20.06.2017 Views

Bài tập trắc nghiệm Hóa 10 chương 2, 3, 4, 6 (có đáp án)

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYeDk5UVdtX19uaFk/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYeDk5UVdtX19uaFk/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

Chương 2<br />

BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN<br />

CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

2.1 Những đặc trưng nào sau đây của đơn chất, nguyên tử các nguyên tố<br />

biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ?<br />

A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi.<br />

B. Tỉ khối.<br />

C. Số lớp electron.<br />

D. Số electron lớp ngoài cùng.<br />

2.2 Chọn các thông tin đúng, cho sẵn trong bảng để điền vào các chỗ trống<br />

trong các câu sau:<br />

a) Kí hiệu của nguyên tử photpho là 31 P , do đó số hạt nơtron trong hạt<br />

nhân nguyên tử photpho là...(1).<br />

b) Hạt nhân của nguyên tử sắt <strong>có</strong> 26 proton và 30 nơtron, số khối của<br />

hạt nhân nguyên tử sắt là: ...(2).<br />

c) Hạt nhân của một loại nguyên tử đồng <strong>có</strong> 29 proton và 36 nơtron, số<br />

khối của hạt nhân nguyên tử đồng là: ...(3).<br />

d) Kí hiệu của nguyên tử canxi là 40 Ca , do đó số hạt nơtron trong hạt<br />

nhân nguyên tử canxi là...(4).<br />

e) Hạt nhân nguyên tử nhôm <strong>có</strong> 13 proton và 14 nơtron, số khối của hạt<br />

nhân nguyên tử nhôm là....(5).<br />

TT A B C D<br />

1 16 15 14 13<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

2 26 56 30 28<br />

20<br />

15<br />

3 29 36 65 64<br />

4 20 40 60 <strong>10</strong><br />

5 13 14 27 1<br />

2.3 Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 1 electron trong các<br />

phản ứng hoá học ?<br />

A. Na ở ô 11 trong bảng tuần hoàn.<br />

B. Mg ở ô 12 trong bảng tuần hoàn.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

1


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

C. Al ở ô 13 trong bảng tuần hoàn.<br />

D. Si ở ô 14 trong bảng tuần hoàn.<br />

2.4 Các nguyên tử của nhóm IA trong bảng tuần hoàn <strong>có</strong> đặc điểm chung<br />

nào về cấu hình electron, mà quyết định tính chất của nhóm ?<br />

A. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử.<br />

B. Số electron lớp K bằng 2.<br />

C. Số lớp electron như nhau.<br />

D. Số electron lớp ngoài cùng bằng 1.<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> trả lời đúng.<br />

2.5 Các nguyên tố thuộc dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần<br />

của điện tích hạt nhân ?<br />

A. Fe, Ni, Co. B. Br, Cl, I.<br />

C. C, N, O. D. O, Se, S.<br />

2.6 Dãy nguyên tố <strong>có</strong> các số hiệu nguyên tử (số thứ tự trong bảng tuần<br />

hoàn) nào sau đây chỉ gồm các nguyên tố d ?<br />

A. 11, 14, 22. B. 24, 39, 74.<br />

C. 13, 33, 54. D. 19, 32, 51.<br />

2.7 Nguyên tố hoá học nào sau đây <strong>có</strong> tính chất hoá học tương tự canxi ?<br />

A. Cacbon B. Kali C. Natri D.<br />

Strontri<br />

2.8 Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính nguyên tử<br />

lớn nhất ?<br />

A. Nitơ (Z= 7) B. Photpho (Z = 15)<br />

C. Asen (Z = 33) D. Bitmut (Z = 83)<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

2.9 Dãy nguyên tử nào sau đây được xếp theo chiều b<strong>án</strong> kính nguyên tử<br />

tăng dần ?<br />

A. I, Br, Cl, P B. C, N, O, F.<br />

C. Na, Mg, Al, Si D. O, S, Se, Te.<br />

2.<strong>10</strong> Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA : Mg – Ca – Sr – Ba. Từ Mg đến Ba,<br />

theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại thay đổi theo chiều nào<br />

sau đây?<br />

A. Tăng dần B. Giảm dần<br />

C. Tăng rồi giảm D. Giảm rồi tăng<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

2.11 Cho dãy các nguyên tố hoá học nhóm VA : N – P – As – Sb – Bi. Từ N<br />

đến Bi, theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính phi kim thay đổi theo<br />

chiều :<br />

A. tăng dần B. giảm dần<br />

C. tăng rồi giảm D. giảm rồi tăng<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

2.12 Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây <strong>có</strong> tính chất hoá học giống nhau nhất ?<br />

A. Ca và Mg. B. P và S.<br />

C. Ag và Ni. D. N và O.<br />

2.13 Cho các nguyên tố Li, Na, K, Rb, Cs thuộc nhóm IA trong bảng tuần<br />

hoàn. Trong số các nguyên tố trên, nguyên tố <strong>có</strong> năng lượng ion hoá thứ<br />

nhất nhỏ nhất là<br />

A. Li (Z = 3) B. Na (Z = 11)<br />

C. Rb (Z = 37) D. Cs (Z = 55)<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

2.14 Xét các nguyên tố nhóm IA của bảng tuần hoàn, điều khẳng định nào<br />

sau đây là đúng ?<br />

Các nguyên tố nhóm IA<br />

A. được gọi là các kim loại kiềm thổ.<br />

B. dễ dàng cho 2 electron lớp ngoài cùng.<br />

C. dễ dàng cho 1 electron để đạt cấu hình bền vững.<br />

D. dễ dàng nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình bền vững.<br />

2.15 Biến thiên tính chất bazơ của các hiđroxit nhóm IA theo chiều tăng của<br />

số thứ tự là<br />

A. tăng B. giảm<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

C. không thay đổi D. giảm sau đó tăng<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

2.16 Nhiệt độ sôi của các đơn chất của các nguyên tố nhóm VIIA : F 2 , Cl 2 ,<br />

Br 2 , I 2 theo chiều tăng số thứ tự là<br />

A. tăng B. giảm<br />

C. không thay đổi D. giảm sau đó tăng<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

2.17 Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết các<br />

giá trị nào sau đây ?<br />

A. Số electron hoá trị. B. Số proton trong hạt nhân.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

3


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

C. Số electron trong nguyên tử. D. B, C đúng.<br />

2.18 Trong 20 nguyên tố hoá học đầu tiên trong bảng tuần hoàn, số nguyên<br />

tố <strong>có</strong> nguyên tử với 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản là<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4.<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

2.19 Cho dãy nguyên tố F, Cl, Br, I. Độ âm điện của dãy nguyên tố trên biến<br />

đổi như thế nào theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ?<br />

A. Tăng. B. Giảm.<br />

C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng.<br />

2.20 Độ âm điện của dãy nguyên tố : Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13),<br />

P (Z = 15), Cl (Z = 17) biến đổi theo chiều nào sau đây ?<br />

A. Tăng. B. Giảm.<br />

C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng.<br />

2.21 Tính chất bazơ của dãy các hiđroxit : NaOH, Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 biến<br />

đổi theo chiều nào sau đây ?<br />

A. Tăng. B. Giảm.<br />

C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng.<br />

2.22 Tính chất axit của dãy các hiđroxit : H 2 SiO 3 , H 2 SO 4 , HClO 4 biến đổi<br />

theo chiều nào sau đây ?<br />

A. Tăng. B. Giảm.<br />

C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng.<br />

2.23 Nguyên tố Cs trong nhóm IA được sử dụng để chế tạo tế bào quang<br />

điện bởi vì trong số các nguyên tố không <strong>có</strong> tính phóng xạ, Cs là kim<br />

loại <strong>có</strong><br />

A. giá thành rẻ, dễ kiếm.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

B. năng lượng ion hoá thứ nhất nhỏ nhất.<br />

C. b<strong>án</strong> kính nguyên tử nhỏ nhất.<br />

D. năng lượng ion hoá thứ nhất lớn nhất.<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

2.24 Một nguyên tố thuộc nhóm VIA <strong>có</strong> tổng số proton, nơtron và electron<br />

trong nguyên tử bằng 24. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó<br />

là<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 3 B. 1s 2 2s 2 2p 5<br />

C. 1s 2 2s 2 2p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 6<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

4<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

2.25 Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì <strong>có</strong> tổng số<br />

proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kì và các<br />

nhóm nào sau đây ?<br />

A. Chu kì 2 và các nhóm IIA và IIIA.<br />

B. Chu kì 3 và các nhóm IA và IIA.<br />

C. Chu kì 2 và các nhóm IIIA và IVA.<br />

D. Chu kì 3 và các nhóm IIA và IIIA.<br />

2.26 Cho 6,4 g hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác<br />

dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Các<br />

kim loại đó là<br />

A. Be và Mg. B. Mg và Ca.<br />

C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

2.27 Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là<br />

A. các nguyên tố s.<br />

B. các nguyên tố p.<br />

C. các nguyên tố s và các nguyên tố p.<br />

D. các nguyên tố d.<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

2.28 Cho 1,44 g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, <strong>có</strong> số mol bằng<br />

nhau, tác dụng hết với H 2 SO 4 đặc, đun nóng. Thể tích khí SO 2 (đktc) thu<br />

được là 0,224 lít. Cho biết rằng hoá trị lớn nhất của M là II.<br />

a) Kim loại M là :<br />

A. Zn B. Cu C. Mg D. Fe<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

b)Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:<br />

A. ô 30, chu kì IV, nhóm IIB B. ô 56, chu kì IV, nhóm<br />

VIIIB<br />

C. ô 12, chu kì III, nhóm IIA D. ô 29, chu kì IV, nhóm IB<br />

2.29 Trong bảng tuần hoàn, nhóm nào sau đây <strong>có</strong> hóa trị cao nhất với oxi<br />

bằng 1 ?<br />

A. Nhóm IA B. Nhóm IIA<br />

C. Nhóm IIIA D. Nhóm IVA<br />

2.30 Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây<br />

là sai ?<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

5


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng<br />

nguyên tử.<br />

B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.<br />

C. Các nguyên tố <strong>có</strong> cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp<br />

thành một hàng.<br />

D. Các nguyên tố <strong>có</strong> cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp<br />

thành một cột.<br />

2.31 Nguyên tố hoá học canxi (Ca) <strong>có</strong> số hiệu nguyên tử là 20, chu kì 4,<br />

nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây về Ca là sai ?<br />

A. Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố đó là 20.<br />

B. Vỏ của nguyên tử <strong>có</strong> 4 lớp electron và lớp ngoài cùng <strong>có</strong> 2 electron.<br />

C. Hạt nhân của canxi <strong>có</strong> 20 proton.<br />

D. Nguyên tố hoá học này một phi kim.<br />

2.32 Ba nguyên tố X, Y, Z <strong>có</strong> cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là :<br />

X : ns 1 , Y : ns 2 np 1 , Z : ns 2 np 5<br />

Dựa vào cấu hình electron, hãy xác định kí hiệu và vị trí của X, Y, Z<br />

trong bảng tuần hoàn, biết n =3.<br />

X là .... thuộc ô..... chu kì..... nhóm.....<br />

Y là ….. thuộc ô…... chu kì…. nhóm…..<br />

Z là … thuộc ô…... chu kì…… nhóm…..<br />

2.33 Chọn các từ và cụm từ thích hợp (a, b, c…) cho sẵn để điền vào chỗ<br />

trống trong các câu sau :<br />

Bảng tuần hoàn (BTH) do nhà bác học Nga Men-đê-lê-ép phát minh<br />

vào năm 1869, đã <strong>có</strong> vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của hoá<br />

học và các ngành khoa học khác. Khi biết vị trí của một nguyên tố hoá<br />

học trong bảng HTTH ta <strong>có</strong> thể suy ra số lượng....(1).....và .....(2)....<br />

trong hạt nhân, .....(3).....nguyên tử và số ......(4)......ngoài cùng. Từ đó<br />

<strong>có</strong> thể suy ra ......(5)...... hoá học cơ bản của nó.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

a. proton b. nơtron c. electron<br />

d. tính chất e. số hiệu f. hạt nhân<br />

2.34 Nguyên tố A <strong>có</strong> tổng số hạt (proton, nơtron, electron) trong nguyên tử<br />

bằng 36. Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là ở chu kì 3. Điền đầy đủ<br />

các thông tin cần thiết, cho sẵn (A, B, C hay D) vào các khoảng trống<br />

trong các câu sau :<br />

Kí hiệu hóa học của nguyên tố A là .. (1)<br />

Cấu hình electron của A là... (2)<br />

6<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

Công thức oxit cao nhất của A là.. (3)<br />

Công thức hiđroxit cao nhất của A là.. (4)<br />

Tính chất hoá học cơ bản của hiđroxit cao nhất của A là.. (5).<br />

TT A B C D<br />

1 Na Mg Al S<br />

2 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1<br />

3 SO 3 Al 2 O 3 MgO Na 2 O<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

4 Al(OH) 3 H 2 SO 4 NaOH Mg(OH) 2<br />

5 Axit Bazơ không tan Kiềm Lưỡng tính<br />

2.35 X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì kế tiếp nhau trong cùng một<br />

nhóm A của bảng HTTH, X <strong>có</strong> điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số<br />

proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. Xác định hai nguyên<br />

tố X và Y trong số các <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> sau ?<br />

A. Mg (Z = 12) và Ca (Z = 20).<br />

B. Al (Z = 13) và K (Z = 19).<br />

C. Si (Z = 14) và Ar (Z = 18).<br />

D. Na (Z = 11) và Ga (Z = 21).<br />

2.36 X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau, Y ở nhóm V, ở<br />

trạng thái đơn chất X và Y <strong>có</strong> phản ứng với nhau. Tổng số proton trong<br />

hạt nhân nguyên tử của X và Y là 23.<br />

– Cấu hình e của X..(1).<br />

– Công thức phân tử của đơn chất X..(2).<br />

– Công thức phân tử của dạng thù hình X..(3).<br />

– Cấu hình e của Y...(4)<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

– Các dạng thù hình thường gặp của Y...(5)<br />

– X, Y thuộc các chu kì...(6) trong bảng TH.<br />

TT A B C D<br />

1 1s 2 2s 2 2p 4 1s 2 2s 2 2p 3 1s 2 2s 2 2p 2 1s 2 2s 2 2p 5<br />

2 O 3 O 2 S 8 P 4<br />

3 S 8 O 2 P 4 O 3<br />

4 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

7


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

5 P đỏ, P trắng, P<br />

đen<br />

S đơn tà<br />

S tà phương<br />

Oxi và ozon<br />

Kim cương,<br />

Than chì,<br />

Fulleren,<br />

Cacbon vô<br />

định<br />

hình.<br />

6 A thuộc chu kì<br />

III, còn B thuộc<br />

chu kì II.<br />

A thuộc chu kì<br />

II, còn B thuộc<br />

chu kì III.<br />

A thuộc chu kì<br />

III, còn B thuộc<br />

chu kì IV.<br />

A thuộc chu kì<br />

IV, còn B<br />

thuộc chu kì V.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

2.37 Chọn các từ và cụm từ thích hợp (a, b, c...) cho sẵn để điền vào chỗ<br />

trống trong các câu sau :<br />

– Tính axit – bazơ của các oxit và hiđroxit biến đổi ...(1)... theo chiều<br />

tăng của điện tích hạt nhân.<br />

– Trong một chu kì, tính kim loại của các nguyên tố hoá học ...(2)...,<br />

tính phi kim ...(3)... theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.<br />

– Độ âm điện đặc trưng cho khả năng ...(4)... của nguyên tử nguyên tố<br />

đó trong phân tử.<br />

– Nguyên tử <strong>có</strong> độ âm điện lớn nhất là ...(5)..., nguyên tử <strong>có</strong> độ âm điện<br />

nhỏ nhất là ...(6)...<br />

– Số obitan nguyên tử (AO) trong một phân lớp s là …(7)…, trong một<br />

phân lớp p là ..(8), trong một phân lớp d là ..(9), trong một phân lớp f là<br />

..(<strong>10</strong>).<br />

a. F b. Fr c. 1 d. 3<br />

e. 5 f. 7 g. tăng dần h. giảm dần<br />

i. tuần hoàn. k. hút electron<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

2.38 Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 , số nơtron trong<br />

hạt nhân là 18. Hãy điền đầy đủ thông tin cho sẵn vào các khoảng trống<br />

trong đoạn văn sau :<br />

Nguyên tố X thuộc chu kì ..(1).., nhóm ..(2). Nguyên tố X là một<br />

...(3)...<strong>có</strong> kí hiệu hoá học là...(4)...Trong các phản ứng hoá học, đơn<br />

chất X thể hiện tính....(5)...mạnh.<br />

a. VIIA b. 3 c. 35<br />

17 Cl<br />

d. phi kim e. oxi hoá f. khử<br />

2.39 Các nguyên tố hoá học trong cùng một nhóm A <strong>có</strong> đặc điểm nào chung<br />

về cấu hình electron nguyên tử ?<br />

A. Số electron hoá trị. B. Số lớp electron.<br />

8<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

C. Số electron lớp K. D. Số phân lớp electron.<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> trả lời đúng.<br />

2.40 Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây <strong>có</strong> công thức oxit cao<br />

nhất ứng với công thức R 2 O 3 ?<br />

A. Mg B. Al C. Si D. P<br />

2.41 Khi xếp các nguyên tố hoá học theo chiều tăng dần của điện tích hạt<br />

nhân, tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn ?<br />

A. Số khối. B. Số electron ngoài cùng.<br />

C. Độ âm điện. D. Năng lượng ion hoá.<br />

2.43 Các nguyên tố hoá học trong nhóm VIIIA <strong>có</strong> đặc điểm chung nào về<br />

cấu tạo nguyên tử trong các liệt kê sau đây ?<br />

A. Phân tử chỉ gồm một nguyên tử.<br />

B. Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 6 .<br />

C. Hầu như trơ, không tham gia các phản ứng hóa học ở nhiệt độ<br />

thường.<br />

D. Lớp electron ngoài cùng đã bão hoà, bền vững.<br />

2.44 Trong những câu sau đây, câu nào đúng đ<strong>án</strong>h dấu x vào cột Đ, còn câu<br />

nào sai đ<strong>án</strong>h dấu x vào cột S.<br />

TT Nội dung Đ S<br />

1 Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì, trong đó <strong>có</strong> 3 chu kì nhỏ<br />

và 4 chu kì lớn.<br />

2 Bảng tuần hoàn gồm <strong>có</strong> 8 nhóm, số thứ tự của nhóm<br />

bằng số electron lớp ngoài cùng.<br />

3 Các nhóm A <strong>có</strong> số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ<br />

tự của nhóm.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

4 Các nguyên tố s và p thuộc về các nhóm A.<br />

5 Các nguyên tố d và f <strong>có</strong> thể thuộc các nhóm A hoặc<br />

các nhóm B.<br />

6 Số lớp electron của nguyên tử và ion đều bằng số thứ<br />

tự của chu kì trong bảng tuần hoàn.<br />

7. Các chu kì nhỏ (1, 2, 3) bao gồm các nguyên tố s, p,<br />

còn các chu kì lớn (4, 5, 6, 7) bao gồm các nguyên tố s,<br />

p, d, f.<br />

2.45 Ghép đôi các nội dung ở cột A với cột B sao cho thích hợp.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

9


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

TT A TT B<br />

1 Trong một chu kì, theo chiều<br />

tăng của điện tích hạt nhân,<br />

2 Nguyên tố kim loại mạnh<br />

nhất (trừ nguyên tố phóng xạ)<br />

là<br />

3 Nguyên tố phi kim mạnh nhất<br />

là<br />

a<br />

b<br />

c<br />

tính phi kim giảm dần, tính<br />

kim loại tăng dần.<br />

Flo (F).<br />

tính kim loại giảm dần, tính<br />

phi kim tăng dần.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

4 Nhóm nguyên tố hóa học gồm<br />

các phi kim điển hình <strong>có</strong> cấu<br />

hình electron lớp ngoài cùng<br />

là<br />

d<br />

5 Nhóm nguyên tố hóa học gồm<br />

các kim loại điển hình <strong>có</strong> cấu<br />

hình electron lớp ngoài cùng<br />

là<br />

6 Nhóm nguyên tố hóa học gồm<br />

các khí hiếm <strong>có</strong> đặc điểm<br />

e<br />

Xesi (Cs).<br />

ns 2 np 5 (n là số thứ tự của lớp<br />

electron ngoài cùng).<br />

g ns 1 (n là số thứ tự của lớp<br />

electron ngoài cùng).<br />

chung về cấu hình electron<br />

lớp ngoài cùng là<br />

7 Trong một nhóm A, theo h đã bão hòa, bền vững.<br />

chiều tăng của điện tích hạt<br />

nhân,<br />

i ns 2 np 6 (n là số thứ tự của lớp<br />

electron ngoài cùng), do đó lớp<br />

electron ngoài cùng đã bão<br />

hòa.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

2.46 Ghép đôi cấu hình electron ở cột A với kí hiệu nguyên tử hay ion ở cột<br />

B sao cho phù hợp:<br />

TT A TT B<br />

1 1s 2 2s 2 2p 6 a Cl -<br />

2 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 b Na +<br />

<strong>10</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

3 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 c Cl (Z = 17)<br />

4 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 d S (Z = 16)<br />

5 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 e Ca (Z = 20)<br />

6 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d <strong>10</strong> 4s 1 g Cr (Z = 24)<br />

7 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 h K (Z = 19)<br />

8 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 i Cu (Z = 29)<br />

9 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 k Br (Z = 35)<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

<strong>10</strong> 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d <strong>10</strong> 4s 2 4p 5 l Fe 2+<br />

m Fe 3+<br />

2.47 Một oxit <strong>có</strong> công thức X 2 O trong đó tổng số hạt (proton, nơtron và<br />

electron)của phân tử là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt<br />

không mang điện là 28. Oxit đã cho là chất nào trong số các chất sau?<br />

A. Na 2 O.<br />

B. K 2 O.<br />

C. H 2 O.<br />

D. N 2 O.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng<br />

2.48 X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp<br />

trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y<br />

bằng 32. X và Y là những nguyên tố nào trong các <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> sau:<br />

A. Na và K.<br />

B. Mg và Ca.<br />

C. K và Rb.<br />

D. N và P.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

2.49 Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì<br />

A. Phi kim mạnh nhất là iot.<br />

B. Kim loại mạnh nhất là Li.<br />

C. Phi kim mạnh nhất là oxi.<br />

D. Phi kim mạnh nhất là flo.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

11


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

2.50 Ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích của 0,2 gam hiđro là V 1 còn thể tích của<br />

3,2 gam oxi là V 2 . Nhận xét nào sau đây về tương quan V 1 , V 2 là đúng?<br />

A. V 1 > V 2 .<br />

B. V 1 < V 2 .<br />

C. V 1 = V 2<br />

D. V 1 = 2V 2 .<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

2.51 Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại bằng dung dịch axit sunfuric đặc,<br />

nóng vừa đủ thì thu được 2,24 lít khí SO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu<br />

được 120 gam muối khan. Công thức hóa học của oxit kim loại đã dùng<br />

trong thí <strong>nghiệm</strong> trên là:<br />

A. FeO.<br />

B. Fe 2 O 3 .<br />

C. Fe 3 O 4 .<br />

D. Al 2 O 3 .<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng<br />

2.52 Tính khử của các hiđrohalogenua HX (X: F, Cl, Br, I) tăng dần theo dãy<br />

nào sau đây?<br />

A. HF < HCl < HBr < HI.<br />

B. HCl < HF < HBr < HI.<br />

C. HF < HI < HBr < HF.<br />

D. HI < HBr < HCl < HF.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng<br />

2.53 Nguyên tố hóa học X <strong>có</strong> cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng<br />

là: (n - 1)d 5 ns 1 (trong đó n ≥ 4). Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:<br />

A. Chu kì n, nhóm IB.<br />

B. Chu kì n, nhóm IA.<br />

C. Chu kì n, nhóm VIB.<br />

D. Chu kì n, nhóm VIA.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

2.54 Quan sát sơ đồ các nguyên tố trong bảng tuần hoàn dạng dài sau, mỗi<br />

khối nguyên tố trong bảng tuần hoàn được đ<strong>án</strong>h dấu theo một cách khác<br />

nhau và ghi số thứ tự. Hãy ghép đôi số thứ tự của khối nguyên tố ở cột A<br />

với tên của khối nguyên tố ở cột B và tính chất đặc trưng của chúng ở<br />

cột C.<br />

12<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

A B C<br />

1 a. Khối nguyên tố f A. gồm các kim loại điển hình.<br />

2 b. Khối nguyên tố s B. gồm các kim loại chuyển tiếp.<br />

3 c. Khối nguyên tố d C. gồm chủ yếu là các phi kim và khí<br />

hiếm.<br />

4 d. Khối nguyên tố p D. gồm các nguyên tố kim loại đất hiếm.<br />

2.55 Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn <strong>có</strong> cấu hình electron hóa trị<br />

là 3d <strong>10</strong> 4s 1 ?<br />

A. Chu kì 4, nhóm IB.<br />

B. Chu kì 4, nhóm IA.<br />

C. Chu kì 4, nhóm VIA.<br />

D. Chu kì 4, nhóm VIB.<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

2.56 Hòa tan hoàn toàn 0,3 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y ở hai chu kì<br />

liên tiếp của nhóm IA vào nước thì thu được 0,224 lít khí hiđro ở đktc. X<br />

và Y là những nguyên tố hóa học nào sau đây?<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

A. Na và K.<br />

B. Li và Na.<br />

C. K và Rb.<br />

D. Rb và Cs.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

2.57 Điều khẳng định nào sau đây là sai? Trong một nhóm A của bảng tuần<br />

hoàn, theo chiều tăng của các điện tích hạt nhân nguyên tử,<br />

A. độ âm điện tăng dần.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

13


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

B. tính bazơ của các hiđroxit tương ứng tăng dần.<br />

C. tính kim loại tăng dần.<br />

D. tính phi kim giảm dần.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

2.58 Oxit cao nhất của một nguyên tố <strong>có</strong> công thức tổng quát là R 2 O 5 , hợp<br />

chất của nó với hiđro <strong>có</strong> thành phần khối lượng %R = 82,35%; %H =<br />

17,65%. Nguyên tố R là:<br />

A. photpho.<br />

B. nitơ.<br />

C. asen.<br />

D. antimoan.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

2.59 Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố <strong>có</strong> công thức tổng quát là RH 4 ,<br />

oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 53,(3)% oxi về khối lượng.<br />

Nguyên tố đó là:<br />

A. cacbon.<br />

B. chì.<br />

C. thiếc.<br />

D. silic.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

2.60 Một oxit X của một nguyên tố ở nhóm VIA trong bảng tuần hoàn <strong>có</strong> tỉ<br />

khối so với metan (CH 4 )<br />

A. SO 3 .<br />

B. SeO 3 .<br />

C. SO 2 .<br />

D. TeO 2 .<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

d = 4 . Công thức hóa học của X là:<br />

X / CH 4<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

2.61 Một nguyên tố hóa học X ở chu kì III, nhóm VA. Cấu hình electron của<br />

nguyên tử X là:<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 .<br />

B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 .<br />

C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 .<br />

D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 .<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

14<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

2.62 Dựa vào đặc điểm của lớp electron ngoài cùng trong nguyên tử của các<br />

nguyên tố hãy cho biết điều khẳng định nào sau đây là đúng (Đ), điều<br />

nào là sai (S)?<br />

TT Nội dung Đúng (Đ) Sai (S)<br />

1 Các nguyên tử <strong>có</strong> 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài<br />

cùng là các kim loại.<br />

2 Các nguyên tử <strong>có</strong> 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài<br />

cùng là các phi kim.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

3 Các kim loại <strong>có</strong> thể cho hoặc nhận thêm<br />

electron.<br />

4 Các phi kim <strong>có</strong> thể cho hoặc nhận thêm<br />

electron, nhưng xu hướng nhận thêm electron<br />

là chủ yếu.<br />

5 Các nguyên tử <strong>có</strong> lớp electron ngoài cùng bão<br />

hòa là các khí hiếm.<br />

6 Các nguyên tử <strong>có</strong> 1 electron ở lớp ngoài cùng<br />

là những kim loại điển hình.<br />

7 Các nguyên tử <strong>có</strong> 7 electron ở lớp ngoài cùng<br />

là những phi kim điển hình.<br />

2.63 Cho 24,4g hỗn hợp Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch<br />

BaCl 2 . Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc, tách kết tủa, cô cạn<br />

dung dịch thu được m(g) muối clorua khan. Vậy m <strong>có</strong> giá trị là bao<br />

nhiêu gam?<br />

A. 26,6 (g).<br />

B. 27,6 (g).<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

C. 26,7 (g).<br />

D. 25,6 (g).<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

2.64 Hòa tan 5,94g hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại X, Y, (X và Y<br />

là hai kim loại thuộc nhóm IIA) vào nước đựng <strong>10</strong>0mL dung dịch Z. Để<br />

làm kết tủa hết ion Cl - <strong>có</strong> trong dung dịch Z người ta cho dung dịch Z tác<br />

dụng với dung dịch AgNO 3 thu được 17,22g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu<br />

được dung dịch M. Cô cạn M được m (g) hỗn hợp muối khan.Tìm m<br />

trong số các <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> sau:<br />

A. 9,20 (g).<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

15


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

B. 9,<strong>10</strong> (g).<br />

C. 9,21 (g).<br />

D. 9,12 (g).<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

2.65 Hòa tan hoàn toàn <strong>10</strong>,00 gam hỗn hợp hai kim loại đều đứng trước hiđro<br />

trong dãy hoạt động hóa học trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24lít<br />

khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối<br />

khan, giá trị của m là:<br />

A. 15,<strong>10</strong> (g).<br />

B. 16,<strong>10</strong> (g).<br />

C. 17,<strong>10</strong> (g).<br />

D. 18,<strong>10</strong> (g).<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

2.66 Thổi V lít khí CO 2 ở điều kiện tiêu chuẩn vào dung dịch chứa 0,20 mol<br />

Ca(OH) 2 thì thu được 2,50g kết tủa. Giá trị của V <strong>có</strong> thể là bao nhiêu lít<br />

?<br />

A. 0,56 lít hoặc 0,84 lít.<br />

B. 8,40 lít hoặc 5,6 lít.<br />

C. 1,12 lít hoặc 2,24 lít.<br />

D. 0,56 lít hoặc 8,40 lít.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

2.67 Zn là một nguyên tố kim loại thuộc chu kì IV, nhóm II B trong bảng<br />

tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Khi cho Zn vào dung dịch HNO 3 thì<br />

thu được hỗn hợp khí X gồm N 2 O và N 2 khi phản ứng kết thúc cho thêm<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

dung dịch NaOH vào lại thấy giải phóng khí Y, hỗn hợp khí Y gồm các<br />

khí nào sau đây?<br />

A. H 2 , NO 2<br />

B. H 2 , NH 3 .<br />

C. N 2 , N 2 O.<br />

D. NO, NO 2 .<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

2.68 Trong bảng dưới đây <strong>có</strong> ghi các năng lượng ion hóa liên tiếp I n (n = 1, ...,<br />

6) theo kJ.mol −1 của hai nguyên tố X và Y<br />

16<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

I 1 I 2 I 3 I 4 I 5 I 6<br />

X 590 1146 4941 6485 8142 <strong>10</strong>519<br />

Y <strong>10</strong>86 2352 4619 6221 37820 47260<br />

M và N là những oxit tương ứng của X và Y, khi X, Y ở vào trạng thái oxi hóa<br />

cao nhất. Z là công thức phân tử của hợp chất tạo thành khi cho M tác dụng<br />

với N. Công thức phân tử của M, N và Z lần lượt là:<br />

A. XO, YO 2 , XYO 3<br />

B. X 2 O, YO 2 , X 2 YO 3<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

C. X 2 O 3 , YO 2 , X 2 YO 3<br />

D. XO 2 , YO 2 , X 2 YO 3<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

2.69 Người ta <strong>có</strong> thể sát trùng bằng dung dịch muối ăn NaCl, chẳng hạn như<br />

hoa quả tươi, rau sống được ngâm trong dung dịch NaCl từ 5 - <strong>10</strong> phút,<br />

trước khi ăn. Khả năng diệt khuẩn của dung dịch NaCl là do nguyên<br />

nhân nào sau đây?<br />

A. Dung dịch NaCl <strong>có</strong> thể tạo ra ion Cl - <strong>có</strong> tính khử.<br />

B. Vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu.<br />

C. Dung dịch NaCl độc.<br />

D. Một lí do khác.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

2.70 Hòa tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch<br />

HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54g chất rắn Y và dung dịch Z.<br />

Cô cạn dung dịch Z thu được m(g) muối khan, m <strong>có</strong> giá trị là bao nhiêu<br />

gam?<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

A. 34,15 gam.<br />

B. 35,14 gam.<br />

C. 31,45 gam.<br />

D. 32,45 gam.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

2.71 Ghép đôi các thông tin ở ba cột A, B, C sao cho thích hợp:<br />

Nguyên<br />

tố<br />

Chu<br />

kì<br />

Nhóm Các<br />

electron<br />

hóa trị<br />

Cấu hình electron đầy đủ<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

17


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

A B C<br />

1. Be 2 IIA a. 4d 5 5s 1 A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4<br />

2. S 3 VIA b. 3d 1 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2<br />

3. Sc 4 IIIB c. 3s 2 3p 4 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 1 4s 2<br />

4. Mo 5 VIB d.. 2s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d <strong>10</strong> 4s 1<br />

5. Mn 4 VIIB g. 3d <strong>10</strong> 4s 1 E.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d <strong>10</strong> 4s 2 4p 6 4d 5 5s 1<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

6. Cu 4 IB h. 3d 5 4s 2 G. 1s 2 2s 2<br />

2.72 Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn <strong>có</strong> các electron<br />

hóa trị là 3d 3 4s 2 ?<br />

A. Chu kì 4, nhóm VA.<br />

B. Chu kì 4, nhóm VB.<br />

C. Chu kì 4, nhóm IIA.<br />

D. Chu kì 4, nhóm IIIA.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

2.73 Điền các thông tin cho sẵn ở các cột A, B, C hoặc D vào các chỗ trống<br />

(1 - 7)trong những câu sau sao cho <strong>có</strong> nghĩa:<br />

Một số thao tác thực hành thí <strong>nghiệm</strong> hóa học<br />

Lấy hóa chất<br />

Khi mở nút lọ lấy hóa chất phải đặt ...(1) nút trên mặt bàn để đảm bảo<br />

độ tinh khiết của hóa chất và tr<strong>án</strong>h làm dây hóa chất ra bàn. Khi lấy hóa<br />

chất rắn phải dùng ...(2) xúc hoặc kẹp, không cầm hóa chất bằng ....(3).<br />

Khi lấy hóa chất lỏng phải dùng ...(4). Khi rót hóa chất từ lọ này sang lọ<br />

khác phải dùng ...(5). Khi trộn hoặc hòa tan các hóa chất trong cốc thủy<br />

tinh phải dùng ...(6). Tuyệt đối không được ...(7) hóa chất hay ăn, uống<br />

trong phòng thí <strong>nghiệm</strong> <strong>Hóa</strong> Học.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TT A B C D<br />

1 ngang ngửa úp nghiêng<br />

2 thìa đũa dĩa dao<br />

3 đũa miệng chân tay<br />

4 nghiêng lọ thủy<br />

tinh để rót<br />

thìa<br />

ống hút nhỏ giọt phễu<br />

18<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

5 phễu ống hút nhỏ giọt ống đong cốc thủy tinh<br />

6 đũa thủy tinh muôi thép thìa nhôm thìa inox<br />

7 nung nóng sờ ngửi nếm<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

19


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Chương 2<br />

BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN<br />

CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC<br />

2.1 D<br />

2.2 a) Kí hiệu của nguyên tử photpho là 31<br />

15P , do đó số hạt nơtron trong hạt<br />

2.3 A<br />

2.4 D<br />

2.5 C<br />

2.6 B<br />

2.7 D<br />

2.8 D<br />

2.9 D<br />

2.<strong>10</strong> A<br />

2.11 B<br />

2.12 A<br />

2.13 D<br />

2.14 C<br />

2.15 A<br />

2.16 B<br />

2.17 D<br />

2.18 D<br />

nhân nguyên tử photpho là 16 (A).<br />

b) Hạt nhân của nguyên tử sắt <strong>có</strong> 26 proton và 30 nơtron, số khối của<br />

hạt nhân nguyên tử sắt là 56 (B).<br />

c) Hạt nhân của một loại nguyên tử đồng <strong>có</strong> 29 proton và 36 nơtron, số<br />

khối của hạt nhân nguyên tử đồng là C (65).<br />

d) Kí hiệu của nguyên tử canxi là 40 Ca , do đó số hạt nơtron trong hạt<br />

nhân nguyên tử canxi là 20 (A).<br />

e) Hạt nhân nguyên tử nhôm <strong>có</strong> 13 proton và 14 nơtron, số khối của hạt<br />

nhân nguyên tử nhôm là 27(C).<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Hướng dẫn :<br />

Chu kì 2 <strong>có</strong> hai nguyên tố <strong>có</strong> 2 electron độc thân trong nguyên tử là :<br />

C, Z = 6, 1s 2 2s 2 2p 2<br />

20<br />

20<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

2.19 B<br />

2.20 A<br />

2.21 B<br />

2.22 A<br />

2.23 B<br />

2.24 C<br />

2.25 D<br />

2.26 B<br />

2.27 C<br />

2.28<br />

a) Đáp <strong>án</strong> B.<br />

Hướng dẫn :<br />

O, Z = 8, 1s 2 2s 2 2p 4 .<br />

Chu kì 3 <strong>có</strong> hai nguyên tố <strong>có</strong> 2 electron độc thân trong nguyên tử là :<br />

Hướng dẫn :<br />

Si, Z = 14, 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2<br />

S, Z = 16, 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4<br />

Áp dụng phương pháp khối lượng mol trung bình, ta <strong>có</strong> :<br />

→ 24 = A 1 < 32 < A 2 = 40<br />

Hai kim loại là Mg và Ca.<br />

Số mol SO 2 là : 0,224<br />

22,4<br />

A = 6,4<br />

0,2 = 32<br />

M + 2H 2 SO 4 → MSO 4 + SO 2 + 2H 2 O<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

= 0,01 (mol)<br />

2.29 A<br />

n<br />

M<br />

= n<br />

MO<br />

= 0,01<br />

MO + H 2 SO 4 → MSO 4 + H 2 O<br />

Ta <strong>có</strong> : 0,01 ( 2M + 16 ) = 1,44<br />

→ M = 64. Kim loại M là đồng (Cu).<br />

b) Đáp <strong>án</strong> D.<br />

Vị trí của Cu trong bảng hệ thống tuần hoàn là :<br />

chu kì 4, nhóm IB, ô 29.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

21


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

2.30 A<br />

2.31 D<br />

2.32 X là Na, thuộc ô 11, chu kì 3, nhóm IA.<br />

Y là Al, thuộc ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA.<br />

Z là Cl, thuộc ô 17, chu kì 3 nhóm VIIA.<br />

2.33 1– a ; 2 – b ; 3 – e ; 4 – c ; 5 – d.<br />

2.34 1 - B; 2 - A; 3 - C; 4 - D; 5 - B.<br />

2.35 A<br />

2.36 1 - A; 2 - B; 3 - D; 4 - C; 5 - A; 6 - B.<br />

2.37 1– i ; 2 – h ; 3 – g ; 4 – k ;<br />

5 – a ; 6 – b ; 7 – c ; 8 – d ;<br />

9 – e ; <strong>10</strong> – f.<br />

2.38 1 – b ; 2 – a ; 3 – d ;<br />

4 – c ; 5 – e.<br />

2.39 A<br />

2.40 B<br />

2.41 A<br />

2.43 D<br />

2.44 1 - Đ; 2 - S; 3 - Đ; 4 - Đ; 5 - S; 6 - S; 7 - Đ.<br />

2.45 1 - c; 2 - d; 3 - b; 4 - e; 5 - g; 6 - h; 7 - a.<br />

2.46 1 - b; 2 - c; 3 - d; 4 - l; 5 - m; 6 - i; 7 - g; 8 - h; 9 - e; <strong>10</strong> - k.<br />

2.47 A<br />

2.48 B<br />

2.49 D<br />

2.50 C<br />

2.51 C<br />

2.52 A<br />

2.53 C<br />

2.54 1 - b - A; 2 - c - B; 3 - d - C; 4 - a - D.<br />

2.55 A<br />

2.56 B<br />

2.57 A<br />

2.58 B<br />

2.59 D<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

22<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

2.60 C<br />

2.61 C<br />

2.62 1 - Đ; 2 - Đ; 3 - S; 4 - Đ; 5 - Đ; 6 - S; 7 - Đ.<br />

2.63 A<br />

2.64 D<br />

2.65 C<br />

2.66 D<br />

2.67 B<br />

2.68 A<br />

2.69 B<br />

2.70 C<br />

2.71 1 - d - G; 2 - c - A; 3 - b - C; 4 - a - E; 5 - h - B; 6 - g - D.<br />

2.72 B<br />

2.73 1 - B; 2 - A; 3 - D; 4 - C; 5 - A; 6 - A; 7 - D.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

23


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

Chương 3<br />

LIÊN KẾT HOÁ HỌC<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

3.1 Cho nguyên tố clo (Z = 17).<br />

1) Cấu hình elctron của nguyên tử clo là :<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2<br />

B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2<br />

C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5<br />

D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2<br />

2) Khi hình thành ion Cl – từ nguyên tử clo :<br />

A. Nguyên tử clo đã nhường một electron hoá trị ở phân lớp 4s 1 để đạt<br />

được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.<br />

B. Nguyên tử clo đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình<br />

electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay trước nó.<br />

C. Nguyên tử clo đã nhường một electron ở phân lớp 1s 2 để đạt được<br />

cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.<br />

D. Nguyên tử clo đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình<br />

electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

3) Cấu hình electron của ion Cl – là :<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6<br />

B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2<br />

C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4<br />

D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

3.2 Cho nguyên tố kali (Z = 19).<br />

1) Cấu hình electron của nguyên tử kali là :<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2<br />

B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1<br />

C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4<br />

D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2<br />

2) Khi hình thành ion K + :<br />

A. Nguyên tử kali đã nhường một electron hoá trị ở phân lớp 3s 1 để đạt<br />

được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.<br />

1<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

B. Nguyên tử kali đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình<br />

electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay trước nó.<br />

C. Nguyên tử kali đã nhường một electron ở phân lớp 1s 2 để đạt được<br />

cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.<br />

D. Nguyên tử kali đã nhận thêm năm electron để đạt được cấu hình<br />

electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.<br />

3) Cấu hình electron của ion K + là :<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 6<br />

B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1<br />

C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6<br />

D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2<br />

3.3 Trong ion Na + :<br />

A. số electron nhiều hơn số proton.<br />

B. số proton nhiều hơn số electron.<br />

C. số electron bằng số proton.<br />

D. số electron bằng hai lần số proton.<br />

3.4 Cation M 2+ <strong>có</strong> cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . Cấu hình electron của<br />

nguyên tử M là :<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2<br />

B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2<br />

C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4<br />

D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2<br />

3.5 Anion X – <strong>có</strong> cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . Cấu hình electron của<br />

nguyên tử X là :<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2<br />

B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4<br />

D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5<br />

3.6 Nguyên tử M <strong>có</strong> cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Cấu hình electron<br />

của ion M 3+ là :<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2<br />

B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6<br />

C. 1s 2 2s 2 2p 6<br />

D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4<br />

3.7 Nguyên tử X <strong>có</strong> cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . Cấu hình electron<br />

của ion X – là :<br />

2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2<br />

B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6<br />

C. 1s 2 2s 2 2p 6<br />

D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4<br />

3.8 Nguyên tử R <strong>có</strong> số hiệu nguyên tử là 12. Ion R 2+ tạo ra từ R <strong>có</strong> cấu hình<br />

electron là :<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2<br />

B. 1s 2 2s 2 2p 6<br />

C. 1s 2 2s 2 2p 6<br />

D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6<br />

3.9 Nguyên tố X <strong>có</strong> số hiệu nguyên tử bằng 16. X tạo được ion nào sau đây?<br />

A. X 2+ : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2<br />

B. X 2– : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6<br />

C. X – : 1s 2 2s 2 2p 6<br />

D. X 2– : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 6<br />

3.<strong>10</strong> Cho nguyên tố Na (Z = 11), clo Cl (Z = 17).<br />

1) Cấu hình electron của các nguyên tử là :<br />

A. Na : 1s 2 2s 2 2p 6 ; Cl : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6<br />

B. Na : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 ; Cl : 1s 2 2s 2 2p 6<br />

C. Na : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ; Cl : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5<br />

D. Na : 1s 2 2s 2 2p 6 ; Cl : 1s 2 2s 2 2p 6<br />

2) Liên kết hoá học giữa Na và Cl thuộc loại :<br />

A. Liên kết cộng hoá trị phân cực.<br />

B. Liên kết ion.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.<br />

D. Liên kết cộng kim loại.<br />

3) Trong phân tử NaCl, cấu hình electron của các ion là :<br />

A. Na + 1s 2 2s 2 2p 6 ; Cl – 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 .<br />

B. Na + 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 ; Cl – 1s 2 2s 2 2p 6 .<br />

C. Na + 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 ; Cl – 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 .<br />

D. Na + 1s 2 2s 2 2p 6 ; Cl – 1s 2 2s 2 2p 6 .<br />

3.11 Cho các nguyên tố M (Z = 11), R (Z = 19) và X (Z = 3).<br />

1) Khả năng tạo ion từ nguyên tử tăng dần theo thứ tự nào sau đây ?<br />

3<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

A. M < R < X<br />

B. X < R < M<br />

C. X < M < R<br />

D. M < X < R<br />

2) Các ion được tạo ra từ nguyên tử các nguyên tố trên là :<br />

A. M + , R + , X 2+<br />

B. M + , R + , X +<br />

C. M 2+ , R + , X 2+<br />

D. M + , R 2+ , X 2+<br />

3.12 Cho các nguyên tố R (Z = 8), X (Z = 9) và Z (Z = 16).<br />

1) Khả năng tạo ion từ nguyên tử tăng dần theo thứ tự nào sau đây?<br />

A. Z < R < X<br />

B. X < R < Z<br />

C. X < Z < R<br />

D. Z < X < R<br />

2) Các ion được tạo ra từ nguyên tử các nguyên tố trên là :<br />

A. Z 2– , R 3– , X 2–<br />

B. Z + , R 2– , X +<br />

C. Z 2– , R – , X 2–<br />

D. Z 2– , R 2– , X –<br />

3.13 Khi hình thành phân tử NaCl từ natri và clo :<br />

A. Nguyên tử natri nhường một electron cho nguyên tử clo để tạo thành các<br />

ion dương và âm tương ứng; các ion này hút nhau tạo thành phân tử.<br />

B. Hai nguyên tử góp chung một electron với nhau tạo thành phân tử.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

C. Nguyên tử clo nhường một electron cho nguyên tử natri để tạo thành<br />

các ion dương và âm tương ứng và hút nhau tạo thành phân tử.<br />

D. Mỗi nguyên tử (natri và clo) góp chung 1 electron để tạo thành cặp<br />

electron chung giữa hai nguyên tử.<br />

Hãy chọn phương <strong>án</strong> đúng.<br />

3.14 Liên kết hoá học trong tinh thể natri clorua NaCl thuộc loại :<br />

A. Liên kết ion.<br />

B. Liên kết cộng hoá trị không cực.<br />

C. Liên kết cộng hoá trị.<br />

D. Liên kết phối trí.<br />

4<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Hãy chọn phương <strong>án</strong> đúng.<br />

3.15 Liên kết ion là liên kết được tạo thành :<br />

A. Bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử phi kim.<br />

B. Bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại.<br />

C. Bởi cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại điển hình và<br />

một nguyên tử phi kim điển hình.<br />

D. Do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.<br />

3.16 Trong tinh thể NaCl :<br />

A. Các ion Na + và ion Cl – góp chung cặp electron hình thành liên kết.<br />

B. Các nguyên tử Na và Cl góp chung cặp electron hình thành liên kết.<br />

C. Nguyên tử natri và nguyên tử clo hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.<br />

D. Các ion Na + và ion Cl – hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.<br />

3.17 Liên kết ion :<br />

A. Có tính định hướng, <strong>có</strong> tính bão hoà.<br />

B. Không <strong>có</strong> tính định hướng, không bão hoà.<br />

C. Không <strong>có</strong> tính định hướng, <strong>có</strong> tính bão hoà.<br />

D. Có tính định hướng, không bão hoà.<br />

3.18 Liên kết hoá học trong phân tử hiđro H 2 được hình thành :<br />

A. Nhờ sự xen phủ giữa hai obitan s của hai nguyên tử.<br />

B. Nhờ sự xen phủ giữa hai obitan p chứa electron độc thân của hai<br />

nguyên tử.<br />

C. Nhờ sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử này với obitan p của<br />

nguyên tử kia.<br />

D. Nhờ sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử này với obitan d của<br />

nguyên tử kia.<br />

3.19 Trong phân tử H 2 , xác xuất <strong>có</strong> mặt của các electron <strong>tập</strong> trung lớn nhất :<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

A. Tại khu vực chính giữa hai hạt nhân.<br />

B. Lệch về phía một trong hai nguyên tử.<br />

C. Tại khu vực ngoài hai hạt nhân.<br />

D. Tại khắp các khu vực trong phân tử.<br />

3.20 Liên kết hoá học trong phân tử clo Cl 2 được hình thành :<br />

A. Nhờ sự xen phủ giữa các obitan s của hai nguyên tử.<br />

B. Nhờ sự xen phủ giữa hai obitan p chứa electron độc thân của hai<br />

nguyên tử.<br />

C. Nhờ sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử này với obitan p của<br />

nguyên tử kia.<br />

5<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

D. Nhờ sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử này với obitan d của<br />

nguyên tử kia.<br />

3.21 Trong phân tử Cl 2 , xác xuất <strong>có</strong> mặt của các electron <strong>tập</strong> trung lớn nhất :<br />

A. Tại khu vực giữa hai hạt nhân nguyên tử.<br />

B. Lệch về phía một trong hai nguyên tử.<br />

C. Tại khu vực nằm về hai phía trên đường nối hai hạt nhân nguyên tử.<br />

D. Tại khắp các khu vực trong phân tử.<br />

3.22 Cho nguyên tố flo (Z = 9).<br />

1) Cấu hình electron của flo là :<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2<br />

B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6<br />

C. 1s 2 2s 2 2p 5<br />

D. 1s 2 2s 1 2p 6<br />

2) Liên kết hoá học trong phân tử flo F 2 được hình thành :<br />

A. Nhờ sự xen phủ giữa các obitan 2s của hai nguyên tử.<br />

B. Nhờ sự xen phủ giữa hai obitan 2p chứa electron độc thân của hai<br />

nguyên tử.<br />

C. Nhờ sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử này với obitan p của<br />

nguyên tử kia.<br />

D. Nhờ sự xen phủ giữa obitan 2s của nguyên tử này với obitan 2p của<br />

nguyên tử kia.<br />

3.23 Liên kết hoá học trong phân tử HCl được hình thành :<br />

A. Do sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử H và obitan p của nguyên tử Cl.<br />

B. Do sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử H và obitan s của nguyên tử Cl.<br />

C. Do sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử Cl và obitan p của nguyên tử H.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

D. Do sự xen phủ giữa obitan p của nguyên tử H và obitan p của nguyên tử Cl.<br />

3.24 Trong phân tử HCl, xác xuất <strong>có</strong> mặt của các electron <strong>tập</strong> trung lớn nhất :<br />

A. Tại khu vực chính giữa hai hạt nhân nguyên tử.<br />

B. Lệch về phía nguyên tử clo.<br />

C. Tại khu vực nằm về hai phía trên đường nối hai hạt nhân nguyên tử.<br />

D. Tại khu vực gần hạt nhân nguyên tử hiđro hơn.<br />

3.25 Phân tử hiđro sunfua H 2 S được hình thành :<br />

A. Bởi sự xen phủ giữa obitan p chứa electron độc thân của nguyên tử<br />

lưu huỳnh với obitan s của nguyên tử hiđro.<br />

6<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

?<br />

B. Bởi sự xen phủ giữa obitan s chứa electron độc thân của nguyên tử lưu<br />

huỳnh với obitan s của nguyên tử hiđro.<br />

C. Bởi sự xen phủ giữa obitan p chứa electron ghép đôi của nguyên tử<br />

lưu huỳnh với obitan s của nguyên tử hiđro.<br />

D. Bởi sự xen phủ giữa obitan p chứa electron độc thân của nguyên tử<br />

lưu huỳnh với obitan p của nguyên tử hiđro.<br />

3.26 Liên kết cộng hoá trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử :<br />

A. Bằng một hay nhiều cặp electron chung.<br />

B. Bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại.<br />

C. Bởi cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại điển hình và một<br />

nguyên tử phi kim điển hình.<br />

D. Do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.<br />

3.27 Phân tử metan <strong>có</strong> cấu tạo tứ diện đều chứng tỏ :<br />

A. Bốn liên kết C – H là giống nhau.<br />

B. Bốn liên kết C–H là hoàn toàn khác nhau.<br />

C.<br />

D.<br />

3.28 Lai hoá sp 3 là sự trộn lẫn các obitan hoá trị của một obitan s với :<br />

A. Ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hóa sp 3 .<br />

B. Hai obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 3 obitan lai hóa sp 3 .<br />

C. Một obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 2 obitan lai hóa sp 3 .<br />

D. Ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hóa s 3 p.<br />

3.29 Lai hoá sp 2 là sự trộn lẫn các obitan hoá trị của một obitan s với :<br />

A. Ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hóa sp 3 .<br />

B. Hai obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 3 obitan lai hóa sp 2 .<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

C. Một obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 2 obitan lai hóa sp 2 .<br />

D. Hai obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 3 obitan lai hóa s 2 p.<br />

3.30 Lai hoá sp là sự trộn lẫn các obitan hoá trị của một obitan s với :<br />

A. Ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hóa sp 3 .<br />

B. Hai obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 3 obitan lai hóa sp 3 .<br />

C. Một obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 2 obitan lai hóa sp.<br />

D. Ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hóa sp.<br />

3.31 Kiểu lai hoá đường thẳng là :<br />

A. Lai hoá sp 3 .<br />

B. Lai hoá sp.<br />

7<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

C. Lai hoá sp 2 .<br />

D. Lai hoá dsp 3 .<br />

3.32 Kiểu lai hoá tứ diện là :<br />

A. Lai hoá sp 3 d 2 .<br />

B. Lai hoá sp.<br />

C. Lai hoá sp 3 .<br />

D. Lai hoá sp 2 .<br />

3.33 Kiểu lai hoá tam giác là :<br />

A. Lai hoá sp 3 .<br />

B. Lai hoá sp.<br />

C. Lai hoá sp 2 .<br />

D. Lai hoá d 2 sp 3 .<br />

3.34 Phân tử nước <strong>có</strong> dạng góc với góc HOH bằng <strong>10</strong>5 0 chứng tỏ :<br />

A. Nguyên tử oxi ở trạng thái lai hoá sp 3 .<br />

B. Nguyên tử oxi ở trạng thái cơ bản.<br />

C. Nguyên tử hiđro ở trạng thái lai hoá sp 3<br />

D. Cả nguyên tử oxi và hiđro đều ở trạng thái lai hóa sp 3 .<br />

3.35 Công thức electron của phân tử NH 3 là :<br />

⋅ ⋅<br />

A. H : N : H<br />

⋅ ⋅<br />

B. H : N : H<br />

H<br />

H ⋅ ⋅ C. H : N : H<br />

⋅ ⋅ D. H : N : H<br />

⋅ ⋅<br />

H<br />

H<br />

3.36 Công thức electron của phân tử nitơ là :<br />

.. ..<br />

A. : N :: N : B. : N⋮⋮ N : C. : N :: N :<br />

+<br />

..<br />

D. : N :: N<br />

..<br />

:<br />

3.37 Liên kết xichma (σ) là liên kết hoá học trong đó trục của obitan liên kết :<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

A. Trùng với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết.<br />

B. Song song với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết.<br />

C. Vuông góc với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết.<br />

D. Tạo với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết một góc 45 độ.<br />

3.38 Liên kết pi (π) là liên kết hoá học trong đó trục của obitan liên kết :<br />

A. Song song với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết.<br />

B. Trùng với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết.<br />

C. Vuông góc với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết.<br />

D. Tạo với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết một góc 45 độ.<br />

8<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

3.39 Liên kết xichma là liên kết :<br />

A. Có sự cho nhận các cặp electron giữa hai nguyên tử.<br />

B. Có sự xen phủ trục của các obitan liên kết giữa hai nguyên tử..<br />

C. Có sự xen phủ bên của các obitan liên kết giữa hai nguyên tử.<br />

D. Có sự xen phủ trục của các obitan giữa hai nguyên tử.<br />

3.40 Liên kết pi là liên kết :<br />

A. Có sự xen phủ bên của các obitan liên kết giữa hai nguyên tử.<br />

B. Có sự xen phủ trục của các cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử.<br />

C. Có sự cho nhận các electron giữa hai nguyên tử.<br />

D. Có sự xen phủ trục của các obitan liên kết giữa hai nguyên tử.<br />

3.41 Liên kết đơn :<br />

A. Là liên kết xichma.<br />

B. Là liên kết pi.<br />

C. Được hình thành nhờ sự xen phủ bên của các obitan.<br />

D. Được hình thành bằng cách cho – nhận electron.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

9<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

3.42 Liên kết đôi là liên kết hoá học gồm :<br />

A. Hai liên kết xichma σ.<br />

B. Một liên kết xichma σ và một liên kết pi π.<br />

C. Hai liên kết pi π.<br />

D. Một liên kết xichma σ và hai liên kết pi π.<br />

3.43 Liên kết ba là liên kết hoá học gồm :<br />

A. Hai liên kết xichma σ.<br />

B. Một liên kết xichma σ và một liên kết pi π.<br />

C. Hai liên kết pi π.<br />

D. Một liên kết xichma σ và hai liên kết pi π.<br />

3.44 Liên kết bội là liên kết giữa hai nguyên tử được thực hiện bởi :<br />

A. Một liên kết xichma và một hay hai liên kết pi.<br />

B. Một liên kết xichma và ba liên kết pi.<br />

C. Một liên kết pi và một hay hai liên kết xichma.<br />

D. Hai hay nhiều liên kết xichma.<br />

3.45 Liên kết hoá học trong phân tử các chất H 2 , HCl, Cl 2 thuộc loại :<br />

A. Liên kết đơn.<br />

B. Liên kết đôi.<br />

C. Liên kết ba.<br />

D. Liên kết bội.<br />

3.46 Cho nguyên tố nitơ (Z = 7). Trong phân tử nitơ N 2 <strong>có</strong> :<br />

A. Ba liên kết xichma σ.<br />

B. Một liên kết xichma σ và hai liên kết pi π.<br />

C. Hai liên kết xichma σ và một liên kết pi π.<br />

D. Một liên kết xichma σ và một liên kết pi π.<br />

3.47 Liên kết cộng hoá trị phân cực <strong>có</strong> cặp electron chung :<br />

A. Lệch về phía nguyên tử <strong>có</strong> độ âm điện nhỏ hơn.<br />

B. Lệch về phía nguyên tử <strong>có</strong> độ âm điện lớn hơn.<br />

C. Nằm chính giữa hai nguyên tử.<br />

D. Thuộc về nguyên tử <strong>có</strong> độ âm điện nhỏ hơn.<br />

3.48 Liên kết hoá học trong phân tử đơn chất phi kim thuộc loại :<br />

A. Liên kết cộng hoá trị phân cực.<br />

B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.<br />

C. Liên kết ion.<br />

D. Liên kết cho nhận.<br />

3.49 Liên kết hoá học trong phân tử NH 3 thuộc loại :<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>10</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

A. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.<br />

B. Liên kết cộng hoá trị phân cực từ phía nguyên tử nitơ sang phía<br />

nguyên tử hiđro.<br />

C. Liên kết cộng hoá trị phân cực từ phía nguyên tử hiđro sang phía<br />

nguyên tử nitơ.<br />

D. Liên kết ion.<br />

3.50 Trong phân tử HCl, cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử :<br />

A. Ở chính giữa khoảng cách giữa hai nguyên tử.<br />

B. Lệch về phía nguyên tử hiđro.<br />

C. Lệch về phía nguyên tử clo.<br />

D. Lệch hẳn về phía nguyên tử clo tạo thành ion H + và ion Cl – .<br />

3.51 Liên kết hoá học trong phân tử hợp chất của nguyên tố phi kim với hiđro là :<br />

A. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.<br />

B. Liên kết cộng hoá trị phân cực.<br />

C. Liên kết ion.<br />

D. Liên kết kim loại.<br />

3.52 Liên kết cộng hoá trị phân cực là liên kết <strong>có</strong> thể tạo bởi :<br />

A. Hai nguyên tử của cùng một nguyên tố kim loại.<br />

B. Hai nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim.<br />

C. Hai nguyên tử của hai nguyên tố phi kim khác nhau.<br />

D. Hai nguyên tử của hai nguyên tố bất kì.<br />

3.53 Liên kết hoá học tạo giữa hai nguyên tử của hai nguyên tố phi kim khác<br />

nhau thuộc loại :<br />

A. Liên kết cộng hoá trị phân cực.<br />

B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.<br />

C. Liên kết ion.<br />

D. Liên kết kim loại.<br />

3.54 Phân tử CH 4 được hình thành giữa nguyên tử C và các nguyên tử hiđro<br />

bằng sự xen phủ của :<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

A. Các obitan s của nguyên tử hiđro với các obitan s và p của nguyên tử<br />

cacbon.<br />

B. Các obitan s của nguyên tử hiđro với các obitan lai hoá sp 3 của<br />

nguyên tử cacbon.<br />

C. Các obitan lai hoá của nguyên tử hiđro với các obitan s và p của cacbon.<br />

D. Các obitan lai hoá của nguyên tử H với các obitan lai hoá sp 3 của<br />

nguyên tử cacbon.<br />

3.55 Liên kết xichma là liên kết hoá học :<br />

A. Bền hơn liên kết pi.<br />

B. Kém bền hơn liên kết pi.<br />

11<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

C. Hình thành nhờ sự xen phủ bên giữa các obitan.<br />

D. Hình thành bởi tương tác tĩnh điện giữa các nguyên tử.<br />

3.56 Các nguyên tử trong phân tử etilen CH 2 =CH 2 cùng nằm trên một mặt<br />

phẳng, điều đó chứng tỏ trong phân tử etilen, hai nguyên tử cacbon :<br />

A. Ở trạng thái lai hoá sp 2 .<br />

B. Ở trạng thái lai hoá sp 3 .<br />

C. Ở trạng thái lai hoá sp.<br />

D. Ở trạng thái cơ bản.<br />

3.57 Độ bội liên kết bằng :<br />

A. số cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử.<br />

B. số electron dùng chung giữa hai nguyên tử.<br />

C. số liên kết đôi giữa hai nguyên tử trong phân tử.<br />

D. số liên kết xichma giữa hai nguyên tử trong phân tử.<br />

3.58 Góc liên kết HOH trong phân tử nước bằng <strong>10</strong>5 o là do trong phân tử<br />

nước, nguyên tử oxi :<br />

A. Ở trạng thái lai hoá sp.<br />

B. Ở trạng thái lai hoá sp 3 .<br />

C. Ở trạng thái lai hoá sp.<br />

D. Ở trạng thái cơ bản.<br />

3.59 Cho các nguyên tố : X (Z = 15), Y (Z = 17). Liên kết hoá học giữa X và<br />

Y thuộc loại :<br />

A. Liên kết cộng hoá trị phân cực.<br />

B. Liên kết ion.<br />

C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.<br />

D. Liên kết cộng kim loại.<br />

3.60 Điện hoá trị của một nguyên tử được tính bằng :<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

A. Điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong hợp chất ion.<br />

B. Số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhường đi.<br />

C. Số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhận thêm.<br />

D. Số electron nguyên tử của nguyên tố đó dùng chung với nguyên tử<br />

của nguyên tố khác.<br />

3.61 Cộng hoá trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị bằng :<br />

A. Số cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử.<br />

B. Số electron góp chung của mỗi nguyên tử.<br />

C. Số electron của mỗi nguyên tử cho hoặc nhận.<br />

12<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

D. Số electron của mỗi nguyên tử cho nguyên tử của nguyên tố khác.<br />

3.62 Cho các nguyên tố : natri (Z = 11), clo (Z = 17) và lưu huỳnh (Z = 16).<br />

1) Liên kết hoá học giữa natri và clo thuộc loại :<br />

A. Liên kết cộng hoá trị.<br />

B. Liên kết ion.<br />

C. Liên kết cộng hoá trị phân cực.<br />

D. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.<br />

2) Liên kết hoá học giữa lưu huỳnh và clo thuộc loại :<br />

A. Liên kết cho nhận.<br />

B. Liên kết ion.<br />

C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.<br />

D. Liên kết cộng hoá trị phân cực.<br />

3) Trong hợp chất NaCl và Na 2 S, clo và lưu huỳnh <strong>có</strong> số oxi hoá lần<br />

lượt bằng :<br />

A. (–1) và (–2).<br />

B. (+1) và (+2).<br />

C. (+1) và (–2).<br />

D. (–1) và (+2).<br />

3.63 Liên kết kim loại là liên kết được hình thành :<br />

A. Bởi các cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử.<br />

B. Giữa các nguyên tử và ion trong mạng tinh thể <strong>có</strong> sự tham gia của các<br />

electron tự do.<br />

C. Nhờ lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu.<br />

D. Bằng cách góp chung các electron hoá trị.<br />

3.64 Trong phân tử, các chất trong dãy chất nào sau đây chỉ <strong>có</strong> các liên kết<br />

cộng hoá trị phân cực ?<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

A. N 2 , HCl, CO, O 2 .<br />

B. HCl, NaCl, ClO 2 , SO 3 .<br />

C. HCN, COS, SOCl 2 , CH 4 .<br />

D. NO, NaH, HCN, SO 2 .<br />

3.65 Nguyên tố X thuộc nhóm IVA. Có một số kết luận sau :<br />

1. X <strong>có</strong> số oxi hoá dương cao nhất bằng +4.<br />

2. X <strong>có</strong> số oxi hoá âm thấp nhất bằng – 4.<br />

3. X <strong>có</strong> cộng hoá trị IV trong hợp chất với oxi và trong hợp chất với hiđro.<br />

13<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

4. X <strong>có</strong> cộng hoá trị IV trong hợp chất với oxi và cộng hoá trị II trong<br />

hợp chất với hiđro.<br />

5. X tạo được các hợp chất XO 2 và XH 4 .<br />

6. X <strong>có</strong> điện hoá trị +4 trong hợp chất với hiđro.<br />

Các kết luận đúng là :<br />

A. 1, 2, 4, 5. B. 1,2, 3, 5. C. 1, 2, 4, 6. D. 1, 2, 4, 5, 6.<br />

3.66 Cho các nguyên tố và độ âm điện tương ứng : oxi 3,5 ; hiđro 2,1 ; natri 0,9 ;<br />

lưu huỳnh 3,0.<br />

1) Độ phân cực của các liên kết trong các phân tử tăng dần theo dãy :<br />

A. SO 2 , H 2 O, H 2 S, Na 2 O.<br />

B. SO 2 , H 2 O, Na 2 O, H 2 S.<br />

C. SO 2 , H 2 S, H 2 O, Na 2 O.<br />

D. H 2 S, Na 2 O, SO 2 , H 2 O.<br />

2) Trong các hợp chất Na 2 S và Na 2 O, các nguyên tố oxi và lưu huỳnh<br />

đều <strong>có</strong> điện hoá trị bằng :<br />

A. –2 B. 2– C. 2 D. II<br />

3) Trong các hợp chất H 2 S và H 2 O, các nguyên tố oxi và lưu huỳnh đều<br />

<strong>có</strong> cộng hoá trị bằng :<br />

A. –2 B. 2– C. 2 D. II<br />

3.67 Trong phân tử H 3 N, nguyên tử nitơ ở trạng thái lai hóa sp 3 . Phân tử H 3 N<br />

<strong>có</strong> dạng :<br />

A. tam giác phẳng.<br />

B. đường thẳng.<br />

C. tứ diện.<br />

D. vuông phẳng.<br />

3.68 Cho một số hợp chất của nguyên tố lưu huỳnh : H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 SO 4 ,<br />

NaHS, Na 2 SO 3 , SO 3 , K 2 S, SO 2 ,<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

1) Các nhóm chất trong đó lưu huỳnh <strong>có</strong> cùng số oxi hoá là :<br />

A. Nhóm 1 : H 2 S, NaHS và K 2 S.<br />

Nhóm 2 : H 2 SO 3 , Na 2 SO 3 và SO 2 .<br />

Nhóm 3 : H 2 SO 4 , SO 3 .<br />

B. Nhóm 1 : H 2 SO 3 , H 2 SO 4 , Na 2 SO 3 , SO 3 , SO 2 .<br />

Nhóm 2 : K 2 S, H 2 S, NaHS.<br />

C. Nhóm 1 : H 2 SO 3 , H 2 SO 4 , Na 2 SO 3 .<br />

Nhóm 2 : SO 3 , SO 2 .<br />

Nhóm 3 : K 2 S, H 2 S, NaHS.<br />

14<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

D. Nhóm 1 : H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 SO 4 .<br />

Nhóm 2 : SO 2 , SO 3 .<br />

Nhóm 3 : K 2 S, NaHS, Na 2 SO 3 .<br />

2) Các chất trong phân tử <strong>có</strong> liên kết ion là :<br />

A. NaHS, K 2 S, Na 2 SO 3 , H 2 SO 4 , SO 3 .<br />

B. Na 2 SO 3 , K 2 S, NaHS.<br />

C. Na 2 SO 3 , K 2 S, H 2 S, NaHS.<br />

D. H 2 S, K 2 S, NaHS, Na 2 SO 3 .<br />

3) Các chất trong phân tử chỉ <strong>có</strong> liên kết cộng hoá trị là :<br />

A. NaHS và K 2 S Na 2 SO 3 , H 2 SO 4 , SO 3 .<br />

B. Na 2 SO 3 , K 2 S, NaHS.<br />

C. Na 2 SO 3 , K 2 S, H 2 S, NaHS.<br />

D. H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 SO 4 , SO 3 , SO 2 .<br />

3.69 Cho các chất sau : HCl, HClO, HClO 3 , NaClO, NaClO 4 .<br />

Số oxi hoá của clo trong các chất lần lượt bằng :<br />

A. –1 ; +1 ; +5 ; +1 ; +7.<br />

B. –1 ; +1 ; +3 ; +1 ; +5.<br />

C. –1 ; –1 ; +5 ; +1 ; +7.<br />

D. –1 ; +1 ; +7 ; +1 ; +5.<br />

3.70 Cho một số hợp chất của nguyên tố nitơ : Na 3 N, NO, N 2 O, NO 2 , HNO 3 ,<br />

NaNO 2 , KNO 3 , NH 3 và N 2 H 4 .<br />

1) Các chất trong đó nitơ <strong>có</strong> số oxi hoá âm là :<br />

A. Na 3 N, NO, N 2 O, NO 2 , NH 3 và N 2 H 4 .<br />

B. Na 3 N, NH 3 và N 2 H 4 .<br />

C. HNO 3 , NaNO 2 , KNO 3 , NH 3 và N 2 H 4 .<br />

D. Na 3 N, NaNO 2 , KNO 3 , NH 3 và N 2 H 4 .<br />

2) Các chất trong đó nitơ <strong>có</strong> số oxi hoá dương là :<br />

A. NO, N 2 O, NO 2 , NH 3 và N 2 H 4 .<br />

B. NO, N 2 O, NO 2 , HNO 3 , NaNO 2 , KNO 3 .<br />

C. HNO 3 , NaNO 2 , KNO 3 , NH 3 và N 2 H 4 .<br />

D. Na 3 N, NaNO 2 , KNO 3 , NH 3 và N 2 H 4 .<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

15<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

Ch−¬ng 3<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

3.1 1. C ; 2. D ; 3. D<br />

3.2 1. B ; 2. A ; 3. C<br />

3.3 B<br />

3.4 B<br />

3.5 D<br />

3.6 C<br />

3.7 B<br />

3.8 B<br />

3.9 B<br />

3.<strong>10</strong> 1. C ; 2. B ; 3. A<br />

3.11 1. C ; 2. B<br />

3.12 1. A ; 2. D<br />

3.13 A<br />

3.14 A<br />

3.15 D<br />

3.16 D<br />

3.17 B<br />

3.18 A<br />

3.19 A<br />

3.20 B<br />

3.21 A<br />

3.22 1. C ; 2. B<br />

3.23 A<br />

3.24 B<br />

3.25 A<br />

3.26 A<br />

3.27 A<br />

3.28 A<br />

3.29 B<br />

3.30 C<br />

3.31 B<br />

3.32 C<br />

Liªn kÕt ho¸ häc<br />

3.33 C<br />

3.34 A<br />

3.35 A<br />

3.36 B<br />

3.37 A<br />

3.65 B<br />

3.66 1. C ; 2. B ; 3. C<br />

3.67 C<br />

3.68 1. A ; 2. B ; 3. D<br />

3.69 A<br />

3.38 C<br />

3.39 B<br />

3.40 A<br />

3.41 A<br />

3.42 B<br />

3.43 D<br />

3.44 A<br />

3.45 A<br />

3.46 B<br />

3.47 B<br />

3.48 B<br />

3.70 1. B ; 2. B<br />

3.49 C<br />

3.50 C<br />

3.51 B<br />

3.52 C<br />

3.53 A<br />

3.54 B<br />

3.55 A<br />

3.56 A<br />

3.57 A<br />

3.58 B<br />

3.59 A<br />

3.60 A<br />

3.61 A<br />

3.62 1. B ; 2. D ; 3. A<br />

3.63 C<br />

3.64 C<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

16<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

28<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

Chương 4<br />

PHẢN ỨNG HOÁ HỌC<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

4.1 Số oxi hoá của lưu huỳnh trong phân tử axit sunfuric H 2 SO 4 và trong<br />

phân tử muối sunfat :<br />

A. luôn bằng +6.<br />

B. bằng +6 và +4.<br />

C. luôn bằng +4.<br />

D. bằng +4 và +6.<br />

4.2 Cho phản ứng hoá học sau :<br />

KMnO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + MnSO 4 + H 2 O<br />

Trong phản ứng trên, số oxi hoá của sắt :<br />

A. tăng từ +2 lên +3.<br />

B. giảm từ +3 xuống +2.<br />

C. tăng từ – 2 lên +3.<br />

D. không thay đổi.<br />

4.3 Cho các nguyên tố : R (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 20).<br />

a) Số oxi hoá cao nhất của các nguyên tố trên lần lượt là :<br />

A. +1; + 5; + 2.<br />

B. +1; + 7; + 2.<br />

C. +1; + 3; + 2.<br />

D. +1; + 5; +1.<br />

b) Liên kết hoá học giữa R và X thuộc loại :<br />

A. liên kết cho nhận.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

B. liên kết ion.<br />

C. liên kết cộng hoá trị không phân cực.<br />

D. liên kết cộng hoá trị phân cực.<br />

c) Liên kết hoá học giữa X và Y thuộc loại :<br />

A. liên kết cho nhận.<br />

B. liên kết ion.<br />

C. liên kết cộng hoá trị không phân cực.<br />

D. liên kết cộng hoá trị phân cực.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

4.4 Số oxi hoá của S trong các chất S 8 ; H 2 SO 4 ; Na 2 SO 4 ; CaSO 3 ; NaHS<br />

lần lượt bằng :<br />

A. – 8; +6; +6; +4; –2.<br />

B. 0; +6; +4; +4; –2.<br />

C. 0; +6; +6; +4; –2.<br />

D. 0; +6; +6; +4; +2.<br />

4.5 Trong hợp chất, số oxi hoá cao nhất của mọi nguyên tố đều bằng :<br />

A. Số thứ tự của nhóm nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá<br />

học.<br />

B. Số thứ tự chu kì.<br />

C. Số thứ tự của ô nguyên tố.<br />

D. Số electron lớp ngoài cùng.<br />

4.6 Cho phương trình hoá học của các phản ứng hoá học sau :<br />

a) Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu<br />

b) S + O 2 → SO 2<br />

c) NaCl + AgNO 3 → NaNO 3 + AgCl<br />

d) 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2<br />

e) HCl + AgNO 3 → HNO 3 + AgCl<br />

f) 2KClO 3 → 2KCl + 3O 2<br />

g) 2HCl + CaCO 3 → CaCl 2 + H 2 O + CO 2<br />

h) Cl 2 + 2NaBr → Br 2 + 2NaCl<br />

1) Thuộc loại phản ứng oxi hoá khử là các phản ứng :<br />

A. a, b, c, d, e. B. a, b, d, h. C. b, c, d, e, g. D. a, b, d, e, f, h.<br />

2) Thuộc loại phản ứng thế là các phản ứng :<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

A. a, b, c, d, e, h. B. a, h. C. b, c, d, e, f, g. D. a, c, d, e, h.<br />

3) Thuộc loại phản ứng phân huỷ là các phản ứng :<br />

A. a, b, c, d, e. B. a, b, d, g. C. d, f. D. a, c, d, e, f, g, h.<br />

4) Thuộc loại phản ứng trao đổi là các phản ứng :<br />

A. c, e, g. B. a, b, d, g. C. d, f, h. D. a, c, d, e, f.<br />

4.7 Cho phương trình hoá học sau :<br />

aKMnO 4 + bFeSO 4 + cH 2 SO 4 → dK 2 SO 4 + eMnSO 4 + fFe 2 (SO 4 ) 3 + gH 2 O<br />

Các hệ số trong phương trình hoá học trên là :<br />

a b c d e f g<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

A. 2 <strong>10</strong> 8 1 2 5 8<br />

B. 2 8 8 2 2 4 8<br />

C. 2 <strong>10</strong> 8 1 1 5 8<br />

D. 2 <strong>10</strong> 5 1 2 5 5<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

4.8 Kết luận nào sau đây là đúng ?<br />

A. Phản ứng toả nhiệt là phản ứng <strong>có</strong> ∆H < 0.<br />

B. Phản ứng toả nhiệt là phản ứng <strong>có</strong> ∆H > 0.<br />

C. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng <strong>có</strong> ∆H < 0.<br />

D. Phản ứng toả nhiệt là phản ứng <strong>có</strong> ∆H > 0.<br />

4.9 Cho các phương trình nhiệt hoá học sau :<br />

a) H 2 (k) + Cl 2 (k) → 2HCl(k) ∆H = – 185,7 kJ<br />

b) 2HgO(r) → 2Hg(h) + O 2 (k) ∆H = + 90 kJ<br />

c) 2H 2 (k) + O 2 (k) → 2H 2 O(k) ∆H = – 571,5 kJ<br />

Các phản ứng toả nhiệt là :<br />

A. a, b, c. B. a, b. C. a, c. D. b, c.<br />

4.<strong>10</strong> Cho các câu sau :<br />

1) Trong phản ứng hoá hợp, số oxi hoá của các nguyên tố <strong>có</strong> thể thay đổi<br />

hoặc không thay đổi.<br />

2) Trong phản ứng thế, số oxi hoá của các nguyên tố <strong>có</strong> thể thay đổi hoặc<br />

không thay đổi.<br />

3) Trong phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của các nguyên tố <strong>có</strong> thể thay<br />

đổi hoặc không thay đổi.<br />

4) Trong phản ứng hoá hợp, số oxi hoá của các nguyên tố không thay<br />

đổi.<br />

5) Trong phản ứng trao đổi, số oxi hoá của các nguyên tố <strong>có</strong> thể thay đổi<br />

hoặc không thay đổi.<br />

6) Trong phản ứng trao đổi, số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi.<br />

7) Trong phản ứng thế, số oxi hoá của các nguyên tố luôn thay đổi.<br />

Những câu đúng là :<br />

A. 1, 2, 3, 4 , 5, 6 ,7.<br />

B. 1, 3, 6 ,7.<br />

C. 1, 2, 3, 4 , 5.<br />

D. 1, 2, 5, 6 ,7.<br />

4.11 Cho các câu sau :<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

1) Chất khử là chất nhường electron.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

2) Chất oxi hoá là chất nhường electron.<br />

3) Phản ứng oxi hoá– khử là phản ứng <strong>có</strong> sự thay đổi số oxi hoá của một<br />

số nguyên tố.<br />

4) Phản ứng oxi hoá– khử là phản ứng chỉ <strong>có</strong> sự tăng số oxi hoá của một<br />

số nguyên tố.<br />

5) Phản ứng oxi hoá– khử là phản ứng chỉ <strong>có</strong> sự giảm số oxi hoá của một<br />

số nguyên tố.<br />

6) Chất khử là chất nhận electron.<br />

7) Chất oxi hoá là chất nhận electron.<br />

Những câu đúng là :<br />

A. 1, 3, 4 , 5, 6 ,7. B. 1, 3, 7. C. 1, 2, 3, 4 , 5. D. 1, 2, 5, 6 ,7.<br />

4.12 Cho các phản ứng sau :<br />

1) 2SO 2 + O 2 → SO 3<br />

2) 2SO 2 + H 2 O + Br 2 → H 2 SO 4 + 2HBr<br />

3) 2SO 2 + H 2 S → H 2 O + S<br />

4) SO 2 + Cl 2 → SO 2 Cl 2<br />

5. SO 2 + 2Mg → S + 2MgO<br />

a) Kết luận nào sau đây là đúng về vai trò của anhiđrit sunfurơ trong các<br />

phản ứng trên ?<br />

A. Anhiđrit sunfurơ chỉ <strong>có</strong> tính oxi hoá.<br />

B. Anhiđrit sunfurơ chỉ <strong>có</strong> tính khử.<br />

C. Anhiđrit sunfurơ vừa <strong>có</strong> tính oxi hoá vừa <strong>có</strong> tính khử.<br />

D. Anhiđrit sunfurơ luôn <strong>có</strong> tính chất của oxit axit.<br />

b) Các phản ứng trong đó SO 2 đóng vai trò chất oxi hoá là :<br />

A. 2, 3, 4 , 5. B. 1, 3, 5. C. 1, 2, 3, 4 , 5. D. 3, 5.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

c) Các phản ứng trong đó SO 2 đóng vai trò chất khử là :<br />

A. 2, 3, 4 , 5. B. 1, 3, 5. C. 1, 2, 4. D. 1, 3, 4, 5.<br />

4.13 Cho các phản ứng sau :<br />

1) Cl 2 + H 2 O → HOCl + HCl<br />

2) Cl 2 + H 2 O + 2SO 2 → H 2 SO 4 + 2HCl<br />

3) Cl 2 + H 2 S → 2HCl + S<br />

4) Cl 2 + 2SO 2 → SO 2 Cl 2<br />

5) Cl 2 + Mg → MgCl 2<br />

6) Cl 2 + Ca(OH) 2 → CaOCl 2 + H 2 O<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

a) Clo giữ vai trò là chất oxi hoá trong các phản ứng :<br />

A. 1, 2, 3, 4.<br />

B. 1, 2, 3, 6.<br />

C. 3, 4, 5, 6.<br />

D. 1, 2, 3, 4, 5, 6.<br />

b) Kết luận nào sau đây là đúng về vai trò của clo ?<br />

A. Trong các phản ứng trên, clo chỉ thể hiện tính oxi hoá.<br />

B. Trong các phản ứng trên, clo luôn giữ vai trò là chất tính khử.<br />

C. Trong các phản ứng trên, clo vừa thể hiện tính oxi hoá vừa thể hiện<br />

tính khử.<br />

D. Trong các phản ứng trên, clo luôn <strong>có</strong> tính chất của oxit axit.<br />

4.14 Cho các giản đồ năng lượng sau :<br />

N¨ng<br />

l−îng<br />

2H 2 (k)<br />

+<br />

ChÊt phn øng<br />

O 2 (k)<br />

Giản đồ (a)<br />

∆H = – 541,66 kJ<br />

2H 2 O (l)<br />

ChÊt sn phÈm<br />

Qua giản đồ trên cho thấy :<br />

N¨ng<br />

l−îng<br />

H 2 O (l)<br />

ChÊt phn øng<br />

Giản đồ (b)<br />

H 2 (k)<br />

1<br />

+ 2<br />

ChÊt sn phÈm<br />

O 2 (k)<br />

A. Phản ứng theo giản đồ (a) và theo giản đồ (b) đều là các phản ứng tỏa nhiệt.<br />

B. Phản ứng theo giản đồ (a) và theo giản đồ (b) đều là các là phản ứng<br />

thu nhiệt.<br />

C. Phản ứng theo giản đồ (a) là phản ứng toả nhiệt; theo giản đồ (b) là<br />

phản ứng thu nhiệt.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

D. Phản ứng theo giản đồ (a) là phản ứng thu nhiệt, theo giản đồ (b) là<br />

phản ứng tỏa nhiệt.<br />

4.15 Cho các giản đồ năng lượng sau :<br />

∆H = – 285,83 kJ<br />

N¨ng<br />

l−îng<br />

N¨ng<br />

l−îng<br />

∆H 1 ∆H 2<br />

ChÊt phn øng<br />

Giản đồ (a)<br />

ChÊt sn phÈm<br />

ChÊt phn øng<br />

ChÊt sn phÈm<br />

Giản đồ (b)<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Kết luận nào sau đây về giá trị của các nhiệt phản ứng là đúng ?<br />

A. ∆H 1 < 0 ; ∆H 2 > 0.<br />

B. ∆H 1 < 0 ; ∆H 2 < 0.<br />

C. ∆H 1 > 0 ; ∆H 2 > 0.<br />

D. ∆H 1 > 0 ; ∆H 2 < 0.<br />

4.16 Cho phương trình nhiệt hoá học :<br />

2Na (r) + Cl 2 (k) → 2NaCl (r) ∆H = –822,2 kJ (1)<br />

Giản đồ năng lượng của phản ứng (1) :<br />

A. <strong>có</strong> thể được thể hiện theo giản đồ (a).<br />

B. <strong>có</strong> thể được thể hiện theo giản đồ (b).<br />

C. <strong>có</strong> thể được thể hiện theo giản đồ (a) hoặc giản đồ (b).<br />

D. không thể thể hiện theo giản đồ (a) hoặc giản đồ (b).<br />

4.17 Cho phương trình hoá học của phản ứng sau :<br />

CO (k) + Fe 2 O 3 → Fe + CO 2<br />

Chất oxi hoávà chất khử trong phản ứng trên là trường hợp nào sau đây?<br />

A B C D<br />

Chất oxi hoá CO Fe 2 O 3 Fe 2 O 3 , CO<br />

Chất khử Fe 2 O 3<br />

CO Fe 2 O 3 , CO<br />

4.18 Trong phản ứng :<br />

x Fe(OH) 2 + y O 2 + z H 2 O → t Fe(OH) 3<br />

1) Kết luận nào sau đây là đúng ?<br />

A. Fe(OH) 2 là chất khử, H 2 O là chất oxi hoá.<br />

B. Fe(OH) 2 là chất khử, O 2 là chất oxi hoá.<br />

C. O 2 là chất khử, H 2 O là chất oxi hoá.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

D. Fe(OH) 2 là chất khử, O 2 và H 2 O là chất oxi hoá.<br />

2) Bốn em học sinh A, B, C, D cân bằng phương trình hoá học trên với<br />

các hệ số ghi trong bảng dưới đây. Bộ các hệ số đúng là :<br />

x y z t<br />

A 4 1 2 2<br />

B 4 1 2 4<br />

C 4 1 1 4<br />

D 4 2 2 2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

4.19 Cho các phương trình hoá học sau :<br />

a) Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO 2 + H 2 O<br />

b) Cu + AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + Ag<br />

c) Cu + O 2 → CuO<br />

Kết luận nào sau đây đúng ?<br />

A. Trong các phản ứng trên Cu là chất oxi hoá vì trong quá trình phản<br />

ứng số oxi hoá của nó tăng lên.<br />

B. Trong các phản ứng trên Cu là chất khử vì trong quá trình phản ứng số<br />

oxi hoá của nó tăng lên.<br />

C. Trong các phản ứng trên Cu là chất oxi hoá vì trong quá trình phản<br />

ứng số oxi hoá của nó giảm lên.<br />

D. Trong các phản ứng trên Cu không phải là chất oxi hoá cũng không<br />

phải là chất khử vì trong quá trình phản ứng số oxi hoá của nó không<br />

bị thay đổi.<br />

4.20 Trong phòng thí <strong>nghiệm</strong>, người ta thường điều chế oxi bằng cách nhiệt<br />

phân một số hợp chất, thí dụ theo các phản ứng sau :<br />

a) KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2<br />

b) KClO 3 → KCl + O 2<br />

c) KNO 3 → KNO 2 + O 2<br />

Điểm chung của các phản ứng trên là :<br />

A. Oxi trong phân tử hợp chất bị khử từ số oxi hoá –2 lên số oxi hoá 0.<br />

B. Oxi trong phân tử hợp chất bị khử từ số oxi hoá 0 lên số oxi hoá –2.<br />

C. Oxi trong phân tử hợp chất bị khử từ số oxi hoá 2– lên số oxi hoá 0.<br />

D. Oxi trong phân tử hợp chất bị khử từ số oxi hoá –1 lên số oxi hoá 0.<br />

4.21 Cho phương trình hoá học của phản ứng sau :<br />

xKMnO 4 + yHCl → zKCl + rMnCl 2 + pCl 2 + qH 2 O<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

1) Trong phản ứng trên, số oxi hoá của clo :<br />

A. tăng từ –1 lên 0.<br />

B. tăng từ 1– lên 0.<br />

C. giảm từ –1 xuống 0.<br />

D. giảm từ 1– xuống 0.<br />

2) Trong phản ứng trên, số oxi hoá của mangan :<br />

A. tăng từ +1 lên +2.<br />

B. tăng từ +2 lên + 7.<br />

C. giảm từ +7 xuống +2.<br />

D. giảm từ 7+ xuống 2+.<br />

3) Trong phản ứng trên :<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

A. Mn +7 là chất oxi hoá còn Cl –1 là chất khử.<br />

B. Mn +7 là chất khử còn Cl –1 là chất oxi hoá.<br />

C. Mn 7+ là chất oxi hoá còn Cl –1 là chất khử.<br />

D. Mn +7 là chất oxi hoá còn Cl 0 là chất khử.<br />

4) Các hệ số cân bằng của phương trình phản ứng trên là :<br />

x y z r p q<br />

A. 2 8 2 2 5 4<br />

B. 2 16 2 2 5 8<br />

C. 2 16 2 1 5/2 8<br />

D. 1 8 1 1 5 4<br />

4.22 Cho amoniac NH 3 tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao <strong>có</strong> xúc tác thích hợp<br />

sinh ra nitơ oxit NO và nước. Trong phản ứng trên, NH 3 đóng vai trò :<br />

A. là chất oxi hoá.<br />

B. là chất khử.<br />

C. là một bazơ.<br />

D. là một axit.<br />

4.23 Cho kim loại M (Z = 12) tác dụng với dung dịch axit nitric xảy ra phản<br />

ứng <strong>có</strong> phương trình hoá học sau :<br />

aM + bHNO 3 → cM(NO 3 ) n + dNO + eH 2 O<br />

1) Trong phản ứng trên, M đóng vai trò :<br />

A. là chất oxi hoá.<br />

B. là chất khử.<br />

C. là một bazơ.<br />

D. là một axit.<br />

2) Trong muối M(NO 3 ) n , n nhận giá trị nào sau đây ?<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

3) Các hệ số cân bằng của phương trình phản ứng trên là :<br />

a b c d e<br />

A. 3 8 3 2 4<br />

B. 2 8 2 3 4<br />

C. 3 6 3 1 3<br />

D. 1 8 1 1 4<br />

4.24 Hiđro sunfua H 2 S tác dụng với dung dịch brom theo phương trình hoá học sau :<br />

aBr 2 + bH 2 S + cH 2 O → dH 2 SO 4 + eHBr<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

1) Trong phản ứng trên, brom đóng vai trò :<br />

A. là chất oxi hoá.<br />

B. là chất khử.<br />

C. là một bazơ.<br />

D. là một axit.<br />

2) Trong phản ứng trên, H 2 S đóng vai trò :<br />

A. là chất oxi hoá.<br />

B. là chất khử.<br />

C. là một bazơ.<br />

D. là một axit.<br />

3) Các hệ số cân bằng của phương trình hoá học trên là :<br />

a b c d e<br />

A. 3 2 3 2 4<br />

B. 2 4 2 2 4<br />

C. 4 1 4 1 8<br />

D. 4 2 2 1 4<br />

4.25 Cho kim loại M (Z = 11) tác dụng với nguyên tố X (Z = 9) thu được hợp chất :<br />

A. MX B. MX 2 C. MX 3 D. M 2 X<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

Ch−¬ng 4<br />

phn øng ho¸ häc<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

?<br />

4.1 A<br />

4.2 A<br />

4.3 a. B ; b. B ; c. B<br />

4.4 C<br />

4.5 A<br />

4.6 1. D ; 2. ; 3. C ; 4. A<br />

4.7 A<br />

4.8 A<br />

4.9 C<br />

4.<strong>10</strong> B<br />

4.11 B<br />

4.12 a. C ; b. D ; c. C<br />

4.13 a. D ; b. C<br />

4.14 C<br />

4.15 D<br />

4.16 B<br />

4.17 B<br />

4.18 1. B ; 2. A<br />

4.19 B<br />

4.20 A<br />

4.21 1. A ; 2. C ; 3. A ; 4. B<br />

4.22 B<br />

4.23 1. B ; 2. B ; 3. A<br />

4.24 1. A ; 2. B ; 3. C<br />

4.25 A<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

46<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

CHƯƠNG 6:<br />

NHÓM OXI<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

6.1 Các nguyên tố nhóm VIA <strong>có</strong> cấu hình electron lớp ngoài cùng là<br />

A. ns 2 np 3 C. ns 2 np 5 B. ns 2 np 4 D. ns 2 np 6<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.2 ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của các nguyên tố nhóm oxi đều <strong>có</strong><br />

A. 6 electron độc thân. C. 4 electron độc thân.<br />

B. 2 electron độc thân. D. 3 electron độc thân.<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.3 Trừ oxi nguyên tử lưu huỳnh, selen, tenlu ở trạng thái kích thích <strong>có</strong> thể <strong>có</strong><br />

A. 2, 4 electron độc thân C. 3, 4 electron độc thân<br />

B. 2, 3 electron độc thân D. 4, 6 electron độc thân<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.4 Trong các hợp chất, lưu huỳnh, selen, telu <strong>có</strong> các số oxi hóa là:<br />

A. –2, +2, +4.<br />

B. –2, +3, +4.<br />

C. –2, +4, +6.<br />

D. +2, +4, +6.<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.5 Trong nhóm oxi, khả năng oxi hóa của các chất luôn<br />

A.tăng dần từ oxi đến telu.<br />

B. tăng dần từ lưu huỳnh đến telu trừ oxi.<br />

C. giảm dần từ telu đến oxi.<br />

D. giảm dần từ oxi đến telu.<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.6 Hãy lựa chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương <strong>án</strong> A,B..cho dưới đây vào các chỗ<br />

trống (1),(2)..trong đoạn văn mô tả đặc điểm khái quát về nhóm oxi:<br />

Các nguyên tố trong nhóm oxi là những nguyên tố…(1)…(trừ nguyên tố Po), chúng là<br />

những chất <strong>có</strong> …(2)…Từ oxi đến telu khả năng oxihóa của các nguyên tố nhóm oxi<br />

…(3)…b<strong>án</strong> kính nguyên tử…(4)… độ âm điện…(5)…Trong các hợp chất oxi luôn <strong>có</strong> số oxi<br />

hóa là…(6)…(Trừ hợp chất OF 2 , H 2 O 2 ), các nguyên tố khác(trừ Po) <strong>có</strong> số oxi hóa là…(7)…<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

A B C D<br />

1 kim loại điển hình phi kim điển hình phi kim mạnh phi kim yếu<br />

2 tính khử mạnh tính khử yếu tính oxi hóa yếu tính oxi hóa mạnh<br />

3,4,5 tăng dần giảm dần không tăng không giảm<br />

6 + 1 + 2 _ 1 _ 2<br />

7 –2, +2, +4. –2, +3, +4. –2, +4, +6. +2, +4, +6.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

6.7 Tính chất nào sau đây không đúng với nhóm oxi?<br />

Từ nguyên tố oxi đến nguyên tố telu:<br />

A. Tính bền của hợp chất với hiđro tăng dần.<br />

B. Tính axit của hợp chất hiđroxit giảm dần.<br />

C. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần.<br />

D. B<strong>án</strong> kính nguyên tử tăng dần.<br />

6.8 Trong các câu sau câu nào sai?<br />

A - Ôxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.<br />

B - Ôxi nặng hơn không khí.<br />

C - Ôxi tan nhiều trong nước.<br />

D - Ôxi chiếm 1/5 thể tích không khí.<br />

6.9 Hãy chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương <strong>án</strong> A,B …cho dưới đây vào các ô<br />

trống (1), (2)… của các câu sau:<br />

Nguyên tố oxi <strong>có</strong> độ âm điện lớn, khi tham gia phản ứng nguyên tử oxi dễ dàng ..(1) ..Do vậy<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

oxi là nguyên tố…(2)…Trong các hợp chất hợp chất với flo và peoxit) nguyên tố oxi <strong>có</strong> số<br />

oxi hóa là - 2 trừ...(3)…Oxi tác dụng với …(4).. và tác dụng được với…(5)…,oxi còn tác<br />

dụng đượcvới nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.<br />

A B C D<br />

1 nhận thêm 4e nhận thêm 2e nhường 2e nhường 4e<br />

2 phi kim hoạt động<br />

yếu, <strong>có</strong> tính khử<br />

phi kim hoạt động<br />

yếu, <strong>có</strong> tính oxi hóa<br />

yếu<br />

phi kim điển hình ,<br />

<strong>có</strong> tính oxi hóa<br />

mạnh<br />

phi kim hoạt động,<br />

<strong>có</strong> tính oxi hóa<br />

mạnh<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

3 hợp chất với peoxit hợp chất với clo hợp chất với flo và<br />

peoxit<br />

hợp chất với flo<br />

4 hầu hết các nguyên<br />

tố kim loại(trừ<br />

Au,Pt..)<br />

một số ít các nguyên<br />

tố kim loại<br />

tất cả các kim loại<br />

kim loại hoạt động<br />

mạnh<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

5 tất cả các nguyên tố hầu hết các nguyên<br />

phi kim<br />

tố phi kim (trừ<br />

halogen)<br />

một số ít phi kim halogen<br />

6.<strong>10</strong> Hãy điền vào chỗ trống những chất thích hợp để hoàn thành các phương trình phản ứng<br />

sau:<br />

a) Na + O 2 → ....................................................................<br />

b) Mg + O 2 → ...................................................................<br />

c ) Fe + O 2 → ....................................................................<br />

d ) Cu + O 2 → ...................................................................<br />

e) S + ................ → SO 2<br />

g) C + O 2 → ...................................................................<br />

h) H 2 + O 2 → ...................................................................<br />

i) ............... + O 2 → t 0 CO 2<br />

h) CH 4 + O 2 → ........................... + H 2 O<br />

6.11 Hãy chọn nửa phương trình hoá học ở cột 2 để ghép với nửa phương trình hoá học ở cột<br />

1 cho phù hợp.<br />

t 0<br />

t 0<br />

t 0<br />

t 0<br />

t 0<br />

t 0<br />

t 0<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Cột 1 Cột 2<br />

a. CO + O 2 → 1. CO 2 + H 2 O<br />

b. NO + O 2 → 2. Fe(OH) 3<br />

c. SO 2 + O 2 → 3. Fe 2 O 3 + H 2 O<br />

t 0<br />

d. Fe(OH) 2 + O 2 → 4. NO 2<br />

t 0<br />

e. FeCO 3 + O 2 → 5. FeO + CO 2<br />

t 0<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

h - C 2 H 5 OH + O 2 → 6. SO 3<br />

7. Fe 2 O 3 + CO 2<br />

8. N 2 O 5<br />

9. CO 2<br />

6.12 Trong các phản ứng điều chế oxi sau đây, phản ứng nào không dùng để điều chế oxi<br />

trong phòng thí <strong>nghiệm</strong> :<br />

A . 2KClO 3 ⎯ xy ⎯<br />

:MnO ⎯<br />

2 → 2KCl + 3O 2<br />

B . 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

C . 2H 2 O ⎯ xt ⎯<br />

:MnO ⎯<br />

2 →<br />

2H 2 + O 2<br />

D. Cu(NO 3 ) 2 ⎯⎯→<br />

t0<br />

CuO + 2NO 2 + 1 2 O 2<br />

6.13 Trong các phản ứng điều chế oxi sau đây, phản ứng nào dùng để điều chế oxi trong công<br />

nghiệp điền chữ Đ, phản ứng nào không dùng để điều chế oxi trong công nghiệp điền chữ S<br />

a) Điện phân nước<br />

b) Nhiệt phân NaNO 3<br />

c) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng<br />

d) Phân hủy peoxit với chất xúc tác là MnO 2<br />

6.14 Trong các hình vẽ mô tả cách điều chế và thu khí oxi sau đây, hình vẽ nào sai ?<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

6.15 Hãy chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương <strong>án</strong> A,B …cho dưới đây vào các ô<br />

trống (1), (2)… của các câu sau:<br />

Ozon là chất...(1)…<strong>có</strong> mùi…(2)…<strong>có</strong> màu…(3)…khả năng tan trong nước của ozon…<br />

(4)…so với oxi . Phân tử ozon <strong>có</strong> 3 nguyên tử oxi liên kết với nhau bao gồm ..(5).. ,ozon <strong>có</strong><br />

tính chất oxihóa…(6)…<br />

A B C D<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

1 lỏng hơi khí rắn<br />

2 đặc trưng xốc dễ chịu hắc<br />

3 xanh lục xanh nhạt xanh đậm xanh lá cây<br />

4 ít hơn bằng nhiều hơn<br />

5 2liên kết cho nhận, 1<br />

liên kết cộng hóa trị<br />

1 liên kết cho<br />

nhận, 2 liên kết<br />

3 liên kết cộng hóa<br />

trị.<br />

3 liên kết cho nhận<br />

cộng hóa trị.<br />

6 rất mạnh khá mạnh trung bình yếu<br />

6.16 Oxi và ozon là dạng thù hình của nhau vì:<br />

A. chúng được tạo ra từ cùng một nguyên tố hóa học oxi.<br />

B - đều là đơn chất nhưng số lượng nguyên tử trong phân tử khác nhau.<br />

C - đều <strong>có</strong> tính oxi hoá.<br />

D - <strong>có</strong> cùng số proton và nơtron<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.17 Những câu sau câu nào sai khi nói về tính chất hóa học của ozon?<br />

A. Ozon kém bền hơn oxi<br />

B. Ozon oxihóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt<br />

C. Ozon oxihóa Ag thành Ag 2 O<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

D. Ozon oxihóa ion I - thành I 2<br />

6.18 Hãy chọn nửa phương trình hoá học ở cột 2 để ghép với nửa phương trình hoá học ở<br />

cột 1<br />

Cột 1 Cột 2<br />

a - Ag + O 3 → 1 - 3 O 2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

b - KI + O 3 + H 2 O → 2 - P 2 O 5<br />

c - P + O 2 → 3 - 2O 3<br />

d - 3O 2 → 4 - Ag 2 O + O 2<br />

e - 2O 3 → 5 - HI + KOH + H 2 O<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

6.19 Những câu sau câu nào sai khi nói về ứng dụng của ozon?<br />

6 - I 2 + KOH + O 2<br />

A. Không khí chứa lượng nhỏ ozon (dưới <strong>10</strong> -6 % theo thể tích) <strong>có</strong> tác dụng làm cho<br />

không khí trong lành.<br />

B. Với lượng lớn <strong>có</strong> lợi cho sức khỏe con người.<br />

C. Dùng ozon để tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn và nhiều chất khác.<br />

D. Dùng ozon để khử trùng nước ăn, khử mùi, chữa sâu răng, bảo quản hoa quả.<br />

6.20 Hiđro peoxit là hợp chất ..(1)..Số oxihóa của nguyên tố oxi trong H 2 O 2 là ..(2)..Hiđro<br />

peoxit thể hiện tính chất ...(3)…<br />

A B B C<br />

1 .rất bền, không bị<br />

phân hủy thành H 2 O<br />

và O 2<br />

khá bền, không bị<br />

phân hủy thành H 2 O<br />

và O 2<br />

khá bền, không bị<br />

phân hủy thành<br />

H 2 O và O 2<br />

2 - 2 - 1 + 1 + 2<br />

3 chỉ <strong>có</strong> tính oxihóa chỉ <strong>có</strong> tính khử không <strong>có</strong> tính<br />

oxihóa, không <strong>có</strong><br />

tính khử<br />

bền , chỉ phân hủy<br />

khi <strong>có</strong> mặt của xúc<br />

tác<br />

vừa <strong>có</strong> tính oxi<br />

hóa, vừa <strong>có</strong> tính<br />

6.21 Hãy chọn nửa phương trình hoá học ở cột 2 để ghép với nửa phương trình hoá học ở cột<br />

1 sao cho phù hợp:<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

khử.<br />

Cột 1 Cột 2<br />

a) H 2 O 2 + KNO 2 → 1. 2Ag + H 2 O + O 2<br />

b) H 2 O 2 + 2KI → 2. H 2 O + KNO 3<br />

c) H 2 O 2 + Ag 2 O → 3. I 2 + KOH<br />

d) 5H 2 O 2 +2 KMnO 4 +3H 2 SO 4 → 4. Ag 2 O + O 2<br />

5.2MnSO 4 +5O 2 +K 2 SO 4 +8H 2 O<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

6. I 2 + KOH + O 2<br />

6.22 Các cặp nguyên tố cho dưới đây, cặp nào không phải là dạng thù hình của nhau:<br />

A. oxi và ozon<br />

B. lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà<br />

C. Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4<br />

D. kim cương và các bon vô định hình<br />

6. 23 Hãy chọn câu ở cột 2 để phép với cột 1 cho phù hợp<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Cột 1 Cột 2<br />

a) ở nhiệt độ thấp hơn 113 0 C 1. lưu huỳnh ở thể hơi màu nâu đỏ<br />

b) ở 119 0 C 2. lưu huỳnh là chất rắn màu vàng<br />

c) ở 187 0 C 3. lưu huỳnh là chất lỏng linh động màu vàng<br />

d) ở trên 445 0 C 4. lưu huỳnh ở thể qu<strong>án</strong>h nhớt màu nâu đỏ<br />

6.24 Hãy chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương <strong>án</strong> A,B …cho dưới đây vào các ô<br />

trống (1), (2)… của các câu sau:<br />

Nguyên tử lưu huỳnh <strong>có</strong> cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là..(1)… ở trạng thái cơ<br />

bản, nguyên tử lưu huỳnh <strong>có</strong> …(2).. electron độc thân, ở trạng thái kích thích <strong>có</strong> ..(3)…<br />

electron độc thân. Trong các hợp chất cộng hóa trị của S với các nguyên tố <strong>có</strong> độ âm điện nhỏ<br />

(kim loại, hidro..) nguyên tố S <strong>có</strong> số oxi hóa là…(4)… Trong các hợp chất cộng hóa trị của S<br />

với các nguyên tố <strong>có</strong> độ âm điện lớn hơn (oxi, clo..) nguyên tố S <strong>có</strong> số oxi hóa là…(5)…<br />

A B C D<br />

1 3s 2 3p 5 3s 2 3p 4 3s 2 3p 3 3s 2 3p 2<br />

2 5 4 3 2<br />

3 2, 4 3, 4 2, 6 4,6<br />

4 + 2 + 4 - 2 - 4<br />

5 +2,+4 +2, +6 +4, +6 +2,+4,+6<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

6.26 Hãy điền các chất thích hợp vào các chỗ trống để hoàn các phương trình phản ứng sau:<br />

a) Fe + S → ............................................................................<br />

t 0<br />

b) S + O 2 → ...........................................................................<br />

c) S + ............. → H 2 O + SO 2<br />

d) ............. + S → H 2 S<br />

t 0<br />

t 0<br />

t 0<br />

e) S + F 2 → ...........................................................................<br />

t 0<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

g) Hg + S → ...........................................................................<br />

6.27 Trong các phản ứng điều chế lưu huỳnh sau đây, phản ứng nào dùng để điều chế lưu<br />

huỳnh trong công nghiệp điền chữ Đ, phản ứng nào không dùng để điều chế lưu huỳnh trong<br />

công nghiệp điền chữ S<br />

a. Đốt H 2 S trong điều kiện thiếu không khí<br />

2H 2 S + O 2 → 2 S + 2H 2 O<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

b. Cho kim lại <strong>có</strong> tính khử mạnh hơn tác dụng với SO 2<br />

SO 2 + 2Mg → S + 2MgO<br />

c. Dùng H 2 S khử SO 2<br />

2H 2 S + SO 2 → 3 S + 2H 2 O<br />

d. Dùng H 2 S khử Cl 2<br />

H 2 S + Cl 2 → S + 2HCl<br />

6.28 Hãy lựa chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương <strong>án</strong> A,B..cho dưới đây vào các<br />

chỗ trống (1),(2)..trong đoạn văn mô tả đặc điểm cấu tạo và tính chất hidro sufua:<br />

Hidro sunfua là chất …(1)… không màu, <strong>có</strong> mùi..(2)..so với không khí …(3)…Khí<br />

hidro sunfua …(4)… trong nước, khí H 2 S rất độc. Nguyên tử S <strong>có</strong> 2 electron độc thân ở phân<br />

lớp 3p tạo ra …(5)…Trong hợp chất này nguyên tố S <strong>có</strong> số oxi hóa ..(6)..<br />

A B C D<br />

1 lỏng khí hơi rắn<br />

2 xốc hắc trứng thối khó chịu<br />

3 nhẹ hơn nặng hơn gần bằng bằng<br />

4 không tan tan ít tan khá mạnh tan hoàn toàn<br />

5 2liên kết cộng hóa<br />

trị không cực với 2<br />

nguyên tử H<br />

2liên kết cộng hóa trị<br />

<strong>có</strong> cực với 2 nguyên<br />

tử H<br />

1 liên kết cộng hóa<br />

trị, 1 liên kết cho<br />

nhận<br />

6 + 2 - 1 - 2 + 1<br />

6.28 Những câu nào đúng? Câu nào sai?<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

a). Dung dịch H 2 S <strong>có</strong> tính axit mạnh hơn axit cacbonic<br />

b). Axit sufuhiđric làm phenolphtalein chuyển màu hồng<br />

c). Axit H 2 S <strong>có</strong> khả năng tạo 2 muối<br />

d). Cả dung dịch H 2 S và khí H 2 S đều <strong>có</strong> tính khử<br />

1 liên kết cộng hóa<br />

trị <strong>có</strong> cực, 1 liên kết<br />

cộng hóa trị không<br />

cực<br />

6.29 Dung dịch hidro sufua <strong>có</strong> tính chất hóa học đặc trưng là<br />

A. tính oxihóa<br />

B. tính khử<br />

C. vừa <strong>có</strong> tính oxi hóa vừa <strong>có</strong> tính khử<br />

D. không <strong>có</strong> tính oxi hóa ,không <strong>có</strong> tính khử<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.30. Phương trình hóa học nào dưới đây không phải là phản ứng chứng minh dd H 2 S <strong>có</strong><br />

tính khử:<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

A. 2H 2 S + O 2 → 2H 2 O + 2S.<br />

B. 2H 2 S + 3O 2 → 2H 2 O + 2SO 2 .<br />

C. H 2 S + 4Cl 2 + 4 H 2 O → H 2 SO 4 + 8HCl<br />

D. NaOH + H 2 S → Na 2 S + H 2 O<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

6.31 Trong phòng thí <strong>nghiệm</strong> người ta điều chế H 2 S bằng phản ứng hóa học nào dưới đây:<br />

A. H 2 + S → H 2 S<br />

B. ZnS + 2H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 S<br />

C. Zn + H 2 SO 4 đ, nóng → ZnSO 4 + H 2 S + H 2 O<br />

D. FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.32 Người ta <strong>có</strong> thể dùng 1 trong những nhóm chất dưới đây để làm thuốc thử nhận biết dd<br />

H 2 S và muối sunfua:<br />

A. Cu(NO 3 ), Cd(NO 3 ) 2 , AgNO 3 .<br />

B. Zn(NO3), Cd(NO 3 ) 2 , AgNO 3 .<br />

C. Pb(NO 3) ,Cd(NO 3 ) 2 , AgNO 3 .<br />

Đ. NaCl, Pb(NO 3) , FeCl 2<br />

6.33 Hãy chọn nửa phương trình phản ứng ở cột 2 ghép với nửa phương trình hoá học ở cột 1<br />

cho phù hợp.<br />

1 - H 2 S + SO 2 ⎯→<br />

t<br />

Cột 1 Cột 2<br />

t 0<br />

a) NaNO 3 + PbS↓<br />

2 - H 2 S + Cl 2 + H 2 O → b) SO 2 + H 2 O<br />

3 - H 2 S + HNO 3 đ/n → c) S + H 2 O<br />

4 - H 2 S + H 2 SO 4 đ/n → d) NO 2 + H 2 SO 4 + H 2 O<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

5 - H 2 S + Pb(NO 3 ) 2 → e) HCl + H 2 SO 4<br />

6 - Na 2 S + Pb(NO 3 ) 2 → g) PbS↓ + HNO 3<br />

6.34 Hãy chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương <strong>án</strong> A,B …cho dưới đây vào các ô<br />

trống (1), (2)… của các câu sau:<br />

Nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái được kích thích <strong>có</strong> 4 electron độc thân ở các phân lớp 3p và<br />

3d <strong>có</strong> cấu hình electron là…(1)… Những electron độc thân này của nguyên tử S liên kết với 4<br />

electron độc thân của 2 nguyên tử O tạo thành…(2)…<br />

lưu huỳnh đioxit là chất ..(3).. không màu <strong>có</strong> mùi hắc, so với không khí ..(4)..khả năng tan<br />

trong nước …(5)…Là khí độc .<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

A B C D<br />

1 …3s 2 3p 4 3d 0 …3s 2 3p 3 3d 1 …3s 2 3p 2 3d 2 …3s 2 3p 3 3d 3<br />

2 2liên kết cộng hóa trị<br />

<strong>có</strong> cực, 2 liên kết<br />

cộng hóa trị không<br />

cực<br />

4 liên kết cộng hóa<br />

trị không cực.<br />

4 liên kết cộng<br />

hóa trị <strong>có</strong> cực.<br />

2liên kết cộng hóa<br />

trị, 2 liên kết cho<br />

nhận<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

3 lỏng hơi khí rắn<br />

4 nhẹ hơn nặng hơn bằng gần bằng<br />

5 ít vô hạn khá nhiều không tan<br />

6.35 Khí sunfurơ là chất <strong>có</strong>:<br />

A. Tính khử mạnh B. Tính ôxi hoá mạnh.<br />

C. Vừa <strong>có</strong> tính ôxi hoá, vừa <strong>có</strong> tính khử D. tính oxihóa yếu<br />

6.36 Trong các câu sau câu nào sai.<br />

A. Khi sục SO 2 vào dung dịch NaOH theo tỉ lệ 2 > n NaOH<br />

n SO2<br />

Na 2 SO 3 , NaHSO 3 .<br />

B - Sục SO 2 vào dung dịch K 2 CO 3 tạo khí CO 2 .l<br />

C - SO 2 <strong>có</strong> tính khử mạnh.<br />

E - SO 2 làm mất màu dung dịch Brôm.<br />

6.37 Khi sục SO 2 vào dung dịch H 2 S thì<br />

A - Dung dịch bị vẩn đục màu vàng.<br />

B - Không <strong>có</strong> hiện tượng gì.<br />

C - Dung dịch chuyển thành màu nâu đen.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

D - Tạo thành chất răn màu đỏ.<br />

6.38 Cho các phương trình hoá học.<br />

a) SO 2 + 2H 2 O → H 2 SO 4 .<br />

b) SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O.<br />

c) 5SO 2 + 2KMnO 4 + 2H 2 O → K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 2H 2 SO 4 .<br />

d) SO 2 + 2H 2 S → 3S + H 2 O.<br />

t 0<br />

> 1 thu được hỗn hợp 2 muối<br />

e) 2SO 2 + O V 2 2 → O 5 2SO 3<br />

t 0<br />

* SO 2 đóng vai trò là chất khử trong các phản ứng:<br />

A. a, c , e C. b, d, c, e.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

B. a, b, d, e D . a, c, d<br />

* SO 2 đóng vai trò là chất oxi trong các phản ứng.<br />

E . a, b, c H . b, d<br />

G . a, b, d<br />

I. d<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng<br />

6.39 Để loại bỏ SO 2 ra khỏi CO 2 <strong>có</strong> thể:<br />

A. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong.<br />

B. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước Br 2 dư.<br />

C .Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Na 2 CO 3 đủ.<br />

D. Cho hỗn hợp qua dung dịch NaOH<br />

6.40 Hãy điền các chất thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các phương trình phản ứng<br />

sau:<br />

A. SO 2 + Br 2 + H 2 O → HBr + ....................................................<br />

t 0<br />

B. SO 2 + H 2 S → H 2 O + .....................................................<br />

C. SO 2 + KMnO 4 + H 2 O → .................. + ......................... + H 2 SO 4<br />

D . SO 2 + Ba(OH) 2 → BaSO 3 + ..............................................<br />

E . SO 2 + Na 2 CO 3 → .......................... + ...................................<br />

6.41 Đề điều chế SO 2 trong phòng thí <strong>nghiệm</strong> chúng ta tiến hành như sau:<br />

A - Cho lưu huỳnh cháy trong không khí.<br />

B - Đốt cháy hoàn toàn khí H 2 S trong không khí.<br />

C - Cho dung dịch Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 đặc.<br />

D - Cho Na 2 SO 3 tinh thể +<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

H 2 SO 4 đ/nóng.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

6.42 Phản ứng được dùng để điều chế SO 2 trong công nghiệp là:<br />

A - 3S + 2KClO 3 đ → 3SO 2 + 2KCl.<br />

B - Cu + 2H 2 SO 4 đ/n → SO 4 + CuSO 4 + 2H 2 O<br />

C - 4FeS 2 + 11O 2 → 8 SO 2 + 2Fe 2 O 3<br />

t 0<br />

D - C + 2H 2 SO 4 đ → 2SO 2 + CO 2 + 2H 2 O<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.43 SO 2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường do:<br />

A. SO 2 là chất <strong>có</strong> mùi hắc, nặng hơn không khí<br />

B. SO 2 là khí độc,tan trong nước mưa tạo thành axít gây ra sự ăn mòn kim loại.<br />

C. SO 2 vừa <strong>có</strong> tính chất khử vừa <strong>có</strong> tính ôxi hoá.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

D. SO 2 là một oxit axit<br />

6.44 Hãy chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương <strong>án</strong> A,B …cho dưới đây vào các ô<br />

trống (1), (2)… của các câu sau:<br />

Nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái được kích thích <strong>có</strong> 4 electron độc thân ở các phân<br />

lớp 3p và 3d <strong>có</strong> cấu hình electron là…(1)… Những electron độc thân này của nguyên tử S liên<br />

kết với 6 electron độc thân của 3 nguyên tử O tạo thành…(2)…<br />

lưu huỳnh trioxit là chất ..(3).. không màu , khả năng tan trong nước và trong axit là …(4)…<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

A B C D<br />

1 …3s 2 3p 4 3d 0 …3s 2 3p 3 3d 1 …3s 2 3p 2 3d 2 …3s 1 3p 3 3d 2<br />

2 .3liên kết cộng hóa<br />

trị <strong>có</strong> cực, 3 liên kết<br />

cộng hóa trị không<br />

cực<br />

6 liên kết cộng hóa<br />

trị không cực.<br />

6 liên kết cộng hóa<br />

trị <strong>có</strong> cực.<br />

2liên kết cộng hóa<br />

trị, 2 liên kết cho<br />

nhận<br />

3 lỏng hơi khí rắn<br />

4 ít vô hạn khá nhiều không tan<br />

6.45 Hãy chọn câu ở cột 2 để ghép với cột 1 cho phù hợp.<br />

a - SO 2 là<br />

b - SO 3 là<br />

c - H 2 S là<br />

d - H 2 SO 4 là<br />

Cột 1 Cột 2<br />

1 - Chất lỏng s<strong>án</strong>h khồng màu<br />

2 - Chất lỏng không màu<br />

3 - Khí không màu <strong>có</strong> mùi trứng thối<br />

4 - Khí không màu, <strong>có</strong> mùi xốc<br />

5 - Tan vô hạn trong nước và trong H 2 SO 4<br />

6.46 Hãy điền các chất thích hợp để hoàn thành các phương trình phản ứng sau:<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

A. SO 3 + CuO → ........................................................................<br />

B. SO 3 + H 2 O → ........................................................................<br />

C. nSO 3 + H 2 SO 4 → .......................................................................<br />

D. SO 3 + 2NaOH → ......................................................................<br />

E. SO 3 + NaOH → .....................................................................<br />

6.47 Tính khử của các chất giảm dần theo thứ tự sau:<br />

A - H 2 S > SO 2 > S C - SO 2 > H 2 S > S<br />

B - H 2 S > S > SO 2 D - SO 2 > S > H 2 S.<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.48 Hãy chọn nửa phương trình hoá học ở cột 2 để ghép với cột 1 cho phù hợp.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

Cột 1 Cột 2<br />

a) H 2 S + FeCl 3 → 1 - H 2 SO 4 . SO 3<br />

b) SO 2 + H 2 S → 2 - H 2 SO 4<br />

c) H 2 S + Cl 2 + H 2 O → 3 - S + H 2 O<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

d) SO 3 + H 2 O → 4 - HCl + H 2 SO 4<br />

e) 2SO 3 + H 2 O → 5 - S + FeCl 2 + HCl<br />

6 - FeS + 2HCl<br />

6.49 Để làm khô khí SO 2 <strong>có</strong> lẫn hơi H 2 O người ta dùng.<br />

A - H 2 SO 4 đ<br />

C - KOH đặc.<br />

B - CuO<br />

D - CaO<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.50 Cho các chất : H 2 S, SO 2 , CO 2 , SO 3 . Chất làm mất màu dung dịch Brôm là:<br />

A - H 2 S B - SO 2 C - CO 2 D - SO 3<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng<br />

6.51 Trong những câu dưới đây câu nào đúng điền chữ Đ, câu nào sai điền chữ S<br />

a) H 2 SO 4 là chất lỏng s<strong>án</strong>h, không màu, không bay hơi<br />

b) H 2 SO 4 tan vô hạn trong nước, toả nhiều nhiệt<br />

c) H 2 SO 4 đặc là một axít mạnh<br />

d) H 2 SO 4 loãng <strong>có</strong> tính chất oxi hóa mạnh<br />

e) H 2 SO 4 đặc rất háo nước<br />

6.52 Muốn pha loãng dung dịch axit H 2 SO 4 đặc cần:<br />

A. rót từ từ nướcvào dung dịch axit đặc.<br />

B. rót nước thật nhanh vào dung dịch axit đặc<br />

C. rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

D. rót nhanh dung dịch axit vào nước<br />

6.53 Trong số các khí sau <strong>có</strong> lẫn hơi nước, khí nào được làm khô bằng H 2 SO 4 đặc.<br />

A - SO 2 C -O 2<br />

B - H 2 S D - Cl 2<br />

Hãy chọn c<br />

6.54 Câu nào sai trong số các câu nhận xét sau?<br />

A - H 2 SO 4 loãng <strong>có</strong> tính axít mạnh<br />

B - H 2 SO 4 đặc rất háo nước.<br />

C - H 2 SO 4 đặc chỉ <strong>có</strong> tính oxi hoá mạnh.<br />

C - H 2 SO 4 đặc <strong>có</strong> cả tính axít mạnh và tính ôxi hoá mạnh.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

6.55 Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4- loãng là:<br />

A - Cu, Zn, Na<br />

C - K, Mg, Al, Fe, Zn.<br />

B - Ag, Ba, Fe, Sn<br />

D - Au, Pt, Al<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng<br />

6.56. Cặp kim loại nào dưới đâythụ động trong H 2 SO 4 đặc ?<br />

A - Zn, Al C - Al, Fe<br />

B - Zn, Fe D - Cu, Fe<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

6.57 Hãy chọn nửa phương trình phản ứng ở cột 2 với nửa phương trình phản ứng ở cột 1 cho<br />

phù hợp.<br />

Cột 1 Cột 2<br />

a) H 2 SO 4 l + Fe → 1 - CaSO 4 + H 2 O + CO 2<br />

b) H 2 SO 4 l + FeO → 2 - Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O<br />

c) H 2 SO 4 l + Fe 2 O 3 → 3. Fe 2 (SO 4 ) 3 + FeSO 4 + H 2 O<br />

d) H 2 SO 4 l + Fe 3 O 4 → 4 - FeSO 4 + H 2 O<br />

e) H 2 SO 4 l + Cu(OH) 2 → 5 - CuSO 4 + H 2 O<br />

g) H 2 SO 4 l + CaCO 3 → 6 - FeSO 4 + H 2<br />

7 - Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2<br />

6.58 Tìm các chất phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành các phương trình phản ứng sau:<br />

A - H 2 SO 4 đ/n + Cu → CuSO 4 + H 2 O + ........................<br />

B - H 2 SO 4 đ/n + S → ................ + H 2 O<br />

C - H 2 SO 4 đ/n + C → .................. + .................. + H 2 O<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

D - H 2 SO 4 đ/n + Mg → ................. + S + H 2 O<br />

E - H 2 SO 4 đ/n + HBr → SO 2 + .............. + .......................<br />

G - H 2 SO 4 đ/n + KI → I 2 + .............. + H 2 O + K 2 SO 4<br />

H - C 12 H 22 O 11 H 2 SO 4 ......................... đ<br />

+ H 2 O<br />

6.59 Hãy ghép các nửa phương trình phản ứng ở cột 2 với nửa phương trình phản ứng ở cột 1<br />

cho phù hợp.<br />

Cột 1 Cột 2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

a - Fe + H 2 SO 4 l → 1) Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O + SO 2<br />

b - Fe + H 2 SO 4 đ → 2) ZnSO 4 + S + H 2 O<br />

c - Zn + H 2 SO 4 đ → 3) ZnSO 4 + H 2<br />

d - Zn + H 2 SO 4 đ/n → 4) FeSO 4 + H 2<br />

e - Fe + H 2 SO 4 đ/n →<br />

5) Không <strong>có</strong> hiện tượng<br />

6.60 Thuốc thử thích hợp để nhận biết 4 dung dịch đựng trong 4 lọ bị mất nhãn gồm:<br />

Na 2 CO 3 , NaOH, Na 2 SO 4 , HCl là :<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

A - quỳ tím B - dung dịch AgNO 3<br />

C -dung dịch BaCl 2 D - dung dịch H 2 SO 4<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.61 Thuốc thử thích hợp dùng để phân biệt các dung dịch (đựng riêng): NaCl, NaBr, NaI,<br />

HCl, H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , NaOH lần lượt là:<br />

A - dung dịch BaCl 2 , dung dịch AgNO 3<br />

B - dung dịch AgNO 3 , quỳ tím.<br />

C - dung dịch Bacl 2 , quỳ tím, Cl 2 , hồ tinh bột.<br />

D - dung dịch Bacl 2 , Cl 2 , hồ tinh bột<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.62 Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch H 2 SO 4 đ, Ba(OH) 2 , HCl là:<br />

A - Cu B - SO 2 C - Quỳ tím D - Dung dịch BaCl 2<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.63 Cho các dung dịch riêng biệt bị mất nhãn gồm: Na 2 SO 4 , HCl, Na 2 CO 3 , Ba(NO 3 ) 2 ,<br />

NaOH, H 2 SO 4 . Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết chúng là:<br />

A - Quỳ tím<br />

C - Bột Fe<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

B - Dung dịch HCl.<br />

D - Phenolphtalein.<br />

6.64 Cho các dung dịch bị mất nhãn gồm: Na 2 S, Na 2 SO 4 , Na 2 SO 3 , NaCl, Thuốc thử dùng để<br />

nhận biết chúng lần lượt là.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

A - Dung dịch BaCl 2 , dung dịch HCl, dung dịch CuCl 2 .<br />

B - Dung dịch AgNO 3 .<br />

C - Dung dịch BaCl 2 , dung dịch AgNO 3 .<br />

D - Dung dịch Pb(NO 3 ) 2 , dung dịch BaCl 2<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.65 Chỉ dùng 2 thuốc thử để phân biệt 4 chất bột: CaCO 3 , Na 2 CO 3 , BaSO 4 , Na 2 SO 4 . Có thể<br />

dùng:<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

A - H 2 O, dung dịch NaOH<br />

B - Dung dịch HCl, H 2 O<br />

C - H 2 O và dung dịch HCl<br />

D - Cả B và C<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.66 Từ FeS 2 , H 2 O, không khí (ĐK đủ) <strong>có</strong> thể điều chế được dãy chất nào?<br />

A - H 2 SO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeSO 4 , Fe. B - H 2 SO 4 , Fe(OH) 3 .<br />

C - H 2 SO 4 , Fe(OH) 2 . D - FeSO 4 , Fe(OH) 3 .<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.67 Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch: HCl, H 2 SO 3 và H 2 SO 4 , thuốc thử duy nhất để<br />

phân biệt chúng là:<br />

A - Quỳ tím C - Dung dịch BaCl 2<br />

B - Dung dịch NaOH D - Dung dịch AgNO 3<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.68 Khi nhiệt phân 24,9 gam KClO 3 theo phương trình phản ứng :<br />

MnO<br />

2KClO<br />

2<br />

3 2KCl + 3O 2 . Thể tích khí ôxi thu được (ĐKTC) là:<br />

t 0<br />

A - 4,48 lít<br />

C - 2,24 lít<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

B - 6,72 lít<br />

D - 8,96 lít<br />

6.69 Thể tích không khí cần để oxi hoá hoàn toàn 20 lít khí NO thành NO 2 là (các thể khí đo<br />

ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).<br />

A - 30 lít B - 60 lít C - 50 lít D - 70 lít<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.70 Đốt 13 gam bột một kim loại hoá trị 2 trong ôxi dư đến khối lượng không đổi thu được<br />

chất rắn X <strong>có</strong> khối lượng 16,2gam (giả sử hiệu suất phản ứng là <strong>10</strong>0%). Kim loại đó là:<br />

A - Fe B- Cu C - Zn D - Ca<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.71 Đốt cháy hoàn toàn a gam Cacbon trong V lít ôxi (ĐKTC) thu được hỗn hợp khí A <strong>có</strong> tỉ<br />

khối so với Hiđrô là 20, dẫn hỗn hợp A vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được <strong>10</strong> gam kết tủa a<br />

và V <strong>có</strong> giá trị là:<br />

A - 2 gam ; 1,12 lít<br />

B - 2,4 gam ; 4,48 lít<br />

C - 2,4 gam ; 2,24 lít D - 1,2gam ; 3,36lít<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.72 Điều chế ôxi trong phòng thí <strong>nghiệm</strong> từ KMnO 4 , KClO 3 , NaNO 3 , H 2 O 2 (<strong>có</strong> số mol bằng<br />

nhau), lượng oxi thu được nhiều nhất từ:<br />

A - KMnO 4 C - KClO 3<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

B - NaNO 2 D - H 2 O 2<br />

6.73 Cho hỗn hợp khí oxi và ozon, sau một thời gian ozon bị phân huỷ hết (2O 3 → 3O 2 )<br />

thì thể tích khí tăng lên so với ban đầu là 2 lít, % thể tích của oxi, ozon trong hỗn hợp đầu là:<br />

A. - 3 l O 2 ; 6 l O 3 B. - 2 l O 2 ; 4 l O 3<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

C. - 3 l O 2 ; 4 l O 3 D. - 2 l O 2 ; 4 l O 3<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.74 Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 2,8 gam bột Fe và 0,8 gam bột S; Lấy sản phẩm thu được cho<br />

vào 20ml dung dịch HCl vừa đủ thu được một hỗn hợp khí bay ra (giả sử h/s mất phản ứng là<br />

<strong>10</strong>0%).<br />

Khối lượng các khí và nồng độ mol/l của dung dịch HCl cần dùng là:<br />

A - 1,2 g ; 0,5 M<br />

B - 1,8 g ; 0,25 M<br />

C - 0,9 g ; 0,5M D - 0,9 g ; 0,25M<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.75 Cho <strong>10</strong>,4g hỗn hợp gồm Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 9,6g S.<br />

% khối lượng của Fe và Mg trong hỗn hợp đó là:<br />

A - 52,76% và 47,24% B - 53,85% và 46,15%<br />

C - 63,8% và 36,2% D - 72% và 28%<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.76 Có 2 bình đựng khí H 2 S, O 2 để nhận biết 2 khí đó người ta dùng thuốc thử là:<br />

A - Dẫn từng khí qua dung dịch Pb(NO 3 ) 2 . B - Dung dịch NaCl.<br />

C - Dung dịch KOH.<br />

D - Dung dịch HCl.<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.77 Dung dịch H 2 S để lâu ngày trong không khí thường <strong>có</strong> hiện tượng.<br />

A- Chuyển thành mầu nâu đỏ. B - Bị vẩn đục, màu vàng.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

C - Vẫn trong suốt không màu<br />

D - Xuất hiện chất rắn màu đen<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.78 Loại bỏ H 2 S ra khỏi hỗn hợp khí với H 2 bằng cách cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch.<br />

A - Na 2 S C - Pb(NO 3 ) 2<br />

B - KOH<br />

D - Cả B và C<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.79 Từ bột Fe, S, dung dịch HCl <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> mấy cách để điều chế được H 2 S.<br />

A - 1 B - 2 C - 3 D - 4<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

6.80 Đốt 8,96l khí H 2 S (đktc) rồi hoà tan sản phẩm khí sinh ra vào dung dịch NaOH 25% (d<br />

= 1,28) thu được 46,88g muối. Thể tích dung dịch axít đủ làm mất màu hoàn toàn 50g dung<br />

dịch Brôm 8%.<br />

A - <strong>10</strong>0 ml<br />

B - 120 ml<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

C - 80 ml<br />

D - 90 ml<br />

6.81 Một bình kín dung tích 2,8 l chứa hỗn hợp khí gồm H 2 S và O 2 dư (đktc). Đốt cháy hỗn<br />

hợp, hoà tan sản phẩm phản ứng vào <strong>10</strong>0g H 2 O thu được dung dịch Brôm 8%.<br />

(Cho H 2 SO 3 + Br 2 + H 2 O = H 2 SO 4 + 2HBr)<br />

Nồng độ % của axít trong dung dịch thu được và % về khối lượng của H 2 S và O 2 là:<br />

A - <strong>10</strong>% H 2 SO 3 , 30% H 2 S, 70% O 2 C - 8% H 2 SO 3 , 40% H 2 S, 60% O 2<br />

B - 5% H 2 SO 3 , 25% H 2 S; 75% O 2 D - 2% H 2 SO 3 , 20%H 2 S, 80% O 2<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.82 Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS hoà tan vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 l hỗn hợp khí<br />

(ở đktc). Dẫn hỗn hợp này qua dung dịch Pb(NO 3 ) 2 dư thu được 47,8g kết tủa đen, % khối<br />

lượng Fe và FeS trong hỗn hợp ban đầu là:<br />

A - 25,2% ; 74,8% C - 24,14% ; 75,86%<br />

B - 32% ; 68% D - 60% ; 40%<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.83 Đốt cháy hoàn toàn 3,4gam một chất X thu được 6,4g SO 2 và 1,8g H 2 O, X <strong>có</strong> công thức<br />

phân tử là:<br />

A - H 2 SO 3 C - H 2 SO 4<br />

B - H 2 S D - Một chất khác A, B, C.<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.84 Hấp thụ hoàn toàn 6,4g SO 2 vào dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được 11,5g<br />

muối thể tích dung dịch NaOH cần dùng là:<br />

A - 150ml<br />

B - 200ml<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

C - 250ml<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

D - 275ml<br />

6.85 Hoà tan V lít SO 2 trong H 2 O. Cho nước Brôm vào dung dịch cho đến khi xuất hiện màu<br />

nước Brôm, sau đó cho thêm dung dịch BaCl 2 cho đến dư lọc và làm khô kết tủa thì thu được<br />

1,165gam chất rắn. V <strong>có</strong> giá trị là:<br />

A - 0,112 l<br />

B - 0,224l<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

C - 0,336 l<br />

D - 0,448 l<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

6.86 Nung nóng 17,7g hỗn hợp bột các kim loại Zn và Fe trong bột S dư (hiệu suất phản ứng<br />

là <strong>10</strong>0%). Hoà tan hoàn toàn chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch H 2 SO 4 l 1M thấy<br />

<strong>có</strong> 6,72 lít khí (ĐKTC) bay ra và sau phản ứng lượng axit còn dư <strong>10</strong>%.<br />

Khối lượng mỗi kim loại Zn, Fe và thể tích dung dịch H 2 SO 4 ban đầu là:<br />

A. 36,72%; 63,28% và 300ml B. 48,2%; 51,8% và 250ml<br />

C. 52,1%; 47,9% và 400ml D. Kết quả khác.<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng<br />

6.87 Sau khi hoà tan 8,45g ôlêum A vào nước được dung dịch B, để trung hoà dung dịch B<br />

cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của B là:<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

A. H 2 SO 4 . <strong>10</strong>SO 3 C. H 2 SO 4 . 3SO 3<br />

B. H 2 SO 4 . 5SO 3 D. H 2 SO 4 . 2SO 3<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng<br />

6.88 Trộn <strong>10</strong>0ml dung dịch H 2 SO 4 20% (d = 1,14) với 400g dung dịch BaCl 2 5,2%. Khối<br />

lượng chất kết tủa và các chất trong dung dịch thu được là:<br />

A. 46,6g và BaCl 2 dư C. 23,3g và H 2 SO 4 dư<br />

B. 46,6g và H 2 SO 4 dư D. 23,3g và BaCl 2 dư<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng<br />

6.89 Cho 200ml dung dịch hỗn hợp 2 axít HCl và H 2 SO 4 tác dụng với 1 lượng bột Fe dư<br />

thấy thoát ra 4,48l khí (ĐKTC) và dung dịch A. Lấy 1/<strong>10</strong> dung dịch A cho tác dụng với BaCl 2<br />

dư thu được 2,33g kết tủa.<br />

Nồng độ mol/l của HCl và H 2 SO 4 , khối lượng Fe đã tham gia phản ứng là:<br />

A - 1M; 0,5M và 5,6g B - 1M; 0,25M và 11,2g<br />

C - 0,5M; 0,5M và 11,2g D - 1M; 0,5M và 11,2g<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.90 Một axít <strong>có</strong> nồng độ 130% sau khi thêm nước vào nồng độ đạt 98% cho một dây nhôm<br />

vào không thấy <strong>có</strong> hiện tượng gì. Tiếp tục thêm nước để dung dịch <strong>có</strong> nồng độ 32% thấy dây<br />

nhôm tan ra, đồng thời <strong>có</strong> khí bay ra, axít đó là:<br />

A - H 3 PO 4<br />

C - HCl<br />

B - H 2 SO 3 D - H 2 SO 4 .<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

6.91 Một dung dịch chứa 3,82gam hỗn hợp 2 muối sunfát của kim loại kiềm và kim loại hoá<br />

trị 2, biết khối lượng nguyên tử của kim loại hoá trị 2 hơn kim loại kiềm là 1đvc. Thêm vào<br />

dung dịch 1 lượng BaCl 2 vừa đủ thì thu được 6,99g kết tủa, khi cô cạn dung dịch thu được m<br />

gam muối. 2 kim loại và m là:<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

A - Na, Mg; 3,07gam<br />

C - Na, Ca; 4,32gam<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

B - K, Ca ; 2,64gam<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

D - K, Mg; 3,91gam<br />

6.92 Trộn 3,42g muốn sunfat của kim loại hoá trị 3 với 8g Fe 2 (SO 4 ). Cho hỗn hợp tác dụng<br />

vừa đủ với <strong>10</strong>0ml dung dịch BaCl 2 tạo thành 20,97g kết tủa trắng.<br />

Nồng độ mol/l của dung dịch BaCl 2 và tên kim loại là;<br />

A. 0,54M; Cr C. 0,65M; Al<br />

B. 0,9M; Al D. 0,4M; Cr<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng<br />

6.93 Lấy 5,3g hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng<br />

dư thu được 3,36l khí 9đktc). Kim loại kiềm và % khối lượng của nó trong hỗn hợp là:<br />

A. K và 21,05% C. Rb và 1,78%<br />

B. Li và 13,2% D. Cs và 61,2%<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng<br />

6.94 Hoà tan 1 ôxit của kim loại hoá trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch 20% thì được<br />

dung dịch muối <strong>có</strong> nồng độ 22,6%. Công thức của oxit đó là:<br />

A. MgO C. CaO<br />

B. CuO D. FeO<br />

6.95 Cho 427,5g dung dịch Ba(OH) 2 20% vào 200g dung dịch H 2 SO 4 lọc bỏ kết tủa. Để<br />

trung hoà nước lọc người ta phải dùng 125ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28) nồng độ % của<br />

H 2 SO 4 trong dung dịch đầu là:<br />

A. 51% C. 49%<br />

B. 40% D. 53%<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng<br />

6.96 Cho 200ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và h 2 SO 4 0,5M. Thể tích dung dịch chứa<br />

đồng thời NaOH 1M và Ba(OH) 2 2M. Cần lấy để trung hoà vừa đủ dung dịch axit đã cho là:<br />

A. <strong>10</strong>0ml C. 120ml<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

B. 90ml D. 80ml<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng<br />

6.97 Cho 17,6g hỗn hợp gồm Fe và kim loại R vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư. Sau phản ứng<br />

thu được 4,48l khí (đktc) phần không tan cho vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì giải phóng ra<br />

2,24l khí (đktc).<br />

A. Mg C. Cu<br />

B. Pb D. Ag<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng<br />

6.98 Khi làm lạnh 500ml dung dịch CuSO 4 25% (d = 1,2) thì được 50g CuSO 4 5H 2 O kết tinh<br />

lại. Lọc bỏ muối kết tinh rồi dẫn 11,2 lít khí H 2 S (đktc) qua nước lọc. Khối lượng CuSO 4 còn<br />

lại trong dung dịch là:<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

A. 38g B. 40g<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng.<br />

C. 32g D. 36g<br />

6.99 Trộn 13g một kim loại M hoá trị 2 (đứng trước hiđro) với lưu huỳnh rồi đun nóng để<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn A. Cho A phản ứng với 200ml dung dịch H 2 SO 4<br />

1,5M (dư) được hỗn hợp khí B nặng 5,2g <strong>có</strong> tỉ khối so với oxi là 0,8125 và dung dịch C (giả<br />

sử thể tích dung dịch không thay đổi).<br />

Kim loại M là:<br />

A. Fe C. Ca<br />

B. Zn D. Mg<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng<br />

6.<strong>10</strong>0 Hoà tan hoàn toàn 13,8g hỗn hợp gồm Mg và một kim loại hoá trị II bằng dung dịch<br />

H 2 SO 4 loãng thu được 26,88l H 2 (đktc).<br />

Kim loại hoá trị II và % khối lượng của nó trong hỗn hợp là:<br />

A. Be; 65,3% C. Ca 51%<br />

B. Zn 67,2% D. Fe 49,72%<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng<br />

6.<strong>10</strong>1 Hoà tan hoàn toàn 4,8g kim loại R trong H 2 SO 4 đặc nóng thu được 1,68 lít SO 2 (đktc).<br />

Lượng SO 2 thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH dư thu được muối A.<br />

Kim loại R và khối lượng muối A thu được là:<br />

A. Zn và 13g C. Cu và 9,45g<br />

B. Fe và 11,2g D. Ag và <strong>10</strong>,8g<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng<br />

6.<strong>10</strong>2 Hoà tan hoàn toàn 1,08g kim loại M trong H 2 SO 4 đặc nóng, lượng khí thoát ra được<br />

hấp thụ hoàn toàn bởi 45ml dung dịch NaOH 0,2M thấy tạo ra 0,608g muối. Kim loại M là;<br />

A. Zn C. Cu<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

B. Fe D. Ag<br />

Hãy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đúng<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

Ch−¬ng 6<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

6.1 B<br />

6.2 B<br />

6.3 D<br />

6.4 C<br />

6.5 D<br />

6.6 (1) C (2) D (3) B (4) A<br />

(5) B (6) D (7) C<br />

6.7 C<br />

6. 8 C<br />

6.9 (1) B (2) D (3) C (4) A (5)<br />

B<br />

6.<strong>10</strong> a) Na 2 O b) MgO c) Fe 3 O 4<br />

d) CuO e) O 2 g) CO 2<br />

h) H 2 O i) C k) CO 2<br />

6.11 a) 9 b) 4 c) 6 d) 2 e) 5 h)<br />

1<br />

6.12 D<br />

6.13 a) § b) S c) § d) S<br />

6.14<br />

6.15 (1) C (2) A (3) B<br />

(4) C (5) B (6) A<br />

6.16 A<br />

6.17 B<br />

6.18 a) 4 b) 6 c) 2 d) 3 e) 1<br />

6.19 B<br />

6.20 (1) C (2) B (3) D<br />

6.21 a) 2 b) 3 c) 1 d) 5<br />

6.22 C<br />

6.23 a) 2 b) 3 c) 4 d) 1<br />

6.24 (1) B (2) D (3) D (4) C<br />

(5)C<br />

6.25 D<br />

6.26 C<br />

6.27 a) § b) S c) § d) S<br />

6.28 (1) B (2) C (3) B<br />

(4) C (5) B (6) C<br />

6.29 a) S b) § c) § d) S<br />

6.30 D<br />

6.31 D<br />

nhãm oxi<br />

6.53 A<br />

6.54 C<br />

6.55 C<br />

6.56 C<br />

6.57 a)6 b)4 c)2 d)3 e)5 g)1<br />

6.58 A) SO 2 B) SO 2 C) CO 2 ,SO 2<br />

D)MgSO 4 E) Br 2 +H 2 O<br />

G) SO 2 H) C 6 H 6 O 6<br />

6.59 a)4 b)5 c)3 d)2 e)1<br />

6.60 A<br />

6.61 C<br />

6.62 E-C<br />

6.63 A<br />

6.64 C<br />

6.65 B<br />

6.66 A<br />

6.67 D<br />

6.68 B<br />

6.69 C<br />

6.70 B<br />

6.71 D<br />

6.72 C<br />

6.73 B<br />

6.74 C<br />

6.75 B<br />

6.76 A<br />

6.77 B<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

6.78 D<br />

6.79 B<br />

6.80 C<br />

6.81 D<br />

6.82 C<br />

6.83 B<br />

6.84 A<br />

6.85 B<br />

6.86 A<br />

6.87 C<br />

6.88 C<br />

6.89 D<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong><br />

<strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

6.32 C<br />

6.33 (1)c (2)e (3)d (4)b (5)g (6)a<br />

6.34 1)B 2)C 3)C 4)B 5)C<br />

6.35 C<br />

6.36 B<br />

6.37 A<br />

6.38 A.I<br />

6.39 B<br />

6.40 A. H 2 SO 4 ; B. S<br />

C. K 2 SO 4 + MnSO 4 , D. H 2 O<br />

E. Na 2 SO 4 , CO 2<br />

6.41 D<br />

6.42 C<br />

6.43 B<br />

6.44 (1) D (2) C (3) A (4) B<br />

6.45 c) 3 d) 1 a) 4 b) 2/5<br />

6.46 A) CuSO 4 ; B) H 2 SO 4<br />

C) H 2 SO 4 .nH 2 O D)<br />

Na 2 SO 4 +H 2 O<br />

E) NaHSO 4<br />

6.47 B<br />

6.48 a) 5 b) 3 c) 4 d) 2 e) 1<br />

6.49 A<br />

6.50 B<br />

6.51 a) § b) § c) § d)S e)§<br />

6.52 C<br />

6.90 D<br />

6.91 A<br />

6.92 B<br />

6.93 B<br />

6.94 A<br />

6.95 C<br />

6.96 D<br />

6.97 C<br />

6.98 A<br />

6.99 B<br />

6.<strong>10</strong>0 A<br />

6.<strong>10</strong>1 C<br />

6.<strong>10</strong>2 D<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!