29.09.2017 Views

Nghiên cứu định lượng Saponin toàn phần trong Giảo cổ lam

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYY3JyRzJ3ZU9YTDQ/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYY3JyRzJ3ZU9YTDQ/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

BỘ Y TẾ<br />

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI<br />

NGUYỄN THU HƢƠNG<br />

MÃ SINH VIÊN: 1101243<br />

NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG<br />

SAPONIN TOÀN PHẦN TRONG<br />

GIẢO CỔ LAM<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ<br />

HÀ NỘI - 2016


BỘ Y TẾ<br />

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI<br />

NGUYỄN THU HƢƠNG<br />

MÃ SINH VIÊN : 1101243<br />

NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG<br />

SAPONIN TOÀN PHẦN TRONG<br />

GIẢO CỔ LAM<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ<br />

Người hướng dẫn:<br />

1. PGS.TS Nguyễn Thị Kiều Anh<br />

2. ThS. Ngô Minh Thúy<br />

Nơi thực hiện:<br />

Bộ môn Vật lý – Hóa lý<br />

HÀ NỘI - 2016


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

Để có thể hoàn thành khóa luận này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng<br />

kính trọng và sự biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Thị Kiều Anh,<br />

người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và truyền đạt cho tôi những<br />

kinh nghiệm nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> khoa học quý báu. Tôi cũng xin trân trọng gửi<br />

lời cảm ơn đến ThS. Ngô Minh Thúy, người đã luôn giúp đỡ tôi giải<br />

quyết những tình huống cấp bách và khó khăn <strong>trong</strong> suốt quá trình thực<br />

hiện khóa luận này.<br />

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các anh chị kĩ thuật<br />

viên tại Bộ môn Vật lý – Hóa lý và Hóa phân tích – Độc chất, trường Đại<br />

học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi có thể hoàn thành<br />

khóa luận tốt nghiệp đúng hạn.<br />

Tôi rất cảm ơn công ty Traphaco đã hỗ trợ và giúp đỡ tôi có đầy<br />

đủ hóa chất và nguyên vật liệu để tôi hoàn thành khóa luận này với kết<br />

quả tốt nhất.<br />

Cuối cùng, tôi muốn cảm ơn mọi người <strong>trong</strong> gia đình và bạn bè<br />

đã dành cho tôi những tình cảm, sự <strong>cổ</strong> vũ và động viên <strong>trong</strong> cuộc sống<br />

và học tập.<br />

Hà Nôi, ngày 12 tháng 05 năm 2016<br />

Sinh viên<br />

Nguyễn Thu Hƣơng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

LỜI CÁM ƠN<br />

Mục ục<br />

ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1<br />

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN .......................................................................... 2<br />

1.1. TỔNG QUAN VỀ GIẢO CỔ LAM ................................................... 2<br />

1.1.1. Đặc điểm chi Gynostemma Blume .................................................. 2<br />

1.1.1.1. Vị trí phân loại chi Gynostemma Blume ................................... 2<br />

1.1.1.2. Đặc điểm thực vật của chi Gynostemma Blume ....................... 2<br />

1.1.1.3. Các loài <strong>trong</strong> chi Gynostemma tại Việt Nam .......................... 3<br />

1.1.2. Đặc điểm loài Gynostemmsa pentaphyllum .................................... 3<br />

1.1.2.1. Đặc điểm thực vật: .................................................................... 3<br />

1.1.2.2. Thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> hóa học của G. Pentaphyllum: .............................. 4<br />

1.1.2.3. Phân bố:..................................................................................... 5<br />

1.1.3. Tác dụng dược lý và độc tính .......................................................... 5<br />

1.1.4. Một số ứng dụng làm thuốc và thực phẩm chức năng. ................... 6<br />

1.2. ĐỊNH LƢỢNG HOẠT CHẤT TRONG GIẢO CỔ LAM ............. 6<br />

1.2.1. Phương pháp cân ............................................................................ 7<br />

1.2.2. Phương pháp đo quang ................................................................... 7<br />

1.2.3. Phương pháp HPLC ........................................................................ 9<br />

1.3. TỔNG QUAN VỀ PHỔ HẤP THỤ TỬ NGOẠI KHẢ KIẾN ( UV-<br />

VIS) .............................................................................................................. 11<br />

1.3.1. Phổ hấp thụ UV-VIS. .................................................................... 11<br />

1.3.2. Định luật Lambert-Beer................................................................. 11<br />

1.3.3. Ứng dụng quang phổ UV-VIS <strong>trong</strong> phân tích <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> dung dịch<br />

một thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> .......................................................................................... 13<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ .................................................... 16<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2.1.1. Nguyên liệu ................................................................................... 16<br />

2.1.2. Chất chuẩn, hóa chất, thuốc thử .................................................... 16<br />

2.1.3. Dụng cụ, thiết bị ............................................................................ 17<br />

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 17<br />

2.2.1. Xây dựng phương pháp phân tích ................................................. 17<br />

2.2.2. Thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> phương pháp ................................................................ 17<br />

2.2.3. Phân tích mẫu thực ........................................................................ 18<br />

2.2.4. Xử lý số liệu .................................................................................. 18<br />

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ...................... 19<br />

3. 1. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG . 19<br />

3.1.1. Lựa chọn điều kiện đo quang ........................................................ 19<br />

3.1.2. Khảo sát và lựa chọn quy trình xử lý mẫu .................................... 20<br />

3.1.3. Quy trình phân tích ........................................................................ 24<br />

3.2. THẨM ĐỊNH PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ............................... 25<br />

3.2.1. Tính chọn lọc ................................................................................. 25<br />

3.2.3. Độ lặp lại ....................................................................................... 28<br />

3.2.4. Độ đúng ......................................................................................... 30<br />

3.3. PHÂN TÍCH MẪU THỰC ............................................................... 31<br />

3.4. BÀN LUẬN ......................................................................................... 33<br />

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ........................................................................... 37<br />

1. Kết uận .................................................................................................... 37<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2. Đề xuất ..................................................................................................... 38<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

MeOH: Methanol<br />

n-BuOH: n-Buthanol<br />

G: Gynostemma<br />

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

STT TÊN BẢNG TRANG<br />

1<br />

Bảng 2.1. Các mẫu dược liệu <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> dùng <strong>trong</strong> nghiên<br />

<s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>><br />

2 Bảng 3.1. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của dung môi chiết 26<br />

3<br />

4<br />

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tuyến tính của quy trình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

Bảng 3.3. Kết quả đánh giá độ lặp lại của phương pháp với<br />

mẫu M01<br />

5 Bảng 3.4. Kết quả đánh giá độ đúng của phương pháp 30<br />

6<br />

Bảng 3.5. Kết quả hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> tính theo<br />

Gypenoside XVII <strong>trong</strong> các mẫu thử<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

27<br />

29<br />

32<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH<br />

STT TÊN HÌNH TRANG<br />

1<br />

Hình 1.1. Cấu trúc Dammaran thuộc nhóm <s<strong>trong</strong>>Saponin</s<strong>trong</strong>><br />

triterpen tetracyclic (a); Protopanaxadiol (b)<br />

2 Hình 1.2. Cơ chế phản ứng tạo màu 8<br />

3 Hình 1.3. Công thức cấu tạo của gypenoside XVII 10<br />

4 Hình 1.4. Nguyên tắc của <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> luật Lambert-Beer 12<br />

5 Hình 1.5. Đồ thị của phương pháp đường chuẩn A = f (C) 14<br />

6 Hình 1.6. Đồ thị của phương pháp thêm đường chuẩn 15<br />

7 Hình 3.1. Phổ hấp thụ của gypenoside XVII 20<br />

8 Hình 3.2. Kết quả khảo sát kỹ thuật chiết 21<br />

9 Hình 3.3. Kết quả khảo sát dung môi chiết 21<br />

10 Hình 3.4. Kết quả khảo sát thời gian chiết 22<br />

11<br />

12<br />

Hình 3.5. Kết quả khảo sát điều kiện tinh chế saponin (n<br />

= 3)<br />

Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn tương quan tuyến tính giữa<br />

nồng độ saponin gypenoside XVII và độ hấp thụ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

23<br />

27<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

1<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐẶT VẤN ĐỀ<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hiện nay, xu hướng tìm kiếm nguồn thuốc mới và sử dụng thuốc từ thảo<br />

dược ngày càng tăng. Việt Nam có ưu thế về nguồn cây phong phú và lịch sử<br />

lâu đời sử dụng dược liệu <strong>trong</strong> phòng và điều trị bệnh, cũng như bổ dưỡng<br />

nâng cao sức khỏe của người dân. Gỉao <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> hay Bổ đắng ( Việt Nam ) là<br />

một cây được dùng phổ biến <strong>trong</strong> dân gian làm thuốc, chè uống và thức ăn.<br />

Có nhiều nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> cho thấy chế phẩm G. Pentaphyllum rất có lợi cho sức<br />

khỏe như điều trị bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường, ung thư, viêm gan, các<br />

bệnh thần kinh và có thể giúp giảm bớt căng thẳng, chống viêm, giảm mệt<br />

mỏi, hạ cholesterol và triacylglycerol. Chất có hoạt tính <strong>trong</strong> G.<br />

Pentaphyllum có thể là polysaccharide, flavonoid, saponin, carotenoid,<br />

clorophyl và sterol. Trong đó, flavonoid và saponin được coi là nhóm chất có<br />

hoạt tính sinh học chính.<br />

Do có tác dụng tốt cho sức khỏe nên sản phẩm của G. Pentaphyllum được<br />

tiêu thụ mạnh trên thị trường ở nhiều nước châu Á, châu Âu và cả ở Hoa Kỳ.<br />

Các nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> gần đây chỉ ra rằng có sự khác nhau lớn về thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> hóa<br />

học của các sản phẩm chứa G. Pentaphyllum lưu hành trên thị trường. Sự khác<br />

nhau về thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> hóa học có thể dẫn đến hiệu lực điều trị, liều, độ ổn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>>,<br />

hạn dùng, độ an <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>>... rất khác nhau, do đó cần thiết phải kiểm soát chất<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của sản phẩm. Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, khóa luận “<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> giảo <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong>” được thực hiện với hai mục tiêu:<br />

- Xây dựng phương pháp <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> dược liệu Gỉao <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> bằng phương pháp quang phổ dùng<br />

Gypenoside XVII làm chất đối chiếu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Đánh giá hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> một số mẫu<br />

<strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> thu thập được.<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN<br />

1.1. TỔNG QUAN VỀ GIẢO CỔ LAM<br />

1.1.1. Đặc điểm chi Gynostemma Blume<br />

1.1.1.1. Vị trí phân loại chi Gynostemma Blume<br />

Theo các tài liệu Thực vật dược và phân loại thực vật, Cây cỏ Việt Nam<br />

[15], chi Gynostemma Blume được xếp vào họ Cucurbitaceae (họ Bầu bí).<br />

Vị trí của chi Gynostemma Blume <strong>trong</strong> hệ thống phân loại thực vật dược<br />

như sau:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Ngành Ngọc lan Magnoliophyta<br />

Lớp Ngọc lan Magnoliopsida<br />

Phân lớp Sổ Dilleniidae<br />

Liên bộ Hoa tím Violanae<br />

Bộ Bí Cucurbitales<br />

Họ Bầu bí Cucurbitaceae<br />

Chi Gynostemma.<br />

1.1.1.2. Đặc điểm thực vật của chi Gynostemma Blume<br />

Chi Gynostemma Blume được mô tả đầu tiên bởi Blume vào năm 1825 dựa<br />

trên đặc điểm hình thái của loài G. simplicifolium. Từ đó đến nay, đã có thêm<br />

nhiều loài được mô tả. Các loài thuộc chi Gynostemma có các đặc điểm chung<br />

như sau [15], [30]: Cây thảo, mảnh, thân leo, sống lâu năm. Lá kép, ít khi là lá<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đơn, lá khía răng cưa. Tua cuốn chẻ đôi, đôi khi có tua cuốn đơn. Cụm hoa<br />

khác gốc, dạng chùy mảnh, dài, nhất là đối với hoa đực. Hoa nhỏ, màu trắng<br />

hoặc lục nhạt, có 3 lá bắc con, cuống hoa có đốt. Đài hoa hình bánh xe, chia 5<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

thùy, ngắn. Tràng hình bánh xe, hơi hàn liền <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> gốc tràng, có đầu nhọn. Nhị<br />

5, ở <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> gốc chỉ nhị hàn liền thành cột. Bao phấn 1 ô, nhưng nhìn có vẻ như 2<br />

ô. Nhụy: bầu hình cầu nhỏ, 2 – 3 ngăn, 2 – 3 vòi nhụy với đầu nhụy chia 2 – 3<br />

đầu nhọn. Quả hình cầu lớn hơn hạt đậu, không mở, 2 – 3 hạt hình trứng hơi<br />

dẹt 2 bên hoặc có 3 góc. Hạt sần sùi.<br />

1.1.1.3. Các loài <strong>trong</strong> chi Gynostemma tại Việt Nam<br />

Các loài của chi Gynostemma phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới châu Á và<br />

Đông Nam Á từ Himalaya tới Nhật Bản, Malaysia và Tân Guinea. Tại Trung<br />

Quốc có 14 loài (<strong>trong</strong> đó có 9 loài đặc thù). Tính đến nay đã có 3 loài thuộc<br />

chi Gynostemma được công bố ở Việt Nam là Gynostemmsa pentaphyllum<br />

(Thunb.) Makino, Gynostemma laxum (Wall.) Cogn và Gynostemma longipes<br />

C.Y. Wu in C.Y. WU & S.K. Chen [16]. Loài G. pentaphyllum, loài phổ biến<br />

nhất và được sử dụng làm thuốc.<br />

1.1.2. Đặc điểm loài Gynostemmsa pentaphyllum<br />

1.1.2.1. Đặc điểm thực vật:<br />

Cây thảo, mọc leo, thân cành mảnh, có góc cạnh, không lông hoặc lông thưa<br />

thớt ở mấu. Lá kép chân vịt – bàn đạp, 5 – 7 lá chét dài 3 – 9cm, rộng 1,5 –<br />

3cm, mép lá có răng cưa.Tua cuốn mảnh, xẻ đôi ở đỉnh [10]. Cụm hoa đực<br />

dạng chùm kép. Hoa có cuống mảnh cỡ 1 – 4 mm; ống đài rất ngắn, thùy đài<br />

hình tam giác, dài khoảng 0,7 mm, đỉnh nhọn, thùy tràng hình bầu dục hoặc<br />

mũi mác, đỉnh nhọn có một gân, nhị 5. Cụm hoa cái dạng chùm ngắn hơn hoa<br />

đực. Hoa cái có đài và tràng giống hoa đực, bầu hình cầu 2 – 3 ô, vòi nhụy 3,<br />

nhị lép 5, ngắn. Quả không tự mở, hình cầu, đường kính 5 – 6 mm, khi chín<br />

màu đen. Hạt hình trứng hoặc hình tim, đường kính 4 mm, màu nâu, đỉnh tù,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

gốc hình tim dẹt. Mùa hoa tháng 3 – 10, quả tháng 4 – 12 [3], [9], [10].<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Cây mọc trên đá vôi, đá hoa cương và đất núi lửa, <strong>trong</strong> rừng thưa, lùm bụi<br />

từ vùng đồng bằng đến vùng núi cao 2000m [10].<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

4<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

1.1.2.2. Thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> hóa học của G. Pentaphyllum:<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Các nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> đầu tiên đã phát hiện saponin có mặt <strong>trong</strong> giảo <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong><br />

thuộc nhóm dammaran (hình 1.1.a). Đã có trên 100 saponin <strong>trong</strong> thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>><br />

Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino được phân lập và nhận dạng cấu<br />

trúc, <strong>trong</strong> đó có 8 saponin giống như loại protopanaxadiol <strong>trong</strong> ginsenoside<br />

của Panax ginseng C. A. Mayer là Rb1 (Gypenoside III) [24], [25], Rc [33],<br />

Rb3 (Gypenoside IV), Rd (Gypenoside VIII), F2 [33], Rg3, malonyl-Rb1 và<br />

malonyl-Rd [25]. Ngoài ra cũng phát hiện Rf là 1 protopanaxatriol [33] (hình<br />

1b). Những ginsenoside đó chiếm khoảng 25% tổng gypenoside <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> cây và là minh chứng đầu tiên của nhóm saponin nhân sâm được tìm<br />

thấy ngoài họ Araliaceae [32]. Một số Gypenoside XXVIII, XXXVII, LV,<br />

LXII, LXIII cũng tìm thấy <strong>trong</strong> loài Gymnema sylvestre (Retz) Schult [19].<br />

Các saponin còn lại chiếm <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> lớn các gypenoside được phát hiện lần đầu ở<br />

loài G. pentaphyllum (Thunb.) Makino.<br />

a<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 1. 1. Cấu trúc Dammaran thuộc nhóm<br />

<s<strong>trong</strong>>Saponin</s<strong>trong</strong>> triterpen tetracyclic (a); Protopanaxadiol (b)<br />

b<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

5<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

- <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> gồm 2 loại có vị ngọt và vị đắng. <s<strong>trong</strong>>Nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> của tác giả [30]<br />

so sánh thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> các ginsenoside Rb1, Rb3, Rd, and F2 và saponin 20(S)-<br />

panaxadiol <strong>trong</strong> dịch thủy phân của G.Pentaphyllum. Kết quả cho thấy hàm<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> 4 ginsenoside và 20(S)-panaxadiol <strong>trong</strong> Gỉao <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong>, vị ngọt lớn hơn<br />

nhiều so với <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> vị đắng.<br />

- Flavonoid <strong>trong</strong> <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> cũng được xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>>, gồm có quercetin-di-<br />

(rhamno)-hexoside, kaempferol 3-O-di-p-coumaroylh-exoside, kaempferol 3-<br />

O-di-p-coumaroylhexoside, quercetin-rhamno-hexoside, rutin, kaempferolrhamno-hexoside,<br />

kaempferol-3-O-rutinoside, quercetin and kaempferol [18].<br />

1.1.2.3. Phân bố:<br />

- Loài G. pentaphyllum, loài phổ biến nhất và được sử dụng làm thuốc, phân<br />

bố ở Ấn Độ, Nepal, Bangladesh, Srilanca, Lào, Myama, Hàn Quốc, Nhật Bản<br />

và Việt Nam.<br />

1.1.3. Tác dụng dược lý và độc tính<br />

Về tác dụng dược lý<br />

Trên thế giới loài G. pentaphyllum đã được nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> nhiều về tác dụng sinh<br />

học, bao gồm tác dụng hạ đường huyết [12], [28], [34], điều trị bệnh tim mạch<br />

[29], viêm gan [21], các bệnh thần kinh [13] và có thể làm giảm bớt căng thẳng<br />

[17], [22], chống viêm [21], [23] giảm mệt mỏi [31]. Đặc biệt, tác dụng hạ<br />

cholesterol và triacylglycerol [7], [14] đã được nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> thử nghiệm lâm<br />

sàng và được sử dụng làm thuốc tại Trung Quốc, Nhật Bản.<br />

Các nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> về loài G. pentaphyllum ở Việt Nam cũng cho thấy dược<br />

liệu <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> có tác dụng chống oxy hóa, hạ cholesterol máu, hạ đường<br />

huyết, chống khối u [6] và tăng đáp ứng miễn dịch [7].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

6<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Về độc tính<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Nhóm tác giả Thái Lan Natthakarn Chiranthanut, Supanimit<br />

Teekachunhatean và cộng sự (2013) đã đánh giá độc tính của dịch chiết<br />

Gynostemma pentaphyllum Makino trên chuột thí nghiệm kết quả không phát<br />

hiện được liều gây độc trên chuột (liều 750 mg dược liệu/kg chuột không phát<br />

hiện gây độc) [26].<br />

Thực tế cho thấy, <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> đã được dùng từ lâu đời nhưng vẫn chưa có<br />

ghi nhận nào về độc tính của dược liệu này được công bố.<br />

1.1.4. Một số ứng dụng làm thuốc và thực phẩm chức năng.<br />

<strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> được dùng chủ yếu dưới 2 dạng là trà giảo <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> và viên nang<br />

giảo <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong>. Các sản phẩm này đều là thực phẩm chức năng, giúp hỗ trợ điều<br />

trị bệnh mỡ máu cao, huyết áp cao, tiểu đường tuýp II. Ngoài ra các chế phẩm<br />

còn tăng lưu thông máu, hỗ trợ điều trị đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, giúp dễ<br />

ngủ, ngủ sâu giấc, tăng khả năng làm việc, giảm căng thẳng, mệt mỏi.<br />

Các sản phẩm từ <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> được lưu thông rộng rãi trên thị trường như<br />

<strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> Tuệ Linh, <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> Thiên Bảo, <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> Ba Tri, <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong><br />

<strong>lam</strong> Tam Đảo… Các sản phẩm từ <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> cũng được lưu thông nhiều tại<br />

các nước châu Á như Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, châu Âu,<br />

Mỹ,… Hiện nay, công ty Traphaco đang nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> để sản xuất dạng chế<br />

phẩm thuốc.<br />

1.2. ĐỊNH LƢỢNG HOẠT CHẤT TRONG GIẢO CỔ LAM<br />

Các tài liệu công bố gần đây đã khẳng <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> hoạt chất chính<br />

<strong>trong</strong> dược liệu <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> là saponin, flavonoid và các polysaccharid. Các<br />

nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> đã phát hiện được khoảng hơn 100 saponin <strong>trong</strong> <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong>, hầu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hết các chất này đều có khung dammaran, tuy vậy, không có chất nào chiếm đa<br />

số.<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Có nhiều phương pháp xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> saponin <strong>trong</strong> các mẫu giảo <strong>cổ</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

7<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>lam</strong> như phương pháp cân, phương pháp quang phổ, phương pháp HPLC.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

1.2.1. Phương pháp cân<br />

Cân chính xác khoảng 10 g bột dược liệu (qua rây số 355) đã xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> độ ẩm<br />

cho vào túi giấy lọc, đặt túi vào bình Soxhlet, chiết bằng cloroform đến khi dịch<br />

chiết không còn màu. Loại bỏ dịch cloroform. Chiết bằng methanol <strong>trong</strong> 2 giờ.<br />

Lọc, lấy dịch lọc cất thu hồi dung môi đến còn khoảng 10 ml, rót từ từ vào 100 ml<br />

aceton, khuấy đều. Lọc lấy tủa, hòa tan tủa <strong>trong</strong> 50 ml nước nóng, đun cách thủy<br />

cho tan hết. Lọc lấy dịch lọc vào bình gạn và chiết saponin bằng n-butanol 8 lần,<br />

mỗi lần với 25 ml n-butanol. Gộp dịch chiết, cất thu hồi dung môi, cô cách thủy<br />

đến khô. Sấy cắn ở 60 o C đến khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> không đổi. Cân và tính hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> theo dược liệu khô [1].<br />

1.2.2. Phương pháp đo quang<br />

Phương pháp đo quang có nhiều ưu thế khi áp dụng cho những hoạt chất<br />

<strong>trong</strong> nhóm có cùng dạng cấu trúc, cùng tác dụng sinh học. Đa số các saponin<br />

ít có nối đôi nên thường chỉ hấp thụ tử ngoại ở vùng sóng ngắn 210 - 195 nm.<br />

Để có thể <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> được cần thực hiện phản ứng với các thuốc thử khác<br />

nhau tùy theo cấu trúc của saponin, sản phẩm tạo thành có khả năng hấp thụ ở<br />

vùng khả kiến. Đo độ hấp thụ của dung dịch sau phản ứng, dựa vào chuẩn làm<br />

<strong>trong</strong> cùng điều kiện, tính được hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>>.<br />

Đối với nhóm triterpenoid có thể dùng thuốc thử vanillin – sulfuric; các<br />

saponin cho màu tím với thuốc thử này. Một số nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> phản ứng màu của<br />

saponin khung dammaran, cho thấy chính nhóm OH tại C3 là nguyên nhân gây<br />

phản ứng loại H2O tạo ra sản phẩm có màu khi tác dụng với Vanillin/acid<br />

sulfuric đặc. Cơ chế trình bày theo hình 1.2.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phạm Tuấn Anh, Phạm Thanh Kỳ, Trịnh Thị Diệp Thanh [4] sử dụng<br />

ethanol 70% chiết saponin từ 10 g dược liệu bằng chiết siêu âm, cất thu hồi<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

8<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

dung môi dưới áp suất giảm đến cắn, sấy ở 60 o C đến cắn khô. Hòa tan cắn<br />

<strong>trong</strong> nước cất và cho hấp phụ vào cột chứa Diaion HP-20 theo tỉ lệ 1:4 (thể<br />

tích/thể tích). Để yên 1 giờ, rửa lần lượt bằng nước cất, MeOH 20% và MeOH<br />

80% đến kiệt saponin (khoảng 200 ml). Thu dịch MeOH 80%, bốc hơi đến<br />

cắn. Hòa tan cắn thu được bằng MeOH và đem phản ứng với thuốc thử<br />

vanillin/acid acetic băng 3% và acid perchloric 70%, đặt lên bể điều nhiệt ở<br />

80 o C <strong>trong</strong> 10 phút. Làm lạnh nhanh bằng nước đá và đo quang ở bước sóng<br />

550 nm. Tính kết quả saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> dựa vào chuẩn ginsenoside Rb1.<br />

Hình 1. 2. Cơ chế phản ứng tạo màu<br />

Zhuohong Xie, et al., (2010), sử dụng ethanol tuyệt đối chiết 12 g dược liệu<br />

(đã được làm nhỏ tới kích thước 40 mesh) bằng Soxhlet, dịch chiết cho phản<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ứng với thuốc thử vanillin/ acid acetic 5% và acid perchloric 70%. Để hỗn hợp<br />

ở 60 o C <strong>trong</strong> 15 phút Làm lạnh nhanh bằng nước đá và đo quang ở bước sóng<br />

550 nm. Tính kết quả saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> dựa vào chuẩn là dịch chiết<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

9<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

gypenoside [36]<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

1.2.3. Phương pháp HPLC<br />

Đây là phương pháp hiện nay được sử dụng nhiều <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính, <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các chất nói chung và saponin nói riêng. Người ta có thể <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> 1<br />

thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> hay đồng thời nhiều thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> hỗn hợp. Để có thể áp dụng<br />

cho <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> 1 nhóm hoạt chất <strong>trong</strong> dược liệu cần chọn được 1 chất chỉ thị<br />

(marker) có tác dụng hoặc chỉ thị phân tích – điều này rất khó giải quyết <strong>trong</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> saponin ở <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> vì hiện nay chưa phát hiện chất nào có tác<br />

dụng nổi trội hoặc có hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> lớn nhất.<br />

Dược điển Hồng Kông, chuyên luận “Gynostemmatis Herba” đối với<br />

Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino (Cucurbitaceae) tiến hành <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> panaxadiol <strong>trong</strong> mẫu dược liệu bằng cách hoạt chất được chiết bằng<br />

methanol, sau đó cô dưới áp suất giảm được cắn. Hòa tan cắn <strong>trong</strong> acid<br />

hydrocloric (29,5% kl/tt) và đun hồi lưu <strong>trong</strong> 4 giờ. Để nguội và chiết bằng<br />

dicloromethan. Cô dưới áp suất giảm được cắn. Hòa tan cắn <strong>trong</strong> methanol và<br />

tiến hành phân tích bằng HPLC với detector tán xạ ánh sáng bay hơi (ESLD).<br />

Yêu cầu hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> panaxadiol (C 30 H 52 O 3 ) không nhỏ hơn 0,094% tính theo<br />

dược liệu khô. Tuy nhiên, các công bố thu thập được và khảo sát sơ bộ bằng<br />

thực nghiệm của nhóm nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> chúng tôi thì không phát hiện có panaxadiol<br />

<strong>trong</strong> các mẫu <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> Việt Nam dùng <strong>trong</strong> nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>>.<br />

Tác giả Lu, J.G., et al., [20] đã so sánh hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các chất có <strong>trong</strong><br />

Gynostemma pentaphyllum vị ngọt và vị đắng. Nhóm nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> sử dụng<br />

UPLC-Q-TOF-MS và HPLC-ELSD để <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính và <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các saponin<br />

<strong>trong</strong> 21 mẫu dược liệu. Kết quả đã chỉ ra rằng 10/10 mẫu <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> đắng<br />

hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> 4 ginsenoside Rb1, Rb3, Rd, F2 hầu như không có hoặc rất thấp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trung bình 8,3 µg/g so với 823,9 µg/g của 11 mẫu <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> ngọt. Cụ thể là<br />

10/10 mẫu không có Rb1, Rb3, Rd 5/10 mẫu không có, 5/10 mẫu có Rd nhưng<br />

hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thấp hơn rất nhiều so với loại <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> ngọt (từ 3,6 – 33,7 g/g<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

10<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

so với 129 – 835 g/g – 11 mẫu nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>>), F2 7/10 mẫu không có, 3/10 mẫu<br />

có F2 nhưng hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thấp hơn rất nhiều so với loại <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> ngọt (từ 2,5<br />

– 11,2 µg/g so với 8,4 – 476,2 µg/g– 11 mẫu nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>>).Tác giả SHI Meirong<br />

et al. [27] dùng HPLC với detectơ UV đo ở bước sóng 203 nm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

3 ginsenoside Rb1, Rb3, Rd và gypenoside XVII, XLIX <strong>trong</strong> 32 mẫu<br />

Gynostemma pentaphyllum ngọt và đắng thu hái tại các cùng khác nhau ở<br />

Trung Quốc kết quả cho thấy khoảng 2/3 số mẫu không có chứa Rb1, Rb3, đa<br />

số các mẫu đều có Gypenoside XVII và XLIX và Rd.<br />

Tác giả Kao, T.H., et al., đã xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được 34 gypenoside <strong>trong</strong><br />

Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino bằng LC-MS/MS [18].<br />

Từ những tài liệu thu thập được, chúng tôi thấy rằng <strong>trong</strong> <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> có<br />

rất nhiều saponin (gypenoside) nhưng không có saponin gypenoside nào có<br />

hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đủ lớn hoặc tác dụng dược lý nổi bật để làm đối tượng <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

do đó lựa chọn đối tượng <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> là nhóm chất saponin sẽ phản ánh chất<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của dược liệu <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> khách quan hơn. Chất đối chiếu sử dụng là<br />

một gypenoside có <strong>trong</strong> <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> là gypenoside XVII với cấu trúc được<br />

trình bày ở hình 1.3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Hình 1. 3. Công thức cấu tạo của gypenoside XVII<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

11<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

en-20-yl<br />

(beta-D<br />

Tên khoa học: 3β-(β-D-Glucopyranosyloxy)-12β-hydroxy-5α-dammar-24-<br />

6-O-β-D-glucopyranosyl-β-D-glucopyranoside;(3beta,12beta)-3-<br />

Glucopyranosyloxy)-12-hydroxydammar-24-en-20-yl-6-O-beta-Dglucopyranosyl-beta-D-glucopyranoside.<br />

Công thức phân tử: C 48 H 82 O 18<br />

Trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> phân tử: 947.158<br />

Độ tan: Gypenoside XVII tan <strong>trong</strong> pyridin, methanol, ethanol.<br />

1.3. TỔNG QUAN VỀ PHỔ HẤP THỤ TỬ NGOẠI KHẢ<br />

KIẾN ( UV-VIS)<br />

1.3.1. Phổ hấp thụ UV-VIS.<br />

Khi tia bức xạ tương tác với vật chất có thể xảy ra một số quá trình: phản<br />

xạ, hấp thụ, tán xạ, huỳnh quang và quang hóa. Khi đo quang phổ tử ngoại<br />

khả kiến, người ta mong muốn chỉ có quá trình hấp thụ xảy ra. Vì bức xạ điện<br />

từ là các hạt mang năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nên khi phân tử hấp thụ, nó sẽ kích thích hệ<br />

electron của phân tử và làm tăng nội năng của nó. Năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tổng của một<br />

phân tử bao gồm: năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chuyển động tịnh tiến của phân tử ( Et ), năng<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của điện tử ( Ee ), năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của các dao động ( Ev ) và năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

của chuyển động quay ( Er )<br />

Phương trình biểu diễn:<br />

E_tổng = Et + Ee + Ev + Er<br />

(Ee >> Ev >> Er)<br />

Sự hấp thụ bức xạ tử ngoại – khả kiến có thể làm thay đổi mức năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

điện tử Ee và là nguồn gốc của phổ UV-VIS. Do đó phổ UV-VIS được gọi là<br />

phổ điện tử.<br />

1.3.2. Định luật Lambert-Beer.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

12<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Định luật là cơ sở lý thuyết cho phép <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> bằng quang phổ UV-VIS. Khi<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

chiếu một chùm tia sáng đơn sắc bước sóng với cường độ ánh sáng I 0 đi qua<br />

dung dịch đồng nhất có nồng độ C, bề dày l thì cường độ ánh sáng sau đó chỉ<br />

còn lại I.<br />

Hình 1. 4. Nguyên tắc của <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> uật Lambert-Beer<br />

Mối quan hệ giữa I và I 0 được biểu diễn bằng biểu thức:<br />

I = I 0 .10 -.l.C<br />

Trong đó: là hệ số hấp thụ riêng của dung dịch, chỉ phụ thuộc vào bản chất<br />

chất tan và bước sóng của ánh sáng chiếu vào dung dịch.<br />

T=I/I o .100% được gọi là độ truyền qua.<br />

A=(I o -I)/I o .100% được gọi là độ hấp thụ.<br />

Độ lớn của độ truyền qua T hay độ hấp thụ A phụ thuộc bản chất của chất<br />

tan, chiều dày lớp mỏng và nồng độ của dung dịch.<br />

* Điều kiện áp dụng <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> luật:<br />

- Chùm tia sáng phải đơn sắc.<br />

- Dung dịch phải có nồng độ nằm <strong>trong</strong> khoảng thích hợp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Dung dịch phải <strong>trong</strong> suốt<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

- Chất thử phải bền <strong>trong</strong> dung dịch (khoảng 10-20’) và phải bền dưới tác<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

13<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

dụng của ánh sáng UV-VIS.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

1.3.3. Ứng dụng quang phổ UV-VIS <strong>trong</strong> phân tích <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

dung dịch một thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>><br />

sau:<br />

Đối với dung dịch một thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> có thể sử dụng các kĩ thuật <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

Tính toán trực tiếp từ mật độ quang đo đƣợc.<br />

- Với các chất có mật độ hấp thụ riêng biết trước chính xác và ổn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> ở một<br />

bước sóng nào đó, người ta có thể đo mật độ quang của dung dịch chất đó<br />

<strong>trong</strong> dung môi tương ứng tại bước sóng này.<br />

- Nồng độ dung dịch tính theo công thức sau:<br />

A = ε.l.C => C =<br />

- Muốn áp dụng công thức thì máy quang phổ phải được chuẩn hóa về bước<br />

sóng và mật độ quang, dung dịch phải <strong>trong</strong> suốt và có nồng độ đáp ứng của<br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> luật Lambert – Beer.<br />

So sánh với dung dịch chuẩn.<br />

- Để xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> nồng độ C t của dung dịch thử, ta tiến hành đo đông thời mật độ<br />

quang A t của dung dịch thử và A c của dung dịch chuẩn có nồng độ C c biết<br />

trước <strong>trong</strong> cùng điều kiện thỏa mãn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> luật Lambert – Beer.<br />

- Nồng độ dung dịch thử được tính theo công thức sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Kỹ thuật đƣờng chuẩn.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

14<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

- Chuẩn bị từ 5-8 dung dịch chuẩn có nồng độ xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> và nằm <strong>trong</strong> khoảng<br />

tuyến tính của <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> luật Lambert – Beer.<br />

- Đo mật độ quang của từng dung dịch chuẩn và vẽ đồ thị biểu diễn mối tương<br />

quan giữa mật độ quang và nồng độ của các dung dịch chuẩn. Từ đó rút ra<br />

được phương trình đường chuẩn.<br />

- Tiến hành đo đồng thời mật độ quang A t của dung dịch thử có nồng độ C t .<br />

Dựa vào phương trình đường chuẩn thiết lập được ở trên ta tính được C t khi đã<br />

biết A t .<br />

- Trường hợp dãy chuẩn không tuân theo <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> luật Lambert – Beer (đường<br />

chuẩn cong) thì cần làm thêm một số điểm chuẩn nữa với nồng độ gần nhau<br />

hơn (khác nhau không quá 10%).<br />

Hình 1.5. Đồ thị của phƣơng pháp đƣờng chuẩn A = f (C)<br />

Kỹ thuật thêm chuẩn.<br />

- Thêm chính xác một được dung dịch chuẩn có nồng độ C c xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> vào dung<br />

dịch thử cần xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> nồng độ C t .<br />

- Tiến hành đo mật độ quang của 2 dung dịch <strong>trong</strong> cùng điều kiện thỏa mãn<br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> luật Lambert – Beer.<br />

- Nồng độ dung dịch thử được tính theo côgn thức sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

15<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Kỹ thuật thêm đƣờng chuẩn.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

- Thêm những thể tích giống nhau của dãy thử vào dung dịch chuẩn chứa<br />

những <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> khác nhau và chính xác của dãy chuẩn.<br />

- Tiến hành đo mật độ quang của cả dãy nồng độ vừa thêm thử và xây dựng<br />

đường chuẩn biểu thị mối tương quan giữa mật độ quang với <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất chuẩn<br />

thêm vào.<br />

- Giao điểm của đường chuẩn với trục hoành cho ta nồng độ của chất cần <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>:<br />

Hình 1.6. Đồ thị của phƣơng pháp thêm đƣờng chuẩn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

16<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />

NGHIÊN CỨU<br />

2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ<br />

2.1.1. Nguyên liệu<br />

Các mẫu <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> sử dụng <strong>trong</strong> nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> được xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tên khoa học<br />

(Gynostemma petaphyllum (Thunb.) Makino var. pentaphyllum) tại Lào Cai,<br />

Hòa Bình và mẫu thu trên thị trường ... Bao gồm:<br />

TT<br />

Tên mẫu<br />

Bảng 2.1. Các mẫu <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> am dùng <strong>trong</strong> nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>><br />

Nơi thu hái/<br />

Nguồn gốc<br />

1 M01 Lào Cai<br />

2 M02 Lào Cai<br />

Mô tả<br />

5 lá, bột thô, màu xanh nâu nhạt, mùi thơm dược<br />

liệu<br />

7 lá, bột thô, màu xanh nâu nhạt, mùi thơm dược<br />

liệu<br />

3 M03 Thị trường Bột thô, màu xanh nâu nhạt, mùi thơm dược liệu<br />

4 M04 Hòa Bình Bột thô, màu xanh nâu nhạt, mùi thơm dược liệu<br />

2.1.2. Chất chuẩn, hóa chất, thuốc thử<br />

- Chất chuẩn: Gypenoside XVII hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> 98,0%, Số lô: CFS201502 của<br />

Wuhan Chemfaces Biochemical Co. Ltd, Trung Quốc.<br />

- Hóa chất, thuốc thử: vanilin (Reagent Plus – Sigma Aldrich, Mỹ), acid<br />

acetic băng (Fluka, Mỹ), acid perchloric (ACS reagent – Sigma Aldrich, Mỹ),<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

methanol, ethyl acetat và n-butanol (Merck, Đức). Các hóa chất, thuốc thử đều<br />

đạt tiêu chuẩn tinh khiết phân tích<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

17<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

2.1.3. Dụng cụ, thiết bị<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

- Tủ sấy SHELLAB, Mĩ.<br />

- Cân phân tích Metller Toledo (d = 0,01 mg), Thụy sỹ.<br />

- Máy đo hàm ẩm Precisa XM 60, Thụy sỹ.<br />

- Bể điều nhiệt Sartorius, Đức.<br />

- Máy cất chân không BÜCHi ROTAVAPOR R-200, Canada.<br />

- Máy quang phổ UV- VIS Hitachi U-1900 Nhật Bản.<br />

- Pipet tự động 100 - 1000 µl.<br />

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

2.2.1. Xây dựng phương pháp phân tích<br />

* Khảo sát và lựa chọn điều kiện chiết mẫu<br />

- Phương pháp chiết: chiết hoạt chất <strong>trong</strong> mẫu thử bằng<br />

phương pháp Soxhlet và siêu âm. Lựa chọn phương pháp cho hiệu<br />

suất chiết cao với thời gian ngắn.<br />

- Dung môi chiết: sử dụng các dung môi methanol, aceton và<br />

ethanol. Lựa chọn dung môi cho hiệu suất chiết cao nhất.<br />

- Thời gian chiết: chiết mẫu với thời gian chiết khác nhau. Lựa<br />

chọn phương pháp cho hiệu suất chiết cao.<br />

* Điều kiện phản ứng và đo quang<br />

Dựa vào tài liệu [2] đánh giá lại các điều kiện phân tích thay<br />

đổi nếu cần thiết.<br />

2.2.2. Thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> phương pháp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> phương pháp phân tích theo hướng dẫn của AOAC với các chỉ<br />

tiêu: tính chọn lọc, khoảng nồng độ tuyến tính, độ đúng, độ chính xác (độ lặp<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

18<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

lại).<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

- Tính chọn lọc: Chuẩn bị các mẫu gồm dung môi chiết xuất, dung dịch<br />

chuẩn. Tiến hành phản ứng. Đo độ hấp thụ của các dung dịch này ở bước<br />

sóng phân tích. Yêu cầu mẫu dung môi chiết xuất phải có độ hấp thụ không<br />

đáng kể so với độ hấp thụ của dung dịch chuẩn.<br />

- Khoảng nồng độ tuyến tính: chuẩn bị một dãy dung dịch chuẩn (5 mức<br />

nồng độ) <strong>trong</strong> methanol. Tiến hành phản ứng. Đo độ hấp thụ của các dung<br />

dịch này ở bước sóng phân tích. Xây dựng mối tương quan giữa nồng độ và<br />

độ hấp thụ, đường hồi qui. Yêu cầu hệ số tương quan giữa nồng độ và độ hấp<br />

thụ không dưới 0,99, đường hồi qui có dạng đường thẳng.<br />

- Độ chính xác: đánh giá độ lặp lại bằng cách <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> một mẫu dược<br />

liệu 6 lần song song. Tiến hành đồng thời một mẫu chuẩn. Tính hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu dược liệu (khô) theo gypenoside chuẩn. Yêu<br />

cầu: tại mức hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> 1 – 10%, theo AOAC, độ lặp lại của phương pháp<br />

(RSD) phải nhỏ hơn hoặc bằng 2,7% (nếu ngoài khoảng phải giải thích).<br />

- Độ đúng: Thêm vào mẫu thử một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chính xác dung dịch chuẩn, chiết<br />

và tiến hành phân tích. Tính <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chuẩn tìm lại được. Làm 6 lần song song.<br />

Yêu cầu (theo AOAC) <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chuẩn tìm lại nằm <strong>trong</strong> khoảng khoảng 97 –<br />

103% với hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mẫu 1 - 10% (nếu ngoài khoảng phải giải thích).<br />

2.2.3. Phân tích mẫu thực<br />

Mẫu thử được xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm ẩm và <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> theo qui trình đã xây dựng,<br />

mỗi mẫu làm lặp lại 3 lần. Tính kết quả dựa vào chuẩn có nồng độ tương<br />

đương làm <strong>trong</strong> cùng điều kiện.<br />

2.2.4. Xử lý số liệu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sử dụng các phương pháp xử lý thống kê <strong>trong</strong> phân tích với các đại <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

đặc trưng kết hợp với sự hỗ trợ tính toán của Microsoft Office Excel.<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

19<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

3. 1. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG<br />

3.1.1. Lựa chọn điều kiện đo quang<br />

Dựa trên tài liệu tham khảo [4], [36] và thực nghiệm sử dụng về thể tích<br />

thuốc thử phản ứng, <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất phân tích, nhiệt độ và thời gian phản ứng, pha<br />

loãng bằng ethyl acetat [2] hoặc acid perchloric [4], [36], chúng tôi đã lựa chọn<br />

điều kiện phản ứng tạo sản phẩm có khả năng hấp thụ quang cao nhất, ổn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

và bước sóng có cực đại hấp thụ. Điều kiện cụ thể như sau:<br />

- Chuẩn bị thuốc thử vanilin <strong>trong</strong> acid acetic băng 5%: Cân 0,5 g vanilin<br />

pha <strong>trong</strong> acid acetic băng vừa đủ 10 ml.<br />

- Pha dung dịch chuẩn gốc: Lấy chính xác 10,0 mg chất chuẩn gypenoside<br />

XVII pha <strong>trong</strong> MeOH vừa đủ 50 ml thu được dung dịch chuẩn có nồng độ 0,2<br />

mg/ml. Bảo quản ở 2-8 o C. Dùng <strong>trong</strong> 1 tháng.<br />

- Dung dịch chuẩn: Pha loãng 1,00 ml dung dịch chuẩn gốc <strong>trong</strong> vừa đủ<br />

10,0 ml methanol.<br />

- Phản ứng màu Rosenthaler <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> saponin: lấy 1,00 ml dung dịch mẫu<br />

cho vào ống nghiệm cô cách thủy đến cắn. Thêm 0,2 ml dung dịch vanilin 5%<br />

<strong>trong</strong> acid acetic băng và 1,2 ml acid perchloric 72%. Đậy kín ống nghiệm rồi<br />

ủ <strong>trong</strong> <strong>trong</strong> nồi cách thủy ở 80 o C <strong>trong</strong> 20 phút. Ngâm ống nghiệm <strong>trong</strong><br />

nước đá rồi chuyển vào bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức 5 ml, tráng ống nghiệm bằng ethyl<br />

acetat tập trung vào bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức trên và bổ sung ethyl acetat tới vạch. Lắc<br />

đều.<br />

Quét hấp thụ <strong>trong</strong> khoảng 420 - 700 nm với mẫu trắng là MeOH (được làm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phản ứng tương tự mẫu thử).<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Phổ hấp thụ của gypenoside XVII thu được ở hình 3.1, so với tác giả [4],<br />

[36] thì không dùng acid perchloric mà dùng ethyl acetat.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

20<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

3.1.2. Khảo sát và lựa chọn quy trình xử lý mẫu<br />

<s<strong>trong</strong>>Nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> chiết xuất saponin<br />

- Phương pháp chiết: chiết 1g dược liệu bằng phương pháp Soxhlet 4 giờ<br />

hoặc siêu âm <strong>trong</strong> 1 giờ bằng dung môi ethanol. Đánh giá hiệu suất chiết dựa<br />

vào tỷ lệ giữa đáp ứng phân tích (độ hấp thụ) và khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> A/m. Kết quả là<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> chiết bằng hai phương pháp xấp xỉ bằng nhau (hình<br />

3.2) do đó chọn phương pháp siêu âm vì giảm thời gian chiết 4 lần so với chiết<br />

Soxhlet.<br />

Hình 3.1. Phổ hấp thụ của gypenoside XVII<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

21<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

0.4<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hình 3.2. Kết quả khảo sát kỹ thuật chiết<br />

- Dung môi chiết: chiết 1g dược liệu bằng phương pháp siêu âm <strong>trong</strong> 1 giờ<br />

sử dụng các dung môi methanol, aceton và ethanol. Căn cứ vào tỷ số A/m cho<br />

thấy dung môi methanol chiết được <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> cao nhất (hình<br />

3.3.). Lựa chọn methanol làm dung môi chiết.<br />

T ỷ s ố A/m<br />

0.3<br />

0.2<br />

0.1<br />

0<br />

C hiết S oxhlet<br />

C hiết s iêu âm<br />

T ỷ s ố A/m<br />

Hình 3.3. Kết quả khảo sát dung môi chiết<br />

-Thời gian chiết: chiết 1g dược liệu bằng phương pháp siêu âm bằng<br />

methanol với thời gian chiết khác nhau từ 30 – 75 phút. Căn cứ vào tỷ số A/m<br />

cho thấy thời gian chiết là 45 phút cho hiệu suất chiết cao tương đương với<br />

chiết 60 và 75 phút (hình 3.4.). Lựa chọn thời gian chiết là 45 phút.<br />

0.5<br />

0.45<br />

0.4<br />

0.35<br />

0.3<br />

0.25<br />

0.2<br />

0.15<br />

0.1<br />

0.05<br />

0<br />

Methanol E thanol A c eton<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

22<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hình 3.4. Kết quả khảo sát thời gian chiết<br />

Qua khảo sát đã lựa chọn phương pháp chiết như sau: Cân chính xác<br />

khoảng 1,00 g bột dược liệu (đã rây qua rây có đường kính mắt rây 0,25 mm)<br />

cho vào bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức 50 ml. Thêm khoảng 40 ml methanol, lắc nhẹ, siêu âm<br />

45 phút. Thêm methanol vừa đủ đến vạch. Lắc đều. Lọc (Dung dịch A). Bỏ 10<br />

ml dịch lọc đầu. Lấy 5 ml dịch lọc cho vào bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức 50 ml, pha loãng<br />

bằng cùng dung môi đến vừa đủ thể tích. Lắc đều.<br />

<s<strong>trong</strong>>Nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> tinh chế saponin<br />

Trong <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> có hai nhóm chất là saponin và flavonoid. Các chất <strong>trong</strong><br />

hai nhóm này có khả năng chiết vào dung môi methanol khá giống nhau do vậy<br />

cần loại flavonoid <strong>trong</strong> dịch chiết methanol. So sánh 2 cách tinh chế saponin từ<br />

dịch chiết methanol thu được ở trên bằng phương pháp chiết pha rắn và chiết<br />

lỏng – lỏng.<br />

T ỷ s ố A/m<br />

0.45<br />

0.4<br />

0.35<br />

0.3<br />

0.25<br />

0.2<br />

0.15<br />

0.1<br />

0.05<br />

0<br />

30 phút 45 phút 60 phút 75 phút<br />

Tinh chế bằng chiết pha rắn theo tham khảo tài liệu [4], được thực hiện như<br />

sau: Lấy 25 ml dịch lọc (dung dịch A) cô cách thủy tới cắn. Hòa tan cắn bằng<br />

10 ml nước cất hấp phụ vào cột chứa Diaion HP-20 theo tỉ lệ 1:4 (thể tích/thể<br />

tích). Để yên 1 giờ, rửa lần lượt bằng 100 ml nước cất, 100 ml MeOH 20% và<br />

MeOH 80% đến kiệt saponin (khoảng 100 ml). Thu dịch MeOH 80%, cô đến<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cắn. Hòa tan cắn thu được bằng MeOH <strong>trong</strong> vừa đủ 25,0 ml. Pha loãng<br />

chính xác 5 ml dung dịch này <strong>trong</strong> vừa đủ 50 ml với MeOH.<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

23<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Chiết lỏng – lỏng: n-butanol có khả năng chiết chọn lọc saponin nên tiến<br />

hành chiết saponin <strong>trong</strong> dịch chiết trên để loại flavonoid và các chất không tan<br />

<strong>trong</strong> dung môi này. Lấy 25 ml dịch lọc (dung dịch A) cho vào bình cất và cất<br />

thu hồi dung môi dưới áp suất giảm đến còn khoảng 1-2 ml, sau đó dùng n –<br />

butanol chiết lấy saponin. Qua khảo sát thể tích n-butanol và số lần chiết, quá<br />

trình chiết được thực hiện như sau: Thêm vào bình cất dung môi thu được ở<br />

trên 4-5 ml nước cất, chuyển vào bình gạn. Tráng bình với khoảng 5 ml nước,<br />

chuyển vào bình gạn. Tráng tiếp cốc với 10 ml n – butanol đã bão hòa nước (5<br />

ml x 2 lần), tập trung vào bình gạn. Lắc <strong>trong</strong> 5 phút. Tách lấy <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> n –<br />

butanol vào bình cầu. Chiết bằng n – butanol 2 lần nữa, lần lượt 10 ml và 5 ml.<br />

Tập trung dịch chiết n-butanol vào bình cầu. Cô quay tới cắn. Hòa tan cắn<br />

<strong>trong</strong> MeOH với lần lượt 10 ml – 5 ml – 5 ml chuyển vào bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức 25 ml<br />

và thêm MeOH đến vừa đủ thể tích. Pha loãng chính xác 5 ml dung dịch này<br />

<strong>trong</strong> vừa đủ 50 ml với methanol.<br />

Tiến hành phản ứng màu. Căn cứ vào tỷ số A/m cho thấy khi<br />

tinh chế loại chất cản trở flavonoid bằng chiết lỏng – lỏng cho kết<br />

quả cao hơn (hình 5). Lựa chọn điều kiện tinh chế saponin bằng<br />

phương pháp chiết lỏng – lỏng với dung môi là n-butanol.<br />

T ỷ s ố A/m<br />

0.6<br />

0.5<br />

0.4<br />

0.3<br />

0.2<br />

0.1<br />

0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C hiết lỏng - lỏng<br />

C hiết pha rắn<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Hình 3.5. Kết quả khảo sát điều kiện tinh chế saponin (n = 3)<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

24<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

3.1.3. Quy trình phân tích<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Từ những kết quả thu được ở trên chúng tôi lựa chọn qui trình phân tích với<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mẫu thử được giảm đi 10 lần để không phải pha loãng, tiết kiệm dung<br />

môi và có thể tăng hiệu suất chiết. Cụ thể như sau:<br />

Dung dịch thử: Nghiền dược liệu thành bột. Rây qua rây có cỡ mắt rây 0,25<br />

mm. Cân chính xác khoảng 0,10 g bột dược liệu cho vào bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức 50 ml.<br />

Thêm khoảng 40 ml methanol, lắc nhẹ, siêu âm 45 phút. Thêm methanol vừa<br />

đủ đến vạch. Lắc đều. Lọc. Bỏ 10 ml dịch lọc đầu. Lấy 25 ml dịch lọc cho vào<br />

bình cất và cất thu hồi dung môi dưới áp suất giảm đến còn khoảng 1-2 ml.<br />

Thêm vào bình cất dung môi thu được ở trên bằng 4-5 ml nước cất, chuyển vào<br />

bình gạn. Tráng bình với khoảng 5 ml nước, chuyển vào bình gạn. Tráng tiếp<br />

cốc với 10 ml n – butanol đã bão hòa nước (5 ml x 2 lần), tập trung vào bình<br />

gạn. Lắc <strong>trong</strong> 5 phút. Tách lấy <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> n – butanol vào bình cầu. Chiết bằng n –<br />

butanol 2 lần nữa, lần lượt 10 ml và 5 ml. Tập trung dịch chiết n-butanol vào<br />

bình cầu. Cô quay tới cắn. Hòa tan cắn <strong>trong</strong> MeOH với lần lượt 10 ml – 5 ml<br />

– 5 ml chuyển vào bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức 25 ml và thêm MeOH đến vừa đủ thể tích.<br />

- Dung dịch chuẩn: dung dịch gypenoside XVII pha <strong>trong</strong> MeOH nồng độ<br />

0,1 mg/ml.<br />

- Phản ứng màu và đo quang: lấy 1,00 ml dung dịch mẫu cho vào ống<br />

nghiệm cô cách thủy đến cắn. Thêm 0,2 ml dung dịch vanilin 5% <strong>trong</strong> acid<br />

acetic băng và 1,2 ml acid perchloric 72%. Đậy kín ống nghiệm rồi ủ <strong>trong</strong><br />

<strong>trong</strong> nồi cách thủy ở 80 o C <strong>trong</strong> 20 phút. Ngâm ống nghiệm <strong>trong</strong> nước đá rồi<br />

chuyển vào bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức 5 ml, tráng ống nghiệm bằng ethyl acetat tập trung<br />

vào bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức trên và bổ sung ethyl acetat tới vạch. Lắc đều.<br />

Đo độ hấp thụ ở bước sóng 550 nm mẫu trắng là MeOH (được làm phản<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ứng tương tự mẫu thử).<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

25<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

- Tính kết quả: Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu thử (%) tính theo<br />

gypenoside XVII được tính theo công thức sau:<br />

Trong đó:<br />

A t và A c độ hấp thụ của dung dịch thử và dung dịch chuẩn.<br />

m t : khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mẫu thử (g).<br />

C c nồng độ gypenoside XVII (g/ml) <strong>trong</strong> dung dịch chuẩn (đo quang)<br />

H là độ ẩm của mẫu thử.<br />

3.2. THẨM ĐỊNH PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH<br />

3.2.1. Tính chọn lọc<br />

Tính chọn lọc được đánh giá qua phân tích mẫu placebo (dung môi chiết) và<br />

mẫu chuẩn (nồng độ gypenoside 0,1 mg/ml).<br />

Mẫu placebo được chuẩn bị như sau: cô 25 ml methanol tới cắn, thêm vào<br />

đó 25 ml n-butanol, lắc. Cô quay tới cắn. Hòa tan cắn <strong>trong</strong> vừa đủ 25 ml<br />

MeOH (với lần lượt 10 ml – 5 ml – 5 ml chuyển vào bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức và thêm<br />

MeOH đến vừa đủ thể tích).<br />

Tiến hành phản ứng và đo độ hấp thụ của dung dịch mẫu chuẩn và mẫu<br />

placebo với mẫu trắng là MeOH làm phản ứng tương tự. Kết quả được trình<br />

bày ở bảng sau:<br />

A t × C c × 250<br />

A c × m t × (1-H:100)<br />

× 100<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

26<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Bảng 3.1. Kết quả đánh giá ảnh hƣởng của dung môi chiết<br />

Độ hấp thụ<br />

Ảnh hƣởng của mẫu<br />

Stt<br />

Mẫu<br />

Mẫu placebo<br />

placebo (%)<br />

chuẩn<br />

1 0,483 0,005<br />

2 0,478 0,005<br />

3 0,470 0,004<br />

Trung bình 0,477 0,0047 0,98<br />

Tại bước sóng <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> (550 nm), mẫu placebo có đáp ứng, tuy nhiên độ<br />

hấp thụ của mẫu placebo không đáng kể (< 1,0%) so với đáp ứng độ hấp thụ<br />

của mẫu chuẩn. Do đó, có thể kết luận phương pháp có độ đặc hiệu đáp ứng<br />

yêu cầu.<br />

3.2.2. Độ tuyến tính.<br />

Từ dung dịch chuẩn gốc của gypenoside XVII pha loãng chính xác để được<br />

các dung dịch chuẩn làm việc có nồng độ 150 – 50 µg/ml bằng MeOH. Lấy<br />

chính xác 1,00 ml mỗi dung dịch chuẩn làm việc vào ống nghiệm, cô cách thủy<br />

đến cắn và tiếp tục tiến hành như mục 3.1.3. Kết quả khảo sát sự tương quan<br />

giữa độ hấp thụ và nồng độ của saponin (gypenoside XVII) được trình bày ở<br />

bảng và hình sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

27<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính tuyến tính của qui trình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> ƣợng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Nồng độ dung dịch chuẩn làm việc<br />

(µg/ml) 50 75<br />

Nồng độ dung dịch chuẩn đo<br />

0<br />

10<br />

12<br />

5 150<br />

quang (µg/ml) 10 15 20 25 30<br />

Độ hấp thụ 0,2<br />

15<br />

33<br />

0,<br />

34<br />

0,4<br />

Phương trình hồi qui y = 0,0226x – 0,0128<br />

Hệ số tương quan 0,9991<br />

Độ hấp thụ<br />

0.8<br />

0.6<br />

0.4<br />

0.2<br />

0<br />

41<br />

0,5<br />

4<br />

0,67<br />

Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn tƣơng quan tuyến tính giữa nồng độ saponin<br />

gypenoside XVII và độ hấp thụ<br />

Kết quả cho thấy <strong>trong</strong> khoảng nồng độ khảo sát của saponin gypenoside<br />

XVII từ 10 đến 30 (µg/ml) có sự tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa nồng độ<br />

gypenoside XVII và độ hấp thụ với hệ số tương quan r ≈ 1.<br />

y = 0.0226x - 0.0128<br />

R 2 = 0.9981<br />

0 5 10 15 20 25 30 35<br />

Nồng độ (ug /ml)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

28<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

3.2.3. Độ lặp lại<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Độ lặp lại của phương pháp được xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> khi phân tích các mẫu song song<br />

<strong>trong</strong> cùng một điều kiện thí nghiệm. Tiến hành <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> 6 lần độc lập trên<br />

một mẫu thử theo quy trình chiết mẫu và phân tích đã lựa chọn (mục 3.1.3).<br />

Tính hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> theo gypenoside XVII <strong>trong</strong> mẫu thử theo<br />

dược liệu khô. Kết quả được trình bày <strong>trong</strong> bảng sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

29<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bảng 3.3. Kết quả đánh giá độ ặp ại của phƣơng pháp với (mẫu M01)<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Stt<br />

Lƣợng cân mẫu thử (g)<br />

Độ hấp<br />

thụ<br />

1 0,10029 0,492<br />

Độ ẩm (%)<br />

Hàm ƣợng<br />

saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> (%)<br />

6,14<br />

2 0,10076 0,509 6,32<br />

3 0,10097 0,497 6,16<br />

9,22<br />

4 0,10022 0,486 6,07<br />

5 0,10059 0,473 5,89<br />

6 0,10071 0,476 5,92<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trung bình (%) 6,08<br />

RSD (%) 2,69<br />

Chuẩn gypenoside XVII:<br />

Nồng độ (dung dịch chuẩn đo quang): 20 µg/ml<br />

Độ hấp thụ: 0,440<br />

Nhận xét: Theo AOAC, tại mức hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> 1 – 10% độ lặp lại của phương<br />

pháp (RSD) phải đạt nhỏ hơn hoặc bằng 2,7%. Kết quả phân tích cho thấy độ<br />

lặp lại khi <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> (tính theo gypenoside XVII) <strong>trong</strong><br />

<strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> đạt yêu cầu. Như vậy, phương pháp có độ lặp lại đạt yêu cầu của<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

AOAC [11].<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

30<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

3.2.4. Độ đúng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Độ đúng được xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> bằng phương pháp thêm một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chính xác<br />

saponin gypenoside XVII chuẩn vào mẫu thử đã xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> saponin<br />

<s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> (M01) là 6,08%, độ ẩm 9,22% sao cho tổng nồng độ nằm <strong>trong</strong><br />

khoảng tuyến tính đã khảo sát. Tiến hành chiết và <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> như ở mục 3.1.3,<br />

từ kết quả thu được xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> độ thu hồi của phương pháp. Thực hiện ở một<br />

mức nồng độ với 6 lần làm lặp lại riêng biệt. Kết quả thu được như sau:<br />

Bảng 3.4. Kết quả đánh giá độ đúng của phƣơng pháp<br />

Stt<br />

Lƣợng<br />

cân mẫu thử<br />

(g)<br />

Lƣợng<br />

chuẩn thêm<br />

(×10 -3 g)<br />

Độ<br />

hấp thụ<br />

Lƣợng<br />

chuẩn thu hồi<br />

(×10 -3 g)<br />

Độ thu<br />

hồi (%)<br />

1 0,07306 1,2 0,514 1,23 102,48<br />

2 0,07212 1,2 0,507 1,21 100,83<br />

3 0,07311 1,2 0,510 1,19 98,84<br />

4 0,07381 1,2 0,514 1,19 99,03<br />

5 0,07245 1,2 0,504 1,16 96,75<br />

6 0,07564 1,2 0,523 1,18 98,29<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trung bình (%) 99,37<br />

RSD (%) 2,02<br />

Chuẩn gypenoside XVII:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nồng độ (dung dịch chuẩn đo quang): 20,23 µg/ml<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Độ hấp thụ: 0,494<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

31<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Với quy trình đã lựa chọn, <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> (tính theo<br />

gypenoside XVII) đã nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> trên nền mẫu thử có độ thu hồi từ 96,75 đến<br />

102,48%, đa số nằm <strong>trong</strong> khoảng yêu cầu về thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> phương pháp đối với<br />

phân tích mẫu của AOAC (nằm <strong>trong</strong> khoảng 97 – 103% với hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> 1-<br />

10%), có 1 giá trị độ tìm lại xấp xỉ 97% là do mẫu thử là dược liệu, phép <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> qua nhiều giai đoạn nên kết quả như vậy có thể chấp nhận được.<br />

3.3. PHÂN TÍCH MẪU THỰC<br />

Các mẫu <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> được thu hái và xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tên khoa học. Phơi khô.<br />

Nghiền. Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm ẩm bột dược liệu. Tiến hành chuẩn bị mẫu và phân tích<br />

như chỉ dẫn ở mục 3.1.3, mỗi mẫu chuẩn bị 3 thử riêng biệt. Kết quả được<br />

trình bày <strong>trong</strong> bảng sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

32<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Bảng 3.5. Kết quả hàm ƣợng saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> (tính theo gypenoside<br />

XVII) <strong>trong</strong> các mẫu thử<br />

Tên<br />

mẫu<br />

M02<br />

M03<br />

M04<br />

Stt<br />

Khối<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

cân (g)<br />

Độ hấp<br />

thụ<br />

1 0,10715 0,352<br />

Độ ẩm<br />

(%)<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu<br />

thử khô (%)<br />

4,20<br />

2 0,10082 0,318 10,0 4,03<br />

3 0,10267 0,327 4,07<br />

1 0,10206 0,616<br />

7,09<br />

2 0,10046 0,601 9,03 7,03<br />

3 0,10715 0,637 6,98<br />

1 0,10333 0,662<br />

7,52<br />

2 0,10144 0,659 8,46 7,63<br />

3 0,10614 0,671 7,42<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

trung bình (%)<br />

4,10 a<br />

7,03 b<br />

7,53 a<br />

* Chuẩn: Dung dịch chuẩn gypenoside XVII (dung dịch chuẩn đo quang)<br />

nồng độ 20 µg/ml.<br />

a là kết quả tính theo A c = 0,435<br />

b là kết quả tính theo A c = 0,468<br />

Kết quả ở bảng trên cho thấy hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>lam</strong> khá cao đều lớn hơn 4,0%. Kết quả này cũng tương đồng với công bố về<br />

hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> của nhóm tác giả Phạm Thanh Kỳ là 4,12 –<br />

5,10% [5].<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

33<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

3.4. BÀN LUẬN<br />

Trong thời gian gần đây, <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> được thu hái <strong>trong</strong> tự nhiên, trồng<br />

tăng lên nhiều do nhu cầu sử dụng dược liệu cũng như sản phẩm chế biến từ<br />

dược liệu không ngừng tăng lên. <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> là một <strong>trong</strong> 36 dược liệu nằm<br />

<strong>trong</strong> danh mục dược liệu tập trung phát triển qui mô lớn <strong>trong</strong> Quyết <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược<br />

liệu đến năm 2020 và <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hướng đến năm 2030 của Thủ tướng Chính phủ. Để<br />

đảm bảo chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nguồn dược liệu đầu vào phục vụ sản xuất và sử dụng thì<br />

việc chuẩn hóa hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hoạt chất chính có tác dụng là rất cần thiết. Theo<br />

các nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> về dược lý, chính saponin là thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> mang lại tác dụng quý<br />

giá cho dược liệu này.<br />

Do <strong>trong</strong> <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> có rất nhiều saponin (gypenoside) nhưng hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

không đủ lớn nên lựa chọn đối tượng <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> là nhóm chất saponin<br />

(saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>>) là hợp lý. <s<strong>trong</strong>>Saponin</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> có thể xác<br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> bằng phương pháp cân với độ nhạy không cao [1] do đó yêu cầu <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

mẫu thử nhiều, chiết và tinh chế qua nhiều giai đoạn, thời gian phân tích kéo<br />

dài (có thể tới 2 ngày làm việc) khó đáp ứng được nhu cầu sản xuất; phương<br />

pháp quang phổ dựa trên phản ứng Rosenthaler có độ nhạy cao nên chỉ cần<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mẫu nhỏ, thời gian xử lý mẫu rút ngắn khoảng 6-8 lần so với phương<br />

pháp cân. Chuẩn <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> của <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> được các<br />

tác giả lựa chọn là dịch chiết saponin (saponin extracts) [36], ginsenoside Rb1<br />

[4], [5]. Tuy nhiên, qua các nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> đã công bố thì chưa phát hiện thấy Rb1<br />

<strong>trong</strong> <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> Việt Nam, mặt khác khi sử dụng dịch chiết saponin làm chất<br />

đối chiếu thì thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> dễ thay đổi <strong>trong</strong> quá trình bảo quản. Do vậy, lựa chọn<br />

được một gypenoside tinh khiết làm chất đối sẽ dễ dàng cho quá trình kiểm<br />

nghiệm. Các nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> sử dụng sắc ký lỏng hiệu năng cao, sắc ký lỏng kết nối<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

với khối phổ đã xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được gần 34 gypenoside như panaxadiol, gypenoside<br />

XVII, XLIX [27],… Căn cứ vào hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> gypenoside <strong>trong</strong> <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> và<br />

tính sẵn có của chất chuẩn, nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> này lựa chọn gypenoside XVII làm chất<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

34<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

đối chiếu để <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> theo phương pháp quang phổ.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Trong <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> ngoài thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> saponin còn có một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> lớn<br />

flavonoid, acid amin, acid hữu cơ, sterol, đường khử, và polysaccharid. Do đặc<br />

điểm saponin ít hấp thụ ánh sáng nên muốn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> được saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>><br />

theo phương pháp đo quang cần phải tiến hành tạo màu bằng phản ứng<br />

Rosenthaler với thuốc thử vanilin/ acid acetic băng và acid percloric. Trước<br />

hết saponin <strong>trong</strong> dược liệu cần được chiết kiệt, sau đó loại các thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>><br />

có thể ảnh hưởng tới phản ứng tạo màu. Phương pháp chiết có ảnh hưởng lớn<br />

tới hiệu suất chiết saponin cũng như thời gian phân tích. Hai phương pháp được<br />

sử dụng <strong>trong</strong> nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> của chúng tôi là phương pháp đã được một số nghiên<br />

<s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> sử dụng siêu âm [4], [36] và chiết soxhlet [1] với dung môi ethanol. Căn<br />

cứ vào kết quả khảo sát thu được chúng tôi lựa chọn cách chiết bằng siêu âm<br />

cho hiệu suất chiết tương đương, nhưng rút ngắn thời gian chiết 4 lần so với<br />

chiết Soxhlet, đặc biệt có thể tiến hành chiết nhiều mẫu <strong>trong</strong> cùng một lần tiến<br />

hành. Điều này có thể giải thích là do phương pháp siêu âm có tác dụng tăng<br />

mạnh tính thẩm thấu và khuếch tán nhờ tác dụng của sóng siêu âm làm tăng<br />

diện tích tiếp xúc giữa hai pha bằng cách phân tán chúng thành những hạt nhỏ,<br />

tăng cường sự xáo trộn của hỗn hợp. Các loại dung môi chiết mẫu được sử<br />

dụng khảo sát dựa trên độ tan của saponin <strong>trong</strong> các dung môi thông thường<br />

như aceton, methanol, ethanol. Kết quả cho thấy chiết bằng methanol cho kết<br />

quả <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất chiết được (tỷ số đáp ứng phân tích/khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>: A/m) cao nhất.<br />

Kết quả của nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> cho thấy thời gian chiết mẫu cũng ảnh hưởng đến hàm<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hoạt chất chiết ra. Cụ thể khi tăng thời gian chiết từ 30 - 45 phút, <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

saponin chiết được tăng, khi tăng thời gian chiết từ 45 – 75 phút, <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hoạt<br />

chất chiết được thay đổi không đáng kể. Do vậy việc lựa chọn thời gian chiết<br />

45 phút có tác dụng tiết kiệm thời gian. Lượng mẫu thử cũng được xem xét,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

các tác giả [1], [4], [36] đều chiết 10 g mẫu thử, sau đó phải pha loãng nhiều<br />

lần như vậy mất nhiều thời gian và dung môi để chiết kiệt hoạt chất <strong>trong</strong> dược<br />

liệu, chúng tôi đã khảo sát <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mẫu chiết ban đầu chỉ bằng 1/10 so với các<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

35<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> trên (1,00 g), nhưng độ pha loãng mẫu vẫn lên tới 500 lần do đó<br />

<strong>trong</strong> qui trình chúng tôi chỉ dùng 0,10 g mẫu thử vẫn đảm bảo yêu cầu.<br />

Dịch chiết methanol của <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong>, ngoài thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> saponin còn có một<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> lớn flavonoid và các chất có thể tan <strong>trong</strong> methanol do đó cần tinh chế<br />

saponin để loại các chất cản trở tới kết quả <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>. Dược điển Việt Nam<br />

IV - chuyên luận <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> khi tinh chế saponin để <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> bằng phương<br />

pháp cân sử dụng dung môi là n – butanol [1]. Còn khi <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> saponin<br />

bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao hoặc sắc ký lỏng – khối phổ, dịch chiết dược<br />

liệu thường được tinh chế bằng chiết pha rắn, tác giả Kao, T.H., et al. (2008)<br />

dùng cột C18 [18] dùng cột Diaion HP-20 để xử lý dịch chiết methanol trước<br />

khi tiêm mẫu vào hệ thống LC-MSMS xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> các saponin cho kết quả tốt.<br />

Nhóm tác giả Phạm Tuấn Anh, Phạm Thanh Kỳ và cộng sự cũng dùng chất<br />

nhồi Diaion HP-20 để tinh chế saponin sau đó làm phản ứng màu để đo quang<br />

[4]. Hai phương pháp tinh chế saponin đã được khảo sát là chiết pha rắn với<br />

chất nhồi Diaion HP-20 và chiết lỏng – lỏng bằng n-butanol. Kết quả cho thấy<br />

đáp ứng phân tích khi tinh chế saponin theo phương pháp chiết lỏng – lỏng cao<br />

hơn so với khi tinh chế bằng chiết pha rắn có thể do còn một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hoạt chất<br />

chưa được rửa giải hết khi chiết pha rắn. Hơn nữa, chiết pha rắn yêu cầu thiết bị<br />

phức tạp, cột chiết đắt tiền, người phân tích có kinh nghiệm nên <strong>trong</strong> nghiên<br />

<s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> này phương pháp chiết lỏng – lỏng được sử dụng là phù hợp và có tính<br />

kinh tế cao.<br />

Điều kiện phản ứng màu Rosenthaler dựa trên nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> của tác giả [4] với<br />

nồng độ và thể tích thuốc thử vanilin 5% <strong>trong</strong> acid acetic băng và acid<br />

percloric 72%, thời gian phản ứng, nhiệt độ phản ứng; mẫu thử sau khi phản<br />

ứng được làm lạnh và pha loãng bằng ethyl acetat tới thể tích và đo quang.<br />

Việc sử dụng dung môi hữu cơ ethyl acetat [4] chiếm hơn 2/3 thể tích môi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trường mẫu đo giúp giảm nồng độ acid nên an <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> hơn cho người phân tích<br />

mà vẫn đảm bảo độ bền vững của sản phẩm phản ứng tạo thành. Hầu hết<br />

trường hợp <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> saponin bằng quang phổ đều sử dụng phản ứng này<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

36<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

(phản ứng Rosenthaler). Sản phẩm của phản ứng có màu tím cho cực đại hấp<br />

thụ ở bước sóng khoảng 550 nm nên khá chọn lọc và có độ nhạy cao (nồng độ<br />

saponin <strong>trong</strong> dung dịch đo quang chỉ cỡ 10 µg/ml) do vậy giảm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mẫu,<br />

giảm dung môi chiết xuất và tinh chế từ đó giảm thời gian phân tích, giảm<br />

thiểu ô nhiễm môi trường.<br />

Phương pháp phân tích <strong>trong</strong> nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> này được thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> các chỉ tiêu độ<br />

chọn lọc, khoảng tuyến tính, độ chính xác, độ đúng. Kết quả cho thấy phương<br />

pháp cho độ chọn lọc cao, các dung môi chiết mẫu ảnh hưởng không đáng kể<br />

tới giá trị đáp ứng (


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

37<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

1. Kết uận<br />

sau:<br />

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT<br />

Sau thời gian tiến hành thực nghiệm, khóa luận đã thu được một số kết quả<br />

Đã xây dựng và thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được phương pháp <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> bằng phương pháp quang phổ dùng saponin gypenoside XVII là chất<br />

đối chiếu với qui trình cụ thể là:<br />

- Chuẩn bị các dung dịch:<br />

Dung dịch thử: Bột dược liệu được chiết siêu âm bằng MeOH, sau<br />

đó tinh chế bằng n-BuOH rồi hòa tan cắn sau cùng với MeOH<br />

được dung dịch đem đi phản ứng<br />

Dung dịch chuẩn: dung dịch gypenoside XVII pha <strong>trong</strong> MeOH<br />

nồng độ 0,1 mg/ml.<br />

- Phản ứng màu và đo quang:<br />

Thuốc thử: Vanilin/ acid acetic băng 5% và acid percloric. Pha<br />

vừa đủ <strong>trong</strong> bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức 5ml bằng ethylacetat.<br />

Quét phổ <strong>trong</strong> khoảng 420-700 nm<br />

Đo độ hấp thụ ở bước sóng 550nm với mẫu trắng là MeOH<br />

- Tính kết quả: Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu thử khô (%)<br />

tính theo gypenoside XVII được tính toán dựa vào nồng độ chuẩn, độ<br />

hấp thụ của dung dịch thử và dung dịch chuẩn, khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> và độ ẩm của<br />

mẫu thử, độ pha loãng của dung dịch thử.<br />

Phương pháp <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> đã được thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> đáp<br />

ứng yêu cầu của AOAC đối với mẫu thử dược liệu. Kết quả thu được cho<br />

thấy các tiêu chí thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính chọn lọc ảnh hưởng của mẫu placebo là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

không đáng kể, khoảng tuyến tính của gypenoside 10 – 30 µg/ml cho<br />

thấy mối tương quan chặt chẽ giữa nồng độ hoạt chất và độ hấp thụ với<br />

r = 0.9991, độ lặp lại cao với RSD = 2,69% đạt yêu cầu AOAC (≤ 2,7%),<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

38<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

độ đúng 99,37%, nằm <strong>trong</strong> khoảng giới hạn 97 – 103% đối với hàm<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mẫu 1-10% theo AOAC.<br />

Đã áp dụng phương pháp phân tích đối với 4 mẫu dược liệu <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> 5<br />

lá và 7 lá thu hái tại các nơi khác nhau. Kết quả cho thấy hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> của 4 mẫu nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> nằm <strong>trong</strong> khoảng 4,0 – 7,5%<br />

tính theo dược liệu khô. Kết quả này tương đương với công bố về hàm<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> của các tác giả Việt Nam và Trung Quốc.<br />

2. Đề xuất<br />

Trong quá trình thực hiện khóa luận này, loài G.Pentaphyllum đã được <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trên 16 mẫu khác nhau, tuy nhiên nguồn gốc các loài chưa thực sự<br />

phong phú. Vì vậy tôi xin đưa ra đề suất sau:<br />

- Cần thu thập thêm các mẫu của loài này từ các vùng khác nhau <strong>trong</strong> cả<br />

nước từ đó đánh giá được vùng cho điều kiện tốt nhất để phục vụ nhu<br />

cầu canh tác.<br />

- Cần phân tích, <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các loài khác ở Việt Nam để có thể so sánh<br />

rõ hơn hiệu quả kinh tế mà từng loài đem lại.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

39<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

Tài liệu tiếng Việt<br />

1. Bộ Y tế (2015), Dược điển Việt Nam IV, chuyên luận <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong>.<br />

2. Lê Thị Thanh Thảo, Đỗ Quyên (2015), “Định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> lá<br />

Đu đủ rừng bằng phương pháp đo quang”, Tạp chí nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> dược và Thông tin<br />

thuốc số 2, tr. 30-34.<br />

3. Nguyễn Tiến Dẫn, <s<strong>trong</strong>>Nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> hóa học và tác dụng sinh học của cấy<br />

thất diệp đởm, Luận văn Thạc sĩ Dược học, trường Đại học Dược Hà Nội.<br />

4. Phạm Tuấn Anh, Phạm Thanh Kỳ, Trịnh Thị Diệp Thanh (2014), “Định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

saponin <s<strong>trong</strong>>toàn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> giảo <strong>cổ</strong> la, Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino<br />

trồng ở 3 vùng bằng phương pháp đo quang’’, Tạp chí Dược học số 2, tr. 54.<br />

5. Phạm Thanh Kỳ (2015), <s<strong>trong</strong>>Nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> khảo nghiệm vùng trồng cây <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong><br />

bảy lá (Gynostemma pentaphyllum (Thumb. ) theo các tiêu chí của GAP, Báo<br />

cáo đề tài cấp Bộ Y tế.<br />

6. Phạm Thanh Kỳ, P.T. Hương, T.L.V. Hiền (2007), “<s<strong>trong</strong>>Nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> tác dụng ức chế<br />

khối u của saponin chiết từ <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> (Gynostemma pentaphyllum (thunb.)<br />

Makino)”, Tạp Chí Thông Tin Y Dược số 11.<br />

7. Phạm Thanh Kỳ, P.T.P. Phi, P.T.T. Anh (2007), “<s<strong>trong</strong>>Nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> tác dụng tăng đáp<br />

ứng miễn dịch của dược liệu <strong>Giảo</strong> <strong>cổ</strong> <strong>lam</strong> (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.)<br />

Makino)”, Tạp Chí Thông Tin Y Dược số 5, tr. 35–38.<br />

8. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, quyển I, tr. 563-575.<br />

9. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam tập 2, tr. 308-309.<br />

10. Võ Văn Chi (1997), Từ điển thực vật thông dụng tập 2, tr. 1322-1323.<br />

Tài liệu tiếng Anh<br />

11. AOAC International (2012), AOAC official methods of analysis, Appendix K:<br />

Guidelines for dietary supplements and botanicals, Part I: AOAC Guidelines for<br />

single laboratory validation of chemical methods for dietary supplements and<br />

botanicals<br />

12. A. Norberg, N.K. Hoa, E. Liepinsh, D. Van Phan, N.D. Thuan,<br />

H.Jornvall, et al., ( 2004), “ A novel insulin-releasing substance, phanoside,<br />

from the plant Gynostemma pentaphyllum”, J Biol Chem 279, pp. 41361–<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

40<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

41367.<br />

13. Choi, H. S.; Park, M. S.; Kim, S. H.; Hwang, B. Y .; Lee, C. K.; Lee, M.<br />

K.Molecules (2010) 15 (4), pp. 2814–24.<br />

14. Ding, Y .; T ang, K.; Li, F .; Hu, Q. Afr . J. Agric. Res (2010) 5 (8), pp. 707–<br />

711.<br />

15. Elmer Drew, Merill (1904 – 1992), Note worthy Pilippine plants, Bureau of<br />

Public Crinting, Manila.<br />

16. H. Van Lam (2009), “Biodiversity of the genus Gynostemma in the north of<br />

Vietnam”, Proc. 6th Indochina Conf. Pharm. Sci., pp. 83–88.<br />

17. Joh, E. H.; Y ang, J. W.; Kim, D. H. Planta Med (2010) 76 (8), pp. 793–5.<br />

18. Kao, T.H., et al.(2008), “Determination of flavonoids and saponins in<br />

Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino by liquid chromatography–mass<br />

spectrometry”, Analytica Chimica Acta, 626(2): pp. 200-211.<br />

19. K. Yoshikawa, S. Arihara, K. Matsuura, T. Miyase (1991), “Dammarane<br />

saponins from Gymnema sylvestre », Phytochemistry 31, pp. 237–241.<br />

20. Lu, J.G., et al.(2013), “Chemical differentiation of two taste variants of<br />

Gynostemma pentaphyllum by using UPLC-Q-TOF-MS and HPLC-ELSD”;<br />

J Agric Food Chem 61(1), pp. 90-7<br />

21. Lin, J. M.; Lin, C. C.; Chiu, H. F .; Y ang, J. J.; Lee, S. G. Am. J. Chin. Med<br />

(1993), 21(1), pp. 59–69.<br />

22. Li, L.; Lau, B. H. S. Phytother . Res (1993), 7(4), pp. 299–304.<br />

23. Lin, C. C.; Huang, P . C.; Lin, J. M. Am. J. Chin. Med (2000), 28(1), pp. 87–96.<br />

24. L. Nippon Shoji Co., T. Takemoto (1983), “<s<strong>trong</strong>>Saponin</s<strong>trong</strong>>s from Gynostemma<br />

pentaphyllum”, Jpn. Kokai Tokkyo Koho, JKXXAF JP .<br />

25. M. Kuwahara, F. Kawanishi, T. Komiya, H. Oshio (1989), “Dammarane<br />

saponins of Gynostemma pentaphyllum Makino and isolation of<br />

malonylginsenosides-Rb1, -Rd, and malonylgypenoside V.”, Chem. Pharm. Bull.<br />

37, pp. 135–139.<br />

26. Natthakarn Chiranthanut, Supanimit Teekachunhatean, Ampai Panthong, Parirat<br />

Khonsung, Duangta Kanjanapothi, Nirush Lertprasertsuk (2013), “Toxicity<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

41<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

evaluation of standardized extract of Gynostemma pentaphyllum Makino”,<br />

Journal of Ethnopharmacology 149 (2013), pp. 228–234.<br />

27. SHI Mei-rong, LI Hua, BAI Ge, XIAO Ya-ping (2015), “Quantification of five<br />

saponins in Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino by HPLC”, Journal of<br />

Science and Technology of Food Industry (China), Vol. 36, 02 (2015), pp. 49-56.<br />

28. S. Megalli, F. Aktan, N. M. Davies, B. D. Roufogalis ( 2005),<br />

”Phytopreventative anti-hyperlipidemiceffects of gynostemma pentaphyllum in<br />

rats”, J Pharm Pharm Sci 8, pp. 507–515.<br />

29. Tanner, M. A.; Bu, X.; Steimle, J. A.; Myers, P . R (1999), “The direct release<br />

of nitric oxide by gypenosides derived from the herb”, Gynostemma<br />

pentaphyllum, Nitric Oxide , 3 (5), pp. 359–365.<br />

30. Wu zhengYi, Peter H. Raven, Hong Deynan (2008), Flora of China, vol. 19,<br />

Science Press China.<br />

31. Xie, Z.; Liu, W.; Huang, H.; Slavin, M.; Zhao, Y .; Whent, M.; Blackford,<br />

J.;Lutterodt, H.; Zhou, H.; Chen, P .; Wang, T . T . Y .; Wang, S.; Y u, L. J<br />

(2010), Agric.Food Chem, 58 (21), pp. 11243–11249.<br />

32. X. Liu, W. Ye, Z. Mo, B. Yu, S. Zhao, H. Wu, et al. (2004), "Five new<br />

Ocotillone-type saponins from Gynostemma pentaphyllum”, J Nat Prod 67, pp.<br />

1147–1151.<br />

33. Y.C. Ma, J. Zhu, L. Benkrima, M. Luo, L.H. Sun, S. Sain, et al. (1995), “A<br />

comparative evaluation of ginsenosides in commercial ginseng products and<br />

tissue culture samples using HPLC”, J. Herbs, Spices, Med.Plants, pp. 341–50.<br />

34. Y eo, J.; Kang, Y . J.; Jeon, S. M.; Jung, U. J.; Lee, M. K.; Song, H.; Choi,<br />

M.S. J. Med. Food (2008), 11 (4), pp. 709–16.<br />

35. Zhao, Y., et al. (2012), Chemical compositions, “HPLC/MS fingerprinting<br />

profiles and radical scavenging properties of commercial Gynostemma<br />

pentaphyllum (Thunb.) Makino samples”, Food Chemistry 134(1), pp. 180-188.<br />

36. Zhuohong Xie, Margaret Slavin, Huiping Zhou, et al., (2010), “Chemical<br />

Composition of Five Commercial Gynostemma pentaphyllumSamples and Their<br />

Radical Scavenging, Antiproliferative, and Anti-inf<strong>lam</strong>matory Properties. J.<br />

Agric”, Food Chemistry 58, pp. 11243–49.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

42<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!