20.11.2017 Views

CÁC TRẠNG THÁI VẬT LÝ CỦA POLYMER

LINK BOX: https://app.box.com/s/td1zny7bipdpx78nl6tnvft876bikt8u LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1HuMnAKfy4YteCxkAqJm2kieNy8yGFUkg/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/td1zny7bipdpx78nl6tnvft876bikt8u
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1HuMnAKfy4YteCxkAqJm2kieNy8yGFUkg/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>CÁC</strong> <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÝ</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>POLYMER</strong>


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT<br />

KHOA DẦU KHÍ<br />

BỘ MÔN LỌC HÓA DẦU<br />

<strong>CÁC</strong> <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÝ</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>POLYMER</strong><br />

Nhóm sinh viên thực hiện<br />

1.Kim Thanh Hà<br />

2.Trần Thủy Giang<br />

3. Nguyễn Quốc Cường<br />

4. Nguyễn Minh Giang<br />

5. Nguyễn Ngọc Cương<br />

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS.BÙI THỊ LỆ THỦY


Ý nghĩa<br />

NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ <strong>LÝ</strong> ĐẶC BIỆT <strong>CỦA</strong> POLYME<br />

Những trạng thái vật lý của polyme<br />

sẽ giúp ta hiểu rõ hơn về polyme


Nội dung<br />

1<br />

SỰ BIẾN DẠNG <strong>CỦA</strong> POLYME<br />

2<br />

<strong>CÁC</strong> <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÝ</strong>


1 SỰ BIẾN DẠNG <strong>CỦA</strong> POLYME<br />

1#<br />

<strong>CÁC</strong> KHÁI<br />

NIỆM MỞ<br />

ĐẦU<br />

2#<br />

MỘT SỐ BIẾN<br />

DẠNG <strong>CỦA</strong><br />

POLYME


1 SỰ BIẾN DẠNG <strong>CỦA</strong> POLYME<br />

1#<br />

<strong>CÁC</strong> KHÁI<br />

NIỆM MỞ<br />

ĐẦU<br />

2#<br />

MỘT SỐ BIẾN<br />

DẠNG <strong>CỦA</strong><br />

POLYME


1# ĐỘ BIẾN DẠNG<br />

1<br />

Là khả năng của vật thể chống lại biến dạng<br />

và phục hồi hình dạng ban đầu khi tác dụng<br />

lực bên ngoài .<br />

Phân loại<br />

ĐÀN HỒI<br />

Hình dạng được<br />

phục<br />

hồi hoàn toàn.<br />

ĐÀN HỒI DẺO *<br />

chỉ phục hồi một<br />

phần .<br />

*Đàn hồi dẻo hay còn gọi là đàn hồi nhớt


2# SỰ BIẾN DẠNG<br />

1<br />

BIẾN DẠNG THUẬN NGHỊCH<br />

Phân tử biến dang sẽ phục hồi lại hình dạng ban đầu<br />

khi ngừng tác dụng lực bên ngoài .<br />

#biến dạng đàn hồi<br />

BIẾN DẠNG KHÔNG THUẬN NGHỊCH<br />

Phân tử giữ nguyên được hình dạng biến dạng sau<br />

khi ngừng tác dung lực bên ngoài.<br />

# chất dẻo


3# CHẤT ĐÀN HỒI<br />

Chất kết tinh<br />

Thay đổi hình dạng và biến dạng thuận nghịch không lớn.<br />

Độ đàn hồi của tinh thể mang bản chất năng lượng.<br />

Và khi biến dạng thì chất có cấu trúc vô định hình.<br />

1<br />

Cao su<br />

Vật thể chỉ cần một lực nhỏ bên ngoài tác dụng<br />

có khả năng biến dạng vài trăm phần trăm.<br />

#nhựa<br />

Mô đun đàn hồi : Đặc trưng cho độ đàn hồi<br />

σ = F A<br />

F : là lực tác dụng lên vật thể A: Tiết diện của mẫu .


4# ỨNG SUẤT<br />

1<br />

E : Gọi là mô đun đàn hồi<br />

ε : Biến dạng tương đối.<br />

‣ Vật liệu có bản chất năng lượng thì có mô đun đàn hồi lớn.<br />

‣ Vật liệu có bản chất động học thì có mô đun nhỏ .<br />

Sự khác nhau giữa hai bản chất là phụ thuộc vào nhiệt độ và<br />

hiêu ứng nhiệt khi biến dạng


1 SỰ BIẾN DẠNG <strong>CỦA</strong> POLYME<br />

1<br />

1#<br />

<strong>CÁC</strong> KHÁI<br />

NIỆM MỞ<br />

ĐẦU<br />

2#<br />

MỘT SỐ BIẾN<br />

DẠNG <strong>CỦA</strong><br />

POLYME


MỘT SỐ BIẾN DẠNG <strong>CỦA</strong> POLYME<br />

1<br />

Sự biến dạng dẻo và chảy nhớt<br />

2<br />

Biến dạng đàn hồi cao<br />

3<br />

Hiện tượng phục hồi<br />

4<br />

Hiện tượng trễ


SỰ BIẾN DẠNG DẺO VÀ CHẢY NHỚT<br />

1<br />

Định nghĩa<br />

là trường hợp đặc biệt của sự biến dạng dư , tăng liên tục<br />

khi tác dụng một ứng suất tiếp tuyến không thay đổi ở polymer.<br />

Đặc điểm<br />

Tính chất của vật thể rắn và lỏng.<br />

Độ nhớt của dung dịch rất cao<br />

Khả năng polyme trương lên trong khi hòa tan<br />

Khả năng thể hiện rất mạnh tính bất đẳng hướng


Mô hình thể hiện tính dẻo của chuỗi polymer


MỘT SỐ BIẾN DẠNG <strong>CỦA</strong> POLYME<br />

1<br />

1<br />

Sự biến dạng dẻo và chảy nhớt<br />

2<br />

Biến dạng đàn hồi cao<br />

3<br />

Hiện tượng phục hồi<br />

4<br />

Hiện tượng trễ


BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI CAO<br />

1<br />

Định nghĩa<br />

là sự duỗi thẳng của các mạch dài gấp khi có lực ngoài và<br />

trở về trạng thái khi cất lực<br />

Điều kiện xuất hiện<br />

Phân tử chuỗi polymer cần có độ uốn dẻo đủ lớn<br />

Tốc độ thay đổi cấu dạng cần phải cao


MỘT SỐ BIẾN DẠNG <strong>CỦA</strong> POLYME<br />

1<br />

1<br />

Sự biến dạng dẻo và chảy nhớt<br />

2<br />

Biến dạng đàn hồi cao<br />

3<br />

Hiện tượng phục hồi<br />

4<br />

Hiện tượng trễ


HIỆN TƯỢNG PHỤC HỒI<br />

Định nghĩa<br />

Quá trình chuyển từ trạng thái không cân bằng sang<br />

trạng thái cân bằng theo thời gian<br />

Hiện tượng phục hồi<br />

Thay đổi chớp nhoáng các góc hóa trị và khoảng cách giữa các nguyên tố<br />

Với lực và mô-đun đàn hồi lớn .<br />

Sự duỗi thẳng của các phân tử gấp khúc


Đặc điểm<br />

Phụ thuộc vào ứng suất lực đặt ,vào thời gian tác dụng của lực.<br />

Sự hồi phục này gọi là sự hồi phục biến dạng


MỘT SỐ BIẾN DẠNG <strong>CỦA</strong> POLYME<br />

1<br />

1<br />

Sự biến dạng dẻo và chảy nhớt<br />

2<br />

Biến dạng đàn hồi cao<br />

3<br />

Hiện tượng phục hồi<br />

4<br />

Hiện tượng trễ


HIỆN TƯỢNG TRỄ<br />

Định nghĩa<br />

Nguồn gốc từ hiện tượng hồi phục đàn hồi cao khi có lực<br />

tác dụng và khi cất lực tác dụng lên mẫu.<br />

Bản chất của hiện tượng<br />

Sự lệch nhau về độ biến dạng thuận và nghịch là do sự biến<br />

dạng phát triển chậm hơn là sự thay đổi ứng suất.


ε<br />

ε 2<br />

ε 1<br />

Hai đường biến dạng này không trùng nhau tạo nên vòng trễ.<br />

Độ lớn vòng trễ là sự khác nhau của hai diện tích OMC và CMD :<br />

S = 0<br />

ε₂<br />

σ₁dε +<br />

εε₁<br />

σ₂dε<br />

σ₁ là ứng suất khi tăng<br />

σ<br />

σ₂ là ứng suất khi giảm


Nội dung<br />

1<br />

SỰ BIẾN DẠNG <strong>CỦA</strong> POLYME<br />

2<br />

<strong>CÁC</strong> <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÝ</strong>


<strong>CÁC</strong> <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÝ</strong><br />

1# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> TỔ HỢP VÀ <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> PHA<br />

2# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> THỦY TINH HÓA<br />

3# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> ĐÀN HỒI CAO<br />

4# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> CHẢY NHỚT<br />

5# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> KẾT TINH


<strong>CÁC</strong> <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÝ</strong><br />

1# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> TỔ HỢP VÀ <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> PHA<br />

2# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> THỦY TINH HÓA<br />

3# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> ĐÀN HỒI CAO<br />

4# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> CHẢY NHỚT<br />

5# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> KẾT TINH


<strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> TỔ HỢP<br />

Trạng thái khí<br />

Dao động, tiệm tiến và quay, mật độ tổ hợp nhỏ<br />

Trạng thái rắn<br />

Mật độ tổ hợp cao, khoảng cách giữa các phân tử nhỏ,<br />

không có sự chuyển động tiệm tiến và quay.<br />

Trạng thái lỏng<br />

Có tính chất chuyển động như thể khí và<br />

mật độ tổ hợp như thể rắn<br />

*khác nhau về tính chất chuyển động và mật độ tổ hợp


<strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> TỔ HỢP<br />

Trạng thái khí<br />

Dao động, tiệm tiến và quay, mật độ tổ hợp nhỏ<br />

Trạng thái rắn<br />

Mật độ tổ hợp cao, khoảng cách giữa các phân tử nhỏ,<br />

không có sự chuyển động tiệm tiến và quay.<br />

Trạng thái lỏng<br />

Có tính chất chuyển động như thể khí và<br />

mật độ tổ hợp như thể rắn<br />

*khác nhau về tính chất chuyển động và mật độ tổ hợp


<strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> PHA<br />

Định nghĩa<br />

Là hệ khác nhau về bề mặt phân chia, về những tính<br />

chất nhiệt động học.Pha có thể dễ tách ra khỏi nhau.<br />

Phân loại<br />

‣ Pha tinh thể: đặc trưng bằng bậc xa ba chiều của sự phân<br />

bố các nguyên tử hay phân tử.<br />

‣ Pha lỏng : không có mạng lưới tinh thể, có mật độ tổ hợp<br />

giống như là ở pha tinh thể.<br />

#pha vô định hình<br />

‣ Pha khí : chuyển động hoàn toàn hỗn độn của các phân tử,<br />

nghĩa là không có bậc nào cả.


<strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> PHA &<strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> TỔ HỢP<br />

GIỐNG NHAU<br />

Trạng thái khí và pha khí<br />

cùng nhau.<br />

Trạng thái rắn tương ứng<br />

với hai pha: tinh thể và vô<br />

định hình.<br />

Pha lỏng gồm hai trạng<br />

thái tổ hợp: rắn* và lỏng*.<br />

KHÁC NHAU<br />

Trạng thái tổ hợp :năng<br />

lượng tương tác và<br />

chuyển động nhiệt.<br />

Pha : tính chất nhiệt<br />

động học, như năng<br />

lượng tự do, tỷ khối…<br />

rắn *ở dạng thủy tinh<br />

lỏng *ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nóng chảy.


SỰ CHUYỂN PHA<br />

Định nghĩa : Sự chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác<br />

có liên quan đến những thay đổi về hình thái sắp xếp của các<br />

phân tử và thay đổi tính chất nhiệt động học<br />

Phân loại


Chuyển pha loại 1: Thay đổi nhảy vọt tính chất nhiệt động học , đặc<br />

trưng là thay đổi entanpy của hệ. những chuyển pha loại này như là :<br />

nóng chảy, kết tinh, ngưng tụ, bay hơi .<br />

Chuyển pha loại 2: Không có sự thay đổi nhảy vọt mà thay đổi từ từ<br />

các tính chất nhiệt động. không có ẩn nhiệt của sự chuyển pha.


ĐƯỜNG CONG CƠ NHIỆT<br />

Định nghĩa: Sự phụ thuộc độ biến dạng vào nhiệt độ được<br />

xác định trên máy Koncistometer.<br />

Ba vùng biến dang đặc trưng cho ba trạng thái vật lý khác nhau


Vùng I : Thủy tinh<br />

Sự biến dạng rất nhỏ với độ lớn tỷ lệ vào nhiêt độ ở giá trị ứng suất<br />

không lớn, polymer như là vật rắn chủ yếu tuân theo định luật Hook.<br />

Vùng II :Đàn hồi cao<br />

Có sự biến dạng thuận nghịch.<br />

Ít thay đổi với nhiệt độ và có modun đàn hồi không lớn.<br />

Biến dạng có kèm theo biến dạng chảy tăng theo nhiệt độ.<br />

Vùng III : Chảy nhớt<br />

Nhiệt độ tăng làm tăng sự biến dạng không thuận nghịch<br />

Nhiệt độ chuyển từ trạng thái đàn hồi cao sang chảy nhớt<br />

là nhiệt độ trung bình


Phụ thuộc vào cấu trúc của polyme, khối lượng phân tử, nhiệt<br />

độ…<br />

Trong kỹ thuật, phương pháp cơ nhiệt có thể dùng để nghiên<br />

cứu ảnh hưởng của các chất phụ gia khi đóng rắn polyme.


<strong>CÁC</strong> <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÝ</strong><br />

1# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> TỔ HỢP VÀ <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> PHA<br />

2# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> THỦY TINH HÓA<br />

3# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> ĐÀN HỒI CAO<br />

4# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> CHẢY NHỚT<br />

5# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> KẾT TINH


1.Đặc tính của polyme thủy tinh hóa<br />

2.Sự biến dạng đàn hồi bắt buộc


Khả năng thủy tinh hóa<br />

Tỉ lệ năng lượng tương tác nội và<br />

giữa các phần tử với năng lượng<br />

chuyển động nhiệt của các mắt xích<br />

polyme.<br />

Đặc điểm<br />

Tính chất<br />

1.Khi làm lạnh một chất nóng chảy có thể<br />

tìm thấy tinh thể hay thủy tinh.<br />

2.Sự chuyển chất lỏng thành thủy tinh<br />

không phải là sự chuyển pha.<br />

3. Vật thể thủy tinh khác với thể lỏng : Độ<br />

linh động và trạng thái năng lượng.<br />

1.Liên quan chặt chẽ với độ uốn dẻo<br />

2.Khác polyme thủy tinh thường là khả năng<br />

biến dạng giảm, tinh giòn và đàn hồi tăng .


1.Đặc tính của polyme thủy tinh hóa<br />

2.Sự biến dạng đàn hồi bắt buộc


Định nghĩa<br />

“Sự biến dạng lớn được phát triển trong trong<br />

polyme thủy tinh khi có ứng suất lớn”.<br />

‣ Chỉ xuất hiện dưới ảnh hưởng của ứng suất lớn.<br />

‣ Có tính chất thuận nghịch.


Ứng suất tới hạn σth là ứng suất đạt được độ lớn của năng<br />

lượng hoạt hóa hay là ứng suất mà tốc độ biến dạng bằng<br />

tốc độ phục hồi.


Nhiệt độ giòn Td :nhiệt độ mà polyme thủy tinh mất đi khả năng<br />

biến dạng lớn và bị phá hủy ngay khi có biến dạng nhỏ.<br />

Các yếu tố phụ thuộc<br />

1.Cấu trúc polyme.<br />

2.Độ phân cực : Không phân cực :Ttt thấp. Phân cực mạnh :Ttt<br />

cao


<strong>CÁC</strong> <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÝ</strong><br />

1# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> TỔ HỢP VÀ <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> PHA<br />

2# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> THỦY TINH HÓA<br />

3# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> ĐÀN HỒI CAO<br />

4# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> CHẢY NHỚT<br />

5# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> KẾT TINH


Đặc trưng cho polyme có độ uốn dẻo cao của phân tử.<br />

Được xem là lỏng đối với các mắt xích và là thủy tinh đối với toàn<br />

phân tử.<br />

Trạng thái đàn hồi cao là trạng thái không cân bằng.


Điều kiện xuất hiện<br />

1# Độ uốn dẻo phân tử polyme đủ lớn.<br />

2# Tốc độ thay đổi hinh dạng của polyme.<br />

Yếu tố ảnh hưởng<br />

‣ Sự thay đổi cấu dạng : dao động hỗn độn ở dạng<br />

liên kết hóa học và chuyển chỗ của các đồng phân<br />

quay .<br />

‣ Thành phần hóa học và cấu trúc phân tử.<br />

‣ Bản chất lực tương tác, bản chất phân bố trật tự<br />

các phân tử và nhiệt độ.


Sự phụ thuộc độ biến dạng đàn hồi cao vào nhiệt độ khác nhau<br />

( t1>t2>t3 )


BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI CAO & BIẾN DẠNG THƯỜNG<br />

*Xác định bởi sự thay đổi nội năng và<br />

entropi đối với sự biến dạng.<br />

Nếu biến dạng chậm<br />

xác định chủ yếu<br />

bằng thành phần<br />

entropi.<br />

Nếu biến dạng<br />

nhanh bằng<br />

thành phần nội<br />

năng.<br />

*năng lượng tự do


<strong>CÁC</strong> <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÝ</strong><br />

1# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> TỔ HỢP VÀ <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> PHA<br />

2# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> THỦY TINH HÓA<br />

3# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> ĐÀN HỒI CAO<br />

4# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> CHẢY NHỚT<br />

5# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> KẾT TINH


Định nghĩa<br />

Là sự chuyển chỗ không thuận nghịch của các phân tử đối<br />

với nhau khi có tác dụng của lực ngoài và trong chất hình<br />

thành lực ma sát nội chống lại sự chuyển chỗ của các<br />

phân tử.<br />

Tính chất<br />

‣ Sự biến dạng là không thuận nghịch.<br />

‣ Tính chảy của polyme càng cao, mức độ trùng hợp càng<br />

thấp, nhiệt độ càng cao và lượng chất thấp phân tử càng<br />

lớn.


CƠ CHẾ<br />

Sự chuyển chỗ mạch polyme dựa trên năng lượng hoạt hóa .<br />

Nhiệt hoạt hóa tính theo sự phụ thuộc nhiệt độ của hệ số độ<br />

nhớt:<br />

lgŋ = lgA +<br />

∆H cn<br />

2,303.RT ˗ ∆S cn<br />

2,303.R


Đặc điểm của sự chảy<br />

Là chuyển chỗ liên tục<br />

Các mắc xích của mạch hay của những phần của mạch .<br />

Chứng tỏ nhiệt hoạt hóa không phụ thuộc vào chiều dài của mạch.<br />

Luôn kèm theo biến dạng đàn hồi cao<br />

Do duỗi thăng hay gấp khúc mạch.<br />

Phụ thuộc vào độ nhớt<br />

Độ nhớt lại phụ thuộc nhiều vào chiều dài mạch.<br />

Xảy ra với mạch uốn dẻo<br />

Có cấu dạng khác nhau ,mạch cứng xảy ra khó khăn.<br />

Nhiệt độ chảy nhớt<br />

Phụ thuộc vào chế độ biến dạng và khối lượng phân tử.


<strong>CÁC</strong> <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÝ</strong><br />

1# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> TỔ HỢP VÀ <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> PHA<br />

2# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> THỦY TINH HÓA<br />

3# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> ĐÀN HỒI CAO<br />

4# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> CHẢY NHỚT<br />

5# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> KẾT TINH


Cơ chế quá trình kết tinh<br />

Là quá trình hình thành phôi (hay mầm) của pha kết tinh<br />

trong pha vô định hình và sự lớn dần của các phôi đó.<br />

Quá trình kết tinh là sự chuyển pha.<br />

Tốc độ kết tinh<br />

Là lượng chất kết tinh trong một đơn vị thời gian.<br />

Phụ thuộc vào:<br />

1. Tốc độ tạo thành trung tâm hay phôi kết tinh .<br />

2.Tốc độ lớn của chúng.<br />

Note: Sự kết tinh thường không bắt đầu<br />

ở nhiệt độ nóng chảy mà thấp hơn.


Sự kết tinh là sự chuyển từ bậc gần tới bậc xa của các mạch<br />

và các mắc xích, nghĩa là sự chuyển pha.Khác với thủy tinh<br />

hóa.


YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG KẾT TINH<br />

1<br />

Có cấu trúc mạch điều hòa lớn có khả năng kết tinh<br />

Cấu trúc mạch không điều hòa không có khả năng kết tinh.<br />

2<br />

Nhóm phân cực trong phân tử, sự định hướng dễ thì<br />

sự kết tinh càng dễ dàng.<br />

Tương tác phân tử càng lớn, độ nhớt của hệ càng lớn<br />

tốc độ kết tinh lại giảm.<br />

3<br />

Chuyển động nhiệt của các mắt xích hay độ uốn dẻo mạch.<br />

Lực hút các phẩn tử và sự chuyển động nhiệt của phân tử.


<strong>CÁC</strong> <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÝ</strong><br />

1# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> TỔ HỢP VÀ <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> PHA<br />

2# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> THỦY TINH HÓA<br />

3# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> ĐÀN HỒI CAO<br />

4# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> CHẢY NHỚT<br />

5# <strong>TRẠNG</strong> <strong>THÁI</strong> KẾT TINH


HẾT RỒI<br />

Cảm ơn cô và các bạn<br />

đã lắng nghe và theo dõi.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!