13.05.2017 Views

Đề thi thử THPTQG 2017 Vật Lý Sở GDĐT Tuyên Quang Lần 2 THPT Triệu Sơn 2 Lần 3 Quỳnh Côi Lần 2 Quảng Xương 1 Chuyên Lam Sơn Lần 2 có lời giải

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYOGs2c0pqVkFFZ00/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYOGs2c0pqVkFFZ00/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

SỞ TUYÊN QUANG<br />

LẦN 2<br />

Năm học: <strong>2017</strong> - 2018<br />

MÔN: VẬT LÝ<br />

Thời gian: 90 phút<br />

Câu 1: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là:<br />

2<br />

2<br />

A. vmax<br />

= −ω A B. vmax<br />

= ω A C. vmax<br />

= −ω A D. vmax<br />

= ω A .<br />

Câu 2:Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo <strong>có</strong> độ cứng k, dao động điều hoà với chu kỳ<br />

m<br />

k<br />

l<br />

g<br />

A. T = 2π . B. T = 2π . C. T = 2π . D. T = 2π .<br />

k<br />

m<br />

g<br />

l<br />

Câu 3: Chọn phát biểu sai. Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với tần số f thì<br />

A. vận tốc biến <strong>thi</strong>ên điều hoà với tần số f.<br />

B. gia tốc biến <strong>thi</strong>ên điều hoà với tần số f.<br />

C. động năng biến <strong>thi</strong>ên điều hoà với tần số f.<br />

D. thế năng biến <strong>thi</strong>ên điều hoà với tần số 2f.<br />

Câu 4: <strong>Vật</strong> nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị<br />

trí cân bằng. Khi gia tốc của vật <strong>có</strong> độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động<br />

năng và thế năng của vật là<br />

A. 1 B. 3. C. 2. D. 1 2<br />

3<br />

Câu 5: Dao động của một chất điểm <strong>có</strong> khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa<br />

cùng phương, <strong>có</strong> phương trình li độ lần lượt là x1<br />

= 5cos10t và x<br />

2<br />

= 10cos10t (x 1 và x 2 tính<br />

bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng<br />

A. 225 J. B. 112,5 J. C. 0,225 J. D. 0,1125 J.<br />

Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì<br />

tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm <strong>có</strong> tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó <strong>có</strong> độ lớn là<br />

40 3 cm/s 2 . Biên độ dao động của chất điểm là<br />

A. 5 cm. B. 8 cm. C. 4 cm. D. 10 cm.<br />

Câu 7: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ <strong>có</strong> một đầu cố định, đầu<br />

kia gắn với vật nhỏ m 1 . Ban đầu giữ vật m 1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m 2 (<strong>có</strong><br />

khối lượng bằng khối lượng vật m 1 ) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m 1 . Buông nhẹ để<br />

hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo<br />

<strong>có</strong> chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m 1 và m 2 là<br />

A. 5,7 cm. B. 3,2 cm. C. 2,3 cm. D. 4,6 cm.<br />

Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế<br />

năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi<br />

chất điểm đi từ vị trí <strong>có</strong> động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí <strong>có</strong> động năng bằng 1 thế năng<br />

3<br />

là<br />

A. 14,64 cm/s. B. 26,12 cm/s. C. 21,96 cm/s. D. 7,32 cm/s.<br />

Câu 9: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm<br />

A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng<br />

pha.<br />

C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.<br />

D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.<br />

Câu 10: Chọn công thức đúng liên hệ giữa bước sóng, vận tốc truyền sóng, chu kỳ và tần số:<br />

v<br />

v<br />

1 λ<br />

1 λ<br />

A. λ = vf = B. λ = vT = C. v = = D. f = =<br />

T<br />

f<br />

T f<br />

T v<br />

Câu 11: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40πt − 2πx)<br />

mm. Biên<br />

độ của sóng này là<br />

A. π mm. B. 4 mm. C. 2 mm. D. 40π mm.<br />

Câu 12: Mức cường độ âm do một nguồn âm S gây ra tại một điểm M là L. Nếu tiến thêm một<br />

khoảng d = 50m thì mức cường độ âm tăng thêm 10dB. Khoảng cách SM là<br />

A. 7,312m. B. 7,312km. C. 73,12cm. D. 73,12m.<br />

Câu 13: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một điểm<br />

trên phương truyền sóng là u = 4cos(20πt − π ) (u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ<br />

truyền sóng bằng 60 cm/s. Bước sóng của sóng này là<br />

A. 5 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 9 cm.<br />

Câu 14: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh <strong>có</strong> nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng<br />

với tần số 50 Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N<br />

nằm cách nhau 9cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc<br />

độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước<br />

là<br />

A. 75 cm/s. B. 80 cm/s. C. 70 cm/s. D. 72 cm/s.<br />

Câu 15: Máy biến áp là <strong>thi</strong>ết bị<br />

A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.<br />

B. <strong>có</strong> khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.<br />

C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.<br />

D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.<br />

Câu 16: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào <strong>có</strong><br />

dùng giá trị hiệu dụng?<br />

A. Điện áp B. Chu kỳ C. Tần số D. Công suất<br />

Câu 17: Khi tần số của dòng điện qua đoạn mạch xoay chiều chứa cuộn cảm thuần tăng lên 4 lần<br />

thì cảm kháng của đoạn mạch<br />

A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần<br />

−4<br />

10<br />

Câu 18: Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện <strong>có</strong> C = (F) mắc nối tiếp với điện trở thuần <strong>có</strong><br />

π<br />

giá trị thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u 200cos ( 100 t)<br />

= π V. Khi<br />

công suất tiêu thụ đạt giá trị cực đại thì điện trở <strong>có</strong> giá trị là:<br />

A. 50 Ω. B. 100 Ω. C. 150 Ω. D. 200 Ω.<br />

u = U cos 100π t ( t tính bằng s) vào hai đầu một cuôn dây thuần cảm <strong>có</strong> hệ<br />

Câu 19: Đặt điện ( )<br />

số tự cảm<br />

0<br />

2<br />

L = H . cảm kháng của của cuộn dây là<br />

π<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 150 Ω B. 200 Ω C. 50 Ω D. 100 Ω<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 20: Đặt điện áp u 220 2 cos( 100 t)<br />

R = 100Ω , tụ điện <strong>có</strong><br />

trong đoạn mạch là<br />

= π V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở<br />

−4<br />

10<br />

C =<br />

2π F và cuộn cảm thuần <strong>có</strong> 1<br />

L = H. Biểu thức cường độ dòng điện<br />

π<br />

⎛ π ⎞<br />

A. i = 2,2 2 cos⎜100π t + ⎟<br />

⎝ 4 ⎠ A B. i 2,2cos ⎛<br />

100 t π ⎞<br />

= ⎜ π − ⎟<br />

⎝ 4 ⎠ A<br />

⎛ π ⎞<br />

C. i = 2,2cos ⎜100π t + ⎟<br />

⎝ 4 ⎠ A D. i 2,2 2 cos ⎛<br />

100 t π ⎞<br />

= ⎜ π − ⎟<br />

⎝ 4 ⎠ A<br />

⎛ π ⎞<br />

Câu 21: Đặt điện áp u = U0<br />

cos⎜100πt<br />

− ⎟ V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện<br />

⎝ 12 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

trở, cuộn cảm và tụ điện <strong>có</strong> cường độ dòng điện qua mạch là i = I0cos⎜100π t + ⎟ A. Hệ số<br />

⎝ 12 ⎠<br />

công suất của đoạn mạch bằng:<br />

A. 1,00 B. 0,50 C. 0,71 D. 0,87<br />

Câu 22: Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ được đưa<br />

đến mộtkhu tái định cư. Các kỹ sư tính toán được rằng: nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên 2U<br />

thì số hộ dân đượcnhà máy cung cấp đủ điện năng tăng từ 36 lên 144. Biết rằng chỉ <strong>có</strong> hao phí<br />

trên đường dây là đáng kể;các hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau. Điện áp truyền đi là 3U, nhà<br />

máy này cung cấp đủ điện năng cho<br />

A. 164 hộ dân B. 324 hộ dân C. 252 hộ dân. D. 180 hộ dân<br />

0,4<br />

Câu 23: Mạch xoay chiều gồm cuộn dây <strong>có</strong> L = H mắc nối tiếp tụ C. Đặt vào đầu hai đầu<br />

π<br />

mạch hiệu điện thế u U cos( t)<br />

= ω V. Khi<br />

0<br />

−4<br />

2.10<br />

C = C1<br />

= F<br />

π<br />

π<br />

khi C = C2 = 2,5C1<br />

thì i trễ pha so với u hai đầu mạch. Tìm U0 :<br />

4<br />

U = U = 100 5V ,<br />

thì<br />

C Cmax<br />

A. 50 V B.50 5V C. 100 V D.100 2V<br />

Câu 24: Mạch dao động điện từ điều hoà LC <strong>có</strong> chu kỳ<br />

A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.<br />

B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.<br />

C. phụ thuộc vào cả L và C.<br />

D. không phụ thuộc vào L và C<br />

Câu 25: Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L mắc nối<br />

tiếp với tụ điện <strong>có</strong> điện dung C đang <strong>có</strong> dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là<br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

4π<br />

L<br />

f<br />

4π<br />

f<br />

1<br />

A. C = . B. C = . C. C = . D. C = .<br />

2<br />

2<br />

f<br />

4π L<br />

2 2<br />

L<br />

4π f L<br />

Câu 26: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm 10 -5 H và tụ<br />

điện <strong>có</strong> điện dung 2,5.10 -6 F. Lấy π = 3,14. Chu kì dao động riêng của mạch là<br />

A. 1,57.10 -5 s. B. 1,57.10 -10 s. C. 3,14.10 -5 s. D. 6,28.10 -10 s.<br />

Câu 27: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm 50 mH và tụ điện <strong>có</strong><br />

điện dung C. Trong mạch đang <strong>có</strong> dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

i = 0,12cos 2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch<br />

bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ <strong>có</strong> độ lớn bằng<br />

A. 3 14 V. B. 5 14 V. C. 12 3 V. D. 6 2 V.<br />

Câu 28: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng<br />

A. là sóng siêu âm. B. <strong>có</strong> tính chất sóng. C. là sóng dọc. D. <strong>có</strong> tính chất hạt.<br />

Câu 29: Thân thể con người bình thường <strong>có</strong> thể phát ra được bức xạ nào dưới đây?<br />

A. Tia X. B. Ánh sáng nhìn thấy.<br />

C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại.<br />

Câu 30: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:<br />

A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen.<br />

B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn – ghen, tia tử ngoại.<br />

C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen.<br />

D. tia Rơn – ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.<br />

Câu 31:Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe là a = 1,2mm ;<br />

khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2m . Nguồn phát ánh sáng đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng<br />

λ = 0,6 µm .Tại các điểm M và N trên màn ở cùng phía đối với vân sáng chính giữa cách vân này<br />

lần lượt là 0,6 cm và 1,55 cm .Từ M đến N <strong>có</strong> bao nhiêu vân sáng và bao nhiêu vân tối ?<br />

A. 10 vân sáng và 10 vân tối B. 9 vân sáng và 10 vân tối<br />

C. 10 vân sáng và 9 vân tối D. 9 vân sáng và 9 vân tối<br />

Câu 32:Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe là 2 mm ; khoảng<br />

cách từ 2 khe đến màn là 2 m . Nguồn phát ánh sáng đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng 0,64 µm . Vân sáng<br />

thứ 3 tính từ vân sáng trung tâm cách vân sáng trung tâm một khoảng bằng :<br />

A. 1,20 mm B. 1,66 mm C. 1,92 mm D. 6,48mm<br />

Câu 33:Một bức xạ khi truyền trong chân không <strong>có</strong> bước sóng là 0,75 µ m , khi truyền trong<br />

thuỷ tinh <strong>có</strong> bước sóng là λ. Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với bức xạ này là 1,5. Giá trị của λ<br />

là<br />

A. 700 nm. B. 600 nm. C. 650 nm. D. 500 nm.<br />

Câu 34:Trong thí nghiệm Yang về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức<br />

xạ <strong>có</strong> bước sóng λ 1 = 450 nm và λ 2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng<br />

một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn<br />

MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là<br />

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.<br />

Câu 35: Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng.<br />

Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành<br />

A. năng lượng phân hạch. B. cơ năng.<br />

C. điện năng. D. hoá năng.<br />

Câu 36:Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r 0 = 5,3.10 -11 m. Bán kính quỹ đạo dừng M là<br />

A. 47,7.10 -11 m. B. 21,2.10 -11 m. C. 84,8.10 -11 m. D. 132,5.10 -11 m.<br />

Câu 37: Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản <strong>có</strong> mức năng lượng bằng −13,6<br />

eV. Để chuyển lên<br />

trạng thái dừng <strong>có</strong> mức năng lượng − 3, 4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn <strong>có</strong><br />

năng lượng<br />

A. 4 eV. B. − 10, 2 eV. C. 17 eV. D. 10,2 eV.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 38: Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ 0 = 0,30 µm. Biết hằng số h = 6,625.10 -34 J.s và<br />

vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Công thoát của êlectrôn khỏi bề mặt của<br />

đồng là<br />

A. 6,625.10 -19 J. B. 6,265.10 -19 J. C. 8,526.10 -19 J. D. 8,625.10 -19 J.<br />

Câu 39:Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy <strong>có</strong> bước sóng nằm trong khoảng từ 0,38 µ m đến<br />

0,76 µ m . (1 eV = 1,6.10 -19 J). Các phôtôn của ánh sáng này <strong>có</strong> năng lượng nằm trong khoảng<br />

A. từ 1,63 eV đến 2,11 eV. B. từ 2,62 eV đến 3,27 eV.<br />

C. từ 2,62 eV đến 3,11 eV. D. từ 1,63 eV đến 3,27 eV.<br />

Câu 40:Chiếu đồng thời hai bức xạ <strong>có</strong> bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế<br />

bào quang điện. Kim loại làm catôt <strong>có</strong> giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625.10 -34 J.s,<br />

8<br />

c = 3.10 m/s và m e = 9,1.10 -31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng<br />

A. 2,29.10 4 m/s. B. 9,24.10 3 m/s C. 9,61.10 5 m/s D. 1,34.10 6 m/s<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu<br />

10<br />

D A C B D A D C B B<br />

Câu<br />

11<br />

Câu<br />

12<br />

Câu<br />

13<br />

Câu<br />

14<br />

Câu<br />

15<br />

Câu<br />

16<br />

Câu<br />

17<br />

Câu<br />

18<br />

Câu<br />

19<br />

Câu<br />

20<br />

C C B A B A B B B C<br />

Câu<br />

21<br />

Câu<br />

22<br />

Câu<br />

23<br />

Câu<br />

24<br />

Câu<br />

25<br />

Câu<br />

26<br />

Câu<br />

27<br />

Câu<br />

28<br />

Câu<br />

29<br />

Câu<br />

30<br />

D A D C D C A B C A<br />

Câu<br />

31<br />

Câu<br />

32<br />

Câu<br />

33<br />

Câu<br />

34<br />

Câu<br />

35<br />

Câu<br />

36<br />

Câu<br />

37<br />

Câu<br />

38<br />

Câu<br />

39<br />

Câu<br />

40<br />

B C D C C A D A B C<br />

GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1:<br />

Giá trị cực đại của vận tốc vmax<br />

= ω A<br />

Đáp án D<br />

Câu 2:<br />

m<br />

Chu kì dao động của con lắc lò xo T = 2π<br />

k<br />

Đáp án A<br />

Câu 3:<br />

Động năng và thế năng biến <strong>thi</strong>ên điều hòa với tần số 2f<br />

Đáp án C<br />

Câu 4 :<br />

2<br />

2 ω A A<br />

Khi gia tốc <strong>có</strong> độ lớn bằng một nửa gia tốc cực đại thì a = ω x =<br />

2<br />

⇒ x =<br />

2<br />

Tỉ số giữa động năng và thế năng của vật<br />

2 2<br />

Ed<br />

E − Et<br />

A − x<br />

= = = 3<br />

2<br />

Et<br />

Et<br />

x<br />

Đáp án B<br />

Câu 5:<br />

Với hai chất điểm đao động cùng pha, ta <strong>có</strong> A = A1 + A2<br />

1 2<br />

Cơ năng của chất điểm E = mω ( A ) 2<br />

1<br />

+ A2<br />

2<br />

= 0,1125J<br />

Đáp án D<br />

Câu 6:<br />

Từ giả thuyết của bài toán, ta <strong>có</strong>:<br />

⎧20 = ωA<br />

2 2<br />

−1<br />

⎪<br />

2<br />

1 ⎛ 10 ⎞ ⎛ 40 3 ⎞ ⎧ω = 4rad.s<br />

⎨⎛ 10 ⎞ ⎛ 40 3 ⎞ ⇔ ⎜ ⎟ + = 1⇒<br />

1 20 ⎜ ⎨<br />

20 ⎟<br />

⎪⎜<br />

⎟ + = ω A = 5cm<br />

2<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎩<br />

ωA<br />

⎜ ω A ⎟<br />

⎩ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đáp án A<br />

Câu 7:<br />

<strong>Vật</strong> m 2 sẽ tác ra khỏi vật m 1 tại vị trí cân bằng của hệ, bởi<br />

vì tại vị trí này:<br />

+ <strong>Vật</strong> m 1 <strong>có</strong> tốc độ cực đại và bắt đầu giảm<br />

+ <strong>Vật</strong> m 2 sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều với tốc độ<br />

bằng tốc độ cực đại<br />

Lò xo <strong>có</strong> độ dài cực đại là đầu tiên ứng với khoảng thời<br />

gian T 4<br />

Khoảng cách giữa hai vật<br />

T<br />

∆ x = ωA − A = 4,6cm<br />

4<br />

Đáp án D<br />

Câu 8:<br />

+ Vị trí động năng bằng 3 lần thế năng<br />

⎧Ed<br />

= 3E<br />

t<br />

A<br />

⎨ ⇒ 4E<br />

t<br />

= E ⇒ x = ±<br />

⎩Ed<br />

+ Et<br />

= E 2<br />

Tương tự vị trí động năng bằng 1 thế năng ta thu được<br />

3<br />

3<br />

x = ± A<br />

2<br />

Tốc độ trung bình tương ứng<br />

⎛ 3 1 ⎞<br />

A ⎜ − ⎟<br />

S 2 2<br />

vtb<br />

= =<br />

⎝ ⎠<br />

= 21,96 cm/s<br />

t T<br />

12<br />

Đáp án C<br />

Câu 9:<br />

Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao<br />

động tại hai điểm đó là cùng pha<br />

Đáp án B<br />

Câu 10:<br />

Công thức liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v và chu kì sóng f<br />

λ = Tv = vf<br />

Đáp án B<br />

Câu 11:<br />

Biên độ của sóng 2 mm<br />

Đáp án C<br />

Câu 12:<br />

Mối liên hệ giữa mức cường độ âm và khoảng cách từ điểm đang xét đến nguồn âm<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

⎧ ⎛ P ⎞<br />

⎪L<br />

= 10log ⎜ 2 ⎟<br />

⎛ P ⎞ ⎪ ⎝ I<br />

0 4 π r ⎠<br />

r<br />

L = 10log ⎜<br />

10 20log r 73,12m<br />

2 ⎟ ⇒ ⎨<br />

⇒ = ⇒ =<br />

⎝ I04πr ⎠ ⎪<br />

⎛ P ⎞<br />

r − 50<br />

⎪<br />

L + 10 = 10log 2<br />

⎜ I<br />

0 4 π( r − 50 ) ⎟<br />

⎩<br />

⎝<br />

⎠<br />

Đáp án C<br />

Câu 13 :<br />

Bước sóng của sóng<br />

2π<br />

2π<br />

λ = Tv = v = 60 = 6cm<br />

ω 20π<br />

Đáp án B<br />

Câu 14 :<br />

+ Độ lệch pha giữa hai điểm M và N<br />

+ Nhập số liệu: Mode → 7<br />

2π∆xf ∆xf 450<br />

450<br />

∆ϕ = = 2kπ ⇒ v = = cm/s f ( x)<br />

= , với X được gán bằng k<br />

v k k<br />

k<br />

+ Khoảng giá trị của v :<br />

70 ≤ v ≤ 80 ⇒ v = 75 cm/s<br />

Đáp án A<br />

+ Xuất kết quả: =<br />

• Start: giá trị đầu của X<br />

• End: giá trị cuối của X<br />

• Step: bước nhảy của X<br />

Câu 15 :<br />

Máy biến áp là <strong>thi</strong>ết bị <strong>có</strong> khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều<br />

Đáp án B<br />

Câu 16 :<br />

Điện áp <strong>có</strong> dùng giá trị hiệu dụng<br />

Đáp án A<br />

Câu 17 :<br />

Cảm kháng của đoạn mạch ZL<br />

= L2πf ⇒ f tăng 4 lần thì Z L tăng 4 lần<br />

Đáp án B<br />

Câu 18 :<br />

Công suất tiêu thụ điện năng trong mạch<br />

2<br />

UR U<br />

P = =<br />

2 2<br />

2<br />

R + ZC<br />

ZC<br />

R +<br />

R<br />

y<br />

Để P max thì y phải nhỏ nhất, với hai số hạng R và<br />

2<br />

ZC<br />

2<br />

y = R + ≥ 2 ZC ⇒ ymin ⇔ R = ZC<br />

= 100Ω<br />

R<br />

2<br />

Z C<br />

R<br />

ta luôn <strong>có</strong><br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<br />

Câu 19:<br />

Cảm kháng của cuộn dây ZL<br />

= Lω = 200 Ω<br />

<br />

Câu 20 :<br />

+ Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch<br />

⎧ 1<br />

⎪ZC<br />

= = 200Ω<br />

⎨ Cω<br />

⎪<br />

⎩ZL<br />

= Lω = 100Ω<br />

+ Phức hóa, cường độ dòng điện trong mạch<br />

u 220 2∠<br />

i = = = 2, 2∠45<br />

Z 100 + 100 − 200 i<br />

( )<br />

⎛ π ⎞<br />

Vậy i = 2,2cos ⎜100π t + ⎟ A<br />

⎝ 4 ⎠<br />

<br />

Câu 21:<br />

Hệ số công suất của đoạn mạch<br />

+ Nhập số liệu: Mode →2<br />

+ Xuất kết quả: Shift →2 →3 →=<br />

Đáp án B<br />

Đáp án B<br />

Đáp án C<br />

⎛ π π ⎞ 3<br />

cos ϕ = cos⎜<br />

− − ⎟ =<br />

⎝ 12 12 ⎠ 2<br />

Đáp án D<br />

Câu 22 :<br />

Gọi P là công truyền tải của máy phát điện, P 0 là công suất tiêu thụ của mỗi hộ dân, ta <strong>có</strong>:<br />

⎧P = ∆ P1 + 36P0<br />

⎨<br />

⎩P = ∆ P2 + 144P0<br />

Với công suất truyền tải là không đổi, khi U tăng 2 lần thì I giảm đi 2 lần, kết quả là hao phí trên<br />

đường dây giảm đi 4 lần<br />

⎧P = ∆ P1 + 36P0<br />

⎪<br />

⎧P<br />

= 180P0<br />

⎨ ∆P<br />

⇒<br />

1<br />

⎨<br />

⎪P<br />

= + 144P P<br />

0 ⎩ 1<br />

144P0<br />

⎩ 4<br />

∆ =<br />

Tương tự khi ta tăng điện áp lên 3U thì hao phí giảm 9 lần và số hộ tiêu thụ điện năng là n, thõa<br />

mãn<br />

144P0<br />

P = ∆ P3 + nP0 ⇔ 180P0 = + nP0<br />

⇒ n = 164<br />

9<br />

Đáp án A<br />

Câu 23 :<br />

+ Khi C = C1<br />

⇒ điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là cực đại, ta <strong>có</strong><br />

⎧ 2 2<br />

R + ZL<br />

UCmax<br />

= U = 100 5V(1)<br />

⎪<br />

R<br />

⎨<br />

2 2<br />

⎪ R + ZL<br />

ZC<br />

=<br />

⎪<br />

⎩ ZL<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

2 2<br />

Ta chuẩn hóa Z = 1⇒ Z = R + Z (2)<br />

C L L<br />

ZC<br />

+ Khi C = C2 = 2,5C1 ⇒ ZC<br />

= = 0, 4 thì<br />

2<br />

2,5<br />

ZL<br />

− 0,4<br />

= 1 ⇒ R = Z<br />

L<br />

− 0,4<br />

R<br />

Thay vào phương trình (2), ta thu được<br />

2<br />

( ) 2 ⎧ZL<br />

= 0,8<br />

ZL + ZL − 0, 4 = ZL<br />

⇒ ⎨<br />

⎩R = 0, 4<br />

Thay vào (1)<br />

2 2 2 2<br />

R + ZL<br />

0, 4 + 0,8<br />

UCmax = U = 100 5 ⇔ U = 5U ⇒ U0<br />

= 100 2V<br />

R 0, 4<br />

Đáp án D<br />

Câu 24:<br />

Chu kì của mạch LC<br />

T = 2π LC ⇒ phụ thuộc vào cả L và C<br />

Đáp án C<br />

Câu 25 :<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

1 1<br />

f = ⇒ C = 4<br />

2 Lf<br />

2<br />

2π<br />

LC π<br />

Đáp án D<br />

Câu 26 :<br />

Chu kì dao động riêng của mạch<br />

−5 −6 −5<br />

T 2 LC 2 10 .2,5.10 3,14.10 s<br />

= π = π =<br />

Đáp án C<br />

Câu 27 :<br />

+ Trong mạch dao động LC ta <strong>có</strong> :<br />

1 2 1 2 L<br />

LI0 = CU0 ⇒ U0 = I0 = Lω I0<br />

= 12V<br />

2 2 C<br />

+ Dòng điện trong mạch và điện áp hai đầu tụ luôn vuông pha với nhau nên ta <strong>có</strong> :<br />

2 2 I I<br />

i= = 0<br />

2 2 2<br />

⎛ i ⎞ ⎛ u ⎞<br />

3<br />

⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = 1⎯⎯⎯⎯→ u = U0<br />

= 3 14V<br />

I U 2<br />

⎝ 0 ⎠ ⎝ 0 ⎠<br />

Đáp án A<br />

Câu 28 :<br />

Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng chứng tỏ ánh sáng <strong>có</strong> tính chất sóng<br />

Đáp án B<br />

Câu 29 :<br />

Cơ thể người <strong>có</strong> thể phát ra tia hồng ngoại<br />

Đáp án C<br />

Câu 30 :<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bước sóng giảm dần ứng với sự tăng dần của năng lượng, thứ tự đúng sẽ là: tia hồng ngoại, ánh<br />

sáng tím, tử ngoại và cuối cùng là Rơn – ghen<br />

Đáp án A<br />

Câu 31 :<br />

−6<br />

Dλ<br />

2.0,6.10<br />

Khoảng vân giao thoa i = = = 1mm<br />

−3<br />

a 1, 2.10<br />

−2<br />

x<br />

M<br />

0,6.10<br />

+ Xét tỉ số = = 6 ⇒ M là vân sáng bậc 6<br />

−3<br />

i 1.10<br />

−2<br />

x<br />

N<br />

1,55.10<br />

+ Xét tỉ số = = 15,5 ⇒ N M là vân tối bậc 16<br />

−3<br />

i 1.10<br />

Vậy trên MN <strong>có</strong> 9 vân sáng 10 vân tối<br />

Đáp án B<br />

Câu 32:<br />

Vị trí của vân sáng bậc 3<br />

−6<br />

Dλ<br />

2.0,64.10<br />

x3 = 3 = 3 = 1,92mm<br />

−3<br />

a 2.10<br />

Đáp án C<br />

Câu 33:<br />

Bước sóng trong môi trường chiết suất n<br />

0,75<br />

λ = = 0,5µ<br />

m<br />

1,5<br />

Đáp án D<br />

Câu 34 :<br />

Giá trị các khoảng vân giao thoa<br />

−9<br />

−9<br />

Dλ1<br />

2.450.10<br />

−4<br />

Dλ2<br />

2.600.10<br />

−4<br />

i1 = = = 9.10 m , i<br />

−3<br />

2<br />

= = = 12.10 m<br />

−3<br />

a 0,5.10<br />

a 0,5.10<br />

+ Với bức xạ λ 1 xét các tỉ số :<br />

−3<br />

⎧ x<br />

M<br />

5,5.10<br />

= = 6,1<br />

−4<br />

⎪ i1<br />

9.10<br />

⎨<br />

−3<br />

⎪ x<br />

N<br />

22.10<br />

= = 24, 4<br />

⎪<br />

−4<br />

⎩ i1<br />

9.10<br />

⇒ Đoạn M, N chứa các vân sáng từ bậc 7 đến bậc 24 của bức xạ λ 1<br />

+ Với bức xạ λ 2 xét các tỉ số :<br />

−3<br />

⎧ x<br />

M<br />

5,5.10<br />

= = 4,6<br />

−4<br />

⎪ i2<br />

12.10<br />

⎨<br />

−3<br />

⎪ x<br />

N<br />

22.10<br />

= = 18,3<br />

⎪<br />

−4<br />

⎩ i2<br />

12.10<br />

⇒ Đoạn M, N chứa các vân sáng từ bậc 5 đến bậc 18 của bức xạ λ 1<br />

Điều kiện để hai vân sáng của hệ trùng nhau<br />

k1 λ2<br />

600 4<br />

x1 = x<br />

2<br />

⇔ = = =<br />

k λ 450 3<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 1<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Vậy <strong>có</strong> 5 vị trí trùng nhau<br />

Đáp án C<br />

Câu 35:<br />

Pin quang điện biến đổi quang năng thành điện năng<br />

Đáp án C<br />

Câu 36 :<br />

Bán kính quỹ đạo M<br />

2 2 −11 −10<br />

rM = n r0<br />

= 3 .5,3.10 = 4,77.10 m<br />

Đáp án A<br />

Câu 37:<br />

Áp dụng tiên đề về hấp thụ năng lượng của Bo<br />

E − E = ε ⇔ −3,4 − − 13,6 = 10,2eV<br />

n<br />

m<br />

( )<br />

Đáp án D<br />

Câu 38:<br />

Công thoát của đồng<br />

−34 8<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

−19<br />

A = = = 6,625.10 J<br />

−6<br />

λ0<br />

0,3.10<br />

Đáp án A<br />

Câu 39:<br />

Các photon <strong>có</strong> năng lượng nằm trong khoảng<br />

−34 8 −34 8<br />

hc hc 6,625.10 .3.10 6,625.10 .3.10<br />

−19 −19<br />

≤ ε ≤ ⇔ ≤ ε ≤ ⇔ 2,62.10 J ≤ ε ≤ 5,23.10 J<br />

−6 −6<br />

λ λ 0,76.10 0,38.10<br />

max<br />

min<br />

−19<br />

Với 1eV = 1,6.10 J ⇒ 1,63MeV ≤ ε ≤ 3, 27MeV<br />

Đáp án B<br />

Câu 40:<br />

Vận tốc electron cực đại ứng với kích thích bằng bức xạ <strong>có</strong> bước sóng ngắn nhất, ta <strong>có</strong>:<br />

hc hc 1 2 2hc ⎛ 1 1 ⎞<br />

5<br />

= + mv ⇒ v = ⎜ − ⎟ = 9,6.10 m/s<br />

λ2 λ0 2 m ⎝ λ2 λ1<br />

⎠<br />

Đáp án C<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>THPT</strong> TRIỆU SƠN 2<br />

Năm học: 2016 - <strong>2017</strong><br />

ĐỀ THI THỬ SỐ 56<br />

MÔN: VẬT LÝ<br />

Thời gian: 50 phút<br />

Câu 1: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ<br />

A. các prôtôn. B. các nuclôn. C. các nơtrôn. D. các electrôn.<br />

Câu 2: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào<br />

A. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.<br />

B. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.<br />

C. môi trường vật dao động.<br />

D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.<br />

Câu 3: Vận tốc của vật dao động điều hoà <strong>có</strong> độ lớn cực đại khi<br />

A. vật ở vị trí <strong>có</strong> pha dao động cực đại. B. vật ở vị trí <strong>có</strong> li độ cực đại.<br />

C. vật ở vị trí <strong>có</strong> li độ bằng không. D. gia tốc của vật đạt cực đại.<br />

Câu 4: Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định. Trên dây <strong>có</strong> sóng dừng với hai nút sóng. Bước sóng<br />

của dao động là<br />

A. 2 m. B. 1 m. C. 0,25 m. D. 0,5 m.<br />

Câu 5: <strong>Quang</strong> phổ liên tục<br />

A. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.<br />

B. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn<br />

phát.<br />

C. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn<br />

phát.<br />

D. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.<br />

Câu 6: Thí nghiệm giao thoa Iâng: a = 2 mm; D = 1,2 m. Người ta quan sát được 7 vân sáng mà<br />

khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng là<br />

A. 0,67 µm. B. 0,77 µm. C. 0,62 µm. D. 0,67 mm.<br />

Câu 7: Năng lượng photon của tia Rơnghen <strong>có</strong> bước sóng 5.10 -11 m là<br />

A. 3,975.10 -15 J B. 4,97.10 -15 J C. 42.10 -15 J D. 45,67.10 -15 J<br />

Câu 8: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch<br />

RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu<br />

A. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.<br />

B. cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụ điện.<br />

C. cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụ điện.<br />

D. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.<br />

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />

A. Sóng điện từ mang năng lượng.<br />

B. Sóng điện từ là sóng ngang.<br />

C. Sóng điện từ <strong>có</strong> thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.<br />

D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.<br />

Câu 10: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào<br />

A. môi trường truyền sóng.<br />

B. phương dao động của các phần tử vật chất và phương truyền sóng.<br />

C. tốc độ truyền sóng.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

D. phương dao động của phần tử vật chất.<br />

Câu 11: Trong thí nghiệm Yâng về ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân<br />

sáng bậc 7 cùng phía so với vân trung tâm là<br />

A. 5i B. 6i C. 3i D. 4i<br />

Câu 12: Đặt hiệu điện thế u = U 0 cosωt (U 0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không<br />

phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi <strong>có</strong> hiện tượng cộng hưởng điện trong<br />

đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.<br />

B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai<br />

đầu điện trở R.<br />

C. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai<br />

đầu đoạn mạch.<br />

D. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.<br />

Câu 13: Biểu thức liên hệ giữa I 0 và U 0 của mạch dao động LC là<br />

C<br />

C<br />

A. U0 = I0<br />

LC . B. I0 = U0<br />

. C. U0 = I0<br />

. D. I0 = U0<br />

LC .<br />

L<br />

L<br />

Câu 14: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm L và tụ điện C = 2 µ F . Khi hoạt động,<br />

hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 5V. Năng lượng điện từ của mạch là<br />

−5<br />

−5<br />

−5<br />

A. 25 J. B. 5.10 J . C. 2,5.10 J . D. 25.10 J .<br />

Câu 15: Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí mà động năng bằng thế năng thì vận tốc và<br />

gia tốc <strong>có</strong> độ lớn lần lượt là 10 cm/s và 100 cm/s 2 . Chu kì biến <strong>thi</strong>ên của động năng là<br />

A. π<br />

10 s. B. π 5 s. C. π 20 s. D. π 4 s.<br />

Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa, tỉ số giữa quãng đường nhỏ nhất và lớn nhất mà chất<br />

điểm đi được trong 1 chu kỳ là<br />

4<br />

A. 2 + 1. B. 2 2. C. 2. D. 2 − 1<br />

Câu 17: Bước sóng λ của sóng cơ học là<br />

A. quãng đường sóng truyền được trong 1s.<br />

B. khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên phương truyền sóng.<br />

C. khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm vuông pha trên phương truyền sóng.<br />

D. quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 1 chu kỳ sóng.<br />

Câu 18: Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là<br />

A. tia α và tia β. B. tia γ và tia β.<br />

C. tia γ và tia X. D. tia α , tia γ và tia X.<br />

Câu 19: Một nguồn âm O <strong>có</strong> công suất P 0 = 0,6 W phát sóng âm dạng hình cầu. Cường độ âm<br />

tại điểm A cách nguồn 3 m là<br />

A. 5,31.10 -3 W/m 2 . B. 2,54.10 -4 W/m 2 . C. 0,2 W/m 2 . D. 6,25.10 -3 W/m 2 .<br />

i = 0,05cos 2000t A.<br />

Câu 20: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC <strong>có</strong> dạng ( )<br />

Tần số góc dao động của mạch là<br />

A. 20000 rad/s. B. 1000π rad/s. C. 2000 rad/s. D. 100 rad/s.<br />

Câu 21: Một máy biến áp lí tưởng <strong>có</strong> cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800<br />

vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp<br />

hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. 105 V. B. 0. C. 630 V. D. 70 V.<br />

Câu 22: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là<br />

A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn – ghen, tia tử ngoại.<br />

B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen.<br />

C. tia Rơn – ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.<br />

D. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen.<br />

Câu 23: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không <strong>giải</strong> thích được<br />

A. hiện tượng quang – phát quang. B. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.<br />

C. hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. hiện tượng quang điện ngoài.<br />

Câu 24: Một máy phát điện xoay chiều một pha <strong>có</strong> phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực<br />

nam và 10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra <strong>có</strong> tần<br />

số bằng<br />

A. 50 Hz. B. 5 Hz. C. 30 Hz. D. 3000 Hz.<br />

Câu 25: Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không<br />

thay đổi theo thời gian?<br />

A. động năng; tần số; lực. B. biên độ; tần số; năng lượng toàn phần<br />

C. biên độ; tần số; gia tốc D. lực; vận tốc; năng lượng toàn phần<br />

Câu 26: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn,<br />

đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản không khí. Kéo con lắc lệch<br />

khỏi phương thẳng đứng một góc 0,08 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí<br />

cân bằng và độ lớn gia tốc tại vị trí biên là<br />

A. 0,08. B. 1. C. 12,5. D. 0.<br />

Câu 27: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo <strong>có</strong> độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới gắn vật nhỏ<br />

khối lượng m =100 g. Đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó vận tốc 10 30<br />

cm/s hướng thẳng đứng lên. Lực cản của không khí lên con lắc <strong>có</strong> độ lớn không đổi và bằng<br />

FC<br />

= 0,1 N. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s 2 . Li độ cực đại của vật là<br />

A. 1,95 cm. B. 0,6 cm. C. 1,6 cm. D. 1,25 cm.<br />

Câu 28: Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây từ C đến B với chu kì T = 2 s, biên độ không đổi. Ở<br />

thời điểm t 0 , ly độ các phần tử tại B và C tương ứng là – 20 mm và + 20 mm; các phần tử tại<br />

trung điểm D của BC đang ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm t 1 , li độ các phần tử tại B và C cùng là<br />

+8 mm. Tại thời điểm t 2 = t 1 + 0,4 s li độ của phần tử D <strong>có</strong> li độ gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 21,54 mm. B. 6,62 mm. C. 6,88 mm. D. 6,55 mm.<br />

Câu 29: Một ống Rơn – ghen hoạt động dưới điện áp U = 50000 V . Khi đó cường độ dòng điện<br />

qua ống Rơn – ghen là I = 5mA . Giả <strong>thi</strong>ết 1% năng lượng của chùm electron được chuyển hóa<br />

thành năng lượng của tia X và năng lượng trung bình của các tia X sinh ra bằng 57% năng lượng<br />

của tia <strong>có</strong> bước sóng ngắn nhất. Biết electron phát ra khỏi catot với vận tôc bằng 0. Tính số<br />

photon của tia X phát ra trong 1 giây?<br />

A. 3,125.10 16 photon/s B. 4,2.10 14 photon/s<br />

C. 4,2.10 15 photon/s D. 5,48.10 14 photon/s<br />

Câu 30: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa cần tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần<br />

để giảm công suất hao phí trên đường dây đi 100 lần. Giả <strong>thi</strong>ết công suất nơi tiêu thụ nhận được<br />

không đổi, điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i. Biết ban đầu độ giảm điện thế<br />

trên đường dây bằng 15% điện áp của tải tiêu thụ.<br />

A. 8,7. B. 9,7. C. 7,9. D. 10,5.<br />

Câu 31: Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp với nhau<br />

theo thứ tự trên., và <strong>có</strong> CR 2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều <strong>có</strong> biểu<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

thức U = U 2 cos( ω t)<br />

trong đó U không đổi, ω biến <strong>thi</strong>ên. Điều chỉnh giá trị của ω để điện áp<br />

hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó<br />

số công suất của đoạn mạch AM là<br />

U<br />

Cmax<br />

5<br />

= U . Gọi M là điểm nối giữa L và C. Hệ<br />

4<br />

A. 1 2<br />

5<br />

1<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

3<br />

7<br />

6<br />

3<br />

Câu 32: Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện <strong>có</strong> giới hạn quang điện λ 0 . <strong>Lần</strong> lượt chiếu<br />

tới bề mặt catốt hai bức xạ <strong>có</strong> bước sóng λ<br />

1<br />

= 0,4µ m và λ<br />

2<br />

= 0,5µ m thì vận tốc ban đầu cực đại<br />

của electron bắn ra khỏi bề mặt catốt khác nhau 2 lần. Giá trị của λ 0 là<br />

A. 0,585µm. B. 0,545µm. C. 0,595µm. D. 0,515µm.<br />

1 235 139 94 1<br />

Câu 33: Biết U235 <strong>có</strong> thể bị phân hạch theo phản ứng sau :<br />

0n +<br />

92U →<br />

53I +<br />

39Y + 3<br />

0n<br />

. Khối<br />

lượng của các hạt tham gia phản ứng: m U = 234,99332u; m n = 1,0087u; m I = 138,8970u;<br />

m = 93,89014u ; 1uc 2 = 931,5MeV. Nếu <strong>có</strong> một lượng hạt nhân 235 U đủ nhiều, giả sử ban đầu<br />

Y<br />

ta kích thích cho 10 12 hạt 235 U phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền<br />

xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ<br />

gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban<br />

đầu) là<br />

A. 11,08.10 12 MeV. B. 175,85 MeV. C. 5,45.10 13 MeV. D. 5,45.10 15 MeV.<br />

13,6<br />

Câu 34: Mức năng lượng của ng tử hidro <strong>có</strong> biểu thức En = − eV . Khi kích thích nguyên tử<br />

2<br />

n<br />

hidro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2,55eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4<br />

lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử hidro <strong>có</strong> thể phát ra là<br />

A. 1,46.10 -6 m. B. 4,87.10 -7 m. C. 9,74.10 -8 m. D. 1,22.10 -7 m.<br />

Câu 35: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm<br />

điện trở thuần R 1 mắc nối tiếp với tụ điện <strong>có</strong> điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R 2<br />

mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều <strong>có</strong> tần số và giá trị hiệu<br />

dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120<br />

W và <strong>có</strong> hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM<br />

và MB <strong>có</strong> cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 3<br />

π , công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB<br />

trong trường hợp này bằng<br />

A. 180 W. B. 160 W. C. 90 W. D. 75 W.<br />

Câu 36: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. <strong>Lần</strong> thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí<br />

nghiệm <strong>có</strong> 2 loại bức xạ λ<br />

1<br />

= 0,56 µm và λ 2 với 0,65µ m < λ<br />

2<br />

< 0,75µ m ,thì trong khoảng giữa<br />

hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm <strong>có</strong> 6 vân sáng màu đỏ λ 2 . <strong>Lần</strong> thứ<br />

2<br />

2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm <strong>có</strong> 3 loại bức xạ λ 1, λ 2 và λ 3 , với λ<br />

3<br />

= λ<br />

2<br />

. Khi đó trong<br />

3<br />

khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm <strong>có</strong> bao nhiêu vân<br />

sáng màu đỏ :<br />

A. 13. B. 6. C. 7. D. 5.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 37: <strong>Lần</strong> lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch<br />

xoay chiều gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và<br />

tụ điện C nối tiếp hai điện áp xoay chiều<br />

u = U 2 cos ω t + φ V<br />

và<br />

( )<br />

( )<br />

1 1 1 1<br />

u = U 2 cos ω t + φ V người ta thu được đồ<br />

1 2 2 2<br />

thị công suất toàn mạch theo biến trở R như hình<br />

vẽ. Biết rằng P2max<br />

= x . Giá trị của x gần giá trị<br />

nào sau đây nhất?<br />

A. 112,5 Ω. B. 106 Ω.<br />

C. 101 Ω. D. 108 Ω.<br />

Câu 38: Dùng một hạt α <strong>có</strong> động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân 14 N đang đứng yên gây ra<br />

phản ứng<br />

α + N → p + O . Hạt prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới<br />

14 1 17<br />

7 1 8<br />

của hạt α. Cho khối lượng các hạt nhân: m α = 4,0015 u; m P = 1,0073 u;<br />

7<br />

m = 13,9992u ;<br />

m = 16,9947u . Biết 1u = 931,5 MeV/c 2 . Động năng của hạt nhân 17 O là<br />

17 O<br />

8<br />

A. 2,075 MeV. B. 6,145 MeV. C. 1,345 MeV. D. 2,214 MeV.<br />

Câu 39: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B<br />

mắc nối tiếp gồm điện trở 69,1 Ω, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung 176,8<br />

µF. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết rôto máy phát <strong>có</strong> hai cặp cực. Khi<br />

rôto quay đều với tốc độ n1<br />

= 1350 vòng/phút hoặc n2<br />

= 1800 vòng/phút thì công suất tiêu thụ<br />

của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm L <strong>có</strong> giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 0,2 H. B. 0,8 H. C. 0,7 H. D. 0,6 H.<br />

Câu 40: Trong thang máy treo một con lắc lò xo <strong>có</strong> độ cứng 25 N/m, vật nặng <strong>có</strong> khối lượng 400<br />

g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi từ 32 cm<br />

đến 50 cm. Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với<br />

g<br />

2<br />

gia tốc a = . Lấy g = 10 = π m/s 2 . Biên độ dao động của vật trong trường hợp này là :<br />

10<br />

A. 9,6 cm. B. 19,2 cm. C. 9 cm. D. 10,6 cm.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14 N<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu<br />

10<br />

Câu<br />

11<br />

Câu<br />

21<br />

Câu<br />

31<br />

Câu<br />

12<br />

Câu<br />

22<br />

Câu<br />

32<br />

Câu<br />

13<br />

Câu<br />

23<br />

Câu<br />

33<br />

Câu<br />

14<br />

Câu<br />

24<br />

Câu<br />

34<br />

Câu<br />

15<br />

Câu<br />

25<br />

Câu<br />

35<br />

Câu<br />

16<br />

Câu<br />

26<br />

Câu<br />

36<br />

Câu<br />

17<br />

Câu<br />

27<br />

Câu<br />

37<br />

Câu<br />

18<br />

Câu<br />

28<br />

Câu<br />

38<br />

Câu<br />

19<br />

Câu<br />

29<br />

Câu<br />

39<br />

Câu<br />

20<br />

Câu<br />

30<br />

Câu<br />

40<br />

GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1:<br />

Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các nucleon<br />

Đáp án B<br />

Câu 2:<br />

Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác<br />

dụng lên vật<br />

Đáp án D<br />

Câu 3:<br />

Vận tốc của vật <strong>có</strong> độ lớn cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng ⇒ vị trí <strong>có</strong> li độ bằng không<br />

Đáp án C<br />

Câu 4 :<br />

Trên dây <strong>có</strong> sóng dừng với hai nút sóng ⇒ <strong>có</strong> một bó sóng trên dây<br />

λ<br />

l = ⇒ λ = 2m<br />

2<br />

Đáp án A<br />

Câu 5:<br />

<strong>Quang</strong> phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ<br />

của nguồn phát<br />

Đáp án C<br />

Câu 6:<br />

Bảy vân sáng ứng với 6 khoảng vân<br />

−3 −3<br />

Dλ 3 2, 4.10 .2.10<br />

6 =<br />

−<br />

2, 4.10 ⇒ λ = = 0,67 µ m<br />

a 6.1, 2<br />

Đáp án A<br />

Câu 7:<br />

Năng lượng của photon theo thuyết lượng tử ánh sáng<br />

−34 8<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

−15<br />

ε = = = 3,975.10 J<br />

−11<br />

λ 5.10<br />

Đáp án A<br />

Câu 8:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Điện áp ở hai đầu cuộn dây luôn luôn ngược pha với điện áp hai đầu tụ điện<br />

Đáp án C<br />

Câu 9:<br />

Sóng điện từ lan truyền được trong chân không<br />

Đáp án D<br />

Câu 10:<br />

Để phân biệt sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào phương dao động của các phần tử môi<br />

trường với phương truyền sóng<br />

Đáp án B<br />

Câu 11:<br />

Khoảng cách giữa hai vân<br />

∆ x = 7i − 3i = 4i<br />

Đáp án D<br />

Câu 12:<br />

Khi xảy ra cộng hưởng điện thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện<br />

thế hiệu dụng trên điện trở thuần<br />

Đáp án C<br />

Câu 13:<br />

Trong mạch LC, ta <strong>có</strong><br />

1 2 2<br />

LI0 = 1 CU C<br />

0<br />

⇒ I0 = U0<br />

2 2 L<br />

Đáp án B<br />

Câu 14:<br />

Năng lượng điện từ của mạch<br />

1 2 1 −6 2 −5<br />

E = CU<br />

0<br />

= .2.10 .5 = 2,5.10 J<br />

2 2<br />

Đáp án C<br />

Câu 15:<br />

Tại vị trí động năng bằng thế năng của vật thì<br />

⎧ 2<br />

v = ω A<br />

⎪ 2<br />

a 100<br />

⎨<br />

⇒ ω = = = 10 rad/s<br />

⎪ 2<br />

v 10<br />

2<br />

a = ω A<br />

⎪⎩ 2<br />

Động năng sẽ biến <strong>thi</strong>ên với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật<br />

1 2π 1 2π π<br />

T = = = s<br />

2 ω 2 10 10<br />

Đáp án A<br />

Câu 16:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phương pháp đường tròn<br />

+ <strong>Vật</strong> đi được quãng đường lớn nhất khi nó di chuyển gần vị trí cân bằng, từ hình vẽ ta <strong>có</strong><br />

⎛ ωt ⎞ ⎛ π ⎞ 2<br />

Smax<br />

= 2A sin ⎜ ⎟ = 2A sin ⎜ ⎟ = 2 A<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 4 ⎠ 2<br />

+ <strong>Vật</strong> đi được quãng đường nhỏ nhấ nhất khi nó di chuyển gần vị trí biên, từ hình vẽ ta <strong>có</strong><br />

⎡ ⎛ ωt ⎞⎤ ⎡ ⎛ π ⎞⎤<br />

⎛ 2 ⎞<br />

Smin<br />

= 2A ⎢1 − cos⎜ ⎟ = 2A 1− cos = 2 1−<br />

A<br />

2<br />

⎥ ⎢ ⎜ ⎟<br />

4<br />

⎥<br />

⎣ ⎝ ⎠⎦ ⎣ ⎝ ⎠⎦ ⎜ 2 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

Smin<br />

Lập tỉ số = 2 − 1<br />

Smax<br />

Đáp án D<br />

Câu 17:<br />

Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì<br />

Đáp án D<br />

Câu 18:<br />

Tia γ và tia X không mang điện nên không bị lệch trong điện trường<br />

Đáp án C<br />

Câu 19:<br />

Cường độ âm tại A<br />

P 0,6<br />

−3<br />

IA = = = 5,31.10 W/m 2<br />

2 3<br />

4πr 4π3<br />

Đáp án A<br />

Câu 20:<br />

Tần số góc của dao động là ω = 2000 rad/s<br />

Đáp án C<br />

Câu 21:<br />

Áp dụng công thức của máy biến án<br />

U2 N2 U2<br />

800<br />

= ⇔ = ⇒ U2<br />

= 70V<br />

U1 N1<br />

210 2100<br />

Đáp án D<br />

Câu 22:<br />

Thứ tự giảm dần của bước sóng: hồng ngoại, ánh sáng tím, tử ngoại và Rơn – ghen<br />

Đáp án B<br />

Câu 23:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hiện tượng giao thoa ánh sáng đặc trưng cho tính chất sóng của ánh sáng do vậy ta không thể<br />

dùng thuyết lượng tử để <strong>giải</strong> thích<br />

Đáp án C<br />

Câu 24:<br />

Công thức liên hệ giữa tần số, tốc độ quay của roto và số cặp cực trong máy phát điện xoay chiều<br />

một pha<br />

pn 10.300<br />

f = = = 50 Hz<br />

60 60<br />

Đáp án A<br />

Câu 25:<br />

Trong dao động điều hòa thì biên độ, tần số và năng lượng toàn phần là luôn không đổi theo thời<br />

gian<br />

Đáp án B<br />

Câu 26:<br />

+ Gia tốc của con lắc là tổng vecto gia tốc pháp tuyến và gia tốc<br />

pháp tuyến (gia tốc hướng tâm)<br />

<br />

2 2<br />

a = a + a ⇒ a = a + a<br />

t n t n<br />

Trong đó:<br />

⎧a<br />

t<br />

= g sin α<br />

⎪<br />

2<br />

⎨ v<br />

⎪a n<br />

= = 2g( cos α − cos α0<br />

)<br />

⎩ l<br />

a = a = 2g 1− cos α<br />

Tại vị trí cân bằng ( )<br />

n 0<br />

Tại vị trí biên a = a<br />

t<br />

= gsin α<br />

0<br />

2<br />

⎡ ⎛ α ⎞⎤<br />

0<br />

2 ⎢1 − ⎜1−<br />

⎟⎥<br />

2( 1− cos α0<br />

) ⎝ 2 ⎠<br />

δ = ≈<br />

⎣ ⎦<br />

= α<br />

0<br />

= 0,08<br />

sin α0 α0<br />

Đáp án A<br />

Câu 27:<br />

Li độ cực đại của vật ứng với quãng đường vật đi được trong một phần tư chu kì đầu tiên. Áp<br />

dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ta <strong>có</strong>:<br />

1 2 1 2 2<br />

mv0 − kA0 = FC A0 ⇔ 50A0 + 0,1A − 0,015 = 0 ⇒ A0<br />

= 1,6 cm<br />

2 2<br />

Đáp án C<br />

Câu 28:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Dựa vào hình vẽ ta <strong>có</strong>:<br />

∆ϕ 20 ∆ϕ 8<br />

sin = và cos =<br />

2 A 2 A<br />

2 ⎛ ∆ϕ ⎞ 2 ⎛ ∆ϕ ⎞<br />

2 2<br />

Mặc khác sin ⎜ ⎟ + cos ⎜ ⎟ = 1⇒ A = 20 + 8 = 4 29 cm<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

Tại thời điểm t 1 điểm D đang ở biên dương, thời điểm t 2 ứng với góc quét<br />

Vậy li độ của điểm D khi đó sẽ là<br />

u = Asin α = 6,6 mm<br />

D<br />

( )<br />

2π<br />

α = ω t = rad<br />

5<br />

Đáp án B<br />

Câu 29:<br />

Năng lượng của tia X <strong>có</strong> bước sóng ngắn nhất ứng với sự chuyển hóa hoàn toàn động năng của<br />

các electron đập vào anot thành bức xạ tia X<br />

hc<br />

ε<br />

min<br />

= = qU<br />

λ<br />

Năng lượng trung bình của tia X là<br />

ε = 0,57qU<br />

Gọi n là số photon của chùm tia X phát ra trong 1 s, khi đó công suất của chùm tia X sẽ là<br />

PX<br />

= nε = 0,57nqU<br />

Gọi n e là số electron đến anot trong 1 s, khi đó dòng điện trong ống được xác định bởi<br />

I<br />

I = nee ⇒ n<br />

e<br />

=<br />

e<br />

Công suất của chùm tia electron<br />

Pe<br />

= neqU = UI<br />

Theo giả thuyết của bài toán<br />

0,01I<br />

14<br />

PX<br />

= 0,01Pe<br />

⇔ 0,57nqU = 0,01UI ⇒ n = = 4,48.10 photon/s<br />

0,57q<br />

Đáp án D<br />

Câu 30:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

• Đặt U, U 1 , ∆U , I 1, ∆ P 1 là điện áp nguồn, điện áp ở tải tiêu thụ, độ giảm điện áp trên đường<br />

dây, dòng điện hiệu dụng và công suất hao phí trên đường dây lúc đầu.<br />

U’, U 2 , ∆U' , I 2 , ∆ P2<br />

là điện áp nguồn, điện áp ở tải tiêu thụ, độ giảm điện áp trên đường dây,<br />

dòng điện hiệu dụng và công suất hao phí trên đường dây lúc sau.<br />

2<br />

2<br />

⎛<br />

2<br />

⎞<br />

2<br />

∆P I 1 I 1 ∆U ' 1<br />

Ta <strong>có</strong>: = ⎜ ⎟ = ⇒ = ⇒ =<br />

∆P1 ⎝ I1 ⎠ 100 I1<br />

10 ∆U 10<br />

0,15U<br />

Theo đề ra: ∆U = 0,15.U<br />

1<br />

1<br />

⇒ ∆ U ' = (1)<br />

10<br />

• Vì u và i cùng pha và công suất nơi tiêu thụ nhận được không đổi nên:<br />

U2 I1<br />

U<br />

1.I 1<br />

= U<br />

2.I ⇒ 2<br />

= = 10<br />

U I<br />

⇒ U 2 = 10U 1 (2)<br />

1 2<br />

• (1) và (2):<br />

⎧U = U<br />

1<br />

+ ∆U = (0,15 + 1).U1<br />

⎪<br />

⎨<br />

0,15.U1<br />

0,15<br />

⎪U' = U + ∆U' = 10.U + = (10 + ).U<br />

⎩<br />

10 10<br />

0,15<br />

10+<br />

U'<br />

• Do đó: = 10 = 8,7<br />

U 0,15+1<br />

Đáp án A<br />

Câu 31:<br />

5U 5<br />

<strong>Đề</strong> cho: UCmax = ⇒ ZC<br />

= Z (1)<br />

4 4<br />

2 1 1<br />

Mặt khác khi: U Cmax ta <strong>có</strong>:<br />

Từ (1) và (2) suy ra:<br />

Z<br />

L<br />

2 2 2<br />

C<br />

L<br />

Z = Z + Z (2)<br />

3<br />

= Z (3)<br />

4<br />

2<br />

Thay (1) và (3) vào biểu thức của tổng trở ( ) 2<br />

3<br />

Ta được: R = ZL<br />

2<br />

Hệ số công suất của đoạn mạch AM:<br />

R 2<br />

cos ϕ AM = =<br />

R + Z 7<br />

2 2<br />

L<br />

Đáp án B<br />

Câu 32:<br />

⎧hc hc 1 = + mv<br />

2<br />

⎪ λ λ<br />

1<br />

1 o<br />

2<br />

⎨<br />

⎪ hc hc 1 2<br />

= + mv<br />

2<br />

⎪λ ⎩ 2<br />

λo<br />

2<br />

Đáp án B<br />

⇒ λ = 3λ1λ<br />

2<br />

o<br />

4 λ − λ<br />

1 2<br />

Z = R + Z − Z (4)<br />

= 0,545µ<br />

m<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

L<br />

C<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 33:<br />

Năng lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch:<br />

∆E = (m U + m n - m I - m Y - 3m n )c 2 = 0,18878 uc 2 = 175,84857 MeV = 175,85 MeV<br />

Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 5 phân hach dây chuyền số phân hạch xảy ra là<br />

1 + 2 + 4 + 8 + 16 = 31<br />

Do đó số phân hạch sau 5 phân hạch dây chuyền từ 10 12 phân hạch ban đầu N = 31.10 12<br />

Năng lượng tỏa ra E = N ∆E = 31.10 12 x175,85 = 5,45.10 15 MeV<br />

Đáp án D<br />

Câu 34:<br />

r m = m 2 r 0; r n = n 2 r 0 ( với r 0 bán kính Bo)<br />

2<br />

r<br />

n n<br />

1<br />

= = 4 ⇒ n = 2m ⇒ E<br />

2<br />

n – E m = - 13,6 (<br />

2<br />

rm<br />

m<br />

n - 1<br />

) eV = 2,55 eV<br />

2<br />

m<br />

1<br />

⇒ - 13,6 (<br />

2<br />

4m - 1<br />

2<br />

m ) eV = 2,55 eV ⇒ 3<br />

13,6. = 2,55 ⇒ m = 2; n = 4<br />

2<br />

4m Bước sóng nhỏ nhất mà ng tử hidro <strong>có</strong> thể phát ra là:<br />

hc 1<br />

15 = E4 – E 1 = -13,6.( - 1) eV = 13,6<br />

2<br />

,1,6.10 -19 = 20,4. 10 -19 (J)<br />

λ<br />

n<br />

16<br />

−34<br />

8<br />

hc 6,625.10 3.10<br />

⇒ λ = = = 0,974.10 -7 m = 9,74.10 -8 m<br />

−19<br />

E 4<br />

− E 1 20,4.10<br />

Đáp án C<br />

Câu 35:<br />

Khi chưa nối tắt hai đầu tụ điện, mạch <strong>có</strong> cộng hưởng điện nên:<br />

2<br />

U<br />

2<br />

Pmax = = 120 ⇔ U = 120( R1 + R<br />

2 )(a)<br />

R1 + R<br />

2<br />

Khi nối tắt hai đầu tụ điện, vẽ phác GĐVT:<br />

π R1<br />

R<br />

2<br />

= Z<br />

MB.cos = ⇒ ( R1 + R<br />

2 ) = 3R<br />

2<br />

(b)<br />

3 2<br />

R1 + R<br />

2<br />

6R<br />

2<br />

Z<br />

AB<br />

= = (c)<br />

π<br />

cos<br />

3<br />

6<br />

Thay (a); (b); (c) vào CT công suất tiêu thụ trên đoạn AB khi này:<br />

2<br />

U 120.3R<br />

2<br />

3<br />

P = .cos ϕ=<br />

Z 6R<br />

2<br />

.<br />

2<br />

= 90(W)<br />

3<br />

Đáp án C<br />

Câu 36:<br />

+ Tính λ 2 = 0,72µ m, λ 3 = 0,48µ m .<br />

+ Đối với vân trùng của 3 hệ vật tính được: k 1 = 18, k 2 = 14, k 3 = 21.<br />

+ Tính ra 1 vân trùng của λ1<br />

với λ 2 , 6 vân trùng của λ 2 và λ 3 nên số vân đỏ là: N đ = 13 – 1 – 6<br />

= 6<br />

Đáp án B<br />

Câu 37:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Khi R = a thì P 1 = P 2<br />

2<br />

+ Xét P 1 : Khi R = 20 và R = a thì P 1 =<br />

U1 = 100<br />

20 + a<br />

2<br />

+ Xét P 2 : Khi R = 145 và R = a thì P 2 = U<br />

2<br />

= 100<br />

145 + a<br />

2<br />

2<br />

+ Mà<br />

U<br />

U<br />

1<br />

2<br />

P1 max<br />

= , P2 max<br />

= ⇒ P2 max<br />

= x = 104W<br />

2 20a<br />

2 145a<br />

Đáp án B<br />

Câu 38:<br />

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng suy ra<br />

2 2 2<br />

p = p + p ⇒ 2m O K O =2m α K α +2m p K p (1)<br />

O<br />

α<br />

Định luật bảo toàn năng lượng: K + ( m + m − m − m ).931,5 = K + K (2)<br />

α<br />

α<br />

p<br />

N p O p O<br />

Có K α =7,7MeV, <strong>giải</strong> hệ (1) và (2) tìm được K p =4,417MeV và K O =2,075 MeV.<br />

Đáp án A<br />

Câu 39:<br />

⎪⎧ω = 90π<br />

1<br />

ω = ω .p →<br />

dd roto ⎨<br />

⎪⎩ ω = 120<br />

2 π<br />

KhiP1 = P2 ↔ I1 = I 90E<br />

120E<br />

2<br />

0 0<br />

E ≈ ω ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ = → L = 0,477H<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

R + ( 90πL − 20) R + ( 120πL −15)<br />

Đáp án D<br />

Câu 40:<br />

− l<br />

2<br />

min<br />

- Biên độ dao động con lắc A =<br />

max = = 9cm<br />

l<br />

50 − 32<br />

2<br />

- Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a<br />

= g/10 thì con lắc chịu tác dụng lực quán tính F qt<br />

= ma = 0 ,4.1 = 0, 4N<br />

hướng lên. Lực này sẽ<br />

Fqt<br />

0,4<br />

gây ra biến dạng thêm cho vật đoạn x = = = 0,016m<br />

= 1,6cm<br />

k 25<br />

- Vậy sau đó vật dao động biên độ A’ = 9 + 1,6 =10,6 cm.<br />

Đáp án D<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>THPT</strong> QUỲNH CÔI<br />

LẦN 2<br />

Năm học: <strong>2017</strong> - 2018<br />

ĐỀ THI THỬ 58<br />

MÔN: VẬT LÝ<br />

Thời gian: 90 phút<br />

Câu 1: Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang <strong>có</strong> dao động điện từ tự do. Hiệu điện thế cực<br />

đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U 0 và I 0 . Tại thời điểm<br />

I0<br />

cường độ dòng điện trong mạch <strong>có</strong> giá trị thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là<br />

2<br />

3 3 1 3<br />

A. U<br />

0 . B. U<br />

0 . C. U<br />

0 .<br />

D. U<br />

0 .<br />

2<br />

4<br />

2<br />

4<br />

Câu 2: Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn phụ thuộc vào<br />

A. biên độ dao động B. năng lượng kích thích dao động<br />

C. khối lượng của con lắc D. chiều dài của con lắc<br />

Câu 3: <strong>Quang</strong> phổ vạch phát xạ<br />

A. của mỗi nguyên tố sẽ <strong>có</strong> một màu sắc vạch sáng riêng biệt<br />

B. do các chất rắn, lỏng, khí bị nung nóng phát ra<br />

C. dùng để xác định nhiệt độ của vật nóng phát sáng.<br />

D. là quang phổ gồm hệ thống các vạch màu riêng biệt trên một nền tối.<br />

Câu 4: Có thể tăng hằng số phóng xạ λ của đồng vị phóng xạ bằng cách<br />

A. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó.<br />

B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh.<br />

C. Hiện nay chưa <strong>có</strong> cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ.<br />

D. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh.<br />

Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là<br />

1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 0,8<br />

mm. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là<br />

A. 6,5.10 14 Hz. B. 7,5.10 14 Hz. C. 5,5.10 14 Hz. D. 4,5.10 14 Hz.<br />

Câu 6: Chất phóng xạ 131<br />

53I <strong>có</strong> chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu <strong>có</strong> 1,00 g chất này thì sau 1<br />

ngày đêm chất phóng xạ này còn lại<br />

A. 0,69 g. B. 0,78 g. C. 0,92 g. D. 0,87 g.<br />

Câu 7: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang <strong>có</strong> sóng dừng. Biết sóng truyền<br />

trên dây <strong>có</strong> tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là<br />

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 8: Khi nói về tia laze, phát biểu nào dưới đây là sai? Tia laze <strong>có</strong><br />

A. độ đơn sắc không cao. B. tính định hướng cao.<br />

C. cường độ lớn. D. tính kết hợp rất cao.<br />

Câu 9: Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là<br />

A. λ = v T = v.f B. v = 1 f = T C. λ = T λ<br />

v = f D. f = 1 v<br />

T = v λ<br />

Câu 10: Một con lắc lò xo gồm lò xo <strong>có</strong> độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của<br />

vật được xác định bởi biểu thức :<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

k<br />

1 k<br />

m<br />

1 m<br />

A. 2π . B. . C. 2π . D. .<br />

m<br />

2π<br />

m<br />

k<br />

2π<br />

k<br />

−2<br />

2.10 ⎛ π ⎞<br />

Câu 11: Từ thông qua 1 vòng dây dẫn là Φ = cos 100 π t +<br />

π<br />

⎜<br />

4<br />

⎟ Wb. Biểu thức của suất<br />

⎝ ⎠<br />

điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là<br />

⎛ π ⎞<br />

A. e = 2cos⎜100π t + ⎟<br />

⎝ 4 ⎠ V. B. e 2cos ⎛<br />

100 t π ⎞<br />

= ⎜ π + ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ V.<br />

⎛ π ⎞<br />

C. e = 2cos⎜100πt<br />

− ⎟ V. D. ( )<br />

⎝ 4 ⎠ e = 2cos 100 π t V.<br />

Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ <strong>có</strong> tụ điện. Nếu điện<br />

dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ<br />

A. Lớn khi tần số của dòng điện lớn. B. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.<br />

C. Nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ. D. Không phụ thuộc vào tần số của dòng<br />

điện.<br />

Câu 13: Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng<br />

<strong>có</strong> màu sắc khác nhau. Đó là hiện tượng<br />

A. nhiễu xạ ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng.<br />

C. giao thoa ánh sáng. D. khúc xạ ánh sáng.<br />

Câu 14: Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3eV. Chiếu lên bề mặt kim loại này<br />

lần lượt hai bức xạ <strong>có</strong> bước sóng là λ 1 = 0,45µm và λ 2 = 0,50µm. Hãy cho biết bức xạ nào <strong>có</strong> khả<br />

năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này?<br />

A. Chỉ <strong>có</strong> bức xạ <strong>có</strong> bước sóng λ 1 là <strong>có</strong> khả năng gây ra hiện tượng quang điện.<br />

B. Cả hai bức xạ trên đều <strong>có</strong> thể gây ra hiện tượng quang điện.<br />

C. Cả hai bức xạ trên đều không thể gây ra hiện tượng quang điện.<br />

D. Chỉ <strong>có</strong> bức xạ <strong>có</strong> bước sóng λ 2 là <strong>có</strong> khả năng gây ra hiện tượng quang điện.<br />

Câu 15: Đầu A của một dây đàn hồi dao động theo phương thẳng đứng với chu kì T = 10 s. Biết<br />

vận tốc truyền pha của sóng là v = 0,2 m/s dọc theo dây. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm<br />

dao động ngược pha là bao nhiêu?<br />

A. d = 1m B. d = 1,5m C. d = 2m D. d = 2,5m<br />

Câu 16: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang <strong>có</strong> dao động điện từ tự do thì<br />

A. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.<br />

B. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.<br />

C. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.<br />

D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.<br />

Câu 17: Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào say đây là phù hợp với nguyên tắc của máy phát<br />

điện xoay chiều?<br />

A. Cho khung dây quay đều trong 1 từ trường đều quanh 1 trục cố định nằm song song<br />

với các đường cảm ứng từ.<br />

B. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong 1 từ trường đều.<br />

C. Cho khung dây quay đều trong 1 từ trường đều quanh 1 trục cố định nằm vuông góc<br />

với mặt phẳng khung dây.<br />

D. Làm cho từ thông qua khung dây biến <strong>thi</strong>ên điều hòa.<br />

Câu 18: Hiệu điện thế giữa hai anôt và catôt của một ống tia Rơghen là 200 kV.Bước sóng ngắn<br />

nhất của tia Rơnghen mà ống đó <strong>có</strong> thể phát ra<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. 5,7.10 -11 m B. 6,2.10 -12 m C. 6.10 -14 m D. 4.10 -12 m<br />

Câu 19: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp <strong>có</strong> hệ số công suất cực đại. Hệ thức nào<br />

sau đây không đúng?<br />

2<br />

U<br />

A. P = UI B. U = U L = U C C. Z = R D. P =<br />

R<br />

Câu 20: Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng được xác định bởi biểu thức<br />

1<br />

2π 1<br />

A. . B. . C.<br />

2π<br />

LC<br />

LC<br />

LC . D. 1<br />

.<br />

2πLC<br />

Câu 21: Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu<br />

0,6<br />

đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần <strong>có</strong> L = H , tụ điện <strong>có</strong> điện dung<br />

π<br />

−4<br />

10<br />

C = Fvà công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là :<br />

π<br />

A. 30 Ω. B. 80 Ω. C. 20 Ω. D. 40 Ω.<br />

⎛ π ⎞<br />

Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos⎜<br />

2π t + ⎟ (x tính<br />

⎝ 2 ⎠<br />

1<br />

bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = s, chất điểm <strong>có</strong> li độ bằng<br />

4<br />

A. 2 cm. B. 3 cm. C. − 3 cm. D. – 2 cm.<br />

Câu 23: Hạt nhân đơteri 2 1<br />

D <strong>có</strong> khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và<br />

khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 2 D là 1<br />

A. 1,86 MeV. B. 0,67 MeV. C. 2,02 MeV. D. 2,23 MeV.<br />

Câu 24: Mạch dao động điện tử gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm 1 mH và tụ điện <strong>có</strong> điện<br />

π<br />

dung 4 nF . Tần số dao động riêng của mạch là<br />

π<br />

6<br />

6<br />

A. 2,5.10 Hz . B. 5 π .10 Hz . C. 2,5.10 5 5<br />

Hz. D. 5 π .10 Hz .<br />

Câu 25: Một kim loại <strong>có</strong> giới hạn quang điện là 0,3µm.Công thoát của êlectron ra khỏi kim loại<br />

đó là<br />

A. 6,625.10 -19 J B. 6,625.10 -25 J C. 6,625.10 -49 J D. 5,9625.10 -32 J<br />

Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng, khoảng cách hai khe S 1 S 2 là 1,2mm , khoảng<br />

cách 16 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng 18 mm,bước sóng ánh sáng là 0,6 µm . Khoảng<br />

cách từ hai khe đến màn bằng<br />

A. 2m B. 3,6m C. 2,4m D. 4m<br />

Câu 27: Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang <strong>có</strong> dao động điện từ tự do, tụ điện <strong>có</strong> điện<br />

dung 5 µF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế hai bản tụ điện<br />

là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng<br />

A. 10 -5 J. B. 4.10 -5 J. C. 9.10 -5 J. D. 5.10 -5 J.<br />

Câu 28: Một sợi dây đàn hồi dài 2,4 m, căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang <strong>có</strong> sóng<br />

dừng với 8 bụng sóng. Biên độ bụng sóng là 4 mm. Gọi A và B là hai điểm trên dây cách nhau<br />

20 cm. Biên độ của hai điểm A và B hơn kém nhau một lượng lớn nhất bằng<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 3 mm. B. 2 2 mm. C. 2 3 mm. D. 4 mm.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 29: Một con lắc lò xo gồm lò xo <strong>có</strong> chiều dài tự nhiên l 0<br />

= 30 cm. Kích thích cho con lắc<br />

dao động điều hòa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 38 cm. Khoảng<br />

cách ngắn nhất giữa hai thời điểm động năng bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động<br />

năng là 4 cm. Giá trị lớn nhất của n gần với giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 12. B. 5. C. 3. D. 8.<br />

Câu 30: Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm một nguồn điện xoay chiều <strong>có</strong> tần số<br />

thay đổi được. Ở tần số f1<br />

= 60Hz , hệ số công suất đạt cực đại cos ϕ = 1. Ở tần số f2<br />

= 120Hz ,<br />

hệ số công suất nhận giá trị cos ϕ = 0,707 . Ở tần số f3<br />

= 150Hz , hệ số công suất của mạch gần<br />

giá trị nào nhất?<br />

A. 0,620 B. 0,781 C. 0,886 D. 0,673<br />

Câu 31: Một con lắc lò xo gồm lò xo <strong>có</strong> độ cứng k và vật nhỏ <strong>có</strong> khối lượng 250 g, dao động<br />

điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O). Ở li độ − 2 cm, vật nhỏ <strong>có</strong> gia tốc 8<br />

m/s 2 . Giá trị của k là<br />

A. 20 N/m. B. 120 N/m. C. 200 N/m. D. 100 N/m.<br />

Câu 32: Cho mạch điện gồm R, L và C theo thứ tự<br />

nối tiếp, cuộn dây <strong>có</strong> điện trở r. Đặt vào hai đầu<br />

đoạn mạch một điện áp xoay chiều <strong>có</strong> giá trị hiệu<br />

dụng không đổi, tần số f = 50 Hz. Cho điện dung C<br />

thay đổi người ta thu được đồ thị liên hệ giữa điện<br />

áp hiệu dụng hai đầu mạch chứa cuộn dây và tụ<br />

điện U rLC với điện dung C của tụ điện như hình vẽ<br />

bên. Điện trở r <strong>có</strong> giá trị bằng<br />

A. 50 Ω<br />

B. 120 Ω<br />

C. 90 Ω<br />

D. 30 Ω<br />

Câu 33: Một nguồn âm phát sóng cầu trong không gian. Giả sử không <strong>có</strong> sự hấp thụ và phản xạ<br />

âm. Tại điểm cách nguồn âm 1 m thì mức cường độ âm bằng 70 dB. Tại điểm cách nguồn âm 5<br />

m <strong>có</strong> mức cường độ âm bằng:<br />

A. 56 dB B. 100 dB C. 47 dB D. 69 dB<br />

Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe a = 1mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ <strong>có</strong><br />

bước sóng λ<br />

1<br />

= 0,6µ m và λ<br />

2<br />

. Trong khoảng rộng L = 2,4cm trên màn đếm được 33 vân sáng,<br />

trong đó <strong>có</strong> 5 vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Biết hai trong năm vân sáng trùng<br />

nhau nằm ở ngoài cùng của trường giao thoa. Tính λ<br />

2<br />

?<br />

A. 0,75µ m . B. 0,55 µm. C. 0,45 µm. D. 0,65 µm.<br />

Câu 35: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ<br />

thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng quanh vị trí cân bằng O. Khi vật đi qua vị trí<br />

<strong>có</strong> tọa độ x = 2,5 2 cm thì <strong>có</strong> vận tốc 50 cm/s. Lấy g = 10 m/s 2 . Tính từ lúc thả vật, ở thời điểm<br />

vật đi được quãng đường 27,5 cm thì gia tốc của vật <strong>có</strong> độ lớn bằng:<br />

A. 5 2 m/s 2 . B. 5 m/s 2 . C. 5,0 m/s 2 . D. 2,5 m/s 2 .<br />

Câu 36: Cho phản ứng p + 7 Li →<br />

3<br />

X + α .Sau thời gian 2 chu kì bán rã, thể tích khí Hê li thu<br />

được ở điều kiện chuẩn là 100,8 lít. Khối lượng ban đầu của Liti là:<br />

A. 42g B. 21g C. 108g D. 20,25g<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 37: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0<br />

cos ωt<br />

vào hai đầu đoạn mạch AB theo tứ tự gồm<br />

điện trở R = 90 Ω, cuộn dây không thuần cảm <strong>có</strong> điện trở r = 10 Ω và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C<br />

thay đổi được. M là điểm nối giữa điện trở R và cuộn dây. Khi C = C 1 thì điện áp hiệu dụng hai<br />

C1<br />

đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng U<br />

1<br />

; khi C = C2<br />

= thì điện áp hiệu dụng trên tụ<br />

2<br />

U2<br />

điện đạt giá trị cực đại bằng U<br />

2<br />

. Tỉ số<br />

U<br />

bằng:<br />

1<br />

A. 5 2 B. 2 C. 10 2 D. 9 2<br />

Câu 38: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hoà với tần số f = 4,5 Hz. Trong<br />

quá trình dao động chiều dài của lò xo biến <strong>thi</strong>ên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s 2 . Chiều<br />

dài tự nhiên của lò xo là:<br />

A. 42,25 cm B. 46,75 cm C. 48 cm D. 40 cm<br />

Câu 39: Cho prôtôn <strong>có</strong> động năng K P = 2,25MeV bắn phá hạt nhân Liti 7 3Li đứng yên. Sau phản<br />

ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, <strong>có</strong> cùng động năng và <strong>có</strong> phương chuyển động hợp với<br />

phương chuyển động của prôtôn góc φ như nhau. Cho biết m p = 1,0073u; m Li = 7,0142u; m X =<br />

4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c 2 .Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma giá trị của góc φ là<br />

A. 82,7 0 . B. 39,45 0 C. 41,35 0 D. 78,9 0 .<br />

⎛ 2π<br />

⎞<br />

Câu 40: Đặt điện áp u = U0<br />

cos⎜ω t + ⎟ V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và<br />

⎝ 3 ⎠<br />

cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là<br />

⎛ 5π<br />

⎞<br />

i = I0<br />

cos⎜ω t + ⎟ A . Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là<br />

⎝ 12 ⎠<br />

A. 1. B. 1 2 . C. 3 . D. 3<br />

2 .<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu<br />

10<br />

A D D C B C C A D C<br />

Câu<br />

11<br />

Câu<br />

12<br />

Câu<br />

13<br />

Câu<br />

14<br />

Câu<br />

15<br />

Câu<br />

16<br />

Câu<br />

17<br />

Câu<br />

18<br />

Câu<br />

19<br />

Câu<br />

20<br />

C B B B A B D B B C<br />

Câu<br />

21<br />

Câu<br />

22<br />

Câu<br />

23<br />

Câu<br />

24<br />

Câu<br />

25<br />

Câu<br />

26<br />

Câu<br />

27<br />

Câu<br />

28<br />

Câu<br />

29<br />

Câu<br />

30<br />

D D D C A C D D B A<br />

Câu<br />

31<br />

Câu<br />

32<br />

Câu<br />

33<br />

Câu<br />

34<br />

Câu<br />

35<br />

Câu<br />

36<br />

Câu<br />

37<br />

Câu<br />

38<br />

Câu<br />

39<br />

Câu<br />

40<br />

D A A A C B C B A A<br />

GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1:<br />

Trong mạch dao động LC thì dòng điện trong mạch và<br />

điện áp giữa hai bản tụ luôn vuông pha nhau<br />

2 2<br />

I0<br />

⎛ i ⎞ ⎛ u ⎞ i=<br />

3<br />

2<br />

⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = 1⎯⎯⎯→ u = U<br />

I U 2<br />

⎝ 0 ⎠ ⎝ 0 ⎠<br />

Đáp án A<br />

Câu 2:<br />

Chu kì dao động của con lắc đơn<br />

0<br />

l<br />

T = 2π ⇒ phụ thuộc vào chiều dài của con lắc đơn<br />

g<br />

Đáp án D<br />

Câu 3:<br />

<strong>Quang</strong> phổ vạch phát xạ là hệ thống các vạch màu riêng lẻ trên nền tối<br />

Đáp án D<br />

Câu 4 :<br />

Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng tự nhiên diễn ra một cách tự phát không thể điều khiển được,<br />

do vậy không <strong>có</strong> cách nào để tăng hằng số phóng xạ λ<br />

Đáp án C<br />

Câu 5:<br />

Khoảng vân của ánh sáng dùng làm thí nghiệm<br />

−3 −3<br />

Dλ<br />

ai 1.10 .0,8.10<br />

i = ⇒ λ = = = 0, 4µ<br />

m<br />

a D 2<br />

Tần số của ánh sáng<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

8<br />

c 3.10<br />

14<br />

f = = = 7,5.10 Hz<br />

6<br />

λ 0,4.10 −<br />

Đáp án B<br />

Câu 6:<br />

Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau 1 ngày đêm<br />

t<br />

−<br />

T<br />

1<br />

−<br />

8<br />

m = m02 = 1.2 = 0,92g<br />

Đáp án C<br />

Câu 7:<br />

Điều kiện để <strong>có</strong> sóng dừng trên dây với hai đầu cố định<br />

λ v<br />

l = n = n , với n là số bó sóng hoặc số bụng sóng<br />

2 2f<br />

Thay các giá trị đã biết vào biểu thức<br />

80<br />

1,2 = n ⇒ n = 3<br />

2.100<br />

Vậy <strong>có</strong> 3 bụng sóng trên dây<br />

Đáp án C<br />

Câu 8:<br />

Tia laze <strong>có</strong> tính đơn sắc cao<br />

Đáp án A<br />

Câu 9:<br />

Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v và tần số f<br />

1 v<br />

f = =<br />

T λ<br />

Đáp án D<br />

Câu 10:<br />

Chu kì dao động của con lắc được xác định bởi<br />

m<br />

T = 2π<br />

k<br />

Đáp án C<br />

Câu 11:<br />

Biểu thức suất điện động cảm ứng<br />

dΦ ⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

e = − = 2sin ⎜100π t + ⎟ = 2cos⎜100πt<br />

− ⎟<br />

dt ⎝ 4 ⎠ ⎝ 4 ⎠ V<br />

Đáp án C<br />

Câu 12:<br />

1<br />

Dung kháng của tụ điện ZC<br />

= ⇒ dung kháng của tụ điện nhỏ, khi tần số của dòng điện lớn<br />

C ω<br />

Đáp án B<br />

Câu 13 :<br />

Hiện tượng chùm ánh sáng trắng bị phân tách thành nhiều ánh sáng đơn sắc khi đi qua lăng kính<br />

gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng<br />

Đáp án B<br />

Câu 14 :<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giới hạn quang điện của kim loại<br />

−34 8<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

λ<br />

0<br />

= = = 0,54µ<br />

m<br />

−19<br />

A 2,3.1,6.10<br />

Để <strong>có</strong> thể gây ra hiện tượng quang điện thì bức xạ kích thích phải <strong>có</strong> bước sóng λ ≤ λ0<br />

⇒ cả hai<br />

bức xạ đều <strong>có</strong> khả năng gây ra hiện tượng quang điện<br />

Đáp án B<br />

Câu 15 :<br />

Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động ngược pha nhau là một nửa bước sóng<br />

λ vT 0,2.10 = = = 1m<br />

2 2 2<br />

Đáp án A<br />

Câu 16 :<br />

Trong mạch dao động LC năng lượng điện từ trường của mạch được bảo toàn<br />

Đáp án B<br />

Câu 17 :<br />

Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là làm cho từ thông qua khung dây biến <strong>thi</strong>ên điều hòa<br />

Đáp án D<br />

Câu 18 :<br />

Bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen được tạo ra ứng với sự chuyển hóa hoàn toàn động năng<br />

các electron khi đập vào anot thành năng lượng tia Rơnghen<br />

−34 8<br />

hc hc 6,625.10 .3.10<br />

−12<br />

qU = ⇒ λ<br />

min<br />

= = = 6, 2.10 m<br />

−19 3<br />

λmin<br />

qU 1,6.10 .200.10<br />

<br />

Đáp án B<br />

Câu 19:<br />

Hệ số công suất cực đại ⇒ mạch xảy ra cộng hưởng, ta chỉ <strong>có</strong> thể suy ra được UL = UC<br />

, chưa đủ<br />

cơ sở để kết luận UL = UC<br />

= U<br />

<br />

Đáp án B<br />

Câu 20 :<br />

1<br />

Tần số góc của mạch dao động LC lí tưởng là ω =<br />

LC<br />

<br />

Đáp án C<br />

Câu 21:<br />

Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch<br />

⎧ZL<br />

= Lω = 60Ω<br />

⎪<br />

⎨ 1<br />

⎪ZC<br />

= = 100Ω<br />

⎩ Cω<br />

Công suất tỏa nhiệt trên điện trở<br />

2<br />

UR<br />

80 R<br />

P = ⇔ 80 = ⇒ R = 40Ω<br />

2 2 2<br />

2<br />

R + Z − Z R + 60 −100<br />

Đáp án D<br />

Câu 22 :<br />

( ) ( )<br />

L<br />

C<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

1<br />

⎛ π ⎞ t=<br />

s<br />

4<br />

x = 2cos⎜<br />

2π t + ⎯⎯⎯→ x = −2cm<br />

2<br />

⎟<br />

⎝ ⎠<br />

Đáp án D<br />

Câu 23 :<br />

Năng lượng liên kết của hạt nhân<br />

2<br />

Elk = ⎡<br />

⎣Zmp + ( A − Z) mn − m ⎤<br />

D ⎦ c = ⎡⎣<br />

1.1,0073 + ( 2 −1 ).1,0087 − 2,0136⎤⎦<br />

931,5 = 2,23MeV<br />

Đáp án D<br />

Câu 24:<br />

Tần số dao động riêng của mạch<br />

1 1<br />

5<br />

f = = = 2,5.10 Hz<br />

2π<br />

LC 1 −3 4 −9<br />

2 π .10 . .10 π π<br />

Đáp án C<br />

Câu 25 :<br />

Công thoát của kim loại<br />

−34 8<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

−19<br />

A = = = 6,625.10 J<br />

−6<br />

λ0<br />

0,3.10<br />

Đáp án A<br />

Câu 26 :<br />

Khoảng cách giữa 16 vân sáng liên tiếp là 15 khoảng vân<br />

−3 −3<br />

Dλ<br />

La 18.10 .1,2.10<br />

L = 15i = 15 ⇒ D = = = 2,4m<br />

−6<br />

a 15λ<br />

15.0,6.10<br />

Đáp án C<br />

Câu 27 :<br />

Năng lượng từ trường trong mạch<br />

1 2 2 1 −6 2 2 −5<br />

EL = E − EC = C( U0<br />

− u ) = 5.10 ( 6 − 4 ) = 5.10 J<br />

2 2<br />

Đáp án D<br />

Câu 28 :<br />

Điều kiện để <strong>có</strong> sóng dừng trên dây với hai đầu cố định<br />

λ 2l<br />

l = n ⇒ λ = với n là số bó sóng hoặc số bụng sóng trên dây<br />

2 n<br />

Thay các giá trị đã biết vào phưng trình ta thu được λ = 60 cm<br />

Để độ chênh lệch biên độ là lớn nhất thì một điểm sẽ là nút khi đó biên độ của điểm còn lại chính<br />

bằng độ chênh lệch biên độ<br />

2πd 2 π.20<br />

∆ a = 2a sin = 4 sin = 2 3 mm<br />

λ 60<br />

Đáp án B<br />

Câu 29 :<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Con lắc lò xo dao động với chiều dài cực đại là 38 cm<br />

A = 8cm<br />

+ Vị trí động năng của vật bằng n lần thế năng<br />

⎧Ed<br />

= nEt<br />

A<br />

⎨ ⇒ x = ±<br />

⎩Ed<br />

+ Et<br />

= E n + 1<br />

+ Tương tự như vậy vị trí vật <strong>có</strong> thế năng bằng n lần<br />

n<br />

động năng tại x = ± A<br />

n + 1<br />

Từ hình vẽ ta thấy:<br />

⎛ n 1 ⎞<br />

Shift→Solve<br />

dmin<br />

= A ⎜<br />

− = 4 ⎯⎯⎯⎯→ n ≈ 5<br />

n + 1 n + 1 ⎟<br />

⎝<br />

⎠<br />

Đáp án B<br />

Câu 30 :<br />

+ Khi ω = ω<br />

1<br />

thì trong mạch xảy ra cộng hưởng ZL1 = ZC1<br />

, ta chuẩn hóa ZL1 = ZC1<br />

= 1<br />

+ Khi ω = ω<br />

2<br />

= 2ω1<br />

thì hệ số công suất của mạch là<br />

2 R<br />

Shift Solve<br />

cos ϕ<br />

2<br />

= = ⎯⎯⎯⎯→ R = 1,5<br />

2<br />

2<br />

2 ⎛ 1 ⎞<br />

→<br />

R + ⎜ 2 − ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

+ Hệ số công suất của mạch khi ω = ω<br />

3<br />

= 2,5ω<br />

1<br />

1,5<br />

cos ϕ<br />

3<br />

= = 0,581<br />

2<br />

2 ⎛ 1 ⎞<br />

1,5 + ⎜ 2,5 − 2,5<br />

⎟<br />

⎝ ⎠<br />

Đáp án A<br />

Câu 31 :<br />

Mối liên hệ giữa gia tốc và li độ trong dao động điều hòa<br />

k<br />

k<br />

−2<br />

a = − x ⇔ 8 = − .<br />

3 ( −2.10 ) ⇒ k = 100 N/m<br />

−<br />

m 250.10<br />

Đáp án D<br />

Câu 32:<br />

Biểu thức điện áp giữa hai đầu LC<br />

U<br />

rLC<br />

=<br />

( )<br />

+ −<br />

2<br />

U r ZL<br />

ZC<br />

( R + r) + ( Z − Z )<br />

2<br />

2 2<br />

L<br />

+ Khi C → 0 thì ZC<br />

→ ∞ và UrLC<br />

= U = 87 (1)<br />

+ Khi<br />

100.10<br />

C →<br />

π<br />

−6<br />

C<br />

Ur 87<br />

F → mạch cộng hưởng ZL = ZC<br />

= 100Ω ⇒ U rLC<br />

= = (2)<br />

R + r 5<br />

2 2<br />

U r + ZL<br />

+ Khi C → ∞ thì ZC<br />

→ 0 ⇒ UrLC<br />

= = 3 145 (3)<br />

2 2<br />

R + r + Z<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

( )<br />

L<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Từ (1) và(2) ta thu được<br />

r 1<br />

= ⇒ R = 4r ⇔ R + r = 5r<br />

R + r 5<br />

Thay vào (3)<br />

87 r + 100<br />

( )<br />

2 2<br />

2 2<br />

5r + 100<br />

= 3 145 ⇒ r = 50Ω<br />

Đáp án A<br />

Câu 33:<br />

Mức cường độ âm tại một điểm trong không gian được xác định bằng biểu thức<br />

⎧<br />

P<br />

70 = 10log<br />

2 2<br />

P ⎪ I<br />

0 4 π .1<br />

1<br />

L = 10log ⇒ L 70 10log 56dB<br />

2 ⎨<br />

⇒ = + =<br />

2<br />

I0<br />

4πr ⎪ P<br />

5<br />

L = 10log I<br />

2<br />

⎪⎩<br />

0 4 π .5<br />

Đáp án A<br />

Câu 34 :<br />

Tổng số vân sáng mà hai hệ vân cho được là 33 + 5 = 38<br />

+ Số vân sáng của bức xạ λ 1 cho trên màn<br />

⎡ ⎤ ⎡<br />

⎤<br />

−2<br />

⎡ L ⎤ ⎢ L ⎥ ⎢ 2,4.10 ⎥<br />

N1 = 2 ⎢ ⎥ + 1 = 2 ⎢ 1 2 1 21<br />

−6<br />

2i D<br />

⎥ + = ⎢<br />

⎥ + =<br />

⎣ 1 ⎦<br />

λ<br />

⎢<br />

1<br />

2 ⎥ ⎢ 2.0,6.10<br />

2 ⎥<br />

−3<br />

⎣ a ⎦ ⎢⎣ 1.10 ⎥⎦<br />

Vậy số vân sáng của bức xạ λ 2 trên màn sẽ là 38 − 21 = 17<br />

⇒ Tại vị trí biên vân sáng bậc 10 của bức xạ λ 1 trùng với vân sáng bậc 8 của bức xạ λ 2<br />

10<br />

⇒ λ<br />

2<br />

= λ<br />

1<br />

= 0,75µ<br />

m<br />

8<br />

Đáp án A<br />

Câu 35:<br />

Nâng vật đến vị trí lò xo không giãn rồi thả nhẹ, con lắc sẽ dao động với biên độ A = ∆ l0<br />

Áp dụng công thức độc lập thời gian<br />

Áp dụng công thức độc lập thời gian<br />

2 2<br />

2 2 v A=∆l0<br />

2 v 2<br />

A = x + ⎯⎯⎯→<br />

2 2 g<br />

A − A − x = 0 ⇒ A = 5cm<br />

ω<br />

g<br />

ω = ∆ l0<br />

Tại thời điểm thả vật, vật đang ở vị trí x = − A , sau khi<br />

A<br />

đi được quãng đường 27,5 = 5A + vật đi đến vị trí<br />

2<br />

A<br />

x = + ⇒ gia tốc của vật khi đó <strong>có</strong> độ lớn là<br />

2<br />

2 g A g<br />

a = ω x = = = 5 m/s 2<br />

∆l0<br />

2 2<br />

Đáp án C<br />

Câu 36 :<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phương trình phản ứng 1 7 4 4<br />

1p +<br />

3Li →<br />

2X<br />

+<br />

2α<br />

Số mol He thu được<br />

100,8<br />

n = = 4,5 mol<br />

22, 4<br />

t<br />

⎛ − ⎞<br />

T t=<br />

2T<br />

Ta <strong>có</strong> : 4,5 = n0 ⎜1− 2 ⎟ ⎯⎯⎯→ n0<br />

= 6 mol (n 0 là số mol ban đầu của He)<br />

⎝ ⎠<br />

Từ phương trình ta thấy rằng một hạt nhân Li thì tạo ra được hai hạt nhân He, do vậy khối lượng<br />

Li ban đầu là<br />

m = 3.7 = 21g<br />

Đáp án B<br />

Câu 37:<br />

Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB<br />

U<br />

MB<br />

( )<br />

2<br />

2<br />

U r + ZL<br />

− ZC<br />

U<br />

= = ⇒ U<br />

R + 2Rr<br />

( R + r) + ( Z − Z )<br />

2 2 2<br />

L C 1+<br />

r<br />

2<br />

+ Z<br />

L<br />

− Z<br />

C<br />

( )<br />

2<br />

MBmin<br />

U U<br />

Và UMBmin<br />

= =<br />

2<br />

R + 2Rr 10<br />

1+<br />

2<br />

r<br />

C1<br />

+ Khi C2 = ⇒ ZC = 2Z<br />

2 C<br />

= 2Z<br />

1 L<br />

thì điện áp giữa hai đầu tụ điện cực đại<br />

2<br />

2<br />

⎧ 2<br />

( R + r)<br />

+ ZL<br />

ZC<br />

= 2Z<br />

2 L<br />

=<br />

⎪<br />

Z ⎧⎪<br />

ZL<br />

= 100Ω<br />

L<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪ U<br />

2 U<br />

2<br />

⎪⎩<br />

2<br />

= 2U<br />

⎪U2 = ( R + r)<br />

+ ZL<br />

⎩ R + r<br />

U2<br />

Lập tỉ số : 10 2<br />

U =<br />

1<br />

Đáp án C<br />

Câu 38:<br />

Biên độ dao động của con lắc<br />

lmax<br />

− lmin<br />

56 − 40<br />

A = = = 8cm<br />

2 2<br />

Độ biếng dạng của lò xo tại vị trí cân bằng<br />

1 g<br />

f = 4,5 l0<br />

1, 25cm<br />

2π<br />

∆l<br />

= ⇒ ∆ =<br />

0<br />

Chiều dài tự nhiên của lò xo sẽ là<br />

l0 = lmax − A − ∆ l0<br />

= 46,75cm<br />

Đáp án B<br />

Câu 39:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khi<br />

Z<br />

C1<br />

= Z<br />

L<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần cho phản ứng hạt<br />

nhân<br />

2 2 2<br />

K + m c + m c = 2m c + 2K<br />

p p Li He He<br />

2 2 2<br />

Kp + mpc + mLic − 2mHec<br />

⇒ Khe<br />

=<br />

2<br />

Thay các giá trị đã biết vào biểu thức ta thu được<br />

KHe<br />

= 9,7MeV<br />

Từ hình vẽ ta <strong>có</strong> :<br />

p 2mpKp<br />

2.1.2,25<br />

cos ϕ = = = = 0,12 ⇒ ϕ ≈ 83<br />

2p 2 2m K 2 2.4.9,7<br />

p 0<br />

α1<br />

α<br />

Đáp án A<br />

Câu 40:<br />

Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện trong mạch<br />

ZL<br />

⎛ 2π<br />

5π<br />

⎞<br />

tan ( ϕu<br />

− ϕ<br />

i ) = = tan ⎜ − ⎟ = 1<br />

R ⎝ 3 12 ⎠<br />

Đáp án A<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

THI THỬ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC<br />

ĐỀ CHÍNH THỨC<br />

(<strong>Đề</strong> gồm <strong>có</strong> 4 trang)<br />

MÃ ĐỀ 246<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>THPT</strong> QUÃNG<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

XƯƠNG 1<br />

NĂM HỌC 2016 - <strong>2017</strong><br />

MÔN: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)<br />

Họ tên thí sinh: ……………………………….SBD: ………… Phòng <strong>thi</strong>: ………………<br />

Cho tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; Hằng số Plank h = 6,625.10 -34 J.s<br />

Câu 1: Chiếu vào mặt bên một lăng kính <strong>có</strong> góc chiết quang A một chùm ánh sáng trắng hẹp coi như<br />

một tia sáng dưới góc tới i khác không. Biết góc lệch của tia màu lục đạt giá trị cực tiểu, khi đó:<br />

A. tia ló màu lục đối xứng với tia tới qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang.<br />

B. tia ló màu tím đối xứng với tia tới qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. .<br />

C. góc lệch của tia màu lục nhỏ hơn góc lệch của tia màu đỏ .<br />

D. tia màu đỏ bị phản xạ toàn phần.<br />

Câu 2: Tia tử ngoại không <strong>có</strong> tác dụng nào sau đây?<br />

A. <strong>Quang</strong> điện. B. Kích thích phát quang .<br />

C. Chiếu sáng. D. Sinh lí.<br />

Câu 3: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện<br />

dung. C. Chu kì dao động riêng của mạch là<br />

A. T=π LC . B. T= 2πLC . C. T= LC . D. T=2π LC .<br />

Câu 4: Trong phản ứng phân hạch hạt nhân, năng lượng mà phản ứng tỏa ra chủ yếu dưới dạng động<br />

năng của<br />

A. các prôtôn. B. các nơtron. C. các mảnh sản phẩm. D. các êlectron.<br />

Câu 5: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai ?<br />

A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai mặt phẳng<br />

B. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng<br />

C. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không<br />

D. Trong chân không, sóng điện từ là sóng dọc<br />

Câu 6: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha của dòng điện so với điện áp đặt vào hai đầu đoạn<br />

mạch phụ thuộc vào<br />

A. đặc tính của mạch điện và tần số của dòng điện xoay chiều .<br />

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch .<br />

C. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch .<br />

D. cách chọn gốc thời gian để tính pha ban đầu.<br />

Câu 7: Trong hiện tượng quang – phát quang, <strong>có</strong> sự hấp thụ ánh sáng để<br />

A. tạo ra dòng điện trong chân không .<br />

B. làm cho vật phát quang .<br />

C. thay đổi điện trở của vật .<br />

D. làm nóng vật.<br />

Câu 8: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, các vạch nằm trong vùng tử ngoại thuộc các dãy:<br />

A. Ban-me và Lai-man. B. Lai-man và Pa-sen .<br />

C. Lai-man, Ban-me và Pa-sen. D. Ban-me và Pa-sen.<br />

Câu 9: Sóng dừng trên một sợi dây <strong>có</strong> biên độ ở bụng là 5cm. Điểm M <strong>có</strong> biên độ 2,5cm cách điểm<br />

nút gần nó nhất 6cm. Bước sóng trên dây là<br />

A. 36 cm. B. 18 cm. C. 108 cm. D. 72 cm.<br />

Câu 10: Đáp án phát biểu sai về sóng âm?<br />

A. Sóng âm truyền trong nước với tốc độ lớn hơn trong không khí. .<br />

B. Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì bước sóng tăng. .<br />

C. Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào tính chất của môi trường và nhiệt độ. .<br />

D. Tốc độ truyền âm trong không khí xấp xỉ bằng tốc độ truyền âm trong chân không.<br />

Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng<br />

cách từ hai khe đến màn là 2m. Nguồn S phát ánh sáng trắng <strong>có</strong> bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Vùng phủ<br />

nhau giữa quang phổ bậc hai và bậc ba <strong>có</strong> bề rộng là<br />

A. 1,52 mm. B. 0,38 mm. C. 1,14 mm. D. 0,76 mm.<br />

Câu 12: Điện từ trường được sinh ra bởi<br />

A. tia lửa điện .<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

B. quả cầu tích điện không đổi đặt cố định .<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

C. tụ điện <strong>có</strong> điện tích không đổi đặt cô lập. .<br />

D. dòng điện không đổi trong ống dây xác định.<br />

Câu 13: Phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây ?<br />

A. <strong>Đề</strong>u là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng<br />

B. <strong>Đề</strong>u xảy ra ở hạt nhân <strong>có</strong> số khối lớn<br />

C. <strong>Đề</strong>u là phản ứng <strong>có</strong> để điều khiển được<br />

D. <strong>Đề</strong>u xảy ra ở nhiệt độ rất cao<br />

Câu 14: Một vật dao động điều hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì<br />

A. độ lớn vận tốc tăng.<br />

B. vận tốc và gia tốc cùng dấu.<br />

C. véc tơ vận tốc ngược chiều với véc tơ gia tốc .<br />

D. độ lớn gia tốc cùng giảm.<br />

Câu 15: Trong truyền tải điện năng đi xa, biện pháp nhằm nâng cao hiệu suất truyền tải được áp dụng<br />

rộng rãi nhất là<br />

A. tăng điện áp đầu đường dây truyền tải. B. giảm chiều dài dây dẫn truyền tải .<br />

C. dáp án dây <strong>có</strong> điện trở suất nhỏ. D. tăng tiết diện dây dẫn.<br />

Câu 16: Chiếu ánh sáng đơn sắc vào máy quang phổ lăng kính, nếu mở rộng khe của ống chuẩn trực<br />

lên một chút thì vạch quang phổ sẽ<br />

A. không thay đổi. B. mở rộng ra. C. xê dịch đi. D. thu hẹp lại.<br />

Câu 17: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không<br />

đổi) thì tần số dao động điều hòa với biên độ nhỏ của con lắc sẽ<br />

A. tăng vì gia tốc trọng trường tăng theo chiều cao<br />

B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo chiều cao<br />

C. giảm vì gia tốc trọng trường tăng theo chiều cao<br />

D. tăng vì gia tốc trọng trường giảm theo chiều cao<br />

Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện<br />

trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 110 2 V. Hệ số<br />

công suất của đoạn mạch là<br />

A. 0,50 B. 0,87 C. 1,0 D. 0,71<br />

Câu 19: Hạt 10 Be <strong>có</strong> khối lượng 10,0113u. Khối lượng của notron là m 4 n = 1,0087u, khối lượng của<br />

hạt proton là m p = 1,0073u, 1u = 931,5 Mev/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt là<br />

A. 653 MeV. B. 6,53 MeV/nuclon. C. 65,3 MeV. D. 0,653 MeV/nuclon<br />

Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc<br />

λ<br />

1<br />

= 0,45µ<br />

m ; λ<br />

2<br />

= 0,75µ<br />

m . Giả sử bề rộng khe sáng nguồn S đủ lớn, quan sát trên màn sẽ<br />

A. không <strong>có</strong> vị trí hai vân tối trùng nhau. .<br />

B. không <strong>có</strong> vị trí vân giao thoa. .<br />

C. không <strong>có</strong> vị trí hai vân sáng trùng nhau. .<br />

D. không <strong>có</strong> vị trí vân sáng trùng vân tối.<br />

Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy<br />

biến áp lí tưởng, cuộn thứ cấp của máy được nối với biến trở R bằng dây dẫn điện trở không đổi R 0 . Gọi<br />

cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là I, điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là U. Khi giá trị R tăng thì<br />

A. I tăng, U tăng B. I giảm, U tăng C. I giảm, U giảm D. I tăng, U giảm<br />

Câu 22: Một sóng ngang truyền trên mặt nước với bước sóng λ , xét hai điểm M và N trên cùng một<br />

phương truyền cách nhau một đoạn 10 3λ (M gần nguồn sóng hơn N), coi biên độ sóng không đổi. Biết<br />

phương trình sóng tại M <strong>có</strong> dạng ( )<br />

u =3cos10t cm . Vào thời điểm t, tốc độ dao động của phần tử M là 30<br />

M<br />

cm/s thì tốc độ dao động của phần tử N bằng bao nhiêu?<br />

A. 15 (cm/s). B. 15 2 (cm/s). C. 15 3 (cm/s). D. 30 (cm/s).<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 23: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x=Acos( ωt+φ ) . Biết cơ<br />

năng dao động là 0,125J và vật <strong>có</strong> khối lượng m=1( kg ) . Tại thời điểm ban đầu vật <strong>có</strong> vận tốc 0, 25 m/s và<br />

2<br />

<strong>có</strong> gia tốc − 6,25 m / s . Tần số góc của dao động bằng bao nhiêu?<br />

25<br />

A. ( rad/s ) . B. 25 3 ( rad/s ) . C. 25( rad/s ) . D. 50( rad/s ) .<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

-15 3<br />

Câu 24: Có thể coi hạt nhân nguyên tử như một quả cầu bán kính R=1,2.10 ( )<br />

số khối. Mật độ điện tích của hạt nhân vàng 197<br />

79<br />

Au bằng bao nhiêu?<br />

A.<br />

24 3<br />

8,9.10 C/m . B.<br />

17 3<br />

2,3.10 C/m . C.<br />

24 3<br />

1,8.10 C/m . D.<br />

210<br />

206<br />

Câu 25: Hạt Pôlôni ( 84<br />

P<br />

0 ) đứng yên phóng xạ hạt α tạo thành chì ( 82 )<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

A m , trong đó A là<br />

15 3<br />

1,2.10 C/m .<br />

Pb . Hạt α sinh ra <strong>có</strong> động<br />

năng 5,678 MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của nó. Năng lượng mà mỗi<br />

phân rã tỏa ra bằng bao nhiêu?<br />

A. 6,659 MeV. B. 5,880 MeV. C. 4,275 MeV. D. 9,255 MeV.<br />

Câu 26: Mạch sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần L và một bộ tụ gồm tụ C<br />

0<br />

ghép<br />

0<br />

song song với tụ xoay C<br />

x<br />

<strong>có</strong> điện dung biến <strong>thi</strong>ên từ C<br />

1=10pF đến C<br />

2<br />

=310pF khi góc xoay biến <strong>thi</strong>ên từ 0<br />

0<br />

đến 150 . Mạch thu được sóng điện từ <strong>có</strong> bước sóng từ λ<br />

1=10m đến λ<br />

2<br />

=40m . Biết điện dung của tụ xoay là<br />

hàm bậc nhất của góc xoay. Để mạch thu được sóng điện từ <strong>có</strong> bước sóng λ=20m thì góc xoay của bản tụ là<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

A. 45 . B. 30 . C. 75 . D. 60 .<br />

Câu 27: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp đặt tại A, B cách nhau một khoảng<br />

⎛ π ⎞<br />

a dao động với phương trình lần lượt là u<br />

1=4cos10πt ( cm ) và u<br />

2<br />

=4cos⎜10πt+<br />

⎟( cm)<br />

. Điểm M trên mặt<br />

⎝ 2 ⎠<br />

0<br />

nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB, sao cho góc BAM bằng 60 dao động với biên độ bằng bao<br />

nhiêu?<br />

A. 4 cm. B. 8 cm. C. 2 2 cm. D. 4 2 cm.<br />

Câu 28: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu<br />

-13,6<br />

thức E<br />

n<br />

=<br />

2<br />

( eV)( n=1,2,3... ) . Nguyên tử đang ở trạng thái kích thích thứ nhất. Kích thích nguyên tử để<br />

n<br />

bán kính quỹ đạo electron tăng 9 lần. Tỉ số giữa bước sóng hồng ngoại lớn nhất và bước sóng nhìn thấy nhỏ<br />

nhất mà nguyên tử <strong>có</strong> thể phát ra bằng<br />

A. 32<br />

200<br />

. B.<br />

7 11 . C. 32 5 . D. 8 3 .<br />

Câu 29: Laze A <strong>có</strong> bước sóng 400 nm với công suất 0,6 W. Laze B <strong>có</strong> bước sóng λ với công suất<br />

0,2W. Trong cùng một đơn vị thời gian số Phôtôn do laze A phát ra gấp 2 lần số phôtôn do laze B phát ra.<br />

Một chất phát quang <strong>có</strong> khả năng phát ánh sáng màu đỏ và lục. Nếu dùng laze B kích thích chất phát quang<br />

trên thì nó phát ra ánh sáng màu<br />

A. đỏ. B. vàng. C. đỏ và lục. D. lục.<br />

Câu 30: Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa cùng biên độ trên trục Ox, tại thời điểm ban dầu hai<br />

chất điểm cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chu kì dao động của M gấp 5 lần chu kì dao động<br />

của N. Khi hai chất điểm ngang nhau lần thứ nhất thì M đã đi được 10 cm. Quãng đường đi được của N<br />

trong khoảng thời gian đó bằng bao nhiêu?<br />

A. 50 cm. B. 25 cm. C. 30 cm. D. 40 cm.<br />

Câu 31: Một vật giao động điều hòa trên trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, khoảng thời gian<br />

giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm<br />

t = 1,5s<br />

vật qua vị trí <strong>có</strong> li độ x=2 3 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:<br />

⎛ π ⎞<br />

⎛ 5π ⎞<br />

A. x=8cos ⎜ πt+ ⎟( cm)<br />

. B. x=4cos ⎜ 2πt+ ⎟( cm)<br />

.<br />

⎝ 6 ⎠<br />

⎝ 6 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

⎛ π ⎞<br />

C. x=8cos⎜<br />

πt- ⎟( cm)<br />

. D. x=4cos⎜<br />

2πt- ⎟( cm)<br />

.<br />

⎝ 3 ⎠<br />

⎝ 6 ⎠<br />

Câu 32: Ba điểm O, A, B thuộc nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn phát âm đẳng<br />

hướng <strong>có</strong> công suất không đổi, coi môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A và B lần lượt là<br />

60 dB, tại B là 20 dB. Nếu đặt nguồn âm tại A thì mức cường độ âm tại B bằng<br />

A. 58 dB. B. 28 dB. C. 40 dB. D. 20 dB.<br />

u = 120 2 cos100π<br />

t V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự RLC, cuộn<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 33: Đặt điện áp ( )<br />

dây không thuần cảm. Biết điện áp hiệu dụng trên R là 40 3 V. Điện áp của đoạn mạch chứa cuộn dây và<br />

tự sớm pha hơn điện áp toàn mạch là 6<br />

π . Độ lệch pha giữa điện áp của toàn mạch và dòng điện là<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

π π π www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

π<br />

A. . B. . C. . D. .<br />

6 3 4 2<br />

Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều u = U cosωt<br />

, (trong đó: 0<br />

U<br />

0<br />

không đổi, ω thay đổi được) vào hai<br />

đầu đoạn mạch RLC (cuộn dây thuần cảm). Khi ω = ω1<br />

thì điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử R, L, C lần<br />

lượt là 100(V); 25(V) và 100(V). Khi ω = 2ω1<br />

thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây bằng<br />

A. 125 V. B. 101 V. C. 62,5 V. D. 50,5 V.<br />

Câu 35: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng là gốc O. Tại thời điểm ban đầu<br />

π<br />

vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương, đến thời điểm t1<br />

= ( s)<br />

thì vật vẫn chưa đổi chiều và động năng<br />

6<br />

5π<br />

của vật giảm đi 4 lần so với lúc đầu, đến thời điểm t2<br />

= ( s)<br />

vật đi được quãng đường 12 cm. Tốc độ ban<br />

12<br />

đầu của vật bằng<br />

A. 8 cm/s. B. 12 cm/s. C. 24 cm/s. D. 16 cm/s.<br />

u=120 2cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện<br />

Câu 36: Đặt điện áp ( )<br />

1<br />

1<br />

C= ( mF)<br />

và cuộn cảm thuần L= ( H)<br />

khi thay đổi giá trị của biến trở thì ứng với hai giá trị của biến trở<br />

4π<br />

π<br />

là R<br />

1<br />

và R<br />

2<br />

thì mạch tiêu thụ cùng một công suất P và độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với<br />

dòng điện trong mạch tương ứng là φ<br />

1,φ 2<br />

với φ<br />

1=2φ 2<br />

. Giá trị công suất P bằng bao nhiêu?<br />

A. 120 W. B. 240 W. C. 60 3 W. D. 120 3 W.<br />

3<br />

Câu 37: Một cuộn dây điện trở thuần r=100 3Ω và độ tự cảm L= ( H)<br />

mắc nối tiếp với đoạn mạch<br />

π<br />

120 V , tần số 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu<br />

X rồi mắc vào điện áp xoay chiều <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng ( )<br />

0<br />

dụng qua mạch là 0,3 A và dòng điện chậm pha 30 so với điện áp hai đầu mạch. Công suất tiêu thụ trên<br />

đoạn mạch X là<br />

A. 20 3 W. B. 5,4 3 W. C. 9 3 W. D. 18 3 W.<br />

Câu 38: Đặt điện áp u=U0cos100πt vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm RLC nối tiếp (cuộn<br />

dây thuần cảm), M là điểm nối giữa R và L. Điện áp tức thời của đoạn mạch AM (chứa R) và MB (chứa L<br />

và C) tại thời điểm t 1<br />

là 60 (V) và 15 7 (V) và tại thời điểm t<br />

2<br />

là 40 3 (V) và 30 (V). Hiệu điện thế hiệu<br />

dụng 2 đầu đoạn mạch là<br />

A. 100 V. B. 100 2 V. C. 50 2 V. D. 100 2 V.<br />

k=100 N/m gắn với vật nặng m <strong>có</strong><br />

Câu 39: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng ( )<br />

khối lượng 100(g). Ban đầu vật m được giữ ở vị trí lò xo bị nén 4 cm, đặt vật m’ (<strong>có</strong> khối lượng gấp 3 lần<br />

khối lượng của vật m) tại vị trí cân bằng O của vật m. Buông nhẹ vật m sau đó hai vật va chạm hoàn toàn<br />

2<br />

mềm (luôn dính chặt vào nhau). Bỏ qua mọi ma sát, lấy xấp xỉ π =10 . Quãng đường vật m đi được sau<br />

41<br />

( s ) kể từ khi thả bằng bao nhiêu?<br />

60<br />

A. 17 cm. B. 13 cm. C. 12 cm. D. 25 cm.<br />

Câu 40: Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang<br />

<strong>có</strong> sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M,N và P là ba điểm trên dây <strong>có</strong><br />

vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4cm, 6cm và 38cm. Hình vẽ mô tả hình<br />

11<br />

dạng sợi dây tại thời điểm t 1<br />

(đường 1) và t2 = t1<br />

+ (đường 2). Tại<br />

12 f<br />

thời điểm t 1<br />

, li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở<br />

M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t 2<br />

, vận tốc<br />

của phần tử dây ở P là<br />

A. 20 3 cm/s. B. 60 cm/s.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. − 20 3 cm/s. D. − 60 cm/s.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> QUẢNG XƯƠNG 1<br />

ĐỀ CHÍNH THỨC<br />

(<strong>Đề</strong> gồm <strong>có</strong> 4 trang)<br />

MÃ ĐỀ 246<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

THI THỬ <strong>THPT</strong> QUỐC<br />

GIA – ĐỀ SỐ 3 HKII<br />

NĂM HỌC <strong>2017</strong> - 2018<br />

MÔN: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)<br />

Họ tên thí sinh: ……………………………….SBD: ………… Phòng <strong>thi</strong>: ………………<br />

Cho tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; Hằng số Plank h = 6,625.10 -34 J.s<br />

Câu 1: Đáp án A.<br />

Khi tia màu lục <strong>có</strong> góc lệch cực tiểu thì tia ló đối xứng với tia tới qua mặt phẳng phân giác của góc<br />

chiết quang.<br />

Khi bị tán sắc qua lăng kính tia đỏ lệch ít nhất nên tia ló màu lục <strong>có</strong> góc lệch lớn hơn tia màu đỏ.<br />

Câu 2: Đáp án. C.<br />

Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy nên không <strong>có</strong> tác dụng thắp sáng.<br />

Câu 3: Đáp án. D.<br />

Câu 4: Đáp án. C.<br />

Trong phản ứng phân hạch hạt nhân, năng lượng mà phản ứng tỏa ra chủ yếu dưới dạng động năng của<br />

các mảnh sản phẩm.<br />

Câu 5: Chọn D<br />

Câu 6: Đáp án A.<br />

Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha của dòng điện so với điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch<br />

1<br />

L.<br />

ω =<br />

tanϕ<br />

= Cω<br />

phụ thuộc vào đặc tính của mạch điện và tần số của dòng điện xoay chiều.<br />

R<br />

Câu 7: Đáp án. B.<br />

Câu 8: Đáp án A.<br />

Câu 9: Đáp án. D.<br />

Câu 10: Đáp án. D.<br />

Câu 11: Đáp án. B. Trong giao thoa với ánh sáng trắng thì hai bên vân sáng trung tâm <strong>có</strong> các<br />

dải quang phổ liên tục “tím ở trong, đỏ ở ngoài” gọi là quang phổ. <strong>Quang</strong> phổ bậc 2 và bậc 1 cách nhau một<br />

khe đen nhưng quang phổ bậc 3 thì chồng lên quang phổ bậc 2. Bề rộng vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc<br />

D<br />

hai và bậc ba là ∆ x = xd 2<br />

− xt 3<br />

= ( 2λd − 3λt<br />

) = 0,38mm<br />

.<br />

a<br />

Câu 12: Đáp án A.<br />

Điện từ trường được sinh ra khi <strong>có</strong> điện trường biến <strong>thi</strong>ên hoặc từ trường biến <strong>thi</strong>ên.<br />

+ Xung quanh quả cầu tích điện không đổi đặt cố định chỉ <strong>có</strong> điện trường tĩnh.<br />

+ Xung quanh dòng điện không đổi trong ống dây thì <strong>có</strong> từ trường nhưng không biến <strong>thi</strong>ên.<br />

+ Tụ điện <strong>có</strong> điện tích không đổi nên điện trường không biến <strong>thi</strong>ên.<br />

Câu 13. Đáp án A. <strong>Đề</strong>u là phản ứng tỏa năng lượng.<br />

Câu 14: Đáp án C.<br />

Câu 15: Đáp án A.<br />

Trong truyền tải điện năng đi xa, biện pháp nhằm nâng cao hiệu suất truyền tải được áp dụng rộng rãi<br />

nhất là tăng điện áp đầu đường dây truyền tải.<br />

2<br />

Điện áp đầu đường đây truyền tải tăng lên n lần thì công suất hao phí giảm đi n lần.<br />

Câu 16: Đáp án B.<br />

GM<br />

Câu 17. Đáp án B. Gia tốc trọng trường g tại độ cao h bất kì: g = => gia tốc trọng trường giảm<br />

R + h<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

theo độ cao.<br />

Mà tần số dao động điều hòa tỉ lệ thuận với căn bậc hai của g<br />

=> khi lên cao tần số dao động điều hòa của con lắc đơn giảm<br />

Câu 18. áp án D.<br />

( ) 2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

110 2 2<br />

Hệ số công suất của mạch cos ϕ = R U R<br />

0,71<br />

Z<br />

= U<br />

= 220 = 2<br />

=<br />

Câu 19. Đáp án B.<br />

Năng lượng liên kết riêng của hạt là<br />

2<br />

{ ⎡Zmp<br />

+ ( A − Z ) m ⎤<br />

n<br />

− m} c ( 4.1,0073 + 6.1,0087 −10,0113)<br />

2<br />

∆mc<br />

⎣ ⎦<br />

2<br />

Wlk / A<br />

= = = c = 6,53MeV<br />

A<br />

A<br />

10<br />

Câu 20: Đáp án. B.<br />

Nếu mở rộng khe S ra, thì ở O vẫn là vân sáng, đồng thời độ rộng của vân sáng tăng lên dần. Nếu độ<br />

rộng này đủ lớn thì nó <strong>có</strong> thể chiếm chỗ luôn của vân tối liền kề với nó, khi đó, trên màn được chiếu sáng<br />

hoàn toàn và hệ vân biến mất.<br />

Câu 21. Đáp án B.<br />

Gọi U’, I’ là giá trị hiệu dụng điện áp hai đầu cuộn thứ cấp và cường độ dòng điện chạy qua cuộn thứ<br />

cấp. Ta <strong>có</strong> I’/I = U/U’.<br />

Câu 22: Đáp án A.<br />

2π∆d<br />

20π 2π<br />

Độ lệch pha giữa M và N là: ∆ ϕ = = = 6π<br />

+ .<br />

λ 3 3<br />

Tốc độ tại N là 15 cm/s.<br />

Câu 23: Đáp án A.<br />

Áp dụng công thức năng lượng dao động và công thức độc lập theo thời gian.<br />

⎧ 1 2 2 2E<br />

E = mω<br />

A ⇒ Aω<br />

= = 0,5<br />

⎪ 2<br />

m<br />

⎨<br />

.<br />

2 2<br />

⎪ V a<br />

25<br />

+ = 1⇒ ω = 14, 433 =<br />

2 2 2 2 2<br />

( rad / s)<br />

⎪⎩ A ω A ω . ω<br />

3<br />

Câu 24: Đáp án A.<br />

Mật độ diện tích của hạt nhân là lượng điện tích trong 1 đơn vị thể tích.<br />

+ Z. e 79. e<br />

24 3<br />

n = = = 8,876.19 C / m .<br />

4 3<br />

V . .<br />

15 3<br />

π ( 1,2.10<br />

− 197 )<br />

3<br />

Câu 25: Đáp án. B.<br />

Vì Po đứng yên phóng xạ nên động năng của hạt alpha được xác định theo hệ thức:<br />

APb<br />

5,768.210<br />

K = . E E 5,88MeV<br />

A<br />

∆ ⇒ ∆ = α<br />

Po<br />

206<br />

= .<br />

Câu 26: Đáp án. B.<br />

0<br />

Vì điện dung của tụ xoay là hàm bậc nhất theo góc xoay và góc xoay bắt đầu từ 0 nên ta <strong>có</strong>:.<br />

Cmax<br />

− Cmin<br />

C = . α + Cmin<br />

= 2α<br />

+ 10 .<br />

αmax<br />

Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần và 2 tụ ghép song song nên bước sóng xác định theo hệ thức:<br />

8<br />

2 .3.10 .<br />

x<br />

( C )<br />

λ = π L C + .<br />

Suy ra<br />

λ<br />

λ<br />

0<br />

C + C<br />

70 −10<br />

0<br />

70 30 .<br />

1 1 0<br />

= ⇒ C3<br />

= pF ⇒ α = =<br />

3<br />

C3 + C0<br />

2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 27: Đáp án. D.<br />

0<br />

Vì d1<br />

= AB và góc BAM = 60 nên d2<br />

= AB .<br />

Biên độ giao thoa tại M:<br />

⎛ π ( d1 − d2<br />

) ∆ϕ ⎞ π<br />

AM<br />

= 2. A.cos⎜<br />

+ ⎟ = 2.4cos = 4 2cm<br />

.<br />

⎝ λ 2 ⎠ 4<br />

Câu 28: Đáp án. B.<br />

Nguyên tử đang ở trạng thái kích thích thứ nhất: n = 2 .<br />

Khi bán kính tăng 9 lần ta <strong>có</strong>: rn<br />

' = 9. r2 = 9.4. r0 = 36 r0<br />

⇒ n ' = 6 .<br />

Khi chuyển từ mức 6 về thì vạch <strong>có</strong> bước sóng lớn nhất khi 2 mức năng lượng ở sát nhau, vạch này<br />

nằm trong vùng hồng ngoại λ<br />

65<br />

và vạch nhìn thấy <strong>có</strong> bước sóng nhỏ www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

nhất là λ<br />

62<br />

.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn 1 1<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

− +<br />

λ<br />

2 2<br />

65<br />

E6 − E2<br />

200<br />

Ta <strong>có</strong> = = 6 2 = .<br />

λ<br />

1 1<br />

62<br />

E6 − E5<br />

− +<br />

11<br />

2 2<br />

6 5<br />

Câu 29: Đáp án A.<br />

Công suất của chùm sáng P = n. hc<br />

PA nA λB<br />

từ đó suy ra tỉ số = . ⇒ λ<br />

B<br />

= 600nm<br />

= 0,6µ<br />

m .<br />

λ<br />

P n λ<br />

B B A<br />

Khi phát quang thì λp > λkt<br />

( λp<br />

- λ phát; λkt<br />

- λ kích thích) nên nếu dùng bước songs 0,6µ m để kích<br />

thích thì khi phát quang vật sẽ phát ra màu đỏ.<br />

Câu 30: Đáp án. C.<br />

Lúc t = 0 , vì 2 vật <strong>có</strong> cùng biên độ, cùng đi qua vị trí cân bằng theo<br />

chiều dương nên M trùng N. Khi hai vật đi ngang qua nhau, vì chu kì của M<br />

α + α = π 1 .<br />

lớn hơn nên M đi chậm hơn nên theo hình vẽ ta <strong>có</strong>: ( )<br />

α<br />

N<br />

ωN . ∆t<br />

TM<br />

Và theo bài cho ta <strong>có</strong>: = = = 5( 2)<br />

.<br />

α<br />

M<br />

ωM . ∆t<br />

TN<br />

π 10<br />

Từ (1) và (2) ta <strong>có</strong>: α<br />

M<br />

= ⇒ A = = 20cm ⇒ SN<br />

= 30cm<br />

6 π<br />

sin 6<br />

Câu 31: Đáp án. B.<br />

thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là nửa chu kì:<br />

T = 2.0,5 = 1s ⇒ ω = 2π<br />

rad/s.<br />

Quãng đường đi được trong 2s (2 chu kí) là:.<br />

S = 2.4A = 32 ⇒ A = 4cm<br />

.<br />

Góc quay đến thời điểm t = 1,5s<br />

: .<br />

α = ω. t = 2 π.1,5 = 3π<br />

rad.<br />

Câu 32: Đáp án. D.<br />

.<br />

Theo công thức tính mức cường độ âm L = 10lg I ta <strong>có</strong> L<br />

I<br />

N<br />

0<br />

M<br />

A<br />

I ⎛<br />

A<br />

r ⎞<br />

B<br />

rB<br />

− LB<br />

= 10log = 10log ⎜ ⎟ ⇒ = 100<br />

I<br />

B ⎝ rA ⎠ rA<br />

Khi dời nguồn đến A, khoảng cách từ B đến nguồn là r ' = r − r = 99r = 0,99r<br />

.<br />

2 2<br />

I ⎛<br />

B'<br />

r ⎞<br />

B<br />

⎛ 1 ⎞<br />

LB<br />

'<br />

− LB<br />

= 10log = 10log ⎜ ⎟ = 10log<br />

I<br />

B<br />

r<br />

⎜<br />

B '<br />

0,99<br />

⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

Câu 33: Đáp án A.<br />

Áp dụng định lý hàm sin ta <strong>có</strong>:<br />

.<br />

.<br />

120 40 3<br />

0 π<br />

= ⇒ ϕ = 30 = rad.<br />

sin 150 sinϕ<br />

6<br />

( −ϕ<br />

)<br />

B B A A B<br />

.<br />

⇒ LB' = 20,087dB<br />

.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Câu 34: Đáp án. C.<br />

+ Khi ω ω1<br />

U = 100 + 25 − 100 = 125V<br />

;<br />

2<br />

= ta <strong>có</strong> ( ) 2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Z<br />

L1 U<br />

L1<br />

1 R ZC1 U<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

C1<br />

= ⇒ Z<br />

L1 = ; = = 1⇒ ZC1<br />

= R .<br />

R U<br />

R<br />

4 4 R U<br />

R<br />

R ZC1<br />

R<br />

+ Khi ω = 2ω1<br />

ta <strong>có</strong>: ZL2 = 2. Z<br />

L1 = ZC<br />

2<br />

= = .Suy ra mạch đang <strong>có</strong> cộng hưởng:<br />

2 2 2<br />

U 125 125 R<br />

Imax = = U<br />

L<br />

= Imax. ZL2<br />

= . = 62,5V<br />

.<br />

R R R 2<br />

Câu 35: Đáp án. D.<br />

Lúc đầu vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương, động năng của<br />

1 2<br />

vật đạt cực đại và bằng cơ năng: Ed<br />

max<br />

= . kA .<br />

2<br />

ở thời điểm t 1<br />

, vật chưa đổi chiều chuyển động và động năng giảm 4<br />

lần nên ta <strong>có</strong> E = Et + Ed<br />

;<br />

1 2<br />

kA<br />

1 2 1 2 2<br />

3<br />

kA = kx1 + ⇒ x1<br />

= A . Suy ra góc quayα<br />

= π ⇒ ω = α = π = 2 rad/s.<br />

2 2 4 2<br />

3 t π<br />

1 3. 6<br />

5π<br />

5π<br />

A<br />

Đến thời điểm t 2<br />

vật quay được 1 góc: α2 = ω. t2 = 2. = ⇒ x2<br />

= .<br />

12 6 2<br />

A<br />

Quãng đường vật đi được: S = A + = 12cm ⇒ A = 8cm<br />

. Vậy v0 = vmax = Aω . = 8.2 = 16 cm/s .<br />

2<br />

Câu 36: Đáp án. C.<br />

Ta <strong>có</strong> cảm kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ điện lần lượt bằng: Z = 100 Ω ; Z = 40Ω .<br />

Khi thay đổi giá trị của biến trở thì ứng với hai giá trị của biến trở là R<br />

1<br />

và R<br />

2<br />

thì mạch tiêu thụ cùng<br />

một công suất P ta <strong>có</strong> R . R ( Z Z ) 2 60 2<br />

( 1)<br />

1 2<br />

= − = .<br />

L<br />

Giả <strong>thi</strong>ết cho ta biết được mối quan hệ về pha ϕ1 = 2ϕ<br />

2<br />

.<br />

2 tanϕ2<br />

Lấy tan hai vế ta được: tanϕ1 = tan 2ϕ 2<br />

⇔ tanϕ1 = .<br />

2<br />

1 − tan ϕ<br />

C<br />

60<br />

2.<br />

60<br />

60<br />

60 R2<br />

Mà theo định nghĩa ta <strong>có</strong> tanϕ 1<br />

= và tanϕ 2<br />

= , thay vào biểu thức (*) ta <strong>có</strong> = .<br />

2<br />

R1<br />

R2<br />

R1<br />

60<br />

1−<br />

2<br />

R<br />

Bằng biến đổi đại số ta <strong>có</strong> R<br />

2 2<br />

2<br />

− 60 = 2R1R<br />

2 ( 2)<br />

.<br />

Từ (1) và (2) ta <strong>có</strong> R<br />

2<br />

= 60 3 ( Ω ) . Thay giá trị của R<br />

1<br />

và<br />

2<br />

điện chạy trong mạch, rồi từ đó tính được công suất tiêu thụ P R I 2<br />

( W )<br />

=<br />

2<br />

= 60 3 .<br />

Câu 37: Đáp án. C.<br />

Z<br />

L<br />

π<br />

Theo công thức tính độ lệch pha thì tanϕrL<br />

= = 3 ⇒ ϕrL<br />

= rad.<br />

r<br />

3<br />

với<br />

Vì<br />

2 2<br />

U rL<br />

L r + Z L<br />

3 π<br />

= = 0,866 ≈ = cos . Suy ra U<br />

x<br />

vuông góc<br />

U U<br />

2 6<br />

U . Do vậy ta <strong>có</strong><br />

rL<br />

π<br />

⇒ U<br />

Rx<br />

= U<br />

x<br />

cos = 30 3V<br />

.<br />

6<br />

Công suất của đoạn mạch X: P = U<br />

RX<br />

. I = 9 3 W .<br />

Câu 38: Đáp án C.<br />

Ta <strong>có</strong> u<br />

AM<br />

và u<br />

MB<br />

vuông pha nhau nên<br />

U = U − U = 60V<br />

x<br />

2<br />

2 2<br />

rL<br />

2 2<br />

⎛ u ⎞ ⎛<br />

AM<br />

u ⎞<br />

MB<br />

⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = 1 .<br />

U U<br />

⎝ 0 AM ⎠ ⎝ 0MB<br />

⎠<br />

L<br />

R vào chúng ta tính được cường độ dòng<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C<br />

2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn 2<br />

⎧ ⎛ 60 ⎞ ⎛15 7 ⎞<br />

⎪ ⎜ ⎟ + 1<br />

U ⎜ 0 AM<br />

U ⎟<br />

=<br />

⎪<br />

⎝ ⎠ ⎝ 0MB ⎠ ⎧U 0 AM<br />

= 80V<br />

Do đó ta <strong>có</strong> hệ ⎨<br />

↔<br />

2<br />

⎨<br />

2<br />

⎪⎛<br />

40 3 ⎞ ⎛ 30 ⎞ ⎩U<br />

0MB<br />

= 60V<br />

⎪ ⎜<br />

+ = 1<br />

U ⎟<br />

⎜ ⎟<br />

⎪⎩⎝ 0 AM ⎠ ⎝ U0MB<br />

⎠<br />

Điện áp cực đại đặt vào hai đầu đoạn mạch được tính bởi ( ) 2<br />

2 2<br />

= 60 + 80 = 100V => U=50 2 V=> Chọn C<br />

Câu 39: Đáp án A.<br />

.<br />

U = U + U − U = U + U<br />

2 2 2<br />

0 0R 0L 0C 0 AM 0MB<br />

k<br />

Khi tới VTCB ngay trước khi va chạm vật m <strong>có</strong> vận tốc v1max = ω1 A1 = A1<br />

m<br />

100<br />

= .4 = 40 10 = 40 πcm / s .<br />

0,1<br />

Gọi vận tốc hai vật ngay sau va chạm mềm là v<br />

2<br />

, áp dụng định luật bảo toàn động lượng<br />

m1v<br />

1<br />

m.40 10<br />

m1v 1<br />

= ( m1 + m2 ) v2<br />

→ v2<br />

= = = 10 10 = 10 π cm / s .<br />

m1 + m2<br />

m + 3m<br />

Do va chạm xảy ra ngay tại VTCB nên vận tốc đó cũng chính là vận tốc cực đại lúc sau:<br />

Vmax<br />

10 10<br />

A = π π<br />

2<br />

2cm<br />

ω<br />

= 2 100<br />

= 5π<br />

= .<br />

0,1+<br />

0,3<br />

m1<br />

0,1<br />

Chu kì dao động trước va chạm T1<br />

= 2π<br />

= 2π<br />

= 0,2s<br />

.<br />

k 100<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

m1 + m2<br />

0,1+<br />

0,3<br />

Chu kì dao động sau va chạm T2<br />

= 2π<br />

= 2π<br />

= 0,4s<br />

.<br />

k<br />

100<br />

41 T1 19 T1 T2 T2<br />

Thời gian chuyển động t = = + T2 = + T2<br />

+ + .<br />

60 4 12 4 2 12<br />

A2<br />

2<br />

Quãng đường vật đi được là S = A1 + 4A2 + 2A2<br />

+ = 4 + 4.2 + 2.2 + = 17 = cm .<br />

2 2<br />

T1<br />

(Vì trong thời gian đầu tiên vật chuyển động với chỉ vật m<br />

1<br />

).<br />

4<br />

Câu 40: Đáp án. D.<br />

λ<br />

- Từ đồ thị ta <strong>có</strong> = 12 ⇒ λ = 24cm<br />

.<br />

2<br />

- Vì M, N và P là ba điểm trên dây <strong>có</strong> vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4cm, 6 cm và 38 cm nên nếu<br />

λ<br />

gọi A là biên độ của bụng thì A chính là biên độ của N (vì BN = 6 = ).<br />

4<br />

⎧<br />

⎪ AN<br />

= A<br />

⎪<br />

⎪ 2π<br />

BM 2 π.4 3<br />

Ta <strong>có</strong>: ⎨AM<br />

= A sin = A sin = A .<br />

⎪<br />

λ<br />

12 2<br />

⎪ 2π<br />

PM 2 π.38 1<br />

⎪ AP<br />

= A sin = A sin = A<br />

⎩<br />

λ<br />

12 2<br />

- Mặt khác, vì M và N thuộc cùng một bó sóng, nên M và N cùng pha. P thuộc bó sóng thứ 4 kể từ bó<br />

sóng chứa M nên P ngược pha với M. Vậy M và N cùng pha và ngược pha với P. Khi đó ta <strong>có</strong><br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

⎧<br />

3<br />

⎪ xM<br />

A<br />

A<br />

M<br />

⎪ = = 2<br />

⎧ 3<br />

xN<br />

AN<br />

A<br />

xM<br />

= xM<br />

⎪<br />

⎪ 2<br />

⎨<br />

1 ⇒ ⎨<br />

.<br />

⎪ A<br />

1<br />

VP Vmax<br />

P<br />

ωA ⎪<br />

P 2 vP = − vM<br />

⎪ = − = − = − ⎪ 3<br />

VM Vmax<br />

M<br />

ωA<br />

⎩<br />

⎪<br />

M 3<br />

A<br />

⎪⎩<br />

2<br />

- Như vậy, để tính được v<br />

P<br />

tại thời điểm t 2<br />

thì ta sẽ tính v tại thời điểm M<br />

t<br />

2<br />

. Ta sẽ sử dụng đường<br />

tròn để tính vận tốc v tại thời điểm M<br />

t<br />

2<br />

, muốn tính được thì ta phải biết tại thời điểm t 1<br />

thì v<br />

M<br />

<strong>có</strong> giá trị là<br />

bao nhiêu (âm hay dương), đang tăng hay giảm. Đồ thị sẽ cho ta xác định được điều này.<br />

- Nhìn dồ thị ta thấy, tại thời điểm t 1<br />

, hình dạng sợi dây là (1), nếu phần tử tại M đang đi xuống thì sau<br />

11 11T<br />

∆ t = t2 − t1<br />

= = , tức là sau gần 1 chu kí hình dạng sóng không thể là (2). Vậy M phải đi lên, tức là<br />

12 f 12<br />

tại thời điểm t 1<br />

M đang đi lên với vận tốc v<br />

M<br />

= + 60 cm/s và đang giảm.<br />

- Tại thời điểm t ta <strong>có</strong>: 3 3<br />

1<br />

xN = AM ⇒ xM = xN = AM<br />

mà<br />

2 2<br />

2<br />

2 2<br />

2<br />

⎛ x ⎞ ⎛<br />

M<br />

v ⎞ ⎛<br />

M<br />

v ⎞ ⎛<br />

M<br />

3 ⎞<br />

⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = 1 ⇒ ⎜ ⎟ = 1 − ⇒ v<br />

AM vM max<br />

v ⎜<br />

M max<br />

2 ⎟<br />

M max<br />

= 2 vM<br />

= 120 ( cm / s)<br />

.<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

11<br />

- Tại thời điểm t2 = t1<br />

+ thì vecto v 11 11π<br />

M max<br />

quét được thêm góc .2π f = , sử dụng đường<br />

12 f<br />

12 f 6<br />

tròn ta <strong>có</strong> .<br />

- Tại thời điểm 2<br />

.<br />

t thì v = v .cos = 120. = 60 3 ( cm / s)<br />

M<br />

M max<br />

⎛ π ⎞ 3<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 6 ⎠ 2<br />

1 1<br />

= −<br />

M<br />

= − .60 3 = − 60 / .<br />

3 3<br />

- Từ đó suy ra v v ( cm s)<br />

P<br />

.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHUYÊN LAM SƠN<br />

LẦN 2<br />

Năm học: <strong>2017</strong> - 2018<br />

ĐỀ THI THỬ<br />

MÔN: VẬT LÝ<br />

Thời gian: 90 phút<br />

Câu 1: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp <strong>có</strong> hiện tượng cộng hưởng thì tổng trở<br />

của mạch phụ thuộc vào<br />

A. R, L và C B. L và C C. R D. L và ω<br />

Câu 2: Cho đoạn mạch AB gồm một điện trở thuần R = 150 Ω , một cuộn cảm thuần L và một tụ<br />

điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos ω t V. Khi<br />

ω = ω<br />

1<br />

= 200π rad/s và ω = ω<br />

2<br />

= 50π rad/s thì cường độ tức thời i 1 và i 2 tương ứng với ω<br />

1<br />

và ω<br />

2<br />

<strong>có</strong> giá trị hiệu dụng như nhau nhưng lệch pha nhau một góc là 2<br />

π . Giá trị của L và C là:<br />

−4<br />

−3<br />

2 10<br />

0,5 10<br />

A. L = H và C = F<br />

B. L = H và C = F<br />

π 2π<br />

π 5 π<br />

−4<br />

−3<br />

1 10<br />

1 10<br />

C. L = H và C = F<br />

D. L = H và C = F<br />

π π π 5 π<br />

Câu 3: Đặt điện áp u = U0<br />

cos ω t (U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự<br />

gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối<br />

giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa<br />

hai đầu MB và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha 12<br />

π so với điện áp giữa hai đầu<br />

đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là<br />

3<br />

2<br />

A.<br />

B. 0,75 C. 0,50 D.<br />

2<br />

2<br />

Câu 4: Công thức xác định công suất của dòng điện xoay chiều là<br />

2<br />

U<br />

A. P = UI B. P = UIsin ϕ C. P = UIcos ϕ D. P =<br />

R<br />

Câu 5: Cuộn sơ cấp của máy biến áp <strong>có</strong> N 1 = 2200 vòng mắc vào mạng điện 110 V. Để <strong>có</strong> thể<br />

thắp sáng bóng đèn 3 V thì số vòng của cuộn sơ cấp là<br />

A. 50 vòng B. 80 vòng C. 60 vòng D. 45 vòng<br />

Câu 6: Tần số riêng dao động điện từ trong mạch LC là<br />

1<br />

L<br />

A. f = LC B. f = 2π LC C. f = D. f = 2π<br />

2 π LC<br />

C<br />

Câu 7: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L = 5.10 -5 (H) và tụ điện <strong>có</strong> điện dung<br />

C = 5 pF. Ban đầu cho dòng điện <strong>có</strong> cường độ I 0 chạy qua cuộn dây, ngắt mạch để dòng điện<br />

trong cuộn dây tích điện cho tụ, trong mạch <strong>có</strong> dao động điện từ tự do chu kỳ T. Điện áp cực đại<br />

trên cuộn dây là U 0 . Ở thời điểm t, cường độ dòng điện qua cuộn dây i = − 0,5I0<br />

đang tăng thì<br />

đến thời điểm t’ = t + T/3 điện áp trên tụ sẽ là:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

U0<br />

3<br />

U0<br />

3<br />

A. u = , đang tăng B. u = , đang giảm<br />

2<br />

2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

U0<br />

3<br />

U0<br />

3<br />

C. u = − , đang giảm D. u = − , đang tăng<br />

2<br />

2<br />

Câu 8: Ở đâu xuất hiện điện từ trường<br />

A. Xung quanh một điện tích đứng yên.<br />

B. Xung quanh một dòng điện không đổi<br />

C. Xung quanh một tụ điện đã tích điện và được ngắt khỏi nguồn<br />

D. Xung quanh chổ <strong>có</strong> tia lửa điện<br />

Câu 9: Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ<br />

A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến <strong>thi</strong>ên theo thời gian với cùng chu<br />

kỳ.<br />

B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau 2<br />

π .<br />

C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.<br />

D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn<br />

theo thời gian.<br />

Câu 10: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L. Tụ xoay <strong>có</strong><br />

điện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay ϕ . Ban đầu khi chưa xoay tụ thì thì<br />

mạch thu được sóng <strong>có</strong> tần số f 0 , khi xoay tụ một góc ϕ<br />

1<br />

thì mạch thu được sóng <strong>có</strong> tần số<br />

1<br />

f1 = 0,5f0<br />

. Khi xoay tụ một góc ϕ2<br />

thì mạch thu được sóng <strong>có</strong> tần số f2 = f0<br />

. Tỉ số giữa hai góc<br />

3<br />

xoay là:<br />

ϕ<br />

2<br />

3<br />

ϕ<br />

A. =<br />

2<br />

1<br />

ϕ<br />

B. =<br />

2<br />

8<br />

ϕ<br />

C. =<br />

2<br />

D. = 3<br />

ϕ1<br />

8<br />

ϕ1<br />

3<br />

ϕ1<br />

3<br />

ϕ1<br />

Câu 11: Cho một chùm sáng song song từ một bóng đèn điện dây tóc rọi từ không khí vào một<br />

chậu nước thì chùm sáng:<br />

A. Không bị tán sắc, vì nước không giống thủy tinh.<br />

B. Không bị tán sắc, vì nước không <strong>có</strong> hình lăng kính.<br />

C. Luôn luôn bị tán sắc.<br />

D. Chỉ bị tán sắc nếu rọi xiên góc vào nước.<br />

Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng a = 3mm; D = 3m, hai khe được chiếu<br />

sáng bằng chùm ánh sáng <strong>có</strong> bước sóng λ<br />

1<br />

= 0, 45µ m . Biết độ rộng vùng giao thoa trên màn<br />

MN = 12mm và nằm đối xứng qua vân sáng chính giữa. Các vị trí hoàn toàn tối trên vùng giao<br />

thoa cách vân sáng chính giữa là:<br />

A. ± 0,787mm ; ± 2,363mm<br />

B. 1,575mm ; ± 4,725mm<br />

C. ± 2,363mm ; ± 5,125mm<br />

D. 3,150mm ; ± 5,875mm<br />

Câu 13: Thực hiện thí nghiệm Yang về giao thoa với ánh sáng đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng λ . Khoảng<br />

cách giữa hai khe hẹp là 1mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,2 mm <strong>có</strong> vân<br />

sáng bậc 5. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng<br />

vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi vân giao thoa tại M chuyển thành vân<br />

tối lần thứ hai thì khoảng dịch màn là 0,6 m. Tính bước sóng λ<br />

A. 0,6µ m<br />

B. 0,5µ m<br />

C. 0,4µ m<br />

D. 0,7µ<br />

m<br />

Câu 14: <strong>Quang</strong> phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây bị nung nóng phát ra<br />

A. Chất rắn B. Chất lỏng<br />

C. Chất khí ở áp suất thấp D. Chất khí ở áp suất cao<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 15: Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là<br />

A. Tác dụng quang điện B. Tác dụng quang học<br />

C. Tác dụng nhiệt D. Tác dụng hóa học (làm đen phim ảnh)<br />

Câu 16: Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Cu – lít – giơ là 10 kV. Cho biết khối<br />

lượng và điện tích của electron là m e = 9,1.10 -31 kg; e = 1,6.10 -19 C. Bỏ qua động năng ban đầu<br />

của electron bật ra khỏi catôt. Tốc độ cực đại của các electron khi đập vào anôt là:<br />

A. v max<br />

≈ 60000 km/s B. v max<br />

≈ 70000 km/s<br />

C. v max<br />

≈ 74627 km/s D. v max<br />

≈ 77643 km/s<br />

Câu 17: Giới hạn quang điện của các kim loại kiềm như canxi, natri, kali, xesi nằm trong vùng<br />

ánh sáng nào<br />

A. Ánh sáng tử ngoại B. Ánh sáng nhìn thấy<br />

C. Ánh sáng hồng ngoại D. Cả ba vùng ánh sáng nói trên<br />

Câu 18: Một nguồn phát sáng <strong>có</strong> công suất P = 2W, phát ra ánh sáng <strong>có</strong> bước sóng λ = 0,97µ<br />

m<br />

tỏa ra đều theo mọi hướng. Nếu coi đường kính con ngươi của mắt là 4mm và mắt còn <strong>có</strong> thể<br />

cảm nhận được ánh sáng khi tối <strong>thi</strong>ểu <strong>có</strong> 80 phôtôn lọt vào mắt trong 1s. Bỏ qua sự hấp thụ<br />

phôtôn của môi trường. Khoảng cách xa nguồn sáng nhất mà mắt còn trông thấy nguồn là<br />

A. 370 km B. 27 km C. 247 km D. 6 km<br />

Câu 19: Hãy chọn câu đúng<br />

Trong hiện tượng quang phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến<br />

A. Sự <strong>giải</strong> phóng một electron tự do.<br />

B. Sự <strong>giải</strong> phóng một electron liên kết.<br />

C. Sự <strong>giải</strong> phóng một cặp electron và lổ trống.<br />

D. Sự phát ra một phôtôn khác.<br />

Câu 20: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử Hidro được xác định bằng<br />

13,6<br />

biểu thức En = − eV với n = 1, 2,3... Nếu nguyên tử Hidro hấp thụ một photon <strong>có</strong> năng<br />

2<br />

n<br />

lượng 2,55 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử Hidro <strong>có</strong> thể phát ra là:<br />

A. 1,46.10 -8 m B. 1,22.10 -8 m C. 4,87.10 -8 m D. 9,74.10 -8 m<br />

x = 6cos 4πt<br />

cm. Biên độ, chu kì và pha<br />

Câu 21: Một vật dao động điều hòa theo phương trình ( )<br />

ban đầu là:<br />

A. A = 6 cm, T = 0,5s và ϕ = 0<br />

B. A = 6 cm, T = 0,5s và ϕ = π rad<br />

π<br />

C. A = 6 cm, T = 0,5s và ϕ = rad<br />

2<br />

D. A = 6 cm, T = 2s và ϕ = 0<br />

Câu 22: Hai chất điểm P, Q cùng xuất phát từ gốc và bắt đầu dao động điều hòa cùng theo trục<br />

Ox với cùng biên độ nhưng chu kì lần lượt là 3 s và 6 s. Tỉ số độ lớn vận tốc của P và Q khi<br />

chúng gặp nhau là bao nhiêu?<br />

A. 2:1 B. 1:2 C. 1:3 D. 3:1<br />

Câu 23: Công thức dùng để tính chu kì của con lắc lò xo là:<br />

A.<br />

k<br />

T = 2π B.<br />

m<br />

m<br />

T = 2π C.<br />

k<br />

1 k<br />

T = D.<br />

2π m<br />

1 m<br />

T = 2π<br />

k<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 24: Một vật dao động điều hòa <strong>có</strong> li độ x<br />

được biểu diễn như hình vẽ. Cơ năng của vật là<br />

2<br />

250 J. Lấy π = 10 . Khối lượng của vật là:<br />

A. 5000 kg B. 500 kg<br />

C. 50 kg D. 0,5 kg<br />

Câu 25: Một vật <strong>có</strong> khối lượng m = 150 g treo vào một lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng k = 100 N/m đang<br />

đứng yên ở vị trí cân bằng thì <strong>có</strong> một vật nhỏ khối lượng m0<br />

= 100 g bay theo phương thẳng<br />

đứng lên trên với tốc độ v0<br />

= 50 cm/s và chạm tức thời và dính vào vật m. Lấy g = 10 m/s 2 . Biên<br />

độ của hệ sau va chạm<br />

A. 3cm B. 2 cm C. 3 cm D. 2cm<br />

Câu 26: Một con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài 56 cm dao động điều hòa tại nơi <strong>có</strong> gia tốc rơi tự do<br />

g = 9,8 m/s 2 . Chu kì dao động của con lắc<br />

A. 1 s B. 1,5 s C. 2 s D. 2,5 s<br />

Câu 27: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Sau 10 chu kì cơ<br />

năng của con lắc còn lại<br />

A. 0% giá trị ban đầu B. 40% giá trị ban đầu<br />

C. 85% giá trị ban đầu D. 54% giá trị ban đầu<br />

Câu 28: Một chất điểm <strong>có</strong> khối lượng m = 300g đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa cùng<br />

phương, cùng tần số. Ở thời điểm t bất kì li độ của hai dao động thành phần luôn thõa mãn<br />

2 2<br />

16x + 9x = 25 (x 1 , x 2 tính bằng cm). Biết lực phục hồi cực đại tác dụng lên chất điểm trong quá<br />

1 2<br />

trình dao động là Fmax<br />

= 0, 4N . Tần số góc của đao động <strong>có</strong> giá trị<br />

A. 10π rad/s B. 8 rad/s C. 4 rad/s D. 4π rad/s<br />

Câu 29: Sóng ngang là sóng <strong>có</strong> phương trình dao động<br />

A. nằm theo phương ngang B. vuông góc với phương truyền sóng<br />

C. nằm theo phương thẳng đứng D. trùng với phương truyền sóng<br />

Câu 30: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau một khoảng<br />

a = 20 cm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng tần số 50 Hz. Tốc độ<br />

truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán<br />

kính AB, điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường trung trực của AB<br />

gần nhất một khoảng<br />

A. 3,446 cm B. 2,775 cm C. 2,372 cm D. 1,78 cm<br />

Câu 31: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hiện tượng giao thoa của sóng?<br />

A. Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng khác nhau<br />

B. Quỹ tích của những điểm <strong>có</strong> biên độ cực đại là một đường thẳng<br />

C. Giao thoa là hiện tượng đặc thù của sóng xảy ra khi hai nguồn kết hợp gặp nhau<br />

D. Nơi nào <strong>có</strong> hai sóng gặp nhau nơi đó <strong>có</strong> hiện tượng giao thoa<br />

Câu 32: Người <strong>có</strong> thể nghe được âm <strong>có</strong> tần số?<br />

A. từ 16 Hz đến 20000 Hz B. từ thấp đến cao<br />

C. dưới 16 Hz D. trên 20000 Hz<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 33: Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?<br />

A. tần số của nguồn âm B. cường độ âm<br />

C. mức cường độ âm D. đồ thị dao động của nguồn âm<br />

Câu 34: Trên sợi dây căng ngang, hai đầu cố định <strong>có</strong> sóng dừng với tần số dao động là 5 Hz.<br />

Biên độ của điểm bụng là 2 cm. Ta thấy khoảng cách giữa hai điểm trong một bó sóng <strong>có</strong> cùng<br />

biên độ 1 cm là 10 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là<br />

A. 1,2 m/s B. 1,8 m/s C. 2 m/s D. 1,5 m/s<br />

Câu 35: Tiến hành thí nghiệm đo chu kì của con lắc đơn: treo một con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài cỡ<br />

75 cm và quả nặng cỡ 50 g. Cho con lắc dao động với góc lệch ban đầu cỡ 5 0 . Dùng đồng hồ đo<br />

thời gian dao động của con lắc trong 20 chu kì liên tiếp, thu được bảng số liệu<br />

<strong>Lần</strong> đo 1 2 3<br />

20T s 34,81 34,76 34,72<br />

Kết quả đo chu kì T được viết đúng là<br />

A. 1,7380 ± 0,0015s<br />

B. 1,738 ± 0,0025s<br />

C. 1,780 ± 0,09%<br />

D. 1,800 ± 0,068%<br />

Câu 36: Một học sinh làm thí nghiệm như sau: chiếu một chùm ánh<br />

sáng kích thích AS vào một quang điện trở R như hình vẽ, thì thấy<br />

chỉ số của ampe kế tăng lên so với trước khi chiếu AS. Biết ampe<br />

kế và volt kế là lí tưởng. Chỉ số của ampe kế và Volt kế sẽ thay đổi<br />

thế nào nếu ta tắt chùm sáng AS<br />

A. Chỉ số V giảm còn chỉ số của A tăng<br />

B. Chỉ số V tăng còn chỉ số A giảm<br />

C. Chỉ số A và V đều tăng<br />

D. Chỉ số A và V đều giảm<br />

Câu 37: Điện thế hiệu dụng của mạng điện dân dụng bằng 220 V. Giá trị biên độ của hiệu điện<br />

thế đó bằng bao nhiêu<br />

A. 440 V B. 220 V C. 220 2 V D. 220 2 V<br />

⎛ π ⎞<br />

Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u = U0<br />

cos⎜100π t + ⎟ vào hai đầu một cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ<br />

⎝ 3 ⎠<br />

1<br />

tự cảm L = H . Ở thời điểm điện áp ở hai đầu cuộn cảm là 100 2V thì cường độ dòng điện<br />

2 π<br />

qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm<br />

⎛ π ⎞<br />

A. i = 2 3 cos⎜100πt<br />

− ⎟<br />

⎝ 6 ⎠ A B. i 2 3 cos ⎛<br />

100 t π ⎞<br />

= ⎜ π + ⎟<br />

⎝ 6 ⎠ A<br />

⎛ π ⎞<br />

C. i = 2 2 cos⎜100π t + ⎟<br />

⎝ 6 ⎠ A D. i 2 2 cos ⎛<br />

100 t π ⎞<br />

= ⎜ π − ⎟<br />

⎝ 6 ⎠ A<br />

Câu 39: Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc dung kháng theo tần số f ?<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. Hình 4. B. Hình 1. C. Hình 3. D. Hình 2.<br />

Câu 40: Một bóng đèn <strong>có</strong> ghi 110 V – 100 W mắc nối tiếp với điện trở R vào một mạch điện<br />

u = 220 2 cos 100πt<br />

V. Để đèn sáng bình thường thì R phải <strong>có</strong> giá trị bằng bao<br />

xoay chiều <strong>có</strong> ( )<br />

nhiêu?<br />

A. 125,66 V B. 12566 V C. 88,86 V D. 8858 V<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu<br />

10<br />

C C C C C C D D B C<br />

Câu<br />

11<br />

Câu<br />

12<br />

Câu<br />

13<br />

Câu<br />

14<br />

Câu<br />

15<br />

Câu<br />

16<br />

Câu<br />

17<br />

Câu<br />

18<br />

Câu<br />

19<br />

Câu<br />

20<br />

D B A C C A B C D D<br />

Câu<br />

21<br />

Câu<br />

22<br />

Câu<br />

23<br />

Câu<br />

24<br />

Câu<br />

25<br />

Câu<br />

26<br />

Câu<br />

27<br />

Câu<br />

28<br />

Câu<br />

29<br />

Câu<br />

30<br />

A A B A D B D B B B<br />

Câu<br />

31<br />

Câu<br />

32<br />

Câu<br />

33<br />

Câu<br />

34<br />

Câu<br />

35<br />

Câu<br />

36<br />

Câu<br />

37<br />

Câu<br />

38<br />

Câu<br />

39<br />

Câu<br />

40<br />

C A C D ? B C A C D<br />

Câu 1:<br />

GIẢI CHI TIẾT<br />

2 Z Z<br />

L C ch<br />

Z = R + Z − Z ⎯⎯⎯→ Z = R<br />

2<br />

L = C<br />

Tổng trở của mạch ( )<br />

Đáp án C<br />

Câu 2:<br />

+ Ta để ý rằng với hai giá trị của tần số góc ω<br />

2<br />

và ω<br />

1<br />

= 4ω 2<br />

thì mạch cho cùng cường độ dòng<br />

điện<br />

⇒ ω ω = 1 2 1<br />

1 2<br />

4<br />

2<br />

4ZL2 ZC2<br />

LC<br />

⇔ ω = LC<br />

⇒ =<br />

⎧R<br />

= X<br />

+ Ở tần số ω 2 ta chuẩn hóa ⎨ ⇒ ZC2<br />

= 4<br />

⎩ZL2<br />

= 1<br />

+ Dòng điện tron mạch ở hai trường hợp là vuông pha nhau<br />

ZL1 − ZC1 ZL2 − ZC2<br />

2<br />

= −1 ⇔ ( 4 −1)( 1− 4) = X ⇒ X = 3<br />

R R<br />

⎧ 1<br />

L = H<br />

⎧ZL1<br />

= 200<br />

⎪ π<br />

Với X = 3 ⇒ ⎨ ⇒ ⎨ −4<br />

⎩ZC1<br />

= 50 ⎪ 10<br />

C = F<br />

⎪⎩<br />

π<br />

Đáp án C<br />

Câu 3:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phương pháp giản đồ vecto<br />

+ UAM = UMB<br />

nên AMB là tam giác cân tại M, do<br />

vậy A = B <br />

+ Mặc khác 0 0<br />

A + 15 = 90 (tổng hai góc còn lại trong<br />

một tam giác vuông)<br />

Từ đó ta tìm được 0 0 0 0<br />

A = 75 ⇒ ϕ = 75 − 15 = 60<br />

cos ϕ = 0,5<br />

MB<br />

MB<br />

Đáp án C<br />

Câu 4 :<br />

Công suất của mạch điện xoay chiều được xác định bởi P = UIcos ϕ<br />

Đáp án C<br />

Câu 5:<br />

Áp dụng công thức của máy biến áp<br />

N2 U2<br />

=<br />

N U<br />

1 1<br />

Để thắp sáng được bóng đèn thì U2<br />

= 3V<br />

N2<br />

3<br />

⇒ = = 60<br />

2200 110<br />

Đáp án C<br />

Câu 6:<br />

1<br />

Tần số của mạch dao động LC f =<br />

2 π LC<br />

Đáp án C<br />

Câu 7:<br />

+ Trong quá trình dao động của mạch LC thì dòng điện<br />

luôn sớm pha 2<br />

π so với điện áp hai đầu đoạn mạch<br />

+ Phương pháp đường tròn<br />

Từ hình vẽ ta thấy rằng sau khoảng thời gian T 3<br />

3<br />

giữa hai đầu tụ điện là − U<br />

0<br />

và đang tăng<br />

2<br />

Đáp án D<br />

điện áp<br />

Câu 8:<br />

Tia lửa điện là một dòng điện biến <strong>thi</strong>ên ⇒ sinh ra từ trường biến <strong>thi</strong>ên ⇒ sinh ra điện trường<br />

biến <strong>thi</strong>ên<br />

Đáp án D<br />

Câu 9:<br />

Trong sóng điện từ thì điện trường và từ trường luôn dao động cùng pha nhau<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đáp án B<br />

Câu 10:<br />

Điện dung của tụ xoay được xác định bởi C = C + ϕ 0<br />

a ϕ<br />

1 1<br />

Tần số của mạch LC: f = ⇒ f ∼<br />

2π<br />

LC C<br />

ϕ<br />

ϕ<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

⎧ 1<br />

⎪f0<br />

∼<br />

⎪ C0 ⎧ C0 + aϕ1<br />

4 = ⇒ aϕ 1<br />

= 3<br />

⎪ 1 ⎪ C0 ϕ2<br />

8<br />

⎨0,5f0<br />

∼ ⇒ ⎨<br />

⇒ =<br />

⎪ C<br />

C<br />

0<br />

+ aϕ1<br />

⎪ 0<br />

+ aϕ2 ϕ1<br />

3<br />

9 = ⇒ a ϕ<br />

2 = 8<br />

⎪1 1 ⎪ ⎩ C0<br />

⎪ f0<br />

∼<br />

⎪⎩<br />

3 C0 + aϕ2<br />

Đáp án C<br />

Câu 11:<br />

Ánh sáng phát ra từ bóng đèn dây tóc là ánh sáng trắng, ánh sáng trắng chỉ bị tán sắc khi ta chiếu<br />

xiên góc vào mặt nước<br />

Đáp án D<br />

Câu 12:<br />

Trong giao thoa với nhiều ánh sáng đơn sắc, ta chỉ <strong>có</strong> thể tìm thấy được vân tối hoàn toàn khi vị<br />

trí đó là sự trùng nhau của vân tối hai hệ<br />

2k1 + 1 2k<br />

2<br />

+ 1 2k1 + 1 i2<br />

7<br />

x<br />

t<br />

= x<br />

1 t<br />

⇔ i<br />

2<br />

1<br />

= i2<br />

⇒ = =<br />

2 2 2k + 1 i 5<br />

2 1<br />

⎧k1<br />

= 3<br />

Vị trí trùng nhau lần đầu tiên của hai vân tối ứng với ⎨ , vị trí trùng nhau lần tiếp theo ứng<br />

⎩k2<br />

= 2<br />

⎧k1<br />

= 10<br />

với ⎨<br />

⎩k2<br />

= 7<br />

⎛ 1 ⎞ Dλ2<br />

⎛ 1 ⎞ Dλ2<br />

x<br />

t3<br />

= ⎜ 2 + ⎟ = 1,575mm , x<br />

t<br />

= 7 4,725mm<br />

8 ⎜ + ⎟ =<br />

⎝ 2 ⎠ a<br />

⎝ 2 ⎠ a<br />

Đáp án B<br />

Câu 13 :<br />

Khi dịch chuyển màn ra ca thì khoảng vân sẽ tăng do vậy bậc của vân sẽ giảm xuống, M trở<br />

thành vân tối hai lần thì lần cuối cùng ứng với vân tối bậc 4, ta <strong>có</strong> :<br />

⎧ Dλ<br />

xM<br />

= 5<br />

⎪<br />

a D + 0,6 5<br />

⎨<br />

⇒ = ⇒ D = 1,4m<br />

⎪ Dλ<br />

D 3,5<br />

xM<br />

= 3,5<br />

⎪⎩ a<br />

Thay vào phương trình thứ nhất<br />

Dλ<br />

−3<br />

D.1,4. λ<br />

xM = 5 ⇔ 4, 2.10 = ⇒ λ = 0,6µ<br />

m<br />

−3<br />

a 1.10<br />

Đáp án A<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 14 :<br />

<strong>Quang</strong> phổ vạch do chất khí ở áp suất thấp phát ra<br />

Đáp án C<br />

Câu 15 :<br />

Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dung nhiệt<br />

Đáp án C<br />

Câu 16 :<br />

Các electron sau khi tách ra khỏi catot được tăng tốc bởi điện trường giữa anot và catot, khi đó<br />

động năng của electron khi đạp và anot chính bằng công của lực điện<br />

−19 3<br />

1 2 2qU 2.1,6.10 .10.10<br />

qU = mv ⇒ v = = ≈ 60000 km/s<br />

−31<br />

2 m 9,1.10<br />

Đáp án A<br />

Câu 17 :<br />

Giới hạn quang điện của các kim loại kìm nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy<br />

Đáp án B<br />

Câu 18 :<br />

Gọi N 0 là số photon mà nguồn phát ra trong 1 s, khi đó công suất của nguồn sẽ là<br />

hc Pλ<br />

P = N0ε = N0 ⇒ N0<br />

=<br />

λ hc<br />

Vì nguồn sáng phát ra theo mọi hướng, do đó số photon trên một đơn vị diện tích mặt cầu bán<br />

kính R sẽ nhận được là<br />

N0<br />

Pλ<br />

N = = 4 R<br />

2 4 R<br />

2<br />

π π hc<br />

Với diện tích con ngươi ứng với đường kính d = 4mm thì số photon mà mắt nhận được trong một<br />

đơn vị thời gian là<br />

2 −6 −3<br />

Pλ ⎛ d ⎞ 2.0,597.10 ⎛ 4.10 ⎞<br />

n = Ns = π 80 R 274km<br />

2 ⎜ ⎟ ⇔ π<br />

2 −34 8 ⎜ ⎟ = ⇒ ≈<br />

4πR hc ⎝ 2 ⎠ 4πR .6,625.10 .3.10 ⎝ 2 ⎠<br />

<br />

Đáp án C<br />

Câu 19:<br />

Sự hấp thụ hoàn toàn của một photon sẽ đưa đến sự phát ra một photon khác<br />

<br />

Đáp án D<br />

Câu 20 :<br />

Áp dụng tiên đề về hấp thụ phôtn của Bo, ta + Nhập số liệu: Mode → 7<br />

<strong>có</strong>:<br />

1<br />

f<br />

13,6 13,6 1 1 3<br />

( x)<br />

= , với X được gán bằng m<br />

⎛ ⎞<br />

− − − = 2,55 ⇔ − =<br />

1 3<br />

2 ⎜ 2 ⎟<br />

2 2<br />

m ⎝ n ⎠ n m 16<br />

+<br />

2<br />

X 16<br />

+ Để xác định cặp giá trị n, m ta <strong>có</strong> thể dựa<br />

vào chức năng table của máy tính<br />

1 1 3 1<br />

− = ⇒ n =<br />

2 2<br />

+ Xuất kết quả: =<br />

n m 16 1 3<br />

+<br />

2<br />

• Start: giá trị đầu của X<br />

m 16<br />

• End: giá trị cuối của X<br />

⎧n = 2<br />

⇒<br />

• Step: bước nhảy của X<br />

⎨<br />

⎩m = 4<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Vậy bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử <strong>có</strong> thể phát ra ứng với sự chuyển mức năng lượng từ N về<br />

K<br />

−34 8<br />

⎛ 13,6 ⎞ −19 hc 6,625.10 .3.10<br />

−8<br />

⎜13,6 − 1,6.10<br />

2 ⎟ = ⇒ λ<br />

min<br />

= = 9,74.10 m<br />

⎝ 4 ⎠ λ 13,6<br />

min<br />

⎛ ⎞ −19<br />

⎜13,6 − 1,6.10<br />

2 ⎟<br />

⎝ 4 ⎠<br />

<br />

Đáp án D<br />

Câu 21:<br />

2π<br />

2π<br />

Biên độ A = 6cm , chu kì T = = = 0,5s , pha ban đầu ϕ<br />

0<br />

= 0<br />

ω 4π<br />

Đáp án A<br />

Câu 22 :<br />

Trong dao động điều hòa của vật, li độ và vận tốc luôn vuông pha nhau, với hai đại lượng vuông<br />

pha ta luôn <strong>có</strong>:<br />

2 2<br />

2 2<br />

x v<br />

⎧<br />

⎛ ⎞ ⎛ ⎞<br />

2 2 ⎪ v1 = ω1 A1 − x1<br />

⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = 1⇒ v = ω A − x ⇒ ⎨<br />

⎝ A ⎠ ⎝ ωA ⎠<br />

2 2<br />

⎪⎩ v2 = ω2 A2 − x2<br />

Lập tỉ số:<br />

2 2<br />

v1 ω A − x v1<br />

ω T 6<br />

v2 2 2<br />

ω1 A1 − x1<br />

v2 ω1 T1<br />

3<br />

Đáp án A<br />

Câu 23 :<br />

Chu kì dao động của con lắc lò xo<br />

1 1 1 A1=<br />

A2<br />

1 2<br />

= ⎯⎯⎯→ = = = =<br />

x1=<br />

x2<br />

2 :1<br />

m<br />

T = 2π<br />

k<br />

Đáp án B<br />

Câu 24:<br />

⎧A<br />

= 10cm<br />

Từ hình vẽ ta thu được ⎨ 1<br />

⎩T = 2s ⇒ ω = π rad.s −<br />

Cơ năng của con lắc<br />

1 2 2 2E 2.250<br />

E = mω A ⇒ m = = = 5000kg<br />

2 2 2 2<br />

2 ω A 2<br />

π 10.10 −<br />

Đáp án A<br />

Câu 25 :<br />

( ) ( )<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng<br />

−3<br />

mg 150.10 .10<br />

∆ l0<br />

= = = 1,5cm<br />

k 100<br />

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng mới<br />

sau va chạm<br />

−3<br />

( m + m0<br />

) g ( 150 + 100 ).10 .10<br />

∆ l0<br />

= = = 2,5cm<br />

k 100<br />

Tần số góc của dao động sau va chạm<br />

ω = k<br />

20<br />

m + m<br />

= rad/s<br />

0<br />

Vận tốc của hai vật sau va chạm<br />

m0v0<br />

100.50<br />

v = = = 20 cm/s<br />

m + m0<br />

150 + 100<br />

+ Biên độ dao động mới của vật<br />

v<br />

A′ ⎛ ⎞<br />

= ( ∆l − ∆ l ) + ⎜ ⎟ = 2 cm<br />

⎝ ω ⎠<br />

2<br />

0<br />

<br />

x<br />

0<br />

Đáp án D<br />

Câu 26 :<br />

Chu kì dao động của con lắc đơn<br />

2<br />

−2<br />

l 56.10<br />

T = 2π = 2π = 1.5s<br />

g 9,8<br />

Đáp án B<br />

Câu 27 :<br />

A0 − A1 ∆A A1<br />

Theo giả thuyết của bài toán ta <strong>có</strong> : = = 0,03 ⇒ = 0,97<br />

A0 A0 A0<br />

Xét tỉ số :<br />

2 2<br />

2 2<br />

∆ E E0 − E10 A0 − A ⎛<br />

10<br />

A ⎞ ⎛<br />

10<br />

A10 A9 A8 A ⎞<br />

1<br />

20<br />

= =<br />

2 = − ⎜ ⎟ = − ⎜ ⎟ = − ( ) =<br />

E E A0 A0 A9 A8 A7 A0<br />

1 1 . . ..... 1 0,97 0,46<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

Vậy cơ năng của con lắc còn lại là 54%<br />

Đáp án D<br />

Câu 28 :<br />

Từ giả thuyết<br />

2<br />

⎛ ⎞<br />

2<br />

2 2 ⎛ x1 ⎞ ⎜ x ⎟<br />

2<br />

16x1 + 9x<br />

2<br />

= 25 ⇔ ⎜<br />

1<br />

1, 25<br />

⎟ + ⎜ =<br />

5<br />

⎟<br />

⎝ ⎠ ⎜ ⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

Hai dao động này vuông pha với các biên độ thành phần A1<br />

= 0,8cm , A2<br />

= 0,6cm<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Biên độ dao động tổng hợp<br />

2 2 2 ⎛ 5 ⎞ 25<br />

A = A1 + A2<br />

= 1, 25 + ⎜ ⎟ = cm<br />

⎝ 3 ⎠ 12<br />

2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

2 Fmax<br />

0, 4<br />

Mặc khác Fmax<br />

= mω A ⇒ ω = = = 8rad/s<br />

mA<br />

−3 25 −2<br />

300.10 . .10<br />

12<br />

Đáp án B<br />

Câu 29 :<br />

Sóng ngang là sóng <strong>có</strong> phương dao động vuông góc với phương truyền sóng<br />

Đáp án B<br />

Câu 30 :<br />

Để M là cực đại và gần trung trực của AB nhất thì M phải nằm<br />

trên hypebol ứng với k = 1<br />

+ Ta <strong>có</strong>:<br />

d1<br />

= a<br />

d − d = λ ⎯⎯⎯→ d = 17cm<br />

1 2 2<br />

2 2 2<br />

⎧ ⎪h = 20 − x<br />

2 2 2<br />

2<br />

⎨<br />

⇒ 20 − x = 17 −<br />

2<br />

( 20 − x)<br />

2 2<br />

⎪⎩ h = 17 − ( 20 − x)<br />

⇒ x = 12,775cm<br />

Vậy khoảng cách từ M đến trung trực sẽ là 2,775 cm<br />

Đáp án B<br />

Câu 31 :<br />

Giao thoa sóng là hiện tượng đặc thù của sóng, chỉ xảy ra khi hai sóng kết hợp gặp nhau<br />

Đáp án C<br />

Câu 32:<br />

Người ta chỉ <strong>có</strong> thể nghe được các âm <strong>có</strong> tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz<br />

Đáp án A<br />

Câu 33:<br />

Độ to của âm là đặc trưng sinh lý gắn liền với mức cường độ âm<br />

Đáp án C<br />

Câu 34 :<br />

+ Biên độ dao động tại điểm cách nút một đoạn d được xác<br />

định bởi<br />

2 d<br />

a<br />

M<br />

= 2a sin π với 2a là biên độ của điểm bụng<br />

λ<br />

⇒ điểm dao động với biên độ a sẽ cách bụng một khoảng<br />

λ<br />

12<br />

Ta <strong>có</strong> :<br />

λ ⎛ λ λ ⎞<br />

− ⎜ + ⎟ = 10 ⇒ λ = 30cm<br />

2 ⎝12 12 ⎠<br />

Tốc độ truyền sóng trên dây<br />

v = λ f = 30.5 = 150 cm/s<br />

Đáp án D<br />

Câu 35:<br />

Bảng số liệu thu được ứng với một chu kì<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Lần</strong> đo 1 2 3<br />

T s 1,7405 1,738 1,736<br />

Giá trị trung bình của phép đo<br />

T1 + T2 + T3<br />

1.7405 + 1,738 + 1,736<br />

T = = = 1,73817s<br />

3 3<br />

Sai số tương đối của mỗi phép đo<br />

−3<br />

T1 T1<br />

T 2,33.10 s<br />

∆ = − =<br />

−4<br />

T2 T2<br />

T 1,7.10 s<br />

∆ = − =<br />

−3<br />

T3 T3<br />

T 2,17.10 s<br />

∆ = − =<br />

Sai số tuyệt đối của phép đo<br />

∆ T1 + ∆ T2 + ∆T3<br />

∆ T = = 0,001556s<br />

3<br />

Viết kết quả T = 1,7382 ± 0,0016 ⇒ ε = 0,09%<br />

Đáp án ?<br />

Câu 36 :<br />

Ampe cho biết cường độ dòng điện trong mạch<br />

ε<br />

I =<br />

R + r<br />

Volt kế cho biết điện áp hai đầu đoạn mạch mà nó mắc song song<br />

εR<br />

ε<br />

UV<br />

= IR = =<br />

R + r r<br />

1+<br />

R<br />

Từ các biểu thức trên ta thấy rằng khi ngừng chiếu ánh sáng kích thích thì R tăng vậy I giảm và<br />

U V tăng<br />

Đáp án B<br />

Câu 37:<br />

Giá trị cực đại của dòng điện I0<br />

= I 2 = 220 2V<br />

Đáp án C<br />

Câu 38:<br />

Đối với đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì điện áp và dòng điện luôn vuông pha với nhau,<br />

với hai đại lượng vuông pha, ta <strong>có</strong> :<br />

2 2 2 2 2<br />

⎛ u ⎞ ⎛ i ⎞ ⎛ u ⎞ ⎛ i ⎞ ⎛ u ⎞<br />

⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟<br />

⎝ U ⎠ ⎝ I ⎠ ⎝ I Z ⎠ ⎝ I ⎠<br />

⎝ Z ⎠<br />

2<br />

+ = 1 ⇔ + = 1⇒ I0<br />

= + i = 2 3A<br />

0 0 0 L 0 L<br />

Dòng trong mạch trễ pha 2<br />

π nên<br />

⎛ π ⎞<br />

i = 2 3 cos⎜100πt − ⎟ A<br />

⎝ 6 ⎠<br />

Đáp án A<br />

Câu 39:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

1<br />

ZC<br />

= ⇒ hypebol<br />

C2πf<br />

Đáp án C<br />

Câu 40:<br />

2<br />

U<br />

Điện trở của bóng đèn R<br />

d<br />

= = 121Ω<br />

P<br />

P 10<br />

Để đèn sáng bình thường thì dòng qua mạch phải là I = = A<br />

U 11<br />

U 10 220<br />

Ta <strong>có</strong>: I = ⇔ = = 121Ω<br />

R + R<br />

d<br />

11 R + 121<br />

Đáp án D<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!