11.12.2017 Views

TÌM HIỂU VỀ SẮC KÝ KHÍ & PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ NHÓM SINH VIÊN HUẾ THỰC HIỆN (GOODREAD)

LINK BOX: https://app.box.com/s/72s942se730vjeepnxrgt9xbptym3b0k LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1W0GdtrrIjZYSR2mVXXFFWjVszBeGIznM/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/72s942se730vjeepnxrgt9xbptym3b0k
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1W0GdtrrIjZYSR2mVXXFFWjVszBeGIznM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Vùng nồng độ C x > C 0 thì b luôn nhỏ hơn 1, tức là b tiến về 0, tất nhiên là<br />

không bằng 0, tất nhiên là không bằng 0. Như vậy trong vùng này mối quan hệ giữa<br />

cường độ vạch phổ và nồng độ C x của chất phân tích là không tuyến tính.<br />

Nên C 0 được gọi là giới hạn trên của vùng tuyến tính.<br />

Đến đây kết hợp phương trình (6) và (8) chúng ta có:<br />

A λ = a.C b (9)<br />

trong đó a = K.K a và được gọi là hằng số thực nghiệm, phụ thuộc vào tất cả các điều<br />

kiện thực nghiệm để hóa hơi và nguyên tử hóa mẫu, như đã trìn bày ở trên. Chính đo<br />

thực tế này mà trong một phép đo định lượng xác định một nguyên tố phải giữ cho<br />

các điều kiện hóa hơi, nguyên tử hóa mẫu ổn định và không đổi. Phương trình (9)<br />

được gọi là phương trình cơ sở của phép đo định lượng các nguyên tố theo phổ hấp<br />

thụ nguyên tử của nó. Đường biểu diễn của phương trình này có 2 đoạn, một đoạn<br />

thẳng (trong đoạn này b = 1, và quan hệ giữa A λ và C là tuyến tính) và một đoạn<br />

cong, trong đoạn này b < 1 (hình7.2).<br />

3. Cấu trúc của vạch phổ hấp thụ nguyên tử:<br />

Các vạch phổ hấp thụ nguyên tử cũng có cấu trúc nhất định như các vạch phổ<br />

phát xạ tương ứng với nó. Nhưng vạch phổ hấp thụ thường không đơn sắc như vạch<br />

phổ phát xạ. Điều đó có nghĩa là độ rộng của vạch phổ hấp thụ thường lớn hơn độ<br />

rộng của vạch phổ phát xạ tương ứng.<br />

Độ rộng của vạch phổ<br />

hấp thụ được xác định bởi<br />

nhiều yếu tố và nó là tổng của<br />

nhiều độ rộng riêng phần của<br />

các yếu tố khác nhau, một<br />

cách tổng quát, độ rộng toàn<br />

phần của vách phổ háp thụ<br />

bao gồm các độ rộng:<br />

- Độ rộng tự nhiên, H n .<br />

- Độ rộng kép, H d .<br />

- Độ rộng Lorenz, H L<br />

- Độ rộng của cấu trúc<br />

tinh vi, H c<br />

Tức là:<br />

H t = (H n + H d + H L + H c )<br />

(10)<br />

- Độ rộng tự nhiên, H n . Trong bốn yếu tố trên, độ rộng tự nhiên H n được quyết<br />

định bởi hiệu số của bước chuyển giữa hai mức năng lượng của nguyên tử ở trạng<br />

thái cơ bản và trạng thái kích thích. Độ rộng này phụ thuộc vào thời gian lưu của<br />

nguyên tử ở trạng thái kích thích, và được tính theo công thức:<br />

l<br />

H n =<br />

2πt<br />

m<br />

(11)<br />

Trong đó t m là thời gian của nguyên tử ở trạng thái kích thích m<br />

Đa số các trường hợp độ rộng tự nhiên của vạch phổ hấp thụ không vượt quá 1.10 -3<br />

cm -1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!