01.10.2017 Views

Preview Nghiên cứu chế tạo hạt chitosan cấu trúc xốp - ứng dụng làm vật liệu hấp phụ

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYZHJzajNyUWFUZ3M/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYZHJzajNyUWFUZ3M/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU<br />

1.1. Lý do chọn đề tài<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ngành công nghệ <strong>chế</strong> biến thủy<br />

sản cũng phát triển vượt bậc và đóng góp một phần không nhỏ vào việc phát triển nền<br />

kinh tế đất nước. Tuy nhiên, công nghệ <strong>chế</strong> biến thủy sản phát triển bên cạnh những<br />

thuận lợi như <strong>chế</strong> biến ra các mặt hàng thủy sản có chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an<br />

toàn thực phẩm <strong>phụ</strong>c vụ cho xuất khẩu và tiêu thụ trong nước còn có bất lợi là lượng<br />

phế <strong>liệu</strong> thủy sản thải ra rất nhiều <strong>làm</strong> ô nhiễm môi trường. Một trong những nguồn<br />

phế <strong>liệu</strong> thải ra là vỏ của các động <strong>vật</strong> giáp xác như tôm, cua, ghẹ... Nguồn phế <strong>liệu</strong><br />

này hiện nay chủ yếu dùng <strong>làm</strong> thức ăn chăn nuôi hay <strong>làm</strong> phân bón nên hiệu quả kinh<br />

tế rất t<strong>hấp</strong>. Mục tiêu đặt ra cho các nhà công nghệ là nghiên <strong>cứu</strong> để tận <strong>dụng</strong> tối đa<br />

những thành phần có trong phế <strong>liệu</strong> thủy sản nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của<br />

chúng và tránh được ô nhiễm môi trường do chúng gây nên.<br />

Trong các mặt hàng thủy sản có giá trị kinh tế thì các mặt hàng thủy sản đông<br />

lạnh từ giáp xác chiếm từ 70-80% công suất <strong>chế</strong> biến. Vì vậy, lượng phế <strong>liệu</strong> từ vỏ<br />

giáp xác do các nhà máy thủy sản thải ra khá lớn khoảng 70.000 tấn/năm. Nguồn phế<br />

<strong>liệu</strong> này chứa một lượng lớn chitin-là nguyên <strong>liệu</strong> quan trọng cho công nghiệp sản xuất<br />

<strong>chitosan</strong> và các sản phẩm có giá trị khác.[1]<br />

Trong số các polyme sinh học, <strong>chitosan</strong> đã và đang thu hút sự quan tâm của các<br />

nhà nghiên <strong>cứu</strong>. Chitosan là sản phẩm deacetyl hóa chitin, có nguồn gốc từ phế phẩm<br />

của ngành <strong>chế</strong> biến thủy hải sản, là polyme có hàm lượng đ<strong>ứng</strong> thứ 2 trong tự nhiên<br />

(sau xenlulo). Chitosan mang đầy đủ đặc trưng ưu việt của chitin như: có tính tương<br />

thích sinh học và không độc hại, có khả năng phân hủy sinh học, có tính <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

cao.[2]<br />

Trong những năm gần đây, cùng với việc tìm ra những <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> mới của chitin,<br />

<strong>chitosan</strong> và dẫn xuất, việc sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nguồn gốc chitin, <strong>chitosan</strong><br />

không ngừng gia tăng. Bên cạnh việc hạn <strong>chế</strong> ô nhiễm từ vỏ động <strong>vật</strong> giáp xác, trong<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lĩnh vực môi trường, <strong>chitosan</strong> còn có thể được tận <strong>dụng</strong> <strong>làm</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> để loại bỏ<br />

các kim loại nặng và hợp chất ô nhiễm hữu cơ khác nhờ sự có mặt của các nhóm chức<br />

linh động amino và hydroxyl trong mạch phân tử của nó. Chitosan và một số dẫn xuất<br />

của nó có ái lực rất cao đối với các chất nhuộm phân tán và hoạt tính do nhóm amino<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 9<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!