, toluen,...) [17].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

1.1.4 Phương pháp điều <strong>chế</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong><br />

Phương pháp phổ biến nhất để điều <strong>chế</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> là cho Bisphenol A phản ứng<br />

với epiclohydrin với xúc tác NaOH như sau:<br />

Ngoài ra, cũng có thể điều <strong>chế</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>bằng</strong> cách cho epiclohydrin phản ứng<br />

với các amin đa chức trong môi trường bazơ hoặc có thể <strong>epoxy</strong> hóa anken <strong>bằng</strong> các<br />

chất oxi hóa mạnh như hydroperoxit có mặt xúc tác…[4,17].<br />

1.1.5 Đóng rắn <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong><br />

Chất đóng rắn <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> có nhiều loại, về mặt nguyên tắc, những nhóm chức<br />

nào có khả năng phản ứng với nhóm <strong>epoxy</strong> đều có khả năng làm chất đóng rắn (nhóm<br />

OH, amin, cacboxylic, .....). Ngoài chất đóng rắn thì một số chất khác (ví dụ amin bậc<br />

ba) vẫn có khả năng đóng rắn theo <strong>cơ</strong> <strong>chế</strong> xúc tác.<br />

Sản phẩm sau quá trình đóng rắn có cấu trúc mạng lưới không <strong>gia</strong>n nên có độ bền<br />

<strong>cơ</strong> học cao. Phản ứng đóng rắn là phản ứng cộng, không có sản phẩm phụ nên độ co<br />

ngót của sản phẩm thấp. Nhờ có nhóm <strong>epoxy</strong> mà sản phẩm có độ bám dính cao <strong>trên</strong> bề<br />

mặt kim loại, có tính ổn định hoá học, bền hoá chất. Việc sử dụng <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>trên</strong> nền<br />

cốt <strong>sợi</strong> thuỷ <strong>tinh</strong> làm tăng tính bền <strong>cơ</strong> lên đáng kể <strong>và</strong> rất thích hợp để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> lớp bọc<br />

lót bảo vệ thiết bị chống ăn mòn hoá chất. Nhựa <strong>epoxy</strong> không có nhóm este, do đó khả<br />

năng kháng nước của <strong>epoxy</strong> rất tốt. Ngoài ra, do có hai vòng thơm ở vị trí trung tâm<br />

nên <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> chịu ứng suất <strong>cơ</strong> <strong>và</strong> nhiệt tốt hơn mạch thẳng, vì vậy <strong>epoxy</strong> rất cứng,<br />

dai <strong>và</strong> kháng nhiệt tốt.<br />

1.1.5.1 Đóng rắn <strong>bằng</strong> các amin [7,17,74]<br />

Nhựa <strong>epoxy</strong> có thể khâu mạch <strong>bằng</strong> các tác nhân amin khác nhau ở nhiệt độ thường<br />

hay nhiệt độ cao. Phản ứng của amin bậc một với nhóm <strong>epoxy</strong> đầu mạch xảy ra với vận<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

tốc cao ở nhiệt độ thường.<br />

Các amin bậc hai, bậc ba, polyamin phản ứng chậm hơn <strong>và</strong> thường ở nhiệt độ<br />

cao. Sơ đồ phản ứng đóng rắn như sau:<br />

1.1.5.2 Đóng rắn <strong>bằng</strong> các axit <strong>và</strong> anhydrit của axit cacboxylic<br />

Hiện nay, axit <strong>và</strong> anhydrit là tác nhân đóng rắn quan trọng được thương mại hóa<br />

<strong>và</strong> sử dụng nhiều bởi tính chất của <strong>nhựa</strong> đóng rắn <strong>tạo</strong> thành có nhiều ưu điểm. Do đó,<br />

sau các tác nhân amin, axit <strong>và</strong> anhydrit được sử dụng phổ biến để làm tác nhân đóng<br />

rắn cho <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phản ứng đóng rắn <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>bằng</strong> axit, anhydrit xảy ra ở nhiệt độ khoảng 100<br />

– 180 o C trong thời <strong>gia</strong>n dài. Chất đóng rắn axit có thể là axit đa chức <strong>và</strong> anhydrit axit,<br />

trong đó anhydrit được sử dụng nhiều hơn do có ưu điểm là không <strong>tạo</strong> ra nước trong<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

quá trình phản ứng. Mặt khác, chất đóng rắn anhydrit cũng có hoạt tính cao hơn nên<br />

giảm được nhiệt độ <strong>và</strong> thời <strong>gia</strong>n đóng rắn [73,84].<br />

Nhựa <strong>epoxy</strong> đóng rắn <strong>bằng</strong> axit, anhydrit cho phép nhận được <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có tính<br />

chất <strong>cơ</strong> học, bền nhiệt cao hơn hầu hết c¸c hÖ <strong>epoxy</strong> ®ãng r¾n b»ng amin [76,83].<br />

Cơ <strong>chế</strong> phản ứng đóng rắn của <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>bằng</strong> axit, anhydrit có thể xảy ra nhiều<br />

phản ứng cạnh tranh, trong đó bao gồm <strong>cơ</strong> <strong>chế</strong> anion <strong>và</strong> có thể sử dụng chất xúc tác<br />

hoặc không sử dụng chất xúc tác [7].<br />

a) Phản ứng đóng rắn không có xúc tác<br />

Khi ®ãng r¾n <strong>epoxy</strong> b»ng axit cacboxylic trong ®iÒu kiÖn kh«ng cã xóc t¸c, cã thÓ<br />

xy ra 4 phn øng nh− sau [78,79, 81,83]:<br />

RCOOH + CH 2 CH CH 2<br />

O<br />

O<br />

R C O CH 2 CH CH 2<br />

OH<br />

RCOOH + R<br />

O<br />

C O CH 2 CH CH 2 R<br />

O<br />

C O CH 2 CH CH 2 + H 2 O<br />

OH<br />

O<br />

O C R<br />

R<br />

O<br />

C O CH 2 CH CH 2 + CH 2 CH CH 2 R<br />

O<br />

C O CH 2 CH CH 2<br />

OH<br />

O<br />

O<br />

CH 2 CH CH 2<br />

OH<br />

OH<br />

H 2 O + CH 2 CH CH 2<br />

CH 2 CH CH 2<br />

OH OH<br />

O<br />

Ngược lại với các tác nhân đóng rắn amin, phản ứng đóng rắn <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>bằng</strong><br />

anhydrit thường đặc trưng bởi phản ứng tỏa nhiệt thấp, độ co thấp, ứng suất nội nhỏ,<br />

giảm hấp thụ nước <strong>và</strong> sản phẩm có nhiệt độ hóa <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> cao. Hơn nữa, những ưu<br />

điểm này ổn định ngay cả khi làm việc ở nhiệt độ cao. Epoxy đóng rắn <strong>bằng</strong> anhydrit<br />

tốt hơn hệ <strong>epoxy</strong> đóng rắn <strong>bằng</strong> amin [88,100].<br />

Động học của phản ứng <strong>và</strong> <strong>cơ</strong> <strong>chế</strong> đóng rắn <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>bằng</strong> anhydrit được nghiên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>cứu</strong> <strong>bằng</strong> các phương pháp phân tích khác nhau như phân tích nhiệt động học, phân tích<br />

nhiệt vi sai, phương pháp đẳng nhiệt đo nhiệt lượng, lưu biến <strong>và</strong> quang phổ FT-Raman<br />

[33,39].<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

(4)<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

(1)<br />

(2)<br />

(3)


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Nhóm <strong>epoxy</strong> có khả năng phản ứng ái nhân <strong>và</strong> ái điện tử. Sự hình thành của<br />

polyeste từ phản ứng không có xúc tác của <strong>epoxy</strong> <strong>và</strong> anhydrit được nghiên <strong>cứu</strong> sâu<br />

trong những năm gần đây [102]. Các kết quả nghiên <strong>cứu</strong> công nhận từng bước của <strong>cơ</strong><br />

<strong>chế</strong> phản ứng đóng rắn không xúc tác (phản ứng 5,6,7,8). Các <strong>cơ</strong> <strong>chế</strong> liên quan đến sự<br />

hiện diện của nhóm hydroxyl trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> đóng vai trò như một chất khởi đầu cho<br />

phản ứng. Sự tấn công của các nhóm hydroxyl <strong>và</strong>o các phân tử anhydrit hình thành một<br />

monoeste có một nhóm cacboxyl tự do (phản ứng 5). Monoeste sau đó phản ứng với<br />

<strong>epoxy</strong> để <strong>tạo</strong> một dieste <strong>và</strong> một nhóm hydroxyl mới (phản ứng 6), <strong>và</strong> nhóm hydroxyl<br />

này là tác nhân tiếp tục tấn công nhóm anhydrit axit để thúc đẩy phản ứng đóng rắn<br />

phát triển mạch (phản ứng 7). Các nghiên <strong>cứu</strong> cho thấy, mấu chốt để khẳng định trình<br />

tự phản ứng là lượng monoeste <strong>và</strong> dieste hình thành tương đương với lượng nhóm<br />

anhydrit axit tham <strong>gia</strong> phản ứng đồng thời số lượng nhóm <strong>epoxy</strong> chuyển đổi cao <strong>và</strong><br />

giảm nhanh hơn sự tăng của các nhóm dieste có thể là do phản ứng ete hóa xảy ra song<br />

hành. Phản ứng phụ này xảy ra với tốc độ đáng kể (phản ứng 8) dưới ảnh hưởng xúc<br />

tác của anhydrit hay chính xác hơn là nhóm cacboxyl. Cũng không loại trừ khả năng có<br />

thể xảy ra phản ứng tự trùng hợp <strong>epoxy</strong> nhưng với xác suất rất thấp khi phản ứng được<br />

tiến hành dưới 180 o C. Cơ <strong>chế</strong> phản ứng được minh họa như sau [40,76,98]:<br />

O<br />

O<br />

O<br />

+<br />

R 1<br />

OH<br />

COO R 1<br />

COOH<br />

COO R 1<br />

O<br />

COO R 1<br />

+ CH 2 CH CH 2 R 2<br />

COOH<br />

COOCH 2 CH OH (6)<br />

C R 2<br />

H 2<br />

O<br />

O<br />

COO R 1 COO R 1 OH<br />

+<br />

O<br />

COOCH 2 CH OH<br />

COOCH 2 CH O<br />

C R 2 O<br />

C R 2 O<br />

H 2 H 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(5)<br />

(7)<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

O<br />

CH 2 CH CH 2 R 1<br />

OH<br />

+ R 2 OH<br />

R 2 O CH CH 2<br />

CH 2 R 1<br />

Quá trình đóng rắn không xúc tác <strong>và</strong> một số tính chất của <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>dian với<br />

anhydrit <strong>và</strong> amin được Adriana N.Mauri [18] nghiên <strong>cứu</strong>. Các chất đóng rắn sử dụng là<br />

metyltetrahydrophtalic anhydrit (MTHPA), etylendiamin (EDA) <strong>và</strong> amin thơm<br />

benzyldimetylamin (BDMA). Kết quả cho thấy, <strong>epoxy</strong> đóng rắn với MTHPA ở nhiệt<br />

độ 140 o C trong 6 giờ, với EDA ở nhiệt độ 50 o C trong 1 giờ <strong>và</strong> với BDMA ở nhiệt độ<br />

120 o C trong 6 giờ. Hệ <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>epoxy</strong> -anhydrit có nhiệt độ hóa <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> (Tg) = 125 o C,<br />

độ mài mòn: 66 mg/1000 chu kỳ; <strong>epoxy</strong> - EDA có Tg = 113 o C, độ mài mòn: 79<br />

mg/1000 chu kỳ <strong>và</strong> <strong>epoxy</strong> - BDMA có Tg = 76 o C, độ mài mòn: 146 mg/1000 chu kỳ.<br />

Như vậy, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>epoxy</strong> - MTHPA có nhiệt độ hóa <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> <strong>và</strong> tính chất chịu mài mòn<br />

tốt nhất.Tuy nhiên, phản ứng phải tiến hành ở nhiệt độ cao nhất.<br />

b) Phản ứng đóng rắn có xúc tác<br />

axit.<br />

Phản ứng đóng rắn <strong>epoxy</strong> <strong>bằng</strong> axit, anhydrit có thể sử dụng xúc tác bazơ hoặc<br />

*Xúc tác bazơ:<br />

Phản ứng đóng rắn có xúc tác bazơ (B) là dãy tuần hoàn trong một chu kỳ với tác<br />

nhân phản ứng là anion cacboxylat gồm các phản ứng (9), (10), (11):<br />

RCOO -<br />

RCO 2 H + B ⇔ [RCOOH…B] → RCOO - + BH + (9)<br />

+ CH 2 CH CH 2<br />

RCO 2 CH 2 CHCH 2<br />

O<br />

+ RCO 2 CH 2 CHCH 2 RCO 2 H RCO 2 CH 2 CHCH 2<br />

O - OH<br />

Khi chất đóng rắn là axit polycacboxylic, xúc tác bazơ thường là hydroxyt kim<br />

loại, còn khi chất đóng rắn là anhydrit axit thì xúc tác bazơ là amin bậc 3 [41,84,85,98].<br />

Theo Fisher, khi có xúc tác amin bậc 3, <strong>cơ</strong> <strong>chế</strong> phản ứng đóng rắn <strong>epoxy</strong> <strong>bằng</strong><br />

anhydrit axit bắt đầu theo hướng hình thành một ion cacboxylat. Đầu tiên, amin bậc 3<br />

phản ứng với nhóm anhydrit <strong>tạo</strong> ion cacboxylat (phản ứng 12), tiếp theo ion cacboxylat<br />

này phản ứng với nhóm <strong>epoxy</strong> <strong>tạo</strong> alkoxit este (phản ứng 13). Alkoxit este lại tiếp tục<br />

O -<br />

(8)<br />

+ RCOO - (10)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(11)<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

phản ứng với anhydrit axit <strong>tạo</strong> ion cacboxylat (phản ứng 14) <strong>và</strong> bắt đầu một chu kỳ mới<br />

[76,88,95].<br />

O<br />

C<br />

C<br />

O<br />

N + R 3<br />

O -<br />

+<br />

CH 2<br />

O<br />

CH<br />

CH 2<br />

O<br />

C N + R 3<br />

C O CH 2 CH CH 2<br />

O OHO O -<br />

Tuy nhiên, Tanaka <strong>và</strong> Kaki [100-101] lại cho rằng amin bậc 3 phản ứng với nhóm<br />

<strong>epoxy</strong> <strong>và</strong> hình thành một phức chất (phản ứng 15) <strong>và</strong> phức chất này phản ứng với<br />

nhóm anhydrit (phản ứng 16). Tất cả các ion này tiếp tục phát triển xen kẽ luân phiên<br />

<strong>tạo</strong> thành sản phẩm là polyeste (phản ứng 17 <strong>và</strong> 18). Bởi vậy, sự este hóa <strong>và</strong> ete hóa<br />

theo hướng trùng hợp ion là <strong>cơ</strong> <strong>chế</strong> chính của phản ứng đóng rắn <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>bằng</strong><br />

anhydrit axit. Phản ứng diễn ra như sau [77,95]:<br />

R 2<br />

R 2<br />

R 1<br />

C<br />

C<br />

O<br />

O<br />

O<br />

R 1 CH 2 CH<br />

O<br />

+ R 3 N<br />

CH 2<br />

R 2<br />

CH CH 2 N + R 3 +<br />

O - R 2<br />

ion cacboxylat<br />

+ :NR 3 R 1 CH CH 2 N + R 3<br />

O -<br />

R 1<br />

O<br />

O CH CH 2 N + R 3<br />

+ R 1 CH 2 CH CH 2<br />

R 2<br />

O<br />

O<br />

O - R 2<br />

O<br />

O<br />

O<br />

R 2<br />

R 2<br />

O<br />

C<br />

C<br />

O<br />

N + R 3<br />

alkoxit este<br />

alkoxit este + anhydrit axit → ion cacboxylat (14)<br />

O<br />

O<br />

R 1<br />

O CH CH 2 N + R 3<br />

O -<br />

O<br />

O<br />

R 1<br />

O CH CH 2 N + R 3<br />

O CH 2 CH<br />

(12)<br />

(15)<br />

(16)<br />

R 1<br />

O - (13)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(17)<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

R 2<br />

R 2<br />

* Xúc tác axit:<br />

O<br />

R 1<br />

O<br />

O CH CH 2 N + R 3<br />

R 2<br />

R 2<br />

+ O<br />

O CH 2 CH O - R 2<br />

R 2<br />

O R 1 O<br />

xúc tác N,N dimetyl anilin. Thời <strong>gia</strong>n phản ứng được nghiên <strong>cứu</strong> dựa <strong>trên</strong> sự giảm<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

O<br />

O<br />

R 1<br />

O CH CH 2 N + R 3<br />

O CH 2 CH<br />

Các axit Lewis có khả năng xúc tiến phản ứng giữa anhydrit axit <strong>và</strong> <strong>epoxy</strong>. Ví dụ<br />

phức phối trí của R 2 NH:BF 3 <strong>và</strong> anhydrit phản ứng với nhóm -OH của <strong>epoxy</strong> ưu tiên<br />

hơn so với nhóm axit [83]:<br />

CO<br />

CO<br />

Phøc + HO<br />

R 2 NH : BF 3 H + + R 2 N - : BF 3<br />

COOH<br />

O + H + _<br />

+ R 2 N : BF 3<br />

+<br />

C<br />

Phøc<br />

O<br />

Epoxy<br />

COOH<br />

C<br />

O<br />

O<br />

Epoxy<br />

+<br />

H<br />

+<br />

R 1<br />

O<br />

O -<br />

BF 3 : N _ R 2<br />

+ R 2 N _<br />

: BF 3<br />

Để tăng hoạt tính của hệ <strong>epoxy</strong> - anhydrit, ngoài các xúc tác axit, bazơ, còn có thể<br />

sử dụng chất pha loãng hoạt tính [78].<br />

Từ các phản ứng giữa anhydrit axit với <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> nhận thấy, trước khi phản<br />

ứng, anhydrit axit cần được mở vòng nhờ nhóm hydroxyl trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> hoặc xúc<br />

tác amin bậc 3 <strong>và</strong> axit Lewis.<br />

Để làm rõ vai trò của chất xúc tác <strong>và</strong> yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản<br />

ứng đóng rắn, Ghaemy M <strong>và</strong> Riahy M.H. [39] đã sử dụng phương pháp DSC để nghiên<br />

<strong>cứu</strong> quá trình đóng rắn <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>bằng</strong> dodexenyl suxinic anhydrit (DDSA) với tác<br />

nhân xúc tác 2, 4, 6 tri(dimetyl amino metyl) phenol (DMP-30). Kết quả cho thấy, tốc<br />

độ phản ứng đều tăng lên khi tăng hàm lượng chất xúc tác <strong>và</strong> nhiệt độ phản ứng.Tuy<br />

nhiên, thời <strong>gia</strong>n để phản ứng đạt tốc độ cao nhất nhanh hơn khi tăng hàm lượng xúc tác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DMP-30.<br />

Cũng trong một nghiên <strong>cứu</strong> về quá trình đóng rắn <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>dian, Kolar<br />

Frantisek <strong>và</strong> đồng nghiệp [41] đã sử dụng chất đóng rắn là anhydrit maleic (MA) với<br />

O<br />

O<br />

R 2<br />

R 2<br />

(19)<br />

(20)<br />

(21)<br />

(18)


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

nồng độ của ion cacboxyl lưỡng tính (<strong>tạo</strong> thành khi xúc tác N,N dimetyl anilin tấn công<br />

nhóm cacboxyl của MA) khi thay đổi nhiệt độ phản ứng (không có xúc tác) <strong>và</strong> thay đổi<br />

hàm lượng N,N dimetyl anilin khi nhiệt độ phản ứng ở 65 o C. Kết quả cho thấy, sự<br />

giảm nồng độ của ion cacboxyl lưỡng tính xảy ra nhanh hơn khi có mặt xúc tác N,N<br />

dimetyl anilin.<br />

Ảnh hưởng của các tác nhân đóng rắn anhydrit axit khác nhau đến một số tính<br />

chất <strong>cơ</strong> học của <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>dian biến tính <strong>bằng</strong> hydroxyl-terminated polybutadien<br />

acrylonitril (HTPA) trong vai trò chất hóa dẻo được Han Xiaozu <strong>và</strong> các đồng nghiệp<br />

[40] nghiên <strong>cứu</strong>. Anhydrit hexahydrophtalic (AHHP); anhydrit metyltetrahydro phtalic<br />

(MTHPA); anhydrit metylnadic (AMN); anhydrit dầu trẩu (TOA - adduct của dầu béo<br />

<strong>và</strong> maleic anhydrit) <strong>và</strong> xúc tác DMP-30 được sử dụng với hàm lượng 0,5 pkl. Nhiệt độ<br />

tiến hành ở 120 o C trong 24 giờ. Kết quả cho thấy, tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có sự<br />

thay đổi khi <strong>nhựa</strong> nền được đóng rắn <strong>bằng</strong> các chất đóng rắn khác nhau. Trong từng<br />

tính chất <strong>cơ</strong> học cụ thể thì mỗi loại chất đóng rắn thể hiện những đặc trưng riêng. Tuy<br />

nhiên, nếu so sánh với các loại anhydrit axit khác thì MTHPA luôn có sự ổn định ở<br />

mức độ cao trong từng tính chất.<br />

Đỗ Quốc Mạnh <strong>và</strong> các đồng nghiệp [6] đã sử dụng MTHPA để đóng rắn cho<br />

<strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> có xúc tác DMP-30. Kết quả nghiên <strong>cứu</strong> cho thấy, <strong>nhựa</strong> nền cókhả năng<br />

duy trì độ nhớt thấp trong 48 giờ đảm bảo cho sự thấm ướt tốt với cốt <strong>sợi</strong> để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong><strong>compozit</strong>. Ngoài ra, tác giả cũng tiến hành đóng rắn <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> ở các thời <strong>gia</strong>n sau<br />

khi pha trộn thành phần là 24 giờ; 48 giờ; 66 giờ; 72 giờ; 96 giờ; 114 giờ; 139 giờ <strong>và</strong><br />

nhận thấy <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> vẫn có khả năng đóng rắn tốt, bề mặt <strong>nhựa</strong> sau khi đóng rắn<br />

không có hiện tượng rạn nứt.<br />

Một số chất đóng rắn anhydrit điển hình [29,73]:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Anhydrit phtalic (AP) là chất rắn, dễ thăng hoa ở nhiệt độ cao <strong>và</strong> khó hòa tan<br />

trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>, do đó AP được trộn hợp <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> ở 120 o C đến khi tan hoàn<br />

toàn thì hạ nhiệt độ <strong>và</strong> duy trì ở 60 o C để tránh kết tủa AP. Tổ hợp <strong>epoxy</strong>-AP có thể<br />

đóng rắn không có xúc tác ở khoảng 130 o C trong 14 giờ đến 16 giờ.<br />

Anhydrit hecxahydrophtalic là chất rắn (T o nc = 35 o C), dễ trộn hợp với <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong><br />

ở 50 o C, <strong>tạo</strong> ra tổ hợp có thời <strong>gia</strong>n sống dài, độ nhớt thấp ở nhiệt độ thường, thích hợp<br />

để ngâm tẩm <strong>và</strong> cán. Tuy nhiên, AHHP có hoạt tính thấp, nên thường sử dụng xúc tác<br />

trong quá trình đóng rắn[27].<br />

Anhydrittetrahydrophtalic (ATHP) cũng là chất rắn <strong>và</strong> không thăng hoa. Sau khi<br />

trộn hợp với <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> ở 80 – 100 o C, tổ hợp <strong>epoxy</strong> - ATHP được duy trì ở 70 o C <strong>và</strong><br />

được sử dụng để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cán.<br />

Anhydrit metyltetrahydrophtalic là chất lỏng có độ nhớt thấp nên có thể trộn hợp<br />

với <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> ở nhiệt độ thường <strong>và</strong> do đó tổ hợp <strong>epoxy</strong>-MTHPA cũng có độ nhớt<br />

thấp, thích hợp để ngâm tẩm <strong>và</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong>. Quá trình đóng rắn <strong>nhựa</strong><br />

<strong>epoxy</strong> <strong>bằng</strong> MTHPA thường sử dụng xúc tác 2,4,6 tri (dimetyl amino metyl) phenol<br />

(DMP-30) để giảm nhiệt độ <strong>và</strong> thời <strong>gia</strong>n phản ứng.<br />

Anhydrit metylnadic là chất đóng rắn phù hợp nhất trong số các anhydrit axit để<br />

<strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> đúc, bởi vì các tính chất của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> đúc có thể thay đổi ở một khoảng<br />

rộng tùy theo bản chất, hàm lượng chất xúc tác <strong>và</strong> quá trình đóng rắn. AMN có độ nhớt<br />

thấp, trộn hợp tốt với <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> [40,44,79].<br />

Đóng rắn <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>bằng</strong> anhydrit đa chức có những ưu điểm trội so vớiphương<br />

pháp đóng rắn <strong>bằng</strong> amin như: không độc, chịu nhiệt độ cao, nhiệt phản ứng tỏa ra ít<br />

hơn, độ co ngót ít, chịu axit tốt. Tuy nhiên, sản phẩm <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> đóng rắn <strong>bằng</strong><br />

anhydit axit có nhược điểm là chịu môi trường kiềm kém, khó <strong>gia</strong> công với những chi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

tiết lớn <strong>và</strong> khá đắt về mặt kinh tế do phải tiến hành đóng rắn ở nhiệt độ cao (thường<br />

<strong>trên</strong> 100 o C).<br />

1.1.5.3 Đóng rắn <strong>bằng</strong> các tác nhân khác [17]<br />

Ngoài việc sử dụng các amin, anhydrit là tác nhân đóng rắn người ta cũng sử<br />

dụng các tác nhân khác như: isoxianat đa chức (như toluen diisoxianat, metylen<br />

diphenyl diisoxianat, hexametylen diisoxianat, các <strong>nhựa</strong> đa tụ nhóm metyl (như<br />

phenolfomandehit, urefomandehit), các axit hai chức, đóng rắn <strong>bằng</strong> các axit BrÖnsted.<br />

1.1.6 Ứng dụng<br />

Nói chung, <strong>epoxy</strong> có tính năng <strong>cơ</strong> lý, kháng môi trường hơn hẳn các <strong>nhựa</strong> khác,<br />

là loại <strong>nhựa</strong> được sử dụng nhiều nhất trong các chi tiết máy bay. Với tính chất kết dính<br />

<strong>và</strong> khả năng chống thấm nước tốt, <strong>epoxy</strong> rất lý tưởng để sử dụng trong ngành đóng tàu,<br />

là lớp lót chính cho tàu chất lượng cao hoặc là lớp phủ bên ngoài vỏ tàu.<br />

Một trong những ưu điểm nổi bật của <strong>epoxy</strong> là co ngót thấp trong khi đóng rắn.<br />

Lực kết dính, tính chất <strong>cơ</strong> lý của <strong>epoxy</strong> được tăng <strong>cường</strong> bởi tính cách điện <strong>và</strong> khả<br />

năng kháng hoá chất. Ứng dụng của <strong>epoxy</strong> rất đa dạng, nó được dùng làm: keo dán,<br />

hỗn hợp xử lý bề mặt, hỗn hợp đổ, sealant, bột trét <strong>và</strong> sơn.<br />

Nhựa <strong>epoxy</strong> cũng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực kỹ thuật <strong>và</strong> cuộc sống hàng<br />

ngày. Keo dán từ <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> đã được sử dụng để dán các cấu kiện <strong>bằng</strong> thép.<br />

Compozit nền <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> với <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> có độ bền rất cao <strong>và</strong> mềm dẻo, để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong><br />

mũ bảo vệ trong thể thao <strong>và</strong> nghiệp vụ cảnh sát. Sơn <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> có khả<br />

năng bảo vệ chống ăn mòn cao, làm việc lâu dài ở các nơi luôn tiếp xúc với nước <strong>và</strong><br />

hóa chất. Các lớp phủ bảo vệ sử dụng <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> có độ cách điện cao, dùng để bọc bịt<br />

các đầu cáp điện <strong>và</strong> cáp viễn thông.<br />

Với những ưu điểm nổi trội như vậy <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> đã được các nhà khoa học <strong>trên</strong><br />

thế giới nghiên <strong>cứu</strong> phối trộn với phụ <strong>gia</strong> nano để <strong>tạo</strong> ra <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> tổ hợp <strong>compozit</strong> nano<br />

<strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> nên <strong>epoxy</strong> với nhưng tính chất <strong>cơ</strong> lý nổi trội như: khả năng chịu ăn<br />

mòn hóa chất, tính chịu bền thời tiết, chống mài mòn, chống thấm khí, bền<br />

mỏi…[2,13,14,99].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

1.2 Giới thiệu về <strong>nanoclay</strong><br />

1.2.1 Khái niệm chung<br />

Nanoclay được <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> từ một loại khoáng của đất sét tự nhiên hoặc bentonit tổng<br />

hợp bao gồm các nhóm nhôm, magiê, silicat ngậm nước có thể chứa Na + , Ca + , K + <strong>và</strong><br />

các ion khác. Nanoclay được cấu <strong>tạo</strong> từ các lớp, mỗi lớp có chiều dày từ một đến <strong>và</strong>i<br />

nanomet <strong>và</strong> chiều dài từ <strong>và</strong>i trăm đến <strong>và</strong>i nghìn nanomet. Loại <strong>nanoclay</strong> đầu tiên được<br />

tìm thấy <strong>trên</strong> thế giới là montmorillonit (Montmorillon, Pháp, năm 1874) [95].<br />

1.2.2 Cấu trúc<br />

Năm 1933, U.Hoffman <strong>và</strong> các đồng nghiệp đã công bố cấu trúc <strong>tinh</strong> thể lý tưởng<br />

của montmorillonit (hình 1.4). Cấu trúc này bao gồm 02 tấm tứ diện chứa silic <strong>và</strong> xen<br />

kẽ 01 tấm bát diện chứa nhôm hoặc magiê. Các tấm này có chung các nguyên tử oxy ở<br />

đỉnh. Do khả năng thay thế đồng hình của Si 4+ cho Al 3+ ở tấm tứ diện <strong>và</strong> của Al 3+ cho<br />

Mg 2+ ở tấm bát diện mà giữa các lớp <strong>nanoclay</strong> có điện tích âm. Các điện tích âm này<br />

được trung hòa bởi các cation như Ca 2+ <strong>và</strong> Na + ở giữa các lớp <strong>nanoclay</strong>. Ngoài ra, do<br />

<strong>nanoclay</strong> có tính ưa nước cao nên giữa các lớp <strong>nanoclay</strong> thường có các phân tử nước.<br />

Các lớp <strong>nanoclay</strong> được liên kết với nhau <strong>bằng</strong> lực Van der Waals. Khoảng cách giữa<br />

hai lớp clay <strong>bằng</strong> tổng độ dài của chiều dày một lớp <strong>nanoclay</strong> với khoảng cách giữa hai<br />

lớp <strong>nanoclay</strong> <strong>và</strong> được gọi là khoảng cách <strong>cơ</strong> bản (d) [93].<br />

Hình 1.1 Cấu trúc lý tưởng của montmorillonit [93]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Công thức chung của montmorillonitcó dạng:M x (Al 4 –x Mg x )Si 8 O 20 (OH) 4 . Trong<br />

đó: M là cation đơn hoá trị, x là mức độ thế (x = 0,5 - 1,3). Mặc dù trong cấu trúc đều<br />

có các tấm tứ diện <strong>và</strong> bát diện sắp xếp thành từng lớp nhưng tuỳ thuộc <strong>và</strong>o sự sắp xếp<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>và</strong> thành phần mà <strong>nanoclay</strong> có tính chất <strong>vật</strong> lý <strong>và</strong> hoá học khác nhau. Kích thước, hình<br />

dạng, sự phân bố cũng là những yếu tố quan trọng <strong>và</strong> các ứng dụng cụ thể đều phải căn<br />

cứ <strong>và</strong>o những đặc điểm này. Ngoài ra, những đặc tính quan trọng khác như hoá học bề<br />

mặt, diện tích <strong>và</strong> điện tích bề mặt cũng ảnh hưởng đến tính chất <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> [57].<br />

1.2.3 Các phương pháp <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>nanoclay</strong><br />

Ở khoảng cách giữa các lớp <strong>nanoclay</strong> có chứa các ion kim loại nên bản chất của<br />

<strong>nanoclay</strong> là ưu nước. Chế <strong>tạo</strong> <strong>nanoclay</strong> là biến tính bề mặt <strong>nanoclay</strong> từ dạng ưu nước<br />

sang dạng ưu hữu <strong>cơ</strong> để có thể tương hợp với các loại polyme. Hai phương pháp chính<br />

để biến tính bề mặt <strong>nanoclay</strong> là trao đổi ion (ion exchange) <strong>và</strong> tương tác ion lưỡng cực<br />

(ion dipole interaction) [20,112].<br />

1.2.3.1 Phương pháp trao đổi ion<br />

Lực liên kết giữa các lớp <strong>nanoclay</strong> là lực liên kết <strong>vật</strong> lý Van der Waals có năng<br />

lượng liên kết nhỏ <strong>và</strong> điều này làm cho các lớp <strong>nanoclay</strong> gắn kết với nhau yếu nên các<br />

phân tử khác có thể xen <strong>và</strong>o khoảng cách này một cách khá dễ dàng. Khai thác đặc<br />

điểm này, các cation ở khoảng giữa các lớp <strong>nanoclay</strong> mà thông dụng nhất là Na + , Ca 2+ ,<br />

Mg 2+ , H + , K + <strong>và</strong> NH 4<br />

+<br />

được thay thế <strong>bằng</strong> các chất hoạt động bề mặt như cation ankyl<br />

amonihay ankyl photphat [22].<br />

1.2.3.2 Phương pháp tương tác ion lưỡng cực<br />

Tương tác ion lưỡng cực là phương pháp gắn các phần tử hữu <strong>cơ</strong> có chứa các<br />

nhóm như ancol, cacbonyl <strong>và</strong>o các cation có khả năng trao đổi <strong>trên</strong> bề mặt <strong>nanoclay</strong>.<br />

Các loại tích điện âm cục bộ này tương tác với các điện tích dương riêng tồn tại <strong>trên</strong><br />

các cation có khả năng trao đổi. Trong quá trình này, các phân tử được đổi chỗ từ sự<br />

phối trí đối với các cation <strong>và</strong> bề mặt <strong>nanoclay</strong> trở nên kỵ nước.<br />

Ngoài ra, còn có thể dùng một số chất hoạt động bề mặt để biến tính clay mà tiêu<br />

biểu trong số đó là hợp chất silan [54].<br />

=Si-OH + ROH<br />

=Si-OH + Cl- Si(R) 3<br />

1.3 Vật <strong>liệu</strong> polyme nano<strong>compozit</strong><br />

1.3.1 Khái niệm về <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polyme nano<strong>compozit</strong><br />

=Si- OR + H 2 O<br />

=Si-OSi(R) 3 + HCl<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

(25)<br />

(26)<br />

Cũng giống như <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polyme <strong>compozit</strong>, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polyme nano<strong>compozit</strong> cũng là<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> gồm pha nền (polyme) <strong>và</strong> pha <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> ở các dạng khác nhau. Tuy nhiên,<br />

điều khác biệt ở đây là pha <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> có kích thước cỡ nanomet (dưới 100 nm). Như<br />

vậy có thể hiểu, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polyme nano<strong>compozit</strong> là <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có nền là polyme, copolyme<br />

hoặc polyme blend <strong>và</strong> cốt là các hạt hay <strong>sợi</strong> khoáng thiên nhiên hoặc tổng hợp có ít<br />

nhất một trong 3 chiều có kích thước trong khoảng 1-100 nm (kích cỡ nanomet).<br />

Vật <strong>liệu</strong> polyme nano<strong>compozit</strong> kết hợp được cả ưu điểm của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> vô <strong>cơ</strong> (như<br />

tính chất cứng, bền nhiệt,…) <strong>và</strong> ưu điểm của polyme hữu <strong>cơ</strong> (như tính linh động, mềm<br />

dẻo, là chất điện môi <strong>và</strong> khả năng dễ <strong>gia</strong> công…). Hơn nữa, chúng cũng có những tính<br />

chất đặc biệt của chất độn nano điều này dẫn tới sự cải thiện tính chất <strong>cơ</strong> lý của <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong>. Một đặc tính riêng biệt của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polyme nano<strong>compozit</strong> đó là kích thước nhỏ<br />

của chất độn dẫn tới sự <strong>gia</strong> tăng mạnh mẽ diện tích bề mặt chung khi so sánh với các<br />

<strong>compozit</strong> truyền thống (xem bảng 2.1). Diện tích bề mặt chung này <strong>tạo</strong> ra một tỷ lệ thể<br />

tích đáng kể của polyme có bề mặt chung với những tính chất khác biệt so với các<br />

polyme khối ngay cả khi ở tải trọng thấp. Vật <strong>liệu</strong> nền sử dụng trong <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> polyme<br />

nano<strong>compozit</strong> rất đa dạng, phong phú bao gồm cả <strong>nhựa</strong> nhiệt dẻo <strong>và</strong> <strong>nhựa</strong> nhiệt rắn,<br />

thường là: <strong>nhựa</strong> polyetylen (PE), <strong>nhựa</strong> polypropylen (PP), <strong>nhựa</strong> polyeste, các loại cao<br />

su,…<br />

Bảng 1.1 Quan hệ giữa kích thước hạt <strong>và</strong> bề mặt riêng [5]<br />

Đường kính hạt<br />

Bề mặt riêng<br />

1 cm 3 cm 2<br />

1 mm 30 cm 2<br />

100 µm 300 cm 2<br />

10 µm 3000 cm 2<br />

1 µm 3 m 2<br />

100 nm 30 m 2<br />

10 nm 300 m 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1 nm 3000 m 2<br />

Khoáng thiên nhiên: chủ yếu là đất sét – vốn là các hạt silica có cấu <strong>tạo</strong> dạng lớp<br />

như montmorillonit, vermicullit, bentonit kiềm tính cũng như các hạt graphit,….<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Các hạt nhân <strong>tạo</strong>: các <strong>tinh</strong> thể như silica, CdS, PbS, CaCO 3 ,… hay SiO 2 , ống<br />

cacbon nano, <strong>sợi</strong> cacbon nano,…. [5].<br />

1.3.2 Phân loại <strong>và</strong> đặc điểm của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polyme nano<strong>compozit</strong><br />

1.3.2.1 Phân loại hạt nano<br />

Ba loại polyme nano<strong>compozit</strong> được phân biệt dựa <strong>và</strong>o số chiều có kích thước<br />

nanomet của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong>:<br />

- Loại 1: Là loại hạt có cả ba chiều có kích thước nanomet, chúng là các hạt nano<br />

(SiO 2 , CaCO 3 ,…).<br />

- Loại 2: Là loại hạt có hai chiều có kích thước nanomet, chiều thứ ba có kích<br />

thước lớn hơn, thường là ống nano hoặc <strong>sợi</strong> nano (thường là ống, <strong>sợi</strong> cacbon nano) <strong>và</strong><br />

được dùng làm phụ <strong>gia</strong> nano <strong>tạo</strong> cho polyme nano<strong>compozit</strong> có các tính chất đặc biệt.<br />

- Loại 3: Là loại chỉ có một chiều có kích thước cỡ nanomet. Nó ở dạng phiến,<br />

bản với chiều dày có kích thước cỡ nanomet còn chiều dài <strong>và</strong> chiều rộng có kích thước<br />

từ hàng trăm đến hàng ngàn nanomet. Vật <strong>liệu</strong> dạng này thường có nguồn gốc là các<br />

loại khoáng sét[5].<br />

1.3.2.2 Đặc điểm của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polyme nano<strong>compozit</strong><br />

- Với pha phân tán là các loại bột có kích thước nano rất nhỏ nên chúng phân tán<br />

rất tốt <strong>và</strong>o trong polyme, <strong>tạo</strong> ra các liên kết ở mức độ phân tử giữa các pha với nhau<br />

cho nên <strong>cơ</strong> <strong>chế</strong> khác hẳn với <strong>compozit</strong> thông thường. Các phần tử nhỏ phân tán tốt <strong>và</strong>o<br />

các pha nền, dưới tác dụng của lực bên ngoài tác động <strong>và</strong>o nền sẽ chịu toàn bộ tải<br />

trọng, các phần tử nhỏ mịn phân tán đóng vai trò hãm lệch, làm tăng độ bền của <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> đồng thời làm cho <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cũng ổn định ở nhiệt độ cao.<br />

- Do kích thước nhỏ ở mức độ phân tử nên khi kết hợp với các pha nền có thể <strong>tạo</strong><br />

ra các liên kết <strong>vật</strong> lý nhưng có độ bền tương đương với liên kết hóa học về mặt vị trí, vì<br />

thế cho phép <strong>tạo</strong> ra các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có nhiều tính chất mới, ví dụ như <strong>tạo</strong> các polyme dẫn<br />

có rất nhiều ứng dụng trong thực tế.<br />

- Vật <strong>liệu</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> có kích thước rất nhỏ nên có thể phân tán trong pha nền <strong>tạo</strong><br />

ra cấu trúc rất đặc, do đó có khả năng dùng làm <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> bảo vệ theo <strong>cơ</strong> <strong>chế</strong> che chắn rất<br />

tốt [5] .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

1.3.3 Ưu điểm của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polyme nano<strong>compozit</strong><br />

So với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polyme <strong>compozit</strong> truyền thống <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polyme nano<strong>compozit</strong> có<br />

những ưu điểm chính như sau:<br />

- Vật <strong>liệu</strong> nano <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> hiệu quả hơn bởi vì kích cỡ của nó nhỏ hơn dẫn tới sự<br />

cải thiện đáng kể tính chất của nền (chỉ với một lượng nhỏ <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong>) điều này<br />

làm cho <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polyme nano<strong>compozit</strong> nhẹ hơn, dễ <strong>gia</strong> công hơn <strong>và</strong> giá thành thấp hơn.<br />

- Sự chuyển ứng suất từ nền sang chất độn hiệu quả hơn là do diện tích bề mặt lớn<br />

<strong>và</strong> khả năng bám dính bề mặt phân cách pha tốt.<br />

1.3.4 Phương pháp <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong><br />

Polyme nano<strong>compozit</strong> có thể được <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> theo một số phương pháp tùy theo<br />

cách thức kết hợp giữa hai pha vô <strong>cơ</strong> <strong>và</strong> hữu <strong>cơ</strong>. Cho tới nay, người ta đưa ra 3 phương<br />

pháp chính để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> polyme nano<strong>compozit</strong>, tuỳ theo nguyên <strong>liệu</strong> ban đầu <strong>và</strong> kỹ thuật<br />

<strong>gia</strong> công: phương pháp trộn hợp (nóng chảy, trong dung dịch,…), phương pháp sol-gel<br />

<strong>và</strong> phương pháp trùng hợp in-situ.<br />

1.3.4.1 Phương pháp trộn hợp<br />

Phương pháp này chỉ đơn giản là phối trộn các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> nano <strong>và</strong>o trong<br />

nền polyme. Quá trình phối trộn có thể thực hiện trong dung dịch hay ở trạng thái nóng<br />

chảy. Khó khăn lớn nhất trong quá trình trộn hợp là phân tán các phần tử nano <strong>và</strong>o<br />

trong nền polyme một cách hiệu quả [5].<br />

1.3.4.2 Phương pháp sol – gel<br />

Phương pháp sol-gel dựa <strong>trên</strong> quá trình <strong>thủy</strong> phân <strong>và</strong> trùng ngưng các phân tử<br />

alcoxide kim loại có công thức M(OR) 4 , dẫn đến việc hình thành polyme có mạng liên<br />

kết M-O-M, ví dụ như Si-O-Si. Phương pháp sol-gel cho phép đưa phân tử hữu <strong>cơ</strong> R’<br />

có dạng R’ n M(OR) 4-n <strong>và</strong>o trong mạnh vô <strong>cơ</strong> để <strong>tạo</strong> ra <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> hữu <strong>cơ</strong>-vô <strong>cơ</strong> lai <strong>tạo</strong> có<br />

kích thước nano. Có hai loại nano<strong>compozit</strong> lai <strong>tạo</strong> được <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>bằng</strong> phương pháp sol-<br />

gel. Sự phân chia chúng dựa <strong>và</strong>o bản chất của bề mặt ranh giới giữa thành phần hữu <strong>cơ</strong><br />

<strong>và</strong> vô <strong>cơ</strong>:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

* Nhóm 1: Các thành phần hữu <strong>cơ</strong> <strong>và</strong> vô <strong>cơ</strong> trong polyme nano<strong>compozit</strong> không có<br />

liên kết đồng hóa trị. Ở loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> này, tương tác giữa các thành phần dựa <strong>trên</strong> lực<br />

tương tác hydro, lực tĩnh điện <strong>và</strong> lực Van derWaals.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

* Nhóm 2: Thành phần hữu <strong>cơ</strong> <strong>và</strong> vô <strong>cơ</strong> trong <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> được liên kết với nhau<br />

<strong>bằng</strong> liên kết hóa học.<br />

Phương pháp sol–gel đã được ứng dụng rộng rãi để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> lai vô <strong>cơ</strong> –<br />

hữu <strong>cơ</strong>. Ưu điểm chính của phương pháp này là điều kiện phản ứng êm dịu: nhiệt độ <strong>và</strong><br />

áp suất tương đối thấp. Trong trường hợp polyme nano<strong>compozit</strong>, mục tiêu của phương<br />

pháp là tiến hành phản ứng sol–gel với sự có mặt của polyme <strong>và</strong> polyme chứa các<br />

nhóm chức để nâng cao khả năng liên kết với pha vô <strong>cơ</strong>.<br />

Quá trình sol–gel gồm 2 bước:<br />

- Thuỷ phân alkoxid kim loại;<br />

- Quá trình đa tụ.<br />

Điểm đặc biệt của phương pháp ở chỗ mạng lưới oxide được <strong>tạo</strong> thành từ<br />

alkoxide <strong>cơ</strong> kim ngay trong nền hữu <strong>cơ</strong>. Phương pháp thường hay sử dụng với chất <strong>gia</strong><br />

<strong>cường</strong> là nanosilica [5].<br />

1.3.4.3 Trùng hợp in-situ<br />

Phương pháp nàycó ưu điểm <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> dễ, nhanh <strong>và</strong> tính chất sản phẩm tốt. Quá<br />

trình trùng hợp in-situ trải qua ba bước: đầu tiên các phụ <strong>gia</strong> nano được xử lý bởi chất<br />

biến tính bề mặt thích hợp <strong>và</strong> sau đó được phân tán <strong>và</strong>o monome rồi tiến hành trùng<br />

hợp trong dung dịch hoặc trong khối để <strong>tạo</strong> polyme nano<strong>compozit</strong>.<br />

Hạt nano<br />

Trộn thông<br />

thường<br />

Polyme<br />

Trùng hợp in-situ<br />

Sol - gel<br />

Hình1.2 Sơ đồ nguyên lý chung để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polyme nano<strong>compozit</strong>[5]<br />

1.4 Vật <strong>liệu</strong> polyme <strong>nanoclay</strong> <strong>compozit</strong> [5,16]<br />

Monome<br />

Tiền chất nano<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong số các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có kích thước hay cấu trúc nano thì <strong>nanoclay</strong> thu hút được<br />

sự quan tâm chú ý của rất nhiều các nhà khoa học bởi các đặc tính ưu việt của nó như<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Sol - gel<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

diện tích bề mặt riêng lớn cỡ 700 ÷ 800 m 2 /g, giá thành rẻ, dễ điều <strong>chế</strong>... Chỉ với một<br />

lượng nhỏ <strong>nanoclay</strong> phân tán <strong>và</strong>o polyme người ta có thể nâng cao nhiều tính chất <strong>cơ</strong> lý<br />

của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>, nâng cao khả năng chống cháy, hệ số chống thấm khí lên rất nhiều lần mà<br />

không làm tăng đáng kể trọng lượng, độ trong của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

Vật <strong>liệu</strong> polyme - <strong>nanoclay</strong> <strong>compozit</strong> đã được nghiên <strong>cứu</strong> từ khá sớm, chẳng hạn<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nylon 6 - <strong>nanoclay</strong> <strong>compozit</strong> là <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>nanoclay</strong> <strong>compozit</strong> đầu tiên được Hãng<br />

Toyota nghiên <strong>cứu</strong> ứng dụng cùng công nghiệp ôtô. Cho đến nay người ta đã <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong><br />

thành công nhiều loại polyme - <strong>nanoclay</strong> <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> các nền <strong>nhựa</strong> khác nhau như:<br />

<strong>epoxy</strong>, polystyren, polyamit, polyolefin (PE, PP)...<br />

Polyme - <strong>nanoclay</strong> <strong>compozit</strong> có thể làm <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> chống cháy, ví dụ như một số<br />

loại nano<strong>compozit</strong> của nylon 6 - silicat, PS - silicat lớp…hay <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> dẫn điện như<br />

<strong>nanoclay</strong> <strong>compozit</strong> PEO - Li - MMT dùng trong pin, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> phân hủy sinh học như<br />

PCL - MMT hay PLA - MMT.<br />

Ngoài ra, khi các polyme như ABS, PS, PVA…được <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> hạt sét sẽ cải<br />

thiện đáng kể tính chất <strong>cơ</strong> lý của polyme <strong>và</strong> có những ứng dụng khác nhau như ABS -<br />

MMT làm khung xe hơi hay khung máy bay, PMMA - MMT làm kính chắn gió, PVA -<br />

MMT làm bao bì…<br />

Các hạt nano sét được sử dụng trong sơn có thể cải thiện đáng kể tính chất như làm<br />

cho lớp sơn mỏng hơn, khả năng bảo vệ tốt hơn, bền hơn…[5,16].<br />

1.4.1 Các loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polyme <strong>nanoclay</strong> <strong>compozit</strong> [5,16]<br />

Căn cứ theo cách thức phân bố hay dạng tồn tại của <strong>nanoclay</strong> ở trong nền polyme<br />

mà người ta chia <strong>vật</strong> liêụ polyme/clay nano<strong>compozit</strong> thành ba loại khác nhau: dạng<br />

tách pha, dạng chèn lớp <strong>và</strong> dạng bóc lớp.<br />

+ Dạng tách pha (phase separated micro<strong>compozit</strong>): Trong trường hợp này,<br />

polyme không có khả năng xen lớp <strong>và</strong>o giữa các lớp sét, khi đó chỉ thu được những hạt<br />

sét phân tán đều trong mạng polyme ở dạng tách pha. Vật <strong>liệu</strong> thu được chỉ đơn thuần<br />

là <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> có cấu trúc kích thước micromet.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Dạng chèn lớp (intercalated nano<strong>compozit</strong>): Trong <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> này, các phân tử<br />

polyme được chèn <strong>và</strong>o giữa các lớp sét <strong>và</strong> khoảng cách giữa các lớp sét được tăng lên<br />

song trong polyme nano<strong>compozit</strong> vẫn còn cấu trúc lớp như khi chưa kết hợp với polyme.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Dạng tách lớp (bóc lớp- exfoliated nanocomposite): Trong <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> này, các lớp<br />

sét được tách hoàn toàn khỏi nhau <strong>và</strong> phân tán đều trong nền polyme. Do đó, tương tác<br />

giữa pha nền <strong>và</strong> pha <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> trong trường hợp này là tốt nhất. Hiện tượng bóc lớp<br />

xảy ra khi hàm lượng sét nhỏ <strong>và</strong> pha nền polyme tương tác tốt với sét.<br />

Trên hình 1.3 mô tả các dạng tồn tại của polyme clay nano<strong>compozit</strong>.<br />

Hình 1.3 Các dạng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polyme clay nano<strong>compozit</strong> [5]<br />

(a) dạng tách pha, (b) dạng chèn lớp, (c) dạng bóc lớp<br />

Đối với loại <strong>compozit</strong> thứ nhất, khoảng sét phân bổ thành từng khối trong nền<br />

polyme nền. Vật <strong>liệu</strong> hình thành gồm hai pha riêng rẽ: pha khoáng sét <strong>và</strong> pha polyme.<br />

Do đó, <strong>compozit</strong> khoáng sét – polyme có thể có <strong>cường</strong> độ, độ cứng lớn hơn polyme<br />

ban đầu nhưng độ bền nhiệt giảm.<br />

Khi có tương tác giữa các đại phân tử polyme <strong>và</strong> các lớp hay phiến khoáng sét,<br />

chỉ cần một lượng rất nhỏ khoáng sét, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> đã thể hiện những tính<br />

chất mới lạ. Cấu trúc lý tưởng là cấu trúc nano<strong>compozit</strong> bóc lớp, trong đó có sự phân<br />

tán hoàn toàn các phiến khoáng sét trong polyme nền <strong>và</strong> tương tác giữa các đại phân tử<br />

polyme với khoáng sét đạt hiệu quả tối ưu. Khi đó chỉ cần một lượng nhỏ khoáng sét<br />

cùng làm thay đổi các tính chất của nền polyme. Do đó, nano<strong>compozit</strong> bóc lớp là cấu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trúc thể hiện những tính chất <strong>cơ</strong>, lý, nhiệt, tính chất che chắn tốt nhất[5,16].<br />

1.4.2 Tính chất của polyme <strong>nanoclay</strong> <strong>compozit</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Vật <strong>liệu</strong> polyme <strong>nanoclay</strong> <strong>compozit</strong> có những tính chất ưu việt hơn so với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

polyme <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>bằng</strong> các hạt có kích thước micro, trong đó đáng chú ý là: tính chất<br />

<strong>cơ</strong> học cao, khả năng chịu nhiệt <strong>và</strong> chống cháy tốt, có tính chất che chắn, khả năng<br />

phân huỷ sinh học…[2,7,13,14].<br />

1.4.2.1 Tính chất <strong>cơ</strong> học cao<br />

Một trong những mục đích chính của việc đưa thêm <strong>nanoclay</strong> <strong>và</strong>o polyme là để<br />

nâng cao tính chất <strong>cơ</strong> học nên tính chất này được nghiên <strong>cứu</strong> nhiều nhất. Một trong<br />

những yêu cầu <strong>cơ</strong> bản của nano polyme <strong>compozit</strong> là đạt được cân <strong>bằng</strong> tối ưu giữa độ<br />

bền, độ cứng <strong>và</strong> độ dẻo dai của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Do vậy, đặc trưng tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

nano<strong>compozit</strong> phải được đánh giá từ nhiều khía cạnh khác nhau như độ bền kéo, độ<br />

bền va đập, độ bền uốn...<br />

Tính chất <strong>cơ</strong> học của nylon-6/<strong>nanoclay</strong><strong>compozit</strong> tổng hợp <strong>bằng</strong> phương pháp<br />

trùng hợp In-situ lần đầu tiên được chứng minh bởi các nhà nghiên <strong>cứu</strong> ở phòng thí<br />

nghiệm thuộc trung tâm nghiên <strong>cứu</strong> của Toyota [72]. Sự cải thiện quan trọng độ bền <strong>và</strong><br />

mođun đàn hồi như sau: độ bền kéo tăng 40%, bền uốn tăng 60%, môđun kéo tăng<br />

68%, môđun uốn tăng 126% [74]. Sự tăng của mođun có quan hệ trực tiếp đến tỷ lệ<br />

diện tích của các lớp <strong>nanoclay</strong> như là cấu trúc nano <strong>cơ</strong> bản. Ngoài ra, sự tăng như vậy<br />

cũng được quan sát trong các cấu trúc <strong>nanoclay</strong> dạng tách lớp của nano<strong>compozit</strong> MMT<br />

nền <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> đóng rắn <strong>bằng</strong> amin [21,106].<br />

Độ bền tương tác ranh giới pha ảnh hưởng rất lớn đến tính chất <strong>cơ</strong> học. Ví dụ, sự<br />

tăng ứng suất của polymetyl-metacrylat (PMMA) nano<strong>compozit</strong> dạng xen kẽ <strong>và</strong> nylon-6<br />

nano<strong>compozit</strong> dạng tách lớp có thể được giải thích <strong>bằng</strong> sự tương tác giữa PMMA phân<br />

cực <strong>và</strong> ion nylon-6 với các lớp <strong>nanoclay</strong>. Trong trường hợp của polypropylen (PP)<br />

nano<strong>compozit</strong>, ứng suất kéo chỉ tăng nhẹ là do thiếu sự kết dính cục bộ giữa PP không<br />

phân cực với <strong>nanoclay</strong> phân cực <strong>và</strong> điều này có thể được cải thiện <strong>bằng</strong> cách đưa thêm<br />

anhydrit maleic <strong>và</strong>o nền PP đã biến tính [70].<br />

Cloisit Na + (<strong>nanoclay</strong> không biến tính) <strong>và</strong> Cloisite 30B được Basara Cigdem <strong>và</strong><br />

cộng sự sử dụng để <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> cho <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>dian trong <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nano<strong>compozit</strong>. Kết quả nghiên <strong>cứu</strong> cho thấy, nhiệt độ hóa <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> (Tg) tăng từ 73 o C<br />

lên 83,5 o C khi hàm lượng Cloisite 30B là 9% <strong>và</strong> độ bền kéo đạt giá trị lớn nhất khi<br />

hàm lượng Cloisite 30B là 1%. Khi hàm lượng cùng là 0,5%, độ bền va đập của <strong>vật</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>liệu</strong> <strong>epoxy</strong>dian-Cloisite 30B tăng 137% trong khi <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>epoxy</strong>dian-Cloisite Na +<br />

tăng72% so với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> không có <strong>nanoclay</strong>.<br />

Alyssa Downing [21] cho rằng, độ cứng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> được nâng lên đáng kể theo<br />

các cách <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> sau:<br />

- Trùng hợp ở bên trong MMT đã biến tính <strong>bằng</strong> hữu <strong>cơ</strong>;<br />

- Trùng hợp bên trong MMT đã được trưởng nở nhờ proton ε-caprolactam;<br />

- Trùng hợp bên trong MMT tự nhiên có mặt ε-caprolactam <strong>và</strong> xúc tác axit.<br />

Tuy nhiên, không phải lúc nào <strong>nanoclay</strong> cũng làm tăng các tính chất của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

Park Hwan-Man <strong>và</strong> các cộng sự [82] đã đưa bốn loại <strong>nanoclay</strong> theo thứ tự là: Cloisite<br />

Na + (không biến tính), Cloisite 30B, 10A <strong>và</strong> 6A <strong>và</strong>o <strong>tinh</strong> bột nhiệt dẻo (TPS) <strong>bằng</strong><br />

phương pháp nóng chảy. Kết quả cho thấy, Cloisite Na + có sự phân tán tốt nhất trong<br />

nền TPS. Sự phân tán này phụ thuộc <strong>và</strong>o tính ưu nước cao của Cloisite Na + <strong>và</strong> đặc biệt<br />

là sự tương tác xảy ra giữa các nhóm có cực của các lớp clay <strong>và</strong> TPS. Sự tương tác<br />

mạnh của các nhóm có cực giữa TPS <strong>và</strong> Cloisite Na + với hàm lượng 5% làm cho độ<br />

bền kéo tăng cao nhưng độ thẩm thấu hơi nước giảm so với TPS ban đầu. Ngược lại, ở<br />

Cloisite 6A, là một loại <strong>nanoclay</strong> đã được biến tính <strong>bằng</strong> (CH 3 ) 2 (HT) 2 N + có tính kỵ<br />

nước cao. Do vậy, khi kết hợp với TPS hầu hết các tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> đều<br />

giảm. Cụ thể, độ bền kéo giảm 38%, độ dãn dài khi đứt giảm 47% so với TPS ban đầu.<br />

Đối với các loại <strong>nanoclay</strong> 30B, 10A, độ bền kéo của TPS có tăng chút ít nhưng độ dãn<br />

dài lại giảm.<br />

Trong một nghiên <strong>cứu</strong> khác của nhóm tác giả Xidas Panagiotis.I [102] về ảnh<br />

hưởng của các loại <strong>nanoclay</strong> I28E, I30E, Cloisite 10A, 15A <strong>và</strong> 20A đến tính chất <strong>cơ</strong><br />

nhiệt của nano<strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>. Kết quả cũng tương tự như kết quả<br />

nghiên <strong>cứu</strong> của tác giả Hwan-Man Park, với hàm lượng 3% <strong>nanoclay</strong> I30E trong <strong>nhựa</strong><br />

<strong>epoxy</strong> thì độ bền kéo <strong>và</strong> mođun của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> đã cao hơn so với khi không sử dụng<br />

<strong>nanoclay</strong> nhưng khi sử dụng I28E, C10A, C15A, C20A cũng với hàm lượng 3% thì độ<br />

bền kéo <strong>và</strong> mođun đều có xu hướng giảm mạnh. Khi nghiên <strong>cứu</strong> về tính chất <strong>cơ</strong> nhiệt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thông qua đánh giá các giá trị mođun tích trữ <strong>và</strong> nhiệt độ hóa <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> (Tg) nhận thấy<br />

rằng mođun tích trữ đều tăng khi đưa thêm 3% <strong>nanoclay</strong> I30E <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> tại nhiệt<br />

độ thử nghiệm 40 o C, nhưng lại giảm trong trường hợp của <strong>nanoclay</strong> Closite Na + . Đồng<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

thời, I30E cũng không làm thay đổi nhiều Tg của nanocomopozit tại hàm lượng 3%<br />

khối lượng [60].<br />

Như vậy khi sử dụng <strong>nanoclay</strong> làm <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> tăng <strong>cường</strong> trong cấu trúc<br />

nano<strong>compozit</strong> phụ thuộc rất nhiều <strong>và</strong>o hợp chất biến tính <strong>nanoclay</strong>. Nếu hợp chất biến<br />

tính sau khi ghép <strong>và</strong>o <strong>nanoclay</strong> có độ tương hợp tốt với nền polyme, chúng sẽ bổ sung<br />

<strong>và</strong> tăng <strong>cường</strong> một số tính chất <strong>cơ</strong> học, nhiệt nhưng ngược lại cũng có thể làm giảm<br />

đáng kể các đặc tính này.<br />

1.4.2.2 Khả năng chịu nhiệt <strong>và</strong> chống cháy<br />

Khi <strong>nanoclay</strong> được phân bố tốt trong nền PP thì nhiệt độ biến dạng nhiệt được nâng<br />

từ 109 o C lên đến 150 o C tùy thuộc <strong>và</strong>o chủng loại <strong>và</strong> hàm lượng <strong>nanoclay</strong>. Tuy nhiên, khi<br />

đưa hàm lượng <strong>nanoclay</strong> vượt quá 6% thì nhiệt độ biến dạng nhiệt không tăng nữa [44].<br />

Tang Yong <strong>và</strong> các cộng sự [98] đã nghiên <strong>cứu</strong> tính chất ổn định nhiệt của PP<br />

<strong>bằng</strong> phương pháp phân tích nhiệt khối lượng (TGA). Nhiệt độ tổn hao 5% khối lượng<br />

của PP-<strong>nanoclay</strong> giảm so với nền PP. Điều này được giải thích là do vai trò xúc tác của<br />

các lớp clay làm tăng tốc độ quá trình than hóa tại thời điểm đầu của quá trình phân<br />

hủy. Tuy nhiên, nhiệt độ tổn hao khối lượng lớn nhất lại tăng so với nền PP do sự sắp<br />

xếp lại của các lớp <strong>nanoclay</strong> <strong>tạo</strong> thành lớp bảo vệ <strong>trên</strong> bề mặt của nano<strong>compozit</strong>.<br />

ZengQ.H [104] cho rằng, để mức độ chống cháy phát huy được hiệu quả <strong>nanoclay</strong><br />

không nhất thiết phải ở dạng tách lớp hoàn toàn.<br />

1.4.2.3 Tính chất che chắn<br />

Khi <strong>nanoclay</strong> phân tán tốt trong nền polyme, chất khí hay dung môi muốn khuếch<br />

tán xuyên qua <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> sẽ phải đi qua nhiều đường quanh co dài <strong>và</strong> hẹp hơn so với các<br />

<strong>compozit</strong> thông thường (hình 1.4). Các đường dẫn này gây cản trở rất nhiều đối với quá<br />

trình khuếch tán nên hệ số khuếch tán hay tốc độ thấm khí giảm đáng kể. Chỉ với hàm<br />

lượng <strong>nanoclay</strong> nhỏ (khoảng 2%) thì hệ số thẩm thấu của hơi nước qua màng<br />

polyimit/mica tổng hợp giảm 10 lần so với màng polyimit [105].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hình 1.4 Sơ đồ mô hình đường dẫn khí hay lỏng qua <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong><br />

Gần đây, Baradwaj R.K [27] đã đưa ra mô hình mô tả quan hệ giữa độ dày lớp,<br />

nồng độ, trạng thái tập hợp <strong>và</strong> định hướng tương đối của <strong>nanoclay</strong> với tính chất thẩm<br />

thấu. Hệ số phản ánh mức độ gấp khúc τ được định nghĩa là tỷ số giữa chiều dài thực<br />

mà khí phải đi (d’) so với khoảng cách ngắn nhất (d- khoảng cách khi không có<br />

<strong>nanoclay</strong>). Hệ số τ quan hệ với chiều dài L (khoảng 30-2000 nm) <strong>và</strong> chiều rộng W (xấp<br />

xỉ 1nm) <strong>và</strong> phần thể tích ф của <strong>nanoclay</strong> theo công thức.<br />

τ = d<br />

d'<br />

L<br />

= 1 + Φ<br />

2W<br />

Ảnh hưởng của mức độ gấp khúc lên độ thẩm thấu được biểu diễn:<br />

P<br />

s<br />

1− =<br />

P τΦ<br />

P s , P p lần lượt là độ thẩm thấu của polyme nano<strong>compozit</strong> <strong>và</strong> polyme.<br />

p<br />

Các phương trình <strong>trên</strong> được suy đoán từ các biểu thức xây dựng cho <strong>compozit</strong><br />

thông thường nhưng đã cho kết quả khá tốt khi áp dụng để tính toán mức độ thấm hơi<br />

nước của nano<strong>compozit</strong> polyimit/MMT.<br />

1.4.2.4 Khả năng phân huỷ sinh học<br />

Từ các nghiên <strong>cứu</strong> gần đây, các nhà khoa học đã khám phá một tính chất hết sức<br />

thú vị của loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> này. Đó là khả năng phân huỷ sinh học tăng lên rõ rệt khi <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> được <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> từ <strong>nanoclay</strong> biến tính hữu <strong>cơ</strong> <strong>và</strong> polyme phân huỷ sinh<br />

học. Tetto J.A <strong>và</strong> cộng sự [103] đã công bố về khả năng phân huỷ sinh học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

nano<strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> polycaprolactam (PCL). Vật <strong>liệu</strong> này có khả năng phân huỷ<br />

sinh học cao hơn PCL nguyên chất là vì <strong>nanoclay</strong> biến tính hữu <strong>cơ</strong> đã xúc tác cho quá<br />

trình phân huỷ sinh học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Sau đó, Lee S. R <strong>và</strong> cộng sự [58] cũng đã công bố<br />

về khả năng phân huỷ sinh học của nano<strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> polyeste mạch thẳng. Kết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

25<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

quả nghiên <strong>cứu</strong> cho thấy, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> này lại có khả năng phân huỷ sinh học<br />

thấp hơn polyeste ban đầu <strong>và</strong> khi hàm lượng <strong>nanoclay</strong> càng cao thì khả năng phân huỷ<br />

sinh học càng giảm. Nhóm nghiên <strong>cứu</strong> này cho rằng, sự giảm khả năng phân hủy sinh<br />

học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> là do <strong>nanoclay</strong> làm tăng tính chất che chắn cho nano<strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong><br />

<strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> este mạch thẳng <strong>và</strong> <strong>nanoclay</strong>.<br />

1.4.2.5 Tính chất điện <strong>và</strong> quang học<br />

Bản thân <strong>nanoclay</strong> được coi là <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cách điện nhưng các cation hydrat hóa<br />

nằm giữa các lớp clay cùng sự chuyển động của chúng lại làm cho toàn bộ hệ thống trở<br />

nên dẫn điện. Việc đưa <strong>và</strong>o các phần tử trung tính có thể làm ảnh hưởng tới lớp vỏ<br />

hydrat của các cation ở khoảng giữa <strong>và</strong> do đó ảnh hưởng đáng kể đến sự chuyển động<br />

của các ion, tính dẫn điện <strong>và</strong> các thông số điện của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Độ dẫn điện của ete<strong>nanoclay</strong><br />

đã được công bố là lớn hơn <strong>và</strong>i lần so với <strong>nanoclay</strong> tương ứng. Đại lượng này<br />

tăng lên cùng với sự tăng nhiệt độ đến một giá trị tới hạn nào đó tuỳ thuộc <strong>và</strong>o loại ete.<br />

Độ dẫn điện còn lớn hơn nữa nếu đưa xen kẽ một loại polyme thu hút điện tử <strong>và</strong>o<br />

<strong>nanoclay</strong>. Độ dẫn điện của loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> này bị ảnh hưởng lớn bởi độ <strong>tinh</strong> thể hoá của<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>, sự hình thành cặp đôi ion cũng như độ linh động cao của các ion trái dấu [50].<br />

Vật <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> thường đục do ánh sáng bị khúc xạ, phản xạ bởi các hạt hay <strong>sợi</strong><br />

<strong>gia</strong> <strong>cường</strong>. Trong khi đó, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> do có các hạt <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> ở kích cỡ phân<br />

tử nên có độ trong suốt cao. Tính chất này đã được kiểm nghiệm bởi các nghiên <strong>cứu</strong><br />

của Kornmann Xavier <strong>trên</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>epoxy</strong>-smectit <strong>và</strong> sau đó là <strong>trên</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polyuretansmectit<br />

[49].<br />

1.4.3 Công nghệ <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polyme <strong>nanoclay</strong> <strong>compozit</strong><br />

Hiện nay, có bốn công nghệ thường được dùng để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong><br />

polyme/clay: phương pháp chèn lớp, phương pháp trùng hợp tại chỗ, phương pháp trộn<br />

hợp nóng chảy <strong>và</strong> phương pháp sol-gel.<br />

1.4.3.1 Phương pháp trộn hợp<br />

a) Phương pháp trộn hợp trong dung dịch<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong phương pháp này clay được đưa <strong>và</strong>o trong dung dịch polyme <strong>và</strong> được<br />

khuấy trộn mạnh. Trong quá trình đó dung môi sẽ chui <strong>và</strong>o giữa các lớp clay làm cho<br />

clay trương nở <strong>và</strong> khoảng cách giữa các lớp được tăng lên, nhờ đó polyme dễ dàng<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

chèn <strong>và</strong>o giữa các lớp clay. Sau khi làm bay hơi dung môi người ta thu được <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

polyme nano<strong>compozit</strong>. Dung môi thường hay được sử dụng là: nước, clorofoc,<br />

toluen,…. Phương pháp này thường được dùng để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> nano<strong>compozit</strong> polyme/clay<br />

ứng dụng làm lớp phủ bảo vệ.<br />

Ưu điểm của phương pháp này là không cần biến tính clay do dung môi đóng vai trò<br />

trương nở lớp clay, làm tăng khoảng cách <strong>cơ</strong> bản giữa các lớp. Tuy nhiên, nhược điểm rất<br />

lớn của phương pháp này là dung môi sau khi được tách ra làm ô nhiễm môi trường.<br />

b) Phương pháp trộn hợp ở trạng thái nóng chảy<br />

Ở phương pháp này clay hữu <strong>cơ</strong> <strong>và</strong> polyme được trộn hợp ở nhiệt độ <strong>gia</strong> công<br />

thích hợp trong các thiết bị <strong>gia</strong> công polyme như: máy trộn kín, máy ép đùn, máy<br />

cán,… Trong quá trình trộn, dưới tác dụng của ứng suất trượt, các đại phân tử polyme<br />

sẽ chèn <strong>và</strong>o giữa các lớp của clay hữu <strong>cơ</strong> để <strong>tạo</strong> nano<strong>compozit</strong> polyme/clay. Quá trình<br />

chèn lớp ở trạng thái nóng chảy được mô tả <strong>trên</strong> hình 2.15.<br />

Hình 1.5 Sơ đồ quá trình chèn lớp ở trạng thái nóng chảy [5]<br />

Phương pháp này thường được áp dụng cho các polyme nhiệt dẻo như: polystyren<br />

(PS), nylon-6, polypropylen (PP), copolyme etylen-vinyl axetat (EVA), copolyme<br />

poly(styren-b-butadien) (SBS)…<strong>và</strong> cao su. Hỗn hợp <strong>nanoclay</strong> <strong>và</strong> polyme được <strong>gia</strong><br />

nhiệt đến <strong>trên</strong> nhiệt độ làm mềm của polyme để polyme khuếch tán được <strong>và</strong>o khoảng<br />

cách giữa các lớp clay. Đây là phương pháp đơn giản <strong>và</strong> kinh tế nhất để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

nano<strong>compozit</strong> polyme/clay. Nhựa nhiệt dẻo đầu tiên sử dụng phương pháp chèn lớp ở<br />

trạng thái nóng chảy là polystyren (PS). Người ta trộn PS ở dạng hạt với clay hữu <strong>cơ</strong> ở<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhiệt độ <strong>trên</strong> 165 o C. Bằng phương pháp nhiễu xạ tia X <strong>và</strong> kính hiển vi điện tử truyền<br />

qua, người ta đã chứng minh được sản phẩm thu được là <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong><br />

PS/clay. Cho tới nay, người ta đã <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> thành công <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

27<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

polyme/clay <strong>trên</strong> hầu hết các nền <strong>nhựa</strong> nhiệt dẻo như: polyetylen (PE), polypropylen<br />

(PP), nylon 6 (PA 6), polyetylenterphtalat (PET), trong đó PE <strong>và</strong> PP là hai loại <strong>nhựa</strong><br />

nhiệt dẻo được quan tâm nhiều nhất. Trong quá trình <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong>, các polyolefin rất khó<br />

tương hợp với clay hữu <strong>cơ</strong> do đặc tính không phân cực của chúng. Hơn nữa, clay sau<br />

khi biến tính vẫn còn tính ưa nước do không phải toàn bộ bề mặt clay đều được bao<br />

phủ bởi các mạch hydrocacbon, do vậy quá trình chèn các phân tử polyme <strong>và</strong>o giữa các<br />

lớp clay rất khó thực hiện. Để khắc phục điều này người ta tiến hành biến tính polyme<br />

<strong>bằng</strong> cách đưa các nhóm chức phân cực <strong>và</strong>o phân tử polyme thông qua phản ứng ghép<br />

<strong>và</strong> sử dụng chất tương hợp có chứa các nhóm chức như: nhóm OH, nhóm CO,…<br />

Những nhóm chức này có thể liên kết tốt với clay, còn mạch hydrocaccbon của chất<br />

tương hợp thì tương hợp với nền polyme. Ví dụ: người ta đã biến tính PP <strong>và</strong> PE <strong>bằng</strong><br />

anhydride maleic (PP-g-AM, PE-g-AM) <strong>và</strong> sử dụng chúng làm <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nền trong<br />

nano<strong>compozit</strong> polyolefin/clay (hình 1.6).<br />

Hình 1.6 Sự hình thành nano<strong>compozit</strong> từ clay hữu <strong>cơ</strong> <strong>và</strong> nền <strong>nhựa</strong> polyolefin<br />

biến tính [5]<br />

1.4.3.2 Phương pháp trùng hợp tại chỗ (in-situ)<br />

Nguyên lý của phương pháp trùng hợp tại chỗ thực hiện theo sơ đồ[5]:<br />

Đây là phương pháp <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> từ phản ứng trùng hợp của monome. Nanoclay <strong>và</strong><br />

monome được phối trộn để <strong>nanoclay</strong> trương bởi monome. Khi phản ứng diễn ra, dưới<br />

tác dụng của chất khơi mào sẽ hình thành mạch polyme trong các lớp <strong>nanoclay</strong>. Quá<br />

trình trùng hợp diễn ra dưới tác dụng của nhiệt, bức xạ <strong>và</strong> các chất khơi mào. Đầu tiên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

28<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

clay được phân tán <strong>và</strong>o dung dịch monome để các monome chèn <strong>và</strong>o giữa các lớp clay,<br />

sau đó tiến hành trùng hợp để thu được nano<strong>compozit</strong>.<br />

Monome được sử dụng thường là dạng lỏng <strong>và</strong> có thể tương hợp tốt với clay (có<br />

khả năng làm trương clay). Người ta đã sử dụng nhiều monome để tổng hợp polyme<br />

nano<strong>compozit</strong> theo phương pháp này như: anilin, caprolactam, styren, acrylonitril,…<br />

Bằng phương pháp này thu được các hệ <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> <strong>nhựa</strong> nhiệt dẻo như<br />

polystyren (PS), polyacrylamit (PA) <strong>và</strong> nhiệt rắn như polyuretan (PU), <strong>epoxy</strong>… [55].<br />

Hình 1.7 là sơ đồ tổng hợp polyme nano<strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> polyamid <strong>và</strong> <strong>nanoclay</strong>.<br />

Hình 1.7 Sơ đồ tổng hợp nano<strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> polyamid <strong>và</strong> <strong>nanoclay</strong> [5]<br />

Ưu điểm của phương pháp này là không cần biến tính clay <strong>và</strong> clay được phân tán<br />

tốt trong nền polyme. Tuy nhiên, việc kiểm soát quá trình trùng hợp rất phức tạp <strong>và</strong><br />

phương pháp này cũng chỉ áp dụng được với các monome ở dạng lỏng <strong>và</strong> tương hợp<br />

được với clay [5].<br />

1.4.3.3 Phương pháp bóc lớp - hấp phụ<br />

Bóc lớp - hấp phụ là phương pháp có thể dùng để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

nano<strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> các polyme phân cực cũng như không phân cực. Phương<br />

pháp này gồm các <strong>gia</strong>i đoạn chính như sau:<br />

- Giai đoạn 1: Khoáng sét được phân tán trong dung môi. Do lực liên kết yếu giữa<br />

các lớp khoáng sét nên chúng bị trương nở <strong>và</strong> bóc tách thành các phiến silicat. Tùy thuộc<br />

đại phân tử polyme không phân cực hoặc phân cực, cần chọn các dung môi tương ứng để<br />

có thể hòa tan các polyme (hoặc chất tiền polyme). Ví dụ, dung môi không phân cực như<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

toluen, n-hexan…, dung môi phân cực như N,N-đimetylformamit,metyl clorua…<br />

- Giai đoạn 2: Polyme (hoặc chất tiền polyme) trong dung môi thích hợp được<br />

đưa <strong>và</strong>o hỗn hợp của khoáng sét phân tán trong dung môi <strong>và</strong> các đại phân tử polyme<br />

sẽ phân bố xen kẽ giữa các lớp khoáng sét, hình thành tương tác polyme – khoáng sét.<br />

29<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Giai đoạn 3: Làm bay hơi dung môi trong điều kiện chân không (trong một số<br />

trường hợp có thể dùng phương pháp kết tủa) thu được <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> khoáng sét -<br />

polyme thường có cấu trúc chèn lớp/xen kẽ.<br />

Có thể tóm tắt quá trình <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> khoáng sét - polyme theo<br />

phương pháp bóc lớp – hấp phụ <strong>trên</strong> các hình 1.8 <strong>và</strong> 1.9.<br />

Các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> PE, polyimit <strong>và</strong> các polyme dạng <strong>tinh</strong> thể<br />

lỏng nematic đã được tổng hợp theo phương pháp này.<br />

Hình 1.8 Sơ đồ <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> khoáng sét - polyme theo phương pháp<br />

bóc lớp - hấp phụ [16]<br />

Ưu điểm chính của phương pháp bóc lớp – hấp phụ là cho phép <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

nano<strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> các polyme có độ phân cực thấp. Ngoài ra, có thể dùng<br />

phương pháp bóc lớp–hấp phụ để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> từ các polyme <strong>và</strong><br />

khoáng sét chưa biến tính hữu <strong>cơ</strong>. Trong trường hợp này, dung môi dùng để phân tán<br />

khoáng sét chưa biến tính phải là dung môi có cực. Các polyme phải có khả năng phân<br />

tán trong nước như poly(etylen oxit) (PEO) hoặc được tổng hợp <strong>bằng</strong> phương pháp<br />

trùng hợp nhũ tương như poly (metyl metacrylat) (PMMA), <strong>epoxy</strong>….[16].<br />

NH 3<br />

+<br />

Dung môi<br />

Khoáng sét<br />

hữu <strong>cơ</strong><br />

NH 3<br />

+<br />

NH 3<br />

+<br />

Khoáng sét hữu<br />

<strong>cơ</strong> solvat hoá<br />

+<br />

polyme<br />

solvat hoá<br />

Polyme<br />

NH 3<br />

+<br />

Hình 1.9 Chế <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> khoáng sét - polyme theo phương pháp bóc lớp -<br />

hấp phụ [16]<br />

NH 3<br />

+<br />

chèn lớp<br />

Dung môi<br />

Trộn lẫn Chèn lớp bay hơi Nano<strong>compozit</strong><br />

NH 3<br />

+<br />

làm khô<br />

trong<br />

chân<br />

không<br />

NH 3<br />

+<br />

NH 3<br />

+<br />

bay hơi<br />

dung môi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NH 3<br />

+<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

a) Bóc lớp – hấp phụ từ polyme trong dung dịch<br />

Phương pháp bóc lớp – hấp phụ từ polyme trong dung dịch được áp dụng rộng rãi<br />

để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> từ các polyme tan trong nước như poly(vinyl ancol)<br />

(PVOH), PEO, poly(vinyl pyrolidon) (PVPyr) hoặc poly (axit acrylic) (PAA) ... Khi<br />

khoáng sét phân tán giữa các đại phân tử polyme đã được solvat hóa sẽ hình thành các<br />

tương tác (ví dụ tương tác ion, liên kết hydro...). Các đại phân tử polyme thay thế phân<br />

tử dung môi giữa các phiến khoáng sét đã trương nở <strong>và</strong> hình thành liên kết<br />

polyme/khoáng sét. Quá trình xen kẽ polyme giữa các phiến silicat thuận lợi về mặt<br />

entropi. Sự bóc tách các phân tử dung môi khỏi các phiến sét làm tăng độ hỗn độn <strong>và</strong><br />

do đó tăng entropi của hệ, phần entropi tăng này lớn hơn phần entropi giảm do sự xen<br />

kẽ các đại phân tử polyme trong khoáng sét. Khi làm bay hơi dung môi, một số phiến<br />

silicat có thể kết tụ với nhau <strong>và</strong> cấu trúc <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> hình thành thường là<br />

cấu trúc chèn lớp/xen kẽ.<br />

J. H. Sung <strong>và</strong> H. J. Choi đã <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> có khả năng dẫn điện<br />

<strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> polyme dẫn là poly(o-etoxy) anilin (PEOA) <strong>và</strong> MMT biến tính. Khả năng<br />

tan trong dung môi của PEOA phụ thuộc nhiều <strong>và</strong>o độ kết <strong>tinh</strong>. Nếu để lâu sau khi tổng<br />

hợp, độ kết <strong>tinh</strong> của PEOA tăng lên <strong>và</strong> khả năng tan trong dung môi giảm đi. Do đó,<br />

đầu tiên các tác giả đã tổng hợp PEOA từ monome etoxyanilin như sau: đưa 0,6 mol<br />

etoxyanilin <strong>và</strong>o 400 ml dung dịch HCl 1M, khuấy trong 2 giờ. Sau đó, trộn 0,36 mol<br />

amonium persunfat trong 240 ml HCl 1 M <strong>và</strong>o dung dịch nói <strong>trên</strong>. Phản ứng trùng hợp<br />

etoxyanilin tiến hành ở 25 o C. Polyme PEOA hình thành ở dạng hạt, được làm khô<br />

trong tủ sấy chân không trong 2 ngày. Do PEOA được hình thành trong môi trường axit<br />

(pH=1) nên bộ khung polyme ở trạng thái pha tạp. Ngâm MMT biến tính trong<br />

cloroform trong một ngày để khoáng sét có thể trương nở hoàn toàn, sau đó hòa tan<br />

tiếp các hạt PEOA đã được làm khô <strong>và</strong>o dung dịch <strong>trên</strong>. Hỗn hợp dung dịch được<br />

khuấy trộn trong 1 ngày, sau đó lọc kết tủa, làm khô trong tủ sấy chân không 2 ngày.<br />

Nano<strong>compozit</strong> thu được ở dạng bột <strong>và</strong> có cấu trúc chèn lớp/xen kẽ [16].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

31<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

OC 2 H 5<br />

OC 2 H 5 OC2 H 5<br />

2n<br />

NH 2<br />

*<br />

N *<br />

n<br />

Trong một số trường hợp, khoáng sét sử dụng có thể không cần biến tính hữu <strong>cơ</strong>.<br />

Wu <strong>và</strong> Lerner đã nghiên <strong>cứu</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> PEO <strong>và</strong> khoáng<br />

sét không biến tính. Các tác giả đã sử dụng 2 loại khoáng sét là Na – MMT <strong>và</strong> Na –<br />

hectorit. Trước hết, 2 loại khoáng sét được hòa tan trong dung môi axetonitrin, sau đó<br />

hòa tan PEO trong dung dịch <strong>trên</strong>. Kết quả thu được cho thấy khoảng cách <strong>cơ</strong> bản của<br />

khoáng sét tăng lên. Khoảng cách <strong>cơ</strong> bản của khoáng sét ban đầu đều là 0,98 nm, sau<br />

khi <strong>tạo</strong> thành <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong>, khoảng cách <strong>cơ</strong> bản của MMT là 1,36 nm <strong>và</strong> của<br />

hectorit là 1,71 nm. Điều này chứng tỏ có một hoặc 2 đại phân tử polyme xen giữa 2<br />

phiến silicat, hình thành cấu trúc nano<strong>compozit</strong> chèn lớp/xen kẽ.<br />

Phương pháp bóc lớp – hấp phụ còn được dùng để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong><br />

từ polyme không phân cực, chẳng hạn với polyetylen tỉ trọng cao (HDPE). Trước hết,<br />

khoáng sét biến tính được hòa tan trong hỗn hợp dung môi không phân cực xylen <strong>và</strong><br />

benzonitrin (tỉ lệ 80:20 theo khối lượng). Sau đó, hòa tan HDPE trong dung dịch này.<br />

Dùng tetrahydro furan (THF) để kết tủa nano<strong>compozit</strong> từ dung dịch <strong>và</strong> tiếp tục rửa<br />

sạch sản phẩm <strong>bằng</strong> THF. Kết quả xác định khoảng cách <strong>cơ</strong> bản cho thấy khoảng cách<br />

<strong>cơ</strong> bản của khoáng sét trong sản phẩm tăng lên nhưng không nhiều, chứng tỏ chỉ có<br />

một phần nhỏ cấu trúc chèn lớp/xen kẽ được hình thành.<br />

N.Ogata <strong>và</strong> các cộng sự đã áp dụng phương pháp bóc lớp hấp phụ để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong><br />

màng nano<strong>compozit</strong> từ các polyeste gồm poly(lactic axit) (PLA) <strong>và</strong> poly(εcaprolacton)<br />

(PCL). Khoáng sét được sử dụng là montmorillonit (MMT) biến tính <strong>bằng</strong><br />

cation amoni dimetyl distearyl. Polyeste (PLA hoặc PCL) được hòa tan <strong>và</strong>o dung môi<br />

cloroform nóng chứa khoáng sét biến tính. Sau đó, làm bay hơi dung môi, thu được các<br />

màng đồng nhất. Tuy nhiên, trong điều kiện thí nghiệm, không thấy cấu trúc<br />

nano<strong>compozit</strong> chèn lớp/xen kẽ hình thành trong cả 2 loại polyeste <strong>trên</strong>. Từ các kết quả<br />

nghiên <strong>cứu</strong> <strong>trên</strong> có thể thấy, ngay cả khi điều kiện thực nghiệm như nhiệt độ, dung môi,<br />

loại khoáng sét... giống nhau nhưng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> <strong>tạo</strong> thành có thể có cấu trúc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

32<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

chèn lớp/xen kẽ hoàn toàn hoặc chèn lớp/xen kẽ một phần. Như vậy, với mỗi loại<br />

polyme nền, cần nghiên <strong>cứu</strong> chọn loại khoáng sét, chất hữu <strong>cơ</strong> dùng để biến tính <strong>và</strong><br />

dung môi thích hợp.<br />

b) Bóc lớp - hấp phụ từ chất tiền polyme trong dung dịch<br />

Một số polyme như poly(imit) hoặc polyme liên hợp không tan trong các dung<br />

môi hữu <strong>cơ</strong> <strong>và</strong> không tan trong nước. Do đó, để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong><br />

<strong>sở</strong> các polyme này không thể xuất phát từ các polyme. Người ta tìm các chất tiền<br />

polyme có thể tan trong hỗn hợp có khoáng sét phân tán trong các dung môi. Sau đó,<br />

nhờ nhiệt độ hoặc các tác nhân hóa học chuyển hóa chất tiền polyme thành đại phân tử<br />

polyme. Sản phẩm thu được là <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> khoáng sét - polyme.<br />

Để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> từ polyimit (PI), nhóm nghiên <strong>cứu</strong> thuộc hãng<br />

Toyota (Nhật Bản) đã sử dụng tiền chất của PI là poly(amic axit) <strong>và</strong> MMT biến tính<br />

<strong>bằng</strong> ion dodexyl amoni <strong>và</strong> dung môi dimetyl axetamit. Trước hết, poly(amic axit)<br />

được điều <strong>chế</strong> <strong>bằng</strong> phản ứng trùng ngưng 4,4'-(diamino diphenyl) ete với dianhydrit<br />

pyromellitic [16].<br />

O<br />

OC<br />

OC<br />

CO<br />

CO<br />

dianhydrit pyromellitic<br />

*<br />

HOOC<br />

OC<br />

O<br />

+<br />

H 2 N O<br />

NH 2<br />

COOH<br />

CONH<br />

poly(amic axit)<br />

4,4'-(diamino diphenyl) ete<br />

Sau đó, đưa MMT biến tính <strong>và</strong> poly(amic axit) <strong>và</strong>o dimetyl axetamit. Poly(amic<br />

axit) có khối lượng phân tử nhỏ hơn polyimit nhiều nên có thể tan dễ dàng trong dung<br />

môi. Làm bay hơi dimetyl axetamit thu được poly(amic axit) được <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>bằng</strong><br />

MMT hữu <strong>cơ</strong>. Xử lý sản phẩm ở 300 o C trong 2 giờ để các phân tử poly(amic axit)<br />

trùng ngưng <strong>tạo</strong> polyimit[16]:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

O<br />

NH<br />

n<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

33<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

HOOC<br />

COOH<br />

300 o C, 2h<br />

silicat<br />

* OC<br />

CONH<br />

O<br />

NH<br />

n<br />

poly(amic axit)<br />

OC<br />

OC<br />

CO<br />

N N O<br />

NH<br />

CO<br />

polyimit<br />

Các phiến silicat được phân tán giữa các phân tử polyimit vừa hình thành. Phổ<br />

nhiễu xạ tia X (XRD) <strong>và</strong> ảnh hiển vi điện tử truyền qua (TEM) của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

nano<strong>compozit</strong> đều khẳng định cấu trúc bóc lớp tồn tại trong <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

Các kết quả nghiên <strong>cứu</strong> cũng cho thấy, sự có mặt của các phiến khoáng sét cũng<br />

tác động tích cực đến quá trình trùng ngưng poly(amic axit) <strong>tạo</strong> thành polyimit. Với<br />

hàm lượng MMT biến tính 7%, năng lượng hoạt hóa của phản ứng trùng ngưng giảm<br />

20%. Vai trò hoạt hóa của khoáng sét biến tính đối với quá trình trùng ngưng <strong>tạo</strong><br />

polyimit có thể giải thích <strong>bằng</strong> <strong>cơ</strong> <strong>chế</strong> phản ứng sau [16]:<br />

Như vậy, trong phương pháp bóc lớp - hấp phụ, tác nhân biến tính khoáng sét có<br />

vai trò không đáng kể. Có thể dùng khoáng sét không biến tính để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

nano<strong>compozit</strong>. Một điểm chú ý khi <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> theo phương pháp<br />

bóc lớp - hấp phụ, có một lượng lớn các tiểu phân như nước, dung môi… xen kẽ giữa<br />

các phiến silicat, điều này làm cho nano<strong>compozit</strong> kém ổn định về mặt hoá học. Mặt<br />

khác, nhược điểm lớn nhất của phương pháp bóc lớp - hấp phụ là cần dùng một lượng<br />

lớn dung môi hữu <strong>cơ</strong>, hiệu quả kinh tế không cao <strong>và</strong> gây ô nhiễm môi trường. Quá<br />

trình xen kẽ được thực hiện trong dung môi nước, cloroform hay toluen. Ban đầu,<br />

<strong>nanoclay</strong> bị trương bởi các phân tử dung môi. Sau đó các polyme hoà tan khuếch tán<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

34<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>và</strong>o <strong>và</strong> thay thế các phân tử dung môi ở khoảng giữa các lớp <strong>nanoclay</strong>. Cuối cùng, <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> polyme-nano<strong>compozit</strong> được hình thành khi loại bỏ dung môi. Phương pháp này<br />

chỉ thích hợp đối với những polyme có thể hoà tan <strong>và</strong> <strong>nanoclay</strong> trương tốt. Một số<br />

polyme thường được sử dụng cho phương pháp này là: polyetylenoxit (PEO),<br />

polyvinylancol (PVA), polyetylenvinylaxetat (PEVA), polycaprolactam (PCL)...<br />

Nhiệt động học của quá trình này liên quan đến sự thay thế dung môi <strong>bằng</strong><br />

polyme. Để quá trình xảy ra thì năng lượng tự do Gibb phải có giá trị âm <strong>và</strong> điều kiện<br />

này xảy ra khi entropy tăng nghĩa là biến thiên entropy khi dung môi thoát ra khỏi<br />

<strong>nanoclay</strong> phải đủ lớn để bù đắp được phần entropy giảm do mạch polyme bị hạn <strong>chế</strong><br />

trong <strong>nanoclay</strong> [16].<br />

1.4.3.4 Phương pháp tổng hợp khuôn [16]<br />

Phương pháp tổng hợp khuôn <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> khoáng sét - polymelà quá<br />

trình hình thành các <strong>tinh</strong> thể silicat giữa các đại phân tử polyme. Trong phương<br />

phápnày, dựa <strong>trên</strong> khả năng tự lắp ghép, các polyme xúc tiến cho quá trình <strong>tạo</strong> mầm<br />

<strong>tinh</strong> thể khoáng sét vô <strong>cơ</strong> <strong>và</strong> bị giữ lại giữa các phiến silicat khi chúng được hình<br />

thành. Có thể hình dung polyme đóng vai trò như chiếc khuôn trong sự hình thành các<br />

lớp <strong>tinh</strong> thể khoáng sét.<br />

Các <strong>gia</strong>i đoạn <strong>cơ</strong> bản <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> khoáng sét - polymetheo<br />

phương pháp tổng hợp khuôn được thể hiện <strong>trên</strong> các hình 1.10 <strong>và</strong> 1.11.<br />

- Giai đoạn 1: Polyme <strong>và</strong> các hợp phần vô <strong>cơ</strong> tổng hợp nên khoáng sét được trộn hợp<br />

<strong>tạo</strong> dung dịch. Thông thường, dung môi được chọn là nước vì các chất vô <strong>cơ</strong> chỉ có khả<br />

năng tan tốt trong nước, polyme được chọn cũng phải có đặc tính tan đượctrong nước.<br />

- Giai đoạn 2: Đưa <strong>và</strong>o chất xúc tác hoặc xử lý nhiệt để xảy ra phản ứng hình<br />

thành các phiến silicat giữa những phân tử polyme. Nano<strong>compozit</strong> <strong>tạo</strong> thành có cấu<br />

trúc bóc lớp hoặc chèn lớp/xen kẽ.<br />

Phương pháp tổng hợp khuôn đặc biệt thích hợp để tổng hợp các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

nano<strong>compozit</strong> từ các polyme có thể tan trong nước. Một số <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> khoáng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sét - polymeđã được tổng hợp theo phương pháp này với polyme nền như<br />

poly(vinylpyrolidon) (PVPyr), hidroxy propyl methyl xeluloza (HPMC),<br />

poly(acrylonitrin) (PAN), poly(dimetyl diallyl amoni) (PDDA) <strong>và</strong> poly(anilin) (PANi)....<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

35<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Polyme<br />

tác nhân<br />

phản ứng<br />

Hình 1.10 Sơ đồ <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> khoáng sét - polyme theo phương pháp tổng<br />

hợp khuôn [16]<br />

Hình 1.11 Chế <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>nano<strong>compozit</strong> khoáng sét – polyme <strong>bằng</strong>phương pháp tổng<br />

hợp khuôn [16]<br />

Theo phương pháp tổng hợp khuôn, silicat hình thành trong nano<strong>compozit</strong><br />

khoáng sét - polymecó thể không ở dạng <strong>tinh</strong> thể lớp, mà ở dạng hình cầu, hình <strong>sợi</strong>….<br />

K. A. Carrado <strong>và</strong> cộng sự đã sử dụng phương pháp tổng hợp khuôn để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> polyme - hectorit [29]. PVPyr được trộn hợp với 2% silicagel solvat<br />

hoá, magie hidroxit solvat hoá, liti florua trong nước. Sản phẩm thu được là <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

nano<strong>compozit</strong> với polyme nền chứa các phiến silicat (hectorit) với cấu trúc dạng chèn<br />

lớp/xen kẽ.<br />

Polyme<br />

Hợp phần<br />

vô <strong>cơ</strong><br />

+<br />

Trộn lẫntrong<br />

dung dịchnước<br />

Hợp phần vô <strong>cơ</strong><br />

<strong>tạo</strong> silicat<br />

Kết hợp các<br />

hợp phần vô<br />

<strong>cơ</strong> <strong>tạo</strong> khoáng<br />

sét<br />

trộn hợp+<br />

nhiệt, xúc tác<br />

nano<strong>compozit</strong><br />

Nano<strong>compozit</strong><br />

Khi nghiên <strong>cứu</strong> cấu trúc sản phẩm <strong>tạo</strong> thành, người ta thấy rằng sự có mặt của<br />

polyme giữa các hợp phần vô <strong>cơ</strong> ảnh hưởng đến động học quá trình kết <strong>tinh</strong> <strong>và</strong> kích thước<br />

các phiến khoáng sét <strong>tạo</strong> thành. Kích thước của các phiến silicat trong polyme không hoàn<br />

toàn giống với cấu trúc tự nhiên của các loại khoáng sét ban đầu. Chiều dài tối đa của một<br />

phiến sét chỉ đạt được khoảng 1/3 so với dạng tồn tại trong tự nhiên của chúng.<br />

Như vậy, tùy thuộc cấu <strong>tạo</strong> polyme nền <strong>và</strong> khoáng sét, có thể lựa chọn các<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phương pháp <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> khoáng sét – polyme phù hợp. Nhìn chung,<br />

các phương pháp ở <strong>trên</strong> mới chỉ <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> với quy mô chưa lớn.<br />

Để <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> khoáng sét – polymevới quy mô công nghiệp, cần những<br />

nghiên <strong>cứu</strong> sâu hơn về quy trình công nghệ <strong>và</strong> các điều kiện <strong>gia</strong> công thích hợp [16].<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

1.4.4 Tình hình nghiên <strong>cứu</strong>, <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong>- <strong>nanoclay</strong><br />

Nanoclay thường được phân tán trong nền <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> khác nhau. Quá trình phân tán<br />

là mấu chốt trong công nghệ <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> bởi tính chất cuối cùng của sản phẩm chịu ảnh<br />

hưởng rất lớn của điều kiện phân tán. Hiện nay, có nhiều phương pháp khác nhau để<br />

thực hiện công việc này với mục tiêu là làm cho cấu trúc lớp của <strong>nanoclay</strong> có thể giãn<br />

<strong>và</strong> tách lớp hoàn toàn.<br />

Lu Hai-jun <strong>và</strong> các đồng nghiệp [53] đã sử dụng phương pháp khuấy <strong>cơ</strong> học để<br />

phân tán <strong>nanoclay</strong> montmorillonit (MMT) đến tách lớp hoàn toàn trong <strong>nhựa</strong><br />

<strong>epoxy</strong>dian đóng rắn <strong>bằng</strong> diaminodiphenyl sulfon (DDS). Với 3% <strong>nanoclay</strong> MMT<br />

phân tán tách lớp hoàn toàn trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>, tính chất <strong>cơ</strong> học, đặc biệt là độ bền va<br />

đập tăng từ 32,1 kJ/m 2 lên đến 48,1 kJ/m 2 (tăng 50%), độ bền uốn cũng tăng khoảng<br />

8% so với <strong>nhựa</strong> nền không có <strong>nanoclay</strong>.<br />

Wang Jinwei <strong>và</strong> Qin Shuchao [107] đã sử dụng phương pháp khuấy <strong>cơ</strong> học kết<br />

hợp siêu âm phân tán <strong>nanoclay</strong> I30E <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER-332 đóng rắn <strong>bằng</strong> 4,4′-<br />

diaminodiphenyl sulfon (DDS) để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> nano<strong>compozit</strong> với quy trình như sau: Ban<br />

đầu <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> được <strong>gia</strong> nhiệt đến 80 o C, sau đó DDS được đưa <strong>và</strong>o <strong>và</strong> khuấy 400<br />

vòng/phút trong thời <strong>gia</strong>n 30 phút. Tiếp theo, I30E được phân tán ở tốc độ 400<br />

vòng/phút tại 80 o C trong thời <strong>gia</strong>n 2 giờ sau đó hỗn hợp được đưa <strong>và</strong>o bể siêu âm (JAC<br />

ultrasonic1505). Sau khi siêu âm, hỗn hợp được tách bọt khí <strong>và</strong> đóng rắn ở nhiệt độ <strong>và</strong><br />

thời <strong>gia</strong>n quy định. Kết quả nghiên <strong>cứu</strong> đã chỉ rõ được ảnh hưởng của thời <strong>gia</strong>n siêu âm<br />

đến tính chất <strong>cơ</strong> học <strong>và</strong> độ bền nhiệt của nano<strong>compozit</strong> khi thử nghiệm tại các thời <strong>gia</strong>n<br />

siêu âm là 1 <strong>và</strong> 3 giờ. Tác giả đã sử dụng phương pháp XRD để đánh giá sự xen kẽ <strong>và</strong><br />

tách lớp của <strong>nanoclay</strong> <strong>và</strong> đưa ra nhận định rằng, thời <strong>gia</strong>n siêu âm càng tăng thì khoảng<br />

cách giữa các lớp clay tăng, độ bền nhiệt đã được nâng cao nhưng tính chất <strong>cơ</strong> nhiệt lại<br />

có xu hướng giảm.<br />

Một nghiên <strong>cứu</strong> khác của tác giả Iqbal Kosar <strong>và</strong> đồng nghiệp [62] đã sử<br />

dụng<strong>nanoclay</strong> loại I30P (Nanocor) làm <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> tăng <strong>cường</strong> cho <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> (Epon 828-Shell) <strong>và</strong> <strong>sợi</strong> cacbon (T200). Các tác giả đã <strong>gia</strong> nhiệt <strong>nhựa</strong><br />

<strong>epoxy</strong> ở 70 o C để giảm độ nhớt, sau đó trộn hợp với <strong>nanoclay</strong> <strong>trên</strong> máy khuấy tốc độ<br />

cao với tốc độ 3000 vòng/phút trong thời <strong>gia</strong>n 1 giờ. Hỗn hợp sau khi <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> tiếp tục<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

37<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

được siêu âm <strong>trên</strong> máy Branson 1510 trong thời <strong>gia</strong>n 3 giờ <strong>và</strong> nhiệt độ trong suốt quá<br />

trình siêu âm luôn duy trì ở 75 o C. Hỗn hợp gồm <strong>nanoclay</strong>, <strong>epoxy</strong>, <strong>sợi</strong> cacbon được <strong>gia</strong><br />

công, <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> thành tấm <strong>compozit</strong> <strong>bằng</strong> phương pháp ép nóng trong khuôn. Ảnh hưởng<br />

của <strong>nanoclay</strong> đến độ bền va đập, năng lượng va đập ban đầu (hình 1.12) <strong>và</strong> năng lượng<br />

hấp thụ (hình 1.13) của nano<strong>compozit</strong> <strong>tạo</strong> thành được nghiên <strong>cứu</strong> <strong>và</strong> nhận thấy: với 3%<br />

<strong>nanoclay</strong> trong <strong>epoxy</strong>, năng lượng va đập ban đầu của nano<strong>compozit</strong> đã cao hơn so với<br />

hàm lượng 5% <strong>và</strong> khi không có <strong>nanoclay</strong>.<br />

Năng lượng va đập ban đầu (J)<br />

Hình 1.12 Mối quan hệ giữa năng lượng va đập ban đầu của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>và</strong> hàm lượng <strong>nanoclay</strong><br />

Năng lượng hấp thụ (J)<br />

Hàm lượng <strong>nanoclay</strong> (%)<br />

Độ bền va đập (J)<br />

Hình 1.13 Mối quan hệ giữa năng lượng hấp thụ <strong>và</strong> độ bền va đập của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Bên cạnh đó, tác giả cũng đã đánh giá được mối quan hệ của năng lượng hấp thụ<br />

<strong>và</strong> độ bền va đập của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Với 3% hàm lượng <strong>nanoclay</strong>, năng lượng hấp thụ của <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> lớn nhất, <strong>và</strong> tác giả cũng đã giải thích rằng tại 5% đã có hiện tượng vón <strong>và</strong> kết<br />

tụcủa <strong>nanoclay</strong> do vậy sự hấp thụ năng lượng giảm [63].<br />

Năm 2006, Chowdhury F.H <strong>và</strong> các cộng sự [34] cũng đã công bố công trình<br />

nghiên <strong>cứu</strong> ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến tính chất của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

38<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>và</strong> vải cacbon. Trong nghiên <strong>cứu</strong> này, để phân tán <strong>nanoclay</strong> các tác giả đã<br />

sử dụng thiết bị siêu âm (Vibra-cell ultrasonic processor), <strong>nanoclay</strong> I28E, <strong>epoxy</strong><br />

(SC15-Applied poleramic), chất đóng rắn (xycloaliphatic amin 70-90% <strong>và</strong><br />

polyoxylankyl amin 10-30%) được sử dụng với tỷ lệ 10:3. Ban đầu, <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> được<br />

trộn với <strong>nanoclay</strong> I28E trong 30 phút <strong>trên</strong> thiết bị siêu âm, nhiệt độ trong suốt quá trình<br />

siêu âm được giữ trong khoảng 40 – 50 o C. Hỗn hợp tiếp tục được trộn với chất đóng<br />

rắn <strong>trên</strong> máy khuấy <strong>cơ</strong> học trong 5 phút, sau đó <strong>gia</strong> công <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> nano<strong>compozit</strong>-<strong>epoxy</strong>cacbon<br />

<strong>bằng</strong> công nghệ <strong>tạo</strong> hình trong khuôn dưới sự trợ giúp của chân không. Vật <strong>liệu</strong><br />

được đóng rắn sơ bộ tại 100 o C <strong>và</strong> kết quả cho thấy rằng độ bền uốn <strong>và</strong> mođun uốn của<br />

các mẫu đóng rắn sơ bộ đã cao hơn so với mẫu không đóng rắn sơ bộ lần lượt là 14%<br />

<strong>và</strong> 9%. Đồng thời, mođun tích trữ <strong>và</strong> nhiệt độ hóa thuỷ <strong>tinh</strong> (Tg) của mẫu đóng rắn sơ<br />

bộ đã tăng lên rõ rệt tương ứng là 52% <strong>và</strong> 13 o C so với mẫu không đóng rắn sơ bộ.<br />

Phương pháp nghiên <strong>cứu</strong> sự thay đổi độ nhớt của <strong>nhựa</strong> nền được Wang. H <strong>và</strong> các<br />

đồng nghiệp sử dụng [110] để đánh giá khả năng phân tán của <strong>nanoclay</strong> trong <strong>nhựa</strong><br />

<strong>epoxy</strong>. Kết quả cho thấy, độ nhớt tăng mạnh khi <strong>nanoclay</strong> phân tán tách lớp trong <strong>nhựa</strong><br />

<strong>epoxy</strong> <strong>và</strong> với 5% hàm lượng <strong>nanoclay</strong>, độ bền nén của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> tăng<br />

45%, modun nén cũng tăng 26%.<br />

Trong các công trình nghiên <strong>cứu</strong>, các tác giả đều đã thành công trong việc <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong><br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> sử dụng <strong>nanoclay</strong> với các chủng loại <strong>và</strong> hàm lượng khác nhau. Để<br />

phân tán tốt <strong>nanoclay</strong> trong <strong>nhựa</strong> nền <strong>epoxy</strong>, các tác giả đều đã sử dụng phương pháp<br />

khuấy <strong>cơ</strong> học kết hợp siêu âm <strong>trên</strong> các thiết bị hiện đại. Đây là một trong các giải pháp<br />

mang tính cốt lõi, không thể thiếu trong việc <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> nanocopozit có sử dụng <strong>nanoclay</strong>.<br />

Các tác giả khi sử dụng <strong>nanoclay</strong> đều đã giải quyết được mục tiêu nghiên <strong>cứu</strong>:<br />

tính chất <strong>cơ</strong> học, độ bền nhiệt, hấp thụ năng lượng <strong>và</strong> rất nhiều tính chất khác đều tăng<br />

với các hàm lượng rất nhỏ <strong>nanoclay</strong> khác nhau (điều này còn tuỳ thuộc <strong>và</strong>o công nghệ<br />

<strong>và</strong> đặc tính của các pha trong cấu trúc <strong>compozit</strong>).<br />

Bắt đầu từ những năm 2000, Trung tâm <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polyme, Trường Đại<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

học Bách khoa Hà Nội đã có một số đề tài nghiên <strong>cứu</strong>, <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> tổ hợp polyme<br />

<strong>compozit</strong> sử dụng phụ <strong>gia</strong> nano như: nghiên <strong>cứu</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong><br />

<strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> mạch vòng no <strong>và</strong> <strong>nanoclay</strong> clooiste 20A đã tập trung nghiên <strong>cứu</strong>, khảo sát<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

39<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

các tính chất <strong>cơ</strong> lý, hóa học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> như: ảnh hưởng của hàm lượng <strong>nanoclay</strong> đến<br />

tính chất nhiệt, độ hấp thụ nước, tính chất nhiệt, cấu trúc <strong>và</strong> tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

(độ bền kéo, độ giãn dài) kết quả thu được rất khả quan là nền móng quan trọng mở ra<br />

lĩnh vực nghiên <strong>cứu</strong> mới <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polyme <strong>compozit</strong> sử dụng phụ <strong>gia</strong> nano [13-15].<br />

Phương pháp khuấy <strong>cơ</strong> học sau đó tăng <strong>cường</strong> <strong>bằng</strong> sóng siêu âm cũng được Trần<br />

Vĩnh Diệu sử dụng [14,15] để phân tán Closites 20A <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> mạch vòng no<br />

đóng rắn <strong>bằng</strong> EPH 860 có xúc tác dimetylbenzylamin (DMBA). Kết quả nghiên <strong>cứu</strong><br />

về ảnh hưởng của thời <strong>gia</strong>n siêu âm đến khả năng phân tán <strong>nanoclay</strong> cho thấy, khi tăng<br />

thời <strong>gia</strong>n siêu âm, d của <strong>nanoclay</strong> tăng <strong>và</strong> đạt cực đại khi thời <strong>gia</strong>n là 90 phút. Sau đó,<br />

nếu tiếp tục tăng thời <strong>gia</strong>n siêu âm thì khoảng cách <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> của <strong>nanoclay</strong> (d) lại giảm.<br />

Điều này được tác giả giải thích là có thể do hiện tượng kết tụ của <strong>nanoclay</strong> khi thời<br />

<strong>gia</strong>n siêu âm quá dài. Khi phân tán 0,5 pkl <strong>nanoclay</strong> trong <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> đã<br />

làm cho tính chất <strong>cơ</strong> học tăng lên rõ rệt so với khi không có <strong>nanoclay</strong>: độ bền kéo tăng<br />

30%, độ giãn dài tương đối khi đứt tăng 150%, độ bền uốn tăng 9,5% <strong>và</strong> độ bền va đập<br />

tăng 82%. Độ bền nén của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> hầu như không thay đổi. Khả năng chịu nhiệt của<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cũng tăng lên.<br />

Nhằm mở rộng khả năng ứng dụng của <strong>nanoclay</strong>(Bạch Trọng Phúc – 2007) đã<br />

tiến hành nghiên <strong>cứu</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> sơn lót chống ăn mòn chất lượng cao <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong><br />

<strong>epoxy</strong>-cacdanol <strong>và</strong> <strong>nanoclay</strong> I30E. Nội dung nghiên <strong>cứu</strong> của Đề tài tập trung <strong>và</strong>o<br />

nghiên <strong>cứu</strong> ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến cấu trúc <strong>và</strong> tính chất của <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>cacdanol,<br />

đến tính chất ngăn chặn của sơn lót <strong>epoxy</strong>-cacdanol [1, 2].<br />

Năm 2009, Viện Kỹ thuật nhiệt đới đã công bố kết quả nghiên <strong>cứu</strong> của đề<br />

tài“biến tính clay <strong>bằng</strong> ức <strong>chế</strong> ăn mòn gốc Benzothiazol <strong>và</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> lớp phủ bảo vệ<br />

<strong>epoxy</strong> clay<strong>compozit</strong>” [12].<br />

Năm 2011, Lê Hoài Anh đã bảo vệ thành công luận án tiến sỹ “nghiên <strong>cứu</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong><br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong> đóng rắn <strong>bằng</strong> anhyđrit lỏng <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>bằng</strong> <strong>sợi</strong> kevlar”. Luận án<br />

đã đưa ra một số kết luận quan trọng về nhiệt độ, tỷ lệ các chất tham <strong>gia</strong> phản ứng đóng<br />

rắn <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>, nghiên <strong>cứu</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>và</strong> khảo sát tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong>, xác<br />

định ảnh hưởng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> khi đưa phụ <strong>gia</strong> <strong>nanoclay</strong> <strong>và</strong>o hệ <strong>nhựa</strong> nền [3,7,8,9].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

40<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năm 2011, Ngô Kế Thế <strong>và</strong> các cộng sự đã công bố kết quả nghiên <strong>cứu</strong> “khảo sát<br />

khả năng <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> của sét hữu <strong>cơ</strong> điều <strong>chế</strong> Bentonite đến một số tính chất của màng<br />

phủ <strong>epoxy</strong>”. Nội dung nghiên <strong>cứu</strong> tập trung <strong>và</strong>o <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> màng phủ <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> <strong>và</strong><br />

khảo sát ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến tính chất màng phủ <strong>epoxy</strong>-clay <strong>compozit</strong> [11].<br />

Năm 2013, kết quả nghiên <strong>cứu</strong> “<strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>và</strong> khảo sát tính chất của nano<strong>compozit</strong><br />

clay-<strong>epoxy</strong>” được công bố <strong>trên</strong>. Các tác giả đã nghiên <strong>cứu</strong> ảnh hưởng của hàm lượng<br />

<strong>nanoclay</strong> đến tính chất <strong>cơ</strong> học, độ hấp thụ nước của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> clay-<strong>epoxy</strong>.<br />

Kết quả cho thấy tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> được cải thiện khi trong <strong>epoxy</strong> được<br />

phân tán một hàm lượng <strong>nanoclay</strong> [10].<br />

Nhựa <strong>epoxy</strong> thường được <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>bằng</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> để <strong>tạo</strong> ra <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong><br />

có tính chất <strong>cơ</strong> lý cao. Tuy nhiên, để nâng cao tính chất cũng nhưng mở rộng lĩnh vực<br />

ứng dụng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong>/<strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong>các nhà khoa học đã nghiên <strong>cứu</strong><br />

biến tính <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>bằng</strong> cách <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> hệ <strong>nhựa</strong> nền <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> ứng dụng <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong><br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong>.<br />

Năm 2007, W. S. Chowđã nghiên <strong>cứu</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong><strong>nanoclay</strong><br />

<strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong>. Kết quả nghiên <strong>cứu</strong> cho thấy nhiệt độ hóa <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> (Tg)<br />

của <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> tăng nhẹ, độ hấp thụ nước của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> khi có mặt của <strong>nanoclay</strong> [112].<br />

Năm 2014, Shivraj Puggal <strong>và</strong> cộng sự đã nghiên <strong>cứu</strong> ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến<br />

tính chất <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong>. Kết quả cho thấy độ bền kéo<br />

của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> đã tăng 33%, độ hấp thụ nước của<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> giảm so với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong>/<strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> [113].<br />

Năm 2014,A.Thiagarajan đã công bố công trình nghiên <strong>cứu</strong> ảnh hưởng của<br />

<strong>nanoclay</strong> đến tính chất của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong><br />

<strong>tinh</strong>. Kết quả nghiên <strong>cứu</strong> chỉ ra, khi có <strong>nanoclay</strong> đã làm độ bền kéo, bền uốn, độ bền xé<br />

của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> tăng lên đáng kể so với <strong>compozit</strong> thông thường [114].<br />

Những nghiên <strong>cứu</strong> <strong>trên</strong> bước đầu ở <strong>trên</strong> đã mở ra những hướng đi đúng đắn trong<br />

việc nghiên <strong>cứu</strong>, <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong>, ứng dụng <strong>và</strong> phát triển <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polyme – nano <strong>compozit</strong>. Do đó,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

việc tiếp tục mở rộng, nghiên <strong>cứu</strong> sâu <strong>và</strong> hoàn thiện công nghệ <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> tổ hợp <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong><br />

<strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> là một hướng nghiên <strong>cứu</strong> nhằm mục đích đưa ra một quy trình<br />

công nghệ <strong>và</strong> nâng cao khả năng ứng dụng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> trong thực tiễn.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

41<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG2: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

2.1 Nguyên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>, thiết bị<br />

2.1.1 Nguyên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

như sau:<br />

-Nhựa <strong>epoxy</strong> DER-331 của hãng Dow Chemicals (Mỹ) có các chỉ tiêu kỹ thuật<br />

Bảng 2.1Chỉ tiêu kỹ thuật của <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER-331<br />

Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị<br />

Hàm lượng nhóm <strong>epoxy</strong> % 22,83<br />

Độ nhớt ở 25 0 C poise 110 - 140<br />

Khối lượng riêng ở 25 o C g/cm 3 1,16<br />

Hàm lượng nước, không lớn hơn phần triệu 700<br />

Hàm lượng epiclohydrin tự do, không lớn hơn phần triệu 500<br />

Thời <strong>gia</strong>n bảo quản tháng 24<br />

- Chất đóng rắn anhydrit 4–metylhexahydrophtalic (MHHPA) của công ty Jiaxing<br />

Alpharm (Trung Quốc).<br />

- Công thức cấu <strong>tạo</strong> của anhydrit 4–metylhexahydrophtalic:<br />

H 3 C<br />

C<br />

C<br />

O<br />

O<br />

O<br />

Bảng 2.2Chỉ tiêu kỹ thuật của MHHPA<br />

Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị<br />

Khối lượng phân tử đvC 168<br />

Khối lượng riêng ở 25 o C g/cm 3 1,197<br />

Độ nhớt ở 25 o C poise 0,58 - 0,6<br />

Độ <strong>tinh</strong> khiết, không nhỏ hơn % 99,0<br />

Hàm lượng axit, không lớn hơn % 0,50<br />

Nhiệt độ sôi<br />

0 C 279<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

42<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Chất xúc tác đóng rắn 1-metylimidazol (NMI) của hãng BASF (Singapo) có<br />

công thức cấu <strong>tạo</strong> như sau:<br />

HC<br />

N<br />

N<br />

CH<br />

CH 3<br />

- Nanoclay I28E của hãng Nanocor (Mỹ) có các chỉ tiêu kỹ thuật như sau:<br />

CH<br />

Bảng 2.3 Chỉ tiêu kỹ thuật của <strong>nanoclay</strong> I28E<br />

Stt Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị<br />

1 Màu sắc - Trắng<br />

2 Kích thước hạt trung bình µm 8-10<br />

3 Phần còn lại <strong>trên</strong> sàng 325<br />

Mesh<br />

4 Khối lượng riêng g/cm 3 1,9<br />

5 Độ ẩm, không lớn hơn % 3<br />

6 Chất biến tính trimetyl stearyl<br />

7<br />

%<br />

0,1<br />

amonium<br />

Hàm lượng chất biến tính % 35<br />

8 Độ <strong>tinh</strong> khiết, không nhỏ hơn % 98,5<br />

-Sợi <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> là loại WR 360 của Trung Quốc. Đây là loại <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> E, có khối<br />

lượng diện tích 360 g/m 2 , độ ẩm dưới 4,5%.<br />

2.1.2 Thiết bị<br />

- Tủ sấy hút chân không Memert (Đức) <strong>và</strong> tủ sấy Memert (Đức).<br />

- Máy rung siêu âm ultrasonic clearner DC400H – mrc.<br />

- Máy khuấy <strong>cơ</strong> học Janke & Kunkel Ika - labortechnik RE16 (Malaysia), tốc độ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khuấy từ 100 - 2000 vòng/phút.<br />

- Máy chụp phổ nhiễu xạ tia X (XRD) Siemen Bruker D5005 (Đức).<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

43<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Kính hiển vi điện tử quét (SEM) JEOL JSM 6360LV (NhậtBản).<br />

- Máy xác định tính chất <strong>cơ</strong> học Instron 5582-100 KN (Mỹ).<br />

- Máy xác định độ bền mỏi MTS 810 (Mỹ).<br />

- Nhớt kế Brookfield RTV (Mỹ).<br />

- Máy xác định độ bền va đập Radmana ITR-2000 (Úc).<br />

- Kính hiển vi điện tử truyền qua GAM 1010 của hãng JEOL(Nhật Bản).<br />

- Thiết bị soxhlet (Đức).<br />

- Cân phân tích, chính xác 10 -4 gam.<br />

2.2 Phương pháp <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong><br />

2.2.1 Phương pháp <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>nhựa</strong> nền<br />

Trộn đều <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER-331 (có hoặc không có <strong>nanoclay</strong>) với chất đóng rắn<br />

MHHPA <strong>và</strong> xúc tác NMI theo các tỷ lệ nghiên <strong>cứu</strong>. Mẫu <strong>nhựa</strong> nền được đổ <strong>và</strong>o các<br />

khuôn định hình phù hợp cho việc xác định các tính chất <strong>cơ</strong> học (năng lượng phá hủy<br />

K IC , độ bền kéo, nén, uốn, va đập) theo tiêu chuẩn. Trước khi đổ mẫu, khuôn được làm<br />

sạch <strong>và</strong> chống dính.<br />

2.2.2 Phương pháp khuấy <strong>cơ</strong> học phân tán <strong>nanoclay</strong> <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong><br />

Trước khi bắt đầu quá trình khuấy, <strong>nanoclay</strong> được sấy ở 130 o C kết hợp hút chân<br />

không trong thời <strong>gia</strong>n 3 giờ để loại bỏ ẩm. Quá trình phân tán <strong>nanoclay</strong> <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong><br />

<strong>epoxy</strong> được tiến hành như sau: trộn <strong>nanoclay</strong> <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>, ủ trong 24 giờ trong tủ<br />

sấy ở nhiệt độ 80 o C, sau đó tiếp tục khuấy <strong>cơ</strong> học trong 5 - 10 giờ với tốc độ khuấy<br />

khoảng 2000 vòng/phút. Hỗn hợp sau khi khuấy <strong>cơ</strong> học được rung siêu âm trong<br />

khoảng thời <strong>gia</strong>n là 5 - 10 giờ <strong>bằng</strong> máy rung siêu âm ultrasonic clearner DC400H –<br />

mrc.<br />

2.2.3 Phương pháp <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong>/<strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> <strong>bằng</strong> phương pháp<br />

ép nóng trong khuôn<br />

Nhựa nền <strong>epoxy</strong> hoặc <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> được <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> theo mục 2.2.1. Vật <strong>liệu</strong><br />

<strong>epoxy</strong> <strong>compozit</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> được <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>bằng</strong> phương pháp ép nóng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khuôn.<br />

Vải <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> được cắt thành tấm hình chữ nhật có kích thước (150x200) mm sau<br />

đó được đặt từng lớp <strong>và</strong>o trong khuôn <strong>và</strong> được đổ <strong>nhựa</strong> lên. Phân bố <strong>nhựa</strong> cho thấm <strong>và</strong>o<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

44<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>và</strong>i <strong>bằng</strong> ru lô <strong>và</strong> chổi lông. Tấm <strong>compozit</strong> được <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> mẫu tùy theo kích thước yêu cầu<br />

của các thử nghiệm. Khuôn sau khi lăn ép được đóng rắn nóng ở các điều kiện khảo sát.<br />

2.3 Phương pháp đặc trưng tính chất<br />

2.3.1 Phương pháp xác định hàm lượng phần gel<br />

Sử dụng dung môi axeton trích ly 0,1 ÷ 0,2g <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER-331 đã đóng rắn<br />

<strong>bằng</strong> MHHPA có hoặc không có xúc tác NMI trong thiết bị soxhlet nhằm hòa tan phần<br />

khối lượng chất chưa đóng rắn <strong>và</strong> các tạp chất khác. Từ đó xác định hàm lượng phần<br />

khối lượng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> đã đóng rắn. Hàm lượng phần gel (%) được xác định theo các công<br />

thức sau:<br />

Trong đó: g 0 là khối lượng giấy lọc khô (g);<br />

g 1 là khối lượng giấy lọc khô + mẫu trước khi trích ly (g);<br />

g 2 là khối lượng giấy lọc khô + mẫu sau khi trích ly (g).<br />

G: hàm lượng phần gel (%).<br />

2.3.2 Phương pháp phổ nhiễu xạ tia X (XRD)<br />

Khoảng cách <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> d của <strong>nanoclay</strong> I28E khi chưa phân tán <strong>và</strong> sau khi phân tán<br />

<strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> nền <strong>epoxy</strong> DER-331 đóng rắn <strong>bằng</strong> MHHPA có mặt xúc tác NMI được xác<br />

định <strong>bằng</strong> XRD.<br />

Mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>nanoclay</strong> I28E dạng bột mịn, <strong>nhựa</strong> nền DER 331-<strong>nanoclay</strong><br />

I28E/MHHPA/NMIđược <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> ở dạng khối mặt nhẵn. Nguồn phát xạ bức xạ là<br />

CuK α , điện thế 40 kV, <strong>cường</strong> độ 30 mA, góc 2θ <strong>bằng</strong> 0,5 0 - 10 0 . Khoảng cách <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> (d)<br />

giữa các lớp <strong>nanoclay</strong>, giữa các mặt của <strong>tinh</strong> thể được xác định theo Định luật Bragg:<br />

nλ = 2d.sinθ.<br />

(g 2 – g 0 )<br />

G= . 100%<br />

(g 1 – g 0 )<br />

Trong đó: λ là bước sóng của tiaX (0,154 nm);<br />

n là số đặc trưng cho mức độ nhiễu xạ;<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

θlà góc giữa chùm tia đến <strong>và</strong> mặt phẳng mạng tính thể.<br />

2.3.3 Phương pháp xác định độ hấp thụ môi trường thử nghiệm lỏng<br />

Độ hấp thụ chất lỏng (nước, dung dịch axit HCl 10% <strong>và</strong> dung dịch NaOH 10%)<br />

của <strong>nhựa</strong> nền <strong>và</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> được xác định theo tiêu chuẩn ASTM<br />

45<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

D5229/D5229M-92 (2004).<br />

Độ hấp thụ môi trường thử nghiệm lỏng M (%) được tính theo công thức:<br />

Trong đó: W 0 là khối lượng mẫu ban đầu (g); W i là khối lượng mẫu ngâm trong<br />

môi trường sau một khoảng thời <strong>gia</strong>n xác định (g).<br />

2.3.4 Phương pháp xác định hệ số khuếch tán nước<br />

(2004).<br />

M =<br />

Hệ số khuếch tán được xác định theo tiêu chuẩn ASTM D5229/D5229M-92<br />

Công thức tính hệ số khuếch tán như sau:<br />

Trong đó: D là hệ số khuếch tán, (mm 2 /s).<br />

h: Độ dầy của mẫu thử trung bình, (cm).<br />

M m: : Khối lượng mẫu hấp thụ bão hòa, (g).<br />

M 1 : Khối lượng mẫu trước khi hấp thụ, (g).<br />

M 2 : Khối lượng mẫu sau khi hấp thụ, (g).<br />

W i - W 0<br />

.100%<br />

W 0<br />

t 1 , t 2 : Thời <strong>gia</strong>n trước <strong>và</strong> sau khi hấp thụ, (s).<br />

2.3.5 Phương pháp xác định độ nhớt Brookfield<br />

Độ nhớt Brookfield được xác định theo tiêu chuẩn DIN 53018. Phép đo được<br />

thựchiện <strong>trên</strong> máy nhiệt kế Brookfield của Mỹ.<br />

2.3.6 Phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM)<br />

Mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> được cắt mỏng trong môi trường nitơ lỏng sau đó<br />

đưa <strong>và</strong>o chụp với hiệu điện thế <strong>gia</strong> tốc 80 kV, độ phóng đại 100.000 lần. Thực hiện <strong>trên</strong><br />

thiết bị kính hiển vi điện tử truyền qua GAM1010 của hãng JEOL (Nhật Bản).<br />

2.3.7 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Để nghiên <strong>cứu</strong> bề mặt phá hủy của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> đã dùng phương pháp: kính hiển vi<br />

điện tử quét (SEM) <strong>trên</strong> thiết bị hiển vi điện tử quét phân giải cao Model JSM 7600F;<br />

hãng JEOL ở các độ phóng đại khác nhau. Mẫu được phủ một lớp mỏng platin trước<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

46<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

khi quan sát <strong>trên</strong> kính hiển vi điện tử.<br />

2.3.8 Phương pháp phân tích phổ tán sắc năng lượng tia X<br />

Thành phần nguyên tố hóa học <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> được xác định <strong>trên</strong> thiết bị Detector<br />

phân tích phổ tán sắc năng lượng tia X (EDS) Model X-Max-50, hãng Oxford<br />

Instruments (Anh).<br />

2.3.9 Phương pháp chụp phổ hồng ngoại<br />

Phổ hồng ngoại của <strong>nanoclay</strong> I28E, <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>, <strong>nhựa</strong> nền <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong>I28E<br />

được thực hiện <strong>trên</strong> thiết bị Nicolet 6700, Thermo, Mỹ với dải số sóng từ4000 – 500<br />

cm -1 .<br />

2.3.10 Phương pháp phân tích nhiệt khối lượng<br />

Khả năng chịu nhiệt đánh giá <strong>bằng</strong> phân tích nhiệt khối lượng TGA. Môi trường<br />

thử nghiệm là khí nitơ, tốc độ tăng nhiệt 10 K/phút,nhiệt độ khảo sát 25 - 700 o C.<br />

2.3.11 Phương pháp xác định tính chất <strong>cơ</strong> - nhiệt động<br />

Mẫu xác định tính chất <strong>cơ</strong> nhiệt động được xác định <strong>trên</strong> thiết bị phân tích <strong>cơ</strong> -<br />

động - lực DMA-8000 của hãng Perkin Elmer (Mỹ). Cách đo: Uốn đơn (single<br />

cantilever bending), quét theo thời <strong>gia</strong>n <strong>và</strong> nhiệt độ, dải nhiệt độ từ nhiệt độ phòng đến<br />

200 o C, tốc độ nâng nhiệt 3 o C/phút, tần số dao động 1Hz.<br />

2.3.12 Phương pháp xác định độ lão hóa nhiệt<br />

Vật <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> được thử nghiệm độ bền lão hóa nhiệt theo tiêu chuẩn ASTM<br />

D3045-92 (2003). Các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> được <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> như các mẫu để xác định<br />

tính chất <strong>cơ</strong> học sau đó thử nghiệm độ bền lão hóa nhiệt ở 155 o C trong các khoảng thời<br />

<strong>gia</strong>n 48 - 768 giờ theo mức D của tiêu chuẩn. Sau các khoảng thời <strong>gia</strong>n thử nghiệm,<br />

mẫu được xác định tính chất <strong>cơ</strong> học để đánh giá sự suy giảm.<br />

2.3.13 Phương pháp xác định tính chất <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> sau khi thử nghiệm trong môi<br />

trường chất lỏng<br />

Các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong> - <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> được <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> như các mẫu để xác<br />

định tính chất <strong>cơ</strong> học sau đó ngâm trong môi trường chất lỏng theocác khoảng thời<strong>gia</strong>n<br />

khảo sát. Tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> được xác định sau các khoảng thời <strong>gia</strong>nkhảo sát<br />

để đánh giá sự suy giảm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

47<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

2.4 Phương pháp thử nghiệm tính chất<br />

2.4.1 Phương pháp xác định <strong>cường</strong> độ ứng suất tới hạn K IC của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Cường độ ứng suất tới hạn K IC của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> xác định theo tiêu chuẩn ISO 13586<br />

(2000) <strong>trên</strong> máy LLoyd 500 N (Anh),theo phương pháp uốn ba điểm có khía đơn<br />

(single-edge-notch bending, SENB) như <strong>trên</strong>hình 2.1, tốc độ đặt lực 10 mm/phútở nhiệt độ<br />

phòng.<br />

Hình 2.1 Mẫu xác định độ bền dai phá hủy của <strong>nhựa</strong> nền theo kiểu uốn ba điểm<br />

Độ bền dai phá hủy được đặc trưng <strong>bằng</strong> Cường độ ứng suất tới hạn K IC <strong>và</strong> được<br />

Q<br />

xác định theo công thức: K f ( x)<br />

IC<br />

⎛ P ⎞<br />

= ⎜<br />

BW 1 ⎟<br />

⎝ 2<br />

⎠<br />

Với f ( x)<br />

là hệ số điều chỉnh <strong>và</strong> được xác định <strong>bằng</strong> biểu thức sau:<br />

f ( x)<br />

= 6x<br />

1/ 2<br />

2<br />

[1.99 − x(1<br />

− x)(2.15<br />

−3.93x<br />

+ 2.7x<br />

]<br />

3/ 2<br />

(1 + 2x)(1<br />

− x)<br />

Trong đó: K IC : Cường độ ứng suất tới hạn, MPA.m 1/2 ;<br />

P Q - lực, N;<br />

B - chiều dày mẫu, cm; W - chiều rộng mẫu, cm<br />

a - chiều dài vết nứt, cm; x = a/W; 0,45 ≤ a/W ≤ 0,55.<br />

2.4.2 Phương pháp xác định độ bền uốn<br />

Độ bền uốn được xác định theo tiêu chuẩn ISO 178:2010 <strong>trên</strong> máy Instron5582-<br />

100 kN, tốc độ uốn 2 mm/phút.<br />

2.4.3 Phương pháp xác định độ bền kéo<br />

Độ bền kéo xác định theo tiêu chuẩn ISO 527-1:2012 <strong>trên</strong> máy Instron 5582-100<br />

kN, tốc độ kéo 2 mm/phút.<br />

2.4.4 Phương pháp xác định độ bền va đập<br />

Độ bền va đập theo tiêu chuẩn ISO 179:2010 <strong>trên</strong> máy Radmana ITR-2000<br />

(Úc), tốc độ 3,5 m/giây.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

2.4.5Phương pháp xác định độ bền nén<br />

Độ bền nén xác định theo tiêu chuẩn ISO 604:2002 <strong>trên</strong> máy Instron 5582-100<br />

kN, tốc độ nén 2 mm/phút.<br />

2.4.6 Phương pháp xác định độ bền mài mòn<br />

Độ bền mài mòn theo tiêu chuẩn ISO 9352:2012 <strong>trên</strong> máy Taber Type<br />

AbrasionTester của hãng Chun Yen testing Machines Co.ltd, bánh mài CS10, số chu<br />

kỳ 1000. Độ bền mài mòn xác định theo công thức: M = m 0 - m s .Trong đó:M: độ mài<br />

mòn, mg; m 0 : khối lượng ban đầu, mg; m s : khối lượng sau khi mài được 1000 vòng,<br />

mg.<br />

2.4.7 Phương pháp xác định độ bền liên kết <strong>sợi</strong> <strong>nhựa</strong><br />

Độ bám dính của <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> với <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> (có <strong>nanoclay</strong> <strong>và</strong> không có <strong>nanoclay</strong>)<br />

được đo <strong>trên</strong> máy LLOYD 500 N của Anh, tốc độ kéo 2 mm/phút.<br />

20<br />

mm<br />

10mm<br />

Tấm bìa<br />

Vị trí cắt khi đo<br />

Sợi <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

Hình 2.2Mô hình mẫu trong phép đo độ bền liên kết <strong>sợi</strong> <strong>nhựa</strong><br />

Độ bám dính của <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> với <strong>nhựa</strong> được xác định theo công thức:<br />

F p<br />

IFFS = , MPa.<br />

π . d.<br />

l e<br />

Trong đó: IFFS là độ bền bám dính, MPa; F p là lực rút <strong>sợi</strong>, N;<br />

D:là đường kính <strong>sợi</strong>,mm; l e : là chiều dài <strong>sợi</strong> được bọc <strong>nhựa</strong>, mm<br />

2.4.8 Phương pháp xác định độ bền dai phá hủy tách lớp của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Độ bền dai phá hủy tách lớp của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>được xác định theo tiêu chuẩn ASTM<br />

D5528-01. Mẫu các dạng như hình 2.3:<br />

30 mm<br />

50 mm<br />

Nhựa<br />

Keo dán<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

49<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Màng<br />

chống<br />

dính<br />

P<br />

P<br />

Hình 2.3Mẫu xác định độ bền dai tách lớp G IC<br />

Trong đó: L: chiều dài mẫu (157 mm); h: chiều dày mẫu (4 mm);<br />

b: chiều rộng<br />

mẫu (20 mm); a: chiều dài vết nứt tính <strong>bằng</strong> mm, trong đó đoạn vết nứt đầu tiên tính<br />

từ điểm đặt lực ở tâm của khối đặt lực tới điểm cuối của màng chống dính <strong>bằng</strong> 50<br />

mm; Khối đặt lực <strong>bằng</strong> gỗ có kích thước (14 x 14 x 20) mm. Phép đo thực hiện <strong>trên</strong><br />

máy đo <strong>cơ</strong> học đa năng LLOYD 500N (Anh) với tốc độ kéo 2 mm/phút.<br />

Độ bền dai phá hủy được xác định theo công thức:<br />

G IC = x (J/mm 2 )(1) hoặc G IC = (J/mm 2 )(2).<br />

Trong đó:Gic: độ bền dai phá hủy tại thời điểm bắt đầu xuất hiện vết nứt, J/mm 2 .<br />

+ P: lực kéo, N; δ: độ dịch chuyển trong phép đo kéo, mm.<br />

+ a: chiều dài vết nứt, mm; ∆: hệ số điều chỉnh chiều dài vết nứt.<br />

+ b: chiều rộng mẫu, mm; F: hệ số hiệu chỉnh cho δ<br />

+ N: hệ số điều chỉnh cho khối đặt lực; C = δ/P.<br />

+ A 1 : độ dốc của đường thẳng biểu diễn quan hệ giữa a/h <strong>và</strong> C 1/3 .<br />

2.4.9 Phương pháp xác định độ bền mỏi động của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Độ bền mỏi độngxác định theo tiêu chuẩn ASTM D3479-96 (2007) <strong>trên</strong> thiết bị<br />

đo MTS 810 (Material Test System 810) của Mỹ, lực kéo đặt <strong>và</strong>o mẫu tương đương 70<br />

% độ bền kéo của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>, tần số dao động 2 Hz.<br />

2.4.10 Phương pháp xác định góc tiếp xúc<br />

L<br />

a<br />

Khối đặt lực<br />

<strong>bằng</strong> gỗ<br />

Mẫu thực nghiệm có kích thước (10x3x2) cm được làm sạch bề mặt sau đó sấy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khô. Đặt thăng <strong>bằng</strong> mặt phẳng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cần đo, dùng kim tiêm nhỏ giọt chất lỏng<br />

có thể tích khoảng 0,5 ml lên mặt phẳng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cần đo, để ổn định giọt chất lỏng sau 5<br />

phút rồi tiến hành chụp ảnh. Chụp ảnh theo phương vuông góc với mặt phẳng cần đo.<br />

Ảnh thu được chuyển sang máy tính <strong>và</strong> dùng phần mềm Paint để xác định góc tiếp xúc.<br />

50<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

L<br />

h<br />

b


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />

3.1 Chế <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong><br />

3.1.1 <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> hệ <strong>epoxy</strong>- anhydrit 4–metylhexahydrophtalic<br />

Tính chất <strong>cơ</strong> lý của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> không chỉ được quyết định bởi cấu trúc hóa học của<br />

<strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>và</strong> chất đóng rắn mà còn bởi mạng lưới không <strong>gia</strong>n <strong>tạo</strong> thành sau đóng rắn.<br />

Điều kiện phản ứng đóng rắn có ảnh hưởng rất lớn đến cấu trúc mạng lưới không <strong>gia</strong>n<br />

của <strong>nhựa</strong> do đó việc nghiên <strong>cứu</strong>, khảo sát <strong>chế</strong> độ đóng rắn của <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331<br />

<strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> thay đổi các yếu tố: nhiệt độ, thời <strong>gia</strong>n, hàm lượng MHHPA, hàm lượng<br />

NMI là hết sức quan trọng. Việc đưa ra <strong>chế</strong> độ đóng rắn tối ưu của <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> có ý<br />

nghĩa rất lớn trong việc hoàn thiện tính chất <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polyme <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong><br />

<strong>epoxy</strong> <strong>và</strong> <strong>nanoclay</strong>.<br />

3.1.1.1 Ảnh hưởng của thời <strong>gia</strong>n <strong>và</strong> nhiệt độ phản ứng đến mức độ đóng rắn của <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong><br />

Để khảo sát <strong>chế</strong> độ đóng rắn của <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 theo thời <strong>gia</strong>n, đã tiến<br />

hành đóng rắn <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 ở <strong>chế</strong> độ như sau: nhiệt độ thay đổi từ 100 o C đến<br />

140 o C, thời <strong>gia</strong>n phản ứng 90 phút, hàm lượng xúc tác NMI 2 pkl, tỷ lệ mol/mol của<br />

MHHPA/nhóm <strong>epoxy</strong> 0,8:1. Kết quả xác định hàm lượng phần gel của <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong><br />

theo nhiệt độ phản ứng được trình bày <strong>trên</strong> hình 3.1.<br />

Hàm lượng phần gel (%)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhiệt độ phản ứng đóng rắn ( o C)<br />

Hình 3.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hàm lượng phần gel của <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

51<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Từ hình 3.1 cho thấy, khi nhiệt độ tăng thì mức độ đóng rắn (thể hiện qua hàm<br />

lượng phần gel) của <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331tăng, cụ thể khi nhiệt độ phản ứng là 80 o Cthì<br />

hàm lượng phần gel đạt 12,22% khi nâng nhiệt độ phản ứng tăng lên100 o C hàm lượng<br />

phần gel đạt 94,37 %, tăng nhiệt độ phản ứng lên đến 110 o C thì hàm lượng phần gel<br />

tăng mạnh lên 98,65 %. Khi tiếp tục tăng nhiệt độ phản ứng lên tới 140 o C thì hàm<br />

lượng phần gel gần như không thay đổi. Điều này được giải thích khi nhiệt độ đóng rắn<br />

vượt quá 110 o C <strong>tạo</strong> thành các mạng lưới không <strong>gia</strong>n ngăn các chất tham <strong>gia</strong> phản ứng<br />

tiếp xúc với nhau khiến cho phản ứng đóng rắn <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> xảy ra khó khăn hơn.Do đó<br />

nhiệt độ 110 o C được lựa chọn để thực hiện phản ứng đóng rắn <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER<br />

331<strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> MHHPA, xúc tác NMI.<br />

Khi nghiên <strong>cứu</strong> phản ứng đóng rắn nóng của <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 sử dụng chất<br />

đóng rắn là MHHPA thì thời <strong>gia</strong>n phản ứng cũng là một yếu tố rất quan trọng cần khảo<br />

sát để đưa ra <strong>chế</strong> độ đóng rắn tối ưu cho <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331. Trên <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> các nghiên<br />

<strong>cứu</strong> trước đây [1,12], thời <strong>gia</strong>n phản ứng được thay đổi lần lượt là 30 - 120 phút, nhiệt<br />

độ là 110 o C, hàm lượng xúc tác NMI là 2 pkl, tỷ lệ (mol/mol) MHHPA/ nhóm <strong>epoxy</strong> là<br />

0,8;1. Ảnh hưởng của thời <strong>gia</strong>n thực hiện phản ứng đóng rắn <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> đến hàm<br />

lượng phần gel được trình bày <strong>trên</strong> hình 3.2.<br />

Hàm lượng phần gel (%)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thời <strong>gia</strong>n phản ứng (phút)<br />

Hình 3.2 Ảnh hưởng của thời <strong>gia</strong>n phản ứng đến hàm lượng phần gel của <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

52<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hình 3.2 cho thấy, khi thời <strong>gia</strong>n phản ứng có ảnh hưởng rất lớn đến mức độ đóng<br />

rắn của <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331. Cụ thể, khi thời <strong>gia</strong>n phản ứng là 30 phút thì hàm lượng<br />

phần gel là 60,4%, tiếp tục tăng thời <strong>gia</strong>n lên 60 phút hàm lượng phần gel đạt 97,2%,<br />

khi thời <strong>gia</strong>n là 90 phút hàm lượng phần gel là 98,6 %, khi thời <strong>gia</strong>n là 120 phút hàm<br />

lượng phần gel tăng nhẹ lên 99,1%. Theo hình 3.2, trong khoảng thời <strong>gia</strong>n phản ứng<br />

thay đổi từ 30 phút đến 90 phút hàm lượng phần gel tăng mạnh, sau đó tiếp tục kéo dài<br />

phản ứng thì hàm lượng phần gel thay đổi không đáng kể. Như vậy, thời <strong>gia</strong>n phản ứng<br />

đóng rắn <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> được lựa chọn là 90 phút.<br />

3.1.1.2 Ảnh hưởng của hàm lượng anhydrit 4–metylhexahydrophtalic, xúc tác 1-<br />

metylimidazol đến mức độ đóng rắn của <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong><br />

Khi nghiên <strong>cứu</strong> <strong>chế</strong> độ đóng rắn của <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> thì tỷ lệ MHHPA tham <strong>gia</strong> phản<br />

ứng so với nhóm <strong>epoxy</strong> cũng là một yếu tố cần khảo sát. Các thí nghiệm được thực<br />

hiện với tỷ lệ mol/mol của MHHPA:nhóm <strong>epoxy</strong> lần lượt là 0,7:1 đến 1,1:1 ở nhiệt độ<br />

phản ứng đóng rắn 110 o C, hàm lượng chất xúc tác (NMI) 2pkl, thời <strong>gia</strong>n thực hiện<br />

phản ứng đóng rắn 90 phút. Kết quả thực nghiệm được thể hiện <strong>trên</strong> hình 3.3.<br />

Hàm lượng phần gel (%)<br />

Tỷ lệ mol/mol của MHHPA/nhóm <strong>epoxy</strong><br />

(mol/mol)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ mol/mol của MHHPA:nhóm <strong>epoxy</strong> đến hàm lượng phần<br />

gel của <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

53<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Theo kết quả thu được khi tỷ lệ mol/mol của MHHPA:nhóm <strong>epoxy</strong> là 0,7:1<br />

mol/mol thì hàm phần gel là 93,21%, sau đó tiếp tục thay đổi tỷ lệ là 0,8:1 thì hàm<br />

lượng phần gel tăng <strong>và</strong> đạt giá trị cực đại là 98,65%; tiếp tục thay đổi tỷ lệ này lên<br />

0,9:1 đến 1,1:1 mol/mol thì hàm lượng phần gel giảm xuống. Kết quả này được giải<br />

thích khi tỷ lệ các chất tham <strong>gia</strong> phản ứng đóng rắn thích hợp thì phản ứng đóng rắn<br />

xảy ra với hiệu suất cao, khi hàm lượng chất MHHPA tăng, do MHHPA là hợp chất<br />

thơm nên có các hiệu ứng không <strong>gia</strong>n ngăn cản làm cho nhóm <strong>epoxy</strong> khó tiếp xúc với<br />

MHHPA dẫn đến hiệu suất phản ứng giảm. Từ kết quả <strong>trên</strong> rút ra tỷ lệ mol/mol tối ưu<br />

để thực hiện phản ứng đóng rắn <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> của MHHPA:nhóm <strong>epoxy</strong> là 0,8:1.<br />

Trong các phản ứng hóa học hữu <strong>cơ</strong> nói chung vai trò của các chất xúc tác ảnh<br />

hưởng đến hiệu suất của phản ứng là rất rõ ràng, để phản ứng đóng rắn xảy ra nhanh<br />

hơn thì việc sử dụng xúc tác là rất hiệu quả, tuy nhiên sử dụng xúc tác làm sao vừa<br />

hiệu quả lại đảm bảo yếu tố kinh tế thì rất cần phải có sự khảo sát đánh giá về hàm<br />

lượng xúc tác sử dụng trong phản ứng đóng rắn <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>. Để khảo sát ảnh hưởng<br />

của xúc tác NMI đến hiệu suất của phản ứng đóng rắn thì hàm lượng NMI được<br />

dùng trong nghiên <strong>cứu</strong> lần lượt là 0 – 2pkl, phản ứng xảy ra ở nhiệt độ là 110 o C, tỷ<br />

lệ mol/mol MHHPA:nhóm <strong>epoxy</strong> là 0,8:1, trong khoảng thời <strong>gia</strong>n thực hiện phản<br />

ứng đóng rắn là 90 phút. Kết quả thực nghiệm được trình bày trong hình 3.4.<br />

Hàm lượng phần gel (%)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hàm lượng xúc tác NMI (pkl)<br />

Hình 3.4 Ảnh hưởng của hàm lượng xúc tác NMI đến hàm lượng phần gel của <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

54<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ảnh hưởng của xác tác NMI đến phản ứng đóng rắn <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> là rất rõ ràng.<br />

Khi không dùng xúc tác thì phản ứng đóng rắn <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 hầu như không<br />

xảy ra. Khisử dụng0,5 pkl NMI so với 100 g <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>thì phản ứng đóng rắn <strong>nhựa</strong><br />

<strong>epoxy</strong> xảy ra nhanh hơn, hàm lượng gel là 70,74 %, tiếp tục tăng hàm lượng xúc tác lên<br />

1 - 2 pkl thì hiệu suất phản ứng đóng rắn tăng dần. Khi hàm lượng chất xúc tác là 2 pkl<br />

thì hàm lượng phần gel đạt <strong>trên</strong> 98,6%.<br />

Trên <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> kết quả nghiên <strong>cứu</strong> <strong>trên</strong> kết luận về <strong>chế</strong> độ <strong>và</strong> điều kiện đóng rắn tối<br />

ưu của <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> chất đóng rắn MHHPA <strong>và</strong> xúc tác NMI là:<br />

- Nhiệt độ đóng rắn là 110 o C;<br />

- Thời <strong>gia</strong>n đóng rắn là 90 phút;<br />

- Hàm lượng xúc tác là 2 pkl;<br />

- Tỷ lệ mol/mol của MHHPA:nhóm <strong>epoxy</strong> là 0,8:1.<br />

Hàm lượng phần gel thu được ở điều kiện <strong>trên</strong> là 98,56 %.<br />

3.1.2. Phân tán <strong>nanoclay</strong> I28E <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331<br />

3.1.2.1. Ảnh hưởng của phương pháp phân tán<br />

a) Khuấy <strong>cơ</strong> học<br />

Phương pháp phân tán thường dùng để phân tán <strong>nanoclay</strong> <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> là<br />

khuấy <strong>cơ</strong> học tốc độ cao đã được nhiều nghiên <strong>cứu</strong> trước đây dùng để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> [35,53,112].<br />

Sự thay đổi khoảng cách <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> của <strong>nanoclay</strong> I28E sau khi phân tán trong<br />

<strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> là một trong nhưng dấu hiệu để đánh giá hiệu quả của việc phân tán<br />

<strong>nanoclay</strong> I28E <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>. Do đó, đã tiến hành chụp phổ XRD của<br />

<strong>nanoclay</strong>I28E trước khi phân tán <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331. Kết quả xác định<br />

khoảng cách <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> của <strong>nanoclay</strong> I28E được trình bày trong hình 3.5.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

55<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hình 3.5 Phổ XRD của <strong>nanoclay</strong> I28E<br />

Nanoclay I28E được phân tán <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 <strong>bằng</strong> phương pháp<br />

khuấy <strong>cơ</strong> học với tốc độ khoảng 2000 vòng/phút trong khoảng thời <strong>gia</strong>n 5 giờ <strong>và</strong> 10<br />

giờ. Hỗn hợp <strong>epoxy</strong> DER 331-<strong>nanoclay</strong> I28E sau đó được đóng rắn <strong>bằng</strong> MHHPA, xúc<br />

tác NMI (với điều kiện tối ưu đã khảo sát ở phần 3.1.1) để xác định sự thay đổi khoảng<br />

cách <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> của <strong>nanoclay</strong> I28E theo thời <strong>gia</strong>n khuấy <strong>cơ</strong> học. Kết quả chụp phổ XRD xác<br />

định khoảng cách <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> (d) của <strong>nanoclay</strong> khi phân tán trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> theo thời <strong>gia</strong>n<br />

khuấy <strong>cơ</strong> học được trình bày trong hình 3.6.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b<br />

a<br />

Hình 3.6 Phổ XRD của <strong>nanoclay</strong> I28E sau khi khuấy <strong>cơ</strong> học (a- 5 giờ; b- 10 giờ)<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

56<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Kết quả <strong>trên</strong> cho thấy đã có sự xen kẽ - tách lớp rõ rệt của <strong>nanoclay</strong> I28E sau khi<br />

phân tán trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 <strong>bằng</strong> phương pháp khuấy <strong>cơ</strong> học.<br />

Khi nghiên <strong>cứu</strong> khảo sát sự phân tán <strong>nanoclay</strong> <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> thì sự thay đổi độ<br />

nhớt của hệ <strong>epoxy</strong> DER 331 - <strong>nanoclay</strong> I28E cũng là một kết quả tin cậy cho biết sự<br />

phân tán của <strong>nanoclay</strong> <strong>và</strong>o trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>. Đã tiến hành xác định độ nhớt của <strong>nhựa</strong><br />

<strong>epoxy</strong> trước khi phân tán <strong>nanoclay</strong> <strong>và</strong> sau khi phân tán <strong>nanoclay</strong> I28E <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong><br />

DER 331 sau các khoảng thời <strong>gia</strong>n khuấy <strong>cơ</strong> học 5 – 30 giờ của hệ <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong>.<br />

Sự thay đổi độ nhớt của hệ <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> được biểu diễn <strong>trên</strong> hình 3.7 như sau.<br />

Độ nhớt (poise)<br />

Hình 3.7 Sự thay đổi độ nhớt của hỗn hợp <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> I28E<br />

Từ đồ thị hình 3.7 cho thấy, khi thời <strong>gia</strong>n khuấy tăng lên thì độ nhớt của hệ <strong>nhựa</strong><br />

<strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> tăng lên. Sự tăng độ nhớt của hệ <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> có thể là do <strong>nanoclay</strong><br />

I28E phân tán xen kẽ <strong>và</strong> tách lớp trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> dẫn đến tăng sự tương tác của mạch<br />

polyme với <strong>nanoclay</strong> làm cản trở sự di chuyển của mạch polyme. Sự phân tán tốt hơn<br />

của <strong>nanoclay</strong> trong <strong>nhựa</strong> sẽ làm tăng độ nhớt của hệ <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Độ nhớt của hỗn hợp<br />

<strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> I28E ổn định sau 25 giờ khuấy <strong>cơ</strong> học. Điều này chứng tỏ việc kéo dài<br />

thời <strong>gia</strong>n khuấy <strong>cơ</strong> học hơn nữa không có ảnh hưởng nhiều đến độ phân tán.<br />

b) Khuấy <strong>cơ</strong> học kết hợp rung siêu âm<br />

Thời <strong>gia</strong>n khuấy (giờ)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Theo các nghiên <strong>cứu</strong> [1,6,7,8] đã chỉ ra, muốn <strong>nanoclay</strong> phân tán tốt trong <strong>nhựa</strong><br />

57<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>epoxy</strong> thì sau khi khuấy <strong>cơ</strong> học phải tiến hành khuấy rung siêu âm. Đã tiến hành khảo<br />

sát nghiên <strong>cứu</strong> ảnh hưởng của khuấy rung siêu âm theo thời <strong>gia</strong>n. Hỗn hợp <strong>nhựa</strong><br />

<strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> sau khi khuấy <strong>cơ</strong> học 10 giờ tiếp tục được khuấy rung siêu âm <strong>bằng</strong><br />

máy rung siêu âm ultrasonic clearner DC400H – mrc trong thời <strong>gia</strong>n 5 giờ <strong>và</strong> 10 giờ.<br />

Kết quả chụp phổ XRD của hỗn hợp <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong>I28E sau khi khuấy <strong>cơ</strong> học<br />

kết hợp rung siêu âm được biểu diễn <strong>trên</strong> hình 3.8.<br />

Hình 3.8 Phổ XRD của <strong>nanoclay</strong>I28E sau khi khuấy <strong>cơ</strong> học 10 tiếng <strong>và</strong> rung siêu âm<br />

a) 5 giờ b) 10 giờ<br />

Theo phổ XRD cho thấy hỗn hợp <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331-<strong>nanoclay</strong> I28E sau khi<br />

khuấy <strong>cơ</strong> học 10 giờ tiếp tục được rung siêu âm trong 5 giờ thì khoảng cách <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> của<br />

<strong>nanoclay</strong> I28E tăng từ 48,66 Å lên 58,72Å. Sau đó tiếp tục tăng thời <strong>gia</strong>n rung siêu âm<br />

lên 10 giờ thì khoảng cách <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> tăng lên 66,41 Å (xấp xỉ 2,5 lần so với ban đầu). Như<br />

vậy, khuấy <strong>cơ</strong> học kết hợp rung siêu âm là phương pháp tốt để phân tán <strong>nanoclay</strong> I28E<br />

<strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER331.<br />

Để đánh giá khả năng phân tán của <strong>nanoclay</strong> I28E <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 thì<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

độ sa lắng cũng là một dấu hiệu về mức độ phân tán của <strong>nanoclay</strong> I28E <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong><br />

<strong>epoxy</strong> DER 331. Đã tiến hành chụp ảnh để xác định độ sa lắng <strong>nanoclay</strong> I28E sau khi<br />

phân tán <strong>nanoclay</strong> I28E <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 theo phương pháp khuấy <strong>cơ</strong> học<br />

trong 10 giờ <strong>và</strong> khuấy <strong>cơ</strong> học 10 giờ kết hợp rung siêu âm 10 giờ. Ảnh chụp xác định<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

b<br />

a<br />

58<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

độ sa lắng của hỗn hợp <strong>epoxy</strong> DER 331-<strong>nanoclay</strong> I28E theo thời <strong>gia</strong>n khác nhau được<br />

trình bày <strong>trên</strong> hình 3.9.<br />

1<br />

(c)<br />

(a)<br />

1 2 1<br />

Hình 3.9 Ảnh xác định độ sa lắng <strong>nanoclay</strong> phân tán trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> theo thời <strong>gia</strong>n<br />

(a) ngay sau khi phân tán;<br />

2<br />

1 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(c) sau thời <strong>gia</strong>n 10 ngày; (d) sau thời <strong>gia</strong>n 20 ngày;<br />

59<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

(d)<br />

(b)<br />

(b) sau thời <strong>gia</strong>n 5 ngày;<br />

2


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

(Tiếp theo hình 3.9)<br />

1 2 1<br />

(e)<br />

Hình 3.9 Ảnh xác định độ sa lắng <strong>nanoclay</strong> phân tán trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> theo thời <strong>gia</strong>n<br />

(e) sau thời <strong>gia</strong>n 30 ngày; (f) sau thời <strong>gia</strong>n 40 ngày<br />

1 -<strong>nanoclay</strong> phân tán trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>bằng</strong> phương pháp khuấy <strong>cơ</strong> học 10 giờ<br />

2 -<strong>nanoclay</strong> phân tán trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>bằng</strong> phương pháp khuấy <strong>cơ</strong> học 10 giờ<br />

kết hợp rung siêu âm 10 giờ.<br />

Kết quả thực nghiệm cho thấy, với phương pháp phân tán <strong>nanoclay</strong> <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong><br />

<strong>epoxy</strong> <strong>bằng</strong> phương pháp khuấy <strong>cơ</strong> học trong 10 giờ thì sau 5 ngày đã có hiện tượng<br />

<strong>nanoclay</strong> sa lắng trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>, trong khi đó với phương pháp phân tán <strong>nanoclay</strong><br />

<strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>bằng</strong> khuấy <strong>cơ</strong> học trong 10 giờ kết hợp rung siêu âm 10 giờ thì sau 40<br />

ngày thử nhiệm vẫn không thấy hiện tượng <strong>nanoclay</strong> bị sa lắng trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>.<br />

Trên <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> những kết quả nghiên <strong>cứu</strong> khảo sát nêu <strong>trên</strong> đã rút ra qui trình phân<br />

tán <strong>nanoclay</strong> I28E <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 như sau: ngâm <strong>nanoclay</strong> I28E <strong>và</strong>o trong<br />

<strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 trong thời <strong>gia</strong>n 24 giờ ở nhiệt độ 80 o C, sau đó khuấy <strong>cơ</strong> học hỗn<br />

hợp <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> trong thời <strong>gia</strong>n 10 giờ ở nhiệt độ 80 o C, hỗn hợp thu được tiếp tục<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(f)<br />

2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

60<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

được khuấy rung siêu âm trong 10 giờ ở nhiệt độ 80 o C, tại điều kiện này thì khoảng<br />

cách <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> của <strong>nanoclay</strong> I28E thay đổi từ 26,58 Å lên 66,41 Å.<br />

3.1.2.2. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> hình thái cấu trúc của <strong>nanoclay</strong> khi phân tán trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong><br />

Hiện nay, phương pháp phổ biến để quan sát việc phân tán <strong>nanoclay</strong> <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong><br />

<strong>epoxy</strong> đạt đến kích thước nano hay chưa là dùng phương pháp chụp ảnh kính hiển vi<br />

điện tử truyền qua (TEM). Đã tiến hành phân tán <strong>nanoclay</strong> I28E với hàm lượng 2 - 3<br />

pkl <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> theo quy trình: <strong>nanoclay</strong> được ngâm <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> trong thời<br />

<strong>gia</strong>n 24 giờ ở nhiệt độ 80 o C, sau đó hỗn hợp <strong>epoxy</strong> DER 331-<strong>nanoclay</strong> I28E được<br />

khuấy <strong>cơ</strong> học trong thời <strong>gia</strong>n 10 giờ ở nhiệt độ 80 o C, hỗn hợp thu được tiếp tục được<br />

khuấy rung siêu âm trong 10 giờ ở nhiệt độ 80 o C. Hỗn hợp <strong>epoxy</strong> DER 331-<strong>nanoclay</strong><br />

I28E phân tán theo điều kiện <strong>trên</strong> được thực hiện phản ứng đóng rắn nóng với chất<br />

đóng rắn MHHPA, xúc tác NMI theo tỷ lệ tối ưu đã khảo sát ở mục 3.1.1. Mẫu thu<br />

được sau phản ứng đóng rắn được chụp ảnh TEM để xác định cấu trúc của <strong>nanoclay</strong><br />

sau khi phân tán <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>. Ảnh TEM của hỗn hợp <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> được trình<br />

bày <strong>trên</strong> hình 3.10.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

61<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

a)<br />

b)<br />

Hình 3.10 Ảnh TEM của mẫu <strong>epoxy</strong> DER 331-<strong>nanoclay</strong> I28E (a)2pkl (b) 3 pkl.<br />

Ảnh TEM của mẫu <strong>epoxy</strong> DER 331-<strong>nanoclay</strong> I28E cho thấy các mạch đại phân<br />

tử <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> đã chèn <strong>và</strong>o giữa các lớp clay <strong>và</strong> phần lớn các lớp clay bị bóc lớp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

62<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Khi phân tán <strong>nanoclay</strong> I28 E <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 ngoài các phần tử <strong>nanoclay</strong> được phân tán với cấu trúc dạng xen kẽ-<br />

bóc lớp thì cũng tồn tại các hạt có kích thước <strong>và</strong>i chục nanomet. Kết quả xác định cấu trúc dạng hạt được chụp ảnh SEM trong<br />

hình 3.11.<br />

3.13).<br />

(a) (b) (c)<br />

Hình 3.11 Ảnh SEM chụp bề mặt phá hủy <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> ở các độ phóng đại<br />

a) X10.000 b) X40.000 c) X100.000<br />

Để khẳng định các hạt <strong>trên</strong> hình 3.11 là <strong>nanoclay</strong> đã chụp phổ EDS nhằm xác định hàm lượng các nguyên tố (hình 3.12 -<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

63<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hình 3.12 Ảnh SEM chụp bề mặt phá hủy của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> (x100.000)<br />

Hình 3.13 Phổ phổ tán sắc năng lượng tia X (EDS)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.13 chỉ ra rằng tại khu vực 3 xuất hiện các hạt đã phát hiện nguyên tố Si<br />

với hàm lượng cao, chứng tỏ đó là các hạt <strong>nanoclay</strong>. Như vậy, bên cạnh cấu trúc xen kẽ<br />

- bóc lớp, còn tồn tại các cấu trúc nano dạng tập hợp với kích thước khoảng <strong>và</strong>i chục<br />

nanomet.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

64<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

3.2 <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> tính chất hệ <strong>epoxy</strong>DER331-<strong>nanoclay</strong> I28E<br />

3.2.1 Phổ hồng ngoại<br />

Đã tiến hành chụp phổ hồng ngoại IR để nghiên <strong>cứu</strong> sự thay đổi cấu trúc <strong>nanoclay</strong> trước <strong>và</strong> sau khi phân tán <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>,<br />

kết quả biểu diễn <strong>trên</strong> hình 3.14.<br />

Độ truyền qua (%)<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

c<br />

Số sóng (cm -1 )<br />

Hình 3.14 Phổ hồng ngoại<br />

(a) Nhựa <strong>epoxy</strong> DER 331 sau khi đóng rắn nóng.<br />

(b) Hỗn hợp <strong>epoxy</strong> DER 331 - <strong>nanoclay</strong> I28E sau khi đóng rắn nóng.<br />

(c) <strong>nanoclay</strong> I28E.<br />

a<br />

b<br />

65<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Có thể thấy <strong>trên</strong> phổ IR xuất hiện pic 3626 cm -1 của I28E đặc trưng cho nhóm<br />

amin trong ion amonium đã bị dịch chuyển khi tác dụng với <strong>epoxy</strong>. Ngoài ra, các pic<br />

3449 cm -1 đặc trưng cho OH của <strong>epoxy</strong> còn lại trong trường hợp đóng rắn không có<br />

<strong>nanoclay</strong> (hình 3.14a) cũng bị suy biến nhiều khi sử dụng <strong>nanoclay</strong> (hình 3.14b). Kết<br />

quả chụp phổ IR (hình 3.14c) cũng cho thấy các pic 3550 – 3253 cm -1 đặc trưng cho<br />

nitơ, khi tương tác với <strong>epoxy</strong> làm xuất hiện thêm pic ở 3156 cm -1 , còn pic 3550 cm -1 bị<br />

dịch chuyển lên 3700 cm -1 . Điều này, có thể giải thích dựa <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>chế</strong> phản ứng sau<br />

[51,78]:<br />

Theo <strong>cơ</strong> <strong>chế</strong> phản ứng ion OH - tấn công <strong>và</strong>o liên kết N-C (của chất biến tính) <strong>tạo</strong><br />

thành hợp chất có cặp electron không chiacủa nguyên tử nitơ trong liên kết N-C, tiếp<br />

đó nhóm ete trong phân tử <strong>epoxy</strong> tấn công <strong>và</strong>o. Điều này chứng tỏ nhóm amin tách ra<br />

từ ion amoni của <strong>nanoclay</strong> đã tham <strong>gia</strong> phản ứng đóng rắn <strong>epoxy</strong> <strong>bằng</strong> cách khơi mào<br />

cho phản ứng ete hóa cùng với các xúc tác amin có sẵn trong hệ đóng rắn nóng <strong>epoxy</strong><br />

DER 331/MHHPA không có <strong>nanoclay</strong> I28E.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tuy nhiên, do các nhóm ion amin hoạt động như một chất khơi mào cho phản<br />

ứng đóng rắn của <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>, nó ít ảnh hưởng đến mạng không <strong>gia</strong>n hình thành khi<br />

đóng rắn <strong>epoxy</strong>. Thậm chí khả năng <strong>tạo</strong> ra mạng không <strong>gia</strong>n tại bề mặt <strong>nanoclay</strong> có thể<br />

giảm đi như một số tác giả đã nhận xét [59,79].<br />

66<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

3.2.2Ảnh hưởng của hàm lượng <strong>nanoclay</strong> đến tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

3.2.2.1 Ảnh hưởng củahàm lượng <strong>nanoclay</strong> đến sự thay đổi <strong>cường</strong> độ ứng suất tới hạn<br />

của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Việc phân tán <strong>nanoclay</strong> I28E <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> nhằm mục đích <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

nano<strong>compozit</strong> có khả năng ngăn chặn dẫn đến giảm sự phát triển vết nứt của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

nano<strong>compozit</strong> khi chịu tác động của ngoại lực <strong>cơ</strong> học. Một trong các phương pháp để<br />

chứng minh <strong>nanoclay</strong> phân tán trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> có tác dụng ngặn chặn sự phát triển vết<br />

nứt của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> khi chịu tác dụng của ngoại lực là xác định <strong>cường</strong> độ ứng suất tới hạn<br />

K IC của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thu được.Ảnh hưởng của hàm lượng <strong>nanoclay</strong> đến <strong>cường</strong> độ ứng suất<br />

tới hạn K IC được trình bày trong hình 3.15.<br />

Cường độ ứng suất tới hạn<br />

KIC (MPa.m 1/2 )<br />

Hình 3.15 Sự thay đổi <strong>cường</strong> độ ứng suất tới hạn K IC theo hàm lượng <strong>nanoclay</strong><br />

Từ hình 3.15 nhận thấy, <strong>cường</strong> độ ứng suất tới hạn K IC tăng khi có phân tán<br />

<strong>nanoclay</strong> I28E trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 <strong>và</strong> đạt giá trị lớn nhất khi hàm lượng<br />

<strong>nanoclay</strong> I28E phân tán trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 là 2 pkl, sau đó tiếp tục tăng hàm<br />

lượng <strong>nanoclay</strong> I28E lên <strong>trên</strong> 2 pkl thì<strong>cường</strong> độ ứng suất tới hạn giảm dần. Điều này<br />

chứng tỏ khi đưa <strong>nanoclay</strong> I28E <strong>và</strong>o <strong>epoxy</strong> DER 331 với hàm lượng thích hợp (khoảng<br />

2 pkl) đã hạn <strong>chế</strong> được sự phát triển vết nứt của hệ <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> khi chịu tác động của ngoại<br />

lực. Tuy nhiên, khi hàm lượng <strong>nanoclay</strong> lớn hơn 2 pkl thì tác dụng ngăn chặn giảm có<br />

thể là khi hàm lượng <strong>nanoclay</strong> lớn sẽ <strong>tạo</strong> thành các tập hợp <strong>nanoclay</strong> lớn dẫn đến khả<br />

năng ngăn chặn sự phát triển vết nứt giảm.<br />

Hàm lượng <strong>nanoclay</strong> I28E<br />

(pkl)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

67<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đã tiến hành chụp ảnh SEM bề mặt phá hủy của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong><strong>nanoclay</strong><br />

I28E sau khi đo <strong>cường</strong> độ ứng suất tới hạn K IC ở các độ phóng đại khác nhau<br />

để xác định sự ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> I28E đến sự phá hủy <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> khi<br />

chịu tác dụng của ngoại lực (hình 3.16).<br />

(a)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(b)<br />

Hình 3.16 Ảnh SEM chụp bề mặt phá hủy của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> (a) X1.000; (b) X 5.000<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

68<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Từ ảnh SEM chụp bề mặt phá hủy của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> nhận thấy tại khu<br />

vực không có <strong>nanoclay</strong>, <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> bị vỡ giòn, bề mặt phá hủy nhẵn bóng thể hiện sự<br />

phát triển vết nứt nhanh của một vết nứt lớn. Khi có mặt <strong>nanoclay</strong>, sự phát triển của vết<br />

nứt bị cản trở làm cho bề mặt trở lên gồ ghề. Tại các vùng này đã chứng minh sự có<br />

mặt của các hạt <strong>nanoclay</strong> kích thước <strong>và</strong>i chụcnanomet (hình 3.11).<br />

3.2.2.2 Ảnh hưởng của hàm lượng <strong>nanoclay</strong> đến tính chất kéo của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Khi nghiên <strong>cứu</strong> ảnh hưởng của hàm lượng <strong>nanoclay</strong> đến tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> thì sự thay đổi tính chất kéo của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> (được đánh giá qua sự thay<br />

đổi: độ bền kéo, mođun kéo, độ giãn dài khi đứt) là một trong những minh chứng rõ<br />

rệt. Sự thay đổi tính chất kéo của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> theo hàm<br />

lượng <strong>nanoclay</strong> I28E được trình bày trong đồ thị hình 3.17 (trang 70).<br />

Theo hình 3.17 (trang 70) chỉ ra rằng, khi có <strong>nanoclay</strong> I28E phân tán <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong><br />

nền <strong>epoxy</strong> DER 331 thì độ bền kéo của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> tăng rõ rệt. Tuy nhiên, mức độ tăng<br />

<strong>cường</strong> tính chất là không đồng đều: Sự <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> tính chất đạt mức độ cao nhất với<br />

hàm lượng 2 pkl. Với hàm lượng 3 - 4 pkl, độ bền <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> giảm đi nhưng vẫn cao hơn<br />

so với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>epoxy</strong> không có <strong>nanoclay</strong>. Còn khi hàm lượng <strong>nanoclay</strong> lên tới 5 pkl, độ<br />

bền <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> lại thấp hơn cả <strong>epoxy</strong> ban đầu. Điều này có thể giải thích là<br />

khi hàm lượng <strong>nanoclay</strong> 5 pkl phân tán trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>tạo</strong> ra nhiều tập hợp hạt<br />

<strong>nanoclay</strong> với kích thước lớn làm cho tác dụng <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> bị giảm, không còn tác dụng<br />

ngăn chặn sự phát triển các vết nứt tế vi.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

69<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Mođun kéo (GPa)<br />

Độ bền kéo (MPa)<br />

Độ giãn dài khi kéo đứt<br />

(%)<br />

Hàm lượng <strong>nanoclay</strong>(pkl)<br />

Hàm lượng <strong>nanoclay</strong>(pkl)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hàm lượng <strong>nanoclay</strong>(pkl)<br />

Hình 3.17 Sự thay đổi tính chất kéo của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong>theo hàm lượng <strong>nanoclay</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

70<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

3.2.2.3 Ảnh hưởng của hàm lượng <strong>nanoclay</strong> đến tính chất uốn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Ảnh hưởng của hàm lượng <strong>nanoclay</strong> đến tính chất uốn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong><br />

cũng được xác định thông qua sự thay đổi: độ bền uốn, mođun uốn, độ biến dạng khi<br />

uốn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Kết quả được thể hiện <strong>trên</strong> hình 3.18.<br />

Độ bền uốn (MPa)<br />

Mođun uốn (MPa)<br />

Độ biến dạng khi uốn (%)<br />

Hàm lượng <strong>nanoclay</strong>(pkl)<br />

Hàm lượng <strong>nanoclay</strong>(pkl)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hàm lượng <strong>nanoclay</strong>(pkl)<br />

Hình 3.18 Sự thay đổi tính chất uốn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> theo hàm lượng <strong>nanoclay</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

71<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Các thực nghiệm xác định tính chất uốn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong><br />

<strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331-<strong>nanoclay</strong> I28E cho thấy tính chất uốn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thay đổi tương<br />

tự tính chất kéo khi có <strong>nanoclay</strong> I28E phân tán trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331. Độ bền<br />

uốn tăng mạnh so với <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> khi có 1 -2 pkl <strong>nanoclay</strong> I28E phân tán trong <strong>nhựa</strong><br />

<strong>epoxy</strong> <strong>và</strong> đạt giá trị cao nhất khi hàm lượng là 2 pkl <strong>nanoclay</strong> I28E. Khi tiếp tục tăng<br />

hàm lượng <strong>nanoclay</strong> I28E phân tán trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> thì độ bền uốn giảm mạnh.<br />

3.2.2.4.Ảnh hưởng của hàm lượng <strong>nanoclay</strong> đến độ bền va đập của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Ảnh hưởng của hàm lượng <strong>nanoclay</strong> I28E đến độ bền va đập của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> được<br />

trình bày <strong>trên</strong> hình 3.19.<br />

Hình 3.19 Sự thay đổi độ bền va đập của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> theo hàm lượng <strong>nanoclay</strong><br />

Hình 3.19 cho thấy, <strong>nanoclay</strong> I28E có ảnh hưởng đến sự thay đổi độ bền va đập<br />

tương tự như sự thay đổi độ bền kéo, độ bền uốn. Khi hàm lượng <strong>nanoclay</strong> I28E tăng<br />

thì độ bền va đập tăng mạnh <strong>và</strong> đạt giá trị lớn nhất khi có 2 pkl <strong>nanoclay</strong> phân tán trong<br />

<strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331. Nhưng khi hàm lượng <strong>nanoclay</strong> tăng 3 – 5 pkl thì độ bền va đập<br />

giảm.<br />

Độ bền va đập (kJ/m 2 )<br />

3.2.2.5.Ảnh hưởng của hàm lượng <strong>nanoclay</strong> đến tính chất nén của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Ngoài tính chất bền kéo, bền uốn, bền va đập của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thì <strong>nanoclay</strong> I28E cũng có<br />

ảnh hưởng tích cực đến tính chất bền nén. Ảnh hưởng của hàm lượng <strong>nanoclay</strong> I28E<br />

tính chất nén của <strong>vật</strong> nano<strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331-<strong>nanoclay</strong> I28E được<br />

trình bày <strong>trên</strong> hình 3.20.<br />

Hàm lượng <strong>nanoclay</strong> (pkl)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

72<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Độ bền nén (MPa)<br />

Mođun nén (GPa)<br />

Hàm lượng <strong>nanoclay</strong> (pkl)<br />

Hàm lượng <strong>nanoclay</strong> (pkl)<br />

Hình 3.20 Sự thay đổi tính chất nén theo của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> theo hàm lượng <strong>nanoclay</strong><br />

Từ hình 3.20 nhận thấy, độ bền nén của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> tăng khi trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> có 1<br />

đến 2 pkl <strong>nanoclay</strong> I28E. Mẫu với hàm lượng <strong>nanoclay</strong> là 2 pkl có độ bền nén cao nhất.<br />

Tiếp tục tăng hàm lượng <strong>nanoclay</strong> lên đến 3 – 5 pkl thì độ bền nén của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

nano<strong>compozit</strong> giảm dần, trong đó mẫu có 5 pkl <strong>nanoclay</strong> có độ bền nhỏ hơn <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>epoxy</strong> ban đầu. Thậm chí, môđun nén của <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> 5 pkl chỉ còn xấp xỉ 50 % so<br />

với <strong>epoxy</strong> ban đầu, chứng tỏ khi có khoảng 2 pkl <strong>nanoclay</strong> I28E phân tán trong <strong>nhựa</strong><br />

<strong>epoxy</strong> đã có tác dụng <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> làm giảm sự phát triển vết nứt của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> khi tác dụng<br />

của ngoại lực làm tăng <strong>cường</strong> tính chất của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong>, còn với hàm lượng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

73<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

lớn hơn 2 pkl tác dụng <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> giảm rõ rệt do <strong>nanoclay</strong> <strong>tạo</strong> thành các tập hợp hạt làm<br />

giảm sự ngăn chặn vết nứt.<br />

3.2.2.6. Ảnh hưởng của hàm lượng <strong>nanoclay</strong> đến khả năng chịu mài mòn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Độ bền mài mòn đặc trưng cho khả năng chống lại sự phá hủy <strong>trên</strong> bề mặt <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

do ma sát <strong>và</strong> biến dạng cục bộ. Việc đưa <strong>nanoclay</strong> <strong>và</strong>o nền <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> có thể cải thiện<br />

tính chất này cho <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Trong hình 3.21 là ảnh hưởng của hàm lượng <strong>nanoclay</strong> đến<br />

mức độ mài mòn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

Độ mài mòn (mg)<br />

Hàm lượng <strong>nanoclay</strong> (pkl)<br />

Hình 3.21 Ảnh hưởng của hàm lượng <strong>nanoclay</strong> đến độ mài mòn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Có thể thấy, cũng như các tính chất <strong>cơ</strong> học khác, mức độ mài mòn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> nhỏ nhất khi hàm lượng <strong>nanoclay</strong> là 2 pkl. Nhìn chung, trong khoảng<br />

hàm lượng <strong>nanoclay</strong> 1 – 3 pkl mức độ mài mòn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> nhỏ hơn <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> ban đầu. Nhưng khi hàm lượng <strong>nanoclay</strong> đạt 4 - 5 pkl thì độ mài mòn tăng lên,<br />

vượt quá giá trị này của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>epoxy</strong> ban đầu.<br />

Dưới đây là tổng hợp sự phụ thuộc của một số tính chất <strong>cơ</strong> học của nền <strong>epoxy</strong><br />

DER 331 <strong>và</strong>o hàm lượng <strong>nanoclay</strong> I28E (bảng 3.1).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

74<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bảng 3.1 Tổng hợp một số tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>epoxy</strong> có <strong>và</strong> không có <strong>nanoclay</strong><br />

Hàm lượng <strong>nanoclay</strong> I28E phân tán trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong><br />

Tính chất<br />

<strong>cơ</strong> học<br />

Đơn vị<br />

đo<br />

DER 331 (pkl)<br />

0 1 2 3 4 5<br />

K IC MPa.m 1/2 0,65 1,05 1,68 1,42 1,34 1,12<br />

Độ bền kéo MPa 50,6 58,32 68,73 62,45 55,36 48,84<br />

Độ bền uốn MPa 72,56 98,09 124,75 91,21 74,42 58,42<br />

Độ bền va<br />

đập<br />

KJ/m 2 14,6 19,45 25,83 22,72 18,52 13,45<br />

Độ bền nén MPa 202,2 268,45 304,21 266,42 232,72 165,05<br />

Độ mài mòn mg 19,6 12,3 9,4 14,6 22,7 28,8<br />

Từ bảng <strong>trên</strong> thấy tính chất <strong>cơ</strong> học đạt giá trị tốt nhất khi hàm lượng <strong>nanoclay</strong><br />

I28E phân tán trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 khoảng 2 pkl.<br />

So sánh sự thay đổi các tính chất <strong>cơ</strong> học của hệ <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331-<strong>nanoclay</strong><br />

I28E như <strong>trên</strong> Bảng 3.1 cho thấy mức độ ảnh hưởng của hàm lượng <strong>nanoclay</strong> là<br />

khác nhau. Nguyên nhân của sự cải thiện tính chất <strong>cơ</strong> học khi có mặt <strong>nanoclay</strong> là do<br />

tăng <strong>cường</strong> tương tác giữa <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> với các phần tử <strong>nanoclay</strong> ở trạng thái xen kẽ<br />

hoặc bóc lớp. Ngoài ra, sự có mặt của <strong>nanoclay</strong> có thể ngăn chặn sự phá hủy của bề<br />

mặt <strong>epoxy</strong> khi có lực tác dụng từ bên ngoài, ngăn ngừa sự phát triển các vết nứt tế<br />

vi. Tuy nhiên, khi hàm lượng <strong>nanoclay</strong> tăng cao hơn, sẽ xuất hiện các tập hợp<br />

<strong>nanoclay</strong> trong <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> làm tác dụng <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> kể <strong>trên</strong> sẽ giảm đi. Điều này cũng<br />

phù hợp với kết quả xác định năng lượng phát triển vết nứt K IC của hệ <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> này.<br />

3.2.3. Ảnh hưởng của hàm lượng <strong>nanoclay</strong> đến độ hấp thụ chất lỏng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ở phần <strong>trên</strong> khi nghiên <strong>cứu</strong> về ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến tính chất <strong>cơ</strong> học<br />

của hệ <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> thì ứng với hàm lượng <strong>nanoclay</strong> 2 pkl có các tính chất <strong>cơ</strong><br />

học tốt nhất. Các giá trị hàm lượng <strong>nanoclay</strong> cao hơn dẫn đến sự suy giảm tính chất<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

75<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

do sự hình thành các tập hợp hạt trong nền <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>. Tuy nhiên, khi khảo sát độ<br />

hấp thụ các chất lỏng khác nhau (nước, dung dịch axit HCl 10%, dung dịch kiềm<br />

NaOH10%) của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> đã quan sát thấy sự giảm liên tục độ hấp thụ chất lỏng khi<br />

hàm lượng <strong>nanoclay</strong> tăng đến 5 pkl.<br />

Để khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng <strong>nanoclay</strong>I28E đến độ hấp thụ nước đã tiến<br />

hành <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> mẫu <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong>I28E, hàm lượng <strong>nanoclay</strong> phân tán trong <strong>nhựa</strong><br />

<strong>epoxy</strong> từ 0 - 5 pkl. Mẫu được ngâm trong nước để xác định sự thay đổi khối lượng theo<br />

thời <strong>gia</strong>n đến khi đạt trạng thái bão hòa.<br />

Ảnh hưởng của hàm lượng <strong>nanoclay</strong> đến độ hấp thụ nướccủa <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thay đổi theo<br />

hàm lượng <strong>nanoclay</strong> I28E phân tán trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> được trình bày trong hình 3.22.<br />

Độ tăng khối lượng (%)<br />

Thời <strong>gia</strong>n ngâm (ngày)<br />

Hình 3.22 Ảnh hưởng của hàm lượng <strong>nanoclay</strong> đến độ hấp thụ nước của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Kết quả <strong>trên</strong> hình 3.22 cho thấy trong khoảng 15 ngày đầu tiên mẫu hấp thụ nước<br />

rất mạnh, sau đó mức hấp thụ giảm dần đến khi bão hòa. Khi hàm lượng <strong>nanoclay</strong> phân<br />

tán trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> tăng lên thì độ hấp thụ nước giảm dần, mức độ hấp thụ nước chỉ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thật sự giảm mạnh khi hàm lượng <strong>nanoclay</strong> khoảng 4 - 5 pkl.<br />

Sau 45 ngày ngâm độ tăng khối lượngcủa <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> đạt trạng thái bão hòa của <strong>nhựa</strong><br />

<strong>epoxy</strong> là 1,28%, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> chứa từ 1 pkl đến5 pkl <strong>nanoclay</strong> I28E có độ<br />

tăng khối lượng lần lượt là: 1,12%; 0,94%; 0,82%; 0,61% <strong>và</strong> 0,46%.<br />

76<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trên <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> kết quả thực nghiệm xác định độ hấp thụ nước đã tiến hành xác định<br />

hệ số khuếch tán nước qua <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331-<strong>nanoclay</strong> I28E được tính theo công<br />

thức ở mục 3.2.4. Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 3.2.<br />

Bảng 3.2 Sự thay đổi hệ số khuếch tán nước của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>epoxy</strong> DER331 –<strong>nanoclay</strong><br />

Hàm lượng <strong>nanoclay</strong> I28E trong<br />

<strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 (pkl)<br />

I28E<br />

Hệ số khuếch tán x 10 -9 (cm 2 /s)<br />

0 0,1965<br />

1 0,1380<br />

2 0,1036<br />

3 0,0945<br />

4 0,0273<br />

5 0,0120<br />

Số <strong>liệu</strong> thu được ở bảng 3.2cho thấy, khi hàm lượng <strong>nanoclay</strong> I28E trong <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

tăng lên thì độ khuếch tán nước qua <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> giảm dần chứng tỏ <strong>nanoclay</strong> I28E có tác<br />

dụng che chắn, ngăn cản sự xâm nhập chất lỏng <strong>và</strong>o lòng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> làm<br />

giảm độ hấp thụ nước của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Khi hàm lượng <strong>nanoclay</strong> I28E tăng lên thì khả năng<br />

che chắn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cũng tăng lên làm giảm độ hấp thụ nước của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

Bằng phương pháp tương tự đã xác định độ hấp thụ chất lỏng (dung dịch axit HCl<br />

10%) của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Sự thay đổi độ hấp thụ chất lỏng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> khi ngâm<br />

trong dung dịch axit HCl 10% được trình bày trong bảng 3.3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

77<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bảng 3.3 Sự thay đổi độ hấp thụ chất lỏng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> ngâm trong dung dịch axit HCl 10%.<br />

Thời <strong>gia</strong>n<br />

ngâm<br />

(ngày)<br />

Mức độ hấp thụ chất lỏng (%) của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thay đổi theo hàm lượng<br />

<strong>nanoclay</strong> I28E phân tán trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331<br />

0 (pkl) 1 (pkl) 2 (pkl) 3(pkl) 4 (pkl) 5 (pkl)<br />

5 0,64 0,40 0,32 0,26 0,20 0,14<br />

10 0,84 0,62 0,52 0,44 0,38 0,28<br />

15 1,02 0,82 0,69 0,6 0,52 0,38<br />

20 1,18 0,96 0,78 0,72 0,64 0,46<br />

25 1,34 1,18 0,87 0,82 0,75 0,60<br />

30 1,50 1,26 0,96 0,91 0,82 0,66<br />

35 1,56 1,32 1,12 0,99 0,87 0,72<br />

40 1,60 1,37 1,18 1,04 0,90 0,76<br />

45 1,65 1,45 1,24 1,10 0,94 0,82<br />

50 1,65 1,45 1,24 1,10 0,94 0,82<br />

Theo kết quả trình bày trong bảng 3.3 nhận thấy, cũng tương tự trường hợp ngâm<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> trong nước khi đưa <strong>nanoclay</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>và</strong>o đã tăng khả năng che chắn, ngăn<br />

cản sự xâm nhập của chất lỏng <strong>và</strong>o lòng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> dẫn đến giảm đáng kể độ hấp thụ chất<br />

lỏng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> so với <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>, khi hàm lượng <strong>nanoclay</strong> càng tăng<br />

thì độ hấp thụ chất lỏng càng giảm. Chứng tỏ khi có <strong>nanoclay</strong> đã làm tăng khả năng<br />

chịu môi trường xâm thực của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Độ hấp thụ chất lỏng đạt bão hòa sau 50 ngày<br />

ngâm mẫu. Kết quả cũng chỉ ra khi thêm một lượng nhỏ <strong>nanoclay</strong> thì độ hấp thụ chất<br />

lỏng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> giảm mạnh. Điều này mở ra khả năng cho việc ứng dụng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> trong môi trường có tính xâm thực mạnh.<br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> sự thay đổi mức độ hấp thụ chất lỏng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 –<br />

<strong>nanoclay</strong> I28E với hàm lượng <strong>nanoclay</strong> trong môi dung dịch NaOH 10% cũng là một<br />

trong những yêu cầu cần thiết để mở rộng khả năng ứng dụng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

nano<strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> trong các môi trường khác nhau. Kết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

78<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

quả xác định độ hấp thụ chất lỏng khi ngâm trong dung dịch NaOH 10% được trình<br />

bày trong bảng 3.4.<br />

Bảng 3.4 Sự thay đổi độ hấp thụ chất lỏng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> ngâm trong dung dịch NaOH 10%<br />

Thời <strong>gia</strong>n<br />

ngâm<br />

(ngày)<br />

Mức độ hấp thụ chất lỏng (%) của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thay đổi theo hàm lượng<br />

<strong>nanoclay</strong> I28E phân tán trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331<br />

0 (pkl) 1 (pkl) 2 (pkl) 3(pkl) 4 (pkl) 5 (pkl)<br />

5 0,74 0,62 0,51 0,38 0,28 0,18<br />

10 0,96 0,86 0,76 0,56 0,46 0,32<br />

15 1,12 0,98 0,88 0,74 0,62 0,48<br />

20 1,26 1,08 0,99 0,82 0,68 0,58<br />

25 1,38 1,22 1,07 0,95 0,78 0,64<br />

30 1,48 1,28 1,15 0.98 0,80 0,70<br />

35 1,54 1,35 1,20 1,03 0,84 0,74<br />

40 1,61 1,42 1,24 1,07 0,88 0,78<br />

45 1,68 1,48 1,28 1,12 0,96 0,84<br />

50 1,68 1,48 1,28 1,12 0,96 0,84<br />

Từ Bảng 3.4 rút ra nhận xét về độ hấp thụ chất lỏng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

nano<strong>compozit</strong> khi ngâm trong môi trường dung dịch NaOH 10% như sau: trong<br />

khoảng 15 đến 20 ngày đầu mẫu hấp thụ chất lỏng rất mạnh, sau đó mức hấp thụ<br />

giảm dần đến khi bão hòa. Khi hàm lượng <strong>nanoclay</strong> trong <strong>nhựa</strong> tăng lên thì độ hấp<br />

thụ chất lỏng giảm dần, mức độ hấp thụ chỉ thật sự giảm mạnh khi hàm lượng<br />

<strong>nanoclay</strong> khoảng 4- 5 pkl. Độ hấp thụ chất lỏng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> đạt bão hòa sau 50<br />

ngày ngâm.<br />

Mức độ hấp thụ chất lỏng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> giảm dần đối với tất cả<br />

chất lỏng được khảo sát cho thấy mặc dù có thể <strong>tạo</strong> ra các tập hợp hạt khi hàm<br />

lượng <strong>nanoclay</strong> tăng nhưng khả năng che chắn của <strong>compozit</strong> có <strong>nanoclay</strong> vẫn tăng.<br />

Có thể giải thích điều này là ở các hàm lượng <strong>nanoclay</strong> lớn, các hạt kích thước <strong>và</strong>i<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

79<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

chục nanomet có thể liên kết với <strong>nhựa</strong> nền, giảm độ linh động của mạch <strong>epoxy</strong><br />

[30,63] nhờ đó việc thâm nhập của các phân tử chất lỏng khó khăn hơn.<br />

Một nguyên nhân khác có thể làm giảm độ hấp thụ chất lỏng là việc đưa<br />

<strong>nanoclay</strong> <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> nền làm tăng góc tiếp xúc của chất lỏng đối với <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>,<br />

nghĩa là mức độ kỵ nước của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> tăng lên. Trong hình 3.23-3.25 là ảnh xác định<br />

góc tiếp xúc của nước, HCl 10%, NaOH 10% lên bề mặt <strong>epoxy</strong> có <strong>và</strong> không có<br />

<strong>nanoclay</strong>.<br />

51 0 73’<br />

74 0 ,71<br />

’<br />

(1)<br />

(2)<br />

Hình 3.23 Góc tiếp xúc của nước với<br />

(1) Nhựa <strong>epoxy</strong>; (2) <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> I28E 2 pkl;<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

80<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

36 0 ,86<br />

’<br />

17 0 ,86<br />

’<br />

(2)<br />

Hình 3.24 Góc tiếp xúc của chất lỏng (dung dịch axit HCl 10%) với<br />

(1) Nhựa <strong>epoxy</strong>; (2) <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> 2 pkl;<br />

44 0 ,01<br />

52 0 ,05<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

(1)<br />

(1)<br />

(2)<br />

Hình 3.25 Góc tiếp xúc của chất lỏng (dung dịch kiềm NaOH 10%) với<br />

(1) Nhựa <strong>epoxy</strong>; (2) <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> 2 pkl;<br />

81<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Kết quả <strong>trên</strong> hình 3.23 -3.25 cho thấy, khi có <strong>nanoclay</strong> phân tán trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong><br />

đãlàm tăng góc tiếp xúc giữa chất lỏng <strong>và</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> so<br />

với <strong>nhựa</strong> epopxy đối chứng. Điều này cũng là một nguyên nhân giải thích việc khi có<br />

<strong>nanoclay</strong> phân tán trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> lại làm giảm độ hấp thụ chất lỏng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

nano<strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331-<strong>nanoclay</strong> so với <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>.<br />

Tương quan giữa giá trị góc tiếp xúc <strong>và</strong> độ hấp thụ nước bão hòa các chất lỏng<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> I28E được trình bày trong bảng 3.5.<br />

Bảng 3.5 Tương quan giữa giá trị góc tiếp xúc <strong>và</strong> độ hấp thụ nước bão hòa các chất<br />

Hàm lượng<br />

<strong>nanoclay</strong><br />

I28E, pkl<br />

Góc<br />

xúc, độ<br />

lỏngcủa <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 –<strong>nanoclay</strong> I28E.<br />

Nước Dung dịch HCl 10% Dung dịch NaOH 10%<br />

tiếp<br />

Hấp thụ<br />

max, %<br />

Góc<br />

xúc, độ<br />

tiếp<br />

Hấp thụ<br />

max, %<br />

Góc<br />

xúc, độ<br />

tiếp<br />

Hấp<br />

max, %<br />

0 51,73 1,28 17,86 1,65 44,01 1,68<br />

1 64,78 1,12 31,89 1,45 52,05 1,48<br />

2 74,71 0,94 36,86 1,24 62,89 1,28<br />

3 75,59 0,82 40,12 1,10 67,26 1,12<br />

Số <strong>liệu</strong> trong bảng 3.5 cho thấy, có sự tương quan rõ rệt giữa góc tiếp xúc <strong>và</strong> sự hấp<br />

thụ chất lỏng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong>. Như vậy, khi tăng hàm lượng <strong>nanoclay</strong> độ<br />

hút nước của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> giảm nhờ tăng góc tiếp xúc có thể bù trừ cho sự tăng độ hút nước<br />

do hình thành các tập hợp hạt clay có kích thước lớn [61].<br />

Nhìn chung, khi đưa <strong>nanoclay</strong> <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> thì độ hấp thụ môi trường của <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> giảm mạnh, hàm lượng <strong>nanoclay</strong> càng tăng thì độ hấp thụ môi trường càng giảm.<br />

Cụ thể:<br />

- Độ hấp thụ dung dịch axit HCl 10% của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> khi có 5 pkl <strong>nanoclay</strong> I28E<br />

giảm khoảng 2,25 lần so với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> không có <strong>nanoclay</strong> I28E.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Độ hấp thụ dung dịch NaOH 10% của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> khi có 5 pkl <strong>nanoclay</strong> I28E giảm<br />

khoảng 2,15 lần so với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> không có <strong>nanoclay</strong> I28E.<br />

- Độ hấp thụ nước của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> khi có 5 pkl <strong>nanoclay</strong>I28E giảm khoảng 3,3 lần so<br />

với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> không có <strong>nanoclay</strong> I28E.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

thụ<br />

82<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Độ tổn hao khhối lượng (%)<br />

3.2.4.Ảnh hưởng của hàm lượng <strong>nanoclay</strong> đến tính chất <strong>cơ</strong> - nhiệt của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

3.2.4.1.Ảnh hưởng của hàm lượng <strong>nanoclay</strong> đến khả năng chịu nhiệt của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Độ bền nhiệt của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong>được xác định thông qua mức độ mất<br />

Độ tổn hao khhối lượng (%)<br />

khối lượng khi tăng nhiệt. Trong hình 3.26 là giản đồ TGA của các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có <strong>và</strong><br />

không có <strong>nanoclay</strong>.<br />

Nhiệt độ ( o C) (a)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

-52,99<br />

-46,626<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Nhiệt độ ( o C)<br />

Hình 3.26 Giản đồ TGA(a) <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>;<br />

(b)<br />

(b) <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> I28E – 1 pkl<br />

83<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

(tiếp theo hình 3.26)<br />

Độ tổn hao khhối lượng (%)<br />

Độ tổn hao khhối lượng (%)<br />

Nhiệt độ ( o C)<br />

Nhiệt độ ( o C)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.26 Giản đồ TGA<br />

(c) <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> I28E – 2pkl; (d) <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> I28E – 3pkl;<br />

Từ các giản đồ <strong>trên</strong> đã xác định được các nhiệt độ bắt đầu phân hủy (T 0 ),<br />

nhiệt độ phân hủymạnh nhất (T max ), độ tổn hao khối lượng tại nhiệt độ phân hủy<br />

84<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

(c)<br />

(d)<br />

- 41,537<br />

-55,86


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

mạnh nhất <strong>và</strong> nhiệt độ kết thúc phân hủy (Te) của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong><br />

<strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> eopoxy có <strong>và</strong> không có <strong>nanoclay</strong> I28E. Kết quả xác định các nhiệt độ<br />

được trình bày trong bảng 3.6.<br />

Bảng 3.6 Các nhiệt độ phân hủy <strong>và</strong> mất khối lượng ở T max của <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong><br />

Mẫu<br />

Nhiệt độ bắt<br />

đầu<br />

phân<br />

hủy, T 0 ( 0 C)<br />

Nhiệt độ phân<br />

hủy mạnh nhất,<br />

T max ( o C)<br />

Nhiệt độ phân<br />

hủy<br />

hoàn<br />

toàn, T e ( o C)<br />

Mất<br />

khối<br />

lượng ở T max ,<br />

(%)<br />

<strong>epoxy</strong> 320 415 700 52,99<br />

Epoxy-1 pkl<br />

<strong>nanoclay</strong> I28E<br />

Epoxy- 2 pkl<br />

<strong>nanoclay</strong> I28E<br />

Epoxy- 3 pkl<br />

<strong>nanoclay</strong> I28E<br />

360 415 700 46,62<br />

360 415 700 41,53<br />

300 415 700 55,86<br />

Có thể thấy rằng <strong>nanoclay</strong> có ảnh hưởng mạnh nhất đến thời điểm bắt đầu phân<br />

hủy: nhiệt độ T 0 tăng 40 o C khi đưa 1- 2 pkl <strong>nanoclay</strong> I28E <strong>và</strong>o nền <strong>epoxy</strong> DER 331.<br />

Độ bền nhiệt tốt nhất quan sát thấy được khi hàm lượng <strong>nanoclay</strong> là 2 pkl với T 0 <strong>bằng</strong><br />

360 o C. Nhiệt độ phân hủy mạnh nhất của <strong>compozit</strong> với các hàm lượng clay khác nhau<br />

<strong>bằng</strong> nhau, nhưng độ mất khối lượng ở nhiệt độ này rất khác nhau: phân hủy ít nhất là<br />

tại hàm lượng 2 pkl. Tốc độ phân hủy chậm hơn của mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> với 2 pkl <strong>nanoclay</strong> có<br />

thể là do số lượng liên kết <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> trong mẫu này lớn nhất do mức độ phân tán<br />

của <strong>nanoclay</strong> tốt nhất. Điều này cũng phù hợp với kết quả xác định tính chất <strong>cơ</strong> học,<br />

khi hàm lượng <strong>nanoclay</strong> 2 pkl cho tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> tốt nhất.<br />

3.2.4.2. Ảnh hưởng <strong>nanoclay</strong> đến của tính chất <strong>cơ</strong> nhiệt động của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Tính chất <strong>cơ</strong> - nhiệt động được đánh giá qua mođun trữ (E’) <strong>và</strong> tan góc tổn hao <strong>cơ</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

học (tanδ) cũng như nhiệt độ hóa <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> (T g ) của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>epoxy</strong> ban đầu <strong>và</strong> <strong>epoxy</strong><br />

DER 331-<strong>nanoclay</strong> I28E (2 pkl). Ảnh hưởng <strong>nanoclay</strong> I28E đến của tính chất <strong>cơ</strong> nhiệt<br />

động của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> được trình bày <strong>trên</strong> hình 3.27 <strong>và</strong> 3.28.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

85<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Mođun (MPa)<br />

Hình 3.27 Sự thay đổi mođun trữ (E’)theo nhiệt độ<br />

(a) Nhựa <strong>epoxy</strong>;<br />

a<br />

Nhiệt độ ( o C)<br />

(b) Vật <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a<br />

b<br />

b<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Nhiệt độ ( o C)<br />

Hình 3.28 Sự thay đổi tanδ theo nhiệt độ (a) <strong>epoxy</strong>; (b) <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong><br />

86<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Có thể nhận thấy từ hình 3.27, E’ của mẫu <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> cao hơn mẫu <strong>epoxy</strong><br />

nguyên sinh. Nhiệt độ T g ứng với điểm tổn hao <strong>cơ</strong> học cực đại của mẫu <strong>epoxy</strong><strong>nanoclay</strong><br />

(140,7 o C) cũng cao hơn mẫu không có <strong>nanoclay</strong> (132,4 o C). Có thể giải thích<br />

điều này do tương tác giữa <strong>nanoclay</strong> <strong>và</strong> nền <strong>epoxy</strong>, bao gồm cả liên kết hóa học giữa bề<br />

mặt tấm silicat [108] lẫn <strong>cơ</strong> <strong>chế</strong> interlocking của các hạt làm mạng không <strong>gia</strong>n của<br />

<strong>epoxy</strong> cứng hơn [27]. Tuy nhiên, ở nhiệt độ cao hơn Tg, một số liên kết giữa <strong>nanoclay</strong><br />

<strong>và</strong> <strong>epoxy</strong> cũng như liên kết <strong>vật</strong> lý giữa các hạt có thể bị phá hủy do các liên kết này<br />

thường yếu hơn liên kết hóa học trong mạng <strong>epoxy</strong> nguyên sinh. Do đó đã quan sát<br />

thấy E’của mẫu <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> I28E nhỏ hơn đáng kể so với mẫu <strong>epoxy</strong> nguyên sinh.<br />

Trên <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> các kết quả nghiên <strong>cứu</strong> <strong>trên</strong> có thể rút ra một số nhận xét như sau:<br />

Trong các hàm lượng đã khảo sát, hàm lượng <strong>nanoclay</strong> I28E 2 pkl so với 100 pkl<br />

<strong>epoxy</strong> DER331 có khả năng đem lại các tính chất <strong>cơ</strong> – lý tốt nhất cho hệ <strong>nhựa</strong> nền<br />

<strong>epoxy</strong>. Trong khi đó khả năng chịu môi trường lỏng của hệ <strong>epoxy</strong> DER 331– <strong>nanoclay</strong><br />

I28E tăng dần theo hàm lượng <strong>nanoclay</strong> mà không có giá trị tối ưu. Điều này được cho<br />

là do các ảnh hưởng khác nhau của các cấu trúc nano (xen kẽ - bóc lớp <strong>và</strong> cấu trúc hạt<br />

nano) đến các tính chất khác nhau của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Vì vậy, trong các nghiên <strong>cứu</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong><br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> cốt <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> tiếp theo, đã sử dụng hệ nền <strong>epoxy</strong> DER 331<br />

đóng rắn <strong>bằng</strong> MHHPA với 2 pkl phụ <strong>gia</strong> <strong>nanoclay</strong> I28E.<br />

3.3 Chế <strong>tạo</strong> <strong>và</strong> tính chất <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 - <strong>nanoclay</strong> I28E <strong>gia</strong><br />

<strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

3.3.1 Ảnh hưởng của công nghệ <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong>đến tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong><br />

3.3.1.1 Ảnh hưởng của <strong>chế</strong> độ ép đến tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><strong>compozit</strong><br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> trước đây [6] đã chỉ ra rằng <strong>chế</strong> độ ép trong quá trình <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> mẫu có<br />

ảnh hưởng lớn đến tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><strong>compozit</strong>. Đã tiến hành khảo sát <strong>chế</strong> độ<br />

ép đến tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Chế độ ép được khảo sát theo hai <strong>chế</strong> độ như sau:<br />

Chế độ ép một <strong>gia</strong>i đoạn: Hỗn hợp <strong>epoxy</strong> DER 331/MHHPA/NMI tối ưu đã<br />

khảo sát ở phần 3.1.1 được lăn ép <strong>bằng</strong> tay trong khuôn <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> mẫu <strong>compozit</strong> với <strong>sợi</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> theo tỷ lệ <strong>sợi</strong>:<strong>nhựa</strong> ban đầu là 60:40 (w/w), sau đó được đóng rắn ở nhiệt độ<br />

110 o C trong thời <strong>gia</strong>n 90 phút, áp lực ép là 90 kgf/cm 2 . Mẫu sau khi đóng rắn được bảo<br />

quản <strong>và</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> mẫu để xác định tính chất <strong>cơ</strong> học (tính chất kéo, tính chất uốn).<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

87<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chế độ ép hai <strong>gia</strong>i đoạn:<br />

Giai đoạn 1: hỗn hợp <strong>epoxy</strong>/MHHPA/NMI tối ưu đã khảo sát ở phần 3.1.1<br />

đượclăn ép <strong>bằng</strong> tay trong khuôn <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> mẫu PC với <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> theo tỷ lệ <strong>sợi</strong>:<strong>nhựa</strong><br />

ban đầu là 60:40 (w/w), sau đó được đóng rắn sơ bộ ở nhiệt độ 80 o C trong thời <strong>gia</strong>n 60<br />

phút, quá trình này không đặt áp lực ép.<br />

Giai đoạn 2: khuôn ép được nâng nhiệt lên 110 o C, áp lực ép được nâng lên 90<br />

kgf/cm 2 <strong>chế</strong> độ duy trì trong thời <strong>gia</strong>n 90 phút. Mẫu <strong>compozit</strong> sau khi đóng rắn được<br />

bảo quản <strong>và</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> mẫu để xác định tính chất <strong>cơ</strong> học (tính chất kéo, tính chất uốn).<br />

Kết quả đo tính chất <strong>cơ</strong> học của hai mẫu được <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> theo hai quy trình <strong>trên</strong> được<br />

trình bày trong bảng 3.7 như sau.<br />

Chế độ<br />

đóng rắn<br />

Một<br />

<strong>gia</strong>i đoạn<br />

Hai<br />

<strong>gia</strong>i đoạn<br />

Bảng 3.7 Ảnh hưởng của <strong>chế</strong> độ ép tới tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Độ bền<br />

uốn<br />

(MPa)<br />

Tính chất uốn<br />

Mô đun<br />

uốn<br />

(GPa)<br />

Độ biến<br />

dạng khi<br />

uốn (%)<br />

Độ bền<br />

kéo<br />

(MPa)<br />

Tính chất kéo<br />

Mô đun<br />

kéo<br />

(GPa)<br />

Độ giãn<br />

dài khi<br />

đứt (%)<br />

252,12 9,87 1,98 321,50 3,25 3,04<br />

398,75 13,29 2,94 416,67 4,45 4,01<br />

Từ kết quả khảo sát thực nghiệm ở bảng 3.7 chỉ ra rằng, với <strong>chế</strong> độ đóng rắn hai<br />

<strong>gia</strong>i đoạn thì <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> PC có tính chất <strong>cơ</strong> học vượt trội, cụ thể độ bền uốn của <strong>chế</strong> độ<br />

đóng rắn 2 <strong>gia</strong>i đoạn cao hơn 1,58 lần so với <strong>chế</strong> độ một <strong>gia</strong>i đoạn, trong khi đó độ<br />

chênh lệch tương ứng của độ bền kéo là 1,29 lần. Tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>compozit</strong> được <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> theo <strong>chế</strong> độ hai <strong>gia</strong>i đoạn tốt hơn so với <strong>chế</strong> độ một <strong>gia</strong>i đoạn là<br />

do trong <strong>chế</strong> độ một <strong>gia</strong>i đoạn mẫu được đóng rắn ở 110 o C <strong>và</strong> áp lực ép là 90 kgf/cm 2<br />

làm cho <strong>nhựa</strong> bị chảy dẫn đến hao hụt <strong>nhựa</strong>; tỷ lệ <strong>sợi</strong> <strong>nhựa</strong> giảm là nguyên nhân độ bền<br />

<strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> giảm. Ngoài ra, khi đóng rắn ở <strong>chế</strong> độ một <strong>gia</strong>i đoạn còn làm cho<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> thu được có nhiều khuyết tật hơn với <strong>chế</strong> độ hai <strong>gia</strong>i đoạn vì ở <strong>chế</strong> độ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

88<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

một <strong>gia</strong>i đoạn phản ứng đóng rắn xảy ra nhanh làm cho <strong>nhựa</strong> chưa kịp thấm <strong>và</strong>o <strong>sợi</strong>,<br />

đồng thời <strong>tạo</strong> ra nhiều liên kết ngang ngăn cản bọt khí trong lòng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thoát ra<br />

ngoài. Còn với <strong>chế</strong> độ hai <strong>gia</strong>i đoạn thì ở <strong>gia</strong>i đoạn 1 <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> được đóng rắn sơ bộ<br />

ở 80 o C, thời <strong>gia</strong>n 60 phút <strong>và</strong> không có áp lực ép, ở nhiệt độ này phản ứng đóng rắn<br />

<strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> đã bắt đầu xảy ra <strong>tạo</strong> ra được một số liên kết ngang (tuy không nhiều),<br />

trong thời <strong>gia</strong>n này <strong>nhựa</strong> đã thấm <strong>và</strong>o <strong>sợi</strong>. Khi chuyển sang <strong>gia</strong>i đoạn 2 nâng nhiệt độ<br />

lên 110 o C <strong>và</strong> tăng áp lực ép lên 90 kgf/cm 2 thì <strong>nhựa</strong> không bị trào ra do đó tỷ lệ <strong>sợi</strong><br />

<strong>nhựa</strong> vẫn đảm bảo dẫn đến tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cao hơn <strong>chế</strong> độ ép một <strong>gia</strong>i<br />

đoạn. Mặt khác bọt khí trong lòng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cũng kịp thoát ra dưới tác dụng của lực ép<br />

làm cho <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> có ít khuyết tật hơn <strong>chế</strong> độ một <strong>gia</strong>i đoạn. Như vậy có thể<br />

nói đóng rắn 2 <strong>gia</strong>i đoạn là thích hợp để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong>. Chế độ ép nóng này<br />

được thực hiện cho các nghiên <strong>cứu</strong> tiếp theo.<br />

3.3.1.2. Ảnh hưởng của tỉ lệ <strong>sợi</strong> <strong>nhựa</strong> đến tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><strong>compozit</strong><br />

Các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> được đóng rắn theo hai <strong>gia</strong>i đoạn đã nghiên <strong>cứu</strong> ở phần<br />

3.3.1.1 với tỷ lệ <strong>nhựa</strong> - <strong>sợi</strong> khác nhau được <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> để xác định tính chất <strong>cơ</strong> học. Kết<br />

quả được trình bày ở bảng 3.8.<br />

STT<br />

Bảng 3.8 Ảnh hưởng của tỉ lệ <strong>sợi</strong> <strong>nhựa</strong> đến tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Tỷ lệ<br />

<strong>epoxy</strong>/<strong>sợi</strong><br />

<strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

(khối<br />

lượng)<br />

Độ bền<br />

uốn<br />

(MPa)<br />

(<strong>chế</strong> độ ép hai <strong>gia</strong>i đoạn)<br />

Tính chất uốn<br />

Mođun<br />

uốn<br />

(GPa)<br />

Độ biến<br />

dạng<br />

khi uốn<br />

(%)<br />

Độ bền<br />

kéo<br />

(MPa)<br />

Tính chất kéo<br />

Mođun<br />

kéo<br />

(GPa)<br />

Độ giãn<br />

dài khi<br />

đứt (%)<br />

1 35/65 298,23 11,52 2,04 312,42 3,75 2,76<br />

2 40/60 367,75 12,79 2,64 404,67 4,25 3,89<br />

3 45/55 306,45 11,98 2,34 385,45 4,02 3,12<br />

4 50/50 278,65 10,23 2,04 305,67 3,48 2,48<br />

5 55/45 213,24 8,98 1,87 287,89 3,04 2,12<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Từ kết quả <strong>trên</strong> nhận thấy, với tỉ lệ <strong>epoxy</strong> DER 331/<strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> là 40/60 (w/w)<br />

thì <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có các thông số đặc trưng cho tính chất bền uốn <strong>và</strong> tính chất bền kéo lớn<br />

nhất. Vì vậy, đã lựa chọn tỷ lệ này cho các nghiên <strong>cứu</strong> tiếp theo. Nguyên nhân của việc<br />

thay đổi tính chất <strong>cơ</strong> học khi thay đổi tỷ lệ <strong>sợi</strong>: <strong>nhựa</strong> được giải thích là: ở tỷ lệ 35%<br />

<strong>nhựa</strong> <strong>và</strong> 65% <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> thì hàm lượng <strong>nhựa</strong> không đủ để thấm tốt <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> dẫn<br />

đến <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> thu được có nhiều khuyết tật làm cho tính chất của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> giảm.<br />

Còn <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> với các tỷ lệ khối lượng <strong>nhựa</strong>/<strong>sợi</strong> thuỷ <strong>tinh</strong> cao hơn 40/60 (w/w) tính chất<br />

<strong>cơ</strong> học của <strong>compozit</strong> giảm dần là do <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong>- thành phần chịu lực- giảm đi.<br />

3.3.1.3. Ảnh hưởng của áp lực ép đến tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><strong>compozit</strong><br />

Chế <strong>tạo</strong> các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> ép nóng theo <strong>chế</strong> độ hai <strong>gia</strong>i đoạn,với tỉ lệ<br />

<strong>nhựa</strong>/<strong>sợi</strong> là 40/60 (w/w), tiến hành ép mẫu ở các áp lực ép khác nhau. Mẫu sau đó được<br />

mang đi xác định tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>, kết quả được trình bày ở bảng 3.9.<br />

Áp<br />

ép<br />

lực<br />

(kgf/cm 2 )<br />

Bảng 3.9 Ảnh hưởng của áp lực ép đến tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Độ<br />

uốn<br />

(MPa)<br />

Tính chất bền uốn<br />

bền<br />

Mô đun<br />

uốn<br />

(GPa)<br />

(<strong>chế</strong> độ ép hai <strong>gia</strong>i đoạn)<br />

Độ<br />

biến<br />

dạng khi<br />

uốn, (%)<br />

Độ bền<br />

kéo<br />

(MPa)<br />

Tính chất bền kéo<br />

Mô đun<br />

kéo<br />

(GPa)<br />

Độ giãn<br />

dài<br />

khi<br />

đứt (%)<br />

60 209,34 9,56 1,98 245,65 3,01 2,85<br />

70 276,67 10,34 2,05 307,98 3,35 3,05<br />

80 312,34 11,45 2,34 348,89 3,89 3,35<br />

90 398,75 13,29 2,94 416,67 4,45 4,01<br />

100 345,67 11,87 2,56 365,45 4,06 3,89<br />

110 308,72 9.45 2,04 312,42 3,98 3,23<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Từ kết quả ở bảng 3.9 cho thấy, với áp lực ép là 90kgf/cm 2 , thì <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có tính<br />

chất <strong>cơ</strong> học tốt nhất (độ bền uốn đạt 398,75 MPa <strong>và</strong> độ bền kéo đạt 416,67 MPa).<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

90<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ảnh hưởng của áp lực ép đến tính chất của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có thể được giải thích như<br />

sau: khi ép mẫu ở áp lực ép dưới 90 kgf/cm 2 thì áp lực ép chưa đủ lớn để làm <strong>nhựa</strong> <strong>và</strong><br />

<strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> <strong>tạo</strong> liên kết bền chặt dẫn đến <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> thu được có nhiều khuyết<br />

tật. Do đó tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> giảm. Còn với áp lực <strong>trên</strong> 90 kgf/cm 2 thì khi áp<br />

lực quá lớn lại làm cho <strong>nhựa</strong> bị chảy tràn khuôn dẫn đến tỷ lệ <strong>nhựa</strong>: <strong>sợi</strong> của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> bị<br />

hao hụt cũng làm cho tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> giảm.<br />

Từ các kết quả khảo sát <strong>trên</strong>, đã lựa chọn <strong>chế</strong> độ <strong>gia</strong> công <strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong> -<strong>sợi</strong><br />

<strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> là:<br />

- Tỉ lệ khối lượng <strong>epoxy</strong>/<strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong>: 40/60(w/w);<br />

- Áp lực ép: 90 kgf/cm 2 ;<br />

- Chế độ ép nóng hai <strong>gia</strong>i đoạn:<br />

+ Hỗn hợp <strong>epoxy</strong>/MHHPA/NMI tối ưu đã khảo sát ở phần 3.1.1 được lăn ép <strong>bằng</strong><br />

tay trong khuôn <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> mẫu PC, sau đó được đóng rắn sơ bộ ở nhiệt độ 80 o C trong<br />

thời <strong>gia</strong>n 60 phút, quá trình này không đặt áp lực ép.<br />

+ Giai đoạn 2: khuôn ép được nâng nhiệt lên 110 o C, áp lực ép được nâng lên 90<br />

kgf/cm 2 <strong>chế</strong> độ duy trì trong thời <strong>gia</strong>n 90 phút.<br />

3.3.2.Ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong><br />

3.3.2.1.Ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến độ bền liên kết <strong>sợi</strong> <strong>nhựa</strong><br />

Tương tác nền <strong>epoxy</strong> DER 331 có <strong>và</strong> không có <strong>nanoclay</strong> I28E với <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

được xác định <strong>bằng</strong> phương pháp mô tả trong mục 2.4.7. Kết quả xác định độ bền liên<br />

kết <strong>sợi</strong> <strong>nhựa</strong> trình bày trong bảng 3.10.<br />

Bảng 3.10 Mức độ liên kết với <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> của <strong>nhựa</strong> nền<br />

Nhựa nền<br />

Độ bám dính <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> (IFSS), MPa<br />

Nhựa <strong>epoxy</strong> 17,04<br />

Epoxy-<strong>nanoclay</strong> 29,08<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

91<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Kết quả <strong>trên</strong> cho thấy, nền <strong>epoxy</strong> có <strong>nanoclay</strong> có độ bám dính với <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

cao hơn hẳn, tới 70%, so với nền <strong>epoxy</strong> ban đầu.<br />

Bên cạnh khả năng bám dính, ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến quá trình phá hủy liên<br />

kết với <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> của <strong>nhựa</strong> nền <strong>epoxy</strong> cũng được khảo sát <strong>bằng</strong> cách chụp ảnh SEM<br />

bề mặt phá hủy của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> sau khi xác định độ bền liên kết <strong>sợi</strong> <strong>nhựa</strong> (hình 3.29).<br />

(a)<br />

Hình 3.29Ảnh SEM về độ kết dính của <strong>nhựa</strong> nền <strong>và</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> sau thử nghiệm rút <strong>sợi</strong><br />

(a) Nền <strong>epoxy</strong><br />

(b)<br />

(b) Nền <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong><br />

Từ kết quả chụp ảnh SEM cho thấy, trong trường hợp có <strong>nanoclay</strong>, khi liên kết<br />

<strong>nhựa</strong> – <strong>sợi</strong> bị phá vỡ, bề mặt <strong>nhựa</strong> nền bị phá hủy khá đồng đều theo nhiều hướng<br />

khác nhau xung quanh chỗ tách <strong>sợi</strong>. Trái lại, <strong>nhựa</strong> nền không có <strong>nanoclay</strong> bị vỡ<br />

một mảng lớn <strong>và</strong> hầu như không có các phá hủy nhỏ (vết nứt) theo các hướng<br />

khác. Điều này cho phép rút ra hai nhận xét:<br />

- Nanoclay trong <strong>nhựa</strong> nền có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của vết nứt<br />

lớn, nhờ đó sự phá hủy mẫu <strong>epoxy</strong> có <strong>nanoclay</strong> bị cản trở mạnh hơn so với <strong>nhựa</strong><br />

nền không có <strong>nanoclay</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Nanoclay làm sự phân bố ứng suất phá hủy <strong>trên</strong> bề mặt tiếp xúc <strong>nhựa</strong> – <strong>sợi</strong><br />

<strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> được đồng đều hơn, sự phá hủy xảy ra theo nhiều hướng, do đó khả năng<br />

chịu lực của liên kết <strong>sợi</strong> <strong>nhựa</strong> cao hơn.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

92<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Như vậy, việc đưa <strong>nanoclay</strong> <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> nền <strong>epoxy</strong> đã làm tăng liên kết <strong>nhựa</strong> –<br />

<strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> nhờ tăng khả năng thấm ướt <strong>sợi</strong> của <strong>nhựa</strong> nền đồng thời hạn <strong>chế</strong> được<br />

sự phát triển các vết nứt tại vùng tiếp xúc giữa hai pha.<br />

3.3.2.2. Ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến khả năng chống tách lớp <strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>sợi</strong><br />

<strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

Ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến tính chất của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> được đánh giá qua<br />

khả năng chống lại sự tách lớp khi <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> chịu lực theo chiều vuông góc với mặt<br />

phẳng <strong>sợi</strong>.<br />

Trong hình 3.30 là đồ thị lực kéo tách lớp của <strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> nền <strong>epoxy</strong><strong>nanoclay</strong><br />

<strong>và</strong> <strong>epoxy</strong>.<br />

Lực kéo (N)<br />

Độ dịch chuyển (mm)<br />

Hình 3.30 Đồ thị lực - độ dịch chuyển trong phép đo độ bền phá hủy giữa các lớp trong <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

(a)Vật <strong>liệu</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

(b)Vật <strong>liệu</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

Đồ thị <strong>trên</strong> hình 3.30 cho thấy, với cùng một mức độ tách lớp (xác định bởi<br />

khoảng cách giữa hai khối đặt lực), lực tách lớp của <strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong>/<strong>sợi</strong><br />

<strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> cao hơn so với <strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong>/<strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong>. Có thể thấy rằng, độ bám<br />

dính cao hơn của hệ <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> đối với <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> đã làm tăng lực tách lớp<br />

của <strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong>/<strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> so với hệ <strong>nhựa</strong> nền <strong>epoxy</strong> không có<br />

<strong>nanoclay</strong>.<br />

Khả năng chống tách lớp của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> còn được xác định bởi năng lượng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

93<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

tách lớp, còn gọi là độ bền dai phá hủy G IC . Giá trị G IC được tính cho thời điểm bắt đầu<br />

xuất hiện vết nứt (G IC-O ) <strong>và</strong> <strong>gia</strong>i đoạn phát triển vết nứt (G IC-P ). Kết quả được trình bày<br />

trong bảng 3.11.<br />

Bảng 3.11 Giá trị G IC trung bình của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

Nhựa nền G IC-O , J/mm 2 G IC-P , J/mm 2<br />

Epoxy/<strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> 435,3 632,7<br />

Epoxy-<strong>nanoclay</strong>/<strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> 768,3 945,3<br />

Kết quả <strong>trên</strong> bảng 3.11 cho thấy, năng lượng tách lớp trung bình của <strong>compozit</strong><br />

nền <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> cao hơn so với <strong>compozit</strong> nền <strong>epoxy</strong> rõ rệt, cả thời điểm xuất hiện<br />

vết nứt lẫn trong quá trình phát triển vết nứt. Điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả<br />

xác định độ liên kết <strong>nhựa</strong> – <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> ở <strong>trên</strong> (bảng 3.10).<br />

3.3.2.3. Ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến độ bền <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong><br />

Ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến độ bền <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong>được xác định<br />

thông qua ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến tính chất uốn, tính chất kéo của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>compozit</strong>, kết quả thực nghiệm được trình bày trong bảng 3.12.<br />

Bảng 3.12 Ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến độ bền <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong><br />

Mẫu<br />

Epoxy <strong>gia</strong> <strong>cường</strong><br />

Độ bền<br />

uốn<br />

(MPa)<br />

Tính chất uốn<br />

Mođun<br />

uốn<br />

(GPa)<br />

Độ biến<br />

dạng khi<br />

uốn (%)<br />

<strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> 398,75 13,29 2,94<br />

Epoxy<strong>nanoclay</strong>I28E<br />

(2<br />

pkl) <strong>gia</strong> <strong>cường</strong><br />

<strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

513,95 15,97 3,45<br />

Độ bền<br />

kéo<br />

(MPa)<br />

Tính chất kéo<br />

Mođun<br />

kéo<br />

(GPa)<br />

Độ giãn<br />

dài khi<br />

đứt<br />

(%)<br />

416,67 4,45 4,01<br />

573,6 5,84 5,21<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

94<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Kết quả trong bảng 3.12 chỉ ra, khi có <strong>nanoclay</strong> trong <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> đã làm<br />

cải thiện tính chất bền uốn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Cụ thể, so với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> không có<br />

<strong>nanoclay</strong> thì độ bền uốn tăng 28,89%, mođun uốn tăng 20,2%, độ biến dạng khi uốn<br />

tăng 17,34%.<br />

Kết quả xác định tính chất kéo của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> có mặt <strong>nanoclay</strong> <strong>và</strong> không<br />

có <strong>nanoclay</strong> cũng cho thấy, khi có mặt <strong>nanoclay</strong> thì tính chất bền kéo của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> được<br />

tăng <strong>cường</strong> so với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> không có <strong>nanoclay</strong>. Cụ thể, độ bền kéo của <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> có <strong>nanoclay</strong> tăng 37,66%, trong khi đó mođun kéo 31,23% còn độ giãn<br />

dài khi đứt tăng 29,92% so với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> không có <strong>nanoclay</strong>.<br />

Độ bền <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

tăngđược giải thích là do <strong>nanoclay</strong> phân tán trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> dưới dạng xen kẽ -bóc<br />

lớp đã ngăn chặn sự phát triển vết nứt tế vi làm hạn <strong>chế</strong> tác động của ngoại lực <strong>và</strong>o <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> dẫn đến tính chất <strong>cơ</strong> học tăng mạnh so với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> nền <strong>epoxy</strong> thông<br />

thường <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong>.<br />

3.3.2.4 Ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến độ bền va đập của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong><br />

Khi nghiên <strong>cứu</strong> tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>, ngoài độ bền uốn, bền kéo thì độ bền<br />

va đập cũng là một tính chất <strong>cơ</strong> học quan trọng để đánh giá sự ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong><br />

I28E đến tính chất của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong>. Kết quả xác định độ bền va đập của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>compozit</strong> có <strong>và</strong> không có <strong>nanoclay</strong> I28E được trình bày <strong>trên</strong> hình 3.31.<br />

Độ bền va đập (kJ/m 2 )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.31 Độ bền va đập Charpy của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

95<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Lựcva đập (N)<br />

Từ kết quả xác định độ bền va đập Charpy <strong>trên</strong> cho thấy, độ bền va đập của <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> khi có <strong>nanoclay</strong> I28E cũng tăng so với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> không có<br />

<strong>nanoclay</strong> I28E. Cụ thể, khi có 2 pkl <strong>nanoclay</strong> phân tán trong <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> nền<br />

<strong>epoxy</strong> DER 331-<strong>nanoclay</strong> I28E đạt 94,16 kJ/m 2 , tăng 36,6% so với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong><br />

không có <strong>nanoclay</strong> I28E.<br />

Đã ghi lại hình ảnh (hình 3.32) chụp tác động của lực va đập đến độ dịch chuyển<br />

trong quá trình phá hủy <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> như sau.<br />

Độ dịch chuyển (mm)<br />

(a)<br />

Hình 3.32 Đồ thị lực – độ dịch chuyển trong phép đo độ bền va đập Charpy<br />

(a) <strong>epoxy</strong>; (b) <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong><br />

Độ dịch chuyển (mm)<br />

(b)<br />

Hình 3.32 biểu diễn đồ thị quá trình phá hủy của hai loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong><br />

không có <strong>và</strong> có <strong>nanoclay</strong> khi chịu tác động va đập của lực ngoại lực. Trong trường<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hợp <strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> thông thường, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> bị tách thành <strong>và</strong>i lớp ngay<br />

quá trình chịu va đập <strong>và</strong> phá hủy từng lớp, do đó khả năng chịu va đập kém đi (hình<br />

3.32a). Trái lại, <strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong>/<strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> (hình 3.32 b) chỉ bị phá hủy<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Lực va đập (N)<br />

96<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

như một khối thống nhất với lực va đập <strong>và</strong> năng lượng phá hủy cao hơn. Điều này<br />

hoàn toàn phù hợp với kết quả xác định năng lượng tách lớp của <strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong><br />

DER 331-<strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> có <strong>và</strong> không có <strong>nanoclay</strong> I28E (bảng 3.11).<br />

3.3.2.5. Ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến độ bền mỏi<br />

Đã định độ bền mỏi theo <strong>chế</strong> độ kéo của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> nền<br />

<strong>epoxy</strong> DER 331 có <strong>nanoclay</strong> I28E <strong>và</strong> không có <strong>nanoclay</strong> I28E kết quả được trình bày<br />

trong bảng 3.13. Ứng suất kéo được xác định ở giá trị 70% độ bền kéo của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>compozit</strong> tương ứng.<br />

Bảng 3.13 Độ bền mỏi của <strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> thuỷ <strong>tinh</strong> nền <strong>epoxy</strong> có <strong>và</strong> không có <strong>nanoclay</strong><br />

Nhựa nền Ứng suất kéo (MPa) Độ bền mỏi (chu kỳ)<br />

Epoxy/<strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> 292,36 46.673<br />

Epoxy-<strong>nanoclay</strong>/<strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> 401,52 102.456<br />

Kết quả trong bảng 3.13 cho thấy, độ bền mỏi thử kéo của <strong>compozit</strong> với nền<br />

<strong>epoxy</strong> DER 331-<strong>nanoclay</strong> I28E cao hơn so với <strong>compozit</strong> nền không có <strong>nanoclay</strong> I28E<br />

tới 2,2 lần. Điều này có thể được giải thích bởi hai nguyên nhân:<br />

- Nhựa nền DER 331-<strong>nanoclay</strong> I28E có độ bám dính với <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> cao hơn<br />

so với <strong>epoxy</strong> không có <strong>nanoclay</strong> I28E.<br />

- Nanoclay có khả năng phân bố ứng suất phá hủy <strong>trên</strong> bề mặt tiếp xúc <strong>nhựa</strong> – <strong>sợi</strong><br />

<strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong>, đồng thời ngăn chặn sự phát triển vết nứt lớn trong nền <strong>nhựa</strong>.<br />

3.3.3. Ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến khả năng chịu môi trường chất lỏng của <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.3.3.1. Ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong>đến độ hấp thụ chất lỏng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><strong>compozit</strong><br />

Đã tiến hành xác định ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> I28E đến độ hấp thụ nước của <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong>. Kết quả xác định độ hấp thụ nước của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> được trình bày <strong>trên</strong> hình 3.33.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

97<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Độ tăng khối lượng (%)<br />

Hình 3.33 Ảnh hưởng của thời <strong>gia</strong>n ngâm đến độ hấp thụ nước của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

(a) <strong>epoxy</strong> DER 331 <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong>;<br />

(b) <strong>epoxy</strong> DER 331 -<strong>nanoclay</strong> I28E <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

Từ đồ thị hình 3.33 nhận thấy, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> <strong>gia</strong><br />

<strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> có độ hấp thụ nước ít hơn <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> tương ứng từ <strong>nhựa</strong><br />

<strong>epoxy</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong>. Cụ thể, độ hấp thụ nước bão hòa của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong><br />

là 0,05% trong khi đó đối với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> là 0,034%.<br />

Như vậy, khi có <strong>nanoclay</strong> thì độ hấp thụ nước của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> hệ <strong>epoxy</strong> DER 331-<br />

<strong>nanoclay</strong> I28E đã giảm 32% so với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 thông<br />

thường.<br />

Thời <strong>gia</strong>n ngâm (ngày)<br />

Nhằm mở rộng nghiên <strong>cứu</strong> ứng dụng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> đã tiến hành khảo sát<br />

độ hấp thụ môi trường dung dịch axit HCl 10% của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> có <strong>và</strong> không có<br />

<strong>nanoclay</strong>. Ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến độ hấp thụ dung dịch axit HCl 10% của <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> được trình bày <strong>trên</strong> hình 3.34.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

98<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Độ tăng khối lượng (%)<br />

Hình 3.34 Ảnh hưởng của thời <strong>gia</strong>n đến độ hấp thụ chất lỏng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong><br />

khi ngâm trong dung dịch HCl 10%<br />

(a) <strong>epoxy</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong>; (b) <strong>epoxy</strong> DER 331-<strong>nanoclay</strong> I28E <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

Tương tự như độ hấp thụ nước, kết quả xác định độ hấp thụ chất lỏng của <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong><strong>compozit</strong> có <strong>và</strong> không có <strong>nanoclay</strong> có sự chênh lệch nhau đáng kể. Cụ thể, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

PC <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> có độ hấp thụ bão hòa là 0,23 % trong khi đó với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>compozit</strong> có 2 pkl <strong>nanoclay</strong> I28E độ hấp thụ đạt 0,16%. Như vậy, khi có <strong>nanoclay</strong> phân<br />

tán trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> thì <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> có độ hấp thụ dung dịch axit giảm 1,3 lần so<br />

với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>.<br />

Đã xác định độ hấp thụ chất lỏng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> khi ngâm trong dung dịch NaOH<br />

10%, kết quả thực nghiệm được trình bày <strong>trên</strong> hình 3.35.<br />

Độ tăng khối lượng (%)<br />

Thời <strong>gia</strong>n ngâm (ngày)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thời <strong>gia</strong>n ngâm (ngày)<br />

Hình 3.35 Ảnh hưởng của thời <strong>gia</strong>n ngâm đến độ hấp thụ chất lỏng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong><br />

khi ngâm trong dung dịch NaOH 10%<br />

(a) <strong>epoxy</strong>-<strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong>; (b) <strong>epoxy</strong> DER 331-<strong>nanoclay</strong> I28E <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong>.<br />

99<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Theo đồ hình 3.35 cho thấy, độ hấp thụ chất lỏng dung dịch NaOH 10% của<br />

hai loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> đều tăng mạnh sau khoảng thời <strong>gia</strong>n 10 ngày ngâm, nếu<br />

thời <strong>gia</strong>n ngâm tăng lên thì độ hấp thụ giảm dần <strong>và</strong> đạt bão hòa sau 25 ngày. Khi<br />

độ hấp thụ chất lỏng đạt trạng thái bão hòa thì <strong>vật</strong> <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong> DER<br />

331-<strong>nanoclay</strong> I28E <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> có độ tăng khối lượng là 0,18 % còn<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> là 0,25%.<br />

Căn cứ <strong>và</strong>o đồ thị hấp thụ chất lỏng có thể thấy 10 ngày – 20 ngày là khoảng<br />

thời <strong>gia</strong>n chưa đạt hấp thụ bão hòa, chất lỏng vẫn tiếp tục xâm nhập mẫu. Đến 30<br />

ngày hấp thụ đã đạt bão hòa, đã có sự cân <strong>bằng</strong> giữa mẫu <strong>và</strong> chất lỏng.<br />

3.3.3.2 Sự thay đổi độ bền <strong>cơ</strong> học trong môi trường chất lỏng<br />

Sự hấp thụ chất lỏng xét ở <strong>trên</strong> cho thấy ảnh hưởng tích cực của <strong>nanoclay</strong><br />

I28E đến khả năng hấp thụ chất lỏng trong các môi trường của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> là<br />

rất rõ rệt. Để nghiên <strong>cứu</strong> sâu hơn về ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> I28E đến khả năng<br />

chịu môi trường chất lỏng xâm thực (nước, dung dịch axit HCl 10%, dung dịch<br />

NaOH 10%) của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong>,<br />

đã thực hiện các thí nghiệm nghiên <strong>cứu</strong> ảnh hưởng của môi trường chất lỏng đến<br />

sự suy giảm độ bền <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

a) Ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến sự suy giảm độ bền <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> khi ngâm trong<br />

nước<br />

Trong hình 3.36 là đồ thị biểu diễn sự thay đổi tính chất uốn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>compozit</strong> nền <strong>epoxy</strong> DER 331 có <strong>và</strong> không có <strong>nanoclay</strong> I28E <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong><br />

<strong>tinh</strong> sau những khoảng thời <strong>gia</strong>n khác nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

100<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Mođun uốn (GPa)<br />

Độ bền uốn (MPa)<br />

Độ biến dạng khi uốn<br />

(%)<br />

Thời <strong>gia</strong>n ngâm (ngày)<br />

Thời <strong>gia</strong>n ngâm (ngày)<br />

Thời <strong>gia</strong>n ngâm (ngày)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.36 Ảnh hưởng của thời <strong>gia</strong>n ngâm nước đến tính chất uốn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

(a) <strong>epoxy</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong>;<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

(b) <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> I28E <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong>.<br />

101<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Từ đồ thị hình 3.36 cho thấy sự suy giảm tính chất bền uốn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> trong<br />

khoảng thời <strong>gia</strong>n 10 ngày đầu của cả hai loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> gần như không<br />

đổi. Sau 60 ngày ngâm thì độ bền uốn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>gia</strong><br />

<strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> là 2,2% trong khi đó với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong><strong>nanoclay</strong><br />

<strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> là 1,2%. Điều đó chứng tỏ <strong>nanoclay</strong> I28E đã giúp cải<br />

thiện tính chất của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> khi ngâm trong nước.<br />

Bằng cách tương tự, đã xác định tính chất kéo (thông qua đánh giá độ bền kéo<br />

đứt, mođun kéo, độ giãn dài khi đứt) của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> nền <strong>epoxy</strong> DER 331 có <strong>và</strong><br />

không có <strong>nanoclay</strong> I28E <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong>. Kết quả đánh giải sự suy giảm tính<br />

chất kéo của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> ngâm trong nước được trình bày trong hình 3.37 (trang 103).<br />

Kết quả hình 3.37 (trang 103) cho thấy sự suy giảm tính chất kéo sau 60 ngâm<br />

nước là không nhiều. Cụ thể, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong><br />

<strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> có độ bền kéo giảm 2,38%, mođun kéo giảm 2,22%, độ giãn dài khi kéo giảm<br />

2,24%, đối với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong> DER331-<strong>nanoclay</strong> I28E <strong>gia</strong> <strong>cường</strong><br />

<strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> thì mức độ suy giảm tương ứng lần lượt là 1,68%, 1,31% <strong>và</strong> 1,18%.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

102<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Mođun kéo (GPa)<br />

Độ bền kéo (MPa)<br />

Độ giãn dài khi đứt (%)<br />

Thời <strong>gia</strong>n ngâm (ngày)<br />

Thời <strong>gia</strong>n ngâm (ngày)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thời <strong>gia</strong>n ngâm (ngày)<br />

Hình 3.37Ảnh hưởng của thời <strong>gia</strong>n ngâm nước đến sự suy giảm tính chất kéo của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

103<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khi xác định sự suy giảm tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> trong nước thì<br />

ngoài tính chất uốn, tính chất kéo thì độ bền va đập của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cũng là một chỉ tiêu<br />

quan trọng để đánh giả sự suy giảm tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Đã tiến hành xác định<br />

ảnh hưởng của thời <strong>gia</strong>n ngâm mẫu trong nước đến độ bền va đập Charpy của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 có <strong>và</strong> không có <strong>nanoclay</strong> I28E <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong><br />

<strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong>, kết quả được trình bày ở bảng 3.14.<br />

Bảng 3. 14 Ảnh hưởng của thời <strong>gia</strong>n ngâm nước đến độ bền va đập của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong><br />

Thời <strong>gia</strong>n<br />

(ngày)<br />

Vật <strong>liệu</strong> PC <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong><br />

<strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

Độ bền va đập (kJ/m 2 )<br />

Vật <strong>liệu</strong> PC <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong><strong>nanoclay</strong><br />

<strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

0 68,93 94,16<br />

10 68,48 93,98<br />

20 68,31 93,68<br />

30 67,80 93,29<br />

40 67,54 93,05<br />

50 67,01 92,71<br />

60 66,64 92,44<br />

Từ bảng 3.14 có thể thấy, độ bền va đập của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> khi ngâm trong nước có giảm<br />

tuy nhiên mức độ giảm không nhiều. Sự suy giảm độ bền va đập của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> khi<br />

không có là <strong>nanoclay</strong> I28E lớn hơn <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> có mặt <strong>nanoclay</strong> I28E. Sau 60 ngày<br />

ngâm trong nước thì độ bền va đập của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> không có <strong>nanoclay</strong> I28E giảm<br />

3,32% với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có <strong>nanoclay</strong> I28E mức độ giảm là 1,82 %.<br />

b)Ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến sự suy giảm độ bền <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> ngâm trong dung<br />

dịch axit HCl 10%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sự suy giảm tính chất uốn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> được xác định thông qua: độ bền uốn,<br />

mođun uốn <strong>và</strong> độ biến dạng khi uốn. Kết quả xác định sự suy giảm tính chất uốn theo thời<br />

<strong>gia</strong>n ngâm trong dung dịch axit HCl 10% được thể hiện trong hình 3.38.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

104<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Độ bền uốn (MPa)<br />

Mođun uốn (GPa)<br />

Độ biến dạng khi uốn(%)<br />

Thời <strong>gia</strong>n ngâm (ngày)<br />

Thời <strong>gia</strong>n ngâm (ngày)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thời <strong>gia</strong>n ngâm (ngày)<br />

Hình 3.38 Sự suy giảm tính chất uốn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> ngâm trong dung dịch axit HCl 10%<br />

105<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Từ kết quả hình 3.38 nhận thấy rằng, tính chất uốn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> thay đổi<br />

rất ít sau 10 ngày đầu đối với cả hai loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Sau 20 ngày ngâm thì độ bền uốn của<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> bắt đầu suy giảm mạnh hơn, độ suy giảm tính chất uốn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong><br />

có <strong>nanoclay</strong> I28E thấp hơn so với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> không có <strong>nanoclay</strong> I28E. Sau 60<br />

ngày ngâm trong dung dịch axit HCl thì độ bền uốn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> có <strong>nanoclay</strong><br />

I28E giảm 2,19%, mođun uốn giảm 2%, độ biến dạng khi uốn giảm 2,02% trong khi đó<br />

với <strong>vật</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> không có <strong>nanoclay</strong> I28E độ giảm tương ứng là 3,36%, 3% <strong>và</strong><br />

2,72%. Như vậy, <strong>nanoclay</strong> I28E có tác dụng che chắn <strong>và</strong> nhờ đó nâng cao khả năng<br />

chịu môi trường của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 –<strong>nanoclay</strong> I28E <strong>gia</strong><br />

<strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong>.<br />

Đã nghiên <strong>cứu</strong> ảnh hưởng của thời <strong>gia</strong>n ngâm trong dung dịch HCl 10% đến tính<br />

chất kéo của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Kết quả xác định sự suy giảm tính chất kéo của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> được<br />

trình bày trong bảng 3.15.<br />

Bảng 3.15 Sự suy giảm tính chất kéo của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> ngâm trong dung dịch axit HCl 10%<br />

Thời <strong>gia</strong>n<br />

ngâm (ngày)<br />

Vật <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong><br />

<strong>epoxy</strong> DER 331-<strong>nanoclay</strong><br />

I28E <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

Độ bền<br />

kéo<br />

(MPa)<br />

Mođun<br />

kéo<br />

(GPa)<br />

Độ giãn<br />

dài khi đứt<br />

(%)<br />

Vật <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong><br />

<strong>epoxy</strong> DER 331 <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong><br />

Độ bền<br />

kéo<br />

(MPa)<br />

<strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

Mođun<br />

kéo<br />

(GPa)<br />

Độ giãn<br />

dài khi đứt<br />

0 573,60 6,84 5,91 416,67 4,45 4,01<br />

10 572,12 6,81 5,90 414,99 4,43 3,98<br />

20 570,96 6,8 5,88 411,74 4,41 3,95<br />

30 567,99 6,77 5,85 408,52 4,38 3,91<br />

40 565,31 6,73 5,81 405,12 4,34 3,87<br />

50 561,64 6,69 5,77 403,73 4,30 3,82<br />

60 559,70 6,63 5,72 401,59 4,26 3,76<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(%)<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

106<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Số <strong>liệu</strong> trong bảng 3.15 cho thấy <strong>nanoclay</strong> I28E có ảnh hưởng mạnh đến tính chất<br />

kéo của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> khi ngâm trong dung dịch axit HCl 10%. Sau 60 ngày ngâm trong<br />

dung dịch axitHCl 10% độ bền kéo của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có <strong>nanoclay</strong> I28E giảm 2,48%, mođun<br />

kéo giảm 3,07 %, độ giãn dài khi đứt giảm 3,21% trong khi với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong><br />

không có <strong>nanoclay</strong> độ giảm tương ứng lần lượt là 3,54%; 4,26% <strong>và</strong> 6,24%. Như vậy,<br />

so với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> không có <strong>nanoclay</strong> thì <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có <strong>nanoclay</strong> có độ bền kéo khi ngâm<br />

trong dung dịch axit cao hơn 1,42 lần, mođun kéo cao hơn 1,44 lần, độ giãn dài khi kéo<br />

cao hơn 1,34 lần. Kết quả <strong>trên</strong> cũng phù hợp với kết quả xác định độ hấp thụ khi ngâm<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> PC trong môi trường dung dịch HCl 10%.<br />

Bằng phương pháp tương tự đã xác định độ bền va đập của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong><br />

khi ngâm trong dung dịch axit HCl 10%. Sự suy giảm độ bền va đập của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>compozit</strong> khi ngâm trong dung dịch HCl 10% được biểu diễn trong hình 3.39.<br />

Độ bền va đập (kJ/m 2 )<br />

Thời <strong>gia</strong>n ngâm (ngày)<br />

Hình 3.39 Sự suy giảm độ bền va đập của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> ngâm trong dung dịch HCl 10%<br />

(a) <strong>epoxy</strong> DER 331 <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong>;<br />

(b) <strong>epoxy</strong> DER 331-<strong>nanoclay</strong> I28E <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

Kết quả hình 3.40 <strong>trên</strong> cho thấy, độ bền va đập của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> suy giảm không<br />

nhiều sau 10 ngày ngâm trong dung dịch axit HCl 10%, sau 20 ngày ngâm thì độ<br />

bền va đập của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> bắt đầu suy giảm, cụ thể độ bền va đập của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>compozit</strong> có <strong>nanoclay</strong> sau 20 ngày ngâm giảm 0,29% trong khi đó của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

107<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>compozit</strong> không có <strong>nanoclay</strong> độ giảm là 1,53%. Sau 60 ngày ngâm trong dung<br />

dịch axit HCl độ giảm của hai loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> tương ứng là 2,62% <strong>và</strong> 3,92%.<br />

c) Ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến sự suy giảm độ bền <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> khi ngâm mẫu<br />

dung dịch kiềm NaOH 10%<br />

Đã xác định ảnh hưởng dung dịch NaOH 10% đến tính chất uốn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong> có <strong>và</strong> không có <strong>nanoclay</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong>. Ảnh<br />

hưởng của thời <strong>gia</strong>n ngâm trong môi trường dung dịch NaOH 10% đến tính chất uốn<br />

của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> được trình bày trong bảng 3.16.<br />

Bảng3.16 Sự suy giảm tính chất uốn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> ngâm trong dung dịch NaOH 10%<br />

Thời <strong>gia</strong>n<br />

ngâm<br />

(ngày)<br />

Vật <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong><strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong><br />

<strong>epoxy</strong> DER 331 <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong><br />

<strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

Độ bền<br />

uốn<br />

(MPa)<br />

Mođun<br />

uốn<br />

(GPa)<br />

Độ biến<br />

dạng khi<br />

uốn (%)<br />

Vật <strong>liệu</strong> PC <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong><br />

DER 331 –<strong>nanoclay</strong> I28E <strong>gia</strong><br />

Độ bền<br />

uốn<br />

(MPa)<br />

<strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

Mođun<br />

uốn<br />

(GPa)<br />

Độ biến<br />

dạng khi<br />

uốn (%)<br />

0 398,75 13,29 2,94 513,95 15,97 3,45<br />

10 396,04 13,21 2,93 511,42 15,94 3,44<br />

20 392,78 13,13 2,92 508,12 15,88 3,43<br />

30 388,14 13,04 2,89 506,83 15,83 3,42<br />

40 386,89 12,95 2,87 504,45 15,79 3,41<br />

50 384,52 12,89 2,85 503,04 15,73 3,39<br />

60 382,8 12,82 2,84 501,36 15,64 3,37<br />

Từ bảng3.16 cho thấy, cũng như khi ngâm trong môi trường nước hay dung dịch<br />

axit HCl 10% thì ảnh hưởng của môi trường dung dịch NaOH 10% đến tính chất uốn<br />

của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cũng tương tự. Sau 60 ngày ngâm thì độ bền uốn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>nanoclay</strong> giảm 2,44% với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> không có <strong>nanoclay</strong> độ giảm là 4%.<br />

Ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến sự suy giảm tính chất kéo của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> khi<br />

ngâm trong dung dịch kiềm NaOH 10% được trình bày trong hình 3.40.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

108<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Độ giãn dài khi kéo đứt (%)<br />

Mođun kéo (GPa)<br />

Độ bền kéo (MPa)<br />

Thời <strong>gia</strong>n ngâm (ngày)<br />

Thời <strong>gia</strong>n ngâm (ngày)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thời <strong>gia</strong>n ngâm (ngày)<br />

Hình 3.40 Sự suy giảm tính chất kéo của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> PC ngâm trong dung dịch NaOH 10%<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

109<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Kết quả <strong>trên</strong> hình 3.40 cho thấy, trong khoảng thời <strong>gia</strong>n sau 10 ngày ngâm trong<br />

dung dịch độ suy giảm tính chất kéo cả hai loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> là không đáng kể, với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

PC <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong> có <strong>và</strong> không có <strong>nanoclay</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> với độ suy giảm<br />

lần lượt là 0,15% <strong>và</strong> 0,41%. Sự suy giảm tính chất kéo <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> tăng dần theo thời <strong>gia</strong>n<br />

ngâm mẫu, sau 60 ngày ngâm trong dung dịch NaOH 10% độ suy giảm của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong>/<strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> lần lượt là 2,62% trong khi đó với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>compozit</strong> nền <strong>epoxy</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> độ giảm tương ứng là 6,89%.<br />

Đã nghiên <strong>cứu</strong> sự suy giảm độ bền va đập của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> nền <strong>epoxy</strong> có <strong>và</strong><br />

không có <strong>nanoclay</strong>, kết quả thực nghiệm trình bày trong hình 3.41.<br />

Độ bền va đập (kJ/m 2 )<br />

Thời <strong>gia</strong>n ngâm (ngày)<br />

Hình 3.41Sự suy giảm độ bền va đập của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> ngâm trong dung dịch NaOH 10%<br />

a) <strong>epoxy</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong>; b) <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

Từ hình 3.41 cho thấy, trong khoảng thời <strong>gia</strong>n sau 10 ngày ngâm trong dung dịch<br />

độ suy giảm độ bền va đập của cả hai loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> là không đáng kể, với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> độ suy giảm là 0,15%<br />

trong khi đó với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> độ<br />

giảm tương ứng là 0,74%. Sự suy giảm độ bền va đập của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> tăng dần theo thời<br />

<strong>gia</strong>n ngâm mẫu, sau 60 ngày ngâm trong dung dịch NaOH 10% độ suy giảm của <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong>/<strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> là 3,25% trong khi đó với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>compozit</strong> nền <strong>epoxy</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> độ giảm tương ứng là 5,86%.<br />

Như vậy, sự có mặt của <strong>nanoclay</strong> trong <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>epoxy</strong> – <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> đã giúp cho<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> tăng thêm khả năng chịu môi trường. Sự suy giảm tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

110<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Độ tổn hao khối lượng (%) Độ tổn hao khối lượng (%)<br />

trong môi trường axit <strong>và</strong> môi trường kiềm chênh lệch không đáng kể.<br />

3.3.4 Ảnh hưởng <strong>nanoclay</strong> đến mức độ lão hóa nhiệt của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong><br />

3.3.4.1 Ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến khả năng chịu nhiệt của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong><br />

Vật <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> được xác định khả năng chịu nhiệt <strong>bằng</strong> phương pháp TGA,<br />

kết quả trình bày <strong>trên</strong> hình 3.42.<br />

Nhiệt độ ( 0 C)(a)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhiệt độ ( 0 C)<br />

Hình 3.42 Giản đồ TGA của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong><br />

(a)<strong>epoxy</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> (b) <strong>epoxy</strong> DER 331-<strong>nanoclay</strong> I28E <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

(b)<br />

-30.83<br />

-18.75<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

111<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Từ giản đồ TGA ở <strong>trên</strong>, các thông số về tính chất nhiệt của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong><br />

được rút ra <strong>và</strong> trình bày trong bảng 3.17.<br />

Bảng 3.17 Khả năng chịu nhiệt của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong><br />

Vật <strong>liệu</strong><br />

<strong>compozit</strong><br />

Nhựa <strong>epoxy</strong> <strong>gia</strong><br />

<strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong><br />

<strong>tinh</strong><br />

<strong>epoxy</strong> - <strong>nanoclay</strong><br />

<strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong><br />

<strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

Nhiệt độ bắt<br />

đầu<br />

phân<br />

hủy T o ( o C)<br />

Nhiệt độ phân<br />

hủy mạnh nhất,<br />

T max ( o C)<br />

Nhiệt độ kết<br />

thúc phân hủy<br />

T e ( o C)<br />

Mất<br />

khối<br />

lượng ở T max<br />

(%)<br />

360 400 700 30,83<br />

380 420 700 18,75<br />

Quá trình phân hủy của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong><br />

<strong>bằng</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> <strong>và</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331-<strong>nanoclay</strong> I28E <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> chia<br />

thành 3 <strong>gia</strong>i đoạn: <strong>gia</strong>i đoạn bắt đầu phân hủy khi nhiệt độ đạt 360 o C, <strong>gia</strong>i đoạn<br />

phân hủy mạnh nhất khi nhiệt độ trong khoảng từ 400 o C đến 420 o C, <strong>gia</strong>i đoạn kết<br />

thúc phân hủy khi nhiệt độ đạt 700 o C. Tại nhiệt độ phân hủy mạnh nhất thì độ tổn<br />

hao khối lượng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331-<strong>nanoclay</strong> I28E<strong>gia</strong><br />

<strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> là 18,75% trong khi đó <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong> DER<br />

3331/<strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> giảm 30,83%, điều này chứng tỏ <strong>nanoclay</strong> I28E đã làm tăng khả<br />

năng bền nhiệt của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong>.<br />

3.3.4.2 Ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến khả năng chịu lão hóa nhiệt<br />

Ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến khả năng chịu lão hóa nhiệt của <strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong><br />

DER 331– <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> được khảo sát thông qua sự thay đổi tính chất <strong>cơ</strong> học (tính<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chất uốn, tính chất kéo, độ bền va đập) theo thời lão hóa nhiệt. Trong hình 3.43 là<br />

sự thay đổi tính chất uốn của <strong>compozit</strong> với nền <strong>epoxy</strong> có <strong>và</strong> không có <strong>nanoclay</strong> I28E.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

112<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Mođun uốn (GPa)<br />

Độ bền uốn (MPa)<br />

Độ biến dạng khi uốn (%)<br />

Thời <strong>gia</strong>n lão hóa nhiệt (giờ)<br />

Thời <strong>gia</strong>n lão hóa (giờ)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thời <strong>gia</strong>n lão hóa nhiệt (giờ)<br />

Hình 3.43 Ảnh hưởng của thời <strong>gia</strong>n lão hóa nhiệt đến tính chất uốn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong><br />

113<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hình 3.43 chỉ ra rằng, sau khoảng 48 giờ lão hóa nhiệt ở 155 o C tính chất uốn của<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thay đổi không nhiều. Cụ thể sau 48 giờ lão hóa nhiệtđộ bền uốn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

có 2 pkl <strong>nanoclay</strong> I28E giảm 0,52%, trong khi đó <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> không có <strong>nanoclay</strong> giảm<br />

1,12%. Tính chất uốn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> PC chỉ thực sự giảm mạnh sau khoảng 192 giờ thử<br />

nghiệm, cụ thể độ bền uốn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong><strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331-<strong>nanoclay</strong><br />

I28E <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> thuỷ <strong>tinh</strong> giảm 3,56% trong khi đó đối với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> nền<br />

<strong>epoxy</strong> DER 331 <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> thuỷ <strong>tinh</strong> là 5,49%.Sau 768 giờ lão hóa nhiệt của <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> PC có <strong>nanoclay</strong> <strong>và</strong> không có <strong>nanoclay</strong> I28E như sau: độ bền uốn giảm tương ứng<br />

là 11,2% <strong>và</strong> 13,43%;<br />

Ảnh hưởng của thời <strong>gia</strong>n lão hóa nhiệt đến tính chất kéo của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong><br />

<strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> DER 331-<strong>nanoclay</strong> I28E <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> <strong>và</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong><br />

<strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> được trình bày trong bảng 3.18.<br />

Bảng 3.18 Ảnh hưởng của thời <strong>gia</strong>n lão hóa nhiệt đến tính chất kéo của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Thời <strong>gia</strong>n<br />

lão hóa<br />

nhiệt (giờ)<br />

Vật <strong>liệu</strong> PC <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong><br />

<strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

Độ bền<br />

kéo<br />

(MPa)<br />

Mođun<br />

kéo<br />

(GPa)<br />

Độ giãn<br />

dài khi đứt<br />

Vật <strong>liệu</strong> PC <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong>-<br />

<strong>nanoclay</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

càng giảm mạnh. Sau 768 giờ thử nghiệm độ bền kéo giảm tương ứng với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

114<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

(%)<br />

Độ bền<br />

kéo<br />

(MPa)<br />

Mođun<br />

kéo<br />

(GPa)<br />

Độ giãn dài<br />

khi đứt<br />

0 416,67 4,45 4,01 573,6 6,84 5,91<br />

24 412,19 4,42 3,96 571,12 6,82 5,9<br />

48 405,33 4,35 3,92 566,79 6,76 5,87<br />

96 398,61 4,33 3,9 564,48 6,73 5,85<br />

192 397,15 4,29 3,87 560,5 6,71 5,83<br />

384 383,36 4,09 3,68 544,39 6,41 5,54<br />

768 361,15 3,86 3,45 511,65 6,06 5,23<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kết quả xác định ảnh hưởng của thời <strong>gia</strong>n lão hóa nhiệt đến độ bền kéo của hai<br />

loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cho thấy, sau 48 giờ lão hóa nhiệt độ bền kéo giảm tương ứng là 1,93%<br />

<strong>và</strong> 3,38 %. Khi thời <strong>gia</strong>n lão hóa nhiệt càng tăng thì tính chất kéo của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> PC<br />

(%)


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Độ bền va đập (kJ/m 2 )<br />

<strong>compozit</strong> có <strong>nanoclay</strong> <strong>và</strong> không có <strong>nanoclay</strong> I28E tương ứng lần lượt là 10,8% <strong>và</strong><br />

13,32%.<br />

Đã xác định ảnh hưởng của thời <strong>gia</strong>n lão hóa nhiệt đến độ bền va đập của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 có <strong>và</strong> không có <strong>nanoclay</strong> I28E <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong><br />

<strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong>, kết quả thực nghiệm được trình bày <strong>trên</strong> hình 3.44.<br />

Thời <strong>gia</strong>n lão hóa nhiệt (giờ)<br />

Hình 3.44Ảnh hưởng của thời <strong>gia</strong>n lão hóa nhiệt đến độ bền va đập của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Theo hình 3.44 cho thấy, sự suy giảm theo thời <strong>gia</strong>n lão hóa nhiệt theo thời<br />

<strong>gia</strong>n cũng tương tự với như tính chất kéo, tính chất uốn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Trong khoảng<br />

24 giờ đầu tiên lão hóa nhiệt sự suy giảm độ bền va đập không nhiều ở cả hai loại<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>, khi tăng thời <strong>gia</strong>n lão hóa nhiệt thì độ bền va đập của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> giảm rõ rệt,<br />

tuy nhiên tốc độ suy giảm độ bền va đập của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER<br />

331-<strong>nanoclay</strong> I28E <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> chậm hơn so với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>nhựa</strong><br />

DER 331/<strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong>. Sau 768 giờ thực nghiệm lão hóa nhiệt độ bền va đập giảm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tương ứng lần lượt là 13,2% <strong>và</strong> 16,23%.<br />

Để đánh giá mức độ suy giảm của tính chất <strong>cơ</strong> học đã xác định hệ số lão hóa<br />

nhiệt. Bảng 3.19 trình bày kết quả xác định hệ số lão hóa nhiệt theo thời <strong>gia</strong>n.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

115<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Thời <strong>gia</strong>n<br />

lão hóa<br />

(giờ)<br />

Bảng 3.19 Hệ số lão hóa nhiệt của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> theo thời <strong>gia</strong>n<br />

Vật <strong>liệu</strong> PC <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong>/<strong>sợi</strong> Vật <strong>liệu</strong> PC <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong> DER<br />

<strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

331- <strong>nanoclay</strong> I28E/<strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

Hệ số lão<br />

hóa nhiệt<br />

tính theo<br />

độ bền<br />

kéo<br />

Hệ số lão<br />

hóa nhiệt<br />

tính theo<br />

độ bền<br />

uốn<br />

Hệ số lão<br />

hóa nhiệt<br />

tính theo<br />

độ bền va<br />

đập<br />

Hệ số lão<br />

hóa nhiệt<br />

tính theo<br />

độ bền<br />

kéo<br />

Hệ số lão<br />

hóa nhiệt<br />

tính theo<br />

độ bền<br />

uốn<br />

Hệ số lão<br />

hóa nhiệt<br />

tính theo<br />

độ bền va<br />

24 0,989 0,985 0,983 0,996 0,994 0,992<br />

48 0,972 0,973 0,971 9,986 0,987 0,976<br />

96 0,956 0,967 0,964 0,984 0,979 0,972<br />

192 0,953 0,945 0,935 0,977 0,964 0,959<br />

384 0,920 0,887 0,894 0,949 0,915 0,925<br />

768 0,867 0,866 0,837 0,892 0,888 0,868<br />

Bảng 3.19 chỉ ra rằng, hệ số lão hóa nhiệt của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> có sử dụng<br />

<strong>nanoclay</strong> I28E cao hơn so với <strong>compozit</strong> không sử dụng <strong>nanoclay</strong> I28E. Điều này chứng<br />

tỏ sự có mặt của <strong>nanoclay</strong> phân tán trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> giúp cho <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong><br />

<strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> hệ <strong>epoxy</strong> DER 331-<strong>nanoclay</strong> I28E <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> có khả năng chịu nhiệt<br />

tốt hơn <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 nguyên sinh <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong>.<br />

Từ các kết quả <strong>trên</strong> cho thấy ảnh hưởng của thời <strong>gia</strong>n lão hóa nhiệt đến các<br />

tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> là khác nhau. Độ bền va đập của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> giảm mạnh<br />

nhất, trong khi đó sự chênh lệch về độ giảm của tính chất uốn, tính chất kéo của<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> không nhiều.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đập<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

116<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

KẾT LUẬN<br />

1. Bằng phương pháp khuấy <strong>cơ</strong> học kết hợp rung siêu âm đã phân tán thành công<br />

<strong>nanoclay</strong> biến tính hữu <strong>cơ</strong> <strong>và</strong>o nền <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>. Các cấu trúc nano được hình thành từ<br />

<strong>nanoclay</strong> có hai dạng:<br />

- Cấu trúc xen kẽ - tách lớp với khoảng cách giữa các lớp đạt 2 – 6 nm;<br />

- Cấu trúc các tập hợp hạt với kích thước <strong>và</strong>i chục nanomet.<br />

2.Nanoclay có ảnh hưởng tích cực đến tính chất <strong>cơ</strong> học <strong>và</strong> mài mòn của hệ <strong>nhựa</strong> nền<br />

<strong>epoxy</strong> DER 331 đóng rắn <strong>bằng</strong> MHHPA. Trong khoảng hàm lượng được xét (1- 5pkl),<br />

các tính chất cao nhất đạt được tại hàm lượng <strong>nanoclay</strong> 2 pkl. Cụ thể là, so với hệ <strong>nhựa</strong><br />

nền tương ứng không có <strong>nanoclay</strong>, hệ <strong>epoxy</strong> DER 331-<strong>nanoclay</strong> I28E có các tính chất:<br />

- Cường độ ứng suất tới hạn K IC tăng 158%, đạt 1,7 MPa.m 1/2 ;<br />

- Độ bền kéo tăng 36%, đạt 68,7 MPa;<br />

- Độ bền uốn tăng 72%, đạt 124,7 MPa;<br />

- Độ bền va đập tăng 76%, đạt 25,8 KJ/m 2 ;<br />

- Độ bền nén tăng 50%, đạt 304,2 MPa;<br />

- Độ mài mòn giảm 50%, đạt 9,4mg.<br />

Ảnh hưởng tích cực này được cho chủ yếu là do sự hình thành cấu trúc nano dạng<br />

xen kẽ – bóc lớp của <strong>nanoclay</strong> I28E trong nền <strong>epoxy</strong> DER 331.<br />

3. Kết quả nghiên <strong>cứu</strong> độ thẩm thấu <strong>và</strong> hệ số khuếch tán một số chất lỏng trong nền<br />

<strong>epoxy</strong> DER 331 đóng rắn <strong>bằng</strong> MHHPA cho thấy, việc đưa <strong>nanoclay</strong> I28E <strong>và</strong>o đã<br />

làm tăng khả năng che chắn của <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>. Hàm lượng clay càng tăng thì mức độ<br />

thẩm thấu <strong>và</strong> hệ số khuếch tán càng giảm cho đến hàm lượng 5 pkl <strong>nanoclay</strong> I28E.<br />

Nguyên nhân hiện tượng này chủ yếu là do các phần tử <strong>nanoclay</strong> dạng hạt trong nền<br />

<strong>epoxy</strong>, cũng như sự giảm mức độ thấm ướt của chất lỏng đối với hệ <strong>epoxy</strong> DER<br />

331-<strong>nanoclay</strong> I28E.<br />

4. Đã xác định được rằng so với <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> ban đầu, hệ <strong>epoxy</strong> DER 331 - <strong>nanoclay</strong><br />

I28E có khả năng bám dính với <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> cao hơn hẳn. Cụ thể độ bền <strong>nhựa</strong>-<strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong><br />

<strong>tinh</strong> tăng 70% so với <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 ban đầu. Đây là yếu tố rất quan trọng để<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

117<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

tăng <strong>cường</strong> tính chất <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331-<strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> có sử dụng<br />

<strong>nanoclay</strong> I28E.<br />

5. Đã xác định được điều kiện <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> nền <strong>epoxy</strong> DER 331-<br />

<strong>nanoclay</strong> I28E <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>bằng</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> như sau:<br />

- Hàm lượng I28E trong nền <strong>epoxy</strong>: 2 pkl;<br />

- Tỷ lệ nền:Sợi <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong> là 40/60(w/w);<br />

- Chế độ <strong>gia</strong> công hai <strong>gia</strong>i đoạn:<br />

+ Giai đoạn 1: hỗn hợp <strong>epoxy</strong> DER 331/MHHPA/NMI tối ưu đã khảo sát ở phần<br />

3.1.1 được lăn ép <strong>bằng</strong> tay trong khuôn <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> mẫu, sau đó được đóng rắn sơ bộ ở<br />

nhiệt độ 80 o C trong thời <strong>gia</strong>n 60 phút, quá trình này không đặt áp lực ép.<br />

+ Giai đoạn 2: khuôn ép được nâng nhiệt lên 110 o C, áp lực ép được nâng lên 90<br />

kgf/cm 2 <strong>chế</strong> độ duy trì trong thời <strong>gia</strong>n 90 phút.<br />

6. Vật <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> nền <strong>epoxy</strong> DER 331-<strong>nanoclay</strong> I28E <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

<strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> được có các tính chất vượt trội so với <strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> <strong>thủy</strong> <strong>tinh</strong><br />

thông thường tương ứng:<br />

- Độ bền va đập tăng 36,6%, đạt 94,1 kJ/m 2 ;<br />

- Độ bền uốn tăng 28,9%, đạt 513,9 MPa;<br />

- Độ bền kéo tăng 37,7%, đạt 573,6 MPa;<br />

- Độ bền mỏi tăng xấp xỉ 2,2 lần,đạt 102.456 chu kỳ;<br />

- Độ bền dai tách lớp (G IC ) tăng 1,7 lần, đạt 768,3 J/mm 2 .<br />

Bên cạnh đó, khả năng chịu lão hóa nhiệt <strong>và</strong> lão hóa trong môi trường chất lỏng<br />

xâm thực (nước, HCl 10%, NaOH 10%) của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> cũng tăng đáng kể<br />

so với <strong>compozit</strong> không có <strong>nanoclay</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

118<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN<br />

1. Nguyễn Công Quyền, Bùi Chương (2013) Ứng dụng phương pháp quy hoạch thực<br />

nghiệm xác định <strong>chế</strong> độ tối ưu của quá trình đóng rắn <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 <strong>bằng</strong><br />

anhydrit 4-metylhexahydrophtalic có mặt xúc tác 1-metylimidazol. Tạp chí Khoa học<br />

công nghệ <strong>và</strong> Môi trường Công an, số 42, 32-36.<br />

2. Nguyễn Công Quyền, Bùi Chương, Đoàn Thị Yến Oanh (2014) <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong><br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 <strong>và</strong> <strong>nanoclay</strong>. Phần 1. <strong>Nghiên</strong><br />

<strong>cứu</strong> <strong>chế</strong> độ phân tán <strong>nanoclay</strong> <strong>và</strong>o <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>, ảnh hưởng của hàm lượng <strong>nanoclay</strong><br />

đến tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.Tạp chí Hóa học, T52(1)76-80.<br />

3. Nguyễn Công Quyền, Bùi Chương, Đoàn Thị Yến Oanh, Nguyễn Tiến Phong (2015)<br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 <strong>và</strong><br />

<strong>nanoclay</strong>. Phần 2. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> ảnh hưởng của hàm lượng <strong>nanoclay</strong> đến tính chất của<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Tạp chí Hóa học, T53 (1) 112-116.<br />

4. Nguyễn Công Quyền, Bùi Chương, Đoàn Thị Yến Oanh, Nguyễn Khánh Quyên<br />

(2015) Ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến tính chất của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polyme <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong><br />

<strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> DER 331 <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>bằng</strong> <strong>sợi</strong> thuỷ <strong>tinh</strong>. Tạp chí Hóa học, T53(3), 385-398.<br />

5. Nguyen Cong Quyen, Doan Thi Yen Oanh, Nguyen Pham Duy Linh, Bui Chuong<br />

(2015) Investigation on effect of <strong>nanoclay</strong> on thermal, mechanical properties and<br />

liquid absorption of <strong>epoxy</strong>-clay nanocomposite. Tạp chí Hóa học, T53 (5), 564-569.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

119<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tiếng Việt<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

[1] Bạch Trọng Phúc, Đàm Mạnh Tuân (2007) <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> sơn lót chống ăn<br />

mòn chất lượng cao <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>-cacdanol <strong>và</strong> <strong>nanoclay</strong> 1.30E. Tạp chí Hóa<br />

học, T.45 (5A), Tr. 35-35, 40-44.<br />

[2] Bạch Trọng Phúc, Đàm Mạnh Tuân, Lê Xuân Quế (2007) <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> sơn<br />

lót chống ăn mòn chất lượng cao <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong>-cacdanil <strong>và</strong> <strong>nanoclay</strong>1.3E.<br />

Tạp chí Hóa học, T. 45, tr.40-44.<br />

[3] Bùi Chương, Lê Hoài Anh, Trần Như Thọ, Hoàng Cao Huyên, Đỗ Văn Linh (2011)<br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> ảnh hưởng của phương pháp phân tán <strong>nanoclay</strong> I30E trong <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> đến<br />

tính chất <strong>cơ</strong> học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.Kỷ yếu Hội nghị Khoa học <strong>và</strong> Công nghệ lần thứ 12, Phân<br />

ban <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polyme, Đại học Quốc <strong>gia</strong> Thành phố Hồ Chí Minh.<br />

[4] Đỗ Quang Kháng (2013) Vật <strong>liệu</strong> Polyme, Quyển 1 <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polyme <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong>. Nhà xuất<br />

bản Khoa học tự nhiên <strong>và</strong> Công nghệ, Tr. 145-150.<br />

[5] Đỗ Quang Kháng (2013) Vật <strong>liệu</strong> Polyme, Quyển 2 <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polyme tính năng cao.<br />

Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên <strong>và</strong> Công nghệ, Tr. 59-80.<br />

[6] Đỗ Quốc Mạnh, Trần Như Thọ, Hồ Ngọc Minh, Trần Ngọc Thanh (2010) <strong>Nghiên</strong><br />

<strong>cứu</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> tiên tiến <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> nền <strong>epoxy</strong> DER<br />

324/MTHPA/DMP-30 <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> thuỷ <strong>tinh</strong>. Tạp chí Hóa học, T. 48 (5A), tr. 133-139.<br />

[7] Lê Hoài Anh (2011) <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> <strong>epoxy</strong> đóng rắn <strong>bằng</strong><br />

anhydrit lỏng <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>sợi</strong> Kevlar. Luận án tiến sỹ Hóa học, Học viện Kỹ thuật Quân sự<br />

Bộ Quốc phòng.<br />

[8] Lê Hoài Anh, Bùi Chương, Trần Như Thọ, Vũ Đình Khiêm, Đình Thị Liên (2010)<br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> hệ <strong>epoxy</strong> DER-331 đóng rắn <strong>bằng</strong> metyltetra hydrophtalic anhydride<br />

(MTHPA) để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> tiên tiến: Phần 2- Ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến sự<br />

đóng rắn của hệ <strong>epoxy</strong> DER-331/MTHP/DMP. Tạp chí Hóa học, T.48 (6), Tr. 774-780.<br />

[9] Lê Hoài Anh, Bùi Chương, Trần Như Thọ, Vũ Đình Khiêm, Trần Viết Thuyền (2011)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> ảnh hưởng của <strong>nanoclay</strong> đến một số tính chất của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>compozit</strong> nền <strong>nhựa</strong><br />

<strong>epoxy</strong> DER-331 <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> vải Kevlar. Tạp chí KHCNQS, số 13, Tr. 116-120.<br />

[10] Lê Minh Đức, Mai Thị Phương Chi, Vũ Quốc Trung (2013) Chế <strong>tạo</strong> <strong>và</strong> khảo sát<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

120<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

tính chất của nano<strong>compozit</strong> clay-<strong>epoxy</strong>. Tạp chí Hóa học, T51(1), tr. 66-70.<br />

[11] Phạm Thị Hà Thanh, Ngô Kế Thế (2011) Khảo sát khả năng <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> của sét<br />

hữu <strong>cơ</strong> điều <strong>chế</strong> Bentonite đến một số tính chất của màng phủ <strong>epoxy</strong>. Tạp chí Hóa học,<br />

T.49(2A), Tr. 613-618.<br />

[12] Tô Xuân Hằng, Phạm Gia Vũ, Trịnh Anh Trúc (2009) Biến tính Clay <strong>bằng</strong> ức <strong>chế</strong><br />

ăn mòn gốc Benzothiol <strong>và</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> lớp phủ bảo vệ <strong>epoxy</strong> clay nano<strong>compozit</strong>. Tạp chí<br />

Hóa học, T47(4A), Tr. 507-511.<br />

[13] Trần Vĩnh Diệu, Nguyễn Thị Thủy, Trần Kim Dung, Đàm Hoàng Anh (2007)<br />

Ảnh hưởng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nanoplyme <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> vinyleste <strong>epoxy</strong> dian. Tạp chí<br />

hóa học, T.45(5A), Tr 29-32.<br />

[14] Trần Vĩnh Diệu, Phan Thị Minh Ngọc, Nguyễn Văn Huynh, Vũ Xuân Bắc (2007)<br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> mạch vòng no <strong>và</strong><br />

<strong>nanoclay</strong> cloisite 20A. Tạp chí Hóa học, 45(5A), 1-6.<br />

[15] Trần Vĩnh Diệu, Phan Thị Minh Ngọc, Nguyễn Văn Huynh, Vũ Xuân Bắc (2007)<br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> mạch vòng no <strong>và</strong><br />

<strong>nanoclay</strong> cloisite 20A. Tạp chí Hóa học, 45(5A), 7 - 11.<br />

[16] Thái Hoàng, Nguyễn Thu Hà (2012) Vật <strong>liệu</strong> nano<strong>compozit</strong> khoáng sét <strong>nhựa</strong> nhiệt<br />

dẻo. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên <strong>và</strong> Công nghệ, Tr. 85-121.<br />

[17] Vũ Minh Hoàng (2009) <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> phản ứng khâu mạch của một số hệ đóng rắn<br />

biến tính <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>epoxy</strong> biến tính dầu thực <strong>vật</strong>. Luận án tiến sỹ Hóa học,<br />

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.<br />

Tiếng Anh<br />

[18] Adriana N. Mauri, Carmen C. Riccardi, Roberto J. J. Williams (2001) Epoxy<br />

networks based on solutions of silsesquioxanes functionalized with 3-glycidoxypropyl<br />

groups in diglycidylether of Bisphenol A (DGEBA). Polymer Bulletin, 45, pp. 523-530.<br />

[19] Aidah Jumahata, Costas Soutisb, Jamaluddin Mahmuda, Nurulnatisya Ahmad<br />

(2012) Compressive properties of <strong>nanoclay</strong>/<strong>epoxy</strong> nanocomposites. Procedia<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Engineering, 41, pp.1607 – 1613.<br />

[20] Alexandre Michael, Dubois Philippe (2000) Polymer-layered silicate<br />

nanocomposites:<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

121<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

preparation, properties and uses of a new class of materials. Materials Science and<br />

Engineering, 28, pp. 1-63.<br />

[21] Alyssa Downing - Perrault (2005) Polymer Nanocomposites are the future.<br />

University of Wisconsin – Stout.<br />

[22] Asif Abdul Azeez, Kyong Yop Rhee, Soo Jin Park, David Hui (2012) Epoxy clay<br />

nanocomposites – processing, properties and applications: A review. Composites: Part B.<br />

[23] B. Akbari, R. Bagheri (2007) Deformation mechanism of <strong>epoxy</strong>/clay nanocomposite.<br />

Macromolecular Nanotechnology, European Polymer Journal, 43, pp. 782–788.<br />

[24] H. Alamri, I.M. Low (2013) Effect of water absorption on the mechanical<br />

properties of <strong>nanoclay</strong> filled<br />

nanocomposites. Composites: Part A, 44, pp. 23–31.<br />

recycled cellulose fibre reinforced <strong>epoxy</strong> hybrid<br />

[25] B. Alexandre, D. Langevin, P. Médéric, T. Aubry, H. Couderc, Q.T. Nguyen, A.<br />

Saiter a, S. Marais (2009) Water barrier properties of polyamide 12/montmorillonite<br />

nanocomposite membranes: Structure and volume fraction effects. Journal of<br />

Membrane Science, 328, pp. 186–204.<br />

[26] Cevdet Kaynak, G. Ipek Nakas, Nihat Ali Isitman(2009) Mechanical properties,<br />

flammability and char morphology of <strong>epoxy</strong> resin/montmorillonite nanocomposites.<br />

Applied Clay Science, 46, pp. 319–324.<br />

[27] Bharadwaj, R. K. Mehrabi, A. R. Hamilton, C. Trujillo, C. Murga, M.F and<br />

Chavira. A (2002) Structure - property relationships in cross-linked polyester - clay<br />

nanocomposites. Polymer, 43, pp. 3699-3705.<br />

[28] K .A. Carrado, L. Q. Xu (1998) In-situ synthesis of polymer/clay nanocomposites<br />

from silicate gels. Chemistry Materials,10, pp. 1440-1445.<br />

[29] Chun-ki Lam, Kin-tak Lau, Hoi-yan Cheung, Hang-yin Ling(2005) Effect of<br />

ultrasound sonication in <strong>nanoclay</strong> clusters of <strong>nanoclay</strong>/<strong>epoxy</strong> composites. Materials<br />

Letters, 59 (1), pp. 369–1372.<br />

[30] Chun-Ki Lama, Hoi-yan Cheunga, Kin-tak Laua, Li-min Zhoua, Man-wai Hob,<br />

David Hui (2005) Cluster size effect in hardness of <strong>nanoclay</strong>/<strong>epoxy</strong> composites.<br />

Composites: Part B, 36, pp. 263–269.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

122<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

[31] Chenggang Chen, Alexander B. Morgan (2009) Mild processing and<br />

characterization of silica <strong>epoxy</strong> hybrid nanocomposite. Polymer, 50, pp. 6265–6273.<br />

[32] Chung-Feng Dai, Pei-Ru Li, Jui-Ming Yeh(2008) Comparative studies for the<br />

effect of intercalating agent on the physical properties of <strong>epoxy</strong> resin-clay based<br />

nanocomposite materials. European Polymer Journal, 44, pp. 2439–2447.<br />

[33] Chian Wei and Timm Delmar C (2004) Kinetic Reaction Analysis of an<br />

Anhydride-Cured Thermoplastic Epoxy:PGE/NMA/BDMA. Macromolecules, 37, pp.<br />

8091-8097.<br />

[34] Chowdhury, F. H. Hosur, M.V. Jeelani, S (2006) Studies on the flexural and<br />

thermomechanical properties of woven carbon/<strong>nanoclay</strong>-<strong>epoxy</strong> laminates.Material<br />

Science and Engineering A, 421 (2), pp. 298-306.<br />

[35] Dai Feng, Xu Yahong, Zheng Yaping, YI XiaoSu (2005) Study on Morphology<br />

and Mechanical Properties of Highfunctional Epoxy Based Clay Nanocomposites.<br />

Chinese Journal of Aeronautics,18 (3), pp.933- 936.<br />

[36] J.A.M. Ferreira, L.P. Borrego, J.D.M. Costa, C. Capela (2013) Fatigue behavior<br />

of <strong>nanoclay</strong> reinforced <strong>epoxy</strong> resin composites. Composites: Part B, 52,pp. 286-291<br />

[37] Gautam Das, Niranjan Karak(2010) Thermostable and flame retardant Mesua<br />

ferrea L. seed oil based on-halogenated <strong>epoxy</strong> resin/clay nanocomposite. Progress in<br />

Organic Coatings, 69, pp. 495–503.<br />

[38] Gautam Das, Niranjan Karak (2009) Vegetable oil-based flame retardant<br />

<strong>epoxy</strong>/clay nanocomposites. Polymer Degradation and Stability, 94, pp. 1948–1954.<br />

[39] Ghaemy M and RiahyM.H (1996) Kinetics of Anhydride and Polyaminde Curing<br />

of Bisphenol A - Based Diglycidyl Ether Using DSC. Euro Polymer Journal, 32 (10),<br />

pp. 1207-1212.<br />

[40] Goldstein. A, Hirai. K (1994) Soliddispersioncuringagentsforepoxies. Adhesive,<br />

37 (11), pp. 50-54.<br />

[41] Kolar Frantisek and Svitilova Jaroslava (2007) Kinetics and Mechanism of Curing<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Epoxy/Anhydride Systems, Acta Geodyn. Geomater, Vol. 4 (3), pp. 85-92.<br />

[42] Fatma Djouani, Frederic Herbst, Mohamed M. Chehimi, Karim<br />

Benzarti(2011) Synthesis, characterization and reinforcing properties of novel,<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

123<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

reactive clay/poly(glycidyl methacrylate) nanocomposites. Construction and<br />

Building Materials,25, pp. 424–431.<br />

[43] Han Xiaozu, LiShaoyingand Zhang Qingyu (1990) Study on the <strong>epoxy</strong> resin<br />

toughenedby hydroxy-terminated butadiene acrylonitrile copolymer. Chinese Journal<br />

of Polymer Science, 8 (4), pp. 335-341.<br />

[44] H. Alamri, I.M. Low (2012) Effect of water absorption on the mechanical<br />

properties of nano-filler reinforced <strong>epoxy</strong> nanocomposites. Materials and Design,<br />

42, pp. 214–222<br />

[45] D.Z. Chen, P.S. He, L.J. Pan (2003) Cure kinetics of <strong>epoxy</strong>-based nanocomposites<br />

analyzed by Avrami theory of phase change. Polymer Testing, 22, pp. 689–697.<br />

[46] Ke Wang, Ling Chen, Jingshen Wu, Mei Ling Toh, Chaobi He, Albert F.Yee<br />

(2005) Epoxy nanocomposites with highly exfoliated clay. Mechanical properties and<br />

Fracture Mechanism, Macromolecules, 38, pp.788-800.<br />

[47] Kung-Chin Chang, Shih-Ting Chen, Hui-Fen Lin, Chang-Yu Lin,<br />

Hsin-Hua Huang, Jui-Ming Yeh, Yuan-Hsiang Yu (2008) Effect of clay on the<br />

corrosion protection efficiency of PMMA/Na + -MMT clay nanocomposite coatings<br />

evaluated by electrochemical measurements.Macromolecular Nanotechnology,<br />

European Polymer Journal, 44, pp.13–23.<br />

[48] Kung-Chin Chang, Guang-Way Jang, Chih-Wei Peng, Chang-Yu Lin,<br />

Jen-Chyuan Shieh, Jui-Ming Yeh, Jen-Chang Yang, Wen-Tyng Li (2007) Comparatively<br />

electrochemical studies at different operational temperatures for the effect of <strong>nanoclay</strong><br />

platelets on the anticorrosion efficiency of DBSA-doped polyaniline/Na + –MMT clay<br />

nanocomposite coatings. Electrochimica Acta, 52,pp. 5191–5200.<br />

[49] Kornmann Xavier (2000) Synthesis and Characterisation of Thermoset - Clay<br />

Nanocomposites. Internet site of Lulea University Sweden, Division of Polymer<br />

Engineering.<br />

[50] Kwa Teik Lim (2006) Novel on-line True Stress-Strain - Electrical<br />

Conductivity,Uniaxial tensile stretching system and its Utility on Electrically<br />

Conductive Polylactic Acid (PLA) Nanocomposites. The Degree Master of Science.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

124<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

[51] N. Sheng, M.C. Boyce, D.M. Parks, G.C. Rutledege, J.I. Abes, R.E. Cohen (2004)<br />

Multiscale micromechanical modeling of polymer/clay nanocompocites and the<br />

effective clay particle. Polymer, 45, pp. 487-506.<br />

[52] Iqbal Kosar, Khan Shafi-Ullah, Munir Arshad and Kim Jang-Kyo (2009) Impactdamage<br />

resistance of CFRP with <strong>nanoclay</strong>-filled <strong>epoxy</strong> matrix. Composites Scienceand Technology, 69,<br />

pp. 1949-1957.<br />

[53] Lu Hai-jun, Liang Guo-Zheng, Ma Xiao-yan, Zhang Bao-yan and Chen Xiang-bao<br />

(2004) Epoxy/clay nanocomposites: further exfoliation of newly modified clay induced<br />

by shearing force of ball milling. Polymer International, 53 (10),pp. 1545-1553.<br />

[54] Jang-Kyo Kim, Chugang Hu, Ricky S.C. Woo, Man-Lung Sham (2005) Moisture<br />

barrier characteristics of organoclay–<strong>epoxy</strong> nanocomposites. Composites Science and<br />

Technology, 65, pp. 805–813.<br />

[55] Jinwei Wang, Shuchao Qin (2007) Study on the thermal and mechanical<br />

properties of <strong>epoxy</strong>–<strong>nanoclay</strong> composites: The effect of ultrasonic stirring time.<br />

Materials Letters, 61, pp. 4222–4224.<br />

[56] Jong Hyun Park, Sadhan C. Jana (2003) The relationship between nano- and<br />

micro-structures and mechanical properties in PMMA–<strong>epoxy</strong>–<strong>nanoclay</strong> composites.<br />

Polymer, 44, pp. 2091–2100.<br />

[57] Jyi-Jiin Luo, Isaac M. Daniel (2003) Characterization and modeling of mechanical<br />

behaviorof polymer/clay nanocomposites. Compos Sci Technol, 63, pp.1607-16.<br />

[58] Lee S.R, Park H.M, Lim H.L, Kang T, Li X, Cho W.J, and Ha C.S. (2002)<br />

Microstructure, tensile properties, and biodegradability of aliphatic polyester/clay<br />

nanocomposites,Polymer,43,pp. 2495-2500.<br />

[59] Lei Wang, Ke Wang, Ling Chen, Yongwei Zhang, Chaobin He (2006)<br />

Preparation, morphology and thermal/mechanical properties of <strong>epoxy</strong>/<strong>nanoclay</strong><br />

composite. Composites: Part A, 37,pp. 1890–1896.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

[60] Hwan-Man Park (2003) Mechanism of exfoliation of <strong>nanoclay</strong> particles in <strong>epoxy</strong>clay<br />

nanocomposites, Macromolecules, 36 (8), pp. 2758-2768.<br />

[61] T. P. Mohan, M. Ramesh Kumar, R. Velmurugan (2006) Thermal, mechanical and<br />

vibration characteristics of <strong>epoxy</strong>-clay nanocomposites. J. Mater Sci, 41, pp. 5915–5925.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

125<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

[62] T.P. Mohan, K. Kanny (2011) Water barrier properties of <strong>nanoclay</strong> filled sisal<br />

fibre reinforced <strong>epoxy</strong> composites. Composites: Part A, 42, pp. 385–393.<br />

[63] Kosar Iqbal, Shafi-Ullah Khan, Arshad Munir, Jang-Kyo Kim (2009)<br />

Impactdamage resistance of CFRP with <strong>nanoclay</strong>-filled <strong>epoxy</strong> matrix. Composites<br />

Science and Technology, 69, pp. 1949–1957.<br />

[64] Mo-lin Chan, Kin-tak Lau, Tsun-tat Wong, Mei-po Ho, David Hui (2011)<br />

Mechanism of reinforcement in a <strong>nanoclay</strong>/polymer composite. Composites: Part B, 42,<br />

pp. 1708–1712.<br />

[65] J.A.M. Ferreira, L.P. Borrego, J.D.M. Costa, C. Capela (2013) Fatigue behaviour<br />

of <strong>nanoclay</strong> reinforced <strong>epoxy</strong> resin composites. Composites:Part B, 52, pp. 286–291.<br />

[66] T. Glaskova, A. Aniskevich (2009) Moisture absorption by <strong>epoxy</strong>/montmorillonite<br />

nanocomposite. Composites Science and Technology, 69, pp. 2711–2715.<br />

[67] S.R. Ha a, S.H. Ryu b, S.J. Park c, K.Y. Rhee (2007) Effect of clay surface<br />

modification and concentration on the tensile performance of clay/<strong>epoxy</strong><br />

nanocomposites. Materials Science and Engineering A, 448, pp. 264–268.<br />

[68] Oh Jin-Kyoung (2009) Synthesis and Adhesion Performance of Polyacrylate-clay<br />

Pressure-sensitive Adhesive as nanocomposite by in-situ polymerization. A Thesis for<br />

the Degree of Master.<br />

[69] M. Nematollahi, M. Heidarian, M. Peikari , S.M. Kassiriha, N. Arianpouya, M.<br />

Esmaeilpour (2010) Comparison between the effect of nanoglass flake and<br />

montmorillonite organoclay on corrosion performance of <strong>epoxy</strong> coating. Corrosion<br />

Science, 52,pp. 1809–1817.<br />

[70] M.R. Bagherzadeh, F. Mahdavi (2007) Preparation of <strong>epoxy</strong>–clay nanocomposite<br />

and investigation on its anti-corrosive behavior in <strong>epoxy</strong> coating. Progress in Organic<br />

Coatings, 60, pp. 117–120.<br />

[71] M.Somaiah Chowdary and M.S.R Niranjan Kumar (2015) Effect of Nanoclay on<br />

the Mechanical properties of Polyester andS-Glass Fiber (Al). International Journal of<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Advanced Science and Technology, 74, pp.35-42<br />

[72] Nanocor, Inc. Technical Data Sheets.<br />

[73] Marks Maurice. J, Pham Ha. Q. (2005) Epoxy Resins. Wiley-VCH Verlag GmbH & Co<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

126<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

[74] Manfredi LB, De Santis H, Vázquez A (2008) Influence of the addition of<br />

montmorillonite to the matrix of unidirectional glass fibre/<strong>epoxy</strong> composites<br />

on their mechanical and water absorption properties. Compos Part A: Appl Sci<br />

Manuf, 39(11), pp.1726–31.<br />

[75] M. S. Bhatnagar (1996) Epoxy resins Overview.The Polymeric Materials<br />

Encyclopedia © CRC Press, Inc.<br />

[76] Louis A. Pilato, Michael. J. Michno (1994) Advanced composites materials.<br />

Springer - Verlag Berlin Heidelberg.<br />

[77] May. C.A. (1988) Epoxy resins - Chemistry and Technology. Marcel Dekker, Inc, USA.<br />

[78] MontserratS, AndreuG. Cortes, P. CalventusY. ColomerP, HutchinsonJ. M, and Maiek J<br />

(1996) Addition of a reactive diluent to a catalyzed <strong>epoxy</strong>-Anhydride system. 1. Influence on<br />

the Cure Kinetics. Journal of Applied Polymer Science,61, pp. 1663-1674.<br />

[79] Man-Wai Ho, Chun-Ki Lam, Kin-tak Lau, Dickon H.L. Ng, David Hui (2006)<br />

Mechanical properties of <strong>epoxy</strong>-based composites using <strong>nanoclay</strong>s, Composite<br />

Structures, 75, pp. 415–421<br />

[80] Nikhil Gupta, Tien Chi Lin, Michael Shapiro (2007) Clay-<strong>epoxy</strong> nanocomposites -<br />

Processing and Properties. JOM,3, pp. 61-65.<br />

[81] Paul S (1986) Surface coatings - Science and Technology. John Willey and Son,<br />

Ltd, pp. 248-259.<br />

[82] Park Hwan-Man, Li Xiucuo, Jin Chang-Zhu, Park Chan-Young, Cho Won-Jei, Ha<br />

Chang-Sik (2002) Preparation and Properties of Biodegradable Thermoplastic<br />

Starch/Clay Hybrids. Macromol. Mater. Eng, 287, pp. 553-558.<br />

[83] Potter W.G (1970) Epoxide resins. London Iliffe books.<br />

[84] Peters S.T (1998) Handbook of composites. Chapman &Hall, Second edition.<br />

[85] Piggott M.R (1991) Interfaces in composites. Elsevier Applied science, London<br />

and NewYork.<br />

[86] Park W.H, Lee J.K (1998) A Study on Isothermal Cure behavior of an Epoxy –<br />

rich/Anhydride, System by Differential Scanning Callorimetry. J. Appl. Polym. Sci., 67<br />

(6),pp. 1101-1108.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

127<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

[87] Park W.H, Lee J.K, Won K.J (1996) Cure behavior of an Epoxy - anhydride -<br />

imidazole System. Polymer Journal, 28 (5), pp. 407- 441.<br />

[88] Punchaipetch Prakaipetch (2000), Epoxy + Liquid Crystalline Epoxy Coreacted<br />

Networks. The Degree of Doctor of Philosophy.<br />

[89] Quang T. Nguyen, Donald G.Baird (2006) Preparation of polymer-clay<br />

nanocomposites and their properties. Advances in Polym.Technology,25 (4)pp. 270-285.<br />

[90] Shafi Ullah Khan, Arshad Murir, Rizwan Hussain, Jang-Kyo Kim (2010) Fatigue<br />

damage behavior of Carbon<br />

<strong>nanoclay</strong>,Composites Sci. and Technology,7, pp. 2077-2085.<br />

fiber reinforced <strong>epoxy</strong> composites containing<br />

[91] Dr.P.K. Palani, M.Nanda kumar (2013) Analysis of mechanical properties of<br />

choppedstrand mat Eglass fiber <strong>epoxy</strong> resin <strong>nanoclay</strong> composites. The International<br />

Journal of Engineering and Science (Ijes), 2, Issue 2, pp. 185-189.<br />

[92] Sung Rok Ha, Kyong Yop Rhee, Hee Cheul Kim, Jeong Tai Kim (2008) Fracture<br />

performance of clay/<strong>epoxy</strong> nanocomposites with clay surface-modified using 3-<br />

aminopropyltriethoxysilane. Colloids and Surfaces A: Physicochem. Eng. Aspects<br />

313–314, pp. 112–115.<br />

[93] Http://vi.wikipedia.org/wiki/Nanoclay.<br />

[94] M.V. Hosur, A.A. Mohammed, S. Zainuddin, S.Jeelani (2008) Processing of<br />

<strong>nanoclay</strong> filled sandwich composites and their response to low-velocity impact loading.<br />

Compos Struct, 82, pp.101-16.<br />

[95] Rocks Jens (2004)Characterization of Novel Co - Anhydride cured Epoxy Resins. The<br />

degree of Doctor of Philosophy in the Queensland University of Technology (QUT).<br />

[96] Roberta Peila, J. C. Seferis, T. Karaki and G. Parker(2009) effects of <strong>nanoclay</strong> on the<br />

thermal and rheolgical properties of a vartm (vacuum assisted resin transfer molding)<br />

<strong>epoxy</strong> resin. Journal of Thermal Analysis and Calorimetry, 96 (2), pp. 587–592.<br />

[97] T. Sakthivel and S. Balasivanandha Prabu (2008) Influence of Addition of <strong>nanoclay</strong><br />

on the mechanical Behavior of polymer nanocomposite, 61(2-3), pp. 73-76<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

[98] Tang Yong, Hu Yuan, Wang Shaofeng, Gui Zhou, Chen Zuyao and Fan Weicheng<br />

(2003) Preparation of polypropylene/layered nanocomposite by melt intercalation from<br />

pris-tine montmorillonite. Polymer for Advanced Technologies,10 (14), pp. 733-737.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

128<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

[99] S.R. Ha, S.H. Ryu, D.J. Park, K.Y. Rhee (2007) Effect of clay surface<br />

modification anh concentration on the tensile performance of clay/<strong>epoxy</strong><br />

nanocomposites. Materials Science anh Engineering A, 448, pp. 264-268.<br />

[100] Tanrattanakul Varapom and Tiaw Kaew Sae (2005) Comparision or microwave<br />

and thermal cure of <strong>epoxy</strong> - anhydride resins: Mechanical properties and dynamic<br />

characteristics.Journal of Applied Polymer Science, 97, pp. 1442-1461.<br />

[101] Tanaka et al (2010) Epoxy resin curing agent produced by heating anhydride and<br />

polyester in presence of hydrogen and hydrogenation catalyst. US Patent 7790812 B2.<br />

[102] Xidas Panagiotis. I and Triantafyllidis Kostas. S (2010) Effect of the type of<br />

alkylammonium ion clay modifier on the structure and thermal/mechanical properties<br />

of glassy and rubbery <strong>epoxy</strong> - clay nanocomposites. European Polymer Journal,46 (3),<br />

pp. 404-417.<br />

[103] Tetto J.A., Steeves D.M., Welsh E.A., Powell BE (1999) Biodegradable poly(1-<br />

caprolactone)/clay nanocomposites. ANTEC, 99,pp. 1628-1632.<br />

[104] Zou S.W.Hua, Shen Jian (2008) Polymer/silica nanocomposites: Preparation,<br />

characterization, properties, and applications. Chem. Rev,108,pp. 3893-3957.<br />

[105] Zeng Q.H, Yu A.B, Lu G.Q. (Max), Paul D.R (2005) Clay-based Polymer<br />

Nanocomposites: Reseach and Commerical Development. Journal of Nanoscience and<br />

Nanotechnology, 5,pp. 1574-1592.<br />

[106] Yasmin.A, Luo. J.J, Abot. J.L, Danied. I.M (2006)Mechanical and thermal<br />

behavior of clay/<strong>epoxy</strong> nanocomposites. Composites Science and Technology,66,pp.<br />

2415-2422.<br />

[107] Wang Jinwei and Qin Shuchao (2007) Study on the thermal and mechanical<br />

properties of <strong>epoxy</strong>-<strong>nanoclay</strong> composites: The effect of ultrasonic stirring time.<br />

Materials Letters,61 (19), pp. 4222-4224.<br />

[108] Ying-Nan Chan, Tzong-Yuan Juang, Yi-Lin Liao, Shenghong A. Dai, Jiang-Jen<br />

Lin (2008) Preparation of clay/<strong>epoxy</strong> nanocomposites by layered-double-hydroxide<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

initiated self-polymerization. Polymer, 49,pp. 4796–4801.<br />

[109] Stone. F.W, Stratta. J.J, Mark. H.F, Gaylord. N.G. and Bikales. N.M (1966)<br />

Ecyclopedia of Polymer Science and Technology. Interscience, New York,6,pp. 103-145.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

129<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

[110] Wang. H, Hoa. S.V, Adams. P.M.Wood (2006) New method for the synthesis of<br />

clay/<strong>epoxy</strong> nanocomposites. Journal of Applied Polymer Science100 (6), pp. 4286-4296.<br />

[111] Porter. D, Metcalfe. E, Thomas. M.J.K (2000) Nanocomposite Fire Retardants -<br />

A review, Fire Mater24, pp. 45-52.<br />

[112] W. S. Chow (2007) Water absorption of <strong>epoxy</strong>/glassfiber/organomontmorillonite<br />

nanocomposites, Express Polymer Letters, 1 (2), pp. 104–108.<br />

[113] Shivraj Puggal, Sumit Mahajan, Novepreet Dhall(2014)A study on glass fieber<br />

reinforced polymer-clay nanocomposites with sandwich structure, International Journal<br />

of Research in Engineering and Technology, 3, pp. 194-198.<br />

[114] A.Thiagarajan, K.Kaviarasan, R. Vigneshwaran, K.M. Venkatraman (2014)The<br />

nano clay influence on mechanical properties of mixed glass fibre polymer<br />

composites.Int.J. Chem Tech Res, 6(3), pp 1840-1843.<br />

[115] Standard test method formoisture absorption properties and<br />

equilibriumconditioning of polymer matrix composite materials. Designation: D<br />

5229/D 5229M – 92 (2004).ASTM International, 100 Barr Harbor Drive, PO Box<br />

C700, West Conshohocken, PA 19428-2959, United States<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

130<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!