05.08.2017 Views

BÁO CÁO XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC ĐIỂN CHO DƯỢC LIỆU HUYẾT DỤ (Cordyline fruticosa)

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYN1VVejBLRnUtOWc/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYN1VVejBLRnUtOWc/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Mục lục<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Word File : 123doc.org/trang-ca-nhan-2514411-ho-thi-huong-giang.htm<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỞ ĐẦU<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Trong nghành Y tế, tiêu chuẩn của nguyên liệu làm thuốc, của các dạng chế phẩm<br />

được cơ quan quản lý nhà nước cao nhất ban hành là các tiêu chuẩn được tập hợp trong<br />

bộ Dược điển Việt Nam do Bộ Y tế ban hành. Tuy nhiên, phải hiểu rằng đây lại chỉ là<br />

những tiêu chuẩn tối thiểu mà các nguyên liệu làm thuốc cần phải đạt để có thể được coi<br />

như là một nguyên liệu làm thuốc.<br />

Số lượng các dược liệu được sử dụng làm thuốc lưu hành trên thị trường khá<br />

lớn.Tuy nhiên, không phải tất cả các dược liệu trên đều có tiêu chuẩn. Vì nhiều lý do, chỉ<br />

có một số tương đối hạn chế của những dược liệu thông dụng, được sử dụng nhiều, có<br />

độc tín cao hay có giá trị cao là có tiêu chuẩn.<br />

Cây huyết dụ (bộ phận dùng là lá) từ lâu trong dân gian đã được sử dụng lâu với<br />

nhiều công dụng trị bệnh như rong huyết, rong kinh, ho ra máu,kiết lỵ ra máu, trĩ, viêm<br />

ruột, xuất huyết tử cung, tiểu tiện ra máu…..<br />

Cho tới nay những nghiên cứu về thành phần hóa học, tác dụng dược lí của Huyết<br />

Dụ còn nhiều hạn chế. Hầu như chưa có tiêu chuẩn đầy đủ nào để làm thước đo đánh giá<br />

chất lượng của dược liệu này. Mặc khác, với việc sử dụng nhầm lẫn dược liệu, giả mạo<br />

hay chiết bớt hoạt chất hiện nay, xây dựng một tiêu chuẩn để định danh, chống nhầm lẫn<br />

và xác định hàm lượng các thành phần có tác dụng dược lí trong dược liệu là việc làm rất<br />

cần thiết, không những góp phần vào việc đẩy lùi các sai phạm trên, mà còn đảm bảo chất<br />

lượng nguồn nguyên liệu ứng dụng làm thuốc hay sản xuất thuốc.<br />

Vì những lý do trên, báo cáo “Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Huyết Dụ” đã tổng<br />

hợp các tài liệu về xây dựng tiêu chuẩn định tính, định lượng, đồng thời quan sát vi học<br />

và đưa ra các đặc điểm nhận dạng cần thiết để phân biệt chống nhầm lẫn dược liệu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Word File : 123doc.org/trang-ca-nhan-2514411-ho-thi-huong-giang.htm<br />

1<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

1.1 Giới thiệu<br />

1.1 .1 Mô tả:<br />

Chương 1 - TỔNG QUAN<br />

Cây nhỏ, cao khoảng 2 m. Thân mảnh, mang nhiều đốt sẹo, ít phân nhánh. Lá mọc<br />

tập trung ở ngọn, xếp thành 2 dãy, hình lưỡi kiếm, dài 20-50 cm, rộng 5-10 cm, gốc<br />

thắt lại, đầu thuôn nhọn, hai mặt mầu đỏ tía, có loại lại chỉ có một mặt đỏ, còn mặt<br />

kia mầu lục xám; cuống dài có bẹ và rãnh ở mặt trên. Cụm hoa mọc ở ngọn thân<br />

thành chùm xim hoặc chùy phân nhánh, dài 30-40 cm, mỗi nhánh mang rất nhiều<br />

hoa mầu trắng, mặt ngoài mầu tía; lá đài 3, thuôn nhọn, cánh hoa 3, hơi thắt lại ở<br />

giữa; nhị 6, thò ra ngoài tràng; bầu có 3 ô. Quả mọng hình cầu. Mùa hoa quả: tháng<br />

12-1.<br />

1.1.2 Phân bố:<br />

Cây được trồng ở nhiều nơi trong nước ta.<br />

1.1.3 Thu hái:<br />

Thu hái hoa vào mùa hè.Khi trời khô ráo, cắt lá, loại bỏ lá sâu, đem phơi hay sấy nhẹ<br />

đến khô. Rễ thu hái quanh năm, rửa sạch, phơi khô.<br />

1.2/ Công dụng và cách dùng<br />

1.2.1 Công dụng:<br />

Chữa rong kinh, rong huyết.<br />

Chữa bị thương ứ máu hay phong thấp đau nhức.<br />

Chữa kiết lỵ ra máu,viêm ruột.<br />

Ho ra máu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Word File : 123doc.org/trang-ca-nhan-2514411-ho-thi-huong-giang.htm<br />

2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

1.2.2 Cách dùng:<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Có thể dùng nhiều dạng khác nhau nhưng thường dùng nhất là đun sôi lấy nước<br />

uống (ngày uống 2 chén),dùng lá tươi giã nát lấy nước uống,sắc lấy nước uống….<br />

1.2.3 Bài thuốc dân gian:<br />

- Chữa rong kinh, rong huyết: Lá Huyết Dụ 20g, rễ cỏ tranh 10g, đài tồn tại của<br />

quả mướp 10g, rễ cỏ gừng 8g. Tất cả mang thái nhỏ sắc với 400 ml nước còn 100 ml.<br />

Chia uống làm 2 lần trong ngày.<br />

- Chữa bị thương ứ máu hay phong thấp đau nhức: Dùng huyết dụ cả lá, hoa, rễ<br />

30g, huyết giác 15g, sắc uống đến khi khỏi.<br />

- Chữa kiết lỵ ra máu: Lá huyết dụ 20g, cỏ nhọ nồi 12g, rau má 20g. Rửa sạch, giã<br />

nát, thêm nước, gạn uống.Dùng 2-3 ngày.<br />

- Chữa ho ra máu: Lá Huyết dụ 10g, rễ Rẻ quạt 8g, Trắc bách diệp sao đen 4g, lá<br />

Thài lài tía 4g. Tất cả phơi khô, sắc chia làm 2 – 3 lần uống trong ngày.<br />

Chương 2 – KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM<br />

2.1 Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp vi học<br />

2.1.1 Bóc tách biểu bì<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Word File : 123doc.org/trang-ca-nhan-2514411-ho-thi-huong-giang.htm<br />

Hình 1 (Bóc tách biểu bì)<br />

3<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

2.1.2 Soi bột dược liệu<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2.1.3. Cắt nhuộm vi phẫu lá<br />

Cách nhuộm: tiến hành tuần tự sau<br />

- Ngâm lát cắt vào dung dịch Javel từ 15 – 30p (cho đến khi thấy lát cắt trở nên<br />

trắng) rửa bằng nước cất nhiều lần.<br />

- Ngâm lát cắt vào dung dịch acid acetic 1%-3% trong 2p để lấy Javel còn sót lại.<br />

Rửa bằng nước cất<br />

- Ngâm vào Lugol từ 5 – 10 phút. Rửa bằng nước cất nhiều lần.<br />

2.2 Phân tích định tính thành phần hóa học<br />

Xác định các nhóm hợp chất tan trong dịch cồn<br />

Hình 2 (Soi vi phẫu lá)<br />

Cách chiết dịch cồn: cân 10 – 15g bột dược liệu, cho vào bình định nón nút mài rồi cho<br />

vào 100ml cồn 96%, đun trên bếp cách thủy 30 phút. Tiến hành loại tạp, đun nóng rồi cho<br />

vào khoảng 1 – 2 muỗng than hoạt tính khuấy đều, đun 5 phút rồi lọc nóng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Dịch chiết cồn được dùng để xác định các nhóm hợp chất sau:<br />

Word File : 123doc.org/trang-ca-nhan-2514411-ho-thi-huong-giang.htm<br />

1. Alkaloid<br />

2. Tanin<br />

4<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

3. Saponin<br />

4. Acid hữu cơ<br />

5. Coumarin<br />

6. Flavonoid<br />

7. Triterpenoid tự do<br />

8. Chất khử<br />

Định tính Alkaloid<br />

Lấy khoảng 5 ml dung dịch cồn cho vào chén sứ, bốc hơi tới cắn. Hòa cắn trong<br />

2– 4 ml dung dịch acid hydroclorid 5%. Chia dung dịch acid vào 4 ống nghiệm nhỏ. Định<br />

tính alkaloid bằng các thuốc thử: Mayer, Bertrand và Bouchardat.<br />

So sánh kết quả với ống chứng không thuốc thử. Nếu dung dịch đục hoặc có tủa:<br />

có Alkaloid.<br />

Kết luận: Dung dịch không đục, không có tủa, không có Alkaloid<br />

Định tính Tanin:<br />

Lấy 2 ml dịch chiết cho vào chén sứ,bốc hơi tới cắn.Hòa tan cắn với 4ml nước trên<br />

bếp cách thủy.Lọc,dịch chiết vào 2 ống nghiệm.<br />

+ Ống 1:Pha loãng 0.5ml dịch chiết với 1ml nước cất.Thêm 2-3 giọt thuốc thử<br />

FeCl 3 5% lắc đều.Nếu dung dịch có màu xanh đen hay xanh rêu thì có Polyphenol.<br />

Kết luận: Dung dịch không có màu xanh đen hay xanh rêu, không có polyphenol.<br />

+ Ống 2:Thêm vào dịch lọc 5 giọt dung dịch gelatin muối, lắc đều,so sánh với ống<br />

chứng chứa dịch chiết ban đầu.Nếu có tủa bông trắng :cóTannin.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Word File : 123doc.org/trang-ca-nhan-2514411-ho-thi-huong-giang.htm<br />

5<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Kết luận: Dung dịch không có tủa bông trắng khi cho dung dịch gelatin<br />

muối,không có Tanin.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Định tính saponin:<br />

Lấy 5ml dịch chiết cho vào chén sứ, bốc hơi tới cắn. Hòa tan cắn trong 5ml cồn<br />

25% trên bếp cách thủy, lọc vào ống nghiệm. Thêm 5ml nước và lắc mạnh theo chiều dọc<br />

ống. Nếu có bọt bền: có Saponin.<br />

Kết luận: Có bọt bền đến 30 phút (++), có Saponin.<br />

Định tính các acid hữu cơ.<br />

Lấy 2ml dịch chiết cho vào ống nghiệm.Pha loãng với 1ml nước và thêm vào dung<br />

dịch một ít tinh thể Natri Carbonat.Nếu có các bọt khí nhỏ sủi lên từ các tinh thể Na 2 CO 3,<br />

có acid hữu cơ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Word File : 123doc.org/trang-ca-nhan-2514411-ho-thi-huong-giang.htm<br />

6<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Kết luận:không có các bọt khí nhỏ sủi lên từ tinh thể Na 2 CO 3 ,không ó acid hữu<br />

cơ.<br />

Định tính coumarin<br />

Nhỏ vài giọt dịch chiết cồn lên một miếng giấy lọc. Bay hơi cồn cho tới khô, nhỏ<br />

lên vết dịch chiết 1-2 giọt dung dịch KOH 10% trong cồn và sấy mở vòng ở 100 0 C trong<br />

10 phút. Che một nửa vết dịch chiết bằng một miếng kim loại và soi dưới đèn tử ngoại<br />

365 nm. Sau vài phút, lấy miếng kim loại che nửa vết dịch chiết ra. Nếu phần bị che có<br />

cường độ phát quang yếu hơn nửa không bị che nhưng sau đó sáng dần lên cho tới khi có<br />

cường độ tương đương: có counmarin.<br />

Kết luận: Không có hiện tượng phát quang, không có Coumarin.<br />

Định tính flavonoid:<br />

+ Định tính các dẫn chất có nhân y-pyron và y-dihydropyron:<br />

Lấy khoảng 5ml dịch nước cho vào chén sứ, bốc hơi tới cắn. Hòa tan cắn trong<br />

khoảng 2 ml cồn 25%, lọc vào 1 ống nghiệm nhỏ. Thêm vào dung dịch 1 ít bột magnesi<br />

kim loại và 0,5 ml HCL đđ (phản ứng cyanidin). Nếu dung dịch có màu từ hồng tới đỏ:<br />

có flavonoid.<br />

Kết luận: Dung dịch không có màu từ hồng tới đỏ, không có Flavonoid<br />

Định tính anthocyanosid:<br />

Lấy 1 ml dịch chiết cho vào 1 ống nghiệm nhỏ. Thêm 2 – 3 giọt dung dịch acud<br />

hydrochloric 10%. Nếu dung dịch có màu hồng tới đỏ và chuyển sang màu xanh khi kiềm<br />

hóa bằng dung dịch natri hydroxid 10%: có anthocyanosid.<br />

Kết luận: Dung dịch có màu hồng tới đỏ và chuyển sang màu xanh khi kiềm hóa bằng<br />

dung dịch natri hydroxid 10%, có Anthocyanosid.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Word File : 123doc.org/trang-ca-nhan-2514411-ho-thi-huong-giang.htm<br />

7<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Định tính proanthocyanidin:<br />

Lấy 5 ml dịch chiết cho vào ống nghiệm. Thêm 2 ml dung dịch acid hydroloric<br />

10% và đun trong bếp cách thủy 10 phút. Nếu dung dịch có màu hồng tới đỏ: có<br />

proanthocyanidin.<br />

Kết luận: Dung dịch không có màu hồng tới đỏ, không có Proanthocyanidin.<br />

Định tính triterpenoid:<br />

Lấy khoảng 5 ml dịch ether cho vào chén sứ, bốc hơi tới cắn. Hòa tan cắn với 0,5<br />

ml anhydride acetic rồi thêm vào dung dịch 0,5 ml chloroform. Chuyển dung dịch vào 1<br />

ống nghiệm nhỏ, khô. Dùng pipet Pasteur thêm cẩn thận 1 – 2 ml H 2 SO 4 đđ lên thành ống<br />

nghiệm để nghiêng cho acid chảy xuống đáy ống nghiệm. Nơi tiếp xúc giữa 2 lớp dung<br />

dịch có màu đỏ nâu hay dỏ đến tím, lớp dung dịch phía trên dần dần chuyển sang màu<br />

xanh lục hay tím: có Triterpenoid (phytosterol hoặc các triterpen) tự do.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kết luận: Nơi tiếp xúc giữa 2 lớp dung dịch có màu đỏ nâu, lớp dung dịch phía<br />

trên dần dần chuyển sang màu xanh lục, có Triterpenoid.<br />

Word File : 123doc.org/trang-ca-nhan-2514411-ho-thi-huong-giang.htm<br />

8<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Định tính các chất khử:<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Lấy 5ml dịch chiết cho vào 1 chén sứ, bốc hơi tới cắn. Hòa tan cắn với 3ml nước<br />

cất trên bếp cách thủy, để nguội và lọc qua giấy lọc. Thêm vào dịch lọc 0,5ml dung dịch<br />

Fehling A và 0,5ml dịch Fehling B. Đun cách thủy 5 phút. Nếu có tủa gạch đỏ dưới đáy<br />

ống nghiệm: có các hợp chất khử(chủ yếu là đường khử).<br />

Kết luận: có kết tủa đỏ gạch nặng lắng dưới đáy ống nghiệm, có chất khử.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Word File : 123doc.org/trang-ca-nhan-2514411-ho-thi-huong-giang.htm<br />

9<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

BẢNG PHÂN TÍCH SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA THỰC<br />

VẬT<br />

Nhóm hợp chất<br />

Triterpenoid tự do<br />

Alkaloid<br />

Coumarin<br />

Thuốc thử<br />

Cách thực<br />

hiện<br />

Liebermann-<br />

Burchard<br />

T/ thử chung<br />

alkaloid<br />

Phát quang<br />

trong kiềm<br />

Phản ứng dương<br />

tính<br />

Đỏ nâu tím, lớp<br />

trên có màu xanh<br />

lục<br />

Kết quả ĐT trên Kết quả<br />

các dịch chiết ĐT<br />

chung<br />

Dịch chiết cồn<br />

Không thủy<br />

phân<br />

+ Có<br />

Kết tủa - Không<br />

Phát quang mạnh<br />

hơn<br />

Anthraglycosid KOH 10% Dd kiềm có màu<br />

hồng tới đỏ<br />

Flavonoid Mg/ HCL Dd có màu hồng<br />

tới đỏ<br />

- Không<br />

- Không<br />

- Không<br />

Anthocyanosid HCL Đỏ + Có<br />

KOH Xanh - Không<br />

Proanthocyanidin HCL/t° Đỏ - Không<br />

Tannin Dd FeCl 3 Xanh rêu hay xanh<br />

đen<br />

Saponin<br />

Dd gelatin<br />

muối<br />

Lắc mạnh<br />

dd nước<br />

- Không<br />

Tủa bông trắng - Không<br />

Tạo bọt bền ≥ 15<br />

phút +<br />

Acid hữu cơ Na 2 CO 3 Sủi bọt - Không<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chất khử<br />

T/thử<br />

Fehling<br />

Có<br />

Tủa đỏ gạch + Có<br />

Word File : 123doc.org/trang-ca-nhan-2514411-ho-thi-huong-giang.htm<br />

10<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

2.3 Xác định độ ẩm:<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Lấy 1 chén cân có nắp mài, sấy đến khối lượng không đổi ở 105°c.<br />

Cân và ghi lại khối lượng của chén. Cân vào đó 2g lá trà rồi đem sấy<br />

trong tủ sấy ở nhiệt độ 105°c trong 2 giờ. Lấy chén ra và cho ngay vào<br />

bình hút ẩm, hé mở nắp bình hút ẩm cho thông khí với bên ngoài trong<br />

khoảng 1 phút rồi đóng kính bình hút ẩm.để nguội chén trong bình hút<br />

ẩm 15 phút.<br />

Sau 15 phút, lấy chén ra, cân và ghi kết quả. Tiếp tục sấy trong 1<br />

giờ và cân mẫu như trên cho đến khi kết quả 2 lần cân liên tiếp chênh<br />

lệch không quá 0,5 mg<br />

Tính kết quả đổ ẩm của dược liệu theo công thức sau: X= <br />

x100%=<br />

<br />

Trong đó: X: độ ẩm dược liệu (%)<br />

a: khối lượng dược liệu trước khi sấy (g)<br />

b: khối lượng dược liệu sau khi sấy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Word File : 123doc.org/trang-ca-nhan-2514411-ho-thi-huong-giang.htm<br />

11<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chương 3 – <strong>XÂY</strong> <strong>DỰNG</strong> <strong>TIÊU</strong> <strong>CHUẨN</strong> <strong>DƯỢC</strong> <strong>ĐIỂN</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

3.1/ Mô tả<br />

Cây huyết dụ (<strong>Cordyline</strong> <strong>fruticosa</strong>(L),Asparagaceae).<br />

Bộ phận dùng: Lá,hoa,rễ.<br />

Phân bố: Cây của Châu Âu nhiệt đới, trồng làm cảnh phổ biến ở nhiều nơi.<br />

Đặc điểm cảm quan:<br />

Hình dạng màu sắc: Cây nhỏ cao cỡ 1-2m. Thân mảnh to bằng ngón tay cái, mang<br />

nhiều vết sẹo của những lá đã rụng. Lá mọc tập trung ở ngọn, dài 20-35cm, rộng 1,2-<br />

2,4cm, mà đỏ tía;lá mặt trên có màu đỏ, mặt dưới có màu xanh. Hoa màu trắng pha tím,<br />

mọc thành chùy dài ở ngọn thân. Qủa mọng chứa 1-2 hạt<br />

3.2/ Vi phẩu lá<br />

Vi phẫu mặt dưới lồi, mặt trên phẳng. Biểu bì trên và dưới giống nhau, mô mềm có<br />

hình chủ nhật hay bầu dục có kích thước không đều, và các khí khổng kiểu một lá mầm.<br />

3.3/ Soi bột dược liệu<br />

Bột dược liệu có màu vàng nâu,khô,có mùi thơm nhẹ, có vị nhạt hơi đắng gồm các<br />

thành phần sau; các mảnh bần, sợi mô cứng????<br />

3.4/ Định tính<br />

Cân 10 – 15g bột dược liệu, cho vào bình định nón nút mài rồi cho vào 100ml cồn 96%,<br />

đun trên bếp cách thủy 30 phút. Tiến hành loại tạp, đun nóng rồi cho vào khoảng 1 – 2<br />

muỗng than hoạt tính khuấy đều, đun 5 phút rồi lọc nóng.<br />

A. Lấy 1ml anthocyanosid Lấy 1 ml dịch chiết cho vào 1 ống nghiệm nhỏ. Thêm 2 –<br />

3 giọt dung dịch acud hydrochloric 10%. Nếu dung dịch có màu hồng tới đỏ và<br />

chuyển sang màu xanh khi kiềm hóa bằng dung dịch natri hydroxid 10%.<br />

B. Lấy 5ml dịch chiết cho vào chén sứ, bốc hơi tới cắn. Hòa tan cắn trong 5ml cồn<br />

25% trên bếp cách thủy, lọc vào ống nghiệm. Thêm 5ml nước và lắc mạnh theo<br />

chiều dọc ống.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5/ Độ ẩm<br />

Word File : 123doc.org/trang-ca-nhan-2514411-ho-thi-huong-giang.htm<br />

Không quá 12% (bột dược liệu 2%)<br />

12<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

6/ Chế biến<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Chặt cây đem về nhà,bỏ thân ,lấy lá hoặc rễ đem rửa sạch sau đó đem phơi hoặc sấy<br />

khô.<br />

7/ Bảo quản<br />

Để nơi khô ráo,thoáng mát,tránh mốc mọt.<br />

8/ Tính vị,quy kinh<br />

Có vị nhạt hơi đắng,tính mát.<br />

9/ Công năng, chủ trị<br />

Chữa rong kinh, rong huyết.<br />

Chữa bị thương ứ máu hay phong thấp đau nhức.<br />

Chữa kiết lỵ ra máu,viêm ruột.<br />

Ho ra máu.<br />

10/ Cách dùng<br />

Có thể dùng nhiều dạng khác nhau nhưng thường dùng nhất là đun sôi lấy nước<br />

uống(ngày uống 2 chén),dùng lá tươi giã nát lấy nước uống,sắc lấy nước uống….<br />

Chương 4: KẾT LUẬN<br />

Phân tích thành phần hóa học thực vật bột dược liệu lá huyết dụ (<strong>Cordyline</strong> <strong>fruticosa</strong><br />

(L.) A. Cheval ) trong điều kiện phòng thí nghiệm qua dung môi Cồn nhận thấy:<br />

Dược liệu có khả năng chứa nhiều Anthocyanoid nằm phần lớn trong dịch chiết<br />

cồn không thủy phân.<br />

Có khả năng không chứa Tanin, Flavonoid, Coumarin<br />

Ngoài ra dược liệu có khả năng chứa Saponin.<br />

So sánh với một số tài liệu về định tính sơ bộ thành phần hóa học cho thấy kết quả<br />

khá phù hợp; đặc biệt là các hợp chất Saponin, Anthocyanoid được đề cập ở hầu<br />

hết các tài liệu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Word File : 123doc.org/trang-ca-nhan-2514411-ho-thi-huong-giang.htm<br />

13<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!