13.05.2017 Views

Đề thi thử THPTQG 2017 Vật Lý THPT Lê Lợi THPT Ninh Hải Nguyễn Đức Mậu Phan Bội Châu Lần 3 Nam Đàn Lần 2 có lời giải

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYOTBJdUYwUUlia00/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYOTBJdUYwUUlia00/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

SỞ GD & ĐT THANH HÓA<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> LÊ LỢI<br />

<strong>Đề</strong> chính thức<br />

Gồm <strong>có</strong> 4 trang<br />

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN THI <strong>THPT</strong> QG<br />

NĂM HỌC 2016 - <strong>2017</strong><br />

Môn: <strong>Vật</strong> lý – Lớp 12<br />

Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)<br />

Câu 1: Một máy phát điện xoay chiều tạo nên dòng điện <strong>có</strong> tần số 50Hz. Tốc độ quay của rôto là<br />

600 vòng trong một phút thì số cặp cực của máy phát là<br />

A. 12 B. 5 C. 10 D. 8<br />

Câu 2: Chu kì dao động điều hòa của một vật là khoảng thời gian để vật<br />

A. thực hiện một dao động toàn phần B. lặp lại véc tơ vận tốc 2 lần liên tiếp<br />

C. lặp lại vị trí 2 lần liên tiếp D. lặp lại vị trí và véc tơ gia tốc 2 lần liên tiếp<br />

Câu 3: Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hoà<br />

A. <strong>có</strong> chiều luôn hướng về vị trí cân bằng và <strong>có</strong> độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ.<br />

B. <strong>có</strong> chiều luôn hướng ra xa vị trí cân bằng và <strong>có</strong> độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ.<br />

C. luôn cùng chiều với véc tơ vận tốc và <strong>có</strong> độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ.<br />

D. luôn ngược chiều với véc tơ vận tốc và <strong>có</strong> độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ.<br />

Câu 4: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox theo phương trình x=6cos(10t), trong đó x tính bằng<br />

cm, t tính bằng s. Độ dài quỹ đạo của vật bằng<br />

A. 0,6 cm B. 12 cm C. 6 cm D. 24 cm<br />

Câu 5: Công thức tính khoảng vân i trong hiện tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc là<br />

λ<br />

D<br />

λ.a<br />

λ.D<br />

A. i = B. i = C. i = D. i =<br />

D.a<br />

λ .a<br />

D<br />

a<br />

Câu 6: Một tấm nhựa trong suốt <strong>có</strong> bề dày e = 10cm. Chiếu một chùm tia trắng hẹp tới mặt trên của<br />

tấm này với góc tới i = 60 0 . Chiết suất của nhựa với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là n đ = 1,45;<br />

n t = 1,65. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím trong nhựa là:<br />

A. 31,7 0 B. 36,7 0 C. 5 0 D. 3 0<br />

Câu 7: Trong thí nghiệm của Young <strong>có</strong> a=1,5mm; D=1,5m. Khe S được chiếu bởi ánh sáng trắng<br />

<strong>có</strong> bước sóng từ 0,38µm đến 0,76µm. Bề rộng dải quang phổ bậc 3 ở trên màn:<br />

A. 1,14mm B. 0,67mm C. 0,38mm D. 0,76mm<br />

Câu 8: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một tụ điện <strong>có</strong> điện dung<br />

Mã đề: 001<br />

100<br />

C = pF và π<br />

1<br />

cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L = µ H . Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s. Mạch<br />

π<br />

này <strong>có</strong> thể thu được sóng điện từ <strong>có</strong> bước sóng<br />

A. 6 m. B. 12 m. C. 120 m. D. 600 m.<br />

Câu 9: Sóng cơ <strong>có</strong> tần số 16 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 4 m/s. Bước sóng trong<br />

môi trường đó bằng<br />

A. 6,4 m B. 4 m C. 0,25 m D. 64 m<br />

Câu 10: Trong dao động điện từ tự do của mạch LC lý tưởng, đại lượng biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn theo<br />

thời gian với chu kỳ T = π LC là:<br />

A. điện tích q của tụ. B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ.<br />

C. cường độ dòng điện qua cuộn cảm. D. năng lượng điện trường giữa hai bản tụ.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 11: Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hòa cùng tần số góc 10 rad/s, <strong>có</strong> biên độ<br />

lần lượt là 6 cm và 8 cm. Tốc độ cực đại của vật không thể là<br />

A. 30 cm/s B. 50 cm/s C. 15 cm/s. D. 60cm/s<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 1/10 - Mã đề <strong>thi</strong> 001<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 12: Sóng âm truyền từ không khí vào nước thì<br />

A. tần số không đổi, bước sóng giảm B. tần số tăng, bước sóng tăng<br />

C. tần số giảm, bước sóng tăng D. tần số không đổi, bước sóng tăng<br />

Câu 13: Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp với cosφ = 1 thì câu trả <strong>lời</strong> nào sau đây là<br />

sai?<br />

A. Z/R = 1. B. P = UI. C. U ≠ U R . D. 1/Lω = Cω<br />

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?<br />

A. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.<br />

B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.<br />

C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến <strong>thi</strong>ên theo thời gian với cùng tần số.<br />

D. Sóng điện từ là sóng ngang.<br />

Câu 15: Một hệ dao động <strong>có</strong> tần số riêng f o thực hiện dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một<br />

ngoại lực biến <strong>thi</strong>ên điều hoà với tần số f trong môi trường <strong>có</strong> lực cản. Khi ổn định, hệ sẽ dao động<br />

với tần số<br />

A. f+f o B. (f+f o )/2 C. f o D. f<br />

Câu 16: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng k, khối lượng của vật nhỏ là m. Tần số dao<br />

động điều hòa cùa vật nặng là<br />

A.<br />

k<br />

B. 1 k<br />

k<br />

m<br />

C. 2π D.<br />

m<br />

2π<br />

m<br />

m<br />

k<br />

Câu 17: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn. B. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng.<br />

C. Sóng cơ lan truyền được trong chân không. D. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí.<br />

Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng súng hai khe I âng, biết khoảng cách giữa hai khe là<br />

S 1 S 2 = 0,35 mm, khoảng cách D = 1,5 m và bước sóng λ = 0,7µ m . Khoảng cách giữa hai vân sáng<br />

liên tiếp là<br />

A. 4 mm B. 3mm C. 2mm D. 1,5 mm<br />

Câu 19: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều. Đại<br />

lượng nào sau đây biến đổi không thể làm cho mạch xảy ra cộng hưởng?<br />

A. Điện trở thuần R B. Điện dung của tụ C<br />

C. Độ tự cảm D. Tần số của dòng điện xoay chiều<br />

Câu 20: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u=5cos(8πt-0,04πx) (u và x tính<br />

bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t=3 s, ở điểm x=25cm, phần tử sóng <strong>có</strong> li độ là.<br />

A. -2,5 cm. B. 2,5 cm. C. -5,0 cm. D. 5,0 cm.<br />

Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều u = 120cos(100πt)(V) vào hai đầu một tụ điện <strong>có</strong> điện dung C = 100/π(µF).<br />

Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là<br />

A. i = 1,2cos(100πt – π/2)(A). B. i = 1,2cos(100πt + π/2)(A).<br />

C. i = 2,4cos(100πt – π/2)(A). D. i = 4,8cos(100πt + π/3)(A).<br />

Câu 22: Thực hiện thí nghiệm giao thoa I-âng bằng ánh sáng đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng λ = 0,5µ m .<br />

Khoảng cách giữa hai khe bằng 0,5 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát E bằng 200<br />

cm. Tại vị trí M trên màn E <strong>có</strong> toạ độ 7mm là vị trí<br />

A. vân sáng bậc 7. B. vân tối thứ 7. C. vân tối thứ 4. D. vân sáng bậc 4.<br />

Câu 23: Dòng điện xoay chiều <strong>có</strong> tần số f = 60Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều<br />

A. 120 lần. B. 30 lần. C. 60 lần. D. 100 lần.<br />

Câu 24: Điều nào sau đây là sai khi nhận định về máy biến áp?<br />

A. Số vòng trên các cuộn dây khác nhau.<br />

B. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.<br />

C. Không hoạt động với hiệu điện thế không đổi.<br />

D. Luôn <strong>có</strong> biểu thức U 1 .I 1 = U 2 .I 2 .<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 2/10 - Mã đề <strong>thi</strong> 001<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 25: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn 4 cm. Bỏ qua lực cản<br />

không khí, lấy g= 10 m/s 2 ; π 2 =10. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng,<br />

trong một chu kì thời gian lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là 2/15s. Tốc độ cực đại của vật nặng<br />

gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 100 cm/s B. 120 cm/s C. 75 cm/s D. 65 cm/s<br />

Câu 26: Một con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài 40 cm, được treo tại nơi <strong>có</strong> gia tốc trọng trường bằng 10 m/s.<br />

Bỏ qua lực cản không khí. Đưa dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,15 rad rồi thả nhẹ.<br />

Tốc độ của quả nặng tại vị trí dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,12 rad là<br />

A. 6 cm/s B. 30 cm/s C. 24 cm/s D. 18 cm/s<br />

Câu 27: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện <strong>có</strong> điện dung 0,125 µF và một cuộn cảm <strong>có</strong><br />

độ tự cảm 50µH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ<br />

điện là 3V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là<br />

A. 7,5mA. B. 7,5A. C. 15mA. D. 0,15A.<br />

Câu 28: Giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp cùng pha đặt tại A, B cách nhau 50 cm với bước<br />

sóng bằng 7,5 cm. Điểm C nằm trên đường trung trực AB sao cho AC=AB. Gọi M là điểm trên<br />

đường thẳng BC và <strong>có</strong> biên độ cực đại. Khoảng cách ngắn nhất từ M đến B là<br />

A. 3,4 cm. B. 2,3 cm. C. 4,5 cm. D. 1,2 cm.<br />

Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều u ( )<br />

= U 2 cos 100π t V (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch <strong>có</strong><br />

R, L, C mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100Ω , cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong> độ tự cảm<br />

1<br />

L = H và π<br />

−4<br />

10<br />

tụ <strong>có</strong> điện dung C = F . Cường độ dòng điện trong mạch lệch pha so với điện áp giữa hai đầu<br />

2π<br />

đoạn mạch một góc <strong>có</strong> độ lớn<br />

π<br />

π<br />

π<br />

A. 0 rad. B. rad<br />

C. rad<br />

D. rad<br />

4<br />

3<br />

6<br />

Câu 30: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm 50mH và tụ điện <strong>có</strong><br />

điện dung C đang <strong>có</strong> dao động điện từ tự do. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 12V. Ở thời<br />

điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,03 2 A thì điện tích trên tụ <strong>có</strong> độ lớn bằng<br />

15 14 µC. Tần số góc của mạch là<br />

A. 5.10 4 rad/s B. 25.10 4 rad/s C. 2.10 3 rad/s D. 5.10 3 rad/s<br />

Câu 31: Đặt điện áp u = 200 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần<br />

100 Ω , cuộn cảm thuần và tụ mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp giữa hai đầu tụ điện <strong>có</strong> biểu thức<br />

u C = 200cos(100πt - 2<br />

π )V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng<br />

A. 300 W. B. 400 W. C. 200 W. D. 100 W.<br />

Câu 32: Một mạch dao động gồm một tụ 4200pF và một cuộn cảm <strong>có</strong> độ tự cảm 275µH, điện trở<br />

thuần 0,5Ω. Hỏi phải cung cấp cho mạch một công suất bao nhiêu để duy trì dao động của nó với<br />

hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6V.<br />

A. P = 513µW B. P =2,15mW C. P =1,34mW D. P =137µW<br />

Câu 33: Một nguồn âm đẳng hướng đặt tại điểm O trong một môi trường không hấp thụ âm. Cường<br />

độ âm tại điểm A cách O một đoạn 1m là I A =10 -6 W/m 2 . Biết cường độ âm chuẩn I 0 =10 -12 W/m 2 .<br />

Khoảng cách từ nguồn âm đến điểm mà tại đó mức cường độ âm bằng 0 là.<br />

A. 3000m. B. 750m. C. 1000m. D. 2000m.<br />

Câu 34: Đoạn mạch AB theo thứ tự gồm các đoạn mạch AM, MN và NB mắc nối tiếp. Đoạn mạch<br />

AM chứa R; MN chứa C; NB chứa L, r. Biết điện áp hiệu dụng U AB = U NB = 130V, U MB =50 2V ,<br />

điện áp hai đầu mạch MB và AN vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch AB<br />

A. 0,923. B. 1 C. 0,5. D. 0,71.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 3/10 - Mã đề <strong>thi</strong> 001<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều u<br />

( )<br />

= 200 2 cos 100π t V vào hai đầu đoạn mạch <strong>có</strong> R, L, C mắc<br />

nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100Ω , cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong> độ tự cảm<br />

2<br />

L = H và tụ <strong>có</strong> điện<br />

π<br />

100<br />

dung C = µ F . Công suất tức thời cực đại của đoạn mạch bằng<br />

π<br />

A. 200 W. B. 282,8 W. C. 400 W. D. 482,8 W.<br />

Câu 36: Điện năng được truyền từ nhà máy tới một khu dân cư bằng đường dây truyền tải một pha<br />

<strong>có</strong> hệ số công suất của đường dây bằng 1. Đường dây làm tiêu hao 5% công suất cần tải nên ở khu<br />

dân cư chỉ còn nhận được công suất 47500 kW với điện áp hiệu dụng là 190 kV. Điện trở của<br />

đường dây bằng<br />

A. 40Ω B. 80Ω C. 50Ω D. 60Ω<br />

Câu 37: Một con lắc lò xo nằm ngang, lò xo <strong>có</strong> độ cứng 40 N/m, vật nhỏ <strong>có</strong> khối lượng 100 g. Hệ<br />

số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,2, lấy g = 10 m/s 2 . Ban đầu giữ vật sao cho lò xo bị nén 5 cm rồi<br />

thả nhẹ, con lắc dao động tắt dần. Quãng đường mà vật đi được từ lúc thả đến lúc véc tơ gia tốc của<br />

nó đổi chiều lần thứ 3 là<br />

A. 18,5 cm B. 21cm C. 12,5 cm D. 19 cm<br />

Câu 38: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2<br />

bằng 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát D = 2m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức<br />

xạ với bước sóng λ 1 = 0,5µm và λ 2 = 0,75µm. Xét trên bề rộng trường giao thoa L = 3,27cm, số vân<br />

sáng trùng nhau của hai bức xạ là<br />

A. 10 vân. B. 11 vân. C. 12 vân. D. 13 vân.<br />

Câu 39: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, nguồn sáng phát ra đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc,<br />

<strong>có</strong> bước sóng tương ứng là λ 1 =0,4µm; λ 2 =0,5 µm; λ 3 =0,6µm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân<br />

sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm, quan sát thấy số vân sáng không phải đơn sắc là<br />

A. 20 B. 8 C. 5 D. 31<br />

Câu 40: Trên mặt nước <strong>có</strong> hai nguồn phát sóng kết hợp AB, cùng biên độ a, cùng tần số, cùng pha.<br />

Coi biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra là không đổi. Khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp<br />

trên đoạn AB là 2cm. H là trung điểm của AB, M thuộc đoạn AB cách H một đoạn 7cm về phía B,<br />

N thuộc đường vuông góc với AB tại M thỏa mãn AN-BN = 4cm. Trên đoạn MN <strong>có</strong> số điểm dao<br />

động với biên độ 1,6a là<br />

A. 4 điểm B. 2 điểm C. 3 điểm D. 5 điểm<br />

------------------------------- HẾT --------------------------------<br />

Họ và tên thí sinh……………………………Số báo danh……………………….<br />

Họ tên,chữ kí của giám thị coi <strong>thi</strong>…………………………………………………<br />

(Giám thị không <strong>giải</strong> thích gì thêm. Thí sinh không được sử dụng tài liệu )<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 4/10 - Mã đề <strong>thi</strong> 001<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu<br />

10<br />

B A A B D C A A C D<br />

Câu<br />

11<br />

Câu<br />

12<br />

Câu<br />

13<br />

Câu<br />

14<br />

Câu<br />

15<br />

Câu<br />

16<br />

Câu<br />

17<br />

Câu<br />

18<br />

Câu<br />

19<br />

Câu<br />

20<br />

C D C B D B C B A C<br />

Câu<br />

21<br />

Câu<br />

22<br />

Câu<br />

23<br />

Câu<br />

24<br />

Câu<br />

25<br />

Câu<br />

26<br />

Câu<br />

27<br />

Câu<br />

28<br />

Câu<br />

29<br />

Câu<br />

30<br />

B C A D C D D A B C<br />

Câu<br />

31<br />

Câu<br />

32<br />

Câu<br />

33<br />

Câu<br />

34<br />

Câu<br />

35<br />

Câu<br />

36<br />

Câu<br />

37<br />

Câu<br />

38<br />

Câu<br />

39<br />

Câu<br />

40<br />

B D C A D A A B A D<br />

GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1:<br />

pn 60f 60.50<br />

Công thức liên hệ f = ⇒ 0 = = = 5<br />

60 n 600<br />

Đáp án B<br />

Câu 2:<br />

Chu kì dao động là thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần<br />

Đáp án A<br />

Câu 3:<br />

Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng và <strong>có</strong> độ lớn tỉ lệ với<br />

độ lớn của li độ<br />

Đáp án A<br />

Câu 4 :<br />

Chiều dài quỹ đạo L = 2A = 12cm<br />

Đáp án B<br />

Câu 5:<br />

Dλ<br />

Công thức tính khoảng vân i =<br />

a<br />

Đáp án D<br />

Câu 6:<br />

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng<br />

0<br />

⎧ sin 60<br />

rd = arsin<br />

0 0<br />

⎪ nd<br />

sin 60 sin 60<br />

sin i = n sin r ⇒ ⎨<br />

⇒ r<br />

0 d<br />

− rt<br />

= arsin − arsin<br />

⎪ sin 60<br />

nd<br />

n<br />

t<br />

rt<br />

= arsin<br />

⎪<br />

⎩ n<br />

t<br />

0<br />

Thay các giá trị đã biết vào biểu thức, ta thu được: ∆r ≈ 5<br />

Đáp án C<br />

Câu 7:<br />

Bề rộng quang phổ bậc 3:<br />

D 1,5<br />

−6<br />

∆ x3 = x3d − x3t = 3 ( λd − λ<br />

t ) = 3<br />

3<br />

( 0,76 − 0,38 ).10 = 1,14mm<br />

−<br />

a 1,5.10<br />

Đáp án A<br />

Câu 8:<br />

8 1 −6 100 −12<br />

Bước sóng mạch <strong>có</strong> thể thu được λ = 2π c LC = 2 π .3.10 .10 . .10 = 6m<br />

π π<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 5/10 - Mã đề <strong>thi</strong> 001<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đáp án A<br />

Câu 9:<br />

v 4<br />

Bước sóng của sóng λ = = = 0, 25m<br />

f 16<br />

Đáp án C<br />

Câu 10:<br />

Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến <strong>thi</strong>ên với chu kì bằng một nửa chu kì dao<br />

động của mạch<br />

Đáp án D<br />

Câu 11:<br />

Tốc độ cực tiểu của vật ứng với hai dao động ngược pha<br />

v = A − A ω = 20cm/s<br />

( )<br />

min 2 1<br />

Vậy giá trị của tốc độ 15 cm/s là không thể xảy ra<br />

Đáp án C<br />

Câu 12:<br />

Sóng truyền từ không khí vào nước thì tần số không đổi, vận tốc truyền sóng tăng do đó bước sóng<br />

cũng tăng<br />

Đáp án D<br />

Câu 13 :<br />

Hệ số công suất bằng 1 ứng với mạch cộng hưởng, khi đó U = UR<br />

Đáp án C<br />

Câu 14 :<br />

Trong quá trình lan truyền thì phương của vecto cảm ứng từ vuông góc với phương của vecto cường<br />

độ điện trường<br />

Đáp án B<br />

Câu 15 :<br />

Tần số của dao động cưỡng bức là tần số f của ngoại lực cưỡng bức<br />

Đáp án D<br />

Câu 16 :<br />

1 k<br />

Tần số của dao động điều hòa f =<br />

2 π m<br />

Đáp án B<br />

Câu 17 :<br />

Sóng cơ không lan truyền được trong chân không<br />

Đáp án C<br />

Câu 18 :<br />

Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là một khoảng vân<br />

−6<br />

Dλ<br />

1,5.0,7.10<br />

i = = = 3mm<br />

−3<br />

a 0,35.10<br />

<br />

Đáp án B<br />

Câu 19:<br />

R biến đổi không làm mạch xảy ra cộng hưởng<br />

<br />

Đáp án A<br />

Câu 20 :<br />

u 5cos 8 t 0,04 x =<br />

= π − π ⎯⎯⎯→ u = − 5cm<br />

( )<br />

t 3<br />

x=<br />

25<br />

<br />

Câu 21 :<br />

1<br />

U0<br />

Điện dung của tụ điện ZC = = 100Ω ⇒ I0<br />

= = 1, 2A<br />

Cω<br />

Z<br />

C<br />

Đáp án C<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 6/10 - Mã đề <strong>thi</strong> 001<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Dòng trong mạch sớm pha hơn điện áp một góc<br />

2<br />

π<br />

Đáp án B<br />

Câu 22 :<br />

Xét tỉ số:<br />

−3<br />

x 7.10<br />

= =<br />

−2 −6<br />

i 200.10 .0,5.10<br />

−3<br />

0,5.10<br />

3,5<br />

M là vân tối bậc 4<br />

Đáp án C<br />

Câu 23 :<br />

Trong một giây dòng điện đổi chiều 120 lần<br />

Đáp án A<br />

Câu 24:<br />

Với máy biến áp lí tưởng ta mới <strong>có</strong> biểu thức U1I1 = U2I2<br />

Đáp án D<br />

Câu 25 :<br />

g<br />

ω = = 5π ( rad / s );F = − kx;Fdh<br />

= − k ( x + ∆l)<br />

∆l<br />

( )<br />

⇒ x x + ∆ l < 0 ⇒ −∆ l < x < 0<br />

2 2π<br />

t = s ⇒ ∆α =<br />

15 3<br />

xét trong 1 nửa chu kì<br />

π<br />

π 8 3<br />

∆α = ⇒ ∆ l = A sin ⇒ A = cm ⇒ vmax<br />

= ωA ≈ 72,6cm / s<br />

3 3 3<br />

Đáp án C<br />

Câu 26 :<br />

Tốc độ của con lắc đơn<br />

α≪1 2 2 −2 2 2<br />

( 0 ) ( 0 ) ( )<br />

v = 2gl cos α − cos α ⎯⎯⎯→ gl α − α = 10.40.10 0,15 − 0,12 = 0,18 m/s<br />

Đáp án D<br />

Câu 27 :<br />

Cường độ dòng điện cực đại trong mạch<br />

−6<br />

1 2 1 2 C 0,125.10<br />

CU0 = LI0 ⇒ I0 = U0 = 3 = 0,15A<br />

−6<br />

2 2 L 50.10<br />

Đáp án D<br />

Câu 28 :<br />

Sử dụng ĐK để một điểm dao động với biên độ cực đại giao thoa<br />

sóng.<br />

Để M gần B nhất thì M phải nằm trên đường cực đại ứng với<br />

kmax = [AB/λ] = 6<br />

⇒ MA – MB = 6λ = 45 cm (1)<br />

Do AC = AB mà C thuộc trung trực của AB ⇒ ∆ABC đều<br />

⇒ B = 60 0<br />

2 2 2<br />

Xét ∆ABC <strong>có</strong> AB + MB − MA 1<br />

cos B =<br />

2AB.MB 2<br />

⇒ MB 2 – MA 2 – AB.MB + AB 2 = 0 (2)<br />

Từ (1) và (2) ⇒ MB 2 – (MB+45) 2 – 50.MB + 250 2 = 0 (2)<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 7/10 - Mã đề <strong>thi</strong> 001<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

⇒ 140MB =50 2 – 45 2 ⇒ MB = 3,39 (cm)<br />

Đáp án A<br />

Câu 29 :<br />

Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch<br />

⎧ZL<br />

= Lω = 100Ω<br />

⎪<br />

ZL<br />

− ZC<br />

π<br />

⎨ 1 ⇒ tan ϕ = = −1⇒ ϕ = −<br />

⎪ZC<br />

= = 200Ω<br />

R 4<br />

⎩ Cω<br />

Đáp án B<br />

Câu 30 :<br />

2 2 2 1<br />

2<br />

q Li CU C= 0 2<br />

L 2 2 1 U0<br />

1<br />

Ta <strong>có</strong>: W = + = ⎯⎯⎯→ ω<br />

q + i =<br />

2 2 4<br />

2C 2 2 ω L ω<br />

2<br />

U0<br />

1 2 1 2<br />

⇒ − i − q = 0<br />

2 4 2<br />

L ω ω<br />

2<br />

U0<br />

1 2 1 2 144 1 2 1 2 −12<br />

Giải phương trình: − i − q = 0 ⇒ − 0,03 .2. − 15 .14.10 = 0<br />

2 4 2 4 2<br />

L ω ω 0,05 ω ω<br />

⇒ ω =<br />

( )<br />

3<br />

2.10 rad / s<br />

Đáp án C<br />

Câu 31 :<br />

Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch vuông pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện ⇒ mạch xảy ra cộng<br />

hưởng<br />

2 2<br />

U 200<br />

P = = = 400W<br />

R 100<br />

Đáp án B<br />

Câu 32:<br />

Áp dụng công thức tính công suất để duy trì dao động điện từ trong mạch dao động <strong>có</strong> điện trở<br />

thuần<br />

2 2 2 −12<br />

2 I0 UoCR 6 .4200.10 .0,5<br />

−4<br />

Ta <strong>có</strong> P = I R = R = = = 1,37.10 W = 137µ<br />

W<br />

−6<br />

2 2L 2.275.20<br />

Đáp án D<br />

Câu 33:<br />

Áp dụng công thức tính mức cường độ âm, liên hệ giữa mức cường độ âm và khoảng cách đến<br />

nguồn.<br />

IA<br />

+ Mức cường độ âm tại A: LA<br />

= 10log = 60dB<br />

I0<br />

rM<br />

+ Ta <strong>có</strong>: LA<br />

− LM<br />

= 20log mà mức cường độ âm tại M bằng 0 nên<br />

r<br />

r r<br />

L = 20log ⇒ = 10 ⇒ r = 1000r<br />

M M 3<br />

A M A<br />

rA<br />

rA<br />

Đáp án C<br />

Câu 34 :<br />

A<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 8/10 - Mã đề <strong>thi</strong> 001<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sử dụng giản đồ vecto trượt để <strong>giải</strong> bài toán điện xoay<br />

chiều<br />

Từ dữ kiện của đề bài ta vẽ được giản đồ véc tơ sau:<br />

Ta <strong>có</strong> UAN = UBN<br />

= 130V ⇒ AB = NB hay tam giác<br />

ANB cân tại B<br />

u AN vuông pha với u MB ⇒ MB ⊥ AN ⇒ AM = MN<br />

360 − 90 o<br />

⇒ AMN = NMB = = 135<br />

2<br />

Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác AMB ta <strong>có</strong><br />

AB MB UAB<br />

UMB<br />

= ⇒ =<br />

sin AMB sin BAM sin AMB sin ϕ<br />

UMB<br />

5<br />

⇒ sin ϕ = sin AMB =<br />

U 13<br />

AB<br />

2<br />

⇒ Hệ số công suất: cos ϕ = 1− sin ϕ = 0,923<br />

Đáp án A<br />

Câu 35:<br />

1<br />

ZL<br />

= ω L = 200 Ω ; ZC<br />

= = 100Ω<br />

ωC<br />

Dùng số phức để tìm biểu thức cường độ dòng điện<br />

U 200 2∠0<br />

π ⎛ π ⎞<br />

I = = = 2∠ − → i = 2cos⎜100πt − ⎟ A<br />

Z 100 + ( 200 −100)<br />

i 4 ⎝ 4 ⎠<br />

Biểu thức công suất tức thời là:<br />

⎛ π ⎞ 400 2 ⎡ ⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞⎤<br />

p = u.i = 200 2 cos( 100πt ).2cos⎜100πt − ⎟ = cos + cos 200πt<br />

−<br />

4 2<br />

⎢ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟<br />

4 4<br />

⎥<br />

⎝ ⎠ ⎣ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠⎦<br />

⎡ ⎛ π ⎞ ⎤<br />

→ pmax<br />

= 200 2 ⎢cos⎜<br />

⎟ + 1 = 482,84W<br />

4<br />

⎥<br />

⎣ ⎝ ⎠ ⎦<br />

Đáp án D<br />

Câu 36 :<br />

Công suất khu dân cư nhận được chiếm 95% công suất truyền đi<br />

47500.5<br />

⇒ Php<br />

= = 2500kW<br />

95<br />

47500.100<br />

⇒ Ptp<br />

= = 50000kW<br />

95<br />

P<br />

Php<br />

Cường độ dòng điện I = 250A R 40<br />

2<br />

U<br />

= ⇒ = I<br />

= Ω<br />

Đáp án A<br />

Câu 37:<br />

Gọi O' và O" là 2 vị trí cân bằng mới của vật khi dao<br />

động.Khi vật đi qua vị trí cân bằng mới thì gia tốc<br />

đổi chiều<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

( )<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 9/10 - Mã đề <strong>thi</strong> 001<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

k<br />

µ .mg<br />

ω = = 20( rad / s );OO' = OO" = = 0,5( cm)<br />

m<br />

k<br />

µ .mg<br />

A1<br />

= A − = 4,5cm<br />

k<br />

2 µ .mg 2 µ .mg<br />

A2 = A1 − = 3,5cm;A<br />

3<br />

= A2<br />

− = 2,5cm<br />

k<br />

k<br />

S = 2A1 + 2A2 + A3<br />

= 18,5cm<br />

Đáp án A<br />

Câu 38:<br />

Điều kiện để hai vân sáng trùng nhau :<br />

−6<br />

k1 i2 λ2<br />

0,75 3 2.0,75.10<br />

x1 = x2 ⇔ = = = = ⇒ i12 = 2i2 = 2 = 3mm<br />

−3<br />

k<br />

2<br />

i1 λ1<br />

0,5 2 1.10<br />

Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ<br />

−2<br />

⎡ L ⎤ ⎡3, 27.10 ⎤<br />

N = 2 ⎢ ⎥ + 1 = 2 ⎢ + 1 = 11<br />

−3<br />

⎥<br />

⎣2i12<br />

⎦ ⎣ 2.3.10 ⎦<br />

Đáp án B<br />

Câu 39:<br />

Vị trí trùng màu với vân trung tâm là vị trí trùng nhau của vân sáng 3 bức xạ :<br />

x = x = x ⇔ 4k = 5k = 6k<br />

1 2 3 1 2 3<br />

⇒ Vị trí trùng nhau gần vân trung tâm nhất ứng với k1<br />

= 15 , k<br />

2<br />

= 12 và k3<br />

= 10<br />

+ Sự trùng nhau của hai bức xạ λ 1 và λ 2 trong khoảng này<br />

k1 λ2<br />

5<br />

x1 = x<br />

2<br />

⇔ = = ⇒ <strong>có</strong> 2 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k1<br />

= 5 và k1<br />

= 10<br />

k<br />

2<br />

λ1<br />

4<br />

+ Sự trùng nhau của hai bức xạ λ 1 và λ 3 trong khoảng này :<br />

k1<br />

λ3<br />

3<br />

x1 = x3<br />

⇔ = = ⇒ <strong>có</strong> 4 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k1<br />

= 3, k1<br />

= 6 , k1<br />

= 9 và<br />

k λ 2<br />

3 1<br />

k1<br />

= 12<br />

+ Sự trùng nhau của hai bức xạ λ 2 và λ 3 trong khoảng này :<br />

k<br />

2<br />

λ3<br />

6<br />

x2 = x3<br />

⇔ = = ⇒ <strong>có</strong> 1 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k1<br />

= 6<br />

k3 λ2<br />

5<br />

Vậy số vị trí cho vân đơn sắc là 14 + 11+ 9 − 2.2 − 2.4 − 2.1 = 20<br />

Đáp án A<br />

Câu 40:<br />

λ = 4cm;AN − BN = λ;AM − MB = 3,5λ<br />

⇒ Trên MN <strong>có</strong> 3 cực đại,3 cực tiểu với N là cực đại, M là cực tiểu<br />

Giữa 1 cực đại và 1 cực tiểu sẽ <strong>có</strong> 1 điểm dao động với biên độ 1,6a<br />

⇒ <strong>có</strong> 5 điểm dao động với biên độ 1,6a<br />

Đáp án D<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 10/10 - Mã đề <strong>thi</strong> 001<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> NINH HẢI<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

ĐỀ THI THỬ www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>THPT</strong> QUỐC GIA<br />

NĂM HỌC 2016 – <strong>2017</strong><br />

Môn: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 60 phút<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

Mã đề <strong>thi</strong> 201<br />

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)<br />

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................<br />

Câu 1: Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại , tia tử ngoại , tia Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự giảm<br />

dần của tần số thì ta <strong>có</strong> dãy sau<br />

A. Tia hồng ngoại , ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại , tia Rơnghen .<br />

B. Tia tử ngoại ,tia hồng ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy.<br />

C. Tia hồng ngoại , tia tử ngoại, tia Rơnghen , ánh sáng nhìn thấy.<br />

D. Tia Rơnghen ,tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.<br />

Câu 2: Tại nơi <strong>có</strong> gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động đều hòa.<br />

Biết tại vị trí cân bằng của vật độ dãn của lò xo là ∆ l . Chu kì dao động của con lắc này là<br />

A.<br />

1<br />

2π<br />

∆l<br />

g<br />

B.<br />

1 g<br />

2π ∆l<br />

g<br />

C. 2π D. 2π<br />

∆ l<br />

Câu 3: Xắp xếp giá trị vận tốc truyền sóng cơ học theo thứ tự giảm dần qua các môi trường :<br />

A. Khí, lỏng và rắn. B. Rắn, khí và lỏng. C. Lỏng, khí và rắn. D. Rắn, lỏng và khí.<br />

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng .<br />

A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.<br />

B. Chu kỳ của dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng.<br />

C. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.<br />

D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của lực cưỡng bức.<br />

Câu 5: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không <strong>giải</strong> thích được<br />

A. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. B. hiện tượng quang - phát quang.<br />

C. hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. hiện tượng quang điện ngoài.<br />

Câu 6: Hạt nhân Triti ( 3 T ) <strong>có</strong> 1<br />

A. 3 nuclôn, trong đó <strong>có</strong> 1 prôtôn. B. 3 nơtrôn (nơtron) và 1 prôtôn.<br />

C. 3 nuclôn, trong đó <strong>có</strong> 1 nơtrôn (nơtron). D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron).<br />

Câu 7: Phóng xạ β - là<br />

A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.<br />

B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng.<br />

C. sự <strong>giải</strong> phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử.<br />

D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng.<br />

Câu 8: Chọn câu sai khi nói về máy biến áp?<br />

A. Hoạt động của máy biến áp dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.<br />

B. Tỉ số điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ số số vòng dây ở hai cuộn.<br />

C. Tần số của điện áp ở cuộn dây sơ cấp và thứ cấp bằng nhau.<br />

D. Nếu điện áp cuộn thứ cấp tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua nó cũng tăng bấy nhiêu<br />

lần.<br />

Câu 9: Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (V) <strong>có</strong> tần số là<br />

A. 50 Hz. B. 100 Hz. C. 100π Hz. D. 50π Hz.<br />

Câu 10: Đặt điện áp = ( + )<br />

u U cos ωt ϕ V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện <strong>có</strong> dung<br />

kháng Z C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là<br />

2 2<br />

A. + C<br />

0<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 2<br />

2 2<br />

R Z . B. R − Z C<br />

. C. R + Z C<br />

. D. R + Z C<br />

.<br />

Câu 11: Chọn câu đúng. Đặc trưng vật lý của âm bao gồm:<br />

A. Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và biên độ dao động của âm<br />

B. Tần số, cường độ, mức cường độ âm và biên độ dao động của âm<br />

∆ l<br />

g<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 1/11 - Mã đề <strong>thi</strong> 132<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

C. Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm và đồ thị dao động của âm www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

D. Cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và biên độ dao động của âm<br />

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?<br />

A. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2.<br />

B. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.<br />

C. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.<br />

D. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2.<br />

Câu 13: Sóng điện từ và sóng cơ học không <strong>có</strong> chung tính chất nào dưới đây?<br />

A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không.<br />

C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ.<br />

Câu 14: Một khung dây dẫn quay đều trong một từ trường đều <strong>có</strong> cảm ứng từ B vuông góc trục quay của<br />

khung với vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 3,18 Wb. Suất điện động cảm ứng<br />

xuất hiện trong khung <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng bằng<br />

A. 25,0 V. B. 50,0 V. C. 35,3 V. D. 70,6 V.<br />

Câu 15: Một con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi <strong>có</strong> gia tốc trọng trường g =10<br />

m/s 2 2<br />

. Lấy π = 10 .Chu kì dao động của con lắc là:<br />

A. 1s B. 0,5s C. 2,2s D. 2s<br />

Câu 16: Chỉ ra câu sai . Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số nhưng ngược pha nhau thì:<br />

A. dao động tổng hợp sẽ ngược pha với một trong hai dao động thành phần.<br />

B. dao động tổng hợp sẽ cùng pha với một trong hai dao động thành phần.<br />

C. biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc vào tần số.<br />

D. biên dộ dao động tổng hợp nhỏ nhất.<br />

Câu 17: Người ta đặt chìm trong nước một nguồn âm <strong>có</strong> tần số 725 Hz và vận tốc truyền âm trong nước<br />

là 1450 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trong nước và dao động ngược pha là:<br />

A. 0,5 m. B. 1 cm. C. 0,25 m. D. 1 m.<br />

Câu 18: Trong hiện tượng quang – phát quang, nếu ánh sáng phát quang là ánh sáng màu lục thì ánh sáng<br />

kích thích không thể là ánh sáng nào sau đây?<br />

A. Ánh sáng cam. B. Ánh sáng chàm. C. Ánh sáng lam. D. Ánh sáng tím.<br />

Câu 19: Ánh sáng mặt trời mà ta thu được ở Trái Đất là:<br />

A. Quang phổ liên tục. B. Quang phổ hấp thụ.<br />

C. Quang phổ vạch phát xạ. D. Quang phổ liên tục và quang phổ hấp thụ.<br />

Câu 20: Một máy phát điện xoay chiều một pha rôto <strong>có</strong> 2 cặp cực. Để tần số dòng điện phát ra là 50 (Hz)<br />

thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?<br />

A. 1000(vòng/phút). B. 1500(vòng/phút). C. 80(vòng/phút). D. 500(vòng/phút).<br />

Câu 21: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,30 µm. Công thoát của êlectron khỏi kim loại này là<br />

A. 6,625.10 -17 J. B. 6,625.10 -20 J. C. 6,625.10 -18 J. D. 6,625.10 -19 J.<br />

Câu 22: Phản ứng nhiệt hạch là sự<br />

A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.<br />

B. kết hợp hai hạt nhân <strong>có</strong> số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao.<br />

C. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt.<br />

D. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.<br />

Câu 23: Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện là q 0 và<br />

dòng điện cực đại trong mạch là I 0 . Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì bước<br />

sóng mà nó bắt được tính bằng công thức:<br />

A. λ = 6.10 8 π q I B. λ = 3.10 8 π q o o<br />

o I o . C. λ = 6.10 8 π q<br />

o . D. λ = 3.10 8 I<br />

π o<br />

I<br />

q .<br />

o<br />

o<br />

Câu 24: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, vân tối thứ nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị<br />

trí cách vân sáng trung tâm là<br />

A. i/4. B. i/2. C. i. D. 2i.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 2/11 - Mã đề <strong>thi</strong> 132<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục ox <strong>có</strong> vận tốc bằng www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

không tại hai thời điểm liên tiếp<br />

t 1 = 1,625s và t 2 = 2,375s, Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó 16cm/s. ở thời điểm t = 0 vận tốc<br />

v 0 (cm/s) và li đô x 0 (cm) của vật thỏa mãn hệ thức<br />

A. x 0 v 0 = 4π 3 B. x 0 v 0 = 12π 3 C. x 0 v 0 = −12π 3 D. x 0 v 0 = −4π<br />

3<br />

Câu 26: thị vận tốc – thời gian của một dao động cơ điều hòa<br />

được cho như hình vẽ. Ta thấy :<br />

A. tại thời điểm t 2 , gia tốc của vật <strong>có</strong> giá trị âm<br />

B. tại thời điểm t 3 , li độ của vật <strong>có</strong> giá trị âm<br />

C. tại thời điểm t 4 , li độ của vật <strong>có</strong> giá trị dương<br />

D. tại thời điểm t 1 , gia tốc của vật <strong>có</strong> giá trị âm<br />

Câu 27: Cho hai mạch dao động lí tưởng L 1 C 1 và L 2 C 2 . Trong<br />

hệ trục tọa độ vuông góc qOi, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối<br />

quan hệ giữa điện tích và dòng điện của mạch dao động thứ 1,<br />

đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa điện tích và dòng<br />

điện của mạch dao động thứ 2 (hình vẽ ). Biết điện áp cực đại<br />

hai bản tụ trong hai mạch dao động là bằng nhau. Tỉ số độ tự<br />

cảm của mạch thứ 1 so với mạch thứ 2 là<br />

A. 64 B. 1 64<br />

1<br />

C.<br />

D. 256<br />

256<br />

Câu 28: Một đoạn mạch xoay chiều <strong>có</strong> điện trở thuần R = 32Ω và tụ <strong>có</strong> điện dung C mắc nối tiếp. Đặt<br />

vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định <strong>có</strong> tần số f = 50 Hz. Kí hiệu u R , u C tương ứng là<br />

2<br />

điện áp tức thời 2 đầu phần tử R và C. Biết rằng 625 2 + 256 2 = ( 1600) ( 2<br />

R<br />

C<br />

)<br />

A.<br />

-3<br />

10 F<br />

2π<br />

.<br />

B.<br />

-4<br />

10 F<br />

2π<br />

.<br />

u u V . Điện dung của tụ điện là<br />

C.<br />

-3<br />

10 F<br />

5π<br />

.<br />

D.<br />

-4<br />

10 F<br />

Câu 29: Cho phản ứng hạt nhân 1 6 3<br />

0n +<br />

3Li →<br />

1H<br />

+ α . Hạt nhân 6 3Li đứng yên, nơtron <strong>có</strong> động năng<br />

K n = 2 Mev. Hạt α và hạt nhân 3 1H bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc<br />

tương ứng bằng 15 0 và 30 0 . Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng.<br />

Bỏ qua bức xạ gamma. Phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng ?<br />

A. Thu 1,66 Mev. B. Tỏa 1,52 Mev. C. Tỏa 1,66 Mev. D. Thu 1,52 Mev<br />

Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, hai khe được chiếu sáng đồng thời hai<br />

bức xạ đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng lần lược là 0,6µ m và 0,5µ m . Trên đoạn AB đối xứng với vân trung tâm <strong>có</strong><br />

tổng cộng 135 vấn sáng (gồm cả hai vân ở hai đầu). Số vị trí trùng nhau của hai bức xạ trên đoạn AB là<br />

A. 14 B. 12 C. 13 D. 15<br />

13,6<br />

Câu 31: Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô <strong>có</strong> biểu thức: En = − (eV) (n = 1, 2, 3,…). Kích thích<br />

2<br />

n<br />

nguyên tử hiđrô từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo dừng n bằng phôtôn <strong>có</strong> năng lượng 2,856 eV. Tỉ số giữa<br />

bước sóng nhỏ nhất và lớn nhất của bức xạ mà nguyên từ hiđrô <strong>có</strong> thể phát ra là<br />

A. 128<br />

3<br />

B.<br />

C. 25<br />

D. 32<br />

3<br />

128<br />

32<br />

25<br />

Câu 32: Trong thí nghiệm Young về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn <strong>có</strong> khoảng vân i.<br />

Nếu tăng khoảng cách giữa hai khe thêm 5% và giảm khoảng cách từ hai khe đến màn 3% so với ban đầu<br />

thì khoảng vân giao thoa trên màn<br />

A. Giảm 8,00% B. Giảm 7,62 % C. Giảm 1,67% D. Tăng 8,00 %<br />

Câu 33: Một nguồn âm là nguồn điểm O phát âm công suất không đổi, truyền đẳng hướng. Coi môi<br />

trường không hấp thụ âm. Một máy đo mức cường độ âm di chuyển từ A đến B trên đoạn thẳng AB (với<br />

OA = 3 m) với tốc độ không đổi bằng 1,2 m/s. Máy đo được mức cường độ âm tại A và B đều bằng L 1 ,<br />

tại C mức cường độ âm cực đại là L max . Biết L max – L 1 = 3 dB. Thời gian máy di chuyển từ A đến B gần<br />

nhất với giá trị nào sau đây?<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5π<br />

.<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 3/11 - Mã đề <strong>thi</strong> 132<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

A. 4,75 s B. 1,75 s C. 2,75 s www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

D. 3,75 s<br />

Câu 34: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai<br />

dao động điều hòa cùng biên độ và cùng tần số, <strong>có</strong><br />

li độ phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Thời<br />

điểm t 1 không phải là vị trí biên. Biên độ dao động<br />

tổng hợp gần nhất giá trị nào sau đây?<br />

A. 4 cm. B. 4 3 cm.<br />

C. 4,5 3 cm. D. 4 2 cm.<br />

A1<br />

Câu 35: Hạt nhân X phóng xạ và biến đổi thành một hạt nhân A<br />

Z1<br />

Z<br />

22<br />

Y . Biết chất phóng xạ A1<br />

Z<br />

X <strong>có</strong> chu kì<br />

1<br />

A1<br />

bán rã là T. Ban đầu chỉ <strong>có</strong> một lượng chất X nguyên chất, <strong>có</strong> khối lượng m Z o. Sau thời gian phóng xạ τ,<br />

1<br />

7A2<br />

khối lượng chất Y được tạo thành là m = m<br />

o<br />

. Giá trị của τ là:<br />

8A1<br />

A. τ = 4T. B. τ = 2T. C. τ = T. D. τ = 3T.<br />

Câu 36: Một tàu phá băng công suất 16MW. Tàu dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U 235 . Trung<br />

bình mỗi phân hạch tỏa ra 200 MeV. Nhiên liệu dùng trong lò là U làm giàu chứa 12,5% U235 (tính theo<br />

khối lượng). Hiệu suất của lò là 30%, biết N A =6,02.10 23 hạt/mol. Hỏi nếu tàu làm việc liên tục trong 6<br />

tháng thì cần bao nhiêu kg nhiên liệu (coi mỗi ngày làm việc 24 giờ, 1 tháng tính 30 ngày)<br />

A. 40,44 kg. B. 80,9 kg. C. 10,11 kg. D. 24,3 kg.<br />

Câu 37: Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B cách nhau một khoảng d, <strong>có</strong> bước sóng 1,5 cm. Trên<br />

đường thẳng vuông góc với AB tại B lấy điểm M cách B một đoạn 16cm. Điểm N thuộc BM sao cho<br />

BN=8cm. Để góc MAN lớn nhất thì thì trên đoạn AM <strong>có</strong> bao nhiêu điểm cực đại:<br />

A. 11. B. 12. C. 10. D. 9.<br />

Câu 38: Đặt điện áp u = Uo<br />

cos(2π ft) V ( trong đó U o không đổi và f thay đổi được ) vào hai đầu đoạn<br />

mạch RLC mắc nối tiếp. Khi tần số f=f 1 , f=f 1 +150 Hz , f=f 1 +50 Hz thì hệ số công suất của mạch tương<br />

ứng là 1; 0,6 và 15/17. Tần số để mạch xảy ra cộng hưởng gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 180 Hz. B. 150 Hz. C. 120 Hz. D. 100 Hz.<br />

Câu 39: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết<br />

U RC (V)<br />

R = 200 Ω . Đặt vào hai đầuđoạn mạch điện áp xoay<br />

chiều <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Cho C<br />

400<br />

biến <strong>thi</strong>ên thì đồ thị biểu diễn điện áp hiệu dụng giữa<br />

hai đầu điện trở và tụ điện là U RC phụ thuộc vào dung<br />

kháng Z C của mạch như hình vẽ.khi dung kháng bằng<br />

200<br />

Câu 40: Công dụng của máy biến áp là?<br />

A. biến đổi tần số của điện áp xoay chiều<br />

B. biến đổi giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều<br />

C. biến đổi công suất của nguồn điện xoay chiều<br />

D. biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều<br />

0 thì giá trị của U RC là<br />

A. 111 V. B. 80 V.<br />

C. 173 V. D. 200 V.<br />

O Z C ( Ω )<br />

----------- HẾT ----------<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 4/11 - Mã đề <strong>thi</strong> 132<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu<br />

10<br />

D D D C C A D D A A<br />

Câu<br />

11<br />

Câu<br />

12<br />

Câu<br />

13<br />

Câu<br />

14<br />

Câu<br />

15<br />

Câu<br />

16<br />

Câu<br />

17<br />

Câu<br />

18<br />

Câu<br />

19<br />

Câu<br />

20<br />

C D B C C B D A B B<br />

Câu<br />

21<br />

Câu<br />

22<br />

Câu<br />

23<br />

Câu<br />

24<br />

Câu<br />

25<br />

Câu<br />

26<br />

Câu<br />

27<br />

Câu<br />

28<br />

Câu<br />

29<br />

Câu<br />

30<br />

D A C B C A B C A C<br />

Câu<br />

31<br />

Câu<br />

32<br />

Câu<br />

33<br />

Câu<br />

34<br />

Câu<br />

35<br />

Câu<br />

36<br />

Câu<br />

37<br />

Câu<br />

38<br />

Câu<br />

39<br />

Câu<br />

40<br />

B B D C D B C D A B<br />

GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1:<br />

Thứ tự giảm dần của tần số là: tia Rơn – ghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy và tia hồng ngọai<br />

Đáp án D<br />

Câu 2:<br />

∆l<br />

Chu kì dao động của con lắc T = 2π<br />

g<br />

Đáp án D<br />

Câu 3:<br />

Thứ tự giảm dần của vận tốc truyền sóng: rắn, lỏng và khí<br />

Đáp án D<br />

Câu 4 :<br />

Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức<br />

Đáp án C<br />

Câu 5:<br />

Thuyết lượng tử ánh sáng không <strong>giải</strong> thích được hiện tượng giao thoa ánh sáng<br />

Đáp án C<br />

Câu 6:<br />

Hạt nhân Ti <strong>có</strong> 3 nucleon trong đó <strong>có</strong> 1 proton<br />

Đáp án A<br />

Câu 7:<br />

Phóng xạ β là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng<br />

Đáp án D<br />

Câu 8:<br />

Điện áp ở thứ cấp tăng bao nhiêu lần thì dòng điện sẽ giảm bấy nhiêu lần<br />

Đáp án D<br />

Câu 9:<br />

Dòng điện <strong>có</strong> tần số 50 Hz<br />

Đáp án A<br />

Câu 10:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng trở của mạch<br />

Đáp án A<br />

Câu 11:<br />

2 2<br />

Z = R + Z C<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 5/11 - Mã đề <strong>thi</strong> 132<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đặc trưng <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> của âm bao gồm tần số, cường độ âm, mức cường độ www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

âm và đồ thị dao động âm<br />

Đáp án C<br />

Câu 12:<br />

Đối với đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì dòng điện trong mạch luôn sớm pha hơn so với điện áp một góc<br />

π<br />

2<br />

Đáp án D<br />

Câu 13 :<br />

Sóng cơ không truyền được trong chân không<br />

Đáp án B<br />

Câu 14 :<br />

Suất điện động hiệu dụng qua khung dây<br />

2 π.150 .3,18<br />

E0<br />

E = = 60 = 35,3V<br />

2 2<br />

Đáp án C<br />

Câu 15 :<br />

−2<br />

l 121.10<br />

Chu kì dao động của con lắc T = 2π = 2π = 2,2s<br />

g 10<br />

Đáp án C<br />

Câu 16 :<br />

Biên độ dao động không phụ thuộc và giá trị của tần số dao động<br />

Đáp án C<br />

Câu 17 :<br />

Khoảng cách gần nhau nhất giữa hai điểm trên mặt nước dao động ngược pha nhau là nửa bước sóng<br />

λ v 1450<br />

= = = 1m<br />

2 2f 2.725<br />

Đáp án D<br />

Câu 18 :<br />

Ánh sáng kích thích phải <strong>có</strong> bước sóng nhỏ hơn ánh sáng phát quang, do vậy ánh sáng cam không thể gây<br />

ra hiện tương phát quang<br />

Đáp án A<br />

Câu 19:<br />

Quang phổ của Mặt Trời thu được trên Trái Đất là quang phổ hấp thụ, vì ánh sáng trắng truyền từ Mặt<br />

Trời đến Trái Đất đã đi qua lớp khí quyển<br />

Đáp án B<br />

Câu 20 :<br />

pn 60f 60.50<br />

Công thức liên hệ f = ⇒ n = = = 1500vòng/phút<br />

60 p 2<br />

Đáp án B<br />

Câu 21 :<br />

−34 8<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

−19<br />

Công thoát của kim loại A = = = 6,625.10 J<br />

−6<br />

λ0<br />

0,3.10<br />

Đáp án D<br />

Câu 22 :<br />

Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ tạo thành một hạt nhân nặng hơn ở điều kiện nhiệt độ<br />

cao<br />

Đáp án A<br />

Câu 23 :<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 6/11 - Mã đề <strong>thi</strong> 132<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

⎧ I<br />

ω =<br />

⎪ q0<br />

8 q0<br />

⎨ ⇒ λ = 6 π.10 ⎪ 2π<br />

I<br />

λ =<br />

0<br />

c<br />

⎪⎩<br />

ω<br />

Đáp án C<br />

Câu 24:<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

0<br />

Vân tối xuất hiện trên màn tại vị trí cách vân trung tâm một nửa khoảng vân<br />

Đáp án B<br />

Câu 25 :<br />

+ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc bằng<br />

không là<br />

T<br />

∆ t = = 2,375 −1,625 ⇒ T = 1,5s<br />

2<br />

2A<br />

Tốc độ trung bình vtb<br />

= = 16 ⇒ A = 6cm<br />

T<br />

2<br />

2π 2π 4π<br />

+ Tần số góc của dao động ω = = =<br />

T 1,5 3<br />

+ Thời điểm ban đầu ứng với lùi một góc quét<br />

13π<br />

ϕ = ω t1<br />

= rad<br />

6<br />

A 3<br />

Từ hình vẽ ta thấy : x0v0<br />

= − ω A = −12 3π<br />

2 2<br />

Đáp án C<br />

Câu 26 :<br />

Tại thời điểm t 2 vận tốc của vật <strong>có</strong> giá trị dương và đang<br />

giảm, dựa vào đường tròn ta xác định được gia tốc đang<br />

<strong>có</strong> giá trị âm<br />

Đáp án A<br />

Câu 27 :<br />

Từ hình vẽ ta <strong>có</strong> :<br />

⎧I01 = 4I02<br />

⎪<br />

I01 I02 ω2 1 L1C1<br />

1<br />

⎨ 1 ⇒ = 16 ⇔ = ⇔ =<br />

⎪Q<br />

Q<br />

01<br />

= Q02<br />

01<br />

Q02 ω1 16 L2C2<br />

16<br />

⎩ 4<br />

Mặc khác<br />

1<br />

⎧Q01 = C1U 01<br />

Q01=<br />

Q02<br />

C<br />

4 1<br />

Q01<br />

1<br />

⎨<br />

⎯⎯⎯⎯→ = =<br />

U01 = U02<br />

⎩Q02 = C2U02 C2 Q02<br />

4<br />

L1<br />

1<br />

Thay vào biểu thức trên ta tìm được =<br />

L2<br />

64<br />

Đáp án B<br />

Câu 28 :<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

i<br />

x =<br />

2<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 7/11 - Mã đề <strong>thi</strong> 132<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

2 2<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

2 2 2 uR<br />

uC<br />

Từ phương trình 625u<br />

R<br />

+ 256uC = 1600 ⇔ + = 1<br />

2 2<br />

64 100 <br />

U0 R U0C<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

−3<br />

U0C<br />

U0C<br />

100 10<br />

ZC<br />

= = = = 50Ω ⇒ C = F<br />

I U<br />

0 0R<br />

64<br />

5 π<br />

R 32<br />

Đáp án C<br />

Câu 29 :<br />

+ Định luật bảo toàn động lượng cho phản ứng hạt nhân :<br />

<br />

pn<br />

= pα<br />

+ pH<br />

+ Chiếu lên phương thẳng đứng và phương ngang, ta thu được<br />

0 0<br />

⎧ ⎪pα<br />

sin15 = pH<br />

sin 30<br />

⎨<br />

0 0<br />

⎪⎩ pα<br />

cos15 + pH<br />

cos30 = pn<br />

Kết hợp với p = 2mK , ta <strong>có</strong> :<br />

0 0<br />

⎧<br />

⎪ 4Kα<br />

sin15 = 3K<br />

H<br />

sin 30 ⎧KH<br />

= 0,089MeV<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

0 0<br />

4K cos15 3K K 0,25MeV<br />

α<br />

+<br />

H<br />

cos30 = Kn<br />

⎩ α<br />

=<br />

⎪⎩<br />

Năng lượng phản ứng tỏa ra :<br />

∆ E = K<br />

α<br />

+ K<br />

H<br />

− K<br />

n<br />

≈ − 1,66MeV<br />

Đáp án A<br />

Câu 30 :<br />

Điều kiện để hai vân sáng trùng nhau<br />

k1 λ2<br />

5<br />

= =<br />

k<br />

2<br />

λ1<br />

6<br />

⇒ Khoảng giữa hai vân trùng nhau <strong>có</strong> 9 vân sáng đơn sắc<br />

Trừ một vân sáng trung tâm ở giữa, mỗi bên còn lại 67 vân, cứ 9 vân đơn sắc lại <strong>có</strong> một vân trùng, vậy<br />

67 = n + 9n ⇒ n = 6,7<br />

Vậy <strong>có</strong> 13 vân trung nhau<br />

Đáp án C<br />

Câu 31 :<br />

Áp dụng tiên đề Bo về hấp thụ và bức xạ năng lượng, ta <strong>có</strong> :<br />

13,6 ⎛ 13,6 ⎞<br />

1 1 21 ⎧m = 5<br />

− − 2,856<br />

2 ⎜ −<br />

2 ⎟ = ⇒ − = ⇒<br />

2 2 ⎨<br />

n ⎝ m ⎠ m n 100 ⎩n = 2<br />

Bước sóng ngắn nhất ứng với sự chuyển từ mức năng lượng E 5 về E 1<br />

⎛ 1 1 ⎞ hc<br />

E5 − E1 = 13,6 ⎜ − = 1<br />

2 5<br />

2 ⎟<br />

⎝ ⎠ λmin<br />

Bước sóng dài nhất ứng với sự chuyển từ mức năng lượng E 5 về E 4<br />

⎛ 1 1 ⎞ hc<br />

E5 − E1 = 13,6 ⎜ − = 4<br />

2 5<br />

2 ⎟<br />

⎝ ⎠ λmax<br />

⎛ 1 1 ⎞<br />

−<br />

2 2<br />

λ<br />

⎜ ⎟<br />

min 4 5 3<br />

=<br />

⎝ ⎠<br />

=<br />

λ 1 1<br />

max<br />

⎛ ⎞ 128<br />

⎜ −<br />

2 2 ⎟<br />

⎝1 5 ⎠<br />

Đáp án B<br />

Câu 32:<br />

Ta <strong>có</strong> :<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 8/11 - Mã đề <strong>thi</strong> 132<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

⎧ Dλ<br />

i =<br />

⎪<br />

a i′ 1−<br />

0,03<br />

⎨<br />

⇒ = = 0,9238 ⇒ giảm 7,6%<br />

⎪ ( D − 0,03D)<br />

i 1+<br />

0,05<br />

i′ =<br />

λ<br />

⎪ ⎩ a + 0,05a<br />

Đáp án B<br />

Câu 33:<br />

+ Mức cường độ âm tại C là cực đại với C là<br />

hình chiếu vuông góc của O xuống AB<br />

Từ giả thuyết bài toán, ta <strong>có</strong> :<br />

OA OA<br />

Lmax − L1 = 3 = 20log ⇒ OC = ≈ 2,1m<br />

3<br />

OC<br />

20<br />

10<br />

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác<br />

2 2<br />

OA 3<br />

AB = = = 4,3m<br />

OC 2,1<br />

Thời gian máy di chuyển trên AB :<br />

AB 4,3<br />

t = = = 3,6s<br />

v 1, 2<br />

Đáp án D<br />

Câu 34 :<br />

Phương pháp đường tròn<br />

+ Từ hình vẽ, ta <strong>có</strong> :<br />

⎧ 2<br />

sin<br />

2<br />

ϕ =<br />

⎪ A ⎛ ϕ ⎞ ⎛ ϕ ⎞ 2 6 + 2 ⎛ 6 + 2 ⎞ 2<br />

⎨ ⇒ 2sin ⎜ ⎟cos⎜ ⎟ = ⇔ 1− =<br />

6 2 2 2 A A ⎜ A ⎟<br />

⎪ ⎛ ϕ ⎞ + ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ A<br />

cos =<br />

⎝ ⎠<br />

⎪<br />

⎜ ⎟<br />

⎩ ⎝ 2 ⎠ A<br />

⎧A<br />

≈ 4,5cm<br />

Giải hệ trên ta thu được : ⎨ 0<br />

⎩ ϕ ≈ 61<br />

Biên độ dao động tổng hợp<br />

′ = + + ∆ϕ ≈<br />

Đáp án C<br />

Câu 35:<br />

Khối lượng chất được tạo thành<br />

2 2<br />

A A A 2A.A.cos 7,8cm<br />

τ 7 A2<br />

m τ<br />

⎛ − ⎞ =<br />

2 T 8 A<br />

−<br />

1<br />

T<br />

0 ⎜ ⎟<br />

1<br />

A 7<br />

m = m 1− 2 ⎯⎯⎯⎯→ = 1− 2 ⇒ τ = 3T<br />

A ⎝ ⎠ 8<br />

Đáp án D<br />

Câu 36 :<br />

Năng lượng để tàu hoạt động trong 6 tháng<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

E Pt 2,5.10 J<br />

= =<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 9/11 - Mã đề <strong>thi</strong> 132<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Năng lượng thực tế mà phản ứng hạt nhân đã cung cấp là<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

E<br />

14<br />

E0<br />

= 100 = 8,3.10 J<br />

30<br />

Số hạt nhân Urani đã tham gia phản ứng<br />

E0<br />

25<br />

N = = 2,6.10 hạt<br />

6 19<br />

200.10 .1,6.10 −<br />

Khối lượng nhiên liệu cần là<br />

⎛ ⎞<br />

⎜ N ⎟ 100<br />

m = ⎜ AU<br />

⎟ = 80,9kg<br />

NA<br />

12,5<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ mU<br />

⎠<br />

Đáp án B<br />

Câu 37:<br />

Từ hình vẽ ta <strong>có</strong> :<br />

⎧ 8<br />

tan ϕ<br />

1<br />

=<br />

16 8<br />

−<br />

⎪ d 8d<br />

tan ( 2 1)<br />

d d<br />

⎨ ⇒ ϕ − ϕ = =<br />

2<br />

16 <br />

⎪<br />

16 8 d 128<br />

tan<br />

MAN 1+<br />

+<br />

ϕ<br />

2<br />

=<br />

⎪⎩ d<br />

d d<br />

Từ biểu thức trên ta biến đổi<br />

8<br />

tan ( ϕ2 − ϕ<br />

1 ) = ⇒ góc MAN<br />

<br />

lớn nhất ứng với<br />

128<br />

MAN d +<br />

d<br />

d = 128 = 8 2 cm<br />

Số cực đại giao thoa trên đoạn AB<br />

AB AB<br />

− ≤ k ≤ ⇔ −7,5 ≤ k ≤ 7,5<br />

λ λ<br />

Xét tỉ số : AM − BM 8 6 −<br />

= 8 2 = 2,3<br />

λ 1,5<br />

Vậy <strong>có</strong> 10 điểm cực đại trên AM<br />

Đáp án C<br />

Câu 38:<br />

Từ mối liên hệ giữa f và ω, ta <strong>có</strong> :<br />

⎧ 1<br />

2<br />

⎧ ( 2 )<br />

1 ZL2 Z LC ω −1<br />

⎪ω =<br />

−<br />

C2<br />

LC ⎪tan<br />

ϕ<br />

2<br />

= =<br />

2<br />

⎪ ⎪<br />

R Rω2 tan ϕ2 ω2<br />

−1<br />

ω3<br />

⎨ ω<br />

2 = ω<br />

1 + 300 π ⇒ ⎨<br />

⇒ =<br />

2<br />

2<br />

⎪ Z LC( 3<br />

1)<br />

tan<br />

3 3<br />

1<br />

2<br />

L3<br />

Z ω − ϕ ω − ω<br />

ω C3<br />

3<br />

= ω<br />

1<br />

+ 100π ⎪ −<br />

⎪<br />

⎪tan<br />

ϕ<br />

3<br />

= =<br />

⎩<br />

R Rω<br />

⎪⎩<br />

3<br />

Thay các giá trị đã biết vào phương trình ta tìm được tần số góc f 1 gần 100 Hz nhất<br />

Đáp án D<br />

Câu 39:<br />

Áp dụng kết quả bài toán Z C biến <strong>thi</strong>ên để U RC cực đại<br />

ZC0<br />

ZC0<br />

URCmax<br />

= U ⇔ 400 = 200 ⇒ ZC0<br />

= 2R<br />

R<br />

R<br />

Ta chuẩn hóa R = 1⇒ ZC0<br />

= 2<br />

Mặc khác :<br />

2 2 2 2<br />

ZC0 − ZC0ZL − R = 0 ⇔ 2 − 2ZL − 1 = 0 ⇒ ZL<br />

= 1,5<br />

UR U.1<br />

Tại ZC = 0 ⇒ URC<br />

= ⇔ 200 = ⇒ U ≈111V<br />

2 2 2 2<br />

R + ZL<br />

1 + 1,5<br />

Đáp án A<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 10/11 - Mã đề <strong>thi</strong> 132<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Câu 40:<br />

Biến đổi giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều<br />

Đáp án B<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 11/11 - Mã đề <strong>thi</strong> 132<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> NGUYỄN ĐỨC MẬU<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

ĐỀ THI THỬ www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>THPT</strong> QUỐC GIA LẦN 3<br />

NĂM HỌC: 2016-<strong>2017</strong><br />

Môn: <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong><br />

Thời gian làm bài:50 phút (40 câu trắc nghiệm)<br />

Mã đề <strong>thi</strong> 132<br />

Cho biết: hằng số Plang h = 6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng<br />

trong chân không c = 3.10 8 m/s.<br />

Câu 1: Để kiểm soát không lưu người ta dùng sóng điện từ <strong>có</strong> dải tần số từ 1GHz đến 2GHz. Sóng điện<br />

từ này thuộc loại<br />

A. sóng dài. B. sóng ngắn. C. sóng trung. D. sóng cực ngắn.<br />

Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A và tần số góc ω. Biết lực kéo về <strong>có</strong><br />

độ lớn cực đại là F 0 . Tại thời điểm vật <strong>có</strong> tốc độ bằng ωA/ 2 thì lực kéo về <strong>có</strong> độ lớn là<br />

F<br />

0<br />

2F A. . B.<br />

0<br />

3F . C.<br />

0<br />

F . D.<br />

0 .<br />

2<br />

3<br />

2<br />

2<br />

Câu 3: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm <strong>có</strong> độ tự cảm L và một tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thực hiện<br />

dao động điện từ tự do không tắt. Giá trị cực đại điện tích của tụ điện là U 0 , cường độ dòng điện cực đại<br />

trong mạch là I 0 . Liên hệ nào sau đây đúng?<br />

A. I C = U L . B. I LC = U . C. I = U LC . D. I L = U C .<br />

0 0<br />

0 0<br />

0 0<br />

0 0<br />

Câu 4: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và <strong>có</strong> phương trình<br />

x 1<br />

= A cos( 1<br />

ω t ) và x = cos( ω −π<br />

)<br />

2<br />

A2 t . Biên độ của dao động tổng hợp là<br />

1<br />

A. A 1<br />

− A 2<br />

. B. ( 1<br />

+ 2)<br />

2 A A . C. +<br />

2 2<br />

A1 A<br />

2<br />

. D. A1 + A<br />

2<br />

.<br />

Câu 5: Một trạm phát điện truyền đi công suất P 1 = 100kW dưới điện áp U 1 = 1kV. Đường dây truyền tải<br />

<strong>có</strong> điện trở tổng cộng là r = 8Ω. Coi hệ số công suất của cả hệ thống điện bằng 1. Hiệu suất truyền tải <strong>có</strong><br />

giá trị là<br />

A. 40 %. B. 20 %. C. 80 %. D. 15 %.<br />

Câu 6: Trong một giờ thực hành về giao thoa ánh sáng bằng thí nghiệm Iâng, một học sinh dùng nguồn<br />

laze để chiếu vào hai khe hẹp. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn<br />

quan sát là 1,6 m. Kết quả thí nghiệm đo được khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 4,8 mm. Năng<br />

lượng hạt phôtôn của tia laze ở thí nghiệm trên là<br />

A. 2,9227.10 -19 J. B. 3,2056.10 -19 J. C. 3,0576.10 -19 J. D. 3,3125.10 -19 J.<br />

Câu 7: Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng biên <strong>thi</strong>ên theo thời gian <strong>có</strong> biểu<br />

thức q = q cos( 0<br />

ωt + ϕ ) . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là i = I cos 0<br />

ωt . Giá trị của ϕ<br />

A. ϕ = π . B. ϕ = 0 . C. ϕ = − π / 2 . D. ϕ = π / 2 .<br />

Câu 8: Cho một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây <strong>có</strong> điện trở thuần r = 5 Ω và độ tự cảm L = π<br />

35 .10<br />

-2<br />

H, mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u =<br />

70 2 cos100πt (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là<br />

A. 35 2 W. B. 70 W. C. 60W. D. 30 2 W.<br />

Câu 9: Một máy biến thế đang hoạt động ở chế độ <strong>có</strong> tải. Gọi k là tỉ số giữa công suất điện đưa vào ở<br />

mạch sơ cấp và công suất điện tiêu thụ ở mạch thứ cấp. Kết luận nào sau đây đúng?<br />

A. k > 1 nếu là máy tăng áp. B. k < 1 nếu là máy hạ áp.<br />

C. k luôn > 1 dù là máy tăng áp hay máy hạ áp. D. k luôn < 1 dù là máy tăng áp hay hạ áp.<br />

Câu 10: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào điện áp u = U 2 cosωt (U không đổi). Hiện<br />

tượng cộng hưởng xảy ra khi <strong>có</strong> điều kiện nào?<br />

A. ω² = LC. B. ω²LC = 1. C. LC = ω. D. ωLC = 1.<br />

Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều <strong>có</strong> biểu thức u = 200cos(100πt) V (t tính bằng giây) vào hai đầu một<br />

cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm là 1/π H. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là<br />

A. 1 A. B. 2 A. C. 2 A. D. 1 / 2 A.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 1/12 - Mã đề <strong>thi</strong> 132<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Câu 12: Một máy phát điện xoay chiều <strong>có</strong> một cặp cực phát ra dòng điện www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

xoay chiều <strong>có</strong> tần số 50Hz. Nếu<br />

máy <strong>có</strong> 6 cặp cực cùng phát ra dòng điện xoay chiều 50Hz thì trong 1 phút roto quay được bao nhiêu<br />

vòng<br />

A. 500 vòng. B. 1000 vòng. C. 150 vòng. D. 3000 vòng.<br />

Câu 13: Công thoát êlectron của một kim loại là 4,775eV. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này<br />

các bức xạ <strong>có</strong> bước sóng là λ 1 = 0,19 µm, λ 2 = 0,22 µm, λ 3 = 0,24 µm và λ 4 = 0,35 µm. Bức xạ nào gây<br />

được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?<br />

A. Chỉ <strong>có</strong> bức xạ λ 1 . B. Cả 4 bức xạ trên.<br />

C. Cả ba bức xạ (λ 1 , λ 2 và λ 3 ). D. Hai bức xạ (λ 1 và λ 2 ).<br />

Câu 14: Một cái bể sâu 1,5m chứa đầy nước. Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước bể dưới góc tới i,<br />

<strong>có</strong> tani = 4 / 3 . Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là n đ = 1,328 và n t =<br />

1,343. Bề rộng của quang phổ do tia sáng tạo ra ở đáy bể bằng<br />

A. 17,96 mm. B. 14,64 mm. C. 12,86 mm. D. 19,66 mm.<br />

Câu 15: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, gọi v là tốc độ trung bình của chất điểm trong<br />

một chu kỳ; v<br />

1<br />

là tốc độ tại thời điểm động năng bằng ba lần thế năng. Hệ thức đúng là<br />

A. 4 v = π v . B. v = π v . C. 2 2 v = π v . D. 4v = 3 π v .<br />

1<br />

1<br />

6<br />

Câu 16: Trong mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng dần tần số của điện áp ở hai đầu<br />

đoạn mạch thì<br />

A. điện trở giảm. B. dung kháng giảm. C. điện trở tăng. D. cảm kháng giảm.<br />

Câu 17: Con người <strong>có</strong> thể nghe được âm <strong>có</strong> tần số<br />

A. dưới 16 Hz. B. từ 16 Hz đến 20 kHz.<br />

C. từ 16 MHz đến 20 MHz. D. trên 20 kHz.<br />

Câu 18: Hiện tượng quang dẫn xảy ra đối với<br />

A. kim loại. B. chất điện môi. C. chất bán dẫn. D. chất điện phân.<br />

Câu 19: Trong sóng điện từ thì vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn dao động<br />

A. vuông pha. B. cùng pha. C. ngược pha. D. lệch pha 45 0 .<br />

Câu 20: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài <strong>có</strong> phương trình sóng là: u = 6cos(4πt − 0,02 π x ) .<br />

Trong đó u và x được tính bằng xentimét và t được tính bằng giây. Tần số của sóng là<br />

A. 4 Hz. B. 2π<br />

Hz. C. 4π<br />

Hz. D. 2 Hz.<br />

Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt+φ), trong đó A, ω, ϕ là các<br />

hằng số. Vận tốc của chất điểm ở thời điểm t là<br />

A. v = − ωAsin( ωt + ϕ)<br />

. B. v = − ωAcos( ωt + ϕ)<br />

.<br />

C. v = ωAsin( ωt + ϕ)<br />

. D. v = − Asin( ωt + ϕ)<br />

.<br />

Câu 22: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo <strong>có</strong> độ cứng k đang dao động điều hòa với<br />

biên độ A. Tốc độ cực đại của vật là<br />

k<br />

A. A . B. Am m k . C. m<br />

A . D. Ak<br />

k m .<br />

Câu 23: Sóng dọc không truyền được trong<br />

A. chân không. B. kim loại. C. nước. D. không khí.<br />

Câu 24: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ <strong>có</strong> khối lượng m, chiều dài sợ dây là l , đang dao động điều hòa<br />

tại nơi <strong>có</strong> gia tốc trọng trường là g. Tần số góc dao động điều hòa là<br />

A.<br />

l<br />

g . B. g m l<br />

. C. . D.<br />

l<br />

l<br />

m .<br />

Câu 25: Tại các nơi công cộng như sân bay, nhà ga, cửa hàng, bệnh viện, ... thì việc tự động đóng mở<br />

cửa, bật tắt đèn, vòi nước,... thực hiện bằng cách dùng tia<br />

A. hồng ngoại. B. tử ngoại. C. tia X. D. tia laze.<br />

Câu 26: Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng<br />

A. ánh sáng <strong>có</strong> bản chất sóng. B. ánh sáng là sóng ngang.<br />

C. ánh sáng là sóng điện từ. D. ánh sáng gồm các hạt phôtôn.<br />

Câu 27: Khi <strong>có</strong> sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

1<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 2/12 - Mã đề <strong>thi</strong> 132<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

A. tất cả các điểm đều dao động cùng biên độ. B. tất cả các điểm www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

đều dao động cùng pha.<br />

C. trên sợi dây <strong>có</strong> một số điểm không dao động. D. tất cả các điểm đều dừng dao động.<br />

Câu 28: Trên một sợi dây đàn hồi dài 100cm, hai đầu A, B cố định, <strong>có</strong> một sóng truyền với tần số 50Hz.<br />

Người ta thấy trên dây này <strong>có</strong> sóng dừng và đếm được ba nút sóng, không kể hai nút A và B. Tốc độ<br />

truyền sóng trên dây là<br />

A. 15 m/s. B. 25 m/s. C. 20 m/s. D. 30 m/s.<br />

Câu 29: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong> L = 2/π mH và một tụ điện C = 0,8/π µF.<br />

Tần số riêng của dao động trong mạch là<br />

A. 25 kHz. B. 50 kHz. C. 12,5 kHz. D. 2,5 kHz.<br />

Câu 30: Trong thí nghiệm về giao thao ánh sáng của Iâng nghiệm, khoảng cách giữa 2 khe là a =3mm,<br />

khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là D = 2m, Bước sóng ánh sáng chiếu vào 2 khe là 0,6<br />

µm.Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1,2mm <strong>có</strong><br />

A. vân sáng bậc 2. B. vân tối bậc 3. C. vân sáng bậc 3. D. vân tối bậc 2.<br />

Câu 31: Một đám nguyên tử hidrô đang ở trạng thái cơ bản hấp thụ phôtôn <strong>có</strong> năng lượng thích hợp<br />

chuyển sang trạng thái kích thích ứng với n = 4. Số bức xạ mà đám nguyên tử <strong>có</strong> thể phát ra là<br />

A. 6. B. 3. C. 10. D. 15.<br />

Câu 32: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra<br />

phôtôn <strong>có</strong> bước sóng 0,1026 µm. Năng lượng của phôtôn này bằng<br />

A. 1,21 eV. B. 11,2 eV. C. 12,1 eV. D. 121 eV.<br />

Câu 33: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp <strong>có</strong> 2U L =2U R =U C thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch<br />

với dòng điện qua mạch là<br />

A. π/4. B. π/3. C. - π/4. D. - π/3.<br />

Câu 34: Một máy biến áp lí tưởng <strong>có</strong> số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000vòng, của cuộn thứ cấp là<br />

100vòng. Điện áp và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Điện áp và cường độ hiệu dụng<br />

ở mạch sơ cấp là<br />

A. 2,4V; 100 A. B. 2,4V; 1 A. C. 240V; 100 A. D. 240V; 1 A.<br />

Câu 35: Cho đoạn mạch gồm R và L mắc nối tiếp, trong đó R là một biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch<br />

một điện áp u = 240 2cos100πt (V). Khi R = R 0 thì công suất tỏa nhiệt trên R là lớn nhất và bằng P max =<br />

60W. Hỏi với giá trị nào của R để công suất tỏa nhiệt trên R là 57,6W?<br />

A. 360Ω hoặc 440Ω B. 240Ω hoặc 640Ω. C. 240Ω hoặc 360Ω D. 360Ω hoặc 640Ω<br />

Câu 36: Hai nguồn sóng A và B dao động cùng pha và cùng tần số, nằm trên mặt chất lỏng, giả sử biên độ<br />

sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Khi <strong>có</strong> giao thoa, quan sát thấy trên đoạn AB <strong>có</strong> 11 điểm dao<br />

động với biên độ cực đại. Trên đường thẳng Ax vuông góc với AB <strong>có</strong> hai điểm M và N dao động với biên<br />

độ cực đại, với M là cực đại gần A nhất và N là cực đại xa A nhất. Biết AM = 1,5cm. Và AN = 31,02cm .<br />

Khoảng cách giữa hai nguồn A, B <strong>có</strong> giá trị gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau?<br />

A. 11,4 cm. B. 14,5cm . C. 8,2 cm. D. 12,5cm.<br />

Câu 37: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nặng m 1 , khi vật<br />

nằm cân bằng lò xo dãn 2,5cm. <strong>Vật</strong> m 2 = 2m 1 được nối với m 1 bằng một dây mềm, nhẹ. Khi hệ thống cân<br />

bằng, đốt dây nối để m 1 dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s 2 . Trong 1 chu kì dao động của m 1 thời gian lò<br />

xo bị nén là<br />

A. 0,211 s. B. 0,384 s. C. 0,105 s. D. 0,154 s.<br />

Câu 38: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời ba bức xạ đơn sắc λ 1<br />

= 0,60µm, λ 2 = 0,45µm, λ 3 (<strong>có</strong> giá trị trong khoảng từ 0,62µm đến 0,76µm). Trên màn quan sát, trong<br />

khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm chỉ <strong>có</strong> một vị trí trùng nhau<br />

của các vân sáng ứng với hai bức xạ λ 1 và λ 2 . Giá trị của λ 3 là<br />

A. 0,72µm. B. 0,64µm. C. 0,70µm. D. 0,68µm.<br />

Câu 39: Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, cuộn cảm<br />

thuần và tụ điện mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Đặt vào hai đầu mạch điện<br />

áp xoay chiều <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được.<br />

Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu<br />

cuộn cảm lần lượt là U C , U L phụ thuộc vào f, chúng được biểu diễn<br />

bằng các đồ thị (1) và (2) như hình vẽ bên, tương ứng với các đường<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 3/12 - Mã đề <strong>thi</strong> 132<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

U C , U L . Biết f 2 = 3 f 1 . Khi f = f L thì U L đạt cực đại là U m . Giá trị của Uwww.daykemquynhon.blogspot.com<br />

m là<br />

A. 40 23 V. B. 42 35 V.<br />

C. 40 33 V. D. 42 43 V.<br />

Câu 40: Một quả cầu nhỏ bằng chì được treo vào sợi dây không giãn <strong>có</strong> chiều dài l. Ban đầu quả cầu<br />

được kéo ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α 0 , rồi buông nhẹ. Khi<br />

dây treo qua vị trí thẳng đứng, do bị một cái đinh ở dưới điểm treo chặn lại và quả cầu tiếp tục chuyển<br />

động tới điểm cao nhất, khi đó dây treo l’ hợp với phương thẳng đứng góc β 0 . Biết α 0 và β 0 là những góc<br />

nhỏ. Tỉ số lực căng dây ngay trước và sau khi gặp đinh xấp xỉ bằng<br />

A. 1 + β 2 −α<br />

2 . B. 1 + α 2 − β<br />

2 . C. 1 + α 2 + β<br />

2 . D. 1 + α + β .<br />

0 0<br />

0 0<br />

0 0<br />

----------- HẾT ----------<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0 0<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 4/12 - Mã đề <strong>thi</strong> 132<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu<br />

10<br />

D D D A B D C B C D<br />

Câu<br />

11<br />

Câu<br />

12<br />

Câu<br />

13<br />

Câu<br />

14<br />

Câu<br />

15<br />

Câu<br />

16<br />

Câu<br />

17<br />

Câu<br />

18<br />

Câu<br />

19<br />

Câu<br />

20<br />

C A A D D B B C B D<br />

Câu<br />

21<br />

Câu<br />

22<br />

Câu<br />

23<br />

Câu<br />

24<br />

Câu<br />

25<br />

Câu<br />

26<br />

Câu<br />

27<br />

Câu<br />

28<br />

Câu<br />

29<br />

Câu<br />

30<br />

A A A B A A C C C C<br />

Câu<br />

31<br />

Câu<br />

32<br />

Câu<br />

33<br />

Câu<br />

34<br />

Câu<br />

35<br />

Câu<br />

36<br />

Câu<br />

37<br />

Câu<br />

38<br />

Câu<br />

39<br />

Câu<br />

40<br />

A C C A D A C A ? B<br />

GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1:<br />

8 8<br />

3.10 3.10<br />

Bước sóng của sóng ≤ λ ≤ ⇔ 0,15 ≤ λ ≤ 0,3 ⇒ sóng cực ngắn<br />

9 9<br />

2.10 1.10<br />

Đáp án D<br />

Câu 2:<br />

Lực kéo về cùng pha với gia tốc, gia tốc lại vuông pha với vận tốc do đó lựckéo về vuông pha với vận tốc<br />

2<br />

2<br />

⇒ tại thời điểm v = vmax<br />

thì F = F0<br />

2<br />

2<br />

Đáp án D<br />

Câu 3:<br />

2 2<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

1 LI0 = 1 CU0 ⇒ I0 L = U0<br />

C<br />

2 2<br />

Đáp án D<br />

Câu 4 :<br />

Biên độ của hai dao động ngược pha A = A1 − A2<br />

Đáp án A<br />

Câu 5:<br />

Hiệu suất truyền tải<br />

3<br />

∆P Pr 100.10 .8<br />

H = 1− = 1− = 1− = 0, 2<br />

2<br />

3<br />

2<br />

P U 1.10<br />

( )<br />

Đáp án B<br />

Câu 6:<br />

Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 4 khoảng vân<br />

4i = 4,8 ⇒ i = 1, 2mm<br />

Bước sóng của laze<br />

Dλ<br />

−3<br />

1,6. λ<br />

i = ⇔ 1, 2.10 = ⇒ λ = 0,6µ<br />

m<br />

−3<br />

a 0,8.10<br />

−34 8<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

−19<br />

Năng lượng của laze ε = = = 3,3125.10 J<br />

−6<br />

λ 0,6.10<br />

Đáp án D<br />

Câu 7:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 5/12 - Mã đề <strong>thi</strong> 132<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

π π<br />

Dòng điện trong mạch LC biến <strong>thi</strong>ên sớm pha hơn điện tích một góc www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

⇒ ϕ = − 2 2<br />

Đáp án C<br />

Câu 8:<br />

Dòng điện hiệu dụng trong mạch<br />

U 70<br />

I = = = 2A<br />

Z 35 2<br />

2<br />

Công suất tiêu thụ của mạch P = I ( R + r)<br />

= 70W<br />

Đáp án B<br />

Câu 9:<br />

k luôn lớn hơn 1 do hao phí trong máy biến áp<br />

Đáp án C<br />

Câu 10:<br />

Khi xảy ra cộng hưởng LCω = 1<br />

Đáp án D<br />

Câu 11:<br />

Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm<br />

U 100 2<br />

I = = = 2A<br />

ZL<br />

100<br />

Đáp án C<br />

Câu 12:<br />

Ta <strong>có</strong> :<br />

⎧ p1n1<br />

f1<br />

=<br />

⎪ 60 ⎧n1<br />

= 3000<br />

⎨ ⇒ ⎨<br />

⎪ p2n 2<br />

n<br />

2<br />

= 500<br />

f ⎩<br />

2<br />

=<br />

⎪⎩ 60<br />

Đáp án A<br />

Câu 13 :<br />

−34 8<br />

hc hc 6,625.10 .3.10<br />

Công thoát của kim loại A = ⇒ λ<br />

0<br />

= = = 0, 26µ<br />

m<br />

−19<br />

λ0<br />

A 4,775.1,6.10<br />

Để xảy ra hiện tượng quang điện thì bước sóng kích thích phải thoãn mãn λ ≤ λ<br />

0<br />

Đáp án A<br />

Câu 14 :<br />

+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng<br />

0<br />

⎧ sin 53<br />

rd<br />

= ar sin<br />

n<br />

0 ⎪<br />

d<br />

sin 53 = n sin r ⇒ ⎨<br />

0<br />

⎪ sin 53<br />

rt<br />

= ar sin<br />

⎪<br />

⎩ n<br />

t<br />

Bề rộng quang phổ :<br />

∆ L = L − L = h t anr − t anr<br />

( )<br />

d t d t<br />

Thay các giá trị đã biết vào phương trình, ta thu<br />

được ∆ L = 19,66mm<br />

Đáp án D<br />

Câu 15 :<br />

Ta <strong>có</strong> :<br />

⎧ 4A 2Aω<br />

v = =<br />

⎪<br />

T π<br />

⎨<br />

⇒ 4v1<br />

= 3vπ<br />

⎪ 3<br />

v1<br />

= ωA<br />

⎪⎩ 2<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 6/12 - Mã đề <strong>thi</strong> 132<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đáp án D<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 16 :<br />

1<br />

Dung kháng của mạch ZC<br />

= ⇒ f tăng thì dung kháng giảm<br />

C2πf<br />

Đáp án B<br />

Câu 17 :<br />

Con người <strong>có</strong> thể nghe được các âm <strong>có</strong> tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz<br />

Đáp án B<br />

Câu 18 :<br />

Hiện tượng quang dẫn xảy ra đối với chất bán dẫn<br />

Đáp án C<br />

Câu 19:<br />

Trong sóng điện từ thì vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng điện từ luôn dao động cùng pha<br />

nhau<br />

Đáp án B<br />

Câu 20 :<br />

Tần số của sóng f = 2Hz<br />

Đáp án D<br />

Câu 21 :<br />

Vận tốc của chất điểm ở thời điểm t<br />

v = x′<br />

= −ωAsin ω t + ϕ<br />

( )<br />

Đáp án A<br />

Câu 22 :<br />

k<br />

Tốc độ cực đại của con lắc vmax<br />

= ω A = A m<br />

Đáp án A<br />

Câu 23 :<br />

Sóng điện từ truyền được trong chân không, sóng điện từ lại là sóng ngang<br />

Đáp án A<br />

Câu 24:<br />

Tần số góc của dao động điều hòa<br />

Đáp án B<br />

Câu 25 :<br />

Tia hồng ngoại được sử dụng trong các cảm biến này<br />

Đáp án A<br />

Câu 26 :<br />

Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng <strong>có</strong> tính chất sóng<br />

Đáp án A<br />

Câu 27 :<br />

Khi <strong>có</strong> sóng dừng trên sợi dây thì một số điểm không dao động gọi là bụng sóng<br />

Đáp án C<br />

Câu 28 :<br />

Điều kiện để <strong>có</strong> sóng dừng trên dây với 5 nút sóng<br />

v 2lf<br />

l = 5 ⇒ v = = 20 m/s<br />

2f 5<br />

Đáp án C<br />

Câu 29 :<br />

Tần số dao động riêng của mạch<br />

1 1<br />

f = = = 12500Hz<br />

2π<br />

LC 2 −3 0,8 −6<br />

2π 10 .10<br />

π π<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đáp án C<br />

Câu 30 :<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 7/12 - Mã đề <strong>thi</strong> 132<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Xét tỉ số:<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

−3<br />

x 1,2.10<br />

= = 3 ⇒ Tại M là vân sáng bậc 3<br />

−6<br />

i 2.0,6.10<br />

−3<br />

3.10<br />

Đáp án C<br />

Câu 31 :<br />

2<br />

Số bức xạ mà nguyên từ <strong>có</strong> thể phát ra là C4<br />

= 6<br />

Đáp án A<br />

Câu 32:<br />

Năng lượng của photon<br />

−34 8<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

−18<br />

ε = = = 1,937.10 = 12,1eV<br />

−6<br />

λ 0,1026.10<br />

Đáp án C<br />

Câu 33:<br />

Ta chuẩn hóa UL = UR = 1⇒ UC<br />

= 2<br />

UL<br />

− UC<br />

1− 2<br />

π<br />

tan ϕ = = = −1⇒ ϕ = −<br />

UR<br />

1 4<br />

Đáp án C<br />

Câu 34 :<br />

Áp dụng công thức máy biến áp<br />

⎧ U2 N2<br />

=<br />

⎪ U1 N1 ⎧U2<br />

= 2, 4V<br />

⎨ ⇒ ⎨<br />

⎪ I2 N1 ⎩I2<br />

= 100A<br />

=<br />

⎪⎩ I1 N2<br />

Đáp án A<br />

Câu 35:<br />

Giá trị R 0 để công suất tiêu thụ trên mạch là cực đại<br />

2<br />

U<br />

Pmax = ⇒ R<br />

0<br />

= 480Ω<br />

2R<br />

0<br />

Mặc khác, ta <strong>có</strong> :<br />

2<br />

⎧ U<br />

⎪R1 + R R<br />

2<br />

= = 1000<br />

2<br />

⎡ 1<br />

= 360Ω<br />

⎨ P ⇒ R − 1000R + 230400 = 0 ⇒ ⎢<br />

⎪ 2<br />

R<br />

2<br />

= 640Ω<br />

R1R 2<br />

= R<br />

0<br />

= 230400<br />

⎣<br />

⎩<br />

Đáp án D<br />

Ghi chú :<br />

Bài toán hai giá trị r 1td và r 2td của điện trở cho cùng giá trị công suất:<br />

2<br />

2 U R<br />

td<br />

Công suất tiêu thụ trên toàn mạch P = I R<br />

td<br />

=<br />

2<br />

2<br />

R + Z − Z<br />

( )<br />

td L C<br />

Khai triển biểu thức trên ta thu được<br />

2<br />

2 U<br />

2<br />

R<br />

td<br />

− R<br />

td<br />

+ ( ZL − ZC<br />

) = 0<br />

P<br />

Nếu <strong>có</strong> hai giá trị của điện trở cho cùng một giá trị của công suất thì phương trình trên <strong>có</strong> hai nghiệm<br />

phân biệt R 1td và R 2td . Áp dụng định lý viet:<br />

2 2<br />

⎧<br />

U ⎧<br />

U<br />

⎪R1td + R<br />

2td<br />

= ⎪R1 + R<br />

2<br />

+ 2r =<br />

⎨<br />

P ⇔ ⎨<br />

P<br />

⎪<br />

2 2<br />

R1tdR 2td ( ZL ZC )<br />

⎪<br />

⎩ = − ⎩( R1 + r)( R<br />

2<br />

+ r) = ( ZL − ZC<br />

)<br />

Câu 36 :<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 8/12 - Mã đề <strong>thi</strong> 132<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

+ Để N xa A nhất thì N nằm trên hypebol ứng với<br />

k = 1<br />

+ Để M gần A nhất thì M nằm trên hypebol ứng với<br />

k = 5<br />

⎧BN − AN = λ<br />

BM − AM<br />

⎨<br />

⇒ BN − AN =<br />

⎩BM − AM = 5λ<br />

5<br />

Áp dụng định lý pitago, ta thu được<br />

2 2<br />

2 2 d + 1,5 −1,5<br />

d + 31,02 − 31,02 = ⇒ d ≈11, 22cm<br />

5<br />

Đáp án A<br />

Câu 37:<br />

Dễ thấy rằng khi cắt đứt sợi dây con lắc sẽ dao động với biên độ A = 2∆ l0<br />

= 5cm<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

∆l 2π<br />

0<br />

T g<br />

⇒ Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là = = 0,105s<br />

3 3<br />

Đáp án C<br />

Ghi chú :<br />

Bài toán 1: Một lò xo <strong>có</strong> độ cứng k được treo thẳng đứng, đầu dưới lò xo gắn với một vật nặng <strong>có</strong> khối<br />

lượng m. Kích thích cho con lắc dao động với biên độ A. Xác định thời gian lò xo bị nén và bị giãn trong<br />

một chu kì.<br />

Phương pháp:<br />

- Độ biến dạng của lò xo khi vật nặng ở tại vị trí cân bằng:<br />

mg<br />

k∆ l0 = mg ⇒ ∆ l0<br />

=<br />

k<br />

Chúng ta <strong>có</strong> thể rút ra được những kết luận đơn giản sau dựa vào mối liên hệ giữa biên độ A và độ<br />

biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng ∆ l 0<br />

+ Nếu A ≤ ∆ l0<br />

: thì trong quá trình dao động lò xo luôn luôn bị giãn chứ không bị nén.<br />

+ Nếu A ≥ ∆ l0<br />

: trong quá trình dao động của vật lò xo <strong>có</strong> những khoảng thời gian bị nén và <strong>có</strong> những<br />

khoảng thời gian bị giãn.<br />

Cụ thể như sau:<br />

+ Lò xo bị nén khi li độ x của nó thõa mãn: x < −∆ l0<br />

+ Lò xo bị giãn khi li độ x của nó thõa mãn: x > −∆ l0<br />

Để dễ dàng cho việc tính toán ta biễn diễn trên đường tròn.<br />

Trên hình tròn này ta <strong>có</strong>:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 9/12 - Mã đề <strong>thi</strong> 132<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Góc quét α ứng với thời gian lò xo bị nén trong một chu kì:<br />

α ∆l<br />

cos = 2 A<br />

+ Góc quét ứng với thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì là:<br />

β = 2π − α<br />

+ Tỉ số thời gian giữa lò xo giãn và nén trong một chu kì:<br />

2π − α 2π<br />

η = = −1<br />

α α<br />

Câu 38:<br />

Điều kiện để hai vân λ 1 và λ 2 trùng nhau<br />

k1 λ2<br />

3<br />

= =<br />

k<br />

2<br />

λ1<br />

4<br />

Giữa hai vân trùng màu vân trung tâm chỉ <strong>có</strong> 1 vị trí trùng, vậy vị trí 3 vân trùng ứng với vân sáng bậc 4<br />

của bức xạ λ 2<br />

4.0,45<br />

Ta <strong>có</strong> : 0,62 ≤ λ<br />

3<br />

= ≤ 0,76 ⇒ λ<br />

3<br />

= 0,72µ<br />

m<br />

n<br />

Đáp án A<br />

Câu 39:<br />

Áp dụng kết quả bài toán chuẩn hóa :<br />

f1<br />

1 2 U<br />

m = = ⇒ n = 2m = ⇒ Um<br />

= = 440V<br />

f<br />

2<br />

2 3 3 1−<br />

n −<br />

Đáp án ?<br />

Ghi chú :<br />

Bài toán tần số góc biến <strong>thi</strong>ên để điện áp hiệu dụng trên tụ, cuộn dây bằng điện áp hiệu dụng hai<br />

đầu mạch<br />

+ Khi UC = U ⇒ ω<br />

C<br />

= 2ω 0C<br />

, với ω<br />

0C<br />

là tần số để điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại<br />

2<br />

2 ⎛ L R ⎞<br />

Ta <strong>có</strong> ω<br />

C<br />

= Z<br />

2 ⎜ − ⎟ ⇔<br />

L<br />

= 2ZLZC<br />

− R<br />

L ⎝ C 2 ⎠<br />

⎧ ZL<br />

= 1 ⎧⎪<br />

R = 2m −1<br />

Chuẩn hóa ⎨ ⇒ ⎨<br />

⎩ZC<br />

= m ⎪⎩<br />

Z = m<br />

2 2 2<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 10/12 - Mã đề <strong>thi</strong> 132<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn R 2m −1<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hệ số công suất của mạch khi đó cos ϕ = =<br />

Z m<br />

ω0L<br />

+ Khi UL<br />

= U ⇒ ω<br />

L<br />

= , với ω<br />

0L<br />

là tần số để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại<br />

2<br />

2 1<br />

2 2<br />

Ta <strong>có</strong> ω<br />

L<br />

= ⇔ Z<br />

2<br />

C<br />

= 2ZLZC<br />

− R<br />

2 ⎛ L R ⎞<br />

2C ⎜ − ⎟<br />

⎝ C 2 ⎠<br />

⎧ ZC<br />

= 1 ⎧⎪<br />

R = 2m −1<br />

Chuẩn hóa ⎨ ⇒ ⎨<br />

⎩ZL<br />

= m ⎩⎪<br />

Z = m<br />

R 2m −1<br />

Hệ số công suất của mạch khi đó cos ϕ = =<br />

Z m<br />

BẢNG CHUẨN HÓA<br />

ω0L<br />

⎛ ⎞<br />

ω<br />

L<br />

n 1 1<br />

Xét tỉ số<br />

2<br />

⎜ ⎟<br />

= = = ⎜<br />

2 ⎟<br />

ωC<br />

2ω 2 2 R C<br />

0C<br />

1<br />

⎜ − ⎟<br />

⎝ 2L ⎠<br />

Khi U C = U<br />

Khi U L = U<br />

R Z L Z C Z<br />

R Z L Z C Z<br />

2m − 1 1 m m 2m − 1 m 1 m<br />

⎛ ⎞<br />

⎛ ⎞<br />

ZC<br />

1 ⎜ 1 ⎟ ωC<br />

ZL<br />

1 ⎜ 1 ⎟ ωC<br />

m = = ⎜ =<br />

2<br />

⎟<br />

m = = ⎜<br />

2<br />

⎟ =<br />

ZL<br />

2 R C ω<br />

1 L<br />

ZC<br />

2 R C<br />

L<br />

⎜ −<br />

⎟<br />

1 ω<br />

⎜ − ⎟<br />

⎝ 2L ⎠<br />

⎝ 2L ⎠<br />

Hệ số công suất của mạch<br />

R 2m −1<br />

cos ϕ = =<br />

Z m<br />

Câu 40:<br />

Tại vị trí cân bằng lực căng dây là cực đại<br />

2<br />

⎧<br />

⎪T1max = mg ( 1− 2cos α0 ) ≈ mg ( 1+ α<br />

0 ) T 1+ α<br />

T = mg ( 3cos α − 2cos α ) ⇒ ⎨<br />

⇒ =<br />

2<br />

T2max = mg ( 1− 2cos αβ0 ) ≈ mg ( 1+ β0<br />

) T 1+ β<br />

⎪⎩<br />

Với α 0 và β 0 nhỏ ta <strong>có</strong> gần đúng<br />

2<br />

T 1<br />

1max<br />

1+ α<br />

2 2<br />

−<br />

0<br />

2 2<br />

= =<br />

2 ( 1+ α<br />

0 )( 1+ β<br />

0 ) = 1+ α0 − β0<br />

T2max 1+ β0<br />

Đáp án B<br />

2<br />

1max 0<br />

0 2<br />

2max 0<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 11/12 - Mã đề <strong>thi</strong> 132<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Trang 12/12 - Mã đề <strong>thi</strong> 132<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHAN BỘI CHÂU<br />

LẦN 3<br />

Năm học: <strong>2017</strong> - 2018<br />

MÔN: VẬT LÝ<br />

Thời gian: 90 phút<br />

235 95 139<br />

Câu 1: Trong phản ứng sau đây n +<br />

92<br />

U →<br />

42Mo +<br />

57<br />

La + 2X + 7β − . Hạt X là<br />

A. electron. B. nơtron. C. proton. D. heli.<br />

Câu 2: Pin quang điện được dùng trong chương trình “năng lượng xanh” <strong>có</strong> nguyên tắc hoạt<br />

động dựa vào hiện tượng<br />

A. quang điện trong. B. quang điện ngoài.<br />

C. tán sắc ánh sáng. D. phát quang của chất rắn.<br />

Câu 3: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. tần số của ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng.<br />

B. dao động theo quy luật hình sin của thời gian.<br />

C. tần số của dao động bằng tần số của ngoại lực.<br />

D. biên độ của dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực.<br />

Câu 4: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều <strong>có</strong> điện áp hiệu<br />

dụng là 200 V. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch<br />

là 4 A. Điện trở R của đoạn mạch là<br />

A. 25 Ω. B. 100 Ω. C. 75 Ω. D. 50 Ω.<br />

Câu 5: Kim loại Kali <strong>có</strong> giới hạn quang điện là 0,55 µm. Hiện tượng quang điện không xảy ra<br />

khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng<br />

A. tử ngoại. B. ánh sáng tím. C. hồng ngoại. D. ánh sáng màu lam.<br />

Câu 6: Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong mạch<br />

A. sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc 4<br />

π .<br />

B. trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc 4<br />

π .<br />

C. trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc 2<br />

π .<br />

D. sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc 2<br />

π .<br />

Câu 7: Một nguồn âm được đặt ở miệng một ống hình trụ <strong>có</strong> đáy bịt kín. Tăng dần tần số của<br />

nguồn bắt đầu từ giá trị 0. Khi tần số nhận được giá trị thứ nhất là f 1 và tiếp theo là f 2 , f 3 , f 4 thì ta<br />

nghe được âm to nhất. Ta <strong>có</strong> tỉ số:<br />

f2<br />

3<br />

f3<br />

f2<br />

3<br />

f4<br />

A. = . B. = 3 . C. = . D. = 4 .<br />

f4<br />

7<br />

f1<br />

f1<br />

2<br />

f1<br />

Câu 8: Chiếu một bức xạ đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng λ vào một đám khí thì thấy đám khí đó phát ra<br />

bức xạ hỗn tạp gồm ba thành phần đơn sắc <strong>có</strong> các bước sóng λ<br />

1<br />

= 0,1026 µm, λ<br />

3<br />

= 0,6563 µm và<br />

λ<br />

1<br />

< λ<br />

2<br />

< λ<br />

3<br />

. Bước sóng λ 2 <strong>có</strong> giá trị là<br />

A. 0,6564 µm. B. 0,1216 µm. C. 0,76 µm. D. 0,1212 µm.<br />

Câu 9: Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Mối liên hệ nào dưới<br />

đây là đúng?<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

2<br />

2<br />

⎛ u ⎞ ⎛<br />

R<br />

u ⎞<br />

CL<br />

u<br />

A. + =<br />

C<br />

ZC<br />

⎜ ⎟ ⎜ ⎟ 2 . B. = .<br />

⎝ UR<br />

⎠ ⎝ UCL<br />

⎠<br />

uL<br />

ZL<br />

2 2 2 2<br />

U0<br />

C. u = uR + uL + uC<br />

. D. I0<br />

= .<br />

2πLf<br />

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ<br />

A. Hiện tượng phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân (phản ứng hạt nhân<br />

tự phát).<br />

B. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngoài.<br />

C. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ.<br />

D. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.<br />

Câu 11: Trong thí nghiệm Yang về giao thoa ánh sáng đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng λ. Trên màn quan<br />

sát, tại điểm M <strong>có</strong> vân sáng bậc k. <strong>Lần</strong> lượt tăng rồi giảm khoảng cách giữa hai khe một đoạn ∆a<br />

sao cho vị trí vân trung tâm không thay đổi thì thấy M lần lượt <strong>có</strong> vân sáng bậc k 1 và k 2 . Kết quả<br />

đúng là<br />

A. 2k = k1 + k2<br />

. B. k = k1 − k2<br />

. C. k = k1 + k2<br />

. D. 2k = k2 − k1<br />

.<br />

Câu 12: Hiện tượng bức electron ra khỏi kim loại khi chiếu ánh sáng kích thích <strong>có</strong> bước sóng<br />

thích hợp vào bề mặt kim loại là hiện tượng<br />

A. phóng xạ. B. bức xạ. C. quang dẫn. D. quang điện.<br />

Câu 13: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân<br />

A. <strong>có</strong> thể dương hoặc âm. B. như nhau với mọi hạt nhân.<br />

C. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững. D. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền vững.<br />

Câu 14: Với máy phát điện xoay chiều một pha, để chu kì của suất điện động do máy phát ra<br />

giảm đi bốn lần thì<br />

A. giữ nguyên tốc độ quay của roto, tăng số cặp cực lên 4 lần.<br />

B. tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và tăng số cặp cực lên 4 lần.<br />

C. tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và tăng số vòng dây của phần ứng lên 2 lần.<br />

D. tăng số cặp cực từ của máy lên 2 lần và số vòng dây của phần ứng lên 2 lần.<br />

Câu 15: Tại một nơi, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với:<br />

A. căn bậc hai của gia tốc trọng trường. B. chiều dài con lắc.<br />

C. căn bậc hai của chiều dài con lắc. D. gia tốc trọng trường.<br />

Câu 16: Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Gọi a max , v max lần lượt là gia tốc cực đại và vận<br />

tốc cực đại của vật. Hệ thức đúng giữa a max , v max là<br />

2πvmax<br />

πvmax<br />

A. vmax = 2π Tamax<br />

B. a<br />

max<br />

= C. vmax = Tamax<br />

D. a<br />

max<br />

=<br />

T<br />

T<br />

Câu 17: Để phân biệt được sóng ngang và sóng dọc ta dựa vào<br />

A. phương dao động và tốc độ truyền sóng<br />

B. tốc độ truyền sóng và bước sóng<br />

C. phương dao động và phương truyền sóng<br />

D. phương truyền sóng và tần số sóng<br />

Câu 18: Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm L = 500µ H và một tụ điện <strong>có</strong> điện dung<br />

C = 5µ F . Lấy<br />

Q<br />

6.10 −<br />

2<br />

π =<br />

10 . Giả sử tại thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại<br />

4<br />

0<br />

= C. Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

⎛ 4 π ⎞<br />

⎛ 4 π ⎞<br />

A. i = 6cos⎜<br />

2.10 t + ⎟ A . B. i = 12cos⎜<br />

2.10 t − ⎟ A .<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎛ 6 π ⎞<br />

⎛ 4 π ⎞<br />

C. i = 6cos ⎜ 2.10 t − ⎟ A . D. i = 12cos⎜<br />

2.10 t + ⎟ A .<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Câu 19: Một dao động điều hòa <strong>có</strong> chu kì T và biên độ A. Khi vật đi thẳng (theo một chiều) từ vị<br />

trí cân bằng đến vị trí <strong>có</strong> li độ A 2<br />

thì tốc độ trung bình của vật là<br />

A. A T . B. 6A T . C. 2A T . D. 4A T .<br />

Câu 20: Tia tử ngoại được dùng<br />

A. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.<br />

B. để tìm khuyết tật bên trong các sản phẩm bằng kim loại.<br />

C. trong y tế dùng để chụp điện, chiếu điện.<br />

D. dùng để tìm vết nứt trên bền mặt sản phẩm bằng kim loại.<br />

Câu 21: Trong dao động điều hòa của một vật thì vận tốc và gia tốc biến <strong>thi</strong>ên theo thời gian<br />

π<br />

A. cùng pha nhau B. lệch pha một lượng 4<br />

C. ngược pha với nhau D. vuông pha với nhau<br />

Câu 22: Chiếu xiên góc một chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai thành phần đơn sắc<br />

vàng và lam từ không khí vào mặt nước thì<br />

A. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia lam bị phản xạ toàn phần<br />

B. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng<br />

C. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.<br />

D. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.<br />

Câu 23: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện<br />

lên 4 lần thì chu kì dao động riêng của mạch<br />

A. giảm 2 lần B. tăng 4 lần C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần<br />

Câu 24: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích trên tụ điện biến <strong>thi</strong>ên với chu kì T, năng<br />

lượng điện trường ở tụ điện<br />

A. biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn với chu kì T .<br />

2<br />

B. biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn với chu kì 2T.<br />

C. không biến <strong>thi</strong>ên. D. biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn với chu kì T.<br />

Câu 25: Lúc t = 0 , đầu O của sợi dây cao su bắt đầu dao động đi lên với chu kì 2 s. Biên độ 5<br />

cm, tạo thành sóng lan truyền trên dây với tốc độ 2 m/s. Điểm M trên dây cách O một đoạn 1,4<br />

m. Thời điểm đầu tiên để phần tử tại M đến vị trí thấp hơn vị trí cân bằng 2,5 cm xấp xỉ bằng<br />

A. 1, 2s . B. 2,5s . C.1,8s . D. 1s .<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 26: Hai dao động điều hòa <strong>có</strong> đồ thị li độ<br />

- thời gian như hình vẽ. Tổng vận tốc tức thời<br />

của hai dao động <strong>có</strong> giá trị lớn nhất là<br />

A. 20π cm/s. B. 50π cm/s<br />

C. 25π cm/s D. 100π cm/s<br />

Câu 27: Trong thí nghiệm Yang, chiếu đồng thời hai bức xạ <strong>có</strong> bước sóng λ<br />

1<br />

= 0,4 µm và<br />

λ<br />

2<br />

= 0,6 µm. Trên màn quan sát, gọi M và N là hai điểm nằm ở hai phía so với vân trung tâm mà<br />

M là vị trí của vân sáng bậc 11 của bức xạ λ 1 ; N là vị trí vân sáng bậc 13 của bức xạ λ 2 . Số vân<br />

sáng quan sát được trên đoạn MN là:<br />

A. 43. B. 40. C. 42. D. 48.<br />

Câu 28: Chất phóng xạ 210 Po <strong>có</strong> chu kì bán rã 138 ngày phóng xạ α biến đổi thành hạt chì<br />

84<br />

206<br />

82Pb . Lúc đầu <strong>có</strong> 0,2 g Po nguyên chất, sau 414 ngày khối lượng chì thu được là<br />

A. 0,0245 g. B. 0,172 g. C. 0,025 g. D. 0,175 g.<br />

Câu 29: Cho phản ứng hạt nhân T + D → α + n . Biết năng lượng liên kết riêng của T là<br />

ε<br />

T<br />

= 2,823 MeV/nucleon, của α là ε<br />

α<br />

= 7,0756 MeV/nucleon và độ hụt khối của D là 0,0024u.<br />

Cho 1u = 931MeV/c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng là<br />

A. 17,6 MeV. B. 2,02 MeV. C. 17,18 MeV. D. 20,17 MeV.<br />

Câu 30: Cho một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và điện trở R mắc nối tiếp. Nếu mắc vào<br />

⎛ π ⎞<br />

hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100cos⎜100π t + ⎟ V thì dòng điện trong mạch<br />

⎝ 4 ⎠<br />

i = 2 cos 100πt<br />

A. Giá trị của R và L là<br />

<strong>có</strong> biểu thức ( )<br />

1<br />

1<br />

A. R = 50W , L = H . B. R = 50Ω , L = H .<br />

2 π π<br />

3<br />

1<br />

C. R = 50Ω , L = H . D. R = 50Ω , L = H .<br />

π 2 π<br />

Câu 31:Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo <strong>có</strong> độ cứng k = 100 N/m và vật nặng <strong>có</strong> khối<br />

lượng 100 g. Kéo vật nặng theo phương thẳng đứng xuông dưới làm lò xo giãn 3 cm rồi truyền<br />

cho vật vận tốc 20π<br />

3 cm/s hướng lên. Chọn trục tọa độ thẳng đứng hướng xuống, gốc tọa độ<br />

2<br />

tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc truyền vận tốc. Lấy g = 10 = π m/s 2 , quãng đường vật đi<br />

được trong 1 chu kì kể từ thời điểm t 0<br />

3 = là<br />

A. 6 cm B. 2 cm C. 8 cm D. 4 cm<br />

Câu 32:Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K <strong>có</strong> mức năng lượng<br />

EK<br />

= − 13,6eV . Bước sóng do nguyên tử phát ra là 0,1218 µm. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo<br />

L là<br />

A. 3,2 eV B. – 4,1 eV C. – 3,4 eV D. – 5,6 eV<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 33: Khung dây kim loại phẳng <strong>có</strong> diện tích S = 50 cm 2 , <strong>có</strong> N = 100 vòng dây quay đều với<br />

tốc độ 50 vòng/giây quanh trục vuông góc với đường sức của từ trường đều B = 0,1T . Chọn gốc<br />

thời gian t = 0 là lúc pháp tuyến của khung dây <strong>có</strong> chiều trùng với chiều của vecto cảm ứng từ.<br />

Biểu thức từ thông qua khung dây là<br />

500cos 100 t Wb.<br />

Φ = 500sin 100π<br />

t Wb.<br />

A. Φ = ( π )<br />

B. ( )<br />

C. Φ = 0,05sin ( 100π t)<br />

Wb.<br />

D. Φ = ( π )<br />

0,05cos 100 t Wb.<br />

Câu 34: Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song <strong>có</strong> bề rộng d từ không khí đến bề mặt thủy<br />

tinh nằm ngang dưới góc tới 60 0 . Cho chiết suất của thủy tinh đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là<br />

3 và 2 thì tỉ số giữa bề rộng chùm khúc xạ tím và khúc xạ đỏ trong thủy tinh xấp xỉ bằng<br />

A. 0,1. B. 1,1. C. 1,3. D. 0,8.<br />

Câu 35: Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được và điện<br />

trở thuần R, đoạn mạch MB chứa cuộn dây không thuần cảm <strong>có</strong> điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn<br />

62,5<br />

mạch một điện áp u = 150 2 cos ( 100πt)<br />

V. Khi điều chỉnh C đến giá trị C = C1<br />

= µ F thì<br />

π<br />

−3<br />

10<br />

mạch điện tiêu thụ với công suất cực đại là 93,75 W. Khi C = C2<br />

= F thì điện áp hai đầu<br />

9 π<br />

đoạn mạch AM và MB vuông pha với nhau. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB khi đó<br />

là:<br />

A. 120 V. B. 75 V. C. 60 V. D. 90 V.<br />

Câu 36: Một con lắc đơn <strong>có</strong> vật treo khối lượng m = 0,01 kg mang điện tích q = + 5 µC, được<br />

coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa với biên độ góc α<br />

0<br />

= 0,14 rad trong điện trường<br />

đều, vecto cường độ điện trường <strong>có</strong> độ lớn E 10<br />

g = 10 m/s 2 α0<br />

. Lực căng của dậy treo tại vị trí con lắc <strong>có</strong> li độ góc α = ± xấp xỉ bằng<br />

2<br />

A. 0,1 N. B. 0,2 N. C. 1,5 N. D. 0,152 N.<br />

Câu 37: Cho mạch điện AMNB, đoạn AM chứa cuộn dây thuần cảm L, đoạn MN chứa điện trở<br />

R, đoạn mạch NB chứa tụ điện C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều <strong>có</strong> biểu thức<br />

uAB<br />

= U 2 cos( ω t)<br />

V , tần số ω thay đổi được. Khi ω = ω<br />

1<br />

thì điện áp giữa hai đầu AN và MB<br />

vuông pha nhau. Khi đó<br />

U<br />

AN<br />

4<br />

= V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy<br />

= 50 5V , UMB<br />

= 100 5V . Khi thay đổi tần số góc đến giá trị<br />

ω = ω<br />

2<br />

= 100π 2 rad/s thì điện áp giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị của ω 1 là:<br />

A. 150π rad/s. B. 60π rad/s. C. 50π rad/s. D. 100π rad/s.<br />

Câu 38: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng k = 50 N/m,<br />

một đầu cố định, đầu kia gắn với một vật nhỏ khối lượng m1<br />

= 100g . Ban đầu giữ vật m 1 tại vị trí<br />

lò xo bị nén 10 cm, đặt một vật nhỏ khác khối lượng m2<br />

= 400g sát vật m 1 rồi thả nhẹ cho hai vật<br />

bắt đầu chuyển động dọc theo phương của trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa các vật với mặt<br />

phẳng ngang là 0,05, lấy g = 10 m/s 2 . Thời gian kể từ khi thả vật đến khi vật m 2 dừng lại xấp xỉ<br />

bằng<br />

A. 2,16 s. B. 0,31 s. C. 2,21 s. D. 2,05 s.<br />

Câu 39: Trong giờ thực hành về hiện tượng sóng dừng trên dây hai đầu cố định, sử dụng máy<br />

phát dao động tần số <strong>có</strong> thể thay đổi được dễ dàng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây tỉ lệ với căn<br />

bậc hai của lực căng dây. Khi lực căng dây giữ ở mức F = 1,5N và đặt tần số của máy phát ở giá<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

trị f = 50Hz thì học sinh quan sát được hiện tượng sóng dừng xuất hiện với n bó sóng. Khi thay<br />

đổi lực căng của dây đến giá trị F′ = 3N và muốn quan sát được số bó sóng như ban đầu thì phải<br />

thay đổi tần số máy phát một lượng là<br />

A. tăng thêm 20,3 Hz. B. tăng thêm 20,71 Hz.<br />

C. giảm đi 20,3 Hz. D. giảm đi 20,71 Hz.<br />

Câu 40: Trên một sợi dây đàn hồi đang <strong>có</strong> sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai vị trí cân<br />

bằng của một bụng sóng với một nút sóng cạnh nhau là 6 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1,2<br />

m/s và biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Gọi N là vị trí của nút sóng, P và Q là hai phần<br />

tử trên dây và ở hai bên của N <strong>có</strong> vị trí cân bằng cách N lần lượt là 15 cm và 16 cm. Tại thời<br />

điểm t, phần tử P <strong>có</strong> li độ 2 cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Sau thời điểm đó một<br />

khoảng thời gian ∆t thì phần tử Q <strong>có</strong> li độ là 3 cm, giá trị của ∆t là<br />

A. 0,05 s. B. 0,02 s. C. 0,01 s. D. 0,15 s.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu<br />

10<br />

B A A D C C A B A B<br />

Câu<br />

11<br />

Câu<br />

12<br />

Câu<br />

13<br />

Câu<br />

14<br />

Câu<br />

15<br />

Câu<br />

16<br />

Câu<br />

17<br />

Câu<br />

18<br />

Câu<br />

19<br />

Câu<br />

20<br />

A D C A C B C B B D<br />

Câu<br />

21<br />

Câu<br />

22<br />

Câu<br />

23<br />

Câu<br />

24<br />

Câu<br />

25<br />

Câu<br />

26<br />

Câu<br />

27<br />

Câu<br />

28<br />

Câu<br />

29<br />

Câu<br />

30<br />

D D C C A B A B A D<br />

Câu<br />

31<br />

Câu<br />

32<br />

Câu<br />

33<br />

Câu<br />

34<br />

Câu<br />

35<br />

Câu<br />

36<br />

Câu<br />

37<br />

Câu<br />

38<br />

Câu<br />

39<br />

Câu<br />

40<br />

A C D B A D C ? B D<br />

GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1:<br />

Cân bằng phản ứng<br />

1 235 95 139 1 0<br />

0n +<br />

92U →<br />

42Mo +<br />

57La + 2<br />

0X+7 − 1β<br />

Vậy X là nơtron<br />

Đáp án B<br />

Câu 2:<br />

Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong<br />

Đáp án A<br />

Câu 3:<br />

Biên độ của của dao động phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số dao động riêng và tần số của<br />

ngoại lực, biên độ càng lớn khi độ chêch lệch này càng nhỏ, ta không đủ cơ sở để kết luận tần số<br />

của ngoại lực tăng thì biên độ dao động sẽ tăng.<br />

Đáp án A<br />

Câu 4 :<br />

Khi <strong>có</strong> hiện tượng cộng hưởng điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch chính bằng điện áp ở hai đầu<br />

điện trở, do vậy<br />

U 200<br />

R = = = 50Ω<br />

I 4<br />

Đáp án D<br />

Câu 5:<br />

Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích phải <strong>có</strong> bước sóng nhỏ hơn giới hạn<br />

quang điện của kim loại đó<br />

⇒ ánh sáng thuộc vùng hồng ngoại <strong>có</strong> bước sóng nhỏ nhất nên không thể gây ra hiện tượng<br />

quang điện với kim loại này<br />

Đáp án C<br />

Câu 6:<br />

Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần thì dòng điện trong mạch trễ pha 2<br />

π so với<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

điện áp hai đầu mạch<br />

Đáp án C<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 7:<br />

Gọi L là chiều cao của ống hình trụ, để âm nghe được ta nhất thì trong ống xảy ra sóng dừng với<br />

cột không khí và tại miệng ống là một bụng sóng<br />

Áp dụng điều kiện để <strong>có</strong> sóng dừng trong cột không khí một đầu kín và một đầu hở, ta <strong>có</strong>:<br />

λ<br />

L = ( 2n + 1) = ( 2n + 1) v<br />

4 4f<br />

v<br />

+ Tần số f 1 cho âm nghe to nhất lần đầu tiên ứng với n = 0 ⇒ f1<br />

=<br />

4L<br />

3v<br />

+ Tần số f 2 cho âm nghe to nhất lần thứ hai ứng với n = 1⇒ f2<br />

=<br />

4L<br />

⎧ 5v<br />

n = 2 ⇒ f3<br />

=<br />

⎪<br />

Tương tự như vậy, ta <strong>có</strong>:<br />

4L<br />

⎨<br />

⎪ 7v<br />

n = 3 ⇒ f = 4<br />

⎪⎩<br />

4L<br />

f2<br />

3<br />

Vậy =<br />

f4<br />

7<br />

Đáp án A<br />

Câu 8:<br />

Để đám khí <strong>có</strong> thể phát ra được ba thành phần đơn sắc thì đám khí này đã nhận năng lượng và<br />

lên trạng thái kích thích thứ 3. Khi đó:<br />

+ Bước sóng λ 1 ứng với:<br />

hc<br />

E3 − E1<br />

= λ<br />

1<br />

+ Bước sóng λ 2 ứng với:<br />

hc<br />

E2 − E1<br />

= λ<br />

2<br />

+ Bước sóng λ 3 ứng với:<br />

hc<br />

E3 − E2<br />

= λ<br />

3<br />

Từ ba phương trình trên ta <strong>có</strong>:<br />

hc hc hc 1 1 1<br />

= − ⇔ = − ⇒ λ<br />

2<br />

= 0,1216µ<br />

m<br />

λ3 λ1 λ2 0,6563 0,1206 λ2<br />

Đáp án B<br />

Câu 9:<br />

Trong mạch RLC điện áp hai đầu điện trở luôn vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch LC,<br />

với hai đại lượng vuông pha ta luôn <strong>có</strong>:<br />

2 2 2<br />

2<br />

⎛ u ⎞ ⎛ u ⎞ ⎛ u ⎞ ⎛ u ⎞<br />

1 2<br />

R<br />

LC<br />

R<br />

LC<br />

⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = ⇒ ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ =<br />

⎝ U0R ⎠ ⎝ U0LC ⎠ ⎝ UR ⎠ ⎝ ULC<br />

⎠<br />

Đáp án A<br />

Câu 10:<br />

Hiện tượng phóng xạ là một hiện tượng tự nhiên, diễn ra một cách tự phát không phụ thuộc vào<br />

các yếu tố bên ngoài.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đáp án B<br />

Câu 11:<br />

Tại M là vị trí của vân sáng bậc k<br />

Dλ<br />

kDλ<br />

xM<br />

= k ⇒ a =<br />

a xM<br />

Thay đổi a một lượng ∆a, ta <strong>có</strong><br />

⎧ Dλ<br />

k1Dλ<br />

xM = k1<br />

⇒ a + ∆ a =<br />

⎪ a + ∆a xM<br />

Dλ<br />

⎨<br />

⇒ 2a = ( k1 + k2<br />

)<br />

⎪ Dλ<br />

k1Dλ<br />

a<br />

xM = k<br />

2<br />

⇒ a − ∆ a =<br />

⎪⎩<br />

a − ∆a x<br />

M<br />

⇒ 2k = k1 + k2<br />

Đáp án A<br />

Câu 12:<br />

Hiện tượng electron bị bức ra khỏi bề mặt kim loại khi bị ánh sáng kích thích chiếu vào gọi là<br />

hiện tượng quang điện<br />

Đáp án D<br />

Câu 13 :<br />

Hạt nhân <strong>có</strong> năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững<br />

Đáp án C<br />

Câu 14 :<br />

Chu kì của suất điện động do máy phát điện phát ra<br />

1 1<br />

T = = ⇒ muốn T giảm 4 lần thì giữa nguyên tốc độ quay của roto tăng số cặp cực lên 4 lần<br />

f pn<br />

Đáp án A<br />

Câu 15 :<br />

Chu kì dao động của con lắc đơn<br />

l<br />

T = 2π ⇒ tỉ lệ thuận với căn bậc hai chiều dài của con lắc<br />

g<br />

Đáp án C<br />

Câu 16 :<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

2<br />

⎧ ⎪a max<br />

= ω A 2π<br />

⎨ ⇒ a<br />

max<br />

= ω vmax = vmax<br />

⎪⎩ v<br />

T<br />

max<br />

= ωA<br />

Đáp án B<br />

Câu 17 :<br />

Để phân biệt được sóng dọc và sóng ngang, người ta dựa vào phương dao động và phương<br />

truyền sóng<br />

Đáp án C<br />

Câu 18 :<br />

1<br />

4<br />

Tần số góc của mạch dao động ω = = 2.10 rad/s<br />

LC<br />

Dòng điện cực đại chạy trong mạch<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Q 6.10<br />

−4<br />

I 0<br />

Q 0<br />

0<br />

−6 −6<br />

= 12A<br />

LC 500.10 .5.10<br />

⎛ 4 π ⎞<br />

Vậy i = 12cos⎜<br />

2.10 t − ⎟ A<br />

⎝ 2 ⎠<br />

<br />

Câu 19:<br />

+ Tốc độ trung bình của vật<br />

A<br />

S 6A<br />

v 2<br />

tb<br />

= = =<br />

t T T<br />

12<br />

<br />

áp án B<br />

Câu 20 :<br />

Tia tử ngoại được dùng để tìm các nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại<br />

<br />

Câu 21:<br />

Trong dao động điều hòa thì gia tốc và vận tốc luôn vuông pha với nhau<br />

Đáp án D<br />

Câu 22 :<br />

So với phương tia tới thì tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn so với tia khúc xạ lam<br />

Đáp án D<br />

Câu 23 :<br />

Chu kì dao động riêng của mạch LC<br />

T = 2π LC ⇒ C tăng 4 lần thì chu kì mạch dao động sẽ tăng lên 2 lần<br />

Đáp án C<br />

Câu 24:<br />

Năng lượng điện trường trong mạch dao động luôn không đổi<br />

Đáp án C<br />

Câu 25 :<br />

+ Bước sóng của sóng<br />

λ = vT = 2.2 = 4m<br />

Độ lệch pha dao động giữa M và nguồn O<br />

2π∆x 7π<br />

∆ϕ = = rad<br />

λ 10<br />

+ Khoảng thời gian cần tìm ứng với góc quét<br />

7π<br />

∆ϕ + α = rad<br />

6<br />

Thời gian tương ứng là<br />

∆ϕ + α 7<br />

t = = ≈ 1, 2s<br />

ω 6<br />

Đáp án B<br />

Đáp án D<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đáp án A<br />

Câu 26 :<br />

Phương trình li độ của hai chất điểm<br />

−<br />

⎧ ⎛ π ⎞ ⎧v1<br />

= 40π 10π t + π cm.s<br />

⎪x1<br />

= 4cos⎜10πt − ⎟cm<br />

⎪<br />

⎨ ⎝ 2 ⎠ ⇒ ⎨ ⎛ π ⎞<br />

⎪ v2<br />

= 30π 10π t + cm.s<br />

x<br />

2<br />

3cos ( 10 t ) cm ⎪ ⎜ ⎟<br />

⎩ = π + π ⎩ ⎝ 2 ⎠<br />

Ta <strong>có</strong> :<br />

( )<br />

1<br />

( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )<br />

2 2 2 2<br />

v + v = 40π + 30π cos ω t + ϕ ⇒ v + v = 40π + 30π = 50πcm/s<br />

1 1 1 1 max<br />

Đáp án B<br />

Câu 27 :<br />

i2 λ2<br />

0,6<br />

Xét tỉ số = = = 1,5<br />

i λ 0,4<br />

1 1<br />

i<br />

+ Vị trí M là vân sáng thứ 11 của bức xạ λ<br />

2<br />

1 ⇒ xM = 11i<br />

1<br />

= 11 = 7,3i<br />

2<br />

1,5<br />

+ Vị trí N là vân sáng thứ 13 của bức xạ λ 2 ⇒ xM = 13i<br />

2<br />

= 11.1,5i<br />

1<br />

= 16,5i<br />

1<br />

Vậy trên đoạn MN <strong>có</strong> 28 vị trí cho vân sáng của bức xạ λ 1 và <strong>có</strong> 21 vị trí cho vân sáng của bức<br />

xạ λ 2<br />

+ Ta xác định số vân sáng trùng nhau, mỗi vị trí trùng nhau được tính là một vân sáng. Để hai<br />

vân trùng nhau thì<br />

k1 λ2<br />

3<br />

x1 = x<br />

2<br />

⇔ = =<br />

k<br />

2<br />

λ1<br />

2<br />

Từ O đến N sẽ <strong>có</strong> 4 vị trí trùng nhau, từ O đến M sẽ <strong>có</strong> 2 vị trí trùng nhau<br />

Số vân sáng quan sát được là 21+ 28 − 6 = 43<br />

Đáp án A<br />

Câu 28 :<br />

Khối lượng Po bị phân rã sau khoảng thời gian 414 ngày là<br />

t<br />

414<br />

⎛ − ⎞ ⎛ − ⎞<br />

T<br />

138<br />

∆ m = m0<br />

⎜1− 2 ⎟ = 0, 2⎜1− 2 ⎟ = 0,175g<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

Khối lượng chì được tạo thành ứng với sự phân rã của 0,175 g Po là:<br />

∆m 0,175<br />

mPb<br />

= APb<br />

= 206 = 0,172g<br />

APo<br />

210<br />

Đáp án B<br />

Câu 29 :<br />

Năng lượng tỏa ra của phản ứng<br />

2<br />

∆ E = m − m c = E − E = 4.7,0756 − 3.2,823 − 0,0025.931,5 = 17,6MeV<br />

( t s ) lks lkt<br />

Đáp án C<br />

Câu 30 :<br />

Điện áp sớm pha 4<br />

π so với dòng điện<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

−1<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

⎛ π ⎞ ZL<br />

tan ⎜ ⎟ = = 1 ⇒ ZL<br />

= R<br />

⎝ 4 ⎠ R<br />

⎧R = 50Ω<br />

2 2 50 2 ⎪<br />

Tổng trở của mạch Z = R + ZL<br />

= 2R = ⇒ ⎨ 1<br />

1 ⎪L = H<br />

⎩ 2π<br />

Đáp án D<br />

Câu 31 :<br />

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng<br />

−3<br />

mg 100.10 .10<br />

∆ l0<br />

= = = 1cm<br />

k 100<br />

+ Tần số góc của dao động<br />

ω = k 100<br />

10<br />

3<br />

m<br />

= 100.10 = π rad/s<br />

−<br />

+ Biên độ dao động của vật<br />

2<br />

2<br />

2 ⎛ v0<br />

⎞ ⎛<br />

2 20π<br />

3 ⎞<br />

A = x<br />

0<br />

+ ⎜ ⎟ = 2 + = 4cm<br />

⎝ ω ⎠<br />

⎜ 10π<br />

⎟<br />

⎝ ⎠<br />

Từ hình vẽ ta thấy rằng, quãng đường vật đi được tương<br />

ứng sẽ là 6 cm<br />

Đáp án A<br />

Câu 32:<br />

Áp dụng tiên đề Bo về bức xạ và hấp thụ năng lượng, ta <strong>có</strong> :<br />

−34 8<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

−19<br />

−18<br />

1eV=<br />

1,6.10 J<br />

EL − EK = = = 1,63.10 J ⎯⎯⎯⎯⎯→ E<br />

6<br />

L<br />

− EK = 10, 2eV ⇒ EL<br />

= −3,4eV<br />

−<br />

λ 0,1218.10<br />

Đáp án C<br />

Câu 33:<br />

Từ thông cực đại qua khung dây :<br />

−4<br />

Φ<br />

0<br />

= NBS = 100.0,1.50.10 = 0,05Wb<br />

Gốc thời gian là lúc vecto pháp tuyến cùng chiều với vectơ cảm ứng từ ⇒ ϕ<br />

0<br />

= 0<br />

Vậy<br />

Φ = 0,05cos 100πt<br />

Wb<br />

( )<br />

Đáp án D<br />

Câu 34 :<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Xét đường truyền của ánh sáng đỏ qua thủy tinh, ta <strong>có</strong> :<br />

( )<br />

2<br />

d = Lsin 90 − r = Lcosr = L 1−<br />

sin r<br />

d d d d<br />

Tương tự như vậy với ánh sáng tím ta cũng <strong>có</strong> :<br />

( )<br />

2<br />

d = Lsin 90 − r = Lcosr = L 1−<br />

sin r<br />

t t t d<br />

+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta thu được :<br />

⎧ 1<br />

sin rt<br />

=<br />

⎪ 2<br />

sin i = n sin r ⇒ ⎨<br />

⎪ 3<br />

sin rd<br />

=<br />

⎪⎩ 2 2<br />

Lập tỉ số :<br />

−<br />

= ≈ 1,1<br />

2<br />

d 1 sin r<br />

t<br />

t<br />

d<br />

2<br />

d 1−<br />

sin rd<br />

Đáp án B<br />

Câu 35:<br />

+ Với C = C ⇒ Z = 160 Ω thì mạch tiêu thụ với công suất cực đại ⇒ mạch xảy ra cộng hưởng<br />

điện<br />

L C 1<br />

1 C 1<br />

Z = Z = 160 Ω và :<br />

2 2<br />

U 150<br />

Pmax<br />

= ⇔ = 93,75 ⇔ R + r = 240(1)<br />

R + r R + r<br />

+ Với C = C ⇒ Z = 90 Ω điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB vuông pha nhau :<br />

2 C 2<br />

ZC<br />

ZL<br />

= 1 ⇔ 90.160 = Rr ⇔ Rr = 14400(2)<br />

R r<br />

Từ (1) và (2) ta <strong>có</strong> R, r là nghiệm của phương trình<br />

2<br />

X − 240X + 14400 = 0 ⇒ R = r = 120Ω<br />

Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB<br />

U<br />

MB<br />

2 2 2 2<br />

U r + ZL<br />

150 120 + 160<br />

= = = 120V<br />

( R + r) + ( Z − Z ) ( 120 + 120) + ( 90 −160)<br />

2 2 2 2<br />

L<br />

C<br />

Đáp án A<br />

Câu 36 :<br />

Lực căng dây treo của con lắc<br />

α≪1 ⎛ 2 3 2 ⎞<br />

T = mg<br />

bk ( 3cos α − 2cosα0 ) ⎯⎯⎯→ T = mg<br />

bk ⎜1+ α0<br />

− α ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Với gia tốc biểu kiến<br />

−6 4<br />

qE 5.10 .10<br />

gbk<br />

= g + = 10 + = 15 m/s 2<br />

m 0,01<br />

Thay các giá trị đã biết vào biểu thức, ta tìm được T = 0,152N<br />

Đáp án D<br />

Ghi chú :<br />

Bài toán con lắc chuyển động trong trường lực ngoài<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phương trình điều kiện cân bằng của con lắc<br />

<br />

T + P + F = 0<br />

Hay<br />

<br />

T + Pbk<br />

= 0 với Pbk<br />

= P + F<br />

Vậy chu kì của con lắc sẽ là<br />

<br />

l F<br />

T = 2π trong đó gbk<br />

= g +<br />

g<br />

a<br />

bk<br />

Một số trường hợp:<br />

+ Nếu g cùng phương, cùng chiều với F thì<br />

a<br />

g<br />

bk<br />

F<br />

= g +<br />

a<br />

+ Nếu g cùng phương, ngược chiều với F thì<br />

a<br />

g<br />

bk<br />

F<br />

= g −<br />

a<br />

<br />

+ Nếu g hợp với F a<br />

2<br />

một góc φ thì<br />

<br />

<br />

2 2 ⎛ F ⎞ ⎛ F ⎞<br />

gbk<br />

= g + ⎜ ⎟ + 2g ⎜ ⎟cosϕ<br />

⎝ a ⎠ ⎝ m ⎠<br />

⇒ Dưới tác dụng của trọng lực biểu kiến, vị trí cân bằng của con lắc sẽ thay đổi, tại vị trí cân<br />

bằng dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc α sao cho<br />

2 2 2<br />

P + Pbk<br />

− F<br />

cosα =<br />

2PPbk<br />

Câu 37:<br />

+ Khi ω = ω<br />

1<br />

thì điện áp hai đầu đoạn mạch AN và MB vuông pha nhau :<br />

ZL<br />

ZC<br />

2<br />

1 ZLZC<br />

R<br />

R R = ⇒ =<br />

⎧R = 1 1<br />

Ta chuẩn hóa ⎨ ⇒ ZC<br />

=<br />

⎩ZL<br />

= X X<br />

Kết hợp với<br />

2 2 2 2 1<br />

2<br />

UMB = 2UAN ⇔ R + ZC = 4R + ZL ⇔ 1+ = 4 + 4X ⇒ X = 0,5<br />

2<br />

X<br />

+ Khi ω = ω<br />

1<br />

= 100π 2 rad/s (ta giả sử rằng ω<br />

2<br />

= nω 1<br />

) thì điện áp trên hai đầu cuộn cảm đạt cực<br />

đại<br />

2<br />

2<br />

R 1 1 1<br />

2<br />

⎛ ⎞<br />

Z′ C<br />

= Z′ LZ′<br />

C<br />

− ⇔ ⎜ ⎟ = 1− = ⇔ n = 2 2<br />

2 ⎝ nX ⎠ 2 2<br />

Vậy ω<br />

1<br />

= 50π rad/s<br />

Đáp án C<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 38:<br />

<strong>Vật</strong> m 2 sẽ tách khỏi vật m 1 tại vị trí lò xo không biến dạng<br />

+ Tốc độ của vật m 2 tại vị trí nó tách khỏi vật m 1 được xác định dựa vào sự chuyển hóa cơ năng :<br />

độ biến <strong>thi</strong>ên cơ băng bằng công của lực ma sát :<br />

1 2 2<br />

k∆l0 − 1 ( m1 + m2 ) v = µ ( m1 + m2 ) g∆<br />

l0<br />

2 2<br />

3<br />

Thay các giá trị đã biết vào phương trình ta thu được v = m/s<br />

10<br />

+ Sau khi rời khỏi vật m 1 vật m 2 sẽ chuyển động chậm dần đều dưới tác dụng của lực ma sát<br />

Fms = m2a ⇔ µ m2g = m2a ⇒ a = µ g<br />

Áp dụng công thức vận tốc của chuyển động biến đổi đều, ta <strong>có</strong> :<br />

v 3π<br />

0 = v − at ⇒ t = = s<br />

a 5<br />

+ Mặc khác, từ khi thả vật đến khi vật m 2 rời vật m 1 hai vật di chuyển được một khoảng gần<br />

1 T (vì vị trí cân bằng tạm rất gần vị trí lò xo không biến dạng, ta <strong>có</strong> thể xem gần đúng). Do vậy<br />

4<br />

tổng thời gian sẽ là :<br />

T 3π<br />

4π<br />

τ = + = s<br />

4 5 5<br />

Đáp án ?<br />

Câu 39:<br />

Điều kiện để <strong>có</strong> sóng dừng trên dây với hai đầu cố định :<br />

λ v v∼<br />

F F<br />

l = n = n ⎯⎯⎯→ l ∼ n<br />

2 2f 2f<br />

+ Áp dụng cho bài toán<br />

⎧ 1,5<br />

l ∼ n<br />

2<br />

⎪ 2.50 3 ⎛ f ′ ⎞<br />

⎨ ⇒ = ⎜ ⎟ ⇒ f ′ = 50 2Hz<br />

⎪ 3 1,5 ⎝ 50 ⎠<br />

⎪<br />

l ∼ n<br />

⎩ 2.f ′<br />

Vậy ta phải tăng tần số lên một lượng 20,71 Hz<br />

Đáp án B<br />

Câu 40:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Khoảng cách từ một nút đến một bụng gần nhất là một phần tư lần bước sóng<br />

λ = 6 ⇒ λ = 24 cm<br />

4<br />

λ<br />

+ Chu kì của sóng T = = 0, 2s<br />

v<br />

+ Biên độ dao động một điểm trên dây cách nút gần nhất một đoạn d được xác định bởi biểu thức<br />

2πd<br />

⎧ ⎪a<br />

P<br />

= 2 2cm<br />

a<br />

M<br />

= 2a sin ⇒ ⎨<br />

λ ⎪⎩ aQ<br />

= 2 3cm<br />

Ta chú ý rằng P và Q nằm trên hai bó sóng đối xứng nhau qua một bó nên dao động cùng pha<br />

Từ hình vẽ, ta thấy khoảng thời gian tương ứng sẽ là 0,015 s<br />

Đáp án D<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

NAM ĐÀN – NGHỆ AN<br />

Năm học: 2016 - <strong>2017</strong><br />

MÔN: VẬT LÝ<br />

Thời gian: 50 phút<br />

Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì = 0,5 s và biên độ A = 2 cm. Vận tốc<br />

của chất điểm tại vị trí cân bằng <strong>có</strong> độ lớn bằng<br />

A. 3 cm/s. B. 4 cm/s. C. 0,5 cm/s. D. 8 cm/s.<br />

Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì = 0,4 s. Khi vật ở vị trí<br />

cân bằng lò xo <strong>có</strong> chiều dài = 44 cm. Lấy = m/s 2 . Chiều dài tự nhiên của lò xo là<br />

A. 40 cm. B. 36 cm. C. 42 cm. D. 38 cm.<br />

Câu 3: Bức xạ <strong>có</strong> bước sóng nhỏ nhất trong số các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen,<br />

gamma là<br />

A. hồng ngoại. B. gamma. C. Rơn-ghen. D. tử ngoại.<br />

Câu 4: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biến thấy phao nhấp nhô lên xuống tại chỗ<br />

16 lần trong 30 giây và khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp bằng 24 m. Vận tốc truyền sóng<br />

trên mặt biển là<br />

A. v = 2,25 m/s. B. v = 12 m/s. C. v = 3 m/s. D. v = 4,5 m/s.<br />

Câu 5: Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục, tia cáo tần số nhỏ<br />

nhất là<br />

A. tia đơn sắc màu lụ B. tia Rơn-ghen. C. tia hồng ngoại. D. tia tử ngoại.<br />

Câu 6: Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng bằng phương pháp giao thoa khe Y -<br />

âng. Học sinh đó đo dược khoảng cách hai khe = 1,20 ± 0,03 ; khoảng cách từ hai khe<br />

đến màn = 1,60 ± 0,05 và độ rộng của 10 khoảng vân là = 8,00 ± 0,16 . Sai<br />

số tương đối của phép đo gần là<br />

A. 1,60%. B. 0.96%. C. 7,63%. D. 5,83%.<br />

Câu 7: Một con lắc lò xo nằm nagng <strong>có</strong> độ cứng k = 100 N/m, vật dao động <strong>có</strong> khới lượng m =<br />

400gam. Kéo vật theo phương ngang để lò xo giãn một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động.<br />

Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 5.10 -3 . Xem chu kì dao động của vật không<br />

thay đổi và vật chỉ dao động theo phương ngang trùng với trục lò xo, lấy g = 10 m/s 2 . Quãng<br />

đường mà vật đi được từ lúc dao động cho đến lúc véc tơ gia tốc đổi chiều lần thứ 5 là<br />

A. 31,36 cm. B. 35,18 cm. C. 32,64 cm. D. 23,28 cm.<br />

Câu 8: Đặt vào hai đầu mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong> độ tự cảm L, và<br />

tụ điện <strong>có</strong> điện dung C mắc nối tiếp mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều <strong>có</strong> giá trị tức thời u,<br />

điện áp hiệu dụng không đổi U thì dòng điện trong mạch <strong>có</strong> giá trị tức thời và hiệu dụng lần lượt<br />

là i và I, độ lệch pha giữa u và I là . Hệ thức nào sau đây đúng? P là công suất tiêu thụ trung<br />

bình.<br />

A. = . B. = . C. = . D. = .<br />

Câu 9: Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100 g và lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng k = 100 N/m. Tác dụng<br />

một ngoại lực cưỡng bức biến <strong>thi</strong>ên điều hòa biên độ F 0 và tần số f 1 = 6 Hz thì biên độ dao động<br />

A 1 .Nếu giữ nguyên biên độ F 0 mà tăng tần số ngoại lực đến f 2 = 7 Hz thì biên độ dao động ổn<br />

định là A 2 . So sánh A 1 và A 2<br />

A. A 1 = A 2 . B. A 1 ≤ A 2 . C. A 1 < A 2 . D. A 1 > A 2 .<br />

Câu 10: Một sóng lan truyền với vận tốc 200 m/s <strong>có</strong> bước sóng 4 m/s. Tần số của sóng là<br />

A. f = 50 Hz. B. f = 0,05 Hz. C. f = 800 Hz. D. f = 5 Hz.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 11: Cho con lắc lò xo hình 1. <strong>Vật</strong> nặng khối lượng m =100 g, lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng k = 40<br />

N/m lồng vào trục thẳng đứng, đầu dưới của lò xo gắn chặt với giá đỡ tại điểm Q. Bỏ qua ma sát,<br />

lấy g = 10 m/s 2 . Đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 4,5 cm rồi thả nhẹ. Chọn trục tọa độ Ox<br />

theo phương thẳng đứng, gốc O ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên và gốc thời gian (t = 0)<br />

lúc thả vật.Tìm thời điểm ló xo bị nén một đoạn 3,5 cm lần thứ 35 và quãng đường vật đi được<br />

đến thời điểm đó?<br />

A. 5,39 s và 137 m. B. 6,39 s và 137 m. C. 5,39 s và 147 m. D. 6,39 s và 147 m.<br />

Câu 12: Trong máy phát điện xoay chiều <strong>có</strong> p căp cực quay với tốc độ n vòng/giây thì tần số<br />

dòng điện phát ra là<br />

A. = <br />

. B. = . . C. = .<br />

<br />

D. = .<br />

<br />

Câu 13: Nếu giảm chiều dài con lắc đơn đi 4 lần thì chu kỳ dao động riêng của nó sẽ<br />

A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C tăng 4 lần. D. giảm 4 lần.<br />

Câu 14: Một dòng điện xoay chiều <strong>có</strong> tần số f = 50 Hz với biên độ I 0 . Trong thời gian 2s <strong>có</strong> mấy<br />

lần độ lớn của nó đạt 0,5I 0 ?<br />

A. 400 lần. B. 50 lần. C 200 lần. D. 100 lần.<br />

Câu 15: Trong thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng<br />

cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D, khoảng vân là i. Bước sóng ánh sáng chiếu vào<br />

hai khe là<br />

A. = . B. = . C. = <br />

. D. = .<br />

<br />

Câu 16: Đặt điện áp = √2 2 (với U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu<br />

đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điền trở thuần R, cuộn cảm thuần dộ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện<br />

dung C. Khi tầ số là f 1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch <strong>có</strong> giá trị lần lượt là 6 và 8<br />

. Khi tần số là f 2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f 1 và f 2 là<br />

A. = <br />

. B. = √<br />

. C. = √ <br />

. D. = <br />

.<br />

Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuận dây thuần cảm. Biết L = CR 2 . Đặt<br />

vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch <strong>có</strong> cùng hệ công suất với hai giá trị của<br />

tần số góc = 75 rad/s và = 150 rad/s. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng<br />

A. <br />

√<br />

<br />

B. √ C. <br />

D. . <br />

Câu 18: Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp nào giảm hao phí trên đường dây tải<br />

điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là<br />

A. tăng chiều dài đường dây. B. giảm tiết diện dây.<br />

C. tăng điện áp trước khi truyền tải. D. giảm công suất truyền tải.<br />

Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 14,5<br />

cm dao động cùng pha với tần số 20 Hz. Vần tốc truyề sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Số điểm<br />

dao động với biên độ cực đại trên đoạn thảng AB là<br />

A. 19 điểm. B. 20 điểm. C. 21 điểm. D. 18 điểm.<br />

Câu 20: Đặt vào hai đầu tụ điện = <br />

(F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100 Hz, dung<br />

<br />

kháng của tụ điện là<br />

A. = 200. B. = 100. C. = 50. D. = 25.<br />

Câu 21: Khi cho một chùm ánh sáng trắng truyền tới một thấu kính theo phương song song với<br />

trục chính của thấu kính, trên trục chính, gần thấu kính nhất sẽ là điểm hội tụ của<br />

A. Ánh sáng màu đỏ.<br />

B. Ánh sáng màu trắng.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

C. Ánh sáng <strong>có</strong> màu trung gian giữa đỏ và tím.<br />

D. Ánh sáng màu tím.<br />

Câu 22: Một sóng điện từ <strong>có</strong> tần số f = 0,5.10 6 Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không là c =<br />

3.10 8 m/s. Sóng điện từ đó <strong>có</strong> bước sóng là<br />

A. 60 m. B. 0,6 m. C. 6 m. D. 600 m.<br />

Câu 23: Một con lắc lò xo dao động tự do là dao động điều hòa với chu kỳ T. Nếu thay vật nhỏ<br />

bằng vật khác <strong>có</strong> khối lượng lớn gấp 4 lần thì chu kỳ dao động của con lắc bây giờ là<br />

A. 4T. B. 0,5T. C. 0,25T. D. 2T.<br />

Câu 24: Chu kỳ dao động bé của con lắc đơn phụ thuộc vào:<br />

A. gia tốc trọng trường g. B. năng lượng dao động.<br />

C. biên độ dao động. D. khối lượng vật nặng.<br />

Câu 25: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng k, vật nhỏ <strong>có</strong> khối lượng m, bỏ qua mọi ma<br />

sát. Tần số dao động riêng của con lắc đó là<br />

A. . B. 2 <br />

. C.<br />

D. 2 .<br />

<br />

<br />

Câu 26: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lăp<br />

lại như cũ gọi là<br />

A. Chu kì dao động. B. Pha ban đầu. C. Tần số dao động. D. Tần số góC.<br />

Câu 27: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I – âng (thực hiện thí nghiệm trong không<br />

khí), khoảng cách giữa 2 khe sáng là 1,6 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,8 m. Khi<br />

dùng ánh sáng đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng thì khoảng cách giữa ba vân tối kế tiếp đo được bằng<br />

1,08 mm, khi dùng ánh sáng đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng thì vân sáng bậc ba của ánh sáng <strong>có</strong> bước<br />

sóng <strong>có</strong> vân tối thứ ba của ánh sáng <strong>có</strong> bước sóng (tính từ vân sáng trung tâm). Bước sóng<br />

bằng<br />

A. 0,576 . B. 0,411 . C. 0,594 . D. 0,84 .<br />

Câu 28: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.<br />

B. Sóng cơ lan truyền được trong chân không.<br />

C. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng.<br />

D. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí.<br />

Câu 29: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch = 120√2 100 V. Diện<br />

trở R, L là cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong> L = 1/ (H), điện dung C thay đổi đượC. Thay đổi C cho điện<br />

áp hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn điện áp hai đầu tụ một góc /2. Giá trị C là<br />

A. = <br />

<br />

<br />

<br />

. B. = . C. = . D. = .<br />

<br />

Câu 30: Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V thì<br />

sinh ra công suất cơ học là 170 W. Biết động cơ <strong>có</strong> hệ số công suất 0,85 và công suất tỏa nhiệt<br />

trên dây quấn động cơ là 17 W. Bỏ qua các hao phí khác, cường độ dòng điện cựa đại qua động<br />

cơ là<br />

A. 2 A. B. √3 A. C. 1 A. D. √2 A.<br />

Câu 31: Âm sắc là một đặc tính sinh lý âm được hình thành dựa vào các đặc tính vật lí của âm là:<br />

A. Biên độ và bước sóng. B. Tần số và bước sóng.<br />

C. Đồ thị sóng. D. Cường độ và tần số.<br />

Câu 32: Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một may1 bay quân sự Su-22 (thuộc<br />

trung đoàn 937, Sư đoàn Không quân 370) đang bay về phía rađA. Thời gian từ lúc phát đến lúc<br />

sóng phản xạ trở lại là 120 . Ăngten quay với vận tốc 0,5 vòng/s. Ở vị trí của đầu vòng quay<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

tiếp theo ứng với hướng máy bay, ăngten lại phát sóng điện từ. Thời gian từ lúc phát đến lúc<br />

nhận lần này là 117 . Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.10 8 m/s. Tốc độ<br />

trung bình của máy bay là<br />

A. 117 m/s. B. 234 m/s. C. 225 m/s. D. 227 m/s.<br />

Câu 33: Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC <strong>có</strong> điện trở thuần không đáng kể<br />

được xác định bởi biểu thức<br />

A. = <br />

<br />

<br />

<br />

B. = . C. = D. =<br />

√ .<br />

√<br />

√ .<br />

Câu 34: Nếu hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Cu-lit-giơ bị giảm 2.10 3 V thì tốc độ các<br />

electron tới anôt giảm 52.10 5 m/s. Cho khối lượng của electron là m e = 9,1.10 -31 kg; q e = -1,6.10 -<br />

19 C. Tốc độ của electron tới anôt khi chưa giảm hiệu điện thế là<br />

A. 702.10 6 m/s. B.702.10 5 m/s. C. 602.10 5 m/s. D. 702.10 7 m/s.<br />

Câu 35: Đặt một điện áp xoay chiều = V vào hai đầu một đoạn mạch RLC không<br />

phân nhánh. Dòng điện nhanh pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch khi<br />

A. = <br />

.<br />

<br />

B. > .<br />

<br />

C. = .<br />

<br />

D. < .<br />

<br />

Câu 36: Trong một mạch điện xoay chiều chỉ <strong>có</strong> tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so<br />

với cường độ dòng điện<br />

A. trễ pha . B. trễ pha . C. sớm pha . D. sớm pha .<br />

<br />

Câu 37: <strong>Lần</strong> lượt đặt các điện áp xoay chiều u 1 , u 2 và u 3 <strong>có</strong> cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số<br />

khác nhau vào hai đầu một đoạn mạch <strong>có</strong> R, L, C nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch<br />

√ .<br />

tương ứng là: = √2 150 + , = √2 200 + và = √2 100 −<br />

<br />

<br />

. Phát biểu nào sau đâu đúng?<br />

A. i 2 sớm pha so với u 2 . B. i 1 cùng pha với i 2<br />

C. i 1 trễ pha so với u 1 D. i 3 sớm pha so với u 3 .<br />

Câu 38: Một tụ điện <strong>có</strong> điện dung <br />

mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều 220 V ~ 60 Hz<br />

<br />

thì cường độ dòng điện qua tụ sẽ gần bằng<br />

A. 1,22 A. B. 0,96 A. C. 0,88 A. D. 1,54 A.<br />

Câu 39: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không <strong>có</strong> bộ phận nào dưới<br />

đây?<br />

A. Anten. B. Mạch biến điệu. C. Mạch khuếch đại. D. Mạch tách sóng.<br />

Câu 40: Trên một sợi dây <strong>có</strong> chiều dài l, hai đầu cố định, đang <strong>có</strong> sóng dừng. Trên dây <strong>có</strong> một<br />

bụng sóng. Bước sóng trên dây là<br />

A. l. B. 2l. C. 4l. D.0,5l.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10<br />

D A B C C C A C D A<br />

Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20<br />

A B B A D B C C A C<br />

Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30<br />

D D D A A A A B A D<br />

Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40<br />

C C B A D B C D B<br />

GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1:<br />

Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng<br />

⎛ 2π<br />

⎞ ⎛ 2π<br />

⎞<br />

v = vmax<br />

= ω A = ⎜ ⎟ A = 2 = 8<br />

T<br />

⎜<br />

0,5π<br />

⎟ cm/s<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

Đáp án D<br />

Câu 2:<br />

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng<br />

∆l0 ∆l0<br />

T = 2π ⇔ 0, 4 = 2π ⇒ ∆ l<br />

2 0<br />

= 4cm<br />

g<br />

π<br />

Chiều dài tự nhiên của lò xo l = l0 − ∆ l0<br />

= 44 − 4 = 40cm<br />

Đáp án A<br />

Câu 3:<br />

Bức xạ gamma <strong>có</strong> bước sóng nhỏ nhất ứng với năng lượng lớn nhất<br />

Đáp án B<br />

Câu 4 :<br />

+ <strong>Vật</strong> nhấp nhô hai lần liên tiếp ứng với 1 dao động toàn phần, vậy với 16 dao động liên tiếp vật<br />

đã thực hiện 15 dao động toàn phần<br />

15T = 30 ⇒ T = 2s<br />

+ Khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp là 4λ = 24m ⇒ λ = 6m<br />

Vận tốc truyền sóng<br />

λ 6<br />

v = = = 3 m/s<br />

T 2<br />

Đáp án C<br />

Câu 5:<br />

Tia hồng ngoại <strong>có</strong> tần số nhỏ nhất ứng với sự thấp nhất của năng lượng<br />

Đáp án C<br />

Câu 6:<br />

Bước sóng ánh sáng được xác định bởi<br />

Dλ<br />

ai<br />

i = ⇒ λ =<br />

a D<br />

Áp dụng quy tắc xác định sai số của phép đo gián tiếp<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

⎛<br />

∆ a ∆ i ∆ D ⎞<br />

∆λ ∆ a ∆ i ∆<br />

D 0,03 0,16 0,05<br />

∆λ = λ ⎜ + + ⎟ ⇒ ε = = + + = + + =<br />

0,07625<br />

⎝<br />

a i D ⎠<br />

λ<br />

a i D 1, 20 8,00 1,6<br />

Đáp án C<br />

Câu 7:<br />

Trong quá trình dao động tắt dần, con lắc<br />

sẽ dao động quanh hai vị trí cân bằng<br />

tạm, vị trí này dịch chuyển ngược c phía so<br />

với chuyển động của vật một đoạn ∆l 0<br />

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân<br />

bằng<br />

−3 −3<br />

µ<br />

mg 5.10 .400.10 .10<br />

∆ l0<br />

= = =<br />

0, 2mm<br />

k 100<br />

Vecto gia tốc của vật sẽ đổi chiều u khi vật<br />

đi qua các vị trí cân bằng tạm tương ứng<br />

+ Từ hình vẽ ta thấy được c quãng đường vật đi được tương ứng là<br />

S = 2A + 2A + 2A + A<br />

1 2 3 4<br />

( ) ( )<br />

⇒ S = 2 4 − 0,02 + 2 4 − 0,06 + 2 4 − 0,1 + 2 4 − 0,14 + 4 − 0,18 =<br />

35,18cm<br />

Đáp án A<br />

Câu 8:<br />

Công thức tiêu thụ trung bình P<br />

= UIcos<br />

ϕ<br />

Đáp án C<br />

Câu 9:<br />

( ) ( ) ( )<br />

1 k 1 100<br />

Tần số dao động riêng của con lắc f = = = 2,52Hz<br />

3<br />

2π<br />

m 2π<br />

400.10 −<br />

⇒ Nếu tăng tần số ngoại lực thì biên độ dao động của vật sẽ giảm<br />

Đáp án D<br />

Câu 10:<br />

Tần số của sóng<br />

v 200<br />

f = = = 50Hz<br />

λ 4<br />

Đáp án A<br />

Câu 11:<br />

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân<br />

bằng<br />

−3<br />

mg 100.10 .10<br />

∆ l0<br />

= = =<br />

2,5cm<br />

k 40<br />

+ Ban đầu ta đưa vật đến vị trí lò xo<br />

bị nén 4,5 cm rồi thả nhẹ ⇒ vật sẽ<br />

dao động quanh vị trí cân bằng với<br />

biên độ A = 2cm<br />

Tại thời điểm ban đầu vật ở vị trí biên âm, để lò xo bị nén một đoạn n 3,5 cm thì vật v phải đi qua vị<br />

trí <strong>có</strong> li độ x = −1cm<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Mỗi chu kì vật <strong>có</strong> 2 lần đi qua vị trí này vậy ta cần 17T để đi qua 34 lần và T để đi qua lần<br />

6<br />

cuối cùng<br />

T<br />

Vậy t = 17T + = 5,39s<br />

6<br />

+ Tương ứng với khoảng thời gian này vật đi được quãng đường<br />

A<br />

S = 17.4.A + = 137m<br />

2<br />

Đáp án A<br />

Câu 12:<br />

Mối liên hệ giữa tần số dòng điện f Hz với số cặp cực p và tốc độ quay n vòng/s của máy phát<br />

điện xoay chiều một pha là<br />

f = pn<br />

Đáp án B<br />

Câu 13 :<br />

T ∼ l ⇒ l giảm 4 lần thì T sẽ giảm đi 2 lần<br />

Đáp án B<br />

Câu 14 :<br />

1 1<br />

Chu kì của dòng điện T = = = 0,02s ⇒ t = 2s = 100T<br />

f 50<br />

Trong một chu kì <strong>có</strong> 4 lần dòng điện <strong>có</strong> độ lớn 0,5I 0 vậy với 100T sẽ <strong>có</strong> 400 lần thõa mãn<br />

Đáp án A<br />

Câu 15 :<br />

Dλ<br />

ai<br />

Công thức tính khoảng vân i = ⇒ λ =<br />

a D<br />

Đáp án D<br />

Câu 16 :<br />

+ Khi f = f1<br />

⎧ZL = L2π f1<br />

= 6<br />

⎪<br />

3 1<br />

⎨ 1 ⇒ LC = (1)<br />

2<br />

⎪<br />

ZC<br />

= = 8 4 ( 2πf<br />

C2 f<br />

1 )<br />

⎩ π<br />

1<br />

+ Khi f = f2<br />

, hệ số công suất của mạch bằng 1 ⇒ mạch xảy ra cộng hưởng<br />

1 1<br />

f2 = ⇒ LC = (2)<br />

2<br />

2π<br />

LC 2πf<br />

( )<br />

2<br />

Từ (1) và (2) ta <strong>có</strong> f2 = f1<br />

3<br />

Đáp án B<br />

Câu 17 :<br />

L<br />

Ta <strong>có</strong> L = CR ⇒ = R ⇒ ZLZC<br />

= R<br />

C<br />

2<br />

2 2 2<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

⎧ZL<br />

= X<br />

⎪<br />

Ta chuẩn hóa R = 1⇒ ⎨<br />

1<br />

⎪ZC<br />

=<br />

⎩ X<br />

+ Theo giả thuyết của bài toán với hai gia trị của tần số ω<br />

1<br />

và 2ω<br />

1<br />

thì mạch <strong>có</strong> cùng hệ h số công<br />

suất<br />

1 1 2<br />

=<br />

⇒ X =<br />

2 2<br />

2<br />

⎛ 1 ⎞ ⎛ 1<br />

⎞<br />

2<br />

1 + ⎜ X − ⎟ 1+ ⎜2X<br />

−<br />

⎟<br />

⎝ X<br />

⎠ ⎝ 2X<br />

⎠<br />

Vậy hệ số công suất của mạch là<br />

1 2<br />

cosϕ = =<br />

2<br />

3<br />

2 ⎛ 1 ⎞<br />

1 + ⎜ X − ⎟<br />

⎝ X ⎠<br />

Đáp án C<br />

Câu 18 :<br />

Trong quá trình truyền tải điện n năng đi xa thì biện pháp dùng để giảm m hao phí là tăng điện áp<br />

trước khi truyền tải<br />

Đáp án C<br />

Câu 19:<br />

v 30<br />

Bước sóng của sóng<br />

λ = = = 1,5cm<br />

f 20<br />

Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB là<br />

AB AB 14,5 14,5<br />

− < k < ⇔ − < k < ⇔ − 9,7 < k <<br />

9,7<br />

λ λ<br />

1,5 1,5<br />

Vậy <strong>có</strong> tất cả 19 điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB<br />

Đáp án A<br />

Câu 20 :<br />

1<br />

Dung kháng của tụ điện<br />

ZC<br />

= = 50<br />

Ω<br />

C2π<br />

f<br />

Đáp án C<br />

Câu 21:<br />

Vị trí trên trục chính và gần thấu u kính nhất sẽ là điểm hội tụ của ánh sáng tím<br />

Tiêu cự của các ánh sáng đơn sắc với một thấu kính<br />

được xác định bởi<br />

1 ⎛ 1 1 ⎞<br />

= ( n − 1)<br />

⎜ + ⎟<br />

f ⎝ R1 R<br />

2 ⎠<br />

Đáp án D<br />

Câu 22 :<br />

Bước sóng của sóng điện từ<br />

8<br />

c 3.10<br />

λ = = = 600m<br />

6<br />

f 0,5.10<br />

Đáp án D<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 23 :<br />

Ta <strong>có</strong><br />

T ∼ m ⇒ m tăng 4 lần thì T tăng 2 lần<br />

Đáp án D<br />

Câu 24:<br />

Chu kì dao động của con lắc đơn<br />

l<br />

T = 2π ⇒ phụ thuộc vào gia tốc trọng trường<br />

g<br />

Đáp án A<br />

Câu 25 :<br />

1 k<br />

Tần số dao động riêng của con lắc f =<br />

2 π m<br />

Đáp án A<br />

Câu 26 :<br />

Khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái dao động của vật lặp lại là một chu kì<br />

Đáp án A<br />

Câu 27 :<br />

+ Khi dùng bức xạ λ 1 thì khoảng cách giữa 3 vân tối liên tiếp ứng với 2 khoảng vân<br />

1,08<br />

2i1 = 1,08 ⇒ i1<br />

= = 0,54mm<br />

2<br />

+ Khi sử dụng bức xạ λ 2 tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ 1 <strong>có</strong> vân tối bậc 3 của bức xạ λ 2<br />

ai1<br />

3<br />

3λ1<br />

3i1 = 2,5i D<br />

2<br />

⇔ 3λ 1<br />

= 2,5λ 2<br />

⇒ λ<br />

2<br />

= = = 0,576µ<br />

m<br />

2,5 2,5<br />

Đáp án A<br />

Câu 28 :<br />

Sóng cơ không lan truyền được trong chân không<br />

Đáp án B<br />

Câu 29 :<br />

Để điện áp hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn điện áp hai đầu tụ điện một góc 2<br />

π thì u phải cùng<br />

pha với i⇒ mạch xảy ra cộng hưởng<br />

−4<br />

10<br />

ZC<br />

= ZL<br />

⇒ C = F π<br />

Đáp án A<br />

Câu 30 :<br />

Công suất của động cơ sẽ bằng tổng sông suất cơ học và công suất tỏa nhiệt trên dây quấn<br />

Pch<br />

+ Php<br />

170 + 17<br />

P = Pch + Php ⇔ UI cos ϕ = Pch + Php<br />

⇒ I = = = 1A<br />

U cos ϕ 220.0,85<br />

Vậy dòng điện cực đại sẽ là 2A<br />

Đáp án D<br />

Câu 31 :<br />

Âm sắc gắn với đồ thị dao động của âm<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đáp án C<br />

Câu 32:<br />

+ Giả sử rằng ban đầu u máy bay đang ở vị trí A, rada phát<br />

sóng và thu sóng mất khoảng thời gian 120 µs<br />

2OA<br />

= 120 µ s<br />

c<br />

+ Để phát sóng và bắt lần thứ hai thì rada phải quay một<br />

vòng mất 2 s. Khi đó máy bay đã ã đi đến B và quãng đường<br />

AB = 2v<br />

2OB<br />

= 117 µ s<br />

c<br />

Vậy, ta <strong>có</strong> :<br />

2OA 2OB 2 2<br />

− = 3 µ s ⇔ AB = 3 µ s ⇔ 2v = 3 µ s ⇒ v = 225 m/s<br />

c c c c<br />

Đáp án C<br />

Câu 33:<br />

1<br />

Tần số góc của mạch dao động LC : ω =<br />

LC<br />

Đáp án B<br />

Câu 34 :<br />

Giả sử rằng khi electron bức c ra khỏi catot thì vận tốc ban đầu bằng không, nó được tăng tốc bởi<br />

hiệu điện thế U. Khi đó động năng của electron đập vào anot bằng công của lực điện đ<br />

⎧ 1 2<br />

qU = mv<br />

⎪ 2<br />

1 2 3 1<br />

5<br />

⎨<br />

⇒ mv − 2.10 q = m( v − 52.10 ) 2<br />

⎪ 1<br />

2<br />

3 5 2 2<br />

q ( U − 2.10 ) = m( v −<br />

52.10<br />

)<br />

⎪⎩<br />

2<br />

6<br />

Giải phương trình trên ta thu được<br />

v ≈ 702.10 m/s<br />

Đáp án A<br />

Câu 35:<br />

Khi dòng điện nhanh pha hơn điện áp hai đầu mạch thì<br />

1 1<br />

ZC<br />

> ZL<br />

⇔ > Lω ⇒ ω <<br />

Cω<br />

LC<br />

Đáp án D<br />

Câu 36 :<br />

π<br />

Với đoạn mạch chỉ chứa tụ điện n thì điện áp hai đầu mạch trễ pha so với dòng điện đ<br />

2<br />

Đáp án B<br />

Câu 37:<br />

Với cùng một giá trị hiệu dụng của điện áp, ta thay đổi ω thì chỉ <strong>có</strong> 2 giá trị của<br />

ω cho cùng I, bài<br />

toán lại <strong>có</strong> đến 3 giá trị là không hợp lý<br />

Đáp án<br />

Câu 38:<br />

Điện dung của tụ điện<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

1<br />

ZC<br />

= = 250Ω<br />

Cω<br />

U 220<br />

Dòng điện qua tụ<br />

I = = =<br />

0,88A<br />

ZC<br />

250<br />

Đáp án C<br />

Câu 39:<br />

Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến<br />

đơn giản:<br />

(1) Micro<br />

(2) Mạch phát sóng điện từ cao tần<br />

(3) Mạch biến điệu<br />

(4) Mạch khuếch đại<br />

(5) Anten phát<br />

Đáp án D<br />

Câu 40:<br />

Điều kiện để <strong>có</strong> sóng dừng trên dây với hai đầu cố định<br />

λ<br />

l = n với n là số bó sóng hoặc c số bụng sóng, trên dây <strong>có</strong> 1 bụng ⇒ n = 1<br />

2<br />

Vậy λ = 2l<br />

Đáp án B<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!