31.10.2017 Views

TÌM HIỂU HÌNH THÁI, SỰ CHUYỂN HÓA VÀ ĐỘC HỌC CỦA THỦY NGÂN TRONG MÔI TRƯỜNG

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYOWtwWkp0RTZCTmc/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYOWtwWkp0RTZCTmc/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

THẢO LUẬN<br />

NHÓM: 1<br />

CHỦ ĐỀ<br />

<strong>TÌM</strong> <strong>HIỂU</strong> <strong>HÌNH</strong> <strong>THÁI</strong>, <strong>SỰ</strong> <strong>CHUYỂN</strong><br />

<strong>HÓA</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>ĐỘC</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>THỦY</strong> <strong>NGÂN</strong><br />

<strong>TRONG</strong> <strong>MÔI</strong> <strong>TRƯỜNG</strong>


MỤC LỤC<br />

Giới Thiệu Về Thủy Ngân<br />

Con Đường Di Chuyển Trong Hệ Sinh Thái Và Cơ Thể<br />

Sinh Vật Của Thủy Ngân<br />

Khả Năng Tích Lũy, Chuyển Hóa Và Phân Giải Của Thủy<br />

Ngân Trong Môi Trường Tự Nhiên Và Cơ Thể Sinh Vật<br />

Khả Năng Tác Động Của Thủy Ngân Đến Con Người<br />

Và Hệ Sinh Thái Ở Mỗi Trạng Thái Tồn Tại<br />

Kết Luận Và Tài Iệu Tham Khảo


I. Giới thiệu về thủy ngân<br />

a. Nguồn gốc phát sinh và quá trình sản xuất<br />

Trong tự nhiên: không có nhiều thủy ngân, đôi khi bắt gặp nó ở dạng tự sinh<br />

dưới dạng những giọt nhỏ li ti. Khoáng vật chủ yếu của thủy ngân là thần sa<br />

(HgS).<br />

Thần sa là sự kết hợp bình thường của oxide và thời tiết, hòa tan tốt trong<br />

nước<br />

Thủy ngân có nhiều trong đất, biển do các chấn động địa chất, núi lửa và từ<br />

khí thải tự nhiên của vỏ địa cầu. Một số vi khuẩn yếm khí cũng có thể metyl<br />

hóa thủy ngân thành metyl thủy ngân<br />

Tổng trữ lượng thủy ngân ở trong vỏ trái đất là 1,6.1012 tấn.<br />

Thủy ngân phân bố khá đều trong các đá magma như siêu bazơ (1,1–6%),<br />

bazơ ( 6-9,1%), trung tính (6-6,1%) và acid (6-8,1%)


Từ việc đốt hay<br />

chôn lấp chất thải<br />

đô thị<br />

Từ các nguồn thức<br />

ăn thực vật, động<br />

vật có tích tụ thủy<br />

ngân<br />

Sinh<br />

hoạt<br />

Sử dụng trong quá trình sản<br />

xuất, bảo quản vacxin, nha<br />

khoa, công nghệ mỹ phẩm…<br />

sử dụng trong nhiệt kế, áp<br />

kế….<br />

Công<br />

nghiệp<br />

Nhân<br />

tạo<br />

Y tế<br />

Khí thải mỏ, công nghiệp bột<br />

giấy và thiết bị điện, các nhà<br />

máy điện sử dụng nguyên liệu<br />

than. Sản xuất clo, thép, vàng,<br />

luyện kim<br />

Nông<br />

nghiệp<br />

Dùng thủy ngân hữu<br />

cơ để sản xuất lòa gặm<br />

nhấm, diệt nấm, công<br />

nghệ xử lý hạt chống<br />

nấm


I. Giới thiệu về thủy ngân<br />

b. Tính chất vật lý<br />

Thủy ngân (Hg) là một kim loại duy nhất ở thể lỏng trong<br />

điều kiện nhiệt độ và áp lực bình thường. Thủy ngân rất<br />

di động, màu trắng bạc, lóng lánh<br />

Nhiệt độ nóng chảy là âm 40 độ C, độ sôi là<br />

360 độ C, tỷ trọng là 13,6 (kg/m3)<br />

Thủy ngân thu được chủ yếu bằng phương<br />

pháp khử khoáng chất chu sa.<br />

Thủy ngân có tính dẫn nhiệt kém nhưng<br />

dẫn điện tốt.


c. Tính chất hóa học<br />

Hg tác dụng với các axit tạo thành muối Hg. Với H2SO4 và HNO3 tạ<br />

o thành Hg(NO3)2 và NO2... Với các kim loại, nó tạo thành hỗn hợp<br />

(amalgame), do đó Hg và hơi của nó có tác dụng ăn mòn kim loại<br />

rất mạnh.<br />

Hg tác dụng với oxi trong điều kiện thường tạo Hg2O trên bề mặt.<br />

Trong điều kiện nhiệt độ cao tạo thành HgO<br />

Không phản ứng với H 2


d. Ứng dụng<br />

- Trong công nghiệp<br />

• Chế tạo dụng cụ trong phòng thí<br />

nghiệm (nhiệt kế, áp kế...).<br />

• Trong kỹ nghệ điện Hg là hóa chất<br />

rất quan trọng để chế tạo các đèn<br />

hơi Hg<br />

• Làm các biển báo phát sáng, trong<br />

công nghiệp luyện kim<br />

• Tách vàng và bạc khỏi quặng của<br />

chúng bằng cách tạo ra hỗn hống<br />

với Hg


- Trong nông nghiệp<br />

• Các hợp chất thủy ngân được dùng<br />

sản suất thuốc trừ nấm<br />

• Dùng sản xuất phân bón, thuốc trừ<br />

cỏ và thuốc trừ sâu...<br />

- Trong y tế<br />

• Nhiệt kế đo, bộ đo huyết áp, chất khử<br />

trùng Thimerosal<br />

• Trong nha khoa và trám răng<br />

• sản xuất dược phẩm, thuốc lợi niệu<br />

(neptal) và sát trùng da


II. Con Đường Di Chuyển Trong Môi Trường Của<br />

Thủy Ngân<br />

ĐẤT<br />

Không<br />

khí<br />

NƯỚC


a. Trong môi trường đất và nước<br />

Từ hoạt động của núi lửa, sự phong hoá nhiều loại đá và khoáng có chứa thủy ngân.<br />

Thông qua quá trình xói mòn, thủy ngân được nước cuốn đi theo các dòng nước và vào<br />

môi trường nước qua quá trình rửa trôi<br />

Trong nước bề mặt và nước ngầm ở dạng vô cơ với nồng độ < 0,5 mg/l. Thủy ngân trong<br />

môi trường nước có thể hấp thụ vào cơ thể thủy sinh vật, các loài động vật không xương<br />

sống sẽ chuyển hóa thành methyl thủy ngân ( CH 3 Hg+) rất độc đối với với cơ thể người. Chất<br />

này hòa tan trong mỡ, phần chất béo của các màng và trong não tủy.<br />

Thủy ngân<br />

trong đá và<br />

khoáng<br />

Phong hóa<br />

Rửa trôi<br />

Nước mặt và<br />

nước ngầm<br />

Vi sinh vật<br />

Chuyển dạng<br />

Thủy<br />

ngân hữu<br />


a. Trong môi trường không khí<br />

Thủy ngân rất dễ bay hơi, nó dễ dàng chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi ở<br />

nhiệt độ phòng.<br />

Thủy ngân phát tán vào không khí từ các hoạt động sản xuất công nghiệp như khí thải<br />

của các nhà máy sử dụng than đá là nhiên liệu để đốt, hơi thủy ngân từ các hoạt động sản<br />

xuất có sử dụng thủy ngân như các nhà máy sản xuất đèn hơi Hg, công tắc điện<br />

Khi phát tán vào trong không khí, thuỷ ngân có thể gây độc trực tiếp cho người bị phơi<br />

nhiễm, hoặc theo mưa xâm nhập vào môi trường đất, nước và gây hại cho con người và sinh<br />

vật nhờ quá trình khuyếch đại sinh học


III. Khả năng tích lũy chuyển dạng và phân giải sinh học của thủy ngân<br />

trong môi trường<br />

1. Khả năng tích lũy và phân giải trong môi trường tự nhiên<br />

- Trong nước<br />

Khi thủy ngân xâm nhập vào nước, bị các vi sinh vật metyl hóa và tạo thành<br />

methyl thủy ngân, hợp chất này tan trong chất béo và gây độc mạnh tại<br />

đây. Vì thế nó là một trong những dạng hợp chất thủy ngân gây độc nhất.


Trong đất<br />

Trong đất, thủy ngân tồn<br />

tại ở dạng Hg2+. Hoạt<br />

động của thủy ngân trong<br />

đất phụ thuộc vào độ pH<br />

và nồng độ Cl– . Ngoài ra,<br />

trong đất, nhờ hoạt động<br />

của vi khuẩn mà trạng<br />

thái và tính chất của thủy<br />

ngân có thể thay đổi. Các<br />

hợp chất của Hg thường<br />

thấy trong đất là HgCl2,<br />

Hg(OH)2.<br />

Trong không khí<br />

- Hơi Hg có thể bốc lên từ<br />

các loại sơn có chứa hợp<br />

chất Hg.<br />

Lượng hơi Hg này có thể<br />

đạt nồng độ: 300 đến<br />

1500 ng/m3 (Beusterien<br />

et al.,1991). <br />

- Sự tồn tại của thủy ngân<br />

trong sương là một hiểm<br />

họa đối với hệ sinh thái.


B. Khả năng tích lũy và chuyển dạng trong cơ thể người<br />

Thủy ngân chủ yếu vào cơ thể<br />

qua đường hô hấp. Gần 80%<br />

hơi Hg hít vào được giữ<br />

lại và thấm vào cơ thể tuỳ<br />

thuộc độ hòa tan của nó. Thủy<br />

ngân kim loại ít bị hấp thụ qua<br />

đường tiêu hoá. Thủy ngân<br />

được thải loại ở người bình<br />

thường là 10mg/24 giờ qua<br />

nước tiểu và 10 mg/ngày qua<br />

phân.


B. Khả năng tích lũy và chuyển dạng trong cơ thể người ( tiếp)<br />

-Sau khi vào cơ thể, Hg kim loại bị oxi hóa thành ion, thuỷ ngân được hít vào dưới dạng hơi dưới<br />

tác động của catalaze có trong hồng cầu, thuỷ ngân kim loại được chuyển thành ion Hg2+ lưu<br />

thông trong máu<br />

-Xấp xỉ 80% lượng hơi thủy ngân hít vào cơ thể được hấp thụ qua phổi. Mức độ hấp thụ phụ th<br />

uộc vào kích cỡ và thành phần hóa học. Hấp thụ của hợp chất thủy ngân kim loại qua dạ dày và<br />

đường ruột không đáng kể, nhưng hấp thụ thủy ngân metyl thì rất lớn<br />

-Các muối thủy ngân hầu hết không tan và phải được oxi hóa thì mới hấp thụ được. Gần 15%<br />

lượng muối thủy ngân vô cơ được hấp thụ qua ruột; cặn lắng thì được đào thải qua đường<br />

phân. Sau khi hấp thụ, muối thủy ngân được phân bố khắp cơ thể và mau chóng được oxi hóa<br />

và ở trong các mô<br />

-Quá trình chuyển hóa của thủy ngân etyl sang dạng hữu cơ rất chậm, còn sự chuyển hóa của<br />

thủy ngân metyl thì không hề xảy ra<br />

-Thời gian bán phân hủy của các hợp chất thủy ngân ankyl trong cơ thể người khoảng 70 –80<br />

ngày


Một số chuyển hóa của Hg và hợp chất Hg<br />

Trong máu: Trong khi Hg của hợp chất vô cơ chủ yếu kết hợp với protein huyết t<br />

hanh thì Hg của hợp chất hữu cơ lại gắn vào hồng cầu.<br />

Trong thận: Hg tích lũy ở phần đầu xa của ống lượn gần và quai Henlé. Nó không<br />

tích lũy trong các cuộn tiểu cầu.<br />

Trong não: Hg khu trú nhiều trong các tế bào thần kinh của chất xám.


Thải loại<br />

Hg vô cơ thải loại qua kết tràng và thận. Một tỷ lệ<br />

nhỏ được thải qua da và nước bọt<br />

Tuyến bài tiết chính của thủy ngân metyl là theo<br />

đường phân thải, nhưng tốc độ bài tiết rất chậm<br />

Người bị bệnh thận mà nhiễm Hg thì sự thải loại Hg bị<br />

cản trở. Yếu tố này có thể đóng vai trò quan trọng trong<br />

những trường hợp không thấy tương quan giữa tỷ lệ<br />

đào thải qua nước tiểu và các dấu hiệu nhiễm độc


IV. Khả năng tác động của thủy ngân đối với con người và hệ sinh thái<br />

ở mỗi trạng thái tồn tại<br />

Dạng thủy ngân vô cơ: dạng lỏng, hơi, ion<br />

Trạng thái tồn tại<br />

của thủy ngân<br />

(1)<br />

Dạng thủy ngân hữu cơ: khi Hg kết hợp với<br />

một phân tử chứa cacbon, là nền tảng của<br />

những cá thể sống.


1) Tác động lên môi trường, hệ sinh thái<br />

Hơi thủy ngân kim loại<br />

- Thủy ngân gây thoái hóa tổ chức, tạo thành<br />

các hợp chất protein rất dễ tan làm tê liệt<br />

chức năng của các nhóm thiol(–SH), các hệ<br />

thống men cơ bản và oxi hóa–khử của tế<br />

bào. Hít, thở không khí có nồng độ thủy<br />

ngân 1mg/m3 trong thời gian dài có thể bị<br />

nhiễm độc (từ 1–3mg/m3 có thể gây viêm<br />

phổi cấp).<br />

Các hợp chất vô cơ của thủy ngân<br />

- Clorua Hg là hợp chất vô cơ của thủy ngân thường<br />

gặp, có độc tính rất cao. Theo Douris, độc tính của<br />

clorua thủy ngân qua đường miệng như sau:<br />

+ Từ 1g trở lên, một lần: gây nhiễm độc siêu cấp<br />

tính, tử vong nhanh.<br />

+ Từ 150–200mg, một lần: gây nhiễm độc cấp tí<br />

nh, thường tử vong.<br />

+Từ 0,5–1,4mg, trong 24 giờ: gây nhiễm độc mã<br />

n tính.


Một số hợp chất thủy ngân<br />

hữu cơ<br />

Bảng: Dạng tồn tại và tính độc hại của thủy<br />

ngân trong môi trường<br />

- Gây ra các rối loạn tiêu hóa, thận<br />

và thần kinh.<br />

VD: Hg(CH3)2 được dùng trong<br />

nông nghiệp.Theo Yoshino, metyl<br />

thủy ngân làm giảm sự tổng hợp<br />

protein của tế bào thần kinh invitro<br />

trước khi xuất hiện các triệu chứng<br />

về thần kinh.<br />

Dạng tồn tại<br />

Hg ( kim loại)<br />

Hg ( hơi)<br />

Hg2+ ( phổ biến là<br />

Hg2Cl2)<br />

Hg2+<br />

RHg+ ( hợp chất thủy<br />

ngân hữu cơ)<br />

Tính độc<br />

Trơ và không độc<br />

Độ bay hơi cao (rất độc đối với não)<br />

Tạo hợp chất không tan với clorua, độc<br />

tính thấp.<br />

Rất độc, khó di chuyển qua màng sinh<br />

học.<br />

Độc tính cao, đặc biệt ở dạng CH3Hg,<br />

gây nguy hiểm cho hệ thần kinh một<br />

chiều, nguy hiểm cho não, dễ chui qua<br />

màng tế bào sinh học, cư trú trong mô<br />

mỡ.


Môi trường nước<br />

- Thông qua chuỗi TA, lưới TA, Hg<br />

vào nước, dưới tác dụng của VSV<br />

metyl hóa -> CH3Hg+ (metyl thủy<br />

ngân): tan trong chất béo và gây<br />

độc mạnh.<br />

+ Ở một số loài: Cá Kiếm, cá ngừ,<br />

cá bơn, hải cẩu...<br />

ví dụ: cá kiếm Hg trung bình ở con:<br />

23kg= 0,55 ppm,<br />

23 -45kg= 0,86 ppm,<br />

> 45kg là 1,1ppm (Amstrong, 1979)<br />

Lượng thủy ngân gây chết đối với các<br />

loại cá là 20mg/kg


2) Tác động lên con người:<br />

<br />

Hơi thủy ngân kim loại: Người tiếp xúc lâu<br />

dài với C= 0,1mg/m3 có nguy cơ nhiễm độc<br />

với triệu chứng cổ điển như run...<br />

- Theo nghiên cứu cho thấy:<br />

+ C=0,06–0,1mg/m3: mất ngủ, ăn kém ngon<br />

+ Tiếp xúc 8 giờ/ngày trong 225 ngày lao<br />

động/năm với nồng độ từ 0,1–0,2mg/m3, run<br />

+C=0,05 mg/m3 chưa gây ra ảnh hưởng đáng<br />

kể.<br />

- Ngoài ra khi hít phải hơi thủy ngân có thể:<br />

bệnh phổi nặng cấp tính(ho, khó thở, đau tức<br />

ngực và có cảm giác đau rát ở phổi), mất trí n<br />

hớ, viêm miệng, lơ mơ, co giật, nôn ói và viê<br />

m ruột.<br />

- Trong một số trường hợp, có thể gây ra ngộ<br />

độc cấp tính, suy hô hấp, thậm chí tử vong nế<br />

u tiếp xúc lượng thủy ngân lớn<br />

Bệnh Minamata ( nguồn: internet)


Thủy ngân vô cơ:<br />

- Trong xà phòng và kem làm trắng da là tổn thương thận, phát ban, mất màu da và sẹo, làm giảm sức đề kháng<br />

của da với vi khuẩn và nấm. Các tác dụng khác bao gồm gây lo âu, trầm cảm hoặc rối loạn tâm thần và bệnh<br />

thần kinh ngoại biên.<br />

Thủy ngân clorua:<br />

+ Thông qua đường hô hấp, tiêu hóa hoặc hấp thụ qua da.<br />

+Ảnh Hưởng Đến Sức Khỏe:<br />

Các Ion của Hg + men hữu cơ thuộc nhóm thiol gây mất hoạt tính và rối loạn chức năng, có thể kết hợp với<br />

acid amin và acid thuộc các nhóm carboxyl và hiđrôxyl và tế bào thứ hai trong phosphat có thể dẫn đến các tình<br />

trạng ngộ độc khác nhau.<br />

+ Biểu hiện:<br />

– Ngộ Độc Cấp Tính: Nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi, mất ngủ, hôn mê, viêm miệng, sốt nóng toàn thân, buồn n<br />

ôn, đau bụng và tiêu chảy. Một số bệnh nhân xuất hiện các nốt mụn màu đỏ trên da. Nếu bị nhiễm độc nặng có t<br />

hể dẫn đến viêm phổi và suy thận. Nếu nuốt phải ăn mòn răng, viêm dạ dày và thành ruột, nghiêm trọng có thể<br />

bị hôn mê, sốc và hoại tử thậm chí suy thận cấp tính gây ra bởi bệnh thận.<br />

– Ngộ Độc Mãn Tính: Xuất hiện hội chứng rối loạn thần kinh, tâm thần không ổn định chẳng hạn như sợ hãi,<br />

xấu hổ, tức giận, khóc, miệng có đờm. Một vài trường hợp bị tổn thương gan và thận.


Nhiễm độc cấp tính: viêm da<br />

Nhiễm độc mãn tính: triệu chứng ở mắt<br />

Nhiễm độc bán cấp tính: Loét ở trong miệng<br />

(nguồn: internet)


Phòng tránh và xử lý nhiễm độc ở người<br />

Biện pháp kỹ thuật:<br />

- Chống Hg bay hơi và bụi Hg bằng thông gió hợp lý.<br />

-Làm việc với Hg ở nơi có bàn, nền, tường phải thật nhẵn, có thể rửa nước để giữ Hg không bốc hơi và thu hồi<br />

Hg.<br />

Biện pháp phòng hộ cá nhân:<br />

- Tạo thói quen làm việc với ý thức phòng chống nhiễm độc Hg và hợp chất Hg.<br />

- Vệ sinh cá nhân tốt: không mặc quần áo ô nhiễm, tắm sau lao động, không ăn uống, hút thuốc ở nơi làm việc,<br />

rửa tay kỹ trước khi ăn uống...<br />

Công nghệ xử lý hơi thủy ngân:<br />

- Xử lý hơi thủy ngân bằng manganat hoặc pecmanganat kali<br />

- Xử lý hơi thủy ngân bằng chất hấp thụ piroluzit ( phương pháp khô và ướt phối hợp)<br />

Sử dụng nguyên liệu tự nhiên để tách thủy ngân khỏi nước thải:<br />

+ Tảo nâu: hấp thụ lên đến 92% thủy ngân trong nước ở mọi giá trị pH<br />

+ Rong biển:hấp thụ lên đến 98% thủy ngân trong nước thải ở giá trị pH thấp


Tóm lại<br />

Thủy ngân ở dạng lỏng ít độc, nhưng ở dạng hơi, hữu cơ, hợp<br />

chất muối của nó rất độc tác nhân gây tổn thương não, gan.Hợp<br />

chất vô cơ ít độc hơn hợp chất hữu cơ. theo 3 cấp độ:<br />

- Nhiễm độc cấp tính: Viêm dạ dày, viêm ruột non,viêm kết tràng,<br />

nôn nhiều nước bọt; nồng độ cao gây viêm phổi...<br />

- Nhiễm độc bán cấp tính: nôn mửa, tiêu chảy, đau do viêm lợi,<br />

loét miệng.<br />

- Nhiễm độc mãn tính: chủ yếu do dạng hơi, bụi thủy ngân, hợp<br />

chất thủy ngân qua đường tiêu hóa<br />

Biểu hiện: run, dễ cáu gắt, viêm lợi, viêm miệng, mất trí nhớ...


Tài Liệu Tham Khảo<br />

1. http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/Thuy%20ngan.pdf<br />

(Độc Học Thủy Ngân- ĐH Nông Lâm Thành Phố HCM)<br />

2. http://doan.edu.vn/do-an/de-tai-thuy-ngan-hiem-hoa-kho-luong-37550/<br />

( Thủy Ngân Hiểm Họa Khó Lường- ĐH Nông Lâm Thành Phố HCM)<br />

3. http://soha.vn/tong-khu-thuy-ngan-ra-ngoai-co-the-voi-3-thuc-pham-tu-nhien-201604231<br />

15820113.htm<br />

( Giải Độc Thủy Ngân- Báo Điện Tử Soha New Số Ngày: 24/04/2016)<br />

4. http://woamall.com/hoa-chat/thuy-ngan-clorua.html<br />

(Tác Động Của Thủy Ngân Clorua)<br />

5. http://www.greenfacts.org/en/mercury/l-3/mercury-2.htm<br />

(UNEP Global mercury assessemt report, summary of report)<br />

6. http://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe/cong-dong-mang/301638/tham-hoa-chet-nguoi-o-vun<br />

g-bien-minamata-do-bi-dau-doc.html

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!