13.07.2017 Views

2 CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH & NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWG1ZVEtyNVEtZW8/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWG1ZVEtyNVEtZW8/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

TÊN <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong>: <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>LƯU</strong> <strong>HUỲNH</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

I. Giới thiệu chung<br />

1. Tên chủ đề: Hợp chất của lưu huỳnh.<br />

- Vì nội dung của các bài 32: Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit; Bài 33: Axit<br />

sunfuric- Muối sunfat của môn Hóa học 10 có liên quan rất gần với nhau, do đó việc tích hợp các<br />

nội dung trên thành một chủ đề chung “Hợp chất của lưu huỳnh” vừa tạo được sự logic, kết nối các<br />

nội dung kiến thức trên với nhau, vừa tăng được khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,<br />

góp phần định hướng hình thành năng lực của HS như năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận<br />

dụng kiến thức vào thực tiễn...<br />

- Nội dung kiến thức thuộc chương trình môn học được dạy học tích hợp trong chủ đề bao<br />

gồm:<br />

Bài 32: Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit (Hóa học 10)–2 tiết<br />

Bài 33: Axit sunfuric và muối sunfat (Hóa học 10) – 2 tiết<br />

Luyện tập: Hợp chất của lưu huỳnh (Hóa học 10) – 1 tiết<br />

Bài 45: Hóa học và vấn đề môi trường (Hóa học 12) (Mục I- Hóa học và vấn đề ô nhiễm môi<br />

trường)<br />

- Thời điểm dạy học theo chương trình hiện hành vào giữa học kỳ 2 lớp 10;<br />

- Chủ đề “Hợp chất của lưu huỳnh” sẽ thay cho việc dạy học các bài 32, 33 – Hóa học 10; Chủ đề<br />

được tổ chức thực hiện 5 tiết trên lớp.<br />

2. Ý nghĩa của việc thực hiện chủ đề: Thông qua chủ đề, HS có thể:<br />

+ Vận dụng tích hợp lồng ghép kiến thức (Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit;<br />

Axit sunfuric- Muối sunfat) để giải quyết tình huống thực tiễn giải thích các hiện tượng biến đổi<br />

khí hậu, mưa axit, vai trò của hợp chất của lưu huỳnh đối với đời sống.<br />

+ Việc thực hiện chuyên đề giáo dục học sinh ý thức bảo vệ sức khỏe và môi trường (Tính chất,<br />

điều chế).<br />

+ Sử dụng hiệu quả phần mềm MS.word, exel, MS.powerpoint, sway, facebook.com … và tuân<br />

thủ luật bản quyền.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Phát triển khả năng tự tìm kiếm chọn lọc thông tin cũng như liên kết thông tin rời rạc từ nhiều<br />

bài học khác nhau thành một hệ thống thông tin duy nhất.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

3. Mục tiêu của chủ đề<br />

3.1. Về kiến thức:<br />

Học sinh nêu được<br />

- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng của H 2 S.<br />

- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO 2 ,<br />

SO 3 .<br />

- Tính chất của H 2 SO 4 , ứng dụng và sản xuất H 2 SO 4 .<br />

- Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat.<br />

Học sinh hiểu được<br />

- Tính chất hóa học của H 2 S (tính khử mạnh) và SO 2 (vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử).<br />

- H 2 SO 4 có tính axit mạnh (đổi màu chỉ thị, tác dụng với kim loại, bazo, oxit bazo và muối của axit<br />

yếu)…<br />

- H 2 SO 4 đặc, nóng có tính oxi hóa mạnh (oxi hóa hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và<br />

tính háo nước.<br />

3.2. Về kĩ năng:<br />

- Dự đoán tính chất, kết luận về tính chất hóa học của H 2 S, SO 2 , SO 3 .<br />

- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hóa học<br />

của H 2 S, SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4 .<br />

- Vận dụng kiến thức (Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit; Axit sunfuric- Muối<br />

sunfat) để giải quyết (tình huống thực tiễn, các hiện tượng biến đổi khí hậu, mưa axit), biết vai trò<br />

của hợp chất của lưu huỳnh đối với đời sống, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.<br />

- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất và điều chế của H 2 S, SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4 .<br />

- Phân biệt H 2 S, SO 2 với khí khác đã biết.<br />

- Giải các bài tập định lượng.<br />

- Tính khối lượng hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành trong phản ứng.<br />

- Tính thành phần phần trăm về thể tích khí H 2 S, SO 2 trong hỗn hợp.<br />

- Nhận biết ion sunfat.<br />

- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H 2 SO 4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.<br />

3.3. Về thái độ:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Về thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, xây dựng thái độ học tập tích cực tạo cơ sở cho học<br />

sinh thích thú môn hóa học<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

- Ý thức được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường. Xây dựng ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân,<br />

gia đình và cộng đồng.<br />

3.4. Các năng lực chính hướng tới:<br />

3.4.1 Năng lực chung:<br />

STT Tên năng lực Các kĩ năng thành phần<br />

1 Năng lực tự học Tìm kiếm thông tin.<br />

2<br />

Năng lực thu nhận và xử<br />

lí thông tin<br />

- Nghiên cứu SGK trình bày:<br />

+ Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng<br />

dụng của H 2 S.<br />

+ Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit,<br />

ứng dụng, phương pháp điều chế SO 2 , SO 3 .<br />

+ Tính chất của H 2 SO 4 , ứng dụng và sản xuất H 2 SO 4 .<br />

+ Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat.<br />

3 Năng lực tư duy sáng tạo Tìm kiếm, xử lí và tổng hợp thông tin.<br />

4<br />

Năng lực tự quản lí<br />

5 Năng lực hợp tác<br />

6<br />

Năng lực sử dụng công<br />

nghệ thông tin và truyền<br />

thông<br />

7 Năng lực giao tiếp<br />

8<br />

Năng lực nghiên cứu<br />

khoa học<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Quản lí thời gian của nhóm để hoàn thành bản báo cáo<br />

cho dự án dạy học (thông qua kế hoạch của nhóm đã<br />

đề ra) và phiếu học tập số 1, 2 và 3.<br />

+ Xây dựng năng lực hợp tác giữa các thành viên trong<br />

nhóm để giải quyết nhiệm vụ đã được giao.<br />

+ Hợp tác trong thực hiện báo cáo, lắng nghe, phản<br />

biện nội dung của nhóm khác trình bày.<br />

Bước đầu xây dựng cho học sinh năng lực tìm kiếm<br />

thông tin qua internet và sử dụng phần mềm power<br />

point. Sử dụng công nghệ thông tin để tìm hiểu về tính<br />

chất, ứng dụng của các chất.<br />

Hình thành cho học sinh năng lực sử dụng ngôn ngữ<br />

để diễn đạt vấn đề trong buổi báo cáo nội dung chuyên<br />

đề.<br />

+ Tiến hành thí nghiệm cẩn thận, làm việc nghiêm túc<br />

thông qua thí nghiệm nhận biết tính chất hóa học của<br />

hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit; Axit<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

sunfuric- Muối sunfat.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

3.4.2. Năng lực chuyên biệt:<br />

+ Mô tả một cách trung thực về kết quả màu sắc của<br />

các ống nghiệm.<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ chuyên ngành hóa học để diễn đạt vấn đề trong nôi dung chủ đề.<br />

- Năng lực thí nghiệm thực hành thông qua tiến hành thí nghiệm về tính chất hóa học của hiđro<br />

sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit; Axit sunfuric- Muối sunfat.<br />

4. Sản phẩm cuối cùng của chủ đề<br />

- Báo cáo của các nhóm học sinh;<br />

- Bài viết của một số HS chia sẻ với các bạn ở “Góc học tập”;<br />

- Phần mềm mô phỏng, các hình ảnh của GV, …<br />

II. Kế hoạch dạy học:<br />

Thời gian<br />

Tiết 1<br />

Tiết 2, 3, 4<br />

Tiết 5<br />

Tiến trình dạy<br />

học<br />

Hoạt động khởi<br />

động<br />

Hoạt động hình<br />

thành kiến thức<br />

Hoạt động tập<br />

luyện tập và giao<br />

nhiệm vụ về nhà<br />

Hoạt động của<br />

học sinh<br />

Xem các video,<br />

nhận nhiệm vụ,<br />

giải quyết vấn đề<br />

Học sinh làm việc<br />

cá nhân và làm<br />

việc nhóm đọc tài<br />

liệu<br />

Nhận nhiệm vụ<br />

theo tài liệu học<br />

tập<br />

Hỗ trợ của giáo<br />

viên<br />

Cho HS xem hình<br />

ảnh, …<br />

Giao nhiệm vụ<br />

trực tiếp hoặc<br />

phiếu học tập<br />

Giao nhiệm vụ<br />

trực tiếp hoặc<br />

phiếu học tập<br />

Chú ý: Giao nhiệm vụ về nhà có thể được thực hiện từ hoạt động khởi động.<br />

1. Hoạt động khởi động :<br />

GV: tiến hành giảng dạy trong 1 tiết:<br />

Kết quả/ Sản<br />

phẩm dự kiến<br />

Báo cáo của các<br />

nhóm đề xuất giải<br />

thích các hiện<br />

tượng<br />

Báo cáo kết quả<br />

của các nhóm khi<br />

tìm hiểu các nội<br />

dung<br />

Báo cáo kết quả<br />

của các nhóm<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Chia lớp học 4 nhóm: GV chuyển giao nhiệm vụ<br />

+ Nhóm 1: Học sinh tự trình chiếu một số hình ảnh về ảnh hưởng của hiđrua sunfua<br />

đến sức khỏe, môi trường, dự đoán tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

+ Nhóm 2: Học sinh tự trình chiếu một số hình ảnh về biến đổi khí hậu và mưa axit, dự<br />

đoán tính chất vật lí và ứng dụng của lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit.<br />

+ Nhóm 3: Dự đoán tính chất hóa học của axit lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit.<br />

+ Nhóm 4: Học sinh tự trình chiếu một số hình ảnh về ứng dụng axit sunfuric và muối<br />

sunfat, dự đoán tính chất hóa học của axit sunfuric .<br />

- Học sinh làm việc nhóm hoàn thành nội dung được giao.<br />

- GV quan sát các nhóm làm việc, hỗ trợ các nhóm khi gặp khó khăn.<br />

- HS các nhóm còn lại đặt câu hỏi cho nhóm trình bày, Gv chốt kiến thức về:<br />

+ Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của H 2 S, tích hợp hóa học với vấn đề môi trường.<br />

+ Tính chất vật lí, ứng dụng của SO 2 , SO 3 , tích hợp hóa học với vấn đề môi trường.<br />

+ Tính chất vật lí, ứng dụng của H 2 SO 4 tích hợp hóa học với vấn đề môi trường.<br />

- GV giới thiệu tính chất hóa học của H 2 S, SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4 tìm hiểu sâu vào tiết sau.<br />

2. Hoạt động hình thành kiến thức:<br />

a) Nội dung<br />

GV: tiến hành giảng dạy các nội dung trên trong 3 tiết:<br />

- Tiết 1: Tính chất hóa học, điều chế của H 2 S, SO 2 .<br />

- Tiết 2 + Tiết 3:<br />

+ Tính chất hóa học và sản xuất SO 3 .<br />

+ Tính chất hóa học và sản xuất H 2 SO 4<br />

+ Muối sunfat, nhận biết ion sunfat.<br />

b) Tổ chức hoạt động:<br />

* Tiết 1:<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> THẦY <strong>VÀ</strong> TRÒ<br />

Hoạt động 1: tính khử mạnh<br />

GV: tính chất hóa học đầu tiên của axit<br />

sufuhidric là axit yếu. Hãy nhắc lại tính<br />

chất chung của một axit?<br />

HS: làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng bazo,<br />

oxit bazo, kim loại đứng trước hidro, và<br />

muối.<br />

GV: giáo viên nhấn mạnh tác với bazo tùy<br />

tỉ lệ số mol của bazo và axit mà tạo ra<br />

muối axit hay muối trung hay muối trung<br />

hòa. Tác dụng muối phản ứng nhận biết<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

HIDROSUNFUA – <strong>LƯU</strong> <strong>HUỲNH</strong> ĐIOXIT – <strong>LƯU</strong><br />

<strong>HUỲNH</strong> TRIOXIT<br />

A. HIDROSUNFUA (H 2 S)<br />

I. Tính chất hóa học:<br />

1. Tính axit yếu (H 2 S < H 2 CO 3 )<br />

- tác dụng bazo: NaOH + H 2 S → NaHS + H 2 O (1)<br />

2NaOH + H 2 S → Na 2 S + 2H 2 O (2)<br />

Lập tỉ lệ T =<br />

n<br />

NaOH(KOH)<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n<br />

H2S<br />

T 1 2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

khí hidrosunfua. NaHS NaHS tạo 2 muối Na 2 S Na 2 S<br />

Hoạt động 2: tính khử mạnh<br />

GV: hãy nhắc lại số oxi hóa có thể có của<br />

lưu huỳnh trong hợp chất và đơn chất.<br />

HS: -2, 0, +4, +6.<br />

GV: Lưu huỳnh trong H 2 S có số oxi hóa<br />

bao nhiêu, nằm ở đâu trong dãy từ đó suy<br />

ra tính chất hóa học cùa axit sunfuhidric.<br />

HS: trong H 2 S lưu huỳnh có số oxi hóa -<br />

2, thấp nhất suy ra tính khử mạnh.<br />

GV: tính khử mạnh thể hiện khi tác dụng<br />

với chất oxi hóa cụ thể là oxi. Chia nhóm<br />

học sinh, Quan sát thí nghiệm, kết hợp<br />

với sách giáo khoa viết các phương trình<br />

phản ứng xảy ra trong thí nghiệm.<br />

HS: FeS + HCl → FeCl 2 + H 2 S<br />

H 2 S + O 2 thiếu → S + H 2 O<br />

H 2 S + O 2 dư<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ SO 2 + H 2 O<br />

GV: nhận xét chốt lại kiến thức.<br />

GV: cho hs quan sát thí nghiệm H 2 S tác<br />

dụng SO 2 rồi viết phương trình phản ứng.<br />

GV: Tích hợp lồng ghép giảng dạy hóa<br />

học với vấn đề môi trường.<br />

Hoạt động 3:<br />

GV: các em thấy trong tự nhiên hidro<br />

H 2 S dư NaHS, Na 2 S NaOH dư<br />

- tác dụng muối:<br />

Pb(NO 3 ) 2 + H 2 S → PbS↓đen + 2HNO 3<br />

→ phản ứng nhận biết khí hidrosunfua.<br />

2. Tính khử mạnh.<br />

a. tác dụng với oxi<br />

- ở t o C thường hoặc thiếu oxi<br />

2H 2 S + O 2 → 2 0 S + 2H 2 O<br />

- ở t o C cao dư oxi<br />

2H 2 S + 3O 2<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ 2 +4<br />

S O 2 + 2H 2 O<br />

b. tác dụng các chất oxi hóa khác<br />

−2<br />

H 2 + S<br />

4<br />

S<br />

−2<br />

H 2<br />

S<br />

+<br />

O2 → 0 S + H 2 O<br />

+ 6<br />

+ Br 2 + H 2 O → HBr + H 2 S<br />

II. Điều chế<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

O 4<br />

- trong công nghiệp không điều chế:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

sunfua tồn tại ở đâu?<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

- trong phòng thí nghiệm: FeS + HCl → FeCl 2 + H 2 S<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

HS: ….<br />

Hoạt động 4:<br />

- Nhận xét về thành phần cấu tạo của<br />

SO 2 ? Tính chất của oxit axit?<br />

- Hs trả lời<br />

- Tương tự H 2 S, tạo 2 loại muối<br />

- Hs cho ví dụ, viết sản phẩm cho ví dụ<br />

- GV thông tin cho hs bài toán SO 2 +<br />

ddNaOH<br />

-Xác định số oxi hoá của S trong SO 2 ?<br />

Dự đoán tính chất hoá học của SO 2 ?<br />

- Gv yêu cầu học sinh viết phương trình<br />

minh hoạ cho tính khử và tính oxi hoá của<br />

SO 2<br />

- Gv trình diễn thí nghiệm SO 2 + dd<br />

KMnO 4<br />

B. Lưu huỳnh đioxít: SO 2<br />

1.Tính chất hóa học<br />

a. Lưu huỳnh đioxít là oxít axít:<br />

- Tan trong nước tạo axít tương ứng<br />

SO 2 + H 2 O<br />

)<br />

- Tính axít :H 2 S


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ 4<br />

−2<br />

S O2<br />

+ 2 H<br />

2<br />

S → 3S+<br />

2H<br />

2O<br />

0<br />

Hoạt động 5:<br />

2. Điều chế:<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

-Nêu ứng dụng của SO 2 trong đời sống?<br />

-Nêu phương pháp Đ/chế SO 2 trong PTN<br />

và trong CN?<br />

HS:tự đọc SGK nêu:<br />

-Phương pháp Đ/chế SO 2 trong PTN<br />

-Phương pháp Đ/chế SO 2 trong CN<br />

Viết PTHH<br />

GV: Tích hợp lồng ghép giảng dạy hóa<br />

học với vấn đề môi trường.<br />

* Tiết 2 + Tiết 3:<br />

Hoạt động của thầy và trò<br />

* Trong PTN: Cho H 2 SO 4 đun nóng trong Na 2 SO 3<br />

(phản ứng trao đổi )<br />

Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O<br />

* Trong CN: Đốt S trong khí O 2 hoặc đốt quặng pirít<br />

sắt (phản ứng oxi hóa-khử)<br />

Ptpư: S + O 2<br />

4FeS 2 + 11O 2<br />

t<br />

⎯→ SO 2<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→ 2Fe 2 O 3 + 8SO 2<br />

⎯ 0<br />

Nội dung bài học<br />

Hoạt động 1: Tính chất, sản xuất SO 3 A. Lưu huỳnh trioxit: SO 3<br />

-Nêu tính chất vật lí của SO 3 ?<br />

1. Tính chất:<br />

-Viết ptpư thể hiện SO 3 là 1 oxit axit mạnh? - Tan vô hạn trong nước và trong axít sunfuric<br />

- Nhận xét về số oxi hoá của S trong SO 3 ?<br />

SO 3 + H 2 O H 2 SO 4<br />

SO 3 thể hiện tính chất gì?<br />

nSO 3 + H 2 SO 4 H 2 SO 4 .nSO 3 (ôleum)<br />

-Nêu ứng dụng của SO 3 - SO 3 là một oxít axít mạnh:<br />

Hoạt động 2: Tính chất hoá học của axit<br />

sunfuric loãng<br />

- Gv hướng dẫn học sinh thực hiện thí nghiệm<br />

SO 3 + MgO MgSO 4<br />

SO 3 + 2NaOH Na 2 SO 4 + H 2 O<br />

- SO 3 là một chất oxi hoá mạnh<br />

2. sản xuất: ( SGK)<br />

B. Axit sunfuric:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

I. Tính chất hoá học:<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

chứng minh tính axit của axit sunfuric<br />

1. Axit sunfuric loãng:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

- Hs thực hiện theo nhóm, kết luận, viết<br />

phương trình minh hoạ<br />

Hoạt động 3: Tính chất hoá học của axit<br />

sunfuric đặc<br />

- Trong H 2 SO 4 , S có mức oxi hoá bao nhiêu?<br />

Dự đoán tính chất của H 2 SO 4 ?<br />

- Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm đối chứng<br />

H 2 SO 4 loãng và đặc với Cu<br />

- Hs thực hiện, nêu hiện tượng, nhận xét về<br />

HSO 4 đặc<br />

- Hs viết PTHH theo nhóm:<br />

+ H 2 SO 4 với kim loại<br />

+ H 2 SO 4 với phi kim<br />

+ H 2 SO 4 với hợp chất<br />

- Gv thông tin<br />

GV: Tích hợp lồng ghép giảng dạy hóa học với<br />

vấn đề môi trường.<br />

- Trình chiếu thí nghiệm đường + H 2 SO 4đăc<br />

- Hs quan sát, nhận xét, viết pthh<br />

- Gv giải thích<br />

- Quỳ tím hoá đỏ<br />

- Tác dụng với kim loại đứng trước HH 2<br />

- Tác dụng với bazơ và oxit bazơ<br />

- Tác dụng với muối của axit yếu hơn<br />

b. Tính chất của axit sunfuric đặc:<br />

Tính oxi hoá mạnh<br />

H 2 SO 4 đặc, nóng oxi hoá hầu hết kim loại (trừ Au,<br />

Pt), nhiều phi kim (C,S,P…) và nhiều hợp chất<br />

SO 2 , kim loại có hoá trị cao nhất<br />

+ Với kim loại:<br />

M + H 2 SO 4 đặc M 2 (SO 4 ) n + SO 2 /S/H 2 S +<br />

H 2 O<br />

(n là mức oxi hoá cao nhất của kim loại M)<br />

2H 2 SO 4 + 2Ag Ag 2 SO 4 + SO 2 + 2H 2 O<br />

6H 2 SO 4 +2FeFe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O<br />

+ Với phi kim:<br />

5H 2 SO 4 + 2P 2H 3 PO 4 + 5SO 2 + 2H 2 O<br />

2H 2 SO 4 + C<br />

+ Với hợp chất:<br />

3H 2 SO 4<br />

CO 2 + 2SO 2 + 2H 2 O<br />

+ H 2 S 4SO 2 + 4H 2 O<br />

H 2 SO 4 + 2HBr Br 2 + SO 2 + H 2 O<br />

Lưu ý: H 2 SO 4đặc, nguội không phản ứng với Al,<br />

Fe, Cr… thụ động hoá<br />

Tính háo nước<br />

C n (H 2 O) m<br />

(gluxit)<br />

H 2 SO 4đặc<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nC + mH 2 O<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

- Gv lưu ý học sinh khi dùng axit sunfuric đặc<br />

trong thí nghiệm, trình chiếu hình ảnh<br />

- Thông tin về tính axit<br />

* Hoạt động 4: Điều chế axit sunfuric<br />

- Gv yêu cầu hs đọc SGK cho biết ứng dụng<br />

của H 2 SO 4<br />

- Trình chiếu quy trình sản xuất axit sunfuric<br />

yêu cầu học sinh viết phương trình dựa vào<br />

các bài đã học<br />

GV: Tích hợp lồng ghép giảng dạy hóa học với<br />

vấn đề môi trường.<br />

* Hoạt động 5: Muối sunfat-Nhận biết ion<br />

sunfat<br />

Ví dụ:<br />

C 12 H 22 O 11<br />

(saccarozơ)<br />

2H 2 SO 4 + C<br />

12C + 11H 2 O<br />

CO 2 + 2SO 2 + 2H 2 O<br />

Tinh axit: Khi tác dụng với các chất không có<br />

tính khử<br />

Vd: 3H 2 SO 4 +Fe 2 O 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O<br />

II. Điều chế:<br />

a) Sản xuất SO 2 : từ S hoặc quặng pirit sắt<br />

FeS 2 …<br />

S + O 2 SO 2<br />

4FeS 2 + 11O 2 2Fe 2 O 3 + 8SO 2<br />

b) Sản xuất SO 3 :<br />

2SO 2 + O 2 2SO 3<br />

c) Hấp thụ SO 3 bằng H 2 SO 4 :<br />

H 2 SO 4 + nSO 3 H 2 SO 4 . nSO 3<br />

(oleum)<br />

H 2 SO 4 .nSO 3 + nH 2 O (n+1)H 2 SO 4<br />

Tóm tắt:<br />

S<br />

FeS 2<br />

t 0 C<br />

H 2 SO 4đặc<br />

t 0 C<br />

450-500 0 C<br />

SO 2 SO 3 H 2 SO 4 .nSO 3 H 2 SO 4<br />

B. Muối sunfat. Nhận biết ion sunfat<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1. Muối sunfat: Có 2 loại:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

- Nhận xét về phân tử H 2 SO 4 ?<br />

- Cho một số ví dụ về muối axit và muối trung<br />

hoà?<br />

- Gv thông tin thêm về tính tan<br />

- Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm phân biệt<br />

HCl và H 2 SO 4 : Chuẩn bị 2 ống nghiệm chứa<br />

HCl, 2 ống nghiệm chứa H 2 SO 4<br />

Lần 1: Dùng dung dich AgNO 3<br />

Lần 2: Dùng dd BaCl 2<br />

Nhận xét<br />

- Kết luận về cách nhận biết ion sunfat<br />

3. Hoạt động luyện tập:<br />

GV: tiến hành giảng dạy trong 1/2 tiết:<br />

1. Mức độ nhận biết<br />

- Muối trung hoà (muối sunfat) chứa ion<br />

2−<br />

SO<br />

4<br />

:Phần lớn đều tan trừ BaSO 4 , SrSO 4 ,<br />

PbSO 4 …không tan; CaSO 4 , Ag 2 SO 4 , ... ít tan<br />

- Muối axit (muối hiđrosunfat) chứa ion<br />

-<br />

HSO 4<br />

H 2 SO 4 + NaOH NaHSO 4 + H 2 O<br />

Natri hiđrosunfat<br />

H 2 SO 4 + 2NaOH Na 2 SO 4 + 2H 2 O<br />

2. Nhận biết ion sunfat:<br />

Natri sunfat<br />

Dùng dung dịch chứa ion Ba 2+<br />

Ba(OH) 2 ):<br />

SO + Ba 2+ BaSO 4 ↓ trắng<br />

2−<br />

4<br />

Ví dụ:<br />

(không tan trong axit)<br />

BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 ↓+ 2HCl<br />

Ba(OH) 2 + Na 2 SO 4 BaSO 4 ↓+ 2NaOH<br />

Câu 1. Các số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh là<br />

A. -2; 0 ; +4 ; +6 B. 0 ; +2 ; +4 ;+6 C. -2 ; +4 : +6 D. 0 ; +4 ; +6<br />

Câu 2. Hãy ghép cấu hình electron với nguyên tử thích hợp:<br />

Cấu hình electron<br />

Nguyên tử<br />

A, 1s 2 2s 2 2p 5 a) Cl<br />

B, 1s 2 2s 2 2p 4 b) S<br />

C, 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 c) O<br />

D, 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 d) F<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

(muối bari,<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Câu 3. Một trong những tính chất của lưu huỳnh đơn chất là<br />

A. Chất rắn màu vàng B. Nhẹ hơn không khí<br />

C. Không tác dụng với oxi D. Tan nhiều trong nước<br />

Câu 4. Người ta phải bơm, sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh .Trong bể cá, người ta lắp thêm<br />

máy sục khí là để<br />

A.Cung cấp thêm nitơ cho cá B.Cung cấp thêm oxi cho cá<br />

C.Cung cấp thêm cacbonđi oxit<br />

D.Chỉ để làm đẹp<br />

Câu 5. Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của Mặt trời, bảo vệ sự<br />

sống trên Trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu.<br />

Nguyên nhân của hiện tượng này là do<br />

A. các hợp chất hữu cơ trong tự nhiên.<br />

B. sự thay đổi của khí hậu.<br />

C. chất thải CFC.<br />

D. chất thải CO 2 .<br />

Câu 6. Không khí sạch là không khí có thành phần: nitơ và oxi lần lượt là (đơn vị: %)<br />

A. 78 , 21 B. 79, 20 C. 78 , 20 D. 79, 19<br />

Câu 7. Trong các cách sau đây cách nào thường được dùng để điều chế O 2 trong phòng thí<br />

nghiệm ?<br />

A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B. Điện phân nước.<br />

C. Điện phân dung dịch NaOH. D. Nhiệt phân KClO 3 với xúc tác MnO 2<br />

Câu 8. Để pha loãng dd H 2 SO 4 đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào<br />

trong các cách sau đây:<br />

A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.<br />

B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.<br />

C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều.<br />

D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 9: Trong các phản ứng sau đây, hãy chọn câu kết luận không đúng về H 2 SO 4 :<br />

A. H 2 SO 4 đặc là chất hút nước mạnh.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

B. Khi tiếp xúc với H 2 SO 4 đặc dễ gây bỏng nặng.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

C. H 2 SO 4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit.<br />

D. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit.<br />

Câu 10. Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng<br />

A. quỳ tím. B. dung dịch muối Mg 2+ .<br />

C. dung dịch chứa ion Ba 2+ D. thuốc thử duy nhất là Ba(OH) 2<br />

Câu 11. Cho phản ứng: Cu + 2H 2 SO 4 đ, nóng → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O<br />

Trong phản ứng trên, vai trò của H 2 SO 4 là:<br />

A. Chất oxi hóa B. Chất khử<br />

C. Chất tạo môi trường D. Cả A và C<br />

Câu 12. Axit sunfuric đặc thường được dùng để làm khô các chất khí ẩm. Khí nào sau đây có thể<br />

được làm khô nhờ axit sunfuric đặc?<br />

A. Khí CO 2 B. Khí H 2 S C. Khí NH 3 D. Khí SO 3<br />

2. Mức độ thông hiểu<br />

Câu 13. Ozon là chất khí cần thiết trên thượng tầng khí quyển vì<br />

A. Nó hấp thụ các bức xạ tử ngoại ( tia cực tím).<br />

B. Nó làm cho trái đất ấm hơn.<br />

C. Nó ngăn ngừa khí oxi thoát khỏi Trái Đất.<br />

D. Nó phản ứng với tia gamma từ ngoài không gian để tạo khí<br />

Câu 14. Chọn câu sai khi nói về ứng dụng của ozon<br />

A. Một lượng nhỏ ozon (10 -6 % về thể tích) trong không khí làm cho không khí trong lành hơn.<br />

B. Không khí chứa lượng lớn ozon có lợi cho sức khoẻ.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Dùng ozon để tẩy trắng các loại bột, dầu ăn và nhiều chất khác.<br />

D. Dùng ozon để tẩy trùng nước ăn, khử mùi, chữa sâu răng.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Câu 15. Không khí sau cơn mưa giông thường trong lành, ngoài việc mưa làm sạch bụi thì mưa<br />

giông còn tạo ra một lượng nhỏ khí nào sau đây?<br />

A. O 3 B. O 2 C. N 2 D. He<br />

Câu 16. Nhờ bảo quản bằng ozon, mận Bắc Hà – Lào Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt<br />

hơn, vì vậy bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nước<br />

ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày ?<br />

A. Do ozon là một khí độc<br />

B. Do ozon độc và đẽ tan trong nước hơn oxi<br />

C. Do ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi.<br />

D. Do ozon có tính tẩy màu<br />

Câu 17. Khí N 2 bị lẫn tạp chất là khí oxi. Chọn cách nào sau đây để loại bỏ oxi để thu được N 2<br />

tinh khiết ?<br />

A. Cho hỗn hợp đi qua kiềm. B. Cho hỗn hợp đi qua phot pho.<br />

C. Cho hỗn hợp đi qua H 2 SO 4 đặc. D. Cho hỗn hợp đi qua CuO, đun nóng.<br />

Câu 18. Để phân biệt O 2 và O 3 , người ta thường dùng thuốc thử là<br />

A. Nước. B. Dung dịch KI và hồ tinh bột<br />

C. Dung dịch CuSO 4 D. Dung dịch H 2 SO 4 .<br />

Câu 19. Người ta điều chế oxi trong công nghiệp bằng cách nén và làm lạnh không khí ở nhiệt độ<br />

thấp hơn – 183 0 C, lúc này oxi tồn tại ở thể lỏng và sẽ dễ dàng tách rời với nitơ ở thể khí.<br />

Đến thế kỉ 20, người ta sử dụng một quy trình khác để sản xuất oxi. Khi đun nóng bari oxit<br />

(BaO) đến 540 0 C, nó sẽ tác dụng dễ dàng với oxy tạo thành bari peoxit (BaO 2 ) trong không khí<br />

nitơ không tác dụng với BaO ở bất kỳ nhiệt độ nào. Khi nung đến 920 0 C, bari peoxit sẽ nhiệt phân<br />

thành khí oxi và bari oxit (sẽ tái chế)<br />

Lựa chọn nào sau đây là nguồn để điều chế oxy theo quy trình trên ?<br />

A. Không khí B. Oxy lỏng<br />

B. Bari peoxit D. Bari oxit tái chế.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 20. Hãy giải thích vì sao:<br />

a) Trong hợp chất cộng hoá trị với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, các nguyên tố trong<br />

nhóm oxi có số oxi hoá là –2.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b) Trong hợp chất cộng hoá trị với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, các nguyên tố nhóm<br />

oxi (S, Se, Te) có số oxi hoá là +4 và cực đại là +6.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Câu 21. Mưa axít là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH thấp dưới 5, 6. Đây là hậu quả của<br />

quá trình phát triển sản xuất do con người sử dụng các nhiên liệu hóa thạch như: than đá, dầu mỏ<br />

và các nhiên liệu khác. Việc đốt cháy các loại nhiên liệu hóa thạch là một nguyên nhân chính gây<br />

ra mưa axit. Chuỗi mô tả sự hình thành mưa axit là<br />

A. S + O 2 SO 2 + O 2 SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4<br />

B. S + O 2 SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3<br />

C. C + O 2 CO 2 + H 2 O → H 2 CO 3<br />

D. P + O 2 P 2 O 5 + H 2 O → H 3 PO 4<br />

Câu 22. Các khí sinh ra khi cho saccarozơ vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, dư gồm:<br />

A. H 2 S và CO 2 . B. H 2 S và SO 2 . C. SO 3 và CO 2 . D. SO 2 và CO 2<br />

Câu 23. Cho FeCO 3 tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng, sản phẩm khí thu được gồm có:<br />

A. CO 2 và SO 2 B. H 2 S và CO 2 C. SO 2 D. CO 2<br />

Câu 24: Chọn phản ứng không đúng trong các phản ứng sau đây:<br />

A. H 2 SO 4 đặc + FeO → FeSO 4 + H 2 O<br />

B. H 2 SO 4 đặc + 2HI → I 2 + SO 2 + 2H 2 O<br />

C. 2H 2 SO 4 đặc + C → CO 2 + 2SO 2 + 2H 2 O<br />

D. 6H 2 SO 4 đăc, nóng + 2Fe →Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O<br />

Câu 25: Hệ số của phản ứng:FeS + H 2 SO 4 đặc, nóng → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O<br />

A. 5,8,3,2,4 B. 4,8,2,3,4 C. 2,10,1,5,5 D. cả A,B,C đều sai<br />

Câu 26: Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có tính oxi hoá:<br />

A. O 3 , H 2 SO 4 , F 2 B. O 2 , Cl 2 , H 2 S C. H 2 SO 4 , Br 2 , HCl D. cả A,B,C đều đúng<br />

4. Hoạt động vận dụng:<br />

GV: tiến hành giảng dạy trong 1/2 tiết:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 27. Trong các nhận định sau, nhận định nào là không đúng khi nói về khí oxi ?<br />

A. Oxi thể hiện tính khử khi phản ứng với F 2 tạo OF 2<br />

là:<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

B. Oxi tham gia vào quá trình cháy, gỉ, hô hấp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

C. Những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hóa khử<br />

D. Oxi là phi kim hoạt động<br />

Câu 28. Trộn 11,7 gam Kali với một lượng dư phi kim ở nhóm VIA. Đun nóng hỗn hợp trong<br />

bình kín không có oxi thu được 16,5 g muối. Tên phi kim đó là<br />

A. Lưu huỳnh B. Oxi C. Selen D.Telu<br />

Câu 29. Tại sao khi đánh rơi nhiệt kế thủy ngân thì không được dùng chổi quét mà nên rắc bột S<br />

lên trên?<br />

HD: Thủy ngân (Hg) là kim loại ở dạng lỏng, dễ bay hơi và hơi thủy ngân là một chất độc. Vì<br />

vậy khi làm rơi nhiệt kế thủy ngân nếu như ta dùng chổi quét thì thủy ngân sẽ bị phân tán nhỏ, làm<br />

tăng quá trình bay hơi và làm cho quá trình thu gom khó khăn hơn. Ta phải dùng bột S rắc lên<br />

những chỗ có thủy ngân, vì S có thể tác dụng với thủy ngân tạo thành HgS dạng rắn và không bay<br />

hơi.<br />

Hg + S → HgS ↓<br />

Quá trình thu gom thủy ngân cũng đơn giản hơn.<br />

Câu 30. Cho 12 gam Mg tác dụng hoàn với 16 gam O 2 . Hỏi sau phản ứng thu được bao nhiêu gam<br />

oxit ?<br />

A. 10 g B. 15 g C. 20 g D. 25 g<br />

Câu 31. Nung 316 gam KMnO 4 một thời gian thấy còn lại 300 gam chất rắn. Vậy phần trăm<br />

KMnO 4 đã bị nhiệt phân là<br />

A. 25%. B. 30%. C. 40%. D. 50%.<br />

Câu 32. Dẫn 2,24 lit (đkc) hỗn hợp khí X gồm O 2 và O 3 đi qua dung dịch KI dư thấy có 12,7 gam<br />

chất rắn màu tím đen. Thành phần % thể tích của O 3 trong X là<br />

A. 50%. B. 25%. C. 75%. D. 45%.<br />

Câu 33. Có một hỗn hợp khí gồm oxi và ozon. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với H 2 là 18. Thành<br />

phần phần trăm theo thể tích của oxi và ozon trong hỗn hợp khí lần lượt là<br />

A.80% và 20% B.75% và 25%<br />

C.25% và 75% D.60% và 40%<br />

Câu 34. Để điều chế khí oxi người ta có thể dùng KClO 3 theo phương trình phản ứng:<br />

2KClO 3 2KCl + 3O 2 (MnO 2 , t 0 )<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy, khi dùng 24,5g KClO 3 để điều chế khí oxi thì thể tích khí thu được (đktc) là<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 2,24 lít D. 8,96 lít.<br />

Câu 35. Cho lần lượt các chất sau: FeS, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , FeSO 4 tác dụng<br />

với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử là:<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 ,<br />

MgO, ZnO trong 500ml<br />

ddH 2 SO 4 0,1M(vừa đủ).Sau phản ứng ,cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là:<br />

A. 6.81g B. 4,81g C.3,81g D.5,81g<br />

Câu 37: Cho 13,9g hh X gồm Fe và Al tác dụng vừa đủ với dd H 2 SO 4 đặc nóng thu được 10,08lit<br />

khí (đktc). Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X lần lượt là:<br />

A. 11,2g; 2,7g B. 11,8g; 9,6g<br />

C.5,6g; 5,4g<br />

D. kết quả khác<br />

Câu 38. Nung 11,2 gam Fe và 26 gam Zn với một lượng S dư. Sản phẩm của phản ứng cho tan<br />

hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch CuSO 4 10%<br />

(d = 1,2 gam/ml). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Thể tích tối thiểu của dung dịch CuSO 4 cần<br />

để hấp thụ hết khí sinh ra là<br />

A. 700 ml B. 800 ml C. 600 ml D. 500 ml<br />

Câu 39: Hoà tan 3,38g oleum X vào nước người ta phải dùng 800ml dd KOH 0,1 M để trung hoà<br />

dd X. Công thức phân tử oleum X là công thức nào sau đây:<br />

A. H 2 SO 4 .3SO 3 B. H 2 SO 4 .2SO 3 C. H 2 SO 4 .4SO 3 D. H 2 SO 4 .nSO 3<br />

4. Vận dụng cao<br />

Câu 40. Cho các phát biểu sau:<br />

(1): Khi thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí, ta phải đặt miệng bình úp xuống<br />

(2): Các phản ứng hóa học có lưu huỳnh tham gia đều phải đun nóng<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(3): Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi vì ozon dễ bị phân hủy sinh ra oxi nguyên tử<br />

(4): Ozon dễ tan trong nước hơn so với oxi do phân tử ozon kém phân cực hơn oxi<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

(5): Oxi phản ứng với hầu hết các phi kim, trừ nhóm halogen<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Số phát biểu đúng là A. 3 B. 2 C. 5 D. 4<br />

Câu 41. Trộn 22,4 gam bột Fe với 9,6 gam bột S rồi nung trong điều kiện không có không khí đến<br />

khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được<br />

khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít O 2 (đktc). Giá trị của V là<br />

A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68.<br />

Câu 42. Sắp xếp tính oxi hóa của oxi, ozon và lưu huỳnh theo thứ tự tăng dần. Viết phương trình<br />

hóa học của các phản ứng để chứng minh.<br />

HD. Tính oxi hóa của S < O 2 < O 3<br />

Chứng minh: O 3 + 2Ag → Ag 2 O + O 2 ; S và O 2 không phản ứng.<br />

2O 2 + 3Fe → Fe 3 O 4 (đun nóng)<br />

S + Fe → FeS (đun nóng)<br />

Câu 43. Hỗn hợp X gồm O 2 và O 3 có tỉ khối so với H 2 bằng 20. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol CH 4<br />

cần bao nhiêu mol X ?A. 1,2 mol. B. 1,5 mol. C. 1,6 mol. D. 1,75 mol.<br />

Câu 44. Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp cùng số mol Cu và Al thu được 13,1 gam hỗn hợp<br />

oxit. Giá trị của m là: A. 7,4 gam. B. 8,7 gam. C. 9,1 gam. D. 10 gam.<br />

Câu 45. Nung m gam hhX gồm Fe và S trong bình kín không chứa oxi. Đem chất rắn thu được tác<br />

dụng với dd HCl dư thu được 3,8 gam chất rắn A, ddB và 4,48 lít khí Y. Y tác dụng với dd<br />

Cu(NO 3 ) 2 dư thu được 9,6 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng là<br />

A. 50% B. 30% C. 45,7% D. 54,3%<br />

Câu 46. 11,2 lit (đkc) hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng hết với 16,98 gam hỗn hợp B gồm<br />

magiê và nhôm tạo ra 42,34 gam hỗn hợp clorua và oxit của 2 kim loại. Tính thành phần phần trăm<br />

về thể tích của từng chất trong hỗn hợp A? thành phần phần trăm về khối lượng của từng chất<br />

trong hỗn hợp B?<br />

Câu 47. So sánh thể tích khí oxi thu được (trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) khi phân huỷ<br />

hoàn toàn KMnO 4 , KClO 3 , H 2 O 2 trong các trường hợp sau)<br />

a) Lấy cùng khối lượng các chất đem phân huỷ.<br />

b) Lấy cùng lượng các chất đem phân huỷ<br />

Câu 48. Có 3 bình, mỗi bình đựng một dung dịch sau: HCl, H 2 SO 3 , H 2 SO 4 . Nếu chỉ dùng thêm<br />

một chất làm thuốc thử thì có thể chọn chất nàop sau đây để phân biệt các dung dịch trên :<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Bari hiđroxit B. Natri hiđroxit C. Bari clorua D. Avà C đều đúng<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 49. Trong quá trình sản xuất axit H 2 SO 4 , có giai đoạn sản xuất SO 3 theo phương trình sau:<br />

2SO 2 (k) + O 2 (k)<br />

⎯⎯→ ← ⎯ SO 3 (k)<br />

∆H= -198kJ<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Hiệu suất của phản ứng trên tăng khi :<br />

A. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ, và áp suất không đổi.<br />

C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. cố định nhiệt độ và giảm áp suất.<br />

Câu 50. Có một loại quặng pirit chứa 96% FeS 2 . Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn axit<br />

sunfuric 98% thì lượng quặng pirit trên cần dùng là bao nhiêu ?Biết hiệu suất điều chế H 2 SO 4 là<br />

90%<br />

A. 69,44 tấn B. 68,44tấn C. 67,44 tấn D. 70,44tấn<br />

Câu 51. Khi bạn bị bệnh đau dạ dày cần phải chụp X quang. Trước khi chụp phim thì bác sỹ<br />

thường cho bạn ăn một thứ thức ăn ở dạng hồ trắng. Thành phần chủ yếu của thức ăn là một loại<br />

đá BaSO 4 . Hãy giải thích cách làm trên?<br />

Câu 52. Nguyên tắc vận tải axit sunfuric đậm đặc đựng trong các toa thùng yêu cầu một cách<br />

nghiêm ngặt phải đóng kín ngay tức khắc vòi thoát sau khi tháo axit ra khỏi toa thùng. Tại sao sau<br />

khi tháo axit rồi mà khoá chặt ngay vòi lại thì toa thùng không bị hư hỏng, còn nếu cứ để mở thì<br />

thùng không<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong>: <strong>NITƠ</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>NITƠ</strong> (5 tiết)<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

I. Giới thiệu chung<br />

1. Tên chủ đề: Nitơ và hợp chất của Nitơ<br />

Nội dung tích hợp<br />

- Hiện tượng sấm sét trong vật lý 11 ( dòng điện trong chất khí) tích hợp vào phần tích chất hóa học của<br />

Nito<br />

- Biến đổi khí hậu tích hợp vào phần sản xuất axit nitric trong công nghiệp. Một số hợp chất của nitơ gây<br />

ảnh hưởng đến môi trường như NO, NO 2 . (bài hoá học về vấn đề ô nhiễm môi trường Hoá 12 )<br />

- Công Nghệ 10 tích hợp vào phần amoniac và muối nitrat.<br />

- Bảo vệ môi trường trong đời sống tích hợp vào phần amoniac, muối amoni và axit nitric.<br />

2. Ý nghĩa của việc thực hiện chủ đề<br />

Thông qua chủ đề học sinh có thể:<br />

- Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn để giải thích các hiện tượng trong đời<br />

sống;<br />

- Sử dụng hiểu quả phần mềm MS.word, exel, PP,..<br />

- Phát triển khả năng tìm tòi, chọn lọc thông tin từ nhiều nguồn khác nhau thành một hệ thống thông tin<br />

duy nhất.<br />

3.Mục tiêu bài học<br />

a. Kiến thức<br />

* Biết được:<br />

- Vị trí, cấu hình nitơ trong bảng tuần, tính chất vật lí.<br />

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng, cách điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm và trong công<br />

nghiệp (từ amoniac).<br />

- Tính chất vật lí của muối nitrat.<br />

-Tính chất vật lí, tính chất hoá học của amoniac .<br />

- Vai trò quan trọng của amoniac trong đời sống và trong kĩ thuật.<br />

- Phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.<br />

* Hiểu được:- N 2 là phi kim trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường nhưng khi được kích thích bởi điều<br />

kiện thì hoạt động hóa học mạnh: vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa<br />

- NH 3 làm một chất khí tan nhiều vào nước tạo bazo yếu và có tính khử mạnh<br />

- Muối amoni dễ bị nhiệt phân và tác dụng với dung dịch kiềm<br />

- HNO 3 là một trong những axit mạnh nhất.<br />

- HNO 3 là axit có tính oxi hóa mạnh: oxi hóa hầu hết các kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ<br />

và hữu cơ.<br />

- Muối nitrat là chất oxi hóa ở nhiệt độ cao do bị nhiệt phân hủy tạo thành oxi và sản phẩm khác. Phản<br />

ứng đặc trưng của ion NO - 3 với Cu trong môi trường axit.<br />

b. Kĩ năng<br />

Dựa vào cấu tạo phân tử giải thích tính chất của amoniac<br />

- Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng giải thích kĩ thuật áp dụng điều chế amoniac.<br />

- Rèn luyện khả năng lập luận logic, viết phương trình trao đổi ion.<br />

- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận.<br />

- Tiến hành, quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của HNO 3 , muối nitrat.<br />

- Viết được các phương trình hóa học dạng phân tử và dạng ion rút gọn minh họa tính chất hóa học<br />

- Giải được các bài tập có nội dung liên quan<br />

c. Thái độ:<br />

- Có lòng đam mê nghiên cứu khoa học<br />

- Ý thức bảo vệ môi trường<br />

d. Phát triển năng lực<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học<br />

- Năng lực thực hành hóa học<br />

- Năng lực tính toán.<br />

- Năng lực tư duy sáng tạo<br />

- Năng lực hợp tác<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- Năng lực tự quản lý<br />

- Năng lực sử sụng công nghệ thông tin và truyền thông<br />

- Năng lực giao tiếp<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Nội dung Loại câu hỏi<br />

/Bài tập<br />

1. nito Câu hỏi bài<br />

tập định tính<br />

2.<br />

amoniacmuối<br />

amoni<br />

3 Axit<br />

nitric<br />

Muối<br />

nitrat<br />

Câu hỏi, vd<br />

minh họa<br />

Bài tập định<br />

lượng<br />

Câu hỏi, vd<br />

minh họa<br />

Bài tập thực<br />

hành/ thí<br />

nghiệm<br />

Câu hỏi, vd<br />

minh họa<br />

Câu hỏi bài<br />

tập định tính<br />

Câu hỏi, vd<br />

minh họa<br />

Bài tập định<br />

lượng<br />

Câu hỏi, vd<br />

minh họa<br />

Bài tập thực<br />

hành/ thí<br />

nghiệm<br />

Câu hỏi, vd<br />

minh họa<br />

Câu hỏi bài<br />

tập định tính<br />

Bài tập định<br />

lượng<br />

Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề<br />

Nhận biết Thông hiểu VD thấp VD cao<br />

-Nêu được cấu<br />

hình, vi trí nito<br />

trong BTH<br />

Trình bày tính<br />

chất vật lí, tính<br />

chất hóa học,<br />

ứng dụng ,trạng<br />

thái tự nhiên,<br />

điều chế nito<br />

-Xác định được số oxi<br />

hóa nito trong hợp chất<br />

-So sánh tính chất hóa<br />

học của nito với oxi, lưu<br />

huỳnh<br />

-Viết được phương trình<br />

hóa học nêu rõ tính khử,<br />

tính oxi hóa<br />

- giải thích được<br />

hiện tượng sấm sét<br />

mưa giông bằng phản<br />

ứng hóa học<br />

6 câu 3 câu 1 câu 1 câu<br />

Vận dụng giải bài tập -Vận dụng giải bài<br />

tính% thể tích 2 khí tập tính tổng hợp<br />

amoniac<br />

1 câu 1 câu<br />

Mô tả và nhận<br />

-cách phòng<br />

biết được các<br />

chống sét khi đi<br />

hiện tượng sấm<br />

giữa trời mưa<br />

sét<br />

1 câu 1 câu<br />

Nêu được tính -Viết được phương trình Hoàn thành sơ đồ Cách tăng hiệu<br />

chất vật lí, hóa hóa học nêu rõ tính khử, phản ứng giữa nito, suất trong quá<br />

học, ứng dụng tính bazo yếu, phản ứng amoniac và muối trình điều chê<br />

điều chế tác dụng dung dịch kiềm, amoni<br />

amoniac, muối nhiệt phân của muối<br />

amoni<br />

amoni<br />

6 câu 4 câu 1 câu 1 câu<br />

- CTCT của<br />

HNO 3<br />

- Số OXH của<br />

nitơ trong hợp<br />

chất<br />

- tính chất vật lí,<br />

tính chất hóa<br />

học, ứng dụng<br />

của axit nitric và<br />

muối nitrat. -<br />

Cách điều chế<br />

HNO 3 trong<br />

phòng thí<br />

nghiệm và trong<br />

công nghiệp.<br />

-Mô tả và nhận<br />

biết ion nitrat.<br />

- Minh họa được tính<br />

chất hóa học của axit<br />

nitric và muối nitrat bằng<br />

các phương trình hóa học<br />

(hoặc sơ đồ chuyển hóa).<br />

-Xác định được sản<br />

phẩm thu được, loại phản<br />

ứng, vai trò của chất<br />

tham gia từ phản ứng<br />

giữa HNO 3 với các chất<br />

và phản ứng nhiệt phân<br />

muối nitrat.<br />

-Cân bằng phản ứng oxi<br />

hóa khử<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bài toán vận dụng<br />

muối amoni với dd<br />

kiềm<br />

1 câu<br />

Giải thích được thí<br />

nghiệm amoniac tan<br />

nhiều vào nước, tác<br />

dụng với axit, oxi,<br />

điều chê amoniac<br />

3 câu<br />

-Vận dụng kiến thức<br />

đã học hoàn thành sơ<br />

đồ phản ứng.<br />

- Phân biệt các chất<br />

mất nhãn riêng biệt.<br />

Dựa vào các công<br />

thức, phương trình<br />

hóa học, các định luật<br />

tính: thành phần %,<br />

khối lượng, thể tích,<br />

nồng độ, hiệu suất<br />

- Liên hệ thực tiễn<br />

ứng dụng của axit<br />

nitric và muối<br />

nitrat.<br />

- Liên hệ thực tiễn<br />

quá trình sản xuất<br />

HNO 3 và chu trình<br />

của nitơ trong tự<br />

nhiên<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- Tổng hợp kiến<br />

thức và các định<br />

luật giải các bài<br />

tập liên quan đến<br />

tính chất hóa học<br />

của axit nitric và<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Bài tập thực<br />

hành/ thí<br />

nghiệm<br />

Mô tả và nhận<br />

biết được các<br />

hiện tượng thí<br />

nghiệm<br />

- Giải thích được các<br />

hiện tượng thí nghiệm.<br />

- Các biện pháp đảm bảo<br />

an toàn và tránh gây ô<br />

nhiễm môi trường khi<br />

làm thí nghiệm liên quan<br />

đến axit nitric và muối<br />

nitrat.<br />

Câu hỏi biên soạn theo ma trận<br />

phản ứng...<br />

Giải thích được một<br />

số hiện tượng thí<br />

nghiệm liên quan đến<br />

thực tiễn<br />

Loại câu hỏi định tính<br />

1.Mức độ nhận biết<br />

Câu 1: Cho biết số thứ tự của nito trong bảng tuần hoàn là 7. Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Nito thuộc chu kỳ 2, nhóm VA B. Nitơ thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIB.<br />

muối nitrat<br />

Phát hiện được<br />

một số hiện tượng<br />

trong thực tiễn và<br />

sử dụng kiến thức<br />

hóa học để giải<br />

thích.<br />

C. Ion nitơ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 2 . D. Ion nitơ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 .<br />

Câu 2. ở điều kiện thường, nitơ phản ứng được với :<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. Mg B. K C. Li D.F 2<br />

Câu 3. Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để<br />

A. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử... B. tổng hợp phân đạm.<br />

C. sản xuất axit nitric. D. tổng hợp amoniac.<br />

Câu 4.Phát biểu không đúng là<br />

A. Trong điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai.<br />

B. Khí NH 3 nặng hơn không khí.<br />

C. Khí NH 3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước.<br />

D. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực.<br />

Câu 4. Chất nào sau đây làm khô khí NH 3<br />

A. P 2 O 5 B. H 2 SO 4 đ C. CuO bột D. NaOH rắn<br />

Câu 5: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí NH 3 từ thí nghiệm nào trong các thí nghiệm sau đây:<br />

A. Nhiệt phân muối NH 4 NO 2 . B. Cho muối amoni tác dụng với chất kiềm và đun nóng nhẹ.<br />

C. Đốt khí hiđrô trong dòng khí nitơ tinh khiết. D. Thêm H 2 SO 4 vào dung dịch NH 4 Cl và đun nóng nhẹ.<br />

Câu 6: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?<br />

A. (NH 4 ) 2 SO 4 . B. NH 4 HCO 3 . C. CaCO 3 . D. NH 4 NO 2 .<br />

Câu 7: Khi phun NH 3<br />

vào không khí bị nhiễm Cl 2<br />

có hiện tượng tạo ra “khói trắng”. Chất này có công<br />

thức hoá học là:<br />

A. HCl B. N 2 C. NH 4 Cl D. NH 3 .<br />

Câu 8 . Khí NH 3 khi tiếp xúc làm hại đường hô hấp, làm ô nhiễm môi trường. Khi điều chế khí NH 3 trong<br />

phòng thí nghiệm, có thể thu NH 3 bằng cách nào trong các cách sau:<br />

A. Thu bằng phương pháp đẩy không khí ra khỏi bình để ngửa.<br />

B. Thu bằng phương pháp đẩy không khí ra khỏi bình để sấp.<br />

C. Thu bằng phương pháp đẩy nước.<br />

D. Cách nào cũng được.<br />

Câu 9: Một lượng lớn ion amoni trong nước rác thải sinh ra khi vứt bỏ vào ao hồ được vi khuẩn oxi hoá<br />

thành nitrat và quá trình đó làm giảm oxi hoà tan trong nước gây ngạt cho sinh vật sống dưới nước. Vì vậy<br />

người ta phải xử lí nguồn gây ô nhiễm đó bằng cách chuyển ion amoni thành amoniac rồi chuyển tiếp<br />

thành nitơ không độc thải ra môi trường. Có thể sử dụng những hóa chất nào để thực hiện việc này?<br />

A. Xút và oxi. C. Nước vôi trong và khí clo.<br />

B. Nước vôi trong và không khí. D. Xođa và khí cacbonic.<br />

Câu 10: Dùng chất nào sau đây để trung hòa amoniac bị đổ:<br />

A. Giấm ăn. B. Muối ăn. C. Xođa D. Clorua vôi<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Câu 11: Trong phân tử HNO 3 có các loại liên kết là<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. B. liên kết ion và liên kết phối trí.<br />

C. liên kết phối trí và liên kết cộng hoá trị. D. liên kết cộng hoá trị và liên kết hiđro.<br />

Câu 12 Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO 3 từ.<br />

A. NaNO 3 và H 2 SO 4 đặc. B. NaNO 2 và H 2 SO 4 đặc. C. NH 3 và O 2 . D. NaNO 3 và HCl đặc.<br />

Câu 13: Dung dịch HNO 3 đặc, không màu, để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành:<br />

A. Màu vàng. B. Màu đen sẫm. C. Màu trắng sữa. D. Màu nâu.<br />

C©u1 4: §Ó ph¸t hiÖn ion NO - 3 trong dung dÞch ta phi dïng thuèc thö t−¬ng øng:<br />

A. AgNO 3 B. Cu, H 2 SO 4 C.Ba 2+ D. HCl<br />

Câu 15. Nitơ có thể ở những trạng thái oxi hóa nào?<br />

A.+1; +2; +3; +4; +5. B. -3: -2: -1; 0; +1; +2; +3; +4; +5.<br />

C. -3; 0; +1; +2; +3; +4; +5. D. -4; -3: -2: -1; 0; +1; +2; +3; +4; +5.<br />

Câu 16. Cho HNO 3 đậm đặc vào than nung đỏ có khí bay ra là:<br />

A. CO 2 B. NO 2 C. Hỗn hợp CO 2 và NO 2 D. Không có khí bay ra<br />

2.Mức độ thông hiểu<br />

Câu 1. Cho 2 phản ứng sau : N 2 + 3H 2 ← → 2NH 3 (1) và N 2 + O 2<br />

3000 C<br />

←⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯→ 2NO (2)<br />

chọn phát biểu đúng khi nói vai trò nitơ trong phản ứng<br />

A. Phản ứng (1) chất khử, phản ứng (2) chất oxi hóa<br />

B. Phản ứng (1) chất oxi hóa, phản ứng (2) chất khử<br />

C. Cả hai phản ứng đều chất khử<br />

D. Cả hai phản ứng đều chất oxi hóa<br />

Câu 2. NH 3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các đk coi như có đủ ):<br />

A. HCl ,O 2 , Cl 2 , CuO ,dd AlCl 3. B. H 2 SO 4 , PbO, FeO ,NaOH .<br />

C. HCl , KOH , FeCl 3 , Cl 2 . D. KOH , HNO 3 , CuO , CuCl 2 .<br />

Câu 3: Amoniac có những tính chất đặc trưng sau:<br />

1) Hoà tan tốt trong nước; 2) Tác dụng được với axit; 3) Nặng hơn không khí; 4) Tác<br />

dụng được với oxi; 5) Tác dụng được với kiềm; 6) Khử được với hidro; 7) Dung dịch NH 3<br />

làm quỳ tím hoá xanh.<br />

Trong số những tính chất trên, tính chất đúng là:<br />

A. 1, 2, 4, 7 B. 1, 2, 3, 4, 6, 7 C. 1, 4, 5, 7 D. Tất cả đều sai<br />

Câu4: Muốn tăng tốc độ của phản ứng tổng hợp amoniac cần phải:<br />

A.Tăng nhiệt độ và áp suất<br />

B. Tăng áp suất , giảm nhiệt độ<br />

C.Giảm nhiệt độ , giảm áp suất<br />

D. Tăng áp suất , giảm nhiệt độ, thêm xúc tác.<br />

Câu 5. Axit HCl và HNO 3 đều phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?<br />

A. CaO, Cu, Fe(OH) 3 , AgNO 3 B. CuO, Mg, Ca(OH) 2 , Ag 2 O<br />

C. Ag 2 O, Al, Cu(OH) 2 , SO 2 D. S, Fe, CuO, Mg(OH) 2<br />

Câu 6. Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và<br />

oxi?<br />

A. Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , NaNO 3 B. KNO 3 , Hg(NO 3 ) 2 , LiNO 3<br />

C. Mg(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 D. Pb(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2<br />

Câu 7: Phản ứng nào là phản ứng không phải phản ứng oxihoá - khử?<br />

A. FeO + HNO 3 B. Fe 2 O 3 + HNO 3 C. Fe 3 O 4 + HNO 3 D. Fe + HNO 3<br />

3. Mức độ vận dụng thấp<br />

Câu 1: NO 2 ⎯ ⎯<br />

⎯<br />

⎯<br />

→ A ⎯ + ⎯<br />

⎯<br />

⎯ → B ⎯⎯→<br />

to C. C là chất nào ?<br />

A. Mg(NO 3 ) 2 B. Mg C. MgO D. Mg(NO 2 ) 2<br />

Câu 2. Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch: NaCl, HNO 3 và H 3 PO 4 là<br />

A. quỳ tím B. Cu C. dung dịch AgNO 3 D. Cu và quỳ tím<br />

Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng :<br />

+H<br />

Khí A 2O +HCl +NaOH +HNO<br />

ddA B Khí A<br />

3<br />

C<br />

nung<br />

D + H 2 O<br />

Chất D là : A. N 2 B. NO C. N 2 O D. NO 2<br />

Câu 4. Trong dd NH 3 là một bazơ yếu vì :<br />

A. Amoniac tan nhiều trong H 2 O.<br />

B. Khi tan trong H 2 O , NH 3 kết hợp với H 2 O tạo ra các ion www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

NH + 4 và OH -<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

C. Phân tử NH 3 là phân tử có cực.<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

D. Khi tan trong H 2 O , chỉ một phần nhỏ các phân tử NH 3 kết hợp với ion H + của H 2 O tạo ra các ion<br />

NH + 4 và OH - .<br />

Câu 5 Tổng hệ số cân bằng của phản ứng: M + HNO 3 ⎯ ⎯→ M(NO 3 ) 2 + NO 2 + H 2 O là<br />

A. 10 B. 14 C. 20 D. 15<br />

4. Mức độ vận dụng cao<br />

Câu 1. Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?<br />

A. NaNO 3 . B. NH 4 NO 3 C. KCl. D. K 2 CO 3<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Câu 2. Người ta biết chất diệp lục trong cây xanh có công thức phân tử C 55 H 70 O 5 N 4 Mg cây xanh tạo chất<br />

này nhờ CO 2 trong không khí, H 2 từ nước trong đất và các chất vô cơ là nito, magie, từ đất lên. Khi cây bị<br />

vàng lá người ta nghi không đủ chất diệp lục. Vậy theo em bón phân hóa học nào là giúp cây tạo chất diệp<br />

lục hiệu quả nhất.<br />

A. NaNO 3 , KCl.. B. NH 4 NO 3 , MgSO 4 C. KCl, Ca(H 2 PO 4 ) 2 D. KCl. K 2 CO 3<br />

Câu 3: Phản ứng gây ra “Hiện tượng mưa axit” là<br />

1) 2SO 2 + O 2 + 2H 2 O → 2H 2 SO 4<br />

2) 2NO + O 2 → 2NO 2<br />

3) 4NO 2 + O 2 + 2H 2 O → 4HNO 3<br />

4) 2KNO 3<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ 2KNO 2 + O 2 .<br />

5) NaHCO<br />

t<br />

0<br />

3 ⎯⎯→ NaOH + CO 2<br />

A. 1,3, 5 B. 1,2,3 C1,4,5 D. 3,4,5<br />

Câu 4. Tại sao khi AgNO 3 dây ra tay trong quá trình thí nghiệm thì thấy da tay bị xám đen. Là do xảy ra<br />

các phản ứng<br />

A. AgNO 3+ KCl→ AgCl + KNO 3 . B. AgNO 3+ HCl→ AgCl + HNO 3<br />

C 2AgNO 3<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ 2Ag + 2NO2 + O 2 D. B. AgNO 3+ H 3 PO 4 → Ag 3 PO 4 + HNO 3<br />

Loại câu hỏi định lượng<br />

1.Mức độ vận dụng thấp<br />

Câu 1 Thể tích khí N 2 (đkc) thu được khi nhiệt phân 10g NH 4 NO 2 là<br />

A. 11,2 l B. 5,6 l C. 3,56 l D. 2,8 l<br />

Câu 2. Hỗn hợp N 2 và H 2 có tỉ khối hơi so với không khí bằng 0,293 . % V của hỗn hợp là:<br />

A. % V N 2 :25% , % V H 2 :75% C. % V N 2 : 30% , % V H 2 :70%<br />

B. % V N 2 :20% , % V H 2 : 80% D. % V N 2 : 40% , % V H 2 : 60%<br />

Câu 3. Cần lấy bao nhiêu lít khí N 2 và H 2 để điều chế được 67,2 lít khí amoniac ? Biết rằng thể tích của<br />

các khí đều được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng là 25%.<br />

A. 33,6 lít N 2 và 100,8 lít H 2 B.8,4 lít N 2 và 25,2 lít H 2<br />

C.268,8 lít N 2 và 806,4 lít H 2 D.134,4 lít N 2 và 403,2 lít H 2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Câu 4: Nung m gam hỗn hợp gồm NH 4 HCO 3 và (NH 4 ) 2 CO 3 đến khi phản www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

ứng hoàn toàn thu được 13,44<br />

lít khí NH 3 (đktc) và 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Giá trị của m là<br />

A. 32,2. B. 46,3. C. 41,2. D. 35,5.<br />

Câu 5: Dẫn 2,24 lít khí NH 3 (đktc) qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu được m gam chất rắn X. Giá<br />

trị của m là<br />

A. 29,6. B. 28,0. C. 22,4. D. 24,2.<br />

Câu 6: Để điều chế 5 kg dung dịch HNO 3 25,2% bằng phương pháp oxi hóa NH 3 , thể tích khí NH 3<br />

(đktc) tối thiểu cần dùng là<br />

A. 336 lít B. 448 lít C. 896 lít D. 224 lít<br />

Câu 7. Hòa tan 32 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO 3 1M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc).<br />

Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là : A. 1,2g. B. 1,88g. C. 2,52g. D. 3,2g.<br />

Câu 8 : Thể tích dung dịch HNO 3 1M loãng ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15<br />

mol Fe; 0,15 mol Cu (Biết phản ứng chỉ tạo ra chất khử NO):<br />

A. 0,8 lit B. 1,0 lit C. 1,2 lit D. 0,6 lit<br />

Câu 9. Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí A gồm<br />

NO và NO 2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1. Thể tích của hỗn hợp khí A (ở đktc) là:<br />

A. 86,4 lít B. 8,64 lít C. 19,28 lít D. 192,8 lít<br />

Câu 10. Hoà tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch HNO 3 loãng thấy thoát ra 44,8 lít hỗn hợp 3 khí NO,<br />

N 2 O và N 2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 : 2. Giá trị của a là:<br />

A. 140,4 gam B. 70,2 gam C. 35,1 gam D. Kết quả khác<br />

Câu 11. Nung 302,5 gam muối Fe(NO 3 ) 3 một thời gian rồi dừng lại và để nguội. Chất rắn X còn lại có<br />

khối lượng 222 gam. Tính khối lượng của muối đã phân huỷ .<br />

A.50 g B. 100 g C. 121 g D. 125 g<br />

2.Mức độ vận dụng cao<br />

Câu 1: Một hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và R được chia thành 2 phần bằng nhau.<br />

+ Phần 1 : cho tác dụng với HNO 3 dư thu được 1,68 lít N 2 O duy nhất.<br />

+ Phần 2 : Hòa tan trong 400 ml HNO 3 loãng 0,7M, thu được V lít khí không màu, hóa nâu trong<br />

không khí. Giá trị của V (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) là<br />

A. 2,24 lít. B. 1,68 lít. C. 1,568 lít. D. 4,48 lít.<br />

Câu 2. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe 3 O 4 vào dung dịch HNO 3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu<br />

được đem oxi hóa thành NO 2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O 2 để chuyển hết thành HNO 3 . Cho<br />

biết thể tích khí O 2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là 3,36 lít. Khối lượng m của Fe 3 O 4 là<br />

A. 139,2 gam. B. 13,92 gam. C. 1,392 gam. D. 1392 gam.<br />

Câu 3: Nung m gam bột Fe ngoài không khí thu được 3g hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X<br />

trong dung dịch HNO 3 dư thu được 0,56 lit khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của m là:<br />

A. 2,2 B. 2,52 C. 2,32 D. 2,62<br />

Câu 4. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H 2 SO 4<br />

0,5M và NaNO 3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản<br />

phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn<br />

nhất. Giá trị tối thiểu của V là:<br />

A. 360 ml B. 240 ml C. 400 ml D. 120 ml<br />

Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của 1 kim loại hóa trị 2 (không đổi) thu được 8 gam<br />

một oxit. Công thức của muối nitrat đem nhiệt phân là:<br />

A. Pb(NO 3 ) 2 B. Cu(NO 3 ) 2 C. Ca(NO 3 ) 2 D. Mg(NO 3 ) 2<br />

Câu 6. Xét hai trường hợp:<br />

- Cho 6,4 g Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO 3 1 M (loãng) thu được a lit khí<br />

- Cho 6,4 g Cu tác dụng với 120 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 1 M và H 2 SO 4 0,5 M (loãng) thu được b<br />

lit khí.<br />

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện t 0 , p. Tỉ lệ số mol khí NO sinh ra<br />

(a:b) là:<br />

A. 1 : 2 B. 1 : 1 C. 2 : 1 D. 2 : 3<br />

Loại câu hỏi thực hành thí<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

nghiệm<br />

1.Mức độ nhận biết<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Câu 1: cho biết hiện tượng thí nghiệm xảy ra nhu hình vẻ bên: www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

A.Tạo kết tủa rồi tan thành dung dịch trong suốt<br />

B. Tạo kết tủa dạng keo trắng<br />

C.Tạo kết tủa màu vàng<br />

D. Không có hiện tượng xảy ra<br />

Câu 2: Cho Cu và dung dịch H 2 SO 4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra<br />

khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi<br />

khai thoát ra. Chất X là<br />

A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. Amoni nitrat<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Câu 3 tiến hành làm thí nghiệm<br />

A. thí nghiệm 1:Có khí màu nâu (NO 2 ) thoát ra do HNO 3 đặc bị khử đến NO 3 . Dung dịch chuyển sang<br />

màu xanh lam của Cu(NO 3 ) 2 .<br />

B. thí nghiệm 1:Có khí hóa màu nâu (NO) thoát ra do HNO 3 đặc bị khử đến NO 3 . Dung dịch chuyển<br />

sang màu xanh lam của Cu(NO 3 ) 2 .<br />

C. thí nghiệm 2:Có khí màu nâu (NO 2 ) thoát ra do HNO 3 đặc bị khử đến NO 3 . Dung dịch chuyển sang<br />

màu xanh lam của Cu(NO 3 ) 2 .<br />

D. thí nghiệm 2:Có khí hóa màu nâu (NO 2 ) thoát ra do HNO 3 loãng bị khử đến NO 3 . Dung dịch chuyển<br />

sang màu xanh lam của Cu(NO 3 ) 2 .<br />

2.Mức độ thông hiểu<br />

Câu 1: HNO 3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO 3 để lâu thường ngả sang màu<br />

vàng là do.<br />

Mảnh đồng<br />

(1) (2)<br />

0,5 ml HNO 3 đặc 0,5 ml HNO 3 loãng<br />

A. HNO 3 tan nhiều trong nước. B. khi để lâu thì HNO 3 bị khử bởi các chất của môi trường.<br />

C. dung dịch HNO 3 có tính oxi hóa mạnh. D. dung dịch HNO 3 có hoà tan một lượng nhỏ NO 2 .<br />

Câu 2. TiÕn hµnh thÝ nghiÖm.<br />

Than nãng ®á<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dd KNO 3<br />

Đun nóng<br />

chậu cát<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Quan s¸t hiÖn t−îng :Côc than hång sÏ bïng ch¸y s¸ng trong èng nghiÖm do KNO 3 nãng chy là do có<br />

phản ứng tạo<br />

t<br />

A. 2KNO 3 2KNO 2 + O 2 ↑ B. 4KNO 0<br />

3<br />

⎯⎯→ 2K 2 O +4 NO 2 + O 2 ↑<br />

t<br />

C. C + CO 0<br />

2<br />

⎯⎯→ t°<br />

t<br />

CO D. CO 2 + 2KNO 0<br />

3<br />

⎯⎯→ 2KNO2 +CO<br />

2.Mức độ vận dụng thấp<br />

Câu 1. Thuốc nổ đen được điều chế lần lượt như sau. Hãy nêu phản ứng cháy nổ có thể gọi là đúng nhất.<br />

KNO3(nitrat kali) dạng bột Lưu huỳnh (S) và than củi (C) dạng bột Thuốc nổ đen đã<br />

trộn (KNO3:S:C = 75:10:15<br />

A. 2 KNO 3 + S + 3 C → K 2 S + N 2 + 3 CO 2<br />

B. KNO 3 + S + C → K 2 S + N 2 + CO 2<br />

C. 2 KNO 3 + S + 3 C → K 2 S + N 2 + 3 CO<br />

D. KNO 3 + S + C → K 2 S + N 2 + 3 CO<br />

4. Sản phẩm cuối cùng của chủ đề<br />

- Báo cáo của các nhóm học sinh<br />

- Bài viết của một số của học sinh chia sẻ<br />

- Các phần mềm mô phỏng, hình ảnh của giáo viên<br />

II. Kế hoạch dạy học<br />

Thời gian Tiến trình dạy<br />

học<br />

Hoạt động của<br />

học sinh<br />

Hỗ trở của giáo<br />

viên<br />

Kết quả/ sản<br />

phẩm dự kiến<br />

Tiết 1 - Giới thiệu chung<br />

về chủ đề<br />

- Xem các video về<br />

chu trình hinh<br />

- Cho HS xem<br />

video<br />

Báo cáo của các<br />

nhóm<br />

- Hình thành kiến<br />

thức về Nitơ<br />

thành Nito trong tự<br />

nhiên;<br />

- Nhận nhiệm vụ<br />

để giải quyết vấn<br />

đề.<br />

- Phát phiếu KWL<br />

Tiết 2, 3 - Hình thành kiến<br />

thức về amoniac và<br />

muối amoni.<br />

- Làm việc cá<br />

nhân, nhóm, dọc<br />

tài liệu;<br />

Giao nhiệm vụ trực<br />

tiếp hoặc phát<br />

phiếu học tập<br />

Báo cáo kết quả<br />

các nhóm khi tìm<br />

hiểu các nội dung<br />

- Giao nhiệm vụ:<br />

nội dung về ô<br />

nhiễm môi trường<br />

(nguyên nhân, tác<br />

hại và giải pháp)<br />

-Xem video thí<br />

nghiệm;<br />

- Nhận nhiệm vụ<br />

để giải quyết vấn<br />

đề.<br />

Tiết 4,5 - Hình thành kiến<br />

thức về axit nitrit<br />

và muối nitrat.<br />

- Hình thành kiến<br />

thức về ô nhiễm<br />

môi trưởng.<br />

- Củng cố toàn chủ<br />

- Làm việc cá<br />

nhân, nhóm, dọc<br />

tài liệu;<br />

-Làm thí nghiệm;<br />

- Nhận nhiệm vụ<br />

để giải quyết vấn<br />

đề.<br />

- Giao nhiệm vụ<br />

trực tiếp hoặc phát<br />

phiếu học tập<br />

- Kiểm tra phiếu<br />

KWL.<br />

Báo cáo kết quả<br />

các nhóm khi tìm<br />

hiểu các nội dung<br />

đề.<br />

- Hoàn thành phiếu<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

KWL.<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

III. PHƯƠNG PHÁP <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong><br />

- Phương pháp dạy học theo dự án<br />

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, tìm tòi.<br />

- Phương pháp thảo luận nhóm.<br />

- Phương pháp bài tập hóa học<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

IV. PHƯƠNG TIỆN <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong><br />

- Máy chiếu, các file video;<br />

- Hóa chất, dụng cụ cần thiết để làm thi nghiệm<br />

V. Tổ chức thực hiện<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Tiết 1:<br />

<strong>NITƠ</strong><br />

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, chia nhóm, ...<br />

2. Kiểm tra bài cũ: trong quá trình học bài mới<br />

3. Nội dung:<br />

HOẠT ĐỘNG GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG<br />

Hoạt động 1: (Khởi động)<br />

-GV cho HS xem video và giới thiệu chủ đề học<br />

- Em hiểu gì về câu ca dao sau:<br />

“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ<br />

I. Vị trí và cấu hình e nguyên tử:<br />

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ nổi lên”<br />

- Cấu hình e của N: 1s 2 2s 2 2p 3 có 5e ở<br />

-GV phát phiếu KWL cho từng HS<br />

lớp ngoài cùng.<br />

- Vị trí của N trong BTH: Ô thứ 7,<br />

Hoạt động 2: (Hình thành kiến thức)<br />

nhóm VA, chu kì 2.<br />

Vị trí và cấu hình e nguyên tử: (Phương pháp bài tập - Phân tử N gồm 2 ngtử N, liên kết với<br />

hoá học)<br />

nhau bằng 3 liên kết CHT không cực.<br />

- Gv: Yêu cầu học sinh viết cấu hình e của 7 N<br />

- CTCT: N ≡ N<br />

+ Từ cấu hình e, xác định vị trí của N trong BTH<br />

+ Dựa vào cấu hình e, cho biết loại liên kết được hình<br />

thành trong phân tử N 2 ?<br />

+ Viết CTCT<br />

HS giải bài tập, tự đánh giá lẫn nhau và hoàn thiện kiến<br />

thức.<br />

Tính chất vật lí (Phương pháp đàm thoại phát hiện) II. Tính chất vật lí: Sgk.<br />

- Gv : N 2 có tính chất vật lý nào ?<br />

Hs : Nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi (Trạng thái, màu<br />

sắc, mùi vị, tỷ khối so với kk, t o sôi, tính tan trong H 2 O,<br />

khả năng duy trì sự cháy, sự hô hấp)<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Tính chất hoá học (Phương pháp hoạt động nhóm và<br />

phương pháp bài tập khi nghiên cứu bài mới)<br />

GV phát phiếu học tập số 1 cho từng nhóm HS<br />

GV cho HS xem video về hiện tượng sấm sét.<br />

HS thảo luận và làm việc theo nhóm hoàn thành phiếu<br />

học tập<br />

GV theo dõi giúp đỡ các nhóm HS gặp khó khăn<br />

HS đại diện nhóm lên trình bày<br />

GV và các HS còn lại góp ý và sửa chữa nội dung<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

III. Tính chất hoá học:<br />

- Ở t o thường N 2 khá trơ về mặt hoá<br />

học.<br />

- Ở t o cao N 2 trở nên hoạt động.<br />

- Các trạng thái oxi hoá: -3; 0; +1; +2;<br />

+3; +4; +5 Tuỳ thuộc ĐAĐ của chất<br />

p/ư mà N 2 có thể thể hiện tính khử hay<br />

tính oxi hoá.<br />

1. Tính oxi hoá:<br />

a. Tác dụng với kim loại<br />

mạnh.(Li,Ca,Mg,Al.. tạo nitrua kim<br />

loại)<br />

0 -3<br />

6 Li + N 2 2 Li 3 N<br />

0 t o -3<br />

3 Mg + N 2 Mg 3 N 2<br />

b. Tác dụng với hiđrô: t o cao,P cao, xt.<br />

o -3<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

N 2 + 3 H t o<br />

, p,<br />

xt<br />

2 ←⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯→ 2 NH 3<br />

2. Tính khử:<br />

- Tác dụng với oxi : ở 3000 O C hoặc hồ<br />

quang điện.<br />

O +2<br />

3000 C<br />

N 2 www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

+ O o<br />

2 ←⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯→ 2NO<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Trạng thái thiên nhiên - Ứng dụng. (Phương pháp đàm<br />

thoại phát hiện)<br />

- Gv: Trong tự nhiên Nitơ có ở đâu và dạng tồn tại của nó<br />

là gì ?<br />

Hs: Nghiên cứu sgk để trả lời<br />

- Gv: ? Nitơ có ứng dụng gì ?<br />

Hs: Nghiên cứu kiến thức thực tế và sgk<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

- NO dễ dàng www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

kết hợp với O 2 tạo NO 2<br />

(màu nâu đỏ),<br />

2 NO + O 2 → 2 NO 2<br />

- Một số oxít khác của N: NO 2 , N 2 O 3 ,<br />

N 2 O 5 chúng không điều chế trực tiếp từ<br />

N và O.<br />

* Kết luận: N 2 thể hiện tính khử khi tác<br />

dụng với nguyên tố có ĐAĐ lớn hơn và<br />

thể hiện tính khử khi tác dụng với<br />

nguyên tố ĐAĐ nhỏ.<br />

IV. Trạng thái thiên nhiên: SGK<br />

V. Ứng dụng: SGK<br />

VI. Điều chế:<br />

Điều chế (Phương pháp đàm thoại phát hiện)<br />

Nêu cách điều chế Nito trong công nghiệp<br />

Trong CN: Chưng cất phân đoạn không<br />

khí lỏng.<br />

HS dựa vào các dữ kiện trong Sgk để trả lời<br />

Hoạt động 3: Củng cố, GV phát phiếu học tập số 2 và<br />

yêu HS các nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập.<br />

Hoạt động 4: Dặn dò HS về học và làm bài tập<br />

BẢNG KWL<br />

- Tên bài học: ....................................................................................................................................<br />

- Tên học sinh:..............................................Lớp:...........................................................................<br />

- Trường:.....................................<br />

K (Những điều đã biết) W (Những điều muốn biết) L ( Những điều đã học được)<br />

.................................................. ...................................................... ...........................................................<br />

PHIẾU <strong>HỌC</strong> TẬP 1<br />

Hs xem video, nghiên cứu sgk và liên hệ trong thực tế để trả lời các câu hỏi:<br />

Câu 1: Nitơ là phi kim khá hoạt động (ĐAĐ là 3) nhưng ở t o thường khá trơ về mặt hoá học, vì sao?<br />

Câu 2: Cho các chất sau: N 2 , NH 3 , N 2 O, NO, N 2 O 3, NO 2 , HNO 3 . xác định số oxi hóa của nitơ ?<br />

Câu 3: Dựa vào sự thay đổi SOXH của N Dự đoán tính chất hoá học của N 2. Viết phương trình hóa học<br />

xảy ra<br />

Câu 4. Tại sao khi có sấm sét thì NO được hình thành trong không khí?<br />

PHIẾU <strong>HỌC</strong> TẬP 2<br />

Câu 1: Cho biết số thứ tự của nito trong bảng tuần hoàn là 7. Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Nito thuộc chu kỳ 2, nhóm VA B. Nito thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIB.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Ion nitơ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 2 . D. Ion nitơ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 .<br />

Câu 2. ở điều kiện thường, nitơ phản ứng được với :<br />

A. Mg B. K C. Li D.F 2<br />

Câu 3. Cho 2 phản ứng sau : N 2 + 3H 2 ← → 3000<br />

2NH 3 (1) và N 2 + O o C<br />

2 ←⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯→ 2NO (2)<br />

chọn phát biểu đúng khi nói vai trò nitơ trong phản ứng<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

A. Phản ứng (1) chất khử, phản ứng (2) chất oxi hóa<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

B. Phản ứng (1) chất oxi hóa, phản ứng (2) chất khử<br />

C. Cả hai phản ứng đều chất khử<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

D. Cả hai phản ứng đều chất oxi hóa<br />

Câu 4. Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để<br />

A. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử... B. tổng hợp phân đạm.<br />

C. sản xuất axit nitric. D. tổng hợp amoniac.<br />

Câu 5 Thể tích khí N 2 (đkc) thu được khi nhiệt phân 10g NH 4 NO 2 là<br />

A. 11,2 l B. 5,6 l C. 3,56 l D. 2,8 l<br />

Câu 6. Hỗn hợp N 2 và H 2 có tỉ khối hơi so với không khí bằng 0,293 . % V của hỗn hợp là:<br />

A. % V N 2 :25% , % V H 2 :75% C. % V N 2 : 30% , % V H 2 :70%<br />

B. % V N 2 :20% , % V H 2 : 80% D. % V N 2 : 40% , % V H 2 : 60%<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Tiết 2, 3:<br />

AMONIAC <strong>VÀ</strong> MUỐI AMONI<br />

Tiết 2<br />

AMONIAC<br />

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, chia nhóm, ...<br />

2. Kiểm tra bài cũ: viết pthh theo sơ đồ<br />

NH 4 NO 2 →N 2 → NO→NO 2<br />

↓ NH3<br />

3. Nội dung:<br />

HOẠT ĐỘNG GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

Hoạt động 1: (phương pháp trực quan kết hợp nêu vấn đề)<br />

GV cho HS dựa vào Sgk nêu cấu tạo phân tử NH 3<br />

GV cho HS xem viedo về sự hòa tan trong nước của NH 3<br />

Hs lần lượt trả lời các câu hỏi sau:<br />

- Quan sát bình khí NH 3 nhận xét trạng thái, màu sắc. Giải thích tại<br />

sao NH 3 nhẹ hơn không khí? Nêu hiện tượng và giải thích hiện<br />

tượng hòa tan của khí NH 3 trong nước<br />

HS tìm hiểu SGK và cho biết tính chất vật lí của NH 3<br />

- Gv thông báo: Thí nghiệm thử tính tan của NH 3 trong nước đã<br />

chứng tỏ dd NH 3 có tính bazơ yếu.<br />

- Hoạt động 2: Tính chất hoá học: (Phương pháp hoạt động<br />

nhóm và phương pháp sử dụng thí nghiệm khi nghiên cứu bài mới,<br />

Phương pháp dạy học theo dự án)<br />

GV đã giao trước cho 4 nhóm HS và chia ra nhóm nhỏ cùng thực<br />

hiện 1 dự án (20 phút)<br />

Nhóm 1: tính bazơ yếu amoniac: tác dụng nước, tác dụng với<br />

axit<br />

Gv: NH 3 tác dụng với nước ntn? Viết pthh minh họa? Thử giấy<br />

quỳ tím<br />

Gv: NH 3 tác dụng với axit tạo sản phẩm gì?<br />

- Gv làm thí nghiệm: NH 3 + HCl đặc<br />

GV: yêu cầu hs viết pthh với H 2 SO 4 , HNO 3<br />

Hs quan sát hiện tượng, nhận xét, viết phương trình<br />

Nhóm 2:tính bazo yếu: tác dụng với dd muối<br />

Gv hỏi : Khi cho dd AlCl 3 vào dd NH 3 sẽ xảy ra pứ nào?<br />

Làm thí nghiệm với dung dịch AlCl 3<br />

Hs quan sát, nhận xét hiện tượng, viết phương trình phản ứng,<br />

phtrình ion thu gọn<br />

GV: yêu cầu hs viết pthh với MgSO 4 , FeCl 2....<br />

Nhóm 3: tính khử: tác dụng với oxi<br />

- Gv: Yêu cầu hs cho biết: SOXH của N trong NH 3 và nhắc lại các<br />

NỘI DUNG<br />

A. AMONIAC<br />

I. Cấu tạo phân tử, tính chất<br />

vật lý:<br />

- Là chất khí không màu, mùi<br />

khai, xốc, nhẹ hơn không khí<br />

- Tan nhiều trong nước, tạo<br />

thành dd có tính kiềm<br />

II. Tính chất hoá học:<br />

1. Tính bazơ yếu:<br />

a. Tác dụng với nước:<br />

- Khi hoà tan khí NH 3 vào nước,<br />

1 phần các phân tử NH 3 phản<br />

ứng tạo thành dd bazơ dd<br />

NH 3 là bazơ yếu:<br />

NH 3 + H 2 O ← → NH + 4 + OH -<br />

- Làm quỳ tím chuyển sang màu<br />

xanh<br />

b. Tác dụng với axít :<br />

NH 3 (k) + HCl (k) NH 4 Cl<br />

(không màu)<br />

ko màu) (khói trắng)<br />

2NH 3 + H 2 SO 4 (NH 4 ) 2 SO 4<br />

NH 3 + HNO 3 NH 4 NO 3<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

c. Tác dụng với dung dịch<br />

muối:<br />

- Dd NH 3 có khả năng làm kết<br />

tủa nhiều hidroxít kim loại<br />

AlCl 3 + 3 NH 3 + 3 H 2 O <br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

SOXH của N. Từ đó dự đoán TCHH tiếp theo của NH 3 dựa vào sự<br />

thay đổi SOXH của N.<br />

Hs: Trong ptử NH 3 , N có SOXH -3<br />

- Gv: N có các SOXH: -3,0,+1,+2,+3,+4,+5.<br />

- Gv: Như vậy trong các pứ hh khi có sự thay đổi SOXH, SOXH<br />

của N trong NH 3 chỉ có thể tăng lên tính khử.<br />

- Gv: Cho hs quan sát hiện tượng (h2.4 sgk).<br />

Yêu cầu hs cho biết chất tạo thành khi đốt cháy NH 3 , viết PTHH.<br />

HS: Viết pthh<br />

Gợi ý: Sản phẩm là khí N 2 .<br />

Nhóm 4: tính khử: tác dụng với clo<br />

- Gv: Yêu cầu hs viết ptpứ của NH 3 với clo.<br />

- Gv bổ sung: Nếu NH 3 còn dư sẽ có pứ<br />

NH 3 + HCl NH 4 Cl (khói trắng)<br />

HS: Các nhóm trình bày thuyết trình viết pthh, làm thí nghiệm<br />

kiểm chứng (4 phút)<br />

GV : bổ sung NH 3 tác dụng với CuO. Yêu cầu hs cân bằng<br />

phản ứng<br />

- Gv kết luận: Về TCHH của NH 3 .<br />

+ Tính bazơ yếu.<br />

+ Tính khử<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Hoạt động 4: Ứng dụng: .(Phương pháp đàm thoại phát hiện,<br />

trực quan nêu vấn đề)<br />

GV: Cho hs quan sát hình vẻ ứng dụng amonic, muối amonni?<br />

Những ứng dụng đó dựa vào tính chất nào?<br />

Nguồn sản xuất phân đạm là do đâu?<br />

Hs nghiên cứu SGK trả lời<br />

Hoạt động 5: Củng cố, Dặn dò:<br />

GV kiểm tra phiếu KWL của HS và giải đáp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

Al(OH) www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

3 ↓ + 3 NH 4 Cl<br />

Al 3+ +3NH 3 +3H 2 OAl(OH) 3 ↓ +<br />

+<br />

3NH 4<br />

2. Tính khử:<br />

a. Tác dụng với oxi:<br />

4NH 3 + 3O 2<br />

6H 2 O<br />

Bài tập củng cố. GV phát phiếu học tập và yêu HS các nhóm thảo<br />

luận để hoàn thành bài tập.<br />

PHIẾU <strong>HỌC</strong> TẬP<br />

Câu 1. Trong dd NH 3 là một bazơ yếu vì :<br />

A. Amoniac tan nhiều trong H 2 O. B. Khi tan trong H 2 O ,<br />

NH 3 kết hợp với H 2 O tạo ra các ion NH + 4 và OH -<br />

C. Phân tử NH 3 là phân tử có cực. D. Khi tan trong H 2 O ,<br />

chỉ một phần nhỏ các phân tử NH 3 kết hợp với ion H + của<br />

H 2 O tạo ra các ion NH + 4 và OH - .<br />

Câu 2.Phát biểu không đúng là<br />

. Trong điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai. B.<br />

Khí NH 3 nặng hơn không khí.<br />

C. Khí NH 3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước.<br />

D. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có<br />

cực.<br />

Câu 3. NH 3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm<br />

nào sau đây (các đk coi như có đủ ):<br />

A. HCl ,O 2 , Cl 2 , CuO ,dd AlCl 3. B. H 2 SO 4 , PbO,<br />

FeO ,NaOH .<br />

C. HCl , KOH , FeCl 3 , Cl 2 . D. KOH , HNO 3 ,<br />

CuO , CuCl 2 .<br />

Câu 4. Chất nào sau đây làm khô khí NH 3 A. P 2 O 5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

B.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ 2N 2 +<br />

t ,xt<br />

4NH 3 +5O 2 ⎯⎯⎯→ 4NO<br />

+6H 2 O<br />

b. Tác dụng với Clo:<br />

2 NH 3 + 3Cl 2 N 2 + 6 HCl<br />

- Nếu NH 3 dư<br />

NH 3 + HCl NH 4 Cl (khói<br />

trắng)<br />

c. Tác dụng với oxit kim loại<br />

t<br />

2NH 3 + 3CuO ⎯⎯→ N 2 +<br />

3Cu+3H 2 O<br />

* Kết luận: Amoniac có các tính<br />

chất hoá học cơ bản:<br />

- Tính bazơ yếu<br />

- Tính khử<br />

III. Ứng dụng: (SGK)<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0<br />

0


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

H 2 SO 4 đ C. CuO bột D. NaOH rắn<br />

Câu 5. Cần lấy bao nhiêu lít khí N 2 và H 2 để điều chế được 67,2<br />

lít khí amoniac ? Biết rằng thể tích của các khí đều được đo trong<br />

cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng là 25%.<br />

A. 33,6 lít N 2 và 100,8 lít H 2 B.8,4 lít N 2 và 25,2 lít H 2<br />

C.268,8 lít N 2 và 806,4 lít H 2 D.134,4 lít N 2 và 403,2 lít H 2<br />

- Học bài,làm bài tập. Chuẩn bị phần tiếp theo<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Tiết 3<br />

AMONIAC <strong>VÀ</strong> MUỐI AMONI<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2. Kiểm tra bài cũ:<br />

Hoàn thành các pthh sau: N 2 + H 2 ; NH 3 + CuO; NH 3 + HCl; NH 4 Cl + NaOH<br />

3. Nội dung:<br />

HOẠT ĐỘNG GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG<br />

Hoạt động 1: Điều chế trong PTN<br />

V. Điều chế:<br />

(Phương pháp đàm thoại phát hiện và phương pháp 1. Trong PTN:<br />

sử dụng thí nghiệm khi nghiên cứu bài mới) Đun nóng muối amoni với kiềm<br />

GV cho HS quan sát sơ đồ thí nghiệm điều chế NH 3<br />

t<br />

VD: 2NH 4 Cl + Ca(OH) 2 ⎯⎯→<br />

0<br />

trong phòng thí nghiệm, yêu cầu HS làm việc theo<br />

CaCl 2 +2NH 3 +2H 2 O<br />

cặp và trả lời :<br />

- Để điều chế NH 3 trong phòng thí nghiệm ta cho<br />

các chất nào phản ứng với nhau ? Cách thu khí<br />

NH 3 ?<br />

-Chọn chất có thể làm khô khí NH 3 trong các chất<br />

sau: CaO, H 2 SO 4 đặc, dd NaOH.<br />

- Viết pthh<br />

HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV<br />

Các HS còn lại theo dõi, sửa chữa<br />

GV chốt nội dung<br />

Hoạt động 2: Điều chế trong công nghiệp<br />

Dựa vào phản ứng tổng hợp NH 3 trong công<br />

nghiệp, thảo luận (theo cặp) và trả lời:<br />

Để thu được nhiều NH 3 ta thực hiện phản ứng với<br />

điều kiện như thế nào về nhiệt độ, áp suất, chất xúc<br />

tác ? Giải thích ?<br />

HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV<br />

Các HS còn lại theo dõi, sửa chữa<br />

GV chốt nội dung<br />

GV cho HS quan sát sơ đồ tổng hợp NH 3 từ N 2 và<br />

H 2 trong công nghiệp, yêu cầu HS mô tả sơ đồ<br />

Đại diện HS trả lời.<br />

Các HS còn lại theo dõi, sửa chữa<br />

GV chốt nội dung<br />

Hoạt động 3: Tính chất vật lý:<br />

(Phương pháp đàm thoại phát hiện, pp thí nghiệm)<br />

- Gv: yêu cầu HS lấy 1 số ví dụ về muối amoni.<br />

HS trả lời<br />

Đại diện HS làm thí nghiệm:<br />

Cho cả lớp quan sát lọ đựng muối (NH 4 ) 2 SO 4 , sau<br />

đó hòa tan một ít muối (NH 4 ) 2 SO 4 vào nước và lắc<br />

đều.<br />

Các HS còn lại quan sát và rút ra tính chất vật lí<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2. Trong CN:<br />

N 2 (k) + 3H 2 (k)<br />

0<br />

xt 0<br />

, t , p<br />

⎯⎯⎯→<br />

t o : 450 – 500 O C<br />

P: 200- 300 atm<br />

Chất xúc tác: Fe/Al 2 O 3 , K 2 O<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

←⎯⎯⎯ 2 NH 3 (k) , H <<br />

B. Muối amoni:<br />

Vd: NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , (NH 4 ) 2 CO 3<br />

I. Tính chất vật lý:<br />

SGK<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

II. Tính chất hoá học:<br />

1. Tác dụng với bazơ kiềm:<br />

(NH 4 ) 2 SO 4 + 2NaOH → Na 2 SO 4 + 2NH 3 ↑ +<br />

2H 2 O. www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

của muối amoni<br />

Hoạt động 4: Tính chất hóa học<br />

(Phương pháp hoạt động nhóm và phương pháp sử<br />

dụng thí nghiệm khi nghiên cứu bài mới)<br />

Chia lớp thành 8 nhóm, thảo luận trong thời gian 5<br />

phút theo nội dung:<br />

- Các muối amoni có những tính chất hóa học nào ?<br />

Viết pthh ví dụ đối với từng tính chất.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

- Cách nhận biết ion NH 4<br />

+ ?<br />

- Một số ứng dụng của muối amoni: liên môn công<br />

nghệ 10: là phân đạm amoni, bón đạm amoni nhiều<br />

vụ liên tục dẫn đến đất chua.<br />

Đại diện HS lên bảng trình bày nội dung<br />

GV cho HS làm thí nghiệm kiểm chứng:<br />

TN1: (NH 4 ) 2 SO 4 + NaOH<br />

TN2: Nhiệt phân muối NH 4 Cl (xem phim)<br />

HS theo dõi, sửa chữa<br />

GV chốt nội dung<br />

Hoạt động 5: hướng dẫn học bài ở nhà: chia học<br />

sinh thành 3 nhóm về chuẩn bị: ( theo hình thức<br />

trình chiếu và trình bày vào tiết 5 của chủ đề)<br />

- Nhóm 1: sự ô nhiễm môi trường không khí<br />

(Nguyên nhân, tác hại và giải pháp)<br />

- Nhóm 2: sự ô nhiễm môi trường nước (Nguyên<br />

nhân, tác hại và giải pháp)<br />

- Nhóm 3: sự ô nhiễm môi trường đất (Nguyên<br />

nhân, tác hại và giải pháp)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

PT ion thu gọn: www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

NH + 4 + OH - → NH 3 ↑ +<br />

H 2 O<br />

→ pư trên dùng để điều chế NH 3 trong PTN<br />

và nhận biết muối amoni.<br />

2. Phản ứng nhiệt phân:<br />

* Muối amoni tạo bởi axít không có tính oxi<br />

hoá: (HCl,H 2 CO 3 ) NH 3<br />

o<br />

t<br />

NH 4 Cl (r) ⎯⎯→ NH 3 (k) + HCl (k).<br />

o<br />

t<br />

(NH 4 ) 2 CO 3 (r) ⎯⎯→ NH 3 (k) + NH 4 HCO 3 (r).<br />

o<br />

t<br />

NH 4 HCO 3 (r) ⎯⎯→ NH 3 (k) + CO 2 (k) + H 2 O<br />

* Muối amoni tạo bởi axít có tính oxi hoá:<br />

(HNO 2 , HNO 3 ) N 2 , N 2 O<br />

NH 4 NO 2<br />

NH 4 NO 3<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ N 2 + 2H 2 O<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ N 2 O + 2H 2 O<br />

Tiết 4: AXIT NITRIC <strong>VÀ</strong> MUỐI NITRAT<br />

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2. Kiểm tra bài cũ:<br />

- Viết phương trình hoá học hoàn thành dãy chuyển hoá sau:<br />

(1)<br />

NH 4 Cl ⎯⎯→ NH 3<br />

(2)<br />

⎯⎯→<br />

(3)<br />

N 2 ⎯⎯→ NO<br />

(4)<br />

(5)<br />

⎯⎯→ NO 2 ⎯⎯→ HNO 3<br />

3. Nội dung:<br />

Những hợp chất khí nào là nguyên nhân gây ra mưa axit? Có hợp chất của nitơ là NO 2 , kết hợp với<br />

nước tạo nên một loại axit, axit này có những tính chất gì mà có thể gây hại đến những công trình xây<br />

dựng... Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu<br />

HOẠT ĐỘNG GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử-tính<br />

chất vật lí: (Phương pháp giải quyết<br />

vấn đề, đàm thoại trực quan)<br />

- Gv: Yêu cầu hs viết CTCT của<br />

phân tử HNO 3 . Xác định số oxh của<br />

nitơ trong HNO 3 .<br />

Hs: Trả lời<br />

- Gv: Giới thiệu lọ đựng dd HNO 3 <br />

Yêu cầu Hs quan sát và nghiên cứu<br />

nội dung bài học trong sgk, rút ra<br />

tính chất vật lý của HNO 3 .<br />

Hs: Nêu trạng thái, màu sắc, độ bền<br />

tính tan trong nước, nồng độ của<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

NỘI DUNG<br />

A. AXIT NITRIC:<br />

I. Cấu tạo phân tử:<br />

-CTCT: H – O – N = O<br />

O<br />

-Trong ptử HNO 3 : N có SOXH cao nhất+5<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

II. Tính chất vật lý: Sgk<br />

Dễ bị phân hủy bởi ánh sáng :<br />

t<br />

4HNO o<br />

3 ⎯⎯→ O 2 (k) + 4NO 2 (k) +2 H 2 O<br />

Khí màu nâu<br />

Khi đựng axit phải để www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

trong chai lọ sẫm màu, có bọc túi<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

dung dịch HNO 3 đậm đặc và khối<br />

lượng riêng.<br />

- Gv: Nhận xét, bổ sung và kết<br />

luận.<br />

Hoạt động 2: (Phương pháp hoạt<br />

động nhóm và phương pháp sử dụng<br />

thí nghiệm khi nghiên cứu bài mới)<br />

GV chia HS thành 4 nhóm<br />

Nhóm 1: tính axit mạnh<br />

Hs làm thí nghiệm theo nhóm chứng<br />

minh tính axit mạnh của HNO 3 với:<br />

+ Quỳ tím<br />

+ CuO<br />

+ NaOH+ 1-2 giọt dd phenolphtalein<br />

+ CaCO 3<br />

→ Nhận xét hiện tượng, viết phương<br />

trình phân tử và ion thu gọn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Nhóm 2: tính oxi hóa mạnh: tác<br />

dụng với kim loại<br />

- Gv yêu cầu hs nhắc lại các mức oxi<br />

hoá của N → Gv thông tin<br />

- Gv yêu cầu hs làm thí nghiệm đối<br />

chứng:<br />

+ Cu + dd HCl loãng<br />

+ Cu + dd HNO 3 đặc<br />

Hs quan sát, nhận xét, viết phương<br />

trình<br />

- Gv thông tin: Thường HNO 3 loãng<br />

tạo thành NO; HNO 3 đặc tạo thành<br />

NO 2<br />

Nhóm 3: tính oxi hóa mạnh: tác<br />

dụng với kim loại<br />

- Gv: Khi đun nóng, HNO 3 đặc có<br />

thể oxi hoá một số phi kim lên mức<br />

oxh cao nhất<br />

→ Hs Biểu diễn thí nghiệm: HNO 3<br />

đặc với C<br />

Hs quan sát, nhận xét, viết phương<br />

trình<br />

Nhóm 4: tính oxi hóa mạnh: tác<br />

dụng với hợp chất khử<br />

- Gv yêu cầu hs biểu diễn thí nghiệm<br />

FeO+ HNO 3 đặc nóng, để nguội, nhỏ<br />

vài giọt dd NaOH vào cho đến khi có<br />

kết tủa nâu đỏ<br />

Hs quan sát, nhận xét, viết phản ứng<br />

- Gv thông tin thêm<br />

Hs: Thảo luận trình bày thuyết<br />

trình mỗi nhóm 5 phút<br />

Hoạt động 5:<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

kín.<br />

III. Tính chất hoá học:<br />

- HNO 3 H + -<br />

+ NO 3 => là axit mạnh<br />

+5<br />

- H N O3<br />

Số OXH cao nhất nên chỉ có thể giảm =><br />

tính oxi hoá<br />

1. Tính axít : HNO 3 là axít mạnh<br />

- Quỳ tím hoá đỏ<br />

- Tác dụng với oxít bazơ, bazơ, muối của các axít yếu<br />

muối nitrat.<br />

2 HNO 3 + CuO Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O<br />

HNO 3 +NaOHNaNO 3 +H 2 O<br />

2HNO 3 + CaCO 3 Ca(NO 3 ) 2 + CO 2 + H 2 O<br />

2. Tính oxi hoá:<br />

- HNO 3 có số OXH + 5 có thể bị khử thành:<br />

o +1 +2 +4 -3<br />

N 2 , N 2 O, NO, NO 2 , NH 4 NO 3 tuỳ theo nồng độ HNO 3 và<br />

khả năng khử của chất tham gia.<br />

- Vai trò của HNO 3 có thể đưa các chất khử lên số oxi<br />

hóa cao nhất<br />

a. Tác dụng với kim loại:<br />

-Oxy hoá hầu hết kim loại (trừ Au, Pt).<br />

+ HNO 3 đặc tạo khí NO 2 màu nâu đỏ<br />

+ HNO 3 loãng tạo khí NO không màu(hóa nâu trong<br />

không khí)<br />

0 +5 +2 +2<br />

3Cu+8HNO 3(l) 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O<br />

0 +5 +2 +4<br />

Cu + 4HNO 3đ Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O<br />

Chú ý<br />

- Fe, Al, Cr, Ni thụ động hoá với HNO 3 đặc, nguội<br />

- với kim loại mạnh như Mg, Al, Zn...khi tác dụng với<br />

HNO 3 loãng có thể tạo khí<br />

o +1 -3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

N 2 , N 2 O, dung dịch NH 4 NO 3<br />

b. Tác dụng với phi kim:<br />

HNO 3 đặc, nóng OXH được một số phi kim C,S,P,... <br />

NO 2<br />

0<br />

C + 4H N + 5<br />

4<br />

O 3 C + O 2 + 4 N + 4<br />

O 2 + 2H 2 O<br />

0<br />

S + 6H N + 5<br />

+ 6<br />

O 3 H 2 S O4 + 6 N + 4<br />

O 2 + 2H 2 O<br />

c. Tác dụng với hợp chất:<br />

- HNO 3 đặc oxi hoá nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ<br />

2<br />

Fe<br />

+ O +4H N + 5<br />

O 3 Fe<br />

+ 3<br />

4<br />

(NO 3 ) 3 + N +<br />

O 2 + 2H 2 O<br />

- Vải, giấy, mùn cưa, dầu thông….bị phá huỷ khi tiếp<br />

xúc HNO 3 đặc<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

IV. Ứng dụng: sgk<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Hs nghiên cứu SGK cho biết ứng<br />

dụng của HNO 3<br />

Hoạt động 6: Củng cố, Dặn dò:<br />

GV kiểm tra phiếu KWL của HS và<br />

giải đáp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

CÁC CÂU HỎI <strong>VÀ</strong> BÀI TẬP CỦNG CỐ<br />

Câu 1. HNO 3 tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:<br />

A. NaHCO 3 , CO 2 , FeS, Fe 2 O 3 B. K 2 SO 3 , K 2 O, Cu, Fe(NO 3 ) 2<br />

C. FeO, Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 , Na 2 O D. CuSO 4 , CuO, Mg 3 (PO 4<br />

Câu 2. Axit nitric đặc nguội có thể phản ứng được với các chất nào sau đây?<br />

A. Al, CuO, Na 2 CO 3<br />

B. CuO, Ag, Al(OH) 3<br />

C. P, Fe, FeO D. C, Ag, BaCl 2<br />

Câu 3. Dung dịch HNO 3 đặc, không màu, để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành:<br />

A. Màu vàng. B. Màu đen sẫm. C. Màu trắng sữa. D. Màu nâu.<br />

Câu 4 Cho 1,86 gam hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 560 ml (đktc) khí N 2 O<br />

duy nhất khối lượng của Mg trong hỗn hợp là:<br />

A. 1,62 gam B. 0,22 gam C. 1,64 gam D. 0,24 gam.<br />

- Học bài, làm bài tập<br />

- Chuẩn bị phần điều chế HNO 3 ; muối nitrat<br />

Tiết 5: AXIT NITRIC <strong>VÀ</strong> MUỐI NITRAT<br />

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2. Kiểm tra bài cũ:<br />

HS 1: l àm bt 2/ 45 sgk HS 1: làm bt 3/ 45 sgk<br />

- GV nhận xét, cho điểm<br />

3. Nội dung:<br />

HOẠT ĐỘNG GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG<br />

Hoạt động 1: Nêu mục đích đạt được của bài học.<br />

V/ Điều chế<br />

HS :Tìm hiểu được những mục đích chính của bài sẽ học. 1.Trong PTN:Cho tinh thể NaNO 3<br />

Hoạt động 2:Phương pháp hoạt động nhóm và phương pháp sử (hoặc KNO 3 ) tác dụng với H 2 SO 4<br />

dụng thí nghiệm khi nghiên cứu bài mới, Phương pháp dạy học đặc, đun nóng<br />

o<br />

theo dự án) 15 phút GV đã giao trước cho 4 nhóm hai nhóm<br />

t<br />

NaNO 3 + H 2 SO 4(đ) ⎯⎯→ HNO 3 +<br />

cùng một nội dung HS 2 dự án<br />

NaHSO 4<br />

Nhóm 1:điều chế trong phòng thí nghiệm<br />

- Gv: Nêu câu hỏi: HNO 3 được điều chế như thế nào?<br />

- Gv: Cho hs đọc, quan sát hình 2.7 sgk hay cho xem phim thí<br />

nghiệm<br />

→Yêu cầu hs cho biết cách điều chế HNO 3 trong PTN. Viết 2. Trong CN:<br />

phương trình hoá học.<br />

* Sản xuất HNO 3 từ NH 3 , không khí:<br />

Hs: . Trả lời<br />

Gồm 3 giai đoạn<br />

Nhóm 2:điều chế trong công nghiệp<br />

- Oxi hoá khí NH 3 bằng oxi kk thành<br />

- Gv: Cho hs nghiên cứu nội dung sgk và rút ra quy trình và NO:<br />

phương pháp sản xuất HNO 3 trong công nghiệp, viết pthh.<br />

Hs: Trả lời<br />

4 N −3<br />

850−900 H 3 + 5O o C,<br />

Pt<br />

2 ⎯⎯⎯⎯⎯→ 4 N + 2<br />

O<br />

- Gv nêu chú ý:<br />

+6H 2 O H < 0<br />

+ Điều kiện của phản ứng: t o = 850 – 900 o C, xúc tác Pt -Oxi hoá NO thành NO 2 bằng oxi kk<br />

+ Dd HNO 3 thu được 52 - 68%. Để đạt nồng độ cao hơn, chưng ở điều kiện thường :<br />

cất axít này với H 2 SO 4 đậm đặc (có vai trò là chất hút nước). 2NO + O 2 2NO 2<br />

- NO 2 tác dụng với nước và oxi kk<br />

Gv Điều chế: Khi sản xuất HNO 3 kèm theo sự sinh ra các sản tạo HNO 3 :<br />

phẩm độc hại và tiêu tốn nhiều năng lượng gây ô nhiễm môi 4NO 2 + O 2 + 2H 2 O 4HNO 3<br />

trường và biến đổi khí hậu<br />

* Dung dịch HNO 3 có nồng độ 52 –<br />

Hs: Thảo luận trình bày thuyết trình mỗi nhóm 5 phút www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

68 %<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Hoạt động 3:Tính chất vật lý:Phương pháp đàm thoại phát<br />

hiện)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

→ Để www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

HNO 3 có nồng độ cao hơn:<br />

Chưng cất với H 2 SO 4 đậm đặc.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

- Gv: Cho hs nghiên cứu sgk, cho biết đặc điểm về tính tan của<br />

muối nitrat; Viết phương trình điện li của một số muối.<br />

Hs: Trả lời, viết phương trình điện li<br />

Hoạt động 4:Tính chất hoá học: Phương pháp hoạt động<br />

nhóm và phương pháp sử dụng thí nghiệm khi nghiên cứu bài<br />

mới, Phương pháp dạy học theo dự án) 15 phút GV đã giao<br />

trước cho 4 nhóm hai nhóm cùng một nội dung HS 2 dự án<br />

Nhóm 1: làm thí nghiệm hay sưu tầm phim đun nóng các muối<br />

nitrat: Vd KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 sau đó để tàn đóm gần<br />

miệng ống nghiệm<br />

Nhóm 2 Cho hs đọc và thu thập thông tin từ sgk.<br />

Yêu cầu hs thảo luận để rút ra kết luận về phản ứng nhiệt<br />

phân của muối nitrat: Hs: Thảo luận trong 3 phút, trình bày<br />

- Gv: Nhận xét, kết luận<br />

- Gv: Yêu cầu hs viết phương trình nhiệt phân của một số muối<br />

khác : Al(NO 3 ) 3 ; NaNO; Pb(NO 3 ) 2<br />

Hoạt động 4: Ứng dụng muối nitrat(Phương pháp đàm thoại<br />

phát hiện trực quan nêu vấn đề)<br />

- Gv Cho hs nghiên cứu sgk và tìm hiểu thực tế cho biết muối<br />

nitrat có ứng dụng gì ?<br />

Hs: Phân đạm, thuốc nổ đen.<br />

- Liên môn công nghệ: hầu hết muối nitrat NH 4 NO 3 , NaNO 3 ,<br />

Ca(NO 3 ) 2 … là phân đạm, là phân cung cấp nguyên tố dinh<br />

dưỡng Nito cho cây.<br />

- Giải thích được vấn đề thực tiễn: khi trời mưa kèm theo sấm<br />

sét thì cây cối lại xanh tươi hơn, là nhờ sự tạo thành phân đạm<br />

theo sơ đồ sau:<br />

N 2 ⎯⎯→ NO ⎯⎯→ NO 2 ⎯⎯→ HNO 3 ⎯⎯→ Ca(NO 3 ) 2<br />

B. Muối nitrat: M(NO 3 ) x :<br />

I. Tính chất của muối nitrat:<br />

1. Tính chất vật lý:<br />

- Tất cả các muối nitrat đều tan trong<br />

nước và là chất điện li mạnh.<br />

Ca(NO 3 ) 2 → Ca 2+ + 2NO 3<br />

-<br />

KNO 3 → K + + NO 3<br />

-<br />

2. Tính chất hoá học:<br />

-Các muối nitrat đều kém bền bởi<br />

nhiệt, khi đun nóng muối nitrat có<br />

tính OXH mạnh.<br />

-Sản phẩm phân huỷ phụ thuộc vào<br />

bản chất của cation kim loại:<br />

* Kim loại đứng trước Mg<br />

muối Nitrit + O 2<br />

o<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

t<br />

2KNO 3 ⎯⎯→ 2KNO 2 + O 2<br />

o<br />

t<br />

* Từ Mg đến Cu ⎯⎯→ Oxit kim<br />

loại + NO 2 + O 2<br />

o<br />

t<br />

2Cu(NO 3 ) 2 ⎯⎯→ 2CuO + 4NO 2<br />

+ O 2<br />

o<br />

t<br />

* Kim loại sau Cu ⎯⎯→ Kim loại +<br />

NO 2 + O 2<br />

2AgNO 3 → 2Ag + 2NO 2 + O 2<br />

- ion NO - 3 có tính oxi hóa trong môi<br />

trường axit.<br />

VD: 3Cu + 8H + + 2NO - 3 →<br />

3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O<br />

II. Ứng dụng muối nitrat: Sgk<br />

V. Hóa học về vấn đề ô nhiễm môi<br />

Hoạt động 5: Hóa học về vấn đề ô nhiễm môi trường<br />

trường<br />

Đại diện 3 nhóm HS lên trình chiếu nội dung đã chuẩn bị sẵn ở<br />

1. Ô nhiễm môi trường không khí<br />

nhà, các HS còn lại và GV theo dõi, bổ sung<br />

2. Ô nhiễm môi trường nước<br />

Hoạt động 6: Củng cố, Dặn dò:<br />

3. Ô nhiễm môi trường đất<br />

GV kiểm tra phiếu KWL của HS và giải đáp<br />

BÀI TẬP VỀ NHÀ<br />

Câu 1. Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và<br />

oxi?<br />

A. Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , NaNO 3 B. KNO 3 , Hg(NO 3 ) 2 , LiNO<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

3<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

C. Mg(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 D. Pb(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , Cu(NO www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

3 ) 2<br />

Câu 2: Phản ứng nào là phản ứng không phải phản ứng oxihoá - khử?<br />

A. FeO + HNO 3 B. Fe 2 O 3 + HNO 3 C. Fe 3 O 4 + HNO 3 D. Fe + HNO 3<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Câu 3. Diêm tiêu là chất nào sau đây :<br />

A. NaNO 3 B.KCl C. Al(NO 3 ) 3 D.CaSO 4<br />

Câu 4. Nung 302,5 gam muối Fe(NO 3 ) 3 một thời gian rồi dừng lại và để nguội. Chất rắn X còn lại có khối<br />

lượng 222 gam. Tính khối lượng của muối đã phân huỷ . A.50 g B. 100 g C. 121 g<br />

D. 125 g<br />

Câu 5 Cho Cu và dung dịch H 2 SO 4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra<br />

khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi<br />

khai thoát ra. Chất X là<br />

A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. Amoni nitrat<br />

Câu 6. Hòa tan 32 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO 3 1M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc).<br />

Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là : A. 1,2g. B. 1,88g. C. 2,52g. D. 3,2g.<br />

Câu 7 : Thể tích dung dịch HNO 3 1M loãng ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15<br />

mol Fe; 0,15 mol Cu (Biết phản ứng chỉ tạo ra chất khử NO):<br />

A. 0,8 lit B. 1,0 lit C. 1,2 lit D. 0,6 lit<br />

Câu 2: Cho Cu và dung dịch H 2 SO 4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra<br />

khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi<br />

khai thoát ra. Chất X là<br />

A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. Amoni nitrat<br />

Câu 3 tiến hành làm thí nghiệm<br />

Mảnh đồng<br />

(1) (2)<br />

0,5 ml HNO 3 đặc 0,5 ml HNO 3 loãng<br />

Phát biểu đúng khi nói Hiện tượng xảy ra ở 1 trong 2 thí nghiệm trên là<br />

A. thí nghiệm 1:Có khí màu nâu (NO 2 ) thoát ra do HNO 3 đặc bị khử đến NO 3 . Dung dịch chuyển sang<br />

màu xanh lam của Cu(NO 3 ) 2 .<br />

B. thí nghiệm 1:Có khí hóa màu nâu (NO) thoát ra do HNO 3 đặc bị khử đến NO 3 . Dung dịch chuyển<br />

sang màu xanh lam của Cu(NO 3 ) 2 .<br />

C. thí nghiệm 2:Có khí màu nâu (NO 2 ) thoát ra do HNO 3 đặc bị khử đến NO 3 . Dung dịch chuyển sang<br />

màu xanh lam của Cu(NO 3 ) 2 .<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. thí nghiệm 2:Có khí hóa màu nâu (NO 2 ) thoát ra do HNO 3 loãng bị khử đến NO 3 . Dung dịch chuyển<br />

sang màu xanh lam của Cu(NO 3 ) 2 .<br />

Câu 4: HNO 3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO 3 để lâu thường ngả sang màu<br />

vàng là do.<br />

A. HNO 3 tan nhiều trong nước. B. khi để lâu thì HNOwww.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

3 bị khử bởi các chất của môi trường.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

C. dung dịch HNO 3 có tính oxi hóa mạnh. D. dung dịch HNO 3 có www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

hoà tan một lượng nhỏ NO 2 .<br />

Câu 5. TiÕn hµnh thÝ nghiÖm.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Than nãng ®á<br />

dd KNO 3<br />

Đun nóng<br />

chậu cát<br />

Quan s¸t hiÖn t−îng :Côc than hång sÏ bïng ch¸y s¸ng trong èng nghiÖm do KNO 3 nãng chy là do có<br />

phản ứng tạo<br />

t<br />

A. 2KNO 3 2KNO 2 + O 2 ↑ B. 4KNO 0<br />

3<br />

⎯⎯→ 2K 2 O +4 NO 2 + O 2 ↑<br />

t<br />

C. C + CO 0<br />

2<br />

⎯⎯→ t°<br />

t<br />

CO D. CO 2 + 2KNO 0<br />

3<br />

⎯⎯→ 2KNO2 +CO<br />

2.Mức độ vận dụng thấp<br />

Câu 6. Thuốc nổ đen được điều chế lần lượt như sau. Hãy nêu phản ứng cháy nổ có thể gọi là đúng nhất.<br />

KNO3(nitrat kali) dạng bột Lưu huỳnh (S) và than củi (C) dạng bột Thuốc nổ đen đã<br />

trộn (KNO3:S:C = 75:10:15<br />

A. 2 KNO 3 + S + 3 C → K 2 S + N 2 + 3 CO 2<br />

B. KNO 3 + S + C → K 2 S + N 2 + CO 2<br />

C. 2 KNO 3 + S + 3 C → K 2 S + N 2 + 3 CO<br />

D. KNO 3 + S + C → K 2 S + N 2 + 3 CO<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!