02.10.2017 Views

HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 10 QUYỂN 1 HK1 NH 2017-2018 ĐẶNG HOÀI TẶNG

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYOV9uR0FUUGtINjg/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYOV9uR0FUUGtINjg/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

NĂM HỌC: <strong>2017</strong> –<strong>2018</strong>


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

CÔNG <strong>THỨC</strong> TÍ<strong>NH</strong> <strong>NH</strong>A<strong>NH</strong> <strong>VẬT</strong> LÝ <strong>10</strong><br />

HỌC KỲ I (NÂNG CAO)<br />

I. Chuyển động thẳng đều:<br />

1. Vận tốc trung bình<br />

s<br />

a. Trường hợp tổng quát: vtb<br />

=<br />

t<br />

v1t1 + v2t 2<br />

+ ... + vnt<br />

n<br />

b. Công thức khác: vtb<br />

=<br />

t1 + t<br />

2<br />

+ ... + t<br />

n<br />

c. Một số bài toán thường gặp:<br />

Bài toán 1: Vật chuyển động trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải<br />

mất khoảng thời gian t. vận tốc của vật trong nửa đầu của khoảng thời gian này là v 1 trong<br />

nửa cuối là v 2 . vận tốc trung bình cả đoạn đường AB:<br />

v1 + v2<br />

vtb<br />

=<br />

2<br />

Bài toán 2:Một vật chuyển động thẳng đều, đi một nửa quãng đường đầu với vận tốc v 1 , nửa<br />

quãng đường còn lại với vận tốc v 2 Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:<br />

2v1v2<br />

v =<br />

v1 + v2<br />

2. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều: x = x 0 + v.t<br />

Dấu của x 0<br />

x 0 > 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở vị thí<br />

thuộc phần 0x<br />

x 0 < 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở vị thí<br />

thuộc phần 0x,<br />

x 0 = 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở gốc<br />

toạ độ.<br />

3. Bài toán chuyển động của hai chất điểm trên cùng một phương:<br />

Xác định phương trình chuyển động của chất điểm 1:<br />

x 1 = x 01 + v 1 .t (1)<br />

Xác định phương trình chuyển động của chất điểm 2:<br />

x 2 = x 02 + v 2 .t (2)<br />

Lúc hai chất điểm gặp nhau x 1 = x 2 ⇒ t thế t vào (1) hoặc (2) xác định được vị trí gặp<br />

nhau<br />

Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm t<br />

d = x − x + v − v t<br />

( )<br />

01 02 01 02<br />

II. Chuyển động thẳng biến đổi đều<br />

1. Vận tốc: v = v 0 + at<br />

2<br />

at<br />

2. Quãng đường : s = v0t<br />

+<br />

2<br />

3. Hệ thức liên hệ :<br />

2 2<br />

v − v = 2as<br />

0<br />

Dấu của v<br />

v > 0 Nếu v cùng chiều 0x<br />

v < 0 Nếu v ngược chiều 0x<br />

2


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

2 2 2 2<br />

2 v − v0 v − v0<br />

⇒ v = v0<br />

+ 2as;a = ;s =<br />

2s 2a<br />

1 2<br />

4. Phương trình chuyển động : x = x0 + v0t + at<br />

2<br />

Chú ý: Chuyển động thẳng nhanh dần đều a.v > 0.; Chuyển động thẳng chậm dần đều a.v < 0<br />

5. Bài toán gặp nhau của chuyển động thẳng biến đổi đều:<br />

- Lập phương trình toạ độ của mỗi chuyển động :<br />

2<br />

2<br />

a1t<br />

a1t<br />

x1 = x02 + v02t<br />

+ ; x2 = x02 + v02t<br />

+<br />

2<br />

2<br />

- Khi hai chuyển động gặp nhau: x 1 = x 2 Giải phương trình này để đưa ra các ẩn của bài<br />

toán.<br />

Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm t<br />

d = x − x<br />

1 2<br />

Dấu của x 0<br />

x 0 > 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở vị<br />

thí thuộc phần 0x<br />

x 0 < 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở vị<br />

thí thuộc phần 0x,<br />

x 0 = 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở<br />

gốc toạ độ.<br />

6. Một số bài toán thường gặp:<br />

Bài toán 1: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được những đoạn đường s 1 và s 2<br />

trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là t. Xác định vận tốc đầu và gia tốc của vật.<br />

Giải hệ phương trình<br />

2<br />

⎧<br />

at<br />

⎪ s1 = v v<br />

0t<br />

+ ⎧ 0<br />

⎨<br />

2 ⇒ ⎨<br />

⎪ 2 a<br />

s1 + s2 = 2v0t + 2at ⎩<br />

⎩<br />

Bài toán 2: Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi đi được quãng đường<br />

s 1 thì vật đạt vận tốc v 1 . Tính vận tốc của vật khi đi được quãng đường s 2 kể từ khi vật bắt<br />

đầu chuyển động.<br />

s2<br />

v2 = v1<br />

s<br />

1<br />

Dấu của v 0 ; a<br />

<br />

v 0 ; a > 0 Nếu v;a cùng chiều 0x<br />

<br />

v ; a < 0 Nếu v;a ngược chiều 0x<br />

Bài toán 3:Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu:<br />

- Cho gia tốc a thì quãng đường vật đi được trong giây thứ n:<br />

a<br />

∆ s = na −<br />

2<br />

- Cho quãng đường vật đi được trong giây thứ n thì gia tốc xác định bởi:<br />

∆s<br />

a =<br />

1<br />

n −<br />

2<br />

Bài toán 4: Một vật đang chuyển động với vận tốc v 0 thì chuyển động chầm dần đều:<br />

3


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

2<br />

−v - Nếu cho gia tốc a thì quãng đường vật đi được cho đến khi dừng hẳn: s = 0<br />

2a<br />

2<br />

−v - Cho quãng đường vật đi được cho đến khi dừng hẳn s , thì gia tốc: a = 0<br />

2s<br />

−v - Cho a. thì thời gian chuyển động:t = 0<br />

a<br />

a<br />

- Nếu cho gia tốc a, quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng: ∆ s = v0<br />

+ at −<br />

2<br />

∆s<br />

- Nếu cho quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là ∆ s , thì gia tốc : a =<br />

1<br />

t −<br />

2<br />

Bài toán 5: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc a, vận tốc ban đầu v 0 :<br />

- Vận tốc trung bình của vật từ thời điểm t 1 đến thời điểm t 2 :<br />

( t1 + t<br />

2 ) a<br />

vTB = v0<br />

+<br />

2<br />

- Quãng đường vật đi được từ thời điểm t 1 đến thời điểm t 2 :<br />

2 2<br />

( t<br />

2<br />

− t1<br />

) a<br />

s = v0 ( t<br />

2<br />

− t1)<br />

+<br />

2<br />

Bài toán 6: Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng 1 đường thẳng với các vận tốc không đổi.<br />

Nếu đi ngược chiều nhau, sau thời gian t khoảng cách giữa 2 xe giảm một lượng a. Nếu đi<br />

cùng chiều nhau, sau thời gian t khoảng cách giữa 2 xe giảm một lượng b. Tìm vận tốc mỗi xe:<br />

Giải hệ phương trình:<br />

⎧v1 + v2<br />

= a.t ( a − b) t ( a + b)<br />

t<br />

⎨ ⇒ v<br />

1<br />

= ; v2<br />

=<br />

⎩v2 − v1<br />

= b.t 2 2<br />

III. Sự rơi tự do:Chọn gốc tọa độ tại vị trí rơi, chiều dương hướng xuông, gốc thời gian lúc<br />

vật bắt đầu rơi.<br />

1. Vận tốc rơi tại thời điểm t v = gt.<br />

2. Quãng đường đi được của vật sau thời gian t :<br />

1<br />

s = gt<br />

2<br />

2<br />

3. Công thức liên hệ: v 2 = 2gs<br />

2<br />

gt<br />

4. Phương trình chuyển động: y =<br />

2<br />

5. Một số bài toán thường gặp:<br />

Bài toán 1: Một vật rơi tự do từ độ cao h:<br />

- Thời gian rơi xác định bởi:<br />

t =<br />

2h<br />

g<br />

- Vận tốc lúc chạm đất xác định bởi: v 2gh =<br />

- Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng:<br />

4


g<br />

∆ s = 2gh −<br />

2<br />

Bài toán 2: Cho quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng:<br />

∆s 1<br />

-Tthời gian rơi xác định bởi: t = +<br />

g 2<br />

g<br />

- Vận tốc lúc chạm đất: v = ∆ s +<br />

2<br />

<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

2<br />

g ⎛ ∆s 1 ⎞<br />

- Độ cao từ đó vật rơi: h = . ⎜ + ⎟<br />

2 ⎝ g 2 ⎠<br />

Bài toán 3: Một vật rơi tự do:<br />

- Vận tốc trung bình của chất điểm từ thời điểm t 1 đến thời điểm t 2 :<br />

( t1 + t<br />

2 ) g<br />

vTB<br />

=<br />

2<br />

- Quãng đường vật rơi được từ thời điểm t 1 đến thời điểm t 2 :<br />

2 2<br />

( t<br />

2<br />

− t1<br />

) g<br />

s =<br />

2<br />

IV. Chuyển động ném đứng từ dưới lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v 0 : Chọn chiểu<br />

dương thẳng đứng hướng lên, gốc thời gian lúc ném vật.<br />

2<br />

gt<br />

1. Vận tốc: v = v 0 – gt 2. Quãng đường: s = v0t<br />

−<br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

gt<br />

3. Hệ thức liên hệ: v − v0<br />

= − 2gs 4. Phương trình chuyển động : y = v0t<br />

−<br />

2<br />

5. Một số bài toán thường gặp:<br />

Bài toán 1: Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu v 0 :<br />

2<br />

v0<br />

- Độ cao cực đại mà vật lên tới: hmax<br />

=<br />

2g<br />

2v<br />

- Thời gian chuyển động của vật : t = 0<br />

g<br />

Bài toán 2: Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất . Độ cao cực đại mà vật lên tới là<br />

h max<br />

- Vận tốc ném : v0 = 2ghmax<br />

2<br />

- Vận tốc của vật tại độ cao h 1 : v = ± v − 2gh<br />

0 1<br />

V. Chuyển động ném đứng từ dưới lên từ độ cao h 0 với vận tốc ban đầu v 0 :<br />

Chọn gốc tọa độ tại mặt đất chiểu dương thẳng đứng hướng lên, gốc thời gian lúc ném vật.<br />

1. Vận tốc: v = v 0 - gt<br />

2<br />

gt<br />

2. Quãng đường: s = v0t<br />

−<br />

2<br />

∆ s<br />

5


3. Hệ thức liên hệ:<br />

v − v = − 2gs<br />

2 2<br />

0<br />

<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

2<br />

gt<br />

4. Phương trình chuyển động : y = h0 + v0t<br />

−<br />

2<br />

5. Một số bài toán thường gặp:<br />

Bài toán 1: Một vật ở độ cao h 0 được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu v 0 :<br />

2<br />

v0<br />

- Độ cao cực đại mà vật lên tới: hmax = h0<br />

+<br />

2g<br />

t =<br />

- Độ lớn vận tốc lúc chạm đất<br />

- Thời gian chuyển động :<br />

v<br />

+ 2gh<br />

2<br />

0 0<br />

v = v + 2gh<br />

2<br />

0 0<br />

g<br />

Bài toán 2: Một vật ở độ cao h 0 được ném thẳng đứng lên cao . Độ cao cực đại mà vật lên tới<br />

là h max :<br />

- Vận tốc ném : v = 2g( h − h )<br />

0 max 0<br />

- Vận tốc của vật tại độ cao h 1 : v = ± v 2 + 2g ( h − h )<br />

0 0 1<br />

- Nếu bài toán chưa cho h 0 , cho v 0 và h max thì :<br />

2<br />

v0<br />

h0 = hmax<br />

−<br />

2g<br />

VI. Chuyển động ném đứng từ trên xuống : Chọn gốc tọa độ tại vị trí ném ; chiểu dương<br />

thẳng đứng hướng vuống, gốc thời gian lúc ném vật.<br />

2<br />

gt<br />

1. Vận tốc: v = v 0 + gt 2. Quãng đường: s = v0t<br />

+<br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

gt<br />

3. Hệ thức liên hệ: v − v0<br />

= 2gs . 4. Phương trình chuyển động: y = v0t<br />

+<br />

2<br />

5. Một số bài toán thường gặp:<br />

Bài toán 1: Một vật ở độ cao h được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc đầu v 0 :<br />

- Vận tốc lúc chạm đất:<br />

v = v + 2gh<br />

2<br />

max 0<br />

- Thời gian chuyển động của vật<br />

t =<br />

v + 2gh − v<br />

2<br />

0 0<br />

- Vận tốc của vật tại độ cao h 1 : v = v 2 + 2g ( h − h )<br />

g<br />

0 1<br />

Bài toán 2: Một vật ở độ cao h được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc đầu v 0 (chưa<br />

biết). Biết vận tốc lúc chạm đất là v max :<br />

- Vận tốc ném:<br />

v = v − 2gh<br />

2<br />

0 max<br />

v<br />

- Nếu cho v 0 và v max chưa cho h thì độ cao: h =<br />

− v<br />

2g<br />

2 2<br />

max 0<br />

6


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

Bài toán 3: Một vật rơi tự do từ độ cao h. Cùng lúc đó một vật khác được ném thẳng đứng<br />

xuống từ độ cao H (H> h) với vận tốc ban đầu v 0 . Hai vật tới đất cùng lúc:<br />

H − h<br />

v0<br />

= 2gh<br />

2h<br />

VI. Chuyển động ném ngang: Chọn gốc tọa độ tại vị trí ném, Ox theo phương ngang, Oy<br />

thẳng đứng hướng xuống.<br />

1. Các phương trình chuyển động:<br />

- Theo phương Ox: x = v 0 t<br />

1<br />

- Theo phương Oy: y = gt<br />

2<br />

2<br />

g 2<br />

2<br />

2. Phương trình quỹ đạo: y = x 3. Vận tốc: v = v<br />

2<br />

( ) 2<br />

0<br />

+ gt<br />

2v<br />

0<br />

2h<br />

2<br />

4.Tầm bay xa: L = v 0<br />

5. Vận tốc lúc chạm đất: v = v0<br />

+ 2gh<br />

g<br />

IV. Chuyển động của vật ném xiên từ mặt đất: Chọn gốc tọa độ tại vị trí ném, Ox theo<br />

phương ngang, Oy thẳng đứng hướng lên<br />

1. Các phương trình chuyển động:<br />

2<br />

gt<br />

x = v0 cos α .t; y = v0<br />

sin α.t<br />

−<br />

2<br />

g 2<br />

2. Quỹ đạo chuyển động y = tan α.x − .x<br />

2 2<br />

2v cos α<br />

2 2<br />

2. Vận tốc: v ( v cos ) ( v sin gt)<br />

= α + α − 3. Tầm bay cao:<br />

0 0<br />

2<br />

v0<br />

sin 2α<br />

4. Tầm bay xa: L =<br />

g<br />

VII. Chuyển động tròn đều:<br />

1. Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.<br />

- Điểm đặt: Trên vật tại điểm đang xét trên quỹ đạo.<br />

- Phương: Trùng với tiếp tuyến và có chiều của chuyển động.<br />

∆s<br />

- Độ lớn : v = = hằng số.<br />

∆ t<br />

2πr<br />

1<br />

2. Chu kỳ: T = 3. Tần số f: f =<br />

v<br />

T<br />

0<br />

2 2<br />

v0<br />

sin α<br />

H =<br />

2g<br />

∆ϕ<br />

∆<br />

4. Tốc độ góc: ω = 5. Tốc độ dài: v = s ∆ϕ<br />

= r<br />

∆ t<br />

∆t<br />

∆ t<br />

= r ω<br />

6. Liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì T hay với tần số f<br />

2πr<br />

2π<br />

v = rω = ; ω = = 2π<br />

f<br />

T T<br />

a <br />

7. Gia tốc hướng tâm ht<br />

7


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

- Điểm đặt: Trên chất điểm tại điểm đang xét trên quỹ đạo<br />

- Phương: Đường thẳng nối chất điểm với tâm quỹ đạo.<br />

- Chiều: Hướng vào tâm<br />

2<br />

v 2<br />

- Độ lớn: a<br />

ht<br />

= = ω r<br />

r<br />

Chú ý: Khi vật có hình tròn lăn không trượt, độ dài cung quay của 1 điểm trên vành bằng<br />

quãng đường đi<br />

8. Một số bài toán thường gặp:<br />

Bài toán 1: Một đĩa tròn quay đều quanh một trục đi qua tâm đĩa bán kính của đĩa là R. So<br />

sánh tốc độ góc ω; tốc độ dài v và gia tốc hướng tâm a ht của một điểm A và của một điểm B<br />

R<br />

nằm trên đĩa; điểm A nằm ở mép đĩa, điểm B nằm trên đĩa cách tâm một đoạn R1<br />

=<br />

n<br />

- Tốc độ góc của điểm A và điểm B bằng nhau ω<br />

A<br />

= ω<br />

B<br />

- Tỉ số Tốc độ dài của điểm A và điểm B:<br />

vA<br />

ωR R<br />

= = = n<br />

v R<br />

B<br />

ωR1<br />

n<br />

- Tỉ số gia tốc hướng tâm của điểm A và điểm B:<br />

2<br />

a<br />

A<br />

R<br />

B.vA<br />

1 2<br />

= =<br />

2 .n = n<br />

a<br />

B<br />

R<br />

A.vB<br />

n<br />

Bài toán 2: Kim phút của một đồng hồ dài gấp n lần kim giờ.<br />

- Tỉ số tốc độ dài của đầu kim phút và kim giờ:<br />

vp R<br />

pTg<br />

= = 12n<br />

v R T<br />

g g p<br />

- Tỉ số tốc độ góc của đầu kim phút và kim giờ:<br />

ω<br />

p<br />

Tg<br />

= = 12<br />

ω T<br />

g<br />

p<br />

- Tỉ số gia tốc hướng tâm của đầu kim phút và kim giờ:<br />

2<br />

a ⎛<br />

p<br />

ω ⎞<br />

p<br />

R<br />

g<br />

= = 144n<br />

a ⎜<br />

⎟<br />

g ⎝ ωg ⎠ R<br />

p<br />

VIII. Tính tương đối của chuyển động:<br />

1. Công thức vận tốc<br />

<br />

v1,3 = v1,2 + v2,3<br />

2. Một số trường hợp đặc biệt:<br />

a. Khi v 1,2 cùng hướng với v 2,3 :<br />

v 1,3 cùng hướng với v 1,2 và v <br />

2,3<br />

v = v + v<br />

1,3 1,2 2,3<br />

b. Khi v 1,2 ngược hướng với v 2,3 :<br />

v <br />

1,3 cùng hướng với vec tơ có độ lớn lơn hơn<br />

8


v1,3 = v1,2 − v2,3<br />

c. Khi v 1,2 vuông góc với v 2,3 :<br />

2 2<br />

v1,3 = v1,2 + v2,3<br />

v <br />

v2,3<br />

tan α = ⇒ α<br />

v<br />

v 1,3 hớp với 1,2<br />

1,2<br />

<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

một góc α xác định bởi<br />

3. Một số bài toán thường gặp:<br />

Bài toán 1:Một chiếc ca nô chạy thẳng đều xuôi dòng chảy từ A đến B hết thời gian là t 1 , và<br />

khi chạy ngược lại từ B về A phải mất thời gian t 2 .<br />

Thời gian để ca nô trôi từ A đến B nếu ca nô tắt máy:<br />

s 2t1t<br />

2<br />

t = =<br />

v23 t<br />

2<br />

− t1<br />

Bài toán 2:Một chiếc ca nô chạy thẳng đều xuôi dòng chảy từ A đến B hết thời gian là t 1 , và<br />

khi chạy ngược lại từ B về A phải mất t 2 giờ. Cho rằng vận tốc của ca nô đối với nước v 12 tìm<br />

v 23 ; AB<br />

s<br />

Khi xuôi dòng: v13 = v12 + v23<br />

= = s t1<br />

2 (1)<br />

,<br />

s<br />

Khi ngược dòng: v13 = v12 − v23<br />

= (2)<br />

t<br />

2<br />

Giải hệ (1); (2) suy ra: v 23 ; s<br />

IX. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm<br />

<br />

1. Tổng hợp lực F = F1 + F2<br />

Phương pháp chiếu:<br />

Chiếu lên Ox, Oy :<br />

⎧Fx = F1x + F2x 2 2<br />

⎨<br />

⇒ F = Fx<br />

+ Fy<br />

⎩Fy = F1y + F2y<br />

F hợp với trục Ox 1 góc α xác định bởi:<br />

F1y<br />

+ F2y<br />

tan α = ⇒ α<br />

F + F<br />

1y<br />

2y<br />

Phương pháp hình học:<br />

a. F 1<br />

cùng hướng với F 2<br />

:<br />

F cùng hướng với F 1<br />

; F = F 1 + F 2<br />

b. F 1<br />

ngược hướng với F 2<br />

:<br />

F cùng hướng với vectơ lực có độ lớn lớn hơn<br />

F = F1 − F2<br />

c. F 1<br />

vuông góc với F 2<br />

:<br />

9


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

F = F + F<br />

2 2<br />

1 2<br />

F hợp với F 1<br />

một góc α xác định bởi<br />

d. Khi F 1<br />

hợp với F 2<br />

một góc α bất kỳ:<br />

F = F + F + 2FF cosα<br />

2 2<br />

1 2 1 2<br />

F2<br />

tan α =<br />

F<br />

3. Điều kiện cân băng của chất điểm:<br />

a. Điều kiện cân bằng tổng quát:<br />

<br />

F1 + F 2 + ... + Fn<br />

= 0<br />

b. Khi có 2 lực: Muốn cho chất điểm chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì<br />

hai lực phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều<br />

<br />

F1 + F2<br />

= 0<br />

c. Khi có 3 lực: Muốn cho chất điểm chịu tác dụng của ba lực ở trạng thái cân bằng thì hợp<br />

lực của hai lực bất kỳ cân bằng với lực thứ ba<br />

<br />

F1 + F2 + F3<br />

= 0<br />

X. Các định luật Niu tơn<br />

1. Định luật 1 Newton Nếu không chịu tác dụng cuả một lực nào hoặc chịu tác dụng của<br />

các lực có hợp lực bằng 0 thì vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hay chuyển động thẳng đều.<br />

<br />

F <br />

2. Định luật II Newton a = Hoặc là: F = m.a<br />

m<br />

Trong trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều lực thì gia tốc của vật được xác định bời<br />

<br />

F + F + .... + Fn<br />

= m.a<br />

1 2<br />

3. Định luật III Newton<br />

Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực .Hai lực<br />

này là hai lực trực đối<br />

<br />

FAB<br />

= −FBA<br />

4. Một số bài toán thường gặp:<br />

Bài toán 1: Một vật cân bằng chịu tác dụng của n lực:<br />

<br />

F1 + F<br />

2<br />

+ .... + Fn<br />

= 0<br />

Chiếu lên Ox; Oy:<br />

⎧F1x + F<br />

2x<br />

+ ... + Fnx<br />

= 0<br />

⎨<br />

⎩F1x + F<br />

2x<br />

+ ... + Fnx<br />

= 0<br />

Giải hệ suy ra đại lượng vật lý cần tìm.<br />

Bài toán 2: Một quả bóng đang chuyển động với vận tốc v 0 thì đập vuông góc vào một bức<br />

tường, bóng bật ngược trở lại với vận tốc v, thời gian va chạm ∆ t . Lực của tường tác dụng<br />

vào bóng có độ lớn.:<br />

v + v<br />

F = m 0<br />

∆ t<br />

Bài toán 3: Lực F truyền cho vật khối lượng m 1 gia tốc a 1 ; lực F truyền cho vật khối lượng<br />

m 2 gia tốc a 2 :<br />

1<br />

<strong>10</strong>


a<br />

Ta có hệ thức liên hệ:<br />

a<br />

m<br />

=<br />

m<br />

2 1<br />

1 2<br />

<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

Bài toán 4: Lực F truyền cho vật khối lượng m 1 gia tốc a 1 ; lực F truyền cho vật khối lượng<br />

m 2 gia tốc a 2 :<br />

- Lực F truyền cho vật khối lượng m 1 + m 2 một gia tốc a:<br />

1 1 1<br />

= +<br />

a a1 a<br />

2<br />

- Lực F truyền cho vật khối lượng m 1 - m 2 một gia tốc a:<br />

1 1 1<br />

= −<br />

a a1 a<br />

2<br />

Bài toán 5: Dưới tác dụng của lực F nằm ngang, xe lăn có khối lượng m chuyển động không<br />

vận tốc đầu, đi được quãng đường s trong thời gian t. Nếu đặt thêm vật có khối lượng ∆m lên<br />

xe thì xe chỉ đi được quãng đường s , trong thời gian t Bỏ qua ma sát.<br />

m + ∆ m s<br />

Ta có mối liên hệ: =<br />

,<br />

m s<br />

Bài số 6: Có hai quả cầu trên mặt phẳng nằm ngang. Quả cầu 1 chuyển động với vận tốc v 0<br />

đến va chạm với quả cầu 2 đang nằm yên. Sau va chạm hai quả cầu cùng chuyển động theo<br />

hướng cũ của quả cầu 1 với vận tốc v.<br />

m1<br />

v<br />

Ta có mối liên hệ: =<br />

m2 v − v0<br />

Bài số 7: Quả bóng A chuyển động với vận tốc v 1 đến đập vào quả bóng B đang đứng yên (v 2<br />

= 0). Sau va chạm bóng A dội ngược trở lại với vận tốc<br />

,<br />

v<br />

2<br />

. Ta có hệ thức liên hệ:<br />

v , còn bóng B chạy tới với vận tốc<br />

,<br />

m1 v2<br />

=<br />

,<br />

m2 v1 + v1<br />

Bài số 8: Quả bóng khối lượng m bay với vận tốc v 0 đến đập vào tường và bật<br />

trở lại với vận tốc có độ lớn không đổi (hình vẽ). Biết thời gian va chạm là<br />

∆ t . Lực của tường tác dụng vào bóng có độ lớn:<br />

2mv0cosα<br />

F =<br />

∆t<br />

<br />

<br />

Bài số 9: Hai quả bóng ép sát vào nhau trên mặt phẳng ngang. Khi buông tay, hai quả bóng lăn<br />

được những quãng đường s 1 và s 2 rồi dừng lại. Biết sau khi dời nhau, hai quả bóng chuyển<br />

động chậm dần đều với cùng gia tốc. Ta có hệ thức:<br />

2<br />

⎛ m ⎞<br />

2<br />

s1<br />

⎜ ⎟ =<br />

⎝ m1 ⎠ s2<br />

XI. Các lực cơ học:<br />

1. Lực hấp dẫn<br />

- Điểm đặt: Tại chất điểm đang xét<br />

- Phương: Đường thẳng nối hai chất điểm.<br />

- Chiều: Là lực hút<br />

,<br />

1<br />

11


F<br />

m1m2<br />

- Độ lớn: Fhd = G r<br />

2<br />

G = 6,67.<strong>10</strong> -11 N.m 2 /kg 2 : hằng số hấp dẫn<br />

2. Trọng lực:<br />

- Điểm đặt: Tại trọng tâm của vật.<br />

- Phương: Thẳng đứng.<br />

- Chiều: Hướng xuống.<br />

- Độ lớn: P = m.g<br />

3. Biểu thức của gia tốc rơi tự do<br />

M<br />

- Tại độ cao h: gh = G<br />

2<br />

R + h<br />

M<br />

- Gần mặt đất: g = G R<br />

2<br />

gh<br />

( )<br />

⎛ R ⎞<br />

- Do đó: = ⎜ ⎟<br />

g ⎝ R + h ⎠<br />

4. Lực đàn hồi của lò xo<br />

- Phương: Trùng với phương của trục lò xo.<br />

- Chiều: Ngược với chiều biến dạng cuả lò xo<br />

- Độlớn: Tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo<br />

đh<br />

= k. ∆ l<br />

2<br />

<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

k(N/m) : Hệ số đàn hồi (độ cứng) của lò xo.<br />

∆ l : độ biến dạng của lò xo (m).<br />

2. Lực căng của dây:<br />

- Điểm đặt: Là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.<br />

- Phương: Trùng với chính sợi dây.<br />

- Chiều: Hướng từ hai đầu dây vào phần giữa của sợi dây (chỉ là lực kéo)<br />

3. Lực ma sát nghỉ.<br />

- Giá cuả F <br />

msn luôn nằm trong mặt phẳng tiếp xúc giữa hai vật.<br />

- F <br />

msn ngược chiều với ngoại lực tác dụng vào vật.<br />

- Lực ma sát nghỉ luôn cân bằng với ngoại lực tác dụng lên vật. F mns = F<br />

Khi F tăng dần, F msn tăng theo đến một giá trị F M nhất định thì vật bắt đầu trượt. F M là giá<br />

trị lớn nhất của lực ma sát nghỉ<br />

Fmsn<br />

≤ FM<br />

; FM = µ<br />

nN<br />

Với µ : hệ số ma sát nghỉ<br />

n<br />

Fmsn ≤ F<br />

M;Fmsn = Fx<br />

F x thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc<br />

4. Lực ma sát trượt<br />

- Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc<br />

tương đối của vật ấy đối với vật kia.<br />

- Độ lớn cuả lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc, không phụ thuộc<br />

vào tốc độ của vật mà chỉ phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc<br />

- Lực ma sát trượt tỉ lệ với áp lực N:<br />

12


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

Fmst<br />

= µ<br />

tN<br />

µ<br />

t<br />

là hệ số ma sát trượt<br />

5. Lực ma sát lăn<br />

Lực ma sát lăn cũng tỷ lệ với áp lực N giống như lực ma sát trượt, nhưng hệ số ma sát lăn<br />

nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần.<br />

6 Lực quán tính<br />

- Điểm đặt : Tại trọng tâm của vật<br />

- Hướng : Ngược hướng với gia tốc a của hệ quy chiếu<br />

- Độ lớn :<br />

F qt = m.a<br />

7. Lực hướng tâm<br />

- Điểm đặt: Trên chất điểm tại điểm đang xét trên quỹ đạo<br />

- Phương: Dọc theo bán kính nối chất điểm với tâm quỹ đạo<br />

- Chiều: Hương vào tâm của quỹ đạo<br />

2<br />

v<br />

2<br />

- Độ lớn: Fht<br />

= ma<br />

ht<br />

= m. = mω<br />

r<br />

r<br />

8. Lực quán tính li tâm<br />

- Điểm đặt: Trên chất điểm tại điểm đang xét trên quỹ đạo<br />

- Phương: Dọc theo bán kính nối chất điểm với tâm quỹ đạo<br />

- Chiều: Hướng xa tâm của quỹ đạo<br />

2<br />

v<br />

2<br />

- Độ lớn: Flt<br />

= m. = mω<br />

r<br />

r<br />

XII. Phương pháp động lực học<br />

1 . Bài toán thuận :<br />

<br />

Biết các lực tác dụng : F 1,F 1,...Fn<br />

Xác định chuyển động : a, v, s, t<br />

Phương pháp giải :<br />

- Bước 1 : Chọn hệ quy chiếu thích hợp.<br />

- Bước 2 : Vẽ hình – Biểu diễn các lực tác dụng lên vật<br />

- Bước 3 : Xác định gia tốc từ định luật II Newton<br />

<br />

F = F + F + ... = ma (1)<br />

hl 1 2<br />

Fhl<br />

Chiếu (1) lên các trục toạ độ suy ra gia tốc a a = ( 2 )<br />

m<br />

- Bước 4 : Từ (2), áp dụng những kiến thức động học, kết hợp điều kiện đầu để xác định v,<br />

t, s<br />

2 . Bài toán ngược: Biết chuyển động : v, t, s Xác định lực tác dụng<br />

Phương pháp giải :<br />

- Bước 1 : Chọn hệ quy chiếu thích hợp.<br />

- Bước 2 : Xác định gia tốc a dựa vào chuyển động đã cho (áp dụng phần động học )<br />

- Bước 3 : Xác định hợp lực tác dụng vào vật theo định luật II Niutơn<br />

F hl = ma<br />

- Bước 4 : Biết hợp lực ta suy ra các lực tác dụng vào vật .<br />

3. Một số bài toán thường gặp:<br />

Bài toán 1:(Chuyển động của vật trên mặt phẳng ngang không có lực kéo) Một ô tô đang<br />

chuyển động với vận tốc v 0 thì hãm phanh; biết hệ số ma sát trượt giữa ô tô và sàn là µ:<br />

13


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

Gia tốc của ô tô là: a = -µg<br />

Bài toán 2: :(Chuyển động của vật trên mặt phẳng ngang có lực kéo F)<br />

Cho cơ hệ như hình vẽ. Cho lực kéo F,<br />

F khối lượng của vật m<br />

- Nếu bỏ qua ma sát thì gia tốc của vật là:<br />

F<br />

a =<br />

m<br />

- Nếu hệ số ma sát giữa vật và sàn là µ thì gia tốc của vật là:<br />

F − µ mg<br />

a =<br />

m<br />

Bài toán 3:(Chuyển động của vật trên mặt phẳng ngang phương của lực kéo hợp với phương<br />

ngang một góc α) Cho cơ hệ như hình vẽ. Cho lực kéo F, khối lượng của vật m, góc α.<br />

Fcos α<br />

- Nếu bỏ qua ma sát thì gia tốc<br />

F của vật là: a =<br />

<br />

m<br />

- Nếu hệ số ma sát giữa vật và sàn là µ thì gia tốc của vật là:<br />

Fcos α − µ ( mg − Fsin α)<br />

a =<br />

m<br />

Bài toán 4 (Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng từ trên xuống): Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh<br />

một mặt phẳng nghiêng , góc nghiêng α, chiều dài mặt phẳng nghiêng là l:<br />

Nếu bỏ qua ma sát<br />

- Gia tốc của vật: a = gsinα<br />

- Vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng: v = 2g sin α .l<br />

Nếu ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ<br />

- Gia tốc của vật: a = g(sinα - µcosα)<br />

- Vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng:<br />

v = 2g( sin α − µ cos α ).l<br />

Bài toán 5 (Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng từ dưới lên): Một vật đang chuyển động với vận<br />

tốc v 0 theo phương ngang thì trượt lên một phẳng nghiêng, góc nghiêng α:<br />

Nếu bỏ qua ma sát<br />

- Gia tốc của vật là: a = - gsinα<br />

2<br />

v0<br />

- Quãng đường đi lên lớn nhất: smax<br />

=<br />

2gsin α<br />

Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ<br />

a = −g sin α + µ cosα<br />

- Gia tốc của vật là: ( )<br />

- Quãng đường đi lên lớn nhất:<br />

2<br />

v0<br />

smax<br />

=<br />

2g sin α + µ cosα<br />

( )<br />

14


Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM<br />

<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

1.1. Nêu được chuyển động cơ là gì. Nêu được chất điểm là gì. Nêu được hệ quy chiếu là<br />

gì. Nêu được mốc thời gian là gì.<br />

{Chủ đề 1: Chuyển động cơ }<br />

1.1.1. [TH] Định nghĩa chuyển động cơ? Nêu khái niệm về chất điểm?. Khái niệm về hệ quy<br />

chiếu? Khái niệm về mốc thời gian?<br />

1.1.2. [TH] Vật nào dưới đây có thể coi như là một chất điểm?<br />

A. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó;<br />

B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau;<br />

C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước;<br />

D. Giọt nước mưa lúc đang rơi.<br />

1.1.3. [TH] 1.2. Chuyển động của một vật là sự thay đổi<br />

A. vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.<br />

B. vị trí của vật đó so với một vật khác.<br />

C. hình dạng của vật đó theo thời gian.<br />

D. vị trí và hình dạng của vật đó theo thời gian.<br />

1.1.4. [TH] 1.3. Để xác định vị trí của chất điểm theo thời gian, ta cần<br />

A. một hệ tọa độ vuông góc.<br />

B. một vật làm mốc và một đồng hồ.<br />

C. một hệ qui chiếu.<br />

D. đường biểu diễn quĩ đạo chuyển động của chất điểm.<br />

1.1.5. [VD] 1.4. Vật nào trong những trường hợp dưới đây không được coi như chất điểm?<br />

A. Viên đạn bay trong không khí loãng;<br />

B. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời;<br />

C. Viên bi rơi từ cao xuống đất;<br />

D. Bánh xe đạp quay quanh trục.<br />

1.2. Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong hệ quy chiếu đã cho.<br />

{Chủ đề 1: Chuyển động cơ }<br />

1.2.1. [VD] Nêu cách xác định được toạ độ ứng với vị trí của vật trong không gian và cách xác<br />

định được thời điểm và thời gian ứng với các vị trí trên?<br />

1.2.2. [TH] 1.5. Quĩ đạo chuyển động của vật nào trong những trường dưới đây có dạng là<br />

một đường thẳng?<br />

A. Quả cam ném theo phương ngang;<br />

B. Con cá bơi dưới nước;<br />

C. Viên bi rơi tự do;<br />

D. Chiếc diều đang bay bị đứt dây.<br />

1.2.3. [TH] 1.6. Cách chọn hệ tọa độ nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay<br />

15


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

đang bay?<br />

A. Khoảng cách đến sân bay xuất phát;<br />

B. Khoảng cách đến sân bay gần nhất;<br />

C. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay;<br />

D. Kinh độ, vĩ độ địa lí.<br />

1.2.4. [TH] 1.7. Hòa nói với Bình: “Mình đi mà hóa ra đứng, cậu đứng mà hóa ra đi”. Trong<br />

câu nói này, Hoà đã chọn vật làm mốc là gì?<br />

A. Hòa;<br />

B. Bình;<br />

C. Cả Hòa và Bình;<br />

D. Mặt đất.<br />

1.2.5. [TH] 1.8. Một người chỉ đường đến nhà ga: “Hãy đi thẳng theo đường này, đến ngã tư<br />

thì rẽ trái, đi khoảng 300m, nhìn bên tay phải sẽ thấy nhà ga”. Người này đã sử dụng bao nhiêu<br />

vật làm mốc?<br />

A. Một;<br />

B. Hai;<br />

C. Ba;<br />

D. Bốn.<br />

1.2.6. [VD] 1.9. Nếu lấy mốc thời gian là lúc 5 giờ 15 phút thì kim phút đuổi kịp kim giờ sau ít<br />

nhất là<br />

A. <strong>10</strong> phút.<br />

B. 11 phút 35 giây.<br />

C. 12 phút 16,36 giây.<br />

D. 12 phút 30 giây.<br />

1.2.7. [TH] 1.50. Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên<br />

cạnh và gạch lát sân ga đều đang chuyển động như nhau. So với mặt đất thì<br />

A. tàu H đứng yên, tàu N chạy.<br />

B. tàu H chạy, tàu N đứng yên.<br />

C. cả hai tàu đều chạy.<br />

D. cả hai tàu đều đứng yên.<br />

1.2.8. [TH] 1.51. Trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật bất kì chỉ có tính tương<br />

đối vì trạng thái của vật đó<br />

A. được quan sát ở các thời điểm khác nhau.<br />

B. không xác định được.<br />

C. không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động.<br />

D. được quan sát trong các hệ qui chiếu khác nhau.<br />

1.2.9. [TH] 1.52. Để xác định chuyển động của các trạm thám hiểm không gian, người ta<br />

không chọn hệ qui chiếu gắn với Trái Đất vì hệ qui chiếu gắn với Trái Đất<br />

A. có kích thước không lớn. B. không thông dụng.<br />

C. không cố định trong không gian. D. không thuận tiện.<br />

16


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

1.2.<strong>10</strong>. [TH] 1.53. Khi khảo sát đồng thời chuyển động của cùng một vật trong những hệ qui<br />

chiếu khác nhau thì<br />

A. quĩ đạo, vận tốc và gia tốc đều khác nhau.<br />

B. quĩ đạo, vận tốc và gia tốc đều giống nhau.<br />

C. quĩ đạo khác nhau, còn vận tốc và gia tốc giống nhau.<br />

D. quĩ đạo giống nhau, còn vận tốc và gia tốc khác nhau.<br />

1.2.11. [TH] 1.54. Một hành khách A đứng trên toa xe lửa và một hành khách B đứng trên sân<br />

ga. Khi xe lửa chạy với vận tốc 7,2km/h thì hành khách A đi trên sàn toa xe với cùng vận tốc<br />

của xe lửa theo chiều ngược với chiều chuyển động của xe lửa, còn hành khách B đi trên sân<br />

ga với cùng vận tốc của xe lửa theo chiều chuyển động của xe lửa. So với nhà ga thì<br />

A. hành khách A có vận tốc v A = 0 nên đứng yên; hành khách B có vận tốc v B =7,2km/h<br />

nên chuyển động.<br />

B. hành khách A có vận tốc v A = 7,2km/h nên chuyển động, hành khách B có vận tốc<br />

v B = 0 nên đứng yên.<br />

C. cả hai hành khách A và B có vận tốc v A = v B = 7,2km/h, nên đều chuyển động.<br />

D. cả hai hành khách A và B có vận tốc v A = v B = 0, nên đều đứng yên.<br />

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG <strong>ĐỀ</strong>U<br />

I. Chuyển động thẳng đều<br />

1. Tốc độ trung bình.<br />

s<br />

v tb<br />

=<br />

t<br />

Với : s = x 2 – x 1 ; t = t 2 – t 1<br />

2. Chuyển động thẳng đều.<br />

Là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng<br />

đường.<br />

3. Quãng đường đi trong chuyển động thẳng đều.<br />

s = v tb t = vt<br />

Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.<br />

II. Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều.<br />

1. Phương trình chuyển động.<br />

x = x o + s = x o + vt<br />

Trong đó: s là quãng đường đi<br />

v là vận tốc của vật hay tốc độ<br />

t là thời gian chuyển động<br />

x<br />

0<br />

là tọa độ ban đầu lúc t = 0<br />

x là tọa độ ở thời điểm t<br />

2. Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều.<br />

a) Bảng<br />

t(h) 0 1 2 3 4 5 6<br />

x(km) 5 15 25 35 45 55 65<br />

b) Đồ thị<br />

17


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

Dạng 1: Xác định vận tốc, quãng đường và thời gian trong chuyển động thẳng đều. Xác định<br />

vận tốc trung bình.<br />

Cách giải:<br />

Sử dụng công thức trong chuyển động thẳng đều: S = v.t<br />

S S1 + S<br />

2<br />

+ ... + S<br />

n<br />

-Công thức tính vận tốc trung bình. vtb<br />

= =<br />

t t + t + ... + t<br />

1 2<br />

Bài tập minh họa<br />

Bài 1: Một xe chạy trong 5h: 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h, 3h sau xe chạy với<br />

tốc độ trung bình 40km/h.Tính tốc tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

Quãng đường đi trong 2h đầu: S 1 = v 1 .t 1 = 120 km<br />

Quãng đường đi trong 3h sau: S 2 = v 2 .t 2 = 120 km<br />

S<br />

1<br />

+ S<br />

2<br />

v<br />

t b<br />

= = 4 8 k m / h<br />

t<br />

1<br />

+ t<br />

2<br />

Bài 2: Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v 1 =12km/h và nửa đoạn<br />

đường sau với tốc độ trung bình v 2 =20km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

S1<br />

S S<br />

Thời gian đi nửa đoạn đường đầu: t1<br />

= = =<br />

v1 2.12 24<br />

S2<br />

S S<br />

Thời gian đi nửa đoạn đường cuối: t2<br />

= = =<br />

v2 2.20 40<br />

S 1 5 . S<br />

Tốc độ trung bình: v<br />

tb<br />

= = = 1 5 k m / h<br />

t + t S<br />

1 2<br />

Bài tập vận dụng<br />

Bài 3: Một ô tô đi từ A đến B. Đầu chặng ô tô đi ¼ tổng thời gian với v = 50km/h. Giữa chặng<br />

ô tô đi ½ thời gian với v = 40km/h. Cuối chặng ô tô đi ¼ tổng thời gian với v = 20km/h.<br />

Tính vận tốc trung bình của ô tô?<br />

Bài 4: Một nguời đi xe máy từ A tới B cách 45km. Trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v 1,<br />

nửa thời gian sau đi với v 2 = 2/3 v 1 . Xác định v 1, v 2 biết sau 1h30 phút nguời đó đến B.<br />

Bài 5: Một ôtô đi trên con đường bằng phẳng với v = 60 km/h, sau đó lên dốc 3 phút với v =<br />

40km/h. Coi ôtô chuyển động thẳng đều. Tính quãng đường ôtô đã đi trong cả giai đoạn.<br />

Bài 6: Một ôtô đi trên quãng đường AB với v = 54km/h. Nếu tăng vận tốc thêm 6km/h thì ôtô<br />

đến B sớm hơn dự định 30 phút. Tính quãng đường AB và thòi gian dự định để đi quãng<br />

đường đó.<br />

n<br />

18


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

Bài 8 : Hai xe cùng chuyển động đều trên đường thẳng. Nếu chúng đi ngược chiều thì cứ 30<br />

phút khoảng cách của chúng giảm 40km. Nếu chúng đi cùng chiều thì cứ sau 20 phút khoảng<br />

cách giữa chúng giảm 8km. Tính vận tốc mỗi xe.<br />

Bài 9: Một người đi xe máy chuyển động thẳng đều từ A lúc 5giờ sáng và tới B lúc 7giờ 30<br />

phút, AB = 150km.<br />

a/ Tính vận tốc của xe.<br />

b/ Tới B xe dừng lại 45 phút rồi đi về A với v = 50km/h. Hỏi xe tới A lúc mấy giờ.<br />

Bài <strong>10</strong>: Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 2400m. Nửa quãng đường đầu, xe đi với<br />

v 1 , nửa quãng đường sau đi với v 2 = ½ v 1 . Xác định v 1 , v 2 sao cho sau <strong>10</strong> phút xe tới B.<br />

Bài 11: Một ôtô chuyển động trên đoạn đường MN. Trong ½ quãng đường đầu đi với v =<br />

40km/h. Trong ½ quãng đường còn lại đi trong ½ thời gian đầu với v = 75km/h và trong ½<br />

thời gian cuối đi với v = 45km/h. Tính vận tốc trung bình trên đoạn MN.<br />

Bài 12: Một ôtô chạy trên đoạn đường thẳng từ A đến B phải mất khoảng thời gian t. Tốc độ<br />

của ôtô trong nửa đầu của khoảng thời gian này là 60km/h. Trong nửa khoảng thời gian cuối là<br />

40km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn AB.<br />

Bài 13: Một người đua xe đạp đi trên 1/3 quãng đường đầu với 25km/h. Tính vận tốc của<br />

người đó đi trên đoạn đường còn lại. Biết rằng v tb = 20km/h.<br />

Bài 14: Một người đi xe đạp trên một đoạn đường thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đường đầu đi với<br />

v = 12km/h, 1/3 đoạn đường tiếp theo với v = 8km/h và 1/3 đoạn đường cuối cùng đi với v =<br />

6km/h. Tính v tb trên cả đoạn AB.<br />

Bài 15: Một người đi xe máy chuyển động theo 3 giai đoạn: Giai đoạn 1 chuyển động thẳng<br />

đều với v 1 = 12km/h trong 2km đầu tiên; giai đoạn 2 chuyển động với v 2 = 20km/h trong 30<br />

phút; giai đoạn 3 chuyển động trên 4km trong <strong>10</strong> phút. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn<br />

đường.<br />

Trắc nghiệm luyện tập<br />

1.3. Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều. Nêu được vận tốc là<br />

gì.<br />

{Chủ đề 2: Chuyển động thẳng đều }<br />

1.3.1. [TH] Nêu công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều? Nêu công<br />

thức tính vận tốc của chuyển động thẳng đều?<br />

1.3.2. [TH] 1.<strong>10</strong>. Trong chuyển động thẳng đều thì<br />

A. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc.<br />

B. tọa độ tỉ lệ thuận với vận tốc.<br />

C. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.<br />

D. tọa độ tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.<br />

1.3.3. [TH] 1.18. Vật nào dưới đây có thể chuyển động thẳng đều?<br />

A. Hòn bi lăn trên máng nghiêng;<br />

B. Xe đạp đi trên đoạn đường nằm ngang;<br />

C. Pittông chạy đi, chạy lại trong xi lanh;<br />

D. Hòn đá nhỏ được ném thẳng đứng lên cao.<br />

1.3.4. [VD] 1.19. Trên đồ thị tọa độ của chuyển động thẳng đều, x 1 , x 2 là các tọa độ của vật<br />

ứng với các thời điểm t 1 và t 2 . Vận tốc của vật được xác định bằng công thức nào dưới đây?<br />

19


A.<br />

C.<br />

x + x<br />

<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

1 2<br />

v = ; B.<br />

t + t<br />

1 2<br />

x + x<br />

1 2<br />

v = ; D.<br />

t - t<br />

2 1<br />

x - x<br />

2 1<br />

v = ; t - t<br />

x<br />

v = t<br />

2 1<br />

x<br />

− . t<br />

2 1<br />

2 1<br />

1.4. Lập được phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.<br />

{Chủ đề 2: Chuyển động thẳng đều }<br />

Viết phương trình chuyển động thẳng đều<br />

Cách giải:<br />

Bài tập minh họa:<br />

Bài 1: Trên đường thẳng AB, cùng một lúc xe 1 khởi hành từ A đến B với v = 40km/h. Xe thứ<br />

2 từ B đi cùng chiều với v = 30km/h. Biết AB cách nhau 20km. Lập phương trình chuyển<br />

động của mỗi xe với cùng hệ quy chiếu.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

Chọn gốc toạ độ tại A, gốc thời gian lúc 2 xe xuất phát.<br />

Chiều dương cùng chiều với chiều chuyển động với hai xe.<br />

x A = x 0 + v A .t = 40t ; x B = x 0 + v B .t = 20 + 30t.<br />

Bài 2: Lúc 7 giờ, một người ở A chuyển động thẳng đều với v = 36km/h đuổi theo người ở B<br />

đang chuyển động với v = 5m/s. Biết AB = 18km. Viết phương trình chuyển động của 2<br />

người. Lúc mấy giờ và ở đâu 2 người đuổi kịp nhau.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

Chọn gốc toạ độ tại A, gốc thời gian lúc 7 giờ.<br />

Ptcđ có dạng: x A = 36t ; x B = x 0 + v B .t = 18 + 18t<br />

Khi hai xe gặp nhau: x 1 = x 2<br />

⇒ t = 1h. ⇒ x A = x B = 36km<br />

Trắc nghiệm luyện tập<br />

20


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

1.4.1. [TH] Viết phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều?<br />

1.4.2. [NB] 1.11. Để xác định sự thay đổi vị trí của một chất điểm theo thời gian, người ta<br />

dùng<br />

A. hệ tọa độ. B. phương trình tọa độ theo thời gian.<br />

C. công thức đường đi. D. công thức vận tốc.<br />

1.4.3. [NB] 1.12. Phương trình tọa độ của chuyển động thẳng đều khi điểm xuất phát không<br />

trùng với vật mốc là<br />

A. x = v. ∆ t B. x = x 0 + v. t. C. x = v. t. D. x = v.(t – t 0 ).<br />

1.4.4. [VD] 1.13. Một ôtô xuất phát từ vị trí cách bến xe 3km và chuyển động đều với vận tốc<br />

80km/h. Chọn bến xe làm vật mốc, mốc thời gian là thời điểm ôtô xuất phát và chiều dương là<br />

chiều chuyển động của ôtô. Phương trình tọa độ của ôtô là<br />

A. x = 3 + 80t (km). B. x = (80 - 3)t (km).<br />

C. x = 80(t – 3) (km). D. x = 80t (km).<br />

1.4.5. [VD] 1.14. Hai ôtô xuất phát cùng một lúc tại hai bến xe A và B cách nhau <strong>10</strong>2km, đi<br />

ngược chiều nhau. Ôtô chạy từ A có vận tốc 54km/h; ôtô chạy từ B có vận tốc 48km/h. Chọn<br />

bến xe A làm vật mốc, mốc thời gian là thời điểm hai ôtô xuất phát và chiều dương là chiều từ<br />

A đến B. Phương trình tọa độ của hai ôtô lần lượt là<br />

A. x A = 54t (km) và x B = <strong>10</strong>2 + 48t (km). B. x A = <strong>10</strong>2 + 54t (km) và x B = -48t (km).<br />

C. x A = 54t (km) và x B = <strong>10</strong>2 - 48.t (km). D. x A = - 54t (km) và x B = <strong>10</strong>2 + 48t (km).<br />

1.4.6. [VD] 1.15. Hai ôtô xuất phát cùng lúc tại hai bến xe A và B cách nhau 12km, đi cùng<br />

chiều theo hướng từ A đến B. Ôtô chạy từ A có vận tốc 60km/h; ôtô chạy từ B có vận tốc<br />

54km/h. Chọn bến xe A làm vật mốc, mốc thời gian là thời điểm hai ôtô xuất phát và chiều<br />

dương là chiều từ A đến B. Thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau là<br />

A. t = 2 giờ 20 phút và x = 150km. B. t = 2 giờ và x = 120km.<br />

C. t = 1 giờ 30 phút và x = 90km. D. t = 1 giờ và x = 60km.<br />

1.5. Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. {Chủ đề 2: Chuyển<br />

động thẳng đều }<br />

Đồ thị của chuyển động thẳng đều.<br />

Cách giải:<br />

Bài tập minh họa<br />

21


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

Bài 1: Một nguời đi xe đạp từ A và một nguời đi bộ từ B cùng lúc và cùng theo huớng AB.<br />

Nguời đi xe đạp đi với vận tốc v =12km/h, nguời đi bộ đi với v = 5 km/h. AB = 14km.<br />

a.Họ gặp nhau khi nào, ở đâu?<br />

b.Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian theo hai cách chọn A làm gốc và chọn B làm gốc<br />

Hướng dẫn giải:<br />

a/ Chọn gốc toạ độ tại A, chiều dương là chiều chuyển động của xe.<br />

Ptcđ có dạng: x 1 = x 0 + v 1 .t = 12.t ; x 2 = x 0 + v 2 .t =<br />

Khi hai xe gặp nhau: x 1 = x 2<br />

⇔ 12.t = 14 + 5t ⇒ t = 2 h<br />

Toạ độ khi gặp nhau: x 1 = 12. 2 = 24km<br />

b/ Vẽ đồ thị:<br />

Lập bảng giá trị ( x, t ) và vẽ đồ thị<br />

Bài 2: Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ 2 địa điểm A và B cách nhau 20km trên một đường<br />

thẳng đi qua B, chuyển động cùng chiều theo hướng A đến B. Vận tốc của ôtô xuất phát từ A<br />

với v = 60km/h, vận tốc của xe xuất phát từ B với v = 40km/h.<br />

a/ Viết phương trình chuyển động.<br />

b/ Vẽ đồ thị toạ độ - thời gian của 2 xe trên cùng hệ trục.<br />

c/ Dựa vào đồ thị để xác định vị trí và thời điểm mà 2 xe đuổi kịp nhau.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

a/ Chọn gốc toạ độ tại A, gốc thời gian lúc 2 xe xuất phát<br />

ptcđ có dạng: x 1 = 60t<br />

x 2 = 20 + 40t<br />

b/ Bảng ( x, t )<br />

t (h) 0 1 2<br />

x 1 (km) 0 60 120<br />

x 2 (km) 20 60 <strong>10</strong>0<br />

Đồ thị:<br />

c/ Dựa vào đồ thị ta thấy 2 xe gặp nhau ở vị trí cách A 60km và thời điểm mà hai xe gặp nhau<br />

1h..<br />

Trắc nhiệm luyện tập<br />

1.5.1. [VD] Nêu cách vẽ đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều trên hệ trục toạ<br />

độ - thời gian, từ đó hãy chỉ cách xác định thời điểm và vị trí các vật gặp nhau?<br />

1.5.2. [NB] 1.16. Trong đồ thị vận tốc của một v(m/s)<br />

chuyển<br />

động thẳng ở hình bên (Hình 1.16), đoạn nào ứng<br />

C D<br />

với chuyển<br />

động thẳng đều?<br />

A. Đoạn AB;<br />

B<br />

B. Đoạn BC;<br />

C. Đoạn CD;<br />

x (km) O<br />

A<br />

E t (s)<br />

D. Đoạn DE.<br />

Hình 1.16<br />

1.5.3. [VD] 1.17. Đồ thị tọa độ - thời gian của<br />

hai vật như hình vẽ (Hình 1.17).<br />

60<br />

A<br />

Phương<br />

trình tọa độ của hai vật lần lượt là<br />

B<br />

40<br />

A. x A = 60 - <strong>10</strong>t (km) và<br />

x B = 12t (km).<br />

20<br />

B. x 1A = 60 + <strong>10</strong>t (km) và<br />

0 2 4 6 t (h)<br />

22<br />

Hình 1.17


x B = -<strong>10</strong>t (km).<br />

C. x A = 60 + 20t (km) và<br />

x B = 12t (km).<br />

D. x A = -<strong>10</strong>t (km) và<br />

x B = 12t (km).<br />

<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI <strong>ĐỀ</strong>U<br />

I. Vận tôc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều.<br />

1. Độ lớn của vận tốc tức thời.<br />

Trong khoảng thời gian rất ngắn ∆t, kể từ lúc ở M vật dời được một đoạn đường ∆s rất ngắn<br />

∆s<br />

thì đại lượng: v = là độ lớn vận tốc tức thời của vật tại M.<br />

∆ t<br />

Đơn vị vận tốc là m/s<br />

2. Véc tơ vận tốc tức thời.<br />

Vectơ vận tốc tức thời v tại một điểm trong chuyển động thẳng có:<br />

+ Gốc nằm trên vật chuyển động khi qua điểm đó<br />

+ Hướng trùng với hướng chuyển động<br />

∆s<br />

+ Độ dài biểu diễn độ lớn vận tốc theo một tỉ xích nào đó và được tính bằng: v = ∆ t<br />

Với ∆s<br />

là quãng đường đi rất nhỏ tính từ điểm cần tính vận tốc tức thời<br />

∆ t là khoảng thời gian rất ngắn để đi đoạn ∆ s<br />

3. Chuyển động thẳng biến đổi đều<br />

- Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng và có<br />

vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian.<br />

- Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng và có<br />

vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian.<br />

II. Chuyển động thẳng nhanh dần đều và thẳng chậm dần đều.<br />

1. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều và thẳng chậm dần đều.<br />

a) Khái niệm gia tốc.<br />

∆ v<br />

a = = hằng số<br />

∆ t<br />

Với : ∆v = v – v o ; ∆t = t – t o<br />

Đơn vị gia tốc là m/s 2 .<br />

b) Véc tơ gia tốc.<br />

→<br />

a =<br />

→<br />

v−<br />

v<br />

t − t<br />

→<br />

o<br />

o<br />

→<br />

∆ v<br />

=<br />

∆t<br />

- Chiều của vectơ gia tốc a trong chuyển động thẳng nhanh dần đều luôn cùng chiều với<br />

các vectơ vận tốc<br />

- Chiều của vectơ gia tốc a trong chuyển động thẳng chậm dần đều luôn ngược chiều với<br />

các vectơ vận tốc<br />

23


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

2. Vận tốc, quãng đường đi, phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần<br />

đề và thẳng chậm dần đều:<br />

- Công thức vận tốc: v = v0<br />

+ at<br />

1 2<br />

- Công thức tính quãng đường đi: s = v0t + at<br />

2<br />

1 2<br />

- Phương trình chuyển động: x = x0 + v0t + at<br />

2<br />

- Công thức liên hệ giữa a, v và s của chuyển động thẳng biến đổi đều:<br />

v 2 – v 2 o = 2as<br />

Trong đó: v<br />

0<br />

là vận tốc ban đầu<br />

v là<br />

vận tốc ở thời điểm t<br />

a là gia tốc của chuyển động<br />

t là thời gian chuyển động<br />

x0<br />

là tọa độ ban đầu<br />

x là tọa độ ở thời điểm t<br />

Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động thì :<br />

* v<br />

0<br />

> 0 và a > 0 với chuyển động thẳng nhanh dần đều<br />

* v<br />

0<br />

> 0 và a < 0 với chuyển động thẳng chậm dần đều.<br />

1.6. Nêu được vận tốc tức thời là gì. Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều<br />

(nhanh dần đều, chậm dần đều).<br />

{Chủ đề 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều }<br />

1.6.1. [NB] Nêu công thức tính độ lớn của vận tốc tức thời tại một điểm bất kỳ đang xét?<br />

1.6.2. [TH] Cách biểu diễn vectơ vận tốc tức thời tại một điểm bất kỳ đang xét?<br />

1.6.3. [TH] Thế nào là chuyển động thẳng nhanh dần đều, chuyển động thẳng chậm dần đều?<br />

Nêu ví dụ về chuyển động thẳng nhanh dần đều, chuyển động thẳng chậm dần đều?<br />

1.6.4. [TH] 1.24. Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi<br />

đều?<br />

A. Viên bi lăn trên máng nghiêng;<br />

B. Vật rơi từ trên cao xuống đất;<br />

C. Hòn đá bị ném theo phương ngang;<br />

D. Hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng.<br />

1.7. Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong<br />

chuyển động thẳng chậm dần đều. Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động<br />

biến đổi.<br />

1.7.1. [NB] Nêu công thức tính gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều?<br />

1.7.2. [VD] Cách biểu diễn vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều và thẳng<br />

chậm dần đều trên hình vẽ?<br />

{Chủ đề 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều }<br />

24


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

Xác định vận tốc, gia tốc, quãng đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều.<br />

Cách giải: Sử dụng các công thức sau<br />

v − v<br />

- Công thức cộng vận tốc: a = 0<br />

t<br />

- Công thức vận tốc: v = v 0 + at<br />

- S = v 0 .t + ½ at 2<br />

- Công thức độc lập thời gian: v 2 – v 2 0 = 2.a.S<br />

Trong đó: a > 0 nếu CĐNDĐ; a < 0 nếu CĐCDĐ<br />

Bài tập minh họa<br />

Bài 1: Một đoàn tàu đang chuyển động với v 0 = 72km/h thìhãm phanh chuyển động chậm dần<br />

đều, sau <strong>10</strong> giây đạt v 1 = 54km/h.<br />

a/ Sau bao lâu kể từ lúc hãm phanh thì tàu đạt v = 36km/h và sau bao lâu thì dừng hẳn.<br />

b/ Tính quãng đường đoàn tàu đi được cho đến lúc dừng lại.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.<br />

a/<br />

v1 − v0 2<br />

v2 − v0<br />

a = = − 0,5 m / s ; v2 = v0 + a. t2 ⇒ t2<br />

= = 20s<br />

∆t<br />

a<br />

Khi dừng lại hẳn: v 3 = 0<br />

v3 − v0<br />

v 3 = v 0 + at 3 ⇒ t3 = = 40s<br />

a<br />

2 2<br />

2 2 v3 − v0<br />

b/ v3 − v0 = 2. a. S ⇒ S = = 400m<br />

2. a<br />

Bài 3: Một đoàn tàu bắt đầu chuyển động nhanh dần đều khi đi hết 1km thứ nhất thì v 1 =<br />

<strong>10</strong>m/s. Tính vận tốc v sau khi đi hết 2km.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

v 2 – v 2 0 = 2.a.S ⇒ a = 0,05m/s 2<br />

Vận tốc sau: v 2 1 – v 2 0 = 2.a.S ’<br />

⇒ v 1 = <strong>10</strong> 2 m/s<br />

Bài tập vận dụng<br />

Bài 4: Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn thẳng qua điểm A với v = 20m/s, a = 2m/s 2 .<br />

Tại B cách A <strong>10</strong>0m. Tìm vận tốc của xe.<br />

Bài 5: Một chiếc canô chạy với v = 16m/s, a = 2m/s 2 cho đến khi đạt được v = 24m/s thì bắt<br />

đầu giảm tốc độ cho đến khi dừng hẳn. Biết canô bắt đầu tăng vận tốc cho đến khi dừng hẳn là<br />

<strong>10</strong>s. Hỏi quãng đường canô đã chạy.<br />

Bài 6: Một xe chuyển động nhanh dần đều đi được S = 24m, S 2 = 64m trong 2 khoảng thời<br />

gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc.<br />

Bài 7: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v 0 = <strong>10</strong>,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi<br />

được quãng đường 14m.<br />

a/ Tính gia tốc của xe.<br />

b/ Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.<br />

Bài 8: Một xe chở hàng chuyển động chậm dần đều với v 0 = 25m/s, a = - 2m/s 2 .<br />

a/ Tính vận tốc khi nó đi thêm được <strong>10</strong>0m.<br />

b/ Quãng đường lớn nhất mà xe có thể đi được.<br />

25


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

Bài 9: Một xe máy đang đi với v = 50,4km/h bỗng người lái xe thấy có ổ gà trước mắt cách xe<br />

24,5m. Người ấy phanh gấp và xe đến ổ gà thì dừng lại.<br />

a/ Tính gia tốc<br />

b/ Tính thời gian giảm phanh.<br />

Bài <strong>10</strong>: Một viên bi lăn nhanh dần đều từ đỉnh một máng nghiêng với v 0 = 0, a = 0,5m/s 2 .<br />

a/ Sau bao lâu viên bi đạt v = 2,5m/s<br />

b/ Biết vận tốc khi chạm đất 3,2m/s. Tính chiều dài máng và thời gian viên bi chạm đất.<br />

Trắc nghiệm vận dụng.<br />

1.7.3. [TH] 1.20. Phát biểu nào dưới đây là đúng?<br />

A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của<br />

chuyển động thẳng chậm dần đều.<br />

B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.<br />

C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian.<br />

D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều, độ lớn không<br />

đổi.<br />

1.7.4. [TH] 1.25. Phát biểu nào dưới đây nói về chuyển động thẳng biến đổi đều là sai?<br />

A. Vận tốc tức thời của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm<br />

dần theo thời gian.<br />

B. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn có độ lớn không đổi.<br />

C. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn cùng phương chiều với vận<br />

tốc.<br />

D. Quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn được tính theo<br />

công thức s = v tb t, với v tb là vận tốc trung bình của vật.<br />

1.7.5. [VD] 1.31. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc <strong>10</strong>m/s trên đoạn đường thẳng thì hãm<br />

phanh chuyển động chậm dần đều. Khi dừng lại ôtô đã chạy thêm được <strong>10</strong>0m. Gia tốc a của<br />

ôtô là<br />

A.– 0,5m/s 2 . B. 0,2m/s 2 .<br />

C.– 0,2m/s 2 . D.0,5m/s 2 .<br />

1.8. Viết được công thức tính vận tốc v t = v 0 + at và vận dụng được các công thức này.<br />

{Chủ đề 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều }<br />

1.8.1. [TH] Nêu công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều?<br />

1.8.2. [TH] 1.21. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v 0 +<br />

at thì<br />

A. v luôn luôn dương. B. a luôn luôn dương.<br />

C. a luôn luôn cùng dấu với v. D. a luôn luôn ngược dấu với v.<br />

1.8.3.[VD] 1.23. Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB. Vận tốc của<br />

xe đạp trên nửa quãng đường đầu là 12km/h và trên nửa quãng đường sau là 18km/h. Vận tốc<br />

trung bình của xe đạp trên cả quãng đường AB là<br />

A. 6km/h. B. 15km/h.<br />

C. 14,4km/h. D. 30km/h.<br />

1.8.4.[VD] 1.28. Một người đi xe máy trên đoạn đường thẳng AB. Trong <strong>10</strong> giây đầu người đó<br />

26


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

đi được 50m và <strong>10</strong> giây còn lại đi được 150m. Vận tốc trung bình của xe máy trên đoạn đường<br />

AB là<br />

A. 25m/s. C. <strong>10</strong>m/s. B. 5m/s. D. 20m/s.<br />

1.<strong>10</strong>. Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều.<br />

{Chủ đề 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều }<br />

1.<strong>10</strong>.1 [VD] Hãy vẽ đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó chỉ ra<br />

cách nhận biết về tính chất chuyển động của vật? Hãy vẽ đồ thị toạ độ - thời gian và nêu cách<br />

xác định vị trí và thời điểm các vật gặp nhau trên đồ thị?<br />

Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n và trong n giây cuối.<br />

Cách giải:<br />

* Quãng đường vật đi trong giây thứ n.<br />

- Tính quãng đường vật đi trong n giây: S 1 = v 0 .n + ½ a.n 2<br />

- Tính quãng đường vật đi trong (n – 1) giây: S 2 = v 0 .( n- 1) + ½ a.(n – 1 ) 2<br />

- Tính quãng đường vật đi trong giây thứ n: ∆ S = S 1 – S 2<br />

* Quãng đường vật đi trong n giây cuối.<br />

- Tính quãng đường vật đi trong t giây: S 1 = v 0 .t + ½ a.t 2<br />

- Tính quãng đường vật đi trong (t – n) giây: S 2 = v 0 .( t - n) + ½ a.(t – n ) 2<br />

- Tính quãng đường vật đi trong n giây cuối : ∆ S = S 1 – S 2<br />

Bài tập minh họa<br />

Bài 1: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v 0 = <strong>10</strong>,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi<br />

được quãng đường 14m.<br />

a/ Tính gia tốc của xe.<br />

b/ Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

2<br />

a/ Quãng đường đi trong 5s đầu: S 5 = v 0 t 5 + ½ at 5<br />

2<br />

Quãng đường đi trong 6s:S 6 = v 0 t 6 + ½ at 6<br />

Quãng đường đi trong giây thứ 6:<br />

S = S 6 - S 5 = 14 ⇒ a = 2m/s 2<br />

b/ S 20 = v 0 t 20 + ½ at 2 20 = 460m<br />

Bài tập vận dụng<br />

Bài 2: Một xe chuyển động nhanh dần đều với v = 18km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được<br />

5,45m.<br />

a/ Tính gia tốc của xe.<br />

b/ Tính quãng đường đi được trong giây thứ <strong>10</strong>.<br />

Bài 3: Một vật chuyển động nhanh dần đều trong <strong>10</strong>s với a = 4m/s 2 . Quãng đường vật đi được<br />

trong 2s cuối cùng là bao nhiêu?<br />

Dạng 3: Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều.<br />

Cách giải:<br />

- Chọn góc toạ độ, chọn gốc thời gian và chiều dương cho chuyển động.<br />

- Phương trình chuyển động có dạng: x = x 0 + v 0 .t + ½ at 2<br />

Bài tập minh họa<br />

Bài 1: Một đoạn dốc thẳng dài 130m, Nam và Sơn đều đi xe đạp và khởi hành cùng 1 lúc ở 2<br />

đầu đoạn dốc. Nam đi lên dốc với v = 18km/h chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ<br />

lớn 0,2m/s 2 . Sơn đi xuống dốc với v = 5,4 km/h và chuyển động chậm dần đều với a = -<br />

20cm/s 2<br />

27


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

a/ Viết phương trình chuyển động.<br />

b/ Tính thời gian khi gặp nhau<br />

Hướng dẫn giải:<br />

Chọn gốc toạ độ tại đỉnh dốc, chiều dương từ đỉnh đến chân dốc<br />

Ptcđ: của Sơn: x 1 = 1,5t + 0,1.t 2<br />

Nam: x 2 = 130 – 5t + 0,1t 2<br />

b/ Khi hai xe gặp nhau: x 1 = x 2<br />

⇒ t = 20s<br />

Bài tập vận dụng<br />

Bài 2: Phương trình cơ bản của 1 vật chuyển động: x = 6t 2 – 18t + 12 cm/s. Hãy xác định.<br />

a/ Vận tốc của vật, gia tốc của chuyển động và cho biết tính chất của chuyển động.<br />

b/ Vận tốc của vật ở thời điểm t = 2s.<br />

c/ Toạ độ của vật khi nó có v = 36cm/s.<br />

Bài 3: Cho phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = <strong>10</strong> + 4t<br />

-0,5t 2 . Vận tốc của chuyển động sau 2s là bao nhiêu?<br />

Trắc nghiệm luyện tập<br />

1.9. Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều<br />

x = x 0 + v 0 t + 1 2 at2 . Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được. Vận dụng được<br />

các công thức: s = v 0 t + 1 2 at2 ,<br />

v<br />

2 2<br />

t v0<br />

− = 2as.<br />

{Chủ đề 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều }<br />

1.9.1.[TH] Nêu công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi đều?<br />

Viết phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều? Nêu công thức liên hệ giữa gia tốc,<br />

vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi đều?<br />

1.9.2.[TH] 1.22. Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường<br />

đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều?<br />

2 2<br />

A. v + v 0 = 2as ; B. v + v 0 = 2as;<br />

2 2<br />

C. v - v 0 = 2as ; D. v - v 0 = 2as.<br />

1.9.3.[NB] 1.26. Công thức tính quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng nhanh dần<br />

đều có vận tốc ban đầu là<br />

2<br />

at<br />

A. s = v0<br />

+ (a và v 0 cùng dấu).<br />

2<br />

2<br />

at<br />

B. s = x 0 + v0t + (x 0 , v 0 , a cùng dấu).<br />

2<br />

0<br />

2<br />

at<br />

C. s = v t + (a và v 0 cùng dấu).<br />

2<br />

2<br />

at<br />

D. s = v0t<br />

+ (a và v 0 trái dấu).<br />

2<br />

1.9.4.[NB] 1.27. Phương trình tọa độ của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc ban<br />

28


đầu và điểm xuất phát không trùng với vật mốc là<br />

0<br />

2<br />

at<br />

A. x = v t + (v 0 , a cùng dấu).<br />

2<br />

at<br />

B. x = x + v t + (v 0 , a cùng dấu).<br />

2<br />

0 0<br />

at<br />

C. x = x + v t + (v 0 , a cùng dấu).<br />

2<br />

0 0<br />

2<br />

2<br />

<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

at<br />

D. x = x0 + v0t<br />

+ (v 0 , a trái dấu).<br />

2<br />

1.9.5.[VD] 1.29. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc <strong>10</strong>m/s trên đoạn đường thẳng thì tăng<br />

ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ôtô đạt vận tốc 14m/s. Gia tốc và vận tốc của ôtô sau<br />

40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là<br />

A. a = 0,7m/s 2 và v = 38m/s. B. a = 0,2m/s 2 và v = 18m/s.<br />

C. a = 0,2m/s 2 và v = 8m/s. D. a = 1,4m/s 2 và v = 66m/s.<br />

1.9.6.[VD] 1.30. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc <strong>10</strong>m/s trên đoạn đường thẳng thì tăng<br />

ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ôtô đạt vận tốc 14m/s. Vận tốc trung bình và quãng<br />

đường mà ôtô đã đi được sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là<br />

A. v tb = 12m/s và s = 480m. B. v tb = 9m/s và s = 360m.<br />

C. v tb = 4m/s và s = 160m. D. v tb = 14m/s và s = 560m.<br />

SỰ RƠI TỰ DO<br />

I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do.<br />

1. Sự rơi của các vật trong không khí.<br />

Các vật rơi trong không khí xảy ra nhanh chậm khác nhau là do lực cản của không khí tác<br />

dụng vào chúng khác nhau.<br />

2. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do).<br />

- Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau. Sự rơi của các<br />

vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do.<br />

• Định nghĩa :<br />

- Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.<br />

II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật.<br />

1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do.<br />

+ Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (phương của dây dọi).<br />

+ Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới.<br />

+ Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.<br />

2. Các công thức của chuyển động rơi tự do không có vận tốc đầu:<br />

1 2<br />

v = g,t ; S= gt ; v 2 = 2gS<br />

2<br />

2. Gia tốc rơi tự do.<br />

+ Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia<br />

tốc g.<br />

+ Ở những nơi khác nhau, gia tốc rơi tự do sẽ khác nhau :<br />

29


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

- Ở địa cực g lớn nhất : g = 9,8324m/s 2 .<br />

- Ở xích đạo g nhỏ nhất : g = 9,7872m/s 2<br />

+ Nếu không đòi hỏi độ chính xác cao, ta có thể lấy g = 9,8m/s 2 hoặc<br />

g = <strong>10</strong>m/s 2 .<br />

1.11. Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được các công thức tính vận tốc và quãng đường đi<br />

của chuyển động rơi tự do.<br />

{Chủ đề 4: Sự rơi tự do }<br />

1.11.1 [TH] Hãy nêu định nghĩa về sự rơi tự do? Nêu tính chất, công thức tính vận tốc và công<br />

thức tính quãng đường đi được của vật rơi tự do?<br />

Dạng 1: Vận dụng công thức tính quãng đường, vận tốc trong rơi tự do<br />

Cách giải: Sử dụng các công thức<br />

- Công thức tính quãng đường: S = ½ gt 2<br />

- Công thức vận tốc: v = g.t<br />

Bài tập minh họa<br />

Bài 1: Một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất, g = <strong>10</strong>m/s 2 .<br />

a/ Tính thời gian để vật rơi đến đất.<br />

b/ Tính vận tốc lúc vừa chạm đất.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

1 2 2. S<br />

a/ S = g. t ⇒ t = = 2s<br />

2<br />

g<br />

b/ v = gt = 20 m/s<br />

Bài tập vận dụng<br />

Bài 2: Một vật được thả rơi không vận tốc đầu khi vừa chạm đất có v = 70m/s, g = <strong>10</strong>m/s 2<br />

a/ Xác định quãng đường rơi của vật.<br />

b/ Tính thời gian rơi của vật.<br />

Bài 3: Từ độ cao 120m người ta thả một vật thẳng đứng xuống với v = <strong>10</strong>m/s, g = <strong>10</strong>m/s 2 .<br />

a/ Sau bao lâu vật chạm đất.<br />

b/ Tính vận tốc của vật lúc vừa chạm đất.<br />

Bài 4: Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đấy, hòn đá rơi trong 1s. Nếu thả hòn đá đó từ h ’ =<br />

4h thì thời gian rơi là bao nhiêu?<br />

Bài 5: Một vật rơi tự do khi chạm đất thì vật đạt v = 30m/s. Hỏi vật được thả rơi từ độ cao<br />

nào? g = 9,8m/s 2 .<br />

Bài 6: Người ta thả một vật rơi tự do, sau 4s vật chạm đất, g = <strong>10</strong>m/s 2 . Xác định.<br />

a/Tính độ cao lúc thả vật.<br />

b/ Vận tốc khi chạm đất.<br />

c/ Độ cao của vật sau khi thả được 2s.<br />

Bài 7: Một người thả vật rơi tự do, vật chạm đất có v = 30m/s, g = <strong>10</strong>m/s 2 .<br />

a/ Tìm độ cao thả vật.<br />

b/ Vận tốc vật khi rơi được 20m.<br />

c/ Độ cao của vật sau khi đi được 2s.<br />

Dạng 2: Tính quãng đường vật đi được trong n giây cuối, và trong giây thứ n.<br />

Cách giải:<br />

* Quãng đường vật đi được trong n giây cuối.<br />

30


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

- Quãng đường vật đi trong t giây: S 1 = ½ g.t 2<br />

- Quãng đường vật đi trong ( t – n ) giây: S 2 = ½ g.(t-n) 2<br />

- Quãng đường vật đi trong n giây cuối: ∆ S = S 1 – S 2<br />

* Quãng đường vật đi được trong giây thứ n.<br />

- Quãng đường vật đi trong n giây: S 1 = ½ g.n 2<br />

- Quãng đường vật đi trong (n – 1) giây: S 2 = ½ g.(n-1) 2<br />

- Quãng đường vật đi được trong giây thứ n: ∆ S = S 1 – S 2<br />

Bài tập minh họa<br />

Bài 1: Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất.<br />

a/ Tìm vận tốc lúc vừa chạm đất và thời gian của vật từ lúc rơi tới lúc chạm đất.<br />

b/ Tính quãng đường vật rơi được trong 0,5s đầu tiên và 0,5s cuối cùng, g = <strong>10</strong>m/s 2<br />

Hướng dẫn giải:<br />

1 2 2. S<br />

a/ Vận tốc: S = g. t ⇒ t = = 4s<br />

⇒ v = gt = 40m/s<br />

2<br />

g<br />

b/ Trong 0,5s đầu tiên: t 1 = 0,5s<br />

1 2<br />

v 1 = gt 1 = 5m/s ⇒ S1 = g . t1<br />

= 1,25 m<br />

2<br />

Quãng đường vật đi trong 3,5s đầu: S 2 = ½ g.t 2 2 = 61,25m<br />

Quãng đường đi trong 0,5s cuối cùng: S ’ = S – S 1 = 18,75m<br />

Bài 2: Một vật rơi tự do tại một địa điểm có g = <strong>10</strong>m/s 2 . Tính<br />

a/ Quãng đường vật rơi được trong 5s đầu tiên.<br />

b/ Quãng đường vật rơi trong giây thứ 5.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

a/ Quãng đường vật rơi trong 5s đầu: S 5 = ½ gt 2 5 = 125m<br />

Quãng đường vật rơi trong 4s đầu: S 4 = ½ gt 2 4 = 80m<br />

b/ Quãng đường vật rơi trong giây thứ 5: S = S 5 – S 4 = 45m<br />

Bài tập vận dụng<br />

Bài 3: Trong 3s cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi tự do được quãng đường 345m. Tính<br />

thời gian rơi và độ cao của vật lúc thả, g = 9,8m/s 2 .<br />

Bài 4: Một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được quãng đường<br />

bằng quãng đường đi trong 5s đầu tiên, g = <strong>10</strong>m/s 2 .<br />

a/ Tìm độ cao lúc thả vật và thời gian vật rơi.<br />

b/ Tìm vận tốc cuả vật lúc vừa chạm đất.<br />

Bài 5: Một vật rơi tự do từ độ cao 50m, g = <strong>10</strong>m/s 2 . Tính<br />

a/ Thời gian vật rơi 1m đầu tiên.<br />

b/ Thời gian vật rơi được 1m cuối cùng.<br />

Bài 6: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu, g = <strong>10</strong>m/s 2 .<br />

a/ Tính đoạn đường vật đi được trong giây thứ 7.<br />

b/ Trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m. Xác định thời gian rơi của vật.<br />

c/ Tính thời gian cần thiết để vật rơi 45m cuối cùng<br />

Bài 7: Một vật rơi tự do trong <strong>10</strong> s. Quãng đường vật rơi trong 2s cuối cùng là bao nhiêu?, lấy<br />

g = <strong>10</strong>m/s 2 .<br />

Bài 8: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 45m xuống đất. Lấy g = <strong>10</strong>m/s.<br />

a. Tính thời gian rơi và tốc độ của vật khi vừa khi vừa chạm đất.<br />

b. Tính thời gian vật rơi <strong>10</strong>m đầu tiên và thời gian vật rơi <strong>10</strong>m cuối cùng trước khi chạm đất.<br />

Bài 9: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất. Lấy g = <strong>10</strong>m/s 2 . Tính:<br />

31


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

a. Thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất và tốc độ của vật khi chạm đất<br />

b. Quãng đường vật rơi được trong 2s đầu tiên và quãng đường vật rơi trong 2s cuối cùng<br />

trước khi chạm đất<br />

Bài <strong>10</strong>: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g<br />

=<strong>10</strong>m/s 2 . Tốc độ của vật khi chạm đất là 30m/s.<br />

a. Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất.<br />

b. Tính quãng đường vật rơi trong hai giây đầu và trong giây thứ hai.<br />

Bài 11: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g<br />

=<strong>10</strong>m/s 2 . Thời gian vật rơi là 4 giây.<br />

a. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi vật chạm đất.<br />

b. Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất.<br />

Bài 12: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g<br />

=<strong>10</strong>m/s 2 . Thời gian vật rơi <strong>10</strong> m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,2s. Tính độ cao h, thời gian<br />

rơi và tốc độ của vật khi chạm đất.<br />

Bài 13: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu tại nơi có gia tốc trọng trường g. Trong giây thứ<br />

3, quãng đường rơi được là 24,5m và tốc độ của vật khi vừa chạm đất là 39,2m/s. Tính g và độ<br />

cao nơi thả vật.<br />

Độ cao lúc thả vật: S = ½ g.t 2 = 78,4m<br />

Bài 14: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất tại nơi có gia<br />

tốc trọng trường g=<strong>10</strong>m/s 2 . Quãng đường vật rơi trong nửa thời gian sau dài hơn quãng đường<br />

vật rơi trong nửa thời gian đầu 40m. Tính h, thời gian rơi và tốc độ của vật khi chạm đất.<br />

Dạng 3: Xác định vị trí 2 vật gặp nhau được thả rơi với cùng thời điểm khác nhau.<br />

Cách giải:<br />

Chọn chiều dương hướng xuống, gốc toạ độ tại vị trí vật bắt đầu rơi, gốc thời gian lúc bắt đầu<br />

rơi ( của vật rơi trước )<br />

PT chuyển động có dạng: y = y 0 + ½ g (t – t 0 ) 2<br />

Vật 1: y 1 = y 01 + ½ g .t 2<br />

Vật 2: y 2 = y 02 + ½ g (t – t 0 ) 2<br />

Hai vật gặp nhau khi chúng có cùng toạ độ, y 1 = y 2 ⇒ t<br />

Thay t vào y 1 hoặc y 2 để tìm vị trí gặp nhau.<br />

Bài tập minh họa<br />

Bài 1: Từ tầng 9 của một tào nhà, Nam thả rơi viên bi A. Sau 1s, Hùng thả rơi viên bi B ở tầng<br />

thấp hơn <strong>10</strong>m. Hai viên bi sẽ gặp nhau lúc nào ( Tính từ khi viên bi A rơi ), g = 9,8 m/s 2 .<br />

Hướng dẫn giải:<br />

Chọn trục toạ độ thẳng đứng, chiều dương hướng xúong gốc toạ độ tại vị trí thả, gốc thời gian<br />

lúc bi A rơi.<br />

Ptcđ có dạng: y 1 = y 01 + ½ gt 2 = ½ gt 2<br />

y 2 = y 02 + ½ g(t - t 0 ) 2 = <strong>10</strong> + ½ g(t- 1) 2<br />

Khi 2 viên bi gặp nhau:<br />

y 1 = y 2<br />

⇔ ½ gt 2 = <strong>10</strong> + ½ g(t- 1) 2<br />

⇒ t = 1,5s<br />

Bài tập vận dụng<br />

Bài 2: Từ 1 đỉnh tháp cao 20m, người ta buông một vật. Sau 2s thì người ta lại buông vật thứ 2<br />

ở tầng thấp hơn đỉnh tháp 5m. Chọn trục Oy thẳng đứng, gốc O ở đỉnh tháp, chiều ( + ) hướng<br />

xuống, thời gian lúc vật 1 bắt đầu rơi, g = <strong>10</strong>m/s 2<br />

a/ Lập phương trình chuyển động và phương trình vận tốc của 2 vật.<br />

32


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

b/ Hai vật có chạm đất cùng lúc không.<br />

c/ Vận tốc lúc chạm đất của mỗi vật là bao nhiêu?<br />

Bài 3: Một viên bi A được thả rơi từ độ cao 30m. Cùng lúc đó, một viên bi B được bắn theo<br />

phương thẳng đứng từ dưới đất lên với v = 25m/s tới va chạm vào bi A. Chọn trục Oy thẳng<br />

đngứ, gốc O ở mặt đất, chiều dường hướng lên, gốc thời gian lúc 2 viên bi bắt đầu chuyển<br />

động, g = <strong>10</strong>m/s 2 . Bỏ qua sức cản không khí.<br />

a/ Lập phương trình chuyển động của mỗi viên bi.<br />

b/ Tính thời điểm và tọa độ 2 viên bi gặp nhau.<br />

c/ Vận tốc mỗi viên bi khi gặp nhau.<br />

Trắc nghiệm luyện tập<br />

1.11.2 [TH] 1.32. Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả<br />

rơi?<br />

A. Một cái lá rụng; C. Một chiếc khăn tay;<br />

B. Một sợi chỉ; D. Một mẩu phấn.<br />

1.11.3 [VD] 1.33. Thả hòn đá rơi từ độ cao h xuống đất. Thời gian hòn đá rơi là 1s. Nếu thả<br />

hòn đá đó rơi từ độ cao 4h xuống đất thì thời gian hòn đá rơi là<br />

A. 4s. B. 2 s. C. 2s. D. 2 2 s.<br />

1.11.4 [NB] 1.34. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Vận tốc của vật ngay trước khi<br />

chạm đất là<br />

A. v = 2gh. B. v = 2gh . C.<br />

2h<br />

v = . D. v= gh .<br />

g<br />

1.11.6 [VD] 1.36. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9m xuống đất. Bỏ qua lực cản của<br />

không khí. Lấy gia tốc rơi tự do bằng g = 9,8m/s 2 . Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất là<br />

A. v = 9,8m/s. B. v = 1,0m/s.<br />

C. v ≈ 9,9m/s. D. v ≈ 96m/s.<br />

1.11.7 [VD] 1.37. Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vận tốc ban<br />

đầu bằng v 0 . Bỏ qua lực cản của không khí. Khi rơi xuống chạm đất thì vận tốc của vật đó là<br />

A. v = 0,5 v 0 . B. v = v 0 .<br />

C. v = 1,5 v 0 . D. v = 2v 0 .<br />

1.11.8 [VD] 1.38. Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vận tốc ban<br />

đầu bằng v 0 . Bỏ qua lực cản của không khí. Khoảng thời gian để vật đạt tới độ cao lớn nhất và<br />

độ cao lớn nhất vật đạt được là<br />

v<br />

A.<br />

0<br />

t = và<br />

2g<br />

H<br />

2<br />

v 0<br />

2<br />

2v<br />

= . B.<br />

0 v<br />

t = và H = 0 .<br />

2g<br />

g g<br />

2<br />

v 0<br />

v<br />

C.<br />

0<br />

t = và H = . D.<br />

0 v<br />

t = và H = 0<br />

.<br />

g g<br />

g 2g<br />

1.11.9 [VD] 1.39. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau. Khoảng thời<br />

gian rơi chạm đất của một vật lớn gấp đôi so với vật kia. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số<br />

các độ cao ban đầu và vận tốc rơi chạm đất của hai vật này là<br />

v<br />

2<br />

33


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

A. h 1 /h 2 = 2 và v 1 /v 2 = 4. B. h 1 /h 2 = 4 và v 1 /v 2 = 2.<br />

C. h 1 /h 2 = 0,5 và v 1 /v 2 = 1. D. h 1 /h 2 = 1 và v 1 /v 2 = 0,5.<br />

1.12. Nêu được đặc điểm của chuyển động rơi tự do.<br />

{Chủ đề 4: Sự rơi tự do }<br />

1.12.1 [TH] Hãy nêu đặc điểm của chuyển động rơi tự do?<br />

1.12.2 [TH] 1.35. Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?<br />

A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.<br />

B. Các hạt mưa nhỏ rơi gần tới mặt đất.<br />

C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.<br />

D. Một viên bi bằng chì đang rơi trong ống thủy tinh đặt thẳng đứng và đã được hút<br />

chân không.<br />

1.12.3 [VD] 1.60. Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu thì đồ thị biểu diễn quan hệ giữa<br />

quãng đường s và thời gian rơi t có dạng<br />

A. đường thẳng qua gốc tọa độ và có hệ số góc bằng g/2.<br />

B. đường thẳng qua gốc tọa độ và có hệ số góc bằng g.<br />

C. đường parabol.<br />

D. đường hyperbol.<br />

Bài 5 : CHUYỂN ĐỘNG TRÒN <strong>ĐỀ</strong>U<br />

I. Định nghĩa.<br />

1. Chuyển động tròn.<br />

Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn.<br />

2. Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn.<br />

Tốc độ trung bình của chuyển động tròn là đại lượng đo bằng thương số giữa độ dài cung<br />

tròn mà vật đi được và thời gian đi hết cung tròn đó.<br />

∆s<br />

v tb =<br />

∆t<br />

3. Chuyển động tròn đều.<br />

Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung<br />

tròn là như nhau.<br />

II. Tốc độ dài và tốc độ góc.<br />

1. Tốc độ dài.<br />

∆s<br />

v =<br />

∆t<br />

Trong chuyển động tròn đều tốc độ dài của vật có độ lớn không đổi.<br />

2. Véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.<br />

∆ →<br />

→<br />

s v =<br />

∆t<br />

Véctơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ<br />

đạo.<br />

Trong chuyển động tròn đều véctơ vận tốc có phương luôn luôn thay đổi.<br />

3. Tần số góc, chu kì, tần số.<br />

a) Tốc độ góc.<br />

34


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng đo bằng góc mà bán kính quay quét được<br />

trong một đơn vị thời gian.<br />

∆<br />

ω = α<br />

∆t<br />

Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là một đại lượng không đổi.<br />

Đơn vị tốc độ góc là rad/s.<br />

b) Chu kì.<br />

Chu kì T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng.<br />

Liên hệ giữa tốc độ góc và chu kì :<br />

2π<br />

T = ω<br />

Đơn vị chu kì là giây (s).<br />

c) Tần số.<br />

Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây.<br />

Liên hệ giữa chu kì và tần số : f = T<br />

1<br />

Đơn vị tần số là vòng trên giây (vòng/s) hoặc héc (Hz).<br />

d) Liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc.<br />

v = rω<br />

II. Gia tốc hướng tâm.<br />

1. Hướng của véctơ gia tốc trong chuyển động tròn đều.<br />

Trong chuyển động tròn đều, tuy vận tốc có độ lớn không đổi, nhưng có hướng luôn thay đổi,<br />

nên chuyển động này có gia tốc. Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của<br />

quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.<br />

2. Độ lớn của gia tốc hướng tâm.<br />

a ht =<br />

v 2 = ω<br />

r<br />

2 r<br />

1.13. Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ thực tế về<br />

chuyển động tròn đều.<br />

{Chủ đề 5: Chuyển động tròn đều}<br />

1.13.1 [TH] Thế nào là tốc độ trung bình củc chuyển động tròn đều? Nêu định nghĩa về<br />

chuyển động tròn đều? Nêu một ví dụ trong thực tế về chuyển động tròn đều?<br />

1.13.2 [TH] 1.40. Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?<br />

A. Con lắc đồng hồ;<br />

B. Một mắt xích xe đạp;<br />

C. Đầu van xe đạp đối với mặt đường, khi xe chạy đều;<br />

D. Đầu cánh quạt khi quạt quay ổn định.<br />

1.13.3 [TH] 1.41. Chuyển động tròn đều không có đặc điểm nào dưới đây?<br />

A. Quĩ đạo là đường tròn; B. Vectơ vận tốc dài không đổi;<br />

C. Tốc độ góc không đổi; D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm.<br />

1.13.4 [TH] 1.43. Chuyển động của vật nào dưới đây không phải là chuyển động tròn đều?<br />

35


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

A. Ghế của chiếc đu quay khi đu quay hoạt động ổn định;<br />

B. Đầu van của bánh xe máy khi xe đang hãm phanh;<br />

C. Một điểm nằm trên vành bánh đà của một động cơ đang hoạt động ổn định;<br />

D. Đầu cánh quạt khi quạt đang quay ổn định.<br />

1.13.4 [TH] 1.48. Đứng ở Trái Đất, ta sẽ thấy<br />

A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.<br />

B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.<br />

C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.<br />

D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.<br />

1.14. Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển<br />

động tròn đều.<br />

{Chủ đề 5: Chuyển động tròn đều}<br />

Dạng 1: Vận dụng các công thức trong chuyển động tròn đều<br />

Cách giải:<br />

2. π<br />

Công thức chu kì T =<br />

ω<br />

1 ω<br />

Công thức tần số: f = =<br />

T 2. π<br />

2<br />

v 2<br />

Công thức gia tốc hướng tâm: aht<br />

= = r.<br />

ω<br />

r<br />

Công thức liên hệ giữa tốc độ dài, tốc độ góc: v = r.<br />

ω<br />

Baì tập minh họa<br />

Bài 1: Xe đạp của 1 vận động viên chuyển động thẳng đều với v = 36km/h. Biết bán kính của<br />

lốp bánh xe đạp là 32,5cm. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm tại một điểm trên lốp bánh<br />

xe.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

Vận tốc xe đạp cũng là tốc độ dài của một điểm trên lốp xe: v = <strong>10</strong> m/s<br />

v<br />

Tốc độ góc: ω = = 30,77 rad / s<br />

R<br />

2<br />

v<br />

2<br />

Gia tốc hướng tâm: a = = 307,7 m / s<br />

R<br />

Bài 2: Một vật điểm chuyển động trên đường tròn bán kính 15cm với tần số không đổi 5<br />

vòng/s. Tính chu kì, tần số góc, tốc độ dài.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

ω = 2π f = <strong>10</strong>π rad/s ;<br />

T = 1 f<br />

= 0,2s ; v = r.ω = 4,71 m/s<br />

Bài 3: Trong 1 máy gia tốc e chuyển động trên quỹ đạo tròn có R = 1m. Thời gian e quay hết 5<br />

vòng là 5.<strong>10</strong> -7 s. Hãy tính tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của e.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

t<br />

−7 2π<br />

−7<br />

T = = 1.<strong>10</strong> s ⇒ ω = = 2 π.<strong>10</strong> rad / s<br />

N<br />

T<br />

36


ω<br />

π<br />

7<br />

v = r. = 2 .<strong>10</strong> m / s<br />

2<br />

v<br />

15 2<br />

aht<br />

= = 3,948.<strong>10</strong> m / s<br />

<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

r<br />

Bài tập vận dụng<br />

Bài 4: Một xe tải có bánh xe có đường kính 80cm, chuyển động đều. Tính chu kì, tần số, tốc<br />

độ góc của đầu van xe.<br />

Bài 5: Một đĩa quay đều quanh trục qua tâm O, với vận tốc qua tâm là 300vòng/ phút.<br />

a/ Tính tốc độ góc, chu kì.<br />

b/ Tính tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của 1 điểm trên đĩa cách tâm <strong>10</strong>cm, g = <strong>10</strong>m/s 2 .<br />

Bài 6: Một đĩa đồng chất có dạng hình tròn có R = 30cm đang quay tròn đều quanh trục của<br />

nó. Biết thời gian quay hết 1 vòng là 2s. Tính tốc độ dài, tốc độ góc của 2 điểm A, B nằm trên<br />

cùng 1 đường kính của đĩa. Biết điểm A nằm trên vành đĩa, điểm B nằm trên trung điểm giữa<br />

tâm O của vòng tròn và vành đĩa.<br />

Bài 7: Một vệ tinh quay quanh Trái Đất tại độ cao 200km so với mặt đất. Ở độ cao đó g =<br />

9,2m/s 2 . Hỏi tốc độ dài của vệ tinh là bao nhiêu?<br />

Bài 8: Một vệ tinh nhân tạo có quỹ đạo là một đường tròn cách mặt đất 400km, quay quanh<br />

Trái đất 1 vòng hết 90 phút. Gia tốc hướng tâm của vệ tinh là bao nhiêu, R TĐ = 6389km.<br />

Bài 9: Vệ tinh A của Việt Nam được phòng lên quỹ đạo ngày 19/4/2008. Sau khi ổn định, vệ<br />

tinh chuyển động tròn đều với v = 2,21 km/h ở độ cao 24000km so với mặt đất. Bán kính TĐ<br />

là 6389km. Tính tốc độ góc, chu kì, tần số của vệ tinh.<br />

Bài <strong>10</strong>: Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều tăng hay giảm bao nhiêu nếu vận tốc góc<br />

giảm còn một nửa nhưng bán kính quỹ đạo tăng 2 lần.<br />

Bài 11: Một đồng hồ treo tường có kim giờ dài 2,5cm, kim phút dài 3cm. So sánh tốc độ góc,<br />

tốc độ dài của 2 đầu kim nói trên.<br />

Bài 12: Một bánh xe đạp có đường kính là 20cm, khi chuyển động có vận tốc góc là 12,56<br />

rad/s. Vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe là bao nhiêu?.<br />

Bài 13: Một điểm nằm trên vành ngoài của lốp xe máy cách trục bánh xe 30cm. Bánh xe quay<br />

đều với tốc độ 8vòng/s. Số vòng bánh xe quay để số chỉ trên đồng hồ tốc độ của xe sẽ nhảy 1<br />

số ứng với 1km và thời gian quay hết số vòng ấy là bao nhiêu?<br />

Trắc nghiệm luyện tập<br />

1.14.1 [TH] Nêu công thức tính tốc độ dài và cách xác định hướng của vectơ vận tốc trong<br />

chuyển động tròn đều?<br />

1.14.2 [VD] 1.49. Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được <strong>10</strong>km.<br />

Một khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau 3 phút trôi được <strong>10</strong>0m. Vận tốc của thuyền buồm so với<br />

nước là<br />

A. 8km/h. B. 12km/h.<br />

C. <strong>10</strong>km/h. D. 43,3km/h.<br />

1.15. Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển<br />

động tròn đều.<br />

{Chủ đề 5: Chuyển động tròn đều}<br />

1.15.1 [TH] Nêu công thức và đơn vị đo tốc độ góc? Nêu công thức tính chu kì, tần số của<br />

chuyển động tròn đều?<br />

1.15.2 [VD] 1.46. Trái Đất quay một vòng quanh trục của nó mất 24 giờ. Vận tốc góc của Trái<br />

Đất đối với trục quay của nó là<br />

37


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

A. ω ≈ 7,27.<strong>10</strong> -4 rad/s. C. ω ≈ 6,20.<strong>10</strong> -6 rad/s.<br />

B. ω ≈ 7,27.<strong>10</strong> -5 rad/s. D. ω ≈ 5,42.<strong>10</strong> -5 rad/s.<br />

1.16. Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc.<br />

{Chủ đề 5: Chuyển động tròn đều}<br />

1.16.1 [TH] Viết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc?<br />

1.16.2 [TH ] Công thức biểu diễn mối liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc là<br />

A. ω= v r<br />

B. ω= v2<br />

r<br />

C. ω= v.r D. ω= v.r 2<br />

1.17. Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của<br />

gia tốc hướng tâm.<br />

{Chủ đề 5: Chuyển động tròn đều}<br />

1.17.1 [TH] Viết công thức tính gia tốc và nêu cách xác định hướng của gia tốc trong chuyển<br />

động tròn đều?<br />

1.17.2 [TH] 1.42. Trong chuyển động tròn đều, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Vận tốc dài của các điểm nằm dọc theo bán kính của quĩ đạo tròn có độ lớn khác<br />

nhau, còn vận tốc góc và gia tốc hướng tâm của các điểm đó có độ lớn như nhau và không đổi.<br />

B. Vận tốc dài và vận tốc góc của các điểm nằm dọc theo bán kính của quĩ đạo tròn có<br />

độ lớn khác nhau, còn gia tốc hướng tâm của các điểm đó có độ lớn như nhau và không đổi.<br />

C. Vận tốc dài và gia tốc hướng tâm của các điểm nằm dọc theo bán kính quĩ đạo tròn<br />

có độ lớn khác nhau, còn vận tốc góc của các điểm đó có độ lớn như nhau và không đổi.<br />

D. Vận tốc góc và gia tốc hướng tâm của các điểm nằm dọc theo bán kính của quĩ đạo<br />

tròn có độ lớn thay đổi, còn vận tốc dài của các điểm đó có độ lớn như nhau và không đổi.<br />

1.17.3 [NB] 1.44. Công thức liên hệ giữa vận tốc góc và gia tốc hướng tâm với vận tốc dài của<br />

một chất điểm chuyển động tròn đều là<br />

A. v = ω R và<br />

aht<br />

2<br />

= v R . B. v = ω R và<br />

aht<br />

2<br />

= v / R .<br />

2<br />

2<br />

C. v = ω / R và a = v / R . D. v = ω / R và a = v R .<br />

ht<br />

1.17.4 [NB] 1.45. Công thức liên hệ giữa vận tốc góc với chu kì và tần số trong chuyển động<br />

tròn đều là<br />

A. ω = 2π/T và ω = 2πf. B. ω = 2πT và ω = 2π/f.<br />

C. ω = 2πT và ω = 2πf. D. ω = 2π/T và ω = 2π/f.<br />

1.17.5 [VD] 1.47. Một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay khi chiếc đu đang quay với<br />

tốc độ 5 vòng/phút. Khoảng cách từ chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3m. Gia tốc<br />

hướng tâm a ht của người này là<br />

A. a ht = 8,2m/s 2 . C. a ht = 29,6 . <strong>10</strong> 2 m/s 2 .<br />

B. a ht ≈ 2,96.<strong>10</strong> 2 m/s 2 . D. a ht ≈ 0,82m/s 2 .<br />

TÍ<strong>NH</strong> TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG <strong>THỨC</strong> CỘNG VẬN TỐC<br />

I. Tính tương đối của chuyển động.<br />

1. Tính tương đối của quỹ đạo.<br />

ht<br />

38


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ qui chiếu khác nhau thì khác nhau. Quỹ<br />

đạo có tính tương đối<br />

2. Tính tương đối của vận tốc.<br />

Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ qui chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có<br />

tính tương đối<br />

II. Công thức cộng vận tốc.<br />

1. Hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động.<br />

Hệ qui chiếu gắn với vật đứng yên gọi là hệ qui chiếu đứng yên.<br />

Hệ qui chiếu gắn với vật vật chuyển động gọi là hệ qui chiếu chuyển động.<br />

2. Công thức cộng vận tốc.<br />

<br />

- Công thức cộng vận tốc: v13 = v12 + v23<br />

Trong đó:<br />

* v 13<br />

vận tốc tuyệt đối ( vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên)<br />

* v 12<br />

vận tốc tương đối ( vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động)<br />

* v 23<br />

vận tốc kéo theo ( vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng<br />

yên)<br />

- Trường hợp v 12<br />

cùng phương, cùng chiều v <br />

23<br />

• Về độ lớn: v13 = v12 + v23<br />

• Về hướng: v 13<br />

cùng hướng với v 12<br />

và v <br />

23<br />

- Trường hợp v 12<br />

cùng phương, ngược chiều v <br />

23<br />

• Về độ lớn: v13 = v12 − v23<br />

• Về hướng: v 13<br />

cùng hướng với v 12<br />

khi v12 > v23<br />

v 13<br />

cùng hướng với v 23<br />

khi v23 > v12<br />

Dạng 1: Xác định vận tốc tương đối, tuyệt đối, kéo theo.<br />

Cách giải<br />

Gọi tên các đại lượng: số 1: vật chuyển động<br />

số 2: hệ quy chiếu chuyển động<br />

số 3: hệ quy chiếu đứng yên<br />

Xác định các đại lượng: v 13 ; v 12 ; v<br />

23<br />

<br />

Vận dụng công thức cộng vận tốc: v13 = v12 + v23<br />

Khi cùng chiều: v 13 = v 12 + v 23<br />

Khi ngược chiều: v 13 = v 12 – v 23<br />

S<br />

Quãng đường: v<br />

1 3<br />

=<br />

t<br />

Bài tập minh họa<br />

Bài 1: Hai xe máy của Nam và An cùng chuyển động trên đoạn đường cao tốc, thẳng với vận<br />

tốc v N = 45km/h, v A = 65km/h. Xác định vận tốc tương đối (độ lớn và hướng ) của Nam so<br />

với An.<br />

a/ Hai xe chuyển động cùng chiều.<br />

b/ Hai xe chuyển động ngược chiều<br />

39


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

Hướng dẫn giải:<br />

Gọi v 12 là vận tốc của Nam đối với An<br />

v 13 là vận tốc của Nam đối với mặt đường<br />

v 23 là vận tốc của An đối với mặt đường<br />

a/ Khi chuyển động cùng chiều: v 13 = v 12 + v 23 ⇒ v 12 = -20km/h<br />

Hướng: v 12<br />

ngược lại với hướng chuyển động của 2 xe.<br />

Độ lớn: là 20km/h<br />

b/ Khi chuyển động ngược chiều: v 13 = v 12 - v 23 ⇒ v 12 = 1<strong>10</strong>km/h<br />

Hướng: v 12<br />

theo hướng của xe Nam<br />

Độ lớn: là 1<strong>10</strong>km/h<br />

Bài 2: Lúc trời không gió, một máy bay từ địa điểm M đến N theo 1 đường thẳng với v =<br />

120km/s mất thời gian 2 giờ. Khi bay trở lại, gặp gió nên bay mất thời gian 2 giờ 20 phút. Xác<br />

định vận tốc gió đối với mặt đất.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

Gọi số 1: máy bay ; số 2 là gió ; số 3 là mặt đất<br />

Khi máy bay bay từ M đến N lúc không gío: v 23 = 0<br />

v 13 = 120m/s ⇒ v 12 = 120m/s<br />

S<br />

Khi bay từ N đến M ngược gió v<br />

1 3<br />

= = <strong>10</strong>2,9m/s<br />

t<br />

Mà v ’ 13 = v 12 – v 23 ⇒ v 23 = v 12 – v 13 = 17,1 m/s<br />

Bài tập vận dụng<br />

Bài 3: Một canô đi xuôi dòng nước từ A đến B mất 4 giờ, còn nếu đi ngược dòng nước từ B<br />

đến A mất 5 giờ. Biết vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 4 km/h. Tính vận tốc của canô<br />

so với dòng nước và tính quãng đường AB.<br />

Bài 4: Một chiếc thuyền chuyển động ngược chiều dòng nước với v = 7,5 km/h đối với dòng<br />

nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 2,1 km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ<br />

sông là bao nhiêu?<br />

Bài 5: Một canô chuyển động đều và xuôi dòng từ A đến B mất 1 giờ. Khoảng cách AB là<br />

24km, vận tốc của nước so với bờ là 6km/h.<br />

a/ Tính vận tốc của canô so với nước.<br />

b/ Tính thời gian để canô quay về từ B đến A.<br />

Bài 6: Một người lái xuồng máy dự định mở máy cho xuồng chạy ngang con sông rộng 320m,<br />

mũi xuồng luôn luôn vuông góc với bờ sông. Nhưng do nước chảy nên xuồng sang đến bờ bên<br />

kia tại một điểm cách bến dự định 240m và mất <strong>10</strong>0s. Xác định vận tốc cuả xuồng so với dòng<br />

sông.<br />

Bài 7: Một tàu hoả chuyển động thẳng đều với v = <strong>10</strong>m/s so với mặt đất. Một người đi đều<br />

trên sàn tàu có v = 1m/s so với tàu. Xác định vận tốc của người đó so với mặt đất trong các<br />

trường hợp.<br />

a/ Người và tàu chuyển động cùng chiều.<br />

b/ Người và tàu chuyển động ngược chiều.<br />

c/ Người và tàu chuyển động vuông góc với nhau.<br />

Bài 8: Một chiếc thuyền xuôi dòng từ A đến B và quay về A. Biết vận tốc của nước so với bờ<br />

là 2km/h, AB = 14km. Tính thời gian tổng cộng đi và về của thuyền.<br />

Bài 9: Một xuồng máy đi trong nước yên lặng với v = 30km/h. Khi xuôi dòng từ A đến B mất<br />

2 giờ, ngược dòng từ B đến A mất 3 gìơ.<br />

a/ Tính quãng đường AB.<br />

40


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

b/ Vận tốc của dòng nước so với bờ sông.<br />

Bài <strong>10</strong>: Một canô chạy thẳng đều xuôi dòng từ A đến B cách nhau 36km mất khoảng thời gian<br />

1,5h. Vận tốc của dòng chảy là 6km/h.<br />

a/ Tính vận tốc của canô đối với dòng chảy.<br />

b/ Tính khoảng thời gian nhỏ nhất để canô ngược dòng từ B đến A.<br />

Bài 11: Một canô đi từ bến sông P đến Q rồi từ Q đến P. Hai bến sông cách nhau 21km trên<br />

một đường thẳng. Biết vận tốc của canô khi nước không chảy là 19,8km/h và vận tốc của dòng<br />

nước so với bờ sông là 1,5m/s. Tìm thời gian chuyển động của canô.<br />

Bài 12: Một thuyền máy chuyển động xuôi dòng từ M đến N rồi chạy ngược dòng từ N đến M<br />

với tổng cộng thời gian là 4 giờ. Biết dòng nước chảy với v = 1,25m/s so với bờ, vận tốc của<br />

thuyền so với dòng nước là 20km/h. Tìm quãng đường MN.<br />

Bài 13: Một chiếc thuyền xuôi dòng sông từ A đến B hết 2 giờ 30 phút. Khi quay ngược dòng<br />

từ B đến A mất 3 giờ. Vận tốc của nước so với bờ sông và vận tốc của thuyền so với nước là<br />

không đổi. Tính thời gian để 1 cành củi khô tự trôi từ A đến B là bao nhiêu?.<br />

Trắc nghiệm luyện tập<br />

1.18. Viết được công thức cộng vận tốc v 1,3 = v 1,2 + v<br />

<br />

2,3 .<br />

{Chủ đề 6:Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc}<br />

1.18.1 [TH] Viết công thức cộng vận tốc?<br />

1.18.2 [VD] 1.55. Một chiếc ca nô chuyển động thẳng, ngược chiều dòng sông có vận tốc<br />

6,5km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc<br />

của ca nô đối với bờ sông là<br />

A. v = 8,00km/h. C. v ≈ 6,70km/h.<br />

B. v = 5,00km/h. D. v ≈ 6,30km/h.<br />

1.19. Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều).<br />

{Chủ đề 6:Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc}<br />

1.19.1 [TH] Viết công thức cộng vận tốc cho các trường hợp: Vận tốc tương đối cùng phương,<br />

cùng chiều với vận tốc kéo theo và vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc<br />

kéo?<br />

(bỏ) 1.19.2 [VD] 1.56. Một viên bi được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là<br />

<strong>10</strong>m/s. Coi chuyển động ném ngang của viên bi là tổng hợp của hai chuyển động đồng thời:<br />

chuyển động thẳng đều theo phương ngang và chuyển động rơi tự do theo phương đứng. Lấy<br />

gia tốc rơi tự do g = 9,8m/s 2 . Sau giây đầu tiên kể từ khi bắt đầu chuyển động thì vận tốc của<br />

viên bi đối với mặt đất là<br />

A. v ≈ 19,8m/s. B. v ≈ 0,2m/s.<br />

C. v ≈ 5,6m/s. D. v ≈ 14,1m/s. => v ≈ 14,001m/s.<br />

1.20. Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì và phân biệt được<br />

sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối.<br />

{Chủ đề 7: Sai số của phép đo các đại lượng vật lí}<br />

1.20.1 [TH] Nêu các công tính: Giá trị trung bình, sai số tuyệt đối, sai số tuyệt đối trung bình,<br />

sai số tuyệt đối của phép đo và sai số tỉ đối của một phép đo?<br />

41


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

1.20.2 [NB] 1.58. Sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là<br />

A. sai số ngẫu nhiên.<br />

B. tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ.<br />

C. sai số hệ thống.<br />

D. sai số tuyệt đối trung bình.<br />

1.21. Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo.<br />

{Chủ đề 7: Sai số của phép đo các đại lượng vật lí}<br />

1.21.1 [TH] Như thế nào là sai số tuyệt đối, sai số tỉ đối của phép đo gián tiếp?<br />

1.21.2 [TH] 1.57. Dùng thước milimet đo 5 lần khoảng cách s giữa hai điểm đều cho một giá<br />

trị như nhau bằng 798mm. Kết quả của phép đo này là<br />

A. s = 798 ± 1 mm.<br />

B. s = 797 ÷ 799 mm.<br />

C. s = 798 mm.<br />

D. s = 798 ± 0,0 mm.<br />

1.22. Xác định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bằng thí nghiệm.<br />

{Chủ đề 8: Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do}<br />

1.22.1 [VD] Nêu cách xác định gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bằng thí<br />

nghiệm?<br />

1.22.2 [VD] 1.59. Khi khảo sát chuyển động rơi tự do của một vật, người ta có các kết quả đo:<br />

Quãng đường rơi s = 799 ± 1mm và thời gian rơi t = 0,404 ± 0,004 giây. Kết quả đo gia tốc rơi<br />

tự do là<br />

A. g = 9,790 ± 0,206 (m/s 2 ). B. g = 9,790 ± 1,004 (m/s 2 ).<br />

C. g = 9,790 ± 2% (m/s 2 ). D. g = 9,790 ± 0,2 (m/s 2 ).<br />

1.22.3 [TH] 1.61. Tiến hành thí nghiệm xác định gia tốc rơi tự do với bộ thí nghiệm được<br />

giới thiệu trong SGK Vật lí <strong>10</strong>. Nam châm điện giữ và thả rơi vật được nối qua công tắc<br />

vào ổ A của đồng hồ đo thời gian. Tại sao khi ấn nút công tắc để thả vật rơi lại phải nhả<br />

nhanh nút trước khi vật rơi qua cổng quang điện đầu?<br />

A. Để nam châm điện hoạt động trở lại;<br />

B. Để có thời gian quan sát vật rơi;<br />

C. Để đồng hồ bắt đầu đếm khi vật đến cổng quang điện đầu;<br />

D. Không cần thiết vì không ảnh hưởng đến kết quả đo.<br />

1.22.4 [TH] 1.62. Để vẽ được đồ thị v - t khi khảo sát chuyển động rơi tự do, ta cần tiến<br />

hành<br />

A. đo thời gian rơi với các khoảng cách khác nhau và tính vận tốc tại cuối mỗi quãng<br />

đường.<br />

B. đo thời gian rơi với các khoảng cách khác nhau và tính vận tốc v = g.t.<br />

C. đo thời gian rơi cho một khoảng cách xác định và tính vận tốc tại cuối mỗi quãng<br />

đường.<br />

42


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

D. đo thời gian rơi cho một khoảng cách xác định và tính vận tốc v = g.t.<br />

<strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> CHƯƠNG I<br />

Chuyển động thẳng đều<br />

1. Từ B lúc 8h, một người đi về C, chuyển động thẳng đều với vận tốc 60km/h.<br />

a. Viết phương trình chuyển động và xác định vị trí của người này lúc <strong>10</strong>h.<br />

b. Biết BC = 270km. dùng phương trình tọa độ xác định thời điểm người ấy đến C.<br />

2. Một xe ôtô chuyển động thẳng đều qua A với tốc độ không đổi v = 40 km / h . Chọn trục tọa<br />

độ Ox trùng với hướng chuyển động, gốc tọa độ O trùng với vị trí A. Gốc thời gian là lúc xuất<br />

phát.<br />

a. Viết phương trình chuyển động.<br />

b. Dùng phương trình chuyển động xác định vị trí ôtô sau 1,5h<br />

c. Tìm thời gian ôtô đi đến B cách A là 30km.<br />

3. Hai ôtô cùng một lúc đi qua hai địa điểm A và B cách nhau 40km, chuyển động thẳng đều<br />

cùng chiều từ A đến B với tốc độ lần lượt là 60km/h và 40km/h. Chọn trục tọa độ Ox trùng với<br />

đường thẳng AB, gốc tọa độ O trùng với A, chiều dương A → B . Gốc thời gian là lúc hai xe<br />

xuất phát.<br />

a. Viết công thức tính quãng đường đi của mỗi xe?<br />

b. Viết phương trình chuyển động của mỗi xe?<br />

c. Tìm thời gian xe từ A đuổi kịp xe từ B và vị trí hai xe gặp nhau?<br />

d. Vẽ đồ thị tọa độ- thời gian chuyển động của hai xe.<br />

4. Hai người cùng lúc đi bộ từ hai điểm A và B để đi đến điểm C cách A 7,2km và cách B<br />

6km, với vận tốc không đổi lần lượt là 20km/h và 15km/h.<br />

a. Lập phương trình chuyển động của hai người.<br />

b. Hai người có gặp nhau trước khi đến C hay không ?<br />

5. Lúc 6h một người đi xe đạp xuất phát từ A chuyển động thẳng đều với tốc độ 12km/h đuổi<br />

theo một người đi bộ đang đi thẳng đều với tốc độ 4km/h tại B cách A 12km. Chọn trục tọa độ<br />

Ox trùng với đường thẳng AB, gốc tọa độ O trùng với A, chiều dương từ A → B .Gốc thời<br />

gian là lúc người đi xe đạp xuất phát.<br />

a. Viết phương trình chuyển động của mỗi người<br />

b. Tìm thời điểm người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ và vị trí lúc gặp nhau.<br />

c. Hai người cách nhau 4km vào những thời điểm nào?<br />

6. Một người đi bộ xuất phát từ A chuyển động thẳng<br />

đều với tốc độ 4km/h, 1giờ sau một người đi xe đạp<br />

cũng xuất phát từ A chuyển động thẳng đều với tốc độ<br />

12km/h đuổi theo người đi bộ. Chọn trục tọa độ Ox<br />

trùng với hướng chuyển động của hai người, gốc tọa độ<br />

O trùng với A, gốc thời gian là lúc người đi bộ xuất<br />

phát.<br />

a. Viết phương trình chuyển động của hai<br />

người<br />

b. Tìm thời gian chuyển động của mỗi người<br />

để đi gặp nhau và vị trí lúc gặp nhau?<br />

c. Vẽ đồ thị tọa độ- thời gian của hai người.<br />

7. Đồ thị tọa độ- thời gian của một vật chuyển động thẳng đều như hình vẽ. Dựa vào đồ thị tìm<br />

vận tốc và viết phương trình chuyển động của vật.<br />

40<br />

<strong>10</strong><br />

x(km<br />

mmm<br />

O 1 2<br />

t(h)<br />

43


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

8. Đồ thị tọa độ- thời gian của hai vật chuyển động thẳng<br />

đều như hình vẽ:<br />

a. Dựa vào đồ thị tìm vận tốc và lập phương trình<br />

chuyển động của mỗi vật ?<br />

b. Bằng phép tính tìm thời gian chuyển động để<br />

hai vật gặp nhau và vị trí lúc gặp nhau?<br />

Chuyển động thẳng biến đổi đều<br />

<strong>10</strong>. Một xe chuyển động thẳng trong 5 giờ: 2 giờ đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h; 3<br />

giờ sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trong suốt thời<br />

gian chuyển động?<br />

11. Một xe chuyển động thẳng từ A đến B. Nửa đoạn đường đầu xe chuyển động với tốc độ<br />

không đổi 12km/h; nửa đoạn đường còn lại xe chuyển động với tốc độ không đổi 20km/h.<br />

Tính vận tốc của xe trên cả đoạn đường?<br />

12. Một xe chuyển động thẳng, đi 1/3 đoạn đường đầu với tốc độ 30km/h, đi 2/3 đoạn đường<br />

còn lại với tốc độ 60km/h. Tính tốc độ trung bình của xe trên toàn bộ quãng đường.<br />

13. Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau khi khởi hành được <strong>10</strong>s thì đạt vận tốc<br />

54km/h.<br />

a. Tìm gia tốc của xe?<br />

b. Tìm vận tốc và quãng đường xe đi được sau khi khởi hành được 6s?<br />

14. Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều từ A đến B trong 1 phút thì vận tốc tăng từ<br />

18km/h lên đến 72km/h.<br />

a. Tìm gia tốc của ôtô?<br />

b. Tìm quãng đường AB?<br />

c. Nếu ôtô đi từ A đến C với AC=400m thì mất thời gian bao lâu?<br />

15. Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần<br />

đều, sau <strong>10</strong>s thì dừng lại.<br />

a. Tìm gia tốc của đoàn tàu?<br />

b. Sau thời gian 4s kể từ lúc hãm phanh, thì tàu chạy được một đoạn đường bao nhiêu?<br />

Tìm vận tốc của tàu khi đó?<br />

16. Một đoàn tàu chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc đầu v0 = 72 km / h sau <strong>10</strong>s vận<br />

tốc của đoàn tàu còn lại 15m/s.<br />

a. Tìm gia tốc của đoàn tàu?<br />

b. Sau bao lâu thì tàu dừng hẳn?<br />

17. Một xe đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều<br />

đi được <strong>10</strong>0m thì dừng hẳn.<br />

a. Tìm gia tốc của xe?<br />

b. Quãng đường xe đi được và vận tốc của xe sau khi hãm phanh <strong>10</strong>s?<br />

18. Một người đi xe đạp chuyển động chậm dần đều lên một dốc dài 50m. Vận tốc ở chân dốc<br />

là 18km/h, ở đỉnh dốc là 3m/s.<br />

a. Tìm gia tốc và thời gian để xe lên hết dốc?<br />

40<br />

20<br />

O<br />

x(km<br />

)<br />

2<br />

(I)<br />

t(h)<br />

(II)<br />

44


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

b. Nếu lên dốc được <strong>10</strong>s thì vận tốc của xe khi đó là bao nhiêu? Còn bao nhiêu mét<br />

nữa thì tới đỉnh dốc?<br />

19. Một đoàn tàu dừng hẳn lại sau 20s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh, trong thời gian đó tàu<br />

chạy được 120m. Tìm vận tốc lúc tàu hãm phanh và gia tốc của tàu?<br />

20. Một quả cầu chuyển động thẳng nhanh dần đều lăn từ đỉnh một dốc dài <strong>10</strong>0m, sau <strong>10</strong>s thì<br />

đến chân dốc. Sau đó quả cầu chuyển động thẳng chậm dần đều tiếp tục lăn trên mặt phẳng<br />

nằm ngang được 50m thì dừng lại.<br />

a. Tìm gia tốc của quả cầu trên dốc và trên mặt phẳng ngang?<br />

b. Thời gian quả cầu chuyển động?<br />

c. Vận tốc trung bình của quả cầu?<br />

21. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc36km/h thì xuống dốc chuyển động thẳng nhanh dần<br />

2<br />

đều với gia tốc 0,1 m / s đến cuối dốc thì đạt vận tốc<br />

v(m/s)<br />

72km/h.<br />

a. Tìm thời gian xe xuống hết dốc?<br />

b. Tìm chiều dài của dốc?<br />

c. Khi xuống dốc được 625m thì vận tốc ôtô là bao 40<br />

nhiêu? Còn bao lâu nữa thì ôtô xuống hết dốc?<br />

22. Đồ thị vận tốc- thời gian của một vật chuyển động thẳng<br />

như hình vẽ:<br />

20<br />

a. Cho biết tính chất chuyển động của từng giai<br />

đoạn?<br />

b. Xác định gia tốc của từng giai đoạn?<br />

t(s)<br />

c. Lập công thức vận tốc của giai đoạn I?<br />

O 20 60 80<br />

23. Các công thức vận tốc trong chuyển động thẳng là:<br />

a. v = 5 - 2t (m/s)<br />

b. v = 2 + 4t (m/s)<br />

c. v = 4 (m/s)<br />

Hãy viết công thức tính quãng đường đi tương ứng<br />

Sự rơi tự do<br />

2<br />

24. Một vật được thả rơi từ độ cao 20m so với mặt đất. Lấy g = <strong>10</strong> m / s .<br />

a. Tìm thời gian để vật rơi đến đất?<br />

b. Tìm vận tốc của vật khi chạm đất?<br />

c. Sau khi rơi được 1s thì vật còn cách mặt đất bao nhiêu?<br />

25. Một vật được thả rơi tự do, khi vật chạm đất thì vận tốc của vật là 20m/s. Lấy<br />

2<br />

g = <strong>10</strong> m / s .<br />

a. Tìm độ cao lúc thả vật?<br />

b. Tìm thời gian rơi đến đất?<br />

c. Khi vận tốc của vật là <strong>10</strong>m/s thì vật còn cách mặt đất bao nhiêu? Còn bao lâu nữa<br />

thì vật rơi đến đất?<br />

2<br />

26. Một hòn đá rơi từ miệngmột cái giếng cạn xuống đến đáy giếng mất 3s. Lấy g = <strong>10</strong> m / s .<br />

a. Tính độ sâu của giếng và vận tốc hòn đá khi chạm đáy giếng?<br />

b. Tính quãng đường hòn đá rơi trong giây thứ ba?<br />

45


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

27. Một vật rơi tự do, trong giây cuối cùng rơi được quãng đường 45m. Tính thời gian rơi và<br />

độ cao vật rơi?<br />

2<br />

28. Một vật rơi tự do tại nơi có g = <strong>10</strong> m / s , thời gian rơi đến đất là <strong>10</strong>s. Tìm thời gian vật rơi<br />

<strong>10</strong>m cuối cùng?<br />

29. Từ một vị trí, sau 2s kể từ lúc giọt nước thứ hai rơi, thì khoảng cách giữa giọt nước thứ<br />

nhất với giọt nước thứ hai là 25m. Tính xem giọt nước thứ hai rơi trễ hơn giọt nước thứ nhất<br />

bao lâu?<br />

30. Từ một đỉnh tháp người ta buông rơi một vật. Một giây sau ở tầng thấp hơn <strong>10</strong>m người ta<br />

buông rơi vật thứ hai. Hai vật cùng rơi chạm đất một lúc. Tính thời gian rơi của vật thứ nhất ?<br />

2<br />

Lấy g = <strong>10</strong> m / s .<br />

Chuyển động tròn đều<br />

31. Một ô tô có bánh xe bán kính 30cm quay đều mỗi giây được <strong>10</strong> vòng. Tính vận tốc của ô<br />

tô ?<br />

32. Tìm tốc độ góc của một điểm trên Trái đất đối với trục quay của Trái đất?<br />

33. Một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 5vòng/phút. Khoảng<br />

cách từ chỗ ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3m. Tìm gia tốc hướng tâm của người đó?<br />

34. Một dĩa tròn bán kính 15cm, quay đều quanh một trục đi qua tâm dĩa mỗi vòng mất 0,1s.<br />

Tính tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của dĩa tròn.<br />

35. Một bánh xe bán kính 60cm quay đều <strong>10</strong>0 vòng trong 2s.Tìm chu kỳ, tần số, tốc độ góc và<br />

tốc độ dài của một điểm trên vành bánh xe?<br />

36. Một con tàu vũ trụ chuyển động tròn đều quanh trái đất, mỗi vòng mất 90phút. Con tàu bay<br />

ở độ cao h = 320m cách mặt đất. Biết bán kính trái đất là 6400km. Tính tốc độ dài của con tàu<br />

vũ trụ?<br />

37. Vành ngoài của một bánh xe ôtô có bán kính là 25cm. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng<br />

tâm của một điểm trên vành ngoài của bánh xe khi ôtô đang chạy với tốc độ dài không đổi là<br />

36km/h.<br />

38. Chiều dài kim phút của một đồng hồ gấp 1,5 lần kim giờ của nó, chiều dài kim giây gấp<br />

4/3 lần kim phút. Hãy so sánh tốc độ góc, tốc độ dài của đầu kim phút với đầu kim giờ, giữa<br />

đầu kim giây với đầu kim giờ?<br />

Công thức cộng vận tốc<br />

39. Trên một đoàn tàu đang chạy với vận tốc <strong>10</strong>m/s, một người đi từ đầu toa xuống cuối toa<br />

với vận tốc 2m/s. Tính vận tốc của người đó đối với mặt đất?<br />

40. Một ca-nô chuyển động thẳng trên dòng nước, vận tốc của ca-nô với dòng nước là 30km/h.<br />

Ca-nô xuôi dòng từ A đến B mất 2 giờ và ngược dòng từ B về A mất 3 giờ. Tìm:<br />

a) Khoảng cách AB?<br />

b) Vận tốc của dòng nước so với bờ?<br />

41. Hai bến sông A và B cách nhau 6km. Một thuyền chuyển động thẳng xuôi dòng từ A đến<br />

B rồi ngược dòng quay trở lại A. Vận tốc của thuyền đối với dòng nước là 5km/h, vận tốc của<br />

dòng nước đối với bờ là 1km/h. Tính thời gian chuyển động của thuyền?<br />

42. Một chiếc phà xuôi dòng từ A đến B mất 6 giờ. Nếu phà tắt máy để trôi theo dòng nước thì<br />

thời gian phà trôi từ A đến B là bao nhiêu?<br />

43. Một ô tô chạy đều trên một đường thẳng với vận tốc 40km/h. Một ô tô B đuổi theo ô tô A<br />

với vận tốc 60km/h. Xác định vận tốc của ô tô B đối với ô tô A.<br />

46


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

44. A ngồi trên một toa tàu chuyển động với vận tốc 15km/h đang rời ga. B ngồi trên một toa<br />

tàu khác chuyển động với vận tốc <strong>10</strong>km/h đang vào ga. Hai đường tàu song song với nhau.<br />

Tính vận tốc của B đối với A.<br />

Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM<br />

Chủ đề 1. LỰC –TỔNG HỢP LỰC - CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM & PHÂN TÍCH<br />

LỰC<br />

TỔNG HỢP <strong>VÀ</strong> PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM<br />

I. Lực. Cân bằng lực.<br />

- Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra<br />

gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.<br />

- Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng giá, cùng độ lớn và ngược<br />

chiều.<br />

- Đơn vị của lực là Niutơn (N).<br />

II. Tổng hợp lực.<br />

1. Định nghĩa.<br />

Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác<br />

dụng giống hệt các lực ấy.<br />

Lực thay thế này gọi là hợp lực.<br />

2. Qui tắc hình bình hành.<br />

Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kể từ điểm<br />

đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng.<br />

→ → →<br />

F = F 1<br />

+ F2<br />

III. Điều kiện cân bằng của chất điểm.<br />

Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng<br />

không.<br />

<br />

F = F1 + F2 + ... = 0<br />

IV. Phân tích lực.<br />

1. Định nghĩa.<br />

Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.<br />

Các lực thay thế gọi là các lực thành phần.<br />

2. Phân tích một lực thành hai lực thành phần trên hai phương cho trước.<br />

Các dạng bài tập có hướng dẫn<br />

Dạng 1: Tổng hợp các lực tác dụng lên vật<br />

47


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

Cách giải:<br />

- Nếu 2 lực cùng phương, cùng chiều thì lực tổng hợp: F = F 1 + F 2 và có chiều cùng<br />

chiều với 2 lực.<br />

- Nếu 2 lực cùng phương, ngược chiều thì lực tổng hợp: F = F1 - F2<br />

và có chiều cùng<br />

chiều với lực có độ lớn lớn hơn.<br />

2 2 2<br />

Nếu 2 lực không cùng phương thì lực tổng hợp: F = F<br />

1<br />

+ F<br />

2<br />

+ 2. F1 . F2<br />

. cosα<br />

và có chiều<br />

theo quy tắc hình bình hành.<br />

Chủ đề 1.1. LỰC –TỔNG HỢP LỰC<br />

1. Lực F → : được biểu diễn bằng một mũi tên (véc –tơ )<br />

* Gốc mũi tên là điểm đặt của lực.<br />

* Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực.<br />

* Độ dài của mũi tên biểu thị độ lớn của lực theo một tỷ lệ xích nhất định.<br />

2. Tổng hợp lực : là thay thế hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời<br />

vào một vật bởi một lực<br />

sao cho tác dụng vẫn không thay đổi.<br />

* Lực thay thế gọi là hợp lực.<br />

* Phương pháp tìm hợp lực gọi là tổng hợp lực.<br />

<strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> TỔNG HỢP LỰC :<br />

LOẠI 1: TỔNG HỢP HAI LỰC<br />

- sử dụng quy tắc hình bình hành<br />

- sử dụng quy tắc 2 lực cùng phương cùng chiều<br />

- sử dụng quy tắc 2 lực cùng phương ngược chiều<br />

→ → <br />

LOẠI 2: TỔNG HỢP 3 LỰC F1 , F2 , F3<br />

BƯỚC 1: lựa 2 cặp lực theo thứ tự ưu tiên cùng chiều hoặc ngược chiều or vuông góc tổng<br />

hợp chúng thành 1 lực tổng hợp F →<br />

12<br />

BƯỚC 2: tiếp tục tỏng hợp lực tổng hợp F → 12<br />

trên với lực F →<br />

3<br />

cuối cùng F →<br />

PP: theo quy tắc hình bình hành<br />

2 2<br />

* F = F + F + 2. F . F .cosα<br />

1 2 1 2<br />

* Fmin = F1 − F2<br />

≤ F ≤ F 1<br />

+ F 2<br />

= F max<br />

BA TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT<br />

2<br />

F → 1<br />

F →<br />

α<br />

→ → →<br />

F = F + F<br />

1 2<br />

còn lại cho ra được lực tổng hợp<br />

48


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

* Hai lực cùng phương, cùng * Hai lực cùng phương , trái chiều<br />

chiều : F → :<br />

F → 2 1 F → F →<br />

F → 2<br />

F →<br />

1<br />

→ →<br />

F 1 F : 2 0<br />

F = F + F<br />

0<br />

↑↑ = ⇒<br />

1 2<br />

→ →<br />

F 1 F : 2 0<br />

0<br />

↑↓ = ⇒<br />

F = F1 − F2<br />

F → 2<br />

F →<br />

1<br />

F →<br />

□<br />

* Hai lực vuông góc<br />

:<br />

F →<br />

F →<br />

: α 0 0<br />

1<br />

⊥<br />

2<br />

=<br />

Bài tập minh họa<br />

F = F + F<br />

2 2<br />

1 2<br />

Bài 1: Một vật có trọng lượng 60N được treo vào vòng nhẫn O ( coi là chất điểm). Vòng nhẫn<br />

được giữ yên bằng dây OA và OB. Biết OA nằm ngang hợp với OB góc 45 0 . Tìm lực căng của<br />

dây OA và OB.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

Vẽ các lực tác dụng lên hình .<br />

Góc α là góc giữa OP và OB:α = 45 0 .<br />

OI<br />

OI = OKcosα<br />

⇒ OK = c osα<br />

⇒ P<br />

T = OB<br />

60 2<br />

cosα<br />

=<br />

Tương tự: OL = KI ⇒ KI = OK sinα<br />

⇒ T = T .sin 45 = 30 2<br />

OA OB<br />

0<br />

Bài 2: Cho F 1 = F 2 = 30 N, α = 60 . Hợp lực của F<br />

<br />

, F<br />

<br />

1 2<br />

là bao nhiêu ? vẽ hợp lực.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

Vẽ hợp lực.<br />

2 2 2<br />

F = F + F + 2. F . F . cosα<br />

⇒ F = 30 3 N<br />

1 2 1 2<br />

Trắc nghiệm luyện tập<br />

2.1. Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng vectơ.<br />

{Chủ đề 1. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm}<br />

2.1.1. [TH] Nêu định nghĩa về lực? Hãy cho biết tại sao lực là đại lượng vectơ?<br />

2.1.2. [TH] 2.8. Phát biểu nào dưới đây là đúng?<br />

A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên.<br />

B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức<br />

dừng lại.<br />

C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.<br />

49


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

D. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.<br />

2.2. Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích lực.<br />

{Chủ đề 1. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm}<br />

2.2.1. [TH] Hãy nêu các quy tắc: Tổng hợp và phân tích lực?<br />

2.2.2. [VD] 2.1. Cho hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Độ lớn của hợp lực có thể là<br />

A. 1N. B. 15N. C. 2N. D. 25N.<br />

2.2.3. [VD] 2.2. Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn <strong>10</strong>N. Hợp lực cũng có độ lớn bằng <strong>10</strong>N<br />

nếu góc giữa hai lực bằng<br />

A. 90 o . B. 60 o . C. 120 o A<br />

. D.<br />

0 o .<br />

F <br />

2.2.4. [VD]2.3. Phân tích lực F thành hai lực F 1 và F <br />

2<br />

theo hai<br />

phương OA và OB như hình vẽ (Hình 2.3). Độ lớn của hai lực thành<br />

phần này là<br />

O<br />

30 o<br />

30 o<br />

Hình 2.3<br />

B<br />

A. F 1 = F 2 = F. B. F 1 = F 2 ≈ 1 2 F. C. F 1 = F 2 = 1,15F. D. F 1 = F 2 ≈ 0,58F.<br />

Chủ đề 1.2. SỰ CÂN BẰNG LỰC ( kiểm tra thường hỏi dạng này )<br />

Chủ đề 1.2. SỰ CÂN BẰNG LỰC ( kiểm tra thường hỏi dạng này )<br />

a. Các lực cân bằng : là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc<br />

cho vật.<br />

b. Điều kiện cân bằng của chất điểm : F → hl<br />

= 0<br />

<strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> CÂN BẰNG LỰC <strong>VÀ</strong> PHƯƠNG PHÁP GIẢI<br />

@ Vật chịu tác dụng<br />

của 2 lực đồng quy :<br />

→ →<br />

F1 F2 0<br />

→<br />

+ = ⇒<br />

→<br />

F1 = − F2<br />

(gọi là 2 lực<br />

trực đối)<br />

* 2 lực cùng phương,<br />

→<br />

→<br />

ngược chiều: F1 ↑↓ F2<br />

* bằng nhau về độ lớn:<br />

F = F<br />

1 2<br />

VD:<br />

F → 1<br />

F →<br />

2<br />

@ Vật chịu tác dụng của 3 lực đồng quy :<br />

→ → → → → → →<br />

→ →<br />

F1 + F2 + F3 = 0 ⇒ F3 = − ( F1 + F2<br />

) ⇒ F3 = − F12<br />

( lực thứ ba trực đối với hợp lực của 2 lực còn lại)<br />

* 2 lực cùng phương, ngược chiều: F3 ↑↓ F12<br />

* bằng nhau về độ lớn: F3 = F<br />

F → 12<br />

3<br />

PP giải bài tập:<br />

→ → →<br />

1. Tìm hợp lực của hai lực F 12<br />

= ( F 1<br />

+ F 2<br />

)<br />

2. Lấy lực thứ ba đối với hợp lực của hai lực kia F3 = − F12<br />

→<br />

→<br />

→<br />

F → F →<br />

2<br />

12<br />

F → 1<br />

→<br />

τ→<br />

P →<br />

50


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

<strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong>: SỰ CÂN BẰNG LỰC & PHÂN TÍCH LỰC –<strong>BÀI</strong> TOÁN LỰC CĂNG DÂY.<br />

Bài toán : Treo vật có trọng lực P →<br />

vào hai sợi dây như hình vẽ. Tìm lực căng dây T →<br />

A<br />

và<br />

T → B<br />

.<br />

Nhớ: + vật có khối lượng làm xuất hiện trọng lực P có gốc vecto đặt trên vật, hướng<br />

xuống<br />

+ vật đè lên mặt sàn làm xuất hiện phản lực N gốc vecto đặt trên vật, hướng lên<br />

+ vật tì lên tường sẽ xuất hiện phản lực có gốc vecto đặt trên vật, hướng ngược lại<br />

+ vật treo vào dây làm xuất hiện lực căng dây T có gốc vecto đặt trên vật, hướng về<br />

điểm treo.<br />

PP: (3 lực cân bằng)<br />

* BƯỚC 1: Xác định các lực tác dụng lên vật theo đúng phương và chiều của nó trên vật.<br />

* BƯỚC 2: Dịch chuyển các lực theo đúng phương chiều của các lực sang hệ trục Oxy sao cho<br />

các lực đồng quy tại gốc tọa độ ( gốc các vecto lực đều nằm chung tại gốc tọa độ O và hướng<br />

các vecto lực như hướng trên vật )<br />

* BƯỚC 3: Phân tích các lực không nằm trên trục tọa độ thành các thành phần theo phương<br />

của hai trục Ox & Oy . Kết hợp với công thức lượng giác sin cos tan<br />

y<br />

BƯỚC 4: GIẢI <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> CÂN BẰNG LỰC<br />

* Áp dụng điều kiện cân bằng, ta có:<br />

→ → → →<br />

→ → → → → →<br />

P+ T + T = 0 hay P+ T + T + T + T = 0 (*)<br />

A<br />

B<br />

Ax Ay Bx By<br />

* Xét theo phươngOx , ta có:<br />

A<br />

− TA.cos α + TB<br />

.cos β = 0 (1)<br />

•<br />

• B<br />

* Xét theo phươngOy , ta có:<br />

T →<br />

T →<br />

A<br />

O<br />

P →<br />

B<br />

− P + TA.sin α + TB.sin β = 0 (2)<br />

•<br />

Giả (1) & (2).<br />

P →<br />

Bài tập vận dụng<br />

Bài 1.Cho ba lực đồng quy, đồng phẳng, có độ lớn bằng nhau và từng đôi một làm thành góc<br />

120 0 . Chứng minh rằng đó là hệ lực cân bằng nhau.<br />

<br />

Bài 2. Hai lực đồng quy F1<br />

và F2<br />

có độ lớn bằng 6 N và 8 N. Tìm độ lớn và hướng của hợp<br />

<br />

lực F khi góc hợp bởi hướng của F1<br />

và F2<br />

là:<br />

a) α = 0 0 b) α = 180 0 c) α = 90 0<br />

T →<br />

A<br />

T →<br />

Ax<br />

T →<br />

T →<br />

By<br />

B<br />

T → α Ay β x<br />

O<br />

T →<br />

Bx<br />

51


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

Bài 3. Hai lực đồng quy có cùng độ lớn. Góc hợp bởi hướng của hai lực này là bao nhiêu khi<br />

độ lớn của hợp lực cũng bằng độ lớn của hai lực thành phần đó?<br />

<br />

Bài 4. Hai lực đồng quy F1<br />

và F2<br />

có độ lớn bằng 12N và 16N thì hợp lực F của chúng có độ<br />

<br />

lớn là 20N. Tìm góc hợp bởi hướng cùa F1<br />

và F2<br />

<br />

Bài 5. Phân tích lực F có gốc là O thành hai lực thành phần F1<br />

và F2<br />

theo hai hướng Ox và<br />

<br />

Oy vuông góc với nhau. Tìm độ lớn của hai lực thành phần F1<br />

và F2<br />

theo độ lớn của lực F ?<br />

Biết F là phân giác của góc xO6y.<br />

Bài 6.Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở ngã tư nhờ một dây cáp có trọng lượng không<br />

đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ cân bằng hai cột AA và A’A’, cách nhau 8m. Trọng lượng<br />

đèn là 60N, được treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây võng xuống 0,5m. Tính lực căng<br />

của dây?<br />

Trắc nghiệm luyện tập<br />

2.3. Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực.<br />

{Chủ đề 1. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm}<br />

2.3.1. [TH] Hãy nêu điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực?<br />

2.3.2. [VD] 2.4. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực: 4N, 5N và 6N. Nếu bỏ đi<br />

lực 6N thì độ lớn hợp lực của hai lực còn lại sẽ là<br />

A. 9N. B. 6N.<br />

C. 1N. D. không xác định được.<br />

2.3.3. [VD] 2.5. Một chất điểm cân bằng dưới tác dụng của ba lực: 6N, 8N và <strong>10</strong>N. Khi đó,<br />

góc giữa hai lực 6N và 8N sẽ là<br />

A. 30 0 B. 60 0 C. 45 0 D. 90 0<br />

2.3.4. [VD]2.6. Một vật có trọng lượng P được treo cân<br />

bằng như hình vẽ (Hình 2.6). Lực căng của dây OA sẽ là<br />

A<br />

A. P/sin30 0 B. P<br />

O<br />

B<br />

C. Ptg30 0 D. Pcos30 0<br />

30 0 P <br />

Bài<strong>10</strong> : BA ĐỊ<strong>NH</strong> LUẬT NIUTƠN<br />

Hình 2.6<br />

I. Định luật I Newton.<br />

1. Định luật I Newton.<br />

Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng<br />

không. Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động<br />

thẳng đều.<br />

2. Quán tính.<br />

Là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc của nó cả về hướng và độ lớn.<br />

Ví dụ:<br />

- Đang ngồi trên xe chuyển động thẳng đều, xe rẽ sang trái, tất cả các hành khách đều nghiêng<br />

sang phải theo hướng chuyển động cũ.<br />

52


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

- Đang ngồi trên xe chuyển động thẳng đều, xe đột ngột hãm phanh, tất cả các hành khách trên<br />

xe đều bị chúi về phía trước.<br />

II. Định luật II Newton.<br />

1. Định luật .<br />

Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ<br />

lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.<br />

→<br />

→<br />

F<br />

→ →<br />

a = hay F = m a<br />

m<br />

Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng F<br />

1, F2<br />

,..., F n<br />

thì F → là hợp lực của các lực đó :<br />

→ → → →<br />

F = F1<br />

+ F2<br />

+ ... + Fn<br />

2. Khối lượng và mức quán tính.<br />

a) Định nghĩa.<br />

Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.<br />

b) Tính chất của khối lượng.<br />

+ Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật.<br />

+ Khối lượng có tính chất cộng.<br />

3. Trọng lực. Trọng lượng.<br />

a) Trọng lực.<br />

- Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Trọng lực<br />

được kí hiệu là P → .<br />

- Ở gần trái đất trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. Điểm đặt của trọng lực<br />

tác dụng lên vật gọi là trọng tâm của vật.<br />

b) Trọng lượng.<br />

Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật, kí hiệu là P. Trọng<br />

lượng của vật được đo bằng lực kế.<br />

c) Công thức của trọng lực.<br />

→ →<br />

P = m g<br />

III. Định luật III Newton.<br />

1. Sự tương tác giữa các vật.<br />

Khi một vật tác dụng lên vật khác một lực thì vật đó cũng bị vật kia tác dụng ngược trở lại<br />

một lực. Ta nói giữa 2 vật có sự tương tác.<br />

→<br />

→<br />

→<br />

2. Định luật.<br />

Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A<br />

một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.<br />

→ →<br />

F<br />

BA<br />

= − FAB<br />

3. Lực và phản lực.<br />

Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.<br />

Đặc điểm của lực và phản lực :<br />

+ Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.<br />

53


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

+ Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy<br />

gọi là hai lực trực đối.<br />

+ Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.<br />

Các dạng bài tập có hướng dẫn<br />

Chủ đề 2. BA ĐỊ<strong>NH</strong> LUẬT NIU –TƠN.<br />

1. Định luật I Niu –tơn : khi không có lực tác dụng vào vật hoặc tổng hợp lực tác dụng vào vật<br />

bằng không thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển<br />

động thẳng đều. F = 0 ⇒ a = 0<br />

→<br />

hl<br />

→<br />

→<br />

→<br />

F = h l<br />

2. Định luật II Nịu –tơn : * a Hay Fh<br />

l<br />

= m.<br />

a ( → a luôn cùng chiều với F → hl m<br />

)<br />

* Độ lớn Fh<br />

l<br />

= m.<br />

a<br />

3. Định luật III Niu –tơn : khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì ngược lại vật B cũng tác<br />

dụng lại vật A một lực<br />

→ →<br />

→ → → →<br />

FAB<br />

= − FBA<br />

hay mB.( vB − vOB ) = −mA.( vA− vOA<br />

)<br />

Nếu F →<br />

AB<br />

gọi là lực thì<br />

F →<br />

BA<br />

gọi là phản lực và ngược lại.<br />

Khối lượng * Khối lượng không đổi đối với mỗi vật.<br />

* Khối lượng có tính cộng<br />

được.<br />

Chủ đề 2.2B. Định luật II Niu –tơn khi có lực cản (lực ma –sát; lực hãm phanh …).<br />

@ Tổng quát cho : định luật II Niu –tơn<br />

PP: * Chọn hệ trục như hình vẽ .<br />

* Áp dụng định luật II Niu –tơn ta có : F → K<br />

+ F → can<br />

+ N → + P → = m.<br />

→ y<br />

a (*)<br />

Chiếu (*) xuống trục Ox , ta có: FK<br />

− Fcan<br />

= m.<br />

a<br />

x<br />

+ Chú ý : chiều dương cùng chiều chuyển động.<br />

1. Lực “kéo” cùng chiều với chiều chuyển động lấy dấu cộng.<br />

2. Lực “cản” ngược chiều với chiều chuyển động lấy dấu trừ .<br />

3. Trọng lực P và phản lực N vuông góc phương chuyển động nên bằng 0<br />

+ Lực kéo động cơ xe (lực phát động) và cùng chiều chuyển động, lực cản hay lực ma sát luôn<br />

cùng phương và ngược chiều với chuyển động !<br />

→<br />

→<br />

F →<br />

can<br />

O •<br />

→<br />

N<br />

P →<br />

F →<br />

K<br />

<strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> ĐỊ<strong>NH</strong> LUẬT II NEWTON THƯỜNG<br />

Dạng 1 : Tìm lực tác dụng (hoặc hợp lực): F = m.a<br />

PP : + sử dụng kết hợp các công thức chuyển động biến đổi đều liên quan gia tốc a<br />

+ công thức tính lực : F = m.a<br />

Dạng 2. Cho gia tốc a , tìm các đại<br />

lượng còn lại F<br />

K<br />

; m .<br />

PP:<br />

Dạng 3. Cho gia tốc và<br />

lượng còn lại.<br />

PP:<br />

F<br />

K<br />

, tìm a và các đại<br />

54


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

+ tìm a bằng các công thức của chuyển + thế FK<br />

vào FK − Fcan<br />

= ma để tìm a<br />

động biến đổi đều<br />

+ rồi dựa vào các công thức của chuyển động<br />

+ rồi thế a vào FK − Fcan<br />

= ma biến đổi đều để tìm các đại lượng còn lại.<br />

@ CHÚ Ý:<br />

* Nếu vật chuyển động thẳng đều thì a = 0<br />

* Khi thắng (phanh): Lực kéo bằng không.<br />

* Gia tốc a theo phương chuyển độngOx ; viết dưới dạng đại số (âm hoặc dương) và các<br />

quy ước về dấu giống với CĐTBĐ<strong>ĐỀ</strong>U .<br />

* Các công thức chuyển động biến đổi đều :<br />

+ Vận tốc : v = v0 + a.<br />

t ;<br />

+ Công thức liên hệ giữa đường đi , vận tốc và gia tốc :<br />

v v as<br />

2 2<br />

−<br />

0<br />

= 2<br />

1 2<br />

+ Liên quan quãng đường đi: s = v<br />

0. t + . a.<br />

t<br />

2<br />

1. Chủ đề 2.3. Định luật III Niu –tơn<br />

ĐỊ<strong>NH</strong> LUẬT III NEWTON –LỰC <strong>VÀ</strong> PHẢN LỰC<br />

1. Định luật :<br />

+ Phát biểu : “ Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực , thì vật B cũng<br />

tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có : cùng giá , cùng độ lớn nhưng ngược chiều .”<br />

+ Công thức : FA→<br />

B<br />

= − FB → A<br />

→<br />

→<br />

A B<br />

F → →<br />

F → A→<br />

B<br />

2. ĐẶC ĐIỂM CỦA LỰC <strong>VÀ</strong> PHẢN LỰC ( N → ):<br />

B A<br />

* Xuất hiện & mất đi cùng lúc * Cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. * Không cân<br />

bằng vì chúng đặt lên hai vật khác nhau<br />

Phương pháp<br />

* Ta có : FA→<br />

B<br />

= − FB → A<br />

→<br />

→<br />

→<br />

→<br />

⇒ m . a = − m . a<br />

B B A A<br />

A<br />

v →<br />

OA<br />

B<br />

v → OB<br />

=<br />

0<br />

v →<br />

A<br />

A<br />

B<br />

v →<br />

B<br />

m ( v − v ) = −m .( v − v )<br />

B B OB A A OA<br />

Trc va chm<br />

Sau va chm<br />

* Chú ý : đến dấu của vận tốc .<br />

Bài tập minh họa:<br />

Bài 1: Một ôtô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với v = 54km/h thì hãm phanh, chuyển<br />

động chậm dần đều. Biết lực hãm 3000N.<br />

a/ Xác định quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại.<br />

b/ Xác định thời gian chuyển động cho đến khi dừng lại.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

Chọn chiều + là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.<br />

55


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

<br />

F −F<br />

2<br />

a = ⇒ a = = −3 m / s<br />

m m<br />

2 2<br />

v − v0 = 2. a. s ⇒ s = 37.5m<br />

b. v = v 0 +at ⇒ t = 5s<br />

Bài 2: Một quả bóng m = 0,4kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ dá bóng với lực<br />

300N. Thời gian chân tác dụng vào quả bóng là 0,015s. Tính tốc độ của quả bóng lúc bay đi.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

F<br />

2<br />

a = = 750 m / s<br />

m<br />

v = v 0 +at = 11,25 m/s<br />

bài tập vận dụng<br />

Bài 3: Cho viên bi A chuyển động tới va chạm vào bi B đang đứng yên, v A = 20m/s sau va<br />

chạm bi A tiếp tục chuyển động theo phương cũ với v = <strong>10</strong>m/s, thời gian xảy ra va chạm là<br />

0,4s. Tính gia tốc của 2 viên bi, biết m A = 200g, m B = <strong>10</strong>0g.<br />

Bài 4: Một vật đang đứng yên, được truyền 1 lực F thì sau 5s vật này tăng v = 2m/s. Nếu giữ<br />

nguyên hướng của lực mà tăng gấp 2 lần độ lớn lực F vào vật thì sau 8s, vận tốc của vật là bao<br />

nhiêu?<br />

Bài 5: Lực F 1 tác dụng lên viên bi trong khoảng ∆ t = 0,5s làm thay đổi vận tốc của viên bi từ<br />

0 đến 5 cm/s. Tiếp theo tác dụng lực F 2 = 2.F 1 lên viên bi trong khoảng ∆ t =1,5s thì vận tốc tại<br />

thời điểm cuối của viên bi là? ( biết lực tác dụng cùng phương chuyển động).<br />

Bài 6: Một ôtô có khối lưọng 500kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh chuyển động<br />

chậm dần đều trong 2s cuối cùng đi được 1,8 m. Hỏi lực hãm phanh tác dung lên ôtô có độ lớn<br />

là bao nhiêu?<br />

Bài 7: Lực F truyền cho vật khối lượng m 1 thì vật có gia tốc a 1 = 2m/s 2 , truyền cho vật khối<br />

lượng m 2 thì vật có a 2 = 3m/s 2 . Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng m 3 = m 1 + m 2 thì vật<br />

có gia tốc là bao nhiêu?<br />

Trắc nghiệm luyện tập<br />

2.4. Phát biểu được định luật I Niu-tơn.<br />

{Chủ đề 2. Ba định luật Niu-tơn}<br />

2.4.1. [TH] Hãy phát biểu và viết biểu thức của định luật I Niu-tơn? 2.4.2. [...]<br />

2.5. Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính. Nêu được<br />

khối lượng là số đo mức quán tính. Vận dụng được mối quan hệ giữa khối lượng và mức<br />

quán tính của vật để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật.<br />

{Chủ đề 2. Ba định luật Niu-tơn}<br />

2.5.1. [TH] Hãy nêu khái niệm và ý nghĩa vật lí của quán tính?<br />

2.5.2. [VD] Hãy nêu và giải thích một số hiện tượng quán tính thường gặp trong đời sống và kĩ<br />

thuật?<br />

2.5.3. [TH] 2.7. Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng<br />

lên nó mất đi thì<br />

A. vật đứng lại ngay.<br />

B. vật đổi hướng chuyển động.<br />

56


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

C. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.<br />

D. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s.<br />

2.6. Nêu được mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật<br />

II Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này.<br />

{Chủ đề 2. Ba định luật Niu-tơn}<br />

2.6.1. [TH] Hãy phát biểu và viết biểu thức của định luật II Niu-tơn? Nêu các tính chất thường<br />

gặp của khối lượng?<br />

2.6.2. [NB] 2.9. Công thức của định luật II Niu-tơn là:<br />

<br />

<br />

a F<br />

A. F = ;<br />

C. a = ;<br />

m<br />

m<br />

<br />

<br />

F<br />

−F<br />

B. m = ;<br />

D. a = ;<br />

a<br />

m<br />

2.6.3. [TH] 2.<strong>10</strong>. Một vật có khối lượng 8,0kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với<br />

gia tốc 2,0m/s 2 . Lấy g = <strong>10</strong>m/s 2 . Lực gây ra gia tốc này là<br />

A. F = 1,6N. C. F = 16N.<br />

B. F = 160N. D. F = 4N.<br />

2.6.4. [VD] 2.11. Một quả bóng khối lượng 0,5kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá<br />

bóng với một lực 250N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02s. Quả bóng bay đi với tốc<br />

độ ban đầu là<br />

A. 0,01m/s. B. 2,50 m/s.<br />

C. 0,<strong>10</strong> m/s. D. <strong>10</strong>,00 m/s.<br />

2.6.5. [VD] 2.12. Hợp lực 1,0N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên,<br />

trong khoảng thời gian 2,0s. Đoạn đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là<br />

A. 0,5m. B. 1,0m.<br />

C. 2,0m. D. 4,0m.<br />

2.6.6. [VD] 2.13. Một vật có khối lượng 2,0kg, đang đứng yên thì chuyển động thẳng nhanh<br />

dần đều. Sau 0,5 s, vật đi được 80cm. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là<br />

A. 3,2 m/s 2 và 6,4N. C. 6,4 m/s 2 và 12,8N.<br />

B. 0,64 m/s 2 và 1,2N. D. 640 m/s 2 và 1280N.<br />

2.6.7. [VD] 2.14. Lực tác dụng vào một vật có khối lượng 5,0kg làm vận tốc của vật tăng dần<br />

từ 2,0m/s đến 8,0m/s trong 3,0s. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật đi được trong<br />

khoảng thời gian ấy là<br />

A. <strong>10</strong>N và 1,5m. C. 1,0N và 150m.<br />

B. <strong>10</strong>N và 15m. D. 1,0N và 15m.<br />

2.7. Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức P = mg .<br />

{Chủ đề 2. Ba định luật Niu-tơn}<br />

2.7.1. [TH] Hãy nêu khái niệm và viết biểu thức của trọng lực?<br />

57


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

2.7.2. [VD] 2.20. Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng <strong>10</strong>N. Khi vật ở độ cao cách tâm<br />

Trái Đất hai lần bán kính thì vật có trọng lượng bằng<br />

A. 1N B. 5N<br />

C. 2,5N D. <strong>10</strong>N<br />

2.8. Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này.<br />

{Chủ đề 2. Ba định luật Niu-tơn}<br />

2.8.1. [TH] Hãy phát biểu và viết biểu thức của định luật III Niu-tơn?<br />

2.8.2. [TH] 2.15. Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ<br />

kính. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính so với lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá là<br />

A. lớn hơn. B. bằng nhau về độ lớn.<br />

C. nhỏ hơn. D. không so sánh được.<br />

2.8.3. [TH] 2.16. Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng<br />

người lên. Hỏi sàn nhà tác dụng lực lên người đó như thế nào?<br />

A. Không tác dụng gì cả; C. Đẩy lên;<br />

B. Đẩy xuống; D. Đẩy sang bên.<br />

2.8.4. [TH] 2.17. Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về<br />

phía trước là<br />

A. lực mà ngựa tác dụng vào xe.<br />

B. lực mà xe tác dụng vào ngựa.<br />

C. lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.<br />

D. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.<br />

2.8.5. [TH] 2.19. Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Mặt đất tác dụng lên<br />

người đó một lực<br />

A. bằng 500N. B. bé hơn 500N.<br />

C. lớn hơn 500N. D. phụ thuộc vào vị trí trên Trái Đất.<br />

2.9. Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng. Biểu diễn được các vectơ lực và<br />

phản lực trong một số ví dụ cụ thể.<br />

{Chủ đề 2. Ba định luật Niu-tơn}<br />

2.9.1. [TH] Hãy nêu các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng?<br />

2.9.2. [VD] Hãy nêu một ví dụ và phân tích sự xuất hiện của các vectơ phản lực và lực tác<br />

dụng trên hình vẽ?<br />

2.9.3. [TH] 2.18. Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niu-tơn có độ lớn<br />

A. như nhau và tác dụng vào cùng một vật.<br />

B. như nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau.<br />

C. khác nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau.<br />

D. khác nhau và tác dụng vào cùng một vật.<br />

2.<strong>10</strong>. Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được các bài toán đối với một<br />

vật hoặc hệ hai vật chuyển động.<br />

58


{Chủ đề 2. Ba định luật Niu-tơn}<br />

<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

2.<strong>10</strong>.1. [TH] Hãy nêu điều kiện áp dụng các định luật Niu-tơn? Cho một ví dụ minh họa cho<br />

mỗi định luật, biểu diễn tất cả các lực tác dụng lên vật hoặc hệ hai vật chuyển động trong mỗi<br />

ví dụ đó. Nêu phương pháp động lực học dùng để giải bài toán thuận và bài toán nghịch?<br />

2.<strong>10</strong>.1. [...]<br />

LỰC HẤP DẪN. ĐỊ<strong>NH</strong> LUẬT VẠN <strong>VẬT</strong> HẤP DẪN<br />

I. Lực hấp dẫn.<br />

Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn.<br />

Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các hành tinh giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt<br />

Trời.<br />

Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật.<br />

II. Định luật vạn vật hấp dẫn.<br />

1. Định luật :<br />

Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ<br />

nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.<br />

2. Hệ thức :<br />

m . 1<br />

m2<br />

F hd<br />

= G<br />

2<br />

r<br />

Trong đó:<br />

+ m 1 và m 2 là khối lượng của hai chất điểm (kg)<br />

+ r là khoảng cách giữa hai chất điểm (m)<br />

+ F hd độ lớn lực hấp dẫn (N)<br />

+ G hằng số hấp dẫn, có giá trị là 6,67.<strong>10</strong> -11 (N.m 2 /kg 2 )<br />

3. Định luật được áp dụng cho các trường hợp:<br />

+ Hai vật là hai chất điểm<br />

+ Hai vật đồng chất hình cầu với khoảng cách giữa chúng được tính từ tâm vật này đến<br />

tâm vật kia.<br />

III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.<br />

Trọng lực tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.<br />

Trọng lực đặt vào một điểm đặc biệt của vật, gọi là trọng tâm của vật.<br />

Độ lớn của trọng lực (trọng lượng) :<br />

m.<br />

M<br />

P = G<br />

( )<br />

2<br />

R + h<br />

GM<br />

Gia tốc rơi tự do : g =<br />

( )<br />

2<br />

R + h<br />

Nếu ở gần mặt đất (h


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

cách giữa chúng.<br />

m . m<br />

* Công thức: Fhd<br />

= G.<br />

r<br />

* Đơn vị:<br />

+ F<br />

hd<br />

lực hấp dẫn (N).<br />

1 2<br />

2<br />

2<br />

−11<br />

N.<br />

m<br />

+ G = 6,67.<strong>10</strong> ( )<br />

2<br />

kg<br />

+ m1;<br />

m<br />

2<br />

khối lượng của các vật (kg)<br />

+ r khoảng cách giữa hai vật –tính từ<br />

trọng tâm (m).<br />

m 1<br />

→<br />

F<br />

21<br />

r<br />

→<br />

F m 2<br />

12<br />

P = m.<br />

g<br />

3. Gia tốc rơi tự do:<br />

G.<br />

M<br />

* Tại nơi có độ cao h: gh<br />

=<br />

2<br />

( R + h)<br />

G.<br />

M<br />

* Tại mặt đất: gd<br />

= (tại mặt đất<br />

2<br />

R<br />

h = 0.)<br />

@ Với:<br />

* M;R khối lượng & bán kính Trái Đất.<br />

* h là độ cao.<br />

* r = R + h<br />

@ Trọng tâm của vật<br />

là điểm<br />

đặt của trọng lực của<br />

vật.<br />

Vt<br />

•<br />

h<br />

R { P →<br />

•<br />

Tâm<br />

Trái t<br />

Dạng 1: Vận dụng công thức tính lực hấp dẫn và gia tốc trọng trường. Cách giải:<br />

m1. m2 −11<br />

m1.<br />

m2<br />

- Lực hấp dẫn : Fhd<br />

= G = 6,67.<strong>10</strong><br />

r<br />

2 r<br />

2<br />

m1.<br />

M<br />

- Trọng lượng của vật khối lượng m khi vật ở trên mặt đất: P = G = m.<br />

g<br />

2<br />

R<br />

- Trọng lượng của vật khối lượng m khi vật ở độ cao h so với mặt đất :<br />

m1.<br />

M<br />

P = G mg<br />

2 h<br />

( R + h)<br />

=<br />

G.<br />

M<br />

- Gia tốc rơi tự do của vật khi vật ở mặt đất: g = Gia tốc rơi tự do của vật khi vật<br />

2<br />

R<br />

G.<br />

M<br />

ở độ cao h so với mặt đất: g =<br />

2<br />

( R + h)<br />

Bài tập minh họa<br />

Bài 1: Tính gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao h = 5R ( R = 6400km), biết gia tốc rơi tự do<br />

tại mặt đất là 9,8m/s 2 .<br />

Hướng dẫn giải:<br />

Gia tốc ở mặt đất: g = GM = 9,8<br />

2<br />

R<br />

' GM GM<br />

2<br />

Gia tốc ở độ cao h: g = = = 0, 27 m / s<br />

2 2<br />

( R + h) (6 R)<br />

Bài 2: Một vật có m = <strong>10</strong>kg khi đặt ở mặt đáy có trọng lượng là <strong>10</strong>0N. Khi đặt ở nơi cách mặt<br />

đất 3R thì nó có trọng lượng là bao nhiêu?<br />

Hướng dẫn giải:<br />

60


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

Ở mặt đất: P = F = G. Mm<br />

R<br />

2<br />

' Mm P<br />

Ở độ cao h: P = F = G. = = 6, 25N<br />

2<br />

( R − h) 16<br />

Bài tập vận dụng<br />

Bài 3: Nếu khối lượng của 2 vật đều tăng gấp đôi để lực hấp dẫn giữa chúng không đổi thì<br />

khoảng cách giữa chúng phải là bao nhiêu?<br />

Bài 4: Tìm gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao bằng nửa bán kính TĐ. Cho biết gia tốc rơi<br />

tự do trên bề mặt đất là 9,81m/s 2 .<br />

Bài 5: Gia tốc rơi tự do trên bề mặt của mặt trăng là 1,6m/s 2 và R MT = 1740km. Hỏi ở độ cao<br />

nào so với mặt trăng thì g = 1/9 g MT .<br />

Bài 6: Một vật có m = 20kg. Tính trọng lượng của vật ở 4R so với mặt đất, R = R TĐ . Biết gia<br />

tốc trọng trường trênbề mặt TĐ là <strong>10</strong>m/s 2 .<br />

Trắc nghiệm luyện tập<br />

2.11. Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này.<br />

Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản.<br />

{Chủ đề 3. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn}<br />

2.11.1. [TH] Nêu nội dung và biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn? Cho biết điều kiện áp<br />

dụng định luật?<br />

2.11.2. [VD] 2.21. Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1km. Biết<br />

hằng số hấp dẫn G = 6,67.<strong>10</strong> -11 Nm 2 /kg 2 và lấy g = <strong>10</strong>m/s 2 . Lực hấp dẫn giữa chúng so với<br />

trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g là<br />

A. lớn hơn. B. nhỏ hơn.<br />

C. bằng nhau. D. không thể biết.<br />

2.11.3. [VD] 2.22. Một tàu vũ trụ bay về hướng Mặt Trăng. Khoảng cách từ tâm Trái Đất<br />

đến tâm Mặt Trăng bằng 60R, R là bán kính Trái Đất. Khối lượng của Mặt Trăng bằng<br />

1/81 khối lượng của Trái Đất. Lực hút của Trái Đất và Mặt Trăng lên con tàu sẽ cân bằng<br />

khi tàu ở cách tâm Trái Đất một khoảng bằng<br />

A. 30R B. 60R/81<br />

C. 54R D. 81R/60<br />

2.11.4. [VD] 2.23. Biết bán kính Trái Đất là 6400km và gia tốc rơi tự do ở mặt đất là<br />

9,80m/s 2 . Gia tốc rơi tự do ở độ cao 3200km sẽ là<br />

A. 4,36m/s 2 . B. 22,05m/s 2 .<br />

C. 9,80m/s 2 . D. 4,90m/s 2 .<br />

2.11.5. [VD] 2.24. Khối lượng của Mặt Trăng bằng 1/81 khối lượng của Trái Đất, bán kính<br />

của Mặt Trăng bằng 0,26 bán kính của Trái Đất. Một nhà du hành vũ trụ nặng 75kg có trọng<br />

lượng 735N khi đứng trên mặt đất. Trọng lượng của người này khi đứng trên bề mặt Mặt<br />

Trăng sẽ là<br />

A. 90N. B. 191N. C. 134N.<br />

=>134,25N. D. 235N.<br />

LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊ<strong>NH</strong> LUẬT HÚC<br />

61


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

Lực đàn hồi<br />

1. Lực đàn hồi F → dh<br />

có :<br />

l<br />

dh<br />

F = k. ∆ l = k.<br />

l − l<br />

dh<br />

+ l<br />

0<br />

là chiều dài tự nhiên hay chiều dài ban đầu –khi<br />

lò xo không bị biến dạng ( chưa gắn vật ) (m)<br />

+ l là chiều dài hiện tại của lò xo ( sau khi biến dạng<br />

hay gắn vật ) (m).<br />

∆ l = l − l là độ biến dạng của lò xo (m).<br />

+<br />

0<br />

0<br />

l ∆l<br />

l<br />

•<br />

F →<br />

• F →<br />

dh<br />

dh<br />

Lò xo b nén Lò xo b giãn<br />

* Điểm đặt: tại 2 đầu của lò xo.<br />

* Phương: trùng với trục của lò xo.<br />

* Chiều: ngược với chiều biến dạng.<br />

* Độ lớn:<br />

F = k. do ∼ gian = k.<br />

do ∼ nen<br />

+ k là độ cứng của lò xo hay hệ số đàn hồi (N/m)<br />

+ F<br />

dh<br />

là lực đàn hồi (N).<br />

0<br />

l<br />

0<br />

∆l<br />

Nhắc lại :<br />

@ Véc –tơ trọng lực P → có :<br />

* Điểm đặt: tại trọng tâm của vật.<br />

* Phương: thẳng đứng.<br />

* Chiều: từ trên xuống.<br />

* Độ lớn: P = m.<br />

g<br />

@ Ví dụ khi treo vật vào lò xo.<br />

F →<br />

dh<br />

•<br />

P →<br />

•<br />

Tâm<br />

Trái t<br />

Phương pháp giải bài tập<br />

Tác dụng lực F vào lò xo<br />

Khi vật cân bằng :<br />

→ → →<br />

F + F dh<br />

= 0<br />

⇒ = F<br />

F dh<br />

l<br />

0<br />

l<br />

F →<br />

•<br />

F →<br />

dh<br />

Treo vật m vào lò xo<br />

Khi vật cân bằng :<br />

→ → →<br />

P+ F dh<br />

= 0<br />

⇒ = P<br />

F dh<br />

Hay : k. ∆ l = m.<br />

g<br />

Bài tập minh họa<br />

Bài 1: Một lò xo dãn ra đoạn 3cm khi treo vật có m = 60g, g = <strong>10</strong>m/s 2<br />

a/ Tính độ cứng của lò xo.<br />

b/ Muốn ∆ l = 5cm thì m ’ là bao nhiêu?<br />

Hướng dẫn giải:<br />

a/ Khi cân bằng: F = P ⇔ k∆ l = mg ⇒ k = 20 N / m<br />

b/ Khi ∆ l = 5cm<br />

' ' '<br />

⇔ k∆ l = m g ⇒ m = 0,1kg<br />

cb<br />

l<br />

0<br />

∆l<br />

cb<br />

l<br />

F → dh<br />

•<br />

P →<br />

62


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

Bài 2: Một lò xo có l 0 = 40cm được treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân<br />

500g thì chiều dài của lò xo là 45cm. Hỏi khi treo vật có m = 600g thì chiều dài lúc sau là bao<br />

nhiêu? g = <strong>10</strong>m/s 2<br />

Hướng dẫn giải:<br />

F = P<br />

⇔ k∆ l = mg ⇒ k = <strong>10</strong>0 N / m<br />

Khi m = 600g: F ’ = P<br />

'<br />

'<br />

⇔ k( l − l ) = m g ⇒ l = 0,46m<br />

0 2<br />

Bài tập vận dụng<br />

Bài 3: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm được treo thẳng đứng. Treo vào đầu tự do của lò<br />

xo vật có m = 25g thì chiều dài của lò xo là 21cm, g = <strong>10</strong>m/s 2 . Nếu treo thêm vật có m = 75g<br />

thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu?<br />

Bài 4: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 , được treo vào điểm cố định O. Nếu treo vào lò xo<br />

vật <strong>10</strong>0g thì chiều dài của lò xo là 31cm, treo thêm vật m 2 = 200g thì chiều dài của lò xo là<br />

33cm. Tìm độ cứng và độ dài tự nhiên của lò xo, g = 9,8m/s 2 , bỏ qua khối lượng lò xo.<br />

Bài 5: Treo vật có m = 200g vào một lò xo làm nó dãn ra 5cm, g = <strong>10</strong>m/s 2 . Tìm độ cứng của lò<br />

xo.<br />

Trắc nghiệm luyện tập<br />

2.12. Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm<br />

đặt, hướng).<br />

{Chủ đề 4. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc }<br />

2.12.1. [TH] Khi nào xuất hiện lực đàn hồi? Cách biểu diễn lực đàn hồi trên hình vẽ?<br />

2.12.2. [...] Khi<br />

2.13. Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm<br />

đặt, hướng).<br />

{Chủ đề 4. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc }<br />

2.13.1. [TH] Nêu nội dung và biểu thức của định luật Húc? Thế nào là giới hạn đàn hồi?<br />

2.13.2. [VD] 2.25. Để một lò xo có độ cứng k = <strong>10</strong>0N/m dãn ra được <strong>10</strong>cm thì phải treo vào lò<br />

xo một vật có trọng lượng bằng<br />

A. <strong>10</strong>00N. B. <strong>10</strong>N. C. <strong>10</strong>0N. D. 1N.<br />

2.13.3. [VD] 2.26. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15cm. Lò xo được giữ cố định tại một<br />

đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5N. Khi ấy lò xo dài 18cm. Hỏi độ cứng của lò xo<br />

bằng bao nhiêu?<br />

A. 30N/m; B. 1,5N/m; C. 25N/m; D. 150N/m.<br />

2.13.4. [VD] 2.27. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm. Khi bị nén đến độ dài 24cm thì lực<br />

đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng <strong>10</strong>N thì lò xo bị nén có chiều dài<br />

bằng bao nhiêu?<br />

A. 18cm; B. 48cm; C. 40cm; D. 22cm.<br />

2.13.5. [VD] 2.28. Một lò xo có chiều dài tự nhiên <strong>10</strong>cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định<br />

một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1,0N để nén lò xo. Khi ấy chiều dài của nó là<br />

A. 2,5cm B. 12,5cm C. 7,5cm D. 9,75cm<br />

63


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

2.13.6. [VD] 2.29. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm và có độ cứng 75N/m. Nếu kéo dãn<br />

lò xo dài quá 30cm thì khi thôi tác dụng lò xo không lấy lại được chiều dài tự nhiên ban đầu.<br />

Lực đàn hồi cực đại của lò xo này là<br />

A. 7,5N B. 750N C. 22,5N D 225N<br />

2.13.7. [VD] 2.30. Một lò xo được giữ cố định ở một đầu. Khi kéo vào đầu kia của nó một lực<br />

1,8N thì nó có chiều dài 17cm, lực kéo là 4,2N thì nó có chiều dài là 21cm. Độ cứng và chiều<br />

dài tự nhiên của lò xo này là<br />

A. 60N/m và 14cm. B. 0,6N/m và 19cm.<br />

C. 20N/m và 19cm. D. 20N/m và 14cm.<br />

CHỦ <strong>ĐỀ</strong> 4 : Lực ma sát<br />

Lực ma sát & hệ số ma sát: F = µ . N<br />

Chú ý: N có thể là áp lực hoặc phản lực<br />

ms<br />

@<br />

F → ms<br />

có :<br />

* Điểm đặt: tại mặt tiếp xúc.<br />

* Phương chiều: ngược với hướng của vận tốc.<br />

* Độ lớn: F = µ . N = µ . mg<br />

ms<br />

@ Với: * µ là hệ số ma sát (không có đơn vị)<br />

* N là áp lực –lực tác dụng vuông góc với mặt bị ép (N)<br />

F →<br />

ms<br />

•<br />

□<br />

P →<br />

→<br />

v<br />

⊕<br />

F →<br />

K<br />

DẠNG <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> LỰC NẰM NGANG<br />

Dạng 1. Cho gia tốc a , tìm các đại lượng<br />

→<br />

→<br />

vào Fh<br />

l<br />

= m.<br />

a<br />

Dạng 2. Cho gia tốc<br />

→<br />

→<br />

F<br />

K<br />

; µ ; m : Phương pháp: tìm a rồi thế<br />

F<br />

K<br />

, tìm a và các đại lượng µ ; m Phương pháp: thế FK<br />

vào<br />

Fh<br />

l<br />

= m.<br />

a để tìm a và các đại lượng µ ; m .<br />

<strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong><br />

Đường ngang –Lực ngang.<br />

Phương pháp giải bài tập (tùy theo trường). F = µ . mg<br />

ms<br />

64


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

@ Áp dụng định luật II Niu –tơn, ta có: y<br />

O<br />

→ → → → →<br />

⇒ F + F + P+ N = m.<br />

a (*) N →<br />

K<br />

ms<br />

@ Chiếu (*) xuống Ox , ta có :<br />

F − F = ma F →<br />

ms<br />

K<br />

K<br />

ms<br />

F − µ mg = ma (**)<br />

Chú ý : + gia tốc a có thể tìm dựa vào<br />

các công thức chuyển động biến đổi đều<br />

+ có hệ số ma sát µ tức có lực<br />

ma sát và ngược lại<br />

□<br />

P →<br />

@ Áp dụng định luật II Niu –tơn, ta có:<br />

→<br />

x<br />

v ⊕<br />

F →<br />

K<br />

→<br />

F<br />

hl<br />

→<br />

= m.<br />

a<br />

→ → →<br />

⇒ F + F = m.<br />

a<br />

K<br />

F →<br />

ms<br />

ms<br />

⇒ FK − Fms<br />

= ma ⇒<br />

FK<br />

− µ mg = ma (**)<br />

□<br />

P →<br />

F →<br />

K<br />

DẠNG <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ Mặt phẳng nghiêng<br />

@<br />

h<br />

sin α = ;cosα<br />

= l<br />

l<br />

− h<br />

l<br />

2 2<br />

@ phân tích P → làm hai phần P → //<br />

và P → ⊥<br />

1. Thành phần : P = P// = P.sinα<br />

có tác dụng kéo vật xuống.<br />

x<br />

2. Thành phần : N = P = P = P.cosα<br />

có tác dụng tạo áp lực.<br />

y<br />

⊥<br />

3. Vật đi xuống : lực ma sát hướng lên & ngược lại. F = µ . N = µ . P.cos α = µ mg.cosα<br />

Vật đi xuống<br />

F →<br />

ms<br />

□<br />

P → ⊥<br />

P →<br />

N →<br />

P →<br />

//<br />

y<br />

x<br />

F →<br />

K<br />

→<br />

v<br />

α<br />

ms<br />

Vật đi lên<br />

→<br />

v<br />

F →<br />

K<br />

□<br />

P → ⊥<br />

x<br />

P →<br />

N →<br />

y<br />

P →<br />

//<br />

F →<br />

ms<br />

α<br />

@ Áp dụng định luật II Niu –tơn, ta có:<br />

→ → → → → →<br />

F + F + P + P + N = m a (*)<br />

K<br />

ms<br />

// ⊥<br />

.<br />

Chiếu (*) xuống Oy , ta có :<br />

N = P.cos<br />

α = mg.cosα<br />

(1)<br />

@ Áp dụng định luật II Niu –tơn, ta<br />

có:<br />

→ → → → → →<br />

F + F + P + P + N = m a (*)<br />

K<br />

ms<br />

// ⊥<br />

.<br />

Chiếu (*) xuống Oy , ta có :<br />

N = P.cos<br />

α = mg.cosα<br />

(1)<br />

65


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

Chiếu (*) xuống Ox , ta có :<br />

F − F + P.sinα<br />

= ma (2)<br />

K<br />

ms<br />

@ Thế (1) vào (2), ta có:<br />

Chiếu (*) xuống Ox , ta có :<br />

F − F − P.sinα<br />

= ma (2)<br />

K<br />

ms<br />

@ Thế (1) vào (2), ta có:<br />

F − µ mg.cos<br />

α + mg.sinα<br />

= ma (**)<br />

K<br />

F − µ mg.cos<br />

α − mg.sinα<br />

= ma<br />

FK<br />

− µ mg.cos<br />

α + mg.sinα<br />

(**)<br />

Hoặc : a =<br />

Hoặc :<br />

m<br />

FK<br />

− µ mg.cos<br />

α − mg.sinα<br />

a =<br />

m<br />

Tóm lại: Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động<br />

F − µ mg.cos<br />

α ± mg.sinα<br />

= ma<br />

Hoặc<br />

K<br />

FK<br />

− µ mg.cos<br />

α ± mg.sinα<br />

a =<br />

m<br />

Dấu ( + ) vật đi xuống; dấu ( – ) đi lên.<br />

1. Đăc biệt: F = 0 & F = 0 ⇒ a = ± g.sinα<br />

K<br />

2. Bài toán không cho khối lượng m : nếu F<br />

K<br />

= 0 thì a = − µ g.cos α ± g.sinα<br />

ms<br />

2.14. Viết được công thức xác định lực ma sát trượt. Vận dụng được công thức tính lực<br />

ma sát trượt để giải được các bài tập đơn giản.<br />

{Chủ đề 5. Lực ma sát }<br />

2.14.1. [VD] Nêu nội dung và viết công thức xác định lực ma sát trượt?<br />

2.14.2. [NB] 2.31. Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào<br />

đúng?<br />

<br />

A. Fmst<br />

= µ t N ; B. Fmst<br />

= µ t N<br />

; C. F <br />

mst = µ t N<br />

<br />

; D. F mst = µ t N .<br />

2.14.3. [TH] 2.32. Nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc tăng lên thì hệ số ma sát giữa hai mặt đó<br />

sẽ<br />

A. tăng lên. C. không thay đổi.<br />

B. giảm đi. D. có thể tăng hoặc giảm.<br />

2.14.4. [VD] 2.33. Một vận động viên môn khúc côn cầu dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho<br />

nó một vận tốc đầu là <strong>10</strong>m/s. Lấy g = 9,8m/s 2 . Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng và mặt băng<br />

là 0,<strong>10</strong>. Hỏi quả bóng đi được một đoạn đường trên mặt băng là bao nhiêu thì dừng lại?<br />

A. 39m; B. 51m; C. 45m; D. 57m.<br />

2.14.5. [TH] 2.34. Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nằm ngang, nhám. Sau khi được<br />

truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì chịu tác dụng của<br />

A. lực ma sát. B. phản lực. C. trọng lực. D. quán tính.<br />

2.14.6. [VD] 2.35. Một chiếc tủ có trọng lượng 556N đặt trên sàn nhà nằm ngang. Hệ số ma sát trư<br />

ợt là 0,56. Khi vật dịch chuyển thì lực ma sát trượt có độ lớn bằng<br />

A. 315,00N B. 305,64N C. 311,36N D. 3<strong>10</strong>,36N<br />

K<br />

66


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

2.15. Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều là hợp lực tác dụng lên vật<br />

2<br />

mv<br />

và viết được công thức F ht = = mω 2 r.<br />

r<br />

{Chủ đề 6: Lực hướng tâm}<br />

2.15.1. [TH] Nêu khái niệm và viết công thức xác định lực hướng tâm?<br />

2.15.1. [...]<br />

2.16. Xác định được lực hướng tâm và giải được bài toán về chuyển động tròn đều khi<br />

vật chịu tác dụng của một hoặc hai lực.<br />

{Chủ đề 6: Lực hướng tâm}<br />

2.16.1. [VD] Nêu một số ví dụ và biểu diễn sự xuất hiện của lực hướng tâm trong các trường<br />

hợp đó rồi cho biết cách xác định độ lớn lực hướng tâm trong mỗi trường hợp?<br />

2.16.2. [VD] 2.36. Một ôtô có khối lượng 1200kg, chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt coi là<br />

cung tròn có bán kính cong là 50m với tốc độ 36km/h. Lấy g = <strong>10</strong>m/s 2 . Áp lực của ôtô vào mặt<br />

đường tại điểm cao nhất của cầu là<br />

A. 11 760N. B. 14 400N. C. 11 950N. D. 9 600N<br />

2.16.3. [TH] 2.37. Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây và quay sao cho cả dây và<br />

vật chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính 0,3m trong mặt phẳng nằm ngang. Muốn<br />

hòn đá chuyển động với tốc độ 2,0m/s thì người ấy phải giữ dây với một lực bằng 8N. Khối<br />

lượng của hòn đá bằng<br />

A. 0,5kg. B. 0,6kg. C. 0,3kg. D. 0,7kg.<br />

2.16.4. [VD] 2.38. Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây và quay sao cho cả dây và<br />

vật chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính 0,50m trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn<br />

đá có khối lượng 0,40kg chuyển động với tốc độ góc không đổi bằng 8,00rad/s. Lấy g =<br />

9,8m/s 2 . Lực căng của dây tác dụng lên hòn đá tại điểm cao nhất là<br />

A. 8,88N. B. 12,80N.<br />

C. <strong>10</strong>,50N. D. 19,60N.<br />

2.16.5. [VD] 2.39. Một vệ tinh đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán<br />

kính Trái Đất. Lấy g = 9,8m/s 2 . Biết bán kính Trái đất là R = 6400km. Chu kì quay của vệ tinh là<br />

A. T ≈ 3,98 giờ. B. T ≈ 7161 giờ.<br />

C. T ≈ 1,99 ngày. D. T ≈ 5077 giờ.<br />

2.16.6. [VD] 2.40. Một ôtô chuyển động với vận tốc 72km/h trên một đường tròn, bằng phẳng,<br />

bán kính cong 190m. Lấy g = 9,8m/s 2 . Hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường tối thiểu bằng<br />

bao nhiêu để xe không bị trượt?<br />

A. o<br />

µ ≈ 0,21; B. Không xác định được;<br />

µ ≈ 0,28; D. µ o ≈ 2,8.<br />

C. o<br />

Bài 15. CHUYỂN ĐỘNG CỦA <strong>VẬT</strong> BỊ NÉM NGANG<br />

67


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

@ Xét vật M được ném theo phương ngang với vận tốc v → O<br />

, từ độ cao h .<br />

O<br />

Chuyển động của vật M được phân làm 2 thành phần.<br />

+Theo phương Ox: M chuyển động thẳng đều vx<br />

= vO<br />

; x = vOt<br />

v →<br />

O<br />

x<br />

+Theo phương Oy: M rơi tự do<br />

* Phương trình chuyển động là:<br />

* Vận tốc thực của M là:<br />

1<br />

x = vO. t;<br />

y = gt<br />

2<br />

v<br />

y<br />

= g.t ;<br />

→ → →<br />

2 2 2<br />

v = vx + vy ⇒ v = vO<br />

+ g t<br />

2<br />

1 y = gt<br />

2<br />

* Góc nghiêng của → v 2gy<br />

v : tgα<br />

=<br />

y =<br />

vx<br />

v0<br />

g 2<br />

* Phương trình quỹ đạo là: y = x là một nhánh của parabol đỉnh O.<br />

2<br />

2vO<br />

@ Khi vật chạm đất: Ở cùng độ cao : vật rơi tự do và và vật ném ngang có cùng thời gian để<br />

chạm đất.<br />

* Thời gian rơi: t = 2 h / g h là độ cao khi ném vật.<br />

* Tầm xa: L = xmax = v 2 h / g<br />

O<br />

2<br />

y<br />

L<br />

v →<br />

y<br />

v →<br />

O<br />

v →<br />

2.17. Giải được bài toán về chuyển động của vật ném ngang.<br />

{Chủ đề 7: Chuyển động ném ngang}<br />

2.17.1. [VD] Nêu cách giải bài toán về chuyển động của một vật ném ngang?<br />

2.17.2. [TH] 2.41. Bi A có khối lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại mái nhà bi A được<br />

thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. So với bi B, bi<br />

A sẽ<br />

A. chạm đất trước.<br />

B. chạm đất sau.<br />

C. chạm đất cùng một lúc.<br />

D. có thể chạm đất trước hoặc sau.<br />

2.17.3. [VD] 2.42. Một vật được bắn theo phương ngang ở độ cao 1,25m so với mặt đất. Lấy g<br />

= <strong>10</strong>m/s 2 . Thời gian vật chuyển động tính từ lúc bắn đến lúc chạm đất là<br />

A. 0,35s. B. 0,5s.<br />

C. 0,125s. D. 0,25s.<br />

2.17.4. [VD] 2.43. Một xe trượt tuyết sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt ra khỏi dốc<br />

theo phương ngang ở độ cao 90m so với mặt đất. Lấy g = <strong>10</strong>m/s 2 , tầm bay xa của xe là<br />

180m. Tốc độ của xe khi rời khỏi dốc là<br />

A. v ≈ 18,4m/s. B. v ≈ 4,28m/s.<br />

C. v ≈ 84m/s. D. v ≈ 42m/s.<br />

2.17.5. [NB] 2.44. Một viên bi đang chuyển động thẳng trên mặt bàn nhẵn nằm ngang thì rơi<br />

ra khỏi bàn. Hình nào dưới đây (xem hình 2.47) mô tả quĩ đạo của viên bi dúng nhất?<br />

68


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

A. .<br />

B. C. D.<br />

2.18. Xác định được hệ số ma sát trượt bằng thí nghiệm.<br />

{Chủ đề 8: Thực hành: Đo hệ số ma sát}<br />

2.18.1. [VD] Hãy xây dựng công thức tính hệ số ma sát theo gia tốc của vật trượt trên mặt<br />

nghiêng và góc nghiêng?<br />

2.18.2. [NB] 2.45. Một vật trượt xuống dọc theo một mặt phẳng có ma sát, nghiêng góc α so<br />

với phương ngang thì gia tốc của vật là<br />

A. a = g (sinα - µcosα). B. a = g.sinα.<br />

C. a = g (sinα + µcosα). D. a = g.µcosα.<br />

2.18.2. [TH] 2.46. Vận dụng phương pháp động lực học để xác định hệ số ma sát giữa vật và<br />

mặt phẳng nghiêng, ta cần tiến hành đo<br />

A. góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng, quãng đường vật trượt trên mặt phẳng<br />

nghiêng và thời gian vật trượt quãng đường đó.<br />

B. góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng và gia tốc rơi tự do.<br />

C. góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng, quãng đường vật trượt trên mặt phẳng<br />

nghiêng và gia tốc rơi tự do.<br />

D. góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng, quãng đường vật trượt trên mặt phẳng<br />

nghiêng, thời gian vật trượt quãng đường đó và lấy g = 9,8m/s 2 .<br />

2.18.2. [TH] 2.47. Góc nghiêng giới hạn α 0 để vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nghiêng ứng<br />

với trường hợp<br />

A. hệ số ma sát trượt nhỏ nhất. B. lực ma sát trượt nhỏ nhất.<br />

C. lực ma sát nghỉ cực đại. D. lực ma sát trượt cực đại.<br />

<strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> TỰ LUẬN CHƯƠNG II<br />

Tổng hợp và phân tích lực<br />

45.Cho ba lực đồng quy, đồng phẳng, có độ lớn bằng nhau và từng đôi một làm thành góc<br />

120 0 . Chứng minh rằng đó là hệ lực cân bằng nhau.<br />

<br />

46. Hai lực đồng quy F1<br />

và F2<br />

có độ lớn bằng 6 N và 8 N. Tìm độ lớn và hướng của hợp lực<br />

<br />

F khi góc hợp bởi hướng của F1<br />

và F2<br />

là:<br />

a) α = 0 0 b) α = 180 0 c) α = 90 0<br />

47. Hai lực đồng quy có cùng độ lớn. Góc hợp bởi hướng của hai lực này là bao nhiêu khi độ<br />

lớn của hợp lực cũng bằng độ lớn của hai lực thành phần đó?<br />

<br />

48. Hai lực đồng quy F1<br />

và F2<br />

có độ lớn bằng 12N và 16N thì hợp lực F của chúng có độ lớn<br />

<br />

là 20N. Tìm góc hợp bởi hướng cùa F1<br />

và F2<br />

69


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

<br />

49. Phân tích lực F có gốc là O thành hai lực thành phần F1<br />

và F2<br />

theo hai hướng Ox và Oy<br />

<br />

vuông góc với nhau. Tìm độ lớn của hai lực thành phần F1<br />

và F2<br />

theo độ lớn của lực F ? Biết<br />

<br />

F là phân giác của góc xO6y.<br />

50.Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở ngã tư nhờ một dây cáp có trọng lượng không đáng<br />

kể. Hai đầu dây cáp được giữ cân bằng hai cột AA và A’A’, cách nhau 8m. Trọng lượng đèn là<br />

60N, được treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây võng xuống 0,5m. Tính lực căng của<br />

dây?<br />

Ba định luật Newton<br />

51. Một hợp lực 1N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên. Tìm quãng<br />

đường vật đi được trong thời gian 2 giây?<br />

52. Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250N. Nếu<br />

thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay với vận tốc là bao nhiêu?<br />

53. Một vật có khối lượng 2kg bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Vật đi được 8cm<br />

trong 0,5s. Tìm độ lớn của hợp lực tác dụng vào vật?<br />

54. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của vật tăng từ<br />

2m/s đến 8m/s trong thời gian 3s. Tìm độ lớn của lực đó?<br />

55. Một xe ô tô có khối lượng m = 1 tấn bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau <strong>10</strong>s<br />

đạt vận tốc 36km/h. Bỏ qua ma sát.<br />

a) Tính lực kéo của động cơ xe?<br />

b) Nếu tăng lực kéo lên hai lần, thì sau khi xe khởi hành được <strong>10</strong>s ô tô có vận tốc là bao<br />

nhiêu?Muốn xe sau khi khởi hành được đạt vận tốc <strong>10</strong>m/s thì lực kéo của động cơ xe bằng<br />

bao nhiêu?<br />

56.Một vật có khối lượng 50kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đường thẳng nằm<br />

ngang và sau khi đi được 50cm thì đạt vận tốc 0,7m/s. Tính lực tác dụng vào vật ? Bỏ qua lực<br />

cản tác dụng vào vật.<br />

57. Một ô tô khối lượng 2 tấn bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau <strong>10</strong>s đi được 50m.<br />

Bỏ qua ma sát. Tìm:<br />

a) Lực kéo của động cơ xe?<br />

b) Muốn xe sau khi khởi hành được đạt vận tốc <strong>10</strong>m/s thì lực kéo của động cơ xe bằng bao<br />

nhiêu?<br />

58. Một ô tô khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc 72<br />

km/h thì tài xế tắt máy, hãm phanh. Sau khi hãm phanh, ô tô chạy thêm được 50m thì dừng<br />

hẳn. Tìm:<br />

a) Lực hãm tác dụng lên ô tô. Bỏ qua các lực cản bên ngoài.<br />

b) Thời gian từ lúc hãm phanh đến khi ô tô dừng hẳn?<br />

c) Muốn cho ô tô sau khi hãm phanh chỉ đi được 20m thì dừng hẳn thì lực hãm phanh khi<br />

đó bằng bao nhiêu?<br />

59. Một ô tô khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc v 0<br />

thì tài xế tắt máy, hãm phanh. Xe đi thêm được 24m trong 4s thì dừng lại.<br />

a) Tìm v 0 ?<br />

b) Tìm độ lớn lực hãm? Bỏ qua các lực cản bên ngoài.<br />

c) Nếu lực hãm tăng lên gấp ba kể từ lúc hãm, ô tô sẽ đi thêm được quãng đường bao nhiêu<br />

thì dừng lại?<br />

70


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

60. Một xe khối lượng 1 tấn, bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau <strong>10</strong>s đạt vận tốc<br />

72km/h. Lực cản ngược chiều chuyển động tác dụng lên xe luôn bằng 500N. Tìm lực kéo của<br />

động cơ xe?<br />

61. Một xe khối lượng 1 tấn, bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau <strong>10</strong>s đi được<br />

quãng đường 50m. Lực cản ngược chiều chuyển động tác dụng lên xe luôn bằng 500N.<br />

a) Tìm lực kéo của động cơ xe?<br />

b) Nếu lực cản giảm đi một nửa, thì lực kéo của động cơ xe cần tăng hay giảm bao nhiêu?<br />

62. Một ô tô có khối lượng 800kg bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với lực kéo động<br />

cơ là 2000N, lực cản tác dụng vào xe luôn bằng 400N.<br />

a) Tính quãng đường xe đi được sau 12s khởi hành?<br />

b) Muốn sau 8s xe đi được quãng đường như câu a thì lực kéo của động cơ phải tăng hay<br />

giảm bao nhiêu lần?<br />

63. Lực F truyền cho vật khối lượng m 1 gia tốc a 1 = 2m/s 2 ; truyền cho vật khối lượng m 2 gia<br />

tốc a 2 = 6m/s 2 . Hỏi nếu lực F truyền cho vật khối lượng m = m 1 + m 2 thì gia tốc của nó bằng<br />

bao nhiêu?<br />

64.Lực kéo của động cơ xe luôn không đổi bằng bao nhiêu ?<br />

- Khi xe không chở hàng, sau khi khởi hành <strong>10</strong>s thì đi được <strong>10</strong>0m<br />

- Khi xe chở 2 tấn hàng, sau khi khởi hành <strong>10</strong>s thì đi được 50m.<br />

65. Một xe đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc 1m/s thì tăng tốc, sau 2<br />

s có vận tốc 3m/s. Sau đó, xe tiếp tục chuyển động đều trong thời gian 1 s rồi tắt máy, chuyển<br />

động chậm dần đều đi thêm 2 s nữa thì dừng lại.<br />

a. Xác định gia tốc của xe trong từng giai đoạn ?<br />

b. Lực cản tác dụng vào xe ?<br />

c. Lực kéo của động cơ trong từng giai đoạn ?<br />

Biết khối lượng của xe là <strong>10</strong>0kg và lực cản có giá trị không đổi trong cả 3 giai đoạn.<br />

66. Một xe A khối lượng m A đang chuyển động với vận tốc 3,6km/h đến đụng vào xe B khối<br />

lượng m B = 200g đang đứng yên. Sau va chạm xe A chuyển động ngược lại với vận tốc<br />

0,1m/s, còn xe B chạy tới với vận tốc 0,55m/s. Tìm m A ?<br />

67. Hai quả cầu chuyển động trên cùng một đường thẳng, ngược chiều nhau, đến va chạm vào<br />

nhau với vận tốc lần lượt là 1m/s và 0,5m/s. Sau va chạm cả hai bật trở lại với vận tốc lần lượt<br />

là 0,5m/s và 1,5m/s. Biết khối lượng quả cầu thứ nhất m 1 = 1kg. Tìm m 2 ?<br />

Lực hấp dẫn<br />

68. Hai quả cầu giống nhau. Mỗi quả có bán kính 40cm, khối lượng 50kg. Tính lực hấp dẫn<br />

cực đại của chúng?<br />

69. Mặt trăng và trái đất có khối lượng lần lượt là 7,4.<strong>10</strong> 22 kg và 6.<strong>10</strong> 22 kg ở cách nhau<br />

384000km. Tính lực hấp dẫn giữa chúng?<br />

70. Hai chiếc tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1km. Tính lực hấp dẫn<br />

giữa chúng? So sánh lực này với trọng lượng của quả cân 20g?<br />

71. Ở độ cao h so với mặt đất, thì trọng lực tác dụng vào vật chỉ còn bằng một nửa so với khi<br />

vật ở trên mặt đất. Biết bán kính trái đất là R = 6400km<br />

72. Ở độ cao này so với mặt đất thì trọng lực tác dụng lên vật giảm đi 4 lần so với khi vật ở<br />

trên mặt đất? Biết bán kính trái đất là R<br />

73. Gia tốc rơi tự do trên mặt đất là g = 9,8m/s 2 . Khối lượng sao hỏa bằng 0,11 khối lượng trái<br />

đất, bán kính sao hỏa bằng 0,53 bán kính trái đất. Tính gia tốc rơi tự do trên sao hỏa?<br />

71


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

Lực đàn hồi của lò xo<br />

74. Phải treo một khối lượng bằng bao nhiêu vào đầu một lò xo có độ cứng <strong>10</strong>0N/m để nó giãn<br />

ra <strong>10</strong>cm? Lấy g = <strong>10</strong>m/s 2 ?<br />

75. Môt lò xo treo thẳng đứng có độ dài l o = 25cm. Khi treo vào đầu dưới của lò xo vật nặng<br />

có khối lượng m = 0,5kg thì lò xo có chiều dài l. Biết lò xo có độ cứng <strong>10</strong>0N/m; lấy g =<br />

<strong>10</strong>m/s 2 . Tìm l?<br />

76. Treo một vật có khối lượng m = 1kg vào lò xo có độ cứng thì có chiều dài là 25cm. Nếu<br />

treo thêm vào lò xo có khối lượng 500g thì chiều dài lò xo lúc này là 30cm. Tính chiều dài<br />

của lò xo khi chưa treo vật nặng và độ cứng của lò xo?<br />

77. Một lò xo được treo thẳng đứng. Khi móc một vật có khối lượng m 1 = 200g vào đầu dưới<br />

của lò xo thì lò xo có xhieu62 dài l 1 = 25cm. Nếu thay m 1 bằng vật khối lượng m 2 = 300g thì lò<br />

xo có chiều dài l 2 = 27cm. Hãy tìm chiều dài tự nhiên l o của lò xo và độ cứng k của nó?<br />

78. Một lò xo dãn ra 5cm khi treo vật khối lượng m = <strong>10</strong>0g. Cho g = <strong>10</strong> m/s 2 .<br />

a. Tìm độ cứng của lò xo.<br />

b. Khi treo vật m’ lò xo dãn 3cm. Tìm m’ ?<br />

ĐS: a/ 20N/m b/ 60g<br />

79.Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên l 0 =27cm .Khi móc một vật có trọng lượng<br />

P 1 =5N thì lò xo dài l 1 = 44cm .Khi treo một vật khác có trọng lượng P 2 thì lò xo dài l 2 =35cm<br />

.Tìm độ cứng của loxo và trọng lượng P 2 ?<br />

ĐS: 294N/m; 2,4N<br />

Lực ma sát<br />

80. Một vật có khối lượng m = 2kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang nhờ tác<br />

dụng một lực kéo theo phương nằm ngang là 4N. Lấy g = <strong>10</strong>m/s 2 . Tìm hệ số ma sát trượt giữa<br />

vật với mặt phẳng nằm ngang?<br />

81. Kéo đều một tấm bê-tông khối lượng 12000kg trên mặt đất nằm ngang bằng lực kéo theo<br />

phương nằm ngang có độ lớn 54000N. Lấy g = <strong>10</strong>m/s 2 . Tính hệ số ma sát giữa tấm bê-tông và<br />

mặt đất?<br />

82. Một vận động viên môn hốc-cây dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc ban<br />

đầu <strong>10</strong>m/s. Hệ số ma sát trượt giữa bóng với mặt băng là 0,1. Hỏi bóng đi được một đoạn<br />

đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 9,8m/s 2 .<br />

83. Một ô tô có khối lượng 1 tấn, chuyển động trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa<br />

bánh xe với mặt đường là 0,1. Lấy g = <strong>10</strong>m/s 2 . Tìm độ lớn lực kéo của động cơ xe trong<br />

trường hợp:<br />

a) Ô tô chuyển động thẳng đều.<br />

b) Ô tô khởi hành chuyển động thẳng nhanh dần đều sau <strong>10</strong>s đi được <strong>10</strong>0m.<br />

84. Một xe ô tô đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc 72km/h thì tài xế<br />

tắt máy hãm phanh. Xe trượt trên mặt đường một đoạn dài 40m thì dừng hẳn. Lấy g =<br />

<strong>10</strong>m./s 2 . Tìm gia tốc của xe? Suy ra hệ số ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường?<br />

85. Một ọ tô đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc 36km/h thì tài xế tắt<br />

máy để xe chuyển động thẳng chậm dần đều rồi dừng lại. Bỏ qua lực cản không khí. Biết hệ số<br />

ma sát lăn giữa bánh xe với mặt đường là 0,02. Lấy g = <strong>10</strong>m/s 2 . Tìm thời gian xe chuyển động<br />

kể từ lúc tắt máy đến khi xe dừng lại và quãng đường xe đi được trong trường hợp này.<br />

86. Một xe ô tô đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc là bao nhiêu, nếu<br />

khi tắt máy nó chuyể động thẳng chậm dần đều đi được 250m thì mới dừng hẳn? Biết hệ số ma<br />

sát lăn giữa bánh xe với mặt đường là 0,02. Bỏ qua lực cản không khí tác dụng lên xe.<br />

72


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

87. Một người đẩy một cái thùng có khối lượng 55kg theo phương ngang với một lực có độ<br />

lớn 220N làm thùng trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng với mặt phẳng<br />

ngang là 0,35. Coi chuyển động của thùng là nhanh dần đều. Lấy g = 9,8m/s 2 . Tìm gia tốc của<br />

thùng?<br />

88. Một ô tô khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường ngang với vận tốc 72km/h thì tài<br />

xế tắt máy. Bỏ qua lực cản không khí tác dụng lên xe. Lấy g = <strong>10</strong>m/s 2 :<br />

- Nếu tài xế không thắng thì xe đi thêm <strong>10</strong>0m rồi dừng lại.<br />

- Nếu tài xế dùng thắng thì xe trượt thêm một đoạn 25m rồi dừng lại.<br />

Coi chuyển động của xe là thẳng chậm dần đều. Tìm độ lớn lực ma sát lăn trong trường hợp<br />

một và độ lớn lực ma sát lăn trong trường hợp hai?<br />

89. Một xe khối lượng m = 1 tấn chuyển động trền đường ngang. Hệ số ma sát lăn giữa bánh<br />

xe với mặt đường là 0,1. Lấy g = <strong>10</strong> m/s 2 .<br />

a. Phân tích lực tác dụng lên xe khi xe đang chuyển động?<br />

b. Tính lực kéo của động cơ xe khi:<br />

+ Xe chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = 2m/s 2 .<br />

+ Xe chuyển động thằng đều.<br />

ĐS: 3000N; <strong>10</strong>00N<br />

90. Một ô tô khối lượng 1 tấn, bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm<br />

ngang, khi đi được 150m thì đạt vận tốc 54km/h. Lực ma sát giữa xe và mặt đường luôn luôn<br />

là 400N.<br />

a. Tính gia tốc của ô tô?<br />

b. Tìm lực kéo của động cơ?<br />

c. Sau đó tài xế tắt máy. Hỏi xe chạy thêm trong bao lâu và đi thêm quãng đường bao nhiêu thì<br />

dừng lại?<br />

ĐS: a/ 0,75m/s 2 b/ 1150N c/ 400N d/ 37,5s ; 281,25m<br />

91.Một ô tô khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường ngang, sau<br />

khi đi được <strong>10</strong>0m thì đạt vận tốc 36km/h. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường luôn luôn<br />

là 0,05. Lấy g = <strong>10</strong>m/s 2 .<br />

a. Tìm lực kéo của động cơ xe?<br />

b. Sau quãng đường trên xe chuyển động đều trong 200m tiếp theo. Tính lực kéo động cơ và<br />

thời gian xe chuyển động trên đoạn đường này?<br />

ĐS: a/ <strong>10</strong>00N b/ 500N; 20s<br />

92. Một vật có khối lượng 1kg nằm yên trên sàn nhà .Người ta kéo vật bằng một lực nằm<br />

ngang làm nó đi được 80cm trong 2s .Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là 0,3. Lấy g=<br />

<strong>10</strong>m/s 2<br />

a. Tính lực kéo<br />

b. Sau quãng đường trên lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật chuyển động thẳng đều ?<br />

ĐS: a) 3,4 N<br />

b) 3N<br />

Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM<br />

Câu 1: Điền vào chỗ chống bằng việc chọn một trong các đáp án sau.<br />

Chuyển động cơ của một vật là sự ................ của vật đó so với vật khác theo thời gian.<br />

A. thay đổi hướng. B. thay đổi chiều.<br />

C. thay đổi vị trí. D. thay đổi phương.<br />

Câu 2: Để xác định vị trí và thời gian chuyển động của một vật ta cần chọn một vật làm<br />

mốc,<br />

một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc và ..........<br />

73


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

A. một mốc thời gian. B. một đồng hồ.<br />

C. một thước đo. D. một vật mốc thời gian và đồng hồ.<br />

Câu 3: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong<br />

trường hợp vật không xuất phát từ điểm O là<br />

A. s = vt, B. x = x 0 +vt. C. x = vt. D.<br />

một phương trình khác .<br />

Câu 4: Trong chuyển động thẳng đều:<br />

A. toạ độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v. B. quãng đường đi được s tỉ lệ<br />

thuận với vận tốc.<br />

C. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian đi được D. toạ độ x tỉ lệ thuận với thời<br />

gian chuyển động t.<br />

Câu 5: Hãy chỉ ra câu không đúng?<br />

A. Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng.<br />

B. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau.<br />

C. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời<br />

gian chuyển động.<br />

D. Chuyển động đi lại của một pittông trong xi lanh là chuyển động thẳng đều.<br />

Câu 6: Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì.<br />

A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.<br />

B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.<br />

C. gia tốc là đại lượng không đổi.<br />

D. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.<br />

Câu 7: Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là<br />

A. s = v 0 t + at 2 /2 (a và v 0 cùng dấu).B. s = v 0 t + at 2 /2 (a và v 0 trái dầu).<br />

C. x= x 0 + v 0 t + at 2 /2. ( a và v 0 cùng dấu ). D. x = x 0 +v 0 t +at 2 /2. (a và v 0 trái dấu )..<br />

Câu 8: Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?<br />

A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. B. một vật rơi từ trên cao xuống<br />

dưới đất.<br />

C. Một hòn đá được ném theo phương ngang. D.Một hòn đá được ném lên cao<br />

theo phương thẳng đứng<br />

Câu 9: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là<br />

A. s = v 0 t + at 2 /2. (a và v 0 cùng dấu ). B. s = v 0 t + at 2 /2. ( a và v 0 trái dấu ).<br />

C. x= x 0 + v 0 t + at 2 /2. ( a và v 0 cùng dấu ). D. x = x 0 +v 0 t +at 2 /2. (a và v 0 trái dấu ).<br />

Câu <strong>10</strong>: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do<br />

phụ thuộc độ cao h là<br />

A. v = 2gh<br />

. B. v =<br />

2h<br />

. C. v =<br />

g<br />

2gh<br />

. D. v = gh .<br />

Câu 11: Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với<br />

A. cùng một gia tốc g. B. gia tốc khác nhau.<br />

C. cùng một gia tốc a = 5 m/s 2 . D. gia tốc bằng không.<br />

Câu 12: Câu nào sai? Chuyển động tròn đều có<br />

A. quỹ đạo là đường tròn. B. tốc độ dài không đổi.<br />

C. tốc độ góc không đổi. D. vecto gia tốc không đổi.<br />

Câu 13: Câu nào sai? Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều<br />

A. đặt vào vật chuyển động tròn. B. luôn hướng vào tâm của quỹ<br />

đạo tròn.<br />

74


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

C. có độ lớn không đổi. D. có phương và chiều không<br />

đổi.<br />

Câu 14: Các công thức liên hệ giữa gia tốc với tốc độ dài và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài<br />

của chất điểm chuyển động tròn đều là gì?<br />

2<br />

2<br />

v<br />

A. v = ω r; aht<br />

= v r .B. v = ω 2<br />

v<br />

v<br />

; aht<br />

= .C. v = ω r; aht<br />

= .D. v = ω r;<br />

aht =<br />

r r<br />

r<br />

r<br />

Câu 15: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kỳ T và giữa tốc độ góc ω với tần<br />

số f trong chuyển động tròn đều là gì?<br />

2π<br />

A. ω = ; ω = 2πf<br />

. B. ω = 2 πT;<br />

ω = 2πf<br />

.<br />

T<br />

2π<br />

2π<br />

2π<br />

C. ω = 2 πT<br />

; ω = . D. ω = ; ω =<br />

f<br />

T f<br />

Câu 16: Có ba vật (1); (2); (3). Áp dụng công thức cộng vận tốc có thể viết được phương<br />

trình nào kể sau?<br />

v = v + v<br />

v = v − v<br />

v = − ( v + v<br />

) . D. cả ba phương án A, B,C.<br />

A.<br />

1,3 1,2 2,3<br />

B.<br />

1,2 1,3 3,2<br />

C.<br />

2,3 2,1 3,2<br />

Câu 17: Chọn đáp án đúng.<br />

Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vậy vận tốc<br />

có tính<br />

A. tuyệt đối. B. tương đối. C. đẳng hướng. D. biến thiên.<br />

Câu 18: Trường hợp nào sau đây không thể coi là vật như là chất điểm?<br />

A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.<br />

B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời.<br />

C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống đất.<br />

D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.<br />

Câu 19: Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là<br />

đường thẳng?<br />

A. Một hòn đá được ném theo phương ngang<br />

B. Một ô tô đang chạy trên quốc lộ 1 theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh.<br />

C. Một viên bi rơi từ độ cao 2m.<br />

D. Một tờ giấy rơi từ độ cao 3m.<br />

Câu 20: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox trong<br />

trường hợp vật không xuất phát từ điểm gốc toạ độ O có dạng:<br />

A. s = vt. B. x = x 0 + vt. C. x = vt. D. đáp án khác.<br />

Câu 21: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox, có dạng: x = 5+ 60t<br />

( x: km, t: h ).<br />

Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?<br />

A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc<br />

60km/h.<br />

C. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5khm/h. D. Từ điểm m, cách O là 5kh, với<br />

vận tốc 60km/h.<br />

Câu 22: Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc cuả chuyển<br />

2 2<br />

động thẳng nhanh dần đều ( v − v0<br />

= 2as)<br />

ta có các điều kiện nào dưới đây?<br />

A. s > 0; a > 0; v > v 0 . B. s > 0; a < 0; v 0; a > 0; v < v 0 . D. s > 0; a < 0; v > v 0 .<br />

75


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

Câu 23: Chỉ ra câu sai.<br />

A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo<br />

thời gian.<br />

B.Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.<br />

C. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với<br />

véctơ vận tốc.<br />

D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian<br />

bằng nhau thì bằng nhau.<br />

Câu 24: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các<br />

vật?<br />

A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.<br />

B. Chuyển động thẳng, nhanh dần đều.<br />

C. Tại một nơi và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.<br />

D. Lúc t = 0 thì v ≠ 0 .<br />

Câu 25: Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?<br />

A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.<br />

B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.<br />

C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.<br />

D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.<br />

Câu 26: Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?<br />

A.Một vân động viên nhảy dù đã buông dù và đang trong không trung.<br />

B. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống đât.<br />

C. Một chiếc máy thang máy đang chuyển động đi xuống.<br />

D. Một vận động viên nhảy cầu đang rơi từ trên cao xuống mặt nước.<br />

Câu 27: Câu nào đúng?<br />

A. Tốc độ dài của chuyển động tròng đều phụ thuộc vào bánh kính quỹ đạo.<br />

B. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.<br />

C. Với v và ω cho trước, gia tốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.<br />

D. Cả ba đại lượng trên không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.<br />

Câu 28: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?<br />

A. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần đều.<br />

B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.<br />

C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay ổn định.<br />

D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện.<br />

Câu 29: Chuyển động nào của vật dưới đây không phải là chuyển động tròn đều?<br />

A. Chuyển động của con ngựa trong chiếc đu quay khi đang hoạt động ổn định.<br />

B. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi quạt đang quay ổn định.<br />

C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi bắt đầu quay nhanh dần đều.<br />

D. Chuyển động của chiếc ống bương chứa nước trong cái guồng quay nước.<br />

Câu 30: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một chiếc ô tô có tính tương đối?<br />

A. Vì chuyển động của ôtô được quan sát ở các thời điểm khác nhau.<br />

B. Vì chuyển động của ô tô được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường.<br />

C. Vì chuyển động của ô tô không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động.<br />

D. Vì chuyển động của ô tô được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau.<br />

Câu 31: Hành khách A đứng trên toa tàu, nhìn qua cửa số toa sang hành khách B ở toa bên<br />

cạnh. Hai toa tàu đang đỗ trên hài đường tàu song song với nhau trong sân ga. Bống A thấy B<br />

chuyển động về phía sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra?<br />

A. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. A chạy nhanh hơn.<br />

76


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

B. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. B chạy nhanh hơn.<br />

C. Toa tàu A chạy về phía trước. toa B đứng yên.<br />

D. Toa tàu A đứng yên. Toa tàu B chạy về phía sau.<br />

Câu 32: Hình bên là đồ thị vận tốc - thời gian của một vật<br />

chuyển động. Đoạn nào ứng với chuyển động thẳng đều : v<br />

A.Đoạn OA . B.Đoạn BC. C.Đoạn CD.<br />

D.Đoạn A B.<br />

C<br />

Câu 33: Trong chuyển động thẳng đều , nếu quãng đường B<br />

không thay đổi thì :<br />

A<br />

A.Thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.<br />

B.Thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.<br />

C.Thời gian và vận tốc luôn là 1 hằng số .<br />

D.Thời gian không thay đổi và vận tốc luôn biến đổi .<br />

Câu 34: Vật nào được xem là rơi tự do ?<br />

O<br />

D t<br />

A.Viên đạn đang bay trên không trung . B.Phi công<br />

đang nhảy dù (đã bật dù).<br />

C.Quả táo rơi từ trên cây xuống .<br />

D.Máy bay đang bay gặp tai nạn và rơi<br />

xuống.<br />

Câu 35: Câu nào là sai ?<br />

A.Gia tốc hướng tâm chỉ đặc trưng cho độ lớn của vận tốc.<br />

B.Gia tốc trong chuyển động thẳng đều bằng không .<br />

C.Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều không đổi về hướng và cả độ lớn .<br />

D.Gia tốc là một đại lượng véc tơ.<br />

Câu 36: Câu nào là câu sai ?<br />

A.Quỹ đạo có tính tương đối. B.Thời gian có tính tương đối<br />

C.Vận tốc có tính tương đối. D.Khoảng cách giữa hai điểm có tính tương đối .<br />

Câu 37: Lúc 15 giờ 30 phút xe ô tô đang chay trên quốc lộ 5, cách Hải Dương <strong>10</strong> km. Việc<br />

xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố gì sau đây?<br />

A. Vật làm mốc. B. Mốc thời gian.<br />

C. Thước đo và đồng hồ. D. chiều dương trên đường đi.<br />

Câu 38: Theo lịch trình tại bến xe Hà Nội thì ô tô chở khách trên tuyến Hà Nội - Hải Phòng<br />

chạy từ 6 giờ sáng, đi qua Hải Dương lức 7 giờ 15 phút. Hà Nội cách Hải Dương 60 km, cách<br />

Hải Phòng <strong>10</strong>5 km. Xe ô tô chạy liên tục không nghỉ chỉ dừng lại <strong>10</strong> phút tại Hải Dương để<br />

đón và trả khách.Thời gian và quãng đường xe ôtô chạy tới Hải Phòng đối với hành khách lên<br />

xe tại Hải Dương là<br />

A. 2 giờ 50 phút; 45 km. B. 1 giờ 30 phút; 45 km.<br />

C. 2 giờ 40 phút; 45 km. D. 1 giờ 25 phút. 45 km.<br />

Câu 39: Phương trình chuyển động của mộtchất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t – <strong>10</strong>.<br />

( x đo bằng km, t đo bằng giờ ). Quãng đương đi được của chất điểm sau 2h chuyển động là<br />

bao nhiêu?<br />

A. . – 2km. B. 2km. C. – 8 km. D. 8 km.<br />

Câu 40: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t + <strong>10</strong><br />

(x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ).<br />

Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h chuyển động là bao nhiêu?<br />

A. – 12km. B. 14km. C. – 8km. D. 18 km.<br />

Câu 41: Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc bằng 80 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn<br />

đường và xe ô tô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 3km. Chọn bến xe làm vật mốc, thời<br />

77


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương.<br />

Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng này như thế nào?<br />

A. x = 3 +80t. B. x = ( 80 -3 )t. C. x =3 – 80t. D. x = 80t.<br />

Câu 42: Khi ô tô đang chạy với vận tốc <strong>10</strong> m/s trên đoạng đường thẳng thì người lái xe tăng<br />

ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc<br />

v của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?<br />

A. a = 0,7 m/s 2 ; v = 38 m.s. B. a = 0,2 m/s 2 ; v = 18 m/s.<br />

C. a =0,2 m/s 2 , v = 8m/s. D. a =1,4 m/s 2 , v = 66m/s.<br />

Câu 43: Một ô tô đang chuyển động vơi vận tốc ban đầu là <strong>10</strong> m/s trên đoạn đường thẳng, thì<br />

người lái xe hãm phanh chuyển động châm dần với gia tốc 2m/s 2 . Quãng đường mà ô tô đi<br />

được sau thời gian 3 giây là?<br />

A.s = 19 m; B. s = 20m;<br />

C.s = 18 m; D. s = 21m; .<br />

Câu 44: Khi ô tô đang chạy với vận tốc <strong>10</strong> m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm<br />

phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dứng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm<br />

được <strong>10</strong>0m. Gia tốc của ô tô là bao nhiêu?<br />

A.a = - 0,5 m/s 2 . B. a = 0,2 m/s 2 . C. a = - 0,2 m/s 2 . D. a = 0,5 m/s 2 .<br />

Câu 45: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau <strong>10</strong>s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s<br />

đến 6m/s. Quãng đường s mà ôtô đã đi được trong khoảng thời gian này là bao nhiêu?<br />

A. s = <strong>10</strong>0m. B. s = 50 m. C. 25m. D. 500m<br />

Câu 46: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1<br />

m/s 2 . Khoảng thời gian t để xe đạt được vận tốc 36km/h là bao nhiêu?<br />

A. t = 360s. B. t = 200s. C. t = 300s. D. t = <strong>10</strong>0s.<br />

Câu 47: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì người lái xe hãm phanh. Ôtô<br />

chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6 giây thì dừng lại. Quãng đường s mà ôtô chạy thêm<br />

được kể từ lúc hãm phanh là bao nhiêu?<br />

A. s = 45m. B. s = 82,6m. C. s = 252m. D. 135m.<br />

Câu 48: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không<br />

khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s 2 . Vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu?<br />

A. v = 9,8 m/s. B. v ≈ 9,9m<br />

/ s . C. v = 1,0 m/s. D. v ≈ 9,6m<br />

/ s .<br />

Câu 49: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Thời gian mà vật khi chạm đất là bao<br />

nhiêu trong các kết quả sau đây, lấy g = <strong>10</strong> m/s 2 .<br />

A. t = 1s. B. t = 2s. C. t = 3 s. D. t = 4 s.<br />

Câu 50: Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = <strong>10</strong> m.s 2 thì tốc độ trung bình của một vật trong<br />

chuyển động rơi tự do từ độ cao 20m xuống tới đất sẽ là bao nhiêu?<br />

A.v tb = 15m/s.<br />

B. v tb = 8m/s. C. v tb =<strong>10</strong>m/s. D. v tb = 1m/s.<br />

Câu 51: Một ô tô có bán kính vành ngoài bánh xe là 25cm. Xe chạy với vận tốc <strong>10</strong>m/s. Tính<br />

vận tốc góc của một điểm trên vành ngoài xe?<br />

A. <strong>10</strong> rad/s B. 20 rad/s C. 30 rad /s D. 40 rad/s.<br />

Câu 52: Tốc độ góc của một điểm trên Trái Đất đối với trục Trái Đất là bao nhiêu. Cho biết<br />

chu kỳ T = 24 giờ.<br />

−4<br />

A. ω ≈ 7,27.<strong>10</strong> rad. s .<br />

−5<br />

B. ω ≈ 7,27.<strong>10</strong> rad. s<br />

−6<br />

−5<br />

C. ω ≈ 6,20.<strong>10</strong> rad. s<br />

D. ω ≈ 5,42.<strong>10</strong> rad. s<br />

Câu 53: Một đĩa tròn bán kính 30cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết đúng<br />

0,2 giây. Hỏi tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng bao nhiêu?<br />

A. v = 62,8m/s. B. v = 3,14m/s. C. 628m/s. D. 6,28m/s.<br />

78


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

Câu 54: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h<br />

đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc v của<br />

thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu?<br />

A. v = 8,0km/h. B. v = 5,0 km/h. C. v ≈ 6,70km<br />

/ h . D. 6 ,30km / h<br />

Câu 55: Một chiếu thuyền buồm chạy ngược dòng sông. Sau 1 giờ đi được <strong>10</strong> km, một khúc<br />

<strong>10</strong>0<br />

gỗ trôi theo dòng sông sau 1 phút trôi được m . Vận tốc của thuyền buồm so với nước là<br />

3<br />

bao nhiêu?<br />

A. 8 km/h. B. <strong>10</strong> km/h. C. 12km/h. D. 20 km/h.<br />

Câu 56: Một vật rơi tự do từ độ cao 80m . Quãng đường vật rơi được trong 2s và trong giây<br />

thứ 2 là : Lấy g = <strong>10</strong>m/s 2<br />

A.20m và 15m . B.45m và 20m . C.20m và <strong>10</strong>m . D.20m và 35m .<br />

Câu 57: Một đoàn tàu đang đi với tốc độ <strong>10</strong>m/s thì hãm phanh , chuyển động chậm dần đều .<br />

Sau khi đi thêm được 64m thì tốc độ của nó chỉ còn 21,6km/h . Gia tốc của xe và quãng<br />

đường xe đi thêm được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là<br />

A.a = 0,5m/s 2 , s = <strong>10</strong>0m . B.a = -0,5m/s 2 , s = 1<strong>10</strong>m .<br />

C.a = -0,5m/s 2 , s = <strong>10</strong>0m . D.a = -0,7m/s 2 , s = 200m .<br />

Câu 58: Một ô tô chạy trên một đường thẳng đi từ A đến B có độ dài s .Tốc độ của ô tô trong<br />

nửa đầu của quãng đường này là 25km/h và trong nửa cuối là 30km/h . Tốc độ trung bình của<br />

ô tô trên cả đoạn đường AB là:<br />

A.27,5km/h. B.27,3km/h. C.25,5km/h. D.27,5km/h.<br />

Câu 59: Một người đi xe đạp bắt đầu khởi hành, sau <strong>10</strong>s đạt được tốc độ 2,0m/s, gia tốc của<br />

người đó là<br />

a) 2m/s 2 b) 0,2m/s 2 c) 5m/s 2 d) 0,04m/s 2<br />

Câu 60: Khi ôtô chạy với vận tốc có độ lớn 12m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng<br />

ga cho ôtô chạy nhanh dần đều. Sau 15s, ôtô đạt vận tốc có độ lớn 15m/s. Vận tốc trung bình<br />

của ôtô sau 30s kể từ khi tăng ga là<br />

a) v = 18m/s b) v = 30m/s c)v = 15m/s d) 20m/s<br />

Câu 61: Một ô tô đang chạy với tốc độ 12 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga<br />

cho ôtô chạy nhanh dần đều. Sau 15 s ôtô đạt tốc độ 15m/s . tốc độ của ô tô sau 5 s kể từ khi<br />

tăng ga là :<br />

a) - 13 m/s b) 6 m/s c) 13 m/s d) -16 m/s<br />

Câu 62: Một ô tô đang chạy với tốc độ 12 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe<br />

tăng ga cho ôtô chạy nhanh dần đều. Sau 15 s ôtô đạt vận tốc 15m/s . Quãng đường của ô tô đi<br />

được sau 5 s kể từ khi tăng ga là :<br />

a) 62,5 m b) 57,5 m c) 65 m d) 72,5 m<br />

Câu 63: Một ô tô đang chạy với vận tốc 15 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe<br />

giảm ga cho ôtô chạy chậm dần đều. Sau 15s ôtô dừng lại.Gia tốc của ôtô:<br />

a) 1m/s 2 b) - 1 m/s 2 c) 0,1 m/s 2 d) -0,1 m/s 2<br />

Câu 64: Một ô tô đang chạy với vận tốc 15 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe<br />

giảm ga cho ôtô chạy chậm dần đều. Sau 15s ôtô dừng lại.Vận tốc của ôtô sau 5 s kể từ khi<br />

giảm ga :<br />

a) -<strong>10</strong> m/s b) <strong>10</strong> m/s c) 20 m/s d) -14,5 m/s<br />

Câu 65: Một viên bi nhỏ chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu từ đỉnh của một<br />

máng nghiêng. Tọa độ của bi sau khi thả 1s, 2s, 3s, 4s, 5s, được ghi lại như sau :<br />

t (s) 0 1 2 3 4 5<br />

x (cm) 0 <strong>10</strong> 40 90 160 250<br />

79


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

Hãy xác định vận tốc tức thời vào đầu giây thứ tư :<br />

a) 40cm/s b) 90cm/s c) 60cm/s d) 80cm/s<br />

Câu 66: Chiếc xe có lốp tốt và chạy trên đường khô có thể phanh với độ giảm tốc là<br />

4,90(m/s 2 ). Nếu xe có vận tốc 24,5m/s thì cần bao nhiêu lâu để dừng ?<br />

a) 0,2s b) 5s c) 2,5s d) 61,25s<br />

Câu 67: Ôtô đua hiện đại chạy bằng động cơ phản lực đạt được vận tốc rất cao. Một trong<br />

các loại xe đó có gia tốc là 25m/s 2 , sau thời gian khởi hành 4,0s, vận tốc của xe có độ lớn là<br />

a) 6,25m/s b) 200m/s c) 50m/s d) <strong>10</strong>0m/s<br />

Câu 68: Khi một vật rơi tự do thì độ tăng vận tốc trong 1s có độ lớn bằng :<br />

2<br />

A. g B. g C. g D. g / 2<br />

Câu 69: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất ở nơi có gia tốc trọng trường g . Vận tốc<br />

của vật khi đi được nửa quãng đường :<br />

A. 2gh B. 2gh C. gh D. gh<br />

Câu 70: Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h 1 và h 2 . Biết rằng thời gian rơi của vật<br />

thứ nhất bằng 1,5 lần thời gian rơi của vật thứ hai. Tìm kết luận đúng<br />

A h1 = 1,5h<br />

2<br />

B. h1 = 3h2<br />

C. h2 = 2,25h1<br />

D. h1 = 2, 25h2<br />

Câu 71: Khi một vật rơi tự do thì quãng đường vật rơi được trong những khoảng thời gian 1s<br />

liên tiếp nhau sẽ hơn kém nhau một lượng bao nhiêu ?<br />

2<br />

A. g B. g C. g D. g / 2<br />

Câu 72: Một chất điểm chuyển động trên trục Ox bắt đầu chuyển động lúc t = 0, có phương<br />

trình chuyển động:<br />

2<br />

x = − t + <strong>10</strong>t<br />

+ 8 (t:s, x:m). Chất điểm chuyển động:<br />

a) Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương.<br />

b) Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm.<br />

c) Chậm dần đều theo chiều âm rồi nhanh dần dần theo chiều dương.<br />

d) Chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều theo chiều âm.<br />

Câu 73: Một vật rơi tự do tại nơi g = 9,8m/s 2 . Khi rơi được 19,6m thì vận tốc của vật là :<br />

a) 384,16m/s b) 19,6m/s c) 1m/s d) 9,8 2 m/s<br />

Câu 74: Một ô tô đang chạy với vận tốc 15 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe<br />

giảm ga. Sau 15s ôtô dừng lại.Quãng đường của ô tô đi được sau 5 s kể từ khi giảm ga :<br />

a) 62,5 m b) 52,5 m c) 65 m d) 72,5 m<br />

Câu 75: Một ô tô đang chạy với tốc độ 15 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe<br />

giảm ga. Sau 15s ôtô dừng lại. Quãng đường của ô tô đi được trong giây thứ 5 kể từ khi giảm<br />

ga :<br />

a) 62,5 m b) <strong>10</strong>,5 m c) 65 m d) 72,5 m<br />

Câu 76: Phương trình chuyển động của một vật có dạng : x = 3 – 4t +2t 2 (m; s). Biểu thức<br />

vận tốc của vật theo thời gian là:<br />

a) v = 2 (t - 2) (m/s) b) v = 4 (t - 1) (m/s) c) v = 2 (t -1) (m/s) d) v = 2 (t + 2) (m/s)<br />

Câu 77: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì người lái xe hãm phanh. Ô tô<br />

chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6 giây thì dừng lại. Quãng đường s mà ôtô đã chạy<br />

thêm được kể từ lúc hãm phanh là:<br />

a) s = 45m b) s = 82,6m c) s = 252m d) s = 135m<br />

Câu 78: Phương trình tọa độ trong chuyển động thẳng biến đổi đều là:<br />

80


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

( − t ) 2<br />

a t<br />

0<br />

a) x = x0 + v0t<br />

b) x = x0 + v0 ( t − t0<br />

) +<br />

2<br />

2<br />

2<br />

at<br />

at<br />

c) x = x0 + v0t<br />

+ d) x = x0<br />

+<br />

2<br />

2<br />

Câu 79: Một ôtô du lịch dừng trước đèn đỏ. Khi đèn xanh bật sáng, ôtô du lịch chuyển động<br />

2<br />

với gia tốc 2 m / s . Sau đó <strong>10</strong>/3 s, một môtô đi ngang qua cột đèn tín hiệu giao thông với vận<br />

tốc 15 m/s và cùng hướng với ôtô du lịch. Môtô đuổi kịp ôtô khi:<br />

a) t = 5 s b) t = <strong>10</strong> s c) Cả A và B d) Không gặp nhau.<br />

2<br />

Câu 80: Một vật chuyển động theo phương trình: x = 2t + 6t<br />

(t:s, x:m). Chọn kết luận sai<br />

2<br />

a) x<br />

0<br />

= 0 b) a = 2 m / s c) v0 = 6 m / s<br />

d) x > 0<br />

Câu 81: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 21,6km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh<br />

dần đều với gia tốc a = 0,5 m/s 2 và khi xuống đến chân dốc đạt vận tốc 43,2km/h. Chiều dài<br />

của dốc là:<br />

A. 6m. B. 36m. C. <strong>10</strong>8m. D. 120m.<br />

Câu 82: Từ một sân thượng cao ốc có độ cao h = 80m, một người buông rơi tự do một hòn<br />

sỏi. Một giây sau, người này ném thẳng đứng hướng xuống một hòn sỏi thứ hai với vận tốc v 0 .<br />

Hai hòn sỏi chạm đất cùng lúc. Tính v 0 . Lấy g = <strong>10</strong>m/s 2 .<br />

a) 5,5 m/s b) 11,7 m/s c) 20,4 m/s d) 41,7m/s<br />

Câu 83: Một thang máy chuyển động không vận tốc đầu từ mặt đất đi xuống một giếng sâu<br />

150m. Trong 2/ 3 quãng đường đầu tiên thang máy có gia tốc 0,5m/s 2 , trong 1/ 3 quãng<br />

đường sau thang máy chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng hẳn ở đáy giếng. Vận tốc<br />

cực đại của thang là:<br />

A. 5m/s B. 36km/h C. 25m/s D. <strong>10</strong>8km/h<br />

Câu 84: Vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động : x = -<strong>10</strong> – 2t + t 2<br />

(m) ; với t 0 = 0. ( t đo bằng giây). Vật dừng ở thời điểm:<br />

A. 1 + 11 s B. 1s C. 2s D. 1 - 11 s<br />

Câu 85: Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức: v = <strong>10</strong> –<br />

2t (m/s). Vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t 1 = 2s đến t 2 = 4s là:<br />

A. 1m/s. B. 2m/s. C. 3m/s. D. 4m/s.<br />

2<br />

Câu 86: Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 3− 4t + 2t<br />

(m; s). Biểu thức<br />

vận tốc tức thời của vật theo thời gian là:<br />

A. v = 2(t - 2) (m/s) B. v = 4(t - 1) (m/s) C. v = 2(t - 1) (m/s) D. v = 2(t + 2) (m/s)<br />

Câu 87: Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h 1 và h 2 . Biết rằng thời gian chạm đất<br />

của vật thứ nhất bằng 1/2 lần của vật thứ hai. . Tỉ số<br />

h1<br />

A 2<br />

h = B. h1<br />

1<br />

2<br />

h = 2<br />

2<br />

C. h1<br />

1<br />

h = 2<br />

4<br />

D. h1<br />

4<br />

h =<br />

2<br />

Câu 88: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột<br />

nhiên máy ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc. Nó luôn luôn chịu một gia tốc 2m/s 2<br />

ngược chiều với vận tốc đầu trong suốt quá trình lên dốc và xuống dốc. Thời gian để ôtô đi lên<br />

là<br />

A. 15s. B. 20s. C. 22,5s. D. 25s<br />

Câu 89: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo Ox có dạng: x = 4t – <strong>10</strong> (km<br />

, h). Quãng đường đi được của chuyển động sau 2h chuyển động là bao nhiêu?<br />

A. - 2 km B. 2 km C. - 8 km D. 8 km<br />

81


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

Câu 90: Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 5m/s và gia tốc 1m/s 2 .<br />

Quãng đường vật đi được trong giây thứ 2 là bao nhiêu?<br />

A. 6,25m B. 6,5m C. 11m D. 5,75m<br />

Câu 91: Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 1s. Nếu thả hòn đá đó từ độ<br />

cao 2h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu.<br />

A.4s B.2s C. 2 s D.3s<br />

Câu 92: Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau <strong>10</strong>s vận tốc của ô tô tăng từ 3 m/s<br />

đến 6 m/s. Quãng đường S mà ô tô đã đi trong khoảng thời gian này là bao nhiêu?<br />

A. 25 m B. 50/3 m C. 45m D. 500 m<br />

Câu 93: Thả một hòn đá từ một độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 1s. Nếu thả hòn đá từ<br />

độ cao 4h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong thời gian (Bỏ qua sức cản không khí ) :<br />

a) t = 2s. b) t = 2s<br />

. c) t = 4s. d) 0,5s.<br />

Câu 94: Một vật rơi tự do từ một độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng<br />

đường 15m. Thời gian rơi của vật là: (Lấy g = <strong>10</strong>m/s 2 )<br />

A. 1s. B. 1,5s. C. 2s. D. 2,5s.<br />

Câu 95: Một xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/s 2 trên đoạn đường thẳng qua<br />

điểm A với vận tốc v A . Tại B cách A <strong>10</strong>0m vận tốc xe bằng 30m/s; v A có giá trị là:<br />

A. <strong>10</strong>m/s. B. 20m/s. C. 30m/s. D. 40m/s.<br />

Câu 96: Một vật rơi tự do tại nơi có g = 9,8m/s 2 . Khi rơi được 44,1m thì thời gian rơi là :<br />

a) t = 3s b) t = 1,5s .c) t = 2s d) t = 9s<br />

Câu 97: Các giọt nước mưa rơi tự do từ một mái nhà cao 9m, cách nhau những khoảng thời<br />

gian bằng nhau. Giọt thứ I rơi đến đất thì giọt thứ tư bắt đầu rơi. Khi đó giọt thứ hai và giọt<br />

thứ ba cách mái nhà những đoạn bằng (lấy g =<strong>10</strong>m/s 2 ):<br />

a) 6m và 2m b) 6m và 3m. c) 4m và 2m d) 4m và 1m<br />

Câu 98: Một người đi xe đạp lên dốc là 50m theo chuyển động thẳng chậm dần đều. Vận tốc<br />

lúc ban đầu lên dốc là 6m/s, vận tốc cuối là 3 m/s. Thời gian xe lên dốc là:<br />

A.0,12s B.20s C.12,5s D.<strong>10</strong>0/9s<br />

Câu 99: Vật được thả rơi tự do tại nơi có g = <strong>10</strong>m/s 2 .Trong giây cuối cùng nó đi được<br />

25m.Thời gian vật rơi là:<br />

A. 4s B. 2s C. 3s D. 5s<br />

Câu <strong>10</strong>0: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều vật đi được quãng đường s trong 6s.<br />

thời gian để vật đi hết 3/4 đoạn đường cuối là bao nhiêu?<br />

A. t = 3s B. t = 4s C. t = 1s D. t = 2s<br />

Câu <strong>10</strong>1: Hai vật được thả rơi tự do từ 2 độ cao khác nhau h 1 và h 2 . Khoảng thời gian rơi của<br />

vật thứ nhất lớn gấp đôi thời gian rơi của vật thứ 2. Bỏ qua lực cản không khí. Tỉ số các độ cao<br />

h1 / h<br />

2<br />

là bao nhiêu<br />

A. 0,5 B. 2 C. 4 D. 1<br />

Câu <strong>10</strong>2: Một xe máy đang đi với tốc độ 36km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước<br />

mặt, cách xe 20m người ấy<br />

phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Khi đó thời gian hãm phanh là:<br />

A. 5s B. 3s C. 4s D. 2s<br />

Câu <strong>10</strong>3: Một thang máy chuyển động không vận tốc đầu từ mặt đất đi xuống<br />

một giếng sâu 150m. Trong 2/ 3 quãng đường đầu tiên thang máy có gia tốc<br />

0,5m/s 2 , trong 1/ 3 quãng đường sau thang máy chuyển động chậm dần đều<br />

cho đến khi dừng hẳn ở đáy giếng. Vận tốc cực đại của thang là:<br />

A. 5m/s B. 36km/h C. 25m/s D.<br />

82


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

<strong>10</strong>8km/h<br />

Câu <strong>10</strong>4: Một chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox có đồ thị như hình vẽ. Hãy chọn phát<br />

biểu SAI:<br />

A. Chuyển động này hướng theo chiều dương.<br />

B. Vận tốc trung bình của chuyển động là v = +<strong>10</strong>cm/s.<br />

C.Phương trình chuyển động là x = <strong>10</strong>.(t -1) ( cm).<br />

D. Quãng đường vật đi được là 20 cm.<br />

Câu <strong>10</strong>5: Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 3 – 4t + 2t 2 (m/s). Biểu thức<br />

vận tốc tức thời củavật theo thời gian là:<br />

A. v = 2(t – 2) (m/s) B. v = 4(t – 1) (m/s)C. v = 2(t – 1) (m/s) D. v = 2 (t + 2) (m/s)<br />

Câu <strong>10</strong>6: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc có độ lớn 54 km/h thì người lái xe hãm<br />

phanh. Ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6 giây thì dừng lại. Quãng đường s mà<br />

ôtô đã chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là:<br />

a) s = 45m b) s = 82,6m c) s = 252m d) s = 135m<br />

Câu <strong>10</strong>7: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Chọn gốc toạ độ tại nơi vật rơi, gốc thời gian là<br />

lúc vật bắt đầu rơi. Lấy g = <strong>10</strong>m/s 2 , quãng đường mà vật rơi được trong giây thứ 4 là :<br />

A. 80 m B. 35m C. 20m D. 5m<br />

Câu <strong>10</strong>8: Một vật rơi tự do từ độ cao h. Trong giây cuối cùng trước khi chạm đất vật đi quãng<br />

đường 60m. Lấy g = <strong>10</strong>m/s 2 Độ cao h có giá trị:<br />

A. h = 271,25m B. h = 271,21m C. h = 151,25m D. 273m.<br />

Câu <strong>10</strong>9: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc <strong>10</strong> m/s 2 thì bắt đầu chuyển động nhanh dần<br />

đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần<br />

lượt là:<br />

A. 0,7 m/s 2 ; 38m/s. B. 0,2 m/s 2 ; 8m/s. C. 1,4 m/s 2 ; 66m/s. D 0,2m/s 2 ; 18m/s.<br />

Câu 1<strong>10</strong>: Một vật rơi tự do từ độ cao so với mặt đất là h=20m tại nơi có gia tốc trọng trường g<br />

= <strong>10</strong> m/s 2 . Thời gian vật rơi 15m cuối cùng trước khi trạm đất là bao nhiêu.<br />

A. 1s B. 2s C. 3s D. 4s<br />

Câu 111: Hai xe A và B cùng xuất phát tại một điểm O đi thẳng đều về hai phía vuông góc<br />

với nhau, xe A đi theo hướng Ox với vận tốc u = 3m/s, xe B đi theo hướng Oy với vận tốc v =<br />

4m/s. Hỏi sau 4 giây hai xe cách nhau bao nhiêu?<br />

A. 16m B. 20m C. 40m D. 90m<br />

83


<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÍ</strong> <strong>10</strong><br />

84

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!