01.11.2017 Views

DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYTE12MmRJN0ZLbVU/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYTE12MmRJN0ZLbVU/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>TÍCH</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>LIÊN</strong> <strong>MÔN</strong> <strong>Ở</strong><br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>THÔNG</strong>


NỘI DUNG<br />

1. Tại sao phải dạy học tích hợp liên môn?<br />

2. Chúng ta đã từng dạy học tích hợp liên môn?<br />

3. Chủ đề tích hợp liên môn


1.TẠI SAO PHẢI <strong>DẠY</strong> <strong>TÍCH</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>LIÊN</strong> <strong>MÔN</strong>?


- Ngày xưa không có môn học hay có đa môn


- Sự thay đổi quan niệm về mục tiêu bài học


- Nhận thức lại bài học thay vì bài dạy


2. CHÚNG TA ĐÃ TỪNG <strong>DẠY</strong> <strong>TÍCH</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>LIÊN</strong> <strong>MÔN</strong>?


Dạy học tích hợp là xu hướng chung của thế giới<br />

Một nghiên cứu về khảo sát chương<br />

trình khoảng 20 nước của Viện Khoa<br />

học giáo dục Việt Nam cho thấy 100%<br />

các nước đều xây dựng chương trình<br />

theo hướng tích hợp. Tiêu biểu như<br />

Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Úc,<br />

Pháp, Anh, Hoa Kì, Canada,<br />

Philippines…


Tích hợp nội môn phạm vi hẹp ở THPT


Tích hợp nội môn ở phạm vừa ở THCS<br />

Tích hợp đã có trong các phân môn:<br />

-Cơ học, Điện, Nhiệt học và Quang<br />

học trong môn Vật lý;<br />

- Tiếng Việt, Văn học và Tập làm văn<br />

trong môn Ngữ Văn...


Tích hợp đa môn ở bậc tiểu học


Tích hợp trong phạm vi rộng ở bậc tiểu học


3. CHỦ ĐỀ <strong>TÍCH</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>LIÊN</strong> <strong>MÔN</strong><br />

Các mức độ tích hợp trong dạy học KHTN<br />

- Lồng ghép: Đưa các yếu tố nội dung gắn với thực<br />

tiễn, với xã hội, với các môn học khác vào dòng chảy<br />

chủ đạo của nội dung bài học của một môn học. <strong>Ở</strong><br />

mức độ lồng ghép, các môn học vẫn dạy riêng rẽ.<br />

- Vận dụng kiến thức liên môn: <strong>Ở</strong> mức độ này, hoạt<br />

động học diễn ra xung quanh các chủ đề, ở đó người<br />

học cần đến các kiến thức của nhiều môn học để giải<br />

quyết vấn đề đặt ra. Các chủ đề khi đó được gọi là<br />

các chủ đề hội tụ<br />

- Hòa trộn: Đây là mức độ cao nhất của dạy học<br />

tích hợp. <strong>Ở</strong> mức độ này, tiến trình dạy học là tiến<br />

trình “không môn học”


CHỦ ĐỀ<br />

CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT TRONG CƠ THỂ ĐỘNG VẬT


NỘI DUNG <strong>TÍCH</strong> <strong>HỢP</strong><br />

Môn Hóa học:<br />

Nguyên tử: là phần tử nhỏ nhất của vật chất, không<br />

thể chia nhỏ hơn trong các quá trình hóa học<br />

Phân tử: Phân tử được tạo nên từ 2 hay nhiều<br />

nguyên tử liên kết với nhau. Mỗi phân tử có tên gọi<br />

và một công thức hóa học.<br />

Phân tử đơn chất chỉ chưa 1 loại nguyên tử.<br />

Ví dụ: O 2 , H 2<br />

Phân tử hợp chất chứa 2 hoặc nhiều loại nguyên tử<br />

liên kết với nhau. Ví dụ: H 2 O, CO 2 , CaCO 3 , H 2 SO 4<br />

Hợp chất hữu cơ: (C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, C 12 H 22 O 11 …)<br />

Hợp chất vô cơ: (HCl, NaCl, HNO 3 , H 2 S…)


Môn Vật lý:<br />

Trạng thái vật chất là những hình thức khác nhau của<br />

pha của vật chất. Vật chất tồn tại ở 4 trạng thái<br />

Chất rắn có đặc điểm bởi tính chất phản kháng lại sự<br />

thay đổi hình dạng.<br />

Chất lỏng là một chất lưu mà các phân tử cấu tạo nên<br />

nó có liên kết không chặt so với liên kết rắn và có<br />

hình dạng phụ thuộc vào vật chứa nó.<br />

Chất khí là tập hợp các nguyên tử hay phân tử hay<br />

các hạt nói chung trong đó các hạt có thể tự do<br />

chuyển động trong không gian.


Trạng thái rắn Trạng thái lỏng Trạng thái khí<br />

Có hình dạng cố định<br />

Có hình dạng của vật chứa<br />

nó<br />

Có hình dạng của vật chứa<br />

nó<br />

Có thể đặt cố định ở một vị trí Có thể đổ ra được Lan tỏa một cách nhanh<br />

chóng<br />

Rất khó để xuyên qua Khá dễ dàng xuyên qua Rất dễ dàng xuyên qua<br />

Rất khó nén Khó nén Dễ nén


Môn: Sinh học<br />

Sự vận chuyển vật chất trong Hệ tiêu hóa<br />

+ Tiêu hóa nội bào:<br />

Chất dinh dưỡng → không bào tiêu hóa → tế bào chất<br />

(phần thức ăn không được tiêu hóa sẽ ra khỏi tế bào<br />

bằng cách xuất bào)<br />

+ Túi tiêu hóa:<br />

Thức ăn → miệng → túi tiêu hóa → miệng → Chất thải<br />

+ Ống tiêu hóa:<br />

Thức ăn → miệng → thực quản → dạ dày → ruột non →<br />

ruột già → hậu môn → phân


Sự vận chuyển vật chất trong Hệ tiêu hóa


Sự vận chuyển vật chất trong Hệ hô hấp<br />

+ Vận chuyển qua bề mặt cơ thể:<br />

Không khí ↔ bề mặt da ↔ cơ thể<br />

+ Vận chuyển qua hệ thống ống khí:<br />

Không khí ↔ lỗ thở ↔ ống khí<br />

+ Vận chuyển qua mang:<br />

Không khí → miệng → mang → không khí<br />

+ Vận chuyển qua ống dẫn khí vào phổi<br />

Không khí ↔ khoang mũi ↔ hầu ↔ khí quản ↔ phế<br />

quản ↔ phổi


Sự vận chuyển vật chất trong Hệ hô hấp


Sự vận chuyển vật chất trong Hệ tuần hoàn<br />

Sản phẩm của quá trình biến đổi vật chất ở các hệ tiêu<br />

hóa và hô hấp được vận chuyển bằng con đường máu<br />

đến các tế bào như sau:<br />

+ Hệ tuần hoàn hở:<br />

Tim → động mạch →khoang cơ thể → tim<br />

+ Hệ tuần hoàn kín:<br />

Tim →động mạch →mao mạch →tĩnh mạch →tim


Sự vận chuyển vật chất trong Hệ tuần hoàn


Sự biến đổi vật chất trong Hệ tiêu hóa<br />

Biến đổi cơ học (lí học)<br />

+ <strong>Ở</strong> động vật chưa có cơ quan tiêu hóa: thức ăn được<br />

biến đổi cơ học nhờ không bào tiêu hóa di chuyển trong<br />

tế bào chất<br />

+ <strong>Ở</strong> đông vật có túi tiêu hóa: Thức ăn được biến đổi cơ<br />

học nhờ sự co bóp trong túi tiêu hóa<br />

+ <strong>Ở</strong> động vật có ống tiêu hóa: Thức ăn được biến đổi cơ<br />

học nhờ sự hoạt động co bóp ở các bộ phận của ống<br />

tiêu hóa


Biến đổi hóa học<br />

+ <strong>Ở</strong> động vật chưa có cơ quan tiêu hóa: Thức ăn được<br />

biến đổi hóa học nhờ enzyme từ lizoxom thủy phân<br />

+ <strong>Ở</strong> đông vật có túi tiêu hóa: Thức ăn được biến đổi hóa<br />

học nhờ enzyme thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp<br />

thành chất đơn giản trong lòng túi tiêu hóa<br />

+ <strong>Ở</strong> động vật có ống tiêu hóa: Thức ăn được biến đổi<br />

hóa học nhờ sự hoạt động của hệ thống enzyme đặc<br />

trưng với mỗi loại phân tử thức ăn biến những chất phức<br />

tạp thành đơn giản trong ống tiêu hóa<br />

Những chất hữu cơ đơn giản sẽ được hấp thu vào máu<br />

đi đến tế bào tại đó sảy ra quá trình tiêu hóa nội bào.<br />

Những chất không tiêu hóa được trong ống tiêu hóa sẽ<br />

thành phân và được di chuyển ra ngoài


Biến đổi sinh học<br />

<strong>Ở</strong> nhiều động vật có cơ quan tiêu hóa chuyên biệt<br />

còn có thêm sự biến đổi các chất có trong thức ăn<br />

nhờ vi sinh vật.<br />

Ví dụ: thú ăn thực vật nhờ vi sinh vật phá vỡ thành tế<br />

bào và tiết ra enzyme tiêu hóa xenlulozo


Sự biến đổi vật chất trong hệ hô hấp<br />

Quá trình biến đổi chất khí được thực hiện nhờ hệ hô<br />

hấp, kết quả của quá trình biến đổi này thể hiện sự thay<br />

đổi trong trong thành phần chất khí khi hít vào và thở ra.<br />

Loại khí Không khí hít vào Không khí thở ra<br />

O 2 20,96% 16,40%<br />

CO 2 0,03% 4,10%<br />

N 2 79,01% 79,50%


- Ý nghĩa Sinh học của sự chuyển hóa vật chất:<br />

Động vật là sinh vật dị dưỡng chỉ có thể tồn tại và<br />

phát triển được nhờ chuyển hóa vật chất trong cơ<br />

thể. Quá trình chuyển hóa vật chất bao gồm các giai<br />

đoạn cơ bản là: vận chuyển và biến đổi vật chất<br />

trong cơ thể.<br />

Tùy theo bản chất hóa học của các loại vật chất khác<br />

Tùy theo bản chất hóa học của các loại vật chất khác<br />

nhau mà chúng sẽ được vận chuyển bằng các cơ<br />

chế vật lí tương ứng. Sự chuyển hóa vật chất có ý<br />

nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự sống còn của<br />

cơ thể động vật.


Thứ nhất: các kiến thức trong mỗi nội dung hoặc mỗi chủ đề liên<br />

môn, tích hợp cần hấp dẫn đối với học sinh từ đó tạo sự đam mê<br />

khi học sinh giải quyết các tình huống thực tiễn, qua đó việc ghi<br />

nhớ kiến thức không còn máy móc mà là một sự đương nhiên của<br />

qui trình tư duy.


Thứ 2: các chủ đề tích hợp, liên môn cần được bố cục logic về nội<br />

dung và hợp lí về trình tự giúp cho học sinh không phải học lại nhiều lần<br />

cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau.


Thứ 3 : trong quá trình dạy học bộ môn, mỗi giáo viên phải dạy<br />

những kiến thức có liên quan đến các môn học khác và vì vậy cần<br />

có sự am hiểu về những kiến thức liên môn liên quan và các kiến<br />

thức tổng hợp.


Thứ 4: giáo viên là người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động<br />

học của học sinh cả ở trong và ngoài lớp học. Giáo viên các bộ<br />

môn liên quan chủ động hơn trong sự phối hợp, hỗ trợ lãn nhau<br />

trong dạy học


ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN <strong>DẠY</strong> THLM<br />

ĐÀO TẠO ĐẠI CƯƠNG THEO TỪNG NHÓM <strong>MÔN</strong> KHOA <strong>HỌC</strong> <strong>Ở</strong><br />

BẬC ĐẠI <strong>HỌC</strong><br />

Theo định hướng “Liberal Art Education” đối với sinh viên sư<br />

phạm ở năm 2.


Đào tạo bồi dưỡng giáo viên về tích hợp, phương pháp dạy<br />

học theo dự án và nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dung


Đưa nội dung chủ đề tích hợp liên môn là chủ đề tự chọn<br />

bắt buộc vào chương trình đào tạo giáo viên ở các trường<br />

ĐHSP và ĐHGD


Kết luận<br />

Dạy học tích hợp liên môn tiếp cận theo 1 hướng mới, đó là<br />

thông qua việc tích hợp liên môn giúp cho người học giải quyết các vấn<br />

đề trong cuộc sống dựa trên cơ sở kiến thức của nhiều môn học liên<br />

quan.<br />

Để dạy học tích hợp liên môn có hiệu quả cần hiểu rõ bản chất<br />

của liên môn và tích hợp, những điều kiện cần và đủ, những yếu tố liên<br />

quan đến quá trình tương tác giữa các môn học cũng như tính độc lập<br />

tương đối của chúng trong một chỉnh thể thống nhất.<br />

Bản chất của việc dạy học là việc người thế hệ trước giúp<br />

người thế hệ sau những hiểu biết về không gian sinh tồn của mính để<br />

thế hệ sau ngày càng thích ứng cao hơn với môi trường sống, và tích<br />

hợp liên môn là một trong những phương pháp giúp cho quá trình này<br />

trở nên hiệu quả hơn.


Trân trọng cảm ơn !

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!