02.12.2017 Views

GIÀN MƯA, THÁP LÀM THOÁNG CLO HÓA SƠ BỘ TRAO ĐỔI ION TRONG XỬ LÝ NƯỚC

LINK BOX: https://app.box.com/s/8mtrqusdawwfpvkvllk5dbhnk8313n92 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1GOEeJXmN_EjKFhRoOta00kUSBSvore80/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/8mtrqusdawwfpvkvllk5dbhnk8313n92
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1GOEeJXmN_EjKFhRoOta00kUSBSvore80/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Chuyên đề:<br />

<strong>GIÀN</strong> <strong>MƯA</strong>, <strong>THÁP</strong> <strong>LÀM</strong> <strong>THOÁNG</strong><br />

<strong>CLO</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>SƠ</strong> <strong>BỘ</strong><br />

<strong>TRAO</strong> <strong>ĐỔI</strong> <strong>ION</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>XỬ</strong> <strong>LÝ</strong><br />

<strong>NƯỚC</strong>


Quá trình làm thoáng<br />

Mục đích<br />

❖ Lấy oxy từ không khí để oxy hóa sắt và mangan<br />

hóa trị II hòa tan trong nước ( chủ yếu là sắt).<br />

❖ Khử khí CO 2 , H 2 S có trong nước, nâng cao pH của<br />

nước để đẩy nhanh qua trình oxy hóa và thủy phân<br />

sắt, mangan trong dây chuyền công nghệ.<br />

❖ Làm giàu oxy để tăng thế oxy hóa khử của nước,<br />

khử các chất bẩn ở dạng khí hòa tan trong nước


Cơ chế<br />

• Làm giàu oxy cho nước, tạo điều kiện để Fe 2+ oxy<br />

hóa thành Fe 3+ , sau đó Fe 3+ thực hiện quá trình thủy<br />

phân để tạo thành hợp chất ít tan Fe(OH) 3 . Mn 2+ bị<br />

oxy hóa thành Mn 3+ và Mn 4+ ở dạng hydroxit kết<br />

tủa. Sau đó dùng bể lọc để giữ lại.<br />

• Quá trình oxy hóa Fe 2+ và thủy phân Fe 3+ có thể<br />

xảy ra trong môi trường tự do, môi trường hạt hoặc<br />

xúc tác.


Các phản ứng<br />

‣ Trong nước ngầm, Fe(HCO 3 ) 2 là muối không bền<br />

vững thường phân ly theo dạng:<br />

Fe(HCO 3 ) 2 → 2HCO 3− + Fe 2+<br />

‣ Khi trong nước có oxy hòa tan do được làm thoáng,<br />

quá trình oxy hóa và thủy phân diễn ra :<br />

4 Fe 2+ + O 2 +10H 2 O → 4Fe(OH) 3 + 8H +<br />

‣ Đồng thời xảy ra phản ứng phụ:<br />

H + + HCO 3− → H 2 O + CO 2


❖ Tốc độ phản ứng oxy hóa:<br />

Trong đó:<br />

• v: Tốc độ oxy hóa<br />

v = [Fe 2+ ][O 2 ]K/[H + ] 2<br />

• [Fe 2+ ], [O 2 ], [H + ] : Nồng độ các ion Fe 2+ , H + và<br />

oxi hòa tan trong nước.<br />

• K : hằng số tốc độ phản ứng, phụ thuộc nhiệt độ<br />

và chất xúc tác.<br />

Đối với Mn:<br />

2Mn(HCO 3 ) 2 + O 2 + 6H 2 O → 2Mn(OH) 4 + 4H + +<br />

4HCO 3<br />


Yếu tố ảnh hưởng<br />

❖ Độ pH: nếu độ pH thấp quá trình oxy hóa Fe 2+ và<br />

thủy phân Fe 3+ sẽ xảy ra rất chậm, nếu pH thấp sẽ<br />

xảy ra phản ứng phụ làm giảm độ kiềm của nước.<br />

❖ Độ kiềm: độ kiềm càng lớn đồng nghĩa với lượng<br />

CO 2 tự do trong nước càng cao thì phản ứng xảy ra<br />

càng nhanh.<br />

❖ Các tạp chất: H 2 S, NH 3 , các chất bẩn hữu cơ sẽ<br />

gây cản trở quá trình oxy hóa Fe 2+ .


Phân loại<br />

Làm thoáng<br />

Tự nhiên<br />

Nhân tạo<br />

www.themegallery.com


Làm thoáng tự nhiên<br />

Dùng để loại bỏ các hợp chất vô cơ của sắt và<br />

mangan hòa tan trong nước: FeS, Fe(OH) 2, FeCO 3 ,<br />

Fe(OH) 3 , FeCl 3 , FeSO 4 , Mn(HCO 3 ) 2 ,…, khử các khí<br />

có trong nước: CO 2 , H 2 S, NH 3 ,…


Làm thoáng bằng<br />

giàn mưa


‣ Điều kiện áp dụng:<br />

- Độ màu của nước khi chưa tiếp xúc với không<br />

khí ≤ 15<br />

- Hàm lượng : SiO 2<br />

2−<br />

≤ 2 mg/l<br />

H 2 S ≤ 0.5 mg/l<br />

NH 4+ ≤ 1 mg/l<br />

- Tổng hàm lượng sắt ≤ 10 mg/l<br />

Nhu cầu oxy = độ oxy hóa + 0.47 H 2 S + 0.15 Fe 2+ ≤<br />

7 mg/l


Cấu tạo giàn mưa


Tính toàn giàn mưa:<br />

❖ Diện tích mặt bằng của giàn mưa:<br />

F =Q/ qm (m 2 )<br />

Trong đó:<br />

• Q: Lưu lượng nước xử lý (m 3 /h)<br />

• Q m : Cường độ mưa lấy từ 10 – 15 (m 3 /m 2 -h)<br />

❖ Diện tích mặt bằng của 1 ngăn giàn mưa:<br />

f = F/N<br />

N: số ngăn trong giàn mưa.


❖ Tổng diện tích bề mặt tiếp xúc của giàn mưa:<br />

F tx = (m 2 )<br />

Trong đó:<br />

• G: Lượng CO 2 tự do cần khử (kg/h)<br />

• K: Hệ số khử khí lấy theo biểu đồ<br />

• ∆C tb : Lực động trung bình của quá trình khử<br />

khí(kg/m 3 )


❖ Lượng CO 2 tự do cần lấy đi:<br />

G =<br />

(kg/h)<br />

Trong đó:<br />

• Q: Công suất trạm xử lý (m 3 /h)<br />

• C l : Lượng CO 2 tự do đơn vị lấy đi khỏi nước<br />

để tăng độ pH lên 7,5.


C l = 1,64 Fe 2+<br />

+ (C đ – C t ) (mg/l)<br />

Trong đó:<br />

• Fe 2+ : Hàm lượng sắt có trong nước nguồn(mg/l)<br />

• 1.64: Lượng CO 2 tự do tách ra khi thủy phân 1<br />

mg Fe của nước nguồn (mg/l)<br />

• C đ : Hàm lượng CO 2 tự do ban đầu trong nước<br />

ngầm (mg/l)<br />

• C t : Nồng độ CO 2 tính toán ứng với độ pH = 7,5<br />

và đọ kiềm của nước nguồn.


C t = C bđ ×β×γ (mg/l)<br />

Trong đó:<br />

• C bđ : Nồng độ CO 2 tự do xác định theo biểu đồ<br />

hình (5-1) ứng với trị số pH và độ kiềm đã biết ở<br />

nhiệt độ 20 o C (mg/l)<br />

• Β: Hệ số kể đến hàm lượng muối hòa tan trong<br />

nước có thể xác định theo bảng trị số hệ số β.<br />

• γ : Hệ số kể đến nhiệt độ của nước lấy theo bảng<br />

trị số hệ số γ.


Bảng: Trị số hệ số β<br />

Lượng muối<br />

trong nước<br />

(mg/l)<br />

100 200 300 400 500 750 1000<br />

β 1,05 1,0 0,96 0,94 0,92 0,87 0,83<br />

Bảng: Trị số hệ số γ<br />

Nhiệt độ nước<br />

o<br />

C<br />

0 10 20 30 40 50 60<br />

γ 1,55 1,21 1,0 0,9 0,89 0,8 0,79


❖ Lực động trung bình của quá trình khử khí:<br />

C tb = (kg/m 3 )<br />

Trong đó:<br />

C max = 1,64 Fe 2+ + C đ (mg/l)<br />

❖ Khối tích lớp vật liệu tiếp xúc :<br />

W = (m 3 )<br />

Trong đó:<br />

F tx : Diện tích tiếp xúc đơn vị(m 2 /m 3 ) lấy theo bảng<br />

( Đặc tính của lớp vật liệu tiếp xúc)


Vật liệu<br />

Đường kính<br />

(mm)<br />

Số lượng 1m 3<br />

(hạt)<br />

Diện tích bề mặt<br />

đơn vị(m 2 /m 3 )<br />

Trọng lượng<br />

(kg/m 2 )<br />

Sỏi, cuội 42 14.000 80,5 -<br />

Than cốc dạng<br />

cục<br />

43 14.000 77 455<br />

Than cốc dạng<br />

cục<br />

41 15.250 86 585<br />

Than cốc dạng<br />

cục<br />

29 27.700 110 660<br />

Than cốc dạng<br />

cục<br />

24 64.800 120 600


Làm thoáng nhân tạo<br />

• Tháp làm thoáng có tải trọng cao<br />

• Làm thoáng đơn giản bằng thùng quạt gió.<br />

Tháp làm thoáng có tải trọng cao<br />

Gió nước đi cùng chiều, từ trên xuống, CO2 được<br />

thoát ra ngài bằng cửa thoát khí<br />

Làm thoáng đơn giản bằng thùng quạt gió<br />

Gió nước đi ngược chiều, không khí được thổi từ quạt<br />

gió vào


1. Hệ thống phân phối nước<br />

2. Lớp vật liệu tiếp xúc<br />

3. Sàn thu nước có xi phông<br />

4. Máy quạt gió<br />

5. ống dẫn nước ra<br />

6. ống xả


Hiệu quả của quá trình làm thoáng phụ thuộc vào:<br />

• Chênh lệch nồng độ của khí cần trao đổi và nước<br />

• Diện tích tiếp xúc giữa khí và nước: Diện tích<br />

càng lớn quá trình trao đổi khí càng nhanh.<br />

• Thời gian tiếp xúc: Thời gian tiếp xúc càng lớn<br />

quá trình trao đổi càng triệt để<br />

• Nhiệt độ môi trường: Nhiệt độ tăng có lợi cho<br />

quá trình khử khí ra khỏi nước và bất lợi cho quá<br />

trình hấp thụ và hòa tan khí vào nước và ngược lại<br />

• Bản chất của khí trao đổi.


Clo hóa sơ bộ<br />

• Là quá trình cho clo vào nước trước bể lắng và bể<br />

lọc nước.<br />

Mục đích:<br />

‣ Kéo dài thời gian clo tiếp xúc với nước để tiệt trùng<br />

khi nước bị nhiễm bẩn nặng.<br />

‣ Oxy hóa Fe hòa tan ở dạng hợp chất hữu cơ, Oxy<br />

Mn hòa tan để tạo thành các kết tủa tương ứng.<br />

‣ Oxy hóa các chất hữu cơ để khử màu.


‣Trung hòa amoniac thành cloroamin có tính tiệt<br />

trùng.<br />

H 2 O + Cl 2 ↔ HCl + HClO<br />

HClO ↔ H + + ClO -<br />

NH 3 + HClO → NH 2 Cl + H 2 O<br />

Cl 2 + Fe 2+ +3H 2 O → Fe(OH) 3 ↓ + 2Cl - + 6H +<br />

‣Clo hóa sơ bộ còn có tác dụng ngăn chặn sự<br />

phát triển của rong, rêu, tảo trong bể phản ứng<br />

tạo bông cặn và bể lắng, phá hủy tế bào của vi<br />

sinh vật.<br />

‣Làm cho bùn nặng hơn, cải thiện mở, góp phần<br />

làm tăng tính hiệu quả của quá trình lắng và lọc.


Sơ lược nội dung<br />

Mục 6.5 Phân loại các nguồn nước mặt như<br />

sau:<br />

Loại nguồn nước<br />

Hàm lượng cặn<br />

(mg/l)<br />

Loại nuồn<br />

nước<br />

Độ mầu (TCU)<br />

Nước ít đục đến 50<br />

Nước ít mầu dưới 35<br />

Nước đục vừa 50 đến 250<br />

Nước đục 250 đến 1500<br />

Nước rất đục trên 1500<br />

Nước có mầu<br />

trung bình<br />

Nước có mầu<br />

cao<br />

35 đến 120<br />

trên 120


Chỉ tiêu chất lượng nước<br />

Nước có độ mầu cao, có<br />

nhiều chất hữu cơ và phù<br />

du sinh vật<br />

Có mùi và vị<br />

Phương pháp xử lí hóa<br />

học<br />

Ozon hóa trước, clo hóa,<br />

keo tụ,<br />

phụ trợ keo tụ, kiềm hóa<br />

Ozon hóa, clo hóa, hấp<br />

phụ<br />

qua than hoạt tính<br />

Hóa chất sử dụng<br />

Ozon, clo dioxide, phèn<br />

nhôm, phèn sắt<br />

chất phụ trợ keo tụ, vôi<br />

xút, sôđa<br />

Ozon, clo dioxide,<br />

than hoạt tính<br />

Có hydro sunfua (H 2 S) Clo hóa, làm thoáng NaClO<br />

Nước có vi trùng<br />

clo hóa, ozon hóa<br />

clo, clo dioxite,<br />

clojaven, ozon<br />

Nước có nhiều sắt<br />

Làm thoáng, Oxy hóa,<br />

kiềm<br />

hóa, keo tụ, trao đổi cation<br />

clo, clo dioxide,<br />

clojaven, ozon,<br />

kali permanganate,<br />

vôi, sút, sôđa, chất keo tụ


Giới thiệu một số thiết bị<br />

Bơm định lượng kỹ thuật số DMX<br />

Thông số kỹ thuật:<br />

• Lưu lượng, Q : tối đa 4000l/h (<br />

bơm 2 đầu: 2 x 4000 l/h).<br />

• Áp lực, P : tối đa 16 bar.<br />

• Nhiệt độ chất lỏng: tối đa<br />

+500C .<br />

• Ứng dụng: Xử lý nước uống,<br />

Xử lý nước thải (xử lý bùn /<br />

đông kết lắng), Công nghiệp dệt<br />

/ giấy.<br />

• Đặc điểm và sự tiện ích: Thiết<br />

kế chắc chắn, Có thể điều chỉnh<br />

độ dài nhịp.


Thiết bị sản xuất dung dịch<br />

khử trùng Natri hypoclorit<br />

từ nước muối dùng trong<br />

các nhà máy xử lý nước cấp<br />

và nước thải


Giới thiệu kỹ thuật:<br />

Nguyên tắc:<br />

‣ Đảm bảo clo được phân phối đều trong nước.<br />

‣ Sự tiếp xúc của clo với vi sinh vật, chất hữu cơ... là<br />

lớn nhất.<br />

‣ Đảm bảo dòng ra có hàm lượng clo nằm trong<br />

khung cho phép. (lượng clo dùng trong clo hóa sơ<br />

bộ được khuyến cáo từ 2 – 6 mg/l).


Phương pháp:<br />

‣Cho clo vào mương, ống dẫn nước từ trạm bơm<br />

cấp 1 vào bể điều hòa.<br />

‣Dùng hệ thống máy khuấy kết hợp với bơm clo<br />

‣Clo có thể tác dụng với các hợp chất hữu cơ<br />

‣(phenol), sinh ra các chất có tính độc cao đối<br />

với sức khỏe con người


Hạn chế:<br />

‣Tiêu tốn lượng clo gấp 3 đến 5 lần lượng clo<br />

dùng để khử trùng nước sau bể lọc, làm tăng giá<br />

thành của nước.<br />

‣Clo phản ứng với các chất hữu cơ hòa tan trong<br />

nước, tạo ra hợp chất trihalomothene là chất gây<br />

ra ung thư cho người sử sụng nước, vì vậy không<br />

nên áp dụng quy trình clo hóa sơ bộ cho các<br />

nguồn nước mặt chứa quá nhiều chất hữu cơ


Đảm bảo an toàn trong thiết kế, vận hành<br />

Thiết kế:<br />

‣ Đảm bảo hệ thống thông gió.<br />

‣ Kho chứa, vị trí các bình chứa, vị trí đặt máy,... phải<br />

đảm bảo an toàn.<br />

‣ Tuân thủ các quy định về an toàn trong thiết kế và<br />

xây dựng.


Vận hành:<br />

‣Tuân thủ các quy định về an toàn trong lao<br />

động.<br />

‣Clo là một chât độc hại, phải tuân thủ các biện<br />

pháp bảo vệ khi tiếp xúc...<br />

‣Thường xuyên kiểm tra hệ thống để nhận biết<br />

các sự cố, vd: sự rò rĩ clo.<br />

‣Nếu có thể, diễn tập một số trường hợp giả định,<br />

để ứng phó khí có sự cố xảy ra.


QUÁ TRÌNH <strong>TRAO</strong> <strong>ĐỔI</strong> <strong>ION</strong><br />

Khái niệm:<br />

• Là quá trình trong đó các ion trên bề mặt của chất<br />

rắn trao đổi vị trí với ion cùng dấu trong dung dịch<br />

khi tiếp xúc với nhau.<br />

• Chất rắn có khả năng trao đổi ion gọi là các ionite:<br />

+ Chất rắn có khả năng trao đổi ion dương gọi là<br />

cationite.<br />

+ Chất rắn có khả năng trao đổi ion âm gọi là<br />

anionite.<br />

+ Chất rắn có khả năng trao đổi cả ion dương và ion<br />

âm gọi là các ion lưỡng tính.<br />

2RSO 3 Na + Ca 2+ (RSO 3 ) 2 Ca + 2Na +


Quá trình trao đổi ion gồm 3 giai đoạn:<br />

• Trao đổi: Các ion trong chất rắn trao đổi vị trí với<br />

các ion cùng dấu trong dung dịch.<br />

• Bão hòa: Tất cả các vị trí trao đổi ion trong chất rắn<br />

đã được thay thế.<br />

• Tái sinh: Rửa ion trong dung dịch bám hút vào chất<br />

rắn và khôi phục lại các vị trí trao đổi trong nhựa ion.


Các vật liệu trao đổi ion:<br />

❖ Các đặc tính chung của vật liệu trao đổi<br />

ion:<br />

‣ Vật liệu trao đổi ion trong xử lý nước cấp cần đáp<br />

ứng các yêu cầu sau:<br />

‣ Không tan trong môi trường trao đổi ion ở điều kiện<br />

sử dụng.<br />

‣ Vật liệu kết cấu dạng hạt có kích thước đồng nhất.<br />

‣ Vật liệu không bị biến đổi về cấu trúc vật lí khi thay<br />

đổi trạng thái hoạt động.


❖ Vật liệu trao đổi tự nhiên – zeolite<br />

‣ Zeolite là một dạng aluminosilicat, có cấu trúc tinh<br />

thể và có độ rỗng lớn.<br />

‣ Na+ là ion linh động trong mạng tinh thể zeolite.<br />

‣ Trong phản ứng trao đổi ion, Na+ đóng vai trò ion<br />

trao đổi với các cation khác trong dung dịch.<br />

‣ Zeolite được ứng dụng trong quá trình khử NH4+,<br />

khử kim loại nặng và làm mềm nước.


Loại nhựa<br />

Loại acid mạnh<br />

Loại acid yếu<br />

Loại base mạnh<br />

Nhựa trao đổi ion tổng hợp<br />

Đặc tính<br />

Hoạt động tương tự như 1 acid mạnh, tồn tại ở dạng<br />

acid (R-SO3-H) và muối (R-SO3-Na). Cả 2 dạng đều<br />

phân ly mạnh ở mọi gí trị Ph.<br />

Có chứa gốc acid yếu, thường là nhóm carboxyl<br />

(COOH-), hoạt động tương tự như 1 acid yếu, kém<br />

phân ly.<br />

Có chứa các gốc base mạnh như (OH-), phân ly<br />

mạnh, có thể sử dụng ở mọi giá trị pH, thường dùng<br />

ở dạng chứa gốc OH- để khử ion trong nước.<br />

Loại base yếu<br />

Nhựa trao đổi dạng chelate có tính chất chọn lọc<br />

đối với kim loại nặng<br />

Có chứa gốc base yếu và độ phân ly phụ thuộc vào<br />

d0ộ pH.<br />

Nhựa trao đổi dạng chelate hoạt động tương tự như<br />

loại acid yếu nhưng có tính chọn lọc cao đối với các<br />

cation kim loại nặng. Nhóm chức trong phần lớn<br />

loại nhựa này là EDTA và cấu trúc nhựa natri có<br />

dạng R – EDTA - Na


Các phản ứng trao đổi ion điển hình<br />

• Đối với zeolite:<br />

ZNa 2 + Z + 2


Dung lượng trao đổi ion của vật liệu<br />

Khái niệm:<br />

‣ Dung lượng trao đổi ion của nhựa trao đổi là<br />

khối lượng các ion được giữ lại trong một đơn vị<br />

thể tích nhựa.<br />

‣ Dung lượng trao đổi ion toàn phần của nhựa trao<br />

đổi là khối lượng tối đa các ion có thể trao đổi<br />

với nhựa.<br />

‣ Dung lượng trao đổi ion tới hạn là phần hữu<br />

dụng của dung lượng trao đổi ion toàn phần, phụ<br />

thuộc vào các điều kiện thủy lực và hóa học của<br />

mỗi ứng dụng.


Tái sinh vật lệu trao đổi ion<br />

‣Khi nồng độ các ion cần trao đổi trong dd ở dòng<br />

ra vượt quá mức cho phép, cần phải tái sinh nhựa<br />

trao đổi ion.<br />

‣Tái sinh cationite: rửa bằng dd acid mạnh để<br />

chuyển nhựa trao đổi thành dạng , sau đó có thể<br />

chuyển thành dạng bằng cách cho dd muối ăn đi<br />

qua cột nhựa.<br />

‣Tái sinh anionite: rửa bằng dd kiềm để chuyển<br />

nhựa trao đổi thành dạng , sau đó có thể chuyển<br />

thành dạng bằng cách cho dd muối ăn đi qua cột<br />

nhựa.<br />

‣Quá trình tái sinh nhựa có thể thực hiện cùng<br />

chiều hay ngược chiều.


<strong>LÀM</strong> MỀM <strong>NƯỚC</strong> BẰNG CAT<strong>ION</strong>ITE<br />

Cationite và các phương pháp sử dụng<br />

‣Làm mềm nước bằng cationite dựa trên tính<br />

chất của một số chất không tan hoặc hầu như<br />

không tan trong nước – cationite, nhưng có khả<br />

năng trao đổi ion.<br />

‣Chọn phương pháp làm mềm nước bằng<br />

cationite phải dựa vào yêu cầu đối với chất<br />

lượng nước sau khi xử lý, thành phần muối hòa<br />

tan trong nước nguồn


δ : hệ số tính đến sự sử dụng không triệt để khả năng trao<br />

đổi cân bằng của cationite trong lớp bảo vệ


Các quá trình vận hành bể lọc cationit<br />

Sơ đồ quy trình<br />

vận hành bể lọc<br />

cationite


KHỬ MUỐI CỦA <strong>NƯỚC</strong> BẰNG PHƯƠNG PHÁP <strong>TRAO</strong> <strong>ĐỔI</strong> <strong>ION</strong><br />

Sơ đồ trạm lọc ionit một bậc để<br />

khử mặn<br />

1.Bể lọc H – cationite<br />

2.Tháp làm thoáng khử khí CO2<br />

3.Bể tập trung nước<br />

4.Máy bơm<br />

5.Bể lọc anionite<br />

6.Quạt gió<br />

7.Thùng đựng dd acid hoàn nguyên bể H – cationite<br />

8.Thùng đựng dd xút hoàn nguyên bể OH – anionite<br />

9.Ejector hút dung dịch


Sơ đồ trạm khử muối bằng ionite có 2 bậc<br />

H – cationite<br />

1.Bể lọc H – cationite bậc I<br />

2.Bể lọc H – cationite bậc II<br />

3.Tháp làm thoáng khử CO2<br />

4.Quạt gió<br />

5.Bể thu nước<br />

6.Máy bơm<br />

7.Bể lọc OH – anionite<br />

8.Thùng đựng dd acid hoàn nguyên bể H –<br />

9.Thùng đựng dd kiềm hoàn nguyên bể OH<br />

10.Ejector

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!