23.11.2017 Views

Bước đầu nghiên cứu xây dựng phương pháp định lượng rubiadin trong dược liệu ba kích bằng HPLC

[Email Order] dakyemquynhonebooks@gmail.com https://drive.google.com/file/d/1n808HUCT-Cb9Kn1zy-DEHI6ODe5buC6k/view?usp=sharing

[Email Order] dakyemquynhonebooks@gmail.com
https://drive.google.com/file/d/1n808HUCT-Cb9Kn1zy-DEHI6ODe5buC6k/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

BỘ Y TẾ<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI<br />

NGUYỄN THỊ LÊ<br />

MÃ SINH VIÊN: 1201310<br />

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG<br />

PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG<br />

RUBIADIN TRONG DƯỢC LIỆU BA<br />

KÍCH BẰNG <strong>HPLC</strong><br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ<br />

HÀ NỘI - 2017


BỘ Y TẾ<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI<br />

NGUYỄN THỊ LÊ<br />

MÃ SINH VIÊN: 1201310<br />

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG<br />

PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG<br />

RUBIADIN TRONG DƯỢC LIỆU BA<br />

KÍCH BẰNG <strong>HPLC</strong><br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ<br />

Người hướng dẫn:<br />

1.TS.Lê Thị Kim Vân<br />

2.ThS.Tống Thị Thanh Vượng<br />

Nơi thực hiện:<br />

1.Viện Dược <strong>liệu</strong><br />

2.Bộ môn Hóa phân tích – Độc chất<br />

HÀ NỘI - 2017


LỜI CẢM ƠN<br />

Trong quá trình thực hiện đề tài“<s<strong>trong</strong>>Bước</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>đầu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xây</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> Ba <strong>kích</strong> <strong>bằng</strong> <strong>HPLC</strong>”, ngoài sự làm<br />

việc nghiêm túc, nỗ lực của bản thân, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ phía<br />

trường Đại học Dược Hà Nội, Viện Dược <strong>liệu</strong>, thầy cô, gia đình và bạn bè.<br />

Trước hết em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Viện Dược <strong>liệu</strong> đã tạo<br />

rất nhiều điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.<br />

Em xin gửi lời cảm ơn đến ThS.Tống Thị Thanh Vượng – GV Bộ môn Hóa<br />

phân tích – Độc chất đã đóng góp ý kiến, tận tình sửa chữa giúp em hoàn thành<br />

khóa luận này.<br />

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Lê Thị Kim Vân – Khoa Bào chế Chế<br />

biến – Viện Dược <strong>liệu</strong>, người đã tận tình hướng dẫn em <strong>trong</strong> quá trình thực hiện đề<br />

tài.<br />

Em xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị <strong>trong</strong> khoa Bào chế Chế biến – Viện<br />

Dược <strong>liệu</strong> đã hỗ trợ em <strong>trong</strong> quá trình <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>>.<br />

Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt là<br />

những thầy cô đã trực tiếp giảng dạy em suốt thời gian học tập tại trường.<br />

Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên và giúp đỡ em <strong>trong</strong><br />

quá trình học tập, <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>>.<br />

Em xin chân thành cảm ơn!<br />

Hà Nội, tháng 05 năm 2017<br />

Nguyễn Thị Lê


MỤC LỤC<br />

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................... 5<br />

ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................. 1<br />

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN DƯỢC LIỆU BA KÍCH .................................................... 2<br />

1.1. Ba <strong>kích</strong> ........................................................................................................... 2<br />

1.1.1. Tên khoa học ........................................................................................... 2<br />

1.1.2. Mô tả ....................................................................................................... 2<br />

1.1.3. Bộ phận dùng .......................................................................................... 2<br />

1.1.4. Nơi sống và thu hái ................................................................................. 2<br />

1.1.5. Thành phần hóa học ................................................................................ 3<br />

1.1.6. Tác dụng <strong>dược</strong> lý .................................................................................... 5<br />

1.2. Tình hình <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> đánh giá Dược <strong>liệu</strong> Ba <strong>kích</strong> ........................................ 7<br />

1.2.1. Tiêu chuẩn Dược điển ............................................................................. 8<br />

1.2.2. Tại Việt Nam ........................................................................................ 11<br />

1.2.3. Trên thế giới .......................................................................................... 11<br />

1.3. Rubiadin ....................................................................................................... 13<br />

1.3.1. Công thức cấu tạo ................................................................................. 13<br />

1.3.2. Tác dụng <strong>dược</strong> lý .................................................................................. 13<br />

1.3.3. Sự phân bố <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> chi Morinda ................................................ 14<br />

CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 16<br />

2.1. Đối tượng <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> .................................................................................. 16<br />

2.2. Trang thiết bị, dụng cụ và hóa chất. ............................................................ 16<br />

2.3. Nội dung <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> ................................................................................... 17<br />

2.4. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> ............................................................................. 17<br />

2.4.1. Định tính các nhóm chất hóa học. ........................................................ 17<br />

2.4.2. Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> anthranoid toàn phần <strong>trong</strong> Ba <strong>kích</strong> <strong>bằng</strong> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> đo quang phổ hấp thụ UV-VIS .................................................................. 20<br />

2.4.3. Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <strong>HPLC</strong> ..................... 21<br />

2.5. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> xử lý số <strong>liệu</strong>. .......................................................................... 25<br />

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN. .................................................................. 27


3.1. Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> sự có mặt của một số nhóm chất <strong>trong</strong> Ba <strong>kích</strong> và một số hoạt<br />

chất nhóm anthranoid ............................................................................................ 27<br />

3.1.1. Kết quả xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> một số nhóm chất <strong>bằng</strong> phản ứng hóa học ............... 27<br />

3.1.2. Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> sự có mặt của một số hoạt chất nhóm anthranoid <strong>bằng</strong> TLC 28<br />

3.2. Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> anthranoid toàn phần <strong>trong</strong> Ba <strong>kích</strong> ........................... 30<br />

3.2.1. Chuẩn bị dung dịch sắc ký .................................................................... 30<br />

3.2.2. Xây <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> đường chuẩn ......................................................................... 30<br />

3.2.3. Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> anthranoid toàn phần ........................................... 31<br />

3.3. Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> Ba <strong>kích</strong> <strong>bằng</strong> <strong>HPLC</strong> ........................... 31<br />

3.3.1. Khảo sát điều kiện sắc ký và chuẩn bị các dung dịch sắc ký ............... 31<br />

3.3.2. Thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> Ba <strong>kích</strong> theo<br />

AOAC 36<br />

3.3.3. Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Rubiadin <strong>trong</strong> Ba <strong>kích</strong> ....................................... 42<br />

3.4. Bàn luận ....................................................................................................... 43<br />

3.4.1. Mẫu <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> .................................................................................... 43<br />

3.4.2. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> ...................................................................... 44<br />

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .................................................................. 46<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />

STT PHầN VIếT TắT PHầN VIếT ĐầY Đủ<br />

1 ACN Acetonitril<br />

2 AOAC Hiệp hội các nhà hóa học phân tích (Association of<br />

analytical chemists)<br />

3 BHC Benzene hexachloride (C 6 H 6 C 6 )<br />

4 DAD Detector mảng diod (Diod Array Detector)<br />

5 DDT Dichloro diphenyl trichlorothane (C 14 H 9 C 15 )<br />

6 EtOH Ethanol<br />

7 <strong>HPLC</strong> Sắc ký lỏng hiệu năng cao (High-Performance Liquid<br />

Chromatography)<br />

8 HSCCC Sắc ký phân bố ngược dòng tốc độ cao (High speed<br />

countercurrent chromatography)<br />

9 LOD Giới hạn phát hiện (Limit of Detection)<br />

10 LOQ Giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> (Limit of Qualification)<br />

11 MeOH Methanol<br />

12 ELSD Tán xạ <strong>ba</strong>y hơi<br />

13 RSD Độ lệch chuẩn tương đối (Relactive Standard<br />

Deviation)<br />

14 SKĐ Sắc ký đồ<br />

15 S/N Tín hiệu/nhiễu đường nền (Signal/Noise)<br />

16 STT Số thứ tự<br />

17 TLC Sắc ký lớp mỏng (Thin Layer Chromatography)<br />

18 TT Thuốc thử<br />

19 UV-VIS Phổ tử ngoại – khả kiến (Ultraviolet Visible)


DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

STT Tên bảng Trang<br />

3.1 Kết quả <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính một số nhóm chất <strong>trong</strong> Ba <strong>kích</strong> 27<br />

3.2 Gia trị R f của chất chuẩn 29<br />

3.3 Độ hấp thụ của dãy dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> 30<br />

3.4 Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> anthranoid toàn phần của các mẫu thử tính theo 31<br />

<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>><br />

3.5 So sánh hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> khi chiết ở nồng độ EtOH khác nhau 31<br />

3.6 So sánh hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> khi chiết <strong>trong</strong> thời gian khác nhau 32<br />

3.7 Kết quả khảo sát hệ pha động 35<br />

3.8 Thời gian lưu của mẫu chuẩn và mẫu thử 37<br />

3.9 Kết quả khảo sát độ thích hợp của hệ thống sắc ký 38<br />

3.10 Kết quả khảo sát độ lặp lại 39<br />

3.11 Diện tích pic của dãy dung dịch chuẩn 39<br />

3.12 Kết quả xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> khả năng thu hồi của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> 41<br />

3.13 Kết quả giá trị LOD, LOQ 42<br />

3.14 Kết quả <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các mẫu thử 43<br />

3.15 Tỉ lệ<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> so với anthranoid toàn phần tính theo chuẩn <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> 43


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ<br />

STT Tên ảnh, đồ thị Trang<br />

3.1 Sắc ký bản mỏng sau khi khai triển 29<br />

3.2 Đồ thị tương quan giữa nồng độ chuẩn <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> và độ hấp thụ 30<br />

3.3 SKĐ <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> chuẩn với pha động MeOH:H 3 PO 4 0,1% (85:15) 33<br />

3.4 SKĐ <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> chuẩn với pha động MeOH:H 3 PO 4 0,1% (80:20) 33<br />

3.5 SKĐ<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> chuẩn pha loãng trog dịch chiết <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> với pha 34<br />

động MeOH:H 3 PO 4 0,1% (70:30)<br />

3.6 SKĐ <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> chuẩn pha loãng trog dịch chiết <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> với pha 34<br />

động MeOH:ACN:H 3 PO 4 0,1% (42,5:42,5:15)<br />

3.7 SKĐ <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> chuẩn với pha động MeOH:ACN:H 3 PO 4 0,1% 35<br />

(56,7:26,3:15)<br />

3.8 SKĐ mẫu thử với pha động MeOH:ACN:H 3 PO 4 0,1%<br />

35<br />

(56,7:26,3:15)<br />

3.9 Hình ảnh chồng phổ sắc ký của mẫu chuẩn và mẫu thử 36<br />

3.10 SKĐ <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> chuẩn 37<br />

3.11 SKĐ <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu thử 37<br />

3.12 Đồ thị tương quan giữa diện tích pic và nồng độ 40


ĐẶT VẤN ĐỀ<br />

Ba <strong>kích</strong> là một loại <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> quý <strong>trong</strong> y học cổ truyền. Rễ Ba <strong>kích</strong> được sử<br />

dụng rộng rãi với mục đích ôn thận, tráng dương, kiện cân cốt, khử phong và hàn<br />

thấp. Nhiều <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> về tác dụng <strong>dược</strong> lý của dịch chiết rễ Ba <strong>kích</strong> đã được tiến<br />

hành, chứng minh tác dụng chống viêm, chống loãng xương, điều hòa đường huyết,<br />

giảm huyết áp.<br />

Ở Việt Nam, Ba <strong>kích</strong>phân bố rộng rãi ở các tỉnh phía Bắc, đặc biệt là Quảng<br />

Ninh. Trong những năm gần đây, Quảng Ninh đã chủ trương phát triển Ba <strong>kích</strong> trở<br />

thành <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> đặc trưng của tỉnh: mở rộng khu vực trồng Ba <strong>kích</strong> và phát triển các<br />

thương phẩm Ba <strong>kích</strong>. Tuy nhiên hiện nay trên thị trường <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong>, Ba <strong>kích</strong> có rất<br />

nhiều nguồn như: Ba <strong>kích</strong> nhập từ Trung Quốc, Ba <strong>kích</strong> Quảng Ninh, Ba <strong>kích</strong> Bắc<br />

Cạn..., rất khó để kiểm soát chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

Với mong muốn tìm hiểu về chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> Ba <strong>kích</strong>, chúng tôi tiến hành<br />

đề tài: “<s<strong>trong</strong>>Bước</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>đầu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xây</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> Ba <strong>kích</strong> <strong>bằng</strong> <strong>HPLC</strong>”. Đề tài được thực hiện với mục tiêu:<br />

- Xây <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> Ba <strong>kích</strong>.<br />

- Sơ bộ xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> anthranoid toàn phần và hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> Ba <strong>kích</strong>.<br />

- So sánh hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> so với anthranoid toàn phần và <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong><br />

Ba <strong>kích</strong> Quảng Ninh so với các mẫu Ba <strong>kích</strong> khác trên thị trường.<br />

1


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN DƯỢC LIỆU BA KÍCH<br />

1.1. Ba <strong>kích</strong><br />

1.1.1. Tên khoa học<br />

- Morinda officinalis How.,họ Cà Phê Rubiaceae [3][4][6].<br />

- Tên khác: Ba <strong>kích</strong> thiên, dây ruột gà, chồi hoàng kim, sáy cày[3][4][6].<br />

1.1.2. Mô tả<br />

Ba <strong>kích</strong> là một loại cây thân thảo, sống lâu năm, leo <strong>bằng</strong> thân quấn, dài hàng<br />

mét. Thân non màu tím, có lông, sau nhẵn. Cành non có cạnh, lá mọc đối, hình mác<br />

hoặc bầu dục, thuôn nhọn, dày và cứng, cuống ngắn, lúc non có lông dày hơn ở mặt<br />

dưới, màu xanh lục, sau già lá ít lông hơn và có màu trắng mốc; lá kèm mỏng, ôm<br />

sát vào thân. Hoa nhỏ, màu trắng sau hơi vàng, tập trung thành tán ở <s<strong>trong</strong>>đầu</s<strong>trong</strong>> cành; đài<br />

hoa hình chén hay hình ống gồm những lá đài nhỏ phát triển không đều; tràng hoa<br />

hàn liền ở phía dưới thành ống ngắn, nhị 4, bầu hạ. Quả hình cầu, rời nhau hoặc<br />

dính liền thành khối, khi chín màu đỏ, mang đài còn lại ở đỉnh. Mùa hoa: tháng 5-6.<br />

Mùa quả: tháng 7-10 [3][4][6].<br />

1.1.3. Bộ phận dùng<br />

Bộ phận dùng: Rễ phơi hoặc sấy khô (Radix morindae) [3][4][6].<br />

Đặc điểm: Rễ cong queo. Thịt đứt thành từng đoạn, để lộ lõi nhỏ ở bên <strong>trong</strong>,<br />

vỏ ngoài màu hồng nhạt, thịt màu hồng hay tím, trên mặt vỏ có nhiều vân dọc. Cắt<br />

ngang thấy lớp vỏ ngoài rất mỏng, dính chặt vào thịt, thịt dày, giữa có lõi như lõi<br />

sắn. Lớp gỗ rắn chắc, màu vàng nâu hoặc vàng trắng, đường kính 1-5mm [3][4][6].<br />

1.1.4. Nơi sống và thu hái<br />

Mọc hoang ở ven rừng thứ sinh trung du và miền núi. Gặp nhiều ở Quảng<br />

Ninh, Hà Tây, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Lạng Sơn, Hà Giang, Hòa Bình. Có nhiều nơi<br />

như Quảng Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc trồng để đảm bảo nhu cầu <strong>trong</strong> nước<br />

[3][4][6].<br />

2


Có thể đào rễ quanh năm, tốt nhất là vào mùa thu-đông, rửa sạch, cắt bỏ rễ<br />

con, phơi sấy cho gần khô, dập dẹt rồi phơi sấy tiếp đến độ ẩm 13% [3][4][6].<br />

1.1.5. Thành phần hóa học<br />

a. Thành phần hóa học<br />

Theo nhiều <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> đã công bố, thành phần chính của Ba <strong>kích</strong> là<br />

anthranoid, iridoid và polysaccharide. Ngoài ra Ba <strong>kích</strong> còn chứa một số thành phần<br />

khác như: saponin, đường khử, acid hữu cơ [3][4][6].<br />

STT<br />

1<br />

2<br />

3<br />

Nhóm hoạt chất<br />

Iridoid glycoside<br />

Anthranoid<br />

Polysaccharide<br />

Đặc điểm, đại diện<br />

Trong rễ của cây Ba <strong>kích</strong> đã tìm thấy các iridoid<br />

glycoside: asperulosid, monotropein,<br />

morofficinalosid, acid deacetyl asperulosidic, acid<br />

asperosidic, acelat apserulosid, morindolide.<br />

Các anthranoid phân lập được từ rễ cây Ba <strong>kích</strong><br />

khá đa dạng:1-hydroxy-2-methylanthraquinone; 2-<br />

hydroxy-1-methoxyanthraquinone;<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>>,physcion,<br />

1,3-dihydroxy-2-methoxyanthraquinone; 3-hydroxy-<br />

2-methylanthraquimone, digiferruginol,lucidin w-<br />

ethyl ether; anthraquinone-2-carboxylic acid,<br />

<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>>-1-methylether,…<br />

Một số polysaccharid được tìm thấy <strong>trong</strong> rễ cây<br />

Ba <strong>kích</strong> như: nystose, fructofuranosylnystose, inulintype<br />

hexasaccharide, inulin-type heptasaccharid,<br />

sucrose, inulin-type trisaccharid, inulotriose,<br />

inulotretrose, inulopentose, 1-ketose, arabinose,<br />

galactose, galacturonic acid, acidic polysaccharide…<br />

1.1.5.2. Nhóm anthranoid<br />

Đặc điểm[1]<br />

3


Đây là nhóm hoạt chất có vai trò quan trọng <strong>trong</strong> <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> Ba <strong>kích</strong>, thành<br />

phần rất phong phú, 90% hoạt chất thuộc nhóm này có khung 9,10-anthraquinone.<br />

Đặc điểm, tính chất nhóm anthraquinone:<br />

- Có màu từ vàng, vàng cam đến đỏ.<br />

- Dễ thăng hoa.Có thể lợi dụng tính chất này để <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính <strong>bằng</strong> phản ứng vi<br />

thăng hoa trên lam kính.<br />

- Tồn tại <strong>trong</strong> ở dạng tự do và dạng glycoside. Dạng glycoside dễ tan<br />

<strong>trong</strong> nước,<br />

dạng tự do thì tan <strong>trong</strong> các dung môi hữu cơ.<br />

- Các anthraquinone<br />

phát huỳnh quang dưới UV (365nm) cho huỳnh quang<br />

tím hoặc đỏ nâu.<br />

- Các anthraquinone có nhóm –OH ở vị trí α có tính acid yếu hơn<br />

anthraquinone có –OH ở vị trí β.<br />

- Các anthraquinone tan <strong>trong</strong> dung dịch NaOH, carbonat và<br />

hydrocarbonat.<br />

- Các dẫn chất 1,8-dihydroxy anthraquinone <strong>trong</strong> dung dịch kiềm tạo<br />

phenolat có màu đỏ, dưới UV (365nm) cho huỳnh quang tím hoặc đỏ<br />

nâu.<br />

- Dẫn chất oxyanthraquinone có ít nhất một nhóm OH α thì cho màu với<br />

magie acetat <strong>trong</strong> cồn. Màu đậm nhạt phụ thuộc vào vị trí của nhóm OH<br />

khác, dẫn chất 1,2-dihydroxy cho màu tím; 1,4-dihydroxy cho maù tía,<br />

còn 1,6-dihydroxy và 1,8-dihydroxy cho màu đỏ cam.<br />

Một số anthraquinone<br />

đã phân lập được <strong>trong</strong> <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> Ba <strong>kích</strong><br />

Hoạt chất<br />

Công thức cấu tạo<br />

4


Rubiadin:<br />

- Công thức phân tử: C 15 H 10 O 4 .<br />

- Tên khoa học: 1,3-dihydroxy-2-methylanthracene-<br />

9,10-dione.<br />

Rubiadin-1-methyl ether:<br />

- Công thức phân tử: C 16 H 12 O 4 .<br />

- Tên khoa học: 3-hydroxy-1-methoxy-2-<br />

methylanthracene-9,10-dione.<br />

Physcion:<br />

- Công thức phân tử: C 16 H 12 O 5 .<br />

- Tên khoa học: 1,8-Dihydroxy-3-methoxy-6-methyl-<br />

9,10-anthrachinon.<br />

1,2-dihydroxy-3-methyl-anthracene-9,10-dione:<br />

- Công thức phân tử:C<br />

15 H 10 O 4<br />

.<br />

Alizarin<br />

- Công thức phân tử: C 14 H 8 O 4<br />

- Tên khoa học: 1,2-Dihydroxyanthracene-9,10-dione<br />

1.1.6. Tác dụng <strong>dược</strong> lý<br />

a. Tác dụng tăng lực<br />

Trong một <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> khi cho chuột dùng dịch chiết nước<br />

Ba <strong>kích</strong> với liều 5-<br />

10g/kg cơ thể dùng liên tiếp 7 ngày thì thấy có tăng sức dẻo dai.<br />

5


Trong một <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> khác, khicho chuột uống dịch chiết nước Ba <strong>kích</strong> với<br />

liều 15-20g/kg cơ thể <strong>bằng</strong> đường uống trước khi tiêm NH 4 Cl thì thấy Ba <strong>kích</strong> có<br />

tác dụng tăng sức đề kháng chung của cơ thể với các yếu tố độc hại.<br />

Từ kết quả của 2 thí nghiệm trên chứng tỏ Ba <strong>kích</strong> có tác dụng bồi bổ cơ<br />

thể[18][41].<br />

b. Tác dụng trên nội tiết<br />

Một <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> được tiến hành trên chuột cống đực cho thấyBa <strong>kích</strong> không có<br />

tác dụng kiểu androgen, nhưng có thể có khả năng tăng cường hiệu lực của<br />

androgen hoặc tăng cường quá trình chế tiết hoocmon androgen. Ba <strong>kích</strong> làm tăng<br />

trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tinh hoàn, cơ nâng hậu môn và túi tinh còn trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tuyến tiền liệt<br />

không thay đổi đáng kể[6][38].<br />

c. Tác dụng trên xương<br />

Anthraquinon và polysaccharid có liên quan đến việc điều chỉnh cũng như<br />

tăng cường sự hình thành xương, tăng sinh tế bào tạo xương in vivo, có tác dụng<br />

<strong>trong</strong> ngăn ngừa và điều trị bệnh liên quan đến sự tiêu xương.<br />

Các polysaccharid: có tác dụng bảo vệ, chống mất xương, chống oxy hóa do<br />

tăng hoạt tính của các enzym chống oxy hóa của cơ thể, làm giảm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> MDA<br />

(Malodialdehyd) <strong>trong</strong> chuột cống thử nghiệm. So sánh với chuột được kiểm soát<br />

bình thường, Polysaccharid làm tăng sự xuất hiện của các gen như BMP-2, Cbfal,<br />

Rrankl, rOPG, rPPARγ2 mARN. Các gen này đều đóng vai trò quan trọng <strong>trong</strong> sự<br />

phát triển, trao đổi chất của xương và sụn [43][14][23][29.<br />

Ba hợp chất anthraquinone: 1, 3, 8-trihydroxy-2-methoxy-anthraquinone; 2-<br />

hydroxy-1-methoxy-anthraquinone và <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> được chứng minh là có tác dụng bảo<br />

vệ xương khi cắt bỏ buồng trứng ở chuột. Chúng làm giảm các lỗ rò do tiêu xương,<br />

làm giảm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tế bào hủy xương đa nhân, ức chế tartrate resistant acid<br />

phosphates(TRAP), enzym cathepsin K, thụ thể calcitonin (CTR) và carbonic<br />

anhydrase II (CAII) là những thành phần đặc hiệu cho hoạt động của tế bào hủy<br />

xương. Ngoài ra, <strong>ba</strong> hợp chất này còn có tác dụng chặn tín hiệu cho tế bào hủy<br />

xương của NK- B (nuclear factor kappa B) và JNK (c-Jun N-terminal inases) đồng<br />

6


thời điều chỉnh tỉ lệ OPG/RANKL (Osteopro-tegerin / receptor activator of NF-<br />

ligand) của tế bào tạo xương [15][30].<br />

B<br />

d. Tác dụng chống viêm<br />

Thí nghiệm được tiến hành trên chuột cống trắng với mô hình gây phù bàn<br />

chân chuột <strong>bằng</strong> nhũ dịch kaolin 10%, Ba Kích được dùng với các liều <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> 5g,<br />

10g và 20g/ kg cơ thể tiêm dưới da trước khi gây phù. Kết quả cho thấy Ba <strong>kích</strong> có<br />

tác dụng chống viêm rõ rệt.<br />

e. Hạ đường huyết và giảm stress<br />

Dịch chiết cồn Ba Kích có tác dụng hạ đường huyết và giảm stress oxy hóa<br />

trên chuột cống đái tháo đường giúp ngăn ngừa các biến chứng của đái tháo đường.<br />

Ba Kích có tác dụng bảo vệ tế bào chống lại stress oxy hóa trên tế bào Leydig TM3<br />

gây bởi hydrogen peroxide[21][24][26].<br />

Oligosaccharid: có tác dụng chống trầm cảm, chống tổn thương tế bào thần<br />

kinh do corticosteron, có rất nhiều thử nghiệm lâm sàng chứng minh viên nang<br />

oligosaccharid từ Ba <strong>kích</strong> có thể chữa trị chứng trầm cảm mức độ nhẹ và vừa, hiệu<br />

quả chữa trị tương đương với fluoxetin hydrochlorid, phản ứng phụ rất ít và nhẹ, có<br />

thể áp dụng <strong>trong</strong> chữa trị chứng trầm cảm mức độ nhẹ và vừa [17].<br />

Năm hợp chất có tác dụng chống trầm uất: acid succinic, nystose, 1-Ffructosefuranosylnystose,<br />

hexasaccarid và heptasaccarid [11].<br />

f. Tác dụng dự phòng thiếu máu cục bộ<br />

Với cơ chế ngăn chặn quá trình tang calci quá mức và các gốc oxy tự do, Ba<br />

<strong>kích</strong> có vai trò dự phòng thiếu máu cục bộ. Tác dụng này đã được chứng minh qua<br />

<s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> quan sát ảnh hưởng của Ba Kích đối với tổn thương thiếu máu cục bộ -<br />

tái tưới máu cơ tim chuột cống trắng16].<br />

g. Liều độc<br />

LD 50 xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> trên chuột nhắt trắng <strong>bằng</strong> đường uống của Ba <strong>kích</strong> là 193g/kg.<br />

Như vậyBa <strong>kích</strong> có độc tính rất thấp [12].<br />

1.2. Tình hình <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> đánh giáDược <strong>liệu</strong> Ba <strong>kích</strong><br />

7


1.2.1. Tiêu chuẩn Dược điển<br />

a. Chuyên luận Ba Kích <strong>dược</strong> điển Việt Nam IV[5].<br />

- Định tính:<br />

Lấy 0,10-0,20g bột <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong>, tiến hành vi thăng hoa sẽ được tinh thể màu<br />

vàng. Khi thêm dung dịch kiềm, sẽ ngả màu đỏ tím.<br />

Đun sôi 0,10 g bột <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> với 1 ml dung dịch NaOH và 9 ml nước, rồi lọc.<br />

Thêm HCl cho đến phản ứng hơi acid và 10 ml ether ethylic, lắc. Lớp ether sẽ<br />

nhuộm màu vàng. Gạn riêng lớp ether, thêm 5 ml dung dịch amoniac, lắc, lớp dung<br />

dịch amoniac sẽ nhuộm màu đỏ tím bền vững.<br />

- Sắc ký lớp mỏng:<br />

Bản mỏng: Silicagel G<br />

Hệ dung môi khai triển: Ether dầu: ethylacetat: acid acetic băng (7,5:2,5:0,25)<br />

Dung dịch thử: Lấy khoảng 5 g <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> thêm 10 ml nước, lắc để nước thấm<br />

đều <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong>, để yên 15 phút, nghiền <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> <strong>trong</strong> cối sứ thành bột ướt, thêm 40<br />

ml MeOH, cho vào bình cầu miệng mài, đun sôi hồi lưu trên cách thủy <strong>trong</strong> 30<br />

phút, lọc, làm <strong>ba</strong>y hơi dung môi đến cạn. Thêm 5 ml nước và 20 ml ether dầu hỏa,<br />

lắc khoảng 3 - 5 phút, để lắng, gạn lấy phần dịch chiết, làm <strong>ba</strong>y hơi hết dung môi.<br />

Hòa cắn <strong>trong</strong> 2 ml MeOH làm dung dịch thử.<br />

Dung dịch đối chiếu: Lấy 5 g <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> Ba <strong>kích</strong> (mẫu chuẩn) và tiến hành như<br />

đối với dung dịch thử.<br />

Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 µl dung dịch đối chiếu và<br />

dung dịch đối chiếu. Sau khi triển khai, lấy bản mỏng ra để khô ngoài không khí,<br />

phun dung dịch kali hydroxyd <strong>trong</strong> EtOH. Sắc ký đồ của dung dịch thử phải có các<br />

vết (2 - 3 vết) màu đỏ, cùng màu sắc và giá trị R f với các vết trên sắc ký đồ của<br />

dung dịch đối chiếu.<br />

- Độ ẩm: không quá 15%<br />

- Tỷ lệ vụn nát: không quá 5%<br />

8


- Tạp chất: không quá 1%<br />

- Tỷ lệ <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> xơ, hóa gỗ, đường kính dưới 3mm: không được có<br />

- Lượng chất gỗ: không nhiều hơn 35%<br />

b. Chuyên luận Ba Kích <strong>dược</strong> điển Trung Quốc[16].<br />

- Định tính:<br />

Cân 2,5g bột <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong>, thêm 25ml EtOH, đun hồi lưu cách thủy <strong>trong</strong> 1 giờ,<br />

để nguội, lọc. Bốc hơi dung môi đến khi còn khoảng 1ml làm dung dịch thử. Chuẩn<br />

bị một dung dịch chuẩn đối chiếu với 2,5g bột <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> Ba <strong>kích</strong> chuẩn <strong>trong</strong> điều<br />

kiện tương tự như chuẩn bị dung dịch thử.<br />

Bản mỏng: Silicagel GF 254<br />

Dung môi khai triển: Toluen : ethylacetat : acid formic (8:2:0,1)<br />

Tiến hành chấm riêng biệt lên bản mỏng 10µl dung dịch chuẩn và dung dịch<br />

thử. Sau khi khai triển sắc ký, sấy khô, kiểm tra các vết dưới đèn tử ngoại 254nm.<br />

Mẫu thử phải có các vết với vị trí và màu sắc tương tự như các vết có <strong>trong</strong> mẫu<br />

chuẩn.<br />

- Độ ẩm: không quá 15%<br />

- Tỷ lệ vụn nát: không quá 5%<br />

- Tạp chất: không quá 1%<br />

- Tỷ lệ <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> xơ, hóa gỗ, đường kính dưới 3mm: không được có<br />

- Lượng chất gỗ: không nhiều hơn 35%<br />

- Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các kim loại:<br />

+ Chì: không nhiều hơn 5 ppm<br />

+ Arsen: không nhiều hơn 3 ppm<br />

+ Cadimi: không nhiều quá 0,3 ppm<br />

+ Sulfur dioxide: không quá 0,2 ppm<br />

+ Thủy ngân: không quá 0,2 ppm<br />

- Dư <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thuốc trừ sâu: Tổng DDT: không quá 0,1 ppm, tổng BHC<br />

không quá 0,2 ppm, tổng aldrin không quá 0,01ppm, endrin: không quá<br />

0,01ppm<br />

9


- Tiêu chuẩn về hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nystose:<br />

Điều kiện khai triển sắc ký:<br />

Cột: C 18<br />

Pha động: MeOH-Nước (3:97)<br />

Detector: ELSD (tán xạ <strong>ba</strong>y hơi)<br />

Số <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đĩa cột ít nhất là 2000<br />

Thể tích tiêm mẫu: 10 µl<br />

Yêu cầu: Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nystose ít nhất là 2%.<br />

c. Chuyên luận Ba <strong>kích</strong> <strong>dược</strong> điển Hàn Quốc[22]<br />

- Sắc ký bản mỏng:<br />

Cân 2,0g bột <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong>, thêm 15ml EtOH, đun hồi lưu cách thủy <strong>trong</strong> vòng 1<br />

giờ, lọc. Bốc hơi dung môi, thu cắn. Hòa tan cắn trở lại <strong>bằng</strong> 1ml EtOH. Dung dịch<br />

này được sử dụng làm dung dịch thử.<br />

Bản mỏng: Silicagel G<br />

Hệ dung môi khai triển: hexan:ethylacetat (3:2)<br />

Tiến hành chấm lên bản mỏng 10µl dung dịch thử, khai triển sắc ký. Bản<br />

mỏng sau khi khai triển được làm khô <strong>trong</strong> không khí, hiện màu <strong>bằng</strong> acid sulfuric<br />

và đốt ở 105 o C <strong>trong</strong> 10 phút.<br />

Yêu cầu: Có vết màu tím xuất hiện ở giá trị R f khoảng 0,6.<br />

- Lượng chất gỗ: không nhiều hơn 35%<br />

- Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các kim loại nặng:<br />

+ Chì: không nhiều hơn 5 ppm<br />

+ Arsen: không nhiều hơn 3 ppm<br />

+ Cadimi: không nhiều quá 0,3 ppm<br />

+ Thủy ngân: không quá 0,2 ppm<br />

- Dư <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thuốc trừ sâu:<br />

+ Tổng DDT: không quá 0,1 ppm.<br />

+ Tổng BHC không quá 0,2 ppm<br />

10


+ Tổng aldrin không quá 0,01ppm, endrin: không quá 0,01ppm, diedrin<br />

không quá 0,01ppm<br />

- Sulfur dioxide không quá 30ppm.<br />

- Mất khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> do làm khô không quá 13%.<br />

- Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tro không quá 6%.<br />

- Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> acid không tan không quá 1%.<br />

- Hiệu suất chiết với EtOH pha loãng kgoong nhở hơn 52%.<br />

1.2.2. Tại Việt Nam<br />

Hiện tại ở Việt Nam đã có một số công trình <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> kiểm nghiệm Ba <strong>kích</strong><br />

như: Nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> tiến hành đánh giá Ba <strong>kích</strong> tím ở Ba Chẽ, Quảng Ninh, bước <s<strong>trong</strong>>đầu</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>xây</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> tiêu chuẩn cho Ba <strong>kích</strong> Quảng Ninh, tuy nhiên <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> này chỉ mới<br />

dừng lại ở mức độ <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính. Công trình <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> phân lập và <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

monotropein <strong>trong</strong> Ba <strong>kích</strong> ở cấp độ luận văn thạc sĩ thực hiện trên Ba <strong>kích</strong> trồng tại<br />

Bắc Giang đã chiết xuất, phân lập, tinh chế và xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

monotropein [8][9] <strong>bằng</strong> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <strong>HPLC</strong> với các điều kiện:<br />

- Cột sắc ký Rp 18 (4,6mm x 250mm, 5µm)<br />

- Detector DAD, tốc độ dòng 1ml/phút<br />

- Thể tích tiêm 10µl.<br />

- Nhiệt độ cột 25 o C<br />

- Hệ dung môi pha động: MeOH:H 3 PO 4 0,5% (5:95).<br />

- <s<strong>trong</strong>>Bước</s<strong>trong</strong>> sóng phát hiện: 237nm<br />

Kết quả phân lập được monotropein <strong>trong</strong> Ba <strong>kích</strong> với hiệu suất 0,05mg/g <strong>dược</strong><br />

<strong>liệu</strong>.<br />

1.2.3. Trên thế giới<br />

Trên thế giới đã có nhiều <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> về phân lập, <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính và <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhóm<br />

chất <strong>trong</strong> <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> Ba <strong>kích</strong>như sau[20][35][39][42][44][39]<br />

Thứ nhất: Nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> phân lập và <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính anthranoid trên các mẫu Ba <strong>kích</strong><br />

Trung Quốc <strong>bằng</strong> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <strong>HPLC</strong> kết hợp với một HSCCC. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

11


<strong>HPLC</strong> sử dụng cột C18(150mm × 4,6mm, 5µm), pha động MeOH-Acid acetic 1%<br />

theo gradient:<br />

Thời gian (phút)<br />

0-25<br />

MeOH (%) Acid acetic 1% (%)<br />

55%-75% 45-25%<br />

Nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> này đã phân lập được 5 anthranoid gồm:<br />

(1) alizarin-1-methylether<br />

(2) 1,2-dimethoxy-3-hydroxyanthraquinone<br />

(3) 1-hydroxy-3-hydroxymethylanthraquinone<br />

(4) <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>>-1-methylether<br />

(5) anthragallol-2-methylether<br />

Thứ hai: Nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> anthranoid toàn phần <strong>bằng</strong> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> so<br />

màu ở bước sóng 509nm được thực hiện trên các mẫu <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> Trung Quốc đã xác<br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> anthranoid toàn phần là 0,023%.<br />

Thứ <strong>ba</strong>: Nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> anthranoid <strong>bằng</strong> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <strong>HPLC</strong> sử dụng<br />

cột C18(250mmx4,6mm, 5µm), hệ pha động: dung môi A: ACN; dung môi B: dung<br />

dịch acid phosphoric 0,2% với gradient:<br />

Thời gian (phút) Dung môi A (%) Dung môi B (%)<br />

0-15<br />

15-35<br />

35-80<br />

5%-30% 95%-70%<br />

30%-40% 70%-60%<br />

40%-80% 60%-20%<br />

Nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> được thực hiện trên các mẫu Ba <strong>kích</strong> Trung Quốc cho kết quả hàm<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> 4 hoạt chất thuộc nhóm anthraquinone có <strong>trong</strong> <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> Ba <strong>kích</strong> gồm:<br />

(1) 2-hydroxy-3-hydroxymethethyl-anthraquinone: 0,84µg/g-111,15 µg/g.<br />

(2) 2-hydroxy-1-methoxyanthraquinone: 3,67 µg/g- 211,57 µg/g.<br />

12


(3) Rubiadin-1-methyl ether: 1,94 µg/g- 98,56 µg/g.<br />

(4) Rubiadin: 0,78 µg/g- 21,53 µg/g.<br />

Thứ 4: : Nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> 7 hoạt chất oligosaccharide. Nghiên<br />

<s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> đã dùng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao với bản mỏng silica gel<br />

60, hệ dung môi khai triển: n-butanol-isopropanol-nước-acetic acetic acid (7:5:2:1, v/v).<br />

Sau khai triển cho kết quả phân tách tốt 6 inulin-type oligosaccharide và cho kết quả<br />

bán <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> 6 loại oligosaccharide (DP3-DP9): DP3: 1.77%-10.94%, DP4:<br />

5.07%-32.31%, DP5: 7.54%-35.53%, DP6: 9.37%-41.09%, DP7: 9.36%-36.36%,<br />

DP8: 12.74%-48.75%, 48.75%, DP9: 5.34%-21.72%.<br />

Thứ 5: Nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính oligosaccharide <strong>bằng</strong> <strong>HPLC</strong> với cộtcyclobond I<br />

2000, pha động: ACN-nước (65:35), tốc độ dòng: 0.4 mL/phút, thể tích tiêm: 10µl.<br />

Trên sắc ký đồ có các pic đặc trưng của 11 inulin-type oligosaccharide (DP1-<br />

DP11).<br />

1.3. Rubiadin<br />

1.3.1. Công thức cấu tạo<br />

1.3.2. Tác dụng <strong>dược</strong> lý<br />

Rubiadin có nhiều tác dụng <strong>dược</strong> lý đã được chứng minh như tác dụng chống<br />

oxi hóa, tác dụng kháng nấm, tác dụng ức chế tế bào ung thư, chống loãng xương và<br />

bảo vệ tế bào gan [37][28][15][31][34][30].<br />

a. Tác dụng chống oxi hóa<br />

13


Rubiadinđược chứng minh có khả năng chống lại sự peroxyd hóa lipid gây ra<br />

bởi FeSO 4 và t-butylhydroperoxyd (tBHP) và khả năng này tốt hơn EDTA, vitamin<br />

E, p-benzoquinone [34].<br />

b. Tác dụng ức chế tế bào ung thư<br />

Rubiadin đã được chứng minh có khả năng gây độc đối với tế bào ung thư<br />

người. Có thể xem <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> như là một chất độc quang học tự nhiên chống lại tế bào<br />

ung thư [31].<br />

c. Tác dụng trên xương<br />

Rubiadin được chứng minh là có tác dụng bảo vệ xương khi cắt bỏ buồng<br />

trứng ở chuột. Chúng làm giảm các lỗ rò do tiêu xương, làm giảm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tế bào hủy<br />

xương đa nhân, ức chế tartrate resistant acid phosphates (TRAP), enzym cathepsin<br />

K, thụ thể calcitonin (CTR) và carbonic anhydrase II (CAII) là những thành phần<br />

đặc hiệu cho hoạt động của tế bào hủy xương. Ngoài ra, <strong>ba</strong> hợp chất này còn có tác<br />

dụng chặn tín hiệu cho tế bào hủy xương của NK- B (nuclear factor kappa B) và<br />

JNK (c-Jun N-terminal inases) đồng thời điều chỉnh tỉ lệ OPG/RANKL (Osteoprotegerin<br />

/ receptor activator of NF- B ligand) của tế bào tạo xương [15][30].<br />

d. Tác dụng bảo vệ tế bào gan<br />

Rubiadin có khả năng bảo vệ tế bào gan, làm giảm tỉ lệ phá hủy tế bào gan<br />

dưới tác nhân CCl 4 ở chuột cống khi dùng 1 lần trên ngày <strong>trong</strong> 14 ngày liên tiếp<br />

[37].<br />

1.3.3. Sự phân bố<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> chi Morinda<br />

Rubiadin rất phổ biến <strong>trong</strong> chi Morinda, đã được tìm thấy <strong>trong</strong> Morinda<br />

citrifolia, Morinda jasminoides, Morinda lucida, Morinda umbellata, Morinda<br />

officinalis, Morinda elliptica[1].<br />

14


Riêng <strong>trong</strong> Morinda officinalis, đã có <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> có <strong>trong</strong> các mẫu Trung Quốc: 0,78 µg/g – 21,53 µg/g. Trong khi đó các<br />

anthraquinon khác được <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> đồng thời có hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> là:<br />

- 2-hydroxy-3-hydroxymethethyl-anthraquinone: 0,84µg/g-111,15 µg/g<br />

- 2-hydroxy-1-methoxyanthraquinone: 3,67 µg/g- 211,57 µg/g<br />

- Rubiadin-1-methyl ether: 1,94 µg/g- 98,56 µg/g<br />

Nhận xét: Rubiadin là một <strong>trong</strong> những hoạt chất quan trọng thuộc nhóm<br />

anthranoid <strong>trong</strong> <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> Ba <strong>kích</strong>. Rubiadin đã được chúng minh có nhiều tác<br />

dụng <strong>dược</strong> lý như chống oxy hóa, bảo vệ xương, bảo vệ tế bào gan, ức chế tế bào<br />

ung thư. Riêng <strong>trong</strong> <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> Ba <strong>kích</strong> đã có <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> tiến hành <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> trên các mẫu Ba <strong>kích</strong> Trung Quốc và cho kết quả<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> có tỉ lệ đáng kể<br />

so với các anthraquinone khác.<br />

Những <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hoạt chất của <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> Ba <strong>kích</strong> chưa công bố<br />

nhiều. Cùng với với sự phổ biến và nhu cầu lớn của <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ba</strong> <strong>kích</strong> trên thị<br />

trường hiện nay, nên chúng tôi tiến hành đề tài “<s<strong>trong</strong>>Bước</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>đầu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xây</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> anthranoid <strong>trong</strong> <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> Ba <strong>kích</strong> <strong>bằng</strong> <strong>HPLC</strong>”, với<br />

mục tiêugóp phần tìm hiểu về <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> Ba <strong>kích</strong> trên thị trường Việt Nam trên tiêu<br />

chí <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhóm anthranoid, nhóm hoạt chất chính <strong>trong</strong> Ba <strong>kích</strong>.Trong <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> này, chúng tôi <s<strong>trong</strong>>xây</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> (như là marker)<br />

<strong>bằng</strong> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <strong>HPLC</strong>, và đồng thời tiến hành <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> anthranoid toàn phần<br />

theo <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> đo quang phổ hấp thụ UV-VIS.<br />

15


CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

2.1. Đối tượng <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>><br />

Ba <strong>kích</strong> do hợp tác xã Toàn Dân, xã Thanh Lâm, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng<br />

Ninh cung cấp, 2 mẫu Ba <strong>kích</strong> thu mua tại cơ sở buôn bán <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> xã Ninh Hiệp,<br />

quận Gia Lâm, Hà Nội và 2 mẫu Ba <strong>kích</strong> thu mua tại các cơ sở buôn bán <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong><br />

phố Lãn Ông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, 1 mẫu Ba <strong>kích</strong> Trung Quốc do công ty<br />

rượu Hà Nội cung cấp.<br />

Các mẫu được đánh số, dùng để chiết xuất và xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>anthranoid<br />

toàn phần và hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>>.<br />

Mã số<br />

Mẫu thử<br />

1 Mẫu Ba <strong>kích</strong> Trung Quốc do công ty rượu Hà Nội cung cấp<br />

2 Mẫu Ba <strong>kích</strong> tại cơ sở 24 Lãn Ông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội<br />

3 Mẫu Ba <strong>kích</strong> tại cơ sở 67 Lãn Ông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội<br />

4 Mẫu Ba <strong>kích</strong> 2,5 năm tuổi hợp tác xã Toàn Dân, xã Thanh Lâm, huyện Ba<br />

Chẽ, tỉnh Quảng Ninh.<br />

5 Mẫu Ba <strong>kích</strong> tại quầy thuốc YHCT, xóm 9, xã Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà<br />

Nội<br />

6 Mẫu Ba <strong>kích</strong> tại quầy thuốc Liên Khanh, xóm 8, xã Ninh Hiệp, Gia Lâm,<br />

Hà Nội<br />

2.2. Trang thiết bị, dụng cụ và hóa chất.<br />

Trang thiết bị và dụng cụ:<br />

Trong quá trình <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>>, chúng tôi đã sử dụng các thiết bị, dụng cụ gồm:<br />

Máy <strong>HPLC</strong> Shimazu (Nhật Bản), cột sắc ký C18 Waters (150mm x 4,6mm, 5µm),<br />

cân phân tích Sartorius, cân hàm ẩm, máy đo quang Shimazu, tủ sấy, tủ hốt, tủ bảo<br />

quản lạnh, máy lắc siêu âm, nồi cách thủ, máy cất quay chân không, bộ dụng cụ<br />

sinh hàn, máy soi huỳnh quang, máy chấm sắc ký tự động, bộ lọc dung môi màng<br />

lọc 0,45µm, pipet chính xác và các dụng cụ thủy tinh cần thiết khác.<br />

16


Dung môi, hóa chất:<br />

Các hóa chất, thuốc thử dùng <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> gồm:<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> (ChemFaces –<br />

CFN99270), phycsion (Chengdu Biopurify Phytochemical – 15061509), emodin<br />

(ChemFaces - CFN98834), tectoquinon (ChemFaces), EtOH 96% (Merk), MeOH<br />

(Merk-PA), natri hydroxyd (công ty hóa chất Đức Giang), bản mỏng silicagel<br />

(Merk), ethylacetat (Trung Quốc), toluene (Trung Quốc), acid formic (Sigma-PA),<br />

acid sulfuric (Trung Quốc), ACN (Sigma-PA), acid phosphoric (Merk-PA), thuốc<br />

thử Fehling, natri carbonat, amoniac, chloroform, thuốc thử Mayer, thuốc thử<br />

Dragendoff, thuốc thử Bouchardat, đồng sulfat (Bộ môn Hóa phân tích-Độc chất),<br />

acid acetic (Trung Quốc), acid hydrochloric (Trung Quốc), ether (Trung Quốc),<br />

nước RO, nước cất hai lần…<br />

2.3. Nội dung <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>><br />

Áp dụng các <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính đã được khảo sát qua các tài <strong>liệu</strong>, xác<br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> sự có mặt của một số nhóm nhất <strong>trong</strong> Ba <strong>kích</strong>.<br />

Áp dụng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> quang phổ UV-VIS để xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

anthranoid toàn phần.<br />

Khảo sát điều kiện sắc ký với <strong>HPLC</strong> để phân tích <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> Ba <strong>kích</strong><br />

Thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> các điều kiện <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> Ba <strong>kích</strong> Quảng Ninh.<br />

Áp dụng đểxác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các mẫu Ba <strong>kích</strong>.So sánh<br />

hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> giữa Ba <strong>kích</strong>Quảng Ninh với các mẫu Ba <strong>kích</strong> trên thị<br />

trường.So sánh hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> với hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> anthranoid toàn phần.<br />

2.4. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>><br />

2.4.1. Định tính các nhóm chất hóa học.<br />

a. Chuẩn bị mẫu<br />

Ba <strong>kích</strong> tươi rửa sạch, bỏ lõi đem sấy ở nhiệt độ 60 o C đến khô theo tiêu chuẩn<br />

DĐVN IV, Ba <strong>kích</strong> khô đem sấy ở 60 o C <strong>trong</strong> 24 giờ, sau đó kiểm tra <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong><br />

theo các tiêu chuẩn <strong>trong</strong> chuyên luận Ba <strong>kích</strong>-DĐVN IV. Xay lấy bột để tiến hành<br />

phân tích.<br />

17


. Định tính các nhóm chất <strong>bằng</strong> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> hóa học [1]<br />

Nhóm anthranoid:<br />

Phản ứng Borntraeger:<br />

- Định tính anthranoid toàn phần:<br />

Tiến hành: Lấy 1g bột <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> cho vào ống nghiệm lớn (10ml), thêm 5ml<br />

dung dịch H 2 SO 4 1N, đun trực tiếp trên nguồn nhiệt đến sôi khoảng 15 phút. Lọc<br />

nóng, thu dịch lọc vào bình gạn, để nguội. Thêm 5ml ether, lắc nhẹ, gạn lấy lớp<br />

ether. Lấy 1ml dịch chiết ether, thêm 1ml dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ. Lớp nước<br />

sẽ có màu đỏ sim.<br />

- Định tính anthranoid tự do:<br />

Tiến hành: Lấy 1g bột <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> vào ống nghiệm lớn (10ml), thêm 5ml nước<br />

cất. Đun trực tiếp trên nguồn nhiệt đến sôi. Lọc nóng, thu dịch lọc vào bình gạn.<br />

Thêm 5ml ether. Lắc nhẹ, gạn lấy lớp ether. Lấy 1ml dịch chiết ether vào ống<br />

nghiệm nhỏ. Thêm 1ml dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ. Lớp nước sẽ có màu đỏ sim.<br />

Định tính iridoid<br />

Pha thuốc thử Trim Hill:Hút khoảng 10ml CH 3 COOH vào bình nón, thêm 1ml<br />

dung dịch CuSO 4 0,2% và 0,5ml HCl đặc, lắc đều.<br />

Tiến hành:Cân khoảng 1g bột <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong>, thêm 5ml dung dịch HCl 1%, lắc đều,<br />

để yên 2 giờ. Lấy 0,1ml dịch chiết, thêm 1ml thuốc thử Trim Hill, đun cách thủy.<br />

Dung dịch chuyển sang màu xanh dương.<br />

Định tính đường khử<br />

Tiến hành: Cân khoảng 2g bột <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong>, thêm 10ml nước, đun sôi 10 phút,<br />

lọc lấy dịch chiết. Thêm thuốc thử Fehling, đun cách thủy 5 phút, sẽ có kết tủa đỏ<br />

gạch.<br />

Định tính saponin<br />

Quan sát hiện tượng tạo bọt:<br />

18


Tiến hành: Cân khoảng 1g bột <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong>, thêm 10ml nước, đun cách thủy<br />

<strong>trong</strong> 10 phút, lọc thu dịch lọc vào một ống nghiệm to. Thêm nước đến khoảng<br />

10ml. Bịt ống nghiệm <strong>bằng</strong> ngòn tay, lắc mạnh theo chiều dọc ống nghiệm <strong>trong</strong> 5<br />

phút. Để yên và quan sát cột bọt, thấy cột bọt bền <strong>trong</strong> 15 phút thì phản ứng dương<br />

tính.<br />

Định tính alcaloid<br />

Tiến hành: Cân khoảng 3g bột <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong>, thêm 5ml dung dịch NH 3 , để yên 5<br />

phút. Thêm 20ml dung dịch CHCl 3 lắc đều, ngâm <strong>trong</strong> 1 giờ, lọc thu dịch lọc vào<br />

bình gạn. Lắc 3 lần, mỗi lần với 15ml dung dịch HCl 5%. Thu dịch chiết nước.<br />

Lấy vào 3 ống nghiệm, mỗi ổng khoảng 1ml dịch chiết. Lần lượt thêm 2-3 giọt<br />

thuốc thử Mayer, Bouchardat, Dragendorff vào 3 ống nghiệm.<br />

Các phản ứng <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính trên đều được lặp lại 5 lần.<br />

c. Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> sự có mặt của một số hoạt chất <strong>bằng</strong> TLC[15]<br />

Chuẩn bị dung dịch thử: cân khoảng 2g bột <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> cho vào bình nón, thêm<br />

khoảng 10ml EtOH. Đun hồi lưu cách thủy <strong>trong</strong> khoảng 30 phút. Để nguội thu dịch<br />

lọc, đem cô đến khi thu được dịch chiết để khai triển sắc ký.<br />

Chuẩn bị các dung dịch chuẩn: Chuẩn bị các dung dịch chuẩn emodin,<br />

<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>>, tectoquinon, phycsion có nồng độ 0,1mg/ml.<br />

- Bản mỏng Silicagel GF 254 đã hoạt hóa ở 110 o C <strong>trong</strong> 1 giờ.<br />

- Hệ dung môi khai triển: Toluen – Ethyl acetat – Acid formic (8:2:0,1).<br />

- Thuốc thử hiện màu: đèn tử ngoại bước sóng 365nm.<br />

Tiến hành chấm riêng biệt lên bản mỏng 10µl dung dịch thử và các dung dịch<br />

chuẩn emodin, <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>>, tectoquinon, phycsion <strong>bằng</strong> hệ thống chấm sắc ký tự động.<br />

Sấy nhẹ cho khô, đặt vào bình sắc ký đã bão hòa dung môi. Saukhi khai triển xong,<br />

sấy khô. Quan sát bản mỏng dưới đèn tử ngoại ở bước sóng 366nm.<br />

19


2.4.2. Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> anthranoid toàn phần <strong>trong</strong> Ba <strong>kích</strong> <strong>bằng</strong> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> quang phổ hấp thụ UV-VIS<br />

a. Nguyên tắc<br />

Dựa vào tài <strong>liệu</strong> tham khảo, chúng tôi tiến hành <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> anthranoid theo<br />

nguyên tắc: anthranoid được tạo phức chelat với dung dịch magie acetat 0,5% <strong>trong</strong><br />

MeOH. Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> nồng độ anthranoid toàn phần thông qua nồng độ phức chelat<br />

<strong>bằng</strong> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> quang phổ hấp thụ UV-VIS [44].<br />

b. Chuẩn bị dung dịch thử<br />

Cân chính xác khoảng 1g bột <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong>. Tiến hành chiết Soxhlet với 150ml<br />

EtOH 80 o đến kiệt, bốc hơi dung môi, thu cắn. Thêm 10ml hỗn hợp CH 3 COOH<br />

băng + HCl 25% (10:21), siêu âm <strong>trong</strong> 5 phút. Thêm 10ml CHCl 3 , đun hồi lưu<br />

<strong>trong</strong> 30 phút, để nguội. Gạn lấy lớpCHCl 3 , tiếp tục lắc 3 lần vớiCHCl 3 , mỗi lần<br />

5ml. Gộp dịch chiết, bốc hơi dung môi thu cắn. Hòa tan cắn trở lại vào bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

mức 25ml <strong>bằng</strong> dung dịch Magie acetat 0,5% <strong>trong</strong> MeOH vừa đủ thu được dung<br />

dịch thử[44].<br />

c. Chuẩn bị dung dịch chuẩn<br />

Dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>>:Cân chính xác khoảng 1mg <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> vào bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

mức 10ml, thêm 5ml MeOH, siêu âm đến tan hoàn toàn, thêm MeOH đến vừa đủ<br />

thu được dung dịch chuẩn có nồng độ 0,1mg/ml. Từ dung dịch chuẩn gốc<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>><br />

0,1mg/ml, lấy chính xác một dãy các thể tích: 0,2ml; 0,4ml; 0,6ml; 0,8ml; 1mlvào<br />

cốc có mỏ nhỏ, cô lấy cắn. Hòa tan cắn trở lại <strong>bằng</strong> dung dịch Magie acteat 0,5%<br />

<strong>trong</strong> MeOH và chuyển sang bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức 5ml. Bổ sung vừa đủ dung dịch Magie<br />

acetat 0,5% <strong>trong</strong> MeOH thu được dãy dung dịch chuẩn [44].<br />

d. Xây <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> đường chuẩn<br />

Tiến hành đo độ hấp thụ dãy dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> tại bước sóng 501nm<br />

(PL 3) với dung dịch magie acetat 0,5% <strong>trong</strong> MeOH làm mẫu trắng, <s<strong>trong</strong>>xây</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>><br />

đường chuẩn. Mỗi dung dịch đo lặp lại 3 lần, lấy kết quả trung bình[44].<br />

20


e. Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> anthranoid toàn phần<br />

Tiến hành đo độ hấp thụ UV-VIS các dung dịch thử với mẫu trắng là dung<br />

dịch magie acetat 0,5% <strong>trong</strong> MeOH tại501nm.Dựa vào đường chuẩn đã <s<strong>trong</strong>>xây</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>>,<br />

tính toán xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> anthranoid toàn phần theo <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>>. Mỗi mẫu thử lặp<br />

lại 3 lần, lấy kết quả trung bình [44].<br />

2.4.3. Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <strong>HPLC</strong><br />

a. Chuẩn bị dung dịch thử<br />

Lựa chọn điều kiện chiết xuất:<br />

Cân 1,500g bột <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong>, thêm 50ml EtOH 50 o , 70 o và 96 o ,đun cách thủy ở<br />

80 o C <strong>trong</strong> 1 giờ. Thu dịch chiết, xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> và so sánh hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong><br />

<strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> theo từng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>>. Dung môi cho dịch chiết có hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>><br />

cao nhất được lựa chọn làm dung môi phân tích.<br />

Tiến hành cân 1,500g bột <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong>, thêm 50ml dung môi đã lựa chọn, đung<br />

cách thủy ở 80 o C <strong>trong</strong> thời gian 30 phút, 1 giờ, 1,5 giờ và 2 giờ. Thu dịch chiết,<br />

xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> và so sánh hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> theo từng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>>.<br />

Điều kiện được lựa chọn là điều kiện cho dịch chiết cóhàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> cao nhất.<br />

Chuẩn bị dung dịch thử:Cân chính xác 1,500g bột <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong>, thêm 50ml dung<br />

môi đã lựa chọn. Cân tổng khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> bình. Đun cách thủy ở 80 o C <strong>trong</strong> thời gian<br />

đã lựa chọn, để nguội.Bổ sung EtOH vào bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức sao cho tổng khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

bình sau khi bổ sung <strong>bằng</strong> tổng khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> bình trước khi chiết, lắc đều.Thu dịch<br />

chiết làm dung dịch thử, dung dịch thử được lọc qua màng lọc 0,45µm trước khi<br />

tiêm sắc ký.<br />

b. Chuẩn bị dung dịch chuẩn<br />

Dung dịch chuẩn gốc<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>>0,1mg/ml: Cân chính xác 1mg <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> vào các<br />

bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức 10ml, thêm 5ml MeOH, siêu âm đến tan hoàn toàn, bổ sung MeOH<br />

21


vừa đủ. Pha loãng dung dịch chuẩn gốc thu được dãy dung dịch có nồng độ <strong>trong</strong><br />

khoảng 0,1 µg/ml đến 2µg/ml để tiến hành phân tích và thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>>.<br />

c. Khảo sát tìm điều kiện sắc ký<br />

Chọn cột sắc ký<br />

Vì lý do điều kiện cơ sở vật chất tại nơi làm thực nghiệm chỉ có cột C18<br />

Waters (150mm x 4,6 mm, 5 µm). Do vậy chúng tôi tiến hành khảo sát các điều<br />

kiện sắc ký với loại cột này.<br />

Dung môi pha động<br />

Chúng tôi tiến hành khảo sát dung môi pha động:<br />

MeOH (%) ACN (%) H 3 PO 4 0,1% (%)<br />

Hệ pha động 1 85 15<br />

Hệ pha động 2 80 20<br />

Hệ pha động 3 70 30<br />

Hệ pha động 4 42,5 42,5 15<br />

Hệ pha động 5 56,7 26,3 15<br />

Pha động được lựa chọn dựa trên thời gian lưu và độ cân đối của pic <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>><br />

trên SKĐ. Độ cân đối được thể hiện qua hệ số bất đối của pic sắc ký và được tính<br />

theo công thức: W 1/20 .<br />

= W /<br />

2<br />

Trong đó: W 1/20 : Độ rộng của pic sắc ký ở độ cao 1/20, : khoảng cách từ chân<br />

đường cao hạ từ đỉnh pic sắc ký tới đường cong phía trước của pic ở độ cao 1/20.<br />

Yêu cầu: Hệ số bất đối phải nằm <strong>trong</strong> khoảng 0,8-2 [2][10][13].<br />

22


Chọn bước sóng phát hiện<br />

Từ phổ hấp thụ của <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> (PL4) cho thấybước sóng hấp thụ cực đại của<br />

<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> là λ max =245nm, 277nm và 411nm. Trong đó, độ hấp thụ của <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> tại<br />

bước sóng 277nm lớn nhất, do đó chúng tôi lựa chọn bước sóng 277nm để phân<br />

tích.<br />

d. Thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong>Ba <strong>kích</strong> Quảng Ninh<br />

Tiến hành thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính, <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> theo AOAC: độ đặc<br />

hiệu, tính thích hợp của hệ thống, khoảng tuyến tính, độ lặp lại, độ đúng, độ chính<br />

xác, giới hạn phát hiện, giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> [13].<br />

Độ đặc hiệu<br />

Là khả năng phát hiện được chất phân tích khi có mặt các tạp chất khác như<br />

các tiền chất, các chất chuyển hóa, các chất tương tự, tạp chất.... Cụ thể, <strong>trong</strong> phép<br />

phân tích <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính đó là phải chứng minh được kết quả là dương tính khi có mặt<br />

chất phân tích, âm tính khi không có mặt nó, đồng thời kết quả phải là âm tính khi<br />

có mặt các chất khác có cấu trúc gần giống chất phân tích. Trong phép phân tích<br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>, là khả năng xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> chính xác chất phân tích <strong>trong</strong> mẫu khi bị ảnh<br />

hưởng của tất cả các yếu tố khác, nhằm hướng đến kết quả chính xác. Tính đặc hiệu<br />

thường liên quan đến việc xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> chỉ một chất phân tích.<br />

Tiến hành: Tiêm lần lượt mẫu chuẩn và mẫu thử. Tiến hành khai triển theo các<br />

điều kiện đã khảo sát. Ghi lại sắc ký đồ (SKĐ).<br />

Yêu cầu: Trên SKĐ của mẫu thử phải cho pic với thời gian lưu tương ứng như<br />

pic của chất đó trên mẫu chuẩn. Phổ hấp thụ của chất đó <strong>trong</strong> mẫu thử và mẫu<br />

chuẩn phải tương ứng nhau.<br />

Độ thích hợp của hệ thống sắc ký<br />

Độ thích hợp của hệ thống sắc ký là độ chính xác của thiết bị, được xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>bằng</strong> cách đo lặp lại nhiều lần trên cùng một mẫu đã được xử lý xong.<br />

23


Tiến hành: Tiêm lặp lại 6 lần chất chuẩn đang khảo sát có nồng độ thích hợp,<br />

tiến hành khai triển sắc ký theo các điều kiện sắc ký đã khảo sát. Ghi SKĐ, xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

thời gian lưu, diện tích pic. Tính RSD% của diện tích pic và thời gian lưu.<br />

Yêu cầu: RSD thời gian lưu ≤ 1,0%; RSD diện tích pic ≤ 2,0%.<br />

Độ lặp lại<br />

Độ lặp lại là mức độ thống nhất giữa các kết quả thử riêng biệt theo quy trình<br />

thử nghiệm được áp dụng lặp đi lặp lại trên cùng một mẫu, được xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> cách<br />

phân tích lặp lại nhiều lần trên cùng một mẫu thử nhưng các lần lặp lại phải được<br />

thực hiện từ thao tác <s<strong>trong</strong>>đầu</s<strong>trong</strong>> tiên đến thao tác cuối cùng của quá trình phân tích.<br />

Tiến hành:Chuẩn bị 6 mẫu thử theo quy trình phân tích đã xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>>. Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hoạt chất đang khảo sát <strong>trong</strong> 6 mẫu thử, xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> RSD của kết quả <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>.<br />

Yêu cầu: RSD ≤ 2,0%.<br />

Khoảng tuyến tính<br />

Khoảng tuyến tính của một <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> phân tích là khoảng nồng độ ở đó có<br />

sự phụ thuộc tuyến tính giữa đại <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đo được và nồng độ chất phân tích.<br />

Tiến hành: Chuẩn bị một dãy chất chuẩn gồm 5 nồng độ tăng dần <strong>trong</strong><br />

khoảng tuyến tính. Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> sự phụ tuyến tính giữa nồng độ và diện tích pic <strong>bằng</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> trình hồi quy tuyến tính.<br />

Yêu cầu: R>0,995.<br />

Độ đúng<br />

Độ đúng là mức độ gần sát của các giá trị tìm thấy <strong>trong</strong> phân tích so với giá<br />

trị thực.<br />

Tiến hành: Tiến hành pha 1 dung dịch chuẩn và 5 dung dịch thử riêng biệt<br />

theo quy trình pha dung dịch thử và dung dịch chuẩn. Thêm vào mỗi mẫu thử một<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất chuẩn. Tổng nồng độ của chúng vẫn nằm <strong>trong</strong> khoảng đã khảo sát. Độ<br />

24


đúng sẽ được tính <strong>bằng</strong> tỉ lệ phần trăm giữa <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất đối chiếu được so với <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

chất đối chiếu thêm vào.<br />

Yêu cầu: Tỉ lệ phục hồi từ 98,0-102,0%.<br />

Giới hạn phát hiện (LOD), Giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> (LOQ)<br />

LOD: Là nồng độ tối thiểu của chất phân tích tại đó có tín hiệu <strong>bằng</strong> 3 lần<br />

nhiễu đường nền (S/N=3/1).<br />

LOQ: Là nồng độ tối thiểu chất phân tích tại đó có tín hiệu <strong>bằng</strong> 10 lần nhiễu<br />

đường nền (S/N=10/1).<br />

Tiến hành:Pha loãng dần mẫu chuẩn <strong>bằng</strong> dung môi pha mẫu. Tiến hành phân<br />

tích các mẫu pha loãng này. Trên sắc ký đồ thu được, xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> đáp ứng pic tương<br />

ứng với mỗi nồng độ. Thiết lấp tỉ số S/N, từ đó xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> LOD và LOQ.<br />

e. Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>><br />

Tiến hành khai triển sắc ký với dung dịch thử đã chuẩn bị, dựa vào đường<br />

chuẩn đã <s<strong>trong</strong>>xây</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>>, tính toán xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>>. Mỗi mẫu thử tiến hành<br />

lặp lại 3 lần.<br />

2.5. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> xử lý số <strong>liệu</strong>.<br />

- Các số <strong>liệu</strong> được tính toán và xử lý <strong>bằng</strong> Microsoft excel 2016.<br />

- Kết quả được biểu thị <strong>bằng</strong> trị số trung bình cộng/trừ độ lệch chuẩn (µ= ̅ ±<br />

).<br />

- Tính RSD <strong>bằng</strong> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> thống kê:<br />

Giá trị trung bình:<br />

̅ = 1 ×<br />

Độ lệch chuẩn:<br />

= ∑ ( − ̅)<br />

− 1<br />

25


Độ lệch chuẩn tương đối:<br />

(%) = × 100 ̅<br />

Phương trình hồi quy tuyến tính bậc nhất thể hiện mối quan hệ giữa diện tích<br />

pic sắc ký và nồng độ chất phân tích, và mối quan hệ giữa độ hấp thụ và nồng độ<br />

chất phân tích: y=ax +b, sử dụng phần mềm Microsoft excel để xử lý và vẽ đồ thị.<br />

26


CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN.<br />

3.1. Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> sự có mặt của một số nhóm chất <strong>trong</strong> Ba <strong>kích</strong> và một số hoạt<br />

chất nhóm anthranoid<br />

3.1.1. Kết quả xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> một số nhóm chất <strong>bằng</strong> phản ứng hóa học<br />

Tiến hành <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính các nhóm chất theo <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> đã trình bày ở mục<br />

2.4.1. Kết quả được trình bày ở bảng 3.1.<br />

Bảng 3.1: Kết quả <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính một số nhóm chất <strong>trong</strong> Ba <strong>kích</strong><br />

Mẫu thử Anthranoid Iridoid Saponin Alcaloid Đường khử<br />

1 +++ +++ 0 - ++<br />

2 +++ +++ 0 - ++<br />

3 +++ +++ 0 - ++<br />

4 +++ +++ 0 - ++<br />

5 +++ +++ 0 - ++<br />

6 +++ +++ 0 - ++<br />

Chú thích: (+++): Dương tính rất rõ<br />

(++): Dương tính rõ<br />

(0): Chưa rõ ràng (-): Âm tính.<br />

a. Nhóm anthranoid<br />

Ở hai thí nghiệm, <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính anthranoid tự do và anthranoid toàn phần, phản<br />

ứng chomàu đỏ sim rõ trên cả 6 mẫu. Kết quả dương tính rất rõ trên cả 6 mẫu.Như<br />

vậy anthranoid có thể có mặt <strong>trong</strong> cả 6 mẫu Ba <strong>kích</strong>.<br />

27


. Nhóm iridoid.<br />

Phản ứng với thuốc thử Trim Hill cho màu xanh dương rõ trên cả 6 mẫu. Kết<br />

quả dương tính trên cả 6 mẫu. Như vậy iridoid có thể có mặt <strong>trong</strong> cả 6 mẫu Ba<br />

<strong>kích</strong>.<br />

c. Đường khử<br />

Phản ứng đường khử với thuốc thử Fehling tạo tủa đỏ gạch trên cả 6 mẫu. Kết<br />

quả dương tính trên cả 6 mẫu. Như vậy đường khử có thể có mặt <strong>trong</strong> cả 6 mẫu Ba<br />

<strong>kích</strong>.<br />

d. Nhóm saponin<br />

Có hiện tượng tạo bọt <strong>trong</strong> phản ứng <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính nhóm saponin, tuy nhiên<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> bọt ít, cột bọt tồn tại <strong>trong</strong> thời gian 15 phút trên cả 6 mẫu. Kết quả không rõ<br />

ràng. Do vậy, chưa thể kết luận về sự có mặt của saponin <strong>trong</strong> các mẫu Ba <strong>kích</strong>.<br />

e. Nhóm alkaloid<br />

Trong cả 3 phản ứng với 3 loại thuốc thử, tất cả các mẫu đều không xuất hiện<br />

tủa, dung dịch <strong>trong</strong> suốt. Kết quả âm tính trên cả 6 mẫu. Các mẫu Ba <strong>kích</strong> không<br />

chứa alkaloid.<br />

Kết luận: Từ kết quả <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính cho thấy, Ba <strong>kích</strong> có thể chứa anthranoid, iridoid,<br />

đường khửvà không chứa alkaloid. Kết quả này phù hợp với các tài <strong>liệu</strong> tham khảo<br />

và các công bố trước đó.<br />

3.1.2. Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> sự có mặt của một số hoạt chất nhóm anthranoid <strong>bằng</strong> TLC<br />

Tiến hành khai triển TLC theo <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> trình bày ở mục 2.4.2 với các<br />

điều kiện:<br />

- Bản mỏng Silicagel F 254 đã hoạt hóa ở 110 o C <strong>trong</strong> 1 giờ.<br />

- Hệ dung môi khai triển: Toluen – Ethyl acetat – Acid formic (8:2:0,1).<br />

- Thuốc thử hiện màu: Đem soi dưới đèn tử ngoại bước sóng 365nm. Quan sát<br />

huỳnh quang.<br />

28


Kết quả SKĐ được thể hiện ở hình 3.1.<br />

Hình 3.1: Sắc ký bản mỏng sau khi khai triển.<br />

Chú thích: Mẫuthử (1-6), <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> (7), phycsion (8),emodin (9),tectoquinon (10)<br />

Bảng 3.2: Giá trị R f của các chất chuẩn<br />

Rubiadin Phycsion Emodin Tectoquinon<br />

R f 0,78 0,95 0,73 0,93<br />

Nhận xét:Với thể tích chấm như nhau, trên SKĐ của mẫu 1 và mẫu số 4 có vết<br />

có màu sắc và giá trị R f tương úng với màu sắc và giá trị R f của <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> chuẩn.<br />

Trên SKĐ của cả 6 mẫu, không tìm thấy các vết có màu sắc và giá trị R f tương ứng<br />

với màu sắc và R f của phycsion, emodin, và tectoquinon.Do vậy có thể sơ bộ kết<br />

luận <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>>có mặt <strong>trong</strong> các mẫu 1 và mẫu 4.<br />

Thêm vào đó từ kết quả <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính <strong>bằng</strong> <strong>HPLC</strong> (PL 1), trên SKĐ của các mẫu<br />

thử, đã phát hiện pic tương ứng với pic của <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>>, không tìm thấy pic tương ứng<br />

29


với pic của emodin và phycsion. Từ đó chúng tôi quyết <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> lựa chọn <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>>làm<br />

marker để <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> Ba <strong>kích</strong>.<br />

3.2. Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> anthranoid toàn phần <strong>trong</strong> Ba <strong>kích</strong><br />

3.2.1. Chuẩn bị dung dịch sắc ký<br />

Dung dịch thử và dung dịch chuẩn được chuẩn bị theo mục 2.4.2 thu<br />

đượcdung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>>là 0,1mg/ml<br />

3.2.2. Xây <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> đường chuẩn<br />

Tiến hành quét phổ UV-VIS của dung dịch <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> chuẩnđã chuẩn bị theo<br />

mục 2.4.2, <strong>trong</strong> khoảng bước sóng 400-800nm, với dung dịch Magie acetat 0,5%<br />

<strong>trong</strong> MeOH làm mẫu trắng. Dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>>có đỉnh hấp thụ cực đại ở<br />

501nm (phụ lục 2). Chọn bước sóng 501nm để đo độ hấp thụ của các mẫu chuẩn<br />

<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>>. Kết quả độ hấp thụ của dãy dung dịch chuẩn emodin được ghi ở bảng 3.3.<br />

Bảng 3.3: Độ hấp thụ của dãy dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>><br />

Nồng độ (mg/ml) 0,004 0,008 0,012 0,016 0,020<br />

Độ hấp thụ 0,1203 0,2253 0,3458 0,4319 0,5426<br />

0.6<br />

0.5<br />

ĐỒ THỊ<br />

y = 25.765x + 0.0178<br />

R² = 0.9981<br />

ĐỘ HẤP THỤ<br />

0.4<br />

0.3<br />

0.2<br />

0.1<br />

0<br />

0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025<br />

NỒNG ĐỘ<br />

Hình 3.2.: Đồ thị thể hiện sự phụ thuốc của độ hấp thụ vào nồng độ <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>><br />

30


Nhận xét: Đường thẳng biểu thị mối quan hệ tuyến tính giữa nồng độ<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>><br />

và độhấp thụ: y = 25,765x + 0,0178, giá trị R = 0,999.<br />

3.2.3. Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> anthranoid toàn phần<br />

Dung dịch thử được chuẩn bị theo mục 2.4.2. Tiến hành đo độ hấp thụ của các<br />

dung dịch ở bước sóng 501nm với dung dịch magie acetat 0,5% <strong>trong</strong> MeOH làm<br />

mẫu trắng. Kết quả được ghi <strong>trong</strong> bảng 3.4..<br />

Bảng 3.4: Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> anthranoid toàn phần của các mẫu thử<br />

Mẫu thử 1 2 3 4 5 6<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

anthranoid<br />

285,86 ±<br />

223,69 ±<br />

245,52 ±<br />

186,33 ±<br />

98,38±<br />

204,03<br />

toàn phần<br />

5,61<br />

5,20<br />

5,35<br />

3,76<br />

2,99<br />

± 4,94<br />

(µg/g)<br />

Nhận xét: Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> anthranoid toàn phần <strong>trong</strong> các mẫu thử tính theo chuẩn<br />

<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>>dao động từ 98,38 µg/g ÷285,86µg/g.<br />

3.3. Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> Ba <strong>kích</strong> <strong>bằng</strong> <strong>HPLC</strong><br />

3.3.1. Khảo sát điều kiện sắc ký và chuẩn bị các dung dịch sắc ký<br />

a. Khảo sát điều kiện chiết xuất<br />

Tiến hành khảo sát các điều kiện chiết xuất theo mục 2.4.3, kết quả được ghi ở<br />

bảng 3.5 và 3.6.<br />

Bảng 3.5: So sánh hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> khi chiết ở các nồng độ EtOH khác nhau<br />

Nồng độ EtOH ( o ) 50 70 96<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> (µg/g)<br />

7,82 15,42 37,72<br />

31


Nhận xét: Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> khi chiết với EtOH 96 o là cao nhất. Do đó lựa<br />

chon EtOH 96 o làm dung môi chiết.<br />

Bảng 3.6: So sánh hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> khi chiết <strong>trong</strong> thời gian khác nhau.<br />

Thời gian (giờ) 0,5 1 1,5 2<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> (µg/g)<br />

35,12 37,68 37,21 33,85<br />

Nhận xét: Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> khi chiết <strong>trong</strong> thời gian 1 giờ là cao nhất. Do<br />

vậy, lựa chọn thời gian chiết là 1 giờ.<br />

Kết luận:Từ kết quả khảo sát chúng tôi quyết <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> lựa chọn điều kiện chiết<br />

xuất là: dung môi EtOH 96 o , chiết cách thủy ở 80 o C <strong>trong</strong> 1 giờ.<br />

b. Chuẩn bị dung dịch sắc ký<br />

Dung dịch thử và dung dịch chuẩn đươc chuẩn mục 2.4.3. Dung dịch<br />

<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>>chuẩn gốc có nồng độ 0,0340 mg/ml hay 340 (µ g⁄ ml). Dãy dung dịch<br />

chuẩn có nồng độ lần lượt là 1,700 µg/ml; 1,360 µg/ml; 0,919 µg/ml; 0,527 µg/ml;<br />

0,136 µg/ml.<br />

c. Lựa chọn pha động<br />

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát các hệ dung môi pha động đã nêu ở mục 2.4.3.<br />

Các điều kiện khác tương tự nhau: Cột C18 (150mm x 4,6mm; 5µm), tốc độ dòng<br />

1mL/phút, bước sóng phát hiện: 277nm, thể tích tiêm: 10µl, nhiệt độ cột: 25 o C. Kết<br />

quả như sau:<br />

Điều kiện thứ nhất: Pha động: MeOH:H 3 PO 4 0,1% (85:15). Chúng tôi tiến<br />

hành khảo sát trên mẫu <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> chuẩn, thu được pic sắc ký của <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> (hình 3.3),<br />

thời gian lưu t R =6,418 phút, có hiện tượng kéo đuôi.<br />

32


Hình 3.3: SKĐ <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> chuẩn với pha động MeOH:H 3 PO 4 0,1% (85:15)<br />

Điều kiện thứ hai:Pha động: MeOH:H 3 PO 4 0,1% (80:20). Tiến hành khảo sát<br />

trên mẫu <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> chuẩn, thu được pic sắc ký của <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> ở t R =8,529 phút (hình<br />

3.4), có hiện tượng kéo đuôi.<br />

Hình 3.4: SKĐ <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> chuẩn với pha động MeOH:H 3 PO 4 0,1% (80:20).<br />

Điều kiện thứ 3:<br />

Pha động: MeOH:H 3 PO 4 0,1% (70:30). Tiến hành khảo sát<br />

trên mẫu <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> chuẩn pha loãng <strong>trong</strong> dịch chiết <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong>, thu được pic sắc ký<br />

của <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> ở t R =20,369 phút (hình 3.5). Pic sắc ký có hiện tượng kéo đuôi và thời<br />

gian lưu khá dài.<br />

33


Hình 3.5: SKĐ <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> chuẩn pha loãng <strong>trong</strong> dịch chiết <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> với pha<br />

động MeOH:H 3 PO 4 0,1% (70:30)<br />

Điều kiện thứ4: Pha động MeOH:ACN:H 3 PO 4 0,1% (42,5:42,5:15). Tiến hành<br />

khảo sát trên mẫu <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> chuẩn pha loãng <strong>trong</strong> dịch chiết <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong>, thu được pic<br />

sắc ký của <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> ở t R =4,322 phút (Hình 3.6). Pic sắc ký có hiện tượng kéo đuôi.<br />

Hình 3.6: SKĐ <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> chuẩn pha loãng <strong>trong</strong> dịch chiết <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> với pha động<br />

MeOH:ACN:H 3 PO 4 0,1% (42,5:42,5:15).<br />

Điều kiện thứ 6: Pha động MeOH:ACN:H 3 PO 4 0,1% (56,7:26,3:15). Tiến<br />

hành khảo sát với <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> chuẩn, thu được pic<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> ở t R =4,783 phút (Hình<br />

3.7),khá cân đối, hiện tượng kéo đuôi ít nhất so vớicác điều kiện đã khảo sát, thời<br />

gian lưu không quá dài.<br />

34


Hình 3.7: SKĐ <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> chuẩn pha loãng <strong>trong</strong> dịch chiết <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> với pha động<br />

MeOH:ACN:H 3 PO 4 0,1% (56,7:26,3:15).<br />

Tiếp tục khảo sát trên mẫu thử số 4, chúng tôi thu được pic của <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> ở<br />

t R =4,804 phút, cân đối (Hình 3.8).<br />

Hình 3.8: SKĐ mẫu thử số 4 với pha động MeOH:ACN:H 3 PO 4 0,1%<br />

(56,7:26,3:15).<br />

Bảng 3.7: Kết quả khảo sát các hệ pha động<br />

Điều kiện 1 2 3 4 5<br />

t R (phút) 6,149 8,529 20,369 4,322 4,783<br />

Hệ số bất đối 1,25 1,17 1,14 1,17 1,13<br />

35


Nhận xét: Theo lý thuyết, hệ số bất đối đều đạt yêu cầu nằm <strong>trong</strong> khoảng 0,8-<br />

2 Như vậy cả 5 điều kiện đều đạt yêu cầu. Tuy nhiên, <strong>trong</strong> 5 điều kiện, điều kiện<br />

thứ 5 cho AF=1,13 gần với pic lý tưởng nhất và thời gian lưu ngắn (t R =4,783).<br />

Kết luận: Pha động mà chúng tôi lựa chọn: MeOH:ACN:H3PO4 0,1%<br />

(56,7:26,3:15).<br />

d. Lựa chọn tốc độ dòng<br />

Qua các tài <strong>liệu</strong> tham khảo chúng tôi nhận thấy, tốc độ dòng 1mL/phút thường<br />

được sử dụng để phân tích các chất nhóm anthranoid <strong>trong</strong> nhiều <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong>. Chúng<br />

tôi tiến hành khảo sát tốc độ dòng 1mL/phút, thu được pic sắc ký của <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> cân<br />

đối, thời gian lưu ngắn (t R-Rubiadin chuẩn = 4,8 phút). Dó đó chúng tôi lựa chọn tốc độ<br />

dòng 1mL/phút để tiến hành phân tích.<br />

Kết luận:Điều kiện khai triển <strong>HPLC</strong> chúng tôi lựa chọn: Cột C18<br />

Waters(150mm x 4,6 mm, 5µm); pha động: MeOH:ACN:H 3 PO 4 = 56,7:26,3:15;<br />

detector DAD: 277nm; tốc độ dòng: 1mL/phút; thể tích tiêm: 10 µL, nhiệt độ cột:<br />

25 o C.<br />

3.3.2. Thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> Ba <strong>kích</strong> theo AOAC<br />

Chúng tôitiến hành thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> trênmẫu thử<br />

Ba <strong>kích</strong>số 4 và mẫu chuẩn <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> ở các nồng độ xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>>.<br />

a. Độ đặc hiệu<br />

Tiến hành sắc ký theo điều kiện đã khảo sáttrên mẫu thử và mẫu chuẩn, kết<br />

quả SKĐ được thể hiện ở hình 3.9, 3.10, 3.11, thời gian lưu được ghi ở bảng 3.8.<br />

36


Hình 3.9: Hình ảnh chồng phổ sắc ký mẫu chuẩn và mẫu thử<br />

Hình 3.10: SKĐ <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> chuẩn<br />

Hình 3.11 : SKĐ <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> mẫu thử<br />

Bảng 3.8: Thời gian lưu của <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu chuẩn và mẫu thử số 4<br />

Mẫu chuẩn<br />

Mẫu thử<br />

Thời gian lưu (phút) 4,783 4,804<br />

Nhận xét:Hình ảnh chồng SKĐ cho thấy pic <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> ở mẫu thử và mẫu chuẩn<br />

có độ lệch∆t R =0,021 không đáng kể, phổ hấp thụ của <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu thử và<br />

37


mẫu chuẩn tương đồng nhau về hình dạng và đỉnh hấp thụ. Chứng tỏ <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

có độ đặc hiệu cao.<br />

b. Độ thích hợp của hệ thống sắc ký<br />

Tiến hành tiêm lặp lại 6 lần dung dịch chuẩn có nồng độ 0,136 µg/ml đã chuẩn<br />

bị ở mục 2.4.3. Giá trịthời gian lưu, diện tích pic, RSD được ghi lại <strong>trong</strong> bảng 3.9.<br />

Bảng 3.9: Kết quả khảo sát độ thích hợp hệ thống sắc ký<br />

STT Diện tích pic (mAU.s) Thời gian lưu (phút)<br />

1 10559 4,833<br />

2 10678 4,829<br />

3 10566 4,832<br />

4 10394 4,832<br />

5 10618 4,833<br />

6 10482 4,842<br />

Trung bình 10550 4,834<br />

RSD (%) 0,95 0,08<br />

Nhận xét:RSD của thời gian lưu và diện tích pic nhỏ hơn 2%, hình ảnh pic<br />

<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu chuẩn và mẫu thử tương đồng nhau. Như vậy hệ thống sắc ký<br />

thích hợp với mẫu phân tích.<br />

c. Độ lặp lại của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

Khảo sát trên mẫu thử số 4,tiến hành cân, chiết, pha mẫu thử như đã trình bày<br />

ở trên, tiêm sắc ký. RSD của hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu thử được ghi ở bảng<br />

3.10.<br />

38


Bảng 3.10: Kết quả khảo sát độ lặp lại của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>>.<br />

STT<br />

Khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> bột<br />

Diện tích pic<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> (g)<br />

(mAU.s)<br />

(µg/g)<br />

1 1,4998 70942 36,80<br />

2 1,4885 72358 37,82<br />

3 1,5009 73606 38,15<br />

4 1,4946 72481 37,73<br />

5 1,4827 70929 37,21<br />

6 1,5053 73644 38,06<br />

Trung bình (µg/g) 37,63<br />

RSD (%) 1,39<br />

Nhận xét: Qua khảo sát cho thấy, RSD của hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu thử<br />

4 nhỏ hơn 2%, chứng tỏ <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> có độ lặp lại tốt.<br />

d. Độ tuyến tính<br />

Tiến hành khảo sát trên một dãy dung dịch chuẩn (pha 5 dung dịch) có nồng<br />

độ: 1,700 µg/ml; 1,360 µg/ml; 0,919 µg/ml; 0,527 µg/ml; 0,136 µg/ml.Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> sự<br />

phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ và diện tích pic <strong>bằng</strong> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> trình hồi quy tuyến<br />

tính. Kết quả diện tích pic ở mỗi nồng độ được ghi ở bảng 3.11.<br />

Bảng 3.11: Diện tích pic của dãy dung dịch chuẩn.<br />

39


Nồng độ (µg/ml)<br />

1,700 1,360 0,919<br />

Diện tích pic (mAU.s) 108873 89725 56298<br />

0,527 0,136<br />

33229 10458<br />

DIỆN TÍCH PIC<br />

120000<br />

100000<br />

80000<br />

60000<br />

40000<br />

20000<br />

0<br />

ĐỒ THỊ<br />

y = 64034x + 267.1<br />

R² = 0.997<br />

0.000 0.500 1.000 1.500 2.000<br />

NỒNG ĐỘ<br />

Hình 3.12: Đồ thị tương quan giữa diện tích pic và nồng độ<br />

Nhận xét:Đường<br />

thẳng biểu diễn mối quan hệ tuyến tính giữa nồng độ<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>><br />

và diện tích pic là y = 64034x + 267,18. Như vậy <strong>trong</strong> khoảng khảo sát diện tích<br />

pic và nồng độ<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>><br />

có mối quan hệ tuyến tính chặt chẽ với R=0,999.<br />

e. Độ đúng của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

Dung dịch thử: Chuẩn bị như mục 2.4.3<br />

Dung dịch thử thêm chuẩn: Cân chính xác 1,5g bột <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> vào bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

mức, thêm 50ml dung dịch gồm: dung dịch chuẩn<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> sao cho <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>><br />

thêm vào <strong>bằng</strong> 30% <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu thử và EtOH 96 o vừa đủ, tiến hành<br />

chuẩn bị mẫu theo các bước ở mực 2.4.3, khai triển sắc ký. Kết quả được ghi <strong>trong</strong><br />

bảng 3.12.<br />

40


Bảng 3.12: Kết quả xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> khả năng thu hồi của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

STT<br />

Lượng<br />

Lượng<br />

Lượng<br />

Lượng<br />

Độ thu<br />

<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>><br />

hồi (%)<br />

thêm<br />

thu được<br />

của mẫu<br />

tìm lại<br />

(µg)<br />

(µg)<br />

thử (µg)<br />

(µg)<br />

0 0 54,906 54,891 0 0<br />

1 17 72,722 55,890 16,832 99,01<br />

2 17 72,183 55,038 17,146 100,96<br />

3 17 73,197 55,967 17,230 101,35<br />

4 17 72,397 55,462 16,935 99,62<br />

5 17 73,662 56,413 17,249 101,46<br />

Trung bình (%) 100,48<br />

RSD (%) 1,10<br />

Nhận xét: Từ kết quả trên cho thấy khả năng tìm lại chất chuẩn nằm <strong>trong</strong><br />

khoảng 98,0% đến 102% đáp ứng yêu cầu độ đúng của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> phân tích và<br />

giá trị RSD


Tiến hành pha loãng dung dịch chuẩn gốc từ nồng độ <strong>ba</strong>n <s<strong>trong</strong>>đầu</s<strong>trong</strong>> đến nồng độ<br />

0,113µg/ml cho đáp ứng S/N = 10 và 0.0425µg/ml cho đáp ứng S/N = 3. Kết luận<br />

LOQ = 0,113 µg/ml và LOD = 0,0425 µg/ml.<br />

Bảng 3.13: Kết quả giá trị LOD, LOQ<br />

LOQ<br />

LOD<br />

Giá trị (µg/ml) 0,113 0,0425<br />

3.3.3. Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Rubiadin <strong>trong</strong> Ba <strong>kích</strong><br />

Từ kết quả thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> ở trên, chúng tôi cho rằng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> Ba <strong>kích</strong> đã trình bày có thể áp dụng để khảo sát hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> Ba <strong>kích</strong>. Áp dụng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> trên các mẫu thử: cột C18 Waters (150mm x<br />

4,6 mm, 5 µm); bước sóng phát hiện 277nm, thể tích tiêm mẫu 10µl, tốc độ dòng<br />

1ml/phút, nhiệt độ cột 25 o C, pha độngMeOH:ACN:H 3 PO 4 0,1% (56,7:26,3:15). Kết<br />

quả được trình bày ở bảng 3.14.<br />

Bảng 3.14: Kết quả <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các mẫu thử.<br />

Mẫu thử<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>>(µg/g)<br />

1 11,11 ± 0,21<br />

2 5,84 ± 0,08<br />

3 11,36 ± 0,23<br />

4 37,63 ± 0,53<br />

5 14,03 ± 0,29<br />

6 9,93 ± 0,12<br />

42


Nhận xét: Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các mẫu thử dao động từ 5,84 µg/g đến<br />

37,68 µg/g. Trong đó mẫu Ba <strong>kích</strong> Quảng Ninh (mẫu số 4) có hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>><br />

cao nhất.<br />

Chúng tôi tiếp tục so sánh hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các mẫu Ba <strong>kích</strong> so với<br />

hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> anthranoid toàn phần. Kết quả được trình bày ở bảng 3.15.<br />

Bảng 3.15: Tỉ lệ Rubiadin so với anthranoid toàn phần tính theo <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>><br />

Mẫu thử 1 2 3 4 5 6<br />

Tỉ lệ <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> so với<br />

anthranoid toàn phần (%)<br />

3,47 2,61 4,63 20,19 14,26 5,44<br />

Nhận xét: Tỉ lệ <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> so với anthranoid toàn phần tính theo <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> dao<br />

động từ 2,61% đến 20,19%. Trong đó mẫu Ba Kích Quảng Ninh có tỉ lệ <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> so<br />

với anthranoid toàn phần cao nhất.<br />

3.4. Bàn luận<br />

3.4.1. Mẫu <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>><br />

Lấy mẫu:Với mong muốn tìm hiểu chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> Ba <strong>kích</strong> trên thị<br />

trường, do vậy chúng tôi đã tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên tại một số cửa hàng buôn<br />

bán <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> ở khu vực Ninh Hiệp và phố Lãn Ông bởi đây là hai khu vực buôn<br />

bán <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> lớn trên địa bàn Hà Nội. Ngoài ra chúng tôi cũng được hợp tác xã<br />

Toàn Dân, xã Thanh Lương, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh - khu vực trồng Ba<br />

<strong>kích</strong> của tỉnh Quảng Ninh cung cấp mẫu Ba <strong>kích</strong> ở đây. Đồng thời chúng tôi cũng<br />

tiến hành <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> trên mẫu Ba <strong>kích</strong> tươi do công ty rượu Hà Nội nhập trực tiếp<br />

từ vùng Vân Nam Trung Quốc cung cấp. Sáu mẫu <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> trên được lấy đại diện<br />

trên thị trường cho phép chúng tôi tìm hiểu được sơ bộ <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> Ba <strong>kích</strong> hiện có<br />

trên thị trường.<br />

Từ kết quả cho thấy, các mẫu Ba <strong>kích</strong> có thành phần tương đối giống nhau<br />

(phụ lục 4), tuy nhiên hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của các thành phần có sự khác biệt. Riêng<br />

43


ubiadin có hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> khoảng 5,84 µg/g đến 37,68 µg/g. Trong đó Ba <strong>kích</strong><br />

Quảng Ninh có hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> cao nhất (37,68 µg/g), cao hơn các <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>><br />

trên Ba <strong>kích</strong> Trung Quốc đã công bố trước đó 0,78 µg/g – 21,53 µg/g.<br />

Xử lý mẫu:Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> chiết <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> để chiết <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> mà chúng tôi sử<br />

dụng <strong>trong</strong> bài <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> này cho phép rút ngắn thời gian thực nghiệm, dễ thực<br />

hiện do vậy có tính ứng dụng cao.<br />

3.4.2. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>><br />

Lựa chọn <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>HPLC</strong>:<br />

Bằng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <strong>HPLC</strong>, chúng tôi nhận thấy giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> và giới<br />

hạn phát hiện của <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> tương tối thấp (LOD=0,0425µg/ml; LOQ=0,113µg/ml).<br />

Phù hợp cho việc <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các mẫu <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong>. Ngoài ra, <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> mà chúng tôi tiến hành đã được thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> và kết quả cho thấy đây là <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> có độ nhạy, độ chính xác, độ đặc hiệu cao. Từ những lý do trên, chúng tôi cho<br />

rằng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> mà chúng tôi lựa chọn có khả năng áp dụng rộng rãi <strong>trong</strong> việc<br />

xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> Ba <strong>kích</strong>.<br />

Ngoài ra <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>HPLC</strong> mà chúng tôi lựa chọn<br />

cho thời gian lưu t R ngắn, giúp giảm thời gian <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> hơn so với <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> đã<br />

công bố trước đó. Do vậy, khả năng áp dụng thực tế tốt hơn.<br />

Lựa chọn <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> anthranoid toàn phần:<br />

Có nhiều <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> anthranoid toàn phần <strong>bằng</strong> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

quang phổ hấp thụ <strong>trong</strong> các <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> khác nhau. Riêng với <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> Ba <strong>kích</strong>, đã<br />

có <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> tương tự với chất chuẩn emodin trên các mẫu Ba <strong>kích</strong> Trung Quốc và<br />

xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> anthranoid toàn phần trên các mẫu Ba <strong>kích</strong> Trung Quốc là<br />

0,024%, <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> này đã được thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> và cho kết quả tốt. Do đó chúng tôi<br />

áp dụng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> này để xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> anthranoid toàn phần <strong>trong</strong> các<br />

mẫu Ba <strong>kích</strong> mà chúng tôi thu được.<br />

44


Tuy nhiên, do <strong>trong</strong> thực nghiệm, qua kết quả <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính <strong>bằng</strong> TLC (hình 3.1)<br />

và <strong>HPLC</strong> (phụ lục 3), chúng tôi không phát hiện thấy vết emodin <strong>trong</strong> các mẫu<br />

khảo sát, <strong>trong</strong> khi đó <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> có mặt <strong>trong</strong> tất cả các mẫu.Bởi vậy chúng tôi quyết<br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> anthranoid toàn phần <strong>bằng</strong> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>>.<br />

Kết quả so sánh <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> với anthranoid toàn phần cho kết quả dao động <strong>trong</strong><br />

khoảng2,61% đến 20,19% tính theo <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>>. Như vậy có thể sơ bộ kết luận<br />

<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> là một thành phần chính của nhóm anthranoid <strong>trong</strong> Ba <strong>kích</strong>.<br />

45


CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT<br />

KẾT LUẬN:<br />

Sau khi triển khai và thưc hiện, khóa luận đã đạt được các mục tiêu đề ra và<br />

thu được kết quả như sau:<br />

1. Đã khảo sát <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> Ba <strong>kích</strong> <strong>bằng</strong> máy<br />

<strong>HPLC</strong> Shimazu với các điều kiện cụ thể: Cột C18 Waters(150mm x 4,6 mm,<br />

5 µm); bước sóng phát hiện: 277nm, thể tích tiêm mẫu: 10µl, tốc độ dòng:<br />

1ml/phút, nhiệt độ cột: 25 o C, pha động: MeOH:ACN:H 3 PO 4 0,1% =<br />

56,7:26,3:15.<br />

2. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xây</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> đã được thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>>, các chỉ tiêu đều đạt yêu cầu, đảm<br />

bảo <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> có thể áp dụng <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Rubiadin <strong>trong</strong> Ba <strong>kích</strong>.<br />

3. Đã áp dụng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> khảo sát hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> 6 mẫu Ba <strong>kích</strong><br />

khác nhau. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> dao động <strong>trong</strong> khoảng từ 5,84µg/g ÷ 37,63<br />

µg/g.<br />

4. Đã áp dụng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> đo quang khảo sát hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> anthranoid toàn phần<br />

<strong>trong</strong> 6 các mẫu Ba <strong>kích</strong>. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> anthranoid toàn phần dao động <strong>trong</strong><br />

khoảng 26,18 µg/g ÷ 76,66 µg/g theo chuẩn emodin 98,38 µg/g ÷ 285,86<br />

µg/g tính theo chuẩn <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>>.<br />

ĐỀ XUẤT<br />

1. Hoàn thiện <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> để góp phần vào chuyên luận Ba <strong>kích</strong> <strong>trong</strong> <strong>dược</strong><br />

điển Việt Nam và tiêu chuẩn chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> cho <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> Ba <strong>kích</strong>.<br />

2. Do thời gian có hạn, chúng tôi mới chỉ tiến hành phân tích trên một mẫu Ba<br />

<strong>kích</strong> Quảng Ninh 2,5 năm tuổi. Vì vậy, cần mở rộng <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>>, phân tích<br />

trên các mẫu Ba <strong>kích</strong> đã đủ tuổi thu hoạch (3-4 năm). Đồng thời mở rộng<br />

<s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> trên các mẫu Ba <strong>kích</strong> Việt Nam khác.<br />

46


TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

TIẾNG VIỆT<br />

1. Bộ môn <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> - Trường đại học Dược Hà Nội (2011), Dược <strong>liệu</strong> học tập<br />

1, NXB Y học, Hà Nội, tr.211-230.<br />

2. Bộ y tế (2010), Đảm bảo chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thuốc và một số <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> kiểm<br />

nghiệm thuốc, NXB Y học, Hà Nôi, tr 158-175.<br />

3. Tào Duy Cần, Trần Sỹ Viên (2007), Cây thuốc vị thuốc bài thuốc Việt Nam,<br />

NXB Hà Nội. Tr.27.<br />

4. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.<br />

Tr.68-69.<br />

5. Hội đồng <strong>dược</strong> điển Việt Nam (2009), Dược điển Việt Nam IV, xuất bản lần<br />

thứ nhất, NXB Y học, Hà Nội. tr.682-683.<br />

6. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà<br />

Nội. Tr.303-304.<br />

7. Thái Phan Quỳnh Như (2001), Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> phân tích <strong>bằng</strong> sắc ký lỏng hiệu<br />

năng cao, Viện kiểm nghiệm thuốc trung ương-Bộ Y tế.<br />

8. Mai Thị Phượng (2015), Nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> cây Ba <strong>kích</strong> tím ở <strong>ba</strong> Chẽ và <s<strong>trong</strong>>xây</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>><br />

tiêu chuẩn thương phẩm Ba <strong>kích</strong>, Trường đại học Dược Hà Nội – Khóa luận<br />

tốt nghiệp Dược sĩ.<br />

9. Bùi Quốc Thái (2016), Nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> chiết xuất, phân lập và tinh chế<br />

Monotropein từ Ba <strong>kích</strong> làm nguyên <strong>liệu</strong> thiết lập chuẩn, Trường đại học<br />

Dược Hà Nội – Luận văn thạc sĩ <strong>dược</strong> học.<br />

10. Trường đại học Dược Hà Nội, bộ môn hóa Phân Tích (2006), Hóa phân tích<br />

tập 2.<br />

11. Viện <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> (2013), “Ba <strong>kích</strong> và cây thuốc có tác dụng chống bệnh tiểu<br />

đường”, bản tin <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> 2.<br />

12. Viện <strong>dược</strong> <strong>liệu</strong> (1972-1986), công trình <s<strong>trong</strong>>nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> khoa học, NXB Y học,<br />

Hà Nội. tr.27-29.


13. Viện kiểm nghiệm thuốc trung ương (2010), Thẩm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong><br />

phân tích hóa học và vi sinh học, NXB Khoa học và xã hội.<br />

TIẾNG ANH<br />

14. Bao, L., et al. (2011), “Anthraquinone compounds from Morinda officinalis<br />

inhibit osteoclastic bone resorption in vitro”, Chemico-Biological<br />

Interactions, vol.194(2-3), pp.97-105.<br />

15. Bao L, Qin L, et al. (2011), "Anthraquinone compounds from Morinda<br />

officinalis inhibit osteoclastic bone resorption in vitro”, Chemico-Biological<br />

Interactions, vol.194(2-3), pp.97-105.<br />

16. China Medical Science and Technology Press (2010), Pharmacopoeia China<br />

2010, vol.2, pp.284-285.<br />

17. Choi J, Lee KT, et al. (2005), “Antinociceptive anti-inflammatory effect of<br />

Monotropein isolated from Morinda oficinalis”, Biol Phảm Bull, vol.28(10),<br />

pp.1915-1918.<br />

18. Cui C, Yang M, et al. (1995), “Antipressant active constituents in the roots of<br />

Morinda oficinalis How”, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, vol.20(1). pp.36-<br />

39,63-63.<br />

19. Guntupalli M, Chandana V, et al. (2006), “Hepatoprotective effects of<br />

<s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>>, a major constituent of Rubia cordifolia Linn”, Journal of<br />

Ethnopharmacology, vol.103(3), pp.484-490.<br />

20. Hu Y, Liu C, et al. (2014), “Application of hight-peed counter-curent<br />

chromatography mode for rapid isolation of anthraquinone from Morinda<br />

officinalis How”, Journal of Liquid Chromatography and Related<br />

technologies, vol.37(8), pp.1187-1198.<br />

21. Kim IT, Park HJ, et al. (2005), “Invitro and invivo antiflamatory and<br />

antiociceptive effects of the MeOH extract of the roots Morinda officinalis”,<br />

J Pharma Pharmacol, vol.57(5), pp.607-615.<br />

22. Korean Medical Science and Technology Press (2005), Pharmacopoeia<br />

Korean 2005, pp.1332-1333.


23. Li, N., et al. (2009), “Inhibitory effects of Morinda officinalis extract on<br />

bone loss in ovariectomized rats”, Molecules, vol.14(6), pp. 2049-2061.<br />

24. Li YF, Liu YQ, et al. (2004), “The cytoprotective effect of inulin-type<br />

hexasaccharide extracted from Morinda officinalis on PC12 cells against the<br />

lesion induced by corticosterone”, Life Sci, vol.75(13), pp.1531-1538.<br />

25. Li, YF, et al. (2001), “Antistress effect of oligosaccharides extracted from<br />

Morinda officinalis in mice and rats”, Acta Pharmacologica Sinica,<br />

vol.22(12), pp.1084-1088.<br />

26. Li, YF., et al. (2003), “Inhibition of oligosaccharides extracted from Morinda<br />

officinalis, a Chinese traditional her<strong>ba</strong>l medicine, on the corticsterone<br />

induced apotosos in PC12 cells”, Life Sciences, vol.72(8), pp.933-942.<br />

27. Liu Q, Kim SB, et al. (2011), “Anthraquinones from Morinda officinalis<br />

roots enhance adipocyte differentiation in 3T3-L1 cells”, Natural Product<br />

Research, vol.26(18), pp.1750-1754.<br />

28. Marioni J, da Silva MA, et al. (2016), “The anthraquinones <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> and its<br />

1-methyl ether isolated from Heterophyllaea pustulata reduces Candida<br />

tropicalis biofilms formation”, Phytomedicine, vol.23(12), pp.1321-1328.<br />

29. MengYong Z., et al. (2008), “Protective effect of polisaccharides from<br />

Morinda officinalis on bone loss in ovariectomized rats”, International<br />

Journal of Biological Macromolecules, vol.43(3), pp.276-278.<br />

30. Qiao ZS, Wu H, et al. (1991), “Comparison with the pharmacological actions<br />

of Morinda officinalis, Damnacanthus officinarum and Schisandra<br />

propinqua”, Zhong Xi Yi Jie He Za Zhi, vol.11(7), pp. 415-417.<br />

31. Rumie Vittar NB, Comini L (2014), “Photochemotherapy using natural<br />

anthraquinones: Rubiadin and Soranjidiol sensitize human cancer cell to die<br />

by apoptosis”, Photodiagnosis and Photodynamic Therapy, vol.11(2),<br />

pp.182-192.


32. Soon Y, Tan B (2002), “Evaluation of the hypoglycemic and antioxidant<br />

activitives of Morinda officinalis in streptozotocin-induced diabetic rats”,<br />

Singapore medical journal, vol.43(2), pp.77-85.<br />

33. Susana C, Laura R, et al. (2004), “Natural anthraquinones probed as Type I<br />

and Type II photosensitizers: singlet oxygen and superoxide anion<br />

production”, Journal of Photochemistry and Photobiology B: Biology,<br />

vol.78(1), pp.77–83.<br />

34. Tripathi YB, Sharma M, et al. (1997), “Rubiadin, a new antioxidant from<br />

Rubia cordifolia”, Indian J Biochem Biophys, vol.34(3), pp.302-306.<br />

35. Wu YB, Wu JG, et al. (2013), “Quantitative and chemical profiles analysis<br />

of the root of Morinda officinalis <strong>ba</strong>sed on reversed-phase high performance<br />

liquid chromatography combined with chemometrics methods”, Journal of<br />

medicinal Plants Research, vol.7(30), pp.2249-2258.<br />

36. Wu YB, Zheng CJ, et al.(2009), “Antiosteoporotic Activity of<br />

Anthraquinones from Morinda officinalis on Osteoblasts and Osteoclasts”,<br />

Molecules,vol.14(1), pp.573-583.<br />

37. Wu YJ, Shi J, et al.(2006), “Determaination of antioxidation of the extract<br />

from Chinese medicine Morinda officinalis How by flow injection<br />

chemiluminescense and spectroscopy”, College of Public Health, vol.26(9),<br />

pp.1688-1692.<br />

38. Yang X, Zhang YH, et al.(2006), “Etract from Morinda officinalisagainst<br />

oxidative injury of function to human sperm membrane”, Zhejiang Province<br />

Cooperation of Chinese and Western Medicine Hospital, vol.31(19),<br />

pp.1614-1617.<br />

39. Yang Z, Hu J, et al. (2011), “Isolation and quantitative determination of<br />

inulin-type oligosaccharides in roots of Morinda officinalis”, Elviser,<br />

vol.83(4), pp.1997-2004.


40. Yang Z, Hu J, et al. (2011), “Isolation and quantitative determination of<br />

inulin-type oligosaccharides in rootsof Morinda officinalis”, Carbohydrate<br />

Polymers, vol.83(4), pp.1997–2004.<br />

41. Zhang ZQ, Yuan L, et al. (2002), “The effect of Morinda officinalis How, a<br />

Chinese traditional medicinal plant, on the DRL 72-s-schedule in rats and the<br />

forced swimming test in mie”, Pharmacol Biochem Behav, vol.72(1-2),<br />

pp.39-43.<br />

42. Zhou B, Chang J, et al. (2014), “Qualitative and quantitative analysis of<br />

seven oligosaccharides in Morinda officinalis using double-development<br />

HPTLC and scanning densitometry”,Bio-Meical Materials and Engineering,<br />

vol.24(1),pp.953-960.<br />

43. Zhu, M., et al. (2011), “Extraction of polysaccharides from Morinda<br />

officinalis by respone surface methodology and effect of the polysaccharides<br />

on bone-related genes”, Carbohydrat Polymers, vol.85(1), pp.23-28.<br />

TIẾNG TRUNG QUỐC<br />

44. Dan WU, Wei KE,et al. (2011), “The Content Determination of Total<br />

Anthraquinone in Morindae Officinalis”, Journal of Hubei University for<br />

nationalities, vol.28(2), pp.37.


PHỤ LỤC<br />

PL1:SKĐ của <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>>, emodin, phycsion chuẩn và các mẫu Ba <strong>kích</strong> với điều kiện<br />

phân tích: Cột C18 Waters (150mm x 4,6 mm, 5 µm); bước sóng phát hiện: 277nm,<br />

thể tích tiêm mẫu: 10µl, tốc độ dòng: 1ml/phút, nhiệt độ cột: 25 o C, pha động:<br />

MeOH:H3PO4 0,1% = 85:15<br />

PL2:SKĐ của <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> chuẩn và các mẫu Ba <strong>kích</strong> với điều kiện phân tích: Cột C18<br />

Waters (150mm x 4,6 mm, 5 µm); bước sóng phát hiện: 277nm, thể tích tiêm mẫu:<br />

10µl, tốc độ dòng: 1ml/phút, nhiệt độ cột: 25 o C, pha động: MeOH:ACN:H3PO4<br />

0,1% = 56,7:26,3:15.


PL3: Phổ hấp thụ của emodin <strong>trong</strong> dung dịch Magie acetat 0,5% <strong>trong</strong> MeOH<br />

PL4:Phổ hấp thụ của<br />

Rubiadin <strong>trong</strong> dung dịch Magie acetat 0,5% <strong>trong</strong> MeOH


PL5: Phổ hấp thụ của <s<strong>trong</strong>>rubiadin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> MeOH: A: theo tài <strong>liệu</strong> [33]; B: thực nghiệm.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!