01.10.2017 Views

Preview Nghiên cứu chế tạo hạt chitosan cấu trúc xốp - ứng dụng làm vật liệu hấp phụ

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYZHJzajNyUWFUZ3M/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYZHJzajNyUWFUZ3M/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

nhằm đưa ra sản phẩm hoàn hảo hơn trong y dược và mỹ phẩm (điều trị các vết thương<br />

ngoài da, có tính sát khuẩn vừa nhanh <strong>làm</strong> liền sẹo, <strong>làm</strong> mịn da...)<br />

Các kết quả nghiên <strong>cứu</strong> trên đã được công bố trong 05 bài báo trên các tạp chí<br />

quốc tế (SCI) có uy tín của Nhà xuất bản Elsevier (Colloids and Surfaces A:<br />

Physicochemical and Engineering Aspects, Materials Science and Engineering:C và<br />

Talanta), 02 bài trên tạp chí SCI-E (J.Chitin and Chitosan). Các kết quả này sơ bộ đã<br />

thể hiện rõ <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>chitosan</strong> có rất nhiều tiềm năng <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong y sinh học và xử lý<br />

môi trường.<br />

2.3. Tổng quan về vỏ trấu – tro trấu<br />

2.3.1. Giới thiệu<br />

Vỏ trấu là sản phẩm <strong>phụ</strong> của quá trình xay xát gạo. Hiện nay ở các vùng nông<br />

thôn, vỏ trấu, rơm rạ chủ yếu được đem đốt cháy và <strong>tạo</strong> nên rất nhiều khói gây ô<br />

nhiễm không khí không chỉ ở vùng nông thôn mà lan tỏa ra các vùng nông thôn khác<br />

Việt Nam là nước có nền nông nghiệp lúa nước phát triển, mỗi năm nước ta sản<br />

xuất được khoảng 40 triệu tấn lúa (2010). Trong thành phần của <strong>hạt</strong> lúa, vỏ trấu chiếm<br />

khoảng 20% khối lượng, do vậy mỗi năm ngành nông nghiệp Việt Nam thải khoảng 8<br />

triệu tấn vỏ trấu. Khối lượng trấu phát sinh nhiều, với cách tận <strong>dụng</strong> trấu theo kiểu<br />

truyền thống <strong>làm</strong> chất đốt, phân bón, giá thể,… thì lượng vỏ trấu chỉ được tiêu thụ rất<br />

nhỏ[8]. Theo khảo sát, tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) khoảng hơn 3 triệu<br />

tấn/năm, nhưng chỉ khoảng 10% trong số đó được sử <strong>dụng</strong>, về sau trấu còn được dùng<br />

<strong>làm</strong> củi trấu (trấu ép lại thành dạng thanh), nhưng cũng chỉ sử <strong>dụng</strong> được khoảng<br />

12.000 tấn vỏ trấu/năm.[9]<br />

Hiện tại, hầu hết lượng vỏ trấu chưa được tận <strong>dụng</strong> mà bị vứt bỏ như một dạng<br />

chất thải nông nghiệp. Do chưa có giải pháp sử lý hiệu quả nên vỏ trấu sau khi bị thải<br />

thẳng ra môi trường đã gây ra hậu quả nghiêm trọng về ô nhiễm môi trường, nhất là<br />

nguồn nước và các nguồn lợi gắn liền với nguồn nước. Khai thác sử <strong>dụng</strong> một cách có<br />

hiệu quả nguồn phế thải vỏ trấu khổng lồ sẽ <strong>làm</strong> giảm thiểu khả năng gây ô nhiễm môi<br />

trường.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

2.3.2. Thành phần của vỏ trấu<br />

Thành phần hóa học của vỏ trấu thay đổi theo loại thóc, mùa vụ canh tác, thổ<br />

nhưỡng của từng vùng miền. Nhưng hầu hết trong vỏ trấu chứa trên 75% chất hữu cơ<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 32<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!