08.11.2017 Views

Phân tích nội dung chương trình hóa học 11 Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy chương 3 Cacbon Silic [Performed by] Phạm Thị Thảo

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1CnJuSo7Lk5iv74Pb5H03ILAU8nWO-tum/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1CnJuSo7Lk5iv74Pb5H03ILAU8nWO-tum/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

2. Giáo<br />

3. Hóa<br />

4. Từ<br />

5. 2.<br />

7. 3.<br />

8. –<br />

1. Định<br />

6. Tìm<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỞ ĐẦU<br />

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />

hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân<br />

lực đã được Đảng ta xác định qua các kỳ Đại hội là kế sách hàng đầu, mang tính đột<br />

phá mở ra con đường phát triển nguồn nhân lực cho Việt Nam, khẳng định triết lý<br />

của nền giáo dục nước nhà “<strong>dạy</strong> người, <strong>dạy</strong> chữ, <strong>dạy</strong> nghề”. Trong những năm gần<br />

đây, nền giáo dục nước ta đã có những đổi mới nhằm đáp ứng mục tiêu đề ra, đặc<br />

biệt đẩy mạnh các phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phát huy được sự chủ động, khả năng tư duy<br />

<strong>tích</strong> cực của <strong>học</strong> sinh với tiêu chí “lấy <strong>học</strong> sinh làm trung tâm”.<br />

dục trung <strong>học</strong> phổ thông là <strong>một</strong> trong những cấp bậc quan trọng, bởi lẽ đây là<br />

giai đoạn định hướng nghề nghiệp nên cần xây dựng <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> các môn<br />

<strong>học</strong> và phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> thích hợp để <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong>, giúp <strong>học</strong><br />

sinh sau khi hoàn thành <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> trung <strong>học</strong> phổ thông có thể hoàn thiện đầy đủ<br />

các phẩm chất, năng lực mà <strong>một</strong> người lao động cần có. Việc lựa chọn phương <strong>pháp</strong><br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phù hợp với <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> bài <strong>học</strong> là điều rất quan trọng đối với người <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là công cụ hỗ trợ việc <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> không thể thiếu của người giáo<br />

viên, quyết định <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> của toàn bộ tiến <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

<strong>học</strong> là môn <strong>học</strong> khá gần gũi với cuộc <strong>số</strong>ng của con người. Với sự đa dạng về<br />

ứng dụng và vai trò, <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> luôn là môn <strong>học</strong> được <strong>học</strong> sinh trung <strong>học</strong> phổ thông yêu<br />

thích và quan tâm. Chương <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> phổ thông được xây dựng trên nền tảng hệ<br />

thống kiến thức, kĩ năng phổ thông, cơ bản, hiện đại thiết thực về <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, gắn với<br />

đời <strong>số</strong>ng. Chương <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trung <strong>học</strong> phổ thông dành cho lớp 10, <strong>11</strong>, 12 tuy có<br />

<strong>nội</strong> <strong>dung</strong> khác nhau nhưng lại có mối liên hệ về kiến thức, dựa vào kiến thức cũ để<br />

hiểu thêm và sâu rộng hơn ở kiến thức mới. Trong đó <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong> là <strong>một</strong><br />

trong những thành phần quan trọng của <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trung <strong>học</strong> phổ thông, có<br />

nhiều kiến thức trọng tâm và ứng dụng đời <strong>số</strong>ng rộng rãi.<br />

những lí do trên, tôi chọn đề tài “<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> Hóa <strong>học</strong> lớp<br />

<strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> các <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> để <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: “<strong>Cacbon</strong> –<br />

<strong>Silic</strong>”.<br />

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU<br />

hiểu, phân <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> Hóa <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> nhằm hiểu rõ hơn <strong>nội</strong><br />

<strong>dung</strong>, cấu trúc <strong>chương</strong> <strong>trình</strong>, các phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> cần thiết được sử dụng trong<br />

bài <strong>giảng</strong> góp phần <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> chất lượng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> Hóa <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> ở trường trung <strong>học</strong><br />

phổ thông, đề <strong>xuất</strong> các phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> thích hợp vào <strong>chương</strong>: “<strong>Cacbon</strong> –<br />

<strong>Silic</strong>”.<br />

NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU<br />

Nghiên cứu cơ sở lý luận phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trung <strong>học</strong> phổ thông.<br />

– Nghiên cứu cơ sở lý luận các nguyên tắc xây dựng <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> phổ thông.<br />

– Nghiên cứu vai trò sách giáo khoa trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 3<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

– <strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> và cấu trúc <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong>.<br />

– <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> các <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> để <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong>: “<strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong>”<br />

<strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong>.<br />

– Vận dụng các phương <strong>pháp</strong> đã đề <strong>xuất</strong> thiết kế giáo án các bài trong <strong>chương</strong>:<br />

“<strong>Cacbon</strong> – silic” minh họa.<br />

4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU<br />

– Khách thể nghiên cứu: quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong> môn Hóa <strong>học</strong> trung <strong>học</strong> phổ thông.<br />

– Đối tượng nghiên cứu:Chương: “<strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong>” sách giáo khoa <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>.<br />

Phương <strong>pháp</strong> và <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong>.<br />

5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />

– Nội <strong>dung</strong> và cấu trúc <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong>, các <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong><br />

<strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong>: “<strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong>”.<br />

– Thời gian nghiên cứu: 16/08/2016 – 30/<strong>11</strong>/2016<br />

6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC<br />

Nếu phân <strong>tích</strong> đúng <strong>nội</strong> <strong>dung</strong>, cấu trúc <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> thì giáo viên sẽ<br />

tìm ra được những <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> thích hợp trong việc <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong>, từ đó sử dụng hợp lý<br />

các phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> trong từng <strong>chương</strong>, từng bài <strong>học</strong>; góp phần <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong><br />

<strong>quả</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường trung <strong>học</strong> phổ thông.<br />

7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

– Thu thập, đọc, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài: sách giáo khoa, sách<br />

giáo viên, phân phối <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> của Bộ Giáo dục và Đào tạo,…<br />

– Phương <strong>pháp</strong> phân <strong>tích</strong> và tổng hợp.<br />

– Phương <strong>pháp</strong> phân loại và hệ thống <strong>hóa</strong>.<br />

– Phương <strong>pháp</strong> xây dựng giả thuyết.<br />

– Phương <strong>pháp</strong> tổng kết kinh nghiệm.<br />

– Nghiên cứu các phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> mới.<br />

8. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI<br />

– <strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> những <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> khó của <strong>chương</strong>: “<strong>Cacbon</strong> – silic”.<br />

– Nghiên cứu và đề <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nhằm <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> chất lượng<br />

<strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong>: “<strong>Cacbon</strong> – silic”.<br />

– Vận dụng các phương <strong>pháp</strong> đã đề <strong>xuất</strong> thiết kế giáo án các bài trong <strong>chương</strong>:<br />

“<strong>Cacbon</strong> – silic” minh họa.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI<br />

1.1. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC (PPDH)<br />

1.1.1. Định nghĩa phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>(PPDH)[3] [4] [5] [8]<br />

Theo các tài liệu về giáo dục <strong>học</strong> và lý luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, nhiều tác giả coi PPDH là tổ<br />

hợp các cách thức hoạt động của thầy và trò trong quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được tiến hành<br />

dưới vai trò chủ đạo của thầy, nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

Theo GS. TSKH Nguyễn Cương, phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là cách thức làm việc của<br />

thầy và trò trong sự phối hợp thống nhất dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm làm trò tự<br />

giác, <strong>tích</strong> cực, tự lực đạt tới mục đích <strong>học</strong> tập.<br />

Vậy phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là cách thức, con đường hoạt động của thầy và trò dưới sự<br />

lãnh đạo của thầy, nhằm làm trò nắm vững kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo, phát triển<br />

năng lực nhận thức, hình thành thế giới quan khoa <strong>học</strong> và nhân sinh quan xã hội chủ<br />

nghĩa.<br />

1.1.2. <strong>Phân</strong> loại các phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> (PPDH) [4] [6]<br />

Các phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> rất đa dạng và phong phú, vì vậy để việc phân loại<br />

các phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> dễ dàng hơn người ta cần dựa vào 4 cơ sở:<br />

- Mục đích lý luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> của các khâu của quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>: gồm 3 tập hợp<br />

+ Các PPDH khi nghiên cứu tài liệu mới.<br />

+ Các PPDH khi củng cố, hoàn thiện, vận dụng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo.<br />

+ Các PPDH khi kiểm tra, đánh giá và uốn nắn kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo.<br />

- Nguồn cung cấp kiến thức cho <strong>học</strong> sinh, mỗi tập hợp phía trên chia thành 3 nhóm<br />

PPDH:<br />

+ Nhóm PPDH trực quan<br />

+ Nhóm PPDH thực hành<br />

+ Nhóm PPDH dùng lời<br />

- Việc làm cụ thể của giáo viên/<strong>học</strong> sinh trong quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Tên của PPDH sẽ ứng với việc làm cụ thể: thuyết <strong>trình</strong>, biểu diễn thí nghiệm, đàm<br />

thoại…<br />

- Cách thức tổ chức logic bên trong của sự nhận thức – lĩnh hội của <strong>học</strong> sinh tùy<br />

theo kiểu <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hay tính chất hoạt động trí lực của <strong>học</strong> sinh.<br />

Cách phân loại này tùy thuộc vào <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hay tính chất hoạt động trí lực<br />

của <strong>học</strong> sinh. Đối với kiểu <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> thực hành (kĩ năng, kĩ xảo) buộc <strong>học</strong><br />

sinh phải đi theo con đường đã hướng dẫn trước của giáo viên. Lúc đó ta có kiểu<br />

PPDH làm mẫu bắt chước. Đối với kiểu <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo lí thuyết, có thể bao<br />

gồm hai kiểu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>: kiểu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> thông báo tái hiện và kiểu nêu vấn đề - tìm tòi<br />

phát hiện.<br />

Trong kiểu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> thông báo – tái hiện, PPDH tương ứng là dạng phương <strong>pháp</strong><br />

minh họa. Trước hết <strong>học</strong> sinh biết được tính chất các đối tượng nghiên cứu và các<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 5<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

quá <strong>trình</strong> từ lời <strong>giảng</strong> của giáo viên hoặc thông qua sách giáo khoa, rồi sau đó mới<br />

làm chính xác hơn các kiến thức ấy nhờ quan sát hoặc thí nghiệm. Vì thế xét về tính<br />

chất hoạt động trí lực của <strong>học</strong> sinh thì kiểu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> thông báo tái hiện về cơ bản là<br />

thuộc dạng phương <strong>pháp</strong> minh họa. Tương tự, dựa vào tính chất hoạt động trí lực của<br />

<strong>học</strong> sinh thì kiểu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu vấn đề - tìm tòi phát hiện là thuộc dạng phương <strong>pháp</strong><br />

nghiên cứu.<br />

1.1.3. Các xu hướng đổi mới phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hiện nay [9]<br />

Theo PGS. TS Phùng Quốc Việt, với tư tưởng công nghệ <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hiện đại, chịu ảnh<br />

hưởng của cách mạng khoa <strong>học</strong> công nghệ, hệ thống PPDH đã phát triển nhanh<br />

chóng cả về mặt <strong>số</strong> lượng, loại hình lẫn bản chất.<br />

Một <strong>số</strong> xu hướng đổi mới PPDH hiện nay:<br />

- Xây dựng cơ sở lý thuyết có tính phương <strong>pháp</strong> luận để tìm hiểu bản chất của PPDH.<br />

- Tăng cường biên soạn các vấn đề về kĩ năng và kĩ xảo sử dụng các PPDH, đặc biệt<br />

là vấn đề lựa chọn và phối hợp các phương <strong>pháp</strong> khi <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Hiện đại <strong>hóa</strong> các PPDH, cải tạo các PPDH truyền thống phù hợp với <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> hiện<br />

đại và tìm kiếm những PPDH mới, bằng các cách:<br />

+ Liên kết nhiều PPDH riêng lẻ thành tổ hợp PPDH phức hợp.<br />

+ Liên kết PPDH với phương tiện kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> để tạo ra các tổ hợp PPDH phức<br />

hợp có dùng phương tiện kĩ thuật.<br />

+ Chuyển <strong>hóa</strong> phương <strong>pháp</strong> khoa <strong>học</strong> thành PPDH đặc thù của môn <strong>học</strong>, chẳng hạn<br />

như phương <strong>pháp</strong> grap <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>…<br />

+ Nâng <strong>cao</strong> tính độc lập, sáng tạo của người <strong>học</strong> là <strong>một</strong> phương hướng quan trọng<br />

khác của việc hiện đại <strong>hóa</strong> các PPDH.<br />

+ Về mặt chức năng, PPDH chuyển dần trọng tâm từ tính chất thông báo – tái hiện<br />

đại trà chung cả lớp sang tính chất tìm tòi – orixtic, phân <strong>hóa</strong> – cá thể <strong>hóa</strong> <strong>cao</strong> độ, tiến<br />

lên theo nhịp độ cá nhân.<br />

+ Nghiên cứu các mối quan hệ giữa lí luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> và các PPDH bộ môn có vai trò<br />

quan trọng trong việc hoàn thiện các PPDH.<br />

Trên cơ sở đó, đến nay đã hình thành hơn 60 PPDH, trong đó có rất nhiều PPDH hiện<br />

đại như: <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> giải quyết vấn đề, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hướng vào người <strong>học</strong>, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> định<br />

hướng hành động, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> cực, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> kiến tạo, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo đề án, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

theo tình huống, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hợp tác, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> khám phá phát hiện, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> trường hợp<br />

điển hình, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> mở…<br />

1.2. <strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> và cấu trúc logic của <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> chuẩn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lớp<br />

<strong>11</strong> và phân <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong>: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong> [6]<br />

Khi phân <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> và toàn bộ <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> phổ thông nói chung và<br />

<strong>chương</strong> <strong>trình</strong> chuẩn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> nói riêng ta nhận thấy <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> đã được xây<br />

dựng trên cơ sở các nguyên tắc đảm bảo tính khoa <strong>học</strong>, cơ bản, hiện đại, tính thực<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tiễn, tính sư phạm và đảm bảo tính đặc thù của môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Sự đảm bảo các nguyên<br />

tắc này được thể hiện:<br />

Thứ nhất, <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> được xây dựng theo <strong>một</strong> logic chặt chẽ, các kiến<br />

thức<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> được hình thành và phát triển <strong>một</strong> cách liên tục, ngày càng phức tạp và<br />

tiến gần đến những kiến thức, quy luật hiện đại.<br />

Chương <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> nói riêng được xây dựng có hệ thống, có sự kế thừa<br />

kiến thức liên tục, kiến thức trước hỗ trợ kiến thức sau và phát triển lên. Cụ thể:<br />

- Chương 1: Sự điện li<br />

+Toàn bộ kiến thức trong <strong>chương</strong> xuyên suốt và phát triển, hệ thống kiến thức về sự<br />

điện li, phương <strong>trình</strong> ion.<br />

+Kế thừa và phát triển những kiến thức khái niệm mà <strong>học</strong> sinh đã được <strong>học</strong> ở <strong>chương</strong><br />

<strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> lớp 8. Ví dụ như khái niệm về axit, bazơ, muối.<br />

Axit<br />

Bazơ<br />

Muối<br />

Kết luận<br />

Lớp 8 Lớp <strong>11</strong><br />

<strong>Phân</strong> tử axit gồm <strong>một</strong> hay<br />

nhiều nguyên tử hidro liên kết Theo thuyết a – rê – ni – ut,<br />

với gốc axit, các nguyên tử axit là chất khi tan trong nước<br />

hidro này có thể thay thế bằng phân li ra ion H + .<br />

các nguyên tử kim loại.<br />

<strong>Phân</strong> tử bazơ gồm có <strong>một</strong> Theo thuyết a – rê – ni – ut,<br />

nguyên tử kim loại liên kết với axit là chất khi tan trong nước<br />

<strong>một</strong> hay nhiều nhóm hidroxit. phân li ra ion OH - .<br />

<strong>Phân</strong> tử muối gồm có <strong>một</strong> hay Muối là hợp chất khi tan trong<br />

nhiều nguyên tử kim loại liên nước phân li ra cation kim loại<br />

kết với <strong>một</strong> hay nhiều gốc (hoặc cation NH + 4 ) và anion<br />

axit.<br />

gốc axit.<br />

Kế thừa những kiến thức đã có sẵn, <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> lớp <strong>11</strong> mở<br />

rộng hơn, sâu hơn.<br />

+ Dựa vào kiến thức về liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> (liên kết ion, liên kết cộng <strong>hóa</strong> trị…) mà <strong>học</strong><br />

sinh được trang bị để giải thích và làm rõ bản chất của sự điện li.<br />

- Chương 2: Nitơ – Photpho và <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

+ Dựa vào kiến thức hệ thống bảng tuần hoàn và liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đã được <strong>học</strong> ở lớp<br />

10 để giải thích <strong>một</strong> <strong>số</strong> tính chất của các chất trong <strong>chương</strong> này.<br />

Ví dụ: dựa vào sự hình thành liên kết ba để giải thích tại sao Nitơ và <strong>Cacbon</strong><br />

monooxit trơ về mặt <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở nhiệt độ thường, dựa vào liên kết cộng <strong>hóa</strong> trị và tính<br />

phân cực để giải thích lí do NH 3 tan rất nhiều trong nước…<br />

- Chương 4: Đại cương về <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hữu cơ<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 20: “Mở đầu về <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hữu cơ” có sự kế thừa về kiến thức ở bài 34: “Khái<br />

niệm về hợp chất hữu cơ và <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hữu cơ” (Hóa <strong>học</strong> lớp 9). Ở lớp 9 <strong>học</strong> khái niệm<br />

về hợp chất hữu cơ và <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hữu cơ, ở lớp <strong>11</strong> thì tìm hiểu thêm về đặc điểm chung<br />

của hợp chất hữu cơ, sơ lược về các nguyên tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, công thức phân tử hợp chất<br />

hữu cơ, cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ… Liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trong hợp chất hữu cơ<br />

cũng được kế thừa từ kiến thức của <strong>chương</strong> 3: Liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> (<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> 10 cơ bản).<br />

- Chương 5: Hidrocacbon no<br />

Ở lớp 9, <strong>học</strong> sinh được tìm hiểu về metan – chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng<br />

ankan. Lên lớp <strong>11</strong> kế thừa những kiến thức đã có về metan, <strong>học</strong> sinh được tìm hiểu<br />

rộng hơn sâu hơn về ankan, xicloankan.<br />

- Chương 6: Hidrocacbon không no<br />

Ở <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> lớp 9, giúp <strong>học</strong> sinh được tìm hiểu về etilen và axetilen, hai chất đầu<br />

tiên trong dãy đồng đẳng anken và ankin. Lên lớp <strong>11</strong>, kế thừa những kiến thức đã có<br />

về etilen và axetilen, <strong>học</strong> sinh được tìm hiểu rộng hơn sâu hơn về anken, ankin.<br />

- Chương 7: Hidrocacbon thơm. Nguồn hidrocacbon thiên nhiên. Hệ thống <strong>hóa</strong> về<br />

hidrocacbon<br />

Chương <strong>trình</strong> lớp 9, giúp <strong>học</strong> sinh được tìm hiểu về benzen, dầu mỏ. Lên lớp <strong>11</strong><br />

những kiến thức đã có về benzen và dầu mỏ, <strong>học</strong> sinh được tìm hiểu rộng hơn sâu<br />

hơn về benzen và đồng đẳng của benzen.<br />

-Chương 5 và <strong>chương</strong> 6 kế thừa kiến thức của <strong>chương</strong> 4<br />

+Ở <strong>chương</strong> 4 là kiến thức về đại cương, sơ lược, nói rõ khái niệm đồng đẳng, đồng<br />

phân và những liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trong hợp chất hữu cơ nên khi tìm hiểu <strong>chương</strong> 5 và<br />

<strong>chương</strong> 6 người <strong>học</strong> đã nắm được, giáo viên không cần <strong>giảng</strong> lại.<br />

Không chỉ là sự kế thừa liên tục mà <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> còn được sắp xếp logic,<br />

chặt chẽ với cấu trúc nhất định:<br />

+Đối với <strong>một</strong> bài vô cơ thì thông thường cấu trúc như sau: vị trí và cấu hình electron;<br />

tính chất vật lý; tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>; trạng thái tự nhiên, ứng dụng; điều chế.<br />

+Đối với <strong>một</strong> bài hữu cơ, cấu trúc thông thường như sau: định nghĩa; đồng đẳng;<br />

đồng phân; danh <strong>pháp</strong>; tính chất vật lý; tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>; điều chế; ứng dụng.<br />

Thứ hai, <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trung <strong>học</strong> phổ thông được xây dựng từ hai hệ thống<br />

kiến thức về chất và phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Hai khái niệm này được hình thành và phát<br />

triển song song và hỗ trợ lẫn nhau dựa trên cơ sở các kiến thức lý thuyết chủ đạo<br />

của <strong>chương</strong> <strong>trình</strong>.<br />

1. Các kiến thức về chất bao gồm những khái niệm về các chất cụ thể (thành phần,<br />

cấu tạo, tính chất, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, cách nhận biết), về các loại chất,<br />

khái niệm chung về tính chất của chất.<br />

- Các chất có ý nghĩa về mặt nhận thức: hình thành các khái niệm cơ bản như axit,<br />

bazơ (<strong>chương</strong> 1: Sự điện li), ankan, anken, ankin (các bài về hợp chất hữu cơ)…<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Các chất có ý nghĩa về thực tiễn to lớn như: phân bón (bài “<strong>Phân</strong> bón <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>”<br />

<strong>chương</strong> 2: Nitơ – Photpho), dầu mỏ (bài “Nguồn hidrocacbon thiên nhiên”)…<br />

- Các chất có vai trò quan trọng trong thiên nhiên: các hợp chất của silic (bài “Công<br />

nghiệp silicat”), hidrocacbon…<br />

2. Hệ thống kiến thức về phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> bao gồm những khái niệm về từng phản<br />

ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> riêng rẽ cụ thể về các loại phản ứng, khái niệm chung về phản ứng <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong>, dấu <strong>hiệu</strong>, điều kiện nảy sinh và tiến triển, cơ chế và tốc độ các phản ứng <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong>.<br />

- Phản ứng trao đổi: <strong>chương</strong> “Sự điện li”.<br />

- Phản ứng oxi <strong>hóa</strong> – khử: <strong>chương</strong> “Nitơ – Photpho”, <strong>chương</strong> “<strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong>”, phản<br />

ứng oxi <strong>hóa</strong> hợp chất hữu cơ.<br />

- Phản ứng thế: chủ yếu là các bài tập thuộc về hợp chất hữu cơ (ankan, anken,<br />

ankin).<br />

- Phản ứng tách: tách ankan thành anken, tách ancol thành anken…<br />

- Phản ứng cộng: phản ứng cộng của các hợp chất không no như anken, ankađien,<br />

ankin.<br />

3. Quan hệ hình thành và phát triển song song của chất và phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Thí dụ: Trong <strong>chương</strong> “Sự điện li”, điều kiện phản ứng trao đổi ion trong <strong>dung</strong> dịch<br />

các chất điện li là tạo thành chất kết tủa, hay chất điện li yếu, hay tạo thành chất khí.<br />

Tức là có điều kiện về “chất” thì sẽ tạo thành “phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>”.<br />

- Không chỉ phản ứng trao đổi mà phản ứng oxi <strong>hóa</strong> khử cũng thể hiện mối quan hệ<br />

giữa chất và phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Ví dụ: <strong>chương</strong> “Nitơ – Photpho” bài “Axit nitrit và<br />

muối nitrat”, khi biết tính chất của “chất” là HNO 3 có tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh thì có thể tác<br />

dụng với chất khử như Cu tạo thành phản ứng oxi <strong>hóa</strong> khử.<br />

- Từ phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> có thể khẳng định tính chất của <strong>một</strong> chất.<br />

Ví dụ:<br />

o<br />

t , xt<br />

2 4<br />

C + 2H ⎯⎯⎯→ CH<br />

o<br />

t<br />

2 2<br />

C + O ⎯⎯→ CO<br />

Từ hai phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, với việc xác định <strong>số</strong> oxi <strong>hóa</strong> của các chất có thểkhẳng định<br />

cacbon là chất vừa có tính khử vừa có tính oxi <strong>hóa</strong>.<br />

Thứ ba, <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> xây dựng chủ yếu theo nguyên tắc đường thẳng, các kiến<br />

thứckhái niệm được hình thành <strong>một</strong> lần không lặp lại, nhưng được bổ sung phát triển<br />

dần qua nhiều sự kiện khác nhau. Đồng thời có <strong>một</strong> <strong>số</strong> kiến thức được xây dựng trên<br />

nguyên tắc đồng tâm đảm bảo sự phát triển khái niệm, kiến thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trên cơ sở<br />

các lý thuyết khác nhau để đảm bảo phù hợp với nhận thức của <strong>học</strong> sinh theo lứa<br />

tuổi.<br />

1. Nguyên tắc đường thẳng<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nguyên tắc đường thẳng trái với nguyên tắc đồng tâm, nguyên tắc đường thẳng đòi<br />

hỏi <strong>trình</strong> bày các <strong>chương</strong> mục <strong>một</strong> lần với mức độ chi tiết và bề sâu đầy đủ, phù hợp<br />

với yêu cầu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, về sau sẽ không lặp lại các vấn đề đó nữa.<br />

- Về phần <strong>hóa</strong> vô cơ: từ <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> lớp 10 đến với lớp <strong>11</strong> các <strong>chương</strong> về chất vô cơ<br />

được sắp xếp theo thứ tự như sau:<br />

+ Chương 5: Nhóm Halogen (lớp 10)<br />

+ Chương 6: Oxi – Lưu huỳnh (lớp 10)<br />

+ Chương 2: Nitơ – Photpho (lớp <strong>11</strong>)<br />

+ Chương 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong> (lớp <strong>11</strong>)<br />

- Về phần <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hữu cơ: các <strong>chương</strong> được sắp xếp theo thứ tự:<br />

+Chương 4: Đại cương về <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hữu cơ<br />

+Chương 5: Hidrocacbon no<br />

+Chương 6: Hidrocacbon không no<br />

+Chương 7: Hidrocacbon thơm – nguồn hidrocacbon thiên nhiên. Hệ thống <strong>hóa</strong> về<br />

hidrocacbon.<br />

2. Nguyên tắc đồng tâm<br />

Nguyên tắc đồng tâm có đặc điểm là <strong>một</strong> <strong>số</strong> vấn đề của <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> được <strong>trình</strong> bày<br />

lặp đi lặp lại hai hay nhiều lần, càng về sau chúng càng được <strong>trình</strong> bày chi tiết hơn và<br />

sâu sắc hơn<br />

Thứ tư, trong toàn bộ <strong>chương</strong> <strong>trình</strong>, các kiến thức về <strong>học</strong> thuyết cơ sở, định luật <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> và các khái niệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, các chất đã được bố trí, sắp xếp xen kẽ nhau đảm bảo<br />

vai trò chủ đạo của lý thuyết và tính <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> của quá <strong>trình</strong> nhận thức, logic phát<br />

triển của khái niệm…<br />

- Cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn là cơ sở lí thuyết chủ<br />

đạo của toàn bộ hệ thống cơ bản về Hóa <strong>học</strong>.<br />

Kết luận: Như vậy so với <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> SGK cũ, <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> phổ thông đã<br />

có những thay đổi nhất định về <strong>nội</strong> <strong>dung</strong>, cấu trúc đảm bảo được các nguyên tắc xây<br />

dựng <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> và tuân theo các quan điểm, định hướng đổi mới giáo dục phổ<br />

thông đưa ra.<br />

1.3. Định hướng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo quan điểm phát triển năng lực cho <strong>học</strong> sinh<br />

Giáo dục định hướng năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>,<br />

thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực<br />

vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người<br />

năng lực giải quyết các tình huống của cuộc <strong>số</strong>ng và nghề nghiệp, nhấn mạnh vai trò<br />

của người <strong>học</strong> với tư cách chủ thể của quá <strong>trình</strong> nhận thức. [1]<br />

Dạy <strong>học</strong> định hướng phát triển năng lực không quy định những <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

chi tiết mà quy định những kết <strong>quả</strong> đầu ra mong muốn của quá <strong>trình</strong> giáo dục, trên cở<br />

sở đó đưa ra những hướng dẫn chung về việc lựa chọn <strong>nội</strong> <strong>dung</strong>, phương <strong>pháp</strong>, tổ<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chức và đánh giá kết <strong>quả</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nhằm đảm bảo thực hiện được mục tiêu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

tức là đạt được kết <strong>quả</strong> đầu ra mong muốn. [1]<br />

Theo <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> định hướng phát triển năng lực, khái niệm năng lực được sử dụng như<br />

sau:<br />

- Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>: mục tiêu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được mô<br />

tả thông qua các năng lực cần hình thành<br />

- Trong các môn <strong>học</strong>, những <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> và hoạt động cơ bản được liên kết với nhau<br />

nhằm hình thành các năng lực<br />

- Năng lực là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn...<br />

- Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan<br />

trọng và cấu trúc <strong>hóa</strong> các <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> và hoạt động và hành động <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> về mặt<br />

phương <strong>pháp</strong><br />

- Năng lực mô tả việc giải quyết những đòi hỏi về <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> trong các tình huống: ví<br />

dụ như đọc <strong>một</strong> văn bản cụ thể ... Nắm vững và vận dụng được các phép tính cơ bản;<br />

- Các năng lực chung cùng với các năng lực chuyên môn tạo thành nền tảng chung<br />

cho công việc giáo dục và <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

- Mức độ đối với sự phát triển năng lực có thể được xác định trong các chuẩn: Đến<br />

<strong>một</strong> thời điểm nhất định nào đó, HS có thể/phải đạt được những gì?<br />

Theo cấu trúc, năng lực hành động bao gồm 4 năng lực thành phần: [1]<br />

1) Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả năng thực hiện các<br />

nhiệm vụ chuyên môn cũng như khả năng đánh giá kết <strong>quả</strong> chuyên môn <strong>một</strong> cách<br />

độc lập, có phương <strong>pháp</strong> và chính xác về mặt chuyên môn. Nó được tiếp nhận qua<br />

việc <strong>học</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> – chuyên môn và chủ yếu gắn với khả năng nhận thức và tâm lý<br />

vận động.<br />

2) Năng lực phương <strong>pháp</strong> (Methodical competency): Là khả năng đối với những<br />

hành động có kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giải quyết các nhiệm vụ và<br />

vấn đề. Năng lực phương <strong>pháp</strong> bao gồm năng lực phương <strong>pháp</strong> chung và phương<br />

<strong>pháp</strong> chuyên môn. Trung tâm của phương <strong>pháp</strong> nhận thức là những khả năng tiếp<br />

nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ và <strong>trình</strong> bày tri thức. Nó được tiếp nhận qua việc<br />

<strong>học</strong> phương <strong>pháp</strong> luận – giải quyết vấn đề.<br />

3) Năng lực xã hội (Social competency): Là khả năng đạt được mục đích trong những<br />

tình huống giao tiếp ứng xử xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác nhau trong<br />

sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác. Nó được tiếp nhận qua việc <strong>học</strong><br />

giao tiếp.<br />

4) Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả năng xác định, đánh giá được<br />

những cơ hội phát triển cũng như những giới hạn của cá nhân, phát triển năng khiếu,<br />

xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển cá nhân, những quan điểm, chuẩn giá trị<br />

đạo đức và động cơ chi phối các thái độ và hành vi ứng xử. Nó được tiếp nhận qua<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page <strong>11</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

việc <strong>học</strong> cảm xúc – đạo đức và liên quan đến tư duy và hành động tự chịu trách<br />

nhiệm.<br />

Bốn thành phần năng lực trên phù hợp với 4 trụ cột UNESCO: [1]<br />

Dạy <strong>học</strong> theo quan điểm phát triển năng lực cho <strong>học</strong> sinh<br />

- Mục tiêu: Kết <strong>quả</strong> <strong>học</strong> tập cần đạt được mô tả chi tiết và có thể quan sát, đánh giá<br />

được; thể hiện được mức độ tiến bộ của HS <strong>một</strong> cách liên tục.<br />

- Nội <strong>dung</strong>: Lựa chọn những <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> nhằm đạt được kết <strong>quả</strong> đầu ra đã quy định, gắn<br />

với các tình huống thực tiễn.<br />

- Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>:<br />

+ GV chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực và <strong>tích</strong> cực lĩnh hội tri thức. Chú<br />

trọng sự phát triển khả năng giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp…<br />

+ Chú trọng sử dụng các quan điểm, phương <strong>pháp</strong> và kỹ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> cực; các<br />

phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> thí nghiệm, thực hành.<br />

- Hình thức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>: Tổ chức hình thức <strong>học</strong> tập đa dạng; chú ý các hoạt động xã hội,<br />

ngoại k<strong>hóa</strong>, nghiên cứu khoa <strong>học</strong>, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công<br />

nghệ thông tin và truyền thông trong <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong>.<br />

- Đánh giá kết <strong>quả</strong> <strong>học</strong> tập của HS: Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực đầu ra, có tính<br />

đến sự tiến bộ trong quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập, chú trọng khả năng vận dụng trong các tình<br />

huống thực tiễn.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG<br />

DẠY NỘI DUNG CHƯƠNG: CACBON – SILIC<br />

2.1. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong>: <strong>Cacbon</strong> –<br />

<strong>Silic</strong> trong <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong><br />

2.1.1. Sử dụng các phương <strong>pháp</strong> trực quan và phương tiện kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> vào <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trung <strong>học</strong> phổ thông<br />

a. Sử dụng các phương tiện kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, đặc biệt là công nghệ thông tin vào <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trung <strong>học</strong> phổ thông<br />

- Khái niệm: Phương tiện kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là tập hợp những đối tượng vật chất được<br />

người <strong>dạy</strong> sử dụng với tư cách là những phương tiện tổ chức, điều khiển hoạt động<br />

nhận thức của người <strong>học</strong>, thông qua đó mà thực hiện những nhiệm vụ <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. [12]<br />

- Các phương tiện kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> bao gồm các phương tiện nghe nhìn và các máy<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, trong đó các phương tiện nghe nhìn chiếm vị trí quan trọng nhất.<br />

Các phương tiện nghe nhìn bao gồm:<br />

+ Các giá mang thông tin như bản trong, phim, băng từ âm hình, đĩa ghi âm, đĩa ghi<br />

hình…<br />

+ Các máy móc chuyển tải thông tin ghi ở các giá mang thông tin như máy chiếu, máy<br />

chiếu phim, rađio, catset, đầu video, tivi, máy ghi hình (camera), máy vi tính.<br />

- Vai trò của phương tiện kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>:<br />

+ Việc sử dụng những phương tiện kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> giúp người <strong>học</strong> có thông tin đầy<br />

đủ và sâu sắc hơn về đối tượng hoặc hiện tượng nghiên cứu.<br />

+ Phương tiện kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> giúp làm thỏa mãn và phát triển hứng thú của người<br />

<strong>học</strong>.<br />

+ Làm cho tài liệu <strong>học</strong> tập trở nên vừa sức hơn đối với người <strong>học</strong>.<br />

+ Tăng cường hoạt động lao động của người <strong>học</strong>, <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> nhịp điệu nghiên cứu tài<br />

liệu <strong>học</strong> tập.<br />

+ Tăng cường hoạt động độc lập, tính tự lực của người <strong>học</strong>.<br />

- Lưu ý khi sử dụng các phương tiện kĩ thuật trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>:<br />

+ Xác định phương tiện kĩ thuật <strong>một</strong> cách thích hợp nhằm phát huy tính <strong>tích</strong> cực, tự<br />

lực nhận thức của <strong>học</strong> sinh trong việc lĩnh hội tài liệu <strong>học</strong> tập.<br />

+ Xác định vị trí của những phương tiện kĩ thuật đó trong tiết <strong>học</strong>.<br />

+ Thời lượng sử dụng phương tiện<br />

Ví dụ: Trong bài 16: Hợp chất của cacbon (<strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong>, Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong>).<br />

Khi <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> phần tính chất vật lý của CO 2 , đây là <strong>một</strong> hợp chất có nhiều ứng dụng<br />

và tác hại rất gần gũi đời <strong>số</strong>ng con người. Giáo viên sử dụng máy chiếu kết nối với<br />

máy tính đưa ra các hình ảnh minh họa về ứng dụng và tác hại của CO 2 : CO 2 lỏng có<br />

trong các bình nước ngọt có gas; CO 2 rắn thăng hoa tạo <strong>hiệu</strong> ứng khói sân khấu, tiệc<br />

cưới, bảo <strong>quả</strong>n các thực phẩm đông lạnh…; CO 2 là <strong>một</strong> trong những nguyên nhân<br />

chính gây nên <strong>hiệu</strong> ứng nhà kính, làm trái đất nóng lên.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 13<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Sử dụng các phương <strong>pháp</strong> trực quan, đặc biệt là biễu diễn thí nghiệm<br />

trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

- Khái niệm: Phương <strong>pháp</strong> trực quan là phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> sử dụng những<br />

phương tiện trực quan trước, trong và sau khi nắm tài liệu mới, khi ôn tập, khi củng cố,<br />

hệ thống <strong>hóa</strong> và kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. [4]<br />

- Phương <strong>pháp</strong> trực quan được thể hiện dưới hình thức là minh họa và <strong>trình</strong> bày:<br />

+ Minh họa: Thường trưng bày những đồ dùng trực quan có tính chất như bản mẫu,<br />

bản đồ, hình ảnh, mô hình, các phương tiện nghe nhìn…<br />

+ Trình bày: Thường gắn liền với việc <strong>trình</strong> bày thí nghiệm, chiếu phim đèn chiếu,<br />

chiếu phim điện ảnh, băng video. Trình bày thí nghiệm là <strong>trình</strong> bày mô hình đại diện<br />

cho hiện thực khách quan được lựa chọn cẩn thận về mặt sư phạm. Nó là cơ sở, là<br />

điểm <strong>xuất</strong> phát cho quá <strong>trình</strong> nhận thức – <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> sinh, là cầu nối giữa lí thuyết<br />

và thực tiễn. Thông qua sự <strong>trình</strong> bày của giáo viên mà <strong>học</strong> sinh không chỉ lĩnh hội dễ<br />

dàng tri thức mà còn giúp họ <strong>học</strong> tập được những thao tác mẫu của giáo viên từ đó<br />

hình thành kĩ xảo, kĩ năng… [4]<br />

- Những yêu cầu sư phạm về kĩ thuật biểu diễn thí nghiệm:<br />

+ Bảo đảm an toàn cho <strong>học</strong> sinh và cho giáo viên.<br />

+ Bảo đảm thành công của thí nghiệm nghĩa là thí nghiệm phải có kết <strong>quả</strong> và bảo đảm<br />

tính khoa <strong>học</strong>.<br />

+ Thí nghiệm phải rõ và <strong>học</strong> sinh phải được quan sát đầy đủ.<br />

+ Thí nghiệm phải đơn giản, dụng cụ thí nghiệm gọn gàng, mĩ thuật, đồng thời phải<br />

đảm bảo tính khoa <strong>học</strong>. [4]<br />

+ Số lượng thí nghiệm trong <strong>một</strong> bài vừa phải, hợp lí.<br />

+ Thí nghiệm phải kết hợp chặt chẽ với bài <strong>giảng</strong>.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ: Chứng minh tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của cacbon đioxit là <strong>một</strong> oxit axit, cụ thể là tác<br />

dụng được với <strong>dung</strong> dịch bazơ (<strong>dung</strong> dịch Ca(OH) 2 hay nước vôi trong).<br />

+ Giáo viên giới t<strong>hiệu</strong> <strong>hóa</strong> chất và dụng cụ thí nghiệm: <strong>dung</strong> dịch Ca(OH) 2 , cốc đựng,<br />

ống hút.<br />

+ Mời <strong>một</strong> <strong>học</strong> sinh lên cùng tiến hành thí nghiệm, đồng thời hướng dẫn cách thực<br />

hiện: dùng ống hút thổi hơi vào cốc đựng <strong>dung</strong> dịch Ca(OH) 2 .<br />

+ Khi có hiện tượng biến đổi trong cốc, giáo viên yêu cầu <strong>học</strong> sinh ngừng thí nghiệm,<br />

yêu cầu cả lớp quan sát, giải thích hiện tượng và kết luận.<br />

Trong hơi thở con người có khí CO 2 , khi dùng ống hút thổi hơi vào cốc đựng chứa<br />

<strong>dung</strong> dịch Ca(OH) 2 , làm cho <strong>dung</strong> dịch bị vẩn đục (kết tủa). Kết luận: CO 2 tác dụng<br />

được với <strong>dung</strong> dịch bazơ, thể hiện tính chất của <strong>một</strong> oxit axit.<br />

+ Giáo viên chỉnh lí, bổ sung câu trả lời và kết luận.<br />

2.1.2. Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu và giải quyết vấn đề [4] [6] [10]<br />

- Khái niệm: Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu và giải quyết vấn đề là phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

trong đó giáo viên đưa ra các tình huống có vấn đề yêu cầu <strong>học</strong> sinh độc lập giải quyết.<br />

Thông qua việc giải quyết vấn đề đó mà <strong>học</strong> sinh lĩnh hội được tri thức.<br />

- Dạy <strong>học</strong> nêu và giải quyết vấn đề có ba đặc trưng cơ bản:<br />

+ Giáo viên đặt ra trước <strong>học</strong> sinh <strong>một</strong> loạt những bài toán nhận thức có chứa đựng mâu<br />

thuẫn giữa cái đã biết và cái phải tìm nhưng chúng được cấu trúc lại <strong>một</strong> cách sư<br />

phạm, gọi là những bài tập nêu vấn đề - orixtic.<br />

+ Học sinh tiếp nhận mâu thuẫn của bài toán orixtic như mẫu thuẫn của <strong>nội</strong> tâm mình<br />

và được đặt vào tình huống có vấn đề, tức là trạng thái có nhu cầu bên trong bức thiết<br />

muốn giải quyết bài toán đó.<br />

+ Trong và bằng cách tổ chức bài toán orixtic mà <strong>học</strong> sinh lĩnh hội <strong>một</strong> cách tự giác và<br />

<strong>tích</strong> cực cả kiến thức, cả cách thức giải và do đó có được niềm vui sướng của sự nhận<br />

thức sáng tạo.<br />

- Quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> có vấn đề gồm ba giai đoạn:<br />

+ Quan sát và đề <strong>xuất</strong> vấn đề cần nghiên cứu <strong>học</strong> tập (xây dựng tình huống có vấn đề).<br />

+ Giải quyết vấn đề (xây dựng và kiểm tra giả thuyết)<br />

+ Vận dụng độc lập kiến thức mới.<br />

- Cách xây dựng tình huống có vấn đề:<br />

+ Có thể tạo tình huống có vấn đề khi kiến thức <strong>học</strong> sinh đã có không phù hợp (không<br />

đáp ứng được) với đòi hỏi của nhiệm vụ <strong>học</strong> tập hoặc với thực nghiệm.<br />

+ Có thể tạo ra tình huống có vấn đề khi <strong>học</strong> sinh lựa chọn trong những con đường có<br />

thể có <strong>một</strong> con đường duy nhất đảm bảo việc giải quyết được nhiệm vụ đặt ra.<br />

+ Có thể tạo ra tình huống có vấn đề khi <strong>học</strong> sinh phải tìm đường ứng dụng kiến thức<br />

trong <strong>học</strong> tập, trong thực tiễn hoặc tìm lời giải đáp cho câu hỏi “tại sao”.<br />

- Các bước của quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> sinh giải quyết <strong>một</strong> vấn đề <strong>học</strong> tập:<br />

+ Làm cho <strong>học</strong> sinh hiểu rõ vấn đề.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 15<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Xác định phương hướng giải quyết – nghĩa là xác định phạm vi kiến thức tìm kiếm.<br />

Nêu cách giải quyết. Nếu có vấn đề lớn, phải chia nó ra những vấn đề nhỏ và giải<br />

quyết dần.<br />

+ Kiểm tra sự đúng đắn của các giả thuyết bằng lí luận hay thực nghiệm. Xác nhận<br />

<strong>một</strong> giả thuyết đúng.<br />

+ Giáo viên chỉnh lí, bổ sung giả thuyết đúng và chỉ ra kiến thức mới cần lĩnh hội.<br />

+ Kiểm tra lại và ứng dụng kiến thức vừa thu được.<br />

Ví dụ:Giải quyết vấn đề tính hấp phụ của than củi (cacbon vô định hình) trong bài:<br />

<strong>Cacbon</strong> (Hóa <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong>).<br />

+ Giáo viên nêu vấn đề: Tại sao khi cơm bị khê, người ta thường cho <strong>một</strong> mẫu than củi<br />

vào trong nồi? (Kinh nghiệm dân gian)<br />

+ Giáo viên hướng dẫn <strong>học</strong> sinh phát biểu các vấn đề cần giải đáp:<br />

1) Nhắc lại kiến thức vừa <strong>học</strong>: than củi thuộc loại thù hình nào của cacbon? Nó có tính<br />

chất gì?<br />

2) Sau khi cho mẫu than củi vào trong nồi cơm bị khê thì có hiện tượng gì?<br />

+ Xác định giả thuyết bằng lí luận: Học sinh trả lời: Than củi thuộc cacbon vô định<br />

hình. Nó có tính hấp phụ mạnh các chất khí, chất tan. Khi cho than củi vào nồi cơm bị<br />

khê thì mùi cơm khê sẽ giảm đi, giúp cơm ngon hơn.<br />

+ Kết luận về lời giải. Giáo viên chỉnh lí, bổ sung và chỉ ra kiến thức cần lĩnh hội.<br />

Vì than củi có khả năng hấp phụ mạnh nên người ta sử dụng than củi để làm giảm mùi<br />

khê của cơm bị khê.<br />

+ Kiểm tra lại và ứng dụng kiến thức vừa thu được.<br />

Khả năng hấp phụ của cacbon vô định hình được ứng dụng rộng rãi: khẩu trang y tế,<br />

mặt nạ chống độc, …<br />

2.1.3. Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo nhóm [5] [7]<br />

- Khái niệm: Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo nhóm là phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> trong đó các<br />

<strong>học</strong> sinh được chia thành các nhóm nhỏ, cùng nhau giải quyết các vấn đề mà giáo viên<br />

đặt ra, từ đó giúp <strong>học</strong> sinh tiếp thu được <strong>một</strong> kiến thức nhất định nào đó.<br />

- Yêu cầu của phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo nhóm:<br />

+ Cần kết hợp phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo nhóm với các phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đặc<br />

trưng của môn <strong>học</strong>.<br />

+ Lớp <strong>học</strong> được chia làm 4 – 6 nhóm, mỗi nhóm có khoảng 6 – 8 <strong>học</strong> sinh.<br />

+ Nhóm tự bầu ra <strong>một</strong> nhóm trưởng để điều khiển hoạt động của nhóm, <strong>một</strong> thư kí để<br />

ghi chép kết <strong>quả</strong> thảo luận của nhóm.<br />

+ Mỗi thành viên trong nhóm đều phải làm việc <strong>tích</strong> cực không được ỷ lại <strong>một</strong> vài<br />

người có hiểu biết và năng động hơn, các thành viên trong nhóm giúp lẫn đỡ nhau tìm<br />

hiểu vấn đề trong không khí thi đua với các nhóm khác. Kết <strong>quả</strong> làm việc của mỗi<br />

nhóm sẽ đóng góp vào kết <strong>quả</strong> <strong>học</strong> tập chung của cả lớp.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Đến khâu <strong>trình</strong> bày kết <strong>quả</strong> làm việc của nhóm trước lớp, nhóm cử <strong>một</strong> đại diện hoặc<br />

nhóm trưởng phân công thành viên <strong>trình</strong> bày.<br />

- Phương <strong>pháp</strong> tiến hành: Trình tự của phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo nhóm gồm 3 bước:<br />

+ Làm việc chung của lớp: Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức; tổ chức các<br />

nhóm làm việc thông báo thời gian; hướng dẫn cách làm việc theo nhóm để thảo luận<br />

đạt <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong>. Giáo viên cần xác định mục đích chỉ dẫn nhiệm vụ cần thực hiện, ấn định<br />

thời gian.<br />

+ Làm việc theo nhóm: <strong>Phân</strong> công trong nhóm; trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm; cử đại<br />

diện <strong>trình</strong> bày kết <strong>quả</strong> làm việc của nhóm; sau khi xác định nhiệm vụ cần thực hiện,<br />

<strong>học</strong> sinh thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân, sau đó trao đổi ý kiến thảo luận trong nhóm<br />

để rút ra vấn đề chung, cuối cùng đại diện nhóm báo cáo kết <strong>quả</strong> thảo luận của nhóm<br />

mình.<br />

+ <strong>Thảo</strong> luận tổng kết trước lớp: Các nhóm báo cáo kết <strong>quả</strong> - thảo luận chung; giáo viên<br />

nhận xét, bổ sung, tổng kết. Nếu kết <strong>quả</strong> thảo luận của các nhóm chưa thống nhất, giáo<br />

viên đưa vấn đề ra thảo luận chung cả lớp rồi mới đưa ra đáp án đúng nhất, hoàn chỉnh<br />

kiến thức và đánh giá hoạt động của các nhóm.<br />

Ví dụ: Dựa vào sách giáo khoa hãy hoàn thành phiếu <strong>học</strong> tập theo bảng sau:<br />

Kim cương<br />

Than chì<br />

Cấu trúc<br />

Tính chất vật lý<br />

Ứng dụng<br />

1. Làm việc chung của cả lớp<br />

+ Chia nhóm giao nhiệm vụ và phát phiếu <strong>học</strong> tập.<br />

+ Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm, các nhóm thảo luận và ghi kết <strong>quả</strong> vào phiếu<br />

<strong>học</strong> tập.<br />

2. Làm việc theo nhóm<br />

+ <strong>Phân</strong> công trong nhóm: Nhóm trưởng phân công giao nhiệm vụ cho các thành viên<br />

trong nhóm.<br />

+ Trao đổi ý kiến, thảo thuận trong nhóm, thư kí ghi lại kết <strong>quả</strong> thảo luận của nhóm<br />

vào phiếu <strong>học</strong> tập.<br />

+ Báo cáo kết <strong>quả</strong> thảo luận.<br />

+ <strong>Thảo</strong> luận và tổng kết trước lớp.<br />

+ Đại diện nhóm <strong>trình</strong> bày trước lớp.<br />

+ <strong>Thảo</strong> luận chung cả lớp.<br />

+ Giáo viên nhận xét kết <strong>quả</strong> thảo luận các nhóm và đưa ra đáp án đúng.<br />

Kimcương<br />

Than chì<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cấu trúc Tứ diện đều Cấu trúc lớp, các lớp liên kết yếu với nhau.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TCVL<br />

Ứng<br />

dụng<br />

Tinh thể trong suốt,<br />

rất cứng, không dẫn<br />

điện, dẫn nhiệt<br />

Làm đồ trang sức,<br />

mũi dao, mũi<br />

khoan, bột mài,..<br />

Tinh thể màu xám đen, mềm<br />

Làm điện cực, ruột bút chìtạo hợp kim chịu nhiệt<br />

2.1.4. Phương <strong>pháp</strong> kiểm tra đánh giá kết <strong>quả</strong> <strong>học</strong> tập [6] [<strong>11</strong>]<br />

- Khái niệm:<br />

+ Kiểm tra là thu thập <strong>số</strong> liệu, chứng cứ, xem xét lại công việc thực tế để đánh giá và<br />

nhận xét. Trong giáo dục, kiểm tra có các hình thức như kiểm tra thường xuyên (kiểm<br />

tra hàng ngày), kiểm tra định kì (kiểm tra hết <strong>chương</strong>, hết phần...) và kiểm tra tổng kết<br />

(kiểm tra cuối <strong>học</strong> kì).<br />

+ Đánh giá là việc đưa ra những kết luận nhận định, phán xét về <strong>trình</strong> độ <strong>học</strong> sinh.<br />

Muốn đánh giá kết <strong>quả</strong> <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> sinh thì việc đầu tiên là phải kiểm tra, xét lại<br />

toàn bộ việc <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> sinh, sau đó tiến hành đo lường để thu thập những thông<br />

tin cần thiết, cuối cùng là đưa ra nhận định.<br />

+ Kiểm tra và đánh giá kết <strong>quả</strong> <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> sinh là hai khâu có quan hệ mật thiết<br />

với nhau. Kiểm tra nhằm cung cấp thông tin để đánh giá và đánh giá thông qua kết <strong>quả</strong><br />

của kiểm tra.<br />

Hai khâu hợp thành <strong>một</strong> quá <strong>trình</strong> thống nhất gọi là kiểm tra – đánh giá.<br />

- Chức năng của kiểm tra đánh giá kết <strong>quả</strong> <strong>học</strong> tập là đánh giá, phát hiện lệch lạc và<br />

điều chỉnh.<br />

- Nhiệm vụ cơ bản của kiểm tra đánh giá là đánh giá chính xác định <strong>trình</strong> độ đạt tới<br />

những chỉ tiêu của mục đích <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> dự kiến.<br />

- Những yêu cầu sư phạm đối với kiểm tra đánh giá: phải <strong>xuất</strong> phát từ mục tiêu <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong>, phải đảm bảo tính khách quan, <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> kiểm tra phải tương đối đơn giản, phải<br />

làm từng cá nhân và tạo điều kiện để <strong>học</strong> sinh bộc lộ thực chất hiểu biết của mình,<br />

<strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> dần yêu cầu đánh giá về năng lực thực hành và vận dụng sáng tạo kiến<br />

thức.<br />

- Các phương <strong>pháp</strong> kiểm tra đánh giá: kiểm tra nói, kiểm tra viết, trong đó có kiểm<br />

tra trắc nghiệm.<br />

Ví dụ 1: Kiểm tra miệng vào đầu tiết <strong>học</strong> về kiến thức cũ của bài <strong>học</strong> trước<br />

Câu hỏi: Hãy nêu tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đặc trưng của cacbon đơn chất? Viết phản ứng<br />

minh họa?<br />

+ Sau khi đặt câu hỏi chung cho cả lớp, cần cho <strong>học</strong> sinh thời gian cần thiết để chuẩn<br />

bị rồi mới gọi <strong>học</strong> sinh lên.<br />

+ Sau khi gọi <strong>học</strong> sinh lên bảng, giáo viên có thể để <strong>học</strong> sinh trả lời miệng hoặc bằng<br />

cách viết trên bảng đen. Trong quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong> sinh trả lời, nếu <strong>học</strong> sinh tỏ ra lúng túng,<br />

ngập ngừng thì người giáo viên tùy vào trường hợp để xử lý. Nếu <strong>học</strong> sinh đơn thuần<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 18<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

là nhầm lẫn thì người giáo viên có thể uốn nắn ngay vì sẽ không làm cho <strong>học</strong> sinh đi<br />

lệch khỏi dàn ý của mình mà còn giúp các em lấy lại bình tĩnh. Nhưng nếu không phải<br />

nhầm lẫn mà là hiểu sai hay lẫn lộn thì nên để <strong>học</strong> sinh <strong>trình</strong> bày hết những hiểu biết<br />

của mình. Sau đó phải chỉnh sửa ngay lập tức lỗi sai, nghiêm khắc nhắc nhở và cho<br />

điểm ứng với những gì <strong>học</strong> sinh trả lời được.<br />

Ví dụ 2:<br />

<strong>Đề</strong> kiểm tra trắc nghiệm khách quan <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong> (Chọn câu trả lời<br />

đúng).<br />

Câu 1. Khi cho 22,4 lít (đktc) hỗn hợp khí CO và CO 2 đi qua than nóng đỏ không có<br />

mặt không khí, thể <strong>tích</strong> hỗn hợp khí tăng lên 5,6 lít (đktc). Cho hỗn hợp khí sản phẩm<br />

qua <strong>dung</strong> dịch Ca(OH) 2 thu được 20,25 g muối axit. Phần trăm thể <strong>tích</strong> CO trong hỗn<br />

hợp đầu là?<br />

A. 25 % B. 50 %<br />

C. 75 % D. 60 %<br />

Câu 2. <strong>Silic</strong>agen là chất làm khô, được điều chế bằng cách nào sau đây?<br />

A. Cho Si tác dụng với kiềm đặc B. Sấy khô axit silixic<br />

C. Cho SiO 2 tác dụng với kiềm đặc D. Cho muối salicat tác dụng với axit<br />

Câu 3. Các hợp chất canxi silicat là hợp phần chính của xi măng. Chúng có thành<br />

phần như sau: CaO - 73,7%, SiO 2 - 26,3%. Thành phần của hợp chất silicat là:<br />

A. 3CaO. SiO 2 B. 2CaO. SiO 2<br />

C. CaO. SiO2 D. CaO. 3SiO 2<br />

Câu 4.Đun sôi 150g <strong>dung</strong> dịch KHCO 3 7%. Trong điều kiện thí nghiệm nước không<br />

bay hơi. Xác định C% của chất có trong <strong>dung</strong> dịch.<br />

A. 5,01% B. 4,91%<br />

C. 2,85% D. 4,78%<br />

Câu 5. Số oxi <strong>hóa</strong> <strong>cao</strong> nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây?<br />

A. Mg 2 Si B. SiO<br />

C. SiH 4 D. SiO 2<br />

Câu 6. Đốt <strong>một</strong> mẫu than đá (chứa tạp chất không cháy) có khối lượng 0,600 kg<br />

trong oxi dư thu được 1,06 m 3 (đktc) khí cacbonic. Thành phần phần trăm khối lượng<br />

của cacbon trong mẫu đá trên là:<br />

A. 92,20 B. 94,64<br />

C. 91,12 D. 95,00<br />

Câu 7. Thủy tinh lỏng là <strong>dung</strong> dịch của muối nào sau đây?<br />

A. K 2 SiO 3 và Na 2 SiO 3 B. H 2 SiO 3<br />

C. Na 2 SiO 3 và (NH 4 ) 2 SiO 3 D. Na 2 SiO 3 và BaSiO 3<br />

Câu 8. Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2 O 3 cần 4,48 lít khí CO (đktc).<br />

Khối lượng sắt thu được là:<br />

A. 16,5 gamB. 14,4 gam<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 19<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. 14,5 gam D. 15,5 gam<br />

Câu 9. Nhiệt phân hoàn toàn <strong>một</strong> hỗn hợp gồm MgCO 3 và CaCO 3 thu được 1,12 lit<br />

CO 2 (đktc) và 2,2 g <strong>một</strong> hỗn hợp chất rắn. Hàm lượng CaCO 3 trong hỗn hợp là<br />

A. 31,9% B. 14,2 %<br />

C. 54,4% D. 28,4%<br />

Câu 10. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lit khí CO 2 (đktc) vào 2,5 lit <strong>dung</strong> dịch Ba(OH) 2 a<br />

mol/l thu được 15,76g kết tủa. Giá trị của a là:<br />

A. 0,06 B. 0,048<br />

C. 0,032 D. 0,04<br />

Câu <strong>11</strong>. Cần thêm ít nhất bao nhiêu ml <strong>dung</strong> dịch Na 2 CO 3 0,15M vào 25 ml <strong>dung</strong><br />

dịch Al 2 (SO 4 ) 3 0,02M để làm kết tủa hoàn toàn ion nhôm dưới dạng Al(OH) 3 ? Biết<br />

rằng phản ứng cho thoát ra khí CO 2 .<br />

A. 10 ml B. 15 ml<br />

C. 12 ml D. 20 ml<br />

Câu 12. <strong>Silic</strong> phản ứng với tất cả các chất của nhóm chất nào sau đây?<br />

A. O 2 , F 2 , NaOH, HCl, Mg B. C, Ca(OH) 2 , O 2 , H 3 PO 4 , Fe<br />

C. O 2 , Ca, NaOH, C, F 2 D. HCl, Ca, KOH, C, F 2<br />

Câu 13. Cho 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí N 2 O và CO 2 từ từ qua bình nước đựng nước<br />

vôi trong dư thấy có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Thành phần phần trăm theo khối<br />

lượng N 2 O và CO 2 trong hỗn hợp lần lượt là<br />

A. 25% và 75% B. 33,33% và 66,67%<br />

C. 45% và 55% D. 40% và 60%<br />

Câu 14. Có các oxit: SiO 2 , Fe 2 O 3 , CuO, Al 2 O 3 . Để phân biệt từng oxit trên, chỉ cần<br />

dùng <strong>một</strong> thuốc thử là<br />

A. H 2 O B. Dung dịch HCl.<br />

C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch KCl<br />

Câu 15. Để đốt cháy 6,80 g hỗn hợp X gồm hiđro và CO cần 8,96 lit oxi (đo ở đktc).<br />

Phần trăm khối lượng khí hiđro trong hỗn hợp X là<br />

A. 82,4% B. 25%<br />

C. 75% D. 17,6%<br />

Câu 16. Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon, vì:<br />

A. Có màu sắc giống nhau.<br />

B. <strong>Đề</strong>u tạo ra từ nguyên tố <strong>Cacbon</strong>.<br />

C. Có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau.<br />

D. Có tính chất vật lý tương tự nhau.<br />

E. Có màu sắc giống nhau.<br />

Câu 17. Khi đun nóng <strong>dung</strong> dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa <strong>xuất</strong> hiện. Tổng<br />

các hệ <strong>số</strong> tỉ lượng trong phương <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của các phản ứng là ?<br />

A. 5B. 7<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 20<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. 6 D. 4<br />

Câu 18. Không được dùng chai, lọ bằng thủy tinh để đựng <strong>dung</strong> dịch axit nào sau<br />

đây?<br />

A. HCl B. HF<br />

C. H 2 SO 4 đặc D. HNO 3<br />

Câu 19. Thành phần thủy tinh pha lê chứa các nguyên tố:<br />

A. K, Ca, Si, Pb B. K, Ca, Si, Cu<br />

C. K, Ca, Si, Cr D. Na, Ca, Si, Pb<br />

Câu 20. Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng?<br />

A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, không<br />

dẫn điện.<br />

B. Khi đốt cháy cacbon, phản ứng tỏa nhiệt nhiều, sản phẩm thu được chỉ là khí<br />

cacbonic.<br />

C. Than gỗ, than xương có khả năng hấp phụ các chất khí và chất tan trong<br />

<strong>dung</strong> dịch.<br />

D. Than chì mềm do có cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực<br />

tương tác yếu.<br />

Câu 21. <strong>Cacbon</strong> monoxit là<br />

A. Chất không tác dụng với chất khác. B. Khí nhẹ có màu xanh.<br />

C. Oxit không tạo muối. D. Khí nhẹ hơn không khí 1,2 lần.<br />

Câu 22. Clanhke xi măng Pooclăng gồm các hợp chất canxi silicat Ca 3 SiO 5 , Ca 2 SiO 4<br />

và canxi aluminat Ca 3 (AlO 3 ) 2 . Trong các công thức oxit dưới đây, công thức nào<br />

không của các hợp chất trên?<br />

A. 2CaO. SiO 2 B. CaO. SiO 2<br />

C. 3CaO. Al 2 O 3 D. 3CaO. SiO 2<br />

Câu 23. Trong các hợp chất, nguyên tố thuộc nhóm cacbon có thể cho cộng <strong>hóa</strong> trị?<br />

A. 4 và 6. B. 1 và 3.<br />

C. 2 và 4. D. 5 và 7.<br />

Câu 24. Trong các hợp chất, cacbon có thể thể hiện các <strong>số</strong> oxi <strong>hóa</strong>:<br />

A. -6, -4, +3 và +4 B. -4, 0, +2 và +4<br />

C. -1, 0, +1, +2, và +3 D. +4, +5, và +6<br />

Câu 25. Phản ứng đặc trưng của muối cacbonat là tác dụng với<br />

A. Muối bari. B. Bạc nitrat.<br />

C. Kiềm.D. Axit.<br />

Câu 26. Để xác định hàm lượng phần trăm cacbon trong <strong>một</strong> mẫu gang trắng, người<br />

ta đốt mẫu gang trong oxi dư. Sau đó, xác định lượng khí CO 2 tạo thành bằng cách<br />

dẫn khí qua nước vôi trong dư; lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô rồi đem cân. Với<br />

<strong>một</strong> mẫu gang khối lượng là 5,00 g và khối lượng kết tủa thu được 1,00 g thì hàm<br />

lượng % cacbon trong mẫu gang là bao nhiêu?<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 21<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 2,0% B. 2,4%<br />

C. 2,2% D. 4,8%<br />

Câu 27. Thành phần chính của xi măng là:<br />

A. 3CaO.SiO 2 , 2CaO.SiO 2 , 2CaO.Al 2 O 3<br />

B. 3CaO.SiO 2 , CaO.SiO 2 , 2CaO.Al 2 O 3<br />

C. 3CaO.SiO 2 , 2CaO.SiO 2 , 3CaO.Al 2 O 3<br />

D. 3CaO.SiO 2 , CaO.SiO 2 , 3CaO.Al 2 O 3<br />

Câu 28. <strong>Silic</strong> và nhôm đều phản ứng được với <strong>dung</strong> dịch các chất trong dãy nào sau<br />

đây?<br />

A. Na 2 CO 3 , KHCO 3 B. HCl, HF<br />

C. BaCl 2 , AgNO 3 D. NaOH, KOH<br />

Câu 29.Chọn dãy chuyển <strong>hóa</strong> có thể thực hiện:<br />

A.Si → SiO 2 → Na 2 SiO 3 → H 2 SiO 3<br />

B. Si → H 2 SiO 3 → Na 2 SiO 3 → SiO 2<br />

C. Si → SiO 2 → H 2 SiO 3 → Na 2 SiO 3<br />

D. Si → H 2 SiO 3 → SiO 2 → Na 2 SiO 3<br />

Câu 30. Một loại thủy tinh thường chứa 13,0% natri oxit; <strong>11</strong>,7% canxi oxit và 75,3%<br />

silic đioxit về khối lượng. Thành phần của thủy tinh này được biểu diễn dưới dạng<br />

các oxit là ?<br />

A. Na 2 O.6CaO.SiO 2 B. 2Na 2 O.6CaO.SiO 2<br />

C. 2Na 2 O.CaO.6SiO 2 D. Na 2 O.CaO.6SiO 2<br />

2.1.5. Đa dạng <strong>hóa</strong> các phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> trong <strong>một</strong> bài <strong>học</strong><br />

Không có <strong>một</strong> PPDH toàn năng phù hợp với mọi mục tiêu và <strong>nội</strong> <strong>dung</strong>. Mỗi phương<br />

<strong>pháp</strong> và hình thức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> có những ưu, nhược điểm và giới hạn sử dụng riêng. Tất cả<br />

các PPDH đều có thể vận dụng trong đổi mới PPDH nhưng phải biết lựa chọn và phối<br />

hợp các phương <strong>pháp</strong> <strong>một</strong> cách hợp lý với <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> kiến thức, với <strong>trình</strong> độ của HS, với<br />

điều kiện chuẩn bị đồ dùng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> và chủ yếu phải tạo điều kiện cho HS được tư duy<br />

chủ động, <strong>tích</strong> cực, độc lập, sáng tạo. Vì vậy việc phối hợp đa dạng phương <strong>pháp</strong> và<br />

hình thức trong toàn bộ quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là phương hướng quan trọng để phát huy<br />

tính <strong>tích</strong> cực và <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> chất lượng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

Ví dụ: Khi <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> bài 17: <strong>Silic</strong> và hợp chất của silic<br />

+ Phần tính chất vật lý, giáo viên có thể phối hợp sử dụng các phương <strong>pháp</strong> truyền<br />

thống như: thuyết <strong>trình</strong>, đàm thoại và kết hợp sử dụng công nghệ thông tin để truyền<br />

tải thông tin đến <strong>học</strong> sinh hoàn chỉnh nhất.<br />

Giáo viên kết hợp lời nói và hình ảnh để giới t<strong>hiệu</strong> tính chất vật lý của <strong>Silic</strong>agen.<br />

+ Phần tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, giáo viên có thể phối hợp sử dụng các phương <strong>pháp</strong> truyền<br />

thống như: thuyết <strong>trình</strong>, đàm thoại, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo nhóm và kết hợp sử dụng thí nghiệm.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giáo viên lồng ghép phương <strong>pháp</strong> thuyết <strong>trình</strong>, đàm thoại vào quá <strong>trình</strong> thí nghiệm<br />

chứng minh tính axit yếu của axit silixic (sục khí cacbonđioxit qua <strong>dung</strong> dịch muối<br />

Na 2 SiO 3 ).<br />

GV: Cho HS quan sát hình ảnh silicagen<br />

GV: Biễu diễn thí nghiệm:<br />

Thí nghiệm 1: cho <strong>dung</strong> dịch HCl vào ống<br />

nghiệm chứa <strong>dung</strong> dịch Na 2 SiO 3 . Yêu cầu<br />

HS quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra<br />

và viết PTPU.<br />

HS: Sau phản ứng tạo ra kết tủa dạng keo<br />

II. Axit silixic<br />

- Tính chất vật lí: Axit silixic là chất ở<br />

dạng keo, không tan trong nước, dễ mất<br />

nước khi đun nóng. Khi sấy bị mất nước<br />

tạo thành silicagen, có khả năng hấp phụ<br />

mạnh thường được dùng để hút hơi ẩm.<br />

- Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>:<br />

o<br />

t<br />

Na SiO + 2HCl ⎯⎯→ 2NaCl + H SiO ↓ Tính axit: H 2 SiO 3 < H 2 CO 3<br />

2 3 2 3<br />

GV: Kết luận tính chất vật lí của axit<br />

silixic<br />

HS: Nghe <strong>giảng</strong><br />

GV: Thí nghiệm 2: sục khí CO 2 qua bình<br />

chứa <strong>dung</strong> dịch Na 2 SiO 3 . Yêu cầu HS<br />

quan sát, nhận xét hiện tượngxảy ra và<br />

viết PTPU.<br />

HS: Sau phản ứng tạo kết tủa dạng keo<br />

o<br />

t<br />

2 3 2 2 2 3 2 3<br />

Na SiO + CO + H O ⎯⎯→ Na CO + H SiO ↓<br />

GV: Kết luận: Axit silixic là axit rất yếu,<br />

yếu hơn cả axit cacbonic nên bị khí<br />

cacbon đioxit đẩy ra khỏi <strong>dung</strong> dịch muối<br />

silicat.<br />

HS: Nghe <strong>giảng</strong><br />

o<br />

t<br />

2 3 2 2 2 3 2 3<br />

Na SiO + CO + H O ⎯⎯→ Na CO + H SiO ↓<br />

(GV: kết hợp sử dụng các phương <strong>pháp</strong><br />

như thuyết <strong>trình</strong>, đàm thoại, sử dụng<br />

công nghệ thông tin và biễu diễn thí<br />

nghiệm trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>)<br />

2.2. Một <strong>số</strong> kinh nghiệm/chú ý<br />

- Khi lựa chọn phương <strong>pháp</strong> và hình thức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> cần lưu ý đến sự phù hợp về <strong>nội</strong><br />

<strong>dung</strong>, thời gian của từng bài, từng phần và đặc điểm tâm lý lứa tuổi <strong>học</strong> sinhtrung <strong>học</strong><br />

phổ thông sao cho đạt <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>cao</strong> nhất.<br />

- Việc lựa chọn các phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phải đảm bảo các nguyên tắc <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, đặc<br />

biệt là nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính tự giác, tính <strong>tích</strong> cực, tínhđộc lập,<br />

sáng tạo của <strong>học</strong> sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên trong quá <strong>trình</strong><strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Khi sử dụng phương <strong>pháp</strong> trực quan trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, đặc biệt là biễu diễn thí nghiệm<br />

cần đảm bảo tính khách quan, an toàn cho cả <strong>học</strong> sinh và giáo viên, đảmbảo tính khoa<br />

<strong>học</strong> về cả <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> và thời gian.<br />

- Trong tiến <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, thường xuyên áp dụng phương <strong>pháp</strong> kiểm tra, đánh giá kiến<br />

thức cũ cũng như kiến thức mới vừa <strong>học</strong> bằng các bài tập, câu hỏi ngaytại lớp.<br />

- Việc phối hợp các PPDH trong tiến <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phải nhịp nhàng và hợp lí.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 23<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3. Một <strong>số</strong> giáo án minh họa<br />

Tiết 35<br />

Bài 15: CACBON<br />

I. MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

Biết được:<br />

- Vị trí của cacbon trong bảng tuần hoàn các nguyên tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, cấu hình electron<br />

nguyên tử, các dạng thù hình của cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ<br />

dẫn điện), ứng dụng.<br />

Hiểu được:<br />

- <strong>Cacbon</strong> có tính oxi <strong>hóa</strong> yếu, tính khử. Trong <strong>một</strong> <strong>số</strong> hợp chất, cacbon thường có <strong>số</strong><br />

oxi <strong>hóa</strong> +2 hoặc +4.<br />

2. Kĩ năng<br />

- Viết các phương <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> minh họa tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của cacbon.<br />

3. Trọng tâm<br />

- Một <strong>số</strong> dạng thù hình của cacbon có tính chất vật lí khác nhau do cấu trúc tinh thể và<br />

khả năng liên kết khác nhau.<br />

- Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> cơ bản của cacbon: vừa có tính oxi <strong>hóa</strong> (oxi <strong>hóa</strong> hidro và kim loại)<br />

vừa có tính khử (khử oxi, hợp chất có tính oxi <strong>hóa</strong>).<br />

4. Thái độ<br />

- Hứng thú <strong>học</strong> tập môn Hóa <strong>học</strong>.<br />

- Phát hiện và giải quyết vấn đề <strong>một</strong> cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân <strong>tích</strong><br />

khoa <strong>học</strong>.<br />

5. Định hướng phát triển năng lực cho <strong>học</strong> sinh<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>: đọc tên, viết kí <strong>hiệu</strong> của cacbon.<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> vào cuộc <strong>số</strong>ng: biết thành phần <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ứng<br />

dụng của than hoạt tính; biết được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong quá<br />

<strong>trình</strong> sử dụng cacbon làm nhiên liệu, chất đốt; biết khí cacbonic là <strong>một</strong> trong những<br />

nguyên nhân gây nên <strong>hiệu</strong> ứng nhà kính, khí CO rất độc có thể gây hại đến tính mạng<br />

con người có <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> bảo vệ môi trường <strong>số</strong>ng.<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, năng lực tính toán.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương <strong>pháp</strong>: thuyết minh, đàm thoại, trực quan, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu và giải quyết vấn đề,<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo nhóm.<br />

III. CHUẨN BỊ<br />

- Giáo viên: giáo án, máy tính, máy chiếu, phiếu <strong>học</strong> tập…<br />

- Học sinh: <strong>học</strong> bài cũ và xem trước bài mới.<br />

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC<br />

1. Ổn định lớp <strong>học</strong>, kiểm tra sỉ <strong>số</strong> lớp <strong>học</strong><br />

2. Vào bài:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 24<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bạn nào có thể cho cả lớp biết, chúng ta đã <strong>học</strong> bao nhiêu nhóm nguyên tố phi kim?<br />

(HS trả lời)<br />

Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu <strong>một</strong> nhóm nguyên tố phi kim mới – nhóm các<br />

nguyên tố cacbon – silic.<br />

3. Tiến <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG<br />

Hoạt động 1<br />

I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ<br />

I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử<br />

GV: Yêu cầu HS dựa vào C (Z=6) hãy - Cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p 2<br />

viết cấu hình electron và xác định vị trí - Vị trí : ô thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2<br />

của cacbon trong bảng tuần hoàn - Các <strong>số</strong> oxi <strong>hóa</strong> của cacbon là -4, 0, +2,<br />

HS: cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 2 +4<br />

Vị trí: ô thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2<br />

GV: Đặt câu hỏi: dựa vào cấu hình<br />

electron hãy dự đoán khả năng liên kết<br />

của nguyên tử cacbon với các nguyên tử<br />

khác ?<br />

HS: nguyên tử cacbon có bốn electron lớp<br />

ngoài cùng, nên trong các hợp chất<br />

nguyên tử cacbon có thể tạo tối đa bốn<br />

liên kết cộng <strong>hóa</strong> trị với nguyên tử khác.<br />

Hoạt động 2<br />

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ – ỨNG DỤNG<br />

II. Tính chất vật lí - ứng dụng<br />

GV: Đặt câu hỏi: hãy cho biết thù hình là<br />

Kim<br />

cương<br />

gì ? Cho ví dụ ?<br />

Cấu Tứ diện đều<br />

HS: Thù hình là hiện tượng <strong>một</strong> nguyên trúc<br />

tốtồn tại ở <strong>một</strong> <strong>số</strong> dạng đơn chất khác<br />

nhau. Những dạng đơn chất khác nhau đó TCVL Tinh thể trong<br />

suốt, rất cứng,<br />

của <strong>một</strong> nguyên tố gọi là dạng thù hình.<br />

không dẫn điện,<br />

Ví dụ: nguyên tố oxi có hai dạng thù hình<br />

dẫn nhiệt<br />

là phân tử oxi và ozon.<br />

Ứng Làm đồ trang sức,<br />

GV: Cho cả lớp thảo luận nhóm và trả lời dụng mũi dao, mũi<br />

bảng sau<br />

khoan, bột mài,..<br />

Kim<br />

Cương<br />

Than chì<br />

Than chì<br />

Cấu trúc lớp,<br />

các lớp liên kết<br />

yếu với nhau.<br />

Tinh thể màu<br />

xám đen, mềm<br />

Làm điện cực,<br />

ruột bút chì<br />

tạo hợp kim<br />

chịu nhiệt<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cấu<br />

trúc<br />

TCVL<br />

Ứng<br />

dụng<br />

GV: - Vì sao khi cơm bị khê người ta<br />

thường cho vào nồi cơm <strong>một</strong> mẩu than củi<br />

? (Đây là mẹo vặt thường được dùng khi<br />

không may cơm bị khê)<br />

HS: - Do than củi xốp có tính hấp phụ nên<br />

hấp phụ mùi khét của cơm làm cho cơm<br />

đỡ mùi khê.<br />

Hoạt động 3<br />

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC<br />

III. Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

GV: Yêu cầu HS xác định <strong>số</strong> oxi <strong>hóa</strong> của<br />

cacbon trong các chất sau CH 4 , C, CO,<br />

CO 2<br />

1. Tính khử<br />

a) Tác dụng với oxi<br />

<strong>Cacbon</strong> cháy được trong không khí, phản<br />

HS:<br />

− 4 0 + 2 + 4<br />

C H C C O C O<br />

ứng tỏa nhiều nhiệt :<br />

4 2<br />

GV: Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài<br />

cùng và các <strong>số</strong> oxi <strong>hóa</strong> của cacbon trong<br />

các hợp chất, hãy dự đoán tính chất <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> của cacbon đơn chất ?<br />

HS: <strong>Cacbon</strong> đơn chất vừa có tính khử,<br />

vừa có tính oxi <strong>hóa</strong>.<br />

GV: Dựa vào SGK, hãy cho biết để thể<br />

hiện tính khử cacbon tác dụng với những<br />

chất nào?<br />

HS: Để thể hiện tính khử, cacbon thường<br />

tác dụng với oxi, với hợp chất (oxit, chất<br />

oxi <strong>hóa</strong> mạnh như HNO 3 , H 2 SO 4 đặc…)<br />

GV: Viết phương <strong>trình</strong> minh họa.<br />

HS: Nghe <strong>giảng</strong><br />

GV: Vì sao người ta khuyến cáo không<br />

được chất than thành đống ?<br />

HS: Vì than tác dụng với oxi trong không<br />

0 o + 4<br />

t<br />

+<br />

2<br />

⎯⎯→<br />

2<br />

C O C O<br />

Ở nhiệt độ <strong>cao</strong>, cacbon lại khử được CO 2 :<br />

+ 4 0 o 2<br />

t<br />

2<br />

+ ⎯⎯→ 2<br />

+<br />

C O C C O<br />

⇒Khi cacbon cháy trong không khí ngoài<br />

tạo ra khí CO 2 còn có <strong>một</strong> ít khí CO.<br />

b) Tác dụng với hợp chất<br />

Ở nhiệt độ <strong>cao</strong>, C có thể khử được nhiều<br />

oxit và phản ứng với nhiều chất oxi <strong>hóa</strong><br />

như HNO 3 , H 2 SO 4 đặc…<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 26<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

khí tạo ra CO 2 tỏa ra nhiều nhiệt. Nhiệt<br />

tỏa ra <strong>tích</strong> góp dần, khi đạt tới nhiệt độ<br />

cháy của than thì than sẽ tự bốc cháy.<br />

GV: Yêu cầu HS xác định <strong>số</strong> oxi <strong>hóa</strong>,<br />

hoàn thành các phương <strong>trình</strong> sau :<br />

3( dac)<br />

o<br />

t<br />

C + HNO ⎯⎯→<br />

C<br />

HS :<br />

o<br />

t<br />

+ ZnO ⎯⎯→<br />

0 o + 4<br />

t<br />

+ 4<br />

3( dac) ⎯⎯→<br />

2<br />

+ 4<br />

2<br />

+ 2<br />

2<br />

C HNO C O NO H O<br />

0 o<br />

+ 2<br />

t<br />

C + ZnO ⎯⎯→ Zn + C O<br />

GV:Để thể hiện tính oxi <strong>hóa</strong>, ở nhiệt độ<br />

<strong>cao</strong> cacbon tác dụng với hidro và <strong>một</strong> <strong>số</strong><br />

kim loại tạo thành cacbua kim loại :<br />

0 o −4<br />

t , xt<br />

+ 2<br />

2<br />

⎯⎯⎯→<br />

4<br />

C H C H<br />

0 o<br />

−4<br />

t<br />

+ ⎯⎯→<br />

4 3<br />

3C 4Al Al C<br />

HS: Nghe <strong>giảng</strong> và ghi chép.<br />

GV: Hướng dẫn <strong>học</strong> sinh kết luận tính<br />

chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của cacbon đơn chất.<br />

HS: <strong>Cacbon</strong> đơn chất vừa có tính oxi <strong>hóa</strong><br />

vừa có tính khử.<br />

Hoạt động 4<br />

V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN<br />

GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu<br />

hỏi<br />

? Ngoài kim cương và than chì là cacbon<br />

tựdo thì cacbon còn tồn tại ở trạng thái<br />

nào<br />

HS: - Tồn tại trong các khoáng vật:<br />

canxit, magiezit, đolomit…<br />

- Là thành phần chính của các loại than<br />

mỏ, dầu mỏ, khí thiên nhiên.<br />

- Là thành phần cơ sở tế bào động vật và<br />

tếbào thực vật<br />

GV: Yêu cầu HS kể tên <strong>một</strong> <strong>số</strong> mỏ than ở<br />

0 o + 4<br />

t<br />

+ 4<br />

3( dac) ⎯⎯→<br />

2<br />

+ 4<br />

2<br />

+ 2<br />

2<br />

C HNO C O NO H O<br />

0 o<br />

+ 2<br />

t<br />

C + ZnO ⎯⎯→ Zn + C O<br />

2. Tính oxi <strong>hóa</strong><br />

a) Tác dụng với hidro<br />

0 o −4<br />

t , xt<br />

+ 2<br />

2<br />

⎯⎯⎯→<br />

4<br />

C H C H<br />

b) Tác dụng với kim loại<br />

0 o<br />

4<br />

t<br />

+ ⎯⎯→<br />

4 3<br />

3C 4Al Al C −<br />

Kết luận: <strong>Cacbon</strong> đơn chất vừa có tính oxi<br />

<strong>hóa</strong> vừa có tính khử.<br />

V. Trạng thái tự nhiên<br />

- Kim cương và than chì là cacbon tự do<br />

gần như tinh khiết<br />

- Ngoài ra còn tồn tại trong các khoáng<br />

vật như canxit, dầu mỏ, đolomit…<br />

- Là thành phần chính của các loại than<br />

mỏ, dầu mỏ, khí thiên nhiên.<br />

- Là thành phần cơ sở tế bào động vật<br />

và tếbào thực vật.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Việt Nam?<br />

HS: Mỏ than antraxit lớn ở Quảng Ninh,<br />

mỏ than nhỏ hơn ở Thanh Hóa, Nghệ An,<br />

Quảng Nam…<br />

VI. CỦNG CỐ<br />

1. Bài tập<br />

GV yêu cầu HS làm bài tập 2, 3 SGK/70<br />

Bài 2 : Tính oxi <strong>hóa</strong> của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau ?<br />

A.<br />

C + O ⎯⎯→ CO<br />

2 2<br />

B. C + 2CuO ⎯⎯→ 2Cu + CO<br />

C. 3C + 4Al ⎯⎯→ Al C<br />

4 3<br />

D.<br />

C + H O ⎯⎯→ CO + H<br />

2 2<br />

2<br />

Đáp án: C<br />

Bài 3 : Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau ?<br />

A. 2C + Ca ⎯⎯→ CaC<br />

B. C + 2H ⎯⎯→ CH<br />

2<br />

2 4<br />

C. C + CO ⎯⎯→ 2CO<br />

D. 3C + 4Al ⎯⎯→ Al C<br />

2<br />

4 3<br />

Đáp án: C<br />

GV cho cả lớp xem đoạn video về nguyên tố cacbon. Sau đó đặt câu hỏi:<br />

Dựa vào đoạn video và kiến thức đã <strong>học</strong>, hãy cho biết vì sao cùng cấu tạo từ nguyên tố<br />

cacbon nhưng than chì dẫn điện còn kim cương thì không?<br />

2. Dặn dò: GV nhắc nhở HS về nhà hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK/70<br />

và xem trước bài mới, bài 16: Hợp chất của cacbon.<br />

Tiết 37<br />

Bài 16: HỢP CHẤT CỦA CACBON<br />

I. MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

- Giúp <strong>học</strong> sinh hiểu:<br />

+ CO có tính khử, CO 2 là <strong>một</strong> oxit axit.<br />

+ H 2 CO 3 là axit rất kém bền, tính axit yếu và là axit hai nấc.<br />

+ Tính chất của muối cacbonat: Tính tan, tác dụng với axit, tác dụng với kiềm.<br />

- Giúp <strong>học</strong> sinh biết:<br />

+ Sự phân nhiệt của muối cacbonat,tính chất vật lí của CO, CO 2 .<br />

+ Ứng dụng của CO, CO 2 và muối cacbonat.<br />

2. Kĩ năng<br />

- Học sinh vận dụng kiến thức để giải thích tính chất của các chất như CO, CO 2 ,<br />

H 2 CO 3 , muối cacbonat.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 28<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Viết các phương <strong>trình</strong> phản ứng để minh họa cho tính chất của chất (chỉ rõ chất<br />

khử, chất oxi <strong>hóa</strong> nếu là phản ứng oxi <strong>hóa</strong> khử).<br />

- <strong>Phân</strong> biệt khí CO, CO 2 , muối cacbonat với <strong>một</strong> <strong>số</strong> chất khác.<br />

3. Thái độ<br />

- Hứng thú <strong>học</strong> tập môn Hóa <strong>học</strong>.<br />

- Phát hiện và giải quyết vấn đề <strong>một</strong> cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân <strong>tích</strong><br />

khoa <strong>học</strong>.<br />

4. Trọng tâm<br />

- CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại), CO 2 là <strong>một</strong> oxit axit.<br />

- Muối cacbonat có tính chất nhiệt phân và tác dụng với axit.<br />

- Cách nhận biết muối cacbonat.<br />

5. Định hướng phát triển năng lực cho <strong>học</strong> sinh<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>: đọc tên, viết kí <strong>hiệu</strong> của hợp chất cacbon.<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> vào cuộc <strong>số</strong>ng: biết khí CO độc, khí CO 2 <strong>một</strong><br />

trong những nguyên nhân gây nên <strong>hiệu</strong> ứng nhà kính → tìm ra <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> bảo vệ<br />

môi trường.<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, năng lực tính toán.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương <strong>pháp</strong>: thuyết minh, đàm thoại, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu và giải quyết vấn đề, trực quan.<br />

III. CHUẨN BỊ<br />

- GV: máy tính, máy chiếu, giáo án.<br />

- HS: <strong>học</strong> bài cũ và xem trước bài mới.<br />

IV. KIỂM TRA BÀI CŨ<br />

Câu hỏi kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của cacbon ? (5đ)<br />

- Viết phương <strong>trình</strong> minh họa ? (5đ)<br />

V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC<br />

1. Ổn định lớp <strong>học</strong>, kiểm tra sỉ <strong>số</strong> lớp <strong>học</strong><br />

2. Vào bài: tiết trước chúng ta đã tìm hiểu tính chất, điều chế và ứng dụng của<br />

cacbon đơn chất. Vậy trong tự nhiên cacbon tồn tại ở những dạng hợp chất nào và<br />

tính chất của chúng là gì, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài 16: Hợp chất của cacbon.<br />

3. Tiến <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG<br />

A. CACBON MONOOXIT<br />

Hoạt động 1<br />

I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ<br />

A. CACBON MONOOXIT<br />

GV: Yêu cầu <strong>một</strong> HS đọc tính chất vật lý I. Tính chất vật lý<br />

của khí cacbon monooxit.<br />

(Xem SGK)<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 29<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS: Đọc tính chất vật lý<br />

GV: Kết luận về tính chất vật lý của khí<br />

<strong>Cacbon</strong> monooxit. Nhấn mạnh khí cacbon<br />

monoxit là khí rất độc.<br />

Hoạt động 2<br />

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC<br />

II. Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

GV: Đặt câu hỏi, dựa vào kiến thức đã 1. <strong>Cacbon</strong> monooxit là oxit không tạo<br />

<strong>học</strong> ở lớp 9 hãy cho biết:<br />

muối (oxit trung tính)<br />

CO thuộc loại oxit nào?<br />

- CO không tác dụng với nước, axit và<br />

Loại oxit vừa nêu có những tính chất <strong>dung</strong> dịch kiềm ở điều kiện thường.<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> gì?<br />

HS: - CO là oxit trung tính<br />

- Oxit trung tính không tác dụng với nước,<br />

axit và <strong>dung</strong> dịch kiềm<br />

GV: Kết luận về tính chất của cacbon<br />

monooxit khi là <strong>một</strong> oxit trung tính.<br />

GV: Yêu cầu HS viết phương <strong>trình</strong> và 2. Tính khử<br />

xác định <strong>số</strong> oxi <strong>hóa</strong> của nguyên tố C trước - Khi đốt nóng, khí CO cháy trong oxi<br />

và sau phản ứng:<br />

hoặc không khí :<br />

CO<br />

Fe O<br />

2 3<br />

2<br />

o<br />

t<br />

+ O ⎯⎯→<br />

o<br />

t<br />

+ CO ⎯⎯→<br />

HS : Lên bảng <strong>trình</strong> bày:<br />

2 o 4<br />

t<br />

C + O + O2 ⎯⎯→ C +<br />

O2<br />

2 2<br />

2 o<br />

4<br />

t<br />

2 3<br />

+ 3 + ⎯⎯→ 2 + 3<br />

+<br />

2<br />

Fe O C O Fe C O<br />

GV: Đặt câu hỏi, dựa vào sự thay đổi <strong>số</strong><br />

oxi <strong>hóa</strong> của cacbon trong các phản ứng<br />

trên. Hãy nhận xét vai trò, tính chất của<br />

cacbon monooxit?<br />

HS: Trong các phản ứng trên, cacbon<br />

monooxit giữ vai trò là chất khử, thể hiện<br />

tính khử<br />

GV: Kết luận về vai trò,tính chất của<br />

cacbon monooxit trong phản ứng oxit <strong>hóa</strong><br />

khử.<br />

o<br />

t<br />

2 2<br />

2CO + O ⎯⎯→ 2CO<br />

⇒Khí CO được sử dụng làm nhiên liệu<br />

khí.<br />

- Ở nhiệt độ <strong>cao</strong>, khí CO khử được nhiều<br />

oxit kim loại :<br />

o<br />

t<br />

2 3<br />

+ 3 ⎯⎯→ 2 + 3<br />

2<br />

Fe O CO Fe CO<br />

⇒Khí CO được dùng trong luyện kim để<br />

khử các oxit kim loại.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hoạt động 3<br />

III. ĐIỀU CHẾ<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV: Dựa vào SGK, hãy cho biết khí CO<br />

được điều chế bằng cách nào?<br />

HS: Trong phòng thí nghiệm, khí CO<br />

được điều chế bằng cách đun nóng axit<br />

fomic khi có mặt H 2 SO 4 đặc.<br />

GV: Cho HS quan sát hình ảnh và sơ đồ<br />

lò gas, nêu rõ các quy <strong>trình</strong> tiến hành<br />

HS: Nghe <strong>giảng</strong>, tham khảo thêm SGK<br />

III. Điều chế<br />

1. Trong phòng thí nghiệm<br />

Phương <strong>trình</strong> phản ứng điều chế khí CO :<br />

H o<br />

2 SO 4 d ,t<br />

HCOOH ⎯⎯⎯⎯→ CO + H O<br />

2. Trong công nghiệp<br />

Khí CO được điều chế bằng cách:<br />

- Cho hơi nước đi qua than nung đỏ<br />

1050<br />

O C<br />

C + H O ←⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯→ CO + H<br />

2 2<br />

- Thổi không khí qua than nung đỏ trong<br />

các lò gas<br />

o<br />

t<br />

2<br />

+ ⎯⎯→ 2<br />

CO C CO<br />

⇒Khí than ướt và khí lò ga đều được<br />

dùng làm nhiên liệu khí.<br />

B. CACBON ĐIOXIT<br />

Hoạt động 1<br />

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ<br />

B. CACBON ĐIOXIT<br />

GV: Yêu cầu <strong>một</strong> HS đọc tính chất vật lý I. Tính chất vật lý<br />

của cacbon đioxit<br />

(Xem SGK)<br />

HS: Đọc tính chất vật lý<br />

GV: <strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> và nêu ví dụ về cacbon<br />

đioxit, kết hợp chiếu các hình ảnh về các<br />

ứng dụng<br />

- <strong>Cacbon</strong> đioxit lỏng trong các bình nước<br />

ngọt (mục đích của nhà sản <strong>xuất</strong> là gì?)<br />

- Nước đá khô được sử dụng trong<br />

tiệccưới, tạo <strong>hiệu</strong> ứng khói trên sân<br />

khấu,bảo <strong>quả</strong>n các thực phẩm lạnh<br />

- CO 2 là nguyên nhân chính gây nên <strong>hiệu</strong><br />

ứng nhà kính<br />

Vậy chúng ta nên làm gì để giảm lượng<br />

CO 2 và khắc phục <strong>hiệu</strong> ứng nhà kính?<br />

HS: Trồng cây xanh, sử dụng các phương<br />

tiện công cộng như xe bus, xe đạp, đi<br />

bộ… để giảm lượng khí thải<br />

Hoạt động 2<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC<br />

II. Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 31<br />

2<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV: Đặt câu hỏi: Vì sao người ta thường<br />

dùng khí CO 2 trong các bình khí để chữa<br />

cháy?<br />

HS: Vì khí CO 2 không cháy và không duy<br />

trì sự cháy của nhiều chất<br />

GV: Đặt câu hỏi<br />

? CO 2 thuộc loại oxit nào<br />

? Loại oxit trên có những tính chất <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> nào<br />

HS: - CO 2 thuộc loại oxit axit<br />

- Tác dụng được nước, <strong>dung</strong> dịch kiềm<br />

GV: Tiến hành thí nghiệm, mời 1 HS<br />

cùng thực hiện: CO 2 tác dụng với <strong>dung</strong><br />

dịch nước vôi trong (dd Ca(OH) 2 ). Dùng<br />

ống hút thổi hơi vào cốc đựng dd nước<br />

vôi trong. Yêu cầu cả lớp quan sáthiện<br />

tượng và giải thích.<br />

GV: Nhấn mạnh phản ứng cacbon đioxit<br />

tác dụng với <strong>dung</strong> dịch kiềm bằng trục <strong>số</strong><br />

- Khí CO 2 không cháy và không duy trì<br />

sự cháy của nhiều chất, nên thường được<br />

sử dụng để dập tắt các đám cháy.<br />

- <strong>Cacbon</strong> đioxit là <strong>một</strong> oxit axit:<br />

+ Tác dụng với nước<br />

CO + H O ←⎯⎯→<br />

⎯ H CO<br />

2( k ) 2 ( l) 2 3(dd)<br />

+ Tác dụng với oxit bazơ, <strong>dung</strong> dịch<br />

kiềm:<br />

CO + 2NaOH ⎯⎯→ Na CO + H O<br />

2 2 3 2<br />

CO2 + NaOH ⎯⎯→ NaHCO3<br />

Ví dụ: cho 0,2 mol khí cacbon đioxit tác<br />

dụng với 0,3 mol <strong>dung</strong> dịch NaOH. Sản<br />

phẩm tạo thành gồm những muối nào?<br />

0.3<br />

a = = 1.5<br />

0.2<br />

⇒1 < a < 2 tạo ra hai muối: NaHCO 3 và<br />

Na 2 CO 3 .<br />

Hoạt động 3<br />

III. ĐIỀU CHẾ<br />

III. Điều chế<br />

GV:Trong phòng thí nghiệm và trong 1. Trong phòng thí nghiệm<br />

công nghiệp khí CO 2 được điều chế bằng Cho <strong>dung</strong> dịch HCl tác dụng với đá vôi:<br />

cách nào?<br />

CaCO3 + 2HCl → CO2 ↑+ CaCl2 + H2O<br />

HS: - Phòng thí nghiệm : cho <strong>dung</strong> dịch 2. Trong công nghiệp<br />

HCl tác dụng với đá vôi<br />

(Xem SGK)<br />

- Trong công nghiệp: đốt cháy thanhoàn<br />

toàn, nung đá vôi, lên men rượu từ đường<br />

glucozơ…<br />

C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT<br />

Hoạt dộng 1<br />

I. AXIT CACBONIC<br />

I. Axit cacbonic<br />

GV: Nêu đặc điểm của axit cacbonic: kém Phương <strong>trình</strong> điện ly của axit cacbonic<br />

bền, dễ bị phân hủy thành CO 2 và H 2 O<br />

+ −<br />

H<br />

2CO3 ←⎯⎯→ ⎯ H + HCO3<br />

HS: Nghe <strong>giảng</strong><br />

− + 2−<br />

HCO3 GV: Yêu cầu HS lên bảng viết sự điện ly<br />

←⎯⎯→ ⎯ H + CO3<br />

của axit cacbonic trong <strong>dung</strong> dịch<br />

⇒Axit cacbonic tạo ra hai loại muối:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 32<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

←⎯⎯→ ⎯ +<br />

+ −<br />

HS: H<br />

2CO3 H HCO3<br />

− + 2−<br />

HCO3 ←⎯⎯→ ⎯ H + CO3<br />

GV: Trong <strong>dung</strong> dịch axit cacbonic phân<br />

ly hai nấc nên tạo ra được hai muối: muối<br />

cacbonat và muối hidrocacbonat.<br />

2-<br />

muối cacbonat chứa ion CO 3 (Na 2 CO 3<br />

-<br />

…), muối hidrocacbonat chứa ion HCO 3<br />

(NaHCO 3 …)<br />

Hoạt động 2<br />

II. MUỐI CACBONAT<br />

II. Muối cacbonat<br />

GV: Yêu cầu <strong>học</strong> sinh đọc tính tan của<br />

muối cacbonat trong SGK<br />

HS: Đọc SGK<br />

GV: Yêu cầu HS xác định tính tan của các<br />

muối sau đây:<br />

Vd: Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , CaCO 3 , MgCO 3<br />

HS: muối tan: Na 2 CO 3 , NaHCO 3<br />

1. Tính chất<br />

a) Tính tan<br />

Muối cacbonat của kim loại kiềm, amoni<br />

và đa <strong>số</strong> các muối hidrocacbonat dễ tan<br />

trong nước. Muối cacbonat của kim loại<br />

khác không tan trong nước<br />

b) Tác dụng với axit<br />

Không tan: CaCO 3 , MgCO 3<br />

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 ↑ + H<br />

2O<br />

GV: Axit cacbonic tạo có thể tạo thành 2<br />

muối, ngược lại các muối này khi tác<br />

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑ + H<br />

2O<br />

dụng với axit tạo thành axit cacbonic dưới<br />

c) Tác dụng với <strong>dung</strong> dịch kiềm<br />

dạng CO 2 và H 2 O. Viết phương <strong>trình</strong><br />

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O<br />

minh họa<br />

d) Phản ứng nhiệt phân<br />

GV: Muối hidrocacbonat tác dụng với<br />

Muối cacbonat trung hòa của kim loại<br />

<strong>dung</strong> dịch kiềm tạo ra muối cacbonat<br />

kiềm bền với nhiệt. Muối cacbonat trung<br />

tương ứng và nước. Nhấn mạnh tính<br />

hòa của kim loại khác, muối<br />

lưỡng tính của muối hidrocacbonat.<br />

hidrocacbonat bị nhiệt phân<br />

GV: Yêu cầu HS nêu khả năng nhiệt phân<br />

o<br />

t<br />

của muối cacbonat. Viết phương <strong>trình</strong>.<br />

MgCO3( r )<br />

⎯⎯→ MgO( r )<br />

+ CO2( k )<br />

o<br />

t<br />

3( r )<br />

⎯⎯→<br />

( r )<br />

+<br />

2( k )<br />

MgCO MgO CO<br />

o<br />

t<br />

3( r )<br />

⎯⎯→<br />

2 3( r )<br />

+<br />

2( k )<br />

+<br />

2 ( k )<br />

2NaHCO Na CO CO H O<br />

GV: Yêu cầu HS đọc ứng dụng của muối<br />

cacbonat. Giới t<strong>hiệu</strong> thêm về các ứng<br />

dụng này.<br />

- Muối canxi cacbonat: nguyên liệu chính<br />

sản <strong>xuất</strong> phấn viết…<br />

- Muối natri cacbonat: nguyên liệu chính<br />

trong công nghiệp thủy tinh…<br />

- Muối natri hidrocacbonat: thành phần<br />

o<br />

t<br />

3( r )<br />

⎯⎯→<br />

2 3( r )<br />

+<br />

2( k )<br />

+<br />

2 ( k )<br />

2NaHCO Na CO CO H O<br />

2. Ứng dụng (Xem SGK)<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 33<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chính thuốc chữa đau dạ dày, bột nở trong<br />

làm bánh…<br />

HS: Nghe <strong>giảng</strong><br />

VI. CỦNG CỐ<br />

1. Bài tập<br />

GV yêu cầu HS làm bài tập 1 và bài tập 2 SGK/75<br />

Trả lời:<br />

Bài tập 1: Dẫn hỗn hợp khí (hơi nước, khí CO 2 , khí CO) qua CaCl 2 khan sẽ loại bỏ<br />

được hơi nước. Sau đó dẫn hỗn hợp còn lại qua bình đựng Ca(OH) 2 dư, sẽ loại bỏ được<br />

khí CO 2 . Phần còn lại là khí CO.<br />

Phương <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>: CO2( k )<br />

+ Ca( OH )<br />

2<br />

⎯⎯→ CaCO3( r)<br />

Bài tập 2:<br />

- Dùng quỳ tím ẩm đưa vào ba bình, bình nào không làm quỳ tím ẩm <strong>hóa</strong> đỏ chính là<br />

bình đựng khí CO.<br />

- Dẫn khí từ hai bình còn lại lần lượt vào <strong>dung</strong> dịch Ca(OH) 2 dư, khí trong bình nào làm<br />

cho <strong>dung</strong> dịch Ca(OH) 2 vẩn đục chính là bình đựng khí SO 2 . Bình còn lại là khí HCl.<br />

2. Dặn dò<br />

GV nhắc nhở <strong>học</strong> sinh về làm các bài tập còn lại trong SGK/75 và xem trước bài 17:<br />

<strong>Silic</strong> và hợp chất của silic.<br />

Tiết 38<br />

Bài 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC<br />

I. MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

- HS biết tính chất đặc trưng của silic và hợp chất của silic.<br />

- HS biết những ứng dụng quan trọng của silic trong các ngành kĩ thuật như luyện kim,<br />

bán dẫn, điện tử…<br />

2. Kĩ năng<br />

- Từ vị trí của silic trong bảng tuần hoàn có thể dự đoán tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của silic và<br />

so sánh với cacbon.<br />

- Viết phương <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> chứng minh tính chất của silic và tính chất <strong>một</strong> <strong>số</strong> hợp<br />

chất của silic.<br />

3. Thái độ<br />

- Hứng thú <strong>học</strong> tập môn Hóa <strong>học</strong>.<br />

- Phát hiện và giải quyết vấn đề <strong>một</strong> cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân <strong>tích</strong><br />

khoa <strong>học</strong>.<br />

4. Trọng tâm<br />

- <strong>Silic</strong> là phi kim hoạt động yếu, ở nhiệtđộ <strong>cao</strong> tác dụng với nhiều chất.<br />

- Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của SiO 2 (tác dụng với kiềm đặc nóng, <strong>dung</strong> dịch HF).<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 34<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Hợp chất H 2 SiO 3 là axit yếu, ít tan trong nước, tan trong kiềm nóng.<br />

5. Định hướng phát triển năng lực cho <strong>học</strong> sinh<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>: đọc tên viết kí <strong>hiệu</strong> của silic và hợp chất của<br />

nó.<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> vào cuộc <strong>số</strong>ng: silicagen sử dụng hút ẩm trong<br />

bánh kẹo, khắc thủy tinh qua phản ứng SiO 2 và HF.<br />

- Năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương <strong>pháp</strong>: thuyết minh, đàm thoại, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo nhóm, trực quan.<br />

III. CHUẨN BỊ<br />

- GV: máy tính, máy chiếu, giáo án, phiếu <strong>học</strong> tập.<br />

- HS: <strong>học</strong> bài cũ và xem trước bài mới.<br />

IV. KIỂM TRA BÀI CŨ<br />

Câu hỏi kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của cacbon đioxit ? (5đ)<br />

- Viết phương <strong>trình</strong> minh họa ? (5đ)<br />

V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC<br />

1. Ổn định lớp <strong>học</strong>, kiểm tra sỉ <strong>số</strong> lớp <strong>học</strong><br />

2. Vào bài: Trong các bài <strong>học</strong> trước chúng ta đã tìm hiểu xong về nguyên tố cacbon và<br />

các hợp chất của cacbon, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu <strong>một</strong> nguyên tố khác trong<br />

nhóm IVA đó là silic. Vậy silic có tính chất vật lý, <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> gì cũng như nó tồn tại ở<br />

những hợp chất nào trong tự nhiên, chúng ta cùng tìm hiểu bài <strong>học</strong> hôm nay bài 17:<br />

<strong>Silic</strong> và hợp chất của silic.<br />

3. Tiến <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

A. SILIC<br />

Hoạt động 1<br />

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ<br />

GV: Yêu cầu HS dựa vào Si (Z=14) viết<br />

cấu hình electron, xác định vị trí của silic<br />

trong bảng tuần hoàn ?<br />

HS: Cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2<br />

- Vị trí: ô thứ 14, nhóm IVA, chu kì 3<br />

GV: Yêu cầu <strong>một</strong> HS đọc tính chất vật lí.<br />

Cho HS xem hình ảnh về hai dạng tinh<br />

thểcủa silic.<br />

HS: Quan sát và tham khảo thêm SGK<br />

GV: Kết luận tính chất vật lí của silic<br />

A. SILIC<br />

NỘI DUNG<br />

I. Tính chất vật lí<br />

<strong>Silic</strong> tồn tại ở hai dạng: silic tinh thể và<br />

silic vô định hình<br />

- <strong>Silic</strong> tinh thể: cấu trúc giống kim cương,<br />

Màu xám, có ánh kim, có tính bán dẫn,<br />

nóng chảy ở 1420 o C.<br />

- <strong>Silic</strong> vô định hình: chất bột màu nâu<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 35<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS: Nghe <strong>giảng</strong><br />

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC<br />

GV: Yêu cầu HS xác định <strong>số</strong> oxi <strong>hóa</strong> của<br />

các hợp chất sau: Mg 2 Si, Si, SiO, SiO 2 .<br />

Gọi <strong>một</strong> HS lên bảng hoàn thành.<br />

− 4 0 + 2 + 4<br />

HS: Mg Si Si Si O Si O<br />

2 2<br />

GV: Dựa vào <strong>số</strong> oxi <strong>hóa</strong> trong các hợp<br />

chất của silic, hãy dự đoán tính chất <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> của silic?<br />

HS: <strong>Silic</strong> vừa có tính khử vừa có tính oxi<br />

<strong>hóa</strong><br />

GV: Dựa vào cấu trúc của hai dạng tinh<br />

thể silic trong phần tính chất vật lí, hãy<br />

cho biết dạng tinh thể nào hoạt động <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> hơn?<br />

HS: <strong>Silic</strong> vô định hình hoạt động hơn silic<br />

tinh thể<br />

GV: Cho cả lớp hoạt động nhóm, xác định<br />

<strong>số</strong> oxi <strong>hóa</strong>, vai trò của silic trong các phản<br />

ứng:<br />

Si + 2F ⎯⎯→ Si F<br />

2 4<br />

o<br />

t<br />

2 2<br />

Si + O ⎯⎯→ SiO<br />

Si + 2NaOH + H2O ⎯⎯→ Na2 SiO3 + 2H2<br />

↑<br />

HS :<br />

0 + 4<br />

Si + 2F ⎯⎯→ Si F<br />

c.<br />

khu<br />

2 4<br />

0 o + 4<br />

t<br />

Si + O2 ⎯⎯→ Si O2<br />

c.<br />

khu<br />

0 + 4<br />

Si + 2NaOH + H O ⎯⎯→ Na Si O + 2H<br />

↑<br />

c.<br />

khu<br />

2 2 3 2<br />

GV: Trong các phản ứng trên, silic thể<br />

hiện tính chất gì và để thể hiện tính chất<br />

này thì silic tác dụng với những chất nào?<br />

HS : Thể hiện tính khử khi tác dụng với<br />

phi kim và hợp chất (<strong>dung</strong> dịch kiềm).<br />

GV: Viết phương <strong>trình</strong> lên bảng, yêu cầu<br />

<strong>một</strong> HS đứng tại chỗ xác định <strong>số</strong> oxi <strong>hóa</strong><br />

II. Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>Silic</strong> vừa có tính khử, vừa có tính oxi<br />

<strong>hóa</strong>:<br />

1. Tính khử<br />

Tác dụng với phi kim:<br />

Si + 2F ⎯⎯→ Si F<br />

2 4<br />

o<br />

t<br />

2 2<br />

Si + O ⎯⎯→ Si O<br />

Tác dụng với hợp chất:<br />

Si + 2NaOH + H O ⎯⎯→ Na Si O + 2H<br />

↑<br />

2 2 3 2<br />

2. Tính oxi <strong>hóa</strong><br />

<strong>Silic</strong> thể hiện tính oxi <strong>hóa</strong> khi tác dụng<br />

với kim loại như canxi, magie, sắt tạo<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 36<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

và vai trò của <strong>Silic</strong> trong phản ứng<br />

t<br />

2Mg + Si ⎯⎯→ Mg Si<br />

HS:<br />

o<br />

2<br />

0 o<br />

−4<br />

t<br />

2<br />

c.oxh<br />

2Mg + Si ⎯⎯→ Mg Si<br />

GV: Dựa vào phản ứng trên, <strong>Silic</strong> khi tác<br />

dụng với kim loại thể hiện tính chất <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> gì?<br />

HS: <strong>Silic</strong> thể hiện tính oxi <strong>hóa</strong><br />

Hoạt động 3<br />

III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN<br />

IV. ỨNG DỤNG<br />

V. ĐIỀU CHẾ<br />

GV:Cho <strong>học</strong> sinh xem đoạn video về trạng<br />

thái tự nhiên và ứng dụng của silic. Sau đó<br />

đặt câu hỏi:<br />

? Nêu <strong>một</strong> <strong>số</strong> đặc điểm về trạng thái tự<br />

nhiên và <strong>một</strong> <strong>số</strong> ứng dụng của silic đời<br />

<strong>số</strong>ng<br />

HS: <strong>Silic</strong> là nguyên tố phổ biến thứ hai sau<br />

oxi; chiếm 29, 5% khối lượng vỏ Trái đất.<br />

Trong tự nhiên silic thường gặp ở dạng<br />

hợp chất: silic đioxit, khoáng vật silicat và<br />

aluminosicat như <strong>cao</strong> lanh, mica, fenspat,<br />

đá xà vân, thạch anh…<br />

Ứng dụng: silic dùng trong kĩ thuật vô<br />

tuyến và điện tử, dùng trong công nghiệp<br />

luyện kim, Ferosilic là hợp kim được dùng<br />

để chế tạo các loại thép chịu axit.<br />

GV: Dựa vào SGK, hãy cho biết silic được<br />

điều chế bằng cách nào?<br />

HS: <strong>Silic</strong> được điều chế bằng cách dùng<br />

chất khử mạnh như magie, nhôm, cacbon<br />

để khử silic đioxit ở nhiệt độ <strong>cao</strong>.<br />

GV: Nhấn mạnh không nên dùng cát để<br />

dập tắt các đám cháy kim loại.<br />

B. HỢP CHẤT CỦA SILIC<br />

Hoạt động 1<br />

thành silixua kim loại.<br />

0 o<br />

−4<br />

t<br />

2<br />

c.oxh<br />

2Mg + Si ⎯⎯→ Mg Si<br />

III. Trạng thái tự nhiên<br />

<strong>Silic</strong> là nguyên tố phổ biến thứ hai sau<br />

oxi; chiếm 29,5% khối lượng vỏ Trái đất.<br />

Trong tự nhiên silic thường gặp ở dạng<br />

hợp chất: silic đioxit, khoáng vật silicat<br />

và aluminosicat như <strong>cao</strong> lanh, mica,<br />

fenspat, đá xà vân, thạch anh…<br />

IV. Ứng dụng<br />

<strong>Silic</strong> dùng trong kĩ thuật vô tuyến<br />

và điện tử, dùng trong công nghiệp luyện<br />

kim, Ferosilic là hợp kim được dùng để<br />

chế tạo các loại thép chịu axit.<br />

V. Điều chế<br />

<strong>Silic</strong> được điều chế bằng cách dùng chất<br />

khử mạnh như magie, nhôm, cacbon để<br />

khử silic đioxit ở nhiệt độ <strong>cao</strong>:<br />

t<br />

SiO + 2Mg ⎯⎯→ Si + 2MgO<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 37<br />

2<br />

o<br />

o<br />

t<br />

2<br />

+ ⎯⎯→ +<br />

2 3<br />

3SiO 4Al 3Si 2Al O<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. SILIC ĐIOXIT<br />

GV: Dựa vào SGK, yêu cầu HS nêu tính<br />

chất vật lý và <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của silic đioxit?<br />

HS: - Tính chất vật lý: silic đioxit là chất ở<br />

dạng tinh thể, nóng chảy ở 1713 o C, không<br />

tan trong nước.<br />

- <strong>Silic</strong> đioxit tan chậm trong <strong>dung</strong> dịch<br />

kiềm đặc, nóng, tan dễ trong kiềm nóng<br />

chảy, tan trong axit flohidric<br />

GV: Cho HS xem video về khắc chữ thủy<br />

tinh. Khắc chữ thủy tinh dựa trên tính chất<br />

nào của silic đioxit?<br />

HS: Quan sát và viết phương <strong>trình</strong> phản<br />

ứng<br />

GV: Nêu các dạng tồn tại của silic đioxit:<br />

Dạng cát và thạch anh. Là nguyên liệu<br />

quan trọng để sản <strong>xuất</strong> thủy tinh, đồ gốm<br />

…<br />

Hoạt động 2<br />

II. AXIT SILIXIC<br />

GV: Biễu diễn thí nghiệm:<br />

Thí nghiệm 1: cho <strong>dung</strong> dịch HCl vào ống<br />

nghiệm chứa <strong>dung</strong> dịch Na 2 SiO 3 . Yêu cầu<br />

HS quan sát hiện tượng và viết PTPU.<br />

HS: Sau phản ứng tạo ra kết tủa dạng keo<br />

o<br />

t<br />

2 3<br />

2 2<br />

2 3<br />

Na SiO + HCl ⎯⎯→ NaCl + H SiO ↓<br />

GV: Kết luận tính chất vật lí của axit<br />

silixic<br />

HS: Nghe <strong>giảng</strong><br />

GV: Thí nghiệm 2: sục khí CO 2 qua bình<br />

chứa <strong>dung</strong> dịch Na 2 SiO 3 . Yêu cầu HS<br />

quan sát hiện tượng và viết phương <strong>trình</strong><br />

phản ứng.<br />

HS: Sau phản ứng tạo kết tủa dạng keo<br />

o<br />

t<br />

2 3 2 2 2 3 2 3<br />

Na SiO + CO + H O ⎯⎯→ Na CO + H SiO ↓<br />

GV: Kết luận: Axit silixic là axit rất yếu,<br />

B. HỢP CHẤT CỦA SILIC<br />

I. <strong>Silic</strong> đioxit<br />

- Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>:<br />

Tác dụng với <strong>dung</strong> dịch kiềm, nóng:<br />

o<br />

t<br />

2<br />

+ 2 ⎯⎯→<br />

2 3<br />

+<br />

2<br />

SiO NaOH Na SiO H O<br />

Tan trong axit flohidric:<br />

SiO + 4HF ⎯⎯→ SiF + 2H O<br />

2 4 2<br />

⇒Dùng trong khắc thủy tinh.<br />

II. Axit silixic<br />

- Tính chất vật lí: Axit silixic là chất ở<br />

dạng keo, không tan trong nước, dễ mất<br />

nước khi đun nóng. Khi sấy bị mất nước<br />

tạo thành silicagen, có khả năng hấp phụ<br />

mạnh thường được dùng để hút hơi ẩm.<br />

- Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>:<br />

Tính axit: H 2 SiO 3 < H 2 CO 3<br />

o<br />

t<br />

2 3 2 2 2 3 2 3<br />

Na SiO + CO + H O ⎯⎯→ Na CO + H SiO ↓<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 38<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

yếu hơn cả axit cacbonic nên bị khí<br />

cacbon đioxit đẩy ra khỏi <strong>dung</strong> dịch muối<br />

silicat.<br />

HS: Nghe <strong>giảng</strong><br />

Hoạt động 3<br />

III. MUỐI SILICAT<br />

GV: Yêu cầu <strong>một</strong> HS đọc tính chất của<br />

muối silicat. Sau đó giới t<strong>hiệu</strong> <strong>một</strong> vài ứng<br />

dụng của muối silicat: thủy tinh lỏng, keo<br />

dán trong công nghiệp.<br />

HS: Nghe <strong>giảng</strong> và ghi chép<br />

III. Muối silicat<br />

- Chỉ có silicat kim loại kiềm tan được<br />

trong nước.<br />

- Dung dịch đậm đặc của Na 2 SiO 3 và<br />

K 2 SiO 3 được gọi là thủy tinh lỏng.<br />

VI. CỦNG CỐ<br />

1. Bài tập:<br />

GV yêu cầu HS làm bài tập 2, 3 và 4 SGK/79:<br />

Trả lời:<br />

Bài 2: Số oxi <strong>hóa</strong> <strong>cao</strong> nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây?<br />

A.<br />

SiO<br />

B.<br />

SiO<br />

2<br />

C.<br />

SiH<br />

4<br />

D.<br />

Mg Si<br />

2<br />

Đáp án: B<br />

Bài 3: Khi cho nước tác dụng với oxit axit này thì axit sẽ không được tạo thành, oxit<br />

axit đó là?<br />

A. cacbon đioxit<br />

B. lưu huỳnh đioxit<br />

C. silic đioxit<br />

D. đinitơ pentaoxit<br />

Đáp án: C<br />

o<br />

Bài 4: SiO2 + 2NaOH ⎯⎯→ t Na2SiO3 + H<br />

2O<br />

o<br />

t<br />

2 3 2 2 2 3 2 3<br />

Na SiO + CO + H O ⎯⎯→ Na CO + H SiO ↓<br />

Bài tập: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:<br />

Si → SiO 2<br />

→ Na 2 SiO 3<br />

→ H 2 SiO 3<br />

2. Dặn dò:<br />

Yêu cầu HS về nhà hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK/79 và xem trước bài mới.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 39<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN<br />

Sau khi tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3:<strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong>”.<br />

Tôi đã căn bản hoàn thành được các nhiệm vụ được nêu, cụ thể là:<br />

- Nghiên cứu khái niệm, cách phân loại và các xu hướng đổi mới phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

hiện nay.<br />

- <strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> và cấu trúc <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong> dựa trên các nguyên tắc đảm<br />

bảo tính khoa <strong>học</strong>, cơ bản, hiện đại, tính thực tiễn, tính sư phạm và đảm bảo tính đặc thù<br />

của môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Sự đảm bảo các nguyên tắc này được thể hiện:<br />

+ Thứ nhất, <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> được xây dựng theo <strong>một</strong> logic chặt chẽ, các kiến thức<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> được hình thành và phát triển <strong>một</strong> cách liên tục, ngày càng phức tạp và tiến gần<br />

đến những kiến thức, quy luật hiện đại.<br />

+ Thứ hai, <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trung <strong>học</strong> phổ thông được xây dựng từ hai hệ thống<br />

kiến thức về chất và phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Hai khái niệm này được hình thành và phát triển<br />

song song và hỗ trợ lẫn nhau dựa trên cơ sở các kiến thức lý thuyết chủ đạo của <strong>chương</strong><br />

<strong>trình</strong>.<br />

+ Thứ ba, <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> xây dựng chủ yếu theo nguyên tắc đường thẳng, các kiến thức<br />

khái niệm được hình thành <strong>một</strong> lần không lặp lại, nhưng được bổ sung phát triển dần<br />

qua nhiều sự kiện khác nhau. Đồng thời có <strong>một</strong> <strong>số</strong> kiến thức được xây dựng trên nguyên<br />

tắc đồng tâm đảm bảo sự phát triển khái niệm, kiến thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trên cơ sởcác lý thuyết<br />

khác nhau để đảm bảo phù hợp với nhận thức của <strong>học</strong> sinh theo lứa tuổi.<br />

+ Thứ tư, trong toàn bộ <strong>chương</strong> <strong>trình</strong>, các kiến thức về <strong>học</strong> thuyết cơ sở, định luật <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> và các khái niệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, các chất đã được bố trí, sắp xếp xen kẽ nhau đảm bảo vai<br />

trò chủ đạo của lý thuyết và tính <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> của quá <strong>trình</strong> nhận thức, logic phát triển của<br />

khái niệm…<br />

- <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: “<strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong>”.<br />

Cụ thể bao gồm các <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong>:sử dụng các phương <strong>pháp</strong> trực quan và phương triện kĩ<br />

thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>; PPDH nêu và giải quyết vấn đề; PPDH theo nhóm; phương <strong>pháp</strong> kiểm tra<br />

đánh giá kết <strong>quả</strong> <strong>học</strong> tập; đa dạng <strong>hóa</strong> các PPDH.<br />

- Một <strong>số</strong> kinh nghiệm và lưu ý khi vận dụng các <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> đã đề <strong>xuất</strong>.<br />

- Vận dụng các <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> đã đề <strong>xuất</strong> thiết kế giáo án các bài <strong>học</strong> <strong>chương</strong> 3: “<strong>Cacbon</strong> –<br />

<strong>Silic</strong>”.<br />

Trên đây là những kết <strong>quả</strong> nghiên cứu của đề tài “<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> Hóa<br />

<strong>học</strong> <strong>11</strong>.<strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> –<br />

<strong>Silic</strong>”. Hi vọng đề tài này sẽ góp phần đổi mới, <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> chất lượng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> môn Hóa<br />

<strong>học</strong>, giúp cho các sinh viên thực tập có thêm nhiều kinh nghiệm và lưu ý để có những<br />

lựa chọn tốt nhất về phương <strong>pháp</strong> và hình thức tổ chức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Do thời gian nghiên<br />

cứu có hạn nên việc triển khai còn có những hạn chế nhất định, tôi rất mong những <strong>biện</strong><br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 40<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>pháp</strong> cũng như giáo án đã đề <strong>xuất</strong> sẽ được sự nhận xét, đánh giá và góp ý của quý thầy<br />

cô cùng các bạn sinh viên để xây dựng đề tài tốt hơn.<br />

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong tổ Hóa Trường Đại <strong>học</strong> Đồng Nai và<br />

GVHD Th.S <strong>Phạm</strong> Ngọc Thanh Tâm đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất<br />

cho em trong suốt quá <strong>trình</strong> viết đề tài trên. Cuối cùng em xin kính chúc quý Thầy, Cô<br />

dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp <strong>cao</strong> quý.<br />

Xin chân thành cảm ơn!<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 41<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>. <strong>Đề</strong> <strong>xuất</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>biện</strong> <strong>pháp</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> 3: <strong>Cacbon</strong> – <strong>Silic</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Báo cáo của Hội Đồng Giáo dục UNESCO (1997), Thông điệp: “Học tập - <strong>một</strong>kho<br />

báu tiềm ẩn”.<br />

2. Trịnh Văn Biểu (2003), Giảng <strong>dạy</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường phổ thông, NXB Đại <strong>học</strong> Sư<br />

phạm Tp. HCM.<br />

3. GS. TSKH. Nguyễn Cương (2005), Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, NXB Đại <strong>học</strong><br />

Sư phạm.<br />

4. Cao Cự Giác (2007), Thiết kế bài <strong>giảng</strong> Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong>, NXB Hà Nội.<br />

5. TS. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy <strong>học</strong> hiện đại, NXB Đại <strong>học</strong> Quốc gia Hà Nội.<br />

6. Phan <strong>Thị</strong> Thanh Nhàn (2009), Luận văn Thạc sĩ lý luận và phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>,<br />

Đại <strong>học</strong> Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.<br />

7. Trần <strong>Thị</strong> Tuyết Oanh (2014), Đánh giá kết <strong>quả</strong> <strong>học</strong> tập, NXB Đại <strong>học</strong> Sư phạm.<br />

8. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, NXB Giáo dục<br />

9. PGS. TS. Nguyễn <strong>Thị</strong> Sửu (2007), Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, NXB Khoa <strong>học</strong><br />

và kĩ thuật Hà Nội.<br />

10. PGS. TS. Phùng Quốc Việt, Một <strong>số</strong> xu hướng đổi mới phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, Hội<br />

thảo đổi mới phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> (2013).<br />

<strong>11</strong>. <strong>Phạm</strong> Viết Vượng (2000), Giáo dục <strong>học</strong> II, NXB Đại <strong>học</strong> Sư phạm.<br />

12. <strong>Phạm</strong> Viết Vượng (2000), Tâm lý <strong>học</strong> đại cương, NXB Đại <strong>học</strong> sư phạm.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: <strong>Phạm</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Thảo</strong> Page 42<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!