20.05.2017 Views

Đề thi thử THPTQG 2017 Vật Lý Chuyên Khoa Học Tự nhiên Lần 5 Chuyên Lê Thánh Tông Sở GD&ĐT Quảng Bình THPT Phú Riềng Lần 1 có lời giải

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYRFU5cTFqRjZMNVE/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYRFU5cTFqRjZMNVE/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Chuyên</strong> <strong>Khoa</strong> <strong>Học</strong> <strong>Tự</strong> Nhiên - lần 5<br />

Môn: <strong>Vật</strong> lý<br />

Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ 5 cm. Biết trong một<br />

chu kỳ, khoảng thời gian để độ lớn gia tốc của vật không vượt quá 100 cm/s 2 là T/3. Lấy π . =<br />

10. Tần số dao động của vật <strong>có</strong> giá trị là<br />

A. 1Hz B. 2Hz C. 3Hz D. 4 Hz<br />

Câu 2: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 2,5Hz, biên<br />

độ A = 8 cm. Cho g = 10 m/s 2 và π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất để vật di chuyển từ vị trí cân<br />

bằng đến vị trí lò xo <strong>có</strong> chiều dài tự <strong>nhiên</strong> là<br />

A. 1/10 s B. 1/15 s C. 1/20 s D. 1/30 s<br />

Câu 3: Con lắc lò xo <strong>có</strong> khối lượng m = 100g, dao động điều hòa với cơ năng E = 32mJ. Tại<br />

một thời điểm ban đầu vật <strong>có</strong> vận tốc v = 40 3 cm/s và gia tốc a = 8m/s 2 . Pha ban đầu của<br />

dao động là<br />

A. – π/6 B. π/6 C. –2π/3 D. – π/3<br />

Câu 4: Trong môt dao động điều hòa <strong>có</strong> chu kỳ T thì thời gian ngắn nhất đề vật đi từ vị trí <strong>có</strong><br />

gia tốc cực đại đến vị trí gia tốc bằng một nửa gia tốc cực đại <strong>có</strong> giá trị là<br />

A. T/12 B. T/8 C. T/6 D. T/4<br />

Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết<br />

rằng khi động năng và thế năng bằng nhau thì vận tốc của vật <strong>có</strong> độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ<br />

dao động của con lắc là<br />

A. 6 cm B. 6 2 cm C. 12 cm D. 12 2 cm<br />

Câu 6: Con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài l treo trong trần một thang máy. Khi thang máy chuyển<br />

động nhanh dần đều đi lên với gia tốc <strong>có</strong> độ lớn a ( a˂g) thì con lắc dao động với chu kỳ T 1 .<br />

Khi thang máy chuyển động chậm dần đều đi lên với gia tốc <strong>có</strong> độ lớn a thì con lắc dao động<br />

với chu kỳ T 2 = 2T 1 . Độ lớn gia tốc a là<br />

A. g/5 B. 2g/3 C. 3g/5 D. g/3<br />

Câu 7: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. siêu âm <strong>có</strong> thể bị phản xạ khi gặp vật cản<br />

B. siêu âm <strong>có</strong> thể truyền được trong chân không<br />

C. siêu âm <strong>có</strong> tần số lơn hơn 20kHz<br />

D. siêu âm <strong>có</strong> thể truyền được trong chất rắn<br />

Câu 8: Một dây đàn hồi rất dài <strong>có</strong> đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với<br />

đáy. Biên độ dao động là a, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm M trên dây và<br />

Trang 1<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

cách A một đoạn 14 cm, người ta thấy M luôn dao động ngược pha với A. Biết tần số f <strong>có</strong> giá<br />

trị trong khoảng từ 98 Hz đến 102Hz. Bước sóng của sóng đó <strong>có</strong> giá trị là<br />

A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 6 cm<br />

Câu 9: Ở bề mặt một chất lỏng <strong>có</strong> hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S 2 cách nhau 20cm. Hai<br />

nguồn này dao động theo phương thẳng đứng <strong>có</strong> phương trình lần lượt là u 1 = 2cos40πt (mm)<br />

và u 2 = 2cos(40πt + π) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao<br />

động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S 1 S 2 là<br />

A. 11 B. 9 C. 10 D. 8<br />

Câu 10: Trong thí nghiệm dao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động<br />

cùng pha với tần số 20 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, AB = 8cn. Một<br />

đường tròn <strong>có</strong> bán kính R = 3,5 cm và <strong>có</strong> tâm tại trung điểm O của AB, nằm trong mặt phẳng<br />

chứa các vân giao thoa. Số điểm dao động cực đại trên đường tròn là<br />

A. 17 B. 18 C. 19 D. 20<br />

Câu 11: Trên dây <strong>có</strong> sóng dừng hai đầu cố định, biên độ của sóng tới là a. Tại một điểm cách<br />

một nút một khoảng λ/8 thì biên độ dao động của phần từ trên dây là<br />

A. a/2 B. a 2 C. a 3 D. 2a<br />

Câu 12: Ở mặt thoáng của một chất lỏng <strong>có</strong> hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao<br />

động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos40πt (mm) và u B = 2cos(40πt + π)<br />

(mm) (t tính bằng s). Cho v = 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng.<br />

Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là<br />

A. 17 B. 18 C. 19 D. 20<br />

Câu 13: Nguồn âm S phát ra âm <strong>có</strong> công suất P = 4π.10 -5 W không đổi, truyền đẳng hướng về<br />

mọi phương. Cho cường độ âm chuẩn I 0 = 10 -12 W/m2. Điểm M cách nguồn S một đoạn 1m<br />

<strong>có</strong> mức cường độ âm là<br />

A. 50dB B. 60dB C. 70dB D. 80dB<br />

Câu 14: Mạch RLC nối tiếp gồm cuộn dây (L,r) và tụ điện C. đặt vào hai đầu đoạn mạch một<br />

hiệu điện thế u = 6 2 cos (100πt – π/6) (V). Điều chỉnh C để U C = U Cmax = 100V. Hiệu điện<br />

thế giữa hai đầu cuộn dây khi đó là<br />

A. u d = 80 2 cos(100πt – π/3) V B. u d = 40 2 cos(100πt – 2π/3) V<br />

C. u d = 60 2 cos(100πt + π/6) V D. u d = 80 2 cos(100πt + π/3) V<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở<br />

R nối tiếp với cuộn thuần cảm và tụ điện <strong>có</strong> điện dung thay đổi. Ban đầu điều chỉnh tụ điện<br />

để công suất trong mạch cực đại, sau đó giảm giá trị của C thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ<br />

A. tăng B. giảm<br />

C. Ban đầu tăng, sau giảm D. ban đầu giảm, sau tăng<br />

Câu 16: Đoạn mạch RLC nối tiếp đang <strong>có</strong> tính dung kháng nếu giảm tần số dòng điện một<br />

lượng nhỏ thì hệ số công suất sẽ<br />

A. tăng lên B. giảm xuống<br />

C. Ban đầu tăng, sau giảm D. ban đầu giảm, sau tăng<br />

Câu 17: Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở R = 150 3 Ω và<br />

tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiều điện thế u = U 0 cos2πft (V) với f thay đổi được.<br />

Khi f = f 1 = 25 Hz hay f = f 2 = 100 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch <strong>có</strong> giá trị hiệu<br />

dụng như nhau nhưng lệch pha nhau 2π/3. Cảm kháng của cuộn dây khi f = f 1 là<br />

A. 50 Ω B. 150 Ω C. 300 Ω D. 450 Ω<br />

Câu 18: Đặt điện áp u = U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và<br />

NB mặc nối tiếp. Đoạn AN gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L,<br />

đoạn NB chỉ <strong>có</strong> tụ điện với điện dung C. Đặt 2ω 1<br />

LC = 1. Để điện áp hiệu dụng giữa hai<br />

đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc bằng<br />

A. 0,25 2ω<br />

1<br />

B. ω<br />

1<br />

2<br />

C. 0,5 2ω<br />

1<br />

D. 2ω<br />

1<br />

Câu 19: Một đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp vào một hiệu điện<br />

thế xoay chiều u = U 0 cos2πft (V), U0 không đổi còn f thay đổi được. Khi f = f 1 = 36 Hz hay<br />

f = f 2 = 64 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau P 1 = P 2 , khi f = f 3 = 48 Hz công suất<br />

tiêu thụ của mạch bằng P3, khi f = f 4 = 50 Hz công suất tiêu thụ của mạch là P 4 . So sánh các<br />

công suất ta <strong>có</strong><br />

A. P 4 < P 2 B. P 4 < P 3 C. P 4 > P 3 D. P 3 < P 1<br />

Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt <strong>có</strong> ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch <strong>có</strong><br />

R, L, C nối tiếp. Thay đổi ω thì ω = ω 1 hay ω = ω 2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong<br />

mạch như nhau. Hệ thức đúng là<br />

A. LC(ω 1 + ω 2 ) =2 B. ω 1 ω 2 LC =1 C. LC(ω 1 + ω 2 ) 2 = 4 D. LC(ω 1 + ω 2 ) 2 = 1<br />

Câu 21: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây <strong>có</strong> L = 0,4/π (H) mắc nối tiếp với tụ điện C.<br />

Đặt vào hai đầu mạch điện hiệu điện thế u = U 2 cosωt (V). Khi C = C1 = 2.10 -4 / π (F) thì<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 3<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

U C = U Cmax = 100 5 (V). khi C = 2,5C 1 thì cường độ dòng điện trễ pha π/4 so với hiệu điên<br />

thế hai đầu đoạn mạch. Giá trị của U là<br />

A. 100V B. 150V C. 200V D. 500V<br />

Câu 22: Đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp một máy biến áp lí tưởng ( bỏ qua hao phí) một<br />

điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ<br />

cấp để hở là 100V. Ở cuộn thứ cấp giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để<br />

hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đo là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở<br />

cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn dây này là<br />

A. 100V B. 200V C. 220V D. 110V<br />

Câu 23: Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang <strong>có</strong> dao động điện từ tự do. Khoảng thời<br />

gian ngắn nhất để cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một<br />

nửa độ lớn cực đại là 800 µs. Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong<br />

mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nủa giá trị đó<br />

A. 800 µs B. 1200 µs C. 600 µs D. 400 µs<br />

Câu 24: Một mạch dao động gồm cuộn cảm <strong>có</strong> r = 50Ω, L = 210µH và một tụ điện <strong>có</strong> C =<br />

4200pF. Hỏi cần cung cấp cho mạch một công suất là bao nhiêu để duy trì dao động của nó<br />

với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6V<br />

A. 0,215mW B. 180µW C. 430µW D. 0,36mW<br />

Câu 25: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L không đổi và tụ<br />

điện <strong>có</strong> điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C 1 thì tần số<br />

dao động riêng của mạch là f 1 . Để dao động riêng của mạch là<br />

dung của tụ điện đến giá trị<br />

5 f 1 thì phải điều chỉnh điện<br />

A. 0,2 C 1 B. 0, 2 5 C 1 C. 5C 1 D. 5 C 1<br />

Câu 26: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang <strong>có</strong> dao động điện từ tụ do. Tại thời điểm t<br />

=0 điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất ∆t thì điện tích trên<br />

bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động này là<br />

A. 3∆t B. 4∆t C. 6 ∆t D. 8 ∆t<br />

Câu 27: Mạch dao động điện từ tụ do LC. Một nửa năng lượng điện trường cực đại trong tụ<br />

chuyển thành năng lượng từ trường trong cuộn cảm mất thời gian t0. Chu kỳ dao động điện từ<br />

trong mạch là<br />

A. 2t 0 B. 4 t 0 C. 8 t 0 D. 0,5 t 0<br />

Câu 28: Tia Rơnghen <strong>có</strong><br />

A. cùng bản chất với sóng vô tuyến B. cùng bản chất với sóng âm<br />

Trang 4<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

C. diện tích âm D. bước sóng lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại<br />

Câu 29: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng<br />

trắng <strong>có</strong> bước sóng từ 0,38 µm đến 0,76 µm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc<br />

<strong>có</strong> bước sóng 0,76 µm còn <strong>có</strong> bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?<br />

A. 3 B. 8 C. 7 D. 4<br />

Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát ra đồng thời ba<br />

bức xạ đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng lần lượt là 0,4µm; 0,5µm; 0,6µm. Trên màn, trong khoảng giữa<br />

hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm, <strong>có</strong> bao nhiêu vị trí mà ở đó chỉ <strong>có</strong><br />

một bức xạ cho vân sáng?<br />

A. 18 B. 20 C. 22 D. 26<br />

Câu 31: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ <strong>có</strong> tần số f 1 và f 2 (f 1 > f 2 ) vào một tấm kim loại đặt cô<br />

lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện, với điện thế cực đại của quả cầu đạt được là V 1 và<br />

V 2 . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào tấm kim loại đó thì điện thế cực đại của nó là<br />

A. V 1 B. V 1 + V 2 C. 0,5 (V 1 + V 2 ) D. V 1 - V 2<br />

Câu 32: Chiếu bức xạ <strong>có</strong> bước sóng λ vào catot của một tế bào quang điện thì hiện tượng<br />

quang điện xảy ra. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm <strong>có</strong> độ lớn<br />

2V. nếu đặt giữa anot và catot của tế bào quang điện hiệu điện thế U AK = 3V thì động năng<br />

cực đại của electron quang điện khi tới anot <strong>có</strong> giá trị<br />

A. 8.10 -19 J B. 9,6.10 -19 J C. 10 -19 J D. 16. 10 -19 J<br />

Câu 33: Quang phổ của mặt trời quan sát được trên mặt đất là<br />

A. quang phổ vạch phát xạ<br />

B. quang phổ liên tục<br />

C. quang phổ vạch hấp thụ<br />

D. quang phổ liên tục xen kẽ với quang phổ vạch<br />

Câu 34: Một đám nguyên tử hidro đang ở trạng thái kích thích mà electron chuyển động trên<br />

quỹ đạo dừng N. Khi electron chuyển động về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ<br />

vạch phát xạ của đám nguyên tử đó <strong>có</strong> bao nhiêu vạch?<br />

A. 3 B. 1 C. 6 D. 4<br />

Câu 35: Động năng ban đầu cực đại của quang electron tách khỏi kim loại khi chiếu ánh sáng<br />

thích hợp không phụ thuộc vào<br />

A. tần số của ánh sáng kích thích B. bước sóng của ánh sáng kích thích<br />

C. bản chất kim loại dùng làm catot D. cường độ của chùm sáng kích thích<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 5<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 36: Một nguồn phóng xạ <strong>có</strong> chu kỳ bán rã T và tại thời điểm ban đầu <strong>có</strong> 48N 0 hạt nhân.<br />

Hỏi sau khoảng thời gian 3T, số hạt nhân còn lại là bao nhiêu?<br />

A. 4N 0 B. 6 N 0 C. 8 N 0 D. 16 N 0<br />

Câu 37: Chu kỳ bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là T A và T B = 2T A . Ban đầu hai<br />

khối chất A và B <strong>có</strong> số hạt nhân như nhau. Sau thời gian t = 4TA thì tỉ số giữa số hạt nhân A<br />

và B đã phóng xạ là<br />

A. 1/4 B. 4 C. 4/5 D. 5/4<br />

Câu 38: Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi 4 lần.<br />

Sau thời gian 2t hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần tram số hạt nhân ban<br />

đầu<br />

A. 25,25% B. 93,75% C. 6,25% D. 13,5%<br />

Câu 39: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân<br />

A. đều <strong>có</strong> sự hấp thụ notron chậm B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng<br />

C. đều không phải là phản ứng hạt nhân D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng<br />

Câu 40: Tính chu kỳ bán rã T của một chất phóng xạ, cho biết tại thời điểm t1, tỷ số giữa hạt<br />

nhân con và hạt mẹ là 7, tại thời điểm t 2 sau t1 414 ngày, tỷ số đó là 63<br />

A. 126 ngày B. 138 ngày C. 207 ngày D. 552 ngày<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 6<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đáp án<br />

1- A 2- D 3- C 4- C 5- B 6- C 7- B 8- C 9- C 10- B<br />

11- B 12- C 13- C 14- D 15- C 16- B 17- B 18- B 19- B 20- B<br />

21- A 22- B 23- C 24- B 25- A 26- A 27- C 28- A 29- D 30- B<br />

31- A 32- A 33- C 34- C 35- D 36- B 37- D 38- C 39- D 40- B<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

Phương pháp đường tròn.<br />

Từ hình vẽ ta thấy rằng:<br />

a<br />

max<br />

2 = ⇒ = ω = ⇒ ω = π<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

2<br />

100 a<br />

max<br />

A 200 2 rad / s.<br />

Tần số dao động: f = 1Hz.<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng:<br />

2<br />

1 g 1 π<br />

f = ⇔ 2,5 = ⇒ ∆ l0<br />

= 4cm.<br />

2π ∆l 2π ∆l<br />

0 0<br />

Vị trí lò xo <strong>có</strong> chiều dài tự <strong>nhiên</strong> ứng với x = −∆ l<br />

0.<br />

Từ hình vẽ ta thấy khoảng thời gian tương ứng sẽ là:<br />

T 1<br />

t = = s.<br />

12 30<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

1 2 2 2 2E<br />

E = m ω<br />

A ⇒ vmax<br />

= = 0,64<br />

2 2<br />

m<br />

vmax<br />

Với hai đại lượng vuông pha a và v ta <strong>có</strong>:<br />

( 0,4 3) 2<br />

v 2 a 2 8<br />

2<br />

+ = 1 ⇔ + = 1⇒ a<br />

max<br />

= 16m.s<br />

v a 0,64 a<br />

2 2 2<br />

max max max<br />

Phương pháp đường tròn<br />

2 π<br />

Từ hình vẽ ta thấy: ϕ<br />

0<br />

= − .<br />

3<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

−2<br />

Trang 7<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Thời gian để vật đi từ vị trí <strong>có</strong> gia tốc cực đại đến vị trí <strong>có</strong> gia tốc bằng một nửa gia tốc cực<br />

đại là T .<br />

6<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Động năng bằng thế năng tại vị trí<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

Chu kì của con lắc trong hai trường hợp:<br />

Trang 8<br />

2<br />

v = ω A = 0,6 ⇒ A = 6 2cm.<br />

2<br />

⎧ 1<br />

⎪T1<br />

= 2π<br />

⎪ g + a T g a<br />

1<br />

1 − 3g<br />

⎨<br />

⇒ = = ⇒ a =<br />

⎪<br />

1 T2<br />

2 g + a 5<br />

⎪<br />

T2 = 2T1<br />

= 2π<br />

⎩<br />

g − a<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Sóng âm không thể truyền được trong chân không.<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Độ lệch pha giữa hai điểm<br />

2π∆xf 100<br />

∆ϕ = = + π ⇒ = +<br />

v 7<br />

Khoảng giá trị của tần số:<br />

98 ≤ f ≤ 102 ⇒ f = 100Hz.<br />

( 2k 1) f ( 2k 1)<br />

v<br />

Suy ra bước sóng: λ = = 4cm.<br />

f<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

2π<br />

2π<br />

Bước sóng của sóng λ = v. = 80. = 4cm.<br />

ω 40π<br />

Nhập số liệu: Mode → 7<br />

100<br />

f ( X) = ( 2X + 1)<br />

với X được gán bằng k:<br />

7<br />

Xuất kết quả:=<br />

Start: giá trị đầu của X<br />

End: giá trị cuối của X<br />

Step: bước nhảy của X<br />

Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn:<br />

S S<br />

λ<br />

1 S S 1 20 1 20 1<br />

k k 5,5 k 4,5<br />

2 λ 2 4 2 4 2<br />

− 1 2 − ≤ ≤ 1 2<br />

− ⇔ − − ≤ ≤ − ⇔ − ≤ ≤<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy tất cả <strong>có</strong> 10 điểm.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

Bước sóng của sóng:<br />

v 30<br />

λ = = = 1,5cm.<br />

f 20<br />

Trên đoạn thẳng nối hai nguồn, các cực đại liên tiếp cách nhau một đoạn<br />

nửa bước sóng. Xét tỉ số:<br />

R 3,5<br />

= = 4,6 ⇒ trong khoảng đường tròn, đoạn thẳng nối hai nguồn <strong>có</strong><br />

λ 1,5<br />

2 2<br />

9 cực đại vậy trên đường tròn sẽ <strong>có</strong> 18 cực đại.<br />

Câu 11: Đáp án B<br />

Biên độ của sóng tới là a nên biên độ của bụng là 2a.<br />

λ<br />

2πd<br />

Điểm cách nút d = sẽ dao động với biên độ: A = 2a sin = a 2.<br />

8<br />

λ<br />

Câu 12: Đáp án C<br />

⎛ 1 ⎞<br />

I là một điểm trên MB, để I cực đại thì: d1 − d2<br />

= ⎜ k + ⎟λ.<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Khoảng giá trị của hiệu d1 − d2<br />

AM − MB 1 AB 1<br />

AM − BM ≤ d1 − d2<br />

≤ AB ⇔ − ≤ k ≤ −<br />

λ 2 λ 2<br />

Thay các giá trị đã biết vào biểu thức, ta tìm được:<br />

−6,02 ≤ k ≤ 12,83<br />

Vậy <strong>có</strong> 19 điểm dao động với biên độ cực đại trên MB.<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

Mức cường độ âm tại M:<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

Khi C thay đổi để<br />

Từ hình vẽ ta <strong>có</strong>:<br />

d<br />

Cmax<br />

−5<br />

P 4 π.10<br />

L = 10log = 10log = 70dB.<br />

M 2 −12 2<br />

I<br />

0.4πr 10 4 π.1<br />

U thì điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu mạch:<br />

U = U − U = 100 − 60 = 80V<br />

2 2 2 2<br />

Cmax<br />

⎛ π ⎞<br />

Vậy ud<br />

= 80 2 cos⎜100π t + ⎟ V<br />

⎝ 3 ⎠<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 9<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Khi công suất trong mạch cực đại thì mạch xảy ra cộng hưởng và ZL = Z<br />

C.<br />

+ Để dễ hình dung, ta <strong>có</strong> thể quan sát đồ thị sự thay đổi của U<br />

C<br />

theo<br />

Từ đồ thị ta thấy rằng khi giảm C (tăng<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

Từ đồ thị ta thấy, mạch <strong>có</strong> tính dung kháng<br />

ứng với sườn trái của đồ thị, khi giảm tần số<br />

một lượng nhỏ thì cos ϕ sẽ giảm.<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

R Z1 Z2<br />

Ta <strong>có</strong>: cos ϕ = ⎯⎯⎯→ϕ<br />

1<br />

= −ϕ<br />

2<br />

=<br />

Z 3<br />

⎧<br />

ZL<br />

− ZC<br />

⎪tan ϕ<br />

1<br />

= 3 =<br />

⎪<br />

150 3<br />

⎨<br />

Z<br />

⎪<br />

4ZL<br />

−<br />

tan 4<br />

⎪ ϕ<br />

2<br />

= − 3 =<br />

⎩<br />

150 3<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

= π<br />

Điện áp hai đầu đoạn mạch AN:<br />

C<br />

⇒ Z = 150Ω<br />

L<br />

C<br />

Z<br />

C.<br />

Z ) thì điện áp hiệu dụng trên tụ sẽ tăng rồi giảm.<br />

Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của cosϕ theo<br />

tần số góc ω<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 10<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

U<br />

Để<br />

AN<br />

2 2<br />

U R + ZL<br />

U<br />

= =<br />

( ) ( )<br />

2<br />

2 2<br />

R + ZL − ZC ZL − ZC<br />

1+<br />

2<br />

R<br />

y<br />

y = 0 ⇔ Z = 2Z ⇔ ω = 1 = 2 ω .<br />

2 LC<br />

U<br />

AN<br />

không phụ thuộc vào R thì<br />

C L 1<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

Tần số ứng với công suất cực đại trên mạch: f = f1f 2<br />

= 36.64 = 48Hz.<br />

Vậy P 3 ứng với công suất cực đại.<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

Hai giá trị của tần số cho cùng dòng điện trong mạch ω ω 1 2LC = 1.<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

Cảm kháng và dung kháng của mạch khi điện áp hai đầu tụ điện cực đại:<br />

⎧ZL<br />

= Lω = 40Ω<br />

⎪<br />

⎨ 1 với U<br />

⎪ZC<br />

= = 50Ω<br />

0<br />

⎩ Cω<br />

Cmax<br />

= U<br />

ZC0<br />

Khi C = 2,5C0⇒ ZC<br />

= = 20Ω<br />

2,5<br />

Thì ZL − ZC<br />

= R ⇒ R = 20Ω<br />

R<br />

+ Z<br />

2 2<br />

L<br />

Thay các giá trị đã biết vào biểu thức điện áp cực đại ta thu được U = 100V.<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết bài toán, ta <strong>có</strong>:<br />

⎧100 N ⎧<br />

2<br />

100 N2<br />

⎪ = ⎪ =<br />

⎪<br />

U1 N1 ⎪<br />

U1 N1<br />

⎧ N2<br />

U<br />

2 = 3<br />

⎪<br />

U N2 − n ⎪ U N<br />

N<br />

2<br />

n ⎪ 1<br />

U1<br />

200<br />

⎨ = ⇒ ⎨ = − ⇒ ⎨<br />

⇒ U = V<br />

⎪U1 N1 ⎪U1 N1 N1<br />

⎪ 2n U<br />

3<br />

=<br />

⎪2U N N<br />

2<br />

+ n ⎪2U N2<br />

n ⎪⎩<br />

1<br />

U1<br />

⎪ = ⎪ = +<br />

⎩ U1 N1 ⎩ U1 N1 N1<br />

R<br />

U2 N2<br />

3n 3 U 3 U<br />

Khi tăng thêm 3n vòng ở cuộn thứ cấp: = + = + = 3U = 200V<br />

U N N 2 U 2 U<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

1 1 1 1<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 11<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch giảm từ cực đại đến một nửa<br />

giá trị cực đại là T 800 s T 4800 s.<br />

6 = µ ⇒ = µ<br />

Khoảng thời gian để năng lượng từ trường giảm từ cực đại xuống còn một nửa là T 600 s.<br />

8 = µ<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

Dòng điện cực đại chạy trong mạch:<br />

1 LI = 1 CU ⇒ I =<br />

C U<br />

2 2 L<br />

2 2 2 2<br />

0 0 0 0<br />

Công suất cần cung cấp chính bằng công suất tỏa nhiệt trên điện trở:<br />

2<br />

2 I0<br />

P = I R = R = 180µ<br />

W.<br />

2<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

Ta <strong>có</strong>: f ∼<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

1 '<br />

f = 5f ' C<br />

⎯⎯⎯→ C =<br />

C<br />

5<br />

Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ cực đại đến một nửa cực đại là:<br />

T<br />

∆ t = ⇒ T = 6∆<br />

t.<br />

6<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

Năng lượng điện từ trong tụ giảm từ cực đại đến vị trí năng lượng từ trường bằng năng lượng<br />

điện trường là ∆ t T<br />

0<br />

= ⇒ T = 8t<br />

0.<br />

8<br />

Ghi chú: Từ vị trí cực đại đến vị trí giảm còn một nửa tương ứng với vị trí năng lượng điện<br />

trường bằng năng lượng từ trường (bên cơ học sẽ là vị trí<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Tia Rơn-ghen <strong>có</strong> cùng bản chất với sóng vô tuyến.<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

Vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc<br />

0,76µ<br />

m.<br />

D<br />

xs4<br />

= 4.0,76 µ m.<br />

a<br />

Điều kiện để 2 vân sáng trùng nhau:<br />

2<br />

x = ± A ).<br />

2<br />

Nhập số liệu: Mode → 7<br />

( )<br />

f X<br />

4.0,76<br />

= với X được gán bằng k.<br />

X<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Xuất kết quả:=<br />

Trang 12<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

x x k 4.0,76<br />

= ⇔ λ = ⇔ λ =<br />

λ s4<br />

Khoảng giá trị của bước sóng:<br />

0,38 ≤ λ ≤ 0,76<br />

Vậy <strong>có</strong> 4 giá trị khác nhau.<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

4.0,76<br />

k<br />

• Start: giá trị đầu của X<br />

• End: giá trị cuối của X<br />

• Step: bước nhảy của X<br />

Vị trí trùng màu với vân trung tâm và vị trí trùng nhau của vân sáng 3 bức xạ:<br />

x = x = x ⇔ 4k = 5k = 6k .<br />

1 2 3 1 2 3<br />

⇒ Vị trí trùng nhau gần vân trung tâm nhất ứng với k1 = 15, k<br />

2<br />

= 12 và k3<br />

= 10.<br />

Sự trùng nhau của hai bức xạ λ<br />

1<br />

và λ<br />

2<br />

trong khoảng này:L<br />

x<br />

k λ 5<br />

1 2<br />

1<br />

= x<br />

2<br />

⇔ = = ⇒<br />

k<br />

2<br />

λ1<br />

4<br />

<strong>có</strong> 2 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k1 = 5, k1<br />

= 10.<br />

Sự trùng nhau của hai bức xạ λ<br />

1<br />

và λ<br />

3<br />

trong khoảng này:<br />

x<br />

k λ 3<br />

1 3<br />

1<br />

= x3<br />

⇔ = = ⇒<br />

k3 λ1<br />

2<br />

k = 9,k = 12.<br />

1 1<br />

<strong>có</strong> 4 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k1 = 3, k1<br />

= 6 và<br />

Sự trùng nhau của hai bức xạ λ<br />

2<br />

và λ<br />

3<br />

trong khoảng này:<br />

x<br />

k λ 6<br />

2 3<br />

2<br />

= x3<br />

⇔ = = ⇒<br />

k3 λ2<br />

5<br />

<strong>có</strong> vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k1<br />

= 6.<br />

Vậy số vị trí cho vân đơn sắc là 14 + 11+ 9 − 2.2 − 2.4 − 2.1 = 20<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

Năng lượng của bức xạ f 1<br />

lớn hơn do vậy khi chiếu đồng thời hai bức xạ thì điện thế cực đại<br />

sẽ là V<br />

1.<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

Ta <strong>có</strong> động năng ban đầu cực đại sẽ là:<br />

Dưới tác dụng của điện trường<br />

bằng qU .<br />

AK<br />

AK<br />

Vậy động năng của e khi đập vào anot là:<br />

1 mv = qU 2<br />

2<br />

0 h<br />

U năng lượng của electron sẽ tăng lên một lượng đúng<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 13<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

1 mv<br />

2 q<br />

19<br />

( U<br />

AK U<br />

h ) 8.10<br />

−<br />

= + = J.<br />

2<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

Ánh sáng trắng từ Mặt Trời đến Trái Đất đã đi qua lớp khí quyển vậy quang phổ thu được là<br />

quang phổ vạch hấp thụ.<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

2<br />

Số vạch phát ra là tổ hợp C = 6.<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

Trang 14<br />

4<br />

Động năng ban đầu của e khi bức ra khỏi kim loại không phụ thuộc vào cường độ của chùm<br />

ánh sáng kích thích.<br />

Câu 36: Đáp án B<br />

Số hạt nhân còn lại là:<br />

Câu 37: Đáp án D<br />

Số hạt nhân đã phóng xạ:<br />

t<br />

−<br />

T<br />

−3<br />

t<br />

=<br />

0<br />

=<br />

0<br />

=<br />

0<br />

N 48.N .2 48N .2 6N .<br />

⎧ ⎛ ⎞<br />

t<br />

−<br />

TA<br />

⎪∆ N t<br />

1<br />

= N0<br />

1−<br />

2<br />

−<br />

t<br />

TA<br />

⎛ − ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

T<br />

⎪ ⎝ ⎠ ∆<br />

1<br />

−<br />

0 ⎜ ⎟ ⎨<br />

t<br />

t<br />

−<br />

−<br />

⎝ ⎠ ⎪ ⎛ ⎞ ∆<br />

2T<br />

2 2T<br />

A<br />

A<br />

∆ N 1 2<br />

2<br />

= N0<br />

⎜1−<br />

2 ⎟ −<br />

N 1 2 5<br />

∆ N = N 1− 2 ⇒ ⇒ = =<br />

N 4<br />

⎪ ⎜ ⎟<br />

⎪⎩<br />

⎝ ⎠<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

⎧ N 1<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨<br />

' 2t t<br />

⎪ N − ⎛ − ⎞<br />

2<br />

T 2<br />

T<br />

⎪<br />

= = ⎜ ⎟<br />

⎩ N0<br />

⎝ ⎠<br />

t<br />

−<br />

T<br />

= = 2<br />

N '<br />

0<br />

4 N 1<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

2<br />

⇒ = = 6,25%<br />

N 16<br />

Phóng xạ và phân hoạch đều là phản ứng hạt nhân.<br />

Câu 40: Đáp án B<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

t1<br />

⎧ −<br />

T<br />

⎪ ∆ N1<br />

1 − 2<br />

= 7 =<br />

t<br />

t1<br />

⎪<br />

1<br />

N<br />

− ⎧ −<br />

T<br />

T<br />

⎪<br />

2 ⎪2 = 0,125<br />

⎨<br />

⇒ T 138<br />

t1+ 414<br />

⎨<br />

⇒ = ngày.<br />

t1+<br />

414<br />

−<br />

−<br />

⎪<br />

T<br />

T<br />

∆N1<br />

1− 2<br />

⎪<br />

2 = 0,015625<br />

⎪ = 63 =<br />

⎩<br />

t1+<br />

414<br />

⎪ N<br />

−<br />

0 T<br />

⎩<br />

2<br />

0<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>THPT</strong> QG trường <strong>THPT</strong> <strong>Chuyên</strong> <strong>Lê</strong> <strong>Thánh</strong> <strong>Tông</strong>_<strong>Quảng</strong> Nam_Năm<br />

Môn: <strong>Vật</strong> lý<br />

Câu 1: Tần số cơ bản do dây đàn phát ra phụ thuộc vào<br />

A. sức căng và khối lượng trên một đơn vị chiều dài.<br />

B. vị trí của sợi dây trên thân đàn.<br />

C. cấu tạo của thùng đàn.<br />

D. cách kích thích làm dây rung.<br />

Câu 2: Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí dựa trên cơ sở vật lí là<br />

A. năng lượng âm. B. tần số âm. C. biên độ âm. D. vận tốc âm.<br />

Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi <strong>có</strong> gia tốc trọng<br />

trường g. Độ cứng lò xo là k, khối lượng quả nặng là m. khi vật ở vị trí cân bằng, độ dãn của<br />

lò xo là ∆l . Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng công thức<br />

1 g<br />

A. T = B.<br />

2π<br />

∆l<br />

k<br />

T = 2π C. T = 2π<br />

m<br />

Câu 4: Nguồn sáng nào sau đây phát ra quang phổ vạch?<br />

∆l<br />

g<br />

1 m<br />

D. T = 2π<br />

k<br />

A. đèn dây tóc. B. hồ quang điện. C. mặt trời. D. đèn huỳnh quang.<br />

Câu 5: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng<br />

A. cộng hưởng điện. B. từ cảm. C. hỗ cảm. D. từ hóa.<br />

Câu 6: Đồ thị biểu diễn hai dao động điều hòa x 1 (t) tương ứng với đường cong (1) và (2) như<br />

hình vẽ. Lệch pha dao động ∆φ = φ 2 – φ 1 của chúng ở thời điểm t = 2s là<br />

A. 0 rad. B. π rad. C. – π/2 rad. D. π/2 rad.<br />

Câu 7: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch <strong>có</strong> chứa tụ điện tăng lên 4 lần<br />

thì dung kháng của tụ điện<br />

A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. tăng lên 4 lần.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 1<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 8: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ <strong>có</strong> cuộn<br />

cảm thuần. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I 0 , I lần lượt là giá trị tức<br />

thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên hệ<br />

nào sau đây không đúng?<br />

A.<br />

U<br />

U<br />

I<br />

+ = 2 B.<br />

I<br />

0 0<br />

u<br />

U<br />

2 2<br />

2 2<br />

0 0<br />

tần số của dòng điện<br />

A. phụ thuộc vào số vòng dây của phần ứng.<br />

B. phụ thuộc vào tần số riêng của mạch tiêu thụ.<br />

C. phụ thuộc vào số cặp cực từ của roto.<br />

Trang 2<br />

+ i<br />

1<br />

I<br />

= C. u − i =<br />

U I<br />

0 D.<br />

U<br />

U<br />

I<br />

− = 0<br />

I<br />

0 0<br />

Câu 9: Biểu thức liên hệ giữa biên độ A, li độ x, vận tốc v và tần số góc ω của chất điểm dao<br />

động điều hòa là<br />

A. A 2 = x 2 + ω 2 v 2 . B. A 2 = v 2 + ω 2 v 2 . C. A 2 = x 2 + v 2 /ω 2 . D. A 2 = v 2 + x 2 /ω 2 .<br />

Câu 10: Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + φ) V (U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch R, L,<br />

C nối tiếp. Tăng dần giá trị của R thì<br />

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở tăng.<br />

B. hệ số công suất của mạch giảm.<br />

C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch tăng.<br />

D. công suất của mạch giảm.<br />

Câu 11: Một dây đàn <strong>có</strong> chiều dài L. Họa âm bậc 3 do dây đàn phát ra <strong>có</strong> bước sóng bằng<br />

A. 2L/3. B. 3L/2. C. 3L. D. L/3.<br />

Câu 12: Trong các loại sóng thì<br />

A. sóng cực ngắn, phản xạ ở tầng điện li.<br />

B. sóng trung nhiễu xạ kém hơn sóng ngắn.<br />

C. sóng dài truyền tốt dưới nước hơn sóng trung.<br />

D. sóng ngắn bị tầng điện li hấp thụ mạnh.<br />

Câu 13: Một nguồn điện xoay chiều <strong>có</strong> công suất không đổi P, điện áp hiệu dụng hai đầu<br />

nguồn là U. Điện năng được truyền tải từ nguồn nói trên đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn <strong>có</strong><br />

điện trở R, xem hệ số công suất trên toàn mạch bằng 1. Hao phí truyền tải điện năng được<br />

tính theo công thức<br />

A.<br />

2<br />

P R<br />

∆ P = B.<br />

2<br />

U<br />

2<br />

U<br />

PR<br />

∆ P = C. ∆ P = D.<br />

2<br />

2<br />

R<br />

U<br />

P R<br />

∆ P =<br />

2<br />

U<br />

Câu 14: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, khi phần cảm quay với tốc độ góc ω thì<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

D. được tính theo công thức f = ω/2π Hz.<br />

Câu 15: Khi <strong>có</strong> sóng dừng xảy ra trên sợi dây <strong>có</strong> hai đầu cố định thì thời gian giữa hai lần sợi<br />

dây duỗi thẳng liên tiếp tính theo vận tốc truyền sóng v và bước sóng λ là<br />

A. 2λ/v B. λ/v. C. λ/4v. D. λ/2v.<br />

Câu 16: Khung dây dẫn thẳng, quay đều với vận tốc góc ω quanh một trục nằm trong mặt<br />

phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ của một từ trường đều. Từ thông cực<br />

đại gởi qua khung φ<br />

0<br />

và suất điện động cực đại E 0 trong khung liên hệ nhau bởi công thức<br />

φ0<br />

φ0<br />

ωφ0<br />

A. E 0<br />

= B. E 0<br />

= C. E<br />

0<br />

= ωφ<br />

0<br />

D. E 0<br />

=<br />

ω 2<br />

ω 2<br />

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. tia tử ngoại <strong>có</strong> bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đó.<br />

B. bức xạ tử ngoại <strong>có</strong> tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại.<br />

C. tia tử ngoại <strong>có</strong> tần số thấp hơn tần số của tia sáng vàng.<br />

D. bức xạ tử ngoại <strong>có</strong> chu kỳ lớn hơn chu kỳ của bức xạ hồng ngoại.<br />

Câu 18: Chọn phương án sai khi nói về tia Rơnghen (tia X)<br />

A. tác dụng lên kính ảnh.<br />

B. không xuyên qua lớp chì dày cỡ vài cm.<br />

C. là bức xạ điện từ.<br />

D. không <strong>có</strong> khả năng đâm xuyên.<br />

Câu 19: Đặt vào hai đầu mạch điện không phân nhánh điện áp u U 2 cos t ( V)<br />

thức dòng điện qua mạch là i I 2 cos( t )( V)<br />

= ω thì biểu<br />

= ω + ϕ . Điện trở thuần và tổng trở của mạch là<br />

R và Z. Biểu thức nào sau đây không tính được công suất tiêu thụ trung bình trên mạch?<br />

2<br />

U R<br />

2<br />

U<br />

A. P = cos ϕ B. P = C. P = UI cos ϕ D. P<br />

2<br />

2<br />

R<br />

Z<br />

2<br />

2<br />

= cos ϕ<br />

Câu 20: Trong sơ đồ khối của hệ thống phát thanh dùng sóng vô tuyến không <strong>có</strong> bộ phận nào<br />

sau đây?<br />

A. mạch biến điệu. B. anten. C. mạch khuếch đại. D. mạch tách sóng.<br />

Câu 21: Một sóng cơ lan truyền trên mặt nước từ nguồn O. Trên đường thẳng qua O <strong>có</strong> hai<br />

điểm M, N cách nhau một khoảng λ/2 và đối xứng nhau qua O dao động<br />

A. cùng pha. B. ngược pha. C. vuông pha. D. vuông phương.<br />

Câu 22: Một con lắc lò xo <strong>có</strong> độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật.<br />

Độ dãn lò xo ở vị trí cân bằng là ∆l . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng<br />

Trang 3<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

U<br />

R<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

với biên độ A (A > ∆l ). Trong quá trình dao động, lực đàn hồi của lò xo <strong>có</strong> độ lớn nhỏ nhất<br />

là<br />

A. F = 0<br />

B. F = k. ∆l C. F k.A<br />

Câu 23: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào<br />

A. Chiều dài dây treo. B. vị độ địa lý.<br />

= D. F = k ( A − ∆l )<br />

C. gia tốc trọng trường. D. khối lượng quả nặng.<br />

Câu 24: Lò xo giảm xóc của ô tô và xe máy <strong>có</strong> tác dụng gì?<br />

A. giảm cường độ lực gây xóc và làm tắt dần dao động.<br />

B. truyền dao động cưỡng bức.<br />

C. điều chỉnh để <strong>có</strong> hiện tượng cộng hưởng dao động.<br />

D. duy trì dao động tự do.<br />

Câu 25: Đặt điện áp u 100 3 cos( 100 t )( V)<br />

= π + ϕ vào hai đầu A, B của mạch điện cho như<br />

1<br />

hình vẽ. khi K mở hoặc đóng thì đồ thị cường độ dòng điện theo thời gian tương ứng là i m và<br />

i đ như hình vẽ. Hệ số công suất của mạch khi K đóng là<br />

A. 1 2<br />

B.<br />

3<br />

2<br />

Câu 26: Trong một phòng thu âm, tại một điểm M, máy đo thu được mức cường độ âm do<br />

nguồn truyền trực tiếp tới là 50 dB còn mức cường độ âm do âm phản xạ ở các bức tường<br />

truyền tới là 45 dB. Mức cường độ âm tại M bằng?<br />

A. 55,0 dB. B. 51,2 dB. C. 95,0 dB. D. 52,5 dB.<br />

Câu 27: Đặt vào điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử: tụ điện, cuộn<br />

cảm thuần và điện trở thay đổi được. Ban đầu, giá trị hiệu dụng của điện áp đo được trên các<br />

linh kiện là U R = 60V; U L = 120V; U C = 60V. Thay đổi R để điện áp hai đầu tụ điện <strong>có</strong> giá trị<br />

U C’ = 40V thì điện áp hiệu dụng hai đầu R là<br />

A. 52,9 V. B. 105,8 V. C. 40,0 V. D. 74,8 V.<br />

Trang 4<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C.<br />

2<br />

2<br />

D.<br />

1<br />

3<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 28: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a =<br />

0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 2m. hai khe được chiếu sáng bằng<br />

ánh sáng đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng λ = 0,6 µm. trên màn quan sát được hình ảnh giao thoa.<br />

Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc một là<br />

A. 4,8 mm. B. 9,6 mm. C. 19,2 mm. D. 2,4 mm.<br />

Câu 29: Một con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài dây treo l = 2m dao động điều hòa trọng trường biên<br />

độ góc α 0 = 0,175 rad . Chọn mốc thế năng của vật tại vị trí cân bằng. Ở vị trí tại đó vật <strong>có</strong><br />

động năng bằng ba lần thế năng thì chiều dài cung tính từ vị trí cân bằng đến vị trí của vật<br />

gần bằng<br />

A. 22,5 cm. B. 30,0 cm. C. 17,5 cm. D. 25,0 cm.<br />

Câu 30: Một vật dao động theo phương trình x = 10cos(πt + π/3) (cm). Thời gian tính từ lúc<br />

vật bắt đầu dao động (t = 0) đến khi vật đi được quãng đường 25 cm là<br />

A. 3/2 s. B. 7/6 s. C. 4/3 s. D. 13/6 s.<br />

Câu 31: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số <strong>có</strong><br />

phương trình x 1 = 10cos(ωt - π) (cm) và x 2 = A2cos(ωt – π/3) (cm). Thay đổi A 2 để biên độ<br />

dao động tổng hợp <strong>có</strong> giá trị nhỏ nhất, khi đó lệch pha giữa dao động tổng hợp và dao động<br />

thành phần x 1 là<br />

A. 5π/6 rad. B. 2π/3 rad. C. π/6 rad. D. π/3 rad.<br />

Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch điện gồm ba linh kiện mắc nối tiếp: điện<br />

trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C = 10 -3 /π F. Biểu thức điện áp giữa hai<br />

đầu tụ điện là u = 50 2 cos 100πt − ( V)<br />

C<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

4 ⎠<br />

A. i = 5 2 cos 100πt − ( A)<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

4 ⎠<br />

C. i = 5cos 100π t + ( A)<br />

3π<br />

⎞<br />

⎟<br />

4 ⎠<br />

. Biểu thức dòng điện trong mạch là<br />

B. i = 5cos 100πt − ( A)<br />

Câu 34: Sóng dừng xảy ra trên sợi dây <strong>có</strong> biên độ tại bụng sóng là 5 cm, giữa hai điểm M, N<br />

cách nhau 20 cm <strong>có</strong> các điểm dao động với biên độ lớn hơn 2,5 cm. Khoảng cách giữa hai nút<br />

sóng liên tiếp bằng<br />

Trang 5<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

4 ⎠<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

2 ⎠<br />

D. i = 5 2 cos 100π t + ( A)<br />

Câu 33: Mạch chọn sóng của máy thu sóng vô tuyến <strong>có</strong> cuộn dây với độ tự cảm L = 2,5.10 -3<br />

H và tụ điện biến đổi. Khi điều chỉnh cho C = 2 pF thì máy thu được sóng điện từ <strong>có</strong> bước<br />

sóng<br />

A. 188 m. B. 64,2 m. C. 133,2 m. D. 94,2 m.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. 60 cm. B. 40 cm. C. 120 cm. D. 30 cm.<br />

Câu 35: Gắn vật nặng <strong>có</strong> khối lượng 100 g vào lò xo <strong>có</strong> độ cứng k = 100 N/m tạo thành con<br />

lắc và cho vật dao động theo phương thẳng đứng. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều<br />

dương của trục tọa độ Ox hướng xuống. Kích thích cho vật điều hòa với biên độ 3 cm. Lấy g<br />

= 10 m/s 2 . Công của vật đàn hồi khi vật di chuyển từ li độ x 1 = 1 cm đến li độ x 2 = 3cm bằng.<br />

A. -30 mJ. B. -40 mJ. C. -10 mJ. D. -60 mJ.<br />

Câu 36: Đoạn AB gồm hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp<br />

(xem hình vẽ). biết X, Y chỉ chứa một linh kiện hoặc là điện<br />

trở, hoặc là cuộn dây, hoặc là tụ điện. Đặt vào hai đoạn mạch<br />

AB một điện áp u 10 3 cos( 100 t)( V)<br />

= π thì ampe kế (a) chỉ 1A; U AM = 2U MB = 10 2 V và<br />

công suất tiêu thụ toàn mạch là P = 5 6W . Biết điện áp tức thời giữa hai điểm AM sớm pha<br />

hơn điện áp hai đầu đoạn mạch. Điện trở thuần của hộp X gần bằng<br />

A. 12,2 Ω. B. 9,7 Ω. C. 7,1 Ω. D. 2,6 Ω.<br />

Câu 37: Đặt vào hai đầu A, B một máy biến áp lí tưởng của một điện<br />

áp xoay chiều <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng U không đổi. Biết các cuộn dây vòng<br />

thứ cấp tăng từ mức 1 đến mức 5 theo cấp số cộng. Dùng vôn kế xoay<br />

chiều lý tưởng đo hiệu điện thế hiệu dụng ở đầu ra của cuộn thứ cấp thì<br />

thu được kết quả sau: U 50 = 3U 10 , U 40 – U 20 = 4V, 25U 30 = U. Giá trị<br />

của U là<br />

A. 200 V. B. 240 V. C. 220 V. D. 183 V.<br />

Câu 38: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Khối lượng quả nặng<br />

là m = 150g. Biết rằng, khi vật qua vị trí lò xo không biến dạng thì lực hồi phục tác dụng lên<br />

vật <strong>có</strong> công suất cực đại. Lấy g = 10 m/s 2 . Lực đàn hồi cực đại của lò xo là<br />

A. 2,4 N. B. 3,6 N. C. 2,7 N. D. 3,0 N.<br />

Câu 39: Trên bề mặt một chất lỏng <strong>có</strong> hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt<br />

thoáng tại A và B. Phương trình dao động của nguồn là U A = U B = 2cos10πt (cm). Tốc độ<br />

truyền sóng là 30 cm/s. Hai điểm M 1 và M 2 cùng nằm trên một elip nhận A, B là hai tiêu<br />

điểm <strong>có</strong> M 1 A – M 1 B = -2 cm và M 2 A – M 2 B = 6 cm. Xem sóng truyền đi với biên độ không<br />

đổi. Tại thời điểm li độ M 1 là<br />

2 cm thì tốc độ của M2 là<br />

A. 10π 2 cm / s B. 10 2 cm / s C. 20 2 cm / s D. 20π<br />

2 cm / s<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 6<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 40: Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 1,5 mm, khoảng cách từ<br />

hai khe đến màn là D = 2 cm. Nguồn sáng S phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc <strong>có</strong> bước<br />

sóng λ 1 và λ 2 = 4/3 λ 1 . Người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp <strong>có</strong> màu giống<br />

như màu của vân chính giữa là 2,56 mm. Giá trị của λ 1 là<br />

A. 0,64 µm. B. 0,48 µm. C. 0,52 µm. D. 0,75 µm.<br />

Đáp án<br />

1- A 2- B 3- C 4- D 5- B 6- B 7- C 8- C 9- C 10- A<br />

11- A 12- C 13- A 14- C 15- D 16- C 17- B 18- D 19- A 20- D<br />

21- A 22- A 23- D 24- A 25- B 26- B 27- D 28- A 29- C 30- B<br />

31- C 32- A 33- C 34- D 35- D 36- A 37- A 38- B 39- D 40- B<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Dưới góc độ vật lý, độ cao của âm do dây đàn phát ra phụ thuộc vào lực căng của dây và phụ<br />

thuộc vào khối lượng của một đơn vị chiều dài dây. Khi lên dây đàn làm cho dây căng thêm,<br />

lực kéo của các phần tử dây đàn tăng làm tần số dao động của dây đàn tăng. Kết quả là độ cao<br />

của âm do nó phát ra cũng tăng.<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý dựa vào đặc trưng vật lý tần số của âm.<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

Chu kì dao động của con lắc: T = 2π<br />

m<br />

k<br />

m ∆<br />

Tại vị trí cân bằng P = Fdh<br />

⇔ mg = k∆l<br />

⇒ = l<br />

k g<br />

⇒ T = 2π<br />

∆l<br />

g<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

Quang phổ của đèn huỳnh quang là quang phổ vạch.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Trang 7<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Nguyên nhân hình thành dao động điện từ tự<br />

do trong mạch dao động LC là do hiện tượng<br />

tự cảm xảy ra ở cuộn dây.<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

Cách 1:<br />

Từ đồ thị ta thấy rằng trong khoảng thời gian<br />

2s dao động (1) thực hiện được 1 chu kỳ, dao động (2) thực hiện được nửa chu kì.<br />

T<br />

T<br />

2<br />

1 1<br />

1<br />

= = ⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

2<br />

2 2<br />

Trang 8<br />

2s<br />

⎧T = 2s ⎧ω = πs<br />

⎩T = 4s ⎩ω = 0,5πs<br />

π<br />

Tại thời điểm ban đầu, hai dao động đều qua vị trí cân bằng theo chiều dương ⇒ ω<br />

0<br />

= −<br />

2<br />

⎧ ⎛ π ⎞<br />

⎪x = 6cos⎜<br />

πt<br />

− ⎟<br />

⎨ ⎜ 2 ⎟ ⎜ 2.0,5 ⎟<br />

⎪ ⎛ π ⎞<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

x<br />

2<br />

= 6cos 0,5πt<br />

−<br />

⎪ ⎜ ⎟<br />

⎩ ⎝ 2 ⎠<br />

1<br />

⎪ ⎝ 2 ⎠ t=<br />

2s ⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

⇒ ⎯⎯⎯→ ∆ϕ = π − − π − = π<br />

Cách 2: Nhìn đồ thị tại thời điểm t = 2s ta thấy:<br />

• <strong>Vật</strong> (1) qua vị trí cân bằng theo chiều dương.<br />

• <strong>Vật</strong> (2) qua vị trí cân bằng theo chiều âm.<br />

⇒ Độ lệch pha của hai dao động ở thời điểm t = 2s là<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

Dung kháng của tụ điện:<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Z<br />

C<br />

1<br />

Z<br />

= ⎯⎯⎯→ =<br />

C2πf 4<br />

'<br />

f = 4f ' C<br />

ZC<br />

∆ϕ = π rad.<br />

⎧ ⎪U0<br />

= U 2 U I U I<br />

• ⎨ ⇒ + = 2; − = 0 ⇒ A và D đúng.<br />

⎪⎩ I U<br />

0<br />

= I 2<br />

0<br />

I0 U0 I0<br />

• Đối với đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì điện áp hai đầu mạch luôn vuông pha với<br />

2 2<br />

⎛ u ⎞ ⎛ i ⎞<br />

dòng điện trong mạch, với hai đại lượng vuông pha ta <strong>có</strong>: ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = 1: B đúng.<br />

⎝ U0 ⎠ ⎝ I0<br />

⎠<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

Công thức liên hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc ω của vật dao động điều hòa là<br />

⎞<br />

A = x + ⎜ ⎟ .<br />

⎝ ω ⎠<br />

2 2 ⎛ v<br />

2<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

A. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu biến trở<br />

U<br />

ϕ = ⇒ = ϕ ⇒ R tăng thì U<br />

R<br />

U<br />

R<br />

cos UR<br />

U cos<br />

tăng.<br />

B. Hệ số công suất của mạch:<br />

R 1<br />

cos ϕ = =<br />

( ) ( )<br />

2<br />

2 2<br />

R + ZL − ZC ZL − ZC<br />

1+<br />

2<br />

R<br />

Ta thấy rằng khi R tăng thì y giảm thì cos ϕ tăng.<br />

C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch luôn<br />

không đổi (theo giả <strong>thi</strong>ết bài toán U<br />

0<br />

không đổi).<br />

D. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch<br />

2<br />

U R<br />

P =<br />

.<br />

( )<br />

2<br />

R + ZL<br />

− ZC<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

2<br />

Âm cơ bản do dây đàn phát ra ứng với sóng dừng trên dây với một bó sóng<br />

v v<br />

L = ⇒ f0<br />

=<br />

2f 2L<br />

0<br />

Họa âm bậc 3 với tần số 3f<br />

0<br />

: f v v 2L<br />

= 3f 3 0<br />

⇔ = ⇒ λ 2L 3<br />

=<br />

λ<br />

3<br />

Câu 12: Đáp án C<br />

Ta <strong>có</strong> thể tham khảo bảng:<br />

Sóng trung 300 - 3000 200 - 3000<br />

Trang 9<br />

y<br />

3<br />

PHẦN LOẠI SÓNG VÔ TUYẾN<br />

TẦN SỐ (kHz) BƯỚC SÓNG (m) SỬ DỤNG<br />

Sóng dài 3 - 300 > 3000<br />

Không bị nước hấp thụ<br />

⇒ Thông tin dưới nước<br />

Bị tầng điện liên hấp thụ vào<br />

ban ngày, phản xạ vào ban<br />

đêm ⇒ Thông tin trên bề<br />

mặt Trái Đất trong phạm vi<br />

hẹp<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sóng ngắn 3000 - 30000 10 - 200<br />

Bị tầng điện li phản xạ nhiều<br />

lần<br />

⇒ Thông tin trên Trái Đất<br />

Không bị tầng điện li hấp thụ<br />

Sóng cực ngắn 30000 - 3000000 0,01 - 10<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

các bức xạ ở<br />

ngoài vùng kiến)<br />

<strong>có</strong> bước sóng rất<br />

Trang 10<br />

và phản xạ<br />

⇒ Vô tuyến truyền hình,<br />

điện thoại di động, thông tin<br />

vệ tinh.<br />

2 2<br />

P R cosϕ=<br />

1 P R<br />

Công suất hao phí trên đường dây truyền tải: ∆ P = ⎯⎯⎯→∆ P = .<br />

2 2 2<br />

U cos ϕ<br />

U<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

Tần số f của máy phát điện xoay chiều phụ thuộc vào tốc độ quay n vòng/phút của roto và số<br />

cặp cực p theo công thức f = np.<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

T λ<br />

Thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng liên tiếp là ∆ t = = .<br />

2 2v<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

Suất điện động cực đại được xác định bởi E<br />

0<br />

= ωΦ<br />

0.<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

Tia tử ngoại <strong>có</strong> tần số lớn hơn tần số của tia hồng ngoại.<br />

Câu 18: Đáp án D<br />

Ta <strong>có</strong> thể tham khảo bảng:<br />

Tia X<br />

Định nghĩa Nguồn phát Đặc điểm Ứng dụng<br />

Là các bức xạ<br />

điện tử mà mắt ta<br />

không nhìn thấy<br />

được (còn gọi là<br />

Mỗi khi <strong>có</strong> chùm<br />

tia catôt, tức là<br />

một<br />

chùm<br />

electron <strong>có</strong> năng<br />

lượng lớn đập vào<br />

một vật rắn thì vật<br />

đó phát ra tia X.<br />

+ Có tính đâm xuyên<br />

mạnh.<br />

+ Có tác dụng lên<br />

phim ảnh.<br />

+ Chẩn đoán và<br />

chữa trị một số<br />

bệnh trong y học.<br />

+ Dò vết nứt bên<br />

+ Làm phát quang trong các vật<br />

một số chất. phẩm.<br />

+ Làm ion hóa + Kiểm tra hành lý<br />

không khí.<br />

trên máy bay.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trang 11<br />

nhỏ từ<br />

đến<br />

−8<br />

10 m<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

−11<br />

10 m<br />

Các công thức tính công suất của mạch bao gồm:<br />

UI U U<br />

Z Z R<br />

2 2<br />

2<br />

P = UIcos ϕ = R = R = cos ϕ .<br />

2<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn<br />

giản:<br />

(1) Micro<br />

(2) Mạch phát sóng điện tử cao tần<br />

(3) Mạch biến điện<br />

(4) Mạch khuếch đại<br />

(5) Anten phát<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

+ Có tác dụng sinh<br />

lý, làm hủy diệt tế<br />

bào.<br />

Phương trình sóng tại một điểm M cách nguồn O một khoảng x:<br />

+ Nghiên cứu cấu<br />

trúc mạng tinh thể.<br />

⎧ ⎛ 2πx<br />

M ⎞<br />

u<br />

M<br />

= a cos⎜ωt<br />

− ⎟<br />

λ<br />

⎛ 2πx<br />

⎞ ⎪ ⎝ λ ⎠ xM<br />

= xN<br />

=<br />

2<br />

u<br />

M<br />

= a cos⎜<br />

ωt<br />

− ⎟ ⇒ ⎨<br />

⎯⎯⎯⎯→ hai dao động cùng pha.<br />

⎝ λ ⎠ ⎪ ⎛ 2πx<br />

N ⎞<br />

u<br />

N<br />

= a cos⎜ωt<br />

−<br />

⎪<br />

⎟<br />

⎩ ⎝ λ ⎠<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

Vì biên độ dao động A lớn hơn độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng, do đó trong quá<br />

trình dao động sẽ <strong>có</strong> thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng, lúc này Fdh<br />

= 0.<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

Chu kì dao động của con lắc đơn: T = 2π l trong đó:<br />

g<br />

+ l là chiều dài của con lắc.<br />

+ g là gia tốc trọng trường phụ thuộc vào vị trí địa lý của con lắc.<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

Lò xo giảm xóc trên ô tô <strong>có</strong> tác dụng giảm cường độ gây xóc và làm dao động tắt dần.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biểu thức cường độ dòng điện khi đóng và mở K<br />

⎧ ⎛ π ⎞<br />

⎪id<br />

= 3cos⎜ωt − ⎟ ( A)<br />

⎨ ⎝ 2 ⎠ ⇒ hai dòng điện này vuông pha nhau.<br />

⎪<br />

⎩im<br />

= 3 cos( ωt) ( A)<br />

Sử dụng phương pháp giản đồ vectơ kép.<br />

I = 3I ⇒ U = 3U .<br />

d m Rd<br />

Rm<br />

Từ hình vẽ ta thấy rằng:<br />

⎧<br />

U<br />

⎪U U ⎛ U ⎞<br />

⎨ ⎜ ⎟<br />

⎪<br />

⎩<br />

U U U<br />

Rd<br />

2 2<br />

C<br />

=<br />

R<br />

=<br />

m<br />

⎛ 3 ⎞<br />

2 Rd<br />

3 ⇒<br />

⎜<br />

100 URd<br />

2 2<br />

2 ⎟<br />

= +<br />

⎝ 3 ⎠<br />

=<br />

R<br />

+<br />

⎝ ⎠<br />

d C<br />

⇒ U = 75 2<br />

R d<br />

UR<br />

75 2 3<br />

Hệ số công suất của mạch khi đó cosϕ = = =<br />

U 3 2<br />

100<br />

2<br />

Ghi chú: Phương pháp giản đồ vectơ kép với u làm chuẩn<br />

Phương pháp này phù hợp để <strong>giải</strong> quyết<br />

những bài toán liên quan đến độ lệch pha của<br />

dòng điện trong hai trường hợp do sự thay<br />

đổi thông số của mạch.<br />

Vẽ điện áp U nằm ngang.<br />

Vẽ các vectơ I <br />

1<br />

và I<br />

2.<br />

<br />

Vẽ các vectơ U LC1 và U LC<br />

sao cho các góc<br />

2<br />

tại M và N là vuông.<br />

Trong mạch RLC nối tiếp thì<br />

pha với<br />

LC<br />

R<br />

GIẢN ĐỒ VECTƠ KÉP<br />

u luôn vuông<br />

u do đó khi thông số của mạch<br />

thay đổi thì quỹ tích của các điểm M và N là<br />

một đường tròn nhận U làm đường kính.<br />

Trường hợp đặc biệt:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 12<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

π<br />

Nếu hai dòng điện lệch pha nhau một góc 2<br />

khi đó các vectơ điện áp hợp với nhau thành<br />

một hình chữ nhật, mối liên hệ điện áp trong<br />

hai trường hợp:<br />

⎧⎪ U<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

U<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

= U<br />

R1 LC1<br />

= U<br />

R2 LC2<br />

Cường độ âm là năng lượng âm truyền đến trên một đơn vị diện tích nên <strong>có</strong> tính cộng được.<br />

Cường độ âm tại M do thu được trực tiếp từ M và do phản xạ là:<br />

⎧ I<br />

=<br />

⎪<br />

⎧ =<br />

⎨<br />

⎪45 = 10log ⎩<br />

⎪⎩ I<br />

0<br />

1<br />

50 10log I<br />

5<br />

0 ⎪ I<br />

1 10 I<br />

0 4,5 5<br />

⇒ ⎨ ⇒ IM = ( 10 + 10 ) I<br />

4,5<br />

0<br />

I2 ⎪I2 = 10 I0<br />

Mức cường độ âm tại M:<br />

I<br />

4,5 5<br />

( + )<br />

10 10 I<br />

M<br />

0<br />

LM<br />

= 10log = 10log = 51,2dB<br />

I0 I0<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết của bài toán: UR = UC = 60V; UL<br />

= 120V ta suy được ZL = 2Z<br />

C.<br />

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch:<br />

( ) ( )<br />

2 2 2<br />

2<br />

R L C<br />

U = U + U − U = 60 + 120 − 60 = 60 2V.<br />

+ Khi<br />

U = 40V ⇒ U = 80V.<br />

'<br />

C<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

Với con lắc đơn dao động điều hòa ta <strong>có</strong>:<br />

Trang 13<br />

'<br />

L<br />

+ Với điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là không đổi, ta <strong>có</strong>:<br />

( ) ( ) ( )<br />

'2 ' '<br />

2<br />

'2 2 '2 2 '<br />

R L C R R R<br />

U = U + U − U = U + 80 − 40 ⇔ 60 2 = U + 80 − 40 ⇒ U = 74,8V<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 1 (ứng với k = ± 1)<br />

−6<br />

Dλ ⎛ Dλ ⎞ Dλ<br />

2.0,6.10<br />

∆ x = − ⎜ − ⎟ = 2 = 2. = 4,8 mm.<br />

−3<br />

a ⎝ a ⎠ a 0,5.10<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

⎧ 1 2<br />

⎪ E = mgl α<br />

0 Ed<br />

= 3Et<br />

α<br />

0<br />

⎨ 2 ⎯⎯⎯→α = ± = ± 0,0875<br />

⎪ 2<br />

⎩E = Ed<br />

+ Et<br />

Chiều dài cung:<br />

s = l. ϕ = 2.0,0875 = 0,175m.<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

Quãng đường vật đi được trong nửa chu kì luôn là 2A.<br />

Vậy ta chỉ cần tính thêm thời gian để vật đi được thêm 5s nữa.<br />

T<br />

Từ hình vẽ ta thấy, quãng đường đi được 5cm ứng với t<br />

5s<br />

= .<br />

12<br />

T T 7<br />

Vậy tổng thời gian sẽ là T = + = s.<br />

2 12 6<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

Áp dụng kết quả của tổng hợp dao động:<br />

2 2 2<br />

⎛ 2π<br />

⎞<br />

A = A1 + A2 + 2A1A2<br />

cos⎜ ⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

Thay các giá trị đã biết vào biểu thức:<br />

2 2<br />

A = A <br />

2<br />

− 10 A <br />

2<br />

+ 100<br />

f ( x)<br />

2<br />

x<br />

x<br />

Tam thức bậc hai trên nhỏ nhất khi:<br />

A<br />

2<br />

⎛ 10 ⎞<br />

= −⎜<br />

− ⎟ = 5cm.<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Khi đó:<br />

2<br />

Amin<br />

= 5 − 10.5 + 100 = 5 3cm.<br />

( ) 2<br />

2 2<br />

10 + 5 3 − 5 3 π<br />

Áp dụng định lý cos trong tam giác: cos ϕ = = ⇒ ϕ = .<br />

2.10.5 3 2 6<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

1 1<br />

Dung kháng của tụ điện: ZC = = = 10Ω<br />

−3<br />

Cω<br />

10<br />

.100π<br />

π<br />

Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch:<br />

U 50 2<br />

( )<br />

0<br />

I0<br />

= = = 5 2 A .<br />

ZC<br />

10<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Dòng điện trong mạch luôn sớm pha so với điện áp hai đầu tụ<br />

Trang 14<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

điện một góc 2<br />

π nên ta <strong>có</strong>:<br />

⎛ π ⎞<br />

i = 5 2 cos⎜100πt − ⎟ A<br />

⎝ 4 ⎠<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

( )<br />

Bước sóng điện từ mà máy thu được:<br />

8 −3 −12<br />

2 c LC 2 .3.10 2,5.10 .2.10 133,2m.<br />

λ = π = π =<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

M, N là hai điểm đối xứng nhau qua bụng và dao động với biên độ a (với 2a là biên độ của<br />

bụng).<br />

Biên độ dao động của một diểm cách nút một khoảng d được xác định bởi:<br />

2πd a λ<br />

a<br />

M<br />

= 2a sin = ⇒ d =<br />

λ 2 12<br />

λ ⎛ λ λ ⎞ λ<br />

MN = − ⎜ + ⎟ = = 20 ⇒ λ = 60cm<br />

2 ⎝12 12 ⎠ 3<br />

⇒ Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

λ = 30cm.<br />

2<br />

Tần số góc của dao động: ω = k 100<br />

10 rad / s.<br />

3<br />

m<br />

= 100.10 = π<br />

−<br />

Vận tốc của vật tại vị trí vật <strong>có</strong> li độ x = 1cm :<br />

2 2 2 2<br />

v A x 10 3 1 20 2 cm / s.<br />

= ω − = π − = π<br />

Áp dụng định lý động năng: Độ biến <strong>thi</strong>ên động năng bằng tổng công của ngoại lực (gồm lực<br />

đàn hồi và trọng lực)<br />

1 2<br />

0 − mv = mg ( x − x ) + A<br />

2<br />

2 1 dh<br />

1 2<br />

2 1<br />

−3 −2 −3 −2<br />

⇒ Adh = − mv − mg ( x<br />

2<br />

− x<br />

1 ) = − .100.10 ( 20 2 π.10 ) −100.10 .10( 3 − 1 ).10 = − 60mJ.<br />

2 2<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

Công suất tiêu thụ của mạch:<br />

P 5 6<br />

P = UIcos ϕ ⇒ cosϕ = = = 1⇒ mạch cộng hưởng vậy Y chỉ <strong>có</strong> thể là tụ điện C.<br />

UI 5 6.1<br />

Công suất tiêu thụ trên toàn mạch đúng bằng công suất tiêu thụ trên X:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 15<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

2 2<br />

U U<br />

P = ⇒ R = = 5 6 ≈12,2 Ω .<br />

R P<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

Giả sử số vòng dây của cuộn sơ cấp là N, số vòng dây nhỏ nhất của cuộn thứ cấp ứng với<br />

mức 01 là<br />

'<br />

N và công sai của cấp số cộng là d.<br />

'<br />

'<br />

U50<br />

N + 4d N<br />

= = 3 ⇒ d =<br />

'<br />

U10<br />

N 2<br />

'<br />

'<br />

N<br />

d<br />

30<br />

+<br />

=<br />

2<br />

'<br />

U N 2d N<br />

= = 25 ⎯⎯⎯→ = 12,5<br />

U N N<br />

'<br />

'<br />

'<br />

N<br />

N + 3d N + d<br />

d=<br />

2<br />

40 20 '<br />

N<br />

N N<br />

= 12,5<br />

N<br />

U − U = U − U = 4V ⎯⎯⎯→ U = 200V.<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

Lực phục hồi <strong>có</strong> công suất cực đại tại vị trí x = 2 A = −∆l0 ⇒ A = 2∆<br />

l0<br />

2<br />

⎧⎪ mg = k∆l0<br />

Mặt khác ⎨<br />

⎪⎩ F = k A + ∆l<br />

Ghi chú:<br />

( )<br />

( )<br />

dmax 0<br />

⇒ F = 2 + 1 k∆ l = 3,6N<br />

dmax 0<br />

Bài toán công suất tức thời cực đại của lực phục hồi.<br />

2 kωA<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong>: P = Fv = − kxv = −kωA cos( ω t + ϕ) .sin ( ω t + ϕ ) = − sin ( ω t + ϕ )<br />

Để<br />

max<br />

π 2<br />

sin 2ω t + 2ϕ = −1⇒ ω t + ϕ = − ⇒ x = − A.<br />

4 2<br />

P thì ( ) ( )<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

Bước sóng của sóng:<br />

2π<br />

2π<br />

λ = v = 30 = 6cm.<br />

ω 10π<br />

Phương trình dao động của một điểm trên bề mặt chất lỏng được xác định bởi:<br />

⎛ d1 d2 d1 d2<br />

u<br />

M<br />

4cos − ⎞ ⎛<br />

cos t<br />

+ ⎞<br />

= ⎜ π ⎟ ⎜ ω − π ⎟<br />

⎝ λ ⎠ ⎝ λ ⎠<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

M A − M B ⎞<br />

⎟<br />

λ ⎠<br />

1 2<br />

A1<br />

= 4 cos π = 2cm.<br />

M<br />

1<br />

và<br />

2<br />

Xét tỉ số:<br />

M là hai điểm cùng nằm trên một elip do vậy M1A + M1B = M2A + M2B<br />

.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Trang 16<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

v<br />

v<br />

⎛ M2A<br />

− M2B<br />

⎞<br />

cos<br />

u ⎜ π<br />

⎟<br />

λ<br />

= =<br />

⎝<br />

⎠<br />

= 2 1<br />

⎛ M1A<br />

− M1B<br />

⎞<br />

cos⎜<br />

π<br />

⎟<br />

⎝ λ ⎠<br />

'<br />

M2 M2<br />

'<br />

M<br />

u<br />

1 M1<br />

Mặt khác tại thời điểm M<br />

1<br />

<strong>có</strong> li độ<br />

( ) 2<br />

2<br />

v1<br />

= ω 2 − 2 = 10π<br />

2cm / s.<br />

Thay vào (1) ta thu được:<br />

Câu 40: Đáp án B<br />

M2 M1<br />

( )<br />

2cm thì tốc độ của nó là:<br />

v = 2 v = 20π<br />

2cm / s.<br />

Khoảng cách giữa ahi vân sáng liên tiếp trùng màu vân trung tâm là i 12<br />

.<br />

i = 3i = 4i .<br />

12 2 1<br />

Vậy ta <strong>có</strong>:<br />

−3 −3<br />

Dλ1<br />

2,56.10 .1,5.10<br />

4i1 = 4 = 2,56mm ⇒ λ<br />

1<br />

= = 0,48µ<br />

m.<br />

−2<br />

a 4.2.10<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 17<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>THPT</strong> QG_<strong>Sở</strong> GD&<strong>ĐT</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Bình</strong>_Năm <strong>2017</strong><br />

Môn: <strong>Vật</strong> lý<br />

Câu 1: Cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch <strong>có</strong> phương trình i = I 0 cos(ωt +<br />

φ). Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện này là<br />

I0<br />

A. I<br />

0<br />

B.<br />

2<br />

I0<br />

C.<br />

2<br />

D. ω I0<br />

Câu 2: Một con lắc lò xo khối lượng m và độ cứng k, đang dao động điều hòa. Tại một thời<br />

điểm nào đó chất điểm <strong>có</strong> gia tốc a, vận tốc v, li độ x và giá trị của lực hồi phục là<br />

A.<br />

F<br />

1<br />

kx<br />

2<br />

2<br />

= B. F ma<br />

= − C. F = − kx D.<br />

1<br />

F = mv<br />

2<br />

Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos(ωt + φ).<br />

Vận tốc tức thời của chất điểm <strong>có</strong> biểu thức là<br />

⎛ π ⎞<br />

A. v = ωA cos⎜<br />

ω t + ϕ + ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

C. v = −ωAsin ⎜ ω t + ϕ + ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

B. v = ωA sin ( ω t + ϕ )<br />

D. v = −ωA cos( ω t + ϕ )<br />

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng về sóng âm tần và sóng cao tần trong quá trình phát<br />

sóng vô tuyến?<br />

A. Âm tần và cao tần cùng là sóng điện từ nhưng tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần.<br />

B. Âm tần là sóng âm còn cao tần là sóng điện từ nhưng tần số của chúng bằng nhau.<br />

C. Âm tần là sóng âm còn cao tần là sóng điện từ và tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần.<br />

D. Âm tần và cao tần cùng là sóng âm nhưng tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần.<br />

Câu 5: Các đồng vị là các hạt nhân khác nhau nhưng <strong>có</strong> cùng<br />

A. số khối. B. số prôtôn. C. số nơtrôn. D. khối lượng nghỉ.<br />

Câu 6: Phản ứng hạt nhân <strong>có</strong> phương trình nào sau đây là phản ứng thu năng lượng?<br />

H + H → He<br />

B.<br />

A. 2 2 4<br />

1 1 2<br />

C.<br />

U → He + Th<br />

D.<br />

238 4 234<br />

92 2 90<br />

O + γ → p + N<br />

16 1 15<br />

8 1 7<br />

U + n → Ce + Nb + 3 n + 7 e<br />

235 1 140 93 1 0<br />

92 0 58 41 0 −1<br />

Câu 7: Đại lượng nào sau đây không thay đổi khi sóng cơ truyền từ môi trường đàn hồi này<br />

sang môi trường đàn hồi khác?<br />

A. Tần số của sóng. B. Bước sóng và tốc độ truyền sóng.<br />

C. Tốc độ truyền sóng. D. Bước sóng và tần số của sóng.<br />

Câu 8: Pin quang điện hiện nay được chế tạo dựa trên hiện tượng vật lí nào sau đây?<br />

A. Quang điện ngoài. B. Lân quang. C. Quang điện trong. D. Huỳnh quang.<br />

Trang 1<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 9: Khi đi từ chân không vào một môi trường trong suốt nào đó, bước sóng của tia đỏ, tia<br />

tím, tia γ, tia hồng ngoại giảm đi lần lượt n 1 , n 2 , n 3 , n 4 lần. Trong bốn giá trị n 1 , n 2 , n 3 , n 4 , giá<br />

trị lớn nhất là<br />

A. n 1 . B. n 2 . C. n 4 . D. n 3 .<br />

Câu 10: Trên một sợi dây <strong>có</strong> sóng dừng, hai điểm M và N là hai nút sóng gần nhau nhất. Hai<br />

điểm P và Q trên sợi dây, trong khoảng giữa M và N. Các phần tử vật chất tại P và Q dao<br />

động điều hòa<br />

A. cùng pha nhau. B. lệch pha nhau π/2. C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau π/4.<br />

Câu 11: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?<br />

A. Chu kì của lực cưỡng bức. B. Biên độ của lực cưỡng bức.<br />

C. Pha ban đầu của lực cưỡng bức. D. Lực cản của môi trường.<br />

Câu 12: Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy <strong>có</strong> bước sóng trong khoảng<br />

A. 0,1 m đến 100 m. B. từ 0,10 µm đến 0,38 µm.<br />

C. từ 0,76 µm đến 1,12 µm. D. từ 0,38 µm đến 0,76 µm.<br />

Câu 13: Tia nào sau đây không được tạo thành bởi các phôtôn?<br />

A. Tia γ. B. Tia laze. C. Tia hồng ngoại. D. Tia α.<br />

Câu 14: Đặt vào hai đầu một cuộn dây cảm thuần điện áp xoay chiều <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng U<br />

thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây đó là I. Cảm kháng của cuộn dây này là<br />

A. UI/2. B. UI. C. U/I. D. I/U.<br />

Câu 15: Tia nào trong các tia sau đây là bức xạ điện từ không nhìn thấy?<br />

A. Tia tím. B. Tia hồng ngoại. C. Tia laze. D. Tia ánh sáng trắng<br />

Câu 16: Một khung dây dẫn phẳng gồm N vòng dây, diện tích khung dây là S trong một từ<br />

trường đều cảm ứng từ B. Cho khung dây quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục nằm<br />

trong mặt phẳng của khung và vuông góc với các đường sức từ. Suất điện động cảm ứng trên<br />

khung dây <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng là<br />

A. NBS<br />

2ω<br />

B. NBS<br />

ω<br />

C. NBS ω<br />

2<br />

D. NBSω<br />

Câu 17: Chiếu một tia sáng tổng hợp gồm 4 thành phần đơn sắc đỏ, cam, chàm, tím từ một<br />

môi trường trong suốt tới mặt phân cách với không khí. Biết chiết suất của môi trường trong<br />

suốt đó đối với các bức xạ này lần lượt là n đ = 1.40, n c = 1.42, n ch = 1.46, n t = 1,47 và góc tới<br />

i = 45 0 . Số tia sáng đơn sắc được tách ra khỏi tia sáng tổng hợp này là<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 18: Mạch dao động LC trong một <strong>thi</strong>ết bị phát sóng điện từ <strong>có</strong> L = 2 µH và C = 1,5 pF.<br />

Mạch dao động này <strong>có</strong> thể phát được sóng điện từ <strong>có</strong> bước sóng là<br />

A. 3,26 m. B. 2,36 m. C. 4,17 m. D. 1,52 m.<br />

Câu 19: Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều thì cường độ dòng<br />

điện hiệu dụng trong mạch là 5 A. Biết R = 100 Ω, công suất tỏa nhiệt trong mạch điện đó<br />

bằng<br />

A. 3500 W. B. 500 W. C. 1500 W. D. 2500 W.<br />

Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm các đoạn AM <strong>có</strong> một điện trở thuần, MN <strong>có</strong> một<br />

cuộn dây cảm thuần, NB <strong>có</strong> một tụ điện. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều thì điện<br />

áp trên các đoạn mạch nào sau đây lệch pha nhau π/2?<br />

A. AM và AB. B. MB và AB. C. MN và NB. D. AM và MN.<br />

Câu 21: Chiếu lần lượt hai chùm bức xạ (1) và (2) vào một tấm kim loại <strong>có</strong> giới hạn quang<br />

điện 320 nm. Biết chùm bức xạ (1) gồm hai bức xạ <strong>có</strong> bước sóng 450 nm và 230 nm, chùm<br />

bức xạ (2) <strong>có</strong> hai bức xạ bước sóng 300 nm và 310 nm. Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Chỉ (1) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.<br />

B. Chỉ (2) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.<br />

C. Cả (1) và (2) không ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.<br />

D. Cả (1) và (2) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.<br />

Câu 22: Trong phản ứng hạt nhân 2 2 3 1<br />

1<br />

H +<br />

1<br />

H →<br />

2<br />

He +<br />

0<br />

n hai hạt nhân 2 1<br />

H <strong>có</strong> động năng như<br />

nhau K 1 , động năng của hạt nhân 3 2 H và nơtrôn lần lượt là K 2 và K 3 . Hệ thức nào sau đây<br />

đúng?<br />

A. 2K1 ≥ K2 + K3. B. 2K1 ≤ K2 + K3. C. 2K1 > K2 + K3. D. 2K1 < K2 + K3.<br />

Câu 23: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, <strong>có</strong> các phương trình<br />

tương ứng x 1 = 7cos(2πt) cm và x 2 = cos(2πt + π) cm. Phương trình dao động tổng hợp của<br />

chất điểm đó là<br />

A. x = 6cos(2πt + π) cm. B. x = 6cos(2πt) cm.<br />

C. x = 8cos(2πt + π) cm. D. x = 8cos(2πt) cm.<br />

Câu 24: Khối lượng nguyên tử của đồng vị 191 Ir là 192,2 u. Biết khối lượng của một êlêctrôn<br />

bằng 0,00055 u. Năng lượng nghỉ của hạt nhân 191 Ir là<br />

77<br />

A. 178994,9 MeV. B. 179034,3 MeV. C. 18209,6 MeV. D. 184120,5 MeV.<br />

77<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 3<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 25: Một con lắc đơn chiều dài l = 80 cm đang dao động điều hòa trong trường trọng lực<br />

gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Biên độ góc dao động của con lắc là 8 0 . <strong>Vật</strong> nhỏ của con lắc<br />

khi đi qua vị trí cân bằng <strong>có</strong> tốc độ là<br />

A. 39,49 cm/s. B. 22,62 cm/s. C. 41,78 cm/s. D. 37,76 cm/s.<br />

Câu 26: Sóng FM tại <strong>Quảng</strong> <strong>Bình</strong> <strong>có</strong> tần số 93 MHz, bước sóng của sóng này là<br />

A. 3,8 m. B. 3,2 m. C. 0,9 m. D. 9,3 m.<br />

Câu 27: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC một điện áp xoay chiều <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng U thì<br />

điện áp hiệu dụng trên R, trên cuộn dây cảm thuần và trên tụ điện lần lượt là 100 V, 200 V và<br />

300 V. Giá trị của U là<br />

A. 100V B. 100 2V C. 600V D. 600 2V<br />

Câu 28: Người ta tạo ra sóng cơ hình sin trên một sợi dây đàn hồi căng ngang bằng cách, khi<br />

t = 0 cho đầu O của sợi dây bắt đầu dao động điều hòa theo phương thẳng đứng đi lên, khi<br />

đầu dây này lên tới điểm cao nhất lần đầu tiên thì sóng đã truyền trên dây được quãng đường<br />

2 cm. Bước sóng của sóng này bằng<br />

A. 4 cm. B. 6 cm. C. 8 cm. D. 2 cm.<br />

Câu 29: Đồng vị 238<br />

206<br />

U sau một chuỗi các phân rã thì biến thành chì Pb bền, với chu kì<br />

92<br />

bán rã T = 4,47 tỉ năm. Ban đầu <strong>có</strong> một mẫu chất 238 U nguyên chất. Sau 2 tỉ năm thì trong<br />

mẫu chất <strong>có</strong> lẫn chì 206 Pb với khối lượng m Pb = 0,2 g. Giả sử toàn bộ lượng chì đó đều là sản<br />

phẩm phân rã từ 238 U . Khối lượng 238 U ban đầu là<br />

A. 0,428 g. B. 4,28 g. C. 0,866 g. D. 8,66 g.<br />

Câu 30: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, giới hạn bởi một đoạn thẳng <strong>có</strong> độ dài 20<br />

2<br />

cm, tần số 0,5 Hz. Gia tốc của chuyển động tại thời điểm t = 1 s là a ( m / s )<br />

10, phương trình dao động của vật là<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

3π<br />

⎞<br />

⎟<br />

4 ⎠<br />

A. x = 10cos πt − ( cm)<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

4 ⎠<br />

C. x = 20cos πt − ( cm)<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

82<br />

B. x = 10cos π t + ( cm)<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

1<br />

= . Lấy π 2 =<br />

2<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

4 ⎠<br />

3π<br />

⎞<br />

⎟<br />

4 ⎠<br />

D. x = 20cos π t + ( cm)<br />

Câu 31: Mắc nối tiếp ba phần tử gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần<br />

vào điện áp xoay chiều u<br />

( )<br />

= 100 2 cos 100π t V thì dung kháng của tụ điện và cảm kháng<br />

của cuộn dây lần lượt là 100 Ω và 110 Ω, đồng thời công suất tiêu thụ của mạch là 400 W.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 4<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Để mắc ba phần tử này thành một mạch dao động và duy trì dao động trong mạch đó với điện<br />

áp cực đại 10 V thì phải cung cấp năng lượng cho mạch với công suất lớn nhất là<br />

A. 0,113 W. B. 0,560 W. C. 0,090 W. D. 0,314 W.<br />

Câu 32: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác<br />

định bởi công thức E ( eV)<br />

−13,6<br />

= (với n = 1, 2, 3, …) và bán kính quỹ đạo êlêctrôn trong<br />

n<br />

n 2<br />

nguyên tử hiđrô <strong>có</strong> giá trị nhỏ nhất là 5,3.10 -11 m. Nếu kích thích nguyên tử hiđrô đang ở<br />

trạng thái cơ bản bằng cách bắn vào nó một êlêctrôn <strong>có</strong> động năng 12,7 eV thì bán kính quỹ<br />

đạo của êlêctrôn trong nguyên tử sẽ tăng thêm ∆r. Giá trị lớn nhất của ∆r là<br />

A. 24,7.10 -11 m. B. 51,8.10 -11 m. C. 42,4.10 -11 m. D. 10,6.10 -11 m.<br />

Câu 33: Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần <strong>có</strong> thể rung<br />

theo phương ngang với tần số thay đổi được từ 100 Hz đến 125 Hz. Tốc độ truyền sóng trên<br />

dây là 6 m/s và đầu trên của sợi dây luôn là nút sóng. Trong quá trình thay đổi tần số rung của<br />

cần rung, số lần sóng dừng ổn định xuất hiện trên dây là<br />

A. 10 lần. B. 12 lần. C. 5 lần. D. 4 lần.<br />

Câu 34: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1<br />

mm, từ hai khe đến màn là D = 2 m, nguồn sáng gồm hai bức xạ đơn sắc λ 1 = 0,6 µm và λ 2 =<br />

0,5 µm. Nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì khoảng<br />

cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng quan sát được trên màn là<br />

A. 1,2 mm. B. 0,2 mm. C. 1 mm. D. 6 mm.<br />

Câu 35: Mạch RLC <strong>có</strong> L thay đổi được, đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều tần số<br />

1<br />

3<br />

50 Hz và giá trị hiệu dụng không đổi. Điều chỉnh L = L1<br />

= H và L = L2<br />

= H thì thấy<br />

π π<br />

rằng khi đều cho công suất bằng nhau, nhưng cường độ tức thời trong hai trường hợp trên<br />

lệch pha nhau 120 0 . Giá trị R và C là lần lượt là<br />

−4<br />

10<br />

A. C = F, R = 100 3Ω<br />

π<br />

−4<br />

10 100<br />

C. C = F, R = Ω<br />

π 3<br />

−4<br />

10 100<br />

B. C = F, R = Ω<br />

2π<br />

3<br />

D.<br />

−4<br />

10<br />

C = F,R = 100Ω<br />

2π<br />

Câu 36: Trên mặt chất lỏng <strong>có</strong> hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha đặt tại hai điểm A và B.<br />

Cho bước sóng do các nguồn gây ra là λ = 5 cm. Trên nửa đường thẳng đi qua B trên mặt<br />

chất lỏng, hai điểm M và N (N gần B hơn), điểm M dao động với biên độ cực đại, N dao<br />

động với biên độ cực tiểu, giữa M và N <strong>có</strong> ba điểm dao động với biên độ cực đại khác. Biết<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 5<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

hiệu MA – NA = 1,2 cm. Nếu đặt hai nguồn sóng này tại M và N thì số điểm dao động với<br />

biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB là<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

Câu 37: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, trong đoạn AM <strong>có</strong> một cuộn<br />

cảm thuần độ tự cảm L mắc nối tiếp với một điện trở thuần R, trong đoạn MB <strong>có</strong> một điện trở<br />

thuần 4R mắc nối tiếp với một tụ điện <strong>có</strong> điện dung C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay<br />

chiều <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Thay đổi L và C sao cho cảm kháng của cuộn<br />

dây luôn gấp 5 lần dung kháng của tụ điện. Khi độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AM so với<br />

điện áp hai đầu AB là lớn nhất thì hệ số công suất của cả mạch AB gần nhất với giá trị nào<br />

sau đây?<br />

A. 0,8. B. 0,6. C. 0,5. D. 0,7.<br />

Câu 38: Một nông trại dùng các bóng đèn dây tóc loại 200 W – 220 V để thắp sáng và sưởi<br />

ấm vườn cây vào ban đêm. Biết điện năng được truyền đến nông trại từ một trạm phát, giá trị<br />

điện áp hiệu dụng tại trạm phát này là 1000 V, đường dây một pha tải điện đến nông trại <strong>có</strong><br />

điện trở thuần 20 Ω và máy hạ áp tại nông trại là máy hạ áp lí tưởng. Coi rằng hao phí điện<br />

năng chỉ xảy ra trên đường dây tải. Số tối đa bóng đèn mà nông trại <strong>có</strong> thể sử dụng cùng một<br />

lúc để các đèn vẫn sáng bình thường là<br />

A. 66. B. 60. C. 64 D. 62<br />

Câu 39: Một tụ điện phẳng điện dung C = 8 nF, <strong>có</strong> hai bản tụ điện cách nhau d = 0,1 mm,<br />

được nối với một cuộn dây cảm thuần độ tự cảm L = 10 µH thành mạch dao động LC lí<br />

tưởng. Biết rằng lớp điện môi giữa hai bản tụ điện chỉ chịu được cường độ điện trường tối đa<br />

là 35.10 4 V/m. Khi trong mạch <strong>có</strong> dao động điện từ tự do thì cường độ dòng điện qua cuộn<br />

dây <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng I. Để lớp điện môi trong tụ điện không bị đánh thủng thì giá trị của I<br />

phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?<br />

A. I ≤ 0,7A B. I ≥ 0,7A C. I ≤ 0,7 2A D. I ≥ 0,7 2A<br />

Câu 40: Câu 40: Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ độ cứng k = 20 N/m, đầu<br />

trên gắn với vật nhỏ m khối lượng 100 g, đầu dưới cố định. Con lắc thẳng đứng<br />

nhờ một thanh cứng cố định luồn dọc theo trục lò xo và xuyên qua vật m (hình<br />

vẽ). Một vật nhỏ m’ khối lượng 100 g cũng được thanh cứng xuyên qua, ban đầu<br />

được giữ ở độ cao h = 80 cm so với vị trí cân bằng của vật m. Thả nhẹ vật m’ để<br />

nó rơi tự do tới va chạm với vật m. Sau va chạm hai vật chuyển động với cùng<br />

vận tốc. Bỏ qua ma sát giữa các vật với thanh, coi thanh đủ dài, lấy g = 10 m/s 2 .<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 6<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chọn mốc thời gian là lúc hai vật va chạm nhau. Đến thời điểm t thì vật m’ rời khỏi vật m lần<br />

thứ nhất. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 0,31 s. B. 0,15 s. C. 0,47 s. D. 0,36 s.<br />

Đáp án<br />

1-B 2-C 3-A 4-A 5-B 6-B 7-A 8-C 9-D 10-A<br />

11-C 12-D 13-D 14-C 15-B 16-C 17-C 18-A 19-D 20-D<br />

21-D 22-D 23-B 24-A 25-A 26-B 27-B 28-C 29-C 30-B<br />

31-C 32-C 33-A 34-B 35-B 36-A 37-A 38-D 39-A 40-D<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

Giá trị của lực phục hồi<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

Câu 12: Đáp án D<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

Trang 7<br />

F = −kx<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

I =<br />

I 0<br />

2<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

Câu 21: Đáp án D<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

T<br />

Khoảng thời gian để dây đi từ vị trí cân bằng đến cao nhất là t =<br />

4<br />

Quãng đường sóng truyền đi được trong một phần tưu chu kì là 2cm ⇒ λ = vT = 8cm<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

Khối lượng chì được tạo thành sau 2 tỉ năm<br />

2<br />

206 ⎛ − ⎞<br />

m Pb = m ⎜ 4,47<br />

0<br />

1 − 2 ⎟ ⇒ m0<br />

= 0, 866g<br />

238<br />

⎝ ⎠<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

L<br />

+ Biên độ dao động của vật A = 10cm<br />

2 =<br />

a = ω s<br />

2<br />

max<br />

A = 1m.<br />

−2<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết bài toán, ta <strong>có</strong>:<br />

5π<br />

π<br />

ϕ<br />

t= 1<br />

= π + ϕ0<br />

= ⇒ ϕ0<br />

=<br />

4 a<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

Với công suất tiêu thụ trên mạch là 400W, thì <strong>có</strong> hai giá trị của R thõa mãn<br />

R<br />

2<br />

U<br />

−<br />

P<br />

2<br />

R +<br />

2<br />

2<br />

⎡<br />

( Z − Z ) = 0 ⇔ R − 25R<br />

+ 100 = 0 ⇒ ⎢ ⎣<br />

L<br />

Dòng điện cực đại trong mạch LC<br />

1<br />

LI<br />

2<br />

2<br />

0<br />

1<br />

= CU<br />

2<br />

2<br />

0<br />

⇒ I<br />

C<br />

2<br />

0<br />

C<br />

= U<br />

L<br />

2<br />

0<br />

2<br />

U<br />

0<br />

=<br />

Z L<br />

Z C<br />

R = 5Ω<br />

R<br />

1<br />

2<br />

= 20Ω<br />

Để duy trì dao động của mạch thì công suất cần cung cấp cho mạch đúng bằng công suất tỏa<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhiệt trên R<br />

Trang 8<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

2<br />

I<br />

0<br />

P = R2<br />

= 0, 090W<br />

2<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

Áp dụng tiên đề Bo về hấp thụ và bức xạ năng lượng, ta <strong>có</strong><br />

13,6 ⎛ 13,6 ⎞<br />

E n − E = ε ⇔ −<br />

= 12,7 ⇒<br />

2 − ⎜ −<br />

2<br />

⎟ n<br />

1 ⎝ n ⎠<br />

0<br />

=<br />

Với nguồn đặt M, N. Xét đoạn AB<br />

Trang 9<br />

3,9<br />

Vậy mức cao nhất electron <strong>có</strong> thể lên được ứng với n = 3<br />

∆ r =<br />

2<br />

−11<br />

( 3 −1) r = 42,4.10 m<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

0<br />

Điều kiện để <strong>có</strong> sóng dừng với một đầu cố định và một đầu tự do<br />

V<br />

V<br />

l = ( 2m + 1) ⇒ f = ( 2x + 1) = ( 2m<br />

+ 1)<br />

1,25<br />

4 4l<br />

Với khoảng giá trị của f: ≤ ⇔ ≤ ( + ) ≤ ⇒<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

100 ≤ f 124 100 2m<br />

11,25 124<br />

<strong>có</strong> 10 giá trị thõa mãn<br />

Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng ứng với khoảng cách giữa hai vân sáng cùng bậc<br />

D∆λ<br />

∆x = = 0, 2mm<br />

a<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

+ Hai giá trị của L cho cùng công suất tiêu thụ thõa mãn<br />

Z<br />

L1<br />

+ Ta <strong>có</strong><br />

+ Z<br />

U<br />

P =<br />

R<br />

L2<br />

2<br />

= 2Z<br />

C<br />

⇒ Z<br />

C<br />

−4<br />

10<br />

= 200Ω ⇒ C = F<br />

2π<br />

2 P =P2<br />

cos ϕ ⎯⎯⎯<br />

→ϕ1<br />

= ϕ<br />

2<br />

=<br />

3<br />

1<br />

π<br />

tan ⎛ π ⎞ Z<br />

L<br />

− Z 300 − 200 100<br />

⎜ ⎟ =<br />

2 C<br />

⇔ 3 = ⇒ = Ω<br />

⎝ 2 ⎠ R<br />

R<br />

R<br />

3<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

M thuộc cực đại và N thuộc cực tiểu nên ta<br />

<strong>có</strong>:<br />

⎧AM<br />

− BM = kλ<br />

⎪<br />

⎨ ⎡<br />

⎪AN<br />

− BN = ⎢<br />

⎩ ⎣<br />

( k + 3)<br />

1⎤<br />

⇒ MB = 18,7cm<br />

+<br />

2⎥λ<br />

⎦<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

MA − NA ≤ kλ<br />

≤ MB − NB ⇔ 0,24<br />

≤ kλ<br />

≤ 3,74<br />

Vậy <strong>có</strong> 3 cực đại<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

Ta chuẩn hóa<br />

tan<br />

( ϕ −ϕ<br />

)<br />

AM<br />

AB<br />

⎧tanϕ<br />

⎪<br />

R = 1⇒<br />

⎨<br />

⎪tanϕ<br />

⎩<br />

AM<br />

AM<br />

MB<br />

tanϕ<br />

AM<br />

− tanϕ<br />

=<br />

1+<br />

tanϕ<br />

tanϕ<br />

= 5Z<br />

C<br />

4<br />

= Z<br />

5<br />

AM<br />

AM<br />

C<br />

21<br />

=<br />

5 1<br />

Z<br />

C<br />

1<br />

+ 4Z<br />

⎧ 1<br />

⎪<br />

= 4ZC<br />

ZC<br />

Dễ thấy rằng biểu thức trên lớn nhất khi ⎨<br />

⇒ ZC<br />

= 0,5 ⇒ Z<br />

L<br />

= 2, 5<br />

⎪ 1<br />

1<br />

+ 4ZC<br />

= 2 4ZC<br />

⎪<br />

⎩ZC<br />

ZC<br />

Hệ công suất của mạch<br />

cosϕ<br />

=<br />

5<br />

2<br />

+<br />

5<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

( 2,5 − 0,5)<br />

= 0,923<br />

Gọi công tại nơi phát là P, công suất hao phí là ∆ P và số bóng đèn là n<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

2<br />

P R<br />

∆ P=<br />

2<br />

U<br />

2 P R<br />

2 6 8<br />

2<br />

U<br />

2<br />

y= ax + bx+<br />

c<br />

P − ∆ P = 200n ⎯⎯⎯⎯→ P − = 200n ⇔ 20 <br />

P + 10 P + 2.10 n = 0<br />

6<br />

8<br />

Để phương trình trên <strong>có</strong> nghiệm P thì ∆.<br />

≥ 0 ⇔ ( 10 ) − 4.20.2.10 N ≥ 0 ⇒ n ≤ 62, 5<br />

Vậy giá trị nhỏ nhất của n là 62<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

Để tụ không bị đánh thủng thì điện trường giữa hai bản tụ phải nhỏ hơn điện trường ngưỡng.<br />

Năng lượng của mạch dao động điện từ tự do<br />

1 1<br />

C Ed C<br />

= = ⇒ = ⎯⎯⎯→ = = 0,7<br />

2 2 L<br />

2 L<br />

2 2<br />

U0<br />

= Ed<br />

E LI0 CU0 I0 U0<br />

I<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

+ Vận tốc của vật m’ ngay khi va chạm<br />

1 2<br />

m ′ gh = mv0 ⇒ v0<br />

= 2gh<br />

= 4m<br />

/ s<br />

2<br />

+ Vị trí cân bằng mới của hệ hai vật lệch xuống duới một đoạn<br />

Trang 10<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C<br />

2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

−3<br />

mg 100.10 .10<br />

∆l0 = =<br />

= 5cm<br />

k 20<br />

+ Vận tốc của hai vật sau va chạm<br />

m′<br />

v0 v0<br />

V = = = 2m<br />

/ s<br />

m + m′<br />

2<br />

Biên độ dao động của vật<br />

2 ⎛V<br />

⎞<br />

A = ∆l0 + ⎜ ⎟ = 5 17cm<br />

⎝ ω ⎠<br />

<strong>Vật</strong> m′ sẽ tách khỏi vật m tại vị trí lò xo không biến dạng, khi đó ta <strong>có</strong><br />

1 ∆<br />

0 T<br />

thời gian tương ứng là t = ar sin + ≈ 0, 389<br />

ω A 2<br />

2<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 11<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>THPT</strong> QG trường <strong>THPT</strong> <strong>Phú</strong> <strong>Riềng</strong> (<strong>Bình</strong> Phước)_<strong>Lần</strong> 1_Năm <strong>2017</strong><br />

Môn: <strong>Vật</strong> lý<br />

Câu 1: Tia hồng ngoại là tia bức xạ<br />

A. không <strong>có</strong> tác dụng nhiệt.<br />

B. đơn sắc <strong>có</strong> màu hồng.<br />

C. <strong>có</strong> thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.<br />

D. chỉ phát ra khi vật bị nung nóng trên 2000 0 C<br />

Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos100πt(V) (U 0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch<br />

mắc nối tiếp điện trở R = 100 Ω, tụ điện <strong>có</strong> điện năng<br />

−4<br />

10<br />

C = F và cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong><br />

π<br />

độ tự cảm L thay đổi được. Để cường độ dòng điện tức thời qua mạch trễ pha π/4 so với điện<br />

áp tức thời hai đầu đoạn mạch thì độ tự cảm của cuộn dây là<br />

A.<br />

1<br />

L = H B.<br />

5 π<br />

−2<br />

10<br />

L = H<br />

2π<br />

A. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.<br />

B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

C. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

D. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

Trang 1<br />

C.<br />

1<br />

L = H D.<br />

2 π<br />

2<br />

L = H π<br />

Câu 3: Một sóng cơ học <strong>có</strong> tần số f lan truyền trong môi trường với tốc độ v thì bước sóng λ<br />

được xác định theo công thức<br />

v<br />

A. λ = B.<br />

f<br />

Câu 4: Chọn câu trả <strong>lời</strong> đúng<br />

Đặt một điện áp xoay chiều u U 2 cos( 2 ft)<br />

2πv<br />

f<br />

λ = C. λ = v.f<br />

D. λ =<br />

f<br />

v<br />

= π (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai<br />

đầu đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Khi tăng tần số f thì<br />

A. dung kháng của mạch tăng. B. điện trở của mạch tăng.<br />

C. tổng trở của mạch tăng. D. cảm kháng của mạch tăng.<br />

Câu 5: Dao động của một vật nhỏ là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương <strong>có</strong><br />

phương trình lần lượt là x 1 = 4cos(2πt + π/3) (cm) và x 2 = 4cos(2πt - π/3) (cm). Hiệu số pha<br />

giữa dao động thành phần thứ nhất so với dao động thành phần thứ hai là<br />

A. -2π/3. B. π. C. 0. D. 2π/3.<br />

Câu 6: Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối<br />

tiếp thì<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 7: Trong chân không, ánh sáng tím <strong>có</strong> bước sóng 0,4 µm. Biết rằng số Plang h =<br />

6,625.10 -34 (Js), tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 3 (m/s). Photon của ánh sáng trên<br />

mang năng lượng xấp xỉ bằng<br />

A. 4,97.10 -25 J. B. 5,52.10 -19 J. C. 4,97.10 -19 J. D. 5,52.10 -29 J.<br />

Câu 8: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.<br />

B. dao động cưỡng bức <strong>có</strong> tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.<br />

C. dao động cưỡng bức <strong>có</strong> biên độ phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.<br />

D. dao động cưỡng bức <strong>có</strong> tần số lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.<br />

Câu 9: Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ, không dẫn <strong>có</strong> chiều dài l; vật nặng <strong>có</strong> khối lượng<br />

m đang dao động điều hòa tại nơi <strong>có</strong> gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động của con lắc<br />

được xác định bởi biểu thức<br />

m<br />

A. T = 2π B.<br />

g<br />

1 g<br />

T = C.<br />

2π l<br />

1 g<br />

T = D. T = 2π<br />

2π m<br />

Câu 10: Thực hiện thí nghiệm tạo ra sóng dừng trên một sợi dây dài 1,2 m <strong>có</strong> hai đầu cố<br />

định. Tần số sóng là 10Hz; tốc độ truyền sóng trên day là 4 m/s. Số nút sóng và số bụng sóng<br />

trên dây lần lượt là<br />

A. 7 và 7. B. 7 và 6. C. 4 và 3. D. 6 và 7.<br />

Câu 11: Máy biến áp là <strong>thi</strong>ết bị dùng để biến đổi<br />

A. điện áp của dòng điện xoay chiều.<br />

B. công suất của dòng điện xoay chiều.<br />

C. dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.<br />

D. tần số của dòng điện xoay chiều.<br />

Câu 12: Gọi v 1 , v 2 , v 3 lần lượt là tốc độ truyền âm trong các môi trường nước, không khí và<br />

kim loại. Sắp xếp nào sau đây đúng?<br />

A. v 1 > v 2 > v 3 . B. v 3 > v 1 >v 2 . C. v 2 > v 1 >v 3 . D. v 3 > v 2 > v 1 .<br />

Câu 13: Trong các loại tia: Tia X, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia đơn sắc đỏ, tia <strong>có</strong> tần số<br />

lớn nhất là<br />

A. tia hồng ngoại. B. tia đơn sắc đỏ. C. tia X. D. tia tử ngoại.<br />

Câu 14: Trong mạch dao động LC lí tưởng, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm bằng 8 µH và tụ<br />

điện <strong>có</strong> điện dung 200 pF. Tần số dao động của mạch bằng<br />

8<br />

8<br />

8<br />

8<br />

10 10 10 10<br />

A. Hz<br />

B. Hz<br />

C. Hz<br />

D. Hz<br />

8π<br />

4π<br />

2π<br />

16π<br />

Trang 2<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

l<br />

g<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 15: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, khi ở trạng thái <strong>có</strong> bản thì electron<br />

của nguyên tử chuyển động trên quỹ đạo dừng <strong>có</strong> bán kính r 0 . Khi nguyên tử này hấp thụ một<br />

photon <strong>có</strong> năng lượng thích hợp thì electron <strong>có</strong> thể chuyển lên quỹ đạo dùng <strong>có</strong> bán kính<br />

bằng<br />

A. 11r 0 . B. 10r 0 . C. 9 r 0 . D. 12 r 0 .<br />

Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(2πft) (V) (U 0 không đổi và f thay đổi được) vào<br />

hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C mắc nối tiếp.<br />

Khi tần số f = f 0 thì trong đoạn mạch <strong>có</strong> cộng hưởng điện. Giá trị của f 0 là<br />

1<br />

A. 2π LC<br />

B.<br />

2π<br />

LC<br />

C. LC D.<br />

Câu 17: Trong chân không, bức xạ điện tử <strong>có</strong> bước sóng trong khoảng từ 10 -11 m đến 10 -8 m là<br />

A. tia hồng ngoại. B. tia tử ngoại. C. tia X. D. tia gamma.<br />

Câu 18: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ Ox <strong>có</strong> phương trình x =<br />

10cos(5πt + π/3) cm (t tính bằng s). Tần số dao động là<br />

A. π/3 Hz. B. 2,5 Hz. C. 10 Hz. D. 5 Hz.<br />

Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Tại thời điểm ban đầu,<br />

chất điểm đang qua vị trí cân bằng theo chiều âm, thời điểm t = T/4 thì chất điểm <strong>có</strong><br />

A. gia tốc bằng 0. B. li độ cực đại. C. tốc độ bằng 0. D. động năng cực đại.<br />

Câu 20: Tại một điểm trong điện từ trường, véc tơ cường độ điện trường và véc tơ cảm ứng<br />

từ luôn<br />

A. vuông góc với nhau. B. cùng phương, cùng chiều.<br />

C. cùng phương, ngược chiều. D. hợp với nhau 1 góc 45 0 .<br />

Câu 21: Hiên tượng một tia sáng hỗn hợp nhiều màu chiếu xiên đến gặp mặt phân cách giữa<br />

hai môi trường trong suốt thì bị phân tích thành các thành phần đơn sắc khác nhau. Đó là hiện<br />

tượng<br />

A. nhiễu xạ ánh sáng. B. giao thoa ánh sáng. C. tán xạ ánh sáng. D. tán sắc ánh sáng.<br />

Câu 22: Tại một điểm trên mặt chất lỏng <strong>có</strong> một nguồn dao động tạo ra sóng ổn định, lan<br />

truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ truyền sóng 90 cm/s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng<br />

liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn là 2cm. Tần số của sóng là<br />

A. 1,8 Hz. B. 0,45 Hz. C. 45 Hz. D. 90 Hz.<br />

λ0<br />

Câu 23: Một kim loại <strong>có</strong> giới hạn quang điện là λ<br />

0<br />

. Chiều bức xạ <strong>có</strong> bước sóng bằng vào<br />

3<br />

kim loại này. Cho rằng năng lượng mà electron trên bề mặt kim loại hấp thụ từ photon của<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

LC<br />

Trang 3<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

bức xạ trên, một phần dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt tấm kim loại, phần còn lại biến<br />

hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng này tính theo hằng số Plang h, tốc độ<br />

ánh sáng trong chân không C và λ<br />

0<br />

bằng<br />

A.<br />

3hc<br />

λ<br />

0<br />

B.<br />

2hc<br />

λ<br />

0<br />

Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc<br />

<strong>có</strong> bước sóng λ<br />

1<br />

= 0,5µ m . Trên màn quan sát đo được vân i 1 = 1,5 mm. Thay ánh sáng trên<br />

bằng ánh sáng đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng λ<br />

2<br />

= 0,6µ m thì khoảng vân i 2 đo được trên màn là<br />

A. 1,80 mm. B. 1,85 mm. C. 1,25 mm. D. 1,75 mm.<br />

Câu 25: Độ to là một đặc trưng sinh lý của âm, gắn liền với đặc trưng vật lý của âm là<br />

A. cường độ âm. B. tần số âm. C. mức cường độ âm. D. đồ thị dao động âm.<br />

110kV, hiệu suất truyền tải là 80%. Công suất điện truyền tải được giữ không đổi. Nếu điện<br />

áp hai đầu đường dây truyền tải ở trạm phát tăng lên 220kV thì hiệu suất của quá trình truyền<br />

tải lúc này là<br />

A. 97 %. B. 96 %. C. 95 %. D. 93 %.<br />

Trang 4<br />

C.<br />

hc<br />

3λ<br />

Câu 26: Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng<br />

A. tán sắc ánh sáng. B. huỳnh quang. C. quang – phát quang. D. quang điện trong.<br />

Câu 27: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch <strong>có</strong> biểu thức<br />

( )<br />

u = 220 2 cos100π t V . Giá trị cực đại của điện áp này là<br />

A. 220 2V B. 220V C. 440V D. 110 2V<br />

Câu 28: Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, roto là nam châm <strong>có</strong> p cặp cực quay<br />

với tốc độ n (vòng/s). Tần số của suất điện động do máy phát này tạo ra bằng<br />

A. 60 np. B. np. C. np/60. D. 2pn.<br />

Câu 29: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là<br />

1,5 mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Ánh sáng đơn sắc<br />

dùng trong thí nghiệm <strong>có</strong> bước sóng 600 nm. Trên màn quan sát, vân sáng bậc 1 cách vân<br />

trung tâm một đoạn bằng<br />

A. 0,8 mm. B. 1,5 mm. C. 1,2 mm. D. 0,3 mm.<br />

Câu 30: Đài tiếng nói nhân dân thành phố HCM phát trên sóng FM <strong>có</strong> tần số 99,9 MHz<br />

thuộc loại sóng<br />

A. sóng dài. B. sóng cực ngắn. C. sóng ngắn. D. sóng trung.<br />

Câu 31: Điện năng từ một trạm phát điện được truyền đi bằng dây tại 1 pha dưới điện áp<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0<br />

D.<br />

hc<br />

2λ<br />

0<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 32: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ treo vào lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng k theo phương<br />

thẳng đứng. Khi cân bằng, lò xo giãn 10 cm. Trong quá trình dao động, lực dãn đàn hồi tác<br />

dụng vào vật <strong>có</strong> độ lớn cực đại và cực tiêu lần lượt là P max = 6N, F min = 4N. Lấy g = 10 m/s 2 .<br />

Khi lực đàn hồi của lò xo <strong>có</strong> độ lớn là F = 4,5 N thì vật <strong>có</strong> tốc độ là<br />

A. 10 2 cm/s. B. 10 3 cm/s. C. 10 cm/s. D. 20 cm/s.<br />

Câu 33: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thời ba bức xạ<br />

đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng λ<br />

1<br />

= 600nm; λ<br />

2<br />

= 450nm và λ<br />

3<br />

<strong>có</strong> bước sóng từ 640 nm đến 760 nm.<br />

Trên màn quan sát trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm<br />

<strong>có</strong> hai vị trí mà ở đó vân sáng của hai bước sóng λ<br />

1<br />

và λ<br />

2<br />

trùng nhau. Giá trị của λ<br />

3<br />

gần giá<br />

trị nào nhất sau đây?<br />

A. 700 nm. B. 720 nm. C. 750 nm. D. 670 nm.<br />

Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,<br />

khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m. Hai khe được chiếu bằng<br />

ánh sáng đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng λ<br />

1<br />

= 0, 4µ m thì tại điểm M trên màn quan sát là vân sáng bậc<br />

5. Nếu thay ánh sáng đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng λ<br />

1<br />

bằng ánh sáng đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng<br />

λ<br />

2<br />

= 0,625µ m đồng thời tăng khoảng cách giữa hai khe thêm 0,5 mm và tăng khoảng cách từ<br />

mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát thêm 50 cm thì tại vị trí của M bây giờ là<br />

A. vâng sáng bậc 6. B. vân tối thứ 4. C. vân tối thứ 6. D. vân sáng bậc 4.<br />

Câu 35: Để đo độ sâu của một vị trí trên biển, người ta dùng phương pháp định vị hồi âm<br />

bằng sóng siêu âm. Sau khi phát ra siêu âm hướng thẳng đứng xuống biển thì sau thời gian<br />

4,628 giây mới nhận được tín hiệu phản xạ của nó từ đáy biển lên. Tốc độ truyền của siêu âm<br />

trong nước biển là 1500 m/s. Độ sâu của biển tại vị trí cần đo là<br />

A. 1,375 km. B. 13,884 km. C. 6,942 km. D. 3,471 km.<br />

Câu 36: Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt) (U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn<br />

mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> hệ số tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong><br />

điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C = C 1 công suất của mạch đạt giá trị cực đại bằng<br />

300W. Điều chỉnh C = C 2 thì công suất của mạch bằng 225W. Hệ số công suất khi C = C 2 là<br />

A.<br />

3<br />

2<br />

B.<br />

2<br />

2<br />

C. 0,5 D. 3 4<br />

Câu 37: Trên mặt nước <strong>có</strong> hai nguồn phát sóng đồng bộ S 1 , S 2 cách nhau 10cm, tạo ra sóng<br />

<strong>có</strong> bước sóng là 1,4 cm. Xét 4 điểm A, B, C, D trên mặt nước sao cho ABCD là hình chữ<br />

nhật. Gọi E, F là trung điểm của AD và BC. Biết E nằm trong đoạn S 1 S 2 và S 1 E = S 2 F; S 1 B =<br />

Trang 5<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

8cm, S 2 B = 6cm. Tổng số điểm dao động với biên độ cực đại trên bốn cạnh của hình chữ nhật<br />

ABCD là<br />

A. 8 B. 7 C. 10 D. 11<br />

Câu 38: Một vật <strong>có</strong> khối lượng 100g dao động điều hòa với đồ thị biểu diễn động năng phụ<br />

thuộc thời gian như hình vẽ. Lấy π 2 = 10. Biết tại thời điểm ban đầu, vật chuyển động theo<br />

chiều âm. Phương trình dao động của vật là<br />

A. x = 4cos(πt + 3π/4) cm. B. x = 4cos(πt - 3π/4) cm.<br />

C. x = 2cos(2πt - π/4) cm. D. x = 2cos(2πt + π/4) cm.<br />

Câu 39: Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc<br />

nối tiếp theo thứ tự trên. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng không<br />

đổi và tần số góc ω thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ và điện áp hiệu dụng hai<br />

đầu cuộn cảm lần lượt là U C , U L phụ thuộc vào ω, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như<br />

hình vẽ bên, tương ứng với các đường U C , U L . Khi ω = ω 1 thì U C đạt cực đại là U m . Giá trị<br />

của U m là<br />

A. 200 3V B. 100 3V C. 150 2V D. 150 3V<br />

Câu 40: Quả cầu kim loại nhỏ <strong>có</strong> khối lượng m = 100g, tích điện q = 10 -7 C được treo bằng<br />

sợi dây không dẫn, mảnh, cách điện <strong>có</strong> chiều dài l tại nơi <strong>có</strong> gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2 .<br />

Đặt con lắc đơn trong điện trường đều nằm ngang <strong>có</strong> độ lớn E = 2.10 6 V/m. Ban đầu quả cầu<br />

được giữ để sợi dây <strong>có</strong> phương thẳng đứng vuông góc với phương của điện trường rồi thả<br />

nhẹ. Bỏ qua sức cản của không khí. Lực căng của dây lớn nhất bằng<br />

A. 1,39 N. B. 1,36 N. C. 1,04 N. D. 1,06 N.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 6<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đáp án<br />

1-C 2-D 3-A 4-D 5-D 6-D 7-C 8-C 9-D 10-D<br />

11-A 12-B 13-C 14-A 15-C 16-B 17-C 18-B 19-C 20-A<br />

21-D 22-C 23-B 24-A 25-C 26-D 27-A 28-B 29-A 30-C<br />

31-C 32-B 33-D 34-D 35-D 36-A 37-A 38-D 39-B 40-D<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Tia hồng ngoại là bức xạ <strong>có</strong> thể biến điệu như sóng điện từ<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện trong mạch<br />

⎛ π ⎞ Z − Z 2<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 4 ⎠ R<br />

π<br />

L C<br />

tan ϕ = tan = = 1⇒ ZL<br />

= ZC<br />

+ R = 200Ω ⇒ L = H<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

v<br />

Công thức liên hệ giữa bước sóng λ , vận tốc truyền sóng v và tần sóng f λ =<br />

f<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

Cảm kháng của đoạn mạch<br />

Câu 5: Đáp án D<br />

Hiệu số pha dao động<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞ 2π<br />

∆ϕ = ϕ1 − ϕ<br />

2<br />

= ⎜ 2π t + ⎟ − ⎜ 2πt<br />

− ⎟ =<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠ 3<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Z = L2πf ⇒ f tăng thì cảm kháng của cuộn dây cũng tăng<br />

L<br />

Đối với đoạn mạch RLC nối tiếp thì điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn trễ pha so với điện áp<br />

giữa hai đầu đoạn mạch<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

Năng lượng của photon ánh sang theo thuyết lượn tử ánh sáng<br />

−34 8<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

ε = = =<br />

−6<br />

λ 0,4.10<br />

−19<br />

4,97.10 J<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

Chu kì dao động của con lắc đơn<br />

Trang 7<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

1<br />

T = 2π<br />

g<br />

Câu 10: Đáp án D<br />

v<br />

Điều kiện để <strong>có</strong> sóng dừng trên dây với hai đầu cố định l = n với n là số bó sóng hoặc là<br />

2f<br />

4<br />

số bụng sóng ⇔ 1,2 = n ⇒ n = 6<br />

2.10<br />

Vậy trên dây <strong>có</strong> 6 bụng và 7 nút sóng<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

Máy biến áp là <strong>thi</strong>ết bị dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

Tốc độ truyền âm trong các môi trường giảm từu rắn, lỏng, khí<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

Tia X <strong>có</strong> tần số lớn nhất ứng với năng lượng lớn nhất<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

Tần số của mạch dao động LC<br />

f<br />

1 1 10<br />

= = =<br />

−6 −6<br />

8 π<br />

2 π LC 2π<br />

8.10 .2.10<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Bán kính quỹ đạo dừng của nguyên tử Hidro thõa mãn phương trình<br />

chỉ <strong>có</strong> giá trị 9 là thõa mãn<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

1<br />

Tần số cộng hưởng f =<br />

2 π LC<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

6<br />

Hz<br />

r<br />

= n r ⇒ các đáp án<br />

2<br />

n 0<br />

Trong chân không, tia X <strong>có</strong> bước sóng nằm trong khoảng 10 -11 m đến 10 -8 m<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

ω 5π<br />

Tần số của dao động f = = = 2,5Hz<br />

2π<br />

2π<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

Thời điểm ban đầu chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì sau đó T chất điểm đi<br />

4<br />

đến biên âm⇒ tốc độ bằng không<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 8<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

Tại mọi điểm trong điện từ từ thì hai vecto E và B luôn vuông góc với nhau<br />

Câu 21: Đáp án D<br />

Hiện tượng một tia sang hỗn hợp nhiều màu chiếu xiêng góc đến mặt phần cách giữa hai môi<br />

trường trong suốt thì bị phân tách thành các chùm sang đơn sắc khác nhau gọi là hiện tượng<br />

tán sắc ánh sáng<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

Khoảng cách giữa hai đỉnh liên tiếp trên cùng một phương truyền sóng là một bước sóng<br />

v 90<br />

λ = 2cm ⇒ f = = = 45Hz<br />

λ 2<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

Áp dụng công thức Einstein về hiện tượng quang điện, ta <strong>có</strong>:<br />

λ0<br />

λ−<br />

3<br />

Wd<br />

Wd<br />

2<br />

0 0 0<br />

hc hc hc hc hc<br />

= + ⇒ = − ⎯⎯⎯→<br />

λ λ λ λ λ<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

Xét tỉ số<br />

i λ λ 0,6<br />

= ⇒ i = i = 1,5. = 1,8mm<br />

i 1 0,5<br />

2 2 2<br />

2<br />

1<br />

λ1<br />

λ<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

Độ to là đặc trưng sinh lý gắn liền với đặc trưng <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> là mức cường độ âm<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

Pin quang điện là nguồn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

Giá trị cực đại của điện áp U0<br />

= 220 2V<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

Mối liên hệ giữa tần số của dòng điện f Hz, tốc độ quay của roto vòng/phút và số cặp cực p<br />

f = np<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

Vị trí của vấn sáng bậc 1 trên màn<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

Sóng <strong>có</strong> tần số khoảng 100 Hz là sóng ngắn<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

Trang 9<br />

−9<br />

Dλ<br />

2.600.10<br />

x = = = 0,8mm<br />

−3<br />

a 1,5.10<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hiệu suất truyền tải điện năng<br />

2<br />

P R<br />

− ∆ ∆<br />

∆ P=<br />

2<br />

U<br />

2<br />

= = − ⎯⎯⎯⎯→ = − ⇒ =<br />

2 −<br />

P P P PR PR<br />

H 1 H 1 U<br />

P P U 1 H<br />

Áp dụng cho bài toán<br />

⎧ 2 PR<br />

U1 =<br />

2<br />

2<br />

⎪ 1 − H<br />

1 ⎛ U ⎞<br />

2<br />

1− H1<br />

⎛ 220 ⎞ 1−<br />

0,8<br />

⎨ ⇒ ⎜ ⎟ = ⇔ H<br />

2 PR<br />

⎜ ⎟ = ⇒<br />

⎪ U1 1−<br />

H2 ⎝ 110 ⎠ 1−<br />

H2<br />

U2<br />

= ⎝ ⎠<br />

⎪⎩<br />

1 − H<br />

2<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

Tần số góc của dao động<br />

ω = g 10<br />

10rad / s<br />

2<br />

∆l<br />

= 10.10 = −<br />

0<br />

Xét tỉ số:<br />

dhmin<br />

0<br />

( )<br />

( )<br />

Fdh k ∆ l A 2cm<br />

max<br />

0<br />

+ A 6 10 + A ⎧ =<br />

= ⇔ = ⇒ ⎨<br />

F k ∆l − A 4 10 − A ⎩k = 50N.m −<br />

F = 4,5N ⇔ k ∆ l + x = 4,5 ⇒ x = − 1cm<br />

+ Khi ( )<br />

dh 0<br />

Tốc độ của vật tại ví trí này là:<br />

2 2 2 2<br />

v A x 10 2 1 10 3cm / s<br />

= ω − = − =<br />

Câu 33: Đáp án D<br />

Điều kiện để hai vân sáng của bức xạ λ<br />

1<br />

và λ<br />

2<br />

trùng nhau<br />

x<br />

k λ 450 3<br />

k 600 4<br />

1 2<br />

1<br />

= x<br />

2<br />

⇒ = = =<br />

1<br />

λ1<br />

+ Trong khoảng giữa hai vân liên tiếp trùng màu với vân trung tâm (hai vân này là vị trí<br />

trùng nhau của vân sang ba bức xạ) <strong>có</strong> 2 vân trùng nhau của bức xạ λ<br />

1<br />

và bức xạ λ3<br />

⇒ vị<br />

trí trùng nhau gần vân trung tâm nhất cảu ba bức xạ ứng với vân sang bậc 9 của λ<br />

1.<br />

+ Ta <strong>có</strong><br />

5400<br />

x1 = xλ<br />

⇔ 9λ 1<br />

= kλ ⇒ λ =<br />

k<br />

+ Khoảng giá trị của λ<br />

640 ≤ λ ≤ 760 ⇒ λ = 675mm<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Nhập số liệu: Mode →7<br />

1<br />

0,95<br />

Trang 10<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

( )<br />

f x<br />

5400<br />

= , với X được gán bằng K<br />

X<br />

+ Xuất kết quả: =<br />

• Start: giá trị đầu của X<br />

• End: giá trị cuối của X<br />

• Step: bước nhảy của X<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

Vị trí của điểm M trên màn hình quan sát<br />

+ Khi thay bức xạ λ<br />

1<br />

bằng bức xạ λ<br />

2<br />

thì<br />

( )<br />

( + )<br />

Dλ<br />

2,5.0,4.10<br />

a 1.10<br />

−3 −3<br />

D + 0,5 λ2 −3<br />

5.10 .1,5.10<br />

xM = k = 5.10 ⇒ k = = 4<br />

−3 −6<br />

a 0,5 .10 3.0,625.10<br />

Vậy M là vị trí vân sang bậc 4<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

−6<br />

1<br />

−3<br />

xM = 5 = 5. = 5.10 m<br />

−3<br />

Gọi H là độ sâu của biển, thời gian từ lúc phát sóng âm đến khi thu lại sóng phản xạ ứng với<br />

quãng đường chuyển động 2H của sóng (từu nơi phát đến đáy biển và từ đáy biển trở về nơi<br />

phát). Vậy<br />

vt 1500.4,628<br />

H = = = 3,471km<br />

2 2<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

+ Xét tỉ số:<br />

−<br />

λ<br />

−<br />

= ≈<br />

1,4<br />

S1B S2B 8 6 1,4<br />

Vậy trên đoạn AB sẽ <strong>có</strong> 3 cực đại giao thoa ứng với<br />

k = 0, ± 1<br />

+ Mặt khác, ta để ý thấy rằng từ trung trực của S1S 2<br />

đến<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 11<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

F đúng bằng một bước sóng, nghĩa là điểm F là vị trí của đỉnh hypebol cực đại<br />

k = 2 ⇒ BC <strong>có</strong> 1 cực đại.<br />

Vậy trên hình chữ nhật này sẽ <strong>có</strong> tất cả là 18 cực đại giao thoa.<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

Từ hình vẽ, thấy động ăng của vật biến <strong>thi</strong>ên với chu kì 0,5s ⇒ chu kì biến đổi của li độ<br />

T = 1s ⇒ ω = 2π<br />

rad / s<br />

Cơ năng của con lắc<br />

−3 1<br />

−3 2 2<br />

E = Ed<br />

= 0,8.10 = .100.10 .( 2π)<br />

A ⇒ A = 2cm<br />

max<br />

2<br />

Tại thời điểm ban đầu <strong>có</strong> động năng bằng một nửa động năng cực đại (chính bằng cơ năng)<br />

π<br />

π<br />

hay thế năng bằng động năng ⇒ ϕ<br />

0<br />

= ± , vật đi theo chiều âm ⇒ ϕ<br />

0<br />

= +<br />

4<br />

4<br />

Phương trình dao động của vật là<br />

⎛ π ⎞<br />

x = 2cos⎜<br />

2π t + ⎟<br />

⎝ 4 ⎠ cm<br />

Ghi chú:<br />

Bài toán hai giá trị của R cho cùng công suất tiêu thụ<br />

2<br />

2 U R<br />

td<br />

Công suất <strong>thi</strong>êu thụ trên toàn mạch P = I R =<br />

2<br />

R + Z − Z<br />

Khai triển biểu thức trên ta thu được<br />

2<br />

2 U<br />

2<br />

R<br />

td<br />

− R<br />

td<br />

+ ( ZL − ZC<br />

) = 0<br />

P<br />

( )<br />

td 2<br />

rd L C<br />

Nếu <strong>có</strong> hai giá trị của điện trở cho cùng một giá trị của công suất thì phương trình trên <strong>có</strong> hai<br />

nghiệm phân biệt R 1td và R 2td . Áp dụng định lý viet:<br />

2 2<br />

⎧<br />

U ⎧<br />

U<br />

⎪R1td + R<br />

2td<br />

= ⎪R1 + R<br />

2<br />

+ 2r =<br />

⎨<br />

P ⇔ ⎨<br />

P<br />

⎪R R Z Z ⎪<br />

⎩ = − ⎩ R + r R + r = Z − Z<br />

( ) ( )( ) ( )<br />

2 2<br />

1td 2td L C 1 2 L C<br />

Từ biểu thức ( R + r)( R + r) = ( Z − Z ) 2<br />

Z − Z Z − Z<br />

L C C L<br />

⇒ =<br />

R + r R + r<br />

1 1<br />

1 2 L C<br />

π<br />

1 hay ϕ<br />

1<br />

+ ϕ<br />

2<br />

=<br />

2<br />

Ngoài ra ta cũng <strong>có</strong> thể tìm được biểu thức của hệ số công suất<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 12<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

cosϕ =<br />

1<br />

R<br />

1td<br />

R1td<br />

+ R<br />

2td<br />

và cosϕ =<br />

2 2<br />

Dễ thấy: cos ϕ + cos ϕ = 1<br />

Câu 39: Đáp án B<br />

1 2<br />

2<br />

R<br />

1td<br />

R<br />

2td<br />

+ R<br />

2td<br />

+ Áp dụng két quả bài toán hai giá trị của tần số góc cho cùng điệnáp hiệu dụng trên tụ<br />

U = U ⇒ 660 = 2ω = ω = 330 2Hz<br />

C 1 1<br />

+ Áp dụng kết quả chuẩn hóa điện áp cực đại hai đầu tụ điện<br />

U<br />

m<br />

Vậy<br />

=<br />

U<br />

Ghi chú:<br />

U<br />

1−<br />

n −<br />

m<br />

2<br />

ω ω ⎛ 660 ⎞<br />

n = ⎯⎯⎯⎯→ n = = = 2<br />

ω ω<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 330 2 ⎠<br />

L ωL ω C =ωR<br />

với<br />

150<br />

= = 100 3V<br />

2<br />

1−<br />

2 −<br />

Mối liên hệ giữa U Rmax , U Lmax, U Cmax khi ω thay ddooi<br />

C<br />

Các giá trị của ω để điện áp trên điện trở, tụ ddienj và cuộn cảm cực đại lần lượt là;<br />

ω = 1 X<br />

R<br />

,<br />

L<br />

LC<br />

ω = L<br />

và 1 L R<br />

ω<br />

C<br />

= ,X = −<br />

XC C 2<br />

⇒ Thứ tự tăng dần của các giá trị này là: ω<br />

C<br />

< ω<br />

R<br />

< ω<br />

L<br />

Đẻ đơn giản các kết quat trong quá trình tính toán, ta tiến hành chuẩn hóa X = 1, khi các đại<br />

lượng tương ứng sẽ được thể hiện ở bảng chuẩn hóa phía dứoi<br />

Các giá trị các đại lượng ứng:<br />

2LU<br />

UL max<br />

= U<br />

C max<br />

= ,U<br />

2 2<br />

R max<br />

= U<br />

R 4LC − R C<br />

Sự biến <strong>thi</strong>ên của U R , U L , U C theo ω<br />

2<br />

2<br />

R<br />

2<br />

C<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Trang 13<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

n<br />

Các mối liên hệ<br />

ωL<br />

1<br />

Đặt n = =<br />

2<br />

ωC<br />

R C<br />

1−<br />

2L<br />

Bảng chuẩn hóa<br />

Khi U L cực đại<br />

Khi U C cực đại<br />

ω<br />

ω<br />

L L<br />

= = =<br />

C<br />

Z 1<br />

ZC<br />

1−<br />

2L<br />

2<br />

R C<br />

R Z L Z C<br />

2n − 2 n 1<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

n<br />

ω<br />

ω<br />

L C<br />

= = =<br />

C<br />

Z 1<br />

ZL<br />

1−<br />

2L<br />

2<br />

R C<br />

R Z L Z C<br />

2n − 2 1 2<br />

Hệ số công suất của mạch khi U Lmax hoặc U Cmax<br />

cosϕ =<br />

2<br />

1+<br />

n<br />

Điện áp U Lmax hoặc U Cmax<br />

U<br />

L,C max<br />

Biểu thức của lực căng dây được xác định bởi<br />

=<br />

U<br />

( )<br />

2<br />

1−<br />

2 −<br />

( ) ( )<br />

T = mg 3cosα − 2cosα ⇒ T = mg 3 − 2cosα<br />

Với<br />

bk 0 max bk 0<br />

−7 6<br />

⎧ qE 10 .2.10<br />

0<br />

⎪tan α<br />

0<br />

= = = 0,2 ⇒ α<br />

3<br />

0<br />

≈ 11,3<br />

−<br />

⎪<br />

mg 100.10 .10<br />

⎨<br />

⎪<br />

⎪<br />

g g ⎜ ⎟ 10 2. 26m.s<br />

⎩ ⎝ m ⎠ ⎝ 100.10 ⎠<br />

2 −7 6<br />

2<br />

2 ⎛ qE ⎞<br />

2<br />

⎛10 .2.10 ⎞<br />

−2<br />

bk<br />

= + = + ⎜<br />

=<br />

−3<br />

⎟<br />

Thay các giá trị vào biểu thức ta thu được Tmax<br />

≈ 1,06N<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 14<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!