06.12.2017 Views

Nghiên cứu chuyển hóa nhựa phế thải (polyolefin) thành nhiên liệu bằng quá trình nhiệt phân có và không có xúc tác

[Email Order] daykemquynhonebooks@gmail.com https://drive.google.com/file/d/16TiIKnBpGJ0K5SxzEjROSutYgVkjl_es/view?usp=sharing

[Email Order] daykemquynhonebooks@gmail.com https://drive.google.com/file/d/16TiIKnBpGJ0K5SxzEjROSutYgVkjl_es/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Lời Cảm Ơn<br />

Đề tài khoa học này được chúng tôi thực hiện tại phòng thí nghiệm bộ môn Lọc Hóa<br />

dầu, trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới:<br />

Tiến sỹ Nguyễn Thị Linh, người hướng dẫn trực tiếp đã hết mình giúp đỡ, chỉ bảo<br />

trong <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> thực hiện.<br />

Tôi xin chân <strong>thành</strong> cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Lọc Hóa dầu, trường ĐH Mỏ<br />

Địa chất đã cung cấp cho tôi những ý kiến đóng góp, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi<br />

trong thời gian chúng tôi thực hiện nội dung của đề tài này.<br />

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới những người thân trong gia đình <strong>và</strong> bạn bè đã<br />

thường xuyên động viên giúp đỡ chúng tôi trong suốt <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> thực hiện đề tài.<br />

Sinh viên thực hiện:<br />

Doãn Anh Tuấn<br />

Nguyễn Hữu Tuấn<br />

1


MỞ ĐẦU<br />

Nhựa là <strong>thành</strong> phần <strong>không</strong> thể thiếu trong cuộc sống hiện đại của con người. Chúng<br />

đã giúp giải quyết nhiều vấn đề - cho phép chúng ta sản xuất những chiếc xe ôtô nhẹ<br />

hơn, những sản phẩm hợp thời trang, các loại bao bì đóng gói hiệu quả cao, những loại<br />

đồ dùng đẹp, bền <strong>và</strong> rẻ,... Nhưng phải làm gì với những núi <strong>nhựa</strong> <strong>phế</strong> <strong>thải</strong> sau khi sử<br />

dụng? Đây cũng là vấn đề đang làm đau đầu các nhà quản lý <strong>và</strong> các nhà khoa học.<br />

Trong những năm qua, các nước trên thế giới đã buộc phải đẩy mạnh nỗ lực tái chế<br />

<strong>nhựa</strong> <strong>thải</strong> do lượng sử dụng các chất <strong>nhựa</strong> đã tăng rất nhanh: năm 1950 sản lượng chất<br />

dẻo toàn cầu chỉ mới đạt 1,5 triệu tấn, nhưng đến năm 2008 con số này đã tăng vọt lên<br />

245 triệu tấn. Thông thường các loại vật <strong>liệu</strong> <strong>nhựa</strong>, như bao bì, túi nylon, <strong>và</strong> những loại<br />

<strong>nhựa</strong> khác mà <strong>không</strong> thể tái chế, sẽ được chở trực tiếp đến các bãi chôn rác. Tuy <strong>nhiên</strong>,<br />

nhờ những cải tiến về kỹ thuật mới đây, người ta đã <strong>có</strong> thể <strong>chuyển</strong> hàng tỷ tấn <strong>nhựa</strong><br />

<strong>không</strong> tái chế được <strong>thành</strong><strong>nhiên</strong><strong>liệu</strong> cho động cơ cho các loại ô tô, thay vì phải đem<br />

chôn, vừa tốn tiền vừa gây bất ổn cho môi trường.<br />

Một trong những <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chuyển</strong> <strong>hóa</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>thải</strong> <strong>thành</strong> <strong>nhiên</strong> <strong>liệu</strong> là <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>nhiệt</strong><br />

<strong>phân</strong>. Đây là <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> cracking <strong>nhựa</strong> <strong>thải</strong> <strong>thành</strong> <strong>nhiên</strong> <strong>liệu</strong> dạng lỏng.<br />

Vấn đề được đặt ra là cần điều chế ra chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> cho <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> này nhằm nâng cao<br />

hiệu suất <strong>và</strong> chất lượng của sản phẩm lỏng. Xúc <strong>tác</strong> sử dụng cho <strong>quá</strong> <strong>trình</strong><strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong><br />

rơm rạ thực chất là <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> cracking mà thông thường là các chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> axit rắn như:<br />

Aluminosilicat, zeolit Y, zeolit ZSM-5, AL-MCM-41, AL-SBA-15...<br />

Xuất phát từ những nhu cầu trên, đề tài của em là “<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>chuyển</strong> <strong>hóa</strong> <strong>nhựa</strong><br />

<strong>phế</strong> <strong>thải</strong> (<strong>polyolefin</strong>) <strong>thành</strong> <strong>nhiên</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bằng</strong> <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong> <strong>có</strong> <strong>và</strong> <strong>không</strong> <strong>có</strong> <strong>xúc</strong><br />

<strong>tác</strong>“.<br />

Mục tiêu của đề tài: <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chuyển</strong> <strong>hóa</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>phế</strong> <strong>thải</strong> <strong>thành</strong> <strong>nhiên</strong><br />

<strong>liệu</strong> <strong>bằng</strong> <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong> nhanh <strong>có</strong> <strong>và</strong> <strong>không</strong> <strong>có</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>.<br />

Nội dung nghiên <strong>cứu</strong>:<br />

• Điều chế chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> Aluminosilicat mao quản trung bình từ nguồn cao lanh tự<br />

<strong>nhiên</strong>.<br />

• <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> các yếu tố (<strong>nhiệt</strong> độ, hàm lượng <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>, tốc độ dòng) ảnh hưởng<br />

đến <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>có</strong> sử dụng <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> đã điều chế được ở trên.<br />

• Đánh giá các đặc trưng <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>.<br />

• Đánh giá hiệu suất sản phẩm <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong> <strong>có</strong> <strong>và</strong> <strong>không</strong> sử dụng <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>.<br />

Hy vọng nghiên <strong>cứu</strong> này góp phần <strong>và</strong>o việc tạo ra nguồn năng lượng mới <strong>có</strong> thể<br />

thay thế <strong>nhiên</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hóa</strong> thạch, giải quyết vấn đề năng lượng <strong>và</strong> môi trường ở Việt Nam.<br />

2


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN<br />

1.1. Tổng quan về <strong>nhựa</strong> Polyethylene<br />

Polyethylene (PE), là một <strong>nhựa</strong> <strong>nhiệt</strong> dẻo (thermoplastic) được sử dụng rất phổ<br />

biến trên thế giới (hàng năm tiêu thụ trên 60 triệu tấn). PE được tạo ra <strong>bằng</strong> cách trùng<br />

hợp các <strong>phân</strong> tử etylen (các đơn vị monomer) <strong>thành</strong> mạch polymer dài.<br />

PolyEthylene là một hợp chất hữu cơ gồm nhiều nhóm etylen CH 2 =CH<br />

2 liên kết với<br />

nhau <strong>bằng</strong> các liên kết <strong>hóa</strong> học bền vững.<br />

Công thức <strong>phân</strong> tử của PE: (C 2 H 4 ) n<br />

Công thức cấu tạo của PE:<br />

Hình 1.1. Cấu trúc <strong>phân</strong> tử PolyEtylene<br />

1.1.1. Tính chất của Polyethylene<br />

* Tính chất vật lý<br />

Polyetylen màu trắng, hơi đục, <strong>không</strong> dẫn điện <strong>và</strong> <strong>không</strong> dẫn <strong>nhiệt</strong>, <strong>không</strong> cho nước<br />

<strong>và</strong> khí thấm qua. Trong suốt, hơi <strong>có</strong> ánh mờ, <strong>có</strong> bề mặt bóng láng, mềm dẻo. Tùy<br />

thuộc <strong>và</strong>o loại PE mà chúng <strong>có</strong> <strong>nhiệt</strong> độ <strong>hóa</strong> thủy tinh T g ≈ -100 °C <strong>và</strong> <strong>nhiệt</strong> độ nóng<br />

chảy T m ≈ 120 °C.<br />

Chống thấm nước <strong>và</strong> hơi nước tốt. Chống thấm khí O 2 , CO 2 , N 2 <strong>và</strong> dầu mỡ đều kém.<br />

Tính chất <strong>nhiệt</strong> học:Độ chịu lạnh của PE khá cao: –70 o C PE mới bắt đầu giòn. Tuy<br />

<strong>nhiên</strong> <strong>nhiệt</strong> độ nóng chảy thấp.<br />

3


Tính chất cách điện:PE <strong>có</strong> mức độ hao tổn điên môi thấp nhất.PE là lọai vật <strong>liệu</strong> <strong>có</strong><br />

tính cách điện chất lượng cao, dùng trong kĩ thuật điện tần số cao. Tuy <strong>nhiên</strong> tính cách<br />

điện của PE cũng thay đổi theo <strong>nhiệt</strong> độ.<br />

Độ bền thời tiết:PE dễ bị oxy <strong>hóa</strong> bởi <strong>không</strong> khí, tia cực tím, <strong>nhiệt</strong> năng mặt trời…<br />

Hiện tượng này người ta gọi là “hiện tượng bị lão <strong>hóa</strong>”. Để chống hiện tượng lão <strong>hóa</strong><br />

ta cho thêm muội công nghiệp <strong>có</strong> kích thước 30µ m khoảng 1-2%.<br />

* Tính chất <strong>hóa</strong> học<br />

Polyetylen <strong>có</strong> tính chất <strong>hóa</strong> học như hydrocacbon no như <strong>không</strong> <strong>tác</strong> dụng với các<br />

dung dịchaxít, kiềm, thuốc tím <strong>và</strong> nước brom. Ở <strong>nhiệt</strong> độ cao hơn 70 o C PE hòa tan<br />

kém trong các dung môi như toluen, xilen, aminacetat, tricloetylen, dầu thông, dầu<br />

khoáng... Dù ở <strong>nhiệt</strong> độ cao, PE cũng <strong>không</strong> thể hòa tan trong nước, trong các loại<br />

rượu béo, aceton, ête etylic, glicerin <strong>và</strong> các loại dầu thảo mộc.<br />

Độ bền hoá học:Ở <strong>nhiệt</strong> độ thường PE bền vững với H 2 SO 4 <strong>và</strong> HNO 3 (ở nồng độ<br />

loãng) với HCl, H 3 PO 4 , HCOOH <strong>và</strong> CH 3 COOH đặc. Với NH 3 <strong>và</strong> các muối amoni, các<br />

dung dịch kiềm, bền vững với môi trường HNO 3 , H 2 SO 4 đặc, <strong>không</strong> bền với<br />

axitcromic. Chịu được <strong>nhiệt</strong> độ cao (dưới 230 0 C) trong thời gian ngắn. Bị căng phồng<br />

<strong>và</strong> hư hỏng khi tiếp <strong>xúc</strong> với tinh dầu thơm hoặc các chất tẩy như Ancol, Aceton,<br />

H 2 O 2 …<br />

1.1.2. Phân loại <strong>nhựa</strong> Polyethylene<br />

Nhựa Polyetylen <strong>có</strong> nhiều loại: HDPE, LDPE, LLDPE, VLDPE, nhưng trong thị<br />

trường phổ biến là 2 loại HDPE <strong>và</strong> LDPE.<br />

Bảng 1.1.Một số tính chất của <strong>nhựa</strong> HDPE <strong>và</strong> LDPE<br />

Tính Chất HDPE LDPE<br />

Tỷ trọng d= 0,95 ÷ 0,96 d = 0,92 ÷ 0,93 g/cm 3<br />

Độ kết tinh 85 ÷ 95 % 60 ÷ 70 %<br />

Điểm <strong>hóa</strong> mềm<br />

Màu sắc<br />

Độ hoá mềm thấp (120 o C),<br />

dễ gia công.<br />

Sản phẩm đục mờ<br />

Điểm hoá mềm thấp<br />

(90 o C), rất dễ gia công.<br />

Sản phẩm trong hơn<br />

HDPE. Ở 110 o CLDPE<br />

hoàn toàn ở trạng thái vô<br />

định hình, trong suốt.<br />

4


Hút ẩm Không Không<br />

Hấp thụ nước < 0,01 % < 0,02 %<br />

Lực kéo đứt 220 ÷ 300 kg/cm 2 114 ÷ 150 kg/cm 2<br />

Độ giãn dài 200 ÷ 400 % 400 ÷ 600 %<br />

Nhiệt độ giòn - 80 o C - 80 o C<br />

Chịu <strong>hóa</strong> chất Tốt Tốt<br />

Cách điện Tốt Tốt<br />

1.2. Tổng quan về <strong>nhựa</strong> Polypropylene<br />

PolyPropylene (PP) là một loại <strong>nhựa</strong> dẻo được tạo ra <strong>bằng</strong> cách trùng hợp các <strong>phân</strong><br />

tử propylene (các đơn vị monomer) <strong>thành</strong> mạch polymer dài. PP được sản xuất <strong>bằng</strong><br />

phương pháp <strong>hóa</strong> học <strong>và</strong> được ứng dụng rộng rãi như làm vật <strong>liệu</strong> đóng gói, nguyên<br />

<strong>liệu</strong> cho nghành dệt, đồ dung trong văn phòng, thiết bị cho phòng thí nghiệm…, quan<br />

trọng hơn là còn <strong>có</strong> thể tổng hợp <strong>thành</strong> nguyên <strong>liệu</strong>. PP <strong>có</strong> những tính chất <strong>nhiệt</strong>, cơ,<br />

lý, nó tương đối cứng, <strong>có</strong> điểm nóng chảy cao, khối lượng riêng thấp <strong>và</strong> khả năng<br />

chống va đập tương đối tốt. PP là polymer được tiêu thụ phổ biến thứ hai <strong>và</strong> được biết<br />

đến do độ bền, khả năng chống <strong>hóa</strong> học, tiết kiệm.<br />

Công thức <strong>phân</strong> tử của PP: (C 3 H 6 ) n<br />

Công thức cấu tạo của PP:<br />

Hình 1.2. Cấu trúc của <strong>phân</strong> tử Polypropylene<br />

5


PP <strong>có</strong> cấu trúc tương tự như PE. Phần lớn PP chúng ta sử dụng <strong>có</strong> cấu trúc isotactic;<br />

ngoài ra, PP còn <strong>có</strong> dạng syndiotactic <strong>và</strong> atactic.<br />

Isotactic<br />

Syndiotactic<br />

Atactic<br />

1.2.1. Tính chất <strong>nhựa</strong> của Polypropylene (PP)<br />

* Tính chất vật lý của Polypropylene<br />

PP <strong>có</strong> cấu trúc <strong>không</strong> gian đều đặn, là sản phẩm cứng, <strong>không</strong> độc, <strong>không</strong> mùi, đặc<br />

biệt là trong suốt <strong>và</strong> bóng. PP <strong>có</strong> <strong>phân</strong> tử lượng từ 80000 – 200000 đvC.<br />

Ở 155 o C PP vẫn còn ở thể rắn, nhưng đến gần <strong>nhiệt</strong> độ nóng chảy PP <strong>chuyển</strong> sang<br />

trạng thái mềm cao.Khi giảm từ <strong>nhiệt</strong> độ nóng chảy đến 120 o C PP bắt đầu kết tinh dẫn<br />

đến <strong>nhiệt</strong> độ kết tinh cao.<br />

Bảng 1.2. Một số tính chất của <strong>nhựa</strong> PP<br />

Các Đặc Tính<br />

Giá Trị<br />

Khối lượng riêng Dạng vô định hình: 0,855 g/cm 3 .<br />

Dạng tinh thể: 0,946 g/cm 3<br />

Nhiệt độ nóng chảy<br />

Nhiệt độ thủy tinh <strong>hóa</strong><br />

~ 160 o C<br />

- 15 o C<br />

Độ giãn dài 250 – 700 %;<br />

6


Modul đàn hồi kéo<br />

1.1 – 1.4 Gpa<br />

Độ bền kéo dài 30 – 40 N/mm 2<br />

Biến dạng kéo<br />

20 – 30 Mpa<br />

Độ bền nén 300%<br />

Độ bền va đập<br />

Hệ số giãn nở <strong>nhiệt</strong><br />

Độ dẫn <strong>nhiệt</strong><br />

0.0025 – 0.1 j/mm<br />

110 x 10 -6 / o C<br />

0.2 W/m/ o C<br />

Khả năng hút nước (24 giờ, 20 o C) 0.03 %<br />

Khả năng chống lại chất <strong>hóa</strong> học<br />

Tốc độ cháy<br />

Tính quang học<br />

Tính chất khác<br />

Tốt<br />

Chậm<br />

Trong suốt đến mờ đục<br />

Chịu được nước sôi lâu <strong>không</strong> bị biến<br />

dạng.Có tính chất chống thấm Oxy, hơi<br />

nước, dầu mỡ <strong>và</strong> các khí khác.<br />

* Tính chất <strong>hóa</strong> học của Polypropylene<br />

Với <strong>nhiệt</strong> độ bình thường PP <strong>không</strong> tan trong các dung môi, nó chỉ trương nở trong<br />

cacbua thơm hoặc cacbua được clorua <strong>hóa</strong>. Nhưng ở <strong>nhiệt</strong> độ trên 80 o C thì PP bắt đầu<br />

tan trong hai loại dung môi trên . PP hầu như <strong>không</strong> tan trong dầu thực vật.<br />

Độ bền <strong>hóa</strong> học:PP <strong>có</strong> khả năng chống lại <strong>tác</strong> dụng <strong>hóa</strong> học của nhiều loại dung môi<br />

<strong>hóa</strong> học, axit <strong>và</strong> bazo. Ở <strong>nhiệt</strong> độ thường PP <strong>không</strong> tan trong các dung môi hữu cơ mà<br />

chỉ trương nở trong các hydrocacbon thơm <strong>và</strong> clo <strong>hóa</strong>. Nhưng ở <strong>nhiệt</strong> độ lớn hơn 80 o C<br />

thì PP bắt đầu tan trong hai loại <strong>hóa</strong> chất trên. Độ bền với dung môi tăng theo độ kết<br />

tinh của polymer. Khi tiếp <strong>xúc</strong> với các dung môi <strong>có</strong> cực, PP <strong>không</strong> bị thay đổi <strong>và</strong><br />

<strong>không</strong> giòn, tất cả các dạng PP đều <strong>không</strong> hút nước.<br />

Độ bền hoá chất: PP thực tế xem như <strong>không</strong> hút nước, mức hút ẩm < 0,01 %. Ở<br />

<strong>nhiệt</strong> độ thường PP <strong>không</strong> tan trong dung môi hữu cơ, mà chỉ trương trong các<br />

Cacbuahydro thơm <strong>và</strong> clo <strong>hóa</strong>, nhưng ở trên 80 o C thì PP bắt đầu tan trong hai loại<br />

dung môi trên.<br />

7


Sự thoái <strong>hóa</strong> của PolyPropylene:Dưới ánh sang khuếch tán vẫn ổn định tính chất<br />

trong hai năm.Có ánh sáng trực tiếp thì chỉ sau <strong>và</strong>i tháng sẽ bị giòn <strong>và</strong> phá hủy ngay.<br />

Vì vậy, với các vật <strong>liệu</strong> chế tạo từ <strong>nhựa</strong> PP khi <strong>thải</strong> ra ngoài môi trường được coi là rác<br />

<strong>thải</strong> rắn, khó <strong>phân</strong> hủy, gây <strong>tác</strong> động xấu tới môi trường.<br />

1.2.2. Ưu điểm <strong>và</strong> nhược điểm của Polypropylene<br />

Ưu điểm:<br />

• Khả năng gia công tốt.<br />

• Có thể tiếp <strong>xúc</strong> với thực phẩm.<br />

• Độ cứng cao.<br />

• Độ bên va đập tốt.<br />

• Có thể sử dụng thích hợp cho tất cả các kỹ thuật gia công <strong>nhựa</strong> dẻo.<br />

• Cách điện rất tốt.<br />

• Làm việc tốt đến <strong>nhiệt</strong> độ 125 o C.<br />

• Chống lại <strong>tác</strong> dụng của chất <strong>hóa</strong> học.<br />

Nhược điểm<br />

• Bị thoái <strong>hóa</strong> bởi <strong>tác</strong> động của tia cực tím (tia UV).<br />

• Bị cháy nhưng chậm, <strong>có</strong> thể làm giảm tốc độ cháy <strong>bằng</strong> cách thêm <strong>và</strong>o PP các<br />

chất <strong>hóa</strong> học làm chậm <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> cháy.<br />

• Bị <strong>tác</strong> động bởi dung môi chứa Clo <strong>và</strong> hợp chất thơm.<br />

• Tốc độ oxi <strong>hóa</strong> tăng khi lẫn tạp với một số kim loại.<br />

• Ở <strong>nhiệt</strong> độ thấp, độ bền <strong>và</strong> va đập của PP khá kém.<br />

• Khả năng kết dính <strong>không</strong> cao.<br />

1.3. Giới thiệu <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> Cracking<br />

"Cracking" là <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>phân</strong> cắt liên kết cacbon-cacbon của các <strong>phân</strong> tử lớn <strong>thành</strong> các<br />

<strong>phân</strong> tử nhỏ hơn, <strong>có</strong> thể thực hiện <strong>bằng</strong> các phương pháp <strong>nhiệt</strong> hay sử dụng chất <strong>xúc</strong><br />

<strong>tác</strong>.<br />

1.3.1. Cơ sở lý thuyết <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> Cracking <strong>nhiệt</strong><br />

a. Sự biến đổi parafin<br />

C n H 2n+2 → C m H 2m + C p H 2p+2<br />

Khi n ≤ 4 thì liên kết C – C bền hơn C – H → xảy ra hiện tượng đứt liên kết C – H tạo<br />

H 2<br />

• Nhiệt độ cao, áp thấp dẫn đến nhiều sản phẩm khí.<br />

8


• Nhiệt độ vừa phải (450 – 530 o C), áp suất cao dẫn đến đứt giữa mạch tạo nhiều<br />

sản phẩm lỏng.<br />

Như vậy, cracking <strong>nhiệt</strong> tạo ra một lượng lớn etylen, sản phẩm thu được ítnhánh,<br />

<strong>không</strong> nhiều phản ứng đồng <strong>phân</strong> <strong>hóa</strong>, khó thu được sản phẩm vòng,vì vậy mà xăng<br />

thu được từ <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> cracking <strong>nhiệt</strong> <strong>có</strong> trị số octan thấp.<br />

b. Biến đổi của olefin.<br />

Nhiệt độ thấp, áp suất cao dẫn đến olefin dễ trùng hợp. Nhiệt độ tăng tạo phản ứng<br />

<strong>phân</strong> huỷ tăng. Ngoài ra, olefin còn tham gia phản ứng ngưng tụ, ankyl hoá với<br />

naphten tạo <strong>thành</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>và</strong> cốc.<br />

c. Biến đổi của naphten.<br />

Ưu tiên xảy ra các phản ứng sau:<br />

• Khử nhánh ankyl<br />

• Khử hydro > olefin vòng > Aromatic.<br />

• Phân huỷ naphten đa vòng <strong>thành</strong> đơn vòng.<br />

• Khử naphten đơn vòng <strong>thành</strong> parafin <strong>và</strong> olefin / diolefin.<br />

• Tạo nhiều sản phẩm lỏng <strong>và</strong> “no” hơn so với nguyên <strong>liệu</strong> <strong>và</strong> parafin.<br />

d. Biến đổi của hydrocacbon thơm.<br />

Ở <strong>nhiệt</strong> độ cao, theo quy luật sau:<br />

• Khử nhánh ankyl.<br />

• Ngưng tụ vòng tạo cốc.<br />

1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> Cracking <strong>nhiệt</strong><br />

a. Nguyên <strong>liệu</strong><br />

Nguyên <strong>liệu</strong> càng nặng (giới hạn sôi cao) thì độ bền <strong>nhiệt</strong> của nguyên <strong>liệu</strong> càng<br />

kém, <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>phân</strong> hủy xảy ra dễ hơn, dẫn đến tốc độ <strong>phân</strong> hủy nhanh, cho hiệu xuất<br />

xăng càng cao. Do vậy, <strong>nhiên</strong> <strong>liệu</strong> nặng thì phản ứng xảy ra ở <strong>nhiệt</strong> độ thấp hơn so với<br />

<strong>nhiên</strong> <strong>liệu</strong> nhẹ.<br />

b. Nhiệt độ<br />

Nếu <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> tiến hành ở <strong>nhiệt</strong> độ vừa phải thì <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>phân</strong> hủy xảy ra với sự<br />

thay đổi cầu trúc rất ít. Ví dụ, nếu nguyên <strong>liệu</strong> chứa nhiều parafin, sẽ thu được sản<br />

phẩm chứa nhiều parafin, nếu nguyên <strong>liệu</strong> <strong>có</strong> chứa một lượng lớn hydrocacbon vòng<br />

thì sản phẩm thu được sẽ <strong>có</strong> nhiều naphten <strong>và</strong> aromatic.<br />

9


Trong khoảng <strong>nhiệt</strong> độ chọn trước, sự thay đổi các thông số về <strong>nhiệt</strong> độ <strong>và</strong> thời gian<br />

phản ứng <strong>có</strong> <strong>tác</strong> dụng tương hỗ lẫn nhau. Để giữ cho độ sâu biến đổi là như nhau, khi<br />

tăng <strong>nhiệt</strong> độ cần thiết phải giảm thời gian phản ứng. Đại lượng <strong>nhiệt</strong> độ phản ứng là<br />

thông số rất quan trọng. Khi tăng <strong>nhiệt</strong> độ tốc độ <strong>phân</strong> hủy tăng lên, <strong>và</strong> ngược lại khi<br />

giảm <strong>nhiệt</strong> độ thì tốc độ phản ứng trùng hợp lại tăng lên. Giảm <strong>nhiệt</strong> độ cracking sẽ<br />

làm giảm tốc độ của các phản ứng đa tụ. Như vậy để tăng hiệu suất các sản phẩm <strong>phân</strong><br />

hủy (khí, lỏng) <strong>và</strong> giảm hiệu suất các sản phẩm đa tụ (cặn <strong>nhựa</strong>, cốc) cần thiết phải giữ<br />

<strong>nhiệt</strong> độ phản ứng cao ứng với thời gian phản ứng thích hợp, đó là nhiệm vụ chính của<br />

<strong>quá</strong> <strong>trình</strong> cracking <strong>nhiệt</strong>.<br />

c. Áp suất<br />

Áp suất xác định trạng thái pha của hệ cũng như chiều hướng <strong>và</strong> tốc độ của phản<br />

ứng. Áp suất khi cracking <strong>phân</strong> đọan gasoil nhẹ cần phải đảm bảo trạng thái lỏng của<br />

<strong>tác</strong> nhân phản ứng, bởi vì trạng thái lỏng tạo điều kiện tốt cho <strong>quá</strong> <strong>trình</strong>, <strong>không</strong> xảy ra<br />

sự <strong>quá</strong> <strong>nhiệt</strong> cục bộ, sự tạo cốc là cực tiểu còn hiệu suất xăng là cực đại. Nếu cracking<br />

cặn nặng, cần phải giữ cho hệ thống ở trạng thái pha hỗn hợp hơi – lỏng.<br />

Khi cracking xảy ra trong pha lỏng với nguyên <strong>liệu</strong> nặng như mazut, gudron<br />

thì áp suất <strong>không</strong> ảnh hưởng nhiều.Khi áp suất <strong>và</strong> <strong>nhiệt</strong> độ cùng cao, vị trí đứt mạch<br />

nghiêng về cuối mạch, điều đó dẫn đến làm tăng hiệu suất sản phẩm khí, sản phẩm<br />

lỏng giảm.Còn nếu chỉ <strong>có</strong> áp suất cao thì vị trí đứt mạch C - C xảy ra ở giữa mạch, dẫn<br />

đến hiệu suất sản phẩm lỏng tăng.<br />

d. Thời gian lưu<br />

Thời gian lưu của nguyên <strong>liệu</strong> trong vùng phản ứng càng lâu thì sản phẩm tạo <strong>thành</strong><br />

dễ bị ngưng tụ, dẫn đến tạo <strong>nhựa</strong>, tạo cốc, làm giảm hiệu suất xăng <strong>và</strong> khí.<br />

Như vậy, để tăng hiệu suất sản phẩm khí, xăng, <strong>và</strong> giảm hiệu suất phản ứng trùng<br />

hợp (cặn, cốc) thì ở vùng phản ứng, <strong>nhiệt</strong> độ duy trì cao <strong>và</strong> thời gian lưu của nguyên<br />

<strong>liệu</strong> trong vùng phản ứng phải ngắn<br />

Vì vậy đối với mỗi dạng nguyên <strong>liệu</strong> khác nhau, ta cần nghiên <strong>cứu</strong> chọn <strong>nhiệt</strong> độ tối<br />

ưu. Thực tế lại cho thấy rằng trong các <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> cracking <strong>nhiệt</strong> công nghiệp, sản phẩm<br />

cốc chủ yếu tạo <strong>thành</strong> <strong>và</strong> lắng đọng ở vùng <strong>nhiệt</strong> độ vừa phải chứ <strong>không</strong> phải ở vùng<br />

<strong>nhiệt</strong> độ tối đa.<br />

1.3.3. Quá <strong>trình</strong> Cracking <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

Cho đến nay, cơ chế phản ứng cracking <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> các hydrocacbon đã được thừa nhận<br />

rộng rãi bao gồm sự tạo <strong>thành</strong> cacbocation trung gian, xảy ra trên các tâm axit của <strong>xúc</strong><br />

<strong>tác</strong>. Cacbocation bao gồm 2 loại ion:<br />

10


• Ion cacbeni: là các cacbocation trong đó nguyên tử cacbon mang điện tích<br />

dương <strong>có</strong> số phối trí ba ở trạng thái lai hoá sp2, ví dụ: +CH3, CH3-+CH-CH3.<br />

• Ion cacboni: là các cabocation trong đó nguyên tử cacbon mang điện tích dương<br />

<strong>có</strong> số phối trí năm, ví dụ: +CH5, CH3-+CH3-CH3.<br />

Tuỳ theo dạng tồn tại của ion trung gian là cacbeni hay cacboni mà người ta chia<br />

<strong>thành</strong> hai loại tương ứng là cơ chế ion cacbeni <strong>và</strong> cơ chế ion cacboni.<br />

* Cơ chế Ion Cacbeni<br />

Cơ chế ion cacbeni được Greensfelder <strong>và</strong> cộng sự đề ra lần đầu tiên ngay từ năm<br />

1949 dựa trên cơ sở hoá học ion cacbeni của Whitmore <strong>và</strong> Church. Cơ chế này đã<br />

được xác nhận <strong>và</strong> phát triển cho đến nay. Cơ chế ion cacbeni bao gồm ion trung gian<br />

là cacbeni, được xem như xảy ra theo kiểu dây chuyền bao gồm các giai đoạn sau:<br />

• Giai đoạn khơi mào:<br />

Ion cacbeni được tạo <strong>thành</strong> hoặc từ <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> proton hoá một olefin trên tâm Bronsted<br />

(HZ):<br />

hoặc <strong>có</strong> thể từ sự <strong>tác</strong>h H- của một parafin trên tâm Bronsted hay tâm Lewis (L):<br />

Ion cacbeni được tạo ra <strong>có</strong> thể tham gia <strong>và</strong>o các <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chuyển</strong> dịch hydrua hoặc<br />

cracking trong giai đoạn phát triển mạch tiếp theo.<br />

• Giai đoạn phát triển mạch:<br />

Chuyển dịch hydrua H-: tạo các ion cacbeni bền hơn so với ion cacbeni ban đầu,<br />

bao gồm sự <strong>chuyển</strong> dịch hydrua liên <strong>phân</strong> tử:<br />

hoặc sự <strong>chuyển</strong> dịch hydrua nội <strong>phân</strong> tử qua sự tạo <strong>thành</strong> phức trung gian cyclopropan<br />

proton hoá, ví dụ:<br />

11


Phức trung gian dạng xyclopropan proton <strong>hóa</strong> do Brouwer đề nghị năm 1980 <strong>và</strong><br />

được xác nhận sau đó.<br />

Cracking: ion cacbeni tạo ra từ giai đoạn khơi mào hoặc từ <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chuyển</strong> dịch<br />

hydrua bị <strong>phân</strong> cắt liên kết C-C theo quy tắc β (đứt liên kết C-C ở vị trí β so với<br />

nguyên tử mang điện tích dương) để tạo ra một olefin <strong>và</strong> một ion cacbeni mới:<br />

Ion bậc một R3-+CH2 kém bền, chúng <strong>có</strong> thể <strong>chuyển</strong> <strong>thành</strong> các ion cacbeni bậc hai<br />

hoăc bậc ba bền hơn, hoặc <strong>có</strong> thể nhận H- để tạo parafin.<br />

• Giai đoạn tắt mạch:<br />

Ion cacbeni nhường proton lại cho tâm <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> để <strong>chuyển</strong> <strong>thành</strong> olefin:<br />

hoặc nhận H- từ một chất cho (ví dụ cốc) để <strong>chuyển</strong> <strong>thành</strong> parafin:<br />

Tốc độ của <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chuyển</strong> dịch hydrua <strong>và</strong> cracking phụ thuộc nhiều <strong>và</strong>o độ bền<br />

<strong>nhiệt</strong> động của các ion cacbeni ban đầu <strong>và</strong> sản phẩm. Độ bền của các ion cacbeni giảm<br />

theo thứ tự: bậc ba > bậc hai > bậc một >+CH3.<br />

Quá <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> học xảy ra trong giai đoạn cracking <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> rất phức tạp, nhiều phản<br />

ứng xảy ra, cả mong muốn <strong>và</strong> <strong>không</strong> mong muốn.<br />

* Cơ chế Ion Cacboni<br />

Cơ chế ion cacboni do Haag <strong>và</strong> Dessau đề ra <strong>và</strong>o năm 1984. Trong cơ chế này ion<br />

trung gian là cacboni, được tạo ra từ phản ứng proton hoá một parafin:<br />

CnH2n+2 + HZ ↔ [CnH2n+3]+ + Z-<br />

Ion cacboni ở trên hoặc bị dehydro hoá tạo ion cacbeni:<br />

[CnH2n+3]+ ↔ [CnH2n+1]+ + H2<br />

hoặc bị cracking tạo các parafin <strong>và</strong> ion cacbeni mới:<br />

12


[CnH2n+3]+ ↔ [CmH2m+1]+ + CpH2p+2, n = m + p<br />

Do parafin là hydrocacbon no, bền nên trong phản ứng cần một chất cho proton <strong>có</strong><br />

lực axit rất mạnh. Sự proton hoá một parafin xảy ra bởi sự tấn công của proton <strong>và</strong>o<br />

liên kết C-H hoặc C-C. Nếu tấn công <strong>và</strong>o liên kết C-H, phản ứng sẽ xảy ra theo<br />

còn nếu tấn công <strong>và</strong>o liên kết C-C, phản ứng sẽ xảy ra theo<br />

Mức độ can thiệp của mỗi cơ chế kể trên phụ thuộc <strong>và</strong>o điều kiện phản ứng, bản<br />

chất của chất phản ứng <strong>và</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>. Người ta thường định lượng mức độ can thiệp của<br />

mỗi cơ chế trong <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> cracking <strong>bằng</strong> cách dựa <strong>và</strong>o sự khác nhau về <strong>phân</strong> bố sản<br />

phẩm giữa hai cơ chế.<br />

Chẳng hạn, trong phản ứng cracking n-hexan trên <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> axit (HZ), hai cơ chế<br />

cacbocation với sự tạo <strong>thành</strong> các sản phẩm đặc trưng khác nhau <strong>có</strong> thể được viết như<br />

sau:<br />

• Cơ chế ion cacboni:<br />

13


Cân <strong>bằng</strong> 1 là giai đoạn tạo ion cacboni hấp phụ trên bề mặt zeolit. Phản ứng 2 tạo<br />

ion cacbeni bậc hai C6H13+ qua sự dehydro hoá ion cacboni nC6H15+. Các phản ứng<br />

3 - 7 là sự <strong>phân</strong> cắt liên kết C-C của ion cacboni tạo parafin <strong>và</strong> ion cacbeni thứ cấp bậc<br />

một hấp phụ trên zeolit. Độ bền của các ion cacbeni ở trên giảm theo chiều dài mạch<br />

cacbon, tức là theo thứ tự: C6H13+ >C5H11+ > C4H9+ > C3H7+ > C2H5+ > CH3+.<br />

Các ion CH3+ <strong>và</strong> C2H5+ <strong>có</strong> độ bền rất kém. Vì thế, ba phản ứng 2, 3 <strong>và</strong> 4 xảy ra dễ<br />

dàng hơn, tạo các sản phẩm tương ứng là H2, CH4 <strong>và</strong> C2H6. Do vậy đây là ba sản<br />

phẩm được dùng để đặc trưng sự hiện diện của cơ chế ion cacboni.<br />

• Cơ chế ion cacbeni<br />

Đầu tiên, <strong>phân</strong> tử n-hexan bị <strong>tác</strong>h H- trên tâm Bronsted (hoặc tâm Lewis) của <strong>xúc</strong><br />

<strong>tác</strong>, tạo ion cacbeni bậc hai C6H13+ hấp phụ trên bề mặt zeolit<br />

Ion bậc hai C 6 H +<br />

13 (C-C + -C-C-C-C hoặc C-C-C + -C-C-C) bị <strong>phân</strong> cắt liên kết C-C<br />

theo quy tắc β, tạo một olefin <strong>và</strong> một ion cacbeni thứ cấp hấp phụ trên zeolit theo các<br />

phản ứng sau:<br />

Độ bền của các ion cacbeni giảm theo thứ tự: C 3 H + 7 > C 2 H + 5 > CH + 3 , sự <strong>phân</strong> cắt ở vị<br />

trí đối xứng là thuận lợi hơn cả về mặt <strong>nhiệt</strong> động học. Sơ đồ trên cho thấy các olefin<br />

C3 = - C5 = là các sản phẩm chủ yếu đặc trưng của <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> cracking theo cơ chế ion<br />

cacbeni.<br />

Các ion cacbeni thứ cấp ở cả hai cơ chế trên (C 3 H + 7 , C 4 H + 9 , C 5 H + 11 ) lại tiếp tục<br />

tham gia <strong>và</strong>o các <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> đồng <strong>phân</strong> hoá tạo ion bậc cao bền hơn, <strong>chuyển</strong> dịch hydrua<br />

tạo sản phẩm là các parafin, ví dụ:<br />

14


Do đó, sự tạo <strong>thành</strong> sản phẩm C 3 <strong>và</strong> các parafin <strong>có</strong> mạch cacbon cao hơn được xem<br />

là thông số đánh giá mức độ <strong>chuyển</strong> dịch hydrua của <strong>quá</strong> <strong>trình</strong>. Các sản phẩm <strong>phân</strong><br />

nhánh (như isobutan) còn được đặc trưng cho mức độ đồng <strong>phân</strong> hoá trên <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>.<br />

Hiện nay, cơ chế phản ứng cracking <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> vẫn còn đang được nhiều nhà nghiên<br />

<strong>cứu</strong> quan tâm với mục đích làm rõ bản chất của các trạng thái <strong>chuyển</strong> tiếp, sự tương<br />

<strong>tác</strong> giữa chúng với các tâm hoạt động của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>, đánh giá mức độ can thiệp của mỗi<br />

cơ chế <strong>và</strong>o <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> cracking trên các <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> khác nhau.<br />

1.4. Chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> cho <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> Cracking <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

1.4.1. Chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> FCC<br />

Ngày nay, tất cả các nhà máy lọc dầu trên thế giới đều áp dụng công nghệ cracking<br />

<strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> pha lưu thể (Fluid Catalytic Cracking, viết tắt FCC). Chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> cho công<br />

nghệ này được gọi là <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> FCC. Về bản chất, chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> FCC là một axit rắn, tuy<br />

<strong>nhiên</strong> đã được cải tiến rất nhiều so với các <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> axit rắn ban đầu của công nghệ<br />

cracking dầu mỏ của thời kỳ thập kỷ 30, 40 thể kỷ trước.<br />

Ngoài 2 hợp phần chính (zeolit Y <strong>và</strong> chất nền) trong <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> FCC, nhiều khi người<br />

ta còn thêm <strong>và</strong>o các chất phụ trợ (additive) để làm cho chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> FCC đạt được mục<br />

tiêu cụ thể của các nhà máy lọc dầu. Ví dụ, thêm kim loại Pt để <strong>xúc</strong> tiến <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> CO<br />

=> CO 2 , nghĩa là làm giảm thiểu lượng khí <strong>thải</strong> CO ra môi trường; thêm zeolit ZSM-5<br />

để gia tăng trị số octan của gasonline hoặc tăng hiệu suất propylen (dùng cho <strong>quá</strong> <strong>trình</strong><br />

sản xuất PE, PP)…<br />

Xúc <strong>tác</strong> của FCC chiếm khối lượng lớn trong tổng số <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> của nhà máy lọc dầu,<br />

gần 80% khối lượng <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> rắn <strong>và</strong> hơn 50% giá trị. Đường kính hạt <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> là từ 60 -<br />

70 micron, <strong>phân</strong> bố kích thước hạt từ 20-100micron.<br />

Nguyên <strong>liệu</strong> Sản phẩm trung gian Sản phẩm cuối cùng<br />

Oxit silic<br />

Oxit nhôm<br />

Hdroxitnatri<br />

………………..<br />

Clorua đất hiếm<br />

Zeolit (10-50%)<br />

Pha hoạt động <strong>xúc</strong><br />

<strong>tác</strong><br />

Vật <strong>liệu</strong> khoáng sét<br />

Oxit silic<br />

Oxit nhôm….<br />

Chất nền (50-90%)<br />

Pha ổn định cấu trúc,<br />

<strong>có</strong> thể hoạt tính <strong>xúc</strong><br />

<strong>tác</strong><br />

Chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

FCC<br />

Bạch kim<br />

Đất hiếm<br />

Zeolit ZSM-5<br />

15<br />

Chất phụ trợ (0-10%)


1.4.2. Các hợp phần cơ bản của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> FCC<br />

Xúc <strong>tác</strong> FCC là một axit rắn phức tạp. Hợp phần của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> FCC hiện đại gồm <strong>có</strong>:<br />

zeolites Y; nền hoạt tính; chất trợ <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>.<br />

a. Zeolit Y<br />

Zeolit Y là hợp phần quan trọng nhất trong <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> FCC. Tỷ sô Si/Al trong khung<br />

mạng zeolit Y là 1.6-2.5. Zeolit Y do <strong>có</strong> tỷ lệ Si/Al cao, bền cơ học, bền <strong>nhiệt</strong>, độ axit<br />

cao nên được dùng làm <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> axit, đặc biệt trong <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> cracking <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>và</strong><br />

hydrocracking.<br />

Zeolit Y <strong>có</strong> thể ở dạng khoáng tự <strong>nhiên</strong>, nhưng hiện nay chủ yếu được tổng hợp từ<br />

oxit silic <strong>và</strong> oxit nhôm, đôi khi từ <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> thể <strong>hóa</strong> đất sét nung.<br />

Dạng Na-zeolit được điều chế <strong>bằng</strong> phương pháp kết tinh gel alumosilicat natri.<br />

Silicat natri (thu được khi xử lý oxit silic với dung dịch xút nóng) cho <strong>tác</strong> dụng với<br />

aluminat natri (thu được khi hòa tan oxit nhôm ngậm nước trong dung dịch NaOH) sẽ<br />

tạo <strong>thành</strong> hydrogel vô định hình. Gel này sau đó sẽ được tinh thể <strong>hóa</strong> trong điều kiện<br />

kiểm soát nghiêm ngặt để tạo zeolit (aluminosilicat tinh thể) với các ion aluminat <strong>và</strong><br />

silicat được sắp xếp theo cấu trúc đã định.<br />

Các zeolit Y được đưa <strong>và</strong>o <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> FCC dưới các dạng khác nhau:<br />

• Trao đổi một phần hoặc hoàn toàn với đất hiếm, phần còn lại <strong>có</strong> thể decation tạo<br />

các dạng REHY hoặc REY.<br />

• Biến tính <strong>bằng</strong> phương pháp xử lý <strong>nhiệt</strong> <strong>và</strong> (hoặc) xử lý <strong>hóa</strong> học tạo các hạng<br />

zeolit decation siêu bền: H-USY, RE-H-USY hoặc dạng dealumin: H-DY, RE-<br />

H-DY.<br />

Vai trò của đất hiếm chủ yếu làm tăng độ bền <strong>nhiệt</strong> cho tinh thể (với zeolit dạng<br />

decation NH 4 Y, ở <strong>nhiệt</strong> độ >500 o C tinh thể <strong>có</strong> thể bị phá hủy nhưng với dạng REY, ở<br />

<strong>nhiệt</strong> độ >900 o C vẫn bảo toàn được tính chất tinh thể.<br />

b. Chất nền<br />

Trong <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> sản xuất chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>, hợp phần này đóng vai trò là chất pha loãng<br />

<strong>và</strong> chất kết dính. Chất pha loãng phải là chất trơ như cao lanh, đóng vai trò tản <strong>nhiệt</strong>,<br />

hạn chế sự <strong>quá</strong> <strong>nhiệt</strong> của các tinh thể zeolit trong <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> tái sinh, tăng độ bền cơ học<br />

của chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>, làm giảm lượng Na đầu độc <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>…chất kết dính <strong>có</strong> thể là các gel<br />

của oxit silic, các polymer chứa nhôm, hợp chất chữa đất sét, cũng <strong>có</strong> thể là<br />

alumosilicat vô định hình. Chất kết dính đóng vai trò gắn kết các hợp phần trong <strong>xúc</strong><br />

<strong>tác</strong> FCC, tạo tính đồng bộ vật lý cho <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>.<br />

16


Các nhà sản xuất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> chia pha nền <strong>thành</strong> hai phần: phần hoạt động là các<br />

alumosilicat vô định hình, oxit nhôm; phần <strong>không</strong> hoạt động là các chất trơ nhờ oxit<br />

silic, cao lanh. Pha hoạt động <strong>có</strong> tính axit thấp hơn do đó <strong>có</strong> hoạt tính <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>và</strong> độ<br />

chọn lựa thấp hơn so với các zeolit. Oxit nhôm <strong>có</strong> hoạt tính <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> thấp Al-Si vô định<br />

hình, nhưng người ta thường đưa <strong>và</strong>o trong trường hợp cracking các <strong>phân</strong> đoạn nặng.<br />

Việc đưa pha nền <strong>và</strong>o hệ đã điều chỉnh tính axit của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>và</strong> tổng thể, so với các<br />

zeolit hoặc Al-Si vô định hình riêng lẻ. Đặc tính của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> FCC phụ thuộc chủ yếu<br />

<strong>và</strong>o 2 <strong>thành</strong> phần zeolit <strong>và</strong> pha nên hoạt động. Tỷ lệ các hợp phần này được xem xét<br />

thận trọng trong <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> sản xuấ nhằm đảm bảo các nhu cầu riêng biệt của nhà máy<br />

lọc dầu về hiệu suất <strong>và</strong> chất lượng sản phẩm.<br />

c. Chất trợ <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

Một loại zeolit mới hiện nay thường được đưa thêm <strong>và</strong>o <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> FCC, đó là ZSM-5<br />

nhằm tằng chỉ số octan của xăng <strong>và</strong> tăng olefin. ZSM-5 <strong>có</strong> tỷ lệ Si/Al = 50, kích thước<br />

lỗ xốp tương đối nhỏ (5.5Å), hạn chế các <strong>phân</strong> tử <strong>có</strong> kích thước lớn đi qua, do đó<br />

<strong>không</strong> làm xảy ra các phản ứng cracking đối với chúng (các parafin mạch nhánh, các<br />

alkyl benzen…) nhờ thế <strong>không</strong> làm giảm các hợp phần cho chỉ số octan cao. Hơn nữa,<br />

nó còn tăng olefin, <strong>không</strong> làm tăng hàm lượng cốc. Hiện nay, 40% <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> FCC ở Tây<br />

Âu được đưa ZSM-5 như một phụ gia tăng chỉ số octan.<br />

d. Các tạp chất trong <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> FCC<br />

Có ba loại tạp chất khác nhau cần được xem xét: chất ức chế hoặc chất trung hòa<br />

hoạt tính, chất gây ngộ độc tạm thời, chất gây ngộ độc vĩnh viễn.<br />

Chất ức chết là những chất mà cũng với các chất phản ứng trên bề mặt <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> làm<br />

giảm bề mặt, hoạt tính của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>. Các chất này được hấp phụ mạnh lên kim loại<br />

trong <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>và</strong> <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> hấp phụ này là hoàn toàn <strong>không</strong> thuận nghịch. Cacbon trên<br />

<strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> là chất ức chế điển hình.<br />

Chất ngộ độc tạm thời là những tạp chất được hấp phụ mạnh <strong>và</strong> tích tụ trên bề mặt<br />

hoạt tính <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> như antimon (Sb). Các kim loại khác cũng <strong>có</strong> thể ảnh hưởng đến <strong>quá</strong><br />

<strong>trình</strong> làm việc của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>. Chẳng hạn như sắt <strong>và</strong> đồng <strong>có</strong> thể làm tăng <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> tạo<br />

hydro trong khi canxi <strong>và</strong> magie <strong>có</strong> thể ảnh hưởng tới hoạt tính <strong>và</strong> độ bền của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>.<br />

Thông thường hàm lượng các kim loại này <strong>không</strong> đủ lớn để gây nên ảnh hưởng đáng<br />

chú ý.<br />

Antimon chỉ <strong>có</strong> trên <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> cân <strong>bằng</strong> nếu sử dụng chất thụ động <strong>hóa</strong> antimon để<br />

làm giảm hoạt tính của nikel. Khoảng 30-50% giá trị hàm lượng nikel đủ để làm giảm<br />

sản lượng hydro đến mức <strong>có</strong> thể chấp nhận được.<br />

17


Các chất ngộ độc vĩnh viễn <strong>không</strong> thể loại bỏ được <strong>bằng</strong> các quy <strong>trình</strong> hiện hữu<br />

trong nhà máy (thường là <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> khử cốc <strong>bằng</strong> hơi nước <strong>và</strong> <strong>không</strong> khí). Xúc <strong>tác</strong> phải<br />

được hủy bỏ <strong>và</strong> thay thế <strong>bằng</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> mới. Nikel, vanadi <strong>và</strong> natri là những chất ngộ<br />

độc vĩnh viễn điển hình. Nikel <strong>xúc</strong> tiến các phản ứng cracking <strong>không</strong> mong muốn, củ<br />

thể là những phản ứng tạo nhiều hydro <strong>và</strong> cốc. Vanadi <strong>có</strong> mặt trong nguyên <strong>liệu</strong> <strong>và</strong> tích<br />

tụ trên <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>xúc</strong> tiến <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>phân</strong> hủy cấu trúc zeolit <strong>và</strong> làm giảm diện tích bề mặt<br />

hoạt tính ở <strong>nhiệt</strong> độ tái sinh cao. Natri la chất ngộ độc <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> làm trung hòa các tâm<br />

axit <strong>và</strong> phá hủy zeolit. Khi hàm lượng natri cao, cúc <strong>tác</strong> nhạy cảm hơn với <strong>nhiệt</strong> độ cao<br />

do <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> nung nóng tăng <strong>và</strong> bề mặt <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> bị <strong>phân</strong> hủy.<br />

1.5. Xúc <strong>tác</strong> Aluminosilicat mao quản trung bình<br />

1.5.1. Vật <strong>liệu</strong> mao quản trung bình<br />

Vật <strong>liệu</strong> mao quản trung bình (MQTB) thường được sử dụng làm chất hấp phụ, chất<br />

<strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>và</strong> chất mang <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> do <strong>có</strong> diện tích bề mặt lớn <strong>và</strong> tính chọn lọc cao. Theo<br />

IUPAC (International Union of Pure and Applied Chemistry), vật <strong>liệu</strong> cấu trúc mao<br />

quản được chia <strong>thành</strong> 3 loại dựa trên kích thước mao quản của chúng:<br />

• Vật <strong>liệu</strong> vi mao quản (microporous): dpore < 2 nm: các zeolit <strong>và</strong> các vật <strong>liệu</strong><br />

tương tự.<br />

• Vật <strong>liệu</strong> mao quản trung bình (mesoporous): 2 < dpore 50 nm: gel mao quản, thủy tinh<br />

mao quản.<br />

Hình 1.3.Phân loại mao quản trung bình<br />

Hình <strong>thành</strong> vật <strong>liệu</strong> mao quản trung bình theo cơ chế tinh thể lỏng<br />

Hình 1.4 mô tả sự hình <strong>thành</strong> cấu trúc MQTB theo cơ chế tinh thể lỏng. Theo cơ<br />

chế này trong dung dịch các chất định hướng cấu trúc tự sắp xếp <strong>thành</strong> pha tinh thể <strong>có</strong><br />

dạng mixen ống, <strong>thành</strong> ống là đầu <strong>phân</strong> cực còn các <strong>phân</strong> tử định hướng cấu trúc <strong>và</strong><br />

đuôi <strong>không</strong> <strong>phân</strong> cực thì định hướng <strong>và</strong>o trong . Các mixen ống này đóng vai trò là <strong>tác</strong><br />

nhân tạo cấu trúc <strong>và</strong> sắp xếp <strong>thành</strong> cấu trúc tinh thể. Sau khi thêm nguồn Si <strong>và</strong>o dung<br />

18


dịch, các phần tử chứa Si tương <strong>tác</strong> với đầu <strong>phân</strong> cực của chất định hướng cấu trúc<br />

thông qua tương <strong>tác</strong> tĩnh điện hoặc tương <strong>tác</strong> hydro <strong>và</strong> hình <strong>thành</strong> nên lớp màng<br />

Silicate xung quanh mixen ống, <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> polime <strong>hóa</strong> ngưng tụ silicate tạo nên tường<br />

vô định hình của vật <strong>liệu</strong> mao quản trung bình.<br />

Hình 1.4. Định hướng cấu trúc MQTB theo cơ chế tinh thể lỏng<br />

1.5.2. Vật <strong>liệu</strong> aluminosilicat MQTB MSU - S BEA<br />

Nhóm nghiên <strong>cứu</strong> tại trường đại học Michigan (Michigan Stated University – MSU)<br />

lần đầu tiên đưa ra phương pháp tổng hợp vật <strong>liệu</strong> alminosilicat MQTB bền hơi nước<br />

chứa mầm zeolit với cấu trúc mao quản lục lăng MCM – 41 trong môi trường kiềm (ký<br />

hiệu của họ vật <strong>liệu</strong> này là MSU – S). Phương pháp nàu sử dụng các tiền chất vô cơ là<br />

các mầm zeolit faujaste (Y), MFI (ZSM – 5), BEA (Beta) trong điều kiện thủy <strong>nhiệt</strong><br />

nhờ <strong>tác</strong> dụng tạo cấu trúc của chất HĐBM loại cation như CTAB. Các vật <strong>liệu</strong><br />

aluminosilicat MQTB dạng lục lăng bền hơi nước này được xây dựng từ các mầm<br />

zeolit FAU, MFI, BEA được ký hiệu tương ứng là MSU-S (FAU) , MSU-S (MFI) , MSU-<br />

S (BEA) . Các mầm zeolit được tạo <strong>thành</strong> từ hỗn hợp chứa NaOH, NaAlO 2 <strong>và</strong> Na 2 SiO 3<br />

trong điều kiện khuấy liên tục nhờ <strong>tác</strong> dụng tạo cấu trúc zeolit của cation cô cơ (Na +<br />

đối với cấu trúc FAU <strong>và</strong> các cation hữu cơ đối với TPA + đối với cấu trúc MFI <strong>và</strong><br />

TMA + đối với cấu trúc BEA). Sự <strong>có</strong> mặt của mầm zeolit trong <strong>thành</strong> mao quản được<br />

xác nhận nhờ sự xuất hiện dải hấp phụ hồng ngoại trên phổ IR trong khoảng 550 ÷ 600<br />

cm -1 đặc trưng cho các dao động vòng kép <strong>và</strong> vùng dịch <strong>chuyển</strong> <strong>hóa</strong> học ở ≈ 600 ppm<br />

của nhôm phối trí tứ diện giống trong zeolit.<br />

Các vật <strong>liệu</strong> MSU-S cho thấy độ bền thủy <strong>nhiệt</strong> cao <strong>và</strong> chứa các tâm axit mạnh do<br />

sự tồn tại của các liên kết giữa các tứ diện AlO 4 - <strong>và</strong> SiO 4 giống zeolit trong <strong>thành</strong> mao<br />

quản.<br />

Bên cạnh việc sử dụng các nguyên <strong>liệu</strong> <strong>hóa</strong> chất chứa Si <strong>và</strong> Al, khả năng sử dụng<br />

các nguyên <strong>liệu</strong> khác đặc biệt là metacaolanh giống như nguồn vô cơ chứa Si <strong>và</strong> Al<br />

cho việc hình <strong>thành</strong> mầm zeolit trong <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> tổng hợp vật <strong>liệu</strong> aluminosilicat MQTB<br />

19


cũng đã được đề cập. Vật <strong>liệu</strong> MQTB chứa mầm zeolit Y (FAU) từ metacaolanh với<br />

cấu trúc lục lăng <strong>có</strong> độ bền hơi nước cao, tuy <strong>nhiên</strong> tỷ lệ Si/Al của vật <strong>liệu</strong> thu được<br />

cao (SiO 2 /Al 2 O 3 ≈ 11) do bổ sung một lượng lớn thủy tinh lỏng <strong>và</strong>o hỗn hợp gel ban<br />

đầu.<br />

Vật <strong>liệu</strong> MQTB MSU-S cũng được tổng hợp từ các <strong>phân</strong> mảnh của zeolit USY<br />

(Si/Al = 39) được tạo <strong>thành</strong> nhờ <strong>tác</strong> dụng của dung dịch kiềm lên các tinh thể zeolit<br />

USY. Các <strong>phân</strong> mảnh của MCM-22 được tạo ra nhờ <strong>tác</strong> dụng của sóng siêu âm lên các<br />

<strong>phân</strong> lớp của zeolit MCM-22 cũng được sử dụng cho tổng hợp vật <strong>liệu</strong> zeolit/MQTB.<br />

Vật <strong>liệu</strong> MSU-S thu được <strong>có</strong> cấu trúc lục lăng <strong>và</strong> bền hơi nước.<br />

20


CHƯƠNG 2. THỰC NGHIÊM<br />

2.1. Hóa chất <strong>và</strong> dụng cụ thí nghiệm<br />

2.1.1. Hóa chất<br />

• Meta cao lanh.<br />

• Thủy tinh lỏng (WG) (37,5 % SiO 2 9,2 % Na 2<br />

O. d = 1,36 g/ml).<br />

• HCl 37 %, NaOH, nước cất.<br />

• Chất hoạt động bề mặt CTAB.<br />

• Cu(NO 3<br />

) 2<br />

, Ni(NO 3<br />

) 2<br />

, AgNO .<br />

• Các <strong>hóa</strong> chất <strong>phân</strong> tích khác.<br />

2.1.2. Dụng Cụ<br />

• Máy khuấy.<br />

• Tủ sấy, lò nung.<br />

• Bình hút chân <strong>không</strong>.<br />

• Bình cầu, bình nón,cốc thủy tinh, chén sứ, giấy lọc…<br />

• Buret, pipet, cân điện tử.<br />

3<br />

2.2. Tổng hợp vật <strong>liệu</strong> mao quản trung bình<br />

2.2.1. Tổng hợp vật <strong>liệu</strong> MQTB từ meta cao lanh<br />

* Chuẩn bị nguyên <strong>liệu</strong>:<br />

Cao lanh thô được lọc rửa nhiều lần để loại bỏ tạp chất cơ học, sau đó được xử lý<br />

<strong>bằng</strong> axit ở trong điều kiện <strong>có</strong> khuấy để loại bỏ các tạp chất oxit( MgO, FeO…). Sau<br />

−<br />

phản ứng các chất rắn được lọc rửa nhiều lần <strong>bằng</strong> nước cất cho đến hết Cl .Phần rắn<br />

0<br />

thu được đem sấy khô ở 105 C. Cuối cùng thu được nguyên <strong>liệu</strong> cao lanh.<br />

Chuyển <strong>hóa</strong> cao lanh <strong>thành</strong> meta cao lanh:Sau khi sấy xong ta tiến hành nghiền<br />

nhỏ cao lanh <strong>thành</strong> dạng bột mịn, sau đó tiến hành sàng thu lấy các hạt mịn <strong>có</strong> kích<br />

thước <strong>không</strong> vượt <strong>quá</strong> 25 µm. Sau đó nung ở 650 o C trong khoảng 5 - 6h. Chất rắn thu<br />

được là metacaolanh. Ký hiệu là MKA.<br />

Metacaolanh thu được sau khi nung được nghiền nhỏ <strong>và</strong> sàng lọc để lấy phần<br />

metacaolanh dạng hạt mịn(< 25µm).<br />

21


2.2.2. Tổng hợp vật <strong>liệu</strong> MQTB MSU – S BEA<br />

Giai đoạn 1: Tạo Gel<br />

Mục đích của <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> này là tạo ra gel <strong>có</strong> <strong>thành</strong> phần<br />

4Na 2 O.Al 2 O 3 .19SiO 2 .720H 2 O. Các bước tiến hành như sau: Lấy 10 g MKA cho <strong>và</strong>o<br />

bình cầu 500 ml chứa dung dịch NaOH đã pha sẵn. Sau đó cho thêm lượng nước thích<br />

hợp <strong>và</strong>o rồi cho lên máy khuấy từ khuấy đều. Bổ sung chất tạo phức <strong>và</strong> thêm thủy tinh<br />

lỏng để đạt tỷ lệ Si/Al thích hợp. Quá <strong>trình</strong> <strong>có</strong> khuấy trộn liên tục. Gel tạo <strong>thành</strong> màu<br />

trắng <strong>có</strong> <strong>thành</strong> phần: 4Na 2 O.Al 2 O 3 .19SiO 2 .720H 2 O. Gel được làm già ở <strong>nhiệt</strong> độ<br />

phòng trong 96 giờ để tạo mầm zeolit BEA.<br />

Giai đoạn 2: Tạo MQTB từ mầm zeolit BEA (beta)<br />

Mục đích của <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> cũng là tạo ra khung cấu trúc MQTB nhờ các chất định<br />

hướng cấu trúc. Các bước được tiến hành như sau:<br />

Mầm zeolit BEA tạo <strong>thành</strong> được bổ sung thêm nước đến thể tích xác định sau đó<br />

đổ từ từ <strong>và</strong>o dung dịch CTAB, điều chỉnh đến pH = 9, khuấy liên tục hỗn hợp trong 40<br />

giờ. Sau đó, hỗn hợp được <strong>chuyển</strong> <strong>và</strong>o autoclave <strong>và</strong> thuỷ <strong>nhiệt</strong> ở 95 o C trong 96 giờ.<br />

Sau thuỷ <strong>nhiệt</strong>, lọc rửa lấy phần chất rắn đem sấy ở 105 o C, nung ở 550 o C để loại bỏ<br />

chất HĐBM. Sản phẩm là vật <strong>liệu</strong> MQTB. Ký hiệu là MSU-S BEA .<br />

22


Hòa tan MKA <strong>và</strong>o dung dịch<br />

TEAOH<br />

Bổ sung thêm thủy tinh lỏng<br />

<strong>và</strong> chất tạo phức<br />

Khuấy đều<br />

Gel<br />

4Na 2 O.Al 2 O 3 .19SiO 2 .720H 2 O<br />

Khuấy<br />

Già <strong>hóa</strong> <strong>nhiệt</strong> độ thường 96h<br />

Mầm zeolit BEA<br />

dd CTAB<br />

Hỗn hợp đồng nhất<br />

Khuấy 40h<br />

Thủy <strong>nhiệt</strong> ở 95 o C trong 96h<br />

Lọc rửa, sấy khô<br />

Nung ở 550 o C trong 6h<br />

Loại chất HĐBM<br />

Vật <strong>liệu</strong> MSU-S BEA<br />

Hình 2.1. Sơ đồ tổng hợp vật <strong>liệu</strong> MSU-S BEA từ metacaolanh<br />

2.3. Quy <strong>trình</strong> thực hiện phản ứng <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong> <strong>nhựa</strong> PP & PE <strong>thải</strong><br />

2.3.1. Dụng cụ <strong>và</strong> <strong>hóa</strong> chất<br />

a. Hóa chất:<br />

Xúc <strong>tác</strong> MSU <strong>và</strong> FCC.<br />

23


. Nguyên <strong>liệu</strong>:<br />

Nhựa <strong>thải</strong> (PE <strong>và</strong> PP); sấy khô, nghiền nhỏ.<br />

Nito<br />

c. Thiết bị:<br />

Bình Nito.<br />

Hệ thống thiết bị phản ứng.<br />

2.3.2. Chuẩn bị nguyên <strong>liệu</strong><br />

Nhựa <strong>thải</strong> được rửa sạch <strong>bằng</strong> nước sau đó được sấy khô <strong>và</strong> nghiền nhỏ đến kích<br />

thước trong khoảng 0,04 - 0,85 mm. Trước mỗi phản ứng, <strong>nhựa</strong> được sấy ở 105 0 ± 3 0 C<br />

đến khối lượng <strong>không</strong> đổi.<br />

2.3.3. Tiến hành <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong><br />

Hình 2.2.Sơ đồ mô phỏng quy <strong>trình</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>thải</strong><br />

Tiến hành với từng loại nguyên <strong>liệu</strong> là PE hoặc PP. Cố định lượng nguyên <strong>liệu</strong> là<br />

3g. Dòng Nito <strong>không</strong> đổi là 10ml/min<br />

Sử dụng <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> FCC <strong>và</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> MSU<br />

Tiến hành: Cho <strong>và</strong>o ống phản ứng (3) theo thứ tự: một lớp bông thủy tinh (<strong>có</strong> <strong>tác</strong> dụng<br />

giữ <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>) → lớp <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> (<strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> FCC hoặc MSU lượng đã tính trước) → một lớp<br />

bông thủy tinh → lớp nguyên <strong>liệu</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>thải</strong> (đã tính trước lượng cần dùng) → một lớp<br />

bông thủy tinh.<br />

Trước khi <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong> 15 phút, thổi khí N 2 từ bình (1) để đuổi hết <strong>không</strong> khí trong<br />

ống phản ứng (3). Lò phản ứng (2) được điều chỉnh <strong>nhiệt</strong> độ bởi thiết bị điều chỉnh<br />

<strong>nhiệt</strong> độ. Sản phẩm khí sinh ra được làm lạnh trong các bình hứng sản phẩm (4). Sơ<br />

đồ của hệ <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong> sử dụng khí mang là Nito được thể hiện ở hình 3.2.<br />

24


Tiến hành các lần phản ứng với tỉ lệ nguyên <strong>liệu</strong>/<strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> khác nhau 1:4; 1:5; 1:6;<br />

1:10; 1:12.<br />

Tiến hành với tốc độ gia <strong>nhiệt</strong>khác nhau 5 o C/min; 10 o C/min; 20 o C/min;<br />

30 o C/min; 40 o C/min, 50 o C/min, 60 o C/min, 70 o C/min.<br />

Tiến hành ở các <strong>nhiệt</strong> độ phản ứng khác nhau 400 o C,450 o C, 475 o C, 500 o C, 550 0 C,<br />

600 o C.<br />

2.3.4. Xác định hiệu suất sản phẩm <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong>.<br />

Sau mỗi thí nghiệm, sản phẩm lỏng <strong>và</strong> rắn được cân <strong>bằng</strong> cân điện tử. Sản phẩm<br />

lỏng được cân để xác định tổng sản phẩm lỏng, sau đó được chiết <strong>tác</strong>h <strong>bằng</strong> dung môi<br />

diclomethane để <strong>tác</strong>h pha nước <strong>và</strong> các hợp chất hữu cơ. Pha hữu cơ được cân.<br />

Khối lượng sản phẩm khí được tính <strong>bằng</strong> cách lấy khối lượng nguyên <strong>liệu</strong> ban đầu trừ<br />

đi tổng sản phẩm lỏng <strong>và</strong> rắn.<br />

Hiệu suất các sản phẩm lỏng H L ; rắn H R ; khí H K , pha hữu cơ H HC , pha nước H N được<br />

tính như sau:<br />

= <br />

<br />

× 100 %;<br />

= <br />

<br />

× 100 %;<br />

= <br />

<br />

× 100 %<br />

H K = 100-H L -H R [%]; H N = H L - H HC [%]<br />

Trong đó: m L : Khối lượng sản phẩm lỏng. m HC : Khối lượng hữu cơ.<br />

m NL : Khối lượng nguyên <strong>liệu</strong>.<br />

m R : Khối lượng sản phẩm rắn.<br />

2.4. Các phương pháp đặc trưng cấu trúc <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>và</strong> <strong>phân</strong> tích sản phẩm<br />

2.4.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD)<br />

XRD là một phương pháp được sử dụng rộng rãi để xác định tinh thể <strong>và</strong> tính chất<br />

cấu trúc của vật <strong>liệu</strong>.<br />

Phổ XRD đựơc ghi trên máy SIMENS - 5005, với ống phát tia X <strong>bằng</strong> đồng với<br />

bước sóng K α = 1,5406 Å, góc quét 2θ tương ứng với mỗi chất, tốc độ quét 0,025 o /s,<br />

tại khoa Vật lý, trường Đại học Khoa học Tự <strong>nhiên</strong>-ĐHQG Hà Nội <strong>và</strong> Viện Vật <strong>liệu</strong>-<br />

Viện Khoa học <strong>và</strong> Công nghệ Việt Nam.<br />

2.4.2. Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM)<br />

Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua thực hiện trên nguyên tắc dùng chùm điện<br />

tử để tạo ảnh mẫu nghiên <strong>cứu</strong>, được sử dụng nhằm xác định hình thái <strong>và</strong> cấu trúc của<br />

vật <strong>liệu</strong> [7].<br />

25


Ảnh TEM của các mẫu vật <strong>liệu</strong> được chụp trên thiết bị Jeol 3010 ở hiệu điện thế 80<br />

- 300 KV, độ <strong>phân</strong> giải với điểm ảnh là 0,17nm <strong>và</strong> đối với ảnh mạng tinh thể là<br />

0,14nm, độ phóng đại ảnh từ 50000 đến 200000 lần tại phòng Hiển vi điện tử, Viện<br />

Vệ sinh dịch tễ Trung ương.<br />

2.4.3. Phương pháp giải hấp NH 3 theo chương <strong>trình</strong> <strong>nhiệt</strong> độ (TPD-NH 3 )<br />

Phương pháp giải hấp NH 3 theo chương <strong>trình</strong> <strong>nhiệt</strong> độ (TPD- NH 3 ) được sử dụng để<br />

xác định lực axit <strong>và</strong> lượng các tâm axit tương ứng trên chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>. Người ta sử dụng<br />

NH 3 như một chất dò, được hấp phụ bão hoà trên các tâm axit của bề mặt <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>. Các<br />

mẫu <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> sau khi hấp phụ cân <strong>bằng</strong> khí NH 3 dưới điều kiện xác định sẽ được gia<br />

<strong>nhiệt</strong> theo chương <strong>trình</strong> <strong>nhiệt</strong> độ. Khi năng lượng <strong>nhiệt</strong> cung cấp lớn hơn năng lượng<br />

hấp phụ, các <strong>phân</strong> tử NH 3 sẽ giải hấp phụ khỏi bề mặt chất hấp phụ <strong>và</strong> được khí mang<br />

đưa qua detector để xác định định lượng<br />

Phương pháp giải hấp NH 3 theo chương <strong>trình</strong> <strong>nhiệt</strong> độ được xác định trên máy<br />

AutoChem II 2920 tại phòng thí nghiệm Lọc Hóa dầu <strong>và</strong> Vật <strong>liệu</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>, Viện Kỹ<br />

thuật Hóa học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.<br />

Nâng <strong>nhiệt</strong> độ với tốc độ 7 o C/phút đến 450 o C, hoạt hoá 3 giờ trong dòng oxi, sau đó<br />

thổi qua <strong>bằng</strong> heli <strong>và</strong> hạ <strong>nhiệt</strong> độ xuống 25 o C với tốc độ hạ <strong>nhiệt</strong> 7 o C/phút trong dòng<br />

heli để làm sạch mẫu. Cho hấp phụ NH 3 trong 30 phút, sau đó thổi sạch khí NH 3 dư<br />

<strong>bằng</strong> khí heli trong vòng 1 giờ với vận tốc 6 lít/giờ. Tiến hành giải hấp phụ NH 3 <strong>bằng</strong><br />

cách nâng <strong>nhiệt</strong> độ với tốc độ gia <strong>nhiệt</strong> 7 o C/phút cho đến khi hết khí hấp phụ qua quan<br />

sát trên đồ thị ở máy sắc ký. NH 3 giải hấp được định lượng trên máy sắc ký khí,<br />

detector TCD, khí mang là heli.<br />

Lập đường phụ thuộc của lượng NH 3 giải hấp theo <strong>nhiệt</strong> độ, lực của tâm axit được<br />

đánh giá dựa <strong>và</strong>o <strong>nhiệt</strong> độ T max . Tại đó lượng NH 3 giải hấp là cực đại, các tâm axit<br />

mạnh sẽ <strong>có</strong> T max lớn <strong>và</strong> ngược lại. Tổng diện tích pic NH 3 cho biết lượng khí bị hấp<br />

phụ <strong>và</strong> từ đó <strong>có</strong> thể tính được nồng độ H + (số tâm axit trên một đơn vị khối lượng chất<br />

<strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>. Tuy <strong>nhiên</strong>, phương pháp TPD-NH 3 <strong>không</strong> cho phép <strong>phân</strong> biệt các tâm axit<br />

Bronsted <strong>và</strong> tâm Lewis của các vật <strong>liệu</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>.<br />

26


2.4.4. Phương pháp sắc kí khí khối phổ (GC-MS)<br />

* Sơ đồ thiết bị sắc kí khí<br />

Sơ đồ thu gọn của thiết bị sắc kí khí như sau:<br />

(6) (7)<br />

(3)<br />

(2)<br />

(4)<br />

(1)<br />

(5)<br />

(8)<br />

(8)<br />

Hình 2.3. Sơ đồ đơn giản sắc kí khí<br />

1-Bom khí (hoặc máy sinh khí).<br />

2-Đồng hồ đo lưu lượng khí.<br />

3-Buồng làm bay hơi mẫu <strong>phân</strong> tích.<br />

4-Cột <strong>tác</strong>h nằm trong buồng <strong>nhiệt</strong> số 5.<br />

6-Detectơ (phát hiện chất <strong>và</strong> <strong>chuyển</strong> <strong>thành</strong> tín hiệu điện).<br />

7-Bộ phận khuếch đại tín hiệu điện.<br />

8-Máy ghi tín hiệu điện.<br />

Phân tích định lượng trong sắc kí khí<br />

Sắc kí khí là một phương pháp <strong>tác</strong>h. Các thông tin thu được từ sắc đồ <strong>có</strong> thể được<br />

đánh giá về mặt định tính lẫn về mặt định lượng. Tuy <strong>nhiên</strong>, mức độ chính xác <strong>và</strong> độ<br />

tin cậy của việc đánh giá định lượng phụ thuộc nhiều <strong>và</strong>o thiết bị <strong>và</strong> phương pháp chọn<br />

lọc. Phân tích định lượng chia làm 4 giai đoạn:<br />

- Tách sắc kí (thu tín hiệu ở detectơ).<br />

- Chuyển tín hiệu detectơ <strong>thành</strong> số <strong>liệu</strong> (đo diện tích).<br />

- Chuyển các số <strong>liệu</strong> đo để so sánh (tính toán).<br />

- Giải thích các số <strong>liệu</strong> (thống kê)<br />

Các sản phẩm của phản ứng <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong> được xác định <strong>bằng</strong> phương pháp GC-MS<br />

trên máy MS 5975 tại Trung tâm kiểm nghiệm thuốc bảo vệ thực vật.<br />

27


CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />

3.1. Các kết quả đặc trưng cấu trúc chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> MSU-S BEA<br />

3.1.1. Phổ nhiễu xạ tia X<br />

800<br />

Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Mau M9<br />

700<br />

600<br />

d=40.632<br />

500<br />

Lin (Cps)<br />

400<br />

300<br />

200<br />

100<br />

d=23.084<br />

d=19.849<br />

0<br />

0.5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

2-Theta - Scale<br />

File: Linh BK mau M9.raw - Type: Locked Coupled - Start: 0.500 ° - End: 10.004 ° - Step: 0.008 ° - Step time: 0.8 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 2 s - 2-Theta: 0.500 ° - Theta: 0.250 ° - Chi: 0.00 ° -<br />

Hình 3.1. Giản đồ nhiễu xạ tia X góc nhỏ của chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> MSU-S BEA<br />

Hình 3.1 là giản đồ nhiễu xạ tia X góc bé (SAXS) của mẫu MSU-S BEA được tổng<br />

hợp từ metacaolanh trên cơ sở mầm zeolit BEA. Trên giản đồ nhiễu xạ tia X xuất hiện<br />

một pic <strong>có</strong> cường độ lớn ở 2θ∼ 2,2 o ; 3,8 o ; 4,4 o <strong>và</strong> 5,7 o ứng với khoảng cách giữa các<br />

mặt phản xạ (100), (110), (200), (210). Đây là những tín hiệu đặc trưng cho vật <strong>liệu</strong> <strong>có</strong><br />

cấu trúc MQTB dạng lục lăng với sự sắp xếp mao quản trật tự.<br />

3.1.2. Kết quả hiển vi điện tử truyền qua (TEM)<br />

Hình 3.2. Ảnh hiển vi điện tử truyền qua (TEM) của MSU-S BEA<br />

Trên ảnh chụp TEM của mẫu MSU-S BEA theo hướng cắt ngang mao quản thấy rõ<br />

vật <strong>liệu</strong> <strong>có</strong> cấu trúc mao quản lục lăng với kích thước mao quản ∼ 3 nm <strong>và</strong> độ trật tự,<br />

28


độ đồng đều cao. Hình ảnh cắt dọc theo mao quản cũng xác định tường <strong>thành</strong> đồng<br />

nhất. Kết hợp với kết quả XRD cho thấy vật <strong>liệu</strong> MSU-S BEA <strong>có</strong> cấu trúc MQTB lục<br />

lăng trật tự.<br />

3.1.3. Kết quả <strong>phân</strong> tích TPD-NH3<br />

Giản đồ khử hấp phụ NH 3 theo chương <strong>trình</strong> <strong>nhiệt</strong> độ TPD của vật <strong>liệu</strong> MSU-<br />

S BEA xuất hiện các pic trong các khoảng <strong>nhiệt</strong> độ khử hấp phụ ở 168 o C, 237 o C, 450 o C,<br />

587 o C. Điều đó cho thấy vật <strong>liệu</strong> MSU-S BEA <strong>có</strong> chứa các tâm axit yếu (168 o C), trung<br />

bình (237 o C) <strong>và</strong> các tâm axit mạnh (450 o C <strong>và</strong> 587 o C). Tính axit của vật <strong>liệu</strong> MSU-<br />

S BEA cho thấy đây là vật <strong>liệu</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> thích hợp cho phản ứng cracking.<br />

Hình 3.3.Giản đồ khử hấp phụ NH 3 theo chương <strong>trình</strong> <strong>nhiệt</strong> độ TPD của MSU-S BEA<br />

3.2. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>phế</strong> <strong>thải</strong><br />

3.2.1. Ảnh hưởng của <strong>nhiệt</strong> độ<br />

• Thực hiện thí nghiệm lần lượt đối với từng loại <strong>nhựa</strong> PE, PP.<br />

• Điều kiện phản ứng:<br />

- Cố định khối lượng nguyên <strong>liệu</strong> là: 3g.<br />

- Tốc độ dòng N 2 : 10ml/min.<br />

- Lượng chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> MSU: 0,5g<br />

- Tốc độ gia <strong>nhiệt</strong>: 10 o C/min.<br />

• Thay đổi <strong>nhiệt</strong> độ từ 400 o C,450 o C, 475 o C, 500 o C, 550 0 C, 600 o C.<br />

29


Bảng 3.1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của <strong>nhiệt</strong> độ đến <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong> <strong>nhựa</strong> PE<br />

<strong>và</strong> PP<br />

Xúc <strong>tác</strong> STT Nhiệt độ ( o C )<br />

PE<br />

PP<br />

M L (g) %H L M L (g) %H L<br />

1 400 1.154 38.471 1.234 41.125<br />

2 450 1,220 40.681 1.313 43.783<br />

Không <strong>xúc</strong><br />

<strong>tác</strong><br />

3 475 1.252 41.745 1.384 46.128<br />

4 500 1.384 46.125 1.522 50.746<br />

5 550 1.355 45.178 1.459 48.657<br />

6 600 1.304 43.457 1.540 51.345<br />

1 400 2.012 67.089 1.813 60.431<br />

2 450 2.279 75.967 2.08 69.321<br />

MSU<br />

3 475 2.147 71.564 2.162 72.067<br />

4 500 1.930 64.324 2.269 75.623<br />

5 550 1.870 62.321 1.993 66.421<br />

6 600 1.793 59.076 1.710 56.945<br />

Hiệu suất, %<br />

80<br />

70<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

0<br />

350 400 450 500 550 600 650<br />

Không <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

MSU<br />

Nhiệt độ, o C<br />

Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của <strong>nhiệt</strong> độ lên hiệu suất lỏng của PE<br />

30


Hiệu suất, %<br />

80<br />

70<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

Không <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

MSU<br />

20<br />

10<br />

0<br />

350 400 450 500 550 600 650<br />

Nhiệt độ, o C<br />

Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của <strong>nhiệt</strong> độ lên hiệu suất lỏngcủa PP<br />

Nhận Xét: Dựa <strong>và</strong>o đồ thị ta <strong>có</strong> bảng<br />

Nhiệt độ tối ưu<br />

PE<br />

PP<br />

Không <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

MSU<br />

Không <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

MSU<br />

500 o C<br />

450 o C<br />

550 o C<br />

500 o C<br />

Giải Thích:Hiệu suất lỏng khi <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong> <strong>nhựa</strong> PE <strong>và</strong> PP giảm dần theo <strong>nhiệt</strong> độ do<br />

<strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong> <strong>nhựa</strong> PE <strong>và</strong> PP xảy ra theo cơ chế gốc tự do. Sự đứt mạch C xảy ra tự do <strong>và</strong><br />

các hydrocacbon <strong>phân</strong> tử thấp được tạo ra. Khi <strong>nhiệt</strong> độ càng cao vị trí đứt mạch C - C<br />

càng nghiêng về phía cuối mạch <strong>và</strong> như vậy làm hiệu suất khí tăng, còn hiệu suất lỏng<br />

lại giảm.<br />

Kết Luận:Qua thí nghiệm trên cho ta thấy mỗi loại polymer <strong>có</strong> năng lượng hoạt hoá<br />

riêng khi bẻ mạch liên kết. Do vậy chúng <strong>chuyển</strong> hoá <strong>thành</strong> sản phẩm lỏng ở <strong>nhiệt</strong> độ<br />

khác nhau <strong>và</strong> dạng hydrocacbon với cấu trúc cũng khác nhau. Cần nghiên <strong>cứu</strong> tiến<br />

hành nhiều thí nghiệm thực tế hơn để tìm ra <strong>nhiệt</strong> độ phù hợp cho <strong>quá</strong> trìn <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong><br />

<strong>nhựa</strong>.<br />

3.2.2. Ảnh hưởng của tốc độ gia <strong>nhiệt</strong><br />

• Thực hiện thí nghiệm lần lượt đối với từng loại <strong>nhựa</strong> PE, PP.<br />

• Điều kiện phản ứng:<br />

- Cố định khối lượng nguyên <strong>liệu</strong> là: 3g.<br />

31


- Tốc độ dòng N 2 : 10ml/phút.<br />

- Lượng chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> MSU: 0,5g<br />

- Nhiệt độ phản ứng:<br />

PE<br />

PP<br />

Không <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> MSU Không <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> MSU<br />

Nhiệt độ 500 o C 450 o C 550 o C 500 o C<br />

• Thay đổi tốc độ gia <strong>nhiệt</strong> lần lượt ở các chế độ 5 o C/min, 10 o C/min, 20 o C/min;<br />

30 o C/min, 40 o C/min, 50 o C/min, 60 o C/min, 70 o C/min.<br />

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tốc độ cấp <strong>nhiệt</strong> PE <strong>và</strong> PP<br />

Xúc <strong>tác</strong><br />

STT<br />

Tốc độ gia<br />

<strong>nhiệt</strong> ( o C/min)<br />

PE<br />

PP<br />

M L (g) %H L M L (g) %H L<br />

1 5 1.163 38.794 0.974 32.478<br />

2 10 1.319 43.987 1.229 40.961<br />

3 20 1.321 44.023 1.443 48.127<br />

Không <strong>xúc</strong><br />

<strong>tác</strong><br />

4 30 1.469 48.956 1.589 52.964<br />

5 40 1.529 50.964 1.621 54.047<br />

6 50 1.627 54.231 1.796 59.856<br />

7 60 1.833 61.096 1.943 64.756<br />

8 70 1.729 57.658 1.864 62.146<br />

1 5 1.916 63.874 1.888 62.934<br />

2 10 2.329 77.645 2.267 75.574<br />

MSU<br />

3 20 2.015 67.154 2.038 67.945<br />

4 30 1.676 55.879 1.784 59.456<br />

5 40 1.784 59.478 1.684 56.147<br />

6 50 1.622 54.076 1.649 54.982<br />

32


7 60 1.501 50.004 1.506 50.214<br />

8 70 1.565 52.178 1.541 51.364<br />

Hiệu suất, %<br />

90<br />

80<br />

70<br />

60<br />

50<br />

Không <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

40<br />

30<br />

MSU<br />

20<br />

10<br />

0<br />

0 10 20 30 40 50 60 70 80<br />

Tốc độ gia <strong>nhiệt</strong>, o C/min<br />

Hình 3.3.Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của tốc độ gia <strong>nhiệt</strong> lên hiệu suất lỏng PE<br />

Hiệu suất, %<br />

80<br />

70<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

0<br />

0 10 20 30 40 50 60 70 80<br />

Không <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

MSU<br />

Tốc độ gia <strong>nhiệt</strong>, o C/min<br />

Hình 3.4.Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của tốc độ gia <strong>nhiệt</strong> lên hiệu suất lỏng PP<br />

Nhận xét: Dựa <strong>và</strong>o đồ thị ta <strong>có</strong> được bảng<br />

Tốc độ gia <strong>nhiệt</strong> tối ưu<br />

PE<br />

PP<br />

Không <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

MSU<br />

Không <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

MSU<br />

60 o C/min<br />

10 o C/min<br />

60 o C/min<br />

10 o C/min<br />

33


Giải Thích:Khi tăng tốc độ cấp <strong>nhiệt</strong> sẽ làm tăng <strong>nhiệt</strong> độ của <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> dẫn đến tốc độ<br />

phản ứng tăng lên rất nhanh. Theo định luật Vanl – Hoffa tốc độ phản ứng tăng lên hai<br />

lần khi tăng <strong>nhiệt</strong> độ lên 10 o C. Mà trong <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> cracking <strong>nhiệt</strong> luôn xảy ra đồng thời<br />

phản ứng <strong>phân</strong> hủy <strong>và</strong> phản ứng trùng hợp. Do đó phản ứng trùng hợp xảy ra với tốc<br />

độ cũng rất nhanh, dễ tạo cốc <strong>và</strong> làm giảm hiệu suất <strong>và</strong> chất lượng sản phẩm lỏng.<br />

Đồng thời khi cracking thì vùng phản ứng nguyên <strong>liệu</strong> <strong>và</strong> sản phẩm của phản ứng nằm<br />

ở trạng thái hỗn hợp cả pha lỏng <strong>và</strong> pha hơi. Nhiệt độ càng cao thì pha hơi càng nhiều<br />

hơn do đó phần khí sinh ra sẽ lôi cuốn cả <strong>nhựa</strong> <strong>và</strong> hơi ẩm trong nguyên <strong>liệu</strong> lên thiết bị<br />

ngưng tụ, gây tắc nghẽn đường ống, đồng thời làm giảm hiệu suất lỏng <strong>và</strong> chất lượng<br />

dầu. Đối với sản phẩm <strong>không</strong> <strong>có</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>, cần được gia <strong>nhiệt</strong> với tốc độ nhanh nhằm<br />

đảm bảo sự <strong>hóa</strong> hơi của nguyên <strong>liệu</strong>, bởi vì phản ứng <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong> đơn thuần <strong>không</strong> <strong>có</strong><br />

<strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>, tránh hiện tượng tạo cốc giảm hiệu suất tạo sản phẩm lỏng của phản ứng.<br />

Kết Luận: Tốc độ cấp <strong>nhiệt</strong> là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong>.<br />

3.2.3.Ảnh hưởng của tỷ lệchất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

• Thực hiện thí nghiệm lần lượt đối với từng loại <strong>nhựa</strong> PE, PP.<br />

• Điều kiện phản ứng:<br />

- Cố định khối lượng nguyên <strong>liệu</strong> là: 3g.<br />

- Tốc độ dòng N 2 : 10ml/phút.<br />

- Lượng chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> MSU: 0,5g<br />

- Tốc độ gia <strong>nhiệt</strong>: 10 o C/phút<br />

- Nhiệt độ phản ứng:<br />

PE<br />

PP<br />

Nhiệt độ 450 o C 500 o C<br />

• Sử dụng lượng FCC <strong>và</strong> MSU <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> : nguyên <strong>liệu</strong> = 1:4; 1:5; 1:6; 1:8; 1:10;<br />

1:12.<br />

34


Bảng 3.3. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> tới hiệu suất sản phẩm PE<br />

<strong>và</strong> PP<br />

Xúc <strong>tác</strong> STT Tỷ lệ <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

PE<br />

PP<br />

M L (g) %H L M L (g) %H L<br />

1 1:4 1.621 54.014 1.607 53.569<br />

2 1:5 1.741 58.035 1.664 55.473<br />

FCC<br />

3 1:6 1.874 62.467 1.806 60.198<br />

4 1:8 1.926 64.198 1.897 63.243<br />

5 1:10 2.05 68.327 2.090 69.659<br />

6 1:12 1.954 65.120 1.999 66.664<br />

1 1:4 1.985 66.158 1.923 64.129<br />

2 1:5 2.081 69.372 2.083 69.432<br />

MSU<br />

3 1:6 2.278 75.902 2.23 74.342<br />

4 1:8 2.22 74.019 2.308 76.934<br />

5 1:10 2.346 78.222 2.376 79.211<br />

6 1:12 2.292 76.412 2.284 76.145<br />

Hiệu suất, %<br />

90<br />

80<br />

70<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

0<br />

0 5 10 15 20 25 30<br />

Tỷ lệ, %<br />

FCC<br />

MSU<br />

Hình 3.5.Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của tốc độ gia <strong>nhiệt</strong> lên hiệu suất lỏng PE<br />

35


Hiệu suất, %<br />

90<br />

80<br />

70<br />

60<br />

50<br />

FCC<br />

40<br />

MSU<br />

30<br />

20<br />

10<br />

0<br />

0 5 10 15 20 25 30<br />

Tỷ lệ, %<br />

Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của tốc độ gia <strong>nhiệt</strong> lên hiệu suất lỏng PP<br />

Nhận Xét: Dựa <strong>và</strong>o đồ thị thì ta thấy hiệu suất lỏng đạt cao nhất khi tỷ lệ <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> của<br />

<strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong> PE <strong>và</strong> PP là 1:10.<br />

Giải Thích:Nhận thấy khối lượng <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> càng tăng thì hiệu suất ra sản phẩm lỏng<br />

càng giảm. Bởi vì khi lượng <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> nhiều, cột <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> sẽ cao hơn dẫn đến <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> sẽ<br />

diễn ra phản ứng cracking theo hướng sâu hơn, khi đó hiện tượng bẻ gẫy mạch sẽ tạo<br />

ra nhiều sản phảm từ C 1 đến C 4 – tạo nhiều sản phẩm khí.<br />

Kết Luận: Qua thí nghiệm cho thấy lượng <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> khi tham gia phản ứng cần phải<br />

được tính toán kỹ lưỡng, tùy theo nhu cầu sản phẩm đầu ra của con người mà ta tính<br />

toán số <strong>liệu</strong> phù hợp.<br />

3.3 Kết quả <strong>phân</strong> tích sắc ký GC-MS<br />

Hình 3.7: Kết quả <strong>phân</strong> tích sắc ký GC-MS cho sản phẩm PE <strong>không</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

36


Hình 3.8:Kết quả <strong>phân</strong> tích sắc ký GC-MS cho sản phẩm PP <strong>không</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

Hình 3.9:Kết quả <strong>phân</strong> tích sắc ký GC-MS cho sản phẩm PE <strong>có</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> MSU<br />

37


Hình 3.10:Kết quả <strong>phân</strong> tích sắc ký GC-MS cho sản phẩm PP <strong>có</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> MSU<br />

Sau khi thực hiện các pu thì sản phẩm được <strong>phân</strong> tích <strong>bằng</strong> phương pháp GC-<br />

MS.Kết quả <strong>phân</strong> tích sản phẩm cracking PE <strong>và</strong> PP cho hỗn hợp nhiều các olefin <strong>có</strong> số<br />

cacbon nằm trong vùng <strong>có</strong> thể nâng cấp tạo xăng, kết quả cho xu hướng tốt, <strong>có</strong> thể<br />

nâng cấp tiếp hoặc cải tiến quy <strong>trình</strong> phản ứng (như hydrocracking).<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

Không <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

Xúc <strong>tác</strong> MSU<br />

10<br />

0<br />

C1 - C4 C5 - C12 C12 - C18<br />

Hình 3.11: Đồ thị phần trăm sản phẩm mong muốn của sản phẩm PE<br />

38


60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

Không <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

Xúc <strong>tác</strong> MSU<br />

10<br />

0<br />

C1 - C4 C5 - C12 C12 - C18<br />

Hình 3.12: Đồ thị phần trăm sản phẩm mong muốn của sản phẩm PP<br />

39


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />

Kết luận<br />

- Đã tìm hiểu tổng quan lý thuyết về PolyEthylene, PolyPropylene, phản ứng Cracking<br />

<strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>.<br />

Tìm hiểu về vật <strong>liệu</strong> MQTB, các phương pháp tổng hợp vật <strong>liệu</strong> MQTB.<br />

- Đã tổng hợp được vật <strong>liệu</strong> MQTB trên cơ sở mầm zeolit BEA từ metacaolanh trong<br />

môi trường kiềm. Vật <strong>liệu</strong> tổng hợp được <strong>có</strong> cấu trúc MQTB dạng lục lăng trật tự với<br />

kích thước mao quản đồng đều tập trung ở 3nm, diện tích bề mặt riêng theo BET 915<br />

m 2 /g. Vật <strong>liệu</strong> MSU-S BEA <strong>có</strong> chứa các tâm axit thích hợp sử dụng làm chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> cho<br />

phản ứng <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>phế</strong> <strong>thải</strong>.<br />

- Đã xây dựng được quy <strong>trình</strong> thực nghiệm thực hiện phản ứng <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>phế</strong><br />

<strong>thải</strong> <strong>bằng</strong> hệ phản ứng vi dòng.<br />

- Đã khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>phế</strong> <strong>thải</strong> với điều<br />

kiện <strong>có</strong> <strong>và</strong> <strong>không</strong> <strong>có</strong> chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>. Kết quả cho thấy:<br />

+ Phản ứng <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong> <strong>không</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> cho hiệu suất lỏng cao nhất ở <strong>nhiệt</strong> độ 500 o C<br />

(đối với PE) <strong>và</strong> 550 o C (đối với PP).<br />

+ Phản ứng <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong> <strong>có</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> MSU cho hiệu suất tạo lỏng cao nhất ở <strong>nhiệt</strong> độ<br />

450 o C (đối với PE) <strong>và</strong> 500 o C (đối với PP).<br />

+ Tốc độ gia <strong>nhiệt</strong> cho phản ứng <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong> <strong>không</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> đối với cả hai loại <strong>nhựa</strong><br />

PE <strong>và</strong> PP ở 60 o C/phút, cho phản ứng <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong> <strong>có</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> là 10 o C/phút.<br />

+ Tỷ lệ chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> được tối ưu cho phản ứng <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong> PE <strong>và</strong> PP là 1:10.<br />

Kiến nghị<br />

Với các kết quả ban đầu đã đạt được, đề tài <strong>có</strong> thể mở rộng nghiên với các vật <strong>liệu</strong><br />

MQTB khác; hoặc <strong>có</strong> thể mở rộng vùng nguyên <strong>liệu</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>phế</strong> <strong>thải</strong> khác nhau như<br />

PVC, PS,... hoặc sẽ thực hiện <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong> với hỗn hợp các <strong>nhựa</strong> <strong>phế</strong> <strong>thải</strong>.<br />

40


Mục Lục<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

MỞ ĐẦU<br />

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN<br />

1.1 Tổng quan về <strong>nhựa</strong> Polyethylene<br />

1.1.1 Tính chất của Polyethylene<br />

1.1.2 Phân loại <strong>nhựa</strong> Polyethylene<br />

1.2 Tổng quan về <strong>nhựa</strong> Polypropylene<br />

1.2.1 Tính chất cửa Polypropylene<br />

1.2.2 Ưu điểm <strong>và</strong> nhược điểm của Polypropylene<br />

1.3 Giới thiệu <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> Cracking<br />

1.3.1 Cơ sở lý thuyết <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> Cracking <strong>nhiệt</strong><br />

1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> Cracking <strong>nhiệt</strong><br />

1.3.3 Quá <strong>trình</strong> Cracking <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

1.4 Chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> cho <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> Cracking <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

1.4.1 Chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> FCC<br />

1.4.2 Các hợp phần cơ bản của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> FCC<br />

1.5 Xúc <strong>tác</strong> Aluminosilicat mao quả trung bình<br />

1.5.1 Vật <strong>liệu</strong> mao quản trung bình<br />

1.5.2 Vật liêu aluminosilicat MQTB MSU – S BEA<br />

CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM<br />

2.1 Hóa chất <strong>và</strong> dụng cụ thí nghiệm<br />

2.1.1 Hóa chất<br />

2.1.2 Dụng cụ<br />

2.2 Tổng hợp vật <strong>liệu</strong> mao quản trung bình<br />

2.2.1 Tổng hợp vật <strong>liệu</strong> MQTB từ meta cao lanh<br />

2.2.2 Tổng hợp vật <strong>liệu</strong> MQTB MSU-S BEA<br />

2.3 Quy <strong>trình</strong> thực hiện phản ứng <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong> <strong>nhựa</strong> PP & PE <strong>thải</strong><br />

2.3.1 Dụng cụ <strong>và</strong> <strong>hóa</strong> chất<br />

2.3.2 Chuẩn bị nguyên <strong>liệu</strong><br />

2.3.3 Tiến hành <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong><br />

2.3.4 Xác định hiệu suất sản phẩm<br />

2.4 Các phương pháp đặc trưng cấu trúc <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>và</strong> <strong>phân</strong> tích sản phẩm<br />

2.4.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD)<br />

2.4.2 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM)<br />

2.4.3 Phương pháp giải hấp NH 3 theo chương <strong>trình</strong> <strong>nhiệt</strong> đọ (TPD-NH 3 )<br />

2.4.4 Phương pháp sắc ký khối phổ (GC-MS)<br />

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />

3.1 Các kết quả đặc trưng cấu trúc <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> MSU-S BEA<br />

3.1.1 Phổ nhiễu xạ tia X<br />

3.1.2 Kết quả hiển vi điện tử truyền qua (TEM)<br />

3.1.3 Kết quả <strong>phân</strong> tích TPD-NH 3<br />

3.2 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến <strong>nhiệt</strong> <strong>phân</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>thải</strong><br />

3.2.1 Ảnh hưởng <strong>nhiệt</strong> độ<br />

3.2.2 Ảnh hưởng tốc độ gia <strong>nhiệt</strong><br />

3.2.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

3.3 Kết quả phổ GC-MS cho sản phẩm<br />

41<br />

1<br />

2<br />

3<br />

3<br />

3<br />

4<br />

5<br />

6<br />

8<br />

8<br />

8<br />

9<br />

10<br />

15<br />

15<br />

16<br />

18<br />

18<br />

19<br />

21<br />

21<br />

21<br />

21<br />

21<br />

21<br />

21<br />

23<br />

23<br />

24<br />

24<br />

25<br />

25<br />

25<br />

25<br />

26<br />

27<br />

28<br />

28<br />

28<br />

28<br />

29<br />

29<br />

29<br />

32<br />

35<br />

39


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />

MỤC LỤC<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

40<br />

42<br />

43<br />

42


Tài Liệu Tham Khảo<br />

[1]. Phan Tử Bằng. 1999. Hóa học dầu mỏ - khí tự <strong>nhiên</strong>. NXB Giao thông vận tải.<br />

[2]. Phan Tử Bằng. 2002. Giáo <strong>trình</strong> công nghệ lọc dầu. NXB Xây dựng.<br />

[3]. Đinh Thị Ngọ. 2006. Hóa học dầu mỏ <strong>và</strong> khí. NXB Khoa học <strong>và</strong> kỹ thuật.<br />

[4]. Từ Văn Mặc. 1995, Phân tích hoá lý, Nhà xuất bản Khoa học <strong>và</strong> Kỹ thuật, Hà Nội.<br />

[5]. Hoàng Nhâm. 2000, Hoá học vô cơ, T.3, NXB Giáo dục<br />

[6]. Nguyễn Hữu Phú. 1999, Vật <strong>liệu</strong> vô cơ mao quản trong hấp phụ <strong>và</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>, NXB<br />

Khoa học <strong>và</strong> Kỹ thuật, Hà Nội.<br />

[7]. Nguyễn Hữu Phú. 2005. Cracking <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>. NXB Khoa học <strong>và</strong> kỹ thuật.<br />

[8]. Lê Văn Hiếu. 2006. Công nghệ chế biến dầu mỏ. NXB Khoa học kỹ thuật.<br />

[9]. Paul T. Williams, Nittaya Nugranad. 2000. Comparison of products from the<br />

pyrolysis and catalytic pyrolysis of rice husks. Energy 25, 2000, 493-513.<br />

[10]. Jiri Cejka, Herman Van Bekkum, Avelino Corma, Ferdi Schuth (2007),<br />

Introduction to Zeolite Science and Practice, Studies in surface science and catalysis,<br />

V168, 3 rd Revised Edition, Elsevier, Amsterdam.<br />

[11]. J. Scheirs and W. Kaminsky. 2006. F eeds tock R ecycling and P yrolys is of Was<br />

te P las tics: Converting Waste Plastics into Diesel and Other Fuels.<br />

[12]. Ifedinma Ofoma. 2006. CATALYTIC PYROLYSIS OF POLYOLEFINS. Georgia<br />

Institute of Technology<br />

Ngoài ra còn tham khảo thêm từ một số tạp chí như:<br />

STT Tạp chí Tiêu đề Tác giả<br />

1 Catalysis today 149<br />

(2010) 138-142<br />

Deep desulfurization of model<br />

gasoline by selective adsorption on<br />

Ag + /Al-MSU-S.<br />

Chunmei Meng,<br />

Yunming Fang, Lịun<br />

Jin, Haoquan Hu<br />

2 Bioresource<br />

technology 101<br />

(2010) 7224-7230<br />

MSU-S mesoporous metarial: an<br />

efficient catalyst for isomerization<br />

of α- pinene<br />

Jie Wang, Weiming<br />

Hua, Yinghong Yue, Zi<br />

Gao.<br />

43


3 Catalysis today 112<br />

(2006) 33-36<br />

Gas-oil cracking activity of<br />

hydrothermally stable<br />

aluminosilicate<br />

mesostructures(MSU-S) assembled<br />

from zeolite seeds: Effect of the<br />

type of framework structure and<br />

prosity.<br />

K.S Triantafyllidis,<br />

A.A.Lappas, I.A.<br />

Vasalos, Y.Liu, H.<br />

Wang, T.J.Pinnavaia<br />

4 Materials<br />

Chemistry and<br />

Physics 77 (2002)<br />

270–275<br />

New methods to remove organic<br />

templates from porous materials<br />

Jing He, Xingbin Yang,<br />

D.G. Evans, Xue Duan<br />

5 Microporous and<br />

Mesoporous<br />

Materials 27 (1999)<br />

131–149<br />

Ordered mesoporous materials<br />

Ulrike Ciesla Ferdi<br />

Schuth<br />

6 Microporous and<br />

Mesoporous<br />

Materials 88 (2006)<br />

191–196<br />

MSU-S(BEA) mesoporous<br />

molecular sieve: An active and<br />

stable catalyst for alkylation of<br />

hydroquinone<br />

Bingjun Xu , Huiyun<br />

Li, Weiming Hua,<br />

Yinghong Yue, Zi Gao<br />

7 Polymer<br />

Degradation and<br />

Stability 69 (2000)<br />

11±16<br />

8 Applied Catalysis<br />

B: Environmental<br />

106 (2011) 405–<br />

Catalytic conversion of<br />

polyole®ns into fuels over zeolite<br />

beta<br />

Catalytic hydroreforming of the<br />

polyethylene thermal cracking oil<br />

over Ni supported hierarchical<br />

zeolites and mesostructured<br />

44<br />

J. Aguado *, D.P.<br />

Serrano, J.M. Escola, E.<br />

Garagorri, J.A. FernaÂ<br />

ndez<br />

J.M. Escola, J. Aguado,<br />

D.P. Serrano, A.Garcia,<br />

A. Peral, L. Briones, R.


415 aluminosilicates Calvo, E. Fernandez<br />

9 Fuel Processing<br />

Technology 92<br />

(2011) 414–420<br />

Alkali-treatment of ZSM-5 zeolites<br />

with different SiO2/Al2O3 ratios<br />

and light olefin production by<br />

heavy oil cracking<br />

Liang Zhao, Jinsen<br />

Gao, Chunming Xu,<br />

Baojian Shen ⁎<br />

45

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!