13.06.2017 Views

ĐIỆN CỰC SO SÁNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYZVBpck9UNERsRkk/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYZVBpck9UNERsRkk/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

CÁC LOẠI<br />

<strong>ĐIỆN</strong> <strong>CỰC</strong> <strong>SO</strong> <strong>SÁNH</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


1<br />

Giới thiệu<br />

1. GIỚI THIỆU<br />

-Khái niệm<br />

-Yêu cầu<br />

Điện cực hydro<br />

tiêu chuẩn<br />

Điện cực calomel<br />

2<br />

3 Điện cực bạc clorid<br />

4<br />

2. <strong>ĐIỆN</strong> <strong>CỰC</strong> HYDRO TIÊU CHUẨN<br />

2.1. Cấu tạo<br />

2.2 Phương trình Nerst<br />

2.3. Ứng dụng<br />

2.4. Ưu-Nhược điểm<br />

3. <strong>ĐIỆN</strong> <strong>CỰC</strong> BẠC CLORID<br />

3.1. Cấu tạo<br />

3.2 Phương trình Nerst<br />

3.3. Ứng dụng<br />

3.4. Ưu-Nhược điểm<br />

4. <strong>ĐIỆN</strong> <strong>CỰC</strong> CALOMEL<br />

4.1. Cấu tạo<br />

4.2 Phương trình Nerst<br />

4.3. Ứng dụng<br />

4.4. Ưu-Nhược điểm<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


1<br />

GIỚI THIỆU<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


1<br />

Khái niệm<br />

Điện cực so sánh là điện cực có thế không đổi, không phụ thuộc<br />

vào thành phần dung dịch đo và đã được xác định theo thế của<br />

điện cực tiêu chuẩn<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Các yêu cầu<br />

1<br />

Phản ứng quyết<br />

01<br />

định thế phải hoàn<br />

toàn thuận nghịch 1<br />

Phải có thế lập lại cao và thế<br />

ổn định khi bảo quản lâu<br />

cũng như khi làm việc trong<br />

các điều kiện khác nhau<br />

03<br />

3<br />

2<br />

02<br />

Điện cực phải rất ít bị phân<br />

cực, nghĩa là phải rất ít bị<br />

thay đổi khi có dòng điện<br />

chạy qua<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


2<br />

<strong>ĐIỆN</strong> <strong>CỰC</strong> HYDRO<br />

TIÊU CHUẨN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


2.1. Cấu tạo<br />

Cấu tạo của điện cực hiđro chuẩn:<br />

2<br />

Một thanh platin (Pt) được đặt trong một dung<br />

dịch axit có nồng độ ion H + là 1M (pH = 0)<br />

Bề mặt điện cực hấp thụ khí hydro, được thổi<br />

liên tục vào dung dịch dưới áp suất 1 atm.<br />

Điện cực bạch kim được sử dụng là loại điện cực titan được<br />

mạ một lớp bạch kim rất xốp (bạch kim đen).<br />

Diện tích bề mặt điện cực được tăng lên<br />

Cho quá thế thoát hydro nhỏ nhất<br />

Mật độ dòng trao đổi khá nhỏ<br />

Cho phép chuyển điện tử giữa các ion hydro lỏng<br />

và khí hydro, tạo điều kiện cân bằng thực sự.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


2<br />

Điều kiện tiêu chuẩn<br />

Đối với bất kỳ điện<br />

cực chuẩn nào<br />

Đối với điện cực<br />

hydro tiêu chuẩn<br />

Đối với điện cực<br />

hydro tiêu chuẩn<br />

298K cho<br />

nhiệt độ<br />

(25 o C)<br />

Áp suất khí<br />

hydro<br />

(101kPa)<br />

Nồng độ<br />

của H + (aq)<br />

là 1 mol<br />

dm -3<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


2.2. Phương trình Nernst<br />

của điện cực hydro<br />

Bán phản ứng khử của điện cực hydro:<br />

2<br />

2H + (aq) + 2e - → H 2 (g)<br />

Phương trình Nernst được viết trong trường hợp này:<br />

Trong đó:<br />

• a H+ là hoạt độ của ion hydro, a H+ =f H+ C H+ /C 0<br />

• p H2 là áp suất của khí hydro ( Pa)<br />

• R là hằng số khí lý tưởng (8,314 J mol -1 K -1 )<br />

• T là nhiệt đô kelvins (Kelvin = o C + 273)<br />

• F là hằng số Faraday (điện tích của mỗi phân tử<br />

hydro phóng điện), bằng 9,64.10 4 C mol −1<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


2.3. Ứng dụng trong<br />

xác định thế điện cực<br />

2<br />

Dùng cách so sánh<br />

Điện cực chuẩn<br />

Điện cực khảo sát<br />

Điện cực hydro được chọn làm điện cực chuẩn và chấp nhận thế của nó bằng không<br />

E o 2H+/H2=0,00V<br />

Xét ví dụ: Xác định thế điện cực chuẩn của cặp Zn 2+ /Zn<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


2.3. Ứng dụng trong<br />

xác định thế điện cực<br />

2<br />

Ví dụ: Xác định thế điện cực chuẩn của cặp Zn 2+ /Zn<br />

Cho pin điện hóa Zn−H 2 như hình dưới. Điện kế cho biết dòng điện đi từ điện cực hiđro<br />

chuẩn sang điện cực kẽm chuẩn và suất điện động của pin bằng 0,76V (kí hiệu là<br />

E o Zn2+/Zn=-0,76V<br />

Mạch điện hóa : Zn|Zn 2+ (1,00M)||H + (1,00M)|H2(P=1,00atm), Pt<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


2.3. Ứng dụng trong<br />

xác định thế điện cực<br />

2<br />

Mạch điện hóa : Zn|Zn 2+ (1,00M)||H + (1,00M)|H2(P=1,00atm), Pt<br />

‣ Phản ứng xảy ra trên điện cực âm (anot):<br />

Zn → Zn 2+ + 2e<br />

‣ Phản ứng xảy ra trên điện cực dương<br />

(catot):<br />

‣ Phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trong pin<br />

điện hóa:<br />

2H + + 2e → H 2<br />

Zn + 2H + → Zn 2+ + H 2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


2.3. Ứng dụng trong<br />

xác định thế điện cực<br />

2<br />

Đối với kim loại kém hoạt động hơn hydro như Cu,<br />

Ag…..các kim loại này giữ vai trò catod, còn điện<br />

cực hydro là anod. Mạch điện hóa như sau:<br />

Pt, H2(P=1,00atm)|H + (1,00M)||Cu 2+ |Cu<br />

• E θ = + 0.34V = E θ (Cu2 + / Cu) - E θ (H + / H2)<br />

• E θ (Cu2 + / Cu)<br />

(Cu2 + / Cu)<br />

(Cu2 + / Cu) = E θ + E θ (H + / H2)<br />

(H + / H2)<br />

= 0,34 + 0,00 = + 0.34V<br />

(H + / H2)<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


2.3. Ứng dụng trong<br />

xác định thế điện cực<br />

2<br />

Theo quy ước IUPAC dấu của thế điện cực được xác định bằng dấu của điện cực này<br />

khi ghép với điện cực hydro chuẩn của mạch galvanic.<br />

Các kim loại hoạt động hơn hydro là đầu âm của mạch thế chúng mang dấu âm.<br />

Các kim loại kém hoạt động hơn hydro thế của chúng sẽ mang dấu dương.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


2.4. Ưu-Nhược điểm<br />

2<br />

Ưu điểm<br />

◈Dùng để xác định thế điện cực<br />

tiêu chuẩn của các điện cực<br />

khác vì nó có giá trị bằng 0 ở<br />

mọi nhiệt độ.<br />

Nhược điểm<br />

◈Dễ ngộ độc làm sai lệch thang<br />

đo. Ngày nay người ta có thể<br />

thay nó bằng điện cực calomel.<br />

◈Không thuận tiện (do đòi hỏi<br />

những yêu cầu chặt chẽ).<br />

◈Nhạy cảm với các chất oxy<br />

hóa- khử.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


3<br />

<strong>ĐIỆN</strong> <strong>CỰC</strong><br />

BẠC CLORID<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


3.1. Cấu tạo<br />

3<br />

Cấu tạo điện cực bạc clorid:<br />

Một dây Ag tinh khiết, trên phủ muối<br />

AgCl , nhúng trong dung dịch KCl<br />

Dây Ag phủ một lớp màng mỏng AgCl<br />

được tạo thành bằng cách mạ điện hoặc<br />

nhúng thanh bạc trong AgCl đun chảy.<br />

Dung dịch KCl có nồng độ bão hòa ,<br />

nhưng có thể được sử dụng với nồng độ<br />

1M. Một số sử dụng trực tiếp nước biển.<br />

Bên ngoài được bọc bởi ống thủy tinh có<br />

lỗ bổ sung dung dịch và lỗ xốp.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


3.2. Phương trình Nernst<br />

của điện cực bạc clorid<br />

3<br />

Ký hiệu điện cực: Ag, AgCl/KCl (a=1)<br />

Phản ứng xảy ra ở điện cực:<br />

Phương trình Nernst cho quá trình này ở 25 0 C:<br />

AgCl (r)+ 1e ↔ Ag 0 (r) + Cl -<br />

E = Ag+/Ag E0 Ag+/Ag + 0,0592.lga Ag+<br />

= E 0 Ag+/Ag + 0,0592.lg(T AgCl /a Cl- )<br />

= E 0 Ag+/Ag + 0,0592.lgT AgCl – 0,0592.lga Cl-<br />

Hai số hạng đầu không đổi nên thế của điện cực bạc clorid phụ thuộc vào hoạt độ của Cl -<br />

Thay giá trị của E 0 Ag+/Ag = 0,7996 và T Ag/Cl =1,8.10 -10 , ta có:<br />

E Ag+/Ag = E o Ag+/AgCl – 0,0592.lga Cl-<br />

=0,222 – 0,0592.lga Cl-<br />

Thường dùng dung dịch KCl bão hòa hoặc KCl 3,5M<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


3.2. Phương trình Nernst<br />

của điện cực bạc clorid<br />

3<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


3.3. Ứng dụng trong<br />

xác định thế điện cực<br />

3<br />

Một điện cực bạc clorid là một loại điện cực tham chiếu,<br />

thường được sử dụng trong các phép đo điện hóa. Vì lý<br />

do môi trường mà nó thay thế rộng rãi các điện cực<br />

calomel bão hòa.<br />

Thường là các điện cực tham chiếu nội bộ trong<br />

phép đo pH và nó thường được sử dụng như là tài<br />

liệu tham khảo trong các phép đo oxi hóa.<br />

Một ví dụ khác, các điện cực bạc clorua là điện cực<br />

tham chiếu thường được sử dụng để thử nghiệm các<br />

hệ thống điều khiển bảo vệ chống ăn mòn catốt<br />

trong môi trường nước biển.<br />

Ứng dụng đo thang pH<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


3.4. Ưu-Nhược điểm<br />

3<br />

Ưu điểm<br />

Nhược điểm<br />

• Bền theo thời gian<br />

• Dễ chế tạo<br />

• Tính lặp lại cao<br />

• Tính trơ với các thành<br />

phần trong dung dịch<br />

nghiên cứu<br />

• Loại bỏ hoàn toàn thế<br />

khuếch tán<br />

• Rất cần thiết trong các<br />

phép đo chính xác<br />

U<br />

• Có giá thành cao<br />

• Để điện cực làm việc<br />

được phải thêm dung<br />

dịch đo ion Cl- do đó<br />

có thể làm thay đổi hệ<br />

nghiên cứu.<br />

N<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


4<br />

<strong>ĐIỆN</strong> <strong>CỰC</strong> CALOMEL<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


4.1. Cấu tạo<br />

4<br />

Điện cực Calomen là một điện cực<br />

tham chiếu dựa trên phản ứng<br />

giữa nguyên tố thủy ngân và thủy<br />

ngân (I) clorua.<br />

Gồm một dây dẫn Pt, nhúng trong<br />

hỗn hợp nhão của Hg và Hg 2 Cl 2 , tất<br />

cả tiếp xúc với dung dịch KCl<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


4.2. Phương trình Nernst<br />

của điện cực calomel<br />

4<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


4.2. Phương trình Nernst<br />

của điện cực calomel<br />

4<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


4.2. Phương trình Nernst<br />

của điện cực calomel<br />

4<br />

Sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến điện cực calomel.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


4.3. Ứng dụng trong<br />

xác định thế điện cực<br />

4<br />

Đo điện thế trên bề mặt các điện cực<br />

Đo pH bằng phương pháp điện hóa<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


4.4. Ưu-Nhược điểm<br />

4<br />

Ưu điểm<br />

Làm việc ổn định<br />

Dễ chế tạo<br />

Nhược điểm<br />

Sử dụng thủy ngân, nên nếu vỡ sẽ gây độc<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Thanks!<br />

Any questions?<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!