01.10.2017 Views

Preview Nghiên cứu chế tạo hạt chitosan cấu trúc xốp - ứng dụng làm vật liệu hấp phụ

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYZHJzajNyUWFUZ3M/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYZHJzajNyUWFUZ3M/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> có thể được coi là một phản <strong>ứng</strong> nối tiếp, trong đó mỗi phản<br />

<strong>ứng</strong> nhỏ là một giai đoạn của quá trình. Khi đó, giai đoạn có tốc độ chậm nhất đóng<br />

vai trò quyết định đến tốc độ của cả quá trình. Trong các quá trình động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>,<br />

người ta thừa nhận: giai đoạn khuếch tán trong và ngoài có tốc độ chậm nhất. Do đó<br />

các giai đoạn này đóng vai trò quyết định đến toàn bộ quá trình động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

Dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>phụ</strong> thuộc vào các giai đoạn này và sẽ thay đổi theo thời gian cho<br />

đến khi quá trình đạt trạng thái cân bằng<br />

- Tốc độ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> v là biến thiên nồng độ chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> theo thời gian:<br />

- Tốc độ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>phụ</strong> thuộc bậc nhất vào sự biến thiên nồng độ theo thời gian:<br />

Trong đó:<br />

β: Hệ số chuyển khối.<br />

C0: Nồng độ chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong pha thể tích tại thời điểm ban đầu (mg/l).<br />

Ccb: Nồng độ chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong pha thể tích tại thời điểm t (mg/l).<br />

k : Hằng số tốc độ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

q : Dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tại thời điểm t (mg/g).<br />

qmax: Dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cực đại (mg/g).<br />

2.4.4. Các mô hình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đẳng nhiệt.[4]<br />

Khi nhiệt độ không đổi, đường biểu diễn q = fT (P hoặc C) được gọi là đường<br />

đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

Đường đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là đường mô tả sự <strong>phụ</strong> thuộc của dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

tại một thời điểm vào nồng độ hoặc áp suất của chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tại thời điểm đó ở một<br />

nhiệt độ không đổi.<br />

Đối với chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là chất rắn, chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là chất lỏng, khí thì đường <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> đẳng nhiệt được mô tả qua các phương trình đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> như: phương trình<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đẳng nhiệt Henry, Freundlich, Langmuir…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Một số phương trình đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> thông <strong>dụng</strong> nhất áp <strong>dụng</strong> cho hệ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

rắn - khí được nêu ở bảng:<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

GVHD: TS. Trần Quang Ngọc Trang 43<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!