14.11.2017 Views

120 bài tập - Chương Cấu tạo nguyên tử - Có lời giải chi tiết (GoodRead2017)

LINK BOX: https://app.box.com/s/znl9sj3hd35tqv0ejqb0ufggirl3d1k1 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1O32ns8NIUpUtVcspBnhZyCRJoHwgKt-g/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/znl9sj3hd35tqv0ejqb0ufggirl3d1k1
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1O32ns8NIUpUtVcspBnhZyCRJoHwgKt-g/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trang 1<br />

Thành phần cấu <strong>tạo</strong> – kích thước và khối lượng <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong><br />

Câu 1: Các hạt cấu <strong>tạo</strong> nên hạt nhân của hầu hết các <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> là<br />

A. nơtron, electron B. electron,nơtron,proton<br />

C. electron, proton D. proton,nơtron<br />

Câu 2: Đặc điểm của electron là<br />

A. mang điện tích dương và có khối lượng B. mang điện tích âm và có khối lượng.<br />

C. không mang điện và có khối lượng. D. mang điện tích âm và không có khối lượng.<br />

Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng<br />

A. Tất cả các hạt nhân <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> đều chứa proton và notron<br />

B. Nguyên <strong>tử</strong> là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện<br />

C. Vỏ electron mang điện tích âm và chuyển động xung quanh hạt nhân<br />

D. Khối lượng <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> <strong>tập</strong> trung ở hạt nhân<br />

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây không đúng?<br />

A. Nguyên <strong>tử</strong> được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron.<br />

B. Hầu hết hạt nhân <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> được cấu thành từ các hạt proton và nơtron.<br />

C. Vỏ <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> được cấu thành bởi các hạt electron.<br />

D. Nguyên <strong>tử</strong> có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> và hạt nhân <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>.<br />

Câu 5: Một <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> có tổng số hạt là 46. Trong đó tỉ số hạt mang điện tích đối với hạt<br />

không mang điện là 1,875. Khối lượng tuyệt đối của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> đó là:<br />

(Cho biết m e = 9,109.10 -31 kg ; m p = 1,6726.10 -27 kg; m n = 1,6748.10 -27 kg).<br />

A. 5,1673.10 -26 kg B. 5,1899.10 -26 kg. C. 5,2131.10 -26 kg D. 5,252.10 -27 kg.<br />

Câu 6: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> kim loại X và Y là 142,<br />

trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang<br />

điện của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> Y nhiều hơn của X là 12. Hai kim loại X, Y lần lượt là<br />

A. Na, K. B. K, Ca. C. Mg, Fe. D. Ca, Fe.<br />

Câu 7: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> <strong>nguyên</strong> tố X là 155, trong đó<br />

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. X là <strong>nguyên</strong> tố nào sau đây ?<br />

A. Al B. Fe C. Cu D. Ag<br />

Câu 8: Tổng điện tích lớp vỏ của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> R có điện tích bằng -32.10 -19 C. Nguyên tố R là<br />

A. Mg. B. Ca. C. K. D. Al.<br />

Câu 9: Oxit X có công thức R 2 O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92, trong đó số hạt<br />

mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. X là chất nào dưới đây (biết rằng trong<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hạt nhân <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> oxi có 8 proton và 8 nơtron) ?<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. N 2 O. B. Na 2 O. C. Cl 2 O. D. K 2 O.<br />

Câu 10: Ở điều kiện thường, crom có cấu trúc mạng lập phương tâm khối trong đó thể tích<br />

của các <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> <strong>chi</strong>ếm 68% thể tích tinh thể. Khối lượng riêng của crom là 7,2 gam/cm 3 .<br />

Nếu coi <strong>nguyên</strong> Cr có dạng hình cầu thì bán kính gần đúng của nó là:<br />

A. 0,125nm B. 0,155nm C. 0,134nm D. 0,165nm<br />

Câu 11: Cho các phát biểu sau:<br />

(1). Tất cả các hạt nhân <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> đều được cấu <strong>tạo</strong> từ các hạt proton và notron.<br />

(2). Khối lượng <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> <strong>tập</strong> trung phần lớn ở lớp vỏ.<br />

(3). Trong <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> số electron bằng số proton.<br />

(4). Trong hạt nhân <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> hạt mang điện là proton và electron.<br />

(5). Trong <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 12: Ở 20 o C khối lượng riêng của Fe là 7,85 g/cm 3 . Giả thiết trong tinh thể các <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong><br />

Fe là những hình cầu <strong>chi</strong>ếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả<br />

cầu và khối lượng <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> Fe là 55,85 đvC thì bán kính gần đúng của một <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> Fe ở<br />

nhiệt độ này là<br />

A. 1,089 A o B. 0,53 A o C. 1,28 A o D. 1,37 A o<br />

Câu 13: Ở 20 o C khối lượng riêng của Au là 19,32 g/cm 3 . Trong tinh thể Au, các <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong><br />

Au là những hình cầu <strong>chi</strong>ếm 75% thể tích toàn khối tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng<br />

giữa các quả cầu. Khối lượng mol của Au là 196,97. Bán kính <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> gần đúng của Au ở<br />

20 o C là:<br />

A. 1,28.10 -8 cm. B. 1,44.10 -8 cm. C. 1,59.10 -8 cm D. 1,75.10 -8 cm.<br />

Câu 14: Tổng số proton, notron, electron trong <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của hai <strong>nguyên</strong> tố X và M lần lươt<br />

là 52 và 82. M và X <strong>tạo</strong> hơp chất MXa, trong phân <strong>tử</strong> của hơp chất đó tổng số pronton của<br />

các <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> là 77. Xác định công thức của MXa. Biết trong X có tỉ lệ notron: proton≤1,22.<br />

A. FeCl 3 B. AlCl 3 C. FeBr 3 D. AlBr 3<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đáp án<br />

1-D 2-B 3-A 4-D 5-B 6-D 7-D 8-B 9-B 10-A<br />

11-B 12-C 13-B 14-A<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Hạt nhân của của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> Hidro không chứa notron, chỉ chứa proton → A sai<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Ta có hệ:<br />

⎧2 pX + nX + 2 pY + nY<br />

= 142<br />

⎪<br />

⎧ p<br />

⎨2 pX − nX + 2 pY − nY<br />

= 42 ⇔ ⎨<br />

⎪ p<br />

− 2 pX<br />

+ 2 pY<br />

= 12<br />

⎩<br />

⎩<br />

Vậy, kim loại X là Ca, Y là Fe.<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

X<br />

Y<br />

= 20<br />

= 26<br />

⎧2P + N = 155 ⎧P<br />

= 47<br />

⎨<br />

⇔ ⎨ ⇒ A = P + N = 108 ⇒ Ag<br />

⎩2P − N = 33 ⎩N<br />

= 61<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

R có số electron =<br />

− 32×<br />

10<br />

− 1,6 × 10<br />

−19<br />

−19<br />

= 20<br />

→ R có số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> Z = 20 → Ca<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92 → 2. (2p R + n R ) + 2p O + n O = 92 → 2. (2p R + n R ) =<br />

68<br />

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 → (2.2p R +2.n O )- (2n R + n O ) = 28<br />

→ 4p R - 2n R = 20<br />

Giải hệ → p R = 11, n R = 12 → R là Na<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

xét 1 mol <strong>nguyên</strong> tủ Crom: có số <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> Crom là<br />

52.<br />

23<br />

6,022.10 <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> và khối lượng là<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

52<br />

Thể tích của 1 mol <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> Crom là: V = = 7, 22cm<br />

= 7, 22.10<br />

7,2<br />

Trang 4<br />

−6<br />

7,22.10 .0,68<br />

m<br />

3 −6 3<br />

−30 3<br />

Thể tích thực của 1 <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> Crom là: v = = 8,16.10 ( m )<br />

3<br />

4 R<br />

9<br />

Ta có: v π<br />

−<br />

= ⇒ R = 0,125.10 m = 0,125nm<br />

3<br />

Câu 11: Đáp án B<br />

(1) sai vì như Hiđro không có notron.<br />

6,022.10<br />

(2) sai vì khối lượng <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> <strong>tập</strong> trung ở phần hạt nhân <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>.<br />

(3) đúng.<br />

(4) sai vì hạt nhân không có electron.<br />

(5) đúng.! ⇒ có 2 phát biểu đúng.<br />

Câu 12: Đáp án C<br />

Giả sử trong 1 mol Fe.<br />

Thể tích thực của Fe là:<br />

Thể tích 1 <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> Fe là:<br />

Bán kính: V<br />

Fe<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Xét trong 1 mol Au.<br />

m<br />

V = .0,75 = 5,336cm = 5,336.10 m<br />

7,85<br />

V Fe<br />

3<br />

4π<br />

r<br />

= ⇒ r = 1,28.10<br />

3<br />

−6<br />

5,336.10<br />

= = 8,86.10<br />

23<br />

6,023.10<br />

−10<br />

196,97 10,195<br />

19,32<br />

3<br />

Thể tích của tinh thể V = = ( cm )<br />

23<br />

3 −6 3<br />

3<br />

THể tích thực của 1 mol Au. Vthuc<br />

= 10,195.0,75 = 7,646( cm )<br />

Thể tích một <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>:<br />

V Fe<br />

7,646<br />

= = 1,27.10<br />

23<br />

6,023.10<br />

3<br />

4 R<br />

8<br />

Bán kính <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>: V π<br />

−<br />

Fe<br />

= ⇔ R = 1,44.10 cm<br />

3<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

Kí hiệu số p, n, e trong <strong>nguyên</strong> tố X là Z, N, E<br />

Theo đầu <strong>bài</strong> ta có: Z + N + E = 52 → 2Z + N = 52<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Với những <strong>nguyên</strong> tố bền (trừ hidro) : Z ≤ N ≤ 1,52 Z → 3Z ≤ 2Z+ N ≤ 1,52Z + 2Z<br />

−23<br />

−30<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

→ 3Z ≤ 52 ≤ 3,52Z → 14,77 ≤ Z ≤ 17,33<br />

Với Z = 15 → N = 22 ; tỉ lệ N : Z = 22 : 15 = 1,47>1,22 (loại)<br />

Với Z = 16 → N = 20 ; tỉ lệ N : Z = 20 : 16 = 1,25> 1,22 (loại)<br />

Với Z = 17 → N = 18 ; tỉ lệ N : Z = 18 : 17 = 1,06. X là clo<br />

Kí hiệu số p, n, e của M là Z’, N’, E’<br />

Theo đầu <strong>bài</strong> ta có :2Z’ + N’ = 82 → 3Z' < 82 < 3,52Z'<br />

Ta có Z’ = 77 – 17a →<br />

→ Z' = 77-17.3 = 26 → M là Fe.<br />

Công thức thức của hợp chất là FeCl 3 .<br />

Trang 5<br />

82 82<br />

≤ 77 −17a<br />

≤ → 2,92 ≤ a ≤ 3,16 mà a <strong>nguyên</strong> → a= 3<br />

3,52 3<br />

Các dạng toán nâng cao về cấu <strong>tạo</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong><br />

Câu 1: Trong cation X + có 5 hạt nhân của hai <strong>nguyên</strong> tố A, B ( Z A < Z B ) và có 10 electron.<br />

Nhận định nào sau đây không đúng<br />

A. Trong X + có 11 proton<br />

B. A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp<br />

C. B có 7 electron lớp ngoài cùng<br />

D. Phần trăm khối lượng của A trong X + là 5,56 %<br />

Câu 2: Trong ion Y 2- có bốn hạt nhân thuộc hai <strong>nguyên</strong> tố A, B ( Z A < Z B ) trong cùng một<br />

chu kì và đứng cách nhau một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số electron trong Y 2- là<br />

32. Nhận định nào sau đây đúng<br />

A. Công thức của Y 2- là SO 3<br />

2-<br />

B. A có 6 electron hóa trị<br />

C. B có 6 proton D. B thuộc chu kì 2<br />

Câu 3: Tổng số proton, notron, electron trong <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của hai <strong>nguyên</strong> tố X và M lần lươt<br />

là 52 và 82. M và X <strong>tạo</strong> hơp chất MXa, trong phân <strong>tử</strong> của hơp chất đó tổng số pronton của<br />

các <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> là 77. Xác định công thức của MXa. Biết trong X có tỉ lệ notron: proton≤1,22.<br />

A. FeCl 3 B. AlCl 3 C. FeBr 3 D. AlBr 3<br />

Câu 4: Hợp chất Z <strong>tạo</strong> bởi 2 <strong>nguyên</strong> tố M, R có công thức M a R b trong đó R <strong>chi</strong>ếm 6,667%<br />

khối lượng. Trong hạt nhân <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> M có số nơtron nhiều hơn số proton 4 hạt; còn trong<br />

hạt nhân R có số nơtron bằng số proton; tổng số hạt proton trong Z là 84 và a + b = 4. Khối<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lượng phân <strong>tử</strong> Z là<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 67 B. 161 C. 180 D. 92<br />

Câu 5: A, B, C là ba kim loại kế tiếp nhau trong cùng một chu kì ( Z A < Z B < Z C ) có tổng số<br />

khối trong các <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> chúng là 74. Nhận định nào sau đây đúng<br />

A. A có 7 electron hóa trị<br />

B. Số proton của B là 12<br />

C. A không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường<br />

D. C có 1 electron lớp ngoaì cùng<br />

Câu 6: Mỗi phân <strong>tử</strong> XY 2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt<br />

mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt<br />

mang điện của Y là 12. Hãy xác định kí hiệu hoá học của X,Y lần lượt là<br />

A. Fe và S B. S và O C. C và O D. Pb và Cl<br />

Câu 7: Hợp chất MX 2 <strong>tạo</strong> ra từ các ion M 2+ và X − . Tổng số hạt trong phân <strong>tử</strong> MX 2 là 116. Số<br />

hạt trong M 2+ lớn hơn số hạt trong X − là 29 hạt. Nguyên <strong>tử</strong> M có số proton bằng số nơtron.<br />

Nguyên <strong>tử</strong> X có số nơtron hơn số proton là 1 hạt. Viết công thức phân <strong>tử</strong> của hợp chất.<br />

A. CaCl 2 B. CaF 2 C. CuCl 2 D. FeCl 2<br />

Câu 8: Hợp chất H có công thức MX 2 trong đó M <strong>chi</strong>ếm 140/3% về khối lượng, X là phi kim<br />

ở chu kỳ 3, trong hạt nhân của M có số proton ít hơn số nơtron là 4; trong hạt nhân của X có<br />

số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong 1 phân <strong>tử</strong> A là 58. <strong>Cấu</strong> hình electron ngoài<br />

cùng của M là.<br />

A. 3d 10 4s 1 . B. 3s 2 3p 4 . C. 3d 6 4s 2 . D. 2s 2 2p 4 .<br />

Câu 9: Cho X, Y là 2 phi kim, trong <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt<br />

không mang điện lần lượt là 14 và 16. Biết trong hợp chất XYn, X <strong>chi</strong>ếm 15,0486% về khối<br />

lượng, tổng số proton là 100, tổng số notron là 106. Xác định số khối của X, Y lần lượt là<br />

A. 31 và 35 B. 31 và 36 C. 31 và 19 D. 14 và 35<br />

Câu 10: Chất X <strong>tạo</strong> bởi 3 <strong>nguyên</strong> tố A, B, C có công thức là ABC. Tổng số hạt cơ bản trong<br />

phân <strong>tử</strong> X là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Hiệu số<br />

khối giữa B và C gấp 10 lấn số khối của A. Tổng số khối của B và C gấp 27 lần số khối của<br />

A. Xác định công thức phân <strong>tử</strong> của X<br />

A. HClO B. KOH C. NaOH D. HBrO<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trang 7<br />

Đáp án<br />

1-C 2-D 3-A 4-C 5-B 6-A 7-B 8-C 9-A 10-A<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

X + có 10 electron nên tổng số proton trong 5 hạt nhân của X + là 11 → số proton trung bình<br />

trong X + là 11 5 = 2,2 > 1 → trong X+ chứa H (A)<br />

Ta có bảng sau<br />

→ Vậy A là Hidro và B là Nito → X là NH 4<br />

+<br />

Trong X + có 7 + 4 = 11 proton → A đúng<br />

<strong>Cấu</strong> hình của H là 1s 1 - chu kì 1 , cấu hình của N là 1s 2 2s 2 2p 3 - chu kì 2 → B đúng<br />

B có 5 electron lớp ngoài cùng → C sai<br />

%H = 1/18.100%= 5,56% → D đúng<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Y 2- có 32 electron nên tổng số hạt proton trong 4 hạt nhân <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của Y 2- là 30 → số<br />

roton trung bình của A, B là 30 4<br />

= 7,5 → A, B thuộc chu kì 2.<br />

Hai <strong>nguyên</strong> tố cách nhau 1 ô trong bảng tuần hoàn → p B = p A +2<br />

Gọi số <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của A trong Y 2- là x → số <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> B trong Y 2- là 4-x<br />

Tổng số hạt proton trong 4 hạt nhân <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của Y 2- là 30 → p A .x + (4-x). ( p A +2) = 30<br />

Với x= 1 → p A = 6 ( C) → p B = 8 ( O)<br />

Với x =2 → p A = 6,5 (loại)<br />

Với x = 3 → → p A = 7 ( N) → p B = 9 ( F) → không có ion N 3 F 2- ( loại)<br />

Công thức của Y 2- là CO 3 2- → A sai<br />

<strong>Cấu</strong> hình của A là 1s 2 2s 2 2p 2 → có 4 electron hóa trị → B sai<br />

<strong>Cấu</strong> hình của B là 1s 2 2s 2 2p 4 → có 8 protom và B thuộc chu kì 2 → C sai, D đúng.<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

Kí hiệu số p, n, e trong <strong>nguyên</strong> tố X là Z, N, E<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Theo đầu <strong>bài</strong> ta có: Z + N + E = 52 → 2Z + N = 52<br />

Với những <strong>nguyên</strong> tố bền (trừ hidro) : Z ≤ N ≤ 1,52 Z → 3Z ≤ 2Z+ N ≤ 1,52Z + 2Z<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

→ 3Z ≤ 52 ≤ 3,52Z → 14,77 ≤ Z ≤ 17,33<br />

Với Z = 15 → N = 22 ; tỉ lệ N : Z = 22 : 15 = 1,47>1,22 (loại)<br />

Với Z = 16 → N = 20 ; tỉ lệ N : Z = 20 : 16 = 1,25> 1,22 (loai)<br />

Với Z = 17 → N = 18 ; tỉ lệ N : Z = 18 : 17 = 1,06. X là clo<br />

Kí hiệu số p, n, e của M là Z’, N’, E’<br />

Theo đầu <strong>bài</strong> ta có :2Z’ + N’ = 82 → 3Z' < 82 < 3,52Z'<br />

Ta có Z’ = 77 – 17a →<br />

→ Z' = 77-17.3 = 26 → M là Fe.<br />

Công thức thức của hợp chất là FeCl 3 .<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

Trang 8<br />

82 82<br />

≤ 77 −17a<br />

≤ → 2,92 ≤ a ≤ 3,16 mà a <strong>nguyên</strong> → a= 3<br />

3,52 3<br />

Ta có: n = p + 4 ⇒ M = p + n = 2 p + 4<br />

M M M M M M<br />

n = p ⇒ M = p + n = 2 p<br />

R R R M M R<br />

Từ giả thiết cuối: p = a. p + b. p = 84<br />

Z M R<br />

M = a. M + b. M = a 2 p + 4 + b.2<br />

p<br />

Suy ra phân <strong>tử</strong> khối của Z: ( )<br />

( a p b p ) a ( a p b p )<br />

Z M R M R<br />

= 2. . + . + 4 ≥ 2 . + . = 2.84 = 168<br />

M R M R<br />

Từ 4 đáp án, ta thấy chỉ có đáp án 180 thỏa mãn<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Gọi Z A là số electron của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> A<br />

Số electron của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> B, C lần lượt là Z A + 1, Z A +2<br />

Gọi N A , N B , N C , lần lượt là số nơtron của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> A, B, C<br />

Tổng số khối trong các <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> A, B, C là 74<br />

→ (Z A + N A )+ ( Z A + 1+ N B )+ ( Z A + 2+ N C ) = 74 (*)<br />

mà Z < N < 1,52 Z<br />

Thay vào (*) → (Z A + Z A ) + (Z A + 1+ Z A + 1) + (Z A + 2+Z A + 2) < 74 → 6Z A < 68 → Z A <<br />

11,3<br />

Và (Z A + 1,52Z A ) + [Z A + 1+ 1,52.(Z A + 1)] + [Z A + 2+1,52. (Z A + 2)] > 74 → 7,54Z A > 64,88<br />

→ Z A > 8,6<br />

Vậy 8,6 < Z A < 11,3 → Z A = 9, 10 hoặc 11 mà A là 1 kim loại → Z A = 11 ( Na),Z B = 12 (Mg),<br />

Z C = 13 (Al)<br />

<strong>Cấu</strong> hình của A là [Ne]3s 1 → A có 1 electron hóa trị → A sai<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số proton của B là 12 → B đúng<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Na+ H 2 O → NaOH + H 2 → C sai<br />

<strong>Cấu</strong> hình của C là [Ne]3s 2 3p 1 →có 3 electron lớp ngoài cùng → D sai<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là Z X , Y là Z Y ; số nơtron (hạt không mang điện)<br />

của X là N X , Y là N Y . Với XY 2 , ta có các phương trình:<br />

tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178 → 2 Z X + 4 Z Y + N X + 2 N Y = 178 (1)<br />

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54→ 2 Z X + 4 Z Y - N X 2 N Y = 54 (2)<br />

số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12 → 4 Z Y - 2 Z X = 12 (3)<br />

→ Z Y = 16 ; Z X = 26<br />

Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh. XY 2 là FeS 2<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Tổng số proton trong MX 2 là 58 hạt → Z M + 2.Z X = 58<br />

Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -Z M + N M = 4<br />

Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton → Z X = N X<br />

M A =Z M + N M + 2.Z X + 2.N X = (Z M + 2.Z X ) + N M + 2N X = 58 + N M + 58 - Z M = 116 + N M -<br />

Z M<br />

→ Z 7 . 116 22 Z 8 812<br />

M<br />

+ NM = + NM − ZM →<br />

M<br />

+ NM<br />

=<br />

15<br />

M <strong>chi</strong>ếm 46,67% về khối lượng ( )<br />

⎧− ZM<br />

+ NM<br />

= 4 ⎧Z<br />

Ta có hệ ⎨<br />

→ ⎨<br />

⎩22ZM<br />

+ 8NM<br />

= 812 ⎩Z<br />

58 − 26<br />

→ Z X<br />

= = 16 → X là S.<br />

2<br />

<strong>Cấu</strong> hình electron của M là [Ar]3d 6 4s 2 .<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

M<br />

N<br />

= 26<br />

→ M là Fe.<br />

= 30<br />

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện của X là 14 → 2p X -n X = 14<br />

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện của Y là 16 → 2p Y -n Y = 16<br />

Tổng số proton là 100 → p X + n.p Y =100<br />

Tổng số notron là 106→ n X + n. n Y = 106<br />

→ (2p X + 2n.p Y ) - (n X + n. n Y ) = 200-106 = 84<br />

→ (2p X -n X ) - (2n.p Y - n. n Y ) = 84 → 14 + 16n = 84 → n = 5<br />

AX<br />

% X = .100% = 15.04856% → A X = 0,1504856. (100+106) = 31 ( P)<br />

A + 5. A<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

X<br />

Y<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Số khối của của Y là ( − )<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

Trang 10<br />

206 31 = 35<br />

5<br />

Gọi tổng số proton và notron của phân <strong>tử</strong> X là p, n<br />

⎧2 p + n = 82 ⎧ p = 26<br />

Ta có hệ ⎨ → ⎨<br />

⎩2 p − n = 22 ⎩n<br />

= 30<br />

Gọi tổng số khối của A, B, C lần lượt là a, b, c<br />

⎧b − c = 10a<br />

⎧a<br />

= 2<br />

⎪<br />

⎪<br />

Ta có hệ ⎨b + c = 27a → ⎨b<br />

= 37<br />

⎪a b c 26 30 ⎪<br />

⎩ + + = + ⎩c<br />

= 17<br />

A có số khối là 2 → p A + n A = 2, mà p A , n A là các số <strong>nguyên</strong> dương → p A =1 (H)<br />

B có số khối là 37 → p B + n B = 37<br />

Luôn có p B ≤ n B ≤ 1,5 p B ; 2p B ≤p B + n B = 37 ≤ 2,5p B → 14,8≤ p B ≤18,5 , → p B = 15 (P), 16<br />

(S), 17 (Cl)<br />

C có số khối là 17 → p C + n C = 37<br />

Luôn có p C ≤ n C ≤ 1,5 p C ; 2p C ≤p C + n C = 17 ≤ 2,5p C → 6≤ p C ≤ 8,5 → p C = 7 (N), 8 (O)<br />

Để chất X có công thức ABC thì X có công thức là HClO.<br />

Bài toán về số hạt p,n,e trong <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong><br />

Câu 1: Nguyên <strong>tử</strong> X có tổng số hạt là 52 và có số khối là 35. Điện tích hạt nhân của <strong>nguyên</strong><br />

<strong>tử</strong> X là:<br />

A. 17 B. 18 C. 34 D. 35<br />

Câu 2: Nguyên <strong>tử</strong> của <strong>nguyên</strong> tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện<br />

nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>, số khối, tên <strong>nguyên</strong> tố X và kí<br />

hiệu hóa học tương ứng là:<br />

A. 27, 60 và tên gọi là coban, kí hiệu hóa học Co.<br />

B. 26, 56 và tên gọi là sắt, kí hiệu hóa học Fe.<br />

C. 28, 59 và tên gọi là niken, kí hiệu hóa học Ni.<br />

D. 29, 63 và tên gọi là đồng, kí hiệu hóa học Cu.<br />

Câu 3: Tổng số hạt proton, notron, electron trong hai <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> kim loại A, B là 142. Trong<br />

đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của <strong>nguyên</strong><br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>tử</strong> B nhiều hơn của A là 12. Hai kim loại A, B lần lượt là<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Na và K B. Mg và Fe C. Ca và Fe D. K và Ca<br />

Câu 4: Tổng số ba loại hạt cơ bản trong <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của một <strong>nguyên</strong> tố là 28. Kí hiệu <strong>nguyên</strong><br />

<strong>tử</strong> của <strong>nguyên</strong> tố là<br />

A. 20<br />

9<br />

19<br />

20<br />

22<br />

F B. F C. Ne D.<br />

9<br />

Câu 5: Một <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> M có tổng số hạt cơ bản(e, p, n) là 36. số hiệu của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> M là:<br />

A. 15 B. 14 C. 13 D. 12<br />

Câu 6: Trong phân <strong>tử</strong> M 2 X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn<br />

số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt<br />

p,n,e trong <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> M nhiều hơn trong <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> X là 34 hạt. CTPT của M 2 X là<br />

A. K 2 O B. Rb 2 O C. Na 2 O D. Li 2 O<br />

Câu 7: Trong phân <strong>tử</strong> MX 2 có tổng số hạt là 186, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt<br />

không mang điện là 54 hạt. Số khối của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> M lớn hơn số khối của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> X là 21.<br />

Tổng số hạt trong <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> M nhiều hơn trong <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> X là 30 hạt. Số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của<br />

các <strong>nguyên</strong> tố M và X lần lượt là<br />

A. 56 và 35,5 B. 26 và 17 C. 20 và 17 D. 12 và 17<br />

Câu 8: <strong>Có</strong> hợp chất X 2 Y 3 . Tổng số hạt của hợp chất là 296 trong đố số hạt mang điện nhiều<br />

hơn số hạt không mang điện là 88. Số khối của X lớn hơn số khối của Y là 20. Số proton của<br />

Y, số electron của X, số khối của Y theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Công thức của X 2 Y 3 là<br />

A. Cr 2 S 3 B. Al 2 O 3 C. Fe 2 O 3 D. Cr 2 O 3<br />

Câu 9: Hợp chất A có công thức MX 2 trong đó M <strong>chi</strong>ếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt<br />

nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X, số notron bằng số<br />

proton. Tổng số proton trong MX 2 là 58 hạt. Công thức của MX 2 là<br />

A. FeS 2 B. FeCl 2 C. CuCl 2 D. SO 2<br />

Câu 10: Trong phân <strong>tử</strong> MX 2 có tổng số hạt là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn<br />

không mang điện là 44 hạt. Số khối của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> X lớn hơn của M là 11. Tổng số hạt trong<br />

X nhiều hơn trong M là 16 hạt. Xác định công thức phân <strong>tử</strong> của hợp chất MX 2<br />

A. MgCl 2 . B. SO 2 . C. CO 2 . D. CaCl 2 .<br />

Câu 11: Một ion X 2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện<br />

nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X 2+ lần lượt là<br />

A. 36 và 27. B. 36 và 29 C. 29 và 36. D. 27 và 36.<br />

Câu 12: X, Y là hai phi kim. Trong <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn hạt<br />

không mang điện lần lượt là 14 và 16. Hợp chất XY n có đặc điểm : X <strong>chi</strong>ếm 15,0486% về<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

8 O<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

khối lượng. Tổng số proton là 100, tổng số nơtron là 106. Hãy xác định công thức hợp chất<br />

XY n ?<br />

A. CO 2 B. PCl 5 C. Mg 3 N 2 D. P 2 O 5<br />

Câu 13: Hợp chất M 2 X có tổng số các hạt trong phân <strong>tử</strong> là 116, trong đó số hạt mang điện<br />

nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> X lớn hơn M là 9. Tổng số<br />

hạt (p, n, e) trong X 2- nhiều hơn trong M + là 17 hạt. Số khối của M và X lần lượt là<br />

A. 21 và 31. B. 23 và 32. C. 23 và 34. D. 40 và 33.<br />

Câu 14: Hợp chất MX 2 <strong>tạo</strong> ra từ các ion M 2+ và X − . Tổng số hạt trong phân <strong>tử</strong> MX 2 là 116.<br />

Số hạt trong M 2+ lớn hơn số hạt trong X − là 29 hạt. Nguyên <strong>tử</strong> M có số proton bằng số<br />

nơtron. Nguyên <strong>tử</strong> X có số nơtron hơn số proton là 1 hạt. Xác định các <strong>nguyên</strong> tố M, X và<br />

viết công thức phân <strong>tử</strong> của hợp chất.<br />

A. CaF 2 . B. CaCl 2 . C. CuF 2 . D. CuCl 2 .<br />

Câu 15: Nguyên tố R có 3 đồng vị là X, Y, Z. Tổng số hạt cơ bản của ba đồng vị là 129. Số<br />

notron của X nhiều hơn của Y là 1. Đồng vị Z có số proton bằng số notron. Xác định số hiệu<br />

<strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của <strong>nguyên</strong> tố R<br />

A. 11 B. 12 C. 14 D. 16<br />

Câu 16: Cho biết tổng số electron trong ion AB 3 2- là 42. Biết số electron <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> A bằng 2<br />

lần số electron <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> B. Trong các hạt nhân <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> <strong>nguyên</strong> tố A cũng như <strong>nguyên</strong> tố<br />

B số hạt proton bằng số hạt notron. Tổng số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của A và B là<br />

A. 14 B. 24 C. 18 D. 32<br />

Câu 17: Tổng số hạt mang điện trong hợp chất AB là 40. Số hạt mang điện trong <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong><br />

<strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> A nhiều hơn số hạt mang điện trong <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> B là 8. Số proton của A và B lần<br />

lượt là<br />

A. 22 và 18 B. 12 và 8 C. 20 và 8 D. 12 và 16<br />

Câu 18: Tổng số hạt mang điện trong ion AB 3 2- bằng 82. Số hạt mang điện trong nhân<br />

<strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> A nhiều hơn số hạt mang điện trong nhân của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> B là 8. Số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong><br />

A và B (theo thứ tự) là<br />

A. 6 và 8 B. 13 và 9 C. 16 và 8 D. 14 và 8<br />

Câu 19: Chất X <strong>tạo</strong> bởi 3 <strong>nguyên</strong> tố A, B, C có công thức là ABC. Tổng số hạt cơ bản trong<br />

phân <strong>tử</strong> X là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Hiệu số<br />

khối giữa B và C gấp 10 lấn số khối của A. Tổng số khối của B và C gấp 27 lần số khối của<br />

A. Xác định công thức phân <strong>tử</strong> của X<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. HClO B. KOH C. NaOH D. HBrO<br />

Trang 12<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 20: Tổng các hạt cơ bản trong một <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều<br />

hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> đó là<br />

A. 57 B. 56 C. 55 D. 65<br />

Đáp án<br />

1-A 2-B 3-C 4-B 5-D 6-A 7-B 8-A 9-A 10-A<br />

11-A 12-B 13-B 14-A 15-C 16-B 17-B 18-C 19-A 20-B<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Nguyên <strong>tử</strong> X có tổng số hạt là 52 → 2p + n = 52<br />

Nguyên <strong>tử</strong> X có số khối là 35 → p + n = 35<br />

Giải hệ → p = 17, n = 18<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

Nguyên <strong>tử</strong> của <strong>nguyên</strong> tố X có tổng số hạt cơ bản là 82 → 2p + n = 82<br />

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 → 2p - n =22<br />

→ p= 26 và n = 30<br />

→ Số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của X là 26, số khối là 56. Tên <strong>nguyên</strong> tố sắt( Fe)<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

Tổng số hạt proton, notron, electron trong hai <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> kim loại A, B là 142 → 2p A +n A +<br />

2p B +n B = 142<br />

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42 → 2p A + 2p B - (n A + +n B ) = 12<br />

Giải hệ → 2p A +2p B =92 , n A + +n B = 50<br />

Số hạt mang điện của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> B nhiều hơn của A là 12 → 2p B - 2p A = 12<br />

Giải hệ → p A = 20 (Ca), p B = 26 (Fe)<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

Câu 5: Đáp án D<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

Gọi các hạt của X và Y lần lượt là p = e ; n ; p = e ; n<br />

X X X Y Y Y<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo đề <strong>bài</strong> ta có hệ:<br />

Vậy, X là Cr và Y là S.<br />

Công thức cần tìm là: Cr2O<br />

3<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

( ) ( )<br />

( ) ( )<br />

+ − ( + ) = 20<br />

⎧ 2 2 pX + nX + 3 2 pY + nY = 296 ⎧ pX<br />

= 16<br />

⎪<br />

2 2 pX nX 3 2 pY nY 88 ⎪ − + − = ⎪nX<br />

= 16<br />

⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⎪ p pY<br />

24<br />

X<br />

nX pY nY<br />

⎪ =<br />

⎪<br />

p nY<br />

28<br />

X<br />

pY pY nY p<br />

⎪<br />

⎩ − = + − =<br />

X<br />

⎩<br />

Tổng số proton trong MX 2 là 58 hạt → Z M + 2.Z X = 58<br />

Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -Z M + N M = 4<br />

Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton → Z X = N X<br />

M A =Z M + N M + 2.Z X + 2.N X = (Z M + 2.Z X ) + N M + 2N X<br />

= 58 + N M + 58 - Z M = 116 + N M - Z M<br />

7<br />

→ ZM + NM = . 116 + NM − ZM → 22 ZM + 8 NM<br />

= 812<br />

15<br />

M <strong>chi</strong>ếm 46,67% về khối lượng ( )<br />

⎧− ZM<br />

+ NM<br />

= 4 ⎧Z<br />

⎨<br />

→ ⎨<br />

⎩22ZM<br />

+ 8NM<br />

= 812 ⎩Z<br />

58 − 26<br />

→ Z X<br />

= = 16 → X là S.<br />

2<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

M<br />

N<br />

= 26<br />

→ M là Fe.<br />

= 30<br />

⎧2Z<br />

− 2 + N = 92 ⎧Z<br />

= 29<br />

Giải hệ ⎨<br />

⇒ ⎨ .<br />

⎩2Z<br />

− 2 − N = 90 ⎩N<br />

= 36<br />

X có 29e thì nhường 2e đc X 2+ còn 27e , số notron không đổi<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

Trong <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện lần lượt là 14<br />

và 16<br />

→ 2Z X - N X = 14 (1) và 2Z Y - N Y = 16<br />

Tổng số proton là 100 → Z X + nZ Y = 100<br />

Tổng số nơtron là 106 → N X +n N Y = 106<br />

→ 2Z X - 14 + n. [2Z Y - 16] = 106 → 2. [Z X + nZ Y ] -14 - 16n = 106<br />

→ 2. 100-14 - 16n = 106 → n = 5<br />

<strong>Có</strong> X <strong>chi</strong>ếm 15,0486% về khối lượng<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

M<br />

X<br />

Z<br />

X<br />

+ NY<br />

→ × 100% = 15,0468 → × 100% = 15,0468 → Z<br />

X<br />

+ NY<br />

= 31<br />

M<br />

100 + 106<br />

XY5<br />

Giải hệ (1) và (2) → Z X = 15 và N X = 16 → X là P<br />

Vậy công thức của hợp chất là PCl 5 .<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

( M<br />

+<br />

X ) + ( M<br />

+<br />

X ) =<br />

( ) ( )<br />

( PX + N<br />

X ) − ( PM + NM<br />

) = 9<br />

( P N ) ( P N )<br />

⎧ 2 2P P 2N N 116 ⎧2PM<br />

+ PX<br />

= 38<br />

⎪<br />

2 2PM PX 2NM N<br />

X<br />

36 ⎪ + − + = ⎪2NM + N<br />

X<br />

= 40<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪<br />

⎪PX<br />

− PM<br />

= 5<br />

⎪<br />

2 2 2 1 17<br />

⎪N<br />

X<br />

− NY<br />

= 4<br />

⎩ X<br />

+<br />

X<br />

+ −<br />

M<br />

+<br />

M<br />

− = ⎩<br />

⎧PM<br />

= 11<br />

⎪PX = 6 ⎧PM + NM<br />

= 23<br />

⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

⎪NM = 12 ⎩PX + N<br />

X<br />

= 32<br />

⎪<br />

⎩N<br />

X<br />

= 16<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

Đặt số p của M và X lần lượt là p và p'<br />

Do M có p = n nên số hạt của M là p + n + e = 3p<br />

Do X có n = p + 1 nên số hạt của X là p ' + n ' + e' = 3 p ' + 1<br />

Số hạt của M 2+ là 3p-2 và số hạt của X − là 3 p ' + 1+ 1 = 3 p ' + 2<br />

Số hạt M 2+ lớn hơn số hạt M − là 29 => ( )<br />

Mặt khác tổng số hạt MX 2 =116 => p ( p )<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

Trang 15<br />

3p − 2 − 3 p ' + 2 = 29 ⇒ p − p ' = 11<br />

3 + 3 ' + 1 × 2 = 116<br />

Giải hệ ra p=20; p'=9=> M là Ca ; X là F=> CaF2<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

Tổng số hạt mang điện trong hợp chất AB là 40 → 2p A +2 p B = 40<br />

Số hạt mang điện trong <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> A nhiều hơn số hạt mang điện trong <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong><br />

B là 8 → 2p A - 2p B = 8<br />

Giải hệ → p A = 12, p B = 8<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

( S )<br />

( )<br />

⎧2P<br />

6 2 82 16<br />

A<br />

+ PB<br />

+ = ⎧⎪<br />

PA<br />

=<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎩2PA − 2PB = 16 ⎪⎩ PB<br />

= 8 O<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(2)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi tổng số proton và notron của phân <strong>tử</strong> X là p, n<br />

⎧2 p + n = 82 ⎧ p = 26<br />

Ta có hệ ⎨ → ⎨<br />

⎩2 p − n = 22 ⎩n<br />

= 30<br />

Gọi tổng số khối của A, B, C lần lượt là a, b, c<br />

⎧b − c = 10a ⎧a<br />

= 2<br />

⎪<br />

⎪<br />

Ta có hệ ⎨b + c = 27a → ⎨b<br />

= 37<br />

⎪a b c 26 30 ⎪<br />

⎩ + + = + ⎩c<br />

= 17<br />

A có số khối là 2 → p A + n A = 2, mà p A , n A là các số <strong>nguyên</strong> dương → p A =1 (H)<br />

B có số khối là 37 → p B + n B = 37<br />

Luôn có p B ≤ n B ≤ 1,5 p B ; 2p B ≤p B + n B = 37 ≤ 2,5p B → 14,8≤ p B ≤18,5 , → p B = 15 (P), 16<br />

(S), 17 (Cl)<br />

C có số khối là 17 → p C + n C = 37<br />

Luôn có p C ≤ n C ≤ 1,5 p C ; 2p C ≤p C + n C = 17 ≤ 2,5p C → 6≤ p C ≤ 8,5 → p C = 7 (N), 8 (O)<br />

Để chất X có công thức ABC thì X có công thức là HClO.<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

Giả sử số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>, số nơtron trong <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của <strong>nguyên</strong> tố X lần lượt là Z, N.<br />

⎧2Z<br />

+ N = 82 ⎧Z<br />

= 26<br />

Ta có hệ phương trình : ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎩2Z<br />

− N = 22 ⎩N<br />

= 30<br />

→ Nguyên <strong>tử</strong> X có số khối: A = Z + N = 26 + 30 = 56<br />

Lớp vỏ electron(đề 2)<br />

Câu 1: Các ion 8 O 2- , 12 Mg 2+ , 13 Al 3+ bằng nhau về<br />

A. số khối B. số electron C. số proton D. số nơtron<br />

Câu 2: X không phải là khí hiếm, <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> <strong>nguyên</strong> tố X có phân lớp electron ngoài cùng là<br />

3p. Nguyên <strong>tử</strong> <strong>nguyên</strong> tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai<br />

phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của X và Y<br />

A. X (Z = 18); Y (Z = 10). B. X (Z = 17); Y (Z = 11).<br />

C. X (Z = 17); Y (Z = 12). D. X (Z = 15); Y (Z = 13).<br />

Câu 3: Nguyên <strong>tử</strong> của <strong>nguyên</strong> tố X có 3 lớp electron; trong đó phân lớp có mức năng lượng<br />

cao nhất chứa 5 electron. Vậy số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của X là:<br />

A. 14 B. 15 C. 16 D. 17<br />

Câu 4: Dãy gồm các ion X + , Y - và <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> Z đều có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 là:<br />

A. K + , Cl - , Ar B. Li + , F - , Ne C. Na + , Cl - , Ar D. Na + , F - , Ne<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 5: Trong anion X 3− có tổng số hạt là 111, số electron bằng 48% số khối. Nhận xét nào<br />

dưới đây về X là đúng ?<br />

A. Số khối của X là 75. B. Số electron của X là 36.<br />

C. Số hạt mang điện của X là 72. D. Số hạt mang điện của X là 42.<br />

Câu 6: Tổng các electron trong các phân lớp p của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> <strong>nguyên</strong> tố X là 10. Công thức<br />

oxit cao nhất của X là<br />

A. X 2 O 7 B. XO 3 C. XO 2 D. X 2 O 5<br />

Câu 7: Nguyên <strong>tử</strong> R <strong>tạo</strong> được cation R + . <strong>Cấu</strong> hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R + (ở<br />

trạng thái cơ bản) là 2p 6 . Tổng số hạt mang điện trong <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> R là<br />

A. 11 B. 10 C. 20 D. 22<br />

Câu 8: Ion X a+ có tổng số hạt là 80; số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là<br />

20; tổng số hạt trong hạt nhân của ion X a+ là 56. Hãy cho biết cấu hình electron đúng của<br />

X a+ ?<br />

A. [ 18 Ar] 3d 8 B. [ 18 Ar] 3d 6 C. [ 18 Ar] 3d 4 4s 2 D. [ 18 Ar] 3d 4<br />

Câu 9: Nguyên <strong>tử</strong> A có e ở phân lớp 3d chỉ bằng một nửa phân lớp 4s.<strong>Cấu</strong> hình electron của<br />

<strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> A là<br />

A. [Ar]3d 1 4s 2 B. [Ar]3d 4 4s 2 C. [Ne]3d 1 4s 2 D. [Ar]3d 3 4s 2<br />

Câu 10: Nguyên <strong>tử</strong> B có 3 lớp e với 7e lớp ngoài cùng. Nhận định nào sau đây đúng về B<br />

A. Electron cuối cùng của B điền vào phân lớp 3d<br />

B. Nguyên <strong>tử</strong> B có 17 electron<br />

C. Nguyên <strong>tử</strong> B có 7 electron ở phân lớp p<br />

D. Nguyên <strong>tử</strong> B có 9 electron ở phân lớp p<br />

Câu 11: Ba <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> D, E, F có số hiệu lần lượt là 3 số <strong>nguyên</strong> liên tiếp, tổng số electron<br />

của 3 <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> là 39. <strong>Cấu</strong> hình electron của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> D là<br />

A. [Ne]3s 1 B. [Ne]3s 2 C. [Ne]3s 2 3p 1 D. [Ne]3s 2 3p 2<br />

Câu 12: Vỏ <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> M, N đều có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng đều có 2 electron độc thân<br />

(Z M > Z N ). Nhận định nào sau đây đúng<br />

A. M có số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> là 12<br />

B. M có cấu hình electron là [Ne]3s 2 3p 2<br />

C. Số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của N và M hơn kém 2 đơn vị<br />

D. M có số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> là 13<br />

Câu 13: <strong>Cấu</strong> hình electron phân lớp ngoài cùng của <strong>nguyên</strong> tố X là 5p 5 . Tỉ lệ số nơtron và<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

điện tích hạt nhân là 1,3962. Số notron trong X gấp 3,7 lần số notron trong Y. Khi cho 1,0725<br />

Trang 17<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

gam Y tác dụng với lượng dư X thu được 4,565 gam sản phẩm có công thức XY. Nhận định<br />

nào sau đây không đúng?<br />

A. Số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của X là 53 B. Y có 4 lớp electron<br />

C. Y có 1 electron lớp ngoài cùng D. X có số khối là 80<br />

Câu 14: Nguyên <strong>tử</strong> của <strong>nguyên</strong> tố T có e ở mức năng lượng cao nhất ở lớp e thứ 3, trong<br />

<strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của Y số e nằm ở phân lớp s bằng 2/3 số e nằm ở phân lớp p. Nguyên tố T là<br />

A. S B. P C. Si D. Cl<br />

Câu 15: Ion M 3+ có cấu hình electron ngoài cùng là 3d 2 , cấu hình electron của <strong>nguyên</strong> tố M<br />

là<br />

A. [Ar] 3d 3 4s 2 B. [Ar] 3d 5 4s 2 C. [Ar] 3d 5 D. [Ar] 3d 2 4s 2 4p 1 .<br />

Câu 16: Nguyên tố X có Z = 28, cấu hình electron của ion X 2+ là:<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 8 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6<br />

C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8<br />

Câu 17: Nguyên <strong>tử</strong> M có cấu hình electron ngoài cùng là 3d 7 4s 2 . Số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của M<br />

A. 24 B. 25 C. 27 D. 29<br />

Câu 18: Nguyên <strong>tử</strong> có tổng số e là 13 thì cấu hình electron lớp ngoài cùng là :<br />

A. 3s 2 3p 2 . B. 3s 2 3p 1 . C. 2s 2 2p 1 . D. 3p 1 4s 2<br />

Câu 19: Một anion R 3+ có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 3p 6 . Số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong><br />

của R là<br />

A. 20 B. 21 C. 18 D. 22<br />

Câu 20: Cho biết số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của các <strong>nguyên</strong> tố X và Y lần lượt là Z X = 24, Z Y = 29.<br />

<strong>Cấu</strong> hình electron <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của X, Y lần lượt là<br />

A. [Ar] 3d 4 4s 2 và [Ar] 3d 9 4s 2 . B. [Ar] 3d 5 4s 1 và [Ar] 3d 9 4s 2 .<br />

C. [Ar] 3d 4 4s 2 và [Ar] 3d 10 4s 1 . D. [Ar] 3d 5 4s 1 và [Ar] 3d 10 4s 1 .<br />

Trang 18<br />

Đáp án<br />

1-B 2-C 3-D 4-D 5-A 6-B 7-D 8-B 9-A 10-B<br />

11-B 12-C 13-D 14-B 15-A 16-D 17-C 18-B 19-B 20-B<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Các ion 8 O 2- , 12 Mg 2+ , 13 Al 3+ đều có cấu hình electron như sau 1s 2 2s 2 2p<br />

→ các ion này có cùng số electron<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s 1 → Y có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1<br />

→ Y có 11e → Y có Z = 11.<br />

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6 → X có phân lớp ngoài cùng là 3p 6 → X<br />

là khí hiếm → loại.<br />

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s 2 → tương tự ta có Y có Z = 12.<br />

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p 5 → X có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5<br />

→ X có 17 e → Z = 17.<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

<strong>Cấu</strong> hình electron của <strong>nguyên</strong> tố X là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5<br />

Vậy số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của X là 17.<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

X + 3e → X 3-<br />

Vậy Z X = 111 - 3 = 108 → 2Z + N = 108.<br />

Ta có: số electron =<br />

Trang 19<br />

48( Z + N )<br />

Z + 3 = → Z = 33; N = 42<br />

100<br />

Vậy X có số khối: A = Z + N = 33 + 42 = 75<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

∑<br />

( )<br />

2 2 6 2 4<br />

p = 10 ⇒ X :1s 2s 2 p 3s<br />

3 p ⇒ X : S = XO3 SO3<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

<strong>Cấu</strong> hình electron của ion R + là 1s 2 2s 2 2p 6<br />

<strong>Cấu</strong> hình electron của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> R là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1<br />

Tổng số hạt mang điện trong <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> R gồm proton và electron là : 11.2 = 22.<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

Ion X a+ có tổng số hạt là 80 → 2p +n-a = 80<br />

Ion X a+ có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 → (2p-a) - n = 20<br />

Ion X a+ có tổng số hạt trong hạt nhân là 56 → p + n = 56<br />

Giải hệ → p = 26, n = 30, a= 2<br />

<strong>Cấu</strong> hình của X a+ là [Ar]3d 6 .<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

Số electron tối đa của phân lớp 4s là 4s 2 → số e ở phân lớp 3d là 3d 1<br />

<strong>Cấu</strong> hình của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> A là [Ar]3d 1 4s 2<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Cấu</strong> hình electron của B là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5<br />

Electron cuối cùng của B điền vào phân lớp 3p → A sai<br />

Nguyên <strong>tử</strong> B có 17 electron → B đúng<br />

Nguyên <strong>tử</strong> B có 11 electron ở phân lớp p<br />

Câu 11: Đáp án B<br />

Gọi số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của D, E, F lần lượt là p, p +1, p+2<br />

Theo đề <strong>bài</strong> có p +p +1 + p + 2 = 39 → p = 12<br />

<strong>Cấu</strong> hình electron của D là [Ne]3s 2 .<br />

Câu 12: Đáp án C<br />

Vỏ <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> M, N đều có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng đều có 2 electron độc thân (Z M ><br />

Z N ) → cấu hình electron của N là [Ne]3s 2 3p 2 ( Z N = 14) và của M là [Ne]3s 2 3p 4 (Z M = 16)→<br />

B sai<br />

M có số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> là 16 → A, D sai<br />

Số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của N và M hơn kém 2 đơn vị → C đúng<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

<strong>Cấu</strong> hình electron phân lớp ngoài cùng của <strong>nguyên</strong> tố X là 5p 5<br />

<strong>Cấu</strong> hình electron của X là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 6 4d 10 5s 2 5p 5 (Z X = 53)<br />

Tỉ lệ số notron và điện tích hạt nhân là 1,3962 → n X = 74 → A X = 74 + 53 = 127<br />

Số notron trong X gấp 3,7 lần số notron trong Y → n Y = 20<br />

Phương trình hóa học : X + Y → XY<br />

Bảo toàn khối lượng → m X = 4,565 - 1,0725 = 3,4925 gam<br />

Theo phương trình có n<br />

→ A Y = 39 → Z Y = 39 - 20 = 19<br />

<strong>Cấu</strong> hình của Y là [Ar]4s 1<br />

Trang 20<br />

Y<br />

1,0725 3,4925<br />

= nX<br />

= =<br />

A 127<br />

Số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của X là 53 → A đúng<br />

Y có 4 electron và có 1 electron lớp ngoài cùng → B, C đúng<br />

Số khối của X là 127 → D sai<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

Y<br />

Nguyên <strong>tử</strong> của <strong>nguyên</strong> tố T có e ở mức năng lượng cao nhất ở lớp e thứ 3 → số electron ở<br />

phân lớp s gồm 1s 2 , 2s 2 , 3s 2 → 6 electron ở phân lớp s<br />

→ Số electron ở phân lớp p là 9<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>Cấu</strong> hình của Y là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 (Z= 15) → T là P<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

<strong>Cấu</strong> hình electron của X là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8 4s 2<br />

<strong>Cấu</strong> hình ion của X 2+ là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

<strong>Cấu</strong> hình electron của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> M là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 7 4s 2<br />

Số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của M là 27.<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

Hạt nhân <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> – Nguyên tố hóa học – Đồng vị<br />

Câu 1: Trong tự nhiên hiđro có 2 đồng vị bền là 1 H, 2 H ; clo có hai đồng vị bền là 35 Cl, 37 Cl.<br />

Số loại phân <strong>tử</strong> HCl khác nhau có thể <strong>tạo</strong> thành từ các đồng vị trên là<br />

A. 2 B. 4 C. 6 D. 8<br />

Câu 2: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị là 16 O, 17 O, 18 O ; còn cacbon có 2 đồng vị là 12 C, 13 C.<br />

Số loại phân <strong>tử</strong> khí cacbonic tối đa có thể <strong>tạo</strong> thành từ các đồng vị trên là bao nhiêu ?<br />

A. 6 B. 12 C. 9 D. 18<br />

Câu 3: Nguyên tố clo có hai đồng vị bền với tỉ lệ phần trăm số <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> tương ứng là: 35<br />

<strong>chi</strong>ếm 75,77% và 37 Cl <strong>chi</strong>ếm 24,23%. Trong phân <strong>tử</strong> CaCl 17 2, % khối lượng của 35<br />

17<br />

Cl là (biết<br />

<strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> khối trung bình của canxi là 40)<br />

A. ≈ 23,89. B. ≈ 47,79. C. ≈ 16,15. D. ≈ 75,77.<br />

Câu 4: Crom có khối lượng <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> bằng 51,996. Crom có 4 <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> đồng vị trong tự<br />

nhiên. 3 trong 4 <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> đồng vị của crom là 50 Cr có khối lượng <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> 49,9461( <strong>chi</strong>ếm<br />

4,31% số <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>); 52 Cr có khối lượng <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> 51,9405(<strong>chi</strong>ếm 83,76% số <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>); và<br />

54 Cr có khối lượng <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> 53,9589(<strong>chi</strong>ếm 2,38% số <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>). Khối lượng <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của<br />

đồng vị còn lại của Cr gần đáp án nào nhất?<br />

A. 53,9187 B. 54,9381 C. 50,9351 D. 49,899<br />

Câu 5: Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: 12 C<strong>chi</strong>ếm 98,89% và 13 C <strong>chi</strong>ếm<br />

1,11%.Nguyên <strong>tử</strong> khối trung bình của <strong>nguyên</strong> tố cacbon là<br />

A. 12,5245 B. 12,0111 C. 12,0219 D. 12,0525<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 6: Cho ba <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> có kí hiệu là<br />

24 25 26<br />

12<br />

Mg,<br />

12Mg, 12Mg . Phát biểu nào sau đây là sai ?<br />

17 Cl<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Số hạt electron của các <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> lần lượt là: 12, 13, 14.<br />

B. Đây là 3 đồng vị.<br />

C. Ba <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> trên đều thuộc <strong>nguyên</strong> tố Mg.<br />

D. Hạt nhân của mỗi <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> đều có 12 proton.<br />

Câu 7: Nguyên tố hóa học bao gồm các <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>:<br />

A. <strong>Có</strong> cùng số khối A. B. <strong>Có</strong> cùng số proton.<br />

C. <strong>Có</strong> cùng số nơtron. D. <strong>Có</strong> cùng số proton và số nơtron.<br />

Câu 8: Kí hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> biểu thị đầy đủ đặc trưng cho <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của <strong>nguyên</strong> tố hóa học vì<br />

nó cho biết:<br />

A. số A và số Z B. số A<br />

C. <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> khối của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> D. số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong><br />

Câu 9: Trong dãy kí hiệu các <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> sau, dãy nào là đồng vị của cùng một <strong>nguyên</strong> tố hóa<br />

học:<br />

A.<br />

20 22<br />

10 11<br />

Trang 22<br />

H , I B.<br />

G,<br />

F C.<br />

56 56<br />

26 27<br />

A,<br />

B D.<br />

14 15<br />

6 7<br />

C,<br />

16 17<br />

8 8<br />

Câu 10: Tổng số ba loại hạt cơ bản trong <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của một <strong>nguyên</strong> tố là 28. Kí hiệu <strong>nguyên</strong><br />

<strong>tử</strong> của <strong>nguyên</strong> tố là<br />

A. 20<br />

9<br />

19<br />

20<br />

22<br />

F B. F C. Ne D.<br />

9<br />

Câu 11: Nguyên <strong>tử</strong> của <strong>nguyên</strong> tố X có 75 electron và 110 nơtron. Kí hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của<br />

<strong>nguyên</strong> tố X là<br />

A. 185<br />

110<br />

110<br />

185<br />

75<br />

X B. X C. X D.<br />

75<br />

Câu 12: (Đề NC) Nguyên <strong>tử</strong> của hai <strong>nguyên</strong> tố hóa học được kí hiệu 25 25<br />

X và Y . Phát biểu<br />

đúng về hai <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> là:<br />

A. X và Y cùng thuộc về một <strong>nguyên</strong> tố hóa học.<br />

B. X và Y là các <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của 2 chất đồng vị.<br />

C. X và Y cùng có 25 electron.<br />

D. Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt (proton và nơtron).<br />

Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng ?<br />

A. Nguyên tố cacbon chỉ gồm những <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân là 6.<br />

B. Các đồng vị của một <strong>nguyên</strong> tố hóa học có tính chất vật lí và hóa học đều giống nhau.<br />

10<br />

75<br />

12<br />

8 O<br />

185 X<br />

C. Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối là những đặc trưng cơ bản của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>.<br />

D. Một <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> có số hiệu là 29 và có số khối là 61 thì <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> đó phải có 29 electron.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 14: <strong>Có</strong> 3 <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>:<br />

X, Y,<br />

Z . Những <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> nào là đồng vị của một <strong>nguyên</strong> tố?<br />

12 14 14<br />

6 7 6<br />

11<br />

D<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. X, Y B. Y, Z C. X, Z D. X, Y, Z<br />

Câu 15: <strong>Có</strong> các phát biểu sau<br />

(1) Trong một <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> luôn luôn có số proton bằng số electron bằng số đơn vị điện tích hạt<br />

nhân.<br />

(2) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.<br />

(3) Số khối A là khối lượng tuyệt đối của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>.<br />

(4) Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.<br />

(5) Đồng vị là các <strong>nguyên</strong> tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.<br />

Sô phát biểu không đúng là<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 16: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng về đồng vị?<br />

nhau.<br />

nhau.<br />

nhau.<br />

A. Những phân <strong>tử</strong> có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của<br />

B. Những <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> có cùng số hạt nơtron nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của<br />

C. Những chất có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau.<br />

D. Những <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của<br />

Câu 17: Gali (với khối lượng <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> 69,72) trong tự nhiên là hỗn hợp hai đồng vị, trong<br />

đó đồng vị 69 Ga có khối lượng <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> 68,9257 <strong>chi</strong>ếm 60,47%. Khối lượng <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của<br />

đồng vị còn lại là<br />

A. 69,9913. B. 70,2163. C. 70,9351. D. 71,2158.<br />

Câu 18: Nguyên tố X có 3 đồng vị: A 1 <strong>chi</strong>ếm 92,3%, A 2 <strong>chi</strong>ếm 4,7% và A 3 <strong>chi</strong>ếm 3%. Tổng<br />

số khối của 3 đồng vị là 87. Số nơtron trong 1 <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> A 2 nhiều hơn trong <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> A1 là<br />

một hạt. Nguyên <strong>tử</strong> khối trung bình của X là 28,107. Vậy số khối của 3 đồng vị là:<br />

A. 27,28,32. B. 26,27, 34. C. 28,29,30. D. 29,30,28.<br />

Câu 19: Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dd AgNO 3 dư ta thu được 14,35 gam kết tủa<br />

trắng. Nguyên tố X có hai đồng vị 35 X(x 1 %) và 37 X(x 2 %). Vậy giá trị của x 1 % và x 2 % lần lượt<br />

là:<br />

A. 25% & 75%. B. 75% & 25%. C. 65% & 35%. D. 35% & 65%.<br />

Câu 20: Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị 16 O(x 1 %) , 17 O(x 2 %) , 18 O(4%), <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> khối<br />

trung bình của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị 16 O và 17 O lần lượt là<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 35% & 61% B. 90% & 6% C. 80% & 16% D. 25% & 71%<br />

Trang 23<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 21: A,B là 2 <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> đồng vị. A có số khối bằng 24 <strong>chi</strong>ếm 60%, <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> khối trung<br />

bình của hai đồng vị là 24,4. Số khối của đồng vị B là:<br />

A. 26 B. 25 C. 23 D. 27<br />

Câu 22: Magie trong thiên nhiên gồm 2 loại đồng vị là X, Y. Đồng vị X có <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> khối là<br />

24. Đồng vị Y hơn X một nơtron. Biết số <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của hai đồng vị có tỉ lệ X/Y = 3/2.<br />

Nguyên <strong>tử</strong> khối trung bình của Mg là<br />

A. 24,8 B. 25,0 C. 24,4 D. 24,0<br />

Câu 23: Nguyên tố X có ba đồng vị X 1 <strong>chi</strong>ếm 92,3%, X 2 <strong>chi</strong>ếm 4,7% và X 3 <strong>chi</strong>ếm 3%. Tổng<br />

số khối của ba đồng vị là 87. Số nơtron trong <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> X 2 nhiều hơn trong <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> X 1 là<br />

một hạt. Nguyên <strong>tử</strong> khối trung bình của X là 28,107. Số khối của ba đồng vị X 1 , X 2 , X 3 lần<br />

lượt là:<br />

A. 27, 28, 32. B. 26, 27, 34. C. 28, 29, 30. D. 29, 30, 28.<br />

Câu 24: Trong thiên nhiên Ag có hai đồng vị 107 Ag (56%). Tính số khối của đồng vị thứ hai.<br />

Biết <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> khối trung bình của Ag là 107,88 u.<br />

A. 109 B. 107 C. 106 D. 108<br />

Câu 25: Một <strong>nguyên</strong> tố X gồm 2 đồng vị X 1 và X 2 . Đồng vị X 1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị<br />

X 2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng phần trăm các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt<br />

trong X 1 cũng bằng nhau. Hỏi <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> khối trung bình của X là bao nhiêu?<br />

A. 12 B. 12,5 C. 13 D. 14<br />

Trang 24<br />

44<br />

Đáp án<br />

1-B 2-B 3-B 4-A 5-B 6-A 7-B 8-A 9-D 10-B<br />

11-C 12-D 13-B 14-C 15-C 16-D 17-C 18-C 19-B 20-B<br />

21-B 22-C 23-C 24-A 25-C<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Số loại phân <strong>tử</strong> HCl khác nhau 1 H- 35 Cl, 1 H- 37 Cl, 2 H- 35 Cl, 2 H- 37 Cl<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

Số loại phân <strong>tử</strong> có thể <strong>tạo</strong> thành từ các đồng vị trên là<br />

16 O= 12 C= 16 O, 16 O= 12 C= 17 O, 16 O= 12 C= 18 O<br />

17 O= 12 C= 17 O, 17 O= 12 C= 18 O, 18 O= 12 C= 18 O<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16 O= 13 C= 16 O, 16 O= 13 C= 17 O, 16 O= 13 C= 18 O<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

17 O= 13 C= 17 O, 17 O= 13 C= 18 O, 18 O= 13 C= 18 O<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

1 mol CaCl₂ có 2 mol Cl, ³⁵₁₇Cl <strong>chi</strong>ếm 75,77% trong 2 mol tổng Cl ứng với 1,5154 mol, còn<br />

lại là 0,4846 mol ³⁷₁₇Cl<br />

⇒ %m³⁵₁₇Cl = 1,5154 × 35 ÷ (40 + 1,5154 × 35 + 0,4846 × 37) ≈ 47,79%.<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

Gọi X là khối lượng <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của đồng vị 53 C r<br />

Ta có: 51,996 = 49,9461× 0,0431+ 51,9405 × 0,8376 + 53,9589 × 0,0238<br />

Trang 25<br />

( )<br />

+ 1− 0,0431− 0,8376 − 0,0238 × X ⇒ X = 52,9187<br />

Nhận thấy X gần đáp án A nhất nên chọn A<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

M = 98,89% × 12 + 1,11% × 13 = 12,0111<br />

tb<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

Kí hiệu của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> có dạng A Z<br />

X với Z là số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>, A là số khối<br />

Nhận thấy 3 <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> đều có cùng số Z, khác số khối → 3 <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> là đồng vị của <strong>nguyên</strong><br />

tố Mg → B, C đúng<br />

Luôn có Z = số p = số e = 12 → D đúng<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Nguyên tố hóa học bao gồm các <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> có cùng số proton khắc số notron ( hay khác số<br />

khối)<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

Ta có P = E và P ≈ N nên 28 = 9,333 ⇒ P = 9<br />

3<br />

Mà<br />

9<br />

2 + = 28 ⇒ = 10 ⇒ : 19<br />

P N N X F<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

Câu 12: Đáp án D<br />

X;Y không là 2 đồng vị bởi vì khác số proton → loại A, B<br />

X có 12 e, Y có 11e → loại C.<br />

D đúng<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

Đồng vị là những <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> có cùng số proton ( số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>) khác nhau số khối<br />

Thấy X, Z có cùng số proton là 6 , khác nhau số khối → X và Z là đồng vị của <strong>nguyên</strong> tố<br />

Cacbon.<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Tổng số proton và số notron trong một hạt nhân được gọi là số khối → (2) sai<br />

Số khối A là khối lượng tương đối của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>, khối lượng tuyệt đối là tổng khối lượng của<br />

proton, notron và electron → (3) sai<br />

Đồng vị là các <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron → (5) sai<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

Gọi khối lượng <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của đồng vị còn lại là M<br />

Ta có<br />

M<br />

Ga<br />

→ M = 70,9351<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Trang 26<br />

( )<br />

0,6047.68,9257 + M. 1−<br />

0,6047<br />

= 69,72 =<br />

1<br />

Gọi số khối của X lần lượt là A 1 , A 2 , A 3<br />

⎧<br />

⎪ A1 + A2 + A3<br />

= 87<br />

⎪<br />

Ta có hệ ⎨A2 − A1<br />

= 1<br />

⎪ 0,923. A1 + 0,047. A2 + 0,03. A3<br />

⎪ = 28,107<br />

⎩<br />

1<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

Khi cho NaX vào AgNO 3 thu được kết tủa là AgX<br />

Luôn có n NaX = n AgX →<br />

Ta có hệ:<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

⎧A1<br />

= 28<br />

⎪<br />

⇒ ⎨A2<br />

= 29<br />

⎪<br />

⎩A3<br />

= 30<br />

5,85 14,35<br />

= → M<br />

x<br />

= 35,5<br />

23+ M 108 + M<br />

⎧ 35.0,01x<br />

+ 37.0,01x<br />

⎪35,5<br />

⎨<br />

1<br />

⎪<br />

⎩x1 + x2<br />

= 100<br />

Luôn có x1 + x2 + 4 = 100<br />

1 2<br />

= ⎧ 1<br />

X<br />

X<br />

x = 75<br />

→ ⎨<br />

⎩x2<br />

= 25<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16. x1 + 17. x2<br />

+ 18.4<br />

Nguyên <strong>tử</strong> khối trung bình của O là 16,14 =<br />

100<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧x1 + x2<br />

+ 4 = 100<br />

⎪<br />

⎧x<br />

Ta có hệ ⎨16. x1 + 17. x2<br />

+ 18.4 ⇒ ⎨<br />

⎪<br />

= 16,14 ⎩x<br />

⎩ 100<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

Y hơn X 1 n ⇒ = 24 + 1 = 25<br />

Trang 27<br />

M Y<br />

1<br />

2<br />

= 90<br />

= 6<br />

Giả sử có 5 mol hỗn hợp X Y thì theo tỉ lệ <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong><br />

⇒ n = 3; n = 2<br />

X<br />

M tb<br />

Y<br />

( 3.24 + 2.25)<br />

⇒ = = 24, 4<br />

5<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

Gọi số khối của ba đồng vị tương ứng x1, x2,<br />

x<br />

3<br />

Ta có x2 = x1 + 1<br />

Theo đề ra ta có hệ phương trình ( )<br />

( )<br />

1 1 3<br />

x + x + 1 + x = 87 và<br />

1 1 3<br />

0,923x + 0,047 x + 1 + 0,03x<br />

= 28,107<br />

Giải ra x1 = 28, x3 = 30 ⇒ x2<br />

= 29<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

Các loại hạt trong X 1 bằng nhau → p X1 = n X1 = 18 : 6<br />

Vì X 1 và X 2 là đồng vị → p X1 =p X2 =6<br />

Tổng số hạt trong X 2 là 20 → 2p X2 + n X2 = 20 → n X2 = 8<br />

Số khối của X 1 là 12, số khối của X 2 là 14<br />

Nguyên <strong>tử</strong> khối trung bình của X là 50.12 + 50.14 .100 = 13<br />

100<br />

Câu 1: Lớp thứ 3 (n = 3) có số phân lớp là<br />

Lớp vỏ electron(đề 1)<br />

X 3<br />

nX<br />

: nY<br />

3: 2<br />

Y = 2<br />

⇒ =<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 2: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lược là:<br />

A. 1; 3; 5; 7 B. 2; 6; 10; 14 C. 2; 8; 18; 32 D. 2; 8; 14; 20<br />

Câu 3: Phát biểu nào dưới đây về cấu <strong>tạo</strong> vỏ <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> là không đúng ?<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Lớp thứ n có n phân lớp. B. Lớp thứ n có n 2 obitan.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Lớp thứ n có tối đa 2n 2 electron. D. Số obitan trong một lớp là số lẻ.<br />

Câu 4: <strong>Cấu</strong> hình electron của <strong>nguyên</strong> tố X có Z = 15 là<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6<br />

Câu 5: <strong>Cấu</strong> hình electron của <strong>nguyên</strong> tố X có Z= 24 là<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1<br />

C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2<br />

Câu 6: <strong>Cấu</strong> hình electron (dạng rút gọn)của các <strong>nguyên</strong> tố sau:<br />

+ A có tổng số electron ở các phân lớp s là 3.<br />

+ B có tổng số electron ở các phân lớp p là 2.<br />

A. [He]2s 2 2p 3 , [He]2s 2 2p 2 B. [He]2s 1 , [He]2s 2 2p 2<br />

C. [Ne]3s 2 , [Ne]3s 2 3p 2 D. [Ne]3s 2 , [He]2s 2 2p 2<br />

Câu 7: Xác định số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của <strong>nguyên</strong> tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 4<br />

và tổng số electron lớp ngoài cùng là 3.<br />

A. 5 B. 6 C. 13 D. 9<br />

Câu 8: Xác định số hiệu <strong>nguyên</strong> tố A có tổng số electron ở các phân lớp s và p là 17.<br />

A. 12 B. 17 C. 20 D. 24<br />

Câu 9: Cho các <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> K (Z = 19), Sc (Z = 21), Cr (Z = 24), Cu (Z = 29). Các <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong><br />

có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau là<br />

A. K, Sc. B. Sc, Cr, Cu. C. K, Cr, Cu. D. K, Sc, Cr, Cu.<br />

Câu 10: Electron cuối cùng của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> <strong>nguyên</strong> tố X phân bố vào phân lớp 3d 6 .X là:<br />

A. Zn (Z = 30). B. Fe (Z = 26). C. Ni (Z = 28). D. S (Z = 16).<br />

Câu 11: Số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của <strong>nguyên</strong> tố có tổng số electron trên các phân lớp p bằng 7 là:<br />

A. 13. B. 3. C. 9. D. 11.<br />

Câu 12: Nguyên tố X thuộc loại <strong>nguyên</strong> tố d, <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> X có 5 electron hoá trị và lớp<br />

electron ngoài cùng thuộc lớp N.<strong>Cấu</strong> hình electron của X là:<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 3<br />

C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 3<br />

Câu 13: Một <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số<br />

hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là<br />

A. Na, 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . B. Mg, 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . C. Na, 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . D. Mg, 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 .<br />

Câu 14: Ở trạng thái cơ bản, <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của <strong>nguyên</strong> tố X có 5 electron ở lớp M. Số proton có<br />

trong 1 <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> X là<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 5 B. 7 C. 15 D. 17<br />

Trang 28<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 15: Nguyên <strong>tử</strong> X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s 1 . Trong một <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> X<br />

có tổng số hạt mang điện là<br />

A. 9. B. 11. C. 18. D. 22.<br />

Câu 16: Nguyên <strong>tử</strong> <strong>nguyên</strong> tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p 1 . Nguyên <strong>tử</strong> <strong>nguyên</strong> tố<br />

Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X, Y lần lượt là:<br />

A. 13 và 15. B. 12 và 14. C. 13 và 14. D. 12 và 15.<br />

Câu 17: Nguyên <strong>tử</strong> của <strong>nguyên</strong> tố A và B đều có phân lớp ngoài cùng là 2p. Tổng số e ở hai<br />

phân lớp ngoài cùng hai <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> này là 3. Vậy số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của A và B lần lượt là:<br />

A. 1 & 2 B. 5 & 6 C. 7 & 8 D. 7 & 9<br />

Câu 18: Cation R + có cấu hình ở phân lớp ngoài cùng 2p 6 . <strong>Cấu</strong> hình electron của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong><br />

R là:<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 3<br />

Câu 19: Nguyên <strong>tử</strong> M có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3d 7 .Tổng số electron<br />

của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> M là:<br />

A. 24 B. 25 C. 27 D. 29<br />

Câu 20: <strong>Cấu</strong> hình electron lớp ngoài cùng của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> một <strong>nguyên</strong> tố là 2s 2 2p 5 , số hạt<br />

mang điện của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> đó là:<br />

A. 9 B. 18 C. 7 D. 14<br />

Câu 21: Nguyên <strong>tử</strong> X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. <strong>Cấu</strong> hình electron của X là<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5<br />

C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 10 5s 2 4p 3<br />

Câu 22: Nguyên <strong>tử</strong> <strong>nguyên</strong> tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 76, trong đó số hạt mang điện<br />

nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. <strong>Cấu</strong> hình electron <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của <strong>nguyên</strong> tố X là<br />

A. [Ar] 3d 5 4s 1 . B. [Ar] 3d 4 4s 2 . C. [Ar] 4s 1 3d 5 . D. [Ar] 4s 2 3d 4 .<br />

Câu 23: Số <strong>nguyên</strong> tố mà <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của nó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số electron trên các<br />

phân lớp s bằng 7 là<br />

A. 9. B. 3. C. 1. D. 11.<br />

Câu 24: Nguyên tố ở nhóm A trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron lớp ngoài cùng là<br />

4s 1 ở trạng thái cơ bản có kí hiệu nào sau đây?<br />

A. Rb B. Cu C. Cr D. K<br />

Câu 25: Nguyên <strong>tử</strong> của <strong>nguyên</strong> tố Y được cấu <strong>tạo</strong> bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp<br />

đôi số hạt không mang điện. <strong>Cấu</strong> hình electron của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> Y là<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2<br />

Trang 29<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 26: Nguyên <strong>tử</strong> của <strong>nguyên</strong> tố X có tổng số electron ở phân lớp d là 6. Nguyên tố X<br />

thuộc loại <strong>nguyên</strong> tố<br />

A. s. B. p. C. d. D. f.<br />

Câu 27: Cho biết số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của X là 13.<strong>Cấu</strong> hình electron <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của <strong>nguyên</strong> tố<br />

X là<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3<br />

Câu 28: Chọn cấu hình e không đúng:<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 4s 2<br />

Câu 29: Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của một <strong>nguyên</strong> tố là 40.<br />

Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết <strong>nguyên</strong> tố trên thuộc loại <strong>nguyên</strong> tố<br />

nào?<br />

A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f.<br />

Câu 30: Cho <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> R có tổng số hạt là 115, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang<br />

điện là 25 hạt. <strong>Cấu</strong> hình electron <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của R là<br />

A. [Ne] 3s 2 3p 3 . B. [Ne] 3s 2 3p 5 . C. [Ar] 4s 2 4p 5 . D. [Ar] 3d 10 4s 2 4p 5 .<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trang 31<br />

Đáp án<br />

1-C 2-B 3-D 4-B 5-B 6-B 7-A 8-B 9-C 10-B<br />

11-A 12-A 13-A 14-C 15-D 16-A 17-B 18-A 19-C 20-B<br />

21-B 22-A 23-B 24-D 25-D 26-C 27-C 28-D 29-B 30-D<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

Lớp thứ 3 có chứa 3 phân lớp 3s, 3p và 3d.<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

Phân lớp s có 1 obitan → chứa 2 electron<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Phân lớp p có chứa 3 obitan → chứa tối đa 6 electron<br />

Phân lớp d có chứa 5 obitan → chứa tối đa 10 electron<br />

Phân lớp f có chứa 7 obitan → chứa tối đa 14 electron<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

Nhận thấy lớp L có 2s ( 1 obitan) và 2p ( 3 obitan) → có 4 obitan → D sai<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

Nhận thấy số electron của A và D đều lớn hơn 15 → loại<br />

Phân mức năng lượng của 4s > 3p → điền hết 3p mới đến 4s → cấu hình C không thỏa mãn<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

<strong>Cấu</strong> hình D có số Z = 26 → loại<br />

Phân lớp 3d có mức năng lượng thấp hơn 4p → electron phải điền hết vào phân lớp 3d → cấu<br />

hình C không thỏa mãn<br />

<strong>Cấu</strong> hình A làm <strong>nguyên</strong> tố X không bền bằng cấu hình B do ở cấu hình 3d 5 - bán bão hòa có<br />

mức năng lượng thấp hơn và bền vững hơn.<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

<strong>Cấu</strong> hình electron của <strong>nguyên</strong> tố A có tổng số electron ở phân lớp s là 3 :1s 2 2s 1 ( hay [He]2s 1 )<br />

<strong>Cấu</strong> hình electron của <strong>nguyên</strong> tố B có tổng số electron ở phân lớp p là 2 là : 1s 2 2s 2 2p 2 (hay<br />

[He]2s 2 2p 2 )<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

<strong>Cấu</strong> hình electron của <strong>nguyên</strong> tố X là 1s 2 2s 2 2p 1<br />

Số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của <strong>nguyên</strong> tố X là 5.<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>Cấu</strong> hình electron của A là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

<strong>Cấu</strong> hình electron:<br />

- 19 K: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 → K có 1 electron lớp ngoài cùng.<br />

- 21 Sc: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 1 4s 2 → Sc có 2 electron lớp ngoài cùng.<br />

- 24 Cr: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 → Cr có 1 electron lớp ngoài cùng.<br />

- 29 Cu: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 → Cu có 1 electron lớp ngoài cùng.<br />

→ Các <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau là K, Cr, Cu → Chọn C.<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

X có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2<br />

→ X có số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> Z = số electron = 26<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

<strong>Cấu</strong> hình electron của <strong>nguyên</strong> tố có tổng số electron trên các phân lớp p bằng 7<br />

là:1s 2 2s2p 6 3s 2 3p 1<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

Nguyên tố X có electron lớp ngoài cùng thuộc lớp N → X có 4 lớp<br />

Nguyên tố X thuộc loại <strong>nguyên</strong> tố d, <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> X có 5 electron hoá trị → tổng số e phân lớp<br />

sát ngoài cùng và lớp ngoài cùng là 5<br />

<strong>Cấu</strong> hình của X là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

Một <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34 → 2p + n = 34<br />

số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện → 2p = 1,883.n<br />

Giải hệ → p =11, n = 12 → R là <strong>nguyên</strong> tố Na<br />

<strong>Cấu</strong> hình của R là Na, 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 .<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

Ở trạng thái cơ bản, <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của <strong>nguyên</strong> tố X có 5 electron ở lớp M → ở lớp thứ 3 X có 5<br />

electron<br />

<strong>Cấu</strong> hình của X là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3<br />

Số proton có trong 1 <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> X là 15.<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

48( Z + N )<br />

Z + 3 =<br />

100<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>Cấu</strong> hình <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của <strong>nguyên</strong> tố X là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 → số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> là 13<br />

Trang 32<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Cấu</strong> hình <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của <strong>nguyên</strong> tố Y là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 → số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> là 15<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

<strong>Cấu</strong> hình của electron của A và B lần lượt là 1s 2 2s 2 2p 1 và 1s 2 2s 2 2p 2<br />

Số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của A và B lần lượt là:5 và 6.<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

<strong>Cấu</strong> hình electron của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> M là 1s 1 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 7 4s 2 → số electron của M là 27<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

<strong>Cấu</strong> hình electron là 1s 2 2s 2 2p 5<br />

→ số p = số e = 9<br />

Tổng số hạt mang điện là 18.<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

Nguyên <strong>tử</strong> X có tổng số hạt p,n,e là 52 → 2p + n = 52<br />

Số khối của X là 35 → p + n = 35<br />

Giải hệ → p =17 và n = 18<br />

<strong>Cấu</strong> hình electron của X là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

Theo đề <strong>bài</strong> ta có hệ: p 10 X :1s 2 2s 2 2 p 6 3s<br />

2 3 p 4 X : S XO ( SO )<br />

Trang 33<br />

∑<br />

1,0725<br />

= ⇒ ⇒ =<br />

3 3<br />

→<br />

A<br />

→ X là Cr (Z= 24). <strong>Cấu</strong> hình electron của X là [Ar]3d 5 4s 1 .<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

Số <strong>nguyên</strong> tố mà <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của nó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số electron trên các phân lớp<br />

s bằng 7 là: K(19); Cr (24); Cu(29)<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

Rb có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 5s 1 → loại A<br />

Cr và Cu đều là <strong>nguyên</strong> tố nhóm B → loại C, B<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

Giả sử số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>, số nơtron của Y lần lượt là Z, N<br />

⎧2Z + N = 36 ⎧Z<br />

= 12<br />

Ta có hpt: ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎩2Z = 2N ⎩N<br />

= 12<br />

<strong>Cấu</strong> hình electron của Y: 12 Y 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyên <strong>tử</strong> <strong>nguyên</strong> tố X có tổng số electron ở phân lớp d là 6<br />

Y<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

→ <strong>Cấu</strong> hình electron của X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2<br />

Nhận thấy e cuối cùng điền vào phân lớp 3d → Nguyên tố X thuộc loại <strong>nguyên</strong> tố 3d<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

Theo trật tự các mức năng lượng obitan <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> thì AO 3p có mức năng lượng thấp hơn<br />

AO 4s<br />

Do đó cấu hình electron ở đáp án D là sai, phải là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 .<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

Giả sử số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>, số nơtron của <strong>nguyên</strong> tố trên lần lượt là Z, N<br />

Ta có hpt:<br />

⎧2Z + N = 40 ⎧Z<br />

= 13<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎩N − Z = 1 ⎩N<br />

= 14<br />

<strong>Cấu</strong> hình electron của <strong>nguyên</strong> tố là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1<br />

Nhận thấy electron cuối cùng điền vào phân lớp p → <strong>nguyên</strong> tố trên thuộc loại <strong>nguyên</strong> tố p<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

Giả sử số hiệu <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>, số nơtron của R lần lượt là Z, N.<br />

Ta có hpt:<br />

⎧2Z + N = 115 ⎧Z<br />

= 35<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎩2Z − N = 25 ⎩Z<br />

= 45<br />

→ <strong>Cấu</strong> hình electron của R là 35 R: [Ar] 3d 10 4s 2 4p 5<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 34<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!