19.06.2017 Views

Nghiên cứu phân hủy bùn thải nhà máy xử lý nước thải kim liên làm phân bón hữu cơ bằng chế phẩm sinh học emic

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYeUdGZk1RX0NmcXc/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYeUdGZk1RX0NmcXc/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br />

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM<br />

HÀ THỊ LOAN<br />

Tên đề tài:<br />

NGHIÊN CỨU PHÂN HỦY BÙN THẢI NHÀ MÁY XỬ LÝ NƢỚC<br />

THẢI KIM LIÊN LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ BẰNG CHẾ PHẨM<br />

SINH HỌC EMIC<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />

Hệ đào tạo : Chính quy<br />

Chuyên ngành : Khoa Học Môi trƣờng<br />

Khoa<br />

: Môi Trƣờng<br />

Khóa <strong>học</strong> : 2012 – 2016<br />

Thái Nguyên, năm 2016


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tên đề tài:<br />

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br />

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM<br />

HÀ THỊ LOAN<br />

NGHIÊN CỨU PHÂN HỦY BÙN THẢI NHÀ MÁY XỬ LÝ NƢỚC<br />

THẢI KIM LIÊN LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ BẰNG CHẾ PHẨM<br />

SINH HỌC EMIC<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />

Hệ đào tạo<br />

Chuyên ngành<br />

Lớp<br />

Khoa<br />

: Chính quy<br />

: Khoa Học Môi trƣờng<br />

: K44 – KHMT- N01<br />

: Môi Trƣờng<br />

Khóa <strong>học</strong> : 2012 – 2016<br />

Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Đặng Thị Hồng Phƣơng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thái Nguyên, năm 2016<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

i<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

Để hoàn thành tốt chƣơng trình đào tạo trong <strong>nhà</strong> trƣờng với phƣơng châm<br />

<strong>học</strong> đi đôi với hành, mỗi <strong>sinh</strong> viên sau khi ra trƣờng cần phải chuẩn bị cho mình<br />

lƣợng kiến thức cần thiết và chuyên môn vững vàng.<br />

Thời gian thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết đối với mỗi <strong>sinh</strong> viên trong<br />

các trƣờng chuyên nghiệp, nhằm hệ thống lại toàn bộ chƣơng trình đã <strong>học</strong>, vận dụng<br />

<strong>lý</strong> thuyết vào thực tiễn. Qua đó <strong>sinh</strong> viên khi ra trƣờng sẽ hoàn thành về kiến thức,<br />

<strong>lý</strong> luận, phƣơng pháp <strong>làm</strong> việc, năng lực công tác, nhằm đáp ứng nhu cầu của thực<br />

tiễn và nghiên <strong>cứu</strong> khoa <strong>học</strong>.<br />

Đƣợc sự đồng ý của ban chủ nhiệm khoa Môi Trƣờng em đƣợc <strong>phân</strong> công<br />

thực tập tại Trung tâm thực hành thực nghiệm – Trƣờng Đại <strong>học</strong> Nông Lâm Thái<br />

Nguyên, với đề tài nghiên <strong>cứu</strong>: “<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong><br />

<strong>nước</strong> <strong>thải</strong> Kim Liên <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bằng</strong> <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> Emic”. Kết<br />

thúc thực tập, hoàn thành đề tài tốt nghiệp cũng là hoàn thành khóa <strong>học</strong>, nhân dịp<br />

này em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các Thầy giáo, Cô giáo trong khoa Môi Trƣờng<br />

đã truyền đạt kiến thức quý báu trong suốt thời gian <strong>học</strong> tập và rèn luyện tại Trƣờng<br />

Đại <strong>học</strong> Nông Lâm Thái Nguyên. Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS. Phạm<br />

Văn Ngọc và các cô chú <strong>làm</strong> việc tại Trung tâm đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt<br />

thời gian thực tập.<br />

Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn Cô giáo ThS. Đặng Thị Hồng Phƣơng đã<br />

nhiệt tình chỉ bảo, hƣớng dẫn em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Mặc dù bản thân em<br />

có nhiều cố gắng, song do kiến thức và thời gian có hạn, bƣớc đầu <strong>làm</strong> quen với<br />

phƣơng pháp nghiên <strong>cứu</strong>, nên khóa luận của em không tránh khỏi những hạn <strong>chế</strong> và<br />

thiếu sót. Em rất mong đƣợc sự đóng góp của các thầy, cô giáo, bạn bè động viên để<br />

khóa luận của em đƣợc hoàn chỉnh hơn.<br />

Em xin chân thành cảm ơn!<br />

Thái Nguyên, ngày 12 tháng 5 năm 2016<br />

Sinh viên<br />

Hà Thị Loan<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

ii<br />

DANH MỤC BẢNG<br />

Bảng 2.1. Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng trong <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> ............................................... 7<br />

Bảng 2.3. Hàm lƣợng các hợp chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> đối với <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> áp dụng cho nông<br />

nghiệp của một số quốc gia ........................................................................................ 9<br />

Bảng 2.4. Hàm lƣợng KLN đối với <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> áp dụng trong nông nghiệp tại một số<br />

quốc gia ..................................................................................................................... 11<br />

Bảng 2.6. Hàm lƣợng tuyệt đối <strong>cơ</strong> sở (H) và ngƣỡng nguy hại tính theo nồng độ<br />

ngâm chiết (Ctc) của các thông số trong <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> ..................................................... 13<br />

Bảng 2.7 .Thành phần, tính chất <strong>bùn</strong> cặn của trạm XLNT Kim Liên ....................... 36<br />

Bảng 3.1 Thành phần hóa <strong>học</strong> trong nguyên liệu trƣớc khi ủ ................................... 38<br />

Bảng 3.2. Tỷ lệ phối trộn các thành phần nguyên liệu cho mỗi công thức .......... 39<br />

thí nghiệm ................................................................................................................. 39<br />

Bảng 3.3 Tần suất thu và <strong>phân</strong> tích mẫu ................................................................... 41<br />

Bảng 3.4. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp <strong>phân</strong> tích trong phòng thí nghiệm .............. 42<br />

Bảng 4.1. Diễn biến nhiệt độ ( 0 C) giữa các công thức thí nghiệm theo thời gian .... 44<br />

Bảng 4.2. Diễn biến giá trị pH giữa các công thức theo thời gian ............................ 46<br />

Bảng 4.3. Diễn biến ẩm độ (%) giữa các công thức theo thời gian .......................... 47<br />

Bảng 4.4. Diễn biến tỷ lệ C/N (%) theo thời gian ..................................................... 49<br />

Bảng 4.5. Hàm lƣợng T-N (%) giữa các thí nghiệm theo thời gian .......................... 51<br />

Bảng 4.6. Hàm lƣợng T-P (%) giữa các thí nghiệm theo thời gian .......................... 53<br />

Bảng 4.7. Diễn biến thể tích khổi ủ (%) giữa các thí nghiệm theo thời gian ............ 55<br />

Bảng 4.8. Mật số E.coli và Samonella trong nguyên liệu ủ ...................................... 57<br />

Bảng 4.9. Mật độ E.coli và Samonella ngày 1 và ngày 60 giữa các công thức ........ 57<br />

Bảng 4.10. Hàm lƣợng <strong>kim</strong> loại nặng sau 60 ngày ủ ................................................ 58<br />

Bảng 4.11. Đặc tính <strong>lý</strong> hóa <strong>học</strong> của <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> sau 60 ngày ủ .............................. 59<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

iii<br />

DANH MỤC HÌNH<br />

Hình 2.1. Biểu đồ về sự gia tăng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> khi áp dụng biện pháp <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> ở<br />

các nƣớc cồng đồng Châu Âu .................................................................................. 14<br />

Hình 2.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> Kim Liên ........................... 28<br />

Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ............................................................................... 39<br />

Hình 4.1 Diễn biến nhiệt độ theo thời gian giữa các công thức ................................ 45<br />

Hình 4.2 Diễn biến giá trị pH giữa các công thức theo thời gian ............................. 46<br />

Hình 4.3 Diễn biến ẩm độ giữa các công thức theo thời gian ................................... 48<br />

Hình 4.4 Tỷ lệ C/N giữa các nghiệm thức bổ sung và không bổ xung <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> sau<br />

60 ngày ủ ................................................................................................................... 50<br />

Hình 4.5 Hàm lƣợng T-N (%) giữa các công thức bổ sung và không bổ sung <strong>chế</strong><br />

<strong>phẩm</strong> sau 60 ngày ủ ………………………………………………………………52<br />

Hình 4.6 Hàm lƣợng T-P (%) giữa các công thức không bổ sung và có bổ sung <strong>chế</strong><br />

<strong>phẩm</strong> sau 60 ngày ủ. .................................................................................................. 54<br />

Hình 4.7. Phần trăm thể tích khối ủ giữa các công thức bổ sung và không bổ sung<br />

<strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> sau 60 ngày ủ ............................................................................................ 56<br />

Hình 4.8 Quy trình ủ <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> từ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> nƣớc <strong>sinh</strong> hoạt ................... 61<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

iv<br />

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />

BNNPTNT<br />

BTNMT<br />

C/N<br />

CHC<br />

CT<br />

KLN<br />

PHC<br />

QCVN<br />

XLNT<br />

TS<br />

VS<br />

OM<br />

T-N<br />

T-P<br />

TCN<br />

WHO<br />

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn<br />

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng<br />

Tỷ lệ Cacbon/Nito<br />

Chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong><br />

Công thức<br />

Kim loại nặng<br />

Phân <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong><br />

Quy chuẩn Việt Nam<br />

Xử <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong><br />

Tổng hàm lƣợng chất rắn<br />

Hàm lƣợng chất rắn dễ bay hơi<br />

Chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong><br />

Tổng đạm<br />

Tổng lân<br />

Tiêu chuẩn ngành<br />

Tổ chức Y tế thế giới<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

v<br />

MỤC LỤC<br />

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. 1<br />

DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. ii<br />

DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ iii<br />

MỤC LỤC ................................................................................................................... v<br />

Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1<br />

1.1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1<br />

1.2 Mục tiêu của đề tài ................................................................................................ 2<br />

1.2.1 Mục tiêu tổng quát...................................................................................... 2<br />

1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 3<br />

1.3. Yêu cầu của đề tài ................................................................................................ 3<br />

1.4. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................. 3<br />

1.4.1. Ý nghĩa trong <strong>học</strong> tập và nghiên <strong>cứu</strong> khoa <strong>học</strong> .......................................... 3<br />

1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ............................................................................... 3<br />

Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................... 4<br />

2.1 Tổng quan chung về <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đô thị .............................................................. 4<br />

2.1.1 Khái niệm <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong>, nguồn phát <strong>sinh</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đô thị .................................. 4<br />

2.1.2 Phân loại, đặc điểm và tính chất của <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> ............................................. 5<br />

2.2. Quy chuẩn, tiêu chuẩn về <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> ....................................................................... 8<br />

2.2.1 Trên thế giới ................................................................................................ 8<br />

2.2.2 Tại Việt Nam ............................................................................................. 12<br />

2.3 Tình hình quản <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> trên thế giới ............................................................. 13<br />

2.3.1 Khái quát <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> trên thế giới ................................................................ 13<br />

2.3.2 Các công nghệ về tái sử dụng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> trên thế giới ................................. 15<br />

2.3.2.1 Các biện pháp <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> trên thế giới .................................................... 15<br />

2.4 Tình hình quản <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> ở Việt Nam .............................................................. 20<br />

2.4.1 Khái quát <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> ở Việt Nam ................................................................. 20<br />

2.4.2 Các phƣơng pháp <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> ............................................................... 22<br />

2.5 Tác động của <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời .......................... 25<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.6 Giới thiệu sơ lƣợc về trạm <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> Kim Liên ......................................... 26<br />

2.6.1. Nguồn nƣớc <strong>thải</strong> đầu vào ......................................................................... 26<br />

2.6.2 Giới thiệu sơ lƣợc về trạm <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> ............................................... 27<br />

2.6.3 Khái quát về công nghệ <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> .................................................... 28<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

vi<br />

2.7. Các phƣơng pháp ủ <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong>. ...................................................................... 32<br />

2.7.1 Khái quát về ủ <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> ....................................................................... 32<br />

2.7.2. Các phƣơng pháp ủ <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> .............................................................. 33<br />

2.8. Chế <strong>phẩm</strong> và nguyên liệu ủ ................................................................................ 34<br />

2.8.1 Chế <strong>phẩm</strong> Emix ......................................................................................... 34<br />

2.8.2 Một số nguyên liệu <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> ........................................................................ 35<br />

Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 37<br />

3.1 Đối tƣợng , phạm vi và thời gian nghiên <strong>cứu</strong> ..................................................... 37<br />

3.1.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên <strong>cứu</strong> ............................................................. 37<br />

3.1.2 Thời gian nghiên <strong>cứu</strong> ................................................................................. 37<br />

3.2 Nội dung và phƣơng pháp nghiên <strong>cứu</strong> ................................................................ 37<br />

3.2.1 Nội dung nghiên <strong>cứu</strong> ................................................................................. 37<br />

3.2.2 Phƣơng pháp nghiên <strong>cứu</strong> ........................................................................... 38<br />

3.2.3 Phƣơng pháp <strong>phân</strong> tích mẫu ...................................................................... 42<br />

3.2.4 Phƣơng pháp thu thập tài liệu .................................................................... 43<br />

3.2.5 Phƣơng pháp tính toán ............................................................................... 43<br />

3.2.6 Phƣơng pháp <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> số liệu ......................................................................... 43<br />

3.2.7 Phƣơng pháp so sánh ................................................................................. 43<br />

Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 44<br />

4.1 <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> sử dụng <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> Emix <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đô thị phối trộn<br />

với các vật liệu <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> khác nhau ............................................................................. 44<br />

4.1.1. Diễn biến nhiệt độ, pH và ẩm độ trong quá trình ủ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đô thị .......... 44<br />

4.2 Đánh giá hàm lƣợng dinh dƣỡng vật liệu ủ theo TCVN về <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> ......... 48<br />

4.2.7. Đánh giá chất lƣợng <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> từ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>sinh</strong> hoạt . 59<br />

4.3 Quy trình sản xuất <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> từ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> <strong>sinh</strong> hoạt........ 60<br />

4.3.1. Nguyên liệu ủ ........................................................................................... 60<br />

4.3.2. Quy trình ủ ................................................................................................ 60<br />

Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 62<br />

5.1. Kết luận .............................................................................................................. 62<br />

5.2. Kiến nghị ............................................................................................................ 62<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

1<br />

Phần 1<br />

ĐẶT VẤN ĐỀ<br />

1.1. Tính cấp thiết của đề tài<br />

Trong xu thế phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đô thi hóa ngày càng cao và<br />

sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch… kéo theo mức<br />

sống của ngƣời dân ngày một cải thiện đã <strong>làm</strong> nảy <strong>sinh</strong> nhiều vấn đề mới, nan giải<br />

trong công tác bảo vệ môi trƣờng và sức khỏe của cộng đồng dân cƣ nhƣ: nƣớc <strong>thải</strong>,<br />

khí <strong>thải</strong>, rác <strong>thải</strong> đến <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong>. Hiện nay, vấn đề quản <strong>lý</strong> và <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> nói chung<br />

và <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đô thị nói riêng đang trở thành một gánh nặng cho các doanh nghiệp<br />

không chỉ ở Việt Nam mà ngay cả ở các nƣớc có nền kinh tế, khoa <strong>học</strong> kỹ thuật tiên<br />

tiến trên thế giới và đƣợc sự quan tâm của toàn xã hội.<br />

Theo cục bảo vệ môi trƣờng Mỹ (US-EPA), chi phí <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> chiếm tới<br />

50% chi phí vận hành của toàn hệ thống. Ở Việt Nam, <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> chủ yếu đƣợc <strong>xử</strong> <strong>lý</strong><br />

<strong>bằng</strong> cách ép loại nƣớc, phơi khô, đổ bỏ hay chôn lấp, chỉ một phần rất nhỏ đƣợc sử<br />

dụng <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong>. Việc đổ bỏ, chôn lấp <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đã và đang gây ra sự ô nhiễm môi<br />

trƣờng nghiêm trọng. Mỗi ngày, Hà Nội cũng nhƣ Thành phố Hồ Chí Minh phát<br />

<strong>sinh</strong> hàng trăm mét khối <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong>, chủ yếu đƣợc đổ tạm ở những khu đất trống.<br />

Thực tế cho thấy, nếu không <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> mà đổ trực tiếp ra môi trƣờng chỉ<br />

là chuyển ô nhiễm từ điểm này sang điểm khác. Việc đổ trực tiếp ra môi trƣờng nhƣ<br />

hiện nay không chỉ gây ô nhiễm môi trƣờng mà còn lãng phí tài nguyên môi trƣờng.<br />

Một số nghiên <strong>cứu</strong> cho thấy: sau khi đƣợc <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> hết các thành phần độc hại, <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong><br />

hoàn toàn có thể tận dụng <strong>làm</strong> vật liệu xây dựng ( bêtông, gạch, ngói…) và sàn nền<br />

hoặc tái sử dụng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> để sử dụng trong lĩnh vực nông nghiệp bởi vì các thành<br />

phần chủ yếu của <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> là các vi <strong>sinh</strong> vật có lợi, các hàm lƣợng chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong>, nitơ<br />

và phốt pho cao.<br />

Ngày nay, trên thế giới <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đƣợc tái sử dụng rất phổ biến. Ở một số<br />

quốc gia nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc đã sử dụng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> giàu <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> thay cho than<br />

để <strong>làm</strong> nguyên liệu sản xuất điện năng. Các loại <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> giàu <strong>kim</strong> loại đƣợc tận<br />

dụng để sản xuất gạch nung, gạch block, vật liệu xây dựng, hoặc thu hồi các <strong>kim</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

2<br />

loại, vật liệu quý trong <strong>bùn</strong>. Tuy nhiên, trƣớ c khi tái sƣ̉ duṇg bùn thải , hoă ̣c đổ thải<br />

<strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> cần thiết phải áp dụng các công nghệ phù hợp để <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> chúng .<br />

Ở Châu Âu, Bắc Mỹ và nhiều nƣớc khác, <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đã đƣợc sử dụng <strong>làm</strong> đất<br />

trồng trọt, <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> compost, <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> yếm khí, sấy khô thành viên, nhiên liệu,<br />

<strong>phân</strong> <strong>bón</strong> và chất đốt. Sƣ̉ duṇg bùn thải làm <strong>phân</strong> bón cho nông nghiê ̣p nhƣ là môt<br />

̣<br />

trong nhƣ̃ng biêṇ pháp xƣ̉ lý , đổ thải, đƣợc áp duṇg ở nhiều quốc gia . Sƣ̉ duṇg các<br />

dạng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> trong cống rãnh từ hệ thống thoát nƣớc đô thị cho đất nông nghiệp từ<br />

nhƣ̃ng năm 20 của thế kỷ trƣớc , sau đó đƣợc nhân rộng ra nhiều nơi trên thế giới<br />

[15] Gần nhƣ khoảng 1/2 lƣơṇg bùn thải <strong>sinh</strong> ra ở Mỹ đƣợc quay lai ̣ đất nông<br />

nghiê ̣p. Tại các nƣớ c thuô ̣c côṇg đồng chung châu Âu có trên<br />

<strong>thải</strong> đƣợc sử dụng <strong>làm</strong> nguồn <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> cho cây trồng<br />

30% sản <strong>phẩm</strong> <strong>bùn</strong><br />

[21]. Hiêṇ nay , có khoảng<br />

0,25 triêụ tấn bùn thải (trọng lƣợng khô) đƣợc <strong>sinh</strong> ra hàng năm ở Ú c, trong đó khoảng<br />

1/3 đến 1/2 lƣơṇg này đƣợc sƣ̉ duṇg trong nông nghiê ̣p [16]. Theo Diaz-Burgos và<br />

côṇg sƣ̣ , 1993, việc sử dụng các loại <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> nhƣ một loại <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> hay <strong>làm</strong> nguyên<br />

liệu sản xuất <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> ở nhiều nƣớc không còn xa lạ tƣ̀ nhƣ̃ng năm 1990.<br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> ủ <strong>phân</strong> <strong>bùn</strong> cống <strong>thải</strong> với các phế <strong>phẩm</strong> nông nghiệp nhƣ rơm,<br />

bã <strong>bùn</strong> mía, lục bình, <strong>phân</strong> gia súc, gia cầm để sản xuất <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> nhằm hạn <strong>chế</strong><br />

ô nhiễm môi trƣờng, mang giá trị sử dụng là rất cần thiết. Hiện nay, việc <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong><br />

cống <strong>thải</strong> <strong>bằng</strong> các tác nhân <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> đã đƣợc chứng minh là một trong những biện<br />

pháp mang lại hiệu quả tốt nhất.<br />

Xuất phát từ thực tế trên, đồng thời đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu<br />

trƣờng Đại <strong>học</strong> Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi trƣờng và dƣới<br />

sự hƣớng dẫn của Th.S Đặng Thị Hồng Phƣơng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài:<br />

“<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>nước</strong> <strong>thải</strong> Kim Liên <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong><br />

<strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bằng</strong> <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> Emic”.<br />

1.2 Mục tiêu của đề tài<br />

1.2.1 Mục tiêu tổng quát<br />

- Có đƣợc giải pháp về khả năng sử dụng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đô thị <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

3<br />

1.2.2 Mục tiêu cụ thể<br />

- Đánh giá khả năng sử dụng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đô thị <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong>.<br />

- <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> sản xuất <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> từ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đô thị.<br />

1.3. Yêu cầu của đề tài<br />

- Thông tin thu thập đƣợc phải chính xác, khách quan, trung thực<br />

<strong>cơ</strong> sở.<br />

- Những kiến nghị đƣa ra có phải tính khả thi, phù hợp với điều kiện của<br />

- Kết quả <strong>phân</strong> tích các thông số phải minh bạch, chính xác, so sánh với các<br />

tiêu chuẩn đánh giá cụ thể.<br />

1.4. Ý nghĩa của đề tài<br />

1.4.1. Ý nghĩa trong <strong>học</strong> tập và nghiên <strong>cứu</strong> khoa <strong>học</strong><br />

- Củng cố kiến thức <strong>cơ</strong> sở cũng nhƣ kiến thức chuyên ngành, tạo điều kiện<br />

tốt hơn để phục vụ cho công tác BVMT sau này.<br />

việc sau này.<br />

- Rèn luyện kỹ năng thực tế, rút kinh nghiệm, <strong>làm</strong> quen với môi trƣờng <strong>làm</strong><br />

- Kết quả của đề tài là nền móng cho các nghiên <strong>cứu</strong> tiếp theo về việc nghiên<br />

<strong>cứu</strong> sản xuất <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> từ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đô thị.<br />

1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn<br />

- Khái quát đƣợc lợi ích của việc sản xuất <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> từ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đô thị.<br />

- Thành công của đề tài sẽ góp phần giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trƣờng<br />

do <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> ở đô thị, giải pháp sử dụng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> cho nông nghiệp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

4<br />

Phần 2<br />

TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br />

2.1 Tổng quan chung về <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đô thị<br />

2.1.1 Khái niệm <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong>, nguồn phát <strong>sinh</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đô thị<br />

2.1.1.1 Khái niệm <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong><br />

Bùn <strong>thải</strong> phát <strong>sinh</strong> từ quá trình <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc là hỗn hợp các chất rắn, đƣợc<br />

tách, lắng, tích tụ và <strong>thải</strong> ra từ quá trình <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc [3].<br />

Bùn từ hệ thống thoát nƣớc <strong>thải</strong> <strong>sinh</strong> hoạt đô thị là hỗn hợp các chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong><br />

và vô <strong>cơ</strong> từ đƣờng ống thoát nƣớc đô thị. Ngoài ra, <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> có thể chứa các chất dễ<br />

bay hơi, <strong>sinh</strong> vật gây bệnh, vi khuẩn, <strong>kim</strong> loại nặng, các ion vô <strong>cơ</strong> cùng với hóa chất<br />

độc hại từ chất <strong>thải</strong> công nghiệp, hóa chất gia dụng và thuốc trừ sâu [22].<br />

Theo <strong>cơ</strong> quan bảo vệ môi trƣờng Hoa Kỳ (US-EPA) <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> là sản <strong>phẩm</strong><br />

<strong>thải</strong> cuối cùng đƣợc tạo ra từ quá trình <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> dân dụng và nƣớc <strong>thải</strong><br />

công nghiệp từ <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> ở dạng hỗn hợp bán rắn. Việc <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> và<br />

<strong>thải</strong> <strong>bùn</strong> rất khó do lƣợng <strong>bùn</strong> lớn, thành phần khác nhau, độ ẩm cao và <strong>bùn</strong> rất<br />

khó lọc. Giá thành <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> và <strong>thải</strong> <strong>bùn</strong> chiếm khoảng 25 – 50 % tổng giá thành<br />

quản <strong>lý</strong> chất <strong>thải</strong> [29].<br />

2.1.1.2 Nguồn phát <strong>sinh</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đô thị<br />

Bùn <strong>thải</strong> đƣợc phát <strong>sinh</strong> từ một số nguồn sau [3,23]:<br />

- Bùn <strong>thải</strong> từ hệ thống thoát nƣớc, kênh rạch: Thành phần và đặc tính của <strong>bùn</strong><br />

chủ yếu là chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> (70 – 82 %) và một số <strong>kim</strong> loại nặng với hàm lƣợng cao.<br />

- Bùn <strong>thải</strong> từ hệ thống <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> đô thị: Nƣớc <strong>thải</strong> đô thị giàu hàm<br />

lƣợng chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong>, chất dinh dƣỡng và là nơi cƣ trú của các loại vi khuẩn (cả vi<br />

khuẩn gây bệnh) gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, đƣợc chuyển tới các <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong><br />

nƣớc <strong>thải</strong> <strong>sinh</strong> hoạt và các hệ thống sông thoát nƣớc thành phố.<br />

- Bùn <strong>thải</strong> từ hố ga, bể phốt: Là phần rắn đƣợc tạo thành do sự lắng bề mặt<br />

nƣớc đen, nƣớc xám từ các hộ gia đình, nƣớc mƣa chảy tràn. Bùn này giàu chất <strong>hữu</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

5<br />

<strong>cơ</strong>, vô <strong>cơ</strong> (chủ yếu là cát). Bùn <strong>thải</strong> từ các hệ thống này chiếm khối lƣợng lớn <strong>bùn</strong><br />

<strong>thải</strong> đô thị.<br />

- Bùn <strong>thải</strong> nuôi trồng t<strong>hủy</strong> hải sản: Là nguồn chất lắng đọng vô cùng nguy<br />

hiểm cho vấn đề lan truyền dịch bệnh và ô nhiễm môi trƣờng. Thành phần <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong><br />

t<strong>hủy</strong> sản rất phức tạp, bao gồm: vôi, hóa chất, lƣu huỳnh, lắng đọng <strong>bùn</strong> phèn trong<br />

đất chứa các độc tố môi trƣờng, những vi khuẩn gây bệnh, nấm bệnh, tảo lục và đặc<br />

biệt là các sản <strong>phẩm</strong> <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> của quá trình yếm khí: NH 3 , H 2 S, CH 4 …<br />

- Ngoài ra còn một lƣợng nhỏ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> từ công nghiệp, xây dựng và một số<br />

nguồn khác trong hoạt động và phát triển đô thị.<br />

2.1.2 Phân loại, đặc điểm và tính chất của <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong><br />

2.1.2.1 Phân loại <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong><br />

sông hồ.<br />

Bùn đƣợc <strong>phân</strong> loại dựa vào nguồn gốc phát <strong>sinh</strong> và thành phần của chúng [14].<br />

Dựa vào nguồn gốc của <strong>bùn</strong>, có thể <strong>phân</strong> loại <strong>bùn</strong> thành các loại sau:<br />

- Bùn <strong>thải</strong> từ hệ thống thoát nƣớc: <strong>bùn</strong> cống rãnh, kênh rạch, <strong>bùn</strong> nạo vét<br />

- Bùn <strong>thải</strong> từ hệ thống <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc đô thị;<br />

- Bùn <strong>thải</strong> từ hố ga, bể phốt;<br />

- Bùn <strong>thải</strong> nuôi trồng t<strong>hủy</strong> sản;<br />

- Bùn <strong>thải</strong> từ các công nghiệp và xây dựng.<br />

Thành phần <strong>bùn</strong> phụ thuộc vào bản chất ô nhiễm ban đầu của nƣớc và<br />

phƣơng pháp <strong>làm</strong> sạch: <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> vật <strong>lý</strong>, hóa <strong>lý</strong>, <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>, cụ thể: [23]<br />

- Bùn <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> ƣu nƣớc: Đó là loại phổ biến nhất, khó khăn của việc <strong>làm</strong> khô<br />

<strong>bùn</strong> là do sự có mặt của phần lớn các chất keo ƣa nƣớc. Ngƣời ta xếp trong loại này<br />

tất cả các loại <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> nƣớc <strong>thải</strong>, mà hàm lƣợng chất bay hơi có thể<br />

đến 90% toàn bộ chất khô (nƣớc <strong>thải</strong> công nghệ thực <strong>phẩm</strong>, hóa <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong>).<br />

- Bùn vô <strong>cơ</strong> ƣa nƣớc: Các <strong>bùn</strong> này chứa hydroxyt <strong>kim</strong> loại tạo thành của<br />

phƣơng pháp hóa <strong>lý</strong> <strong>bằng</strong> cách <strong>làm</strong> kết tủa ion <strong>kim</strong> loại có trong nƣớc <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> (Al, Fe,<br />

Zn, Cr) hoặc do sử dụng kết bông vô <strong>cơ</strong> (muối ferreux hoặc ferit, muối nhôm).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

6<br />

- Bùn chứa dầu: Nó đặc trƣng <strong>bằng</strong> việc trong các chất <strong>thải</strong> có mặt một lƣợng<br />

dầu nhỏ hoặc mỡ khoáng chất (hoặc động vật). Các chất này ở dạng nhũ hoặc hấp<br />

thụ các phần tử <strong>bùn</strong> ƣa nƣớc. Một phần <strong>bùn</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> cũng có thể có mặt trong<br />

trƣờng hợp <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> cuối cùng <strong>bằng</strong> <strong>bùn</strong> hoạt tính (Ví dụ: <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> của <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong><br />

lọc dầu).<br />

- Bùn vô <strong>cơ</strong> kị nƣớc: Các <strong>bùn</strong> này đƣợc đặc trƣng <strong>bằng</strong> một tỷ lệ trội hơn<br />

các chất đặc biệt có hàm lƣợng giữ nƣớc nhỏ (cát, <strong>bùn</strong> phù sa, xỉ, vẩy rèn, muối<br />

đã kết tinh).<br />

- Bùn vô <strong>cơ</strong> ƣa – kị nƣớc: Các <strong>bùn</strong> này chủ yếu bao gồm các chất kị nƣớc<br />

chứa vừa đủ chất ƣa nƣớc để cho ảnh hƣởng bất lợi của chất này đến việc <strong>làm</strong> khô<br />

<strong>bùn</strong> chiếm ƣu thế. Các chất ƣa nƣớc thƣờng là các hydroxyt <strong>kim</strong> loại (chất kết tụ).<br />

- Bùn có sợi: Nói chung loại <strong>bùn</strong> này rất dễ <strong>làm</strong> khô trừ khi việc thu hồi<br />

<strong>bùn</strong> các sợi chuyển sang lại ƣa nƣớc do sự có mặt hydroxyt hoặc <strong>bùn</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>.<br />

2.1.2.2 Đặc điểm và tính chất của <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong><br />

Hơn 60.000 chất và hợp chất đã đƣợc tìm thấy trong <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> và nƣớc <strong>thải</strong>.<br />

Chúng đƣợc đặc trƣng bởi một số tính chất quan trọng nhƣ: Tổng hàm lƣợng<br />

chất rắn (TS); hàm lƣợng chất rắn dễ bay hơi (VS); pH; chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> (OM); chất<br />

dinh dƣỡng; <strong>kim</strong> loại nặng; chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> độc hại và tác nhân gây bệnh.<br />

- TS: Thông thƣờng, <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> dạng lỏng có TS 2 – 12 %, trong khi <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong><br />

dạng khử nƣớc có TS 12 – 40 % (bao gồm cả các chất phụ gia hóa <strong>học</strong>). Bùn <strong>thải</strong><br />

khô hoặc ủ thƣờng có TS trên 50 %.<br />

- VS: Hầu hết các loại <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> không ổn định, chứa khoảng 75 – 85 % VS<br />

(tính theo % trọng lƣợng khô).<br />

- pH: Bùn có pH thấp (< 6,5) thúc đẩy sự hấp thụ các <strong>kim</strong> loại nặng, pH cao<br />

(> 11) có thể giết <strong>chế</strong>t vi khuẩn nếu kết hợp với các loại đất có pH trung tính hoặc<br />

cao có thể ức <strong>chế</strong> sự hấp thụ của <strong>kim</strong> loại nặng trong đất.<br />

- OM: Hàm lƣợng các chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> trong <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> khá cao cho nên có thể sử<br />

dụng để cải thiện tính chất vật <strong>lý</strong> của đất. Hàm lƣợng chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> tăng <strong>làm</strong> giảm<br />

dung trọng, tăng cƣờng khả năng cầm giữ nƣớc và thúc đẩy sự thấm nƣớc lớn hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

7<br />

- Chất dinh dƣỡng: Chất dinh dƣỡng có trong <strong>bùn</strong> nhƣ nitơ, phốt pho và kali<br />

là rất cần thiết cho sự tăng trƣởng của thực vật. Tuy vậy, hàm lƣợng dinh dƣỡng cao<br />

có thể dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ngầm và nƣớc mặt.<br />

Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng thƣờng có trong <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> tại một số nƣớc trên<br />

thế giới đƣợc đƣa ra trong bảng 2.1.<br />

Bảng 2.1. Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng trong <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong><br />

Nguồn <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong><br />

Tổng chất dinh dƣỡng<br />

N P K<br />

WWPT Michigan (USA) 3,5 2,2 0,5<br />

WWPT New York (USA) 2,9 1,2 0,19<br />

WWPT Hawaii’s (USA) 3,8 0,6 0,06<br />

WWPT Sant-Peteresburg (Nga) 4,3 2,4 0,4<br />

WWPT Matxcova (Nga) 2,1-2,8 1,6-2,9 0,3-0,5<br />

WWPT Vladimir (Nga) 1,57-1,95 1,35-2,25 0,2-0,45<br />

WWPT Kazan (Nga) 1,7-2,6 0,12-1,2 0,14-0,36<br />

WWPT Sochi (Nga) 3,4 1,9 0,3<br />

WWPT Sipraya (Thái Lan) 3,43 0,11 0,08<br />

WWPT Triunfo (Brazil) 2,3 0,69 0,11<br />

WWPT Laissa (Hy Lạp) 1,8-2,8 1,2-1,65 Không xác định<br />

Nguồn: Khai, N.M., Ha, Q.H., Vinh, N.C., Gusstafson, J.P., Oborn, I., 2008.<br />

“Effects of biosolids application on soil ch<strong>emic</strong>al properties in peri-urban agricultural<br />

systems”,VNU Journal of Science<br />

Thông thƣờng hàm lƣợng dinh dƣỡng trong <strong>bùn</strong> thấp hơn so với <strong>phân</strong> <strong>bón</strong><br />

bán trên thị trƣờng đặc biệt là K thƣờng ít hơn 0,5%.<br />

- KLN: Các <strong>kim</strong> loại nặng rất dễ hấp phụ trên bề mặt các chất lơ lửng dạng<br />

<strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> và vô <strong>cơ</strong>. Khi các chất này lắng xuống tạo thành <strong>bùn</strong> lắng thì các <strong>kim</strong> loại<br />

nặng cũng sẽ bị tích tụ trong <strong>bùn</strong>.<br />

Stephen Lester (CHEJ) đã tổng hợp thông tin từ các <strong>nhà</strong> nghiên <strong>cứu</strong> Đại <strong>học</strong><br />

Cornell và Hiệp hội các kỹ sƣ xây dựng đã xác định rằng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> có chứa các độc<br />

tố sau đây<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Polychlorinated biphennyls (PCB s );<br />

- Clo thuốc trừ sâu bao gồm DDT, dieldrin, aldrin, endril, chlordane,<br />

heptachlor, Lindan, mirex, kepone, 2,4 – T, 2,4 – D;<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

8<br />

- Clo hóa các hợp chất nhƣ dioxin;<br />

- Polycyclic hydrocacbon thơm;<br />

- Kim loại nặng: asen, cadimi, crom, chì và t<strong>hủy</strong> ngân;<br />

- Các độc tố khác bao gồm: amiăng, sản <strong>phẩm</strong> dầu mỏ và các dung môi<br />

công nghiệp.<br />

Ngoài ra, theo kết quả nghiên <strong>cứu</strong> về đặc điểm <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> tại bang Indiana<br />

(Mỹ) cho thấy <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> tại đây có chứa khoảng 50% chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> và 1 – 4 % cacbon<br />

vô <strong>cơ</strong> (nitơ <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> và photpho vô <strong>cơ</strong> là thành phần chủ yếu của N và P trong <strong>bùn</strong>).<br />

Tuy nhiên, sự dao động lớn nhất là thành phần các <strong>kim</strong> loại nặng nhƣ: Cd, Zn, Cu,<br />

Ni, Pb trong <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> [9].<br />

2.2. Quy chuẩn, tiêu chuẩn về <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong><br />

2.2.1 Trên thế giới<br />

Quy định của US – EPA<br />

Quy định của US EPA (Mục 40 của Bộ luật Liên bang (CFR, phần 503) đối<br />

với <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> sử dụng cho các mục đích nhƣ áp dụng cho nông nghiệp, chôn lấp hay<br />

thiêu đốt đƣợc quy định chi tiết trong bảng 2.2.<br />

Bảng 2.2. Quy định của US – EPA đối với một số <strong>kim</strong> loại nặng (KLN) có trong<br />

KLN<br />

Giới hạn hàm lƣợng áp<br />

dụng cho nông nghiệp<br />

(mg/kg)<br />

<strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> theo mục đích sử dụng.<br />

Giới hạn hàm lƣợng<br />

cho chôn lấp (mg/kg)<br />

Giới hạn hàm lƣợng<br />

cho thiêu đốt<br />

(µg/m 3 )<br />

As 75 73 0,023<br />

Cd 85 - 0,057<br />

Cu 4300 -<br />

Pb 840 - -<br />

Ag 57 - -<br />

Ni 420 420 2,0<br />

Se 100 - -<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Zn 7500 - -<br />

Cr - 600 -<br />

Nguồn: Quy định của US – EPA<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

9<br />

Quy định của EU<br />

- Đối với các hợp chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong>:<br />

Hàm lƣợng chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> áp dụng cho đất nông nghiệp đối với <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> tại mỗi<br />

quốc gia đƣợc quy định khác nhau trong bảng 2.3.<br />

Bảng 2.3. Hàm lƣợng các hợp chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> đối với <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> áp dụng cho nông<br />

Hợp chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong><br />

nghiệp của một số quốc gia<br />

EU<br />

Đan<br />

Mạch<br />

Thụy<br />

Điển<br />

Đơn vị: mg/kg<br />

Các chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> halogen (AOX) 500 - - 500<br />

Liner alkylbenzen sulfonate (LAS) 2600 50 - -<br />

Di (2-ethylhexyl)phthalates (DEHP) 100 1300 - -<br />

Nonylphenol and ethoxylates (NPE) 50 10 50 -<br />

Hydrocarbon thơm đa vòng (PAH) 6 3 3 -<br />

Polychlorinated biphenyls (PCB) 0,8 - 0,4 0,2<br />

Polychlorinated dibenzo-dioxins and<br />

furans (PCDD/Fs)<br />

Đức<br />

100 * - - 100<br />

Nguồn: Khai, N.M., Ha, Q.H., Vinh, N.C., Gusstafson, J.P., Oborn, I., 2008.<br />

“Effects of biosolids application on soil ch<strong>emic</strong>al properties in peri-urban agricultural<br />

systems”,VNU Journal of Science<br />

* Đơn vị: mg/kg TED (lƣợng độc hại tƣơng đƣơng)<br />

- Đối với <strong>kim</strong> loại nặng: Tại một số quốc gia ngăn cấm việc tái sử dụng <strong>bùn</strong><br />

cho mục đích nông nghiệp nếu hàm lƣợng <strong>kim</strong> loại nặng vƣợt quá quy định cho pép<br />

đƣợc đƣa ra trong bảng 2.4.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

10<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

11<br />

Bảng 2.4. Hàm lƣợng KLN đối với <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> áp dụng trong nông nghiệp tại một<br />

số quốc gia<br />

Đơn vị: mg/kg<br />

Đan Thụy<br />

Hợp chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong><br />

EU<br />

Đức<br />

Mạch Điển<br />

Các chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> halogen (AOX) 500 - - 500<br />

Liner alkylbenzen sulfonate (LAS) 2600 50 - -<br />

Di (2-ethylhexyl)phthalates (DEHP) 100 1300 - -<br />

Nonylphenol and ethoxylates (NPE) 50 10 50 -<br />

Hydrocarbon thơm đa vòng (PAH) 6 3 3 -<br />

Polychlorinated biphenyls (PCB) 0,8 - 0,4 0,2<br />

Polychlorinated dibenzo-dioxins and furans 100 * - - 100<br />

Nguồn: Khai, N.M., Ha, Q.H., Vinh, N.C., Gusstafson, J.P., Oborn, I., 2008.<br />

“Effects of biosolids application on soil ch<strong>emic</strong>al properties in peri-urban agricultural<br />

systems”,VNU Journal of Science<br />

Ngoài ra, để giảm thiểu rủi ro của vi <strong>sinh</strong> vật gây bệnh đối với sức khỏe,<br />

một số quốc gia đã bổ sung thêm quy định giói hạn của một số vi <strong>sinh</strong> vật trong tiêu<br />

chuẩn về chất lƣợng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong>. Các giới hạn này ở các quốc gia khác nhau là khác<br />

nhau, đƣợc trình bày ở bảng 2.5.<br />

Bảng 2.5. Giá trị giới hạn của một số vi <strong>sinh</strong> vật trong <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> theo tiêu chuẩn<br />

một số nƣớc trên thế giới<br />

Quốc gia Salmonella Vi <strong>sinh</strong> vật khác<br />

Pháp 8 MPN/10g Enterovirus: 3 MPCN/10g<br />

Italy<br />

1000 MPN/10g<br />

Trứng giun sán: 3<br />

MNCN/10g<br />

Luxembourg - Vi khuẩn đƣờng ruột: 100/g<br />

Ba Lan<br />

Bùn không đƣợc sử dụng nếu chứa<br />

Salmonella<br />

Ký <strong>sinh</strong> trùng: 10/kg<br />

Đan Mạch<br />

Bùn không đƣợc sử dụng nếu chứa<br />

Salmonella<br />

Liên cầu khuẩn < 100/g<br />

Nguồn: Khai, N.M., Ha, Q.H., Vinh, N.C., Gusstafson, J.P., Oborn, I., 2008.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

“Effects of biosolids application on soil ch<strong>emic</strong>al properties in peri-urban agricultural<br />

systems”,VNU Journal of Science<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

12<br />

2.2.2 Tại Việt Nam<br />

Việt Nam đã ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngƣỡng chất <strong>thải</strong><br />

nguy hại QCVN 07:2009/BTNMT, trong đó có những quy định đƣợc áp dụng với<br />

<strong>bùn</strong> <strong>thải</strong>. Hiện nay, quy chuẩn riêng QCVN 50:2013/BTNMT đã đƣợc ban hành<br />

theo thông tƣ 32/2013/TT-BTNMT, ngày 25/10/2013 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên<br />

và Môi trƣờng, xây dựng dựa trên QCVN 07:2009/BTNMT quy định ngƣỡng nguy<br />

hại của các thông số (trừ các thông số phóng xạ) trong <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> phát <strong>sinh</strong> từ quá<br />

trình <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong>, nƣớc cấp, <strong>làm</strong> <strong>cơ</strong> sở <strong>phân</strong> loại và quản <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong>.<br />

Theo QCVN 50:2013/BTNMT, <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> từ quá trình <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> đƣợc xác<br />

định là chất <strong>thải</strong> nguy hại nếu thuộc một trong những trƣờng hợp sau:<br />

- pH ≥ 12,5 hoặc pH ≤ 2,0<br />

- Trong mẫu <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> <strong>phân</strong> tích có ít nhất 01 thông số quy định tại bảng 2.6 có giá<br />

trị đồng thời vƣợt cả hàm lƣợng tuyệt đối (H tc ) và ngƣỡng nguy hại (C tc )<br />

Giá trị ngƣỡng hàm lƣợng tuyệt đối (Htc, ppm) đƣợc tính <strong>bằng</strong> công thức:<br />

Trong đó:<br />

+ H (ppm) là giá trị hàm lƣợng tuyệt đối <strong>cơ</strong> sở đƣợc quy định trong bảng 2.6;<br />

+ T là tỷ số giữa khối lƣợng thành phần rắn khô trong mẫu <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> trên tổng<br />

khối lƣợng mẫu <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong>.<br />

Ngƣỡng nguy hại tính theo nồng độ ngâm chiết của các thông số trong <strong>bùn</strong><br />

<strong>thải</strong> từ quá trình <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc đƣợc quy định tại bảng 2.6.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

13<br />

Bảng 2.6. Hàm lƣợng tuyệt đối <strong>cơ</strong> sở (H) và ngƣỡng nguy hại tính theo nồng độ<br />

TT<br />

ngâm chiết (Ctc) của các thông số trong <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong><br />

Thông số Số CAS<br />

Công thức<br />

hóa <strong>học</strong><br />

Hàm lƣợng tuyệt<br />

đối <strong>cơ</strong> sở H<br />

(ppm)<br />

Ngƣỡng nguy hại<br />

tính theo nồng độ<br />

ngâm chiết Ctc<br />

(mg/l)<br />

1 Asen - As 40 2<br />

2 Bari - Ba 2.000 100<br />

3 Bạc - Ag 100 5<br />

4 Cadimi - Cd 10 0,5<br />

5 Chì - Pb 300 15<br />

6 Coban - Co 1.600 80<br />

7 Kẽm - Zn 5.000 250<br />

8 Niken - Ni 1.400 70<br />

9 Selen - Se 20 1<br />

10 T<strong>hủy</strong> ngân - Hg 4 0,2<br />

11 Crôm VI - Cr6+ 100 5<br />

12<br />

Tổng<br />

Xyanua<br />

- CN- 590 -<br />

13 Tổng Dầu - - 1.000 50<br />

14 Phenol 108-95-2 C6H5OH 20.000 1.000<br />

15 Benzen 71-43-2 C6H6 10 0,5<br />

Nguồn: Bộ tài nguyên và môi trường (2013), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng<br />

nguy hại đối với <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> từ quá trình <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>nước</strong>, QCVN 50: 2013/BTNMT.<br />

2.3 Tình hình quản <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> trên thế giới<br />

2.3.1 Khái quát <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> trên thế giới<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong những năm gần đây, các quá trình <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> với những công<br />

nghệ tiến bộ đã đƣợc áp dụng ở nhiều nƣớc để hạn <strong>chế</strong> sự ô nhiễm môi trƣờng từ<br />

nƣớc <strong>thải</strong> <strong>sinh</strong> hoạt, nƣớc <strong>thải</strong> công nghiệp. Nhƣng chỉ dừng lại ở việc <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

14<br />

<strong>thải</strong> thì chƣa triệt để vì sau quá trình <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> sản <strong>phẩm</strong> chủ yếu là <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong>,<br />

đây là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng. Quá trình <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc<br />

<strong>thải</strong> tạo ra một lƣợng lớn <strong>bùn</strong>, ƣớc tính chiếm từ 5% đến 25% tổng thể tích nƣớc <strong>xử</strong><br />

<strong>lý</strong>. Trong quá trình <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bằng</strong> công nghệ <strong>bùn</strong> hoạt tính, khoảng 30 - 40% các chất<br />

<strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> có trong nƣớc <strong>thải</strong> sẽ chuyển sang dạng <strong>bùn</strong> hay lƣợng <strong>bùn</strong> <strong>sinh</strong> ra khi <strong>xử</strong> <strong>lý</strong><br />

1kg COD trong nƣớc <strong>thải</strong> là khoảng 0,3kg đến 0,5kg <strong>bùn</strong>[27]. Do đó, <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> sau<br />

quá trình <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> cần đƣợc <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> và sử dụng hiệu quả.<br />

Đối với các nƣớc Châu Âu, lƣợng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> khô trên một đầu ngƣời đƣợc<br />

thống kê từ quá trình <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc sơ cấp và thứ cấp là khoảng 90g/ngày/ngƣời. Ở<br />

Anh, có khoảng 30 triệu tấn <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> mỗi năm, tƣơng đƣơng với 1,2 triệu tấn <strong>bùn</strong><br />

khô mỗi năm. Chi phí cho loại bỏ và <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> khoảng 250 triệu bảng Anh ứng với<br />

5 bảng Anh/đầu ngƣời. Sau khi thực hiện <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> toàn bộ nƣớc <strong>thải</strong> trong thành phố<br />

của 15 nƣớc cộng đồng Châu Âu vào năm 2005, việc <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> này có thể <strong>làm</strong> phát <strong>sinh</strong><br />

thêm khoảng 10,7 triệu tấn <strong>bùn</strong> khô mỗi năm và tăng khoảng 38% lƣợng <strong>bùn</strong>. Việc<br />

tích lũy này đã tạo ra một lƣợng lớn <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.1. Biểu đồ về sự gia tăng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> khi áp dụng biện pháp <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc<br />

<strong>thải</strong> ở các nƣớc cồng đồng Châu Âu [27]<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

15<br />

Ở một vài nƣớc Châu Âu, phƣơng pháp loại bỏ <strong>bùn</strong> chủ yếu là chôn lấp tỷ lệ<br />

chiếm khoảng 50-75%. Trong khi đó, <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> sử dụng cho nông nghiệp nhƣ nguồn<br />

<strong>phân</strong> <strong>bón</strong> chỉ chiếm khoảng 25-35% hoặc một phần nhỏ đƣợc tái <strong>sinh</strong>. Tại Anh,<br />

hàng năm có khoảng 18 triệu tấn <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đƣợc <strong>bón</strong> cho nông nghiệp nhƣ nguồn<br />

<strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong>, cũng nhƣ có khoảng 60% lƣợng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> của Hoa Kỳ đƣợc sử dụng<br />

cho mùa màng. Theo tài liệu của Hội đồng <strong>liên</strong> minh Châu Âu (1999 - 2001) có<br />

40% lƣợng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> của các nƣớc Châu Âu đƣợc tái sử dụng lại cho nông nghiệp.<br />

Trung Quốc, các trạm <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> tạo ra khoảng 5,5 triệu tấn <strong>bùn</strong> tính theo trọng<br />

lƣợng khô vào năm 2006. Một phần đáng kể lƣợng <strong>bùn</strong> này đƣợc sử dụng trong<br />

nông nghiệp và phần còn lại đƣợc chôn lấp hoặc <strong>thải</strong> bỏ theo các hình thức khác.<br />

Trong quá khứ, việc <strong>thải</strong> bỏ <strong>bùn</strong> từ hệ thống <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> đƣợc xem nhƣ không<br />

tạo ra bất kỳ vấn đề môi trƣờng nào vì lƣợng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> không nhiều và việc <strong>thải</strong> <strong>bùn</strong><br />

không đƣợc quy định cụ thể. Việc chôn lấp trong các bãi chôn lấp không đúng kỹ<br />

thuật cũng đƣợc chấp nhận. Nhƣng hiện nay, việc <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đƣợc kiểm tra khắt<br />

khe hơn. Trong khi đó việc chôn lấp <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> tại nƣớc này vẫn đƣợc xem là lựa<br />

chọn có chi phí thấp nhất thì các nỗ lực về sử dụng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> một cách an toàn và ích<br />

lợi nhƣ dùng cho nông nghiệp hoặc thu hồi năng lƣợng vẫn là một hƣớng đi mới.<br />

2.3.2 Các công nghệ về tái sử dụng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> trên thế giới<br />

2.3.2.1 Các biện pháp <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> trên thế giới<br />

Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế - xã hội, <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đang trở thành<br />

một gánh nặng ngay cả ở các nƣớc có nền kinh tế, khoa <strong>học</strong> kỹ thuật tiên tiến trên<br />

thế giới. Theo Cơ quan bảo vệ môi trƣờng Mỹ (US-EPA), chi phí <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong><br />

chiếm tới 50% chi phí vận hành của toàn hệ thống. Tại các quốc gia lớn nhƣ Mỹ,<br />

Úc, các nƣớc Châu Âu, việc <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đƣợc quy định chặt chẽ để đảm bảo đáp<br />

ứng các chỉ tiêu nghiêm ngặt cho việc tái sử dụng vào các mục đích khác nhau. Tùy<br />

vào cách thức quản <strong>lý</strong> khác nhau mà các nƣớc có những phƣơng pháp <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong><br />

khác nhau, phổ biến nhất là ứng dụng <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong>, chôn lấp và đốt. Trong vài thập<br />

kỷ gần đây đã có sự thay đổi lớn <strong>liên</strong> quan tới việc <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong>, trƣớc năm 1998,<br />

<strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> chủ yếu đƣợc đổ <strong>thải</strong> vào đại dƣơng hoặc sử dụng nhƣ một loại <strong>phân</strong> <strong>bón</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

16<br />

cho nông nghiệp (Odegaard et al., 2002). Một cách khác là đốt <strong>bùn</strong> hoặc đơn giản là<br />

chôn lấp. Trong năm 1998, <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đƣợc coi nhƣ một loại chất rắn <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> ở châu<br />

Âu, Bắc Mỹ và nhiều nƣớc khác bao gồm ứng dụng <strong>làm</strong> đất trồng trọt chôn lấp (có<br />

hoặc không có thu hồi năng lƣợng), compost, <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> yếm khí, sấy khô thành viên<br />

nhiên liệu <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> và đốt (có hoặc không có thu hồi năng lƣợng) [10].<br />

Cách đây khoảng một thập kỷ trƣớc, chôn lấp là phƣơng pháp <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> chính tại<br />

châu Âu. Trong năm 1999, 57% <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đô thị (MSW) đƣợc chôn lấp, so với 67%<br />

năm 1995 ở tây Âu, và 83% ở miền Trung và Đông Châu Âu (DHV CR, 2001).<br />

Trong nửa thập niên 90 và cho đến sau này, những nghiên <strong>cứu</strong> quan trọng, phát<br />

triển và thƣơng mại hóa hệ thong ủ Biogas đã xuất hiện ở châu Âu. Đồng thời,<br />

những <strong>nhà</strong> thiết kế và những <strong>nhà</strong> cung cấp hệ thống ủ Biogas đang kết hợp quá trình<br />

<strong>xử</strong> <strong>lý</strong> sơ bộ rác <strong>thải</strong>, ủ biogas và kỹ thuật sản xuất compost để giảm đồng thời khối<br />

lƣợng và tỉ lệ chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> của rác <strong>thải</strong> đƣa đi chôn lấp. Nhƣng hiện nay, chôn lấp<br />

đang trở thành một lựa chọn <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> tốn kém hơn nhiều bởi một số <strong>lý</strong> do nhƣ: Sự gia<br />

tăng dân số, các quy định thay đổi yêu cầu bãi rác mới phải đầu tƣ công nghệ và<br />

quản <strong>lý</strong> chặt chẽ (Millner và cộng sự., 1998), sự tăng phát <strong>thải</strong> khí <strong>nhà</strong> kính CH 4 ,<br />

CO 2 và việc đƣa các <strong>kim</strong> loại nặng vào nƣớc và đất từ các bãi chôn lấp, quan trọng<br />

nhất là <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> chôn lấp đổ <strong>thải</strong> tại các bãi rác không tận dụng lợi thế của các giá trị<br />

dinh dƣỡng và tính chất của chất rắn <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>, và chiếm không gian bãi rác có thể<br />

đƣợc sử dụng tốt hơn cho các loại rác khác khiến lựa chọn này trở nên kém hấp dẫn.<br />

Tận thu nguồn năng lƣợng từ loại chất <strong>thải</strong> này đang đƣợc quan tâm tại châu<br />

Âu, bao gồm các biện pháp.<br />

- Phân <strong>hủy</strong> yếm khí <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong>;<br />

- Sản xuất nhiên liệu <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> từ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong>;<br />

- Đốt thu năng lƣợng trực tiếp;<br />

- Phối trộn, đốt <strong>bùn</strong> trong các <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> điện đốt than;<br />

- Khí hóa và nhiệt <strong>phân</strong> <strong>bùn</strong>;<br />

- Sử dụng của <strong>bùn</strong> nhƣ một năng lƣợng va nguồn nguyên liệu trong sản xuất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xi măng Portland và vật liệu xây dựng;<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

17<br />

- Quá trình siêu oxy hóa ƣớt;<br />

- Xử <strong>lý</strong> t<strong>hủy</strong> nhiệt.<br />

Chôn lấp có thu hồi năng lƣợng từ khí bãi chôn lấp là một lựa chọn quản <strong>lý</strong><br />

hiện đại (Gomez et al., 2010). Trong năm 2005, 64% <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> ở Anh và xứ Wales là<br />

<strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bằng</strong> cách <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> yếm khí, đến năm 2015 con số này sẽ là 85%. Bùn đƣợc<br />

ủ trong các ô bao kín sẽ lên men, <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> và <strong>sinh</strong> ra khí gas. Thực chất của công<br />

nghệ là biến rác <strong>thải</strong>, <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> thành khí gas để chạy <strong>máy</strong> phát điện. Phát điện từ<br />

than <strong>bùn</strong> sẽ đƣợc thực hiện theo <strong>cơ</strong> <strong>chế</strong> thu hồi khí từ bãi chôn lấp và phát điện theo<br />

<strong>cơ</strong> <strong>chế</strong> phát triển sạch (CDM- Clean Development Mechanism). Điện do các <strong>máy</strong><br />

phát sản xuất ra sẽ đƣợc dẫn đến <strong>máy</strong> biến thế, tăng điện áp lên để hòa vào mạng<br />

lƣới điện quốc gia. Bùn sau khi đƣợc ủ đƣợc tận dụng thu hồi nito, photpho hay các<br />

ứng dụng khác [15].<br />

2.3.2.2 Các công nghệ tận thu năng lượng khác từ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong><br />

- Nhiệt <strong>phân</strong> (khí hóa): Là một quá trình <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nhiệt trong đó <strong>bùn</strong> (hoặc <strong>sinh</strong><br />

khối) đƣợc đun nóng dƣới nhiệt độ từ 350 – 500 0 C trong điều kiện thiếu oxy. Trong<br />

quá trình này, <strong>bùn</strong> đƣợc chuyển thành than, tro, nhiệt <strong>phân</strong> dầu, hơi nƣớc và các loại<br />

khí dễ cháy. Một phần của sản <strong>phẩm</strong> rắn/ khí của nhiệt <strong>phân</strong> quá trình đƣợc thiêu<br />

<strong>hủy</strong> và sử dụng hệ thống sƣởi <strong>bằng</strong> năng lƣợng trong quá trình nhiệt <strong>phân</strong>. Mỹ là<br />

nƣớc đầu tiên áp dụng công nghệ khí hóa nhƣng ở quy mô hạn <strong>chế</strong> trong <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong><br />

<strong>thải</strong> và coi nó nhƣ biện pháp than thiện với môi trƣờng. Khí hóa là công nghệ <strong>xử</strong> <strong>lý</strong><br />

<strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> có thể đƣợc dễ dàng chấp nhận hơn tiêu <strong>hủy</strong> hay đốt. Tuy nhiên, kinh phí<br />

đầu tƣ cho công nghệ khí hóa rất tốn kém và công nghệ khó đƣợc phổ biến thành<br />

chính bởi nguyên nhân kinh tế.<br />

- Sử dụng <strong>bùn</strong> nhƣ một năng lƣợng và nguồn nguyên liệu trong sản xuất xi<br />

măng Portland và vật liệu xây dựng là một biện pháp tận dụng nguồn cacbon có<br />

chứa các hợp chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> và các hợp chất vô <strong>cơ</strong> đại diện cho vật liệu có giá trị trong<br />

<strong>bùn</strong> nƣớc <strong>thải</strong>. Có nhiều khả năng sử dụng các hợp chất này cùng một lúc một cách<br />

có lợi. Tuy đã đƣợc nghiên cứ ở các nƣớc châu Mỹ và châu Âu nhƣng phƣơng<br />

pháp này đƣợc phát triển nhiều ở các nƣớc châu Á, đặc biệt là ở Nhật Bản.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

18<br />

- US-EPA ƣớc tính rằng trong hơn bảy triệu tấn <strong>bùn</strong> khô (DMTs) của nƣớc<br />

<strong>thải</strong> đƣợc sản xuất hàng năm hiện nay, hơn một nửa <strong>bùn</strong> (54%) có thể mang lại lợi<br />

nhuận, nghĩa là, áp dụng vào nông nghiệp, <strong>làm</strong> vƣờn, đất lâm nghiệp,… tạo ra giá<br />

trị kinh tế. Dựa trên kinh nghiệm với việc sử dụng <strong>phân</strong> ngƣời, nƣớc <strong>thải</strong>, và <strong>phân</strong><br />

động vật trên đất canh tác, việc sử dụng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> đã đƣợc thực hiện<br />

và phát triển nhanh chóng. Các công nghệ ủ <strong>bùn</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> compost đặc<br />

biệt phát triển nhƣ công nghệ ủ trong thùng ủ quy mô nhỏ hoặc lò ủ quy mô công<br />

nghiệp ở Mỹ; công nghệ ủ luống đảo trộn với quy mô công nghiệp ở Canada;<br />

công nghệ ủ trong thùng ủ thu hồi năng lƣợng ở Đức và công nghiệp ủ trong tháp<br />

ủ thổi khí cƣỡng bức ở Ý,…<br />

2.3.2.3 Các công nghệ tái <strong>chế</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> mới trên thế giới [14]<br />

- Ý tƣởng tái sử dụng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> <strong>làm</strong> môi trƣờng thay thế cho môi trƣờng nhân<br />

tạo để nuôi cấy vi <strong>sinh</strong> vật nhằm nâng cao giá trị của <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> lần đầu tiên đƣợc phát<br />

triển bởi giáo sƣ R.D. Tyagi thuộc Viện <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> khoa <strong>học</strong> quốc gia, Quebec,<br />

Canada (INRS). Ƣu điểm nổi bật của hƣớng nghiên <strong>cứu</strong> này là tận dụng thành phần<br />

dinh dƣỡng trong <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> để thay thế cho môi trƣờng nhân tạo đắt tiền (thƣờng<br />

đƣợc sử dụng trong quá trình nuôi cấy vi <strong>sinh</strong> vật để tạo ra các sản <strong>phẩm</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong><br />

có ích) nhƣ: Các loại <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> ứng dụng cho nông dân <strong>làm</strong> nghiệp (thuốc trừ sâu<br />

<strong>sinh</strong> <strong>học</strong> và các vi khuẩn kháng nấm, bệnh trên cây công nghiệp, <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> dùng<br />

trong cải tạo đất trồng cây<br />

- <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> phát triển các xu hƣớng <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> mới tại Mỹ đang đƣợc<br />

tiến hành theo nhiều công nghệ mới đƣợc xác định là sang tạo hoặc tiềm năng<br />

(EPA, 2006) nhƣ những công nghệ khác nhau, trong đó có khả năng <strong>làm</strong> giảm tổng<br />

thể khối lƣợng chất rắn <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> chất <strong>thải</strong> và cung cấp tiết kiệm đáng kể trong việc<br />

<strong>xử</strong> <strong>lý</strong>, <strong>chế</strong> biến và vận chuyển sản <strong>phẩm</strong> cuối, bao gồm: quá trình MicroSludge; quá<br />

trình siêu âm ly giải tế bào trƣớc khi <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> yếm khí; quá trình t<strong>hủy</strong> nhiệt; quá<br />

trình Cannibal TM ; công nghệ ổn định chất lỏng; công nghệ <strong>làm</strong> dày và và khử nƣớc;<br />

quá trình chuyển đổi nhiệt. Các phƣơng pháp và công nghệ này tốn kém và đỏi hỏi<br />

kiến thức kỹ thuật cao để đảm bảo bền vững hoạt động và lâu dài của công trình.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

19<br />

Tuy nhiên công nghệ này có một số lợi thế nhƣ: Phục hồi năng lƣợng; phục hồi các<br />

chất dinh dƣỡng; lựa chọn mới trong <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc; nguồn mới cho sản xuất vật liệu.<br />

- Một phƣơng pháp ứng dụng triệt để và kết hợp các công nghệ <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong><br />

hiệu quả đó là phƣơng pháp <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> tổng hợp. Bùn sẽ đƣợc tách các thành phần<br />

<strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> và vô <strong>cơ</strong> <strong>bằng</strong> phƣơng pháp t<strong>hủy</strong> lực. Chất vô <strong>cơ</strong> nặng sẽ lắng xuống đáy<br />

bồn trong khi chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> nhẹ hơn sẽ nổi lên trên. Các chất vô <strong>cơ</strong> đƣợc tách ra sẽ<br />

đƣợc tận dụng đẻ sản xuất vật liệu xây dựng, trong khi các chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> đƣợc <strong>xử</strong> <strong>lý</strong><br />

tiếp <strong>bằng</strong> phƣơng pháp <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> để tách riêng các <strong>kim</strong> loại nặng với phần <strong>bùn</strong> <strong>hữu</strong><br />

<strong>cơ</strong> sạch. Phần <strong>bùn</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> sạch sẽ đƣợc tận dụng để trồng cây và cải tạo đất nông<br />

nghiệp. Còn lại các <strong>kim</strong> loại nặng sẽ đƣợc <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> theo phƣơng pháp hóa <strong>học</strong> để tách<br />

riêng từng <strong>kim</strong> loại hoặc hóa rắn toàn bộ để chôn lấp an toàn. Việc <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> một tấn<br />

<strong>bùn</strong> chứa <strong>kim</strong> loại <strong>bằng</strong> phƣơng pháp truyền thống (sấy, đốt, hóa rắn, chôn lấp)<br />

cũng mất tới gân 200 USD trong khi <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bằng</strong> phƣơng pháp <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> và hóa <strong>học</strong><br />

chỉ mất 53 USD.<br />

Tại Mỹ, <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> là những phế liệu rắn <strong>sinh</strong> ra từ quá trình <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> và<br />

<strong>xử</strong> <strong>lý</strong> đạt quy định của <strong>liên</strong> bang và tiểu bang. Mỹ sử dụng khoảng 60% của các chất<br />

rắn <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> đƣợc tạo ra cho mục đích nông nghiệp [14].<br />

- Bùn <strong>thải</strong> <strong>làm</strong> đất trồng trọt, chôn lấp và đốt chiếm 80% việc sử dụng <strong>bùn</strong><br />

<strong>thải</strong> của Mỹ trong năm 2004 (Nebra, 2007). Ứng dụng <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> hay một loại<br />

đất bổ sung cho trồng trọt ở Bắc Mỹ là một lựa chọn chi phí thấp đƣợc ƣa thích.<br />

- Ở Mỹ, công nghiệp nhƣ ủ và sấy khô (bao gồm cả Pelletizing) đang đƣợc<br />

thực hiện. Một trong những công nghệ phổ biến ở các <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> là áp<br />

dụng <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> ở trong nhữn thiết bị ủ kín nhƣng không thổi khí. Phƣơng pháp<br />

ủ kỵ khí này tuân thủ theo các trình tự sau: <strong>bùn</strong> đƣợc tiếp nhận và đƣa vào các thiết<br />

bị ủ kín dƣới dạng các lò ủ kín có phối hợp các chủng loại men vi <strong>sinh</strong> vật khử mùi,<br />

thúc đẩy quá trình lên men, sau đó đƣợc đƣa ra sấy khô, nghiền và đóng bao. Ƣu<br />

điểm này là <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> triệt để bảo vệ đƣợc môi trƣờng, thu hồi <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> (có tác dụng cải<br />

tạo đất), cung cáp đƣợc nguyên vật liệu cho các ngành công nghiệp, không mất kinh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

20<br />

phí <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong>. Nhƣợc điểm là đòi hỏi kinh phí đầu tƣ lớn, kinh phí duy trì cao, chất<br />

lƣợng <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> thu hồi không cao, công nghệ phức tạp (phải qua sấy) [14].<br />

Tại Nhật Bản, <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> từ các trạm <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> <strong>sinh</strong> hoạt sẽ đƣợc sử dụng<br />

để lên men kị khí thu hồi khí metan dùng cho phát điện, cặn <strong>bùn</strong> đƣợc dùng để sản<br />

xuất gạch Block dùng cho lát đƣờng… Ở Tokyo có 13 <strong>cơ</strong> sở <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> <strong>sinh</strong><br />

hoạt, đƣợc đặt ở nhiều vị trí trong thành phố để <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> <strong>sinh</strong> hoạt. Nhƣng<br />

chỉ có 3 <strong>cơ</strong> sở <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> lắp đặt hệ thống <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong>, còn ở các <strong>cơ</strong> sở còn lại chỉ lắp<br />

đặt hệ thống <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong>, <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> sẽ đƣợc chuyển theo đƣờng ống để đƣa về các<br />

trạm có hệ thống <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> triệt để <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong>.<br />

2.4 Tình hình quản <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> ở Việt Nam<br />

2.4.1 Khái quát <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> ở Việt Nam [14]<br />

Ngày nay cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp đặc biệt là công<br />

nghiệp <strong>chế</strong> biến thực <strong>phẩm</strong> thì vấn đề chất <strong>thải</strong> từ các ngành này đang là một mối<br />

quan tâm lớn.<br />

Tại Việt Nam, đối với ngành <strong>chế</strong> biến nông sản, lƣơng thực thực <strong>phẩm</strong> đã có<br />

rất nhiều các công trình nghiên <strong>cứu</strong> về công nghệ <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong>, nhiều trạm <strong>xử</strong> <strong>lý</strong><br />

nƣớc <strong>thải</strong> đã đƣợc xây dựng và đi vào hoạt động để <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc cấp, nƣớc <strong>thải</strong> cho<br />

các <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> sản xuất bia, mỳ chính, <strong>chế</strong> biến tinh bột, <strong>chế</strong> biến nông sản, <strong>chế</strong> biến<br />

t<strong>hủy</strong> sản. Tuy nhiên, chúng ta mới chỉ tập trung quan tâm đến vấn đề <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc mà<br />

vẫn chƣa có nhiều nghiên <strong>cứu</strong> về <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> cho các trạm <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> trên. Bùn <strong>thải</strong><br />

sau khi <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> phần lớn đƣợc thu gom và chuyển đến các bãi chôn lấp hoặc dùng <strong>làm</strong><br />

<strong>phân</strong> <strong>bón</strong> cho nông nghiệp. Bên cạnh đó trong quá trình <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>bằng</strong> <strong>bùn</strong> hoạt<br />

tính có khoảng 30 - 40% các chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> đƣợc chuyển thành dạng <strong>bùn</strong>, nếu không<br />

có biện pháp <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> thích hợp sẽ gây ra tái ô nhiễm môi trƣờng.<br />

Tại Tp Hồ Chí Minh, tổng khối khối lƣợng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> ƣớc tính từ 3.000 –<br />

4.000 m3 /ngày đêm (tƣơng đƣơng từ 5.000 - 6.000 tấn/ngày đêm). Bùn <strong>thải</strong> các<br />

loại trên thƣờng đổ xả để có chi phí thấp nhất. Ƣớc tính chi phí <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> các loại <strong>bùn</strong><br />

trên khoảng 300.000đồng/tấn và trên dƣới 1.000 tỉ đồng/năm thậm chí còn cao hơn.<br />

Dự báo đến năm 2015 số lƣợng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> sẽ tăng lên khoảng 3 triệu tấn/tháng, năm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

21<br />

2020 sẽ không dƣới 4 triệu tấn/tháng. Trong đó, <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> nguy hại hiện nay có<br />

khoảng 250 - 300 tấn/ngày, chƣa kể đến <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> từ các tỉnh lân cận đƣa về thành<br />

phố để <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> từ 150 - 200 tấn/ngày. Tp Hồ Chí Minh đã từng thực hiện dự án xây<br />

dựng <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> Bình Hƣng Hòa và Bình Hƣng nhằm mục đích <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong><br />

<strong>thải</strong> từ <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> <strong>sinh</strong> hoạt/đô thị để tái <strong>chế</strong> thành <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong>. Tuy<br />

nhiên, công nghệ áp dụng tại <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> này vẫn chƣa thực sự tối ƣu, <strong>bùn</strong> sau khi <strong>xử</strong><br />

<strong>lý</strong> vẫn còn rất nặng mùi và ảnh hƣởng đến môi trƣờng.<br />

Tại Hà Nội, bên cạnh việc xả thẳng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> ra các bãi đất trống, tình trạng<br />

xả chất <strong>thải</strong> xuống các dòng sông cũng diễn ra nghiêm trọng không kém. Do lƣợng<br />

nƣớc <strong>thải</strong> <strong>sinh</strong> hoạt và nƣớc <strong>thải</strong> công nghiệp xả trực tiếp không đủ <strong>làm</strong> lƣu thông<br />

dòng chảy, nên chất <strong>thải</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> đổ xuống sông đều lắng tại chỗ, gây ô nhiễm, khiến<br />

cho cả bốn con sông Tô Lịch, Kim Ngƣu, Lừ, Sét trở nên ô nhiễm nghiêm trọng.<br />

Bên cạnh đó, khi tiến hành nạo vét sông, khối lƣợng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> khổng lồ này lại đƣợc<br />

đổ trực tiếp tại các bãi đổ ở ngoại thành mà chƣa qua quá trình loại bỏ chất độc hại,<br />

tiềm ẩn nguy <strong>cơ</strong> ô nhiễm không khí, nguồn nƣớc…<br />

Hiện nay, <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> sau khi thu gom đƣợc vận chuyển đến đổ bỏ tại các khu<br />

đất trống cách xa khu dân cƣ hoặc tại các ao nuôi t<strong>hủy</strong> sản cần đƣợc san lấp, thậm<br />

chí đổ vào bất cứ khu vực nào có thể. Chính việc đổ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> tràn lan và hoàn toàn<br />

không đƣợc <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nhƣ hiện nay sẽ gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng, đặc biệt là tích tụ<br />

các <strong>kim</strong> loại gây tình trạng mất vệ <strong>sinh</strong>, mùi hôi thối. Nghiêm trọng hơn, <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong><br />

đang gây ra những ảnh hƣởng nặng nề do đƣợc đổ bỏ, chôn lấp không có lớp lót<br />

chống thấm nên các chất ô nhiễm thấm xuống các mạch nƣớc ngầm và nƣớc mặt. Vấn<br />

đề thiếu bãi đổ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> tại Hà Nội cũng rất nan giải, hiện tại chỉ có bãi rác <strong>thải</strong> Nam<br />

Sơn - Sóc Sơn mới có khả năng <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> công nghiệp. Nếu cứ giải quyết <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong><br />

<strong>bằng</strong> cách tận dụng các bãi đất trống để đổ <strong>bùn</strong> tạm thì nguy <strong>cơ</strong> gây ô nhiễm môi<br />

trƣờng rất cao và cũng không có diện tích mặt <strong>bằng</strong> đủ lớn để chứa <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong>.<br />

Ở Việt Nam, vấn đề quản <strong>lý</strong> và sử dụng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> từ các trạm <strong>xử</strong> <strong>lý</strong><br />

nƣớc <strong>thải</strong> vẫn chƣa có các quy định cụ thể. Phần lớn <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> từ các trạm <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc<br />

<strong>thải</strong> đƣợc <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bằng</strong> phƣơng pháp đơn giản là sân phơi <strong>bùn</strong>. Sau khi <strong>bùn</strong> đƣợc <strong>làm</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

22<br />

khô, giảm về trọng lƣợng và thể tích thì sẽ đƣợc đóng bao và đem đi chôn lấp tại<br />

những nơi quy định. Một số ít các công trình <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> có công đoạn <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> ép<br />

<strong>bùn</strong> bánh. Với công nghệ này, <strong>bùn</strong> sẽ đƣợc tách nƣớc và ép ở dạng bánh. Ở một số<br />

<strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> sản xuất thực <strong>phẩm</strong> (nhƣ <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> sản xuất bia) một phần <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đƣợc tái<br />

sử dụng <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> cho cây trồng. Hiện tại, việc tiếp cận với các công nghệ <strong>xử</strong> <strong>lý</strong><br />

<strong>bùn</strong> hiện tại nhƣ đốt hay <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> yếm khí để thu hồi khí <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> còn rất hạn <strong>chế</strong> ở<br />

nƣớc ta. Ngoài ra còn có một số công trình nghiên <strong>cứu</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> thành vật liệu<br />

xây dựng, sản xuất gốm sứ, gạch lát.<br />

Đặc biệt, đã có những nghiên <strong>cứu</strong> đánh giá triển vọng <strong>xử</strong> <strong>lý</strong>, tái <strong>chế</strong> và ứng<br />

dụng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> của các <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> sản xuất thực <strong>phẩm</strong> và các trạm <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc<br />

<strong>thải</strong> <strong>làm</strong> nguyên liệu nuôi cấy vi <strong>sinh</strong> vật <strong>hữu</strong> ích để sản xuất các sản <strong>phẩm</strong> thƣơng<br />

mại thân thiện môi trƣờng (<strong>phân</strong> <strong>bón</strong> vi <strong>sinh</strong>, thuốc trừ sâu vi <strong>sinh</strong>…) phục vụ sản<br />

xuất nông lâm nghiệp. Cho đến nay đã có nghiên <strong>cứu</strong> của PGS.TS. Nguyễn Thị<br />

Hồng Khánh và các cộng sự nghiên <strong>cứu</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> <strong>làm</strong> nguyên liệu<br />

nuôi cấy các vi <strong>sinh</strong> vật <strong>hữu</strong> ích. Tuy nhiên kết quả nghiên <strong>cứu</strong> mới chỉ dừng lại ở<br />

việc đánh giá tiềm năng sử dụng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> <strong>làm</strong> nguyên liệu nuôi cây một số<br />

vi <strong>sinh</strong> vật có ích nhƣ Bacillus thuringiensis, Rhirobium… Những kết quả nghiên<br />

<strong>cứu</strong> trên đã mở ra hƣớng đi mới đầy triển vọng trong công tác <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> một<br />

cách hiệu quả, thân thiện với con ngƣời và môi trƣờng.<br />

2.4.2 Các phương pháp <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> [5]<br />

2.4.2.1 Xử <strong>lý</strong> <strong>bằng</strong> thiêu đốt<br />

Phƣơng pháp thiêu đốt là phƣơng pháp khá phổ biến trên thế giới hiện nay để<br />

<strong>xử</strong> <strong>lý</strong> chất <strong>thải</strong> rắn nói chung, đặc biệt là chất <strong>thải</strong> rắn độc hại và <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> công<br />

nghiệp. Đây là phƣơng pháp <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> triệt để nhất so với các phƣơng pháp khác.<br />

Thiêu đốt là giai đoạn oxy hóa nhiệt độ cao với sự có mặt của oxy trong<br />

không khí, các thành phần rác độc hại đƣợc chuyển hóa thành khí và các thành phần<br />

không cháy đƣợc (tro, xỉ).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

23<br />

Ƣu điểm của phƣơng pháp thiêu đốt là <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> triệt để các chỉ tiêu ô nhiễm của chất<br />

<strong>thải</strong> rắn, giảm tối đa thể tích chất rắn cho khâu <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> cuối cùng là đóng rắn hoặc tái<br />

sử dụng tro xỉ. Tuy nhiên giá thành đầu tƣ, chi phí tiêu hao năng lƣợng cao và chi<br />

phí <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> cao hơn.<br />

2.4.2.2 Xử <strong>lý</strong> <strong>bằng</strong> phương pháp chôn lấp<br />

Chôn lấp là phƣơng pháp phổ biến và đơn giản nhất trong <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> chất <strong>thải</strong> rắn.<br />

Chôn lấp hợp vệ <strong>sinh</strong> là một phƣơng pháp tiêu <strong>hủy</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> có kiểm soát các thông<br />

số chất lƣợng môi trƣờng (mùi, không khí, nƣớc rỉ rác) trong quá trình <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong>.<br />

Ƣu điểm của phƣơng pháp này là chi phí đầu tƣ và <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> cho chôn lấp không<br />

lớn. Bùn <strong>thải</strong> từ các ngành điện tử cũng có thể chôn lấp cùng với <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> phát <strong>sinh</strong><br />

từ các ngành khác.<br />

Nhƣợc điểm của phƣơng pháp này là những bãi chôn lấp chiếm diện tích lớn,<br />

thời gian <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> chậm và gây ô nhiễm cho các vùng xung quanh.<br />

Hiện nay, ở Việt Nam, các bãi chôn lấp <strong>bùn</strong> thƣờng là bãi chôn lấp hở, gây ô<br />

nhiễm môi trƣờng và mất mỹ quan.<br />

2.4.2.3 Xử <strong>lý</strong> <strong>bằng</strong> phương pháp ủ <strong>sinh</strong> <strong>học</strong><br />

Ủ <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> là quá trình ổn định <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> các chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> để thành các chất<br />

<strong>thải</strong> mùn. Quá trình ủ thực hiện theo hai phƣơng pháp: ủ yếm khí và ủ hiếu khí (thổi<br />

khí cƣỡng bức). Việc ủ chất <strong>thải</strong> với thành phần chủ yếu là các chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> có thể<br />

<strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> đƣợc. Đối với nguồn <strong>bùn</strong> chƣa tập trung thì có thể áp dụng phƣơng pháp<br />

này, do lƣợng chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> chứa nhiều trong <strong>bùn</strong>. Tuy nhiên đối với <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> công<br />

nghiệp nói riêng chứa nhiều <strong>kim</strong> loại nặng là không phù hợp.<br />

- Phân <strong>hủy</strong> yếm khí:<br />

Đây là phƣơng pháp ổn định <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> và có thể <strong>làm</strong> giảm thể tích, ổn định<br />

tính chất <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong>. Phƣơng pháp này cũng có khả năng <strong>làm</strong> giảm lƣợng <strong>sinh</strong> vật gây<br />

bệnh trong <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong>. Quá trình <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> các chất trong hệ thống <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> yếm khí<br />

có thể đƣợc chia ra <strong>làm</strong> nhiều bƣớc. Quá trình <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> yếm khí <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> diễn ra trong<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

24<br />

thời gian dài và tỏng nhiệt độ tƣơng đối ổn định, thông thƣờng ở 35 0 C trong thời gian<br />

20 ngày để cho kết quả về khử khuẩn và tạo ra lƣợng metan tối ƣu. Công nghệ <strong>phân</strong><br />

<strong>hủy</strong> yếm khí có thể tận thu đƣợc lƣợng lớn khí metan, tuy nhiên thời gian dài đòi hỏi<br />

lắp đặt, xây dựng hệ thống bể <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> lớn, chất <strong>thải</strong> của hệ thống này vẫn đòi hỏi công<br />

nghệ <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> phù hợp nhƣ chôn lấp, hóa rắn hoặc tái sử dụng <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong>.<br />

- Phân <strong>hủy</strong> hiếu khí:<br />

Quá trình <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> diễn ra nhờ các vi <strong>sinh</strong> vật hiếu khí tham gia <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong><br />

chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> và <strong>sinh</strong> ra nhiệt. Nhiệt độ của hệ <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> có thể lên đến 70 0 C. Thông<br />

thƣờng, đối với <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> hiếu khí nhiệt độ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> có thể đạt đến 50-65 0 C sau 5-6 ngày,<br />

do vậy những vi khuẩn gây bệnh sẽ bị tiêu diệt. Chi phí vận hành cho <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> hiếu khí<br />

có thể cao gấp 5-10 lần so với hệ thống <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> kỵ khí nhƣng thời gian đƣợc rút<br />

ngắn hơn. Cũng tƣơng tự nhƣ công nghệ <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> kỵ khí, chất <strong>thải</strong> sau quá trình<br />

<strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> hiếu khí vẫn đòi hỏi công nghệ phù hợp nhƣ chôn lấp, hóa rắn hoặc tái sử<br />

dụng <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong>.<br />

2.4.2.4 Xử <strong>lý</strong> <strong>bằng</strong> phương pháp thu hồi tái <strong>chế</strong><br />

Tái <strong>chế</strong> là hoạt động thu hồi lại từ chất <strong>thải</strong> các thành phần có thể sử dụng<br />

đƣợc để biến thành các sản <strong>phẩm</strong> mới, hoặc các dạng năng lƣợng để phục vụ cho<br />

các hoạt động <strong>sinh</strong> hoạt sản xuất. Thu hồi và tái <strong>chế</strong> chất <strong>thải</strong> là một trong các<br />

phƣơng pháp giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng. Ở Việt Nam, các loại chất <strong>thải</strong><br />

nguy hại đƣợc quy định <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> đổ <strong>thải</strong> chủ yếu theo phƣơng pháp đóng rắn, chôn lấp,<br />

thiêu <strong>hủy</strong> (khoảng 50% trong tổng số chất <strong>thải</strong> rắn phát <strong>sinh</strong> đƣợc <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bằng</strong><br />

phƣơng pháp chôn lấp không kiểm soát). Tỷ lệ chất <strong>thải</strong> rắn đƣợc thu hồi và tái sử<br />

dụng là 17 – 25%. Tuy nhiên, ở một số quốc gia trên thế giới tỷ lệ thu hồi tái <strong>chế</strong> rất<br />

cao, khoảng trên 40%. Hoạt động tái <strong>chế</strong> đem lại hiệu quả kinh tế lớn, tiết kiệm<br />

đƣợc tài nguyên thiên nhiên bởi việc thay thế các nguyên liệu gốc, <strong>làm</strong> giảm lƣợng<br />

chất <strong>thải</strong>, giảm ô nhiễm môi trƣờng, giảm chi phí <strong>xử</strong> <strong>lý</strong>, giảm diện tích cho các bãi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

25<br />

chôn lấp. Một số nƣớc phát triển trên thế giới đã phát triển xu thế tái <strong>chế</strong> chất <strong>thải</strong><br />

trở thành ngành công nghiệp môi trƣờng.<br />

2.5 Tác động của <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời<br />

Bùn <strong>thải</strong> chứa vi khuẩn gây bệnh, virut và các động vật nguyên <strong>sinh</strong> cùng với<br />

giun sán ký <strong>sinh</strong> trùng khác có thể <strong>làm</strong> tăng nguy <strong>cơ</strong> tiềm ẩn đối với sức khỏe của<br />

con ngƣời, động vật và thực vật. Bổ sung <strong>bùn</strong> tƣơi vào đất <strong>làm</strong> gia tăng đáng kể số<br />

lƣợng vi khuẩn E.coli. Theo tổ chức y tế Thế giới – WHO (1981), đã xác định các<br />

vi <strong>sinh</strong> vật Salmonella và Taenia gây bệnh chủ yếu cho sức khỏe và là mối quan tâm<br />

lớn nhất.<br />

Bùn <strong>thải</strong> từ các <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> mặc dù đã đƣợc <strong>xử</strong> <strong>lý</strong>, mức độ ô<br />

nhiễm giảm nhƣng không loại bỏ hết đƣợc tác nhân gây bệnh và các chất nguy hại ở<br />

mức độ thấp của các thành phần nhƣ PAHs, PCB, dioxin, <strong>kim</strong> loại nặng và các chất<br />

ô nhiễm độc hại đƣợc tích đọng lại, sau đó đƣợc tiêu thụ bởi con ngƣời [30].<br />

Bùn <strong>thải</strong> tác động đến sức khỏe con ngƣời có thể chia thành ảnh hƣởng nhìn<br />

thấy ngay sau khi tiếp xúc (nhƣ: mùi hôi, nhiễm trùng do hít/nuốt vi khuẩn) hoặc<br />

phát <strong>sinh</strong> do tiếp xúc dài hạn (tiếp xúc với <strong>kim</strong> loại phát tán từ quá trình <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong>),<br />

ảnh hƣởng từ từ không thấy ngay đƣợc hậu quả. Những ngƣời có nguy <strong>cơ</strong> bị ảnh<br />

hƣởng nhiều nhất là ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc với <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> nhƣ nhân viên <strong>xử</strong> <strong>lý</strong><br />

nƣớc <strong>thải</strong>, công nhân nạo vét <strong>bùn</strong>, công nhân tại các <strong>cơ</strong> sở ủ <strong>phân</strong>, nông dân canh<br />

tác trên đất từ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> và các hộ gia đình có sự tiếp xúc [16].<br />

Ở Việt Nam, hiện nay chƣa có thống kê cụ thể về những tác hại của <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong><br />

đối môi trƣờng. Tuy nhiên, trên thực tế với lƣợng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> lớn đƣợc nạo hút từ hệ<br />

thống cống rãnh thoát nƣớc, bể phốt, sông hồ và <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> từ các <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong><br />

nƣớc,… <strong>thải</strong> ra môi trƣờng gây hậu quả nghiêm trọng cụ thể:<br />

- Gây ô nhiễm nƣớc ngầm: Trong thành phần <strong>bùn</strong> nạo vét có chứa một<br />

lƣợng nƣớc khá lớn, vào mùa khô lƣợng nƣớc này không đủ để thấm đến tầng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

26<br />

nƣớc ngầm và dễ dàng bốc hơi. Tuy nhiên, vào mùa mƣa có thể hòa trộn các chất<br />

độc hại có trong <strong>bùn</strong> và thấm xuống mạch nƣớc ngầm, <strong>làm</strong> ô nhiễm nƣớc ngầm.<br />

- Gây ô nhiễm nƣớc mặt: Giữa môi trƣờng <strong>bùn</strong> lắng và môi trƣờng nƣớc có<br />

một cân <strong>bằng</strong> nhất định, khi tính chất môi trƣờng thay đổi, các chất ô nhiễm tích trữ<br />

trong <strong>bùn</strong> lắng có thể hòa trộn trở lại trong nƣớc gây ô nhiễm nƣớc.<br />

- Gây ô nhiễm không khí: Quá trình <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> kị khí của <strong>bùn</strong> sẽ tạo ra các khí<br />

có mùi nhƣ H 2 S, CH 4 , NH 3 … gây hiệu ứng <strong>nhà</strong> kính và ảnh hƣởng tới con ngƣời.<br />

-Gây ô nhiễm môi trƣờng đất: Ô nhiễm đất chủ yếu gây ra bởi các thành<br />

phần độc hại có trong <strong>bùn</strong> với nồng độ cao, bao gồm chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong>, các <strong>kim</strong> loại nặng<br />

và cả những chất khó <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> nhƣ bao nylon, lon sắt trong <strong>bùn</strong> nạo vét sẽ gây ô<br />

nhiễm đất và khó khắc phục.<br />

- Tác động đến hệ <strong>sinh</strong> thái: Làm mất mỹ quan đô thị, ảnh hƣởng đến t<strong>hủy</strong><br />

<strong>sinh</strong> sống trong nƣớc.<br />

- Tác động đến động vật: Bùn đáy cũng là môi trƣờng sống của hàng<br />

nghìn loài <strong>sinh</strong> vật, vi <strong>sinh</strong> vật,… và thông qua chuỗi thức ăn mà <strong>bùn</strong> có thể tác<br />

động đến các động vật bậc cao hơn trong đó có con ngƣời, đặc biệt là <strong>bùn</strong> chứa<br />

nhiều <strong>kim</strong> loại nặng.<br />

2.6 Giới thiệu sơ lƣợc về trạm <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> Kim Liên<br />

2.6.1. Nguồn <strong>nước</strong> <strong>thải</strong> đầu vào [5]<br />

Việc thu gom nƣớc <strong>thải</strong> về trạm <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> khá thuận lợi vì đa phần khu dân cƣ<br />

phƣờng Kim Liên sống ở các khu <strong>nhà</strong> tập thể cao tầng A, B, C tập trung. Hệ thống<br />

thoát nƣớc tại đây chủ yếu là hệ thống thoát nƣớc chung (gồm cả nƣớc <strong>thải</strong> và nƣớc<br />

mƣa). Các tuyến cống này thƣờng xuyên đƣợc Xí nghiệp thoát nƣớc số 4 - Công ty<br />

Thoát nƣớc Hà Nội nạo vét, thông tắc để đƣa nƣớc <strong>thải</strong> về trạm bơm Kim Liên.<br />

Điển hình nhƣ tuyến phố Hoàng Tích Chí với hệ thống thu nƣớc <strong>thải</strong> cho khu tập<br />

thể Kim Liên bao gồm các ga thăm và tuyến cống tròn D300 thu gom nƣớc <strong>thải</strong> về<br />

trạm bơm Kim Liên theo hai hƣớng: Một hƣớng chảy vào tuyến cống D300 của phố<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

27<br />

Lƣơng Đình Của, một hƣớng chảy dọc vào trƣờng Nguyễn Trƣờng Tộ; tuyến<br />

Lƣơng Đình Của với hệ thống cống D200 thu gom nƣớc <strong>thải</strong> cho toàn bộ khu tập<br />

thể C4, C5,…, C12 về thẳng trạm bơm Kim Liên. Toàn bộ nƣớc <strong>thải</strong> <strong>sinh</strong> hoạt (bao<br />

gồm tất cả nƣớc <strong>thải</strong> sau khi sử dụng trong <strong>sinh</strong> hoạt hàng ngày của ngƣời dân trong<br />

đó có cả nƣớc <strong>thải</strong> từ bể phốt) đƣợc gom lại bởi hệ thống thoát nƣớc của các khu tập<br />

thể A, B, C và tuyến cống bao D400 thu gom nƣớc <strong>thải</strong> quanh hồ Kim Liên (nƣớc<br />

<strong>thải</strong> từ các cửa cống xả ra hồ) về trạm bơm nƣớc <strong>thải</strong> Kim Liên và đƣợc bơm đến<br />

trạm XLNT Kim Liên. Do vậy, nƣớc <strong>thải</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> tại trạm XLNT Kim Liên chủ yếu là<br />

nƣớc <strong>thải</strong> <strong>sinh</strong> hoạt có chứa nhiều tạp chất vô <strong>cơ</strong>, <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> dễ bị <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> và nhiều<br />

loại vi khuẩn gây bệnh.<br />

2.6.2 Giới thiệu sơ lược về trạm <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>nước</strong> <strong>thải</strong> [5]<br />

Trạm XLNT Kim Liên là đơn vị trực thuộc Xí nghiệp Quản <strong>lý</strong> các Nhà <strong>máy</strong><br />

<strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong>, Công ty TNHH <strong>nhà</strong> nƣớc MTV thoát nƣớc Hà Nội, là một trong hai<br />

trạm <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> thí điểm của thành phố Hà Nội.<br />

Địa điểm: Phƣờng Đông Tác - Quận Đống Đa - Hà Nội.<br />

Thời gian xây dựng: Năm 2004<br />

Thời gian vận hành: Trạm chính thức đi vào vận hành từ ngày 1 tháng 9 năm<br />

2005, khởi đầu việc quản <strong>lý</strong> và phát triển hệ thống <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> <strong>sinh</strong> hoạt của<br />

Thủ đô, khôi phục điều kiện vệ <strong>sinh</strong> và môi trƣờng đang xuống cấp tại khu vực Kim<br />

Liên, vì vậy tải lƣợng ô nhiễm đổ vào sông Lừ đã đƣợc giảm thiểu, đồng thời đƣa<br />

nƣớc <strong>thải</strong> sau <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> từ trạm <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> bổ cập về hồ Kim Liên để cải thiện cảnh quan môi<br />

trƣờng hồ, góp phần cải thiện môi trƣờng và giữ gìn môi trƣờng đô thị ngày càng<br />

sạch đẹp hơn.<br />

Diện tích đƣợc giao của trạm XLNT Kim Liên: 2572,5 m 2 .<br />

Theo thiết kế, lƣu lƣợng trung bình ngày: 3.700m 3 /ngày đêm; lƣu lƣợng ngày<br />

tối đa: 4.800m 3 /ngày đêm; lƣu lƣợng giờ lớn nhất: 300m 3 /ngày đêm .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

28<br />

2.6.3 Khái quát về công nghệ <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>nước</strong> <strong>thải</strong> [5]<br />

Hình 2.2<br />

Nƣớc<br />

<strong>thải</strong><br />

Sơ đồ công nghệ của <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> Kim Liên đƣợc thể hiện trên<br />

Bãi rác<br />

Song<br />

chắn<br />

rác<br />

Hình 2.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> Kim Liên<br />

Trạm <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> Kim Liên là một trong những công trình <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc<br />

<strong>thải</strong> đầu tiên trên địa bàn Hà Nội, nằm trong dự án thí điểm thoát nƣớc cải tạo môi<br />

trƣờng Hà Nội. Các trạm <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> này hiện tại chỉ <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> đƣợc chƣa tới 5 – 7 % trong<br />

tổng số hơn 600.000 m 3 nƣớc <strong>thải</strong> cần <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> một ngày đêm của thành phố. Theo<br />

thống kê của công ty TNHH MTV Thoát nƣớc Hà Nội, lƣợng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> phát <strong>sinh</strong> từ<br />

các <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> năm 2012 khoảng 2.140 tấn. Cụ thể trạm Kim Liên 600<br />

tấn/năm.<br />

Bể lắng<br />

Sơ cấp<br />

Bùn<br />

Bể<br />

điều<br />

hòa<br />

Máy<br />

nén<br />

<strong>bùn</strong><br />

Tuần hoàn <strong>bùn</strong><br />

Bể<br />

lắng<br />

Bể<br />

chứa<br />

<strong>bùn</strong><br />

Bể phản<br />

ứng <strong>sinh</strong><br />

<strong>học</strong><br />

Tiếp<br />

nhận<br />

Bể lắng<br />

Bể<br />

khử<br />

trùng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

29<br />

Thuyết minh công nghệ<br />

Toàn bộ nƣớc <strong>thải</strong> đƣợc đƣa về trạm bơm nƣớc <strong>thải</strong> và đƣợc dẫn đến ngăn<br />

tiếp nhận của trạm <strong>xử</strong> <strong>lý</strong>. Sau khi qua song chắn rác thô, nƣớc <strong>thải</strong> đƣợc đƣa tới bể<br />

lắng sơ cấp. Tại đây các chất rắn nhƣ cát và các chất tƣơng đối nặng khác trong<br />

nƣớc <strong>thải</strong> sẽ lắng xuống và đƣợc chuyển đi <strong>bằng</strong> bơm cát. Cát thu đƣợc sẽ đƣợc<br />

chuyển đến thiết bị tách cát để tiếp tục tách nƣớc. Rác trôi nổi trong nƣớc <strong>thải</strong> sẽ<br />

đƣợc tách ra bởi song chắn rác thô vận hành <strong>bằng</strong> tay và song chắn rác tinh vận<br />

hành <strong>bằng</strong> điện.<br />

Sau khi qua bể lắng sơ cấp tinh nƣớc <strong>thải</strong> tự chảy sang bể điều hòa nhằm<br />

điều hòa sự dao động của chất lƣợng nƣớc <strong>thải</strong> dòng vào và kiếm soát lƣu lƣợng<br />

đến bể lắng sơ cấp thông qua việc kiếm soát lƣu lƣợng của bơm chuyển tiếp bể điều<br />

hòa. Hai <strong>máy</strong> khuấy đặt chìm đƣợc lắp đặt trong bể để duy trì các chất hạt trong bể<br />

ở trạng thái lơ lửng. Một đồng hồ điện từ đo lƣu lƣợng đƣợc nối với đƣờng ống của<br />

bơm chuyển tiếp bể điều hòa để ghi lại lƣu lƣợng đến bể lắng sơ cấp. Lắng sơ cấp là<br />

bƣớc đầu tiên của dây chuyền <strong>xử</strong> <strong>lý</strong>. Mục đích của bể lắng sơ bộ là để loại bỏ các<br />

chất <strong>thải</strong> rắn <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> có thể lắng đƣợc.<br />

Trƣớc khi đi vào bể lắng sơ cấp, nƣớc <strong>thải</strong> đi qua hộp <strong>phân</strong> chia lƣu lƣợng và<br />

song chắn rác tinh bể phản ứng. Một thiết bị tay cào <strong>bùn</strong> đƣợc lắp đặt để thu gom<br />

chất rắn lắng vào hố <strong>bùn</strong>, ngoài ra còn thu gom váng bọt và các chất trôi nổi đƣa<br />

vào bể thu váng bọt. Bùn sẽ đƣợc hút ra <strong>bằng</strong> bơm <strong>bùn</strong> bể lắng sơ cấp và đƣợc đƣa<br />

tới bể nén <strong>bùn</strong>. Bể lắng sơ cấp có nhiệm vụ lắng các hạt cặn lơ lửng có sẵn trong<br />

nƣớc <strong>thải</strong>. Từ bể lắng sơ cấp, nƣớc <strong>thải</strong> tràn qua máng ra và đƣa tới bể phản ứng<br />

<strong>sinh</strong> <strong>học</strong> gồm các bể yếm khí, thiếu khí và kị khí, tại đây nƣớc <strong>thải</strong> trải qua 3 quá<br />

trình: yếm khí, thiếu khí, hiếu khí.<br />

- Quá trình yếm khí:<br />

Ứng dụng quá trình <strong>sinh</strong> trƣởng của vi <strong>sinh</strong> vật trong điều kiện yếm khí để<br />

<strong>làm</strong> giảm đáng kể Hydrocacbon (BOD, COD, giảm khoảng 50%-55% so với<br />

nƣớc <strong>thải</strong> đầu nguồn phát <strong>thải</strong>, Phốt pho tổng giảm 60%-70%, Sunfua (H2S)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

30<br />

giảm không đáng kể là khoảng 30%, Nitơ tổng gần nhƣ ít giảm và chuyển hóa<br />

thành Amoni (NH4).<br />

- Quá trình thiếu khí :<br />

Ứng dụng quá trình <strong>sinh</strong> trƣởng của vi <strong>sinh</strong> vật trong điều kiện thiếu khí<br />

(hàm lƣợng oxy hòa tan gần <strong>bằng</strong> không) để <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> chuyển hóa các <strong>liên</strong> kết nitơ<br />

trong nƣớc <strong>thải</strong> <strong>bằng</strong> quá trình Nitrat hóa và khử Nitrat hóa. Việc kiểm soát thời<br />

gian sục khí trong bƣớc 1 để điều chỉnh hiệu suất khử Nitơ ở mức cao nhất.<br />

- Quá trình hiếu khí :<br />

Ứng dụng quá trình <strong>sinh</strong> trƣởng của vi <strong>sinh</strong> vật hiếu khí (bao gồm vi khuẩn<br />

hiếu khí, vi khuẩn hiếu khí tùy tiện, nấm, tảo, động vật nguyên <strong>sinh</strong>) – dƣới tác<br />

động của oxy đƣợc cung cấp từ không khí qua các <strong>máy</strong> sục khí và đƣợc hòa tan vào<br />

trong nƣớc <strong>thải</strong> nhờ các <strong>máy</strong> <strong>làm</strong> thoáng chìm – sẽ giúp cho vi <strong>sinh</strong> vật thực hiện<br />

quá trình <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> các chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong>, chuyển hóa chúng thành CO 2 , H 2 O, các sản<br />

<strong>phẩm</strong> vô <strong>cơ</strong> khác và các tế bào <strong>sinh</strong> vật mới. Oxi đƣợc cấp bởi <strong>máy</strong> sục khí. Một<br />

bơm tuần hoàn đƣợc lắp để tuần hoàn hỗn hợp <strong>bùn</strong> lỏng trở lại bể hiếm khí cho quá<br />

trình khử Nitơ. Quá trình này nhằm giảm hàm lƣợng BOD, chuyển hóa NH 4 ->NO 3<br />

và tạo <strong>cơ</strong> <strong>chế</strong> hồi lƣu NO 3 lỏng (hòa tan trong nƣớc <strong>thải</strong>) và một phần <strong>bùn</strong> họat tính<br />

về ngăn thiếu khí để khử Nitơ.<br />

Sau quá trình hiếu khí với đệm vi <strong>sinh</strong> di động, <strong>bùn</strong> họat tính đƣợc bám giữ<br />

trong ngăn hiếu khí. Các giá thể này cho phép tăng mật độ vi <strong>sinh</strong> lên đến 8000-<br />

14000 g/m 3 . Với mật độ này các quá trình Oxy hóa để khử BOD, COD và NH 4 diễn<br />

ra nhanh hơn rất nhiều.<br />

Bể lắng cuối là công trình lắng đƣợc sử dụng với bể phản ứng <strong>bùn</strong> hoạt tính<br />

để loại bỏ <strong>bùn</strong> hoạt tính ra khỏi hỗn hợp <strong>bùn</strong> lỏng từ dòng ra của bể phản ứng. Bể<br />

lắng cuối có thể đạt đƣợc hiệu suất loại bỏ 70 – 90% chất rắn lơ lửng. Bùn lắng<br />

đọng đƣợc gom lại bởi thiết bị cào <strong>cơ</strong> khí vào hố <strong>bùn</strong> và đƣợc đƣa tới thiết bị nén<br />

<strong>bùn</strong> cho các bƣớc <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> tiếp theo. Bùn hoạt tính sẽ đƣợc tuần hoàn trở lại bể kị<br />

khí bởi bơm tuần hoàn <strong>bùn</strong>. Nƣớc sau <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> đƣợc xả vào máng thoát và đƣa tới bể<br />

khử trùng trƣớc khi xả ra môi trƣờng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

31<br />

Bể khử trùng có tác dụng giảm số lƣợng <strong>sinh</strong> vật gây bệnh trong nƣớc. Các<br />

<strong>sinh</strong> vật gây bệnh bị tiêu diệt thông qua tiếp xúc dung dịch Javen (NaOCl-7%) với<br />

dòng chảy. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng rộng rãi vì có độ tin cậy, đơn giản, chi<br />

phí vận hành và bảo dƣỡng thấp và không độc hại. Bên cạnh đó, việc tiếp xúc với<br />

Clo góp phần vào việc khử mùi của nƣớc <strong>thải</strong>.<br />

Quá trình nén <strong>bùn</strong> không thể thiếu đƣợc cho hệ thống vì lợi ích kinh tế.<br />

Thông qua quá trình nén <strong>bùn</strong>, độ ẩm và thể tích của <strong>bùn</strong> sơ cấp và <strong>bùn</strong> hoạt tính <strong>thải</strong><br />

bỏ sẽ giảm. Bùn đã nén đƣợc chuyển đến bể chứa <strong>bùn</strong> <strong>bằng</strong> bơm <strong>bùn</strong>. Bùn lƣu trữ<br />

sẽ đƣợc chuyến đến thiết bị tách nƣớc <strong>cơ</strong> khí để tiếp tục giảm lƣợng nƣớc. Bùn đã<br />

nén trong bể chứa <strong>bùn</strong> sẽ đƣợc <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> tiếp bởi thiết bị tách nƣớc kiểu băng ép nhằm<br />

tiếp tục giảm lƣợng nƣớc cho khâu <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> cuối cùng. Trƣớc tiên <strong>bùn</strong> đƣợc đƣa tới<br />

thiết bị keo tụ, bổ sung thêm polimer để tạo thành các bông <strong>bùn</strong> có kích thƣớc lớn<br />

hơn sau đó đƣợc đƣa tới thiết bị tách nƣớc <strong>cơ</strong> <strong>học</strong> (kiểu băng tải ép).<br />

Bùn đã tách nƣớc sẽ đƣợc chứa trong phễu chứa <strong>bùn</strong> để mang đi chôn lấp.<br />

Hệ thống khử mùi là tháp khử mùi chứa đầy than hoạt tính đƣợc sử dụng để hấp phụ<br />

mùi trong trạm <strong>xử</strong> <strong>lý</strong>. Các ống hút đƣợc bố trí ở những hạng mục chính và đƣợc thu<br />

gom tập trung <strong>bằng</strong> quạt hút mùi.<br />

Sản <strong>phẩm</strong> <strong>bùn</strong> dƣ (<strong>bùn</strong> <strong>thải</strong>)[5]<br />

Bùn <strong>thải</strong> đƣợc tách ra từ tuyến <strong>bùn</strong> tuần hoàn và đƣợc bơm về bể chứa <strong>bùn</strong><br />

đƣợc gọi là <strong>bùn</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> (<strong>bùn</strong> vi <strong>sinh</strong> dƣ thừa). Hàm lƣợng nƣớc có trong <strong>bùn</strong> rất<br />

cao, vì vậy đƣợc chuyển qua <strong>máy</strong> ép <strong>bùn</strong> để giảm khối lƣợng của chúng. Trình tự<br />

tách thoát nƣớc đƣợc chia ba bƣớc:<br />

- Thoát nƣớc có điều kiện (bổ sung hóa chất, thƣờng là polymer).<br />

- Thoát nƣớc trọng lực.<br />

- Thoát nƣớc <strong>bằng</strong> tấm gạt và ép vắt.<br />

Bùn dƣ từ các quá trình <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> sẽ đƣợc bơm vào bể chứa <strong>bùn</strong>, sau đó <strong>bùn</strong><br />

đƣợc bơm với lƣu lƣợng ổn định qua <strong>máy</strong> tách nƣớc. Cánh khuấy <strong>bùn</strong> sẽ tạo điều<br />

kiện cho <strong>bùn</strong> tách nƣớc và lắng nén, nƣớc dƣ nổi trên bề mặt chảy vào máng thu và<br />

quay trở về trạm nƣớc <strong>thải</strong> để tiếp tục đƣợc <strong>xử</strong> <strong>lý</strong>. Bùn đặc ở đáy đƣợc bơm <strong>bùn</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

32<br />

bơm vào thiết bị ép <strong>bùn</strong>. Trƣớc khi đi vào thiết bị ép, <strong>bùn</strong> đƣợc bổ sung polymer có<br />

tác dụng <strong>làm</strong> tăng cƣờng quá trình đông kết <strong>bùn</strong> và tăng khả năng tách nƣớc ra khỏi<br />

<strong>bùn</strong> (tức là <strong>làm</strong> tăng khả năng khô của <strong>bùn</strong>).<br />

Trong hệ thống thoát nƣớc sơ bộ, một phần nƣớc thoát ra lƣới lọc nhờ trọng<br />

lực. Sau đó <strong>bùn</strong> đƣợc vận chuyển đi vào giữa hai lƣới ép, lƣới ép đi qua các lô ép,<br />

<strong>bằng</strong> việc tăng dần áp lực nƣớc thoát ra và độ khô <strong>bùn</strong> tăng dần. Bánh <strong>bùn</strong> sau khi<br />

ép đƣợc đổ vào phễu thu <strong>bùn</strong> khô và chuyển đi chôn lấp theo qui định.<br />

2.7. Các phƣơng pháp ủ <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong>.<br />

2.7.1 Khái quát về ủ <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> [8]<br />

Ủ <strong>phân</strong>: Là biện pháp cần thiết trƣớc khi đem <strong>phân</strong> chuồng ra <strong>bón</strong> ruộng. Bởi<br />

vì trong <strong>phân</strong> chuồng tƣơi còn có nhiều hạt cỏ dại, nhiều kén nhộng côn trùng,<br />

nhiều bảo tử, ngủ nghỉ của nấm, xạ khuẩn, vi khuẩn và tuyến trùng gây bệnh. Ủ<br />

<strong>phân</strong> vừa có tác dụng sử dụng nhiệt độ tƣơng đối cao trong quá trình <strong>phân</strong> huỷ chất<br />

<strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> để tiêu diệt hạt cỏ dại và mầm mống côn trùng, bệnh cây vừa thúc đẩy quá<br />

trình <strong>phân</strong> huỷ chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong>, đẩy nhanh quá trình khoáng hoá để khi <strong>bón</strong> vào đất<br />

<strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> có thể nhanh chóng cung cấp chất dinh dƣỡng cho cây.<br />

Mặt khác, trong <strong>phân</strong> tƣơi tỷ lệ C/N cao, là điều kiện thuận lợi cho các loài vi<br />

<strong>sinh</strong> vật <strong>phân</strong> huỷ các chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> ở các giai đoạn đầu hoạt động mạnh. Chúng sẽ sử<br />

dụng nhiều chất dinh dƣỡng nên có khả năng tranh chấp chất dinh dƣỡng với cây. Ủ<br />

<strong>phân</strong> <strong>làm</strong> cho trọng lƣợng <strong>phân</strong> chuồng có thể giảm xuống, nhƣng chất lƣợng <strong>phân</strong><br />

chuồng tăng lên. Sản <strong>phẩm</strong> cuối cùng của quá trình ủ <strong>phân</strong> là loại <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> đƣợc<br />

gọi là <strong>phân</strong> ủ, trong đó có mùn, một phần chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> chƣa <strong>phân</strong> huỷ, muối khoáng,<br />

các sản <strong>phẩm</strong> trung gian của quá trình <strong>phân</strong> huỷ, một số enzym, chất kích thích và<br />

nhiều loài vi <strong>sinh</strong> vật hoại <strong>sinh</strong>.<br />

Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ở nƣớc ta với ẩm độ cao, nắng nhiều, nhiệt<br />

độ tƣơng đối cao, quá trình <strong>phân</strong> huỷ các chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> diễn ra tƣơng đối nhanh… Sử<br />

dụng <strong>phân</strong> chuồng bán <strong>phân</strong> giải là tốt nhất, bởi vì ủ lâu <strong>phân</strong> ủ sẽ mất nhiều đạm.<br />

Tuy nhiên, chất lƣợng và khối lƣợng <strong>phân</strong> ủ thay đổi nhiều tuỳ thuộc vào thời gian<br />

và phƣơng pháp ủ <strong>phân</strong>. Thời gian và phƣơng pháp ủ <strong>phân</strong> ảnh hƣởng đến thành<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

33<br />

phần và hoạt động của tập đoàn vi <strong>sinh</strong> vật <strong>phân</strong> huỷ và chuyển hoá chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong><br />

thành mùn, qua đó mà ảnh hƣởng đến chất lƣợng và khối lƣợng <strong>phân</strong> ủ.<br />

Để đảm bảo cho các quá trình hoạt động của vi <strong>sinh</strong> vật đƣợc tiến hành<br />

thuận lợi, nơi ủ <strong>phân</strong> phải có nền không thấm nƣớc, cao ráo, tránh ứ đọng nƣớc<br />

mƣa. Đống <strong>phân</strong> ủ phải có mái che mƣa và để tránh mất đạm. Cạnh nơi ủ <strong>phân</strong><br />

cần có hố để chứa nƣớc từ đồng <strong>phân</strong> chảy ra. Dùng nƣớc <strong>phân</strong> ở hố này tƣới lại<br />

đống <strong>phân</strong> để giữ độ ẩm cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho tập đoàn vi <strong>sinh</strong><br />

vật hoạt động mạnh.<br />

2.7.2. Các phương pháp ủ <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> [8]<br />

- Ủ nóng<br />

Khi lấy <strong>phân</strong> ra khỏi chuồng để ủ, <strong>phân</strong> đƣợc xếp thành từng lớp ở nơi có nền<br />

không thấm nƣớc, nhƣng không đƣợc nén. Sau đó tƣới nƣớc <strong>phân</strong> lên, giữ độ ẩm trong<br />

đống <strong>phân</strong> 60 – 70%. Có thể trộn thêm 1% vôi bột (tính theo khối lƣợng) trong trƣờng<br />

hợp <strong>phân</strong> có nhiều chất độn. Trộn thêm 1 – 2% supe lân để giữ đạm. Sau đó trát <strong>bùn</strong><br />

bao phủ bên ngoài đống <strong>phân</strong>. Hàng ngày tƣới nƣớc <strong>phân</strong> lên đống <strong>phân</strong>.<br />

Sau 4 – 6 ngày, nhiệt độ trong đống <strong>phân</strong> có thể lên đến 60 oC . Các loài vi<br />

<strong>sinh</strong> vật <strong>phân</strong> giải chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> phát triển nhanh và mạnh. Các loài vi <strong>sinh</strong> vật háo<br />

khí chiếm ƣu thế. Do tập đoàn vi <strong>sinh</strong> vật hoạt động mạnh cho nên nhiệt độ trong<br />

đống <strong>phân</strong> tăng nhanh và đạt mức cao. Để đảm bảo cho các loài vi <strong>sinh</strong> vật háo khí<br />

hoạt động tốt cần giữ cho đống <strong>phân</strong> tơi, xốp, thoáng. Phƣơng pháp ủ nóng có tác<br />

dụng tốt trong việc tiêu diệt các hạt cỏ dại, loại trừ các mầm mống sâu bệnh. Thời<br />

gian ủ tƣơng đối ngắn. Chỉ 30 – 40 ngày là ủ xong, <strong>phân</strong> ủ có thể đem sử dụng. Tuy<br />

vậy, phƣơng pháp này có nhƣợc điểm là để mất nhiều đạm.<br />

- Ủ nguội<br />

Phân đƣợc lấy ra khỏi chuồng, xếp thành lớp và nén chặt. Trên mỗi lớp <strong>phân</strong><br />

chuống rắc 2% <strong>phân</strong> lân. Sau đó ủ đất bột hoặc đất <strong>bùn</strong> khô đập nhỏ, rồi nén chặt.<br />

Thƣờng đống <strong>phân</strong> đƣợc xếp với chiều rộng 2 – 3 m, chiều dài tuỳ thuộc vào chiều<br />

dài nền đất. Các lớp <strong>phân</strong> đƣợc xếp lần lƣợt cho đến độ cao 1,5 – 2 m. Sau đó trát<br />

<strong>bùn</strong> phủ bên ngoài. Do bị nén chặt cho nên bên trong đống <strong>phân</strong> thiếu oxy, môi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

34<br />

trƣởng trở nên yếm khí, khí cacbonic trong đống <strong>phân</strong> tăng. Vi <strong>sinh</strong> vật hoạt động<br />

chậm, bởi vậy nhiệt độ trong đống <strong>phân</strong> không tăng cao và chỉ ở mức 30 – 35 oC .<br />

Đạm trong đống <strong>phân</strong> chủ yếu ở dạng amôn cacbonat, là dạng khó <strong>phân</strong> huỷ thành<br />

amôniăc, nên lƣợng đạm bị mất giảm đi nhiều.<br />

Theo phƣơng pháp này, thời gian ủ <strong>phân</strong> phải kéo dài 5 – 6 tháng <strong>phân</strong> ủ mới<br />

dùng đƣợc nhƣng <strong>phân</strong> có chất lƣợng tốt hơn ủ nóng.<br />

- Ủ nóng trước, nguội sau<br />

Phân chuồng lấy ra xếp thành lớp không nén chặt ngay. Để nhƣ vậy cho vi<br />

<strong>sinh</strong> vật hoạt động mạnh trong 5 – 6 ngày. Khi nhiệt độ đạt 50 – 60 o C tiến hành nén<br />

chặt để chuyển đống <strong>phân</strong> sang trạng thái yếm khí.<br />

Sau khi nén chặt lại xếp lớp <strong>phân</strong> chuồng khác lên, không nén chặt. Để 5 – 6<br />

ngày cho vi <strong>sinh</strong> vật hoạt động. Khi đạt đến nhiệt độ 50 – 60 oC lại nén chặt. Cứ nhƣ<br />

vậy cho đến khi đạt đƣợc độ cao cần thiết thì trát <strong>bùn</strong> phủ chung quanh đống <strong>phân</strong>.<br />

Quá trình chuyển hoá trong đống <strong>phân</strong> diễn ra nhƣ sau: ủ nóng cho <strong>phân</strong> bắt đầu<br />

ngấu, sau đó chuyển sang ủ nguội <strong>bằng</strong> cách nén chặt lớp <strong>phân</strong> để giữ cho đạm<br />

không bị mất.<br />

Để thúc đẩy cho <strong>phân</strong> chóng ngấu ở giai đoạn ủ nóng, ngƣời ta dùng một số<br />

<strong>phân</strong> khác <strong>làm</strong> men nhƣ <strong>phân</strong> bắc, <strong>phân</strong> tằm, <strong>phân</strong> gà, vịt… Phân men đƣợc cho<br />

thêm vào lớp <strong>phân</strong> khi chƣa bị nén chặt. Ủ <strong>phân</strong> theo cách này có thể rút ngắn đƣợc<br />

thời gian so với cách ủ nguội, nhƣng phải có thời gian dài hơn cách ủ nóng. Tuỳ<br />

theo thời gian có nhu cầu sử dụng <strong>phân</strong> mà áp dụng phƣơng pháp ủ <strong>phân</strong> thích hợp<br />

để vừa đảm bảo có <strong>phân</strong> dùng đúng lúc vừa đảm bảo đƣợc chất lƣợng <strong>phân</strong>.<br />

2.8. Chế <strong>phẩm</strong> và nguyên liệu ủ<br />

2.8.1 Chế <strong>phẩm</strong> Emix [10]<br />

EMIC (Bộ vi <strong>sinh</strong> vật <strong>hữu</strong> hiệu) là tập hợp của nhiều vi <strong>sinh</strong> vật <strong>hữu</strong> hiệu đã<br />

đƣợc nghiên <strong>cứu</strong> và tuyển chọn thuộc các chi Bacillus, Lactobacillus, Streptomyces,<br />

Sacharomyces,.... có khả năng <strong>phân</strong> giải mạnh chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong>, <strong>sinh</strong> chất kháng <strong>sinh</strong>,<br />

chất ức <strong>chế</strong> tiêu diệt vi <strong>sinh</strong> vật có hại. Vi <strong>sinh</strong> vật tổng số: >109­CFU/g<br />

Tác dụng của <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> Emic:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

35<br />

- Phân giải nhanh rác <strong>thải</strong>, phế <strong>thải</strong> nông nghiệp, mùn bã <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong>, <strong>phân</strong> bắc,<br />

<strong>phân</strong> chuồng <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> vi <strong>sinh</strong>.<br />

- Phân giải nhanh các chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> có trong chất <strong>thải</strong> rắn nhƣ: xenluloz, tinh<br />

bột, protein, lipit... thúc đẩy nhanh quá trình mùn hoá.<br />

- Tạo chất kháng <strong>sinh</strong> hoặc chất ức <strong>chế</strong> các vi <strong>sinh</strong> vật có hại nhƣ: vi <strong>sinh</strong> vật<br />

gây bệnh, gây thối.<br />

- Làm giảm thiểu mầm bệnh và <strong>làm</strong> giảm tối đa mùi hôi thối trong chất <strong>thải</strong>.<br />

2.8.2 Một số nguyên liệu <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong><br />

2.8.2.1 Phân lợn<br />

Phân gia súc hoặc gia cầm nếu đƣợc <strong>bón</strong> trực tiếp hoặc <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> không đúng<br />

cách sẽ <strong>làm</strong> rau màu nhiễm trứng giun sán và vi <strong>sinh</strong> vật có hại, ảnh hƣởng tới sức<br />

khỏe ngƣời tiêu dùng. Trong <strong>phân</strong> lợn chứa hàm lƣợng đạm, lân cao và một lƣợng<br />

lớn vi <strong>sinh</strong> vật. Khi ủ <strong>phân</strong> gia cầm nhiệt độ thƣờng tăng cao, đạm (NH 3 ) dễ bị bay<br />

mất nên cần ủ chung với các loại <strong>phân</strong> chuồng và nguyên liệu khác để tránh mất<br />

đạm. Khi đó các chất xơ trong rác độn mau <strong>phân</strong> giải, <strong>phân</strong> thành <strong>phẩm</strong> có chất<br />

lƣợng cao, giúp giảm tỷ lệ C/N các nguyên liệu ủ đến mức phù hợp và cung cấp<br />

dinh dƣỡng cho hoạt động <strong>phân</strong> giải CHC của vi <strong>sinh</strong> vật. Phân đƣợc ủ cho hoai sẽ<br />

không còn vi <strong>sinh</strong> vật gây hại.<br />

2.8.2.2 Rơm<br />

Ở ĐBSCL chỉ một phần nhỏ lƣợng rơm đƣợc sử dụng để trồng nấm rơm, <strong>làm</strong><br />

thức ăn cho gia súc, một số để ủ <strong>phân</strong> Compost, phần còn lại nông dân thƣờng dùng<br />

rơm để đốt đống. Theo Lê Văn Căn (1982) thành phần hóa <strong>học</strong> trong rơm nhƣ sau:<br />

CHC 78,6%; TN: 0,62%; P 2 O 5 :11%; CaO: 0,26%, Trong rơm rạ chứa khoảng 0,6%<br />

N; 0,1% P; 0,1% S; 1,5% K; 5% Si; 40% C. Theo Võ Quốc Bảo [17] trong rơm có<br />

chứa: 1.32% K 2 O, 0,25% P 2 O 5, 0,26% CaO, 0,62% N, 78,6% C. Với các nghiên <strong>cứu</strong><br />

trên cho thấy rơm có chứa hàm lƣợng C cao.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.8.2.3 Bùn <strong>thải</strong> <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> XLNT Kim Liên<br />

Trạm <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> Kim Liên là đơn vị trực thuộc Xí nghiệp Quản <strong>lý</strong> các<br />

Nhà <strong>máy</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong>, Công ty Trách nhiệm <strong>hữu</strong> hạn <strong>nhà</strong> nƣớc Một thành viên<br />

thoát nƣớc Hà Nội, là một trong hai trạm <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> thí điểm của thành phố Hà<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

36<br />

Nội. Trạm chính thức đi vào vận hành từ ngày 1 tháng 9 năm 2005, khởi đầu việc<br />

quản <strong>lý</strong> và phát triển hệ thống <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> <strong>sinh</strong> hoạt của Thủ đô, khôi phục điều<br />

kiện vệ <strong>sinh</strong> và môi trƣờng đang xuống cấp tại khu vực Kim Liên, vì vậy tải lƣợng ô<br />

nhiễm đổ vào sông Lừ đã đƣợc giảm thiểu, đồng thời đƣa nƣớc <strong>thải</strong> sau <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> từ<br />

trạm <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> bổ cập về hồ Kim Liên để cải thiện cảnh quan môi trƣờng hồ, góp phần<br />

cải thiện môi trƣờng và giữ gìn môi trƣờng đô thị ngày càng sạch đẹp hơn. Theo<br />

thiết kế, lƣu lƣợng trung bình ngày: 3.700m 3 /ngày đêm; lƣu lƣợng ngày tối đa:<br />

4.800m 3 /ngày đêm; lƣu lƣợng giờ lớn nhất: 300m 3 /ngày đêm lƣợng <strong>bùn</strong> phát <strong>sinh</strong> là<br />

314,5 kg/ngày.<br />

Bảng 2.7 .Thành phần, tính chất <strong>bùn</strong> cặn của trạm XLNT Kim Liên<br />

Mẫu<br />

Bùn<br />

KL<br />

Độ<br />

ẩm<br />

(%)<br />

pH %CHC %N<br />

%<br />

P 2 O 5<br />

%<br />

K 2 O<br />

86,7 7,5 30,4 1,45 0,76 1,16<br />

Thang đánh giá<br />

CHC trong đất là<br />

giàu<br />

> 8,1%<br />

Thang đánh giá Nts trong đất<br />

là giàu<br />

><br />

0,20<br />

Nguồn: Đặng Thị Hồng Phương (2016), <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> khả năng sử dụng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đô<br />

thị <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> tại Trung tâm thực hành và nghiên <strong>cứu</strong> ứng dụng, Trường Đại <strong>học</strong><br />

Nông lâm Thái Nguyên, Báo cáo NCKH cấp Trường<br />

Cu<br />

(mg/kg)<br />

Zn<br />

(mg/kg)<br />

Thành phần của <strong>bùn</strong> cặn chứa nhiều nguyên tố dinh dƣỡng nhƣ N, K, P nên<br />

dùng <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> rất tốt. So sánh với giới hạn quy định đối với đất nông nghiệp [12]<br />

và quy định về ngƣỡng chất <strong>thải</strong> nguy hại [13], các chỉ tiêu <strong>kim</strong> loại nặng nhƣ Cd, Cu,<br />

Zn trong <strong>bùn</strong> của trạm <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> Kim Liên nằm trong ngƣỡng cho phép<br />

Cd<br />

(mg/kg)<br />

47,4 367,55 1,22<br />

Thang đánh giá Pts trong đất là giàu > 0,13<br />

1-<br />

Thang đánh giá Kts trong đất là trung bình [2]<br />

1,5%<br />

QCVN 03:2008/BTNMT (Đất nông nghiệp) 50 200 2<br />

QCVN 07:2009/BTNMT về ngƣỡng chất <strong>thải</strong><br />

nguy hại<br />

- 5.000 10<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

37<br />

Phần 3<br />

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

3.1 Đối tƣợng , phạm vi và thời gian nghiên <strong>cứu</strong><br />

3.1.1 Đối tượng và phạm vi nghiên <strong>cứu</strong><br />

3.1.1.1 Đối tượng nghiên <strong>cứu</strong><br />

- Bùn <strong>thải</strong> <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> <strong>sinh</strong> hoạt Kim Liên. Bùn để khô tự nhiên<br />

đạt độ ẩm khoảng 40-50%.<br />

- Các vật liệu ủ <strong>phân</strong> gồm: rơm, <strong>phân</strong> lợn, <strong>bùn</strong> <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> nƣớc. Đây là các loại<br />

vật liệu dễ tìm với số lƣợng lớn ở các địa phƣơng.<br />

+ Rơm lấy từ các hộ dân, để khô tự nhiên.<br />

+ Phân lợn lấy từ hộ chăn nuôi lợn nái quy mô công nghiệp ở huyện Đại Từ,<br />

tỉnh Thái Nguyên để khô tự nhiên độ ẩm khoảng 50%<br />

+ Chế <strong>phẩm</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> Emic do Công ty Cổ phần công nghệ vi <strong>sinh</strong> và môi<br />

trƣờng cung cấp.<br />

3.1.1.2 Phạm vi nghiên <strong>cứu</strong><br />

+ Phạm vi nghiên <strong>cứu</strong>: Bùn <strong>thải</strong> <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> <strong>sinh</strong> hoạt Kim Liên<br />

3.1.2 Thời gian nghiên <strong>cứu</strong><br />

Thời gian nghiên <strong>cứu</strong>: từ tháng 8 năm 2015 đến tháng 12 năm 2015<br />

3.2 Nội dung và phƣơng pháp nghiên <strong>cứu</strong><br />

3.2.1 Nội dung nghiên <strong>cứu</strong><br />

- Nội dung 1: <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> sử dụng <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đô<br />

thị phối trộn với các vật liệu <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> khác nhau<br />

- Nội dung 2: Đánh giá hàm lƣợng dinh dƣỡng vật liệu ủ theo TCVN về<br />

<strong>phân</strong> <strong>bón</strong> (10TCN 526-2002 của Bộ NN&PTNT)<br />

- Nội dung 3: Đề xuất quy trình ủ <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> từ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đô thị tối ƣu đảm bảo<br />

chất lƣợng theo tiêu chuẩn ngành.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

38<br />

3.2.2 Phương pháp nghiên <strong>cứu</strong><br />

3.2.2.1 Nội dung 1: <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> sử dụng <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> Emix để <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> <strong>bùn</strong><br />

<strong>thải</strong> đô thị phối trộn với các vật liệu <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> khác nhau.<br />

Thành phần vật liệu ủ <strong>phân</strong><br />

Các vật liệu ủ <strong>phân</strong> gồm: rơm, <strong>phân</strong> lợn, <strong>bùn</strong> <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> nƣớc. Đây là các loại<br />

vật liệu dễ tìm với số lƣợng lớn ở các địa phƣơng.<br />

- Bùn <strong>thải</strong> <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> nƣớc đƣợc lấy tại <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> <strong>sinh</strong> hoạt Kim<br />

Liên, Hà Nội. Bùn để khô tự nhiên đạt độ ẩm khoảng 40-50%<br />

- Rơm lấy từ các hộ dân, để khô tự nhiên.<br />

- Phân lợn lấy từ hộ chăn nuôi lợn nái quy mô công nghiệp ở huyện Đại Từ,<br />

tỉnh Thái Nguyên để khô tự nhiên độ ẩm khoảng 50%<br />

- Chế <strong>phẩm</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> Emic do Công ty Cổ phần công nghệ vi <strong>sinh</strong> và môi<br />

trƣờng cung cấp.<br />

Tỷ lệ phối trộn<br />

Nguyên liệu<br />

Bảng 3.1 Thành phần hóa <strong>học</strong> trong nguyên liệu trƣớc khi ủ<br />

pH<br />

Ẩm độ<br />

(%)<br />

C<br />

(%)<br />

CHC (%)<br />

T-<br />

N(%)<br />

T-P<br />

(%)<br />

C/N<br />

Bùn 7,2 40 17,5 30,4 1,45 0,76 12,06<br />

Rơm 10 53,1 91,7 1 0,3 53,1<br />

Phân lợn 50 45 77,6 3,2 1,54 14,1<br />

Nguồn: Kết quả <strong>phân</strong> tích trong phòng thí nghiệm<br />

Tỷ lệ tối ƣu trong ủ <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> là 25/1 giúp <strong>phân</strong> nhanh hoai mục [17]. Do<br />

đó, khi ủ <strong>bùn</strong> <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> nƣớc cần phối trộn với các vật liệu <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> (rơm, <strong>phân</strong> lợn)<br />

để điều chỉnh tỷ lệ C/N. Ngoài ra, rơm <strong>làm</strong> tăng độ thoáng khí của khối ủ; <strong>phân</strong> lợn<br />

có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao sẽ là nguồn thức ăn cho vi <strong>sinh</strong> vật giúp quá trình<br />

hoai mục chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> diễn ra nhanh hơn. Các công thức thí nghiệm giống nhau về<br />

lƣợng <strong>bùn</strong>, thay đổi về lƣợng rơm và <strong>phân</strong> lợn. Hỗn hợp đƣợc phối trộn với những<br />

tỷ lệ vật liệu khác nhau cho vào đống ủ đảm bảo tỷ lệ C/N các công thức thí nghiệm<br />

là 25/1. Các nguyên liệu phối trộn theo tỷ lệ khô tuyệt đối đƣợc trình bày trong bảng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

39<br />

3.2. Từ tỷ lệ khô, dựa vào độ ẩm các nguyên liệu ở bảng 3.1, tính toán tỷ lệ tƣơi cho<br />

các công thức. Bố trí mỗi đống ủ có trọng lƣợng tƣơi khoảng 100kg.<br />

Bảng 3.2. Tỷ lệ phối trộn các thành phần nguyên liệu cho mỗi công thức<br />

thí nghiệm<br />

Công thức C/N Tỷ lệ khô Tỷ lệ tƣơi<br />

Khối lƣợng ủ tƣơi<br />

(kg)<br />

CT1 12,06 1 1,67 100<br />

CT2 25 1 : 0,67 1,67 : 0,74 69 + 31<br />

CT3 25 1 : 1 : 0,26 1,67 : 1,1 : 0,57 50 + 33 + 17<br />

CT4 12,06 1 1,67 100<br />

CT5 25 1 : 0,67 1,67 : 0,74 69 + 31<br />

CT6 25 1 : 1 : 0,26 1,67 : 1,1 : 0,57 50 + 33 + 17<br />

Ghi chú: CT1 = Bùn, CT2 = Bùn + Rơm, CT3 = Bùn + Rơm + Phân lợn,<br />

CT 4 = Bùn + Emix, CT5 = Bùn + Rơm + Emix, CT6 = Bùn + Rơm + Phân lợn +<br />

Emix<br />

Bố trí thí nghiệm<br />

Thí nghiệm đƣợc bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên trong điều kiện có bổ sung <strong>chế</strong><br />

<strong>phẩm</strong> Emix và không bổ sung <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> Emix với 6 công thức thí nghiệm. Mỗi<br />

công thức lặp lại 3 lần, khối ủ có thể tích là 1 m 3 .<br />

Không bổ sung <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong><br />

Chế <strong>phẩm</strong> Emix<br />

CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6<br />

Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

40<br />

Chú thích<br />

- Công thức 1: (CT1) Bùn<br />

- Công thức 2: (CT2) Bùn + Rơm<br />

- Công thức 3: (CT3) Bùn + Rơm + Phân lợn<br />

- Công thức 4: (CT4) Bùn + Emix<br />

- Công thức 5: (CT5) Bùn + Rơm + Emix<br />

- Công thức 6: (CT6) Bùn + Phân lợn + Rơm + Emix<br />

Cách thức ủ: Toàn bộ quá trình ủ <strong>phân</strong> đƣợc thực hiện trong <strong>nhà</strong> ủ <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong><br />

<strong>cơ</strong> của Trung tâm thực hành và nghiên <strong>cứu</strong> ứng dụng (Xƣởng sản xuất <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong>)<br />

của Trƣờng Đại <strong>học</strong> Nông lâm Thái Nguyên. Các đống ủ đƣợc ngăn cách <strong>bằng</strong> các<br />

tấm bạt dày, sậm màu.<br />

Cho vật liệu vào từng lớp, vật liệu khô để dƣới, ƣớt để lớp trên. Tùy theo<br />

khối lƣợng của mỗi nguyên liệu trong công thức thí nghiệm mà độ cao của từng lớp<br />

vật liệu là: rơm mỗi lớp khảng 40cm, kế đến là <strong>phân</strong> lợn và <strong>bùn</strong> khoảng 20cm. Cứ<br />

xếp cho đến khi đầy đống ủ.<br />

Với các công thức ủ có sử dụng <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> Emix: Tƣới <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> Emix<br />

(200g/20L nƣớc) đều lên trên bề mặt của hỗn hợp và trộn đều, đảm bảo độ ẩm<br />

khoảng 50-60%.<br />

Trong quá trình ủ, các đống ủ đƣợc phủ kín <strong>bằng</strong> một tấm bạt sậm màu, dày<br />

để nhiệt độ đống ủ không bị thoát ra ngoài và giảm quá trình bốc thoát hơi nƣớc.<br />

Không nên để quá khô, cũng nhƣ quá ƣớt <strong>làm</strong> chậm quá trình phát triển của nấm<br />

men. Không nên nén quá chặt sẽ <strong>làm</strong> hạn <strong>chế</strong> sự phát triển cuả nấm men, kéo dài<br />

thời gian ủ, chất lƣợng <strong>phân</strong> không tốt. Sau 15 ngày nhiệt độ của đống ủ sẽ tăng lên<br />

khoảng 70 0 C, <strong>làm</strong> ức <strong>chế</strong> sự nảy mầm của hạt cỏ cũng nhƣ tiêu diệt các loại mầm<br />

bệnh có trong <strong>phân</strong> lợn có thể gây bệnh cho ngƣời và gia súc. Sau đó, nhiệt độ hạ<br />

dần. Khoảng 20 ngày sau tiến hành đảo trộn từ trên xuống, từ ngoài vào trong cho<br />

đều, tấp thành đống ủ tiếp. Kiểm tra độ ẩm, có thể thêm nƣớc để điều chỉnh độ ẩm<br />

trong khoảng 50-55%. Từ tuần thứ 5, ngƣng thêm nƣớc để đống ủ giảm dần độ ẩm.<br />

Đến ngày thứ 60, độ ẩm của đống ủ còn khá cao, tiến hành đảo trộn 2-3 lần/tuần.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

41<br />

Đến ngày 75, độ ẩm của <strong>phân</strong> đạt khoảng 30-35%, ngừng xới đảo. Lƣợng nƣớc<br />

thêm vào đƣợc tính theo công thức (2) ở mục 3.2.5. Tần suất thu và <strong>phân</strong> tích mẫu<br />

đƣợc trình bày ở bảng 3.3<br />

TT<br />

Chỉ tiêu<br />

Bảng 3.3 Tần suất thu và <strong>phân</strong> tích mẫu<br />

Mẫu trƣớc khi ủ<br />

Rơ<br />

m<br />

Phâ<br />

n<br />

lợn<br />

Bùn<br />

<strong>thải</strong><br />

7<br />

ngày<br />

15<br />

ngà<br />

y<br />

Mẫu sau khi ủ<br />

1 pH x x x x x x x<br />

2 Độ ẩm x x x x x x x x x<br />

3 C x x x x x x x x x<br />

4 T-N x x x x x x x x x<br />

5 T-P x x x x x x x x x<br />

6 NH 4<br />

+<br />

7 NO 3<br />

-<br />

30<br />

ngà<br />

y<br />

45<br />

ngà<br />

y<br />

60<br />

ngà<br />

x x x x<br />

x x x x<br />

8 K x<br />

9 E.Coli x x x x<br />

10<br />

Samonell<br />

a<br />

x x x x<br />

11 Pb x x x x<br />

12 Cd X x x x<br />

13 Cu x x x x<br />

14 Zn x x x x<br />

15 Cr x x x x<br />

Ghi chú: Kí hiệu x là các chỉ tiêu được chọn để <strong>phân</strong> tích<br />

Nhiệt độ đống ủ: đƣợc đo 2 ngày/lần vào lúc 8 giờ sáng, đo <strong>bằng</strong> nhiệt kế<br />

t<strong>hủy</strong> tinh, ở các vị trí: cách mặt đống ủ 20cm, 80cm và ở vị trí tâm đống ủ.<br />

Thời gian ủ: Từ 1/10/2015 đến 10/11/2015.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

y<br />

75<br />

ngà<br />

y<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

42<br />

3.2.2.2 Nội dung 2: Đánh giá hàm lượng dinh dưỡng vật liệu ủ theo TCVN về <strong>phân</strong><br />

<strong>bón</strong> (10TCN 526-2002 của Bộ NN&PTNT)<br />

So sánh các chỉ tiêu dinh dƣỡng, hàm lƣợng <strong>kim</strong> loại nặng và vi <strong>sinh</strong> vật<br />

trong các <strong>phân</strong> đƣợc ủ từ thí nghiệm ở nội dung 1 với TCVN về <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> (10TCN<br />

526-2002 của Bộ NN&PTNT để lựa chọn công thức thí nghiệm tối ƣu nhất.<br />

3.2.2.3 Nội dung 3: Đề xuất quy trình ủ <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> từ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đô thị tối ưu đảm bảo<br />

chất lượng theo tiêu chuẩn ngành.<br />

Biểu diễn quy trình ủ <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> từ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> nƣớc <strong>bằng</strong> sơ đồ.<br />

3.2.3 Phương pháp <strong>phân</strong> tích mẫu<br />

Các tính chất hóa – <strong>lý</strong> <strong>cơ</strong> bản của <strong>bùn</strong> đƣợc <strong>phân</strong> tích tại phòng thí nghiệm<br />

Khoa Môi trƣờng, trƣờng Đại <strong>học</strong> Nông lâm, Đại <strong>học</strong> Thái Nguyên và phòng thí<br />

nghiệm Khoa Môi trƣờng, trƣờng Đại <strong>học</strong> Khoa <strong>học</strong> Tự nhiên – Đại <strong>học</strong> Quốc gia<br />

Hà Nội.<br />

Bảng 3.4. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp <strong>phân</strong> tích trong phòng thí nghiệm<br />

STT Chỉ tiêu Đơn vị Phƣơng pháp <strong>phân</strong> tích<br />

1 pH<br />

TCVN 6492:1999 (ISO 10523:1994) Chất<br />

lƣợng nƣớc – xác định pH<br />

2 Độ ẩm % Phƣơng pháp khối lƣợng<br />

3 Tỷ trọng Kg/L Phƣơng pháp khối lƣợng và thể tích<br />

4 T-N % Phƣơng pháp Kjeldahl<br />

5 T-P % Phƣơng pháp so màu xanh Molipden<br />

6 T-K %<br />

Phƣơng pháp quang phổ phát xạ trên <strong>máy</strong><br />

AAS-6800, Shimazdu, Nhật Bản<br />

7<br />

Các <strong>kim</strong> loại nặng:<br />

Cu, Zn, Pb, Cd, As, Mg/kg<br />

Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử<br />

(AAS-6800, Shimazdu, Nhật Bản)<br />

Cr)<br />

8 Vi <strong>sinh</strong> vật CFU/g<br />

Phƣơng pháp đếm số khuẩn lạc phát triển<br />

trên môi trƣờng thạch<br />

9<br />

Chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> trong<br />

Phƣơng pháp Dumas trên thiết bị <strong>phân</strong> tích<br />

đất<br />

đa nguyên tố CNS TruSpec LECO USA<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

43<br />

3.2.4 Phương pháp thu thập tài liệu<br />

Tiến hành thu thập số liệu, dữ liệu, thông tin <strong>liên</strong> quan đến nội dung nghiên<br />

<strong>cứu</strong>. Các nguồn tài liệu, dữ liệu đƣợc thu thập từ: Các văn bản của các bộ ngành <strong>liên</strong><br />

quan, thƣ viện trƣờng Đại <strong>học</strong> Nông Lâm Thái Nguyên, thƣ viện của trƣờng…<br />

3.2.5 Phương pháp tính toán<br />

Các công thức sử dụng<br />

- Công thức tính tỉ lệ C/N [30]<br />

Trong đó:<br />

a, b, c: khối lƣợng của các nguyên liệu sử dụng trong mẻ ủ (kg)<br />

, : ẩm độ của các nguyên liệu sử dụng trong mẻ ủ (%)<br />

: lƣợng cacbon của các nguyên liệu sử dụng trong mẻ ủ (%)<br />

: lƣợng nitơ của các nguyên liệu sử dụng trong mẻ ủ (%)<br />

- Công thức tính lượng <strong>nước</strong> thêm vào mẻ ủ: [30]<br />

Trong đó:<br />

A: Ẩm độ cần đạt<br />

B: Khối lƣợng chất <strong>thải</strong> khi ẩm độ chƣa đạt<br />

M: Ẩm độ hỗn hợp trƣớc khi thêm nƣớc<br />

X: Khối lƣợng nƣớc cần thêm vào<br />

3.2.6 Phương pháp <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> số liệu<br />

Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2010 để tổng hợp số liệu và mô tả số<br />

liệu, trên <strong>cơ</strong> sở phục vụ cho so sánh, <strong>phân</strong> tích và đánh giá kết quả nghiên <strong>cứu</strong>, vẽ<br />

bản đồ<br />

Sử dụng phần mềm SAS 9.1 để <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> thống kê và mô tả số liệu.<br />

3.2.7 Phương pháp so sánh<br />

Các kết quả có đƣợc đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành <strong>liên</strong><br />

quan của Việt Nam.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

44<br />

Phần 4<br />

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />

4.1 <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> sử dụng <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> Emix <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đô thị phối<br />

trộn với các vật liệu <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> khác nhau<br />

4.1.1. Diễn biến nhiệt độ, pH và ẩm độ trong quá trình ủ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đô thị<br />

4.1.1.1. Nhiệt độ<br />

Diễn biến nhiệt độ của các công thức thí nghiệm trong quá trình ủ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong><br />

đô thị đƣợc trình bày ở bảng 4.1.<br />

Bảng 4.1. Diễn biến nhiệt độ ( 0 C) giữa các công thức thí nghiệm theo thời gian<br />

Công<br />

thức<br />

Ngày<br />

2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 40 50 60<br />

CT1 27 27 28 27 28 29 30 31 33 32 32 33 31 31 30<br />

CT2 30 36 45 50 60 64 68 53 51 48 46 38 31 32 32<br />

CT3 40 51 57 58 60 65 70 59 54 49 43 35 32 33 33<br />

CT4 27 27 28 27 28 29 30 31 33 32 32 33 31 31 30<br />

CT5 31 37 46 52 60 64 69 52 51 47 46 40 32 33 33<br />

CT6 41 50 57 59 61 65 69 55 53 51 41 35 31 32 32<br />

Không<br />

khí<br />

27 26 28 28 28 29 30 31 33 32 32<br />

Nguồn:quá trình theo dõi khối ủ<br />

Ghi chú: CT1 = Bùn, CT2 = Bùn + Rơm, CT3 = Bùn + Rơm + Phân lợn,<br />

CT 4 = Bùn + Emix, CT5 = Bùn + Rơm + Emix, CT6 = Bùn + Rơm + Phân lợn +<br />

Emix.<br />

31,<br />

5<br />

31 32 32<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

45<br />

Kết quả 4.1 cho thấy, nhiệt độ ở công thức có <strong>bùn</strong>, <strong>bùn</strong> – Emix (CT1, CT4)<br />

gần <strong>bằng</strong> với nhiệt độ không khí và biến động trong khoảng từ 26-32 0 C. Nguyên<br />

nhân do hàm lƣợng Cacbon và dinh dƣỡng trong <strong>bùn</strong> thấp, sự <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong><br />

bị hạn <strong>chế</strong> nên nhiệt độ khối ủ không tăng cao.<br />

Trong quá trình ủ, nhiệt độ giữa các công thức có bổ sung thêm vật liệu <strong>hữu</strong><br />

<strong>cơ</strong> cao hơn các thí nghiệm không bổ sung vật liệu <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> và biến động trong<br />

khoảng 30 0 C đến 70 0 C. Trong các công thức cùng sử dụng rơm trong quá trình ủ,<br />

nhiệt độ của công thức có bổ sung <strong>phân</strong> lợn cao hơn do <strong>phân</strong> lợn có hàm lƣợng dinh<br />

dƣỡng cao giúp vi <strong>sinh</strong> vật hoạt động mạnh.<br />

Hình 4.1 Diễn biến nhiệt độ theo thời gian giữa các công thức<br />

Sau 2 tuần ủ, nhiệt độ các công thức có xu hƣớng giảm. Công thức Bùn –<br />

rơm – <strong>phân</strong> lợn – Emix duy trì nhiệt độ trên 50 0 C đến ngày thứ 20, đến ngày thứ 18<br />

đối với công thức Bùn – Rơm – <strong>phân</strong> lợn. Điều đó chứng tỏ hoạt động <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong><br />

chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> xảy ra mạnh trong khoảng thời gian này. Từ ngày thứ 40 trở đi, nhiệt độ<br />

các công thức thí nghiệm giảm <strong>bằng</strong> với nhiệt độ không khí bên ngoài.<br />

4.1.1.2. pH<br />

Giá trị pH giữa các công thức thí nghiệm dao động trong khoảng từ 6,8 -8,8<br />

sau 75 ngày ủ (bảng 4.2)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

46<br />

Bảng 4.2. Diễn biến giá trị pH giữa các công thức theo thời gian<br />

Công<br />

Ngày<br />

thức<br />

1 7 15 22 30 37 44 52 60 75<br />

CT1 7,1 6,8 7,0 6,9 6,8 7,1 7,3 7,2 7,1 7,1<br />

CT2 8,0 8,8 8,5 8,4 7,9 7,5 7,4 7,5 7,5 7,5<br />

CT3 7,1 8,5 8,5 8,1 8,0 7,8 7,6 7,5 7,3 7,3<br />

CT4 7,0 6,9 7,0 7,1 7,0 7,2 7,3 7,2 7,1 7,1<br />

CT5 8,1 8,4 8,3 8,0 7,8 7,7 7,4 7,3 7,4 7,4<br />

CT6 7,1 8,5 7,9 7,8 8,0 7,8 7,6 7,5 7,5 7,3<br />

Nguồn:quá trình theo dõi khối ủ<br />

Ghi chú: CT1 = Bùn, CT2 = Bùn + Rơm, CT3 = Bùn + Rơm + Phân lợn,<br />

CT 4 = Bùn + Emix, CT5 = Bùn + Rơm + Emix, CT6 = Bùn + Rơm + Phân lợn +<br />

Emix.<br />

Sau ngày thứ 60, giá trị pH của các công thức gần nhƣ không thay đổi và giữ<br />

ổn định cho đến ngày thứ 75.<br />

Trong các thí nghiệm, công thức chỉ có <strong>bùn</strong> và <strong>bùn</strong> không bổ sung vật liệu<br />

<strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> (CT1, CT4) có pH nằm trong khoảng từ 6,8-7,3. Các công thức thí nghiệm<br />

có bổ sung vật liệu <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> là rơm thì giá trị pH tăng mạnh trong 7 ngày đầu và giảm<br />

nhẹ vào các ngày tiếp theo những vẫn ở môi trƣờng kiềm đến ngày thứ 30.<br />

pH<br />

10<br />

9<br />

8<br />

7<br />

6<br />

5<br />

4<br />

3<br />

2<br />

1<br />

0<br />

CT2<br />

CT3<br />

CT4<br />

CT5<br />

CT6<br />

1 7 15 22 30 37 44 52 60 75<br />

Ngày<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 4.2 Diễn biến giá trị pH giữa các công thức theo thời gian<br />

CT1<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

47<br />

Giá trị pH tăng trong khối ủ (từ tuần 1 đến tuần thứ 4) là do các vi <strong>sinh</strong> vật<br />

<strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> các chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> chứa N tạo thành NH + 4 , NH + 4 càng nhiều thì pH càng<br />

tăng tạo môi trƣờng kiềm [28]. ở giai đoạn sau 60 ngày, tất cả các công thức đều có<br />

giá trị pH là trung tính (pH = 7,1 – 7,4) và đạt 10TCN 526-2002 của Bộ NN&PTNT<br />

(pH = 6-8). Theo nghiên <strong>cứu</strong> của Nguyễn Minh Trang [10] giá trị pH ở các công<br />

thức thí nghiệm có xu hƣớng tăng dần theo thời gian ủ và sau đó giảm dần ở những<br />

ngày cuối cùng của quá trình ủ (pH = 7,1 – 7,5). Theo nghiên <strong>cứu</strong> của Cao Văn<br />

Phụng và cộng tác viên [4] <strong>phân</strong> ủ <strong>bùn</strong> từ đáy ao và rơm sau 2 – 3 tháng có pH<br />

khoảng 7,4.<br />

4.1.1.2. Độ ẩm<br />

Diễn biến ẩm độ của các công thức thí nghiệm trong quá trình ủ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đô<br />

thị đƣợc trình bày ở bảng 4.3<br />

Công<br />

thức<br />

Bảng 4.3. Diễn biến ẩm độ (%) giữa các công thức theo thời gian<br />

Ngày<br />

1 7 15 22 30 37 44 52 60 67 75 90<br />

CT1 60 60 63 64 61 54 52 45 37 28 25 21<br />

CT2 60 61 60 63 62 52 50 48 45 42 36 34<br />

CT3 65 63 64 62 60 54 50 47 42 38 32 28<br />

CT4 62 60 63 64 62 58 52 40 32 28 22 20<br />

CT5 60 63 62 65 60 53 50 46 42 40 38 34<br />

CT6 64 65 64 65 60 55 48 45 41 37 34 31<br />

Nguồn:quá trình theo dõi khối ủ<br />

Ghi chú: CT1 = Bùn, CT2 = Bùn + Rơm, CT3 = Bùn + Rơm + Phân lợn, CT 4 =<br />

Bùn + Emix, CT5 = Bùn + Rơm + Emix, CT6 = Bùn + Rơm + Phân lợn + Emix.<br />

Trong 30 ngày đầu, độ ẩm các công thức đƣợc duy trì trong khoảng 60% -<br />

66%, do các đống ủ đƣợc phủ kín <strong>bằng</strong> bạt nhựa để giữ ẩm, nƣớc không bay hơi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

48<br />

đƣợc. Kết quả này phù hợp với nghiên <strong>cứu</strong> của Konstanczak và cộng sự [24] ẩm độ<br />

tối ƣu cho ủ <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> là trong khoảng 60-70%. Sau mỗi lần xới đảo, các công<br />

thức có bổ sung thêm rơm đƣợc thêm nƣớc để duy trì độ ẩm vì độ thông thoáng<br />

trong rơm cao, khả năng giữ ẩm thấp hơn các thí nghiệm không bổ sung thêm rơm.<br />

70%<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

0<br />

1 7 15 22 30 37 44 52 60 67 75 90<br />

CT1<br />

CT2<br />

CT3<br />

CT4<br />

CT5<br />

CT6<br />

Ngày<br />

Hình 4.3 Diễn biến ẩm độ giữa các công thức theo thời gian<br />

Từ ngày thứ 30, các công thức thí nghiệm ngừng thêm nƣớc nên độ ẩm giảm<br />

dần. Đến ngày ủ thứ 60, độ ẩm giữa các công thức dao động từ 32% - 45%. Kết quả<br />

này chƣa đạt theo 10TCN 526-2002 của Bộ NN&PTNT (


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

49<br />

Bảng 4.4. Diễn biến tỷ lệ C/N (%) theo thời gian<br />

Ngày<br />

Công<br />

thức<br />

1 15 30 45 60<br />

CT1 11,88 e ±0,1 11,84 d ±0,04 11,69 e ±0,13 11,59 d ±0,04 11,24 c ±0,22<br />

CT2 23,74 cb ±0,92 21,19 b ±0,23 18,37 a ±0,21 16,96 a ±0,23 14,98 a ±0,51<br />

CT3 24,65 a ±0,27 21,39 b ±0,32 17,37 c ±0,09 13,09 c ±0,05 11,23 c ±0,21<br />

CT4 12,71 d ±0,24 11,69 d ±0,06 11,54 e ±0,14 11,57 d ±0,07 10,87 c ±0,13<br />

CT5 24,49 ab ±0,48 22,43 a ±0,62 17,71 b ±0,23 15,31 b ±0,12 13,36 b ±0,26<br />

CT6 23,19 c ±0,3 20,21 c ±0,32 15,35 d ±0,03 11,74 d ±0,24 10,06 d ±0,05<br />

CV% 2,32 1,81 1,00 1,11 2,26<br />

LSD 0,05 0,83 0,58 0,27 0,26 0,48<br />

Ghi chú: Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn<br />

Nguồn: Kết quả <strong>phân</strong> tích trong phòng thí nghiệm<br />

CT1 = Bùn, CT2 = Bùn + Rơm, CT3 = Bùn + Rơm + Phân lợn, CT 4 = Bùn +<br />

Emix, CT5 = Bùn + Rơm + Emix, CT6 = Bùn + Rơm + Phân lợn + Emix.<br />

Giai đoạn 1 – 15 ngày, tỷ lệ C/N của các công thức giảm khác biệt có ý nghĩa<br />

thống kê 5% trừ công thức Bùn – Emix và Bùn - Rơm - Phân lợn - Emix.<br />

Giai đoạn 15 – 30 ngày, tỷ lệ C/N của các công thức giảm khác biệt có ý<br />

nghĩa thống kê 5%. Các công thức cótỷ lệ C/N biến động trong khoảng 11,54 –<br />

18,37 sau 30 ngày.<br />

Sau ủ 45 ngày, tỷ lệ C/N giữa các công thức bổ sung vật liệu <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> biến<br />

động trong khoảng 11,74 -16,96, mức chấp nhận <strong>phân</strong> đã hoai [6].<br />

Tỷ lệ C/N sau 60 ngày ủ ở hình 4.4 cho thấy từ nguyên liệu chính là <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong><br />

phối trộn với vật liệu <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> có tiềm trong sản xuất <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong>. Các công thức<br />

phối trộn <strong>bùn</strong> với vật liệu <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> có tỷ lệ C/N biến động trong khoảng 10,06 –<br />

14,98. Kết quả này phù hợp nghiên <strong>cứu</strong> của Bolt [20] và Dƣơng Minh Viễn và công<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

50<br />

tác viên [6], khi tỷ lệ C/N giảm xuống còn khoảng 15 – 17 trong quá trình ủ thì hoạt<br />

động hô hấp của vi <strong>sinh</strong> vật giảm và đạt trạng thái tƣơng đối ổn định, chứng tỏ <strong>phân</strong><br />

đã hoai mục.<br />

Hình 4.4 Tỷ lệ C/N giữa các nghiệm thức bổ sung và không bổ xung <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong><br />

sau 60 ngày ủ<br />

Ghi chú: B = <strong>bùn</strong>, B_R = <strong>bùn</strong> – rơm, B_R_L = <strong>bùn</strong> – rơm – <strong>phân</strong> lợn.<br />

Tỷ lệ C/N giữa các công thức bổ sung <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> (CT4, CT5, CT6) thấp hơn<br />

công thức không bổ sung <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> (CT1, CT2, CT3) và khác biệt có ý nghĩa thống<br />

kê 5% ngoại trừ công thức Bùn và Bùn – Emix. Điều đó cho thấy <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> góp<br />

phần thúc đấy quá trình hoai mục của hỗn hợp ủ. Tỷ lệ C/N của công thức Bùn –<br />

Rơm và công thức <strong>bùn</strong> – rơm – Emix khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%. CT6 (Bùn<br />

– rơm – <strong>phân</strong> lợn – Emix) có tỷ lệ C/N là thấp nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />

5% với CT3 (Bùn – rơm – <strong>phân</strong> lợn). Nhƣ vậy, trong các vật liệu phối trộn, công<br />

thức bổ sung rơm và <strong>phân</strong> lợn kết hợp Emix có tốc độ hoai mục tốt nhất (C/N =<br />

10,06)<br />

4.2.2. Hàm lượng Nitơ tổng số T-N<br />

Hàm lƣợng T-N giữa các công thức thí nghiệm tăng theo thời gian ủ và biến<br />

động trong khoảng từ 1,27-2,75% (Bảng 4.5). Kết quả này thấp hơn so với nghiên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

51<br />

<strong>cứu</strong> của Lâm Thị Hẹn và Phạm Anh Thi [8] khi ủ <strong>bùn</strong> hệ thống <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong><br />

t<strong>hủy</strong> sản phối trộn với rơm có hàm lƣợng đạm tăng từ 1,68 – 3,12 %.<br />

Công<br />

thức<br />

Bảng 4.5. Hàm lƣợng T-N (%) giữa các thí nghiệm theo thời gian<br />

Ghi chú: Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn<br />

Ngày<br />

1 15 30 45 60<br />

CT1 1,45 a 1,5 b ±0,01 1,48 c ±0,01 1,47 e ±0,01 1,45 c ±0,01<br />

CT2 1,27 b 1,42 c ±0,01 1,47 c ±0,02 1,58 c ±0,01 1,62 b ±0,02<br />

CT3 1,45 a 1,5 b ±0,01 1,8 b ±0,02 2,34 b ±0,05 2,7 a ±0,05<br />

CT4 1,45 a 1,52 b ±0,01 1,49 c ±0,01 1,48 e ±0,01 1,47 c ±0,01<br />

CT5 1,27 b 1,36 d ±0,05 1,41 d ±0,04 1,52 d ±0,02 1,63 b ±0,02<br />

CT6 1,45 a 1,57 a ±0,02 1,86 a ±0,02 2,43 a ±0,02 2,75 a ±0,01<br />

CV% 0 1,52 1,16 1,23 1,48<br />

LSD 0,05 0 0,04 0,03 0,04 0,05<br />

Nguồn: Kết quả <strong>phân</strong> tích trong phòng thí nghiệm<br />

CT1 = Bùn, CT2 = Bùn + Rơm, CT3 = Bùn + Rơm + Phân lợn, CT 4 = Bùn +<br />

Emix, CT5 = Bùn + Rơm + Emix, CT6 = Bùn + Rơm + Phân lợn + Emix.<br />

Hàm lƣợng T-N ban đầu của CT1, CT3, CT4, CT6 là 1,45% và CT2 và CT5<br />

là 1,27%, sau 15 ngày hàm lƣợng T-N của các công thức tăng không đáng kể và<br />

khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% ngoại trừ công thức Bùn – rơm – <strong>phân</strong> lợn –<br />

Emix. Nguyên nhân có thể có nhiệt độ các đống ủ gia tăng trong giai đoạn đầu <strong>làm</strong><br />

mất đạm dƣới dạng NH 3 . Kết quả trên cũng phù hợp với ghi nhận của Marcro và<br />

cộng tác viên [26]: sự gia tăng nhiệt độ và pH trong giai đoạn đầu thí nghiệm <strong>làm</strong><br />

gia tăng sự bay hơi NH 3 ,nên hàm lƣợng đạm không tăng. Hàm lƣợng đạm ở các<br />

công thức đạt giá trị cao nhất sau 60 ngày ủ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

52<br />

Trong giai đoạn 15-30 ngày và giai đoạn 15-45 ngày, các công thức tăng<br />

khác biệt không có ý nghĩa thống kê 5%, ngoại trừ CT1 và CT4. Sau 45 ngày, hàm<br />

lƣợng T-N biến động trong khoảng 1,47 – 2,43 (%) và hàm lƣợng đạm giữa các<br />

công thức có bổ sung <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> Emix và không đƣợc bổ sung <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> khác biệt<br />

có ý nghĩa thống kê 5%, ngoại trừ CT1 (Bùn).<br />

Hình 4.5 Hàm lƣợng Tổng đạm (%) giữa công thức bổ sung và không bổ sung<br />

<strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> sau 60 ngày ủ<br />

Ghi chú: B = Bùn, B_R = Bùn – Rơm, B_R_L = Bùn – rơm – <strong>phân</strong> lợn<br />

Sau 60 ngày ủ, hàm lƣợng T-N các công thức biến động trong khoảng 1,45 –<br />

2,75 (%). Hàm lƣợng T-N của CT1, CT2, CT4, CT5 thấp hơn 10TCN 526-2002 Bộ<br />

NN&PTNT (hàm lƣợng T-N không thấp hơn 2,5%), hàm lƣợng CT3, CT6 cao hơn<br />

10TCN 526-2002 Bộ NN&PTNT. Hàm lƣợng T-N ở công thức có bổ sung <strong>chế</strong><br />

<strong>phẩm</strong> Emix cao hơn công thức không bổ sung <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> và khác biệt không có ý<br />

nghĩa thống kê 5%. Khi không bổ sung <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> và khi có bổ sung <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> thì<br />

hàm lƣợng T-N của công thức Bùn – rơm – <strong>phân</strong> lợn luôn đạt giá trị cao nhất và<br />

thấp nhất là của công thức Bùn. Nhƣ vậy, bổ sung <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> Emix không <strong>làm</strong> gia<br />

tăng hàm lƣợng T-N trong ủ <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong>.<br />

4.2.3. Hàm lượng T-P (%)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

53<br />

Hàm lƣợng T-P là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lƣợng sản <strong>phẩm</strong> <strong>phân</strong><br />

<strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> (bảng 4.6).<br />

Công<br />

thức<br />

Bảng 4.6. Hàm lƣợng T-P (%) giữa các thí nghiệm theo thời gian<br />

Ngày<br />

1 15 30 45 60<br />

CT1 0,77 a ±0,01 0,77 b ±0,01 0,77 d ±0,01 0,78 e ±0,01 0,79 c ±0,01<br />

CT2 0,55 c ±0,03 0,71 c ±0,02 0,79 d ±0,00 1,08 d ±0,07 1,32 b ±0,01<br />

CT3 0,63 b ±0,02 0,76 b ±0,03 1,46 b ±0,01 1,85 b ±0,04 2,29 a ±0,03<br />

CT4 0,74 a ±0,02 0,76 b ±0,01 0,77 d ±0,01 0,77 e ±0,01 0,78 c ±0,01<br />

CT5 0,55 c ±0,04 0,76 b ±0,01 0,85 c ±0,04 1,18 c ±0,02 1,33 b ±0,01<br />

CT6 0,65 b ±0,04 0,91 a ±0,02 1,54 a ±0,02 1,94 a ±0,04 2,31 a ±0,02<br />

CV% 4,26 2,20 1,74 2,95 1,78<br />

LSD 0,05 0,05 0,03 0,03 0,03 0,07<br />

Ghi chú: Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn<br />

Nguồn: Kết quả <strong>phân</strong> tích trong phòng thí nghiệm<br />

CT1 = Bùn, CT2 = Bùn + Rơm, CT3 = Bùn + Rơm + Phân lợn, CT 4 = Bùn +<br />

Emix, CT5 = Bùn + Rơm + Emix, CT6 = Bùn + Rơm + Phân lợn + Emix.<br />

Hàm lƣợng T-P giữa các công thức thí nghiệm tăng dần theo thời gian thí<br />

nghiệm và biến động trong khoảng 0,55-2,31 (%). Điều này phù hợp với ghi nhận<br />

của Vũ Hữu Yêm [19] và Nguyễn Thị Thu Vân [11] trong quá trình <strong>phân</strong> giải, khối<br />

lƣợng <strong>phân</strong> giảm đi đáng kể so với khối lƣợng ban đầu nên hàm lƣợng T-P tăng lên.<br />

Sau 15 ngày ủ, CT1 (Bùn) khác biệt có ý nghĩa thống kê với CT2, CT6, hàm lƣợng<br />

T-P giữa các công thức bổ sung <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> Emix và các công thức không bổ sung<br />

<strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> khác biệt có ý nghĩa thống kế 5% ngoại trừ CT1.<br />

Trong giai đoạn 15-30 ngày, các công thức tăng khác biệt có ý nghĩa thống<br />

kê 5%, ngoại trừ CT3 và CT6. Trong giai đoạn 15-45 ngày, các công thức tăng khác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

54<br />

biệt không có ý nghĩa thống kê 5%, ngoại trừ CT1, CT4. Sau 45 ngày, hàm lƣợng<br />

T-P biến động trong khoảng 0,77 – 1,94 (%).<br />

Tổng lân<br />

2.5<br />

2<br />

1.5<br />

1<br />

0.5<br />

0<br />

c<br />

c<br />

b<br />

B B_R B_R_PL<br />

b<br />

a<br />

a<br />

Không bổ sung<br />

<strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong><br />

Bổ sung <strong>chế</strong><br />

<strong>phẩm</strong> Emix<br />

Công thức<br />

Hình 4.6 Hàm lƣợng T-P (%) giữa các công thức không bổ sung và có bổ sung<br />

<strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> sau 60 ngày ủ.<br />

Ghi chú: B = Bùn, B_R = Bùn – Rơm, B_R_L = Bùn – rơm – <strong>phân</strong> lợn.<br />

Sau 60 ngày ủ, hàm lƣợng T-P biến động trong khoảng 0,78 – 2,31 (%). Khi<br />

bổ sung <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> Emix, hàm lƣợng T-P ở CT6 (<strong>bùn</strong> – rơm – <strong>phân</strong> lợn – <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong><br />

Emix) tăng cao nhất đạt 2,31% và thấp nhất là CT4 ( Bùn-Emix) đạt 0,78 %, kết<br />

quả này thấp hơn 10TCN 526-2002 của Bộ NN&PTNT (Hàm lƣợng T-P không nhỏ<br />

hơn 2,5%). Khi không bổ sung <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong>, hàm lƣợng T-P ở CT3 (<strong>bùn</strong> – rơm – <strong>phân</strong><br />

lợn) tăng cao nhất đạt 2,29% và thấp nhất là CT1 ( Bùn-Emix) đạt 0,79 %, kết quả<br />

này cũng thấp hơn 10TCN 526-2002 của Bộ NN&PTNT (Hàm lƣợng T-P không<br />

nhỏ hơn 2,5%).<br />

Kết quả hình 4.6 cho thấy hàm lƣợng T-P sau 60 ngày ủ, các công thức bổ<br />

sung <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> và không bổ sung <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> khác biệt không có ý nghĩa thống kê<br />

5%. Nhƣ vậy, việc bổ sung <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> Emix không <strong>làm</strong> gia tăng hàm lƣợng lân có<br />

trong ủ <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong>.<br />

4.2.4. Thể tích khối ủ (%)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

55<br />

Kết quả nghiên <strong>cứu</strong> ở bảng 4.7 cho thấy, thể tích ban đầu giữa các thí nghiệm<br />

là 100%. Sau 15 ngày ủ, thể tích giữa các công thức giảm mạnh so với ngày đầu,<br />

điều đó cho thấy vi <strong>sinh</strong> vật hoạt động mạnh trong khoảng thời gian này, giảm mạnh<br />

nhất là tại CT3 (25%) đến CT6 (24%) giảm ít nhất là tại CT1 và CT4.<br />

Bảng 4.7. Diễn biến thể tích khổi ủ (%) giữa các thí nghiệm theo thời gian<br />

Công thức<br />

Ngày<br />

1 15 30 45 60<br />

CT1 100 99±0,5 98±0,2 98±0,0 97±0,2<br />

CT2 100 85±0,6 76±0,3 72±0,2 72±0,3<br />

CT3 100 75±0,1 64±0,2 59±0,5 55±0,2<br />

CT4 100 99±0,5 98±0,3 98±0,1 97±0,6<br />

CT5 100 85±0,6 76±0,3 72±0,2 72±0,3<br />

CT6 100 76±0,1 64±0,5 58±0,6 54±0,3<br />

Ghi chú: Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn<br />

Nguồn: Kết quả <strong>phân</strong> tích trong phòng thí nghiệm<br />

CT1 = Bùn, CT2 = Bùn + Rơm, CT3 = Bùn + Rơm + Phân lợn, CT 4 = Bùn<br />

+ Emix, CT5 = Bùn + Rơm + Emix, CT6 = Bùn + Rơm + Phân lợn + Emix.<br />

Giai đoạn 15-30 ngày, thể tích giữa các thí nghiệm tiếp tục giảm và sau 30<br />

ngày thể tích khối ủ tại CT3 và CT6 là thấp nhất (64%). Giai đoạn 45-60 ngày, thể<br />

tích các khối ủ giảm nhẹ do còn lại những hợp chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> khó <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong>.<br />

Sau 60 ngày ủ, các vật liệu ủ đã chuyển sang màu nâu đen của mùn thì phần<br />

trăm thể tích giảm so với ban đầu giữa các nghiệm thức là: giảm thể tích cao nhất là<br />

CT6 (giảm 46%), CT3 (45%). Tuy nhiên, đây chỉ là chỉ tiêu quan sát, chƣa đánh giá<br />

đƣợc chính xác khả năng hoai mục của vật liệu ủ. Theo Võ Hoài Chân [18], thể tích<br />

khối ủ <strong>liên</strong> quan đến nhiệt độ khối ủ, nhiệt độ khối ủ cao thể tích khổi ủ giảm mạnh<br />

và ngƣợc lại.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

56<br />

Thể tích<br />

120<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

B B_R B_R_L<br />

Công thức<br />

Không bổ sung<br />

<strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong><br />

Bổ sung <strong>chế</strong><br />

<strong>phẩm</strong> Emix<br />

Hình 4.7. Phần trăm thể tích khối ủ giữa các công thức bổ sung và không bổ<br />

sung <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> sau 60 ngày ủ<br />

Kết quả hình 4.7 cho thấy, phần trăm thể tích còn lại sau 60 ngày ủ giữa các<br />

công thức có bổ sung và không bổ sung <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> khác biệt không lớn. Khi bổ<br />

sung <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> và khi không đƣợc bổ sung <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> thì phần trăm thể tích còn lại<br />

thấp nhất là ở công thức <strong>bùn</strong> – rơm – <strong>phân</strong> lợn và cao nhất là ở công thức <strong>bùn</strong>. Nhƣ<br />

vậy, công thức có bổ sung vật liệu <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> thì có thể tích sụt giảm nhiều so với công<br />

thức <strong>bùn</strong>. Sụt giảm nhiều nhất ở CT6 (<strong>bùn</strong> – rơm – <strong>phân</strong> lợn –<strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> Emix) là<br />

46% và ít nhất ở CT1(<strong>bùn</strong>), CT4(<strong>bùn</strong> – <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> Emix) là 3%.<br />

4.2.5. Mật độ E.coli, Samonella sau 60 ngày ủ<br />

Bên cạnh các hàm lƣợng dinh dƣỡng trong <strong>phân</strong>, chỉ tiêu vi <strong>sinh</strong> cũng là một<br />

trong các tiêu chí để đánh giá chất lƣợng <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong>. Kết quả bảng 4.8 cho thấy,<br />

mật số E.coli trong <strong>phân</strong> lợn là cao nhất (21.10 2 CFU/g), <strong>bùn</strong> (13.10 2 CFU/g), trong<br />

rơm không phát hiện (KPH).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

E.coli.<br />

57<br />

Bảng 4.8. Mật số E.coli và Samonella trong nguyên liệu ủ<br />

Nguyên liệu E.coli (CFU/g) Samonella (CFU/g)<br />

Bùn 13.10 2 17.10 2<br />

Phân lợn 21.10 2 28.10 2<br />

Rơm KPH KPH<br />

Nguồn: Kết quả <strong>phân</strong> tích trong phòng thí nghiệm<br />

Kết quả bảng 4.8 cho thấy, các công thức thí nghiệm khi bắt đầu ủ đều nhiễm<br />

Bảng 4.9. Mật độ E.coli và Samonella ngày 1 và ngày 60 giữa các công thức<br />

Công thức<br />

E.coli (CFU/g)<br />

Samonella<br />

(CFU/g)<br />

Ngày 1 Ngày 60 Ngày 60<br />

CT1 13.10 2 KPH KPH<br />

CT2 13.10 2 KPH KPH<br />

CT3 19.10 2 KPH KPH<br />

CT4 13.10 2 KPH KPH<br />

CT5 13.10 2 KPH KPH<br />

CT6 19.10 2 KPH KPH<br />

Nguồn: Kết quả <strong>phân</strong> tích trong phòng thí nghiệm<br />

KPH: Không phát hiện<br />

Ghi chú: CT1 = Bùn, CT2 = Bùn + Rơm, CT3 = Bùn + Rơm + Phân lợn,<br />

CT 4 = Bùn + Emix, CT5 = Bùn + Rơm + Emix, CT9 = Bùn + Rơm + Phân lợn +<br />

Emix.<br />

Qua bảng 4.9 cho thấy, các thí nghiệm CT3, CT6 có mật số E.coli cao nhất là<br />

do tỉ lệ phối trộn bổ sung nhiều <strong>phân</strong> lợn hơn so với các công thức khác.<br />

Sau 60 ngày ủ, mật số E.coli và Samonella biến mất hoàn toàn trong các khối<br />

ủ. Không có sự khác biệt giữa các công thức bổ sung <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> và không bổ sung<br />

<strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong>. Nhiệt độ cao <strong>sinh</strong> ra trong các khối ủ là một trong những nguyên nhân<br />

tiêu diệt E.coli và Samonella trong <strong>phân</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

58<br />

Đối với các thí nghiệm không bổ sung vật liệu <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> (CT1, CT4), nhiệt<br />

độ không cao để tiêu diệt E.coli và Samonella nhƣng yếu tố thời gian ủ cũng là<br />

một trong những nguyên nhân gây tiêu diệt E.coli và Samonella. Kết quả này<br />

phù hợp với nghiên <strong>cứu</strong> của Võ Quốc Bảo [17] khi ủ <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> vi <strong>sinh</strong> từ rễ<br />

lục bình kết hợp với các nguồn chất <strong>thải</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> khác, mật số E.coli sau 45 ngày<br />

ủ biến mất hoàn toàn.<br />

Nhƣ vậy, <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> sản xuất từ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>sinh</strong> hoạt đạt<br />

10TCN 526-2002 của Bộ NN&PTNT cho phép về chỉ số E.coli và Samonella.<br />

4.2.6. Hàm lượng <strong>kim</strong> loại nặng (Pb, Cd, Cu)<br />

Sau 60 ngày ủ, hàm lƣợng Pb của các công thức bổ sung vật liệu <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong><br />

biến động trong khoảng từ 9,5 đến 18,38. Kết quả này đạt 10TCN 526-2002 của Bộ<br />

NN&PTNT, hàm lƣợng <strong>kim</strong> loại nặng cho phép trong <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> từ rác <strong>thải</strong> <strong>sinh</strong><br />

hoạt đối với Pb < 250 mg/kg và Cd < 2,5 mg/kg. Các thí nghiệm bổ sung vật liệu<br />

<strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> (rơm, <strong>phân</strong> lợn) có hàm lƣợng <strong>kim</strong> loại nặng thấp hơn các thí nghiệm không<br />

bổ sung vật liệu <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong>. Kết quả <strong>phân</strong> tích Pb, Cd, Cu đầu vào của vật liệu phối trộn<br />

là rơm và <strong>phân</strong> lợn đều không phát hiện. Hàm lƣợng Pb, Cd, Cu trong <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> từ<br />

<strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> nƣớc Kim Liên lần lƣợt là 18,38 mg/kg, 1,22 mg/kg và 57,14 mg/kg. Mỗi<br />

thí nghiệm có tỷ lệ phối trộn khác nhau, thí nghiệm nào có khối lƣợng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> cao<br />

thì hàm lƣợng <strong>kim</strong> loại nặng trong khối ủ cao.<br />

Bảng 4.10. Hàm lƣợng <strong>kim</strong> loại nặng sau 60 ngày ủ<br />

Công thức<br />

Kim loại nặng<br />

Pb (mg/kg) Cd (mg/kg) Cu (mg/kg)<br />

CT1 18,38 1,22 57,14<br />

CT2 11,78 0,82 45,2<br />

CT3 9,5 0,73 40,6<br />

CT4 18,38 1,22 57,14<br />

CT5 11,78 0,82 45,2<br />

CT6 9,5 0,73 40,6<br />

QCVN 03-2008 (KLN<br />

trong đất nông nghiệp)<br />

70 2 50<br />

10TCN 526-2002


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

59<br />

Ghi chú: CT1 = Bùn, CT2 = Bùn + Rơm, CT3 = Bùn + Rơm + Phân lợn,<br />

CT 4 = Bùn + Emix, CT5 = Bùn + Rơm + Emix, CT9 = Bùn + Rơm + Phân lợn +<br />

Emix.<br />

Hàm lƣợng <strong>kim</strong> loại nặng trong <strong>phân</strong> ủ từ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đô thị đều đạt tiêu chuẩn<br />

cho phép đối với <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> (10TCN 526-2002) và quy chuẩn đối với đất<br />

nông nghiệp (QCVN 03-2008).<br />

4.2.7. Đánh giá chất lượng <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> từ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>nước</strong> <strong>sinh</strong> hoạt<br />

Qua các kết quả thí nghiệm ở mục 4.1.2 cho thấy, các công thức thí nghiệm<br />

có bổ sung vật liệu <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> (CT3, CT6) có tốc độ hoai mục, tỷ lệ T-N, T-P cao nhất.<br />

Bảng 4.11 so sánh chất lƣợng <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> sản xuất từ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> theo các công thức<br />

thí nghiệm 3, 6.<br />

Bảng 4.11. Đặc tính <strong>lý</strong> hóa <strong>học</strong> của <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> sau 60 ngày ủ<br />

Chỉ tiêu<br />

Phân B-R-L<br />

Phân B-R-L-<br />

Emix<br />

10TCN<br />

526-2002<br />

pH 7,3 7,5 6-8<br />

C/N 10,64 10,42 -<br />

T-N (%) 2,51 2,60 2,5<br />

T-P (%) 2,09 2,09 2,5<br />

T-K 1,54 1,56 1,5<br />

E.coli 0 0 0<br />

Salmonella 0 0 0<br />

Pb 9,5 9,5 ≤250<br />

Cd 0,73 0,73 ≤2,5<br />

Cu 40,6 40,6<br />

Ghi chú: Phân B-R-L: 1 <strong>bùn</strong> + 1 rơm + 0,26 <strong>phân</strong> lợn, Phân B-R-L-Emix: 1<br />

<strong>bùn</strong> + 1 rơm + 0,26 <strong>phân</strong> lợn + Emix<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

60<br />

Kết quả ở bảng 4.11 cho thấy, quá trình ủ <strong>phân</strong> compost từ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong><br />

nƣớc phối trộn rơm, <strong>phân</strong> lợn có bổ sung nấm Emic cho chất lƣợng <strong>phân</strong> tốt hơn với<br />

hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng cao đáp ứng theo 10 TCN 526-2002.<br />

4.3 Quy trình sản xuất <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> từ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> <strong>sinh</strong> hoạt<br />

4.3.1. Nguyên liệu ủ<br />

- Bùn <strong>thải</strong> từ <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> <strong>sinh</strong> hoạt Kim Liên – Hà Nội. Bùn sau<br />

khi thu về, đƣợc để phơi khô tự nhiên đạt độ ẩm 40-50%.<br />

20-30 cm.<br />

- Rơm: sử dụng rơm sau thu hoạch, có thể cắt nhỏ thành từng đoạn khoảng<br />

- Phân lợn: sử dụng <strong>phân</strong> tƣơi, lấy từ hộ chăn nuôi lợn nái quy mô công<br />

nghiệp, để khô tự nhiên độ ẩm khoảng 50%<br />

- Chế <strong>phẩm</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> Emic do Công ty Cổ phần công nghệ vi <strong>sinh</strong> và môi<br />

trƣờng cung cấp<br />

Các nguyên liệu sau khi thu gom đƣợc để ở nơi khô ráo, thoáng mát, có mái che.<br />

4.3.2. Quy trình ủ<br />

Bước 1: Chọn nơi ủ<br />

Chọn nơi ủ có nền đất <strong>bằng</strong> phẳng, cần tạo độ dốc hoặc rãnh xung quanh để<br />

thoát nƣớc trong quá trình ủ <strong>phân</strong>.<br />

Bước 2: Thành phần các nguyên liệu phối trộn<br />

Sau khi có đầy đủ các thành phần nguyên liệu, xác định độ ẩm của nguyên<br />

liệu để tính khối lƣợng khô của <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong>, rơm, <strong>phân</strong> lợn cần sử dụng. Tỷ lệ phối trộn<br />

ngyên liệu tính theo khối lƣợng khô nhƣ sau:<br />

Bùn <strong>thải</strong> : Rơm : Phân lợn = 1 : 1 : 0,26<br />

Trƣớc khi ủ cần trộn đều các nguyên liệu với nhau, thêm nƣớc để độ ẩm của<br />

nguyên liệu ủ đạt 50-60%. Để gia tăng tốc độ hoai mục, bổ sung thêm nấm<br />

Trichoderma.<br />

Bước 3: Tiến hành ủ<br />

Các nguyên liệu sau khi phối trộn xếp theo dạng hình chóp, thể tích trung<br />

bình mỗi khối ủ khoảng 1m 3 . Khổi ủ đƣợc phủ bạt dày để giữ nhiệt, giữ ẩm và tránh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

61<br />

mƣa, nắng.<br />

Bước 4: Theo dõi khối ủ<br />

- Xới đảo: trong 4 tuần đầu, xới đảo 1 lần/tuần. Sau 4 tuần, tiến hành xới đảo<br />

2 lần/tuần để độ ẩm giảm dần.<br />

- Kiểm tra nhiệt độ: đƣợc đo 2 ngày/lần vào lúc 8 giờ sáng, đo <strong>bằng</strong> nhiệt kế<br />

t<strong>hủy</strong> tinh, ở các vị trí: cách mặt đống ủ 20cm, 80cm và ở vị trí tâm đống ủ.<br />

- Kiểm tra độ ẩm: đƣợc theo dõi 1 lần/tuần, trong 30 ngày đầu độ ẩm đống ủ<br />

đƣợc duy trì trong khoảng 50-60%, theo dỗi độ ẩm sau mỗi lần xới đảo để bổ sung<br />

nƣớc giúp duy trì độ ẩm vì độ thông thoáng trong rơm cao, nên khả năng giữ ẩm<br />

trong rơm thấp. Từ ngày thứ 30, ngừng thêm nƣớc để độ ẩm giảm dần.<br />

Rơm<br />

Sơ đồ quy trình ủ <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> theo hình 4.8 nhƣ sau:<br />

Bùn <strong>thải</strong><br />

Phối trộn theo tỷ lệ<br />

Bùn : Rơm : Phân lợn = 1 : 1 : 0,26<br />

(Có bổ sung <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> Emic 3,2x10 8<br />

bào tử)<br />

Ủ Composting (khoảng 60 ngày)<br />

Sử dụng trong nông nghiệp<br />

Phân lợn<br />

Hình 4.8 Quy trình ủ <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> từ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> nƣớc <strong>sinh</strong> hoạt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

62<br />

Phần 5<br />

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />

5.1. Kết luận<br />

Sử dụng <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đô thị để sản xuất PHC có tính khả thi cao vì lƣợng <strong>phân</strong><br />

<strong>bón</strong> sau khi đƣợc ủ có hàm lƣợng dinh dƣỡng đạm, tổng lân.. ở mức giàu so với<br />

thang đánh giá đất. Hàm lƣợng KLN ở mức dƣới ngƣỡng gây hại so với QCVN<br />

03:2008/BTNMT và QCVN 07:2009/BTNMT.<br />

Trong tất cả các thí nghiệm trong quá trình ủ <strong>phân</strong> có công thức <strong>bùn</strong>-rơm<strong>phân</strong><br />

lợn-<strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> Emic có khả năng hoai mục tốt nhất (10,06%) và có tổng lân,<br />

tổng đạm đạt tỷ lệ cao nhất tƣơng ứng là 2,31%, 2,75% vì vậy công thức này phù<br />

hợp nhất để sản xuất PHC.<br />

Xây dựng đƣợc quy trình sản xuất <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> từ <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> dựa trên phƣơng<br />

pháp ủ compost (ủ nóng) với vật liệu ủ có C/N = 25/1. Sau 60 ngày ủ, hàm lƣợng<br />

dinh dƣỡng đạt 10TCN 526-2002.<br />

Đã lựa chọn đƣơc tỷ lệ phối trộn giữa các nguyên liệu ủ <strong>phân</strong> tính theo khối<br />

lƣợng khô nhƣ sau: Bùn <strong>thải</strong> : Rơm : Phân lợn = 1 : 1 : 0,26.<br />

5.2. Kiến nghị<br />

Cần nghiên <strong>cứu</strong> các biện pháp loại bỏ hàm lƣợng các <strong>kim</strong> loại nặng ở dạng<br />

dễ tiêu trong <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đô thị khi sử dụng <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> để hạn <strong>chế</strong> các tác động trực<br />

tiếp đến cây trồng và sức khỏe con ngƣời.<br />

Cần đi sâu nghiên <strong>cứu</strong> các biện pháp ủ <strong>bùn</strong> khác nhau để tăng hàm lƣợng các<br />

chất dinh dƣỡng trong <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> nhằm giảm chi phí cho quá trình <strong>chế</strong> tạo <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> từ<br />

<strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đô thị.<br />

Tiếp tục nghiên <strong>cứu</strong> các giải pháp tái sử dụng các loại <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> đô thị và giải<br />

quyết vấn đề môi trƣờng <strong>liên</strong> quan đến <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

Tài liệu tiếng Việt<br />

1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2013), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia<br />

đối với rau, quả, chè búp tươi đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực <strong>phẩm</strong> trong<br />

quá trình sản xuất, sơ <strong>chế</strong>, Thông tƣ số 07/2013/TT-BNNPTNT, ngày 22<br />

tháng 01 năm 2013.<br />

2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Cục trồng trọt – Trung tâm Khuyến nông<br />

quốc gia (2007), Các văn bản mới quản <strong>lý</strong> <strong>nhà</strong> <strong>nước</strong> về <strong>phân</strong> <strong>bón</strong>, Nbx Nông<br />

nghiệp, Hà Nội.<br />

3. Bộ tài nguyên và môi trƣờng (2013), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng<br />

nguy hại đối với <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> từ quá trình <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>nước</strong>, QCVN 50: 2013/BTNMT.<br />

4. Cao Văn Phụng, Stephanie Birch, Nguyễn T<strong>hủy</strong> Tiên, Richard Bell (2010). Xử <strong>lý</strong><br />

chất <strong>thải</strong> rắn <strong>bằng</strong> nuôi trùn đất – bao gồm tiềm năng về thị trường và sản <strong>phẩm</strong><br />

thu hồi <strong>phân</strong> trùn và trùn đất <strong>làm</strong> thức ăn cho cá, <strong>phân</strong> tích tài chính và lợi ích cho<br />

tiểu nông, Viện lúa ĐBSCL.<br />

5. Công ty TNHH <strong>nhà</strong> nƣớc MTV thoát nƣớc Hà Nội, Hồ sơ phương án đặt hàng<br />

công tác duy trì hệ thống thoát <strong>nước</strong> và quản <strong>lý</strong> chất lượng <strong>nước</strong> trên địa bàn<br />

thành phố Hà Nội Năm 2012, phần thuyết minh. Hà Nội, 2012.<br />

6. Dƣơng Minh Viễn, Võ Thị Gƣơng, Nguyễn Mỹ Hoa, Phạm Văn Kim, Dƣơng<br />

Minh, Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Thị Kim Phƣơng, Nguyễn Minh Đông, Trần Bá<br />

Linh (2007), “Sản xuất <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> vi <strong>sinh</strong> từ bã <strong>bùn</strong> mía”, Đề tài ươm tạo công<br />

nghệ, bộ môn Khoa <strong>học</strong> Đất và Quản <strong>lý</strong> Đất đai, khoa NN & SHƢD, Trƣờng Đại<br />

<strong>học</strong> Cần Thơ.<br />

7. Hà Thanh Toàn (2010), “Xử <strong>lý</strong> rác <strong>thải</strong> trong thành phố Cần Thơ <strong>bằng</strong> <strong>chế</strong><br />

<strong>phẩm</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>”, Báo cáo tổng hợp kết quả đề tài sở Khoa <strong>học</strong> công nghệ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thành phố Cần Thơ.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

8. Lâm Thị Hẹn và Phạm Anh Thi, 2011, “nghiên <strong>cứu</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> sau hệ thống <strong>xử</strong><br />

<strong>lý</strong> nƣớc <strong>thải</strong> t<strong>hủy</strong> sản <strong>bằng</strong> biện pháp ủ <strong>phân</strong> compost trong điều liện kỵ khí và hếu<br />

khí”, Luận văn đại <strong>học</strong> chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường. ĐHCT<br />

9. Lê Thanh Hải (2007), “<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> và tái sử dụng một số loại <strong>bùn</strong> <strong>thải</strong> chứa<br />

<strong>kim</strong> loại nặng <strong>bằng</strong> ứng dụng quá trình đóng rắn”, Tạp chí phát triển khoa <strong>học</strong> và<br />

công nghệ, tập 10, số 01-2007.<br />

10. Nguyễn Minh Trang (2012), “Ủ compost từ rơm với các <strong>chế</strong> <strong>phẩm</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> và chất<br />

<strong>thải</strong> Biogas”, Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Môi Trường, Khoa Môi Trường và Tài<br />

Nguyên Thiên Nhiên, Đại Học Cần Thơ<br />

11. Nguyễn Thị Thu Vân, 2000, “một số dẫn liệu về khả năng <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> chất <strong>thải</strong> rắn trong<br />

chăn nuôi <strong>bằng</strong> phƣơng pháp ủ <strong>phân</strong> compost”, tiểu luận môi trường. ĐHCT.<br />

12. QCVN 03:2008/BTNMT, (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn<br />

cho phép của <strong>kim</strong> loại nặng trong đất.<br />

13. QCVN 07:2009/BTNMT, (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng<br />

chất <strong>thải</strong> nguy hại.<br />

14. Tổ chức xúc tiến thƣơng mại Nhật Bản (JETRO) và Hiệp hội Môi trƣờng đô thị và<br />

khu công nghiệp Việt Nam (VUREIA), Khóa đào tạo công tác quản <strong>lý</strong> chất <strong>thải</strong><br />

trên địa bàn thành phố Hà Nội.<br />

15. Tổng cục thông kê( 2014), Niên giám thống kê.<br />

16. Viện Môi trƣờng và Tài nguyên, Đại <strong>học</strong> Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh<br />

(2010), Báo cáo tổng hợp “<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> biện pháp bảo vệ môi trƣờng trong hoạt<br />

động nạo vét, vận chuyển và đổ <strong>bùn</strong> lắng kênh rạch tp. Hồ Chí Minh”.<br />

17. Võ Quốc Bảo (2010), Sản xuất <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> vi <strong>sinh</strong> từ rễ lục bình kết hợp với các<br />

nguồn chất <strong>thải</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> khác và hiệu quả trên cây trồng, Luận án Thạc sĩ Khoa<br />

<strong>học</strong>. Đại <strong>học</strong> Cần Thơ.<br />

18. Võ Hòa Chân, 2008, hiệu quả của <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> từ mụn dừa trên năng suất bắp<br />

trồng trên đất trồng nghèo dinh dưỡng, luận án thạc sĩ khoa <strong>học</strong> Đất. Khoa NN<br />

SHƢD – ĐHCT.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

19. Vũ Hữu Yêm, 1995, giáo trình <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> và cách <strong>bón</strong> <strong>phân</strong>. Nhà sản xuất Nông<br />

nghiệp Hà Nội.<br />

Tài liệu tiếng anh<br />

20. Bolt G.H M.G Bruggenwer, 1978, “Soil microbibal ecology”, In Composting a<br />

Process Based on the Control of Ecological Selective Factor, Frederick C.Miller,<br />

LaTrobe University, Bundoora, Victoria, Australia, p. 515-537.<br />

21. 21 European Commission (February, 2001), Pollutants in urban waste water and<br />

sewage sludge, section 7, Report Synopsis, Discussions and Conclusions<br />

22. EC – European Commission (2006), Report from the Commission to the Council<br />

and th European Parliament on the implementation of community waste legislation<br />

for the period 2001 – 2003, COM (2006) 406 final, European Commission,<br />

Brussels.<br />

23. European Commission DG Enviroment (October 2001), Disposal and recycling<br />

routes for sewage sludge, Part 2 – Regulatory report.<br />

24. Konstanczak (1999). Utilisation of organic waste in (peri) Urban Center.<br />

Published by Bonn/Eschborn. Module 2,3.<br />

25. Khai, N.M., Ha, Q.H., Vinh, N.C., Gusstafson, J.P., Oborn, I., 2008. “Effects of<br />

biosolids application on soil ch<strong>emic</strong>al properties in peri-urban agricultural<br />

systems”,VNU Journal of Science, Earth Sciences 24 202-212.<br />

26. Marcro, d.B,P.Sequi, B.Lemmes and T.papi (1996). The Science of composting.<br />

Published by Chapman Hall. Page 50 – 58, 96-105, 224-244.<br />

27. Molloy, R., McLaughlin, M., Warne, M., Hamon, R., Kookana, R., Saison, C.,<br />

2005. Background and scope for establishing a list of prohibited substances and<br />

guideline limits for levels of contaminants in fertilizers. Final scoping report.<br />

CSIRO Land and Water, Centre for Environmental Contaminants Research<br />

28. Rudat, H., U. Sabel-Kosh R. Niemeyer, S. Sanders and C. Werner (1999).<br />

"Utilisation of organic waste in (peri -)urban centres", gtz / GFA-Umwelt, Bonn /<br />

Eschborn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

29. Jane Hope (January, 1986), Risks to public heath and to the environment” Sewage<br />

Sludge Disposal and Utilization Study, pp1-17<br />

30. Robertt, R, maarten vande Kamp, George B, Willsown, Mark E , Singley, Tom L,<br />

Richad, John J (1992), On-Farm composting handbook, Northeast Regional<br />

Agricultual Engineering Service, Cooperative Extension, Ithaca, NY 14853 – 5701<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI<br />

Mẫu mới vận chuyển từ <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> về<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nghiền mẫu sau khi để khô tự nhiên<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chuẩn bị nguyên liệu ủ <strong>phân</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đống ủ<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sau ủ 7 ngày<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình thành <strong>phân</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!