08.12.2017 Views

Nghiên cứu tổng hợp màng composite phân hủy sinh học chitosan và tinh bột sử dụng để kháng khuẩn xâm nhập

LINK BOX: https://app.box.com/s/li8iriuvonnjm6cyzf0w9mfs4irdp91f LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1qxOJPJEIBVavxu4wJVhUSn_Gc6sRzbGr/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/li8iriuvonnjm6cyzf0w9mfs4irdp91f
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1qxOJPJEIBVavxu4wJVhUSn_Gc6sRzbGr/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỤC LỤC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 7<br />

1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 7<br />

2. Mục tiêu nghiên <strong>cứu</strong> ................................................................................... 8<br />

3. Đối tượng <strong>và</strong> phạm vi nghiên <strong>cứu</strong> ............................................................... 8<br />

4. Phương pháp nghiên <strong>cứu</strong> ............................................................................ 9<br />

5. Ý nghĩa khoa <strong>học</strong> <strong>và</strong> thực tiễn của đề tài .................................................... 9<br />

6. Cấu trúc báo cáo ......................................................................................... 9<br />

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ................................................................................. 10<br />

1. Tổng quan về chitin - <strong>chitosan</strong> .................................................................. 10<br />

1.1. Giới thiệu về chitin - <strong>chitosan</strong> ......................................................................... 10<br />

1.2. Cấu trúc hóa <strong>học</strong> của chitin <strong>và</strong> <strong>chitosan</strong> .......................................................... 10<br />

1.2.1. Chitin ........................................................................................................... 10<br />

1.2.2. Chitosan <strong>và</strong> dẫn xuất .................................................................................... 11<br />

1.3. Tính chất vật lý của chitin – <strong>chitosan</strong> .............................................................. 12<br />

1.3.1. Tính tan ....................................................................................................... 12<br />

1.3.2. Độ deacetyl hóa ........................................................................................... 12<br />

1.3.3. Phân tử lượng .............................................................................................. 12<br />

1.4. Tính chất hóa <strong>học</strong> của chitin - <strong>chitosan</strong> ........................................................... 13<br />

1.4.1. T<strong>hủy</strong> <strong>phân</strong> trong môi trường acid <strong>và</strong> môi trường kiềm ................................. 13<br />

1.4.2. Phản ứng tạo phức với ion kim loại .............................................................. 14<br />

1.4.3. Phản ứng N-acyl hóa .................................................................................... 15<br />

1.4.4. Phản ứng alkyl hóa ...................................................................................... 15<br />

1.5. Ứng <strong>dụng</strong> của <strong>chitosan</strong> [36] ............................................................................ 15<br />

1.5.1. Trong y dược ............................................................................................... 15<br />

1.5.2. Trong công nghiệp ....................................................................................... 15<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.5.3. Trong nông nghiệp ....................................................................................... 15<br />

1.5.4. Trong công nghệ thực phẩm......................................................................... 16<br />

1.5.5. Ứng <strong>dụng</strong> trong mỹ phẩm ............................................................................ 16<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.5.6. Ứng <strong>dụng</strong> trong xử lý môi trường ................................................................ 16<br />

2. Giới thiệu <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> .................................................................................... 16<br />

2.1. Hình dạng, đặc điểm, kích thước hạt <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> [20], [28] ................................. 17<br />

2.2. Thành phần hóa <strong>học</strong> của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> [9], [8], [27] ................................................ 20<br />

2.3. Thành phần cấu trúc của amylose [8], [9] ....................................................... 20<br />

2.4. Thành phần cấu trúc của amylopectin [9] ........................................................ 22<br />

2.5. Các phản ứng tiêu biểu của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> [8], [9] .................................................... 23<br />

2.5.1. Phản ứng t<strong>hủy</strong> <strong>phân</strong> ..................................................................................... 23<br />

2.5.2. Phản ứng tạo phức [8], [9] ........................................................................... 24<br />

2.5.3. Tính hấp thụ của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> ............................................................................. 24<br />

2.5.4. Khả năng hấp thụ nước <strong>và</strong> khả năng hòa tan của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> ............................. 25<br />

2.6. Những tính chất vật lí của huyền phù <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> trong nước [8], [11] ................. 25<br />

2.6.1. Độ hòa tan của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> ................................................................................ 25<br />

2.6.2. Sự trương nở ................................................................................................ 25<br />

2.6.3. Tính chất hồ hóa của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> ....................................................................... 25<br />

2.7. Độ nhớt của hồ <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> .................................................................................. 26<br />

2.8. Khả năng tạo gel <strong>và</strong> sự thoái hóa gel ............................................................... 26<br />

3. Giới thiệu <strong>màng</strong> <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn - <strong>chitosan</strong> .................................................... 32<br />

3.1. Phương pháp tạo <strong>màng</strong> [1], [7], [10] ............................................................... 32<br />

3.2. Cơ chế hóa dẻo hóa của <strong>màng</strong> <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn - <strong>chitosan</strong> [13] .............................. 33<br />

3.3. Tác nhân dẻo hóa cho <strong>màng</strong> <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn - <strong>chitosan</strong> ......................................... 33<br />

3.3.1. Nước[13] ..................................................................................................... 33<br />

3.3.2. Glycerol [32], [34] ....................................................................................... 33<br />

4. Một số đặc tính của <strong>màng</strong> <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn – <strong>chitosan</strong> [34] ...................................... 34<br />

4.4.1. Đặc tính thấm nước của <strong>màng</strong>[23], [31] ....................................................... 34<br />

4.4.2. Tính chất cơ lý của <strong>màng</strong> [23], [31] ............................................................. 35<br />

CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM ............................................................................. 36<br />

1. Nội dung nghiên <strong>cứu</strong> ............................................................................... 36<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2. Hóa chất, <strong>dụng</strong> cụ <strong>và</strong> thiết bị .................................................................... 36<br />

2.1. Hóa chất, nguyên liệu ..................................................................................... 36<br />

2.2. Dụng cụ, thiết bị ............................................................................................. 36<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Thực nghiệm <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>màng</strong> .................................................................... 36<br />

3.1. Tổng <strong>hợp</strong> <strong>chitosan</strong> từ vỏ tôm .......................................................................... 36<br />

3.2. Tách amilozo từ <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn ........................................................................... 38<br />

3.3. Tổng <strong>hợp</strong> <strong>màng</strong> ............................................................................................... 40<br />

4. Các phương pháp <strong>phân</strong> tích, khảo sát. ...................................................... 42<br />

4.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) ............................................................... 42<br />

4.2. Phương pháp phổ hồng ngoại (IR) .................................................................. 43<br />

4.3. Phương pháp hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscopy-SEM) ....... 43<br />

4.4. Phương pháp <strong>phân</strong> tích nhiệt khối lượng (TGA) ............................................. 44<br />

4.5. Phương pháp định tính <strong>chitosan</strong> ..................................................................... 45<br />

4.6. Phương pháp phenol-sulfuric <strong>để</strong> định lượng amylose trong <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn......... 46<br />

4.6.1. Nguyên tắc .................................................................................................. 46<br />

4.6.2. Cách tiến hành ............................................................................................ 46<br />

4.6.3. Tính hàm lượng amylose trong mẫu <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn ......................................... 47<br />

4.7. Khảo sát các tính chất của <strong>màng</strong> [22], [31] .................................................... 48<br />

4.7.1 Độ hút ẩm của <strong>màng</strong> ..................................................................................... 48<br />

4.7.2. Độ hòa tan của <strong>màng</strong> .................................................................................. 48<br />

4.7.3. Xác định tính chất cơ <strong>học</strong> của <strong>màng</strong> <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn – <strong>chitosan</strong> ........................ 48<br />

4.7.4. Xác định độ dày <strong>màng</strong> ................................................................................ 49<br />

4.7.5. Phương pháp thử tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> với vi <strong>khuẩn</strong> Ecoly ............................... 49<br />

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.......................................................... 51<br />

1. Tách amylose từ <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> - hiệu suất tách amylose .................................... 51<br />

1.1. Xây dựng đường chuẩn <strong>để</strong> định lượng amylose trong mẫu <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn .......... 51<br />

1.2. Hàm lượng amylose tách được từ <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn ................................................ 53<br />

2. Tổng <strong>hợp</strong> <strong>chitosan</strong> .................................................................................... 54<br />

3. Tổng <strong>hợp</strong> <strong>màng</strong> <strong>chitosan</strong> - <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> ........................................................... 56<br />

3.1. Khảo sát điều kiện khuấy ................................................................................ 56<br />

3.2. Khảo sát nhiệt độ <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> thời gian khuấy................................................ 57<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.3. Khảo sát nhiệt độ sấy <strong>và</strong> thời gian sấy <strong>để</strong> tạo <strong>màng</strong> <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn - <strong>chitosan</strong> ..... 58<br />

3.4. Khảo sát tỷ lệ nguyên liệu ............................................................................... 59<br />

4. Cấu trúc <strong>và</strong> các tính chất cơ <strong>học</strong>, tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> của <strong>màng</strong> .................. 60<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.1. Độ bền kéo <strong>và</strong> độ dãn dài ................................................................................ 60<br />

4.2. Hấp thụ nước <strong>và</strong> độ bền ướt của <strong>màng</strong> ............................................................ 61<br />

4.3. Phân tích XRD ................................................................................................ 61<br />

4.4. Kết quả SEM .................................................................................................. 64<br />

4.5. Quang phổ FTIR ............................................................................................. 64<br />

4.6. Giản đồ <strong>phân</strong> tích nhiệt TGA .......................................................................... 67<br />

5. Hoạt tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> của <strong>màng</strong> ....................................................................... 69<br />

KẾT LUẬN ........................................................................................................... 70<br />

KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 71<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 72<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC HÌNH VẼ<br />

Hình 1.1. Công thức cấu tạo của chitin ................................................................. 11<br />

Hình 1.2. Công thức cấu tạo của <strong>chitosan</strong> ............................................................. 11<br />

Hình 1.3. Quá trình deacetyl hoá chitin thành <strong>chitosan</strong> ......................................... 14<br />

Hình 1.4. Phức chiosan với kim loại ..................................................................... 14<br />

Hình 1.5. Phản ứng N-acyl hóa ............................................................................. 15<br />

Hình 1.6. Phản ứng alkyl hóa ................................................................................ 15<br />

Hình 1.7. Một số ứng <strong>dụng</strong> của <strong>chitosan</strong> ............................................................... 16<br />

Hình 1.8. (1) <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn 1500X (2) <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn 3500X…………………………19<br />

Hình 1.9. Cấu tạo của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> .............................................................................. 20<br />

Hình 1.10. Cấu trúc amylose ................................................................................ 22<br />

Hình 1.11. Amylose <strong>và</strong> amylopectin ..................................................................... 22<br />

Hình 1.12. Phản ứng t<strong>hủy</strong> <strong>phân</strong> của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> ......................................................... 23<br />

Hình 1.13. Sơ đồ <strong>phân</strong> tử thể hiện các nhóm hydroxyl .......................................... 24<br />

Hình 2.1. Sơ đồ tia tới <strong>và</strong> tia phản xạ trên <strong>tinh</strong> thể ................................................ 42<br />

Hình 3.1. Đường hồi quy tuyến tính biểu diễn sự phụ thuộc của mật độ quang <strong>và</strong>o<br />

nồng độ D-glucose ............................................................................................... 52<br />

Hình 3.2. Màng <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn - <strong>chitosan</strong> (1:1) tạo thành ở điều kiện khuấy trong bình<br />

teflon .................................................................................................................... 57<br />

Hình 3.3. Màng amylose - <strong>chitosan</strong> (1): Tỷ lệ 1/1, (2): Tỷ lệ 2/1 ......................... 59<br />

Hình 3.4. Kết quả cường độ chịu lực, độ dãn dài khi đứt của <strong>màng</strong> amylose-<br />

<strong>chitosan</strong> ................................................................................................................ 60<br />

Hình 3.5. Ảnh chụp SEM của các mẫu (1) <strong>chitosan</strong>; (2) <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong>; (3) <strong>màng</strong> amylose<br />

– <strong>chitosan</strong> ............................................................................................................. 64<br />

Hình 3.6. IR của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong>, <strong>chitosan</strong>, <strong>màng</strong> amylose - <strong>chitosan</strong> ............................... 66<br />

Hình 3.7. Giản đồ <strong>phân</strong> tích nhiệt TGA (1) <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong>; (2) <strong>chitosan</strong> (3) <strong>màng</strong> amylose -<br />

<strong>chitosan</strong> ................................................................................................................ 68<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC BẢNG BIỂU<br />

Hình 1.1. (1) <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn 1500X (2) <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn 3500X ....................................... 19<br />

Bảng 1.2. Nhiệt độ hồ hóa của một số loại <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> ............................................... 26<br />

Bảng 3.1. Mật độ quang của các dung dịch D-glucose chuẩn ................................ 51<br />

Bảng 3.2. Hệ số tương quan của D-glucose ở các khoảng nồng độ khác nhau ....... 52<br />

Bảng 3.3. Kết quả xác định lượng amylose trong <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn theo nhiệt độ .......... 53<br />

Bảng 3.4. Tính chất cảm quan của các <strong>màng</strong> ở các điều kiện khuấy khác nhau ..... 56<br />

Bảng 3.5. Tính chất cảm quan của các mẫu khảo sát nhiệt độ <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> thời gian<br />

khuấy .................................................................................................................... 57<br />

Bảng 3.6. Tính chất cảm quan của các <strong>màng</strong> ở các nhiệt độ sấy khác nhau. .......... 58<br />

Bảng 3.7. Tính chất cảm quan của <strong>màng</strong> amylose - <strong>chitosan</strong> ................................. 59<br />

Bảng 3.8. Các peak đặc trưng của <strong>chitosan</strong>, <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> <strong>và</strong> <strong>màng</strong> amylose - <strong>chitosan</strong> 66<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

LỜI MỞ ĐẦU<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Lý do chọn đề tài<br />

Ngày nay vấn đề an toàn thực phẩm đang rất được quan tâm. Vì lý do lợi<br />

nhuận <strong>và</strong> tiện lợi rất nhiều loại hóa chất độc hại nhằm bảo quản rau quả tươi<br />

lâu đã được <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong>. Hóa chất được <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> phun lên trái cây <strong>để</strong> bảo quản<br />

trái cây tươi lâu hầu hết đều nằm ngoài danh mục <strong>và</strong> với hàm lượng không thể<br />

kiểm soát được. Không chỉ làm giảm chất lượng của trái cây mà những chất<br />

này còn gây ra những bệnh nguy hiểm cho người tiêu dùng. Hiện nay, ngoài<br />

việc <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> hóa chất cách bảo quản phổ biến nhất là bảo quản lạnh. Nhưng<br />

theo các chuyên gia dinh dưỡng, cách bảo quản này không tiết kiệm năng<br />

lượng lại đòi hỏi chi phí cao. Trước thực trạng đó, các nhà khoa <strong>học</strong> đã <strong>và</strong><br />

đang ngiên <strong>cứu</strong> tìm ra các giải pháp bảo quản thực phẩm một cách an toàn<br />

bằng cách <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> các loại <strong>màng</strong> có tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong>.<br />

Có rất nhiều loại <strong>màng</strong> polymer <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> được nghiên <strong>cứu</strong> thành công.<br />

Chúng được làm từ các vật liệu khác nhau như protein, dẫn xuất pectin,<br />

polysaccarit (<strong>tinh</strong> <strong>bột</strong>, xenlulozo), <strong>chitosan</strong>… Một số <strong>màng</strong> polysaccarit <strong>và</strong><br />

protein chắn khí tốt nhưng chắn ẩm kém. Màng <strong>chitosan</strong> có tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong><br />

tốt tuy nhiên chi phí vẫn tương đối cao. Vì vậy chúng ta cần lựa chọn loại<br />

<strong>màng</strong> nào tối ưu nhất (rẻ tiền, dễ kiếm, không ôi nhiễm môi trường…).<br />

Chitossan là một <strong>hợp</strong> chất <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> có tính ưu việt rất phù <strong>hợp</strong> cho việc<br />

bảo quản rau quả, ngoài khả năng <strong>kháng</strong> vi <strong>sinh</strong> vật, chitossan còn có khả<br />

năng hạn chế quá trình hô hấp hiếu khí tự nhiên của rau quả vì thế trái cây sẽ<br />

được bảo quản lâu hơn <strong>và</strong> trạng thái tự nhiên biến đổi ít hơn- điều này đã<br />

được nhiều đề tài chứng minh bằng thực nghiệm. Chitosan tích điện dương<br />

nên có khả năng liên kết hóa <strong>học</strong> với những chất mang tích điện âm như chất<br />

béo, lipid, cholesterol, protein <strong>và</strong> các đại <strong>phân</strong> tử khác. Mặc dù, <strong>chitosan</strong> có<br />

tính chống thấm nước, tính dẻo <strong>và</strong> tính cơ <strong>học</strong> khá cao nhưng các đặc tính này<br />

sẽ được cải thiện nhiều hơn nữa khi liên kết với các loại vật liệu tạo <strong>màng</strong><br />

khác. Hoaglan <strong>và</strong> Parris (1996) đã <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> thành công <strong>màng</strong> <strong>chitosan</strong>-pectin,<br />

Hosokawa et al. (1990) đã chứng minh khả năng <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> tăng lên<br />

nhiều khi kết <strong>hợp</strong> <strong>chitosan</strong> <strong>và</strong> cellulose [24].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bên cạnh đó <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> là một nguồn nguyên liệu đồi dào, rẻ tiền, an toàn.<br />

Tinh <strong>bột</strong> cũng được <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> rất nhiều <strong>để</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> vật liệu <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong><br />

thay thế cho nhựa polymer do chi phí thấp <strong>và</strong> khả năng tái <strong>sinh</strong>. Tuy nhiên,<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

vật liệu đi từ <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> chưa được ứng <strong>dụng</strong> nhiều bởi khả năng hòa tan trong<br />

nước kém, dòn. Để khắc phục điều này, Jagannath et al. (2003) đã <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong><br />

<strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> – protein nhằm tăng khả năng tan trong nước, tăng độ bền kéo, độ<br />

bền nhiệt.<br />

Việc kết <strong>hợp</strong> giữa <strong>chitosan</strong> <strong>và</strong> <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> là một hướng đi mới trong việc<br />

<strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>màng</strong> <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong>. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>để</strong> chế tạo nên một loại vật liệu<br />

polymer mới <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>chitosan</strong> làm pha gia cường <strong>và</strong> pha nền là các hạt <strong>tinh</strong><br />

<strong>bột</strong> đang được các nhà khoa <strong>học</strong> đặc biệt quan tâm. Sự kết <strong>hợp</strong> giữa <strong>chitosan</strong><br />

<strong>và</strong> <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> theo những tỉ lệ thích <strong>hợp</strong> cho ta một loại vật liệu mới gọi là vật<br />

liệu composide có khả năng <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>. So với <strong>chitosan</strong> <strong>và</strong> <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong><br />

ban đầu thì <strong>chitosan</strong>-<strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> là một loại vật liệu được cải thiện đáng kể về độ<br />

dai, độ bền, tính chống thấm nước…<strong>và</strong> khả năng <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> so với các loại<br />

vật liệu ban đầu.<br />

Để tăng hoạt tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> của các loại <strong>màng</strong> polyme, nhiều phụ gia đã<br />

được thêm <strong>và</strong>o như các benzoate, sorbate, hay nano bạc... Công nghệ nano<br />

bạc đang được quan tâm nghiên <strong>cứu</strong> <strong>và</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> rộng rãi trong các lĩnh vực kĩ<br />

thuât, y tế, thực phẩm, mỹ phẩm... bởi tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> rất cao <strong>và</strong> không gây<br />

độc hại khi <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong>.<br />

Với mong muốn tăng hoạt tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> của <strong>màng</strong> <strong>chitosan</strong> - <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong>,<br />

bước đầu chúng em bổ sung thêm dung dịch nano Bạc <strong>và</strong>o nguyên liệu <strong>tổng</strong><br />

<strong>hợp</strong> <strong>màng</strong> <strong>để</strong> khảo sát tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> của <strong>màng</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được.<br />

Xuất phát từ thực tiễn đó, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài: “<br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>màng</strong> <strong>composite</strong> <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> <strong>chitosan</strong> <strong>và</strong> <strong>tinh</strong><br />

<strong>bột</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>để</strong> <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> <strong>xâm</strong> <strong>nhập</strong>”<br />

2. Mục tiêu nghiên <strong>cứu</strong><br />

Tổng <strong>hợp</strong> vật liệu <strong>màng</strong> nano<strong>composite</strong> bạc <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> từ <strong>chitosan</strong> <strong>và</strong><br />

<strong>tinh</strong> <strong>bột</strong>; khảo sát tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> <strong>và</strong> tính chất cơ lí của vật liệu.<br />

3. Đối tượng <strong>và</strong> phạm vi nghiên <strong>cứu</strong><br />

- Vỏ tôm<br />

- Tinh <strong>bột</strong> sắn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Phương pháp nghiên <strong>cứu</strong><br />

Phương pháp thực nghiệm: phương pháp <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> vật liệu; phương pháp<br />

định tính, định lượng <strong>chitosan</strong>; phương pháp trắc quang ; phương pháp thử<br />

các tính chất cơ lý của <strong>màng</strong> <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn – <strong>chitosan</strong>; phương pháp thử hoạt<br />

tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong>.<br />

Phương pháp xác định cấu trúc của vật liệu <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong>: phương pháp nhiễu<br />

xạ tia X; phương pháp phổ hồng ngoại; phương pháp hiển vi điện tử quét.<br />

5. Ý nghĩa khoa <strong>học</strong> <strong>và</strong> thực tiễn của đề tài<br />

- Ý nghĩa khoa <strong>học</strong>: Các điều kiện <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> vật liệu nano<strong>composite</strong> từ<br />

nguồn nguyên liệu có sẵn ở Việt Nam (<strong>chitosan</strong>, <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong>), số liệu về<br />

khả năng <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong>.<br />

- Ý nghĩa thực tiễn: mẫu vật liệu mới có khả năng <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong>, <strong>phân</strong><br />

<strong>hủy</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>, dùng <strong>để</strong> bảo quản thực phẩm.<br />

6. Cấu trúc báo cáo<br />

Báo cáo chia thành các chương sau:<br />

Chương 1. Tổng quan<br />

Chương 2. Thực nghiệm<br />

Chương 3. Kết quả <strong>và</strong> thảo luận<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Tổng quan về chitin - <strong>chitosan</strong><br />

1.1. Giới thiệu về chitin - <strong>chitosan</strong><br />

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN<br />

Chitin – <strong>chitosan</strong> là một polysacharide tồn tại trong tự nhiên với sản lượng<br />

rất lớn (đứng thứ 2 sau cenllulose). Trong tự nhiên chitin tồn tại ở động vật <strong>và</strong><br />

thực vật <strong>và</strong> là thành phần chính trong bộ xương ngoài của động vật giáp xác<br />

như tôm, cua hay mực [30].<br />

Ở động vật, chitin là thành phần quan trọng của các vỏ một số động vật<br />

không xương sống như: côn trùng, nhuyễn thể, giáp xác <strong>và</strong> giun tròn. Ở động<br />

vật bậc cao monomer của chitin là một thành phẩn chủ yếu trong mô, da nó<br />

giúp cho sự tái tạo <strong>và</strong> gắn liền các vết thương ở da. Trong thực vật chitin có ở<br />

thành tế bào nấm họ zygenmyctes, các <strong>sinh</strong> khối nấm mốc, một số loại tảo…<br />

[4].<br />

Chitin – <strong>chitosan</strong> có khối lượng <strong>phân</strong> tử lớn. Cấu trúc của chitin là tổ <strong>hợp</strong><br />

các monosaccharide liên kết với nhau bằng các liên kết glycozit <strong>và</strong> hình thành<br />

các sợi có tổ chức. Hơn nữa, chitin rất hiếm khi tồn tại ở trạng thái tự do <strong>và</strong><br />

hầu như luôn luôn nối với các <strong>hợp</strong> chất như protein, CaCO 3 <strong>và</strong> các <strong>hợp</strong> chất<br />

hữu cơ khác [26].<br />

Trong các loài t<strong>hủy</strong> sản đặc biệt là trong vỏ tôm, cua, ghẹ, hàm lượng chitin<br />

chiếm khá cao từ 14 – 35 % so với khối lượng khô [6].<br />

Về mặt lịch <strong>sử</strong> chitin được Braconnot phát hiện đầu tiên <strong>và</strong>o năm 1821 trong<br />

cặn dịch chiết từ một loại nấm. Ông đặt tên cho chất này là “Fungine” <strong>để</strong> ghi<br />

nhớ nguồn gốc của nó. Năm 1823, Odier <strong>phân</strong> lập được một chất từ bọ cánh<br />

cứng mà ông gọi là chitin hay “chiton”, tiếng hy lạp có nghĩa là vỏ giáp,<br />

nhưng ông không phát hiện ra sự có mặt của nitơ trong đó. Cuối cùng, cả<br />

Odier <strong>và</strong> Braconot điều đi đến kết luận chitin có công thức giống cellulose<br />

[12].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1.2. Cấu trúc hóa <strong>học</strong> của chitin <strong>và</strong> <strong>chitosan</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2.1. Chitin<br />

Chitin (C 8 H 13 O 5 N) là một polymer của N-acetylglucosamin, dẫn xuất của<br />

glucose, trong đó nhóm (-OH) ở nguyên tử C 2 được thay thế bằng nhóm<br />

acetamido (-NHCOCH 3 ). Như vậy, chitin là poli (N-acetyl-2-amino-2-deoxiβ-D-glucopyranose)<br />

liên kết với nhau bằng liên kết β-(C-1-4) glycoside, trong<br />

đó các mắt xích của chitin cũng được đánh số như glucose [26], [38].<br />

Công thức cấu tạo của chitin:<br />

Hình 1.1. Công thức cấu tạo của chitin<br />

Tên gọi: Poly (1-4)-2-acetamido-2-deoxy-β-D-glucose hay poly(1-4)-2-<br />

acetamido-2-deoxy-β-D-glucopyranose.<br />

Công thức <strong>phân</strong> tử: [C 8 H 13 O 5 N] n<br />

Phân tử lượng: M chitin = (203,09) n<br />

1.2.2. Chitosan <strong>và</strong> dẫn xuất<br />

Chitosan là một polysaccharide mạch thẳng cấu tạo từ các mắt xích D-<br />

glucosamine liên kết tại vị trí β-(1-4) là sản phẩm deacetyl hóa của chitin.<br />

Chitosan là dẫn xuất deacetyl hóa của chitin trong đó nhóm (-NH 2 ) thay thế<br />

nhóm (-NHCOCH 3 ) ở vị trí C 2 [26], [37].<br />

Công thức cấu tạo của <strong>chitosan</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 1.2. Công thức cấu tạo của <strong>chitosan</strong><br />

Tên gọi khoa <strong>học</strong>: Poly(1-4)-2-amino-2-deoxy-β-D-glucose hay poly(1-4)-<br />

2-amino-2-deoxy-β-D-glucopyranose<br />

Công thức <strong>phân</strong> tử: [C 6 H 11 O 4 N] n<br />

- Phân tử lượng: M <strong>chitosan</strong> = (161,07) n<br />

Cấu trúc của chitin <strong>và</strong> <strong>chitosan</strong> cho thấy chitin chỉ có một loại nhóm chức<br />

hoạt động đó là nhóm (–OH) (H ở nhóm hydroxyl bậc 1 linh động hơn H ở<br />

nhóm hydroxyl bậc 2 trong vòng 6 cạnh), nhóm NHCOCH 3 có hoạt tính thấp<br />

còn <strong>chitosan</strong> có 2 nhóm chức hoạt động là (–OH) <strong>và</strong> (-NH 2 ), do đó <strong>chitosan</strong><br />

dễ dàng tham gia phản ứng hóa <strong>học</strong> hơn chitin. Trong thực tế các mạch chitin<br />

- <strong>chitosan</strong> đan xen nhau, vì vậy chúng tạo ra nhiều sản phẩm đồng thời <strong>và</strong> việc<br />

tách <strong>và</strong> <strong>phân</strong> tích chúng rất phức tạp.<br />

1.3. Tính chất vật lý của chitin – <strong>chitosan</strong><br />

Chitin - <strong>chitosan</strong> là chất rắn màu trắng ngà hoặc <strong>và</strong>ng nhạt, tồn tại dạng <strong>bột</strong><br />

hoặc dạng vảy, không mùi không vị, nhiệt độ nóng chảy 309 - 311 0 C.<br />

1.3.1. Tính tan<br />

Chitosan có cấu trúc <strong>phân</strong> tử bền vững, là một base nên dễ dàng tác <strong>dụng</strong><br />

với các dung dịch acid <strong>để</strong> tạo thành muối hình thành chất điện ly cao <strong>phân</strong> tử,<br />

mà tính tan của các <strong>phân</strong> tử này hình thành phụ thuộc <strong>và</strong>o bản chất của các<br />

ion có trong nó.<br />

Chitin có cấu trúc bền vững không tan trong nước, acid loãng, kiềm loãng,<br />

không tan trong cồn <strong>và</strong> các dung môi hữu cơ thông thường. Chitin tan trong<br />

một số acid vô cơ đặc như HCl, H 2 SO 4 , sự hòa tan này dẫn đến sự thay đổi<br />

<strong>phân</strong> tử lượng, độ acetyl hóa <strong>và</strong> năng suất quay cực của chitin.<br />

1.3.2. Độ deacetyl hóa<br />

Quá trình deacetyl hóa bao gồm quá trình loại nhóm acetyl khỏi chuỗi<br />

<strong>phân</strong> tử chitin <strong>và</strong> hình thành <strong>phân</strong> tử <strong>chitosan</strong> với nhóm amin hoạt động hóa<br />

<strong>học</strong> cao. Độ deacetyl hóa là một tính chất quan trọng của <strong>chitosan</strong> bởi vì nó<br />

ảnh hưởng đến tính chất lý hóa <strong>và</strong> khả năng ứng <strong>dụng</strong> của <strong>chitosan</strong> sau này.<br />

Độ deacetyl hóa của <strong>chitosan</strong> <strong>và</strong>o khoảng 56 – 99 % (nhìn chung là 80%) phụ<br />

thuộc <strong>và</strong>o loại giáp xác <strong>và</strong> phương pháp deacetyl hóa. Chitin có độ deacetyl<br />

hóa khoảng 75% trở lên thường được gọi là <strong>chitosan</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Có rất nhiều phương pháp <strong>để</strong> xác định độ deacetyl hóa của <strong>chitosan</strong> như <strong>sử</strong><br />

<strong>dụng</strong> thuốc thử ninhydrin, chuẩn độ theo điện thế, quang phổ hồng ngoại,<br />

chuẩn độ bằng HI, chuẩn độ acid - base [36].<br />

1.3.3. Phân tử lượng<br />

Chitosan là một polymer <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> có <strong>phân</strong> tử lượng cao. Tùy theo nguồn<br />

nguyên liệu <strong>và</strong> phương pháp chế biến, <strong>phân</strong> tử lượng của chitin thường lớn<br />

hơn 1 triệu Dalton trong khi các sản phẩm <strong>chitosan</strong> thương mại có khối lượng<br />

khoảng 100.000 – 1.200.000 Dalton.<br />

Độ nhớt là một nhân tố quan trọng <strong>để</strong> xác định <strong>phân</strong> tử lượng của <strong>chitosan</strong>.<br />

Chitosan <strong>phân</strong> tử lượng cao thường làm cho dung dịch có độ nhớt cao. Độ<br />

nhớt phụ thuộc <strong>và</strong>o nhiệt độ <strong>và</strong> khối lượng <strong>phân</strong> tử của <strong>chitosan</strong> [17].<br />

Phân tử lượng của <strong>chitosan</strong> được xác định thông qua độ nhớt đặc trưng. Độ<br />

nhớt đặc trưng có đơn vị là 100ml/g.<br />

Mối quan hệ giữa độ nhớt đặc trưng <strong>và</strong> <strong>phân</strong> tử lượng của polymer được biểu<br />

thị bằng phương trình Mark – Houwink [15t].<br />

[η] = KM ν<br />

α<br />

Trong đó: K <strong>và</strong> α là các hệ số đặc trưng <strong>và</strong> <strong>phân</strong> tử lượng của polymer, dung<br />

môi cho trước ở nhiệt độ xác định.<br />

1.4. Tính chất hóa <strong>học</strong> của chitin - <strong>chitosan</strong><br />

Phân tử chitin - <strong>chitosan</strong> có các nhóm chức -OH, -NHCOCH 3 trong các mắt<br />

xích N-acetyl-D-glucosamin <strong>và</strong> nhóm –OH, nhóm -NH 2 trong các mắt xích<br />

D-glucosamin; điều này có nghĩa chúng vừa là ancol vừa là amin, vừa là<br />

amid. Phản ứng hoá <strong>học</strong> có thể xảy ra ở vị trí nhóm chức tạo ra dẫn xuất thế<br />

O-, dẫn xuất thế N- hoặc dẫn xuất thế O-, N.<br />

Mặt khác, chitin - <strong>chitosan</strong> là polimer mà các monomer được nối với nhau<br />

bởi các liên kết β-(1-4)-glycoside, các liên kết này rất dễ bị cắt đứt bởi các<br />

chất hoá <strong>học</strong> như: acid, base, tác nhân oxy hóa <strong>và</strong> các enzym thuỷ <strong>phân</strong>. Do<br />

đó chitin - <strong>chitosan</strong> có những tính chất sau [2], [ 3], [12]<br />

1.4.1. T<strong>hủy</strong> <strong>phân</strong> trong môi trường acid <strong>và</strong> môi trường kiềm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sự t<strong>hủy</strong> <strong>phân</strong> trong môi trường kiềm là phản ứng deacetyl hóa chitin thành<br />

<strong>chitosan</strong><br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

H<br />

CH 2 OH<br />

OH<br />

H<br />

O<br />

H<br />

NHCOCH 3<br />

O<br />

H<br />

CH 2 OH<br />

OH<br />

H<br />

H<br />

H<br />

O<br />

NHCOCH 3<br />

Deacetylation<br />

NaOH<br />

Hydrosis<br />

HCl<br />

H<br />

H<br />

HO<br />

CH 2 OH<br />

OH<br />

H<br />

OH<br />

H<br />

O<br />

CH 2 OH<br />

NH 2<br />

O<br />

Glucosamine<br />

H<br />

O<br />

HO<br />

H<br />

NH 2 HCl<br />

H<br />

Chitosan<br />

Hình 1.3. Quá trình deacetyl hoá chitin thành <strong>chitosan</strong><br />

1.4.2. Phản ứng tạo phức với ion kim loại<br />

CH 2 OH<br />

Chitosan tạo phức với ion kim loại chuyển tiếp nên <strong>chitosan</strong> được ứng <strong>dụng</strong><br />

trong xử lý môi trường.<br />

Trong <strong>phân</strong> tử chitin - <strong>chitosan</strong> <strong>và</strong> một số dẫn xuất của chitin có các nhóm chức<br />

mà trong đó các nguyên tử oxy <strong>và</strong> nitơ của nhóm chức còn cặp electron chưa <strong>sử</strong><br />

<strong>dụng</strong>, do đó chúng có khả năng tạo phức, phối trí với hầu hết các kim loại nặng <strong>và</strong><br />

các kim loại chuyển tiếp như: Hg 2+ , Cd 2+ , Zn 2+ , Cu 2+ , Ni 2+ , Co 2+ ... Tuỳ nhóm chức<br />

trên mạch polymer mà thành phần <strong>và</strong> cấu trúc của phức khác nhau. Ví dụ, phức<br />

Ni(II) với chitin có cấu trúc bát diện với số phối trí bằng 6, còn phức Ni(II) với<br />

<strong>chitosan</strong> có cấu trúc tứ diện với số phối trí bằng 4.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 1.4. Phức chiosan với kim loại<br />

a) Cấu trúc của phức <strong>chitosan</strong> với Ni 2+ b) Cấu trúc của phức <strong>chitosan</strong> với Cu 2+<br />

OH<br />

H<br />

H<br />

NH 2<br />

H<br />

O<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1.4.3. Phản ứng N-acyl hóa<br />

Đây là phản ứng giữa anhydride acid với <strong>chitosan</strong> <strong>để</strong> điều chế N-acyl <strong>chitosan</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

O<br />

HO<br />

CH 2<br />

OH<br />

O<br />

NH 2<br />

O<br />

+<br />

1.4.4. Phản ứng alkyl hóa<br />

O<br />

C<br />

C<br />

O<br />

O<br />

- H 2<br />

O<br />

O<br />

HO<br />

Hình 1.5. Phản ứng N-acyl hóa<br />

CH 2<br />

OH<br />

Phản ứng này dùng <strong>để</strong> điều chế các dẫn xuất của N-alkyl <strong>chitosan</strong><br />

R 1<br />

R 2<br />

NH<br />

+ +<br />

O C<br />

N C<br />

R 2<br />

1.5. Ứng <strong>dụng</strong> của <strong>chitosan</strong> [36]<br />

1.5.1. Trong y dược<br />

R 1<br />

Hình 1.6. Phản ứng alkyl hóa<br />

Từ <strong>chitosan</strong> vỏ cua, vỏ tôm có thể sản xuất glucosamin, một dược chất quý<br />

dùng <strong>để</strong> chữa khớp. Chúng thường được dùng làm các tác nhân hạ<br />

cholesterol, vật liệu vá vết thương, vật liệu chữa bỏng, vật liệu y <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong><br />

dược phẩm, chất chống đông máu, chống ung thư <strong>và</strong> làm kính áp tròng.<br />

1.5.2. Trong công nghiệp<br />

Chitosan được dùng trong nhiếp ảnh, trong ngành giấy <strong>và</strong> trong xử lý dệt<br />

nhuộm <strong>và</strong> in.<br />

1.5.3. Trong nông nghiệp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chitosan được dùng làm <strong>phân</strong> bón kích thích <strong>sinh</strong> trưởng cây trồng, bảo<br />

quản rau quả, hạt giống mang lại hiệu quả cao, dùng như một thành phần<br />

O<br />

R 1<br />

R 2<br />

C<br />

O<br />

N<br />

N<br />

C<br />

O<br />

O<br />

CH<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

chính trong thuốc trừ nấm bệnh (đạo ôn, khô vằn…), làm thuốc kích thích<br />

<strong>sinh</strong> trưởng cây trồng cho lúa, cây công nghiệp, cây trồng, cây ăn quả.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.5.4. Trong công nghệ thực phẩm<br />

Dùng làm sản phẩm bảo quản hoa quả tươi <strong>và</strong> thực phẩm chức năng cho con<br />

người.<br />

1.5.5. Ứng <strong>dụng</strong> trong mỹ phẩm<br />

Dùng làm sản phẩm chăm sóc da, chăm sóc tóc.<br />

1.5.6. Ứng <strong>dụng</strong> trong xử lý môi trường<br />

Dùng đề xử lý kim loại nặng trong nước thải, xử lý nước thải dệt nhuộm<br />

(trừ nước thải chứa thuốc nhuộm base).<br />

2. Giới thiệu <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong><br />

Hình 1.7. Một số ứng <strong>dụng</strong> của <strong>chitosan</strong><br />

Tinh <strong>bột</strong> là polysaccarit chủ yếu có trong hạt, củ, thân cây <strong>và</strong> lá cây. Một<br />

lượng <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> đáng kể có trong các loại quả như chuối <strong>và</strong> nhiều loại rau trong<br />

đó xảy ra sự biến đổi thuận nghịch từ <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> thành đường glucose phụ thuộc<br />

<strong>và</strong>o quá trình chín <strong>và</strong> chuyển hóa sau thu hoạch. Tinh <strong>bột</strong> có vai trò dinh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dưỡng đặc biệt lớn vì trong quá trình tiêu hóa chúng bị t<strong>hủy</strong> <strong>phân</strong> thành<br />

đường glucose là chất tạo nên nguồn calo chính của thực phẩm cho con<br />

người. Tinh <strong>bột</strong> giữ vai trò quan trọng trong công nghiệp thực phẩm do những<br />

tính chất lý hóa của chúng. Tinh <strong>bột</strong> thường được dùng làm chất tạo độ nhớt<br />

sánh cho thực phẩm dạng lỏng, là tác nhân làm bền cho thực phẩm dạng keo,<br />

là các yếu tố kết dính <strong>và</strong> làm đặc tạo độ cứng <strong>và</strong> độ đàn hồi cho nhiều thực<br />

phẩm. Hiện nay, <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> còn có những ứng <strong>dụng</strong> to lớn trong công nghiệp<br />

đặc biệt là công nghiệp ứng <strong>dụng</strong> <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> <strong>để</strong> xử lý nước thải, tạo <strong>màng</strong> bao<br />

bọc kị nước trong sản xuất thuốc nổ nhũ tương, thành phần kết dính trong<br />

công nghệ sơn [19]. Các tính chất “sẵn có” của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> có thể thay đổi nếu<br />

chúng bị biến tính (hóa <strong>học</strong> hoặc <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>) <strong>để</strong> thu được những tính chất mới<br />

hoặc hoàn toàn mới lạ.<br />

2.1. Hình dạng, đặc điểm, kích thước hạt <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> [20], [28]<br />

Tinh <strong>bột</strong> là polysaccarit chủ yếu có trong hạt, củ, thân cây <strong>và</strong> lá cây. Tinh<br />

<strong>bột</strong> cũng có nhiều ở các loại củ như khoai tây, sắn, củ mài. Một lượng đáng kể<br />

<strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> cũng có trong các loại quả như chuối <strong>và</strong> nhiều loại rau. Tinh <strong>bột</strong> có<br />

nhiều trong các loại lương thực do đó các loại lương thực được coi là nguồn<br />

nguyên liệu chủ yếu <strong>để</strong> sản xuất <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong>. Hình dạng <strong>và</strong> thành phần hóa <strong>học</strong><br />

của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> phụ thuộc <strong>và</strong>o giống cây, điều kiện trồng trọt, …<br />

Tinh <strong>bột</strong> không phải là một chất riêng biệt, nó bao gồm hai thành phần<br />

amylose <strong>và</strong> amylopectin. Hai chất này khác nhau về nhiều tính chất lí <strong>học</strong> <strong>và</strong><br />

hóa <strong>học</strong>. Dựa <strong>và</strong>o sự khác nhau đó có thể <strong>phân</strong> chia được hai thành phần trên<br />

<strong>để</strong> điều chế dạng <strong>tinh</strong> khiết. Các phương pháp <strong>để</strong> tách <strong>và</strong> xác định hàm lượng<br />

amylose <strong>và</strong> amylopectin là:<br />

- Chiết rút amylose bằng nước nóng<br />

- Kết tủa amylose bằng rượu<br />

- Hấp thụ chọn lọc amylose trên xenlulozơ<br />

Tinh <strong>bột</strong> là loại polysaccarit khối lượng <strong>phân</strong> tử cao gồm các đơn vị<br />

glucose được nối nhau bởi các liên kết α-glycoside, có công thức <strong>phân</strong> tử là<br />

(C 6 H 10 O 5 ) n , ở đây n có thể từ <strong>và</strong>i trăm đến hơn 1 triệu. Tinh <strong>bột</strong> giữ vai trò<br />

quan trọng <strong>và</strong> được ứng <strong>dụng</strong> rộng rãi là do những tính chất hóa lí của chúng.<br />

Tinh <strong>bột</strong> thường dùng làm chất tạo độ sánh cho các thực phẩm dạng lỏng hoặc<br />

là tác nhân làm bền keo hoặc nhũ tương, như các yếu tố kết dính <strong>và</strong> làm đặc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

tạo độ cứng, độ đàn hồi cho nhiều loại thực phẩm. Ngoài ra <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> còn có<br />

nhiều ứng <strong>dụng</strong> trong ngành dược phẩm, công nghiệp dệt <strong>và</strong> hóa dầu, …[29].<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong thực vật, <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> thường có mặt dưới dạng không hòa tan trong<br />

nước. Do đó có thể tích tụ một lượng lớn ở trong tế bào mà vẫn không bị ảnh<br />

hưởng đến áp suất thẩm thấu. Các cacbonhydrat đầu tiên được tạo ra ở diệp<br />

lục do quang <strong>hợp</strong>, nhanh chóng được chuyển thành <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong>. Tinh <strong>bột</strong> ở mức<br />

độ này được gọi là <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> đồng hóa, rất linh động, có thể được <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> ngay<br />

trong quá trình trao đổi chất hoặc có thể được chuyển hóa thành <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> dự<br />

trữ ở trong hạt, quả, củ, rễ, thân <strong>và</strong> bẹ lá.<br />

Có thể chia <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> thành ba hệ thống<br />

Nguồn<br />

- Hệ thống <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> của các hạt cốc;<br />

- Hệ thống <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> của các hạt họ đậu;<br />

- Hệ thống <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> của các củ.<br />

Hạt ngô 10-30<br />

Bảng 1.1. Đặc điểm của một số loại <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> [9]<br />

Kích thước<br />

hạt (nm)<br />

Hình dáng<br />

Đa giác hoặc<br />

tròn<br />

Hàm lượng<br />

amylase<br />

(%)<br />

25 67-75<br />

Lúa mì 5-50 Tròn 20 56-80<br />

Lúa<br />

đen<br />

mạch<br />

5-50 Tròn dài 46-62<br />

Đại mạch 5-40 Bầu dục 68-90<br />

Yến mạch 5-12 Đa giác 1 55-85<br />

Lúa 2-10 Đa giác 13-35 70-80<br />

Đậu đỗ 30-50 Tròn 46-54 60-71<br />

Kiều mạch 5-15 Tròn dẹp<br />

Nhiệt độ<br />

hồ hóa( 0 C)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuối 5-60 Tròn 17 56-69<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoai tây 1-120 Bầu dục 23 52-64<br />

Khoai lang 5-50 Bầu dục 20<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sắn 5-35 Tròn<br />

Dong riềng 10-130 Bầu dục 38-41<br />

Hạt <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> của tất cả hệ thống nêu trên hoặc có dạng hình tròn, hình bầu<br />

dục, hay hình đa giác. Hạt <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> khoai tây lớn nhất <strong>và</strong> bé nhất là hạt <strong>tinh</strong><br />

<strong>bột</strong> thóc.<br />

Kích thước các hạt khác nhau dẫn đến những tính chất cơ lí khác nhau như<br />

nhiệt độ hồ hóa, khả năng hấp thụ xanh metylen…Có thể dùng phương pháp<br />

lắng <strong>để</strong> <strong>phân</strong> chia một hệ thống <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> ra các đoạn có kích thước đồng đều<br />

<strong>để</strong> nghiên <strong>cứu</strong> [29].<br />

Tinh <strong>bột</strong> sắn có dạng hình cầu, hình trứng hoặc hình mũ, có một số hạt<br />

trũng, điều này có thể nhận thấy từ kết quả chụp hiển vi điện tử quét [8], [9].<br />

(1)<br />

Hình 1.1. (1) <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn 1500X (2) <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn 3500X<br />

Kích thước hạt <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> qua phương pháp nhiễu xạ laze:<br />

Kính hiển vi điện tử quét có thể xác định kích thước trung bình của hạt<br />

<strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> nhưng chỉ những hạt nằm trong vùng quan sát của kính, nên số liệu<br />

không đặc trưng cho toàn khối hạt. Những phương pháp khác như phương<br />

pháp lắng, hoặc rây, sàng <strong>để</strong> <strong>phân</strong> chia hệ thống <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> ra các đoạn có kích<br />

thước đồng đều rồi nghiên <strong>cứu</strong> thì mất thời gian, không chính xác (hạt to lẫn<br />

hạt nhỏ).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(2)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Để khắc phục điều này, ta có thể <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> phương pháp nhiễu xạ X-ray.<br />

Nó có thể <strong>phân</strong> tích <strong>và</strong> xử lý số liệu đo được một cách nhanh chóng <strong>và</strong> chính<br />

xác [5].<br />

2.2. Thành phần hóa <strong>học</strong> của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> [9], [8], [27]<br />

Tinh <strong>bột</strong> không phải một <strong>hợp</strong> chất đồng thể mà gồm hai polysaccarit khác<br />

nhau: amylose <strong>và</strong> amylopectin. Tỉ lệ amylose/amylopectin xấp xỉ 1/4.<br />

Trong <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> nếp (gạo nếp hoặc ngô nếp) gần như 100% là amylopectin.<br />

Trong <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> đậu xanh, dong riềng hàm lượng amylose chiếm trên 50%.<br />

Hình 1.9. Cấu tạo của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong><br />

2.3. Thành phần cấu trúc của amylose [8], [9]<br />

Trong vi hạt, <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> tồn tại dưới dạng hạt có kích thước trong khoảng từ<br />

0,02 – 0,12 nm. Hạt <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> của tất cả các hệ có dạng hạt hình tròn, hình bầu<br />

dục hay hình đa diện. Cấu tạo <strong>và</strong> kích thước của hạt <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> phụ thuộc <strong>và</strong>o<br />

giống cây, điều kiện trồng trọt cũng như quá trình <strong>sinh</strong> trưởng của cây.<br />

Cấu tạo bên trong của vi hạt <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> khá phức tạp. Vi hạt <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> có cấu<br />

tạo lớp, trong mỗi lớp đều có lẫn lộn các amylose dạng <strong>tinh</strong> thể <strong>và</strong><br />

amylopectin xắp xếp theo phương hướng tâm.<br />

Nhờ phương pháp hiển vi điện tử quét <strong>và</strong> nhiễu xạ tia X thấy rằng trong<br />

hạt <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> “nguyên t<strong>hủy</strong>” các chuỗi polysaccarit của amyloza <strong>và</strong><br />

amylopectin tạo thành xoắn ốc với ba gốc glucose một vòng.<br />

Trong <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> của các hạt ngũ cốc, các <strong>phân</strong> tử có chiều dài từ 0,35 – 0,7<br />

µm; trong khi đó chiều dày của một lớn hạt <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> là 0,1 µm. Hơn nữa, các<br />

<strong>phân</strong> tử lại sắp xếp theo hướng tâm nên các mạch glucoside của các<br />

polysaccarit phải ở dạng gấp khúc nhiều lần.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các mạch polysaccarit sắp xếp hướng tâm tạo ra độ <strong>tinh</strong> thể: các mạch<br />

bên của một <strong>phân</strong> tử amylopectin này nằm xen kẽ giữa các mạch bên của<br />

<strong>phân</strong> tử kia.<br />

Ngoài cách sắp xếp bên trong như vậy, mỗi hạt <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> còn có vỏ bọc<br />

phía ngoài. Đa số các nhà nghiên <strong>cứu</strong> [29] cho rằng vỏ hạt <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> khác với<br />

<strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> bên trong, chứa ít ẩm hơn <strong>và</strong> bền đối với các tác động bên ngoài.<br />

Trong hạt <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> có lỗ xốp nhưng không đều. Vỏ hạt <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> cũng có lỗ nhỏ<br />

do đó các chất hòa tan có thể <strong>xâm</strong> <strong>nhập</strong> <strong>và</strong>o bên trong bằng con đường khuếch<br />

tán.<br />

Hầu hết các loại <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> đều chứa hai loại polyme khác nhau về khối<br />

lượng <strong>phân</strong> tử <strong>và</strong> cấu trúc hóa <strong>học</strong>:<br />

* Amylose là loại mạch thẳng, chuỗi mạch dài từ 500 – 2000 đơn vị glucose,<br />

liên kết nhau bởi liên kết α – 1,4 glicozit. Amylose “nguyên t<strong>hủy</strong>” có mức độ<br />

trùng <strong>hợp</strong> không phải hàng trăm mà là hàng ngàn. Có hai loại amylose:<br />

- Amylose có mức độ trùng <strong>hợp</strong> tương đối thấp (khoảng 2000)<br />

thường không có cấu trúc bất thường <strong>và</strong> bị <strong>phân</strong> ly hoàn toàn bởi β –<br />

amylose.<br />

- Amylose có mức độ trùng <strong>hợp</strong> lớn hơn, có cấu trúc án ngữ đối<br />

với β – amylose nên chỉ bị <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> 60%.<br />

Trong hạt <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> hoặc trong dung dịch hoặc ở trạng thái thoái hóa,<br />

amylose thường có cấu hình mạch giãn. Khi thêm tác nhân kết tủa <strong>và</strong>o,<br />

amylose mới chuyển thành dạng xoắn ốc, mỗi vòng xoắn ốc gồm 6 đơn vị<br />

glucose. Đường kính của xoắn ốc là 12,97A 0 . Các nhóm hydroxyl của các gốc<br />

glucose được bố trí ở phía ngoài xoắn ốc, bên trong là các nhóm C – H.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 1.10. Cấu trúc amylose<br />

2.4. Thành phần cấu trúc của amylopectin [9]<br />

Phân tử amylopectin có thể chứa tới 100000 đơn vị glucose. Có thể nhận<br />

thấy <strong>phân</strong> tử amylose <strong>và</strong> amilopectit ở hình 1.11.<br />

Hình 1.11. Amylose <strong>và</strong> amylopectin<br />

Amylopectin là polme mạch nhánh, ngoài mạch chính có liên kết α – 1,4<br />

glicozit còn có nhánh liên kết với mạch chính bằng liên kết α – 1,6 glicozit.<br />

Mối liên kết nhánh này làm cho <strong>phân</strong> tử cồng kềnh hơn, chiều dài của<br />

chuỗi mạch nhánh này khoảng 25 – 30 đơn vị glucose. Sự khác biệt giữa<br />

amylose <strong>và</strong> amylopectin không phải luôn luôn rõ nét. Bởi lẽ, ở các <strong>phân</strong> tử<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

amylose cũng thường có một phần nhỏ <strong>phân</strong> nhánh do đó cũng có những tính<br />

chất giống như amylopectin.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cấu tạo của amylopectin lớn <strong>và</strong> dị thể hơn amylose nhiều. Trong <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> tỉ lệ<br />

amylose/amylopectin khoảng 1/4. Tỉ lệ này có thể thay đổi phụ thuộc thời tiết,<br />

mùa vụ <strong>và</strong> cách chăm bón.<br />

2.5. Các phản ứng tiêu biểu của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> [8], [9]<br />

2.5.1. Phản ứng t<strong>hủy</strong> <strong>phân</strong><br />

Một tính chất quan trọng của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> là quá trình t<strong>hủy</strong> <strong>phân</strong> liên kết giữa<br />

các đơn vị glucose bằng axit hoặc bằng enzim. Axit có thể t<strong>hủy</strong> <strong>phân</strong> <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong><br />

ở dạng hạt ban đầu hoặc ở dạng hồ hóa, còn enzim chỉ t<strong>hủy</strong> <strong>phân</strong> hiệu quả ở<br />

dạng hồ hóa.<br />

Một số enzim thường dùng là α – amilazơ, β – amilazơ… Axit <strong>và</strong> enzim<br />

giống nhau là đều t<strong>hủy</strong> <strong>phân</strong> các <strong>phân</strong> tử <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> bằng cách t<strong>hủy</strong> <strong>phân</strong> liên kết<br />

α – D (1,4) glicozit. Đặc trưng của phản ứng là sự giảm nhanh độ nhớt <strong>và</strong> <strong>sinh</strong><br />

ra đường.<br />

Hình 1.12. Phản ứng t<strong>hủy</strong> <strong>phân</strong> của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong><br />

Các nhóm hydroxyl trong <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> có thể bị oxi hóa tạo thành andehyt,<br />

xeton <strong>và</strong> tạo thành các nhóm cacboxyl. Quá trình oxi hóa thay đổi tùy thuộc<br />

<strong>và</strong>o tác nhân oxi hóa <strong>và</strong> điều kiện tiến hành phản ứng. Quá trình oxi hóa <strong>tinh</strong><br />

<strong>bột</strong> trong môi trường kiềm bằng hypoclorit là một trong những phản ứng hay<br />

dùng, tạo ra nhóm cacboxyl trên <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> <strong>và</strong> một số lượng nhóm cacbonyl.<br />

Quá trình này còn làm giảm chiều dài mạch <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> <strong>và</strong> tăng khả năng hòa tan<br />

trong nước, đặc biệt trong môi trường loãng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 1.13. Sơ đồ <strong>phân</strong> tử thể hiện các nhóm hydroxyl<br />

Các nhóm hydroxyl trong <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> có thể tiến hành ete hóa, este hóa. Một<br />

số monomer vinyl đã được dùng <strong>để</strong> keo lên <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong>. Quá trình ghép được<br />

thực hiện khi các gốc tự do tấn công lên <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> <strong>và</strong> tạo ra các gốc tự do trên<br />

<strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> ở các nhóm hydroxyl. Những nhóm hydroxyl trong <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> có khả<br />

năng phản ứng với andehyt trong môi trường axit. Khi đó xảy ra phản ứng<br />

ngưng tụ tạo liên kết ngang giữa các <strong>phân</strong> tử <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> gần nhau. Sản phẩm tạo<br />

thành không có khả năng tan trong nước.<br />

2.5.2. Phản ứng tạo phức [8], [9]<br />

Phản ứng rất đặc trưng của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> là phản ứng với iot. Khi tương tác với<br />

iot, amylose sẽ cho phức màu xanh đặc trưng. Vì vậy, iot có thể coi là thuốc<br />

thử đặc trưng <strong>để</strong> xách định hàm lượng amylose trong <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> bằng phương<br />

pháp trắc quang. Để phản ứng được thì các <strong>phân</strong> tử amylose phải có dạng<br />

xoắn ốc <strong>để</strong> hình thành đường xoắn ốc đơn của amylose bao quanh <strong>phân</strong> tử iot.<br />

Các dextrin có ít hơn 6 gốc glucose không cho phản ứng với iot vì không cho<br />

phản ứng với iot vì không tạo được một vòng xoắn ốc hoàn chỉnh. Axit <strong>và</strong><br />

một số muối như KI, Na…tăng cường tốc độ phản ứng.<br />

Amylose với cấu hình xoắn ốc hấp thụ được 20% khối lượng iot, tương ứng<br />

với một vòng xoắn một <strong>phân</strong> tử iot. Amylopectin tương tác với iot cho màu<br />

nâu tím. Về bản chất phản ứng màu với iot là hình thành nên <strong>hợp</strong> chất hấp<br />

thụ.<br />

Ngoài khả năng tạo phức với iot, amylose còn có khả năng tạo phức với<br />

nhiều chất hữu cơ có cực cũng như không cực như: các rượu no, các rượu<br />

thơm, phenol, các xeton <strong>phân</strong> tử lượng thấp.<br />

2.5.3. Tính hấp thụ của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hạt <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> có cấu tạo lỗ xốp nên khi tương tác với các chất bị hấp thụ thì<br />

bề mặt trong <strong>và</strong> ngoài của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> đều tham dự. Vì vậy trong quá trình bảo<br />

quản, sấy <strong>và</strong> chế biến cần phải hết sức quan tâm tính chất này. Các ion liên<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

kết với <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> thường ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong>. Khả<br />

năng hấp thụ của các loại <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> phụ thuộc <strong>và</strong>o cấu trúc bên trong của hạt <strong>và</strong><br />

khả năng trương nở của chúng.<br />

2.5.4. Khả năng hấp thụ nước <strong>và</strong> khả năng hòa tan của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong><br />

Xác định khả năng hấp thụ nước <strong>và</strong> khả năng hòa tan của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> cho phép<br />

điều chỉnh được tỉ lệ dung dịch <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> <strong>và</strong> nhiệt độ cần thiết trong quá trình<br />

công nghiệp, còn có ý nghĩa trong quá trình bảo quản, sấy <strong>và</strong> chế biến t<strong>hủy</strong><br />

nhiệt. Rất nhiều tính chất chức năng của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> phụ thuộc <strong>và</strong>o tương tác của<br />

<strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> <strong>và</strong> nước (tính chất t<strong>hủy</strong> nhiệt, sự hồ hóa, sự tạo gel, tạo <strong>màng</strong>). Ngoài<br />

ra, nó cũng là cơ sở <strong>để</strong> lựa chọn <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> biến tính thích <strong>hợp</strong> cho từng ứng<br />

<strong>dụng</strong> cụ thể. Ví dụ: <strong>để</strong> sản xuất các sản phẩm nước uống, …[20].<br />

2.6. Những tính chất vật lí của huyền phù <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> trong nước [8], [11]<br />

2.6.1. Độ hòa tan của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong><br />

Amylose mới tách từ <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> có độ tan cao hơn song không bền nên nhanh<br />

chóng bị thoái hóa trở nên không hòa tan trong nước. Amylopectin khó tan<br />

trong nước ở nhiệt độ thường mà chỉ tan trong nước nóng.<br />

Tinh <strong>bột</strong> bị kết tủa trong cồn, vì vậy cồn là một tác nhân tốt <strong>để</strong> tăng hiệu quả<br />

thu hồi <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong>.<br />

2.6.2. Sự trương nở<br />

Khi ngâm <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> <strong>và</strong>o nước thì thể tích hạt tăng do sự hấp thụ nước, làm<br />

cho hạt <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> trương phồng lên. Hiện tượng này gọi là hiện tượng trương<br />

nở của hạt <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong>. Độ tăng kích thước trung bình của một số loại <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> khi<br />

ngâm <strong>và</strong>o nước như sau: <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> ngô: 9,1%; <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> khoai tây: 12,7%; <strong>tinh</strong><br />

<strong>bột</strong> sắn: 28,4%.<br />

2.6.3. Tính chất hồ hóa của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong><br />

Nhiệt độ <strong>để</strong> phá vỡ hạt chuyển <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> từ trạng thái đầu có mức độ oxi hóa<br />

khác nhau thành dung dịch keo gọi là nhiệt độ hồ hóa. Phần lớn <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> bị hồ<br />

hóa khi nấu <strong>và</strong> trạng thái trương nở được <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> nhiều hơn ở trạng thái tự<br />

nhiên. Các biến đổi hóa lí khi hồ hóa như sau: hạt <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> trương lên, tăng độ<br />

trong suốt <strong>và</strong> độ nhớt, các <strong>phân</strong> tử mạch thẳng <strong>và</strong> nhỏ thì hòa tan <strong>và</strong> sau đó tự<br />

liên <strong>hợp</strong> với nhau <strong>để</strong> tạo thành gel. Nhiệt độ hồ hóa không phải là một điểm<br />

mà là một khoảng nhiệt độ nhất định. Tùy điều kiện hồ hóa như nhiệt độ,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

25<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

nguồn gốc <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong>, kích thước hạt <strong>và</strong> pH mà nhiệt độ phá vỡ <strong>và</strong> trương nở<br />

của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> biến đổi trên một khoảng rộng lớn.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 1.2. Nhiệt độ hồ hóa của một số loại <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong><br />

2.7. Độ nhớt của hồ <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong><br />

Tinh <strong>bột</strong> tự nhiên Nhiệt độ hồ hóa ( o C)<br />

Ngô 62 – 73<br />

Ngô nếp 62 – 72<br />

Lúa miến 68 – 75<br />

Lúa miến nếp 67 – 74<br />

Gạo 68 – 74<br />

Lúa mỳ 59 – 62<br />

Sắn 52 – 59<br />

Khoai tây 59 – 70<br />

Một trong những tính chất quan trọng của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> có ảnh ưởng đến tính<br />

chất <strong>và</strong> kết cấu của nhiều sản phẩm đó là độ nhớt <strong>và</strong> độ dẻo. Phân tử <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong><br />

có nhiều nhóm hydroxyl có khả năng liên kết được với nhau làm cho <strong>phân</strong> tử<br />

<strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> tập <strong>hợp</strong> lại, giữ nhiều nước hơn khiến cho dung dịch có độ đặc, độ<br />

dính, độ dẻo <strong>và</strong> độ nhớt cao hơn. Yếu tố chính ảnh hưởng đến độ nhớt của<br />

dung dịch <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> là đường kính biểu kiến của các <strong>phân</strong> tử hoặc của các hạt<br />

<strong>phân</strong> tán, đặc tính bên trong của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> như kích thước, thể tích, cấu trúc <strong>và</strong><br />

sự bất đối xứng của <strong>phân</strong> tử. Nồng độ <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong>, pH, nhiệt độ, tác nhân oxi hóa,<br />

các thuốc thử phá <strong>hủy</strong> liên kết hydro đều làm cho tương tác của các <strong>phân</strong> tử<br />

<strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> thay đổi do đó làm thay đổi độ nhớt của dung dịch <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong>.<br />

2.8. Khả năng tạo gel <strong>và</strong> sự thoái hóa gel<br />

Tinh <strong>bột</strong> sau khi hồ hóa <strong>và</strong> <strong>để</strong> nguội, các <strong>phân</strong> tử sẽ tương tác nhau <strong>và</strong> sắp<br />

xếp lại tạo một cách có trật tự <strong>để</strong> tạo thành gel <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> với cấu trúc mạng 3<br />

chiều. Để tạo được gel thì dung dịch <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> phải có nồng độ đậm đặc vừa<br />

phải, phải được hồ hóa <strong>để</strong> chuyển <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> thành trạng thái hòa tan <strong>và</strong> sau đó<br />

được <strong>để</strong> nguội ở trạng thái yên tĩnh. Trong gel <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> chỉ có các liên kết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

hydro tham gia, có thể nối trực tiếp các mạch polyglucode hoặc gián tiếp qua<br />

<strong>phân</strong> tử nước.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi gel <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> <strong>để</strong> nguội một thời gian dài sẽ co lại <strong>và</strong> lượng dịch thể sẽ<br />

thoát ra, gọi là sự thoái hóa. Quá trình này sẽ càng tăng mạnh nếu gel <strong>để</strong> ở<br />

lạnh đông rồi sau đó cho tan giá.<br />

3. Giới thiệu về nano – bạc<br />

3.1. Phương pháp điều chế<br />

Có hai phương pháp <strong>để</strong> tạo vật liệu nano, phương pháp từ dưới lên <strong>và</strong><br />

phương pháp từ trên xuống. Phương pháp từ dưới lên là tạo hạt nano từ các<br />

ion hoặc các nguyên tử kết <strong>hợp</strong> lại với nhau. Phương pháp từ trên xuống là<br />

phương pháp tạo vật liệu nano từ vật liệu khối ban đầu. Đối với hạt nano kim<br />

loại như hạt nano <strong>và</strong>ng, bạc, bạch kim,… thì phương pháp thường được áp<br />

<strong>dụng</strong> là phương pháp từ dưới lên. Nguyên tắc là khử các ion kim loại như<br />

Ag +, Au+ <strong>để</strong> tạo thành các nguyên tử Ag <strong>và</strong> Au. Các nguyên tử sẽ liên kết<br />

với nhau tạo ra hạt nano. Các phương pháp từ trên xuống ít được dùng hơn<br />

nhưng thời gian gần đây đã có những bước tiến trong việc nghiên <strong>cứu</strong> theo<br />

phương pháp này.<br />

Phương pháp ăn mòn laser<br />

Đây là phương pháp từ trên xuống [4]. Vật liệu ban đầu là một tấm bạc<br />

được đặt trong một dung dịch có chứa một chất hoạt hóa bề mặt. Một chùm<br />

Laser xung có bước sóng 532 nm, độ rộng xung là 10 ns, tần số 10 Hz, năng<br />

lượng mỗi xung là 90 mJ, đường kính vùng kim loại bị tác <strong>dụng</strong> từ 1-3 mm.<br />

Dưới tác <strong>dụng</strong> của chùm laser xung, các hạt nano có kích thước khoảng 10<br />

nm được hình thành <strong>và</strong> được bao phủ bởi chất hoạt hóa bề mặt<br />

CnH2n+1SO4Na với n = 8, 10, 12, 14 với nồng độ từ 0,001 đến 0,1 M.<br />

Phương pháp khử hóa <strong>học</strong><br />

Phương pháp khử hóa <strong>học</strong> là dùng các tác nhân hóa <strong>học</strong> <strong>để</strong> khử ion kim loại<br />

thành kim loại. Thông thường các tác nhân hóa <strong>học</strong> ở dạng dung dịch lỏng<br />

nên còn gọi là phương pháp hóa ướt. Đây là phương pháp từ dưới lên. Dung<br />

dịch ban đầu có chứa các muối của các kim loại như HAuCl4, H2PtCl6,<br />

AgNO3. Tác nhân khử ion kim loại Ag+, Au+ thành Ag0, Au0 ở đây là các<br />

chất hóa <strong>học</strong> như Citric acid, vitamin C, Sodium Borohydride NaBH4,<br />

Ethanol (cồn), Ethylene Glycol [5] (phương pháp <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> các nhóm rượu đa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

27<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chức như thế này còn có một cái tên khác là phương pháp polyol). Để các hạt<br />

<strong>phân</strong> tán tốt trong dung môi mà không bị kết tụ thành đám, người ta <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong><br />

phương pháp tĩnh điện <strong>để</strong> làm cho bề mặt các hạt nano có cùng điện tích <strong>và</strong><br />

đẩy nhau hoặc dùng phương pháp bao bọc chất hoạt hóa bề mặt. Phương<br />

pháp tĩnh điện đơn giản nhưng bị giới hạn bởi một số chất khử. Phương pháp<br />

bao phủ phức tạp nhưng vạn năng hơn, hơn nữa phương pháp này có thể làm<br />

cho bề mặt hạt nano có các tính chất cần thiết cho các ứng <strong>dụng</strong>. Các hạt<br />

nano Ag, Au, Pt, Pd, Rh với kích thước từ 10 đến 100 nm có thể được chế tạo<br />

từ phương pháp này.<br />

Phương pháp khử vật lí<br />

Phương khử vật lí dùng các tác nhân vật lí như điện tử [6], sóng điện từ<br />

năng lượng cao như tia gamma [7], tia tử ngoại [8], tia laser [9] khử ion kim<br />

loại thành kim loại. Dưới tác <strong>dụng</strong> của các tác nhân vật lí, có nhiều quá trình<br />

biến đổi của dung môi <strong>và</strong> các phụ gia trong dung môi <strong>để</strong> <strong>sinh</strong> ra các gốc hóa<br />

<strong>học</strong> có tác <strong>dụng</strong> khử ion thành kim loại. Ví dụ, người ta dùng chùm laser xung<br />

có bước sóng 500 nm, độ dài xung 6ns, tần số 10 Hz, công suất 12-14 mJ [9]<br />

chiếu <strong>và</strong>o dung dịch có chứa AgNO3 như là nguồn ion kim loại <strong>và</strong> Sodium<br />

Dodecyl Sulfate (SDS) như là chất hoạt hóa bề mặt <strong>để</strong> thu được hạt nano bạc.<br />

Phương pháp khử hóa lí<br />

Đây là phương pháp trung gian giữa hóa <strong>học</strong> <strong>và</strong> vật lí. Nguyên lí là dùng<br />

phương pháp điện <strong>phân</strong> kết <strong>hợp</strong> với siêu âm <strong>để</strong> tạo hạt nano. Phương pháp<br />

điện <strong>phân</strong> thông thường chỉ có thể tạo được <strong>màng</strong> mỏng kim loại. Trước khi<br />

xảy ra sự hình thành <strong>màng</strong>, các nguyên tử kim loại sau khi được điện hóa sẽ<br />

tạo các hạt nano bàm lên điện cực âm. Lúc này người ta tác <strong>dụng</strong> một xung<br />

siêu âm đồng bộ với xung điện <strong>phân</strong> thì hạt nano kim loại sẽ rời khỏi điện<br />

cực <strong>và</strong> đi <strong>và</strong>o dung dịch [10].<br />

Phương pháp khử <strong>sinh</strong> <strong>học</strong><br />

Dùng vi <strong>khuẩn</strong> là tác nhân khử ion kim loại [11]. Người ta cấy vi <strong>khuẩn</strong><br />

MKY3 <strong>và</strong>o trong dung dịch có chứa ion bạc <strong>để</strong> thu được hạt nano bạc.<br />

Phương pháp này đơn giản, thân thiện với môi trường <strong>và</strong> có thể tạo hạt với số<br />

lượng lớn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

28<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3.2. TÍNH CHẤT CỦA HẠT NANO KIM LOẠI<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Như phần đầu đã nói, hạt nano kim loại có hai tính chất khác biệt so với vật<br />

liệu khối đó là hiệu ứng bề mặt <strong>và</strong> hiệu ứng kích thước. Tuy nhiên, do đặc<br />

điểm các hạt nano có tính kim loại, tức là có mật độ điện tử tự do lớn thì các<br />

tính chất thể hiện có những đặc trưng riêng khác với các hạt không có mật độ<br />

điện tử tự do cao.<br />

Tính chất quang <strong>học</strong><br />

Như trên đã nói, tính chất quang <strong>học</strong> của hạt nano <strong>và</strong>ng, bạc trộn trong<br />

t<strong>hủy</strong> <strong>tinh</strong> làm cho các sản phẩm từ t<strong>hủy</strong> <strong>tinh</strong> có các màu sắc khác nhau đã<br />

được người La Mã <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> từ hàng ngàn năm trước. Các hiện tượng đó bắt<br />

nguồn từ hiện tượng cộng hưởng Plasmon bề mặt (surface plasmon<br />

resonance) do điện tử tự do trong hạt nano hấp thụ ánh sáng chiếu <strong>và</strong>o. Kim<br />

loại có nhiều điện tử tự do, các điện tử tự do này sẽ dao động dưới tác <strong>dụng</strong><br />

của điện từ trường bên ngoài như ánh sáng. Thông thường các dao động bị<br />

dập tắt nhanh chóng bởi các sai hỏng mạng hay bởi chính các nút mạng <strong>tinh</strong><br />

thể trong kim loại khi quãng đường tự do trung bình của điện tử nhỏ hơn<br />

kích thước. Nhưng khi kích thước của kim loại nhỏ hơn quãng đường tự do<br />

trung bình thì hiện tượng dập tắt không còn nữa mà điện tử sẽ dao động cộng<br />

hưởng với ánh sáng kích thích. Do vậy, tính chất quang của hạt nano được có<br />

được do sự dao động tập thể của các điện tử dẫn đến từ quá trình tương tác<br />

với bức xạ sóng điện từ. Khi dao động như vậy, các điện tử sẽ <strong>phân</strong> bố lại<br />

trong hạt nano làm cho hạt nano bị <strong>phân</strong> cực điện tạo thành một lưỡng cực<br />

điện. Do vậy xuất hiện một tần số cộng hưởng phụ thuộc <strong>và</strong>o nhiều yếu tố<br />

nhưng các yếu tố về hình dáng, độ lớn của hạt nano <strong>và</strong> môi trường xung<br />

quanh là các yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất. Ngoài ra, mật độ hạt nano cũng<br />

ảnh hưởng đến tính chất quang. Nếu mật độ loãng thì có thể coi như gần<br />

đúng hạt tự do, nếu nồng độ cao thì phải tính đến ảnh hưởng của quá trình<br />

tương tác giữa các hạt.<br />

Tính chất điện<br />

Tính dẫn điện của kim loại rất tốt, hay điện trở của kim loại nhỏ nhờ <strong>và</strong>o<br />

mật độ điện tử tự do cao trong đó. Đối với vật liệu khối, các lí luận về độ<br />

dẫn dựa trên cấu trúc vùng năng lượng của chất rắn. Điện trở của kim loại<br />

đến từ sự tán xạ của điện tử lên các sai hỏng trong mạng <strong>tinh</strong> thể <strong>và</strong> tán xạ<br />

với dao động nhiệt của nút mạng (phonon). Tập thể các điện tử chuyển<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

29<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

động trong kim loại (dòng điện I) dưới tác<br />

liên hệ với nhau thông qua định luật Ohm:<br />

<strong>dụng</strong> của điện trường (U) có<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

U = IR , trong đó R là điện trở của kim loại. Định luật Ohm cho thấy<br />

đường I-U là một đường tuyến tính. Khi kích thước của vật liệu giảm dần,<br />

hiệu ứng lượng tử do giam hãm làm rời rạc hóa cấu trúc vùng năng lượng.<br />

Hệ quả của quá trình lượng tử hóa này đối với hạt nano là I-U không còn<br />

tuyến tính nữa mà xuất hiện một hiệu ứng gọi là hiệu ứng chắn Coulomb<br />

(Coulomb blockade) làm cho đường I-U bị nhảy bậc với giá trị mỗi bậc sai<br />

khác nhau một lượng e/2 C cho U <strong>và</strong> e/RC cho I, với e là điện tích của điện<br />

tử, C <strong>và</strong> R là điện dung <strong>và</strong> điện trở khoảng nối hạt nano với điện cực.<br />

Tính chất từ<br />

Các kim loại quý như <strong>và</strong>ng, bạc,... có tính nghịch từ ở trạng thái khối do sự<br />

bù trừ cặp điện tử. Khi vật liệu thu nhỏ kích thước thì sự bù trừ trên sẽ không<br />

toàn diện nữa <strong>và</strong> vật liệu có từ tính tương đối mạnh. Các kim loại có tính sắt<br />

từ ở trang thái khối như các kim loại chuyển tiếp sắt, côban, niken thì khi kích<br />

thước nhỏ sẽ phá vỡ trật tự sắt từ làm cho chúng chuyển sang trạng thái siêu<br />

thuận từ. Vật liệu ở trạng thái siêu thuận từ có từ tính mạnh khi có từ trường<br />

<strong>và</strong> không có từ tính khi từ trường bị ngắt đi, tức là từ dư <strong>và</strong> lực <strong>kháng</strong> từ hoàn<br />

toàn bằng không<br />

Tính chất nhiệt<br />

Nhiệt độ nóng chảy T m của vật liệu phụ thuộc <strong>và</strong>o mức độ liên kết giữa<br />

các nguyên tử trong mạng <strong>tinh</strong> thể. Trong <strong>tinh</strong> thể, mỗi một nguyên tử có một<br />

số các nguyên tử lân cận có liên kết mạnh gọi là số phối vị. Các nguyên tử<br />

trên bề mặt vật liệu sẽ có số phối vị nhỏ hơn số phối vị của các nguyên tử ở<br />

bên trong nên chúng có thể dễ dàng tái sắp xếp <strong>để</strong> có thể ở trạng thái khác<br />

hơn. Như vậy, nếu kích thước của hạt nano giảm, nhiệt độ nóng chảy sẽ giảm.<br />

Ví dụ, hạt <strong>và</strong>ng 2 nm có T m = 500°C, kích thước 6 nm có T m = 950°C [12].<br />

3.3 Ứng <strong>dụng</strong> của hạt nano kim loại<br />

Các ứng <strong>dụng</strong> đều liên quan đến những tính chất khác biệt của hạt nano.<br />

Những ứng <strong>dụng</strong> đầu tiên như chúng ta đã biết là liên quan đến tính chất<br />

quang của chúng. Người ta trộn hạt nano <strong>và</strong>ng, bạc <strong>và</strong>o t<strong>hủy</strong> <strong>tinh</strong> <strong>để</strong> chúng có<br />

các màu sắc khác nhau. Gần đây người ta đã phát hiện ra rất nhiều ứng <strong>dụng</strong><br />

khả dĩ của hạt nano <strong>và</strong>ng <strong>để</strong> tiêu diệt tế bào ung thư [13]. Trong đó, hạt nano<br />

<strong>và</strong>ng được kích thích bằng ánh sáng laser xung, do hiện tượng hấp thụ cộng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hưởng Plasmon mà hạt nano dao động trở nên nóng bỏng, có khi lên đến nhiệt<br />

độ cao hơn nhiệt độ nóng chảy của <strong>và</strong>ng. Quá trình tăng nhiệt này gây ra một<br />

sóng xung kích (shock wave) tiêu diệt tế bào ung thư trong đường kính hàng<br />

mm. Hạt nano <strong>và</strong>ng bọc bởi các nguyên tử Gd (có mô men từ nguyên tử lớn<br />

nhất) còn được dùng <strong>để</strong> làm tăng độ tương phản trong cộng hưởng từ hạt nhân<br />

(MRI) [14]. Rất gần đây, người ta còn tạo ra nguyên tử nhân tạo từ hai hạt<br />

nano <strong>và</strong>ng mở ra khả năng ứng <strong>dụng</strong> lớn trong tương lai [15].<br />

3.4 HẠT NANO BẠC<br />

Công nghệ nano là một khoa <strong>học</strong> phát triển nhanh chóng của sản xuất <strong>và</strong><br />

<strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> các hạt có kích cỡ nano đo ở nanomet (1nm = 1 phần tỷ của một<br />

mét). Một loại vật liệu nano có một tác động sớm lên sản phẩm chăm sóc sức<br />

khỏe là nano bạc.Bạc đã được <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>để</strong> điều trị bệnh y tế trong hơn 100<br />

năm do thuộc tính của nó <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> <strong>và</strong> <strong>kháng</strong> nấm tự nhiên. Các hạt nano<br />

bạc thường đo 25nm. Các hạt Nano bạc có diện tích mặt rất lớn, gia tăng tiếp<br />

xúc của chúng với vi <strong>khuẩn</strong> hoặc nấm, <strong>và</strong> nâng cao hiệu quả diệt <strong>khuẩn</strong> <strong>và</strong><br />

diệt nấm.<br />

Nano bạc khi tiếp xúc với vi <strong>khuẩn</strong> <strong>và</strong> nấm bất lợi sẽ ảnh hưởng đến<br />

chuyển hóa tế bào <strong>và</strong> ức chế sự phát triển của tế bào. Nano bạc ức chế hô hấp,<br />

quá trình trao đổi chất cơ bản của hệ thống truyền <strong>và</strong> vận chuyển chất nền<br />

trong các <strong>màng</strong> tế bào vi <strong>khuẩn</strong>. Nano bạc ức chế sự nhân <strong>và</strong> tăng trưởng của<br />

các vi <strong>khuẩn</strong> <strong>và</strong> nấm gây nhiễm trùng, mùi, ngứa <strong>và</strong> lở loét.Nano bạc có thể<br />

được ứng <strong>dụng</strong> <strong>và</strong>o các sản phẩm chăm sóc sức khỏe khác như băng cho vết<br />

bỏng, chữa bỏng, da; vết thương mụn trứng cá; <strong>và</strong> các sản phẩm vệ <strong>sinh</strong> phụ<br />

nữ, khăn vệ <strong>sinh</strong><br />

3.4.1Phương pháp <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong><br />

a. Phương pháp khử hóa <strong>học</strong><br />

Phương pháp khử hoá <strong>học</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> chủ yếu các tác nhân hóa <strong>học</strong> <strong>để</strong> khử<br />

ion bạc tạo thành bạc kim loại <strong>và</strong> sau đó chúng kết tụ lại tạo thành các hạt<br />

nano bạc kim loại. Nguyên lý cơ bản của phương pháp khử hóa <strong>học</strong> được thể<br />

hiện theo biểu thức 1.1.:<br />

Ag + + X - Ag 0 -> nano bạc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

31<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

b. Phương pháp vật lý<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tương tự phương pháp hoá <strong>học</strong>, phương pháp vật lý <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> các tác nhân<br />

vật lý như điện tử, sóng điện từ như tia UV, tia laser, gamma [17], <strong>để</strong> khử ion<br />

bạc tạo thành hạt nano bạc. Biểu thức 1.4 thể hiện qui trình tạo ra hạt nano Ag<br />

bằng phương pháp vật lý.<br />

c.Phương pháp <strong>sinh</strong> <strong>học</strong><br />

Phương pháp <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> các tác nhân như vi <strong>khuẩn</strong>, vi rút có khả năng<br />

khử ion bạc thành bạc<br />

3. Giới thiệu <strong>màng</strong> <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn - <strong>chitosan</strong><br />

3.1. Phương pháp tạo <strong>màng</strong> [1], [7], [10]<br />

Cho <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> <strong>phân</strong> tán trong nước đến một nồng độ nhất định không quá<br />

đặc hoặc không quá loãng, hồ hoá sơ bộ <strong>để</strong> tạo ra một độ nhớt nhất định trộn<br />

với dịch <strong>chitosan</strong> (2%). Khuấy thật kỹ,rót dung dịch <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn-<strong>chitosan</strong><br />

thành lớp mỏng lên bề mặt khuôn nhựa phẳng <strong>và</strong> nhẵn được gia nhiệt thích<br />

<strong>hợp</strong>. Để <strong>màng</strong> khỏi bị dính lại sau khi khô, có thể phết một ít parafin <strong>để</strong> trơ<br />

hoá bề mặt khuôn.<br />

Các giai đoạn hình thành <strong>màng</strong>:<br />

Giai đoạn 1: Từ bề mặt nước bốc hơi, nồng độ <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> tăng lên, các hạt<br />

<strong>tinh</strong> <strong>bột</strong>-<strong>chitosan</strong> dịch gần nhau, hướng từ biên <strong>và</strong>o tâm dưới tác <strong>dụng</strong> của<br />

dòng môi trường <strong>phân</strong> tán sắp xếp lại thành lớp đơn hạt đặc.<br />

Giai đoạn 2: Nước nằm giữa các hạt tiếp tục bốc hơi. Các hạt tiếp xúc<br />

nhiều hơn <strong>và</strong> bị biến dạng. Sức căng bề mặt lúc này có vai trò rất lớn, có<br />

khuynh hướng làm căng bề mặt của hệ thống. Mức độ biến dạng của các hạt<br />

phụ thuộc <strong>và</strong>o modun <strong>và</strong> độ nhớt của chúng. Có thể thêm <strong>và</strong>o các chất hoá<br />

dẻo <strong>để</strong> tạo <strong>màng</strong> có độ đồng thể hơn.<br />

Giai đoạn 3: Khi tiếp xúc với nhau các hạt bắt đầu thể hiện lực cố kết. Các<br />

tính chất cơ lý của <strong>màng</strong> sẽ phụ thuộc <strong>và</strong>o các hiện tượng xảy ra trong giai<br />

đoạn này. Khi khô thể tích của <strong>màng</strong> bị giảm, dẫn đến sự co ngót về chiều dày<br />

<strong>và</strong> xuất hiện ứng suất nội. Sự co ngót <strong>màng</strong> càng lớn khi nồng độ <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn-<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

32<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>chitosan</strong> càng nhỏ <strong>và</strong> sự hydrat hoá càng cao. Do đó người ta thường thêm<br />

<strong>và</strong>o các chất pha loãng <strong>để</strong> làm giảm sự hydrat hoá.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Màng thu được từ dung dịch có nồng độ thấp tốc độ bay hơi lớn, mạch<br />

<strong>phân</strong> tử <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn - <strong>chitosan</strong> được định hướng một cách mạnh mẽ, thường<br />

có độ bền cao nhưng ứng suất nội lớn. Khi làm khô chậm, <strong>màng</strong> kém bền hơn<br />

tuy nhiên lại không có ứng suất nội. Vì vậy tốc độ bốc hơi nước phải được<br />

điếu chỉnh <strong>hợp</strong> lý bằng cách thay đổi nhiệt độ, thay đổi tốc độ chuyển dịch <strong>và</strong><br />

trao đổi không khí, thay đổi độ nhớt <strong>và</strong> nồng độ <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn - <strong>chitosan</strong> trong<br />

dung dịch.<br />

Khi thay đổi các thông số này ta sẽ thu được <strong>màng</strong> có cấu trúc <strong>và</strong> tính<br />

chất khác nhau. Do đó chúng tôi tiến hành khảo sát các yêu tố ảnh hưởng đến<br />

độ bền <strong>màng</strong> <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn - <strong>chitosan</strong>.<br />

3.2. Cơ chế hóa dẻo hóa của <strong>màng</strong> <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn - <strong>chitosan</strong> [13]<br />

Các chất dẻo hóa <strong>xâm</strong> <strong>nhập</strong> <strong>và</strong>o mạng lưới <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn - <strong>chitosan</strong> <strong>và</strong> phá<br />

vỡ liên kết hydro trong điều kiện nhiệt độ cao, áp suất cao. Kết quả là lực liên<br />

kết giữa các đại <strong>phân</strong> tử <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn - <strong>chitosan</strong> bị phá vỡ các <strong>phân</strong> tử dễ dàng<br />

trượt lên nhau <strong>và</strong> khả năng chụi kéo tăng lên, làm tăng độ co dãn <strong>màng</strong>, đồng<br />

thời làm tăng không gian <strong>phân</strong> tử.<br />

3.3. Tác nhân dẻo hóa cho <strong>màng</strong> <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn - <strong>chitosan</strong><br />

3.3.1. Nước[13]<br />

Tính chất cơ <strong>học</strong> của các <strong>màng</strong> <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong>, <strong>màng</strong> <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> – <strong>chitosan</strong> được ép<br />

khuôn, với nhiệt độ hóa t<strong>hủy</strong> <strong>tinh</strong> nhỏ hơn nhiệt độ phòng phụ thuộc chặt chẽ<br />

<strong>và</strong>o hàm lượng nước trong hỗn <strong>hợp</strong>. Hàm lượng nước khác nhau trong hỗn<br />

<strong>hợp</strong> sơ bộ có thể dẫn tới sự thay đổi về ứng xuất <strong>và</strong> độ giãn dài khi đứt. Ảnh<br />

hưởng này có thể là do sự phụ thuộc của tính linh động polysaccarit <strong>và</strong>o hàm<br />

lượng nước trong hỗn <strong>hợp</strong> sơ bộ, ảnh hưởng của nước <strong>và</strong> chất dẻo hóa lên tính<br />

cơ <strong>học</strong> của vật liệu <strong>màng</strong> tạo thành đã được xác định trong một số nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

3.3.2. Glycerol [32], [34]<br />

Màng phủ <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn - <strong>chitosan</strong> được sản xuất bằng phương pháp đúc <strong>để</strong><br />

nghiên <strong>cứu</strong> ảng hưởng của glycerol <strong>và</strong> <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> giàu amylose, <strong>chitosan</strong> lên các<br />

tính chất của chúng. Glycerol đóng vai trò như là một chất dẻo hóa thông<br />

thường trong các <strong>màng</strong> <strong>chitosan</strong>-<strong>tinh</strong> <strong>bột</strong>, với việc tăng nồng độ glycerol, độ<br />

thấm nước, độ căng <strong>và</strong> biến dạng thủng tăng, trong khi ứng xuất phá <strong>hủy</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

33<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

modul Young <strong>và</strong> độ bền đánh thủng giảm. Môt <strong>và</strong>i nghiên <strong>cứu</strong> <strong>phân</strong> tích cho<br />

thấy, các loại <strong>màng</strong> phủ thực phẩm hoặc <strong>màng</strong> phủ ngăn ngừa vi <strong>sinh</strong> vật có<br />

hại không hẳn thay thế hoàn toàn <strong>màng</strong> bọc <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong>, tuy nhiên chúng có<br />

tiềm năng thay thế các loại <strong>màng</strong> phủ thông thường trong một số ứng <strong>dụng</strong>.<br />

Việc <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong>, <strong>chitosan</strong> như một loại polymer <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> có<br />

thể mang lại một hướng mới với tiềm năng ứng <strong>dụng</strong> cao. Khi tăng hàm<br />

lượng glycerol độ nhớt, nhiệt độ hóa t<strong>hủy</strong> <strong>tinh</strong> giảm. Ảnh SEM đã cho thấy<br />

glycerol có thể giúp phá <strong>hủy</strong> cấu trúc hạt của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> trong khi đun <strong>và</strong> chế<br />

biến nó thành vật liệu nhựa dẻo <strong>và</strong> có thể chế biến lại.<br />

4. Một số đặc tính của <strong>màng</strong> <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn – <strong>chitosan</strong> [34]<br />

Màng <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> từ polysaccarit, protein <strong>và</strong> lipit có thể làm tăng thời gian <strong>sử</strong><br />

<strong>dụng</strong> của sản phẩm. Các chức năng của nó như tạo một lớp bảo vệ lỏng, khí<br />

hoặc hơi.<br />

Việc <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>màng</strong> phủ <strong>và</strong> <strong>màng</strong> <strong>để</strong> bảo quản chất lượng sản phẩm không<br />

những trên lĩnh vực lý thuyết mà còn được nghiên <strong>cứu</strong> ở nhiều trường đại<br />

<strong>học</strong>.<br />

4.4.1. Đặc tính thấm nước của <strong>màng</strong>[23], [31]<br />

Quá trình chuyển nước trong <strong>màng</strong> <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn - <strong>chitosan</strong> chủ yếu là do<br />

<strong>tinh</strong> <strong>bột</strong>, <strong>phân</strong> tử <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> tương tác mạnh với các <strong>phân</strong> tử nước thấm hút.<br />

Đẳng nhiệt thấm hút nước trên <strong>màng</strong> <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn - <strong>chitosan</strong> cao có dạng<br />

đường thẳng trong phạm vi nghiên <strong>cứu</strong> (5±45 0 C), vì thế độ ẩm thường bị ảnh<br />

hưởng bởi các thông số như nhiệt độ, bề dày <strong>màng</strong> <strong>và</strong> hàm lượng chất dẻo<br />

hóa. Độ thấm nước cuối cùng có khả năng chuyển đổi khối lượng, tương tác<br />

chất tan <strong>và</strong> polymer trong <strong>màng</strong>. Theo động <strong>học</strong> của quá trình không thuận<br />

nghịch, sự khác nhau về hóa thế của nước là lực truyền nước qua <strong>màng</strong>. Khi<br />

quá trình xảy ra ở nhiệt độ <strong>và</strong> áp suất không đổi, hóa thế của nước khác nhau<br />

do đó nồng độ hơi nước khác nhau ở hai mặt, độ thấm nước được định nghĩa<br />

là tích của độ khuếch tán <strong>và</strong> độ hòa tan chỉ khi định luật Fick <strong>và</strong> Henry được<br />

thỏa mãn hoàn toàn. Các báo cáo thực nghiệm cho thấy rằng thấm hút nước là<br />

một quá trình sol-gel thuận nghịch. Cân bằng thấm hút nước được mô tả bằng<br />

phương trình BET đơn giản. Vì vậy độ hòa tan của nước được xem như là<br />

hàm nghịch của nhiệt độ. Khi độ ẩm tương đối lớn hơn 52% độ trương được<br />

chú ý, nền poymer mở <strong>và</strong> quá trình chuyển hóa nước dễ dàng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

34<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong một số nghiên <strong>cứu</strong> khác, nếu độ ẩm tương đối giảm thì nền polymer<br />

sẽ ít bị ảnh hưởng bởi nồng độ nước hấp thụ. Có thể thấy rằng vùng có nồng<br />

độ nước thấp bị ngăn cản nước hấp thụ khuếch tán vì thế độ thấm nước không<br />

phụ thuộc <strong>và</strong>o bề dày <strong>màng</strong>. Có thể thấy rằng khi có mặt chất dẻo hóa sẽ tốt<br />

hơn do làm tăng tính ưa nước tự nhiên đồng thời làm tăng vận tốc khuếch tán<br />

nước trong <strong>màng</strong> bằng cách cho phép mạch polymer linh động hơn.<br />

4.4.2. Tính chất cơ lý của <strong>màng</strong> [23], [31]<br />

Bề mặt đồng nhất <strong>và</strong> cấu trúc <strong>màng</strong> quan sát được từ vi cấu trúc <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong><br />

vi điện tử quét (SEM). Giá trị độ bền căng của <strong>màng</strong> đã được so sánh <strong>và</strong> đánh<br />

giá với các loại <strong>màng</strong> khác cho thấy tính chất cơ <strong>học</strong> của chúng rất tốt, có khả<br />

năng ứng <strong>dụng</strong> cao <strong>và</strong> tiện tợi.<br />

Màng <strong>chitosan</strong>-<strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> <strong>và</strong> các loại khác thường được <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> trong công<br />

nghiệp thực phẩm. Chúng tạo thành <strong>màng</strong> có tính chất cơ <strong>học</strong> tốt <strong>và</strong> chắn hiệu<br />

quả các <strong>hợp</strong> chất <strong>phân</strong> cực thấp nhưng lại không chắn ẩm tốt. Màng <strong>chitosan</strong><strong>tinh</strong><br />

<strong>bột</strong> thường trong suốt, đàn hồi, bền nước <strong>và</strong> không thấm O 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

35<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Nội dung nghiên <strong>cứu</strong><br />

CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM<br />

1. Chiết chitin từ vỏ tôm, chuyển chitin thành <strong>chitosan</strong> <strong>và</strong> xác định độ<br />

deacetyl hóa của <strong>chitosan</strong> thu được.<br />

2. Tách amilozo từ <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn, xác định hiệu suất tách.<br />

3. Tổng <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> tạo <strong>màng</strong> vật liệu <strong>composite</strong> từ <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn <strong>và</strong> <strong>chitosan</strong>, khảo<br />

sát các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền của <strong>màng</strong> vật liệu (tỷ lệ nguyên liệu<br />

<strong>chitosan</strong>/<strong>tinh</strong> <strong>bột</strong>, điều kiện <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong>...) <strong>để</strong> chọn lựa điều kiện <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong><br />

thử hoạt tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> của các <strong>màng</strong> vật liệu.<br />

4. Xác định các đặc trưng lý hoá (độ dãn dài khi đứt, độ thấm nước, độ bền cơ<br />

<strong>học</strong>...) của các mẫu <strong>màng</strong> vật liệu, chọn mẫu có tính cơ lý chấp nhận được.<br />

5. Khảo sát sự tương tác giữa pha <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> <strong>và</strong> pha <strong>chitosan</strong> <strong>để</strong> tạo thành vật<br />

liệu mới dựa trên các kết quả <strong>phân</strong> tích phổ, SEM, TEM, XRD...<br />

2. Hóa chất, <strong>dụng</strong> cụ <strong>và</strong> thiết bị<br />

2.1. Hóa chất, nguyên liệu<br />

Natri hydroxit, acid chlohydric, acid acetic (TQ), gryxerol, <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn, vỏ<br />

tôm, vi <strong>khuẩn</strong> Ecoly, muối Bạc.<br />

2.2. Dụng cụ, thiết bị<br />

Máy khuấy từ, bếp cách t<strong>hủy</strong>, tủ sấy, lò vi sóng, cân <strong>và</strong> các <strong>dụng</strong> cụ thông<br />

<strong>dụng</strong> của phòng thí nghiệm: cốc t<strong>hủy</strong> <strong>tinh</strong>, bình định mức, buret, pipet, bình 3<br />

cổ, <strong>sinh</strong> hàn…<br />

3. Thực nghiệm <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>màng</strong><br />

Sơ đồ quy trình thực nghiệm<br />

3.1. Tổng <strong>hợp</strong> <strong>chitosan</strong> từ vỏ tôm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Nguyên tắc:<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Vỏ tôm khô được loại khoáng bằng HCl 10%, loại protein bằng NaOH 8%,<br />

sau đó deacetyl hoá bằng dung dịch NaOH 40% thu được <strong>chitosan</strong>.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tiến hành:<br />

Cân 100 gam vỏ tôm sấy khô, ngâm trong dung dịch HCl 10% trong 12 giờ,<br />

rửa đến pH=7. Tiếp tục ngâm trong dung dịch NaOH 8% trong 12 giờ, rửa<br />

đến pH=7 thu được chitin. Từ chitin deacetyl hóa bằng dung dịch NaOH 40%,<br />

đun cách t<strong>hủy</strong> ở 80 °C trong khoảng thời gian thích <strong>hợp</strong> thu được <strong>chitosan</strong>.<br />

Vỏ tôm khô<br />

HCl 10%, t 0 phòng, 12 giờ<br />

Rửa, ngâm trong nước<br />

NaOH 8%, t 0 phòng, 12 giờ<br />

Rửa đến pH=7<br />

NaOH 40%, 80 0 C, 8,5 giờ<br />

Rửa đến pH=7<br />

Chitin<br />

Chitosan<br />

Sấy 50 0 C<br />

Loại<br />

khoáng<br />

vô cơ<br />

Loại<br />

protein<br />

Deacetyl<br />

hóa<br />

Ngoài việc <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> NaOH 40% thực hiện deaxetyl còn có thể được thực<br />

hiện theo phương pháp vi sóng.Bản chất của phương pháp là <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> bước<br />

sóng có tần số cao hay còn goi là chất khử <strong>để</strong> deaxety chitin thành<br />

<strong>chitosan</strong>.Đây là một phương pháp mới mà chúng em <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>để</strong> deaxetyl<br />

chitin cho kết quả tốt mang lại hiệu quả kinh tế tốt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

37<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

chitin<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.2. Tách amilozo từ <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn<br />

- Nguyên tắc:<br />

Tinh <strong>bột</strong> sắn có 2 thành phần chính là amylose <strong>và</strong> amylopectin. Trong đó<br />

amylose tan trong nước nóng còn amylopectin thì không. Độ tan amylose phụ<br />

thuộc <strong>và</strong>o nhiệt độ. Vì vậy chúng tôi tiến hành khảo sát nhiệt độ thích <strong>hợp</strong> của<br />

amylose tan trong nước tốt nhất.<br />

- Tiến hành:<br />

Vi sóng trong 10 phút<br />

<strong>chitosan</strong><br />

Cân 2 (g) <strong>tinh</strong> bốt sắn, khuấy với 100 ml nước cất trong 5 phút, <strong>để</strong> lắng.<br />

Loại bỏ phần dung dịch trong ( mục đích loại bỏ tạp chất tan), lấy phần rắn<br />

cho <strong>và</strong>o 100 ml nước cất, khuấy, gia nhiệt đến 80 trong 30 phút. Dung dịch<br />

hồ <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> thu được <strong>để</strong> lắng trong 45 phút. Tách lấy amylose tan<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

38<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tinh <strong>bột</strong><br />

sắn<br />

1. Khuấy 5 phút<br />

Loại phần rắn<br />

Dịch amylose trong<br />

suốt tan trong nước<br />

nóng<br />

Dung dịch<br />

trắng sữa<br />

1. Để lắng<br />

2. Lọc, gạn<br />

Khuấy trong 30<br />

phút, gia nhiệt<br />

Để lắng<br />

45 phút<br />

Loại phần<br />

dịch trong<br />

Chất rắn<br />

Dịch hồ <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

39<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.3. Tổng <strong>hợp</strong> <strong>màng</strong><br />

3.3.1. Tổng <strong>hợp</strong> <strong>màng</strong> <strong>chitosan</strong> – <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong><br />

- Nguyên tắc:<br />

Tạo gel từ dung dịch <strong>chitosan</strong>- acid acetic 2%, gel từ dung dịch <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn<br />

với nước <strong>và</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> phương pháp trộn lẫn.<br />

- Tiến hành:<br />

Các mẫu vật liệu <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn – <strong>chitosan</strong> được <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> bằng cách cho 2,00<br />

gam <strong>chitosan</strong> khuấy đều trong 100 mL dung dịch acid acetic 2%. Tinh <strong>bột</strong><br />

được khuấy đều trong 100 mL nước cất <strong>để</strong> tạo dung dịch gel. Vừa khuấy nhẹ,<br />

vừa cho từ từ dung dịch <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn <strong>và</strong>o dung dịch <strong>chitosan</strong>- acid acetic 2%.<br />

Hỗn <strong>hợp</strong> được khuấy đều trong bình teflon 8h giờ ở 55 0C, sau đó tráng lên<br />

khuôn <strong>và</strong> sấy khô ở 400C trong 5 giờ.<br />

Chitosan<br />

Tinh<br />

<strong>bột</strong><br />

3.3.2. Tổng <strong>hợp</strong> <strong>màng</strong> vật liệu nano <strong>composite</strong> bạc từ <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> <strong>và</strong> <strong>chitosan</strong>.<br />

3.3.2.1.Tổng <strong>hợp</strong> nano bạc<br />

Nguyên tắc:<br />

Acid acetic 2%<br />

1. Nước cất<br />

2. Dung dịch 1<br />

XRD<br />

IR, SEM<br />

Dung dịch<br />

Khuấy đều<br />

CH 3 COOH- Chitosan Dung dịch 1<br />

Hỗn <strong>hợp</strong><br />

Chitosan-<strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn<br />

Màng vật liệu<br />

Khuấy ở 55 0 C<br />

t=8 giờ<br />

Đúc trên đĩa<br />

40 0 C, t= 5 giờ<br />

Hỗn <strong>hợp</strong> 1<br />

Giữ ổn<br />

định 72<br />

giờ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

40<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tạo dung dịch chứa các hạt nano bạc dự trên nguyên tắc là hòa tan AgNO 3<br />

trong đường glucozo<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách tiến hành<br />

Cho 1,5ml dung dịch AgNO 3 0,001M <strong>và</strong>o 3ml dung dịch đường glucozo<br />

0,001M đòng thời cho thêm 0,02% dịch <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong>.Hỗn <strong>hợp</strong> được đưa <strong>và</strong>o thiết<br />

bị phản ứng được gia nhiệt ở 70 0 C trong 72h, dung dịch thu được có màu nâu<br />

<strong>và</strong>ng<br />

t=72h T=70 0 C<br />

3.3.2.2.Tổng <strong>hợp</strong> <strong>màng</strong> <strong>chitosan</strong>-bạc-<strong>tinh</strong> <strong>bột</strong><br />

_<br />

1,5ml AgNO 3<br />

0,001M<br />

Nguyên tắc:<br />

Tạo gel từ dung dịch <strong>chitosan</strong>- acid acetic 2%, gel từ dung dịch <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn<br />

với nước <strong>và</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> phương pháp trộn lẫn <strong>và</strong> thêm dung dịch chưa nanobac<br />

- Tiến hành:<br />

Hỗn <strong>hợp</strong> 1<br />

3ml dung dịch đường<br />

glucozo 0,001M<br />

0.02% <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong><br />

Các mẫu vật liệu <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn – <strong>chitosan</strong> được <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> bằng cách cho 2,00<br />

gam <strong>chitosan</strong> khuấy đều trong 100 mL dung dịch acid acetic 2%. Tinh <strong>bột</strong><br />

được khuấy đều trong 100 mL nước cất <strong>để</strong> tạo dung dịch gel. Vừa khuấy nhẹ,<br />

vừa cho từ từ dung dịch <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn <strong>và</strong>o dung dịch <strong>chitosan</strong>- acid acetic 2%<br />

đồng thời cho thêm dung dịch chứa nanobac với nồng độ 0,001%. Hỗn <strong>hợp</strong><br />

được khuấy đều trong bình teflon 8h giờ ở 60 0 C sau đó tráng lên khuôn <strong>và</strong><br />

sấy khô ở 40 0 C trong 5 giờ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

41<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tinh <strong>bột</strong><br />

Dung dịch 1<br />

Hỗn <strong>hợp</strong> 1<br />

4. Các phương pháp <strong>phân</strong> tích, khảo sát.<br />

4.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD)<br />

khuấy đều<br />

t=72h,T=70 0 C<br />

Giữ ổn định 72h<br />

Đúc trên đĩa,sấy t=50 0 C<br />

T=4h<br />

Theo lý thuyết cấu tạo <strong>tinh</strong> thể, mạng <strong>tinh</strong> thể được xây dựng từ các<br />

nguyên tử hay ion <strong>phân</strong> bố đều đặn trong không gian theo một trật tự nhất<br />

định. Khi chùm tia X tới bề mặt <strong>tinh</strong> thể <strong>và</strong> đi sâu <strong>và</strong>o bên trong mạng lưới<br />

<strong>tinh</strong> thể thì mạng lưới này đóng vai trò như một cách tử nhiễu xạ đặc biệt. Các<br />

nguyên tử, ion bị kích thích bởi chùm tia X sẽ thành các tâm phát ra các tia<br />

phản xạ.<br />

θ<br />

d<br />

Hỗn <strong>hợp</strong> <strong>chitosan</strong>-<strong>tinh</strong><br />

<strong>bột</strong>-Ag<br />

Màng <strong>composite</strong><br />

d sin θ<br />

Hình 2.1. Sơ đồ tia tới <strong>và</strong> tia phản xạ trên <strong>tinh</strong> thể<br />

Khoảng cách hai mặt song song (d không gian ), góc giữa chùm tia X với mặt phản<br />

xạ <strong>và</strong> bước sóng (λ) bằng phương trình Vulf-Bragg:<br />

θ<br />

Hỗn <strong>hợp</strong> A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

42<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2d<br />

hkl. sinθ = nλ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương trình Vulf- Bragg là phương trình cơ bản <strong>để</strong> nghiên <strong>cứu</strong> cấu trúc<br />

<strong>tinh</strong> thể. Căn cứ <strong>và</strong>o cực đại nhiễu xạ trên giản đồ (giá trị 2θ) có thể suy ra d<br />

theo công thức trên. Ứng với mỗi hệ kết <strong>tinh</strong> cụ thể sẽ cho một bộ các giá trị d<br />

phản xạ ở các góc quét khác nhau xác định. Phương pháp này được <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong><br />

rộng rãi <strong>để</strong> nghiên <strong>cứu</strong> cấu trúc <strong>tinh</strong> thể của vật liệu.<br />

Trong khóa luận này, phương pháp nhiễu xạ tia X được <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>để</strong> nghiên<br />

<strong>cứu</strong> cấu trúc <strong>tinh</strong> thể của <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> <strong>và</strong> <strong>màng</strong> vật liệu nano<strong>composite</strong> <strong>chitosan</strong><strong>tinh</strong><br />

<strong>bột</strong>.<br />

4.2. Phương pháp phổ hồng ngoại (IR)<br />

Nguyên tắc: Xác định sự có mặt của peak đặc trưng cho liên kết NH của<br />

nhóm amide CONHR (của chitin), chuyển thành NH 2 (trong sản phẩm<br />

<strong>chitosan</strong>).<br />

Thay vì chiếu một chùm tia đơn sắc của ánh sáng <strong>và</strong>o mẫu, kỹ thuật này<br />

chiếu một chùm có chứa nhiều tần số ánh sáng khác nhau cùng một lúc, <strong>và</strong> đo<br />

có bao nhiêu chùm được hấp thụ bởi mẫu. Tiếp theo, chùm tia được biến đổi<br />

<strong>để</strong> có một sự kết <strong>hợp</strong> khác nhau về tần số, cho một điểm dữ liệu thứ hai. Quá<br />

trình này được lặp đi lặp lại nhiều lần. Sau đó, máy tính có tất cả những dữ<br />

liệu này <strong>và</strong> thực hiện ngược trở lại <strong>để</strong> suy ra những gì hấp thụ được tại mỗi<br />

bước sóng .<br />

Dựa <strong>và</strong>o tần số đặc trưng, cường độ peak trong phổ hồng ngoại, người ta<br />

có thể phán đoán trực tiếp về sự có mặt các nhóm chức, các liên kết xác định<br />

trong <strong>phân</strong> tử hay <strong>tinh</strong> thể chất nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

Trong nghiên <strong>cứu</strong> này, phổ hồng ngoại được <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>để</strong>: chứng minh<br />

chitin đã được deacetyl hóa tạo thành <strong>chitosan</strong>; <strong>và</strong> chứng tỏ đã có sự tương tác<br />

xảy ra trong vật liệu thu được dựa <strong>và</strong>o sự thay đổi cường độ của các peak đặc<br />

trưng. Mẫu được đo trên máy FTIR IMPAC-410 trong vùng 4000-400 cm -1<br />

tại trường Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội<br />

4.3. Phương pháp hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscopy-<br />

SEM)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyên tắc: Sử <strong>dụng</strong> chùm tia electron <strong>để</strong> quét trên bề mặt mẫu <strong>và</strong> tạo<br />

ảnh. Ảnh đó đến màn huỳnh quang có thể đạt độ phóng đại theo yêu cầu. Việc<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

43<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

tạo ảnh của mẫu vật được thực hiện thông qua sự ghi nhận <strong>và</strong> <strong>phân</strong> tích các<br />

bức xạ phát ra từ tương tác của chùm điện tử với bề mặt mẫu vật.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chùm tia electron (điện tử) được tạo ra từ cathod (súng điện tử) qua 2 tụ<br />

quang điện tử sẽ được hội tụ lên mẫu nghiên <strong>cứu</strong>. Khi chùm điện tử đập <strong>và</strong>o<br />

mẫu nghiên <strong>cứu</strong> sẽ phát ra các chùm điện tử phản xạ <strong>và</strong> điện tử truyền qua.<br />

Các điện tử phản xạ <strong>và</strong> truyền qua này được đi qua điện thế gia tốc <strong>và</strong>o phần<br />

thu <strong>và</strong> biến đổi thành tín hiệu ánh sáng, tín hiệu được khuếch đại, đưa <strong>và</strong>o<br />

mạng lưới điều khiển tạo độ sáng trên màn ảnh. Mỗi điểm trên mẫu cho một<br />

điểm tương ứng trên màn. Độ sáng tối trên màn ảnh phụ thuộc <strong>và</strong>o lượng điện<br />

tử phát ra tới bộ thu <strong>và</strong> phụ thuộc <strong>và</strong>o hình dạng mẫu nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

Trong báo cáo này, chúng em <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> phương pháp SEM <strong>để</strong> xác định cấu<br />

trúc của <strong>màng</strong> vật liệu <strong>chitosan</strong>-<strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sau khi <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong>.<br />

4.4. Phương pháp <strong>phân</strong> tích nhiệt khối lượng (TGA)<br />

Phân tích nhiệt là phương pháp nghiên <strong>cứu</strong> tính chất của các mẫu đo khi tác<br />

động nhiệt độ lên mẫu theo một chương trình nào đó khi mẫu được đặt trong<br />

môi trường nhất định. Việc cung cấp nhiệt năng cho mẫu làm tăng enthalpy<br />

<strong>và</strong> nhiệt độ của mẫu lên một giá trị xác định tùy thuộc <strong>và</strong>o nhiệt lượng cung<br />

cấp <strong>và</strong> nhiệt dung của mẫu. Ở trạng thái vật lý bình thường, nhiệt dung của<br />

mẫu biến đổi chậm theo nhiệt độ nhưng khi trạng thái của mẫu thay đổi thì sự<br />

biến đổi này bị gián đoạn. Khi mẫu được cung cấp nhiệt năng, cùng với sự gia<br />

tăng nhiệt độ các quá trình vật lý <strong>và</strong> hóa <strong>học</strong> có thể xảy ra, ví dụ nóng chảy<br />

hoặc <strong>phân</strong> <strong>hủy</strong> kèm theo sự biến đổi enthalpy… Các quá trình biến đổi<br />

enthalpy có thể ghi nhận bằng phương pháp <strong>phân</strong> tích nhiệt.<br />

Ở đây, chúng tôi chỉ <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> kĩ thuật đo sự biến đổi trọng lượng mẫu khi<br />

quét nhiệt (TG) <strong>và</strong> kĩ thuật đo nhiệt độ vi sai <strong>để</strong> xác định sự biến đổi của dòng<br />

nhiệt truyền qua mẫu (DSC). Giản đồ TG cho biết trong vùng nhiệt độ quan<br />

sát có các quá trình biến đổi nào kèm theo các hiệu ứng nhiệt (được thể hiện<br />

trên giản đồ là một đỉnh) của phản ứng hóa <strong>học</strong>, chuyển pha hay không <strong>và</strong> nếu<br />

có thì quá trình đó là tỏa nhiệt hay thu nhiệt.<br />

Giản đồ DTA <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> trong mục đích như xác định nhiệt độ chuyển pha,<br />

nhiệt độ nóng chảy <strong>và</strong> nghiên <strong>cứu</strong> động <strong>học</strong> <strong>tinh</strong> thể cũng như xác định nhiệt<br />

dung. Diện tích giới hạn bởi đường nền <strong>và</strong> đường DTA cho biết lượng<br />

enthalpy biến đổi trong mẫu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

44<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

4.5. Phương pháp định tính <strong>chitosan</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.5.1. Phương pháp xác định độ deacetyl của <strong>chitosan</strong> [24]<br />

Nguyên tắc:<br />

Phương pháp phổ hồng ngoại được ứng <strong>dụng</strong> quan trọng trong việc xác định<br />

độ deaxetyl của <strong>chitosan</strong>.Thông qua việc xác định đỉnh peak của nhóm OH <strong>và</strong><br />

NH 2 trong <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong><br />

Tiến hành:<br />

Chitosan được chuẩn bị dưới dạng hỗn <strong>hợp</strong> với đĩa KBr. Đĩa KBr được<br />

chuẩn bị theo phương pháp của Sabnis <strong>và</strong> Block có cải tiến. Bột <strong>chitosan</strong> <strong>và</strong><br />

KBr được trộn đều <strong>và</strong> nghiền nhỏ. Hỗn <strong>hợp</strong> đó được nén lại tạo thành đĩa <strong>và</strong><br />

sấy trước khi <strong>phân</strong> tích.<br />

Độ đề axetyl hóa (DD) của <strong>chitosan</strong> được xác định theo công thức Baxter<br />

[29]:<br />

A<br />

DD (%) = 100 - 115. A<br />

1655<br />

3450<br />

Trong đó: A 1655 <strong>và</strong> A 3450 lần lượt là độ hấp phụ của giải bước sóng amin<br />

tại 1655 cm -1 là hàm lượng nhóm N-axetyl <strong>và</strong> dải hydroxyl tại 3450 cm -1 là số<br />

liệu hiệu chỉnh các sai số gây ra do độ dầy của <strong>màng</strong> <strong>và</strong> sự khác biệt về mật<br />

độ của <strong>chitosan</strong> dạng <strong>bột</strong>.<br />

Các giá trị A 1655 <strong>và</strong> A 3450 được tính toán dựa trên việc xác định hai đỉnh<br />

peak của hai nhóm OH <strong>và</strong> NH 2<br />

(A 1655 )amin = lg(DF 2 /DE)<br />

(A 3450 )hydroxyl = lg(AC/AB)<br />

Các giá trị AB,AC DE,DF 1 , DF 2 được xác định như trong hình vẽ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

45<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.6. Phương pháp phenol-sulfuric <strong>để</strong> định lượng amylose trong <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong><br />

sắn<br />

4.6.1. Nguyên tắc<br />

Dựa <strong>và</strong>o phản ứng thuỷ <strong>phân</strong> amylose thành Mono, Mono tạo màu với<br />

phenol, dung dịch tạo thành có độ hấp thụ cực đại tại bước sóng λ = 490 nm.<br />

4.6.2. Cách tiến hành<br />

(a) Xây dựng đường chuẩn<br />

- Cân chính xác 0,2500 g D-glucose cho <strong>và</strong>o bình định mức 250 mL rồi định<br />

mức bằng nước cất ta được dung dịch A. Như vậy, nồng độ dung dịch D-<br />

glucose là 1 mg/mL (1000 µg/mL).<br />

- Lấy 50 mL dung dịch A pha thành 500 mL thu được dung dịch D-glucose có<br />

nồng độ 100 µg/mL (dung dịch B).<br />

- Lần lượt lấy 0; 25; 50; 75; 100 mL dung dịch B pha thành 100 mL thu được<br />

dung dịch D-glucose có nồng độ là 0; 25; 50; 75; 100 µg/mL.<br />

- Lấy 125 mL dung dịch A pha thành 500 mL thu được dung dịch D-glucose<br />

có nồng độ 250 µg/mL (dung dịch C).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

46<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Lần lượt lấy 50; 60; 70; 80 mL dung dịch C pha thành 100 mL thu được<br />

dung dịch D-glucose có nồng độ là 125; 150; 175; 200 µg/mL.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Mỗi mẫu lấy 1 mL cho <strong>và</strong>o ống nghiệm có nút, thêm <strong>và</strong>o mỗi ống nghiệm<br />

1mL dung dịch phenol 5%, 5 mL dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc, lắc đều các ống<br />

nghiệm.<br />

- Đặt các ống nghiệm <strong>và</strong>o cốc nước sôi trong 2 phút, sau đó làm lạnh các ống<br />

nghiệm ở nhiệt độ phòng trong 30 phút.<br />

- Đo độ hấp thụ quang (A) của các dung dịch này ở bước sóng 490 nm, thu<br />

được các giá trị độ hấp thụ quang.<br />

- Từ các kết quả thu được, xây dựng đường chuẩn.<br />

(b) Đo mẫu thực<br />

- Cân 1 (g) <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> hòa tan <strong>và</strong>o 100 mL nước, khuấy ở nhiệt độ 80 0 C trong<br />

30 phút. Để lắng thu được dịch amylose tan trong nước.<br />

- Lấy 1 mL dung dịch amylose trên cho <strong>và</strong>o ống nghiệm có nút đậy kín.<br />

Thêm <strong>và</strong>o mỗi ống nghiệm 1 mL dung dịch phenol 5%, 5 mL dung dịch<br />

H 2 SO 4 đậm đặc, lắc đều các ống nghiệm.<br />

- Đặt các ống nghiệm <strong>và</strong>o cốc nước sôi trong 2 phút, sau đó làm lạnh các ống<br />

nghiệm ở nhiệt độ phòng trong 30 phút.<br />

- Đo độ hấp thụ quang (A) của các dung dịch amylose này ở bước sóng 490<br />

nm. Kết <strong>hợp</strong> với phương trình đường chuẩn, suy ra hàm lượng amylose <strong>tinh</strong><br />

khiết có chứa trong mỗi mẫu <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn <strong>tổng</strong>.<br />

4.6.3. Tính hàm lượng amylose trong mẫu <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn<br />

- Dựa <strong>và</strong>o giá trị nồng độ <strong>và</strong> mật độ quang tương ứng của các mẫu D-glucose<br />

chuẩn, xây dựng được đường chuẩn.<br />

- Dựa <strong>và</strong>o giá trị D mẫu của mẫu amylose <strong>và</strong> đường chuẩn, tính được nồng độ<br />

thực tế của amylose có trong <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn.<br />

- Từ đó suy ra hàm lượng amylose có trong <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

47<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

4.7. Khảo sát các tính chất của <strong>màng</strong> [22], [31]<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.7.1 Độ hút ẩm của <strong>màng</strong><br />

Độ hút ẩm của <strong>màng</strong> được xác định bằng cách nhúng một lượng <strong>màng</strong> <strong>tinh</strong><br />

<strong>bột</strong> sắn - <strong>chitosan</strong> <strong>và</strong>o dung dịch đệm muối photphat ở pH=4 trong 30 phút,<br />

sau đó dùng miếng giấy lọc hút hết nước còn dư bên ngoài <strong>màng</strong>. Cân trọng<br />

lượng <strong>màng</strong> trước <strong>và</strong> sau khi ngâm . Độ hút ẩm của <strong>màng</strong> được xác định theo<br />

công thức:<br />

W =<br />

Trong đó:<br />

W: phần trăm độ hấp thụ nước của <strong>màng</strong><br />

W 30 : trọng lượng <strong>màng</strong> sau khi nhúng 30 phút <strong>và</strong>o dung dịch đệm<br />

W 0 : trọng lượng <strong>màng</strong> ban đầu trước khi nhúng <strong>và</strong>o hệ dung dịch đệm<br />

4.7.2. Độ hòa tan của <strong>màng</strong><br />

Độ hòa tan <strong>màng</strong> được xác định bằng cách cho mẫu <strong>màng</strong> 1g được nhúng<br />

<strong>và</strong> khuấy trong 10 mL nước cất trong 30 phút. Dung dịch sau đó được lọc<br />

bằng phễu lọc chân không. Phần không tan được sấy ở 80 0 C qua đêm cho đến<br />

khi khối lượng không đổi <strong>và</strong> cân xác định khối lượng. Mỗi phép đo được lặp<br />

lại 3 lần mối <strong>màng</strong><br />

Độ hòa tan trong nước =<br />

Trong đó:<br />

m 1 : khối lượng phần khô ban đầu<br />

m 2 : khối lượng phần không hòa tan<br />

4.7.3. Xác định tính chất cơ <strong>học</strong> của <strong>màng</strong> <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn – <strong>chitosan</strong><br />

Tính chất cơ <strong>học</strong> của <strong>màng</strong> <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn được đo bằng máy ZWICK-<br />

2.5N1SWN: 144950 (CHLB Đức)<br />

Theo tiêu chuẩn thử nghiệm : ASTM D 638-03<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mẫu được đo tại Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới – 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy,<br />

Hà Nội.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.7.4. Xác định độ dày <strong>màng</strong><br />

Độ dày <strong>màng</strong> được đo bằng máy đo vi sai Mitutoyo Tokyo Model 293-776 ở<br />

nhiệt độ phòng 32 0 C, độ ẩm RH=45%.<br />

4.7.5. Phương pháp thử tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> với vi <strong>khuẩn</strong> Ecoly<br />

Nguyên tắc:<br />

- Sử <strong>dụng</strong> phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch <strong>để</strong> đánh giá khả năng<br />

<strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> của <strong>màng</strong> vật liệu [25].<br />

- Màng <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn - <strong>chitosan</strong> được tạo hình thành những vòng tròn nhỏ<br />

đường kính 1cm, dày 01mm, đặt trên đĩa thạch chứa các chủng vi <strong>khuẩn</strong> đã<br />

nuôi cấy. Dựa <strong>và</strong>o vùng ức chế trên môi trường nuôi cấy <strong>để</strong> đánh giá khả<br />

năng <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> của <strong>màng</strong>.<br />

- Các chủng vi <strong>khuẩn</strong> dung <strong>để</strong> khảo sát<br />

Thí nghiệm <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> các chủng vi <strong>khuẩn</strong> kiểm định do khoa Chống nhiễm<br />

<strong>khuẩn</strong> Bệnh viện TW Huế cung cấp.<br />

Vi <strong>khuẩn</strong> Gram (+): Staphylococcus aureus (Sta), Vibrio sp (HU3).<br />

Vi <strong>khuẩn</strong> Gram (-): Escherichia coli (E. Coli.), Vibrio parahaemalitucus.<br />

(HH1)<br />

Tiến hành :<br />

- Thành phần môi trường nuôi cấy vi <strong>sinh</strong> vật kiểm định:<br />

Peptone (6 g)<br />

Agar ( 20 g)<br />

Cao thịt (4 g)<br />

Nước (1 lít)<br />

pH (6 – 7)<br />

Nấu môi trường, khử trùng rồi <strong>để</strong> nguội đến 40 - 450C. Cho riêng từng loại<br />

vi <strong>sinh</strong> vật kiểm định <strong>và</strong>o (1 vòng que cấy/ 100 mL môi trường), lắc nhẹ <strong>để</strong> vi<br />

<strong>khuẩn</strong> <strong>phân</strong> bố đều. Rót môi trường thạch đã cấy vi <strong>khuẩn</strong> <strong>và</strong>o hộp petri, <strong>để</strong><br />

nguội.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

49<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Lấy đĩa petri ra <strong>để</strong> nguội<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Cho mẫu <strong>màng</strong> <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn - <strong>chitosan</strong> đường kính 1cm đặt lên đĩa thạch<br />

petri đã được cấy vi <strong>khuẩn</strong>.<br />

- Cho hộp petri <strong>và</strong>o tủ lạnh (2 - 40C) từ 10 - 12 giờ <strong>để</strong> chất <strong>phân</strong> tích khuếch<br />

tán xung quanh trước khi vi <strong>sinh</strong> vật kiểm định phát triển, lấy ra khỏi tủ lạnh,<br />

đặt <strong>và</strong>o tủ ấm 30 - 370C từ 12 – 18 giờ. Lấy ra đo đường kính vòng vô <strong>khuẩn</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

50<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

KẾT LUẬN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Từ nguyên liệu sắn mua từ nhà máy chế biến t<strong>hủy</strong> sản Thụy Hải, đã<br />

<strong>tinh</strong> chế với hiệu suất 97%, tại 80 0 C tách được lượng amylose là lớn nhất<br />

25,53%. Từ vỏ tôm khô, đã <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được <strong>chitosan</strong> có độ deacetyl hóa là<br />

70,06%, khối lượng <strong>phân</strong> tử trung bình là 153089 Da.<br />

2. Đã <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>màng</strong> vật liệu nano<strong>composite</strong> từ <strong>chitosan</strong> – <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn,<br />

amylose - <strong>chitosan</strong>. Qua quá trình khảo sát điều kiện <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> chúng tôi<br />

lựa chọn: nguyên liệu amylose - <strong>chitosan</strong> với tỷ lệ khối lượng (1:1)<br />

glycerol, nhiệt độ <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> 55 0 C, nhiệt độ sấy 50 0 C, thời gian ổn định 24<br />

giờ, thời gian khuấy 17 giờ.<br />

3. Đã tìm được các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền của <strong>màng</strong> <strong>chitosan</strong>-<strong>tinh</strong><br />

<strong>bột</strong> sắn: Nguyên liệu amylose tạo <strong>màng</strong> bền hơn <strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn; tỷ lệ glycerol<br />

tăng 0 mL- 2 mL <strong>màng</strong> bền nhưng tại 2 mL glycerol <strong>màng</strong> quá dẻo <strong>và</strong><br />

dính,ở lượng glycerol<br />

1 mL <strong>màng</strong> bền với các thông số: độ dày <strong>màng</strong> 75 µm, độ hòa tan <strong>màng</strong><br />

21%, độ hút ẩm 120%, độ bền dãn đứt 28,45MPa.<br />

4. Với các kết quả hóa lý IR, SEM, XRD, TGA/DTA đặc trưng cho <strong>màng</strong><br />

composide <strong>chitosan</strong>-amylose cho thấy, đã có sự tương tác giữa hai pha<br />

<strong>chitosan</strong> <strong>và</strong> amylose (<strong>tinh</strong> <strong>bột</strong> sắn) tạo thành pha mới vô định hình. Pha sản<br />

phẩm đồng nhất không còn dạng hạt.<br />

5. Màng amylose - <strong>chitosan</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> ở các tỷ lệ nguyên liệu khác nhau<br />

đều có tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong>. Vai trò <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> là do <strong>chitosan</strong> chứa trong<br />

<strong>màng</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

51<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

KIẾN NGHỊ<br />

1. Tiếp tục cải thiện quy trình <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>màng</strong> đặc biệt là cải thiện cường<br />

độ chụi lực.<br />

2. Tiếp tục thử <strong>và</strong> định lượng khả năng <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> của <strong>màng</strong> amylose -<br />

<strong>chitosan</strong> <strong>để</strong> tìm ra tỷ lệ <strong>chitosan</strong> trong <strong>màng</strong> bảo đảm tiêu chuẩn vệ <strong>sinh</strong> an<br />

toàn thực phẩm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

52<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiếng Việt<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Quách Bình, Nguyễn Văn Thoa, Nguyễn Văn Tiếp (1982), Kĩ thuật <strong>và</strong> chế<br />

biến rau quả, NXB KH & KT.<br />

2. Nguyễn Thanh Hải (2010) <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> điều chế <strong>và</strong>ng nano <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong><br />

<strong>chitosan</strong> làm chất khử <strong>và</strong> chất ổn định , Luận văn Thạc sĩ, Khoa Hóa,Trường<br />

Đại <strong>học</strong> Khoa <strong>học</strong>, Đại <strong>học</strong> Huế.<br />

3. Nguyễn Thảo Hiền, Nguyễn Thị Mộng Huyền (2008), Tách chitin từ vỏ<br />

tôm, Đồ án chuyên ngành, Trường Đại <strong>học</strong> Công ngiệp Thành phố Hồ Chí<br />

Minh, Trung tâm công nghệ Hóa <strong>học</strong>.<br />

4. Đặng Văn Luyến (1995), “Chitin/Chitosan”, Các bài giảng <strong>và</strong> báo cáo<br />

chuyên đề, tập 2, tr. 27-35.<br />

5. Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (1998), Hóa lí tập<br />

II, Nxb Giáo dục, Hà Nội.<br />

6. Đào Tố Quyên, Nguyễn Thị Lâm, Hà Thị Anh Đào <strong>và</strong> cộng sự (2007),<br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> thử nghiệm PDP (<strong>chitosan</strong>) làm chất phụ gia trong sản xuất giò<br />

lụa, bánh cuốn, Viện dinh dưỡng, Trung tâm kỹ thuật an toàn vệ <strong>sinh</strong> thự<br />

phẩm Việt Nam.<br />

7. Lê Văn Tán, Nguyễn Thị Hiền, Hoàng Thị Lệ Bằng,Quản Lê Hà (2005),<br />

Công nghệ bảo quản <strong>và</strong> chế biến rau quả, NXB KH & KT.<br />

8. Lê Ngọc Tú (chủ biên) (2002), Biến hình <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> các sản phẩm từ hạt,<br />

NXB Khoa <strong>học</strong> <strong>và</strong> Kỷ thuật, Hà Nội.<br />

9. Lê Ngọc Tú (chủ biên) (1999), Hóa <strong>học</strong> thực phẩm, NXB Khoa <strong>học</strong> <strong>và</strong> Kỹ<br />

thuật, Hà Nội.<br />

10. Nguyễn Thị Bích T<strong>hủy</strong>, Trần thị Lan Hương (2007), Giáo trình công nghệ<br />

bảo quản <strong>và</strong> chế biến rau quả, NXB Hà Nội.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

11. Đặng Xuân Việt (2007), <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> phương pháp thích <strong>hợp</strong> <strong>để</strong> khử màu<br />

thuốc nhuộm hoạt tính trong nước thải dệt nhuộm, luận án tiến sĩ kỹ thuật, Hà<br />

Nội.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

53<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

12. Trần Đức Vinh (2008) , Ứng <strong>dụng</strong> <strong>chitosan</strong> trong bảo quản cà chua, Đề<br />

án tốt nghiệp kỹ sư thực phẩm, Trường Đại <strong>học</strong> Nông nghiệp Hà Nội.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiếng Anh<br />

13. Asa Rindlav- Westling, Mats Stading, Anna- Marie Hermansson, Paul<br />

Gatenholm; Structure (1998), “Mechanical and barrier properties of amyloze¬<br />

and amylopectin films”, Carbonhydrate polymes, vol 36, pp. 217-224.<br />

14. Bainbridge Z., Tomlins K., Wellings K. and Westby A. (1996), Methods<br />

for assessing quality characteristics of non-grain starch staples, Part 2, Field<br />

methods, UK Natural Resources Institute.<br />

15. Chao-Ming Shiha, Yeong-Tarng Shiehb, Yawo-Kuo Twua,* (2009),<br />

“Preparation and characterization of cellulose/<strong>chitosan</strong> blend films”,<br />

Carbohydrate Polymers, 78, pp. 169-174.<br />

16. Fanta,G.F, Burr, R.C., Russell, C. R., & Rist, C. E. (1970), “ Graft<br />

copolymers of starch and poly (2-hydroxy-3-<br />

methacryloyloxypropyltrimethyl-ammonium chloride). Preparation and<br />

testing as flocculating agents”, Journal of Applied Polymer Science, 14, pp.<br />

2601–2609.<br />

17. Feng Tian, Xu Liu, Keao Hu, Binyuan Zhao (2004), “Study of the<br />

depolumerization behavior of <strong>chitosan</strong> by hydrogen peroxide”, Carbohydrate<br />

Polymers, 157, pp. 31 – 37.<br />

18. Fujun liu a , Bing Qin b , Linghao He a , Rui Song b (2009), “Novel<br />

starch/<strong>chitosan</strong> blending membrane: Antibacterial, permeable and mechanical<br />

properties”, Carbohydrate Polymers, 78, pp. 145-150.<br />

19. Hao, X. K., Chang, Q, Duan, L. L., & Zhang, Y. Z. (2007), “<br />

Synergetically acting new flocculants on the basis of starch-graftpoly(acrylamide)-co-sodium<br />

xanthate”, Starch/Stärke, 59, pp. 251–257.<br />

20. Heinze, T., Haack,V, & Rensing, S. (2004), “ Starch derivatives of high<br />

degree of functionalization. Preparation of cationic 2-hydroxypropyltrimethy<br />

lammonium chloride starches”, Starch/Stärke, 56, pp. 288–296.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21. Maolin Zhai a,* , Long Zhao b,c , Fumio Yoshii b , Tamikazu Kume b (2004),<br />

“Study on antibacterial starch/<strong>chitosan</strong> blend film formed under the action of<br />

irradiation”, Carbohydrate Polymers, 57, pp. 83-88.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

54<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

22. Maria A. Garcia, Miriam N. Martino, Nonemi E. Zarizky (1998), “<br />

Plasticized starch- based coatings to improve strawberry quality and<br />

stability”, Carbonhydrate polymes, vol 46, pp. 3758- 3767.<br />

23. Maria A Garcia, Miriam N Martino and Nonemi E Zaritzky (1988),<br />

“Starch- Based Coatings”, Effect on Refrigerated Strawbery Quality, vol 76,<br />

pp. 411- 420.<br />

24. Mohammad O. Tuhin a,b , Nazia Rahman a,* , M.E. Haque a , Ruhul A.Khan a ,<br />

N.C. Dafader a , Rafiqul Islam b , Mohammad Nurnabi b , Wafa Tonny a,b (2012),<br />

“Modification of mechanical and thermal property of <strong>chitosan</strong>-starch blend<br />

films”, Radiation Physics and Chemistry, 81, pp. 1659-1668.<br />

25. P.K. Dutta a,* , Shipra Tripathi a , G.K. Mehrotra a , Joydeep Dutta b (2009),<br />

“Perspectives for <strong>chitosan</strong> based antimicrobial films in food applications”,<br />

Food Chemistry, 114, pp. 1173–1182.<br />

26. Pradip Kumar, Joydeep Dutta and V S Tripathi (2004), “Chitin and<br />

<strong>chitosan</strong>: Chemistry, properties and applications” Journal of Scientific &<br />

Industrial Research Vol. 63, January, pp. 20-31.<br />

27. Rvanitoyannis, (1999) and Prakash et al., (2007), “ A. Prakash, S. Solanki<br />

and P.T.S.R.K. Prasad Rao, Treatment of textile effluent by cationic starches:<br />

Reclamation of waste water”, Pollution Research, 26, pp. 19–25.<br />

28. Semsar, M. S., Scholz, S., & Kulicke, W. M. (2007), “ Cationic starches<br />

as substitute for synthetic cationic flocculants in solid– liquid separation of<br />

harbor sludge”, The Journal of Physical Chemistry B, 111, pp. 8641–8648.<br />

29. Singh, V., & Tiwari, A. (2008), “Microwave-accelerated methylation of<br />

starch”, Carbohydrate Research, 343, pp. 151–154.<br />

30. Suchada Boonlertnirun, Ed Sarobol and Isara Sooksathan (2006), “Effects<br />

of Molecular Weight of Chitosan on Yield Potential of Rice Cultivar Suphan<br />

Buri ”. Kasetsart J. (Nat. Sci.), 40, pp. 854 – 861.<br />

31. Susana Mali, Maria Victoria E. Grossmann (2003), “Effects of Yam<br />

starch on storability and quality of Fresh strawberries”, J.Agric. Food, vol<br />

51, pp. 7005-7001.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

32. Suzana Mali, Maria Vict\oria E. Grossmann, Mria A. Garcia, Miriam N.<br />

Martino, Nonemi E. Zarizky; Barrier (2004), “ Mechanical and optical<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

55<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

properties of plasticized yam starch films”, Carbonhydrate polymes, vol 56,<br />

pp. 129-135.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

33. Thawien Bourtoom a , Manjeet S. Chinnian b* (2008), “ Preparation and<br />

properties of rice starch-<strong>chitosan</strong> blend biodegradable film”, LWT-Food<br />

Science and Technology, 41, pp. 1633-1641.<br />

34. Y. P. Chang, A. Abd Karim, C. C. Seow (2006), “Interactive plasticizingantiplasticizing<br />

effects of water and glycerol on the tensile properties of<br />

tapioca starch films”, Carbonhydrate polymes, vol 20, pp. 1-8.<br />

35. Y.X.Xu a , K.M. Kim b , M.A. Hanna a,* , D. Nag c (2005), “Chitosan-starch<br />

<strong>composite</strong> film: preparation and characterization”, Industrial Crops and<br />

Products, 21, pp. 185-192.<br />

Chitosan 10h30 ngày 30/4/2013.<br />

36 http://www.scribd.com/doc/70100815/Ung-Dung-Khang-Khuan-Cua-<br />

37.http://www.scribd.com/doc/55836193/4/C%E1%BA%A5u-truchoah%E1%BB%8<br />

Dc-<strong>tinh</strong>-ch%E1%BA%A5t-l%C3%BD-hoa-<strong>sinh</strong>-<br />

%C4%91%E1%BB%99c-<strong>tinh</strong>-c%E1%BB%A7a-<strong>chitosan</strong><br />

38..http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/chitin-va-<strong>chitosan</strong>.497525.html 19h ngày<br />

1/7/2013.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

56<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!