05.07.2017 Views

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 (DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL INTRODUCTION)

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYNGpvX0Z6aDlSN2M/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYNGpvX0Z6aDlSN2M/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

CHỦ ĐỀ 1. ESTE-CHẤT BÉO<br />

A. ESTE<br />

I. KHÁI NIỆM-ĐỒNG PHÂN-GỌI TÊN<br />

1. Khái niệm, đồng phân<br />

- Khi thay nhóm -OH ở nhóm -COOH của axit cacboxylic bằng nhóm -OR ta được este (có thể xem như este là dẫn xuất<br />

của axit cacboxylic).<br />

⎧k laø soá lieân keát π ôû goác<br />

- Công thức tổng quát của este mạch hở: C n H 2n+2-2k-2z O 2z ⎨<br />

⎩z laø soá nhoùm chöùc -COO-<br />

Ví dụ: CTTQ este no đơn chức mạch hở: C n H 2n O 2 (n ≥ 2) ⇒ số đồng phân là 2 n-2 (2 ≤ n < 5) .<br />

2. Danh pháp<br />

- Este đơn chức có công thức cấu tạo tổng quát được viết như sau<br />

R C O R'<br />

O<br />

(R, R’ là gốc hiđrocacbon no, không no hoặc thơm. Trừ trường hợp este của axit fomic thì R là H).<br />

Tên gọi = tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit (đuôi “at”)<br />

BẢNG TÊN GỌI MỘT SỐ AXIT VÀ TÊN GỌI MỘT SỐ GỐC HIĐROCACBON THƯỜNG GẶP<br />

Một số axit thường gặp và tên gọi<br />

HCOOH : Axit fomic<br />

CH 3 -COOH : Axit axetic<br />

CH 3 -CH 2 -COOH : Axit propionic<br />

CH 2 =CH-COOH : Axit acrylic<br />

CH 3 CH CH 2 COOH : Axit isovaleric<br />

CH 3<br />

HOOC-COOH : Axit oxalic<br />

COOH<br />

OH<br />

Axit salixilic (axit o-hidroxibenzoic)<br />

Một số gốc hi đrocacbon thường gặp và tên gọi<br />

-CH 3 : Metyl<br />

-CH 2 -CH 3 : Etyl<br />

-CH 2 -CH 2 -CH 3 : Propyl<br />

-CH=CH 2 : Vinyl<br />

-CH 2 -CH=CH 2 : Anlyl<br />

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ<br />

- Các este thường là chất lỏng, nhẹ hơn nước, tan rất ít trong nước, đa số có mùi thơm dễ chịu.<br />

Ví dụ: Etyl isovalerat có mùi táo; isoamyl axetat có mùi chuối chín; etyl butirat có mùi dứa; …<br />

0<br />

- So với ancol; axit có cùng số nguyên tử cacbon hoặc có phân tử khối tương đương thì: t<br />

0<br />

< t<br />

0<br />

< t .<br />

III. TÍNH CHẤT <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

- Quan trọng nhất là phản ứng thủy phân.<br />

1. Môi trường axit<br />

Tổng quát:<br />

2. Môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa)<br />

H2SO 4 loaõng, t<br />

RCOO-R’ + H-OH ←⎯⎯⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯⎯⎯→ RCOOH + R’OH<br />

0<br />

0<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

s(este) s(ancol) s(axit)<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

t<br />

Ví dụ:<br />

CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH ⎯⎯→ CH 3 COONa + C 2 H 5 OH<br />

MỘT SỐ LƯU Ý TRONG PHẢN ỨNG THỦY PHÂN ESTE<br />

• Nếu sản phẩm tạo ra ancol không bền (nhóm -OH gắn với nguyên tử cacbon không no hoặc có nhiều nhóm -OH cùng gắn<br />

vào cùng một nguyên tử cacbon) sẽ có hiện tượng hổ biến (hay đồng phân hóa) tạo ra các sản phẩm hữu cơ như: Anđehit;<br />

xeton; axit hữu cơ (hoặc muối của axit hữu cơ nếu trong môi trường kiềm).<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 1 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

H2SO 4 loaõng, t<br />

Ví dụ:<br />

CH 3 COO-CH=CH 2 + H-OH ←⎯⎯⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯⎯⎯→ CH 3 COOH + CH 3 CHO (do ancol vinylic không bền)<br />

0<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

• Este có chứa dẫn xuất halogen thì trong phản ứng xà phòng hóa sẽ có sự thay thế nguyên tử halogen bằng nhóm -OH.<br />

Ví dụ:<br />

• Este của phenol thủy phân trong kiềm dư tạo ra hỗn hợp muối và nước.<br />

0<br />

(etylen glicol)<br />

t<br />

Ví dụ:<br />

CH 3 COO-C 6 H 5 + 2NaOH ⎯⎯→ CH 3 COONa + C 6 H 5 ONa + H 2 O<br />

- Ngoài phản ứng thủy phân thì este còn bị khử bởi LiAlH 4 (liti nhôm hiđrua) tạo thành ancol, phản ứng cộng, trùng hợp,<br />

… (nếu chứa gốc không no).<br />

Ví dụ: CH 3 COO-CH 3<br />

0<br />

LiAlH 4 , t<br />

⎯⎯⎯⎯→ CH 3 -CH 2 OH + CH 3 OH<br />

Metyl metacrylat<br />

poli(metyl metacrylat)<br />

Poli (metyl metacrylat) là thủy tinh hữu cơ, dùng sản xuất răng giả, xương giả, kính bảo hiểm, kính ô tô, máy bay, …<br />

IV. ỨNG DỤNG-ĐIỀU CHẾ<br />

1. Ứng dụng<br />

- Este có khả năng hòa tan tốt các chất hữu cơ nên thường dùng làm dung môi, một số có mùi thơm của hoa quả nên dùng<br />

trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm.<br />

- Một số este còn dùng làm để sản xuất chất dẻo, keo dán, …<br />

2. Điều chế<br />

a) Phương pháp chung<br />

- Đun hồi lưu hỗn hợp axit hữu cơ và ancol (có xúc tác H 2 SO 4 đặc).<br />

b) Phương pháp riêng<br />

H2SO 4 ñaëc, t<br />

RCOOH + H-OR’ ←⎯⎯⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯⎯⎯→ RCOOR’ + H 2 O<br />

0<br />

0<br />

(CH3COO) 2 Zn,t<br />

CH 3 COOH + HC≡CH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ CH 3 COOCH=CH 2<br />

(CH 3 CO) 2 O + C 6 H 5 OH ⎯⎯→ CH 3 COOC 6 H 5 + CH 3 COOH<br />

anhiđrit axetic<br />

B. CHẤT BÉO<br />

I. KHÁI NIỆM<br />

Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không<br />

phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit.<br />

Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon (từ <strong>12</strong>C đến 24C) không phân<br />

nhánh (axit béo), gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.<br />

Công thức chung của chất béo<br />

H 2 C O CO R 1 R 2<br />

HC<br />

H 2 C O CO<br />

(R 1 , R 2 , R 3 có thể giống nhau hoặc khác nhau)<br />

• Có thể viết dơn giản trong tính toán các bài tập là (RCOO) 3 C 3 H 5 hoặc C x H y O 6 .<br />

• Công thức tổng quát của một chất béo bất kì là: C n H 2n-4-2k O 6 (k là số liên kết π ở gốc axit béo).<br />

Một số axit béo thường gặp<br />

CH 3 -(CH 2 ) 7 -CH=CH-(CH 2 ) 7 -COOH: axit oleic (có trong mỡ động vật, dầu thực vật (đặc biệt là dầu oliu)).<br />

CH 3 -(CH 2 ) 4 -CH=CH-CH 2 -CH=CH-(CH 2 ) 7 -COOH: axit linoleic (có trong dầu thực vật).<br />

CH 3 -(CH 2 ) 14 -COOH : axit panmitic<br />

CH 3 -(CH 2 ) 16 -COOH : axit stearic<br />

O<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

CO<br />

R 3<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 2 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

2<br />

n (n + 1)<br />

• Số đồng phân trieste tạo từ glixerol và n axit béo khác nhau là: .<br />

2<br />

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ<br />

Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo no thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng (mỡ động vật như mỡ bò, mỡ cừu, …).<br />

Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. Nó thường có<br />

nguồn gốc thực vật (dầu lạc, dầu vừng, …) hoặc động vật máu lạnh (dầu cá).<br />

Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước, tan tốt trong các dung môi hữu cơ (benzen, hexan, …).<br />

III. TÍNH CHẤT <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

1. Phản ứng thủy phân<br />

a) Trong môi trường axit<br />

+ 0<br />

H ,t<br />

Ví dụ: (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 + 3H 2 O ←⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯→ 3C 17 H 35 COOH + C 3 H 5 (OH) 3<br />

Tristearoylglixerol (tristearin) axit stearic glixerol<br />

b) Trong môi trường kiềm (còn gọi là phản ứng xà phòng hóa)<br />

Ví dụ: (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH ⎯⎯→ 3C 17 H 35 COONa + C 3 H 5 (OH) 3<br />

natri stearat<br />

Muối natri của các axit béo được dùng làm xà phòng.<br />

Nhận xét:<br />

• Thủy phân chất béo luôn luôn thu được glixerol.<br />

• n NaOH = n muối RCOONa = 3n chất béo = 3n glixerol .<br />

• m chất béo + m NaOH = m xà phòng + m glixerol .<br />

2. Phản ứng cộng hiđro (của chất béo chứa gốc axit béo không no)<br />

0<br />

t<br />

0<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ví dụ:<br />

Ni,t<br />

(C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 (lỏng) + 3H 2 ⎯⎯⎯→ (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 (rắn)<br />

Trioleoylglixerol (triolein)<br />

tristearoylglixerol (tristearin)<br />

3. Phản ứng oxi hóa<br />

Dầu mỡ để lâu ngày có mùi khó chịu (bị ôi) do liên kết C=C ở gốc axit béo không no bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo<br />

ra peoxit (không bền), chất này bị phân hủy tiếp tạo ra anđehit có mùi khó chịu và có hại cho sức khỏe người sử dụng.<br />

IV. ỨNG DỤNG<br />

Chất béo là nguồn thức ăn quan trọng của con người (cùng với cacbohiđrat và protein). Sự chuyển hóa lipit (có chất béo)<br />

gồm hai quá trình song song là đồng hóa và dị hóa.<br />

• Đồng hóa là quá trình thu nhiệt (ta phải cung cấp năng lượng cho nó), quá trình này biến các phân tử hữu cơ (lipit,<br />

cacbohiđrat và protein) có nguồn gốc khác nhau (thực vật, động vật, vi sinh vật) thành các phân tử hữu cơ của riêng cơ thể.<br />

• Dị hóa là quá trình phân giải các chất hữu cơ thành những sản phẩm cuối cùng để thải ra ngoài như CO 2 , H 2 O, ure. Quá<br />

trình này giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động của cơ thể.<br />

MỘT SỐ CHỈ SỐ CỦA CHẤT BÉO<br />

- Chỉ số axit: Số mg KOH cần dùng để trung hòa hết lượng axit béo tự do có trong 1 gam chất béo.<br />

- Chỉ số este: Số mg KOH cần để xà phòng hóa hết lượng trieste (triglixerit) có trong 1 gam chất béo.<br />

- Chỉ số xà phòng hóa: Số mg KOH cần dùng để trung hòa hết lượng axit tự do và xà phòng hóa hết lượng trieste (triglixerit)<br />

có trong 1 gam chất béo (chỉ số xà phòng hóa = chỉ số axit + chỉ số este).<br />

- Chỉ số iot: Số gam iot có thể cộng vào nối đôi C=C của 100 gam chất béo. Chỉ số iot nói lên mức độ không no của chất béo.<br />

- Chỉ số peroxit: Số gam iot được giải phóng từ KI bởi peroxit có trong 100 gam chất béo.<br />

CH CH + 2KI + H 2 O<br />

CH CH + I 2 + 2KOH<br />

O O<br />

O<br />

<strong>PHẦN</strong> 1. MỨC ĐỘ BIẾT-HIỂU<br />

Câu 1. Công thức tổng quát của este no đơn chức mạch hở là<br />

A. C n H 2n+2 O 2 (n ≥ 2). B. C n H 2n O 2 (n ≥ 2). C. C n H 2n O 2 (n ≥ 1). D. C n H 2n-2 O 2 (n ≥ 3).<br />

Câu 2. Chất nào dưới đây là chất béo no?<br />

A. triolein. B. protein. C. trilinolein. D. tristearin.<br />

Câu 3. Chất nào sau đây không phải là este?<br />

A.(C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. CH 3 COOH.<br />

Câu 4. Chất nào dưới đây có phản ứng tráng bạc?<br />

A. CH 3 COOC 2 H 5 . B. HOOC-COOH. C. HCOOCH=CH 2 . D. CH 3 COOH.<br />

Câu 5. Este nào dưới đây có tên gọi là vinyl axetat?<br />

A. CH 2 =CHCOOCH 3 . B. CH 3 COOC 2 H 5 . C. CH 3 COOCH=CH 2 . D. HCOOCH 3 .<br />

Câu 6. Chất X có công thức cấu tạo CH 2 =CHCOOCH=CH 2 . Tên gọi của X là<br />

A. vinyl acrylat. B. propyl metacrylat. C. etyl axetat. D. vinyl metacrylat.<br />

Câu 7. Anlyl axetat là tên gọi của chất nào sau đây?<br />

A. CH 2 =CHCOOCH 3 . B. CH 3 COOCH 2 -CH=CH 2 . C. CH 3 COOCH=CH 2 . D. CH 3 COOCH(CH 3 ) 2 .<br />

Câu 8. Phản ứng giữa axit hữu cơ với ancol (có mặt H 2 SO 4 đặc xúc tác) thuộc loại phản ứng<br />

A. trùng hợp. B. trung hòa. C. este hóa. D. thủy phân.<br />

Câu 9. Este có công thức phân tử C 2 H 4 O 2 có tên gọi nào sau đây?<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 3 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

A. metyl propionat. B. etyl fomat. C. metyl axetat. D. metyl fomat.<br />

Câu 10. Thủy phân este X có công thức phân tử C 4 H 6 O 2 trong môi trường axit, thu được anđehit. Công thức của X là<br />

A. CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. CH 2 =CHCOOCH 3 . D. HCOOCH 2 CH=CH 2 .<br />

Câu 11. Este X bị thủy phân trong môi trường kiềm dư, đun nóng không tạo ra ancol. Vậy X có thể là<br />

A. phenyl axetat. B. triolein. C. etyl axetat. D. isoamyl axetat.<br />

Câu <strong>12</strong>. Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. C 2 H 5 COOCH 3 điều chế từ phản ứng este hóa CH 3 COOH và C 2 H 5 OH.<br />

B. Metyl metacrylat là nguyên liệu để sản xuất polime dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ.<br />

C. Este có mùi thơm hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm.<br />

D. Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín.<br />

Câu 13. Để điều chế vinyl axetat người ta cho cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau ở điều kiện thích hợp?<br />

A. HC≡CH và CH 3 COOH. B. CH 3 COOH và CH 2 =CHOH.<br />

C. CH 3 COOH và CH 2 =CH 2 . D. CH 2 =CHCOOH và CH 3 OH.<br />

Câu 14. Trong phản ứng este hoá giữa ancol etylic và axit axetic, axit sunfuric không đóng vai trò<br />

A. làm chất xúc tác. B. làm chuyển dịch cân bằng. C. làm chất oxi hoá. D. làm chất hút nước.<br />

Câu 15. Metyl acrylat không tác dụng với chất nào dưới đây?<br />

A. dung dịch NaOH đun nóng. B. H 2 O (có H 2 SO 4 loãng xúc tác, đun nóng).<br />

C. dung dịch brom. D. kim loại Na.<br />

Câu 16. So sánh nhiệt độ sôi giữa các chất, trường hợp nào sau đây hợp lý?<br />

A. C 3 H 7 OH < C 2 H 5 COOH < CH 3 COOCH 3 . B. C 2 H 5 COOH < C 3 H 7 OH < CH 3 COOCH 3 .<br />

C. CH 3 COOCH 3 < C 2 H 5 COOH < C 3 H 7 OH. D. CH 3 COOCH 3 < C 3 H 7 OH < C 2 H 5 COOH.<br />

Câu 17. Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi đúng là<br />

A. HCOOCH 3 ; C 2 H 5 OH; CH 3 COOH. B. HCOOCH 3 ; CH 3 COOH; C 2 H 5 OH.<br />

C. C 2 H 5 OH; HCOOCH 3 ; CH 3 COOH. D. CH 3 COOH; C 2 H 5 OH; HCOOCH 3 .<br />

Câu 18. Benzyl axetat là một este có mùi thơm của hòa nhài. Công thức cấu tạo của benzyl axetat là<br />

A. CH 3 COOC 6 H 5 . B. CH 3 COOCH 2 C 6 H 5 . C. C 6 H 5 CH 2 COOCH 3 . D. C 6 H 5 COOCH 3 .<br />

Câu 19. Ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức, mạch hở tác dụng được với dung dịch NaOH?<br />

A. 4. B. 2. C. 6. D. 5.<br />

Câu 20. Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và<br />

A. 3 mol axit stearic. B. 1 mol axit stearic. C. 3 mol natri stearat. D. 1 mol natri stearat.<br />

Câu 21. Thủy phân chất béo luôn thu được sản phẩm hữu cơ nào sau đây?<br />

A. axit béo. B. ancol. C. glixerol. D. etylen glicol.<br />

Câu 22. Cho các phát biểu sau<br />

(a) Trong quá trình chuyển hóa, chất béo bị oxi hóa chậm tạo ra CO 2 , H 2 O và NH 3 .<br />

(b) Chất béo rắn chứa chủ yếu là các gốc axit béo không no.<br />

(c) Muối natri hoặc kali của các axit béo là thành phần chính của xà phòng.<br />

(d) Dầu ăn và dầu bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.<br />

(e) Nhiệt độ nóng chảy của chất béo tăng dần theo dãy: triolein < tripanmitin < tristearin.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.<br />

Câu 23. Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri<br />

stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là<br />

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.<br />

Câu 24. Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương<br />

ứng là 1 : 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên?<br />

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.<br />

Câu 25. Đun glixerol với hỗn hợp axit béo gồm C 17 H 35 COOH, C 17 H 33 COOH và C 15 H 31 COOH (có xúc tác thích hợp) thì số loại<br />

trieste được tạo ra tối đa là<br />

A. 9. B. 18. C. 27. D. 36.<br />

Câu 26. Đun hỗn hợp gồm glixerol với axit axetic (có xúc tác H 2 SO 4 đậm đặc), số chất chứa chức este tối đa được tạo ra là<br />

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.<br />

Câu 27. Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa ancol metylic và axit propionic là<br />

A. propyl propionat. B. metyl propionat. C. propyl fomat. D. metyl axetat.<br />

Câu 28. Đun nóng este CH 3 OOCCH=CH 2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là<br />

A. CH 2 =CHCOONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và CH 2 =CHOH.<br />

C. CH 3 COONa và CH 3 CHO. D. C 2 H 5 COONa và CH3OH.<br />

Câu 29. Số chất hữu cơ mạch hở, đơn chức hầu như không tan trong nước có công thức phân tử C 2 H 4 O 2 là<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 30. Nhận xét nào sau đây không đúng?<br />

A. Chất béo là este của glixerol và các axit béo.<br />

B. Hiđro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin.<br />

C. Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo<br />

thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu.<br />

D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 4 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Câu 31. Cho tất cả các đồng phân mạch hở, bền, có cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, CH 3 OH,<br />

AgNO 3 /NH 3 (ở điều kiện thích hợp). Số trường hợp có phản ứng xảy ra là<br />

A. 5. B. 7. C. 8. D. 6.<br />

Câu 32. Cho các chất: triolein; phenyl axetat; vinyl fomat; etyl acrylat; metyl benzoat; benzyl axetat. Số chất bị thủy phân trong<br />

dung dịch NaOH dư đun nóng tạo ra ancol là<br />

A. 2. B. 3. C. 4 . D. 5.<br />

Câu 33. Nhận xét nào sau đây không đúng?<br />

A. Trong phản ứng este hóa từ ancol và axit, phân tử nước có nguồn gốc từ nhóm -OH của axit cacboxylic.<br />

B. Không thể điều chế được phenyl axetat từ phenol và axit axetic.<br />

C. Phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic và ancol là phản ứng thuận nghịch.<br />

D. Thủy phân este đơn chức trong môi trường bazơ luôn cho sản phẩm là muối và ancol.<br />

Câu 34. Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic<br />

A. HCOOCH=CH-CH 3 + NaOH<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

0<br />

t<br />

B. HCOOC(CH 3 )=CH 2 + NaOH<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

C. CH 2 =C(CH 3 )COOH + NaOH ⎯⎯→<br />

D. HCOOCH 2 CH=CH 2 + NaOH ⎯⎯→<br />

Câu 35. Thủy phân trieste của glixerol thu được glixerol, natri oleat, natri stearat. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với<br />

trieste này?<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

Câu 36. Phương pháp chuyển hóa triglixerit lỏng thành triglixerit rắn (tạo bơ nhân tạo) là<br />

A. hạ nhiệt độ thật nhanh để hóa rắn triglixerit. B. thủy phân chất béo trong môi trường axit.<br />

C. thủy phân chất béo trong môi trường kiềm. D. hiđro hóa triglixerit lỏng thành triglixerit rắn.<br />

Câu 37. Phenyl axetat được điều chế trực tiếp từ<br />

A. axit axetic và phenol. B. axit axetic và ancol benzylic.<br />

C. anhiđrit axetic và phenol. D. anhiđrit axetic và ancol benzylic.<br />

Câu 38. Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C 5 H 10 O 2 với dung dịch NaOH thu được C 2 H 5 COONa và ancol Y. Y có tên là<br />

A. ancol etylic. B. ancol propylic. C. ancol isopropylic. D. ancol metylic.<br />

Câu 39. Chất hữu cơ X (C 4 H 6 O 2 ) đơn chức, mạch hở, tham gia phản ứng thủy phân tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng bạc. Số đồng<br />

phân cấu tạo X thỏa mãn là<br />

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.<br />

Câu 40. Cho các chất: phenol; axit axetic; etyl axetat; ancol etylic; tripanmitin. Số chất phản ứng với NaOH là<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.<br />

ĐÁP ÁN <strong>PHẦN</strong> 1-CHỦ ĐỀ 1<br />

CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN<br />

1 B 11 A 21 C 31 B<br />

2 D <strong>12</strong> A 22 C 32 C<br />

3 D 13 A 23 C 33 D<br />

4 C 14 C 24 A 34 D<br />

5 C 15 D 25 B 35 B<br />

6 A 16 D 26 B 36 D<br />

7 B 17 A 27 B 37 C<br />

8 C 18 B 28 A 38 A<br />

9 D 19 C 29 C 39 D<br />

10 B 20 C 30 A 40 A<br />

<strong>PHẦN</strong> 2. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG<br />

Câu 1. Xà phòng hóa hoàn toàn este có công thức phân tử C 3 H 4 O 2 bằng dung dịch NaOH thì sản phẩm hữu cơ thu được sau phản<br />

ứng gồm<br />

A. HCOOH và CH 3 CHO. B. HCOONa và CH 3 CHO.<br />

C. CH 3 COONa và CH 3 CHO. D. HCOONa và CH 2 =CHOH.<br />

Câu 2. Thủy phân este X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z, trong đó Z<br />

có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 16. Tên của X là<br />

A. metyl axetat. B. metyl propionat. C. etyl axetat. D. isopropyl fomat.<br />

Câu 3. Hợp chất hữu cơ X đơn chức, mạch hở có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 . Biết rằng X tác dụng được với dung dịch NaOH, có<br />

phản ứng tráng bạc nhưng không tác dụng được với Na. Vậy công thức cấu tạo của X là<br />

A. C 2 H 5 COOH. B. HO-CH 2 -CH 2 -CHO. C. HCOOC 2 H 5 . D. CH 3 COOCH 3 .<br />

Câu 4. Este đơn chức X mạch hở có tỉ khối so với H 2 bằng 44. Xà phòng hóa X bằng dung dịch NaOH thu được ancol metylic. Vậy<br />

tên gọi của X là<br />

A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. etyl fomat.<br />

Câu 5. Xà phòng hóa hoàn toàn 11,1gam hỗn hợp 2 este HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 bằng dung dịch NaOH 1M. Thể tích dung<br />

dịch NaOH tối thiểu là<br />

A. 200 ml. B. 150 ml. C. 100 ml. D. 300 ml.<br />

Câu 6. Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 5 H 10 O 2 , phản ứng được với dung dịch NaOH<br />

nhưng không có phản ứng tráng bạc là<br />

A. 4. B. 5. C. 8. D. 9<br />

Câu 7. Este X no đơn chức, mạch hở chứa 36,36% oxi về khối lượng. Số đồng phân cấu tạo este của X là<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

0<br />

t<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 5 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

A. 9. B. 4. C. 1. D. 2.<br />

Câu 8. Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối?<br />

A. C 6 H 5 COOC 6 H 5 . B. CH 3 COO–[CH 2 ] 2 –OOCCH 2 CH 3 .C. CH 3 COOC 6 H 5 . D. CH 3 OOC–COOCH 3 .<br />

Câu 9. Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng xà<br />

phòng thu được là<br />

A. 18,38 gam . B. 16,68 gam. C. 17,80 gam. D. 18,24 gam.<br />

Câu 10. Thủy phân a gam một este X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat C 17 H 31 COONa và m gam natri oleat<br />

C 17 H 33 COONa. Giá trị của a là<br />

A. 8,86 gam. B. 8,90 gam. C. 8,82 gam. D. 8,80 gam.<br />

Câu 11. Đun sôi a gam một triglixerit X với dung dịch KOH cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,92 gam glixerol và 9,58<br />

gam hỗn hợp Y gồm muối của axit linoleic và axit oleic. Giá trị của a là<br />

A. 8,82. B. 9,91. C. 10,90. D. 8,92.<br />

Câu <strong>12</strong>. Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất<br />

béo trên là<br />

A. 8,0. B. 7,0. C. 6,0. D. 5,0.<br />

Câu 13. Khối lượng NaOH để trung hòa axit béo tự do có trong 5 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 là<br />

A. 0,025 gam. B. 0,05 gam. C. 0,075 gam. D. 0,06 gam.<br />

Câu 14. Cho triolein lần lượt tác dụng với các chất sau: Cu(OH) 2 , H 2 (Ni, t 0 ), dung dịch Br 2 , NaOH, Na. Số trường hợp xảy ra phản<br />

ứng là<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.<br />

+ H2<br />

(dö)<br />

+ NaOH (dö)<br />

+ HCl<br />

Câu 15. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Triolein ⎯⎯⎯⎯→ 0 X ⎯⎯⎯⎯⎯→ 0 Y ⎯⎯⎯→ Z. Tên gọi của Z là<br />

Ni,t<br />

A. axit linoleic. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic.<br />

Câu 16. Cho axit acrylic tác dụng với ancol đơn chức X, thu được este Y. Trong Y, oxi chiếm 32% về khối lượng. Công thức của Y<br />

là<br />

A. C 2 H 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOC 2 H 5 . C. C 2 H 5 COOC 2 H 3 . D. C 2 H 3 COOC 2 H 5 .<br />

Câu 17. Xà phòng hóa hoàn toàn este X có công thức phân tử C 4 H 6 O 2 bằng dung dịch NaOH thì sau phản ứng thu được ancol và sản<br />

phẩm hữu cơ có phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là<br />

A. metyl acrylat. B. vinyl axetat. C. anlyl fomat. D. metyl propionat.<br />

Câu 18. Este X mạch hở có công thức phân tử C 5 H 8 O 2 , được tạo bởi một axit Y và một ancol Z. Vậy Y không thể là<br />

A. CH 3 COOH. B. C 2 H 5 COOH. C. C 3 H 5 COOH. D. HCOOH.<br />

Câu 19. Khối lượng mol (g/mol) của este có mùi chuối chín là<br />

A. 144. B. 130. C. 102. D. 116.<br />

Câu 20. Thuỷ phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol lần<br />

lựơt là 1 : 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H 2 O. Liên hệ giữa a, b, c là<br />

A. b - c = 4a. B. b = c - a. C. b - c = 2a. D. b - c = 3a.<br />

Câu 21. Thủy phân axit béo X thu được glyxerol và ba axit béo là axit stearic, axit panmitic và axit oleic. Đốt cháy hoàn toàn a mol<br />

X thu được V lít (đktc) CO 2 và m gam nước. Biểu thức liên hệ giữa a, V và m là<br />

V m<br />

V m<br />

V m<br />

V m<br />

A. 4a = − . B. 3a = + . C. a = − . D. 3a = − .<br />

22,4 18<br />

22,4 18<br />

22,4 18<br />

22,4 18<br />

Câu 22 (<strong>THPT</strong> Lương Thế Vinh lần 1-<strong>2017</strong>). Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam một este có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 bằng dung dịch<br />

NaOH thu được m gam muối. Giá trị lớn nhất của m là<br />

A. 6,8. B. 8,2. C. 9,6. D. 11.<br />

Câu 23 (<strong>THPT</strong> Yên Lạc-Vĩnh Phúc lần 1-<strong>2017</strong>). Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH 4 là 6,25. Cho 40 gam X tác dụng với<br />

300 ml dung dịch KOH 2M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 56 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là<br />

A. CH 2 =CH-CH 2 -COO-CH 3 . B. CH 3 -COO-CH=CH-CH 3 .<br />

C. CH 2 =CH-COO-CH 2 -CH 3 . D. CH 3 -CH 2 -COO-CH=CH 2 .<br />

Câu 24 (Đề minh họa <strong>THPT</strong>QG lần 1-<strong>2017</strong>). Thuỷ phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 2,90. B. 4,28. C. 4,10. D. 1,64.<br />

Câu 25 (<strong>THPT</strong> Bắc Yên Thành-Nghệ An lần 1-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn<br />

toàn 6,16 gam X, thu được 4,32 gam H 2 O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là<br />

A. 25%. B. 72,08%. C. 27,92%. D. 75%.<br />

Câu 26 (Chuyên KHTN lần 1-<strong>2017</strong>). Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở (X) thấy thể tích khí O 2 cần đốt gấp 1,25 lần<br />

thể tích CO 2 tạo ra. Số lượng công thức cấu tạo của X là<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

Câu 27 (Chuyên Quốc học Huế lần 1-<strong>2017</strong>). Cho 0,2 mol este X đơn chức tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng kết<br />

thúc thì khối lượng NaOH phản ứng là 16 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 39,6 gam. Số đồng phân cấu tạo của<br />

X thỏa mãn là<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

Câu 28 (<strong>THPT</strong> Nguyễn Trãi-Hải Dương lần 1-<strong>2017</strong>). Cho 9,2 gam axit fomic tác dụng với ancol propylic dư thì thu được 11,3<br />

gam este. Hiệu suất của phản ứng là<br />

A. 62,5%. B. 65,2%. C. 45,4%. D. 64,2%.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

t<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 6 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Câu 29 (<strong>THPT</strong>QG 2015). Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC 2 H 5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung<br />

dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là<br />

A. 5,2. B. 3,4. C. 3,2. D. 4,8.<br />

Câu 30 (Chuyên ĐH Vinh lần 1-<strong>2017</strong>). Khi thủy phân hoàn toàn một triglixerit X trong môi trường axit thu được hỗn hợp sản<br />

phẩm gồm glixerol, axit panmitic và axit oleic. Số công thức cấu tạo X thỏa mãn tính chất trên là<br />

A. 4. B. 8. C. 2. D. 6.<br />

Câu 31 (Chuyên ĐH Vinh lần 1-<strong>2017</strong>). Đun nóng 21,9 gam este đơn chức X với lượng dư dung dịch NaOH thì có tối đa <strong>12</strong> gam<br />

NaOH phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X trên cần dùng vừa đủ 42,56 lít O 2 (đktc). Giá trị của m là<br />

A. 26,28. B. 43,80. C. 58,40. D. 29,20.<br />

Câu 32 (Sở GD-ĐT Phú Yên lần 1-<strong>2017</strong>). Thủy phân triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp 3 muối gồm: Natri<br />

oleat, natri stearat và natri linoleat. Khi đốt cháy hoàn toàn a mol X, thu được b mol CO 2 và c mol H 2 O. Mối liên hệ giữa a, b, c là<br />

A. b – c = 5a. B. b – c = 6a. C. b = c – a. D. b – c = 4a.<br />

Câu 33 (Sở GD-ĐT Hải Dương lần 2-<strong>2017</strong>). Cho 17,6 gam một este đơn chức phản ứng hết với 200ml dung dịch NaOH 1M. Cô<br />

cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16,4 gam muối khan. Tên gọi của este đó là<br />

A. metyl fomat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. propyl fomat.<br />

Câu 34 (Sở GD-ĐT Hải Dương lần 2-<strong>2017</strong>). Xà phòng hóa hoàn toàn 13,7 gam một loại chất béo trung tính cần vừa đủ 450 ml<br />

dung dịch NaOH 0,1M. Khối lượng muối natri thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là<br />

A. 14,<strong>12</strong> gam. B.17,80 gam. C.16,64 gam. D.16,88 gam.<br />

Câu 35 (Chuyên ĐH Vinh lần 2-<strong>2017</strong>). Cho 8,8 gam CH 3 COOC 2 H 5 tác dụng hết với 100 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng. Cô<br />

cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. <strong>12</strong>,20. B. 8,20. C. 7,62. D. 11,20.<br />

Câu 36 (Sở GD-ĐT Bắc Giang lần 2-<strong>2017</strong>). Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo (triglixerit) X cần 2,254 mol O 2 , sinh ra 1,596<br />

mol CO 2 và 1,484 mol H 2 O. Cho 10,632 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được m gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 11,544. B. 10,968. C. <strong>12</strong>,072. D. <strong>12</strong>,648.<br />

Câu 37 (Sở GD-ĐT Bắc Ninh lần 1-<strong>2017</strong>). Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O 2 , sinh ra 1,14 mol<br />

CO 2 và 1,06 mol H 2 O. Cũng m gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là<br />

A. 18,28 gam. B. 23,00 gam. C. 23,28 gam. D. 16,68 gam.<br />

Câu 38 (Khối A 2014). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol một loại chất béo thì thu được CO 2 và H 2 O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol<br />

chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br 2 1M. Giá trị của a là<br />

A. 0,2. B. 0,3. C. 0,18. D. 0,15.<br />

Câu 39 (Chuyên Lam Sơn-Thanh Hóa lần 1-<strong>2017</strong>). Cho sơ đồ phản ứng sau:<br />

X + NaOH ⎯⎯→ CH 3 COONa + chất hữu cơ Y ; Y + O 2 ⎯⎯→ Y 1 ; Y 1 + NaOH ⎯⎯→ CH 3 COONa + H 2 O<br />

Số chất X thỏa mãn sơ đồ trên là<br />

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.<br />

Câu 40 (Chuyên ĐH Vinh lần 4-<strong>2017</strong>). Cho hỗn hợp gồm CH 3 COOCH 3 và C 6 H 5 COOCH 3 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch<br />

NaOH 1M, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam ancol. Giá trị của m là<br />

A. 9,2. B. 6,4. C. 4,6. D. 3,2.<br />

Câu 41 (Chuyên ĐH Vinh lần 4-<strong>2017</strong>). Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, sinh ra glixerol và<br />

hỗn hợp hai muối gồm natri oleat và natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,385 mol O 2 , sinh ra 1,71 mol CO 2 .<br />

Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Giá trị của m là 26,46.<br />

B. Phân tử X chứa 3 liên kết đôi C=C.<br />

C. Hiđro hóa hoàn toàn X (xúc tác Ni, đun nóng) thu được triolein.<br />

D. Phân tử X chứa 54 nguyên tử cacbon.<br />

Câu 42. Đun 3,0 gam CH 3 COOH với C 2 H 5 OH dư (xúc tác H 2 SO 4 đặc), thu được 2,2 gam CH 3 COOC 2 H 5 . Hiệu suất của phản ứng<br />

este hóa tính theo axit là<br />

A. 25,00%. B. 50,00%. C. 36,67%. D. 20,75%.<br />

Câu 43 (Chuyên KHTN lần 5-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp X gồm một ancol và một axit cacboxylic đều no, đơn chức và mạch hở có cùng số<br />

nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 25,62 gam X thu được 25,872 lít khí CO 2 (đktc). Đun nóng 25,62 gam X với<br />

xúc tác H 2 SO 4 đặc thu được m gam este (giả sử hiệu suất phản ứng este hóa bằng 60%). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau<br />

đây?<br />

A. 20,9. B. 23,8. C. <strong>12</strong>,55. D. 14,25.<br />

Câu 44 (Chuyên Thoại Ngọc Hầu lần 2-<strong>2017</strong>). Khi thuỷ phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit<br />

panmitic, axit stearic. Thể tích khí O 2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là<br />

A. 15,680 lít. B. 20,160 lít. C. 17,472 lít. D. 16,<strong>12</strong>8 lít.<br />

Câu 45 (Chuyên ĐH Vinh lần 4-<strong>2017</strong>). Cho 1 mol chất X (C 7 H 6 O 3 , chứa vòng benzen) tác dụng tối đa với 3 mol NaOH trong dung<br />

dịch, thu được 1 mol muối Y; 1 mol muối Z (M Y < M Z ) và 2 mol H 2 O. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của Z là<br />

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.<br />

Câu 46 (Sở GD-ĐT Hà Tĩnh lần 1-<strong>2017</strong>). Chất X là trieste của glixerol với axit béo không no, 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H 2<br />

(Ni, t o ). Đốt cháy hoàn toàn a mol X trong khí O 2 dư, thu được b mol H 2 O và V lít khí CO 2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa các giá trị của<br />

a, b và V là<br />

A. V = 22,4(4a - b). B. V = 22,4(3a + b). C. V = 22,4(6a + b). D. V = 22,4(7a + b).<br />

Câu 47 (Chuyên ĐH Vinh lần 2-<strong>2017</strong>). Đun nóng 36 gam CH 3 COOH với 46 gam C 2 H 5 OH (xúc tác H 2 SO 4 đặc) thu được 31,68<br />

gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là<br />

A. 50,0%. B. 60,0%. C. 40,0%. D. 75,0%.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 7 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Câu 48 (Chuyên Lê Hồng Phong-Nam Định lần 1-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp X gồm etyl axetat, metyl propionat, isopropyl fomat. Thủy<br />

phân hoàn toàn X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1,5M, đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn<br />

hợp muối và 25 gam hỗn hợp ancol. Giá trị của m là<br />

A. 43,8. B. 42,4. C. 40,6. D. 39,5.<br />

Câu 49 (<strong>THPT</strong>QG <strong>2017</strong>-Mã đề 201). Cho a mol este X (C 9 H 10 O 2 ) tác dụng vừa đủ với 2a molNaOH, thu được dung dịch không có<br />

phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là<br />

A. 3. B. 4. C. 2. D. 6.<br />

Câu 50 (<strong>THPT</strong>QG <strong>2017</strong>-Mã đề 201). Este Z đơn chức, mạch hở, được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn 2,15<br />

gam Z, thu được 0,1 mol CO 2 và 0,075 mol H 2 O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 2,75<br />

gam muối. Công thức của X và Y lần lượt là<br />

A. CH 3 COOH và C 3 H 5 OH. B. C 2 H 3 COOH và CH 3 OH.<br />

C. HCOOH và C 3 H 5 OH. D. HCOOH và C 3 H 7 OH.<br />

Câu 51 (<strong>THPT</strong>QG <strong>2017</strong>-Mã đề 202). Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH<br />

2M thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở, có tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y<br />

cần vừa đủ 5,6 lít O 2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là<br />

A. 29,4 gam. B. 31,0 gam. C. 33,0 gam. D. 41,0 gam.<br />

Câu 52 (<strong>THPT</strong>QG <strong>2017</strong>-Mã đề 203). Cho 0,1 mol este X (no, đơn chức mạch hở) phản ứng hoàn toàn với 0,18 mol MOH (M là<br />

kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và 4,6 gam ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được M 2 CO 3 ,<br />

H 2 O và 4,84 gam CO 2 . Tên gọi của X là<br />

A. metyl axetat. B. etyl axetat. C. etyl fomat. D. metyl fomat.<br />

ĐÁP ÁN <strong>PHẦN</strong> 2-CHỦ ĐỀ 1<br />

CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN<br />

1 B 14 B 27 B 40 B<br />

2 B 15 D 28 D 41 A<br />

3 C 16 D 29 B 42 B<br />

4 B 17 C 30 A 43 C<br />

5 B 18 B 31 D 44 C<br />

6 D 19 B 32 A 45 D<br />

7 B 20 D 33 B 46 C<br />

8 D 21 D 34 A 47 B<br />

9 C 22 C 35 A 48 A<br />

10 C 23 D 36 A 49 B<br />

11 A 24 D 37 A 50 B<br />

<strong>12</strong> C 25 A 38 D 51 C<br />

13 A 26 A 39 B 52 B<br />

<strong>PHẦN</strong> 3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO<br />

Câu 1 (<strong>THPT</strong>QG 2015). Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có<br />

nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết<br />

đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m<br />

gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy<br />

hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO 2 và 3,96 gam H 2 O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là<br />

A. 38,76%. B. 40,82%. C. 34,01%. D. 29,25%.<br />

Câu 2 (<strong>THPT</strong>QG 2016). Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180<br />

gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7 gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan<br />

Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na 2 CO 3 ; 56,1 gam CO 2 và 14,85 gam H 2 O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch<br />

H 2 SO 4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và M T < <strong>12</strong>6). Số nguyên tử H trong phân tử<br />

T bằng<br />

A. 6. B. <strong>12</strong>. C. 8. D. 10.<br />

Câu 3 (Đề minh họa <strong>THPT</strong>QG <strong>2017</strong>-lần 2). Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C 4 H 6 O 4 , không tham gia phản ứng<br />

tráng bạc. Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được<br />

0,2 mol CO 2 và 0,3 mol H 2 O. Giá trị của a và m lần lượt là<br />

A. 0,1 và 16,8. B. 0,1 và 13,4. C. 0,2 và <strong>12</strong>,8. D. 0,1 và 16,6.<br />

Câu 4 (Đề minh họa <strong>THPT</strong>QG <strong>2017</strong>-lần 1). Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O 2 , thu được 3,42 mol<br />

CO 2 và 3,18 mol H 2 O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là<br />

A. 53,16. B. 57,<strong>12</strong>. C. 60,36. D. 54,84.<br />

Câu 5 (Đề minh họa <strong>THPT</strong>QG <strong>2017</strong>-lần 1). Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở),<br />

thu được b mol CO 2 và c mol H 2 O (b – c = 4a). Hiđro hóa m 1 gam X cần 6,72 lít H 2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng<br />

m 1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m 2 gam chất rắn. Giá trị của m 2 là<br />

A. 57,2. B. 42,6. C. 53,2. D. 52,6.<br />

Câu 6 (Đề minh họa <strong>THPT</strong>QG <strong>2017</strong>-lần 1). Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen.<br />

Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O 2 (đktc), thu được 14,08 gam CO 2 và 2,88 gam H 2 O. Đun nóng m gam E với<br />

dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 8 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

muối của axit cacboxylic trong T là<br />

A. 3,84 gam. B. 2,72 gam. C. 3,14 gam. D. 3,90 gam.<br />

Câu 7 (Chuyên KHTN lần 1-<strong>2017</strong>). Cho 8,28 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O (có công thức phân tử trùng công thức đơn giản<br />

nhất) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô, phần hơi thu được chỉ có nước, phần chất rắn khan khối lượng<br />

13,32 gam. Nung lượng chất rắn này trong oxi dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,54 gam Na 2 CO 3 ; 14,52 gam CO 2 và 2,7<br />

gam nước. Cho phần chất rắn trên vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được hai chất hữu cơ X, Y (biết M X < M Y ). Số nguyên tử<br />

hiđro có trong Y là<br />

A. 6. B. 8. C. 10. D. <strong>12</strong>.<br />

Câu 8 (<strong>THPT</strong> Bắc Yên Thành-Nghệ An lần 1-<strong>2017</strong>) Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho<br />

0,05 mol X tác dụng với dung dịch NaOH 10% (lấy dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch<br />

sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan Y và phần hơi Z chỉ chứa một chất. Ngưng tụ Z rồi cho tác dụng với kim loại Na dư,<br />

sau phản ứng hoàn toàn thu được 41,44 lít H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,09 mol Na 2 CO 3 ; 0,26 mol CO 2 và 0,14 mol<br />

H 2 O. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là<br />

A. 10,8. B. <strong>12</strong>,3. C. 11,1. D. 11,9.<br />

Câu 9 (<strong>THPT</strong> Yên Lạc-Vĩnh Phúc lần 3-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở,<br />

không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO 2 và 0,32 mol hơi<br />

nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH <strong>12</strong>% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất<br />

hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lương bình tăng 188,85 gam đồng thời thoát ra 6,16 lít khí H 2 (đktc).<br />

Biết tỉ khối của T so với H 2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 46,3%. B. 43,5%. C. 41,3%. D. 48,0%.<br />

Câu 10 (Sở GD-ĐT Bắc Giang lần 2-<strong>2017</strong>). Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O, chứa vòng benzen. Cho 11,04 gam X vào 300<br />

ml dung dịch KOH 1,0M (dư 25% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m<br />

gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 11,04 gam X cần vừa đủ <strong>12</strong>,544 lít khí O 2 (đktc), thu được 24,64 gam CO 2 . Biết X<br />

có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là<br />

A. 21,60. B. 24,96. C. 23,04. D. 26,40.<br />

Câu 11 (Sở GD-ĐT Phú Yên lần 1-<strong>2017</strong>). Este X mạch hở có công thức phân tử là C x H y O 2 . Trong phân tử X, cacbon chiếm 50%<br />

về khối lượng. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong 200 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu<br />

được 24,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 21,6. B. 25,2. C. 23,4. D. 18,0.<br />

Câu <strong>12</strong> (Sở GD-ĐT Hải Dương lần 2-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau và đều chứa vòng<br />

benzen. Đốt cháy hoàn toàn 2,72 gam E cần vừa đủ 4,032 lít khí O 2 (đktc), thu được CO 2 và 1,44 gam H 2 O. Mặt khác, cho 6,8 gam<br />

E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 2,4 gam NaOH, thu được dung dịch T chứa 7,74 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của<br />

axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong T là<br />

A. 2,72 gam. B. 0,82 gam. C. 5,76 gam. D. 3,40 gam.<br />

Câu 13 (Đề minh họa lần 3 năm <strong>2017</strong> của Bộ). Hỗn hợp T gồm 2 este đơn chức X, Y (M X < M Y ). Đun nóng 15 gam T với một<br />

lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được m gam hỗn hợp Z gồm 2 ancol (có phân tử khối hơn kém nhau 14u) và hỗn hợp hai muối.<br />

Đốt cháy m gam Z, thu được 9,408 lít CO 2 (đktc) và 10,8 gam H 2 O. Phần trăm khối lượng của X trong T là<br />

A. 59,2%. B. 40,8%. C. 70,4%. D. 29,6%.<br />

Câu 14 (<strong>THPT</strong> Nguyễn Đăng Đạo-Bắc Ninh lần 1-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol<br />

đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T và hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36 gam CO 2 .<br />

Mặt khác đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl<br />

1M để trung hoà lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có<br />

phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là:<br />

A. 7,09. B. 5,92. C. 6,53. D. 5,36.<br />

Câu 15 (Sở GD-ĐT Hải Phòng). Hợp chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất.<br />

Cho 8,28 gam X tác dụng tối đa với dung dịch chứa a mol NaOH thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 13,32 gam chất rắn<br />

khan Z và phần hơi chỉ có H 2 O. Nung nóng Z trong O 2 dư thu được 9,54 gam Na 2 CO 3 và 7,392 lít CO 2 , 2,7 gam H 2 O (khí đo ở đktc,<br />

các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Cho các kết luận sau:<br />

1. X chỉ có 1 công thức cấu tạo.<br />

2. Khối lượng muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là 18,48 gam.<br />

3. Trong X nguyên tố O chiếm 26,23% theo khối lượng.<br />

4. X là hợp chất hữu cơ tạp chức.<br />

5. X tham gia phản ứng tráng gương.<br />

Số kết luận sai là<br />

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.<br />

Câu 16. Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng NaOH, thu được 207,55 gam hỗn hợp<br />

muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là<br />

A. 31 gam. B. 32,36 gam. C. 30 gam. D. 31,45 gam.<br />

Câu 17. Xà phòng hóa hoàn toàn 100 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần a gam dung dịch NaOH 25%, thu được 9,43 gam<br />

glixerol và b gam muối natri. Giá trị của a, b lần lượt là<br />

A. 49,2 và 103,37. B. 51,2 và 103,145. C. 51,2 và 103,37. D. 49,2 và 103,145.<br />

Câu 18 (Đề minh họa lần 2 năm <strong>2017</strong> của Bộ). Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau và đều chứa<br />

vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O 2 (đktc), thu được 14,08 gam CO 2 và 2,88 gam H 2 O. Mặt<br />

khác, cho m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 2,4 gam NaOH, thu được dung dịch T chứa hai muối. Khối lượng muối<br />

của axit cacboxylic trong T là<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 9 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

A. 1,64 gam. B. 2,72 gam. C. 3,28 gam. D. 2,46 gam.<br />

Câu 19 (Chuyên Nguyễn Quang Diêu-Đồng Tháp lần 1-2016). A là hỗn hợp chứa một axit (X) RCOOH, một ancol hai chức (Y)<br />

R’(OH) 2 và một este hai chức (Z)(R”COO) 2 R’ (biết X, Y, Z đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol A cần 11,088 lít khí O 2<br />

(đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO 2 lớn hơn khối lượng của H 2 O là 11,10 gam. Mặt khác, 15,03 gam A tác dụng vừa đủ<br />

với 0,15 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol duy nhất là etilen glycol. Giá trị của m<br />

gần nhất với<br />

A. 16,40. B. <strong>12</strong>,45. C. 18,72. D. 20,40.<br />

Câu 20 (Khối A-2014). Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và M X < M Y ; Z là ancol có cùng số nguyên tử<br />

cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít<br />

khí O 2 (đktc), thu được khí CO 2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br 2 . Khối<br />

lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là<br />

A. 5,44 gam B. 5,04 gam C. 5,80 gam D. 4,68 gam.<br />

Câu 21 (Chuyên ĐH Vinh lần 2-<strong>2017</strong>). Trieste X được tạo thành từ glixerol và các axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử X có<br />

số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Cho m gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH thi có <strong>12</strong> gam<br />

NaOH phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần bao nhiêu lít O2 (đktc)?<br />

A. 13,44 lít. B. 8,96 lít. C. 17,92 lít. D. 14,56 lít.<br />

Câu 22 (Chuyên Hạ Long-Quảng Ninh lần 1-<strong>2017</strong>). Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một số este đơn chức, mạch hở bằng dung<br />

dịch NaOH vừa đủ thu được a gam hỗn hợp muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp muối trong O 2 vừa<br />

đủ thu được hỗn hợp khí Y và 11,13 gam Na 2 CO 3 . Dẫn toàn bộ Y qua ình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 34,5 gam kết tủa,<br />

đồng thời thấy khối lượng bình tăng 19,77 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn hợp ancol với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu được 6,51<br />

gam hỗn hợp các ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là<br />

A. 19,35 gam. B. 11,64 gam. C. 17,46 gam. D. 25,86 gam.<br />

Câu 23 (Chuyên KHTN lần 5-<strong>2017</strong>). X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở không cho phản ứng tráng gương (trong đó X no, Y<br />

và Z có liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy 23,58 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với O 2 vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung<br />

dịch Ba(OH) 2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 137,79 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 23,58 gam E với 200 ml<br />

dung dịch NaOH 1,5M (vừa đủ) thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp 2 ancol kế tiếp thuộc cùng một dãy đồng đẳng.<br />

Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 69,04%. B. 62,77%. C. 31,38%. D. 47,07%.<br />

Câu 24 (Chuyên Lương Văn Chánh-Phú Yên lần 1-<strong>2017</strong>). Để thuỷ phân hết 7,6<strong>12</strong> gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2<br />

este đa chức thì cần dùng vừa hết 80ml dung dịch KOH aM. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm các muối của các axit<br />

cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì thu được muối cacbonat, 4,4352 lít CO 2 (đktc) và 3,168 gam H 2 O. Vậy a<br />

gần với giá trị nào sau đây nhất ?<br />

A. 1,25. B. 1,42. C. 1,56. D. 1,63.<br />

Câu 25 (<strong>THPT</strong>QG <strong>2017</strong>-Mã đề 201). Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng hóa<br />

hoàn toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối có tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai<br />

ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 16,<strong>12</strong>8 lít khí CO 2 (đktc) và 19,44 gam H 2 O. Giá trị của a gần<br />

nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 43,0. B. 37,0. C. 40,5. D. 13,5.<br />

ĐÁP ÁN <strong>PHẦN</strong> 3-CHỦ ĐỀ 1<br />

CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN<br />

1 C 8 B 15 C 22 C<br />

2 C 9 C 16 A 23 A<br />

3 D 10 B 17 B 24 D<br />

4 D 11 A 18 B 25 A<br />

5 D <strong>12</strong> C 19 A<br />

6 C 13 A 20 D<br />

7 A 14 A 21 D<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 10 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

CHỦ ĐỀ 2. CACBOHIĐRAT<br />

• GIỚI <strong>THI</strong>ỆU CHUNG<br />

- Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là C n (H 2 O) m .<br />

- Cacbohiđrat được phân thành ba nhóm chính sau đây:<br />

+ Monosaccarit: Là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thể thủy phân được. Ví dụ: Glucozơ, fructozơ (C 6 H <strong>12</strong> O 6 ).<br />

+ Oligosaccarit: Là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân sinh ra 2 đến 10 phân tử monosaccarit. Điển hình thuộc nhóm<br />

này mà chương trình <strong>THPT</strong> nghiên cứu là có đisacrit. Ví dụ: Gaccarozơ, mantozơ (C <strong>12</strong> H 22 O 11 ).<br />

+ Polisaccarit: Là nhóm cacbohiđrat phức tạp mà khi thủy phân đến cùng sinh ra nhiều phân tử monosaccarit. Ví dụ: Tinh<br />

bột, xenlulozơ (C 6 H 10 O 5 ) n .<br />

I. MONOSACCARIT: GLUCOZƠ & FRUCTOZƠ<br />

- Công thức phân tử: C 6 H <strong>12</strong> O 6 hay C 6 (H 2 O) 6 (M = 180)<br />

CHẤT GLUCOZƠ FRUCTOZƠ<br />

- Glucozơ là chất kết tinh, không màu, nóng chảy ở 146 0 C (dạng α)<br />

và 150 0 C (dạng β), dễ tan trong nước.<br />

- Là chất kết tinh, dễ tan trong nước, có nhiều<br />

- Có vị ngọt, có trong hầu hết các bộ phận của cây (lá, hoa, rễ…) đặc<br />

trong quả chín và đặc biệt là mật ong (khoảng<br />

biệt là quả nho chín (còn gọi là đường nho). Ngoài ra mật ong cũng<br />

40%).<br />

có khoảng 30% glucozơ.<br />

- Fructozơ có vị ngọt hơn đường mía.<br />

- Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ, hầu như không đổi<br />

(khoảng 0,1 %)<br />

- Dạng mạch hở: HOCH 2 -[CHOH] 3 -CO-CH 2 OH<br />

- Dạng mạch hở: HOCH 2 -[CHOH] 4 -CHO<br />

- Tồn tại chủ yếu dạng mạch vòng β 5 cạnh (kể cả<br />

- Trong dung dịch tồn tại chủ yếu dạng mạch vòng 6 cạnh α và β. dạng kết tinh hoặc trong dung dịch).<br />

Trạng thái tự<br />

niên-Tính chất<br />

vật lí<br />

Cấu trúc<br />

Tính chất hóa học<br />

(dạng α) (dạng β)<br />

• Tính chất của poliancol<br />

2C 6 H <strong>12</strong> O 6 + Cu(OH) 2 → (C 6 H 11 O 6 ) 2 Cu + 2H 2 O<br />

C 6 H 7 O(OH) 5 + 5(CH 3 CO) 2 O →<br />

C 6 H 7 O(OOCCH 3 ) 5 + 5CH 3 COOH<br />

• Tính chất của anđehit<br />

Với AgNO 3 trong NH 3 (thuốc thử Tollens)<br />

HOCH 2 -[CHOH] 4 -CHO + 2[Ag(NH 3 ) 2 ]OH<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

HOCH 2 -[CHOH] 4 -COONH 4 + 2Ag↓ + 3NH 3 + H 2 O<br />

Với Cu(OH) 2 trong NaOH dư (thuốc thử Fehlinh)<br />

HOCH 2 -[CHOH] 4 -CHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

HOCH 2 -[CHOH] 4 -COONa + Cu 2 O ↓ (đỏ gạch) + 3H 2 O<br />

• Phản ứng lên men<br />

enzim<br />

30−35 C<br />

C 6 H <strong>12</strong> O 6 0<br />

⎯⎯⎯⎯→ 2C 2 H 5 OH + 2CO 2<br />

• Phản ứng riêng của dạng mạch vòng<br />

(metyl glicozit)<br />

Nhóm OH ở C 1 (OH hemiaxetal) của dạng mạch vòng nếu đã<br />

chuyển thành OCH 3 thì dạng vòng không thể chuyển sang dạng mạch<br />

hở được nữa.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Tuy không có nhóm -CH=O nhưng fructozơ vẫn<br />

có phản ứng tráng bạc tương tự glucozơ do khi bị<br />

đun nóng trong môi trường kiềm nó tạo thành<br />

glucozơ theo cân bằng<br />

OH<br />

Fructozơ ↽ ⇀<br />

−<br />

Glucozơ<br />

- Để phân biệt Fructozơ với glucozơ ta dùng dung<br />

dịch nước brom (glucozơ có phản ứng làm nhạt<br />

màu nước brom).<br />

HOCH 2 -[CHOH] 4 -CHO + Br 2 + H 2 O →<br />

HOCH 2 -[CHOH] 4 -COOH + 2HBr<br />

(axit gluconic)<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 11 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Điều chế-Ứng<br />

dụng<br />

• Điều chế<br />

- Thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ nhờ xúc tác HCl loãng hoặc<br />

enzim.<br />

+ 0<br />

H ,t<br />

(C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O ⎯⎯⎯→ nC 6 H <strong>12</strong> O 6<br />

• Ứng dụng<br />

- Trong y học dùng làm thuốc tăng lực, trong công nghiệp dùng<br />

để tráng gương soi, ruột phích, sản xuất ancol etylic, ...<br />

EM BIẾT CHƯA?<br />

- Máu người luôn duy trì nồng độ glucozơ khoảng 0,1% không đổi, nếu lượng glucozơ trong máu giảm dưới 0,1% thì sẽ<br />

gây suy nhược cơ thể. Để điều trị người ta truyền dung dịch glucozơ 5% (còn gọi là huyết thanh ngọt) trực tiếp vào tĩnh mạch; đối<br />

với bệnh nhân nặng thì phải tiêm thêm hormon ađrenalin (là hormon sinh ra ở tuyến thượng thận có vai trò điều chỉnh làm tăng<br />

glucozơ trong máu).<br />

- Người có lượng glucozơ trong máu tăng hơn 0,1% sẽ bị thừa glucozơ gây ra bệnh tiểu đường. Hormon insulin sinh ra ở<br />

tuyến tụy làm nhiệm vụ điều chỉnh, làm giảm lượng glucozơ trong máu.<br />

II. ĐISACCARIT: MANTOZƠ & SACCAROZƠ<br />

- Công thức phân tử: C <strong>12</strong> H 22 O 11 hay C <strong>12</strong> (H 2 O) 11 (M = 342)<br />

CHẤT SACCAROZƠ MANTOZƠ<br />

Trạng thái tự<br />

niên-Tính<br />

chất vật lí<br />

Cấu trúc<br />

Tính chất hóa học<br />

Ứng dụng<br />

- Saccarozơ là chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, ngọt<br />

hơn glucozơ, nóng chảy ở nhiệt độ 185 0 C.<br />

- Có nhiều trong cây mía (nên còn được gọi là đường mía), củ<br />

cải đường, thốt nốt…<br />

- Gồm một gốc α-glucozơ liên kết với một gốc β-fructozơ.<br />

Liên kết C 1 -O-C 2 gọi là liên kết glicozit.<br />

- Saccarozơ không còn tính khử vì phân tử không còn nhóm OH<br />

hemiaxetal tự do nên không thể chuyển thành dạng mạch hở<br />

chứa nhóm anđehit.<br />

• Tính chất của poliancol<br />

2C <strong>12</strong> H 22 O 11 + Cu(OH) 2 → (C <strong>12</strong> H 22 O 11 ) 2 Cu + 2H 2 O<br />

• Phản ứng thủy phân<br />

C <strong>12</strong> H 22 O 11 + H 2 O<br />

+ 0<br />

H ,t<br />

⎯⎯⎯→ C 6 H <strong>12</strong> O 6 (F) + C 6 H <strong>12</strong> O 6 (G)<br />

Saccarozơ dùng nhiều trong công nghiệp thực phẩm (bánh<br />

kẹo, nước ngọt), dược phẩm (để pha chế thuốc).<br />

EM BIẾT CHƯA?<br />

- Saccharin còn gọi là đường hóa học, ngọt gấp khoảng hơn 300 lần đường mía.<br />

Đường hoá học này ở dạng tinh thể không màu, nhiệt độ nóng chảy khoảng từ 224 - 226 0 C. Là<br />

chất tan trong nước với tỷ lệ 1/250 (ít tan) nhưng muối natri của saccharin là chất dễ tan trong<br />

nước. Saccharin được tìm thấy trong sữa công thức có nguy cơ gây rối loạn chức năng cơ. Với<br />

những đối tượng như phụ nữ có thai, trẻ nhỏ và đặc biệt là trẻ sơ sinh không nên sử dụng sản<br />

phẩm chứa saccharin.<br />

- Là chất kết tinh, dễ tan trong nước, có nhiều trong<br />

mạch nha.<br />

- Gồm hai gốc α-glucozơ liên kết với nhau bằng liên<br />

kết α-1,4-glicozit.<br />

Trong dung dịch gốc α-glucozơ của mantozơ có thể<br />

mở vòng tạo nhóm -CH=O. Vì thế nên mantozơ có tính<br />

khử tương tự glucozơ.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

III. POLISACCARIT: TINH BỘT & XENLULOZƠ<br />

- Công thức tổng quát: (C 6 H 10 O 5 ) n<br />

CHẤT TINH BỘT XENLULOZƠ<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- <strong>12</strong> -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Trạng thái tự<br />

niên-Tính chất vật<br />

lí<br />

Cấu trúc<br />

Tính chất hóa học<br />

- Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong<br />

nước nguội.<br />

- Trong nước nóng từ 65 0 C trở lên, tinh bột chuyển thành dung<br />

dịch keo (hồ tinh bột).<br />

- Tinh bột có nhiều trong các loại ngũ cốc, củ (khoai, sắn), quả<br />

(táo, chuối)…<br />

- Gồm nhiều gốc α-glucozơ liên kết với nhau.<br />

Amilozơ<br />

- Chiếm khoảng 20-30%<br />

khối lượng tinh bột.<br />

- Là chuỗi dài không phân<br />

nhánh (vì chỉ có liên kết α-<br />

1,4-glicozit), có dạng xoắn<br />

lò xo, phân tử khối khoảng<br />

150.000-600.000.<br />

Amilopectin<br />

- Chiếm khoảng 70-80%<br />

khối lượng tinh bột.<br />

- Có cấu trúc phân nhánh (vì<br />

có thêm liên kết α-1,6-<br />

glicozit), phân tử khối<br />

khoảng 300.000-3.000.000.<br />

- Tinh bột không có tính khử, không hòa tan được Cu(OH) 2 mà<br />

chỉ có phản ứng thủy phân, phản ứng màu với iot (dùng trong<br />

nhận biết).<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Xenlulozơ là chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi,<br />

không vị, không tan trong nước và trong dung môi hữu<br />

cơ thông thường như benzen, ete mà tan trong nước<br />

Svayde.<br />

- Xenlulozơ là thành phần chính tạo ra lớp màng tế bào<br />

thực vật, bộ khung của cây cối.<br />

- Xenlulozơ có nhiều trong trong cây bông (95-98%),<br />

đay, gai, tre, nứa (50-80%), gỗ (40-50%).<br />

- Gồm nhiều gốc β-glucozơ liên kết với nhau bằng liên<br />

kết β-1,4-glicozit. Phân tử xenlulozơ không phân nhánh,<br />

không xoắn, khối lượng phân tử khoảng 1.000.000-<br />

2.400.000.<br />

- Mỗi mắt xích C 6 H 10 O 5 có 3 nhóm OH tự do nên còn<br />

được viết là [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n .<br />

- Tương tự tinh bột, xenluloz ơ không có tính khử, không<br />

hòa tan được Cu(OH) 2 mà có phản ứng thủy phân, phản<br />

ứng với HNO 3 , với anhiđrit axetic (phản ứng của ancol<br />

đa chức).<br />

2 4ñaëc, t<br />

[C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 3nHNO 3 ⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

H SO<br />

[C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 3 ] n + 3nH 2 O<br />

xenlulozơ trinitrat<br />

(xenlulozơ trinitrat dùng làm thuốc súng không khói)<br />

2 4ñaëc, t<br />

[C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 3n(CH 3 CO) 2 O ⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

H SO<br />

[C 6 H 7 O 2 (OOCCH 3 ) 3 ] n + 3nCH 3 COOH<br />

xenlulozơ triaxetat<br />

(xenlulozơ triaxetat để sản xuất tơ sợi)<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

0<br />

0<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 13 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Là thức ăn cơ bản của con người. Trong cơ thể tinh bột<br />

chuyển hóa theo sơ đồ sau:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Ứng dụng<br />

Trong tự nhiên tinh bột được sinh ra nhờ quá trình quang<br />

hợp của cây xanh.<br />

- Dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất<br />

giấy, tơ sợi, thuốc súng, ancol ...<br />

- Phản ứng của xenlulozơ với CS 2 (cacbon đisunfua) và<br />

NaOH tạo ra xenlulozơ xantogenat dùng để sản xuất tơ<br />

visco.<br />

[C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + nNaOH ⎯⎯→<br />

[C 6 H 7 O 2 (OH) 2 ONa] n + nH 2 O<br />

[C 6 H 7 O 2 (OH) 2 ONa] n + nCS 2 ⎯⎯→<br />

[C 6 H 7 O 2 (OH) 2 OCS-SNa] n<br />

(xenlulozơ xantogenat)<br />

EM BIẾT CHƯA?<br />

Trong mỗi hạt tinh bột, amilopectin là vỏ bao bọc nhân amilozơ. Amilozơ tan được trong nước còn amilopectin hầu như<br />

không tan, trong nước nóng amilopectin trương lên tạo thành hồ, tính chất này quyết định đến tính dẻo của tinh bột. Gạo nếp, ngô<br />

nếp có thể chứa đến 98% amilopectin nên rất dẻo, dẻo tới mức dính.<br />

<strong>PHẦN</strong> 1. MỨC ĐỘ BIẾT, HIỂU<br />

Câu 1. Glucozơ và fructozơ đều<br />

A. chứa nhóm -CH=O trong phân tử. B. làm mất màu dung dịch brom.<br />

C. có công thức phân tử là C 6 H 10 O 5 . D. thuộc loại monosaccarit.<br />

Câu 2. Chất tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc (có H 2 SO 4 đặc xúc tác) tạo ra sản phẩm được ứng dụng làm thuốc súng không khói là<br />

A. tinh bột. B. mantozơ. C. xenlulozơ. D. saccarozơ.<br />

Câu 3. Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của<br />

A. anđehit. B. ancol. C. xeton. D. amin.<br />

Câu 4. Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H 2 (xúc tác<br />

Ni, t 0 ), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là<br />

A. glucozơ, fructozơ. B. glucozơ, sobitol. C. glucozơ, saccarozơ. D. glucozơ, etanol.<br />

Câu 5. Một phân tử saccarozơ có<br />

A. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ. B. hai gốc α-glucozơ.<br />

C. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ.<br />

Câu 6. X là một polime thiên nhiên được sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh; X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh<br />

tím ở điều kiện thường. X là<br />

A. xenlulozơ. B. glucozơ. C. glicogen. D. tinh bột.<br />

Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Tinh bột là lương thực cơ bản của con người.<br />

B. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.<br />

C. Thành phần chính của sợi bông, gỗ, nứa là xenlulozơ.<br />

D. Phân tử cacbohiđrat nhất thiết phải có chứa nhóm chức ancol.<br />

Câu 8. Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều có tính chất hoá học chung là<br />

A. hoà tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. B. phản ứng với nước brom .<br />

C. có phản ứng thuỷ phân. D. có vị ngọt, dễ tan trong nước.<br />

Câu 9. Cho các phát biểu sau đây<br />

(1) Nồng độ glucozơ trong máu người duy trì không đổi khoảng 0,1%.<br />

(2) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh do trong phân tử có chứa liên kết α-1,6-glicozit.<br />

(3) Phân tử xenlulozơ có cấu trúc dạng sợi, mạch không phân nhánh.<br />

(4) Fructozơ và glucozơ là đồng phân của nhau.<br />

(5) Để phân biệt fructozơ và glucozơ có thể dùng nước brom.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 10. Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?<br />

A. [C 6 H 5 O 2 (OH) 3 ] n . B. [C 6 H 8 O 2 (OH) 3 ] n . C. [C 6 H 7 O 3 (OH) 3 ] n . D. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n .<br />

Câu 11. Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?<br />

A. xenlulozơ. B. glucozơ. C. saccarozơ. D. amilozơ.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 14 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Câu <strong>12</strong>. Phản ứng tráng bạc được sử dụng trong công nghiệp tráng gương, tráng ruột phích. Hóa chất được dùng để thực hiện phản<br />

ứng này là<br />

A. saccarozơ. B. anđehit axetic. C. glucozơ. D. anđehit fomic.<br />

Câu 13. Chất không có phản ứng thủy phân là<br />

A. tinh bột. B. glucozơ. C. saccarozơ. D. xenlulozơ.<br />

Câu 14. Cho các tính chất sau: (1) tan dễ dàng trong nước lạnh; (2) thủy phân trong dung dịch axit đun nóng; (3) tác dụng với Iot tạo<br />

xanh tím. Tinh bột có các tính chất sau<br />

A. (1), (3). B. (2), (3). C. (1), (2), (3). D. (1), (2).<br />

Câu 15. Thực hiện các thí nghiệm sau:<br />

(a) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường.<br />

(b) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư, đun nóng.<br />

(c) Cho glucozơ tác dụng với H 2 , Ni, đun nóng.<br />

(d) Đun nóng dung dịch saccarozơ có axit vô cơ làm xúc tác.<br />

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.<br />

Câu 16. Trong các chất sau: (1) Glucozơ; (2) Saccarozơ; (3) Glixerol ; (4) Xenlulozơ. Chất tác dụng được với Cu(OH) 2 là<br />

A. 1, 2, 3. B. 1. C. 1, 2. D. 1, 2, 3, 4.<br />

Câu 17. Dãy gồm các chất đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit là<br />

A. tinh bột, saccarozơ, fructozơ. B. tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.<br />

C. tinh bột, glucozơ, xenlulozơ. D. tinh bột, fructozơ, xenlulozơ.<br />

Câu 18. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat<br />

(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.<br />

(c) Glucozơ, fructozơ đều có phản ứng tráng bạc.<br />

(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.<br />

Câu 19. Cho các phát biểu sau<br />

(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.<br />

(b) Trong môi trường bazơ, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.<br />

(c) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.<br />

(d) Glucozơ bị oxh bởi H 2 (Ni, t 0 ) tạo thành sobitol.<br />

(e) Thủy phân hoàn toàn saccarozơ ( H + , t 0 ) chỉ thu được glucozơ.<br />

(f) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều khử Cu(OH) 2 /OH - đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch Cu 2 O.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.<br />

Câu 20. Trong các chất sau: benzen, axetilen, glucozơ, axit fomic, anđehit axetic, etilen, saccarozơ, fructozơ, metyl fomat. Số chất<br />

tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 để tạo ra kết tủa Ag là<br />

A. 7. B. 5. C. 6. D. 4.<br />

Câu 21. Đốt cháy gluxit nào sau đây cho số mol CO 2 bằng số mol H 2 O?<br />

A. Glucozơ. B. Tinh bột. C. Xenlulozơ. D. Saccarozơ.<br />

Câu 22. Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Este tạo bởi axit fomic cho phản ứng tráng bạc.<br />

B. Đun nóng chất béo tristearin (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 với dung dịch H 2 SO 4 loãng sẽ thu được xà phòng và glixerol.<br />

C. Ta có thể phân biệt dung dịch glucozơ với dung dịch fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.<br />

D. Đốt cháy este luôn cho số mol CO 2 lớn hơn số mol H 2 O.<br />

Câu 23. Saccarozơ không tham gia phản ứng<br />

A. thủy phân với xúc tác enzym. B. thủy phân nhờ xúc tác axit.<br />

C. với Cu(OH) 2 tạo dung dịch xanh lam. D. tráng bạc.<br />

Câu 24. Cho các chất: glucozơ; saccarozơ; tinh bột; metyl fomat; xenlulozơ; fructozơ. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong<br />

môi trường axit tạo sản phẩm tác dụng với Cu(OH) 2 và tráng bạc là<br />

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.<br />

Câu 25. Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm. Công thức phân tử của<br />

glucozơ là<br />

A. C <strong>12</strong> H 22 O 11 . B. C 2 H 4 O 2 . C. C 6 H <strong>12</strong> O 6 . D. (C 6 H 10 O 5 ) n .<br />

Câu 26. Trong các phát biểu sau đây:<br />

(1) Tơ visco được điều chế từ xenlulozơ, thuộc loại tơ hoá học.<br />

(2) Trong công nghiệp, glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác là HCl loãng hoặc enzim.<br />

(3) Trong mật ong có chứa nhiều fructozơ và glucozơ.<br />

(4) Este isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín và có công thức phân tử là C 7 H 14 O 2 .<br />

(5) Trong công nghiệp dược phẩm, glucozơ được dùng để pha chế thuốc.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.<br />

Câu 27. Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Thủy phân saccarozơ chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.<br />

B. Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 15 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

C. Tơ visco thuộc loại tơ poliamit.<br />

D. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.<br />

Câu 28. Tinh bột được tạo thành ở cây xanh nhờ phản ứng<br />

A. thủy phân. B. quang hợp. C. hóa hợp. D. phân hủy.<br />

Câu 29. Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.<br />

(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.<br />

(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.<br />

(d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.<br />

(e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.<br />

(f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.<br />

Số phát biểu không đúng là<br />

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.<br />

Câu 30. Phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Phản ứng của chất béo với NaOH đun nóng là phản ứng thuận nghịch.<br />

B. Saccarozơ không cho phản ứng tráng bạc.<br />

C. Xenlulozơ là một loại polime thiên nhiên.<br />

D. Dung dịch của glyxin không làm đổi màu quỳ tím.<br />

Câu 31. Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là<br />

A. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì đều có cùng công thức phân tử là (C 6 H 10 O 5 ) n .<br />

B. Saccarozơ và mantozơ là đồng phân của nhau.<br />

C. Fructozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.<br />

D. Glucozơ không có tính khử.<br />

Câu 32. Phát biểu đúng là<br />

A. Thủy phân tinh bột tạo ra saccarozơ. B. Xenlulozơ tan tốt trong nước.<br />

C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ ( Ni, t 0 ) tạo ra sorbitol.<br />

Câu 33. Hai chất có cùng khối lượng mol là<br />

A. xenlulozơ và amilozơ. B. fructozơ và glucozơ.<br />

C. saccarozơ và tristearin. D. glucozơ và amilopectin.<br />

Câu 34. Saccarozơ và glucozơ đều<br />

A. có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. B. có chứa liên kết glicozit trong phân tử.<br />

C. có tính chất của ancol đa chức. D. bị thủy phân trong môi trường axit khi đun nóng.<br />

Câu 35. Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại polisaccarit là<br />

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.<br />

Câu 36. Phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Có thể phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng.<br />

B. Glucozơ và mantozơ đều bị khử bởi H 2 (xúc tác Ni, nung nóng).<br />

C. Tinh bột và fructozơ đều tham gia phản ứng thủy phân.<br />

D. Fructozơ không làm mất màu nước brom.<br />

Câu 37. Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.<br />

B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh, xoắn vào nhau tạo thành sợi xenlulozơ.<br />

C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.<br />

D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO 3 trong NH 3 .<br />

Câu 38. Nhận định nào sau đây là sai ?<br />

A. Glucozơ và fructozơ đều thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, t 0 ).<br />

B. Glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH) 2 ở điều kiện thường, tạo phức xanh lam.<br />

C. Trong mật ong đều có chứa glucozơ và fructozơ.<br />

D. Glucozơ và fructozơ đều thể hiện tính khử khi tác dụng với dung dịch Br 2 .<br />

Câu 39. Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn.<br />

Thủy phân X trong môi trường axit, thu được glucozơ. Tên gọi của X là<br />

A. fructozơ. B. amilopectin. C. xenlulozơ. D. saccarozơ.<br />

Câu 40. Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc α-glucozơ.<br />

(b) Oxi hóa glucozơ, thu được sobitol.<br />

(c) Trong phân tử fructozơ có một nhóm -CHO.<br />

(d) Xenlulozơ trinitrat dùng làm thuốc súng không khói.<br />

(e) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc glucozơ có ba nhóm -OH.(g) Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường kiềm.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.<br />

Câu 41. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat<br />

(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.<br />

(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.<br />

(c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH) 2 tạo phức màu xanh lam.<br />

(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit<br />

duy nhất.<br />

(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được Ag.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 16 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

Câu 42. Cho các phát biểu sau<br />

(1) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ cũng như fructozơ thu được axit gluconic.<br />

(2) Glucozơ, fructozơ là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thủy phân được.<br />

(3) Thủy phân đến cùng xenlulozơ trong môi trường axit tạo ra nhiều loại phân tử monosaccarit.<br />

(4) Trong phân tử saccarozơ gốc α-glucozơ và gốc β-glucozơ liên kết với nhau qua cầu nối là nguyên tử oxi.<br />

(5) Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, ở điều kiện thường không tan trong nước.<br />

(6) Phân tử amilozơ và amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.<br />

(7) Phân tử xenlulozơ cấu tạo từ các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết α-1,4-glicozit.<br />

Số phát biểu không đúng là<br />

A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.<br />

Câu 43. Cho các dung dịch: glucozơ, glixerol, fomandehit, etanol. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt được dùng cả 4<br />

dung dịch là<br />

A. Cu(OH) 2 . B. Nước Br 2 . C. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 . D. Na kim loại.<br />

Câu 44. Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Hiđro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.<br />

(b) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.<br />

(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.<br />

(d) Saccarozơ bị hoá đen trong H 2 SO 4 đặc.<br />

(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.<br />

Trong các phát biêu trên, số phát biểu đúng là<br />

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.<br />

Câu 45. Nhận định nào sau đây là đúng?<br />

A. Saccarozơ, amilozơ và xenlulozơ đều cho được phản ứng thủy phân.<br />

B. Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức là (C 6 H 10 O 5 )n nên chúng là đồng phân của nhau.<br />

C. Xenlulozơ được tạo bởi các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết α-1,4-glicozit.<br />

D. Thủy phân đến cùng amilopectin, thu được hai loại monosaccarit.<br />

Câu 46. Giữa tinh bột, saccarozơ, glucozơ có đặc điểm chung nào sau đây?<br />

A. Chúng đều thuộc loại cacbohidrat<br />

B. Chúng đều tác dụng với Cu(OH) 2 cho dung dịch màu xanh lam<br />

C. Đều bị thủy phân trong môi trường axit<br />

D. Đều không tham gia phản ứng tráng bạc.<br />

Câu 47. Nhận xét nào sau đây sai?<br />

A. Glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em, người ốm.<br />

B. Gỗ được dùng để chế biến thành giấy.<br />

C. Xenlulozơ có phản ứng màu với iot.<br />

D. Tinh bột là một trong số nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể.<br />

Câu 48. Những phản ứng hóa học lần lượt để chứng minh rằng phân tử glucozơ có nhóm chức -CHO và có nhiều nhóm -OH liền kề<br />

nhau là<br />

A. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu.<br />

B. Phản ứng tráng gương và phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam.<br />

C. Phản ứng tạo phức với Cu(OH) 2 và phản ứng lên men rượu.<br />

D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân.<br />

Câu 49. Trong các chất: saccarozơ; mantozơ, etyl fomat, fructozơ. Số chất khi phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được<br />

kết tủa là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.<br />

Câu 50. Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />

A. Insulin là một homon được tạo ra ở tụy, có tác dụng làm giảm lượng glucozơ trong máu.<br />

B. Lượng glucozơ dư thừa trong cơ thể sẽ được tập trung về gan, nhờ enzim chuyển thành glicogen dự trữ cho cơ thể.<br />

C. Quá trình chuyển hóa tinh bột thành glucozơ trong cơ thể đi qua giai đoạn trung gian tạo ra sản phẩm là saccarozơ.<br />

D. Tinh bột được tạo thành trong cây xanh từ khí cacbonic và nước nhờ chất diệp lục và ánh sáng mặt trời.<br />

Câu 51. Cho các gluxit: mantozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. Có bao nhiêu chất vừa làm nhạt màu nước<br />

brom vừa có phản ứng tráng bạc?<br />

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.<br />

Câu 52. Có các phát biểu sau đây<br />

(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Mantozơ bị khử hóa bởi dung dịch AgNO 3 trong NH 3 .<br />

(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.<br />

(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc. (6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím.<br />

(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.<br />

ĐÁP ÁN <strong>PHẦN</strong> 1-CHỦ ĐỀ 2<br />

CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 17 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

1 D 14 B 27 B 40 A<br />

2 C 15 C 28 B 41 B<br />

3 B 16 A 29 C 42 B<br />

4 B 17 B 30 A 43 A<br />

5 D 18 C 31 B 44 A<br />

6 D 19 A 32 D 45 A<br />

7 B 20 B 33 B 46 A<br />

8 A 21 A 34 C 47 C<br />

9 D 22 A 35 C 48 B<br />

10 D 23 D 36 C 49 B<br />

11 C 24 B 37 C 50 C<br />

<strong>12</strong> C 25 C 38 D 51 C<br />

13 B 26 A 39 C 52 D<br />

<strong>PHẦN</strong> 2. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG<br />

Câu 1. Cho 500 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH 3 thu được 43,2 gam<br />

Ag kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng là<br />

A. 0,4M. B. 0,08M. C. 0,80M. D. 0,04M.<br />

Câu 2. Cho dung dịch có chứa m gam dung dịch glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thì sau phản ứng thu<br />

được khối lượng Ag là<br />

A. m 3 (gam). B. 5m 6 (gam). C. 5m 3 (gam). D. 6m 5 (gam).<br />

Câu 3. Thuỷ phân hoàn toàn dung dịch chứa 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Trung hòa lượng axit<br />

dư trong X rồi cho phản ứng hết với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng thì lượng Ag thu được là<br />

A. 43,20 gam. B. 4,32 gam. C. 2,16 gam. D. 21,60 gam.<br />

Câu 4. Thể tích dung dịch HNO 3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg<br />

xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO 3 bị hao hụt là 20%)<br />

A. 55 lít. B. 81 lít. C. 70 lít. D. 49 lít.<br />

Câu 5. Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 8 lít ancol etylic 46 0 là bao nhiêu? Biết hiệu suất của<br />

cả quá trình lên men là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml.<br />

A. 8,1 kg. B. 7,2 kg. C. 4,5 kg. D. 5,4 kg.<br />

Câu 6. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất quá trình 81%. Toàn bộ lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hoàn<br />

toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 , thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị<br />

của m là<br />

A. 550. B. 650. C. 750. D. 810.<br />

Câu 7. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Nếu dùng 2,0 tấn<br />

xenlulozơ (hiệu suất phản ứng đạt 60% tính theo xenlulozơ) thì khối lượng xenlulozơ trinitrat thu được là<br />

A. 3,67 tấn. B. 2,97 tấn. C. 2,20 tấn. D. 1,1 tấn.<br />

Câu 8. Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất<br />

80%) là<br />

A. 53,57 lít. B. 42,86 lít. C. 42,34 lít. D. 34,29 lít.<br />

Câu 9 (Sở GD-ĐT Hải Dương lần 1-<strong>2017</strong>). Trong cây xanh, phản ứng quang hợp xảy ra như sau:<br />

ASMT<br />

6nCO 2 + 5nH 2 O ⎯⎯⎯⎯→ (C 6 H 10 O 5 ) n + 6nO 2<br />

clorophin<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Cho rằng quá trình quang hợp đã tạo ra 729 gam tinh bột thì thể tích không khí (đktc) cần thiết ít nhất là (giả sử khí cacbonic chiếm<br />

tỉ lệ 0,05% thể tích không khí và quá trình quang hợp đạt hiệu suất 100%)<br />

A. 201.600 lít. B. 1.209.600 lít. C. 604,8 lít. D. 1.290.600 lít.<br />

Câu 10. (Thi thử Sở GD-ĐT Bắc Ninh <strong>2017</strong>). Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất toàn quá trình là 75%.<br />

Hấp thụ toàn bộ lượng khí CO 2 sinh ra từ quá trình trên vào nước vôi trong thu được 30 gam kết tủa và dung dịch X. Biết rằng dung<br />

dịch X có giá trị giảm <strong>12</strong>,4 gam so với dung dịch nước vôi trong ban đầu, giá trị của m là<br />

A. 48,0. B. 24,3. C. 43,2. D. 27,0.<br />

Câu 11 (Chuyên Thoại Ngọc Hầu-An Giang lần 1-<strong>2017</strong>). Đun nóng 100 gam dung dịch glucozơ 18% với lượng dư dung dịch<br />

AgNO 3 trong NH 3 , đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là<br />

A. 16,2. B. 10,8. C. 21,6. D. 32,4.<br />

Câu <strong>12</strong> (<strong>THPT</strong> Lý Thái Tổ-Hải Phòng lần 1-<strong>2017</strong>). Lên men hoàn toàn a gam glucozơ, thu được C 2 H 5 OH và CO 2 . Hấp thụ hết<br />

CO 2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của a là<br />

A. 30,6. B. 27,0. C. 15,3. D. 13,5.<br />

Câu 13 (Thi thử chuyên KHTN Hà Nội lần 1-<strong>2017</strong>). Cho m gam fructozơ tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, t 0 , hiệu suất 80%) thu<br />

được 36,4 gam sobitol. Giá trị của m là<br />

A. 45,0. B. 36,0. C. 45,5. D. 40,5.<br />

Câu 14 (Thi thử chuyên KHTN Hà Nội lần 1-<strong>2017</strong>). Cho lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng<br />

80%, thu được V lít CO 2 (đktc). Giá trị của V là<br />

A. 11,20. B. 5,60. C. 8,96. D. 4,48.<br />

Câu 15 (<strong>THPT</strong>QG 2016). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít O 2 (đktc),<br />

thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 18 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

A. 3,15. B. 3,60. C. 5,25. D. 6,20.<br />

Câu 16 (Chuyên Lam Sơn-Thanh Hóa lần 2-<strong>2017</strong>). Nho chín chính vụ ở Ninh Thuận (Việt Nam) có hàm lượng đường glucozơ<br />

khoảng 10% khối lượng. Rượu nho Ninh Thuận là đặc sản của người dân nơi đây được lên men tự nhiên (rồi bỏ bã) có độ cồn<br />

khoảng 10% và độ ngọt glucozơ khoảng 30%. Tính khối lượng nho cần thiết để có thể điều chế được 100 lít rượu nho trên biết khối<br />

lượng riêng của C 2 H 5 OH bằng 0,8g/ml và khối lượng riêng của rượu nho là 1,1g/ml?<br />

A. 250 kg. B. 486,5 kg. C. 156,5 kg. D. 500 kg.<br />

Câu 17 (Chuyên ĐH Vinh lần 4-<strong>2017</strong>). Thủy phân 68,4 gam mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất 92%, sau phản ứng thu<br />

được dung dịch chứa m gam glucozơ. Giá trị của m là<br />

A. 66,24. B. 33,<strong>12</strong>. C. 36,00. D. 72,00.<br />

Câu 18 (Sở GD-ĐT Phú Yên lần 1-<strong>2017</strong>). Từ m gam glucozơ (có chứa 5% tạp chất) cho lên men rượu với hiệu suất 90%. Toàn bộ<br />

lượng CO 2 tạo ra cho hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong thu được 11 gam kết tủa, khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 4,4<br />

gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 13,50. B. 15,80. C. <strong>12</strong>,80. D. <strong>12</strong>,15.<br />

Câu 19 (Sở GD-ĐT Bắc Giang lần 2-<strong>2017</strong>). Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất<br />

phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2,8 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là<br />

A. 3,08 tấn. B. 5,13 tấn. C. 2,97 tấn. D. 4,62 tấn.<br />

Câu 20 (Sở GD-ĐT Ninh Bình lần 1-<strong>2017</strong>). Lên men m gam glucozơ (hiệu suất quá trình lên men là 90%), thu được etanol và khí<br />

CO 2 . Hấp thụ hết lượng khí CO 2 sinh ra bằng nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm so với ban đầu<br />

là 3,4 gam. Giá trị của m là<br />

A. 15. B. 14. C. 13. D. <strong>12</strong>.<br />

ĐÁP ÁN <strong>PHẦN</strong> 2-CHỦ ĐỀ 2<br />

CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN<br />

1 A 6 C 11 C 16 B<br />

2 D 7 C <strong>12</strong> D 17 A<br />

3 B 8 A 13 A 18 B<br />

4 C 9 B 14 C 19 A<br />

5 B 10 C 15 A 20 A<br />

<strong>PHẦN</strong> 3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO<br />

Câu 1 (<strong>THPT</strong> Nguyễn Tất Thành lần 1-<strong>2017</strong>). Đốt cháy hỗn hợp X gồm glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ cần vừa đủ 0,025<br />

mol O 2 , thu được CO 2 và H 2 O. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào 100 ml NaOH 0,05M và Ca(OH) 2 0,175M thu được m gam kết<br />

tủa. Giá trị m là<br />

A. 1,5. B. 1,0. C. 0,5. D. 2,0.<br />

Câu 2 (<strong>THPT</strong> Quảng Xương 4-Thanh Hóa lần 1-<strong>2017</strong>0. Thủy phân 51,3 gam saccarozơ trong 100 ml dung dịch HCl 1M với hiệu<br />

suất 60%. Trung hòa lượng axit bằng NaOH vừa đủ rồi cho AgNO 3 /NH 3 (vừa đủ) vào, sau khi các phản ứng hoàn toàn thấy xuất<br />

hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 38,88. B. 53,23. C. 32,40. D. 25,92.<br />

Câu 3 (<strong>THPT</strong> Yên Lạc-Vĩnh Phúc lần 1-<strong>2017</strong>). Đun nóng 6,84 gam mantozơ trong môi trường axit, đun nóng. Trung hòa axit sau<br />

phản ứng rồi cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với AgNO 3 dư trong dung dịch NH 3 , đun nóng thu được 7,56 gam Ag. Vậy hiệu suất<br />

phản ứng thủy phân mantozơ là<br />

A. 87,5%. B. 81,0%. C. 75,0%. D. 62,5%.<br />

Câu 4 (<strong>THPT</strong> Lê Quý Đôn-Đà Nẵng lần 1-<strong>2017</strong>). Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (xúc tác H 2 SO 4 đặc), thu được 11,1<br />

gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ điaxetat và 6,6 gam CH 3 COOH. Thành phần phần trăm theo khối lượng của<br />

xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong X lần lượt là<br />

A. 77,84% và 22,16%. B. 77,00% và 23,00%. C. 76,84% và 23,16%. D. 70,00% và 30,00%.<br />

Câu 5. Thủy phân một lượng mantozơ, trung hòa dung dịch thu được bằng phương pháp thích hợp rồi tách thu được 71,28 gam hỗn<br />

hợp X. Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với H 2 dư thu được 29,<strong>12</strong> gam sobitol. Phần 2 tác dụng với lượng<br />

dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư thu được m gam Ag. Giá trị của m là<br />

A. 38,88. B. 43,2. C. 34,56. D. 69,<strong>12</strong>.<br />

Câu 6 (Chuyên ĐH Vinh lần 2-2014). Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm mantozơ và saccarozơ có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 và<br />

hiệu suất thủy phân lần lượt là 80% và 75% thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đun<br />

nóng, thu được 90,72 gam Ag. Giá trị của m là<br />

A. 85,50. B. 108,00. C. 75,24. D. 88,92.<br />

Câu 7 (Trích đề thi thử 2016). Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch<br />

X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thì<br />

lượng Ag thu được là<br />

A. 0,090 mol. B. 0,095 mol. C. 0,<strong>12</strong> mol. D. 0,06 mol.<br />

Câu 8. Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit ađipic, glucozơ, saccarozơ trong đó số mol axit ađipic bằng 3 lần số mol axit oxalic. Đốt m<br />

gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi trong đó có 16,56 gam H 2 O. Hấp thụ hỗn hợp Y vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu<br />

được m + 168,44 gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 31,2. B. 30,16. C. 29,68. D. 28,56.<br />

Câu 9. Xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic (H 2 SO 4 đặc xúc tác) tạo ra 13,14 gam este axetat và 7,2 gam CH 3 COOH. Công thức<br />

của este axetat có dạng<br />

A. [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 3 ] n . B. [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 )(OH) 2 ] n .<br />

C. [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 3 ] n và [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 2 OH] n . D. [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 2 OH] n .<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 19 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Câu 10. Xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic (H 2 SO 4 đặc xúc tác) tạo ra 9,84 gam este axetat và 4,8 gam CH 3 COOH. Công thức<br />

của este axetat có dạng<br />

A. [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 3 ] n . B. [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 )(OH) 2 ] n .<br />

C. [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 3 ] n và [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 2 OH] n . D. [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 2 (OH)] n .<br />

Câu 11. Cho glucozơ lên men với hiệu suất 70%, hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát ra vào 4 lit dung dịch NaOH 0,5M (D =<br />

1,05g/ml) thu được dung dịch chứa hai muối có tổng nồng độ là 3,211%. Khối lượng glucozơ đã dùng là<br />

A. 67,5 gam. B. 96,43 gam. C. 135 gam. D. 192,9 gam.<br />

Câu <strong>12</strong> (Chuyên Lương Văn Chành-Phú Yên 2016). Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3. Đun<br />

nóng hỗn hợp X với dung dịch H 2 SO 4 (có H% saccarozơ bị thủy phân); sau đó trung hòa dung dịch rồi thực hiện tiếp phản ứng tráng<br />

bạc với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đun nóng, thu được 17,74 gam Ag. Biết rằng đốt m gam hỗn hợp X cần <strong>12</strong>,794 lít O 2<br />

(đktc); giá trị của H gần nhất với<br />

A. 82,8. B. 83,9. C. 79,9. D. 84,2.<br />

ĐÁP ÁN <strong>PHẦN</strong> 3-CHỦ ĐỀ 2<br />

CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN<br />

1 A 4 A 7 B 10 D<br />

2 B 5 A 8 D 11 D<br />

3 C 6 A 9 C <strong>12</strong> B<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 20 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

CHỦ ĐỀ 3. AMIN<br />

I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP<br />

Khi thay nguyên tử H trong phân tử NH 3 bằng gốc hiđrocacbon ta được amin. Công thức tổng quát của amin mạch hở bất<br />

⎧k laø soá lieân keát π<br />

kì là: C n H 2n+2-2k+z N z ⎨<br />

⎩z laø soá nhoùm chöùc amin<br />

Ví dụ: - Amin béo CH 3 -NH 2 (metylamin); C 2 H 5 -NH 2 (etylamin); …<br />

- Amin thơm C 6 H 5 -NH 2 (phenylamin hay anilin), p-H 3 C-C 6 H 4 -NH 2 (p-metylanilin hay p-toluiđin), …<br />

- Amin dò voøng<br />

H 2 N<br />

N<br />

NH 2<br />

N<br />

N<br />

NH 2<br />

NH<br />

Melamin piroliđin<br />

- Bậc amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử NH 3 bị thay thế bằng gốc hiđrocacbon (Ví dụ: CH 3 -NH 2 (amin<br />

bậc I); CH 3 -NH-C 2 H 5 (amin bậc II)). Chú ý là amin bậc I tác dụng với axit nitrơ HNO 2 ở nhiệt độ thường tạo khí.<br />

Ví dụ: C 2 H 5 -NH 2 + HO-NO ⎯⎯→ C 2 H 5 -OH + N 2 + H 2 O<br />

BẢNG TÊN GỌI MỘT SỐ AMIN<br />

Tên thay thế<br />

Amin bậc I<br />

Tên gốc-chức<br />

Amin bậc II, III<br />

Công thức cấu tạo<br />

(Vị trí nhánh +_tên nhánh<br />

(Tên gốc HC + amin)<br />

(N + tên nhánh + tên HC + vị<br />

+ tên HC + vị trí nhóm –<br />

trí nhóm –NH<br />

NH 2 + amin)<br />

2 + amin)<br />

CH 3 -NH 2 Metylamin Metanamin<br />

C 2 H 5 -NH 2 Etylamin Etanamin<br />

C 6 H 5 -NH 2 Phenylamin Benzenamin<br />

CH 3 -CH(NH 2 )-CH 3 Isopropylamin Propan-2-amin<br />

CH 3 -NH-CH 3 Đimetylamin N-metylmetanamin<br />

H 2 N[CH 2 ] 6 NH 2 Hexametylenđiamin Hexan-1,6-điamin<br />

(CH 3 ) 3 N Trimetylamin N,N-đimetylmetanamin<br />

4 3 2<br />

CH 3 CH 2 CH NH<br />

1CH 3<br />

CH 3<br />

Metylsec-butylamin<br />

N-metylbutan-2-amin<br />

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ<br />

Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí có mùi khai khó chịu, độc, dễ tan trong nước. Các amin đồng<br />

đẳng là chất lỏng hoặc rắn.<br />

0<br />

Anilin là chất lỏng không màu, t<br />

S<br />

= 184 0 C, rất độc, ít tan trong nước, tan trong ancol và benzen.<br />

III. TÍNH CHẤT <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

1. Tính bazơ<br />

Ví dụ:<br />

+<br />

CH 3 NH 2 + HCl ⎯⎯→ [CH3NH 3] Cl −<br />

(metylamoni clorua) (*)<br />

(Phản ứng (*) làm xuất hiện khói trắng giống như phản ứng giữa HCl đặc với NH 3 đặc)<br />

+<br />

Ví dụ: C 6 H 5 NH 2 + HCl ⎯⎯→ [C6H5NH 3] Cl<br />

− (phenylamoni clorua)<br />

CH 3 COOH + CH 3 -NH 2 ⎯⎯→ CH 3 COONH 3 CH 3 (metylamoni axetat)<br />

Nếu amin chứa nhóm đẩy điện tử sẽ làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ làm cho khả năng nhận H + (proton) tăng,<br />

do đó làm tăng lực bazơ. Ngược lại nếu amin chức nhóm hút điện tử sẽ làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ, do đó làm giảm<br />

lực bazơ.<br />

• Lưu ý: Lực bazơ tăng theo thứ tự sau: Amin thơm < NH 3 < amin béo bậc I < amin béo bậc II (Riêng amin bậc III do có<br />

hiệu ứng không gian làm giảm lực bazơ nên không xét ở đây).<br />

Ví dụ: Lực bazơ tăng dần theo thứ tự: C 6 H 5 -NH 2 < NH 3 < C 2 H 5 -NH 2 < (CH 3 ) 2 NH<br />

2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin<br />

NH 2 NH 2<br />

Br<br />

Br<br />

+ 3Br 2<br />

+ 3HBr<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

2,4,6-tribromanilin<br />

• Nhóm -NH 2 đẩy điện tử nên làm hoạt hóa nhân thơm làm cho phản ứng thế xảy ra dễ dàng hơn, ưu tiên vị trí -o; -p.<br />

Br<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 21 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

• Gốc phenyl hút điện tử làm giảm mật độ cặp electron của nguyên tử N nên làm giảm lực bazơ của anilin (dung dịch anilin<br />

không làm đổi màu quỳ tím).<br />

IV. ĐIỀU CHẾ<br />

+ HNO 3(ñaëc)<br />

+ [H]<br />

• Anilin được điều chế theo sơ đồ: C 6 H 6<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ 0<br />

H SO (ñaëc),t C6 H 5 -NO 2<br />

⎯⎯⎯→<br />

Fe/HCl C 6 H 5 -NH 2 .<br />

2 4<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

−HI<br />

• Các amin bậc II, III có thể điều chế từ amin bậc I. Ví dụ: C 2 H 5 NH 2 + CH 3 I ⎯⎯⎯→ C 2 H 5 NH-CH 3 (N-metyletanamin)<br />

<strong>PHẦN</strong> 1. MỨC ĐỘ BIẾT, HIỂU<br />

Câu 1. Trong cây thuốc lá tự nhiên và khói thuốc lá có chứa hàm lượng cao một chất gây nghiện, thực tế là một amin có công thức<br />

cấu tạo như sau<br />

Amin này làm tăng huyết áp và nhịp tim, có khả năng gây xơ vữa động mạch vành, làm suy giảm trí nhớ, gây ung thư phổi, ung thư<br />

vòm họng. Tên gọi của amin này là<br />

A. cafein. B. heroin. C. cocain. D. nicotin.<br />

Câu 2. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở, đơn chức là<br />

A. C n H 2n+3 N (n≥1). B. C n H 2n-1 NH 2 (n≥1). C. C n H 2n+1 N (n≥1). D. C n H 2n+2 N (n≥1).<br />

Câu 3. Mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) chủ yếu do chất nào sau đây?<br />

A. etyl amin. B. metyl amin. C. trimetyl amin. D. đimetyl amin.<br />

Câu 4. Metylamin không phản ứng với<br />

A. dung dịch H 2 SO 4 . B. dung dịch HCl. C. H 2 (nung nóng, xúc tác Ni). D. O 2 (nung nóng).<br />

Câu 5. Chất nào dưới đây làm quỳ tím hóa xanh?<br />

A. CH 3 OH. B. C 2 H 5 NH 2 . C. C 6 H 5 NH 2 . D. CH 3 COOH.<br />

Câu 6. Hai chất đều không tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, nóng) là<br />

A. tristearin và etyl axetat. B. phenylamoni clorua và alanin.<br />

C. anilin và metylamin. D. axit stearic và tristearin.<br />

Câu 7. Cho các amin sau: (1) NH 2 -CH 2 -CH 2 -NH 2 ; (2) CH 3 -CH(CH 3 )-NH 2 ; (3) CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH-CH 3 . Amin bậc 1 là<br />

A. (2) và (3). B. (1) và (3). C. (1) và (2). D. (1), (2) và (3).<br />

Câu 8. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây?<br />

A. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính. B. Amin tác dụng với axit cho muối.<br />

C. Các amin đều có tính bazơ. D. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH 3 .<br />

Câu 9. Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu?<br />

A. Etylamin. B. Anilin. C. Metylamin. D. Trimetylamin.<br />

Câu 10. Anilin không tác dụng với<br />

A. dung dịch HCl. B. dung dịch Br 2 . C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HNO 3 .<br />

Câu 11. Có 3 hóa chất sau đây: Etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy<br />

A. amoniac, etylamin, phenylamin. B. etylamin, amoniac, phenylamin.<br />

C. phenylamin, amoniac, etylamin. D. phenylamin, etylamin, amoniac.<br />

Câu <strong>12</strong>. Metylamin không phản ứng được với dụng dịch nào sau đây?<br />

A. CH 3 COOH. B. FeCl 3 . C. HCl. D. NaOH.<br />

Câu 13. Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Trong các phân tử amin, nhất thiết phải chứa nguyên tố nitơ.<br />

(2) Các amin chứa từ 1C đến 4C đều là chất khí ở điều kiện thường.<br />

(3) Phân tử hexametylen điamin có chứa 14 nguyên tử H.<br />

(4) Trong phân tử metylamoni clorua, cộng hóa trị cuả nitơ là IV.<br />

(5) Dung dịch anilin làm mất màu nước brom.<br />

Những phát biểu đúng là<br />

A. (1), (3), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (4), (5). D. (1), (4), (5).<br />

Câu 14. Hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác?<br />

A. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.<br />

B. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng.<br />

C. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng.<br />

D. Nhúng quì tím vào dung dịch etylamin thấy quì tím chuyển sang xanh.<br />

Câu 15. Số đồng phân amin có cùng công thức phân tử C 3 H 9 N là<br />

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.<br />

Câu 16. Số đồng phân amin bậc I ứng với công thức phân tử C 4 H 11 N là<br />

A. 3. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 17. Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH 3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được<br />

A. lipit. B. amin. C. amino axit. D. este.<br />

Câu 18. Cho dãy các chất: tinh bột, protein, vinyl fomat, anilin và mantozơ. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về các chất trong<br />

dãy trên?<br />

A. Có 3 chất bị thủy phân trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, nóng.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 22 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

B. Có 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc.<br />

C. Có 1 chất làm mất màu nước brom.<br />

D. Có 2 chất có tính lưỡng tính.<br />

Câu 19. Số đồng phân amin có công thức phân tử C 4 H 11 N là<br />

A. 4. B. 8. C. <strong>12</strong>. D. 16.<br />

Câu 20. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:<br />

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng<br />

T Quỳ tím Quỳ tím hóa xanh<br />

Y Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 Kết tủa Ag sáng trắng<br />

X, Y Cu(OH) 2 Dung dịch có màu xanh lam<br />

Z Nước brom Kết tủa màu trắng<br />

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là<br />

A. saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin. B. saccarozơ, anilin, saccarozơ, etylamin.<br />

C. anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ. D. etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin.<br />

Câu 21. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:<br />

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng<br />

X Quỳ tím Quỳ tím hóa xanh<br />

Y Nước brom Kết tủa màu trắng<br />

Z Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 Kết tủa Ag sáng trắng<br />

T Cu(OH) 2 Dung dịch có màu xanh lam<br />

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là<br />

A. natri stearat, anilin, mantozơ, saccarozơ. B. natri stearat, anilin, saccarozơ, mantozơ.<br />

C. anilin, natri stearat, saccarozơ, mantozơ. D. anilin, natri stearat, mantozơ, saccarozơ.<br />

Câu 22. Kết quả thí nghiệm của các chất hữu cơ A, B, C, D, E với thuốc thử được ghi ở bảng sau:<br />

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng<br />

A Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 Kết tủa Ag sáng trắng<br />

B Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm đun nóng Kết tủa Cu 2 O đỏ gạch<br />

C Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường Dung dịch có màu xanh lam<br />

D Nước brom Mất màu nước brom<br />

E Quỳ tím Quỳ tím hóa xanh<br />

Các chất A, B, C, D, E lần lượt là<br />

A. Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etylamin.<br />

B. Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozơ, metylamin.<br />

C. Metanal, glucozơ, axit metanoic, fructozơ, metylamin.<br />

D. Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metylamin, glucozơ.<br />

Câu 23. Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Isopropylamin là amin bậc 2.<br />

B. Phân tử khối của amin no đơn chức, mạch hở luôn là một số lẻ.<br />

C. (CH 3 ) 2 CH-NH-CH 3 có tên thay thế là N-metylpropan-1-amin.<br />

D. Triolein có công thức phân tử là C 57 H 106 O 6 .<br />

Câu 24. Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt dung dịch glucozơ và fructozơ.<br />

(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.<br />

(c) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng α vòng 5 hoặc 6 cạnh.<br />

(d) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).<br />

(e) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ.<br />

(g) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β–glucozơ và α–fructozơ.<br />

(h) Trong phản ứng este hóa giữa CH 3 COOH với CH 3 OH, H 2 O tạo nên từ –OH trong nhóm –COOH của axit và H trong<br />

nhóm –OH của ancol.<br />

(i) Phản ứng giữa axit axetic và ancol anlylic (ở điều kiện thích hợp) tạo thành este có mùi thơm chuối chín.<br />

(k) Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí mùi khai, khó chịu, độc.<br />

(l) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng dần phân tử khối.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.<br />

Câu 25. Cho các chất: C 6 H 5 NH 2 (1), (C 2 H 5 ) 2 NH (2), C 2 H 5 NH 2 (3), NH 3 (4). Trật tự giảm dần lực bazơ giữa các chất là<br />

A. 3, 4, 2, 1. B. 2, 3, 4, 1. C. 2, 1, 4, 3. D. 4, 3, 1, 2.<br />

Câu 26. Số amin chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C 7 H 9 N là<br />

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.<br />

Câu 27. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH 3 CH(CH 3 )NH 2 ?<br />

A. metyletylamin. B. etylmetylamin. C. isopropanamin. D. isopropylamin.<br />

Câu 28. Dãy ancol và amin nào sau đây không cùng bậc?<br />

A. Ancol isopropylic và isopropylamin. B. Ancol sec-butylic và đimetylamin.<br />

C. Ancol benzylic và anilin. D. Ancol isoamylic và tert-butylamin.<br />

Câu 29. Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh hơn C 2 H 5 NH 2 ?<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 23 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

A. NH 3 . B. CH 3 NH 2 . C. C 6 H 5 NH 2 . D. CH 3 NHCH 3 .<br />

Câu 30. Số amin bậc hai có công thức phân tử C 5 H 13 N là<br />

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.<br />

Câu 31. Số amin có công thức phân tử C 6 H 15 N không tạo khí khi cho tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường là<br />

A. 18. B. 20. C. 21. D. 22.<br />

Câu 32. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba?<br />

A. (CH 3 ) 3 N. B. CH 3 -NH 2 . C. C 2 H 5 -NH 2 . D. CH 3 -NH-CH 3 .<br />

Câu 33. Cho etylamin phản ứng với CH 3 I (tỉ lệ mol 1:1) thu được sản phẩm có tên gọi là<br />

A. đimetylamin. B. N-metyletanamin. C. N-metyletylamin. D. đietylamin.<br />

Câu 34. Amin nào sau đây tác dụng với axit nitrơ tạo khí?<br />

A. đimetylamin. B. etylamin. C. trimetylamin. D. N-metylanilin.<br />

Câu 35. Amin CH 3 -NH-C 2 H 5 có tên gọi gốc-chức là<br />

A. propan-2-amin. B. N-metyletanamin. C. metyletylamin. D. etylmetylamin.<br />

Câu 36. Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen?<br />

A. propylamin. B. etylamin. C. metylamin. D. phenylamin.<br />

Câu 37. Cho dãy các dung dịch: HCOOH, C 2 H 5 NH 2 , NH 3 , C 6 H 5 OH (phenol), C 6 H 5 NH 2 (anilin). Số dung dịch làm đổi màu quỳ là<br />

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.<br />

Câu 38. Dung dịch metylamin trong nước<br />

A. không làm đổi màu giấy quỳ. B. làm quỳ tím hóa đỏ.<br />

C. làm phenolphtalein hóa hồng. D. làm phenolphtalein hóa xanh.<br />

Câu 39. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH 3 NH 2, NH 3 , C 6 H 5 OH (phenol), C 6 H 5 NH 2 (anilin) và các tính chất<br />

được ghi trong bảng sau:<br />

Chất X Y Z T<br />

Nhiệt độ sôi ( 0 C) 182 184 -6,7 -33,4<br />

pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,<strong>12</strong><br />

Nhận xét nào sau đây đúng?<br />

A. Y là C 6 H 5 OH. B. Z là CH 3 NH 2 . C. T là C 6 H 5 NH 2 . D. X là NH 3 .<br />

Câu 40. Mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) là do hỗn hợp một số amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác gây nên, để<br />

khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu thì người ta không dùng chất nào sau đây?<br />

A. Khế. B. Giấm. C. Mẻ. D. Muối.<br />

Câu 41. Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z, T và Q<br />

Chất<br />

Thuốc thử<br />

X Y Z T Q<br />

Quỳ tím không đổi màu không đổi màu không đổi màu không đổi màu không đổi màu<br />

Dung dịch AgNO 3 /NH 3 , đun nhẹ không có kết tủa Ag ↓ không có kết tủa không có kết tủa Ag ↓<br />

Cu(OH) 2 , lắc nhẹ<br />

Cu(OH) 2 không dung dịch xanh dung dịch xanh Cu(OH) 2 không Cu(OH) 2 không<br />

tan<br />

lam<br />

lam<br />

tan<br />

tan<br />

Nước brom kết tủa trắng không có kết tủa không có kết tủa không có kết tủa không có kết tủa<br />

Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là<br />

A. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol, axetanđehit. B. Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol.<br />

C. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic. D. Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic.<br />

Câu 42. Thuốc thử đơn giản nhất để phân biệt ba dung dịch: C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, C 2 H 5 NH 2 là<br />

A. dung dịch Br 2 . B. dung dịch NaOH. C. kim loại Na. D. quỳ tím.<br />

Câu 43. Phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Anilin và phenol đều tạo kết tủa trắng với nước brom. B. Anilin và phenol không làm đổi màu quỳ tím.<br />

C. Anilin tác dụng với HNO 3 (tỉ lệ 1:1) sinh ra nitroanilin. D. Có thể phân biệt CH 3 NH 2 với glucozơ bằng Cu(OH) 2 .<br />

Câu 44. Dung dịch etylamin tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch nào sau đây?<br />

A. dung dịch Br 2 . B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. dung dịch FeCl 3 .<br />

Câu 45. Cho dung dịch metylamin tác dụng với dung dịch axit axetic thu được hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là<br />

A. C 4 H 9 O 2 N. B. C 3 H 7 O 2 N. C. C 3 H 9 O 2 N. D. C 3 H 7 ON.<br />

Câu 46. Để rửa sạch lọ đã chứa anilin người ta dùng<br />

A. dung dịch NaOH và nước. B. dung dịch HCl và nước.<br />

C. dung dịch amoniac và nước. D. dung dịch NaCl và nước.<br />

Câu 47. Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?<br />

A. CH 3 NHCH 3 . B. H 2 N[CH 2 ] 6 NH 2 . B. C 6 H 5 NH 2 . D. CH 3 CH(CH 3 )NH 2 .<br />

Câu 48. Khi làm thí nghiệm với các chất sau X, Y, Z, T ở dạng dung dịch nước của chúng thấy có các hiện tượng sau:<br />

• Chất X tan tốt trong dung dịch HCl và tạo kết tủa trắng với dung dịch brom.<br />

• Chất Y và Z đều hòa tan được Cu(OH) 2 tạo dung dịch xanh lam.<br />

• Chất T và Y đều tạo kết tủa khi đun nóng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 .<br />

Biết các chất X, Y, Z, T đều không làm đổi mày quỳ tím, vậy X, Y, Z, T lần lượt là<br />

A. anilin, fructozơ, glixerol, metanal. B. phenol, fructozơ, etylen glicol, metanal.<br />

C. anilin, glucozơ, etylen glicol, metanol. D. phenol, glucozơ, glixerol, etanal.<br />

Câu 49. Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C 2 H 8 O 3 N 2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các<br />

chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 24 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

A. 85. B. 68. C. 45 D. 46.<br />

Câu 50. Ứng với công thức phân tử C 2 H 7 O 2 N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với<br />

dung dịch HCl ?<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 51. Hợp chất hữu cơ X có công thức C 3 H 9 O 2 N. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm<br />

xanh quì tím ẩm, lấy Y tác dụng với vôi tôi xút đun nóng được CH 4 . Công thức cấu tạo của X là<br />

A. CH 3 -CH 2 -COONH 4 B. H 2 N-CH 2 -COO-CH 3 C. CH 3 -COO-NH 3 CH 3 D. CH 3 -COO-NH 4 .<br />

Câu 52. Cho chất hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H <strong>12</strong> N 2 O 3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được một hợp<br />

chất hữu cơ Y, còn lại là các chất vô cơ. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là<br />

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.<br />

ĐÁP ÁN <strong>PHẦN</strong> 1-CHỦ ĐỀ 3<br />

CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN<br />

1 D 14 A 27 D 40 D<br />

2 A 15 B 28 A 41 D<br />

3 C 16 D 29 D 42 D<br />

4 C 17 B 30 D 43 C<br />

5 B 18 B 31 C 44 D<br />

6 C 19 B 32 A 45 C<br />

7 C 20 A 33 B 46 B<br />

8 A 21 A 34 B 47 A<br />

9 B 22 B 35 D 48 A<br />

10 C 23 B 36 D 49 C<br />

11 C 24 B 37 D 50 B<br />

<strong>12</strong> D 25 B 38 C 51 C<br />

13 D 26 C 39 B 52 A<br />

<strong>PHẦN</strong> 2. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG<br />

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức no, bậc 2 thu được CO 2 và H 2 O với tỷ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Tên gọi của amin<br />

đó là<br />

A. đimetylamin. B. đietylamin. C. metyl iso-propylamin. D. etylmetylamin.<br />

Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam chất hữu cơ X là amin no đơn chức mạch hở cần vừa đủ 6,72 lít oxi (đktc). Số đồng phân amin<br />

bậc hai của X là<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, hơi nước và<br />

khí nitơ (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng được với axit nitrơ ở điều kiện thường giải phóng khí nitơ.<br />

Công thức cấu tạo của chất X là<br />

A. CH 2 =CH-NH-CH 3 . B. CH 3 -CH 2 -NH-CH 3 . C. CH 2 =CH-CH 2 -NH 2 . D. CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH 2 .<br />

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no đơn chức, bậc nhất là đồng đẳng liên tiếp thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ về thể tích<br />

là 7 : 13. Phần trăm thể tích mỗi amin (theo thứ tự phân tử khối tăng dần) là<br />

A. 75% và 25%. B. 25% và 75%. C. 40% và 60%. D. 60% và 40%.<br />

Câu 5. Cho 20 gam hỗn hợp gồm các amin đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M rồi cô cạn dung dịch thì thu được<br />

31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là<br />

A. 80 ml. B. 160 ml. C. 320 ml. D. 640 ml.<br />

Câu 6. Để trung hòa 50,0 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 9,0% cần dùng 50,0 gam dung dịch HCl 7,3%. CTPT<br />

của X là<br />

A. CH 5 N. B. C 4 H 11 N. C. C 3 H 9 N. D. C 2 H 7 N.<br />

Câu 7. Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu<br />

được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là<br />

A. 0,45 gam. B. 0,31 gam. C. 0,465 gam. D. 0,48 gam.<br />

Câu 8. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là<br />

A. 1. B. 2. C. 4. D. 8.<br />

Câu 9. Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung<br />

dịch thu được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là<br />

A. C 2 H 7 N và C 3 H 9 N. B. CH 5 N và C 2 H 7 N. C. C 3 H 9 N và C 4 H 11 N. D. C 3 H 7 N và C 4 H 9 N.<br />

Câu 10. Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H 2 SO 4 (loãng) thì khối lượng muối thu được sau<br />

phản ứng là<br />

A. 7,1 gam. B. 14,2 gam. C. 19,1 gam. D. 28,4 gam.<br />

Câu 11. Thể tích dung dịch HCl 0,5M cần để phản ứng vừa đủ với dung dịch có chứa 9,0 gam etylamin là<br />

A. 100 ml. B. 200 ml. C. 400 ml. D. 800 ml.<br />

Câu <strong>12</strong>. Cho m gam anilin tác dụng hết với dung dịch nước brom thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 0,93 gam. B. 2,79 gam. C. 1,86 gam. D. 3,72 gam.<br />

Câu 13. Thể tích nước brom 3% (D = 1,30 g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam tribromanilin là<br />

A. 170,32 ml. B. 164,10 ml. C. 146,20 ml. D. 158,34 ml.<br />

Câu 14. Khối lượng dung dịch HCl 14,6% cần để tác dụng hết với 9,0 gam etylamin là<br />

A. 50,0 gam. B. 14,6 gam. C. 7,3 gam. D. 36,5 gam.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 25 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Câu 15. Chất Tetrodotoxin (TTX) là chất độc thần kinh, rất độc, gây tử vong cao. Trên thế giới hiện nay, vấn đề ngộ độc các<br />

thực phẩm chứa tetrodotoxin mà đặc biệt là ngộ độc cá nóc đã và đang là thực trạng nổi cộm, gây hậu quả nghiêm trọng về sức khoẻ<br />

và tính mạng của con người. Tetrodotoxin có trong cá nóc được coi là một trong các chất độc mạnh nhất ảnh hưởng đến hệ<br />

thần kinh và tim mạch. Kết quả nghiên cứu về thành phẩn cấu trúc của Tetrodotoxin như sau: %C = 41,38%; %H = 5,33%; %O =<br />

40,13%; %N = 13,16%. Biết rằng công thức phân tử của Tetrodotoxin trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử<br />

củaTetrodotoxin là<br />

A. C <strong>12</strong> H 19 O 8 N 3 . B. C 11 H 15 O 8 N 3 . C. C <strong>12</strong> H 17 O 8 N 3 . D. C 11 H 17 O 8 N 3 .<br />

Câu 16. Tháng 9 năm 2008, một số loại sữa dành cho trẻ em sản xuất tại Trung Quốc bị phát hiện có nhiễm chất melamin. Tính đến<br />

ngày 22 tháng 9 đã có hơn 53.000 trẻ em đã lâm bệnh và hơn <strong>12</strong>.000 em phải nhập viện, trong số đó có bốn người tử vong vì đã sử<br />

dụng các sản phẩm sữa này. Việc thêm Melamin vào sữa do nhà sản xuất có dụng ý làm tăng hàm lượng protein biểu kiến trong sữa<br />

vì melamin vốn có hàm lượng nitơ cao. Công thức cấu tạo của melamin được cho như sau:<br />

Phần trăm khối lượng của nguyên tố N trong phân tử melamin bằng<br />

A. 66,67%. B. 33,33%. C. 70% D. 93,33%.<br />

Câu 17 (<strong>THPT</strong> Hùng Vương-Quảng Bình lần 1-<strong>2017</strong>). Đốt cháy 4,56 gam hỗn hợp E chứa metylamin, đimetylamin,<br />

trimetylamin cần dùng 0,36 mol O 2 . Mặt khác lấy 4,56 gam E tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được lượng muối là<br />

A. 9,67 gam. B. 8,94 gam. C. 8,21 gam. D. 8,82 gam.<br />

Câu 18 (Chuyên Lam Sơn-Thanh Hóa lần 2-<strong>2017</strong>). Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit (đktc) CH 3 NHCH 3 cần tối thiểu bao nhiêu lít<br />

không khí biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí?<br />

A. <strong>12</strong>6. B. 25,2. C. 100,8. D. 1<strong>12</strong>,5.<br />

Câu 19 (Chuyên Đại học Vinh lần 1-<strong>2017</strong>). Phần trăm khối lượng của nguyên tố cacbon trong phân tử anilin (C 6 H 5 NH 2 ) là<br />

A. 78,26%. B. 77,42%. C. 75,00%. D. 83,72%.<br />

Câu 20 (Chuyên Đại học Vinh lần 1-<strong>2017</strong>). Cho 9 gam C 2 H 5 NH 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là<br />

A. 16,10 gam. B. <strong>12</strong>,63 gam. C. <strong>12</strong>,65 gam. D. 16,30 gam.<br />

Câu 21 (<strong>THPT</strong> Hương Khê-Hà Tĩnh lần 1-<strong>2017</strong>). Cho 3,54 gam amin X đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với HCl, thu được<br />

5,73 gam muối. Số công thức cấu tạo của X là<br />

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.<br />

Câu 22 (Chuyên Thoại Ngọc Hầu-An Giang lần 1-<strong>2017</strong>). Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp cần 2,24 lít<br />

oxi thu được 1,<strong>12</strong> lít CO 2 (các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Công thức của 2 amin là<br />

A. C 2 H 5 NH 2 , C 3 H 7 NH 2 . B. CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 . C. C 4 H 9 NH 2 , C 5 H 11 NH 2 . D. C 3 H 7 NH 2 , C 4 H 9 NH 2 .<br />

Câu 23 (<strong>THPT</strong> Nguyễn Đăng Đạo-Bắc Ninh lần 1-<strong>2017</strong>). Amin đơn chức X trong phân tử chứa 19,18% khối lượng N. X tác dụng<br />

với HCl thu được muối có dạng RNH 3 Cl. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là<br />

A. 6. B. 8. C. 4. D. 5.<br />

Câu 24 (<strong>THPT</strong> Nguyễn Trãi-Hải Dương lần 1-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp X gồm C 2 H 5 NH 2 và H 2 NC 2 H 4 NH 2 . Cho 7,5 gam X tác dụng vừa<br />

đủ với dung dịch H 2 SO 4 thu được 17,3 gam muối trung hòa. Phần trăm khối lượng của C 2 H 5 NH 2 trong X là<br />

A. 60. B. 90. C. 48. D. 72.<br />

Câu 25 (<strong>THPT</strong> Quảng Xương 4-Thanh Hóa lần 1-<strong>2017</strong>). Cho 7,2 gam đimetylamin vào dung dịch HNO 3 loãng dư, sau khi kết<br />

thúc phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 17,28 gam. B. 13,04 gam. C. 17,<strong>12</strong> gam. D. <strong>12</strong>,88 gam.<br />

Câu 26 (Sở GD-ĐT Hải Dương lần 1-<strong>2017</strong>). Hợp chất A có CTPT là C 2 H 7 O 3 N tác dụng với dung dịch NaOH và HCl đều giải<br />

phóng khí. Khi cho m gam A tác dụng với dung dịch HCl dư rồi hấp thụ hoàn toàn khí thu được vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được<br />

10 gam kết tủa. Giá trị m là<br />

A. 9,1. B. 9,3. C. 9,5. D. 9,4.<br />

Câu 27 (<strong>THPT</strong> Yên Lạc-Vĩnh Phúc lần 3-<strong>2017</strong>). Để đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít metylamin (đkc) cần dùng vừa đủ V lít oxi (đkc).<br />

Giá trị của V là<br />

A. 89,6 lít. B. 15,<strong>12</strong> lít. C. 44,8 lít. D. 67,2 lít.<br />

Câu 28 (<strong>THPT</strong> Yên Lạc-Vĩnh Phúc lần 3-<strong>2017</strong>). Đốt hoàn toàn m gam hỗn hợp các amin sau phản ứng thu được 53,76 lít CO 2<br />

(đktc); 75,6 gam H 2 O và 13,44 lít N 2 . Giá trị của m là<br />

A. 54. B. 55. C. 53,6. D. 64.<br />

Câu 29 (Sở GD-ĐT Hà Tĩnh lần 1-<strong>2017</strong>). Cho 13,65 gam hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin,<br />

trimetylamin tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là<br />

A. 22,630 gam. B. 22,775 gam. C. 22,525 gam. D. 22,275 gam.<br />

Câu 30 (Chuyên Thoại Ngọc Hầu lần 1-<strong>2017</strong>). Nhằm đạt lợi ích về kinh tế, một số trang trại chăn nuôi heo đã bất chấp thủ đoạn<br />

dùng một số hoá chất cấm trộn vào thức ăn với liều lượng cao trong đó có Salbutamol. Salbutamol giúp heo lớn nhanh, tỉ lệ nạc cao,<br />

màu sắc thịt đỏ hơn. Nếu con người ăn phải thịt heo được nuôi có sử dụng Salbutamol sẽ gây ra nhược cơ, giảm vận động của cơ,<br />

khớp khiến cơ thể phát triển không bình thường. Salbutamol có công thức cấu tạo thu gọn nhất như sau:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 26 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Salbutamol có công thức phân tử là<br />

A. C 13 H 20 O 3 N. B. C 3 H 22 O 3 N. C. C 13 H 21 O 3 N. D. C 13 H 19 O 3 N.<br />

Câu 31 (Chuyên Hạ Long-Quảng Ninh lần 1-<strong>2017</strong>). Cho 18,2 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử<br />

C 3 H 9 O 2 N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 16,4 gam muối khan.<br />

Tên gọi của X là<br />

A. amoni propionat. B. metylamoni propionat. C. amoni axetat. D. metylamoni axetat.<br />

Câu 32 (<strong>THPT</strong> Lao Bảo-Quảng Trị lần 1-<strong>2017</strong>). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X chứa trimetylamin và<br />

hexametylenđiamin cần dùng 0,715 mol O 2 , sản phẩm cháy gồm CO 2 , H 2 O và N 2 . Mặt khác cho 24,54 gam X trên tác dụng với<br />

dung dịch HCl loãng dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 39,14 gam. B. 39,87 gam. C. 31,84 gam. D. 35,49 gam.<br />

Câu 33 (Khối B-2010). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol amin no mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và<br />

hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là<br />

A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4.<br />

Câu 34 (Khối B-2010). Trung hòa hoàn toàn 8,88 gam một amin bậc một, có mạch cacbon không phân nhánh bằng axit HCl tạo ra<br />

17,64 gam muối. Amin có công thức là<br />

A. H 2 NCH 2 CH 2 NH 2 . B. H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 NH 2 . C. H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 NH 2 . D. CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 .<br />

Câu 35 (Đề minh họa lần 3-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp E gồm ba amin no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng O 2 , thu được CO 2 ,<br />

H 2 O và 0,672 lít khí N 2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng với m gam E cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là<br />

A. 45. B. 60. C. 15. D. 30.<br />

Câu 36 (Sở GD-ĐT Kiên Giang lần 1-<strong>2017</strong>). Cho 13,5 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với 300<br />

ml dung dịch HCl xM, thu được dung dịch chứa 24,45 gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là<br />

A. 2,0. B. 0,5. C. 1,5. D. 1,0.<br />

Câu 37 (<strong>THPT</strong> Chu Văn An-Quảng Trị lần 1-<strong>2017</strong>). Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với<br />

0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 3,425. B. 4,725. C. 2,550. D. 3,825.<br />

Câu 38 (Sở GD-ĐT Bắc Giang lần 1-<strong>2017</strong>). Đốt cháy 4,56 gam hỗn hợp E chứa metylamin, đimetylamin, trimetylamin cần dùng<br />

0,36 mol O 2 . Mặt khác lấy 4,56 gam E tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được lượng muối là<br />

A. 9,67 gam. B. 8,21 gam. C. 8,94 gam. D. 8,82 gam.<br />

Câu 39 (Chuyên Lê Hồng Phong-Nam Định lần 1-<strong>2017</strong>). Trung hòa dung dịch chứa 5,9 gam amin X no, đơn chức, mạch hở bằng<br />

dung dịch HCl, thu được 9,55 gam muối. Số công thức cấu tạo của X là<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 40 (Chuyên Thái Bình lần 3-<strong>2017</strong>) Hợp chất hữu cơ A có chứa C, H, O, N với m C : m H : m O : m N = 9 : 2,5 : 8 : 3,5. M A = 91.<br />

Cho A tác dụng với NaOH thu được muối B và khí C bay ra. B tác dụng được với vôi tôi xút thu được khí có tỉ khối so với He bằng<br />

4. Khối lượng mol phân tử chất C là<br />

A. 42. B. 60. C. 45. D. 31.<br />

Câu 41 (<strong>THPT</strong>QG <strong>2017</strong>-Mã đề 201). Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng)<br />

tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 34 gam muối. Công thức phân tử của hai amin là<br />

A. C 3 H 9 N và C 4 H 11 N. B. C 3 H 7 N và C 4 H 9 N. C. CH 5 N và C 2 H 7 N. D. C 2 H 7 N và C 3 H 9 N.<br />

Câu 42 (<strong>THPT</strong>QG <strong>2017</strong>-Mã đề 203). Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O 2 thu được 0,05 mol N 2 , 0,3 mol CO 2 và 6,3<br />

gam H 2 O. Công thức phân tử của X là<br />

A. C 4 H 9 N. B. C 2 H 7 N. C. C 3 H 7 N. D. C 3 H 9 N.<br />

ĐÁP ÁN <strong>PHẦN</strong> 2-CHỦ ĐỀ 3<br />

CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN<br />

1 D <strong>12</strong> B 23 C 34 B<br />

2 A 13 B 24 A 35 D<br />

3 D 14 A 25 A 36 D<br />

4 B 15 D 26 B 37 D<br />

5 B 16 A 27 A 38 C<br />

6 D 17 B 28 A 39 D<br />

7 B 18 A 29 B 40 D<br />

8 D 19 B 30 C 41 D<br />

9 A 20 D 31 D 42 C<br />

10 B 21 B 32 B<br />

11 C 22 B 33 B<br />

<strong>PHẦN</strong> 3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO<br />

Câu 1 (Khối A-2007). Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2 H 7 NO 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch<br />

NaOH và đun nóng thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đo ở đktc) gồm hai khí đều làm xanh giấy quì ẩm. Tỉ khối hơi của Z<br />

so với H 2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thì khối lượng muối khan thu được là<br />

A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam.<br />

Câu 2 (<strong>THPT</strong> Nguyễn Xuân Nguyên-Thanh Hóa lần 1-<strong>2017</strong>). Cho 18,5 gam chất hữu cơ X (có công thức phân tử C 3 H 11 N 3 O 6 ) tác<br />

dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, một chất hữu cơ đa chức bậc một và m gam hỗn hợp các muối vô cơ. Giá trị<br />

của m là<br />

A. 23,10. B. 24,45. C. 21,15. D. 19,10.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 27 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Câu 3 (<strong>THPT</strong>QG 2015). Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C 3 H <strong>12</strong> N 2 O 3 và C 2 H 8 N 2 O 3 . Cho 3,40 gam X phản ứng vừa<br />

đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều<br />

làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là<br />

A. 3,<strong>12</strong>. B. 2,76. C. 3,36. D. 2,97.<br />

Câu 4 (Chuyên Phan Bội Châu-Nghệ An lần 1-<strong>2017</strong>). Chất X có công thức phân tử C 2 H 7 NO 3 . Cho X tác dụng với dung dịch<br />

NaOH đun nóng, thu được muối Y (M Y > 100) và khí Z là quì tím chuyển màu xanh. Khí Z là<br />

A. etylamin. B. amoniac. C. metylamin. D. khí cacbonic.<br />

Câu 5 (Chuyên Đại học Vinh lần 1-2016). Hợp chất hữu cơ X gồm 4 chất hữu cơ có công thức phân tử C 2 H 8 O 3 N 2 . Cho một lượng<br />

X phản ứng vừa đủ với V (ml) dung dịch NaOH 0,5M và đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 6,72 lít (đktc)<br />

hỗn hợp Z gồm 3 amin. Giá trị của V là<br />

A. 960. B. 420. C. 480. D. 840.<br />

Câu 6 (Chuyên Đại học Vinh lần 4-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp E gồm chất X (C 5 H 14 N 2 O 4 , là muối của axit hữu cơ đa chức) và chất Y<br />

(C 2 H 7 NO 3 , là muối của một axit vô cơ). Cho một lượng E tác dụng hết với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,4 mol hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau và dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu<br />

được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 38,8. B. 50,8. C. 42,8. D. 34,4.<br />

Câu 7 (Chuyên KHTN lần 4-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp M gồm một este no, đơn chức, mạch hở và 2 amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là<br />

đồng đẳng kế tiếp (M X < M Y ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M thu được N 2 , 7,56 gam nước và 5,376 lít CO 2 . Khối lượng phân tử<br />

chất X là<br />

A. 59. B. 31. C. 45. D. 73.<br />

Câu 8 (<strong>THPT</strong> Nguyễn Xuân Nguyên-Thanh Hóa lần 1-<strong>2017</strong>). Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam hỗn hợp A gồm etylen điamin và<br />

anđehit oxalic hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của<br />

m là<br />

A. 23,64 gam. B. 29,55 gam. C. 19,7 gam. D. 39,4 gam.<br />

Câu 9 (Chuyên Lương Thế Vinh-Đồng Nai lần 1-<strong>2017</strong>). Cho 24,32 gam hỗn hợp E chứa hai chất hữu cơ C 2 H 7 O 3 N và<br />

CH 6 N 2 O 3 vào dung dịch NaOH đun nóng, dư. Sau khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra a mol khí X duy nhất có khả năng làm đổi<br />

màu quỳ tím ẩm và dung dịch Y chứa các hợp chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y thu được 24,62 gam chất rắn khan. Giá trị của a là<br />

A. 0,38. B. 0,40. C. 0,26. D. 0,14.<br />

Câu 10 (Khối A-2011). Hỗn hợp X gồm O 2 và O 3 có tỉ khối so với H 2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối<br />

so với H 2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V 1 lít Y cần vừa đủ V 2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO 2 , H 2 O và N 2 , các chất khí khi<br />

đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V 1 : V 2 là<br />

A. 3 : 5. B. 1 : 3. C. 1: 2. D. 1 : 2.<br />

Câu 11 (Khối A-20<strong>12</strong>). Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (M X < M Y ).<br />

Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O 2 (đktc) thu được H 2 O, N 2 và 2,24 lít CO 2 (đktc). Chất Y là<br />

A. etylmetylamin. B. butylamin. C. etylamin. D. propylamin.<br />

Câu <strong>12</strong> (Chuyên Biên Hòa-Đồng Nai lần 2-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C 2 H 7 O 3 N) và Y (C 3 H <strong>12</strong> O 3 N 2 ). X và Y đều<br />

có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt<br />

khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức<br />

chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị<br />

của m là<br />

A. 21,2 gam. B. 20,2 gam. C. 21,7 gam. D. 20,7 gam.<br />

Câu 13 (Chuyên ĐHSP lần 4-2015). Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 4 H 11 O 3 N có khả năng phản ứng với cả dung dịch axit và<br />

dung dịch kiềm. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi cô cạn thì phần chất rắn thu được chỉ gồm các hợp chất vô cơ. Số<br />

công thức cấu tạo phù hợp với X là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 14 (Chuyên ĐH Vinh lần 2-2014). Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H <strong>12</strong> O 3 N 2 khi tác dụng với dung dịch NaOH đun<br />

nóng thu được hai khí làm xanh quỳ tím tẩm nước cất. X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên?<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 15. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 4 H 11 O 2 N. X phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng sinh ra khí Y có tỉ khối so với<br />

H 2 nhỏ hơn 17 và làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 16 (Đề minh họa lần 3-<strong>2017</strong>). . Hỗn hợp E gồm chất X (C 3 H 10 N 2 O 4 ) và chất Y (C 3 H <strong>12</strong> N 2 O 3 ). Chất X là muối của axit hữu cơ<br />

đa chức, chất Y là muối của một axit vô cơ. Cho 2,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,04 mol hỗn<br />

hợp hai khí (có tỉ lệ mol 1 : 3) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 2,40. B. 2,54. C. 3,46. D. 2,26.<br />

Câu 17 (Sở GD-ĐT Phú Yên làn 1-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp X gồm các chất Y (C 5 H 14 N 2 O 4 ) và chất Z (C 4 H 8 N 2 O 3 ). Trong đó, Y là muối<br />

của axit hai chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 21,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,1 mol hỗn hợp khí<br />

đều làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối của mỗi khí so với không khí đều lớn hơn 1. Mặt khác 21,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư<br />

đun nóng thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là<br />

A. 34,25. B. 37,90. C. 32,45. D. 28,80.<br />

Câu 18 (Chuyên Lam Sơn lần 1-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp X chứa chất A (C 5 H 16 O 3 N 2 ) và chất B (C 4 H <strong>12</strong> O 4 N 2 ) tác dụng với dung dịch NaOH<br />

vừa đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối D và E (M D < M E ) và<br />

4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H 2 bằng 18,3. Khối lượng của muối E trong<br />

hỗn hợp Y là<br />

A. 4,24. B. 3,18. C. 5,36. D. 8,04.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 28 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Câu 19 (<strong>THPT</strong> Lao Bảo-Quảng Trị lần 1-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp E gồm chất X (C 3 H 10 N 2 O 4 ) và chất Y (C 3 H <strong>12</strong> N 2 O 3 ). X là muối của<br />

axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được<br />

0,06 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 5) và dung dịch chứa m gam muối. giá trị của m là<br />

A. 5,92. B. 4,68. C. 2,26. D. 3,46.<br />

Câu 20 (<strong>THPT</strong> Lý Thái Tổ-Hải Phòng lần 1-<strong>2017</strong>). Chất X có công thức phân tử C 2 H 7 O 3 N. Khi cho X tác dụng với dung dịch<br />

HCl hoặc dung dịch NaOH đun nóng nhẹ đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản<br />

ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. 16,6. B. 18,85. C. 17,25. D. 16,9.<br />

Câu 21 (<strong>THPT</strong> Quảng Xương IV lần 1-<strong>2017</strong>). Cho 18,5 gam chất hữu cơ X (có công thức phân tử C 3 H 11 N 3 O 6 ) tác dụng với 400<br />

ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, một chất hữu cơ đa chức bậc một và m gam hỗn hợp các muối vô cơ. Giá trị của m là<br />

A. 23,10. B. 24,45. C. 21,15. D. 19,10.<br />

Câu 22 (Đề khảo sát Chuyên KHTN <strong>2017</strong>). Cho sơ đồ phản ứng sau:<br />

0<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

t<br />

t<br />

(1) X (CH 6 O 3 N 2 ) + NaOH ⎯⎯→ X 1 + Z + H 2 O<br />

(2) Y (C 2 H 7 O 3 N) + 2NaOH ⎯⎯→ Y 1 + Z + 2H 2 O<br />

Nhận định nào sau đây là sai?<br />

A. X, Y đều tan tốt trong nước. B. Z là một amin có tên thay thế là metanamin.<br />

C. X, Y đều có tính lưỡng tính. D. X 1 , Y 1 đều là hợp chất vô cơ.<br />

Câu 23 (Chuyên Lương Thế Vinh-Đồng Nai lần 2-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất Y (C 2 H 7 O 2 N) và chất Z<br />

(C 4 H <strong>12</strong> O 2 N 2 ). Đun nóng 9,42 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp T gồm hai amin kế tiếp có tỉ khối so với He bằng<br />

9,15. Nếu cho 9,42 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch có chứa m gam muối của các hợp chất hữu cơ.<br />

Giá trị của m là<br />

A. 10,31 gam. B. 11,77 gam. C. 14,53 gam. D. 7,31 gam.<br />

Câu 24 (Chuyên Hạ Long lần 2-2016). Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C 2 H 10 N 2 O 3 . Cho 11 gam chất X tác dụng với một<br />

dung dịch có chứa <strong>12</strong> gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y gồm hai khí đều có khả năng<br />

làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 24,6. B. 10,6. C. 14,6. D. 28,4.<br />

Câu 25 (Chuyên ĐH Vinh lần 4-2015). Hỗn hợp M gồm C 2 H 5 NH 2 , CH 2 =CHCH 2 NH 2 , H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 NH 2 , CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 và<br />

CH 3 CH 2 NHCH 3 . Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít M, cần dùng vừa đủ 25,76 lít O 2 , chỉ thu được CO 2 ; 18 gam H 2 O và 3,36 lít N 2 (các thể<br />

tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Phần trăm khối lượng của C 2 H 5 NH 2 trong M là<br />

A. 48,21%. B. 24,11%. C. 40,18%. D. 32,14%.<br />

Câu 26. Hỗn hợp X gồm các chất có công thức phân tử là C 2 H 7 O 3 N và C 2 H 10 O 3 N 2 . Khi cho các chất trong X tác dụng với dung dịch<br />

HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ đều có khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản<br />

ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. 16,90. B. 17,25. C. 18,85. D. 16,60.<br />

Câu 27. Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C 2 H 7 O 3 N) và Y (C 3 H <strong>12</strong> O 3 N 2 ). X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp<br />

E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với<br />

dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn<br />

dung dịch thu được chất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đều đo ở (đktc). Giá trị của m là<br />

A. 21,7. B. 23,1. C. 20,5. D. 22,4.<br />

ĐÁP ÁN <strong>PHẦN</strong> 3-CHỦ ĐỀ 3<br />

CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN<br />

1 B 8 C 15 B 22 A<br />

2 D 9 C 16 B 23 B<br />

3 B 10 D 17 A 24 C<br />

4 C 11 C 18 D 25 D<br />

5 A <strong>12</strong> C 19 D 26 D<br />

6 C 13 C 20 A 27 A<br />

7 B 14 B 21 D<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

0<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 29 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

CHỦ ĐỀ 4. AMINO AXIT<br />

I. KHÁI NIỆM<br />

1. Định nghĩa<br />

- Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (-NH 2 ) và cacboxyl (-COOH).<br />

Ví dụ: H 2 N-CH 2 -COOH ; CH 3 -CH(NH 2 )-COOH ; ...<br />

- Công thức tổng quát của amino axit no, mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH là C n H 2n+1 O 2 N.<br />

2. Cấu tạo phân tử<br />

- Ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại dạng ion lưỡng cực, ion này nằm cân bằng với dạng phân tử.<br />

R<br />

CH COOH R CH COO -<br />

NH 2<br />

+<br />

NH 3<br />

3. Danh pháp<br />

a) Tên thay thế<br />

- Tên gọi = axit + vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng.<br />

b) Tên bán hệ thống<br />

- Tên gọi = axit + (vị trí nhóm NH 2 : α, β, γ, ..) + amino + tên thông thường của axit cacboxylic tương ứng.<br />

Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống<br />

Tên<br />

thường<br />

H 2 N-CH 2 -COOH (M = 75) Axit aminoetanoic Axit aminoaxetic Glyxin<br />

(M = 89)<br />

(M = 117)<br />

(M = 181)<br />

(M = 147)<br />

Axit 2-aminopropanoic<br />

Axit 2-amino-3-<br />

metylbutanoic<br />

Axit - 2 - amino -3(4 -<br />

hiđroxiphenyl)propanoic<br />

Axit<br />

2 - aminopentanđioic<br />

Axit<br />

2,6 - điaminohexanoic<br />

Axit<br />

α-aminopropionic<br />

Axit α -<br />

aminoisovaleric<br />

Axit α -amino -β (p –<br />

hiđroxiphenyl)<br />

propionic<br />

Axit<br />

α - aminoglutaric<br />

Axit<br />

α, ε - điaminocaproic<br />

Alanin<br />

Valin<br />

Tyrosin<br />

Axit<br />

Glutamic<br />

(M = 146)<br />

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ<br />

- Các amino axit là chất rắn, không màu, vị hơi ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan trong nước (do phân tử tồn tại dạng ion<br />

lưỡng cực).<br />

III. TÍNH CHẤT <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

1. Tính chất lưỡng tính<br />

a) Tính bazơ<br />

Ví dụ: H 2 N-CH 2 -COOH + HCl ⎯⎯→ ClH 3 N-CH 2 -COOH<br />

b) Tính axit<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ví dụ: H 2 N-CH 2 -COOH + NaOH ⎯⎯→ H 2 N-CH 2 -COONa + H 2 O<br />

Lưu ý: Amino axit A có CTTQ: R(NH 2 ) x (COOH) y thì<br />

+ Nếu x = y ⇒ A không làm đổi màu quỳ; nếu x > y ⇒ A làm quỳ tím hóa xanh, nếu x < y ⇒ A làm quỳ tím hóa hồng.<br />

2. Phản ứng este hóa<br />

Ví dụ:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Lysin<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 30 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

H 2 N CH 2 COOH + C 2 H 5 OH khí HCl H 2 N CH 2 COOC 2 H 5 + H 2 O<br />

3. Phản ứng của nhóm -NH 2 với HNO 2<br />

Ví dụ: H 2 N – CH 2 – COOH + HNO 2 ⎯⎯→ HO-CH 2 -COOH + N 2 + H 2 O<br />

4. Phản ứng trùng ngưng<br />

Ví dụ:<br />

nH 2 N [CH 2 ] 5 COOH t 0<br />

N [CH 2 ] 5 C<br />

n<br />

H O<br />

Axit ε-aminocaproic<br />

policaproamit (tơ nilon-6)<br />

nH 2 N [CH 2 ] 6 COOH t 0<br />

N [CH 2 ] 6 C<br />

H<br />

Axit ω-aminoenantoic<br />

tơ nilon-7<br />

IV. ỨNG DỤNG<br />

- Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino axit) là hợp chất cơ sở để tạo ra protein.<br />

- Một số axit amin dùng làm gia vị (bột ngọt) mononatri glutamat: NaOOC-CH(NH 2 )-[CH 2 ] 2 -COOH; axit glutamic<br />

(HOOC-CH(NH 2 ) 2 -[CH 2 ] 2 -COOH) là thuốc hỗ trợ thần kinh; methionin là thuốc bổ gan.<br />

- Các axit 6-amino hexanoic (axitε -amino caproic (H 2 N- [CH 2 ] 5 - COOH); axit 7-amino heptanoic (axit ω -amino enantoic<br />

(H 2 N-[CH 2 ] 6 -COOH) dùng chế tạo tơ amit như tơ nilon-6, tơ nilon-7…<br />

<strong>PHẦN</strong> 1. MỨC ĐỘ BIẾT, HIỂU<br />

Câu 1. Aminoaxit mà muối mononatri của nó được dùng để sản xuất mì chính (bột ngọt) là<br />

A. axit glutamic. B. valin. C. lysin. D. alanin.<br />

Câu 2. Chất nào dưới đây thuộc loại α-amino axit?<br />

A. H 2 N-[CH 2 ] 2 -COOH. B. H 2 N-CH(CH 3 )-COOH. C. H 2 N-CH 2 -COOCH 3 . D. CH 3 COONH 3 CH 3 .<br />

Câu 3. Công thức cấu tạo nào sau đây tương ứng với α-amino axit?<br />

A. CH 3 -CH(NH 2 )-COONa. B. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH.<br />

C. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH. D. H 2 N-CH 2 -CH(CH 3 )-COOH.<br />

Câu 4. Hợp chất hữu cơ X có công thức: H 2 N-CH 2 -COOH. X có tên gọi là<br />

A. glyxin. B. lysin. C. valin. D. alanin.<br />

Câu 5. Ứng dụng nào của amino axit sau đây không đúng?<br />

A. Amino axit thiên nhiên (hầu hết là a-amino axit) là cơ sở để kiến tạo thành các loại protein của cơ thể sống.<br />

B. Muối đinatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn (mì chính).<br />

C. Các axit amin có nhóm –NH 2 ở vị trí số 6 trở lên là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon.<br />

D. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh.<br />

Câu 6. Cho amino axit no, mạch hở, có công thức phân tử C n H m O 2 N. Mối quan hệ giữa n với m là<br />

A. m = 2n + 2. B. m = 2n + 1. C. m = 2n. D. m = 2n + 3.<br />

Câu 7. Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenyamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol. Số chất trong dãy tác dụng<br />

được với NaOH<br />

A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.<br />

Câu 8. Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu giấy quỳ tím?<br />

A. axit glutamic. B. lysin. C. etylamin. D. alanin.<br />

Câu 9. Để phân biệt ba dung dịch: Glyxin; axit axetic; etylamin chỉ cần dùng một thuốc thử là<br />

A. quỳ tím. B. Na. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH.<br />

Câu 10. Nhận xét nào sau đây đúng về glyxin?<br />

A. Điều kiện thường glyxin là chất lỏng, tan tốt trong H 2 O.<br />

B. Dung dịch glyxin trong H 2 O làm đỏ quì tím.<br />

C. Glyxin là chất lưỡng tính.<br />

D. Glyxin bị thủy phân trong môi trường kiềm, không bị thủy phân trong môi trường axit.<br />

Câu 11. Cho quỳ tím vào các dung dịch chứa một trong các chất sau: CH 3 NH 2 , H 2 NCH 2 COOH, H 2 N[CH 2 ] 4 CH(NH 2 )COOH, anilin<br />

(trong dung môi etanol). Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là<br />

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.<br />

Câu <strong>12</strong>. Chất nào sau đây vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl?<br />

A. C 2 H 5 OH. B. C 6 H 5 NH 2 . C. H 2 N-CH 2 -COOH. D. CH 3 COOH.<br />

Câu 13. Chất X có CTPT C 2 H 7 NO 2 tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Chất X thuộc loại hợp chất nào sau đây?<br />

A. Muối amoni hoặc muối của amin với axit cacboxylic. B. Aminoaxit hoặc muối của amin với axit cacboxylic.<br />

C. Aminoaxit hoặc este của aminoaxit. D. Este của aminoaxit hoặc muối amoni.<br />

Câu 14. Cho ba chất hữu cơ: glyxin, etylamin, axit axetic. Để nhận ra dung dịch các hợp chất trên chỉ cần dùng thuốc thử nào sau<br />

đây?<br />

A. HCl. B. Quỳ tím. C. KCl. D. NaOH.<br />

Câu 15. Amino axit X no, mạch hở có công thức phân tử C m H m O 4 N. Mối quan hệ giữa m với n là<br />

A. m = 2n – 1. B. m = 2n – 2. C. m = 2n + 1. D. m = 2n.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

O<br />

n<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 31 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Câu 16. Cho các nhận định sau:<br />

(1) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước.<br />

(2) Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.<br />

(3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.<br />

(4) Muối amoni tạo bởi amin và axit hữu cơ có tính lưỡng tính.<br />

(5) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen.<br />

(6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân hủy tại nhiệt độ nóng chảy.<br />

Số nhận định đúng là<br />

A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.<br />

Câu 17. Bột ngọt (hay còn gọi là mì chính) có công thức cấu tạo là<br />

A. HOOC[CH 2 ] 2 CH(NH 2 )COONa. B. NaOOC[CH 2 ] 2 CH(NH 2 )COONa.<br />

C. CH 3 CH(NH 2 )COOH. D. HOOC[CH 2 ] 2 CH(NH 2 )COOH.<br />

Câu 18. Có các phát biểu sau:<br />

1. Khi cho axit glutamic tác dụng với NaOH dư thì tạo sản phẩm là bột ngọt.<br />

2. Phân tử các α-amino axit chỉ có một nhóm NH 2 và một nhóm COOH.<br />

3. Dung dịch của các amino axit đều có khả năng làm quỳ tím chuyển màu.<br />

4. Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.<br />

5. Cho α-amino axit tác dụng với hỗn hợp NaNO 2 và HCl sinh ra khí N 2 .<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3.<br />

+ NaOH<br />

Câu 19. Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch: Alanin ⎯⎯⎯⎯→ X ⎯⎯⎯→ Y. (X, Y là các chất hữu cơ và HCl dùng dư). Công<br />

thức của Y là<br />

A. H 2 N-CH(CH 3 )-COONa. B. ClH 3 N-CH(CH 3 )-COOH.<br />

C. ClH 3 N-CH(CH 3 )-COONa. D. ClH 3 N-(CH 2 ) 2 -COOH.<br />

Câu 20. Có các dung dịch sau (dung môi nước): CH 3 NH 2 (1), anilin (2), HOOCCH 2 CH(NH 2 )-COOH (3), amoniac (4),<br />

H 2 NCH 2 CH(NH 2 )COOH (5), lysin (6), axit glutamic (7). Số chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là<br />

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.<br />

Câu 21. Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ?<br />

A. glyxin, lysin, axit glutamic. B. alanin, axit glutamic, valin.<br />

C. glyxin, valin, axit glutamic. D. glyxin, alanin, lysin.<br />

Câu 22. Cho các chất sau: H 2 NCH 2 COOH (X), CH 3 COOH 3 NCH 3 (Y), C 2 H 5 NH 2 (Z), H 2 NCH 2 COOC 2 H 5 (T). Dãy gồm các chất đều<br />

tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:<br />

A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.<br />

Câu 23. Phát biểu không đúng là<br />

+ −<br />

A. Trong dung dịch, H 2 N-CH 2 -COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N − CH2<br />

− COO .<br />

B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.<br />

C. Amino axit là những chất rắn kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.<br />

D. Hợp chất H 2 N-CH 2 -COOH 3 N-CH 3 là este của glyxin (hay glixin).<br />

Câu 24. Chất X có công thức phân tử C 4 H 9 O 2 N. Biết<br />

X + NaOH ⎯⎯→ Y + CH 4 O<br />

Y + HCl dư ⎯⎯→ Z + NaCl<br />

Công thức cấu tạo thu gọn của X và Z có thể lần lượt là<br />

A. CH 3 CH(NH 2 )COOCH 3 và CH 3 CH(NH 3 Cl)COOH. B. CH 3 CH(NH 2 )COOCH 3 và CH 3 CH(NH 2 )COONa.<br />

C. H 2 NCH 2 CH 2 COOC 2 H 3 và CH 3 CH(NH 3 Cl)COOH. D. H 2 NCH 2 CH 2 COOC 2 H 5 và ClH 3 NCH 2 COOH.<br />

Câu 25. Cho dãy các chất: H 2 NCH(CH 3 )COOH, C 6 H 5 OH (phenol), CH 3 COOC 2 H 5 , C 2 H 5 OH, CH 3 NH 3 Cl. Số chất trong dãy phản<br />

ứng với dung dịch KOH đun nóng là<br />

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.<br />

Câu 26. Để phân biệt các chất sau: alanin, axit axetic, etylamin, anilin bằng phương pháp hóa học có thể dùng các thuốc thử là<br />

A. dung dịch brom, Cu(OH) 2 . B. dung dịch Na 2 CO 3 , dung dịch AgNO 3 /NH 3 .<br />

C. quỳ tím, Cu(OH) 2 . D. quỳ tím, dung dịch brom.<br />

Câu 27. Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là<br />

A. H 2 NCH(CH 3 )COOH. B. C 2 H 5 OH. C. CH 3 COOH. D. CH 2 =C(CH 3 )-COOH.<br />

Câu 28. Nhỏ dung dịch xút dư vào dung dịch gồm glyxin, amoni clorua, metylamoni clorua. Sau đó, đun nhẹ dung dịch sau phản<br />

ứng. Số chất khí và số chất muối tạo thành là<br />

A. 2 khí và 1 muối B. 2 khí và 2 muối C. 1 khí và 1 muối D. 1 khí và 2 muối.<br />

Câu 29. Cho sơ đồ phản ứng sau:<br />

+ NaOH, t<br />

0<br />

+ HCl ( dö)<br />

+HCl<br />

+ CH3OH/HCl khan<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

X (C 4 H 9 O 2 N) ⎯⎯⎯⎯→ X 1 ⎯⎯⎯⎯→ X 2 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ X 3 ⎯⎯⎯→ H 2 N-CH 2 COOK.<br />

Vậy X 2 là<br />

A. ClH 3 N-CH 2 COOH. B. H 2 N-CH 2 -COOH. C. H 2 N-CH 2 -COONa. D. H 2 N-CH 2 COOC 2 H 5 .<br />

Câu 30. Cho dãy các chất: tristearin, phenylamoni clorua, đimetylamin, metyl axetat, alanin, amoni fomat. Số chất trong dãy tác<br />

dụng với dung dịch NaOH đun nóng là.<br />

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.<br />

Câu 31. Amino axit mạch hở chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH có công thức phân tử C 4 H 9 O 2 N. Số công thức cấu tạo phù hợp<br />

là<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

+ KOH<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 32 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

Câu 32. Chất có tính lưỡng tính là<br />

A. anilin. B. axit glutamic. C. metylamin. D. triolein.<br />

Câu 33. Có các dung dịch riêng biệt sau: Anilin, đietylamin, phenol, phenylamoni clorua, lysin, axit glutamic, glyxin. Số lượng các<br />

dung dịch làm quỳ tím đổi màu là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 34. Phát biểu nào sau đây chưa đúng?<br />

A. dung dịch của các amino axit đều làm đổi màu giấy quỳ.<br />

B. để phân biệt các dung dịch gồm lysin, axit glutamic, alanin chỉ cần dùng quỳ tím.<br />

C. các amino axit tồn tại dạng ion lưỡng cực ở trạng thái kết tinh, nhờ đó có nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan trong nước.<br />

D. muối mononatri glutamat là thành phần chính của bột ngọt (mì chính).<br />

Câu 35. Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C 3 H 7 NO 2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra<br />

H 2 NCH 2 COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH 2 =CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là<br />

A. CH 3 OH và CH 3 NH 2 . B. C 2 H 5 OH và N 2 . C. CH 3 OH và NH 3 . D. CH 3 NH 2 và NH 3 .<br />

Câu 36. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N và đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng<br />

với dung dịch NaOH giải phóng khí, chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là<br />

A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit 2-aminopropanoic.<br />

C. axit 2-aminopropanoic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropanoic và axit 3-aminopropanoic.<br />

Câu 37. Để chứng minh tính lưỡng tính của glyxin người ta cho glyxin tác dụng lần lượt với các dung dịch<br />

A. HCl, Br 2 . B. NaOH, NaCl. C. NaCl, HCl. D. NaOH, HCl.<br />

Câu 38. Cho từng chất: NH 2 -CH 2 -COOH; CH 3 COOH; CH 3 COOCH 3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) và với dung<br />

dịch HCl (đun nóng). Số trường hợp xảy ra phản ứng là<br />

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.<br />

ĐÁP ÁN <strong>PHẦN</strong> 1-CHỦ ĐỀ 4<br />

CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN<br />

1 A 11 A 21 A 31 C<br />

2 B <strong>12</strong> C 22 B 32 B<br />

3 C 13 A 23 D 33 C<br />

4 A 14 B 24 A 34 A<br />

5 B 15 A 25 D 35 C<br />

6 B 16 A 26 D 36 B<br />

7 A 17 A 27 A 37 D<br />

8 D 18 A 28 B 38 C<br />

9 A 19 B 29 A 39<br />

10 C 20 C 30 C 40<br />

<strong>PHẦN</strong> 2. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG<br />

Câu 1. Số nguyên tử H trong một phân tử axit α-amino-β-(p-hiđroxiphenyl)propionic (hay còn gọi là tyrosin) là<br />

A. 10. B. 11. C. <strong>12</strong>. D. 13.<br />

Câu 2. Phần trăm khối lượng của nguyên tố O trong phân tử Tyrosin là<br />

A. 17,582%. B. 26,519%. C. 17,68%. D. 26,374%.<br />

Câu 3 (Sở GD-ĐT Lâm Đồng lần 1-<strong>2017</strong>). Cho dung dịch chứa 14,6 gam Lysin (H 2 N-[CH 2 ] 4 -CH(NH 2 )COOH) tác dụng với lượng<br />

dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 21,90. B. 18,25. C. 16,43. D. 10,95.<br />

Câu 4 (Sở GD-ĐT Kiên Giang lần 1-<strong>2017</strong>). Cho 14,25 gam hỗn hợp gồm C 2 H 5 NH 2 và H 2 NCH 2 COOH tác dụng vừa đủ với 250 ml<br />

dung dịch HCl 1M. Nếu cho cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì khối lượng muối thu được là<br />

A. 8,46 gam. B. 9,70 gam. C. 14,55 gam. D. <strong>12</strong>,44 gam.<br />

Câu 5. Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch chứa<br />

10 gam muối. Khối lượng mol của X là<br />

A. 75. B. 89. C. 103. D. 147.<br />

Câu 6 (<strong>THPT</strong>QG 2015). Amino axit X trong phân tử có một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với<br />

lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là<br />

A. H 2 N-[CH 2 ] 4 -COOH (M = 117). B. H 2 N-[CH 2 ] 2 -COOH (M = 89).<br />

C. H 2 N-[CH 2 ] 3 -COOH (M = 103). D. H 2 N-CH 2 -COOH (M = 75).<br />

Câu 7 (<strong>THPT</strong> Nguyễn Xuân Nguyên-Thanh Hóa lần 1-<strong>2017</strong>). Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch<br />

HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X<br />

là<br />

A. (H 2 N) 2 C 3 H 5 COOH. B. H 2 NC 2 H 3 (COOH) 2 . C. H 2 NC 3 H 6 COOH. D. H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 .<br />

Câu 8. Hợp chất X là một α-amino axit trong phân tử chỉ chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH. Lấy 4,<strong>12</strong> gam X cho phản<br />

ứng vừa đủ với dung dịch NaOH tạo ra 5 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là<br />

A. CH 3 CH(NH 2 )COOH. B. CH 3 CH(NH 2 )CH 2 COOH. C. CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH. D. H 2 NCH 2 COOH.<br />

Câu 9. Môt α-amino axit no X chỉ chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH. Cho 3,56 gam X tác dụng vừa đủ với HCl tạo ra 5,02<br />

gam muối. Tên gọi của X là<br />

A. Alanin. B. Valin. C. Lysin . D. Glyxin.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 33 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Câu 10. Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M, thu được dung dịch<br />

Y. Biết Y phản ứng tối đa với <strong>12</strong>0 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối. Công thức của X là<br />

A. H 2 N-C 3 H 5 -(COOH) 2 . B. (H 2 N) 2 -C 2 H 3 -COOH. C. (H 2 N) 2 -C 3 H 5 -COOH. D. H 2 NC 3 H 6 COOH.<br />

Câu 11. Cho m gam glyxin (H 2 N-CH 2 -COOH) phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị<br />

của m là<br />

A. 28,25. B. 21,75. C. 18,75. D. 37,50.<br />

Câu <strong>12</strong>. Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là<br />

A. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH. B. H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH 2 -COOH. C. H 2 N-CH 2 -COOH. D. CH 3 CH(NH 2 )COOH.<br />

Câu 13. (Chuyên Thoại Ngọc Hầu-An Giang lần 2-<strong>2017</strong>). Cho 8,24 gam α-amino axit X (phân tử có một nhóm -COOH và một<br />

nhóm -NH 2 ) phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 11,16 gam muối. X là<br />

A. H 2 NCH(CH 3 )COOH. B. H 2 NCH(C 2 H 5 )COOH.<br />

C. H 2 N[CH 2 ] 2 COOH. D. H 2 NCH 2 CH(CH 3 )COOH.<br />

Câu 14. Cho 100 ml dung dịch α-amino axit X nồng độ 1M tác dụng với vừa đủ 50 gam dung dịch gồm NaOH 4% và KOH 5,6%<br />

thu được 11,9 gam muối. Công thức của X là<br />

A. H 2 NCH(CH 3 )COOH. B. (NH 2 ) 2 C 4 H 7 COOH. C. CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH. D. H 2 NCH 2 CH 2 COOH.<br />

Câu 15 (<strong>THPT</strong> Trần Hưng Đạo-TPHCM lần 1-<strong>2017</strong>). Cho 0,1 mol H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 (axit glutamic) vào 150 ml dung dịch HCl<br />

2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là<br />

A. 0,55. B. 0,70. C. 0,65. D. 0,50.<br />

Câu 16. X là một amino axit tự nhiên. 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 0,01 mol HCl tạo muối Y, lượng Y sinh ra tác dụng vừa đủ<br />

với 0,02 mol NaOH tạo 1,11 gam muối hữu cơ Z. X là<br />

A. axit aminoaxetic. B. axit β-aminopropionic. C. axit α-aminopropionic. D. axit α-aminoglutaric.<br />

Câu 17. Cho 0,01 mol một amino axit A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,2M thu được dung dịch B. Dung dịch B này<br />

phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,3M và thu được 2,85 gam muối. Công thức phân tử của A là<br />

A. C 5 H <strong>12</strong> O 2 N 2 . B. C 6 H 14 O 2 N 2 . C. C 4 H 10 O 2 N 2 . D. C 5 H 9 O 4 N.<br />

Câu 18. Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là<br />

A. H 2 NCH 2 COOCH 3 . B. HCOOH 3 NCH=CH 2 . C. CH 2 =CHCOONH 4 . D. H 2 NCH 2 CH 2 COOH.<br />

Câu 19 (<strong>THPT</strong> Yên Lạc-Vĩnh Phúc lần 3-<strong>2017</strong>). Cho m gam glyxin tác dụng vừa hết với axit HNO 2 tạo ra 8,96 lít khí (đkc). Giá<br />

trị của m là<br />

A. 60 gam. B. 30 gam. C. 71,2 gam. D. 15 gam.<br />

Câu 20 (Chuyên KHTN lần 5-<strong>2017</strong>). Biết A là một α-aminoaxit chỉ chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam<br />

A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 15,06 gam muối. Vậy A có thể là<br />

A. caprolactam. B. alanin. C. glyxin. D. axit glutamic.<br />

Câu 21 (<strong>THPT</strong> Tiên Lãng-Hải Phòng lần 1-<strong>2017</strong>). Đun nóng dung dịch chứa 0,2 mol hỗn hợp gồm glyxin và axit glutamic cần<br />

dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được lượng muối khan là<br />

A. 36,32 gam. B. 30,68 gam. C. 35,68 gam. D. 41,44 gam.<br />

Câu 22 (Chuyên Đại học Vinh lần 1-<strong>2017</strong>). Cho m gam axit glutamic (HOOC–[CH 2 ] 2 –CH(NH 2 ) –COOH) tác dụng vừa đủ với<br />

300 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của m là<br />

A. 43,80. B. 21,90. C. 44,10. D. 22,05.<br />

Câu 23 (Chuyên Đại học Vinh lần 1-<strong>2017</strong>). Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm phenylamoni clorua (C 6 H 5 NH 3 Cl), alanin<br />

(CH 3 CH(NH 2 )COOH) và glyxin (H 2 NCH 2 COOH) tác dụng với 300 ml dung dịch H 2 SO 4 nồng độ a mol/lít (loãng), thu được dung<br />

dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của a là<br />

A. 2,0. B. 0,5. C. 1,5. D. 1,0.<br />

Câu 24. Amino axit X có công thức (H 2 N) 2 C 3 H 5 COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H 2 SO 4 0,1M và<br />

HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng với vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M thu được dung dịch chứa<br />

m gam muối. Giá trị của m là<br />

A. <strong>12</strong>,81. B. 11,45. C. 10,43. D. 9,47.<br />

Câu 25 (Chuyên Hạ Long-Quảng Ninh lần 1-<strong>2017</strong>). Chất X lưỡng tính, có công thức phân tử C 3 H 9 O 2 N. Cho 18,2 gam X tác dụng<br />

vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 16,4 gam muối khan. Tên gọi của X là<br />

A. amoni propionat. B. alanin. C. metylamoni propionat. D. metylamoni axetat.<br />

Câu 26 (Chuyên Hạ Long-Quảng Ninh lần 1-<strong>2017</strong>). Cho 0,15 mol H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl<br />

2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là<br />

A. 0,70 mol. B. 0,55 mol. C. 0,65 mol. D. 0,50 mol.<br />

Câu 27 (Sở GD-ĐT Ninh Bình lần 1-<strong>2017</strong>). Amino axit X chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho m gam X tác dụng<br />

vừa đủ với NaOH, thu được 8,88 gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng vừa đủ với HCl, thu được 10,04 gam muối. Công<br />

thức của X là<br />

A. H 2 N-C 2 H 4 -COOH. B. H 2 N-C 3 H 4 -COOH. C. H 2 N-C 3 H 6 -COOH. D. H 2 N-CH 2 -COOH.<br />

Câu 28 (Chuyên Bắc Giang lần 1-<strong>2017</strong>). Cho 15,94 gam hỗn hợp gồm alanin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với 200ml dung<br />

dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Cho 450 ml dung dịch HCl 0,8M vào dung dịch X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được<br />

m gam rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 32,75. B. 23,48. C. 27,64. D. 33,91.<br />

Câu 29 (<strong>THPT</strong> Hàm Rồng-Thanh Hóa lần 1-<strong>2017</strong>). Cho 7,78 gam hỗn hợp X chứa Glyxin và Alanin vào 200 ml dung dịch KOH<br />

0,4M sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 0,82. B. 10,18. C. 11,04. D. 10,82.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 34 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Câu 30 (<strong>THPT</strong> Ngô Gia Tự-Phú Yên lần 1-<strong>2017</strong>). Hòa tan 6 gam glyxin vào 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl 0,1M và H 2 SO 4<br />

0,15M thu được dung dịch X. Cho 6,8 gam NaOH tan hết trong dung dịch X được dung dịch Y. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, cô<br />

cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 13,59. B. 14,08. C. <strong>12</strong>,84. D. 15,04.<br />

Câu 31 (Chuyên Vĩnh Phúc lần 3-<strong>2017</strong>). Cho một lượng α–aminoaxit X vào cốc đựng 100 ml dung dịch HCl 2M. Dung dịch sau<br />

phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,45 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 46,45 gam muối khan. Tên gọi của X là<br />

A. valin. B. axit glutamic. C. glyxin. D. alanin.<br />

Câu 32 (<strong>THPT</strong> Đa Phúc-Hà Nội lần 1-<strong>2017</strong>). Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH,<br />

thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của<br />

m là<br />

A. 22,35. B. 44,65. C. 22,30. D. 50,65.<br />

Câu 33 (Trường DTNT Thanh Hóa lần 1-<strong>2017</strong>). Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác<br />

dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl thu được 19,1 gam muối. Số nguyên tử H trong một phân tử X là<br />

A. 8. B. 10. C. <strong>12</strong>. D. 14.<br />

Câu 34 (Trường <strong>THPT</strong> Hương Khê-Hà Tĩnh lần 1-<strong>2017</strong>). Cho a mol lysin vào 250 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch<br />

X. Cho dung dịch HCl dư vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy số mol HCl phản ứng là 0,65 mol. Giá trị của a là<br />

A. 0,40. B. 0,80. C. 0,20. D. 0,325.<br />

Câu 35 (Trường <strong>THPT</strong> Hương Khê-Hà Tĩnh lần 1-<strong>2017</strong>). Cho a mol axit glutamic phản ứng vừa hết với x mol HCl trong dung<br />

dịch thu được muối Z. Toàn bộ Z phản ứng vừa hết với y mol NaOH. Quan hệ giữa x và y là<br />

A. y = 2x. B. x = y. C. y = 3x. D. x= 3y.<br />

Câu 36 (Trường <strong>THPT</strong> Hương Khê-Hà Tĩnh lần 1-<strong>2017</strong>). Đốt cháy một hỗn hợp rắn X gồm: glucozơ, fructozơ và hai amino axit<br />

no, mạch hở A, B (đều chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH trong phân tử, M B – M A = 14) thu được khí N 2 ; 18,816 lít khí CO 2<br />

(đktc) và 17,64 gam H 2 O. Số nguyên tử H trong A là<br />

A. 9. B. 7. C. 11. D. 5.<br />

Câu 37 (Chuyên ĐH Vinh lần 4-<strong>2017</strong>). Cho 29,4 gam axit glutamic tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn, khối lượng muối thu được là<br />

A. 44,0 gam. B. 36,7 gam. C. 36,5 gam. D. 43,6 gam.<br />

Câu 38 (Chuyên Thoại Ngọc Hầu lần 1-<strong>2017</strong>). Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 (axit glutamic) và<br />

(H 2 N) 2 C 5 H 9 COOH (lysin) vào 400 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng vừa hết với 800 ml dung dịch<br />

NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là<br />

A. 0,2. B. 0,25. C. 0,15. D. 0,1.<br />

Câu 39 (Khối B-2010). Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu<br />

được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác nếu cũng cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thu được<br />

dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 1<strong>12</strong>,2. B. 165,6. C. <strong>12</strong>3,8. D. 171,0.<br />

Câu 40 (Khối A-2009). Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m 1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino<br />

axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m 2 gam muối Z. Biết m 2 – m 1 = 7,5. Công thức phân tử của X là<br />

A. C 4 H 10 O 2 N 2 . B. C 5 H 9 O 4 N. C. C 4 H 8 O 4 N 2 . D. C 5 H 11 O 2 N.<br />

Câu 41 (<strong>THPT</strong> Tiểu La-Quảng Nam lần 1-<strong>2017</strong>). Amino axit X có công thức H 2 N-C x H y -(COOH) 2 . Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít<br />

dung dịch H 2 SO 4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung<br />

dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là<br />

A. 9,524%. B. 10,687%. C. 10,526%. D. 11,966%.<br />

Câu 42 (Chuyên KHTN lần 4-<strong>2017</strong>). Cho 0,15 mol axit glutamic vào 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch X. Cho<br />

dung dịch HCl dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là<br />

A. 0,5 mol. B. 0,45 mol. C. 0,30 mol. D. 0,55 mol.<br />

Câu 43 (Chuyên Lam Sơn-Thanh Hóa lần 2-<strong>2017</strong>). Một amino axit X chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH, trong đó oxi chiếm<br />

35,955% khối lượng. Lấy 13,35 gam X cho tác dụng 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao<br />

nhiêu gam chất rắn khan?<br />

A. 18,65 gam. B. 16,65 gam. C. 21,35 gam. D. 16,9 gam.<br />

Câu 44 (<strong>THPT</strong> Nam Yên Thành-Nghệ An lần 1-<strong>2017</strong>). Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X.<br />

Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của<br />

m là<br />

A. 53,95. B. 22,60. C. 44,95. D. 22,35.<br />

Câu 45 (Chuyên Quốc học Huế lần 1-<strong>2017</strong>). Cho một lượng α-aminoaxit X vào cốc đựng 100 ml dung dịch HCl 2M. Dung dịch<br />

sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,45 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 46,45 gam muối khan. Tên gọi của X là<br />

A. valin. B. axit glutamic. C. glyxin. D. alanin.<br />

Câu 46 (<strong>THPT</strong> Hàm Long-Bắc Ninh lần 1-<strong>2017</strong>). Cho 22,02 gam muối HOOC-[CH 2 ] 2 -CH(NH 3 Cl)COOH tác dụng với 200 ml<br />

dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. 34,74 gam. B. 36,90 gam. C. 34,02 gam. D. 39,06 gam.<br />

Câu 47 (<strong>THPT</strong> Nguyễn Thị Minh Khai-Hà Nội lần 1-<strong>2017</strong>). Cho m gam axit glutamic vào dung dịch chứa NaOH 1M và KOH<br />

1M, thu được dung dịch X có chứa 21,51 gam chất tan. Cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa H 2 SO 4 0,25M và HCl<br />

1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch có chứa 33,85 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là<br />

A. 16,17. B. 13,23. C. 14,70. D. 11,76.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 35 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Câu 48 (<strong>THPT</strong> Phạm Văn Đồng-Phú Yên lần 1-<strong>2017</strong>). X là α-amino axit trong phân tử chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH.<br />

Lấy 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch Y. Cho 400 ml dung dịch KOH 0,1M vào Y, cô cạn<br />

dung dịch sau phản ứng, thu được 2,995 gam rắn khan. Công thức cấu tạo của X là<br />

A. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH. B. (CH 3 ) 2 -CH-CH(NH 2 )-COOH.<br />

C. H 2 N-CH 2 -COOH. D. CH 3 -CH(NH 2 ) 2 -COOH.<br />

Câu 49 (<strong>THPT</strong> Lai Sơn-Kiên Giang lần 1-<strong>2017</strong>). Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 (axit glutamic) và<br />

(H 2 N) 2 C 5 H 9 COOH (lysin) và 400ml dung dịch HCl 0,1 M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng với vừa hết 800ml dung dịch<br />

NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là<br />

A. 0,1. B. 0,2. C. 0,25. D. 0,15.<br />

Câu 50 (<strong>THPT</strong> Chuyên Hà Giang lần 1-<strong>2017</strong>). Amino axit X có công thức (H 2 N) 2 C 3 H 5 COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200<br />

ml dung dịch hỗn hợp H 2 SO 4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M<br />

và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là<br />

A. <strong>12</strong>,81 gam. B. 11,45 gam. C. 9,47 gam. D. 10,43 gam.<br />

Câu 51 (<strong>THPT</strong> Yên Lạc-Vĩnh Phúc lần 3-<strong>2017</strong>). Cho m gam hỗn hợp 2 aminoaxit (phân tử chỉ chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -<br />

NH 2 ) tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng vừa hết với các chất trong X cần dùng 200 gam dung<br />

dịch NaOH 16,8% được dung dịch Y. Cô cạn Y được 68,74 gam chất rắn khan. Giá trị m là<br />

A. 27,74. B. 39,6. C. 34,94. D. 35,66.<br />

Câu 52 (<strong>THPT</strong>QG <strong>2017</strong>-Mã đề 201). Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch<br />

Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 55,600. B. 53,775. C. 61,000. D. 32,250.<br />

Câu 53 (Chuyên Bắc Ninh lần 3-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp M gồm C n H 2n+1 COOH và H 2 N-C x H y (COOH) t . Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol M thu<br />

được N 2 ; 26,88 lít CO 2 (đktc) và 24,3 gam H 2 O. Mặt khác, cho 0,25 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị<br />

của a là<br />

A. 0,20. B. 0,15. C. 0,18. D. 0,<strong>12</strong>.<br />

Câu 54. Cho m gam hỗn hợp 2 aminoaxit (phân tử chỉ chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH 2 ) tác dụng với 200 ml dung dịch HCl<br />

2M được dung dịch X. Để phản ứng vừa hết với các chất trong X cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 16,8% được dung dịch Y. Cô<br />

cạn Y được 68,74 gam chất rắn khan. Giá trị m là<br />

A. 27,74. B. 39,6. C. 34,94. D. 35,66.<br />

Câu 55 (Chuyên ĐH Vinh lần 2-<strong>2017</strong>). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm HC≡C-CH=CH–CH 2 NH 2 và (CH 3 ) 2 CH–CH(NH 2 )COOH<br />

cần dùng x mol O 2 (vừa đủ), chỉ thu được N 2 , H 2 O và 4,48 lít CO 2 (đktc). Giá trị của x là<br />

A. 0,270. B. 1,350. C. 0,540. D. 0,108.<br />

Câu 56. Cho 0,02 mol aminoaxit X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H 2 SO 4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho<br />

Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa 10,43 gam muối. Phần trăm khối<br />

lượng của nitơ trong X là<br />

A. 19,05%. B. 23,73%. C. 19,18%. D. 9,52%.<br />

ĐÁP ÁN <strong>PHẦN</strong> 2-CHỦ ĐỀ 4<br />

CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN<br />

1 B 15 D 29 D 43 A<br />

2 B 16 C 30 A 44 C<br />

3 A 17 B 31 B 45 A<br />

4 B 18 A 32 B 46 C<br />

5 C 19 A 33 B 47 B<br />

6 B 20 B 34 C 48 C<br />

7 D 21 B 35 C 49 B<br />

8 C 22 D 36 D 50 D<br />

9 A 23 B 37 B 51 B<br />

10 B 24 C 38 D 52 A<br />

11 C 25 D 39 A 53 A<br />

<strong>12</strong> C 26 C 40 B 54 D<br />

13 B 27 A 41 B 55 A<br />

14 A 28 A 42 D 56 B<br />

<strong>PHẦN</strong> 3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO<br />

Câu 1 (Chuyên Đại học Vinh lần 1-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp M gồm amino axit X (no, mạch hở, phân tử chỉ chứa 1 nhóm -COOH và 1<br />

nhóm -NH 2 ) và este Y tạo bởi X và C 2 H 5 OH. Đốt cháy hoàn toàn m gam M bằng một lượng O 2 vừa đủ, thu được N 2 ; <strong>12</strong>,32 lít CO 2<br />

(đktc) và 11,25 gam H 2 O. Giá trị m là<br />

A. 11,30. B. <strong>12</strong>,35. C. 14,75. D. <strong>12</strong>,65.<br />

Câu 2 (Chuyên KHTN lần 1-<strong>2017</strong>). X gồm hai α-aminoaxxit no, hở (chứa một nhóm -NH 2 , một nhóm -COOH) là Y và Z (Biết<br />

M Z = 1,56M Y ). Cho a gam X tác dụng 40,15 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A. Để tác dụng hết các chất trong dung<br />

dịch A cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được sản phẩm cháy gồm CO 2 , H 2 O, N 2 được<br />

dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Phân tử khối của Z là<br />

A. 117. B. 139. C. 147. D. <strong>12</strong>3.<br />

Câu 3 (<strong>THPT</strong>QG 2016). Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho<br />

m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 13,8. B. <strong>12</strong>,0. C. 16,0. D. 13,1.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 36 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Câu 4 (Sở GD-ĐT Hà Nội lần 1-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH 2 , không có nhóm<br />

chức khác). Trong hỗn hợp X, tỉ lệ khối lượng của oxi và nitơ tương ứng là 192 : 77. Để tác dụng vừa đủ với 19,62 gam hỗn hợp X<br />

cần 220 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 19,62 gam hỗn hợp X cần V lít O 2 (đktc) thu được 27,28 gam CO 2 (sản<br />

phẩm cháy gồm CO 2 , H 2 O, N 2 ). Giá trị của V là<br />

A. 17,472. B. 16,464. C. 16,576. D. 16,686<br />

Câu 5 (<strong>THPT</strong> Đa Phúc-Hà Nội lần 1-<strong>2017</strong>). Đốt cháy hoàn toàn 43,1 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, glyxin, alanin và axit<br />

glutamic thu được 31,36 lit CO 2 ( đktc) và 26,1 gam H 2 O. Mặt khác 43,1 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl<br />

1M. Nếu cho 21,55 gam hỗn hợp X tác dụng với 350 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì thu<br />

được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, giá trị của m là<br />

A. 30,15 gam. B. 31,15 gam. C. 40,05 gam. D. 30,05 gam.<br />

Câu 6 (<strong>THPT</strong> Hùng Vương-Quảng Bình lần 1-<strong>2017</strong>). Cho các sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):<br />

(1) C 7 H 18 O 2 N 2 + NaOH<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ X 1 + X 2 + H 2 O<br />

(2) X 1 + 2HCl ⎯⎯→ X 3 + NaCl<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

(3) X 4 + HCl ⎯⎯→ X 3 (4) X 4 ⎯⎯→ tơ nilon-6 + H 2 O<br />

Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. X 2 làm quỳ tím hóa hồng. B. Các chất X, X 4 đều có tính lưỡng tính.<br />

C. Phân tử khối của X lớn hơn so với X 3 . D. Nhiệt độ nóng chảy của X 1 nhỏ hơn X 4 .<br />

Câu 7 (Chuyên Bắc Ninh lần 1-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic, trong X thì nguyên tố oxi chiếm 40% về khối<br />

lượng. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 2% và KOH 2,8% thu được 8,8 gam muối. Giá trị của m<br />

là<br />

A. 5,6. B. 6,4. C. 4,8. D. 7,2.<br />

Câu 8. Chất hữu cơ X có một nhóm amino, một chức este. Hàm lượng oxi trong X là 35,955 %. Xà phòng hóa a gam chất X được<br />

ancol. Cho toàn bộ hơi ancol đi qua CuO dư, đun nóng thu được anđehit Y. Cho Y phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư thu<br />

được 16,2 gam Ag. Biết hiệu suất các phản ứng đạt 100%, giá trị của a là<br />

A. 7,725 gam. B. 3,3375 gam. C. 3,8625 gam. D. 6,675 gam.<br />

Câu 9. Cho X là axit cacboxylic no đơn chức mạch hở, Y là amino axit (phân tử có một nhóm NH 2 ). Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol<br />

hỗn hợp gồm X và Y, thu được khí N 2 ; 15,68 lít khí CO 2 (đktc) và 14,4 gam H 2 O. Mặt khác, 0,35 mol hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ<br />

với dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là<br />

A. 6,39. B. 4,38. C. 10,22. D. 5,11.<br />

Câu 10. Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức -COOH và -NH 2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ m O : m N = 80 : 21. Để<br />

tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần<br />

3,192 lít O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO 2 , H 2 O và N 2 ) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là<br />

A. 20 gam. B. 13 gam. C. 10 gam. D. 15 gam.<br />

Câu 11. Hỗn hợp X gồm hai amino axit no (chỉ có nhóm chức -COOH và -NH 2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ m O : m N = <strong>12</strong>8 : 49.<br />

Ðể tác dụng vừa đủ với 7,33 gam hỗn hợp X cần 70 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 7,33 gam hỗn hợp X cần<br />

0,3275 mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được gồm CO 2 , N 2 và m gam H 2 O. Giá trị của m là<br />

A. 9,9 gam. B. 4,95 gam. C. 10,782 gam. D. 21,564 gam.<br />

Câu <strong>12</strong>. Hỗn hợp X gồm các amino axit no, mạch hở (trong phân tử chỉ có nhóm chức -COOH và -NH 2 ) có tỉ lệ mol n O : n N = 2 : 1.<br />

Để tác dụng vừa đủ với 35,85 gam hỗn hợp X cần 300 ml dung dịch HCl 1,5M. Đốt cháy hoàn toàn 11,95 gam hỗn hợp X cần vừa<br />

đủ 9,24 lít khí O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 25,00. B. 33,00. C. 20,00. D. 35,00.<br />

Câu 13 (Chuyên Lê Quý Đôn lần 1-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp E gồm amin X có công thức dạng C n H 2n+3 N và amino axit Y có công thức<br />

dạng C n H 2n+1 O 2 N (trong đó số mol X gấp 1,5 lần số mol Y). Cho 14,2 gam hỗn hợp E tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu<br />

được 21,5 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cho 14,2 gam hỗn hợp E tác dụng với một lượng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được m<br />

gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 11,64. B. 13,32. C. 8,88. D. 7,76.<br />

Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (có một nhóm amino) và một axit cacboxylic no, đơn chức,<br />

mạch hở Z, thu được 26,88 lít CO 2 (đktc) và 23,4 gam H 2 O. Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl.<br />

Giá trị của m là<br />

A. 10,95. B. 6,39. C. 6,57. D. 4,38.<br />

Câu 15 (<strong>THPT</strong> Nguyễn Xuân Nguyên-Thanh Hóa lần 1-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp E chứa Gly và một hợp chất hữu cơ có công thức phân<br />

tử C 4 H <strong>12</strong> O 4 N 2 tỷ lệ mol tương ứng là 2:1. Cho 3,02 gam E tác dụng (vừa đủ) với dung dịch chứa NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản<br />

ứng thu được m gam rắn khan gồm hỗn hợp 2 muối và một chất khí là chất hữu cơ có khả năng làm xanh giấy quỳ ẩm. Giá trị của m<br />

có thể là<br />

A. 3,28. B. 3,59 hoặc 3,73. C. 3,42. hoặc 3,59. D. 3,42.<br />

Câu 16. X là este của glyxin (phần trăm khối lượng của N trong X bằng 15,73%). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư,<br />

đun nóng rồi dẫn hơi ancol sinh ra đi qua CuO đun nóng thu được hợp chất Y. Tiến hành phản ứng tráng bạc hoàn toàn Y thu được<br />

8,64 gam Ag. Giá trị của m là<br />

A. 1,78. B. 3,56. C. 14,24. D. 28,48.<br />

Câu 17 (<strong>THPT</strong> Lương Ngọc Quyến-Thái Nguyên lần 2-2016). Cho 32,8 gam hỗn hợp gồm axit glutamic và tyrosin (tỉ lệ mol<br />

1:1) tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M, phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y thu được m gam chất<br />

rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 49,2. B. 52,8. C. 43,8. D. 45,6.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 37 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Câu 18 (Chuyên ĐH Vinh lần 2-2016). Hỗn hợp X gồm glyxin và tyrosin. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH<br />

dư thu được dung dịch Y chứa (m + 8,8) gam muối. Mặt khác nếu cũng cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thu<br />

được dung dịch Z chứa (m + 10,95) gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 33,1. B. 46,3. C. 28,4. D. 31,7.<br />

Câu 19 (Khối A-2010). Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa<br />

với 2 mol NaOH hoặc 2 mol HCl. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO 2 , x mol H 2 O và y mol N 2 . Giá trị của x, y là<br />

A. 8,0 và 1,0. B. 8,0 và 1,5. C. 7,0 và 1,0. D. 7,0 và 1,5.<br />

Câu 20 (<strong>THPT</strong> Phụ Dực-Thái Bình lần 3-<strong>2017</strong>). X là một este thuần chức mạch hở, Y là este của một α-aminoaxit mạch hở, có 1<br />

nhóm -COOH. Nếu đốt cháy x mol X hoặc y mol Y đều thu được số mol CO 2 nhiều hơn số mol H 2 O là 0,15. Cho hỗn hợp E gồm x<br />

mol X và y mol Y tác dụng với NaOH vừa đủ thu được 23,64 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon liên tiếp và<br />

hỗn hợp Z chỉ chứa 2 muối hữu cơ no. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 22,26 gam Na 2 CO 3 , 25,08 gam CO 2 và 0,63 mol H 2 O. Phần<br />

trăm của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 22,92%. B. 41,85%. C. 34,01%. D. 26,72%.<br />

ĐÁP ÁN <strong>PHẦN</strong> 3-CHỦ ĐỀ 4<br />

CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN<br />

1 C 6 B 11 B 16 A<br />

2 A 7 B <strong>12</strong> D 17 D<br />

3 C 8 B 13 C 18 A<br />

4 B 9 D 14 C 19 C<br />

5 A 10 B 15 A 20 A<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 38 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

CHỦ ĐỀ 5. PEPTIT-PROTEIN<br />

I. PEPTIT<br />

1. Khái niệm, phân loại<br />

a) Khái niệm<br />

- Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-aminoaxit được gọi là liên kết peptit.<br />

Ví dụ: Xét sự hình thành đipeptit Gly-Al từ glyxin và alanin:<br />

- Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-aminoaxit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.<br />

b) Phân loại<br />

• Oligopeptit: Gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-aminoaxit và được gọi tương ứng là đipeptit, tripeptit, …, đecapeptit.<br />

• Polipeptit: Gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α-aminoaxit. Polipeptit là cơ sở tạo nên protein.<br />

2. Cấu tạo, đồng phân, danh pháp<br />

a) Cấu tạo<br />

H 2 N CH C<br />

N<br />

CH<br />

C<br />

R 1 O H R 2 O<br />

ñaàu N<br />

Lieân keát peptit<br />

N<br />

H<br />

CH<br />

R 3<br />

- Phân tử peptit hợp thành từ các gốc α-aminoaxit nối với nhau bởi liên kết peptit theo một trật tự nhất định. Thay đổi trật<br />

tự này sẽ tạo ra các đồng phân peptit.<br />

b) Đồng phân, danh pháp<br />

- Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-aminoaxit khác nhau thì số đồng phân peptit sẽ là n!<br />

- Tên của peptit được hình thành bằng cách ghép tên gốc axyl của các α-aminoaxit bắt đầu từ đầu N rồi kết thúc bằng tên<br />

của axit đầu C (được giữ nguyên).<br />

C<br />

O<br />

...<br />

N<br />

H<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

CH<br />

R n<br />

ñaàu C<br />

COOH<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 39 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Ví dụ :<br />

H 2 N CH 2 C<br />

O<br />

N<br />

H<br />

CH<br />

CH 3<br />

C<br />

O<br />

N<br />

H<br />

CH<br />

COOH<br />

CH(CH 3 ) 2<br />

glyxylalanylvalin (Gly-Ala-Val)<br />

3. Tính chất<br />

a) Tính chất vật lí<br />

- Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.<br />

b) Tính chất hóa học<br />

• Phản ứng màu biure<br />

- Peptit (chứa từ 2 liên kết peptit trở lên) + Cu(OH) 2 ⎯⎯→ phức màu tím.<br />

• Phản ứng thủy phân<br />

Ví dụ:<br />

H 2 N C H 2 C<br />

O<br />

H 2 N C H 2 C<br />

N<br />

H<br />

C H<br />

C H 3<br />

C<br />

O<br />

N<br />

H<br />

C H<br />

C H (C H 3 ) 2<br />

C O O H + 2H 2 O H + ,t 0<br />

O H + H 2 N C H C O H + H 2 N C H<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

C O O H<br />

O<br />

C H 3 O<br />

C H (C H 3 ) 2<br />

Nhận xét: Thủy phân đến cùng các peptit (axit chỉ đóng vai trò xúc tác) sẽ thu được hỗn hợp các α-amino axit.<br />

II. PROTEIN<br />

1. Khái niệm, phân loại<br />

a) Khái niệm<br />

- Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối cỡ vài chục nghìn đến vài triệu.<br />

b) Phân loại<br />

- Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α-aminoaxit.<br />

- Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein” như axit nucleic,<br />

lipit, cacbohiđrat, …<br />

2. Sơ lược về cấu trúc phân tử protein<br />

- Phân tử protein được cấu tạo từ một hoặc nhiều chuỗi polipeptit kết hợp với nhau hoặc với các thành phần phi protein<br />

khác.<br />

- Đặc tính sinh lí của protein phụ thuộc vào cấu trúc của chúng. Có 4 bậc cấu trúc của phân tử protein: Cấu trúc bậc I, bậc<br />

II, bậc III và bậc IV.<br />

3. Tính chất của protein<br />

a) Tính chất vật lí<br />

• Dạng tồn tại<br />

- Dạng hình sợi (tóc, móng, sừng, …) và dạng hình cầu (anbumin trong lòng trắng trứng, hemoglobin của máu).<br />

• Tính tan<br />

- Protein hình sợi hoàn toàn không tan trong nước còn protein hình cầu tan trong nước tạo các dung dịch keo.<br />

• Sự đông tụ<br />

- Khi bị đun nóng hoặc khi cho axit, bazơ hay một số muối vào dung dịch protein thì protein sẽ đông tụ lại và tách ra khỏi<br />

dung dịch.<br />

b) Tính chất hóa học<br />

• Phản ứng thủy phân<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 40 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

H 2 N CH C<br />

N<br />

CH<br />

C<br />

R 1 O H R 2 O<br />

N<br />

H<br />

CH<br />

R 3<br />

C<br />

O<br />

... N<br />

H<br />

CH COOH + (n-1)H 2 O H+ ,t 0<br />

enzim<br />

R n<br />

H 2 N CH COOH + H 2 N CH COOH + H 2 N CH COOH + ... + H 2 N CH COOH<br />

R 1 R 2 R 3 R n<br />

• Phản ứng màu<br />

- Phản ứng với HNO 3 đặc: Lòng trắng trứng (anbumin) + HNO 3 đặc ⎯⎯→ kết tủa màu vàng.<br />

OH + 2HNO 3<br />

NO 2<br />

NO 2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

OH<br />

+ 2H 2 O<br />

- Phản ứng màu biure: Protein + Cu(OH) 2 ⎯⎯→ phức màu tím (tương tự các peptit chứa từ 2 liên kết peptit trở lên).<br />

<strong>PHẦN</strong> 1. MỨC ĐỘ BIẾT, HIỂU<br />

Câu 1 (Chuyên Thoại Ngọc Hầu-An Giang lần 1-<strong>2017</strong>). Protein tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu<br />

A. đỏ. B. trắng. C. tím. D. vàng.<br />

Câu 2 (Chuyên Biên Hòa-Đồng Nai lần 2-<strong>2017</strong>). Sản phẩm cuối cùng khi thuỷ phân các polipeptit nhờ xúc tác thích hợp là<br />

A. β-amino axit. B. este. C. α-amino axit. D. axit cacboxylic.<br />

Câu 3 (Chuyên ĐHSP Hà Nội lần 3-<strong>2017</strong>). Chất có phản ứng màu biure là<br />

A. chất béo. B. tinh bột. C. mantozơ. D. protein.<br />

Câu 4 (Chuyên Lương Văn Chánh-Phú Yên lần 1-<strong>2017</strong>). Cho dung dịch lòng trắng trứng tác dụng với dung dịch axit nitric đặc,<br />

có hiện tượng là<br />

A. kết tủa màu tím. B. dung dịch màu xanh. C. kết tủa màu vàng. D. kết tủa màu trắng.<br />

Câu 5 (Sở GD-ĐT Kiên Giang lần 1-<strong>2017</strong>). Từ glyxin và alanin có thể tạo ra tối đa bao nhiêu đipeptit?<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.<br />

Câu 6 (Chuyên Hạ Long-Quảng Ninh lần 1-<strong>2017</strong>). Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol<br />

alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit<br />

Gly-Ala-Val. Peptit X có thể là<br />

A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Val-Val-Phe.<br />

C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.<br />

Câu 7 (Chuyên KHTN lần 4-<strong>2017</strong>). Phát biểu không đúng là<br />

A. đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.<br />

B. protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.<br />

C. etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol.<br />

D. metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ.<br />

Câu 8 (Chuyên KHTN lần 4-<strong>2017</strong>). Bradukinin có tác dụng làm giảm huyết áp; đó là một nonapeptit có công thức như dưới đây:<br />

Arg – Pro – Pro- Gly – Phe – Ser – Pro – Phe – Arg<br />

Khi thủy phân không hoàn toàn có thể thu được bao nhiêu tripeptit có chứa gốc Pro<br />

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.<br />

Câu 9 (Chuyên Lương Thế Vinh-Đồng Nai lần 1-<strong>2017</strong>). Cho các phát biểu sau<br />

(1) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.<br />

(2) Cho HNO 3 vào dung dịch protein tạo thành dung dịch màu vàng.<br />

(3) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.<br />

(4) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.<br />

Câu 10 (<strong>THPT</strong> Bắc Yên Thành-Nghệ An lần 1-<strong>2017</strong>). Cho các nhận xét sau: (1) các peptit và protein đều có phản ứng màu biure<br />

với Cu(OH) 2 ; (2) Các amin đều có tính bazơ mạnh hơn amoniac; (3) Các amin đều làm quỳ tím ẩm hóa xanh; (4) Amino axit là<br />

những hợp chất hữu cơ tạp chức; (5) Metylamin là chất khí ở điều kiện thường. Các phát biểu đúng là<br />

A. (1); (2); (3) và (4). B. (4) và (5). C. (1); (3); (4) và (5). D. (3) và (5).<br />

Câu 11 (Sở GD&ĐT Hà Nội lần 1-<strong>2017</strong>). Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Các amino axit là chất lỏng ở điều kiện thường.<br />

B. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng.<br />

C. Trong môi trường kiềm, các peptit đều có phản ứng màu biure.<br />

D. Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị α-aminoaxit.<br />

Câu <strong>12</strong> (Đề thi khảo sát sở GD&ĐT Ninh Bình <strong>2017</strong>). Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.<br />

(b) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.<br />

(c) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.<br />

(d) Peptit Gly-Ala có phản ứng màu biure với Cu(OH) 2 .<br />

(e) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-aminoaxit.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 41 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

(f) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.<br />

Câu 13 (Chuyên Lương Thế Vinh-Hà Nội lần 1-<strong>2017</strong>). Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “gạch cua” nổi lên là do<br />

A. phản ứng thủy phân protein. B. sự đông tụ lipit.<br />

C. sự đông tụ protein. D. phản ứng màu của protein.<br />

Câu 14 (Chuyên Lam Sơn-Thanh Hóa lần 1-<strong>2017</strong>). Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamyl axetat, phenylamoni<br />

clorua, poli(vinyl axetat), glyxylvalin (Gly-Val), etilenglicol, triolein. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là<br />

A. 5. B. 7. C. 4. D. 6.<br />

Câu 15 (<strong>THPT</strong> Hoàng Hoa Thám-TP HCM lần 1-<strong>2017</strong>). Tripeptit là hợp chất mà phân tử có<br />

A. hai liên kết peptit, ba gốc β-aminoaxit. B. hai liên kết peptit, ba gốc α-aminoaxit.<br />

C. ba liên kết peptit, hai gốc α-aminoaxit. D. ba liên kết peptit, ba gốc α-aminoaxit.<br />

Câu 16 (<strong>THPT</strong>QG lần 3-<strong>2017</strong>). Cho dãy các chất sau: tripanmitin, axit aminoaxetic, Ala-Gly-Glu, etyl propionat. Số chất trong dãy<br />

có phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) là<br />

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.<br />

Câu 17 (<strong>THPT</strong>QG lần 3-<strong>2017</strong>). Phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Protein là cơ sở tạo nên sự sống. B. Protein đơn giản là những chất có tối đa 10 liên kết peptit.<br />

C. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim. D. Protein có phản ứng màu biure.<br />

Câu 18 (<strong>THPT</strong>QG lần 3-<strong>2017</strong>). Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit.<br />

(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.<br />

(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.<br />

(d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.<br />

(e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp α-amino axit.<br />

(g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H 2 .<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.<br />

Câu 19 (<strong>THPT</strong>QG lần 3-<strong>2017</strong>). Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.<br />

(b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.<br />

(c) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí.<br />

(d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.<br />

(e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.<br />

Câu 20 (<strong>THPT</strong> Lý Tự Trọng-Bình Định lần 1-<strong>2017</strong>). Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc α-aminoaxit khác nhau?<br />

A. 6 chất B. 5 chất C. 8 chất D. 3 chất<br />

Câu 21 (<strong>THPT</strong> Lao Bảo-Quảng Trị lần 1-<strong>2017</strong>). Thủy phân hoàn toàn tripeptit X, thu được glyxin và alanin. Số đồng phân cấu<br />

tạo của X là<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

Câu 22 (Chuyên Lương Văn Chánh-Phú Yên lần 1-<strong>2017</strong>). Tên gọi của peptit H 2 N-CH 2 -CONH-CH 2 -CONHCH(CH 3 )COOH là<br />

A. Gly-Ala-Gly. B. Gly-Gly-Ala. C. Ala-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Ala.<br />

Câu 23 (Chuyên Lương Văn Chánh-Phú Yên lần 1-<strong>2017</strong>). Cho dãy các chất Gly-Ala-Gly-Gly, glucozơ, Ala-Gly, protein,<br />

glixerol. Số chất trong dãy tác dụng được với Cu(OH) 2 là<br />

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.<br />

Câu 24 (Sở GD&ĐT Ninh Bình lần 1-<strong>2017</strong>). Peptit X có công thức cấu tạo là H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-CO-NH-CH(CH 3 )-<br />

COOH. Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Kí hiệu của X là Ala-Ala-Gly.<br />

B. X thuộc loại tripeptit và có phản ứng màu biure.<br />

C. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH loãng thu được ba loại muối hữu cơ.<br />

D. Thủy phân không hoàn toàn X, thu được Ala-Gly.<br />

Câu 25 (Chuyên Bắc Giang lần 1-<strong>2017</strong>). Thực hiện thí nghiệm với các dung dịch thu được kết quả như bảng sau<br />

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng<br />

X Quỳ tím Hóa đỏ<br />

Y Dung dịch iot Xuất hiện màu xanh tím<br />

Z Cu(OH) 2 ở điều kiện thường Xuất hiện phức màu xanh lam<br />

T Cu(OH) 2 ở điều kiện thường Xuất hiện phức màu tím<br />

P Nước brom Xuất hiện kết tủa màu trắng<br />

Các chất X, Y, Z, T, P lần lượt là<br />

A. phenylamoni clorua, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, saccarozơ, anilin.<br />

B. axit glutamic, hồ tinh bột, glucozơ, glyxylglyxin, alanin.<br />

C. phenylamoni clorua, hồ tinh bột, etanol, lòng trắng trứng, alanin.<br />

D. axit glutamic, hồ tinh bột, saccarozơ, glyxylglyxylglyxin, anilin.<br />

Câu 26 (<strong>THPT</strong> Nguyễn Trãi-Hải Dương lần 1-<strong>2017</strong>). Cho một đipeptit X có công thức phân tử C 6 H <strong>12</strong> N 2 O 3 . Số đồng phân cấu tạo<br />

của X là<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 42 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

A. 6. B. 4. C. 5. D. 8.<br />

Câu 27 (Chuyên Đại học Vinh lần 1-<strong>2017</strong>). Số đồng phân cấu tạo là tetrapeptit có cùng công thức phân tử C 9 H 16 N 4 O 5 là<br />

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.<br />

Câu 28 (Chuyên Đại học Vinh lần 2-<strong>2017</strong>). Khi thủy phân peptit có công thức hóa học:<br />

H 2 N-CH(CH 3 )-CONH-CH 2 -CONH-CH 2 -CONH-CH 2 -CONH-CH(CH 3 )-COOH<br />

thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?<br />

A. 4. B. 5. C. 10. D. 3.<br />

Câu 29 (Sở GD-ĐT Hà Tĩnh lần 1-<strong>2017</strong>). Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:<br />

Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng<br />

X Tác dụng với Cu(OH) 2<br />

Hợp chất có màu tím<br />

Y Quỳ tím ẩm Quỳ đổi màu xanh<br />

Z Tác dụng với dung dịch Br 2 Dung dịch mất màu và tạo kết tủa trắng<br />

T Tác dụng với dung dịch Br 2 Dung dịch mất màu<br />

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là<br />

A. Gly-Ala-Ala, metylamin, acrilonitrin, anilin. B. acrilonitrin, anilin, Gly-Ala-Ala, metylamin.<br />

C. metylamin, anilin, Gly-Ala-Ala, acrilonitrin. D. Gly-Ala-Ala, metylamin, anilin, acrilonitrin.<br />

Câu 30 (<strong>THPT</strong> Vĩnh Bảo-Hải Phòng lần 1-<strong>2017</strong>). Dãy nào dưới đây gồm các chất có khả năng hòa tan Cu(OH) 2 tạo hợp chất màu<br />

tan trong trong nước<br />

A. etilen glycol, axit axetic và Gly-Ala-Gly. B. ancol etylic, fructozơ và Gly-Ala-Lys-Val.<br />

C. glixerol, glucozơ và Gly-Ala. D. ancol etylic, axit fomic và Lys-Val.<br />

Câu 31. Câu nào sau đây không đúng?<br />

A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng chỉ thu được một hỗn hợp các amino axit.<br />

B. Phân tử khối của một amino axit (gồm 1 chức -NH 2 và 1 chức -COOH) luôn là số lẻ.<br />

C. Các amino axit đều tan trong nước.<br />

D. Một số loại protein tan trong nước tạo dung dịch keo.<br />

Câu 32. Nhận xét nào sau đây sai?<br />

A.Từ các dung dịch glyxin, alanin, valin có thể tạo tối đa 9 tripeptit.<br />

B. Polipeptit kém bền trong môi trường axit và bazơ.<br />

C. Liên kết peptit là liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-aminoaxit.<br />

D. Cho Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm vào các dung dịch polipeptit đều cho hợp chất màu tím xanh.<br />

Câu 33. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không<br />

hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Trật tự cấu tạo các<br />

amino axit trong pentapeptit X là<br />

A. Gly-Gly-Val-Gly-Ala. B. Val-Gly-Gly-Gly-Ala.<br />

C. Ala-Gly-Val-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.<br />

Câu 34. Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.<br />

(2) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.<br />

(3) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit.<br />

(4) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.<br />

(5) Tripeptit glyxylglyxylalanin có 3 gốc α-amino axit và 2 liên kết peptit.<br />

(6) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.<br />

Câu 35. Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10%, thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch<br />

CuSO 4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, hiện tượng quan sát được là<br />

A. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch xanh lam.<br />

B. Có kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa chuyển sang màu đỏ gạch.<br />

C. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím.<br />

D. Có kết tủa xanh lam, kết tủa không bị tan ra.<br />

Câu 36. Cho các nhận xét sau:<br />

(1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit nhờ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Gly và Ala.<br />

(2) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với HCl.<br />

(3) Giống với axit axetic, amino axit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước.<br />

(4) Axit axetic và axit α-amino glutaric đều làm đổi màu quì tím thành đỏ.<br />

(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – Ala – Gly – Ala – Gly có thể thu được tối đa 2 đipeptit.<br />

(6) Cho Cu(OH) 2 vào ống nghiệm chứa albumin thấy tạo dung dịch màu tím.<br />

Số nhận xét đúng là<br />

A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.<br />

Câu 37 (Chuyên Vĩnh Phúc lần 3-<strong>2017</strong>). Cho các phát biểu sau:<br />

(a). Thuỷ phân hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol.<br />

(b). Dung dịch saccarozơ không tác dụng với Cu(OH) 2 cho dung dịch phức màu xanh lam.<br />

(c). Tinh bột và xenlulozơ thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm cuối cùng là glucozơ.<br />

(d). Để phân biệt anilin và ancol etylic ta có thể dùng dung dịch brom.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 43 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

(e). Các peptit đều dễ bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm hoặc có mặt của men thích hợp.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.<br />

Bài 38. Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Trong mỗi phân tử protein, các aminoaxit được sắp xếp theo một thứ tự xác định.<br />

B. Phân tử có hai nhóm -CO-NH- được gọi là đipeptit, ba nhóm thì được gọi là tripeptit.<br />

C. Các peptit có từ 11 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit.<br />

D. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều α-aminoaxit được gọi là peptit.<br />

Bài 39. Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Protein là những polipeptit cao phân tử có thành phần chính là các chuỗi polipeptit.<br />

B. Protein rất ít tan trong nước lạnh và tan nhiều trong nước nóng.<br />

C. Khi nhỏ axit HNO 3 đặc vào lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu vàng.<br />

D. Khi cho Cu(OH) 2 vào dung dịch lòng trắng trứng xuất hiện màu tím đặc trưng.<br />

Câu 40. Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 41 (Chuyên ĐH Vinh lần 2-2013). Khi thủy phân pentapeptit X (Gly-Ala-Val-Ala-Gly) thì thu được tối đa bao nhiêu sản<br />

phẩm chứa gốc glyxyl mà dung dịch của nó có phản ứng màu biure?<br />

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.<br />

Câu 42. Amino axit nào không có trong sản phẩm của phản ứng thủy phân đến cùng hợp chất sau<br />

H 2 N CH 2 CO NH CH CO NH CH CO NH CH 2 COOH<br />

CH 2 COOH CH 2 C 6 H 5<br />

A. H 2 N-CH 2 -COOH. B. C 6 H 5 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH.<br />

C. HOOC-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH. D. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH.<br />

Câu 43. Cho công thức cấu tạo của chất X: HOOC-CH(CH 3 )-NH-CO-CH 2 -NH 2 và các phát biểu sau<br />

(1) X là đipeptit tạo thành từ alanin và glyxin. (2) X có tên là alanylglyxin (Ala-Gly).<br />

(3) X có phản ứng màu biure. (4) X làm quỳ tím ẩm hoá đỏ.<br />

(5) Ðun nóng X trong dung dịch HCl dư đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp hai α-amino axit.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.<br />

Câu 44. Có các phát biểu<br />

(1) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit, dung dịch bazơ hoặc nhờ xúc tác của enzim.<br />

(2) Nhỏ vài giọt dung dịch axit nitric đặc vào ống nghiệm đựng dung dịch lòng trắng trứng (anbumin) thì có kết tủa vàng.<br />

(3) Hemoglobin của máu là protein có dạng hình cầu.<br />

(4) Dung dịch protein có phản ứng màu biure.<br />

(5) Protein đông tụ khi cho axit, bazơ vào hoặc khi đun nóng.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.<br />

Câu 45 (<strong>THPT</strong>QG <strong>2017</strong>-Mã đề 201). Thủy phân hoàn toàn 1 molpentapeptit X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Nếu<br />

thủy phân không hoàn toàn X thì thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Ala nhưng không có Val-Gly.<br />

Amino axit đầu N và amino axit đầu C của peptit X lần lượt là<br />

A. Ala và Gly. B. Ala và Val. C. Gly và Gly. D. Gly và Val.<br />

Câu 46 (<strong>THPT</strong>QG <strong>2017</strong>-Mã đề 201). Cho các chất sau: fructozơ, glucozơ, etylaxetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH) 2<br />

trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là<br />

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.<br />

Câu 47 (<strong>THPT</strong>QG <strong>2017</strong>-Mã đề 201). Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala.Số liên<br />

kết peptit trong phân tử X là<br />

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.<br />

Câu 48 (<strong>THPT</strong>QG <strong>2017</strong>-Mã đề 224). Thủy phân không hoàn toàn peptit Y mạch hở thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa<br />

các đipeptit Gly-Gly và Ala-Ala. Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH, thu được muối và nước. Số công thức cấu tạo<br />

phù hợp của Y là<br />

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.<br />

ĐÁP ÁN <strong>PHẦN</strong> 1-CHỦ ĐỀ 5<br />

CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN<br />

1 C 13 C 25 D 37 D<br />

2 C 14 A 26 C 38 B<br />

3 D 15 B 27 D 39 B<br />

4 C 16 B 28 B 40 C<br />

5 C 17 B 29 D 41 A<br />

6 C 18 A 30 A 42 D<br />

7 A 19 A 31 A 43 B<br />

8 A 20 A 32 A 44 A<br />

9 A 21 D 33 D 45 D<br />

10 B 22 B 34 B 46 B<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 44 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

11 D 23 B 35 A 47 A<br />

<strong>12</strong> C 24 B 36 C 48 B<br />

<strong>PHẦN</strong> 2. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG<br />

Câu 1. Phân tử khối của đipeptit Gly-Ala là<br />

A. 164. B. 182. C. 146. D. 174.<br />

Câu 2. Phân tử khối của pentapeptit Gly-Ala-Val-Ala-Gly là<br />

A. 373. B. 355. C. 445. D. 517.<br />

Câu 3. X là tetrapeptit (mạch hở) tạo thành từ một α-amino axit A no, mạch hở (phân tử chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH).<br />

Biết rằng trong phân tử A chứa 15,73%N theo khối lượng; phân tử khối của X là<br />

A. 356. B. 246. C. 284. D. 302.<br />

Câu 4. X là tetrapeptit (mạch hở) tạo thành từ một α-amino axit A no, mạch hở (phân tử chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH).<br />

Biết rằng trong phân tử X chứa 32,52%O theo khối lượng; tên gọi của A là<br />

A. glyxin. B. alanin. C. valin. D. leuxin.<br />

Câu 5. X là pentapeptit (mạch hở) tạo thành từ một α-amino axit A no, mạch hở (phân tử chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH).<br />

Biết rằng trong phân tử X chứa 18,767%N theo khối lượng; tên gọi của A là<br />

A. glyxin. B. alanin. C. valin. D. phenylalanin.<br />

Câu 6. Thuỷ phân <strong>12</strong>50 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin<br />

có trong phân tử X là<br />

A. 382. B. 328. C. 453. D. 479.<br />

Câu 7. Thủy phân hoàn toàn 500 gam protein X thu được 148,5 gam glyxin. Số mắt xích glyxin trong X là (biết phân tử khối của X<br />

là 50.000)<br />

A. 201. B. 189. C. 200. D. 198.<br />

Câu 8. Thủy phân hoàn toàn 56,7 gam một peptit chỉ thu được 67,5 gam glyxin. Peptit ban đầu thuộc loại<br />

A. đipeptit. B. tripeptit. C. tetrapeptit. D. pentapeptit.<br />

Câu 9. Cho 13,32 gam peptit X (do n gốc alanin tạo thành) thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit thu được 16,02 gam alanin<br />

duy nhất. X thuộc loại<br />

A. tripeptit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. hexapeptit.<br />

Câu 10. Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn<br />

bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là<br />

A. 1,64. B. 3,28. C. 1,46. D. 2,46.<br />

Câu 11. Thủy phân hoàn toàn 32,55 gam tripeptit mạch hở (Ala-Gly-Ala) bằng dung dịch NaOH (vừa đủ), sau phản ứng thu được<br />

dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị m là<br />

A. 47,85 gam. B. 42,45 gam. C. 35,85 gam. D. 44,45 gam.<br />

Câu <strong>12</strong>. Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với 8,9 gam alanin thu được m gam hỗn hợp tripeptit mạch hở. Giá trị của m là<br />

A. 22,10 gam. B. 23,9 gam. C. 20,3 gam. D. 18,5 gam.<br />

Câu 13. X là một hexapeptit được tạo từ một α-aminoaxit Y chứa 1 nhóm - NH 2 và một nhóm -COOH. Cho m gam X tác dụng vừa<br />

đủ với 0,6 mol KOH thu được 76,2 gam muối. Phân tử khối của X , Y lần lượt có giá trị là<br />

A. 444 và 89. B. 432 và 103. C. 534 và 89. D. 444 và 75.<br />

Câu 14. X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp Z gồm X và Y có tỉ lệ số mol n X : n Y<br />

= 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98<br />

gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 77,04 gam. B. 68,10 gam. C. 65,13 gam. D. 64,86 gam.<br />

Câu 15. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (mạch hở, được tạo bởi các α-amino axit có 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH)<br />

bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là<br />

52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là<br />

A. 10. B. 9. C. 11. D. 13.<br />

Câu 16 (Chuyên KHTN lần 1-<strong>2017</strong>). Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thì khối lượng muối thu được là<br />

A. 20,8. B. 18,6. C. 22,6. D. 20,6.<br />

Câu 17 (Khối A-2011). Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các<br />

amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl<br />

(dư), cô cạn cẩn thận dung dịch thì lượng muối khan thu được là<br />

A. 7,09 gam. B. 16,30 gam. C. 8,15 gam. D. 7,82 gam.<br />

Câu 18 (Khối B-20<strong>12</strong>). Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung<br />

dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có<br />

một nhóm -COOH và một nhóm -NH 2 trong phân tử. Giá trị của m là<br />

A. 51,72. B. 54,30. C. 66,00. D. 44,48.<br />

Câu 19. Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 21,7 gam Ala-Gly-Ala,<br />

7,5 gam Gly và 14,6 gam Ala-Gly. Giá trị của m là<br />

A. 41,1 gam. B. 43,8 gam. C. 42,16 gam. D. 34,8 gam.<br />

Câu 20. Chia 42,28 gam tetrapeptit X được cấu tạo bởi các α-amino axit no chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH 2 thành hai phần<br />

bằng nhau. Thủy phân phần một bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 31,08 gam hỗn hợp muối. Thủy phần phần hai<br />

bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được m gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là<br />

A. 31,36. B. 36,40. C. 35,14. D. 35,68.<br />

Câu 21. Tripeptit X có công thức sau: H 2 N–CH 2 –CO–NH–CH(CH 3 )–CO–NH–CH(CH 3 )–COOH. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X<br />

trong 400 ml dung dịch NaOH 1M thì khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 45 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

A. 28,6 gam. B. 22,2 gam. C. 35,9 gam. D. 31,9 gam.<br />

Câu 22. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu được x gam Ala; 37,5 gam<br />

Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lượt là<br />

A. 99,3 và 30,9. B. 84,9 và 26,7. C. 90,3 và 30,9. D. 92,1 và 26,7.<br />

Câu 23 (Khối A-2013). Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn m<br />

gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là<br />

A. 73,4. B. 77,6. C. 83,2. D. 87,4.<br />

Câu 24. Cho 24,5 gam tripeptit X có công thức Gly-Ala-Val tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn<br />

thu được dung dịch Y. Đem Y tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn cẩn thận (quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học)<br />

sau phản ứng thu được chất rắn khan có khối lượng là<br />

A. 70,55 gam. B. 59,6 gam. C. 48,65 gam. D. 74,15 gam.<br />

Câu 25 (Chuyên ĐH Vinh lần 1-2014). Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun<br />

nóng, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch dung dịch HCl 1M, sau khi kết thúc phản ứng thu<br />

được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 11,21. B. <strong>12</strong>,72. C. 11,57. D. <strong>12</strong>,99.<br />

Câu 26. Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit A no, mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1<br />

nhóm –NH 2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu được sản phẩm gồm CO 2 , H 2 O, N 2 trong đó tổng khối lượng CO 2 , H 2 O là 109,8 gam.<br />

Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol Y cần số mol O 2 là<br />

A. 3,375. B. 6,75. C. 4,5. D. 9,0.<br />

Câu 27. Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y được tạo nên từ một amino axit (no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm –NH 2 và<br />

một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được tổng khối lượng H 2 O và CO 2 bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2<br />

mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong (dư) tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. <strong>12</strong>0. B. 60. C. 30. D. 45.<br />

Câu 28 (<strong>THPT</strong> chuyên Lê Quý Đôn-Quảng Trị lần 2-2016). Oligopeptit X tạo nên từ α-aminoaxit Y, Y có công thức phân tử là<br />

C 3 H 7 NO 2 . Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì thu được 19,8 gam nước. Vậy số liên kết peptit trong X là<br />

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.<br />

Câu 29. X là một tripeptit được tạo thành từ 1 aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH 2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,3<br />

mol X cần 2,025 mol O 2 thu đươc sản phẩm gồm CO 2 , H 2 O, N 2 . Tên của amino axit tạo nên X là<br />

A. glyxin. B. alanin. C. valin. D. leuxin.<br />

Câu 30. Đipeptit X và tetrapeptit Y đều được tạo thành từ một amino axit no (trong phân tử chỉ có 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -<br />

COOH). Cho 19,8 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 33,45 gam muối. Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cần dùng<br />

số mol O 2 là<br />

A. 1,15. B. 0,5. C. 0,9. D. 1,8.<br />

Câu 31 (Khối B-2013). Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một<br />

amino axit duy nhất có công thức H 2 NC n H 2n COOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N 2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO 2 ,<br />

H 2 O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng<br />

đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là<br />

A. 29,55. B. 17,73. C. 23,64. D. 11,82.<br />

Câu 32 (Sở GD-ĐT Lâm Đồng lần 1-<strong>2017</strong>). Thủy phân hoàn toàn 42,96 gam hỗn hợp gồm hai tetrapeptit trong môi trường axit thu<br />

được 49,44 gam hỗn hợp X gồm các aminoaxit no, mạch hở (chỉ chứa 1 nhóm cacboxyl -COOH và 1 nhóm amino -NH 2 ). Cho toàn<br />

bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là<br />

A. 66,96. B. 62,58. C. 60,48. D. 76,16.<br />

Câu 33 (<strong>THPT</strong> Nam Yên Thành-Nghệ An lần 1-<strong>2017</strong>). Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở B (được tạo nên từ hai α-<br />

amino axit có công thức dạng H 2 NC x H y COOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Nếu thủy phân hoàn toàn 4,34<br />

gam B bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 8,5 gam. B. 7,25 gam. C. 7,64 gam. D. 8,72 gam.<br />

Câu 34. Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm -NH 2 . Phần trăm<br />

khối lượng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1:1) trong môi trường axit,<br />

thu được 0,945 gam M, 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là<br />

A. 8,389. B. 58,725. C. 5,580. D. 9,315.<br />

Câu 35. Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit A no, mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1<br />

nhóm –NH 2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu được sản phẩm gồm CO 2 , H 2 O, N 2 trong đó tổng khối lượng CO 2 , H 2 O là 109,8 gam.<br />

Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol Y cần số mol O 2 là<br />

A. 6,75. B. 9. C. 4,5. D. 3,375.<br />

Câu 36. Một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe). Phân tử khối gần<br />

đúng của hemoglobin trên là<br />

A. 14000. B. 16000. C. 15000. D. 18000.<br />

Câu 37. Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là<br />

A. tripeptit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. hexapeptit.<br />

Câu 38 (Chuyên ĐH Vinh lần 1-<strong>2017</strong>). Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai α-<br />

amino axit X 1 , X 2 (đều no, mạch hở, phân tử có một nhóm NH 2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng<br />

vừa đủ 2,268 lít O 2 (đktc), chỉ thu được H 2 O, N 2 và 1,792 lít CO 2 (đktc). Giá trị của m là<br />

A. 2,295. B. 1,935. C. 2,806. D. 1,806.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 46 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Câu 39 (Chuyên Hạ Long lần 2-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y (mỗi peptit được cấu tạo<br />

từ một loại α-aminoaxit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ số mol n X : n Y = 1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn<br />

m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là<br />

A. 104,28. B. 116,28. C. 109,5. D. 110,28.<br />

Câu 40 (Chuyên Hạ Long lần 3-<strong>2017</strong>). Khi thủy phân hoàn toàn một peptit X (M = 293 g/mol) thu được hỗn hợp 3 amino axit là<br />

glyxin, alanin và phenylalanin (C 6 H 5 CH 2 CH(NH 2 )COOH). Cho 5,86 gam peptit X tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 0,1M (đun<br />

nóng) thu đuợc dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần dung dịch chứa m gam NaOH (đun nóng). Giá trị<br />

của m là<br />

A. 2,8 gam. B. 2,0 gam. C. 3,6 gam. D. 4,0 gam.<br />

ĐÁP ÁN <strong>PHẦN</strong> 2-CHỦ ĐỀ 5<br />

CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN<br />

1 C 11 A 21 C 31 B<br />

2 A <strong>12</strong> C 22 B 32 A<br />

3 D 13 A 23 C 33 B<br />

4 A 14 B 24 D 34 A<br />

5 B 15 B 25 D 35 C<br />

6 A 16 A 26 C 36 A<br />

7 D 17 D 27 A 37 B<br />

8 B 18 A 28 D 38 B<br />

9 D 19 A 29 A 39 A<br />

10 C 20 C 30 C 40 C<br />

<strong>PHẦN</strong> 3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO<br />

Câu 1 (Chuyên Đại học Vinh lần 4-<strong>2017</strong>). X là este của amino axit, Y là peptit mạch hở. Cho m gam hỗn hợp M gồm X và Y tác<br />

dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 13,8 gam một ancol<br />

đơn chức Z và hỗn hợp T chứa muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,5 mol muối của glyxin). Đốt cháy hoàn toàn T trong<br />

O 2 , thu được Na 2 CO 3 , N 2 , H 2 O và 1,45 mol CO 2 . Cho toàn bộ lượng Z trên tác dụng hết với Na, sinh ra 0,15 mol H 2 . Phần trăm khối<br />

lượng của Y trong M là<br />

A. 58,37%. B. 98,85%. C. 40,10%. D. 49,43%.<br />

Câu 2 (Chuyên Hạ Long-Quảng Ninh lần 1-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp A gồm một peptit X và một peptit Y (mỗi chất được cấu tạo từ 1 loại<br />

aminoaxit, tổng số nhóm -CO-NH- trong 2 loại phân tử là 5) với tỉ lệ số mol n X : n Y = 2 : 1. Khi thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp<br />

A thu được 5,625 gam glyxin và 10,86 gam tyrosin. Gía trị của m là<br />

A. 14,865 gam. B. 14,775 gam. C. 14,665 gam. D. 14,885 gam.<br />

Câu 3 (Chuyên KHTN lần 1-<strong>2017</strong>). Cho m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,03 mol) gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z<br />

và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt<br />

cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối<br />

lượng tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 6,0. B. 6,9. C. 7,0. D. 6,08.<br />

Câu 4 (Sở GD-ĐT Hà Tĩnh lần 1-<strong>2017</strong>). Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở<br />

bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin và 0,2 mol muối<br />

của valin. Mặt khác, đốt cháy m gam E trong O 2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO 2 , H 2 O và N 2 , trong đó tổng khối lượng của CO 2 và<br />

H 2 O là 78,28 gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 45. B. 40. C. 50. D. 35.<br />

Câu 5 (Chuyên Lê Quý Đôn-Đà Nẵng lần 1-<strong>2017</strong>). Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều<br />

mạch hở bằnglượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,4 mol muối của glyxin và 0,5 mol muối của alanin và 0,2<br />

mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O 2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO 2 , H 2 O và N 2 , trong đó tổng khối lượng của<br />

CO 2 và nước là 80,76 gam. Giá trị m gần nhất với<br />

A. 33,5. B. 34,0. C. 30,5. D. 33,0.<br />

Câu 6 (<strong>THPT</strong> Bỉm Sơn-Thanh Hóa lần 1-<strong>2017</strong>). Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580<br />

ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác, đốt cháy cùng lượng E ở trên trong<br />

oxi vừa đủ thu được hỗn hợp CO 2 , H 2 O, N 2 , trong đó tổng khối lượng của CO 2 và H 2 O là 115,18 gam. Công thức phân tử của peptit<br />

Y là<br />

A. C 14 H 26 N 4 O 5 . B. C 17 H 32 N 4 O 5 . C. C 11 H 20 N 4 O 5 . D. C 18 H 32 N 4 O 5 .<br />

Câu 7 (Khối B-2014). Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu<br />

được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X<br />

nhỏ hơn 13. Giá trị của m là<br />

A. 18,83. B. 18,29. C. 19,19. D. 18,47.<br />

Câu 8 (<strong>THPT</strong> Đô Lương-Nghệ An lần 1-<strong>2017</strong>). Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp Z gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch<br />

NaOH thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y<br />

ở trên cần 107,52 lít khí O 2 (đktc) và thu được 64,8 gam H 2 O. Giá trị của m là<br />

A. 102,4. B. 97,0. C. 92,5. D. 107,8.<br />

Câu 9 (<strong>THPT</strong> Diễn Châu 5-Nghệ An lần 1-2016). Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B (A và<br />

B chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m + 15,8) gam hỗn<br />

hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được Na 2 CO 3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO 2 , H 2 O và<br />

N 2 . Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi rất chậm qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 47 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

với ban đầu và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N 2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp X là<br />

A. 55,92%. B. 35,37%. C. 30,95%. D. 53,06%.<br />

Câu 10 (Khối A-2013). Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H 2 O → 2Y + Z (trong đó Y và Z là các amino axit).<br />

Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O 2 (đktc), thu được 2,64<br />

gam CO 2 ; 1,26 gam H 2 O và 224 ml khí N 2 (đktc). Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Y là<br />

A. glyxin. B. lysin. C. axit glutamic. D. alanin.<br />

Câu 11. Thủy phân hoàn toàn m gam peptit X (gồm các amino axit no, chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH 2 , số liên kết peptit là<br />

11) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn cẩn thận thu được chất rắn A. Đốt A trong O 2 vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi B, đưa<br />

B về đktc thấy có thể tích là 82,432 lít. Biết rằng lượng oxi đã dùng để đốt cháy A là 107,52 lít và các thể tích được đo ở đktc, giá trị<br />

của m là<br />

A. 80,8 gam. B. 117,76 gam. C. 96,64 gam. D. 79,36 gam.<br />

Câu <strong>12</strong> (Chuyên Trần Đại Nghĩa-TPHCM 2014). Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm<br />

hai α- amino axit X 1 , X 2 (đều no, mạch hở, phân tử có một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH). Ðốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên<br />

cần dùng vừa đủ 2,268 lít O 2 (đktc), chỉ thu được H 2 O, N 2 và 1,792 lít CO 2 (đktc). Giá trị của m là<br />

A. 2,295. B. 1,935. C. 2,806. D. 1,806.<br />

Câu 13 (<strong>THPT</strong>QG 2015). Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin.<br />

Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt<br />

khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO 2 . Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử<br />

X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là<br />

A. 396,6. B. 340,8. C. 409,2. D. 399,4.<br />

Câu 14. X là tetrapeptit mạch hở; 0,1 mol X phản ứng được tối đa với 0,5 mol NaOH hoặc 0,4 mol HCl. Mặt khác, đốt cháy hoàn<br />

toàn 0,1 mol X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thu được 177,3 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng oxi<br />

trong X là<br />

A. 27,59%. B. 38,62%. C. 35,22%. D. 25,16%.<br />

Câu 15. X là tetrapeptit mạch hở cấu tạo từ các α-aminoaxit no, mạch hở; 0,1 mol X phản ứng được tối đa với 0,6 mol NaOH hoặc<br />

0,4 mol HCl. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thì khối<br />

lượng dung dịch giảm 194,4 gam. Phần trăm khối lượng oxi trong X là<br />

A. 36,92%. B. 38,30%. C. 35,64%. D. 39,78%.<br />

Câu 16 (<strong>THPT</strong>QG 2016). Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y, Z, T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 2:3:4. Tổng số liên kết peptit<br />

trong phân tử Y, Z, T bằng <strong>12</strong>. Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu được 0,11 mol X 1 , 0,16 mol X 2 và 0,2 mol X 3 . Biết X 1, X 2,<br />

X 3 đều có dạng H 2 NC n H 2n COOH. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 32,816 lít O 2 (đktc). Giá trị m gần nhất với giá trị nào<br />

sau đây<br />

A. 26. B. 28. C. 31. D. 30.<br />

Câu 17 (<strong>THPT</strong>QG lần 1-<strong>2017</strong>). Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở)<br />

tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng<br />

oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có<br />

0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H 2 O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào<br />

sau đây?<br />

A. 6,0. B. 6,5. C. 7,0. D. 7,5.<br />

Câu 18 (<strong>THPT</strong>QG lần 2-<strong>2017</strong>). X là amino axit có công thức H 2 NC n H 2n COOH, Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho<br />

hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X và Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn<br />

toàn Z cần 25,2 lít khí O 2 (đktc), thu được N 2 , Na 2 CO 3 và 50,75 gam hỗn hợp gồm CO 2 và H 2 O. Khối lượng của muối có phân tử<br />

khối nhỏ nhất trong Z là<br />

A. 14,55 gam. B. <strong>12</strong>,30 gam. C. 26,10 gam. D. 29,10 gam.<br />

Câu 19 (<strong>THPT</strong>QG lần 3-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp E gồm 3 chất: X (là este của amino axit); Y và Z là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau<br />

một nguyên tử nitơ (đều chứa ít nhất hai loại gốc amino axit, M Y < M Z ). Cho 36 gam E tác dụng vừa đủ với 0,44 mol NaOH, thu<br />

được 7,36 gam ancol no, đơn chức, mạch hở và 45,34 gam ba muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,1 mol muối của alanin).<br />

Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 36 gam E trong O 2 dư, thu được CO 2 , N 2 và 1,38 mol H 2 O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là<br />

A. 18,39%. B. 20,72%. C. 27,58%. D. 43,33%.<br />

Câu 20 (Sở GD-ĐT Phú Yên lần 1-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp Q gồm 3 peptit X, Y và Z đều mạch hở và được tạo bởi alanin và glyxin; X và<br />

Y là đồng phân; M Y < M Z ; trong Q có tỉ lệ khối lượng m O : m N = 52 : 35. Đun nóng hết 0,3 mol Q trong dung dịch KOH, cô cạn<br />

dung dịch sau phản ứng thu được <strong>12</strong>0 gam chất rắn khan T. Đốt cháy hết T, thu được 71,76 gam K 2 CO 3 . Biết tổng số nguyên tử oxi<br />

trong 3 peptit bằng 17. Phần trăm khối lượng của Z trong Q gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 16,25%. B. 33,71%. C. 15,45%. D. 16,35%.<br />

Câu 21 (<strong>THPT</strong> Chu Văn An-Quảng Trị lần 1-<strong>2017</strong>). X là một peptit có 16 mắt xích được tạo từ các -amino axit cùng dãy đồng<br />

đẳng với glyxin. Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O 2 . Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi<br />

cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa <strong>12</strong>,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được<br />

ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có<br />

1/5 thể tích O 2 còn lại là N 2 . Giá trị gần nhất của m là<br />

A. 46 gam. B. 41 gam. C. 43 gam. D. 38 gam.<br />

Câu 22 (Chuyên Vĩnh Phúc lần 3-<strong>2017</strong>). Cho X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở và M X > M Y > M Z . Đốt cháy 0,16 mol peptit X<br />

hoặc 0,16 mol peptit Y cũng như 0,16 mol peptit Z đều thu được CO 2 có số mol nhiều hơn số mol của H 2 O là 0,16 mol. Nếu đun<br />

nóng 69,8 gam hỗn hợp E (chứa X, Y và 0,16 mol Z; số mol của X nhỏ hơn số mol của Y) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 48 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

dung dịch chỉ chứa 2 muối của alanin và valin có tổng khối lượng 101,04 gam. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần<br />

với giá trị nào nhất?<br />

A. <strong>12</strong>%. B. 95%. C. 54%. D. 10%.<br />

Câu 23 (<strong>THPT</strong> Hoàng Hoa Thám-TPHCM lần 1-<strong>2017</strong>). Thuỷ phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y<br />

gồm 2 amino axit (no, phân tử chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -NH 2 ) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ<br />

58,8 lít không khí (chứa 20% O 2 về thể tích, còn lại là N2) thu được CO 2 , H 2 O và 49,28 lít N 2 (các khí đo ở đktc). Số công thức cấu<br />

tạo thỏa mãn của X là<br />

A. 8. B. <strong>12</strong>. C. 4. D. 6.<br />

Câu 24 (<strong>THPT</strong> Lao Bảo-Quảng Trị lần 1-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y đều mạch hở (được cấu tạo từ<br />

1 loại amino axit, tổng số nhóm -CO-NH- trong 2 phân tử là 5) với tỉ lệ mol X : Y = 1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M<br />

thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là<br />

A. 116,28. B. 109,5. C. 104,28. D. 110,28.<br />

Câu 25 (<strong>THPT</strong> Phụ Dực-Thái Bình lần 1-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X (C 4 H 8 O 3 N 2 ), peptit Y<br />

(C 7 H x O y N z ) và peptit Z (C 11 H n O m N t ). Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm 3 muối của<br />

glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 1,155 mol O 2 , thu được CO 2 , H 2 O, N 2 và 23,32 gam Na 2 CO 3 . Phần trăm khối<br />

lượng của X trong hỗn hợp E là<br />

A. 4,64%. B. 6,97%. C. 9,29%. D. 13,93%.<br />

Câu 26 (<strong>THPT</strong> Quỳ Hợp 2-Nghệ An lần 1-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y đều được tạo từ Gly và Ala; X có ít hơn Y<br />

một liên kết peptit. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch NaOH thu được 59,07 gam hỗn hợp muối. Mặt khác đốt cháy<br />

hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở trên cần dùng 37,8 lít khí O 2 (đktc) thu được 22,05 gam H 2 O. Phần trăm khối lượng của X trong E<br />

gần nhất với<br />

A. 24%. B. 18%. C. 26%. D. 34%.<br />

Câu 27 (<strong>THPT</strong> Thiệu Hóa-Thanh Hóa lần 1-<strong>2017</strong>). Đun nóng 0,09 mol hỗn hợp A chứa hai peptit X, Y (có số liên kết peptit hơn<br />

kém nhau 1 liên kết) cần vừa đủ 240 ml NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muối của Ala<br />

chiếm 50,8008% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 20,52 gam A cần dùng 21,546 lít khí O 2 (đktc) thu được hỗn hợp khí<br />

và hơi trong đó tổng khối lượng của CO 2 và H 2 O là 47,52 gam. Phần trăm khối lượng muối của Gly trong Z gần với giá trị nào sau<br />

đây nhất?<br />

A. 50%. B. 33%. C. 27%. D. 19%.<br />

Câu 28 (<strong>THPT</strong> Trần Hưng Đạo-TPHCM lần 1-<strong>2017</strong>). Đốt cháy hoàn toàn a mol một peptit X (được tạo ra từ aminoaxit no, mạch<br />

hở trong phân tử có 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH) thu được b mol CO 2 và c mol H 2 O và d mol N 2 (b - c = a). Thuỷ phân hoàn<br />

toàn 0,2 mol X bằng dung dịch NaOH (lấy gấp đôi so với lượng cần thiết phản ứng) rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được<br />

chất rắn có khối lượng tăng m gam so với peptit ban đầu. Giá trị của m là<br />

A. 60,4. B. 76,4. C. 30,2. D. 28,4.<br />

Câu 29. X, Y là 2 peptit đuợc tạo từ các α-aminio axit no,mạch hở chứa 1 nhớm-NH 2 và 1 nhóm -COOH. Đun nóng 0,1 mol hỗn<br />

hợp E chứa X, Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đuợc m gam muối khan.đốt cháy toàn bộ<br />

luợng muối này thu đuợc 0,2 mol Na 2 CO 3 và hỗn hợp CO 2 , H 2 O, N 2 trong đó tổng khối luợng của CO 2 , H 2 O là 65,6 gam. Mặt khác<br />

đốt cháy 1,51m gam hỗn hợp E cần dùng a mol O 2 , thu được CO 2 , H 2 O, N 2 . Giá trị của a gần nhất với<br />

A. 2,5. B. 1,5. C. 3,5. D. 3,0.<br />

Câu 30 (Chuyên ĐH Vinh lần 3-2014). Thủy phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48<br />

gam Gly-Val; 7,5 gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Tỉ lệ x : y là<br />

A. 11 : 16 hoặc 6 : 1. B. 2 : 5 hoặc 7 : 20. C. 2 : 5 hoặc 11 : 16. D. 6 : 1 hoặc 7 : 20.<br />

Câu 31. Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy<br />

hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lit O 2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO 2 , H 2 O và N 2 .<br />

Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có<br />

thể tích 2,464 lit (đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a : b là<br />

A. 1:1. B. 1:2. C. 2:1. D. 2:3.<br />

Câu 32. Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (được tạo ra từ phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic no<br />

đơn chức và metanol). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 15,68 lít O 2 (đktc). Mặt khác thủy phân m gam E trong dung dịch NaOH<br />

vừa đủ thu được 24,2 gam hỗn hợp muối (trong đó số mol muối natri của Gly lớn hớn số mol muối natri của Ala). Đốt cháy hoàn<br />

toàn khối lượng muối trên cần 20 gam O 2 thu được H 2 O, Na 2 CO 3 , N 2 và 18,7 gam CO 2 . Tỉ lệ số mol Gly : Ala trong X là<br />

A. 3:1. B. 3:2. C. 2:1. D. 4:1.<br />

Câu 33 (Chuyên Lê Quý Đôn-Quảng Trị lần 1-<strong>2017</strong>). Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 :<br />

4. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết tổng số liên kết<br />

peptit trong ba phân tử X, Y, Z là <strong>12</strong>. Giá trị của m là<br />

A. 30,93. B. 31,29. C. 30,57. D. 30,21.<br />

Câu 34 (<strong>THPT</strong>QG <strong>2017</strong>-Mã đề 201). Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở:đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng<br />

là 2 : 1 : 1. Cho một lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 0,25 mol muối của glyxin, 0,2 mol muối của<br />

alanin và 0,1 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được tổng khối lượng CO 2 và H 2 O là 39,14. Giá trị<br />

của m là<br />

A. 16,78. B. 25,08. C. 20,17. D. 22,64.<br />

Câu 35 (<strong>THPT</strong>QG <strong>2017</strong>-Mã đề 205). Thủy phân hết 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X (C x H y O z N 3 ) và Y (C n H m O 6 N t )<br />

thu được hỗn hợp gồm 0,07 mol glyxin và 0,<strong>12</strong> mol alanin. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 0,1 mol Y bằng dung dịch HCl dư thu<br />

được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là<br />

A. 43,50. B. 47,40. C. 59,95. D. 63,50.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 49 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Câu 36 (<strong>THPT</strong>QG <strong>2017</strong>-Mã đề 206). Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hơt T 1 , T 2 (T 1 ít hơn T 2 1 liên kết peptit,<br />

đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H 2 N-C n H 2n -COOH; M X < M Y ) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung<br />

dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O 2 . Phân tử<br />

khối của T 1 là<br />

A. 387. B. 359. C. 303. D. 402.<br />

ĐÁP ÁN <strong>PHẦN</strong> 3-CHỦ ĐỀ 5<br />

CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN<br />

1 D 10 A 19 A 28 A<br />

2 A 11 A 20 C 29 C<br />

3 D <strong>12</strong> B 21 C 30 B<br />

4 D 13 A 22 A 31 A<br />

5 B 14 B 23 D 32 A<br />

6 C 15 A 24 C 33 A<br />

7 C 16 A 25 A 34 A<br />

8 A 17 A 26 C 35 C<br />

9 D 18 B 27 B 36 A<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 50 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

CHỦ ĐỀ 6. POLIME-VẬT <strong>LIỆU</strong> POLIME<br />

I. KHÁI NIỆM, TÍNH CHẤT, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ POLIME<br />

1. Khái niệm về polime<br />

- Polime là các hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên. Ví dụ:<br />

xt, t<br />

nCH 2 CH o , p<br />

2<br />

CH 2 CH 2 n<br />

etilen<br />

polietilen(PE)<br />

-CH 2 -CH 2 - gọi là mắt xích (đơn vị cơ sở)<br />

Số mắt xích n gọi là hệ số polime hoá hay độ polime hoá.<br />

- Theo nguồn gốc, ta phân biệt polime thiên nhiên, polime tổng hợp, polime nhân tạo (bán tổng hợp).<br />

- Theo phản ứng polime hoá, ta phân biệt polime trùng hợp và polime trùng ngưng.<br />

2. Cấu trúc<br />

- Phân tử polime có thể tồn tại ở dạng mạch không phân nhánh, dạng mạch phân nhánh và dạng mạch không gian.<br />

- Phân tử polime có thể có cấu tạo điều hoà (nếu các mắt xích nối với nhau theo một trật tự xác định) và không điều hoà<br />

(nếu các mắt xích nối với nhau không theo một trật tự nào cả).<br />

3. Tính chất<br />

a) Tính chất vật lí<br />

- Hầu hết polime là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt nóng chảy xác định, một số tan trong các dung môi hữu cơ. Đa<br />

số polime có tính dẻo; một số polime có tính đàn hồi, một số có tính dai, bền, có thể kéo thành sợi.<br />

b) Tính chất hoá học: có 3 loại phản ứng<br />

- Phản ứng cắt mạch polime: Polime bị giải trùng ở nhiệt độ thích hợp. Polime có nhóm chức trong mạch như –CO-NH, -<br />

COOCH 2 - dễ bị thuỷ phân khi có mặt axit hay bazơ.<br />

- Phản ứng giữ nguyên mạch polime: Phản ứng cộng vào liên kết đôi hoặc thay thế các nhóm chức ngoại mạch.<br />

Ví dụ<br />

t o<br />

CH CH 2 + nNaOH CH 2 CH + nCH 3 COONa<br />

n n<br />

OCOCH 3 OH<br />

- Phản ứng khâu mạch polime: Phản ứng tạo cầu nối giữa các mạch (cầu -S-S- hay -CH 2 -) thành polime mạng không gian<br />

hoặc phản ứng kéo dài thêm mạch polime.<br />

4. Phương pháp điều chế polime<br />

a) Phản ứng trùng hợp<br />

- Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hoặc tương tự nhau thành phân tử rất lớn<br />

(polime).<br />

Điều kiện: Monome tham gia phản ứng có liên kết bội hoặc vòng kém bền.<br />

Ví dụ<br />

Phản ứng đồng trùng hợp<br />

nCH 2<br />

CH<br />

Cl<br />

xt, t 0 , p<br />

CH 2 CH 2 C O<br />

nCH 2<br />

CH 2 CH 2<br />

NH<br />

CH 2 CH<br />

n<br />

Cl<br />

poli(vinyl clorua) (PVC)<br />

xt, t 0<br />

NH [CH 2 ] 5 CO n<br />

caprolactam tô capron<br />

nCH 2 CH CH CH 2<br />

+ nCH 2 CH<br />

C 6 H 5<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

xt, t 0 , p CH 2 CH CH CH 2 CH 2 CH<br />

n<br />

C 6 H 5<br />

poli(butañien-stiren)<br />

b) Phản ứng trùng ngưng<br />

- Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những<br />

phân tử nhỏ khác (như H 2 O, …)<br />

Điều kiện: Các monome tham gia phản ứng có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng tạo liên kết với nhau.<br />

Ví dụ<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 51 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

II. GIỚI <strong>THI</strong>ỆU MỘT SỐ VẬT <strong>LIỆU</strong> POLIME THƯỜNG GẶP<br />

1. Chất dẻo<br />

- Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. Tính dẻo là tính bị biến dạng của vật liệu khi chịu tác dụng của nhiệt, áp<br />

lực bên ngoài và vẫn giữ nguyên biến dạng đó khi thôi bị tác động.<br />

a) Nhựa PE<br />

xt, t<br />

nCH 2 CH o , p<br />

2<br />

CH 2 CH 2 n<br />

etilen<br />

polietilen(PE)<br />

- P.E là chất dẻo mềm, nóng chảy ở trên 110 0 C, có tính trơ tương đối, thường dùng làm vải che mưa, chai lọ, bình chứa, túi<br />

đựng, …<br />

b) Nhựa PVC<br />

nCH 2 CH<br />

Cl<br />

xt, t o , p<br />

vinyl clorua<br />

poli(vinyl clorua) (PVC)<br />

- PVC là chất vô định hình, cách điện tố, thơờng dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, da giả, …<br />

c) Nhựa PS (polistiren)<br />

xt, t<br />

CH CH , p<br />

n<br />

2<br />

CH CH 2<br />

C 6 H 5 C 6 H 5<br />

n<br />

d) Nhựa PVA (poli(vinyl axetat)<br />

xt, t<br />

CH 2 CH OCOCH o , p<br />

n<br />

3 CH CH 2 n<br />

OCOCH 3<br />

Thuỷ phân PVA trong môi trường kiềm:<br />

n n<br />

CH CH 2 + nNaOH CH 2 CH + nCH 3 COONa<br />

OCOCH 3 OH<br />

e) Thuỷ tinh hữu cơ plexiglas<br />

nCH 2<br />

CH 3<br />

C<br />

t o<br />

p, t 0 , xt<br />

COOCH 3<br />

COOCH 3<br />

metyl metacrylat<br />

poli(metyl metacrylat) hay PMM<br />

- Poli(metyl metacrylat) trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt, bền nên dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ, xương giả, kính<br />

máy bay, kính ô tô, …<br />

f) Nhựa PPF<br />

- Poli(phenol - fomanđehit) (PPF) có 3 dạng: Nhựa novolac mạch không phan nhánh), nhựa rezol (mạch không phân nhánh<br />

nhưng còn một nhóm -CH 2 OH tự do ở vị trí số 4 hoặc số 2 của nhân phenol), nhựa rezit (mạng lưới không gian).<br />

• Nhựa novolac: Đun nóng hỗn hợp gồm fomanđehit với lượng dư phenol, có xúc tác axit.<br />

n<br />

OH<br />

+ nHCHO<br />

H + , t o<br />

CH 2<br />

CH<br />

Cl<br />

CH 2<br />

OH<br />

n<br />

CH 3<br />

C<br />

CH 2<br />

n<br />

n<br />

+ nH 2 O<br />

- Nhựa novolac là chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan trong các dung môi hữu cơ nên dùng để sản xuất vecni, sơn, …<br />

• Nhựa rezol: Nếu dư fomanđehit và xúc tác bazơ.<br />

OH<br />

...<br />

CH 2<br />

CH 2 CH 2 OH<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

CH<br />

CH 2 OH<br />

2<br />

...<br />

- Nhựa rezol là chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan trong các dung môi hữu cơ; dùng để sản xuất sơn, keo và nhựa rezit.<br />

• Nhựa rezit (hay nhựa bakelít): Đun rezol nóng chảy (150 0 C) và để nguội thu được nhựa có cấu trúc mạng lưới<br />

không gian.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 52 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

OH<br />

CH 2<br />

CH 2<br />

OH<br />

... H 2 C CH 2<br />

CH 2<br />

...<br />

...<br />

CH 2<br />

OH<br />

... ...<br />

OH<br />

H 2 C CH 2<br />

OH<br />

CH 2<br />

CH 2<br />

OH<br />

CH 2<br />

CH 2<br />

- Nhựa rezit khó nóng chảy, không tan trong nhiều dung môi hữu cơ; dùng chế tạo vỏ máy, dụng cụ cách điện, ...<br />

2. Vật liệu compozit<br />

- Vật liệu compozit là vật liệu tổ hợp gồm polime làm nhựa nền với các vật liệu vô cơ, hữu cơ khác. Thành phần của vật<br />

liệu compozit có chất nền (polime), chất độn (có thể là sợi bông, đay, amiăng, … hoặc bột nhẹ CaCO 3 , silicat, bột tan<br />

3MgO.4SiO 2 .2H 2 O, …) chất phụ gia ; trong đó chất độn phân tán vào chất nền nhưng chúng không hòa tan vào nhau.<br />

- Vai trò của chất độn là nhằm tăng tính rắn, bền, chịu nhiệt của vật liệu.<br />

MỘT SỐ SẢN PHẨM LÀM TỪ VẬT <strong>LIỆU</strong> COMPOZIT<br />

3. Cao su<br />

- Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi. Tính đàn hồi là tính biến dạng khi chịu lực tác dụng bên ngoài và trở lại dạng<br />

ban đầu khi lực đó thôi tác dụng. Cao su được chia làm hai loại là cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp.<br />

a) Cao su isopren (cao su thiên nhiên)<br />

- Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi cao do có cấu hình cis (có độ gấp khúc lớn); không thấm khí và nước, không tan trong<br />

nước, etanol nhưng tan trong xăng, benzen.<br />

- Do còn liên kết đôi trong phân tử nên cao su thiên nhiên tham gia được phản ứng cộng H 2 , Br 2 , HCl và đặc biệt có tác<br />

dụng với lưu huỳnh ở khoảng 150 0 C (theo tỉ lệ 97 : 3 về khối lượng) tạo thành cao su lưu hóa có tính đàn hồi cao, chịu nhiệt, chịu ăn<br />

mòn tốt hơn cao su không lưu hóa.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

b) Cao su tổng hợp<br />

• Cao su buna<br />

0<br />

Na,t<br />

nCH 2 =CH−CH=CH 2 ⎯⎯⎯→ ( CH2<br />

CH = CH CH )<br />

buta-1,3-đien (butađien)<br />

polibutađien (cao su buna)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

...<br />

2 n<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 53 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

- Tính đàn hồi và độ bền của cao su buna kém hơn cao su thiên nhiên.<br />

• Cao su buna-S (có tính đàn hồi cao)<br />

nCH 2 CH CH CH 2 + nCH CH 2<br />

C 6 H 5<br />

• Cao su buna-N (có tính chống dầu cao)<br />

nCH 2 CH CH CH 2 + nCH CH 2<br />

CN<br />

t o , p, xt<br />

t o , p, xt<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

CH 2 CH CH CH 2 CH CH 2<br />

C 6 H 5<br />

CH 2 CH CH CH 2 CH CH 2<br />

CN<br />

• Cao su cloropren (có tính chống dầu mỡ cao hơn cao su isopren)<br />

t<br />

nCH 2 CH C CH o , p, xt<br />

2<br />

CH 2 CH C CH 2 n<br />

Cl<br />

Cl<br />

4. Tơ<br />

- Tơ là vật liệu polime hình sợi dài và mảnh có độ bền nhất định. Tơ gồm có tơ tự nhiên (có sẵn trong tự nhiên) và tơ hóa<br />

học, tơ hóa học lại được phân thành tơ tổng hợp (tơ poliamit, tơ vinylic) và tơ nhân tạo (tơ visco, tơ xenlulozơ axetat).<br />

a) Tơ capron (nilon-6)<br />

xt, t o , p<br />

nH 2 N[CH 2 ] 5 COOH NH[CH 2 ] 5 CO n + nH 2 O<br />

CH 2 CH 2 CH 2 xt, t<br />

n<br />

C = O<br />

o , p<br />

NH[CH 2 ] 5 CO n<br />

CH 2 CH 2 NH<br />

Caprolactam<br />

Tơ caprolamit (nilon-6)<br />

b) Tơ enang (nilon-7)<br />

nH 2 N[CH 2 ] 6 COOH<br />

xt, to , p<br />

HN[CH 2 ] 6 CO<br />

n<br />

+ nH 2 O<br />

c) Tơ nilon – 6,6<br />

xt, t o , p<br />

nNH 2 [CH 2 ] 6 NH 2 + nHOOC[CH 2 ] 4 COOH NH[CH 2 ] 6 NHCO[CH 2 ] 4 CO n + 2nH 2 O<br />

- Tơ nilon-6,6 có tính dai bền, mềm mại óng mượt, ít thấm nước nhưng kém bền với nhiệt, axit và kiềm. Được dùng dệt vải<br />

mặc, bện làm dây cáp, đan lưới, ....<br />

d) Tơ clorin<br />

n xt, t<br />

CH 2 CH CH 2 CH + Cl o , p<br />

n<br />

2<br />

CH 2 CH CH CH + HCl<br />

n 2<br />

n 2<br />

Cl Cl 2<br />

Cl Cl Cl 2<br />

e) Tơ dacron (lapsan)<br />

xt, t<br />

nHOOC C 6 H 4 COOH + nHO CH 2 CH 2 OH<br />

o , p<br />

axit terephtalic etylen glicol<br />

CO C 6 H 4 CO O CH 2 CH 2 O n + 2nH 2 O<br />

poli(etylen terephtalat) (lapsan)<br />

- Tơ lapsan thuộc loại tơ polieste rất bền về mặt cơ học, bền với nhiệt, axit, kiềm nên dùng làm vải may mặc.<br />

f) Tơ nitron (olon)<br />

nCH 2 CH<br />

t 0 , p, xt<br />

CH 2 CH<br />

n<br />

CN<br />

CN<br />

acrilonitrin<br />

- Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng dệt quần áo ấm hoặc bện thành len.<br />

5. Keo dán<br />

- Keo dán là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu giống nhau hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản<br />

chất của các vật liệu được kết dính. Một số loại keo dán hay gặp trong thực tế có thể kể tới như:<br />

• Keo dán epoxi: Dùng để dán vật liệu kim loại, gỗ, thủy tinh, chất dẻo.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

n<br />

n<br />

• Keo dán ure-foman đehit: Dùng dán các vật liệu bằng gỗ, chất dẻo.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 54 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

• Keo dán tự nhiên: Điển hình là nhựa vá săm (dung dịch của mủ cao su tự nhiên trong dung môi hữu cơ thích hợp),<br />

hồ tinh bột (giờ hầu như không còn dùng).<br />

<strong>PHẦN</strong> 1. MỨC ĐỘ BIẾT, HIỂU<br />

Câu 1 (Sở GD-ĐT Bắc Ninh lần 1-<strong>2017</strong>). Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?<br />

A. Tơ Visco. B. Tơ xenlulozơ axetat. C. Tơ nitron (olon). D. Nilon-6,6.<br />

Câu 2. Cho các polime sau: Tơ tằm (1), sợi bông (2), sợi đay (3), nilon-6 (4), tơ visco (5), nilon-6,6 (6), tơ axetat (7). Những polime<br />

nhân tạo là<br />

A. (5), (6), (7). B. (5), (7). C. (3), (5), (7). D. (4), (6).<br />

Câu 3. Polime nào dưới đây không sử dụng làm chất dẻo?<br />

A. Poli(vinyl clorua). B. Poli(metyl metacrylat). C. Poli(phenol fomanđehit). D. Poliacrilonitrin.<br />

Câu 4. Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp?<br />

A. Cao su Buna. B. Cao su clopren. C. Cao su Buna-N. D. Cao su tự nhiên.<br />

Câu 5. Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6)<br />

poli(vinyl axetat). Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là<br />

A. (1), (3), (5). B. (1), (3), (6). C. (1), (2), (3). D. (3), (4), (5).<br />

Câu 6. Loại tơ nào sau đây chỉ có thể điều chế được bằng phản ứng trùng hợp?<br />

A. Tơ nitron (olon). B. Tơ capron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ lapsan.<br />

Câu 7. Trên bề mặt chảo chống dính được phủ một lớp mỏng polime nào sau đây?<br />

A. Poli(vinyl clorua). B. Poli(tetrafloetilen). C. Poli(vinyl axetat). D. Polietilen.<br />

Câu 8 .Trong các phản ứng sau đây (có điều kiện thích hợp), phản ứng nào làm giảm mạch polime?<br />

A. Poli (vinyl clorua) + Cl 2 → B. Tinh bột + H 2 O →<br />

C. Cao su thiên nhiên + HCl → D. Poli(vinyl axetat) + NaOH →<br />

Câu 9. Polime nào sau đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit ?<br />

A. Amilozơ. B. Cao su lưu hóa. C. Cao su thiên nhiên. D. Xenlulozơ.<br />

Câu 10. Poli(vinyl ancol) được tạo thành do phản ứng nào sau đây?<br />

A. Trùng hợp ancol vinylic B. Xà phòng hóa poli(vinyl axetat).<br />

C. Hiđrat hóa axetilen rồi trùng hợp D. Trùng hợp metyl acrylat.<br />

Câu 11. Nhóm vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là<br />

A. nilon-6,6; tơ lapsan; thủy tinh plexiglas. B. nilon-6,6; tơ lapsan; polietilen.<br />

C. nilon-6,6; tơ lapsan; nilon-6. D. cao su; nilon-6,6; tơ nitron.<br />

Câu <strong>12</strong>. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime?<br />

A. Lưu hóa cao su. B. Thủy phân PVA trong môi trường bazơ.<br />

C. Thủy phân tinh bột. D. Thủy phân tơ capron.<br />

Câu 13. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào làm tăng mạch polime?<br />

A. Lưu hóa cao su. B. Thủy phân tơ nilon-6,6.<br />

C. Đề polime hóa stiren. D. Thủy phân xenlulozơ.<br />

Câu 14. Dãy polime nào sau đây có cấu trúc mạch không phân nhánh?<br />

A. Cao su lưu hóa, polietilen, poli(vinyl clorua). B. Polietilen, poli(vinyl clorua), cao su buna.<br />

C. Amilopectin, polistiren, polietilen. D. Glicogen, polistiren, poli(vinyl clorua).<br />

Câu 15 (<strong>THPT</strong> Chu Văn An-Quảng Trị lần 1-<strong>2017</strong>). Loại tơ nào sau đây đốt cháy chỉ thu được CO 2 và H 2 O?<br />

A. Tơ olon. B. Tơ Lapsan. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ tằm.<br />

Câu 16 (<strong>THPT</strong> Hà Trung-Thanh Hóa lần 1-<strong>2017</strong>). Tơ nilon-6,6 có tính dai bền, mềm mại óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô<br />

nhưng kém bền với nhiệt, với axit và kiềm. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa<br />

A. axit terephatlic và etilen glycol. B. axit α-aminocaproic và axit ađipic.<br />

C. hexametylenđiamin và axit ađipic. D. axit α-aminoenantoic và etilen glycol<br />

Câu 17 (Chuyên Bắc Giang lần 1-<strong>2017</strong>). Cho các polime sau: (1) Poliacrilonitrin; (2) Policaproamit; (3) Poli(metyl metacrylat);<br />

(4) Poli(ure-formandehit); (5) Poli(etylen-terephatalat); (6) Poli (hexametylen ađipamit); (7) Tơ tằm; (8) Tơ axetat.<br />

Số polime có thể dùng làm tơ hóa học là<br />

A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.<br />

Câu 18 (Chuyên Quốc học Huế lần 1-<strong>2017</strong>). Dãy polime đều thuộc loại poliamit là<br />

A. Tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ nitron. B. Tơ visco, tơ nilon-6; tơ nitron.<br />

C. Tơ enang, tơ capron, tơ visco. D. Tơ capron, tơ nilon-6,6, tơ tằm.<br />

Câu 19. Dãy gồm các chất không bị thủy phân trong dung dịch H 2 SO 4 loãng nóng là<br />

A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen. B. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna.<br />

C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. D. cao su buna, polistiren; poli(vinyl clorua).<br />

Câu 20 (Chuyên ĐHSP Hà Nội lần 3-<strong>2017</strong>). PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit ; được dùng làm vật liệu<br />

cách điện, vải che mưa, ống dẫn nước, …. PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây?<br />

A. vinyl clorua. B. acrilonitrin. C. propilen. D. vinyl axetat.<br />

Câu 21 (Chuyên KHTN lần 5-<strong>2017</strong>). Chất nào sau đây được dùng làm cao su?<br />

A. Poli(vinyl axetat). B. Poli(vinyl clorua). C. Polistiren. D. Poliisopren.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 55 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Câu 22 (Chuyên Lê Quý Đôn-Đà Nẵng lần 1-<strong>2017</strong>). Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), thuỷ tinh plexiglas, teflon, nhựa<br />

novolac, tơ visco, tơ nitron, cao su buna, tơ nilon-6,6. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là<br />

A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.<br />

Câu 23 (<strong>THPT</strong>QG <strong>2017</strong>-Mã đề 201). Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?<br />

A. Poli(etylenterephtalat). B. Poliacrilonitrin.<br />

C. Polistiren. D. Poli(metylmetacrylat).<br />

Câu 24 (<strong>THPT</strong> Nam Yên Thành-Nghệ An lần 1-<strong>2017</strong>). Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những<br />

polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là<br />

A. Tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. B. Tơ visco và tơ nilon-6.<br />

C. Sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6. D. Sợi bông và tơ visco.<br />

Câu 25 (Đề khảo sát Sở GD-ĐT Hải Phòng <strong>2017</strong>). Chất nào sau đây có cấu trúc mạng lưới không gian?<br />

A. Amilopectin. B. Tinh bột. C. Glicogen. D. Cao su lưu hóa.<br />

Câu 26. Chất nào dưới đây không thể trực tiếp tổng hợp được cao su?<br />

A. Đivinyl. B. Isopren. C. Clopren. D. But-2-en.<br />

Câu 27. Polime được sử dụng làm chất dẻo là<br />

A. poli(ure-fomanđehit). B. polibutađien. C. poliacrilonitrin. D. polietilen.<br />

Câu 28 (Sở GD-ĐT Phú Yên lần 1-<strong>2017</strong>). Thủy tinh hữu cơ Plexiglas là một chất dẻo, cứng, trong suốt, bền với nhiệt, với nước,<br />

axit, bazơ nhưng bị hòa tan trong benzen, ete. Thủy tinh hữu cơ được dùng để làm kính máy bay, ô tô, kính bảo hiểm, đồ dùng gia<br />

đình… Thủy tinh hữu cơ có thành phần hóa học chính là polime nào sau đây?<br />

A. Poli(phenol fomandehit). B. Poli(vinyl axetat).<br />

C. Poli(vinyl clorua). D. Poli(metyl metacrylat).<br />

Câu 29. Các tơ nào sau đây đều là tơ tổng hợp?<br />

A. tơ tằm và sợi bông. B. tơ nilon-6,6 và nitron. C. tơ nilon-6,6 và sợi bông. D. tơ visco và axetat.<br />

Câu 30. Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng?<br />

A. Đất sét nhào nước rất dẻo, có thể ép thành gạch, ngói; vậy đất sét nhào nước là chất dẻo.<br />

B. Thạch cao nhào nước rất dẻo, có thể nặn thành tượng; vậy đó là một chất dẻo.<br />

C. Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) rất cứng và bền với nhiệt; vậy đó không phải là chất dẻo.<br />

D. Tính dẻo của chất dẻo chỉ thể hiện trong những điều kiện nhất định; ở các điều kiện khác, chất dẻo có thể không dẻo.<br />

Câu 31. Vật liệu polime nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?<br />

A. poli(vinyl clorua). B. tơ visco. C. tơ nilon-6,6. D. cao su buna.<br />

Câu 32 (<strong>THPT</strong> Hà Trung-Thanh Hóa lần 1-<strong>2017</strong>). Cặp chất nào sau đây đều thuộc loại polime tổng hợp?<br />

A. poli(metylmetacrylat) và amilozơ. B. tơ visco và tơ olon.<br />

C. tơ xenlulozơ axetat và tơ lapsan. D. poli(vinylclorua) và tơ nilon-6,6.<br />

Câu 33. Cho các loại tơ sau: nilon-6, lapsan, visco, xenlulozơ axetat, nitron, enang. Số tơ thuộc tơ hóa học là<br />

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.<br />

Câu 34 (Khối A-2011). Cho sơ đồ phản ứng:<br />

+HCN<br />

truøng hôïp<br />

ñoàng truøng hôïp<br />

HC≡CH ⎯⎯⎯→ X; X ⎯⎯⎯⎯→ polime Y; X + CH 2 =CH-CH=CH 2 ⎯⎯⎯⎯⎯→ polime Z.<br />

Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây?<br />

A. Tơ capron và cao su buna B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren<br />

C. Tơ olon và cao su buna-N D. Tơ nitron và cao su buna-S.<br />

Câu 35. Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli (metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ<br />

nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là<br />

A. (2), (3), (6). B. (2), (5), (6). C. (1), (4), (5). D. (1), (2), (5).<br />

Câu 36. Polistiren không tham gia phản ứng nào sau đây?<br />

A. Tác dụng với dung dịch kiềm đun nóng. B. Đề polime hóa (giải trùng).<br />

C. Tác dụng với clo (có ánh sáng). D. Tác dụng với Br 2 (Fe, t 0 ).<br />

Câu 37. Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là<br />

A. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. B. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.<br />

C. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.<br />

Câu 38. Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).<br />

B. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.<br />

C. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.<br />

D. Tơ visco là tơ tổng hợp.<br />

Câu 39. Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp<br />

A. CH 3 COO-CH=CH 2 . B. C 2 H 5 COO-CH=CH 2 . C. CH 2 =CH-COO-C 2 H 5 . D. CH 2 =CH-COO-CH 3 .<br />

Câu 40 (Sở GD-ĐT Bắc Giang lần 2-<strong>2017</strong>). Khi đun nóng cao su thiên nhiên tới 250 0 C-300 0 C thu được<br />

A. metyl acrylat. B. vinyl xianua. C. isopren. D. vinyl clorua.<br />

Câu 41 (<strong>THPT</strong> Tiên Lãng-Hải Phòng lần 1-<strong>2017</strong>). Cho dãy các chất: triolein; saccarozơ; nilon-6,6; tơ lapsan; xenlulozơ và<br />

glyxylglyxin. Số chất trong dãy cho được phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là<br />

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.<br />

Câu 42 (Sở GD-ĐT Hải Dương lần 2-<strong>2017</strong>). Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.<br />

B. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 56 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

C. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp.<br />

D. Sợi bông, tơ tằm là polime thiên nhiên.<br />

Câu 43 (Khối A-20<strong>12</strong>). Có các chất sau: Keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoniaxetat; nhựa<br />

novolac. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm –NH-CO-?<br />

A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.<br />

Câu 44 (<strong>THPT</strong> Nguyễn Khuyến lần 1-<strong>2017</strong>). Dãy các polime khi đốt cháy hoàn toàn đều thu được khí N 2 là<br />

A. tơ olon, tơ tằm, tơ capron, cao su buna-N. B. tơ lapsan, tơ enang, tơ nilon-6, xenlulozơ.<br />

C. protein, nilon-6,6, poli(metyl metacrylat), PVC. D. amilopectin, cao su buna-S, tơ olon, tơ visco.<br />

Câu 45 (Chuyên Quốc học Huế lần 2-<strong>2017</strong>). Polime X dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên để dệt vải, may quần áo ấm, X là<br />

A. Poliacrilonitrin. B. Poli (vinylclorua). C. Polibutađien. D. Polietilen.<br />

Câu 46. Phát biểu nào sau đây là đúng ?<br />

A. Trùng ngưng acrilonitrin thu được tơ olon (nitron).<br />

B. Nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp các monome tương ứng.<br />

C. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren có xúc tác thích hợp được cao su buna-S.<br />

D. Tơ axetat là tơ tổng hợp.<br />

Câu 47 (Sở GD-ĐT Phú Yên lần 1-<strong>2017</strong>). Cho các polime sau: bông, tơ tằm, thủy tinh hữu cơ và poli(vinyl clorua). Số polime<br />

thiên nhiên là<br />

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.<br />

Câu 48. Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Trùng ngưng buta-1,3-đien CH 2 =CH-CH=CH 2 với stiren C 6 H 5 CH=CH 2 có xúc tác Na được cao su buna-S.<br />

B. Trùng ngưng vinyl clorua CH 2 =CHCl ta thu được poli(vinyl clorua).<br />

C. Trùng hợp vinyl xianua (hay acrilonitrin) ta được tơ nitron (hay tơ olon).<br />

D. Tơ visco là tơ thiên nhiên.<br />

Câu 49. Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp.<br />

B. Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên.<br />

C. Tất cả các polime đều bị nóng chảy tạo ra chất lỏng nhớt.<br />

D. Các polime đều có cấu trúc mạch phân nhánh.<br />

Câu 50 (Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc lần 1-<strong>2017</strong>). Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. Đun nóng tinh bột với dung dịch axit thì xảy ra phản ứng khâu mạch polime.<br />

B. Trùng hợp axit ω-amino caproic thu được nilon-6.<br />

C. Polietilen là polime trùng ngưng.<br />

D. Cao su buna có phản ứng cộng.<br />

Câu 51. Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.<br />

B. Tất cả các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ.<br />

C. Protein là một loại polime thiên nhiên.<br />

D. Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh trong phân tử.<br />

Câu 52 (Chuyên Thoại Ngọc Hầu-An Giang lần 1-<strong>2017</strong>). Cho các phát biểu sau<br />

(1) Cho xenlulozơ vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra.<br />

(2) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.<br />

(3) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét.<br />

(4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao (khó bay hơi).<br />

(5) Trong phản ứng tráng gương, glucozơ đóng vai trò chất oxi hóa.<br />

(6) Tơ tằm và sợi bông đều có nguồn gốc từ xenlulozơ.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.<br />

Câu 53 (<strong>THPT</strong> Vĩnh Xương-An Giang lần 1-<strong>2017</strong>). Cho các polime: polietilen; xenlulozơ; tinh bột; nilon-6, nilon-6,6;<br />

polibutađien. Số polime tổng hợp là<br />

A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.<br />

Câu 54. Điều nào sau đây là sai?<br />

A. Tơ nilon được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin.<br />

B. Thủy tinh hữu cơ được điều chế bằng cách trùng hợp metyl metacrylat.<br />

C. Poli(vinyl ancol) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp ancol vinylic.<br />

D. Tơ capron điều chế bằng phản ứng trùng hợp caprolactam.<br />

Câu 55. Chỉ ra phát biểu sai<br />

A. Tơ capron, len bền trong dung dịch axit. B. Cao su thiên nhiên có thể tham gia phản ứng cộng.<br />

C. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian. D. Teflon là một polime bền vững về mặt hóa học.<br />

Câu 56 (<strong>THPT</strong> Ngô Gia Tự-Phú Yên lần 1-<strong>2017</strong>). Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh.<br />

Tiến hành thí nghiệm: Nhỏ vài giọt nước clo vào dung dịch chứa natri iotua, sau đó cho polime X tác dụng với dung dịch thu được<br />

thấy tạo màu xanh tím. Polime X là<br />

A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. glicogen.<br />

Câu 57. Cho dãy các polime gồm: tơ tằm, tơ capron, nilon -6,6, tơ nitron, poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua), cao su buna, tơ<br />

axetat, poli(etylen terephtalat). Số polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp là<br />

A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 57 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Câu 58 (Sở GD-ĐT Bắc Giang lần 2-<strong>2017</strong>). Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Phân tử khối của đipeptit Gly-Val là 174.<br />

(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.<br />

(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.<br />

(d) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.<br />

(e) Khi thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α-amino axit.<br />

(g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H 2 .<br />

(h) Thủy phân hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường kiềm luôn thu được ancol và muối của axit<br />

cacboxylic.<br />

(i) Dung dịch valin làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.<br />

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là<br />

A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.<br />

Câu 59 (Chuyên KHTN lần 4-<strong>2017</strong>). Phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxyl glixerol.<br />

B. Poli(metyl metacrylat) được dùng điều chế thủy tinh hữu cơ.<br />

C. Cao su buna–N thuộc loại cao su thiên nhiên.<br />

D. Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metyl amin.<br />

Câu 60 (Chuyên Lam Sơn-Thanh Hóa lần 2-<strong>2017</strong>). Polime nào sau đây có cấu trúc mạch polime phân nhánh ?<br />

A. PVA. B. PVC. C. Glicogen. D. Cao su isopren.<br />

ĐÁP ÁN <strong>PHẦN</strong> 1-CHỦ ĐỀ 6<br />

CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN<br />

1 D 16 C 31 C 46 C<br />

2 B 17 A 32 D 47 D<br />

3 D 18 D 33 A 48 C<br />

4 C 19 D 34 C 49 B<br />

5 D 20 A 35 B 50 D<br />

6 A 21 C 36 A 51 C<br />

7 B 22 C 37 D 52 A<br />

8 B 23 A 38 B 53 A<br />

9 B 24 D 39 A 54 C<br />

10 B 25 D 40 C 55 A<br />

11 C 26 D 41 B 56 A<br />

<strong>12</strong> B 27 D 42 D 57 C<br />

13 A 28 D 43 C 58 A<br />

14 B 29 B 44 A 59 C<br />

15 B 30 D 45 A 60 C<br />

<strong>PHẦN</strong> 2. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO<br />

Câu 1 (Chuyên Hạ Long-Quảng Ninh lần 1-<strong>2017</strong>). Tổng hợp <strong>12</strong>0 kg polimetylmetacrylat từ axit và ancol thích hợp, hiệu suất của<br />

phản ứng este hóa là 30% và phản ứng trùng hợp là 80%. Khối lượng của axit cần dùng là<br />

A. 103,2 kg. B. 430 kg. C. 113,52 kg. D. 160 kg.<br />

Câu 2 (Sở GD-ĐT Ninh Bình lần 1-<strong>2017</strong>). Trùng hợp 8,96 lít etilen (đktc) với hiệu suất phản ứng là 75%, thu được polietilen có<br />

khối lượng là<br />

A. 8,96 gam. B. 8,4 gam. C. 6,3 gam. D. 7,2 gam.<br />

Câu 3 (<strong>THPT</strong> Nguyễn Viết Xuân-Vĩnh Phúc lần 1-<strong>2017</strong>). Hiđro hóa cao su Buna thu được một polime có chứa 11,765% hiđro về<br />

khối lượng. Trung bình một phân tử hiđro phản ứng với k mắt xích trong mạch cao su. Giá trị của k là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 4 (<strong>THPT</strong> Yên Lạc-Vĩnh Phúc lần 3-<strong>2017</strong>). Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96 % clo về khối lượng, trung bình 1<br />

phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.<br />

Câu 5. Phân tử khối trung bình của poli(hexamtylen-ađipamit) để chế tạo tơ nilon-6,6 là 33.900, của cao su tự nhiên là 81.600. Số<br />

mắt xích trung bình của mỗi loại polime trên lần lượt là<br />

A. 150 và <strong>12</strong>00. B. 150 và 1500. C. 300 và <strong>12</strong>00. D. 300 và 628.<br />

Câu 6. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nitron là 9116 đvC và của một đoạn mạch tơ nilon-7 là 14605 đvC. Số lượng mắt xích<br />

trong đoạn mạch tơ nitron và tơ nilon-7 nêu trên lần lượt là<br />

A. <strong>12</strong>7 và 115. B. 172 và <strong>12</strong>9. C. 172 và 115. D. <strong>12</strong>7 và 115.<br />

Câu 7. Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 17,5% nitơ về khối<br />

lượng. Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và acrilonitrin trong cao su là<br />

A. 2 : 1. B. 2 : 3. C. 1 : 2. D. 3 : 2.<br />

Câu 8 (Khối A-20<strong>12</strong>). Hợp chất X có công thức C 8 H 14 O 4 . Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol)<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

(a) X + 2NaOH ⎯⎯→ X 1 + X 2 + H 2 O (b) X 1 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ X 3 + Na 2 SO 4<br />

(c) nX 3 + nX 4 ⎯⎯→ nilon-6,6 + 2nH 2 O<br />

(d) 2X 2 + X 3 ⎯⎯→ X 5 + 2H 2 O<br />

Phân tử khối của X 5 là<br />

A. 198. B. 202. C. 216. D. 174.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 58 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Câu 9. Một loại cao su lưu hóa chứa 2,3% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S- (giả<br />

thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su) ?<br />

A. 32. B. 46. C. 40. D. 36.<br />

Câu 10. Khi trùng ngưng 13,1 gam axit ε-aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư người ta thu được m gam<br />

polime và 1,44 gam nước. Giá trị của m là<br />

A. 10,41. B. 9,04. C. 11,02. D. 8,43.<br />

Câu 11. Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien và stiren thu được polime A. Cứ 7,875 gam polime A tác dụng vừa<br />

hết với 6,00 gam Br 2 /CCl 4 . Tỉ lệ mắt xích buta-1,3-đien và stiren trong polime A là<br />

A. 2 : 3. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 2 : 1.<br />

Câu <strong>12</strong>. Người ta có thể sản xuất polibutađien (polime A) từ ancol etylic theo phương trình<br />

ZnO,Al2O3<br />

2C 2 H 5 OH ⎯⎯⎯⎯→ CH 2 =CH-CH=CH 2 + H 2 + 2H 2 O<br />

0<br />

400−500 C<br />

nCH 2 CH CH CH t 0 , p, xt<br />

2 CH 2 CH CH CH 2<br />

n<br />

Từ 100 lít ancol etylic 40 0 có thể sản xuất được bao nhiêu kg A theo sơ đồ trên ? Biết hiệu suất chung của quá trình là 75% và<br />

3<br />

D = 0,8(g / cm ) .<br />

C2H5OH<br />

A. 25,044. B. 14,087. C. <strong>12</strong>,522. D. 28,174.<br />

Câu 13. Khi clo hóa PVC ta thu được một loại tơ clorin chứa 67,18% clo về khối lượng. Hỏi trung bình 1 phân tử clo tác dụng với<br />

bao nhiêu mắt xích PVC (trong các số cho dưới đây) ?<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 14. Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% CH 4 về thể tích) theo sơ đồ sau<br />

CH 4<br />

H = 15% HC CH H = 95% CH 2 CH H = 90%<br />

PVC<br />

Cl<br />

Để tổng hợp 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên nhiên tính theo m 3 (ở đktc) là<br />

A. 5883. B. 5589. C. 2941. D. 5880.<br />

Câu 15. Tiến hành phản ứng trùng hợp 41,6 gam stiren, hỗn hợp sau phản ứng làm mất màu vừa đủ 16 gam Br 2 /CCl 4 . Khối lượng<br />

polime sinh ra là<br />

A. 31,2 gam. B. 10,4 gam. C. 41,6 gam. D. 24,96 gam.<br />

Câu 16. Polime X có hệ số trùng hợp là 3600 và phân tử khối là 225000. X là polime nào trong số các polime sau<br />

A. Cao su isopren. B. PE (polietilen).<br />

C. PVA (poli(vinyl axetat)). D. PVC (poli (vinyl clorua).<br />

Câu 17 (Trường thực hành sư phạm TPHCM lần 1-<strong>2017</strong>). Thực hiện sơ đồ phản ứng (đúng với tỉ lệ mol các chất) sau:<br />

0<br />

t<br />

(1) X + 2NaOH ⎯⎯→ X 1 + X 2 + 2H 2 O (2) X 1 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ X 3 + Na 2 SO 4<br />

(3) nX 2 + nX 4 ⎯⎯→ nilon-6,6 + 2nH 2 O (4) nX 3 + nX 5 ⎯⎯→ tơ Lapsan + 2nH 2 O<br />

Nhận định nào sau đây là sai?<br />

A. X có công thức phân tử là C 14 H 22 O 4 N 2 . B. X 2 có tên thay thế là hexan-1,6-điamin.<br />

C. X 3 và X 4 có cùng số nguyên tử cacbon. D. X 2 , X 4 và X 5 có mạch cacbon không phân nhánh.<br />

Câu 18 (<strong>THPT</strong> Hùng Vương-Quảng Bình lần 1-<strong>2017</strong>). Cho các sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):<br />

(1) C 7 H 18 O 2 N 2 + NaOH<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ X 1 + X 2 + H 2 O<br />

(2) X 1 + 2HCl ⎯⎯→ X 3 + NaCl<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

(3) X 4 + HCl ⎯⎯→ X 3 (4) X 4 ⎯⎯→ tơ nilon-6 + H 2 O<br />

Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. X 2 làm quỳ tím hóa hồng. B. Các chất X, X 4 đều có tính lưỡng tính.<br />

C. Phân tử khối của X lớn hơn so với X 3 . D. Nhiệt độ nóng chảy của X 1 nhỏ hơn X 4 .<br />

Câu 19. Tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được cao su buna-N. Đốt cháy hoàn toàn một lượng cao su này<br />

thu được hỗn hợp X gồm khí và hơi, trong đó CO 2 chiếm 58,62% về thể tích. Tỉ lệ số mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin<br />

trong loại cao su trên là<br />

A. 2 : 1. B. 2 : 3. C. 1 : 2. D. 3 : 2.<br />

Câu 20. Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta-1,3-đien thu được polime A. Cứ 5,668 gam polime A tác dụng vừa<br />

hết với 3,462 gam Br 2 /CCl 4 . Tỉ lệ mắt xích buta-1,3-đien và stiren trong polime là<br />

A. 2 : 1. B. 2 : 3. C. 1 : 2. D. 3 : 2.<br />

ĐÁP ÁN <strong>PHẦN</strong> 2-CHỦ ĐỀ 6<br />

CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN<br />

1 B 6 C 11 A 16 D<br />

2 B 7 C <strong>12</strong> B 17 C<br />

3 D 8 B 13 B 18 B<br />

4 B 9 B 14 A 19 B<br />

5 A 10 B 15 A 20 C<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 59 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!