11.12.2017 Views

TÌM HIỂU VỀ SẮC KÝ KHÍ & PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ NHÓM SINH VIÊN HUẾ THỰC HIỆN (GOODREAD)

LINK BOX: https://app.box.com/s/72s942se730vjeepnxrgt9xbptym3b0k LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1W0GdtrrIjZYSR2mVXXFFWjVszBeGIznM/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/72s942se730vjeepnxrgt9xbptym3b0k
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1W0GdtrrIjZYSR2mVXXFFWjVszBeGIznM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. MỞ ĐẦU<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do nhu cầu phát triển của các ngành khoa học nói chung và ngành hóa học<br />

nói riêng. Ngành hóa học phân tích đang từng bước phát triển mạnh mẽ, ngày càng<br />

có nhiều phương pháp phân tích mới được ra đời. Các phương pháp mới này đáp<br />

ứng phần nào nhu cầu phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật. Các phương<br />

pháp này cho phép xác định được một cách chính xác và nhanh chóng nhất, phạm<br />

vi phân tích ngày càng rộng và phạm vi phát hiện ngày càng nhỏ. Có thể nói sự<br />

phát triển đó đã mở ra một hướng mới cho hóa học trong việc phân tích các chất<br />

và nghiên cứu các chất mới. Một trong những phương pháp phân tích hiểu hiệu<br />

và đa năng, là phương pháp sắc ký. Trong đó Có phương pháp sắc ký lỏng hiệu<br />

nâng cao, phương pháp sắc ký điện di mao quản, phương pháp sắc ký khí… Để<br />

tìm hiểu rõ hơn về các phương pháp sắc ký, chúng tôi xin chọn đề tài “Tìm hiểu về<br />

Sắc ký khí”. Phương pháp sắc ký khí đang trở thành một công cụ được ứng<br />

dụng rất mạnh mẽ trong nhiều ngành khoa học, hóa sinh, sinh học, y học, dược<br />

học, hóa học lâm sàng, nghiên cứu xúc tác, hóa học môi trường,… Sắc ký khí đã<br />

trở thành một trong những phương pháp quan trọng nhất để tách, xác định cấu<br />

trúc, nghiên cứu các thông số hóa lý như hệ số hoạt độ, entanpi, nhiệt hóa hơi, hệ<br />

số khuếch tán phân tử, động học xúc tác,…<br />

Sắc ký khí được coi là phương tiện đầu tay của các nhà hóa học, đặc biệt là<br />

các nhà hóa học hữu cơ.<br />

Năm 1952, máy sắc ký khí đầu tiên được ra đời dưới sự chủ trì của giáo sư<br />

Keuleman và các cộng tác viên. Trong sắc ký khí, mẫu được tách do sự phân bố<br />

giữa pha tĩnh và pha động nhờ cơ chế hấp phụ, phân bố hoặc kết hợp cả hai cơ<br />

chế này. Khi pha tĩnh là một chất hấp phụ rắn thì kỹ thuật phân tích được gọi là sắc<br />

ký khí – rắn (GSC). Khi pha lỏng được gắn lên bề mặt của chất mang trơ hoặc<br />

được phủ dưới dạng một lớp phim mỏng lên thành cột mao quản thì kỹ thuật này<br />

được gọi là sắc ký khí – lỏng (GLC). Ngày nay thiết bị sắc ký khí còn được ghép<br />

nối thành công với các thiết bị xác định cấu trúc như khối phổ (MS), quang phổ<br />

hồng ngoại chuyển hóa Fourier (FI – IR)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

B. NỘI DUNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Nguyên tắc và một số yêu cầu của phương pháp sắc ký khí<br />

1.1. Nguyên tắc<br />

Dựa vào tương tác khác nhau của các chất đối với pha tĩnh. Với pha tĩnh<br />

rắn (GSC) phụ thuộc vào lực hấp phụ, với pha tĩnh lỏng (GLC) phụ thuộc vào<br />

sự phân bố của cấu tử. Trong khi đó, pha động chứa chất khí mang trơ chuyển<br />

động liên tục qua cột trong quá trình tách. Ở đây, do sự khác nhau về ái lực liên<br />

kết với pha tĩnh, nên sau mỗi lần hấp thụ và giải hấp các chất phân tích di<br />

chuyển được các quãng đường rất nhỏ khác nhau. Pha động di chuyển liên tục qua<br />

cột, kéo theo các cấu tử khác nhau di chuyển được những quãng đường khác<br />

xa nhau. Sau một thời gian nhất định, các cấu tử sẽ tách ra khỏi nhau.<br />

1.2. Một số yêu cầu của phương pháp phân tích sắc khí<br />

Một số yêu cầu để phép phân tích sắc ký khí có hiệu quả: Cột tách có pha tĩnh phù<br />

hợp với mẫu phân tích. Detecto phù hợp với phương pháp cũng như tính<br />

chất và hàm lượng mẫu.Khí mang phù hợp với chất phân tích và nguyên lý<br />

làm việc của Detecto. Khí phụ trợ có thành phần và tính chất phù hợp.<br />

Đưa ra quy trình vận hành, bao gồm: nhiệt độ cột tách, nhiệt độ Detecto, nhiệt<br />

độ hóa mẫu, cách bơm mẫu, tốc độ dòng khí mang, khí phụ trợ,…<br />

1.3. Sơ đồ máy và quá trình phân tích<br />

Để phép phân tích sắc ký khí có hiệu quả, căn cứ vào mẫu phân tích, người phân<br />

tích bằng những nguyên tắc cơ bản và bằng kinh nghiệm thực tế đã đưa ra một cấu<br />

hình máy và điều kiện vận hành phù hợp bao gồm:<br />

Cột tách có pha tĩnh phù hợp với mẫu phân tích<br />

Detetor phù hợp với phương pháp cũng như tính chất và hàm lượng mẫu<br />

Khí mang phù hợp với chất phân tích và nguyên lý làm việc của detetor<br />

Đưa ra quy trình vận hành bao gồm nhiệt độ của cột tách, nhiệt độ detetor,<br />

nhiệt độ bộ phận bơm mẫu, cách bơm mẫu, tốc độ dòng khí mang, khí phụ<br />

trợ…Những thông số này được đặt thông qua máy tính điều khiển của thiết bị.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3.1. Sơ đồ thiết bị sắc ký khí<br />

1<br />

2 3<br />

4<br />

5 6<br />

Hình 1.1. Sơ đồ máy S¬ sắc ®å kí thiÕt khí bÞ s¾c kÝ khÝ<br />

1. Nguồn khí mang 6.Detetor<br />

2. Điều chỉnh áp suất 7. Khuếch đại<br />

3. Lọc khí 8. Máy ghi<br />

4. Bộ phận bơm mẫu 9. Máy tích phân<br />

7 8<br />

5. Cột tách 10. Phần mềm và máy tính<br />

HÖ ®iÒu khiÓn vµ xö lÝ sè liÖu<br />

Trung tâm của phép tách sắc ký là cột tách 5, nó là bộ phận quan trọng nhất, quyết<br />

định sự thành công của phép tách. Tiếp theo là detetor 6, đây là bộ phận ảnh hưởng<br />

lớn tơi tốc độ nhạy của phương pháp. Các bộ phận tiếp theo là nguồn khí mang, khí<br />

phụ trợ và phần hệ điều khiển và xử lý tín hiệu.<br />

Sau khi mẫu được đưa vào bộ phận bơm mẫu 4 (injector), nó được hóa hơi<br />

do ở đây được đặt một nhiệt độ hóa hơi phù hợp. Khí mang ở nguồn 1 được điều<br />

chỉnh áp suất ở 2 và làm sạch ở bộ phận lọc khí 3, sẽ đẩy mẫu đi dọc theo cột.<br />

Nhiệt độ cột được khống chế chặt chẽ bằng hệ rơle và cặp nhiệt điện. Các chất<br />

phân tích sau khi được tách trên cột lần lượt đi vào detetor. Tại đây mỗi chất phân<br />

tích cho một tín hiệu nhất định, các tín hiệu này được khuếch đại, xử lý và ghi lại<br />

nhờ các bộ phận 7, 8, 9.<br />

Phần mềm vi sử lý<br />

Ngày nay, hầu hết các máy sắc ký đều có bộ phận máy tính có cài đặt các<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chương trình hoạt động cho máy bao gồm tốc độ dòng khí mang, nhiệt độ của các<br />

bộ phận bơm mẫu, cột tách, detetor và xử lý tín hiệu sau cột 10. Ngoài ra, bộ phận<br />

10<br />

9<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tự động bơm mẫu và các chế độ làm việc khác phù hợp với từng đối tượng phân<br />

tích và detetor cũng được áp dụng.<br />

1.3.2. Các bước tiến hành của phép phân tích sắc ký khí<br />

- Chuẩn bị hệ sắc ký<br />

Kiểm tra: mức độ rò rỉ của khí mang, sự liên thông giữa thiết bị dùng dùng<br />

để tách các cấu tử trong hỗn hợp cần phân tích ra khỏi nhau, thiết bị nhận biết chất<br />

tan ra khỏi cột và thể hiện kết quả với thiết bị điều khiển khác.<br />

Nếu là cột mới thì phải luyện cột trước khi sử dụng bằng cách cho khí<br />

mang chạy qua cột ít nhất 30 phút ở nhiệt độ khoảng 200 – 250 O C tùy theo<br />

của cột trước khi tiến hành bơm mẫu.<br />

- Đặt chế độ chạy sắc ký<br />

Đặt chế độ cho tốc độ pha động, điều kiện (chế độ) nhiệt độ, thời gian chạy<br />

sắc ký, chọn detetor và điều kiện làm việc của detetor; các điều kiện phân dòng từ<br />

buồng bơm mẫu.<br />

- Tiến hành chạy sắc ký<br />

- Bơm mẫu vào cột<br />

- Chạy sắc ký<br />

- Phân tích dữ liệu thu được từ sắc đồ: định tính, định lượng<br />

Tóm lại yêu cầu tổng quát của quá trình vận hành: độ lặp lại của thí nghiệm<br />

phải cao, hạn chế tối đa sai số ngẫu nhiên.<br />

2. Cột tách sắc ký khí<br />

Cột thường làm bằng thủy tinh hoặc bằng thép không gỉ có chứa pha tĩnh.<br />

Có hai loại cột: cột nhồi và cột mao quản. Cột nhồi thường dài từ 1 – 5m, đường<br />

kính trong 5mm. Cột nhồi được nhồi đầy pha tĩnh hoặc được phủ bên trong bằng<br />

pha tĩnh. Cột mao quản dài từ 10 đến 100m, đường kính trong 250 µ m . Pha tĩnh<br />

được phủ trên bề mặt phía trong của cột. Cột mao quản có khả năng tách cao hơn<br />

cột nhồi nhưng các pic lại dễ bị roãng khi bơm quá nhiều mẫu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

T<br />

o<br />

max<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.1. Cột nhồi (Brain M. Tissue, 17/9/2003)<br />

Hình 2.2.Cột mao quản (Brain M. Tissue, 17/9/2003)<br />

Cột tách là trung tâm của phép tách sắc ký. Ngày nay, hầu hết các máy sắc<br />

ký đều sử dụng cột tách mao quản, có pha tĩnh là các hợp chất cao phân tử gồm 4<br />

loại: các ancol, các ete và este, các hợp chất amin, các silicon.<br />

2.1. Các loại cột tách.<br />

2.1.1 . Cột nhồi.<br />

Cột nhồi là loại cột mà pha tĩnh hoặc chất mang pha tĩnh được nhồi vào đầy cột.<br />

Chất nhồi<br />

Hình 2.3. Hình ảnh mô phỏng cột chất nhồi và cột nhồi<br />

- Đối với Sắc ký khí-rắn (GSC)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chất nhồi đồng thời là pha tĩnh thường dùng là các polyme vi xốp,<br />

Cột<br />

silicagel; alumina hoặc là một loại rây phân tử nào đó.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đối với loại này ngoài lực hấp phụ là chính thường kèm theo lực phân bố và làm<br />

cho sắc đồ bất đối xứng (có dạng đuôi).<br />

Do pha tĩnh thường là các chất phân cực và có tính hấp phụ mạnh nên khi<br />

tách các chất phân tích có độ phân cực mạnh thì thời gian lưu của chúng cũng sẽ<br />

lớn hơn nhiều so với GLC vì thế chỉ thuận lợi khi tách các hỗn hợp có độ phân cực<br />

thấp.<br />

Đối với các cấu tử có độ phân cực mạnh như nước, các ancol… do có ái lực<br />

rất lớn đối với pha tĩnh loại này nên không thể tách được chúng ra khỏi nhau trong<br />

hỗn hợp đồng đẳng của chúng. Điều này phải được chú ý khi chế biến và xử lý<br />

mẫu phân tích.<br />

Lưu ý: Trong GSC, chất nhồi cũng có thể đóng vai trò như một chất xúc tác, làm<br />

xảy ra các phản ứng hóa học trên cột mà chất phân tích cũng tham gia (như<br />

silicagel; alumina)<br />

Các loại polyme vi xốp thường được tạo ra từ phản ứng trùng hợp styren và<br />

đivinylbennzen, cho nên tùy thuộc vào hàm lượng đivinylbenzen mà có các kích<br />

thước lỗ xốp khác nhau. Loại này hấp phụ được cả những chất phân cực rất yếu kể<br />

cả nước.<br />

- Đối với Sắc ký khí – lỏng(GLC)<br />

Chất mang thường dùng là diatomit. Diatomit là loại vật liệu silicat, nó là<br />

cấu tử chính trong gạch chịu lửa. Diatomit có ưu điểm là trơ về phương diện hóa<br />

học, có khả năng thấm pha tĩnh là lỏng tốt, có bề mặt riêng lớn, chịu được nhiệt độ<br />

cao. Nhưng cũng có nhược điểm là dễ vỡ nên kích thước và hình dáng bên ngoài<br />

không đồng nhất, dó có nguồn gốc tự nhiên nên nó có chứa nhiều tạp chất.<br />

Chế tạo: sơ chế đất diatomit sau đó trộn đều với xôđa ở tỷ lệ thích hợp, nung hỗn<br />

hợp ở 900 o C rồi nghiền thành bột.<br />

Cấu trúc bề mặt silica:<br />

OH<br />

Si<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong thực tế, để nâng cao chất lượng của chất mang để sử dụng vào mục đích cụ<br />

thể nào đó, người ta tiến hành hoạt hóa chúng bằng các chất phủ thích hợp. Thí dụ,<br />

O<br />

OH<br />

Si<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sau khi chế tạo người ta phủ bề mặt để sản phẩm luôn giữ 1% (về khối lượng) pha<br />

tĩnh có tính chất chọn lọc đặc biệt nào đó, khi tạo được các cột có tính năng sử<br />

dụng tương đương nhau (tương tự như hãng chế tạo ra nhiều cột giống nhau).<br />

Lưu ý: Do yêu cầu bề dày của màng pha tĩnh trên toàn cột phải đồng nhất nên<br />

thường hòa tan pha tĩnh vào dung môi có nhiệt độ sôi thấp, sau khi thấm đều trên<br />

cột, rung, lắc, cho chảy dung dịch dư, sau đó tiến hành đuổi dung môi. Cột sau khi<br />

nhồi mới được uốn cong cho phù hợp kích thước lò.<br />

Pha tĩnh lý tưởng phải không phản ứng với chất phân tích, có KD xác định được rõ<br />

ràng đối với các chất phân tích, giá trị này không được quá lớn hoặc quá nhỏ -<br />

thích hợp đồng thời có nhiệt độ sôi cao (thích hợp với hệ sắc ký để không hạn chế<br />

khả năng làm việc của cột)<br />

- Ưu điểm và nhược điểm của cột nhồi.<br />

Trơ về mặt hóa học, có khả năng thấm ước pha tĩnh tốt, có bề mặt riêng lớn và<br />

chiệu được nhiệt độ cao. Nhưng chứa nhiều tạp chất và dễ vỡ.<br />

2.1.2.Cột mao quản<br />

Loại cột này, người ta phủ thành cột bằng một lớp pha tĩnh. Do độ giảm áp suất<br />

trong cột thấp nên các cột này thường rất dài, để có khoảng hơn 10 5 lý thuyết thì<br />

cột phải dài khoảng 10 -100m trong khi các cột nhồi chỉ dài khoảng 1 - 5m.<br />

Có 3 loại cột mao quản hở:<br />

- SCOT: support coated open tubular columns (cột mao quản hở phủ pha tĩnh)<br />

- PLOT: porous layer open tubular columns (cột mao quản hở phủ lớp xốp)<br />

- WCOT: wall coated open tubular columns (cột mao quản hở phủ thành hoặc<br />

phim). Loại cột này thường được chế tạo từ ống SiO2 đường kính trong khoảng<br />

0,25 – 0,50 mm, được “gặm” (ăn mòn – không nhẵn như các ống thủy tinh) và phủ<br />

một màng tĩnh (phim), thường có bề dày là 0,5 – 0,25 µ m .<br />

Do đường kính mao quản nhỏ nên để cos đĩa lý thuyết lớn ⎯⎯→ lượng mẫu đưa<br />

vào cột phải nhỏ < 100ng ⎯⎯→ cần lượng mẫu nhỏ (cần có sự tương quan với khả<br />

năng tương thích của detetor). Cột này có thể thực hiện các cân bằng chiết trong<br />

khoảng 1000 đĩa chỉ cần đến không quá 1 giây (s).<br />

Các hình dưới đây thể hiện một số thông số của các loại cột mao quản<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Pha<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

20 µ m<br />

20 µ m<br />

0,5 – 0,25<br />

SCOT PLOT WCO<br />

Hình 2.4. Mô hình mô phỏng mặt cắt ngang của các loại cột mao quản<br />

- Các ưu điểm của cột mao quản<br />

Ưu điểm:<br />

+ Cân bằng thiết lập nhanh;<br />

+ Độ phân giải tốt (do dùng lượng mẫu nhỏ)<br />

+ Độ đồng nhất cao (đối với loại cột ăn mòn bằng phương pháp hóa học)<br />

+ Giới hạn phát hiện nhỏ<br />

Nhược điểm của cột mao quản:<br />

+ Dài, nhỏ ⎯⎯→ khó chế tạo<br />

+ Lượng mẫu nhỏ ⎯⎯→ cần có detetor có khả năng tương thích cao.<br />

2.2. Cách nhồi pha tĩnh cột tách<br />

Người ta phủ pha tĩnh lên chất mang (pha tĩnh + dung môi + chất mang)<br />

sau đó đốt nóng làm bay hơi dung môi. Khi chất mang được tẩm pha tĩnh tiếp tục<br />

được sấy trong tủ chân không ở nhiệt độ thích hợp, để nguội rồi ray trên ray có cở<br />

số thích hợp sau đó nhồi vào cột. Chất nhồi được đưa vào cột bằng: một đầu cột<br />

bằng một phễu đầu cột kia được gắn với một hệ thống chân không ( nhờ vào bơm<br />

chân không). Toàn bộ cột được đặc nằm ngang trên một bộ rung có thể điều khiển<br />

được tốc độ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bảng 2.1. Cấu tạo và các thông số về các cột tách<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kiểu cột tách<br />

Đặc trưng<br />

Đường<br />

trong<br />

kính<br />

Cột mao quản<br />

phim<br />

WCOT<br />

mỏng<br />

Cột mao quản<br />

lớp mỏng<br />

SCCT<br />

Cột mao<br />

quản nhồi<br />

Cột nhồi<br />

thông thường<br />

0,,25 – 0,50 mm 0,50 mm 1 mm 2 – 4 mm<br />

Chiều dài 10 – 100 m 10 – 100 m 1 – 6 m 1 – 4 m<br />

Hiệu quả Cột<br />

tách<br />

Tốc độ dòng<br />

(tối ưu)<br />

Tốc độ thể tích<br />

dòng (tối ưu)<br />

Lượng mẫu<br />

Áp suất đòi<br />

hỏi<br />

Khí bổ trợ<br />

Cho detetor<br />

Tốc độ phân<br />

tích<br />

1000 – 3000<br />

đĩa/m<br />

20 – 30 cm/s<br />

hydro; heli<br />

10 – 15 cm/s<br />

nitơ; argon<br />

1 – 5 ml/phút<br />

hydro; heli<br />

0,5 – 4 ml/phút<br />

nitơ; argon<br />

600 – 1200<br />

đĩa/m<br />

20 – 30 cm/s<br />

hydro; heli<br />

10 – 15 cm/s<br />

nitơ; argon<br />

2 – 8 ml/phút<br />

hydro; heli<br />

1 – 4 ml/phút<br />

nitơ; argon<br />

1000 – 3000<br />

đĩa/m<br />

8 – 15 cm/s<br />

hydro; heli<br />

3 – 10 cm/s<br />

nitơ; argon<br />

2 – 6 ml/phút<br />

hydro; heli<br />

1 – 3 ml/phút<br />

nitơ; argon<br />

500 – 1000 đĩa/m<br />

4 – 6 cm/s<br />

hydro; heli<br />

2 – 5 cm/s<br />

nitơ; argon<br />

20–60 ml/phút<br />

hydro; heli<br />

15 – 50 ml/phút<br />

nitơ; argon<br />

10 – 100 ng 10ng – 1g 10ng – 10g 10ng – 1mg<br />

Thấp Thấp Rất cao Cao<br />

Đòi hỏi thông<br />

thường<br />

Đòi hỏi thông<br />

thường<br />

Đòi hỏi thông<br />

thường<br />

Đòi hỏi thông<br />

thường<br />

Nhanh Nhanh Trung bình Chậm<br />

Trơ hóa học Tốt Kém nhất<br />

Tính thấm Cao Cao Thấp Thấp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hiện nay ở Việt Nam cột nhồi thông thường vẫn là loại cột sắc ký phổ biến<br />

nhất, trong khi đó đa số các phòng thí nghiệm, kể cả trong kỹ nghệ, ở nhiều nước<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

khoa học tiên tiến trên thế giới hầu như đã bỏ hẳn cột nhồi mà chỉ còn sử dụng cột<br />

mao quản. Tuy nhiên so với phương pháp sắc ký khí cột nhồi, sắc ký khí sử dụng<br />

cột mao quản đòi hỏi những yêu cầu hết sức đặc biệt đối với quá trình bơm mẫu<br />

cũng như đối với quá trình phát hiện các cấu tử (ví dụ đối với các cột mao quản<br />

phim mỏng WCOT lượng mẫu được đưa vào cột khoảng 10 -7 g.<br />

2.3. Các loại pha tĩnh lỏng<br />

Pha tĩnh loại này được đánh gía dựa vào<br />

việc của cột) và độ phân cực<br />

t (tức là khoảng nhiệt độ làm<br />

Để sử dụng hiệu quả của pha tĩnh, người ta đưa ra một số nguyên tắc<br />

Dùng các pha tĩnh phân cực để tách các mẫu gồm các cấu tử phân cực<br />

- Cấu tử có áp suất hơi thấp – cần phải được tách ở nhiệt độ khá cao nên cần pha<br />

tĩnh lỏng là chất chịu được nhiệt độ cao<br />

- Cũng cần lưu ý rằng khi tách ở nhiệt độ thấp thì độ phân giải của GC sẽ tốt hơn<br />

Thí dụ một số pha tĩnh thường gặp<br />

Bảng 2.2. Một số pha tĩnh thường sử dụng<br />

Thành phần hóa học<br />

o o<br />

t m Độ phân<br />

sôi<br />

ax C<br />

cực<br />

o<br />

sôi<br />

Ứng dụng chính (đối tượng phân<br />

tích)<br />

Squalane (C 30 H 62 ) 150 NP Các hydrocacbon<br />

Polymethyl siloxane 350 NP Các hợp chất không phân<br />

Polycarboran<br />

siloxane<br />

Diethyleneglycol<br />

adipate<br />

Polyethylene glycol 250 P<br />

Polytrifluopropylme<br />

thyl siloxance<br />

Polycyanomethyl<br />

siloxance<br />

400 NP Các hợp chất có áp suất hơi thấp<br />

200 I Các ester, acide béo, pesticides<br />

250 P<br />

270 P<br />

NP: không phân cực; I: ít phân cực; P: phân cực<br />

Các rượu, các chất thơm, các<br />

ester<br />

Các amino acide, steorit, các hợp<br />

chất chứa N<br />

Các ancaloit, dược phẩm, các<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hợp chất halogeno<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Các loại khí mang (pha động) được sử dụng trong sắc ký khí.<br />

Có thể sử dụng khí đơn hoặc hỗn hợp 2 hoặc 3 khí theo tỉ lệ thích hợp. Khí<br />

mang có vai trò đưa chất phân tích đi dọc theo cột, rửa giải và làm sạch hệ thống<br />

sắc ký. Việc chọn khí nào làm khí mang phụ thuộc vào chất phân tích, phụ<br />

thuộc vào Detecto, và kỹ thuật sắc ký. Thường sử dụng các khí như: He, H2,<br />

Ar, N2, Kr,… có độ tinh khiết cao khoảng 99,995% đến 99,9999%. Tốc độ trung<br />

bình của khí mang: 100 – 250 ml/phút.<br />

V<br />

' '<br />

. R R<br />

Từ mối liên hệ giữa<br />

t với F (lưu lượng dòng pha động) qua phương trình<br />

'<br />

R<br />

= t F mà F và tốc độ chuyển dời u của pha động phụ thuộc vào áp suất của nó<br />

trên cột thông qua hệ số Martin J (J được gọi là hiệu số hiệu chỉnh). J là hàm số,<br />

phụ thuộc vào áp suất đầu và áp suất cuối cột qua phương trình:<br />

J<br />

=<br />

Pd<br />

2<br />

3.(<br />

P<br />

) −1<br />

c<br />

Pd<br />

3<br />

2.(<br />

P<br />

) −1<br />

Cần phải lưu ý rằng do tính chất dễ bị nén của các chất khí nên tốc độ chuyển dời<br />

của khí mang không tỷ lệ thuận với áp suất khí mang.<br />

Đồng thời cũng cần thiết phải nhắc lại là khi áp suất hơi bão hòa của cấu tử tăng<br />

(chất dễ bay hơi), thời gian lưu của cấu tử sẽ giảm khi tăng nhiệt độ của cột sắc ký.<br />

3.1. Yêu cầu đối với khí mang:<br />

phương trình:<br />

Do độ giảm áp suất qua cột tách tỷ lệ với độ nhớt của khí mang theo<br />

Trong đó :<br />

`<br />

∆ P = P đ - P c<br />

η : độ nhớt của khí mang<br />

u : tốc độ dòng trung bình<br />

B o : độ thẩm thấu riêng<br />

η<br />

∆ P = . L.<br />

u<br />

B<br />

Do yêu cầu của đối tượng cần tách và khả năng tương thích của detetor nên khí<br />

mang cần có các yêu cầu chính sau:<br />

Đối với cột nhồi cần khí mang có độ nhớt thấp. Cột mao quản có thể sử dụng được<br />

các khí mang có độ nhớt cao.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khí mang được dùng phải không thay đổi trạng thái lý, hóa học khi đi qua<br />

máy sắc ký khí<br />

o<br />

c<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phải tương thích với detetor. Chẳng hạn đối với detetor độ dẫn điện (TCD)<br />

cần sử dụng khí mang có độ dẫn cao như H 2 , He; trong một số trường hợp có thể<br />

dùng N 2 , nhưng cần phải chú ý đến khoảng tuyến tính của detetor. Đối với detetor<br />

ion hóa ngọn lửa thì có thể sử dụng tất cả các khí mang trừ O 2 .<br />

Ngoài ra đối với khí màn còn lưu ý các điểm:<br />

Độ an toàn khi sử dụng<br />

Hiệu quả kinh tế, độ tinh khiết cao…<br />

3.2. Đặc điểm của một số khí mang thường được sử dụng<br />

Khí hydro: khí hydro thương mại thường đạt đủ tiêu chuẩn cho sắc ký khí.<br />

Trong phân tích lượng vết, khi sử dụng pha tĩnh dễ bị hỏng và trong sắc ký điều<br />

chế cần phải làm sạch và khô khí. Khi sử dụng khí hydro làm khí mang cần dùng<br />

nitơ làm khí bảo vệ thổi qua cột trước. Các ống dẫn khí hydro phải đủ dày tốt nhất<br />

là dùng ống kim loại nhỏ vừa kín vừa tiết kiệm khí. Hydro dùng cho các cột tách<br />

làm việc dưới 200 o C vẫn tỏ ra trơ. Trong các phòng thí nghiệm hiện đại dừng khá<br />

phổ biến máy sản xuất khí hydro với công suất từ 125ml/phút đến 225ml/phút. Khi<br />

dùng máy này, lúc đầu phải chờ cho máy đạt áp suất nhất định mới được đưa khí<br />

vào cột tách. Trong phòng sắc ký sử dụng khí hydro phải có máy dò độ hở hydro<br />

và cấm lửa.<br />

Khí hêli: là khí trơ hóa học rất thích hợp cho sắc ký khí nhiệt độ cao. Khi<br />

sử dụng detetor ion hóa bằng tia phóng xạ phải sử dụng hêli tinh khiết.<br />

Khí argon: cũng như các khí trơ khác, argon trên cơ cở không có hoạt tính<br />

hóa học được dùng cho sắc ký khí ở nhiệt độ cao. Do độ nhớt của argon cao, yêu<br />

cầu về dây dẫn khi sử dụng nó không gặp khó khăn lắm. Khí argon ngày càng được<br />

sử dụng nhiều làm khí mang.<br />

Khí nitơ: do không nguy hiểm, giá rẻ và dễ dàng làm tinh khiết nên nitơ<br />

được sử dụng rất nhiều trong sắc ký khí. Nhưng cần chú ý với detetor TCD vì gía<br />

trị dẫn nhiệt của nitơ rất gần với độ dẫn của nhiều khí hoặc hơi chất hữu cơ nên có<br />

trường hợp pic sắc ký sẽ ngược. Trong phân tích định, hệ số hiệu chỉnh đặc trưng<br />

sẽ xê dịch rất mạnh khỏi 1 khi dùng khí mang có độ dẫn cao.<br />

Không khí và oxi: Độ tinh khiết của oxi thương mại cũng đạt yêu cầu cho<br />

sắc ký khí nhưng cần phải sấy khô vì rất dễ lẫn nước trong bom đựng khí. Không<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khí nén có thể lấy từ bom khí bơm nén kiểu dầu. Nếu dùng bơm nén thì phải chú ý<br />

không cho hơi dầu đi vào thiết bị sắc ký.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.1. Tổng kết về tính chất và khả năng sử dụng của các khí đó<br />

TÍNH CHẤT VÀ KHẢ NĂNG<br />

SỬ DỤNG<br />

−4<br />

o<br />

Độ dẫn điện (10 cal / cms . K)<br />

<strong>KHÍ</strong> MANG<br />

Argon Hêli Nitơ Hidro<br />

0,52 4,08 0,73 5,47<br />

Độ nhớt (ở 1atm; 200 o C) 321 270 246 121<br />

Khoảng nhiệt độ làm việc Rất rộng Rất rộng Rộng Hẹp<br />

Yêu cầu về độ tinh khiết 99,999% 99,999% 99,999% 99,999%<br />

Tính kinh tế Đắt Rất đắt Rẻ Rẻ<br />

Mức độ an toàn Cao Cao Cao Rất thấp<br />

Mức độ phổ biến Ít Rất ít Cao Ít<br />

4. Detetor<br />

Detetor là bộ phận có ảnh hưởng đến độ nhạy phương pháp. Detetor phải phù<br />

hợp với đối tượng và cấu tử cần tách, có độ nhạy và độ đáp ứng cao. Detetor có<br />

nhiệm vụ chuyển hóa một đại lượng không điện (trong trường hợp này là nồng độ<br />

các chất được tách ra khỏi cột sắc ký khí) thành đại lượng điện. Ngày nay đã có<br />

gần 30 loại detetor khác nhau. Sau đây là bảng liệt kê một số loại detetor thông<br />

dụng với các tính năng của chúng. Sau đây là một số Detetor dùng dùng trong sắt<br />

ký khí.<br />

4.1. Detetor độ dẫn nhiệt (TCD – thermal conductivity detetor)<br />

Nguyên tắc hoạt động: So sánh độ dẫn nhiệt của khí mang tinh khiết và<br />

của khí mang có chất tan thông qua việc đo điện trở của một dây dẫn đã được đốt<br />

nóng. Mạch so sánh được lắp theo kiểu Wheattone.<br />

Hình 4.1. Sơ đồ của detetor dẫn nhiệt<br />

Độ nhạy của detetor phụ thuộc vào khả năng dẫn điện của khí mang, dòng nuôi<br />

điện trở<br />

Khí mang có chất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khí<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ưu điểm:Đáp ứng được với tất cả các chất Đủ nhạy cho nhiều chất cần<br />

phân tích (cỡ 10ppm),Khoảng tuyến tính của tín hiệu kha tốt – rộng (cách nhau đến<br />

10 4 lần),Cấu tạo đơn giản Tín hiệu khá bền (độ lưu tín hiệu)<br />

4.2. Detetor ion hóa ngọn lửa (FID – Flame ionzation Detetor)<br />

Nguyên tắc hoạt động: Đo sự biến đổi độ dẫn điện của ngọn lửa trong một<br />

điện trường khi có chất hữu cơ đi qua. (Nhờ nhiệt độ cao của ngọn lửa mà các chất<br />

đi ra khỏi cột đặc biệt là các chất hữu cơ bị ion hóa và tạo thành dòng ion trong<br />

điện trường ⎯⎯→ giảm thế của điện trường).<br />

Bộ phận dò<br />

tín hiệu<br />

Hình 4.2. Sơ đồ của detetor FID:<br />

+<br />

-<br />

Ống góp<br />

Ngọn lửa<br />

Độ nhạy của detetor phụ thuộc vào khả năng đọc dòng điện cực nhỏ của hệ vi<br />

12<br />

mạch điện tử ( cỡ 10 − A); nhiệt độ của ngọn lửa ion hóa; bản chất của các cấu tử<br />

bị ion hóa (dễ hoặc khó bị ion hóa); không nhạy với các chất vô cơ và các chất hữu<br />

cơ vó carbon bị oxi hóa ở mức cao như các nhóm cacbonyl.<br />

Ưu điểm: Độ chọn lọc cao (đáp ứng tốt các hợp chất hydrocacbon – rất thuận<br />

tiện khi phân tích dầu khoáng)<br />

- Có độ nhạy khá cao đối với nhiều chất (có thể phát hiện chất có nồng độ cỡ<br />

100ppb)<br />

- Khoảng tuyến tính rất rộng (hơn kém nhau đến hàng triệu lần)<br />

- Độ bền tính hiệu cao, ít bị ảnh hưởng bởi tốc độ dòng khí mang và các thông<br />

số thực nghiệm khác<br />

4.3. Detetor cộng kết điện tử (EDC – electron capture detetor)<br />

Nguyên tắc hoạt động: dựa trên đặc tính các chất có khả năng cộng kết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(bắt) điện tử tự do trong pha khí.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trong trường hợp này, các ion được tạo ra bởi một nguồn phóng xạ như<br />

3 H hoặc 63 Ni , chúng phát ra các hạt β , các hạt này ion hóa các chất (chẳng hạn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+<br />

như khí mang N2 + β ⎯⎯→ N2 + 2e<br />

) và tạo ra một dòng trong mạch. Khi có chất<br />

có khả năng “bắt” electron (là các chất chứa các nguyên tử có độ âm điện cao như<br />

halogen, oxy, nitơ, photpho, lưu huỳnh) được đưa vào detetor thì làm cho dòng<br />

giảm xuống.<br />

Cột GC<br />

Nguồn β<br />

Hình 4.3. Sơ đồ detetor EDC<br />

Chất thải<br />

Bộ phận<br />

đo dòng<br />

Độ nhạy của detetor EDC phụ thuộc chủ yếu vào:Độ lớn của dòng nền,Mức<br />

năng lượng của electron phát ra của nguồn bức xạ,Độ âm điện của nguyên tử gắn<br />

vào chất cần phân tích,Điện thế đặt vào hai cực của detetor. Detetor này rất nhạy<br />

với các hợp chất halogenua, giới hạn tín hiệu có thể đạt đến cỡ<br />

Khoảng tuyến tính khá tốt (hơn kém nhau cỡ 1000 lần),Bản chất khí mang<br />

−14<br />

2.10 /<br />

g s .<br />

Ưu nhược điểm của detetor EDC: Chỉ chọn lọc và có độ nhạy cao với các<br />

hợp chất cơ halogen (cỡ 0,01ppb đối với Lindan), không nhạy đối với các chất<br />

khác. vì thế được dùng chủ yếu trong việc phân tích các PCB, Pesticides có nguồn<br />

gốc cơ clo, các Fluorocarbons và các chất tương tự<br />

Khoảng tuyến tính hẹp<br />

4.4. Detetor khối phổ (MSD – mass spectroscopy detetor)<br />

Nguyên tắc hoạt động: các chất ra khỏi cột được chuyển hoàn toàn thành<br />

dạng khí và tách chất tan khỏi khí mang, sau đó dùng các nguồn ion hóa cực mạnh<br />

để cắt các phân tử thành các mảnh ion, các mảnh ion này được tách ra khỏi nhau<br />

theo một trật tự nhất định về khối lượng và cuối cùng nhận biết các ion ra khỏi bộ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phân tách khối lượng bằng thiết bị thích hợp.<br />

Có thể nói MSD có 4 bộ phận:<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bộ phận<br />

lọc khí –<br />

mẫu<br />

Hình 4.4. Sơ đồ detetor MSD<br />

Độ nhạy của detetor phụ thuộc vào hiệu suất cắt mảnh của bộ phận ion hóa<br />

mẫu điện trường của tứ cực.<br />

Ưu nhược điểm: Tùy theo dạng sắc đồ mà có thể dự đoán công thức, cấu<br />

trúc của các phân tử mà không cần chất chuẩn (qua catalog có sẵn trong phần<br />

1<br />

mềm), có độ nhạy và độ chính xác cao (cỡ 10 − 3<br />

đến 10 − ppm), khoảng tuyến tính<br />

tốt (hơn kém nhau cỡ 10 4 lần), thời gian phân tích nhanh.<br />

4.5. Detector phát xạ nguyên tử (Atomic emission detector: AED)<br />

Các nguyên tố trong dòng hơi đi ra từ cột mao quản của SKK. Sau khi ra<br />

khỏi cột, hơi đi vào bào quang điện vi sóng - ở đây các thành phần bị phân hủy và<br />

các nguyên tử của chúng bị kích thích bởi năng lượng của tế bào quang điện. Ánh<br />

sáng phát ra bởi các phần tử bị kích thích, được tách ra thành các tia riêng biệt đi<br />

qua chuỗi quang diod đến máy tính. Máy tính chọn ra các tia riêng biệt và ghi sắc<br />

đồ dưới dạng các pic chỉ tương ứng với một cấu tử cụ thể của các chất bay hơi đi ra<br />

từ cột SKK.<br />

Bộ phận<br />

ion hóa<br />

mẫu<br />

Bộ phận<br />

tách ion<br />

theo khối<br />

lượng<br />

Hình 4.5. Sơ đồ cấu tạo detector cộng kết điện tử<br />

Bộ phận phát<br />

hiện các ion<br />

ra khỏi bộ<br />

phận phân<br />

tách ion<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.6. Detector quang hóa (chemiluminescence detector)<br />

Detector quang hóa được nối với máy SK lỏng hoặc SKK và đóng vai trò<br />

quan trọng trong các phòng thí nghiệm phân tích. Trong phổ quang hóa, năng<br />

lượng cần thiết để kích thích chất phân tích cao hơn các trạng thái điện tử quay<br />

vòng quanh và dao động và không xuất phát từ nguồn sáng bên ngoài như laser<br />

hoặc đèn. Vấn đề phân tán nguồn kích thích hoàn toàn tránh được. Năng lượng<br />

được tạo ra bằng phản ứng hóa học giữa chất phân tích và thuốc thử:<br />

CH 3 – S – CH 3 + F 2 → sản phẩm + hv (ánh sáng)<br />

Quang hóa ở pha khí, sự phát ánh sáng được tạo ra bởi phản ứng giữa chất<br />

phân tích và khí oxy hóa mạnh . Phản ứng xảy ra vào khoảng thời gian mà sản<br />

phẩm của ánh sáng tạo ra ngay lập tức. Vì vậy hệ thống phân tích trộn chất phân<br />

tích với thuốc thử ngay trong bình thể tích nhỏ, trực tiếp ở phía trước của khuếch<br />

đại ánh sáng. Khi chất phân tích đi ra từ cột sắc ký khí, đuôi cột gắn trực tiếp vào<br />

bình phản ứng. Vì vậy năng lượng của phản ứng được giải phóng ra bao nhiêu thì<br />

được dùng bấy nhiêu để kích thích phân tử chất phân tích. Sự mất năng lượng<br />

thông qua sự va chạm của pha khí là không mong muốn. Vì vậy áp suất khí ở bình<br />

phản ứng phải được duy trì thấp bằng bơm chân không để hạn chế tối đa tác dụng<br />

bất hoạt của sự va chạm<br />

Hình 4.6.Sơ đồ cấu tạo của detector quang hóa<br />

4.7. Detector quang kế ngọn lửa (Flame – photometric detector: FPD)<br />

Detector quang kế ngọn lửa được sử dụng để xác định các chất có chứa lưu<br />

huỳnh và phosphor. Detector này sử dụng các phản ứng quang hóa của lưu huỳnh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

và phosphor trong ngọn lửa hydro / không khí như một nguồn thông tin tương đối<br />

đặc biệt của các hợp chất có chứa nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử phosphor.<br />

Lama cực đại dẫn truyền của các hạt lưu huỳnh được kích thích (S 2 ) vào khoảng<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

394nm. Lamda cực đại cặp đôi (duplet) của các hạt phosphor bị kích thích (HPO):<br />

510-526. Để có thể phát hiện một cách chọn lọc hoặc lưu huỳnh hoặc phosphor khi<br />

các thành phần này đi ra từ cột SKK, người ta sử dụng một kính lọc nhiễu sóng.<br />

Kính này được đặt giữa vùng bức xạ khả kiến và tử ngoại phát xạ bởi ngọn lửa.<br />

Khi không có tổng lượng lớn bức xạ hồng ngoại, phát xạ bởi ngọn lửa cháy, phản<br />

ứng đốt nóng đến PMT và làm tăng tín hiệu của PMT.<br />

Hình 4.7 . Sơ đồ detector quang kế ngọn lửa<br />

4.8. Detector nitrogen – phosphor (Nitrogen – phosphorus detector: NPD)<br />

Cấu tạo của detector nitrogen – phosphor tương tự như detector ion hóa<br />

ngọn lửa. Sự khác nhau chính là ngọn lửa hydro / không khí của detector ion hóa<br />

ngọn lửa được thay bằng hạt rubidisilicat đốt nóng trong detector nitrogen –<br />

phosphor. Các chất từ cột SKK đi ra qua hạt muối rubidi nóng phát ra các ion của<br />

cac thành phần có chứa nitrogen và phosphor đi qua nó. Các ion được tập trung ở<br />

bình thu ở phía trên hạt nung nóng, tạo ra dòng điện tương tự như det ion hóa ngọn<br />

lửa.<br />

4.9. detector quang hóa ion (Photoionization detector:PID)<br />

Detector quang ion hóa được ứng dụng để xác định các hydrocabua thơm<br />

hoặc các hợp chất có nguyên tử dị vòng. Detector quang ion hóa sử dụng ánh sáng<br />

tử ngoại để ion hóa các chất bị kích thích đi ra từ cột SKK. Các ion tạo ra được tập<br />

hợp ở điện cực. Vì vậy dòng điện phát sinh là thước đo nồng độ chất phân tích.<br />

Phản ứng quang ion hóa xảy ra như sau: R = hv → R + + e -<br />

Nếu năng lượng của một phonton đi vào đủ cao, thì sự quang kích có thể<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xảy ra, 1 điện tử hoàn toàn tách ra khỏi phân tử quỹ đạo – là sự ion hóa. Nếu sự ion<br />

hóa củ một chất xảy ra, thì dòng diện sinh ra tập trung ở điện cực của bình phản<br />

ứng của detector quang ion hóa, tỷ lệ thuận với chính chất đi vào bình phản ứng.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chỉ có các hydrocabua thơm và các chất các nguyên tử dị vòng (tương tự như<br />

sunlfua hữu cơ và phosphor hữu cơ) mới được xác định bằng detector quang ion<br />

hóa, bởi vì chỉ có các chất này mới có khả năng ion hóa trong phạm vi nguồn ánh<br />

sáng của các đèn ngoại tử đang có bán trên thị trường. Năng lượng của các đèn tử<br />

ngoại từ 8,3 đến 11,7 ev, có nghĩa là lamda max trong khoảng từ 150nm đến 106<br />

nm. Hầu hết các detector quang ion hóa bán trên thị trường chỉ có 1 đèn tử ngoại.<br />

Các đèn tử ngoại được thay đổi phụ thuộc vào yêu cầu phân tích.<br />

Phát hiện chọn lọc bằng detector quang ion hóa: thí dụ về sự phát hiện<br />

chọn lọc benzen trong sự có mặt của isopropanol. Điểm sôi của benzen 80,1 0 C, khả<br />

năng ion hóa = 9,24 ev - ứng với đèn tử ngoại có năng lượng bằng 9,5 ev ở trong<br />

detector quang ion hóa bởi vì năng lượng này cao hơn khả năng ion hóa của benzen<br />

(9,24 ev). Isopropanol có điểm sôi tương tự như benzen (82,5 0 C) và 2 chất này sẽ<br />

ra khỏi cột SKK gần như cùng một thời gian. Mặc dù vậy, isopropanol có khả năng<br />

ion hóa cao hnw năng lượng của đèn tử ngoại (10,15 ev) nên không nhìn thấy hoặc<br />

cảm ứng rất yếu ở detector quang ion hóa và vì thế chỉ phát hiện nên không nhìn<br />

thấy hoặc cảm ứng rất yếu ở detector quang ion hóa và vì thế chỉ phát hiện được<br />

một chất là benzen.<br />

Hình 4.8. Sơ đồ cấu tạo detector quang ion hóa<br />

Cấu tạo của detector quang ion hóa được trình bày ở hình 25: detector<br />

quang ion hóa là detector SKK không phân hủy vì chỉ có một phần rất nhỏ của chất<br />

phân tích bị ion hóa ở buồng của detector. Vì thế có thể nối ống xả từ detector<br />

quang ion hóa với một detector khác (như detector ion hóa ngọn lửa hoặc detector<br />

cộng kết điện tử) để có kết quả phân tích đồng thời bằng 2 detector. Nhiệm vụ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chính ở đây là thiết kế buồng ion hóa và ống nối với detector thứ 2 có thể tích nhỏ<br />

nhất (đường kính trong nhỏ) để các pic khi tách bằng cột SKK không bị mở rộng<br />

trước khi phát hiện.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5. Lựa chọn các điều kiện cho phép sắt ký khí<br />

Để chọn quy trình phân tích sắc ký khí, cần phải biết nguồn gốc và thành<br />

phần mẫu, điều này đặc biệt quan trọng đối với phân tích định lượng. Nói chung,<br />

mỗi một mẫu đều có thể được phân loại theo thành phần hoặc các đặc tính của cấu<br />

tử theo một trong các nhóm sau:<br />

Nhóm A: các cấu tử có hàm lượng tương tự nhau trong mẫu<br />

Nhóm B: bên cạnh cấu tử chính, mẫu còn chứa một số cấu tử với hàm lượng<br />

rất nhỏ (thường gọi là cấu tử vết)<br />

Nhóm C: các cấu tử của mẫu (thuộc nhóm A hoặc B) có điểm sôi rất khác<br />

nhau (gọi là hỗn hợp với khoảng sôi rộng)<br />

Nhóm D: các cấu tử của hỗn hợp (nhóm A, B hoặc C) rất phân cực như<br />

ancol với số nguyên tử cacbon thấp, axit béo tự do, các amin bậc 1 và este của axit<br />

béo.<br />

hơi.<br />

Nhóm E: mẫu (nhóm A, B, C hoặc D) tồn tại ở dạng dung dịch<br />

Nhóm F: mẫu có chứa một số thành phần không bay hơi hoặc rất khó bay<br />

Trên cơ sở thành phần của mẫu sẽ quyết định lựa chọn những phương tiện<br />

thiết bị và điều kiện làm việc.<br />

5.1. Chọn cột tách.<br />

5.1.1. Chọn kiểu cột tách<br />

nhồi.<br />

Nếu mẫu thuộc nhóm A và C thì cột mao quản sẽ cho kết quả tốt hơn cột<br />

Nếu mẫu thuộc nhóm B thì không được phép dùng cột mao quản phim<br />

mỏng (WCOT) mà phải dùng cột mao quản lớp mỏng (SCOT) hoặc cột nhồi.<br />

Mẫu thuộc nhóm D sẽ được phân tích tốt trên các cột mao quản có bề mặt<br />

thủy tinh đã được muội hóa.<br />

5.1.2. Chọn kích thước cột tách<br />

Chiều dài cột tách được xác định bởi hiệu suất phân giải cần thiết. Song nếu<br />

tăng chiều dài cột tách gấp đôi thì độ phân giải chỉ tăng thêm khoảng 40%. Mặt<br />

khác, việc tăng chiều dài cột tách lại làm tăng độ chênh lệch áp suất theo phương<br />

trình:<br />

η<br />

∆ p = . Lu<br />

B<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vì vậy không thể kéo dài cột tách một cách tùy ý. Riêng về tiết diện cột tách<br />

sẽ do dung lượng cần thiết của mẫu quyết định. Trog sắc ký khí điều chế, đường<br />

kính trong của cột tách phải lớn hơn 4mm.<br />

Khi sử dụng detetor TCD để phân tích những mẫu thuộc nhóm A hoặc C<br />

cần phải dùng cột có đường kính thật nhỏ, sao cho với những lưu lượng khí mang<br />

thấp không làm giãn pic. Để giữ tốc độ khí mang u trong cột cố định, đối với cột có<br />

tiết diện nhỏ phải làm giảm lưu lượng dòng khí. Trong trường hợp đó, khả năng<br />

chịu tải của cột sẽ giảm tỷ lệ thuận với tiết diện cột, tức là lượng mẫu phải giảm.<br />

Song nồng độ mẫu trong khí mang vẫn giữ nguyên, do đó các tín hiệu đo được<br />

cũng không bị giảm.<br />

Nếu mẫu thuộc nhóm B (phân tích lượng vết) mà vẫn muốn sử dụng detetor<br />

TCD (để phân tích các khí vĩnh cửu, hydro, oxy, khí có chứa nitơ như: NO, H 2 S là<br />

những chất không thể phát hiện được bằng detector FID) thì phải bơm nhiều mẫu,<br />

tải trọng của cột tăng nên bắt buộc cột phải có đường kính lớn hơn. Mức độ lớn tùy<br />

thuộc vào hàm lượng mẫu phân tích (thường đường kính trong của cột tách khoảng<br />

4,25 – 6,35mm). Tuy vậy, khi phân tích lượng vết thường sử dụng detetor FID.<br />

Khi vận hành với detetor ion hóa (FID, ECD), cần phải tạo ra các dòng chất<br />

lớn có thể được bằng cách tăng tốc độ dòng khí mang nhưng vẫn nằm trong vùng<br />

tối ưu. Mặt khác cũng cần quan tâm đến các phản ứng xảy ra tại detetor (nếu dòng<br />

khí quá lớn sẽ làm tắt ngọn lửa hoặc ngọn lửa sẽ cháy ở vùng không tối ưu), thông<br />

thường chỉ sử dụng cột có đường kính trong từ 3 – 4mm. Với cột mao quản cần lựa<br />

chọn cột có đường kính trong nhỏ để đạt hiệu suất tối đa. Nếu độ tải trọng của cột<br />

mao quản không đáp ứng được yêu cầu tách thì dùng cột mao quản lớp mỏng.<br />

Khi dùng cột mao quản, vấn đề tiết kiệm chiều dài cột tách thường ít được<br />

đề cập. Với mẫu có hằng số phân bố K khá lớn thì cột mao quản phim mỏng có<br />

chiều dài 25m là thích hợp<br />

5.1.3. Điều khiển nhiệt độ cột tách<br />

Đẳng nhiệt : Đây là phương pháp đơn giản nhất và đặc biệt cần thiết đối với<br />

việc xác định các thông số hóa lý. Nếu mẫu có chứa ít cấu tử với các hằng số phân<br />

bố tương tự nhau thì phương thức làm việc sẽ cho số thông tin tối đa. Mẫu thuộc<br />

nhóm C thì thời gian phân tích quá dài cũng như tỷ số giữa chiều cao và độ rộng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

pic ngày càng bất lợi cho phân tích định lượng. Trường hợp này tốt nhất là sử dụng<br />

chương trình nhiệt độ.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương trình nhiệt độ: Chương trình nhiệt độ giúp phân tích hỗn hợp nhóm C<br />

chỉ cần một lượng bơm mẫu.<br />

Ưu điểm của phương pháp này là:<br />

- Rút ngắn thời gian phân tích đối với các mẫu có khoảng điểm sôi rộng<br />

- Tỷ lệ giữa chiều cao pic và chiều rộng pic luôn ổn định vì thế thuận lợi cho phân<br />

tích định lượng. Thông thường, các mẫu hợp chất thiên nhiên rất phức tạp nên<br />

không thể bằng một phương trình tuyến tính thu được kết quả mong muốn mà phải<br />

sử dụng đa phương trình, nghĩa là ở khoảng nhiệt độ giữa chừng có thể giữ đẳng<br />

nhiệt cột trong thời gian thích ứng rồi lại tăng tiếp với tốc độ mong muốn. Trước<br />

và sau chương trình có thể giữ ở nhiệt độ cố định.<br />

Đối với một số pha tĩnh, khi tăng nhiệt độ cột tách thì dễ bị cuốn đi bởi<br />

dòng khí, gây ra hiện tượng lệch đường nền gây khó khăn cho việc sử dụng tích<br />

phân kế điện tử. Điều này được khắc phục bằng cách sử dụng cột kép, tín hiệu của<br />

hai cột được phân cực trái dấu nhau nên bù trừ được việc pha tĩnh bay hơi. Tuy<br />

vậy, khi sử dụng chương trình nhiệt độ cần lưu ý đến các điểm sau đây:<br />

Nhiệt độ của buồng điều nhiệt phải được điều chỉnh với tốc độ thích ứng<br />

như chương trình quy định. Hiện nay chưa có máy sắc ký nào làm việc chính xác<br />

với tốc độ nhỏ hơn 0,3 o C /phút và lớn hơn 24 o C /phút. Thực tế cột nhồi thường<br />

dùng với tốc độ 5 − 20 o C /phút, cột mao quản là 0,25 − 2,5 o C /phút.<br />

Việc làm nguội buồng điều nhiệt cần phải được tiến hành nhanh chóng, và<br />

thường làm nguội sâu hơn nhiệt độ làm việc ban đầu để quá trình thực hiện chương<br />

trình mới nhanh chóng ổn định, vì khi cửa buồng điều nhiệt nóng, nhiệt trong các<br />

tấm cách nhiệt lại phả ra.<br />

Nhiệt độ của buồng bay hơi mẫu cần phải được đưa lên cao, độc lập với<br />

nhiệt độ của buồng điều nhiệt nhằm làm sự bay hơi mẫu ổn định và lặp lại cho dù<br />

nhiệt độ tăng hay giảm.<br />

Khí mang sử dụng phải tinh khiết, nếu không các tạp chất sẽ tích tụ trước<br />

hết ở phần đầu của cột tách. Khi nhiệt độ của cột tăng lên nó sẽ vận chuyển qua cột<br />

gây ra pic lạ bất ngờ.<br />

Sử dụng cột nhồi cần lưu ý đến độ dày của thành cột để đảm bảo truyền<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhiệt tốt và đường kính cột không quá lớn (thường sử dụng cột có đường kính<br />

3mm) để đảm bảo cho độ chênh lệch nhiệt độ trong và ngoài cột tách là ít nhất. Cột<br />

mao quản thích hợp với chương trình nhiệt độ hơn so với cột nhồi.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5.2. Chọn pha tĩnh<br />

Bao giờ cũng nên sử dụng pha tĩnh có độ chọn lọc cao nhất. Song cần lưu ý<br />

phải sử dụng loại pha tĩnh có độ bền nhiệt thích hợp, nghĩa là nhiệt độ làm việc tối<br />

đa bao giờ cũng nhỏ hơn nhiệt độ chặn trên của pha tĩnh đó. Do đó, trong nhiều<br />

trường hợp có những pha tĩnh rất chọn lọc cho một đối tượng nhưng vì nhiệt độ<br />

chặn trên quá thấp (áp suất hơi quá lớn) nên không sử dụng được. Trong thực tiễn<br />

phải sử dụng một cách dung hòa hai yếu tố vừa nêu.<br />

Riêng trong trường hợp pha tĩnh là tinh thể lỏng, cần phải lưu ý cả nhiệt độ<br />

chặn dưới bởi vì hiệu quả tách cao nhất chỉ thể hiện trong trường hợp pha tĩnh ở<br />

trạng thái tinh thể lỏng. Ví dụ: đối với metoxietoxiazo xibenzen là 96 - 122 0 C.<br />

Với pha tĩnh là cao su silicon, khi sử dụng detetor FID thì nhiệt độ cột tách<br />

phải thấp hơn nhiệt độ chặn vài chục độ vì trong trường hợp này một phần pha tĩnh<br />

thoát ra khỏi cột sẽ cháy trong ngọn lửa hydro tạo thành SiO 2 gây bẩn hai bản điện<br />

cực và làm tắc đầu phun, điều đó sẽ làm giảm độ nhạy và nhiễu đường nền.<br />

Trong trường hợp sắc ký điều chế, pha tĩnh có thể bị kéo theo vào bình<br />

hứng mẫu và ngưng tụ ở đó làm bẩn các chất thu được nên phải tinh chế lại.<br />

5.3. Chọn và phối hợp detector<br />

Việc lựa chọn detetor là một trong những vấn đề rất khó và phụ thuộc vào<br />

nhiều thông số.<br />

- Đối với cột mao quản thường sử dụng detetor FID.<br />

- Các detetor dẫn nhiệt cỡ nhỏ cho đến nay hầu như không được sử dụng vì<br />

chúng quá nhạy với sự thay đổi tốc độ. Đó cũng là một khó khăn khi muốn phát<br />

hiện một số loại khí như CO, CO 2 , H 2 O nếu dùng cột mao quản.<br />

Đối với mẫu thuộc nhóm B hoặc C thì nên dùng detetor FID vì có phạm vi tuyến<br />

tính lớn và không nhạy cảm với sự thay đổi lưu lượng dòng khí nhất là trong<br />

trường hợp sử dụng chương trình nhiệt độ. Để phát hiện các mẫu đặc thù phải sử<br />

dụng detetor đặc trưng tương ứng.<br />

Ví dụ, để phát hiện hợp chất chứa halogen trong thuốc trừ sâu, chất độc,…<br />

cần phải sử dụng detetor ECD, để phát hiện các hợp chất chứa lưu huỳnh và<br />

photpho phải dùng detetor FPD.<br />

Nhằm phát hiện một cách hiệu quả các chất cần tách, đôi khi có thể sử dụng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kết hợp hai hoặc nhiều detetor cùng một lúc. Ví dụ, kết hợp FID cới TCD, FID với<br />

ECD, kết hợp với sự giúp đỡ của bộ chia dòng lối ra và máy tự ghi nhiều kênh.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong sắc ký mao quản, thường sử dụng bộ chia dòng lối vào nhằm để khống chế<br />

lưu lượng khí mang và lượng mẫu bơm vào cột.<br />

5.4 Chọn khí mang<br />

Việc lựa chọn khí mang trước hết phụ thuộc vào detetor sử dụng.<br />

- Với detetor TCD, tốt nhất là dùng hêli hoặc hydro.<br />

- Với detetor FID thì dùng nitơ là đủ.<br />

Gần đây, hydro được sử dụng nhiều làm khí mang vì nó có độ nhớt thấp,<br />

đặc biệt trong sắc ký mao quản.<br />

Detetor ECD sử dụng nitơ sử dụng nitơ hoặc argon có trộn 5% metan..<br />

6. Cơ sở lý thuyết của sắc ký khí mao quản<br />

Sắc kí khí mao quản là một hình thái đặc biệt của phương pháp sắc kí khí,<br />

được đặc trưng bởi năng suất tách và hiệu suất phân giải rất cao. Nhờ việc sử dụng<br />

các cột mao quản hở với chiều dài khá lớn (25m, 50m, 100m…).<br />

Về nguyên tắc không có gì khác và có tính nguyên tắc giữa sắc ký khí mao<br />

quản với sắc ký khí cột nhồi. Tuy nhiên do việc không sử dụng chất nhồi cột (dưới<br />

dạng các hạt chất mang có tẩm pha tĩnh), từ đó tạo ra đường đi tự do cho dòng khí<br />

mang, nên có một vài thay đổi trong phương trình cơ bản để đánh giá cột tách so<br />

với trường hợp sắc ký khí cột nhồi.<br />

Ví dụ : Phương trình Van Deemter thì trong sắc ký khí mao quản được<br />

thay bằng phương trình Golay: h= B/u +(C l + C s ).u<br />

C l ,Cs đặc trưng cho sự cản trở đối với quá trình vận chuyển chất từ pha<br />

động sang pha tĩnh và ngược lại.<br />

Tương tự như sắc ký khí cột nhồi, trong sắc ký khí mao quản thường phải<br />

chọn tốc độ khí mang trung bình lớn gấp đôi so với tốc độ khí mang tối ưu (vì<br />

nhánh bên phải của đường cong Golay choãi hơn so với nhánh bên trái )<br />

Trong sắc ký khí mao quản chiều cao của đĩa lý thuyết giảm nên làm tăng<br />

năng suất cột tách :<br />

Giảm độ dày của lớp phim pha tĩnh<br />

Giảm nhiệt độ cột tách<br />

Giảm đường kính cột tách<br />

Sử dụng khí mang với độ nhớt thấp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7. Ph©n tÝch b»ng ph−¬ng ph¸p s¾c ký khÝ<br />

7.1. Phân tích định tính:<br />

Thông thường người ta só sánh thời gian lưu của chất cần xác định với thời<br />

gian lưu của chất chuẩn đã có sẵn hoặc thêm. Điều này chỉ có nghĩa khi tiến hành<br />

tách trong cùng điều kiện nhiệt độ. Thực tế không phải khi nào cũng có sẵn chất<br />

chuẩn nên có nhiều chương trình phần mềm của máy đã cài sẵn thời gian lưu của<br />

một số chất ở điều kiện chạy sắc ký nào đó để người phân tích tham khảo.<br />

Do<br />

t phụ thuộc vào nhiều yếu tố (u, t o , khối lượng mẫu, pha tĩnh, V s , t m , p)<br />

'<br />

R<br />

nên việc xác định nó để so với các dữ liệu có trong phần mềm có sẵn là cực kỳ khó,<br />

vì thế người ta đã dùng thời gian lưu tương đối – chỉ số lưu Kovats (KRI) – để định<br />

tính. Theo phương pháp này, dãy đồng đẳng n-parafin được chọn làm chất chuẩn.<br />

Thời gian lưu của các chất cần xác định được tính so với một chất nào đó<br />

trong dãy đồng đẳng của n-parafin. Từ thời gian lưu tương đối này tiến hành so<br />

sánh các chất cần phân tích với chất chuẩn có sẵn.<br />

Theo Kovats, mỗi parafin có một giá trị chỉ số là 100Z (Z – chỉ số carbon ví<br />

dụ CH 4 = 100; C 2 H 6 = 200; C 3 H 8 = 300…) do đó một chất phân tích có KRI là 540<br />

tương đương với 1 parafin thông thường chứa từ 4 đến 5 cacbon. KRI có thể tính<br />

được từ sắc đồ dựa vào phương trình:<br />

'<br />

R,<br />

X<br />

lg t − lg t<br />

KRI = 100. + Z<br />

lg t lg<br />

'<br />

'<br />

R, X R,<br />

Z<br />

'<br />

'<br />

R, Z + 1<br />

− tR,<br />

Z<br />

t là thời gian lưu hiệu chỉnh của chất X cần phân tích<br />

t ; t<br />

+<br />

' '<br />

R, Z R, Z 1<br />

là thời gian lưu hiệu chỉnh lần lượt của hidrocacbon no chứa Z nguyên tử<br />

C được rửa giải trước X và của hidrocacbon no chứa Z+1 nguyên tử cacbon được<br />

rửa giải sau X.<br />

Chỉ số lưu Kovats có những ưu điểm sau:<br />

- Rất ít phụ thuộc vào thông số làm việc, do đó nó là gia trị đặc trưng cho mối<br />

chất ứng với một pha tĩnh và một nhiệt độ nhất định. Sự phụ thuộc vào nhiệt độ<br />

của chúng rất nhỏ và về nguyên tắc chỉ khoảng 2 – 6 đơn vị khi thay đổi 10 o C.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Độ lặp lại của việc xác định chỉ số lưu của hai phòng thí nghiệm khác nhau<br />

chỉ lệch 1 đơn vị và thậm chí với những điều kiện thuận lợi chỉ lệch 0,05 đơn vị.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7.2. Phân tích định lượng<br />

Từ việc xác định diện tích hoặc chiều cao của pic, so sánh với mẫu chuẩn (nội<br />

chuẩn, ngoại chuẩn hoặc thêm chuẩn) hoặc từ đường chuẩn (nội hoặc ngoại chuẩn)<br />

tương ứng, tính ra hàm lượng của chất cần phân tích trong mẫu bơm vào cột. Dưới<br />

đây là thí dụ về cách xác định diện tích của một pic: cách thứ nhất tính theo bề<br />

rộng của chân pic; cách thứ hai tính theo bề rộng của pic ứng với 1/2 chiều cao của<br />

pic.<br />

1<br />

S<br />

pic<br />

≅ ( w .a)<br />

S<br />

pic<br />

≅ w<br />

1/2.h<br />

2<br />

H = K.Cx; S = K.Cx<br />

H×nh 7.1: S¬ ®å pic s¾c kÝ<br />

- Qu¸ tr×nh ®Þnh l−îng gåm 4 giai ®o¹n:<br />

Giai ®o¹n 1: T¸ch s¾c ký (nghiªn cøu ®Ó t×m ®iÒu kiÖn t¸ch tèi −u - hÖ sè<br />

t¸ch gi÷a hai cÊu tö liÒn kÒ b»ng 1 lµ tèt nhÊt).<br />

Giai ®o¹n 2: Thu tÝn hiÖu ë detector vµ chuyÓn tÝn hiÖu thµnh sè liÖu (®o diÖn tÝch ®Ønh).<br />

Giai ®o¹n 3: §Þnh l−îng b»ng c¸ch so s¸nh c¸c diÖn tÝch ®Ønh.<br />

Giai ®o¹n 4: Xö lý sè liÖu vµ gii thÝch kÕt qu.<br />

- C¸c ph−¬ng ph¸p phæ biÕn ®Ó ®Þnh l−îng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a) Phương ph¸p ngoại chuẩn<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tuỳ thuộc vào tÝnh chất của mẫu: hàm lượng, yếu tố cản trở, tÝnh chất phức<br />

tạp của nền cũng như độ chÝnh x¸c yªu cầu mà người ph©n tÝch cã thể ¸p dụng c¸c<br />

c¸ch định lượng kh¸c nhau: Chuẩn ho¸ một điểm và chuẩn ho¸ nhiều điểm.<br />

Chuẩn hãa một điểm<br />

- Nguyªn tắc: Chuẩn hãa một điểm là sử dụng một phÐp đo của chất chuẩn<br />

đã biết trước nồng độ, đo độc lập và song song với phÐp đo chất cần ph©n tÝch.<br />

độ cần thiết.<br />

- Phương ph¸p này thường ¸p dụng:<br />

+ Đối với chất ph©n tÝch cã hàm lượng lớn hoặc đ làm giàu đến mức<br />

+ Để đ¸nh gi¸ khi kh«ng yªu cầu độ chÝnh x¸c cao v× ở đ©y bỏ qua<br />

c¸c yếu tố cản, c¸c sai số ngẫu nhiªn cã thể làm giảm tÝnh chÝnh x¸c của phÐp đo.<br />

+ Nồng độ của chất ph©n tÝch C x phải nằm trong khoảng tuyến tÝnh.<br />

- Phương ph¸p: Sử dụng hai phÐp đo độc lập:<br />

+ PhÐp thứ nhất: Chạy sắc kÝ chất chuẩn trong điều kiện tương tự<br />

chất ph©n tÝch (nền và c¸c th«ng số kh¸c giống nhau).<br />

+ PhÐp thứ hai: Chạy sắc kÝ chất ph©n tÝch.<br />

Kết quả tÝnh như sau:<br />

Ta cã:<br />

H×nh 7.2: Chuẩn hãa một điểm<br />

C C C C<br />

= ⇒ C = h hay: C = S<br />

h h h S<br />

x c c c<br />

x x x x<br />

x c c c<br />

Chuẩn hãa nhiều điểm (phương ph¸p đường chuẩn)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Chuẩn bị một dy dung dịch chuẩn cã nồng độ kh¸c nhau trong điều kiện<br />

tương tự mẫu ph©n tÝch. Tiến hành ph©n tÝch sắc kÝ và tÝnh diện tÝch của pic đối với<br />

dy chất chất chuẩn. Sau đã dựng đường chuẩn hay đường hồi quy tuyến tÝnh biễu<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

diễn sự phụ thuộc chiều cao (diện tÝch) của pic vào nồng độ chất ph©n tÝch. Để x¸c<br />

định nồng độ chất ph©n tÝch C x ta cũng thực hiện phÐp đo đối với chất ph©n tÝch,<br />

được S x (h x ) nhất định, đối chiếu với đường chuẩn ta cã nồng độ chất ph©n tÝch<br />

trong mẩu.<br />

h,S<br />

h x<br />

H×nh 7.3: Đường chuẩn nhiều điểm x¸c định chất ph©n tÝch<br />

Phương ph¸p này cã ưu điểm là sau khi đ dùng đường chuẩn rồi th× cã thể<br />

sử dụng để ph©n tÝch hàng loạt trong cïng điều kiện được khảo s¸t. Nếu hàm lượng<br />

chất ph©n tÝch qu¸ bÐ nằm dưới giới hạn của đường chuẩn th× phải sử dụng phương<br />

ph¸p làm giàu để tăng nồng độ của chất ph©n tÝch để nã n»m trong vïng tuyến tÝnh.<br />

Trong nhiều trường hợp mẫu ph©n tÝch cã thành phần phức tạp, chóng ta chưa biết<br />

chÝnh x¸c nªn kh«ng thể chuẩn bị dy mẫu đầu thoả mn những quy định cho<br />

phương ph¸p này do đã kh«ng x¸c định chÝnh x¸c vị trÝ của đường chuẩn, v× vậy<br />

kết quả ph©n tÝch mắc sai số lớn. Trường hợp này kh«ng nªn sử dụng phương ph¸p<br />

đường chuẩn mà tốt nhất là sử dụng phương ph¸p thªm chuẩn để x¸c định nồng độ<br />

của chất ph©n tÝch trong mẫu.<br />

b) Phương ph¸p thªm chuẩn<br />

- Nguyªn tắc của phương ph¸p này là dùng ngay mẫu ph©n tÝch làm nền để<br />

chuẩn bị dy mẫu đầu.<br />

- Chuẩn bị mẫu: Lấy một lượng mẫu ph©n tÝch nhất định (C x ) rồi thªm vào<br />

đã những lượng chÝnh x¸c chất cần x¸c định vào C 1 , C 2 , C 3 , C 4 , C 5 ta được dy mẫu<br />

đầu cã hàm lượng chất x¸c định là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C<br />

o<br />

= C<br />

x<br />

C x<br />

C<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CI = Cx + C1<br />

28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CII = Cx + C2<br />

CIII = Cx + C3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C = C + C<br />

IV x 4<br />

C = C + C<br />

V x 5<br />

- Tiến hành ph©n tÝch sắc kÝ và tÝnh diện tÝch (chiều cao) của pic đối với<br />

dy mẫu đầu. Sau đã dựng đường chuẩn hay đường hồi quy tuyến tÝnh biễu diễn sự<br />

phụ thuộc chiều cao (diện tÝch) của pic vào nồng độ chất ph©n tÝch.<br />

H×nh 7.4: Đường chuẩn của phương ph¸p thªm chuẩn<br />

X¸c định C x bằng phương ph¸p ngoại suy: KÐo dài đường chuẩn về phÝa<br />

tr¸i, đường này cắt trục hoành tại điểm C x , đoạn OC x chÝnh bằng gi¸ trị nồng độ C x<br />

cần t×m. Cũng cã thể x¸c định C x bằng c¸ch từ gốc toạ độ O kẻ một đường thẳng<br />

song song với đường chuẩn, từ điểm A o kẻ một đường thẳng song song với trục<br />

hoành, hai đường này cắt nhau tại điểm M, từ M hạ đường vu«ng gãc xuống trục<br />

hoành. Điểm cắt này là C x . Đoạn OC x chÝnh b»ng gi¸ trị nồng độ C x cần t×m.<br />

Phương ph¸p này cã ưu điểm là qu¸ tr×nh chuẩn bị mẫu dễ dàng, kh«ng cần<br />

cã nhiều hãa chất cã độ tinh khiết cao để chuẩn bị dy mẫu đầu. Mặt kh¸c lại loại<br />

trừ hoàn toàn ảnh hưởng về thành phần của mẫu cũng như cấu tróc vật lÝ của mẫu,<br />

những sai số ngẫu nhiªn do thao t¸c… Phương ph¸p này x¸c định được hàm lượng<br />

chất ph©n tÝch ở nồng độ bÐ mà phương ph¸p đường chuẩn kh«ng ph©n tÝch được<br />

và cho độ chÝnh x¸c cao, được nhiều người sử dụng. Nhưng phải chó ý rằng, nồng<br />

độ thªm của chất chuẩn phải theo từng bậc và khoảng c¸ch của c¸c bậc đã phải xấp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xỉ bằng C x th× phần nội suy tuyến tÝnh mới chÝnh x¸c.<br />

c) Phương ph¸p nội chuẩn<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

29<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong mẫu, c¸c chất ph©n tÝch cã thể bị ảnh hưởng của nhiều yếu tố: ảnh<br />

hưởng nÒn, c¸c điều kiện kh¸c g©y sai số hệ thống. Để loại trừ ảnh hưởng này<br />

người ta thªm vào mẫu chất nội chuẩn cã tÝnh chất gần giống tÝnh chất của chất<br />

ph©n tÝch, cã nồng độ cũng gần bằng nồng độ của chất ph©n tÝch (C x ).<br />

Tiến hành 3 phÐp đo sắc kÝ: một phÐp cho chất chuẩn nội, một phÐp cho<br />

chất chuẩn cã nồng độ x¸c định (từ c¸c chất chuẩn), từ đã rót ra được hệ số ảnh<br />

hưởng F x , phÐp sắc kÝ thứ 3 cho chất ph©n tÝch chưa biết và từ đã tÝnh ra nồng độ<br />

của nã. Hệ số F x chÝnh là đại lượng đưa vào để loại trừ ảnh hưởng của nền cũng<br />

như c¸c điều kiện đo kh¸c.<br />

d)Phương ph¸p vi sai<br />

H×nh 7.5: Phương ph¸p chuẩn nội x¸c định chất ph©n tÝch<br />

C C<br />

C .h<br />

: = F → F = .<br />

h h h .C<br />

c i<br />

c i<br />

x x<br />

c i c i<br />

C C C<br />

C .h .F<br />

h h h<br />

x c<br />

i<br />

= →<br />

x<br />

=<br />

x x<br />

x c i<br />

- Phương ph¸p vi sai nồng độ lớn:<br />

Chuẩn bị mẫu:<br />

Dung dịch chuẩn 1: C 1<br />

Dung dịch chuẩn 2: C 2 (C 2 > C 1 )<br />

Dung dịch ph©n tÝch: C x (C x > C 1 )<br />

Tiến hành phÐp tÝch sắc kÝ dung dịch chuẩn 2 và dung dịch ph©n tÝch trªn<br />

nền dung dịch chuẩn 1 và tÝnh diện tÝch (chiều cao) của pic S21 = S2 − S1<br />

,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sx1 Sx S1<br />

C − C S S<br />

= → C = C − C + C .<br />

C − C S S<br />

x 1 x1 x1<br />

= − . Ta có: ( )<br />

x 2 1 1<br />

2 1 21 21<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Phương ph¸p vi sai nồng độ bÐ:<br />

30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chuẩn bị mẫu:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dung dịch chuẩn 1: C 1<br />

Dung dịch chuẩn 2: C 2 (C 2 < C 1 )<br />

Dung dịch ph©n tÝch: C x (C x < C 1 )<br />

Tiến hành phÐp t¸ch sắc kÝ dung dịch chuẩn 1 trªn nền dung dịch chuẩn 2<br />

và và dung dịch ph©n tÝch. TÝnh diện tÝch (chiều cao) của pic S12 = S1 − S2<br />

,<br />

S S S<br />

1 x 1x 12<br />

= − . Ta cã: ( )<br />

1x 1 x<br />

C − C S S<br />

= → C = − C − C + C .<br />

C − C S S<br />

x 1 2 1<br />

1 2 12 1x<br />

Phương ph¸p này sử dụng x¸c định c¸c chất cã nång độ qu¸ lớn hoặc qóa bÐ<br />

8. Sắc ký khí ghép khối phổ và một số ứng dụng (GC/MS)<br />

8.1. Sắc ký khí ghép khối phổ<br />

GC/MS (Gas Chromatography Mass Spectometry) là một trong những<br />

phương pháp sắc ký hiện đại nhất hiện nay với độ nhạy và độ đặc hiệu cao và được<br />

sử dụng trong các nghiên cứu và phân tích kết hợp. Thiết bị GC/MS được cấu tạo<br />

thành 2 phần: phần sắc ký khí (GC) dùng để phân tích hỗn hợp các chất và tìm ra<br />

chất cần phân tích, phần khối phổ (MS) mô tả các hợp phần riêng lẻ bằng cách mô<br />

tả số khối. Bằng sự kết hợp 2 kỹ thuật này (GC/MS_Gas Chromatography Mass<br />

Spectometry), các nhà hoá học có thể đánh giá, phân tích định tính và định lượng<br />

và có cách giải quyết đối với một số hóa chất. Ngày nay, người ta ứng dụng kỹ<br />

thuật GC/MS rất nhiều và sử dụng rộng rãi trong các nghành như y học, môi<br />

trường, nông sản, kiểm nghiệm thực phẩm…<br />

• Sắc ký khí (GC: Gas Chromatography)<br />

Sắc ký khí được dùng để chia tách các hỗn hợp của hóa chất ra các phần riêng lẻ,<br />

mỗi phần có một giá trị riêng biệt. Trong sắc ký khí (GC) chia tách xuất hiện khi<br />

mẫu bơm vào pha động. Trong sắc ký lỏng (LC) pha động là một dung môi hữu cơ,<br />

còn trong GC pha động là một khí trơ gống như helium. Pha động mang hỗn hợp<br />

mẫu đi qua pha tĩnh, pha tĩnh được sử dụng là các hóa chất, hóa chất này có độ<br />

nhạy và hấp thụ thành phần hỗn hợp trong mẫu.<br />

Thành phần hỗn hợp trong pha động tương tác với pha tĩnh, mỗi hợp chất<br />

trong hỗn hợp tương tác với một tỷ lệ khác nhau, hợp chất tương tác nhanh sẽ thoát<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ra khỏi cột trước và hợp chất tương tác chậm sẽ ra khỏi cột sau. Đó là đặc trưng cơ<br />

bản của pha động và pha tĩnh, hơn nữa quá trình chia tách có thể xảy ra bởi sự thay<br />

đổi nhiệt độ của pha tĩnh hoặc là áp suất của pha động.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

31<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cột trong GC được làm bằng thủy tinh, inox hoặc thép không rỉ có kích<br />

thước, kích cỡ rất đa dạng. Cột của GC dài có thể là 25m, 30m, 50m, 100m và có<br />

đường kính rất nhỏ, bên trong đường kính được tránh bằng một lớp polimer đặc<br />

biệt nhưphenyl 5% + dimetylsiloxane polymer 95%), đường kính cột thường rất<br />

nhỏ giống như là một ống mao dẫn. Thông thường cột được sử dụng là<br />

semivolatile, hợp chất hữu cơ không phân cực như PAHs, các chất trong hỗn hợp<br />

được phân tích bằng cách chạy dọc theo cột này.<br />

Một chất chia tách, rửa giải phóng đi ra khỏi cột và đi vào đầu dò. Đầu dò<br />

có khả năng tạo ra một tín hiệu bất kỳ lúc nào, khi phát hiện ra chất cần phân tích.<br />

Tín hiệu này phát ra từ máy tính, thời gian từ khi bơm mẫu đến khi rửa giải gọi là<br />

thời gian lưu (T R ).<br />

Trong khi các thiết bị chạy, máy sẽ đưa ra các biểu đồ từ các tín hiệu như<br />

hình 8.1. Đây gọi là sắc đồ, mỗi một peak trong sắc đồ sẽ miêu tả một tín hiệu tạo<br />

nên khi chất giải hấp từ cột sắc ký và đi vào đầu dò detector, trục hoành biểu diễn<br />

thời gian lưu và trục tung biểu diễn cường độ của tín hiệu, trong hình 1 mỗi đỉnh<br />

(peak) biểu diễn một chất riêng lẻ, chất này được tách từ hỗn hợp mẫu phân tích,<br />

peak có thời gian lưu (T R ) 4,97 phút là đodecan , 6.36 phút là biphenyl, 7.64 phút<br />

là chlolobiphenyl, 9.41 phút là hexadecanoic acid methyl ester.<br />

Nếu trong cùng điều kiện sắc ký như nhiệt độ, loại cột… gống nhau thì<br />

cùng chất luôn có thời gian lưu giống nhau, khi biết thời gian lưu của hợp chất thì<br />

chúng ta có thể chấp nhận được độ nhạy của nó. Tuy nhiên, chất có tính chất giống<br />

nhau thì thường có thời gian lưu giống nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 8.1: Sắc đồ của sắc ký khí<br />

• Khối phổ:<br />

- Sự xuất hiện phổ khối lượng:<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

32<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi cho các phân tử trạng thái khí va chạm với một dạng electron có năng<br />

lượng cao thì từ các phân tử sẽ bật ra một hay hai electron và nó trở thành các ion<br />

có điện tích +1 (chiếm tỉ lệ lớn) và +2.<br />

Giả thiết phân tử chất nghiên cứu là ABC thì:<br />

ABC + e<br />

Loại ion ABC + được gọi là ion gốc hay ion phân tử.<br />

Nếu các ion phân tử ABC + tiếp tục va chạm với chùm electron có năng<br />

lượng cao thì chúng sẽ bị phá vỡ thành nhiều mảnh ion, thành các gốc hoặc các<br />

phân tử trung hòa khác nhau. Quá trình này được gọi là quá trình phân mảnh<br />

(gracmentation).<br />

Năng lượng của quá trình phân mảnh chỉ vào khoảng 30-100eV, hơn nhiều so với<br />

năng lượng ion hóa của phân tử (8-15eV). Quá trình biến các phân tử trung hòa<br />

thành các ion được gọi là sự ion hóa.<br />

Trên đồ thị hình dưới đây:<br />

I<br />

ABC +<br />

ABC +<br />

ABC + + 2e (1)<br />

ABC +2 + 3e (2)<br />

A + .<br />

+ BC<br />

AB + .<br />

+ C<br />

A + .<br />

+B<br />

20 40 60 80 100<br />

Hình 8.2: Xác suất có mặt ion mảnh ở axeton.<br />

A(eV)<br />

Cho thấy: xác suất có mặt của các ion phụ thuộc vào năng lượng va chạm ở<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phân tử. Năng lượng khoảng 15eV thì ion phân tử ABC + đạt cực đại nhưng các<br />

AB +<br />

ABC +•<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

33<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mảnh ion AB + tiếp tục tăng đến năng lượng∼70eV thì tăng chậm và đạt giá trị cực<br />

đại.<br />

Các ion có khối lượng ion và điện tích e. Tỉ số m/l được gọi là số khối z.<br />

Bằng cách nào đó, tách các ion có số khối khác nhau ra khỏi nhau và xác định<br />

được xác suất có mặt của chúng rồi vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa xác suất<br />

m<br />

có mặt (hay cường độ phổ khối lượng I) và số khối z, tức là: I = ( ) thì đồ thị này<br />

e<br />

gọi là phổ khối lượng.<br />

%B<br />

100<br />

50<br />

O<br />

Hình 8.3: Phổ khối lượng.<br />

- Khối phổ: được dùng để xác định một chất hóa học dựa trên cấu trúc của<br />

nó. Khi giải hấp các hợp chất riêng lẻ từ cột sắc ký, chúng đi vào đầu dò có dòng<br />

điện ion hóa (mass spectrometry). Khi đó, chúng sẽ tấn công vào các luồng, do<br />

chúng bị bỡ thành những mảnh vụn, những mảnh vụn này có thể lớn hoặc nhỏ;<br />

Những mảnh vụn thực tế là các vật mang điện hay còn gọi là iôn, điều này<br />

là quan trọng bởi vì các hạt cần ở trạng thái tích điện thì mới đi qua được bộ lọc.<br />

Các khối nhỏ chắc chắn, khối của mảnh vỡ được chia bởi các vật mang gọi là tỉ lệ<br />

vật mang khối (M/Z);<br />

Hầu hết các mảnh vụn có điện tích là +1, M/Z thường miêu tả các phân tử<br />

nặng của mảnh vụn.Nhóm gồm có 4 nam châm điện gọi là tứ cực (quadrapole),<br />

tiêu điểm của các mảnh vụn đi xuyên qua các khe hở và đi vào đầu dò detector, tứ<br />

cự được thành lập bởi phần mền chương trình và hướng các mảnh vụn đi vào các<br />

khe của khối phổ.<br />

• Phân tích kết quả<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Máy tính sẽ ghi lại các biểu đồ của mỗi lần quét. Trục hoành biểu diễn tỉ lệ<br />

m/z còn trục tung biểu diễn cường độ tín hiệu của mỗi mảnh vụn được quét bởi đầu<br />

dò detector. Đây là đồ thị của số khối.<br />

m/e<br />

34<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong hình 19, hình ảnh khối cao nhất là dodecane, phần nềm của GC/MS<br />

nó giống như là một thư viện hình ảnh dùng để nhận ra các chất chưa biết tồn tại<br />

trong hỗn hợp mẫu. Thư viện này có thể so sánh hình ảnh khối từ thành phần của<br />

mẫu với hình ảnh khối trong thư viện của máy.<br />

Hình 8.4: Mass-spectrum<br />

8.2. Một số thành công trong phân tích lượng vết<br />

Ví dụ : Tinh dầu từ rễ và thân cây pơmu thu được bằng phương pháp chưng<br />

cất lôi cuốn hơi nước. Các chỉ tiêu hoá - lý của tinh dầu được xác định bằng<br />

phương pháp phân tích hoá học. Thành phần và cấu trúc của một số cấu tử chính<br />

được xác định bằng phương pháp phân tích sắc ký - khối phổ (GC-MS). Kết quả<br />

thu được cho thấy, hàm lượng một số cấu chính trong tinh dầu là E-Nerolidol<br />

(14.91% trong thân, 11.03% trong rễ), Elemol (13.56% trong thân, 31.29% trong<br />

rễ), β-Eudesmol (13.09% trong thân, 31.43% trong rễ), γ-Eudesmol (5.34% trong<br />

thân, 12.03% trong rễ).<br />

- Thành phần hoá học của tinh dầu pơmu:<br />

Phổ GC-MS của tinh dầu rễ và thân pơmu được trình bày ở hình 21 và 22.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

35<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 8.5: Phổ GC-MS của tinh dầu rễ pơmu<br />

Hình 8.6: Phổ GC-MS của tinh dầu thân pơmu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

36<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 1:<br />

C. BÀI TẬP<br />

Tính số đĩa lý thuyết hiệu lực n ef và chiều cao của đĩa lý thuyết hiệu lực<br />

H ef của hệ sắc ký có tính chất sau:<br />

t = 280 s; t = 300 s;<br />

W = 14 s; W = 15 s.<br />

,thời gian chết là t m =10s, cột<br />

RA<br />

có chiều dài là 3,2m.<br />

RB<br />

A<br />

Giải:<br />

Theo lý thuyết ta có số đĩa lý thuyết hiệu lực n ef là:<br />

n A<br />

n B<br />

Từ đó ta có:<br />

Đối với pic A:<br />

Đối với pic B:<br />

n = n<br />

n<br />

ef<br />

k'<br />

2<br />

( k'<br />

+ 1) 2<br />

B<br />

; với k’ là tỷ số dung tích.<br />

⎡ t<br />

R<br />

− t<br />

M ⎤<br />

= 16 ⎢ ⎥<br />

⎣ W ⎦<br />

⎛ 280 ⎞<br />

= 16⎜<br />

⎟ = 6400<br />

⎝ 14 ⎠<br />

⎛ 300 ⎞<br />

= 16⎜<br />

⎟ = 6400<br />

⎝ 15 ⎠<br />

Vậy, n<br />

ef<br />

= 5065,7 ;<br />

2<br />

2<br />

⎡tR<br />

− t ⎤<br />

M ⎡ 280 −10⎤<br />

k ' = ⎢ ⎥ = = 27;<br />

t ⎢<br />

M ⎣ 10 ⎥<br />

⎣ ⎦ ⎦<br />

n ef A<br />

⎛ 27 ⎞<br />

= 6400⎜<br />

⎟ = 5951,07<br />

⎝ 27 + 1⎠<br />

⎡tR<br />

− t ⎤<br />

M ⎡300 −10⎤<br />

k ' = ⎢ ⎥ = = 29;<br />

t ⎢<br />

M ⎣ 10 ⎥<br />

⎣ ⎦ ⎦<br />

n efB<br />

⎛ 29 ⎞<br />

= 6400⎜<br />

⎟ = 5980,4<br />

⎝ 29 + 1⎠<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

300<br />

H<br />

ef<br />

= = 0,053 .<br />

5965,7<br />

2<br />

2<br />

2<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

37<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bài 2:<br />

Pic sắc ký của hợp chất X được phát hiện sau 15 phút sau khi đưa mẫu vào<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(lúc đó của hợp chất Y không được giữ bởi vật liệu của cột xuất hiện qua 1,32<br />

phút). Pic của chất X có dạng đường phân bố Gauss với bề rộng của đáy là 24,2s.<br />

Độ dài của cột là 40,2cm.<br />

1. Tính số đĩa lý thuyết trong cột.<br />

2. Tính H của cột.<br />

3. Tính T và σ của cột.<br />

4. Tính chỉ số lưu giữ của chất X.<br />

5. Từ phương pháp chuẩn bị đã biết rằng thể tích của chất lỏng được giữ trên bề<br />

mặt của chất mang của cột bằng 9,9ml. Thể tích của pha động bằng 12,3ml. Hãy<br />

tính hệ số phân bố X.<br />

6. Tiêu chuẩn phân chia X và Y là bao nhiêu nếu yếu tố phân chia đối với X và Y<br />

bằng 1,011.<br />

1. Số đĩa lý thuyết (n):<br />

n<br />

X<br />

2. Tính H:<br />

⎛ t<br />

16<br />

⎜<br />

⎝ W<br />

=<br />

RX<br />

X<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎠<br />

2<br />

⎛15.60<br />

⎞<br />

= 16⎜<br />

⎟<br />

⎝ 24,2 ⎠<br />

2<br />

Giải:<br />

= 22130<br />

L L<br />

Ta có 40 ,2<br />

−<br />

n = ⇒ H = = = 1,82.10<br />

3 ( )<br />

H n 22130<br />

cm<br />

3. Tính σ và T:<br />

2<br />

σ<br />

2<br />

−3<br />

2<br />

Từ n = ⇒ σ = n.<br />

H = 22130.(1,82.10 ) = 0,27( cm)<br />

2<br />

H<br />

Ta có: . t 15.0,27<br />

T = σ R = = 0,101( phut )<br />

L 40,2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4. Chỉ số lưu giữ của chất X:<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tm<br />

1,32<br />

Ta có: R = = = 0, 088<br />

t 15<br />

R<br />

38<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

5. Hệ số phân bố X (k X ):<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vm<br />

Vm<br />

(1 − R)<br />

12,3(1 − 0,088)<br />

Ta có: R = ⇒ k<br />

X<br />

= =<br />

= 12, 9<br />

V + k.<br />

V<br />

RV . 0,088.9,9<br />

6. Tiêu chuẩn phân chia (R s ):<br />

chia.<br />

m<br />

S<br />

n 1 22130 1<br />

Ta có: R S<br />

= (1 − ) = (1 − ) = 0, 4 với α là yếu tố phân<br />

4 α 4 1,011<br />

Bài 3: Cho hệ sắc ký có tính chất sau:<br />

S<br />

t = 280 s; t = 300 s;<br />

W = 14 s; W = 15 s.<br />

Cột có chiều dài là 3,2m. Thay<br />

RA<br />

RB<br />

đổi chiều dài từ 320 cm lên 400 cm. Tính độ phân giải?<br />

Bài 4:<br />

t<br />

n<br />

n<br />

RA<br />

A<br />

B<br />

400<br />

= 280. = 350( s)<br />

320<br />

A<br />

2 2<br />

Giải:<br />

⎛ t ⎞<br />

RA ⎛ 280 ⎞<br />

= 16. ⎜ ⎟ = 16⎜ ⎟ = 6400<br />

⎝ WA<br />

⎠ ⎝ 14 ⎠<br />

2 2<br />

⎛ t ⎞<br />

RB ⎛ 300 ⎞<br />

= 16. ⎜ ⎟ = 16⎜ ⎟ = 6400<br />

⎝ WB<br />

⎠ ⎝ 15 ⎠<br />

2<br />

⎛ t 400<br />

16. R ⎞<br />

n = ⎜ ⎟ = 6400. = 8000<br />

⎝ W ⎠ 320<br />

Ta có:<br />

n<br />

⎛ t ⎞<br />

16. ⎜ ⎟<br />

⎝ W ⎠<br />

=<br />

R<br />

2<br />

⇒ W =<br />

2<br />

16.(350)<br />

WA<br />

= = 15,65( s)<br />

8000<br />

2<br />

16.(375)<br />

WB<br />

= = 16,77( s)<br />

8000<br />

( − )<br />

2. 375 350<br />

R = = 1,54<br />

15,65 + 16,77<br />

B<br />

16.t<br />

n<br />

t<br />

2<br />

R<br />

RB<br />

400<br />

= 300. = 375( s)<br />

320<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Một cột sắc ký mao quản dài 30m, chạy một chất chuẩn ở hai tôc độ pha<br />

động khác nhau, cho các số liệu sau:<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

39<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tốc độ (cm/s)<br />

Số đĩa lý thuyết<br />

0,5 150 000<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

120 000<br />

Xác định vận tốc tối ưu,chiều cao đĩa lý thuyết cực tiểu và số đĩa lý thuyết<br />

ở vận tốc tối ưu đó,cho A=0.<br />

Bài 5:<br />

TN 1<br />

TN 2<br />

Ta có phương trình:<br />

Giải<br />

H 1 = 3000/150000 = 0,02 cm<br />

H 2 = 3000/120000 = 0,025 cm.<br />

B<br />

0,02 = + 0,5C<br />

0,5<br />

B<br />

0,025 = + C<br />

1<br />

Giải phương trình ta được : C= 0,02 s ; B = 0,005 cm 2 /s.<br />

U tối ưu = (B/C) 1/2 = 0,5 cm/s<br />

H min = 2(B.C) 1/2 = 0,02 cm.<br />

Số đĩa lý thuyết ở vận tốc tối ưu là:<br />

3000<br />

n = = 150000 .<br />

0,02<br />

Một hỗn hợp chứa metyl xiclohexan,metyl xiclohexen và toluen được tách<br />

bằng phương pháp sắc ký lỏng – khí trên cột nhồi dài 42 cm. Sắc ký đồ cung cấp<br />

thời gian lưu của chúng lần lượt là 10,1 ; 11,0 ; 13,5 và chiều rộng pic lần lượt là<br />

0,75 ; 0,80 ; 1,05 phút. Hãy tính:<br />

1. Số đĩa lý thuyết đối với mỗi pic, giá trị trung bình,độ lệch chuẩn của n và<br />

chiều cao đĩa lý thuyết của cột.<br />

2. Độ phân giải giữa metyl xiclohexan và metyl xiclohexen,giữa metyl<br />

xiclohexen và toluen. Cho biết khí được sử dụng là không khí với t R(KK) =<br />

1,2 phút (không khí được xem là cấu tử không bị lưu giữ bởi cột).<br />

3. Hãy tính chiều dài cột để độ phân giải giữa các cấu tử đạt yêu cầu tối thiểu<br />

là 1,5.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

40<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giải<br />

Ký hiệu A : metyl xiclohexan<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B: metyl xiclohexen<br />

C: toluen.<br />

1. Sử dụng phương trình :<br />

A: n = 2902<br />

B: n = 3025<br />

C: n =2645<br />

n tb = 2900<br />

L 420<br />

H = = = 0,015cm<br />

n 2900<br />

tb<br />

t 2<br />

n = 16( R<br />

) tính được số đĩa lý thuyết<br />

σ<br />

n = ⇒ = n H = = cm<br />

H<br />

2<br />

2 2<br />

σ . 2900.(0,015)<br />

2<br />

0,81( )<br />

2. Độ phân giải giữa metyl xiclohexan và metyl xiclohexen,giữa metyl<br />

xiclohexen và toluen<br />

R<br />

R<br />

s,<br />

A−B<br />

s,<br />

B−C<br />

2∆tR<br />

= = 1,16<br />

w + w<br />

A<br />

2∆tR<br />

= = 2,70<br />

w + w<br />

A<br />

B<br />

B<br />

w<br />

3.Chiều dài cột để độ phân giải giữa các cấu tử đạt yêu cầu tối thiểu là 1,5.<br />

Vì R s,A-B = 2,70>1,5 nên chỉ cần tính chiều dài để độ phân giải giữa A-B đạt<br />

yêu cầu 1,5.<br />

Gọi n 1 ,n 2 là số đĩa lý thuyết của cột cũ và cột mới,ta có:<br />

Rs,1 n1<br />

1,16 2900<br />

= ⇔ = ⇒ n2<br />

= 4800<br />

R n 1,50 n<br />

s,2 2 2<br />

Chiều dài cột để độ phân giải tăng lên 1,5:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

L 2 = H.n 2 = 0,015. 4800 = 73 cm.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

41<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 6: Một phép sắc ký khí sử dụng cột dài 36 m, chạy chất chuẩn ở 3 thí nghiệm<br />

với tốc độ pha động khác nhau cho các pic có thời gian lưu và độ rộng pic như sau:<br />

Thí nghiệm u (cm/s) t R (s) w (s)<br />

1 10 300 20<br />

2 20 250 16<br />

3 30 150 10<br />

Xác định vận tốc tối ưu, số đĩa lý thuyết cho cột vận hành ở vận tốc tối ưu đó<br />

Giải :<br />

Theo phương trình Van-Deemter, muốn xác định được vận tốc tối ưu, H min<br />

và số đĩa lý thuyết ta cần xác định các hệ số A, B, C. Muốn vậy ta xác định số đĩa<br />

lý thuyết và chiều cao đĩa lý thuyết cho từng thí nghiệm :<br />

Ta có : L=36 m = 3600 cm<br />

2<br />

⎛ 300 ⎞<br />

3600<br />

TN 1: n<br />

1<br />

= 16⎜<br />

⎟ = 3600<br />

H<br />

1<br />

= = 1,00( cm)<br />

⎝ 20 ⎠<br />

3600<br />

2<br />

⎛ 250 ⎞<br />

3600<br />

TN 2: n<br />

2<br />

= 16⎜<br />

⎟ = 3906<br />

H<br />

2<br />

= = 0,92( cm)<br />

⎝ 16 ⎠<br />

3906<br />

2<br />

⎛150<br />

⎞<br />

3600<br />

TN 3: n<br />

3<br />

= 16⎜<br />

⎟ = 3600<br />

H<br />

3<br />

= = 1,00( cm)<br />

⎝ 10 ⎠<br />

3600<br />

Thay các số liệu vào phương trình trên ta có hệ phương trình sau:<br />

B<br />

1 ,00 = A + + 10C<br />

(1)<br />

10<br />

B<br />

0 ,92 = A + + 20C<br />

(2)<br />

20<br />

B<br />

1 ,00 = A + + 30C<br />

(3)<br />

30<br />

Giải hệ gồm 3 phương trình (1), (2) và (3) ta được:<br />

A= 0,36 (cm), B = 4,8 (cm 2 /s) và C = 0,016 (s)<br />

Vận tốc tối ưu, H min và số đĩa lý thuyết được tính là :<br />

B 4,8<br />

u toiuu<br />

= = = 17,32( cm / s)<br />

C 0,016<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

H = A + 2 B.<br />

C = 0,36 + 2 4,8.0,016 = 0,914( cm)<br />

min<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

L<br />

n = H<br />

=<br />

3600 =<br />

0,914<br />

3939<br />

42<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. KẾT LUẬN<br />

Qua một thời gian tìm hiểu, tôi đã thu được một số kết quả như sau :<br />

- Tổng quan được tài liệu và đưa ra được những vấn đề chung nhất và cơ bản<br />

nhất trong lý thuyết của phương pháp sắc ký khí như: nguyên tắc của sắc ký khí,<br />

thiết bị kỹ thuật sắc ký khí, một số ứng dụng cơ bản của sắc ký khí, các điều kiện<br />

tối ưu nhằm giúp việc phân tích đạt hiệu quả cao nhất ... và trên cơ sở đó đã đưa ra<br />

kết luận về ưu nhược điểm của sắc ký khí.<br />

- Sưu tầm một số bài tập có lời giải về sắc ký.<br />

Từ những gì tôi tìm hiểu được, một lần nữa đã giúp tôi khẳng định rằng sắc ký khí<br />

thật sự là một phương tiện đầu tay cho các nhà khoa học.<br />

Mặc dù đã cố gắng nhiều nhưng do thời gian và trình độ có hạn nên bài tiểu<br />

luận của tôi không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận được sự góp ý<br />

của thầy cũng như các bạn để kiến thức của tôi được hoàn chỉnh hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

43<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỤC LỤC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. MỞ ĐẦU 1<br />

B. NỘI DUNG 2<br />

1. Nguyên tắc và một số yêu cầu của phương pháp sắc ký khí 2<br />

1.1. Nguyên tắc 2<br />

1.2. Một số yêu cầu của phương pháp phân tích sắc khí 2<br />

1.3. Sơ đồ máy và quá trình phân tích 2<br />

1.3.1. Sơ đồ thiết bị sắc ký khí 3<br />

1.3.2. Các bước tiến hành của phép phân tích sắc ký khí 4<br />

2. Cột tách sắc ký khí 4<br />

2.1. Các loại cột tách 5<br />

2.1.1 . Cột nhồi 5<br />

2.1.2.Cột mao quản 7<br />

2.2. Cách nhồi pha tĩnh cột tách 8<br />

2.3. Các loại pha tĩnh lỏng 10<br />

3. Các loại khí mang (pha động) được sử dụng trong sắc ký khí. 11<br />

3.1. Yêu cầu đối với khí mang 11<br />

3.2. Đặc điểm của một số khí mang thường được sử dụng 12<br />

4. Detetor 13<br />

4.1. Detetor độ dẫn nhiệt (TCD – thermal conductivity detetor) 13<br />

4.2. Detetor ion hóa ngọn lửa (FID – Flame ionzation Detetor) 14<br />

4.3. Detetor cộng kết điện tử (EDC – electron capture detetor) 14<br />

Trang<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4.4. Detetor khối phổ (MSD – mass spectroscopy detetor) 15<br />

44<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

4.5. Detector phát xạ nguyên tử (Atomic emission detector: AED) 16<br />

4.6. Detector quang hóa (chemiluminescence detector) 17<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.7. Detector quang kế ngọn lửa (Flame – photometric detector: FPD) 17<br />

4.8. Detector nitrogen – phosphor (Nitrogen – phosphorus detector: NPD) 18<br />

4.9. detector quang hóa ion (Photoionization detector:PID) 18<br />

5. Lựa chọn các điều kiện cho phép sắt ký khí 20<br />

5.1. Chọn cột tách 20<br />

5.1.1. Chọn kiểu cột tách 20<br />

5.1.2. Chọn kích thước cột tách 20<br />

5.1.3. Điều khiển nhiệt độ cột tách 21<br />

5.2. Chọn pha tĩnh 23<br />

5.3. Chọn và phối hợp detector 23<br />

5.4 Chọn khí mang 24<br />

6. Cơ sở lý thuyết của sắc ký khí mao quản 24<br />

7. Ph©n tÝch b»ng ph−¬ng ph¸p s¾c ký khÝ 25<br />

7.1. Phân tích định tính: 25<br />

7.2. Phân tích định lượng 26<br />

8. Sắc ký khí ghép khối phổ và một số ứng dụng (GC/MS) 31<br />

8.1. Sắc ký khí ghép khối phổ 31<br />

8.2. Một số thành công trong phân tích lượng vết 35<br />

C. BÀI TẬP 37<br />

D. KẾT LUẬN 43<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

45<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung<br />

(2007), Hóa học phân tích, Tập 2: Các phương pháp phân tích công cụ, Nhà<br />

xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.<br />

2. Phạm Hùng Việt (2005), Sắc ký khí Cơ sở lý thuyết và khả năng ứng dụng,<br />

Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />

3. Trần Văn Sung (2005), Các phương pháp phân tích vật lý trong hóa học, Nhà<br />

xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />

4. Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Việt<br />

(1985), Các phương pháp sắc ký, NXB Khoa học và kỹ thuật.<br />

5. TS. Nguyễn Văn Tứ, Bài giảng chuyên đề hóa phân tích hiện đại, Khoa Hóa<br />

trường ĐHSP Huế<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

46<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>PHỔ</strong> <strong>HẤP</strong> <strong>THỤ</strong> <strong>NGUYÊN</strong> <strong>TỬ</strong> (AAS)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHÉP ĐO AAS<br />

1.Sự xuất hiện phổ hấp thụ nguyên tử<br />

Như chúng ta đã biết,vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử và nguyên tử là<br />

phần tử cơ bản nhỏ nhất còn giử được tính chất của nguyên tố hoá học. Nguyên tử<br />

lại bao gồm hạt nhân nguyên tử ở giữa và chiếm một thể tích rất nhỏ và các điện tử<br />

(electron) chuyển động xung quanh hạt nhân trong phần không gian lớn của nguyên<br />

tử.Trong điều kiện bình thường nguyên tử không thu cũng không phát năng lượng<br />

dưới dạng các bứt xạ.Lúc này nguyên tử ở trạng thái cơ bản. Đó là trạng thái bền<br />

vững và nghèo năng lượng nhất của nguyên tử.Nhưng khi nguyên tử ở trạng thái hơi<br />

tự do,nếu ta chiếu một chùm tia sáng có những bước sóng (tần số) xác định vào đám<br />

hơi nguyên tử đó,thì các nguyên tử tự do đó sẽ hấp thụ các bức xạ có bước sóng<br />

nhất định đúng với những tia bức xạ mà nó có thể phát ra được trong quá trình phát<br />

xạ của nó.Lúc này nguyên tử đã nhận năng lượng của các tia bức xạ chiếu vào nó<br />

và nó chuyển lên trạng thái kích thích có năng lượng cao hơn trạng thái cơ bản. Đó<br />

là tính chất đặc trưng của nguyên tử ở trạng thái hơi.Quá trình đó dược gọi là quá<br />

trình hấp thụ năng lượng của nguyên tử tự do ở trạng thái hơi và tạo ra phổ nguyên<br />

tử của nguyên tố đó.Phổ sinh ra trong quá trình náy được gọi là phổ hấp thụ nguyên<br />

tử.<br />

Nếu gọi năng lượng của tia sáng đã bị hấp thụ là ∆E<br />

thì chúng ta có:<br />

∆ E = (E m –E 0 ) = hν (1)<br />

h.<br />

c<br />

hay là ∆ E = (2)<br />

λ<br />

Trong đó E 0 và E m là năng lượng của nguyên tử ở trạng thái cơ bản và trạng thái<br />

kích thích ; h là hằng số Plank;c là tốc độ của ánh sáng trong chân không ; λ là độ<br />

dài sóng của vạch phổ hấp thụ.<br />

Như vậy, Ứng với mỗi giá trị năng lượng ∆E<br />

I mà nguyên tử đã hấp thụ ta sẽ có<br />

một vạch phổ hấp thụ với độ dài sóng λ<br />

i<br />

đặc trưng cho quá trình đó, nghĩa là phổ<br />

hấp thụ của nguyên tử cũng là phổ vạch.<br />

Nhưng nguyên tử không hấp thụ tất cả các bức xạ mà nó có thể phát ra được<br />

trong quá trình phát xạ.Quá trình hấp thụ chỉ xảy ra đối với các vạch phổ nhạy,các<br />

vạch phổ đặc trưng và các vạch cuối cùng của nguyên tố.Cho nên đối với các vạch<br />

phổ đó quá trình hấp thụ và phát xạ là hai quá trình ngược nhau.(Hình 1).Theo<br />

phương trình (1),nếu giá trị năng lưọng ∆E<br />

là dương ta có quá trình pháp xạ;ngược<br />

lại khi giá trị ∆E<br />

là âm ta có quá trình hấp thụ.Chính vì thế,tuỳ theo từng điều kiện<br />

cụ thể của nguồn năng lượng dùng để nguyên tử hoá mẫu và kích thích nguyên tử<br />

mà quá trình nào xảy ra là chính,nghĩa là ta kích thích nguyên tử:<br />

+Bằng năng lượng E m ta có phổ phát xạ nguyên tử.<br />

+Bằng chùm tia đơn sắc ta có phổ hấp thụ nguyên tử.<br />

Trong phép đo phổ hấp thụ nguyên tử đám hơi nguyên tử của mẫu trong ngọn<br />

lửa hay trong cuvet graphit là môi trường hấp thụ bức xạ (hấp thụ năng lượng của tia<br />

bức xạ).Phần tử hấp thụ năng lượng của tia bức xạ hν là các nguyên t ử tự do,trong<br />

đám hơi đó.Do đó muốn có phổ hấp thụ nguyên tử,trước phải tạo ra được đám hơi<br />

nguyên tử tự do,và sau đó chiếu vào nó một chùm tia sáng có những bước sóng nhất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

45<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

định đúng với các tia phát xạ nhạy của nguyên tố cần nguyên cứu.Khi đó các<br />

nguyên tử tự do sẽ hấp thụ năng lượng của chùm tia đó và tạo ra phổ hấp thụ nguyên<br />

tử của nó.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ h ν<br />

(p h o to n )<br />

H a p th u P h a t x a H u y n h q u a n g<br />

Hình 1: Quá trình phát xạ và hấp thụ của một nguyên tử<br />

E o : Mức năng lượng ở trạng thái cơ bản<br />

E m : Mức năng lượng ở trạng thái kích thích<br />

∆ E : Năng lượng nhận vào (kích thích)<br />

+ hv: Photon kích thích<br />

- hv : Photon phát xạ<br />

2.Cường độ của vạch phổ hấp thụ nguyên tử<br />

Nghiên cứu sự phụ thuộc của cường độ một vạch phổ hấp thụ của một<br />

nguyên tố vào nồng độ C của nguyên tố đó trong mẫu phân tích, lí thuyết và thực<br />

nghiệm cho thấy rằng, trong một vùng nồng độ C nhỏ của chất phân tích, mối quan<br />

hệ giữa cường độ vạch phổ hấp thụ và nồng độ N của nguyên tố đó trong đám hơi<br />

cũng tuân theo định luật Lambe Bear, nghĩa là nếu chiếu một chùm sáng cường độ<br />

ban đầu là I 0 qua đám hơi nguyên tử tự do của nguyên tố phân tích nồng độ là N và<br />

bề dầy là L cm, thì chúng ta có:<br />

−(K v<br />

.N.L)<br />

I = I 0.e<br />

(3)<br />

trong đó K v là hệ số hấp thụ tại tâm của vạch phổ tần số v và K v là đặc trưng<br />

riêng cho từng vạch phổ hấp thụ của mỗi nguyên tố của nó được tính theo công thức:<br />

2<br />

A (v−v 0<br />

)<br />

−<br />

2RT 2<br />

(v)<br />

K<br />

V 0.e<br />

+ E<br />

(n h ie t)<br />

-h ν<br />

(p h o to n )<br />

+ h ν 1<br />

(p h o to n )<br />

E m<br />

E 0<br />

-h ν 2<br />

(p h o to n )<br />

K = (4)<br />

K 0 là hệ số hấp thụ tại tâm của vạch phổ với tần số v 0<br />

A là nguyên tử lượng của nguyên tố hấp thụ bức xạ.<br />

R là hằng số khí<br />

T là nhiệt độ của môi trường hấp thụ ( 0 K).<br />

Nếu gọi A λ là cường độ của vạch phổ hấp thụ nguyên tử, từ công thức (3)<br />

chúng ta có:<br />

I0<br />

A = log 2,303K .N.L<br />

λ v<br />

I<br />

=<br />

Hay là: A = 2,303.K .N.L<br />

(5)<br />

λ v<br />

Ở đây A chính là độ tắt nguyên tử của chùm tia sáng cường độ I 0 sau khi qua<br />

môi trường hấp thụ. A phụ thuộc vào nồng độ nguyên tử N trong môi trường hấp thụ<br />

và phụ thuộc cả vào bệ dầy L của lớp hấp thụ (bề dầy chùm sáng đi qua). Nhưng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

46<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trong máy đo độ hấp thụ nguyên tử, thì chiều dài của đèn nguyên tử hóa hay cuvet<br />

graphit là không đổi, nghĩa là L không đổi, nên giá trị A chỉ còn phụ thuộc vào số<br />

nguyên tử N có trong môi trường hấp thụ. Như vậy cường độ của vạch phổ hấp thụ<br />

sẽ là:<br />

A λ = k.N (6)<br />

với k = 2,303.K v. L<br />

trong đó K là hệ số thực nghiệm, nó phụ thuộc vào các yếu tố:<br />

- Hệ số hấp thụ nguyên tử K v của vạch phổ hấp thụ,<br />

- Nhiệt độ của môi trường hấp thụ, và<br />

- Bề dày của môi trường hấp thụ L.<br />

Song công thức (6) chưa cho ta biết mối quan hệ giữa cường độ vạch phổ và<br />

nồng độ C của nguyên tố phân tích trong mẫu.Tức là qua hệ giữa N và C. Đây chính<br />

là quá trình hóa hơi và nguyên tử hóa mẫu phân tích. Nghiên cứu quá trình này, lí<br />

thuyết và thực nghiệm chỉ ra rằng, mối quan hệ giữa nồng độ N và nồng độ c trong<br />

mẫu phân tích được tính theo biểu thức sau:<br />

F.W.s.n<br />

21 R 0 b<br />

N = 3.10 x C<br />

(7)<br />

Q.T.n<br />

T<br />

Đây là công thức tổng quát tính giá trị N trong ngọn lửa nguyên tử hóa mẫu<br />

theo Winefordner và Vicker. Trong đó:<br />

- F là tóc độ dẫn mẫu vào hệ thống nguyên tử hóa (mL/phút),<br />

- W là hiệu suất aerosol hóa mẫu,<br />

- s là hiệu suất nguyên tử hóa,<br />

- n là số phân tử khí ở nhiệt độ ban đầu (ambient), T 0 ( 0 K)<br />

R 0<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- n T là số phân tử khí ở nhiệt độ T ( 0 K) của ngọn lửa nguyên tử hóa,<br />

- Q là tốc độ của dòng khí mang mẫu vào buồng aerosol hóa (lít/phút),<br />

- C là nồng độ của nguyên tố phân tích có trong dung dịch mẫu.<br />

Phương trình cho ta biết mối quan hệ giữa A và N, phương trình (7) cho biết<br />

mối liên hệ giữa N và C. Mối quan hệ này rất phức tạp, nó phụ thuộc vào tất cả các<br />

điều kiện nguyên tử hóa mẫu, phụ thuộc vào thành phần vật lí, hóa học, trạng thái<br />

tồn tại của nguyên tố ở trong mẫu. Nhưng nhiều kết quả thực nghiệm chỉ ra rằng,<br />

trong một giới hạn nhất định của nồng độ C, thì mối quan hệ giữa N và C có thể<br />

được biểu thị theo công thức:<br />

N = K a. C b (8)<br />

trong đó K a là hằng số thực nhiệm, phụ thuộc vào tất cả các điều kiện hóa hơi<br />

và nguyên tử hóa mẫu, còn b được gọi là hằng số bản chất, phụ thuộc vào từng vạch<br />

phổ của từng nguyên tố, b có giá trị bằng 1 và nhỏ hơn 1, tức là 0 < b ≤1. Giá trị b =<br />

1 khi nồng độ C nhỏ và ứng với mỗi vạch phổ của mỗi nguyên tố phân tích, ta luôn<br />

luôn tìm được một giá trị C = C 0 để b<br />

bắt đầu nhỏ hơn 1, nghĩa là ứng với:<br />

+ Vùng nồng độ C x < C 0 , thì luôn<br />

luôn có b = 1, nghĩa là mối quan hệ giữa<br />

cường độ vạch phổ và nồng độ C x , của<br />

chất phân tích là tuyến tính có dạng của<br />

phương trình y = ax.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

47<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Vùng nồng độ C x > C 0 thì b luôn nhỏ hơn 1, tức là b tiến về 0, tất nhiên là<br />

không bằng 0, tất nhiên là không bằng 0. Như vậy trong vùng này mối quan hệ giữa<br />

cường độ vạch phổ và nồng độ C x của chất phân tích là không tuyến tính.<br />

Nên C 0 được gọi là giới hạn trên của vùng tuyến tính.<br />

Đến đây kết hợp phương trình (6) và (8) chúng ta có:<br />

A λ = a.C b (9)<br />

trong đó a = K.K a và được gọi là hằng số thực nghiệm, phụ thuộc vào tất cả các điều<br />

kiện thực nghiệm để hóa hơi và nguyên tử hóa mẫu, như đã trìn bày ở trên. Chính đo<br />

thực tế này mà trong một phép đo định lượng xác định một nguyên tố phải giữ cho<br />

các điều kiện hóa hơi, nguyên tử hóa mẫu ổn định và không đổi. Phương trình (9)<br />

được gọi là phương trình cơ sở của phép đo định lượng các nguyên tố theo phổ hấp<br />

thụ nguyên tử của nó. Đường biểu diễn của phương trình này có 2 đoạn, một đoạn<br />

thẳng (trong đoạn này b = 1, và quan hệ giữa A λ và C là tuyến tính) và một đoạn<br />

cong, trong đoạn này b < 1 (hình7.2).<br />

3. Cấu trúc của vạch phổ hấp thụ nguyên tử:<br />

Các vạch phổ hấp thụ nguyên tử cũng có cấu trúc nhất định như các vạch phổ<br />

phát xạ tương ứng với nó. Nhưng vạch phổ hấp thụ thường không đơn sắc như vạch<br />

phổ phát xạ. Điều đó có nghĩa là độ rộng của vạch phổ hấp thụ thường lớn hơn độ<br />

rộng của vạch phổ phát xạ tương ứng.<br />

Độ rộng của vạch phổ<br />

hấp thụ được xác định bởi<br />

nhiều yếu tố và nó là tổng của<br />

nhiều độ rộng riêng phần của<br />

các yếu tố khác nhau, một<br />

cách tổng quát, độ rộng toàn<br />

phần của vách phổ háp thụ<br />

bao gồm các độ rộng:<br />

- Độ rộng tự nhiên, H n .<br />

- Độ rộng kép, H d .<br />

- Độ rộng Lorenz, H L<br />

- Độ rộng của cấu trúc<br />

tinh vi, H c<br />

Tức là:<br />

H t = (H n + H d + H L + H c )<br />

(10)<br />

- Độ rộng tự nhiên, H n . Trong bốn yếu tố trên, độ rộng tự nhiên H n được quyết<br />

định bởi hiệu số của bước chuyển giữa hai mức năng lượng của nguyên tử ở trạng<br />

thái cơ bản và trạng thái kích thích. Độ rộng này phụ thuộc vào thời gian lưu của<br />

nguyên tử ở trạng thái kích thích, và được tính theo công thức:<br />

l<br />

H n =<br />

2πt<br />

m<br />

(11)<br />

Trong đó t m là thời gian của nguyên tử ở trạng thái kích thích m<br />

Đa số các trường hợp độ rộng tự nhiên của vạch phổ hấp thụ không vượt quá 1.10 -3<br />

cm -1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

* Độ rộng kép H d : Độ rộng này được quyết định bởi sự chuyển động nhiệt<br />

của nguyên tử tự do trong môi trường hấp thụ theo hướng cùng chiều hay ngược<br />

chiều với chuyển động của phôton trong môi trường đó. Vì thế nó phụ thuộc nhiều<br />

vào nhiệt độ của môi trường hấp thụ. Một cách gần đúng độ rộng kép được tính theo<br />

công thức:<br />

T<br />

H d<br />

= 1,76.10 −5<br />

ν<br />

0<br />

(12)<br />

M<br />

Trong đó: T là nhiệt độ của môi trường hấp thụ (K), M là nguyên tử lượng của<br />

nguyên tố hấp thụ bức xạ và √ o là tần số trung tâm của vạch phổ hấp thụ.<br />

Độ rộng này của hầu hết các vạch phổ hấp thụ nguyên tử thường nằm trong<br />

khoảng từ n.10 -3 cm -1 đến n.10 -1 cm -1<br />

* Độ rộng Lorenz H L : Độ rộng này được quyết định bởi sự tương tác của các<br />

phần tử khí có trong môi trường hấp thụ với sự chuyển mức năng lượng của nguyên<br />

tử hấp thụ bức xạ ở trong môi trường hấp thụ đó.<br />

Độ rộng Lorenz được tính theo công thức:<br />

H L<br />

= 12,04.10 23 2 2 1 1<br />

.P. σ ( + )<br />

π RT A M (13)<br />

Trong đó P là áp lực khí và M là phân tử lượng của khí đó trong môi trường hấp<br />

thụ<br />

* Độ rộng của cấu trúc tinh vi H c : Khi đám hơi nguyên tử hấp thụ năng lượng<br />

được đặt trong một từ trường hay trong một điện trường thì yếu tố này thể hiện rõ.<br />

Công thức trên là công thức tổng quát đầy đủ cho độ rộng của vạch phổ hấp thụ<br />

nguyên tử. Nhưng trong thực tế của phép đo phổ hấp thụ nguyên tử khi không có tác<br />

dụng của từ trường ngoài và với các máy quang phổ có độ tán sắc nhỏ hơn 2 A o /<br />

mm, thì lí thuyết và thực nghiệm chỉ ra rằng: độ rộng chung của một vạch hấp thụ<br />

chỉ do ba thành phần đầu (chiếm 95%) của biểu thức quyết định, nghĩa là:<br />

H t = H n + H d + H L (14)<br />

Điều này hoàn toàn đúng đối với các vạch phổ cộng hưởng trong điều kiện<br />

môi trường hấp thụ có nhiệt độ từ 1600-3500 o C và áp suất 1atm.<br />

4.Nguyên tắc của phép đo AAS:<br />

Nguyên tắc phân tích dựa trên cơ sở đo phổ hấp thụ nguyên tử của một nguyên<br />

tố được gọi là phép đo phổ hấp thụ nguyên tử (phép đo AAS),Cơ sở lí thuyết của<br />

phép đo này là sự hấp thụ năng lượng (bức xạ đơn sắc) của nguyên tử tự do ở trong<br />

trạng thái hơi (khí) khi chiếu chùm tia bức xạ qua đám hơi của nguyên tố ấy trong<br />

môi trường hấp thụ.Vì thế muốn thực hiện được phép đo phổ háp thụ nguyên tử của<br />

một nguyên tố cần phải thực hiện các quá trình sau:<br />

a. Chọn các điều kiện và một loại trang bị phù hợp để chuyển mẫu phân tích từ<br />

trạng thái ban đầu (rắn hoặc dung dịch) thành trạng thái hơi của các nguyên<br />

tử tự do.Đó là quá trình hoá hơi và nguyên tử hoá mẫu.<br />

b. Chiếu chùm tia sáng bức xạ đặc trưng của nguyên tố cần phân tích qua đám<br />

hơi nguyên tử vừu điều chế được.Các nguyên tử của nguyên tố cần xác định<br />

trong đám hơi đó sẽ hấp thụ những tia bức xạ nhất định và tạo ra phổ hấp thụ<br />

của nó<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

49<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

c. Nhờ một hệ thống máy quang phổ người ta thu toàn bộ chùm sáng,phân li và<br />

chọn một vạch phổ hấp thụ của nguyên tố cần nghiên cứu để đo cường độ<br />

của nó.Cường độ đó chính là tín hiệu hấp thụ của vạch phổ hấp thụ nguyên<br />

tử.Trong một giới hạn nhất định của nồng độ C giá trị cường độ này phụ<br />

thuộc tuyến tính vào nồng độ C của nguyên tố ở trong mẫu phân tích theo<br />

phương trình (9)<br />

Ba quá trình trên chính là nguyên tắc của phép đo phổ hấp thụ nguyên tử.<br />

5.Những ưu và nhược điểm của phép đo AAS:<br />

Phép đo phổ hấp thụ nguyên tử có độ nhạy và độ chọn lọc tương đối cao.Gần 60<br />

nguyên tố có thể được xác định bằng phương pháp này với độ nhạy từ 1.10 -4 đến<br />

1.10 -5 %.Đặc biệt,nếu sử dụng kĩ thuật nguyên tử hoá không ngọn lửa thì có thể đạt<br />

đến độ nhạy n.10 -7 %.Chính vì có độ nhạy cao nên phương pháp này được dùng rộng<br />

rãi trong nhiều kĩnhvực để xác định lượng vết của các kim loại. Đặc biệt là trong<br />

phân tích các nguyên tố vi lượng trong các đối tượng mẫu y học,sinh học,nông<br />

nghiệp,kiểm tra các hoá chất có độ tinh khiết cao.<br />

Do có độ nhạy cao nên khi phân tích tốn ít mẫu,tốn ít thồi gian,không cần dùng<br />

hoá chất có độ tinh khiết cao.<br />

Các động tác thực hiện nhẹ nhàng.Kết quả phân tích ghi lại trên băng giấy hoặc<br />

giản đồ để giử lại để phân tích.<br />

Bên cạnh những ưu điểm,Phép đo phổ hấp thụ nguyên tử cũng có một số hạn chế<br />

và nhược điểm nhất định .Đó là:<br />

Muốn thực hiện phép đo này cần phải có hệ thống máy AAS tương đối đắt tiền.<br />

Các dụng cụ,hoá chất dùng trong phép đo phải có độ tinh khiết cao vì vậy môi<br />

trường phòng thí nghiệm phải không có bụi.<br />

Phương pháp phân tích này chỉ cho ta biết thành phần nguyên tố của chất trong<br />

mẫu phân tích mà không chỉ ra ở trạng thái liên kết của nguyên tố ở trong mẫu.Vì<br />

thế nó chỉ là phương pháp phân tích thành phần hoá học của nguyên tố mà thôi.<br />

6.Đối tượng và phạm vi ứng dụng của AAS:<br />

Đối tượng chính của phương pháp phân tích theo phổ hấp thụ nguyên tử là phân<br />

tích lượng nhỏ (lượng vết) các kim loại trong các loại mẫu khác nhau của các chất<br />

vô cơ và hữu cơ.Với các trang bị và kĩ thuật hiện nay,người ta có thể định lượng<br />

được hầu hết các kim loại (khoảng 65 nguyên tố) và một số á kim đến giới hạn nồng<br />

độ cỡ ppm (micrôgam) bằng kĩ thuật F-AAS và đến nồng độ ppb (nanogam) bằng kĩ<br />

thuật ETA-AAS với sai số không lớn hơn 15%.<br />

Trong khoảng 10 năm trở lại đây,phương pháp nay được sử dụng để xác định các<br />

kim loại trong các mẫu quặng,đất ,đá,nước khoáng,các mẫu của y học,sinh học,các<br />

sản phẩm nông nghiệp,rau quả ,thực phẩm,nứơc uống,các nguyên tố vi lượng trong<br />

phân bón,gia súc..v.v..ở nhiều nước trên thế giới,nhất là các nước phát triển.<br />

II.Hệ thống đơn sắc và máy quang phổ hấp thụ nguyên tử:<br />

Hệ thống đơn sắc chính là hệ thống để thu,phân li,chọn và phát hiện vạch phổ<br />

hấp thụ cần phải đo. Trong phép đo phổ hấp thụ nguyên tử hệ thống đơn sắc này là<br />

một máy quang phổ có độ phân giải tương đối cáôc thể là hệ máy một chùm tia hay<br />

hệ máy 2 chùm tia. Cấu tạo của nó gồm 3 phần chính:<br />

-Hệ chuẩn trực,để chuẩn trực chùm tia sáng vào:<br />

-Hệ thống tán sắc (phân li) để phân li chùm sáng đa sắc thành đơn sắc;<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

50<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

-Hệ buồng tối(buồng ảnh) hội tụ,để hội tụ các tia cùng bước sóng lại.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4:Sơ đồ cấu tạo máy đo phổ hấp thụ nguyên tử<br />

1. Nguồn phát tia bức xạ đơn sắc<br />

2. Hệ thống nguyên tử hoá mẫu<br />

3. Hệ thống phân li quang học và ghi nhận tín hiệu<br />

4. Bộ phân khuyếch đại và chỉ thị kết quả đo<br />

5. Máy tính điều khiển<br />

III. Các kĩ thuật nguyên tử hoá mẩu :<br />

3.1 Mục đích và nhiệm vụ<br />

Nguyên tử hoá mẫu phân tích là một công việc hết sức quan trọng của phép đo<br />

phổ hấp thụ nguyên tử, bởi vì chỉ có các nguyên tử tự do ở trạng thái hơi mới cho<br />

phổ hấp thụ nguyên tử, nghĩa là số nguyên tử tự do trong trạng thái hơi là yếu tố<br />

quyết định cường độ vạch phổ hấp thụ và quá trình nguyên tử hoá mẫu thực hiện tốt<br />

hay không tốt đều có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả phân tích một nguyên tố.Mục<br />

đích của quá trình này là tạo ra được đám hơi các nguyên tử tự do từ mẫu phân tích<br />

với hiệu suất cao và ổn định để phép đo đạt kết quả chính xác và có độ lặp lại<br />

cao.Đáp ứng mục đích đó ngày nay người thường dùng hai kĩ thuật đó là kĩ thuật<br />

hoá mẫu trong ngọn lửa đèn khí (F-AAS) và kĩ thuật hoá mẫu không ngọn lửa( ETA<br />

-AAS)<br />

3.2 Kĩ thuật nguyên tử hoá mẩu bằng ngọn lửa:<br />

Theo kĩ thuật này người ta dùng năng lượng nhiệt của ngọn lửa đèn khí để hoá<br />

hơi và nguyên tử hoá mẫu phân tích. Vì thế mọi quá trình xảy ra phụ thuộc vào các<br />

đặc trưng và tính chất của ngọn lửa đèn khí, nhưng chủ yếu là nhiệt độ của ngọn<br />

lửa.Đó là yếu tố quyết định hiệu suất nguyên tử hoá mẫu phân tích, và mọi yếu tố<br />

ảnh hưởng đến nhiệt độ của ngọn lửa đèn khí đều ảnh hưởng đến kết quả của<br />

phương pháp phân tích.<br />

Nguyên tử hoá mẫu bằng đèn khí, trước hết ta chuẩn bị mẫu ở trạng thái dung<br />

dịch. Sau đó dẫn dung dịch mẫu vào ngọn đèn khí để nguyên tử hoá mẫu. Quá trình<br />

nguyên tử hoá mẫu trong ngọn lửa xảy ra theo hai bước kế tiếp nhau.<br />

Bước 1: Phun dung dịch mẫu thành thể các hạt nhỏ sương mù cùng với khí mang và<br />

khí cháy, đó là các sol khí (aerosol), quá trình này gọi là aerosol hoá.Tốc độ dẫn<br />

dung dịch, dẫn khí và kĩ thuật của quá trình này ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả<br />

phân tích.<br />

Bước 2: Dẫn hỗn hợp aerosol vào đèn đốt để nguyên tử hoá. Khí mang là một trong<br />

hai khí để đốt, thường là không khí, oxi hay N 2 O.Tác dụng nhiệt của ngọn lửa trước<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

51<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

hết làm bay hơi dung môi dùng để hoà tan mẫu và các chất hữu cơ (nếu có). Lúc đó<br />

mẫu còn lại là các hạt rắn rất nhỏ trong ngọn lửa. Tiếp đó là quá trình hoá hơi và<br />

nguyên tử hoá các hạt mẫu khô đó. Quá trình này xảy ra theo hai cơ chế chính sau:<br />

Nếu năng lượng (nhiệt độ) hoá hơi (E hh ) của các hợp phần có trong mẫu nhỏ hơn<br />

năng lượng nguyên tử hoá (E n ) của nó thì xảy ra theo cơ chế 1<br />

Cơ chế 1: Me x R y (r) → Me x R y (k) → xMe (k) + yR(k)<br />

Me (k) + h√→ phổ AAS<br />

Nói chung các muối halogen (trừ F), muối axetat, một số muối nitrat, một số<br />

muối sun phát của kim loại thường xảy ra theo cơ chế này. Cơ chế này cho phép đo<br />

AAS có độ nhạy cao và ổn định.<br />

Ngược lại (E hh >E n ) thì sẽ xảy ra theo cơ chế 2<br />

Cơ chế 2 : Me x R y (r) → xMe (r) + yR(k)→ x Me (k)<br />

Me (k) + h√ → phổ AAS<br />

Các loại hợp chất muối của kim loại với sunphat, photphat, silicat,flo<br />

thường theo cơ chế 2. Cơ chế này không ổn định nên phép đo AAS kém ổn định.Vì<br />

thế người ta thường thêm vào mẫu các muối halogen hay axetat của kim loại kiềm<br />

làm nền để hướng các quá trình xảy ra theo cơ chế 1 ưu việt và có lợi hơn.<br />

3.3. Kĩ thuật nguyên tử hoá mẩu không ngọn lửa:<br />

Ra đời sau kĩ thuật nguyên tử hoá trong ngọn lửa, nhưng kĩ thuật này được phát<br />

triển rất nhanh và hiện nay đang được ứng dụng rất phổ biến vì kĩ thuật này cung<br />

cấp cho phép đo AAS có độ nhạy rất cao mức ng – ppb, có khi gấp hàng trăm đến<br />

hàng nghìn lần phép đo trong ngọn lửa. Do đó khi phân tích lượng vết các kim loại<br />

trong nhiều trường hợp không cần thiết phải làm giàu các nguyên tố cần phân tích.<br />

Đặc biệt là khi xác định các nguyên tố vi lượng trong các loại mẫu của y học, sinh<br />

học, dược phẩm, thực phẩm, nước giải khát…<br />

Tuy có độ nhạy cao nhưng trong một số trường hợp độ ổn định của phép đo<br />

không ngọn lửa kém phép đo trong ngọn lửa do ảnh hưởng của phổ nền,Để khắc<br />

phục vấn đề trên người ta lắp thêm hệ thống bổ chính nền vào máy đo phổ hấp thụ.<br />

Đặc điểm nữa của phép đo không ngọn lửa là cần lượng mẫu tương đối nhỏ từ 20-<br />

50 µ L<br />

Về nguyên tắc là quá trình nguyên tử hoá tức khắc trong thời gian rất ngắn nhờ<br />

năng lượng của dòng điện công suất lớn 200 ÷ 500A và trong môi trường khí trơ.<br />

Quá trình nguyên tử hoá xảy ra theo ba giai đoạn kế tiếp nhau: sấy khô, tro<br />

hoá luyện mẫu, nguyên tử hoá để đo phổ hấp thụ và cuối cùng là làm sạch cuvet.<br />

Nhiệt độ trong cuvet graphit là yếu tố chính quyết định mọi sự diễn biến của quá<br />

trình hoá mẫu.<br />

+ Sấy khô mẫu: giai đoạn này rất cần thiết nhằm đảm bảo cho dung môi hoà<br />

tan mẫu bay hơi nhẹ nhàng và hoàn toàn, nhưng không làm mất mẫu do bị bắn,<br />

nhiệt độ sấy : 80-150 o C, thời gian sấy 20-30 giây<br />

+ Tro hoá luyện mẫu: mục đích chính là để đốt cháy (tro hoá) các hợp chất hữu<br />

cơ và mùn có trong mẫu sau khi đã sấy khô, đồng thời cũng là để nung luyện mẫu ở<br />

một nhiệt độ thuận lợi cho giai đoạn nguyên tử hoá tiếp theo đạt hiệu suất cao và ổn<br />

định. Nhiệt độ tro hoá: 400-1500 o C, thời gian 20-30 giây<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

52<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Nguyên tử hoá: giai đoạn này được thực hiện sau giai đoạn sấy và tro hoá song<br />

lại bị ảnh hưởng bởi hai giai đoạn trên, thời gian thực hiện giai đoạn này ngắn,<br />

thường vào khoảng 3 ÷ 6 giây, tốc độ tăng nhiệt rất lớn.<br />

Nhiệt độ sấy, tro hoá và nguyên tử hoá của mỗi nguyên tố rất khác nhau. Mỗi<br />

nguyên tố cần một nhiệt độ sấy, tro hoá và nguyên tử hoá giới hạn của nó.<br />

IV.Các yếu tố ảnh hưởng:<br />

Trong một phép đo cụ thể các yếu tố ảnh hưởng cần phải xem xét là:<br />

- Các ảnh hưởng về phổ<br />

- Các ảnh hưởng về vật lí<br />

- Các ảnh hưởng hóa học của các cation và anion có trong mẫu<br />

- Ảnh hưởng của thành phần nền của mẫu<br />

Tất nhiên các yếu tố này cũng chỉ có trong một số trường hợp nhất định và<br />

nhiều trường hợp là không có. Nhưng cũng cần phải biết chính xác để khi nó xuất<br />

hiện thì tìm biện pháp loại trừ cho phù hợp.<br />

4.1-Các ảnh hưởng về phổ.<br />

a. Sự hấp thụ nền:<br />

Yếu tố này có khi xuất hiện có khi không. Điều này phụ thuộc vào vạch phổ được<br />

chọn để đo nằm trong vùng phổ nào.<br />

Nói chung,trong vùng khả kiến thì yếu tố này thể hiện rõ ràng. Còn trong vùng<br />

tử ngoại thì ảnh hưởng này ít xuất hiện,vì phổ nền trong vùng tử ngoại yếu. Hơn<br />

nữa,sự hấp thụ nền còn phụ thuộc nhiều vào thành phần nền của mẫu phân tích ,đặc<br />

biệt là matrix của mẫu,nghĩa là nguyên tố cơ sở của mẫu.<br />

Do đó trong mỗi trường hợp cụ thể phải xem xét để tìm biện pháp loại trừ.Để loại<br />

trừ phổ nền ,ngày nay người ta lắp thêm vào máy quang phổ hấp thụ nguyên tử hệ<br />

thốngbổ chính nền .Trong hệ thống này người ta dùng đèn hydro nặng (D 2 -lamp) để<br />

bổ chính nền trong vùng tử ngoại và dùng đèn w cho vùng khả kiến.<br />

Hơn nữa, ngày nay người ta dùng cả hiệu ứng zeeman để bỏ chính nền .Kĩ thuật<br />

này không những bỏ được chính nền có hiệu quả cao hơn ,nhát là trong các mẫu<br />

nồng độ muối nền lớn .mà còn tăng được độ nhạy của phép đo lên nhiều lần, vì hiệu<br />

ứng zeeman có tác dụng làm tăng cường độ của vạch phổ hấp thụ nguyên tử của các<br />

nguyên tố.<br />

b.Sự chen lấn của vạch phổ:<br />

Yếu tố này thường thấy khi các nguyên tố thứ ba ổ trong mẫu phân tích có nồng<br />

độ lớn và thường là nguyên tố cơ sở trong mẫu.Tuy nguyên tố này có trong vạch<br />

phổ không nhạy nhưng do nồng độ lớn nên các vạch này vẫn xuất hiện với độ rộng<br />

lớn,nếu nó lại nằm cạnh các vạch phân tích thì các vạch phổ này sẽ chen lấn các<br />

vạch phân tích làm cho việc đo cường độ vạch phân tích rất khó khăn và thiếu chính<br />

xác,nhất là với máy có độ phân giảu không cao. Vì vậy trong phân tích cụ thể cần<br />

phải nghiên cứu và chọn những vạch phân tích phù hợp để loại trừ sự chen lấn của<br />

các vạch phổ của nguyên tố khác<br />

Bảng 1: Sự chen lấn và trùng vạch của các nguyên tố<br />

Nguyên tố và vạch phân<br />

tích(nm)<br />

Nguyên tố có vạch chen lấn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vạch chen lấn<br />

Al-308,215 V-308,211 800<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Nồng độ xuất hiện sự<br />

chen lấn (ppm)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

53<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Cu-324,754 Eu-324,753 254<br />

Fe- 271,903 Pt-271,904 054<br />

Ga-403,307 Ga-403,298 025<br />

Zn-213,85 Fe- 213,850 200<br />

c.Sự hấp thụ của các hạt rắn<br />

Trong môi trường hấp thụ ,đặc biệt là trong ngọn lửa đèn khí,nhiều khi còn có<br />

chứa cả chất rắn nhỏ liti của vật chất mẫu chưa bị hoá hơi hay các hạt muội cacbon<br />

của nhiên liệu chưa được đốt cháy hoàn toàn.Các hạt này hoặc hấp thụ hoặc chắn<br />

đường đi của chùm sáng từ đèn HCL chiếu vào môi trường hấp thụ .Yếu tố này<br />

được gọi là sự hấp thụ giả,do đó cũng gây ra những sai sót cho kết qủa đo cường độ<br />

vạch phổ thực. Yếu tố này thể hiện rất rõ khi chọn không đúng chiều cao của ngọn<br />

lửa đèn nguyên tử hoá mẫu và khi hỗn hợp khí cháy không được đốt cháy hết .<br />

4.2.Các yếu tố vật lí:<br />

a.Độ nhớt và sức căng bề mặt của dung dịch mẫu:<br />

Trong phép đo AAS,với kĩ thuật nguyên tử hoá nẫu trong ngọn lửa,yếu tố này<br />

ảnh hưởng nhiều đến tốc độ dẫn mẫu vào buồng aerosol hoá và hiệu suất aerosol<br />

hoá của mẫu và từ đó mà ảnh hưởng đến kết quả phân tích.Nói chung tốc độ dẫn<br />

mẫu tỷ lệ nghịch với độ nhớt của dung dịch mẫu .Chính sự khác nhau về nồng độ<br />

axit,loại axit,nồng độ chất nền của mẫu ,thành phần của các chất có trong dung dịch<br />

mẫu là nguyên nhân gây ra sự khác nhau về độ nhớt của dung dịch mẫu.Vì thế trong<br />

mỗi quá trình phân tích một nguyên tố,nhất thiết phải đảm bảo sao cho mẫu phân<br />

tích và các mẫu đều lập đường chuẩn phải có cùng nồng độ axit,loại axit và thành<br />

phần hoá học ,vật lí của tất cả các nguyên tố khác,nhất là chất nền của mẫu.Yếu tố<br />

này thường thể hiện nhiều trong phép đo F_AAS. Để loại trừ ảnh hưởng này ta có<br />

thể dùng các phương pháp sau đây:<br />

+Đo và xác định theo phương pháp thêm tiêu chuẩn,<br />

+Pha loãng mẫu bằng một dung môi hay một nền phù hợp,<br />

+Thêm vào mẫu một chất đệm có nồng độ đủ lớn,để đồng nhất độ nhớt,<br />

+Dùng bơm để dẫn mẫu vối một tốc độ xác định mà chúng ta mong muốn.<br />

b.Hiệu ứng lưu lại:<br />

Yếu tố này thể hiện rõ ràng đặc biệt trong phép đo phổ hấp thụ không ngọn lửa<br />

và càng lớn khi chất phân tích có nồng độ lớn,đồng thời cũng phụ thuộc vào bản<br />

chất của các nguyên tố,hợp chất nó tồn tại trong mẫu,cũng như loại cuvet graphit<br />

được dùng để nguyên tử hoá mẫu.Nói chung,các yếu tố khó bay hơi và dễ sinh ra<br />

hợp chất bền nhiệt luôn luôn gây ra ảnh hưởng này. Các cuvet được chế tạo từ<br />

graphit đã hoạt hoá thường hạnchế được hiệu ứng này.Hơn nữa,bề mặt bên trong<br />

của cuvet cũng là yếu tố đóng gớp vào hiệu ứng này,nghĩa là bề mặt càng mịn thì<br />

ảnh hưỏng càng nhỏ,bề mặt càng xốp thì ảnh hưởng càng lớn. Do tính chất này mà<br />

khi nguyên tử hoá mẫu để đo cường độ vạch phổ thì một lượng nhỏ các nguyên tố<br />

không bị nguyên tử hoá chúng được lưu lại trên bề mặt cuvet và cứ thế tích tụ lạo<br />

qua một số lần nguyên tử trong mẫu.Nhưng đến một lần nào đó thì nó bị nguyên tử<br />

hoá theo và do đó tạo thành số nguyên tử tự do của nguyên tố phân tích tăng đột<br />

ngột không theo nồng độ của nó trong mẫu ,nghĩa là làm tăng nồng độ của vạch phổ<br />

và dẫn đến làm sai lệch kết quả phân tích.vì thế cần phải loại trừ ảnh hưởng này.Để<br />

loại trừ ảnh hưởng này có thể theo các cách sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

54<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+Làm sạch cuvet sau mỗi lần nguyên tử hoá mẫu để làm bay hơi hết các chất còn lại<br />

trong cuvet.<br />

+Dùng các loại cuvet được chế tạo từ các loại graphit đã được hoạt hoá toàn phần,<br />

có bề mặt chắc và mịn;<br />

+Khi phân tích nên đo các mẫu có nồng độ nhỏ trước;<br />

+Thêm vào mẫu những chất đệm có nồng độ phù hợp;<br />

+Tráng bề mặt trong của cuvẻt graphit bằng một lớp các hợp chất bền nhiệt<br />

Đây chỉ là nguyên tắt chung còn thực tế phải tuỳ từng trường hợp cụ thể mà chọn<br />

các biện pháp phù hợp nhất.<br />

c.Sự ion hoá trong mẫu phân tích:<br />

Đây là yếu tố vật lí thứ ba ảnh hưởng đến kết quả phân tích vì quá trình ion hoá<br />

thường làm giảm số nguyên tử tự do của nguyên tố phân tích trong môi trường hấp<br />

thụ tạo ra phổ ,do đó làm giảm cường độ vạch phổ hấp thụ,nếu nguyên tố phân tích<br />

bị ion hoá càng nhiều . Nhưng mức độ ion hoá của mọi nguyên tố là khác nhau và<br />

còn phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường hấp thụ.Trong những diều kiện nhất<br />

định,nói chung các nguyên tố có thế ion hoá càng thấp thì bị ion hoá càng nhiều.<br />

Với một nguyên tố thì khi nhiệt độ của môi trưiờng hấp thụ càng cao ,nguyên tố đó<br />

cũng bị ion hoá nhiều hơn<br />

Bảng 2:Mức độ ion hoá của một số nguyên tố<br />

Nguyên tố Thế ion hoá Số % bị ion hoá ở nhiệt độ ( 0 C)<br />

(eV)<br />

2000 3000 4000<br />

Na 5,21 00,30 05,00 26,00<br />

K 4,32 02,10 22,00 82,00<br />

Rb 4,16 09,00 34,00 90,00<br />

Cs 3,87 28,00 70,00 96,00<br />

Ca 6,11 00,02 01,50 17,00<br />

Ba 5,31 01,00 06,00 23,00<br />

Thực tế cho thấy rằng quá trình ion hoá thường chỉ có ý nghĩa đối với kim<br />

loại kiềm và kim loại kiềm thổ còn đối với các nguyên tố khác sự ion hoá không<br />

dáng kễ trong môi trường hấp thụ của phép đo phổ hấp thụ nguyên tử (F_AAS hay<br />

ETA-AAS) .<br />

Để loại trừ sự ion hoá của các nguyên tố chúng ta có các biện pháp sau:<br />

+Chọn điều kiện nguyên tử hoá có nhiệt độ thấp phù hợp,mà trong điều kiện đó<br />

nguyên tố phân tích hầu như không bị ion hoá.<br />

+Thêm vào mẫu phân tích một chất đệm cho sự ion hoá .Đó là các muối halogen<br />

của các kim loại kiềm có thế ion hoá thấp hơn thế của nguyên tố phân tích với một<br />

nồng độ lớn phù hợp.Như vậy trong điều kiện đó nguyên tố phân tích sẽ không bị<br />

ion hoá nữa<br />

Hình về tác dụng của chất đệm KCl và NaCl trong việc loại trừ ion hoá của hai<br />

nguyên tố phân tích BA và Rb.Trong trường hợp này của kim loại đệm phải thêm<br />

vào tối thiểu là 250 µ g/ml thì ảnh hưởng của sự ion hoá là không còn nữa .<br />

d.Sự phản xạ của nguyên tố phân tích:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

55<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Yếu tố này xuất hiện thường làm giảm nồng độ của các nguyên tử trung hoà<br />

có khả năng hấp thụ bức xạ trong môi trường hấp thụ ,do đo cũng làm giảm cường<br />

độ của vạch phổ hấp thụ.Nói chung các nguyên tố có kích thươt phổ phát xạ thấp<br />

thường bị ảnh hưởng nhiều.Đồng thời môi trường hấp thụ có nhiệt độ càng cao thì<br />

ảnh hưởng này càng lớn.Nhưng trong nhiệt độ của phép đo AAS thì sự kích thích<br />

phổ phát xạ thường chỉ xảy ra mạnh chủ yếu đối với kim loại kiềm và sau đó là<br />

kiềm thổ ,còn các kim loại khác thì sự kích thích phổ phát xạ là không đáng kể.<br />

Để loại trừ ảnh hưởng của sự phát xạ của nguyên tố phân tích chúng ta có thể<br />

dùng các phương pháp sau :<br />

Chọn nhiệt độ nguyên tử hoá mẫu thấp phù hợp mà tại đó sự kích thích phổ<br />

phát xạ là không đáng kể hoặc không xảy ra đối với nguyên tố phân tích.<br />

Thêm vào mẫu các chất đệm để hạn chế sự phát xạ của nguyên tố phân<br />

tích .Đó chính là các muối halogen của các kim loại kiềm ,có thế kích thích phổ phát<br />

xạ thấp hơn thế kích thích phổ phát xạ của nguyên tố phân tích.<br />

Bảng 3: Mức độ bị kích thích phổ phát xạ của các nguyên tố trong các nhiệt độ khác<br />

nhau<br />

No_Số nguyên tử trung hoà ban đầu ;Ni_Số nguyên tử đã bị kích thích phổ phát xạ.<br />

Thế kích Tỉ số Ni/No ở nhiệt độ<br />

Nguyên tố<br />

thích(eV) 2000 0 C 3000 0 C 4000 0 C<br />

Cs-852,10 1,76 4,00.10 -4 7,10.10 -3 3,00.10 -2<br />

Na-589,00 2,12 1,00.10 -5 6,00.10 -4 4,00.10 -3<br />

Ca-422,70 2,95 1,10.10 -7 4,10.10 -5 6,00.10 -4<br />

Zn-213,90 5,86 7,00.10 -13 6,00.10 -8 1,10.10 -6<br />

Trên đây là một số yếu tố vậy lí có thể xuất hiện trong phép đo AAS và có thể ảnh<br />

hưởng đến kết quả phân tích.Nhưng mức độ xảy ra là rất khác nhau trong mỗi<br />

trường hợp cụ thể có khi có,có khi không .Do đó cần phải xem xét để tìm biện pháp<br />

loại trừ khi chúng xuất hiện.<br />

4.3.Các yếu tố hoá học :<br />

a.Nồng độ axit và loại axit trong dung dịch mẫu:<br />

Nồng độ axit có trong mẫu luôn luôn có ảnh hưởng đến cường độ của vạch phổ<br />

của nguyên tố phân tích thông qua tốc độ dẫn mẫu,khả năng hoá hơi và nguyên tử<br />

hoá của chất mẫu.Ảnh hưởng này thường gắng liền với loại anion của axit.Nói<br />

chung,các axit càng khó bay hơi và bền nhiệt thì càng làm giảm nhiều cường độ<br />

vạch phổ hấp thụ của nguyên tố phân tích.<br />

Các axit dễ bay hơi gây ảnh hưởng nhỏ (hình 5 )Điều này có thể thấy rõ ràng khi<br />

xác định Ca lúc đó ở vạch phổ Ca-422,7 nm trong các môi trường của các axit<br />

HclO 4 ,CH 3 COOH,HCl,HNO 3 ,H 2 SO 4 ,H 3 PO 4, HF với cùng một nồng độ là 2%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

56<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 5: Ảnh hưởng của các loại axit đến sự hấp thụ Ca 422,6 ở nm trong<br />

phép đo F-AAS và độ dốc của đường chuẩn Ca khi dùng các a xit khác nhau<br />

làm môi trường.<br />

Nói chung,các axit làm giảm cường độ vạch phổ theo thứ tự :<br />

HClO 4


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

đo F_AAS là yếu tố để loại trừ ảnh hưởng của các ion lạ khi xác định<br />

Ca,Mg,Mn,Al,Fe.Nhưng chính La(III) lại là ion làm giảm cường độ vạch phổ của<br />

chính Ca,Mg,Al,Fe rất lớn trong phép đo ETA-AAS.Điều này có nghĩa là mỗi<br />

cation trong từng trường hợp cụ thể và trong mỗi phép đo lại có tác dụng khác<br />

nhau,mà chính nó trong phép đo này thì ảnh hưởng,nhưng trong phép đo khác thì<br />

không ảnh hưởng.<br />

Để loại trừ ảnh hưởng của các cation đến cường độ vạch phổ của nguyên tố<br />

phân tích chúng ta có thế sử dụng một số biện pháp sau hoặc riêng biệt hoặc tổ hợp<br />

chúng với nhau:<br />

+Chọn điều kiện xử lí mẫu phù hợp để loại các yếu tố ảnh hưởng ra khỏi dung<br />

dịch mẫu phân tích để đo phổ .<br />

+Chọn các thông số của máy đo thích hợp .<br />

+Thay đổi hay chọn vạch phổ khác,có thể kém nhạy một chút.<br />

+Thêm vào mẫu phân tích những chất phụ gia phù hợp để chuyển sang mẫu<br />

chất nền khác phù hợp nhằm loại trừ các ảnh hưởng của các cation ,như<br />

LaCl 3 ,SrCl 2 ,AlCl 3 trong phép đo F-AAS và LiBO 2 ,NH 4 NO 3 hay hỗn hợp<br />

(LiBO 2 ,NH 4 NO 3 ) trong phép đo ETA-AAS hay những chất phụ gia khác .Tuy<br />

nhiên trong mỗi trường hợp cụ thể cần phải nguyên cứu để chọn được loại chất và<br />

nồng độ phù hợp của nó.<br />

+Chọn các điều kiện nguyên tử hoá mẫu thích hợp và chọn lọc.<br />

+Với tất cả các biện pháp trên mà không được,thì biện pháp cuối cùng là buộc<br />

chúng ta phải tách để loại bỏ các cation có ảnh hưởng . Tất nhiên biện pháp này ít<br />

khi dùng.<br />

c.Ảnh hưởng của các anion có trong mẫu:<br />

Cùng với các cation,các anion cũng ảnh hưởng đến cường độ vạch phổ của<br />

nguyên tố phân tích.Ảnh hưởng này có tính chất cũng tương tự như ảnh hưởng của<br />

các loại axit. Nói chung,các anion của các axit dễ bay hơi thường giảm ít cường độ<br />

vạch phổ .Chỉ riêng có hai anion ClO - 4 và CH 3 COO - là gây hiệu ứng dương (làm<br />

tăng),tức là làm tăng cường độ vạch phổ của nguyên tố phân tích trong một số<br />

trường hợp ở một vùng nồng độ nhất định . Các anion khác thường gây hiệu ứng âm<br />

(làm giảm) theo thứ tự Cl - - 2-<br />


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

cường độ vạch phổ.Nguyên nhân chính của ảnh hưởng này là sự tồn tại của các hợp<br />

chất bền nhiệt trong môi trường hấp thụ.Các hợp chất này làm khó khăn ,cản trở quá<br />

trình hoá hơi và nguyên tử hoá của nguyên tố phân tích.<br />

Bảng 4: Ảng hưởng của thành phần nền của mẫu phân tích<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chất nền của mẫu<br />

Cường độ vạch phổ ở C =30 ppb phép đo<br />

ETA-AAS<br />

Mg-202,60nm Ca-422,70nm<br />

1.Dung dịch HCl 1% 0,220 0,250<br />

2.Như 1,thêm2% LaCl 3 0,020 0,025<br />

3.Như 1,thêm 0,5% LaCl 3 0,050 0,060<br />

4.Như 2,thêm 1% NH 4 NO 3 +LiBO 2 0,210 0,245<br />

Để loại trừ ảnh hưởng của thành phần nền người ta có thể dùng nhiều biện<br />

pháp khác nhau:<br />

1. Tăng nhiệt độ nguyên tử hoá mẫu.<br />

2. Thêm vào mẫu các chất phụ gia có nồng độ phù hợp để ngăn cản sự xuất<br />

hiện các hợp chất bền nhiệt.<br />

3. Chuyển mẫu sang chất bền khác ,đây là 1 biện pháp được dùng khá phổ<br />

biến trong phép đo AAS để loại trừ ảnh hưởng của chất nền mẫu<br />

4. Tách bỏ nguyên tố nền ,khi hai biện pháp trên không đạt kết quả. Tất nhiên<br />

biện pháp này là hạn hữu.<br />

Trong 4 biện pháp trên ,biện pháp thứ nhất cũng chỉ thực hiện được trong<br />

những chừng mực nhất định ,vì chúng ta không thể tăng nhiệt độ nguyên tử<br />

hoá lên độ nguyên tử hoá quá cao thì lại ảnh hưởng của sự ion hoá và sự phát<br />

xạ. Cho nên biện pháp thứ hai là thông dụng nhất .Các chất phụ gia thường hay<br />

được dùng trong phép đo F-AAS là LaCl 3 ,SrCl 3 ,LiCl,KCl,AlCl 3 . Ở đây LaCl 3<br />

được dùng rộng rãi nhất.<br />

Ngược lại trong phép đo ETA-AAS chất phụ gia được dùng nhiều nhất là<br />

LiBO 2 ,NH 4 NO 3 hay hỗn hợp của hai chất này trong một nồng độ phù hợp.<br />

e.Ảnh hưởng của dung môi hữu cơ:<br />

Trong phép đo phổ hấp thụ nguyên tử,đặc biệt là đối với kĩ thuật nguyên tử<br />

hoá mẫu trong ngọn lửa,sự có mặt của dung môi hữu cơ lẫn trong nước trong<br />

dung dịch mẫu phân tích,hay mẫu phân tích hoà tan trong dung môi hữu cơ<br />

thường làm tăng cường độ của vạch phổ hấp thụ nguyên tử của nhiều nguyên<br />

tố lên nhiều lần. Đây là một phương pháp để tăng độ nhạy. Vì thế, khi phân<br />

tích các nguyên tố có nồng độ rất nhỏ ở sát giới hạn dưới của phép đo,chúng ta<br />

có thể thêm vào mẫu phân tích một dung môi hữu cơ có nồng độ phù hợp thì<br />

có thể tăng độ nhạy của phương pháp phân tích lên đến hai,ba làn so với khi<br />

dùng dung môi nước. Song dùng dung môi hữu cơ thêm vào đó phải trộn đều<br />

dược với nước và có độ tinh khiết cao.Nếu dung môi không tinh khiết cao thì<br />

chúng ta lại làm nhiễm bẩn mẫu phân tích.Hoặc nếu dung môi hữu cơ không<br />

tan trong nước thì chúng ta có thể chiêt nguyên tố phân tích từ dung môi nước<br />

ở dạng hợp chất phức.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

59<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ví dụ Các phức Me-APDC vào trong dung môi hữu cơ,sau đó đo phổ hấp thụ<br />

của phân tích trong dung môi hữu cơ đó,.Ví dụ dung môi MIBK(methyl izobutyl<br />

ketone) là dung môi hữu cơ điển hình để chiết các phức Me-APDC cho phép đo F-<br />

AAS ( Me: là các ion kim loại nặng,APDC là Amonium pyrolydine dithio<br />

carbamate. Các phức Me-APDC được chiết tốt vào MIBK,CHCl 3 ,CCl 4 trong môi<br />

trường pH từ 2-6)<br />

Việc sử dụng dung môi hữu cơ có hai cách:<br />

Nếu dung môi hữu cơ tan trong nước thì người ta thêm vào dung dịch mẫu<br />

phân tích một nồng độ dung môi hữu cơ thích hợp để tăng độ nhạy của phương pháp<br />

phân tích.<br />

Nếu dung môi hữu cơ không tan trong nước thì người ta chiết chất phân tích ở<br />

dạng hợp chất phức của nó với một thuốc thử thích họp vào dung môi hữu cơ<br />

đó .Như thế vừa tăng độ nhạy,vừa loại trừ được các ion cản trở.<br />

Bảng 5: Ảnh hưởng của dung môi hữu cơ đến cưòng độ vạch phổ.<br />

Số Dung môi hữu cơ thêm vào<br />

Cường độ Cu -324,70nm<br />

TT<br />

1 Dung dịch HCl 0,1M 1,000<br />

2 Như 1,thêm 40% CH 3 OH 1,670<br />

3 Như 1,thêm 40% C 2 H 5 OH 1,750<br />

4 Như 1,thêm 40% Axeton 2,000<br />

5 Như 1,thêm 20% Izobutanol 2,400<br />

6 Như 1,thêm 70% Axeton 2,500<br />

7 Như 1,thêm 50% EAK 2,600<br />

8 Như 1,80%Ethyl Amine Ketone(EAK) 2,800<br />

9 Trong MIBE 3,000<br />

V.Các phương pháp phân tích cụ thể:<br />

Để xác định nồng độ (hàm lượng) của một nguyên tố trong mẫu phân tích theo<br />

phép đo phổ hấp thụ nguyên tử người ta thường thực hiện theo các phương pháp sau<br />

đây, dựa theo phương trình định lượng cơ bản của phép đo này qua việc đo cường<br />

độ của vạch phổ hấp thụ của nguyên tố phân tích và xác định (hay phát hiện) nồng<br />

độ của chất phân tích trong mẫu đo phổ theo một trong các phương pháp chuẩn hóa<br />

sau:<br />

1. Phương pháp đường chuẩn;<br />

2. Phương pháp thêm tiêu chuẩn;<br />

3. Phương pháp đồ thị không đổi;<br />

4. Phương pháp dùng 1 mẫu chuẩn.<br />

5.1. Phương pháp đồ thị chuẩn (đường chuẩn)<br />

Phương pháp này còn được gọi là phương pháp ba mẫu đầu. Vì nguyên tắc của<br />

phương pháp này là người ta dựa vào phương trình cơ bản của phép đo A = K.C và<br />

một dẫy mẫu đầu (ít nhất là ba mẫu đầu) để dựng một đường chuẩn và sau đó nhờ<br />

đường chuẩn này và giá trị A x để xác định nồng độ C c của nguyên tố cần phân tích<br />

trong mẫu đo phổ, rồi từ đó tính được nồng độ của nó trong mẫu phân tích.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

60<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Do đó trước hết<br />

người ta phải chuẩn bị một<br />

dẫy mẫu đầu, dẫy mẫu<br />

chuẩn (thông thương là 5<br />

mẫu đầu) và các mẫu phân<br />

tích trong cùng một điều<br />

kiện. Ví dụ các mẫu đầu<br />

có nồng độ của nguyên tố<br />

X cần xác định là C 1 , C 2 ,<br />

C 3 , C 4 , C 5 , và mẫu phân<br />

tích là C x1 , C x2 … Sau đó<br />

chọn các điều kiện phù<br />

hợp và đo cường độ của<br />

một vạch phổ hấp thụ của<br />

nguyên tố phân tích trong<br />

tất cả các mẫu đầu và mẫu<br />

phân tích đã được chuẩn bị ở trên. Ví dụ ta thu được các giá trị cường độ tương ứng<br />

với các nồng độ đó là A 1 , A 2 , A 3 , A 4 , A 5 và A x1 , A x2 ,… Bây giờ trên hệ tọa độ A –<br />

C theo các điểm có tọa độ (C 1 A 1 ), (C 2 A 2 ), (C 3 A 3 ), (C 4 A 4 ), (C 5 A 5 ) ta sẽ đựng được<br />

một đường biểu thị mối quan hệ A – C. Đó chính là đường chuẩn của phương pháp<br />

này (hình 11.6). Tiếp đó nhờ đường chuẩn này và các giá trị A x chúng ta dễ dàng<br />

xác ddinhjd dược nồng độ C x . Công việc tụ thể là đêm các giá trị A x đặt lên trục<br />

tung A của hệ tọa độ, từ đó kẻ đường song song với trục hoành C, đường này sẽ cắt<br />

đường chuẩn tại điểm M, từ điểm M ta hạ đường vuông góc vớ trục hoành và nó cắt<br />

trục hoành tại điểm C x .C x đây chính là nồng độ phải tìm (hình 11.6).<br />

Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện và rất thích hợp với mục đích phân<br />

tích hàng loạt mẫu của cùng một nguyên tố, nhưng trong kiểm tra chất lượng thành<br />

phẩm, kiểm tra nguyên liệu sản xuất. Vì mỗi khi đựng một đường chuẩn chúng ta có<br />

thể xác định được nồng độ của một nguyên tố trong hàng trăm mẫu phân tích. Đó là<br />

ưu điểm của phương pháp này. Song trong nhiều trường hợp chúng ta không thể<br />

chuẩn bị được một dãy mẫu dầu thỏa mãn các điều kiện đã quy định cho phương<br />

pháp này.Nên không xác định được chính xác vị trí của đường chuẩn và như thế tất<br />

nhiên kết quả phân tích sẽ mắc sai số lớn. Nghĩa là khi mẫu phân tích có thành phần<br />

phức tạp và chúng ta chưa biết chính xác thì không thể chuẩn bị được một dẫy mẫu<br />

đầu đúng đắn nên sẽ bị ảnh hưởng của nền, của thành phần của mẫu. Đó chính là<br />

nhược điểm của phương pháp này. Trong những trường hợp như thế, tốt nhất là<br />

dùng phương pháp thêm tiêu chuẩn để xác định nồng độ của nguyên tố phân tích<br />

trong mẫu, hãy biến đổi của mẫu sang nền tự tạo phù hợp cho cả mẫu đầu và các<br />

mẫu phân tích.<br />

5.2. Phương pháp thêm tiêu chuẩn<br />

Trong thực tế phân tích, đặc biệt là xác định lượng vết các kim loại, khi gặp<br />

phải các đối tượng phân tích có thành phần phức tạp và không thể chuẩn bị được<br />

một dãy mẫu đầu (mẫu chuẩn) phù hợp về thành phần với mẫu phân tích, thì tốt nhất<br />

là dùng phương pháp thêm tiêu chuẩn. Chỉ như thế mới loại trừ được yếu tố ảnh<br />

hưởng về thành phần của mẫu (matrix effect).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

61<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nguyên tắc của phương pháp này là người ta dùng ngay mẫu phân tích làm<br />

nền để chuẩn bị một dãy mẫu đầu, bằng cách lấy một lượng mẫu phân tích nhất định<br />

và gia thêm vào đó những lượng nhất định của nguyên tố cần xác định theo từng bậc<br />

nồng độ (theo cấp số cộng). Ví dụ lượng thêm vào là ∆C 1 , ∆C 2 , ∆C 3 , ∆C 4 ,, như thế<br />

chúng ta sẽ có một dẫy mẫu chuẩn như trong bảng sau, trong đó C x là nồng độ (hàm<br />

lượng) của nguyên tố cần xác định trong mẫu phân tích.<br />

Bảng dãy chuẩn của phương pháp thêm tiêu chuẩn<br />

C 0 C 1 C 2 C 3 C 4 C 5<br />

Lượng mẫu phân tích C x C x C x C x C x C x<br />

Lượng thêm vào 0 ∆C 1 ∆C 2 ∆C 3 ∆C 4 ∆C 5<br />

Chất khác<br />

Các chất khác là như nhau<br />

A λ đo được A 0 A 1 A 2 A 3 A 4 A 5<br />

Tiếp độ cũng chọn các điều kiện thí nghiệm phù hợp và một vạch phổ của<br />

nguyên tố phân tích, tiến hành ghi cường độ hấp thụ của vạch phổ đó theo tất cả dẫy<br />

mẫu đầu. Ví dụ chúng ta thu được các giá trị tương ứng là A 0 , A 1 , A 2 , A 3 và A 4 . Bây<br />

giờ từ các giá trị cường độ này và ứng với các nồng độ thêm vào của nguyên tố phân<br />

tích chúng ta dựng một đường chuẩn theo hệ tọa độ A - ∆C.D dó chính là đường<br />

chuẩn của phương pháp thêm.<br />

A λ<br />

M<br />

0 C 1 C 2 C 3 C 4 C 5<br />

C (µg/mL)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hình 9: Đồ thị chuẩn của phương pháp thêm<br />

Đường chuẩn này cắt trục tung A tại điểm có tọa độ (A 0 , 0). Sau đó để xác địn nồng<br />

độ C x chưa biết chúng ta làm như sau:<br />

Cách I. Kéo dài đường chuẩn về phía trái, nó cắt trục hoành tại điểm C x . Đoạn<br />

OC x chính bằng giá trị nồng độ C x cần tìm.<br />

Cách II. Cũng có thể xác định C x bằng cách từ gốc tọa độ kẻ một đường song<br />

song với đường chuẩn và từ điểm A 0 kẻ đường song song với trục hoành, hai đường<br />

này cắt nhau tại điểm M, từ điểm M hạ đường vuông góc với trục hoành, đường này<br />

cắt trục hoành tại điểm ∆A 0 . Chính đoạn O∆C x là bằng giá rị C x phải tìm (hình 9)<br />

Phương pháp này có ưu điểm là quá trình chuẩn bị mẫu đễàng không cần nhiều<br />

hóa chất tinh khiết cao để chuẩn bị dẫy mẫu đầ nhân tạo. Mặt khác lại loại trừ được<br />

hoàn toàn ảnh hưởng về thành phần của mẫu cũng như cấu trúc vật lí của các chất<br />

tạo thành mẫu. Nhưng phải chú ý rằng, nồng độ thêm vào của nguyên tố phân tích<br />

phải theo từng bậc và khoảng cách của các bậc đó phải xấp xỉ bằng nồng độ C x phải<br />

tìm. Có như thế thì phần nội suy tuyến tính mới có ý nghĩa chính xác.<br />

Phương pháp này được sử dụng rất nhiều trong phân tích lượng vết và lượng<br />

cực nhỏ các nguyên tố kim loại trong các loại mẫu khác nhau, đặc biệt là các loại<br />

mẫu có thành phần vật lí và hóa học phức tạp, các mẫu quặng đa kim. Đồng thời đây<br />

cũng là một phương pháp để xác định độ phát hiện của một phương pháp phân tích.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

62<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5.3. Phương pháp đồ thị chuẩn cố định:<br />

Nguyên tắc của phương pháp này là muốn xác định một nguyên tố nào đó,<br />

trước hết người ta cũng phải dựng một đường chuẩn như trong phương pháp ba mẫu<br />

đầu, phương pháp đường chuẩn. Đường chuẩn này được gọi là đường chuẩn cố định<br />

(đường chuẩn không đổi) và đường chuẩn này được dùng lâu dài. Như vậy muốn<br />

xác định được nồng độ C x chưa biết, ta phải chuyển các giá trị A x1 tương ứng đó về<br />

các giá trị A x0 của đường chuẩn cố định để xác định C x . Để giải quyết vấn đề này<br />

người ta có hai cách khác nhau:<br />

- Cách thứ nhất: Xác định hệ số chuyển k theo công thức:<br />

A xo = k.A xl (15)<br />

Ở đây k được gọi là hệ số chuyển của giá trị cường độ A của vạch phổ gữa hai<br />

lần đo trong cùng một điều kiện thí nghiệm.<br />

Muốn thế mỗi khi phân tích ta ghi lại phổ của một mẫu chuẩn, ví dụ thường<br />

dùng nồng độ C 3 . Như thế, ta đã có giá trị A xo-3 của đường chuẩn cố định, và hôm<br />

nay ta lại có giá trị A xl-3 , do đó hệ số chuyển k sẽ được tính theo công thức:<br />

K = A xo-3 /A xl-3 (16)<br />

Sau khi có hệ số k ta đem nó nhân với các giá trị cường độ A xl của ngày làm<br />

phân tích ta sẽ thu được các giá trị cường độ tương ứng với đường chuẩn cố định.<br />

Bây giờ chỉ chiếu các giá trị đó vào đường chuẩn cố định là tìm được các nồng độ<br />

C x .<br />

A λ<br />

0 1 2 3 4 5<br />

1<br />

0<br />

2<br />

C (ppm)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hình 10: Các đường chuẩn của một dãy mẫu đầu trong các ngày khác nhau<br />

Cách thứ hai: từ thực tế phân tích khi nghiên cứu các đường chuẩn người ta<br />

thấy rằng, trong cùng một điều kiện thì nghiệm, đối với một nguyên tố khi đo trên<br />

một vạch phân tích, nếu đường chuẩn dựng được từ dẫy phổ của các mẫu chuẩn ghi<br />

trên các lần khác nhau, thì chúng đều là những đường thẳng song song với nhau<br />

hoặc trung nhau (hình 10). Nghĩa là các đường đó có cùng hệ số góc. Từ thực tế này<br />

có thể suy ra cách dựng đường chuẩn phân tích mới chỉ nhờ một mẫu chuẩn mà<br />

không phải tính hệ số chuyển k như trên. Mốn thế, khi ghi phổ của các mẫu phân<br />

tích chúng ta cũng ghi lại phổ của một mẫu chuẩn đã dùng để dựng đường chuẩn cố<br />

định, ví dụ nồng độ C 3 . Sau đó cũng chọn một vạch phân tích đã dùng để dựng<br />

đường chuẩn cố định, đo các giá trị A x của chúng và giá trị A x-3 ứng với nồng độ C 3 .<br />

Từ các giá trị A x-3 và nồng độ C 3 đặt lên hệ tọa độ đã dựng đường chuẩn cố định<br />

chúng ta có một điểm A, rồi qua điểm A này ta vẽ một đường song song với đường<br />

chuẩn cố định thì đương fnayf chính là đường chuẩn phân tích. Dùng nó và các giá<br />

trị A x ta sẽ tìm được các nồng độ C x của mẫu phân tích (hình 11).<br />

Trong thực tế, nếu máy đo tốt, điều kiện môi trường không khí (độ ẩm, nhiệt<br />

độ) không đổi và các điều kiện thực nghiệm thật ổn định, thì các đường chuẩn (I) và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

63<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(II) hầu như trùng nhau. Trong hai cách đã nêu, thì cách thứ hai được ứng dụng<br />

nhiều hơn vì nó đơn giản và không phải tính toán phức tạp như cách thứ nhất.<br />

Phương pháp đồ thị không đổi rất phù hợp đối với phép phân tích hàng loạt<br />

mẫu từ ngày này qua ngày khác. Vì trong mỗi ngày phân tích chúng ta không phải<br />

ghi phổ lại của toàn bộ dẫy mẫu đầu nên tiết kiệm được thời gian, mẫu chuẩn, nghĩa<br />

là có tính chất kinh tế hơn phương pháp đường chuẩn.<br />

A λ<br />

0 1 2 3 4 5<br />

1<br />

2<br />

C (ppm)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hình 11: Đường chuẩn cố định (1)<br />

Đường chuẩn phân tích (2)<br />

Tuy thế nhưng phương pháp đường chuẩn (ba mẫu đầu) hay phương pháp đường<br />

chuẩn cố định đều giống nhau là đều phải chuẩn bị một dẫy mẫu chuẩn có đủ điều<br />

kiện của mẫu đầu trong phép phân tích quang phổ định lượng. Điều này nhiều khi<br />

không thực hiện được. Đặc biệt đối với những trường hợp mẫu phân tích có thành<br />

phần phức tạp mà chúng ta chưa thể biết được chính xác. Vì thế cũng không thể<br />

chuẩn bị được một dẫy mẫu đầu có thành phần hóa học và vật lí đồng nhất với mẫu<br />

phân tích. Đó là thực tế và trong những trường hợp đó thì ảnh hưởng nguyên tố cơ<br />

sở và nguyên tố thứ ba đến kết quả phân tích là rất rõ. Điều này thể hiện rõ khi xác<br />

định các nguyeent ố vi lượng. Lúc này chúng ta phải hoặc là thay đổi nền của mẫu<br />

(modify matrix) nếu cách này có hiệu quả, hay là dùng phương pháp thêm tiêu<br />

chuẩn.<br />

5.4. Phương pháp đồ thị chuẩn cố định:<br />

1. Khi có mẫu chuẩn<br />

Trong những trường hợp đơn giản, chúng ta cũng không cần pha một dẫy<br />

chuẩn để dựng đồ thị chuẩn, mà có thể tính ngay giá trị C x nhờ một mẫu chuẩn C 1<br />

của chất phân tích. Nghĩa là chúng ta có:<br />

Với mẫu phân tích: A x = a.C x<br />

(a)<br />

Với mẫu đầu: A 0 = a.C 1 (b)<br />

Do đó đêm (a) chia cho (b) chúng ta có:<br />

C x = (A x /A 0 ).C 1 (17)<br />

Như vậy khi đo được giá trị A x và A 0 ta có tỷ số của chúng, và chỉ việc nhân<br />

nó với giá trị C 1 là chúng ta có giá trị nồng độ C x phải tìm theo biểu thức (17)<br />

2. Khi không có mẫu chuẩn<br />

Trong trường hợp này, chúng ta cũng không cần pha một dẫy chuẩn để dựng<br />

đồ thị chuẩn, mà dùng ngay 1 mẫu phân tích là nền để chuẩn bị một mẫu phân tích<br />

và một mẫu thêm chuẩn theo phương trình thêm và tínhngay giá trị C x nhờ một<br />

lượng chuẩn ∆ C1<br />

của chất phân tích được thêm vào. Nghĩa là chúng ta có :<br />

Với mẫu phân tích không thêm chuẩn :A x =a.C x<br />

(a)<br />

Với mẫu đầu phân tích có thêm chuẩn:A tch = a.(C x + ∆ C1<br />

) (b)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

64<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do đó đem (a) chia cho (b) chúng ta có:<br />

C x = A x /(A tch –A x ) . ∆ C1<br />

(18)<br />

Như vậy khi đo được giá trị A x và A tch ta có thể tính được nồng độ C x phải tìm<br />

theo biểu thức trên.<br />

Nhưng một điều phải chú ý là nồng đọ thêm vào ∆ C1<br />

và các giá trị C x phải<br />

nằm trong vùng tuyến tính của phương pháp.<br />

5.5. Phương pháp vi sai<br />

Để xác định một chất bằng ánh sáng phương pháp đo độ hấp thụ ánh sáng thì<br />

điều kiện trước tiên là sự hấp thụ ánh sáng của chất đó phải tuân theo định luật cơ<br />

bản về sự hấp thụ ánh sáng. Độ hấp thụ quang của dung dịch phải tỉ lệ tuyến tính với<br />

nồng độ nhất định (trong khoảng từ a 1 đến a 2 ). Ở những nồng độ nhỏ hơn a 1 và lớn<br />

hơn a 2 thì sự hấp thụ ánh sáng không tuân theo định luật Beer. Để mở rộng khoảng<br />

nồng độ người ta dùng phép đo vi sai. Phương pháp vi sai đo ở khoảng nồng độ lớn<br />

hơn a 2 gọi là phương pháp vi sai nồng độ lớn, nhỏ hơn a 1 là phương pháp vi sai nồng<br />

độ bé.<br />

Nội dung của phương phápvi sai nồng độ lớn như sau:<br />

Chuẩn bị dung dịch C 1 , C 2 , C x , ( C 1 < C 2 , C x >C 1 )<br />

Đem đo A của dung dịch C 2 với dung dịch so sánh C 1 được độ hấp thụ quang<br />

tương đối A tđ = A 2 -A 1 = εlC2 − εlC1 = εl( C2 − C1<br />

) (19)<br />

Đem đo A của dung dịch C x với dung dịch so sánh C 1 được độ hấp thụ quang<br />

A tđx =A x -A 1 = εlCX<br />

− εlC1 = εl( CX<br />

− C1<br />

)<br />

(20)<br />

At<br />

d<br />

C2 − C1<br />

C2 − C1<br />

Vậy suy ra: = rút ra được: Cx<br />

= Atdx<br />

+ C1<br />

(21)<br />

Atdx<br />

Cx<br />

− C1<br />

Atd<br />

C2 − C1<br />

Đặt = F → C x<br />

= A tdx<br />

F + C1<br />

Atd<br />

(22)<br />

Phương pháp vi sai nồng độ bé tương tự như vi sai nồng độ lớn nhưng mở rộng<br />

thang đo để đưa độ hấp thụ quang của dung dịch quá bé về khoảng chính xác, như<br />

vậỵ kết quả đo được sẽ chính xác hơn.<br />

Trên đây là các phưong pháp định lượng chủ yếu hay được sử dụng.Tất nhiên<br />

mỗi phương pháp đều có những ưư nhược điểm của nó ,mà người dùng tuỳ điều<br />

kiện mà áp dụng thích hợp.<br />

VI.. Một số bài tập liên quan<br />

Bài tập về phương pháp đường chuẩn<br />

Bài 1: Để xác định hàm lượng Cu trong một mẫu phân tích, người ta cân 10 gằng<br />

mẫu và xử lí mẫu bằng các dung dịch thích hợp, axit hoá để đưa dung dịch về<br />

pH


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 4,0 0,39038<br />

3 3,0 0,29216<br />

4 2,0 0,19394<br />

5 1,0 0,09572<br />

Xác định hàm lượng Cu có trong mẫu phân tích?<br />

Giải<br />

Từ phép đo các dung dịch chuẩn ta dựng được đường chuẩn: A= f(C) như sau:<br />

A<br />

0 .5<br />

0 .4<br />

0 .3<br />

0 .2<br />

0 .1<br />

1 2 3 4 5<br />

C<br />

B<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phương trình đường chuẩn : A= 0,09822C- 0,0025<br />

Độ hấp thụ A của chất phân tích nằm trong vùng của đường chuẩn, do vậy từ<br />

đồ thị ta nội suy ra nồng độ của Cu trong mẫu phân tích là 3,803 µ g/ml<br />

Vậy hàm lượng của Cu trong mẫu phân tích là:<br />

−6<br />

3,803.10 .100 .100 3,803.10<br />

−3<br />

= %<br />

10<br />

Bài 2: Xác định ion Ca 2+ trong một mẫu nước cứng. Người ta xây dựng một dãy<br />

dung dịch chuẩn khảo sát ở điều kiện tối ưu và đo cường độ phổ hấp thụ nguyên tử<br />

bằng phương pháp ngọn lửa đèn khí N 2 O- C 2 H 2 ở bước sóng 422,7 nm. Kết quả như<br />

sau:<br />

C o ( µ g/ml) C 1 C 2 C 3 C 4 C 5 C 6<br />

0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 0,35<br />

A o A 1 A 2 A 3 A 4 A 5 A 6<br />

0,2450 0,4825 0,7200 0,9575 1,1950 1,4325 1,6700<br />

1. Xây dựng phương trình đường chuẩn<br />

2. Lấy 3 lit nước cô cạn được 4 mg chất rắn. Hoà tan trong dung dịch<br />

HCl 1% rồi khảo sát các điều kiện tối ưu như dãy dung dịch chuẩn và đo A<br />

ở bước sóng 422,7 nm thu được A=2,1450. Xác định hàm lượng Ca 2+ trong<br />

1 lít nước.<br />

Giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

66<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

1.Xâydựngphươngtrìnhđườngchuẩn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1 .8<br />

B<br />

1 .6<br />

1 .4<br />

1 .2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A<br />

1 .0<br />

0 .8<br />

0 .6<br />

0 .4<br />

0 .2<br />

0 .0 5 0 .1 0 0 . 1 5 0 .2 0 0 .2 5 0 . 3 0 0 .3 5<br />

C<br />

Vậy phương trình đường chuẩn là: A = 0,0075 + 4,75.C x<br />

2. Khi A = 2,145 từ phương trình bđường chuẩn ta tính được nồng độ<br />

canxi trong nước cứng là:<br />

2,145 − 0,0075<br />

C 2<br />

0, 45<br />

Ca + = = µ g/ml<br />

4,75<br />

Vậy hàm lượng của Can xi trong 1 lít nước cứng là:0,45 µ g/ml<br />

Bài 3: Ngày nay để xác định sự nhiễm Hg của các dung dịch nước bằng<br />

phương pháp hấp thụ nguyên tử người ta dùng phương pháp không ngọn<br />

lửa mới của sự phun mù.Thiết bị gồm một bình để khử Hg nối với một cu<br />

vét hấp thụ. Để 10 ml mẫu nước vào bình để khử Hg và pha loảng đến 100<br />

ml, sau đó thêm vào 25 ml H 2 SO 4 đậm đặc và 10 ml SnSO 4 10 %, H 2 SO 4<br />

0,25 M (dung dịch cuối này dùng làm chất khử). Thuỷ ngân bị khử đến<br />

trạng thái nguyên tố (nguyên tử)và được chuyển vào cu vét hấp thụ bởi<br />

dòng không khí, người ta cho dòng không khí này đi qua dòng dung dịch<br />

trong bình để khử Hg. Cuối cùng, dùng đèn catôt rỗng làm nguồn, người ta<br />

đo sự hấp thụ của các nguyên tử Hg ở bước sóng 2537 A o , sự hấp thụ đạt<br />

được mức cực đại gần 3 phút.<br />

Người ta nhận được các giá trị sau của độ hấp thụ đối với dãy các dung<br />

dịch chuẩn của Hg(II):<br />

Hàm lượng Hg trong Độ hấp thụ<br />

dung dịch chuẩn, µ g<br />

0,00 0,002<br />

0,30 0,090<br />

0,60 0,175<br />

1,00 0,268<br />

2,00 0,440<br />

Các giá trị của độ hấp thụ của hai mẫu nước bằng 0,040 và 0,305<br />

tương ứng.Vậy hàm lượng của Hg trong từng mẫu bằng bao nhiêu? Nồng<br />

độ ( µ g/ml) của Hg trong từng mẫu bằng bao nhiêu?<br />

Giải<br />

Sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính tìm A theo C X . Ta xây dựng<br />

phương trình tuyến tính có dạng A= a + b.C X (*)<br />

Áp dụng phương pháp bình phương tối thiểu ta có:<br />

2<br />

Q = Σ A − a − b.<br />

C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(<br />

i<br />

i<br />

) min<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

67<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

∂Q<br />

⇒ = 2 . Σ(<br />

Ai − a − b.<br />

C i<br />

) = 0<br />

∂a<br />

∂Q<br />

⇒ = 2 Ci<br />

( ΣAi<br />

− a − bCi<br />

) = 0<br />

∂b<br />

n.<br />

ΣC<br />

A − ΣC<br />

ΣA<br />

b = (1)<br />

i i i i<br />

⇒<br />

2<br />

2<br />

nΣCi<br />

− ( ΣCi<br />

)<br />

⇒<br />

ΣAi<br />

ΣCi<br />

a = − b<br />

(2)<br />

n n<br />

Trong đó: n là số lần thí nghiệm, n=5<br />

C i là hàm lượng Hg trong mẫu dung dịch chuẩn<br />

A i là độ hấp thụ quang tương ứng với C i<br />

Thay số vào (1) và (2) ta có:<br />

b = 0,21574<br />

a = 0,02672<br />

Thay giá tri a,b vào (*) ta được: A= 0,02672 + 0,21574C X<br />

Khi A=0,04 thì C X = 0,0616 µ g tức là hàm lượng Hg trong mẫu chuẩn này là<br />

0,0616 µ g. Và nồng độ Hg là 0,0616/10 = 0,00616 µ g/ ml<br />

Khi A=0,305 thì C= 1,2902 µ g.Và nồng độ của Hg là 1,2902/10=0,129 µ g /ml<br />

Bài 4: Có thể dùng phép đo phổ hấp thụ nguyên tử để xác định các vết các kim loại<br />

nặng trong dầu mazut. Để phân tích 5,000 g mẫu của loại dầu mazut đã dùng, người<br />

ta đặt vào một bình định mức có dung tích 25,00 ml, hoà tan vào 2- metyl-4-<br />

pentanol và bằng dung môi này đưa thể tích trong bình đến vạch. Sau đó phun mù<br />

dung dịch nhận được trong ngọn lửa không khí –axetilen. Để xác định Cu và Pb cần<br />

dùng các đèn catot rỗng với các vạch phát xạ 324,7 và 283,3 nm tương ứng. Để<br />

nhận được các đồ thị chuẩn cần một dãy các dung dịch chuẩn chứa những lượng đã<br />

biết của Cu và Pb trong hỗn hợp tương ứng với dầu mazut chưa dùng và 2-metyl-4-<br />

pentanol.Tính hàm lượng % của Cu và Pb trong 5,000g mẫu dầu mazut đã dùng<br />

theo các số liệu sau:<br />

Dungdịch<br />

chuẩn( µ g/ml )<br />

Độ hấp thụ<br />

Pb Cu ở 283,3nm (Pb) ở 324,7nm (Cu)<br />

19,5 5,25 0,356 0,514<br />

4,00 4,00 0,073 0,392<br />

12,1 6,27 0,220 0,612<br />

8,50 0 0,155 0,101<br />

15,2 2,4 0,277 0,232<br />

Chưa biết Chưa biết 0,247 0,371<br />

Giải<br />

Sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính tìm A theo C X . Ta xây dựng<br />

phương trình tuyến tính có dạng A= a + b.C X (*)<br />

Áp dụng phương pháp bình phương tối thiểu ta có:<br />

2<br />

Q = Σ A − a − b.<br />

C<br />

(<br />

i<br />

i<br />

) min<br />

∂Q<br />

⇒ = 2 . Σ(<br />

Ai − a − b.<br />

C i<br />

) = 0<br />

∂a<br />

∂Q<br />

⇒ = 2 Ci<br />

( ΣAi<br />

− a − bCi<br />

) = 0<br />

∂b<br />

n.<br />

ΣC<br />

A − ΣC<br />

ΣA<br />

b = (1)<br />

i i i i<br />

⇒<br />

2<br />

2<br />

nΣCi<br />

− ( ΣCi<br />

)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⇒<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ΣAi<br />

ΣCi<br />

a = − b (2)<br />

n n<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

68<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trong đó: n là số lần thí nghiệm, n=5(với Pb), n=4 (với Cu)<br />

C i là nồng độ của Pb hoặc Cu trong mẫu dung dịch chuẩn<br />

A i là độ hấp thụ quang tương ứng với C i<br />

Thay các giá trị C i , A i tương ứng của Cu và Pb vào (1) và (2) ta có:<br />

Phương trình tuyến tính của Pb dạng A= a + bC X ta có:<br />

b=0,01825, a= -0,00024<br />

Vậy phương trình tuyến tính của Pb là: A= 0,01825C X - 0,00024<br />

Với A= 0,247 thì C x =13,55 µ g /ml<br />

Hàm lượng của Pb trong 5g mẫu dầu mazut là:<br />

−6<br />

13,55.25.10<br />

% Pb = 100%<br />

= 0,00678%<br />

5<br />

Phương trình tuyến tính của Cu dạng A= a + bC X ta có:<br />

b=0,09822, a= -0,00253<br />

Vậy phương trình tuyến tính của Cu là: A= 0,09822.C X - 0,00253<br />

Với A= 0,371 thì C x =3,8 µ g /ml<br />

Hàm lượng của Cu trong 5g mẫu dầu mazut là:<br />

−6<br />

3,8.25.10<br />

% Cu = 100% = 0,0019%<br />

5<br />

Bài 5: Để xác định hàm lượng của một kim loại trong một mẫu phân tích bằng phổ<br />

hấp thụ nguyên tử, người ta sử dụng phương pháp đường chuẩn. Dãy mẫu chuẩn<br />

được chuẩn bị trong những điều kiện như nhau, đem đo phổ AAS và xây dựng<br />

đường chuẩn người ta được phương trình tuyến tính A= 0,4342.C x +0,0009<br />

(C X tính bằng ppm)<br />

a, Xác định nồng độ của mẫu chuẩn khi A= 0,682; 0,245<br />

b, Tính hàm lượng kim loại trong mẫu khi A = 0,565<br />

Giải<br />

Từ phương trình: A= 0,4342.C x +0,0009 ⇒ C = A − 0,0009<br />

x<br />

0,4342<br />

a. Khi A= 0,682 thì C x = 1,5686<br />

Khi A= 0,245 thì C x = 0,5622 ppm<br />

b. Khi A= 0,565 thì C x = 1,2992 ppm<br />

Phần trăm kim loại trong mẫu là:<br />

−6<br />

1,2992.10<br />

−4<br />

%kim loại = 100% = 1,2992.10 %<br />

1<br />

Bài tập về phương pháp thêm:<br />

Bài 1: Để xác định Mg trong một mẫu nước cứng, người ta lấy 5 lít nước đem cô<br />

cạn thu được 5g chất rắn. Hoà tan chất rắn vào 100 ml dung dịch HCl 1% và khảo<br />

sát các điều kiện tối ưu rồi tiến hành hai thí nghiệm sau:<br />

Thí nghiệm 1: lấy 25 ml dung dịch trên đem đo phổ hấp thụ nguyên tử ở bước<br />

sóng 285,2 nm thu được cường độ phổ hấp thụ A 1 = 0,3420<br />

Thí nghiệm 2: Thêm 3 ml dung dịch MgCl 2 1 µ g/ml vào 25 ml dung dịch trên<br />

và đo phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử được A 2 =0,3817<br />

Xác định hàm lượng % của Mg trong mẫu nước cứng. Cho phương trình<br />

chuẩn có dạng A=K.C (với C mol/l)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

69<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giải<br />

Phương trình đường chuẩn của phổ hấp thụ : A = K.C<br />

Gọi nồng độ của Mg trong 25 ml dd đó là C X<br />

Ta có: A 1 = K. C x<br />

_ 6<br />

C .25 3.10<br />

A 2 = K[ x<br />

+ ]<br />

25 + 3 24.(25 + 3)<br />

A1<br />

Cx<br />

Lập tỉ lệ ta thu được:<br />

_ 6<br />

A = 2<br />

Cx.25 3.1.10<br />

+<br />

25 + 3 24.(25 + 3)<br />

C x = 2.10 -8 M<br />

Vậy hàm lượng Mg trong mẫu nước cứng là:<br />

_ 8<br />

_ 7<br />

=> %Mg =<br />

2.10 .24.100 .100% = 9,6.10 %<br />

1000.5<br />

Bài 2: Xác định hàm lượng của Mn bằng phương pháp AAS, người ta đem đo dung<br />

dịch A ở bước sóng 4033 nm thì cường độ vạch phổ hấp thụ là 0,45. Dung dịch B<br />

có hàm lượng Mn như dung dịch A cộng thêm một lượng 100 µ g/ml Mn, có cường<br />

độ vạch hấp thụ là 0,835. Xác định hàm lượng Mn trong dung dịch A.<br />

Giải<br />

Áp dụng công thức : A = K.C<br />

Ta có: Với dung dịch X : A x = K. C X (1)<br />

Với dung dịch Y : A Y = K. C Y (2)<br />

Lấy (2) chia cho (1) ta được:<br />

AY<br />

C<br />

X<br />

+ 100<br />

=<br />

A C<br />

X<br />

X<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

100. AX<br />

⇒ C<br />

X<br />

=<br />

AY<br />

− AX<br />

Thay số vào ta đươc: C X = 116,88 µ g / mL<br />

Bài 3: Để xác định hàm lượng Pb trong nước tiểu nhờ phép đo phổ hấp thụ<br />

nguyên tử có thể dùng phương pháp thêm chuẩn. Từng 50,00 ml nước tiểu được<br />

chuyển vào mỗi phễu dài có dung tích 100 ml, thêm vào một phễu 300 µ l dung dịch<br />

chuẩn chứa 50,0 mg/l Pb. Sau đó pH của dung dịch được đưa đến 2,8 bằng cách<br />

thêm từng giọt dung dịch HCl. Trong mỗi phiễu người ta đưa vào 500 µ l dung dịch<br />

amoni pyroliđinđithiocacbaminat mới chuẩn bị 4% trong metyl-n-amylxeton, trộn<br />

cẩn thận các pha nước và pha hữu cơ để chiết Pb. Hàm lượng của Pb trong pha hữu<br />

cơ được xác định bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử, mặt khác người ta dùng đèn<br />

catot rỗng với đường hấp thụ 283,3 n.m. Nồng độ Pb bằng bao nhiêu mg/l trong<br />

mẫu nước tiểu ban đầu, nếu sự hấp thụ của dịch chiết của mẫu không thêm Pb là<br />

0,325, còn dịch chiết của mẫu pha thêm lượng Pb đã biết là 0,670.<br />

Giải<br />

Gọi nồng độ Pb trong 50 ml nước tiểu là C x ta có:<br />

A 1 = K. C x<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

70<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

_3<br />

50. C<br />

x<br />

0,3.50.10<br />

A 2 = K. C 2 = K. ( +<br />

)<br />

50 + 0,3 207.(50 + 0,3)<br />

A1<br />

0,325<br />

Cx<br />

Ta có:<br />

_3<br />

A = 2<br />

0,670<br />

= 50Cx<br />

0,3.50.10<br />

+<br />

50 + 0,3 207(50 + 0,3)<br />

Giải phương trình trên ta được C x = 4,15.10 -6 M<br />

Nồng độ Pb tính theo đơn vị mg/l trong mẫu nước tiểu ban đầu là:<br />

4,15.10 _6 .207.1000 = 0,85905 mg/l<br />

Bài 4: Để xác định Cu 2+ trong mẫu phân tích bằng phương pháp AAS, người ta<br />

chế hoá 0,628g mẫu vào bình định mức 50 ml và định mức đến vạch. Lấy 25ml<br />

dung dịch này đem cô cạn rồi bơm toàn bộ mẫu vào máy đo AAS ở khe đo 424,7<br />

nm thì giá trị A x đo được là 0,246. Lấy 25 ml dung dịch còn lại thêm vào đó 2 ml<br />

dung dịch chuẩn Cu 2+ 10 -4 M, rồi cũng tiến hành cô cạn và chuyển toàn bộ mẫu vào<br />

máy đo AAS và cũng đo ở khe đo trên thì giá trị A đo được là 0,312. Tính hàm<br />

lượng phần trăm Cu 2+ trong mẫu phân tích?<br />

Giải<br />

Gọi C x là nồng độ của Cu 2+ có trong mẫu phân tích<br />

Theo định luật Beer ta có: A x = K. C x (1)a<br />

_ 4<br />

25C x<br />

+ 2.10<br />

Tương tự A 1 = K. C 1 (2) với C 1 =<br />

27<br />

Ax Cx 27. Cx<br />

0,246<br />

=> = = = => C<br />

_ 4<br />

x = 2,1636.10 -5 M<br />

A1 C1<br />

25C<br />

x<br />

+ 2.10 0,312<br />

Số mol Cu 2+ có trong mẫu phân tích là:<br />

_ 5<br />

50.2,1636.10<br />

_ 6<br />

n Cu =<br />

= 1,0818.10 mol<br />

1000<br />

Số gam Cu 2+ có trong mẫu phân tích là:<br />

m Cu = 1,0818.10 _6 .63,5= 68,6943.10 _6 gam<br />

Vậy % của Cu trong mẫu phân tích là:<br />

_ 6<br />

68,6943.10<br />

% Cu =<br />

.100 = 0,011%<br />

0,6218<br />

Phương pháp vi sai<br />

Bài 1: Xác định hàm lượng Fe trong một mẫu quặng người ta tiến hành thí nghiệm<br />

như sau:<br />

Lấy 5gam mẫu quặng hoà tan trong dung dịch HNO 3 1M được 100ml dung<br />

dịch (dd x) .<br />

Chuẩn bị hai dung dịch Fe(NO 3 ) 3 khảo sát ở điều kiện chuẩn có nồng độ lần<br />

lượt là C 1 = 0,01M(dd1) và C 2 =0,013M(dd2)<br />

Tiến hành hai thí nghiệm đo phổ hấp thụ nguyên tử như sau:<br />

Đo cường độ phổ hấp thụ của dung dịch 2 so với dung dịch 1 thu được A tđ<br />

=0,30<br />

Lấy 25 ml mẫu trên rồi khảo sát điều kiện chuẩn và tiến hành đo cường độ hấp<br />

thụ nguyên tử của ddx so với dd1 ta được A tđx =0,50<br />

Tính % Fe trong mẫu quặng?.<br />

Giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

71<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo phương pháp vi sai nồng độ lớn ta có:<br />

A tđ = K.(C 2 - C 1 )<br />

A tđx = K.(C x - C 1 )<br />

Lập tỉ lệ ta thu được:<br />

A1 C2 − C1<br />

=<br />

A2 Cx<br />

− C1<br />

Thay số vào và giải ta được: C x =0,015 M<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

% Fe = 0,015.100.56 .100% = 0,168 %<br />

1000.5<br />

Bài 2: Để xác định hàm lượng As trong nước ngầm ở một vùng cao nguyên, người<br />

ta lấy 4 lít nước đem cô cạn thu được 6g chất rắn. Hoà tan lượng chất rắn trên bằng<br />

dung dịch HNO 3 2M thu được 100ml dung dịch.<br />

Chuẩn bị hai dung dịch Hg(NO 3 ) 2 đã khảo sát ở điều kiện tối ưu có nồng độ<br />

lần lượt là C 1 = 0,001 M và C 2 =0,0015 M.<br />

Tiến hành đo phổ hấp thụ nguyên tử như sau: Lấy 25 ml mẫu trên khảo sát ở<br />

điều kiện tối ưu và tiến hành đo phổ hấp thụ nguyên tử như sau:<br />

- Đo cường độ phổ hấp thụ nguyên tử của dd C 1 so với dd C x được A 1 =0,175<br />

- Đo cường độ phổ hấp thụ nguyên tử của dd C 2 so với dd C x được A 2 =0,286<br />

Xác định hàm lượng As trong một lít nước?<br />

Giải.<br />

Áp dụng phương pháp vi sai nồng độ bé ta có:<br />

A 1 = k.(C 1 - C X ) (1)<br />

A 2 = k.(C 2 - C X ) (2)<br />

Lấy(1) chia cho (2) ta có:<br />

A1<br />

C1<br />

− C<br />

X<br />

=<br />

A2<br />

C2<br />

− C<br />

X<br />

Thay số vào ta được:<br />

0,175<br />

= 0, 001−<br />

C<br />

X<br />

⇒ C<br />

0,268 0,<br />

0015<br />

X = 5,914.10 -5 M<br />

− C<br />

X<br />

Khối lượng Asen có trong mẫu phân tích là:<br />

5,914.10 -5 .0,1.75 = 44,355.10 -5 g<br />

Vậy hàm lượng A sen trong một lit nước là:<br />

−5<br />

44,355.10<br />

%As = 100% =0,02957%<br />

6 / 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

72<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!