28.07.2017 Views

TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NHỰA TRAO ĐỔI ION TRONG PHÂN LẬP ACID SHIKIMIC TỪ ĐẠI HỒI

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYZzRwSW1WT0lFb3M/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYZzRwSW1WT0lFb3M/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

BỘ Y TẾ<br />

TRƯỜNG <strong>ĐẠI</strong> HỌC DƯỢC HÀ NỘI<br />

NGUYỄN THỊ THẢO MY<br />

Mã sinh viên: 1101341<br />

<strong>TIẾP</strong> <strong>TỤC</strong> <strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong> <strong>ỨNG</strong> <strong>DỤNG</strong><br />

<strong>NHỰA</strong> <strong>TRAO</strong> <strong>ĐỔI</strong> I <strong>ION</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>PHÂN</strong><br />

<strong>LẬP</strong> <strong>ACID</strong> <strong>SHIKIMIC</strong> <strong>TỪ</strong> <strong>ĐẠI</strong> I <strong>HỒI</strong><br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Ĩ<br />

HÀ NỘI-2016


BỘ Y TẾ<br />

TRƯỜNG <strong>ĐẠI</strong> HỌC DƯỢC HÀ NỘI<br />

NGUYỄN THỊ THẢO MY<br />

Mã sinh viên: 1101341<br />

<strong>TIẾP</strong> <strong>TỤC</strong> <strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong> <strong>ỨNG</strong> <strong>DỤNG</strong><br />

<strong>NHỰA</strong> <strong>TRAO</strong> <strong>ĐỔI</strong> <strong>ION</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>PHÂN</strong><br />

<strong>LẬP</strong> <strong>ACID</strong> <strong>SHIKIMIC</strong> <strong>TỪ</strong> <strong>ĐẠI</strong> <strong>HỒI</strong><br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ<br />

Người hướng dẫn:<br />

1. TS. Nguyễn Văn Hân<br />

2. Th.s. Đỗ Thị Loan<br />

Nơi thực hiện:<br />

Bộ môn Công nghiệp Dược<br />

HÀ NỘI-2016


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

LỜI CÁM ƠN<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến:<br />

Tiến sĩ Nguyễn Văn Hân<br />

Người thầy, người trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện và tận tình chỉ bảo để tôi có<br />

thể hoàn thành khóa luận này.<br />

Tôi xin chân thành cám ơn Thạc sĩ Đỗ Thị Loan – người hướng dẫn, người chị<br />

đã dẫn dắt tôi, luôn ở bên và hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, khó khăn của tôi trong<br />

suốt quá trình thực hiện khóa luận.<br />

Và tôi cũng xin chân thành cám ơn Dược sĩ Trần Trọng Biên cùng các thầy cô<br />

giáo, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Công nghiệp Dược và các bạn cùng thực hiện<br />

khóa luận trong tổ Chiết xuất – Bộ môn Công nghiệp Dược. Sự giúp đỡ của mọi<br />

người là sự hỗ trợ không thể thiếu giúp tôi có thể hoàn thành khóa luận đúng thời<br />

hạn.<br />

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cám ơn vô hạn đến các thầy cô giáo trường Đại học<br />

Dược, những người đã nhiệt tình dạy dỗ, chỉ bảo tận tình tôi những năm tháng học<br />

tập tại trường. Và tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã đồng hành,<br />

động viên và hỗ trợ tôi suốt thời gian qua.<br />

Do thời gian có hạn và trình độ bản thân còn hạn chế nên khóa luận không tránh<br />

khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo tận tình của các<br />

thầy cô và bạn bè.<br />

Xin chân thành cám ơn!<br />

Hà Nội, tháng 05 năm 2016<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sinh viên<br />

Nguyễn Thị Thảo My<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MỤC LỤC<br />

ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................ 1<br />

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN .................................................................................. 2<br />

1.1. Tổng quan về cây hồi ...................................................................................... 2<br />

1.1.1. Vị trí phân loại và phân bố ............................................................................ 2<br />

1.1.2. Đặc điểm thực vật .......................................................................................... 2<br />

1.1.3. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến ................................................................. 3<br />

1.1.3.1. Bộ phận dùng .............................................................................................. 3<br />

1.1.3.2. Thu hái và chế biến ..................................................................................... 3<br />

1.1.4. Thành phần hóa học ...................................................................................... 3<br />

1.1.5. Công dụng ..................................................................................................... 3<br />

1.2. Tổng quan về acid shikimic ............................................................................ 4<br />

1.2.1. Công thức hóa học và tính chất ...................................................................... 4<br />

1.2.2. Nguồn gốc acid shikimic ................................................................................ 4<br />

1.2.3. Vai trò acid shikimic ...................................................................................... 5<br />

1.2.4. Một số nghiên cứu chiết xuất acid shikimic từ Đại hồi ................................... 6<br />

1.3. Tổng quan về nhựa trao đổi ion ..................................................................... 9<br />

1.3.1. Phương pháp trao đổi ion .............................................................................. 9<br />

1.3.1.1. Cơ sở của phương pháp .............................................................................. 9<br />

1.3.1.2. Vật liệu trao đổi ion .................................................................................... 9<br />

1.3.1.3. Phân loại vật liệu trao đổi ion ................................................................... 10<br />

1.3.2. Nhựa trao đổi ion......................................................................................... 10<br />

1.3.2.1. Phân loại .................................................................................................. 10<br />

1.3.2.2.Tính chất vật lý .......................................................................................... 11<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

1.3.2.3. Tính năng hóa học .................................................................................... 12<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

1.3.2.4. Tính chọn lọc ............................................................................................ 13<br />

1.3.2.5. Các phản ứng đặc trưng ........................................................................... 14<br />

1.3.2.6. Các ứng dụng của nhựa trao đổi ion ......................................................... 15<br />

CHƯƠNG 2 : NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP<br />

<strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong> ..................................................................................................... 16<br />

2.1. Nguyên vật liệu ............................................................................................. 16<br />

2.1.1. Nguyên liệu .................................................................................................. 16<br />

2.1.1.1. Dược liệu .................................................................................................. 16<br />

2.1.1.2. Nhựa anionit ............................................................................................. 16<br />

2.1.2. Hóa chất, thiết bị, dụng cụ ........................................................................... 17<br />

2.1.2.1. Hóa chất ................................................................................................... 17<br />

2.1.2.2. Thiết bị, dụng cụ ....................................................................................... 17<br />

2.2. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 18<br />

2.2.1. Xác định dung lượng hấp phụ, hiệu suất phản hấp phụ acid shikimic trong<br />

dịch chiết Đại hồi của nhựa anionit ....................................................................... 18<br />

2.2.2. Khảo sát khả năng tái sử dụng của nhựa anionit trong phân lập acid shikimic<br />

từ dịch chiết Đại hồi .............................................................................................. 18<br />

2.2.3. Chiết xuất và phân lập acid shikimic từ dịch chiết Đại hồi ........................... 18<br />

2.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 18<br />

2.3.1. Phương pháp định lượng acid shikimic ........................................................ 18<br />

2.3.2. Phương pháp xác định dung lượng hấp phụ acid shikimic trong dịch chiết<br />

dược liệu của anionit ............................................................................................. 20<br />

2.3.3. Phương pháp xác định hiệu suất phản hấp phụ acid shikimic trong dược liệu<br />

của nhựa anionit .................................................................................................... 21<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

2.3.4. Phương pháp phân lập acid shikimic trong dịch chiết dược liệu bằng anionit<br />

.............................................................................................................................. 22<br />

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ ................................................. 23<br />

3.1. Xác định hàm lượng acid shikimic có trong dược liệu ................................ 23<br />

3.2. Xác định dung lượng hấp phụ, hiệu suất phản hấp phụ acid shikimic trong<br />

dịch chiết dược liệu của nhựa anionit ................................................................. 23<br />

3.3. Khảo sát khả năng tái sử dụng nhựa anionit trong phân lập acid shikimic<br />

từ Đại hồi ............................................................................................................. 26<br />

3.3.1. Khảo sát với dung dịch acid shikimic tinh khiết ........................................... 26<br />

3.3.2. Khảo sát với dịch chiết dược liệu ................................................................. 28<br />

3.4. Chiết xuất và phân lập acid shikimic với mẻ 150g Đại hồi ......................... 30<br />

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 36<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

PHỤ LỤC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Tên bảng<br />

Bảng 1.1 Vị trí phân loại của cây hồi (Illicium verum Hook. f.) 2<br />

Bảng1.2 Cấu trúc của chất trao đổi ion 9<br />

Trang<br />

Bảng 2.1 Các loại anionit sử dụng 16<br />

Bảng 2.2 Các hóa chất sử dụng 17<br />

Bảng 3.1<br />

Bảng 3.2<br />

Bảng 3.3<br />

Bảng 3.4<br />

Bảng 3.5<br />

Kết quả từng giai đoạn của quá trình phân lập acid<br />

shikimic bằng nhựa anionit từ dịch chiết dược liệu<br />

Kết quả khảo sát số lầntái sử dụng nhựa anionit<br />

trên chất chuẩn<br />

Hiệu quả tái sử dụng nhựa anionit trong<br />

phân lập acid shikimic từ Đại hồi<br />

Kết quả ứng dụng nhựa anionit trong<br />

phân lập acid shikimic từ Đại hồi<br />

Kết quả phân tích phổ 1H-NMR, 13C NMR<br />

của acid shikimic<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25<br />

27<br />

29<br />

33<br />

35<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Tên hình<br />

Hình 1.1 Cấu trúc acid shikimic 4<br />

Trang<br />

Hình 2.1 Nguyên liệu Đại hồi 16<br />

Hình 3.1 Cột sắc ký 15×300 (mm×mm) 24<br />

Hình 3.2<br />

Hình 3.3<br />

Hình 3.4<br />

Hình 3.5<br />

Hình 3.6<br />

Hình 3.7<br />

So sánh sự khác nhau khi dùng dung dịch<br />

acid shikimic tinh khiết và dịch chiết dược liệu.<br />

Biểu đồ dung lượng hấp phụ acid shikimic<br />

của nhựa anionit<br />

Biểu đồ hiệu suất phản hấp phụ acid shikimic<br />

của nhựa anionit<br />

Dung lượng hấp phụ acid shikimic từ dịch chiết Đại<br />

hồi của nhựa anionit qua các lần sử dụng<br />

Hiệu suất phản hấp phụ acid shikimic<br />

qua các lần sử dụng<br />

Sản phẩm acid shikimic thô, tinh khiết thu được sau<br />

một mẻ 150g dược liệu được phân lập bằng nhựa<br />

Diaion SA12A<br />

Hình 3.8 Cấu trúc sản phẩm 34<br />

Sơ đồ 3.1<br />

Sơ đồ tóm tắt quy trình phân lập acid shikimic từ<br />

DANH MỤC <strong>TỪ</strong> VIẾT TẮT<br />

dịch chiết dược liệu bằng nhựa anionit<br />

HPLC : High Performance Liquid Chromatography – sắc ký lỏng hiệu năng cao<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25<br />

27<br />

28<br />

29<br />

30<br />

34<br />

32<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

1<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐẶT VẤN ĐỀ<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Từ trước đến nay, acid shikimic được biết đến là sản phẩm biến dưỡng trung<br />

gian của con đường shikimate trong thực vật, vi sinh vật và nhiều nghiên cứu đã<br />

chứng minh được tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, kháng tiểu cầu, kháng<br />

khuẩn của nó [24], [29]. Ngoài ra acid shikimic còn là nguyên liệu để tổng hợp các<br />

hợp chất như acid 6-fluoroshikimic, acid triacetylshikimic, acid shikimic<br />

monopalmityloxy ... thuộc nhiều nhóm tác dụng như kháng khuẩn, kháng ký sinh<br />

trùng, chống huyết khối, chống ung thư [20], [22]. Gần đây, acid shikimic được<br />

dùng làm nguyên liệu để điều chế oseltamivir phosphat là hoạt chất có tác dụng<br />

chống cúm type A, B [4]. Với rất nhiều ứng dụng của acid shikimic, yêu cầu các<br />

nghiên cứu tìm kiếm nguồn nguyên liệu, phương pháp hiệu quả nhằm thu được acid<br />

shikimic với hiệu suất cao là rất cần thiết.<br />

Đại hồi là dược liệu có hàm lượng acid shikimic cao, có thể từ 5-10% và cũng là<br />

nguyên liệu có sẵn, tiềm năng ở nước ta [5]. Vì vậy, Đại hồi là nguồn nguyên liệu<br />

chủ yếu dùng để phân lập acid shikimic ở nước ta hiện nay. Có hai hướng phân lập<br />

acid shikimic từ Đại hồi đã và đang được nghiên cứu đó là: sử dụng dung môi hữu<br />

cơ và sử dụng nhựa trao đổi ion. Nhược điểm lớn của việc sử dụng dung môi hữu cơ<br />

trong phân lập acid shikimic từ Đại hồi chính là dung môi độc hại với môi trường<br />

và người nghiên cứu. Trong khi đó, sử dụng nhựa trao đổi ion lại khắc phục được<br />

nhược điểm này đồng thời các hạt nhựa anionit được dùng rất thông dụng, rẻ tiền và<br />

sẵn có ở Việt Nam. Khóa luận Dược sĩ Nguyễn Thị Khuyên (2015) đã bước đầu cho<br />

kết quả khả quan về việc sử dụng nhựa anionit trong phân lập acid shikimic. Vì vậy,<br />

đề tài này tiếp tục đánh giá khả năng ứng dụng của nhựa trao đổi ion trong phân lập<br />

acid shikimic từ Đại hồi với các mục tiêu:<br />

1. Xác định được đặc tính hấp phụcủa một số hạt nhựa anionit trong phân lập acid<br />

shikimic từ Đại hồi.<br />

2. Xây dựng được phương pháp phân lập acid shikimic từ dịch chiết Đại hồi bằng<br />

nhựa trao đổi ion.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

1.1. Tổng quan về cây hồi<br />

1.1.1. Vị trí phân loại và phân bố<br />

Vị trí phân loại của cây hồi (Illicium verum Hook. f.) theo hệ thống phân loại thực<br />

vật của Takhtajan[1], [9] được thể hiện ở bảng sau.<br />

Bảng 1.1:Vị trí phân loại của cây hồi (Illicium verum Hook. f.)<br />

Giới<br />

Không phân hạng<br />

Bộ<br />

Họ<br />

Chi<br />

Loài<br />

Thực vật – Plantae<br />

Thực vật có hoa - Angiospermae<br />

Mộc lan dây - Austrobaileyales<br />

Hồi –Illiciaceae<br />

Hồi –Illicium<br />

I. verum<br />

Cây hồi ( Illicium verum Hook. f.) được trồng nhiều ở các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn,<br />

một số ít ở hai tỉnh Quảng Tây và Quảng Đông (Trung Quốc) giáp giới Việt Nam.<br />

Một số nơi khác cũng có trồng nhưng không đáng kể như Hà Giang, Tuyên Quang,<br />

Bắc Cạn, Thái Nguyên [11]. Nó còn có tên gọi khác là cây đại hồi, bát giác hồi<br />

hương, hồi hương, hồi sao, mác chác, mác hồi (Tày), pít cóc (Dao),… [2].<br />

1.1.2. Đặc điểm thực vật<br />

Cây đại hồi là cây gỗ nhỏ, cao 6 - 10m. Thân thẳng to, cành thẳng, nhẵn, lúc non<br />

màu lục nhạt sau chuyển sang màu nâu xám. Lá mọc so le, phiến lá nguyên, dày,<br />

cứng giòn, nhẵn bóng, dài 8 - 12cm, rộng 3 - 4cm, hình mác hoặc trúng thuôn, hơi<br />

nhọn đầu, mặt trên xanh bóng hơn mặt dưới. Hoa mọc đơn độc ở nách lá, có khi xếp<br />

2 - 3 cái, cuống to và ngắn, 5 lá đài màu trắng có mép màu hồng, 5 - 6 cánh hoa đều<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhau màu hồng thẫm. Quả kép gồm 6 - 8 đại, xếp thành hình sao đường kính 2,5 -<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

3cm, lúc non màu lục, khi già màu nâu sẫm, mỗi đại dài 10 - 15mm, có mũi nhọn<br />

ngắn ở đầu. Hạt hình trứng, nhẵn bóng [1], [2].<br />

Toàn cây, nhất là quả có mùi thơm và vị nóng. Mùa hoa: tháng 5 - 6; mùa quả:<br />

tháng 7 - 9 hoặc tháng 11 – 12 [11].<br />

1.1.3. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến<br />

1.1.3.1.Bộ phận dùng<br />

Đại hồi (quả) – Fructus Illicium veri là quả chín đã phơi khô của cây hồi - Illicium<br />

verum Hook. f. (họ Hồi – Illiciaceae).<br />

1.1.3.2.Thu hái và chế biến<br />

Hàng năm cây ra hoa kết quả theo 2 vụ, vụ chính thu hoạch vào tháng 8-10 (vụ<br />

mùa), vụ muộn thu hoạch vào tháng 2-4 năm sau (vụ tứ quý). Vụ muộn cho năng<br />

suất thấp hơn. Cây trồng sau 5-6 năm bắt đầu cho thu hoạch. Sau 15 năm mỗi cây<br />

có thể cho 10-20kg quả tươi/năm, sau 20 năm, năng suất tương đối ổn định ở mức<br />

20-30kg/năm [2].<br />

Vào vụ thu hoạch, hái lấy quả từ màu lục biến thành vàng, nhúng qua nước sôi, sấy<br />

nhẹ hoặc phơi trong bóng râm khoảng 5-6 ngày cho khô [11].<br />

1.1.4. Thành phần hóa học<br />

Trong quả hồi ngoài các chất như chất nhầy, đường, chủ yếu chứa tinh dầu. Nếu cất<br />

tinh dầu bằng phương pháp kéo hơi nước từ quả hồi tươi thì đạt hàm lượng 3 - 3,5%<br />

tinh dầu lỏng, không màu hoặc màu vàng nhạt, có mùi thơm đặc biệt. Thành phần<br />

chủ yếu của tinh dầu hồi là anethol (80 - 85%), ngoài ra còn có tecpen, a-pinen, d-<br />

pinen, l-phel- landren, safrol, terpineol, limonen. Lá hồi cũng chứa tinh dầu nhưng<br />

độ đông đặc hơi thấp hơn. Hạt hồi không mùi, chứa nhiều dầu béo[11].<br />

1.1.5. Công dụng<br />

Đại hồi có vị cay, tính ôn, mùi thơm, có tác dụng khử hàn, ấm kinh, kiện tỳ, khai vị,<br />

trừ đờm, tiêu thực, chỉ thống, giải độc, kháng khuẩn. Quy vào 4 kinh Can, Thận, Tỳ,<br />

Vị. Thường dùng chữa nôn mửa, đầy bụng, đau bụng, tiêu chảy, tay chân nhức mỏi,<br />

giải độc thức ăn, dị ứng. Ngoài ra còn dùng quả hồi ngâm rượu cùng với một số<br />

dược liệu khác để xoa bóp chữa tê thấp, nhức mỏi [15].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

4<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Quả hồi và tinh dầu hồi i được dùng làm gia vị và hương liệu cho rất t nhiều sản phẩm<br />

dùng trong kỹ nghệ thực c phẩm: rượu mùi, kẹo gôm, bánh kẹo, gelatin, pudding, thịt,<br />

sản phẩm từ thịt.<br />

1.2. Tổng quan về acid shikimic<br />

1.2.1. Công thức hóa học và tính chất<br />

Acid shikimic có cấu u trúc hóa học và một số tính chất t sau [28], [35]:<br />

Hình 1.1.Cấu u trúc acid shikimic<br />

Tên khoa học: acid (3R,4S,5R) – 3,4,5 – trihydroxy -1-cyclohexen 1-<br />

carboxylic.<br />

Công thức phân tử:C 7 H 10<br />

10O 5 .<br />

Trọng lượng phân tử:174,15.<br />

Tính chất: Acid shikimic là một m chất kết tinh màu trắng, rất dễ tan trong nước<br />

(18%), tan trong ethanol tuyệt đối i (2,25%), trong methanol, không tan trong các<br />

dung môi ít phân cực c ethyl acetat, aceton, cloroform, benzen, ether dầ<br />

ầu hỏa.<br />

Nhiệt độ nóng chảy: 183 - 184,5 0 C.<br />

Năng suất quay cực:[α] 18 = -183,8° (c =4,03% trongnước).<br />

Cực đại hấp thụ:Dung dịch acid shikimic trong ethanol có cực đại hấp thụ ở 213 nm.<br />

1.2.2. Nguồn gốc c acid shikimic<br />

Acid shikimic được phân lập l lần đầu tiên vào năm 1885 bởi Eykman F. và cộng<br />

sựtừ một loài hồi Nhật t Bản (Illicium anisatum). Nhưng đến năm 1930, công thức<br />

hóa học của a acid shikimic mới m được xác định bởi i Fischer, Freudenberg và Karrer<br />

[30]. Acid shikimic có trong nhiều loài thực vật như đại hồi (Illicium verum), bạch<br />

quả (Gingko biloba), , liễu (Salix nigra), một số cây thuộc c chi Eucalyptus<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

5<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

(E.sieberiana F.Muell, E.citriodora), đinh hương (Syzygium aromaticum,<br />

Myrtaceae), quả cây lý gai (chi Gooseberry), cây việt quất châu Mỹ và châu Âu<br />

(Vaccinium macrocarpon, V.oxycocos, V.myrtillus)...[21]. Tuy nhiên hiện nay Đại<br />

hồi vẫn là nguyên liệu quan trọng để chiết xuất, bởi hàm lượng acid shikimic trong<br />

quả hồi tương đối cao (5%-10%) [5].<br />

Acid shikimic còn có nguồn gốc từ tổng hợp hoặc bán tổng hợp. Raphael (1960) và<br />

Smissman (1959) đã tổng hợp acid shikimic từ 1,3 – butadien-1,4-diyl diacetate qua<br />

phản ứng Diels Alder. Grewe (1964) và cộng sự tổng hợp acid shikimic từ 1,3-<br />

butadien. Ngoài ra, acid shikimic có thể được tổng hợp từ benzen, bán tổng hợp từ<br />

acid quinic và D-manose [17]. Giáo sư Frost, trường đại học Michigan, đã nghiên<br />

cứu công nghệ sản xuất acid shikimic bằng con đường lên men vi sinh sử dụng<br />

chủng Escherichia coli tái tổ hợp, sau đó chiết xuất acid shikimic từ dịch lên men<br />

và tinh chế. Tuy nhiên hiệu suất không cao và giá thành không thể cạnh tranh với<br />

phương pháp chiết xuất từ Đại hồi [18].<br />

1.2.3. Vai trò acid shikimic<br />

Trong sinh học, acid shikimic đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh tổng hợp<br />

các acid amin thơm như phenylalanin, tryptophan, tyrosin; các alcaloid, hợp chất<br />

phenolic, các phenyl propanoid [36]. Nó là chất trung gian hóa học quan trọng của<br />

các quá trình chuyển hóa trong thực vật và vi sinh vật (con đường shikimat) [29],<br />

[30].<br />

Về tác dụng dược lý, acid shikimic có tác dụng chống viêm, giảm đau, có khả năng<br />

ức chế ngưng tập tiểu cầu và bệnh tắc nghẽn động mạch do tác động của acid<br />

arachidonic [24], [33]. Các nghiên cứu đã chứng minh acid shikimic có tác dụng<br />

giảm đau, chống viêm, chống co giật, chống oxy hóa, kìm hãm phát triển tế bào ung<br />

thư[2].<br />

Trong lĩnh vực tổng hợp hóa dược,acid shikimic là nguyên liệu quan trọng trong<br />

nghiên cứu tổng hợpnhiều nhóm thuốc như tổng hợp acid 6-fluoroshikimiccó tác<br />

dụng chống virus, chống vi khuẩn, chống ký sinh trùng, tổng hợp các acid<br />

triacetylshikimic, acid shikimic monopalmityloxy có hiệu quả kháng tiểu cầu và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

6<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

chống huyết khối. Ngoài ra còn được nghiên cứu tổng hợp các hợp chất có tác dụng<br />

ức chế đáng kể vào sự tăng sinh tế bào, có khả năng ứngdụng cho hóa trị liệu chống<br />

ung thư [20],[22].<br />

Những năm gần đây acid shikimic được dùng làm nguyên liệu để bán tổng hợp<br />

oseltamivir phosphat – một chất có vai trò ức chế neuraminidase, một enzym cần<br />

cho quá trình giải phóng và lây lan virus từ các tế bào bị nhiễm.Oseltamivir<br />

phosphat có tác dụng trên virus cúm type A và type B, đặc biệt với chủng H5N1,<br />

H1N1.<br />

1.2.4. Một số nghiên cứu chiết xuất acid shikimic từ Đại hồi<br />

Các nghiên cứu không sử dụng nhựa trao đổi ion.<br />

Năm 2007, Iyer Sankar công bố một phương pháp phân lập acid shikimic từ Đại hồi,<br />

gồm các bước: chiết hồi lưu nguyên liệu Đại hồi (400g) với 2 lần × 2L isopropanol<br />

95% trong 6 giờ. Cất thu hồi dung môi dưới áp suất giảm để thu được dịch chiết<br />

đậm đặc. Dung dịch đậm đặc được pha loãng với 0,9L nước. Loại tạp dung dịch<br />

nước lần lượt bằng ethyl acetat (1,2L), dung dịch formaldehyd 37% và than hoạt<br />

(60g). Cô đặc dung dịch nước, thêm 50mL methanol và cô đến cắn. Hòa cắn vào<br />

40mL methanol, đun hồi lưu 45 phút và để lạnh (0 đến -5ºC) cho acid shikimic kết<br />

tinh. Hiệu suất 3,5 - 5% [34]. Phương pháp của Iyer tuy cho hiệu suất khá cao,<br />

nhưng trải qua nhiều bước phức tạp, sử dụng nhiều loại dung môi: isopropanol 95%,<br />

formaldehyd 37%, methanol, ethyl acetate. Đặc biệt dung môi formaldehyd 37% là<br />

dung môi độc hại với môi trường và người nghiên cứu. Hiệu suất quy trình chưa<br />

thực sự cao, sản phẩm chưa rõ độ tinh khiết. Việc sử dụng lượng lớn dung môi,<br />

nhiều loại dung môi, quy trình phức tạp gây khó khăn khi áp dụng trên quy mô công<br />

nghiệp.<br />

Năm 2010, Bùi Quang Thuật tiến hành chiết xuất đại hồi thu tinh dầu và acid<br />

shikimic qua các bước: 50g Đại hồi được chiết hồi lưu với 600mL nước trong 8 giờ<br />

thu tinh dầu ở nhiệt độ phòng, dịch chiết nước sau khi lọc bỏ bã, được cô cạn, rồi<br />

hòa tan vào hỗn hợp dung môi methanol : nước (8:2) để loại tạp. Dung dịch thu<br />

được cô đến cắn màu nâu. Cắn được hòa tan và kết tinh lại trong hỗn hợp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

7<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

methanol : ethyl acetat (1:1). Hiệu suất của quy trình đạt 5,6% [19]. Phương pháp<br />

này có ưu điểm là thu được tinh dầu và acid shikimic. Tuy nhiên, quy trình phân lập<br />

acid shikimic còn phức tạp, sử dụng nhiều hệ dung môi, hiệu suất của phương pháp<br />

chưa nổi trội. Cùng năm 2010, Nguyễn Thị Thu Hiền chiết xuất acid shikimic từ đại<br />

hồi bằng methanol, theo phương pháp ngâm lạnh và tinh chế bằng hỗn hợp dung<br />

môi methanol – aceton. Hiệu suất đạt được 6,68% [8].<br />

Năm 2016, Nguyễn Văn Hân công bố phương pháp phân lập acid shikimic từ phế<br />

phẩm của quá trình sản xuất tinh dầu Đại hồi. Dịch nước cái sau khi chiết lấy tinh<br />

dầu Đại hồi (3,5L tương đương 1kg quả Đại hồi ) được lọc qua vải, cô thành cao<br />

mềm và hòa vào 1,6L ethanol 96%, để lắng 2 giở ở nhiệt độ phòng. Lọc loại tạp,<br />

dịch lọc được cô thành cao lỏng, sau đó thêm 800mL aceton và gạn lấy dịch trong.<br />

Dịch trong được cô bớt, để kết tinh thu sản phẩm thô. Sản phẩm thô được kết tinh<br />

lại bằng 500mL ethanol 96% trong 24 giờ. Sản phẩm thu được có độ tinh khiết<br />

99,2%. Hiệu suất của quy trình phân lập đạt 78,2% [7]. Quy trình cho sản phẩm có<br />

độ tinh khiết cao, sử dụng ít loại dung môi (ethanol 96% và aceton) và đơn giản hơn<br />

các quy trình tinh chế acid shikimic từ Đại hồi trước đó.<br />

Các nghiên cứu có sử dụng nhựa trao đổi ion.<br />

Năm 2005, Richard Payne và các cộng sự đã chiết xuất acid shikimic từ 25g Đại hồi<br />

với ethanol 95% bằng phương pháp chiết Soxhlet trong 2 giờ. Sau đó, loại dầu béo<br />

bằng chiết tách với pipet Pasteur. Loại tạp chất trong dịch chiết bằng formaldehyd<br />

37 – 40% và cất loại dung môi, acid shikimic được tinh chế qua cột anionit<br />

Amberlite IRA – 400 ( khoảng 25g anionit), phản hấp phụ với dung dịch acid acetic<br />

25%. Dịch rửa giải được cô cạn rồi hòa vào methanol, sau đó cô cạn dung dịch<br />

methanol và kết tinh lại acid shikimic trong methanol – toluent (hoặc ethyl acetat).<br />

Hiệu suất quá trình đạt từ 2,4 - 7% [30].<br />

Phương pháp của Payne được nhiều nghiên cứu sau này ứng dụng. Năm 2006<br />

Nguyễn Quyết Chiến cũng tiến hành chiết xuất và tinh chế acid shikimic từ Đại hồi<br />

theo phương pháp tương tự của Richard Payne. Hiệu suất quá trình đạt 5,4% [3].<br />

Nguyễn Đình Luyện (2006) chiết acid shikimic từ 50g Đại hồi với nước nóng ở<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

8<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

60 0 C (đun cách thủy), chiết kiệt trong 10 giờ (theo dõi bằng sắc ký lớp mỏng), quy<br />

trình tinh chế tương tự như của Payne: sử dụng nhựa trao đổi ion Amberlite IRA –<br />

400, tẩy màu bằng than hoạt. Hiệu suất quy trình đạt 6,2% [12]. Năm 2010, Bùi<br />

Quang Thuật cũng tiến hành chiết xuất và tinh chế tương tự Payne, hiệu suất quy<br />

trình đạt 5,7%. [19].<br />

Năm 2013, Ronald Zirbs và cộng sự tiến hành chiết xuất acid shikimic từ 1g Đại hồi<br />

với dung môi ion lỏng (ionic liquid): [C 2 mim]Oac làm nóng 10 phút ở 100 o C trong<br />

lò vi sóng, thêm nước, lọc rửa để thu dịch chiết. Sau khi lọc, loại tạp, acid shikimic<br />

được phân lập bằng cột nhựa anionit Amberlite-400 ( 25g hạt anionit), dung dịch<br />

phản hấp phụ là acid acetic 25% và được kết tinh lại bằng methanol, hiệu suất của<br />

phương pháp lên tới 10,4% [32]. Hiệu suất của quy trình này lớn hơn nhiều so với<br />

các nghiên cứu trước đó. Quá trình tinh chế của Zirbs đơn giản hơn so với Payne, và<br />

không dùng đến dung môi formadehyd. Tuy nhiên nghiên cứu của Zirbs sử dụng<br />

dung môi chiết xuất là dung môi ion lỏng – một loại dung môi mới, được đánh giá<br />

là cho hiệu suất chiết xuất cao, tiết kiệm thời gian, nhưng giá thành cao. Quá trình<br />

tinh chế của Zirbs vẫn dùng methanol. Ưu điểm của phương pháp là có hiệu suất<br />

cao. Nhưng quy trình phức tạp, nguyên liệu sử dụng đắt tiền như vậy không đảm<br />

bảo tính kinh tế và khả năng ứng dụng trên quy mô lớn.<br />

Năm 2015,đề tài “Nghiên cứu sử dụng nhựa trao đổi ion để phân lập acid shikimic<br />

từ Đại hồi” của Dược sĩ Nguyễn Thị Khuyên đã thu được các kết quả sau [10]:<br />

- Khảo sát được một số thông số tối ưu tiến hành thực nghiệm: thời gian hấp phụ tối<br />

thiểu của nhựa anionit là 60 phút, có thể thực hiện ở nhiệt độ phòng.<br />

- Dung lượng hấp phụ acid shikimic của 3 loại nhựa:<br />

Diaion SA12A: 216,6 mg/g > Amberlite IRA 4012: 176,4 mg/g > Trilite SAR –<br />

20: 127,4 mg/g.<br />

- Chọn được dung dịch NaCl 7% dùng để phản hấp phụ acid shikimic trong nhựa.<br />

- Dung lượng hấp phụ acid shikimic trong dịch chiết Đại hồi của nhựa Diaion<br />

SA12A là 128,5 mg acid shikimic/ 1g nhựa anionit. Phần trăm acid shikimic phản<br />

hấp phụ từ nhựa là: 90,89%.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

9<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Như vậy, có rất nhiều phương pháp phân lập acid shikimic trong Đại hồi và đều đạt<br />

hiệu suất khá cao. Tuy nhiên, để tìm ra một phương pháp có hiệu suất cao, tinh chế<br />

đơn giản, hiệu quả về kinh tế, thân thiện với môi trường vẫn còn là vấn đề cần<br />

nghiên cứu. Ứng dụng nhựa trao đổi ion trong phân lập acid shikimic từ Đại hồi<br />

đang là hướng nghiên cứu cho thấy kết quả khả quan và có tính ứng dụng cao trong<br />

sản xuất.<br />

1.3. Tổng quan về nhựa trao đổi ion<br />

1.3.1.Phương pháp trao đổi ion<br />

1.3.1.1.Cơ sở của phương pháp<br />

Trao đổi ion là một quá trình gồm các phản ứng hoá học đổi chỗ (phản ứng thế)<br />

giữa các ion trong pha lỏng và các ion trong pha rắn (là nhựa trao đổi). Sự ưu tiên<br />

hấp phụ của nhựa trao đổi dành cho các ion trong pha lỏng nhờ đó các ion trong pha<br />

lỏng dễ dàng thế chỗ các ion có trên khung mang của nhựa. Quá trình này phụ thuộc<br />

vào từng loại nhựa và các loại ion khác nhau [14].<br />

1.3.1.2.Vật liệu trao đổi ion<br />

Vật liệu có tính năng trao đổi ion có thể là loại tự nhiên hay tổng hợp, có nguồn gốc<br />

vô cơ hay hữu cơ. Chúng được coi là một nguồn tích trữ các ion và có thể trao đổi<br />

được với bên ngoài. Chất trao đổi ion ở đây là dạng rắn không tan trong nước và<br />

hầu hết trong các dung môi hữu cơ [14], [16].<br />

Trên bề mặt chất rắn tồn tại các nhóm chức hai thành phần điện tích: của nhóm<br />

chức cố định và của ion linh động có thể trao đổi được [14].<br />

Cấu trúc của chúng có thể được mô tả như bảng sau [14], [16].<br />

Bảng1.2.Cấu trúc của chất trao đổi ion<br />

Dạng chất trao đổi Mạng chất rắn Điện tích nhóm chức Ion linh động<br />

Cationit Vô cơ, hữu cơ Âm Dương<br />

Anionit Vô cơ, hữu cơ Dương Âm<br />

Lưỡng tính Vô cơ, hữu cơ Âm, dương Âm, dương<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

10<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Các loại chất trao đổi ion yếu chỉ có thể tích điện âm ở pH cao đối với cationit và ở<br />

vùng pH thấp đối với anionit nếu không nhóm chức của chúng ở trạng thái không<br />

phân ly, điện tích tổng của nhóm chức bằng không.<br />

Chất trao đổi ion lưỡng tính thì khác, ở vùng pH nhất định chúng thể hiện khả năng<br />

trao đổi anion hay cation, chỉ tồn tại trạng thái trung hoà tại điểm đẳng điện[14].<br />

1.3.1.3.Phân loại vật liệu trao đổi ion<br />

Các vật liệu trao đổi ion có thể phân thành hai loại [14], [16]:<br />

A. Loại cationit<br />

a. Vô cơ: tự nhiên (zeolit, khoáng sét), tổng hợp (zeolit tổng hợp, permulit, silicat<br />

tổng hợp).<br />

b. Hữu cơ: tự nhiên (than sunfon hóa), tổng hợp (divinyl benzen).<br />

B.Loại anionit<br />

a. Vô cơ: tự nhiên (dolomit, apatit, hydroxyl apatit), tổng hợp (silicat của kim loại<br />

nặng).<br />

b.Hữu cơ: tổng hợp (nhựa trao đổi ion).<br />

1.3.2.Nhựa trao đổi ion<br />

1.3.2.1.Phân loại<br />

Có 4 loại nhựa: cation acid mạnh, cation acid yếu, anion kiềm mạnh, anion kiềm<br />

yếu.<br />

Tính chất trao đổi ion của nhựa được quyết định bởi các nhóm đặc trưng trong<br />

khung cao phân tử của nhựa và các ion linh động. Các nhóm này mang điện tích âm<br />

hoặc dương tạo cho nhựa có tính kiềm hoặc acid.Các nhóm đặc trưng trong ionit nối<br />

với các ion linh động có dấu ngược lại bằng liên kết ion. Các ion linh động này có<br />

khả năng trao đổi với các ion khác trong dung dịch [14].<br />

a.Nhựa trao đổi cation (cationit): là những chất có nhóm đặc trưng acid. Trong cấu<br />

tạo mạng lưới của nhựa có mang điện tích âm (nhóm đặc trưng mang điện tích âm)<br />

kèm theo nhóm đặc trưng có một cation linh động có khả năng trao đổi với các<br />

cation khác trong dung dịch.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

11<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Các ion linh độngcủa cationit thường là H, thường được gọi là nhựa trao đổi cationit<br />

dạng H. Nếu thay H bằng Na, nhựa được gọi là Na-cationit.<br />

Các nhóm đặc trưng của cationit: -SO 3 H, -COOH, -OH (của phenol), -PO 3 H. Các<br />

nhóm đặc trưng càng nhiều, khả năng trao đổi càng tăng, đồng thời độ hoà tan trong<br />

nước của nhựa cũng tăng. Nếu tăng độ nối ngang trong cấu trúc của nhựa ionit thì<br />

khả năng trao đổi, độ hoà tan giảm nhưng độ trương nở sẽ tăng [6].<br />

• Cationit acid mạnh: nhóm đặc trưng là –SO 3 H, -PO 3 H<br />

Có khả năng phân ly thành ion linh động trong tất cả các môi trường trung tính,<br />

kiềm, acid. Do đó khả năng trao đổi của chúng không bị ảnh hưởng bởi pH của<br />

dung dịch.<br />

• Cationit acid yếu: nhóm đặc trưng –COOH, -OH<br />

Phân ly yếu trong môi trường acid, khả năng trao đổi phụ thuộc vào pH của môi<br />

trường. Trong môi trường kiềm, khả năng phân ly mạnh nên khả năng trao đổi<br />

lớn.Trong môi trường acid, khả năng phân ly thấp, dẫn đến khả năng trao đổi thấp.<br />

b.Nhựa trao đổi anion (anionit).<br />

Các nhóm hoạt động mang điện tích dương, tạo cho anionit có tính kiềm, các anion<br />

linh động có thể trao đổi với các anion khác trong dung dịch.Nhóm đặc trưng: kiềm<br />

amin bậc 1, 2, 3, 4. Các anion linh động thường là -OH, -Cl….<br />

- Anionit kiềm mạnh: nhóm đặc trưng là kiềm amin bậc 4: -(CH 3 ) 3 N + ,-OH - .<br />

Nhóm -OH đính vào nhờ lực tĩnh điện.Anionit kiềm mạnh có mức độ phân ly ion<br />

tốt trong tất cả các môi trường nên khả năng trao đổi của chúng không phụ thuộc<br />

pH của môi trường.<br />

- Anionit kiềm yếu: nhóm đặc trưng là kiềm amin bậc 1 (–NH 2 ), bậc 2 (=NH) và<br />

bậc 3 (N≡) [6].<br />

1.3.2.2.Tính chất vật lý<br />

Nhựa trao đổi ion có các tính chất vật lý sau [14]:<br />

- Màu sắc: vàng, nâu, đen, thẫm. Trong quá trình sử dụng nhựa, màu sắc của<br />

nhựa mất hiệu lực thường thẫm hơn một chút.<br />

- Hình thái: nhựa trao đổi ion thường ở dạng tròn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

12<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

- Độ nở: khi đem nhựa dạng keo ngâm vào trong nước,thể tích của nó biến đổi lớn.<br />

- Độ ẩm: là % khối lượng nước trên khối lượng nhựa ở dạng khô (độ ẩm khô),<br />

hoặc ở dạng ướt (độ ẩm ướt).<br />

- Tính chịu nhiệt: các loại nhựa bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ đều có giới hạn nhất định,<br />

vượt quá giới hạn này nhựa bị nhiệt phân giải không sử dụng được. Nhiệt độ hoạt<br />

động tốt từ 20-50 o C.<br />

- Tính dẫn điện: chất trao đổi ion ẩm dẫn điện tốt, tính dẫn điện của nó phụ thuộc<br />

vào dạng ion.<br />

- Kích thước hạt: nhựa có dạng hình cầu d= 0,04-1,00mm.<br />

- Tính chịu mài mòn: trong vận hành các chất trao đổi ion cọ sát lẫn nhau và nở<br />

ngót, có khả năng dể vỡ vụn. Đây là một chỉ tiêu ảnh hưởng đến tính năng thực<br />

dụng của nó.<br />

- Tính chịu oxy hóa: chất oxy hóa mạnh có thể làm cho nhựa bị lão hóa (trơ).<br />

1.3.2.3. Tính năng hóa học<br />

Một số tính năng hóa học của nhựa trao đổi ion [16]:<br />

- Dung lượng trao đổi: biểu thị mức độ nhiều ít của lượng ion có thể trao đổi<br />

trong một loại chất trao đổi ion.<br />

- Tính năng thuận nghịch của phản ứng trao đổi ion:<br />

Phản ứng trao đổi ion là phản ứng thuận nghịch.Dựa trên tính chất này người ta<br />

dùng dung dịch hoàn nguyên, thông qua việc trao đổi ion đã mất để khôi phục lại<br />

năng lực trao đổi của nó.<br />

Ví dụ: 2HR + + Ca 2+ => CaR 2+ + 2H + (nhựa trao đổi)<br />

CaR 2+ + 2H + => 2HR + + Ca 2+ (hoàn nguyên)<br />

- Tính acid, kiềm: tính năng của chất Cationit RH và chất Anionit ROH giống<br />

chất điện giải acid, kiềm.<br />

- Tính trung hoà và thuỷ phân: tính năng trung hoà và thuỷ phân của chất trao<br />

đổi ion giống chất điện giải thông thường.<br />

- Tính chọn lọc của chất trao đổi ion<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

13<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Ở hàm lượng ion thấp trong dung dịch, nhiệt độ bình thường, khả năng trao đổi<br />

tăng khi hoá trị của ion trao đổi tăng.<br />

1.3.2.4. Tính chọn lọc<br />

Khả năng trao đổi và tính chọn lọc của nhựa trao đổi có vai trò quan trọng trong<br />

việc sử dụng chúng [16]:<br />

+ Các ion có hoá trị cao trao đổi tốt hơn các ion có hoá trị thấp, dung dịch loãng tốt<br />

hơn dung dịch đặc và nhựa có dung lượng cao tốt hơn nhựa có dung lượng thấp.<br />

+ Các ion có vỏ hydrat nhỏ tốt hơn các ion có vỏ hydrat lớn, do vỏ hydrat lớn có<br />

khả năng che chắn lực tương tác tĩnh điện tốt. Khả năng trao đổi dãy kim loại kiềm<br />

tăng từ Li + đến Cs + vì khi bán kính tăng, mật độ điện tích và độ lớn của lớp vỏ<br />

hydrat giảm.<br />

Các tương tác đặc thù giữa ion và nhóm chức của nhựa tạo điều kiện tăng cường<br />

tính chọn lọc như tạo cặp ion, liên kết hoá học, cộng hợp, tạo chất kết tủa.<br />

- Đối với phần lớn cationit tính chọn lọc tuân theo dãy:<br />

Ba 2+ > Pb 2+ > Sr 2+ > Ca 2+ > Ni 2+ > Cd 2+ > Cu 2+ > Co 2+ > Zn 2+ > Mg 2+ >UO 2 2+ > Ti 2+ ><br />

Ag + > Cs + > Rb + > NH 4 + > Na + > Li +<br />

- Đối với anionit tính chọn lọc có thể sắp xếp theo:<br />

Citrat > SO 4 2- >Oxalat > I - > NO 3 - > CrO 4 2- > Br - >SCN - > Cl - > Format > Acetat > F -<br />

Trong thực tiễn tính chọn lọc đôi khi sắp xếp một cách định tính đối với từngloại<br />

chất trao đổi ion.<br />

- Đối với nhựa cationit gốc acid sufonic:<br />

+ Fe 3+ > Al 3+ > Ca 2+<br />

+ La 3+ > Y 3+ > Ba 2+<br />

+ Th 4+ > La 3+ > Ce 2+ > Na +<br />

+ Ac 3+ > La 3+<br />

+ Mg 2+ > Be 2+<br />

- Đối với cationit yếu gốc acid carboxylic:H + > Ca 2+ >Mg 2+ > K + > Na +<br />

- Đối với anionit mạnh gốc amin bậc 4:NO - 3 > CrO - 4 >Br - > SCN - >Cl -<br />

- Đối với anionit yếu gốc polyamin:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

14<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

+ OH - > SO - 4 > CrO - 4 > NO - 3 > PO 3- 4 >MoO 2- 4 > HCO - 3 > Br - > Cl - > F -<br />

- Đối với nhựa vòng càng gốc acid imidodiacetic:<br />

Cu 2+ >Pb 2+ >Fe 3+ >Al 3+ >Cr 3+ >Ni 2+ >Zn 2+ >Ag + >Co 2+ >Cd 2+ >Fe 2+ >Mn 2+ >Ba 2+ ><br />

Ca 2+ >Na +<br />

Ngoài các đại lượng đặc trưng đã nêu người ta còn sử dụng một số đại lượng khác<br />

như hằng số cân bằng, hệ số phân bố để đặc trưng cho khả năng trao đổi và tính<br />

chọn lọc trao đổi của một hệ.<br />

1.3.2.5. Các phản ứng đặc trưng<br />

Các phản ứng đặc trưng của nhựa trao đổi ion [6]:<br />

• Quá trình trao đổi với cationit<br />

RSO 3 H + Na + + Cl - RSO 3 Na + + H + + Cl -<br />

2RSO 3 H + Ca 2+ + 2Cl - (RSO 3 ) 2 Ca + 2H + +2Cl -<br />

Hoặc RCOOH + Na + + OH - RCOONa + H 2 O<br />

Có thể xem đây là quá trình hoá học dị thể (lỏng-rắn).Mức độ ion hoá phụ thuộc<br />

bản chất hoá học của nhóm hoạt động, tính chất dung dịch bên ngoài.<br />

a. Ví dụ<br />

Nhóm sulfo: ion hoá tốt trong môi trường acid.<br />

-COOH, -OH: trong môi trường acid ion hoá kém hơn.<br />

Cationit acid mạnh: mức độ phân ly không phụ thuộc vào pH.<br />

Cationit acid yếu: thay đổi dung lượng trao đổi theo pH.<br />

Một đặc điểm khác: khi cationit trao đổi đạt đến bão hoà với cation này, thì có thể<br />

trao đổi với cation khác.<br />

R-H + + NaCl R-Na + H + + Cl -<br />

2R-Na + CaSO 4 (R) 2 Ca + Na + + SO 4<br />

2-<br />

Sau khi bão hoà, cationit được tái sinh bằng acid<br />

R-SO 3 Na + H + R-SO 3 H + + Na +<br />

(R-SO 3 ) 2 Ca + 2H + 2R-SO 3 H + Ca 2+<br />

• Quá trình trao đổi của anionit<br />

Anionit kiềm yếu (nhóm amin bậc 1,2,3): ion hoá khi pH


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

15<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Anionit chứa amin bậc 4: ion hoá trong môi trường acid yếu, trung tính, kiềm.<br />

Anionit kiềm mạnh có độ phân ly cao.<br />

R-OH + HCl R-Cl + H 2 O<br />

• Quá trình tái sinh:<br />

RCl + NaOH ROH + NaCl<br />

Quá trình trao đổi ion là một quá trình thuận nghịch, phản ứng hoá học dị thể giữa<br />

các nhóm hoạt động của nhựa và các ion trong dung dịch. Quá trình trao đổi tuân<br />

theo định luật tác dụng khối lượng.<br />

1.3.2.6. Các ứng dụng của nhựa trao đổi ion<br />

- Làm mềm nước: Trong ứng dụng này, nhựa trao đổi ion được sử dụng để thay thế<br />

các ion Mg 2+ và Ca 2+ được tìm thấy trong nước cứng bằng Na + .<br />

- Lọc nước: Trong ứng dụng này nhựa ion dùng để loại bỏ chất độc hại (ví dụ như<br />

đồng) và kim loại nặng (như chì hoặc cadmium) thay thế chúng bằng các ion vô hại<br />

hơn như Na + và K + .<br />

- Sản xuất nước có độ tinh khiết cao: Nước này được sản xuất bằng cách sử dụng<br />

các quy trình trao đổi ion hoặc sự kết hợp của màng tế bào và phương pháp trao đổi<br />

ion. Cation được thay thế bởi H + bằng cách sử dụng cationit, anion được thay thế<br />

bởi OH - bằng cách sử dụng anionit. Các ion H + và OH - kết hợp tạo thành phân tử<br />

H 2 O. Vì vậy không có các ion tồn tại trong nước sản xuất.<br />

- Xúc tác:Trong hoá học nhựa trao đổi ion có thể làm chất xúc tác cho phản ứng hữu<br />

cơ.<br />

- Sản xuất đường: Nhựa trao đổi ion được sử dụng trong sản xuất đường từ nhiều<br />

nguồn khác nhau. Chúng giúp làm sạch siro đường.<br />

- Trong dược phẩm:Nhựa trao đổi ion được sử dụng trong sản xuất dược phẩm<br />

không chỉ làm chất xúc tác phản ứng nhất định mà cũng dùng để phân lập các hợp<br />

chất tự nhiên. Đã có nhiều nghiên cứu sử dụng nhựa trao đổi ion như: sử dụng nhựa<br />

cation để tách cocain và ecgonin ra khỏi dịch chiết lá coca [31], phân lập các<br />

acaloid bằng nhựa cation [25], phân lập acid shikimic bằng nhựa anion từ dịch chiết<br />

một số dược liệu [23], [30]...<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

16<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

CHƯƠNG 2 : NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG<br />

VÀ PHƯƠNG PHÁP <strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong><br />

2.1. Nguyên vật liệu<br />

2.1.1. Nguyên liệu<br />

2.1.1.1. Dược liệu<br />

- Quả Đại hồi thu hoạch vào tháng 7 tại Lạng Sơn, sạch, không nấm mốc.<br />

Hình 2.1. Nguyên liệuĐại hồi<br />

- Xử lý dược liệu: Đại hồi được loại tạp, sấy khô ở 50 0 C, xay nhỏ.<br />

2.1.1.2.Nhựa anionit<br />

Tên<br />

Trilite<br />

SAR-20<br />

Diaion<br />

SA12A<br />

Khoảng<br />

nhiệt độ<br />

hoạt động<br />

Dung<br />

lượng trao<br />

đổi<br />


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

17<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

2.1.2. Hóa chất, thiết bị, dụng cụ<br />

2.1.2.1. Hóa chất<br />

Bảng 2.2. Các hóa chất sử dụng<br />

TT Tên hóa chất Tiêu chuẩn, nguồn gốc<br />

1 Ethanol 96% Việt Nam<br />

2 Methanol HPLC, Merck<br />

3 HCl Trung Quốc<br />

4 NaCl Thái Lan<br />

5 CH 3 COOH Trung Quốc<br />

7 Acetonitril HPLC, Merck<br />

8 H 3 PO 4 Trung Quốc<br />

9 Acid shikimic chuẩn 99,8%, Merck<br />

2.1.2.2. Thiết bị, dụng cụ<br />

Máy móc<br />

kHz.<br />

- Máy siêu âm Ultrasonic LC60H (Đức): Công suất P= 400W,tần số f = 35<br />

- Tủ sấy MEMMERT (Đức).<br />

- Cân kỹ thuật điện tử Sartorius BP 20015 (Đức).<br />

- Cân phân tích Mettler Toledo AB204-S ( Thụy Sỹ).<br />

- Máy cất quay chân không Büchi B-490 và R-220 (Thụy Sỹ).<br />

- Máy khuấy từ Heidolph MR3001 (Đức).<br />

- Máy sắc ký lỏng hiệu năng cao Shimadzu (Nhật Bản), bao gồm: bộ phân loại<br />

khí DGU – 14A, bơm cao áp LC – 10ADVP, buồng chứa cột CTO – 10AVP, bộ<br />

điều khiển SCL – 10AVP, detector dãy diod quang SPD – M10AVP và phần mềm<br />

Class vp 6.14.<br />

- Máy cất nước hai lần Jencons.<br />

Dụng cụ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

18<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Cột sắc ký cỡ 30×600 và 15×300(mm).<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

- Bình cầu 100mL, 250mL, 500mL, 1000mL.<br />

- Cốc thủy tinh loại 100mL, 250mL, 500mL, 1000mL.<br />

- Bình định mức 25mL, 50mL, 100mL, 200mL.<br />

- Pipet 1mL, 2mL, 5mL, 10mL.<br />

- Ống đong 10mL, 50mL, 300mL, 500mL.<br />

- Màng lọc cellulose acetat 0,45µm (Satorius).<br />

2.2. Nội dung nghiên cứu<br />

2.2.1. Xác định dung lượng hấp phụ, hiệu suất phản hấp phụ acid shikimic trong<br />

dịch chiết Đại hồi của nhựa anionit<br />

Xác định dung lượng hấp phụ, hiệu suất phản hấp phụ acid shikimic từ dịch chiết<br />

Đại hồi của hai loại nhựa Diaion SA12A và Trilite SAR-20. Từ đó thiết kế thí<br />

nghiệm phân lập acid shikimic từ dịch chiết Đại hồi bằng hai loại nhựa này.<br />

2.2.2. Khảo sát khả năng tái sử dụng của nhựa anionit trong phân lập acid<br />

shikimic từ dịch chiết Đại hồi<br />

Khảo sát dung lượng hấp phụ, hiệu suất phản hấp phụ acid shikimic từ dược liệu<br />

của nhựa Diaion SA12A, Trilite SAR-20 qua 4 lần lặp lại quy trình hấp phụ - phản<br />

hấp phụ - hoàn nguyên anionit.<br />

2.2.3. Chiết xuất và phân lập acid shikimic từ dịch chiết Đại hồi<br />

Xây dựng phương pháp chiết xuất và phân lập acid shikimic từ dịch chiết mẻ Đại<br />

hồi 150g bằng nhựa Diaion SA12A và Trilite SAR-20. Xác định hiệu suất phương<br />

pháp.<br />

2.3. Phương pháp nghiên cứu<br />

2.3.1. Phương pháp định lượng acid shikimic<br />

Xác định hàm lượng acid shikimic trong dược liệu, trong dịch chiết và sản phẩm<br />

bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC).<br />

Điều kiện sắc ký<br />

Tham khảo tài liệu [13], [26],[27] và qua thực nghiệm, điều kiện sắc ký được<br />

xác định như sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

19<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

+ Cột: Phenomenex C18 (250 x 4,60mm, 5µm).<br />

+ Pha động: dung dịch acid phosphoric 0,01% : acetonitril = 95:5.<br />

+ Bước sóng phát hiện: 213nm.<br />

+ Tốc độ dòng: 0,8mL/phút.<br />

+ Thể tích mẫu tiêm vào cột: 5µL.<br />

+ Nhiệt độ buồng cột: 30°C.<br />

Chuẩn bị mẫu<br />

+ Dung dịch chuẩn:<br />

Cân chính xác 25mg acid shikimic chuẩn vào bình định mức 50mL, thêm nước cất,<br />

lắc hòa tan hoàn toàn. Thêm nước cất vừa đủ đến vạch.Hút chính xác 5mL, cho vào<br />

bình định mức 25mL, thêm nước cất đến vạch, lắc đều. Lọc qua màng 0,45µm.<br />

dung dịch chuẩn có nồng độ 100µg/mL.<br />

+ Dung dịch thử:<br />

Mẫu thử là dược liệu:<br />

Cân 10g bột Đại hồi gói trong giấy lọc, cho vào bình nón 100mL thêm 50mL nước<br />

cất ngâm trưởng nở 2 giờ. Chiết 3 lần, mỗi lần siêu âm 1 giờ với 50mL nước cất.<br />

Lọc, rửa bỏ bã dược liệu, gộp dịch chiết 3 lần.Chuyển dịch chiết nước thu được vào<br />

bình định mức 250mL, thêm nước đến vạch, lắc đều.<br />

Hút 1mL dịch chiết nước vào bình định mức 25mL, thêm nước đến vạch, lắc đều,<br />

lọc qua màng lọc 0,45µm, và tiến hành định lượng bằng sắc ký lỏng.<br />

Mẫu thử là dịch chiết: Pha loãng dịch chiết đến nồng độ acid shikimic trong khoảng<br />

50 – 150µg/mL, lọc qua màng 0,45µmvà tiến hành định lượng bằng sắc ký lỏng.<br />

Công thức tính<br />

Hàm lượng acid shikimic trong đại hồi:<br />

m .a.V<br />

T.fT.S<br />

X% =<br />

m .V .f .S<br />

c T<br />

×<br />

T<br />

C<br />

C<br />

C<br />

100%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

( 1)<br />

Trong đó:<br />

X%: Hàm lượng acid shikimic trong đại hồi.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

20<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

m C : Khối lượng acid shikimic chuẩn.<br />

m T : Khối lượng đại hồi đem chiết.<br />

S C : Diện tích peak mẫu chuẩn.<br />

S T : Diện tích peak mẫu thử.<br />

f C , f T : Hệ số pha loãng của mẫu chuẩn và mẫu thử.<br />

V C , V T : Thể tích của dung dịch chuẩn và dung dịch thử.<br />

a: Hàm lượng acid shikimic trong mẫu chuẩn.<br />

2.3.2.Phương pháp xác định dung lượng hấp phụ acid shikimic trong dịch chiết<br />

dược liệu của anionit<br />

- Nguyên tắc<br />

Dựa vào quá trình trao đổi ion: nhựa trao đổi ưu tiên hấp phụ các ion SA - trong pha<br />

lỏng nhờ đó các ion trong pha lỏng dễ dàng thế chỗ các ion có trên khung mang của<br />

nhựa trao đổi: R-OH + SA-H R-SA+ H 2 O.<br />

Tiến hành cho dịch chiết dược liệu có hàm lượng acid shikimic được tính dư (theo<br />

dung lượng hấp phụ acid shikimic tinh khiết [10]) qua cột nhựa anionit. Cho chảy<br />

với tốc độ dòng 0,5mL/phút thu được mẫu dung dịch sau hấp phụ. Định lượng bằng<br />

HPLC để xác định lượng acid shikimic còn lại trong dung dịch.Từ lượng acid<br />

shikimic ban đầu đem chảy qua cột trừ đi lượng acid shikimic còn lại sẽ tính được<br />

lượng acid shikimic bị mỗi loại nhựa anionit hấp phụ.<br />

- Công thức tính<br />

Khối lượng acid shikimic được 1 gam nhựa anionit hấp phụ:<br />

X<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

m<br />

. a.<br />

V<br />

. f<br />

. S<br />

C T T T<br />

= : m<br />

1 ⎜ m −<br />

1 (2)<br />

VC<br />

. f<br />

C<br />

. S<br />

C<br />

Trong đó:<br />

X: Khối lượng acid shikimic được 1 gam nhựa anionit hấp phụ.<br />

m C : Khối lượng acid shikimic chuẩn.<br />

m 1: Khối lượng nhựa anion.<br />

S C : Diện tích peak mẫu chuẩn.<br />

⎟ ⎞<br />

⎠<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

21<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

S T : Diện tích peak mẫu thử.<br />

m: Khối lượng của acid shikimic trong dịch chiết ban đầu.<br />

f C , f T : Hệ số pha loãng của mẫu chuẩn và mẫu thử.<br />

V C , V T : Thể tích của dung dịch chuẩn và dung dịch thử.<br />

a: Hàm lượng acid shikimic trong mẫu chuẩn.<br />

2.3.3.Phương phápxác định hiệu suất phản hấp phụ acid shikimic trong dược<br />

liệu của nhựa anionit<br />

- Nguyên tắc<br />

Khi các nhựa anionit đã hấp phụbão hòa acid shikimic, sử dụng dung dịch phản hấp<br />

phụ như dung dịch NaCl 9M. Các dung dịch này sẽ phân ly ra các anion thay thế<br />

ion SA - trong nhựa: R-SA + Na + Cl - R-Cl + SA-Na.<br />

Cho dịch chiết dược liệu chạy hấp phụ qua cột nhựa anionit. Sau đó rửa nhựa bằng<br />

nước cấtvà cho dung dịch phản hấp phụ chạy qua cột đến khi dịch sau phản hấp<br />

phụ không còn phát hiện thấy acid shikimic. Hút dịch phản hấp phụ, phaloãng, lọc,<br />

định lượng bằng HPLC để xác định lượng acid shikimic đã phản hấp phụ ra từ<br />

nhựa.<br />

- Công thức tính<br />

Khối lượng acid shikimic được phản hấp phụ bởi 1 gam nhựa:<br />

Trong đó:<br />

X =<br />

m<br />

. a.<br />

V<br />

C T T T<br />

:<br />

2<br />

VC<br />

. fC<br />

. S<br />

C<br />

X: Khối lượng acid shikimic được phản hấp phụ bởi 1 gam nhựa<br />

m C : Khối lượng acid shikimic chuẩn.<br />

m 1: Khối lượng nhựa anion.<br />

S C : Diện tích peak mẫu chuẩn.<br />

. S<br />

(3)<br />

S T : Diện tích peak mẫu thử.<br />

f C , f T : Hệ số pha loãng của mẫu chuẩn và mẫu thử.<br />

V C , V T : Thể tích của dung dịch chuẩn và dung dịch thử.<br />

a: hàm lượng acid shikimic trong mẫu chuẩn.<br />

f<br />

m<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

22<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Hiệu suất phản hấp phụ: H = <br />

<br />

× 100%<br />

2.3.4. Phương pháp phân lập acid shikimic trong dịch chiết dược liệu bằng<br />

anionit<br />

- Xác định hàm lượng của acid shikimic trong dược liệu (phương pháp 2.3.1).<br />

- Xử lý dịch chiết thu được .<br />

- Lựa chọn loại anionit tốt nhất để xác định dung lượng hấp phụ acid shikimic của 1<br />

gam anionit này trong dịch chiết dược liệu (phương pháp 2.3.2), và xác định tỷ lệ<br />

dược liệu/ anionit trên mẻ lớn.<br />

- Lựa chọn loại tác nhân và nồng độ thích hợp làm dung dịch phản hấp phụ xác định<br />

khả năng phản hấp phụ acid shikimic của anionit trên (phương pháp 2.3.3).<br />

- Phân lập thu acid shikimic thô từ dịch phản hấp phụ.<br />

- Tiến hành tái sử dụng anionit khi hấp phụ acid shikimic trong dịch chiết Đại hồi.<br />

- Tiến hành thực nghiệm trên mẻ lớn hơn dựa vào các thông số đã xác định được<br />

trước đó: loại anionit, dung lượng hấp phụ acid shikimic trên anionit đã lựa chọn,<br />

dung dịch phản hấp phụ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

23<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ<br />

3.1.Xác định hàm lượng acid shikimic có trong dược liệu<br />

- Tiến hành<br />

+ Cân 10g bột Đại hồi gói trong giấy lọc, cho vào bình nón 100mL thêm 50mL<br />

nước cất ngâm trưởng nở 2 giờ. Chiết 3 lần, mỗi lần siêu âm 1 giờ với 50mL nước<br />

cất. Lọc, rửa bỏ bã dược liệu, gộp dịch chiết 3 lần.<br />

+ Chuyển dịch chiết nước thu được vào bình định mức 250mL, thêm nước đến vạch,<br />

lắc đều.<br />

+ Hút 1mL dịch chiết nước vào bình định mức 25mL, thêm nước đến vạch, lắc đều,<br />

lọc qua màng lọc 0,45µm, và tiến hành định lượng bằng sắc ký lỏng.<br />

- Kết quả<br />

Hàm lượng acid shikimic có trong Đại hồi xác định được là 6,3% ± 0,1%. Sắc<br />

ký đồ của mẫu Đại hồi và acid shikimic chuẩn được trình bày trong hình (phụ lục 4).<br />

3.2. Xác định dung lượng hấp phụ, hiệu suất phản hấp phụacid shikimic trong<br />

dịch chiết dược liệu của nhựa anionit<br />

- Mục đích<br />

Xác định dung lượng hấp phụ, hiệu suất phản hấp phụacid shikimic trong dịch chiết<br />

của Diaion SA12A, Trilite SAR-20 từ đó thiết kế thí nghiệm ứng dụng nhựa anionit<br />

trong phân lập acid shikimic từ đại hồi.<br />

- Tiến hành<br />

Tạo dịch chiết dược liệu<br />

+ Cân 10g bột dược liệu gói trong giấy lọc, cho vào bình nón 100mL thêm 50mL<br />

nước cất ngâm trưởng nở 2 giờ. Chiết 3 lần, mỗi lần siêu âm 1 giờ với 50mL nước<br />

cất. Lọc, rửa bỏ bã dược liệu, gộp dịch chiết 3 lần, thu được dịch chiết nước cho vào<br />

bình cầu 250mL, cất quay áp suất giảm thu được cao mềm.<br />

+ Thêm 40 ml ethanol 96% vào cao mềm, siêu âm, lặp lại 3 lần. Lọc lấy dịch trong<br />

thu được dịch acid shikimic/ ethanol.<br />

+ Cất cô quay dịch acid shikimic/ethanol đến cắn, thêm vừa đủ 50mL nước cất thu<br />

được dung dịch 1.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

24<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

+ Hút chính xác 1mL dung dịch 1 cho vào bình định mức 100mL thêm nước cất đến<br />

vạch, lắc đều, lọc qua màng lọc 0,45μm, định lượng bằng HPLC xác định được<br />

hàm lượng acid shikimic có trong dịch chiết sau khi xử lý.<br />

Hấp phụ<br />

+ Nạp 2g nhựa anionit lên cột sắc ký. Chuyển lượng còn lại lên cột sắc ký. Điều<br />

chỉnh tốc độ dòng 0,5 mL/phút.<br />

+ Sau khi dịch chiết chảy hết qua cột.<br />

Thêm 20mL nước cất rửa cột sắc ký. Gộp<br />

dịch sau hấp phụ và dịch rửa cột, hút<br />

chính xác 1mL dung dịch này cho vào<br />

bình định mức 100mL, thêm nước đến<br />

vạch, lắc đều, lọc qua màng lọc 0,45μm,<br />

định lượng acid shikimic có trong dung<br />

dịch sau hấp phụ này bằng HPLC, từ đó<br />

tính được dung lượng hấp phụ acid<br />

shikimic bởi nhựa anionit từ dịch chiết<br />

dược liệu.<br />

Phản hấp phụ<br />

+ Phản hấp phụ bằng dung dịch NaCl<br />

0,9M đến khi acid shikimic được rửa giải<br />

hết (khoảng 50mL), điều chỉnh tốc độ chảy: 0,5 mL/phút.Hình 3.1.Cột sắc ký<br />

15×300 (mm)<br />

+ Thu dịch sau khi phản hấp phụ. Hút chính xác 1mL dịch này vào bình định mức<br />

100mL, thêm nước đến vạch, lắc đều, lọc qua màng lọc 0,45µm, định lượng bằng<br />

HPLC từ đó tính được lượng acid shikimic được phản hấp phụ.<br />

Tinh chế<br />

+ Chuẩn bị 1 bình cầu khô 250mL. Cân bình thu được m b .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

25<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

+ Cho dịch phản hấp phụ vào bình cầu, cất cô quay thu được cắn gồm NaCl và v acid<br />

shikimic. Sấy khô bình chứa cắn.<br />

+ Cho 50mL EtOH 96% vào bình cầu. Siêu âm 30 phút. Lọc lấy dịch, thực hiện 2<br />

lần, thu được dịch lọc là acid shikimic trong ethanol đem cô thu được cắn là acid<br />

shikimic. Cân bình chứa cắn thu được m. Tính được khối lượng cắn là l acid shikimic<br />

thô.m cắn = m - m b<br />

+ Lấy chính xác 20mL nướccất hòa tan cắn: sau đó hút 1mL cho vào bình định mức<br />

100mL, thêm nước đến vạch, lắc đều, lọc qua màng lọc 0,45µm; định lượng bằng<br />

HPLC xác định được hàm lượng acid shikimic trong cắn.<br />

- Kết quả<br />

Bảng 3.1.Kết quả ả từng giai đoạn của quá trình phân lập acid shikimic<br />

bằng nhựa anionit từ dịch chiết dược liệu.<br />

Dung lượng hấp phụ acid shikimic (mg/g) 102,21<br />

Hiệu suất phản hấp phụ acid shikimic (%) 91,0<br />

Hàm lượng acid shikimic/cắn (%) 75,6<br />

250<br />

200<br />

150<br />

100<br />

50<br />

0<br />

DUNG LƯỢNG HẤP PHỤ<br />

(mg/g)<br />

Dung dịch acid shikimic tinh khiết<br />

Dịch chiết dược liệu<br />

Trilite SAR-20<br />

Diaion SA 12A<br />

Trilite SAR20<br />

Diaion SA 12A<br />

Hình 3.2.So sánh sự khác nhau khi dùng dung dịch acid shikimic tinh khiết<br />

và dịch chiết dược liệu.<br />

98<br />

96<br />

94<br />

92<br />

90<br />

88<br />

86<br />

HIỆU SUẤT PHẢN HẤP<br />

PHỤ (%)<br />

Dung dịch acid shikimic tinh khiết<br />

Dịch chiết dược liệu<br />

Trilite SAR-20<br />

Diaion SA 12A<br />

128,5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

92,4<br />

81,8<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

26<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

- Nhận xét<br />

+ Kết quả cho thấy dung lượng hấp phụ acid shikimic trong dịch chiết của nhựa<br />

anionit giảm mạnh so với dung lượng hấp phụ acid shikimic chuẩn. Nguyên nhân<br />

có thể do trong dịch chiết dược liệu còn nhiều tạp có thể cạnh tranh hấp phụ vào<br />

nhựa anionit hoặc cản trở sự tiếp xúc, sự hấp phụ của acid shikimic vào nhựa.<br />

+ Đặc biệt, dung lượng hấp phụ acid shikimic trong dịch chiết của Diaion SA 12A<br />

giảm tới 40,4% so với acid shikimic tinh khiết, trong khi đó thông số này của<br />

Trilite SAR-20 chỉ giảm 19,7%. Và dung lượng hấp phụ acid shikimic trong dịch<br />

chiết dược liệu của Trilite SAR-20 bằng 79,5% so với Diaion SA 12A. Có thể nhận<br />

thấy, dung lượng hấp phụ acid shikimic trong dịch chiết dược liệu và tỉ lệ acid<br />

shikimic phản hấp phụ của cả 2 loại nhựa trên còn ở mức cao, ứng dụng được ở<br />

quy mô lớn hơn. Vì vậy, dựa trên các thông số này, chúng tôi thiết kế thí nghiệm<br />

phân lập acid shikimic từ Đại hồi bằng nhựa anionit.<br />

3.3.Khảo sát khả năng tái sử dụng nhựa anionit trong phân lập acid shikimic<br />

từ đại hồi<br />

3.3.1. Khảo sát với dung dịch acid shikimic tinh khiết<br />

- Mục đích<br />

Thí nghiệm khảo sát khả năng tái sử dụng của nhựa anionit trên chất chuẩn nhằm<br />

đánh giá khả năng tái sử dụng nhựa đối với phân lập acid shikimic.<br />

- Tiến hành<br />

+ Khảo sát với 2 loại hạt nhựa Diaion SA12A và Trilite SAR-20.<br />

+ Cân 2,5g acid shikimic chuẩn cho vào bình định mức 250mL, thêm nước cất lắc<br />

hòa tan hoàn toàn, thêm nước đến vạch thu được dung dịch A (nồng độ acid<br />

shikimic 10 mg/mL).<br />

+ Nạp 2g hạt nhựa mỗi loại lên cột sắc ký và tiến hành quá trình hấp phụ với 80mL<br />

dung dịch A – rửa bằng 10mL nước cất - phản hấp phụ với 80mL dung dịch NaCl<br />

0,9 M – hoàn nguyên bằng 10mL dung dịch NaOH 1% - rửa bằng nước cất đến khi<br />

dịch rửa có pH trung tính (khoảng 20mL).<br />

+ Tốc độ dòng: 0,5mL/phút.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

27<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

+ Chu kỳ hấp phụ - phản hấp phụ này được lặp lại 4 lần.<br />

- Kết quả:<br />

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát số lần tái sử dụng nhựa anionit trên chất chuẩn<br />

Số lần<br />

sử dụng<br />

Dung lượng<br />

hấp phụ (mg/g)<br />

Trilite SAR-20<br />

Hiệu suất<br />

phản hấp phụ<br />

(%)<br />

Dung lượng<br />

hấp phụ<br />

(mg/g)<br />

Diaion SA12A<br />

Lần 1 127,3 95,8 215,6 97,5<br />

Lần 2 123,6 93,9 202,4 96,2<br />

Lần 3 121,5 91,2 199,8 92,3<br />

Lần 4 122,3 90,7 191,4 90,1<br />

250<br />

200<br />

150<br />

100<br />

50<br />

0<br />

DUNG LƯỢNG HẤP PHỤ (MG/G)<br />

Trilite SAR-20<br />

Diaion SA 12A<br />

L Ầ N 1 L Ầ N 2 L Ầ N 3 L Ầ N 4<br />

Hiệu suất phản<br />

hấp phụ (%)<br />

Hình 3.3.Biểu đồ dung lượng hấp phụ acid shikimic của nhựa anionit<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

28<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

100<br />

98<br />

96<br />

94<br />

92<br />

90<br />

88<br />

86<br />

Hình 3.4.Biểu đồ hiệu suất phản hấp phụ acid shikimic của nhựa anionit<br />

- Nhận xét:<br />

Từ kết quả và đồ thị ta thấy, dung lượng hấp phụ acid shikimic của nhựa anionit<br />

giảm nhẹ qua các lần sử dụng và đối với nhựa Diaion SA 12A thấy sự chênh lệch<br />

rõ rệt giữa các lần hơn so với nhựa Trilite SAR-20. Cùng với đó, hiệu suất phản<br />

hấp phụ cũng giảm dần qua mỗi lần sử dụng, đặc biệt giảm mạnh ở nhựa Diaion<br />

SA 12A sau lần sử dụng thứ 2. Tuy nhiên, dung lượng hấp phụ acid shikimic của<br />

nhựa anionit vẫn ở mức cao, vì vậy chúng tôi đã tiếp tục khảo sát khả năng tái sử<br />

dụng nhựa anionit trên dịch chiết dược liệu.<br />

3.3.2. Khảo sát với dịch chiết dược liệu<br />

- Mục đích<br />

Đánh giá khả năng tái sử dụng của nhựa anionit trong việc phân lập acid shikimic<br />

từ dịch chiết dược liệu.<br />

- Tiến hành<br />

HIỆU SUẤT PHẢN HẤP PHỤ (MG/G)<br />

Trilite SAR-20<br />

Diaion SA 12A<br />

L Ầ N 1 L Ầ N 2 L Ầ N 3 L Ầ N 4<br />

+ Khảo sát với 2 loại hạt nhựa Diaion SA12A và Trilite SAR-20.<br />

Chu kỳ thao tác một lần sử dụng nhựa anionit:<br />

+ Nạp 2g hạt nhựa mỗi loại lên cột sắc ký.<br />

+ Tiến hành quá trình hấp phụ với 50mL dịch chiết từ 10g Đại hồi, sau khi đã xử lý<br />

với ethanol 96%.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

29<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

+ Rửa cột bằng 20mL nước cất, gộp dịch rửa với dịch sau hấp phụ.<br />

+ Phản hấp phụ khoảng 50mL dung dịch NaCl 0,9M<br />

+ Hoàn nguyên bằng 10mL NaOH 1%.<br />

+ Rửa cột bằng nước cất đến khi dịch rửa cột có pH trung tính (khoảng 30mL nước<br />

cất)<br />

Lặp lại quy trình chu kỳ hấp phụ - phản hấp phụ 4 lần.<br />

- Kết quả<br />

Bảng 3.3.Hiệu quả tái sử dụng nhựa anionit trong phân lập acid shikimic từ Đại<br />

hồi<br />

Số<br />

lần<br />

sử dụng<br />

Dung lượng hấp<br />

phụ (mg/g)<br />

Trilite SAR - 20<br />

Hiệu suất phản<br />

hấp phụ (%)<br />

Dung lượng hấp<br />

phụ (mg/g)<br />

Diaion SA 12A<br />

Lần 1 105,3 89,9 128,5 92,4<br />

Lần 2 92,4 80,1 120,9 85,2<br />

Lần 3 80,7 74,6 114,8 79,7<br />

Lần 4 73,0 75,4 107,7 72,0<br />

140<br />

120<br />

100<br />

80<br />

DUNG LƯỢNG HẤP PHỤ (MG/G)<br />

Trilite SAR - 20<br />

Diaion SA 12A<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

L Ầ N 1 L Ầ N 2 L Ầ N 3 L Ầ N 4<br />

Hiệu suất phản<br />

hấp phụ (%)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.5.Dung lượng hấp phụ acid shikimic từ dịch chiết<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

30<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

của nhựa anionit qua các lần sử dụng.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

100<br />

90<br />

80<br />

70<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

0<br />

- Nhận xét<br />

Hình 3.6.Hiệu suất phản hấp phụ acid shikimic qua các lần sử dụng.<br />

Trong cả 4 lần sử dụng ở hai loại nhựa, dung lượng hấp phụ acid shikimic từ dịch<br />

chiết dược liệu giảm dần ở cả hai loại nhựa, trung bình giảm 5 -7 % đối với hạt<br />

Diaion SA 12A và 8 – 12% đối với hạt Trilite SAR-20. Hiệu suất phản hấp phụ<br />

acid shikimic cũng giảm dần ở cả hai loại nhựa. Tuy nhiên, ở lần sử dụng thứ 4,<br />

hiệu suất phản hấp phụ acid shikimic của hạt Trilite SAR-20 tăng nhẹ. Nguyên<br />

nhân có thể do lượng acid shikimic được hấp thụ giảm mạnh và chỉ được hấp phụ ở<br />

các liên kết phía ngoài nên dễ rửa giải hơn dẫn đến hiệu suất phản hấp phụ tăng.<br />

Kết quả cho thấy, hai loại nhựa anionit trêncó thể tái sử dụng nhiều lần, việc lựa<br />

chọn nhựa sử dụng có thể tùy theo tính toán về hiệu quả kinh tế, nguồn nguyên liệu<br />

thuận tiện...<br />

3.4.Chiết xuất và phân lập acid shikimic với mẻ 150g Đại hồi<br />

- Mục đích<br />

HIỆU SUẤT PHẢN HẤP PHỤ (%)<br />

Trilite SAR - 20<br />

Diaion SA 12A<br />

L Ầ N 1 L Ầ N 2 L Ầ N 3 L Ầ N 4<br />

Thiết lập sơ bộ, đánh giá hiệu suất quy trìnhphân lập acid shikimic từ dịch chiết<br />

dược liệu sử dụng nhựa anionitvới tỉ lệ nhựa : dược liệu là 1:1,5.<br />

- Tiến hành<br />

Tạo dịch chiết dược liệu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

31<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

+ Cân 150g đại hồi ngâm trương nở với nước trong 2 giờ, sau đó chiết 3 lần bằng<br />

máy khuấy, mỗi lần 1000mL nước cất trong 1 giờ. Lọc bỏ bã dược liệu qua bông,<br />

gộp dịch chiết.<br />

+ Dịch chiết thu được đem cất quay áp suất giảm thu được cao mềm. Thêm<br />

200mLcồn 96%, siêu âm, lặp lại 3 lần,lọc loại tạp, thu lấy dịch acid<br />

shikimic/ethanol.<br />

+ Cô dịch acid shikimic/cồn đến cắn,sau đó thêm 250mLnước cất hoà tan, lọc dịch<br />

qua giấy lọc thu được 250mL dịch chiết.<br />

Phân lập<br />

+Nạp 100g nhựa Diaion SA12A lên cột sắc ký 30 x 600 (mm). Cho 250mL dịch<br />

chiết chảy qua cột với tốc độ 1mL/phút.<br />

+ Sau hấp phụ, nhựa anionit được rửabằng 300mLnước cất trước khi tiến hành giải<br />

hấp phụ bằng 250mL dung dịch NaCl 0,9M.Thu dịch sau phản hấp phụ.<br />

Xác định hàm lượng acid shikimic có trong dịch chiết ban đầu cũng như trong các<br />

dung dịch sau hấp phụ, sau phản hấp phụ bằng phương pháp HPLC.<br />

+ Dịch rửa giải được cất quay áp suất giảm đến cắn. Hoà 150mL ethanol 96% vào<br />

cắn, lắc đều, lọc lấy dịch, thực hiện 3 lần. Gộp dịch lọc. Dịch lọc được đem cô còn<br />

khoảng 50mL và để kết tinh acid shikimic trong 2 ngày trong tủ lạnh, lọc lấy tinh<br />

thể, sấy khô thu được sản phẩm thô màu trắng hơi vàng.<br />

Tẩy màu và kết tinh lại<br />

+ Hòa sản phẩm thô vào 60mL ethanol 96%, thêm 1g than hoạt, đun cách thủy 15<br />

phút, lọc nóng. Dịch lọc được cô còn khoảng 20mL, để kết tinh trong tủ lạnh.<br />

+ Sản phẩm kết tinh được lọc và rửa bằng ethanol 2 lần (mỗi lần 5mL). Sấy khô thu<br />

sản phẩm kết tinh màu trắng.<br />

Xác định độ tinh khiết của acid shikimic có trong sản phẩm thô, sản phẩm tinh<br />

khiết: cân 0.25g sản phẩm thu được cho vào bình định mức 100mL, thêm nước đến<br />

vạch, lắc đều. Hút chính xác 1ml dịch này cho vào bình định mức 25mL, thêm nước<br />

đến vạch, lắc đều. Lọc qua màng lọc 0,45µm; định lượng bằng HPLC xác định<br />

được hàm lượng acid shikimic trong sản phẩm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

32<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Thí nghiệm được tiến hành 3 lần đối với mỗi loại nhựa, thu kết quả trung bình.<br />

Quy trình thực hiện như sơ đồ hình 3.1:<br />

Bột Đại hồi<br />

150 (g)<br />

Dịch chiết nước<br />

Dung dịch<br />

acid shikimic/H 2 O<br />

Dung dịch acid<br />

shikimic+muối/H 2 O<br />

Acid shikimic thô<br />

Acid shikimic tinh khiết<br />

Ngâm trương nở 2h<br />

1L H 2 O, siêu âm 1h x 3 lần<br />

Cô thành cao mềm.<br />

Bã Đại hồi<br />

Thêm 200mL Ethanol 96%, siêu âm (lặp lại 3<br />

lần).<br />

Lọc loại tạp, cất thu hồi ethanol 96%.<br />

Phân lập bằng cột (30x600mm) chứa<br />

100g nhựa anionit.<br />

Cô đến cắn. Loại muối bằng Ethanol 96%.<br />

Lọc thu lấy dung dịch acid shikimic/Ethanol 96%.<br />

Cô dung dịch đến 50ml, để kết tinh. Lọc thu lấy sản phẩm<br />

kết tinh.<br />

Hòa tan nóng trong 60mL Ethanol 96%.<br />

Tẩy màu bằng than hoạt.<br />

Kết tinh lại trong ethanol 96%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

33<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Sơ đồ 3.1. Sơ đồ tóm tắt quy trình phân lập acid shikimic từ dịch chiết dược liệu<br />

bằng nhựa anionit<br />

- Kết quả<br />

Bảng 3.4.Kết quả ứng dụng nhựa anionit trong phân lập acid shikimic từ Đại hồi<br />

Nhựa<br />

Diaion<br />

SA 12A<br />

Trilite<br />

SAR-20<br />

- Nhận xét:<br />

Khối lượng<br />

acid<br />

shikimic<br />

trong dịch<br />

chiết ban<br />

đầu (g)<br />

Sản phẩm thô<br />

Khối lượng<br />

(g)<br />

Hàm lượng<br />

acid<br />

shikimic<br />

(%)<br />

Sản phẩm tinh khiết<br />

Khối lượng<br />

(g)<br />

Hàm lượng<br />

acid<br />

shikimic<br />

(%)<br />

Hiệu<br />

suất quy<br />

trình (%)<br />

9,2 ± 0,2 10,4 ± 0,5 74,7 ± 2,4 6,9±0,2 98,8±0,5 75,1±1,4<br />

9,0 ± 0,3 8,9 ± 0,6 72,5 ± 1,8 5,8±0,4 98,2±0,8 63,3±2,6<br />

Hiệu suất phản hấp phụ trung bình với dung dịch NaCl 0,9M của Diaion SA12A<br />

và Trilite SAR-20 lần lượt là 91,1% và 73,9%. Hiệu suất của quá trình phân lập thu<br />

được sản phẩm tinh khiết so với lượng acid shikimic chiết được từ Đại hồi khá<br />

đồng đều, đạt trung bình 75,1% đối với Diaion SA12A và 63,3% đối với Trilite<br />

SAR-20. Hiệu suất quá trình phân lập acid shikimic sử dụng Diaion SA12A và<br />

Trilite SAR-20 lần lượt đạt 4,5% và 3,8% so với khối lượng dược liệu sử dụng. Kết<br />

quả cho thấy khả năng phản hấp phụ acid shikimic với dung dịch NaCl 0,9M ở mẻ<br />

lớn dịch chiết dược liệu của cả 2 nhựa đều giảm và giảm mạnh đối với nhựa Trilite<br />

SAR-20 so với dịch chiết mẻ nhỏ (vì thí nghiệm được thiết kế với khối lượng nhựa<br />

anionit dư đủ khả năng hấp phụ hết lượng acid shikimic có trong dịch chiết dược<br />

liệu nên sẽ không đánh giá dung lượng hấp phụ nhựa). Nguyên nhân có thể do hàm<br />

lượng tạp trong dịch chiết mẻ lớn cao hơn rất nhiều so với dịch chiết mẻ nhỏ, ngăn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

34<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

cản sự tiếp xúc của dịch phản hấp phụ với nhựa, đặc biệt t là vào sâu trong cấu trúc<br />

nhựa, làm giảm hiệu suất phản hấp phụ.<br />

Hình 3.7. Sản phẩm m acid shikimic thô(trái), acid shikimic tinh khiết(phải) thu được<br />

sau một mẻ 150g dược liệu được phân lập bằng nhựa a Diaion SA12A.<br />

Kiểm tra chất lượng sản n phẩm<br />

Sản phẩm acid shikimic thu được đem tiến hành kiểm tra chất lượng bằng các đo<br />

các thông số vật lý, đo phổ IR, phổ NMR. Kết quả thu được như sau:<br />

- Đặc điểm sản phẩm m acid<br />

HO<br />

2<br />

3<br />

7<br />

COOH<br />

1<br />

Hình thức cảm quan: Bột kết tinh trắng.<br />

Nhiệt độ nóng chảy: 184,3°C (Merck Index 183 - 184,5°C)<br />

20<br />

Năng suất quay cực: [α]<br />

D = -183,6° (dung dịch 4,03% trong nước, Merck Index: -<br />

183,8°).<br />

4<br />

OH<br />

6<br />

5<br />

OH<br />

Hình 3.8. Cấu trúc sản phẩm<br />

shikimic:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

35<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Phổ hồng ngoại (IR):v max (cm -1 ): 3477, 3373, 3211(OH); 1678 (C=O); 1645<br />

(C=C).<br />

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân ( 1 H-NMR, 13 C NMR)<br />

Vị<br />

trí<br />

C<br />

Bảng 3.5.Kết quả phân tích phổ 1 H-NMR, 13 C NMR của acid shikimic<br />

Thực nghiệm<br />

(500 MHz,<br />

MeOD, ppm)<br />

13 C NMR<br />

Tài liệu [21]<br />

(75 MHz, D 2 O,<br />

ppm)<br />

1 130,72 129,8<br />

Thực nghiệm<br />

1 H NMR, ppm<br />

(500 MHz, MeOD,<br />

ppm)<br />

Tài liệu [21]<br />

(300 MHz,<br />

D 2 O, ppm)<br />

2 138,81 137,1 6,80 (t, 1H) 6,70 (m, 1H)<br />

3 72,74 75,1 4,37 (m, 1H) 4,30 (m, 1H)<br />

4 68,40 66,5 3,68 (dd, 1H) 3,67 (dd, 1H)<br />

5 67,31 65,8 3,99 (m, 1H) 3,93 (m, 1H)<br />

6 31,65 30,4 2,70 (m, 1H H-6α)<br />

7 170,02 170,1<br />

2,20 (m, 1H, H-6β)<br />

2,64 (dd, 1H)<br />

2,12 (dd, 1H)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

36<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

I. Kết luận<br />

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />

Sau quá trình nghiên cứu và làm thực nghiệm, chúng tôi đã đạt được một số kết quả<br />

như sau:<br />

1.Xác định được đặc tính hấp phụ của một số nhựa anionit trong phân lập acid<br />

shikimic từ Đại hồi.<br />

- Dung lượng hấp phụ acid shikimic từ dịch chiết Đại hồi của: nhựa Diaion SA12A<br />

là 128,5 mg/1g hạt, nhựa Trilite SAR-20 là 102,21 mg/1g hạt.<br />

- Hiệu suất phản hấp phụ acid shikimic: nhựa Diaion SA12A là 92,4%, nhựa Trilite<br />

SAR-20 là 91,0%.<br />

- Khảo sát được khả năng tái sử dụng nhựa Diaion SA12A, Trilite SAR-20 khi hấp<br />

phụ dịch chiết Đại hồi. Sau mỗi quy trình hấp phụ - phản hấp phụ - hoàn nguyên,<br />

hiệu quả làm việc của nhựa Diaion SA 12A giảm 5-7%, nhựa Trilite SAR-20 giảm<br />

8-12%. Ở lần sử dụng thứ 4, Diaion SA12A cho dung lượng hấp phụ 107,7 mg/1g<br />

hạt, hiệu suất phản hấp phụ đạt 72,0%; Trilite SAR-20 cho dung lượng 73,0 mg/1g<br />

hạt, hiệu suất phản hấp phụ đạt 75,4%.<br />

2.Xây dựng được phương pháp phân lập acid shikimic từ dịch chiết bằng nhựa trao<br />

đổi ion.<br />

Từ các thông số khảo sát, chúng tôi đã xây dựng được quy trình phân lập acid<br />

shikimic từ Đại hồi với nhựa anionit gồm các bước: chiết xuất bằng nước – loại tạp<br />

bằng ethanol – phân lập acid shikimic bằng nhựa anionit – tẩy màu và kết tinh lại<br />

trong ethanol 96%.Hiệu suất của quá trình phân lập so với lượng acid shikimic chiết<br />

được từ Đại hồi thu được qua các lần thí nghiệm khá đồng đều, đạt trung bình<br />

75,1% đối với Diaion SA12A và 63,3% đối với Trilite SAR-20. Hiệu suất quá trình<br />

phân lập acid shikimic sử dụng Diaion SA12A và Trilite SAR-20 lần lượt đạt 4,5%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

37<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

và 3,8% so với khối lượng dược liệu sử dụng. Sản phẩm tinh khiết có hàm lượng<br />

acid shikimic ở khoảng 98%.<br />

II.Kiến nghị<br />

- Tiếp tục khảo sát để xác định các thông số tối ưu cho phương pháp phân lập acid<br />

shikimic bằng nhựa trao đổi ion.<br />

- Nâng cấp quy mô với lượng lớn Đại hồi.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT.<br />

1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt<br />

kín ở Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp, tr.9.<br />

2. Đỗ Huy Bích, Nguyễn Thượng Dong và cs. (2004), Cây thuốc và động vật làm<br />

thuốc ở Việt nam, Nxb. Khoa học Kỹ thuật Hà Nôi, tập I, tr. 986-990.<br />

3. Nguyễn Quyết Chiến, Đoàn Thị Mai Hương, Phạm Văn Cường, Trần Thị<br />

Thu Thủy, Lê Anh Tuấn, Phạm Xuân Vũ, Nguyễn Văn Hùng (2006), “Phân<br />

lập axit shikimic từ quả hồi Việt Nam (Illicium verum Hook.f-Illciaceae)”, Tạp<br />

chí hóa học, 44(6), tr. 745-748.<br />

4. Nguyễn Quyết Chiến (2006), “Chọn lựa một hướng đi trong nghiên cứu tổng<br />

hợp Oseltamivir (Tamiflu) ở Việt Nam”, Tạp chi hóa học, 45, tr. 199-206.<br />

5. Nguyễn Thượng Dong, Nguyễn Thị Bích Thu (2010), Nghiên cứu phát triển<br />

cây hồi làm nguyên liệu sản xuất acid shikimic và khai thác tinh dầu, Đề tài<br />

Khoa học Công nghệ cấp Bộ Y tế, Viện Dược liệu.<br />

6. Lê Minh Đức (2013), Bài giảng nhựa trao đổi ion, Bộ môn công nghệ hóa học<br />

và vật liệu, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng<br />

7. Nguyễn Văn Hân, Phùng Thị Mỹ Hạnh (2016), “Phân lập acid shikimic từ phế<br />

phẩm của quá trình sản xuất tinh dầu đại hồi”, Tạp chí Dược học, 478, tr. 45-<br />

47.<br />

8. Nguyễn Thị Thu Hiền (2010), Nghiên cứu chiết xuất acid shikimic từ Đại hồi,<br />

Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ khóa 2005-2010, Trường đại học Dược Hà Nội.<br />

9. Trần Công Khánh, Nguyễn Thị Sinh (1997), Thực vật dược, Trường Đại học<br />

Dược Hà Nội.<br />

10. Nguyễn Thị Khuyên, Đỗ Thị Loan (2015), Nghiên cứu sử dụng nhựa trao đổi<br />

ion để phân lập acid shikimic từ đại hồi, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ khóa<br />

2010 – 2015, Trường đại học Dược Hà Nội.<br />

11. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr.<br />

323-324, tr. 524-525.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

12. Nguyễn Đình Luyện (2006), “Chiết xuất acid shikimic từ hoa hồi (Illicium<br />

verum Hook.f”, Tạp chí Dược học, 358, tr. 8-9.<br />

13. Nguyễn Đình Luyện, Hà Thị Mai Trang (2008), “Nghiên cứu định lượng acid<br />

shikimic trong Đại hồi (Illicium verum Hook.f.) bằng phương pháp HPLC”,<br />

Tạp chí dược học, 386, tr. 28-30.<br />

14. Cao Thị Thúy Nga (2010), Ứng dụng của phương pháp trao đổi ion trong xử lý<br />

nước, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học<br />

công nghệ và quản lý môi trường.<br />

15. Phạm Xuân Sinh (2006), Dược học cổ truyền, NXB Y học, tr. 144-145.<br />

16. Đào Chánh Thuận (2013), Nghiên cứu quá trình trao đổi ion amoni trên nhựa<br />

C100, Đồ án tốt nghiệp, Viện Khoa học và Môi trường.<br />

TÀI LIỆU TIẾNG ANH.<br />

17. Ambhaikar N. (2005), Shikimic acid, The Baran laboratory Group Meeting.<br />

The Scripps Research Institute.<br />

18. Bogosian G. et al. (2008), “Use of glyphosate to produce shikimic acid in<br />

microorganisms”, World intellectual property organization, 128076.<br />

19. Bui Quang Thuat, Bui Thi Bich Ngoc (2010), “Obtaining Essential Oil and<br />

Shikimic Acid from Star Anise Fruit (Illicium verum Hook)”, VNU Journal of<br />

Science, Natural Sciences and Technology, 26, pp. 110-113.<br />

20. Davies GM, Barrett-Bee KJ, Jude DA, Lehan M, Nichols WW, Pinder PE,<br />

Thain JL, Watkins WJ, Wilson RG. (1994),“(6S)-6-fluoroshikimic acid, an<br />

antibacterial agent acting on the aromatic biosynthetic pathway”,Antimicrob<br />

Agents Chemother., 38(2), pp. 403-406.<br />

21. Denis V. Bochkov et al. (2012), “Shikimic acid: review of its analytical,<br />

isolation, and purification techniques from plant and microbial sources”,<br />

J.Chem. Biol., 5(1), pp. 5 – 17.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

22. Derek S. Tan et al. (1999), “Synthesis and preliminary evaluation of a library<br />

of polycyclic small molecules for use in chemical genetic assays”, J. Am.<br />

Chem. Soc., 121 (39), pp 9073 – 9087.<br />

23. Enrich L. B., Scheuermann M. L., Mohadjer A., Matthias K. R., Eller C. F.,<br />

Newman M. S., Fujinaka M., Poon T., (2008), “Liquidambar styraciflua: a<br />

renewable source of shikimic acid”, Tetrahedron Letters, 49, 2503–2505.<br />

24. Huang I. et al. (2002), “Anti-Platelet and Anti-Thrombotic Effects of<br />

Triacetylshikimic Acid in Rats”, Journal of Cardiovascular Pharmacology,<br />

39(2), pp. 262-270<br />

25. JI Yubin, Yu Miao, Wang Bing and Zhang Yao (2014), “The extraction,<br />

separation and purification of alkaloids in the natural medicine”, Journal of<br />

Chemical and Pharmaceutical Research, 6(1), pp 338-345.<br />

26. Katarína Hroboňováa, Jozef Lehotaya and Jozef Čižmárik (2007),<br />

“Determination of Quinic and Shikimic Acids in Products Derived from Bees<br />

and their Preparates by HPLC”, Journal of Liquid Chromatography & Related<br />

Technologies, 30(17), pp.2635-2644.<br />

27. LI Wei, CAO Yong, WEI Hua, ZHOU Dong-wu (2008), “Reversed-Phase<br />

HPLC Determination of Shikimic Acid in Illicium Verum Hook. F.” –Journal<br />

of Jishou University (Natural Sciences Edition), 01.<br />

28. Merck & Co., Inc (2001), The Merk Index 13 th edition, pp. 1457-1458.<br />

29. Ohira H., Torii N., Aida M. T., Watanabe M., Smith L. R. (2009), “Rapid<br />

separation of shikimic acid from Chinese star anise (Illicium verum Hook. f.)<br />

with hot water extraction”, Separation and Purification Technology, 69, p.<br />

102-108.<br />

30. Payne R., Edmonds M. (2005), “Isolation of Shikimic Acid from Star<br />

Aniseed”, Journal of Chemical Education, 82(4), pp. 599-600.<br />

31. Ronald Harmetz , Louis A. Laurenzo , David V. Petrocine (1990), “Method of<br />

making a coca leaf flavor extract”, United stated patent, 19, 4 956 429.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

32. Ronald Z., Katharina S., Peter G., Christian S. va Katharina B. (2013)<br />

“Exploring ionic liquid–biomass interactions: towards the improved isolation<br />

of shikimic acid from star anise pods”, The Royal Society of Chemistry, 3, pp.<br />

26010 – 26016.<br />

33. Sakaguchi I. et al. (2004), “The water soluble extract of Illicium anisatum<br />

stimulas mouse vibrissae follicles in organs culture”, Exp. Dermaton, 13(8), pp.<br />

449 – 504.<br />

34. Sankar I. V. et al. (2007), “Method for obtaining shikimic acid”, WIPO Patent<br />

Application WO/2007/138607<br />

35. Singh G., Jiang S. (1998), “Chemical synthesis of shikimic acid and its<br />

analogues”, Tetrahedron,54, pp. 4697-4753.<br />

36. Stavric B., Stoltz D. R. (1976), “Shikimic acid”, Food Cosmet. Toxicol., 14 (2),<br />

pp.141-145.<br />

37. Zirbs R., Strassl K., Gaertner P.., Schroder C. và Bica K. (2013) “Exploring<br />

ionic liquid–biomass interactions: towards the improved isolation of shikimic<br />

acid from star anise pods”, The Royal Society of Chemistry, 3, pp. 26010 –<br />

26016.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

PHỤ LỤC<br />

Phụ lục 1. Phổ 1H-NMR của acid shikimic<br />

Phụ lục 2. Phổ 13C-NMR của acid shikimic<br />

Phụ lục 3. Phổ IR của acid shikimic<br />

Phụ lục 4. Sắc ký đồ HPLC<br />

4.1. Sắc ký đồ HPLC acid shikimic chuẩn, a = 99,8%<br />

4.2. Sắc ký đồ HPLC acid shikimic trong dịch chiết Đại hồi<br />

4.3. Sắc ký đồ HPLC của mẫu dịch chiết sau hấp phụ<br />

4.4. Sắc ký đồ HPLC của mẫu dịch phản hấp phụ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Phụ lục 4: Sắc ký đồ HPLC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

4.1. Sắc c ký đồ HPLC acid shikimic chuẩn, a = 99,8%<br />

4.2. Sắc ký đồ HPLC acid shikimic trong dịch chiết Đại hồi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

4.3.Sắc ký đồ HPLC của a mẫu dịch chiết dược liệu sau hấp phụ<br />

4.4. Sắc ký đồ HPLC của a mẫu dịch phản hấp phụ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!