30.07.2017 Views

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ CACBON NITO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CACBON NITO ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYVmY4ZmE2ckpUQ2c/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYVmY4ZmE2ckpUQ2c/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

Ngày soạn: 12/10/2015<br />

Tiết 23 - 26<br />

Chuyên đề: <strong>CACBON</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CÁC</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>CACBON</strong><br />

I. Nội dung chuyên đề:Cacbon và các hợp chất của Cacbon được phân bố theo thời<br />

lượng<br />

1. Cacbonvà Cacbon oxit (1 tiết)<br />

2. Cacbon dioxit và muối cacbonat (1 tiết)<br />

3. Luyện tập (2 tiết)<br />

-Tiết 1: Các dạng bài tập của C, CO, muối Cacbonat<br />

- Tiết 2: Các dạng bài tập của CO 2 tác dụng với dung dịch kiềm<br />

II. Tổ chức dạy học chuyên đề<br />

- Theo phân phối chương trình: Tiết 23: Cacbon; Tiết 24: Hợp chất của cacbon; Tiết<br />

25, 26: Luyện tập.<br />

II.1. Mục tiêu<br />

1. Kiến thức<br />

a. Môn Hóa học<br />

- Vị trí của cacbon trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron<br />

nguyên tử , các dạng thù hình của cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng,<br />

độ dẫn điện), ứng dụng<br />

- Cacbon có tính phi kim yếu (oxi hóa hiđro và kim loại canxi), tính khử ( khử oxi,<br />

oxit kim loại). Trong một số hợp chất, cacbon thường có số oxi hóa +2 hoặc +4.<br />

- Tính chất hóa học cơ bản của cacbon: vừa có tính oxi hóa (oxi hóa hiđro và kim<br />

loại) vừa có tính khử (khử oxi, hợp chất có tính oxi hóa)<br />

- Tính chất hóa học của CO và CO 2 (CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại),<br />

CO 2 là một oxit axit, có tính oxi hóa yếu (tác dụng với Mg, C)).<br />

- Tính chất hóa học của muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với axit).<br />

- Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương pháp hoá học.<br />

b. Môn Vật lí<br />

- Một số dạng thù hình của cacbon có tính chất vật lí khác nhau do cấu trúc tinh thể<br />

và khả năng liên lết khác nhau.<br />

- Biết được trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan của C, CO, CO 2 .<br />

- Biết được trạng thái, màu sắc, tính tan của muối cacbonat.<br />

c.Môn Sinh học và môi trường<br />

- Biết được hoạt tính sinh học của CO, CO 2 đối với con người, động thực vật và môi<br />

trường sống.<br />

+ Tìm hiểu hiệu ứng nhà kính;<br />

+ Giải thích vì sao không nên đóng kín cửa khi trong nhà có nhiều cây xanh hoặc đốt<br />

than sưởi ấm vào mùa đông?<br />

+ Làm thế nào để biết dưới giếng có khí độc (CO) hoặc nhiều khí thiên nhiên (CH 4 )<br />

và không có khí O 2 để tránh khi xuống giếng bị ngạt?<br />

+ Vai trò của C trong mặt nạ phòng độc.<br />

- Biết được ứng dụng của một số muối cacbonat trong dược phẩm, ẩm thực.<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

d. Môn Văn học<br />

- Giải thích được câu “Nước chảy đá mòn” theo quan điểm của môn Hóa học.<br />

e. Môn Địa lý<br />

- Giải thích hiện tượng tạo thành thạch nhũ ở các hang động.<br />

2. Kĩ năng<br />

a. Hóa học<br />

- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của C.<br />

- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của CO, CO 2 , muối cacbonat.<br />

- Quan sát, nhận xét hiện tượng.<br />

- Làm 1 số bài tập có liên quan.<br />

+ Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp ; Tính % khối lượng oxit trong<br />

hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO và CO 2 trong hỗn hợp khí.<br />

+ Cách nhận biết muối cacbonat.<br />

b. Toán<br />

- Tính thể tích khí ở đktc trong phản ứng hoá học, tính % thể tích trong hỗn hợp khí.<br />

- Tính toán khối lượng của muối cacbonat trong hỗn hợp.<br />

c. Vật lí<br />

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học<br />

của Cacbon và các hợp chất của Cacbon.<br />

- Phân biệt được muối cacbonat với một số muối khác.<br />

d. GD KNS<br />

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh.<br />

- Giáo dục về ý chí, tính kiên trì của con người.<br />

- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, thuyết trình trước đám đông,...<br />

e. Giải thích được một số hiện tượng thực tế khác trong cuộc sống<br />

- Vì sao khi nấu cơm bị khê, người ta thường bỏ vào nồi cơm một ít mẫu than củi?<br />

- Vì sao than đá chất thành đống lớn có thể tự bốc cháy?<br />

- Thành phần chính của đá khô? Chất được sử dụng làm khói trong biểu diễn nghệ<br />

thuật hay được dùng trong các ly rượu cưới?<br />

3. Thái độ<br />

- Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học<br />

- Sử dụng hiệu quả an toàn tiết kiệm hóa chất, thiết bị thí nghiệm.<br />

- Ứng dụng của C và hợp chất của C vào mục đích phục vụ đời sống và sản xuất.<br />

4. Định hướng các năng lực được hình thành<br />

- Năng lực tự học; hợp tác;<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;<br />

- Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học;<br />

- Năng lực tính toán;vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.<br />

II.2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh<br />

1. Chuẩn bị của GV<br />

- Hệ thống câu hỏi có liên quan;<br />

- Dụng cụ thí nghiệm và hóa chất thí nghiệm;<br />

2. Chuẩn bị của HS<br />

- Học sinh ôn lại các kiến thức có liên quan;<br />

- Nghiên cứu trước các nội dung kiến thức của chương.<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

- Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành.<br />

II.3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học chủ yếu<br />

- Phương pháp đàm thoại,hoạt động nhóm,thí nghiệm kiểm chứng;<br />

- Kĩ thuật công đoạn.<br />

- Vận dụng kiến thức liên môn vào các tiết dạy.<br />

II.4. Thiết kế các tiến trình dạy học chuyên đề<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tiết 23:<br />

<strong>CACBON</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CACBON</strong> OXIT<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

A/ MỤC TIÊU KIẾN THỨC<br />

1. Kiến thức<br />

a. Môn Hóa học<br />

- Vị trí của cacbon trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron<br />

nguyên tử , các dạng thù hình của cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng,<br />

độ dẫn điện), ứng dụng<br />

- Cacbon có tính phi kim yếu (oxi hóa hiđro và canxi), tính khử (khử oxi, oxit kim<br />

loại). Trong một số hợp chất, cacbon thường có số oxi hóa +2 hoặc +4.<br />

- Tính chất hóa học cơ bản của cacbon: vừa có tính oxi hóa (oxi hóa hiđro và kim<br />

loại) vừa có tính khử (khử oxi, hợp chất có tính oxi hóa)<br />

- Tính chất hóa học của CO (có tính khử (tác dụng với oxit kim loại)).<br />

b. Môn Vật lí<br />

- Một số dạng thù hình của cacbon có tính chất vật lí khác nhau do cấu trúc tinh thể<br />

và khả năng liên lết khác nhau.<br />

- Biết được trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan của C, CO.<br />

c. Môn Sinh học và môi trường<br />

- Biết được hoạt tính sinh học của CO đối với con người và môi trường sống.<br />

+ Giải thích vì sao không nên đóng kín cửa khi trong nhà đang đốt than sưởi ấm?<br />

+ Làm thế nào để biết dưới giếng có khí độc (CO) hoặc nhiều khí thiên nhiên (CH 4 )<br />

và không có khí O 2 để tránh khi xuống giếng bị ngạt?<br />

+ Vai trò của C trong mặt nạ phòng độc.<br />

2. Kĩ năng<br />

a. Hóa học<br />

- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của C, CO.<br />

- Quan sát, nhận xét hiện tượng.<br />

- Làm 1 số bài tập có liên quan: Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp;<br />

Tính % khối lượng oxit trong hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO và CO 2<br />

trong hỗn hợp khí.<br />

b. Toán<br />

- Tính thể tích khí ở đktc trong phản ứng hoá học, tính % thể tích trong hỗn hợp khí.<br />

- Tính toán khối lượng của muối cacbonat trong hỗn hợp.<br />

c. Vật lí<br />

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học<br />

của C và CO.<br />

d. GD KNS<br />

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh.<br />

- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, thuyết trình trước đám đông,...<br />

e. Giải thích được một số hiện tượng thực tế khác trong cuộc sống<br />

- Vì sao khi nấu cơm bị khê, người ta thường bỏ vào nồi cơm một ít mẫu than củi?<br />

- Vì sao than đá chất thành đống lớn có thể tự bốc cháy?<br />

3. Thái độ<br />

- Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học<br />

- Sử dụng hiệu quả an toàn tiết kiệm hóa chất, thiết bị thí nghiệm.<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

- Ứng dụng của C và CO vào mục đích phục vụ đời sống và sản xuất.<br />

4. Định hướng các năng lực được hình thành<br />

- Năng lực tự học; hợp tác;<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;<br />

- Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học;<br />

- Năng lực tính toán;vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.<br />

II.2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh<br />

1. Chuẩn bị của GV<br />

- Hệ thống câu hỏi có liên quan;<br />

- Hình ảnh minh họa, video thí nghiệm có liên quan.<br />

2. Chuẩn bị của HS<br />

- Học sinh ôn lại các kiến thức có liên quan;<br />

- Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành.<br />

II.3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học chủ yếu<br />

- Phương pháp đàm thoại,hoạt động nhóm;<br />

- Kĩ thuật công đoạn.<br />

- Vận dụng kiến thức liên môn vào các tiết dạy.<br />

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY<br />

1. Ổn định<br />

2. Kiểm tra bài củ: Trong quá trình học.<br />

3. Nội dung bài mới<br />

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung kiến thức<br />

GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các yêu cầu của bài theo phiếu học tập<br />

- Nội dung:<br />

+ Nhóm 1: Vấn đề 1; + Nhóm 2: Vấn đề 2;<br />

+ Nhóm 3: Vấn đề 3; + Nhóm 4: Vấn đề 4.<br />

- PPDH: Hoạt động nhóm với kỹ thuật công đoạn (5’ – 3’ – 3’ – 3’ –2’)<br />

Hoạt động 2: Vị trí, cấu hình electron, tinhs chất vật lí của Cacbon<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

GV: Yêu cầu HS trình bày vấn đề 1.<br />

HS: Đại diện nhóm 1 trình bày, các<br />

nhóm khác tiếp tục bổ sung.<br />

GV: Nhận xét và bổ sung<br />

1. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử<br />

- TTTN của C: Kim cương và than chì • C ở ô thứ 6, IVA và chu kì 2.<br />

là C tự do, ở trong khoáng vật (Canxit, • Cấu hình e: 1s 22 s 22 p 2<br />

Magiezit, Đolomit).<br />

2. Tính chất vật lí<br />

- Một số hình ảnh về ứng dụng dựa vào<br />

Kim cương Than chì<br />

tính chất vật lí của các dạng thù hình C. Mạng tinh<br />

- Hướng dẫn HS giải thích một số hiện thể<br />

tượng, ứng dụng thực tế:<br />

Tính chất<br />

+ Vì sao khi nấu cơm bị khê, người ta<br />

thường bỏ vào nồi cơm một ít than củi?<br />

+ Vai trò của C trong mặt nạ phòng<br />

độc?<br />

- Màu<br />

- Cứng<br />

- Dẫn điện<br />

- Dẫn nhiệt<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

Hoạt động 3: TÍNH <strong>CHẤT</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>CACBON</strong><br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

GV: Yêu cầu HS trình bày vấn đề 2. 1. Tính khử<br />

HS: Đại diện nhóm 2 trình bày, các a) Tác dụng với O 2 :<br />

0 0<br />

nhóm khác tiếp tục bổ sung.<br />

0 + 4<br />

t<br />

C+ O2 ⎯⎯→ C O2<br />

GV: Nhận xét và bổ sung<br />

0 + 4 0 + 2<br />

t<br />

- Hướng dẫn HS giải thích hiện tượng<br />

C+ C O2 ⎯⎯→ 2C O<br />

thực tế: Vì sao than đá chất thành đống b) Tác dụng với hợp chất:<br />

lớn có thể tự bốc cháy?<br />

0 + 5 0 + 4<br />

C+ 4H N O ⎯⎯→ C O + 4NO + 2H O<br />

t<br />

3 2 2 2<br />

c) Tác dụng với Oxit kim loại hoạt động<br />

trung bình, yếu:<br />

0 o<br />

+ 4<br />

t<br />

C+ CuO ⎯⎯→ Cu + C O<br />

0 o<br />

+ 4<br />

t<br />

+<br />

2 3<br />

⎯⎯→ +<br />

2<br />

3C 2Fe O 4Fe 3C O<br />

2. Tính oxy hóa<br />

a) Tác dụng với H 2 : 2<br />

b) Tác dụng với kim loại:<br />

2<br />

0 0 0 −4<br />

t , xt<br />

+ 2 ⎯⎯⎯→<br />

4<br />

C H C H<br />

0 0<br />

−4<br />

t , xt<br />

C+ Al ⎯⎯⎯→ Al4<br />

C 3<br />

3 4<br />

0 0<br />

−1<br />

t , xt<br />

2<br />

2C+ Ca ⎯⎯⎯→ Ca C<br />

Hoạt động 4: <strong>CACBON</strong> OXIT<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi<br />

trong vấn đề 3.<br />

HS: Đại diện nhóm 3 trình bày, các I. Tính chất vật lí:(SGK)<br />

nhóm khác tiếp tục bổ sung.<br />

GV: Nhận xét và bổ sung:<br />

GV vận dụng kiến thức liên môn Sinh<br />

học và môi trường để bổ sung cho HS<br />

thông tin về tính độc của CO đối với<br />

con người và môi trường không khí.<br />

GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi<br />

trong vấn đề 4.<br />

HS: Đại diện nhóm 4 trình bày, các<br />

nhóm khác tiếp tục bổ sung.<br />

GV: Nhận xét và bổ sung<br />

II. Tính chất hóa học<br />

1. Là oxit trung tính<br />

CO không tác dụng với nước, axit và dung<br />

dịch kiềm ở điều kiện thường.<br />

2. Tính khử<br />

· Cháy trong oxi (không khí):<br />

2CO + O 2 ⎯⎯→<br />

t o 2CO . 2<br />

· Khử được nhiều oxit kim loại:<br />

CO + CuO ⎯⎯→<br />

t o Cu + CO . 2<br />

3CO + 2Fe 2 O 3 ⎯⎯→<br />

t o 4Fe + 3CO . 2<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

III. Điều chế<br />

1. PTN: HCOOH → CO + H 2 O.<br />

2. CN:<br />

· Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ:<br />

C + H 2 O → CO + H 2 .<br />

Sản phẩm là khí than ướt chứa 44%CO.<br />

· Sản xuất trong lò gaz: thổi không khí qua<br />

than nung đỏ:<br />

C + O 2 ⎯⎯→<br />

t o CO . 2<br />

C + CO<br />

t 2 ⎯⎯→<br />

o 2CO.<br />

khí lò gaz chứa khoảng 25%CO.<br />

Hoạt động 5: Luyện tập – Củng cố<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

GV: Yêu cầu HS làm một số bài tập củng cố kiến thức<br />

HS: Hoạt động cá nhân<br />

GV hướng dẫn HS giải nhanh dạng bài tập số 5<br />

Ta có:<br />

CO2 O CaCO3<br />

B O<br />

4.Dặn dò,hướng dẫn HS tự học tập ở nhà:<br />

E.RÚT KINH NGHIỆM:<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n = n = n = 0,16mol ⇒ m = m + m = 13,6 + 0,15.16 = 16g<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tiết 24:<br />

<strong>CACBON</strong> DIOXIT <strong>VÀ</strong> MUỐI <strong>CACBON</strong>AT<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

I. MỤC TIÊU BÀI <strong>HỌC</strong><br />

1. Kiến thức<br />

a. Môn Hóa học<br />

- Tính chất hóa học của CO 2 (CO 2 là một oxit axit, có tính oxi hóa yếu).<br />

- Tính chất hóa học của muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với axit).<br />

- Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương pháp hoá học.<br />

b. Môn Vật lí<br />

- Biết được trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan của CO 2 .<br />

- Biết được trạng thái, màu sắc, tính tan của muối cacbonat.<br />

c. Môn Sinh học và môi trường<br />

- Hoạt tính sinh học của CO 2 đối với con người, động thực vật và môi trường sống.<br />

+ Tìm hiểu hiệu ứng nhà kính;<br />

+ Giải thích vì sao không nên đóng kín cửa khi trong nhà có nhiều cây xanh?<br />

- Biết được ứng dụng của một số muối cacbonat trong dược phẩm, ẩm thực.<br />

d. Môn Văn học<br />

- Giải thích được câu “Nước chảy đá mòn” theo quan điểm của môn Hóa học.<br />

e. Môn Địa lý<br />

- Giải thích hiện tượng tạo thành thạch nhũ ở các hang động.<br />

2. Kĩ năng<br />

a. Hóa học<br />

- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của CO 2 , muối cacbonat.<br />

- Quan sát, nhận xét hiện tượng.<br />

- Làm 1 số bài tập có liên quan.<br />

+ Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp; Tính % khối lượng oxit trong<br />

hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO và CO 2 trong hỗn hợp khí.<br />

+ Cách nhận biết muối cacbonat.<br />

b. Toán<br />

- Tính thể tích khí ở đktc trong phản ứng hoá học, tính % thể tích trong hỗn hợp khí.<br />

- Tính toán khối lượng của muối cacbonat trong hỗn hợp.<br />

c. Vật lí<br />

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học<br />

của các hợp chất của CO 2 và muối cacbonat.<br />

- Phân biệt được muối cacbonat với một số muối khác.<br />

d. GD KNS<br />

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh.<br />

- Giáo dục về ý chí, tính kiên trì của con người.<br />

- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, thuyết trình trước đám đông,...<br />

e. Giải thích được một số hiện tượng thực tế khác trong cuộc sống<br />

- Thành phần chính của đá khô? Chất được sử dụng làm khói trong biểu diễn nghệ<br />

thuật hay được dùng trong các ly rượu cưới?<br />

3. Thái độ<br />

- Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học<br />

- Sử dụng hiệu quả an toàn tiết kiệm hóa chất, thiết bị thí nghiệm.<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

- Ứng dụng của C và hợp chất của C vào mục đích phục vụ đời sống và sản xuất.<br />

4. Định hướng các năng lực được hình thành<br />

- Năng lực tự học; hợp tác;<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;<br />

- Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học;<br />

- Năng lực tính toán;vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.<br />

II.2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh<br />

1. Chuẩn bị của GV<br />

- Hệ thống câu hỏi có liên quan;<br />

- Dụng cụ thí nghiệm và hóa chất thí nghiệm;<br />

2. Chuẩn bị của HS<br />

- Học sinh ôn lại các kiến thức có liên quan;<br />

- Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành.<br />

II.3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học chủ yếu<br />

- Phương pháp đàm thoại,hoạt động nhóm,thí nghiệm kiểm chứng;<br />

- Kĩ thuật công đoạn.<br />

- Vận dụng kiến thức liên môn vào các tiết dạy.<br />

IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG<br />

1. Ổn định tổ chức:<br />

2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình học<br />

3. Bài mới:<br />

Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức của bài<br />

GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung của toàn bài<br />

- Nội dung:<br />

+ Nhóm 1: Vấn đề 5; + Nhóm 2: Vấn đề 6;<br />

+ Nhóm 3: Vấn đề 7;+ Nhóm 4: Vấn đề 8.<br />

- PPDH: Hoạt động nhóm, sử dụng kỹ thuật công đoạn (5’ – 3’ – 3’ – 3’ – 2’)<br />

Hoạt động 1: Tính chất vật lí, ứng dụng của <strong>CACBON</strong> DIOXIT (CO 2 )<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1. Tính chất vật lí<br />

trong vấn đề 5.<br />

HS: Đại diện nhóm 1 trả lời, các nhóm 2. Ứng dụng<br />

khác tiếp tục bổ sung.<br />

GV: Nhận xét và bổ sung<br />

- Tính chất vật lí của CO 2 .<br />

- Ứng dụng của CO 2 .<br />

GV sử dụng hình ảnh và kiến thức<br />

liên môn:<br />

+ Môn Vật lí và môi trường: Giải<br />

thích hiệu ứng nhà kính và tác hại của<br />

nó đối với môi trường.<br />

+ Môn Sinh học và môi trường: Hoạt<br />

tính sinh học của CO 2 đối với con<br />

người, động thực vật Biện pháp<br />

làm giảm lượng CO 2 sinh ra.<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

+ Hiện tượng thực tế: Đá khô là gì?<br />

Giải thích hiện tượng khói thoát ra<br />

trong các buổi biểu diễn hoặc các ly<br />

rượu cưới.<br />

Hoạt động 3: Tính chất hóa học và điều chế CO 2<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

GV: Hướng dẫn HS hoàn thành các<br />

phương trình phản ứng và các câu hỏi<br />

trong vấn đề 6.<br />

1. Tính chất hóa học<br />

HS: Đại diện nhóm 2 trình bày, các a, Không cháy và không duy trì sự cháy.<br />

nhóm khác tiếp tục bổ sung. b, Tính oxy hóa<br />

o<br />

GV: Nhận xét và bổ sung<br />

t<br />

2Mg + CO2<br />

⎯⎯→ 2MgO + C<br />

- Giải thích hiện tượng thực tế: Vì<br />

o<br />

t<br />

C + CO2<br />

⎯⎯→ 2CO<br />

sao không dùng bình chữa cháy để<br />

dập tắt các đám cháy kim loại?<br />

c, Là một oxit axit<br />

- Khi tác dụng với dung dịch kiềm thì nó tạo<br />

GV: Hướng dẫn HS hoàn thành các<br />

ra 2 loại muối khác nhau.<br />

CO2 + 2 NaOH → Na2CO3 + H<br />

2O<br />

(1)<br />

yêu cầu trong vấn đề 7.<br />

HS: Đại diện nhóm 3 trình bày, các CO2 + NaOH → NaHCO3<br />

(2)<br />

nhóm khác tiếp tục bổ sung.<br />

CO2 + Ca( OH )<br />

2<br />

→ CaCO3 + H2O<br />

(1)<br />

GV: Nhận xét và bổ sung<br />

2 CO2 + Ca( OH )<br />

2<br />

→ Ca( HCO3 )<br />

2<br />

(2)<br />

- Hướng dẫn sơ qua cách làm dạng bài · Xác định sản phẩm tạo thành<br />

tập CO 2 tác dụng với dung dịch kiềm. Phản ứng:<br />

−<br />

2−<br />

CO + 2OH → CO + H O<br />

2 3 2<br />

−<br />

−<br />

CO2 + OH → HCO3<br />

n −<br />

OH<br />

Tỉ lệ: α =<br />

nCO<br />

2<br />

<br />

<br />

+ Nếu α < 1 thì hế<br />

ư<br />

<br />

<br />

+ Nếu α = 1 thì hế<br />

hế<br />

<br />

<br />

<br />

+ Nếu1 < α < 2 thì <br />

hế<br />

hế<br />

<br />

<br />

+ Nếuα = 2 thì hế<br />

hế<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

<br />

+ Nếuα > 2 thì ư<br />

hế<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

2.Điều chế:<br />

a,PTH: Muối cacbonat + dd HCl<br />

b,CN:<br />

- Thu từ việc đốt hoàn toàn than trong các<br />

quá trình sản xuất.<br />

- Thu hồi từ quá trình chuyển hóa khí thiên<br />

nhiên, các sản phẩm dầu mỏ.<br />

- Từ quá trình nung vôi, lên men rượu.<br />

Hoạt động 4: Axit Cacbonic và muối Cacbonat<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

GV: yêu cầu HS hoàn thành các yêu 1. Axit cacbonic<br />

cầu trong vấn đề 8.<br />

- Axit rất yếu.<br />

HS: Đại diện nhóm 4 trình bày, các - Tạo 2 loại muối CO 2- 3 và HCO - 3 .<br />

nhóm khác tiếp tục bổ sung. 2. Muối cacbonat<br />

GV: Nhận xét và bổ sung.<br />

a. Tính tan<br />

2<br />

- Tính axit yếu của axit cacbonic; - Muối CO − 3<br />

của Na + ,K + , NH + 4 : tan;<br />

- Phản ứng tổng quát:<br />

-<br />

- Đa số muối HCO 3 tan dễ trong nước.<br />

+ Muối axit tác dụng với dd Bazo; b. Tính chất hóa học<br />

Muối TH và nước.<br />

+ Tác dụng với axit<br />

+ Nhiệt phân muối axit;<br />

CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + CO2 + H<br />

2O<br />

Muối TH, CO 2 và nước;<br />

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H<br />

2O<br />

+ Nhiệt phân muối trung hòa không<br />

+ Tác dụng với dd kiềm<br />

tan Oxit KL + CO 2 .<br />

NaHCO + NaOH → Na CO + H O<br />

3 2 3 2<br />

Ca( HCO3 )<br />

2<br />

+ 2NaOH → Na2CO3 + CaCO3 + H<br />

2O<br />

GV vận dụng kiến thức liên môn<br />

+ Phản ứng nhiệt phân:<br />

o<br />

t<br />

+ Môn Văn: Giải thích câu “Nước 2 NaHCO3 ⎯⎯→ Na2CO3 + CO2<br />

+ H<br />

2O<br />

o<br />

t<br />

chảy đá mòn” theo quan điểm của Ca( HCO3 )<br />

2<br />

⎯⎯→ CaCO3 + CO2<br />

+ H2O<br />

môn Hóa học.<br />

o<br />

t<br />

CaCO3 ⎯⎯→ CaO + CO2<br />

+ Môn Địa lý để giải thích sự hình<br />

thành nên các hang động thạch nhũ.<br />

c. Ứng dụng<br />

- CaCO<br />

+ Vì sao NaHCO 3 được dùng trong<br />

3 : chất độn trong 1 số nghành CN.<br />

thành phần của thuốc đau dạ dày?<br />

- Na 2 CO 3 dùng trong CN thủy tinh, gốm,<br />

+ Vì sao (NH 4 ) 2 CO 3 được dùng làm<br />

bột giặt; NaHCO 3 dùng trong CN thực phẩm,<br />

thành phần chính của bột nở?<br />

dược phẩm.<br />

Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

GV: Yêu cầu HS làm một số bài tập củng cố<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

4.Dặn dò,hướng dẫn HS tự học tập ở nhà:<br />

E.RÚT KINH NGHIỆM:<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tiết 25:<br />

LUYỆN TẬP<br />

C, CO, MUỐI <strong>CACBON</strong>AT<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

A.MỤC TIÊU KIẾN THỨC<br />

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cacbon và hợp chất của cacbon<br />

2. Kĩ năng:<br />

- Viết phương trình phản ứng;<br />

- Các dạng bài tập của C và hợp chất của chúng (CO 2 , muối cacbonat)<br />

3. Thái độ: Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.<br />

B.PHƯƠNG PHÁP:Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động<br />

nhóm<br />

C.CHUẨN BỊ:<br />

1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.<br />

2. Học sinh: HS lập bảng để thảo luận.<br />

D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1. Ổn định :<br />

2. Kiểm tra bài củ: Trong quá trình học.<br />

3. Nội dung bài mới:<br />

Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

GV: Yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ C + O2<br />

→ CO<br />

phản ứng:<br />

CO + O → CO<br />

2 2<br />

CO + C → CO<br />

HS: Hoạt động nhóm.<br />

o<br />

t<br />

CaCO3 ⎯⎯→ CaO + CO2<br />

GV: Hướng dẫn HS củng cố kiến thức<br />

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O<br />

C và hợp chất của chúng thông qua sơ<br />

CO2 + Ca( OH )<br />

2<br />

→ CaCO3 + H<br />

2O<br />

đồ phản ứng.<br />

Hoạt động 2: Dạng BT tính khử của C, CO<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

GV: Hướng dẫn HS làm dạng bài tập<br />

về phản ứng nhiệt luyện – thể hiện tính<br />

khử của C, CO.<br />

HS: Hoạt động cá nhân.<br />

2<br />

CO + NaOH → NaHCO<br />

2 3<br />

2 CO + Ca( OH ) → Ca( HCO )<br />

2 2 3 2<br />

Ca( HCO ) + Ca( OH ) → 2CaCO + 2H O<br />

3 2 2 3 2<br />

CaCO + CO + H O → Ca( HCO )<br />

3 2 2 3 2<br />

2NaHCO → Na CO + CO + H O<br />

3 2 3 2 2<br />

o<br />

t<br />

2 3<br />

+<br />

2<br />

+<br />

2<br />

⎯⎯→ 2<br />

3<br />

Na CO CO H O NaHCO<br />

2 NaHCO + Ca( OH ) → Na CO + CaCO + 2H O<br />

3 2 2 3 3 2<br />

Ca(<br />

HCO ) + 2NaOH → Na CO + CaCO + 2H O<br />

3 2 2 3 3 2<br />

Na CO + CaCl → CaCO + 2NaCl<br />

2 3 2 3<br />

Na CO + 2HCl → 2NaCl + CO + H O<br />

2 3 2 2<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

BT 2 : Khử m gam hỗn hợp X gồm CuO,<br />

FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 bằng khí CO ở nhiệt<br />

độ cao, người ta thu được 40g hỗn hợp<br />

chất rắn Y và 13,2g khí CO 2 . Tìm giá<br />

trị m<br />

BT 3 . Cho luồng khí CO (dư) đi qua<br />

9,1g hỗn hợp gồm CuO, Al 2 O 3 nung<br />

nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu<br />

được 8,3g chất rắn. Tìm % khối lượng<br />

CuO trong nỗn hợp đầu<br />

BT 2 :<br />

Oxit KL + CO Y + CO 2 .<br />

Áp dụng ĐL BTKL, ta có:<br />

m + m = m + m<br />

oxit KL CO Y CO 2<br />

13, 2<br />

n = n = = 0, 295mol<br />

44<br />

Với:<br />

CO CO2<br />

Do đó:<br />

m = m + m − m = 40 + 13, 2 − 28.0, 25 = 46, 2g<br />

BT 3 :<br />

Ta có:<br />

Y CO2<br />

CO<br />

∆ m = m = 9,1− 8,3 = 0,8g<br />

0,8<br />

⇒ nO<br />

= nCuO<br />

= = 0,05mol<br />

16<br />

⇒ m = 0,05.80 = 4g<br />

4<br />

⇒ %<br />

m<br />

= .100 = 44%<br />

Cu<br />

9,1<br />

Hoạt động 3: Dạng BT về muối cacbonat<br />

GV: Hướng dẫn HS làm một số bài tập<br />

về tính chất hóa học đặc trưng của muối<br />

cacbonat – phản ứng nhiệt phân.<br />

HS: Hoạt động cá nhân.<br />

BT 4 . Nung 100g hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 BT 4 .<br />

và NaHCO 3 cho đến khối lượng không Phản ứng:<br />

đổi thu được 69g chất rắn. Tính % khối 2NaHCO 3 Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O<br />

lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp đầu 2x x x<br />

Ta có:<br />

∆ m = m + m<br />

BT 5 .Nung 48,8g hỗn hợp NH 4 HCO 3 ,<br />

NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 đến khối lượng<br />

không đổi, thu được 16,2g bã rắn. Chế<br />

hoá bã rắn với dd HCl dư, thu được<br />

2,24 lít khí (đktc). Xác định % khối<br />

lượng các muối trong hỗn hợp.<br />

ց<br />

ց<br />

CuO<br />

O<br />

CO2 H2O<br />

⇒ 44x<br />

+ 18x<br />

= 100 − 69 = 31<br />

⇒ x = 0,5mol<br />

Do đó:<br />

84.2x<br />

%<br />

m<br />

= .100 = 84%<br />

NaHCO3<br />

100<br />

% = 100 − 84 = 16%<br />

mNa 2CO3<br />

BT 5 .<br />

Phương trình phản ứng<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

o<br />

t<br />

4 3<br />

⎯⎯→<br />

3<br />

+<br />

2<br />

+<br />

2<br />

NH HCO NH CO H O<br />

o<br />

t<br />

3<br />

⎯⎯→<br />

2 3<br />

+<br />

2<br />

+<br />

2<br />

2NaHCO Na CO CO H O<br />

o<br />

t<br />

3 2<br />

⎯⎯→<br />

3<br />

+<br />

2<br />

+<br />

2<br />

Ca( HCO ) CaCO CO H O<br />

o<br />

t<br />

3<br />

⎯⎯→ +<br />

2<br />

CaCO CaO CO<br />

Na CO + 2HCl → 2NaCl + CO + H O<br />

2 3 2 2<br />

CaO + 2HCl → CaCl + H O<br />

2 2<br />

Đặt:<br />

NH4HCO ,<br />

3 NaHCO<br />

,<br />

3 Ca( HCO3 ) 2<br />

n = a n = b n = c<br />

Ta có:<br />

m = 79a + 84b + 162c = 48,8 g (1)<br />

hh<br />

b<br />

mcr<br />

= 106. + 56c<br />

= 16,2 (2)<br />

2<br />

b 2, 24<br />

nCO<br />

= = = 0,1 mol (3)<br />

2<br />

2 22, 4<br />

Giải hệ phương trình (1,2,3), ta được:<br />

a = 0,2mol; b = 0,2mol; c = 0,1mol.<br />

Vậy:<br />

79a<br />

%<br />

m<br />

= .100 = 32,4%<br />

NH4HCO3<br />

48,8<br />

84b<br />

%<br />

NaHCO<br />

= .100 = 34,4%<br />

3<br />

48,8<br />

% = 100 − 32,4 − 34, 4 = 33, 2%<br />

mCa ( HCO3 ) 2<br />

4.Dặn dò,hướng dẫn HS tự học tập ở nhà: Yêu cầu HS làm 1 số BTVN trong SGK<br />

và BT thêm.<br />

E. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Tiết 26:<br />

LUYỆN TẬP<br />

CO 2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

A/ MỤC TIÊU KIẾN THỨC:<br />

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cacbon và hợp chất của cacbon<br />

2. Kĩ năng:<br />

- Viết phương trình phản ứng;<br />

- Các dạng bài tập của CO 2 tác dụng với dung dịch kiềm.<br />

3. Thái độ: Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.<br />

B/ PHƯƠNG PHÁP:Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động<br />

nhóm<br />

C/ CHUẨN BỊ:<br />

1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.<br />

2. Học sinh: HS lập bảng để thảo luận.<br />

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1. Ổn định :<br />

2. Kiểm tra bài củ: Trong quá trình học.<br />

3. Nội dung bài mới<br />

Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

GV hướng dẫn HS phương pháp giải bài tập ·Phản ứng:<br />

−<br />

2−<br />

dạng CO 2 tác dụng với dung dịch kiềm.<br />

CO2 + 2OH → CO3 + H<br />

2O<br />

· Nếu phù hợp thì có thể bổ sung trường hợp<br />

−<br />

−<br />

CO2 + OH → HCO3<br />

cụ thể<br />

n −<br />

OH<br />

I/ CO 2 TÁC DỤNG VỚI NaOH:<br />

·Tỉ lệ: α =<br />

nCO<br />

2<br />

1/ PTPỨ xảy ra theo đúng thứ tự:<br />

2 NaOH + CO2 → Na2CO3 + H<br />

2O<br />

(1)<br />

· Các trường hợp:<br />

<br />

<br />

Nếu CO 2 dư thì tiếp tục xảy ra phản ứng:<br />

<br />

Na2CO3 + H<br />

2O + CO2 → 2 NaHCO3<br />

(2)<br />

+ Nếu α < 1 thì hế<br />

Tuy nhiên, để thuận tiện trong quá trình tính<br />

ư<br />

toán, ta có thể chuyển thành các PTPỨ:<br />

<br />

<br />

CO2 + 2 NaOH → Na2CO3 + H<br />

2O<br />

(1)<br />

<br />

+ Nếu α = 1 thì hế<br />

CO2 + NaOH → NaHCO3<br />

(2)<br />

<br />

n<br />

hế<br />

NaOH<br />

2/ Lập tỉ lê: α = để xét các trường hợp sản<br />

nCO<br />

2<br />

phẩm tạo thành. Ta có các trường hợp:<br />

<br />

<br />

<br />

+ Nếu1 < α < 2 thì <br />

hế<br />

hế<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

II/ CO 2 TÁC DỤNG VỚI Ca(OH) 2 :<br />

1/ PTPỨ xảy ra theo đúng thứ tự:<br />

<br />

<br />

+ Nếuα = 2 thì hế<br />

hế<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

Ca( OH ) + CO → CaCO + H O (1)<br />

2 2 3 2<br />

Nếu CO 2 dư thì kết tủa sẽ bị hòa tan theo phản<br />

ứng:<br />

CaCO + H O + CO → Ca( HCO ) (2)<br />

3 2 2 3 2<br />

Tuy nhiên, để thuận tiện trong quá trình tính<br />

toán, ta có thể chuyển thành các PTPỨ:<br />

CO + Ca( OH ) → CaCO + H O (1)<br />

2 2 3 2<br />

2 CO2 + Ca( OH )<br />

2<br />

→ Ca( HCO3 )<br />

2<br />

(2)<br />

nCO<br />

2<br />

2/ Lập tỉ lê: α = để xét các trường hợp<br />

n<br />

Ca( OH ) 2<br />

sản phẩm tạo thành. Ta có các trường hợp:<br />

· Lưu ý:<br />

n n CO<br />

Nếu TH chỉ tạo muối kết tủa:<br />

2<br />

Nếu TH tạo 2 muối:<br />

n = n − n<br />

↓<br />

2 Ca ( OH ) 2 CO2<br />

↓ =<br />

<br />

<br />

+ Nếuα > 2 thì ư<br />

hế<br />

· Lưu ý:<br />

Nếu TH chỉ tạo muối trung hòa:<br />

n<br />

CO<br />

2− =<br />

3<br />

n<br />

CO<br />

Nếu TH tạo 2 muối:<br />

n = n − n<br />

Hoạt động 2: Dạng BT CO 2 tác dụng với dung dịch kiềm<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

GV: Hướng dẫn HS làm dạng BT CO 2 tác dụng<br />

với dung dịch kiềm.<br />

HS: Hoạt động cá nhân.<br />

BT 1 : Ta có:<br />

BT 1 :Sục 2,24 lít CO 2 (đktc) vào 750ml dung n<br />

N aO H<br />

= 0, 75.0, 2 = 0,15 m ol<br />

dịch NaOH 0,2M. Số mol của muối thu được?<br />

2, 24<br />

nC O<br />

= = 0,1 m ol<br />

2<br />

22, 4<br />

n<br />

N aO H<br />

⇒ α = = 1, 5<br />

n<br />

CO<br />

2−<br />

3<br />

C O 2<br />

2<br />

OH<br />

−<br />

CO<br />

Cách 1:<br />

PTPỨ:<br />

CO + 2 NaOH → Na CO + H O (1)<br />

2 2 3 2<br />

x 2x x<br />

CO + NaOH → NaHCO<br />

2 3<br />

y y y<br />

Giải hệ phương trình:<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(2)<br />

2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

BT 2 : Hấp thụ 0,672 lít CO 2 (đktc) vào 2 lít<br />

Ca(OH) 2 0,01M ta thu được m gam kết tủa.<br />

Giátrị của m là?<br />

⎧⎪ x + y = nCO<br />

= 0,1<br />

2<br />

⎨<br />

⎪⎩ 2x + y = nNaOH<br />

= 0,15<br />

⇒ x = y = 0,05mol<br />

Cách 2:<br />

Dùng phương pháp đường chéo:<br />

x 1,5 −1 1<br />

= = ⇒ x = y<br />

y 2 −1,5 1<br />

nCO<br />

= x+ y = 0,1mol<br />

2<br />

Mà<br />

⇒ x = y = 0,05mol<br />

BT 2 :<br />

Ta có:<br />

nC a ( O H )<br />

= 2.0, 01 = 0, 02 m ol<br />

2<br />

0, 672<br />

nC O<br />

= = 0, 03 m ol<br />

2<br />

22, 4<br />

nC O 2<br />

⇒ α = = 1, 5<br />

nC a ( O H ) 2<br />

Tạo thành 2 muối<br />

Cách 1:<br />

PTPỨ:<br />

CO2 + Ca( OH )<br />

2<br />

→ CaCO<br />

3<br />

+ H2O<br />

(1)<br />

x x x<br />

2 CO2 + Ca( OH )<br />

2<br />

→Ca( HCO<br />

3) 2<br />

(2)<br />

2y y y<br />

Giải hệ phương trình:<br />

⎧⎪ x + y = nCa ( OH )<br />

= 0,02<br />

2<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

x + 2 y = nCO<br />

0,03<br />

2<br />

=<br />

⇒ x = y = 0,01mol<br />

Cách 2:Dùng CT đường chéo:<br />

x 1,5 −1 1<br />

= = ⇒ x = y<br />

y 2 −1,5 1<br />

nCa ( OH )<br />

= x+ y = 0,02 mol<br />

2<br />

Mà<br />

⇒ x = y = 0,01mol<br />

Cách 3: Sử dụng công thức<br />

· TH tạo thành 2 muối<br />

nCaCO = 2n 3 Ca( OH )<br />

− n 0,01<br />

2 CO<br />

= mol<br />

2<br />

Hoạt động 3: Dạng bài tập Nhận biết<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

GV hướng dẫn HS làm bài tập nhận biết:<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

BT 3 . Bằng phương pháp hoá học, hãy<br />

nhận biết các dd đựng trong các lọ mất<br />

nhãn sau: HCl, NaOH, Na 2 CO 3 , NaNO 3 ,<br />

Na 3 PO 4 ?<br />

BT 4 .Nhận biết các dung dịch: KNO 3 ,<br />

Cu(NO 3 ) 2 , FeCl 3 , AlCl 3 , NH 4 Cl?<br />

HS: Hoạt động cá nhân.<br />

GV: Nhận xét và bổ sung.<br />

BT 3 :<br />

- Quì tím: Nhận biết HCl, NaOH<br />

- Dung dịch HCl: Nhận biết Na 2 CO 3<br />

- Dung dịch AgNO 3 : Nhận biết Na 3 PO 4<br />

BT 4 :<br />

- Dùng ddBa(OH) 2 làm thuốc thử.<br />

- Hiện tượng:<br />

+ Khí mùi khai NH 4 Cl.<br />

+ Kết tủa xanh dương Cu(NO 3 ) 2 .<br />

+ Kết tủa màu đỏ nâu FeCl 3 .<br />

+ Kết tủa trắng keo, tan dần AlCl 3 .<br />

4. Củng cố, dặn dò:Ôn chương 1, 2,3,4 (Bỏ silic) chuẩn bị cho thi học kì<br />

E.RÚT KINH NGHIỆM:<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

IV. CÂU HỎI <strong>VÀ</strong> BÀI TẬP<br />

IV.1. HỆ THỐNG CÂU HỎI CHUẨN BỊ CHO <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong><br />

Vấn đề 1: Tìm hiểu về C<br />

• Vị trí, cấu hình e của C;<br />

• Tính chất vật lí các dạng thù hình của C;<br />

• Sưu tầm những hình ảnh về ứng dụng của C có trong cuộc sống<br />

Vấn đề 2: Tìm hiểu về C<br />

• Xác định số oxy hóa của C trong các hợp chất CH 4 , CO, CO 2 , Na 2 CO 3 . Từ đó,<br />

dự đoán tính chất hóa học của C.<br />

• Hoàn thành các phương trình phản ứng và xác định vai trò của C trong các<br />

phản ứng đó.<br />

C + H 2 <br />

C + CuO <br />

C + Al <br />

C + HNO 3 loãng <br />

C + O 2 <br />

C + H 2 SO 4 đặc <br />

C + CO 2 <br />

Vấn đề 3: Tìm hiểu về CO<br />

• Tính chất vật lí của CO;<br />

• Nguyên nhân gây độc của khí CO;<br />

• Các nguồn sinh ra khí CO;<br />

Vấn đề 4: Tìm hiểu về CO<br />

• Hoàn thành phương trình phản ứng và xác định vai trò của CO trong các phản<br />

ứng đó.<br />

CO + O 2 <br />

CO + CuO <br />

CO + Fe 2 O 3 <br />

• Ảnh hưởng của khí CO đối với con người, môi trường.<br />

Vấn đề 5: Tìm hiểu về CO 2<br />

• Ứng dụng của CO 2 ;<br />

• Nguồn sinh ra khí CO 2 ;<br />

• Hiệu ứng nhà kính? Ảnh hưởng của nó đối với môi trường?<br />

• Ảnh hưởng của CO 2 đối với môi trường, con người?<br />

• Biện pháp để làm giảm lượng khí CO 2 sinh ra?<br />

Vấn đề 6: Tìm hiểu về CO 2<br />

• Hoàn thành các phương trình phản ứng và xác định vai trò của CO 2 trong các<br />

phản ứng đó.<br />

CO 2 + NaOH <br />

CO 2 + H 2 O + Na 2 CO 3 <br />

CO 2 + 2NaOH <br />

CO 2 + H 2 O + CaCO 3 <br />

CO 2 + Ca(OH) 2 <br />

CO 2 + C <br />

2CO 2 + Ca(OH) 2 <br />

CO 2 + Mg <br />

Vấn đề 7: Tìm hiểu về CO 2<br />

• Tìm hiểu về các sản phẩm tạo thành khi cho CO 2 tác dụng với dung dịch kiềm<br />

• Xác định các chất có trong hỗn hợp sau phản ứng:<br />

Cho 11,2 lít CO 2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 0,5M;<br />

Sục 4,48 lít CO 2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ca(OH) 2 1M.<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

Vấn đề 8: Tìm hiểu về muối cacbonat<br />

• Tính tan của muối cacbonat, hidrocacbonat;<br />

• Hoàn thành các phương trình phản ứng:<br />

Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O <br />

NaHCO 3 <br />

Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2 <br />

Ca(HCO 3 ) 2 <br />

CaCO 3 + HCl <br />

NaHCO 3 + HCl <br />

CaCO 3 + CO 2 + H 2 O <br />

Ca(HCO 3 ) 2 + NaOH <br />

CaCO 3 <br />

NaHCO 3 + NaOH <br />

Na 2 CO 3 <br />

IV.2. BÀI TẬP LUYỆN TẬP PHẦN <strong>CACBON</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>CACBON</strong><br />

Dạng 1. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG & PHÂN BIỆT <strong>CÁC</strong> <strong>CHẤT</strong><br />

Câu 1. Ở nhiệt độ cao cacbon có thể phản ứng với nhiều đơn chất và hợp chất. Lập<br />

các phượng hóa học sau và nêu vai trò của cacbon trong từng phản ứng<br />

a. C + S → ? b. C + Al → ? c. C + Ca → ? d. C + H 2 O →?<br />

e. C + CuO ? f. C + HNO 3 (đâc) → ? g. C + H 2 SO 4 (đặc) → ?<br />

Câu 2. Hoàn thành các phương trình hóa học sau<br />

a. CO + O t o<br />

t 2 ⎯⎯→ ? c. CO + CuO ⎯⎯→ o<br />

? d. CO + Fe 3 O t o<br />

4 ⎯⎯→<br />

Câu 3. Hoàn thành các phương trình hóa học sau<br />

t<br />

a. CO 2 + Mg ⎯⎯→ o<br />

? b. CO 2 + CaO → ? c. CO 2 (dư) + Ba(OH) 2 → ?<br />

d. CO 2 + H 2 O →? e. CO 2 +CaCO 3 +H 2 O → ?<br />

Câu 4. Làm thế nào để loại hơi nước và khí CO 2 có lẫn trong khí CO ?<br />

Câu 5. Viết các phương trình của các phản ứng chuyển hóa các chất trong sơ đồ sau<br />

CO 2 →C →CO →CO 2 →CaCO 3 →Ca(HCO 3 ) 2 →CO 2<br />

Câu 13. Trình bày phương pháp hóa họcphân biệt các chất rắn chứa trong các lọ<br />

riêng biệt: NaHCO 3 , NaNO 3 , Na 2 SiO 3 , Na 3 PO 4 , NaCl<br />

Câu 14. Cho 3 bình dung dịch mất nhãn là: A gồm KHCO 3 và K 2 CO 3 , B gồm<br />

KHCO 3 và K 2 SO 4 , D gồm K 2 CO 3 và K 2 SO 4 . Chỉ dùng dung dịch BaCl 2 và dung dịch<br />

HCl, nêu cách nhận biết mỗi bình dung dịch mất nhãn trên, viết các phương trình<br />

phản ứng<br />

Câu 15. Có 4 muối riêng biệt đựng trong 4 ống nghiệm mất nhãn: NaCl, Na 2 SO 4 ,<br />

CaCO 3 , BaCO 3 . Dùng khí CO 2 và H 2 O để nhận biết các muối trên<br />

Câu 16. Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dd sau: NaHSO 4 , KHCO 3 ,<br />

Mg(HCO 3 ) 2 , Na 2 SO 3 , Ba(HCO 3 ) 2 . Trình bày cách nhận biết từng dung dịch, Chỉ được<br />

dùng thêm cách đun nóng<br />

Câu 17. Bằng phưong pháp hóa học hãy phân biệt:<br />

a. Các khí SO 2 , CO 2 , NH 3 và N 2 b. Các khí CO 2 ,SO 2 , N 2 , O 2 và H 2<br />

c. Các khí CO, CO 2 ,SO 2 và SO 3 (khí)d. Các khí Cl 2 ,NH 3 , CO, CO 2<br />

Câu 18. Nhận biết các lọ mất nhãn chứa các chất sau:<br />

a. Chất rắn BaSO 4 , BaCO 3 , NaCl,Na 2 CO 3 (Chỉ dùng thêm HCl loãng)<br />

b. Chất rắn NaCl, Na 2 SO 4 , BaCO 3 ,Na 2 CO 3 (chỉ dùng thêm CO 2 và nước)<br />

Dạng 2. TÍNH KHỬ <strong>CỦA</strong> CO<br />

Câu 3: Dẫn CO đến dư qua 25,6 gam hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4; MgO; CuO nung nóng<br />

cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8 gam chất rắn.<br />

Mặt khác 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225 ml dung dịch HCl 2M. Hãy<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính % số mol của mỗi chất trong hỗn hợp<br />

X.<br />

Câu 45. Khử m gam hỗn hợp X gồm CuO, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 bằng khí CO ở nhiệt<br />

độ cao, người ta thu được 40g hỗn hợp chất rắn Y và 13,2g khí CO 2 . Tìm giá trị m<br />

Câu 46. Khử 4,64g hỗn hợp X gồm các oxít MgO, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 bằng khí CO<br />

ở nhiệt độ cao, người ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y và khí Z. Khí Z dẫn qua<br />

dd Ba(OH) 2 dư thu được 1,97g kết tủa. Tìm giá trị m<br />

Câu 47. Khử hoàn toàn 6,64g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 bằng CO dư.<br />

Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 8g kết tủa. Tính<br />

khối lượng Fe thu được<br />

Câu 48. Cho 31,9g hỗn hợp Al 2 O 3 , ZnO, FeO,CaO tác dụng hết với CO dư nung<br />

nóng thu được 28,7g hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dd HCl dư thu được V lít H 2<br />

(đktc). Tìm thể tích V<br />

Câu 50. Thổi luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 2 O 3 , FeO,<br />

Al 2 O 3 nung nóng. Khí thoát ra khỏi ống sư được sục vào nước vôi trong dư, thấy có<br />

15g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng là 215g. Tìm m<br />

Câu 51. Cho luồng khí CO đi qua 9,1g hỗn hợp gồm CuO, Al 2 O 3 nung nóng đến khi<br />

phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3g chất rắn. Tìm % khối lượng CuO trong nỗn hợp<br />

đầu<br />

Câu 52. Dẫn luồng oxi đi qua than nung đỏ thu được hỗn hợp khí A gồm hai khí có tỉ<br />

khối so với H 2 là 18. Dẫn hỗn hợp khí này từ từ qua ống sứ chứa 20,0g CuO nung<br />

nóng. Khí thoát ra được dẫn vào dd Ca(OH) 2 dư thu được 12,0g kết tủa. Đem hỗn<br />

hợp rắn trong ống sứ hoà tan trong dung dịch HCl dư thì thấy có 3,2g chất không tan.<br />

Xác định số mol mỗi khí có trong hỗn hợp A sau khi làm khô.<br />

Dạng 3. CO 2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM<br />

Câu 2: Sục 2,24 lít (đktc) CO 2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và<br />

Ba(OH) 2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m<br />

Câu 3: Hấp thụ hết 0,672 lít CO 2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH) 2<br />

0,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản<br />

ứng là?<br />

Câu 4: Cho 0,012 mol CO 2 hấp thụ bởi 200 ml NaOH 0,1M và Ca(OH) 2<br />

0,01M.Khối lượng muối được là?<br />

Câu 5: Hấp thụ 4,48 lít CO 2 (đktc) vào 0,5 lít NaOH 0,4M và KOH 0,2M. Sau phản<br />

ứng được dung dịch X. Lấy 1/2 X tác dụng với Ba(OH) 2 dư, tạo m gam kết tủa. m và<br />

tổng khối lượng muối khan sau cô cạn X lần lượt là<br />

Câu 6: Sục 2,24 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 400ml dung dịch A chứa NaOH 1M và<br />

Ca(OH) 2 0,01M thì thu được bao nhiêu g kết tủa?<br />

Câu 7: Sục 2,24 lít CO 2 (ở đktc) vào 400ml dung dịch A chứa NaOH 1M và<br />

Ca(OH) 2 0,01M sẽ thu được bao nhiêu gam kết tủa?<br />

Câu 8: Cho 0,2688 lít CO 2 (ở đktc) hấp thu hoàn toàn bởi 200ml dung dịch NaOH<br />

0,1M và Ca(OH) 2 0,01M. Khối lượng muối thu được là?<br />

Câu 9: Cho V lít khí CO 2 (54,6oC và 2,4atm) hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung<br />

dịch KOH 1M và Ba(OH) 2 0,75M thu được 23,64g kết tủa. V có giá trị là?<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

Câu 10: Cho0,448lítkhí CO 2 (ở<br />

đktc)hấpthụhếtvào100mldungdịchchứahỗnhợpNaOH0,06M và Ba(OH)20,12M,<br />

thuđược mgam kết tủa. Giá trị của mlà?<br />

Câu 11: Cho 112ml khí CO 2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 400ml dung dịch<br />

Ca(OH) 2 ta thu được 0,1g kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH) 2 là?<br />

Câu 12: Cho 112ml khí CO 2 (ở đktc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch<br />

Ca(OH) 2 thu được 0,1g kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch nước vôi trong là?<br />

Câu 13: Cho 2,24 lít CO 2 (ở đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 thu được 6g kết tủa.<br />

Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH) 2 là?<br />

Câu 14: Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO 2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH) 2 . khối<br />

lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?<br />

Câu 15: Cho 0,14 mol CO 2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH) 2 . Ta<br />

nhận thấy khối lượng CaCO 3 tạo ra lớn hơn khối lượng CO 2 đã dùng nên khối lượng<br />

dung dịch còn lại giảm bao nhiêu?<br />

Câu 16: V lít khí CO 2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH) 2 0,1M được 19,7 gam kết tủa. Giá<br />

trị lớn nhất của V là?<br />

Câu 17: Thổi V ml (đktc) CO 2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,02M, thu được 0,2g<br />

kết tủa. Giá trị V là?<br />

Câu 18: Thổi V lit (đktc) CO 2 vào 100 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M, thu được 6g kết<br />

tủa. Lọc bỏ kết tủa lấy dung dịch đun nóng lại có kết tủa nữa. Giá trị V là?<br />

Câu 19: Hấp thụ hết V lít CO 2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH x mol/l được 10,6<br />

gam Na 2 CO 3 và 8,4 gam NaHCO 3 . Giá trị V, x lần lượt là?<br />

Câu 20: Sục CO 2 vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH) 2 0,75M.<br />

Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo 23,6 g kết tủa. Tính VCO 2 đã dùng ở đktc<br />

Dạng 4. NHIỆT PHÂN MUỐI <strong>CACBON</strong>AT<br />

Câu 56. Nung 100g hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 cho đến khối lượng không đổi<br />

thu được 69g chất rắn. Tính % khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp đầu<br />

Câu 57: Nếu nung nóng 63,2g CaCO 3 một thời gian rồi cho HCl dư vào thì thu được<br />

7,17 lít khí (đktc). Tìm hiệu suất của phản ứng nhiệt phân CaCO 3<br />

Câu 58. Có một hỗn hợp 3 muối NH 4 HCO 3 , NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . Khi nung 48,8g<br />

hỗn hợp đó đến khối lượng không đổi thu được 16,2g bã rắn. Chế hóa bã rắn với dd<br />

HCl dư thu được 2,24 lít khí (đkc). Khối lượng NaHCO 3 trong hỗn hợp là bao nhiêu?<br />

Câu 59. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp chứa MgCO 3 và CaCO 3 có cùng số mol được<br />

khí A và chất rắn B. Hòa tan B vào nước dư, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch D.<br />

Hấp thụ hoàn toàn khí A vào dd D, thu được dung dịch chứa muối nào?<br />

Câu 60. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO 3 và CaCO 3 rồi cho toàn bộ lượng khí<br />

X thoát ra hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH) 2 thu được kết tủa A, dd B. Đun nóng dd<br />

B lại thấy có kết tủa xuất hiện. Tìm các chất X, A và chất tan trong dung dịch B. Viết<br />

các phương trình phản ứng minh họa<br />

Câu 62. Nhiệt phân hoàn toàn 33,6g hỗn hợp A gồm hai muối MgCO 3 và CaCO 3 ,<br />

dẫn khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn vào 200,0 ml dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ 1,8M thì<br />

thấy có 66,98g kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A<br />

Câu 63. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm MgCO 3 và CaCO 3 cho đến khi<br />

không còn khí thoát ra được 3,52g chất rắn B và khí C. Cho toàn bộ khí C hấp thụ hết<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

bởi 2 lít dd Ba(OH) 2 được 7,88g kết tủa. Đun nóng` tiếp dd lại thấy tạo thêm 3,94g<br />

kết tủa. Tìm m và nồng độ mol/lit của dd Ba(OH) 2 đã dùng<br />

Câu 64. khi đun nóng một hỗn hợp Na 2 CO 3 .10H 2 O và NaHCO 3 thu được 22,4 lít khí<br />

CO 2 (đktc) và 31,8g chất rắn. Xác định % khối lượng hỗn hợp ban đầu<br />

Câu 65. Có một hỗn hợp 3 muối NH 4 HCO 3 , NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . Khi nung 48,8g<br />

hỗn hợp đó đến khối lượng không đổi thu được 16,2g bã rắn. Chế hóa bã rắn với dd<br />

HCl dư thu được 2,24 lít khí (đkc). Khối lượng NaHCO 3 trong hỗn hợp là?<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

Ngày soạn: 12/10/2015<br />

Tiết 11 – 16<br />

Chuyên đề: <strong>NITO</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CÁC</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>NITO</strong><br />

I. Nội dung chuyên đề:Nito và các hợp chất của Nito được phân bố theo thời lượng<br />

1. Cấu tạo, tính chất vật lí, điều chế Nito và các hợp chất của Nito (1 tiết)<br />

2. Tính chất hóa học của Nito và các hợp chất của Nito (3 tiết)<br />

-Tiết 1:Tính chất hóa học và ứng dụng của N 2 , NH 3<br />

- Tiết 2: Tính chất hóa học và ứng dụng của HNO 3<br />

- Tiết 3: Tính chất hóa học và ứng dụng của muối amoni, muối nitrat<br />

4. Luyện tập (2 tiết)<br />

-Tiết 1: Các dạng bài tập của N 2 , NH 3 , muối amoni<br />

- Tiết 2: Các dạng bài tập của HNO 3 , muối nitrat<br />

II. Tổ chức dạy học chuyên đề<br />

- Theo phân phối chương trình: Tiết 11: Nito; Tiết 12, 13: Amoniac và muối amoni;<br />

Tiết 14, 15: Axit nitric và muối nitrat; Tiết 19: Luyện tập.<br />

II.1. Mục tiêu<br />

1. Kiến thức<br />

a. Môn Hóa học<br />

- Biết vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Nitơ.<br />

- Biết cấu tạo phân tử, ứng dụng, điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công<br />

nghiệp của N 2 , NH 3 , HNO 3 ;<br />

- Biết tính chất hoá học, cách nhận biết và ứng dụng của muối amoni, muối nitrat;<br />

- Hiểu được N 2 rất bền do có liên kết ba, nên N 2 khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng<br />

hoạt động hơn ở nhiệt độ cao.<br />

- Hiểu được tính chất hoá học đặc trưng của N 2 : tính oxi hoá (tác dụng với kim loại<br />

mạnh, với H 2 ), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với O 2 ).<br />

- Hiểu được tính chất hoá học của NH 3 : Tính bazơ yếu (tác dụng với H 2 O, dung dịch<br />

muối, axit) và tính khử (tác dụng với O 2 , Cl 2 ).<br />

- Hiểu được HNO 3 là một trong những axit mạnh nhất, là chất oxi hoá rất mạnh (oxi<br />

hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ).<br />

b. Môn Vật lí<br />

- Biết được trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan của N 2 , NH 3 , HNO 3 , NO, NO 2 , muối<br />

amoni, muối nitrat.<br />

- Củng cố cách pha loãng dung dịch axit.<br />

c.Môn Sinh học<br />

- Biết được hoạt tính sinh học của N 2 , NH 3 , HNO 3 , muối amoni, muối nitrat đối với<br />

con người và động thực vật.<br />

2. Kĩ năng<br />

a. Hóa học<br />

- Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ và các<br />

hợp chất của nito;<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bảnGiáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

- Viết các PTHH ở dạng phân tử, ion minh hoạ tính chất hoá học của Nito và các hợp<br />

chất của Nito;<br />

b. Toán<br />

- Tính thể tích khí ở đktc trong phản ứng hoá học, tính % thể tích trong hỗn hợp khí,<br />

tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất.phản ứng<br />

- Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp.<br />

- Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO 3 .<br />

- Tính thành phần % khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp; nồng độ hoặc thể tích<br />

dung dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng .<br />

c. Vật lí<br />

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học<br />

của nito và các hợp chất của nito;<br />

- Cũng cố cách pha loãng dung dịch axit;<br />

- Phân biệt được muối amoni, muối nitrat với một số muối khác.<br />

d. Sinh học: Biết tác hại của dung dịch axit để cẩn thận hơn khi tiếp xúc;<br />

e. Văn học: Vận dụng kiến thức để phân tích, giải thích một số câu ca dao, tục ngữ<br />

theo quan điểm của môn Hóa học, như:<br />

“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ<br />

Bỗng nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”<br />

Hay “Không có lửa làm sao có khói”<br />

f. GD KNS<br />

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh;<br />

- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, thuyết trình trước đám đông,...<br />

3. Thái độ<br />

- Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học<br />

- Sử dụng hiệu quả an toàn tiết kiệm hóa chất, thiết bị thí nghiệm.<br />

- Ứng dụng của Nito và hợp chất của Nito vào mục đích phục vụ đời sống và sản<br />

xuất.<br />

4. Định hướng các năng lực được hình thành<br />

- Năng lực tự học; hợp tác;<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;<br />

- Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học;<br />

- Năng lực tính toán;vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.<br />

II.2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh<br />

1. Chuẩn bị của GV<br />

- Hệ thống câu hỏi có liên quan;<br />

- Dụng cụ thí nghiệm và hóa chất thí nghiệm;<br />

2. Chuẩn bị của HS<br />

- Học sinh ôn lại các kiến thức có liên quan;<br />

- Nghiên cứu trước các nội dung kiến thức của chương.<br />

- Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành.<br />

II.3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học chủ yếu<br />

- Phương pháp đàm thoại,hoạt động nhóm,thí nghiệm kiểm chứng;<br />

- Kĩ thuật công đoạn;<br />

- Vận dụng kiến thức liên môn vào các tiết dạy.<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bảnGiáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

II.4. Thiết kế các tiến trình dạy học chuyên đề<br />

TIẾT 11:CẤU TẠO, TÍNH <strong>CHẤT</strong> VẬT LÍ, ĐIỀU CHẾ NITƠ <strong>VÀ</strong> <strong>CÁC</strong> <strong>HỢP</strong><br />

<strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> NITƠ<br />

I. MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức:<br />

* Biết được:<br />

- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ.<br />

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng, điều chế trong phòng thí nghiệm và<br />

trong công nghiệp của N 2 và các hợp chất của Nito;<br />

* Hiểu được: Phân tử nitơ rất bền do có liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ<br />

thường, nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao.<br />

2. Kĩ năng:<br />

- Dự đoán tính chất hoá học của nitơ và các hợp chất của nito;<br />

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí của nito và<br />

các hợp chất của nito;<br />

- Tính thể tích khí ở đktc trong phản ứng hoá học, tính % thể tích trong hỗn hợp khí;<br />

3. Thái độ:<br />

- Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học<br />

- Sử dụng hiệu quả an toàn tiết kiệm hóa chất, thiết bị thí nghiệm.<br />

- Tìm hiểu ứng dụng của Nito và hợp chất của Nito vào mục đích phục vụ đời sống<br />

và sản xuất của con người.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP <strong>VÀ</strong> KĨ THUẬT DẠY <strong>HỌC</strong><br />

- Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhómvà cá nhân,giao nhiệm vụ cho học sinh.<br />

- Kỹ thuật công đoạn.<br />

III. CHUẨN BỊ<br />

1. Giáo viên: Bài giảng điện tử, giáo án, phiếu học tập với nội dung kiến thức còn<br />

thiếu.<br />

2. Học sinh:<br />

+ Đọc kĩ trước bài và hoàn thành hệ thống câu hỏi có liên quan ở nhà;<br />

+ Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi giáo viên yêu cầutrong phiếu học tập;<br />

IV. TIẾN TRÌNH BÀI <strong>HỌC</strong><br />

1. Kiểm tra bài cũ:<br />

2. Nội dung bài mới:<br />

Hoạt động 1:GV yêu cầu học sinh cùng tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí,<br />

phương pháp điều chế của Nito và các hợp chất của Nito<br />

- Phương pháp: Hoạt động nhóm (5 nhóm, 7-8HS/nhóm)<br />

- Kỹ thuật công đoạn: (Bước 1: 5 phút, các bước sau: 2 phút/bước 15 phút)<br />

+ Nhóm 1: Tìm hiểu về N 2 ; + Nhóm 2: Tìm hiểu về NH 3 ;<br />

+ Nhóm 3: Tìm hiểu về HNO 3 ; + Nhóm 4: Tìm hiểu về muối Amoni;<br />

+ Nhóm 5: Tìm hiểu về muối Nitrat.<br />

- Yêu cầu HS hoàn thành vào phiếu học tập:<br />

N 2 NH 3 HNO 3 MUỐI AMONI MUỐI NITRAT<br />

Cấu tạo<br />

Dự đoán tchh<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bảnGiáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

Tính chất vật lí<br />

Điều chế<br />

Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp và kết luận lại kiến thức.<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

I/ N 2 :<br />

GV: Yêu cầu nhóm 1 trình bày phần tìm 1. Cấu tạo:<br />

hiểu về N 2 theo nội dung trong phiếu học CTCT: ≡ <br />

tập.<br />

2. Dự đoán tính chất hóa học:<br />

HS: Trình bày và trao đổi, thảo luận ·N 2 có liên kết ≡ bền vững trong phân tử<br />

GV: NX và BS<br />

nên ở t o thường, N 2 tương đối trơ; ở t o<br />

+ Yêu cầu HS tìm hiểu thêm về vị trí của cao, N 2 hoạt động mạnh về mặt hóa học.<br />

0 −3<br />

Nito trong bảng HTTH.<br />

N 2 → N :[ O]<br />

+ Số oxy hóa của N trong hợp chất. ·<br />

0 + 1 + 2 + 4<br />

+ Quá trình chưng cất phân đoạn không khí N 2 → N, N, N [ K]<br />

lỏng.<br />

3. Tính chất vật lí:<br />

* GV sử dụng kiến thức liên môn để bổ - Chất khí, không màu, không mùi,<br />

sung:<br />

không tan trong nước;<br />

+Môn Vật lí (Trạng thái, màu sắc, mùi vị, - Không duy trì sự sống, sự cháy;<br />

tính tan của N 2 ; Nhiệt độ ngưng tụ của 4. Điều chế:<br />

o<br />

các chất trong không khí khi mô tả quả - Trong PTN: NH<br />

4NO2 ⎯⎯→ t N2 + 2H 2O<br />

trình thu N 2 bằng phương pháp chưng - Trong CN: Chưng cất phân đoạn KK<br />

chất phân đoạn không khí lỏng); lỏng.<br />

+Môn Sinh học (khả năng duy trì sự cháy<br />

và sự cháy của N 2 )<br />

II/ NH 3 :<br />

GV: Yêu cầu nhóm 2 trình bày phần tìm 1. Cấu tạo:<br />

hiểu về NH 3 theo nội dung trong phiếu học<br />

tập.<br />

HS: Trình bày và trao đổi, thảo luận CTCT:<br />

GV: NX và BS<br />

2. Dự đoán tính chất hóa học:<br />

+ Hướng dẫn HS dựa vào CTCT dự đoán - NH 3 còn dư cặp e tự do ở N Dễ<br />

tính chất hóa học của NH 3<br />

nhường cặp e Tính bazo;<br />

+ Tính tan và trình chiếu TNo biểu diễn - Số oxh của N trong NH 3 là -3 Tính<br />

tính tan của NH 3 .<br />

khử.<br />

+ Trình chiếu thí nghiệm vui: Cho quả 3. Tính chất vật lí:<br />

trứng vào chai mà không dùng tay. - Chất khí, không màu, mùi khai;<br />

* Câu hỏi vận dụng.<br />

- Tan trong nước dung dịch amoniac<br />

4. Điều chế:<br />

a) Trong PTN:<br />

2NH 4 Cl + Ca(OH) 2 CaCl 2 + 2NH 3 + 2H 2 O<br />

b) Trong CN:<br />

o<br />

t , xt , p<br />

2<br />

3<br />

2 ↽ 2<br />

3<br />

N + H ⇀ NH<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bảnGiáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

* GV sử dụng kiến thức mônVật lí để bổ<br />

sung về trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính<br />

tan của NH 3 Giáo dục ý thức giữ gìn vệ<br />

sinh chung khi đi vệ sinh cho HS.<br />

GV: Yêu cầu nhóm 3 trình bày phần tìm<br />

hiểu về HNO 3 theo nội dung trong phiếu<br />

học tập.<br />

HS: Trình bày và trao đổi, thảo luận<br />

GV: NX và BS<br />

+ Vì sao chai đựng dd HNO 3 có màu vàng?<br />

+ Cách pha loãng dung dịch axit;<br />

+ Về sơ đồ điều chế HNO 3 trong CN.<br />

* GV sử dụng kiến thức liên môn để bổ<br />

sung:<br />

+ Môn Vật lí (Trạng thái, màu sắc, mùi<br />

vị, tính tan, sự tỏa nhiệt mạnh khi pha<br />

loãng của HNO 3 );<br />

+ Môn Sinh học(Gây bỏng và v nguy hiểm<br />

đến sức khỏe của con người khi tiếp xúc<br />

trực tiếp với axit);<br />

+ Giáo dục đức tính bình tĩnh, t cẩn thận<br />

III/ HNO 3 :<br />

1. Cấu tạo<br />

CTHH: HNO 3<br />

CTCT:<br />

2. Dự đoán tính chất hóa học<br />

· HNO 3 có đầy đủ tính chất hóa học của<br />

axit mạnh.<br />

· Số oxh của N trong HNO 3 là +5<br />

HNO 3 có tính oxy hóa mạnh. m<br />

3. Tính chất vật lí<br />

- Chất lỏng, không màu, tan tốt trong<br />

nước;<br />

- Gây bỏng.<br />

4. Sản xuất:<br />

a) Trong PTN:<br />

NaNO 3 + H 2 SO 4 HNO 3 + NaHSO 4<br />

b) Trong CN: 3 giai đoạn<br />

· NH 3 NO:<br />

, <br />

4 5 4 6 <br />

· NO NO 2 :<br />

2NO + O 2 2NO 2<br />

· NO 2 HNO 3 :<br />

4NO 2 + O 2 + H 2 O HNO 3<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

khi pha loãng axit đặc.<br />

IV/ Muối Amoni<br />

GV: Yêu cầu nhóm 4 trình bày phần tìm 1. Tính chất vật lí<br />

hiểu về muối Amoni theo nội dung trong - Muối amoni đều u tan tốt trong nước;<br />

<br />

phiếu học tập.<br />

- Màu của ion trong dung dịch:<br />

HS: Trình bày và trao đổi, thảo luận Không màu.<br />

GV: NX và BS<br />

2. Dự đoán tính chất hóa học:<br />

- Có tính chất hóa học của muối;<br />

- Có tính khử.<br />

V/ Muối Nitrat<br />

GV: Yêu cầu nhóm 5 trình bày phần tìm 1. Tính chất vật lí<br />

hiểu về muối Nitrat theo nội dung trong - Muối nitrat đều u tan tốt trong nước;<br />

<br />

phiếu học tập.<br />

- Màu của ion trong dung dịch: d<br />

HS: Trình bày và trao đổi, thảo luận Không màu.<br />

GV: NX và BS<br />

2. Dự đoán tính chất hóa học:<br />

- Có tính chất hóa học của muối;<br />

- Có tính oxy hóa.<br />

3. Hoạt động 3: Luyện tập<br />

– Củng cố<br />

Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận một số câu hỏi<br />

Câu hỏi 1: Cho các nhận định sau:<br />

1. Nitơ là khí không màu, không mùi, không vị, v tan tốt trong nước, không duy trì sự<br />

cháy, sự hô hấp.<br />

2. Amoniac là chất khí không màu, có mùi khai, tan rất tốt trong nước.<br />

3. Dung dịch axit nitric có màu vàng là do axit nitric kém bền bị ị phân hủy thành khí<br />

NO 2 , khí này hòa tan trong dung dịch làm cho dung dịch HNO 3 có màu vàng.<br />

4. Tất cả các muối amoni, muối nitrat đều tan tốt trong nước, là chất điện li mạnh.<br />

Số nhận định đúng là<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

Câu hỏi 2:<br />

Câu hỏi 3: Số oxi hóa của nguyên tố N trong các chất N 2 , NH 3 , HNO 3 lần lượt bằng:<br />

A. 0, +5, -3 B. 0, -3, +5 C. +5, 0, -3 D. -3, +5, 0<br />

Câu hỏi 4: Trình bày cấu tạo phân tử các chất N 2 , NH 3 , HNO 3 ?<br />

4. Dặn dò học sinh học bài<br />

ở nhà:<br />

+ Làm bài tập trong phiếu học tập, trong SGK.<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

+ Chuẩn bị các nội dung cho tiết sau (Cả lớp đều chuẩn bị)<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY<br />

..........................................................................................................................................<br />

..........................................................................................................................................<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bảnGiáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

TIẾT 12: TÍNH <strong>CHẤT</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>CỦA</strong> N 2 <strong>VÀ</strong> NH 3<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1. Kiến thức:<br />

a. Môn Hóa học:<br />

- Hiểu được tính chất hoá học đặc trưng của N 2 : tính oxi hoá (tác dụng với kim loại<br />

mạnh, với H 2 ), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với O 2 ).<br />

- Hiểu được tính chất hoá học của NH 3 : Tính bazơ yếu (tác dụng với H 2 O, dung dịch<br />

muối, axit) và tính khử (tác dụng với O 2 , Cl 2 ).<br />

b. Môn Vật lí: Biết được trạng thái, màu sắc NO, NO 2 .<br />

c. Môn Văn: Giải thích được câu “Không có lửa làm sao có khói” theo quan điểm<br />

môn Hóa học.<br />

2. Kĩ năng<br />

a. Hóa học:<br />

- Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của N 2 , NH 3 ;<br />

- Viết các PTHH ở dạng phân tử, ion minh hoạ tính chất hoá học của N 2 , NH 3 ;<br />

- Giải thích được vì sao trong không khí, vẫn tồn tại khí O 2 , mặc dù N 2 chiếm gấp 4<br />

lần khí O 2 và N 2 có thể phản ứng được với O 2 ?<br />

b. Toán:<br />

- Tính thể tích khí ở đktc trong phản ứng hoá học, tính % thể tích trong hỗn hợp khí,<br />

tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất.phản ứng (vận dụng<br />

theo phương pháp 3 dòng).<br />

c. Vật lí: Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, nhận xét về tính chất hóa học của N 2 , NH 3 ;<br />

d. GD KNS:<br />

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh;<br />

- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, thuyết trình trước đám đông,...<br />

3. Thái độ:Say mê học tập, tìm hiểu và nghiên cứu khoa học.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP <strong>VÀ</strong> KĨ THUẬT DẠY <strong>HỌC</strong><br />

- Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề;<br />

- Phương pháp thuyết trình;<br />

-Phương pháp hoạt động nhóm;<br />

- Thí nghiệm chứng minh.<br />

- Kỹ thuật công đoạn.<br />

III. CHUẨN BỊ<br />

1. Giáo viên: Bài giảng điện tử, giáo án, dụng cụ và hóa chấtTNo liên quan bài học.<br />

2. Học sinh: Trả lời các câu hỏi của giáo viên đã giao.<br />

IV. TIẾN TRÌNH BÀI <strong>HỌC</strong><br />

1. Kiểm tra bài cũ: Tổ chức cho HS chơi trò chơi Tìm ẩn số sau bức tranh<br />

Miếng ghép số 1: N ở vị trí nào trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học?<br />

A. Ô số 7, chu kỳ 3, nhóm VA;<br />

C. Ô số 7, chu kỳ 2, nhóm VA;<br />

B. Ô số 8, chu kỳ 2, nhóm VIA;<br />

D. Ô số 8, chu kỳ 3, nhóm VIA.<br />

Miếng ghép số 2: N 2 là chất …(1)…, không màu, …(2)… trong nước, không duy trì<br />

sự sống và sự …(3)…<br />

A. (1) Khí, (2) Không, (3) Cháy;<br />

C. (1) Khí, (2) Tan tốt, (3) oxy hóa;<br />

B. (1) Lỏng, (2) Tan, (3) Cháy;<br />

D. (1) Lỏng, (2) Không, (3) oxy hóa.<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bảnGiáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

Miếng ghép số 3: NH 3 là khí ….<br />

A. mùi khai, tan tốt trong nước, nhẹ hơn không khí;<br />

B. không mùi, tan tốt trong nước, nhẹ hơn không khí;<br />

C. mùi hắc, không tan trong nước, nặng hơn không khí;<br />

D. mùi khai, tan tốt trong nước, nặng hơn không khí.<br />

Miếng ghép số 4: Nguyên tử N trong NH 3 còn dư bao nhiêu cặp e ở lớp ngoài cùng<br />

chưa tham gia liên kết?<br />

A. 2 cặp; B. 1 cặp; C. 0 cặp; D. 3 cặp.<br />

Bức tranh bí ẩn: Trong phòng thí nghiệm, nếu lỡ để thoát khí Cl 2 bay ra ngoài thì ta<br />

có thể dủng khí nào sau đây là tốt nhất để làm sạch khí Cl 2 ?<br />

A. khí CO 2 ; B. hơi nước; C. khí O 2 ; D. khí NH 3 .<br />

Dựa vào bức tranh bí ẩn để dẫn dắt vào bài.<br />

2. Nội dung bài mới:<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Tự tìm hiểu tính chất hóa học và ứng dụng của N 2 và NH 3<br />

GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tính chất hóa học và ứng dụng của N 2 và NH 3 theo<br />

nhiệm vụ của từng nhóm đã giao trong phiếu học tập.<br />

- Phương pháp: Hoạt động nhóm;<br />

- Kỹ thuật: Công đoạn (4 nhóm – 5’ – 5’ – 2’) (Nhóm 1 trao đổi với nhóm 3,<br />

+ Nhóm 1, 2: Phiếu học tập 1;<br />

+ Nhóm 3, 4: Phiếu học tập 2.<br />

nhóm 2 trao đổi với nhóm 4)<br />

HS: Hoạt động nhóm.<br />

Hoạt động 2: Tính chất hóa học và ứng dụng của N 2<br />

I.1. Tính chất hóa học<br />

GV: Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm * Nhận xét:Khí N 2 tương đối trơ ở nhiệt độ<br />

cấu tạo của N 2 Nhận xét về khả thường nhưng phản ứng mạnh ở nhiệt độ cao.<br />

năng phản ứng hóa học và dự đoán 1. Tính oxy hóa<br />

tính chất hóa học của N 2 .<br />

a) Tác dụng với KL: Ở t o cao, N 2 tác dụng<br />

HS: Hoạt động cá nhân.<br />

với 1 số KL hoạt động.<br />

GV: Yêu cầu HS trình bày về tính<br />

<br />

3 <br />

chất hóa học của N 2 (Nhóm 1).<br />

→ <br />

b) Tác dụng với H<br />

HS: Hoạt động nhóm<br />

2 :<br />

o<br />

t , xt , p<br />

GV: Nhận xét và bổ sung về tính chất<br />

N2 + 3H 2 ↽ ⇀ 2NH3<br />

hóa học của N 2 .<br />

2. Tính khử<br />

3000<br />

+ Đặc điểm quan trọng của phản ứng<br />

o C<br />

N2 + O2 ↽ ⇀ 2NO<br />

N 2 với H 2<br />

Ở t o thường: 2NO + O 2 2NO 2 .<br />

- Phản ứng thuận nghịch;<br />

Không màu Màu nâu đỏ<br />

- Có xt, p, t.<br />

+ Tính chất vật lí cơ bản của một số oxit của<br />

* GV bổ sung kiến thức liên môn: N thường gặp:<br />

+ Môn Vật lí (Trạng thái, màu sắc, - N 2 O: khí không màu, khí “vui”<br />

mùi vị của một số Oxit của Nito - NO: khí không màu, hóa đỏ nâu ngoài K 2 .<br />

thường gặp trong chương trình); - NO 2 : khí màu đỏ nâu.<br />

+ Môn Sinh học (Tính độc hại của<br />

một số Oxit của Nito đối với môi<br />

trường, với sức khỏe con người);<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bảnGiáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

+ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường<br />

cho HS;<br />

+ Giải thích được hiện tượng thực<br />

tế: Vì sao trong không khí, vẫn tồn<br />

tại khí O 2 , mặc dù N 2 chiếm gấp 4<br />

lần khí O 2 và N 2 có thể phản ứng<br />

được với O 2 ?<br />

I.2. Ứng dụng:<br />

GV: Yêu cầu HS trình bày những hiểu<br />

biết về ứng dụng của N 2 .<br />

HS: Hoạt động nhóm. (Nhóm 2)<br />

GV: Nhận xét và bổ sung.<br />

(SGK)<br />

+ Giải thích hiện tượng thực tế: Nitơ<br />

phản ứng với nhiều kim loại nhưng<br />

tại sao trong vỏ Trái Đất không gặp<br />

một nitrua kim loại nào cả?<br />

Hoạt động 3: Tính chất hóa học và ứng dụng của NH 3<br />

II.1. Tính chất hóa học<br />

GV: Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo và 1. Tính bazo yếu:<br />

dự đoán tính chất hóa học của NH 3 . - Làm quỳ tím hóa xanh, dung dịch<br />

HS: Hoạt động cá nhân.<br />

phenolphtalein hóa hồng.<br />

GV: Yêu cầu HS trình bày về tính - Tác dụng với axit:<br />

chất hóa học của NH 3 (Nhóm 3).<br />

NH 3 + HCl NH 4 Cl<br />

HS: Hoạt động nhóm<br />

2NH 3 + H 2 SO 4 l (NH 4 ) 2 SO 4<br />

GV: Nhận xét và bổ sung<br />

- Tác dụng với dung dịch muối:<br />

+ Chiếu TNo để chứng minh tính chất 3NH 3 + AlCl 3 3NH 4 Cl + Al(OH) 3<br />

hóa học của NH 3 :<br />

2NH 3 + MgSO 4 (NH 4 ) 2 SO 4 + Mg(OH) 2<br />

- dd NH 3 tạo khói với HCl; 2. Tính khử:<br />

- dd NH 3 tác dụng với dd muối.<br />

4NH 3<br />

+ 3O 2<br />

→ 2N2 + 6H2O<br />

+ Tính chất tác dụng với Oxit KL hoạt<br />

Pt<br />

động TB, yếu ở nhiệt độ cao KL<br />

4NH 3<br />

+ 5O 2<br />

⎯⎯→ 4NO + 6H2O<br />

o<br />

* GV bổ sung kiến thức liên môn:<br />

t<br />

2NH 3<br />

+ 3CuO ⎯⎯→ 3Cu + N2 + 3H2O<br />

+ Môn Sinh học (Hoạt tính sinh học<br />

của NH 3 đối với môi trường, với sức<br />

khỏe con người);<br />

+ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường<br />

cho HS;<br />

II.2. Ứng dụng<br />

GV: Yêu cầu HS trình bày những hiểu<br />

biết về ứng dụng của NH 3 .<br />

HS: Hoạt động nhóm (Đại diện nhóm<br />

(SGK)<br />

4 trình bày, các nhóm khác nhận xét).<br />

GV: Nhận xét và bổ sung.<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

* GV bổ sung kiến thức liên môn:<br />

+ Môn Văn: Câu “Không có lửa làm<br />

sao có khói” theo quan điểm Hóa<br />

học đúng hay sai?<br />

+ Môn Sinh học (Hoạt tính sinh học<br />

của NH 3 đối với môi trường, với sức<br />

khỏe con người);<br />

+ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường<br />

cho HS;<br />

+ Giải thích 1 số hiện tượng thực tế:<br />

- Nước tiểu có mùi khai.<br />

- Vì sao trong phòng thí nghiệm,<br />

nếu lỡ để thoát khí Cl 2 bay ra ngoài<br />

thì ta có thể dùng khí NH 3 là tốt nhất<br />

để làm sạch khí Cl 2 ?<br />

- Tại sao khi đi gần các sông, hồ<br />

bẩn vào ngày nắng nóng, người ta<br />

thường ngửi thấy mùi khai?<br />

Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố<br />

GV: Yêu cầu HS làm một số bài tập<br />

để củng cố kiến thức<br />

* BT1:Cho hỗn hợp khí gồm 1 lít N 2<br />

và 3 lít H 2 vào bình kín. Sau phản PTPƯ:<br />

o<br />

ứng, thu được 3 lít hỗn hợp khí. Tính<br />

, ,<br />

N2 + 3H 2 ↽ ⇀<br />

p xt t<br />

2NH3<br />

thể tích NH 3 tạo thành.<br />

bd 1 3<br />

HS: Hoạt động cá nhân.<br />

pu x 3x 2x<br />

GV: Hướng dẫn HS làm dạng bài tập:<br />

cb 1−<br />

x 3 − 3x 2x<br />

+ Sử dụng phương pháp 3 dòng.<br />

+ Cách vận dụng và tính hiệu suất. Ta có: Vhh s<br />

= 4 − 2x = 3 ⇒ x = 0,5<br />

+ Cách làm bài toán về thể tích khí Do đó:<br />

mà không cần chuyển qua số mol.<br />

VNH<br />

= 2x = 1l<br />

3<br />

* GV bổ sung kiến thức liên môn:<br />

x<br />

H .100 50%<br />

+ Môn Toán: Kỹ năng tính toán<br />

pu<br />

= =<br />

1<br />

* BT2:Viết các PTHH theo sơ đồ chuyển hóa sau:<br />

(1)<br />

(2)<br />

(3)<br />

(4)<br />

(5)<br />

N 2 ⎯⎯→ NH 3 ⎯⎯→ NH 4 Cl ⎯⎯→ NH 3 ⎯⎯→ NH 4 NO 3 ⎯⎯→ N 2 O<br />

HS: Hoạt động cá nhân;<br />

GV: Nhận xét và bổ sung.<br />

3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:<br />

+ Làm bài tập trong phiếu học tập.<br />

+ Nghiên cứu phần tính chất hóa học của HNO 3 :<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY<br />

..........................................................................................................................................<br />

..........................................................................................................................................<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

TIẾT 13: TÍNH <strong>CHẤT</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>VÀ</strong> ỨNG DỤNG <strong>CỦA</strong> HNO 3<br />

I. MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

a) Môn Hóa học<br />

- Củng cố tính chất hóa học chung của axit.<br />

* Biết được: Ứng dụng của HNO 3<br />

* Hiểu được:<br />

- HNO 3 là một trong những axit mạnh nhất, là chất oxi hoá rất mạnh (oxi hoá hầu hết<br />

kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ).<br />

b) Môn Vật lí: Củng cố trạng thái, màu sắc của NO, NO 2 .<br />

c) Sinh học: Củng cố kiến thức về tác hại của axit đối với sức khỏe của con người;<br />

2. Kĩ năng<br />

a) Môn Hóa học<br />

- Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của HNO 3 ;<br />

- Viết các PTHH ở dạng phân tử, ion minh họa tính chất hoá học của HNO 3 ;<br />

- Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO 3 .<br />

b) Môn Toán học: Rèn luyện kỹ năng tính toán đối với một bài toán Hóa học.<br />

c) Môn Vật lí: Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận<br />

xét về tính chất hóa học của HNO 3 ;<br />

3. Thái độ<br />

- Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học<br />

- Sử dụng hiệu quả an toàn tiết kiệm hóa chất, thiết bị thí nghiệm.<br />

- Ứng dụng của HNO 3 vào mục đích phục vụ đời sống và sản xuất của con người.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP <strong>VÀ</strong> KĨ THUẬT DẠY <strong>HỌC</strong><br />

- Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, trực quan;<br />

- Thí nghiệm nghiên cứu;<br />

- Kỹ thuật KWL: Tìm hiểu các vấn đề liên quan đến HNO 3 (CTCT, tính chất hóa học)<br />

với 3 nội dung: Đã biết? Chưa biết? Cần biết?<br />

(GV chia lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn HS nghiên cứu kỹ tài liệu và tự phân chia vai<br />

trò các thành viên trong nhóm cụ thể)<br />

III. CHUẨN BỊ<br />

1. Giáo viên: Bài giảng điện tử, giáo án, dụng cụ và hóa chất thí nghiệm liên quan.<br />

2. Học sinh: Trả lời các câu hỏi của giáo viên đã giao.<br />

IV. TIẾN TRÌNH BÀI <strong>HỌC</strong><br />

1. Ổn định lớp<br />

2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình học<br />

3. Nội dung bài mới:<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Kiểm tra sự tìm hiểu của học sinh<br />

GV: Sử dụng kỹ thuật dạy học KWL:<br />

Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày sự tìm hiểu của nhóm mình theo các<br />

nội dung của kỹ thuật về HNO 3 .<br />

HS: Hoạt động nhóm (Đại diện nhóm lên trình bày các nhóm khác bổ sung)<br />

Dự kiến các thông tin của học sinh ở phần chuẩn bị:<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Đã biết Cần biết Học được gì<br />

- Đặc điểm cấu tạo của - Chứng minh HNO 3 có đầy<br />

HNO 3 .<br />

đủ tính chất hóa học chung<br />

- Số oxy hóa của N trong của axit mạnh.<br />

HNO 3 .<br />

- Các sản phẩm khử được tạo<br />

- Dự đoán tính chất hóa học thành khi chất khử tác dụng<br />

của HNO 3 .<br />

với HNO 3 loãng và HNO 3<br />

- Tính chất hóa học chung của đặc.<br />

axit.<br />

- Đặc điểm chung về sản<br />

- Tính oxy hóa mạnh của phẩm khi Kim loại tác dụng<br />

H 2 SO 4 đặc.<br />

với HNO 3 .<br />

- Cách cân bằng phản ứng - Củng cố cách viết phương<br />

oxy hóa – khử.<br />

trình phản ứng thể hiện tính<br />

- Tác hại của axit đối với sức oxy hóa của HNO 3 .<br />

khỏe của con người. Chứng minh HNO 3 có tính<br />

oxy hóa mạnh.<br />

GV: Nhận xét về nội dung và sự trình bày của các nhóm dẫn dắt vào bài mới.<br />

* GV bổ sung kiến thức mônSinh học nhằm củng cố kiến thức về những tác hại của<br />

axit đối với sức khỏe của con người.<br />

Hoạt động 2: Tính chất hóa học của HNO 3<br />

GV: Làm TNo chứng minh tính chất<br />

hóa học của HNO 3 .<br />

* HNO 3 + CaCO 3<br />

* HNO 3 + Cu<br />

GV: Yêu cầu HS quan sát TNo,<br />

nghiên cứu tài liệu để trả lời các câu<br />

hỏi trong phiếu học tập.<br />

* Viết PTHH của các phản ứng xảy<br />

ra (nếu có) trong các trường hợp<br />

sau, xác định sự thay đổi số oxi hóa<br />

của nguyên tố nitơ?<br />

1. Tính axit:<br />

· HNO 3 có đầy đủ tính chất hóa học của axit<br />

mạnh.<br />

CaCO 3 + 2HNO 3 Ca(NO 3 ) 2 + CO 2 + H 2 O<br />

2. Tính oxy hóa:<br />

· HNO 3 có tính oxy hóa mạnh. Tùy thuộc vào<br />

nồng độ axit và độ mạnh yếu của chất khử mà<br />

HNO 3 có thể cho ra các sản phẩm khử khác<br />

nhau.<br />

-HNO 3 đ sp[K] : NO 2<br />

a. Al + HNO 3 loãng ⎯⎯→<br />

-HNO 3 l sp[K]: NO, N 2 , N 2 O, NH 4 NO 3 .<br />

b. Fe + HNO 3(đặc) ⎯⎯→<br />

a) Tác dụng với các KL (-Au, Pt):<br />

c. M + HNO 3 ⎯⎯→<br />

Cu + 4HNO 3đ Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O<br />

t<br />

d. C + HNO<br />

3Cu + 8HNO o<br />

3(đặc) ⎯⎯→<br />

3l 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O<br />

e. FeO + HNO 3 loãng ⎯⎯→<br />

• Lưu ý:<br />

f. Fe(OH) 2 + HNO 3 loãng ⎯⎯→<br />

- CT chung:<br />

g. Fe 2 O 3 + HNO 3(đặc) ⎯⎯→<br />

KL + HNO 3 Muối của KL có số oxh cao<br />

HS: Hoạt động nhóm.<br />

nhất + sp[K] + H 2 O<br />

GV: Nhận xét, kết luận và bổ sung:<br />

- Ảnh hưởng của nồng độ HNO 3 .<br />

- Cách cân bằng pứ O - K<br />

- Fe, Al với HNO 3 đ, ng.<br />

- Al, Fe bị thụ động hóa trong HNO 3 đặc, ng.<br />

b) Tác dụng với PK:<br />

S + 6HNO 3 đ H 2 SO 4 + 6NO 2 + 2H 2 O<br />

3C + 4HNO 3 l 4NO + 3CO 2 + 2H 2 O<br />

c) Tác dụng với hợp chất:<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

- Tác dụng với PK, hợp chất khử. 3FeO + 10HNO 3 đ 3Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + 5H 2 O<br />

* GV bổ sung kiến thức liên môn:<br />

+ Môn Vật lí: Củng cố về trạng<br />

thái, màu sắc của NO, NO 2 , N 2 ;<br />

+ Môn Sinh học: Củng cố về kiến<br />

thức tính độc hại của NO, NO 2 đối<br />

với môi trường, với sức khỏe con<br />

người);<br />

+ Giáo dục ý thức bảo vệ môi<br />

trường cho HS;<br />

Hoạt động 2: Ứng dụng của HNO 3<br />

GV: Hướng dẫn HS nêu ứng dụng của HNO 3 .<br />

SGK<br />

HS: Hoạt động cá nhân.<br />

Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố<br />

GV: Yêu cầu HS trả lời một số câu trắc nghiệm củng cố bài học<br />

Câu 1: Hiện tượng thu được khi cho dd HNO 3(đ) tác dụng với kim loại Cu là?<br />

A. Có khí màu nâu thoát ra, thu được dd màu xanh.<br />

B. Có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra, thu được dd màu xanh.<br />

C. Có khí màu nâu thoát ra, thu được dd không màu.<br />

D. Có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra, thu được dd không màu.<br />

Câu 2: Dung dịch axit nitric có tính chất hóa học nào sau đây?<br />

A. Có tính axit yếu, có tính oxi hóa mạnh.<br />

B. Có tính axit mạnh, có tính oxi hóa mạnh.<br />

C. Có tính axit yếu, có tính oxi hóa yếu.<br />

D. Có tính axit mạnh, có tính oxi hóa yếu.<br />

Câu 3:Để xử lí khí nitơ đioxit (NO 2 ) trong phòng thí nghiệm, người ta thường dùng<br />

hóa chất nào sau đây?<br />

A. dd HCl B. dd NaOH C. dd NaCl D. dd H 2 SO 4<br />

Câu 4:Hợp chất nào không sinh ra khi cho kim loại tác dụng với HNO 3 :<br />

A. NO B. NO 2 C. N 2 O D. N 2 O 5<br />

Câu 5: Ở điều kiện thích hợp, axit nitric thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với dãy<br />

các chất nào sau đây?<br />

A. Fe, S, NaOH B. Cu, P, Fe 2 O 3 C. Al, C, Cu(OH) 2 D. Cu, P, FeO<br />

Câu 6: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch HNO 3 (đặc, nóng, dư) sau khi phản<br />

ứng kết thúc thu được V lít khí màu nâu (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị<br />

của V là?<br />

A. 6,72 (l) B. 2,24 (l) C. 4,48 (l) D. 5,60 (l)<br />

4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:<br />

* BÀI TẬP <strong>VỀ</strong> NHÀ:<br />

* CHUẨN BỊ BÀI MỚI (Mỗi học sinh đều chuẩn bị giống nhau)<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:<br />

..........................................................................................................................................<br />

..........................................................................................................................................<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

TIẾT 14:<br />

TÍNH <strong>CHẤT</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong>, ỨNG DỤNG <strong>CỦA</strong><br />

MUỐI AMONI <strong>VÀ</strong> MUỐI NITRAT<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1. Kiến thức:<br />

a) Môn Hóa học:<br />

- Củng cố tính chất hóa học chung của muối.<br />

* Biết được:<br />

- Ứng dụng của muối Amoni và muối Nitrat.<br />

- Cách nhận biết muối amoni, muối nitrat;<br />

* Hiểu được:<br />

- Tính chất hóa học riêng của muối Amoni, muối Nitrat (Phản ứng nhiệt phân).<br />

b) Môn Vật lí:<br />

- Củng cố trạng thái, màu sắc của muối Amoni Nitrat và các chất có liên quan.<br />

c) Môn Sinh học và Kỹ thuật nông nghiệp:<br />

- Vì sao trong công nghiệp thực phẩm, muối (NH 4 ) 2 CO 3 được dùng làm bột nở?<br />

- Vì sao trong nông nghiệp, người ta không bón vôi và phân đạm amoni hoặc ure<br />

cùng một lúc?<br />

d) Môn Văn và Kỹ thuật nông nghiệp:<br />

Cao dao Việt Nam có câu:<br />

“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ<br />

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”<br />

Câu này mang hàm ý của khoa học hoá học như thế nào?<br />

2. Kĩ năng:<br />

a) Môn Hóa học:<br />

- Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa học.<br />

- Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp.<br />

- Tính thành phần % khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp; nồng độ hoặc thể tích<br />

dung dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng .<br />

b) Môn Toán học:Rèn luyện kỹ năng tính toán đối với một bài toán Hóa học.<br />

c) Môn Vật lí:Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận<br />

xét về tính chất hóa học của HNO 3 ;<br />

d) Môn Văn:<br />

- Phân tích một số câu cao dao, tục ngữ, kinh nghiệm dân gian theo quan điểm môn<br />

Hóa học.<br />

3. Thái độ:<br />

- Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học<br />

II. PHƯƠNG PHÁP <strong>VÀ</strong> KĨ THUẬT DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

- Đàm thoại, thuyết trình, trực quan;<br />

- Kỹ thuật công đoạn: (Bước 1: 5 phút, các bước sau: 2 phút/bước 15 phút)<br />

+ Câu 1, 3a: Nhóm 1, 2;<br />

+ Câu 2b, 3b: Nhóm 3, 4;<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

1. Giáo viên: Hình ảnh tư liệu về ứng dụng, video thí nghiệm, giáo án điện tử,...<br />

2. Học sinh: Làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

IV. TIẾN TRÌNH BÀI <strong>HỌC</strong><br />

1. Ổn định tổ chức lớp<br />

2. Kiểm tra bài cũ<br />

Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có) trong các trường hợp sau:<br />

a. Cho dd HNO 3 (đặc, đun nóng) lần lượt tác dụng với: Fe, Cu, P.<br />

b. Cho dd HNO 3 (loãng) tác dụng với các chất: Cu, Fe 3 O 4 , Al(OH) 3 ?<br />

3. Nội dung bài mới<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Tìm hiểu về muối amoni và muối nitrat<br />

GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng Kỹ thuật công đoạn:(Bước 1: 7 phút, các bước sau:<br />

3 phút/bước)<br />

(Nhóm 1 trao đổi với nhóm 3,<br />

+ Câu 1, 3a: Nhóm 1, 2;<br />

+ Câu 2b, 3b: Nhóm 3, 4;<br />

nhóm 2 trao đổi với nhóm 4)<br />

Hoạt động 2: Tính chất hóa học và ứng dụng của muối amoni<br />

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu để<br />

trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập. 1. Tính chất hóa học:<br />

HS: Trình bày<br />

a) Có đầy đủ tính chất hóa học của muối:<br />

+ Đại diện nhóm 1: tính chất hóa học NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 ↑ + H<br />

2O<br />

+ Đại diện nhóm 3: ứng dụng<br />

( NH<br />

4) 2CO3 + 2HCl → 2NH 4Cl + CO2 ↑ + H<br />

2O<br />

HS thảo luận.<br />

NH4Cl + AgNO3 → NH<br />

4NO3<br />

+ AgCl ↓<br />

GV: Nhận xét, kết luận và bổ sung<br />

GV:Hướng dẫn HS làm các thí nghiệm b) Phản ứng nhiệt phân:<br />

<br />

chứng minh<br />

* Muối amoni được tạo thành từ ion <br />

+ TN1. Cho dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 đặc và anion gốc axit không có tính oxy hóa,<br />

vào dung dịch NaOH đun nóng? khi nhiệt phân sẽ tạo thành NH 3 và axit.<br />

o<br />

t<br />

+ TN2. Đun nóng ống nghiệm có chứa NH<br />

4Cl ⎯⎯→ NH3<br />

↑ + HCl<br />

o<br />

tinh thể NH 4 Cl, trên miệng ống nghiệm<br />

t<br />

( NH<br />

4) 2CO3 ⎯⎯→ 2NH3 ↑ + CO2 ↑ + H<br />

2O<br />

có đậy bằng tấm kính?<br />

<br />

* Muối amoni được tạo thành từ ion <br />

Quan sát hiện tượng xảy ra.<br />

và anion gốc axit không có tính oxy hóa:<br />

HS: Hoạt động nhóm.<br />

o<br />

t<br />

NH NO ⎯⎯→ N O ↑ + 2H O<br />

* GV vận dụng kiến thức liên môn:<br />

+ Môn Vật lí:<br />

- Củng cố trạng thái, màu sắc của muối<br />

Amoni và các chất có liên quan.<br />

+ Môn Sinh học và Kỹ thuật nông<br />

nghiệp nhằm giải thích một số vấn đề<br />

trong thực tế:<br />

- Vì sao trong công nghiệp thực phẩm,<br />

(NH 4 ) 2 CO 3 được dùng làm bột nở?<br />

- Vì sao trong nông nghiệp, người ta<br />

không bón vôi và phân đạm amoni<br />

hoặc ure cùng một lúc?<br />

4 3 2 2<br />

o<br />

t<br />

4 2<br />

⎯⎯→<br />

2<br />

↑ + 2<br />

2<br />

NH NO N H O<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 3: Tính chất hóa học và ứng dụng của muối nitrat<br />

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu để<br />

trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập.<br />

HS:<br />

1. Tính chất hóa học chung của muối<br />

+ Đại diện nhóm 1: tính chất hóa học AgNO<br />

3<br />

+ HCl → AgCl ↓ + HNO<br />

3<br />

+ Đại diện nhóm 3: ứng dụng<br />

Cu(NO 3) 2<br />

+ 2 NaOH →Cu( OH )<br />

2<br />

↓ + 2NaNO<br />

3<br />

HS thảo luận.<br />

GV: Nhận xét, kết luận và bổ sung Ba( NO3 )<br />

2<br />

+ Na2 SO4 →BaSO 4<br />

↓ + 2NaNO<br />

3<br />

GV:Hướng dẫn HS làm các thí nghiệm Cu(NO 3) 2<br />

+ Zn → Cu + Zn( NO3 )<br />

2<br />

chứng minhtính chất hóa học của muối 2. Phản ứng nhiệt phân:<br />

nitrat kim loại.<br />

-Muối nitrat của kim loại dễ bị nhiệt phân<br />

+ TNo: Tìm hiểu thí nghiệm Nhiệt phân hủy.<br />

muối KNO 3 .<br />

- Ở nhiệt độ cao, các muối nitrat của kim<br />

Cách làm: Cho vào ống nghiệm chịu loại có tính oxi hóa mạnh.<br />

nhiệt một ít tinh thể KNO 3 , tiến hành đun Các trường hợp xảy ra khi nhiệt phân<br />

nóng đến khi nóng chảy. Khi thấy các bọt hủy muối nitrat của kim loại:<br />

khí xuất hiện, đưa mẫu than đã được đốt + Kim loại đứng trước Mg:<br />

nóng đỏ vào ống nghiệm.<br />

o<br />

t<br />

n<br />

Quan sát hiện tượng xảy ra.<br />

M ( NO3 ) ⎯⎯→ M ( NO2 ) + O<br />

n<br />

n<br />

2<br />

2<br />

HS: Hoạt động nhóm.<br />

+ Kim loại từ Mg đến Cu:<br />

n<br />

2M ( NO ) M O 2nNO O<br />

2<br />

+ Kim loại sau Cu:<br />

Lưu ý:<br />

o<br />

t<br />

3<br />

⎯⎯→<br />

n<br />

2 n<br />

+<br />

2<br />

+<br />

2<br />

n<br />

M ( NO ) M nNO O<br />

2<br />

o<br />

t<br />

3<br />

⎯⎯→ +<br />

n<br />

2<br />

+<br />

2<br />

t<br />

2Fe(NO 3 ) 2 ⎯⎯→ o<br />

Fe 2 O 3 + 4NO 2 + 1<br />

* GV vận dụng kiến thức liên môn:<br />

2 O 2<br />

+ Môn Vật lí:<br />

- Củng cố trạng thái, màu sắc của muối<br />

Nitrat và các chất có liên quan.<br />

+ Môn Văn và Kỹ thuật nông nghiệp:<br />

Cao dao Việt Nam có câu:<br />

“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ<br />

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”<br />

Câu này mang hàm ý của khoa học<br />

hoá học như thế nào?<br />

Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố<br />

GV: Hướng dẫn HS làm một số bài tập nhằm củng cố kiến thức vừa học.<br />

HS: Hoạt động cá nhân.<br />

GV: Bổ sung và nhận xét.<br />

Câu 1:Cho dung dịch NaOH dư vào 150 ml dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 1M đun nóng.<br />

a/ Viết PTHH ở dạng phân tử và dạng ion thu gọn ?<br />

b/ Tính thể tích khí (đktc) thu được?<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

HD:<br />

Phương trình phản ứng<br />

2 NaOH + ( NH ) SO → Na SO + 2NH ↑ + 2H O<br />

4 2 4 2 4 3 2<br />

+ −<br />

NH4 + OH → NH3 ↑ + H2O<br />

Ta có: nNH = n + = 2n 3 ( NH<br />

4<br />

4 )<br />

0,3<br />

NH<br />

2 SO<br />

= mol<br />

4<br />

Câu 2:Nung nóng 18,8 gam Cu(NO 3 ) 2 một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn có<br />

khối lượng là 12,32g. Khối lượng Cu(NO 3 ) 2 đã bị nhiệt phân là?<br />

HD:<br />

Phương trình phản ứng:<br />

o<br />

t<br />

1<br />

Cu ( NO3 ) 2<br />

⎯⎯→ CuO + 2NO2 + O2<br />

2<br />

x<br />

2x<br />

0,5x<br />

Ta có: ∆ m = mNO<br />

+ m 108 18,8 12,32 6, 48 0,06<br />

2 O<br />

= x = − = => x = mol<br />

ց<br />

2<br />

Câu 3:Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch: NaNO 3 , NaCl,<br />

Na 2 SO 4 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 ?<br />

HD:<br />

- Dùng Ba(OH) 2 ;<br />

- Dùng AgNO 3 .<br />

4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: Tiếp tục làm các bài tập trong phiếu học tập.<br />

V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:<br />

..........................................................................................................................................<br />

..........................................................................................................................................<br />

..........................................................................................................................................<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

TIẾT 15:<br />

LUYỆN TẬP (T1)<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1. Kiến thức:Củng cố kiến thức liên quan đến N 2 , NH 3 , muối amoni<br />

2. Kĩ năng:<br />

- Viết phương trình phản ứng dạng phân tử, ion<br />

- Giải các dạng bài toán liên quan đến N 2 , NH 3 và muối amoni<br />

3. Thái độ:Tư duy logic, khoa học.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP <strong>VÀ</strong> KĨ THUẬT DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

- Đàm thoại, hoạt động nhóm, thảo luận.<br />

III. CHUẨN BỊ<br />

1. GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập bám sát SGK và chuẩn kiến thức kĩ năng.<br />

2. HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.<br />

IV. TIẾN TRÌNH BÀI <strong>HỌC</strong><br />

1. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình luyện tập<br />

2. Nội dung bài mới:<br />

Hoạt động của GV và HS<br />

Nội dung kiến thức<br />

GV: Hướng dẫn HS làm 1 số bài tập trong phiếu học tập nhằm củng cố kiến thức về<br />

N 2 , NH 3 và muối amoni.<br />

HS: Hoạt động cá nhân.<br />

Hoạt động 1: Viết phương trình phản ứng<br />

Bài 1:Viết phương trình phản ứng dưới Bài 1:<br />

dạng phân tử, ion thu gọn<br />

a.<br />

a.HNO 3 và NH 3<br />

HNO3 + NH3 → NH<br />

4NO3<br />

b.NH 4 NO 3 và Ca(OH) 2<br />

H + + NH3 → NH<br />

+<br />

4<br />

c. H 2 S và NH 3 .<br />

b.<br />

2 NH NO + Ca( OH ) → Ca( NO ) + 2NH + 2H O<br />

Bài 2: Nhận biết các chất bột đựng<br />

trong các lọ mất<br />

nhãn:NH 4 Cl,(NH 4 ) 2 SO 4 , (NH 4 ) 2 CO 3 ,<br />

NH 4 NO 3 .<br />

Bài 3: Hoàn thành các phương trình<br />

phản ứng sau:<br />

a, NH + ? + AlCl →<br />

b,<br />

NH<br />

c,<br />

NH<br />

d,<br />

NH<br />

3 3<br />

3 2<br />

3 2<br />

3<br />

o<br />

t<br />

+ O ⎯⎯→<br />

o<br />

t , Pt<br />

+ O ⎯⎯⎯→<br />

o<br />

t<br />

+ CuO ⎯⎯→<br />

4 3 2 3 2 3 2<br />

NH + 4<br />

+ OH − → NH3 + H2O<br />

c.<br />

NH + H S → NH HS<br />

Bài 2:<br />

* Thuốc thử:<br />

- Dung dịch BaCl 2 ;<br />

- Dung dịch HCl;<br />

- Dung dịch AgNO 3 .<br />

3 2 4<br />

Bài 3:<br />

a,3NH + 3 H O + AlCl → Al( OH ) ↓ + 3NH Cl<br />

3 2 3 3 4<br />

o<br />

t<br />

3<br />

+<br />

2<br />

⎯⎯→<br />

2<br />

+<br />

2<br />

b,4NH 3O 2N 6H O<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

o<br />

t , Pt<br />

3<br />

+<br />

2<br />

⎯⎯⎯→ +<br />

2<br />

c,4NH 5O 4NO 6H O<br />

o<br />

t<br />

3<br />

+ ⎯⎯→ +<br />

2<br />

+<br />

2<br />

d,2NH 3CuO 3Cu N 3H O<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

Hoạt động 2: Các dạng bài toán cơ bản của NH 3 và muối amoni<br />

Bài 4: Cho 4 lít N 2 và 14 lít H 2 vào bình Bài 4:<br />

phản ứng. Hỗn hợp thu được sau phản<br />

ứng có thể tích bằng 16,4 lít (đktc). Tính PTPƯ:<br />

o<br />

thể tích NH 3 tạo thành và hiệu suất phản<br />

, ,<br />

N + 3H ↽ ⇀<br />

p xt t<br />

2NH<br />

ứng<br />

bd 4 14<br />

Bài 5: Cho dd KOH 0,5M tác dụng với<br />

50 ml dd (NH 4 ) 2 SO 4 1M. Tính thể tích<br />

khí tạo thành, thể tích dd KOH phản<br />

ứng.<br />

2 2 3<br />

pu x 3x 2x<br />

cb 4 − x 14 − 3x 2x<br />

Ta có: V = 18 − 2x = 16, 4 ⇒ x = 0,8<br />

4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: Tiếp tục làm các bài tập trong phiếu học tập.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:<br />

..........................................................................................................................................<br />

..........................................................................................................................................<br />

..........................................................................................................................................<br />

hh s<br />

VNH<br />

= 2x = 1,6l<br />

3<br />

Do đó: x<br />

H<br />

pu<br />

= .100 = 20%<br />

4<br />

Bài 5:<br />

Phương trình phản ứng<br />

2 KOH + ( NH ) SO → K SO + 2NH ↑ + 2H O<br />

4 2 4 2 4 3 2<br />

+ −<br />

NH4 + OH → NH3 ↑ + H2O<br />

Ta có: n NH<br />

= n n 2 n<br />

3 ( NH4 )<br />

0,1 mol<br />

− = + =<br />

2 SO<br />

=<br />

4<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

OH<br />

NH 4<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BÀI TẬP LÝ THUYẾT <strong>CỦA</strong> HNO 3 <strong>VÀ</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong><br />

TIẾT 16:<br />

LUYỆN TẬP (T2)<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1. Kiến thức:Củng cố kiến thức liên quan đến HNO 3 , muối nitrat<br />

2. Kĩ năng:<br />

- Viết phương trình phản ứng dạng phân tử, ion<br />

- Giải các dạng bài toán liên quan đến HNO 3 và muối nitrat<br />

3. Thái độ:Tư duy logic, khoa học.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP <strong>VÀ</strong> KĨ THUẬT DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

- Đàm thoại, hoạt động nhóm, thảo luận.<br />

III. CHUẨN BỊ<br />

1. GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập bám sát SGK và chuẩn kiến thức kĩ năng.<br />

2. HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.<br />

IV. TIẾN TRÌNH BÀI <strong>HỌC</strong><br />

1. Ổn định tổ chức lớp<br />

2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình luyện tập<br />

3. Nội dung bài mới:<br />

Hoạt động của GV và HS<br />

Nội dung kiến thức<br />

GV: Hướng dẫn HS làm 1 số bài tập trong phiếu học tập nhằm củng cố kiến thức về<br />

HNO 3 và muối Nitrat.<br />

HS: Hoạt động cá nhân.<br />

Hoạt động 1: Viết phương trình phản ứng<br />

Bài 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Bài 1.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

o<br />

xt , p,<br />

t<br />

N + 2H ←⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯→ 3NH<br />

2 2 3<br />

o<br />

t<br />

3<br />

+<br />

2<br />

⎯⎯→ +<br />

2<br />

4NH 5O 4NO 6H O<br />

4NO + O + 2H O → 4HNO<br />

2 2 3<br />

3Cu + 8HNO → 3 Cu( NO ) + 2NO + 4H O<br />

3, l<br />

3 2 2<br />

o<br />

t<br />

3 3 2 2 2<br />

Cu + 4 HNO ⎯⎯→ Cu( NO ) + 2NO + 2H O<br />

o<br />

t<br />

3 3 2 2 2<br />

5Mg + 12HNO ⎯⎯→ 5 Mg( NO ) + N + 6H O<br />

Cu( OH ) + 2 HNO → Cu( NO ) + 2H O<br />

2 3 3 2 2<br />

t<br />

2 Cu( NO3 )<br />

2<br />

⎯⎯→ 2CuO + 4NO2 + O2<br />

Hoạt động 2: Các dạng bài toán cơ bản của HNO 3 và muối Nitrat<br />

Bài 2.Khi cho 9,1g hỗn hợp gồm Cu và Bài 2.<br />

Al tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, a) Gọi nCu = x, nAl = y ⇒ mhh<br />

= 64x + 27y<br />

= 9,1<br />

dư, đun nóng, sinh ra 11,2 lít khí NO 2 (ở * C1:<br />

đktc) duy nhất.<br />

PTPU:<br />

o<br />

a) Tính khối lượng của mỗi kim loại<br />

t<br />

Cu + 4 HNO3 ⎯⎯→ Cu( NO3 )<br />

2<br />

+ 2NO2 + 2H 2O<br />

trong hỗn hợp đầu.<br />

x x 2x<br />

b) Tính khối lượng muối tạo thành.<br />

Al + 6 HNO3 → Al( NO3 )<br />

3<br />

+ 3NO2 + 3H 2O<br />

GV: nhận xét và bổ sung về phương<br />

pháp giải:<br />

y y 3y<br />

• Phương pháp bảo toàn e<br />

11,2<br />

⇒ nNO<br />

= 2x + 3y = = 0,5mol<br />

2<br />

• Cách tính số mol ion Nitrat.<br />

22,4<br />

Giải hệ pt:<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

o<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BÀI TẬP LÝ THUYẾT <strong>CỦA</strong> HNO 3 <strong>VÀ</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong><br />

⎧64x + 27 y = 9,1 ⎧x<br />

= 0,1<br />

⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⎩2x + 3y = 0,5 ⎩y<br />

= 0,1<br />

Vậy: m Cu = 6,4g và m Al = 2,7g<br />

* C2:<br />

Các quá trình xảy ra:<br />

2+<br />

Cu → Cu + 2e<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

x<br />

2x<br />

3+<br />

Al Al 3e<br />

y<br />

→ +<br />

3y<br />

N + 1e → N<br />

+ 5 + 1<br />

0,5 0,5<br />

Theo ĐLBT e, ta có: 2x + 3y = 0,2<br />

Giải hệ pt:<br />

⎧64x + 27 y = 9,1 ⎧x<br />

= 0,1<br />

⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⎩2x + 3y = 0,5 ⎩y<br />

= 0,1<br />

Vậy: m Cu = 6,4g và m Al = 2,7g<br />

b)<br />

* C1:<br />

mCu ( NO3 )<br />

+ m<br />

2 Al ( NO3 ) 3<br />

= 188x + 213y = 40,1g<br />

* C2:<br />

m = m + m = m + m<br />

Ion + Ion−<br />

KL −<br />

NO3<br />

= 9,1+ 62.0,5 = 40,1g<br />

Hoạt động 3: Trò chơi<br />

GV: Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi theo các nhóm.<br />

HS: hoạt động nhóm<br />

GV: nhận xét và bổ sung một số kiến thức còn thiếu và có liên quan.<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BÀI TẬP LÝ THUYẾT <strong>CỦA</strong> HNO 3 <strong>VÀ</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: Tiếp tục làm các bài tập trong phiếu học tập.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:<br />

...........................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BÀI TẬP LÝ THUYẾT <strong>CỦA</strong> HNO 3 <strong>VÀ</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong><br />

IV. CÂU HỎI <strong>VÀ</strong> BÀI TẬP<br />

IV.1. Câu hỏi chuẩn bị<br />

Vấn đề 1: Tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, điều chế và dự đoán tính chất<br />

hóa học của N2 và hợp chất của Nito<br />

+ Tìm hiểu về N 2 ;<br />

+ Tìm hiểu về NH 3 ;<br />

+ Tìm hiểu về HNO 3 ;<br />

+ Tìm hiểu về muối Amoni;<br />

+ Tìm hiểu về muối Nitrat.<br />

Vấn đề 2: Tìm hiểu về tính chất hóa học của N2, NH3<br />

1.Dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử, phân tử nitơ, số oxi hóa của nitơ trong phân tử<br />

N 2 hãy dự đoán tính chất hóa học cơ bản của nitơ? Theo em phản ứng xảy ra giữa nitơ<br />

và các chất phải thực hiện ở điều kiện nào? Vì sao?<br />

2. Viết PTHH của các phản ứng khi cho N 2 tác dụng với Na, Mg, H 2 , O 2 ? Xác định sự<br />

thay đổi số oxi hóa của nguyên tố nitơ và rút ra kết luận về tính chất hóa học của N 2 ?<br />

3. Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử, số oxi hóa của nitơ trong phân tử NH 3 , hãy dự<br />

đoán tính chất hóa học của amoniac?<br />

4. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi:<br />

a. Cho quỳ tím vào dung dịch NH 3 ?<br />

b. Cho dung dịch NH 3 vào dung dịch AlCl 3 ?<br />

c. Cho đũa thủy tinh có nhúng dd NH 3 đặc lại gần đũa thủy tinh có nhúng dd HCl?<br />

4. Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra khi cho dung dịch NH 3 tác dụng với dd<br />

HCl, H 2 SO 4 , AlCl 3 , FeCl 3 ; Đốt cháy khí NH 3 ? Xác định sự thay đổi số oxi hóa của<br />

nguyên tố nitơ và rút ra kết luận về tính chất hóa học của amoniac?<br />

Vấn đề 3: Tìm hiểu về tính chất hóa học của HNO3<br />

5. Tìm hiểu các vấn đề liên quan đến HNO 3 (CTCT, tính chất hóa học) với 3 nội dung:<br />

Đã biết? Chưa biết? Cần biết?<br />

6. Tính chất hóa học chung của axit?<br />

7. Tính chất của H 2 SO 4 đặc?<br />

8. Cách cân bằng phản ứng oxy hóa – khử.<br />

9. Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có) trong các trường hợp sau:<br />

a. Cho dd HNO 3 (đặc, đun nóng) lần lượt tác dụng với: Fe, Cu, S, C, P.<br />

b. Cho dd HNO 3 (loãng) lần lượt tác dụng với các chất: Cu, Fe, Zn, Al, FeO, Fe 3 O 4 ,<br />

Fe 2 O 3 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Cu(OH) 2 , Al(OH) 3 , CaCO 3 , FeCO 3 ? Trong các phản ứng<br />

trên, phản ứng nào HNO 3 thể hiện tính oxi hóa, tính axit?<br />

Vấn đề 4: Tìm hiểu về tính chất hóa học của muối amoni và nitrat<br />

10. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi:<br />

+ Cho dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 đặc vào dung dịch NaOH đun nóng nhẹ?<br />

+ Đun nóng ống nghiệm có chứa NH 4 Cl, trên miệng ống nghiệm có đậy bằng tấm<br />

kính?<br />

11.Viết PTHH của các phản ứng sau:<br />

+ Cho dung dịch NH 4 Cl vào dd Ca(OH) 2 ; dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 vào dung dịch NaOH?<br />

+ Nhiệt phân các muối NH 4 Cl, NH 4 HCO 3 ,(NH 4 ) 2 CO 3 , NH 4 NO 3 , NH 4 NO 2 ? Nhận xét<br />

về sản phẩm của các phản ứng nhiệt phân?<br />

12. Trình bày các trường hợp xảy ra khi nhiệt phân muối nitrat của kim loại? Viết các<br />

PTHH minh họa?<br />

13.Nêu ứng dụng của:<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BÀI TẬP LÝ THUYẾT <strong>CỦA</strong> HNO 3 <strong>VÀ</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong><br />

a) muối amoni?<br />

b) muối nitrat?<br />

14.Hãy tìm hiểu và giải thích các vấn đề sau:<br />

a) Vì sao trong công nghiệp thực phẩm, muối (NH 4 ) 2 CO 3 được dùng làm bột nở?<br />

b) Thuốc nổ đen được người Trung Quốc và Việt Nam sử dụng từ nhiều thế kỉ trước<br />

khi người Châu Âu biết đến thuốc nổ. Hãy nêu thành phần, phản ứng hóa học chủ yếu<br />

và tác dụng của thuốc nổ đen. Giải thích ý nghĩa của công thức kinh nghiệm: “Nhứt<br />

đồng thán, bán đồng than, lục đồng diêm”.<br />

c) Trong cuộc chiến tranh kháng chiến chống Pháp, nhân dân ta đã điều chế diêm tiêu<br />

(KNO 3 ), thành phần chính của thuốc nổ, bằng cách lấy đất ở trong các hang đá vôi có<br />

dơi ở trộn với tro bếp rồi dùng nước sôi dội nhiều lần qua hỗn hợp đó để tách ra<br />

KNO 3 . Hãy giải thích cách làm đó.<br />

d) Cao dao Việt Nam có câu:<br />

“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ<br />

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”<br />

Câu này mang hàm ý của khoa học hoá học như thế nào?<br />

e) Ure được sản xuất như thế nào? Tại sao ure được sử dụng rộng rãi?<br />

f) Vì sao trong nông nghiệp, người ta không bón vôi và phân đạm amoni hoặc ure<br />

cùng một lúc?<br />

IV.2. BÀI TẬP<br />

BÀI TẬP <strong>VỀ</strong> <strong>NITO</strong>, AMONIAC, MUỐI AMONI<br />

Bài 2: Những cặp chất nào sau đây không tồn tại trong dung dịch? Viết phương trình<br />

phản ứng dưới dạng phân tử , ion thu gọn.<br />

a.HNO 3 và NH 3 f.NH 4 NO 3 và Ca(OH) 2 k. NH 3 dư và ZnCl 2 .<br />

b.H 2 S và NH 3 g. . (NH 4 ) 2 SO 4 và BaCl 2 q. NH 3 dư và AgCl.<br />

c.H 2 SO 3 và NH 3 h.NH 4 Cl và NaNO 3 .<br />

d.Na 2 SO 4 và Ba(OH) 2 i.NH 3 dư và FeCl 3 .<br />

e. . (NH 4 ) 2 CO 3 và NaCl j. NH 3 dư và CuSO 4 .<br />

Bài 3: Nhận biết các lọ mất nhãn chứa các khí:NH 3 ,NO 2 ,CO 2 và NO<br />

Bài 4: Nhận biết:<br />

a) Các chất bột đựng trong các lọ mất nhãn: NH 4 Cl,(NH 4 ) 2 SO 4 , (NH 4 ) 2 CO 3 , NH 4 NO 3 .<br />

b) Các dung dịch sau:HCl, NaOH, Na 2 CO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 và CaCl 2 và NaCl.<br />

Bài 5: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:<br />

a,<br />

NH + HCl → e, NH3 + ? + AlCl3<br />

→<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

b,<br />

NH<br />

3<br />

+ H SO →<br />

3 2 4<br />

1:1<br />

3<br />

+ H<br />

2SO4<br />

⎯⎯→<br />

f , NH<br />

3 2<br />

o<br />

t<br />

+ O ⎯⎯→<br />

o<br />

t , Pt<br />

c,<br />

NH<br />

g,<br />

NH3 + O2<br />

⎯⎯⎯→<br />

o<br />

d, NH3 + ? + MgSO4<br />

→<br />

t<br />

h,<br />

NH3<br />

+ CuO ⎯⎯→<br />

Bài 6: Cần lấy bao nhiêu lít N 2 và H 2 (đktc) để điều chế được 51 gam NH 3 , biết hiệu<br />

suất phản ứng là 25%<br />

Bài 7: Cho 4 lít N 2 và 14 lít H 2 vào bình phản ứng. Hỗn hợp thu được sau phản ứng có<br />

thể tích bằng 16,4 lít (đktc). Tính thể tích NH 3 tạo thành và hiệu suất phản ứng<br />

Bài 8: Một hỗn hợp A gồm 2 khí N 2 và H 2 theo tỉ lệ 1:3. Tạo phản ứng giữa N 2 và H 2<br />

cho ra NH 3 . Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí B. Tỉ khối hơi của A đối với B là 0,6<br />

a, Tính hiệu suất của phản ứng<br />

b, Cho hỗn hợp khí B qua nước thì còn lại hỗn hợp khí C. Tính tỉ khối của A đối với C<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BÀI TẬP LÝ THUYẾT <strong>CỦA</strong> HNO 3 <strong>VÀ</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong><br />

Bài 9: Dẫn 1 lít hỗn hợp NH 3 và O 2 có tỉ lệ thể tích 1:1 về số mol đi qua ống đựng xúc<br />

tác Pt nung nóng. Khí nào không phản ứng hết, còn thừa bao nhiêu lít?<br />

Bài 10: Đun nóng hỗn hợp gồm 200g NH 4 Cl và 200g CaO. Từ lượng khí NH 3 tạo ra,<br />

điều chế được 224 ml dung dịch NH 3 30% (D=0,892g/ml). Tính hiệu suất phản ứng?<br />

Bài 11: Từ 10m 3 hỗn hợp N 2 và H 2 lấy theo tỉ lệ 1:3 về thể tích có thể sản xuất được<br />

bao nhiêu m 3 NH 3 ? Biết hiệu suất chuyển hoá là 95% (các khí đo ở cùng điều kiện)<br />

Bài 12: Hỗn hợp N 2 và H 2 có tỉ khối so với không khí bằng 0,293. Tính % về thể tích<br />

của các khí trong hỗn hợp.<br />

Bài 13: Để điều chế 102g NH 3 . Tính thể tích N 2 và H 2 tham gia phản ứng ở điều kiện<br />

tiêu chuẩn. Nếu hiệu suất là 20%.<br />

Bài 14: Trong bình phản ứng có 40 mol N 2 và 160 mol H 2 . áp suất của hỗn hợp khí lúc<br />

đầu là 400 atm, nhiệt độ trong bình được giữ không đổi. Biết hiệu suất của phản ứng<br />

là 25% tính Số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng?<br />

Bài 15: Hỗn hợp N 2 và H 2 có tỉ lệ số mol là 1:3 được lấy vào bình phản ứng có dung<br />

tích 20 lít, áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 372 at và nhiệt độ là 427 o C<br />

a, Tính số mol N 2 và H 2 có lúc đầu?<br />

b, Tính số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng biết hiệu suất của phản ứng là<br />

20%.<br />

Bài 17: Cho 1,2 lít NH 3 (đktc) tác dụng với 16g CuO, t o thu được N 2 và chất rắn X.<br />

a, Tính thể tích khí N 2 thu được đktc.<br />

b, Tính khối lượng CuO đã phản ứng.<br />

c, Tính thể tích dung dịch HCl 2M để tác dụng hết với chất rắn X.<br />

Bài 18: Cho 4,48 lít NH 3 (đktc) vào nước vừa đủ 100 ml dung dịch. Cho vào dung dịch<br />

này 100 ml dung dịch H 2 SO 4 1M. Tính C M của các ion trong dung dịch thu được.<br />

Bài 19: Cho dung dịch KOH 0,5M tác dụng với 50 ml dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 nồng độ<br />

1M. Tính thể tích khí tạo thành, thể tích dung dịch KOH phản ứng và nồng độ mol/l<br />

của các ion trong dung dịch thu được.<br />

Bài 20: Hoà tan ở nhiệt độ phòng 0,963 gam NH 4 Cl vào 100 ml dung dịch Ba(OH) 2<br />

0,165M. Tính nồng độ mol/l của các chất trong hỗn hợp (coi thể tích dung dịch không<br />

thay đổi khi hoà tan chất rắn). Dung dịch thu được có phản ứng axit hay bazơ.<br />

Bài 21: Hoà tan ở nhiệt độ phòng 0,963 gam NH 4 Cl vào 100 ml dung dịch Ba(OH) 2<br />

0,165M. Tính nồng độ mol/l của các chất trong hỗn hợp (coi thể tích dung dịch không<br />

thay đổi khi hoà tan chất rắn). Dung dịch thu được có phản ứng axit hay bazơ.<br />

Bài 22: Trộn 3 lít NO với 10 lít không khí. Tính thể tích NO 2 tạo thành và thể tích hỗn<br />

hợp khí sau phản ứng?(biết O 2 chiếm 1/5 thể tích không khí, phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn, thể tích các khí đo ở cùng điều kiện)<br />

Bài 23: Trộn 50 ml hỗn hợp NO và N 2 với 25 ml không khí, thu được hỗn hợp khí có<br />

thể tích bằng 70 ml. Thêm vào hỗn hợp này 145 ml không khí thì thể tích bằng 200<br />

ml. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp đầu<br />

Bài 24: Trộn 6 lít NO với 8 lít O 2 . Tính thể tích khí thu được và thành phần % thể tích<br />

các khí trong hỗn hợp. Các thể tích khí được đo trong cùng điều kiện.<br />

Bài 25: Trộn 14 lít khí NO với 15 lít không khí. Tính thể tích khí NO 2 tạo thành và thể<br />

tích hỗn hợp khí thu được. Coi thể tích không khí chỉ gồm N 2 và O 2 , các thể tích ở<br />

cùng điều kiện.<br />

Bài 26: Cho dung dịch chứa amoni nitrat tác dụng vừa đủ với dung dịch kiềm của kim<br />

loại hóa trị II thu được 4,48 lít khí ở đktc và dung dịch X chứa 26,1 gam muối.<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BÀI TẬP LÝ THUYẾT <strong>CỦA</strong> HNO 3 <strong>VÀ</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong><br />

Bài 27: Cho dung dịch NH 3 đến dư vào 20 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 x mol/l. Lọc lấy<br />

chất kết tủa và cho vào 100 ml dung dịch NaOH 0,2M thì kết tủa vừa tan hết. Giá trị<br />

của x?<br />

Bài 28: Nung m gam hỗn hợp gồm NH 4 HCO 3 và (NH 4 ) 2 CO 3 đến khi phản ứng hoàn<br />

toàn thu được 13,44 lít khí NH 3 (đktc) và 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Giá trị của m là?<br />

Bài 29: Cho 100 ml dung dịch X chứa Al(NO 3 ) 3 0,2M, Cu(NO 3 ) 2 0,1M và AgNO 3<br />

0,2M tác dụng với dung dịch NH 3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?<br />

BÀI TẬP <strong>VỀ</strong> HNO3 <strong>VÀ</strong> MUỐI NITRAT<br />

Bài 30:Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:<br />

1. CuO + HNO 3 →<br />

2. Fe 2 O 3 + HNO 3 →<br />

3. Na 2 CO 3 + HNO 3 loãng →<br />

4. Zn + HNO 3 đ →<br />

5. Zn + HNO 3 loãng →<br />

6. Fe + HNO 3 loãng →<br />

7. Fe + HNO 3 đ, n →<br />

8. Mg + HNO 3 loãng →<br />

9. Mg + HNO 3 đ →<br />

10. Ag + HNO 3 loãng →<br />

11. Ag + HNO 3 đ →<br />

12. Cu + HNO 3 loãng →<br />

13. Cu + HNO 3 đ →<br />

14. C + HNO 3 đ →<br />

15. S + HNO 3 loãng →<br />

16. P + HNO 3 loãng →<br />

17. P + HNO 3 đ →<br />

18. FeO + HNO 3 đ →<br />

19. Fe 3 O 4 + HNO 3 loãng →<br />

20. Fe 3 O 4 + HNO 3 đ →<br />

21. FeS 2 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 SO 4 + H 2 O<br />

22. FeS + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + NO + H 2 O<br />

23. Cu 2 S + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + CuSO 4 + NO 2 + H 2 O<br />

Bài 31: Cho 8,32 g Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO 3 sau phản ứng<br />

thu được 4,928 lít (đktc) hỗn hợp NO và NO 2 . Tính số mol của HNO 3 ban đầu.<br />

Bài 32: Hoà tan hoàn toàn 5,2 g kim loại M vào dung dịch HNO 3 dư thu được 1,008<br />

lít (đktc) hỗn hợp 2 khí NO và N 2 O là sản phẩm khử duy nhất. Sau phản ứng khối<br />

lượng dung dịch tăng lên 3,78 g so với ban đầu. Tìm số mol HNO 3 phản ứng.<br />

Bài 33: Cho 2,16 g Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư). Phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn thu được 0,896 lít NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch<br />

X là<br />

Bài 34: Cho 3,84 g Cu tác dụng với 80 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 1M và HCl<br />

1M sẽ thu được tối đa bao nhiêu lít NO (đktc)?<br />

Bài 37: Cho 8,4 g Fe tác dụng với 400ml dung dịch HNO 3 1M, sau phản ứng thu<br />

được dung dịch X và sản phẩm khử duy nhất là NO. Cô cạn dung dịch X thì thu được<br />

bao nhiêu g muối khan?<br />

Bài 38: Cho 11,2 g Fe vào 1lít dung dịch HNO 3 0,6M thu được dung dịch X và NO<br />

là sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu g muối khan?<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BÀI TẬP LÝ THUYẾT <strong>CỦA</strong> HNO 3 <strong>VÀ</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

Bài 39: Cho 17,7 g hỗn hợp Cu, Zn, Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được<br />

dung dịch X, cô cạn dung dịch X thu được 67,3g muối khan(không có<br />

NH 4 NO 3 ).Nung hỗn hợp muối khan này đến khối lượng không đổi thì thu được bao<br />

nhiêu g chất rắn?<br />

Bài 40: Cho 16,6 g hỗn hợp X gồm Al, Mg, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng,<br />

dư thu được dung dịch Y, cô cạn Y thu được 91g muối khan (không chứa NH 4 NO 3 ).<br />

Mặt khác cho 13,3g X tác dụng với O 2 dư thì thu được bao nhiêu g oxit?<br />

Bài 41:Hoà tan hoàn toàn 0,368 g hỗn hợp Al và Zn cần vừa đủ 2,5 lít dung dịch<br />

HNO 3 0,01M thì không thấy có khí thoát lên, sau phản ứng ta thu được 3 muối. Tính<br />

% về số mol của Al có trong hỗn hợp.<br />

Bài 42:Hoà tan hoàn toàn 23,1g hỗn hợp Al, Mg, Zn, Cu bằng dung dịch HNO 3<br />

loãng, dư thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B gồm 0,2 mol NO và 0,1 mol N 2 O<br />

(không còn sản phẩm khử khác). Tính số mol HNO 3 đã phản ứng và khối lượng muối<br />

khan thu được khi cô cạn A<br />

Bài 43:Cho 11,36 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung<br />

dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và<br />

dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m g muối khan. Giá trị của m là?<br />

Bài 44:Cho 61,2 g hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng,<br />

đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí<br />

NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 g kim loại. Cô cạn<br />

dung dịch Y, thu được m g muối khan. Giá trị của m là?<br />

Bài 45:Cho 2,236 g hỗn hợp A dạng bột gồm Fe và Fe 3 O 4 hòa tan hoàn toàn trong<br />

100ml dung dịch HNO 3 có nồng độ C (mol/l), có 246,4 l khí NO (đktc) thoát ra. Sau<br />

phản ứng còn lại 0,448 g kim loại. Trị số của C là<br />

Bài 46:Cho 18,5g hỗn hợp gồm Fe, Fe 3 O 4 vào dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng.<br />

Khuấy kỹ để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,1 mol khí NO (sản phẩm khí duy<br />

nhất), dung dịch X và 1,46g kim loại. Khối lượng muối nitrat trong dung dịch X là?<br />

Bài 47:Nhiệt phân hoàn toàn 31,65 gam hỗn hợp gồm NaNO 3 và Zn(NO 3 ) 2 thu được<br />

hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 20,3077. Khối lượng Zn(NO 3 ) 2 trong hỗn<br />

hợp ban đầu?<br />

Bài 48:Nhiệt phân hoàn toàn 1,88g một muối nitrat của kim loại hoá trị II thấy thoát<br />

ra 0,56 lít hỗn hợp khí (đktc). Công thức của muối là?<br />

Bài 49:Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp muối KNO 3 và Fe(NO 3 ) 2 thu được<br />

12,32 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 232/11. Giá trị của m là?<br />

Bài 50:Nhiệt phân hoàn toàn m gam muối Cu(NO 3 ) 2 thu được chất rắn có khối lượng<br />

bằng (m -1,08) gam. Giá trị của m là<br />

Bài 51:Nung hoàn toàn 54,2 g hỗn hợp NaNO 3 và KNO 3 thu được 6,72 lít (đktc) khí<br />

A. % khối lượng của NaNO 3 trong hỗn hợp ban đầu là<br />

Bài 52:Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 , thu được<br />

hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO 3 ) 2 trong<br />

hỗn hợp ban đầu là<br />

Bài 53:Đem nung một khối lượng Cu(NO 3 ) 2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội,<br />

rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng Cu(NO 3 ) 2 đã bị nhiệt phân là?<br />

Bài 54:Nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam muối nitrat của kim loại M thu được 2 gam<br />

chất rắn. Công thức của muối là.<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BÀI TẬP LÝ THUYẾT <strong>CỦA</strong> HNO 3 <strong>VÀ</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

Bài 55:Cho 1,92 g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO 3 0,16M và H 2 SO 4<br />

0,4M thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối so với H 2 là 15 và dung dịch A. Thể tích khí<br />

sinh ra (ở đktc) là?<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

Ngày soạn:<br />

Tiết 28-33<br />

<strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong>: <strong>ĐẠI</strong> <strong>CƯƠNG</strong> <strong>VỀ</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

I. Nội dung chuyên đề:Đại cương về hóa học hữu cơđược phân bố theo thời<br />

lượng<br />

1. Các khái niệm cơ bản về Hóa hữu cơ và phép phân tích nguyên tố (1 tiết)<br />

2. Xác định CTPT hợp chất hữu cơ dựa vào sản phẩm cháy (2 tiết)<br />

-Tiết 1:Dựa vào CTTQ, CTPT đơn giản nhất<br />

- Tiết 2: Dựa vào sản phẩm cháy<br />

3. Xác định CTCT hợp chất hữu cơ (2 tiết)<br />

-Tiết 1: Thuyết cấu tạo hóa học<br />

- Tiết 2: Đồng đẳng, đồng phân<br />

4. Luyện tập (1 tiết)<br />

II. Tổ chức dạy học chuyên đề<br />

- Theo phân phối chương trình: Tiết 28: Mở đầu về Hóa hữu cơ; Tiết 29, 30: Công<br />

thức phân tử hợp chất hữu cơ; Tiết 31, 32: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ; Tiết<br />

33: Luyện tập.<br />

II.1. Mục tiêu<br />

1. Kiến thức<br />

a) Môn Hóa:<br />

−Khái niệm hoá hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ.<br />

−Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn xuất).<br />

−Các loại công thức của hợp chất hữu cơ: CTTQ, CTĐGN, CTPT và CTCT.<br />

−Sơ lược về phân tích nguyên tố: Phân tích định tính, phân tích định lượng.<br />

−Nội dung thuyết cấu tạo hoá học; Khái niệm đồng đẳng, đồng phân.<br />

− Liên kết cộng hoá trị trong phân tử chất hữu cơ.<br />

Trọng tâm:<br />

−Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.<br />

−Phân tích nguyên tố: phân tích định tính và phân tích định lượng<br />

− Cách thiết lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử.<br />

−Nội dung thuyết cấu tạo hoá học, chất đồng đẳng, chất đồng phân<br />

− Liên kết đơn, bội (đôi, ba) trong phân tử chất hữu cơ<br />

b) Môn Toán:Củng cố các kiến thức về Toán học nhằm vận dụng để giải các bài<br />

toán Hóa học có liên quan.<br />

c) Môn Lí:Củng cố các kiến thức vềtrạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan của một<br />

chất nhằm vận dụng để giải các bài toán Hóa học có liên quan.<br />

d) Môn Sinh: Cung cấp cho học sinh một số kiến thức về vai trò sinh học của một<br />

số chất có trong thực tế.<br />

2. Kĩ năng<br />

a) Môn Hóa học<br />

−Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.<br />

−Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm.<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

−Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo thành phần phân<br />

tử.<br />

− Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể.<br />

− Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ<br />

thể.<br />

b) Môn Toán: Củng cố các kỹ năng tính toán để giải các bài toán Hóa học.<br />

3. Thái độ<br />

- Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học<br />

- Sử dụng hiệu quả an toàn tiết kiệm hóa chất, thiết bị thí nghiệm.<br />

4. Định hướng các năng lực được hình thành<br />

- Năng lực tự học; hợp tác;<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;<br />

- Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học;<br />

- Năng lực tính toán; vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.<br />

II.2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh<br />

1. Chuẩn bị của GV<br />

- Hệ thống câu hỏi có liên quan;<br />

- Dụng cụ mô tả cấu trúc phân tử trực quan;<br />

2. Chuẩn bị của HS<br />

- Học sinh ôn lại các kiến thức có liên quan;<br />

- Nghiên cứu trước các nội dung kiến thức của chương.<br />

- Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành.<br />

II.3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học chủ yếu<br />

- Phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân;<br />

- Kĩ thuật công đoạn; dự án nhỏ (giao nhiệm vụ cụ thể từng nhóm trước).<br />

- Vận dụng kiến thức liên môn vào các tiết dạy.<br />

II.4. Thiết kế các tiến trình dạy học chuyên đề<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

TIẾT 28:<br />

<strong>CÁC</strong> KHÁI NIỆM <strong>CƠ</strong> BẢN <strong>VỀ</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

<strong>VÀ</strong> PHÉP PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

I. MỤC TIÊU BÀI <strong>HỌC</strong><br />

1. Kiến thức:<br />

a) Môn Hóa học<br />

−Khái niệm, phân loại, đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.<br />

−Sơ lược về phân tích nguyên tố: Phân tích định tính, phân tích định lượng.<br />

−Các loại công thức của hợp chất hữu cơ: CTTQ, CTĐGN, CTPT và CTCT.<br />

b) Môn Toán: Củng cố các kiến thức về Toán học nhằm vận dụng để giải các bài<br />

toán Hóa học có liên quan.<br />

c) Môn Sinh: Cung cấp cho học sinh một số kiến thức về vai trò sinh học của một<br />

số chất có trong thực tế.<br />

2. Kĩ năng:<br />

−Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.<br />

−Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon theo thành phần phân tử.<br />

→ Trọng tâm:<br />

−Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.<br />

−Phân tích nguyên tố: phân tích định tính và phân tích định lượng.<br />

3. Tình cảm, thái độ:Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.<br />

II. CHUẨN BỊ <strong>CỦA</strong> <strong>GIÁO</strong> VIÊN <strong>VÀ</strong> <strong>HỌC</strong> SINH<br />

1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi lớn để thực hiện trong toàn bộ chuyên đề.<br />

2. Học sinh: Căn cứ vào tài liệu, hoàn thành hệ thống câu hỏi cho trước.<br />

III. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm<br />

IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG<br />

1. Ổn định tổ chức:<br />

2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học<br />

3. Bài mới:<br />

Hoạt động 1: Khái niệm, phân loại, đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG<br />

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 1. I. Khái niệm: (SGK)<br />

HS: Hoạt động cá nhân.<br />

II. Phân loại: (SGK)<br />

GV: Nhận xét và bổ sung.<br />

III. Đặc điểm chung: (SGK)<br />

Hoạt động 2: Sơ lược về phân tích nguyên tố<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG<br />

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 2. 1. Phân tích định tính:<br />

HS: Hoạt động cá nhân.<br />

a. Mục đích: Xác định các nguyên tố có<br />

GV: Nhận xét và bổ sung.<br />

trong hợp chất hữu cơ.<br />

b. Nguyên tắc: (SGK)<br />

c. Phương pháp: (SGK)<br />

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 3. 2. Phân tích định lượng:<br />

HS: Hoạt động nhóm.<br />

a. Mục đích: Xác định hàm lượng các<br />

GV: Nhận xét và bổ sung.<br />

nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ.<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

GV: Hướng dẫn HS làm BT minh họa<br />

VD 1 : (BT 3/tr.91 – SGK) Oxy hóa<br />

hoàn toàn 0,6g hợp chất hữu cơ A thu<br />

được 0,672 lít CO 2 (đktc) và 0,72g<br />

H 2 O. Tính khối lượng các nguyên tố<br />

có trong A.<br />

VD 2 : (BT 4/tr.91 – SGK)Oxy hóa<br />

hoàn toàn 0,67g − rồi dẫn<br />

sản phẩm oxy hóa qua bình 1 đựng<br />

dung dịch H 2 SO 4 đặc, sau đó qua bình<br />

2 đựng dung dịch nước vôi trong dư.<br />

Kết quả cho thấy khối lượng bình 1<br />

tăng 0,63g và bình 2 có 5g kết tủa.<br />

Tính khối lượng các nguyên tố trong<br />

− .<br />

HS: Hoạt động cá nhân.<br />

GV: Nhận xét và bổ sung cách làm.<br />

* Hướng dẫn: Dạng bài toán khi cho<br />

sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1<br />

(đựng dung dịch H 2 SO 4 đặc, CuSO 4<br />

khan, P 2 O 5 , …) và bình 2 (dung dịch<br />

kiềm)<br />

Ta có:<br />

+ Ở bình 1: ∆ <br />

↑ = .<br />

+ Ở bình 2: ∆ <br />

↑ = ;<br />

n<br />

= n ;<br />

CO2 CaCO3<br />

∆<br />

m<br />

= m<br />

b CO<br />

+ m<br />

ր 2 H2O<br />

; ……<br />

* GV vận dụng kiến thức môn Sinh<br />

học để bổ sung về – :<br />

+ -caroten là gì?<br />

+ Tác dụng của -caroten<br />

+ Thiếu -caroten thì như thế nào?<br />

+ Cần ăn bao nhiêu một ngày?<br />

+ Bổ sung như thế nào?<br />

+ Thực phẩm nào nhiều nhất?<br />

b. Nguyên tắc: (SGK)<br />

c. Phương pháp: (SGK)<br />

d. Biểu thức tính:<br />

m = 12. n ; m = 2. n<br />

C CO2 H H 2O<br />

m = 28. n ; m = a − m − m − m<br />

N N2<br />

O C H N<br />

VD1:<br />

Ta có:<br />

0,672<br />

mC<br />

= 12. nCO<br />

= 12. = 0,36g<br />

2<br />

22, 4<br />

0,72<br />

mH<br />

= 2. nH 2. 0,08<br />

2O<br />

= = g<br />

18<br />

m = 0,6 − m − m = 0,16g<br />

O C H<br />

VD2:<br />

Ta có:<br />

* ∆ m = m = 0, 6 3 g<br />

b ր<br />

1<br />

H<br />

2<br />

0, 6 3<br />

⇒ m<br />

H<br />

= 2 . = 0, 0 7 g<br />

1 8<br />

5<br />

* n<br />

C a C O<br />

= n<br />

0, 0 5<br />

3 C O<br />

= =<br />

2<br />

1 0 0<br />

⇒ m = 1 2 .0, 0 5 = 0, 6 g<br />

C<br />

* m = 0, 6 7 − m − m = 0<br />

O C H<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

O<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

Hoạt động 3: Các loại công thức hóa học trong hóa hữu cơ<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG<br />

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 4. 1. Công thức tổng quát (CTTQ): Xác<br />

HS: Hoạt động nhóm.<br />

định được thành phần nguyên tố tạo<br />

GV: Nhận xét và bổ sung.<br />

nên hợp chất.<br />

VD: C x H y O z<br />

2. Công thức phân tử (CTPT): Xác định<br />

được thành phần, hàm lượng của mỗi<br />

nguyên tố tạo nên hợp chất.<br />

VD: C 2 H 4 O 2<br />

3. Công thức đơn giản nhất (CT ĐGN):<br />

Biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử<br />

của các nguyên tố trong phân tử.<br />

VD: CH 2 O (CH 2 O) n<br />

4. Công thức cấu tạo (CTCT): Cho biết<br />

thành phần, hàm lượng các nguyên tố<br />

và vị trí liên kết của mỗi nguyên tử các<br />

nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.<br />

VD: CH 3 – CH 2 – CH 2 – OH.<br />

4. Củng cố, dặn dò:<br />

- Hướng dẫn HS củng cố phần tính khối lượng các nguyên tố và ý nghĩa các<br />

loại công thức trong hóa hữu cơ.<br />

- Hướng dẫn HS về nhà làm tiếp các câu hỏi đã cho trước và bài tập trong SGK.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

………………………………………………………………………………….........<br />

………………………………………………………………………………….........<br />

………………………………………………………………………………….........<br />

………………………………………………………………………………….........<br />

………………………………………………………………………………….........<br />

………………………………………………………………………………….........<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tiết 29:<br />

XÁC ĐỊNH CTPT <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

DỰA <strong>VÀ</strong>O SẢN PHẨM CHÁY<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

I. MỤC TIÊU BÀI <strong>HỌC</strong><br />

1. Kiến thức:<br />

a) Môn Hóa học: Biết cách thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ dựa vào<br />

sản phẩm cháy.<br />

b) Môn Toán: Củng cố các kiến thức về Toán học nhằm vận dụng để giải các bài<br />

toán Hóa học có liên quan.<br />

c) Môn Lí: Củng cố các kiến thức về trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan của một<br />

chất nhằm vận dụng để giải các bài toán Hóa học có liên quan.<br />

2. Kĩ năng:<br />

a) Môn Hóa học:<br />

−Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.<br />

−Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm.<br />

→ Trọng tâm:Cách thiết lập công thức phân tử.<br />

b) Môn Toán: Củng cố kỹ năng tính toán trong một bài toán Hóa học.<br />

3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập cho HS.<br />

II. CHUẨN BỊ <strong>CỦA</strong> <strong>GIÁO</strong> VIÊN <strong>VÀ</strong> <strong>HỌC</strong> SINH<br />

1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi lớn để thực hiện trong toàn bộ chuyên đề.<br />

2. Học sinh: Căn cứ vào tài liệu, hoàn thành hệ thống câu hỏi cho trước.<br />

III. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm<br />

IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG<br />

1. Ổn định tổ chức:<br />

2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học<br />

3. Bài mới:<br />

Hoạt động 1: <strong>CÁC</strong> BƯỚC XÁC ĐỊNH CTPT <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong>DỰA<br />

<strong>VÀ</strong>O KHỐI LƯỢNG (HOẶC % KHỐI LƯỢNG) <strong>CÁC</strong> NGUYÊN TỐ<br />

Hoạt động của GV và HS<br />

Nội dung<br />

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 5 –<br />

làm theo cách 2.<br />

* Các bước:<br />

HS: Hoạt động nhóm.<br />

B1. Tính khối lượng (hoặc % khối<br />

GV: Nhận xét và bổ sung.<br />

lượng) các nguyên tố có trong hợp chất<br />

hữu cơ CTTQ của hợp chất hữu cơ.<br />

B2. Tính PTK của hợp chất hữu cơ.<br />

B3. Xác định CTPT dựa vào khối lượng<br />

(hoặc % khối lượng) các nguyên tố có<br />

trong hợp chất hữu cơ<br />

Lập tỉ lệ:<br />

mC mH<br />

mO mN<br />

a<br />

= = = =<br />

12x y 16z 14t M<br />

M 12.x 1.y 16.z 14.t<br />

Hoặc = = = =<br />

100 %C %H %O %N<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

GV: Yêu cầu HS làm VD củng cố<br />

VD 1 :Oxy hóa hoàn toàn 0,6g hợp<br />

chất hữu cơ A thu được 0,672 lít CO 2<br />

(đktc) và 0,72g H 2 O.<br />

a) Tính khối lượng các nguyên tố<br />

có trong A.<br />

b) Xác định CTPT của hợp chất hữu<br />

cơ A, biết = 30.<br />

<br />

VD1:<br />

a) Ta có:<br />

m C = 0,36g;<br />

m H = 0,08g;<br />

m O = 0,16g<br />

Đặt CTTQ của A là C x H y O z<br />

b) Ta có: M A = 30.2 = 60<br />

Tỉ lệ:<br />

0,36 0,08 0,16 0,6<br />

= = =<br />

12x y 16z<br />

60<br />

⎧x<br />

= 3<br />

⎪<br />

⇒ ⎨y<br />

= 8 ⇒ CTPT A:<br />

C3H8O<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 1<br />

Hoạt động 2: <strong>CÁC</strong> BƯỚC XÁC ĐỊNH CTPT <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

DỰA <strong>VÀ</strong>O CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT<br />

Hoạt động của GV và HS<br />

Nội dung<br />

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 5 – * Các bước:<br />

làm theo cách 1.<br />

B1. Tính khối lượng (hoặc % khối<br />

HS: Hoạt động nhóm.<br />

lượng) các nguyên tố có trong hợp chất<br />

GV: Nhận xét và bổ sung.<br />

hữu cơ CTTQ của hợp chất hữu cơ.<br />

B2. Tính PTK của hợp chất hữu cơ.<br />

B3. Xác định CTPT dựa vào CT ĐNG<br />

Lập tỉ lệ<br />

GV: Yêu cầu HS làm VD để củng cố<br />

VD 2 : (BT 4/tr.91 – SGK) Oxy hóa<br />

hoàn toàn 0,67g − rồi<br />

dẫn sản phẩm oxy hóa qua bình 1<br />

đựng dung dịch H 2 SO 4 đặc, sau đó<br />

qua bình 2 đựng dung dịch nước vôi<br />

trong dư. Kết quả cho thấy khối<br />

lượng bình 1 tăng 0,63g và bình 2 có<br />

5g kết tủa.<br />

a) Tính khối lượng các nguyên tố<br />

mC mH<br />

mO mN<br />

x : y : z : t = : : :<br />

12 1 16 14<br />

% C % H % O % N<br />

Hoặc x : y : z : t = : : :<br />

12 1 16 14<br />

Biến đổi hệ thức trên về tỉ lệ giữa các<br />

số nguyên, tối giản nhất. Thế x, y, z, t<br />

vào CT C x H y O z N t suy ra công thức<br />

đơn giản nhất<br />

Từ PTK để tìm giá trị n<br />

VD2:<br />

a) Ta có:<br />

* ∆ m = m = 0, 63 g<br />

b ր<br />

1<br />

H O<br />

0, 63<br />

⇒ mH<br />

= 2. = 0, 07 g<br />

18<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

trong − .<br />

b) Xác định CTPT của −<br />

, biết khi hóa hơi 5,36g<br />

− thì thu được thể tích<br />

đúng bằng thể tích của 0,32g O 2 trong<br />

cùng điều kiện.<br />

HS: Hoạt động cá nhân.<br />

GV: Nhận xét và bổ sung.<br />

5<br />

* nCaCO<br />

= n 0,05<br />

3 CO<br />

= =<br />

2<br />

100<br />

⇒ m = 12.0,05 = 0,6g<br />

C<br />

* m = 0,67 − m − m = 0<br />

O C H<br />

b) Tỉ lệ:<br />

mC<br />

mH<br />

0,6 0,07<br />

x : y = : = :<br />

12 1 12 1<br />

= 0,05 : 0,07 = 5: 7<br />

CT của hợp chất hữu cơ là (C 5 H 7 ) n .<br />

Mà VA = VO ⇔ n<br />

2 A<br />

= nO<br />

2<br />

5,36 0,32<br />

⇒ = ⇒ M<br />

A<br />

= 536<br />

M<br />

A<br />

32<br />

Do đó: M A = 67n = 536 n = 8<br />

Vậy CTPT của A là C 40 H 56 .<br />

Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố<br />

Hoạt động của GV và HS<br />

Nội dung kiến thức<br />

GV: Hướng dẫn HS làm 1 số BT theo BT 1 :<br />

2 cách để củng cố các bước làm. * Cách 1:<br />

BT 1 : Hợp chất Y chứa C, H, O. Đốt Ta có :<br />

cháy hoàn toàn 0,88g Y thu được<br />

1,76<br />

mC<br />

= 12. nCO<br />

= 12. = 0,48g<br />

2<br />

1,76 gam CO 2 và 0,72 gam H 2 O.<br />

44<br />

<br />

≈ 3,04.<br />

0,72<br />

<br />

mH<br />

= 2. nH 2. 0,08<br />

2O<br />

= = g<br />

Xác định CTPT của Y.<br />

18<br />

m = 1,76 − m − m = 1,2 g<br />

GV sử dụng kiến thức của môn Sinh<br />

học để giới thiệu qua một số đặc<br />

điểm Sinh học của đồng phân etyl<br />

axetat trong cuộc sống của CTPT<br />

vừa mới tìm được trong bài trên.<br />

O C H<br />

MY<br />

= 29.3,04 = 88,16<br />

Tỉ lệ:<br />

0, 48 0,08 1, 2 1,76<br />

= = =<br />

12x y 16z<br />

88<br />

⇒ x = 4, y = 8, z = 2<br />

⇒ CTPT : C4H8O2<br />

* Cách 2:<br />

Ta có:<br />

0,48 0,08 1,2<br />

x : y : z : t = : :<br />

12 1 16<br />

= 2 : 4 :1<br />

CTPT ĐGN của Y: (C 2 H 4 O) n .<br />

Mặt khác, ta có:<br />

M Y = 44n = 88 n = 2<br />

Do đó, CTPT của Y là C 4 H 8 O 2 .<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

BT 2 : (BT 3/tr.95 – SGK): Đốt cháy<br />

hoàn toàn 0,3g chất A (C, H, O) thu<br />

được 0,44g CO 2 và 0,18g H 2 O. Thể<br />

tích hơi của 0,3g A bằng thể tích của<br />

0,16g O 2 (cùng điều kiện)<br />

HS: Hoạt động cá nhân.<br />

GV: Nhận xét và bổ sung.<br />

BT 2 :<br />

* Cách 1:<br />

Ta có :<br />

0,44<br />

mC<br />

= 12. nCO<br />

= 12. = 0,12 g<br />

2<br />

44<br />

0,18<br />

mH<br />

= 2. nH 2. 0,02<br />

2O<br />

= = g<br />

18<br />

m = 0,3− m − m = 0,16 g<br />

O C H<br />

0,3 0,16<br />

V = V ⇒ n = n ⇒ = ⇒ M = 60<br />

A O2 A O2<br />

A<br />

MA<br />

32<br />

Tỉ lệ:<br />

0,12 0,02 0,16 0,3<br />

= = =<br />

12x y 16z<br />

60<br />

⇒ x = 2, y = 4, z = 2<br />

⇒ CTPT : C H O<br />

* Cách 2:<br />

Ta có:<br />

2 4 2<br />

0,12 0,02 0,16<br />

x : y : z : t = : :<br />

12 1 16<br />

= 1: 2 :1<br />

CTPT ĐGN của Y: (CH 2 O) n .<br />

Mặt khác, ta có:<br />

M Y = 30n = 60 n = 2<br />

Do đó, CTPT của Y là C 2 H 4 O 2 .<br />

4. Củng cố, dặn dò:<br />

- Hướng dẫn HS về nhà làm tiếp các câu hỏi đã cho trước và bài tập trong SGK.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

………………………………………………………………………………….........<br />

………………………………………………………………………………….........<br />

………………………………………………………………………………….........<br />

………………………………………………………………………………….........<br />

………………………………………………………………………………….........<br />

………………………………………………………………………………….........<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tiết 30<br />

XÁC ĐỊNH CTPT <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

DỰA <strong>VÀ</strong>O SẢN PHẨM CHÁY<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

I. MỤC TIÊU BÀI <strong>HỌC</strong><br />

1. Kiến thức:<br />

a) Môn Hóa:Biết cách thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ dựa vào sản<br />

phẩm cháy.<br />

b) Môn Toán: Củng cố các kiến thức về Toán học nhằm vận dụng để giải các bài<br />

toán Hóa học có liên quan.<br />

c) Môn Lí: Củng cố các kiến thức về trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan của một<br />

chất nhằm vận dụng để giải các bài toán Hóa học có liên quan.<br />

2. Kĩ năng:<br />

−Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.<br />

−Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm.<br />

→ Trọng tâm: Cách thiết lập công thức phân tử.<br />

3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập cho HS.<br />

II. CHUẨN BỊ <strong>CỦA</strong> <strong>GIÁO</strong> VIÊN <strong>VÀ</strong> <strong>HỌC</strong> SINH<br />

1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi lớn để thực hiện trong toàn bộ chuyên đề.<br />

2. Học sinh: Căn cứ vào tài liệu, hoàn thành hệ thống câu hỏi cho trước.<br />

III. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm<br />

IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG<br />

1. Ổn định tổ chức:<br />

2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học<br />

3. Bài mới:<br />

Hoạt động 1: <strong>CÁC</strong> BƯỚC XÁC ĐỊNH CTPT <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

DỰA <strong>VÀ</strong>O PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG CHÁY<br />

Hoạt động của GV và HS<br />

Nội dung<br />

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 5 – * Các bước:<br />

làm theo cách 3.<br />

B1. Tính PTK của hợp chất hữu cơ.<br />

HS: Hoạt động nhóm.<br />

B2. Xác định CTPT dựa vào phương<br />

GV: Nhận xét và bổ sung.<br />

trình phản ứng cháy của hợp chất hữu<br />

cơ<br />

y z y<br />

CxH yOz<br />

+ ( x + − ) O2 → xCO2 + H<br />

2O<br />

4 2 2<br />

y<br />

1<br />

x<br />

2<br />

nA nCO n<br />

2 H2O<br />

GV: Yêu cầu HS làm VD củng cố:<br />

nCO<br />

2n 2 H2O<br />

M −12x − y<br />

VD 1 : (BT 3/tr.91 – SGK) Oxy hóa ⇒ x = ; y = ⇒ z =<br />

nA<br />

nA<br />

16<br />

hoàn toàn 0,6g hợp chất hữu cơ A thu<br />

được 0,672 lít CO 2 (đktc) và 0,72g<br />

H 2 O. Xác định CTPT của hợp chất<br />

VD1:<br />

hữu cơ A, biết = 30.<br />

<br />

Đặt CTTQ của A là CxHyOz<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

VD 2 : (BT 4/tr.91 – SGK) Oxy hóa<br />

hoàn toàn 0,67g − rồi dẫn<br />

sản phẩm oxy hóa qua bình 1 đựng<br />

dung dịch H 2 SO 4 đặc, sau đó qua bình<br />

2 đựng dung dịch nước vôi trong dư.<br />

Kết quả cho thấy khối lượng bình 1<br />

tăng 0,63g và bình 2 có 5g kết tủa.<br />

Xác định CTPT của − ,<br />

biết khi hóa hơi 5,36g − <br />

thì thu được thể tích đúng bằng thể<br />

tích của 0,32g O 2 trong cùng điều<br />

kiện.<br />

HS: Hoạt động cá nhân.<br />

GV: Nhận xét và bổ sung.<br />

Ta có: M A = 60 n A = 0,01mol.<br />

Pứ:<br />

y z y<br />

CxH yOz<br />

+ ( x + − ) O2 → xCO2 + H<br />

2O<br />

4 2 2<br />

0,01 0,01x<br />

0,005y<br />

nCO<br />

2<br />

x = = 3<br />

nA<br />

Do đó:<br />

2nH2O<br />

y = = 8<br />

nA<br />

Mà M A = 12x + y + 16z = 60 z = 1<br />

Vậy CTPT của A là C 3 H 8 O.<br />

VD 2 :<br />

Đặt CTTQ của A là CxHyOz<br />

Ta có:<br />

* M = 536 n A = 0,00125mol.<br />

* ∆ m = m = 0, 63g<br />

b ր<br />

1<br />

H O<br />

2<br />

0, 63<br />

⇒ nH 0, 035<br />

2O<br />

= = mol<br />

18<br />

5<br />

* nCaCO<br />

= n 0,05<br />

3 CO<br />

= = mol<br />

2<br />

100<br />

Pứ:<br />

y z y<br />

CxH yOz<br />

+ ( x + − ) O2 → xCO2 + H<br />

2O<br />

4 2 2<br />

0,00125 0,00125x<br />

0,000625y<br />

nCO<br />

2<br />

x = = 40<br />

nA<br />

Do đó:<br />

2nH2O<br />

y = = 56<br />

nA<br />

Mà M A = 12x + y + 16z = 536 z = 0<br />

Vậy CTPT của A là C 40 H 56 .<br />

Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố<br />

Hoạt động của GV và HS<br />

Nội dung kiến thức<br />

GV: Hướng dẫn HS làm 1 số BT theo BT1:<br />

cách 3 để củng cố các bước làm. Đặt CTTQ của Y là CxHyOz<br />

BT 1 : Hợp chất Y chứa C, H, O. Đốt Ta có:<br />

cháy hoàn toàn 0,88g Y thu được 1,76 * M = 88 n Y = 0,01mol.<br />

gam CO 2 và 0,72 gam H 2 O. <br />

≈ 1,76<br />

* nCO<br />

= = 0,04mol<br />

2<br />

44<br />

3,04. Xác định CTPT của Y.<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

BT 2 : (BT 3/tr.95 – SGK): Đốt cháy<br />

hoàn toàn 0,3g chất A (C, H, O) thu<br />

được 0,44g CO 2 và 0,18g H 2 O. Thể<br />

tích hơi của 0,3g A bằng thể tích của<br />

0,16g O 2 (cùng điều kiện)<br />

BT4: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g chất<br />

hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt<br />

qua bình 1 chứa H 2 SO 4 đặc và bình 2<br />

chứa dung dịch nước vôi trong. Sau<br />

thí nghiệm thấy bình 1 tăng 3,6g và<br />

bình 2 thu được 30g kết tủa. Khi hóa<br />

hơi 3,6g A thu được một thể tích đúng<br />

bằng thể tích của 1,6g O 2 ở cùng điều<br />

kiện. Xác định CTPT của A.<br />

HS: Hoạt động cá nhân.<br />

0,72<br />

= = 0,04mol<br />

18<br />

Pứ:<br />

y z y<br />

CxHyOz<br />

+ ( x + − ) O2 → xCO<br />

2<br />

+ H2O<br />

4 2 2<br />

0,01 0,01x<br />

0,005 y<br />

* nH 2O<br />

nCO<br />

2<br />

x = = 4<br />

nA<br />

Do đó:<br />

2nH2O<br />

y = = 8<br />

nA<br />

Mà M A = 12x + y + 16z = 88 z = 2<br />

Vậy CTPT của A là C 4 H 8 O 2 .<br />

BT2:<br />

Ta có :<br />

0,44<br />

* nCO<br />

= = 0,01 mol<br />

2<br />

44<br />

0,18<br />

* nH 0,01<br />

2O<br />

= = mol<br />

18<br />

0,3 0,16<br />

* V = V ⇒ n = n ⇒ = ⇒ M = 60<br />

A O2 A O2<br />

A<br />

MA<br />

32<br />

n A = 0,005mol<br />

Pứ:<br />

y z y<br />

CxH yOz<br />

+ ( x + − ) O2 → xCO2 + H<br />

2O<br />

4 2 2<br />

0,005 0,005x<br />

0,0025y<br />

nCO<br />

2<br />

x = = 2<br />

nA<br />

Do đó:<br />

2nH2O<br />

y = = 4<br />

nA<br />

Mà M A = 12x + y + 16z = 60 z = 2<br />

Vậy CTPT của A là C 2 H 4 O 2 .<br />

BT4<br />

Đặt CTTQ của A là CxHyOz<br />

Ta có:<br />

* V = V ⇒ n = n<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A O2 A O2<br />

3,6 1,6<br />

⇒ = ⇒ M<br />

A<br />

= 72<br />

M 32<br />

A<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

GV: Nhận xét và bổ sung.<br />

* ∆ m = m = 3, 6g<br />

b ր<br />

1<br />

H O<br />

2<br />

3, 6<br />

⇒ nH 0, 2<br />

2O<br />

= = mol<br />

18<br />

30<br />

* nCaCO<br />

= n 0,3<br />

3 CO<br />

= = mol<br />

2<br />

100<br />

Pứ:<br />

y z y<br />

CxH yOz<br />

+ ( x + − ) O2 → xCO2 + H<br />

2O<br />

4 2 2<br />

0,1 0,1x<br />

0,05y<br />

nCO<br />

2<br />

x = = 3<br />

nA<br />

Do đó:<br />

2nH2O<br />

y = = 4<br />

nA<br />

Mà M A = 12x + y + 16z = 72 z = 2<br />

Vậy CTPT của A là C 3 H 4 O 2 .<br />

4. Củng cố, dặn dò:<br />

- Hướng dẫn HS về nhà làm tiếp các câu hỏi đã cho trước và bài tập trong SGK.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

………………………………………………………………………………….........<br />

………………………………………………………………………………….........<br />

………………………………………………………………………………….........<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

TIẾT 31:<br />

XÁC ĐỊNH CTCT <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

I. MỤC TIÊU BÀI <strong>HỌC</strong><br />

1. Kiến thức: Nội dung thuyết cấu tạo hoá học.<br />

2. Kĩ năng:Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể.<br />

3. Thái độ: Phát huy khả năng tư duy, tinh thần học tập tích cực của học sinh.<br />

II. CHUẨN BỊ <strong>CỦA</strong> <strong>GIÁO</strong> VIÊN <strong>VÀ</strong> <strong>HỌC</strong> SINH<br />

1. Giáo viên: Giáo án, Mô hình phân tử CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 , C 3 H 8 .<br />

2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

III. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm<br />

IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG<br />

1. Ổn định tổ chức:<br />

2. Kiểm tra bài cũ: Đốt cháy hoàn toàn 4,6 g một hợp chất hữu cơ A thu 4,48 lít<br />

CO 2 (đtkc) và 5,4 gam H 2 O; Tỉ khối hơi của A so với hiđro là 23. Lập CTPT của<br />

A?<br />

3. Bài mới:<br />

Hoạt động 1: Thuyết cấu tạo hóa học<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG<br />

GV: Yêu cầu HS trình bày các đặc điểm của 1. Nội dung: Gồm 3 luận điểm:<br />

thuyết cấu tạo hóa học.<br />

+ Đồng thời, GV cho HS quan sát bằng mô<br />

hình các chất quen thuộc, đơn giản,…<br />

HS: Hoạt động nhóm.<br />

GV: Nhận xét và bổ sung về các nội dung<br />

đã nêu trong thuyết cấu tạo hóa học.<br />

- VD:<br />

a. Luận điểm 1: Trong phân tử hợp<br />

chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết<br />

với nhau theo đúng hóa trị và theo<br />

một thứ tự nhất định. Thứ tự đó gọi<br />

là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ<br />

H<br />

H<br />

tự liên kết đó tức là thay đổi cấu tạo<br />

hóa học sẽ tạo ra một chất khác.<br />

- VD:<br />

H C O C<br />

H<br />

H<br />

methoxymethane<br />

H<br />

b. Luận điểm 2: Trong phân tử hợp<br />

chất hữu cơ, cacbon có hóa trị 4;<br />

Nguyên tử cacbon không những có<br />

thể liên kết với nguyên tử của<br />

nguyên tố khác mà còn có thể liên<br />

kết với nhau tạo thành mạch cacbon<br />

(vòng, không vòng, nhánh, không<br />

nhánh).<br />

c. Luận diểm 3: Tính chất của các<br />

chất phụ thuộc vào thành phần phân<br />

tử (bản chất, số lượng các nguyên<br />

tử) và cấu tạo hóa học (thứ tự liên<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

kết các nguyên tử).<br />

2. Ý nghĩa:Giúp giải thích hiện<br />

tượng đồng đẳng, đồng phân.<br />

Hoạt động 2: Viết công thức cấu tạo<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG<br />

GV: Yêu cầu HS viết CTCT của những chất có CTPT sau:<br />

a) C 4 H 10 ; b) C 3 H 8 O; c) C 4 H 8 ; d) C 4 H 10 O.<br />

HS: Hoạt động cá nhân.<br />

GV: Nhận xét và bổ sung, hướng dẫn cách viết CTCT.<br />

a)<br />

b)<br />

c)<br />

+ Hóa trị của các<br />

nguyên tố khác trong<br />

hợp chất hữu cơ: H<br />

(I), O (II), Cl (I), N<br />

(III),…<br />

d)<br />

4. Củng cố, dặn dò:Hướng dẫn HS về nhà làm tiếp các câu hỏi đã cho trước và<br />

bài tập trong SGK.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:……………………………………………………<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tiết 32<br />

XÁC ĐỊNH CTCT <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

I. MỤC TIÊU BÀI <strong>HỌC</strong><br />

1. Kiến thức:Biết được :<br />

− Khái niệm đồng đẳng, đồng phân.<br />

− Liên kết cộng hoá trị.<br />

b) Môn Sinh: Cung cấp cho học sinh một số kiến thức về vai trò sinh học của một<br />

số chất có trong thực tế.<br />

2. Kĩ năng:Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào CTCT.<br />

→Trọng tâm:<br />

−Chất đồng đẳng, chất đồng phân<br />

− Liên kết đơn, bội (đôi, ba) trong phân tử chất hữu cơ<br />

3. Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của HS<br />

II. CHUẨN BỊ <strong>CỦA</strong> <strong>GIÁO</strong> VIÊN <strong>VÀ</strong> <strong>HỌC</strong> SINH<br />

1. Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan.<br />

2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

III. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm<br />

IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG<br />

1. Ổn định tổ chức:<br />

2. Kiểm tra bài cũ:<br />

- Viết các CTCT có thể có của C 6 H 12 , C 4 H 8 ?<br />

3. Bài mới:<br />

Hoạt động 1: Đồng đẳng, đồng phân<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG<br />

GV: Hãy nhận xét các dãy chất (1),<br />

(2), (3) có trong ví dụ?<br />

1. Đồng đẳng:<br />

HS: Hoạt động cá nhân.<br />

a. Ví dụ: Ta các dãy hidrocacbon sau:<br />

GV: (1), (2), (3) được gọi là các dãy (1) CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 4 H 10 ...<br />

đồng đẳng.<br />

(2) C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 , C 5 H 10 ...<br />

GV: Khái niệm đồng đẳng là gì? (3) CH 3 OH, C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH...<br />

HS: Hoạt động cá nhân.<br />

(1), (2), (3) : là các dãy đồng đẳng.<br />

b. Khái niệm:SGK<br />

GV: Dựa vào ví dụ, hãy nêu khái<br />

niệm đồng phân?<br />

HS: Hoạt động cá nhân.<br />

GV: Cho một vài ví dụ các chất là<br />

đồng phân của nhau ?<br />

HS: Hoạt động nhóm.<br />

2. Đồng phân:<br />

a. Ví dụ:<br />

CH 3 -CH 2 OH CH 3 -O-CH 3<br />

- Hai chất có cùng CTPT, khác về CTCT<br />

nên chúng có tính chất hóa học khác nhau.<br />

b. Khái niệm:SGK<br />

* Có nhiều loại đồng phân :<br />

- Đồng phân cấu tạo (gồm đồng phân về bản<br />

chất nhóm chức, vị trí nhóm chức, mạch C)<br />

- Đồng phân lập thể (khác nhau về vị trí<br />

không gian)<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

Hoạt động 2: LIÊN KẾT <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>VÀ</strong> CẤU TRÚC PHÂN TỬ<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG<br />

GV: Yêu cầu HS trả lời hệ thống<br />

câu hỏi:<br />

- Liên kết thường gặp trong hợp chất hữu cơ<br />

+ Liên kết CHT là gì? Cho ví dụ? là LKCHT, gồm liên kết δ và liên kết Л.<br />

+ Có những loại LKCHT nào đã - Sự tổ hợp của liên kết δ và Л tạo thành<br />

học? Đặc điểm loại LK đó. liên kết dôi hoặc ba (liên kết bội).<br />

+ Độ bền của mỗi loại LKCHT đó. 1. Liên kết đơn:<br />

HS : Hoạt động cá nhân.<br />

- Do 1 cặp electron tạo thành, được biểu<br />

GV: Nhận xét và bổ sung cách biểu diễn bằng 1 gạch nối giữa 2 nguyên tử.<br />

diễn các loại CTCT.<br />

- Liên kết б bền.<br />

2. Liên kết đôi:<br />

- Do 2 cặp electron tạo thành, được biểu<br />

diễn bằng 2 gạch nối giữa 2 nguyên tử.<br />

- Gồm 1б bền và 1Л kém bền.<br />

3. Liên kết ba: (1б và 2Л)<br />

- Do 3 cặp electron tạo thành, được biểu<br />

diễn bằng 3 gạch nối giữa 2 nguyên tử.<br />

- Gồm 1б bền và 2Л kém bền.<br />

* Các liên kết đôi và ba gọi là liên kết bội.<br />

* Độ bền của LK:<br />

+ LK б > LK Л<br />

+ LK ≡ > LK = > LK –<br />

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

NỘI DUNG<br />

BT:Viết các đồng phân của chất có CTPT là<br />

a)C 4 H 11 N. b) C 5 H 12 . c) C 4 H 9 Cl. d) C 3 H 9 N.<br />

HS: Hoạt động cá nhân.<br />

GV: Nhận xét và bổ sung, đồng thời tiếp tục hướng dẫn HS cách viết đồng phân<br />

các chất.<br />

a)<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

b)<br />

c)<br />

d)<br />

CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 Cl CH 3 CH CH 2 CH 3<br />

1-chlorobutane<br />

CH 3 CH 2 CH 2<br />

propan-1-amine<br />

CH 3 CH NH 2<br />

NH 2<br />

CH 3<br />

Cl<br />

2-chlorobutane<br />

CH 3<br />

CH 3 C Cl<br />

CH 3<br />

2-chloro-2-methylpropane<br />

propan-2-amine<br />

4. Củng cố, dặn dò:Hướng dẫn HS về nhà làm tiếp các câu hỏi đã cho trước và<br />

bài tập trong SGK.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.....................................................................................................................................<br />

.....................................................................................................................................<br />

.....................................................................................................................................<br />

.....................................................................................................................................<br />

.....................................................................................................................................<br />

.....................................................................................................................................<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tiết 33.<br />

LUYỆN TẬP<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

I. MỤC TIÊU BÀI <strong>HỌC</strong><br />

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về:<br />

- Hợp chất hữu cơ, phân loại hợp chất hữu cơ, các loại công thức biểu diễn HCHC<br />

- Đồng đẳng, đồng phân<br />

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập lập công thức phân tử và viết công thức<br />

cấu tạo của một số hợp chất đơn giản.<br />

3. Thái độ:<br />

- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.<br />

- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em<br />

yêu thích môn hóa học.<br />

II. CHUẨN BỊ <strong>CỦA</strong> <strong>GIÁO</strong> VIÊN <strong>VÀ</strong> <strong>HỌC</strong> SINH<br />

1. Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan.<br />

2. Học sinh: Học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà trước.<br />

III. PHƯƠNG PHÁP:Kết hợp giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm<br />

IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG<br />

1. Ổn định tổ chức:<br />

2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học<br />

3. Bài mới:<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> THẦY <strong>VÀ</strong> TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Luyện tập<br />

GV: Yêu cầu HS làm 1 số BT<br />

BT1:<br />

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ<br />

6,72<br />

nO<br />

= = 0,3mol<br />

2<br />

A cần vừa đủ 6,72 lít O 2 (ở đktc) thu<br />

22,4<br />

được 13,2g CO 2 và 5,4g nước.<br />

5,4<br />

nH2O<br />

= = 0,3mol<br />

a) Xác định CTPT A, biết tỉ khối hơi của<br />

Ta có: 18<br />

13,2<br />

A đối với He là 7,5.<br />

nCO<br />

= = 0,3mol<br />

2<br />

44<br />

b) Viết CTCT có thể có của A.<br />

M<br />

A<br />

= 7,5.4 = 30<br />

Đặt CTTQ của A là C x H y O z .<br />

Áp dụng ĐL BTKL, ta có:<br />

m = m + m − m = 9g<br />

Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 10,4g chất<br />

A CO2 H2O O2<br />

9<br />

⇒ nA<br />

= = 0,3mol<br />

30<br />

Do đó:<br />

nCO<br />

2<br />

x = = 1<br />

n<br />

A<br />

2nH2O<br />

y = = 2<br />

n<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A<br />

30 −12x<br />

− y<br />

z = = 1<br />

16<br />

CTPT của A là CH 2 O.<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua<br />

bình 1 chứa H 2 SO 4 đặc và bình 2 chứa<br />

dung dịch nước vôi trong. Sau thí<br />

nghiệm thấy bình 1 tăng 3,6g và bình 2<br />

thu được 30g kết tủa. Khi hóa hơi 5,2g A<br />

thu được một thể tích đúng bằng thể tích<br />

của 1,6g O 2 ở cùng điều kiện.<br />

a) Xác định CTPT của A.<br />

b) Viết CTCT của A.<br />

HS: Hoạt động cá nhân.<br />

GV: Nhận xét và bổ sung về các cách<br />

làm của HS.<br />

BT2:<br />

Đặt CTTQ của A là CxHyOz<br />

Ta có:<br />

* V = V ⇒ n = n<br />

A O2 A O2<br />

1<br />

5,2 1,6<br />

⇒ = ⇒ M<br />

A<br />

= 104<br />

M 32<br />

A<br />

* ∆ m = m = 3, 6g<br />

b ր<br />

H O<br />

2<br />

3, 6<br />

⇒ nH 0, 2<br />

2O<br />

= = mol<br />

18<br />

30<br />

* nCaCO<br />

= n 0,3<br />

3 CO<br />

= = mol<br />

2<br />

100<br />

Pứ:<br />

y z y<br />

CxH yOz<br />

+ ( x + − ) O2 → xCO2 + H<br />

2O<br />

4 2 2<br />

0,1 0,1x<br />

0,05y<br />

nCO<br />

2<br />

x = = 3<br />

nA<br />

Do đó:<br />

2nH2O<br />

y = = 4<br />

nA<br />

Mà M A = 12x + y + 16z = 72 z = 2<br />

Vậy CTPT của A là C 3 H 4 O 2 .<br />

Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút<br />

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn m (g) chất hữu cơ A cần 0,8g O 2 thu được 1,1g CO 2 và<br />

0,45g H 2 O. Biết thể tích khi hóa hơi 6g A đúng bằng thể tích của 3,2g O 2 ở cùng<br />

điều kiện.<br />

a) Tính m<br />

b) Xác định CTPT của A.<br />

c) Viết CTCT của A.<br />

Câu 2. Viết các đồng phân cấu tạo có cùng CTPT C 4 H 10 O.<br />

4. Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị ôn tập học kỳ theo đề cương<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.....................................................................................................................................<br />

.....................................................................................................................................<br />

.....................................................................................................................................<br />

.....................................................................................................................................<br />

.....................................................................................................................................<br />

.....................................................................................................................................<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

III. CÂU HỎI <strong>VÀ</strong> BÀI TẬP<br />

III.1. CÂU HỎI CHUẨN BỊ<br />

Câu 1:Khái niệm, phân loại, đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ.<br />

Câu 2:Mục đích của phép phân tích định tính. Cách xác định nguyên tố C, H, N.<br />

Câu 3:Mục đích của phép phân tích định lượng. Thiết lập công thức tính khối<br />

lượng các nguyên tố C, H, N, O có trong hợp chất hữu cơ dựa vào sản phẩm đốt<br />

cháy.<br />

• Vận dụng để làm bài số 3, 4/tr.91 – SGK.<br />

Câu 4: Nêu đặc điểm, ý nghĩa của các loại công thức mà em biết:<br />

+ Công thức tổng quát (CTTQ)<br />

+ Công thức phân tử đơn giản nhất (CTPT ĐGN)<br />

+ Công thức thực nghiệm<br />

+ Công thức phân tử (CTPT)<br />

+ Công thức cấu tạo (CTCT).<br />

Câu 5:Các bước xác định CTPT của hợp chất hữu cơ dựa vào sản phẩm cháy.<br />

* Gợi ý:<br />

• Bước 1: Xác định phẩn tử khối (M A )<br />

• Bước 2: Xác định khối lượng các nguyên tố (C, H, O, N…) có trong A.<br />

• Bước 3: Thiết lập công thức phân tử:<br />

+ Cách 1: Thông qua CTPT ĐGN<br />

+ Cách 2: Dựa vào khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ.<br />

+ Cách 3: Dựa vào phương trình phản ứng cháy.<br />

• Vận dụng để làm bài tập 3, 4, 5/tr.95, 2/tr.107 – SGK.<br />

Câu 6: Nêu nội dung của thuyết cấu tạo hóa học. Cho ví dụ.<br />

Câu 7: Nêu khái niệm đồng đẳng, đồng phân. Viết đồng phân của các chất có cùng<br />

công thức phân tử là C 3 H 7 Cl, C 4 H 10 .<br />

Câu 8: Các loại liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ.<br />

* LƯU Ý:<br />

+ Chuyên đề được nghiên cứu trong 6 tiết, trong đó: Tiết 1 (Câu 1, 2, 3, 4), tiết 2, 3<br />

(Câu 5), tiết 4, 5 (Câu 6, 7, 8) và tiết 6 (Luyện tập, kiểm tra, đánh giá).<br />

+ Chỉ cần trình bày các ý chính, công thức, không cần trình bày các bài tập vào<br />

phần thuyết trình trước.<br />

III.2. BÀI TẬP<br />

* PHƯƠNG PHÁP KHỐI LƯỢNG<br />

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ A gồm C, H, N thu được 22,4 lít<br />

CO 2 ; 1,12 lít N 2 ; và 4,5g H 2 O. Xác định CTPT ĐGN của A.<br />

Câu 2. Đốt cháy 3,1g chất hữu cơ A cần vừa đủ 0,225mol O 2 . Sản phẩm cháy<br />

gồm 4,4g CO 2 ; 0,56 lít N 2 (ở 0 o C và 2at) và hơi nước. Xác định CTPT ĐGN của A.<br />

Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 2,64g Hidrocacbon A thu được 4,032 lít khí CO 2 (ở<br />

đktc). Tìm CTPT ĐGN của A?<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ A cần vừa đủ 6,72 lít O 2 (ở đktc) thu<br />

được 13,2g CO 2 và 5,4g nước. Xác định CTPT A, biết tỉ khối hơi của A đối với He<br />

là 7,5.<br />

Câu 5. Đơn chất hoàn toàn a (g) Hidrocacbon A thu được 0,05mol CO 2 và 1,08g<br />

nước. Tìm a và xác định CTPT của A, biết tỉ khối hơi của A đối với H 2 là 36.<br />

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ A cần 0,8g O 2 thu được 1,1g CO 2 và 0,45g<br />

H 2 O. Xác định CTPT của A, biết thể tích khi hóa hơi 6g A đúng bằng thể tích của<br />

3,2g O 2 ở cùng điều kiện.<br />

Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,282g chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm sinh ra lần<br />

lượt qua bình 1 đựng CaCl 2 khan và bình 2 đựng KOH dư. Sau thí nghiệm, thấy<br />

bình tang 0,194g và bình 2 tăng them 0,8g. mặt khác, đốt cháy 0,186g A thì thu<br />

được 22,4ml N 2 (ở đktc), biết phân tử A chỉ chứa 1 nguyên tử N. Xác định CTPT<br />

của A.<br />

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 10,4g chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua<br />

bình 1 chứa H 2 SO 4 đặc và bình 2 chứa dung dịch nước vôi trong. Sau thí nghiệm<br />

thấy bình 1 tăng 3,6g và bình 2 thu được 30g kết tủa. khi hóa hơi 5,2g A thu được<br />

một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6g O 2 ở cùng điều kiện. Xác định CTPT của<br />

A.<br />

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn a(g) H.C A rồi cho sản phẩm cháy được dẫn qua 1<br />

bình chứa nước vôi trong dư ở 0 o C, thu được 3g chất kết tủa, đồng thời bình nặng<br />

thêm 1,68g. Tính a và xác định CTPT của A, biết tỉ khối hơi của A đối với CH 4 là<br />

2,5.<br />

Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 0,118g chất hữu cơ A. sản phẩm cháy được dẫn qua<br />

bình 1 chứa P 2 O 5 rồi bình 2 chứa CaO khan. Sau thí nghiệm, thấy bình 1 tăng<br />

0,09g và bình 2 tăng 0,176g. mặt khác, đun nóng 0,059g A với CuO dư thu được<br />

11,2cm 3 N 2 (ở đktc). Xác định CTPT của A, biết tỉ khối hơi của A đối với H 2 là<br />

29,5.<br />

Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 1,08g chất X rồi cho sản phẩm cháy vào trong bình<br />

chứa dung dịch Ba(OH) 2 thì thấy bình nặng thêm 4,6g; đồng thời tạo thành 6,475g<br />

muối axit và 5,91g muối trung hòa. Xác định CTPT của A, biết tỉ khối hơi của A<br />

đối với He là 13,5.<br />

Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn 1,152g Hidrocacbon X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy<br />

qua dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 3,94g kết tủa và dung dịch Y. Cô cạn dung<br />

dịch Y rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 4,59g chất rắn. Tìm CTPT của<br />

X và tính thể tích khí CO 2 thu được khi cô cạn dung dịch Y (ở đktc).<br />

Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 1,12g chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm cháy trong<br />

dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy khối lượng bình chứa tăng 3,36g và = 1,5 .<br />

Tìm CTPT của A, biết tỉ khối hơi của A đối với H 2 nhỏ hơn 30.<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 18g chất hữu cơ A cần vừa đủ 16,8 lít O 2 (ở đktc).<br />

Cho sản phẩm cháy gồm CO 2 và H 2 O có tỉ lệ thể tích: <br />

= . Xác định CTPT<br />

<br />

của A, biết tỉ khối hơi của A đối với H 2 là 36.<br />

* PHƯƠNG PHÁP THỂ TÍCH<br />

Câu 15. Một hỗn hợp gồm 5 cm 3 một H.C X ở thể khí và 30 cm 3 O 2 lấy dư. Sau<br />

khi đốt cháy hoàn toàn và làm lạnh thu được 20 cm 3 mà 15 cm 3 bị hấp thụ bởi<br />

dung dịch KOH. Biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của<br />

X?<br />

Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hợp chất hữu cơ X cần 5 lít oxi, thu được 3 lít khí<br />

CO 2 và 4 lít hơi nước. Biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện. CTPT của X là?<br />

Câu 17. Đốt 200 cm 3 hơi hợp chất hữu cơ A ( C,H,O) với 900 cm 3 O 2 dư trong một<br />

khí nhiên kế. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 1300 cm 3 hỗn hợp khí và hơi. Sau<br />

khi cho hơi nước ngưng tụ, hỗn hợp chỉ còn 700 cm 3 và sau khi cho hấp thụ vào<br />

dung dịch KOH chỉ còn 100 cm 3 . Công thức phân tử của A là?<br />

Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn 10 cm 3 một hợp chất hữu cơ M ở thể khí phải dùng<br />

hết 225 cm 3 không khí ( chứa 20% thể tích O 2 ) thu được 30 cm 3 CO 2 và 30 cm 3 hơi<br />

H 2 O. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Xác định CTPT của M.<br />

Câu 19. Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A và CO 2 . Đốt cháy 0,5 lít hỗn hợp X với<br />

2,5 lít O 2 dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,4 lít hỗn hợp khí và hơi, tiếp<br />

tục làm lạnh chỉ còn 1,8 lít và sau khi cho qua dung dịch KOH chỉ còn 0,5 lít.<br />

CTPT của A?<br />

Câu 20. Cho 400ml một hỗn hợp gồm N 2 và 1 H.C vào 900 ml oxi (dư) rồi đốt .<br />

Thể tích hỗn hợp thu được sau khi đốt là 1,4(l). Sau khi cho nước ngưng tụ thì còn<br />

800ml hỗn hợp. Cho lội qua dd KOH thấy còn 400ml khí. Xác định CTPT của<br />

hợp chất trên; biết rằng các thể tích khí đo ở cùng đk.<br />

Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn 100ml hơi chất A cần 250ml Oxi tạo ra 200ml CO 2 và<br />

200ml hơi nước (các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).Tìm<br />

CTPT của A?<br />

III.3. THÔNG TIN BỔ SUNG<br />

1. Beta caroten<br />

Beta caroten là gì?<br />

Beta caroten là tiền chất của vitamin A, giúp cơ thể phòng tránh được tình<br />

trạng thiếu hụt vitamin A, ngăn chặn mù lòa, làm lành mạnh hóa hệ miễn dịch...<br />

Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách bổ sung cho phù hợp.<br />

Beta caroten là tiền chất của vitamin A nhưng nó không chỉ có vai trò như<br />

những gì mà vitamin A có. Nó còn sở hữu những hoạt dụng sinh học rộng rãi khác<br />

độc lập với loại vitamin này.<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

Carotenoid là những chất có màu vàng, cam và hơi pha đỏ. Nó có nhiều<br />

trong thực vật mà không hề xuất hiện trong động vật, cũng như các thực phẩm có<br />

nguồn gốc động vật.<br />

Carotenoid, một số loại được chuyển hoá thành vitamin A trong cơ thể nên<br />

đôi khi nó còn được gọi với cái tên quen thuộc hơn là tiền chất của vitamin A trong<br />

thực vật. Bởi vitamin A thì chỉ có trong động vật nên đây cũng là một nguồn bổ<br />

sung tốt vitamin A cho những người ăn thuần chay.<br />

Tác dụng của beta carotene?<br />

Như đã nói ở trên, nó là tiền chất của vitamin A nên nó là nguồn cung cấp<br />

vitamin A tự nhiên, dồi dào cho cơ thể. Vitamin A đóng vai trò cho khả năng của<br />

thị giác và sự phát triển của trẻ em nên nó cũng có tác dụng làm mắt thêm sáng,<br />

nhìn thêm tinh. Nó tốt cho trẻ em và người cao tuổi. Nó lại còn có chức năng làm<br />

lành mạnh hoá hệ miễn dịch nên tốt cho người mới ốm dậy.<br />

Beta caroten còn làm hết sạch những nguyên tử ôxy tự do đang dư thừa điện<br />

tử trong da. Đây là những nguyên tử được hình thành ở da khi da bị phá huỷ bởi tia<br />

cực tím. Nó làm da bị lão hoá, nhăn nhúm, thô ráp, xù xì, không khoẻ mạnh. Beta<br />

caroten làm hết những tác hại này do nó làm hết những gốc điện tử tự do. Nó xứng<br />

đáng được thêm vào trong công thức làm đẹp.<br />

Bên cạnh đó, beta caroten còn sở hữu trong mình một khả năng chống ôxy<br />

hoá ưu việt vì nó có tác dụng khử hết gốc tự do dư thừa trong cơ thể. Chúng ta nên<br />

nhớ gốc tự do làm hư hỏng màng tế bào nghiêm trọng, nó làm tổn thương các bào<br />

quan, nó liên quan chặt chẽ với quá trình lão hoá, xuống cấp của nhan sắc, tuổi trẻ,<br />

nó còn là nguyên nhân gây ra nhiều căn bệnh chưa có lời giải chính thức như ung<br />

thư. Vì thế, có beta caroten chúng ta có thể tránh được tất cả những thứ này, bảo vệ<br />

màng tế bào, chậm lại lão hoá, ngăn ngừa ung thư.<br />

Thiếu beta caroten có nguy hiểm không?<br />

Sự có mặt của beta caroten sẽ giúp phòng tránh được tình trạng thiếu hụt<br />

vitamin A, do đó ngăn chặn được mù loà ở trẻ. Nhất là những trẻ em được nuôi<br />

dưỡng bằng chế độ ăn chay không sử dụng thực phẩm có nguồn gốc động vật.<br />

Ở một số công trình nghiên cứu, người ta thấy beta caroten làm vững mạnh<br />

hoá một số phản ứng miễn dịch. Vì thế mà khi thiếu hụt hoạt chất này, các phản<br />

ứng miễn dịch trở nên kém hoạt hoá. Hoặc khả năng chống nhiễm khuẩn của cơ<br />

thể sẽ không còn mạnh nữa. Ví dụ như khả năng làm tăng số lượng tế bào bạch cầu<br />

và tăng sức mạnh của tế bào giết tự nhiên.<br />

Thiếu hụt beta caroten có thể làm cho da của bạn dễ bị tổn thương hơn bởi<br />

ánh nắng mặt trời. Vì thế mà trong các mỹ phẩm bảo vệ da, người ta cũng thường<br />

xuyên sử dụng beta caroten tự nhiên.<br />

Một số loại bệnh ung thư như ung thư phổi, ung thư dạ dày sẽ không giảm<br />

được nhiều nguy cơ nếu trong chế độ ăn bị thiếu hụt hàm lượng beta caroten. Đó là<br />

vì beta caroten làm giảm tổng hợp các dấu ấn ung thư trong chu trình phát triển của<br />

các loại ung thư này. Không những thế, nó còn làm giảm nguy cơ của bệnh tim<br />

mạch.<br />

Cần ăn bao nhiêu một ngày?<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : tuhoahocqn@hotmail.com<br />

Theo những khuyến cáo hiện tại, chúng ta không nên bổ sung lượng beta<br />

caroten quá lượng quy định của vitamin A.<br />

Liều quy định của vitamin A là 900µg cho nam và 700µg cho nữ. Và liều<br />

lượng an toàn của beta caroten tương đương là khoảng 10mg trong một ngày.<br />

Còn nếu chúng ta bổ sung beta caroten dưới dạng tự nhiên trong thực phẩm<br />

thì chúng ta yên tâm là sẽ không sợ bị quá liều.<br />

Thực phẩm nào nhiều nhất?<br />

Chúng ta nên nhớ là beta caroten chỉ xuất hiện trong thực vật nên muốn có<br />

nhiều beta caroten thì chúng ta cần tích cực sử dụng rau, củ, quả.<br />

Những thực vật mà có màu vàng, cam và những loại rau có lá màu xanh đậm<br />

rất giàu beta caroten.<br />

Có thể kể ra ở đây một số loại củ quả như bí ngô, cà rốt, khoai lang, xoài, đu<br />

đủ, đào. Một số loại rau khuyên dùng như bắp cải, rau diếp, cải xoăn, cải xong, củ<br />

cải. Một số thực phẩm khác là đậu Hà Lan, quả anh đào, mận.<br />

Chỉ có một điều lưu ý, beta caroten được hấp thu chủ yếu ở ruột non. Nó rất<br />

cần có sự hỗ trợ của dầu, mỡ hoặc chất béo. Nó cũng cần có sự tham gia của mật<br />

nên trong khi bổ sung những thực phẩm này chúng ta nên lưu ý tới những điểm<br />

riêng đó. Tốt nhất là chúng ta nên chế biến thành các món xào, nấu có dầu thì<br />

lượng beta caroten sẽ được hấp thu tối đa.<br />

2. Etyl axetat<br />

Axetat etyl được dùng rộng rãi làm dung môi cho các phản ứng hóa<br />

học cũng như để thực hiện công việc chiết các hóa chất khác. Tương tự, nó cũng<br />

được dùng trong sơn móng tay và thuốc tẩy sơn móng tay hay dùng để<br />

khử cafêin của các hạt cà phê hay lá cần sa.<br />

Axetat etyl cũng có mặt trong một số loại kẹo, hoa quả hay nước hoa do nó<br />

bay hơi rất nhanh và để lại mùi nước hoa trên da. Nó tạo ra hương vị tương tự như<br />

của các loại quả đào, mâm xôi hay dứa. Đây là một đặc trưng của phần lớn các<br />

este.<br />

Axetat etyl có mặt trong rượu vang. Nó được coi là một chất gây ô nhiễm<br />

khi ở nồng độ cao, khi các loại rượu vang để lâu trong không khí. Ở nồng độ cao<br />

trong rượu vang, nó được coi là chất tạo ra mùi vị lạ, là vị chua bất thường do bị<br />

thủy phân dần dần để trở thành axít axetic.<br />

Axetat etyl là một chất độc có hiệu lực để sử dụng trong thu thập và nghiên<br />

cứu côn trùng. Trong các lọ chứa axetat etyl, hơi của nó sẽ giết chết côn trùng rất<br />

nhanh mà không làm hỏng hình dạng của chúng. Do không hút ẩm nên axetat etyl<br />

cũng giữ cho côn trùng đủ mềm để có thể thực hiện các công việc ép xác tiếp theo.<br />

3. Giấm ăn<br />

Ở dạng giấm, các dung dịch axit axetic (nồng độ khối lượng của axit 4% đến<br />

18%) được dùng trực tiếp làm gia vị, và cũng làm chất trộn rau và trong các thực<br />

phẩm khác. Giấm ăn (table vinegar) thì loãng hơn (4% đến 8%), trong khi loại<br />

giấm trộn thương mại thì nồng độ cao hơn. Lượng axit axetic dùng làm giấm<br />

không chiếm tỉ lệ lớn trên thế giới, nhưng là một ứng dụng nổi tiếng và được dùng<br />

từ rất lâu.<br />

BỒI DƯỠNG TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!