21.11.2017 Views

Xây dựng phương pháp định lượng acid chlorogenic trong cao actiso bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao

[Email Order] daykemquynhonebooks@gmail.com

[Email Order] daykemquynhonebooks@gmail.com

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

BỘ Y TẾ<br />

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI<br />

PHÍ THỊ BẢO THOA<br />

Mã sinh viên : 1201576<br />

XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH<br />

LƢỢNG ACID CHLOROGENIC TRONG<br />

CAO ACTISO BẰNG PHƢƠNG PHÁP<br />

SẮC KÝ LỚP MỎNG HIỆU NĂNG CAO<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ<br />

HÀ NỘI – 2017


BỘ Y TẾ<br />

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI<br />

PHÍ THỊ BẢO THOA<br />

Mã sinh viên : 1201576<br />

XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH<br />

LƢỢNG ACID CHLOROGENIC TRONG<br />

CAO ACTISO BẰNG PHƢƠNG PHÁP<br />

SẮC KÝ LỚP MỎNG HIỆU NĂNG CAO<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ<br />

Người hướng dẫn :<br />

PGS.TS Nguyễn Thị Kiều Anh<br />

Nơi thực hiện:<br />

Bộ môn Hóa phân tích – Độc chất<br />

HÀ NỘI 2017


LỜI CẢM ƠN<br />

Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu <strong>sắc</strong> tới PGS.TS.<br />

Nguyễn Thị Kiều Anh, người thầy đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho<br />

tôi <strong>trong</strong> suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.<br />

Tôi xin chân thành cảm ơn Ths. Ngô Minh Thúy, giảng viên bộ<br />

môn Hóa Phân tích – Độc chất - Trường Đại học Dược Hà Nội, người đã<br />

giúp đỡ tôi giải đáp những thắc mắc <strong>trong</strong> quá trình thực hiện luận văn.<br />

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám <strong>hiệu</strong>, các thầy cô giáo, các anh<br />

chị kỹ thuật viên bộ môn Hoá phân tích - Độc chất - Trường Đại học<br />

Dược Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi <strong>trong</strong> quá trình học tập<br />

và nghiên cứu.<br />

Cuối cùng tôi muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn<br />

bên cạnh ủng hộ, khích lệ tạo động lực cho tôi <strong>trong</strong> quá trình học tập và<br />

nghiên cứu.<br />

Hà Nôi, ngày 10 tháng 5 năm 2017<br />

Sinh viên<br />

Phí Thị Bảo Thoa


MỤC LỤC<br />

Table of Contents<br />

MỤC LỤC<br />

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH<br />

ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1<br />

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN .......................................................................... 3<br />

1.1 Tổng quan về <strong>actiso</strong> ............................................................................ 3<br />

1.1.1 Đặc điểm của <strong>actiso</strong> ..................................................................... 3<br />

1.1.2 Phân bố ........................................................................................ 3<br />

1.1.3 Bộ phận dùng ............................................................................... 4<br />

1.1.4 Thành phần hóa học ..................................................................... 4<br />

1.1.5 Công dụng và dạng dùng ............................................................. 5<br />

1.2 Tổng quan về <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> ........................................................... 7<br />

1.2.1 Công thức cấu tạo, đặc điểm vật lý hóa học ................................ 7<br />

1.2.2 Tác dụng ...................................................................................... 8<br />

1.2.3 Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> ...................................... 8<br />

1.3 Tổng quan về <strong>cao</strong> thuốc .................................................................... 10<br />

1.3.1 Định nghĩa .................................................................................. 10<br />

1.3.2 Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> điều chế ................................................................ 11<br />

1.3.3 Yêu cầu chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> .................................................................... 12<br />

1.4 Tổng quan về <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> nghiên cứu <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lớp</strong> <strong>mỏng</strong> ................ 13<br />

1.4.1 Nguyên tắc ................................................................................. 13<br />

1.4.2 Đại <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đặc trưng ................................................................... 14<br />

1.4.3 Pha tĩnh ...................................................................................... 14<br />

1.4.4 Pha động .................................................................................... 15


1.4.5 Khai triển <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> ........................................................................ 15<br />

1.4.6 Phát hiện vết trên <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đồ ....................................................... 16<br />

1.4.7 Ứng dụng của <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lớp</strong> <strong>mỏng</strong> ................................................. 16<br />

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 19<br />

2.1. Đối tượng, nguyên vật liệu, thiết bị và nghiên cứu ............................. 19<br />

2.1.1. Đối tượng ....................................................................................... 19<br />

2.1.2. Hóa chất ......................................................................................... 19<br />

2.1.3. Dụng cụ, thiết bị nghiên cứu: ........................................................ 20<br />

2.2. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> nghiên cứu ..................................................................... 20<br />

2.2.1. Nghiên cứu khảo sát chọn điều kiện <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> .................................. 20<br />

2.2.2. Nghiên cứu <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> chiết <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>actiso</strong> ...... 21<br />

2.2.3. Thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> phân tích ................................................ 21<br />

2.2.4. Ứng dụng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> xây <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong><br />

một số mẫu thực ...................................................................................... 23<br />

2.2.5. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> xử lý số liệu ............................................................. 24<br />

CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ ........................................ 25<br />

3.1. Khảo sát và lựa chọn điều kiện <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> ................................................. 25<br />

3.1.1. Chuẩn bị dung dịch ........................................................................ 25<br />

3.1.2. Khảo sát và lựa chọn điều kiện HPTLC ........................................ 25<br />

3.2. Khảo sát và lựa chọn <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> xử lý mẫu .................................... 28<br />

3.2.1. Khảo sát dung môi chiết ................................................................ 28<br />

3.2.2. Khảo sát thời gian chiết ................................................................. 29<br />

3.3. Quy trình phân tích .............................................................................. 30<br />

3.3.1. Xử lý mẫu ...................................................................................... 30<br />

3.3.2. Điều kiện <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> ............................................................................ 30<br />

3.4. Thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> ...................................................................... 31<br />

3.4.1. Độ thích hợp của hệ thống............................................................. 31<br />

3.4.2. Độ chọn lọc ................................................................................... 32<br />

3.4.3. Khoảng tuyến tính ......................................................................... 33<br />

3.4.4. LOD - LOQ ................................................................................... 35


3.4.5. Độ lặp lại ....................................................................................... 36<br />

3.4.6. Độ đúng ......................................................................................... 37<br />

3.5. Áp dụng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> một số mẫu<br />

<strong>cao</strong> <strong>actiso</strong> lưu hành trên thị trường. ............................................................ 38<br />

CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ............................................................................ 41<br />

4.1. Về lựa chọn <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> phân tích .................................................... 41<br />

4.2. Về xây <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> phân tích ................................................... 42<br />

4.3. Về việc thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> phân tích .......................................... 43<br />

4.4. Về kết quả nghiên cứu trên mẫu thực .................................................. 44<br />

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 45<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 1<br />

PHỤ LỤC ........................................................................................................ 5<br />

Phụ lục 1: Sắc <strong>ký</strong> đồ analog đường chuẩn. ................................................... 5<br />

Phụ lục 2: Sắc <strong>ký</strong> đồ analog mẫu thực. ......................................................... 7<br />

Phụ lục 3: Quy trình xử lý mẫu và điều kiện phân tích .............................. 10<br />

Chuẩn bị mẫu .................................................................................... 10<br />

Điều kiện <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> ............................................................................... 10<br />

Phụ lục 4: Số liệu khảo sát và lựa chọn điều kiện chiết ............................. 11


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT<br />

HPLC<br />

CGA<br />

HPTLC<br />

TLC<br />

UV<br />

SKLM<br />

UPLC<br />

: High-performance liquid chromatography<br />

: Acid <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>><br />

:High-performance thin layer chromatography<br />

: Thin layer chromatography<br />

: Ultra violet<br />

: Sắc <strong>ký</strong> <strong>lớp</strong> <strong>mỏng</strong><br />

: Ultra performance liquid chromatography


DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

Bảng 2.1. Các mẫu <strong>cao</strong> <strong>actiso</strong> đang lưu hành trên thị trường ................ 19<br />

Bảng 2.2. Tên và nguồn gốc hóa chất sử dụng <strong>trong</strong> nghiên cứu .......... 19<br />

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát dung môi chiết ........................................... 28<br />

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát thời gian chiết ............................................ 30<br />

Bảng 3.3. Kết quả đánh giá độ thích hợp của hệ thống ......................... 31<br />

Bảng 3.4. Kết quả đánh giá độ tuyến tính của <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> ............ 33<br />

Bảng 3.5 . Kết quả xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> LOD, LOQ của <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>>: ............ 35<br />

Bảng 3.6. Kết quả đánh giá độ lặp lại của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> (Mẫu CA1) .... 36<br />

Bảng 3.7. Kết quả đánh giá độ đúng của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> ......................... 37<br />

Bảng 3.8. Kết quả hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các mẫu thử ....... 40


DANH MỤC CÁC HÌNH<br />

Hình 1.1. Cây <strong>actiso</strong> ................................................................................. 3<br />

Hình 1.2. Công thức cấu tạo <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> ......................................... 7<br />

Hình 3.1. Sắc <strong>ký</strong> đồ khảo sát hệ dung môi pha động ............................. 27<br />

Hình 3.2. Phổ hấp thụ của vết ứng với <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> chuẩn ............ 27<br />

Hình 3.3. Biểu đồ kết quả khảo sát nồng độ dung môi chiết <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>cao</strong> <strong>actiso</strong> (n = 2) ....................................................... 29<br />

Hình 3.4. Sắc <strong>ký</strong> đồ độ thích hợp hệ thống ............................................ 31<br />

Hình 3.5. Sắc <strong>ký</strong> đồ đánh giá độ chọn lọc của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> ................. 32<br />

Hình 3.6. Sắc <strong>ký</strong> đồ analog xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính chọn lọc của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

(Mẫu CA1) ............................................................................................. 33<br />

Hình 3.7. Sắc <strong>ký</strong> đồ xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> khoảng tuyến tính của <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> . 34<br />

Hình 3.8. Đường biểu diễn mối tương quan giữa <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chuẩn trên vết và<br />

diện tích pic của <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> .......................................................... 34<br />

Hình 3.9: Sắc <strong>ký</strong> đồ analog của mẫu chuẩn <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> xác<br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> LOD - LOQ .................................................................................... 35<br />

Hình 3.10. Sắc <strong>ký</strong> đồ mẫu thực .............................................................. 39


ĐẶT VẤN ĐỀ<br />

Chăm sóc sức khỏe ban đầu và bảo vệ sức khỏe cộng đồng là công việc<br />

cấp bách và cần thiết. Công nghiệp hóa càng phát triển nhanh thì môi trường<br />

sống càng có nguy cơ bị suy thoái, vì thế việc phòng và chữa bệnh càng trở lên<br />

cấp bách.<br />

Chữa bệnh <strong>bằng</strong> thuốc y học cổ truyền là một <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> có từ lâu<br />

đời ở nước ta và cho đến nay nó vẫn giữ một vai trò quan trọng <strong>trong</strong> nền y<br />

học nước nhà. Những năm gần đây, các nước trên thế giới có khuynh hướng<br />

đẩy mạnh việc sử dụng thuốc đông y kết hợp với thuốc tây y <strong>trong</strong> điều trị một<br />

số bệnh mãn tính. Ở Việt Nam, thị trường thuốc đông dược và dược liệu làm<br />

thuốc trở nên rất đa dạng về chủng loại và phong phú về nguồn gốc. Công tác<br />

kiểm tra chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thuốc đặc biệt là thuốc đông dược và dược liệu làm thuốc<br />

là một nhiệm vụ cấp thiết và quan trọng góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng.<br />

Actiso có tên khoa học là Cynara scolymus L, thuộc họ cúc<br />

(Asteraceae), tên gọi khác là artichoke, globe artichoke (Anh); artichaut<br />

(Pháp). Actiso có rất nhiều tác dụng, một <strong>trong</strong> các tác dụng quan trọng đó là<br />

làm tăng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nước tiểu và <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> urê <strong>trong</strong> nước tiểu, làm giảm hằng số<br />

Ambard, giảm nồng độ cholesterol máu và urê máu. Thành phần có tác dụng<br />

giảm béo phì, hạ huyết áp, kháng virus, chống ung thư đại tràng nhờ khả <strong>năng</strong><br />

sửa chữa các tổn thương ADN trên mô hình chuột thực nghiệm là <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> [6].<br />

Hoạt chất <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>actiso</strong> được biết đến như là một chất<br />

có tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, ức chế sự phát triển của khối u;<br />

chống sự đột biến gen của tế bào; tiêu diệt chất gây ung thư, làm chậm quá<br />

trình giải phóng glucose vào tuần hoàn sau bữa ăn; có tác dụng chống virus,<br />

kháng khuẩn và chống nấm đi kèm độc tính ở mức độ thấp. Đã có một số<br />

nghiên cứu <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> dược liệu <strong>bằng</strong> HPLC như<br />

Dược điển Mỹ [29], Dược điển châu Âu [17], <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lớp</strong> <strong>mỏng</strong> [19], [22], [24]<br />

1


được công bố. Dược điển Việt Nam 4 chưa có bất kỳ một chuyên luận nào đề<br />

cập tới <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> dược liệu. Ở Việt Nam mới có công<br />

bố <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> dược liệu <strong>bằng</strong> HPLC [5].<br />

Sắc <strong>ký</strong> <strong>lớp</strong> <strong>mỏng</strong> được sử dụng nhiều <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính dược liệu và đã<br />

trở thành một <strong>trong</strong> các <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> quan trọng được sử dụng <strong>trong</strong> hầu hết<br />

các chuyên luận dược liệu (Dược điển Việt Nam IV). Sắc <strong>ký</strong> <strong>lớp</strong> <strong>mỏng</strong> <strong>hiệu</strong><br />

<strong>năng</strong> <strong>cao</strong> với hệ thống thiết bị đồng bộ, hiện đại có khả <strong>năng</strong> tách tốt, độ nhạy<br />

được cải thiện và đặc biệt là hệ thống phần mềm cho phép phát hiện và <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các chất đã dần được đưa vào thực tế. Để cung cấp một <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

kiểm nghiệm dược liệu nhanh, đơn giản, có độ đúng, độ chính xác đảm bảo,<br />

có khả <strong>năng</strong> ứng dụng rộng rãi. Chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “<s<strong>trong</strong>>Xây</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>cao</strong> <strong>actiso</strong> <strong>bằng</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lớp</strong> <strong>mỏng</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>năng</strong> <strong>cao</strong>”, với các mục tiêu sau:<br />

- <s<strong>trong</strong>>Xây</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> và thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> <strong>cao</strong> <strong>actiso</strong> <strong>bằng</strong> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lớp</strong> <strong>mỏng</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>năng</strong> <strong>cao</strong>.<br />

- Ứng dụng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> HPTLC để <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong><br />

một số mẫu <strong>cao</strong> <strong>actiso</strong> lưu hành trên thị trường.<br />

2


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN<br />

1.1 Tổng quan về <strong>actiso</strong><br />

1.1.1 Đặc điểm của <strong>actiso</strong><br />

Actiso có tên khoa học là Cynara scolymus L., thuộc họ Cúc<br />

(Asteraceae). Cây thảo lớn, sống hai năm hoặc lâu năm, <strong>cao</strong> 1 – 1,2 m, có thể<br />

đến 2 m. Thân ngắn, thẳng và cứng, có khía dọc, phủ lông trắng như bông. Lá<br />

to, dài, mọc so le, phiến lá xẻ thùy sâu và có răng không đều, mặt trên xanh<br />

lục, mặt dưới có lông trắng; cuống lá to và ngắn.<br />

Cụm hoa to mọc ở ngọn thân thành đầu màu đỏ tím hoặc tím lơ nhạt; lá<br />

bắc ngoài của cụm hoa rộng, dày và nhọn, đế cụm hoa nạc, phủ đầy lông tơ,<br />

mang toàn hình ống.<br />

Quả nhẵn bóng, màu nâu sẫm, có mào lông trắng [3], [4], [11].<br />

Hình 1.1. Cây <strong>actiso</strong><br />

1.1.2 Phân bố<br />

Trên thế giới <strong>actiso</strong> được trồng tập trung ở các nước có biên giới với lưu<br />

vực Địa Trung Hải. Ở châu Âu, <strong>actiso</strong> được trồng chủ yếu ở Ý, Tây Ban Nha<br />

và Pháp.<br />

3


Actiso là loại cây thảo sống nhiều năm. Cây ưa sáng và ưa ẩm. Qua<br />

thực tế nhiều năm trồng ở Việt Nam cho thấy <strong>actiso</strong> sinh trưởng phát triển tốt<br />

nhất ở một số vùng núi <strong>cao</strong> như Sa Pa, Đà Lạt nơi có khí hậu ẩm mát. Cây<br />

trồng ở đây có thể <strong>cao</strong> tới hơn 1,5 m, ra hoa và kết hạt tốt. Trong khi đó, cây<br />

trồng ở vùng ngoại thành Hà Nội và một vài nơi khác sinh trưởng kém hơn<br />

[4], [11].<br />

1.1.3 Bộ phận dùng<br />

Lá <strong>actiso</strong> thu hái vào năm thứ nhất của thời kỳ sinh trưởng. Có tài liệu<br />

cho biết là nên thu hái lá còn non vào lúc cây chưa ra hoa.<br />

Ở Đà Lạt, nhân dân thu hái lá vào thời kỳ trước tết âm lịch một tháng.<br />

Dược điển Việt Nam IV, quy <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> dùng lá đã phơi hoặc sấy khô.<br />

Rễ và thân cũng được dùng làm thuốc [3].<br />

1.1.4 Thành phần hóa học<br />

Lá <strong>actiso</strong> chứa:<br />

Acid hữu cơ bao gồm:<br />

- Acid phenol: Cynarin (<s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> 1-3 dicafeyl quinic) và các sản phẩm thủy<br />

phân (<s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> cafeic, <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> neo <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>>).<br />

- Acid alcol: <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> hydroxymethylacrilic, <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> malic, <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> lactic, <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>><br />

fumaric,…<br />

- Acid khác: <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> succinic.<br />

Hợp chất flavonoid (dẫn chất của luteolin) bao gồm cynarosid (luteolin - 7<br />

- D - glucopyrano - sid), scolymosid (luteolin - 7 - rutinosid) và cynarotriosid<br />

(luteolin - 7 – rutinosid - 3’ - glucosid).<br />

Thành phần khác:<br />

- Cynaropicrin là chất có vị đắng thuộc nhóm guaianolid.<br />

- Enzym: oxidase, peroxidase, oxigenase, catalase. Các enzym hoạt động<br />

mạnh ở pH 4-7,6 và dễ phá hủy hoạt chất <strong>trong</strong> quá trình phơi, sấy, chế biến.<br />

- Nhiều chất vô cơ.<br />

4


Hoạt chất là cynarin, các flavonoid, các <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> cafeic và <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> có<br />

tác dụng hiệp đồng với cynarin.<br />

Gân lá chứa ít hoạt chất, đồng thời lại chiếm khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> lớn của lá, nền<br />

cần được loại bỏ trước khi chế biến.<br />

Trong khi chế biên, nếu phơi sấy ở 20-25 o C, thời gian làm khô kéo dài,<br />

các dẫn xuất polyphenol giảm mất 40%.<br />

Nếu sấy ở 60 o C, các dẫn xuất polyphenol giảm mất 80%.<br />

Nếu sấy ở 80 o C hoặc 120 o C, lá chỉ còn vết cynarin.<br />

Hoa chứa taraxasterol và faradiol. Hai chất này thí nghiệm trên chuột<br />

nhắt có tác dụng ức chế viêm mạnh do chất 12 - O - tetradecanoyl phorbol - 13<br />

acetat gây ra [3], [11].<br />

T. V. Orlovskaya [28] đã tìm thấy 15 <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> amin <strong>trong</strong> lá <strong>actiso</strong>, 9 <strong>trong</strong> số đó<br />

là các <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> amin thiết yếu: valin, threonin, methionin, isoleucin, leucin, lysin,<br />

phenylalanin, histidin, và arginin. Tổng hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> amin thiết yếu là<br />

4,71% (hoặc 58,29% <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> amin toàn phần).<br />

Nassar MI [23] đã xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được 6 flavonoid và một <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> phenolic từ<br />

dịch chiết methanol của búp <strong>actiso</strong>. Ngoài ra, còn có 37 hợp chất khác được<br />

xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> dịch chiết dầu dễ bay hơi của búp <strong>actiso</strong>, phần lớn gồm monovà<br />

sesquiterpen.<br />

Dược điển châu Âu (EP) 8.0 qui <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong><br />

lá <strong>actiso</strong> khô phải không dưới 0,8% [17].<br />

Nguyễn Thị Ánh Nguyệt và cộng sự đã <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> cynarosid và<br />

scolymosid <strong>trong</strong> lá <strong>actiso</strong> Đà Lạt cho thấy hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hai hoạt chất này lần<br />

lượt nằm <strong>trong</strong> khoảng 0,34 – 0,61% và 0,17 – 0,21% [10].<br />

1.1.5 Công dụng và dạng dùng<br />

‣ Công dụng:<br />

- Lá <strong>actiso</strong> vị đắng, có tác dụng lợi tiểu và được dùng <strong>trong</strong> điều trị bệnh<br />

phù và thấp khớp.<br />

5


- Cụm hoa được dùng <strong>trong</strong> chế độ ăn kiêng của bệnh nhân đái tháo<br />

đường vì nó chỉ chứa <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhỏ tinh bột, phần carbon hydrat gồm phần lớn là<br />

inulin.<br />

- Ngoài việc dùng đế hoa và lá bắc để ăn, <strong>actiso</strong> được dùng làm thuốc<br />

thông tiểu tiện, thông mật chữa các bệnh suy gan, thận, viêm thận cấp và mạn,<br />

sưng khớp xương. Thuốc có tác dụng nhuận tràng và lọc máu nhẹ đối với trẻ<br />

em. Dạng dùng là lá tươi hoặc khô, đem <strong>sắc</strong> (5-10%), hoặc nấu <strong>cao</strong> lỏng, với<br />

liều 2-10g lá khô một ngày. Có khi chế thành <strong>cao</strong> mềm hay tĩnh mạch. Có thể<br />

chế thành dạng <strong>cao</strong> lỏng đặc biệt dùng dưới hình thức giọt.<br />

- Người ta còn dùng thân và rễ <strong>actiso</strong> thái <strong>mỏng</strong>, phơi khô, công dụng như<br />

lá.<br />

- Theo Ủy ban về thảo dược của cơ quan dược phẩm châu Âu [16], <strong>actiso</strong><br />

và các chế phẩm từ được sử dụng cho các trường hợp suy thận, ung thư, giải<br />

độc, chứng khó tiêu, rối loạn túi mật, cholesterol <strong>cao</strong>, tăng đường huyết, vàng<br />

da, rối loạn chức <strong>năng</strong> gan, buồn nôn (châu Âu); trị mụn trứng cá, thiếu máu,<br />

viêm khớp, xơ vữa động mạch, hen, suy giảm bài tiết mật, viêm phế quản, tiểu<br />

đường, rối loạn tiêu hoá, sốt, đầy hơi, sỏi mật, gout, xuất huyết, trĩ, cholesterol<br />

<strong>cao</strong>, tăng huyết áp, tăng đường huyết, viêm, suy thận, rối loạn chức <strong>năng</strong> gan,<br />

béo phì, viêm tuyến tiền liệt, thấp khớp, ứ nước, loét, viêm niệu đạo (Brazil);<br />

dùng <strong>actiso</strong> cho các trường hợp phù, <strong>cao</strong> huyết áp, rối loạn chức <strong>năng</strong> thận,<br />

suy gan, thiểu niệu (Haiti); …<br />

‣ Dạng dùng:<br />

- Actiso có thể được sản xuất dưới dạng trà thảo dược. "Chè atisô" là một<br />

sản phẩm thương mại tại khu vực Đà Lạt của Việt Nam.<br />

- Ở các nước trên thế giới như Pháp, Đức, Hungary, Hà Lan…<strong>actiso</strong> được<br />

sử dụng ở cả dạng chế phẩm truyền thống (như bột lá khô, dịch chiết nước,<br />

dịch chiết ethanol, lá khô…) và các dạng bào chế hiện đại (như viên nang<br />

cứng, viên nén, dung dịch uống, trà thảo dược…) [16].<br />

6


Xí nghiệp Liên hiệp Dược tỉnh Lâm Đồng đã bào chế viên bao<br />

Cynaraphytol. Mỗi viên chứa 0,2 g hoạt chất toàn phần lá tươi <strong>actiso</strong> tương<br />

đương với 20 mg cynarin.<br />

Xí nghiệp Dược phẩm trung ương 26 ở thành phố Hồ Chí Minh đã sản<br />

xuất trà <strong>actiso</strong> túi lọc từ thân, rễ và hoa của cây <strong>actiso</strong>.<br />

Ngoài ra, còn rất nhiều các chế phẩm bảo vệ sức khỏe chứa thành phần<br />

<strong>actiso</strong> trên thị trường Việt Nam. Dược liệu được bán ở dạng búp và lá.<br />

1.2 Tổng quan về <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>><br />

1.2.1 Công thức cấu tạo, đặc điểm vật lý hóa học<br />

Hình 1.2. Công thức cấu tạo <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> [27]<br />

Công thức phân tử: C 16 H 18 O 9<br />

Trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> phân tử: 354,31<br />

Tên khoa học theo hệ thống IUPAC: <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> 3R-[[3-(3,4-dihydroxyphenyl)-<br />

1-oxo-2- propenyl[oxy]-1S,4R,5R-trihydroxy-cyclohexanecarboxylic.<br />

Tên khác: <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> 3-0-Caffeoylquinic.<br />

Acid <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> có dạng bột màu trắng hoặc hơi ngà vàng, tan được<br />

<strong>trong</strong> nước và <strong>trong</strong> dung môi hữu cơ như ethanol, methanol, dimethyl<br />

sulfoxyd, dimethylformamid…<br />

Nhiệt độ nóng chảy: 210ºC [27].<br />

Acid <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> là một chất khá bền vững, điều kiện bảo quản tốt nhất<br />

là ở 4ºC.<br />

7


1.2.2 Tác dụng<br />

Acid <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> có tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, ức chế sự<br />

phát triển của khối u, chống sự đột biến gen của tế bào; tiêu diệt chất gây ung<br />

thư, làm chậm quá trình giải phóng glucose vào tuần hoàn sau bữa ăn; có tác<br />

dụng kháng virus, kháng khuẩn và chống nấm đi kèm độc tính ở mức độ thấp.<br />

Acid <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> được ứng dụng <strong>trong</strong> dược phẩm (ngăn bệnh đái tháo<br />

đường typ 2, bệnh tim mạch…), được thương mại hóa dưới tên Sveltol (tại<br />

Anh và Na uy). Là một thành phần thêm vào thực phẩm để thúc đẩy quá trình<br />

giảm cân và dùng <strong>trong</strong> mỹ phẩm để làm đẹp [15], [19], [21].<br />

Tất cả các nghiên cứu riêng lẻ các hợp chất <strong>trong</strong> <strong>actiso</strong> cho thấy <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>>, lutein, luteolin-7-O-glucoside có <strong>hiệu</strong> quả chống oxy hoá <strong>cao</strong>,<br />

<strong>trong</strong> đó <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> là hợp chất chống oxy hóa mạnh nhất. Hơn nữa,<br />

<s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> cho thấy <strong>hiệu</strong> quả ức chế HMG-CoA tuyến tụy mạnh, phụ<br />

thuộc liều <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ở nồng độ từ 5 đến 50 mg/ml [20].<br />

1.2.3 Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>><br />

Schütz K đã phát triển <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính và <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các hợp<br />

chất phenolic từ nước ép và bã của búp <strong>actiso</strong> <strong>bằng</strong> HPLC với detectơ mảng<br />

diod và khối phổ [25]. Trong số 22 hợp chất chính, có 11 <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> caffeoylquinic<br />

và 8 flavonoid đã được phát hiện. Định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các hợp chất riêng lẻ được thực<br />

hiện <strong>bằng</strong> <strong>hiệu</strong> chuẩn bên ngoài. Apigenin 7-O-glucuronit được tìm thấy là<br />

flavonoid chính <strong>trong</strong> tất cả các mẫu được nghiên cứu. Acid 1,5-di-Ocaffeoylquinic<br />

là <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> hydroxycinnamic chủ yếu, với 3890 mg/kg ở búp <strong>actiso</strong><br />

và 3269 mg/kg <strong>trong</strong> bã dược liệu, <strong>trong</strong> khi ở nước ép <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> 1,3-di-Ocaffeoylquinic<br />

(cynarin) lại chiếm ưu thế, do sự chuyển đồng phân <strong>trong</strong> quá<br />

trình chế biến. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> phenolic toàn phần xấp xỉ 12 g/kg trên dược liệu<br />

khô cho thấy <strong>actiso</strong> là một nguồn các hợp chất phenolic triển vọng để sử dụng<br />

làm chất chống oxy hoá tự nhiên hoặc là thành phần thực phẩm chức <strong>năng</strong>.<br />

8


Fritsche đã sử dụng các kỹ thuật <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> cột (Sephadex LH-20) kết hợp<br />

với các <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> phân tích (HPLC-DAD-MS và HPLC-DAD) để phân<br />

tách, <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính và <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các hợp chất <strong>trong</strong> <strong>actiso</strong> [20]. Trong dịch chiết<br />

lá <strong>actiso</strong> có các hợp chất sau: 8-deoxy-11-hydroxy-13-chlorogrosheimin, <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>><br />

crypto<s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> neo<s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>>, cynarin, cynaratriol<br />

(dự kiến), grosheimin, 8-deoxy-11,13-dihydroxygrosheimin, luteolin-7-Orutinoside,<br />

luteolin-7-O-glucoside và cynaropicrin. Nồng độ <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> khoảng 0,35-18,34 mg/g dịch chiết nước.<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> LC-ESI-MS/MS đã được phát triển để phân tích và <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các dẫn xuất <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> caffeoylquinic, bao gồm <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> 1,3-di-<br />

O-caffeoylquinic (cynarin) và <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> 1,5-di-O-caffeoylquinic <strong>trong</strong> búp và lá<br />

<strong>actiso</strong> [14]. Việc tách nhanh chóng (ít hơn 4 phút) đạt được dựa trên cột silica<br />

C18 (50 mm x 2,1 mm; 2,7 μm). Các hợp chất mục tiêu đã được phát hiện và<br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> khối phổ hai lần <strong>trong</strong> chế độ giám sát đa phản ứng. Khoảng<br />

tuyến tính từ 0,06 đến 2800 ng/mL đối với <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>>, 0,3-3000 ng/mL<br />

đối với cynarin và 0,24-4800 ng/mL đối với <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> 1,5-di-O-caffeoylquinic. Độ<br />

thu hồi trung bình dao động từ 92,1 đến 113,2% với RSD ≤6,5%.<br />

Theo Dược điển châu Âu EP 8.0 [17], <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> lá và <strong>cao</strong><br />

<strong>actiso</strong> được <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> HPLC với cột tách C18 (250 × 4,6 mm; 5 µm)<br />

duy trì ở 40 o C; hệ pha động là gồm A: <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> phosphoric – nước (0,5:99,5), B:<br />

<s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> phosphoric – acetonitril (0,5:99,5) chạy theo chế độ gradient thành phần<br />

pha động, phát hiện <strong>bằng</strong> detectơ UV ở 330 nm, thời gian phân tích khoảng 40<br />

phút. Pic của <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> được tách ra và có thời gian lưu khoảng 9,1<br />

phút. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> yêu cầu không nhỏ hơn 0,8% tính theo<br />

dược liệu khô. Cũng <strong>trong</strong> tài liệu này, <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lớp</strong> <strong>mỏng</strong> được sử<br />

dụng để <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính với bản <strong>mỏng</strong> silica gel thường (hạt 5 – 40 µm) hoặc hạt nhỏ<br />

2-10 µm, hệ dung môi pha động gồm <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> formic khan – <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> acetic – nước –<br />

ethyl acetat (11:11:27:100), mẫu thử lá <strong>actiso</strong> được chiết với ethanol 60%<br />

<strong>bằng</strong> cách khuấy <strong>trong</strong> 2 giờ, chất chỉ điểm được sử dụng để pha dung dịch<br />

9


chuẩn gồm <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> và luteolin – 7 – glucosid. Sau khi triển khai <strong>sắc</strong><br />

<strong>ký</strong>, bản <strong>mỏng</strong> được sấy ở 100 o C, phun thuốc thử diphenylboric <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>><br />

aminoethyl ester 10 g/l <strong>trong</strong> methanol, sau đó là dung dịch macrogol 400 50<br />

g/l <strong>trong</strong> methanol, phát hiện ở 365 nm. Vết <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> sẽ cho huỳnh<br />

quang màu xanh nhạt.<br />

Nhóm các nhà khoa học tại khoa Dược, trường đại học Y Dược thành<br />

phố Hồ Chí Minh đã nghiên cứu thiết lập chất chuẩn <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> từ <strong>actiso</strong><br />

đạt độ tinh khiết 92,39% [8] và cynarin đạt hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> 94,26% [9]. Nhóm các<br />

nhà khoa học tại Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương thiết lập chất chuẩn <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> từ Kim ngân hoa đạt độ tinh khiết 98,34 ± 0,66 (%) và đã đưa vào<br />

thương mại hóa phục vụ công tác kiểm nghiệm thuốc [5].<br />

1.3 Tổng quan về <strong>cao</strong> thuốc<br />

1.3.1 Định nghĩa<br />

Cao thuốc là chế phẩm được chế <strong>bằng</strong> cách cô hoặc sấy đến thể chất<br />

quy <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> các dịch chiết thu được từ dược liệu thực vật hay động vật với các<br />

dung môi thích hợp.<br />

Các dược liệu trước khi chiết xuất được xử lý sơ bộ (sấy khô và chia<br />

nhỏ đến kích thước thích hợp). Đối với một số dược liệu đặc biệt có chứa men<br />

làm phân hủy hoạt chất cần phải diệt men trước khi đưa vào sử dụng <strong>bằng</strong><br />

cách dùng hơi cồn sôi, hơi nước sôi hoặc <strong>bằng</strong> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> thích hợp khác.<br />

Cao thuốc được chia làm 3 loại:<br />

Cao lỏng: Là chất lỏng hơi sánh, có mùi vị đặc trưng của dược liệu sử<br />

dụng <strong>trong</strong> đó cồn và nước đóng vai trò dung môi chính (hay chất bảo<br />

quản hay cả hai). Nếu không có chỉ dẫn khác, quy ước 1 ml <strong>cao</strong> lỏng<br />

tương ứng với 1 g dược liệu dùng để điều chế <strong>cao</strong> thuốc.<br />

Cao đặc: Là khối đặc quánh. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> dung môi sử dụng còn lại<br />

<strong>trong</strong> <strong>cao</strong> không quá 20%.<br />

10


Cao khô: Là khối hoặc bột khô, đồng nhất nhưng rất dễ hút ẩm. Cao<br />

khô không được có độ ẩm lớn hơn 5%.<br />

1.3.2 Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> điều chế<br />

Quá trình điều chế <strong>cao</strong> thường có 2 giai đoạn:<br />

Giai đoạn I:<br />

Chiết xuất dược liệu <strong>bằng</strong> các dung môi thích hợp. Tùy theo bản chất<br />

của dược liệu, dung môi, tiêu chuẩn chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của thành phẩm cũng như điều<br />

kiện, quy mô sản xuất và trang thiết bị, có thể sử dụng các <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> chiết<br />

xuất: ngâm, hầm, hãm, <strong>sắc</strong>, ngâm kiệt, chiết xuất ngược dòng, chiết xuất <strong>bằng</strong><br />

thiết bị siêu âm, chiết xuất <strong>bằng</strong> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> sử dụng điện trường và các<br />

<s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> khác. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> ngâm nhỏ giọt thường được sử dụng. Khi đó,<br />

dược liệu thô đã được chia nhỏ đến kích thước phù hợp, được làm ẩm với một<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> dung môi vừa đủ rồi đậy kín để yên <strong>trong</strong> khoảng 2 - 4 giờ. Sau đó,<br />

chuyển khối dược liệu vào bình ngấm kiệt, thêm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> dung môi vừa đủ đến<br />

khi ngập hoàn toàn khối dược liệu. Thời gian ngâm lạnh và tốc độ chảy <strong>trong</strong><br />

quá trình chiết có thể thay đổi theo khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> và bản chất của dược liệu thô<br />

đem chiết.<br />

Giai đoạn II:<br />

Cao lỏng: Sau khi thu được dịch chiết, tiến hành lọc và cô dịch chiết <strong>bằng</strong><br />

các <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> khác nhau để thu được <strong>cao</strong> lỏng có tỷ lệ theo như quy ước (1<br />

ml <strong>cao</strong> lỏng tương ứng với 1g dược liệu). Trong trường hợp điều chế <strong>cao</strong> lỏng<br />

<strong>bằng</strong> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> ngâm nhỏ giọt, tốc độ chảy cuả dịch chiết có thể chậm, vừa<br />

hay nhanh. Nếu chiết xuất 1000 g dược liệu thì:<br />

Ở tốc độ chậm: Không quá 1 ml dịch chiết/ phút,<br />

Ở tốc độ vừa: 1 - 3 ml dịch chiết/ phút<br />

Ở tốc độ nhanh: 3 - 5ml dịch chiết/ phút.<br />

11


Để riêng phần dịch chiết đầu đậm đặc <strong>bằng</strong> 4/5 <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> dược liệu đem chiết.<br />

Sau đó cô các phần dịch chiết tiếp theo trên bếp cách thuỷ hoặc cô dưới áp<br />

suất giảm ở nhiệt độ không quá 60 ºC cho đến khi loại hết dung môi. Hoà tan<br />

cắn thu được vào <strong>trong</strong> dịch chiết đầu đậm đặc và nếu cần, thêm dung môi vào<br />

để thu được <strong>cao</strong> lỏng đạt tỷ lệ quy <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>>. Cao lỏng có khuynh hướng bị lắng<br />

cặn vì vậy để <strong>cao</strong> lỏng ở chỗ mát <strong>trong</strong> thời gian ít nhất 3 ngày, rồi lọc.<br />

Cao đặc và <strong>cao</strong> khô: Dịch chiết được cô đặc đến khi độ ẩm còn lại<br />

không quá 20%. Trong trường hợp điều chế <strong>cao</strong> khô, tiếp tục sấy khô để độ<br />

ẩm còn lại không quá 5%. Để đạt đến thể chất quy <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>>, quá trình cô đặc và<br />

sấy khô dịch chiết thường được tiến hành <strong>trong</strong> các thiết bị cô dưới áp suất<br />

giảm ở nhiệt độ không quá 60 o C. Nếu không có các thiết bị cô đặc và sấy dưới<br />

áp suất giảm thì được phép cô cách thủy (không được cô trực tiếp trên lửa) và<br />

sấy ở nhiệt độ không quá 80 o C.<br />

Trường hợp muốn thu <strong>cao</strong> thuốc có tỷ lệ tạp chất thấp, phải tiến hành<br />

loại tạp chất <strong>bằng</strong> các <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> thích hợp tuỳ thuộc vào bản chất cuả dược<br />

liệu, dung môi và <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> chiết xuất.<br />

Có thể cho thêm chất bảo quản hoặc các chất trơ để làm chất mang hay<br />

để cải thiện các tính chất vật lý. Đối với <strong>cao</strong> khô có thể sử dụng các bột trơ<br />

thích hợp hay <strong>cao</strong> khô của dược liệu sử dụng để điều chỉnh nồng độ hoạt chất<br />

đến tỷ lệ quy <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>>.<br />

1.3.3 Yêu cầu chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

Đạt các yêu cầu theo quy <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> chuyên luận riêng và đạt các yêu<br />

cầu chung sau đây:<br />

Độ tan: Cao lỏng phải tan hoàn toàn <strong>trong</strong> dung môi đã sử dụng để điều<br />

chế <strong>cao</strong>.<br />

Độ <strong>trong</strong>, mùi vị, độ đồng nhất và màu <strong>sắc</strong>: Cao thuốc phải đúng màu<br />

<strong>sắc</strong> đã mô tả <strong>trong</strong> chuyên luân riêng, có mùi và vị đặc trưng của dược liệu sử<br />

12


dụng. Ngoài ra, <strong>cao</strong> lỏng còn phải đồng nhất, không có váng thuốc, không có<br />

cặn bã dược liệu và vật lạ.<br />

Cách tiến hành: Lấy riêng phần phía trên của chai thuốc chỉ để lại khoảng 10 -<br />

15 ml. Chuyển phần còn lại <strong>trong</strong> chai vào một bát sứ men trắng, nghiêng bát<br />

cho chúng chảy trên thành bát tạo thành một <strong>lớp</strong> dễ quan sát. Quan sát dưới<br />

ánh sáng tự nhiên, thuốc phải đạt các yêu cầu quy <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>>. Nếu không đạt phải<br />

thử lại lần hai với chai khác, nếu không đạt coi như lô thuốc không đạt chỉ tiêu<br />

này.<br />

Mất khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> do làm khô (nếu không có chỉ dẫn khác): Cao đặc<br />

không quá 20% và <strong>cao</strong> khô không quá 5%.<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> cồn: Đạt 90 - 110% <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ethanol ghi trên nhãn (áp dụng<br />

cho <strong>cao</strong> lỏng và <strong>cao</strong> đặc).<br />

Kim loại nặng: Đáp ứng yêu cầu qui <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> chuyên luận riêng.<br />

Dung môi tồn dư: Nếu điều chế với dung môi không phải là cồn, nuớc<br />

hay hỗn hợp cồn - nước, dư <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> dung môi sử dụng phải đáp ứng yêu cầu<br />

quy <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> Dược điển.<br />

Dư <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hóa chất bảo vệ thực vật: Đáp ứng yêu cầu <strong>trong</strong> Dược điển.<br />

Giới hạn nhiễm khuẩn: Đáp ứng yêu cầu quy <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> về số <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> vi khuẩn<br />

hiếu khi, vi khuẩn gây bệnh, nấm men, nấm mốc. [1]<br />

1.4 Tổng quan về phƣơng <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> nghiên cứu <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lớp</strong> <strong>mỏng</strong><br />

1.4.1 Nguyên tắc<br />

Sắc <strong>ký</strong> <strong>lớp</strong> <strong>mỏng</strong> (TLC) đã được phát triển từ lâu. Quá trình tách<br />

<strong>bằng</strong> TLC được thực hiện trên một <strong>lớp</strong> <strong>mỏng</strong> gồm các hạt kích thước đồng<br />

nhất được kết dích trên một giá đỡ <strong>bằng</strong> thủy tinh, nhôm hoặc chất dẻo.<br />

Lớp <strong>mỏng</strong> kết dính là pha tĩnh. Các hạt <strong>trong</strong> pha tĩnh làm nhiệm vụ tách<br />

13


có thể theo cơ chế: phân bố, hấp phụ, trao đổi ion… Pha động là dung môi<br />

đơn hoặc đa thành phần [2].<br />

1.4.2 Đại <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đặc trưng<br />

Đại <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đặc trưng cho mức độ di chuyển của các chất phân tích là<br />

hệ số lưu giữ R f . Trị số này được tính <strong>bằng</strong> tỷ lệ giữa quãng đường di<br />

chuyển của chất phân tích và quãng đường dịch chuyển của pha động.<br />

R f = d R /d M<br />

d R : Khoảng cách từ điểm xuất phát đến tâm vết phân tích (cm).<br />

d M : Khoảng cách từ điểm xuất phát đến mức dung môi pha động (đo<br />

trên cùng đường đi của vết, tính <strong>bằng</strong> cm).<br />

R f : có giá trị dao động giữa 0 và 1.<br />

TLC được ứng dụng rộng rãi <strong>trong</strong> nhiều lĩnh vực do có nhiều ưu<br />

điểm như: thiết bị đơn giản, chi phí thấp, thực hiện nhanh; phát hiện được<br />

tất cả các chất kể cả các chất không di chuyển theo pha động (nằm ở điểm<br />

xuất phát); thực hiện tách dễ dàng các mẫu có nhiều thành phần – có thể<br />

thực hiện <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đồng thời 10-20 mẫu <strong>trong</strong> cùng một bản <strong>mỏng</strong> cùng một<br />

lần phân tích, so sánh trực tiếp mẫu thử với mẫu chuẩn; <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> này<br />

cho phép bán <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhanh thành phần <strong>trong</strong> thuốc nên thường dùng<br />

để đánh giá nhanh chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của thuốc; ngoài ra <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> cho phép<br />

cung cấp hình ảnh <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đồ làm dấu vân tay cho mỗi dược liệu, do đó<br />

thích hợp cho việc xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> nhanh dược liệu [2].<br />

1.4.3 Pha tĩnh<br />

Pha tĩnh của <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lớp</strong> <strong>mỏng</strong> là các hạt có kích thước 10-30 µm<br />

được trải đều và kết dính thành <strong>lớp</strong> <strong>mỏng</strong> đồng nhất dày khoảng 250 µm<br />

trên giá đỡ hình vuông. Bản <strong>mỏng</strong> có sẵn trên thị trường có kích thước<br />

khác nhau thường 5-20 cm, nhiều khi có đưa thêm các chất phát huỳnh<br />

quang không tan vào pha tĩnh để dễ phát hiện chất phân tích [2].<br />

14


Trong đó silicagel thường dùng nhất theo cơ chế <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> hấp phụ.<br />

Các loại bản <strong>mỏng</strong> silicagel: Silicagel G : có trộn thạch <strong>cao</strong> 5%; Silicagel<br />

H : không trộn thạch <strong>cao</strong>; Silicagel GF 254 : có trộn thạch <strong>cao</strong> và chất huỳnh<br />

quang (fluorescent) [26]<br />

1.4.4 Pha động<br />

Pha động cho TLC thay đổi tùy thuộc vào cơ chế <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>. Để tăng<br />

cường <strong>sắc</strong> rửa giải, thường kết hợp ít nhất 2 dung môi. Nguyên lý chia<br />

tách dựa vào hệ số phân bố giữa hai pha. Tuy nhiên lựa chọn tối ưu hóa<br />

<strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> thường dựa chủ yếu vào kinh nghiệm. Sau đây là một số gợi ý<br />

chung nhất cho pha động TLC :<br />

- Dung môi cần có độ tinh khiết <strong>cao</strong>.<br />

- Cần điều chỉnh sức rửa giải của pha động để trị số R f nằm <strong>trong</strong><br />

khoảng 0,2÷0,8 đạt độ phân giải cực trị.<br />

- Chất phân tích dạng ion hay phân cực được rửa giải tốt <strong>bằng</strong> dung<br />

môi phân cực như hỗn hợp n-butanol-nước. Thêm một ít <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> acetic hoặc<br />

amoniac vào nước sẽ làm tăng độ tan của base hoặc <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> tương ứng.<br />

- Khi dùng silicagel hoặc các chất hấp phụ phân cực khác, độ phân<br />

cực của pha động sẽ quyết <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tốc độ di chuyển của chất phân tích và trị<br />

số R f của chúng. Nếu thêm một ít dung môi ít phân cực như ether ethylic<br />

vào dung môi không phân cực như methylbenzen sẽ làm tăng đáng kể trị<br />

số R f .<br />

- Sức rửa giải của dung môi <strong>trong</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> lỏng hấp phụ hoàn toàn có<br />

thể sử dụng cho TLC với pha tĩnh là slica hoặc alumina [2].<br />

1.4.5 Khai triển <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong><br />

Thiết bị khai triển <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> thường là bình thủy tinh có nắp đậy kín,<br />

kích thước phù hợp với bản <strong>mỏng</strong> (thường <strong>cao</strong> hơn bản <strong>mỏng</strong> 4-5 cm). Để<br />

tăng độ bão hòa dung môi pha động <strong>trong</strong> bình (nhất là đối với dung môi<br />

15


có độ nhớt <strong>cao</strong>, khó bay hơi) người ta đặt một tờ giấy lọc áp sát thành<br />

bình.<br />

Sau khi chấm mẫu <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>, bản đã khô (đã bay hết dung môi) được<br />

cho vào bình <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đã bão hòa pha động. Mép dưới bản <strong>mỏng</strong> được<br />

nhúng vào pha động nhưng vết chấm còn cách bề mặt pha động khoảng<br />

0,5 cm.<br />

lên.<br />

Có nhiều cách khai triển <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>, nhưng cách thông thường là <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong><br />

1.4.6 Phát hiện vết trên <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đồ<br />

Dựa vào tính chất lý hóa khác nhau của chất phân tích để lựa chọn<br />

cách phát hiện thích hợp các vết <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>.<br />

Sau đây là một số kỹ thuật thường gặp:<br />

- Phun thuốc thử hiện màu: Dùng thuốc thử tạo màu với chất phân tích.<br />

Đôi khi người ta làm nóng bản <strong>mỏng</strong> để tăng tốc độ phản ứng tạo màu và<br />

cường độ vết màu.<br />

- Soi dưới đèn UV: Nhiều vết chất hữu cơ trên <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đồ trở nên tối<br />

hoặc phát quang sáng khi soi dưới đèn UV ở bước sóng 254 nm hoặc 366<br />

nm. Một số bản tráng sẵn có chất phát quang không tan đưa vào pha tĩnh<br />

nên phát huỳnh quang.<br />

- Dùng densitometer: Thiết bị này đo cường độ tia phản xạ từ bề mặt<br />

bản <strong>mỏng</strong> khi soi dưới đèn UV-VIS. Chất phân tích hấp thụ bức xạ được<br />

ghi lại thành pic <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> [2].<br />

1.4.7 Ứng dụng của <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lớp</strong> <strong>mỏng</strong><br />

1.4.7.1 Định tính<br />

Thường dựa vào trị số R f của mẫu thử và mẫu chuẩn chạy <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong><br />

<strong>trong</strong> cùng điều kiện. Đôi khi do <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> liên tục không <strong>sắc</strong> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được<br />

tuyến dung môi pha động, người ta dụng hệ số lưu giữ tương đối R f để đặc<br />

trưng cho chất phân<br />

16


d<br />

R,x<br />

R d R,x : Đường đi của chất phân tích (cm)<br />

d<br />

R,c<br />

d R,c : Đường đi của chất chuẩn (cm)<br />

1.4.7.2 Thử tinh khiết<br />

Dùng <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lớp</strong> <strong>mỏng</strong> để kiểm tra mức độ tinh khiết của các hợp chất<br />

thể hiện ở các vết lạ trên <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đồ. Trong các Dược điển thường qui <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

kiểm tra tạp chất có mặt <strong>trong</strong> dược chất <strong>bằng</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lớp</strong> <strong>mỏng</strong>.<br />

1.4.7.3 Định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>:<br />

Có hai cách để <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các chất <strong>trong</strong> vết <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>:<br />

- Tách chiết chất phân tích <strong>trong</strong> vết <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>bằng</strong> dung môi thích hợp. Sau<br />

khi làm sạch dịch chiết, <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất phân tích <strong>bằng</strong> một kỹ thuật thích hợp<br />

(phổ hấp thụ, huỳnh quang, cực phổ…). Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> này hiện nay ít dùng vì<br />

có nhiều trở ngại, lại mất nhiều thời gian.<br />

- Định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trực tiếp trên bản <strong>mỏng</strong> :Đo diện tích hay cường độ màu của<br />

vết <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>. Hiện nay dùng 2 kỹ thuật:<br />

Densitometer: chiếu chùm tia vào vết <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> và đo cường độ hấp thụ<br />

hoặc huỳnh quang.<br />

Xử lý ảnh với camera kỹ thuật số:<br />

Quét bản <strong>mỏng</strong> với hệ thống phân tích hình ảnh, nhất là camera kỹ<br />

thuật số có độ phân giải <strong>cao</strong> để thu nhận hình ảnh của vết <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>. Xử lý dữ liệu<br />

ảnh <strong>bằng</strong> máy tính.<br />

Hiện nay để tăng độ tin cậy của kết quả phân tích, người ta đưa vào thị<br />

trường bản <strong>mỏng</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>năng</strong> <strong>cao</strong> (high – performance plates). Bản này được<br />

tráng <strong>lớp</strong> pha tĩnh <strong>mỏng</strong> hơn (dày khoảng 100 µm) với bột mịn có kích thước<br />

hạt 5 µm độ đồng đều <strong>cao</strong> hơn. Khi dùng bản <strong>mỏng</strong> này, độ nhạy và độ phân<br />

giải được tăng cường bởi vì:<br />

- Vết <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> nhỏ hơn.<br />

17


- Thời ngan <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> ngắn hơn.<br />

- Lượng dung môi dùng ít hơn.<br />

Pha tĩnh dùng silica và pha liên kết siloxan cho <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lớp</strong> <strong>mỏng</strong> <strong>hiệu</strong><br />

<strong>năng</strong> <strong>cao</strong> (HPTLC) có sẵn trên thị trường. Tuy vậy <strong>trong</strong> kỹ thuật này – kể cả<br />

HPTLC – sai số của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> dao động <strong>trong</strong> khoảng 5-10%. Nguồn sai<br />

số chủ yếu ở khâu đưa mẫu lên bản <strong>mỏng</strong> [2].<br />

18


CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

2.1. Đối tƣợng, nguyên vật liệu, thiết bị và nghiên cứu<br />

2.1.1. Đối tượng<br />

- Chất chuẩn: Acid <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> 99,97%, lô KC.10.16-04.01 của<br />

Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương.<br />

- Mẫu <strong>cao</strong> Actiso: gồm 2 mẫu <strong>cao</strong> khô và 4 mẫu <strong>cao</strong> mềm.<br />

Kí <strong>hiệu</strong><br />

CA1<br />

CA2<br />

CA3<br />

CA4<br />

CA5<br />

CA6<br />

Bảng 2.1. Các mẫu <strong>cao</strong> <strong>actiso</strong> đang lưu hành trên thị trường<br />

Mẫu - Nguồn gốc<br />

Cao khô - Công ty dược phẩm Traphaco<br />

Cao mềm – Cao Actiso Đà Lạt<br />

Cao mềm – Cao lá Ngọc Duy (95% lá, 5% đường)<br />

Cao mềm – Cao hoa Ngọc Duy (30% hoa, 65% lá, 5% đường)<br />

Cao khô – Công ty CP BV Pharma<br />

Cao mềm – Cao Actiso Hà Giang<br />

2.1.2. Hóa chất<br />

Bảng 2.2. Tên và nguồn gốc hóa chất sử dụng <strong>trong</strong> nghiên cứu<br />

Hóa chất Độ tinh khiết (%) Nguồn gốc sản xuất<br />

Methanol 99,0 Trung Quốc<br />

Ethanol 99,7 Trung Quốc<br />

Etyl acetat 99,5 Merk, Đức<br />

Acid acetic 99,5 Trung Quốc<br />

Acid formic 99,5 Trung Quốc<br />

Toluen 99,5 Trung Quốc<br />

Nước cất 2 lần<br />

Bộ môn Hóa phân tích – Độc chất<br />

19


2.1.3. Dụng cụ, thiết bị nghiên cứu:<br />

- Hệ thống <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lớp</strong> <strong>mỏng</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>năng</strong> <strong>cao</strong> Camag với detectơ, phần<br />

mềm điều khiển Wincat.<br />

0,1mg.<br />

filter),...<br />

- Cân phân tích Metller Toledo (Thụy Sỹ), độ chính xác 0,01mg và<br />

- Bể lắc siêu âm Helma S60H (Đức).<br />

- Nồi cách thủy Memmert WNB14 (Đức).<br />

- Bản <strong>mỏng</strong> silicagel GF 254 của Merck (Đức)<br />

- Dụng cụ: các loại pipet, bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức, màng lọc mẫu (syringe<br />

2.2. Phƣơng <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> nghiên cứu<br />

Nguyên lý phân tích: Mẫu được chiết theo <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> thích hợp,<br />

dịch chiết được <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức, lọc qua màng lọc 0,45 μm, chấm lên bản <strong>mỏng</strong>,<br />

triển khai <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>, ghi lại <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đồ.<br />

2.2.1. Nghiên cứu khảo sát chọn điều kiện <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong><br />

Sử dụng bản <strong>mỏng</strong> silica gel 60 F254 có kích thước 5 × 10 cm; 5<br />

×20 cm. Thể tích mẫu 25 µl, phát hiện ở bước sóng 366 nm; dựa trên điều<br />

kiện sẵn có và tham khảo các tài liệu [7], [17], [30] tiến hành khảo sát<br />

<strong>bằng</strong> thực nghiệm các hệ dung môi pha động sau:<br />

- Hệ 1: Ethyl acetat: <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> acetic: nước (6:1:1) [30]<br />

- Hệ 2: Ethyl acetat: <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> acetic: <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> formic: nước (10:1,1:1,1:2,7)<br />

[7]<br />

- Hệ 3: toluen: ethyl acetat: <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> formic: nước (3:12:1:1) [17]<br />

Quét phổ ứng với vết của <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> từ 200 – 700 nm, chọn bước<br />

sóng cho đáp ứng <strong>cao</strong> nhất để dùng <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>.<br />

20


Lựa chọn dung môi khai triển tách được <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> cho vết gọn, Rf<br />

nằm <strong>trong</strong> khoảng 0,2 - 0,8 và bước sóng có cực đại hấp thụ.<br />

2.2.2. Nghiên cứu <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> chiết <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>actiso</strong><br />

Quy trình xử lý mẫu:<br />

- Cân mẫu vào bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức, thêm dung môi chiết.<br />

- Siêu âm <strong>trong</strong> 15 phút<br />

- Định mức đến thể tích chính xác.<br />

- Ly tâm dịch chiết, thu lấy phần dung dịch.<br />

- Lọc mẫu qua màng lọc 0,45 μm.<br />

- Phun mẫu lên bản <strong>mỏng</strong>.<br />

Khảo sát điều kiện chiết:<br />

- Dung môi chiết: sử dụng hỗn hợp dung môi methanol - nước với tỷ<br />

lệ methanol từ 30 – 80% với C = 10%.<br />

-Thời gian chiết: khảo sát thời gian chiết 15 phút, 30 phút.<br />

Mỗi điều kiện khảo sát tiến hành lặp lại 2 lần lấy kết quả trung bình.<br />

Lựa chọn điều kiện chiết cho <strong>hiệu</strong> suất chiết <strong>cao</strong>.<br />

2.2.3. Thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> phân tích<br />

Xử lý mẫu theo qui trình đã lựa chọn, chạy <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> các dung dịch<br />

thu được theo điều kiện đã khảo sát, thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> các chỉ tiêu:<br />

độ đặc <strong>hiệu</strong>, sự phù hợp của hệ thống, độ tuyến tính, độ lặp lại, độ đúng,<br />

giới hạn phát hiện – LOD, giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> - LOQ.<br />

- Độ đặc <strong>hiệu</strong>: tiến hành chạy <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> lần lượt với mẫu trắng (dung<br />

môi chiết), mẫu chuẩn và mẫu thử, ghi lại <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đồ. Trên <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đồ mẫu<br />

trắng phải không xuất hiện vết có R f tương ứng với vết của mẫu chuẩn, R f<br />

21


của chất phân tích <strong>trong</strong> mẫu thử phải tương đương với R f của chất phân<br />

tích <strong>trong</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đồ mẫu chuẩn.<br />

- Sự phù hợp của hệ thống: đánh giá độ ổn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> của hệ thống với<br />

R f và diện tích pic khi phân tích lặp lại 6 lần dung dịch chuẩn đã chuẩn bị,<br />

ghi lại các giá trị R f , diện tích pic. Yêu cầu: RSD của giá trị R f không quá<br />

2,0% và RSD của diện tích pic của <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> phải không quá 3,0%.<br />

- Độ tuyến tính: tính tuyến tính của một quy trình phân tích diễn tả<br />

mối tương quan tuyến tính <strong>trong</strong> khoảng xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> (là khoảng nồng độ đảm<br />

bảo sự phụ thuộc tuyến tính giữa đại <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đo được Y và nồng độ chất<br />

phân tích X).<br />

<s<strong>trong</strong>>Xây</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> đường chuẩn 4 điểm X1 đến X4 của dung dịch chuẩn<br />

<s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> ở <strong>trong</strong> khoảng nồng độ phù hợp. Tiến hành <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> theo<br />

điều kiện đã lựa chọn. Làm lặp lại 3 lần. Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> trình hồi quy<br />

tuyến tính giữa nồng độ và diện tích pic chất phân tích. Tính hệ số tương<br />

quan tuyến tính. Yêu cầu đường hồi qui có dạng đường thẳng với r ≥ 0,99.<br />

- Độ lặp lại của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>>: độ lặp lại diễn tả độ chính xác của<br />

một quy trình phân tích <strong>trong</strong> cùng điều kiện thí nghiệm <strong>trong</strong> khoảng thời<br />

gian ngắn. Tiến hành: chuẩn bị 6 mẫu thử theo quy trình xử lý mẫu đã xây<br />

<s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>>, chạy mẫu trên hệ thống HPTLC, ghi lại <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đồ. Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> độ lệch<br />

chuẩn tương đối RSD (%) của hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hoạt chất <strong>trong</strong> mẫu thử. Yêu<br />

cầu: tại mức hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hoạt chất <strong>trong</strong> mẫu từ 1% tới nhỏ hơn 10%, theo<br />

AOAC, độ lặp lại của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> (RSD) phải ≤ 2,7%.<br />

- Độ đúng: độ đúng phản ánh sự phù hợp giữa kết quả thu được với<br />

giá trị thực. Độ đúng được xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> thêm chuẩn. Thêm<br />

một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chính xác chất chuẩn thích hợp vào <strong>trong</strong> mẫu thử sao cho tổng<br />

hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất phân tích <strong>trong</strong> dung dịch (sau khi xử lý) nằm <strong>trong</strong><br />

khoảng tuyến tính của đường chuẩn. Tiến hành phân tích theo điều kiện đã<br />

chọn. Dựa vào hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> đã biết <strong>trong</strong> mẫu thử, <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

chất chuẩn thêm vào và diện tích pic thu được của dung dịch chuẩn dịch<br />

22


thử thêm chuẩn, tính được <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> thu hồi lại <strong>trong</strong> mẫu<br />

thử. Yêu cầu (theo AOAC) <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chuẩn tìm lại nằm <strong>trong</strong> khoảng<br />

khoảng 97 – 103% với hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hoạt chất <strong>trong</strong> mẫu từ 1% tới nhỏ hơn<br />

10%.<br />

- Giới hạn phát hiện - LOD: Giới hạn phát hiện là nồng độ thấp nhất<br />

của chất phân tích <strong>trong</strong> mẫu có thể phát hiện được nhưng chưa thể <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> được (đối với <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>). Có nhiều cách xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

LOD khác nhau nhưng <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> này sử dụng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> dựa<br />

trên tỷ lệ tín <strong>hiệu</strong> trên nhiễu (S/N). Phân tích mẫu chuẩn ở nồng độ thấp<br />

còn có thể phát hiện tín <strong>hiệu</strong> của chất phân tích, xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tỷ lệ tín <strong>hiệu</strong> chia<br />

cho nhiễu (S/N = Signal to noise ratio, <strong>trong</strong> đó<br />

S là chiều <strong>cao</strong> tín <strong>hiệu</strong> chất phân tích<br />

N là nhiễu đường nền).<br />

Nhiễu đường nền được tính về hai phai của đường nền và tốt nhất là<br />

tính nhiễu lân cận hai bên của pic, bề rộng mỗi bên tối thiểu gấp 10 lần<br />

chiều rộng của pic tại nửa chiều <strong>cao</strong>.<br />

LOD được chấp nhận tại nồng độ mà tại đó tín <strong>hiệu</strong> lớn gấp 2-3 lần<br />

nhiễu đường nền, thông thường thì lấy S/N = 3.<br />

- Giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> – LOQ: Giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> là nồng độ tối thiểu<br />

của một chất <strong>trong</strong> mẫu thử mà ta có thể <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>. Cách xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> LOQ<br />

tương tự như LOD, tuy nhiên LOQ được chấp nhận tại nồng độ mà tại đó<br />

tín <strong>hiệu</strong> lớn gấp 10 – 20 lần nhiễu đường nền, thông thường thì lấy S/N =<br />

10.<br />

2.2.4. Ứng dụng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> xây <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> một số mẫu thực<br />

Cân mẫu thử và xử lý mẫu theo qui trình đã xây <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>>. Tiến hành<br />

phân tích <strong>bằng</strong> HPTLC, tính kết quả theo <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> đường chuẩn.<br />

23


2.2.5. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> xử lý số liệu<br />

Các số liệu được xử lý dựa vào một số hàm <strong>trong</strong> Microsoft Excel.<br />

Giá trị trung bình (X): Hàm AVERAGE<br />

Độ lệch chuẩn (SD): Hàm STDEV<br />

100SD<br />

Độ lệch chuẩn tương đối RSD: RSD %<br />

<br />

* Tương quan hồi quy tuyến tính:<br />

Phương trình hồi quy tuyến tính thể hiện quan hệ giữa diện tích pic<br />

<strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> (y) và <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất phân tích trên vết (x): y = ax+b<br />

__<br />

X<br />

Trong đó:<br />

Hệ số góc a: Hàm SLOPE<br />

Hệ số chắn b: Hàm INTERCEPT<br />

Hệ số tương quan r: Hàm CORREL<br />

24


CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ<br />

3.1. Khảo sát và lựa chọn điều kiện <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong><br />

3.1.1. Chuẩn bị dung dịch<br />

- Dung dịch chuẩn gốc <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>>: Cân chính xác khoảng<br />

5,0 mg chuẩn <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> (trên cân phân tích có d = 0,01 mg) vào<br />

bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức dung tích 5 ml, thêm khoảng 3 ml MeOH, siêu âm <strong>trong</strong><br />

5 phút, thêm MeOH vừa đủ đến vạch, lắc đều (dung dịch 1). Bảo quản<br />

ở 2 - 8 o C, dùng <strong>trong</strong> 1 tháng. (Dung dịch chuẩn gốc <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>><br />

nồng độ chính xác khoảng 1 mg/ml).<br />

- Dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>>: Pha loãng chính xác dung<br />

dịch chuẩn gốc <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> MeOH với tỷ lệ thích hợp để<br />

được dung dịch có nồng độ theo yêu cầu phân tích.<br />

- Dung dịch thử: tham khảo Dược điển châu Âu 8.0, cân chính xác<br />

khoảng 0,020 g <strong>cao</strong> dược liệu cho vào bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức 5 ml. Thêm<br />

khoảng 4 ml MeOH 60%. Siêu âm 15 phút ở nhiệt độ phòng. Thêm<br />

dung môi vừa đủ tới vạch. Lắc đều. Lọc qua màng 0,45 µm thu được<br />

dịch chấm <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>.<br />

3.1.2. Khảo sát và lựa chọn điều kiện HPTLC<br />

Qua tham khảo các tài liệu và điều kiện hiện có của phòng thí<br />

nghiệm, tiến hành khảo sát lựa chọn hệ pha động <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>. Cố <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> các<br />

thông số phân tích là bản <strong>mỏng</strong> silica gel 60 F254, kích thước 5×10 cm<br />

hoặc 5×20 cm; thể tích chấm 25 µl; phát hiện ở bước sóng 366 nm.<br />

Chấm và chạy <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đồng thời song song dung dịch thử và dung dịch<br />

chuẩn <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> (nồng độ khoảng 0,4 mg/ml). Thực hiện triển<br />

khai <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> với 3 hệ pha động. Kết quả thu được như sau:<br />

- Hệ 1: Ethyl acetat: Acid acetic: Nước (6:1:1) [30]<br />

25


Chiều dài đường chạy dung môi: 8 cm.<br />

R f : 0,27.<br />

Nhận xét: Mẫu <strong>cao</strong> dược liệu có tách vết, mẫu<br />

chuẩn lên <strong>cao</strong>, tuy nhiên không có vết <strong>trong</strong> mẫu<br />

<strong>cao</strong> trùng vị trí với chất chuẩn.<br />

- Hệ 2: Ethyl acetat: Acid acetic: Acid formic: Nước<br />

(10:1,1:1,1:2,7) [7]<br />

Chiều dài đường chạy dung môi: 13 cm.<br />

R f : 0,50.<br />

Nhận xét: Mẫu <strong>cao</strong> dược liệu có tách vết rõ ràng,<br />

mẫu chuẩn vết lên <strong>cao</strong>, <strong>trong</strong> mẫu <strong>cao</strong> có vết trùng<br />

vị trí và màu <strong>sắc</strong> với vết chuẩn.<br />

- Hệ 3: Toluen: ethyl acetat: <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> formic: nước (3:12:1:1) [17]<br />

Chiều dài đường chạy dung môi: 13 cm.<br />

R f : 0,14.<br />

Nhận xét: Mẫu <strong>cao</strong> dược liệu hầu như không tách<br />

vết, mẫu chất chuẩn cũng lên vết rất thấp.<br />

26


15<br />

10<br />

5<br />

cm 0<br />

Hệ 1 Hệ 2 Hệ 3<br />

Hình 3.1. Sắc <strong>ký</strong> đồ khảo sát hệ dung môi pha động<br />

Từ các kết quả trên, lựa chọn hệ 2 cho nghiên cứu tiếp theo.<br />

Tiến hành quét phổ từ 200 - 700 nm tại vị trí vết <strong>trong</strong> <strong>sắc</strong> đồ của<br />

chuẩn đơn ứng với <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>>, kết quả thể hiện ở hình 3.2.<br />

Hình 3.2. Phổ hấp thụ của vết ứng với <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> chuẩn<br />

27


Lựa chọn bước sóng cực đại là 330 nm để phát hiện khi tích phân<br />

lấy kết quả <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>>.<br />

3.2. Khảo sát và lựa chọn phƣơng <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> xử lý mẫu<br />

- Yếu tố khảo sát: dung môi chiết, thời gian chiết.<br />

- Đối tượng khảo sát: <strong>cao</strong> khô <strong>actiso</strong> CA1.<br />

- Thông số đánh giá: tỷ số diện tích pic <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> và khối<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mẫu chiết.<br />

3.2.1. Khảo sát dung môi chiết<br />

Do <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> dễ tan <strong>trong</strong> methanol và ethanol, dùng dung<br />

môi này làm dung môi chiết, khảo sát tỷ lệ dung môi methanol - nước,<br />

ethanol – nước và nước<br />

Các điều kiện chiết cố <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>>: <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> chiết siêu âm, thể tích<br />

dung môi: 5 ml, thời gian chiết: 15 phút, nhiệt độ chiết: không kiểm<br />

soát, số lần chiết: 1 lần, thể tích chấm: 25 µl. Thông số đánh giá: tỷ số<br />

diện tích pic <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> và khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mẫu chiết. Mỗi điều kiện<br />

khảo sát lặp lại 2 lần, lấy kết quả trung bình. Kết quả phân tích được<br />

trình bày <strong>trong</strong> bảng và hình sau:<br />

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát dung môi chiết<br />

Tỷ lệ<br />

dung<br />

môi<br />

Lần 1(A/m)<br />

Lần 2 (A/m)<br />

Trung bình<br />

(A/m)<br />

30 1276910 1107549 1192229<br />

40 1272679 1139918 1206298<br />

MeOH<br />

50 1314793 1165343 1240068<br />

60 1431127 1168019 1299573<br />

70 1271395 1152037 1211716<br />

28


80 1031859 960991 996425<br />

30 1073357 970582 1021969<br />

40 1103703 999236 1051470<br />

EtOH<br />

50 1105337 1029446 1067391<br />

60 1136454 1121995 1129225<br />

70 1103210 1040778 1071994<br />

80 1071762 991799 1031780<br />

Nước 1160741 1019644 1090193<br />

A/m<br />

1400000<br />

1200000<br />

1000000<br />

800000<br />

600000<br />

400000<br />

200000<br />

0<br />

MeOH<br />

Nồng độ dung môi (%)<br />

EtOH<br />

Nước<br />

30 40 50 60 70 80<br />

Hình 3.3. Biểu đồ kết quả khảo sát nồng độ dung môi chiết <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>cao</strong> <strong>actiso</strong> (n = 2)<br />

Nhận xét: Kết quả cho thấy đối với <strong>cao</strong> <strong>actiso</strong> khi sử dụng dung<br />

môi MeOH: H 2 O = 60:40, <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> chiết được đều <strong>cao</strong><br />

hơn rõ rệt khi sử dụng các dung môi còn lại.<br />

= 60:40.<br />

Vì vậy, chúng tôi lựa chọn hỗn hợp dung môi chiết là MeOH: H 2 O<br />

3.2.2. Khảo sát thời gian chiết<br />

Tiến hành chiết mẫu theo quy trình dự kiến, cố <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> các thông<br />

số: <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> chiết siêu âm, dung môi chiết: MeOH - H 2 O = 60:40,<br />

số lần chiết: 01 lần, thể tích chấm: 25 µl. Thông số khảo sát: thời gian<br />

29


chiết 15 phút, 30 phút. Thông số đánh giá: tỷ số diện tích pic <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> và khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mẫu chiết. Mỗi khảo sát tiến hành lặp lại 2<br />

lần, lấy kết quả trung bình. Kết quả được thể hiện ở bảng sau:<br />

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát thời gian chiết<br />

Thời gian chiết<br />

(phút)<br />

Lần 1 (A/m) Lần 2 (A/m) Trung bình (A/m)<br />

15 1075024 1033575 1054299,5<br />

30 1075593 1041713 1058653,0<br />

Nhận xét: Khi tăng thời gian chiết từ 15 phút lên 30 phút, hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu chiết không thay đổi đáng kể. Do đó, lựa<br />

chọn thời gian 15 phút để chiết <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> ra khỏi <strong>cao</strong> dược liệu.<br />

3.3. Quy trình phân tích<br />

Từ kết quả khảo sát thu được, chúng tôi lựa chọn điều kiện phân<br />

tích <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>cao</strong> <strong>actiso</strong> như sau:<br />

3.3.1. Xử lý mẫu<br />

- Dung dịch thử: Cân chính xác khoảng 0,020 g <strong>cao</strong> dược liệu cho vào<br />

bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức 5 ml. Thêm vào bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức khoảng 4 ml MeOH<br />

60%. Siêu âm <strong>trong</strong> 15 phút. Thêm cùng dung môi vừa đủ đến vạch.<br />

Lắc đều, lọc qua màng lọc 0,45 µm.<br />

3.3.2. Điều kiện <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong><br />

- Bản <strong>mỏng</strong> silica gel GF 254 (10 × 20 cm) hoạt hóa ở 110 o C <strong>trong</strong><br />

30 phút.<br />

- Pha động: Ethyl acetat: <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> acetic: <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> formic: nước<br />

(10:1,1:1,1:2,7)<br />

- Quãng đường dung môi: 13 cm.<br />

- Thể tích mẫu: 25 µl.<br />

30


- Xử lý kết quả: <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính đèn UV ở 366 nm xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> R f và quan<br />

sát màu <strong>sắc</strong> vết; <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ở bước sóng 330 nm.<br />

3.4. Thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> phƣơng <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

3.4.1. Độ thích hợp của hệ thống<br />

Phun 6 lần dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> có nồng độ chính xác<br />

khoảng 0,4 mg/ml (tương ứng với 3,88 µg /vết) theo điều kiện <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đã lựa<br />

chọn (mục 3.3.2), ghi lại <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đồ. Kết quả được trình bày ở bảng sau:<br />

Bảng 3.3. Kết quả đánh giá độ thích hợp của hệ thống<br />

TT 1 2 3 4 5 6 TB<br />

RSD<br />

(%)<br />

R f 0,50 0,49 0,50 0,49 0,49 0,50 0,495 1,010<br />

A 44589,1 42492,8 41058,9 43093,2 42536,6 42758,9 42754,9 2,429<br />

Hình 3.4. Sắc <strong>ký</strong> đồ độ thích hợp hệ thống<br />

Từ các kết quả bảng 3.3 cho thấy: kết quả của 6 lần phân tích lặp lại<br />

mẫu <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> chuẩn có RSD của R f nhỏ hơn 2% và của diện<br />

tích pic nhỏ hơn 3%, đạt yêu cầu theo AOAC. Như vậy hệ thống<br />

HPTLC đạt yêu cầu để phân tích <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>>.<br />

31


3.4.2. Độ chọn lọc<br />

Độ chọn lọc được đánh giá qua phân tích các dung dịch mẫu thử<br />

(mẫu CA1), dung môi chiết mẫu, dung dịch chuẩn và dung dịch thử<br />

thêm chuẩn. Xử lý kết quả với phần mềm WinCAT lấy <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đồ<br />

analog. Kết quả được trình bày ở hình sau:<br />

Hình 3.5. Sắc <strong>ký</strong> đồ đánh giá độ chọn lọc của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

Mẫu trắng<br />

Mẫu chuẩn<br />

32


Mẫu thử<br />

Mẫu thử thêm chuẩn<br />

Hình 3.6. Sắc <strong>ký</strong> đồ analog xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính chọn lọc của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

(Mẫu CA1)<br />

Kết quả ở hình 3.5 và 3.6 cho thấy: trên <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đồ của dung dịch<br />

mẫu thử có vết chính có cùng màu <strong>sắc</strong> và R f với vết chính <strong>trong</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong><br />

đồ của dung dịch <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> chuẩn. Sắc <strong>ký</strong> đồ của mẫu trắng<br />

không xuất hiện các vết tương ứng với vết chính trên <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đồ của<br />

dung dịch mẫu chuẩn. Do đó, <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> có tính chọn lọc đảm bảo<br />

để phát hiện <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>cao</strong> <strong>actiso</strong>.<br />

3.4.3. Khoảng tuyến tính<br />

Từ dung dịch chuẩn gốc của <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> nồng độ 1 mg/ml, pha<br />

loãng chính xác <strong>bằng</strong> MeOH được các dung dịch chuẩn làm việc. Tiến<br />

hành <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> như điều kiện đã lựa chọn, phát hiện ở bước sóng 330 nm.<br />

Kết quả là <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đồ cho các thông tin về R f , diện tích pic (<strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đồ<br />

trình bày ở phụ lục 1). <s<strong>trong</strong>>Xây</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> trình hồi quy tuyến tính thể<br />

hiện mối quan hệ giữa khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất phân tích trên vết (x) và diện<br />

tích pic (y) tương ứng.<br />

Khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chuẩn <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> cân được ban đầu là 4,85 mg (trên<br />

cân phân tích có d = 0,01 mg), pha <strong>trong</strong> bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức 5 ml. Nồng độ<br />

dung dịch chuẩn gốc là 0,97 mg/ml. Kết quả thu được như sau:<br />

Bảng 3.4. Kết quả đánh giá độ tuyến tính của <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>><br />

33


Lượng <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>><br />

(µg /vết)<br />

1,94 2,91 3,88 4,85<br />

Diện tích pic 20544,6 33277,8 40503,3 53028,6<br />

Phương trình hồi quy: y = 10791x + 201,45<br />

Hệ số tương quan: r = 0,9947<br />

Hình 3.7. Sắc <strong>ký</strong> đồ xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> khoảng tuyến tính của <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>><br />

60000<br />

50000<br />

40000<br />

A<br />

y = 10791x + 201.45<br />

R² = 0.9894<br />

30000<br />

20000<br />

10000<br />

0<br />

0 1 2 3 4 5 6<br />

Chuẩn/vết<br />

(µg)<br />

Hình 3.8. Đường biểu diễn mối tương quan giữa <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chuẩn trên vết<br />

và diện tích pic của <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>><br />

34


Nhận xét: Kết quả khảo sát tính tuyến tính cho thấy <strong>trong</strong> khoảng<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> là từ 1,95– 4,85 µg/ vết có sự tương quan chặt<br />

chẽ giữa nồng độ và diện tích pic của <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> với hệ số tương<br />

quan r > 0,99.<br />

3.4.4. LOD - LOQ<br />

Từ dung dịch chuẩn gốc <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> 1 mg/ml tiến hành pha loãng<br />

được các dung dịch chuẩn có nồng độ giảm dần: 0,060 – 0,050 – 0,040 –<br />

0,025 – 0,020 – 0,015 mg/ml tương ứng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất/ vết là 0,5820 – 0,4850 –<br />

0,3880 – 0,2425 – 0,1940 – 0,1455 µg. Tiến hành <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> ta thu được kết quả<br />

sau:<br />

Sắc <strong>ký</strong> đồ analog của mẫu chuẩn <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>><br />

chlorogen nồng độ 0,020 mg/ml<br />

Sắc <strong>ký</strong> đồ analog của mẫu chuẩn <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>><br />

chlorogen nồng độ 0,060 mg/ml<br />

Hình 3.9: Sắc <strong>ký</strong> đồ analog của chuẩn <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> LOD - LOQ<br />

Bảng 3.5 . Kết quả xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> LOD, LOQ của <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>>:<br />

LOD<br />

LOQ<br />

Lượng Chiều Chiều S/N Lượng Chiều Chiều <strong>cao</strong> S/N<br />

chuẩn/vết<br />

(µg)<br />

<strong>cao</strong> pic <strong>cao</strong><br />

nhiễu<br />

chuẩn/vết<br />

(µg)<br />

<strong>cao</strong> pic nhiễu<br />

0,1455 Không phát hiện được 0,3880 68,1 14,8 4,60<br />

0,1940 37,1 11,2 3,31 0,4850 84,2 9,2 9,15<br />

0,2425 52,9 13,9 3,81 0,5820 112,7 8,4 13,4<br />

35


Vậy: Giới hạn phát hiện (LOD) của <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> là ở nồng độ 0,020<br />

mg/ml (tương ứng với <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> 0,1940 µg chuẩn/vết). Giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

(LOQ) của <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> là ở nồng độ 0,060 mg/ml (tương ứng với <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

0,5820 µg chuẩn/vết).<br />

3.4.5. Độ lặp lại<br />

Tiến hành lặp lại 6 lần song song trên mẫu <strong>cao</strong> theo điều kiện<br />

chiết mẫu đã lựa chọn và tiến hành <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>. Phát hiện ở bước sóng 330<br />

nm. Dựa vào đường chuẩn xây <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> cùng ngày phân tích với r ≥<br />

0,99 tính nồng độ <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> dung dịch mẫu thử <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>.<br />

Căn cứ vào <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> cân, độ pha loãng của mẫu thử xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được hàm<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu thử. Độ lặp lại của quy trình phân<br />

tích được xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> dựa vào RSD (%) của 6 kết quả và được trình<br />

bày <strong>trong</strong> bảng sau :<br />

Bảng 3.6. Kết quả đánh giá độ lặp lại của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> (Mẫu CA1)<br />

Lần m (g) Diện tích pic Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> (%)<br />

1 0,0228 43850,5 3,53<br />

2 0,0226 44304,4 3,59<br />

3 0,0219 42699,7 3,60<br />

4 0,0213 43106,9 3,72<br />

5 0,0203 40028,8 3,69<br />

6 0,0211 39174,5 3,49<br />

Trung bình 3,60<br />

RSD (%) 2,30<br />

Phương trình hồi qui<br />

dùng <strong>trong</strong> tính toán:<br />

y = 13730x – 11353<br />

r = 0,9913<br />

36


Nhận xét: Theo AOAC, tại mức hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất phân tích 1 – 10<br />

% độ lặp lại của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> (RSD) phải đạt < 2,7%. Kết quả phân<br />

tích cho thấy độ lặp lại của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> đạt yêu cầu.<br />

3.4.6. Độ đúng<br />

Tiến hành theo <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> thêm chuẩn. Thêm chính xác 160 µl<br />

dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> có nồng độ 1,00 mg/ml vào 0,020 g<br />

(cân chính xác khoảng) bột mẫu thử <strong>cao</strong> <strong>actiso</strong>, lắc nhẹ cho đồng nhất.<br />

Xử lý mẫu và phân tích theo qui trình đã xây <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mục 3.3.1.<br />

Làm lặp lại 6 lần song song. Phát hiện ở bước sóng 330 nm. Dựa vào<br />

đường chuẩn xây <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> cùng ngày phân tích với r ≥ 0,99 tính<br />

nồng độ <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> dung dịch mẫu thử <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>. Căn cứ vào<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> cân, độ pha loãng của mẫu thử xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu thử. Từ đó tính <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chuẩn tìm lại. Kết quả thu<br />

được như sau:<br />

Bảng 3.7. Kết quả đánh giá độ đúng của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

m (g)<br />

M 1 (mcg)<br />

Lƣợng<br />

chuẩn thêm<br />

(mcg)<br />

Diện tích<br />

pic<br />

M 2<br />

(mg)<br />

M 3 (mg)<br />

Độ thu<br />

hồi (%)<br />

0,0230 828,35 160 56089,9 985,22 156,87 98,04<br />

0,0217 781,53 160 53372,6 943,65 162,12 101,33<br />

0,0211 759,92 160 51514,2 915,23 155,31 97,07<br />

0,0207 745,52 160 50702,3 902,81 157,29 98,31<br />

0,0224 806,74 160 55132,1 970,57 163,83 102,39<br />

0,0233 839,16 160 56714,4 994,77 155,62 97,26<br />

Trung bình 99,07<br />

RSD 2,06<br />

Phương trình hồi qui dùng <strong>trong</strong> tính toán: y = 13075x – 8318,8<br />

r = 0,9919<br />

37


Trong đó:<br />

m: khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mẫu thử<br />

M 1 : Lượng <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> m mẫu thử (mg)<br />

M 2 : Lượng <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu thử thêm chuẩn (mg)<br />

M 3 : Lượng <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> chuẩn tìm lại (mg)<br />

Theo AOAC, tại mức hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hoạt chất <strong>trong</strong> mẫu thử nằm <strong>trong</strong><br />

khoảng 1 – 10 %, độ thu hồi của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> phải đạt 97-103% và độ<br />

lặp lại của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> (RSD) phải đạt < 2,7%. Từ kết quả của bảng<br />

cho thấy độ thu hồi của <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> nằm <strong>trong</strong> khoảng giới hạn<br />

cho phép, đạt yêu cầu của AOAC.<br />

3.5. Áp dụng phƣơng <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> lƣợng <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> một số mẫu<br />

<strong>cao</strong> <strong>actiso</strong> lƣu hành trên thị trƣờng.<br />

Chuẩn bị dung dịch<br />

Dung dịch chuẩn: Dung dịch <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> chuẩn gốc <strong>trong</strong><br />

methanol có nồng độ chính xác khoảng 1,00 mg/ml. Pha loãng chính<br />

xác dung dịch này <strong>bằng</strong> MeOH thành dãy dung dịch chuẩn có nồng độ<br />

0,20 mg/ml; 0,30 mg/ml; 0,40 mg/ml; 0,50 mg/ml. Lọc qua màng lọc<br />

0,45 µm.<br />

Dung dịch thử: Cân chính xác khoảng 0,020 g <strong>cao</strong> dược liệu cho<br />

vào bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức 5 ml. Thêm khoảng 4 ml MeOH 60%. Siêu âm<br />

<strong>trong</strong> 15 phút. Thêm cùng dung môi vừa đủ đến vạch. Lắc đều, lọc qua<br />

màng lọc 0,45 µm. Mỗi mẫu chuẩn bị 3 lần riêng biệt.<br />

Tiến hành <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> theo điều kiện <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> như mục 3.3.2, ghi lại <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong><br />

đồ. Phát hiện <strong>bằng</strong> đèn UV ở bước sóng 366 nm và lấy kết quả <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ở bước sóng 330 nm.<br />

Định tính <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu thử dựa vào so sánh R f và<br />

màu <strong>sắc</strong> vết của hoạt chất xuất hiện <strong>trong</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đồ của dung<br />

38


dịch thử với <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đồ của dung dịch chuẩn, phát hiện <strong>bằng</strong> đèn<br />

UV ở 366 nm.<br />

Hình 3.10. Sắc <strong>ký</strong> đồ mẫu thực<br />

Định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>: Nồng độ <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> dung dịch mẫu thử<br />

được xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> dựa vào đường chuẩn xây <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> cùng ngày<br />

phân tích với r ≥ 0,99. Căn cứ vào <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> cân, độ pha loãng của<br />

mẫu thử xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu<br />

thử.<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu thử (%) nguyên trạng<br />

được tính theo công thức sau:<br />

6<br />

m10<br />

V<br />

100<br />

3<br />

M v10<br />

Trong đó:<br />

- m : khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất phân tích/vết tính dựa vào <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> trình<br />

tuyến tính (µg).<br />

- v: thể tích tiêm mẫu ( v = 25 µl)<br />

- V là thể tích pha mẫu (V = 5 ml)<br />

- M: khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mẫu thử (g).<br />

Kết quả được trình bày <strong>trong</strong> phụ lục 2 và bảng sau:<br />

39


Bảng 3.8. Kết quả hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các mẫu thử<br />

Mẫu thử<br />

Khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

(g)<br />

Diện tích pic Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> (%)<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

trung bình<br />

(%)<br />

CA2<br />

CA3<br />

CA4*<br />

CA5<br />

CA6<br />

0,0311 22120,6 1,62<br />

0,0340 24122,9 1,58<br />

0,0328 25859,6 1,72<br />

0,0199 23703,0 2,66<br />

0,0223 25928,6 2,53<br />

0,0207 22871,3 2,50<br />

0,0404 11677,0 +<br />

0,0441 13312,9 +<br />

0,0418 12283,5 +<br />

0,0210 51534,9 4,59<br />

0,0213 52967,4 4,63<br />

0,0208 49457,4 4,48<br />

0,0419 41212,3 1,92<br />

0,0413 42004,4 1,98<br />

1,64<br />

2,56<br />

+<br />

4,57<br />

1,92<br />

0,0399 37706,6 1,88<br />

Phương trình hồi qui dùng <strong>trong</strong> tính toán: y = 12806x+10232<br />

r = 0,9927<br />

Ghi chú:<br />

CA4*: vì diện tích pic của chất phân tích nằm ngoài đường chuẩn (nhỏ<br />

hơn rất nhiều so với giới hạn dưới) nên không tiến hành <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mẫu<br />

này, chỉ kết luận mẫu là dương tính có chứa <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>>.<br />

40


CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN<br />

4.1. Về lựa chọn phƣơng <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> phân tích<br />

Acid <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> là chất trung gian sinh tổng hợp quan trọng có tác<br />

dụng chống oxi hóa, hỗ trợ hạ đường huyết, giảm cholesterol máu, … có nhiều<br />

<strong>trong</strong> <strong>actiso</strong> và một số dược liệu khác. Trong Dược điển châu Âu 8.0 [17],<br />

chuyên luận <strong>actiso</strong> yêu cầu <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>>, nhưng Dược điển<br />

Việt Nam IV [1] chưa yêu cầu phép thử này do đó cần phát triển <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

để <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hoạt chất có hoạt tính sinh học phục vụ tiêu chuẩn hóa chất<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>actiso</strong>.<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> TLC là <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> phân tích được phát triển từ lâu và<br />

được sử dụng rộng rãi <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính, thử tinh khiết các chất <strong>trong</strong> nhiều nền<br />

mẫu khác nhau cho kết quả rất đáng tin cậy. Các chuyên luận riêng <strong>trong</strong><br />

Dược điển Việt Nam IV, TLC là <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> được sử dụng nhiều nhất <strong>trong</strong><br />

kiểm nghiệm thuốc hóa dược và dược liệu, đặc biệt hầu hết các dược liệu đều<br />

được <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính <strong>bằng</strong> TLC [1]. Các nhà khoa học ở Việt Nam và thế giới đã xây<br />

<s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> vân tay (finger print) <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lớp</strong> <strong>mỏng</strong> để <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính rất nhiều thảo dược.<br />

Tuy nhiên, <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lớp</strong> <strong>mỏng</strong> vẫn chưa phát triển nhiều do bộ<br />

phận phát hiện chưa hoàn chỉnh. Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của<br />

khoa học kỹ thuật lĩnh vực điện tử và công nghệ thông tin, thiết bị HPTLC đã<br />

được dần hoàn thiện và mang lại ứng dụng khả quan <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất<br />

phân tích <strong>trong</strong> nhiều nền mẫu từ chế phẩm thuốc tân dược đến huyết tương,<br />

đặc biệt là <strong>trong</strong> kiểm tra chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nguyên liệu thảo dược. HPTLC có đặc<br />

điểm của <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> là vừa tách, vừa <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính, <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đồng thời <strong>trong</strong> cùng<br />

một lần phân tích, cộng với ưu điểm là yêu cầu xử lý mẫu đơn giản trước khi<br />

đưa vào hệ thống <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>, có thể phân tích đồng thời được nhiều mẫu <strong>trong</strong> 1<br />

lần phân tích nên sẽ giảm thiểu được thời gian thời gian phân tích do đó sẽ tiết<br />

kiệm thời gian và chi phí phân tích. Đối với dược liệu để phục vụ sản xuất,<br />

một lô nguyên liệu được đóng gói <strong>trong</strong> số <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> bao bì nhiều, có thể thu mua<br />

41


từ nhiều nguồn khác nhau nên chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> có thể không đồng nhất do đó cần<br />

tăng cường số mẫu kiểm tra thì lựa chọn <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> HPTLC là một <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>><br />

án thích hợp.<br />

4.2. Về xây <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> phƣơng <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> phân tích<br />

Cao <strong>actiso</strong> bán trên thị trường ở hai dạng <strong>cao</strong> khô và <strong>cao</strong> mềm do đó<br />

<s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> xử lý mẫu được khảo sát trên mẫu đại diện là <strong>cao</strong> khô. Xử lý<br />

mẫu là bước quan trọng quyết <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> độ chính xác của phép phân tích.<br />

Dung môi chiết mẫu được khảo sát dựa trên độ tan của <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> dung môi. Acid <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> dễ tan <strong>trong</strong> methanol, ethanol nghiên cứu<br />

đã khảo sát hệ dung môi methanol – nước, ethanol – nước với các tỷ lệ khác<br />

nhau và nước. Kết quả cho thấy <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>cao</strong> <strong>actiso</strong> chiết<br />

<strong>bằng</strong> hệ dung môi methanol – nước với tỷ lệ 60:40 cho <strong>hiệu</strong> suất chiết <strong>cao</strong><br />

nhất, kết quả này khác so với tác giả Abdul Mutalib A.G Nasser [12] sử dụng<br />

methanol 80% nên sẽ tiết kiệm được hóa chất hơn.<br />

Kết quả của nghiên cứu cho thấy thời gian chiết mẫu cũng ảnh hưởng<br />

đến hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hoạt chất chiết ra. Tuy nhiên khi tăng thời gian chiết từ 15 lên<br />

30 phút, <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hoạt chất chiết được thay đổi không đáng kể. Do vậy việc lựa<br />

chọn thời gian chiết 15 phút sẽ giảm được thời gian.<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> HPTLC để tách và xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong><br />

<strong>cao</strong> <strong>actiso</strong> được khảo sát về tỷ lệ thành phần pha động, cách phát hiện để<br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính và <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>.<br />

Thành phần và tỷ lệ pha động được khảo sát dựa trên các tài liệu đã công<br />

bố và các dung môi thông thường là methanol, toluen, ethyl acetat và các <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>><br />

như <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> formic, <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> acetic. Ba hệ dung môi đã được khảo sát, <strong>trong</strong> đó 4 hệ<br />

có thành phần là toluen: ethyl acetat: <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> formic: nước (3:12:1:1) R f của <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> rất thấp (0,14); hệ ethyl acetat: <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> acetic: nước (6:1:1) R f của<br />

<s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> đạt 0,27 tuy nhiên lại k tác được chất cần phân tích <strong>trong</strong> mẫu<br />

thử tương ứng với mẫu chuẩn; hệ etyl acetat: <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> acetic: <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> formic: nước<br />

42


(10:1,1:1,1:2,7) có khả <strong>năng</strong> tách tốt các chất <strong>trong</strong> mẫu thử, vết <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> rõ ràng và R f của <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> đạt 0,50 .<br />

Phát hiện chất phân tích sau khi tách <strong>bằng</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lớp</strong> <strong>mỏng</strong> là bước rất<br />

quan trọng để đánh giá kết quả. Acid <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> có huỳnh quang xanh sáng<br />

dưới ánh sáng tử ngoại 366 nm nên đã lựa chọn điều kiện này để phát hiện<br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính chất phân tích. Mặt khác, phát huy ưu thế của thiết bị có chế độ Scan<br />

nên vết <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> trên <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đồ được quét từ 200 – 700 nm và xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

được cực đại hấp thụ ở bước sóng 330 nm. Bước sóng này được lựa chọn để<br />

lấy kết quả <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>. Việc lấy kết quả đáp ứng ở bước sóng cực đại cho<br />

phép tăng độ nhạy của phép phân tích.<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính, <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>actiso</strong> <strong>trong</strong><br />

các nghiên cứu đã công bố chủ yếu dùng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> HPLC với detector UV<br />

– DAD [12], [17], [20], hoặc LC-MS/MS [18], [14]. Ngoài xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> thành<br />

phần <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> các nghiên cứu này còn công bố các thành phần<br />

polyphenol khác có <strong>trong</strong> <strong>actiso</strong> như <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> 1,3-di-O-caffeoylquinic (cynarin) và<br />

<s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> 1,5-di-O-caffeoylquinic. Với các <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> này, yêu cầu thiết bị đắt<br />

tiền, mẫu thử có thể làm sạch <strong>bằng</strong> cột nhồi Sephadex LH-20 [20] nên sẽ phức<br />

tạp và đắt tiền hơn.<br />

4.3. Về việc thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> phƣơng <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> phân tích<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> phân tích <strong>trong</strong> nghiên cứu này được thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> các chỉ tiêu<br />

độ chọn lọc, khoảng tuyến tính, độ chính xác, độ đúng, giới hạn phát hiện<br />

(LOD), giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> (LOQ). Kết quả cho thấy <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> cho độ<br />

chọn lọc <strong>cao</strong>. Khoảng tuyến tính được xây <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> khoảng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> 1,94 – 4,85 µg/ vết, kết quả cho thấy có sự tương quan chặt chẽ<br />

giữa hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hoạt chất và đáp ứng pic <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> (diện tích pic <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>) với hệ<br />

số tương quan đều lớn hơn 0,99. Độ lặp lại được đánh giá trên nền mẫu búp<br />

<strong>actiso</strong> cho kết quả đáp ứng yêu cầu của AOAC tại mức hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất phân<br />

tích 1 – 10 % RSD của 6 lần phân tích song song phải dưới < 2,7% (2,30%).<br />

43


Độ đúng của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> được đánh giá thông qua độ thu hồi theo <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> thêm chuẩn, kết quả cho thấy độ thu hồi của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> phải đạt<br />

97,07% – 102,39% (n = 6) đáp ứng yêu cầu của AOAC là nằm <strong>trong</strong> khoảng<br />

97-103% tại mức hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất phân tích 1 – 10 % [13].<br />

4.4. Về kết quả nghiên cứu trên mẫu thực<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> nhiên cứu này thực hiện trên 6 đối tượng mẫu thực được tiến<br />

hành thu thập ở khu vực thành phố Hà Nội. Cụ thể là, 2 mẫu <strong>cao</strong> khô được<br />

cung cấp bởi Công ty Dược phẩm Traphaco và Công ty CP BV Pharma, 4 mẫu<br />

<strong>cao</strong> mềm được mua trực tiếp từ các cửa hàng phân phối của sản phẩm. Kết quả<br />

cho thấy, cả 6 mẫu thực đều có chứa chất phân tích <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> đều đạt<br />

R f = 0,50.<br />

Tuy nhiên <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất phân tích có <strong>trong</strong> mẫu lại chênh lệch khá nhiều giữa<br />

các mẫu thực với nhau. Cụ thể là mẫu có <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất phân tích <strong>cao</strong> nhất là<br />

4,57% (CA5 – <strong>cao</strong> khô được cung cấp bởi Công ty CP BV Pharma); mẫu có<br />

chứa hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> thấp nhất chỉ đạt 0,70% (CA4 – <strong>cao</strong> mềm,<br />

<strong>cao</strong> hoa Ngọc Duy), <strong>trong</strong> khi mẫu CA3 - <strong>cao</strong> mềm, <strong>cao</strong> lá Ngọc Duy có hàm<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất phân tích trung bình là 2,56%. Vậy, <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> HPTLC đã giúp<br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> được hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các mẫu <strong>cao</strong> <strong>actiso</strong> đang<br />

lưu hành trên thị trường và từ đó giúp đánh giá chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> sản phẩm và quy<br />

trình sản xuất đang được sử dụng.<br />

44


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />

Kết luận<br />

Từ kết quả thực nghiệm thu được chúng tôi có kết luận sau:<br />

1. Đã xây <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> và thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>cao</strong> <strong>actiso</strong> <strong>bằng</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lớp</strong> <strong>mỏng</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>năng</strong> <strong>cao</strong>. Cụ thể<br />

là:<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>: Mẫu thử (<strong>cao</strong> khô, <strong>cao</strong> mềm) chiết <strong>trong</strong><br />

dung môi methanol – nước = 60:40. Acid <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> dung dịch mẫu<br />

thử được tách trên bản <strong>mỏng</strong> silica gel 60 F254 và rửa giải với pha động là<br />

etyl acetat: <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> acetic: <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> formic: nước (10:1,1:1,1:2,7); thể tích chấm: 25<br />

µl; <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính soi đèn UV ở 366 nm xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> R f và quan sát màu <strong>sắc</strong> vết; <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ở bước sóng 330 nm. Phát hiện <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu thử dựa vào<br />

so sánh R f và màu <strong>sắc</strong> vết của hoạt chất xuất hiện <strong>trong</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đồ của dung<br />

dịch mẫu thử với <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đồ của dung dịch mẫu chuẩn. Nồng độ <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> dung dịch mẫu thử được xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> dựa vào đường chuẩn xây<br />

<s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> cùng ngày phân tích với r ≥ 0,99. Căn cứ vào <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> cân, độ pha<br />

loãng của mẫu thử và diện tích pic <strong>trong</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đồ của mẫu thử xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được<br />

hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu thử.<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> đã được thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> các tiêu chí độ chọn lọc, khoảng<br />

tuyến tính, độ đúng, độ chính xác, giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> (LOQ). Kết quả đều đáp ứng yêu cầu của AOAC.<br />

2. Ứng dụng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trên 6 mẫu <strong>cao</strong> <strong>actiso</strong> đang lưu<br />

hành trên thị trường cho thấy kết quả <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chênh lệch nhau tương đối<br />

lớn ( 0,70 – 4,57%). Từ đó cho thấy chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>cao</strong> <strong>actiso</strong> trên thị trường cần<br />

được kiểm tra chặt chẽ góp phần nâng <strong>cao</strong> chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> sản phẩm chứa <strong>actiso</strong><br />

phục vụ người sử dụng.<br />

Kiến nghị<br />

45


Ứng dụng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> phân tích <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> đã xây <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> để<br />

kiểm tra chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các loại <strong>cao</strong> <strong>actiso</strong> đang được lưu hành nhằm kiểm soát<br />

chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> sản phẩm và phục vụ công tác kinh doanh, sản xuất các chế phẩm<br />

chứa thành phần <strong>actiso</strong>.<br />

46


TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

Tiếng Việt<br />

1. Bộ Y Tế (2015), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, tr. 681<br />

2. Bộ Y Tế (2012), Hóa phân tích-Tập II, NXB Y Học, Hà Nội, tr. 205-<br />

214<br />

3. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 1, NXB khoa học và<br />

kỹ thuật, tr. 79-81.<br />

4. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, tr. 221-222.<br />

5. Lê Thị Thu Hiền (2010), Nghiên cứu thiết lập chất chuẩn <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> từ kim ngân hoa phục vụ công tác kiểm tra chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

thuốc, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Dược Hà Nội.<br />

6. Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam trồng hái, chế biến trị bệnh<br />

ban đầu, NXB Nông nghiệp, tr. 977-978.<br />

7. Phạm Lý Hà (2015), Nghiên cứu đa dạng sinh học cây Kim ngân<br />

(Lonicera SPP.), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Dược Hà Nội, tr. 33.<br />

8. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Lê Phan Kim Trang, Phạm Đông Phương<br />

(2016), Phân lập và thiết lập chất chuẩn <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>>, Tạp chí Dược<br />

học, 56 (487), tr. 22-27.<br />

9. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Phạm Phương Chi, Nguyễn Thị Duyên Anh,<br />

Phạm Đông Phương (2016), Phân lập và thiết lập chất chuẩn cynarin,<br />

Tạp chí Dược học, 56 (483), tr. 37-42.<br />

10. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Trần Thị Hoàng Chi, Phạm Đông Phương<br />

(2016), <s<strong>trong</strong>>Xây</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính, <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> cynarosid và<br />

scolymosid <strong>trong</strong> actisô (Cynara scolymus L., Asteracea), Tạp chí<br />

Dược học, 56 (482), tr. 22-26.<br />

11. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội,<br />

tr. 33.<br />

Tiếng Anh


12. Abdul Mutalib A.G Nasser (2012), “Phytochemical Study of Cynara<br />

scolymus L. (Artichoke) (Asteraceae) Cultivated in Iraq, Detection and<br />

Identification of Phenolic Acid Compounds Cynarin and Chlorogenic<br />

Acid”, Phytochemical study of cynara scolymus L.cultivated in Iraq,<br />

21(1), pp. 6-13<br />

13. AOAC International (2016), Appendix F: Guidelines for Standard<br />

Method Performance Requirements.<br />

14. Aveen Nozad Adham (2015), “Simultaneous estimation of caffeic and<br />

<s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> content in Ammi majus seed by TLC and HPLC”,<br />

International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 7(6),<br />

pp. 263-267.<br />

15. Bin Zhang, Ruiyuan Yang, Yan Zhao, Chun-Zao Liu, Journal of<br />

chromatography B, “separation of <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> honeysuchle crude<br />

extracts by macroporous resin”, www.elsevier.com/locate/chromb.<br />

16. EUROPEAN MEDICINES AGENCY, Assessment report on Cynara<br />

scolymus L., folium (2011), Committee on Herbal Medicinal Products<br />

(HMPC).<br />

17. European Pharmacopoeia 8.0, pp. 1154-1156.<br />

18. Florinda Fratianni, Rosa Pepe, Filomena Nazzaro (2014), “Polyphenol<br />

Composition, Antioxidant, Antimicrobial and Quorum Quenching<br />

Activity of the “Carciofo di Montoro” (Cynara cardunculus var.<br />

scolymus) Global Artichoke of the Campania Region, Southern Italy”,<br />

5, pp. 2053-2062<br />

19. Hisae Oku,Yuko Ogawa, Emiko Iwaokaand Kyoko Ishiguro<br />

(2011),”Allergy - Preventive Effects of Chlorogenic Acid and Iridoid<br />

Derivatives from Flower Buds of Lonicera japonica”,Pharmaceutical<br />

Society of Japan, 34(8), pp. 1330-1333.


20. Jan Fritsche, Christaan M. Beindorff, Markus Dachtler, Hui Zhang,<br />

Jan G. Lammers (2002), Isolation, characterization and determination<br />

of minor artichoke (Cynarascolymus L.) leaf extract compounds,<br />

European Food Research and Technology, 215(2), pp. 149–157.<br />

21. Li-Mei Wang, Mao-Teng Li, You-Yu Yan, Ming-Zhang Ao, GengWu<br />

and Long-Jiang Yu (2009), “Influence of flowering stage of Lonicera<br />

japonica Thunb. On variation in volatiles and <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>>”,<br />

Research Article, 98, pp. 953-957.<br />

22. Mirna Leonor Sua rez-Quiroz, Angelina Alonso Campos, Gerardo<br />

Valerio Alfaro, Oscar Gonzalez-Rıos, Pierre Villeneuve, Maria Cruz<br />

Figueroa-Espinoza (2014), “Isolation of green coffee <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>>s<br />

using activated carbon”, Journal of Food Composition and Analysis,<br />

33, pp. 55-58.<br />

23. Nassar MI, Mohamed TK, Elshamy AI, El-Toumy SA, Abdel Lateef<br />

AM, Farrag AR (Aug 15, 2013), Chemical constituents and antiulcerogenic<br />

potential of the scales of Cynarascolymus (artichoke)<br />

heads, 93(10):2, pp 494-501.<br />

24. Nia Kristiningrum, Yuni Retnaningtyas và Ni Putu Pertiwi (2015),<br />

“Validated TLC-Densitometry Method for Determination of<br />

Chlorogenic Acid In Coffee Leaves Extract”, Research Journal of<br />

Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences, 6(5), pp. 1138-<br />

1143.<br />

25. Schütz K, Kammerer D, Carle R, Schieber A (2004 Jun 30),<br />

Identification and quantification of caffeoylquinic <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>>s and flavonoids<br />

from artichoke (Cynarascolymus L.) heads, juice, and pomace by<br />

HPLC-DAD-ESI/MS(n), 52(13): 4090-6.<br />

26. Sherma, Joseph Fried, Bernard (2003), Handbook of thin-layer<br />

chromatography-vol.89, CRC press.<br />

27. sigmaaldrich.com


28. T.V. Orlovskaya, I.L. Luneva, V.A. Chelombit´ko, Chemical<br />

composition of Cynarascolymus leaves, Chemistry of Natural<br />

Compounds 43(2), pp: 239-240.<br />

29. USP Pharmacopoeia 38, online.<br />

30. Xianfeng Zhu, Hongxun Zhang, Raymond Lo (2004), Phenolic<br />

Compounds from the Leaf Extract of Artichoke (Cynara scolymus L.)<br />

and Their Antimicrobial Activities, J. Agric. Food Chem., 52 (24), pp<br />

7272–7278.


PHỤ LỤC<br />

Phụ lục 1: Sắc <strong>ký</strong> đồ analog đƣờng chuẩn.<br />

Lượng<br />

chất/<br />

vết (µg)<br />

Sắc <strong>ký</strong> đồ analog<br />

1,94<br />

2,91


3,88<br />

4,85


Phụ lục 2: Sắc <strong>ký</strong> đồ analog mẫu thực.<br />

Mẫu Sắc <strong>ký</strong> đồ analog<br />

CA2<br />

CA3


CA4<br />

CA5


CA6


Phụ lục 3: Quy trình xử lý mẫu và điều kiện phân tích<br />

Chuẩn bị mẫu<br />

- Dung dịch chuẩn: Dung dịch <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chlorogenic</s<strong>trong</strong>> chuẩn <strong>trong</strong> methanol<br />

có nồng độ chính xác khoảng 1,00 mg/ml. Pha loãng chính xác dung<br />

dịch này <strong>bằng</strong> MeOH thành dãy dung dịch chuẩn có nồng độ 0,20<br />

mg/ml; 0,30 mg/ml; 0,40 mg/ml; 0,50 mg/ml. Lọc qua màng lọc 0,45<br />

µm.<br />

- Dung dịch thử: Cân chính xác khoảng 0,0200 g <strong>cao</strong> dược liệu cho vào<br />

bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức 5 ml. Thêm vào bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức khoảng 4 ml MeOH<br />

60%. Siêu âm <strong>trong</strong> 15 phút. Thêm cùng dung môi vừa đủ đến vạch.<br />

Lắc đều, lọc qua màng lọc 0,45 µm.<br />

Điều kiện <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong><br />

- Bản <strong>mỏng</strong> silica gel GF 254 (10 × 15 cm) hoạt hóa ở 110 o C <strong>trong</strong><br />

30 phút.<br />

- Pha động: Ethyl acetat: <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> acetic: <s<strong>trong</strong>>acid</s<strong>trong</strong>> formic: nước<br />

(10:1,1:1,1:2,7)<br />

- Quãng đường dung môi: 13 cm.<br />

- Thể tích mẫu: 25 µl.<br />

- Xử lý kết quả: <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính đèn UV ở 366 nm xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> R f và quan<br />

sát màu <strong>sắc</strong> vết; <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ở bước sóng 330 nm.


Phụ lục 4: Số liệu khảo sát và lựa chọn điều kiện chiết<br />

1. Khảo sát dung môi chiết<br />

Tỷ lệ dung<br />

môi<br />

Lần 1 Lần 2<br />

m (g) A (AU) m (g) A (AU)<br />

30 0,02042 26074,5 0,0215 23812,3<br />

40 0,02094 26649,9 0,0206 23482,3<br />

MeOH<br />

50 0,0203 26690,3 0,0198 23073,8<br />

60 0,01934 27678,0 0,0206 24061,2<br />

70 0,02064 26241,6 0,0192 22119,1<br />

80 0,0213 21978,6 0,0231 22198,9<br />

30 0,02276 24429,6 0,0208 20188,1<br />

40 0,01974 21787,1 0,0216 21583,5<br />

EtOH<br />

50 0,01842 20360,3 0,0211 21721,3<br />

60 0,0196 22274,5 0,0197 22103,3<br />

70 0,0214 23608,7 0,0221 23001,2<br />

80 0,01964 21049,4 0,0204 20232,7<br />

Nước 0,0239 27741,7 0,0225 22942,0<br />

2. Khảo sát thời gian chiết<br />

Thời gian<br />

chiết (phút)<br />

Lần 1 Lần 2<br />

m (g) A (AU) m (g) A (AU)<br />

15 0,0202 21715,5 0,0221 22842,0<br />

30 0,0214 23017,7 0,0206 21459,3

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!