01.06.2017 Views

Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước trên địa bàn xã liễn sơn huyện lập thạch tỉnh vĩnh phúc

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYczA1VTZ5dWszdDA/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYczA1VTZ5dWszdDA/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tên đề tài:<br />

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br />

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM<br />

-------------------<br />

HÀ THỊ LAM GIANG<br />

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC TRÊN<br />

ĐỊA BÀN XÃ LIỄN SƠN, HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />

Hệ đào tạo<br />

: Chính quy<br />

Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng<br />

Khoa<br />

: Môi trƣờng<br />

Khóa học : 2012 - 2016<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thái Nguyên, năm 2016<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tên đề tài:<br />

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br />

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM<br />

-------------------<br />

HÀ THỊ LAM GIANG<br />

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC TRÊN<br />

ĐỊA BÀN XÃ LIỄN SƠN, HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />

Hệ đào tạo<br />

Chuyên ngành<br />

Lớp<br />

Khoa<br />

: Chính quy<br />

: Khoa học Môi trƣờng<br />

: K44 - KH MT<br />

: Môi trƣờng<br />

Khóa học : 2012 - 2016<br />

Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Hà Đình Nghiêm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thái Nguyên, năm 2016<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

i<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

Thực tập tốt nghệp là giai đoạn cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với<br />

mỗi sinh viên cuối khóa, nhằm nâng cao năng lực tri thức, tổng hợp các kiến thức<br />

đã học và có cơ hội mở rộng kỹ năng thực tiễn trong việc nghiên cứu khoa học.<br />

Được sự đồng ý của ban <strong>giá</strong>m hiệu <strong>trường</strong> Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa<br />

<strong>môi</strong> <strong>trường</strong> và giảng viên hướng dẫn khoa học Th.s Hà Đình Nghiêm, em tiến hành<br />

đề tài: “ <strong>Đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>hiện</strong> <strong>trạng</strong> <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> Liễn Sơn, Huyện Lập<br />

Thạch, Tỉnh Vĩnh Phúc”.<br />

Để hoàn thành khóa luận này em xin chân thành cảm ơn Ban <strong>giá</strong>m hiệu nhà<br />

<strong>trường</strong>, Ban chủ nhiệm khoa Môi <strong>trường</strong>, đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu<br />

sắc tới thầy <strong>giá</strong>o Th.s Hà Đình Nghiêm, người đã hướng dẫn, chỉ bảo em tận tình để<br />

em hoàn thành tốt bài khóa luận này.<br />

Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ Phòng Tài Nguyên Môi Trường <strong>huyện</strong><br />

Lập Thạch, các cán bộ UBND Xã Liễn Sơn,Huyện Lập Thạch,Tỉnh Vĩnh Phúc, bạn<br />

bè và người thân trong gia đình trong gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên<br />

khuyến khích em trong thời gian học tập cũng như hoàn thành đề tài này.<br />

Trong quá trình thực <strong>hiện</strong> đề tài này, mặc dù đã có những cố gắng nhưng do<br />

thời gian và năng lực còn hạn chế nên đề tài của em không thể tránh khỏi những sai<br />

sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô <strong>giá</strong>o và các bạn để<br />

đề tài của em được hoàn t<strong>hiện</strong> hơn.<br />

Em xin chân thành cảm ơn!<br />

Thái Nguyên, ngày 22 tháng 11 năm 2015<br />

Sinh viên<br />

Hà Thị Lam Giang<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

ii<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

Trang<br />

Bảng 2.1.Trữ<strong>lượng</strong><strong>nước</strong> <strong>trên</strong> thếgiới ........................................................................ 11<br />

Bảng 2.2. Tài nguyên <strong>nước</strong> một số Quốc gia <strong>trên</strong> thế giới ....................................... 11<br />

Bảng 3.1. Phương pháp lấy mẫu <strong>nước</strong> ...................................................................... 22<br />

Bảng 3.2. Phương pháp phân tích mẫu <strong>nước</strong> mặt ..................................................... 22<br />

Bảng 3.3. Phương pháp phân tích mẫu <strong>nước</strong> ngầm .................................................. 23<br />

Bảng 3.4. Phương pháp phân tích mẫu <strong>nước</strong> thải ..................................................... 23<br />

Bảng 4.1. Hiện <strong>trạng</strong> sử dụng đất năm2014 .............................................................. 28<br />

Bảng 4.2. Loại hình sử dụng <strong>nước</strong> cho sinh hoạt ...................................................... 36<br />

Bảng 4.3. Vị trí lấy mẫu <strong>nước</strong> mặt ............................................................................ 37<br />

Bảng 4.4. Kết quả phân tích nguồn <strong>nước</strong> mặt tại <strong>xã</strong> Liễn Sơn ................................. 38<br />

Bảng 4.5. Vị trí lấy mẫu <strong>nước</strong> ngầm ......................................................................... 41<br />

Bảng 4.6. Kết quả phân tích mẫu <strong>nước</strong> ngầm tại <strong>xã</strong> Liễn Sơn.................................. 42<br />

Bảng 4.7 Vị trí lấy mẫu <strong>nước</strong> thải sinh hoạt ............................................................. 45<br />

Bảng 4.8. Kết quả phân tích mẫu <strong>nước</strong> thải sinh hoạt tại <strong>xã</strong> Liễn Sơn ..................... 45<br />

Bảng 4.9. Ý kiến của người dân về <strong>hiện</strong> <strong>trạng</strong> <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> mặt tại <strong>xã</strong> Liễn Sơn .. 49<br />

Bảng 4.10. Ý kiến của người dân về <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> giếng đang dùng .................. 50<br />

Bảng 4.11. Nguồn tiếp nhận <strong>nước</strong> thải sinh hoạt của các hộ gia đình ...................... 51<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

iii<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH<br />

Trang<br />

Hình2.1. Tỉlệ giữacácloại<strong>nước</strong> <strong>trên</strong>thế giới( Cao Liêm, 1990) ................................. 10<br />

Hình 4.1. Mô phỏng vị trí <strong>địa</strong> lý <strong>xã</strong> Liễn Sơn ........................................................... 25<br />

Hình 4.2. Biểu đồ hàm <strong>lượng</strong> BOD 5 , COD và TSS trong mẫu NM1, NM2 so với<br />

QCVN 08 : 2008/BTNMT ........................................................................ 39<br />

Hình 4.3. Biểu đồ hàm <strong>lượng</strong> NO 2<br />

-<br />

trong mẫu NM1, NM2 so với QCVN 08 :<br />

2008/BTNMT ........................................................................................... 39<br />

Hình 4.4. Biểu đồ hàm <strong>lượng</strong> Mn và COD của mẫu NN1 và NN2 trong <strong>nước</strong> ngầm so<br />

với QCVN 01:2009/BYT .......................................................................... 43<br />

Hình 4.5. Biểu đồ hàm <strong>lượng</strong> Amoni trong mẫu NN1 và NN2<br />

so với QCVN<br />

09:2008/BTNMT ...................................................................................... 43<br />

Hình 4.6. Biểu đồ hàm <strong>lượng</strong> một số chỉ tiêu trong <strong>nước</strong> thải<br />

so với QCVN<br />

14:2008/BTNMT ...................................................................................... 46<br />

Hình 4.7. Biểu đồ thể <strong>hiện</strong> ý kiến của người dân về <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> mặt ............... 49<br />

Hình 4.8 Biểu đồ thể <strong>hiện</strong> ý kiến của người dân về <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> ngầm ............. 50<br />

Hình 4.9. Mô hình bể lọc <strong>nước</strong> thủ công .................................................................. 53<br />

Hình 4.10. Bể lọc <strong>nước</strong> hộ gia đình .......................................................................... 54<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

iv<br />

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT<br />

STT Ký hiệu Tên đầy đủ<br />

1 BOD Nhu cầu oxy sinh hóa<br />

2 BTNMT Bộ Tài nguyên Môi <strong>trường</strong><br />

3 BYT Bộ Y tế<br />

4 COD Nhu cầu oxy hóa học<br />

5 CTR Chất thải rắn<br />

6 DO Hàm <strong>lượng</strong> oxy hòa tan trong <strong>nước</strong><br />

7 KLN Kim loại nặng<br />

8 QCVN Quy chuẩn Việt Nam<br />

9 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam<br />

10 UBND Ủy ban nhân dân<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

v<br />

MỤC LỤC<br />

Trang<br />

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. ii<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. iii<br />

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ............................................ iv<br />

MỤC LỤC ........................................................................................................ v<br />

Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1<br />

1.1. Tính cấp thiết .............................................................................................. 1<br />

1.2. Mục đích của đề tài .................................................................................... 2<br />

1.3. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................ ...2<br />

1.4. Yêu cầu của đề tài ...................................................................................... 2<br />

1.5. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3<br />

1.5.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ...................................... 3<br />

1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3<br />

Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4<br />

2.1. Cơ sở pháp lý ............................................................................................. 4<br />

2.2. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 5<br />

2.2.1. Một số khái niệm liên quan ..................................................................... 5<br />

2.2.1.1. Khái niệm về <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> ..................................................................... 5<br />

2.2.1.2. Khái niệm về ô nhiễm <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> ....................................................... 5<br />

2.2.1.3. Một số khái niệm về tài nguyên <strong>nước</strong>. ................................................. 5<br />

2.2.1.4. Khái niệm <strong>nước</strong> thải và nguồn <strong>nước</strong> thải ............................................. 6<br />

2.2.2. Ô nhiễm <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> và một số nguồn gây ô nhiễm <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong>... 6<br />

2.2.2.1. Ô nhiễm <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> .................................................................... 6<br />

2.2.2.2. Các nguồn gây ô nhiễm <strong>nước</strong> ............................................................... 8<br />

2.3. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 9<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

vi<br />

2.3.1. Hiện <strong>trạng</strong> <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> <strong>trên</strong> thế giới ............................................... 9<br />

2.3.1.1.Tài nguyên <strong>nước</strong> <strong>trên</strong> thế giới ............................................................... 9<br />

2.3.1.2. Tình hình sửdụng<strong>nước</strong> <strong>trên</strong> thế giới ................................................... 12<br />

2.3.2. Hiện <strong>trạng</strong> <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> ở Việt Nam .............................................. 15<br />

2.3.2.1. Tài nguyên <strong>nước</strong> và tình hình sử dụng <strong>nước</strong> ở Việt Nam .................. 15<br />

2.3.2.2. Hiện <strong>trạng</strong> <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> ................................................................ 17<br />

2.3.3. Hiện <strong>trạng</strong> <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> tại <strong>huyện</strong> Lập Thạch ............................... 18<br />

2.3.3.1. Tài nguyên <strong>nước</strong> ................................................................................. 18<br />

2.3.3.2. Thực <strong>trạng</strong> nguồn cung cấp <strong>nước</strong> sinh hoạt ....................................... 18<br />

2.3.3.3. Thực <strong>trạng</strong> về thu gom, xử lý <strong>nước</strong> thải sinh hoạt ............................. 19<br />

PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20<br />

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 20<br />

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 20<br />

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 20<br />

3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 20<br />

3.2.1. Địa điểm ................................................................................................ 20<br />

3.2.2. Thời gian tiến hành ............................................................................... 20<br />

3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 20<br />

3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, <strong>xã</strong> hội của <strong>xã</strong> Liễn Sơn, <strong>huyện</strong> Lập Thạch,<br />

<strong>tỉnh</strong> Vĩnh <strong>phúc</strong> ................................................................................................. 20<br />

3.3.2. <strong>Đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>hiện</strong> <strong>trạng</strong> <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> tại <strong>xã</strong> Liễn Sơn, <strong>huyện</strong> Lập Thạch,<br />

<strong>tỉnh</strong> Vĩnh Phúc ................................................................................................. 20<br />

3.3.3. Một số nguyên nhân gây ảnh hưởng đến <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> tại <strong>xã</strong> Liễn<br />

Sơn, <strong>huyện</strong> Lập Thạch, <strong>tỉnh</strong> Vĩnh Phúc .......................................................... 20<br />

3.3.4. Ý kiến của người dân về <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> ............................................ 20<br />

3.3.5. Đề xuất một số biện pháp phòng ngừa và khắc phục ô nhiễm ............. 20<br />

3.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 20<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

vii<br />

3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ................................................... 20<br />

3.4.2. Phương pháp khảo sát thực <strong>địa</strong>, điều tra phỏng vấn ............................. 21<br />

3.4.3. Phương pháp lấy mẫu ngoài <strong>hiện</strong> <strong>trường</strong> và phân tích mẫu trong<br />

phòng thí nghiệm ............................................................................................ 21<br />

3.4.4. Phương pháp tổng hợp, so sánh ............................................................ 24<br />

3.4.5. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................... 24<br />

Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 25<br />

4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - <strong>xã</strong> hội <strong>xã</strong> Liễn Sơn, <strong>huyện</strong> Lập Thạch, <strong>tỉnh</strong><br />

Vĩnh Phúc ........................................................................................................ 25<br />

4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 25<br />

4.1.1.1. Vị tri <strong>địa</strong> lý ......................................................................................... 25<br />

4.1.1.2. Địa hình <strong>địa</strong> mạo ................................................................................ 26<br />

4.1.1.3. Khí hậu ............................................................................................... 26<br />

4.1.1.4. Thủy văn ............................................................................................. 27<br />

4.1.2. Các nguồn tài nguyên ............................................................................ 27<br />

4.1.2.1. Tài nguyên đất .................................................................................... 27<br />

4.1.2.2. Tài nguyên <strong>nước</strong> ................................................................................. 29<br />

4.1.2.3. Tài nguyên rừng ................................................................................. 29<br />

4.1.2.4. Tài nguyên khoáng sản ...................................................................... 29<br />

4.1.2.5. Tài nguyên nhân văn .......................................................................... 29<br />

4.1.3. Thực <strong>trạng</strong> <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> .......................................................................... 29<br />

4.1.4. Điều kiện kinh tế <strong>xã</strong> hội ........................................................................ 30<br />

4.1.4.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ........................... 30<br />

4.1.4.2. Thực <strong>trạng</strong> phát triển các ngành kinh tế ............................................. 30<br />

4.1.4.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập ............................................. 31<br />

4.1.4.4. Thực <strong>trạng</strong> phát triển các khu dân cư nông thôn................................ 32<br />

4.1.4.5. Thực <strong>trạng</strong> phát triển cơ sở hạ tầng .................................................... 33<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

viii<br />

4.1.5. <strong>Đánh</strong> <strong>giá</strong> chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, <strong>xã</strong> hội và <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> .. 34<br />

4.1.5.1. Ưu điểm .............................................................................................. 34<br />

4.1.5.2. Tồn tại ................................................................................................ 35<br />

4.2. <strong>Đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>hiện</strong> <strong>trạng</strong> <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> tại <strong>xã</strong> Liễn Sơn, <strong>huyện</strong> Lập Thạch,<br />

<strong>tỉnh</strong> Vĩnh Phúc ................................................................................................. 36<br />

4.2.1. Hiện <strong>trạng</strong> sử dụng <strong>nước</strong> sinh hoạt của <strong>xã</strong> Liễn Sơn ............................. 36<br />

4.2.2. Nghiên cứu, đánh <strong>giá</strong> <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> mặt tại <strong>xã</strong> Liễn Sơn ................ 36<br />

4.2.3. Nghiên cứu, đánh <strong>giá</strong> <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> ngầm tại <strong>xã</strong> Liễn Sơn .............. 41<br />

4.2.4. Nghiên cứu, đánh <strong>giá</strong> <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> thải sinh hoạt tại <strong>xã</strong> Liễn Sơn .......... 44<br />

4.3. Một số nguyên nhân gây ảnh hưởng tới <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> của <strong>xã</strong> Liễn<br />

Sơn, <strong>huyện</strong> Lập Thạch .................................................................................... 46<br />

4.3.1. Ô nhiễm do rác và <strong>chất</strong> thải sinh hoạt ................................................... 47<br />

4.3.2. Ô nhiễm do <strong>nước</strong> thải sinh hoạt ............................................................ 47<br />

4.3.3. Ô nhiễm do sử dụng hố xí không hợp vệ sinh và quy mô chuồng trại<br />

chăn nuôi của các hộ gia đình không hợp lí .................................................... 47<br />

4.3.4. Ô nhiễm do các hoạt động nông nghiệp ................................................ 48<br />

4.3.5. Ý thức của người dân ............................................................................ 48<br />

4.4. Ý kiến của người dân về <strong>hiện</strong> <strong>trạng</strong> <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> tại <strong>xã</strong> Liễn Sơn .... 49<br />

4.4.1. <strong>Đánh</strong> <strong>giá</strong> của người dân về <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> mặt ................................. 49<br />

4.4.2. <strong>Đánh</strong> <strong>giá</strong> của người dân về <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> giếng .............................. 50<br />

4.4.3. <strong>Đánh</strong> <strong>giá</strong> của người dân về <strong>hiện</strong> <strong>trạng</strong> <strong>nước</strong> thải sinh hoạt ................... 51<br />

4.5. Đề xuất một số giải pháp phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm ..................... 51<br />

4.5.1. Giải pháp kỹ thuật ................................................................................. 51<br />

4.5.2. Giải pháp về công tác quản lý ............................................................... 54<br />

4.5.3. Giải pháp về thể chế, chính sách ........................................................... 55<br />

4.5.4. Giải pháp luật pháp, chính sách và <strong>giá</strong>o dục tuyên truyền ................... 55<br />

Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 56<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

ix<br />

5.1. Kết luận .................................................................................................... 56<br />

5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 56<br />

5.2.1. Về phía nhà <strong>nước</strong> .................................................................................. 56<br />

5.2.2. Về phía người dân ................................................................................. 57<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 58<br />

I. Tiếng Việt<br />

II. Tiếng Anh<br />

III. Tài liệu từ Internet<br />

PHỤ LỤC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

1<br />

Phần 1<br />

MỞ ĐẦU<br />

1.1. Tính cấp thiết<br />

Nước là nguồn gốc của sựsống, <strong>nước</strong>luôn luôn giữvai trò mang tính sống còn<br />

trong lịch sử phát triển loài người và phát triển kinh tế <strong>xã</strong> hội của mỗi quốc gia. Con<br />

người sử dụng <strong>nước</strong> cho nhiều mục đích khác nhau nhưsinh hoạt, công nghiệp,<br />

nông nghiệp... Hiện nay, do sựbùng nổdân số, do sựphát triển mạnh mẽ của các<br />

ngành kinh tế <strong>trên</strong> thếgiới, <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> cuộc sống của con người ngày càng nâng cao<br />

vì thế nhu cầu sử dụng <strong>nước</strong> ngày càng lớn, việc khai thác và sử dụng các nguồn<br />

<strong>nước</strong> ngày càng nhiều hơn. Những hoạt động tự phát không có quy hoạch của con<br />

người như chặt phá rừng bừa bãi, canh tác nông, lâm nghiệp không hợp lý và thải<br />

trực tiếp <strong>chất</strong> thải vào <strong>môi</strong> <strong>trường</strong>,…đã và đang làm cho nguồn <strong>nước</strong> bị ô nhiễm,<br />

vấn đề khan hiếm <strong>nước</strong> sạch ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn nhất là ởcác vùng<br />

ít mưa.<br />

Lập Thạch là một <strong>huyện</strong> thuộc <strong>tỉnh</strong> Vĩnh Phúc, kinh tế còn chậm phát triển<br />

chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Tuy<br />

vậy, trong thời gian qua cùng với sự phát triển kinh tế <strong>xã</strong> hội, vấn đề <strong>môi</strong> <strong>trường</strong><br />

của <strong>huyện</strong> đã bộc lộ nhiều bất cập thậm chí đáng báo động. Môi <strong>trường</strong> đất, <strong>môi</strong><br />

<strong>trường</strong> không khí, nguồn <strong>nước</strong> mặt, <strong>nước</strong> ngầm đang bị ô nhiễm. Điều này đã gây<br />

ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sức khoẻngười dân.<br />

Hiện nay, công tác quản lý nhà <strong>nước</strong> về <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> nói chung và <strong>môi</strong> <strong>trường</strong><br />

<strong>nước</strong> nói riêng <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong>, <strong>huyện</strong> chưa được quan tâm, chú trọng. Sự ô nhiễm<br />

nguồn <strong>nước</strong> cũng như sự khan hiếm nguồn <strong>nước</strong> sẽ càng trầm trọng nếu không có<br />

biện pháp quản lý tốt <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> tài nguyên <strong>nước</strong>. Đểkhắc phục, giảm thiểu được<br />

ảnh hưởng của ô nhiễm <strong>nước</strong> đến đời sống và sức khoẻ người dân công việc quan<br />

trọng là đánh <strong>giá</strong> chính xác mức độ và nguyên nhân gây ô nhiễm <strong>nước</strong> <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong><br />

<strong>xã</strong>, <strong>huyện</strong> để đưa ra giải pháp khắc phục, giảm thiểu một cách hữu hiệu và phù hợp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

2<br />

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, được sựđồng ý của Ban Giám hiệu nhà<br />

<strong>trường</strong>, Khoa Môi <strong>trường</strong> – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng<br />

dẫn của thầy <strong>giá</strong>o Th.s Hà Đình Nghiêm tôi đã thực <strong>hiện</strong> đề tài: “<strong>Đánh</strong> <strong>giá</strong><strong>hiện</strong><br />

<strong>trạng</strong> <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> Liễn Sơn, <strong>huyện</strong> Lập Thạch,<br />

<strong>tỉnh</strong> Vĩnh Phúc”.<br />

1.2. Mục đích của đề tài<br />

- Nắm được tình hình sử dụng nguồn <strong>nước</strong> <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> Liễn Sơn.<br />

- Nắm được <strong>hiện</strong> <strong>trạng</strong> <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> mặt, <strong>nước</strong> ngầm và nguồn gây ô<br />

nhiễm nguồn <strong>nước</strong>.Từ đó, đưa ra các biện pháp nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu ô<br />

nhiễm nguồn <strong>nước</strong> <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> Liễn Sơn.<br />

1.3. Mục tiêu của đề tài<br />

- <strong>Đánh</strong> <strong>giá</strong> được tình hình sử dụng nguồn <strong>nước</strong> tại <strong>xã</strong> Liễn Sơn, <strong>huyện</strong> Lập<br />

Thạch, <strong>tỉnh</strong> Vĩnh Phúc.<br />

- <strong>Đánh</strong> <strong>giá</strong> được <strong>hiện</strong> <strong>trạng</strong> <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> mặt, <strong>nước</strong> ngầm,<br />

<strong>nước</strong> thải và nguồn gây ô nhiễm <strong>nước</strong>.<br />

<strong>trường</strong> <strong>nước</strong>.<br />

- Đề xuất một số biện pháp xử lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm đối với <strong>môi</strong><br />

1.4. Yêu cầu của đề tài<br />

- Công tác điều tra, thu thập thông tin, phân tích <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> <strong>trên</strong> <strong>địa</strong><br />

<strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> Liễn Sơn, <strong>huyện</strong> Lập Thạch, <strong>tỉnh</strong> Vĩnh Phúc.<br />

+ Thông tin và số liệu thu được chính xác, trung thực, khách quan.<br />

+ Các mẫu nghiên cứu và phân tích phải đảm bảo tính khoa học và đại diện<br />

cho khu vực nghiên cứu.<br />

+ <strong>Đánh</strong> <strong>giá</strong> đầy đủ, chính xác <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong>.<br />

+ Các kết quả phân tích phải được so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn <strong>môi</strong><br />

<strong>trường</strong> Việt Nam.<br />

- Giải pháp kiến nghị đưa ra phải thực tế, có tính khả thi và phù hợp với<br />

điều kiện thực tế của <strong>địa</strong> phương.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

3<br />

1.5. Ý nghĩa của đề tài<br />

1.5.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học<br />

- Áp dụng những kiến thức đã học của nhà <strong>trường</strong> vào thực tế.<br />

- Nâng cao hiểu biết thêm về kiến thức thực tế.<br />

- Tích lũy kinh ng<strong>hiện</strong> cho công việc sau khi ra <strong>trường</strong>.<br />

- Bổ sung tư liệu cho học tập.<br />

1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn<br />

- Phản ánh thực <strong>trạng</strong> về <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> tại <strong>xã</strong> Liễn Sơn, <strong>huyện</strong> Lập Thạch,<br />

<strong>tỉnh</strong> Vĩnh Phúc.<br />

- Tạo số liệu làm cơ sở cho công tác <strong>lập</strong> kế hoạch xây dựng chính sách bảo<br />

vệ Môi <strong>trường</strong> và Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội của <strong>địa</strong> phương.<br />

- Cảnh báo các vấn đề cấp bách và nguycơ tiềm tàng về ô nhiễm suy thoái<br />

<strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong>.<br />

- Nâng cao <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> phục vụ cho người dân <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

4<br />

Phần 2<br />

TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br />

2.1. Cơ sở pháp lý<br />

- Luật Bảo vệ <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> 2014.<br />

- Luật Tài nguyên <strong>nước</strong> năm 2012 đã được Quốc hội <strong>nước</strong> Cộng hoà <strong>xã</strong> hội<br />

chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21 tháng 6 năm 2012<br />

có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013.<br />

- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Quy định chi tiết thi hành<br />

một số điều của Luật Bảo vệ <strong>môi</strong> <strong>trường</strong>.<br />

vực sông.<br />

- Nghị định 120/2008/NĐ-CP ngày 01/12/2008 của Chính phủ về quản lý lưu<br />

- Nghị định 117/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử lý vi<br />

phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ <strong>môi</strong> <strong>trường</strong>.<br />

- Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ <strong>môi</strong><br />

<strong>trường</strong> trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa <strong>hiện</strong> đại hóa đất <strong>nước</strong>.<br />

- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi<br />

<strong>trường</strong> về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về <strong>môi</strong> <strong>trường</strong>.<br />

- Quyết định 1788/QĐ-TTg ngày 01/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ về<br />

việc phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> nghiêm<br />

trọng đến năm 2020.<br />

dưới ngầm.<br />

- QCVN 08:2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> mặt.<br />

- QCVN 09:2008/ BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong><br />

- QCVN 14:2008/ BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong><br />

thải sinh hoạt.<br />

- QCVN 01:2009/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> ăn uống.<br />

- TCVN 6663- 3:2008 (ISO 5667 – 6:2005)- Chất <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong>- Lấy mẫu.<br />

Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu ở sông và suối.<br />

- TCVN 5994:1995 (ISO 5667 – 4:1987) – Chất <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> – Lấy mẫu.<br />

Hướng dẫn lấy mẫu ở ao hồ tự nhiên và nhân tạo.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

5<br />

- TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3:1985) – Chất <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> - Lấy mẫu.<br />

Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.<br />

- TCVN 6663-11:2011(ISO 5667 – 11:2009) - Chất <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> – Lấy mẫu –<br />

Phần 11: Hướng dẫn lấy mẫu <strong>nước</strong> ngầm.<br />

- TCVN 5999:1995 (ISO 5667/10:1992) – Chất <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong>- Lấy mẫu -<br />

hướng dẫn lấy mẫu <strong>nước</strong> thải.<br />

2.2. Cơ sở lý luận<br />

2.2.1. Một số khái niệm liên quan<br />

2.2.1.1. Khái niệm về <strong>môi</strong> <strong>trường</strong><br />

Môi <strong>trường</strong> là hệ thống các yếu tố vật <strong>chất</strong> tự nhiên và nhân tạo có tác động<br />

đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật. (Điều 3, mục 1, Luật Bảo<br />

vệ <strong>môi</strong> <strong>trường</strong>, 2014) [7].<br />

2.2.1.2. Khái niệm về ô nhiễm <strong>môi</strong> <strong>trường</strong><br />

Ô nhiễm <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> là sự biến đổi của các thành phần <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> không phù<br />

hợp với quy chuẩn kỹ thuật <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> và tiêu chuẩn <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> gây ảnh hưởng<br />

xấu đến con người và sinh vật. (Điều 3, mục 8, Luật Bảo vệ <strong>môi</strong> <strong>trường</strong>, 2014) [7].<br />

2.2.1.3. Một số khái niệm về tài nguyên <strong>nước</strong>.<br />

Nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống<br />

và <strong>môi</strong> <strong>trường</strong>, quyết định sự tồn tại và phát triển bền vững của đất <strong>nước</strong>, là điều<br />

kiện để khai thác, sử dụng tài nguyên khác và là tư liệu sản xuất không thể thay thế<br />

được của các ngành kinh tế (Trần Yêm và Trịnh Thị Thanh, 1998) [10].<br />

- Nước mặt<br />

Nước mặt bao gồm các nguồn <strong>nước</strong> trong các hồ chứa, sông, suối hoặc <strong>nước</strong><br />

ngọt trong vùng đất ngập <strong>nước</strong>. Do kết hợp từ các dòng chảy <strong>trên</strong> bề mặt và thường<br />

xuyên tiếp xúc với không khí nên các đặc trưng của <strong>nước</strong> mặt là:<br />

+ Chứa khí hòa tan, đặc biệt là oxy.<br />

+ Chứa nhiều <strong>chất</strong> rắn lơ lửng (riêng <strong>trường</strong> hợp <strong>nước</strong> trong ao hồ, đầm lầy<br />

chứa <strong>chất</strong> rắn lơ lửng và chủ yếu ở dạng keo).<br />

+ Có hàm <strong>lượng</strong> <strong>chất</strong> hữu cơ cao.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

6<br />

+ Có sự <strong>hiện</strong> diện của nhiều loại tảo.<br />

+ Chứa nhiều vi sinh vật.<br />

- Nước ngầm<br />

Nước ngầm là một dạng <strong>nước</strong> dưới đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầm tích<br />

bở rời như cặn, sạn, cát bột kết, trong khe nứt, hang cacxtơ dưới bề mặt trái đất, có<br />

thểkhai thác cho các hoạt động sống của con người.<br />

- Nước máy là <strong>nước</strong> qua xử lý, tuy nhiên cũng có thể bị ô nhiễm bẩn <strong>trên</strong><br />

đường <strong>nước</strong> dẫn <strong>nước</strong>, dụng cụ chứa <strong>nước</strong> không sạch hoặc do sự cố xử lý.<br />

2.2.1.4. Khái niệm <strong>nước</strong> thải và nguồn <strong>nước</strong> thải<br />

- Theo Tiêu chuẩn Việt Nam 5980-1995 và ISO 6107/1-1980: Nước thải là<br />

<strong>nước</strong> đã được thải ra sau khi đã sử dụng hoặc được tạo ra trong một quá trình công<br />

nghệ và không còn <strong>giá</strong> trị trực tiếp đối với quá trình đó.<br />

- Nước thải sinh hoạt: là <strong>nước</strong> thải từ các khu dân cư, khu vực hoạt động<br />

thương mại, khu vực công sở, <strong>trường</strong> học và các cơ sở tương tự khác.<br />

- Nước thải công nghiệp (hay còn gọi là <strong>nước</strong> thải sản xuất): là <strong>nước</strong> thải từ<br />

các nhà máy đang hoạt động hoặc trong đó <strong>nước</strong> thải công nghiệp là chủ yếu.<br />

- Nước thấm qua: là <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> thấm vào hệ thống ống bằng nhiều cách<br />

khác nhau, qua các khớp nối, các ống có khuyết tật hoặc thành hố ga hay hố xí.<br />

- Nước thải tự nhiên: <strong>nước</strong> mưa được xem như <strong>nước</strong> thải tự nhiên ở những<br />

thành phố <strong>hiện</strong> đại, chúng được thu gom theo hệ thống riêng.<br />

- Nước thải đô thị: <strong>nước</strong> thải đô thị là một thuật ngữ chung chỉ <strong>chất</strong> lỏng<br />

trong hệ thống cống thoát của một thành phố, thị <strong>xã</strong> đó là hỗn hợp của các loại <strong>nước</strong><br />

thải <strong>trên</strong>.<br />

2.2.2. Ô nhiễm <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> và một số nguồn gây ô nhiễm <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong><br />

2.2.2.1. Ô nhiễm <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong><br />

Vấn đề ô nhiễm <strong>nước</strong> là một trong những thực <strong>trạng</strong> đáng ngại nhất của sự<br />

hủy hoại <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> tự nhiên do nền văn minh đương thời. Môi <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> rất dễ<br />

bị ô nhiễm, các nguồn ô nhiễm từ đất, không khí đều có thể làm ô nhiễm <strong>nước</strong>, ảnh<br />

hưởng lớn đến đời sống của con người và các sinh vật khác.<br />

Ô nhiễm <strong>nước</strong> là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính <strong>chất</strong> vật lý - hoá học -<br />

sinh học của <strong>nước</strong>, với sự xuất <strong>hiện</strong> các <strong>chất</strong> lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn <strong>nước</strong> trở<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

7<br />

nên độc hại với con người và sinh vật, làm giảm độ đa dạng sinh vật trong <strong>nước</strong>. Xét về<br />

tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm <strong>nước</strong> là vấn đề đáng lo ngại hơn ô<br />

nhiễm đất.(Hoàng Văn Hùng, 2008) [3].<br />

Ngoài ra ta còn có định nghĩa sau: “Sự ô nhiễm <strong>nước</strong> là sự thay đổi của thành<br />

phần và tính <strong>chất</strong> của <strong>nước</strong> ảnh hưởng đến hoạt sống bình thường của con người và<br />

sinh vật. Khi sự thay đổi thành phần và tính <strong>chất</strong> của <strong>nước</strong> vượt quá một ngưỡng<br />

cho phép thì sự ô nhiễm của <strong>nước</strong> đã ở mức nguy hiểm và gây ra một số bệnh ở<br />

người. (Lê Văn Khoa, 2005) [4]<br />

nguồn.<br />

Nguồn <strong>nước</strong> bị ô nhiễm có các dấu hiệu đặc trưng sau đây:<br />

- Có xuất <strong>hiện</strong> các <strong>chất</strong> nổi <strong>trên</strong> bề mặt <strong>nước</strong> và các cặn lắng chìm xuống đáy<br />

- Thay đổi tính <strong>chất</strong> lý học (độ trong, màu, mùi, nhiệt độ...)<br />

- Thay đổi thành phần hóa học (pH, hàm <strong>lượng</strong> của các <strong>chất</strong> hữu cơ và vô cơ,<br />

xuất <strong>hiện</strong> các <strong>chất</strong> độc hại...)<br />

- Lượng ôxi hòa tan (DO) trong <strong>nước</strong> giảm do các quá trình sinh hóa để ôxi<br />

hóa các <strong>chất</strong> bẩn hữu cơ vừa mới thải vào.<br />

- Các vi sinh vật thay đổi về loài và về số <strong>lượng</strong>. Có xuất <strong>hiện</strong> các vi trùng<br />

gây bệnh. Một số các sinh vật gây bệnh có thể sống một thời gian khá dài trong<br />

<strong>nước</strong> và là nguy cơ truyền bệnh tiềm tàng. Để đánh <strong>giá</strong> mức ô nhiễm vi sinh vật của<br />

<strong>nước</strong>, người ta thường dùng chỉ tiêu Coliform. [2]<br />

Nguồn <strong>nước</strong> bị ô nhiễm có ảnh hưởng rất lớn đến hệ thủy sinh vật và việc sử<br />

dụng nguồn <strong>nước</strong> vào mục đích cấp <strong>nước</strong> hoặc mỹ quan chung.<br />

Theo Escap (1994) [11], <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> được đánh <strong>giá</strong> bởi các thông số,<br />

các chỉ tiêu đó là:<br />

- Các thông số lý học, ví dụ như:<br />

+ Nhiệt độ: Nhiệt độ tác động tới các quá trình sinh hoá diễn ra trong nguồn<br />

<strong>nước</strong> tự nhiên sự thay đổi về nhiệt độ sẽ kéo theo các thay đổi về <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong>,<br />

tốc độ, dạng phân huỷ các hợp <strong>chất</strong> hữu cơ, nồng độ oxy hoà tan.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

8<br />

+ pH: Là chỉ số thể <strong>hiện</strong> độ axit hay bazơ của <strong>nước</strong>, là yếu tố <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> ảnh<br />

hưởng tới tốc độ phát triển và sự giới hạn phát triển của vi sinh vật trong <strong>nước</strong>.<br />

Trong lĩnh vực cấp <strong>nước</strong>, pH là yếu tố phải xem xét trong quá trình đông tụ hoá<br />

học, sát trùng, làm mềm <strong>nước</strong>, kiểm soát sự ăn mòn. Trong hệ thống xử lý <strong>nước</strong> thải<br />

bằng quá trình sinh học thì pH phải được khống chế trong phạm vi thích hợp đối với<br />

các loài vi sinh vật có liên quan, pH là yếu tố <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> ảnh hưởng tới tốc độ phát<br />

triển và giới hạn sự phát triển của vi sinh vật trong <strong>nước</strong>.<br />

- Các thông số hoá học, ví dụ như:<br />

+ BOD: Là <strong>lượng</strong> oxy cần thiết cung cấp để vi sinh vật phân huỷ các <strong>chất</strong><br />

hữu cơ trong điều kiện tiêu chuẩn về nhiệt độ và thời gian.<br />

<strong>nước</strong> thải.<br />

+ COD: Là <strong>lượng</strong> oxy cần thiết để oxy hoá các hợp <strong>chất</strong> hoá học trong <strong>nước</strong>.<br />

+ NO 3 : Là sản phẩm cuối cùng của sự phân huỷ các <strong>chất</strong> có chứa nitơ trong<br />

+ Các yếu tố KLN: Kim loại nặng là những kim loại cố khối <strong>lượng</strong> riêng lớn<br />

hơn 5g/cm 3 như Asen, Cacdimi, Fe, Mn… ở hàm <strong>lượng</strong> nhỏ nhất định chúng cần<br />

cho sự phát triển và sinh trưởng của động, thực vật như khi hàm <strong>lượng</strong> tăng thì<br />

chúng sẽ trở thành độc hại đối với sinh vật và con người thông qua chuỗi mắt xích<br />

thức ăn.<br />

- Các thông số sinh học, ví dụ như: Colifom: Là nhóm vi sinh vật quan trọng<br />

trong chỉ thị <strong>môi</strong> <strong>trường</strong>, xác định mức độ ô nhiễm bẩn về mặt sinh học của nguồn <strong>nước</strong>.<br />

2.2.2.2. Các nguồn gây ô nhiễm <strong>nước</strong><br />

Sự nhiễm nguồn <strong>nước</strong> có thể là nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo:<br />

- Ô nhiễm <strong>nước</strong> có nguồn gốc tự nhiên: Sự ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên là<br />

do nhiễm mặn, nhiễm phèn, gió, bão, lũ lụt... Nước mưa rơi xuống mặt đất, mái nhà,<br />

đường phố đô thị công nghiệp, kéo theo các <strong>chất</strong> bẩn xuống sông, hồ hoặc các sản<br />

phẩm từ hoạt động sống của sinh vật, vi sinh vật kể cả xác chết của chúng. Sự ô<br />

nhiễm này còn gọi là ô nhiễm không xác định được nguồn.<br />

- Ô nhiễm <strong>nước</strong> có nguồn gốc nhân tạo: Sự ô nhiễm nhân tạo chủ yếu do xả<br />

<strong>nước</strong> thải từ các vùng dân cư, khu công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, thuốc<br />

trừ sâu, thuốc diệt cỏ và các phân bón trong nông nghiệp, giao thông đường biển…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

9<br />

Các xu hướng chính thay đổi <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> khi bị ô nhiễm:<br />

- Giảm độ pH của <strong>nước</strong> ngọt.<br />

NO 2 - , NO 3 - ....<br />

- Tăng hàm <strong>lượng</strong> các ion Ca 2+ , Mg 2+ , SO 4 2- trong <strong>nước</strong> ngầm và <strong>nước</strong> sông.<br />

- Tăng hàm <strong>lượng</strong> các KLN (Pb, Hg, Cd, As, Cu, Zn...) và các anion PO 4 3- ,<br />

- Tăng hàm <strong>lượng</strong> các muối trong <strong>nước</strong> bề mặt và <strong>nước</strong> ngầm (từ <strong>nước</strong> thải,<br />

khí quyển và CTR).<br />

- Tăng hàm <strong>lượng</strong> các hợp <strong>chất</strong> hữu cơ (khó bị phân hủy sinh học).<br />

- Giảm nồng độ oxi hòa tan trong <strong>nước</strong> tự nhiên do các quá trình oxi hóa.<br />

- Giảm độ trong của <strong>nước</strong>.<br />

2.3. Cơ sở thực tiễn<br />

2.3.1. Hiện <strong>trạng</strong> <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> <strong>trên</strong> thế giới<br />

2.3.1.1.Tài nguyên <strong>nước</strong> <strong>trên</strong> thế giới<br />

Nướcbaophủ71%<br />

diệntíchcủatráiđấttrongđócó97%là<strong>nước</strong>mặn,<br />

cònlạilà<strong>nước</strong>ngọt.Trong3%<strong>lượng</strong><strong>nước</strong>ngọt<strong>trên</strong>tráiđấtthìcókhoảng<br />

3/4<strong>lượng</strong><strong>nước</strong>ngọtmàconngườikhôngsửdụngđượcvìnónằm quásâu tronglòngđất,<br />

bịđóngbăng, ở dạng hơitrongkhíquyểnvàởdạngtuyết<strong>trên</strong> lục <strong>địa</strong>…Chỉcó0,5%<br />

<strong>nước</strong>ngọt<strong>hiện</strong>diệntrong<br />

ngườiđãvàđangsửdụng.Tuynhiênnếutatrừphần<strong>nước</strong>bịônhiễmrathì<br />

chỉcókhoảng0,003%là<strong>nước</strong>ngọtsạchmàconngườicóthểsửdụngđược<br />

vànếutínhratrungbìnhmỗingườiđượccungcấp879.000lít<strong>nước</strong>ngọtđể<br />

dụng(Miller,1988) [15].<br />

sông,suối,ao,hồmàcon<br />

Một phần <strong>nước</strong> ngầm và <strong>nước</strong> hồ có độ khoáng hóa khá cao. Trên Thế giới<br />

<strong>nước</strong> tự nhiên có độ mặn cao nhất không nằm trong biển và đại dương, mà ở hồ Chết,<br />

nơi người và động vật không thể chìm hoàn toàn trong <strong>nước</strong> được. Chỉ có 2,31% tổng<br />

thể <strong>nước</strong> Trái Đất là <strong>nước</strong> ngọt, trong đó 85,9% nằm trong băng tuyết hai cực và núi<br />

cao, 13,5% nằm trong <strong>nước</strong> ngầm. Sông ngoài chứa được 1.700 km 3 <strong>nước</strong>, chiếm<br />

0,0001% tổng <strong>lượng</strong> và 0,005% <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> ngọt của Trái Đất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sử<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

10<br />

Hình2.1. Tỉlệ giữacácloạinƣớc <strong>trên</strong>thế giới( Cao Liêm, 1990)<br />

Theo hiểu biết <strong>hiện</strong> nay thì <strong>nước</strong> <strong>trên</strong> hành tinh của chúng ta phát sinh từ 3<br />

nguồn: bên trong lòng đất, từ các thiên <strong>thạch</strong> ngoài trái đất mang vào và từ tầng <strong>trên</strong><br />

của khí quyển, trong đó thì nguồn gốc từ bên trong lòng đất là chủ yếu. Nước có<br />

nguồn gốc bên trong lòng đất được hình thành ở lớp vỏ giữa của quả đất do quá trình<br />

phân hóa các lớp nham <strong>thạch</strong> ở nhiệt độ cao tạo ra, sau đó theo các khe nứt của lớp<br />

vỏ ngoài <strong>nước</strong> thoát dần qua lớp vỏ ngoài thì biến thành thể hơi, bốc hơi và cuối<br />

cùng ngưng tụ lại thành thể lỏng và rơi xuống mặt đất. Trên mặt đất, <strong>nước</strong> chảy tràn<br />

từ nơi cao đến nơi thấp và tràn ngập các vùng trủng tạo nên các đại dương mênh<br />

mông và các sông hồ nguyên thủy.<br />

Theo sự tính toán thì khối <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> ở <strong>trạng</strong> thái tự do phủ lên <strong>trên</strong> trái đất<br />

khoảng 1,4 tỉ km3, nhưng so với trữ <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> ở lớp vỏ giữa của quả đất (khoảng<br />

200 tỉ km3) thì chẳng đáng kể vì nó chỉ chiếm không đến 1%. Tổng <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> tự<br />

nhiên <strong>trên</strong> thế giới theoước tính có khác nhau theo các tác giả và dao động từ<br />

1.385.985.000 km3 (Lvovits, Xokolov – 1974) đến 1.457.802.450 km3 (F. Sargent –<br />

1974) [13].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

11<br />

Quốc gia<br />

Brazin<br />

CHLB Nga<br />

Trung Quốc<br />

Canada<br />

Mỹ<br />

Ấn Độ<br />

Na Uy<br />

Pháp<br />

Việt Nam<br />

Bảng 2.1.Trữlƣợngnƣớc <strong>trên</strong> thếgiới<br />

Loạinƣớc<br />

Trữlƣợng(km 3 )<br />

Biển vàđại dương<br />

Nước ngầm<br />

Băngvàbănghà<br />

Hồ<strong>nước</strong>ngọt<br />

Hồ <strong>nước</strong> mặn<br />

Khíẩmtrongđất<br />

Hơi <strong>nước</strong>trongkhíẩm<br />

Nước sông<br />

Tuyết lục<strong>địa</strong><br />

(NguồnF. Sargent,1974)[13]<br />

1.370.322.000<br />

60.000.000<br />

26.660.000<br />

125.000<br />

105.000<br />

75.000<br />

14.000<br />

1.000<br />

250<br />

Bảng 2.2. Tài nguyên nƣớc một số Quốc gia <strong>trên</strong> thế giới<br />

Tổng<br />

lƣợng<br />

km 3<br />

9.230<br />

4.003<br />

2.550<br />

2.472<br />

1.938<br />

1.680<br />

405<br />

183<br />

88<br />

Tỷ lệ so với<br />

toàn cầu<br />

22,2<br />

9,6<br />

6,1<br />

5,9<br />

4,7<br />

4,1<br />

0,98<br />

0,4<br />

0,7<br />

Bình quân<br />

Bình quân<br />

10 3 m 3 /km 2 10 3 m 3 /ngƣời<br />

diện tích đầu ngƣời<br />

1.084<br />

234<br />

268<br />

248<br />

207<br />

514<br />

1.248<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

332<br />

917<br />

135<br />

23,5<br />

2,6<br />

102<br />

9,1<br />

2,4<br />

102<br />

Toàn cầu 41.500 100 279 9,0<br />

(Nguồn: Nguyễn Thị Phương Loan, 2005) [6]<br />

3,7<br />

5,6<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

12<br />

2.3.1.2. Tình hình sửdụng<strong>nước</strong> <strong>trên</strong> thế giới<br />

Nhucầu sử dụng <strong>nước</strong>càngngày càngtăngtheođàpháttrểncủanềncông nghiệp,<br />

nôngnghiệpvà sựnângcaomứcsốngcủaconngười. Theosựước tính,<br />

bìnhquân<strong>trên</strong>toànthếgiớicóchừngkhoảng40%<strong>lượng</strong><strong>nước</strong>cungcấp<br />

dụngchocôngnghiệp,50%chonôngnghiệpvà10%chosinhhoạt.<br />

đượcsử<br />

nhiên,nhucầusửdụng<strong>nước</strong>lạithayđổitùy thuộc vàosự pháttriểncủa<br />

mỗiquốcgia.Vídụ:ỞHoaKỳ,khoảng44% <strong>nước</strong> đượcsử dụngchocông nghiệp, 47%<br />

sửdụngchonôngnghiệp và 9%chosinh hoạt và<br />

giảitrí(Chiras,1991).ỞTrungQuốcthì7%<strong>nước</strong>đượcdùngchocôngnghiệp,87%cho<br />

nôngnghiệp,6%sửdụngchosinhhoạt vàgiảitrí(Chiras, 1991)[12].<br />

Tuy<br />

Nhucầuvề <strong>nước</strong>trongcôngnghiệp:Sự pháttriểncàngngày càngcao<br />

củanềncôngnghiệp<strong>trên</strong>toànthếgiớicànglàmtăngnhucầuvề<strong>nước</strong>,đặc<br />

biệtđốivớimộtsốngànhsảnxuấtnhư chế biếnthựcphẩm,dầumỏ,giấy,<br />

luyệnkim,hóa<strong>chất</strong>…,chỉ5ngànhsảnxuấtnày<br />

<strong>nước</strong>sửdụngchocôngnghiệp.<br />

đãtiêuthụmất90%<strong>lượng</strong><br />

Nhucầuvề <strong>nước</strong>trongnôngnghiệp:Sự pháttriểntrongsảnxuấtnông nghiệpnhưsự<br />

thâmcanhtăngvụvàmởrộngdiệntíchđấtcanhtáccũngđòi hỏimột<strong>lượng</strong><strong>nước</strong> ngày<br />

càngcao.TheoM.I.Lvovits(1974),trongtươnglai<br />

dothâmcanhnôngnghiệpmàdòngchảycảnămcủacácconsông<strong>trên</strong>toàn<br />

thếgiớicóthểgiảm<br />

đikhoảng700km 3 /năm.Phầnlớnnhucầuvề<strong>nước</strong>được<br />

thỏamãnnhờmưaởvùngcó khí hậuẩm,nhưngcũng thường được bổsung<br />

bởi<strong>nước</strong>sônghoặc<strong>nước</strong>ngầm<br />

bằngbiệnphápthủylợinhấtlàvàomùakhô.<br />

Ngườitaướctínhđượcmốiquanhệgiữa <strong>lượng</strong><strong>nước</strong>sử dụngvới<strong>lượng</strong>sản phẩm<br />

thuđượctrongquátrìnhcanhtácnhưsau:đểsảnxuất1tấnlúamìcần<br />

đến1.500tấn<strong>nước</strong>,1tấngạocầnđến4.000tấn<strong>nước</strong>và1tấnbôngvảicần<br />

đến10.000tấn<strong>nước</strong>.Sởdĩcầnmột<strong>lượng</strong>lớn<strong>nước</strong>nhưvậychủyếulàdosự<br />

đòihỏicủaquátrìnhthoáthơi<strong>nước</strong>củacây,sựbốchơi<strong>nước</strong>củalớp<strong>nước</strong><br />

mặt<strong>trên</strong>đồngruộng, sựtrựcdicủa <strong>nước</strong>xuốngcáclớpđấtbêndướivàphần<br />

nhỏtíchtụlạitrongcácsảnphẩmnôngnghiệp.Dự báo nhu cầu về <strong>nước</strong> trong nông<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

13<br />

nghiệp đến năm 2000 sẽ lên tới 3.400 km3/năm, chiếm 58% tổng nhucầuvề <strong>nước</strong><br />

<strong>trên</strong> thế giới(M.I.Lvovits, 1974) [14].<br />

Nhu cầu về <strong>nước</strong> sinh hoạt và giải trí: Theo sựước tính thì các cưdân<br />

sinhsốngkiểunguyênthủychỉcần5-10lít<strong>nước</strong>/người/ngày.Ngàynay,do<br />

sựpháttriểncủa<strong>xã</strong> hộiloàingườingày càngcaonênnhucầuvề<strong>nước</strong>sinh<br />

hoạtvàgiảitrícũngngàycàngtăngtheonhấtlàởcácthịtrấnvàcácđôthị<br />

lớn,<strong>nước</strong>sinhhoạttănggấphàngchụcđếnhàngtrămlần. Theo sự ước tính đóthìđếnnăm<br />

2000,nhucầuvề<strong>nước</strong>sinhhoạtvàgiảitrísẽtănggần20lần sovớinăm 1990,tứclàchiếm<br />

7%tổngnhucầu<strong>nước</strong><strong>trên</strong>thếgiới(CaoLiêm và Trần Đức Viên, 1990) [5].<br />

Ngoàira,cònrấtnhiềunhucầukhác<br />

về<strong>nước</strong>trongcáchoạtđộngkhác<br />

củaconngườinhư giao thông vận tải, giảitríở ngoàitrờinhư đuathuyền,<br />

trượtván,bơilội…nhucầunàycũngngàycàngtăngtheosựpháttriểncủa <strong>xã</strong> hội.<br />

Theo thống kê mới nhất của LHQ, ảnh hưởng tới 1/3 dân số <strong>trên</strong> thế giới. Tình<br />

hình này ngày càng trở nên tồi tệ hơn khi nhu cầu sử dụng <strong>nước</strong> tăng cùng với việc tăng<br />

dân số, đô thị hóa, tăng việc sử dụng <strong>nước</strong> trong các hộ gia đình và trong ngành công<br />

nghiệp. Một số <strong>nước</strong> đang trong tình <strong>trạng</strong> hạn hán và trong tương lai gần hạn hán và sa<br />

mạc hóa sẽ càng nghiêm trọng. Gần 1/5 dân số thế giới khoảng 1,2 tỷ người sống trong<br />

khu vực khan hiếm nguồn <strong>nước</strong> tự nhiên. Tình <strong>trạng</strong> khan hiếm <strong>nước</strong> mặt bắt buộc mọi<br />

người phải sử dụng các nguồn <strong>nước</strong> không ăn toàn. Hiện 884 triệu người <strong>trên</strong> thế giới<br />

phải sử dụng các nguồn <strong>nước</strong> chưa xử lý, <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> kém có thể làm tăng nguy cơ<br />

mắc bệnh hiểm nghèo và bệnh tiêu chảy như tả, khiết lị, thương hàn,...<br />

Chương trình <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> Liên Hợp Quốc (UNEP) cho biết biến đổi khí hậu<br />

và việc con người sử dụng nguồn <strong>nước</strong> phung phí là nguyên nhân chính khiến thế<br />

giới ngày càng tiếp tục khát <strong>nước</strong>. Do không quản lý tốt việc sử dụng nguồn <strong>nước</strong><br />

và tình <strong>trạng</strong> khai thác bừa bãi khiến nguồn <strong>nước</strong> ngầm ngày càng thiếu hụt. Hơn<br />

nữa, sự gia tăng dân số kéo theo nhu cầu cần phải phát triển nghiệp, do đó việc tận<br />

dụng nguồn <strong>nước</strong> nhất là nguồn <strong>nước</strong> ngầm sẽ là một nguy cơ cạn kiệt trong tương<br />

lai. Trước hết các Quốc gia phát triển phải trực diện với nạn gia tăng dân số vì<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

14<br />

không có khả năng ngăn cản mức sản sinh của người dân, các <strong>nước</strong> này sẽ là nạn<br />

nhân đầu tiên của khan hiếm nguồn <strong>nước</strong>.<br />

Tại Ấn Độ, nghiên cứu của Ngân hàng thế giới dự báo 60% nguồn <strong>nước</strong> ngầm<br />

của <strong>nước</strong> này có nguy cơ bị cạn kiệt trong vòng 20 năm tới. Biến đổi khí hậu gây hạn<br />

hán ở nhiều nơi. Trong khi tại Mỹ một số khu vực rộng lớn đã sử dụng nhiều nguồn<br />

<strong>nước</strong> hơn những gì <strong>nước</strong> tự nhiên có thể cung cấp được. Tình hình này sẽ càng trở<br />

nên trầm trọng khi tình <strong>trạng</strong> ấm lên toàn cầu sẽ dẫn đến <strong>lượng</strong> mưa thấp hơn, <strong>nước</strong><br />

bốc hơi nhiều và làm băng ở hai cực tan chảy.<br />

Trong bản báo cáo ra ngày 9/11/2007, chương trình phát triển của Liên Hợp<br />

Quốc (UNDP) đã đưa ra những con số đáng lo ngại: 1,1 tỷ người chưa được sử<br />

dụng <strong>nước</strong> sạch, 2,6 tỷ người vẫn chưa được tiếp cận tới dịch vụ <strong>nước</strong> sạch và vệ<br />

sinh liên quan chặt chẽ sức khỏe con người. Kể cả những <strong>nước</strong> dồi dào cũng có thể<br />

không có dịch vụ cung cấp <strong>nước</strong> sạch tốt. Ở Pa-ra-goay, hơn 40% dân số ở nông<br />

thôn không được tiếp cận tới nguồn <strong>nước</strong> được cải t<strong>hiện</strong> như <strong>nước</strong> cấp qua hệ thống<br />

ống dẫn hay giếng <strong>nước</strong> có nắp đậy. Nhưng ở Gioóc-đan khan hiếm nguồn <strong>nước</strong> thì<br />

95% dân số tiếp cận được tới dịch vụ <strong>nước</strong> sạch.<br />

Nước được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau nhưng trong bản báo cáo<br />

này chúng tôi xin đề cập đến tiêu thụ <strong>nước</strong> trong sinh hoạt: Về mặt sinh lý, mỗi<br />

người chỉ cần khoảng 1 - 2 lít <strong>nước</strong>/ngày. Trung bình nhu cầu <strong>nước</strong> của một người<br />

một ngày là 10 - 15 lít cho vệ sinh cá nhân, 20 - 200 lít cho tắm, ít nhất 20 - 50 lít<br />

cho làm cơm, 40 - 80 lít cho giặt bằng máy,... Trung bình mỗi cư dân nông thôn tiêu<br />

thụ 50 lít/ngày, vùng nông thôn Châu Phi, Châu Á và Mỹ Latinh tiêu thụ khoảng từ<br />

20 - 30 lít/người/ngày. Trong những năm 80 của thế kỉ XX chỉ 4% dân số toàn cầu<br />

tiêu thụ <strong>nước</strong> lớn hơn 300 lít/người/ngày cho nhu cầu sinh hoạt và công cộng. Nhu<br />

cầu <strong>nước</strong> sinh hoạt ít về <strong>lượng</strong> nhưng lại rất cao về <strong>chất</strong>. Đối tượng dùng <strong>nước</strong> phân<br />

hóa, phân bố rộng khó kiểm soát, yêu cầu về <strong>nước</strong> và khả năng cung cấp đáp ứng<br />

nhu cầu của ngành <strong>nước</strong> rất khác nhau (Phạm Ngọc Anh, 2006) [1].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

15<br />

2.3.2. Hiện <strong>trạng</strong> <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> ở Việt Nam<br />

2.3.2.1. Tài nguyên <strong>nước</strong> và tình hình sử dụng <strong>nước</strong> ở Việt Nam<br />

* Nước mặt<br />

Tổng <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> mặt <strong>trên</strong> và đến lãnh thổ <strong>trên</strong> một năm là: 830-840 tỷ m3,<br />

trong đó: Nội sinh là 310-315 tỷ m3 chiếm 37%. Ngoại sinh là 520-525 tỷ m3<br />

chiếm 63%.<br />

Ở Việt Nam tài nguyên <strong>nước</strong> mặt (dòng chảy sông ngòi) tương đối phong<br />

phú, có mạng lưới sông suối khá dày đặc với 2372 con sông với dòng chảy quanh<br />

năm (với độ dài mỗi con sông hơn 10km). Tổng diện tích lưu vực sông là:<br />

1.167.000 km2, trong đó phần lưu vực nằm ngoài lãnh thổ là: 835.422 km2, chiếm<br />

đến 72%. Có 13 sông chính và sông nhánh lớn có diện tích lưu vực từ 10.000 km2<br />

trở lên; 166 con sông có diện tích lưu vực dưới 10.000 km2. Tuy nhiên, tài nguyên<br />

<strong>nước</strong> mặt biến đổi mạnh mẽ theo thời gian (dao động giữa các năm và phân bố<br />

không đều trong năm) và còn phân bố không đều giữa các hệ thống sông và các<br />

vùng (Bộ TN&MT 2006) [8].<br />

Việt Nam là một quốc gia có <strong>lượng</strong> mưa trung bình năm khá lớn tới <strong>trên</strong><br />

2000mm. Ba phần tư lãnh thổ là đồi núi với độ che phu rừng <strong>hiện</strong> khoảng 29%,<br />

mạng lưới sông, suối, đầm, hồ ao, kênh mương khá dày có <strong>nước</strong> quanh năm. Nhờ<br />

đó tài nguyên <strong>nước</strong> nhìn chung tương đối phong phú: hàng năm <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> mặt sản<br />

sinh nội <strong>địa</strong> đạt 32,5 tỷ m3/năm, nếu kể cả <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> bên ngoài lãnh thổ chảy vào<br />

khoảng 889 tỷ m3/năm, <strong>nước</strong> dưới đất có trữ <strong>lượng</strong> tiềm năng khoảng 48 tỷ<br />

m3/năm.<br />

Tuy nhiên <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> mặt có thể khai thác không thật khả quan, một mặt<br />

khả năng sử dụng <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> chảy từ ngoài lãnh thổ vào rất bấp bênh, thiếu chủ<br />

động và phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mặt khác nếu xét <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> cho phép sử dụng<br />

không được vượt quá 30% <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> đến nên ta thấy nhiều nơi không có đủ <strong>nước</strong><br />

dùng. Ví dụ <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> cần trong các tháng II – IV của đồng bằng<br />

bắcbộchiếmtới43–53,8%,cábiệttạiphảlạichiếm69–<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

16<br />

112%<strong>lượng</strong><strong>nước</strong>đến…Trongvàithậpniênđầutiêncủa thếkỉmới,nguy cơ<br />

thiếu<strong>nước</strong>sẽđếnvớiĐôngNam Bộ,NamTrungBộ,TâyNguyênvàcảchâu thổsôngHồng.<br />

Theo sự ước tính thì <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> mưa hằng năm <strong>trên</strong> toàn lãnh thổ khoảng 640<br />

km3, tạo ra một <strong>lượng</strong> dòng chảy của các sông hồ khoảng 313 km3. So với nhiều <strong>nước</strong>,<br />

Việt Nam có nguồn <strong>nước</strong> ngọt khá dồi dào <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> bình quân cho mỗi đầu người<br />

đạt tới 17.000 m3/ người/ năm. Do nền kinh tế <strong>nước</strong> ta chưa phát triển nên nhu cầu về<br />

<strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> sử dụng chưa cao, <strong>hiện</strong> nay mới chỉ khai thác được 500 m3/người/năm<br />

nghĩa là chỉ khai thác được 3% <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> được tự nhiên cung cấp và chủ yếu là chỉ<br />

khai thác lớp <strong>nước</strong> mặt của các dòng sông và phần lớn tập trung cho sản xuất nông<br />

nghiệp (Cao Liêm và Trần Đức Viên, 1990) [5].<br />

*Nước ngầm<br />

Theo liệt kê của 4 tổ chức quốc tế: WRI, UNDP, UNEP, WB đăng <strong>trên</strong> sách<br />

World Resource xuất bản năm 2001 Việt Nam là quốc gia có tài nguyên <strong>nước</strong> dưới<br />

đất khá lớn, đứng thứ 34 so với 155 quốc gia và vùng lãnh thổ nhưng việc khai thác<br />

sử dụng <strong>nước</strong> dưới đất ở Việt Nam còn ở mức thấp so với <strong>nước</strong> mặt (


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

17<br />

Trung Bộ.Nhóm chứa Silic ở Trung và nam Trung bộ.Nhóm chứa Sắt ở Đồng Bằng<br />

Bắc Bộ.Nhóm chứa Brom, Iod và Bor có trong các trầm tích miền võng Hà Nội và<br />

ven biển vùng Quảng Ninh.Nhóm chứa Fluor ở Nam Trung Bộ....Phần lớn <strong>nước</strong><br />

khoáng cũng là nguồn <strong>nước</strong> nóng, gồm 63 điểm ấm với nhiệt độ từ 30oC– 40oC; 70<br />

điểm nóng vừa với nhiệt độ từ 410C– 600C và 36 điểm rất nóng với nhiệt độ từ 600<br />

– 1000C; Từ những số liệu <strong>trên</strong> cho thấy rằng tài nguyên <strong>nước</strong> khoáng và <strong>nước</strong> nóng<br />

của Việt Nam rất đa dạng về kiểu loại và phong phú có tác dụng chữa bệnh, đồng<br />

thời có tác dụng giải khát và nhiều công dụng khác.<br />

Trongnhữngnăm gầnđây nhucầu<strong>nước</strong>sửdụngchocôngnghiệpvà<br />

sinhhoạtkhôngngừngtănglêntheođàpháttriểncủacôngnghiệp,sựgia<br />

tăngdânsố,<br />

mứcsốngcủangườidânvàsựpháttriểncủacácđôthị.Nước sử dụngchonôngnghiệpcũng<br />

tăng lêndo việcmởrộngdiện tích đấtcanh tác và<br />

sựthâmcanhtăngvụ.Ðặcbiệtlànhucầunàyphầnlớntậptrungvàomùa<br />

trongkhimực<strong>nước</strong>trongcác sôngngòixuốngthấp nêncó nơi <strong>nước</strong> sẽ<br />

khôngđủdùng,điềunàychothấynếukhôngquảnlývàphânphốitốtsẽxảy ra tình<br />

<strong>trạng</strong>thiếu<strong>nước</strong> gaygắttrong tương laigần.<br />

2.3.2.2. Hiện <strong>trạng</strong> <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong><br />

Chất <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> đang là vấn đề quan trọng tại Việt Nam. Tình hình ô nhiễm<br />

<strong>nước</strong> do <strong>nước</strong> thải sinh hoạt kể cả ở đô thị vào nhiều vùng nông thôn đã lên mức báo<br />

động. Hầu hết <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> thải <strong>hiện</strong> nay trực tiếp xuống cống rãnh, ao hồ, đầm lầy mà<br />

không qua xử lý. Đặc biệt là <strong>nước</strong> thải của các bệnh viện, cơ sở y tế, các khu chăn nuôi<br />

là những nguồn gây ô nhiễm rất nghiêm trọng. Chất <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> ở mức báo động do bị<br />

ảnh hưởng của <strong>nước</strong> thải từ các nhà máy công nghiệp, làng nghề, khai thác khoáng sản,<br />

nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Việc lạm dụng phân bón và thuốc trừ sâu làm cho<br />

<strong>nước</strong> các ao hồ, sông suối bị tạo thành muối và ô nhiễm. Nước ô nhiễm có thể ảnh<br />

hưởng trực tiếp đến <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> sản phẩm nông nghiệp và ngư nghiệp từ đó ảnh hưởng<br />

trực tiếp đến sức khỏe con người và khả năng cạnh tranh thương mại.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khô<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

18<br />

Qua kết quả xét nghiệm 185 nguồn <strong>nước</strong> <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> 16 <strong>xã</strong> trong cả <strong>nước</strong> đã<br />

thực <strong>hiện</strong> năm 2006 cho thấy: tỉ lệ nguồn <strong>nước</strong> đạt tiêu chuẩn vệ sinh chỉ đạt 1,1%; tỉ lệ<br />

đạt các chỉ tiêu về hóa lý là 58,47%( các tiêu chuẩn thông thường gặp: pH:27%; Fe:<br />

8,19%; Cl: 4,91%). Chỉ tiêu vi sinh vật chỉ đạt 1,1% ( trong đó 25,95% ô nhiễm vi sinh<br />

vật ở mức độ nhẹ và trung bình; 72,95% ô nhiễm ở mức độ cao).<br />

Mức độ ô nhiễm vi sinh vật nguồn <strong>nước</strong> có nơi vượt tiêu chuẩn cho phép đến<br />

vài nghìn lần. khảo sát các yếu tố liên quan cho thấy: có 25,1% nguồn <strong>nước</strong> xây dựng<br />

gần nhà tiêu; 65,9% gần chuồng gia súc, hồ <strong>nước</strong> thải. Ngoài ra còn có các yếu tố gây ô<br />

nhiễm như: dụng cụ lấy <strong>nước</strong> không đảm bảo, bơm hỏng tại các điểm tiếp súc, nền<br />

giếng hỏng… chiếm tỉ lệ khá cao. Đối chiếu với số liệu thống kê ( 77,11% nguồn <strong>nước</strong><br />

hợp vệ sinh) với đánh <strong>giá</strong> của trung tâm y tế dự phòng sẽ thấy độ vênh khá lớn giữa<br />

loại <strong>nước</strong> hợp vệ sinh và loại <strong>nước</strong> đủ tiêu chuẩn <strong>nước</strong> sạch.<br />

2.3.3. Hiện <strong>trạng</strong> <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> tại <strong>huyện</strong> Lập Thạch<br />

2.3.3.1. Tài nguyên <strong>nước</strong><br />

- Về <strong>nước</strong> mặt: Phía Nam và phía Đông <strong>huyện</strong> Lập Thạch có sông Phó Đáy<br />

ngăn cách <strong>huyện</strong> Vĩnh Tường và <strong>huyện</strong> Tam Dương với tổng lưu <strong>lượng</strong> khá lớn.<br />

Ngoài ra, <strong>huyện</strong> còn có hệ thống các ao hồ phục vụ cho hoạt động sản xuất và sinh<br />

hoạt <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong>. Tuy nhiên <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> chủ yếu tập trung vào mùa mưa, mùa khô<br />

chỉ chiếm 10% tổng <strong>lượng</strong> dòng chảy.<br />

- Về <strong>nước</strong> ngầm: Theo đánh <strong>giá</strong> của nhiều chuyên gia và qua điều tra ở một<br />

số <strong>xã</strong> cho thấy nguồn <strong>nước</strong> ngầm của <strong>huyện</strong> rất hạn chế, trữ <strong>lượng</strong> không lớn và sâu,<br />

hàm <strong>lượng</strong> ion canxi và oxit sắt trong <strong>nước</strong> ngầm tương đối lớn do đó việc khai thác<br />

rất khó khăn.<br />

2.3.3.2. Thực <strong>trạng</strong> nguồn cung cấp <strong>nước</strong> sinh hoạt<br />

Theo kết quả điều tra do Trung tâm <strong>nước</strong> sinh hoạt và vệ sinh <strong>môi</strong> <strong>trường</strong><br />

nông thôn thuộc Sở NN&PTNT phối hợp Phòng Tài nguyên & Môi <strong>trường</strong> <strong>huyện</strong><br />

điều tra về tình hình sử dụng <strong>nước</strong> sinh hoạt, vệ sinh <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> nông thôn <strong>trên</strong> <strong>địa</strong><br />

<strong>bàn</strong> <strong>huyện</strong> Lập Thạch năm 2012 đã được Chủ tịch UBND <strong>tỉnh</strong> phê duyệt tại Quyết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

19<br />

định số 762/QĐ-CT ngày 29/3/2013 về phê duyệt kết quả Bộ chỉ số theo dõi – đánh<br />

<strong>giá</strong> <strong>nước</strong> sạch và vệ sinh <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> nông thôn <strong>tỉnh</strong> Vĩnh Phúc năm 2012 cho thấy:<br />

- Đến nay toàn <strong>huyện</strong> có 03 <strong>xã</strong>, thị trấn là Lập Thạch, Xuân Lôi và Tử Du<br />

đang sử dụng <strong>nước</strong> máy của Công ty cấp thoát <strong>nước</strong> số 1 Vĩnh Phúc cung cấp. Xã<br />

Sơn Đông đang sử dụng <strong>nước</strong> máy do Trung tâm <strong>nước</strong> sạch vệ sinh <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> –<br />

Sở NN&PTNT cung cấp. Ngoài <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>huyện</strong> <strong>hiện</strong> đang triển khai dự án xây<br />

dựng nhà máy cung cấp <strong>nước</strong> sinh hoạt cho người dân tại <strong>xã</strong> Thái Hòa và thị trấn<br />

Hoa Sơn do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm chủ đầu tư.<br />

- Số <strong>lượng</strong> người sử dụng <strong>nước</strong> hợp vệ sinh (HVS) khu vực nông thôn <strong>trên</strong><br />

<strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>huyện</strong> là 76.347 người, chiếm 69,73% tổng số dân ở nông thôn <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong>,<br />

trong đó: giếng đào là 62.561 người sử dụng, giếng khoan là 10.181 người sử dụng,<br />

lu bể chứa <strong>nước</strong> mưa là 139 người sử dụng, <strong>nước</strong> sông, suối là 545 người sử dụng,<br />

vòi <strong>nước</strong> máy riêng là 2.921 người sử dụng.<br />

Các <strong>xã</strong> có số dân sử dụng <strong>nước</strong> hợp vệ sinh chiếm tỷ lệ thấp là Liên Hòa<br />

(43,48%), Bàn Giản (47,02%).<br />

- Đối với 02 thị trấn (Lập Thạch và Hoa Sơn): số người sử dụng <strong>nước</strong> hợp vệ<br />

sinh chiếm tỷ lệ 86,82% <strong>trên</strong> tổng số người dân ở đô thị, trong đó thị trấn Lập<br />

Thạch có số người sử dụng <strong>nước</strong> hợp vệ sinh chiếm tỷ lệ 93,11% số người dân <strong>trên</strong><br />

<strong>địa</strong> <strong>bàn</strong>; thị trấn Hoa Sơn có số người sử dụng <strong>nước</strong> hợp vệ sinh chỉ chiếm 77,49%<br />

số người dân <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong>.<br />

2.3.3.3. Thực <strong>trạng</strong> về thu gom, xử lý <strong>nước</strong> thải sinh hoạt<br />

Hầu hết <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> thải sinh hoạt chưa có hệ thống xử lý riêng, khu dân cư<br />

tập trung đông được thu gom vào hệ thống cống rãnh trong khu vực, các hộ khu vực<br />

thưa dân cư xả thải trực tiếp ra khu vực vườn, ao xung quanh.<br />

Ngoài ra một số hộ sử dụng hầm khí biogas, một phần <strong>nước</strong> thải sinh hoạt<br />

được đưa vào hệ thống biogas xử lý trước khi thải ra <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> làm giảm thiểu ô<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhiễm <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> xung quanh khu dân cư.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

20<br />

PHẦN 3<br />

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu<br />

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu<br />

- Hiện <strong>trạng</strong> <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> mặt, <strong>nước</strong> ngầm, <strong>nước</strong> thải tại <strong>xã</strong> Liễn Sơn,<br />

<strong>huyện</strong> Lập Thạch, <strong>tỉnh</strong> Vĩnh Phúc.<br />

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu<br />

- Môi <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> tại <strong>xã</strong> Liễn Sơn, <strong>huyện</strong> Lập Thạch, <strong>tỉnh</strong> Vĩnh Phúc.<br />

3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành<br />

3.2.1. Địa điểm<br />

- Địa điểm thực tập: Phòng Tài nguyên và <strong>môi</strong> <strong>trường</strong>, <strong>huyện</strong> Lập Thạch.<br />

-Địa điểm nghiên cứu: <strong>xã</strong> Liễn Sơn, <strong>huyện</strong> Lập Thạch, <strong>tỉnh</strong> Vĩnh Phúc.<br />

3.2.2. Thời gian tiến hành<br />

- Thời gian tiến hành: từ tháng 8 năm 2015 đến tháng 12 năm 2015.<br />

3.3. Nội dung nghiên cứu<br />

3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, <strong>xã</strong> hội của <strong>xã</strong> Liễn Sơn, <strong>huyện</strong> Lập Thạch, <strong>tỉnh</strong><br />

Vĩnh <strong>phúc</strong><br />

3.3.2. <strong>Đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>hiện</strong> <strong>trạng</strong> <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> tại <strong>xã</strong> Liễn Sơn, <strong>huyện</strong> Lập Thạch,<br />

<strong>tỉnh</strong> Vĩnh Phúc<br />

3.3.3. Một số nguyên nhân gây ảnh hưởng đến <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> tại <strong>xã</strong> Liễn Sơn,<br />

<strong>huyện</strong> Lập Thạch, <strong>tỉnh</strong> Vĩnh Phúc<br />

3.3.4. Ý kiến của người dân về <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong><br />

3.3.5. Đề xuất một số biện pháp phòng ngừa và khắc phục ô nhiễm<br />

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu<br />

3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp<br />

- Thu thập tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên kinh tế - <strong>xã</strong> hội <strong>xã</strong> Liễn Sơn,<br />

<strong>huyện</strong> Lập Thạch, <strong>tỉnh</strong> Vĩnh Phúc.<br />

- Thu thập số liệu có liên quan đến đề tài sách, báo, internet, các nghiên cứu<br />

khoa học,…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

21<br />

3.4.2. Phương pháp khảo sát thực <strong>địa</strong>, điều tra phỏng vấn<br />

* Khảo sát thực <strong>địa</strong> về đặc điểm <strong>địa</strong> hình khu vực nghiên cứu. Điều tra về<br />

nguồn <strong>nước</strong> sử dụng của người dân khu vực nghiên cứu.<br />

quan.<br />

- Quan sát màu sắc của <strong>nước</strong> trực tiếp bằng mắt thường và đánh <strong>giá</strong> bằng cảm<br />

* Điều tra phỏng vấn<br />

- Xây dựng bộ câu hỏi phỏng vấn, gồm 2 phần chính:<br />

+ Phần 1: Thông tin chung về người được phỏng vấn.<br />

+ Phần 2: Hiện <strong>trạng</strong> vệ sinh <strong>môi</strong> <strong>trường</strong>, <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> tại <strong>địa</strong> phương.<br />

- Phỏng vấn người dân về mục đích sử dụng <strong>nước</strong> và đánh <strong>giá</strong> của người dân<br />

về <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong>.<br />

- Đối tượng phỏng vấn: Hộ gia đình.Phỏng vấn ngẫu nhiên 50 hộ gia đình tại<br />

10 thôn của <strong>xã</strong> Liễn Sơn gồm các thôn: Xuân Bái, Phú Xuân, Thản Sơn, Hồng<br />

Phong, Đá Trắng, Thắng Lợi, Dương Chỉ, Đồng Ngõa, Vinh Phú và Vinh Quang.<br />

- Hình thức phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp bằng các câu hỏi trong phiếu<br />

điều tra. Trực tiếp xuống tiếp cận thực tế tại <strong>địa</strong> phương, đưa ra những đánh <strong>giá</strong> và<br />

ghi lại các số liệu tại khu vực nghiên cứu. Giúp đưa ra những nhận xét đúng đắn về<br />

<strong>hiện</strong> <strong>trạng</strong>, <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> tại khu vực khảo sát.<br />

3.4.3. Phương pháp lấy mẫu ngoài <strong>hiện</strong> <strong>trường</strong> và phân tích mẫu trong phòng<br />

thí nghiệm<br />

Tiến hành lấy 6 mẫu trong đó có:<br />

- 2 mẫu mước mặt.<br />

- 2 mẫu <strong>nước</strong> ngầm.<br />

- 2 mẫu <strong>nước</strong> thải sinh hoạt.<br />

* Phương pháp lấy mẫu<br />

- Đối với mẫu <strong>nước</strong> ngầm: Lấy mẫu trực tiếp từ vòi bơm, không lấy qua bể<br />

chứa.<br />

- Đối với mẫu <strong>nước</strong> mặt: Lấy tại vị trí giữa hồ và độ sâu 10 – 30 cm.<br />

- Đối với mẫu <strong>nước</strong> thải: Lấy tại cống thải chung.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

22<br />

Bảng 3.1. Phƣơng pháp lấy mẫu nƣớc<br />

STT Loại mẫu Phƣơng pháp lấy mẫu<br />

1<br />

2<br />

3<br />

<strong>môi</strong> <strong>trường</strong>.<br />

Mẫu <strong>nước</strong><br />

ngầm<br />

Mẫu <strong>nước</strong> ao,<br />

hồ<br />

Mẫu <strong>nước</strong><br />

thải sinh hoạt<br />

* Phương pháp phân tích<br />

TCVN 6663-11:2011(ISO 5667 – 11:2009) Chất <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong><br />

– Lấy mẫu – Phần 11: Hướng dẫn lấy mẫu <strong>nước</strong> ngầm.<br />

TCVN 5994:1995 (ISO 5667 – 4:1987) – Chất <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> –<br />

Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu ở ao hồ tự nhiên và nhân tạo.<br />

TCVN 5999:1995 (ISO 5667/10:1992) – Chất <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong>-<br />

Lấy mẫu - hướng dẫn lấy mẫu <strong>nước</strong> thải.<br />

Mẫu được phân tích tại phòng thí nghiệm của Viện Kỹ thuật và công nghệ<br />

Bảng 3.2. Phƣơng pháp phân tích mẫu nƣớc mặt<br />

STT Chỉ tiêu Phƣơng phápphân tích<br />

1 pH TCVN 6492:2011<br />

2 Oxi hòa tan (DO) TCVN 5499-1995<br />

3 Chất rắn lơ lửng (SS) TCVN 6625-2000<br />

4 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD 5 ) SMEWW5210D:2012<br />

5 Nhu cầu oxy hóa học(COD) SMEWW 5220C:2012<br />

6 Amoni (NH + 4 ) US EPAMethod 350.2<br />

7 Nitrite (NO - 2 ) TCVN 6178-1996<br />

8 Nirate (NO - 3 ) TCVN 6180-1996<br />

9 Kim loại nặng Pb TCVN 6193:1996<br />

10 Kim loại nặng Cd TCVN 6193:1996<br />

11 Kim loại nặng Hg TCVN 7877:2008<br />

12 Kim loại nặng As TCVN 6626:2000<br />

13 Kim loại nặng Fe TCVN 6177:1996<br />

14 Kim loại nặng Cr 6+ TCVN 6658:2000<br />

15 Photphat (PO 3- 4 ) TCVN 6202:2008<br />

16 Clorua (Cl - ) TCVN 6194-1996<br />

17 Dầu mỡ khoáng TCVN 7875:2008<br />

18 Coliform TCVN 6187-1-1996<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

23<br />

Bảng 3.3. Phƣơng pháp phân tích mẫu nƣớc ngầm<br />

STT Chỉ tiêu Phƣơng phápphân tích<br />

1 pH TCVN 6492:2011<br />

2 Độ cứng theo CaCO3 TCVN 6224-1996<br />

3 COD (KMnO 4 ) TCVN 6491-1999<br />

4 Amoni (tính theo N) US EPA Method 350.2<br />

5 Nirate (NO 3 - ) TCVN 6180-1996<br />

6 Nitrite (NO 2 - ) TCVN 6178-1996<br />

7 Kim loại nặng Pb TCVN 6193:1996<br />

8 Kim loại nặng Cd TCVN 6193:1996<br />

9 Kim loại nặng As TCVN 6626:2000<br />

10 Kim loại nặng Fe TCVN 6177:1996<br />

11 Kim loại Mn TCVN 6002-1995<br />

12 Clorua (Cl - ) TCVN 6194-1996<br />

13 Coliform TCVN 6187-1-1996<br />

Bảng 3.4. Phƣơng pháp phân tích mẫu nƣớc thải<br />

STT Chỉ tiêu Đơn vị Phƣơng phápphân tích<br />

1 pH - TCVN 6492:2011<br />

2 Chất rắn lơ lửng mg/l TCVN 6625:2000<br />

3 BOD 5 mg/l SMEWW5210D:2012<br />

4 Amoni (NH 4 + ) mg/l US EPA Method 350.2<br />

5 Nitrate (NO 3 - ) mg/l TCVN 6180-1996<br />

6 Photphat (PO 4 3- ) mg/l TCVN 6202:2008<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

24<br />

3.4.4. Phương pháp tổng hợp, so sánh<br />

Kết quả phân tích được so sánh với QCVN.<br />

- QCVN 08: 2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> mặt.<br />

- QCVN 09:2008/ BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> ngầm.<br />

- QCVN 02:2009/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> ăn uống.<br />

- QCVN 14:2008/ BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong><br />

thải sinh hoạt.<br />

3.4.5. Phương pháp xử lý số liệu<br />

Các số liệu thu thập được trong quá trình điều tra, khảo sát được tổng hợp và<br />

tính toán, xử lý, thống kê bằng phương pháp thủ công hoặc phần mềm chuyên dụng<br />

<strong>trên</strong> máy tính.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

25<br />

Phần 4<br />

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />

4.1. Điều kiện tự nhiên- kinh tế - <strong>xã</strong> hội <strong>xã</strong> Liễn Sơn, <strong>huyện</strong> Lập Thạch, <strong>tỉnh</strong><br />

Vĩnh Phúc<br />

4.1.1. Điều kiện tự nhiên<br />

4.1.1.1. Vị tri <strong>địa</strong> lý<br />

Liễn Sơn là <strong>xã</strong> miền núi nằm ở phía Đông Bắc của <strong>huyện</strong> Lập Thạch, có tổng<br />

diện tích tự nhiên là: 1.029,33 ha, có 1.749 hộ với 6.364 nhân khẩu. Tiếp <strong>giá</strong>p với 6<br />

<strong>xã</strong> và một thị trấn. Về vị trí <strong>địa</strong> lý của <strong>xã</strong>.<br />

- Phía Bắc <strong>giá</strong>p <strong>xã</strong> Bắc Bình và <strong>xã</strong> Thái Hòa<br />

- Phía Đông <strong>giá</strong>p thị trấn Hoa Sơn.<br />

- Phía Nam <strong>giá</strong>p <strong>xã</strong> Tử Du và <strong>xã</strong> Liên Hòa<br />

- Phía Tây <strong>giá</strong>p <strong>xã</strong> Xuân Hòa và <strong>xã</strong> Ngọc Mỹ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 4.1. Mô phỏng vị trí <strong>địa</strong> lý <strong>xã</strong> Liễn Sơn<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

26<br />

4.1.1.2. Địa hình <strong>địa</strong> mạo<br />

Liễn Sơn là một <strong>xã</strong> miền núi, <strong>địa</strong> hình tự nhiên khá đa dạng nhưng chủ yếu là<br />

đồi núi, xen kẽ là các khu dân cư và đồng ruộng. Cao độ tự nhiên thấp nhất là 16m<br />

tại phía Đông Nam và cao độ tự nhiên cao nhất là 240m tại khu vực núi Bảo Đài<br />

(khu vực Chùa Bảo Đài).<br />

4.1.1.3. Khí hậu<br />

Liễn Sơn chịu ảnh hưởng khí hậu vùng Việt Bắc và Bắc Bộ, mang tính <strong>chất</strong><br />

nhiệt đới gió mùa. Do ảnh hưởng của vị trí <strong>địa</strong> lý và đặc điểm <strong>địa</strong> hình khu vực chịu<br />

ảnh hưởng của vùng sông Lô, sông Phó Đáy, khí hậu tương đối thoáng mát.<br />

Nhiệt độ:<br />

Đông Nam.<br />

- Nhiệt độ không khí trung bình năm: 23,7 o C<br />

- Nhiệt độ không khí trung bình lớn nhất trong năm: 29,2 o C<br />

- Nhiệt độ không khí trung bình thấp nhất trong năm: 16,3 o C<br />

- Nhiệt độ không khí tối cao tuyệt đối trong năm: 40,7 o C<br />

- Nhiệt độ không khí tối thấp tuyệt đối trong năm: 4 o C<br />

Hướng gió:<br />

- Hướng gió thịnh hành về mùa đông là gió mùa Đông Bắc, về mùa hè là gió<br />

- Liễn Sơn còn chịu ảnh hưởng của gió bão (vào mùa mưa) kèm theo mưa<br />

lớn và gió Đông Nam khô nóng, hai loại gió này hàng năm gây thiệt hại không nhỏ<br />

đến sản xuất nông nghiệp.<br />

Lượng mưa:<br />

- Theo thống kê của <strong>tỉnh</strong> Vĩnh Phúc mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng<br />

10 tập chung vào các tháng 6,7,8, vào giai đoạn này có những trận mưa rào với<br />

cường độ lớn, kèm theo các cơn dông, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:<br />

mưa ít khô hanh và rất lạnh.<br />

+ Lượng mưa trung bình năm: 1603mm, tại khu vực lân cận <strong>lượng</strong> mưa trung<br />

bình khoảng 1788mm-1800mm.<br />

+ Lượng mưa một ngày lớn nhất 284mm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

27<br />

- Độ ẩm không khí:<br />

+ Độ ẩm trung bình: 81%<br />

+ Độ ẩm cao nhất: 92%<br />

- Nắng: Số giờ nắng trung bình năm 1299h/năm.<br />

- Bão: Từ số liệu điều tra thực tế, khu vực có gió lốc mạnh mùa bão gây ảnh<br />

hưởng tới nông nghiệp.<br />

4.1.1.4. Thủy văn<br />

Trên <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> Liễn Sơn có một số ao, hồ, đập thông qua hệ thống ngòi,<br />

kêng, mương và các trạm bơm tưới tiêu cung cấp. Nguồn <strong>nước</strong> ngầm được khai thác<br />

sử dụng thông qua các giếng khơi và giếng khoan. Trữ <strong>lượng</strong> khá dồi dào, <strong>chất</strong><br />

<strong>lượng</strong> tốt, có thể đảm bảo cung cấp <strong>nước</strong> sinh hoạt và phát triển nông, lâm nghiệp<br />

<strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong>.<br />

4.1.2. Các nguồn tài nguyên<br />

4.1.2.1. Tài nguyên đất<br />

Tổng diện tích tự nhiên 1.029,33 ha, là <strong>xã</strong> miền núi có đặc điểm <strong>địa</strong> hình<br />

không đồng nhất cho nên quá trình phân bố các loại đất cũng không đồng đều.<br />

Ngoài ra các đồi <strong>giá</strong>p khu dân cư <strong>hiện</strong> nay nhân dân đang chuyển đổi cây trồng từ<br />

việc trồng cây lấy gỗ chuyển sang trồng cây ăn quả chủ yếu là vải, nhãn, hồng, góp<br />

phần vfo việc bảo vệ tài nguyên đất, chống sói mòn và đem lại hiệu quả kinh tế tăng<br />

thu nhập cho hộ gia đình.<br />

Theo kết quả điều tra của Viện điều tra thổ nhưỡng cho thấy: Đất đồi ở Liễn<br />

Sơn là đất Feralit, phát triển <strong>trên</strong> đá Grai. Đất ruộng là phù sa xen giữa đồi đồi núi.<br />

Nói chung đất chua vừa, độ PH từ 4,5 – 5,5, nghèo lân, mùn đạm trung bình, thành<br />

phần cơ giới đa số là thịt nhẹ, trung bình.<br />

Nói chung đất canh tác ở đây chỗ <strong>địa</strong> hình bằng phẳng thích nghi cho việc<br />

trồng lúa và cây hoa màu như: ngô, khoai, sắn, đậu tương. Địa hình cao thích nghi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cho việc phát triển cây lâm nhiệp, cây ăn quả…<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

28<br />

Bảng 4.1. Hiện <strong>trạng</strong> sử dụng đất năm2014<br />

Thứtự MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG Mã Diện tích Năm 2014(ha)<br />

1 Đất nông nghiệp NNP 886,96<br />

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 565,38<br />

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 261,86<br />

1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 188,41<br />

1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 73,45<br />

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 303,52<br />

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 311,51<br />

1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 311,51<br />

1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH<br />

1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD<br />

1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 10,07<br />

1.4 Đất làm muối LMU<br />

1.5 Đất nông nghiệp khác NKH<br />

2 Đất phi nông nghiệp PNN 140,42<br />

2.1 Đất ở OCT 27,68<br />

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 27,68<br />

2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT<br />

2.2 Đất chuyên dùng CDG 83,73<br />

2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 0,74<br />

2.2.2 Đất quốc phòng CQP<br />

2.2.3 Đất an ninh CAN<br />

2.2.4 Đất xây dựng công trình sự nghiệp DSN 6,65<br />

2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK<br />

2.2.6 Đất có mục đích công cộng CCC 76,34<br />

2.3 Đất cơ sở tôn <strong>giá</strong>o TON 1,12<br />

2.4 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 0,12<br />

(Nguồn: UBND <strong>xã</strong> Liễn Sơn, 2014) [9]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

29<br />

4.1.2.2. Tài nguyên <strong>nước</strong><br />

- Nguồn <strong>nước</strong> mặt tự nhiên của <strong>xã</strong> gồm có 7,54ha đất sông, suối và 12,46ha<br />

đất mặt <strong>nước</strong> ao, hồ.<br />

- Nguồn <strong>nước</strong> ngầm: Hiện nay nhân dân trong <strong>xã</strong> đang dùng hệ thống giếng<br />

khơi và giếng khoan <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> tương đối tốt.<br />

4.1.2.3. Tài nguyên rừng<br />

Hiện tại <strong>xã</strong> có 484,12ha đất lâm nghiệp có rừng, trong đó đất rừng sản xuất là<br />

439,28ha, đất rừng phòng hộ 44,84ha.<br />

Các loại cây trồng: Hầu hết là cây: Bạch đàn, bồ đề, keo… trữ <strong>lượng</strong> không<br />

cao hiệu quả kinh tế còn thấp.<br />

4.1.2.4. Tài nguyên khoáng sản<br />

Theo báo cáo khoáng sản <strong>tỉnh</strong> Vĩnh Phúc thì Liễn Sơn là <strong>xã</strong> nghèo khoáng<br />

sản. <strong>hiện</strong> tại <strong>xã</strong> chưa có kế hoạch thăm dò khoáng sản.<br />

4.1.2.5. Tài nguyên nhân văn<br />

Liễn Sơn có tổng dân số 6398 người, gồm 1725 hộ, thuộc 10 khu vực hành<br />

chính với 2950 lao động trong đó: Lao động làm nông nghiệp 2655 người, chiếm<br />

90% tổng số lao động. Lao động phi nông nghiệp 295 người, chiếm 10% tổng số lao<br />

động. Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2014 là 1,6%, mật độ dân số bình quân 286<br />

người/km 2 . Như vậy Liễn Sơn có nguồn nhân lực ở mức trung bình, ngoài việc sản<br />

xuất nông nghiệp còn có điều kiện để phát triển các ngành nghề phụ khác.<br />

4.1.3. Thực <strong>trạng</strong> <strong>môi</strong> <strong>trường</strong><br />

Hiện tại <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> Liễn Sơn chưa có điểm thu gom rác thải trong các<br />

khu dân cư, rác thải sinh hoạt hàng ngày chủ yếu do từng hộ dân tự thu gom vào các<br />

thùng rác riêng của mồi gia đình và tự xử lý (đốt hoặc chôn lấp trong khu vực vườn<br />

của từng hộ dân).<br />

Các khu nghĩa trang nhân dân được xây dựng theo dạng tự phát về cả quy<br />

mô và vị trí xây dựng, <strong>hiện</strong> tại trong mỗi khu dân cư đều có khu nghĩa trang riêng<br />

và đều nằm rải rác <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> của các thôn xóm. Vì vậy vấn đề không khí <strong>môi</strong><br />

<strong>trường</strong> <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> có nguy cơ bị ô nhiễm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

30<br />

4.1.4. Điều kiện kinh tế <strong>xã</strong> hội<br />

4.1.4.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế<br />

* Tăng trưởng kinh tế<br />

- <strong>Đánh</strong> <strong>giá</strong> quá trình phát triển kinh tế trong 5 năm qua <strong>xã</strong> Liễn Sơn có bước<br />

tăng trưởng khá cao.<br />

16,2%/năm.<br />

- Tổng <strong>giá</strong> trị sản xuất nông lâm nghiệp <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> tăng bình quân:<br />

- Thu nhập bình quân đầu người đạt 8,5triệu đồng/năm.<br />

- Độ che phủ rừng đạt: 39,8%.<br />

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,6%.<br />

- Tỷ lệ hộ nghèo còn 17,34%.<br />

- Tổng sản <strong>lượng</strong> cây có hạt bình quân 5 năm đạt 7991,5tấn.<br />

- Bình quân lương thực đạt 329kg/người/năm.<br />

* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế<br />

Liễn Sơn là <strong>xã</strong> miền núi của <strong>huyện</strong> Lập Thạch 100% dân số sống bằng nghề<br />

nông – lâm nghiệp.<br />

Năm 2014 cơ cấu kinh tế là:<br />

+ Ngành nông – lâm nghiệp chiếm 75%<br />

+ Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp chiếm 15%<br />

+ Thương mại – Dịch vụ chiếm 10%<br />

4.1.4.2. Thực <strong>trạng</strong> phát triển các ngành kinh tế<br />

* Khu vực kinh tế nông nghiệp<br />

Nghị Quyết Đại hội Đảng bộ <strong>xã</strong> xác định mục tiêu phát triển kinh tế <strong>xã</strong> hội<br />

của <strong>xã</strong> “Nông nghiệp vẫn là mặt trận hàng đầu, giữ vị trí quan trọng đối với kinh tế<br />

và đời sống của nhân dân trong <strong>xã</strong>”. Từ đó Đảng ủy, chính quyền, Chi bộ, thôn dân<br />

cư luôn chỉ đạo sát sao trong thời điểm cụ thể, vận động chỉ đạo nhân dân đẩy mạnh<br />

thâm canh, chuyển đổi giống cây trồng, vật nuôi, đưa tiến bộ Khoa học kỹ thuật áp<br />

dụng vào sản xuất, chăn nuôi, khắc phục khó khăn về thời tiết. Hàng năm hoàn<br />

thành diện tích gieo trồng, đảm bảo ổn định về sản xuất trồng trọt và chăn nuôi.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

31<br />

- Tổng sản <strong>lượng</strong> lương thực cây có hạt bình quân 5 năm đạt 7991,5 tấn.<br />

- Bình quân lương thực đầu người đạt 329,7kg/người/năm.<br />

- Giá trị thu nhập bình quân hàng năm đạt 6,3 triệu đồng/người/năm.<br />

- Bình quân thu nhập từ 1ha đất canh tác hàng năm đạt 24,7 triệu đồng.<br />

- Tổng đàn trâu bò năm 2014 có 1540 con tăng 402 con so với năm 2010.<br />

- Tổng đàn lơn 4200 con tăng 824 con so với năm 2010.<br />

- Tổng đàn gia cầm bình quân 90kg/hộ.<br />

- Diện tích nuôi thả ổn định 15ha, sản <strong>lượng</strong> thu được bình quân 27 tấn.<br />

* Khu vực kinh tế công nghiệp<br />

Điều kiện giao thông <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> không thuận lợi, do đó sản xuất công<br />

nghiệp, tiểu thủ công nghiệp <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> chủ yếu là tự phát, quy mô nhỏ với các<br />

ngành như: mộc, xây dựng, đan lát, may mặc, sửa chữa, nhân dân đã tận dụng được<br />

thời gian lúc nông nhàn để tăng thêm thu nhập cho gia đình và cải t<strong>hiện</strong> đời sống.<br />

* Khu vực kinh tế dịch vụ<br />

Ngành nghề dịch vụ chưa phát triển vẫn còn ở quy mô nhỏ lẻ, tự phát, ngành<br />

nghề dịch vụ còn ít chưa đáp ứng nhu cầu phục vụ nhân dân. Nghề phụ chính vẫn là<br />

nghề như, mộc, xây dựng, đan lát, may mặc, bán hàng tạp hóa, …<br />

4.1.4.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập<br />

* Dân số<br />

Theo số liệu thống kê, <strong>hiện</strong> nay <strong>xã</strong> có 6398 khẩu, phân bố ở 10 khu hành<br />

chính, trong đó số khẩu nông nghiệp là 2655 người chiếm 90% tổng số lao động,<br />

lao động phi nông nghiệp 295 người, chiếm 10% tổng số lao động.<br />

Mật độ dân số trung bình <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> 286 người/km 2 , so với mức bình<br />

quân toàn <strong>huyện</strong> là khu vực có mật độ dân số tháp. (bình quân toàn <strong>huyện</strong> là 667<br />

người/km 2 ).<br />

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên <strong>xã</strong> năm 2014 còn 1.6%.<br />

Tổng số hộ năm 2014 của <strong>xã</strong> là 1725 hộ.<br />

Quy mô hộ trung bình của <strong>xã</strong> là 3,7người/ hộ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

32<br />

* Lao động và việc làm<br />

Lao động trong độ tuổi <strong>trên</strong> toàn <strong>xã</strong> có 2950 người chiếm 46,10 tổng dân số,<br />

trong đó lao động khu vực nông nghiệp 2655 người chiếm 90% tổng số lao động,<br />

lao động phi nông nghiệp 295 người, chiếm 10% tổng số lao động.<br />

Số lao động trong độ tuổi cơ bản có công ăn việc làm, ngoài sản xuất nông lâm<br />

nghiệp <strong>xã</strong> quan tâm đầu tư vào phát triển các ngành nghề, dịch vụ, ngành nghề mới, các<br />

mô hình kinh tế trang trại đang thu hút rất đông lao động tham gia. Tuy nhiên tình <strong>trạng</strong><br />

thiếu công ăn việc làm theo thời vụ vẫn còn xảy ra cần được khắc phục.<br />

* Thu nhập và đời sống<br />

Những năm gần đây, mặc dù nền kinh tế của <strong>xã</strong> đã có bước phát triển, kinh tế<br />

hộ gia đình, cá nhân đã phát huy được quyền tự chủ nên thu nhập và đời sống của<br />

nhân dân được cải t<strong>hiện</strong> nhưng Liễn Sơn vẫn là một trong những <strong>xã</strong> nghèo của<br />

<strong>huyện</strong> Lập Thạch.<br />

Thu nhập bình quân năm 2014 chỉ đạt 6,3 triệu đồng/người, bình quân lương<br />

thực đạt 329,7kg/người.<br />

4.1.4.4. Thực <strong>trạng</strong> phát triển các khu dân cư nông thôn<br />

Xã Liễn Sơn gồm 10 khu hành chính. Các khu dân cư tạo thành các xóm<br />

được phân bố rải rác ở các khu <strong>trên</strong> toàn <strong>xã</strong>, tuy nhiên dân số và số hộ ở các khu<br />

không đều nhau. Mật độ dân số, số hộ tập trung nhiều vào khu Thắng Lợi, khu có<br />

dân số ít là khu Đồng Ngõa.<br />

Trong những năm qua đời sống, kinh tế của nhân dân ở khu dân cư đều được<br />

nâng lên, tỷ lệ đói nghèo ngày càng giảm.<br />

Hệ thống cung cấp điện sinh hoạt đến 100% các khu dân cư, số hộ đã sử<br />

dụng điện lưới đạt 90%.<br />

Hệ thống thông tin, liên lạc đảm bảo phục vụ tuyên truyền các chủ trương<br />

chính sách của Đảng, Nhà <strong>nước</strong> các hoạt động của <strong>địa</strong> phương đã đến tất cả các khu<br />

dân cư.<br />

Trường học, trạm y tế, lớp mẫu <strong>giá</strong>o đều được đầu tư xây dựng tốt phục vụ<br />

nhu cầu học tập, chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh trong cộng đồng dân cư.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

33<br />

Tình hình sử dụng đất khu dân cư những năm qua nhìn chung ổn định, tranh<br />

chấp ít sảy ra. Diện tích đất làm nhà ở trong khu dân cư bình quân 159m 2 /hộ.<br />

4.1.4.5. Thực <strong>trạng</strong> phát triển cơ sở hạ tầng<br />

* Giao thông<br />

Diện tích đất giao thông của <strong>xã</strong> là 62,64ha, chiếm 6,08% diện tích tự nhiên.<br />

Hệ thống giao thông <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> bao gồm:<br />

- Tuyến đường <strong>tỉnh</strong> lộ 307 với chiều dài 3,0km, rộng bình quân 6m, đường<br />

rải nhựa, <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> đường tốt.<br />

- Các trục giao thông liên thôn <strong>hiện</strong> đã xây dựng hầu hết là đường đất, có<br />

tổng chiều dài là 16,20km.<br />

- Các tuyến giao thông trong các khu dân cư cũng đều là đường đất, có tổng<br />

chiều dài là 24,5km.<br />

* Thủy lợi<br />

Hệ thống thuỷ lợi của <strong>xã</strong> Liễn Sơn luôn được quan tâm trú trọng hàng đầu, vì<br />

vậy khai thác, quản lý sử dụng các công trình thủy lợi nhằm đảm bảo <strong>nước</strong> tưới tiêu<br />

<strong>trên</strong> cả 03 vụ, hệ thống kênh mương hồ đập từng bước được tu sửa, nạo vét, nâng<br />

cấp. Từ năm 2010 đến nay đã nạo vét 03 hồ lớn như hồ Bờ Nòng, suối Giàng và<br />

Đồng Lãm, xây dựng một số hồ mới, hồ Chua Me thôn Xuân Bái <strong>hiện</strong> nay đang tiến<br />

hành giải phóng mặt bằng thi công, hồ Đồng Mồ xây kênh cứng 850m.<br />

* Năng <strong>lượng</strong><br />

Hệ thống điện sinh hoạt của <strong>xã</strong> Liễn Sơn tương <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> <strong>hiện</strong> nay có 2<br />

trạm biến áp với tổng dung <strong>lượng</strong> là 430kva; 01 trạm tại khu vực thôn Đá Trắng<br />

250kva, 01 trạm tại khu vực thôn Dương Chỉ 180kva, 01 trạm tại khu vực thôn Đồng<br />

Ngõa180kva. Hệ thống đường dây cao thế 10kv là 4,3km, hệ thống đường điện hạ thế<br />

0,4kv là 9,3km. Tỷ lệ hộ sử dụng điện lưới <strong>trên</strong> toàn <strong>xã</strong> là 100%, mạng lưới cung cấp<br />

điện đảm bảo cung cấp cho các nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của nhân dân.<br />

Trong những năm tới, để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-<strong>xã</strong> hội, phục vụ<br />

cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân <strong>xã</strong> vẫn cần đầu tư nâng cấp và xây<br />

dựng thêm hệ thống điện đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng điện của nhân dân <strong>trên</strong><br />

<strong>địa</strong> <strong>bàn</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

34<br />

* Bưu chính viễn thông<br />

Sau khi tách <strong>địa</strong> giới hành chính với thị trấn Hoa Sơn <strong>hiện</strong> nay <strong>xã</strong> Liễn Sơn<br />

chưa có bưu điện văn hóa <strong>xã</strong>, trong giai đoạn tới cần đầu tư xây dựng mới bưu điện<br />

văn hóa <strong>xã</strong>.<br />

* Y tế<br />

Sau khi tách <strong>địa</strong> giới hành chính với thị trấn Hoa Sơn <strong>hiện</strong> nay <strong>xã</strong> Liễn Sơn<br />

chưa có trạm y tế <strong>xã</strong>, trong giai đoạn quy hoạch cần đầu tư xây dựng trạm y tế để<br />

thuận tiện cho việc khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân <strong>địa</strong> phương.<br />

* Giáo dục – đào tạo<br />

Sau khi tách <strong>địa</strong> giới hành chính với thị trấn Hoa Sơn <strong>hiện</strong> nay <strong>xã</strong> Liễn Sơn<br />

chưa có hệ thống <strong>trường</strong> học ở các cấp, trong giai đoạn quy hoạch tranh thủ mọi<br />

nguồn vốn đầu tư xây dựng hệ thống <strong>trường</strong> học các cấp để thuận tiện cho việc học<br />

tập của con em trong <strong>xã</strong>.<br />

* Cơ sở văn hóa, thể dục thể thao<br />

Các hoạt động thể dục thể thao khá phát triển. Cuộc vận động “Toàn dân<br />

rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” được nhân dân hưởng ứng và tích<br />

cực duy trì. Xã thường xuyên tổ chức phong trào thể dục thể thao rộng khắp ở<br />

các khu dân cư, góp phần nâng cao sức khoẻ, tổ chức các giải thi đấu bóng đá,<br />

bóng chuyền nhân dịp ngày lễ, ngày tết, động viên tinh thần nhân dân, nâng cao<br />

<strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> cuộc sống.<br />

* Cơ sở dịch vụ về <strong>xã</strong> hội và chợ<br />

Do <strong>xã</strong> ở xa trung tâm <strong>huyện</strong> lỵ, giao thông chưa thuận tiện nên hoạt động<br />

dịch vụ thương mại <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> chưa phát triển. Hiện <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> chưa có<br />

chợ, trong giai đoạn tới cần bố trí quỹ đất xây dựng chợ phục vụ việc mua bán trao<br />

đổi hàng hóa của người dân <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong>.<br />

4.1.5. <strong>Đánh</strong> <strong>giá</strong> chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, <strong>xã</strong> hội và <strong>môi</strong> <strong>trường</strong><br />

4.1.5.1. Ưu điểm<br />

So với giai đoạn trước, <strong>hiện</strong> nay bộ mặt kinh tế – <strong>xã</strong> hội của Liễn Sơn đã có<br />

những tiến bộ đáng kể, đời sống nhân dân ngày càng được cải t<strong>hiện</strong> và nâng cao.<br />

Trong <strong>xã</strong> cơ bản đã giải quyết được mục tiêu an toàn lương thực tại chỗ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

35<br />

Cơ cấu cây trồng, vật nuôi đang được chuyển dịch theo hướng phù hợp với điều<br />

kiện thực tế tại <strong>địa</strong> phương. Các công trình cơ sở hạ tầng, <strong>phúc</strong> lợi công cộng được đầu<br />

tư xây dựng, góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – <strong>xã</strong> hội của <strong>địa</strong> phương.<br />

Đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân được nâng lên, các hoạt động thể<br />

dục thể thao phát triển, trật tự an toàn <strong>xã</strong> hội được giữ vững, ngày càng nhiều gia<br />

đình đạt gia đình văn hoá, khu dân cư đạt khu dân cư văn hoá.<br />

Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng sau khi tách <strong>địa</strong> giới hành chính với thị trấn<br />

Hoa Sơn, <strong>hiện</strong> nay đang từng bước đầu tư xây dựng theo quy hoạch.<br />

Mạng lưới điện, hệ thống thông tin liên lạc đều được đầu tư xây dựng đảm<br />

bảo phục vụ nhu cầu đời sống sản xuất sinh hoạt của nhân dân.<br />

4.1.5.2. Tồn tại<br />

Nhìn chung, trình độ phát triển kinh tế <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> tương đối cao song năng<br />

lực sản xuất các ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp… còn nhỏ bé. Sản xuất<br />

nông nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công<br />

nghiệp quy mô nhỏ, hẹp chưa đủ khả năng để đầu tư kỹ thuật công nghệ <strong>hiện</strong> đại.<br />

Các cơ sở sản xuất phần lớn là thiếu vốn đầu tư, thiếu kỹ thuật công nghệ, thiếu<br />

kinh nghiệm quản lý, nguồn nhân lực tuy dồi dào nhưng chủ yếu là lao động phổ<br />

thông chưa qua đào tạo, thiếu những lao động có tay nghề cao.<br />

tính chắp vá.<br />

Hệ thống cơ sở hạ tầng <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> chưa được xây dựng đồng bộ, còn mang<br />

Dịch vụ phát triển sản xuất chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu phục vụ sản xuất<br />

của bà con nông dân trong <strong>xã</strong>.<br />

Chuyển dịch cơ cấu tuy đúng hướng nhưng vẫn còn chậm chưa tạo được<br />

nhiều việc làm cho nhân dân.<br />

Tóm lại: Là <strong>xã</strong> nông nghiệp có điểm xuất phát về kinh tế – <strong>xã</strong> hội không cao<br />

nên Liễn Sơn còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình hội nhập và phát triển so với<br />

mặt bằng chung của khu vực. Trong giai đoạn tới sự phát triển về kinh tế – <strong>xã</strong> hội<br />

đòi hỏi phải được đáp ứng kịp thời và ngày càng cao, do đó áp lực của sự phát triển<br />

đối với đất đai sẽ ngày một tăng lên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

36<br />

4.2. <strong>Đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>hiện</strong> <strong>trạng</strong> <strong>chất</strong> lƣợng nƣớc tại <strong>xã</strong> Liễn Sơn, <strong>huyện</strong> Lập Thạch,<br />

<strong>tỉnh</strong> Vĩnh Phúc<br />

4.2.1. Hiện <strong>trạng</strong> sử dụng <strong>nước</strong> sinh hoạt của <strong>xã</strong> Liễn Sơn<br />

Theo kết quả tổng hợp số liệu các nguồn cấp <strong>nước</strong> cho các hộ gia đình của<br />

UBND <strong>xã</strong> Liễn Sơn cho thấy, <strong>hiện</strong> tại <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> chưa có hệ thống <strong>nước</strong> máy.<br />

Nguồn <strong>nước</strong> sinh hoạt được người dân trong <strong>xã</strong> sử dụng đều là các nguồn cấp <strong>nước</strong><br />

nhỏ lẻ, chủ yếu từ giếng đào và giếng khoan.<br />

Bảng 4.2. Loại hình sử dụng nƣớc cho sinh hoạt<br />

STT Nguồn nƣớc sử dụng Số hộ gia đình Tỉ lệ (%)<br />

1 Nước Giếng khoan 32 64<br />

2 Nước giếng đào 18 36<br />

Tổng 50 100<br />

(Nguồn: Kết quả điều tra hộ dân <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> Liễn Sơn, năm 2015)<br />

Qua bảng 4.2ta thấy số hộsử dụng <strong>nước</strong> giếng khoan là 32 hộ chiếm 64%,<br />

giếng khoan <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> có độ sâu trung bình từ 25 – 50 m. Số hộ sử dụng<br />

<strong>nước</strong> giếng đào là 18 hộ chiếm 36%, phần lớn giếng đào có đường kính từ 0,8 –<br />

1 m, sâu 10 – 15 m, độ cao miệng giếng so với mặt đất khoảng 0,5 – 0,8 m.<br />

Hiện tại người dân <strong>xã</strong> Liễn Sơn sử dụng <strong>nước</strong> giếng khoan nhiều hơn <strong>nước</strong> giếng<br />

đào. Đa phần số hộ gia đình được phỏng vấn đều nói là có sử dụng các<br />

phương pháp lọc khác nhau trước khi sử dụng <strong>nước</strong>, nhưng cũng không thể<br />

đảm bảo hoàn toàn về <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> của nguồn <strong>nước</strong>.<br />

4.2.2. Nghiên cứu, đánh <strong>giá</strong> <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> mặt tại <strong>xã</strong> Liễn Sơn<br />

Nguồn <strong>nước</strong> mặt <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> Liễn Sơn được cung cấp bởi hệ thống hồ,<br />

ao, kênh mương. Qua quá trình khảo sát thực <strong>địa</strong>, quan sát và đánh <strong>giá</strong> theo cảm<br />

quan, nguồn <strong>nước</strong> mặt của <strong>xã</strong> đang có dấu hiệu ô nhiễm, đặc biệt ở các khu vực<br />

trung tâm <strong>xã</strong>, đông dân cư và có tốc độ phát triển kinh tế cao.<br />

Qua quan sát tại các đoạn kênh mương gần khu vực đông dân cư, <strong>nước</strong> có<br />

màu đen và có mùi khó chịu. Tại các đoạn kênh mương ở khu vực có ít dân cư và<br />

chảy qua các cánh đồng, <strong>nước</strong> không có màu hay mùi lạ, tuy nhiên tại các khu vực<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

37<br />

này lại chứa nhiều các bao bì thuốc bảo vệ thực vật đã sử dụng, xác thực vật (cỏ<br />

dại),... Tuy tại khu vực này chưa bị ô nhiễm nhưng nếu người dân vẫn tiếp tục thải<br />

các bao bì thuốc BVTV, xác thực vật xuống nguồn <strong>nước</strong> thì <strong>chất</strong> ô nhiễm sẽđược<br />

tích tụ theo thời gian và gây ô nhiễm nguồn <strong>nước</strong>.<br />

Tại các hồ,ao <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong>, phần lớn trong các hồ, ao quan sát được <strong>nước</strong><br />

có màu xanh nhạt, các ao của các hộ gia đình chăn nuôi lợn <strong>nước</strong> có mùi khó chịu<br />

bốc lên. Nguyên nhân là do các hộ gia đình hầu hết thải trực tiếp <strong>nước</strong> thải sinh<br />

hoạt, <strong>nước</strong> thải chăn nuôi chưa qua xử lý xuống ao.<br />

<strong>Đánh</strong> <strong>giá</strong> chung: Môi <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> mặt <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> đã có dấu hiệu bị ô<br />

nhiễm nhẹ, đặc biệt tại các khu vực đông dân cư. Tại các khu vực thưa dân cư, <strong>môi</strong><br />

<strong>trường</strong> <strong>nước</strong> mặt <strong>hiện</strong> vẫn có <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> khá tốt. Môi <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> mặt sẽ bị ô nhiễm<br />

và ô nhiễm nặng thêm nếu không được quản lý tốt và có các biện pháp phòng ngừa<br />

hợp lý do <strong>chất</strong> thải sinh hoạt, chăn nuôi, <strong>nước</strong> thải của hoạt động tiểu thủ công<br />

nghiêp, phế phẩm nông nghiệp,... thải vào <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> khi chưa được xử lý.<br />

Để xác định hàm <strong>lượng</strong> một số chỉ tiêu gây ô nhiễm <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> mặt tại<br />

<strong>xã</strong> Liễn Sơn, tôi tiến hành lấy 2mẫu <strong>nước</strong> mặt điển hình đại diện cho khu vực <strong>xã</strong>.<br />

STT<br />

Ký<br />

hiệu<br />

Bảng 4.3. Vị trí lấy mẫu nƣớc mặt<br />

Tọa độ<br />

1 NM1 0266.511/2373.213<br />

2 NM2 0260.579/2373.678<br />

Vị trí lấy mẫu<br />

Hồ Ao Dài, thôn<br />

Thản Sơn- Liễn<br />

Sơn<br />

Hồ Nhà Thị, thôn<br />

Vinh Quang - Liễn<br />

Sơn<br />

Thời gian lấy<br />

mẫu<br />

15/11/2015<br />

15/11/2015<br />

Mục đích<br />

sử dụng<br />

Dùng để<br />

tưới tiêu<br />

Dùng để<br />

tưới tiêu<br />

Mẫu <strong>nước</strong> mặt được lấy tại hồ Ao Dài thuộc khu 3 thôn Thản Sơn, hồ Nhà Thị<br />

thôn Vinh Quang. Nước mặt được sử dụng vào mục đích tưới tiêu. Mẫu <strong>nước</strong> được tiến<br />

hành phân tích tại Viện Kỹ thuật và công nghệ <strong>môi</strong> <strong>trường</strong>, có kết quả như sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

38<br />

Bảng 4.4. Kết quả phân tích nguồn nƣớc mặt tại <strong>xã</strong> Liễn Sơn<br />

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN<br />

NM1<br />

NM2<br />

08:2008/BTNMT<br />

1 pH - 6,82 6,85 5,5 đến 9<br />

2 Oxi hòa tan (DO) mg/l 5,1 5,1 ≥ 4<br />

3<br />

Chất rắn lơ lửng<br />

(SS)<br />

4 Nhu cầu oxy sinh<br />

hóa (BOD 5 )<br />

5 Nhu cầu oxy hóa<br />

học (COD)<br />

mg/l 63,2 57,4 50<br />

mg/l 27 24 15<br />

mg/l 46,43 37,3 30<br />

6 Amoni (NH 4 + ) mg/l 0,065


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

39<br />

70<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

0<br />

0.08<br />

0.07<br />

0.06<br />

0.05<br />

0.04<br />

0.03<br />

0.02<br />

0.01<br />

0<br />

27<br />

24<br />

15<br />

Hình 4.2. Biểu đồ hàm lƣợng BOD 5 , COD và TSS trong mẫu NM1, NM2<br />

so với QCVN 08 : 2008/BTNMT<br />

Hình 4.3. Biểu đồ hàm lƣợng NO 2 - trong mẫu NM1, NM2<br />

so với QCVN 08 : 2008/BTNMT<br />

Nhận xét. Qua bảng 4.4, hình 4.2 và hình 4.3 cho thấy:<br />

*Hàm <strong>lượng</strong> BOD 5<br />

63.2<br />

57.4<br />

50<br />

46.43<br />

37.3<br />

BOD5 TSS COD<br />

0.04<br />

NM1 NM2 QCVN 08:2008<br />

0.07<br />

NO2-<br />

NM1 NM2 QCVN 08:2008<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0.04<br />

30<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

40<br />

- Trong mẫu NM1 có <strong>giá</strong> trị là 27 mg/l vượt 1,8 lần mức cho phép so với giới<br />

hạn B1 của QCVN 08 : 2008/BTNMT.<br />

- Trong mẫu NM2có <strong>giá</strong> trị là 24 mg/l vượt 1,6 lần mức cho phép so với giới<br />

hạn B1 của QCVN 08 : 2008/BTNMT..<br />

*Hàm <strong>lượng</strong> COD<br />

- Trong mẫu NM1 có <strong>giá</strong> trị là 46,43 mg/l vượt 1,55 lần mức cho phép so với<br />

giới hạn B1 của QCVN 08 : 2008/BTNMT.<br />

- Trong mẫu NM2có <strong>giá</strong> trị là 37,3 mg/l vượt 1,24 lần mức cho phép so với giới<br />

hạn B1 của QCVN 08 : 2008/BTNMT.<br />

*Tổng <strong>chất</strong> rắn lơ lửng (TSS)<br />

- Trong mẫu NM1 có <strong>giá</strong> trị là 63,2 mg/l vượt 1,27 lần mức cho phép so với giới<br />

hạn B1 của QCVN 08 : 2008/BTNMT.<br />

- Trong mẫu NM2 có <strong>giá</strong> trị là 57,4 mg/l vượt1,15 lần mức cho phép so với giới<br />

hạn B1 của QCVN 08 : 2008/BTNMT.<br />

*Nitrite (NO 2 - )<br />

- Trong mẫu NM1 có <strong>giá</strong> trị là 0,04 mg/l nằm trong ngưỡng cho phép so với<br />

giới hạn B1 của QCVN 08 : 2008/BTNMT.<br />

- Trong mẫu NM2 có <strong>giá</strong> trị là 0,07 mg/l vượt 1,75 lần mức cho phép so với<br />

giới hạn B1 của QCVN 08 : 2008/BTNMT.<br />

*Còn lại hàm <strong>lượng</strong> các chỉ tiêu pH, DO, NH 4 + , NO 2 - , NO 3 - , Pb, Cd, Hg, As,<br />

Fe, Cr 6+ , PO 4 3- , Cl - , dầu mỡ khoáng và Coliform của cả 2 mẫu đều nằm trong giới<br />

hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT.<br />

Như vậy, Qua quan sát thực tiễn cùng với kết quả phân tích cho thấy nguồn<br />

<strong>nước</strong> mặt <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> Liễn Sơn đã bị ô nhiễmbởi các <strong>chất</strong> hữu cơ, các <strong>chất</strong> dinh<br />

dưỡng và <strong>chất</strong> rắn thông qua hàm <strong>lượng</strong> TSS, COD, BOD 5 , NO 2<br />

-<br />

trong <strong>nước</strong>.<br />

Nguyên nhân ô nhiễm là do<strong>nước</strong> mưa chảy tràn, các hoạt động sinh hoạt, chăn nuôi và<br />

sản xuất.Rác thải, <strong>chất</strong> thải trong quá trình sinh hoạt sau khi mưa bị <strong>nước</strong> mưa cuốn trôi<br />

xuống hồ. Các phế thải, hóa <strong>chất</strong> sử dụng trong nông nghiệp, <strong>nước</strong> thải sinh hoạt, <strong>nước</strong><br />

thải chăn nuôi từ các hộ gia đình thải ra <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> chảy trực tiếp xuống hồ mà chưa<br />

qua xử lý.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

41<br />

4.2.3. Nghiên cứu, đánh <strong>giá</strong> <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> ngầm tại <strong>xã</strong> Liễn Sơn<br />

Nước ngầm <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> được khai thác dưới hình thức giếng (giếng đào,<br />

giếng khoan) để phục vụ chủ yếu cho sinh hoạt.Qua quan sát nguồn <strong>nước</strong> sinh hoạt<br />

tại một số gia đình, hầu hết <strong>nước</strong> không có màu, mùi, vị gì lạ. Tuy nhiên tại một số<br />

một số ít giếng khoan của các hộ gia đình <strong>nước</strong> có màu đục, màu vàng nhạt và mùi<br />

tanh.<br />

Để đánh <strong>giá</strong> <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> ngầm tại <strong>xã</strong> Liễn Sơn tôi tiến hành lấy mẫu<br />

<strong>nước</strong> giếng tại 2 vị trí điển hình đại diện cho khu vực của <strong>xã</strong>.<br />

Bảng 4.5. Vị trí lấy mẫu nƣớc ngầm<br />

STT Ký hiệu Tọa độ Vị trí lấy mẫu<br />

1 NN1 0266.463/2373.200<br />

2 NN2 0266.637/2373.609<br />

Nước giếng tại<br />

nhà<br />

Nguyễn<br />

ông<br />

Văn<br />

Hà – khu 3,<br />

thôn Thản Sơn<br />

– Liễn Sơn<br />

Nước giếng tại<br />

nhà ông Phạm<br />

Văn<br />

thôn<br />

Huân,<br />

Thắng<br />

Lợi, <strong>xã</strong> Liễn<br />

Sơn<br />

Thời gian<br />

lấy mẫu<br />

16/11/2015<br />

16/11/2015<br />

Mục đích sử<br />

dụng<br />

Sinh hoạt, ăn<br />

uống<br />

Sinh hoạt, ăn<br />

uống<br />

Mẫu <strong>nước</strong> ngầm được lấy tại nhà ông Nguyễn Văn Hà, khu 3 thôn Thản Sơn,<br />

ông Phạm Văn Huân, thôn Thắng Lợi. Nước ngầm được sử dụng cho mục đích ăn<br />

uống và sinh hoạt. Mẫu <strong>nước</strong> được tiến hành phân tích tại viện Kỹ thuật và công nghệ<br />

<strong>môi</strong> <strong>trường</strong> có kết quả như sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

42<br />

Bảng 4.6. Kết quả phân tích mẫu nƣớc ngầm tại <strong>xã</strong> Liễn Sơn<br />

STT Chỉ tiêu Đơn vị<br />

Kết quả QCVN QCVN<br />

NN1<br />

NN2<br />

09:2008/BTNMT<br />

01:2009/BYT<br />

1 pH - 6,8 6,9 5,5 - 8,5 6,5 – 8,5<br />

2<br />

3<br />

4<br />

Độ cứng<br />

theo CaCO3<br />

COD<br />

(KMnO 4 )<br />

Amoni (tính<br />

theo N)<br />

mg/l 20 12,6 500<br />

mg/l 2,8 2,1 4<br />

mg/l 0,11 0,15 0,1<br />

5 Nirate (NO 3 ) mg/l 8,5 8,9 15 50<br />

6 Nitrite(NO 2 ) mg/l 0,18 0,19 1,0 3<br />

7<br />

8<br />

9<br />

10<br />

Kim loại<br />

nặng Pb<br />

Kim loại<br />

nặng Cd<br />

Kim loại<br />

nặng As<br />

Kim loại<br />

nặng Fe<br />

mg/l<br />

mg/l<br />

mg/l<br />

mg/l<br />


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

43<br />

3<br />

2.8<br />

2.5<br />

2.1<br />

2<br />

2<br />

1.5<br />

1<br />

0.5<br />

0<br />

0.16<br />

0.14<br />

0.12<br />

0.1<br />

0.08<br />

0.06<br />

0.04<br />

0.02<br />

0<br />

0.397<br />

COD (KMnO4)<br />

NN1 NN2 QCVN 01:2009<br />

0.065<br />

Hình 4.4. Biểu đồ hàm lƣợng Mn và COD của mẫu NN1 và NN2<br />

trong nƣớc ngầm so với QCVN 01:2009/BYT<br />

0.11<br />

0.15<br />

Amoni<br />

NN1 NN2 QCVN 09:2008<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 4.5. Biểu đồ hàm lƣợng Amoni trong mẫu NN1 và NN2<br />

so với QCVN 09:2008/BTNMT<br />

Nhận xét: Qua bảng 4.6, hình 4.4 và hình 4.5cho thấy:<br />

Mn<br />

0.1<br />

0.3<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

44<br />

- Hàm <strong>lượng</strong> COD của mẫu NN1 có <strong>giá</strong> trị là 2,8 mg/l, Mẫu NN2 có <strong>giá</strong> trị là<br />

2,1 mg/l. Cả 2 mẫu đều nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN 09:2008/BTNMT.<br />

Tuy nhiên:<br />

+ Mẫu NN1 vượt 1,4 lần mức cho phépso với giới hạn của QCVN<br />

01:2009/BYT.<br />

+ Mẫu NN2 vượt 1,05 lần mức cho phépso với giới hạn của QCVN<br />

01:2009/BYT.<br />

- Hàm <strong>lượng</strong> Amoni trong mẫu NN1 là 0,11 mg/l, mẫu NN2 là 0,15 mg/l. Mẫu<br />

NN1 vượt 1,1 lần, mẫu NN2 vượt 1,5 lần so với QCVN 09:2008/BTNMT, nhưng cả 2<br />

mẫu đều chưa vượt quá giới hạn cho phép của QCVN 01:2009/BYT.<br />

- Hàm <strong>lượng</strong> Mn trong mẫu NN1 là 0,397 mg/l, mẫu NN2 là 0,065 mg/l. Cả 2<br />

mẫu đều nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN 09:2008/BTNMT, nhưng mẫu<br />

NN1 vượt 1,32 lần mức cho phép so với giới hạn của QCVN 01:2009/BYT.<br />

-Hàm <strong>lượng</strong> các chỉ tiêu pH, độ cứng, NO 3 - , NO 2 - , Pb, Cd, As, Fe, Cl - , Cliform<br />

trong cả 2 mẫu mẫu <strong>nước</strong> giếng đều có <strong>giá</strong> trị nằm trong giới hạn cho phép của QCVN<br />

09:2008/BTNMT và QCVN 01:2009/BYT.<br />

Qua kết quả phân tích ta thấy mẫu <strong>nước</strong> ngầm của <strong>xã</strong> <strong>liễn</strong> Sơn đã bị ô<br />

nhiễm.Nếu sử dụng lâu dài thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng. Mẫu <strong>nước</strong><br />

nhiễm Mn và Amoni là docác hoạt động nông nghiệp, sử dụng thuốc BVTV, phân<br />

bón hóa học, các <strong>chất</strong> thải hữu cơ thải ra mặt đất gần khu vực giếng <strong>nước</strong>, qua đó,<br />

làm tăng hàm <strong>lượng</strong> <strong>chất</strong> ô nhiễm trong <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> mặt, trong đất. Qua quá<br />

trình xói mòn đất cũng như thẩm thấu từ đất xuống <strong>nước</strong> ngầm, từ <strong>nước</strong> mặt xuống<br />

<strong>nước</strong> ngầm chính là nguyên nhân gây ô nhiễm <strong>nước</strong> ngầm.<br />

4.2.4. Nghiên cứu, đánh <strong>giá</strong> <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> thải sinh hoạt tại <strong>xã</strong> Liễn Sơn<br />

Nguồn <strong>nước</strong> thải sinh hoạt <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> chủ yếu phát sinh từ các hộ gia<br />

đình, ngoài ra còn từ trạm y tế, <strong>trường</strong> học, cơ quan. Nước thải được thải trực tiếp ra<br />

đất, ao, hồ và cống thải chung.<br />

Để đánh <strong>giá</strong> <strong>hiện</strong> <strong>trạng</strong> <strong>nước</strong> thảicủa <strong>xã</strong>, tôi tiến hành lấy 2 mẫu <strong>nước</strong> thải tại<br />

vị trí điển hình, đại diện cho khu vực <strong>xã</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

45<br />

Bảng 4.7 Vị trí lấy mẫu nƣớc thải sinh hoạt<br />

STT<br />

Ký hiệu<br />

mẫu<br />

Tọa độ Vị trí lấy mẫu<br />

Mương tiếp nhận<br />

1 NT1 0268.680/2372.291<br />

2 NT2 0264.372/2373.291<br />

<strong>nước</strong> thải thôn Đá<br />

trắng, Liễn Sơn<br />

Nước thải thôn<br />

Đồng Ngõa, Liễn<br />

Sơn<br />

Thời gian lấy<br />

mẫu<br />

6/ 11/2015<br />

6/ 11/2015<br />

Mẫu <strong>nước</strong> thải sinh hoạt được lấy tại mương tiếp nhận <strong>nước</strong> thải thôn Đá Trắng và<br />

thôn Đồng Ngõa, <strong>xã</strong> Liễn Sơn. Mẫu được phân tích tại Viện Kỹ Thuật và công nghệ<br />

<strong>môi</strong> <strong>trường</strong> có kết quả như sau:<br />

Bảng 4.8. Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải sinh hoạt tại <strong>xã</strong> Liễn Sơn<br />

STT Chỉ tiêu Đơn vị<br />

Kết quả<br />

NT1<br />

NT2<br />

QCVN<br />

14:2008/BTNMT<br />

( Cột A)<br />

1 pH - 6,99 7,15 5,5 đến 9<br />

2 TSS mg/l 48,46 36,6 50<br />

3 BOD 5 mg/l 56,7 42,5 30<br />

4 Amoni (NH 4 + ) mg/l 1,87 1,21 5<br />

5 Nitrate (NO 3 - ) mg/l 3,6 3,5 30<br />

6 Photphat (PO 4 3- ) mg/l 0,8 0,4 6<br />

(Kết quả phân tích tại Viện Kỹ thuật và công nghệ <strong>môi</strong> <strong>trường</strong>, năm 2015)<br />

QCVN 14:2008/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> thải<br />

sinh hoạt. (Cột A quy định <strong>giá</strong> trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán <strong>giá</strong><br />

trị tối đa cho phép trong <strong>nước</strong> thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn <strong>nước</strong> được dùng<br />

cho mục đích cấp <strong>nước</strong> sinh hoạt, có <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> tương đương cột A1 và A2<br />

của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về <strong>chất</strong> l ượng <strong>nước</strong> mặt).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

46<br />

60<br />

56.7<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

0<br />

6.997.15<br />

Hình 4.6. Biểu đồ hàm lƣợng một số chỉ tiêu trong nƣớc thải<br />

so với QCVN 14:2008/BTNMT<br />

Nhận xét:Qua bảng 4.8 và hình 4.6 ở <strong>trên</strong> ta thấy, hàm <strong>lượng</strong> của các thông<br />

số trong <strong>nước</strong> như sau:<br />

- Hàm <strong>lượng</strong> BOD 5<br />

+ Mẫu NT1có <strong>giá</strong> trị = 56,7 mg/l đã vượt quá tiêu chuẩn cho phép 1,89 lần<br />

đối với <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> loại A theo QCVN 14:2008/BTNMT.<br />

+ Mẫu NT2 có <strong>giá</strong> trị là 42,5 mg/l đã vượt quá tiêu chuẩn cho phép 1,41 lần<br />

đối với <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> loại A theo QCVN 14:2008/BTNMT.<br />

- Đối với hàm <strong>lượng</strong> các chỉ tiêupH, TSS, NH 4 + , NO 3 - và PO 4 3- của cả 2 mẫu<br />

đều nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN 14:2008/BTNMT.<br />

4.3. Một số nguyên nhân gây ảnh hưởng tới <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> của <strong>xã</strong> Liễn Sơn,<br />

<strong>huyện</strong> Lập Thạch<br />

48.46<br />

50<br />

42.5<br />

36.6<br />

30<br />

9<br />

5<br />

1.871.21<br />

3.6 3.5<br />

0.8 0.4<br />

pH TSS BOD5 NH4+ NO3- PO43-<br />

NT1 NT2 QCVN 14:2008<br />

Liễn Sơn là một <strong>xã</strong> có cơ cấu dân số làm nông nghiệp là chủ yếu, vì vậy<br />

nguyên nhân gây ô nhiễm <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> nói chung và nguồn <strong>nước</strong> nói riêng chủ yếu<br />

xuất phát từ hoạt động trong đời sống sinh hoạt và hoạt động sản xuất nông nghiệp<br />

của người dân.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

30<br />

6<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

47<br />

4.3.1. Ô nhiễm do rác và <strong>chất</strong> thải sinh hoạt<br />

Hiện nay <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> Liễn Sơn chưa có bãi rác tập chung, <strong>hiện</strong> tượng vứt<br />

rác, xác động vật chết bừa bãi ở khu đất trống, vứt xuống cống rãnh vẫn còn tồn tại.<br />

Gây tắc cống thoát <strong>nước</strong>, mất cảnh quan, mùi hôi thối từ rác thải bốc lên gây khó chịu,<br />

ảnh hưởng đến <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> nguồn <strong>nước</strong> và sức khỏe của người dân.<br />

Do ý thức của một số người dân chưa cao nên rác thải trong sinh hoạt chưa<br />

được xử lý triệt để, loại rác thải này chia làm hai loại là phân người, động thực vật<br />

và rác thải. Chúng dễ bị phân hủy, thối rữa thành các hợp <strong>chất</strong> hữu cơ, vô cơ khác<br />

gây mùi hôi thối, vi trùng, vi khuẩn,... Có thể gây nên những bệnh nguy hiểm cho<br />

con người. Với tốc độ phát triển và nhu cầu sinh hoạt của con người như <strong>hiện</strong> nay<br />

thì <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> sống đặc biệt là <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> sẽ bị ô nhiễm nghiêm trọng.<br />

4.3.2. Ô nhiễm do <strong>nước</strong> thải sinh hoạt<br />

Nguồn <strong>nước</strong> thải sinh hoạt chính là từ các hộ gia đình, trạm y tế, <strong>trường</strong> học,<br />

cơ quan chứa đựng các <strong>chất</strong> thải trong quá trình sống của con người. Đặc trưng của<br />

<strong>nước</strong> thải sinh hoạt là chứa nhiều tạp <strong>chất</strong>, <strong>chất</strong> dễ phân hủy sinh học (cacbonhydrat,<br />

protein), <strong>chất</strong> dinh dưỡng đối với sinh vật (nitơ, photphat...), vi khuẩn có mùi rất khó<br />

chịu (H 2 S, NH 3 ). Phần lớn các vi sinh vật trong <strong>nước</strong> thải là các vi khuẩn có khả năng<br />

gây bệnh như tả, lỵ, thương hàn..<br />

Nước thải sinh hoạt là một trong các nguyên nhân gây ô nhiễm <strong>môi</strong> <strong>trường</strong><br />

<strong>nước</strong> nếu như chúng không được xử lý trước khi thải ra <strong>môi</strong> <strong>trường</strong>.<br />

4.3.3. Ô nhiễm do sử dụng hố xí không hợp vệ sinh và quy mô chuồng trại chăn<br />

nuôi của các hộ gia đình không hợp lý<br />

Nhiều hộ gia đình đặt các khu chuồng trại chăn nuôi, hố xí ngay cạnh gần<br />

nguồn <strong>nước</strong> sử dụng cho sinh hoạt. Chất thải từ các nguồn <strong>trên</strong> hầu hết chưa được xử<br />

lý mà thải bỏ trực tiếp ra ngoài <strong>môi</strong> <strong>trường</strong>, <strong>chất</strong> thải từ nguồn này nguy hiểm nhất là<br />

phân. Đây là loại <strong>chất</strong> thải có mùi rất khó chịu và chứa nhiều ấu trùng, vi khuẩn, vi<br />

trùng gây bệnh. Điều đáng lưu tâm ở đây là nhiều hộ gia đình chưa có nhà vệ sinh sử<br />

dụng mà họ đi một cách bừa bãi, nhiều hộ sử dụng hố xí nhưng không đạt tiêu chuẩn<br />

như hố xí không có nắp đậy, hố xí gần nhà ở và gần nguồn <strong>nước</strong> sinh hoạt, phân từ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

48<br />

các chuồng trại chăn nuôi được thải trực tiếp xuống ao hồ, sông suối nhằm phục vụ<br />

cho mục đích làm thức ăn cho cá trong chăn nuôi. Ngoài ra, nhiều hộ gia đình sản<br />

xuất nông nghiệp còn áp dụng biện pháp ủ phân bằng cách lấy trực tiếp phân bắc,<br />

phân chuồng đưa ra ngoài để ủ trong thời gian dài. Đây cũng là nguyên nhân gây ô<br />

nhiễm <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> sống, ô nhiễm nguồn <strong>nước</strong> một cách nghiêm trọng.<br />

4.3.4. Ô nhiễm do các hoạt động nông nghiệp<br />

Hầu hết các hộ gia đình trong <strong>xã</strong> tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp.<br />

Để nâng cao năng suất trong quá trình sản xuất nên nhân dân đã sử dụng nhiều loại<br />

phân bón, thuốc trừ sâu, kích thích sinh trưởng,... Đây là các <strong>chất</strong> hữu cơ tổng hợp<br />

có khả năng tồn dư lâu dài trong <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> và có tính độc hại đối với sinh vật và<br />

đặc biệt là con người. Các <strong>chất</strong> này có thể tồn tại và tích tụ trong cơ thể con người<br />

trong một thời gian dài và có thể gây ra những bệnh hết sức nguy hiểm.<br />

Giữ gìn vệ sinh <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> và đảm bảo tiêu chuẩn cho nguồn <strong>nước</strong> sinh hoạt<br />

chính là biện pháp hữu hiệu nhất để đảm bảo sức khỏe của chính mình và cộng đồng.<br />

Ngoài ra còn có sự ô nhiễm do các hoạt động thương mại, dịch vụ, giao thông,...<br />

4.3.5. Ý thức của người dân<br />

Trong <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> sống nói chung, vấn đề bảo vệ và cung cấp <strong>nước</strong> sạch là<br />

vô cùng quan trọng. Đồng thời về bảo vệ và cung cấp <strong>nước</strong> sạch, việc thải và xử lý<br />

<strong>nước</strong> thải trước khi đổ vào nguồn là vấn đề bức xúc đối với toàn thế giới và nhân<br />

loại. Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền công nghiệp <strong>nước</strong> ta, tình<br />

hình ô nhiễm <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> cũng gia tăng đến mức báo động. Do đặc thù của nền công<br />

nghiệp mới phát triển, chưa có sự quy hoạch tổng thể và một số nguyên nhân như:<br />

Điều kiện kinh tế của một số xí nghiệp còn khó khăn, hoặc chi phí xử lý ảnh hưởng<br />

đến lợi nhuận nên hầu hết <strong>chất</strong> thải công nghiệp của một số nhà máy chưa được xử<br />

lý mà thải thẳng ra <strong>môi</strong> <strong>trường</strong>. Mặc khác, <strong>nước</strong> ta là một <strong>nước</strong> đông dân, có mật độ<br />

dân cư cao nhưng trình độ nhận thức của người dân về <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> còn thấp, nên<br />

<strong>lượng</strong> <strong>chất</strong> thải sinh hoạt bị thải ra <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> ngày càng nhiều. Điều đó dẫn tới sự<br />

ô nhiễm trầm trọng của <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> sống, ảnh hưởng tới sự phát triển toàn diện của<br />

đất <strong>nước</strong>, sức khỏe, đời sống nhân dân cũng như vẻ mỹ quan của khu vực.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

49<br />

Để có được nguồn <strong>nước</strong> sạch, thì các nguồn <strong>nước</strong> thải nói chung cần phải<br />

được xử lý qua các công đoạn khác nhau đảm bảo không bị ô nhiễm trước khi đổ<br />

vào nguồn. Hiện nay có rất nhiều phương pháp xử lý khác nhau, mỗi phương pháp<br />

điều có ưu điểm của nó, tùy theo nguồn <strong>nước</strong> thải mà ta sử dụng phương pháp cho<br />

thích hợp.<br />

4.4. Ý kiến của ngƣời dân về <strong>hiện</strong> <strong>trạng</strong> <strong>môi</strong> trƣờng nƣớc tại <strong>xã</strong> Liễn Sơn<br />

4.4.1. <strong>Đánh</strong> <strong>giá</strong> của người dân về <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> mặt<br />

Nguồn <strong>nước</strong> mặt <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> Liễn Sơn chủ yếu được sử dụng vào mục đích<br />

sản xuất nông nghiệp (tưới cho lúa, hoa màu, rau.. ). Chất <strong>lượng</strong> nguồn <strong>nước</strong> mặt<br />

không ảnh hưởng trực tiếp đến người dân vì vậy mà phần lớn người dân chưa nhận<br />

thức được tầm quan trọng được <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> mặt.<br />

Bảng 4.9. Ý kiến của ngƣời dân về <strong>hiện</strong> <strong>trạng</strong><br />

<strong>chất</strong> lƣợng nƣớc mặt tại <strong>xã</strong> Liễn Sơn<br />

STT Chỉ tiêu Số phiếu Tỷ lệ (%)<br />

1 Ô nhiễm nhiều 9 18<br />

2 Ít ô nhiễm 14 28<br />

3 Tốt 27 54<br />

Tổng 50 100<br />

(Nguồn : Số liệu phỏng vấn, 11/2015)<br />

Ô nhiễm nhiều Ít ô nhiễm Tốt<br />

54%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18%<br />

28%<br />

Hình 4.7. Biểu đồ thể <strong>hiện</strong> ý kiến của ngƣời dân về <strong>chất</strong> lƣợng nƣớc mặt<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

50<br />

Nhận xét: <strong>Đánh</strong> <strong>giá</strong> của người dân về một số vấn đề của <strong>nước</strong> mặt tại <strong>xã</strong>: Qua<br />

việc quan sát bằng mắt thường và cảm quan, đa số người dân cho rằng <strong>nước</strong> mặt của <strong>xã</strong><br />

<strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> tốt, chiếm 54%. 28% cho rằng <strong>nước</strong> ít bị ô nhiễm, số ít cho rằng nguồn<br />

<strong>nước</strong> đã bị ô nhiễm nặng 18%. Tất cả người dân đều cho rằng nguồn <strong>nước</strong> mặt không<br />

ảnh hưởng đến sức khỏe của họ.<br />

4.4.2. <strong>Đánh</strong> <strong>giá</strong> của người dân về <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> giếng<br />

Nước giếng là nguồn cung cấp <strong>nước</strong> sinh hoạt cho tất cả các hộ gia đình tại<br />

<strong>xã</strong> Liễn Sơn. Chất <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> giếng có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sức khỏe<br />

của người dân. Chính vì vậy mà người dân ngày càng có sự quan tâm đến <strong>chất</strong><br />

<strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> giếng.<br />

Bảng 4.10. Ý kiến của ngƣời dân về <strong>chất</strong> lƣợng nƣớc giếng đang dùng<br />

STT Chỉ tiêu Số phiếu Tỷ lệ (%)<br />

1 Màu lạ 9 18<br />

2 Mùi lạ 3 6<br />

3 Không có 38 76<br />

Tổng 50 100<br />

(Nguồn : Số liệu phỏng vấn, 11/2015)<br />

Màu lạ Mùi lạ Không có<br />

76%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 4.8 Biểu đồ thể <strong>hiện</strong> ý kiến của ngƣời dân về <strong>chất</strong> lƣợng nƣớc ngầm<br />

18%<br />

6%<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

51<br />

Qua kết quả điều tra ta thấy, thông qua đánh <strong>giá</strong> cảm quan phần lớn ý kiến<br />

người dân là <strong>nước</strong> giếng không có vấn đề gì chiếm 76%.Tuy nhiên có 9 hộ gia đình<br />

cho rằng nguồn <strong>nước</strong> đang dùng có màu chiếm tỷ lệ 18%, có 3hộ gia đình cho rằng<br />

nguồn <strong>nước</strong> đang dùng có mùi chiếm tỷ lệ 6%. Theo đa số ý kiến của người dân,<br />

<strong>nước</strong> giếng trong <strong>xã</strong> có <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> tốt không ảnh hưởng gì đến sức khỏe của họ.<br />

4.4.3. <strong>Đánh</strong> <strong>giá</strong> của người dân về <strong>hiện</strong> <strong>trạng</strong> <strong>nước</strong> thải sinh hoạt<br />

Hiện tại <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> chưa có hệ thống xử lý <strong>nước</strong> thải sinh hoạt, <strong>nước</strong><br />

mưa và <strong>nước</strong> thải sinh hoạt từ các khu dân cư chủ yếu được thoát tự nhiên xuống<br />

các ao đầm theo các mương thủy lợi thoát ra sông<br />

Bảng 4.11. Nguồn tiếp nhận nƣớc thải sinh hoạt của các hộ gia đình<br />

STT Nguồn tiếp nhận Số hộ gia đình<br />

1 Ao, hồ, sông, ngòi, kênh mương 17 34<br />

2 Thải trực tiếp ra đất 20 40<br />

3 Cống thải chung 13 26<br />

Tỷ lệ<br />

( %)<br />

Tổng 50 100<br />

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, năm 2015)<br />

Qua bảng <strong>trên</strong> ta thấy phần lớn các hộ gia đình đều thải trực tiếp <strong>nước</strong> thải<br />

sinh hoạt ra thải trực tiếp ra đất vườn (chiếm 40%). Nhiều hộ gia đình thải trực tiếp<br />

ra nguồn <strong>nước</strong> mặt nằm cạnh gia đình họ (chiếm 34%). Có 26 % số hộ thải <strong>nước</strong><br />

thải sinh hoạt ra cống thải chung, tuy nhiên các cống thải chung này không hợp vệ<br />

sinh và đều thải ra sông suối mà không qua xử lý.<br />

4.5. Đề xuất một số giải pháp phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm<br />

4.5.1. Giải pháp kỹ thuật<br />

Quy hoạch hệ thống thoát <strong>nước</strong> thải: Hiện tại <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> chưa có hệ<br />

thống thoát <strong>nước</strong> thải hợp vệ sinh. Vì vậy, cần xây dựng hệ thống thoát <strong>nước</strong> mưa<br />

chảy tràn, <strong>nước</strong> thải sinh hoạt, <strong>nước</strong> thải chăn nuôi,...Hệ thống thoát <strong>nước</strong> thải cần<br />

phải được xây dựng đúng kỹ thuật như có nắp đậy kín, không bị rò rỉ ra ngoài.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

52<br />

Quy hoạch xử lý <strong>nước</strong> thải: Phải xử lý <strong>nước</strong> thải trước khi xả vào sông hồ,<br />

kênh mương. Không đổ <strong>nước</strong> thải chưa xử lý vào hố để tự thấm hoặc để chảy tràn<br />

lan <strong>trên</strong> mặt đất. Nước thải cần được thu gom, xử lý trong khu xử lý tập trung trước<br />

khi thải ra <strong>môi</strong> <strong>trường</strong>.<br />

Quy hoạch bãi rác tập trung: Đầu tư xây dựng bãi rác thải tập trung của <strong>huyện</strong><br />

Lập Thạch. Tiến hành thu gom rác thải <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> theo hợp đồng dịch vụ.<br />

Giảm thiểu ô nhiễm <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> mặt nhờ các loài thực vật thủy sinh<br />

như bèo, rau muống, rau ngổ<br />

Không lấn chiếm lòng sông, kênh rạch để xây nhà, chăn nuôi thủy sản. Việc<br />

nuôi trồng thủy sản <strong>trên</strong> các dòng <strong>nước</strong> mặt phải theo quy hoạch.<br />

Trong sản xuất nông nghiệp phải có chế độ tưới <strong>nước</strong>, bón phân phù hợp.<br />

Tránh sử dụng thuốc trừ sâu dư thừa, không rõ nguồn gốc. Nên áp dụng các phương<br />

pháp sinh học để tiêu diệt sâu bọ, côn trùng.<br />

Khai thác nguồn <strong>nước</strong> ngầm đúng kỹ thuật:<br />

* Nước giếng đào: Giếng đào là loại giếng được đào sâu khoảng 5 – 10 m để<br />

khai thác nguồn <strong>nước</strong> ngầm nông. Đây là nguồn <strong>nước</strong> phổ biến ở nông thôn Việt<br />

Nam. Nguồn <strong>nước</strong> này có nhiều khoáng <strong>chất</strong> nhưng rất dễ bị ô nhiễm bởi nguồn<br />

<strong>nước</strong> mặt, không thích hợp với các vùng đất thấp (có lũ lụt, tràn), nguồn <strong>nước</strong> này<br />

có thể bị ô nhiễm do <strong>nước</strong> thải, nhà vệ sinh và chuồng trại gia súc gần giếng, hoặc<br />

do người sử dụng vô ý không giữ gìn vệ sinh (chẳng hạn rửa bình phun thuốc để<br />

<strong>nước</strong> ngấm xuống giếng...); mùa khô có thể thiếu <strong>nước</strong>.<br />

Cần chú ý khi xây dựng giếng đào:<br />

- Cách xa nguồn <strong>nước</strong> bẩn, chuồng tiêu, chuồng trại chăn nuôi > 10 m.<br />

- Khẩu giếng xây gạch hoặc bê tông đục sẵn có đường kính 0,8 m đảm bảo<br />

kín xung quanh.<br />

- Thành giếng cách mặt đất khoảng 0,7 m bằng gạch hay bê tông.<br />

- Sân giếng xây gạch hay tráng xi măng và có rãnh thoát <strong>nước</strong>, cách thành<br />

giếng ít nhất 1 m, phải đảm bảo có độ dốc cần thiết để thoát <strong>nước</strong>. Có nắp đậy, có<br />

<strong>giá</strong> gầu múc <strong>nước</strong> treo cao <strong>trên</strong> mặt giếng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

53<br />

* Nước giếng khoan: Là giếng được khoan xuống đất để lấy nguồn <strong>nước</strong> từ<br />

<strong>nước</strong> ngầm. Giếng khoan có thể khoan bằng tay hay bằng máy. Nguồn <strong>nước</strong> lấy từ<br />

giếng khoan có ưu điểm là ít vi khuẩn gây bệnh nhưng giếng khoan thường chứa<br />

nhiều <strong>chất</strong> hòa tan làm giảm <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> sinh hoạt và ăn uống. Vì vậy trước khi<br />

sử dụng phải lọc, lọc <strong>nước</strong> cho <strong>nước</strong> trong và sạch hơn. Có hai phương pháp chính:<br />

- Phương pháp lắng trong: Lấy <strong>nước</strong> trực tiếp từ nguồn <strong>nước</strong>, để lắng cặn<br />

trong một thời gian nhất định rồi đem dùng, trong <strong>trường</strong> hợp này cần sử dụng<br />

ngay, có thể làm bằng cách khử phèn hoặc keo tụ. Đây là phương pháp đơn giản<br />

nhưng cũng chỉ xử lý sơ bộ về mặt cơ học, các cặn bùn..., còn các <strong>chất</strong> hòa tan, vi<br />

trùng hầu như không xử lý được.<br />

- Phương pháp lọc: Cho <strong>nước</strong> đi qua các vật liệu cát sỏi, than...với hai loại<br />

lọc nhanh và lọc chậm.<br />

+ Lọc nhanh: Dùng cho quy mô cấp <strong>nước</strong> tập trung lớp và cần có hỗ trợ của<br />

các công đoạn xử lý bằng hóa <strong>chất</strong> (phèn, khử trùng...), các thiết bị phục vụ việc rửa<br />

lọc sử dụng điện năng...<br />

cao<br />

+ Lọcchậm:Sửdụngcácphươngpháplọcdângian,phùhợpvàphát huyhiệuquả<br />

Hình 4.9. Mô hình bể lọc nƣớc thủ công<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

54<br />

4.5.2. Giải pháp về công tác quản lý<br />

Hình 4.10. Bể lọc nƣớc hộ gia đình<br />

- Tăng cường công tác quản lý nhà <strong>nước</strong> về tài nguyên <strong>nước</strong> và <strong>môi</strong> <strong>trường</strong>, đặc<br />

biệt đẩy mạnh công tác thanh tra kiểm tra, <strong>giá</strong>m sát đôn đốc thực <strong>hiện</strong> đúng, đầy đủ các<br />

quy hoạch về <strong>nước</strong> mặt <strong>nước</strong> ngầm.<br />

- Tăng cường thu hút cán bộ giỏi cho lĩnh vực hoạt động, đầu tư cho công tác<br />

đào tạo, đào tạo cán bộ.<br />

- Tăng cường tập huấn kỹ thuật cho người dân về cách sử dụng thuốc bảo vệ<br />

thực vật và phân bón.<br />

<strong>địa</strong> phương.<br />

- Tăng cường và thu hút đầu tư vào các cong trình có ý nghĩa với <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> ỏ<br />

- Thu gom rác thải, không đổ vào sông suối.<br />

- Bảo vệ các nguồn <strong>nước</strong>, tiến hành cải tạo, nạo vét hệ thống mương thoát <strong>nước</strong>.<br />

- Lập đoàn kiểm tra để kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh <strong>môi</strong> <strong>trường</strong><br />

và vệ sinh nguồn <strong>nước</strong> sinh hoạt trong nhân dân.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

55<br />

- Xây dựng kế hoạch chỉ đạo, tổ chức triển khai thực <strong>hiện</strong> tốt các ngày lễ kỷ<br />

niệm có liên quan đến <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> như tuần lễ quốc gia về <strong>nước</strong> sạch và vệ sinh <strong>môi</strong><br />

<strong>trường</strong>, ngày <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> thế giới 5/6...<br />

4.5.3. Giải pháp về thể chế, chính sách<br />

- Xử lý nghiêm các hoạt động gây ra ô nhiễm <strong>môi</strong> <strong>trường</strong>, thải <strong>nước</strong> thải và rác<br />

thải không đúng quy định.<br />

- Lồng ghép yếu tố <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> trong các chương trình, dự án phát triển kinh tế -<br />

<strong>xã</strong> hội, nâng cao <strong>chất</strong> lương cuộc sống của nhân dân.<br />

- Áp dụng biện pháp kinh tế trong quản lý <strong>môi</strong> <strong>trường</strong>, khuyến khích người dân<br />

thu gom và phân loại rác tại nguồn.<br />

<strong>môi</strong> <strong>trường</strong>.<br />

- Xử lý nghiêm khắc đối với các cơ sở vi phạm trong lĩnh vực xả thải và bảo vệ<br />

4.5.4. Giải pháp luật pháp, chính sách và <strong>giá</strong>o dục tuyên truyền<br />

- Đẩy mạnh công tác thông tin, <strong>giá</strong>o dục, tuyên truyền rộng rãi một cách thường<br />

xuyên với các chương trình cụ thể, sát thực nhằm giú cho người dân hiểu mối liên hệ<br />

chặt chẽ giữa <strong>nước</strong> sạch và <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> với sức khỏe con người. Các cấp chính quyền,<br />

đoàn thể, tổ chức cần tích cực tham gia tuyên truyền, vận động với từng hộ gia đình.<br />

Cung cấp cho người dân đầy đủ các thông tin về các loại hình công nghệ cấp <strong>nước</strong> để<br />

họ có thể lựa chọn phương án thích hợp. Ngoài ra, cũng cần phải tuyên truyền cho<br />

người dân về kế hoạch hóa gia đình giúp ổn định dân số đồng thời góp phần nâng cao<br />

tỷ lệ cấp <strong>nước</strong> sạch sinh hoạt cho nhân dân.<br />

- Nhà <strong>nước</strong> cần quan tâm tới việc đào tạo cán bộ cung cấp <strong>nước</strong> sinh hoạt. Mở<br />

các lớp tập huấn nhằm nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ cũng như công nhân bảo<br />

dưỡng, sửa chữa các công trình cấp <strong>nước</strong>, có chế độ thưởng phạt rõ ràng.<br />

- Phát triển nguồn nhân lực, tận dụng nguồn nhân lực của <strong>địa</strong> phương để việc<br />

cấp <strong>nước</strong> sinh hoạt và vệ sinh <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> được phát triển bền vững.<br />

- Tăng cường vai trò của cộng đồng trong việc <strong>giá</strong>m sát thực <strong>hiện</strong> các chủ<br />

trương, chính sách và pháp luật về bảo vệ <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> ở <strong>địa</strong> phương, cơ sở. Cộng đồng<br />

trực tiếp tham gia giải quyết các xung đột <strong>môi</strong> <strong>trường</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

56<br />

Phần 5<br />

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />

5.1. Kết luận<br />

Qua nghiên cứu đánh <strong>giá</strong> <strong>hiện</strong> <strong>trạng</strong> <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> tại <strong>xã</strong> Liễn<br />

Sơn,<strong>huyện</strong> Lâp Thạch, <strong>tỉnh</strong> Vĩnh <strong>phúc</strong> tôi rút ra một số kết luận như sau:<br />

- Nguồn <strong>nước</strong> mặt tại <strong>xã</strong> chủ yếu được sử dụng vào mục đích tưới tiêu cho<br />

nông nghiệp.Theo kết quả nghiên cứu, <strong>nước</strong> có dấu hiệu ô nhiễm. Cụ thể là các chỉ<br />

tiêu COD, BOD 5 , TSS đều vượt quá giới hạn của QCVN 08:2008/BTNMT về <strong>chất</strong><br />

<strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> mặt.<br />

- Nguồn <strong>nước</strong> ngầm <strong>trên</strong> <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> <strong>xã</strong> đã được khai thác dưới hình thức giếng<br />

đào và giếng khoan, chủ yếu phục vụ mục đích sinh hoạt. Theo kết quả phân tích có<br />

thể thấy <strong>nước</strong> giếng đã có dấu hiệu ô nhiễm, không nên sử dụng nguồn <strong>nước</strong> này trực<br />

tiếp mà phải qua thiết bị lọc hoặc có biện pháp xử lý phù hợp với mục đích sử dụng<br />

<strong>nước</strong>.<br />

- Nước thải từ hoạt động sinh hoạt hằng ngày do người dân trong <strong>xã</strong> xả ra<br />

<strong>môi</strong> <strong>trường</strong> hoàn toàn chưa được xử lý. Kết quả phân tích cho thấy, hàm <strong>lượng</strong><br />

BOD 5 đã vượt quá so với quy chuẩn về <strong>nước</strong> thải sinh hoạt. Tuy <strong>nước</strong> thải sinh hoạt<br />

là loại <strong>nước</strong> thải yếu ( sạch nhất trong các loại <strong>nước</strong> thải) nhưng nếu không được xử<br />

lý trước khi thải trực tiếp ra <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> như <strong>hiện</strong> nay ở <strong>xã</strong> thì ô nhiễm <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> là<br />

vẫn điều tất yếu.<br />

5.2. Kiến nghị<br />

5.2.1. Về phía nhà <strong>nước</strong><br />

- Cần tích cực tăng cường biện pháp quản lý và xử lí các nguồn thải từ các<br />

nhà máy, xí nghiệp trước khi thải ra kênh rach, sông…<br />

- Hạn chế hoặc nên khắc phục tình <strong>trạng</strong> đưa <strong>nước</strong> thải và <strong>chất</strong> thải sinh hoạt<br />

xuống kênh rạch.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

57<br />

- Quản lý nghiêm ngặt các công trình khải thác <strong>nước</strong> dưới đất qui mô gia<br />

đình đến khai thác công nghiệp. Cần sử phạt nghiêm minh với các đơn vị khai thác<br />

<strong>nước</strong> không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Nên xây dựng mạng lưới cấp <strong>nước</strong> tập trung.<br />

- Xây dựng các hệ thống xử lý <strong>nước</strong> với quy mô nhỏ cho từng khu vực.<br />

- Thiết kế lại mạng lưới cấp <strong>nước</strong> cho các khu vực ở cuối đường ống.<br />

- Đặt bơm tăng áp ở cuối đường ống.<br />

5.2.2. Về phía người dân<br />

- Cần nâng cấp <strong>giá</strong>o dục cho người dân về việc bảo vệ <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> dưới đất,<br />

những hạn chế thải các <strong>chất</strong> thải xuống kênh, rạch, khai thác <strong>nước</strong> một cách bừa bãi.<br />

- Tăng cường hơn nữa việc <strong>giá</strong>o dục tuyên truyền ý thức bảo vệ <strong>môi</strong> <strong>trường</strong><br />

tự nhiên nói chung trong đó có <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> nói riêng của người dân lúc còn<br />

trẻ, như đưa vào sách vở đào tạo ở cấp phổ thông hoặc có nhiều các công trình<br />

thanh niên.<br />

- Người dân cần được học tập về luật bảo vệ <strong>môi</strong> <strong>trường</strong>, và qui định pháp<br />

luật về quản lý và sử dụng tài nguyên <strong>nước</strong> và một số văn bản luật có liên quan.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

58<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

I. Tiếng Việt<br />

1. Phạm Ngọc Anh, (2006), “<strong>Đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>hiện</strong> <strong>trạng</strong> và <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> sinh hoạt tại<br />

khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính - Hà Nội”, Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />

2. Trần Thị Hồng Hạnh, (2009), “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác than<br />

tới <strong>môi</strong> trương <strong>nước</strong> thị trấn Mạo Khê, <strong>huyện</strong> Đông Triều, <strong>tỉnh</strong> Quảng Ninh”,<br />

Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.<br />

3. Hoàng Văn Hùng, (2008), “Ô nhiễm <strong>môi</strong> <strong>trường</strong>”, Đại học Nông Lâm Thái<br />

Nguyên, Thái nguyên.<br />

4. Lê Văn Khoa, (2006), “Khoa học <strong>môi</strong> <strong>trường</strong>”, Nxb Giáo dục, Hà Nội.<br />

5. CaoLiêm vàTrầnĐứcViên,(1990),“Sinhtháihọcnôngnghiệpvà bảovệ <strong>môi</strong><strong>trường</strong>”,<br />

Hà Nội.<br />

6. Nguyễn Thị Phương Loan, (2005), “Giáo trình tài nguyên <strong>nước</strong>”, Nxb Đại học<br />

Quốc gia Hà Nội.<br />

7. Quốc hội <strong>nước</strong> cộng hòa <strong>xã</strong> hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), “Luật Bảo vệ Môi<br />

<strong>trường</strong>”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.<br />

8. ĐàoTrọngTứ(2012),“Thamluậntàinguyên <strong>nước</strong>vàquảnlý tài<br />

nguyên<strong>nước</strong>ởViệtNam”,Hộithảotiềm năngvà giảiphápsử dụnghiệuquả<br />

nguồnnăng<strong>lượng</strong><strong>nước</strong> chongànhkháchsạn.<br />

9. UBND <strong>xã</strong> Liễn Sơn, (2014), “ Hiện <strong>trạng</strong> sử dụng đất <strong>xã</strong> Liễn Sơn – <strong>huyện</strong> Lập<br />

Thạch 2014”.<br />

10. Trần Yêm và Trịnh Thị Thanh, (1998), “Giáo trình ô nhiễm <strong>môi</strong> <strong>trường</strong>”,<br />

Hà Nội<br />

II. Tiếng Anh<br />

11. Escap, (1994), Guidelines on monitoring methodologies for water, air and toxic<br />

chemecals, Newyork.<br />

III. Tài liệu từ Internet<br />

12. Chiras (1991), Tình hình sử dụng <strong>nước</strong> <strong>trên</strong> thế giới.<br />

http://google.com.vn,truycậpngày24/11/2015.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

59<br />

13. Lvovits,Xokolov,F.Sargent(1974).http://google.com.vn,truycập<br />

ngày24/11/2015.<br />

14. M.I.Lvovits (1974), Nhu cầu sử dụng <strong>nước</strong> <strong>trên</strong> thế giới.<br />

http://google.com.vn,truycậpngày24/11/2015.<br />

15. Miller(1988),Tàinguyên<strong>nước</strong><strong>trên</strong>thếgiới.http://google.com.vn,<br />

truycậpngày25/11/2015.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHỤ LỤC<br />

PHỤ LỤC I: PHIẾU ĐIỀU TRA<br />

PHIẾU ĐIỀU TRA<br />

HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC<br />

Phần I: Những thông tin chung<br />

1. Họ và tên người được phỏng vấn:<br />

....<br />

2. Nghề nghiệp:<br />

....<br />

3. Địa chỉ:<br />

4. Dân tộc:<br />

5. Số thành viên trong gia đình:<br />

Phần II: Nội dung phỏng vấn<br />

1. Ông/bà có theo dõi các vấn đề có liên quan đến <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> và BVMT haykhông?<br />

Có<br />

Không<br />

2. Theo ông/bà thì tình hình vệ sinh <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> chung tại nơi <strong>địa</strong> <strong>bàn</strong> gia đình đang<br />

thế nào?<br />

Tốt<br />

Bình thường<br />

3. Kiểu nhà vệ sinh ông/bà đang sử dụng là?<br />

Hố xí hai ngăn<br />

Nhà vệ sinh tự hoại<br />

4. Hiện nay nguồn <strong>nước</strong> sinh hoạt gia đình đang sử dụng là?<br />

Nước máy<br />

Ô nhiễm<br />

Rất ô nhiễm<br />

Hố xí đất<br />

không có<br />

Giếng khoan<br />

Giếng đào<br />

Nước mặt (ao, hồ)<br />

Khác<br />

5. Gia đình sử dụng <strong>nước</strong> ngầm vào mục đích gì?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sử dụng để sinh hoạt<br />

Sử dụng cho chăn nuôi<br />

6. Gia đình sử dụng <strong>nước</strong> ao hồ vào mục đích gì?<br />

Sinh hoạt<br />

Chăn nuôi<br />

Sử dụng để tưới tiêu<br />

Sử dụng cho mục đíchkhác<br />

Nông nghiệp<br />

khác<br />

7. Nguồn <strong>nước</strong> dùng cho sinh hoạt được lọc qua hệ thống lọc hay thiết bị lọc không?<br />

Có<br />

Không<br />

8. Theo gia đình, nguồn <strong>nước</strong> <strong>hiện</strong> nay gia đình đang sử dụng có bị ô nhiễm hay<br />

không? Nếu bị ô nhiễm thì theo ông/bà <strong>nước</strong> bị ô nhiễm ở mức độ nào?<br />

Ô nhiễm nghiêm trọng<br />

Ít ô nhiễm<br />

9. Nước thải sinh hoạt của gia đình ông bà được thải đi đâu?<br />

Thải trực tiếp ra ao/hồ/sông<br />

Ô nhiễm trung bình<br />

Không ô nhiễm<br />

Thải ra vườn rộng<br />

Cống thải chung<br />

Nơi khác<br />

10. Ông/bà có thấy <strong>nước</strong> ao/hồ/sông có màu hay mùi gì lạ không?<br />

Không có màu, mùi gì lạ<br />

Có màu lạ. Màu…….<br />

Có mùi lạ. Mùi………<br />

11. Ông/bà có thấy <strong>nước</strong> giếng có màu hay mùi lạ gì không?<br />

Không có màu, mùi gì lạ<br />

Có màu lạ. Màu…….<br />

Có mùi lạ. Mùi……<br />

12. Khi sử dụng <strong>nước</strong> giếng gia đình có thấy biểu <strong>hiện</strong> gì lạ không?<br />

Có cặn vôi<br />

Có váng<br />

13. Gia đình có được kiểm tra <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> không?<br />

Có<br />

không có biểu <strong>hiện</strong> gì<br />

Biểu <strong>hiện</strong> khác:………<br />

Không<br />

14. Địa phương có triển khai chương trình <strong>nước</strong> sạch không?<br />

Có<br />

Không<br />

15. Một số loại bệnh mà gia đình mắc phải liên quan đến nguồn <strong>nước</strong> (nếu có)?<br />

.....................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

.....................................................................................................................................<br />

Xin chân thành cảm ơn!<br />

Ngày….tháng…..năm 2015<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Người phỏng vấn<br />

Người được phỏng vấn<br />

Hà Thị Lam Giang<br />

PHỤ LỤC II: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!