01.10.2017 Views

Preview Nghiên cứu chế tạo hạt chitosan cấu trúc xốp - ứng dụng làm vật liệu hấp phụ

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYZHJzajNyUWFUZ3M/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYZHJzajNyUWFUZ3M/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM<br />

--------------------------------<br />

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP<br />

Đề tài:<br />

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HẠT CHITOSAN CẤU TRÚC<br />

XỐP - ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU HẤP PHỤ<br />

GVHD<br />

: TS. Trần Quang Ngọc<br />

Họ và tên : Võ Nhật Thăng<br />

MSSV : 55133935<br />

Lớp : 55 Công nghệ hóa học<br />

Nha Trang, tháng 6, năm 2017


LỜI CẢM ƠN<br />

Để luận văn này đạt kết quả tốt đẹp, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của<br />

nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân. Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tôi được<br />

bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các cá nhân và cơ quan đã <strong>tạo</strong> điều kiện giúp đỡ<br />

trong quá trình học tập và nghiên <strong>cứu</strong> đề tài.<br />

Trước hết tôi xin gởi tới các thầy cô khoa Công nghệ thực phẩm trường Đại học<br />

Nha Trang và các thầy cô Bộ môn Hóa lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe và lời<br />

cảm ơn sâu sắc. Với sự quan tâm, dạy dỗ, chỉ bảo tận tình chu đáo của thầy cô, đến<br />

nay tôi đã có thể hoàn thành luận văn, đề tài: ”<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>hạt</strong> <strong>chitosan</strong> <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong><br />

<strong>xốp</strong> - <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> <strong>làm</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>”.<br />

Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo TS.Trần Quang<br />

Ngọc đã quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành tốt luận văn này trong thời gian<br />

qua.<br />

Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Nha Trang,<br />

Phòng thí nghiệm khu Công Nghệ Cao, các Khoa Phòng ban chức năng đã trực tiếp<br />

và gián tiếp giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên <strong>cứu</strong> đề tài.<br />

Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn <strong>chế</strong> của một học viên, đồ<br />

án này không thể tránh được những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo,<br />

đóng góp ý kiến của các thầy cô để tôi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của<br />

mình, <strong>phụ</strong>c vụ tốt hơn công tác thực tế sau này.<br />

Xin chân thành cảm ơn!


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỤC LỤC<br />

MỤC LỤC ................................................................................................................. 3<br />

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................. 9<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

1.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 9<br />

1.2. Mục đích nghiên <strong>cứu</strong> ........................................................................................ 11<br />

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên <strong>cứu</strong> ..................................................................... 11<br />

1.4. Nội dung và phương pháp nghiên <strong>cứu</strong> ............................................................... 11<br />

1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................... 11<br />

1.6. Bố cục đề tài ................................................................................................... 11<br />

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN .................................................................................... 12<br />

2.1. Tổng quan về <strong>chitosan</strong> ...................................................................................... 12<br />

2.1.1. Tổng quan về chitin – <strong>chitosan</strong> ..................................................................... 12<br />

2.1.2. Cấu <strong>trúc</strong> hoá học của <strong>chitosan</strong> ...................................................................... 12<br />

2.1.3. Tính chất <strong>vật</strong> lý của chitin/<strong>chitosan</strong> .............................................................. 13<br />

2.1.4. Tính chất hoá học của chitin/<strong>chitosan</strong> ........................................................... 14<br />

2.1.5. Tính chất sinh học chitin/<strong>chitosan</strong> ................................................................ 19<br />

2.1.6. Một số <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> <strong>chitosan</strong> ............................................................................ 19<br />

2.17 Tổng quan về tình hình nghiên <strong>cứu</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> của <strong>chitosan</strong> .............................. 23<br />

2.2. Tổng quan về <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> composite trên nền <strong>chitosan</strong> ............................................ 26<br />

2.2.1. Nanocompozit <strong>chitosan</strong>/nano kim loại. ......................................................... 26<br />

2.2.2. Ứng <strong>dụng</strong> trong <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> gốm y sinh. ............................................................. 29<br />

2.2.3. Ứng <strong>dụng</strong> trong hệ dẫn thuốc. ...................................................................... 30<br />

2.2.4. Ứng <strong>dụng</strong> trong <strong>liệu</strong> pháp nhiệt trị ung thư ................................................... 30<br />

2.2.5. Ứng <strong>dụng</strong> trong <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> kim loại nặng trong dung dịch ................................ 31<br />

2.2.6. Ứng <strong>dụng</strong> trong <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> dung dịch/gel kháng khuẩn ...................................... 31<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.3. Tổng quan về vỏ trấu – tro trấu ......................................................................... 32<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

2.3.1. Giới thiệu .................................................................................................... 32<br />

2.3.2. Thành phần của vỏ trấu ............................................................................... 32<br />

2.3.3. Ứng <strong>dụng</strong> của vỏ trấu .................................................................................. 34<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 3<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

2.3.4. Thành phần của tro trấu ............................................................................... 35<br />

2.3.5. Ứng <strong>dụng</strong> của tro trấu .................................................................................. 35<br />

2.3.6. Sơ lược về Silica ......................................................................................... 37<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2.4. Giới thiệu về phương pháp <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> .................................................................. 38<br />

2.4.1. Các khái niệm ............................................................................................. 39<br />

2.4.2. Cân bằng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ......................................................................................... 40<br />

2.4.3. Động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ........................................................................................ 42<br />

2.4.4. Các mô hình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đẳng nhiệt ................................................................... 43<br />

2.4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ................................................. 47<br />

2.4.6. Hấp <strong>phụ</strong> trong môi trường nước .................................................................... 47<br />

2.5. Xanh Methylen ................................................................................................. 48<br />

2.5.1. Khái quát về Xanh methylen ......................................................................... 48<br />

2.5.2. Một số hướng nghiên <strong>cứu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xanh methylen ......................................... 50<br />

CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 52<br />

3.1. Nội dung nghiên <strong>cứu</strong> ........................................................................................ 52<br />

3.2. Phương pháp nghiên <strong>cứu</strong> .................................................................................. 52<br />

3.2.1. Phương pháp thu thập số <strong>liệu</strong> ........................................................................ 52<br />

3.2.2. Phương pháp phân tích trắc quang ................................................................ 52<br />

3.2.3. Phương pháp xử lý số <strong>liệu</strong> ............................................................................ 54<br />

3.2.4. Hóa chất và thiết bị ...................................................................................... 55<br />

3.2.5. Tổng hợp <strong>chitosan</strong> ........................................................................................ 55<br />

3.2.6. Tách Silica (SiO2) từ tro trấu ........................................................................ 57<br />

3.2.7. Tổng hợp <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> từ <strong>chitosan</strong> và SiO2 .............................................. 60<br />

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................... 62<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4.1. Tách Silica từ tro trấu ....................................................................................... 62<br />

4.2. Tổng hợp <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>chitosan</strong> từ <strong>chitosan</strong> và SiO2 ..................................... 63<br />

4.3. Khảo sát khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xanh metylen của <strong>chitosan</strong> ...................................... 64<br />

4.3.1. Dựng đường chuẩn xanh metylen ................................................................. 64<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 4<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xanh metylen của VLHP .......... 64<br />

4.4. So sánh khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xanh metylen của VLHP (Chitosan) với Silica<br />

và Composite (Chitosan + SiO2) .............................................................................. 73<br />

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 74<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 76<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 5<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ<br />

Hình 2.1: Cấu <strong>trúc</strong> phân tử của chitin.......................................................................... 12<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hình 2.2: Cấu <strong>trúc</strong> phân tử của <strong>chitosan</strong> ...................................................................... 12<br />

Hình 2.3: Sự <strong>tạo</strong> thành chitin từ <strong>chitosan</strong> .................................................................... 13<br />

Hình 2.4: Cấu <strong>trúc</strong> phân tử <strong>chitosan</strong> trong không gian ................................................. 13<br />

Hình 2.5: Hình thái tự nhiên của chitin, <strong>chitosan</strong> ......................................................... 14<br />

Hình 2.6: Thành phần hóa học của vỏ tôm .................................................................. 14<br />

Hình 2.7: Phổ IR của Chitin (A) và Chitosan (B) ......................................................... 15<br />

Hình 2.8: Màng bao NOCC ........................................................................................ 21<br />

Hình 2.9: Ứng <strong>dụng</strong> nanocomposite polyme/kim loại trong y sinh ............................... 27<br />

Hình 2.10: Vỏ trấu ..................................................................................................... 33<br />

Hình 2.11: Thạch anh alpha ....................................................................................... 39<br />

Hình 2.12: Tridimit .................................................................................................... 39<br />

Hình 2.13: Cristobalit ................................................................................................ 39<br />

Hình 2.14: Đường đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Langmuir ......................................................... 46<br />

Hình 2.15: Sự <strong>phụ</strong> thuộc Cf/q vào Cf ........................................................................... 46<br />

Hình 2.16: Đường đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Freundlich ....................................................... 47<br />

Hình 2.17: Sự <strong>phụ</strong> thuộc lg q vào lg Ccb ...................................................................... 47<br />

Hình 2.18: Công thức hóa học của xanh methylen ...................................................... 49<br />

Hình 2.19: Dạng oxy hóa và khử của Xanh methylen .................................................. 49<br />

Hình 3.1: Phương trình thủy phân Protein ................................................................... 56<br />

Hình 3.2: Sơ đồ tổng hợp Chitosan ............................................................................. 57<br />

Hình 3.3: Bột Silica (SiO2) thu được ........................................................................... 58<br />

Hình 3.4: Bột Silica (SiO2) thu được ........................................................................... 58<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.5: Sơ đồ quy trình tổng hợp SiO2 ..................................................................... 59<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Hình 3.6: Sơ đồ quy trình tổng hợp <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> .................................................... 60<br />

Hình 3.7: Kết tủa được lọc, rửa bằng thiết bị lọc hút chân không ................................. 61<br />

Hình 3.8: Vật <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> thu được ........................................................................... 61<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 6<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hình 4.1: Đun khuấy tro trấu với NaOH ..................................................................... 62<br />

Hình 4.2: Tro trấu sau khi đun .................................................................................... 62<br />

Hình 4.3: Silica trước khi được sấy, nghiền................................................................. 62<br />

Hình 4.4: Sản phẩm Silica thu được ............................................................................ 62<br />

Hình 4.5: Hỗn hợp Chitosan và SiO2 .......................................................................... 63<br />

Hình 4.6: Trung hòa bằng hỗn hợp bằng NaOH .......................................................... 63<br />

Hình 4.7: Kết tủa được lọc rửa bằng nước cất ............................................................. 63<br />

Hình 4.8: Vật <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> thu được ........................................................................... 63<br />

Hình 4.9: Đường chuẩn xác định nồng độ Xanh metylen ............................................. 64<br />

Hình 4.10: Mối quan hệ của hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> vào thời gian và VLHP ........................ 66<br />

Hình 4.11: Mối quan hệ của hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> vào pH của dd Xanh metylen ............... 67<br />

Hình 4.12: Mối quan hệ của hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> vào nhiệt độ của dd Xanh metylen ........ 69<br />

Hình 4.13: Mối quan hệ của hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> vào khối lượng VLHP .......................... 70<br />

Hình 4.14: Mối quan hệ của hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> vào nồng độ của dd Xanh metylen ........ 71<br />

Hình 4.15: Đường đẳng nhiệt Langmuir đối với Xanh metylen .................................... 72<br />

Hình 4.16: Sự <strong>phụ</strong> thuộc của C1/q vào C1 đối với Xanh metylen .................................. 72<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 7<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Bảng 2.1: Hàm lượng chitin trong vỏ một số loại giáp xác ở nước ta ............................ 21<br />

Bảng 2.2: Thành phần hữu cơ của vở trấu ................................................................... 34<br />

Bảng 2.3: thành phần hóa học của vỏ trấu ................................................................... 34<br />

Bảng 2.4: Các thành phần oxit có trong tro trấu........................................................... 35<br />

Bảng 2.5: Một số đường đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> thông <strong>dụng</strong> ............................................. 44<br />

Bảng 4.1: Các tỉ lệu giữa Chitosan và SiO2 để <strong>tạo</strong> ra <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> .......................... 63<br />

Bảng 4.2: Số <strong>liệu</strong> xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ Xanh metylen ................... 64<br />

Bảng 4.3: Ảnh hưởng của thời gian và VLHP đến độ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đo được ........................ 65<br />

Bảng 4.4: Ảnh hưởng của thời gian và VLHP đến nồng độ còn lại của MB .................. 65<br />

Bảng 4.5: Ảnh hưởng của thời gian và VLHP đến hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ............................ 65<br />

Bảng 4.6: Ảnh hưởng của thời gian và VLHP đến dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ........................ 66<br />

Bảng 4.7: Ảnh hưởng của pH dd MB đến hiệu suất và dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ................. 67<br />

Bảng 4.8: Ảnh hưởng của nhiệt độ dd MB đến hiệu suất và dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> .......... 68<br />

Bảng 4.9: Ảnh hưởng của khối lượng VLHP đến hiệu suất và dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ...... 69<br />

Bảng 4.10: Ảnh hưởng của nồng độ ban đầu dd Xanh metylen đến hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

và dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ............................................................................................... 71<br />

Bảng 4.11: Các thông số <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của VLHP và Silica ................................................ 73<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 8<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU<br />

1.1. Lý do chọn đề tài<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ngành công nghệ <strong>chế</strong> biến thủy<br />

sản cũng phát triển vượt bậc và đóng góp một phần không nhỏ vào việc phát triển nền<br />

kinh tế đất nước. Tuy nhiên, công nghệ <strong>chế</strong> biến thủy sản phát triển bên cạnh những<br />

thuận lợi như <strong>chế</strong> biến ra các mặt hàng thủy sản có chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an<br />

toàn thực phẩm <strong>phụ</strong>c vụ cho xuất khẩu và tiêu thụ trong nước còn có bất lợi là lượng<br />

phế <strong>liệu</strong> thủy sản thải ra rất nhiều <strong>làm</strong> ô nhiễm môi trường. Một trong những nguồn<br />

phế <strong>liệu</strong> thải ra là vỏ của các động <strong>vật</strong> giáp xác như tôm, cua, ghẹ... Nguồn phế <strong>liệu</strong><br />

này hiện nay chủ yếu dùng <strong>làm</strong> thức ăn chăn nuôi hay <strong>làm</strong> phân bón nên hiệu quả kinh<br />

tế rất t<strong>hấp</strong>. Mục tiêu đặt ra cho các nhà công nghệ là nghiên <strong>cứu</strong> để tận <strong>dụng</strong> tối đa<br />

những thành phần có trong phế <strong>liệu</strong> thủy sản nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của<br />

chúng và tránh được ô nhiễm môi trường do chúng gây nên.<br />

Trong các mặt hàng thủy sản có giá trị kinh tế thì các mặt hàng thủy sản đông<br />

lạnh từ giáp xác chiếm từ 70-80% công suất <strong>chế</strong> biến. Vì vậy, lượng phế <strong>liệu</strong> từ vỏ<br />

giáp xác do các nhà máy thủy sản thải ra khá lớn khoảng 70.000 tấn/năm. Nguồn phế<br />

<strong>liệu</strong> này chứa một lượng lớn chitin-là nguyên <strong>liệu</strong> quan trọng cho công nghiệp sản xuất<br />

<strong>chitosan</strong> và các sản phẩm có giá trị khác.[1]<br />

Trong số các polyme sinh học, <strong>chitosan</strong> đã và đang thu hút sự quan tâm của các<br />

nhà nghiên <strong>cứu</strong>. Chitosan là sản phẩm deacetyl hóa chitin, có nguồn gốc từ phế phẩm<br />

của ngành <strong>chế</strong> biến thủy hải sản, là polyme có hàm lượng đ<strong>ứng</strong> thứ 2 trong tự nhiên<br />

(sau xenlulo). Chitosan mang đầy đủ đặc trưng ưu việt của chitin như: có tính tương<br />

thích sinh học và không độc hại, có khả năng phân hủy sinh học, có tính <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

cao.[2]<br />

Trong những năm gần đây, cùng với việc tìm ra những <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> mới của chitin,<br />

<strong>chitosan</strong> và dẫn xuất, việc sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nguồn gốc chitin, <strong>chitosan</strong><br />

không ngừng gia tăng. Bên cạnh việc hạn <strong>chế</strong> ô nhiễm từ vỏ động <strong>vật</strong> giáp xác, trong<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lĩnh vực môi trường, <strong>chitosan</strong> còn có thể được tận <strong>dụng</strong> <strong>làm</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> để loại bỏ<br />

các kim loại nặng và hợp chất ô nhiễm hữu cơ khác nhờ sự có mặt của các nhóm chức<br />

linh động amino và hydroxyl trong mạch phân tử của nó. Chitosan và một số dẫn xuất<br />

của nó có ái lực rất cao đối với các chất nhuộm phân tán và hoạt tính do nhóm amino<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 9<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

của nó dễ dàng bị cation hóa, từ đó <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> mạnh các chất nhuộm anion có trong môi<br />

trường axit thông qua tương tác tĩnh điện.[10]<br />

Ngày nay với sự phát triển của thế giới về mọi mặt, đặc biệt trong lĩnh vực công<br />

nghiệp đã <strong>tạo</strong> ra ngày càng nhiều sản phẩm đáp <strong>ứng</strong> nhu cầu con người, nhưng mặc<br />

trái của nó là thải ra môi trường nhiều chất thải độc hại. Trong số các dạng ô nhiễm<br />

môi trường, ô nhiễm môi trường nước đang là vấn đề nóng bỏng hiện nay. Chất gây ô<br />

nhiễm có thể là các chất vô cơ hoặc các chất hữu cơ. Sự có mặt của các chất ô nhiễm<br />

này trong nước là do nguồn nước thải công nghiệp từ nhà máy khai thác mỏ, tinh lọc<br />

dầu, sản xuất sợi, sơn, thuốc nhuộm… Các hợp chất hữu cơ như phenol, xanh metylen,<br />

alizarin red S thuộc loại phổ biến trong nước thải công nghiệp. Các hợp chất này có<br />

độc tính cao đối với người và loài <strong>vật</strong>, bởi chúng khó bị phân hủy trong tự nhiên, dễ<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> qua da, đi vào trong cơ thể phát huy độc tính, tàn phá hủy hoại tế bào sống.<br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> để loại bỏ các hợp chất này và các hợp chất hữu cơ độc hại khác ra khỏi<br />

môi trường nước là góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Hiện nay, có nhiều<br />

phương pháp để tách loại xử lý chất hữu cơ trong nước: trao đổi ion, thẩm thấu ngược<br />

và màng, keo tụ và <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>. Trong đó, phương pháp <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> được sử <strong>dụng</strong> rộng rãi do<br />

giá thành t<strong>hấp</strong> và hiệu quả cao. Các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bao gồm các khoáng chất vô cơ:<br />

đất sét, zeolile, đá ong, diatomite; các chất hữu cơ: chiti/<strong>chitosan</strong>, alginate; các oxit vô<br />

cơ: nano oxit sắt, nano oxit silic… Các nghiên <strong>cứu</strong> về tiềm kiếm, tổng hợp chất <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> để xử lý chất hữu cơ nói chung và phẩm nhuộm nói riêng đã và đang được nghiên<br />

<strong>cứu</strong> nhiều trong nước cũng như ngoài nước<br />

Việc nghiên <strong>cứu</strong> kết hợp giữa các polyme tự nhiên và các oxit vô cơ cũng đã<br />

được <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> và <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> thành công trong nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên các nghiên <strong>cứu</strong><br />

này cũng cần mở rộng với các polyme khác. Vật <strong>liệu</strong> polyme compozite kết hợp oxit silic<br />

trên nền polyme <strong>chitosan</strong> hứa hẹn sẽ tăng cường <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> của loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> này trong<br />

nhiều lĩnh vực. Chính vì vậy mục tiêu là <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> composite chứa oxit silic trên<br />

nền <strong>chitosan</strong> nhằm kết hợp các tính chất quý báu riêng rẽ của các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thành phần,<br />

<strong>tạo</strong> ra hệ polyme composite đa chức năng có tiềm năng <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>phụ</strong>.<br />

Được sự giúp đỡ của GVHD thầy Trần Quang Ngọc, em đã tiến hành thực hiện<br />

đề tài: “<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>hạt</strong> Chitosan <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>xốp</strong> – <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> <strong>làm</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong>”.<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 10<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

1.2. Mục tiêu nghiên <strong>cứu</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> <strong>chitosan</strong> trong vỏ tôm kết hợp với SiO2 trong tro trấu để<br />

<strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>hạt</strong> <strong>chitosan</strong> có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>xốp</strong>. Khảo sát khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của <strong>hạt</strong> <strong>chitosan</strong>.<br />

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên <strong>cứu</strong><br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> Chitosan từ vỏ tôm và Silica từ vỏ trấu. Tổng hợp <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (<strong>chitosan</strong> <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>xốp</strong>) từ Chitosan và Silica <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> được<br />

cốt SiO2<br />

Chất lượng và <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> kết hợp từ chất nền <strong>chitosan</strong> và chất<br />

1.4. Nội dung và phương pháp nghiên <strong>cứu</strong><br />

‣ <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> lý thuyết<br />

- <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> nguồn gốc, trạng thái tồn tại của chitin – <strong>chitosan</strong>, SiO2 trong tro<br />

trấu.<br />

- <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> các các tính chất hóa lý của chitin – <strong>chitosan</strong>, SiO2 trong tro trấu.<br />

- <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> khả năng sử <strong>dụng</strong> chitin – <strong>chitosan</strong> và SiO2 để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong>.<br />

- <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của Xanh metylen với các lại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

‣ <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> thực nghiệm<br />

- Chiết suất SiO2 từ tro trấu, tính toán hiệu suất kết quả thu được.<br />

- <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> tỉ lệ pha trộn thích hợp giữa <strong>chitosan</strong> với SiO2 từ tro trấu để <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> có khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> màu và <strong>hấp</strong> thụ các kim loại nặng.<br />

- Khảo sát khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của <strong>hạt</strong> <strong>chitosan</strong> <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>xốp</strong> đối với Xanh metylen<br />

1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài<br />

‣ Ý nghĩa khoa học: <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> mới của <strong>chitosan</strong><br />

‣ Ý nghĩa thực tiễn: Tạo ra <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> có khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> các chất màu và<br />

<strong>hấp</strong> thụ các kim loại nặng.<br />

1.6. Bố cục đề tài<br />

Bố cục luận văn được chia <strong>làm</strong> 4 phần:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chương 1: Mở đầu<br />

Chương 2: Tổng quan<br />

Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên <strong>cứu</strong><br />

Chương 4: Kết quả nghiên <strong>cứu</strong> và thảo luận<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 11<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2.1. Tổng quan về Chitin - Chitosan<br />

2.1.1. Cấu <strong>trúc</strong> của chitin:<br />

Chitin là polisaccarit mạch thẳng, có thể xem như là dẫn xuất của xenlulozơ,<br />

trong đó nhóm (–OH) ở nguyên tử C(2) được thay thế bằng nhóm axetyl amino (–<br />

NHCOCH3). Như vậy chitin là poli (N–axety–2–amino–2–deoxi–β–D–glucopyranozơ)<br />

liên kết với nhau bởi các liên kết β–(C–1–4)–glicozit. Trong đó các mắt xích của chitin<br />

cũng được đánh số như của glucozơ.[3,5]<br />

2.1.2. Cấu <strong>trúc</strong> của <strong>chitosan</strong>:<br />

Hình 2.1: Cấu <strong>trúc</strong> phân tử của chitin<br />

Chitosan là dẫn xuất đề axetyl hoá của chitin, trong đó nhóm (–NH2) thay thế<br />

nhóm (–COCH3) ở vị trí C(2).<br />

Chitosan được <strong>cấu</strong> <strong>tạo</strong> từ các mắt xích D-glucozamin liên kết với nhau bởi các<br />

liên kết β–(1–4)–glicozit, do vậy <strong>chitosan</strong> có thể gọi là poly β–(1–4)–2-amino-2-<br />

deoxi–D–glucozơ hoặc là poly β–(1–4)–D– glucozamin.[3,5]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Hình 2.2: Cấu <strong>trúc</strong> phân tử của <strong>chitosan</strong><br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 12<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hình 2.3: Sự <strong>tạo</strong> thành chitin từ <strong>chitosan</strong>.[6]<br />

Hình 2.4: Cấu <strong>trúc</strong> phân tử <strong>chitosan</strong> trong không gian.[11]<br />

2.1.3. Tính chất <strong>vật</strong> lý của chitin/<strong>chitosan</strong>:[3,5,6,11,15]<br />

Chitin và <strong>chitosan</strong> là những polymer sinh học có khối lượng phân tử lớn.<br />

Chitosan có màu trắng ngà hoặc vàng n<strong>hạt</strong>, không mùi, không vị, nhiệt độ nóng<br />

chảy 309 - 311 o C.[3]<br />

Chitin có hình thái tự nhiên ở dạng rắn. Màu của vỏ giáp xác hình thành từ hợp<br />

chất của chitin ( dẫn xuất của 4-xeton và 4,4’ di xeton-ß-carotene ).<br />

Còn <strong>chitosan</strong> là chất rắn vô định hình, <strong>xốp</strong>, nhẹ, hình vảy, có thể xay nhỏ thành<br />

các kích cỡ khác nhau.<br />

Chitosan có thể tan trong Ordimethylactamine (DMA) có chứa 8% lithium<br />

choloride hoặc axit hữu cơ như acetic acid, citric acid, chlohydrite acid, không<br />

tan trong nước, xút, cồn hoặc các dung môi hữu cơ khác. Bột <strong>chitosan</strong> có dạng<br />

hơi sệt trong tự nhiên và màu sắc của nó biến đổi từ vàng n<strong>hạt</strong> đến trắng.<br />

Giống như cellulose, <strong>chitosan</strong> là chất xơ, nhưng không giống chất xơ thực <strong>vật</strong>,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>chitosan</strong> có khả năng <strong>tạo</strong> màng, có các tính chất của <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> quang học…<br />

Chitosan có khả năng tích điện dương do đó nó có khả năng kết hợp với những<br />

chất tích điện âm như chất béo, lipid và acid mật...<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 13<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Chitosan là chất có độ nhớt cao. Độ nhớt của <strong>chitosan</strong> <strong>phụ</strong> thuộc vào nhiều yếu tố<br />

như mức độ deacetyl hóa, khối lượng nguyên tử, nồng độ dung dịch, độ mạnh<br />

của lực ion, pH và nhiệt độ...<br />

Tỷ trọng của chitin từ tôm và cua thường là 0,06 và 0,17 g/ml, điều này cho thấy<br />

chitin từ tôm <strong>xốp</strong> hơn từ cua, từ nhuyễn thể <strong>xốp</strong> hơn từ cua 2,6 lần. Tỷ trọng của<br />

chitin và <strong>chitosan</strong> từ giáp xác rất cao (0,39g/cm 3 ), nó <strong>phụ</strong> thuộc vào phương pháp<br />

<strong>chế</strong> biến, ngoài ra, mức độ deacetyl hóa cũng <strong>làm</strong> tăng tỷ trọng của chúng.<br />

Hình 2.4: Hình thái tự nhiên của chitin, <strong>chitosan</strong><br />

2.1.4. Tính chất hoá học của chitin/<strong>chitosan</strong>: [3,5,6,11,15]<br />

- Trong phân tử chitin/<strong>chitosan</strong> có chứa các nhóm chức –OH, –NHCOCH3 trong<br />

các mắt xích N–axetyl–D–glucozamin và nhóm –OH, nhóm –NH2 trong các mắt<br />

xích D-glucozamin có nghĩa chúng vừa là ancol vừa là amin, vừa là amit. Phản<br />

<strong>ứng</strong> hoá học có thể xảy ra ở vị trí nhóm chức <strong>tạo</strong> ra dẫn xuất thế O–, dẫn xuất thế<br />

N–, hoặc dẫn xuất thế O–, N–.[3]<br />

- Mặt khác chitin/<strong>chitosan</strong> là những polime mà các monome được nối với nhau bởi<br />

các liên kết β–(1–4)–glicozit; các liên kết này rất dễ bị cắt đứt bởi các chất hoá<br />

học như: axit, bazơ, tác nhân oxy-hóa và các enzim thuỷ phân.[3]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Hình 2.6: Thành phần hóa học của vỏ tôm.[11]<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 14<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Độ deacetyl (DD).[6]<br />

Hình 2.7: Phổ IR của Chitin (A) và Chitosan (B).<br />

Một trong những chỉ số quan trọng của <strong>chitosan</strong> là độ deacetyl hoá (DD) hoặc độ<br />

acetyl hoá (DA = 100 – DD). Chitosan có độ DD khác nhau dẫn đến sự khác nhau về<br />

khối lượng phân tử, độ nhớt, khả năng hoà tan trong acid,...<br />

Hiện nay có nhiều phương pháp để xác định DD và sau đây là những phương<br />

pháp phổ biến nhất.<br />

Phương pháp xác định phổ hồng ngoại:<br />

Khi khảo sát phổ IR của chitin và <strong>chitosan</strong>, các nhà nghiên <strong>cứu</strong> nhận thấy dao<br />

động <strong>hấp</strong> thu của nhóm –OH không <strong>phụ</strong> thuộc vào DD trong khi ở nhóm amide(I) có<br />

hiện tượng này. Từ đó các nhà nghiên <strong>cứu</strong> đưa ra nhiều công thức thực nghiệm tính<br />

DD của sản phẩm. Các công thức này khá lặp lại về kết quả và phù hợp với kết quả<br />

của phương pháp chuẩn độ keo.<br />

Trong đó:<br />

DD = 100 – (A1655/A3450)X115<br />

A 1655 : diện tích phần phổ <strong>hấp</strong> thu do dao động của nhóm amide (I)<br />

A 3450 : diện tích phần phổ <strong>hấp</strong> thu do dao động của nhóm –OH<br />

115: hệ số thực nghiệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hoặc: DD = 100 x (1 – A 1655 /A 3450 /1,33)<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Ngoài ra trong một số tài <strong>liệu</strong> khác, người ta cũng đề cập đến công thức sau:<br />

DD = 97,67 – 26,486 x (A1655/A3450)<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 15<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Phương pháp phản <strong>ứng</strong> với ninhydrin.<br />

Nhóm amino của chitin và <strong>chitosan</strong> có khả năng phản <strong>ứng</strong> với ninhydrin <strong>tạo</strong> ra<br />

hợp chất khử và amoni. Hai hợp chất này phản <strong>ứng</strong> với nhau <strong>tạo</strong> hợp chất mang màu.<br />

Định độ <strong>hấp</strong> thu màu bằng phương pháp quang phổ UV-Vis, từ đó xác định DD.<br />

o Phương pháp xác định độ keo.<br />

Phương pháp này dựa trên phương pháp định lượng độ keo do Terayama dùng để<br />

phân tích các hợp chất đa điện tích trong dung dịch. Dung dịch của một anionic đã biết<br />

nồng độ được mang đi tác <strong>dụng</strong> với dung dịch <strong>chitosan</strong> trong HCl, dùng methylen blue<br />

để xác định điểm cuối.<br />

o Phương pháp chưng cất với acid phosphoric<br />

Khi tác <strong>dụng</strong> với acid phosphoric ở nhiệt độ cao, gốc acetyl trong <strong>chitosan</strong> sẽ bị<br />

tách ra dưới dạng acid acetic và định lượng bằng NaOH theo phương pháp chuẩn độ<br />

thể tích.<br />

Cách tiến hành như sau: cho 0,3g vào dung dịch chứa 50ml H2O và 50ml H3PO4<br />

85%, tiến hành chưng cất với nhiệt độ tăng dần 1 o C trong 1 phút cho đến 160°C, duy<br />

trì nhiệt độ này trong 60 phút, định lượng dịch chưng cất bằng dd NaOH 0,1 N với<br />

chất chỉ thị màu phenolphtalein.<br />

Trong đó:<br />

Độ deacetyl được tính theo công thức:<br />

DD = 100 – 2.03.V/m<br />

2.03: hệ số liên quan đến phân tử lượng của chitin tính theo lý thuyết.<br />

V: thể tích thực chuẩn độ mẫu.<br />

m: khối lượng mẫu thử.<br />

Dung môi và tính tan.[6]<br />

Chitosan là một bazơ, dễ <strong>tạo</strong> muối với các acid, hình thành những chất điện ly<br />

cao phân tử (polyelectrolyt) có tính tan <strong>phụ</strong> thuộc vào bản chất của các anionic có liên<br />

quan. Quá trình hoà tan <strong>chitosan</strong> có thể xảy ra 2 giai đoạn: hình thành muối và hoà tan<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

muối. Tuy nhiên, thường cho acid và <strong>chitosan</strong> đã ở dạng huyền phù trong nước để hai<br />

quá trình xảy ra đồng thời. Tính tan của muối <strong>chitosan</strong> <strong>phụ</strong> thuộc vào trọng lượng phân<br />

tử, mức độ deacetyl hoá, tổng lượng acid có mặt và nhiệt độ dung dịch.<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 16<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Thuỷ phân bằng acid.[6]<br />

Trong môi trường acid, chitin – <strong>chitosan</strong> đều bị thuỷ phân. Khả năng bị thuỷ<br />

phân <strong>phụ</strong> thuộc vào các nhóm thế trong chitin theo thứ tự sau:<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

–NHCOCH3< –OH < –NH2<br />

Mức độ thuỷ phân <strong>phụ</strong> thuộc vào loại acid, nồng độ acid, nhiệt độ và thời gian<br />

phản <strong>ứng</strong>. Các kết quả nghiên <strong>cứu</strong> cho thấy trong môi trường H2SO4, sự thuỷ phân<br />

<strong>chitosan</strong> luôn kèm theo quá trình O < N– sulfate hoá, cho sự cắt mạch phân tử <strong>chitosan</strong><br />

một cách ngẫu nhiên.<br />

Trong dung dịch HCl, <strong>chitosan</strong> bị cắt mạch nhưng không như trong dung dịch<br />

H2SO4. HCl thủy phân <strong>chitosan</strong> sản phẩm cuối cùng chủ yếu là monomer, dimer,<br />

trimer. Trong môi trường khác như HF, H3PO4 <strong>chitosan</strong> vẫn bị thủy phân nhưng ở mức<br />

độ khác nhau. Trong dung dịch CH3COOH, sự thuỷ phân <strong>chitosan</strong> ở nhiệt độ thường<br />

xảy ra là không đáng kể.<br />

Phản <strong>ứng</strong> nitrat hoá.[6]<br />

Chitosan tương tự celluloze có đặc tính <strong>tạo</strong> nitrat. Tuy nhiên, hỗn hợp HNO3–<br />

H2SO4 được dùng <strong>làm</strong> tác nhân để điều <strong>chế</strong> celluloze nitrat lại không thích hợp cho<br />

<strong>chitosan</strong> vì H2SO4 gây phản <strong>ứng</strong> cắt mạch <strong>chitosan</strong>. Có hai hướng điều <strong>chế</strong> <strong>chitosan</strong><br />

nitrat như sau:<br />

Chitosan phản <strong>ứng</strong> với HNO3 loãng. Chitosan tác <strong>dụng</strong> với hỗn hợp của acid<br />

acetic loãng: anhydric acetic: acid nitric nguyên chất ở nhiệt độ t<strong>hấp</strong> hơn 5°C theo tỉ lệ<br />

1:1:1:3.<br />

Sản phẩm thu được từ hai quá trình trên đều là muối acid của <strong>chitosan</strong> nitrat, có<br />

mức độ thế là 1.65 dưới tác <strong>dụng</strong> của kiềm loãng sẽ chuyển sang <strong>chitosan</strong> nitrat có<br />

hàm lượng O-nitrat không đổi, thường thực hiện trong aceton 50%.<br />

Phản <strong>ứng</strong> photphat hoá.[6]<br />

Phản <strong>ứng</strong> photphat hóa xảy ra khi cho <strong>chitosan</strong> tác <strong>dụng</strong> với 15 phần pyridine và<br />

5 phần phosphorus axychlorid ở 40°C trong 5 giờ. Sản phẩm có hàm lượng P là 24%.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Có hai phương pháp điều <strong>chế</strong> ester phosphat của <strong>chitosan</strong>:<br />

Dựa trên phương pháp điều <strong>chế</strong> celluloze phosphat, gia nhiệt <strong>chitosan</strong> với hỗn<br />

hợp acid phosphoric và ure. Thường dùng một chất lỏng trơ để xúc tiến phản <strong>ứng</strong> như<br />

DMF, toluen.<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 17<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Thực hiện phản <strong>ứng</strong> của <strong>chitosan</strong> với pentoxid P ở nhiệt độ từ 0 → 5°C. Trong<br />

đó, <strong>chitosan</strong> đã được hoà tan trước trong methan sulphonic acid.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Phản <strong>ứng</strong> Sulfat hoá.[6]<br />

Quá trình Sulfat hoá xảy ra bằng cách xử lý <strong>chitosan</strong>, tái <strong>tạo</strong> tủa, chuyển hoá<br />

dung môi thông qua chuỗi: nước → ethanol → ethanol nguyên chất → diethylether →<br />

DMF và phức SO3 - DMF trong lượng thừa DMF, phản <strong>ứng</strong> được duy trì ở nhiệt độ<br />

phòng. Sản phẩm <strong>tạo</strong> thành một nhóm N-sulphate và O-sulphate:<br />

Chitosan –NH 2 + O 3 S–O–CH = N(CH 3 ) 2 → Chitosan –NH-SO2OH + HCON(CH 3 ) 2<br />

Phản <strong>ứng</strong> khử nhóm amin và cắt mạch bằng HNO2.[6]<br />

Acid nitrơ được sử <strong>dụng</strong> để thực hiện phản <strong>ứng</strong> deamin hoá và depolymer hoá<br />

<strong>chitosan</strong>, phản <strong>ứng</strong> xảy ra càng mạnh khi có mặt của AgNO 3 . Khi thực hiện phản <strong>ứng</strong><br />

depolymer hoá <strong>chitosan</strong> ở nhiệt độ phòng bằng HCl 3M thì cần 160 giờ. Trong khi đó<br />

nếu dùng HNO2 thì chỉ cần 5 phút ở nhiệt độ phòng. Tuy nhiên để thực hiện tốt phản<br />

<strong>ứng</strong> deamin hoá <strong>chitosan</strong>, người ta thay bằng anhydrid N 2 O 3 . Cơ <strong>chế</strong> phản <strong>ứng</strong> như<br />

sau: trước hết hình thành ion diazonium, ion này phân hủy <strong>tạo</strong> ion carbonium, gây ra<br />

sự cắt mạch.<br />

Tính <strong>tạo</strong> phức.[6]<br />

Trong môi trường acid, <strong>chitosan</strong> bị proton hoá nên nó phản <strong>ứng</strong> được với các<br />

polyanion <strong>tạo</strong> phức. Khi pH > 4, nó <strong>tạo</strong> phức được với các hợp chất màu và kim loại<br />

nặng. Các nhà khoa học giả thuyết rằng do đôi electron tự do của nhóm amin đã giúp<br />

<strong>chitosan</strong> <strong>tạo</strong> được liên kết cho nhận với các đối chất. Tuy nhiên, còn phải xem xét tới<br />

các hiện tượng đơn giản như <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>, tương tác tĩnh điện và sự trao đổi ion. Bên cạnh<br />

đó, môi trường nhóm chức amin cũng <strong>làm</strong> tăng hiệu lực phức của <strong>chitosan</strong>.<br />

Sự <strong>tạo</strong> phức giữa <strong>chitosan</strong> và các ion kim loại nói chung rất khác nhau, <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong><br />

của phức chất theo đó cũng ít được công nhận. Tuy nhiên, phức chất giữa <strong>chitosan</strong> và<br />

đồng, niken đã được rất nhiều nhà nghiên <strong>cứu</strong> xác định và chỉ ra ion Cu(II) hoặc Ni(II)<br />

là ion trung tâm, một ligand là nhóm –NH2, 2 ligand còn lại là nhóm –OH ở C3và C6.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tuy nhiên, ligand thứ tư vẫn có hai ý kiến trái ngược nhau, một ý kiến cho rằng đó là<br />

một phân tử nước, một ý kiến cho ràng đó là OH nối giữa 2 vòng D – Glucoz.<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 18<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Theo Tanja Becker, Michael Schlaak và Henry Strasdeit (2000), khả năng <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> của <strong>chitosan</strong> đối với từng ion kim loại như sau: Cu(II) > Cd(II) ~ Ni(II) > Pb(II).<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2.1.5. Tính chất sinh học chitin/<strong>chitosan</strong>.[6]<br />

Chitosan không độc, dùng an toàn cho người, có khả năng tự phân hủy sinh học.<br />

Nó là chất mang lý tưởng trong hệ tống vận chuyển thuốc, không những sử <strong>dụng</strong> trong<br />

đường uống, tiêm tĩnh mạch, mà còn sử <strong>dụng</strong> an toàn trong ghép mô<br />

Chitosan có nhiều tác <strong>dụng</strong> sinh học đa dạng như: tính kháng nấm, tính kháng<br />

khuẩn với nhiều chủng loại khác nhau, kích thích sự phát triển tăng sinh của tế bào,<br />

cầm máu, chống sưng u.<br />

Ngoài ra <strong>chitosan</strong> có tác <strong>dụng</strong> <strong>làm</strong> giảm cholesterol và lipit trong máu, hạ huyết<br />

áp, điều trị thận mãn tính.<br />

Với khả năng thúc đẩy hoạt động của các peptit - insulin, kích thích việc tiết ra<br />

insulin ở tuyến tụy nên nó được dùng để điều trị bệnh tiểu đường.<br />

2.1.6. Một số <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> của <strong>chitosan</strong>.[3,5,6,11,15]<br />

a. Ứng <strong>dụng</strong> của <strong>chitosan</strong> trong công nghệ thực phẩm:<br />

‣ Chất <strong>làm</strong> trong - Ứng <strong>dụng</strong> trong công nghiệp sản xuất nước quả:[3]<br />

Trong sản xuất nước quả, việc <strong>làm</strong> trong là yêu cầu bắt buộc. Thực tế hiện nay<br />

đang sử <strong>dụng</strong> các chất <strong>làm</strong> trong như: genatin, bentonite, kalicaseinat, tannin,<br />

polyvinyl pirovinyl. Chitosan là tác nhân tốt loại bỏ đi đục, giúp điều chỉnh acid trong<br />

nước quả. Đối với dịch quả táo, nho, chanh, cam không cần qua xử lý pectin, sử <strong>dụng</strong><br />

<strong>chitosan</strong> để <strong>làm</strong> trong. Đặc biệt nước táo, độ đục có thể giảm tối thiểu chỉ ở mức xử lý<br />

với 0,8 kg/m 3 mà không hề gây ảnh hưởng xấu tới chỉ tiêu chất lượng của nó.<br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> đã chỉ ra rằng <strong>chitosan</strong> có ái lực lớn đối với hợp chất polyphenol<br />

chẳng hạn: catechin, proanthocianydin, acid cinamic, dẫn xuất của chúng, những chất<br />

mà có thể biến màu nước quả bằng phản <strong>ứng</strong> oxy hóa.<br />

‣ Sử <strong>dụng</strong> trong thực phẩm chức năng:[3]<br />

Chitosan có khả năng <strong>làm</strong> giảm hàm lượng cholesterol trong máu. Nếu sử <strong>dụng</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thực phẩm chức năng có bổ sung 4% <strong>chitosan</strong> thì lượng cholesterol trong máu giảm đi<br />

đáng kể chỉ sau 2 tuần. Ngoài ra <strong>chitosan</strong> còn xem là chất chống đông tụ máu. Nguyên<br />

nhân việc giảm cholesterol trong huyết và chống đông tụ máu được biết là không cho<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 19<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>tạo</strong> các mixen. Điều chú ý là ở pH = 6 – 6,5 <strong>chitosan</strong> bắt đầu bị kết tủa, toàn bộ chuỗi<br />

polysacchrite bị kết lắng và giữ lại toàn bộ lượng mixen trong đó. Chính nhờ đặc điểm<br />

quan trọng này <strong>chitosan</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong sản phẩm thực phẩm chức năng.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

‣ Thu hồi protein:[3]<br />

Whey coi là chất thải của trong công nghiệp sản xuất format, nó có chứa lượng<br />

lớn lactose và protein ở dạng hòa tan. Nếu thải trực tiếp ra ngoài nó gây ô nhiễm môi<br />

trường, còn nếu xử lý nước thải thì tốn kém trong vận hành hệ thống mà hiệu quả kinh<br />

tế không cao. Việc thu hồi protein trong whey được xem là biện pháp <strong>làm</strong> tăng hiệu<br />

quả kinh tế của sản xuất format. Whey protein khi thu hồi được bổ sung vào đồ uống,<br />

thịt băm, và các loại thực phẩm khác. Đã đưa ra nhiều phương pháp khác nhau nhằm<br />

thu hồi <strong>hạt</strong> protein này và <strong>chitosan</strong> được coi mang lại nhiều hiệu suất tách cao nhất. Tỷ<br />

lệ <strong>chitosan</strong> để kết bông các <strong>hạt</strong> lơ lửng là 2,15% (30mg/l); độ đục t<strong>hấp</strong> nhất ở pH 6,0.<br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> về protein thu được bằng phương pháp này: Không hề có sự khác biệt về<br />

giá trị giữa protein có chứa <strong>chitosan</strong> và protein thu được bằng đông tụ casein hoặc<br />

whey protein.<br />

Ngoài thu hồi protein từ whey, người ta sử <strong>dụng</strong> <strong>chitosan</strong> trong thu hồi các axit -<br />

amin trong nước của sản xuất đồ hộp, thịt, cá…<br />

‣ Phân tách rượu- nước:[3]<br />

Chitosan đã được xử lý đặc biệt để <strong>tạo</strong> ra dạng màng rỗng. Với việc điều chỉnh<br />

tốc độ thẩm thấu (lượng chất lỏng đi qua màng khoảng 1 m 3 /h). Màng này được sử<br />

<strong>dụng</strong> trong hệ thống phản <strong>ứng</strong> đòi hỏi không dùng nhiệt độ không quá cao. Việc phân<br />

tách này chỉ loại đi nước, kết quả là hàm lượng ethanol có thể lên đến 80%.<br />

‣ Ứng <strong>dụng</strong> <strong>làm</strong> màng bao (bảo quản hoa quả, thực phẩm):[3,14]<br />

Lớp màng không độc bao quanh bên ngoài bao toàn bộ khu cư trú từ bề mặt khối<br />

nguyên <strong>liệu</strong> nhằm hạn <strong>chế</strong> sự phát triển vi sinh <strong>vật</strong> bề mặt - một nguyên nhân chính<br />

gây thối hỏng thực phẩm.<br />

N-O carboxymethy (NOCC) được xử lý đặc biệt từ phản <strong>ứng</strong> của <strong>chitosan</strong> và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

monochloroacetic acid trong điều kiện kiềm, NOCC bị hòa tan trong dung dịch ở pH ><br />

6 hoặc pH < 2. Màng NOCC dẻo có thể <strong>tạo</strong> thành ngay trong dung dịch nước đó. Lớp<br />

màng này có tính thấm chọn lọc các khí như oxy, cacbon dioxide mà còn có khả năng<br />

phân tách hỗn hợp khí như: ethylene, ethane, acetylence. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> về tính độc tố<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 20<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

của NOCC cho thấy ở nồng độ 50.000 ppm có thể gây <strong>chế</strong>t chuột trong 14 ngày.<br />

Tương tự như vậy, các nghiên <strong>cứu</strong> ở thỏ cũng chỉ ra rằng: con đường chính để loại đi<br />

các polymer trong máu là thông qua con đường nước tiểu. Tuy nhiên không có dẫn<br />

ch<strong>ứng</strong> đáng chú ý hơn được nhắc tới nữa.[14]<br />

Nguyên <strong>liệu</strong> Khối lượng (g) Chitin (g) Hàm lượng(%)<br />

Vỏ hến 80 0,39 ± 0,01 0,48<br />

Vỏ ốc 80 0,99 ± 0,02 1,24<br />

Vỏ cua đồng 80 18,65 ± 0,27 18,2<br />

Vỏ tôm đồng 80 24,05 ± 0,15 30,0<br />

Vỏ tôm biển 80 26.52 ± 0,24 33,1<br />

Bảng 2.1. Hàm lượng chitin trong vỏ một số loại giáp xác ở nước ta.[11]<br />

Quả táo được nhúng hoặc phun bởi màng NOCC có thể giữ độ tươi hơn 6 tháng<br />

và độ acid trong khoảng 250 ngày nếu ở điều kiện bảo quản lạnh. Màng này mang lại<br />

cho quả độ bóng sáng nhưng trong và không nhớt khi cầm. Chúng dễ dàng loại đi bằng<br />

rửa với nước, NOCC cũng có hiệu quả đối với bảo quản các loại trái cây khác như lê,<br />

đào, mận. Lê được xử lý với NOCC tỷ lệ bị mắc hỏng thịt cùi và thối ít hơn sao với lê<br />

ở không khí có tỷ lệ oxygen là 1-2%. Viện bảo vệ và chăm sóc sức khỏe Canada đã<br />

ch<strong>ứng</strong> minh rằng việc sử <strong>dụng</strong> NOCC trên quả , khi sử <strong>dụng</strong> không cần phải rửa và lột<br />

vỏ trước khi ăn. Bởi vì NOCC vẫn chứa lượng amin tự do, nó có thể có nhiều ở tính<br />

chất <strong>chitosan</strong> và <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong chữa lành vết thương đang lên da non, giảm hàm<br />

lượng cholesterol trong máu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Hình 2.8: Màng NOCC<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 21<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Màng <strong>chitosan</strong> cũng có lợi ích lớn với việc <strong>làm</strong> c<strong>ứng</strong> thịt quả, ổn định axit. Điều<br />

này được chỉ ra bởi nó <strong>làm</strong> giảm lượng anthocyanin chứa trong quả. Nấm là thủ phạm<br />

chính dễ gây thối quả nhất trong khi đó ưu điểm của <strong>chitosan</strong> nó có thể kháng nấm .<br />

Thêm vào đó, màng <strong>chitosan</strong> gần giống như môi trường bên ngoài mà không gây ra<br />

nguyên nhân hô <strong>hấp</strong> kị khí, nó có thể <strong>hấp</strong> thụ chọn lọc tới oxy nhiều hơn là carbonic.<br />

Có các kiểm tra trên <strong>hạt</strong> tiêu xanh, khoai tây, cà rốt, củ cải, hành tây. Trong<br />

những sản phẩm đó chỉ có khoai tây và <strong>hạt</strong> tiêu xanh có phản <strong>ứng</strong> lại với màng. Không<br />

<strong>làm</strong> giảm sự mất <strong>hạt</strong>, <strong>làm</strong> chậm lại sự lão hóa đồng thời ngăn chặn thối cũng đã tìm<br />

thấy ở củ cải, cà rốt, măng tây được phủ màng. Chất màng này cũng có thể gây hại đến<br />

các loại quả bằng cách <strong>làm</strong> tăng khả năng thối hỏng. Việc sử <strong>dụng</strong> 2% (w/v) màng<br />

<strong>chitosan</strong> cho <strong>hạt</strong> tiêu xanh <strong>làm</strong> giảm việc thối, giảm nâu, tăng CO2 và <strong>làm</strong> giảm O2 bên<br />

trong màng. Trong khi đó nó cũng không có hiệu quả với quả, củ có hơi nước bị mất<br />

thông qua các sẹo trên củ như khoai tây. Tuy vậy lớp màng này giảm tỷ lệ nâu hóa<br />

trong hơn 12 ngày của quá trình bảo quản.<br />

Ngoài việc sử <strong>dụng</strong> một mình màng <strong>chitosan</strong>, hiện nay ở Việt Nam có sự kết<br />

hợp giữa bảo quản bởi màng <strong>chitosan</strong> và PE.<br />

Quy trình bảo quản trái quýt đường có thời gian tồn trữ đến 8 tuần.Với phương<br />

pháp này, phẩm chất bên trong trái như: hàm lượng đường, hàm lượng vitamin C...<br />

luôn ổn định, tỷ lệ hao hụt trọng lượng t<strong>hấp</strong>, màu sắc vỏ trái đồng đều và đẹp.<br />

b. Ứng <strong>dụng</strong> trong các ngành công nghiệp khác:<br />

‣ Trong y dược:[3]<br />

Từ Chitosan, vỏ cua, vỏ tôm có thể sản xuất Glucosamin, một dược chất quý dùng<br />

để chữa khớp đang phải nhập khẩu ở nước ta.<br />

Dùng <strong>làm</strong> thuốc chữa bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng.<br />

Chỉ phẫu thuật tự hoại.<br />

Chito-olygosaccarit.<br />

Da nhân <strong>tạo</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kem chống khô da.<br />

Kem dưỡng da ngăn chặn tia cực tím phá hoại da.<br />

Dùng bào <strong>chế</strong> dược phẩm.<br />

Thuốc giảm béo.<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 22<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

‣ Trong công nghiệp:[3]<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Vải col dùng cho may mặc.<br />

Vải chịu nhiệt, chống thấm.<br />

Vải Chitosan dùng cho may quần áo diệt khuẩn trong y tế.<br />

Làm tăng độ bền của giấy.<br />

Dùng <strong>làm</strong> thấu kính tiếp xúc.<br />

Góp phần tăng tính bền của hoa vải.<br />

Sử <strong>dụng</strong> trong sản xuất sơn chống mốc và chống thấm.<br />

Dùng <strong>làm</strong> mực in cao cấp trong công nghệ in.<br />

Tăng cường độ bám dính của mực in.<br />

‣ Trong nông nghiệp:[3]<br />

Bảo quản quả, <strong>hạt</strong> giống mang lại hiệu quả cao.<br />

Dùng như một thành phần chính trong thuốc trừ nấm bệnh (đạo ôn, khô vằn...).<br />

Dùng <strong>làm</strong> thuốc kích thích sinh trưởng cây trồng cho lúa, cây công nghiệp, cây ăn<br />

quả, cây cảnh…<br />

‣ Trong công nghệ môi trường:[3]<br />

Xử lý nước thải công nghiệp rất hiệu quả.<br />

Xử lý nước thải trong công nghiệp nhuộm vải.<br />

Xử lý nước trong ngành nuôi tôm, cá.<br />

2.1.7. Tổng quan về tình hình nghiên <strong>cứu</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> của <strong>chitosan</strong>.<br />

a. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> trong nước.[16]<br />

Tác giả Đông Thị Anh Đào và Châu Trần Diễm Ái (Khoa Công Nghệ Hoá Học<br />

Và Dầu Khí - Trường Đại Học Bách Khoa tp.HCM) đã nghiên <strong>cứu</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> một số<br />

màng bán thấm polysaccaride như CMC, Chitosan dùng bao gói bảo quản nhãn trong<br />

môi trường có nồng độ CO2 cao hơn môi trường khí quyển. Kết quả là nhãn được bao<br />

gói bằng màng bán thấm vẫn giữ được giá trị thương phẩm sau 45 ngày bảo quản (kéo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dài thời gian bảo quản nhãn lên gấp 3-9 lần so với cùng điều kiện bảo quản không có<br />

bao bì).<br />

Các nhà khoa học thuộc Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên đã nghiên <strong>cứu</strong><br />

dùng màng mỏng Chitosan để <strong>chế</strong> ra các đồ dùng sinh hoạt hàng ngày như cốc, bát,<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 23<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

dĩa thức ăn, giấy gói kẹo dùng một lần thì thấy sau khi sử <strong>dụng</strong> chỉ cần bỏ chúng vào<br />

trong thùng rác có nước là chúng tự phân hủy trong một thời gian ngắn.<br />

Tác giả Bùi Văn Miên và Nguyễn Anh Trinh (Khoa công nghệ thực phẩm<br />

trường Đại Học Nông Lâm) đã nghiên <strong>cứu</strong> dùng Chitosan <strong>tạo</strong> màng để bao gói thực<br />

phẩm . Màng Chitosan có tính kháng khuẩn, tính giữ nước dùng bao gói các loại thực<br />

phẩm tươi sống giàu đạm như cá, thịt... Đồng thời, bổ sung <strong>phụ</strong> gia là các chất hoá dẻo<br />

(Ethylen Glycol – EG, Polyethylen Glycol – PEG) để tăng tính dẻo dai và đàn hồi cho<br />

màng. Các tác giả đã <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> màng này bao gói xúc xích thì thấy rằng ngoài việc<br />

giúp cho sản phẩm xúc xích có hình dáng đẹp lớp màng Chitosan này còn có tác <strong>dụng</strong><br />

không <strong>làm</strong> mất màu và mùi đặc trưng của xúc xích.<br />

Các tác giả này cũng nghiên <strong>cứu</strong> dùng vỏ bọc Chitosan bảo quản các loại thủy<br />

sản tươi và khô. Bảo quản cá tươi bằng Chitosan hạn <strong>chế</strong> được hiện tượng mất nước và<br />

tổn thất chất dinh dưỡng của cá khi cấp đông và sau khi rã đông. Đối với thủy sản khô<br />

như cá khô, cá mực… thì tiến hành pha dung dịch Chitosan 2% trong dung dịch axit<br />

Acetic 1,5%. Sau đó nhúng cá khô và mực khô vào dung dịch được pha, <strong>làm</strong> khô bằng<br />

cách sấy ở nhiệt độ 30°C có quạt gió. Sản phẩm thu được có thể bảo quản tốt ở nhiệt<br />

độ bình thường. Tùy theo độ ẩm của cá và mực mà sản phẩm có thời gian bảo<br />

quản khác nhau, với độ ẩm 26 – 30%, cá khô bảo quản được 83 ngày, mực khô 85 ngày<br />

còn độ ẩm 41– 45% thì cá khô giữ được 17 ngày, mực khô giữ được 19 ngày.<br />

Tác giả Châu Văn Minh, Phạm Hữu Điển, Đặng Lan Hương, Trịnh Đức Hưng,<br />

Hoàng Thanh Hương đã nghiên <strong>cứu</strong> dùng màng Chitosan để bảo quản hoa quả tươi, thì<br />

thấy dùng màng Chitosan bảo quản thì thời gian bảo quản hoa quả kéo dài hơn so với<br />

hoa quả chỉ được bảo quản lạnh. Kiểm tra số lượng vi sinh <strong>vật</strong> thì thấy hoa quả được<br />

bảo quản bằng màng Chitosan có khả năng kháng khuẩn rất tốt.<br />

b. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> ngoài nước.[16,17]<br />

Krasavtsev và các cộng tác viên đã nghiên <strong>cứu</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> màng Chitosan <strong>làm</strong> bao<br />

gói để bảo quản cá và các sản phẩm từ cá. Người ta dùng Chitosan được chiết rút từ<br />

các nguồn phế <strong>liệu</strong> thủy sản khác nhau như tôm, cua, ghẹ lần lượt <strong>làm</strong> màng mỏng bao<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

gói cá thì thấy màng Chitosan chiết rút từ vỏ tôm có độ dày, độ bền kéo, đàn hồi cao<br />

nhất. Màng Chitosan giúp cho sản phẩm giữ nước rất tốt và giữ được các đặc tính<br />

tự nhiên của sản phẩm.[16]<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 24<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Attaya Kungsuwanvà các cộng tác viên đã nghiên <strong>cứu</strong> sử <strong>dụng</strong> dung dịch<br />

Chitosan (hoà tan 5g Chitosan trong 500 ml axit acetic 1%) <strong>làm</strong> bao gói bảo quản cá<br />

thì thấy cá có bảo quản bằng màng Chitosan kéo dài thời gian bảo quản tới 2 tháng<br />

trong khi cá không được bảo quản bằng màng Chitosan thì thời gian bảo quản chỉ kéo<br />

dài tối đa 1 tháng trong cùng một điều kiện bảo quản.[16]<br />

Blaise Ouattara và các cộng sự đã nghiên <strong>cứu</strong> dùng màng Chitosan bao gói thịt<br />

thì có thể ức <strong>chế</strong> được sự phát triển của các vi sinh <strong>vật</strong> gây thối rữa nhằm kéo dài thời<br />

gian bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt.[16]<br />

Lopez – Caballero và các cộng sự đã nghiên <strong>cứu</strong> dùng hỗn hợp <strong>chitosan</strong> –<br />

gelatin bao gói bảo quản chả cá thì thấy sau 20 ngày bảo quản mùi vị của chả cá hầu<br />

như không biến đổi nhiều và các tính chất khác như độ c<strong>ứng</strong>, độ cô kết, độ mềm dẻo…<br />

hầu như không đổi.[16]<br />

Sobral và các cộng sự đã nghiên <strong>cứu</strong> các tính chất cơ lý của màng Gelatin ảnh<br />

hưởng bởi nguồn gốc Gelatin và chất <strong>tạo</strong> dẻo sorbitol. Cụ thể là khi tăng hàm lượng<br />

Sorbitol thì tính ngăn cản thoát hơi nước của màng giảm. Ảnh hưởng của nồng độ<br />

Gelatin sử <strong>dụng</strong> để <strong>tạo</strong> màng và các chất <strong>tạo</strong> dẻo khác nhau như glycerol, PEG và EG<br />

được nghiên <strong>cứu</strong> với nhiều nồng độ khác nhau từ 10 đến 30 g/100g Gelatin. Việc<br />

nghiên <strong>cứu</strong> tính chất của màng <strong>tạo</strong> từ hỗn hợp Gelatin và một số polyme khác cũng được<br />

thực hiện như kết hợp Gelatin với Carrageenan, tinh bột, alginate cho phép chúng ta thay<br />

đổi tính chất cơ học, lý học của màng, <strong>làm</strong> màng có độ bền thích hợp, khả năng chịu<br />

được hơi ẩm tốt hơn, phù hợp hơn cho việc <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong thực phẩm, thường có độ<br />

ẩm cao.[16]<br />

Các nhà nghiên <strong>cứu</strong> tại trường Đại học quốc gia Singapore (NUS) đã phát triển<br />

thành công <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> đóng gói thực phẩm thân thiện với môi trường, không sử <strong>dụng</strong> các<br />

chất <strong>phụ</strong> gia hóa học bằng cách củng cố màng composite từ <strong>chitosan</strong> tự nhiên với chiết<br />

xuất <strong>hạt</strong> bưởi (GFSE). Vật <strong>liệu</strong> bao gói thực phẩm mới này có thể <strong>làm</strong> chậm sự sinh<br />

trưởng của nấm, tăng gấp đôi thời hạn sử <strong>dụng</strong> của thực phẩm dễ bị hỏng như bánh mì.<br />

Chitosan, polime tự nhiên và phân hủy sinh học có nguồn gốc từ vỏ tôm và các loài<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

giáp xác khác, có tiềm năng to lớn cho các <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong công nghệ thực phẩm vì nó<br />

không độc tính, có khả năng tương thích sinh học, phân hủy sinh học trong thời gian<br />

ngắn và <strong>tạo</strong> màng tuyệt vời. Chitosan còn có tính kháng khuẩn và chống nấm. Mặt<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 25<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

khác, GFSE là chất chống oxy hóa mạnh và có tính chất khử trùng, diệt khuẩn, chống<br />

vi khuẩn, diệt nấm và chống virus.[17]<br />

Nhóm nghiên <strong>cứu</strong> đã mất ba năm để hoàn thiện công thức <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> màng<br />

composite mới không chỉ ngăn chặn sự phát triển của nấm và vi khuẩn mà còn có độ<br />

bền cơ học và dẻo sánh ngang các màng polyethylene tổng hợp thường được sử <strong>dụng</strong><br />

để bao gói thực phẩm. Màng composite cũng có thể ngăn chặn hiệu quả tia cực tím,<br />

<strong>làm</strong> chậm quá trình hỏng hóc thực phẩm do các phản <strong>ứng</strong> oxy hóa và quang hóa.<br />

Các thí nghiệm cho thấy thời hạn sử <strong>dụng</strong> của các mẫu bánh mì bao gói bằng<br />

màng composite GFSE từ <strong>chitosan</strong> dài gấp 2 lần so với bánh mì dùng màng bao gói<br />

tổng hợp.<br />

Đề cập đến những lợi ích của màng composite GFSE từ <strong>chitosan</strong>, bà Tan Yi Min,<br />

đồng tác giả nghiên <strong>cứu</strong> cho rằng: "Việc kéo dài thời hạn của thực phẩm cũng đồng<br />

nghĩa với việc giảm thiểu chất thải thực phẩm nên sẽ giảm tỷ lệ thực phẩm trên toàn<br />

cầu bị hỏng. Điều này sẽ mang lại cả lợi ích kinh tế lẫn môi trường”.<br />

Các nhà khoa học sẽ tiến hành nghiên <strong>cứu</strong> thêm để cải tiến công nghệ. Nhóm<br />

nghiên <strong>cứu</strong> sẽ xem xét khả năng phân hủy của màng GFSE từ <strong>chitosan</strong>, cũng như<br />

nghiên <strong>cứu</strong> thời hạn của thực phẩm để xác định phạm vi sinh trưởng của vi khuẩn và<br />

những thay đổi chất lượng thực phẩm trong quá trình lưu trữ. Ngoài ra, nhóm nghiên<br />

<strong>cứu</strong> còn lên kế hoạch tìm kiếm các cơ hội thương mại hóa màng composite mới dùng<br />

<strong>làm</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> bao gói.[17]<br />

2.2. Tổng quan về <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> composite trên nền <strong>chitosan</strong>(CS)<br />

2.2.1. Nanocompozit <strong>chitosan</strong>/nano kim loại.[2]<br />

Nanocompozit polyme/kim loại là nhóm <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có nhiều tính năng vượt trội nhờ<br />

có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> đặc biệt, trong đó polyme đóng vai trò như chất bao bọc bên ngoài và ổn<br />

định <strong>hạt</strong> kim loại có kích thước nano.<br />

Có hai phương pháp <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> nanocompozit polyme/kim loại: in-situ và exsitu:<br />

– Phương pháp in-situ: Các ion kim loại được phân tán vào trong mạng lưới<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

polyme sau đó bị khử bởi các tác nhân hóa học, nhiệt hay bức xạ, để hình thành <strong>hạt</strong><br />

nano trong mạng lưới polyme. Hoặc các <strong>hạt</strong> nano kim loại được phân tán trong dung<br />

dịch chứa các monome, sau đó tiến hành trùng hợp monome, để <strong>tạo</strong> thành polyme<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 26<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

chứa các <strong>hạt</strong> nano kim loại… Phương pháp này cho sản phẩm nanocompozit có <strong>cấu</strong><br />

<strong>trúc</strong> phân tán đồng đều.<br />

– Phương pháp ex-situ: Trước tiên nano kim loại được <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> và thụ động hữu cơ<br />

nhằm tránh sự kết tụ do năng lượng bề mặt lớn. Sau đó các <strong>hạt</strong> nano kim loại được<br />

phân tán vào dung dịch polyme trong điều kiện khuấy trộn cơ học hoặc siêu âm.<br />

Phương pháp này khó thu được <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có độ phân tán đồng đều. Hiện nay, phương<br />

pháp in-situ được sử <strong>dụng</strong> phổ biến hơn do khả năng phân tán nano kim loại trong<br />

polyme tốt hơn, chất lượng nanocompozit ổn định hơn.<br />

Nanocompozit polyme/kim loại và hệ lai vô cơ-hữu cơ nói chung có nhiều ưu<br />

điểm đặc biệt, kết hợp đặc tính của các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thành phần. Đây là <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có triển<br />

vọng phát triển mạnh mẽ, <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong công nghệ<br />

y sinh dược học, nanocompozit polyme/kim loại <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong hệ thống dẫn truyền<br />

thuốc, các loại cảm biến sinh học, <strong>làm</strong> giàu và phân tách trong thử nghiệm miễn dịch<br />

Hình 2.9: Ứng <strong>dụng</strong> nanocomposite polyme/kim loại trong y sinh.[2]<br />

Chitosan với nhiều tính chất quý báu được quan tâm nghiên <strong>cứu</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong><br />

nanocompozit với các nano kim loại rất rộng rãi, mục đích để nâng cao khả năng <strong>ứng</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>dụng</strong> trong lĩnh vực y sinh.<br />

Nanocompozit chứa nano kim loại trên nền <strong>chitosan</strong> có thể <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> theo 2<br />

phương pháp:<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 27<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

– Phương pháp in-situ: Cũng như các loại nanocompozit polyme/kim loại khác,<br />

Nanocompozit chứa nano kim loại trên nền <strong>chitosan</strong> cũng có thể <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> theo phương<br />

pháp in-situ. Haizhen Huanga và cộng sự đã tiến hành <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> theo hai bước:[2]<br />

+ Bước 1: Phân tán các ion kim loại trong dung dịch <strong>chitosan</strong> bằng cách khuấy<br />

trộn hoặc siêu âm trong môi trường axit loãng, ion kim loại sẽ <strong>tạo</strong> phức với các nhóm<br />

–NH2 của <strong>chitosan</strong><br />

+ Bước 2: Khử các ion kim loại bằng các tác nhân hóa học (NaBH4, axit<br />

ascorbic...), gia nhiệt hoặc bức xạ, để hình thành <strong>hạt</strong> nano kim loại phân tán tán trong<br />

mạng lưới <strong>chitosan</strong>.<br />

– Phương pháp ex-situ: Gogoin và cộng sự đã <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> nanocompozit <strong>chitosan</strong> và<br />

nano Ag theo hai bước:[2]<br />

+ Bước 1: Các <strong>hạt</strong> nano Ag được <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> theo phương pháp khử hóa học AgNO3<br />

bằng axit ascorbic.<br />

+ Bước 2: Các <strong>hạt</strong> nano Ag được phân tán vào mạng lưới polyme <strong>chitosan</strong> trong<br />

điều kiện khuấy trộn mạnh, nhằm đạt được độ phân tán cao nhất.<br />

a. Nanocompozit chứa <strong>hạt</strong> nano bạc (AgNPs) trên nền <strong>chitosan</strong> (CS)<br />

CS được đánh giá là một polyme sinh học có tiềm năng <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> to lớn, gần đây<br />

được quan tâm nghiên <strong>cứu</strong> mạnh mẽ trong <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> nanocompozit với AgNPs. Cơ <strong>chế</strong><br />

hình thành liên kết giữa AgNPs và CS đồng thời được các tác giả đưa ra theo 2 giả<br />

thiết, giả thiết hình thành phức hợp giữa AgNPs với các nhóm –NH2 của Haizhen<br />

Huanga và cộng sự và đã được nhóm tác giả S.Govindan ch<strong>ứng</strong> minh qua phân tích<br />

phổ FITR. Mặt khác, khi tiến hành khử Ag + trong mạng lưới CS có mặt của polyetylen<br />

glycol Mansor Bin Ahmad đã đưa ra giả thiết liên kết giữa CS với AgNPs là do hình<br />

thành phức của các nhóm –OH với Ag.[2]<br />

Do bề mặt giầu điện tử tự do nên AgNPs có khả năng <strong>tạo</strong> liên kết phối trí đồng<br />

thời với các nhóm chức –NH2 và –OH linh động của CS điều này giúp phân tán đồng<br />

đều các <strong>hạt</strong> AgNPs trong mạng lưới CS. Nanocompozit CS/AgNPs đã được ch<strong>ứng</strong><br />

minh có độ tương thích sinh học cao hứa hẹn có tiềm năng trong các <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> y sinh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Các nhóm tác giả mới dừng lại ở việc dùng CS <strong>làm</strong> chất ổn định cho AgNPs và quá<br />

trình khử AgNPs vẫn cần phải sử <strong>dụng</strong> đến các chất khử từ trung bình như axit<br />

ascorbic, glucozơ đến chất khử mạnh như NaBH4 <strong>tạo</strong> nhiều tạp chất khó loại bỏ trong<br />

sản phẩm <strong>tạo</strong> thành.[2]<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 28<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

b. Nanocompozit chứa <strong>hạt</strong> nano sắt (MNPs) từ trên nền <strong>chitosan</strong> (CS)<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Kết hợp các đặc tính quý của MNPs và CS, nanocompozit CS/MNPs đã được<br />

nghiên <strong>cứu</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong>, chủ yếu <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong lĩnh vực y sinh và môi trường. Trong lĩnh<br />

vực y sinh, nanocompozit CS/MNPs được công bố có thể <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> <strong>làm</strong> chất mang<br />

thuốc, <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> chọn lọc <strong>làm</strong> giàu trong các thử nghiệm miễn dịch, <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> tăng độ<br />

phân giải ảnh cộng hưởng từ <strong>hạt</strong> nhân (MRI) hay trong nhiệt trị điều trị ung thư...<br />

Nhóm tác giả Z. Roveimiab tổng hợp thành công nanocompozit CS/MNPs kích thước<br />

khoảng 100nm bằng phương pháp đồng kết tủa. CS/MNPs được nghiên <strong>cứu</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong><br />

trong chọn lọc phân tách tế bào, kết quả đã ch<strong>ứng</strong> minh độ tương thích cấp độ tế bào<br />

cao của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.[2]<br />

Nanocompozit CS/MNPs thường được tổng hợp theo phương pháp in-situ một<br />

giai đoạn, cơ <strong>chế</strong> hình thành được nhóm tác giả Zohre Zarnegar trình bày:[2]<br />

Bước 1: Quá trình <strong>tạo</strong> phức của các ion Fe 2+ và Fe 3+ với các nhóm –NH2 và –OH<br />

trong phân tử CS.<br />

Bước 2: Quá trình đồng kết tủa các ion Fe 2+ , Fe 3+ trong mạng lưới CS bởi tác nhân<br />

kiềm, các <strong>hạt</strong> MNPs (Fe3O4) được hình thành phân tán trong mạng lưới CS có liên kết<br />

phối trí với các nhóm –NH2 và –OH. Kết quả thu được nanocompozit trong đó pha gia<br />

cường là các <strong>hạt</strong> MNPs phân tán tốt trong CS.<br />

Dựa trên các đặc tính quý, CS đã và đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa<br />

học sử <strong>dụng</strong> thay thế các chất nền, đặc biệt cho hệ nanocompozit chứa <strong>hạt</strong> MNPs nhằm<br />

tăng tính ổn định của chất lỏng từ, tăng độ tương thích sinh học cho hệ CS/MNPs. Mặc<br />

dù đã thu được nhiều kết quả khả quan, nhưng các hệ CS/MNPs được <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> bằng các<br />

phương pháp thông thường đã chỉ ra hạn <strong>chế</strong> về từ độ bão hòa, chưa đủ mạnh để <strong>ứng</strong><br />

<strong>dụng</strong> invivo cho <strong>liệu</strong> pháp nhiệt trị ung thư – một trong các <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> chính của <strong>hạt</strong><br />

MNPs trong lĩnh vực này.<br />

2.2.2 Ứng <strong>dụng</strong> trong <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> gốm y sinh.[18]<br />

Trong những năm gần đây, các tiến bộ về <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> gốm y sinh đã được <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

và phát triển rất nhiều trong vấn đề chăm sóc sức khỏe con người. Trong đó, gốm y<br />

sinh (Hap) có nhiều tiềm năng <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> do tính tương thích và hoạt tính sinh học cao,<br />

đặc biệt là nhu cầu sử <strong>dụng</strong> Hap để <strong>tạo</strong> các sản phẩm xương dùng trong phẫu thuật<br />

chấn thương chỉnh hình. Vật <strong>liệu</strong> nano HAp/CS được tổng hợp từ dung dịch theo<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 29<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

phương pháp phản <strong>ứng</strong> hóa học giữa muối chứa ion canxi (Ca 2+ ) với muối chứa gốc<br />

phốt phát (PO4 3- ) có pha trộn <strong>chitosan</strong>. Để kiểm tra hoạt tính sinh học, compozit<br />

HAp/CS được ngâm trong môi trường giả dịch người SBF (Simulated Body Fluid)<br />

trong khoảng thời gian 14 ngày và sử <strong>dụng</strong> bình điều nhiệt để giữ nhiệt độ của hỗn hợp<br />

ở 37 o C. Từ ảnh FESEM [18], ta thấy sau 14 ngày các tinh thể HAp đã bao phủ toàn bộ<br />

bề mặt compozit HAp/CS. Kết quả thử nghiệm này ch<strong>ứng</strong> tỏ compozit HAp/CS có<br />

hoạt tính sinh học tốt trong môi trường mô phỏng dịch người SBF.<br />

2.2.3. Ứng <strong>dụng</strong> trong hệ dẫn thuốc.[18]<br />

Chitosan ở <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> nano, với tính năng quan trọng là tương thích sinh học và có<br />

khả năng phân hủy sinh học, có thể được sử <strong>dụng</strong> như một chất dẫn thuốc tiềm năng.<br />

Để <strong>tạo</strong> <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> phù hợp với mục đích dẫn thuốc cho <strong>chitosan</strong>, các tác giả sử <strong>dụng</strong><br />

tripolyphosphate (TPP) <strong>làm</strong> chất <strong>tạo</strong> liên kết chéo thông qua tương tác tĩnh điện. Qua<br />

phân tích sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC), quá trình nhả chậm đã được ghi nhận khi<br />

thực hiện thử nghiệm trong môi trường giả dịch ruột và giả dịch dạ dày. Từ thời gian<br />

nhả thuốc khi không có CS-TPP vào khoảng 7-8 giờ trong môi trường giả dịch ruột và<br />

khoảng 0,5 giờ trong môi trường giả dịch dạ dày, artesunate đã được kéo dài thời gian<br />

nhả thuốc lên khoảng 25-30 giờ. Trên cơ sở đó, CS-TPP đã được <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> <strong>làm</strong> chất<br />

dẫn thuốc cho thuốc trị sốt rét artesunate thuộc dẫn xuất artemisinin.<br />

Bên cạnh <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> <strong>làm</strong> chất dẫn thuốc cho thuốc trị sốt rét artesunate, nhóm<br />

nghiên <strong>cứu</strong> hiện đang tiếp tục thử nghiệm <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> các hệ dẫn thuốc khác, trong đó có<br />

các hệ dẫn thuốc thông minh, ví dụ hệ dẫn thuốc chữa ung thư có khả năng hướng đích<br />

có thành phần “dẫn dắt”, thâm nhập nội bào và gây <strong>chế</strong>t tế bào ung thư theo chương<br />

trình hoặc hệ dẫn có lõi từ tính, có khả năng được “dẫn dắt” bằng từ trường ngoài. Các<br />

hệ dẫn thuốc này được cho là sẽ tiết kiệm được dược chất và <strong>làm</strong> tăng đáng kể hiệu<br />

quả chữa trị bệnh. Ngoài ra, việc <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> các dẫn xuất khác của <strong>chitosan</strong> hay thay thế<br />

<strong>chitosan</strong> bằng các polisacarit khác hiệu quả hơn cho từng <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> cũng đang được<br />

tiến hành.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.2.4. Ứng <strong>dụng</strong> trong <strong>liệu</strong> pháp nhiệt trị ung thư.[18]<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Nhiệt trị là một <strong>liệu</strong> pháp trị bệnh khá phổ biến, trong đó có điều trị bệnh ung<br />

thư. Vật <strong>liệu</strong> <strong>hạt</strong> từ được biết đến là chất có thể <strong>làm</strong> môi trường sinh nhiệt (tự đốt<br />

nóng) dưới tác <strong>dụng</strong> của từ trường xoay chiều với yêu cầu <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> y sinh là phải bền<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 30<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

lâu và có thông số tốc độ đốt riêng ban đầu SRA (Specific Adsorption Rate) phải đạt<br />

đủ cao. Một số kết quả ban đầu khi sử <strong>dụng</strong> O – cacboxymethyl <strong>chitosan</strong> <strong>làm</strong> chất bọc<br />

<strong>hạt</strong> sắt từ Fe3O4 để nghiên <strong>cứu</strong> khả năng đốt nhiệt cũng đã thể hiện khả năng <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong><br />

<strong>hạt</strong> nano <strong>chitosan</strong> biến tính trong việc nhiệt trị điều trị ung thư. Kết quả đốt nhiệt ban<br />

đầu của mẫu chất lỏng chứa <strong>hạt</strong> từ Fe3O4 bọc bởi O – cacboxymethyl <strong>chitosan</strong> tiến<br />

hành ở cường độ từ trường 80 Oe và tần số 236 kHz ,ta thấy với nồng độ ban đầu của<br />

Fe3O4 là 0.1 mg/ml, kết quả tốc độ gia nhiệt và nhiệt độ bão hòa cũng thay đổi tuyến<br />

tính theo các sự pha loãng khác nhau. Những kết quả đốt nhiệt ban đầu như trên cho<br />

thấy khả năng <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> chất lỏng từ trên cơ sở CS/Fe3O4 trong việc đốt nhiệt điều trị<br />

ung thư<br />

2.2.5. Ứng <strong>dụng</strong> trong <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> kim loại nặng trong dung dịch.[18]<br />

Nhóm nghiên <strong>cứu</strong> đã tổng hợp được nanocomposit Fe3O4/CS và Al(OH)3/Fe3O4/<br />

CS với dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cao, nhằm mục đích <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ion kim loại nặng trong<br />

nước, sử <strong>dụng</strong> khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tốt các ion kim loại của <strong>chitosan</strong> (nhờ khả năng tạp<br />

phức của các nhóm amino (-NH2)). Vai trò của Fe3O4 là <strong>tạo</strong> từ tính cho <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> đảm<br />

bảo <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> sau <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> được tách loại dễ dàng bằng từ trường, đồng thời mở ra khả<br />

năng giải <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (cũng bằng từ trường) và tái sử <strong>dụng</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

Kết quả phân tích bằng EDS ch<strong>ứng</strong> minh rằng Ni (II), Pb(II), Cu (II), Cr (VI)...<br />

đã được <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> hiệu quả vào bề mặt màng Fe3O4/CS và Al(OH)3/Fe3O4/CS. Đồng<br />

thời, với giá thành hợp lý, khả năng <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>chitosan</strong> để <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> kim loại<br />

nặng, <strong>làm</strong> sạch nước và môi trường là khả thi.<br />

2.2.6. Ứng <strong>dụng</strong> trong <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> dung dịch/gel kháng khuẩn.[18]<br />

Chitosan/nano bạc (CS/Ag-NPs) được nghiên <strong>cứu</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong việc kháng<br />

khuẩn trong dung dịch nhờ đặc tính kháng khuẩn đặc biệt của <strong>hạt</strong> nano bạc. Các tính<br />

chất của CS/Ag-NPs đã được khảo sát bằng phổ UV-vis, ảnh hiển vi truyền qua<br />

(TEM). Khả năng kháng khuẩn của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> trên đã được khảo sát với một số vi khuẩn<br />

như vi khuẩn gram âm (E.Coli và P.aeruginosa), vi khuẩn gram dương (L.fermentum,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

S.aureus và B.subtilis) và nấm (C.albians). Khảo sát đã ch<strong>ứng</strong> minh khả năng <strong>ứng</strong><br />

<strong>dụng</strong> của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> CS/Ag-NPs trong kháng khuẩn dung dịch.<br />

Đây chính là cơ sở để nhóm nghiên <strong>cứu</strong> hiện đang tiếp tục tiến hành <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong><br />

gel/keo với ba thành phần chính chứa nano Ag kết hợp với curcumin, trên nền <strong>chitosan</strong><br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 31<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

nhằm đưa ra sản phẩm hoàn hảo hơn trong y dược và mỹ phẩm (điều trị các vết thương<br />

ngoài da, có tính sát khuẩn vừa nhanh <strong>làm</strong> liền sẹo, <strong>làm</strong> mịn da...)<br />

Các kết quả nghiên <strong>cứu</strong> trên đã được công bố trong 05 bài báo trên các tạp chí<br />

quốc tế (SCI) có uy tín của Nhà xuất bản Elsevier (Colloids and Surfaces A:<br />

Physicochemical and Engineering Aspects, Materials Science and Engineering:C và<br />

Talanta), 02 bài trên tạp chí SCI-E (J.Chitin and Chitosan). Các kết quả này sơ bộ đã<br />

thể hiện rõ <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>chitosan</strong> có rất nhiều tiềm năng <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong y sinh học và xử lý<br />

môi trường.<br />

2.3. Tổng quan về vỏ trấu – tro trấu<br />

2.3.1. Giới thiệu<br />

Vỏ trấu là sản phẩm <strong>phụ</strong> của quá trình xay xát gạo. Hiện nay ở các vùng nông<br />

thôn, vỏ trấu, rơm rạ chủ yếu được đem đốt cháy và <strong>tạo</strong> nên rất nhiều khói gây ô<br />

nhiễm không khí không chỉ ở vùng nông thôn mà lan tỏa ra các vùng nông thôn khác<br />

Việt Nam là nước có nền nông nghiệp lúa nước phát triển, mỗi năm nước ta sản<br />

xuất được khoảng 40 triệu tấn lúa (2010). Trong thành phần của <strong>hạt</strong> lúa, vỏ trấu chiếm<br />

khoảng 20% khối lượng, do vậy mỗi năm ngành nông nghiệp Việt Nam thải khoảng 8<br />

triệu tấn vỏ trấu. Khối lượng trấu phát sinh nhiều, với cách tận <strong>dụng</strong> trấu theo kiểu<br />

truyền thống <strong>làm</strong> chất đốt, phân bón, giá thể,… thì lượng vỏ trấu chỉ được tiêu thụ rất<br />

nhỏ[8]. Theo khảo sát, tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) khoảng hơn 3 triệu<br />

tấn/năm, nhưng chỉ khoảng 10% trong số đó được sử <strong>dụng</strong>, về sau trấu còn được dùng<br />

<strong>làm</strong> củi trấu (trấu ép lại thành dạng thanh), nhưng cũng chỉ sử <strong>dụng</strong> được khoảng<br />

12.000 tấn vỏ trấu/năm.[9]<br />

Hiện tại, hầu hết lượng vỏ trấu chưa được tận <strong>dụng</strong> mà bị vứt bỏ như một dạng<br />

chất thải nông nghiệp. Do chưa có giải pháp sử lý hiệu quả nên vỏ trấu sau khi bị thải<br />

thẳng ra môi trường đã gây ra hậu quả nghiêm trọng về ô nhiễm môi trường, nhất là<br />

nguồn nước và các nguồn lợi gắn liền với nguồn nước. Khai thác sử <strong>dụng</strong> một cách có<br />

hiệu quả nguồn phế thải vỏ trấu khổng lồ sẽ <strong>làm</strong> giảm thiểu khả năng gây ô nhiễm môi<br />

trường.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

2.3.2. Thành phần của vỏ trấu<br />

Thành phần hóa học của vỏ trấu thay đổi theo loại thóc, mùa vụ canh tác, thổ<br />

nhưỡng của từng vùng miền. Nhưng hầu hết trong vỏ trấu chứa trên 75% chất hữu cơ<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 32<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

dễ bay hơi sẽ cháy trong quá trình đốt và khoảng 25% còn lại chuyển thành tro.[8]<br />

Các chất hữu cơ của trấu là các mạch polycarbohydrat rất dài nên hầu hết các loài<br />

sinh <strong>vật</strong> không thể sử <strong>dụng</strong> trực tiếp được, nhưng các thành phần này lại rất dễ cháy<br />

nên có thể dùng <strong>làm</strong> chất đốt. [8]<br />

Quá trình nhiệt phân vỏ trấu:<br />

Bản chất quá trình này là sự đốt cháy thiếu oxy vỏ trấu. Sản phẩm <strong>tạo</strong> thành của<br />

phá trình nhiệt phân là các <strong>hạt</strong> <strong>xốp</strong> màu đen có chứa: phophorous (P), potassium (K),<br />

calcium (Ca), magnesium (Mg), và các nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự phát triển<br />

của cây trồng. Ngoài ra, nó còn có tác <strong>dụng</strong> diệt trùng và gây ức <strong>chế</strong> sự phát triển của<br />

các sinh <strong>vật</strong> gây bệnh cho cây trồng.[19]<br />

Vỏ trấu chứa khoảng 20% thành phần vô cơ và 80% thành phần hữu cơ. Khi<br />

chưa được nhiệt phân, thành phần lignin, cellulose cao trong vỏ trấu sẽ rất khó phân<br />

hủy. Khi nhiệt phân, sẽ diễn ra quá trình phân hủy các chất hữu cơ như lignin,<br />

cellulose và để lại một lượng dư các chất dinh dưỡng và khoáng chất.[19]<br />

Sau khi đốt, tro trấu có chứa trên 80% là silic oxit, đây là thành phần được sử<br />

<strong>dụng</strong> trong rất nhiều lĩnh vực.[8]<br />

Hình 2.10: Vỏ trấu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 33<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2.3.3. Ứng <strong>dụng</strong> của vỏ trấu<br />

Bảng 2.2: Thành phần hữu cơ của vở trấu.[8]<br />

Bảng 2.3: Thành phần hóa học của vỏ trấu.[8]<br />

Hiện nay, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> phế phẩm của nông nghiệp có những tiềm năng, phạm vi <strong>ứng</strong><br />

<strong>dụng</strong> rộng rãi trong thực tiễn như xơ dừa, rơm rạ bã mía sử <strong>dụng</strong> <strong>làm</strong> chất đốt, phân<br />

bón, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> xử lý khí thải, sản xuất điện và vỏ trấu được <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>làm</strong> củi<br />

trấu, trấu viên, dùng cho các lò hơi công nghiệp thay cho than đá hoặc lò ga có công<br />

suất lớn tại các khu công nghiệp. Trong nước, nhiều nhà sản xuất và nghiên <strong>cứu</strong> sử<br />

<strong>dụng</strong> vỏ trấu để <strong>làm</strong> củi trấu, gỗ, thiết bị lọc nước và <strong>làm</strong> điện cực cho pin Lithiumion.<br />

Ngoài ra, vỏ trấu còn có khả năng <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> nhiều trong các lĩnh vực xây dựng<br />

và công nghiệp như <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> gạch và bê tông siêu nhẹ (tro vỏ trấu thay thế khoảng 20%<br />

xi măng thì sẽ mang lại hiệu quả rất cao cho bê tông), <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> bảo ôn (cách nhiệt và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chống cháy). Vật <strong>liệu</strong> khi cháy <strong>tạo</strong> ra khí sinh khối có thể sản xuất ra điện, nhiệt để xấy<br />

nông sản. Đặc biệt, silicat trong vỏ trấu có thể dùng để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> bê tông, gạch bê tông<br />

siêu nhẹ không nung để sử dung trong lĩnh vực xây dựng. Gạch bê tông siêu nhẹ<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 34<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

không nung, sau khi <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> sẽ có các tính năng ưu việt chư nhẹ, cách nhiệt, cách âm<br />

tốt, dễ <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong>, thân thiện với môi trường.<br />

2.3.4 Thành phần của tro trấu<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Vỏ trấu sau khi cháy các thành phần hữu cơ sẽ chuyển hóa thành tro chứa các<br />

thành phần oxit kim loại. Silic oxit là chất có tỷ lệ phần trăm về khối lượng cao nhất<br />

trong tro chiếm khoảng 80-90%.[9]<br />

Các thành phần oxit có trong tro được thể hiện qua bảng . Và chúng có thể thay<br />

đổi tùy thuộc vào giống cây lúa, điều kiện khí hậu, đất đai của từng vùng miền.<br />

Hàm lượng SiO2 trong tro trấu rất cao. Oxit silic được sử <strong>dụng</strong> trong đời sống<br />

sản xuất rất phổ biến. Nếu tận thu được nguồn SiO2 có ý nghĩa rất lớn đối với nước ta.<br />

Làm được điều này ta sẽ không cần nhập khẩu SiO2 và vấn đề ô nhiễm môi trường do<br />

vỏ trấu cũng được cải thiện.<br />

Bảng 2.4: Các thành phần oxit có trong tro trấu.[9]<br />

2.3.5 Ứng <strong>dụng</strong> của tro trấu.[19,20]<br />

o Sản xuất thủy tinh lỏng<br />

Thủy tinh lỏng còn gọi là natri silicat (Na2O. nSiO2) là một <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> sử <strong>dụng</strong> rất<br />

phổ biến trong thực tế để sản xuất sơn chống thấm, xà phòng, giày vải, que hàn, gốm<br />

sứ, keo dán.... SiO2 trong tro trấu tồn tại ở dạng vô định hình, cấp <strong>hạt</strong> rất mịn, có hoạt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tính rất cao, nó dễ dàng phản <strong>ứng</strong> với dung dịch NaOH ngay ở điều kiện nhiệt độ<br />

thường. Vì vậy,việc điều <strong>chế</strong> dung dịch thủy tinh lỏng từ phế thải tro trấu thuận lợi<br />

hơn rất nhiều so với đi từ cát trắng truyền thống.<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 35<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Do vậy, nếu sử <strong>dụng</strong> tro trấu <strong>làm</strong> nguyên <strong>liệu</strong> cung cấp SiO2 để sản xuất thủy tinh<br />

lỏng cùng một lúc giải quyết được 2 vấn đề. Thứ nhất, quá trình sản xuất thủy tinh<br />

lỏng thuận lợi, phản <strong>ứng</strong> xảy ra ở điều kiện thường, tiết kiệm năng lượng, do vậy giá<br />

thành sản phẩm rẻ hơn nhiều so với phương pháp sản xuất từ cát trắng và soda. Kế tiếp<br />

là, khai thác sử <strong>dụng</strong> một cách có hiệu quả nguồn phế thải vỏ trấu khổng lồ, <strong>làm</strong> giảm<br />

thiểu khả năng gây ô nhiễm môi trường.<br />

o Chất nền cho các loại phân bón hữu cơ<br />

Khi kết hợp với một số loại phân bón khác, vỏ trấu nhiệt phân sẽ cung cấp nguồn<br />

cacbon cho các vi sinh <strong>vật</strong> đảm bảo sự cân bằng hàm lượng N trong đất<br />

o Chất cải thiện đất trồng<br />

Bảo dưỡng các chất hữu cơ trong đất là điều kiện cần thiết để duy trì hệ sinh thái<br />

đất và tránh nguy cơ suy thoái đất trồng nhanh<br />

Giúp bổ sung các chất dinh dưỡng kali, phốt pho, magie, canxi và các nguyên tố<br />

vi lượng khác trong đất đã bị mất khi canh tác liên tục<br />

dưỡng khí.<br />

Cải thiện <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> đất bằng cách tăng mật độ tơi <strong>xốp</strong>, tăng khả năng giữ nước và<br />

o Chất lọc nước<br />

Than hoạt tính có trong vỏ trấu nhiệt phân có tác <strong>dụng</strong> <strong>hấp</strong> thụ các tạp chất bẩn,<br />

các kim loại nặng, là sạch nước tưới. Vỏ trấu nhiệt phân có hiệu quả cao trong việc xử<br />

lý nước thải<br />

o Chất nền diệt khuẩn<br />

Khi trộn vỏ trấu nhiệt phân với các chất diệt khuẩn, tính kháng khuẩn sẽ tăng lên,<br />

ức <strong>chế</strong> sự phát triển của các sinh <strong>vật</strong> gây bệnh như E. coli, salmonella, đồng thời vỏ<br />

trấu nhiệt phân là môi trường sống tốt cho các loại sinh <strong>vật</strong> có ích, tăng hiệu quả cho<br />

quá trình ủ đất<br />

Do chứa hàm lượng Si cao, nên khi sử <strong>dụng</strong> các loại ốc bưu vàng gây hại cho cây<br />

trồng đều bị loại bỏ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vỏ trấu nhiệt phân cũng có thể mang lại lợi ích trong việc trồng cây cảnh. Nó có<br />

thể giữ bệnh nhiễm trùng gây ra bởi các sinh <strong>vật</strong> ký sinh ở mức tối thiểu. Khi trộn với<br />

phân hữu cơ, vỏ trấu nhiệt phân là một chất lý tưởng cho việc nảy mầm của <strong>hạt</strong> giống<br />

cây cảnh giá cao<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 36<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

o Phân bón<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Tro trấu được sử <strong>dụng</strong> <strong>làm</strong> phân bón để cải <strong>tạo</strong> đất rất tốt, do tro trấu tồn tại rất<br />

lâu trong lòng đất, <strong>làm</strong> cho đất tơi <strong>xốp</strong>, giữ ẩm tốt hơn, <strong>tạo</strong> điều kiện cho các vi sinh<br />

<strong>vật</strong> phát triển tốt, cung cấp dưỡng chất nhiều hơn cho cây trồng. Tuy nhiên cần phải<br />

lưu ý rằng do tro trấu khi đốt sẽ có hàm lượng rất lớn Silic Oxit và có hoạt tính mạnh,<br />

khiến cho đất trồng tự nhiên bị gây hại. Để khắc <strong>phụ</strong>c được nhược điểm này, bạn cần<br />

phải <strong>tạo</strong> vỏ trấu đốt than tồn tính.<br />

Để có được chúng ta không thể áp <strong>dụng</strong> các biện pháp thông thường, mà phải<br />

đốt trấu trong điều kiện thiếu khí. Các đơn giản nhất là <strong>làm</strong> hầm đốt trấu đắp ngoài<br />

bằng đất sét. Khi trấu đã bắt lửa thì chỉ chừa ra mấy ống để khói có thể thoát ra ngoài.<br />

o Áo chống đạn<br />

Đây là sản phẩm của Việt Nam có tên là sơn nano chống đạn KOVA được <strong>làm</strong> từ<br />

vỏ trấu. Áo chống đạn <strong>làm</strong> từ vỏ trấu có tác <strong>dụng</strong> ngang với áo chống đạn cấp độ 3.<br />

Loại sơn này tăng cường khả năng chống đạn của áo giáp, đồng thời giảm trọng lượng<br />

của áo đi khoảng 60 – 70% nhưng tác <strong>dụng</strong> chống đạn vẫn không thay đổi. Với phát<br />

minh này, tương lai, bộ binh Việt Nam cũng sẽ được trang bị tốt như bộ binh Mỹ.<br />

o Làm Xi măng<br />

Thành phần chính của xi măng đó chính là SiO2, và đây chính là thành phần<br />

chính, chiếm đến 80 – 90% khối lượng của tro trấu. Nếu sử <strong>dụng</strong> tro trấu để sử <strong>dụng</strong><br />

thì sau khi đốt 1 tấn vỏ trấu sẽ cho ra khoảng 180 kg tro, có giá trị đến 100$. Với công<br />

nghệ này, Việt Nam sẽ không cần phải nhập khẩu SiO2 từ nước ngoài nữa.<br />

o Làm sơn chống cháy<br />

Sơn chống cháy được <strong>làm</strong> từ vỏ trấu do công ty sơn KOVA nghiên <strong>cứu</strong> và <strong>chế</strong><br />

<strong>tạo</strong>, sơn có khả năng chống cháy rất tốt, vượt trội, không sinh ra khí độc hại, nhưng giá<br />

thành chỉ bằng 1/3 so với các loại sơn chống cháy nhập khẩu<br />

2.3.6. Sơ lược về Silica<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a. Khái niệm.[7]<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Dioxit silic là một hợp chất hóa học còn có tên gọi khác là silica (từ tiếng Latin<br />

silex), là một ôxít của silic có công thức hóa học là SiO2 và nó có độ c<strong>ứng</strong> cao được<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 37<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

biết đến từ thời cổ đại. Phân tử SiO2 không tồn tại ở dạng đơn lẻ mà liên kết lại với<br />

nhau thành phân tử rất lớn.<br />

Silica có hai dạng <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> là dạng tinh thể và vô định hình. Trong tự nhiên, silica<br />

tồn tại chủ yếu ở dạng tinh thể hoặc vi tinh thể (thạch anh, triđimit, cristobalit,<br />

cancedoan, đá mã não), đa số silica tổng hợp nhân <strong>tạo</strong> đều được <strong>tạo</strong> ra ở dạng bột hoặc<br />

dạng keo và có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> vô định hình (silica colloidal). Một số dạng silica có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong><br />

tinh thể có thể được <strong>tạo</strong> ra ở áp suất và nhiệt độ cao như coesit và stishovit.<br />

Silica được tìm thấy phổ biến trong tự nhiên ở dạng cát hay thạch anh, cũng như<br />

trong <strong>cấu</strong> <strong>tạo</strong> thành tế bào của tảo cát. Nó là thành phần chủ yếu của một số loại thủy<br />

tinh và chất chính trong bê tông. Silica là một khoáng phổ biến.<br />

Ngoài ra, Silica tự nhiên được tìm thấy trong thực <strong>vật</strong> như lúa mạch, vỏ trấu và<br />

tre, trong các loại khoáng như thạch anh và đá lửa. Những <strong>hạt</strong> silica được tách ra từ<br />

những nguồn tự nhiên chứa các tạp chất kim loại mà không thích hợp cho ngành công<br />

nghệ cao và <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong công nghiệp. Vì vậy, việc tập trung tổng hợp silica (silica<br />

gel, keo silica, silica kết tủa) tinh khiết ở dạng bột vô định hình khi so sánh với khoáng<br />

silica tự nhiên (thạch anh, tridymit, cristobalit) ở dạng tinh thể đang được quan tâm để<br />

sản xuất.<br />

b. Các dạng thù hình của silica.[7]<br />

Trong điều kiện áp suất thường, silica tinh thể có 3 dạng thù hình chính, đó là<br />

thạch anh, triđimit và cristobalit. Mỗi dạng thù hình này lại có hai hoặc ba dạng thứ<br />

cấp: dạng thứ cấp α bền ở nhiệt độ t<strong>hấp</strong> và dạng thứ cấp β nhiệt độ cao.<br />

Ba dạng tinh thể của silica có cách sắp xếp khác nhau của các nhóm tứ diện SiO4<br />

ở trong tinh thể. Ở thạch anh α, góc liên kết Si-O-Si bằng 150° còn ở dạng tridimit và<br />

cristobalit thì góc liên kết Si-O-Si bằng 180°.<br />

Trong thạch anh, những nhóm tứ diện SiO4 4- được sắp xếp sao cho các nguyên tử<br />

Si nằm trên một đường xoắn ốc quay phải hooặc quay trái, tương <strong>ứng</strong> với α-thạch anh<br />

và β-thạch anh. Từ thạch anh biến thành cristobalit cần chuyển gốc SiO-Si từ 150°<br />

thành 180°. Trong khi đó để chuyển thành α-tridimit thì ngoài việc chuyển góc này<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

còn phải xoay tứ diện SiO4 4- quanh trục đối x<strong>ứng</strong> một góc bằng 180°.<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 38<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hình 2.12: Tridimit<br />

Hình 2.11: Thạch anh alpha<br />

2.4. Giới thiệu về phương pháp <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

Hình 2.13: Cristobalit<br />

Hiện nay có nhiều phương pháp xử lý nước thải: Phương pháp cơ học, phương<br />

pháp xử lý sinh học, phương pháp hóa lý, phương pháp hóa học và phương pháp <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong>. Trong đó phương pháp <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là một phương pháp xử lý đang được chú ý nhiều<br />

trong thời gian gần đây, do có nhiều đặc điểm ưu việc của nó. Vật <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> có thể<br />

<strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> từ các nguồn nguyên <strong>liệu</strong> tự nhiên và các <strong>phụ</strong> phẩm nông, công nghiệp sẵn có<br />

và dễ kiếm, quy trình xử lý đơn giản, công nghệ xử lý không đòi hỏi thiết bị phức tạp<br />

và quá trình xử lý không đưa thêm vào môi trường những tác nhân độc hại<br />

2.4.1. Các khái niệm.[4]<br />

Hấp <strong>phụ</strong> là sự tích lũy chất trên bề mặt phân cách các pha (khí – rắn, lỏng – rắn,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khí – lỏng, lỏng – lỏng). Trong đó:<br />

Chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>: là chất mà phần tử ở lớp bề mặt có khả năng hút các phần tử của<br />

pha khác nằm tiếp xúc với nó. Chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> có bề mặt riêng càng lớn thì khả năng <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> càng mạnh.<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 39<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Bề mặt riêng là diện tích bề mặt đơn phân tử tính đối với 1 gam chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

Chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> : là chất bị hút khỏi pha thể tích đến tập trung trên bề mặt các<br />

chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

Pha mang: là hỗn hợp tiếp xúc với chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

Với điều kiện như nhau, tốc độ của quá trình thuận nghịch tương <strong>ứng</strong> tỷ lệ với<br />

nồng độ chất bẩn trong dung dịch và trên bề mặt chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>. Khi nồng độ chất bẩn<br />

trong dung dịch ở giá trị cao nhất thì tốc độ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cũng lớn nhất. Khi nồng độ chất<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên bề mặt tăng lên thì số phân tử (đã bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>) sẽ di chuyển trở lại dung<br />

dịch cũng ngày càng nhiều hơn<br />

Hấp <strong>phụ</strong> là một quá trình tỏa nhiệt. Ngược với sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là quá trình đi ra khỏi<br />

bề mặt chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của các phần tử bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> gọi là quá trình giải <strong>hấp</strong>.<br />

Tùy theo bản chất lực tương tác giữa các phân tử của chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và chất bị <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> người ta phân biệt thành <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>vật</strong> lý và <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> hóa học.<br />

a. Hấp <strong>phụ</strong> <strong>vật</strong> lý<br />

Định nghĩa: Hấp <strong>phụ</strong> <strong>vật</strong> lý là quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> gây ra bở lực Vander Walls giữa<br />

phân tử chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và bề mặt chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (bao gồm cả ba loại lực: cảm <strong>ứng</strong>, định<br />

hướng, khuếch tán), liên kết liên kết này yếu dễ bị phá vỡ. Vì vậy <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>vật</strong> lý có<br />

tính thuận nghịch cao<br />

Đặc điểm: Phân tử bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> không chỉ tương tác với một nguyên tử mà với<br />

nhiều nguyên tử trên bề mặt. Do vậy, phân tử <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> có thể hình thành một hoặc<br />

nhiều lớp phân tử trên bề mặt chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

Hấp <strong>phụ</strong> <strong>vật</strong> lý không có tính chọn lọc. Quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>vật</strong> lý là một quá trình<br />

thuận nghịch tức là có cân bằng động giữa chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>. Nhiệt lượng tỏa<br />

ra khi <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>vật</strong> lý khoảng 2 ÷ 6 kcal/mol. Sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>vật</strong> lý ít <strong>phụ</strong> thuộc vào bản<br />

chất hóa học của bề mặt, không có sự biến đổi <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> của các phân tử chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

và bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

b. Hấp <strong>phụ</strong> hóa học:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Định nghĩa: Hấp <strong>phụ</strong> hóa học được gây ra bởi các liên kết hóa học (liên kết cộng<br />

hóa trị, lực ion, lực liên kết phối trí,…). Trong <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> hóa học có sự trao đổi electron<br />

giữa chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>. Cấu <strong>trúc</strong> electron phân tử các chất tham gia quá<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 40<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> có sự biến đổi rất lớn dẫn đến hình thành liên kết hóa học. Nhiệt lượng<br />

tỏa ra khi <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> hóa học thường lớn hơn 22 kcal/mol.<br />

Đặc điểm: Chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> chỉ hình thành một lớp đơn phân tử <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>, giữa<br />

chúng hình thành hợp chất bề mặt. Hấp <strong>phụ</strong> hóa học đòi hỏi phải có ái lực hóa học<br />

giữa bề mặt chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>, do đó mang tính đặc thù rõ rệt. Đây<br />

không phải là một quá trình thuận nghịch.<br />

Trong thực tế sự phân biệt giữa <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> hóa học và <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>vật</strong> lý chỉ là tương<br />

đối vì ranh giới giữa chúng không rõ rệt. Trong nhiều quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xảy ra đồng<br />

thời cả <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>vật</strong> lý và <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> hóa học. Ở vùng nhiệt độ t<strong>hấp</strong> thường xảy ra <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> <strong>vật</strong> lý, khi tăng nhiệt độ khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>vật</strong> lý giảm, khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> hóa học<br />

tăng lên<br />

2.4.2. Cân bằng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.[4]<br />

Hấp <strong>phụ</strong> <strong>vật</strong> lý là một quá trình thuận nghịch. Các phần tử chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> khi đã<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên bề mặt chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> vẫn có thể di chuyển ngược pha mang. Theo thời<br />

gian lượng chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tích tụ trên bề mặt chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> càng nhiều thì tốc độ di<br />

chuyển ngược trở lại pha mang càng lớn. Đến một thời điểm nào đó, tốc độ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

(quá trình thuận) bằng tốc độ giải <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (quá trình nghịch) thì quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đạt<br />

trạng thái cân bằng.<br />

Đối với một hệ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xác định, dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là một hàm của nhiệt độ và<br />

áp suất hoặc nồng độ chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong pha thể tích.<br />

q = f (T, p) hoặc q = f (T, C)<br />

- Ở một nhiệt độ xác định, dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>phụ</strong> thuộc vào áp suất (nồng độ):<br />

Trong đó:<br />

q = f (p) hoặc q = f (C)<br />

q: Dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cân bằng (mg/g)<br />

T: Nhiệt độ<br />

p: Áp suất<br />

C: Nồng độ của chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong pha thể tích (mg/l)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cân bằng:<br />

Dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cân bằng là khối lượng chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên một đơn vị khối<br />

lượng chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ở trạng thái cân bằng dưới các điều kiện nồng độ và nhiệt độ cho<br />

trước.<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 41<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

- Dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> được tính theo công thức:<br />

Trong đó:<br />

q: Dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (mg/g)<br />

V: Thể tích dung dịch (l)<br />

m: Khối lượng chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (g)<br />

q = (C 0− C cb ).V<br />

m<br />

Co: Nồng độ dung dịch ban đầu (mg/l)<br />

Ccb: Nồng độ dung dịch khi đạt cân bằng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (mg/l)<br />

Trong quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>, các phần tử bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> không bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đồng thời, bởi<br />

vì các phần tử chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> phải khuếch tán từ dung dịch đến bề mặt ngoài chất <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> và sau đó khuếch tán vào sâu bên trong <strong>hạt</strong> của chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

- Hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>: Hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là tỷ số giữa nồng độ dung dịch bị <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> và nồng độ dung dịch ban đầu:<br />

Trong đó:<br />

H: Hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (%)<br />

H = C 0− C cb<br />

C 0<br />

Co: Nồng độ dung dịch ban đầu (mg/l)<br />

Ccb: Nồng độ dung dịch khi đạt cân bằng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (mg/l)<br />

2.4.3. Động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.[4]<br />

Trong môi trường nước, quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xảy ra chủ yếu trên bề mặt của chất<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>, vì vậy quá trình động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xảy ra theo một loạt các giai đoạn kế tiếp<br />

nhau:<br />

♦ Các chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> chuyển động đến bề mặt chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>- Giai đoạn khuếch tán<br />

trong dung dịch.<br />

♦ Phân tử chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> chuyển động đến bề mặt ngoài của chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> chứa<br />

các hệ mao quản- Giai đoạn khuếch tán màng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

♦ Chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> khuếch tán vào bên trong hệ mao quản của chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> - Giai<br />

đoạn khuếch tán vào trong mao quản.<br />

♦ Các phân tử chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> được gắn vào bề mặt chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> - Giai đoạn <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> thực sự.<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 42<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> có thể được coi là một phản <strong>ứng</strong> nối tiếp, trong đó mỗi phản<br />

<strong>ứng</strong> nhỏ là một giai đoạn của quá trình. Khi đó, giai đoạn có tốc độ chậm nhất đóng<br />

vai trò quyết định đến tốc độ của cả quá trình. Trong các quá trình động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>,<br />

người ta thừa nhận: giai đoạn khuếch tán trong và ngoài có tốc độ chậm nhất. Do đó<br />

các giai đoạn này đóng vai trò quyết định đến toàn bộ quá trình động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

Dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>phụ</strong> thuộc vào các giai đoạn này và sẽ thay đổi theo thời gian cho<br />

đến khi quá trình đạt trạng thái cân bằng<br />

- Tốc độ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> v là biến thiên nồng độ chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> theo thời gian:<br />

- Tốc độ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>phụ</strong> thuộc bậc nhất vào sự biến thiên nồng độ theo thời gian:<br />

Trong đó:<br />

β: Hệ số chuyển khối.<br />

C0: Nồng độ chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong pha thể tích tại thời điểm ban đầu (mg/l).<br />

Ccb: Nồng độ chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong pha thể tích tại thời điểm t (mg/l).<br />

k : Hằng số tốc độ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

q : Dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tại thời điểm t (mg/g).<br />

qmax: Dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cực đại (mg/g).<br />

2.4.4. Các mô hình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đẳng nhiệt.[4]<br />

Khi nhiệt độ không đổi, đường biểu diễn q = fT (P hoặc C) được gọi là đường<br />

đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

Đường đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là đường mô tả sự <strong>phụ</strong> thuộc của dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

tại một thời điểm vào nồng độ hoặc áp suất của chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tại thời điểm đó ở một<br />

nhiệt độ không đổi.<br />

Đối với chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là chất rắn, chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là chất lỏng, khí thì đường <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> đẳng nhiệt được mô tả qua các phương trình đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> như: phương trình<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đẳng nhiệt Henry, Freundlich, Langmuir…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Một số phương trình đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> thông <strong>dụng</strong> nhất áp <strong>dụng</strong> cho hệ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

rắn - khí được nêu ở bảng:<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 43<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đường đẳng nhiệt <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong><br />

Langmuir<br />

Phương trình<br />

Bản chất của sự <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong><br />

Vật lý và hóa học<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Henry<br />

Freundlich<br />

Shlygin-Frumkin-<br />

Temkin<br />

Brunauer-Emmett-Teller<br />

Trong các phương trình trên:<br />

ν: Thể tích chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

Bảng 2.5: Một số đường đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> thông <strong>dụng</strong><br />

ν m : Thể tích <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cực đại<br />

p: Áp suất chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ở pha khí<br />

Vật lý và hóa học<br />

Vật lý và hóa học<br />

Hóa học<br />

Vật lý, nhiều lớp<br />

p o : Áp suất hơi bão hoà của chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ở trạng thái lỏng tinh khiết ở cùng nhiệt<br />

độ.<br />

Các kí hiệu a, b, k, n là các hằng số.<br />

Phương trình đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Langmuir: là phương trình mô tả cân bằng <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> đầu tiên được thiết lập bằng lý thuyết. Phương trình Langmuir được xây dựng dựa<br />

trên các giả thuyết:<br />

<br />

<br />

<br />

Tiểu phân bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> liên kết với bề mặt của chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tại những trung tâm<br />

xác định.<br />

Mỗi trung tâm chỉ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> một tiểu phân.<br />

Bề mặt chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là đồng nhất, nghĩa là năng lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên các tiểu<br />

phân là như nhau và không <strong>phụ</strong> thuộc vào sự có mặt của các tiểu phân <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

trên các trung tâm bên cạnh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương trình đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Langmuir nêu ở bảng 1.1 được xây dựng cho hệ<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> rắn – khí. Tuy nhiên, phương trình trên cũng có thể áp <strong>dụng</strong> cho <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

trong môi trường nước. Khi đó có thể biểu diễn phương trình Langmuir như sau:<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 44<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Trong đó:<br />

tính<br />

q<br />

q max<br />

= θ =<br />

b.C cb<br />

1+b.C cb<br />

q<br />

q max<br />

= θ =<br />

b.C cb<br />

1+b.C cb<br />

q, q max : Dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cân bằng, dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cực đại (mg/g)<br />

θ: Độ che phủ<br />

b: Hằng số Langmuir<br />

C cb : Nồng độ chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> khi đạt cân bằng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (mg/l)<br />

- Phương trình Langmuir chỉ ra hai tính chất đặc trưng của hệ:<br />

+ Trong vùng nồng độ nhỏ: b.Ccb > 1 thì q = qmax mô tả vùng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bão hòa<br />

Để xác định các hằng số trong phương trình đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Langmuir có thể<br />

sử <strong>dụng</strong> phương pháp đồ thị bằng cách chuyển phương trình trên thành phương trình<br />

đường thẳng có dạng:<br />

C f<br />

Hình 2.14: Đường đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

thuộc Langmuir<br />

q = 1 . C<br />

q f + 1<br />

max q max . b<br />

Hình 2.15: Đồ thị sự <strong>phụ</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

của Cf /q vào Cf<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Phương trình đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Langmuir có dạng đơn giản, cho phép giải thích<br />

khá thỏa đáng các số <strong>liệu</strong> thực nghiệm. Phương trình Langmuir được đặc trưng bằng<br />

tham số RL<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 45<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

RL = 1/(1+b.C0)<br />

0< RL< 1 thì sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là thuận lợi, RL> 1 thì sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là không thuận lợi và RL =<br />

1 là sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tuến tính.<br />

- Phương trình đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Henry:<br />

Phương trình đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Henry là phương trình đơn giản mô tả sự<br />

tương quan tuyến tính giữa lượng chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên bề mặt pha rắn và nồng độ hoặc<br />

áp suất của chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ở trạng thái cân bằng.<br />

- Phương trình đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Henry có dạng:<br />

Trong đó:<br />

a : Là lượng chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>( mol/g)<br />

K: Hằng số <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Henry<br />

p : Áp suất (mm Hg)<br />

a = K.p hay q = K.Ccb<br />

Ccb: Nồng độ của chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tại thời điểm cân bằng (mg/l)<br />

- Phương trình đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Freundlich:<br />

Phương trình đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Freundlich là phương trình thực nghiệm mô tả<br />

sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> khí hoặc chất tan lên <strong>vật</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> rắn trong phạm vi một lớp<br />

- Phương trình này được biểu diễn bằng một hàm số mũ:<br />

Trong đó:<br />

q= k.C cb<br />

1/n<br />

k: Hằng số <strong>phụ</strong> thuộc vào nhiệt độ, diện tích bề mặt và các yếu tố khác<br />

n: Hằng số chỉ <strong>phụ</strong> thuộc vào nhiệt độ và luôn lớn hơn 1<br />

Phương trình Freundlich phản ánh khá tốt số <strong>liệu</strong> thực nghiệm cho vùng ban đầu<br />

và vùng giữa của đường đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>, tức là ở vùng nồng độ t<strong>hấp</strong> của chất bị<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

- Để xác định các hằng số, đưa phương trình trên về dạng đường thẳng:<br />

lg q = lg k + 1 n . lg C cb<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đây là phương trình đường thẳng biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc của lg q vào lg Ccb. Dựa<br />

vào đồ thị ta xác định được các giá trị k và n<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 46<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hình 2.16: Đường đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Freundlich<br />

đó là:<br />

Tan β = 1/n; OM = lg k<br />

2.4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.[4]<br />

Hình 2.17: Sự <strong>phụ</strong> thuộc lg q<br />

vào lg Ccb<br />

Có ba yếu tố chính ảnh hưởng đến sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của các chất lên bề mặt chất rắn,<br />

- Nồng độ của chất tan trong chất lỏng (hoặc áp suất đối với chất khí).<br />

- Ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong dung dịch giảm<br />

nhưng thường ở mức độ ít.<br />

- Quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cạnh tranh đối với các chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

Ngoài ra, còn một vài yếu tố khác như sự thay đổi diện tích bề mặt của chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và<br />

sự thay đổi pH của dung dịch<br />

2.4.6. Hấp <strong>phụ</strong> trong môi trường nước.[4]<br />

Trong nước, tương tác giữa một chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> phức tạp hơn rất<br />

nhiều vì trong hệ có ít nhất ba thành phần gây tương tác: nước, chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và chất bị<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>. Do sự có mặt của dung môi nên trong hệ sẽ xảy ra quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cạnh<br />

tranh giữa chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và dung môi trên bề mặt chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>. Cặp nào có tương tác<br />

mạnh thì <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xảy ra cho cặp đó. Tính chọn lọc của cặp tương tác <strong>phụ</strong> thuộc vào<br />

các yếu tố: độ tan của chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong nước, tính ưa nước hoặc kị nước của chất<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>, mức độ kị nước của các chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong môi trường nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

So với <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong pha khí, sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong môi trường nước thường có tốc<br />

độ chậm hơn nhiều. Đó là do tương tác giữa chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> với dung môi nước và với<br />

bề mặt chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>làm</strong> cho quá trình khuếch tán của các phân tử chất tan chậm.<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 47<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong môi trường nước chịu ảnh hưởng nhiều bởi pH của môi trường.<br />

Sự thay đổi pH không chỉ dẫn đến sự thay đổi về bản chất chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (các chất có<br />

tính axit yếu, bazơ yếu hay trung tính phân li khác nhau ở các giá trị pH khác nhau) mà<br />

còn <strong>làm</strong> ảnh hưởng đến các nhóm chức trên bề mặt chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

<br />

Đặc tính của chất hữu cơ trong môi trường nước:<br />

Trong môi trường nước, các chất hữu cơ có độ tan khác nhau. Khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

trên VLHP đối với các chất hữu cơ có độ tan cao sẽ yếu hơn với các chất hữu cơ có độ<br />

tan t<strong>hấp</strong> hơn. Như vậy, từ độ tan của chất hữu cơ trong nước có thể dự đoán khả năng<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> chúng trên VLHP.<br />

Phần lớn các chất hữu cơ tồn tại trong nước dạng phân tử trung hoà, ít bị phân<br />

cực. Do đó quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên VLHP đối với chất hữu cơ chủ yếu theo cơ <strong>chế</strong> <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> <strong>vật</strong> lý. Khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> các chất hữu cơ trên VLHP <strong>phụ</strong> thuộc vào: pH của dung<br />

dịch, lượng chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>, nồng độ chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>…<br />

2.5. Xanh Methylen.[4]<br />

2.5.1. Khái quát về Xanh methylen<br />

* Cấu <strong>trúc</strong> hóa học:<br />

Xanh methylen là một loại thuốc nhuộm bazơ cation, được tổng hợp cách đây<br />

hơn 120 năm, công thức hóa học là C16H18N3SCl. Một số tên gọi khác như<br />

tetramethylthionine chlorhydrate, methylene blue, glutylene, methylthioninium<br />

chloride.<br />

Hình 2.17: Công thức hóa học của xanh methylen.[4]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

* Đặc tính của xanh methylen:<br />

– Xanh methylen nguyên chất 100% có dạng bột hoặc tinh thể. Xanh methylen có<br />

thể bị oxy hóa hoặc bị khử và mỗi phân tử của xanh methylen bị oxy hóa và bị khử<br />

khoảng 100 lần/giây. Quá trình này <strong>làm</strong> tăng tiêu thụ oxy của tế bào.<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 48<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hình 2.18: Dạng oxy hóa và khử của Xanh methylen.[4]<br />

– Đây là một chất có màu xanh đậm, có mùi nhẹ, ổn định ở nhiệt độ phòng nhưng<br />

phân hủy ở 100 – 110°C. Dạng dung dịch 1% có pH từ 3 – 4,5.<br />

– Hòa tan được trong nước (43.600 mg/l ở 25°C) và trong các dung môi ethanol,<br />

chloroform, axit axetic và glyxerol; ít tan trong trong pyridine; không tan trong xylene<br />

và axit oleic.<br />

– Xanh methylen đối kháng với các loại hóa chất mang tính oxy hóa và khử, kiềm,<br />

dichromate, các hợp chất của iod. Khi phân hủy sinh ra các khí độc như: Cl2, NO, CO,<br />

SO2, CO2, H2S<br />

* Ứng <strong>dụng</strong>: Xanh methylen là một hóa chất được sử <strong>dụng</strong> rộng rãi trong các ngành<br />

nhuộm vải, nilon, da, gỗ; sản suất mực in; trong một số lĩnh vực khác nhau: hóa học,<br />

sinh học, y học, nuôi trồng thủy sản…<br />

– Lĩnh vực hóa học: Trong hóa học phân tích, xanh metylen được sử <strong>dụng</strong> như một<br />

chất chỉ thị với thế oxi hóa khử tiêu chuẩn là 0,01V. Dung dịch của chất này có màu<br />

xanh khi trong một môi trường oxi hóa, nhưng sẽ mất màu chuyển sang không màu<br />

nếu tiếp xúc với một chất khử. Xanh metylen đã được sử <strong>dụng</strong> <strong>làm</strong> chất chỉ thị để phân<br />

tích một số nguyên tố theo phương pháp động học.<br />

– Lĩnh vực sinh học: Xanh methylen thường được sử <strong>dụng</strong> bởi các nhà sinh học<br />

như một loại thuốc nhuộm mà hỗ trợ trong việc xác định các vi khuẩn. Bởi vì vi khuẩn<br />

thực tế là không màu, thêm một hoặc hai giọt xanh methylen lên lam kính giúp cho<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 49<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

các nhà sinh <strong>vật</strong> học nhìn thấy hình dạng và <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> của vi khuẩn. Ngoài ra xanh<br />

methylen cũng đã được sử <strong>dụng</strong> để phát hiện các trình tự RNA trong chuyên ngành kỹ<br />

thuật .<br />

– Lĩnh vực y học: Xanh methylen được dùng trong điều trị ngộ độc cyanid và điều<br />

trị triệu ch<strong>ứng</strong> methemoglobin – huyết. Xanh methylen cũng có tác <strong>dụng</strong> sát khuẩn<br />

nhẹ và nhuộm màu các mô. Thuốc có liên kết không hồi <strong>phụ</strong>c với acid nucleic của<br />

virus và phá vỡ phân tử virut khi tiếp xúc với ánh sáng. Vì thế, thuốc còn được dùng<br />

tại chỗ để điều trị nhiễm virut ngoài da như herpes simplex; Điều trị chốc lở, viêm da<br />

mủ; sát khuẩn đường niệu sinh dục và <strong>làm</strong> thuốc nhuộm các mô trong một số thao<br />

tác chuẩn đoán (nhuộm vi khuẩn…)<br />

– Lĩnh nuôi trồng thủy sản: xanh methylen được sử <strong>dụng</strong> vào giữa thế kỉ 19 trong<br />

việc điều trị các bệnh về vi khuẩn, nấm và kí sinh trùng. Ngoài ra, xanh methylen cũng<br />

được cho là hiệu quả trong việc chữa bệnh máu nâu do Met – hemoglobin quá nhiều<br />

trong máu. Bệnh này thể hiện dạng hemoglobin bất thường trong máu <strong>làm</strong> cho việc<br />

vận chuyển oxy trong máu khó khăn. Những hợp chất có thể gây ra hiện tượng trên có<br />

thể do sử <strong>dụng</strong> kháng sinh, hàm lượng NO2–, NO3– trong nước và dư lượng thuốc bảo<br />

vệ thực <strong>vật</strong>. Xanh methylen an toàn đối với việc xử lý nấm trên tr<strong>ứng</strong> nhiều loài cá.<br />

Đặt biệt là rất hiệu quả trong việc điều trị các bệnh về nấm Saprolegnia trên các giai<br />

đoạn của cá.<br />

2.5.2. Một số hướng nghiên <strong>cứu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xanh methylen<br />

Kumar và các cộng sự (K.V. Kumar, V. Ramamurthi, S. Sivanesan, 2005) đã<br />

nghiên <strong>cứu</strong> các cơ <strong>chế</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metylen xanh của tro bay và ch<strong>ứng</strong> minh rằng tro bay<br />

có thể được sử <strong>dụng</strong> như một <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> để loại bỏ metylen xanh từ dung dịch<br />

nước của nó.<br />

Vadilvelan và các cộng sự (V. Vadivelan, K.V. Kumar, 2005) đã nghiên <strong>cứu</strong><br />

trạng thái cân bằng, động lực học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>, cơ <strong>chế</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metylen xanh lên trấu và<br />

thấy rằng động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> này tuân theo phương trình động<br />

học bậc 2.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhóm nghiên <strong>cứu</strong> của Ghosh (D. Ghosh, K.G. Bhattacharyya, 2002) đã tiến hành<br />

<strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> từ cao lanh. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> này cho thấy cao lanh có thể có hiệu<br />

quả trong việc loại bỏ metylen xanh ở nồng độ tương đối t<strong>hấp</strong> từ môi trường nước.<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 50<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Trong khi đó Senthikumaar và các cộng sự (S. Senthilkumar, P.R. Varadarajan,<br />

K. Porkodi, C.V. Subbhuraam, 2005) tiến hành nghiên <strong>cứu</strong> sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metylen xanh<br />

lên sợi cacbon và sợi đay và nó được mô tả khá tốt theo mô hình đẳng nhiệt Langmuir.<br />

Battacharyya và cộng sự (K.G. Bhattacharyya, A. Sharma, 2005) dựa trên lượng<br />

bã thải chè lớn phát sinh từ các hộ gia đình ở Bangladesh đã nghiên <strong>cứu</strong> và tiến hành<br />

đề xuất quy trình xử lí bã thải chè thành <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>. Kết quả thu được dung<br />

lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cực đại đạt là 85,16 mg/g cao hơn so với khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của một số<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> được nghiên <strong>cứu</strong> gần đây. Cân bằng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đạt được trong vòng 5<br />

giờ cho nồng độ metylen xanh là 20 – 50 mg/l.<br />

Một số tác giả cũng tiến hành nghiên <strong>cứu</strong> khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metylen xanh trên<br />

các loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> khác nhau như: sợi thủy tinh, đá bọt, bề mặt thép không gỉ, đá<br />

trân châu, vỏ tỏi… Kết quả thu được cho thấy khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> đối với metylen xanh cho hiệu suất khá cao.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 51<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!