14.11.2017 Views

120 bài tập - Chương Cấu tạo nguyên tử - Có lời giải chi tiết (GoodRead2017)

LINK BOX: https://app.box.com/s/znl9sj3hd35tqv0ejqb0ufggirl3d1k1 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1O32ns8NIUpUtVcspBnhZyCRJoHwgKt-g/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/znl9sj3hd35tqv0ejqb0ufggirl3d1k1
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1O32ns8NIUpUtVcspBnhZyCRJoHwgKt-g/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. X, Y B. Y, Z C. X, Z D. X, Y, Z<br />

Câu 15: <strong>Có</strong> các phát biểu sau<br />

(1) Trong một <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> luôn luôn có số proton bằng số electron bằng số đơn vị điện tích hạt<br />

nhân.<br />

(2) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.<br />

(3) Số khối A là khối lượng tuyệt đối của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>.<br />

(4) Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.<br />

(5) Đồng vị là các <strong>nguyên</strong> tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.<br />

Sô phát biểu không đúng là<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 16: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng về đồng vị?<br />

nhau.<br />

nhau.<br />

nhau.<br />

A. Những phân <strong>tử</strong> có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của<br />

B. Những <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> có cùng số hạt nơtron nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của<br />

C. Những chất có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau.<br />

D. Những <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của<br />

Câu 17: Gali (với khối lượng <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> 69,72) trong tự nhiên là hỗn hợp hai đồng vị, trong<br />

đó đồng vị 69 Ga có khối lượng <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> 68,9257 <strong>chi</strong>ếm 60,47%. Khối lượng <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của<br />

đồng vị còn lại là<br />

A. 69,9913. B. 70,2163. C. 70,9351. D. 71,2158.<br />

Câu 18: Nguyên tố X có 3 đồng vị: A 1 <strong>chi</strong>ếm 92,3%, A 2 <strong>chi</strong>ếm 4,7% và A 3 <strong>chi</strong>ếm 3%. Tổng<br />

số khối của 3 đồng vị là 87. Số nơtron trong 1 <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> A 2 nhiều hơn trong <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> A1 là<br />

một hạt. Nguyên <strong>tử</strong> khối trung bình của X là 28,107. Vậy số khối của 3 đồng vị là:<br />

A. 27,28,32. B. 26,27, 34. C. 28,29,30. D. 29,30,28.<br />

Câu 19: Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dd AgNO 3 dư ta thu được 14,35 gam kết tủa<br />

trắng. Nguyên tố X có hai đồng vị 35 X(x 1 %) và 37 X(x 2 %). Vậy giá trị của x 1 % và x 2 % lần lượt<br />

là:<br />

A. 25% & 75%. B. 75% & 25%. C. 65% & 35%. D. 35% & 65%.<br />

Câu 20: Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị 16 O(x 1 %) , 17 O(x 2 %) , 18 O(4%), <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> khối<br />

trung bình của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị 16 O và 17 O lần lượt là<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 35% & 61% B. 90% & 6% C. 80% & 16% D. 25% & 71%<br />

Trang 23<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!