28.06.2017 Views

CHUYÊN ĐỀ HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8,9 BÀI TOÁN VỀ OXI & KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT NITRIC

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYa3ExVmhHRFFRa1k/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYa3ExVmhHRFFRa1k/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o vÜnh phóc<br />

Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o lËp th¹ch<br />

TÊN Chuyªn ®Ò: <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>VỀ</strong> <strong>OXI</strong><br />

Tác giả chuyên đề :<br />

Chức vụ:<br />

Đơn vị công tác :<br />

Trần Thị Hồng Anh<br />

Giáo viên<br />

TRƯỜNG THCS LẬP THẠCH<br />

HUYỆN LẬP THẠCH – TỈNH VĨNH PHÚC<br />

N¨m häc 2015 – 2016<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

THÔNG TIN CHUNG <strong>VỀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong><br />

Tên chuyên đề: “<strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>VỀ</strong> <strong>OXI</strong> ”<br />

1. Tác giả:<br />

- Họ và tên : Trần Thị Hồng Anh<br />

- Chức vụ: Giáo viên<br />

- Đơn vị công tác: Trường THCS Lập Thạch- huyện Lập Thạch – tỉnh<br />

Vĩnh Phúc.<br />

2.Đối tượng học sinh bồi dưỡng:<br />

Đội tuyển HSG lớp 8,9<br />

3.Thời gian bồi dưỡng: 6 tiết<br />

________________________________________________________<br />

PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU<br />

I. Lí do chọn đề tài:<br />

Hóa học là bộ môn khoa học thực nghiệm đòi hỏi tính hệ thống và tính logic cao.<br />

Một trong những biện pháp quan trọng trong dạy học hóa học là người thầy giáo coi<br />

trọng hơn việc chỉ dẫn cho học sinh con đường tìm ra kiến thức mà không chỉ dừng<br />

lại ở việc cung cấp những kiến thức có sẵn, chú ý rèn luyện kĩ năng , khả năng vận<br />

dụng kiến thức, dạy cách học và tự học. Tạo điều kiện cho học sinh được rèn luyện<br />

năng lực độc lập tư duy sáng tạo thông qua bài tập hóa học là cơ sở để hình thành và<br />

phát triển tiềm lực trí tuệ cho học sinh.<br />

Vì vậy, việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ quan trọng và<br />

thường xuyên của mỗi nhà trường và mỗi giáo viên. Số lượng và chất lượng HSG là<br />

một trong những thước đo để đánh giá chất lượng dạy học của mối giáo viên và mỗi<br />

nhà trường.<br />

Qua thực tiễn giảng dạy với học sinh lớp 8, các em mới có ý niệm ban đầu về bộ<br />

môn nên còn gặp nhiều trở ngại vướng mắc khi giải quyết những bài toán hóa học.<br />

Vì vậy, tôi đã lựa chọn chuyên đề : “<strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>VỀ</strong> <strong>OXI</strong> ” là đơn chất phi kim đầu<br />

tiên các em được làm quen và quan trọng nhất trong đời sống nhằm giúp cho học<br />

sinh nắm vững kiến thức cũng như phương pháp giải nhanh gọn, dễ hiểu . Từ đó,<br />

các em có thể đề xuất được những bài tập mới phát huy tiềm năng sáng tạo , tự tin<br />

chiếm lĩnh kiến thức và đạt kết quả cao trong kì thi HSG các cấp .<br />

II. Mục đích và phạm vi của đề tài:<br />

1.Mục đích<br />

- Giúp học sinh củng cố, mở rộng các tính chất hóa học của oxi, vận dụng tốt<br />

vào cuộc sống.<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

- Xây dựng hệ thống các bài tập định lượng về oxi<br />

- Học sinh có thể vận dụng giải nhanh, chính xác bài toán liên quan, tiết kiệm<br />

thời gian làm bài, đảm bảo bài làm đạt hiệu quả cao.<br />

2. Phạm vi của chuyên đề<br />

- Áp dụng đối với HSG lớp 8,9<br />

- Thời gian dự kiến bồi dưỡng : 6 tiết<br />

PHẦN HAI: NỘI <strong>DUNG</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong><br />

I. Hệ thống kiến thức sử dụng trong chuyên đề:<br />

1. Kiến thức cơ bản:<br />

- Tính chất hóa học của oxi ( SGK HH 8- T 81,82,83)<br />

+ Oxi t¸c dông víi phi kim, kim loại, hợp chất tạo thành các oxit<br />

+ Oxi là phi kim hoạt động, có tính oxi mạnh<br />

- Sự oxi hóa ( SGK HH 8- T 85) : Sự tác dụng của một chất với oxi.<br />

- Điều chế oxi ( SGK HH 8- T 92,93)<br />

+Trong PTN: Nhiệt phân các chất KClO 3 , KMnO 4 , KNO 3 , HgO<br />

+Trong CN: Hãa láng kh«ng khÝ rồi chưng cất phân đoạn hoặc<br />

điÖn ph©n n−íc.<br />

- Thành phần của không khí: V O<br />

= VKhôngkhí<br />

2<br />

1<br />

5<br />

- Các công thức tính số mol: n = M<br />

m (mol), khối lượng: m = n.M (g),<br />

Thể tích của chất khí: V = n.22,4 (l).<br />

Công thức tính tỉ khối của chất khí:<br />

M<br />

d<br />

A / B<br />

=<br />

M<br />

Công thức liên hệ giữa số mol và thể tích : n =<br />

A<br />

B<br />

V<br />

22,4<br />

(mol)<br />

- Định luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng<br />

của các chất thu được bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.<br />

A + B → B + C<br />

=> m A + m B = m C + m D<br />

2. Kiến thức nâng cao:<br />

- Oxi tác dụng với hợp chất : NH 3, SO 2 , C 2 H 6 O…<br />

- Định luật Avogađro<br />

a. Nội dung: Ở cùng một điều kiện( nhiệt độ và áp suất) những thể tích bằng<br />

nhau của mọi chất khí đều chứa số phân tử khí bằng nhau.<br />

b. Hệ quả:<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

+ Ở cùng điều kiện (t,p), 1 mol của mọi chất khí đều chiếm thể tích bằng<br />

nhau. Đặc biệt ở đktc ( t= 0 0 C, P = 1at = 760 mmHg) 1 mol khí bất kì chiếm thể tích<br />

22,4 lít.<br />

+ Tỷ lệ thể tích các chất khí trong phản ứng hóa học đúng bằng tỷ lệ mol<br />

của chúng .<br />

t<br />

N 2 + 3H 2 ⎯⎯→<br />

0<br />

2NH 3<br />

Tỉ lệ mol: 1 3 2<br />

Tỉ lệ thể tích: 1V 3V 2V<br />

+ Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí M là khối lượng của 22,4 lít<br />

hỗn hợp khí đó ở đktc:<br />

n1M<br />

M =<br />

1<br />

+ n<br />

1<br />

2<br />

M<br />

n + n<br />

2<br />

2<br />

+ n<br />

+ n<br />

- Mở rộng định luật bảo toàn khối lượng: Tổng khối lượng của các chất ban đầu<br />

bằng tổng khối lượng của các chất thu được.<br />

- Định luật bảo toàn nguyên tố: Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tố<br />

được bảo toàn => Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố bất kì trước và sau<br />

phản ứng luôn bằng nhau.<br />

II.Phân loại các dạng bài tập:<br />

1. Cơ sở phân loại: Bám sát hệ thống kiến thức SGK và khả năng nhận thức của<br />

học sinh .<br />

2. Các dạng bài tập:<br />

- Dạng 1: Oxi tác dụng với kim loại<br />

- Dạng 2: Oxi tác dụng với phi kim<br />

- Dạng 3: Oxi tác dụng với hợp chất<br />

- Dạng 4: Bài tâp bồi dưỡng HSG<br />

III. Hệ thống các phương pháp sử dụng trong chuyên đề:<br />

- Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố.<br />

- Tính theo phương trình hóa học.<br />

IV. Một số bài tập minh họa:<br />

1. Dạng 1- Oxi tác dụng với kim loại<br />

a. Tính theo các chất phản ứng và sản phẩm:<br />

Bài 1: Nung 22,4 gam sắt trong khí oxi thu được 35,2 gam hỗn hợp rắn. Tính thể<br />

tích khí oxi (ở đktc) tham gia phản ứng.<br />

Phân tích<br />

- Hỗn hợp rắn thu được có thể gồm 2,3 hoặc 4 chất sau : FeO , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4, Fe<br />

dư<br />

- Ta lập được 2 phương trình toán học không thể tính được do số ẩn nhiều hơn số<br />

phương trình.<br />

- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính toán.<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

3<br />

M<br />

3<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hướng dẫn giải<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Sơ đồ phản ứng: Fe + O 2 → Chất rắn<br />

Theo định luật bảo toàn khối lượng : m Fe + m<br />

O<br />

= m<br />

2 chất rắn<br />

35,2 − 22,4<br />

n = = 0, 4<br />

32<br />

→<br />

O 2<br />

(mol)<br />

Thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc) là:<br />

V = 0,4 . 22,4 = 8,96 lít<br />

O 2<br />

Bài 2: Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian thu được 1,24 gam hỗn hợp<br />

Fe 2 O 3 và Fe dư. Tính lượng Fe dư.<br />

Phân tích<br />

- Khối lượng chất rắn tăng chính là lượng oxi phản ứng.<br />

Hướng dẫn giải<br />

PTPƯ: 4Fe + 3O 2 →2Fe 2 O 3<br />

- Theo định luật bảo toàn khối lượng: m Fe + m<br />

O<br />

= m<br />

2 chất rắn<br />

1,24 −1<br />

n = = 0, 0075 (mol)<br />

32<br />

4 4<br />

n O<br />

= 0,0075 = 0, 01mol<br />

2<br />

3 3<br />

→<br />

O 2<br />

→n Fe phản ứng =<br />

- Khối lượng Fe còn dư là: 1- 0,01.56 = 0,44 (g).<br />

Bài 3: Cho 2,7 gam một miếng nhôm để ngoài không khí một thời gian, thấy khối<br />

lượng tăng thêm 1,44 gam. Tính phần trăm khối lượng miếng nhôm đã bị oxi hóa<br />

bởi oxi của không khí.<br />

Phân tích<br />

- Khối lượng miếng nhôm tăng thêm chính là lượng oxi phản ứng.<br />

- Khối lượng nhôm bị oxi hóa chính là khối lượng nhôm tham gia phản ứng.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Phương trình phản ứng: 4Al + 3O 2 → 2Al 2 O 3<br />

Theo định luật bảo toàn khối lượng thì 1,44 gam là khối lượng oxi phản ứng<br />

1,44<br />

n O<br />

= 0, 045mol<br />

2<br />

32<br />

= → n Al phản ứng = n O<br />

= × 0,045 0, 06mol<br />

4<br />

3<br />

4<br />

3<br />

2<br />

=<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khối lượng nhôm bị oxi hóa : m Al = 0,06 . 27 = 1,62 gam<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

1,62<br />

2,7<br />

→%Al bị oxi hóa = × 100% = 60%<br />

Bài 4: Cho x gam hỗn hợp 3 kim loại Fe, Cu và Al vào một bình kín có chứa 1 mol<br />

O 2 . Nung nóng bình một thời gian cho đến khi thể tích oxi giảm còn 96,5% thì thu<br />

được 2,12 gam chất rắn. Tính x.<br />

Phân tích<br />

- Do ta không xác định được có bao nhiêu % mỗi kim loại phản ứng với O 2 nên đặt<br />

ẩn để lập hệ phương trình và giải hệ là không thực hiện được.<br />

- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính toán.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Theo bài ra ta có PTHH:<br />

4Al + 3O 2 → 2Al 2 O 3<br />

4Fe + 3O 2 → 2Fe 2 O 3<br />

2Cu + O 2 → 2CuO<br />

Theo giả thiết, n oxi phản ứng =<br />

3,5<br />

= 0,035mol<br />

100<br />

Khối lượng oxi đã phản ứng: m oxi phản ứng = 0,035 . 32 = 1,12 (g)<br />

Khối lượng hỗn hợp kim loại là: x = 2,12 – 1,12 = 1 (g)<br />

b.Xác định công thức hóa học của sản phẩm<br />

Bài 1: Nung 2,1 gam bột sắt trong bình chứa oxi, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn<br />

thu được 2,9 gam một oxit. Xác định công thức phân tử của oxit sắt.<br />

Phân tích<br />

- Khối lượng oxit tăng chính là khối lượng oxi phản ứng.<br />

- Cần tính được khối lượng của oxi trong oxit.<br />

Hướng dẫn giải<br />

2 ,1<br />

n Fe = = 0, 0375mol<br />

56<br />

2,9 − 2,1<br />

16<br />

Theo định luật bảo toàn khối lượng: n = = 0, 05 mol<br />

Gọi công thức tổng quát của oxit sắt là Fe x O y<br />

Ta có tỉ lệ: x : y = 0,0375 : 0,05 = 3 : 4<br />

Vậy oxit cần tìm là Fe 3 O 4<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

o<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam Fe cần vừa đủ 4,48 lit oxi (đktc) tạo thành một<br />

oxit sắt. Xác định công thức phân tử của oxit sắt.<br />

Hướng dẫn giải<br />

16,8<br />

n Fe<br />

= = 0, 3mol<br />

56<br />

4,48<br />

n O<br />

= 0, 2mol<br />

2<br />

22,4<br />

= → n O = 0,2 . 2 = 0,4 mol<br />

Gọi công thức tổng quát của oxit sắt là Fe x O y<br />

Ta có tỉ lệ: x : y = 0,3 : 0,4 = 3 : 4<br />

Vậy oxit cần tìm là Fe 3 O 4<br />

Bài 3: Cho 1,0 gam bột Fe tiếp xúc với oxi sau một thời gian, thấy khối lượng bột<br />

vượt quá 1,41 gam. Nếu chỉ tạo thành một oxit duy nhất thì đó là:<br />

A. FeO B. Fe 2 O 3<br />

C. Fe 3 O 4 D. FeO và Fe dư<br />

Hướng dẫn giải<br />

1<br />

n Fe<br />

=<br />

56 mol<br />

Theo định luật bảo toàn khối lượng:<br />

Gọi công thức tổng quát của oxit sắt là Fe x O y<br />

1<br />

0,41<br />

o<br />

1,41 −1<br />

0,41<br />

> =<br />

16 16<br />

n mol<br />

Ta có tỉ lệ: x : y < : = 0,7 → x : y = 2 : 3<br />

56 16<br />

Vậy oxit cần tìm là Fe 2 O 3 → Đáp án: B<br />

2. Dạng 2- Oxi tác dụng với phi kim<br />

Bài 1: Tính khối lượng cacbon đioxit CO 2 khi đốt cháy 3 gam cacbon.<br />

Phân tích<br />

Dạng bài toán tính theo PTHH<br />

Hướng dẫn giải<br />

t<br />

Phản ứng cháy: C + O 2 ⎯⎯→<br />

0<br />

CO 2<br />

n C = 3: 12 = 0,25 mol<br />

Theo phương trình phản ứng: n = n<br />

→ Khối lượng cacbon đioxit tạo thành:<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CO C<br />

25<br />

2<br />

= 0,<br />

mol<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

m CO<br />

= 0,25×<br />

44 11gam<br />

2<br />

=<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Bài 2: Một viên than tổ ong có khối lượng 350 gam chứa 60% cacbon theo khối<br />

lượng. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn viên than này. Biết khi đốt<br />

cháy 1 mol C sinh ra nhiệt lượng là 394 kJ.<br />

Phân tích<br />

Bài toán tính theo phương trình hóa học có lượng tạp chất<br />

Hướng dẫn giải<br />

t<br />

Phản ứng cháy: C + O 2 ⎯⎯→<br />

0<br />

CO 2<br />

- Số mol cacbon có trong một viên than tổ ong là:<br />

350×<br />

60<br />

n C<br />

= = 17, 5mol<br />

12×<br />

100<br />

- Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn một viên than tổ ong là:<br />

Q = 17,5×394 = 6,895 kJ<br />

Bài 3: Cho 100 lít hỗn hợp A gồm H 2, O 2 , N 2 . Đem đốt hỗn hợp rồi đưa về nhiệt độ<br />

và áp suất ban đầu, sau khi cho hơi nước ngưng tụ thu được hỗn hợp B có thể tích 64<br />

lít . Trộn vào B 100 lít không khí( 20% thể tích O 2 ) rồi đốt và tiến hành tương tự như<br />

trên thì thu được hỗn hợp C có thể tích 128 lít. Xác định thể tích các chất trong hỗn<br />

hợp A, B, C. Biết các thể tích đo cùng điều kiện.<br />

Phân tích<br />

- Thể tích hỗn hợp B giảm so với hỗn hợp A là thể tích H 2 và O 2 tham gia phản<br />

ứng.<br />

- Thể tích hỗn hợp C giảm chứng tỏ trong B còn H 2 dư.<br />

Hướng dẫn giải<br />

t<br />

Phương trình phản ứng: 2H 2 + O 2 ⎯⎯→<br />

0<br />

2H 2 O<br />

Sau lần (I) , hỗn hợp có thể tích giảm: 100 – 64 = 36 lít<br />

→ V<br />

H<br />

+ = 36<br />

2 phanung<br />

VO2<br />

phanung<br />

lít<br />

Theo phương trình: V<br />

H 2 p / u<br />

= 2V<br />

O 2<br />

= 24 lít<br />

Sau lần phản ứng (II) , hỗn hợp có thể tích tiếp tục giảm:<br />

100 + 64 - 128 = 36 lít<br />

Chứng tỏ trong B còn H 2 dư => O 2 trong hỗn hợp A phản ứng hết.<br />

VO 2 phản ứng = 12 lít => VH<br />

2 phản ứng = 24 lít<br />

Thể tích khí O 2 trong 100 lít không khí là:<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

100 = lít > 12 lít => VH<br />

dư = 20 - 12 = 8 lít.<br />

2<br />

V<br />

O 2<br />

= 20<br />

5<br />

Sau 2 lần phản ứng: V<br />

H<br />

= 24 + 24 = 48 lít<br />

2<br />

Vậy hỗn hợp A có: 48 lít H 2 ; 12 lít O 2 ; 40 lít N 2<br />

Hỗn hợp B có : 24lít H 2 ; 40 lít N 2<br />

Hỗn hợp C có: 8 lít O 2 ; 120 lít N 2<br />

3. Dạng 3- Oxi tác dụng với hợp chất<br />

Bài 1: Cần bao nhiêu gam O 2 để đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít khí CH 4 (ở đktc).<br />

Phân tích<br />

Đây là dạng bài toán tính theo phương trình hóa học.<br />

Hướng dẫn giải<br />

8,96<br />

n CH<br />

= = 0, 4mol<br />

4<br />

22,4<br />

CH 4 + 2O 2 ⎯⎯→<br />

0<br />

Theo phương trình: nO = 2n<br />

2 CH 4<br />

= 0,4.2 = 0, 8<br />

Khối lượng oxi cần dùng là: = 0,8.32<br />

mol<br />

m O<br />

25, 6g<br />

2<br />

=<br />

Bài 2: Đốt hỗn hợp khí gồm 7 lít khí O 2 và 7 lít khí NH 3 ( các thể tích đo ở cùng<br />

điều kiện nhiệt độ và áp suất). Sau phản ứng thu được những chất gì và bao nhiêu lít.<br />

Phân tích<br />

Dạng bài toán tính theo phương trình hóa học có lượng chất dư.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Do đốt cháy NH 3 không có xúc tác nên tạo ra N 2 và H 2 O<br />

4NH 3 + 3O 2 ⎯⎯→<br />

t 0<br />

2N + 6H O<br />

2 2<br />

Theo phương trình, 7 lít O 2 tác dụng với hơn 7 lít NH 3 nên O 2 dư.<br />

Sau phản ứng có :<br />

N 2<br />

1 7<br />

V = × V NH<br />

= = 3, 5lit<br />

3<br />

2 2<br />

3 3.7<br />

VH<br />

2 O (hơi) = × V NH<br />

= = 10, 5lít<br />

3<br />

2 2<br />

3 7<br />

V<br />

O 2 (dư) = 7 − × 7 = = 1,75lít<br />

4 4<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 20 lít hỗn hợp khí gồm CO và CO 2 , cần 8 lít khí O 2 ( các<br />

khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Xác định thành phần phần trăm theo thể<br />

tích các khí trong hỗn hợp.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Phản ứng xảy ra khi đốt hỗn hợp<br />

2CO + O 2 ⎯⎯→<br />

t 0<br />

2CO 2<br />

Theo phương trình , ta có: V CO = 2V<br />

O 2<br />

= 2.8 = 16 lít<br />

→ V<br />

CO 2<br />

(trong hỗn hợp) = 20 -16 = 4 lít<br />

Thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp là:<br />

%V CO = (16:20) 100% = 80% → V<br />

CO<br />

= 20%<br />

2<br />

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic ( C 2 H 6 O). Tính thể tích CO 2 và<br />

không khí (đktc) cần dùng cho phản ứng, biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Số mol rượu etylic = 9,2 : 46 = 0,2 mol<br />

Phản ứng cháy: C 2 H 6 O + 3O 2 ⎯⎯→<br />

t 0<br />

2CO + 3H O<br />

2 2<br />

0,2 0,6 0,4 mol<br />

a. Thể tích khí CO 2 (đktc): V CO<br />

= 0,4 × 22,4 = 8, 96lít<br />

2<br />

b. Thể tích không khí cần: V Không khí = ( 0,6 . 22,4)5 = 67,2 lít<br />

Bài 5: Hỗn hợp khí SO 2 và O 2 có tỉ khối so với CH 4 bằng 3. Cần thêm bao nhiêu lít<br />

O 2 vào 20 lít hỗn hợp khí đó để cho tỉ khối so với CH 4 giảm đi 1/6 tức bằng 2,5. Các<br />

hỗn hợp khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Cách 1: Gọi x là % thể tích của SO 2 trong hỗn hợp ban đầu, ta có:<br />

M = 16 ×3 = 48 = 64x +32 (1-x) → x = 0,5<br />

Vậy mỗi khí chiếm 50%. Như vậy trong 20 lít mỗi khí chiếm 10 lít.<br />

Gọi V là số lít O 2 cần thêm vào, ta có:<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

M<br />

64 × 10 + 32(10 + V )<br />

= 2,5 × 16 = 40 =<br />

20 + V<br />

, → V = 20 lít.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Cách 2: Có thể coi hỗn hợp khí như một khí có khối lượng phân tử chính bằng khối<br />

lượng phân tử trung bình của hỗn hợp.<br />

- Hỗn hợp khí ban đầu coi như khí thứ nhất có M = 48, còn O 2 thêm vào là khí<br />

thứ hai, ta có phương trình:<br />

-<br />

M<br />

=<br />

48×<br />

20 + 32V<br />

,5 × 16 = 40 =<br />

20 + V<br />

2 → V = 20 lít.<br />

4. Dạng bài tập phát triển nâng cao:<br />

Bài 1: (Trích đề thi HSG hóa 8 huyện Lập Thạch năm 2009 -2010)<br />

Đốt một lượng Al trong 6,72 lít O 2 . Chất rắn thu được sau phản ứng cho hòa tan<br />

hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít H 2 . Xác định khối lượng Al đã<br />

dùng. Biết thể tích các khí đo ở đktc.<br />

Phân tích:<br />

Cho chất rắn thu được vào dung dịch HCl thấy có khí thoát ra, chứng tỏ Al dư.<br />

Hướng dẫn giải<br />

6,72<br />

13,44<br />

n O<br />

= = 0, 3mol , n mol<br />

2<br />

H<br />

= = 0, 6<br />

2<br />

22,4<br />

22,4<br />

4Al + 3O 2<br />

⎯ 0<br />

⎯→<br />

t 2Al 2 O 3 (1)<br />

2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 (2)<br />

Al 2 O 3 + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 O (3)<br />

4<br />

3<br />

4×<br />

0,3<br />

3<br />

- Theo (1), (2) Số mol Al phản ứng = × n + × n = + × 0,6 = 0, mol<br />

- Khối lượng Al đã dùng: m Al = 0,8 . 27 = 21,6 (g)<br />

2<br />

3<br />

2<br />

3<br />

O H<br />

8<br />

2<br />

2<br />

Bài 2: Đun nóng hỗn hợp A dạng bột có khối lượng 39,3 gam gồm các kim loại Mg,<br />

Al, Fe và Cu trong khí oxi dư đến khi thu được hỗn hợp rắn có khối lượng không đổi<br />

là 58,5 gam. Tính thể tích khí O 2 (ở đktc) đã tác dụng với hỗn hợp kim loại.<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phân tích:<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nếu lập hệ phương trình với 4 ẩn ta thấy giải hệ tìm nghiệm rất khó khăn ,áp<br />

dụng định luật bảo toàn sẽ đơn giản hơn.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Ta có sơ đồ: 39,3 g hỗn hợp (Mg, Al, Fe,Cu) + O 2 dư → 58,5 (g) chất rắn.<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m oxi phản ứng = 58,5 – 39,3 = 19,2 (g)<br />

→<br />

19,2<br />

n O<br />

= = 0, 6mol<br />

2<br />

32<br />

Thế tích O 2 phản ứng (đktc) là: V<br />

O<br />

= 0,6 . 22,4 =13,44 lít<br />

2<br />

Bài 3: Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg. Đem oxi hoá hoàn toàn 28,6 gam A bằng<br />

oxi dư thu được 44,6 gam hỗn hợp oxit B. Hoà tan hết B trong dung dịch HCl thu<br />

được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được hỗn hợp muối khan là bao nhiêu?<br />

Hướng dẫn giải<br />

Gọi M là kim loại đại diện cho ba kim loại trên với hoá trị là n.<br />

2M + n 2 O 2 ⎯→ M 2 O n (1)<br />

M 2 O n + 2nHCl ⎯→ 2MCl n + nH 2 O (2)<br />

- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng → m O( trong oxit) = 44,6 – 28,6 = 16 gam<br />

→n O (trong oxit) = 1 mol<br />

- Bảo toàn nguyên tố O cho (1) (2) → nO ( trong nước) = n O ( trong oxit) = 1 mol<br />

- Bảo toàn nguyên tố Cl: n − = n = mol<br />

Cl HCl<br />

2<br />

Từ (2) →<br />

nH O<br />

= nO<br />

1mol<br />

2<br />

=<br />

→ n HCl = 2 n<br />

2<br />

= 2 mol<br />

⇒ m muối = m hh kim loại + mCl<br />

− = 28,6 + 2×35,5 = 99,6 gam.<br />

Bài 4: Đốt cháy bột kim loại M trong không khí, thu được oxit của nó, trong đó oxi<br />

chiếm 20% khối lượng. Hãy xác định kim loại đó.<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phân tích<br />

H O<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Tóm tắt đề bài<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

- Lập phương trình hóa học, lập biểu thức liên hệ khối lượng giữa oxi và oxit để<br />

tìm mối liên hệ giữa khối lượng mol M của kim loại với hóa trị n của nó.<br />

- Lập bảng giá trị.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Gọi oxit của kim loại là M x O y . Ta có phương trình hóa học:<br />

2xM + yO 2<br />

⎯ 0<br />

⎯→<br />

16y<br />

xM + 16y<br />

t 2M x O y<br />

Theo đề bài , ta có: 100% = 20%<br />

→ M =<br />

Đặt n = 2y/x. Vì M là kim loại nên n = 1; 2 hoặc 3<br />

Lập bảng:<br />

2y<br />

32×<br />

x<br />

n 1 2 3<br />

M 32 64 96<br />

Kết quả Loại Đồng Loại<br />

Vậy kim loại M cần tìm là đồng (Cu)<br />

Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong<br />

không khí thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung<br />

dịch HCl 2M. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng.<br />

Hướng dẫn giải<br />

m O = m oxit − m kl = 5,96 − 4,04 = 1,92 gam.<br />

n<br />

O<br />

1,92<br />

= = 0,12 mol.<br />

16<br />

Hòa tan hết hỗn hợp ba oxit bằng dung dịch HCl tạo thành H 2 O , thực chất của<br />

phản ứng là:<br />

2H + + O 2− → H 2 O<br />

0,24 ← 0,12 mol<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Vậy thể tích dung dịch HCl cần dùng là:<br />

⇒<br />

0,24<br />

VHCl<br />

0,12<br />

2<br />

= = lít.<br />

Bài 6: Một bình kín thể tích không đổi chứa bột S và C( thể tích không đáng kể).<br />

Bơm không khí vào bình đến áp suất p = 2atm ở 25 0 C. Bật tia lửa điện để S và C<br />

cháy hết, sau đó đưa bình về 25 0 C. Tính áp suất trong bình lúc đó.<br />

Hướng dẫn giải<br />

t<br />

Phản ứng xảy ra trong bình: S + O 2 ⎯⎯→<br />

0<br />

SO 2<br />

t<br />

C + O 2 ⎯⎯→<br />

0<br />

CO 2<br />

Theo các phản ứng trên, số mol khí trước( n 1 ) và sau phản ứng không đổi (n 2 )<br />

Theo đề bài thì thể tích bình và nhiệt độ không đổi. Do đó, từ PV = nRT<br />

P 1 / P 2 = n 1 /n 2 = 1 ( vì n 1 = n 2 )<br />

(P 1 và P 2 là áp suất trước và sau phản ứng) → P 1 = P 2 = 2atm<br />

Bài 7: Hỗn hợp A gồm KClO 3 , Ca(ClO 2 ) 2 , Ca(ClO 3 ) 2 , CaCl 2 và KCl nặng 83,68<br />

gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl 2 , KCl và 17,472 lít<br />

khí (ở đktc). Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K 2 CO 3 0,5M (vừa đủ)<br />

thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3<br />

lần lượng KCl có trong A. % khối lượng KClO 3 có trong A là<br />

Hướng dẫn giải<br />

A. 47,83%. B. 56,72%. C. 54,67%. ̌D. 58,55%.<br />

⎧<br />

o<br />

t<br />

3<br />

⎪<br />

KClO3 ⎯⎯→ KCl + O<br />

2<br />

(1)<br />

2<br />

⎪<br />

o<br />

t<br />

⎪Ca(ClO 3) 2<br />

⎯⎯→ CaCl2 + 3O<br />

2<br />

(2)<br />

⎪<br />

o<br />

t<br />

83,68 gam A ⎨Ca(ClO 2) 2<br />

⎯⎯→ CaCl2 + 2O<br />

2<br />

(3)<br />

⎪ CaCl2 CaCl2<br />

⎪<br />

⎪ KCl<br />

(A)<br />

KCl<br />

(A)<br />

⎪<br />

<br />

2<br />

h B<br />

⎪⎩<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nO 2<br />

= 0,78 mol.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m A = m B + m<br />

O2<br />

→ m B = 83,68 − 32×0,78 = 58,72 gam.<br />

Cho chất rắn B tác dụng với 0,18 mol K 2 CO 3<br />

Hỗn hợp B<br />

⇒<br />

⎧CaCl2 + K2CO3 ⎯⎯→ CaCO + 2KCl (4) ⎫<br />

3↓<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨ 0,18 ← 0,18 → 0,36 mol ⎬<br />

⎪KCl<br />

(B)<br />

KCl ⎪<br />

⎩<br />

(B) ⎭<br />

m = m − m<br />

KCl ( B) B CaCl 2 (B)<br />

= 58,72 − 0,18 × 111 = 38,74 gam<br />

⇒ mKCl = m<br />

( D ) KCl (B)<br />

+ mKCl (pt 4)<br />

⇒<br />

KCl ( A ) KCl ( D )<br />

= 38,74 + 0,36× 74,5 = 65,56 gam<br />

3 3<br />

m = m = × 65,56 = 8,94 gam<br />

22 22<br />

⇒<br />

KCl pt (1) KCl (B) KCl (A)<br />

m = m − m = 38,74 − 8,94 = 29,8 gam.<br />

Theo phản ứng (1):<br />

29,8<br />

m<br />

KClO 3<br />

= × 122,5 = 49 gam.<br />

74,5<br />

Thành phần % khối lượng KClO 3 trong A là:<br />

49<br />

%<br />

KClO<br />

= × 100% = 58,55%<br />

3<br />

83,68<br />

m => Đáp án D<br />

hỗn hợp D<br />

Bài 8: 11,2 lÝt hçn hîp X gåm hi®ro vµ metan CH 4 (®ktc) cã tØ khèi so víi oxi lµ<br />

0,325. §èt hçn hîp víi 28,8 gam khÝ oxi. Phn øng xong, lµm l¹nh ®Ó h¬i n−íc<br />

ng−ng tô hÕt ®−îc hçn hîp khÝ Y.<br />

1/ ViÕt ph−¬ng tr×nh ho¸ häc xy ra. X¸c ®Þnh % thÓ tÝch c¸c khÝ trong X?<br />

2/ X¸c ®Þnh % thÓ tÝch vµ % khèi l−îng cña c¸c khÝ trong Y.<br />

Hướng dẫn giải<br />

1. M = 0,325 x 32 =10,4 gam<br />

n hhkhi = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol<br />

¸p dông ph−¬ng ph¸p ®−êng chÐo ta cã<br />

CH 4 16 8,4 3 phÇn<br />

10,4<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

H 2 2 5,6 2 phÇn<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

=> n<br />

CH 4<br />

= 0,3mol<br />

= 0,2mol<br />

% V<br />

CH 4<br />

= 0,3/0,5 x 100% = 60%<br />

% V<br />

H 2<br />

= 100% - 60% = 40%<br />

Sè mol khÝ oxi n<br />

O<br />

= 28,8 : 32 = 0,9 mol<br />

2<br />

t<br />

2H 2 + O 2 ⎯⎯→<br />

0<br />

2H 2 O<br />

0,2mol 0,1mol<br />

t<br />

CH 4 + 2O 2 ⎯⎯→<br />

0<br />

CO 2 + 2H 2 O<br />

0,3mol 0,6mol 0,3mol<br />

n<br />

H 2<br />

2. Hçn hîp khÝ cßn trong Y gåm CO 2 vµ khÝ O 2(d−)<br />

- Thành phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp B<br />

+ nO<br />

d− = 0,9 - (0,6 + 0,1) = 0,2 mol<br />

2<br />

→ % V<br />

O 2<br />

= 0,2/ 0,5 x 100% = 40%<br />

+ n<br />

CO<br />

= 0,3 mol → % V<br />

2<br />

CO 2<br />

= 0,3/ 0,5 x 100% = 60%<br />

- Thành phần phần trăm về khối lượng các khí trong hỗn hợp B<br />

+ m<br />

CO<br />

= 0,3 x44 =13,2 gam<br />

2<br />

→ % m<br />

CO<br />

= 13,2/19,6 x 100% = 67,34%<br />

2<br />

+ m<br />

O 2<br />

= 0,2 x 32 = 6,4gam<br />

→ % m<br />

O<br />

= 6,4/19,6 x 100% = 32,66%<br />

2<br />

Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít khí CH 4 (đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung<br />

dịch chứa 22,2 gam Ca(OH) 2 thì khối lượng của dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu<br />

gam?<br />

Hướng dẫn giải<br />

8,96<br />

22,2<br />

n CH<br />

= = 0, 4mol ; n<br />

mol<br />

4<br />

Ca ( OH )<br />

0, 3<br />

22,4<br />

2<br />

= =<br />

74<br />

Theo (1),<br />

CO2<br />

CH 4 + 2O 2<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

0<br />

CO 2 + 2H 2 O (1)<br />

0,4 0,4 0,8 (mol)<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O (2)<br />

0,3 0,3 0,3<br />

CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 (3)<br />

0,1 0,1 0,1<br />

n = 0,4 mol<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n =<br />

CH 4<br />

Xết tỉ lệ: n<br />

Ca(OH )<br />

= 0,3 < n<br />

2<br />

CO<br />

= 0,4 < 2<br />

2<br />

Ca(OH ) 2<br />

n = 0,6 .<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Vậy xảy ra cả phản ứng (2) và (3)<br />

Theo (3) nCaCO = nCa<br />

OH<br />

0, 3mol<br />

3 ( ) 2<br />

= ; theo (4) : nCO<br />

phản ứng= 0,4 – 0,3 = 0,1 mol<br />

2<br />

→<br />

nCaCO = nCO<br />

0, 1mol<br />

=<br />

3 2<br />

Số mol CaCO 3 còn lại sau phản ứng (4) là: 0,3 – 0,1 = 0,2 (mol)<br />

Ta có: ( mCO + mH<br />

O<br />

) − mCaCO<br />

= 0,4.44 + 0,8.18 − 0,2.100 = 12gam<br />

2 2<br />

3<br />

Vậy khối lượng dung dịch tăng lên 12 gam<br />

Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O) cần 1,904 lít O 2<br />

(đktc) thu được CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4:3. Hãy xác định công<br />

thức phân tử của A. Biết tỉ khối của A so với không khí nhỏ hơn 7.<br />

Hướng dẫn giải<br />

1,88 gam A + 0,085 mol O 2 → 4a mol CO 2 + 3a mol H 2 O.<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

m + m = 1,88 + 0,085× 32 = 46 gam<br />

CO2 H2O<br />

Ta có: 44×4a + 18×3a = 46 → a = 0,02 mol.<br />

Trong chất A có:<br />

n C = 4a = 0,08 mol<br />

n H = 3a×2 = 0,12 mol<br />

n O = 4a×2 + 3a − 0,085×2 = 0,05 mol<br />

⇒ n C : n H : n o = 0,08 : 0,12 : 0,05 = 8 : 12 : 5<br />

Công thức đơn giản của A là (C 8 H 12 O 5)n<br />

Tacó M A < 7 . 29 = 203 ↔ 188n < 203 => n < 1,08<br />

Vậy n = 1 . Công thức phân tử của A là: C 8 H 12 O 5<br />

Bài 11: (Trích đề thi HSG lớp 9 Thành phố Hồ Chí Minh, 2002-2003)<br />

Đun nóng 22,12 gam KMnO 4 thu được 21,216 gam hỗn hợp rắn.<br />

a) Tính thể tích khí oxi thu được ở đktc?<br />

b) Tính phần trăm khối lượng KMnO 4 đã bị nhiệt phân?<br />

c) Để thu được lượng oxi như trên thì phải nhiệt phân bao nhiêu gam HgO?<br />

Biết hiệu suất phản ứng là 80%.<br />

Hướng dẫn giải<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

t<br />

a) Phương trình phản ứng: 2KMnO 4 ⎯⎯→<br />

0<br />

K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 (1)<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:<br />

=><br />

O2<br />

m = mKMnO<br />

4<br />

KMnO 4<br />

0,06 ← 0,03 mol<br />

m<br />

m = m chất rắn +<br />

O2<br />

0,96<br />

=> V O<br />

= × 22,4 = 0, 672lít<br />

2<br />

32<br />

b) Tính % KMnO 4 bị nhiệt phân.<br />

- m chất rắn = 22,12 – 21,16 = 0,96 gam<br />

Từ (1) => nKMnO<br />

phản ứng = 2 n<br />

4<br />

O 2<br />

= 0,03 .2= 0,06 mol<br />

=> mKMnO<br />

phản ứng = 0,06 . 158 = 9,48 gam<br />

4<br />

Vậy %<br />

KMnO4<br />

9,48<br />

m phản ứng = × 100%<br />

≈<br />

22,12<br />

42,86%<br />

t<br />

c) Phương trình phản ứng: 2HgO ⎯⎯→<br />

0<br />

2Hg + O 2 (2)<br />

=> n HgO = 2 n<br />

O 2<br />

= 2. 0,03 = 0,06 mol<br />

0,06 ← 0,03 mol<br />

100<br />

=>Vì hiệu suất đạt 80% nên m HgO cần dùng = 0,06 . 217 . = 16,275 (gam).<br />

80<br />

V. Bài tập tự giải<br />

Bài 1: Cho 2,106 gam kim loại M tác dụng hết với oxi thu được 2,784 g chất rắn.<br />

Xác định kim loại M.<br />

Đáp số: M là Fe<br />

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,25 gam một hợp chất hữu cơ thu được 2,24 lít CO 2<br />

(đktc) và m gam H 2 O.<br />

1. Tính thành phần % về khối lượng các nguyên tố trong A.<br />

2. Xác định công thức phân tử của A, biết d<br />

A / O<br />

= 1, 8125.<br />

2<br />

3. Tính m.<br />

Đáp số: 1. %m C = 82,76% ; %m H = 17,24%<br />

2. A là C 4 H 10<br />

3. m = 2,25 (g)<br />

Bài 3: Lấy 6 mol SO 2 trộn với 8 mol O 2 trong điều kiện thích hợp , thu được 3 mol<br />

SO 3. Tính hiệu suất phản ứng của SO 2.<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đáp số: H = 50%<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Bài 4: Trích đề thi HSG lớp 8 huyện Yên Lạc năm 2012- 2013<br />

Hỗn hợp A gồm cacbon oxit và không khí. Trong đó tỉ lệ thể tích của khí cacbon<br />

oxit và không khí lần lượt là 3:5( trong không khí , khí oxi chiếm 20% thể tích còn<br />

lại là khí nitơ). Đốt cháy hỗn hợp khí A một thời gian được hỗn hợp khí B. Trong B<br />

thì % thể tích của khí nitơ tăng 3,33% so với thể tích của nitơ trong A. Tính thể tích<br />

của mỗi khí trong B. Biết các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.<br />

Đáp số:V CO dư = 2 lít; VO2<br />

dư = 0,5 lít<br />

V<br />

N 2<br />

= 4 lít; V<br />

CO<br />

= 1 lít<br />

2<br />

Bài 5 : Trích đề thi HSG lớp 8 huyện Thanh Chương năm 2010- 2011<br />

Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO 4 và KClO 3 thu được chất rắn B và khí oxi,<br />

lúc đó KClO 3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO 4 bị phân hủy không hoàn toàn.<br />

Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng oxi ở trên với<br />

không khí theo tỉ lệ tích 1:3 trong một bình kín thu được hỗn hợp khí X. Cho vào<br />

bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Y gồm 3 khí<br />

trong đó CO 2 chiếm 22,92% thể tích. Tính m. ( Coi không khí gồm 20% thể tích là<br />

oxi còn lại là nitơ).<br />

Đáp số: TH1: m=12,53 gam.<br />

TH2: m=11,6468gam.<br />

Bài 6:<br />

Đốt cháy hoàn toàn 4,741 gam đơn chất X trong oxi rồi cho toàn bộ sản phẩm<br />

thu được hấp thụ hết vào 100ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28g/ml) được dung<br />

dịch A. Nồng độ của NaOH trong A giảm đi 1/4 so với nồng độ của nó trong dung<br />

dịch ban đầu. A có khả năng hấp thụ tối đa 17,92 lít khí CO 2 (đktc). Xác định X và<br />

sản phẩm đốt cháy X.<br />

Đáp số: X là H 2<br />

Oxit là H 2 O<br />

Bài 7: Trích đề thi HSG lớp 8 huyện Thiệu Hóa năm 2012- 2013<br />

Một hỗn hợp X có thể tích 17,92 lit gồm hidro và axetilen C 2 H 2 , có tỉ khối so với<br />

nitơ là 0,5. Đốt hỗn hợp X với 35,84 lít khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi<br />

nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.<br />

1. Viết phương trình hóa học xảy ra.<br />

2. Xác định % thể tích và % khối lượng của Y.<br />

Đáp số: % V<br />

O 2<br />

= 33,33%; % V<br />

C<br />

=66,67%<br />

O2<br />

% m<br />

O 2<br />

=26,67%; % m<br />

C<br />

= 73,33%<br />

O2<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bài 8: Trích đề thi HSG lớp 8 huyện Vĩnh Tường năm 2013- 2014<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Hỗn hợp khí O 2 và SO 2 có tỉ khối so với H 2 bằng 24. Sau khi đun nóng hỗn hợp<br />

đó với chất xúc tác thu được hỗn hợp khí mới có tỉ khối hơi so với hidro bằng 30. (<br />

Các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tính thành phần % thể tích mỗi khí<br />

sau phản ứng.<br />

Đáp số: % V<br />

SO 3<br />

= 50%<br />

V dư = 37,5%<br />

%<br />

O 2<br />

%<br />

SO2<br />

V = 12,5%<br />

Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 28 lít khí metan (đktc), hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy<br />

vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 thì thấy khối lượng bình tăng m 1 gam<br />

và tách ra m 2 gam kết tủa trắng.<br />

1. Viết phương trình hóa học xảy ra.<br />

2. Tính m 1, m 2 .<br />

Đáp số: m 1 = 100 gam<br />

m 2 = 246,25 gam<br />

Bài 10: Trích đề thi HSG lớp 8 huyện Lập Thạch năm 2011- 2012<br />

Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí H 2 trong 3,36 lít O 2 . Ngưng tụ sản phẩm, thu được<br />

chất lỏng A và khí B. Cho toàn bộ khí B phản ứng hết với 5,6 gam sắt thu được hỗn<br />

hợp chất rắn C. Hòa tan toàn bộ chất rắn C vào dung dịch chứa 14,6 gam HCl thu<br />

được dung dịch D và khí E. Xác định các chất có trong A,B, C, D, E. Tính khối<br />

lượng mỗi chất có trong A, C và số mol các chất có trong dung dịch D. Các khí đều<br />

đo ở điều kiện tiêu chuẩn<br />

Đáp số: A: H 2 O = 3,6 gam ; B: O 2 ;<br />

C: Fe = 1,4 gam và Fe 3 O 4 = 5,8 gam<br />

D: FeCl 2 0,05 mol ; FeCl 3 0,05 mol; HCl 0,15 mol<br />

E : H 2<br />

Bài 11: Trong công nghiệp sử dụng cacbon để làm nhiên liệu. Tính nhiệt lượng tỏa<br />

ra khi đốt cháy 5 kg than chứa 90% C, biết 1 mol cacbon tỏa ra 394KJ.<br />

Đáp số: 147750 KJ<br />

Bài 12: Dùng một lượng O 2 vừa đủ để đốt cháy hết một hidrocacbon thấy thể tích<br />

sau phản ứng bằng thể tích các khí trước phản ứng. Dẫn khí sau khi cháy qua H 2 SO 4<br />

đặc thấy thể tích khí giảm đi một nửa. Biết các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và<br />

áp suất. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon.<br />

Đáp số: C 2 H 4<br />

Bài 13: Có một hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon A và O 2 . Trong đó thể tích O 2 gấp<br />

2 lần thể tích O 2 cần để đốt cháy hết A. Đốt cháy hoàn toàn X thu được hỗn hợp khí<br />

Y có thể tích đúng bằng thể tích của X. Khi làm ngưng tụ hết hơi nước thì thể tích<br />

của Y giảm 40%. Biết các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định<br />

CTPT của A.<br />

Đáp số: CH 4<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Bài 14: Đốt cháy a gam một hợp chất hữu cơ (X) cần dùng 16 gam oxi. Sau phản<br />

ứng thu được 17,6 g CO 2 và 7,2 g H 2 O.<br />

a) Chứng tỏ X có chứa oxi.<br />

b) Tìm a.<br />

Đáp số: b) a = 8,8 g<br />

Bài 15: Trích đề thi violympic hóa 8 huyện Nghĩa Đàn năm 2012- 2013<br />

Đốt cháy hoàn toàn 23,80 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B (A hóa trị II, B hóa trị<br />

III) cần dùng vừa đủ 8,96 lít O 2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm 2 oxit của 2 kim<br />

loại A và B. Dẫn luồng khí H 2 dư đi qua hỗn hợp Y nung nóng đến khi phản ứng xẩy<br />

ra hoàn toàn thì thu được 33,40 gam chất rắn. Cho biết H 2 chỉ khử được một trong<br />

hai oxit của hỗn hợp Y. Xác định tên 2 kim loại A, B ?<br />

Đáp số: A là kẽm (Zn); B là nhôm (Al)<br />

Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X, cần dùng hết 10,08 lít O 2 (ĐKTC). Sau<br />

khi kết thúc phản phản ứng, chỉ thu được 13,2 gam khí CO 2 và 7,2 gam nước.<br />

a- Tìm công thức hoá học của X (Biết công thức dạng đơn giản chính là công<br />

thức hoá học của X)<br />

b- Viết phương trình hoá học đốt cháy X ở trên ?<br />

Đáp số: X là C 3 H 8 O<br />

Bài 17: Đốt cháy 1 tạ than chứa 96%C, còn lại là tạp chất không cháy. Hỏi cần bao<br />

nhiêu m 3 không khí (ở đktc) để đốt cháy hết lượng than trên? ( Biết rằng<br />

1<br />

V O<br />

V<br />

2 khôngkhí<br />

5<br />

= ).<br />

Đáp số: V không khí = 896m 3<br />

Bài 18: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy 1kg than biết than chứa<br />

96%C và 4%S. Tính khối lượng khí CO 2 sinh ra, nếu cách nhận biết khí CO 2.<br />

Đáp số: m CO<br />

= 3, 52g<br />

2<br />

Bài 19: Một bình kín có dung tích 1,4 lít chứa đầy không khí(ở đktc). Nếu đốt cháy<br />

2,5 gam phốt pho trong bình thì phốt pho có cháy hết không?<br />

1<br />

5<br />

( Biết rằng V O<br />

= Vkhôngkhí<br />

).<br />

2<br />

Đáp số: P không cháy hết<br />

Bài 20: Trích đề thi HSG lớp 9 tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010- 2011<br />

Hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và metan. Biết rằng đốt cháy 9,6 gam X thì thu<br />

được 10,8 gam nước, còn 11,2 lít X ở đktc thì phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa<br />

100 gam brom. Tính % V các chất trong X.<br />

Đáp số: % V<br />

C<br />

= 50%<br />

2 H<br />

; C<br />

2<br />

2 H 4 = CH 4 = 25%<br />

Bài 21:Trích đề thi HSG lớp 9 tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011- 2012<br />

Đốt cháy hoàn toàn a gam S rồi cho sản phẩm sục qua 200 ml dung dịch NaOH<br />

bM thu được dung dịch X. Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

dung dịch CaCl 2 dư thấy xuất hiện c gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với dung dịch<br />

nước vôi trong dư thấy xuất hiện d gam kết tủa. Biết d > c. Tìm biểu thức quan hệ<br />

giữa a và b.<br />

Đáp số:<br />

a a<br />

b<br />

6, 4 3, 2<br />

< < 3,2b < a < 6,4b<br />

Bài 22: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan<br />

bằng oxi trong không khí( trong không khí oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84<br />

lít khí CO 2 (đktc) và 9,9 gam H 2 O. Tính thể tích không khí (ở đktc) tối thiểu cần<br />

dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên.<br />

Đáp số: Vkhông khí = 70 lít<br />

PHẦN BA: KẾT LUẬN<br />

Đề tài” bài toán về oxi” là cơ sở , là tiền đề để học sinh có thể vận dụng để giải<br />

quyết những bài toán nâng cao hơn , phức tạp hơn ở những lớp học , bậc học tiếp<br />

theo. Qua việc áp dụng đề tài đã giúp học sinh củng cố và mở rộng các kiến thức về<br />

oxi từ đó hình thành kĩ năng và phương pháp tư duy sáng tạo , học sinh hứng thú say<br />

mê học tập , nâng cao chất lượng giảng dạy, làm cho việc dạy học Hóa học gắn với<br />

thực tiễn cuộc sống và có ý nghĩa.<br />

Qua nhiều năm giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học, từ những<br />

trải nghiệm thực tế của bản thân được đúc rút tổng kết trong chuyên đề. Chắc chắn,<br />

những ý tưởng của cá nhân không tránh khỏi thiếu sót, rất mong các bạn đồng<br />

nghiệp góp ý chân thành, vì học là không ngừng học.<br />

Tôi xin trân trọng cảm ơn!<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Sách giáo khoa lớp 8,9 – NXB Giáo dục<br />

2. 250 bài toán hóa học chọn lọc – NXB Giáo dục- Đào Hữu Vinh<br />

3. Hóa học 8 cơ bản và nâng cao – NXB Giáo dục – Ngô Ngọc An<br />

4. 400 bài tập hóa học 8– NXB Giáo dục – Ngô Ngọc An<br />

5. 250 bài tập hóa học THCS – NXB Đại học sư phạm – Nguyễn Thị Nguyệt<br />

Minh<br />

6. Hình thành kĩ năng giải bài tập hóa học THCS – NXB Giáo dục - Cao Thị<br />

Thặng<br />

7. Báo Hóa học và ứng dụng<br />

8. Đề thi HSG các cấp.<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM ĐẢO<br />

TRƯỜNG TRUNG <strong>HỌC</strong> CƠ SỞ TAM ĐẢO<br />

----------<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

<strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong><br />

<strong>MÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>LỚP</strong> 9<br />

Tên chuyên đề:<br />

“<strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>KIM</strong> <strong>LOẠI</strong> <strong>VỚI</strong> <strong>DUNG</strong> <strong>DỊCH</strong> <strong>AXIT</strong> <strong>NITRIC</strong>”<br />

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Anh<br />

Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên<br />

Trường THCS Tam Đảo – Tam Đảo – Vĩnh Phúc<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Năm học 2015-2016<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

<strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong><br />

“<strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>KIM</strong> <strong>LOẠI</strong> <strong>VỚI</strong> <strong>DUNG</strong> <strong>DỊCH</strong> <strong>AXIT</strong> <strong>NITRIC</strong>”<br />

A. ĐẶT VẤN <strong>ĐỀ</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

1. Lý do chọn chuyên đề<br />

1.1. Lý do về mặt lí luận<br />

Trước xu thế đổi mới nước ta hiện nay, đã và đang tiến hành công cuộc công<br />

nghiệp hóa - hiện đại hóa, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển nền kinh tế - xã hội của<br />

đất nước. Vấn đề “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” luôn<br />

được chú trọng hàng đầu, nghị quyết của BCH TƯ khẳng định: "Giáo dục và đào<br />

tạo là quốc sách hàng đầu", "đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển, được<br />

ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội". Một<br />

trong những trọng tâm là "đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng<br />

nhu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa<br />

và hội nhập quốc tế". Phương hướng giáo dục của Đảng, Nhà nước và của ngành<br />

giáo dục & đào tạo trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài, làm sao đào tạo ra<br />

những con người “Lao động, tự chủ, sáng tạo” có năng lực thích ứng với nền kinh<br />

tế thị trường, có năng lực giải quyết vấn đề, năng động, linh hoạt và có sức sáng<br />

tạo.<br />

Để bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, lý<br />

luận dạy học hiện đại khẳng định: Cần phải đưa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt<br />

động nhận thức, hoạt động dạy học. Học sinh bằng hoạt động tự lực, tích cực của<br />

mình mà chiếm lĩnh kiến thức . Quá trình này được lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ góp<br />

phần hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo.<br />

Tăng cường tính tích cực phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong quá<br />

trình học tập là một yêu cầu rất cần thiết, đòi hỏi người học tích cực, tự lực, tự giác<br />

tham gia sáng tạo trong quá trình nhận thức. Bộ môn Hoá học ở phổ thông có mục<br />

đích trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, bao gồm các kiến thức về cấu<br />

tạo, phân loại, tính chất, ứng dụng và phương pháp điều chế chất. Bên cạnh đó, còn<br />

rèn cho học sinh các kỹ năng thực hành, kỹ năng tìm tòi, khám phá, vận dụng giải<br />

các bài tập khắc sâu kiến thức, vận dụng giải thích các hiện tượng thực tiễn.<br />

Chính vì vậy, ngoài hệ thống kiến thức về lý thuyết thì hệ thống bài tập hóa<br />

học giữ một vị trí và vai trò rất quan trọng trong việc dạy và học Hóa học ở trường<br />

phổ thông nói chung, đặc biệt là ở lớp 9 trường THCS nói riêng. Bài tập hoá học là<br />

công cụ rất đắc lực giúp người giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học<br />

sinh. Từ đó, phân loại học sinh để có kế hoạch dạy học, bồi dưỡng sát với đối<br />

tượng. Ngay cả bản thân học sinh cũng tự nhận thấy mức độ nhận thức qua kĩ năng<br />

giải bài tập của mình, qua tư duy logic dần thấy rõ bản chất của các sự vật hiện<br />

tượng.<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

1.2. Lí do về mặt thực tiễn<br />

Trong quá trình dạy học Hóa học, để học sinh nắm vững nội dung, chương<br />

trình Hoá học phổ thông nói chung, nội dung, chương trình Hóa học lớp 9 - THCS<br />

nói riêng, thì ngoài việc giúp cho học sinh có nhãn quan khoa học thông qua quan<br />

sát, nhận biết, làm thí nghiệm; khả năng liên hệ vận dụng thực tiễn, thì cần giúp các<br />

em nắm vững các bài tập hoá học của từng chương, từng mảng kiến thức, biết cách<br />

khai thác và có phương pháp thích hợp để vận dụng cho hiệu quả.<br />

Tuy nhiên, trong chương trình SGK Hóa học lớp 9 chủ yếu là giới thiệu cho<br />

học sinh khái niệm, phân loại, tính chất chung của các dạng chất (các loại hợp chất<br />

vô cơ, hữu cơ, đơn chất kim loại và phi kim); giới thiệu một số đại diện cơ bản..<br />

Đây mới chỉ là những kiến thức mang tính chung chung, mang đậm tính hình thức<br />

mà chưa đầy đủ về bản chất, chưa đi sâu vào những chi tiết, cụ thể. Chính vì điều<br />

đó khi học sinh vận dụng kiến thức lí thuyết vào giải bài tập còn gặp nhiều lúng<br />

túng, chưa thành thạo trong việc tìm ra phương pháp giải quyết, thường hay mắc<br />

phải những sai lầm, nhất là những bài tập khó, những đề thi HSG.<br />

Để thực hiện nhiệm vụ nâng cao chất lượng đại trà, cũng như chất lượng đội<br />

tuyển học sinh giỏi, ngoài việc trang bị cho các em kiến thức, vận dụng những dạng<br />

toán cơ bản, bên cạnh đó cần hướng dẫn các em tiếp xúc với các kiến thức và bài<br />

tập nâng cao, vận dụng linh hoạt trong giải các bài toán, nhất là những tính chất hóa<br />

học đặc biệt của các chất, những bẫy thường mắc phải trong giải toán…Giúp các<br />

em hiểu sâu sắc bản chất, đặc thù của bộ môn.<br />

Trong các bài toán khó, học sinh thường dễ mắc những sai lầm có những bài<br />

toán liên quan đến kiến thức về kim loại tác dụng với dung dịch axit nitric, bởi nó<br />

diễn ra theo nhiều chiều hướng khác nhau tùy thuộc vào các chất tham gia phản<br />

ứng…Những bài toán này không chỉ dành cho HSG môn Hóa học 9 mà rất phổ<br />

biến trong chương trình Hóa học cấp III, thi ĐH - CĐ.<br />

Qua thực tế giảng dạy nhiều năm môn Hóa học cũng như công tác bồi dưỡng<br />

học sinh giỏi, đã từ lâu tôi luôn trăn trở về việc xây dựng cho học sinh các dạng<br />

toán và phương pháp giải các bài toán kim loại tác dụng với dung dịch axit nitric,<br />

để cho học sinh vận dụng thành thạo và khắc sâu được kiến thức cơ bản, đồng thời<br />

phát huy tính tư duy sáng tạo, linh hoạt, có cái nhìn tổng quan trong việc giải quyết<br />

những bài toán về kiến thức này, đồng thời mở rộng ra những mảng kiến thức khác.<br />

Từ những vấn đề trên, bằng sự tích lũy cá nhân, với mong muốn góp phần<br />

vào việc tìm tòi phương pháp dạy học thích hợp, tôi mạnh dạn chọn đề tài "Bài<br />

toán kim loại với dung dịch axit nitric" nhằm củng cố vững chắc hơn kiến thức, kỹ<br />

năng cho học sinh đội tuyển học sinh tham gia các kỳ thi HSG cấp huyện, cấp tỉnh,<br />

tạo tiền đề cho học sinh học tốt hóa học bậc THPT, ôn thi vào CĐ – ĐH trong<br />

những giai đoạn học tập tiếp theo.<br />

2. Mục đích của chuyên đề<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao chất lượng bồi dưỡng kỹ năng giải toán<br />

hóa học cho học sinh giỏi lớp 9 dự thi cấp huyện và cấp tỉnh.<br />

Khi nghiên cứu về các phương pháp giải bài toán kim loại tác dụng với dung<br />

dịch axit nitric nhằm giúp cho giáo viên, cũng như học sinh nắm vững, sử dụng<br />

thành thạo, linh hoạt, xử lý nhanh các bài toán định lượng liên quan đến phản ứng<br />

kim loại tác dụng với dung dịch axit nitric nói riêng và các bài toán hóa học nói<br />

chung. Có cái nhìn tổng quan, toàn diện khi giải toán, vận dụng và nâng cao tính<br />

toán, biện luận hóa học.<br />

3. Nhiệm vụ của chuyên đề<br />

Trên thực tế cho thấy, Hóa học là bộ môn khoa học thực nghiệm nghiên cứu<br />

về các chất và các quá trình biến đổi chất. Mà mỗi chất đều có tính chất khác nhau,<br />

quá trình biến đổi cũng rất đa dạng và phong phú, do vậy trong quá trình giải quyết<br />

các bài tập vận dụng cũng phải rất linh hoạt, áp dụng các phương pháp phù hợp cho<br />

từng trường hợp. Cụ thể, nhiệm vụ ở đây cần đặt ra là tìm ra những phương pháp<br />

thích hợp khi giải bài toán kim loại tác dụng với dung dịch axit nitric. Để làm được<br />

điều đó, đầu tiên cần tìm hiểu rõ tính chất của kim loại tác dụng với dung dịch axit<br />

nitric, những sản phẩm nào có thể sinh ra, thấy được sự khác biệt khi kim loại tác<br />

dụng với các dung dịch axit khác. Sau đó tìm hiểu các phương pháp giải quyết cho<br />

những bài toán này, rồi lựa chọn các phương pháp phù hợp nhất, nhanh nhất, ngắn<br />

gọn nhất và phải phù hợp với đối tượng và mức độ nhận thức của học sinh. Từ đó<br />

mà có biện pháp bồi dưỡng tốt nhất.<br />

4. Đối tượng và khách thể của chuyên đề<br />

4.1. Đối tượng của chuyên đề<br />

Nghiên cứu các phương pháp giải phù hợp khi gặp các bài toán định lượng<br />

kim loại tác dụng với dung dịch axit nitric (giới hạn trong phạm vi kiến thức tính<br />

chất hóa học của axit nitric tác dụng với kim loại thông thường).<br />

4.2. Khách thể của chuyên đề<br />

Là học sinh đội tuyển hóa học lớp 9 tham gia dự thi học sinh giỏi cấp huyện<br />

và cấp tỉnh.<br />

5. Phạm vi chuyên đề<br />

Do hạn chế về thời gian nên đề tài này chỉ giới hạn trong phạm vi trường<br />

THCS Tam Đảo - huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh phúc, cụ thể là áp dụng đối với học<br />

sinh trong đội tuyển HSG môn Hóa học 9 dự thi học sinh giỏi cấp huyện và cấp<br />

tỉnh. Về mặt kiến thức kỹ năng, đề tài chỉ nghiên cứu một số phương pháp để giải<br />

các bài toán định lượng kim loại tác dụng với dung dịch axit nitric (đối với những<br />

kim loại thông thường).<br />

Đề tài được thực hiện từ năm 2013 đến nay:<br />

- Năm học 2013- 2014 trực tiếp giảng dạy và bồi dưỡng đội tuyển học sinh<br />

giỏi tại trường, trong quá trình nghiên cứu giảng dạy nảy sinh vấn đề nghiên cứu<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

rồi từ đó thu thập thông tin, tài liệu, bước đầu xây dựng ở mức độ thử nghiệm đối<br />

với đối tượng học sinh mình giảng dạy.<br />

- Năm học 2014- 2015 hoàn thiện đề tài, áp dụng đề tài vào thực tiễn giảng<br />

dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi.<br />

6. Phương pháp nghiên cứu của chuyên đề<br />

Trong đề tài này tôi đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như:<br />

Phân tích lý thuyết, điều tra cơ bản, tổng kết kinh nghiệm sư phạm và sử dụng một<br />

số phương pháp thống kê toán học trong việc phân tích kết quả thực nghiệm sư<br />

phạm v.v...<br />

Tham khảo các tài liệu đã được biên soạn, phân tích hệ thống các dạng bài<br />

toán hoá học thường gặp khi kim loại tác dụng với dung dịch axit nitric (chủ yếu là<br />

các bài toán định lượng).<br />

Thu thập các phương pháp thường hay sử dụng khi giải các bài toán hóa học.<br />

Bước đầu bản thân tự vận dụng để giải quyết trong phạm vi các bài toán kim loại<br />

tác dụng với dung dịch axit nitric, bước đầu đánh giá những mặt ưu điểm và hạn<br />

chế bằng kinh nghiệm giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi có được. Xác định thời<br />

lượng cho mỗi mảng kiến thức.<br />

Trao đổi chuyên môn trong tổ, nhất là những giáo viên cùng phân môn.<br />

Tham khảo những ý kiến của giáo viên trong và ngoài huyện để định hình, thiết kế<br />

và thực hiện ý tưởng.<br />

Trên cơ sở đó tôi đã vận dụng vào thực tiễn giảng dạy theo từng bài toán nhỏ<br />

lẻ, rồi theo từng dạng, từng phân mảng kiến thức với mức độ tăng dần cho học sinh.<br />

Triển khai kiểm tra đánh giá kết quả, điều chỉnh, xác định phương hướng ở các<br />

bước tiếp theo.<br />

7. Dự kiến số tiết bồi dưỡng: 05 tiết<br />

B. NỘI <strong>DUNG</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

1. Thực trạng của vấn đề<br />

Trong thực tế giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm tôi thấy rằng,<br />

khi học sinh gặp những bài toán về kim loại tác dụng với dung dịch axit nitric<br />

thường rất lúng túng, hoặc hay mắc phải sai lầm, không tìm ra phương pháp giải<br />

quyết. Điều đó thể hiện ở những vấn đề sau:<br />

- Những kiến thức về tính chất kim loại khi tác dụng với dung dịch axit nitric<br />

rất phức tạp, không chỉ thuần túy như khi kim loại tác dụng với các dung dịch axit<br />

khác là sản phẩm tạo muối và giải phóng ra khí hiđro, mà xảy ra theo nhiều chiều<br />

hướng khác nhau, thể hiện các mức oxi hóa khác nhau tùy theo điều kiện phản ứng<br />

và tương quan tính oxi hóa – khử của các chất tham gia phản ứng, đôi khi có các<br />

phản ứng liên tiếp xảy ra, có nhiều phản ứng xảy ra đồng thời,… Khi học sinh chỉ<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

biết những kiến thức chung chung, không thấy rõ được những trường hợp đặc biệt<br />

của nó (ví dụ: phản ứng của kim loại với dung dịch axit nitric thường không giải<br />

phóng ra khí hiđro mà là các sản phẩm khử của N +5 ; một số kim loại bị thụ động<br />

trong axit nitric đăc nguội; phản ứng của Fe với axit nitric có thể cho cả hai muối<br />

Fe 2+ và Fe 3+ ...), thì khi vận dụng giải bài tập thường không xác định được chiều<br />

hướng phản ứng, các giai đoạn phản ứng, các quá trình hóa học diễn ra, từ đó<br />

không khai thác được hết dữ kiện của đề bài. Khi viết các phương trình hóa học<br />

diễn ra thường sai, không đúng bản chất hoặc trình tự phản ứng, dó đó đưa ra kết<br />

quả thường không chính xác.<br />

- Học sinh thường chỉ nắm được một số dạng bài tập hóa học và phương<br />

pháp giả thuần túy là viết các phương trình hóa học rồi dựa vào dữ kiện chất đã biết<br />

để suy luận ra số mol chất cần tìm. Khi kim loại tác dụng với dung dịch axit nitric<br />

đều là những phản ứng oxi hóa – khử, việc cân bằng phương trình phản ứng theo<br />

phương pháp đại số đã là rất khó khăn, lẽ tất nhiên là rất khó hoặc không tìm ra lời<br />

giải đúng đắn, thường cân bằng những phản ứng này là dùng phương pháp cân<br />

bằng electron hoặc ion – electron…, đây là những phương pháp cân bằng khó đối<br />

với học sinh lớp 9 – THCS, rất dễ nhầm lẫn. Hoặc khi tính toán theo phương trình<br />

thường bị thiếu sót sản phẩm oxi hóa khử (ví dụ như có tạo ra sản phẩm NH 4 NO 3 ).<br />

- Phương pháp giải bài tập của học sinh lớp 9 còn đơn điệu, mang hình thức giới<br />

thiệu, chưa đa dạng, chưa có cách nhìn khái quát, tổng thể. Nên khi đưa ra những<br />

phương án giải còn hạn chế, mất nhiều thời gian, chưa linh hoạt, sáng tạo trong<br />

những hướng giải quyết mới.<br />

2. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề<br />

Để bồi dưỡng cho học sinh phương pháp giải các bài toán kim loại tác dụng<br />

với dung dịch axit nitric được thành thục, linh hoạt và bền vững, tôi đã tiến hành<br />

các biện pháp của mình như sau:<br />

- Đầu tiên là giới thiệu cho học sinh những kiến thức cơ bản về tính chất của<br />

kim loại tác dụng với dung dịch axit nitric, giới thiệu dãy điện hóa và quy tắc<br />

anpha... Đây là khâu hết sức quan trọng, vì nó là tiền đề, cơ sở để tư duy các bài<br />

toán, thấy được các quá trình có thể xảy ra để vận dụng các dữ kiện của đề đúng<br />

đắn. Bên cạnh đó, cần giới thiệu cho học sinh cách phát hiện các dữ kiện mấu chốt<br />

của bài, rèn cho các em phương pháp khai thác, biện luận theo những dữ kiện đó,<br />

sau cùng là logic lại các hệ quả để tìm ra lời giải của bài toán. Không thể bỏ qua<br />

việc rèn cho học sinh cách trình bày lời giải sao cho ngắn gọn, chặt chẽ, khoa học<br />

và chính xác.<br />

- Những kiến thức cần chú ý đó là:<br />

+ Cách xác định số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau phản ứng.<br />

+ Phương pháp cân bằng electron, cân bằng ion – electron.<br />

+ Một số kim loại thụ động trong HNO 3 đặc, nguội.<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

+ Thông thường các kim loại phản ứng với axit HNO 3 không tạo ra khí<br />

hiđro, mà tạo ra các sản phẩm khử khác như là: NO, NO 2 , N 2 O, N 2 , NH 4 NO 3 …<br />

+ Với kim loại thể hiện nhiều mức hóa trị (như Fe…), cần xét dư axit hay dư<br />

kim loại để xác định muối sau phản ứng…<br />

+ Nếu kim loại tác dụng với hỗn hợp axit HNO 3 với các axit khác thì có thể<br />

sử dụng phương trình ion thu gọn.<br />

- Tiếp theo là giới thiệu và hướng dẫn cho học sinh hệ thống hóa được một<br />

số dạng toán cơ bản và nâng cao thường gặp về kim loại tác dụng với dung dịch<br />

axit nitric, từ đó giúp học sinh thấy rõ được các phương hướng vận dụng bài tập<br />

vào việc củng cố, khái quát kiến thức như thế nào và ở mức độ nào.<br />

- Cuối cùng là xác định phương pháp giải quyết, đầu tiên là để cho học sinh<br />

vận dụng những phương pháp thuần túy đã được tích lũy để giải quyết, sau đó giáo<br />

viên giới thiệu, phân tích tác dụng hiệu quả phương pháp mới. Giúp học sinh hiểu<br />

sâu sắc tính đúng đắn của vấn đề. Từ đó xác định phương hướng học tập hiệu quả.<br />

Cụ thể, tôi dùng ba phương pháp chính đó là: phương pháp bảo toàn electron,<br />

phương pháp bảo toàn nguyên tố và sử dụng phương trình ion thu gọn.<br />

2.1. Phương pháp bảo toàn electron<br />

Các bước tiến hành giải bài toán theo phương pháp bảo toàn electron gồm 4<br />

bước cơ bản:<br />

- Bước 1: Tính toán số mol các chất tham gia và tạo thành theo dữ kiện đề<br />

bài.<br />

- Bước 2: Xác định chiều hướng phản ứng và viết các bán phản ứng cho –<br />

nhận electron. M 0 → M n+ + ne<br />

N +5 + (5-x)e → N +x<br />

- Bước 3: Theo định luật bảo toàn electron => n e nhường = n e nhận<br />

- Bước 4: Xây dựng các phương trình ẩn và giải để tìm các ẩn => kết quả.<br />

* Chú ý:<br />

- Trường hợp tạo ra nhiều sản phẩm khử của N +5 thì n e nhường = ∑n e nhận .<br />

- Trường hợp có nhiều kim loại tham gia thì ∑n e nhường = n e nhận .<br />

- Nếu thấy n e nhường > n e nhận của các khí thì sản phẩm có muối NH 4 NO 3 sinh ra.<br />

- Khi kim loại phản ứng:<br />

2.<br />

nNO<br />

+ 4n<br />

10 12<br />

2 NO<br />

+ nN2O<br />

+ nN<br />

n<br />

2 NH 4NO3<br />

n<br />

HNO<br />

10<br />

3 pu<br />

=<br />

+<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Số mol NO - 3 trong muối = . n<br />

NO<br />

+ n 8 10 8<br />

2 NO<br />

+ nN<br />

2O<br />

+ nN<br />

+ n<br />

2 NH 4NO3<br />

Đối với việc giải bài toán kim loại tác dụng với dung dịch axit nitric mà sử<br />

dụng phương pháp giải thông thường là theo phương trình hóa học, thì ngay vấn đề<br />

cân bằng phương trình phản ứng đã là rất khó khăn, phải viết nhiều phản ứng hóa<br />

học, thậm chí không biết phản ứng xảy ra như thế nào, tạo ra những sản phẩm nào<br />

(nhất là khó nhận ra có trường hợp tạo muối NH 4 NO 3 ) để viết phương trình phản<br />

ứng. Còn khi sử dụng phương pháp bảo toàn electron thì chỉ cần ngắn gọn là xét<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

đến các bán phản ứng cho – nhận electron, học sinh sẽ hiểu được rõ hơn bản chất<br />

của phản ứng, định hướng và nâng cao được khả năng biện luận, tìm ra cách giải<br />

nhanh, ít tốn thời gian hơn.<br />

Ví dụ 1. Cho 11 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Al và Fe vào dung dịch<br />

HNO 3 loãng dư, thu được 6,72 lit khí NO (đktc) duy nhất. Tính khối lượng của Al<br />

và Fe trong hỗn hợp đầu.<br />

Giải<br />

- Theo đề bài, ta có: n NO = 6,72/22,4 = 0,3 (mol).<br />

- Gọi x, y lần lượt là số mol Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu<br />

=> 27x + 56y = 11 (1)<br />

- Các bán phản ứng cho - nhận electron:<br />

Al → Al +3 +5<br />

+2<br />

+ 3e<br />

N + 3e → N<br />

x mol<br />

3x mol<br />

0,9 mol 0,3 mol<br />

Fe → Fe +3 + 3e<br />

y mol<br />

3y mol<br />

- Theo định luật bảo toàn electron: n e (KL nhường) = n e (N nhận) = 0,9 mol<br />

hay: 3x + 3y = 0,9 (2)<br />

Từ (1) và (2) ta có<br />

⎧x<br />

= 0,2 mol<br />

⎨<br />

⎩y<br />

= 0,1mol<br />

⇒<br />

⎧m<br />

⎨<br />

⎩m<br />

Al<br />

Fe<br />

= 27.0,2 = 5,4 g<br />

= 56.0,1=<br />

5,6 g<br />

Ví dụ 2. Cho 2,16g Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư). Sau khi phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lit khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Tính khối<br />

lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X.<br />

Giải<br />

- Theo đề bài, ta có:<br />

2,16<br />

0,896<br />

n Mg<br />

= = 0,09( mol)<br />

; n NO<br />

= = 0,04( mol)<br />

.<br />

24<br />

22,4<br />

- Các bán phản ứng cho – nhận electron:<br />

Mg → Mg +2 +5<br />

+2<br />

+ 2e<br />

N + 3e → N<br />

0,09 mol 0,09 mol 0,18 mol 0,12 mol 0,04 mol<br />

Ta thấy n e Mg cho > n e N nhận tạo NO => sản phẩm khử có sinh ra muối NH 4 NO 3 .<br />

- Theo định luật bảo toàn electron => số mol electron do N +5 nhận để tạo ra<br />

NH 4 NO 3 là: 0,18 – 0,12 = 0,06 mol.<br />

- Bán phản ứng tạo ra NH 4 NO 3 :<br />

N + + 8e → NH 4 NO 3<br />

0,06 mol 0,0075 mol<br />

- Vậy khối lượng muối tạo thành = mMg(NO 3 ) 2 + mNH 4 NO 3 = 0,09.148 +<br />

0,0075.80 = 13,92 (gam).<br />

2 5<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Ví dụ 3. Hòa tan hoàn toàn 12,42g Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu<br />

được dung dịch X và 1,344 lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2 O và N 2 . Tỉ<br />

khối của Y so với H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được x gam chất rắn khan.<br />

Tìm giá trị của x ?<br />

Giải<br />

- Theo đề bài, ta có:<br />

12,42<br />

1,344<br />

n Al<br />

= = 0,46( mol)<br />

; n hhY<br />

= 0,06( mol)<br />

27<br />

22,4<br />

= ; M Y = 18.2 = 36 (gam).<br />

- Vận dụng quy tắc đường chéo đối với hỗn hợp Y:<br />

N 2 O (44) 8<br />

36 => n = n 0,03( )<br />

N<br />

=<br />

2O<br />

N<br />

mol<br />

2<br />

N 2 (28) 8<br />

- Các bán phản ứng cho – nhận electron:<br />

Al → Al +3 + 3e 2 N + 5<br />

+ 8e → 2 N + 2<br />

(N 2 O)<br />

0,46 mol 0,46 mol 1,38 mol 0,24 mol 0,03 mol<br />

2 N + 5<br />

+ 10e → 2 N + 2<br />

(N 2 )<br />

0,3 mol 0,03 mol<br />

Ta thấy n e Al cho > n e N nhận tạo N<br />

2O<br />

+ N => sản phẩm khử có sinh ra muối<br />

2<br />

NH 4 NO 3 .<br />

- Theo định luật bảo toàn electron => số mol electron do N +5 nhận để tạo ra<br />

NH 4 NO 3 là: 1,38 – (0,24+03) = 0,84 mol.<br />

- Bán phản ứng tạo ra NH 4 NO 3 :<br />

N + + 8e → NH 4 NO 3<br />

0,84 mol 0,105 mol<br />

- Vậy khối lượng muối tạo thành = mAl(NO 3 ) 3 + mNH 4 NO 3 = 0,46.213 +<br />

0,105.80 = 106,38 (gam).<br />

Ví dụ 4. Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch<br />

HNO 3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu<br />

được 3,36 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4<br />

gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m.<br />

Giải<br />

- Do dư kim loại (dư Cu)=> chỉ tạo ra muối Fe 2+ , Cu 2+ và khối lượng X<br />

tham gia phản ứng = 61,2 – 2,4 = 58,8g<br />

- Gọi số mol Cu phản ứng = a (mol), số mol Fe 3 O 4 phản ứng = b (mol). Ta<br />

có:<br />

64a + 232b = 58,8 (1)<br />

- Các bán phản ứng cho nhận electron:<br />

Cu → Cu 2+ + 2e N 5+ + 3e → N 2+<br />

2 5<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

a mol → 2a mol 2a mol 0,45 mol 0,15 mol<br />

3Fe 8/3+ + 2e → 3Fe 2+<br />

3b mol 2b mol<br />

- Theo định luật bảo toàn electron: => 2a = 0,45+2b (2)<br />

- Từ (1), (2) => a = 0,375 (mol) = nCu = nCu(NO 3 ) 2 ;<br />

b = 0,15 (mol) => nFe(NO 3 ) 2 = 0,45 (mol).<br />

Vậy khối lượng muối thu được = 0,375.188+ 0,45.180 = 151,5 gam.<br />

2.2. Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn<br />

Các bước tiến hành giải bài toán sử dụng phương trình ion thu gọn vẫn giống<br />

như phương pháp tính theo phương trình thông thường, nhưng khi viết phương<br />

trình không cần đầy đủ mà chỉ sử dụng phương trình ion thu gọn để biểu diễn bản<br />

chất của phản ứng.<br />

Phương pháp này thường áp dụng cho những bài toàn kim loại tác dụng với<br />

dung dịch hỗn hợp axit nitric với muối khác. Do nếu viết phương trình phản ứng<br />

đầy đủ, thì học sinh khó xác định được các chất sản phẩm cụ thể hoặc học sinh phải<br />

viết nhiều giai đoạn và quá trình phản ứng phức tạp. Điều này gặp nhiều bất lợi cho<br />

học sinh khi tính toán.<br />

Ví dụ. Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO 4 0,2M<br />

và HNO 3 0,5M. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại<br />

và V lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tìm giá trị của m và V.<br />

Giải<br />

- Theo đề bài, ta có: nNO - 3 = 0,4 (mol); nH + = 0,4 (mol); nCu 2+ = 0,16 (mol).<br />

- Do sau phản ứng có hỗn hợp bột kim loại => sản phẩm muối chỉ tạo muối<br />

Fe 2+ và muối Cu 2+ ban đầu được giải phóng hết.<br />

- Ta có các phương trình ion thu gọn:<br />

3Fe + 8H + + 2NO 2- 3 → 3Fe 2+ + 2NO + 4H 2 O<br />

0,15mol← 0,4mol → 0,1mol → 0,1mol<br />

Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu<br />

0,16 mol ← 0,16 mol → 0,16 mol<br />

- Vậy: => V = 0,1.22,4 = 2,24 (lít).<br />

- Mặt khác: m kl hao hụt = m kl pư – m kl tt<br />

=> 0,4m = 56(0,15+0,16) - 64.0,16 => m = 17,8 (gam).<br />

2.3. Phương pháp bảo toàn nguyên tố<br />

Các bước tiến hành giải bài toán theo phương pháp bảo toàn nguyên tố rất<br />

đơn giản là chỉ cần xét điểm đầu và điểm cuối của quá trình, không phải viết những<br />

phản ứng phức tạp. Khi tính toán sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố (trong một<br />

phản ứng hóa học nguyên tố được bảo toàn hay tổng số mol nguyên tử và ion của<br />

mỗi nguyên tố được bảo toàn sau phản ứng). Điều này làm cho học sinh giải rất<br />

nhanh và chính xác.<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Có thể kết hợp với phương pháp bảo toàn electron, bảo toàn điện tích, bảo<br />

toàn điện tích khi áp dụng.<br />

Ví dụ 1. Hòa tan hoàn toàn 9,18 gam Al nguyên chất cần V lít dung dịch axit<br />

HNO 3 , nồng độ 0,25M, thu được một khí X và một dung dịch muối Y. Biết trong X<br />

số nguyên tử của nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa là 0,3612.10 23 (số Avogađro<br />

là 6,02.10 23 ). Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch Y tạo ra một dung dịch trong<br />

suốt cần 290 gam dung dịch NaOH 20%.<br />

a) Xác định khí X?<br />

b) Tính V?<br />

Giải<br />

a) Theo định luật bảo toàn nguyên tố nhôm: Số mol Al = số mol Al 3+ trong<br />

dung dịch muối tạo thành = 0,34 (mol).<br />

- Phương trình ion thu gọn khi Y tác dụng với dung dịch NaOH :<br />

Al 3+ + 4OH - → AlO - 2 + 2H 2 O<br />

Ta thấy, số mol NaOH phản ứng với muối Al 3+ = 0,34.4 = 1,36 (mol) < 1,45<br />

(mol), nên trong dung dịch muối Y phải còn một muối nữa tác dụng với dung dịch<br />

NaOH, đó là muối NH 4 NO 3 .<br />

NH 4 NO 3 + NaOH → NaNO 3 + NH 3 + H 2 O.<br />

n =1,45-1,36=0,09mol<br />

n<br />

NaOH<br />

= NH4NO3<br />

- Trong khí X<br />

0,3612.10<br />

n<br />

N<br />

=<br />

23<br />

6,02.10<br />

23<br />

=0,06mol .<br />

Áp dụng định luật bảo toàn electron để tìm được khí X là N 2 với n<br />

N2<br />

b) Tính V.<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố với nitơ :<br />

n =3x0,34+0,06+2x0,09=1,26mol<br />

HNO 3<br />

V= 1,26 =5,04 lit<br />

0,25<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

=0,03mol<br />

Ví dụ 2. Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7<br />

: 3 với một lượng dung dịch HNO 3 . Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m<br />

gam chất rắn, dung dịch Y và 5,6 lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm NO và NO 2 (không<br />

+ 5<br />

có sản phẩm khử khác của N ). Biết lượng HNO 3 đã phản ứng là 44,1 gam. Hỏi cô<br />

cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối khan?<br />

Giải<br />

- Trong m gam hỗn hợp kim loại ban đầu có: 0,7m gam Cu và 0,3m gam Fe.<br />

- Khối lượng kim loại phản ứng: m - 0,75m = 0,25m < 0,3m (gam).<br />

⇒ Fe phản ứng một phần và dư, coi như Cu chưa tham gia phản ứng.<br />

- Do đó dung dịch Y chỉ chứa muối Fe 2+<br />

Sơ đồ phản ứng: Fe + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + NO + NO 2 + H 2 O<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

gam<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố nitơ:<br />

Vậy khối lượng muối trong dung dịch Y là: 0 25 50 4 180 = 40 5<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

44, 1 0, 25m 5,<br />

6<br />

= 2 + ⇒ m = 50,4<br />

63 56 22,<br />

4<br />

, . ,<br />

56<br />

, gam<br />

Ví dụ 3. Hỗn hợp M gồm Mg và MgO, chia hỗn hợp thành hai phần bằng<br />

nhau.<br />

Phần 1 cho vào dung dịch HCl dư thu được 3,136 lit H 2 (đktc) và 14,25 gam<br />

muối A.<br />

Phần 2 cho phản ứng với dung dịch HNO 3 thu được 0,448 lit khí X nguyên<br />

chất (đktc) và 23 gam muối khan.<br />

a) Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp M.<br />

b) Xác định X.<br />

Giải<br />

a) Phản ứng ở phần 1:<br />

Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 (1)<br />

MgO + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O (2)<br />

3,136<br />

22,4<br />

- Ta có n = = 0, 14 (mol); muối A là MgCl 2 , n = = 0, 15 (mol)<br />

H 2<br />

MgCl<br />

2<br />

14,25<br />

95<br />

- Từ (1) và (2) => trong 1 phần có 0,14 mol Mg và 0,01 mol MgO.<br />

0,14.24<br />

0,14.24 + 0,01.40<br />

% Mg = .100% = 89,36%<br />

=> % MgO = 10,64%.<br />

b) Theo định luật bảo toàn nguyên tố Mg, khi phản ứng phần 2 với HNO 3 sẽ<br />

thu được 0,15 mol Mg(NO 3 ) 2<br />

=> khối lượng Mg(NO 3 ) 2 = 0,15.148 = 22,2g < 23g.<br />

=> trong muối có NH 4 NO 3 = 23-22,2 = 0,8g<br />

0,8<br />

=> nNH<br />

= = 0, 01<br />

4NO3<br />

80<br />

0,448<br />

22,4<br />

mol.<br />

- Số mol khí X là = 0, 02 (mol).<br />

- Các bán phản ứng cho – nhận electron:<br />

Mg → Mg 2+ + 2e<br />

N +5 + 8e → N -3<br />

0,14 mol 0,28 mol<br />

0,08mol 0,01 mol<br />

N +5 + a e → X<br />

0,02a mol 0,02 mol<br />

Theo định luật bảo toàn electron, ta có: 2.0,14 = 0,01.8 + 0,02.a => a = 10<br />

Chỉ có X là N 2 là thỏa mãn vì: 2N +5 + 10e → N 2<br />

Vậy X là N 2 .<br />

Ví dụ 4. Cho 29,2 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950<br />

ml dung dịch HNO 3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lit hỗn hợp<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

khí X gồm NO và N 2 O (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tỉ khối của X so với H 2 là<br />

16,4. Tìm giá trị của m.<br />

Giải<br />

32,8.<br />

- Theo đề bài, ta có: n HNO<br />

= 0,95x1,5<br />

= 1,425( ) ; n X = = 0,25( mol)<br />

, M X =<br />

3<br />

mol<br />

- Sử dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp X:<br />

N 2 O (44) 2,8<br />

1<br />

2O<br />

NO<br />

mol<br />

4<br />

5,6<br />

22,4<br />

32,8 => n = n 0,05( )<br />

N<br />

=<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

NO (30) 11,2<br />

-<br />

- Theo bảo toàn nguyên tố nitơ, số mol NO 3 trong muối = 1,425-<br />

(0,2+0,05.2) = 1,125 (mol).<br />

- Vậy khối lượng muối thu được = m = 29,2+ n − × M − = 29,2 +<br />

trongmuoi<br />

NO 3 NO 3<br />

1,125.62 = 98,95 (gam).<br />

3. Bài tập vận dụng<br />

1. Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ<br />

500 ml dung dịch HNO 3 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lit khí N 2 O<br />

(đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Tìm m.<br />

2. Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu<br />

được 940,8 ml khí N x O y (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H 2 bằng<br />

22. Tìm kim loại M.<br />

3. Thể tích dung dịch HNO 3 1M (loãng) cần thiết để hòa tan hoàn toàn một<br />

hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là bao nhiêu.<br />

4. Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng<br />

dư dung dịch HNO 3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lit một<br />

khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối<br />

khan. Tìm CTHH của khí X.<br />

5. Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R có hóa trị không đổi. Hòa tan hết 3,3<br />

gam X trong dung dịch HCl dư được 2,9568 lit khí ở 27,3 0 C và 1 atm. Mặt khác<br />

cũng hòa tan hết 3,3 gam trên trong dung dịch HNO 3 1M lấy dư 10% thì thu được<br />

896 ml hỗn hợp khí Y gồm N 2 O và NO ở đktc có tỉ khối so với hỗn hợp (NO +<br />

C 2 H 6 ) là 1,35 và dung dịch Z chứa hai muối.<br />

a) Tìm R và % khối lượng các chất trong X.<br />

b) Cho Z phản ứng với 400 ml dung dịch NaOH thấy xuất hiện 4,77 gam kết<br />

tủa. Tính C M của dung dịch NaOH biết Fe(OH) 3 kết tủa hoàn toàn.<br />

6. Hỗn hợp A gồm Cu và Fe trong đó Cu chiếm 70% về khối lượng. Cho m<br />

gam A phản ứng với 0,44 mol HNO 3 trong dung dịch, thu được dung dịch B, phần<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

rắn C có khối lượng 0,75m (gam) và 2,87 lít hỗn hợp khí NO 2 và NO đo ở (1,2 atm,<br />

27 0 C).<br />

Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, trong B không có muối amoni.<br />

Tính khối lượng muối trong dung dịch B và tính khối lượng m.<br />

7. Hòa tan 2,88 gam hỗn hợp Fe, Mg bằng dung dịch HNO 3 loãng dư thu<br />

được 0,9856 lit hỗn hợp khí NO, N 2 (ở 27,3 0 C, 1atm) có tỷ khối so với H 2 bằng<br />

14,75.<br />

a) Viết phương trình phản ứng có thể xảy ra.<br />

b) Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.<br />

8. Hòa tan hết 4,431 gam hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HNO 3 loãng thu<br />

được dung dịch A và 1,568 lit (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối<br />

lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bị oxi hóa thành màu nâu trong không khí.<br />

a) Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.<br />

b) Tính số mol HNO 3 đã phản ứng.<br />

c) Khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan.<br />

C. KẾT LUẬN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

1. Kết luận chung<br />

Dạy học nhằm góp phần quan trọng để hình thành nhân cách con người lao<br />

động mới toàn diện, sáng tạo, có năng lực hành động, thích nghi với xã hội ngày<br />

càng phát triển. Do vậy phương pháp dạy học bộ môn phải thực hiện các chức năng<br />

nhận thức, phát triển và giáo dục, tức là phải lựa chọn phương pháp dạy học bộ<br />

môn sao cho học sinh tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và<br />

vận dụng thành thạo vào thực tiễn.<br />

Đặc biệt Hóa học là bộ môn khoa học thực nghiệm, lấy thực hành thí<br />

nghiệm, vận dụng làm kim chỉ nam của hoạt động nhận thức, đòi hỏi phải phát huy<br />

cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh. Chính vì vậy khi lựa chọn<br />

phương pháp dạy học bộ môn Hóa học, người giáo viên cần căn cứ tính đặc thù của<br />

khoa học, lấy hoạt động nhận thức của học sinh làm cơ sở xuất phát để dịnh hướng<br />

cho các bước tiếp theo.<br />

Sau một thời gian nghiên cứu tìm hiểu, được sự quan tâm giúp đỡ của Ban<br />

giám hiệu nhà trường cũng như tổ chuyên môn, tôi đã thực hiện thành công đề tài<br />

Bài toán kim loại với dung dịch axit nitric. Nó có tác dụng to lớn trong giảng dạy<br />

và học tập bộ môn, nó giúp học sinh phát triển tư duy sáng tạo, có cái nhìn tổng<br />

quan hơn trong mỗi vấn đề khi gặp phải, đồng thời nó góp phần quan trọng trong<br />

việc ôn luyện kiến thức cũ, bổ sung thêm những phần thiếu sót về lý thuyết và thực<br />

hành trong hóa học nói chung và trong phạm vi kiến thức về kim loại và axit nitric<br />

nói riêng. Học sinh không những có kĩ năng, phương pháp thành thạo khi vận dụng<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

giải các bài toán kim loại tác dụng với dung dịch axit nitric, mà còn biết sáng tạo,<br />

chọn lọc, hiểu sâu sắc hơn về phương pháp giải các bài toán khác.<br />

Trong quá trình giảng dạy môn Hóa học tại trường THCS cũng gặp không ít<br />

những khó khăn trong việc giúp các em hiểu được các phương pháp giải toán Hóa<br />

học, nhất là phương pháp giải các bài toán kim loại tác dụng với dung dịch axit<br />

nitric. Song với lòng yêu nghề, sự tận tâm với công việc, cùng với kinh nghiệm của<br />

bản thân, sự giúp đỡ của đồng nghiệp. Tôi đã luôn biết kết hợp giữa hai mặt lý luận<br />

dạy học Hóa học và thực tiễn đứng lớp của giáo viên. Chính vì vậy không những<br />

từng bước làm cho đề tài hoàn thiện hơn về mặt lý thuyết, về mặt lý luận dạy học<br />

mà còn làm cho nó có tác dụng trong thực tiễn dạy và học Hóa học ở trường THCS,<br />

tiếp cận, tạo tiền đề vững chắc cho học sinh học tập bộ môn ở bậc THPT và các bậc<br />

học cao hơn.<br />

2. Bài học kinh nghiệm sau khi thực hiện chuyên đề<br />

Trong quá trình áp dụng sáng kiến kinh nghiệm của bản thân để bồi dưỡng<br />

học sinh giỏi môn Hóa học, tôi rút ra được một số kinh nghiệm như sau:<br />

- Giáo viên phải chuẩn bị thật kỹ nội dung cho mỗi dạng bài tập cần bồi<br />

dưỡng cho học sinh. Xây dựng được nguyên tắc và phương pháp giải các dạng bài<br />

toán đó. Hoặc xây dựng hệ thống bài tập theo mảng kiến thức và những phương<br />

pháp thường hay sử dụng.<br />

- Tiến trình bồi dưỡng kỹ năng được thực hiện theo hướng đảm bảo tính kế<br />

thừa và phát triển vững chắc. Thường bắt đầu từ một bài tập mẫu, hướng dẫn phân<br />

tích đầu bài cặn kẽ để học sinh xác định hướng giải và tự giải, từ đó các em có thể<br />

rút ra phương pháp chung để giải các bài toán cùng loại. Tuy nhiên, việc xác định<br />

phương pháp giải cũng cần có sự trao đổi với học sinh, đồng nghiệp để vận dụng<br />

sát với thực tiễn nhận thức của các em. Sau đó tổ chức cho học sinh giải bài tập<br />

tương tự mẫu; phát triển các dạng biến của mẫu và cuối cùng nêu ra các bài tập<br />

tổng hợp.<br />

- Mỗi dạng bài toán cần đưa ra nguyên tắc nhằm giúp các em dễ nhận dạng<br />

loại bài tập và dễ vận dụng các kiến thức, kỹ năng một cách chính xác; hạn chế<br />

được những nhầm lẫn có thể xảy ra trong cách nghĩ và cách làm của HS, tránh<br />

những bẫy của bài toán.<br />

- Sau mỗi dạng cần chú trọng đến việc kiểm tra, đánh giá kết quả, sửa chữa<br />

rút kinh nghiệm và nhấn mạnh những sai sót mà học sinh thường mắc.<br />

- Đối với HS THCS khả năng khái quát vần đề còn hạn chế, tư duy còn rời<br />

rạc, khả năng ghi nhớ chưa cao, đòi hỏi người giáo viên cần rèn luyện thường<br />

xuyên tránh trường hợp "học trước quên sau", hoặc nội dung kiến thức ôm đồm,<br />

dàn trải, thiếu trọng tâm...<br />

Về phía cá nhân, bản thân tôi rất mong muốn là góp một phần công sức vào<br />

quá trình bồi dưỡng nâng cao chất lượng bộ môn và đổi mới môn học, tuy nhiên<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

không khỏi tránh được những thiếu sót vốn có. Vì vậy, rất mong được sự tham gia<br />

đóng góp ý kiến của các quý thầy, cô có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, để tôi tiếp<br />

tục hoàn thiện, điều chỉnh và bổ sung vào thực tiễn giảng dạy, bồi dưỡng học sinh<br />

giỏi của mình ngày càng đạt kết quả tốt hơn.<br />

Tôi xin trân trọng cảm ơn!<br />

TỔ <strong>CHUYÊN</strong> <strong>MÔN</strong> DUYỆT<br />

(Ký, ghi rõ họ và tên)<br />

Lê Hữu Phước<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tam Đảo, ngày 05 tháng 11 năm 2015<br />

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN<br />

(Ký, ghi rõ họ và tên)<br />

Nguyễn Tuấn Anh<br />

XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU<br />

(Ký tên, đóng dấu)<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

2007<br />

1. 500 bài tập hóa học - Đào Hữu Vinh - NXB GD 1995<br />

2. Phương pháp giải toán hóa học - Nguyễn Phước Hòa Tân - NXB Trẻ 2000<br />

3. Phương pháp giải toán hóa vô cơ - Quan Hán Thành - NXB Trẻ 2000<br />

4. Phương pháp giải toán hóa học - Nguyễn Thanh Khuyến - NXB ĐHQG<br />

5. Tuyển tập 351 bài toán hóa học - Võ Tường Huy - NXB Trẻ 2000<br />

6. Bồi dưỡng hóa học THCS - Vũ Anh Tuấn - NXB GD 2004.<br />

7. Các đề thi HSG cấp huyện và cấp tỉnh.<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!